SlideShare a Scribd company logo
1
MỘT SỐ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN
RỪNG VEN BIỂN, RỪNG NGẬP MẶN GIAI ĐOẠN 2021-2030,
TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050
TPHCM, tháng 3 năm 2022
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1
• Thực trạng và rừng ngập mặn Việt Nam
2
• Một số chính sách hiện hành và giai đoạn tới về BV và
PTR ven biển và rừng ngặp mặn
3
• Thuận lợi và khó khăn trong thực hiện chính sách và
các hoạt động BV&PTR ven biển và rừng ngập mặn
4
• Nhiệm vụ, định hướng trong xây dựng và thực thi
chính sách BV&PTR ven biển và rừng ngập mặn.
HIỆN TRẠNG RỪNG VEN BIỂN VÀ RỪNG NGẬP MẶN VIỆT NAM
HIỆN TRẠNG RỪNG VEN BIỂN NĂM 2020
Vùng
Diện tích có
rừng và QH
RVB (ha)
Diện tích có
rừng ven
biển (ha)
Theo Nguồn gốc Theo MĐSD
Rừng TN Rừng trồng Đặc dụng Phòng hộ Sản xuất
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
Tổng cộng (28 tỉnh) 709.014 454.337 215.266 239.071 98.826 177.201 178.310
Đông Bắc (1 tỉnh) 134.392 98.489 34.828 63.661 4.247 30.223 64.020
ĐB Sông Hồng (4 tỉnh) 48.061 18.278 9.001 9.277 7.938 10.042 298
Bắc Trung Bộ (6 tỉnh) 61.646 40.043 8.400 31.643 106 21.731 18.207
Nam Trung Bộ (8 tỉnh) 205.285 136.222 76.836 59.386 29.321 35.201 71.700
Đông Nam Bộ (2 tỉnh) 48.342 40.937 24.054 16.883 14.265 22.826 3.845
Tây Nam Bộ (7 tỉnh) 211.288 120.369 62.148 58.221 42.949 57.179 20.241
Vùng
Diện tích rừng
ngập mặn (ha)
Chia ra
Đặc dụng Phòng hộ Sản xuất
(1) (3) (4) (5) (6)
TỔNG 256.310 20.440 164.656 71.214
DIỆN TÍCH CÓ RỪNG 150.107 13.291 107.052 29.764
Rừng tự nhiên 54.751 9.615 40.151 4.984
Rừng trồng 95.356 3.676 66.901 24.779
DIỆN TÍCH CHƯA THÀNH RỪNG 106.203 7.149 57.604 41.450
Diện tích trồng chưa thành rừng 10.802 267 6.862 3.674
Diện tích khoanh nuôi tái sinh 1.170 185 826 160
Diện tích khác 94.230 6.698 49.916 37.616
DIỆN TÍCH CÓ RỪNG NGẬP MẶN NĂM 2020 CHIA THEO 3 LOẠI RỪNG
2015:
Đề án
BV&PTR
ven biển
UPBĐKH
giai đoạn
2014-202
0 (QĐ
120)
2016:
Một số
chính sách
QL,
BV&PTR
ven biển
UPBĐKH
(NĐ 119)
2017:
CTMT PTLN
bền vững giai
đoạn
2016-2020;
Chương trình
REDD+ đến
năm 2030;
Luật Lâm
nghiệp
2021:
Chiến lược
PTLNVN 21-30,
tầm nhìn 2050
(QĐ 523);
Đề án BV&PTR
ven biển UPBĐKH
và thúc đẩy TT
xanh giai đoạn
2021-2030 (QĐ
1662);
Nghị quyết số
84/NQ-CP
MỘT SỐ CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN RỪNG VEN BIỂN
2018,
2019:
QĐ 770
điều
chỉnh Đề
án 120;
Nghị định
số 156;
các thông
tư
LUẬT LÂM NGHIỆP; NĐ 156
Tại Khoản 2, Điều 16: BQL rừng phòng hộ, đơn vị vũ trang, HGĐ, cá nhân,
CĐ dân cư cư trú hợp pháp trên địa bàn cấp xã nơi có phòng hộ đối với RPH
đầu nguồn; RPH chắn gió, chắn cát bay; RPH chắn sóng, lấn biển” được giao
RPH không thu tiền sử dụng rừng.
Điều 20: Thẩm quyền chuyển MĐSDR liên quan đến RPH chắn gió,
chắn cát bay và RPH chắn sóng, lấn biển: Quốc hội: 500 ha trở lên;
Thủ tướng Chính phủ: 20-500ha; Hội đồng nhân dân tỉnh: dưới 20ha.
Điều 47. Phát triển RPH: “3. Đối với RPH chắn gió, chắn cát bay; RPH
chắn sóng, lấn biển: Thiết lập đai rừng phù hợp với ĐKTN ở từng
vùng; Áp dụng biện pháp trồng rừng bằng loài cây có bộ rễ sâu bám
chắc, ưu tiên cây bản địa, sinh trưởng được trong điều kiện khắc nghiệt
và có khả năng chống chịu tốt; được trồng bổ sung tại những nơi chưa
đủ tiêu chí thành rừng."
Điều 61. Các loại dịch vụ môi trường rừng: “
1. Bảo vệ đất, hạn chế xói mòn và bồi lắng lòng hồ, lòng sông, lòng suối.
2. Điều tiết, duy trì nguồn nước cho sản xuất và đời sống xã hội.
3. Hấp thụ và lưu giữ các-bon của rừng; giảm phát thải khí nhà kính từ hạn
chế mất rừng và suy thoái rừng, QLRBV, tăng trưởng xanh.
4. Bảo vệ, duy trì vẻ đẹp cảnh quan tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh
thái rừng cho kinh doanh dịch vụ du lịch.
5. Cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn, con giống tự nhiên, nguồn nước từ rừng
và các yếu tố từ môi trường, HSTR để nuôi trồng thủy sản"
1
2
3
4
NỘI
DUNG
LIÊN
QUAN
RVB,
RNM
(Luật LN)
NĐ 156
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP VN (2001-2030)
ĐỊNH
HƯỚNG
PHÁT
TRIỂN
a) Quy hoạch LN:
- RĐD, PH: đảm bảo yêu cầu phòng hộ đầu nguồn, chống sạt lở, chắn sóng, lấn biển, chắn
gió, cát bay, BVMT đô thị, khu CN, vùng nông thôn trong bối cảnh BĐKH.
- RSX: chú trọng PTLN đa mục đích (gỗ, LSNG, dịch vụ); NLKH.
b) Quản lý, bảo vệ rừng và bảo tồn ĐDSH các HSTR
- RĐD: đảm bảo hài hòa giữa bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ động vật, thực vật rừng nguy
cấp, quý, hiếm và phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng;
- RPH và RSX là RTN chú trọng công tác bảo vệ rừng, phát triển DVMTR và các mô hình
phát triển LSNG, NLKH; thực hiện REDD+.
c) Phát triển rừng
Phát triển rừng trồng gỗ lớn; phục hồi RTN; phát triển NLKH, LSNG, nâng cao NSCLR; tăng
hấp thụ các-bon, cung ứng DVMTR, chủ động ứng phó với BDKH; ưu tiên phát triển rừng
phòng hộ đầu nguồn, ven biển nhằm phòng, chống và giảm nhẹ tác động tiêu cực của thiên
tai, ứng phó với BDKH.
d) Sử dụng rừng
Phát huy tối đa các dịch vụ lâm nghiệp, dịch vụ môi trường rừng; đẩy mạnh phát triển du lịch
sinh thái; khuyến khích trồng rừng gỗ lớn; phát triển LSNG
đ) Phát triển công nghiệp chế biến, thương mại lâm sản
Tăng tỷ trọng các sản phẩm chế biến sâu. Tập trung phát triển các mặt hàng sản phẩm có ưu
thế cạnh tranh cao và bền vững; Nâng cao chất lượng, đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm chế
biến phù hợp nhu cầu thị trường trong và ngoài nước
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP VN (2001-2030)
RỪNG VEN
BIỂN,
RỪNG
NGẬP MẶN
Ưu tiên phát triển rừng phòng hộ đầu
nguồn, ven biển nhằm phòng, chống và
giảm nhẹ tác động tiêu cực của thiên tai,
ứng phó với biến đổi khí hậu
Tập trung xây dựng dự án bảo vệ, khôi
phục và phát triển RVB, RNM ở vùng ven
biển vùng Đông Bắc, ĐBSH, BTB, duyên
hải miền Trung, ĐB SCL và củng cố, phát
triển hệ thống rừng chống cát bay, chắn
sóng ở các vùng ven biển miền Trung.
Bảo vệ diện tích rừng ven biển hiện có, đặc biệt là RPH, ĐD,
RSX là RTN
Phục hồi và làm giàu rừng: 15.000 ha, trong đó: RNM: 6.800
ha; Rừng chắn gió, chắn cát: 8.200 ha. (GĐ 21-25: 9.000 ha)
Trồng rừng mới: 20.000 ha, trong đó: RNM: 9.800 ha; Rừng
chắn gió, chắn cát: 10.200 ha. (GĐ 21-25: 11.000 ha)
1
2
3
ĐỀ ÁN BV&PTR VEN BIỂN ƯPBĐKH VÀ TT XANH (2021-2030)
Quản lý, BVR hiện có; Phát huy chức năng phòng hộ của rừng ven
biển trong PH, BVMT và hệ thống hạ tầng ven biển, chống sa mạc
hóa, suy thoái đất, bảo tồn ĐDSH, giảm phát thải khí nhà kính; tọa
việc làm, tang thu nhập, góp phần phát triển KT, XH và củng cố
quốc phòng, an ninh, UPBĐKH và nước biển dâng
MỤC
TIÊU
NHIỆM
VỤ
Tăng cường năng lực và phát triển sinh kế cho cộng đồng,
người dân tham gia bảo vệ và phát triển rừng vùng ven biển.
4
MỘT SỐ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG RỪNG VEN
BIỂN ỨNG PHÓ VỚI BĐKH (Nghị định số 119/2016/NĐ-CP)
NĐ
số
119
NSTW
Kinh phí sự nghiệp kinh tế:
- Hỗ trợ khoán BVR: 1,5 lần so với mức BQ.
- KNTSTN: 4 triệu đồng/ha trong thời gian 5 năm.
- Lập hồ sơ khoán BVR và KNTS 50.000 đồng/ha.
Đầu tư PTRVB theo dự án được duyệt, gồm:
- Điều tra, quy hoạch BV&PTR ven biển;
- Trồng rừng; KNTS có trồng bổ sung;
- XDCT chống sạt lở, gây bồi, tạo bãi; mua sắm TTB;
- Quản lý, KT, nghiệm thu các dự án BV và PTRVB.
NSĐP
- Thống kê rừng, KKR và theo dõi diễn biến TNR;
- Tổ chức giao, cho thuê RVB;
- Hoạt động của bộ máy BQL RPH, ĐD ven biển;
- TT, giáo dục, khuyến lâm; NC, áp dụng tiến bộ KHKT;
- Đầu tư, hỗ trợ ngoài mức hỗ trợ và đầu tư từ NSTW.
Đã tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức, trách
nhiệm của các cấp, các ngành và mọi thành phần xã hội,
thu hút sự quan tâm, ủng hộ của các tổ chức quốc tế.
1
Cơ chế, chính sách và HDKT liên quan đến BV&PTR ven
biển ban hành kịp thời, giúp cho các đơn vị địa phương
triển khai thực hiện
2
Mức đầu tư cho BV&PTR ven biển; các hạng mục trồng
rừng được tính đúng, tính đủ theo định mức KTKT; đa dạng
hóa nguồn huy động cho BVRVB
3
Trồng, phục hồi 22.390 ha; nâng cao hiệu năng phòng hộ;
thực hiện các cam kết, trách nhiệm với cộng đồng quốc tế
trong ứng phó với BĐKH và nước biển dâng
4
NHỮNG THUẬN LỢI, MẶT ĐẠT ĐƯỢC
THÁCH THỨC, KHÓ KHĂN, TỒN TẠI
• Công tác chỉ đạo, điều hành thực hiện dự án tại một số địa
phương chưa quyết liệt, thiếu kiểm tra, đôn đốc thường xuyên,
nên kết quả đạt thấp
• Tình trạng chuyển MĐSDR sang mục đích khác, xâm lấn đất
rừng để nuôi trồng, đánh bắt thủy sản,...vẫn diễn biến phức tạp;
chưa quyết liệt trong xử lý việc xâm lấn, thu hồi đất trồng rừng.
Quản lý,
điều
hành
• Năng suất, chất lượng rừng ven biển còn thấp, tính ĐDSH của
RTN RNM tiếp tục bị suy giảm (ô nhiễm MT; rác thải, nước thải).
• Hiện trường trồng rừng ngày càng khó khăn, phức tạp; nhiều nơi
phải thực hiện gây bồi tạo bãi sau 2-3 năm mới trồng được rừng.
• Ảnh hưởng của thiên tai, triều cường, sạt lở bờ biển, cửa sông
(ĐB Sông cửu long,…); ô nhiễm môi trường, rác thải,…=> cây
con bị chết; dừng thi công; các công trình.
Bảo vệ,
PT,
NCNS
CLR
• Đơn giá trồng rừng ngập mặn lớn; NSNN cho các dự án
BV&PTR còn hạn chế; Phân bổ vốn còn chưa đáp ứng, hoặc
phân bổ muộn, do vậy không kịp chuẩn bị cây giống trồng rừng.
• Các địa phương chưa chủ động tổng hợp, đề xuất các dự án
BVPTR ven biển, rừng ngập mặn trong KHĐTC trung hạn
Đầu tư,
vốn
THÁCH THỨC, KHÓ KHĂN, TỒN TẠI
• Công tác NCKH, đề xuất giải pháp chắn sóng, xói lở còn
hạn chế; chưa nhiều mô hình có hiệu quả; sâu bệnh hại
rừng.
• Chưa có hướng dẫn xây dựng các mô hình sinh kế theo
chuỗi sản phẩm hữu cơ và quản lý rừng cộng đồng để
nâng cao thu nhập của người dân gắn với BVPTR
Thực hiện
các giải
pháp
• Tác động của bão và áp thấp nhiệt đới với tần suất cao,
triều cường, gió chướng và nước biển dâng gây xói lở bờ
biển cửa sông, gây mất rừng và khó khăn cho các hoạt
động trồng rừng.
• Tình trạng khô hạn, nắng nóng, đất cát nghèo dinh dưỡng,
cát bay, cát chảy phủ lấp rừng trồng, cây rừng sinh trưởng
chậm, nhiều nơi rừng mới trồng bị chết
Ảnh hưởng
thiên tai,
dịch bệnh
• Chưa thu hút được đầu tư trong BV&PTR ngập mặn; thu
nhập của người dân trong và gần rừng còn thấp. Sinh kế
cho người dân chưa bền vững, chưa tạo động lực
BV&PTR ven biển.
Sinh kế
MỘT SỐ NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM TRONG THỜI GIAN TỚI
Triển khai Chiến lược PTLNVN; Quy hoạch Lâm nghiệp quốc gia giai đoạn
2021-2030, tầm nhìn 2050
Triển khai Chương trình PTLNBV giai đoạn 2021 – 2025; TDA1, DA3:
Phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp bền vững gắn với bảo vệ rừng và
nâng cao thu nhập cho người dân
Triển khai Đề án BV&PTR ven biển ứng phó với BĐKH và thúc đẩy
tang trưởng xanh giai đoạn 2021-2030
Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 156/2018/NĐ-CP
ngày 16 tháng 11 năm 2018 của Chính phủ
Xây dựng và triển khai Nghị định về chính sách đầu tư BVPTR, chế biến
và thương mại lâm sản trong lâm nghiệp
XD và triển khai Nghị định về chuyển nhượng kết quả giảm phát thải và quản
lý tài chính ERPA; tiếp tục nghiên cứu triển khai hấp thụ và lưu giữ các-bon
của rừng, các DV mới
1
2
3
4
5
6
NHỮNG NỘI DUNG ƯU TIÊN TRONG NC, ĐX CHÍNH SÁCH
Cơ
chế,
chính
sách
1) Đề xuất các nội dung liên quan đến rừng ven
biển, rừng ngập mặn sửa đổi, bs về chính sách đầu
tư, hỗ trợ đầu tư, ưu đãi đầu tư (Điều 87, 88, 89, NĐ
156).
2) Sửa đổi các nội dung liên quan DVMTR tại NĐ
156; các nội dung quy định về quản lý bảo vệ rừng
liên quan RPH ven biển, RNM tại NĐ 156
3) NC, đề xuất định mức kinh tế kỹ thuật BV&PTR
ngập mặn; hướng dẫn kỹ thuật; tiêu chuẩn kỹ thuật
4) Cơ chế chính sách liên doanh, liên kết; đồng
quản lý; thuê MTR, QLR cộng đồng; thực thi
REDD+… trong BV&PTR ven biển
YÊU CẦU, ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP TRONG THỜI
GIAN TỚI
Huy động nguồn kinh phí, sáng kiến tài chính mới
cho công tác BV&PTR ven biển; UPBĐKH;
Đề xuất các biện pháp KTLS, lựa chọn, đề xuất
giống cây trồng, các biện pháp liên quan đến quản
lý, BV&PTR, ĐDSH rừng ven biển, RNM (theo
dõi, cảnh báo,…); NC biện pháp phòng trừ SV hại;
UDKHCN trong BVPTR ngập mặn
NC đề xuất các mô hình phát triển kinh tế gắn với
BV&PTR ven biển, rừng ngập mặn hiệu quả; Sinh
kế của người dân, cộng đồng trong bảo vệ rừng
ngập mặn (khoán bảo vệ rừng; nông lâm kết hợp;
lâm sản ngoài gỗ,…); hướng dẫn XD mô hình SK.
YÊU CẦU, ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP TRONG THỜI
GIAN TỚI
Tăng cường năng lực, trình độ quản lý của các cấp
chính quyền; ứng dụng công nghệ trong quản lý,
dự báo, theo dõi diễn biến, GS, ĐG RNM, thích
ứng BĐKH
Định giá RNM; Vai trò của RNM; RVB; nghiên
cứu đề xuất căn cứ cơ sở; cơ chế chi sẻ, chi trả về
DVMTR đối với RNM ; DV hấp thụ CO2, DV
mới;
Các vấn đề khác: Phát triển theo chuỗi giá trị; nâng
cao NSCLR; đóng góp của rừng ven biển vào phát
triển kinh tế địa phương
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
Lâm nghiệp Việt Nam Phát triển bền vững!

More Related Content

What's hot

Bai 23 Vung Bac Trung Bo.pptx
Bai 23 Vung Bac Trung Bo.pptxBai 23 Vung Bac Trung Bo.pptx
Bai 23 Vung Bac Trung Bo.pptx
TramAnh85
 
Tài nguyên rừng
Tài nguyên rừngTài nguyên rừng
Tài nguyên rừng
Hương Vũ
 
Chủ đề biến đổi khí hậu
Chủ đề biến đổi khí hậuChủ đề biến đổi khí hậu
Chủ đề biến đổi khí hậu
Hương Vũ
 
Bài giảng Hiệu ứng nhà kính.ppt
Bài giảng Hiệu ứng nhà kính.pptBài giảng Hiệu ứng nhà kính.ppt
Bài giảng Hiệu ứng nhà kính.ppt
nguyentuanhcmute
 
Vấn nạn bạo lực học đường
Vấn nạn bạo lực học đường Vấn nạn bạo lực học đường
Vấn nạn bạo lực học đường Dat Ngo
 
Bài mẫu tiểu luận về tài nguyên rừng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về tài nguyên rừng, HAYBài mẫu tiểu luận về tài nguyên rừng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về tài nguyên rừng, HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Tổng quan về chính sách bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn tại Việt Nam
Tổng quan về chính sách bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn tại Việt NamTổng quan về chính sách bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn tại Việt Nam
Tổng quan về chính sách bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn tại Việt Nam
CIFOR-ICRAF
 
Bai loc trong cay
Bai loc trong cayBai loc trong cay
Bai loc trong cay
Thuy Trang
 
Vùng đồng bằng sông cửu long
Vùng đồng bằng sông cửu longVùng đồng bằng sông cửu long
Vùng đồng bằng sông cửu longtruognnghiac4
 
sinh vat viet nam
sinh vat viet namsinh vat viet nam
sinh vat viet nam
Hoai Vu Phan
 
Bạo lực học đường
Bạo lực học đườngBạo lực học đường
Bạo lực học đườngVân Chipoo
 
Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hội
Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hộiMối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hội
Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hộiTrần Thế Dinh
 
Chương 1 gioi thieu ve kinh te moi truong1
Chương 1 gioi thieu ve kinh te moi truong1Chương 1 gioi thieu ve kinh te moi truong1
Chương 1 gioi thieu ve kinh te moi truong1
Long Hoang Van
 
Chapter 6 môi trường và phát triển bền vững
Chapter 6  môi trường và phát triển bền vữngChapter 6  môi trường và phát triển bền vững
Chapter 6 môi trường và phát triển bền vững
Son Pham
 
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minhBài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minhHuynh Loc
 
Bài tiểu luận môn.pptx slide share
Bài tiểu luận môn.pptx slide shareBài tiểu luận môn.pptx slide share
Bài tiểu luận môn.pptx slide share
maichipbong
 
đường lối đối ngoại
đường lối đối ngoạiđường lối đối ngoại
đường lối đối ngoạiSkyNet Đoàn
 
Slide thuyết trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin phần "Dân...
Slide thuyết trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin phần "Dân...Slide thuyết trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin phần "Dân...
Slide thuyết trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin phần "Dân...
Mỹ Duyên
 
Dao duc mac lennin
Dao duc   mac lenninDao duc   mac lennin
Dao duc mac lennin
xongdzomuong
 

What's hot (20)

Bai 23 Vung Bac Trung Bo.pptx
Bai 23 Vung Bac Trung Bo.pptxBai 23 Vung Bac Trung Bo.pptx
Bai 23 Vung Bac Trung Bo.pptx
 
Tài nguyên rừng
Tài nguyên rừngTài nguyên rừng
Tài nguyên rừng
 
Chủ đề biến đổi khí hậu
Chủ đề biến đổi khí hậuChủ đề biến đổi khí hậu
Chủ đề biến đổi khí hậu
 
Bài giảng Hiệu ứng nhà kính.ppt
Bài giảng Hiệu ứng nhà kính.pptBài giảng Hiệu ứng nhà kính.ppt
Bài giảng Hiệu ứng nhà kính.ppt
 
Vấn nạn bạo lực học đường
Vấn nạn bạo lực học đường Vấn nạn bạo lực học đường
Vấn nạn bạo lực học đường
 
Bài mẫu tiểu luận về tài nguyên rừng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về tài nguyên rừng, HAYBài mẫu tiểu luận về tài nguyên rừng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về tài nguyên rừng, HAY
 
Tổng quan về chính sách bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn tại Việt Nam
Tổng quan về chính sách bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn tại Việt NamTổng quan về chính sách bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn tại Việt Nam
Tổng quan về chính sách bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn tại Việt Nam
 
Bai loc trong cay
Bai loc trong cayBai loc trong cay
Bai loc trong cay
 
Vùng đồng bằng sông cửu long
Vùng đồng bằng sông cửu longVùng đồng bằng sông cửu long
Vùng đồng bằng sông cửu long
 
sinh vat viet nam
sinh vat viet namsinh vat viet nam
sinh vat viet nam
 
Bạo lực học đường
Bạo lực học đườngBạo lực học đường
Bạo lực học đường
 
Yeu to con_nguoi
Yeu to con_nguoiYeu to con_nguoi
Yeu to con_nguoi
 
Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hội
Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hộiMối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hội
Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hội
 
Chương 1 gioi thieu ve kinh te moi truong1
Chương 1 gioi thieu ve kinh te moi truong1Chương 1 gioi thieu ve kinh te moi truong1
Chương 1 gioi thieu ve kinh te moi truong1
 
Chapter 6 môi trường và phát triển bền vững
Chapter 6  môi trường và phát triển bền vữngChapter 6  môi trường và phát triển bền vững
Chapter 6 môi trường và phát triển bền vững
 
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minhBài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
 
Bài tiểu luận môn.pptx slide share
Bài tiểu luận môn.pptx slide shareBài tiểu luận môn.pptx slide share
Bài tiểu luận môn.pptx slide share
 
đường lối đối ngoại
đường lối đối ngoạiđường lối đối ngoại
đường lối đối ngoại
 
Slide thuyết trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin phần "Dân...
Slide thuyết trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin phần "Dân...Slide thuyết trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin phần "Dân...
Slide thuyết trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin phần "Dân...
 
Dao duc mac lennin
Dao duc   mac lenninDao duc   mac lennin
Dao duc mac lennin
 

Similar to Policy orientations for protection and development of mangroves in the 2021–2030 period, with a vision to 2050

Hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ: hiện trạng & đề xuất chiến lược phát t...
Hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ: hiện trạng & đề xuất chiến lược phát t...Hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ: hiện trạng & đề xuất chiến lược phát t...
Hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ: hiện trạng & đề xuất chiến lược phát t...
CIFOR-ICRAF
 
Bßo cßo khmt
Bßo cßo khmtBßo cßo khmt
Bßo cßo khmt
nhóc Ngố
 
Đề tài: Dự án Lập Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh đến năm ...
Đề tài: Dự án Lập Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh đến năm ...Đề tài: Dự án Lập Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh đến năm ...
Đề tài: Dự án Lập Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh đến năm ...
Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864
 
rừng ngập mặn
rừng ngập mặnrừng ngập mặn
rừng ngập mặnNinhHuong
 
Thuyết trình địa lớp 12
Thuyết trình địa lớp 12Thuyết trình địa lớp 12
Thuyết trình địa lớp 12
tinTrn686167
 
Nhóm 9 - QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNGpp.pptx
Nhóm 9 - QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNGpp.pptxNhóm 9 - QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNGpp.pptx
Nhóm 9 - QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNGpp.pptx
NguynTinVit3
 
Tìm hiểu nguồn tài nguyên sinh học rừng ngập mặn tại xã Cẩm Thanh –TP Hội An
Tìm hiểu nguồn tài nguyên sinh học rừng ngập mặn tại xã Cẩm Thanh –TP Hội An Tìm hiểu nguồn tài nguyên sinh học rừng ngập mặn tại xã Cẩm Thanh –TP Hội An
Tìm hiểu nguồn tài nguyên sinh học rừng ngập mặn tại xã Cẩm Thanh –TP Hội An
nataliej4
 
Đất ngập nước mai-hương
Đất ngập nước mai-hươngĐất ngập nước mai-hương
Đất ngập nước mai-hương
Hương Vũ
 
Dự án học tập: Tìm hiểu diễn thế sinh thái rừng ngập mặn Bàu Cá Cái - Bình Sơn
Dự án học tập: Tìm hiểu diễn thế sinh thái rừng ngập mặn Bàu Cá Cái - Bình SơnDự án học tập: Tìm hiểu diễn thế sinh thái rừng ngập mặn Bàu Cá Cái - Bình Sơn
Dự án học tập: Tìm hiểu diễn thế sinh thái rừng ngập mặn Bàu Cá Cái - Bình Sơn
SunnyPhan4
 
Bài SInh nhóm.pptx
Bài SInh nhóm.pptxBài SInh nhóm.pptx
Bài SInh nhóm.pptx
HoiMong
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Bảo Vệ Rừng, 9 điểm
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Bảo Vệ Rừng, 9 điểmLuận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Bảo Vệ Rừng, 9 điểm
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Bảo Vệ Rừng, 9 điểm
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Phát Triển Nuôi Trồng Thuỷ Sản Tỉnh Quảng Bình.doc
Phát Triển Nuôi Trồng Thuỷ Sản Tỉnh Quảng Bình.docPhát Triển Nuôi Trồng Thuỷ Sản Tỉnh Quảng Bình.doc
Phát Triển Nuôi Trồng Thuỷ Sản Tỉnh Quảng Bình.doc
Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
The role of mangroves in implementing the NDC, and proposing investment solut...
The role of mangroves in implementing the NDC, and proposing investment solut...The role of mangroves in implementing the NDC, and proposing investment solut...
The role of mangroves in implementing the NDC, and proposing investment solut...
CIFOR-ICRAF
 
Tác động của BĐKH đối với lâm nghiệp
Tác động  của BĐKH đối với lâm nghiệpTác động  của BĐKH đối với lâm nghiệp
Tác động của BĐKH đối với lâm nghiệpBé Mỳ
 
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên rừng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên rừng, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên rừng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên rừng, 9 ĐIỂM
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Luận văn: Quản lý Nhà nước về bảo vệ rừng tỉnh Quảng Nam, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà nước về bảo vệ rừng tỉnh Quảng Nam, HOTLuận văn: Quản lý Nhà nước về bảo vệ rừng tỉnh Quảng Nam, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà nước về bảo vệ rừng tỉnh Quảng Nam, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Mô hình nuôi trồng thủy sản thích ứng biến đổi khí hậu: kết quả và bài học ki...
Mô hình nuôi trồng thủy sản thích ứng biến đổi khí hậu: kết quả và bài học ki...Mô hình nuôi trồng thủy sản thích ứng biến đổi khí hậu: kết quả và bài học ki...
Mô hình nuôi trồng thủy sản thích ứng biến đổi khí hậu: kết quả và bài học ki...
Lap Dinh
 
Quản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh sóc Trang
Quản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh sóc TrangQuản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh sóc Trang
Quản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh sóc Trang
Van Thien
 

Similar to Policy orientations for protection and development of mangroves in the 2021–2030 period, with a vision to 2050 (20)

Hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ: hiện trạng & đề xuất chiến lược phát t...
Hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ: hiện trạng & đề xuất chiến lược phát t...Hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ: hiện trạng & đề xuất chiến lược phát t...
Hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ: hiện trạng & đề xuất chiến lược phát t...
 
Bßo cßo khmt
Bßo cßo khmtBßo cßo khmt
Bßo cßo khmt
 
Đề tài: Dự án Lập Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh đến năm ...
Đề tài: Dự án Lập Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh đến năm ...Đề tài: Dự án Lập Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh đến năm ...
Đề tài: Dự án Lập Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh đến năm ...
 
rừng ngập mặn
rừng ngập mặnrừng ngập mặn
rừng ngập mặn
 
Thuyết trình địa lớp 12
Thuyết trình địa lớp 12Thuyết trình địa lớp 12
Thuyết trình địa lớp 12
 
Nhóm 9 - QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNGpp.pptx
Nhóm 9 - QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNGpp.pptxNhóm 9 - QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNGpp.pptx
Nhóm 9 - QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNGpp.pptx
 
Tìm hiểu nguồn tài nguyên sinh học rừng ngập mặn tại xã Cẩm Thanh –TP Hội An
Tìm hiểu nguồn tài nguyên sinh học rừng ngập mặn tại xã Cẩm Thanh –TP Hội An Tìm hiểu nguồn tài nguyên sinh học rừng ngập mặn tại xã Cẩm Thanh –TP Hội An
Tìm hiểu nguồn tài nguyên sinh học rừng ngập mặn tại xã Cẩm Thanh –TP Hội An
 
Qlth vung bo
Qlth vung boQlth vung bo
Qlth vung bo
 
Qlth vung bo 2
Qlth vung bo 2Qlth vung bo 2
Qlth vung bo 2
 
Đất ngập nước mai-hương
Đất ngập nước mai-hươngĐất ngập nước mai-hương
Đất ngập nước mai-hương
 
Dự án học tập: Tìm hiểu diễn thế sinh thái rừng ngập mặn Bàu Cá Cái - Bình Sơn
Dự án học tập: Tìm hiểu diễn thế sinh thái rừng ngập mặn Bàu Cá Cái - Bình SơnDự án học tập: Tìm hiểu diễn thế sinh thái rừng ngập mặn Bàu Cá Cái - Bình Sơn
Dự án học tập: Tìm hiểu diễn thế sinh thái rừng ngập mặn Bàu Cá Cái - Bình Sơn
 
Bài SInh nhóm.pptx
Bài SInh nhóm.pptxBài SInh nhóm.pptx
Bài SInh nhóm.pptx
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Bảo Vệ Rừng, 9 điểm
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Bảo Vệ Rừng, 9 điểmLuận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Bảo Vệ Rừng, 9 điểm
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Bảo Vệ Rừng, 9 điểm
 
Phát Triển Nuôi Trồng Thuỷ Sản Tỉnh Quảng Bình.doc
Phát Triển Nuôi Trồng Thuỷ Sản Tỉnh Quảng Bình.docPhát Triển Nuôi Trồng Thuỷ Sản Tỉnh Quảng Bình.doc
Phát Triển Nuôi Trồng Thuỷ Sản Tỉnh Quảng Bình.doc
 
The role of mangroves in implementing the NDC, and proposing investment solut...
The role of mangroves in implementing the NDC, and proposing investment solut...The role of mangroves in implementing the NDC, and proposing investment solut...
The role of mangroves in implementing the NDC, and proposing investment solut...
 
Tác động của BĐKH đối với lâm nghiệp
Tác động  của BĐKH đối với lâm nghiệpTác động  của BĐKH đối với lâm nghiệp
Tác động của BĐKH đối với lâm nghiệp
 
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên rừng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên rừng, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên rừng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên rừng, 9 ĐIỂM
 
Luận văn: Quản lý Nhà nước về bảo vệ rừng tỉnh Quảng Nam, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà nước về bảo vệ rừng tỉnh Quảng Nam, HOTLuận văn: Quản lý Nhà nước về bảo vệ rừng tỉnh Quảng Nam, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà nước về bảo vệ rừng tỉnh Quảng Nam, HOT
 
Mô hình nuôi trồng thủy sản thích ứng biến đổi khí hậu: kết quả và bài học ki...
Mô hình nuôi trồng thủy sản thích ứng biến đổi khí hậu: kết quả và bài học ki...Mô hình nuôi trồng thủy sản thích ứng biến đổi khí hậu: kết quả và bài học ki...
Mô hình nuôi trồng thủy sản thích ứng biến đổi khí hậu: kết quả và bài học ki...
 
Quản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh sóc Trang
Quản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh sóc TrangQuản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh sóc Trang
Quản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh sóc Trang
 

More from CIFOR-ICRAF

Deforestation-free commodities can contribute to low-emission food systems
Deforestation-free commodities can contribute to low-emission food systemsDeforestation-free commodities can contribute to low-emission food systems
Deforestation-free commodities can contribute to low-emission food systems
CIFOR-ICRAF
 
Emerging Earth Observation methods for monitoring sustainable food production
Emerging Earth Observation methods for monitoring sustainable food productionEmerging Earth Observation methods for monitoring sustainable food production
Emerging Earth Observation methods for monitoring sustainable food production
CIFOR-ICRAF
 
Exploring low emissions development opportunities in food systems
Exploring low emissions development opportunities in food systemsExploring low emissions development opportunities in food systems
Exploring low emissions development opportunities in food systems
CIFOR-ICRAF
 
Lessons from operationalizing integrated landscape approaches
Lessons from operationalizing integrated landscape approachesLessons from operationalizing integrated landscape approaches
Lessons from operationalizing integrated landscape approaches
CIFOR-ICRAF
 
Mejorando la estimación de emisiones GEI conversión bosque degradado a planta...
Mejorando la estimación de emisiones GEI conversión bosque degradado a planta...Mejorando la estimación de emisiones GEI conversión bosque degradado a planta...
Mejorando la estimación de emisiones GEI conversión bosque degradado a planta...
CIFOR-ICRAF
 
Lecciones para el monitoreo transparente Experiencias de la Amazonía peruana
Lecciones para el monitoreo transparente Experiencias de la Amazonía peruanaLecciones para el monitoreo transparente Experiencias de la Amazonía peruana
Lecciones para el monitoreo transparente Experiencias de la Amazonía peruana
CIFOR-ICRAF
 
Inclusión y transparencia como clave del éxito para el mecanismo de transfere...
Inclusión y transparencia como clave del éxito para el mecanismo de transfere...Inclusión y transparencia como clave del éxito para el mecanismo de transfere...
Inclusión y transparencia como clave del éxito para el mecanismo de transfere...
CIFOR-ICRAF
 
Contexto de TransMoni
Contexto de TransMoniContexto de TransMoni
Contexto de TransMoni
CIFOR-ICRAF
 
Avances de Perú con relación al marco de transparencia del Acuerdo de París
Avances de Perú con relación al marco de transparencia del Acuerdo de ParísAvances de Perú con relación al marco de transparencia del Acuerdo de París
Avances de Perú con relación al marco de transparencia del Acuerdo de París
CIFOR-ICRAF
 
Alert-driven Community-based Forest monitoring: A case of the Peruvian Amazon
Alert-driven Community-based Forest monitoring: A case of the Peruvian AmazonAlert-driven Community-based Forest monitoring: A case of the Peruvian Amazon
Alert-driven Community-based Forest monitoring: A case of the Peruvian Amazon
CIFOR-ICRAF
 
Land tenure and forest landscape restoration in Cameroon and Madagascar
Land tenure and forest landscape  restoration in Cameroon and  MadagascarLand tenure and forest landscape  restoration in Cameroon and  Madagascar
Land tenure and forest landscape restoration in Cameroon and Madagascar
CIFOR-ICRAF
 
ReSI-NoC - Strategie de mise en oeuvre.pdf
ReSI-NoC - Strategie de mise en oeuvre.pdfReSI-NoC - Strategie de mise en oeuvre.pdf
ReSI-NoC - Strategie de mise en oeuvre.pdf
CIFOR-ICRAF
 
ReSI-NoC: Introduction au contexte du projet
ReSI-NoC: Introduction au contexte du projetReSI-NoC: Introduction au contexte du projet
ReSI-NoC: Introduction au contexte du projet
CIFOR-ICRAF
 
Renforcer les Systèmes d’Innovations agrosylvopastorales économiquement renta...
Renforcer les Systèmes d’Innovations agrosylvopastorales économiquement renta...Renforcer les Systèmes d’Innovations agrosylvopastorales économiquement renta...
Renforcer les Systèmes d’Innovations agrosylvopastorales économiquement renta...
CIFOR-ICRAF
 
Introductions aux termes clés du projet ReSi-NoC - Approche Innovations
Introductions aux termes clés du projet ReSi-NoC - Approche InnovationsIntroductions aux termes clés du projet ReSi-NoC - Approche Innovations
Introductions aux termes clés du projet ReSi-NoC - Approche Innovations
CIFOR-ICRAF
 
Introducing Blue Carbon Deck seeking for actionable partnerships
Introducing Blue Carbon Deck seeking for actionable partnershipsIntroducing Blue Carbon Deck seeking for actionable partnerships
Introducing Blue Carbon Deck seeking for actionable partnerships
CIFOR-ICRAF
 
A Wide Range of Eco System Services with Mangroves
A Wide Range of Eco System Services with MangrovesA Wide Range of Eco System Services with Mangroves
A Wide Range of Eco System Services with Mangroves
CIFOR-ICRAF
 
Data analysis and findings
Data analysis and findingsData analysis and findings
Data analysis and findings
CIFOR-ICRAF
 
Peat land Restoration Project in HLG Londerang
Peat land Restoration Project in HLG LonderangPeat land Restoration Project in HLG Londerang
Peat land Restoration Project in HLG Londerang
CIFOR-ICRAF
 
Sungsang Mangrove Restoration and Ecotourism (SMART): A participatory action ...
Sungsang Mangrove Restoration and Ecotourism (SMART): A participatory action ...Sungsang Mangrove Restoration and Ecotourism (SMART): A participatory action ...
Sungsang Mangrove Restoration and Ecotourism (SMART): A participatory action ...
CIFOR-ICRAF
 

More from CIFOR-ICRAF (20)

Deforestation-free commodities can contribute to low-emission food systems
Deforestation-free commodities can contribute to low-emission food systemsDeforestation-free commodities can contribute to low-emission food systems
Deforestation-free commodities can contribute to low-emission food systems
 
Emerging Earth Observation methods for monitoring sustainable food production
Emerging Earth Observation methods for monitoring sustainable food productionEmerging Earth Observation methods for monitoring sustainable food production
Emerging Earth Observation methods for monitoring sustainable food production
 
Exploring low emissions development opportunities in food systems
Exploring low emissions development opportunities in food systemsExploring low emissions development opportunities in food systems
Exploring low emissions development opportunities in food systems
 
Lessons from operationalizing integrated landscape approaches
Lessons from operationalizing integrated landscape approachesLessons from operationalizing integrated landscape approaches
Lessons from operationalizing integrated landscape approaches
 
Mejorando la estimación de emisiones GEI conversión bosque degradado a planta...
Mejorando la estimación de emisiones GEI conversión bosque degradado a planta...Mejorando la estimación de emisiones GEI conversión bosque degradado a planta...
Mejorando la estimación de emisiones GEI conversión bosque degradado a planta...
 
Lecciones para el monitoreo transparente Experiencias de la Amazonía peruana
Lecciones para el monitoreo transparente Experiencias de la Amazonía peruanaLecciones para el monitoreo transparente Experiencias de la Amazonía peruana
Lecciones para el monitoreo transparente Experiencias de la Amazonía peruana
 
Inclusión y transparencia como clave del éxito para el mecanismo de transfere...
Inclusión y transparencia como clave del éxito para el mecanismo de transfere...Inclusión y transparencia como clave del éxito para el mecanismo de transfere...
Inclusión y transparencia como clave del éxito para el mecanismo de transfere...
 
Contexto de TransMoni
Contexto de TransMoniContexto de TransMoni
Contexto de TransMoni
 
Avances de Perú con relación al marco de transparencia del Acuerdo de París
Avances de Perú con relación al marco de transparencia del Acuerdo de ParísAvances de Perú con relación al marco de transparencia del Acuerdo de París
Avances de Perú con relación al marco de transparencia del Acuerdo de París
 
Alert-driven Community-based Forest monitoring: A case of the Peruvian Amazon
Alert-driven Community-based Forest monitoring: A case of the Peruvian AmazonAlert-driven Community-based Forest monitoring: A case of the Peruvian Amazon
Alert-driven Community-based Forest monitoring: A case of the Peruvian Amazon
 
Land tenure and forest landscape restoration in Cameroon and Madagascar
Land tenure and forest landscape  restoration in Cameroon and  MadagascarLand tenure and forest landscape  restoration in Cameroon and  Madagascar
Land tenure and forest landscape restoration in Cameroon and Madagascar
 
ReSI-NoC - Strategie de mise en oeuvre.pdf
ReSI-NoC - Strategie de mise en oeuvre.pdfReSI-NoC - Strategie de mise en oeuvre.pdf
ReSI-NoC - Strategie de mise en oeuvre.pdf
 
ReSI-NoC: Introduction au contexte du projet
ReSI-NoC: Introduction au contexte du projetReSI-NoC: Introduction au contexte du projet
ReSI-NoC: Introduction au contexte du projet
 
Renforcer les Systèmes d’Innovations agrosylvopastorales économiquement renta...
Renforcer les Systèmes d’Innovations agrosylvopastorales économiquement renta...Renforcer les Systèmes d’Innovations agrosylvopastorales économiquement renta...
Renforcer les Systèmes d’Innovations agrosylvopastorales économiquement renta...
 
Introductions aux termes clés du projet ReSi-NoC - Approche Innovations
Introductions aux termes clés du projet ReSi-NoC - Approche InnovationsIntroductions aux termes clés du projet ReSi-NoC - Approche Innovations
Introductions aux termes clés du projet ReSi-NoC - Approche Innovations
 
Introducing Blue Carbon Deck seeking for actionable partnerships
Introducing Blue Carbon Deck seeking for actionable partnershipsIntroducing Blue Carbon Deck seeking for actionable partnerships
Introducing Blue Carbon Deck seeking for actionable partnerships
 
A Wide Range of Eco System Services with Mangroves
A Wide Range of Eco System Services with MangrovesA Wide Range of Eco System Services with Mangroves
A Wide Range of Eco System Services with Mangroves
 
Data analysis and findings
Data analysis and findingsData analysis and findings
Data analysis and findings
 
Peat land Restoration Project in HLG Londerang
Peat land Restoration Project in HLG LonderangPeat land Restoration Project in HLG Londerang
Peat land Restoration Project in HLG Londerang
 
Sungsang Mangrove Restoration and Ecotourism (SMART): A participatory action ...
Sungsang Mangrove Restoration and Ecotourism (SMART): A participatory action ...Sungsang Mangrove Restoration and Ecotourism (SMART): A participatory action ...
Sungsang Mangrove Restoration and Ecotourism (SMART): A participatory action ...
 

Policy orientations for protection and development of mangroves in the 2021–2030 period, with a vision to 2050

  • 1. 1 MỘT SỐ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG VEN BIỂN, RỪNG NGẬP MẶN GIAI ĐOẠN 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 TPHCM, tháng 3 năm 2022
  • 2. NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1 • Thực trạng và rừng ngập mặn Việt Nam 2 • Một số chính sách hiện hành và giai đoạn tới về BV và PTR ven biển và rừng ngặp mặn 3 • Thuận lợi và khó khăn trong thực hiện chính sách và các hoạt động BV&PTR ven biển và rừng ngập mặn 4 • Nhiệm vụ, định hướng trong xây dựng và thực thi chính sách BV&PTR ven biển và rừng ngập mặn.
  • 3. HIỆN TRẠNG RỪNG VEN BIỂN VÀ RỪNG NGẬP MẶN VIỆT NAM HIỆN TRẠNG RỪNG VEN BIỂN NĂM 2020 Vùng Diện tích có rừng và QH RVB (ha) Diện tích có rừng ven biển (ha) Theo Nguồn gốc Theo MĐSD Rừng TN Rừng trồng Đặc dụng Phòng hộ Sản xuất (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Tổng cộng (28 tỉnh) 709.014 454.337 215.266 239.071 98.826 177.201 178.310 Đông Bắc (1 tỉnh) 134.392 98.489 34.828 63.661 4.247 30.223 64.020 ĐB Sông Hồng (4 tỉnh) 48.061 18.278 9.001 9.277 7.938 10.042 298 Bắc Trung Bộ (6 tỉnh) 61.646 40.043 8.400 31.643 106 21.731 18.207 Nam Trung Bộ (8 tỉnh) 205.285 136.222 76.836 59.386 29.321 35.201 71.700 Đông Nam Bộ (2 tỉnh) 48.342 40.937 24.054 16.883 14.265 22.826 3.845 Tây Nam Bộ (7 tỉnh) 211.288 120.369 62.148 58.221 42.949 57.179 20.241 Vùng Diện tích rừng ngập mặn (ha) Chia ra Đặc dụng Phòng hộ Sản xuất (1) (3) (4) (5) (6) TỔNG 256.310 20.440 164.656 71.214 DIỆN TÍCH CÓ RỪNG 150.107 13.291 107.052 29.764 Rừng tự nhiên 54.751 9.615 40.151 4.984 Rừng trồng 95.356 3.676 66.901 24.779 DIỆN TÍCH CHƯA THÀNH RỪNG 106.203 7.149 57.604 41.450 Diện tích trồng chưa thành rừng 10.802 267 6.862 3.674 Diện tích khoanh nuôi tái sinh 1.170 185 826 160 Diện tích khác 94.230 6.698 49.916 37.616 DIỆN TÍCH CÓ RỪNG NGẬP MẶN NĂM 2020 CHIA THEO 3 LOẠI RỪNG
  • 4. 2015: Đề án BV&PTR ven biển UPBĐKH giai đoạn 2014-202 0 (QĐ 120) 2016: Một số chính sách QL, BV&PTR ven biển UPBĐKH (NĐ 119) 2017: CTMT PTLN bền vững giai đoạn 2016-2020; Chương trình REDD+ đến năm 2030; Luật Lâm nghiệp 2021: Chiến lược PTLNVN 21-30, tầm nhìn 2050 (QĐ 523); Đề án BV&PTR ven biển UPBĐKH và thúc đẩy TT xanh giai đoạn 2021-2030 (QĐ 1662); Nghị quyết số 84/NQ-CP MỘT SỐ CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN RỪNG VEN BIỂN 2018, 2019: QĐ 770 điều chỉnh Đề án 120; Nghị định số 156; các thông tư
  • 5. LUẬT LÂM NGHIỆP; NĐ 156 Tại Khoản 2, Điều 16: BQL rừng phòng hộ, đơn vị vũ trang, HGĐ, cá nhân, CĐ dân cư cư trú hợp pháp trên địa bàn cấp xã nơi có phòng hộ đối với RPH đầu nguồn; RPH chắn gió, chắn cát bay; RPH chắn sóng, lấn biển” được giao RPH không thu tiền sử dụng rừng. Điều 20: Thẩm quyền chuyển MĐSDR liên quan đến RPH chắn gió, chắn cát bay và RPH chắn sóng, lấn biển: Quốc hội: 500 ha trở lên; Thủ tướng Chính phủ: 20-500ha; Hội đồng nhân dân tỉnh: dưới 20ha. Điều 47. Phát triển RPH: “3. Đối với RPH chắn gió, chắn cát bay; RPH chắn sóng, lấn biển: Thiết lập đai rừng phù hợp với ĐKTN ở từng vùng; Áp dụng biện pháp trồng rừng bằng loài cây có bộ rễ sâu bám chắc, ưu tiên cây bản địa, sinh trưởng được trong điều kiện khắc nghiệt và có khả năng chống chịu tốt; được trồng bổ sung tại những nơi chưa đủ tiêu chí thành rừng." Điều 61. Các loại dịch vụ môi trường rừng: “ 1. Bảo vệ đất, hạn chế xói mòn và bồi lắng lòng hồ, lòng sông, lòng suối. 2. Điều tiết, duy trì nguồn nước cho sản xuất và đời sống xã hội. 3. Hấp thụ và lưu giữ các-bon của rừng; giảm phát thải khí nhà kính từ hạn chế mất rừng và suy thoái rừng, QLRBV, tăng trưởng xanh. 4. Bảo vệ, duy trì vẻ đẹp cảnh quan tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng cho kinh doanh dịch vụ du lịch. 5. Cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn, con giống tự nhiên, nguồn nước từ rừng và các yếu tố từ môi trường, HSTR để nuôi trồng thủy sản" 1 2 3 4 NỘI DUNG LIÊN QUAN RVB, RNM (Luật LN) NĐ 156
  • 6. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP VN (2001-2030) ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN a) Quy hoạch LN: - RĐD, PH: đảm bảo yêu cầu phòng hộ đầu nguồn, chống sạt lở, chắn sóng, lấn biển, chắn gió, cát bay, BVMT đô thị, khu CN, vùng nông thôn trong bối cảnh BĐKH. - RSX: chú trọng PTLN đa mục đích (gỗ, LSNG, dịch vụ); NLKH. b) Quản lý, bảo vệ rừng và bảo tồn ĐDSH các HSTR - RĐD: đảm bảo hài hòa giữa bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ động vật, thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng; - RPH và RSX là RTN chú trọng công tác bảo vệ rừng, phát triển DVMTR và các mô hình phát triển LSNG, NLKH; thực hiện REDD+. c) Phát triển rừng Phát triển rừng trồng gỗ lớn; phục hồi RTN; phát triển NLKH, LSNG, nâng cao NSCLR; tăng hấp thụ các-bon, cung ứng DVMTR, chủ động ứng phó với BDKH; ưu tiên phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn, ven biển nhằm phòng, chống và giảm nhẹ tác động tiêu cực của thiên tai, ứng phó với BDKH. d) Sử dụng rừng Phát huy tối đa các dịch vụ lâm nghiệp, dịch vụ môi trường rừng; đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái; khuyến khích trồng rừng gỗ lớn; phát triển LSNG đ) Phát triển công nghiệp chế biến, thương mại lâm sản Tăng tỷ trọng các sản phẩm chế biến sâu. Tập trung phát triển các mặt hàng sản phẩm có ưu thế cạnh tranh cao và bền vững; Nâng cao chất lượng, đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm chế biến phù hợp nhu cầu thị trường trong và ngoài nước
  • 7. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP VN (2001-2030) RỪNG VEN BIỂN, RỪNG NGẬP MẶN Ưu tiên phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn, ven biển nhằm phòng, chống và giảm nhẹ tác động tiêu cực của thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu Tập trung xây dựng dự án bảo vệ, khôi phục và phát triển RVB, RNM ở vùng ven biển vùng Đông Bắc, ĐBSH, BTB, duyên hải miền Trung, ĐB SCL và củng cố, phát triển hệ thống rừng chống cát bay, chắn sóng ở các vùng ven biển miền Trung.
  • 8. Bảo vệ diện tích rừng ven biển hiện có, đặc biệt là RPH, ĐD, RSX là RTN Phục hồi và làm giàu rừng: 15.000 ha, trong đó: RNM: 6.800 ha; Rừng chắn gió, chắn cát: 8.200 ha. (GĐ 21-25: 9.000 ha) Trồng rừng mới: 20.000 ha, trong đó: RNM: 9.800 ha; Rừng chắn gió, chắn cát: 10.200 ha. (GĐ 21-25: 11.000 ha) 1 2 3 ĐỀ ÁN BV&PTR VEN BIỂN ƯPBĐKH VÀ TT XANH (2021-2030) Quản lý, BVR hiện có; Phát huy chức năng phòng hộ của rừng ven biển trong PH, BVMT và hệ thống hạ tầng ven biển, chống sa mạc hóa, suy thoái đất, bảo tồn ĐDSH, giảm phát thải khí nhà kính; tọa việc làm, tang thu nhập, góp phần phát triển KT, XH và củng cố quốc phòng, an ninh, UPBĐKH và nước biển dâng MỤC TIÊU NHIỆM VỤ Tăng cường năng lực và phát triển sinh kế cho cộng đồng, người dân tham gia bảo vệ và phát triển rừng vùng ven biển. 4
  • 9. MỘT SỐ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG RỪNG VEN BIỂN ỨNG PHÓ VỚI BĐKH (Nghị định số 119/2016/NĐ-CP) NĐ số 119 NSTW Kinh phí sự nghiệp kinh tế: - Hỗ trợ khoán BVR: 1,5 lần so với mức BQ. - KNTSTN: 4 triệu đồng/ha trong thời gian 5 năm. - Lập hồ sơ khoán BVR và KNTS 50.000 đồng/ha. Đầu tư PTRVB theo dự án được duyệt, gồm: - Điều tra, quy hoạch BV&PTR ven biển; - Trồng rừng; KNTS có trồng bổ sung; - XDCT chống sạt lở, gây bồi, tạo bãi; mua sắm TTB; - Quản lý, KT, nghiệm thu các dự án BV và PTRVB. NSĐP - Thống kê rừng, KKR và theo dõi diễn biến TNR; - Tổ chức giao, cho thuê RVB; - Hoạt động của bộ máy BQL RPH, ĐD ven biển; - TT, giáo dục, khuyến lâm; NC, áp dụng tiến bộ KHKT; - Đầu tư, hỗ trợ ngoài mức hỗ trợ và đầu tư từ NSTW.
  • 10. Đã tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức, trách nhiệm của các cấp, các ngành và mọi thành phần xã hội, thu hút sự quan tâm, ủng hộ của các tổ chức quốc tế. 1 Cơ chế, chính sách và HDKT liên quan đến BV&PTR ven biển ban hành kịp thời, giúp cho các đơn vị địa phương triển khai thực hiện 2 Mức đầu tư cho BV&PTR ven biển; các hạng mục trồng rừng được tính đúng, tính đủ theo định mức KTKT; đa dạng hóa nguồn huy động cho BVRVB 3 Trồng, phục hồi 22.390 ha; nâng cao hiệu năng phòng hộ; thực hiện các cam kết, trách nhiệm với cộng đồng quốc tế trong ứng phó với BĐKH và nước biển dâng 4 NHỮNG THUẬN LỢI, MẶT ĐẠT ĐƯỢC
  • 11. THÁCH THỨC, KHÓ KHĂN, TỒN TẠI • Công tác chỉ đạo, điều hành thực hiện dự án tại một số địa phương chưa quyết liệt, thiếu kiểm tra, đôn đốc thường xuyên, nên kết quả đạt thấp • Tình trạng chuyển MĐSDR sang mục đích khác, xâm lấn đất rừng để nuôi trồng, đánh bắt thủy sản,...vẫn diễn biến phức tạp; chưa quyết liệt trong xử lý việc xâm lấn, thu hồi đất trồng rừng. Quản lý, điều hành • Năng suất, chất lượng rừng ven biển còn thấp, tính ĐDSH của RTN RNM tiếp tục bị suy giảm (ô nhiễm MT; rác thải, nước thải). • Hiện trường trồng rừng ngày càng khó khăn, phức tạp; nhiều nơi phải thực hiện gây bồi tạo bãi sau 2-3 năm mới trồng được rừng. • Ảnh hưởng của thiên tai, triều cường, sạt lở bờ biển, cửa sông (ĐB Sông cửu long,…); ô nhiễm môi trường, rác thải,…=> cây con bị chết; dừng thi công; các công trình. Bảo vệ, PT, NCNS CLR • Đơn giá trồng rừng ngập mặn lớn; NSNN cho các dự án BV&PTR còn hạn chế; Phân bổ vốn còn chưa đáp ứng, hoặc phân bổ muộn, do vậy không kịp chuẩn bị cây giống trồng rừng. • Các địa phương chưa chủ động tổng hợp, đề xuất các dự án BVPTR ven biển, rừng ngập mặn trong KHĐTC trung hạn Đầu tư, vốn
  • 12. THÁCH THỨC, KHÓ KHĂN, TỒN TẠI • Công tác NCKH, đề xuất giải pháp chắn sóng, xói lở còn hạn chế; chưa nhiều mô hình có hiệu quả; sâu bệnh hại rừng. • Chưa có hướng dẫn xây dựng các mô hình sinh kế theo chuỗi sản phẩm hữu cơ và quản lý rừng cộng đồng để nâng cao thu nhập của người dân gắn với BVPTR Thực hiện các giải pháp • Tác động của bão và áp thấp nhiệt đới với tần suất cao, triều cường, gió chướng và nước biển dâng gây xói lở bờ biển cửa sông, gây mất rừng và khó khăn cho các hoạt động trồng rừng. • Tình trạng khô hạn, nắng nóng, đất cát nghèo dinh dưỡng, cát bay, cát chảy phủ lấp rừng trồng, cây rừng sinh trưởng chậm, nhiều nơi rừng mới trồng bị chết Ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh • Chưa thu hút được đầu tư trong BV&PTR ngập mặn; thu nhập của người dân trong và gần rừng còn thấp. Sinh kế cho người dân chưa bền vững, chưa tạo động lực BV&PTR ven biển. Sinh kế
  • 13. MỘT SỐ NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM TRONG THỜI GIAN TỚI Triển khai Chiến lược PTLNVN; Quy hoạch Lâm nghiệp quốc gia giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050 Triển khai Chương trình PTLNBV giai đoạn 2021 – 2025; TDA1, DA3: Phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp bền vững gắn với bảo vệ rừng và nâng cao thu nhập cho người dân Triển khai Đề án BV&PTR ven biển ứng phó với BĐKH và thúc đẩy tang trưởng xanh giai đoạn 2021-2030 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2018 của Chính phủ Xây dựng và triển khai Nghị định về chính sách đầu tư BVPTR, chế biến và thương mại lâm sản trong lâm nghiệp XD và triển khai Nghị định về chuyển nhượng kết quả giảm phát thải và quản lý tài chính ERPA; tiếp tục nghiên cứu triển khai hấp thụ và lưu giữ các-bon của rừng, các DV mới 1 2 3 4 5 6
  • 14. NHỮNG NỘI DUNG ƯU TIÊN TRONG NC, ĐX CHÍNH SÁCH Cơ chế, chính sách 1) Đề xuất các nội dung liên quan đến rừng ven biển, rừng ngập mặn sửa đổi, bs về chính sách đầu tư, hỗ trợ đầu tư, ưu đãi đầu tư (Điều 87, 88, 89, NĐ 156). 2) Sửa đổi các nội dung liên quan DVMTR tại NĐ 156; các nội dung quy định về quản lý bảo vệ rừng liên quan RPH ven biển, RNM tại NĐ 156 3) NC, đề xuất định mức kinh tế kỹ thuật BV&PTR ngập mặn; hướng dẫn kỹ thuật; tiêu chuẩn kỹ thuật 4) Cơ chế chính sách liên doanh, liên kết; đồng quản lý; thuê MTR, QLR cộng đồng; thực thi REDD+… trong BV&PTR ven biển
  • 15. YÊU CẦU, ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP TRONG THỜI GIAN TỚI Huy động nguồn kinh phí, sáng kiến tài chính mới cho công tác BV&PTR ven biển; UPBĐKH; Đề xuất các biện pháp KTLS, lựa chọn, đề xuất giống cây trồng, các biện pháp liên quan đến quản lý, BV&PTR, ĐDSH rừng ven biển, RNM (theo dõi, cảnh báo,…); NC biện pháp phòng trừ SV hại; UDKHCN trong BVPTR ngập mặn NC đề xuất các mô hình phát triển kinh tế gắn với BV&PTR ven biển, rừng ngập mặn hiệu quả; Sinh kế của người dân, cộng đồng trong bảo vệ rừng ngập mặn (khoán bảo vệ rừng; nông lâm kết hợp; lâm sản ngoài gỗ,…); hướng dẫn XD mô hình SK.
  • 16. YÊU CẦU, ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP TRONG THỜI GIAN TỚI Tăng cường năng lực, trình độ quản lý của các cấp chính quyền; ứng dụng công nghệ trong quản lý, dự báo, theo dõi diễn biến, GS, ĐG RNM, thích ứng BĐKH Định giá RNM; Vai trò của RNM; RVB; nghiên cứu đề xuất căn cứ cơ sở; cơ chế chi sẻ, chi trả về DVMTR đối với RNM ; DV hấp thụ CO2, DV mới; Các vấn đề khác: Phát triển theo chuỗi giá trị; nâng cao NSCLR; đóng góp của rừng ven biển vào phát triển kinh tế địa phương
  • 17. TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! Lâm nghiệp Việt Nam Phát triển bền vững!