SlideShare a Scribd company logo
Nhóm:
 Văn Minh Thiện
 Huỳnh Đắc Lợi
 Cao Phú Tân
 Lê Trung Hậu
 Nguyễn Al Sien
MỞ ĐẦU
 Vùng biển Sóc Trăng dài 72 km chứa đựng nhiều tài
nguyên thiên nhiên như hải sản, hệ sinh thái biển... tất cả
đều thuộc hệ thống tài nguyên chia sẻ, không thuộc
riêng một ngành nào. Chính vì tiềm năng đa ngành nên
nhiều ngành kinh tế cùng khai thác, sử dụng trên một
không gian bờ và đại dương. Nhưng, việc quản lý vùng
bờ của Sóc Trăng lại chỉ dựa trên quản lý đơn ngành.
Đặc điểm của quản lý đơn ngành là luôn chỉ chú ý đến
lợi ích của ngành mình mà không chú ý đến lợi ích của
ngành khác; chỉ chú trọng đến mục đích phát triển, mà
quên bảo vệ tài nguyên và môi trường; chú trọng đến
khai thác theo hướng tăng trưởng kinh tế nhiều hơn là
theo hướng kế hoạch hóa
Điều này làm tăng mâu thuẫn lợi ích giữa ngành này
với ngành khác trong việc sử dụng hệ thống tài
nguyên ở vùng bờ, đại dương và biển. Và hậu quả là
một loạt các vấn đề về môi trường biển và sử dụng
kém hiệu quả tài nguyên biển đang diễn ra. Đứng
trước nguy cơ BĐKH và mực nước biển dâng, với
mục tiêu hạn chế sự suy thoái các dạng tài nguyên,
ngăn chặn ô nhiễm môi trường; đồng thời phát triển
kinh tế bền vững, bảo vệ nguồn lợi và tài nguyên của
đới bờ tỉnh Sóc Trăng cần xây dựng “chiến lược
quản lý tổng hợp vùng bờ”
TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ
NHIÊN TỈNH SÓC TRĂNG
Vị trí địa lý
 Sóc Trăng là tỉnh ven biển nằm ở phía Nam cửa sông Hậu
của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Nằm ở
9°14’40” đến 9°33’56” vĩ độ Bắc và 105°49’37” đến
106°19’01’’ kinh độ Đông. Diện tích tự nhiên 3.311,7 km2,
xấp xỉ 1% diện tích của cả nước và 8,3% diện tích của khu
vực ĐBSCL. Dân số trung bình năm 2009 là 1.293.165
người.
 Tỉnh hiện có 11 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm: thành
phố Sóc Trăng và các huyện Châu Thành, Kế Sách, Mỹ Tú,
Cù Lao Dung, Long Phú, Mỹ Xuyên, Ngã Năm, Thạnh Trị,
Vĩnh Châu, Trần Đề, trong đó thành phố Sóc Trăng là trung
tâm chính trị – kinh tế – văn hóa xã hội của tỉnh.
Đặc điểm địa hình, địa mạo
Sóc Trăng có địa hình tương đối thấp và bằng
phẳng, địa hình bao gồm phần đất bằng xen kẽ
những vùng trũng và các giồng cát.
Địa hình của tỉnh có dạng hình lòng chảo thoải,
hướng dốc chính từ sông Hậu thấp dần vào phía
trong, từ biển Đông và kênh Quản lộ thấp dần
vào đất liền với những giồng đất ven sông, biển.
Dựa vào địa hình có thể chia tỉnh Sóc Trăng thành 3
vùng như sau:
 Vùng địa hình thấp, vùng trũng: Tập trung ở huyện Mỹ
Tú, Châu Thành, Thạnh Trị, Ngã Năm và một phần phía
Bắc huyện Mỹ Xuyên, thường bị ngập dài vào mùa mưa.
 Vùng địa hình cao ven sông Hậu và ven biển, gồm các
huyện Vĩnh Châu, Trần Đề, Long Phú, Cù Lao Dung,
cao trình từ 1,2 – 2 m, giồng cát cao đến 2m.
 Vùng địa hình trung bình: gồm có thành phố Sóc Trăng
và huyện Kế Sách.
Với địa hình thấp, bị phân cắt nhiều bởi hệ thống các
sông rạch và kênh mương thủy lợi, lại tiếp giáp với biển
cho nên dễ bị nước biển xâm nhập (nhiễm mặn), nhất là
vào mùa khô.
Địa hình vùng biển ven bờ tỉnh Sóc Trăng có sự phân
bậc rõ rệt ở 3 mức độ sâu:
 Độ sâu từ 0 – 10m nước: nhìn chung địa hình khá thoải và
bằng phẳng. Khu vực cửa sông có địa hình khá phức tạp,
thay đổi theo mùa do tương tác động lực sông biển, có
nhiều cồn và doi cát ngầm đan xen với các luồng lạch.
 Độ sâu từ 10 – 20m nước: địa hình có dạng sườn dốc. Địa
hình khu vực cửa sông (phía Đông Bắc) dốc hơn phía Tây
Nam. Đây là giới hạn ngoài của khu vực lắng đọng trầm
tích hiện đại và vì thế địa hình thường thay đổi theo thời
gian.
 Độ sâu 20 – 30m nước: địa hình khá thoải và rộng, có
nhiều sóng cát, một số khu vực phân bố các cồn ngầm
thoải.
Đặc điểm chế độ thủy, hải văn
 Sông rạch tỉnh Sóc Trăng đa phần thuộc vùng ảnh
hưởng của chế độ bán nhật triều không đều, cao độ
mực nước của hai đỉnh triều và hai chân triều không
bằng nhau. Đỉnh triều cao nhất là 160 cm (vào tháng
10, 11), thấp nhất là 123 cm (vào tháng 5, 8), chân
triều cao nhất là -24 cm (tháng 11), thấp nhất là -103
cm (tháng 6), biên độ triều trung bình từ 194 – 220
cm.
ĐẶC TRƯNG KHÍ HẬU
 Khí hậu tỉnh Sóc Trăng có đặc điểm khí hậu nhiệt
đới gió mùa cận xích đạo và chia làm hai mùa rõ rệt.
Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11. Mùa khô
bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
 Những năm gần đây, lốc thường xảy ra ở Sóc Trăng.
Lốc tuy nhỏ nhưng cũng gây ảnh hưởng đến sản xuất
và đời sống của nhân dân
HIỆN TRẠNG VÙNG ĐỚI BỜ
TỈNH SÓC TRĂNG
 Đới bờ biển là hệ chuyển tiếp, có chứa nhiều hệ tự nhiên cấp nhỏ
hơn như: hệ vùng cửa sông, đầm phá, vũng, vịnh nhỏ, các bãi
biển, đất ngập triều, đất ngập nước, vùng đất ven biển... Các hệ
này có bản chất tự nhiên, có giá trị tài nguyên môi trường khác
nhau, do đó đòi hỏi phải có những phương thức khai thác, sử
dụng, bảo vệ, phát triển và quản lý phù hợp.
 Đới bờ và vùng bờ là các mảng không gian nằm chuyển tiếp giữa
lục địa và biển, luôn chịu sự tương tác giữa lục địa và biển, hệ tự
nhiên và hệ nhân văn, các ngành và người sử dụng tài nguyên
vùng bờ theo cả cấu trúc dọc và cấu trúc ngang, giữa cộng đồng
địa phương và các thành phần kinh tế khác. Nơi đây tạo ra tính
đa dạng về kiểu loại và sự giàu có về tài nguyên thiên nhiên, tiền
đề phát triển đa ngành đa mục tiêu ở vùng ven biển.
Ở Việt Nam, vùng ven biển là vùng “nhạy cảm”
và đang chịu nhiều áp lực nhất về môi trường từ
sự gia tăng dân số và các hoạt động nông
nghiệp, phát triển công nghiệp, năng lượng, thuỷ
sản, hàng hải, du lịch, khai khoáng, đô thị hoá…
HIỆN TRẠNG DIỆN TÍCH BÃI BỒI
Diện tích bãi bồi (tính từ đê biển đến -2.2m):
52.238ha
Trong số 3 huyện ven biển của tỉnh Sóc Trăng,
huyện Cù Lao Dung có bãi bồi phát triển mạnh
nhất, chiều rộng bãi có nơi đạt 10km (tính đến
độ sâu 2m nước). Chính vì vậy, mặc dù chiều
dài đường bờ ngắn nhưng Cù Lao Dung vẫn là
huyện có diện tích bãi bồi lớn của tỉnh
HIỆN TRẠNG RỪNG NGẬP MẶN
 Rừng ngập mặn ven biển tỉnh Sóc Trăng được quản lý
và bảo vệ bởi Chi cục Kiểm Lâm và chính quyền địa
phương. Tổng diện tích rừng ngập mặn phòng hộ là
5.531ha trong đó Cù Lao Dung: 865,8 ha; Long Phú:
863,1 ha; Vĩnh Châu: 3.814 ha. Rừng phòng hộ tại Sóc
Trăng chủ yếu là cây đước, bần, mắm. Hiện tại, các dự
án phát triển rừng phòng hộ ven biển của Sóc Trăng sử
dụng giống từ các vườn giống Vĩnh Hải và Trung Bình
đủ cung cấp giống cho khoảng 5000 đến 6000ha/năm.
Tuy nhiên, rừng phòng hộ khu vực Vĩnh Châu hiện nay
với chiều dày trên 500m nhưng không thể trồng mới
được do các tác động của dòng chảy tự nhiên.
Rừng bần An Thạnh Nam, huyện Cù Lao Dung, Sóc Trăng
HIỆN TRẠNG CÁC HỆ SINH THÁI
VÙNG BỜ
 Hệ sinh thái ven biển Sóc Trăng khá đa dạng, có tiềm năng thiên
nhiên phong phú với 3 hệ sinh thái khác nhau, đặc biệt là vùng hạ
lưu sông Hậu. Với diện tích rừng hơn 10.000ha; trong đó bao
gồm nhiều quần thể động thực vật và thủy hải sản phong phú
như: Quần thể khỉ đuôi dài (Macaca fasclularis) hơn 300 cá thể;
Rái cá lông mượt (Lutra perspicillataris) 500 cá thể. Dơi ngựa
lớn (Pteropus – vampyrus) khoảng 15.000 cá thể và các loài chim
nước, hệ động vật lưỡng cư, bò sát... Riêng thảm thực vật rừng
được khảo sát trong năm 1996 cho thấy cũng đa dạng và phong
phú không kém với khoảng 20 loài thực vật thuộc 16 họ được ghi
nhận. Các loài phổ biến nhất là Bần Chua (Sonneratia caseratia
caseolaris), Dừa nước (Nipa frutican), Mắm trắng (Avicennia
alba), Mắm đen (Avicennia offieinalis), Mắm biển (Avicennia
maina), Đước (Rhizophora apiculata)...
KINH TẾ VÀ XÃ HỘI
 Sóc Trăng có tiềm năng về phát triển nguồn lợi thủy sản rất lớn.
Tỉnh Sóc Trăng rất quan tâm đến việc nuôi trồng thủy sản đặc
biệt quan tâm nhất là nuôi tôm sú phục vụ xuất khẩu. Hoạt động
nuôi trồng thủy sản đã góp phần làm tăng thu nhập và giải quyết
việc làm cho người dân. Hiện nay phong trào nuôi tôm đang phát
triển mạnh mẽ tại các khu vực ven biển của huyện Vĩnh Châu.
Một số khu vực bãi bồi thuộc xã An Thạnh Nam, huyện Cù Lao
Dung đang tiến hành nuôi thử nghiệm nghêu thương phẩm trong
mùa khô.
 Nguồn lợi từ nghêu tương đối ổn định. Tuy nhiên do chưa được
quản lý chặt chẽ, nguồn nghêu này được khai thác tự do bởi phần
lớn ngư dân từ các địa phương khác đến.
 Các loài thủy sản khác như cá kèo, cá ngác, cua... cũng đang bị
khai thác cạn kiệt.
 Thực trạng đời sống xã hội, việc làm và thu nhập của
người dân trong khu vực còn thấp so với bình quân
chung trong tỉnh. Dân cư trong vùng phần đông là
người Khmer nghèo, dân trí thấp, trình độ sản xuất
lạc hậu. Ngành nghề chính trong vùng là trồng lúa,
rau màu và đánh bắt khai thác thủy sản ven bờ, đa số
hộ nghèo làm thuê theo thời vụ nên thu nhập, đời
sống rất khó khăn. Hiện tại trong khu vực chưa có
ngành nghề mới nhằm giải quyết việc làm và nâng
cao thu nhập cho người dân, đặc biệt là số hộ nghèo
ít đất và không có đất sản xuất.
HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ
 Quản lý vùng bờ của Việt Nam chưa phù hợp với
bản chất tự nhiên và xã hội mà nó chứa đựng, vẫn
rập khuôn quản lý theo cách kiểm soát ô nhiễm, chưa
phù hợp với đặc điểm xuyên biên giới và đa ngành
đa mục đích sử dụng.
 Một nguyên nhân chính khác là vẫn thiếu các chính
sách và văn bản quy phạm pháp luật phù hợp, thiếu
cơ chế điều phối và phối hợp hiệu quả giữa các
ngành, cơ quan và các bên liên quan trong khai thác
tài nguyên, môi trường, biển, dẫn đến mâu thuẫn về
quyền lợi kể trên.
 Ngoài ra các hạn chế trong quản lý tài nguyên biển
và quản lý đới bờ biển còn do nhận thức, kiến thức
còn yếu và cơ chế quản lý chưa phù hợp. Không chỉ
có cộng đồng mà ngay cả các nhà quản lý khi ra
quyết định cũng chưa hiểu biết đúng về bản chất sự
vận động và giá trị của đới bờ, còn làm mất đi giá trị
vốn có của nó và nhiều khi lại có tác động tiêu cực
trở lại với vùng bờ.
ƯU ĐIỂM KHI QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÙNG BỜ
 Thúc đẩy phát triển kinh tế. tối ưu hóa lợi ích kinh tế đồng thời gìn
giữ được tiềm năng đó lâu dài.
 Quản lý các nguồn lợi: bảo vệ các hệ sinh thái vùng biển và ven bờ,
bảo tồn đa dạng sinh học và đảm bảo tính bền vững trong việc sử dụng
nguồn lợi ven bờ
 Giải quyết xung đột: điều hòa và cân đối việc sử dụng nguồn lợi hiện
có và giải quyết các xung đột về sử dụng nguồn lợi vùng biển và ven
bờ. Giảm thiểu được mâu thuẫn giữa các ngành trong quá trình phát
triển (các vấn đề liên ngành), giải quyết các mâu thuẫn trong phạm vi
quốc gia và quốc tế.
 Bảo vệ an toàn chung: bảo vệ an toàn chung tại các khu vực biển và
ven bờ chống lại các nguy cơ do thiên nhiên và con người gây ra.
 Xác định quyền sở hữu vùng đất ngập nước và vùng nước: quản lý
hiệu quả các khu vực và nguồn lợi do nhà nước nắm giữ và thu được
lợi ích kinh tế chung
PHẠM VI QLTHVB
Có 5 vùng chính :
 Vùng nội địa, ảnh hưởng tới biển chủ yếu thông qua các con
sông và các nguồn ô nhiễm không tập trung, phân tán;
 Vùng đất ven bờ như đất ngập nước, đầm lầy, và tương tự,
là nơi tập trung các hoạt động của con người và có ảnh
hưởng trực tiếp tới vùng nước phụ cận;
 Vùng nước ven bờ, là các cửa sông, đầm phá, và vùng nước
nông – nơi chịu tác động lớn từ các hoạt động trên đất liền;
 -Vùng biển ngoài khơi, chủ yếu là vùng biển rộng tới 200
hải lý ngoài khơi nằm trong phạm vi chủ quyền của quốc
gia.
 Ngoài ra cũng phải nghĩ đến việc xem xét quản lý vùng biển
sâu, nằm ngoài giới hạn quyền lực quốc gia.
Mục tiêu
 Phát triển kinh tế vùng bờ bền vững, bảo vệ nguồn lợi, tài nguyên
và môi trường nâng cao đời sống cộng đồng dân cư địa phương.
 Nâng cao nhận thức về QLTHĐB trong cán bộ và nhân dân ở
vùng bờ tỉnh Sóc Trăng. Hạn chế và ngăn chặn sự suy thoái các
dạng tài nguyên và mức độ ô nhiễm môi trường của vùng bờ:
 - Phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước, đất; đặc biệt
môi trường tại các khu công nghiệp, đô thị, các khu du lịch, cửa
sông và bến cảng.
 - Ngăn ngừa suy thoái tài nguyên vùng bờ, khuyến khích khai
thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, bảo tồn và phục hồi đa
dạng sinh học và các giá trị văn hoá, lịch sử.
 - Nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ tài nguyên, môi
trường.
 - Xây dựng khung pháp lý và tăng cường năng lực quản lý tài
nguyên môi trường vùng bờ tỉnh Sóc Trăng.
Cố vấn trưởng Dự án GIZ tại Sóc Trăng báo cáo với đoàn
về hiệu quả rào tre chắn sóng ven biển Sóc Trăng.
nội dung của chiến lược
 Khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên, đảm bảo không làm
tổn hại đến nhu cầu sử dụng của thế hệ mai sau. Phát triển
kinh tế xã hội gắn với bảo vệ tài nguyên.
 Bảo tồn đa dạng sinh học: nguồn gen, giống loài, các sinh
cảnh; Bảo tồn các vùng có giá trị tự nhiên, xã hội, lịch sử và
văn hoá.
 Bảo vệ và phục hồi các hệ sinh thái, tài nguyên môi trường;
đảm bảo an toàn xã hội tránh khỏi những rủi ro do thiên tai
và con người gây ra.
 Phát triển bền vững vùng bờ tỉnh Sóc Trăng nhằm đạt đến
viễn cảnh một vùng bờ giàu đẹp, phát triển đa ngành, được
quản lý tốt bằng cơ chế điều phối liên ngành.
Các định hướng chương trình hành
động: Xác định các khu vực có giá trị tự nhiên, nguồn lợi cần được khai
thác hợp lý. Giới hạn khai thác sử dụng tài nguyên trong ngưỡng
cho phép, để tái sinh phục hồi. Trong đó chú trọng đến nguồn lợi
thủy sản từ các bãi bồi, rừng ngập mặn ven biển thuộc các huyện
Vĩnh Châu, Trần Đề, Cù Lao Dung.
 Xây dựng và triển khai các giải pháp tổng thể phục hồi hệ sinh
thái rừng ngập mặn (đước, mắm, bần, dừa nước, sú vẹt) để bảo
vệ đường bờ, trong đó chú trọng đến việc khôi phục hệ sinh thái
cho các vùng đệm ven sông, kênh rạch như: ven sông Mỹ Thanh,
và các khu vực khác; bảo vệ RNM kết hợp với phát triển du lịch
theo mô hình khu du lịch sinh thái tại khu vực Cù Lao Dung,
Trần Đề, Vĩnh Châu.
 Xây dựng các biện pháp thích hợp đảm bảo quyền lợi và sinh kế
của các nhóm dân cư vùng bờ (đặc biệt là cộng đồng người
Khmer).
Bảo tồn đa dạng sinh học
 Bảo tồn hệ sinh thái rừng ngập mặn tại xã An Thạnh III, An
Thạnh Nam (huyện Cù Lao Dung); xã Trung Bình (huyện Trần
Đề); xã Vĩnh Hải, Lạc Hòa, Lai Hòa, Vĩnh Châu (huyện Vĩnh
Châu) và các hệ đệm ven sông, kênh rạch.
 Bảo tồn vùng nghêu giống tại bãi nghêu Trà Sết (Vĩnh Hải, Vĩnh
Châu), bãi nghêu ở xã An Thạnh III, An Thạnh Nam (huyện Cù
Lao Dung).
 Bảo tồn quần thể dơi ngựa lớn tại khu vực đuôi cồn Cù Lao
Dung.
 Bảo tồn hệ sinh thái cù lao. Ví dụ như các vùng đệm ven sông
Cồn Tròn, sông Bến Bạ, (huyện Cù Lao Dung).
 Xây dựng chính sách bảo tồn đa dạng sinh học
 UBND tỉnh cần thực hiện việc giao cho UBND huyện trực tiếp
quản lý, bảo vệ rừng ngập mặn.
 Khắc phục điểm xói lở tại xã Vĩnh Tân, Vĩnh Hải, Vĩnh Phước,
Lai Hòa, đoạn bờ biển Cống Xóm Đáy ấp Mỹ Thanh, phía Nam
xã Trung Bình (huyện Trần Đề), sạt lở phía đầu cồn Cù Lao
Dung bằng các công nghệ
Hình III.2: Mô hình đê Geotube bảo vệ khu vực sạt lở
Hình III.3: Sử dụng rào cản sóng
và thiết kế đê thích hợp nhằm khắc
phục sạt lở
 Phương pháp sử dụng rào cản chắn sóng và thiết kế đê thích hợp
kết hợp với trồng rừng ngập mặn trực tiếp phía trước đê để tạo
thành tường phá sóng sẽ được thử nghiệm tại một khu thí điểm ở
phía xã Lai Hòa, Vĩnh Châu.
 Sử dụng tấm cừ nhựa chống xói lở kênh rạch, bờ biển. Vì các
loài cừ gỗ thường có thời gian sử dụng ngắn và ngày càng hiếm
do rừng bị cạn kiệt. Cừ thép hoặc bê tông cốt thép vừa nặng nề
khó thi công, vừa không chịu được ăn mòn. Sử dụng tấm cừ nhựa
để đê sông, thực hiện thí điểm tại đê sông Tả - Hữu Cù Lao
Dung.
 Ngoài ra cần quan tâm đến các cống thủy lợi ven biển. Các cống
thủy lợi chủ yếu tập trung tại huyện Vĩnh Châu (18 cống). Các
cống này được xây dựng từ lâu, khẩu diện cống nhỏ, thoát nước
ra biển không kịp, gây ngập vùng nội đồng. Cần xây mới các
cống thủy lợi giáp biển. Các cống nằm dọc các sông thường
xuyên tổ chức nạo vét.
Hình : Tấm cừ nhựa biến tính kè bờ sông
KẾT LUẬN
 Quản lý tổng hợp vùng bờ là thách thức về nhận thức trong
quản lý và cơ chế quản lý ở Việt Nam hiện nay. Yếu tố quan
trọng nhất trong toàn bộ các nỗ lực để đạt được quá trình
quản lý tổng hợp vùng bờ là sự quyết tâm chính trị của chính
phủ. Điều này chỉ có thể đạt được khi các nhà chính trị và
các nhà quản lý cao cấp nhất, những người đưa ra quyết định
có nhận thức và thấy được những lợi ích kinh tế và xã hội
lâu dài của quá trình quản lý tổng hợp vùng bờ. Ngoài ra,
cũng cần phải có mức đầu tư xứng đáng để nghiên cứu, hiểu
biết sâu rộng đầy đủ hơn nữa về giá trị chiến lược của vùng
ven bờ biển và đào tạo nhân lực để áp dụng những công cụ
quy hoạch và quản lý hoàn thiện hơn.
ĐỀ XUẤT
 Tuyên truyền ,giáo dục nâng cao nhận thức cho mỗi
người dân.
 Ngăng ngừa và giảm thiểu các chất ô nhiễm, săn
bắn, đánh bắt thủy hải sản…
 Tăng cường các thể chế quản lý.
 Bảo tồn và phát triển những vùng bờ có tiềm năng về
kinh tế và du lịch.
 Bảo vệ và phục hồi những vùng bờ bị xói mòn.
HẾT

More Related Content

What's hot

ô Nhiễm môi trường đất
ô Nhiễm môi trường đấtô Nhiễm môi trường đất
ô Nhiễm môi trường đất
samesb
 
Powerpoint Vấn đề ô nhiễm môi trường
Powerpoint Vấn đề ô nhiễm môi trườngPowerpoint Vấn đề ô nhiễm môi trường
Powerpoint Vấn đề ô nhiễm môi trường
Nhung Lê
 
Tác động của BĐKH đối với lâm nghiệp
Tác động  của BĐKH đối với lâm nghiệpTác động  của BĐKH đối với lâm nghiệp
Tác động của BĐKH đối với lâm nghiệp
Bé Mỳ
 
Powerpoint Ô nhiễm môi trường
Powerpoint Ô nhiễm môi trườngPowerpoint Ô nhiễm môi trường
Powerpoint Ô nhiễm môi trường
Nhung Lê
 
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
Lập Dự Án Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh
 
Quản lý chất thải rắn.pptx
Quản lý chất thải rắn.pptxQuản lý chất thải rắn.pptx
Quản lý chất thải rắn.pptx
HiuNguynThnh3
 

What's hot (20)

quản lý tài nguyên và môi trường nước
quản lý tài nguyên và môi trường nướcquản lý tài nguyên và môi trường nước
quản lý tài nguyên và môi trường nước
 
ô Nhiễm môi trường đất
ô Nhiễm môi trường đấtô Nhiễm môi trường đất
ô Nhiễm môi trường đất
 
Khoa Học Môi Trường (powerpoint)
Khoa Học Môi Trường (powerpoint)Khoa Học Môi Trường (powerpoint)
Khoa Học Môi Trường (powerpoint)
 
Powerpoint Vấn đề ô nhiễm môi trường
Powerpoint Vấn đề ô nhiễm môi trườngPowerpoint Vấn đề ô nhiễm môi trường
Powerpoint Vấn đề ô nhiễm môi trường
 
Chủ đề biến đổi khí hậu
Chủ đề biến đổi khí hậuChủ đề biến đổi khí hậu
Chủ đề biến đổi khí hậu
 
Powerpoint Chất thải rắn
Powerpoint Chất thải rắnPowerpoint Chất thải rắn
Powerpoint Chất thải rắn
 
CỐ ĐÔ HUẾ.pptx
CỐ ĐÔ HUẾ.pptxCỐ ĐÔ HUẾ.pptx
CỐ ĐÔ HUẾ.pptx
 
Tác động của BĐKH đối với lâm nghiệp
Tác động  của BĐKH đối với lâm nghiệpTác động  của BĐKH đối với lâm nghiệp
Tác động của BĐKH đối với lâm nghiệp
 
Powerpoint Ô nhiễm môi trường
Powerpoint Ô nhiễm môi trườngPowerpoint Ô nhiễm môi trường
Powerpoint Ô nhiễm môi trường
 
Nước biển dâng và nguy cơ của nước biển dâng
Nước biển dâng và nguy cơ của nước biển dângNước biển dâng và nguy cơ của nước biển dâng
Nước biển dâng và nguy cơ của nước biển dâng
 
Ô nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam
Ô nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt NamÔ nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam
Ô nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam
 
Đề tài hiệu quả thí điểm phân loại rác sinh hoạt, HAY
Đề tài  hiệu quả thí điểm phân loại rác sinh hoạt, HAYĐề tài  hiệu quả thí điểm phân loại rác sinh hoạt, HAY
Đề tài hiệu quả thí điểm phân loại rác sinh hoạt, HAY
 
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
 
Tài nguyên nước
Tài nguyên nướcTài nguyên nước
Tài nguyên nước
 
Thực trạng ô nhiễm môi trường
Thực trạng ô nhiễm môi trườngThực trạng ô nhiễm môi trường
Thực trạng ô nhiễm môi trường
 
Quản lý chất thải rắn.pptx
Quản lý chất thải rắn.pptxQuản lý chất thải rắn.pptx
Quản lý chất thải rắn.pptx
 
Thuyet trinh ve an toan thuc pham
Thuyet trinh ve an toan thuc phamThuyet trinh ve an toan thuc pham
Thuyet trinh ve an toan thuc pham
 
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
 
Đề tài: Xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp sinh học, HOT
Đề tài: Xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp sinh học, HOTĐề tài: Xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp sinh học, HOT
Đề tài: Xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp sinh học, HOT
 
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
Ô NHIỄM  MÔI TRƯỜNG ĐẤTÔ NHIỄM  MÔI TRƯỜNG ĐẤT
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
 

Similar to Quản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh sóc Trang

Vùng đồng bằng sông cửu long
Vùng đồng bằng sông cửu longVùng đồng bằng sông cửu long
Vùng đồng bằng sông cửu long
truognnghiac4
 
2015 Tai nguyen vi the Khanh hoa (DOI 10.15625.1859-3097.15.1.4182).compressed
2015 Tai nguyen vi the Khanh hoa (DOI 10.15625.1859-3097.15.1.4182).compressed2015 Tai nguyen vi the Khanh hoa (DOI 10.15625.1859-3097.15.1.4182).compressed
2015 Tai nguyen vi the Khanh hoa (DOI 10.15625.1859-3097.15.1.4182).compressed
Tran Duc Thanh
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (32).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (32).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (32).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (32).doc
Nguyễn Công Huy
 
Danh gia tac dong cua cong trinh thuy dien trung son den da
Danh gia tac dong cua cong trinh thuy dien trung son den da Danh gia tac dong cua cong trinh thuy dien trung son den da
Danh gia tac dong cua cong trinh thuy dien trung son den da
atrieu69
 
2015 Ban ve phan vung doi bo (DOI 10.15625.1859-3097.15.1.4155) min.PDF
2015 Ban ve phan vung doi bo (DOI 10.15625.1859-3097.15.1.4155) min.PDF2015 Ban ve phan vung doi bo (DOI 10.15625.1859-3097.15.1.4155) min.PDF
2015 Ban ve phan vung doi bo (DOI 10.15625.1859-3097.15.1.4155) min.PDF
Tran Duc Thanh
 

Similar to Quản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh sóc Trang (20)

Vùng đồng bằng sông cửu long
Vùng đồng bằng sông cửu longVùng đồng bằng sông cửu long
Vùng đồng bằng sông cửu long
 
Bßo cßo khmt
Bßo cßo khmtBßo cßo khmt
Bßo cßo khmt
 
2015 Tai nguyen vi the Khanh hoa (DOI 10.15625.1859-3097.15.1.4182).compressed
2015 Tai nguyen vi the Khanh hoa (DOI 10.15625.1859-3097.15.1.4182).compressed2015 Tai nguyen vi the Khanh hoa (DOI 10.15625.1859-3097.15.1.4182).compressed
2015 Tai nguyen vi the Khanh hoa (DOI 10.15625.1859-3097.15.1.4182).compressed
 
Hiện trạng nghề cá hồ chứa lưu vực sông Mê Kông - Tây Nguyên
Hiện trạng nghề cá hồ chứa lưu vực sông Mê Kông - Tây NguyênHiện trạng nghề cá hồ chứa lưu vực sông Mê Kông - Tây Nguyên
Hiện trạng nghề cá hồ chứa lưu vực sông Mê Kông - Tây Nguyên
 
Tìm hiểu nguồn tài nguyên sinh học rừng ngập mặn tại xã Cẩm Thanh –TP Hội An
Tìm hiểu nguồn tài nguyên sinh học rừng ngập mặn tại xã Cẩm Thanh –TP Hội An Tìm hiểu nguồn tài nguyên sinh học rừng ngập mặn tại xã Cẩm Thanh –TP Hội An
Tìm hiểu nguồn tài nguyên sinh học rừng ngập mặn tại xã Cẩm Thanh –TP Hội An
 
Đất ngập nước mai-hương
Đất ngập nước mai-hươngĐất ngập nước mai-hương
Đất ngập nước mai-hương
 
Luận án: Bảo vệ môi trường nước lưu vực sông theo pháp luật
Luận án: Bảo vệ môi trường nước lưu vực sông theo pháp luậtLuận án: Bảo vệ môi trường nước lưu vực sông theo pháp luật
Luận án: Bảo vệ môi trường nước lưu vực sông theo pháp luật
 
Qlth vung bo
Qlth vung boQlth vung bo
Qlth vung bo
 
Đề tài: Khai thác, quản lý, sử dụng tài nguyên rừng ngập mặn, 9đ
Đề tài: Khai thác, quản lý, sử dụng tài nguyên rừng ngập mặn, 9đĐề tài: Khai thác, quản lý, sử dụng tài nguyên rừng ngập mặn, 9đ
Đề tài: Khai thác, quản lý, sử dụng tài nguyên rừng ngập mặn, 9đ
 
Bản đồ nhạy cảm môi trường và phân vùng ưu tiên dải ven bờ biển tỉnh thái bìn...
Bản đồ nhạy cảm môi trường và phân vùng ưu tiên dải ven bờ biển tỉnh thái bìn...Bản đồ nhạy cảm môi trường và phân vùng ưu tiên dải ven bờ biển tỉnh thái bìn...
Bản đồ nhạy cảm môi trường và phân vùng ưu tiên dải ven bờ biển tỉnh thái bìn...
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (32).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (32).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (32).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (32).doc
 
Qlth vung bo 2
Qlth vung bo 2Qlth vung bo 2
Qlth vung bo 2
 
Báo Cáo Thực Tập Hoàn Thiện Việc Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Tài Nguyên Đất Đai
Báo Cáo Thực Tập Hoàn Thiện Việc Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Tài Nguyên Đất ĐaiBáo Cáo Thực Tập Hoàn Thiện Việc Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Tài Nguyên Đất Đai
Báo Cáo Thực Tập Hoàn Thiện Việc Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Tài Nguyên Đất Đai
 
Bài Tiểu Luận Môi Trường Đề Tài Sinh Thái Biển.docx
Bài Tiểu Luận Môi Trường Đề Tài Sinh Thái Biển.docxBài Tiểu Luận Môi Trường Đề Tài Sinh Thái Biển.docx
Bài Tiểu Luận Môi Trường Đề Tài Sinh Thái Biển.docx
 
Danh gia tac dong cua cong trinh thuy dien trung son den da
Danh gia tac dong cua cong trinh thuy dien trung son den da Danh gia tac dong cua cong trinh thuy dien trung son den da
Danh gia tac dong cua cong trinh thuy dien trung son den da
 
Bài Tiểu Luận Môi Trường Đề Tài Sinh Thái Biển, 9 Điểm.docx
Bài Tiểu Luận Môi Trường Đề Tài Sinh Thái Biển, 9 Điểm.docxBài Tiểu Luận Môi Trường Đề Tài Sinh Thái Biển, 9 Điểm.docx
Bài Tiểu Luận Môi Trường Đề Tài Sinh Thái Biển, 9 Điểm.docx
 
Đề tài: Thiết kế sơ bộ tàu câu cá ngừ đại dương ở Phú Yên
Đề tài: Thiết kế sơ bộ tàu câu cá ngừ đại dương ở Phú YênĐề tài: Thiết kế sơ bộ tàu câu cá ngừ đại dương ở Phú Yên
Đề tài: Thiết kế sơ bộ tàu câu cá ngừ đại dương ở Phú Yên
 
2015 Ban ve phan vung doi bo (DOI 10.15625.1859-3097.15.1.4155) min.PDF
2015 Ban ve phan vung doi bo (DOI 10.15625.1859-3097.15.1.4155) min.PDF2015 Ban ve phan vung doi bo (DOI 10.15625.1859-3097.15.1.4155) min.PDF
2015 Ban ve phan vung doi bo (DOI 10.15625.1859-3097.15.1.4155) min.PDF
 
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
 
Đồ án Thiết kế sơ bộ tàu câu cá ngừ đại dương thừa kế kinh nghiệm của ngư dân...
Đồ án Thiết kế sơ bộ tàu câu cá ngừ đại dương thừa kế kinh nghiệm của ngư dân...Đồ án Thiết kế sơ bộ tàu câu cá ngừ đại dương thừa kế kinh nghiệm của ngư dân...
Đồ án Thiết kế sơ bộ tàu câu cá ngừ đại dương thừa kế kinh nghiệm của ngư dân...
 

Quản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh sóc Trang

  • 1.
  • 2. Nhóm:  Văn Minh Thiện  Huỳnh Đắc Lợi  Cao Phú Tân  Lê Trung Hậu  Nguyễn Al Sien
  • 3. MỞ ĐẦU  Vùng biển Sóc Trăng dài 72 km chứa đựng nhiều tài nguyên thiên nhiên như hải sản, hệ sinh thái biển... tất cả đều thuộc hệ thống tài nguyên chia sẻ, không thuộc riêng một ngành nào. Chính vì tiềm năng đa ngành nên nhiều ngành kinh tế cùng khai thác, sử dụng trên một không gian bờ và đại dương. Nhưng, việc quản lý vùng bờ của Sóc Trăng lại chỉ dựa trên quản lý đơn ngành. Đặc điểm của quản lý đơn ngành là luôn chỉ chú ý đến lợi ích của ngành mình mà không chú ý đến lợi ích của ngành khác; chỉ chú trọng đến mục đích phát triển, mà quên bảo vệ tài nguyên và môi trường; chú trọng đến khai thác theo hướng tăng trưởng kinh tế nhiều hơn là theo hướng kế hoạch hóa
  • 4. Điều này làm tăng mâu thuẫn lợi ích giữa ngành này với ngành khác trong việc sử dụng hệ thống tài nguyên ở vùng bờ, đại dương và biển. Và hậu quả là một loạt các vấn đề về môi trường biển và sử dụng kém hiệu quả tài nguyên biển đang diễn ra. Đứng trước nguy cơ BĐKH và mực nước biển dâng, với mục tiêu hạn chế sự suy thoái các dạng tài nguyên, ngăn chặn ô nhiễm môi trường; đồng thời phát triển kinh tế bền vững, bảo vệ nguồn lợi và tài nguyên của đới bờ tỉnh Sóc Trăng cần xây dựng “chiến lược quản lý tổng hợp vùng bờ”
  • 5. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH SÓC TRĂNG Vị trí địa lý  Sóc Trăng là tỉnh ven biển nằm ở phía Nam cửa sông Hậu của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Nằm ở 9°14’40” đến 9°33’56” vĩ độ Bắc và 105°49’37” đến 106°19’01’’ kinh độ Đông. Diện tích tự nhiên 3.311,7 km2, xấp xỉ 1% diện tích của cả nước và 8,3% diện tích của khu vực ĐBSCL. Dân số trung bình năm 2009 là 1.293.165 người.  Tỉnh hiện có 11 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm: thành phố Sóc Trăng và các huyện Châu Thành, Kế Sách, Mỹ Tú, Cù Lao Dung, Long Phú, Mỹ Xuyên, Ngã Năm, Thạnh Trị, Vĩnh Châu, Trần Đề, trong đó thành phố Sóc Trăng là trung tâm chính trị – kinh tế – văn hóa xã hội của tỉnh.
  • 6.
  • 7. Đặc điểm địa hình, địa mạo Sóc Trăng có địa hình tương đối thấp và bằng phẳng, địa hình bao gồm phần đất bằng xen kẽ những vùng trũng và các giồng cát. Địa hình của tỉnh có dạng hình lòng chảo thoải, hướng dốc chính từ sông Hậu thấp dần vào phía trong, từ biển Đông và kênh Quản lộ thấp dần vào đất liền với những giồng đất ven sông, biển.
  • 8. Dựa vào địa hình có thể chia tỉnh Sóc Trăng thành 3 vùng như sau:  Vùng địa hình thấp, vùng trũng: Tập trung ở huyện Mỹ Tú, Châu Thành, Thạnh Trị, Ngã Năm và một phần phía Bắc huyện Mỹ Xuyên, thường bị ngập dài vào mùa mưa.  Vùng địa hình cao ven sông Hậu và ven biển, gồm các huyện Vĩnh Châu, Trần Đề, Long Phú, Cù Lao Dung, cao trình từ 1,2 – 2 m, giồng cát cao đến 2m.  Vùng địa hình trung bình: gồm có thành phố Sóc Trăng và huyện Kế Sách. Với địa hình thấp, bị phân cắt nhiều bởi hệ thống các sông rạch và kênh mương thủy lợi, lại tiếp giáp với biển cho nên dễ bị nước biển xâm nhập (nhiễm mặn), nhất là vào mùa khô.
  • 9. Địa hình vùng biển ven bờ tỉnh Sóc Trăng có sự phân bậc rõ rệt ở 3 mức độ sâu:  Độ sâu từ 0 – 10m nước: nhìn chung địa hình khá thoải và bằng phẳng. Khu vực cửa sông có địa hình khá phức tạp, thay đổi theo mùa do tương tác động lực sông biển, có nhiều cồn và doi cát ngầm đan xen với các luồng lạch.  Độ sâu từ 10 – 20m nước: địa hình có dạng sườn dốc. Địa hình khu vực cửa sông (phía Đông Bắc) dốc hơn phía Tây Nam. Đây là giới hạn ngoài của khu vực lắng đọng trầm tích hiện đại và vì thế địa hình thường thay đổi theo thời gian.  Độ sâu 20 – 30m nước: địa hình khá thoải và rộng, có nhiều sóng cát, một số khu vực phân bố các cồn ngầm thoải.
  • 10. Đặc điểm chế độ thủy, hải văn  Sông rạch tỉnh Sóc Trăng đa phần thuộc vùng ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều không đều, cao độ mực nước của hai đỉnh triều và hai chân triều không bằng nhau. Đỉnh triều cao nhất là 160 cm (vào tháng 10, 11), thấp nhất là 123 cm (vào tháng 5, 8), chân triều cao nhất là -24 cm (tháng 11), thấp nhất là -103 cm (tháng 6), biên độ triều trung bình từ 194 – 220 cm.
  • 11. ĐẶC TRƯNG KHÍ HẬU  Khí hậu tỉnh Sóc Trăng có đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo và chia làm hai mùa rõ rệt. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11. Mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.  Những năm gần đây, lốc thường xảy ra ở Sóc Trăng. Lốc tuy nhỏ nhưng cũng gây ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của nhân dân
  • 12. HIỆN TRẠNG VÙNG ĐỚI BỜ TỈNH SÓC TRĂNG  Đới bờ biển là hệ chuyển tiếp, có chứa nhiều hệ tự nhiên cấp nhỏ hơn như: hệ vùng cửa sông, đầm phá, vũng, vịnh nhỏ, các bãi biển, đất ngập triều, đất ngập nước, vùng đất ven biển... Các hệ này có bản chất tự nhiên, có giá trị tài nguyên môi trường khác nhau, do đó đòi hỏi phải có những phương thức khai thác, sử dụng, bảo vệ, phát triển và quản lý phù hợp.  Đới bờ và vùng bờ là các mảng không gian nằm chuyển tiếp giữa lục địa và biển, luôn chịu sự tương tác giữa lục địa và biển, hệ tự nhiên và hệ nhân văn, các ngành và người sử dụng tài nguyên vùng bờ theo cả cấu trúc dọc và cấu trúc ngang, giữa cộng đồng địa phương và các thành phần kinh tế khác. Nơi đây tạo ra tính đa dạng về kiểu loại và sự giàu có về tài nguyên thiên nhiên, tiền đề phát triển đa ngành đa mục tiêu ở vùng ven biển.
  • 13. Ở Việt Nam, vùng ven biển là vùng “nhạy cảm” và đang chịu nhiều áp lực nhất về môi trường từ sự gia tăng dân số và các hoạt động nông nghiệp, phát triển công nghiệp, năng lượng, thuỷ sản, hàng hải, du lịch, khai khoáng, đô thị hoá…
  • 14. HIỆN TRẠNG DIỆN TÍCH BÃI BỒI Diện tích bãi bồi (tính từ đê biển đến -2.2m): 52.238ha Trong số 3 huyện ven biển của tỉnh Sóc Trăng, huyện Cù Lao Dung có bãi bồi phát triển mạnh nhất, chiều rộng bãi có nơi đạt 10km (tính đến độ sâu 2m nước). Chính vì vậy, mặc dù chiều dài đường bờ ngắn nhưng Cù Lao Dung vẫn là huyện có diện tích bãi bồi lớn của tỉnh
  • 15.
  • 16. HIỆN TRẠNG RỪNG NGẬP MẶN  Rừng ngập mặn ven biển tỉnh Sóc Trăng được quản lý và bảo vệ bởi Chi cục Kiểm Lâm và chính quyền địa phương. Tổng diện tích rừng ngập mặn phòng hộ là 5.531ha trong đó Cù Lao Dung: 865,8 ha; Long Phú: 863,1 ha; Vĩnh Châu: 3.814 ha. Rừng phòng hộ tại Sóc Trăng chủ yếu là cây đước, bần, mắm. Hiện tại, các dự án phát triển rừng phòng hộ ven biển của Sóc Trăng sử dụng giống từ các vườn giống Vĩnh Hải và Trung Bình đủ cung cấp giống cho khoảng 5000 đến 6000ha/năm. Tuy nhiên, rừng phòng hộ khu vực Vĩnh Châu hiện nay với chiều dày trên 500m nhưng không thể trồng mới được do các tác động của dòng chảy tự nhiên.
  • 17. Rừng bần An Thạnh Nam, huyện Cù Lao Dung, Sóc Trăng
  • 18. HIỆN TRẠNG CÁC HỆ SINH THÁI VÙNG BỜ  Hệ sinh thái ven biển Sóc Trăng khá đa dạng, có tiềm năng thiên nhiên phong phú với 3 hệ sinh thái khác nhau, đặc biệt là vùng hạ lưu sông Hậu. Với diện tích rừng hơn 10.000ha; trong đó bao gồm nhiều quần thể động thực vật và thủy hải sản phong phú như: Quần thể khỉ đuôi dài (Macaca fasclularis) hơn 300 cá thể; Rái cá lông mượt (Lutra perspicillataris) 500 cá thể. Dơi ngựa lớn (Pteropus – vampyrus) khoảng 15.000 cá thể và các loài chim nước, hệ động vật lưỡng cư, bò sát... Riêng thảm thực vật rừng được khảo sát trong năm 1996 cho thấy cũng đa dạng và phong phú không kém với khoảng 20 loài thực vật thuộc 16 họ được ghi nhận. Các loài phổ biến nhất là Bần Chua (Sonneratia caseratia caseolaris), Dừa nước (Nipa frutican), Mắm trắng (Avicennia alba), Mắm đen (Avicennia offieinalis), Mắm biển (Avicennia maina), Đước (Rhizophora apiculata)...
  • 19.
  • 20. KINH TẾ VÀ XÃ HỘI  Sóc Trăng có tiềm năng về phát triển nguồn lợi thủy sản rất lớn. Tỉnh Sóc Trăng rất quan tâm đến việc nuôi trồng thủy sản đặc biệt quan tâm nhất là nuôi tôm sú phục vụ xuất khẩu. Hoạt động nuôi trồng thủy sản đã góp phần làm tăng thu nhập và giải quyết việc làm cho người dân. Hiện nay phong trào nuôi tôm đang phát triển mạnh mẽ tại các khu vực ven biển của huyện Vĩnh Châu. Một số khu vực bãi bồi thuộc xã An Thạnh Nam, huyện Cù Lao Dung đang tiến hành nuôi thử nghiệm nghêu thương phẩm trong mùa khô.  Nguồn lợi từ nghêu tương đối ổn định. Tuy nhiên do chưa được quản lý chặt chẽ, nguồn nghêu này được khai thác tự do bởi phần lớn ngư dân từ các địa phương khác đến.  Các loài thủy sản khác như cá kèo, cá ngác, cua... cũng đang bị khai thác cạn kiệt.
  • 21.  Thực trạng đời sống xã hội, việc làm và thu nhập của người dân trong khu vực còn thấp so với bình quân chung trong tỉnh. Dân cư trong vùng phần đông là người Khmer nghèo, dân trí thấp, trình độ sản xuất lạc hậu. Ngành nghề chính trong vùng là trồng lúa, rau màu và đánh bắt khai thác thủy sản ven bờ, đa số hộ nghèo làm thuê theo thời vụ nên thu nhập, đời sống rất khó khăn. Hiện tại trong khu vực chưa có ngành nghề mới nhằm giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân, đặc biệt là số hộ nghèo ít đất và không có đất sản xuất.
  • 22. HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ  Quản lý vùng bờ của Việt Nam chưa phù hợp với bản chất tự nhiên và xã hội mà nó chứa đựng, vẫn rập khuôn quản lý theo cách kiểm soát ô nhiễm, chưa phù hợp với đặc điểm xuyên biên giới và đa ngành đa mục đích sử dụng.  Một nguyên nhân chính khác là vẫn thiếu các chính sách và văn bản quy phạm pháp luật phù hợp, thiếu cơ chế điều phối và phối hợp hiệu quả giữa các ngành, cơ quan và các bên liên quan trong khai thác tài nguyên, môi trường, biển, dẫn đến mâu thuẫn về quyền lợi kể trên.
  • 23.  Ngoài ra các hạn chế trong quản lý tài nguyên biển và quản lý đới bờ biển còn do nhận thức, kiến thức còn yếu và cơ chế quản lý chưa phù hợp. Không chỉ có cộng đồng mà ngay cả các nhà quản lý khi ra quyết định cũng chưa hiểu biết đúng về bản chất sự vận động và giá trị của đới bờ, còn làm mất đi giá trị vốn có của nó và nhiều khi lại có tác động tiêu cực trở lại với vùng bờ.
  • 24. ƯU ĐIỂM KHI QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÙNG BỜ  Thúc đẩy phát triển kinh tế. tối ưu hóa lợi ích kinh tế đồng thời gìn giữ được tiềm năng đó lâu dài.  Quản lý các nguồn lợi: bảo vệ các hệ sinh thái vùng biển và ven bờ, bảo tồn đa dạng sinh học và đảm bảo tính bền vững trong việc sử dụng nguồn lợi ven bờ  Giải quyết xung đột: điều hòa và cân đối việc sử dụng nguồn lợi hiện có và giải quyết các xung đột về sử dụng nguồn lợi vùng biển và ven bờ. Giảm thiểu được mâu thuẫn giữa các ngành trong quá trình phát triển (các vấn đề liên ngành), giải quyết các mâu thuẫn trong phạm vi quốc gia và quốc tế.  Bảo vệ an toàn chung: bảo vệ an toàn chung tại các khu vực biển và ven bờ chống lại các nguy cơ do thiên nhiên và con người gây ra.  Xác định quyền sở hữu vùng đất ngập nước và vùng nước: quản lý hiệu quả các khu vực và nguồn lợi do nhà nước nắm giữ và thu được lợi ích kinh tế chung
  • 25. PHẠM VI QLTHVB Có 5 vùng chính :  Vùng nội địa, ảnh hưởng tới biển chủ yếu thông qua các con sông và các nguồn ô nhiễm không tập trung, phân tán;  Vùng đất ven bờ như đất ngập nước, đầm lầy, và tương tự, là nơi tập trung các hoạt động của con người và có ảnh hưởng trực tiếp tới vùng nước phụ cận;  Vùng nước ven bờ, là các cửa sông, đầm phá, và vùng nước nông – nơi chịu tác động lớn từ các hoạt động trên đất liền;  -Vùng biển ngoài khơi, chủ yếu là vùng biển rộng tới 200 hải lý ngoài khơi nằm trong phạm vi chủ quyền của quốc gia.  Ngoài ra cũng phải nghĩ đến việc xem xét quản lý vùng biển sâu, nằm ngoài giới hạn quyền lực quốc gia.
  • 26. Mục tiêu  Phát triển kinh tế vùng bờ bền vững, bảo vệ nguồn lợi, tài nguyên và môi trường nâng cao đời sống cộng đồng dân cư địa phương.  Nâng cao nhận thức về QLTHĐB trong cán bộ và nhân dân ở vùng bờ tỉnh Sóc Trăng. Hạn chế và ngăn chặn sự suy thoái các dạng tài nguyên và mức độ ô nhiễm môi trường của vùng bờ:  - Phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước, đất; đặc biệt môi trường tại các khu công nghiệp, đô thị, các khu du lịch, cửa sông và bến cảng.  - Ngăn ngừa suy thoái tài nguyên vùng bờ, khuyến khích khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, bảo tồn và phục hồi đa dạng sinh học và các giá trị văn hoá, lịch sử.  - Nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ tài nguyên, môi trường.  - Xây dựng khung pháp lý và tăng cường năng lực quản lý tài nguyên môi trường vùng bờ tỉnh Sóc Trăng.
  • 27. Cố vấn trưởng Dự án GIZ tại Sóc Trăng báo cáo với đoàn về hiệu quả rào tre chắn sóng ven biển Sóc Trăng.
  • 28. nội dung của chiến lược  Khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên, đảm bảo không làm tổn hại đến nhu cầu sử dụng của thế hệ mai sau. Phát triển kinh tế xã hội gắn với bảo vệ tài nguyên.  Bảo tồn đa dạng sinh học: nguồn gen, giống loài, các sinh cảnh; Bảo tồn các vùng có giá trị tự nhiên, xã hội, lịch sử và văn hoá.  Bảo vệ và phục hồi các hệ sinh thái, tài nguyên môi trường; đảm bảo an toàn xã hội tránh khỏi những rủi ro do thiên tai và con người gây ra.  Phát triển bền vững vùng bờ tỉnh Sóc Trăng nhằm đạt đến viễn cảnh một vùng bờ giàu đẹp, phát triển đa ngành, được quản lý tốt bằng cơ chế điều phối liên ngành.
  • 29. Các định hướng chương trình hành động: Xác định các khu vực có giá trị tự nhiên, nguồn lợi cần được khai thác hợp lý. Giới hạn khai thác sử dụng tài nguyên trong ngưỡng cho phép, để tái sinh phục hồi. Trong đó chú trọng đến nguồn lợi thủy sản từ các bãi bồi, rừng ngập mặn ven biển thuộc các huyện Vĩnh Châu, Trần Đề, Cù Lao Dung.  Xây dựng và triển khai các giải pháp tổng thể phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn (đước, mắm, bần, dừa nước, sú vẹt) để bảo vệ đường bờ, trong đó chú trọng đến việc khôi phục hệ sinh thái cho các vùng đệm ven sông, kênh rạch như: ven sông Mỹ Thanh, và các khu vực khác; bảo vệ RNM kết hợp với phát triển du lịch theo mô hình khu du lịch sinh thái tại khu vực Cù Lao Dung, Trần Đề, Vĩnh Châu.  Xây dựng các biện pháp thích hợp đảm bảo quyền lợi và sinh kế của các nhóm dân cư vùng bờ (đặc biệt là cộng đồng người Khmer).
  • 30. Bảo tồn đa dạng sinh học  Bảo tồn hệ sinh thái rừng ngập mặn tại xã An Thạnh III, An Thạnh Nam (huyện Cù Lao Dung); xã Trung Bình (huyện Trần Đề); xã Vĩnh Hải, Lạc Hòa, Lai Hòa, Vĩnh Châu (huyện Vĩnh Châu) và các hệ đệm ven sông, kênh rạch.  Bảo tồn vùng nghêu giống tại bãi nghêu Trà Sết (Vĩnh Hải, Vĩnh Châu), bãi nghêu ở xã An Thạnh III, An Thạnh Nam (huyện Cù Lao Dung).  Bảo tồn quần thể dơi ngựa lớn tại khu vực đuôi cồn Cù Lao Dung.  Bảo tồn hệ sinh thái cù lao. Ví dụ như các vùng đệm ven sông Cồn Tròn, sông Bến Bạ, (huyện Cù Lao Dung).  Xây dựng chính sách bảo tồn đa dạng sinh học  UBND tỉnh cần thực hiện việc giao cho UBND huyện trực tiếp quản lý, bảo vệ rừng ngập mặn.
  • 31.  Khắc phục điểm xói lở tại xã Vĩnh Tân, Vĩnh Hải, Vĩnh Phước, Lai Hòa, đoạn bờ biển Cống Xóm Đáy ấp Mỹ Thanh, phía Nam xã Trung Bình (huyện Trần Đề), sạt lở phía đầu cồn Cù Lao Dung bằng các công nghệ Hình III.2: Mô hình đê Geotube bảo vệ khu vực sạt lở
  • 32. Hình III.3: Sử dụng rào cản sóng và thiết kế đê thích hợp nhằm khắc phục sạt lở
  • 33.  Phương pháp sử dụng rào cản chắn sóng và thiết kế đê thích hợp kết hợp với trồng rừng ngập mặn trực tiếp phía trước đê để tạo thành tường phá sóng sẽ được thử nghiệm tại một khu thí điểm ở phía xã Lai Hòa, Vĩnh Châu.  Sử dụng tấm cừ nhựa chống xói lở kênh rạch, bờ biển. Vì các loài cừ gỗ thường có thời gian sử dụng ngắn và ngày càng hiếm do rừng bị cạn kiệt. Cừ thép hoặc bê tông cốt thép vừa nặng nề khó thi công, vừa không chịu được ăn mòn. Sử dụng tấm cừ nhựa để đê sông, thực hiện thí điểm tại đê sông Tả - Hữu Cù Lao Dung.  Ngoài ra cần quan tâm đến các cống thủy lợi ven biển. Các cống thủy lợi chủ yếu tập trung tại huyện Vĩnh Châu (18 cống). Các cống này được xây dựng từ lâu, khẩu diện cống nhỏ, thoát nước ra biển không kịp, gây ngập vùng nội đồng. Cần xây mới các cống thủy lợi giáp biển. Các cống nằm dọc các sông thường xuyên tổ chức nạo vét.
  • 34. Hình : Tấm cừ nhựa biến tính kè bờ sông
  • 35. KẾT LUẬN  Quản lý tổng hợp vùng bờ là thách thức về nhận thức trong quản lý và cơ chế quản lý ở Việt Nam hiện nay. Yếu tố quan trọng nhất trong toàn bộ các nỗ lực để đạt được quá trình quản lý tổng hợp vùng bờ là sự quyết tâm chính trị của chính phủ. Điều này chỉ có thể đạt được khi các nhà chính trị và các nhà quản lý cao cấp nhất, những người đưa ra quyết định có nhận thức và thấy được những lợi ích kinh tế và xã hội lâu dài của quá trình quản lý tổng hợp vùng bờ. Ngoài ra, cũng cần phải có mức đầu tư xứng đáng để nghiên cứu, hiểu biết sâu rộng đầy đủ hơn nữa về giá trị chiến lược của vùng ven bờ biển và đào tạo nhân lực để áp dụng những công cụ quy hoạch và quản lý hoàn thiện hơn.
  • 36. ĐỀ XUẤT  Tuyên truyền ,giáo dục nâng cao nhận thức cho mỗi người dân.  Ngăng ngừa và giảm thiểu các chất ô nhiễm, săn bắn, đánh bắt thủy hải sản…  Tăng cường các thể chế quản lý.  Bảo tồn và phát triển những vùng bờ có tiềm năng về kinh tế và du lịch.  Bảo vệ và phục hồi những vùng bờ bị xói mòn.
  • 37. HẾT