SlideShare a Scribd company logo
1. Cấu tạo lớp khuyếch tán được giải thích là :
A. Các phân tử không tan trong môi trường phân tán
B. Các ion trong dung dịch bị hấp phụ theo quy tắc hấp phụ chọn lọc (ion tạo
thế)
C. Lớp ion đối của ion tạo thế và tạo ra điện thế zeta trên bề mặt trượt
D. Các phân tử của môi trường phân tán
2. Lựa chọn phát biểu đúng
A. Trong phản ứng xúc tác dị thể ,quá trình hấp phụ vật lý đóng vai trò quan
trọng
B. Trong phản ứng xúc tác dị thể ,quá trình oxi hóa đóng vai trò quan trọng
C. Trong phản ứng xúc tác dị thể ,quá trình điện li đóng vai trò quan trọng
D. Trong phản ứng xúc tác dị thể ,quá trình hấp phụ hóa học đóng vai trò
quan trọng
3. Cấu tạo hạt keo iodid bạc là [(𝐴𝑔𝐼)𝑚 𝑛𝐴𝑔+
(𝑛 − 𝑥)𝑁𝑂3
−]x+ x𝑁𝑂3
−
. Trong cấu
tạo trên (1) được
1 2 3
giải thích là phần :
A. Mixen
B. Lớp Stern (2)
C. Lớp khuyếch tán (3)
D. Nhân hạt keo (1)
4. Lựa chọn phát biểu sai
A. Quá trình chất bị hấp phụ được giải phóng ra khỏi bề mặt chất hấp phụ gọi
là quá trình giải hấp phụ
B. Hấp phụ vật lí có tính thuận nghịch cao
C. Hấp phụ vật lí có nhiệt hấp phụ thấp hơn so với hấp phụ hóa học
D. Hấp phụ hóa học có tính thuận nghịch cao
Note
Hấp phụ vật lý Hấp phụ hóa học
Tính thuận nghịch Cao Thấp
Đa lớp ,Đơn lớp Đơn lớp
Nhiệt hấp phụ < 20 kJ 50-200 kJ
ứng dụng Xác định bề mặt riêng
của vật liệu
ứng dụng trong xử lí
môi trường
Phản ứng xúc tác dị
thể
5. Nghiên cứu hấp phụ ion Ni2+ trên vật liệu xúc tác FCC ( Fluid Catalytic Cracking
) được tiến hành ở phòng thí nghiệm cho thấy quá trình tuân theo đẳng nhiệt hấp
phụ Langmuir với dung lượng hấp phụ đạt qe = 0,054 mmol/g . Biết dung lượng
hấp phụ cực đại qmax = 0,15 mmol/g ,hằng số Langmuir KL = 0,98 .Tính nồng độ
dung dịch khi quá trình hấp phụ đạt cân bằng ?
A. 𝐶𝑒 = 0,273 𝑚𝑚𝑜𝑙/𝐿
B. 𝐶𝑒 = 0,573 𝑚𝑚𝑜𝑙/𝐿
C. 𝐶𝑒 = 0,473 𝑚𝑚𝑜𝑙/𝐿
D. 𝐶𝑒 = 0,373 𝑚𝑚𝑜𝑙/𝐿
Phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir
𝑞𝑒 =
𝑥
𝑚
=
𝑞𝑚𝑎𝑥.𝐾𝐿.𝐶𝑒
1 + 𝐾𝐿.𝐶𝑒
𝐶ô𝑛𝑔 𝑡ℎứ𝑐 𝑡í𝑛ℎ 𝑛ồ𝑛𝑔 độ 𝑑𝑢𝑛𝑔 𝑑ị𝑐ℎ 𝑘ℎ𝑖 ℎấ𝑝 𝑝ℎụ đạ𝑡 𝑐â𝑛 𝑏ằ𝑛𝑔
𝐶𝑒 =
𝑞𝑒
𝐾𝐿(𝑞𝑚𝑎𝑥 − 𝑞𝑒)
6. Chất xúc tác dị thể có khả năng làm giảm năng lượng hoạt hóa là do :
A. Năng lượng tỏa ra của các quá trình hấp phụ chất tham gia và sản phẩm bù
trừ cho năng lượng hoạt hóa
B. Chất xúc tác có khả năng tách ra khỏi sản phẩm phản ứng
C. Chất xúc tác có khả năng tạo liên kết tốt với các chất phản ứng
D. Chất xúc tác được phân tán nhỏ ,có diện tích bề mặt tham gia vào quá trình
phản ứng lớn hơn
7. Cho biết hệ keo vàng (Au ) với nồng độ là 1,66. 10-6 mol/L .Tính áp suất thẩm
thấu của vàng tại 303K ?
A. 𝜋 = 8,2.10−5 ( 𝑎𝑡𝑚)
B. 𝜋 = 2,05. 10−5 ( 𝑎𝑡𝑚)
C. 𝜋 = 4,1.10−5 ( 𝑎𝑡𝑚)
D. 𝜋 = 16,4 .10−5 ( 𝑎𝑡𝑚)
Công thức
Áp suất thẩm thấu của hệ keo
𝜋 = 𝐶. 𝑅. 𝑇 với R = 0,082 atm ( = 8,314
𝐽
𝑚𝑜𝑙.𝐾
)
8. Tính độ dịch chuyển trung bình của hạt khói NH4Cl có bán kính r = 10-6 m trong
không khí tại nhiệt độ 276K . Biết thời gian dịch chuyển là 5s ,độ nhớt không khí
ŋ = 1,76. 10−5
N.s /m2 ,hằng số Boltzmann k = 1,38 .10-23 J/K
A. 4.37 . 10−5
m
B. 1,07 . 10−5
m
C. 3,27. 10−5
m
D. 2,17. 10−5
m
Độ dịch chuyển trung bình ∆= √2𝐷.𝑡 = √
𝑘.𝑇.𝑡
3𝜋.𝑟.ŋ
𝐷 =
𝑘.𝑇
6𝜋.𝑟. ŋ
9. Hạt keo có cấu tạo hạt nhân được giải thích là do
A. Nhân được cấu tạo từ các ion chất tan và được bao quanh bởi các phân tử
dung môi
B. Nhân được cấu tạo từ sự tổ hợp của m phân tử hay nguyên tử ,có cấu trúc
tinh thể và không tan trong môi trường phân tán
C. Nhân được cấu tạo từ các hạt tinh thể chất tan chưa tan trong dung dịch
D. Nhân được cấu tạo từ các tinh thể chất kết tủa
10.Nguyên nhân chỉ hấp phụ vật lý mới ứng dụng cho phương pháp xác định diện
tích bề mặt riêng của vật liệu là
A. Do năng lượng hấp phụ vật lý quá lớn
B. Do hấp phụ hóa học có năng lượng hấp phụ quá lớn
C. Do hấp phụ vật lý chỉ tạo ra hấp thụ đơn lớp
D. Chỉ hấp phụ vật lý mới có khả năng tạo ra hấp phụ đa lớp
11.Phenol được hấp phụ trên than hoạt tính Trà Bắc . Khi nồng độ đầu phenol là 0,52
mg/L thì nồng độ lúc cân bằng là 0,21 mg/L .Biết thể tích dung dịch sử dụng là
200 ml và khối lượng than là 0,3 g .Tính dung lượng hấp phụ q của than hoạt tính
Trà Bắc với phenol
A. q= 0,103 mg/g
B. q= 0,309 mg/g
C. q= 0,412 mg/g
D. q= 0,206 mg/g
Công thức 𝑞 =
𝑥
𝑚
=
(𝐶0−𝐶)𝑉
𝑚
trong đó V : lít
12.Chất xúc tác được chế tạo từ kim loại quý Pt hiệu quả tốt cho phản ứng SO2 +
1
2
𝑂2 → 𝑆𝑂3 . Tuy nhiên trong công nghiệp người ta không sử dụng chất xúc tác
này là do
A. Chất xúc tác khó thu hồi sau phản ứng
B. Chất xúc tác dễ bị ngộ độc bởi hợp chất lưu huỳnh
C. Chất xúc tác có độ phân tán không cao
D. Chất xúc tác cũng gây nên các phản ứng phụ
13.Người ta xác định diện tích bề mặt riêng của một xúc tác bằng phương pháp đẳng
nhiệt hấp phụ Ar .Phép đo trên máy BET đã xác định Vm = 36,25 cm3 /g . Biết tiết
diện ngang của Ar là 𝜎𝐴𝑟= 0,138 nm2 .Xác định diện tích bề mặt riêng của xúc tác
?
A. 𝑆𝐵𝐸𝑇 = 156,73 𝑚2
/𝑔
B. 𝑆𝐵𝐸𝑇 = 134,44 𝑚2
/𝑔
C. 𝑆𝐵𝐸𝑇 = 121,04 𝑚2
/𝑔
D. 𝑆𝐵𝐸𝑇 = 342,14 𝑚2
/𝑔
Diện tích bề mặt riêng của xúc tác
𝑆𝐵𝐸𝑇 = 𝜎 .𝑁 = 𝜎 .10−18
.
𝑉𝑚
22400
.6,02.1023
1𝑛𝑚2
= 10−18
𝑚2
14.Lựa chọn phát biểu đúng .Sự hấp phụ là
A. Là quá trình gia tăng lượng ( nồng độ ) chất trên pha bề mặt so với nồng độ
chất đó trong pha thể tích
B. Là chất khí tạo liên kết với chất rắn
C. Là quá trình gia tăng nồng độ các chất vào trong toàn thể chất rắn ( hay
chất lỏng ) tạo thành một ung dịch thực
D. Là quá trình suy giảm nồng độ chất trên pha bề mặt so với nồng độ chất đó
trong pha thể tích
15.Khi thực hiện phản ứng oxi hóa m-xylen trên xúc tác CuO /AC ( AC- activated
carbon -carbon hoạt tính ,chất hấp phụ tốt các chất hữu cơ ) trong dòng không khí
,phản ứng được xem tuân theo cơ chế Eley -Rideal .Khi O2 rất dư so với hệ số tỉ
lượng thì phương trình động học được thiết lập là
A. 𝑣 = 𝑘.
𝜃𝑚−𝑥𝑦𝑙𝑒𝑛
𝜃𝑂2
B. 𝑣 = 𝑘′
.𝜃𝑚−𝑥𝑦𝑙𝑒𝑛 𝑣ớ𝑖 𝑘′
= 𝑘. 𝑃𝑂2
C. 𝑣 = 𝑘.𝜃𝑚−𝑥𝑦𝑙𝑒𝑛 .𝜃𝑂2
D. 𝑣 = 𝑘′
.𝜃𝑂2 𝑣ớ𝑖 𝑘′
= 𝑘.𝑃𝑚−𝑥𝑦𝑙𝑒𝑛
16.Các quá trình cơ bản trong phản ứng xúc tác dị thể là :
A. Quá trình khuyếch tán , quá trình hấp phụ -khử hấp phụ , quá trình phản
ứng bề mặt
B. Quá trình khuyếch tán , quá trình hấp phụ -khử hấp phụ , quá trình phản
ứng bề mặt , quá trình điện li
C. Quá trình khuyếch tán , quá trình hấp phụ -khử hấp phụ
D. Quá trình hấp phụ -khử hấp phụ , quá trình phản ứng bề mặt
17.Hấp phụ vật lý là :
A. Quá trình hấp phụ xảy ra chủ yếu do lực tương tác Van der Waals
B. Quá trình hấp phụ xảy ra do hình thành liên kết giữa chất bị hấp phụ với bề
mặt chất hấp phụ
C. Quá trình hấp phụ xảy ra do phản ứng hóa học giữa chất bị hấp phụ với
chất bị hấp phụ
D. Quá trình hấp phụ chủ yếu xảy ra do hình thành liên kết giữa chất bị hấp
phụ với bề mặt chất hấp phụ
18.Sử dụng chất xúc tác từ kim loại chuyển tiếp thường không đạt hiệu suất chuyển
hóa cao , Tuy các nghiên cứu hiện nay thường tập trung nghiên cứu về các loại
chuyển tiếp và hạn chế sử dụng kim loại quý ,nguyên nhân là do :
A. Là các hợp chất phổ biến, dễ tìm
B. Dễ tổng hợp thành xúc tác
C. Giá thành thấp và bền với các điều kiện phản ứng ,chất gây ngộ độc
D. Dễ thu hồi sau khi sử dụng
19.Hạt keo Fe(OH)3 được điều chế khi thủy phân muối FeCl3 trong nước nóng ( 80℃
) .Hạt keo sẽ dịch chuyển về điện cực nào khi đặt vào điện trường ?
A. Hạt keo tích điện dương ,chuyển dịch về cực âm
B. Hạt keo trung hòa về điện ,không dịch chuyển trong điện trường
C. Do hạt keo có cả điện tích dương và âm ,có thể dịch chuyển về điện
trường gần
D. Hạt keo tích điện âm ,chuyển dịch về cực dương
[(𝐹𝑒(𝑂𝐻)3
)𝑚 𝑛𝐹𝑒3+
(𝑛 − 𝑥)𝐶𝑙−]x+ x.𝐶𝑙−
20.Sử dụng perovskite làm xúc tác oxi hóa hoàn toàn toluene bằng oxi không khí
.Theo thuyết Mars-Van Krevelen thì phương trình động học của phản ứng được
thiết lập là :
A. 𝑣 = 𝑘.𝛾.𝐾𝑡𝑜𝑙𝑢𝑒𝑛.𝑃𝑡𝑜𝑙𝑢𝑒𝑛 + 𝐾𝑂2. 𝑃𝑂2
B. 𝑣 = 𝑘.𝐾𝑂2.𝐾𝑡𝑜𝑙𝑢𝑒𝑛.𝑃𝑡𝑜𝑙𝑢𝑒𝑛 .𝑃𝑂2
C. 𝑣 = 𝑘.
𝛾.𝐾𝑡𝑜𝑙𝑢𝑒𝑛.𝑃𝑡𝑜𝑙𝑢𝑒𝑛 + 𝐾𝑂2.𝑃𝑂2
𝐾𝑂2.𝐾𝑡𝑜𝑙𝑢𝑒𝑛.𝑃𝑡𝑜𝑙𝑢𝑒𝑛 .𝑃𝑂2
D. 𝑣 = 𝑘.
𝐾𝑂2.𝐾𝑡𝑜𝑙𝑢𝑒𝑛.𝑃𝑡𝑜𝑙𝑢𝑒𝑛 .𝑃𝑂2
𝛾.𝐾𝑡𝑜𝑙𝑢𝑒𝑛.𝑃𝑡𝑜𝑙𝑢𝑒𝑛 + 𝐾𝑂2.𝑃𝑂2
21.Ion Asen (V) trong dung dịch có thể được hấp phụ bởi chất hấp phụ khoáng
diatomite biến tính .Khi sử dụng 0,2 g vật liệu hấp phụ cho vào 200 ml dung dịch
chứa ion As ( V) nồng độ đầu 0,37 mmol/L thì lúc cân bằng nồng độ dung dịch
còn lại là 0,08 mmol/L .Dung lượng hấp phụ được xác định là :
A. 𝑞 = 0,49 𝑚𝑚𝑜𝑙/𝑔
B. 𝑞 = 0,19 𝑚𝑚𝑜𝑙/𝑔
C. 𝑞 = 0,29 𝑚𝑚𝑜𝑙/𝑔
D. 𝑞 = 0,59 𝑚𝑚𝑜𝑙/𝑔
Công thức 𝑞 =
𝑥
𝑚
=
(𝐶0−𝐶)𝑉
𝑚
trong đó V : lít
22.Mô hình phản ứng xúc tác dị thể Mars- Van Krevelen được xây dựng dựa trên cơ
sở hấp phụ do :
A. Chỉ một chất hấp phụ lên chất xúc tác ,chất phản ứng còn lại vẫn
trong pha khí ( Eley -Rideal )
B. Cả hai chất phản ứng đều ở trong pha khí và phản ứng với nhau
C. Hai chất phản ứng cùng được hấp phụ trên chất xúc tác và tham gia
phản ứng trên bề mặt ( Langmuir- Hinshelwood )
D. Chất phản ứng bị hấp phụ lên bề mặt chất xúc tác ,chất oxi hóa là oxi
mạng lưới của chất xúc tác
23.Sự hấp phụ m-xylene trong pha khí trên một loại perovskite được xác định là tuân
theo đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir . Dung lượng hấp phụ đạt cực đại 𝑞𝑚𝑎𝑥 =
0,013 𝑚𝑚𝑜𝑙/𝑙 khi áp suất cân bằng tương đối
𝑃
𝑃𝑂
= 0,015 .Biết hằng số hấp phụ
Langmuir 𝐾𝐿 = 0,78 .Tính dung lượng hấp phụ của vật liệu
A. 𝑞 = 2,5. 10−4
𝑚𝑚𝑜𝑙/𝑔
B. 𝑞 = 3,5. 10−4
𝑚𝑚𝑜𝑙/𝑔
C. 𝑞 = 1,5. 10−4
𝑚𝑚𝑜𝑙/𝑔
D. 𝑞 = 4,5. 10−4
𝑚𝑚𝑜𝑙/𝑔
Phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir
𝑞 =
𝑥
𝑚
=
𝑞𝑚𝑎𝑥.𝐾𝐿.
𝑃
𝑃𝑂
1 + 𝐾𝐿.
𝑃
𝑃𝑂
24.Trước khi đánh giá hoạt tính xúc tác quang của vật liệu g-C3N4 người ta thường
khảo sát khả năng hấp phụ của vật liệu với metylen blue .Sử dụng 200 ml dung
dịch metylen blue nồng độ 50,71 mg/L trong bình cầu có khuấy từ ,cho vào 0,1 g
vật liệu xúc tác .Khuấy từ trong bóng tối 24h ,nồng độ dung dịch còn lại được xác
định còn 37,02 mg/L .Xác định dung lượng hấp phụ của vật liệu với chất màu
A. 𝑞 = 27,38 𝑚𝑔/𝑔
B. 𝑞 = 37,38 𝑚𝑔/𝑔
C. 𝑞 = 17,38 𝑚𝑔/𝑔
D. 𝑞 = 47,38 𝑚𝑔/𝑔
Công thức 𝑞 =
𝑥
𝑚
=
(𝐶0−𝐶)𝑉
𝑚
trong đó V : lít
25.ở 293K sau thời gian 4s các hạt keo hydroxyt sắt trong nước chuyển động được
∆ = 1,62.10-5 m .Độ nhớt của hệ ŋ = 10−3
N.s /m2 .Xác định bán kính hạt keo ?
A. 𝑟 = 10. 10−8
m
B. 𝑟 = 15. 10−8
m
C. 𝑟 = 6,54.10−9
m
D. 𝑟 = 5.10−8
m
Độ dịch chuyển trung bình ∆= √2𝐷.𝑡 = √
𝑘.𝑇.𝑡
3𝜋.𝑟.ŋ
Bán kính của hạt keo 𝑟 =
𝑘.𝑇.𝑡
3𝜋.ŋ.∆2
26.Khi quan sát ánh nắng chiếu qua khe cửa ,có thể quan sát được các hạt bụi phát
sáng .Hiện tượng này được giải thích
A. Do kích thước hạt bụi bé hơn bước sóng ánh sáng nên xảy ra hiện tượng
nhiễu xạ
B. Do kích thước hạt bụi bằng bước sóng ánh sáng nên xảy ra hiện tượng tán
xạ
C. Do kích thước hạt bụi lớn hơn bước sóng ánh sáng nên xảy ra hiện tượng
phản xạ
D. Do kích thước hạt bụi lớn hơn bước sóng ánh sáng nên xảy ra hiện tượng
nhiễu xạ
27.Vật liệu hấp phụ tuân theo phương trình Langmuir được xem là vật liệu lí tưởng là
do
A. Một tâm hấp phụ chỉ liên kết với một và chỉ một tiểu phân bị hấp phụ
B. Xem bề mặt hấp phụ là đồng nhất ,nghĩa là năng lượng hấp phụ trên tất cả
các tâm là như nhau
C. Các tiểu phân bị hấp phụ tạo liên kết với các tâm hấp phụ trên bề mặt chất
hấp phụ
D. Các tiểu phân bị hấp phụ trên bề mặt không tương tác với nhau
28.Hiệu ứng Tyndall được giải thích là do :
A. Do sự sa lắng của các hạt keo
B. Sự điện di của các hạt keo tích điện
C. Sự tán xạ ánh sáng của các hạt keo
D. Sự keo tụ của các hạt keo
29.Xúc tác 𝛼 − 𝐹𝑒 + 𝐾2𝑂/𝐴𝑙2𝑂3 cho phản ứng 𝑁2 + 3𝐻2 ↔ 2𝑁𝐻3 có vai trò
A. Làm cho phản ứng nhanh chóng đạt cân bằng hóa học
B. Làm giảm áp suất chung cho hệ phản ứng
C. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận ,tạo điều kiện tăng sản phẩm tạo ra
D. Làm kìm hãm phản ứng nghịch ,ngăn không cho NH3 bị chuyển hóa ngược
30.Tại 323K tiến hành hấp phụ ion phenol đỏ trên vật liệu than tre biến tính bề mặt .
Khi cân bằng hấp phụ xảy ra ,nồng độ dung dịch 𝐶∞
= 0,13 𝑚𝑔/𝐿 , n= 0,368
,𝑞𝑒 = 0,13 𝑚𝑔/𝑔 .Xác định hằng số KF của phương trình đẳng nhiệt hấp phụ
Freudlich
A. 𝐾𝐹 = 53,24
B. 𝐾𝐹 = 33,24
C. 𝐾𝐹 = 13,24
D. 𝐾𝐹 = 73,24
Phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Freudlich
𝑞𝑒 =
𝑥
𝑚
= 𝐾𝐹.𝐶
1
𝑛
Câu 1 : cấu tạo hạt keo: . Trong cấu tạo trên (3) được giải thích là
phần:
A. Lớp Stern ( 2)
B. Nhân hạt keo (1)
C. Mixen
D. Lớp khuếch tán
Câu 2: Hấp phụ hóa học chỉ tạo nên hấp phụ đơn lớp là do:
A. Lực lượng tương tác của các tâm hấp phụ với nhau
B. Các phân tử chất bị hấp phụ có tính đẩy nhau
C. Tương tác giữa các phân tử bị hấp phụ trên bề mặt hấp phụ
D. Hình thành liên kết có bản chất hóa học giữa tâm hấp phụ trên bề mặt với phân tử
chất bị hấp phụ
Câu 3: Hiện tượng bồi đắp phù sa ở cửa biển được giải thích:
A. Do cấu tạo hạt keo không phù hợp với môi trường nước biển
B. Do tỉ trọng nước biển nặng hơn nước sông,dẫn đến sựu sa lắng của hạt keo
C. Do áp lực nước thay đổi khi chuyển từ sông ra biển gây nên
D. Do các hạt keo đất trong nước sông bị keo tụ khi tiếp xúc với dung dịch chất điện
li trong nước biển
Câu 4: Hiện tượng các hạt keo kết hợp lại với nhau thành chất kết tủa là:
A. Tính chất keo tụ của hệ keo
B. Tính chất quang học của hệ keo
C. Tính chất điện tích của hệ keo
D. Tính chất động học của hệ keo
Câu 5: Sự hấp phụ CO2 trên vật liệu MOFs (Metal Organic Framework) được nghiên cứu
trên hệ hấp phụ khí cho thấy quá trình hấp phụ tuân theo đẳng nhiệt Lamgmuir. Kết quả
cho thấy: qe =0,046mmol/g khi P/Po=0,05/. Biết hằng số KL = 0,67. Tính dung lượng hấp
phụ cực đại của vật liệu đối với khí nghiên cứu?
A. qmax = 3,12mmol/g
B. qmax = 0,82mmol/g
C. qmax = 1,42mmol/g
D. qmax = 5,02mmol/g
Phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir
𝑞 =
𝑥
𝑚
=
𝑞𝑚𝑎𝑥.𝐾𝐿.
𝑃
𝑃𝑂
1 + 𝐾𝐿.
𝑃
𝑃𝑂
Câu 6: Khi xác định diện tích bề mặt riêng của một vật liệu khoáng sét,kết quả phép đo
đẳng nhiệt hấp phụ N2 ở 77K đã xác định Vm =21,97 cm3/g. Biết tiết diện ngàn phân tử
𝜎 = 0,162nm2. Xác định diện tích bề mặt của vật liệu:
A. SBET =95,57m2/g
B. SBET =76,53m2/g
C. SBET =44,21m2/g
D. SBET =125,75m2/g
Diện tích bề mặt riêng của xúc tác
𝑆𝐵𝐸𝑇 = 𝜎 .𝑁 = 𝜎 .10−18
.
𝑉𝑚
22400
.6,02.1023
1𝑛𝑚2
= 10−18
𝑚2
Câu 7: Phản ứng xúc tác dị thể oxi hóa hoàn toàn phenol hấp phụ trên oxi đồng đẳng
H2O2 tuân theo thuyết Langmuir – Hinshelwood. Khi sử dụng H2O2 rất dư thì phương
trình động học phản ứng được thiết lập là:
A. v = k.𝜃𝐶6𝐻5𝑂𝐻
B. v = k.
𝜃𝐻2𝑂2
𝜃𝐶6𝐻5𝑂𝐻
C. v = k. 𝜃𝐶6𝐻5𝑂𝐻. 𝜃𝐻2𝑂2
D. v = k.
𝜃𝐶6𝐻5𝑂𝐻
𝜃𝐻2𝑂2
Câu 8: hiện tượng chuyển dịch tương đối của pha phân tán đối với môi trường phân tán
dưới tác dụng của điện trường ngoài được gọi là hiện tượng
A. chuyển động brown
B. điện thẩm
C. điện di
D. keo tụ
Câu 8: hiện tượng chuyển dịch tương đối của môi trường phân tán đối với pha phân tán
dưới tác dụng của điện trường ngoài được gọi là hiện tượng
A. chuyển động brown
B. điện thẩm
C. điện di
D. keo tụ
câu 9: mô hình phản ứng xúc tác dị thể elay – rideal được xây dựng dựa trên cơ sở hấp
phụ do:
A. chỉ một chất hấp phụ lên chất xúc tác,chất còn lại vẫn trong pha khí
B. hai chất phản ứng cùng được hấp phụ trên chất xúc tác và tham gia phản ứng trên
bề mặt ( Langmuir – Hinshelwood )
C. cả hai chất phản ứng đều ở trong pha khí và phản ứng với nhau
D. chất phản ứng bị hấp phụ lên bề mặt chất xúc tác,chất oxi hóa là oxi mạng lưới của
chất xúc tác ( Mars- Van Krevelen )
câu 10: hệ nào sau đây không phải là sol khí:
a. sương
b. bọt
c. bụi
d. khói
câu 12: hiện tượng điện di có thể giải thích là do:
a. sự chuyển dịch hỗn loạn của các hạt keo tích điện
b. pha lỏng chuyển dịch tương đối với các hạt rắn tích điện ( điện thẩm )
c. các hạt rắn tích điện dịch chuyển tương đối so với pha lỏng
d. sự sa lắng của các hạt keo tích điện
câu 13: trong hệ keo,các hạt keo chuyển động brown đó là kiểu
a. chuyển động không có hướng xác định
b. chỉ chuyển động theo phương thẳng đứng
c. chỉ chuển động theo phương ngang
d. chuyển động theo hướng cố định trong hệ
câu 14: ion chì có trong nước thải được hấp thụ trên bentonite. Sự hấp phụ tuân theo đẳng
nhiệt hấp phụ freundline. Các kết quả tính toán cho thấy: 𝐶∞
= 0,52mmol/l thì 𝑞𝑒1= 21,53
mmol/g, còn khi 𝐶∞
= 0,31mmol/l thì 𝑞𝑒2= 13,33 mmol/g. xác định giá trị n của phương
trình freundlich?
a. n = 0,68
b. n = 1,08
c. n = 0,48
d. n = 0,88
1
𝑛
= log𝑐1
𝑐2
𝑞1
𝑞2
câu 15: phản ứng SO2 + ½ O2 → SO3 trong công nghiệp sản suất acid sulfuric sử dụng
xúc tác V2O5 + K2S2O7/ SiO2. Vai trò của SiO2 trong xúc tác được phân tích:
a. chất trợ xúc tác ( K2S2O7)
b. chất hoạt động xúc tác ( V2O5 )
c. chất mang xúc tác
d. chất kìm hãm
câu 16: điều chết hạt keo As2S3 theo phản ứng:
2HAsO3 + 3 H2S → As2S3 + 6H2O. khi cho dư ít H2S thì hạt keo thu được sẽ dịch chuyển
về điện cực nào nếu đặt vào điện trường:
a. hạt keo tích điện âm chuyển dịch về cực dương
b. hạt keo trung hòa về điện, không dịch chuển trong điện trường
c. hạt keo tích điện dương chuyển dịch vê cực âm
d. do hạt keo có cả điện tích dương và điện tích âm, có thể chuyển dịch về điện
trường gần
do dư H2S ( dư ion S2- ) nên hạt keo tích điện âm => chuyển dịch về điện cực
dương
câu 17: để khảo sát khả năng hấp thụ ion As người ta sử dụng vật liệu oxi sắt biến tính.
Khối lượng vật liệu hấp phụ sử dụng là 0,102g thể tích dung dịch mẫu 200ml. nồng độ
ban đầu của dung dịch mẫu chất ô nhiễm là 24,51mmol/L còn sau khi hấp phụ còn lại
13,37mmol/l xác dịnh dung lượng hấp phụ ion As của vật liệu trên
a. q = 41,84mmol/g
b. q = 31,84mmol/g
c. q = 51,84mmol/g
d. q = 21,84mmol/g
Công thức 𝑞 =
𝑥
𝑚
=
(𝐶0−𝐶)𝑉
𝑚
trong đó V : lít
câu 18: các định diện tích bề mặt riêng của than hoạt tính? Biết răng người ta cho hấp phụ
rượ metylic ở 293K lên than. Biết kết quả thực nghiệm được Vm = 176,6 cm3/g. biết mỗi
phân tử metylic có tiết diện ngang bằng 𝜎 = 20.10-16 cm2
a. Sbet = 1049,4m2/g
b. Sbet = 599,2m2/g
c. Sbet = 949,7m2/g
d. Sbet = 689,3m2/g
Diện tích bề mặt riêng của xúc tác
𝑆𝐵𝐸𝑇 = 𝜎 .𝑁 = 𝜎 .10−4
.
𝑉𝑚
22400
.6,02.1023
1𝑐𝑚2
= 10−4
𝑚2
Câu 19: cấu tạo hạt keo iodua bạc là: [ (Au)m nAuCl4
- (n – x)H+]xH+ (3) (2) (1) trong cấu
tạo trên (2) được giải thích là thành phần:
a. Mixen
b. Lớp stern (2)
c. Nhân hạt keo (1)
d. Lớp khuếch tán (3)
Câu 20: ở 303k sau thời gian 6s các hạt keo AgI trong nước chuyển động được ∆ =
2,02.10-5 độ nhớt của hệ n = 2,1.10-3 N.s/m2 xác định bán kính hạt keo
a. r = 2,5.10-8 m
b. r = 5,2.10-9 m
c. r = 1,2.10-8 m
d. r = 3,1.10-9 m
Bán kính của hạt keo 𝑟 =
𝑘.𝑇.𝑡
3𝜋.ŋ.∆2
câu 21: phản ứng C2H4 + H2 => C2H6 xảy ra trên bề mặt xúc tác Pt khi cả 2 chất phản
ứng đều bị hấp phụ. Phản ứng này tuân theo:
a. mô hình xúc tác dị thể Mars – van krevelen ( oxi hóa )
b. mô hình phản ứng xúc tác dị thể Langmuir – Hinshelwood
c. mô hình phản ứng xúc tác đồng thể
d. mô hình phản ứng xúc tác dị thể Elety – Rideal ( chỉ một )
câu 22: các ion tạo thế được xác định
a. là các ion không có trong cấu tạo nhân keo
b. là các phân tử không tan trong môi trường phân tán
c. là các ion trong dung dịch bị hấp phụ theo quy tắc chọn lọc
d. là các ion nằm phía ngoài hạt keo
câu 23: trong kỹ thuật gốm sứ để làm sạch các oxit kim loại ra khỏi kaolin (một loại đất
sét làm nguyên liệu) người ta thường sử dụng cách nào?
a. Cho huyền phù kaolin lắng xuống và gạn phần nước chứa kim loại phía trên
b. Cho huyền phù kaolin chaỵ qua đĩa chì tích điện dương
c. Cho huyền phù kaolin chạy qua đĩa chì tích điện âm
d. Thay đổi pH môi trường để kết tủa ion kim loại
Kaolin tính điện âm , Cho huyền phù kaolin chaỵ qua đĩa chì tích điện dương để
giữ các kaolin tích điện âm lên đĩa chìa ,các oxit được tách ra ngoài
Câu 24: tính chất quang học của dung dịch keo được thể hiện qua phương trình:
a. Faraday – tyndall
b. Einstein
c. Brown
d. Rayleigh
Câu 25: nghiên cứu hấp phụ RodaminB trên mẫu than chế tạo từ vỏ hạt cà phê cho thấy:
khi nồng độ cân bằng 𝐶∞
= 97,04 mg/l dung lượng hấp phụ tính toán được qe=37,53mg/g
trong khi đạt dung lượng hấp phụ qe= 28,35mg/l khi có nồng độ cân bằng𝐶∞
=73,21mg/l
xác định giá trị n của phương trình Freundlich?
a. n = 0,75
b. n =1
c. n = 1,25
d. n = 5
1
𝑛
= log𝑐1
𝑐2
𝑞1
𝑞2
câu 26: tiến hành thí nghiệm sử dụng than tre để hấp phụ phenol đỏ. Với 𝐶∞
= 50,05 mg/l.
khối lượng than tre là 0,4 g khuấy từ trong bình cầu với thể tích mẫu 250 ml thì thu được
dung dịch sau khi hấp phụ có nồng độ 𝐶∞
= 10,03 mg/l. xác định dung lượng hấp phụ của
phenol đỏ trên than tre
a. q = 100 mg/g
b. q = 25 mg/g
c. q = 75 mg/g
d. q = 50 mg/g
Công thức 𝑞 =
𝑥
𝑚
=
(𝐶0−𝐶)𝑉
𝑚
trong đó V : lít
câu 27: ion chì có trong nước thải được hấp phụ trên bentonite. Khi sử dụng 100ml dung
dịch của Pb2+ nồng độ đầu là 0,35 mmol/l sử dụng 0,2g bentonite thì nồng độ lúc cân
bằng 0,12 mmol/l. tính dung lượng hấp phụ của bentonite với ion chì pb2+
a. q = 0,815 mmol/g
b. q = 0,115 mmol/g
c. q = 0,615mmol/g
d. q = 0,415 mmol/g
Công thức 𝑞 =
𝑥
𝑚
=
(𝐶0−𝐶)𝑉
𝑚
trong đó V : lít
câu 28: phèn chua có tác dụng làm trong nước. hiện tượng này được giải thích do:
a. phèn chua tạo liên kết với các hạt keo tạo thành kết tủa
b. phèn chua có thể tạo nên các nhóm OH- có thể liên kết với các ion kim loại trong
hạt keo
c. phèn chua tạo thành các hạt kết tủa Al(OH) dạng keo , kéo theo các hạt lơ lửng
làm trong nước
d. phèn chua có thể tạo nên ion Al3+ tạo thành kết tủa với các hạt keo lơ lửng
câu 29: tính áp suất thẩm thấu của sol Fe(OH)3 có nồng độ 1,03.10-6 mol/L tại 298k
a. 𝜋 = 4,1.10-5 atm
b. 𝜋 = 6,5.10-5 atm
c. 𝜋 = 5,3.10-5 atm
d. 𝜋 = 2.5.10-5 atm
Công thức
Áp suất thẩm thấu của hệ keo
𝜋 = 𝐶. 𝑅. 𝑇 với R = 0,082 atm ( = 8,314
𝐽
𝑚𝑜𝑙.𝐾
)
Câu 30: phản ứng xúc tác dị thể oxi hóa hoàn toàn phenol hấp phụ trên oxit đồng bằng
H2O2 tuân theo thuyết Langmuir – Hinshelwood phương trình động học phản ứng được
thiết lập là:
A. v = k.
𝜃𝑚−𝑥𝑦𝑙𝑒𝑛
𝜃𝐻2𝑂2
B. v = k.( 𝜃𝑚−𝑥𝑦𝑙𝑒𝑛 + 𝜃𝐻2𝑂2
)
C. v = k. 𝜃𝑚−𝑥𝑦𝑙𝑒𝑛.𝜃𝐻2𝑂2
D. v = k.
𝜃𝐻2𝑂2
𝜃𝑚−𝑥𝑦𝑙𝑒𝑛

More Related Content

What's hot

Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 3 .pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 3 .pdfThí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 3 .pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 3 .pdf
KhoaTrnDuy
 
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơChuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơThuong Hoang
 
Phương pháp phân tích phổ nguyên tử
Phương pháp phân tích phổ nguyên tửPhương pháp phân tích phổ nguyên tử
Phương pháp phân tích phổ nguyên tử
www. mientayvn.com
 
Phan ung tach loai
Phan ung tach loaiPhan ung tach loai
Phan ung tach loai
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắnSự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
ljmonking
 
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 4.pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 4.pdfThí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 4.pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 4.pdf
KhoaTrnDuy
 
Ly thuyet gian do pha
Ly thuyet gian do phaLy thuyet gian do pha
Ly thuyet gian do pha
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểLeeEin
 
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 9.pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 9.pdfThí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 9.pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 9.pdf
KhoaTrnDuy
 
Bao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my le
Bao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my leBao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my le
Bao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my le
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuẩn độ tạo phức
Chuẩn độ tạo phứcChuẩn độ tạo phức
Chuẩn độ tạo phứcNguyen Ha
 
Hóa học hóa lý polymer (ts. nguyễn quang khuyến) chương 1 481724
Hóa học hóa lý polymer (ts. nguyễn quang khuyến)   chương 1 481724Hóa học hóa lý polymer (ts. nguyễn quang khuyến)   chương 1 481724
Hóa học hóa lý polymer (ts. nguyễn quang khuyến) chương 1 481724
vinhnguyen710
 
Hoa hoc phuc chat
Hoa hoc phuc chatHoa hoc phuc chat
Hoa hoc phuc chat
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khửChương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khửLaw Slam
 
HL-HK.docx
HL-HK.docxHL-HK.docx
HL-HK.docx
HuyHuuHuynh
 
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid bazHoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keo
Chuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keoChuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keo
Chuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keo
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Lecture chuong 4 nguon dien dong hoc cac qua trinh dien hoa ts van thanh khue
Lecture chuong 4 nguon dien dong hoc cac qua trinh dien hoa ts van thanh khueLecture chuong 4 nguon dien dong hoc cac qua trinh dien hoa ts van thanh khue
Lecture chuong 4 nguon dien dong hoc cac qua trinh dien hoa ts van thanh khue
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tim hieu ve chuan do da axit da bazo
Tim hieu ve chuan do da axit da bazoTim hieu ve chuan do da axit da bazo
Tim hieu ve chuan do da axit da bazo
Nguyen Thanh Tu Collection
 

What's hot (20)

Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 3 .pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 3 .pdfThí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 3 .pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 3 .pdf
 
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơChuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
 
Phương pháp phân tích phổ nguyên tử
Phương pháp phân tích phổ nguyên tửPhương pháp phân tích phổ nguyên tử
Phương pháp phân tích phổ nguyên tử
 
Phan ung tach loai
Phan ung tach loaiPhan ung tach loai
Phan ung tach loai
 
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắnSự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
 
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 4.pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 4.pdfThí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 4.pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 4.pdf
 
Ly thuyet gian do pha
Ly thuyet gian do phaLy thuyet gian do pha
Ly thuyet gian do pha
 
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
 
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 9.pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 9.pdfThí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 9.pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 9.pdf
 
Bao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my le
Bao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my leBao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my le
Bao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my le
 
Chuẩn độ tạo phức
Chuẩn độ tạo phứcChuẩn độ tạo phức
Chuẩn độ tạo phức
 
Hóa học hóa lý polymer (ts. nguyễn quang khuyến) chương 1 481724
Hóa học hóa lý polymer (ts. nguyễn quang khuyến)   chương 1 481724Hóa học hóa lý polymer (ts. nguyễn quang khuyến)   chương 1 481724
Hóa học hóa lý polymer (ts. nguyễn quang khuyến) chương 1 481724
 
Hoa hoc phuc chat
Hoa hoc phuc chatHoa hoc phuc chat
Hoa hoc phuc chat
 
Chương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khửChương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử
 
HL-HK.docx
HL-HK.docxHL-HK.docx
HL-HK.docx
 
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid bazHoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
 
Chuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keo
Chuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keoChuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keo
Chuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keo
 
Lecture chuong 4 nguon dien dong hoc cac qua trinh dien hoa ts van thanh khue
Lecture chuong 4 nguon dien dong hoc cac qua trinh dien hoa ts van thanh khueLecture chuong 4 nguon dien dong hoc cac qua trinh dien hoa ts van thanh khue
Lecture chuong 4 nguon dien dong hoc cac qua trinh dien hoa ts van thanh khue
 
Chuong3
Chuong3Chuong3
Chuong3
 
Tim hieu ve chuan do da axit da bazo
Tim hieu ve chuan do da axit da bazoTim hieu ve chuan do da axit da bazo
Tim hieu ve chuan do da axit da bazo
 

Similar to đáp-án-đề-thi-giữa-kì-hóa-lý-bề-mặt-và-môi-trường.docx

De hoactk14 ngay1
De hoactk14 ngay1De hoactk14 ngay1
De hoactk14 ngay1
Huyenngth
 
Bài tập chương halogen
Bài tập chương halogenBài tập chương halogen
Bài tập chương halogenlehoasusu
 
Bài tập chương halogen
Bài tập chương halogenBài tập chương halogen
Bài tập chương halogenlehoasusu
 
Bài tập tuổi thọ thuốc
Bài tập tuổi thọ thuốcBài tập tuổi thọ thuốc
Bài tập tuổi thọ thuốc
loptruongchien
 
Cac dang bai tap chuong halogen
Cac dang bai tap chuong halogenCac dang bai tap chuong halogen
Cac dang bai tap chuong halogen
Chàng Trai Khó Tính
 
Tuyen tap-50-de-hsg-hoa-10-giai-chi-tiet
Tuyen tap-50-de-hsg-hoa-10-giai-chi-tietTuyen tap-50-de-hsg-hoa-10-giai-chi-tiet
Tuyen tap-50-de-hsg-hoa-10-giai-chi-tiet
PhcThnh56
 
De thi thu dai hoc mon hoa
De thi thu dai hoc mon hoaDe thi thu dai hoc mon hoa
De thi thu dai hoc mon hoaadminseo
 
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
chuyenhoanguyenvantu
 
đề Thi thử đại học môn hóa 2013 có đáp án
đề Thi thử đại học môn hóa 2013 có đáp ánđề Thi thử đại học môn hóa 2013 có đáp án
đề Thi thử đại học môn hóa 2013 có đáp ánadminseo
 
De thi thu tieng anh co dap an
De thi thu tieng anh co dap anDe thi thu tieng anh co dap an
De thi thu tieng anh co dap anadminseo
 
Dap an de thi thu dh 2013 hoa
Dap an de thi thu dh 2013   hoaDap an de thi thu dh 2013   hoa
Dap an de thi thu dh 2013 hoaadminseo
 
đề Thi thử đại học môn hóa 2013 có đáp án
đề Thi thử đại học môn hóa 2013 có đáp ánđề Thi thử đại học môn hóa 2013 có đáp án
đề Thi thử đại học môn hóa 2013 có đáp ánadminseo
 
De thi thu tieng anh co dap an
De thi thu tieng anh co dap anDe thi thu tieng anh co dap an
De thi thu tieng anh co dap anadminseo
 
đề Thi thử đại học môn hóa 2013 có đáp án
đề Thi thử đại học môn hóa 2013 có đáp ánđề Thi thử đại học môn hóa 2013 có đáp án
đề Thi thử đại học môn hóa 2013 có đáp ánadminseo
 
đề Thi thử đh môn hóa 2013
đề Thi thử đh môn hóa 2013đề Thi thử đh môn hóa 2013
đề Thi thử đh môn hóa 2013adminseo
 
De thi thu dh mon hoa 2013 co dap an
De thi thu dh mon hoa 2013 co dap anDe thi thu dh mon hoa 2013 co dap an
De thi thu dh mon hoa 2013 co dap anadminseo
 
BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA HỮU CƠ 2 (OGRANIC CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC VÕ TRƯ...
BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA HỮU CƠ 2 (OGRANIC CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC VÕ TRƯ...BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA HỮU CƠ 2 (OGRANIC CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC VÕ TRƯ...
BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA HỮU CƠ 2 (OGRANIC CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC VÕ TRƯ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
đề Thi thử đại học môn hóa khối b năm 2013
đề Thi thử đại học môn hóa khối b năm 2013đề Thi thử đại học môn hóa khối b năm 2013
đề Thi thử đại học môn hóa khối b năm 2013adminseo
 
kkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkk
kkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkk
kkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkk
quynhak84
 

Similar to đáp-án-đề-thi-giữa-kì-hóa-lý-bề-mặt-và-môi-trường.docx (20)

De hoactk14 ngay1
De hoactk14 ngay1De hoactk14 ngay1
De hoactk14 ngay1
 
Bài tập chương halogen
Bài tập chương halogenBài tập chương halogen
Bài tập chương halogen
 
Bài tập chương halogen
Bài tập chương halogenBài tập chương halogen
Bài tập chương halogen
 
Bài tập tuổi thọ thuốc
Bài tập tuổi thọ thuốcBài tập tuổi thọ thuốc
Bài tập tuổi thọ thuốc
 
Cac dang bai tap chuong halogen
Cac dang bai tap chuong halogenCac dang bai tap chuong halogen
Cac dang bai tap chuong halogen
 
Tuyen tap-50-de-hsg-hoa-10-giai-chi-tiet
Tuyen tap-50-de-hsg-hoa-10-giai-chi-tietTuyen tap-50-de-hsg-hoa-10-giai-chi-tiet
Tuyen tap-50-de-hsg-hoa-10-giai-chi-tiet
 
De thi thu dai hoc mon hoa
De thi thu dai hoc mon hoaDe thi thu dai hoc mon hoa
De thi thu dai hoc mon hoa
 
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
 
[123doc.vn] hoa 11 chuong 1 217
[123doc.vn]   hoa 11 chuong 1 217[123doc.vn]   hoa 11 chuong 1 217
[123doc.vn] hoa 11 chuong 1 217
 
đề Thi thử đại học môn hóa 2013 có đáp án
đề Thi thử đại học môn hóa 2013 có đáp ánđề Thi thử đại học môn hóa 2013 có đáp án
đề Thi thử đại học môn hóa 2013 có đáp án
 
De thi thu tieng anh co dap an
De thi thu tieng anh co dap anDe thi thu tieng anh co dap an
De thi thu tieng anh co dap an
 
Dap an de thi thu dh 2013 hoa
Dap an de thi thu dh 2013   hoaDap an de thi thu dh 2013   hoa
Dap an de thi thu dh 2013 hoa
 
đề Thi thử đại học môn hóa 2013 có đáp án
đề Thi thử đại học môn hóa 2013 có đáp ánđề Thi thử đại học môn hóa 2013 có đáp án
đề Thi thử đại học môn hóa 2013 có đáp án
 
De thi thu tieng anh co dap an
De thi thu tieng anh co dap anDe thi thu tieng anh co dap an
De thi thu tieng anh co dap an
 
đề Thi thử đại học môn hóa 2013 có đáp án
đề Thi thử đại học môn hóa 2013 có đáp ánđề Thi thử đại học môn hóa 2013 có đáp án
đề Thi thử đại học môn hóa 2013 có đáp án
 
đề Thi thử đh môn hóa 2013
đề Thi thử đh môn hóa 2013đề Thi thử đh môn hóa 2013
đề Thi thử đh môn hóa 2013
 
De thi thu dh mon hoa 2013 co dap an
De thi thu dh mon hoa 2013 co dap anDe thi thu dh mon hoa 2013 co dap an
De thi thu dh mon hoa 2013 co dap an
 
BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA HỮU CƠ 2 (OGRANIC CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC VÕ TRƯ...
BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA HỮU CƠ 2 (OGRANIC CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC VÕ TRƯ...BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA HỮU CƠ 2 (OGRANIC CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC VÕ TRƯ...
BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA HỮU CƠ 2 (OGRANIC CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC VÕ TRƯ...
 
đề Thi thử đại học môn hóa khối b năm 2013
đề Thi thử đại học môn hóa khối b năm 2013đề Thi thử đại học môn hóa khối b năm 2013
đề Thi thử đại học môn hóa khối b năm 2013
 
kkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkk
kkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkk
kkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkk
 

Recently uploaded

Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdfSLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
UyenDang34
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
HngMLTh
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
metamngoc123
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
12D241NguynPhmMaiTra
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
linh miu
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
my21xn0084
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
deviv80273
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
lmhong80
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
NguynDimQunh33
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
HngL891608
 

Recently uploaded (18)

Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdfSLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
 

đáp-án-đề-thi-giữa-kì-hóa-lý-bề-mặt-và-môi-trường.docx

  • 1. 1. Cấu tạo lớp khuyếch tán được giải thích là : A. Các phân tử không tan trong môi trường phân tán B. Các ion trong dung dịch bị hấp phụ theo quy tắc hấp phụ chọn lọc (ion tạo thế) C. Lớp ion đối của ion tạo thế và tạo ra điện thế zeta trên bề mặt trượt D. Các phân tử của môi trường phân tán 2. Lựa chọn phát biểu đúng A. Trong phản ứng xúc tác dị thể ,quá trình hấp phụ vật lý đóng vai trò quan trọng B. Trong phản ứng xúc tác dị thể ,quá trình oxi hóa đóng vai trò quan trọng C. Trong phản ứng xúc tác dị thể ,quá trình điện li đóng vai trò quan trọng D. Trong phản ứng xúc tác dị thể ,quá trình hấp phụ hóa học đóng vai trò quan trọng 3. Cấu tạo hạt keo iodid bạc là [(𝐴𝑔𝐼)𝑚 𝑛𝐴𝑔+ (𝑛 − 𝑥)𝑁𝑂3 −]x+ x𝑁𝑂3 − . Trong cấu tạo trên (1) được 1 2 3 giải thích là phần : A. Mixen B. Lớp Stern (2) C. Lớp khuyếch tán (3) D. Nhân hạt keo (1) 4. Lựa chọn phát biểu sai A. Quá trình chất bị hấp phụ được giải phóng ra khỏi bề mặt chất hấp phụ gọi là quá trình giải hấp phụ B. Hấp phụ vật lí có tính thuận nghịch cao C. Hấp phụ vật lí có nhiệt hấp phụ thấp hơn so với hấp phụ hóa học D. Hấp phụ hóa học có tính thuận nghịch cao Note Hấp phụ vật lý Hấp phụ hóa học Tính thuận nghịch Cao Thấp Đa lớp ,Đơn lớp Đơn lớp Nhiệt hấp phụ < 20 kJ 50-200 kJ ứng dụng Xác định bề mặt riêng của vật liệu ứng dụng trong xử lí môi trường Phản ứng xúc tác dị thể 5. Nghiên cứu hấp phụ ion Ni2+ trên vật liệu xúc tác FCC ( Fluid Catalytic Cracking ) được tiến hành ở phòng thí nghiệm cho thấy quá trình tuân theo đẳng nhiệt hấp
  • 2. phụ Langmuir với dung lượng hấp phụ đạt qe = 0,054 mmol/g . Biết dung lượng hấp phụ cực đại qmax = 0,15 mmol/g ,hằng số Langmuir KL = 0,98 .Tính nồng độ dung dịch khi quá trình hấp phụ đạt cân bằng ? A. 𝐶𝑒 = 0,273 𝑚𝑚𝑜𝑙/𝐿 B. 𝐶𝑒 = 0,573 𝑚𝑚𝑜𝑙/𝐿 C. 𝐶𝑒 = 0,473 𝑚𝑚𝑜𝑙/𝐿 D. 𝐶𝑒 = 0,373 𝑚𝑚𝑜𝑙/𝐿 Phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir 𝑞𝑒 = 𝑥 𝑚 = 𝑞𝑚𝑎𝑥.𝐾𝐿.𝐶𝑒 1 + 𝐾𝐿.𝐶𝑒 𝐶ô𝑛𝑔 𝑡ℎứ𝑐 𝑡í𝑛ℎ 𝑛ồ𝑛𝑔 độ 𝑑𝑢𝑛𝑔 𝑑ị𝑐ℎ 𝑘ℎ𝑖 ℎấ𝑝 𝑝ℎụ đạ𝑡 𝑐â𝑛 𝑏ằ𝑛𝑔 𝐶𝑒 = 𝑞𝑒 𝐾𝐿(𝑞𝑚𝑎𝑥 − 𝑞𝑒) 6. Chất xúc tác dị thể có khả năng làm giảm năng lượng hoạt hóa là do : A. Năng lượng tỏa ra của các quá trình hấp phụ chất tham gia và sản phẩm bù trừ cho năng lượng hoạt hóa B. Chất xúc tác có khả năng tách ra khỏi sản phẩm phản ứng C. Chất xúc tác có khả năng tạo liên kết tốt với các chất phản ứng D. Chất xúc tác được phân tán nhỏ ,có diện tích bề mặt tham gia vào quá trình phản ứng lớn hơn 7. Cho biết hệ keo vàng (Au ) với nồng độ là 1,66. 10-6 mol/L .Tính áp suất thẩm thấu của vàng tại 303K ? A. 𝜋 = 8,2.10−5 ( 𝑎𝑡𝑚) B. 𝜋 = 2,05. 10−5 ( 𝑎𝑡𝑚) C. 𝜋 = 4,1.10−5 ( 𝑎𝑡𝑚) D. 𝜋 = 16,4 .10−5 ( 𝑎𝑡𝑚) Công thức Áp suất thẩm thấu của hệ keo 𝜋 = 𝐶. 𝑅. 𝑇 với R = 0,082 atm ( = 8,314 𝐽 𝑚𝑜𝑙.𝐾 ) 8. Tính độ dịch chuyển trung bình của hạt khói NH4Cl có bán kính r = 10-6 m trong không khí tại nhiệt độ 276K . Biết thời gian dịch chuyển là 5s ,độ nhớt không khí ŋ = 1,76. 10−5 N.s /m2 ,hằng số Boltzmann k = 1,38 .10-23 J/K A. 4.37 . 10−5 m B. 1,07 . 10−5 m C. 3,27. 10−5 m D. 2,17. 10−5 m
  • 3. Độ dịch chuyển trung bình ∆= √2𝐷.𝑡 = √ 𝑘.𝑇.𝑡 3𝜋.𝑟.ŋ 𝐷 = 𝑘.𝑇 6𝜋.𝑟. ŋ 9. Hạt keo có cấu tạo hạt nhân được giải thích là do A. Nhân được cấu tạo từ các ion chất tan và được bao quanh bởi các phân tử dung môi B. Nhân được cấu tạo từ sự tổ hợp của m phân tử hay nguyên tử ,có cấu trúc tinh thể và không tan trong môi trường phân tán C. Nhân được cấu tạo từ các hạt tinh thể chất tan chưa tan trong dung dịch D. Nhân được cấu tạo từ các tinh thể chất kết tủa 10.Nguyên nhân chỉ hấp phụ vật lý mới ứng dụng cho phương pháp xác định diện tích bề mặt riêng của vật liệu là A. Do năng lượng hấp phụ vật lý quá lớn B. Do hấp phụ hóa học có năng lượng hấp phụ quá lớn C. Do hấp phụ vật lý chỉ tạo ra hấp thụ đơn lớp D. Chỉ hấp phụ vật lý mới có khả năng tạo ra hấp phụ đa lớp 11.Phenol được hấp phụ trên than hoạt tính Trà Bắc . Khi nồng độ đầu phenol là 0,52 mg/L thì nồng độ lúc cân bằng là 0,21 mg/L .Biết thể tích dung dịch sử dụng là 200 ml và khối lượng than là 0,3 g .Tính dung lượng hấp phụ q của than hoạt tính Trà Bắc với phenol A. q= 0,103 mg/g B. q= 0,309 mg/g C. q= 0,412 mg/g D. q= 0,206 mg/g Công thức 𝑞 = 𝑥 𝑚 = (𝐶0−𝐶)𝑉 𝑚 trong đó V : lít 12.Chất xúc tác được chế tạo từ kim loại quý Pt hiệu quả tốt cho phản ứng SO2 + 1 2 𝑂2 → 𝑆𝑂3 . Tuy nhiên trong công nghiệp người ta không sử dụng chất xúc tác này là do A. Chất xúc tác khó thu hồi sau phản ứng B. Chất xúc tác dễ bị ngộ độc bởi hợp chất lưu huỳnh C. Chất xúc tác có độ phân tán không cao D. Chất xúc tác cũng gây nên các phản ứng phụ 13.Người ta xác định diện tích bề mặt riêng của một xúc tác bằng phương pháp đẳng nhiệt hấp phụ Ar .Phép đo trên máy BET đã xác định Vm = 36,25 cm3 /g . Biết tiết diện ngang của Ar là 𝜎𝐴𝑟= 0,138 nm2 .Xác định diện tích bề mặt riêng của xúc tác ? A. 𝑆𝐵𝐸𝑇 = 156,73 𝑚2 /𝑔
  • 4. B. 𝑆𝐵𝐸𝑇 = 134,44 𝑚2 /𝑔 C. 𝑆𝐵𝐸𝑇 = 121,04 𝑚2 /𝑔 D. 𝑆𝐵𝐸𝑇 = 342,14 𝑚2 /𝑔 Diện tích bề mặt riêng của xúc tác 𝑆𝐵𝐸𝑇 = 𝜎 .𝑁 = 𝜎 .10−18 . 𝑉𝑚 22400 .6,02.1023 1𝑛𝑚2 = 10−18 𝑚2 14.Lựa chọn phát biểu đúng .Sự hấp phụ là A. Là quá trình gia tăng lượng ( nồng độ ) chất trên pha bề mặt so với nồng độ chất đó trong pha thể tích B. Là chất khí tạo liên kết với chất rắn C. Là quá trình gia tăng nồng độ các chất vào trong toàn thể chất rắn ( hay chất lỏng ) tạo thành một ung dịch thực D. Là quá trình suy giảm nồng độ chất trên pha bề mặt so với nồng độ chất đó trong pha thể tích 15.Khi thực hiện phản ứng oxi hóa m-xylen trên xúc tác CuO /AC ( AC- activated carbon -carbon hoạt tính ,chất hấp phụ tốt các chất hữu cơ ) trong dòng không khí ,phản ứng được xem tuân theo cơ chế Eley -Rideal .Khi O2 rất dư so với hệ số tỉ lượng thì phương trình động học được thiết lập là A. 𝑣 = 𝑘. 𝜃𝑚−𝑥𝑦𝑙𝑒𝑛 𝜃𝑂2 B. 𝑣 = 𝑘′ .𝜃𝑚−𝑥𝑦𝑙𝑒𝑛 𝑣ớ𝑖 𝑘′ = 𝑘. 𝑃𝑂2 C. 𝑣 = 𝑘.𝜃𝑚−𝑥𝑦𝑙𝑒𝑛 .𝜃𝑂2 D. 𝑣 = 𝑘′ .𝜃𝑂2 𝑣ớ𝑖 𝑘′ = 𝑘.𝑃𝑚−𝑥𝑦𝑙𝑒𝑛 16.Các quá trình cơ bản trong phản ứng xúc tác dị thể là : A. Quá trình khuyếch tán , quá trình hấp phụ -khử hấp phụ , quá trình phản ứng bề mặt B. Quá trình khuyếch tán , quá trình hấp phụ -khử hấp phụ , quá trình phản ứng bề mặt , quá trình điện li C. Quá trình khuyếch tán , quá trình hấp phụ -khử hấp phụ D. Quá trình hấp phụ -khử hấp phụ , quá trình phản ứng bề mặt 17.Hấp phụ vật lý là : A. Quá trình hấp phụ xảy ra chủ yếu do lực tương tác Van der Waals B. Quá trình hấp phụ xảy ra do hình thành liên kết giữa chất bị hấp phụ với bề mặt chất hấp phụ C. Quá trình hấp phụ xảy ra do phản ứng hóa học giữa chất bị hấp phụ với chất bị hấp phụ D. Quá trình hấp phụ chủ yếu xảy ra do hình thành liên kết giữa chất bị hấp phụ với bề mặt chất hấp phụ
  • 5. 18.Sử dụng chất xúc tác từ kim loại chuyển tiếp thường không đạt hiệu suất chuyển hóa cao , Tuy các nghiên cứu hiện nay thường tập trung nghiên cứu về các loại chuyển tiếp và hạn chế sử dụng kim loại quý ,nguyên nhân là do : A. Là các hợp chất phổ biến, dễ tìm B. Dễ tổng hợp thành xúc tác C. Giá thành thấp và bền với các điều kiện phản ứng ,chất gây ngộ độc D. Dễ thu hồi sau khi sử dụng 19.Hạt keo Fe(OH)3 được điều chế khi thủy phân muối FeCl3 trong nước nóng ( 80℃ ) .Hạt keo sẽ dịch chuyển về điện cực nào khi đặt vào điện trường ? A. Hạt keo tích điện dương ,chuyển dịch về cực âm B. Hạt keo trung hòa về điện ,không dịch chuyển trong điện trường C. Do hạt keo có cả điện tích dương và âm ,có thể dịch chuyển về điện trường gần D. Hạt keo tích điện âm ,chuyển dịch về cực dương [(𝐹𝑒(𝑂𝐻)3 )𝑚 𝑛𝐹𝑒3+ (𝑛 − 𝑥)𝐶𝑙−]x+ x.𝐶𝑙− 20.Sử dụng perovskite làm xúc tác oxi hóa hoàn toàn toluene bằng oxi không khí .Theo thuyết Mars-Van Krevelen thì phương trình động học của phản ứng được thiết lập là : A. 𝑣 = 𝑘.𝛾.𝐾𝑡𝑜𝑙𝑢𝑒𝑛.𝑃𝑡𝑜𝑙𝑢𝑒𝑛 + 𝐾𝑂2. 𝑃𝑂2 B. 𝑣 = 𝑘.𝐾𝑂2.𝐾𝑡𝑜𝑙𝑢𝑒𝑛.𝑃𝑡𝑜𝑙𝑢𝑒𝑛 .𝑃𝑂2 C. 𝑣 = 𝑘. 𝛾.𝐾𝑡𝑜𝑙𝑢𝑒𝑛.𝑃𝑡𝑜𝑙𝑢𝑒𝑛 + 𝐾𝑂2.𝑃𝑂2 𝐾𝑂2.𝐾𝑡𝑜𝑙𝑢𝑒𝑛.𝑃𝑡𝑜𝑙𝑢𝑒𝑛 .𝑃𝑂2 D. 𝑣 = 𝑘. 𝐾𝑂2.𝐾𝑡𝑜𝑙𝑢𝑒𝑛.𝑃𝑡𝑜𝑙𝑢𝑒𝑛 .𝑃𝑂2 𝛾.𝐾𝑡𝑜𝑙𝑢𝑒𝑛.𝑃𝑡𝑜𝑙𝑢𝑒𝑛 + 𝐾𝑂2.𝑃𝑂2 21.Ion Asen (V) trong dung dịch có thể được hấp phụ bởi chất hấp phụ khoáng diatomite biến tính .Khi sử dụng 0,2 g vật liệu hấp phụ cho vào 200 ml dung dịch chứa ion As ( V) nồng độ đầu 0,37 mmol/L thì lúc cân bằng nồng độ dung dịch còn lại là 0,08 mmol/L .Dung lượng hấp phụ được xác định là : A. 𝑞 = 0,49 𝑚𝑚𝑜𝑙/𝑔 B. 𝑞 = 0,19 𝑚𝑚𝑜𝑙/𝑔 C. 𝑞 = 0,29 𝑚𝑚𝑜𝑙/𝑔 D. 𝑞 = 0,59 𝑚𝑚𝑜𝑙/𝑔 Công thức 𝑞 = 𝑥 𝑚 = (𝐶0−𝐶)𝑉 𝑚 trong đó V : lít
  • 6. 22.Mô hình phản ứng xúc tác dị thể Mars- Van Krevelen được xây dựng dựa trên cơ sở hấp phụ do : A. Chỉ một chất hấp phụ lên chất xúc tác ,chất phản ứng còn lại vẫn trong pha khí ( Eley -Rideal ) B. Cả hai chất phản ứng đều ở trong pha khí và phản ứng với nhau C. Hai chất phản ứng cùng được hấp phụ trên chất xúc tác và tham gia phản ứng trên bề mặt ( Langmuir- Hinshelwood ) D. Chất phản ứng bị hấp phụ lên bề mặt chất xúc tác ,chất oxi hóa là oxi mạng lưới của chất xúc tác 23.Sự hấp phụ m-xylene trong pha khí trên một loại perovskite được xác định là tuân theo đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir . Dung lượng hấp phụ đạt cực đại 𝑞𝑚𝑎𝑥 = 0,013 𝑚𝑚𝑜𝑙/𝑙 khi áp suất cân bằng tương đối 𝑃 𝑃𝑂 = 0,015 .Biết hằng số hấp phụ Langmuir 𝐾𝐿 = 0,78 .Tính dung lượng hấp phụ của vật liệu A. 𝑞 = 2,5. 10−4 𝑚𝑚𝑜𝑙/𝑔 B. 𝑞 = 3,5. 10−4 𝑚𝑚𝑜𝑙/𝑔 C. 𝑞 = 1,5. 10−4 𝑚𝑚𝑜𝑙/𝑔 D. 𝑞 = 4,5. 10−4 𝑚𝑚𝑜𝑙/𝑔 Phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir 𝑞 = 𝑥 𝑚 = 𝑞𝑚𝑎𝑥.𝐾𝐿. 𝑃 𝑃𝑂 1 + 𝐾𝐿. 𝑃 𝑃𝑂 24.Trước khi đánh giá hoạt tính xúc tác quang của vật liệu g-C3N4 người ta thường khảo sát khả năng hấp phụ của vật liệu với metylen blue .Sử dụng 200 ml dung dịch metylen blue nồng độ 50,71 mg/L trong bình cầu có khuấy từ ,cho vào 0,1 g vật liệu xúc tác .Khuấy từ trong bóng tối 24h ,nồng độ dung dịch còn lại được xác định còn 37,02 mg/L .Xác định dung lượng hấp phụ của vật liệu với chất màu A. 𝑞 = 27,38 𝑚𝑔/𝑔 B. 𝑞 = 37,38 𝑚𝑔/𝑔 C. 𝑞 = 17,38 𝑚𝑔/𝑔 D. 𝑞 = 47,38 𝑚𝑔/𝑔 Công thức 𝑞 = 𝑥 𝑚 = (𝐶0−𝐶)𝑉 𝑚 trong đó V : lít 25.ở 293K sau thời gian 4s các hạt keo hydroxyt sắt trong nước chuyển động được ∆ = 1,62.10-5 m .Độ nhớt của hệ ŋ = 10−3 N.s /m2 .Xác định bán kính hạt keo ? A. 𝑟 = 10. 10−8 m B. 𝑟 = 15. 10−8 m C. 𝑟 = 6,54.10−9 m D. 𝑟 = 5.10−8 m
  • 7. Độ dịch chuyển trung bình ∆= √2𝐷.𝑡 = √ 𝑘.𝑇.𝑡 3𝜋.𝑟.ŋ Bán kính của hạt keo 𝑟 = 𝑘.𝑇.𝑡 3𝜋.ŋ.∆2 26.Khi quan sát ánh nắng chiếu qua khe cửa ,có thể quan sát được các hạt bụi phát sáng .Hiện tượng này được giải thích A. Do kích thước hạt bụi bé hơn bước sóng ánh sáng nên xảy ra hiện tượng nhiễu xạ B. Do kích thước hạt bụi bằng bước sóng ánh sáng nên xảy ra hiện tượng tán xạ C. Do kích thước hạt bụi lớn hơn bước sóng ánh sáng nên xảy ra hiện tượng phản xạ D. Do kích thước hạt bụi lớn hơn bước sóng ánh sáng nên xảy ra hiện tượng nhiễu xạ 27.Vật liệu hấp phụ tuân theo phương trình Langmuir được xem là vật liệu lí tưởng là do A. Một tâm hấp phụ chỉ liên kết với một và chỉ một tiểu phân bị hấp phụ B. Xem bề mặt hấp phụ là đồng nhất ,nghĩa là năng lượng hấp phụ trên tất cả các tâm là như nhau C. Các tiểu phân bị hấp phụ tạo liên kết với các tâm hấp phụ trên bề mặt chất hấp phụ D. Các tiểu phân bị hấp phụ trên bề mặt không tương tác với nhau 28.Hiệu ứng Tyndall được giải thích là do : A. Do sự sa lắng của các hạt keo B. Sự điện di của các hạt keo tích điện C. Sự tán xạ ánh sáng của các hạt keo D. Sự keo tụ của các hạt keo 29.Xúc tác 𝛼 − 𝐹𝑒 + 𝐾2𝑂/𝐴𝑙2𝑂3 cho phản ứng 𝑁2 + 3𝐻2 ↔ 2𝑁𝐻3 có vai trò A. Làm cho phản ứng nhanh chóng đạt cân bằng hóa học B. Làm giảm áp suất chung cho hệ phản ứng C. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận ,tạo điều kiện tăng sản phẩm tạo ra D. Làm kìm hãm phản ứng nghịch ,ngăn không cho NH3 bị chuyển hóa ngược 30.Tại 323K tiến hành hấp phụ ion phenol đỏ trên vật liệu than tre biến tính bề mặt . Khi cân bằng hấp phụ xảy ra ,nồng độ dung dịch 𝐶∞ = 0,13 𝑚𝑔/𝐿 , n= 0,368 ,𝑞𝑒 = 0,13 𝑚𝑔/𝑔 .Xác định hằng số KF của phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Freudlich A. 𝐾𝐹 = 53,24
  • 8. B. 𝐾𝐹 = 33,24 C. 𝐾𝐹 = 13,24 D. 𝐾𝐹 = 73,24 Phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Freudlich 𝑞𝑒 = 𝑥 𝑚 = 𝐾𝐹.𝐶 1 𝑛 Câu 1 : cấu tạo hạt keo: . Trong cấu tạo trên (3) được giải thích là phần: A. Lớp Stern ( 2) B. Nhân hạt keo (1) C. Mixen D. Lớp khuếch tán Câu 2: Hấp phụ hóa học chỉ tạo nên hấp phụ đơn lớp là do: A. Lực lượng tương tác của các tâm hấp phụ với nhau B. Các phân tử chất bị hấp phụ có tính đẩy nhau C. Tương tác giữa các phân tử bị hấp phụ trên bề mặt hấp phụ D. Hình thành liên kết có bản chất hóa học giữa tâm hấp phụ trên bề mặt với phân tử chất bị hấp phụ Câu 3: Hiện tượng bồi đắp phù sa ở cửa biển được giải thích: A. Do cấu tạo hạt keo không phù hợp với môi trường nước biển B. Do tỉ trọng nước biển nặng hơn nước sông,dẫn đến sựu sa lắng của hạt keo C. Do áp lực nước thay đổi khi chuyển từ sông ra biển gây nên D. Do các hạt keo đất trong nước sông bị keo tụ khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li trong nước biển Câu 4: Hiện tượng các hạt keo kết hợp lại với nhau thành chất kết tủa là: A. Tính chất keo tụ của hệ keo B. Tính chất quang học của hệ keo C. Tính chất điện tích của hệ keo D. Tính chất động học của hệ keo Câu 5: Sự hấp phụ CO2 trên vật liệu MOFs (Metal Organic Framework) được nghiên cứu trên hệ hấp phụ khí cho thấy quá trình hấp phụ tuân theo đẳng nhiệt Lamgmuir. Kết quả cho thấy: qe =0,046mmol/g khi P/Po=0,05/. Biết hằng số KL = 0,67. Tính dung lượng hấp phụ cực đại của vật liệu đối với khí nghiên cứu?
  • 9. A. qmax = 3,12mmol/g B. qmax = 0,82mmol/g C. qmax = 1,42mmol/g D. qmax = 5,02mmol/g Phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir 𝑞 = 𝑥 𝑚 = 𝑞𝑚𝑎𝑥.𝐾𝐿. 𝑃 𝑃𝑂 1 + 𝐾𝐿. 𝑃 𝑃𝑂 Câu 6: Khi xác định diện tích bề mặt riêng của một vật liệu khoáng sét,kết quả phép đo đẳng nhiệt hấp phụ N2 ở 77K đã xác định Vm =21,97 cm3/g. Biết tiết diện ngàn phân tử 𝜎 = 0,162nm2. Xác định diện tích bề mặt của vật liệu: A. SBET =95,57m2/g B. SBET =76,53m2/g C. SBET =44,21m2/g D. SBET =125,75m2/g Diện tích bề mặt riêng của xúc tác 𝑆𝐵𝐸𝑇 = 𝜎 .𝑁 = 𝜎 .10−18 . 𝑉𝑚 22400 .6,02.1023 1𝑛𝑚2 = 10−18 𝑚2 Câu 7: Phản ứng xúc tác dị thể oxi hóa hoàn toàn phenol hấp phụ trên oxi đồng đẳng H2O2 tuân theo thuyết Langmuir – Hinshelwood. Khi sử dụng H2O2 rất dư thì phương trình động học phản ứng được thiết lập là: A. v = k.𝜃𝐶6𝐻5𝑂𝐻 B. v = k. 𝜃𝐻2𝑂2 𝜃𝐶6𝐻5𝑂𝐻 C. v = k. 𝜃𝐶6𝐻5𝑂𝐻. 𝜃𝐻2𝑂2 D. v = k. 𝜃𝐶6𝐻5𝑂𝐻 𝜃𝐻2𝑂2 Câu 8: hiện tượng chuyển dịch tương đối của pha phân tán đối với môi trường phân tán dưới tác dụng của điện trường ngoài được gọi là hiện tượng A. chuyển động brown B. điện thẩm C. điện di D. keo tụ
  • 10. Câu 8: hiện tượng chuyển dịch tương đối của môi trường phân tán đối với pha phân tán dưới tác dụng của điện trường ngoài được gọi là hiện tượng A. chuyển động brown B. điện thẩm C. điện di D. keo tụ câu 9: mô hình phản ứng xúc tác dị thể elay – rideal được xây dựng dựa trên cơ sở hấp phụ do: A. chỉ một chất hấp phụ lên chất xúc tác,chất còn lại vẫn trong pha khí B. hai chất phản ứng cùng được hấp phụ trên chất xúc tác và tham gia phản ứng trên bề mặt ( Langmuir – Hinshelwood ) C. cả hai chất phản ứng đều ở trong pha khí và phản ứng với nhau D. chất phản ứng bị hấp phụ lên bề mặt chất xúc tác,chất oxi hóa là oxi mạng lưới của chất xúc tác ( Mars- Van Krevelen ) câu 10: hệ nào sau đây không phải là sol khí: a. sương b. bọt c. bụi d. khói câu 12: hiện tượng điện di có thể giải thích là do: a. sự chuyển dịch hỗn loạn của các hạt keo tích điện b. pha lỏng chuyển dịch tương đối với các hạt rắn tích điện ( điện thẩm ) c. các hạt rắn tích điện dịch chuyển tương đối so với pha lỏng d. sự sa lắng của các hạt keo tích điện câu 13: trong hệ keo,các hạt keo chuyển động brown đó là kiểu a. chuyển động không có hướng xác định b. chỉ chuyển động theo phương thẳng đứng c. chỉ chuển động theo phương ngang d. chuyển động theo hướng cố định trong hệ câu 14: ion chì có trong nước thải được hấp thụ trên bentonite. Sự hấp phụ tuân theo đẳng nhiệt hấp phụ freundline. Các kết quả tính toán cho thấy: 𝐶∞ = 0,52mmol/l thì 𝑞𝑒1= 21,53 mmol/g, còn khi 𝐶∞ = 0,31mmol/l thì 𝑞𝑒2= 13,33 mmol/g. xác định giá trị n của phương trình freundlich? a. n = 0,68
  • 11. b. n = 1,08 c. n = 0,48 d. n = 0,88 1 𝑛 = log𝑐1 𝑐2 𝑞1 𝑞2 câu 15: phản ứng SO2 + ½ O2 → SO3 trong công nghiệp sản suất acid sulfuric sử dụng xúc tác V2O5 + K2S2O7/ SiO2. Vai trò của SiO2 trong xúc tác được phân tích: a. chất trợ xúc tác ( K2S2O7) b. chất hoạt động xúc tác ( V2O5 ) c. chất mang xúc tác d. chất kìm hãm câu 16: điều chết hạt keo As2S3 theo phản ứng: 2HAsO3 + 3 H2S → As2S3 + 6H2O. khi cho dư ít H2S thì hạt keo thu được sẽ dịch chuyển về điện cực nào nếu đặt vào điện trường: a. hạt keo tích điện âm chuyển dịch về cực dương b. hạt keo trung hòa về điện, không dịch chuển trong điện trường c. hạt keo tích điện dương chuyển dịch vê cực âm d. do hạt keo có cả điện tích dương và điện tích âm, có thể chuyển dịch về điện trường gần do dư H2S ( dư ion S2- ) nên hạt keo tích điện âm => chuyển dịch về điện cực dương câu 17: để khảo sát khả năng hấp thụ ion As người ta sử dụng vật liệu oxi sắt biến tính. Khối lượng vật liệu hấp phụ sử dụng là 0,102g thể tích dung dịch mẫu 200ml. nồng độ ban đầu của dung dịch mẫu chất ô nhiễm là 24,51mmol/L còn sau khi hấp phụ còn lại 13,37mmol/l xác dịnh dung lượng hấp phụ ion As của vật liệu trên a. q = 41,84mmol/g b. q = 31,84mmol/g c. q = 51,84mmol/g d. q = 21,84mmol/g Công thức 𝑞 = 𝑥 𝑚 = (𝐶0−𝐶)𝑉 𝑚 trong đó V : lít câu 18: các định diện tích bề mặt riêng của than hoạt tính? Biết răng người ta cho hấp phụ rượ metylic ở 293K lên than. Biết kết quả thực nghiệm được Vm = 176,6 cm3/g. biết mỗi phân tử metylic có tiết diện ngang bằng 𝜎 = 20.10-16 cm2 a. Sbet = 1049,4m2/g b. Sbet = 599,2m2/g
  • 12. c. Sbet = 949,7m2/g d. Sbet = 689,3m2/g Diện tích bề mặt riêng của xúc tác 𝑆𝐵𝐸𝑇 = 𝜎 .𝑁 = 𝜎 .10−4 . 𝑉𝑚 22400 .6,02.1023 1𝑐𝑚2 = 10−4 𝑚2 Câu 19: cấu tạo hạt keo iodua bạc là: [ (Au)m nAuCl4 - (n – x)H+]xH+ (3) (2) (1) trong cấu tạo trên (2) được giải thích là thành phần: a. Mixen b. Lớp stern (2) c. Nhân hạt keo (1) d. Lớp khuếch tán (3) Câu 20: ở 303k sau thời gian 6s các hạt keo AgI trong nước chuyển động được ∆ = 2,02.10-5 độ nhớt của hệ n = 2,1.10-3 N.s/m2 xác định bán kính hạt keo a. r = 2,5.10-8 m b. r = 5,2.10-9 m c. r = 1,2.10-8 m d. r = 3,1.10-9 m Bán kính của hạt keo 𝑟 = 𝑘.𝑇.𝑡 3𝜋.ŋ.∆2 câu 21: phản ứng C2H4 + H2 => C2H6 xảy ra trên bề mặt xúc tác Pt khi cả 2 chất phản ứng đều bị hấp phụ. Phản ứng này tuân theo: a. mô hình xúc tác dị thể Mars – van krevelen ( oxi hóa ) b. mô hình phản ứng xúc tác dị thể Langmuir – Hinshelwood c. mô hình phản ứng xúc tác đồng thể d. mô hình phản ứng xúc tác dị thể Elety – Rideal ( chỉ một ) câu 22: các ion tạo thế được xác định a. là các ion không có trong cấu tạo nhân keo b. là các phân tử không tan trong môi trường phân tán c. là các ion trong dung dịch bị hấp phụ theo quy tắc chọn lọc d. là các ion nằm phía ngoài hạt keo câu 23: trong kỹ thuật gốm sứ để làm sạch các oxit kim loại ra khỏi kaolin (một loại đất sét làm nguyên liệu) người ta thường sử dụng cách nào? a. Cho huyền phù kaolin lắng xuống và gạn phần nước chứa kim loại phía trên b. Cho huyền phù kaolin chaỵ qua đĩa chì tích điện dương
  • 13. c. Cho huyền phù kaolin chạy qua đĩa chì tích điện âm d. Thay đổi pH môi trường để kết tủa ion kim loại Kaolin tính điện âm , Cho huyền phù kaolin chaỵ qua đĩa chì tích điện dương để giữ các kaolin tích điện âm lên đĩa chìa ,các oxit được tách ra ngoài Câu 24: tính chất quang học của dung dịch keo được thể hiện qua phương trình: a. Faraday – tyndall b. Einstein c. Brown d. Rayleigh Câu 25: nghiên cứu hấp phụ RodaminB trên mẫu than chế tạo từ vỏ hạt cà phê cho thấy: khi nồng độ cân bằng 𝐶∞ = 97,04 mg/l dung lượng hấp phụ tính toán được qe=37,53mg/g trong khi đạt dung lượng hấp phụ qe= 28,35mg/l khi có nồng độ cân bằng𝐶∞ =73,21mg/l xác định giá trị n của phương trình Freundlich? a. n = 0,75 b. n =1 c. n = 1,25 d. n = 5 1 𝑛 = log𝑐1 𝑐2 𝑞1 𝑞2 câu 26: tiến hành thí nghiệm sử dụng than tre để hấp phụ phenol đỏ. Với 𝐶∞ = 50,05 mg/l. khối lượng than tre là 0,4 g khuấy từ trong bình cầu với thể tích mẫu 250 ml thì thu được dung dịch sau khi hấp phụ có nồng độ 𝐶∞ = 10,03 mg/l. xác định dung lượng hấp phụ của phenol đỏ trên than tre a. q = 100 mg/g b. q = 25 mg/g c. q = 75 mg/g d. q = 50 mg/g Công thức 𝑞 = 𝑥 𝑚 = (𝐶0−𝐶)𝑉 𝑚 trong đó V : lít câu 27: ion chì có trong nước thải được hấp phụ trên bentonite. Khi sử dụng 100ml dung dịch của Pb2+ nồng độ đầu là 0,35 mmol/l sử dụng 0,2g bentonite thì nồng độ lúc cân bằng 0,12 mmol/l. tính dung lượng hấp phụ của bentonite với ion chì pb2+ a. q = 0,815 mmol/g b. q = 0,115 mmol/g c. q = 0,615mmol/g d. q = 0,415 mmol/g
  • 14. Công thức 𝑞 = 𝑥 𝑚 = (𝐶0−𝐶)𝑉 𝑚 trong đó V : lít câu 28: phèn chua có tác dụng làm trong nước. hiện tượng này được giải thích do: a. phèn chua tạo liên kết với các hạt keo tạo thành kết tủa b. phèn chua có thể tạo nên các nhóm OH- có thể liên kết với các ion kim loại trong hạt keo c. phèn chua tạo thành các hạt kết tủa Al(OH) dạng keo , kéo theo các hạt lơ lửng làm trong nước d. phèn chua có thể tạo nên ion Al3+ tạo thành kết tủa với các hạt keo lơ lửng câu 29: tính áp suất thẩm thấu của sol Fe(OH)3 có nồng độ 1,03.10-6 mol/L tại 298k a. 𝜋 = 4,1.10-5 atm b. 𝜋 = 6,5.10-5 atm c. 𝜋 = 5,3.10-5 atm d. 𝜋 = 2.5.10-5 atm Công thức Áp suất thẩm thấu của hệ keo 𝜋 = 𝐶. 𝑅. 𝑇 với R = 0,082 atm ( = 8,314 𝐽 𝑚𝑜𝑙.𝐾 ) Câu 30: phản ứng xúc tác dị thể oxi hóa hoàn toàn phenol hấp phụ trên oxit đồng bằng H2O2 tuân theo thuyết Langmuir – Hinshelwood phương trình động học phản ứng được thiết lập là: A. v = k. 𝜃𝑚−𝑥𝑦𝑙𝑒𝑛 𝜃𝐻2𝑂2 B. v = k.( 𝜃𝑚−𝑥𝑦𝑙𝑒𝑛 + 𝜃𝐻2𝑂2 ) C. v = k. 𝜃𝑚−𝑥𝑦𝑙𝑒𝑛.𝜃𝐻2𝑂2 D. v = k. 𝜃𝐻2𝑂2 𝜃𝑚−𝑥𝑦𝑙𝑒𝑛