SlideShare a Scribd company logo
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG HẬU COVID-19
BS.CK1. TRỊNH DU THẾ
1. Định nghĩa
Hậu COVID-19 (tình trạng bệnh lý sau điều trị COVID-19) là một loạt các hậu quả
sức khỏe thể chất và tinh thần ở BN khỏi COVID-19 kéo dài sau 4 tuần trở lên mà
không giải thích do bệnh lý khác.
Triệu chứng phổ biến là mệt mỏi, khó thở, có cả triệu chứng tâm thần, thậm chí rối
loạn nhận thức. Những triệu chứng này có thể khởi phát sau đợt mắc cấp sau khi
khỏi bệnh hoặc kéo dài dai dẳng từ khi mới mắc.
Hình 1: CT scaner BN mắc hậu COVID-19 sau 3 tháng nhiễm đợt cấp
2. Triệu chứng:
Các triệu chứng dai dẳng được báo cáo phổ biến nhất bao gồm:
1. Khó thở hoặc tăng nỗ lực hô hấp
2. Mệt mỏi
3. Tình trạng giảm thể lực sau
gắng sức *
4. Suy giảm nhận thức
5. Ho
6. Đau ngực
7. Đau đầu
8. Đánh trống ngực và/hoặc nhịp
tim nhanh
9. Đau khớp
10. Đau cơ
11. Dị cảm
12. Đau bụng
13. Bệnh tiêu chảy
14. Mất ngủ và các chứng khó ngủ
khác
15. Sốt
16. Cảm giác lâng lâng
17. Suy giảm chức năng hàng ngày
và khả năng vận động
18. Nỗi đau
19. Phát ban (ví dụ, mày đay)
20. Thay đổi tâm trạng
21. Rối loạn khứu giác hoặc rối loạn
trương lực cơ
22. Chu kỳ kinh nguyệt không đều
* Tình trạng giảm thể lực sau gắng sức (PEM) là tình trạng các triệu chứng trở nên xấu
hơn sau khi gắng sức dù chỉ là nhẹ về thể chất hoặc tinh thần, với các triệu chứng thường
trở nên xấu hơn từ 12 đến 48 giờ sau khi hoạt động và kéo dài trong nhiều ngày hoặc thậm
chí vài tuần.
3. Cận lâm sàng:
Tiếp cận BN mắc hậu COVID-19 cần cho CLS:
Xét nghiệm huyết học: TPTTBM, D-dimer, Fibrinogen, TQ, TCK, Anti-Xa (cần đánh giá
hiệu quả thuốc kháng đông)
Xét nghiệm sinh hóa: Ure, Creatinin, Điện giải đồ, AST, ALT, Albumin, CRP định
lượng, LDH máu
Xét nghiệm vi sinh: test nhanh COVID-19, PCR COVID-19
CĐHA: XQ ngực (khuyến cáo thực hiện tuần thứ 12 sau mắc đợt cấp, Ctscan ngực (khi
cần đánh giá tổn thương), siêu âm doppler mạch máu chi dưới, siêu âm doppler tim, siêu âm
doppler mạch cảnh, điện tâm đồ, Ctscan sọ não nếu nghi ngờ đột quỵ hậu COVID-19.
Đánh giá chức năng hô hấp: hô hấp ký, phế dung ký
Đánh giá chức năng tim: điện tâm đồ gắng sức
4. Chẩn đoán:
Mã ICD-10: U09: Tình trạng bệnh lý sau điều trị COVID-19 (Quyết định số 98/QĐ-BYT
ngày 14-01-2022)
Chẩn đoán xác định hậu COVID-19
Dựa trên tiền sử mắc hoặc nghi mắc COVID-19 trước đây, BN khỏi COVID-19 và có
hậu quả sức khỏe thể chất và tinh thần kéo dài sau 4 tuần trở lên mà không giải thích do
bệnh lý khác, bao gồm cả những bệnh nhân ban đầu nhẹ hoặc không có triệu chứng.
Cần phân biệt với đợt cấp do tái nhiễm.
Triệu chứng lâm sàng dai dẳng tồn tải từ 4 tuần trở lên, kể cả các rối loạn tâm thần.
Cận lâm sàng: hình ảnh kính mờ trên Ctscan, XQ ngực, hoặc xơ phổi trước đó chưa ghi
nhận.
Chẩn đoán biến chứng đi kèm:
• Di chứng phổi
• Di chứng huyết học
• Di chứng tim mạch
• Di chứng tâm thần kinh
• Di chứng thận
• Di chứng nội tiết
• Di chứng tiêu hóa và gan mật
Chẩn đoán phân biệt: Đợt cấp do tái nhiễm, Xơ phổi vô căn, lao phổi/ BN đã mắc
COVID-19, Rối loạn đông cầm máu sau nhiễm trùng huyết…
5. Mục tiêu quản lý điều trị
• Tối ưu hóa chức năng và chất lượng cuộc sống với sự tham vấn của các bác sĩ
chuyên khoa thích hợp: BS chuyên khoa hô hấp, BS chuyên khoa huyết học, BS chuyên
khoa tâm thần, BS phục hồi chức năng…
• Kế hoạch quản lý toàn diện dựa trên các triệu chứng biểu hiện của bệnh nhân, các
tình trạng bệnh lý và tâm thần cơ bản, các tình huống cá nhân và xã hội, và mục tiêu điều trị
của họ.
• Tiếp cận lấy bệnh nhân làm trung tâm để tối ưu hóa chất lượng cuộc sống và chức
năng.
6. Phương pháp điều trị:
6.1. Không dùng thuốc
• Kế hoạch phục hồi chức năng toàn diện: các bài tập thở để cải thiện các triệu chứng
khó thở, liệu pháp vật lý trị liệu, liệu pháp ngôn ngữ và ngôn ngữ, liệu pháp hướng nghiệp,
cũng như phục hồi chức năng thần kinh cho các triệu chứng nhận thức
• Phục hồi thể chất có thể được chỉ định cho một số bệnh nhân (ví dụ, những người bị
suy nhược sau gắng sức); tham vấn với bác sĩ vật lý trị liệu để bắt đầu tập thể dục thận trọng
và các khuyến nghị về nhịp độ có thể hữu ích
• Tối ưu hóa việc quản lý các tình trạng y tế cơ bản có thể bao gồm tư vấn về các
thành phần lối sống như dinh dưỡng, giấc ngủ và giảm căng thẳng
• Ghi chép lại những thay đổi về tình trạng sức khỏe và mức độ nghiêm trọng của triệu
chứng, đặc biệt là liên quan đến các yếu tố kích thích tiềm ẩn như gắng sức (thể chất và
nhận thức), thực phẩm, kinh nguyệt và phương pháp điều trị hoặc thuốc.
6.2. Điều trị thuốc
Vaccine
Tiêm vắc-xin COVID-19 nên được cung cấp cho tất cả những người không có chống chỉ
định, bất kể tiền sử nhiễm SARS-CoV-2. Mặc dù các báo cáo giai thoại chỉ ra rằng một số
bệnh nhân mắc các tình trạng hậu COVID-19 đã cải thiện các triệu chứng của họ sau khi
tiêm chủng COVID-19, nghiên cứu vẫn đang tiếp tục để xác định mức độ ảnh hưởng này,
nếu được xác minh. (53) Các chuyên gia chăm sóc sức khỏe cũng nên nhấn mạnh tầm quan
trọng của việc tiêm vắc xin phòng bệnh cúm hàng năm cho tất cả những người từ ≥6 tháng
tuổi, bao gồm cả những bệnh nhân có tiền sử COVID-19.
Kháng đông:
• BN có yếu tố tăng đông hậu COVID-19 có thể gợi ý bằng XN D-Dimer >1000 ng/L.
• Hoặc BN có bằng chứng huyết khối bằng chẩn đoán hình ảnh: điều trị chống đông từ
3 – 6 tháng.
• Ưu tiên chọn kháng đông đường uống (NOACs) trong điều trị VTE, rung nhĩ không
do van tim cơ học: Dabigatran, Rivaroxaban, Apixaban…
• Liều: Dabigatran 150mg x 2 lần/ ngày, nếu suy thận eGFR<50 giảm liều 110mg-
150mg/ ngày. Rivaroxaban 20mg 1 lần/ ngày. Ưu điểm: An toàn cao, không cần XN theo
dõi trừ khi có chỉ định cần đánh giá hiệu quả. Dabigatran có antidote, an toàn cho BN cần
phẫu thuật.
• Tương tác thuốc: thận tronjng phối hợp thuốc với ketoconazol đường uống,
itraconazol, cyclosporin, tacrolimus và dronedaron. Cần thận trọng khi phối hợp với các
chất ức chế mạnh P-gp khác như amiodaron, quinidin, verapamil, hoặc clarithromycin.
• Aspirin sử dụng nếu BN có chỉ định trước đó: đột quỵ não, phòng ngừa đột quỵ não
tái phát liều 81mg/ ngày.
• Kháng vitamin K: dùng BN rung nhĩ có van tim cơ học. Mục tiêu INR 2-3. Nhược
điểm khó chỉnh liều.
Lưu đồ chuyển đổi các thuốc kháng đông:
Hình 2: Lưu đồ chuyển đổi các thuốc kháng đông
Liệu pháp kháng xơ để ngăn ngừa xơ phổi hậu COVID-19
• Một số thuốc có thể được kê đơn, tuy nhiên bằng chứng còn thấp
➢ Colcichin 1mg/ ngày
➢ Acetylcystein 400mg-1,8g/ ngày
• Các thuốc chống xơ đặc hiệu khác đang trong pha thử nghiệm.
Thuốc điều trị rối loạn tâm thần
Các thuốc có thể sử dụng:
• Rối loạn lưỡng cực, hành vi: Risperidon 1mg liều 2 – 3 viên / ngày
• Trầm cảm, lo âu: Fluoxetin 20mg liều1 viên/ ngày hoặc Paroxetin 10 – 20 mg/ ngày
• Mất ngủ, khó vào giấc ngủ: Zopiclon 7,5mg 1v/ ngày, không dùng kéo dài quá 4 tuần.
Diazepam 5mg 1 – 3 viên/ ngày.
• Phối hợp thuốc nếu BN có nhiều vấn đề tâm thần.
Thuốc điều trị nhịp nhanh
• Diltiazen 60mg 1 – 4 viên/ ngày, liều thấp tăng dần
• Ức chế beta chọn lọc (bisoprolol, nebivolol…) nếu không có chỉ định, liều thấp tăng
dần.
Ghép phổi
• Khi chức năng phổi suy giảm nghiêm trọng, thất bại điều trị bảo tồn.
• Hội chẩn BS chuyên khoa ngoại lồng ngực ghép tạng, BS chuyên khoa hô hấp đánh
giá chức năng hô hấp.
Điều trị bệnh kèm theo, biến chứng
• Tùy thuộc tình huống lâm sàng cụ thể, phác đồ điều trị phụ thuộc chẩn đoán bệnh
kèm theo: viêm phổi do vi khuẩn, nhiễm nấm, đột quỵ não, nhồi máu cơ tim, nhiễm trùng
huyết do bội nhiễm, rối loạn tâm thần kinh…
• Cần hội chẩn và điều trị liên chuyên khoa.
• Chú ý tương tác thuốc, cần tham khảo ý kiến Dược sĩ lâm sàng.
7. Kết luận:
Với quy mô toàn cầu của đại dịch COVID-19, rõ ràng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho
bệnh nhân bị di chứng của COVID-19 sẽ tiếp tục tăng trong tương lai gần. Để vượt qua
thách thức này đòi hỏi phải khai thác cơ sở hạ tầng dành cho bệnh nhân ngoại trú hiện có,
phát triển các mô hình chăm sóc sức khỏe có thể mở rộng và tích hợp giữa các ngành để cải
thiện sức khỏe tinh thần và thể chất của những người sống sót hậu COVID-19 trong dài hạn.
BN có triệu chứng dai dẳng sau đợt mắc
COVID-19 xác định hoặc nghi ngời
Triệu chứng tổn thương thể chất hoặc tâm
thần kéo dài >4 tuần
BN mắc hội chứng Hậu COVID-19
TPTTBM, D-dimer, Fibrinogen, TQ, TCK, Anti-Xa
(cần đánh giá hiệu quả thuốc kháng đông)
Hỏi kỹ bệnh sử, tiền sử bệnh lý
Khám và đánh giá tổng quan từ thể chất
đến tâm thần, hạn chế xã hội
Hô hấp ký, phế dung ký, điện tâm đồ gắng sức, các CLS
nếu có bệnh kèm
Ure, Creatinin, Điện giải đồ, AST, ALT, Albumin,
CRP định lượng, LDH máu, Glucose máu, HBA1C (có
ĐTĐ 2)
XQ ngực (khuyến cáo thực hiện tuần thứ 12 sau mắc
đợt cấp, Ctscan ngực (khi cần đánh giá tổn thương), siêu
âm doppler mạch máu chi dưới, siêu âm doppler tim,
Ctscan sọ
Tham khảo ý kiến BS Chuyên khoa BN có
nhiều vấn đề sức khỏe
Di chứng phổi
Di chứng huyết học
Di chứng tim mạch
Di chứng tâm thần kinh
Di chứng thận, tiêu hóa…
Di chứng nội tiết
Chẩn đoán bệnh đồng mắc
Tim mạch
Đái tháo đường
Đột quỵ não
Suy dinh dưỡng..
Vật lý trị liệu hô hấp
Phục hồi chức năng toàn diện
Liệu pháp ngôn ngữ, nghề
nghiệp
Dinh dưỡng
Thuốc chống đông
Thuốc kháng xơ
Thuốc kháng viêm
Điều trị bệnh mắc kèm:
đái tháo đường, bệnh mạch
vành, tăng huyết áp, suy
tim, đột quỵ não..
Tài liệu tham khảo
1. Bộ Y tế (2022), Quyết định: Về việc ban hành Danh mục bổ sung một số mã ICD-10
liên quan đến COVID-19 theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế Thế giới, Hà Nội.
2. Centers for Disease Control and Prevention (CDC) (2022) Evaluating and Caring for
Patients with Post-COVID Conditions: Interim Guidance;
https://www.cdc.gov/coronavirus/2019-ncov/long-term-effects/index.html
3. Chevinsky JR, Tao G, Lavery AM, et al. Late conditions diagnosed 1-4 months
following an initial COVID-19 encounter: a matched cohort study using inpatient and
outpatient administrative data - United States, March 1-June 30, 2020. Clin Infect Dis. 2021
Apr 28. doi: 10.1093/cid/ciab338external icon
4. Havervall S, Rosell A, Phillipson M, Mangsbo SM, Nilsson P, Hober S, Thålin C.
Symptoms and Functional Impairment Assessed 8 Months After Mild COVID-19 Among
Health Care Workers. JAMA. 2021 Apr 7. doi:10.1001/jama.2021.5612external icon
5. Huang Y, Pinto MD, Borelli JL, et al. COVID Symptoms, Symptom Clusters, and
Predictors for Becoming a Long-Hauler: Looking for Clarity in the Haze of the Pandemic.
medRxiv. 2021 Mar 5. doi: 10.1101/2021.03.03.21252086external icon
6. Nalbandian A, Sehgal K, Gupta A, Madhavan MV, et al. Post-acute COVID-19
syndrome. Nat Med. 2021 Apr;27(4):601-615. doi:10.1038/s41591-021-01283-zexternal
icon
7. Office of National Statistics. Prevalence of ongoing symptoms following coronavirus
(COVID-19) infection in the UK: 1 April 2021. Accessed at:
https://www.ons.gov.uk/peoplepopulationandcommunity/healthandsocialcare/conditionsand
diseases/bulletins/prevalenceofongoingsymptomsfollowingcoronaviruscovid19infectioninth
euk/1april2021external icon
8. Policy Brief 39 – In the Wake of the Pandemic Preparing for Long COVID.
Accessed at: https://apps.who.int/iris/bitstream/handle/10665/339629/Policy-brief-39-1997-
8073-eng.pdfpdf iconexternal icon.

More Related Content

What's hot

Sốt mò - 2018- Đại học Y dược TPHCM
Sốt mò - 2018- Đại học Y dược TPHCMSốt mò - 2018- Đại học Y dược TPHCM
Sốt mò - 2018- Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
tăng sản tiền liệt tuyến lành tính
tăng sản tiền liệt tuyến lành tínhtăng sản tiền liệt tuyến lành tính
tăng sản tiền liệt tuyến lành tínhCô Độc
 
U NANG BUỒNG TRỨNG
U NANG BUỒNG TRỨNGU NANG BUỒNG TRỨNG
U NANG BUỒNG TRỨNGSoM
 
VIÊM ÂM ĐẠO DO CANDIDA SPP
VIÊM ÂM ĐẠO DO CANDIDA SPPVIÊM ÂM ĐẠO DO CANDIDA SPP
VIÊM ÂM ĐẠO DO CANDIDA SPPSoM
 
NHAU TIỀN ĐẠO
NHAU TIỀN ĐẠONHAU TIỀN ĐẠO
NHAU TIỀN ĐẠOSoM
 
Cập nhật chẩn đoán mề đay
Cập nhật chẩn đoán mề đayCập nhật chẩn đoán mề đay
Cập nhật chẩn đoán mề đaySauDaiHocYHGD
 
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI HỆ TIẾT NIỆU
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI HỆ TIẾT NIỆUCẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI HỆ TIẾT NIỆU
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI HỆ TIẾT NIỆUBs Đặng Phước Đạt
 
BAN XUẤT HUYẾT HENOCH SCHONLEIN
BAN XUẤT HUYẾT HENOCH SCHONLEINBAN XUẤT HUYẾT HENOCH SCHONLEIN
BAN XUẤT HUYẾT HENOCH SCHONLEINSoM
 
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤPĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤPSoM
 
VIÊM GAN SIÊU VI CẤP
VIÊM GAN SIÊU VI CẤPVIÊM GAN SIÊU VI CẤP
VIÊM GAN SIÊU VI CẤPSoM
 
VIÊM HÔ HẤP TRÊN
VIÊM HÔ HẤP TRÊNVIÊM HÔ HẤP TRÊN
VIÊM HÔ HẤP TRÊNSoM
 
VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢN
VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢNVIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢN
VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢNSoM
 
QUẢN LÝ BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH KHÁNG TRỊ
QUẢN LÝ BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH KHÁNG TRỊQUẢN LÝ BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH KHÁNG TRỊ
QUẢN LÝ BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH KHÁNG TRỊSoM
 
BYT_Bệnh nội-tiết-chuyển-hóa
BYT_Bệnh nội-tiết-chuyển-hóaBYT_Bệnh nội-tiết-chuyển-hóa
BYT_Bệnh nội-tiết-chuyển-hóaTran Huy Quang
 
BỆNH GHẺ
BỆNH GHẺBỆNH GHẺ
BỆNH GHẺSoM
 
ĐẶC ĐIỂM MÁU NGOẠI BIÊN Ở TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM MÁU NGOẠI BIÊN Ở TRẺ EMĐẶC ĐIỂM MÁU NGOẠI BIÊN Ở TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM MÁU NGOẠI BIÊN Ở TRẺ EMSoM
 
2 sinh-ly-kinh-nguyet
2 sinh-ly-kinh-nguyet2 sinh-ly-kinh-nguyet
2 sinh-ly-kinh-nguyetDuy Quang
 

What's hot (20)

HIV.pdf
HIV.pdfHIV.pdf
HIV.pdf
 
Sốt mò - 2018- Đại học Y dược TPHCM
Sốt mò - 2018- Đại học Y dược TPHCMSốt mò - 2018- Đại học Y dược TPHCM
Sốt mò - 2018- Đại học Y dược TPHCM
 
đIều trị hen
đIều trị henđIều trị hen
đIều trị hen
 
tăng sản tiền liệt tuyến lành tính
tăng sản tiền liệt tuyến lành tínhtăng sản tiền liệt tuyến lành tính
tăng sản tiền liệt tuyến lành tính
 
U NANG BUỒNG TRỨNG
U NANG BUỒNG TRỨNGU NANG BUỒNG TRỨNG
U NANG BUỒNG TRỨNG
 
VIÊM ÂM ĐẠO DO CANDIDA SPP
VIÊM ÂM ĐẠO DO CANDIDA SPPVIÊM ÂM ĐẠO DO CANDIDA SPP
VIÊM ÂM ĐẠO DO CANDIDA SPP
 
NHAU TIỀN ĐẠO
NHAU TIỀN ĐẠONHAU TIỀN ĐẠO
NHAU TIỀN ĐẠO
 
Cập nhật chẩn đoán mề đay
Cập nhật chẩn đoán mề đayCập nhật chẩn đoán mề đay
Cập nhật chẩn đoán mề đay
 
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI HỆ TIẾT NIỆU
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI HỆ TIẾT NIỆUCẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI HỆ TIẾT NIỆU
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI HỆ TIẾT NIỆU
 
BAN XUẤT HUYẾT HENOCH SCHONLEIN
BAN XUẤT HUYẾT HENOCH SCHONLEINBAN XUẤT HUYẾT HENOCH SCHONLEIN
BAN XUẤT HUYẾT HENOCH SCHONLEIN
 
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤPĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP
 
VIÊM GAN SIÊU VI CẤP
VIÊM GAN SIÊU VI CẤPVIÊM GAN SIÊU VI CẤP
VIÊM GAN SIÊU VI CẤP
 
VIÊM HÔ HẤP TRÊN
VIÊM HÔ HẤP TRÊNVIÊM HÔ HẤP TRÊN
VIÊM HÔ HẤP TRÊN
 
VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢN
VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢNVIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢN
VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢN
 
QUẢN LÝ BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH KHÁNG TRỊ
QUẢN LÝ BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH KHÁNG TRỊQUẢN LÝ BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH KHÁNG TRỊ
QUẢN LÝ BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH KHÁNG TRỊ
 
BYT_Bệnh nội-tiết-chuyển-hóa
BYT_Bệnh nội-tiết-chuyển-hóaBYT_Bệnh nội-tiết-chuyển-hóa
BYT_Bệnh nội-tiết-chuyển-hóa
 
BỆNH GHẺ
BỆNH GHẺBỆNH GHẺ
BỆNH GHẺ
 
ĐẶC ĐIỂM MÁU NGOẠI BIÊN Ở TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM MÁU NGOẠI BIÊN Ở TRẺ EMĐẶC ĐIỂM MÁU NGOẠI BIÊN Ở TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM MÁU NGOẠI BIÊN Ở TRẺ EM
 
2 sinh-ly-kinh-nguyet
2 sinh-ly-kinh-nguyet2 sinh-ly-kinh-nguyet
2 sinh-ly-kinh-nguyet
 
Cac benh nkhhct
Cac benh nkhhct  Cac benh nkhhct
Cac benh nkhhct
 

Similar to PHÁC ĐỒ HẬU COVID BS THẾ.pdf

Tiếp cận người bệnh hậu COVID 19.pptx
Tiếp cận người bệnh hậu COVID 19.pptxTiếp cận người bệnh hậu COVID 19.pptx
Tiếp cận người bệnh hậu COVID 19.pptxbachmai hospital
 
3__Bs_Tien_hau_covid-19_tre_em_26_5_5e6d52ef8c.ppt
3__Bs_Tien_hau_covid-19_tre_em_26_5_5e6d52ef8c.ppt3__Bs_Tien_hau_covid-19_tre_em_26_5_5e6d52ef8c.ppt
3__Bs_Tien_hau_covid-19_tre_em_26_5_5e6d52ef8c.pptLamLubu
 
9__Ha__u_COVID_o___cquan_Ho_ha__p__BS_Tha__nh_4de1715f56.pptx
9__Ha__u_COVID_o___cquan_Ho_ha__p__BS_Tha__nh_4de1715f56.pptx9__Ha__u_COVID_o___cquan_Ho_ha__p__BS_Tha__nh_4de1715f56.pptx
9__Ha__u_COVID_o___cquan_Ho_ha__p__BS_Tha__nh_4de1715f56.pptxanhvitanca
 
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊlong le xuan
 
ĐIÊU TRỊ BỆNH NHÂN COVID 19 NHẸ VÀ TRUNG BÌNH
ĐIÊU TRỊ BỆNH NHÂN COVID 19 NHẸ VÀ TRUNG BÌNHĐIÊU TRỊ BỆNH NHÂN COVID 19 NHẸ VÀ TRUNG BÌNH
ĐIÊU TRỊ BỆNH NHÂN COVID 19 NHẸ VÀ TRUNG BÌNHSoM
 
B05. dieu tri benh nhan covid 19 nhe va trung binh
B05. dieu tri benh nhan covid 19 nhe va trung binhB05. dieu tri benh nhan covid 19 nhe va trung binh
B05. dieu tri benh nhan covid 19 nhe va trung binhNguyen Thuan
 
hội chứng vành cấp
hội chứng vành cấphội chứng vành cấp
hội chứng vành cấpSoM
 
Phac do khoa noi
Phac do khoa noiPhac do khoa noi
Phac do khoa noidocnghia
 
Phac do khoa noi
Phac do khoa noiPhac do khoa noi
Phac do khoa noidocnghia
 
MRI Ton thuong nao lien quan covid- 19. Dr Duong. 17.04.2022.pdf
MRI Ton thuong nao lien quan covid- 19. Dr Duong. 17.04.2022.pdfMRI Ton thuong nao lien quan covid- 19. Dr Duong. 17.04.2022.pdf
MRI Ton thuong nao lien quan covid- 19. Dr Duong. 17.04.2022.pdfTuLmTrn
 
TIÊU-CHUẨN-XUẤT-SẮC-ĐIỀU-TRỊ-THỰC-HÀNH.pptx
TIÊU-CHUẨN-XUẤT-SẮC-ĐIỀU-TRỊ-THỰC-HÀNH.pptxTIÊU-CHUẨN-XUẤT-SẮC-ĐIỀU-TRỊ-THỰC-HÀNH.pptx
TIÊU-CHUẨN-XUẤT-SẮC-ĐIỀU-TRỊ-THỰC-HÀNH.pptxTrần Cầm
 
CHẦN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẦN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMCHẦN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẦN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMdrhotuan
 
Chan doan va dieu tri suy tim man
Chan doan va dieu tri suy tim manChan doan va dieu tri suy tim man
Chan doan va dieu tri suy tim manThanh Liem Vo
 
Chẩn đoán và điều trị Suy tim mạn
Chẩn đoán và điều trị Suy tim mạn Chẩn đoán và điều trị Suy tim mạn
Chẩn đoán và điều trị Suy tim mạn Ngân Lượng
 
hồi sức tim phổi não
hồi sức tim phổi nãohồi sức tim phổi não
hồi sức tim phổi nãoSoM
 
Hau covid-co-nguy-hiem-khong-cach-dieu-tri-trieu-chung-hau-covid-19
Hau covid-co-nguy-hiem-khong-cach-dieu-tri-trieu-chung-hau-covid-19Hau covid-co-nguy-hiem-khong-cach-dieu-tri-trieu-chung-hau-covid-19
Hau covid-co-nguy-hiem-khong-cach-dieu-tri-trieu-chung-hau-covid-1924h Thông Tin
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EMHỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EMSoM
 
Case TBL heart failure.pptx
Case TBL heart failure.pptxCase TBL heart failure.pptx
Case TBL heart failure.pptxMyThaoAiDoan
 

Similar to PHÁC ĐỒ HẬU COVID BS THẾ.pdf (20)

Tiếp cận người bệnh hậu COVID 19.pptx
Tiếp cận người bệnh hậu COVID 19.pptxTiếp cận người bệnh hậu COVID 19.pptx
Tiếp cận người bệnh hậu COVID 19.pptx
 
3__Bs_Tien_hau_covid-19_tre_em_26_5_5e6d52ef8c.ppt
3__Bs_Tien_hau_covid-19_tre_em_26_5_5e6d52ef8c.ppt3__Bs_Tien_hau_covid-19_tre_em_26_5_5e6d52ef8c.ppt
3__Bs_Tien_hau_covid-19_tre_em_26_5_5e6d52ef8c.ppt
 
9__Ha__u_COVID_o___cquan_Ho_ha__p__BS_Tha__nh_4de1715f56.pptx
9__Ha__u_COVID_o___cquan_Ho_ha__p__BS_Tha__nh_4de1715f56.pptx9__Ha__u_COVID_o___cquan_Ho_ha__p__BS_Tha__nh_4de1715f56.pptx
9__Ha__u_COVID_o___cquan_Ho_ha__p__BS_Tha__nh_4de1715f56.pptx
 
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
 
ĐIÊU TRỊ BỆNH NHÂN COVID 19 NHẸ VÀ TRUNG BÌNH
ĐIÊU TRỊ BỆNH NHÂN COVID 19 NHẸ VÀ TRUNG BÌNHĐIÊU TRỊ BỆNH NHÂN COVID 19 NHẸ VÀ TRUNG BÌNH
ĐIÊU TRỊ BỆNH NHÂN COVID 19 NHẸ VÀ TRUNG BÌNH
 
B05. dieu tri benh nhan covid 19 nhe va trung binh
B05. dieu tri benh nhan covid 19 nhe va trung binhB05. dieu tri benh nhan covid 19 nhe va trung binh
B05. dieu tri benh nhan covid 19 nhe va trung binh
 
hội chứng vành cấp
hội chứng vành cấphội chứng vành cấp
hội chứng vành cấp
 
Phac do khoa noi
Phac do khoa noiPhac do khoa noi
Phac do khoa noi
 
Phac do khoa noi
Phac do khoa noiPhac do khoa noi
Phac do khoa noi
 
MRI Ton thuong nao lien quan covid- 19. Dr Duong. 17.04.2022.pdf
MRI Ton thuong nao lien quan covid- 19. Dr Duong. 17.04.2022.pdfMRI Ton thuong nao lien quan covid- 19. Dr Duong. 17.04.2022.pdf
MRI Ton thuong nao lien quan covid- 19. Dr Duong. 17.04.2022.pdf
 
TIÊU-CHUẨN-XUẤT-SẮC-ĐIỀU-TRỊ-THỰC-HÀNH.pptx
TIÊU-CHUẨN-XUẤT-SẮC-ĐIỀU-TRỊ-THỰC-HÀNH.pptxTIÊU-CHUẨN-XUẤT-SẮC-ĐIỀU-TRỊ-THỰC-HÀNH.pptx
TIÊU-CHUẨN-XUẤT-SẮC-ĐIỀU-TRỊ-THỰC-HÀNH.pptx
 
Luận án: Nồng độ Brain Natriuretic Peptide ở bệnh nhân phù phổi
Luận án: Nồng độ Brain Natriuretic Peptide ở bệnh nhân phù phổiLuận án: Nồng độ Brain Natriuretic Peptide ở bệnh nhân phù phổi
Luận án: Nồng độ Brain Natriuretic Peptide ở bệnh nhân phù phổi
 
CHẦN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẦN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMCHẦN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẦN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
 
Chan doan va dieu tri suy tim man
Chan doan va dieu tri suy tim manChan doan va dieu tri suy tim man
Chan doan va dieu tri suy tim man
 
Chẩn đoán và điều trị Suy tim mạn
Chẩn đoán và điều trị Suy tim mạn Chẩn đoán và điều trị Suy tim mạn
Chẩn đoán và điều trị Suy tim mạn
 
hồi sức tim phổi não
hồi sức tim phổi nãohồi sức tim phổi não
hồi sức tim phổi não
 
Hau covid-co-nguy-hiem-khong-cach-dieu-tri-trieu-chung-hau-covid-19
Hau covid-co-nguy-hiem-khong-cach-dieu-tri-trieu-chung-hau-covid-19Hau covid-co-nguy-hiem-khong-cach-dieu-tri-trieu-chung-hau-covid-19
Hau covid-co-nguy-hiem-khong-cach-dieu-tri-trieu-chung-hau-covid-19
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EMHỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
 
Case TBL heart failure.pptx
Case TBL heart failure.pptxCase TBL heart failure.pptx
Case TBL heart failure.pptx
 
Bn liet giuong 2015
Bn liet giuong   2015Bn liet giuong   2015
Bn liet giuong 2015
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

PHÁC ĐỒ HẬU COVID BS THẾ.pdf

  • 1. PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG HẬU COVID-19 BS.CK1. TRỊNH DU THẾ 1. Định nghĩa Hậu COVID-19 (tình trạng bệnh lý sau điều trị COVID-19) là một loạt các hậu quả sức khỏe thể chất và tinh thần ở BN khỏi COVID-19 kéo dài sau 4 tuần trở lên mà không giải thích do bệnh lý khác. Triệu chứng phổ biến là mệt mỏi, khó thở, có cả triệu chứng tâm thần, thậm chí rối loạn nhận thức. Những triệu chứng này có thể khởi phát sau đợt mắc cấp sau khi khỏi bệnh hoặc kéo dài dai dẳng từ khi mới mắc. Hình 1: CT scaner BN mắc hậu COVID-19 sau 3 tháng nhiễm đợt cấp 2. Triệu chứng: Các triệu chứng dai dẳng được báo cáo phổ biến nhất bao gồm:
  • 2. 1. Khó thở hoặc tăng nỗ lực hô hấp 2. Mệt mỏi 3. Tình trạng giảm thể lực sau gắng sức * 4. Suy giảm nhận thức 5. Ho 6. Đau ngực 7. Đau đầu 8. Đánh trống ngực và/hoặc nhịp tim nhanh 9. Đau khớp 10. Đau cơ 11. Dị cảm 12. Đau bụng 13. Bệnh tiêu chảy 14. Mất ngủ và các chứng khó ngủ khác 15. Sốt 16. Cảm giác lâng lâng 17. Suy giảm chức năng hàng ngày và khả năng vận động 18. Nỗi đau 19. Phát ban (ví dụ, mày đay) 20. Thay đổi tâm trạng 21. Rối loạn khứu giác hoặc rối loạn trương lực cơ 22. Chu kỳ kinh nguyệt không đều * Tình trạng giảm thể lực sau gắng sức (PEM) là tình trạng các triệu chứng trở nên xấu hơn sau khi gắng sức dù chỉ là nhẹ về thể chất hoặc tinh thần, với các triệu chứng thường trở nên xấu hơn từ 12 đến 48 giờ sau khi hoạt động và kéo dài trong nhiều ngày hoặc thậm chí vài tuần. 3. Cận lâm sàng: Tiếp cận BN mắc hậu COVID-19 cần cho CLS: Xét nghiệm huyết học: TPTTBM, D-dimer, Fibrinogen, TQ, TCK, Anti-Xa (cần đánh giá hiệu quả thuốc kháng đông) Xét nghiệm sinh hóa: Ure, Creatinin, Điện giải đồ, AST, ALT, Albumin, CRP định lượng, LDH máu Xét nghiệm vi sinh: test nhanh COVID-19, PCR COVID-19 CĐHA: XQ ngực (khuyến cáo thực hiện tuần thứ 12 sau mắc đợt cấp, Ctscan ngực (khi cần đánh giá tổn thương), siêu âm doppler mạch máu chi dưới, siêu âm doppler tim, siêu âm doppler mạch cảnh, điện tâm đồ, Ctscan sọ não nếu nghi ngờ đột quỵ hậu COVID-19.
  • 3. Đánh giá chức năng hô hấp: hô hấp ký, phế dung ký Đánh giá chức năng tim: điện tâm đồ gắng sức 4. Chẩn đoán: Mã ICD-10: U09: Tình trạng bệnh lý sau điều trị COVID-19 (Quyết định số 98/QĐ-BYT ngày 14-01-2022) Chẩn đoán xác định hậu COVID-19 Dựa trên tiền sử mắc hoặc nghi mắc COVID-19 trước đây, BN khỏi COVID-19 và có hậu quả sức khỏe thể chất và tinh thần kéo dài sau 4 tuần trở lên mà không giải thích do bệnh lý khác, bao gồm cả những bệnh nhân ban đầu nhẹ hoặc không có triệu chứng. Cần phân biệt với đợt cấp do tái nhiễm. Triệu chứng lâm sàng dai dẳng tồn tải từ 4 tuần trở lên, kể cả các rối loạn tâm thần. Cận lâm sàng: hình ảnh kính mờ trên Ctscan, XQ ngực, hoặc xơ phổi trước đó chưa ghi nhận. Chẩn đoán biến chứng đi kèm: • Di chứng phổi • Di chứng huyết học • Di chứng tim mạch • Di chứng tâm thần kinh • Di chứng thận • Di chứng nội tiết • Di chứng tiêu hóa và gan mật Chẩn đoán phân biệt: Đợt cấp do tái nhiễm, Xơ phổi vô căn, lao phổi/ BN đã mắc COVID-19, Rối loạn đông cầm máu sau nhiễm trùng huyết…
  • 4. 5. Mục tiêu quản lý điều trị • Tối ưu hóa chức năng và chất lượng cuộc sống với sự tham vấn của các bác sĩ chuyên khoa thích hợp: BS chuyên khoa hô hấp, BS chuyên khoa huyết học, BS chuyên khoa tâm thần, BS phục hồi chức năng… • Kế hoạch quản lý toàn diện dựa trên các triệu chứng biểu hiện của bệnh nhân, các tình trạng bệnh lý và tâm thần cơ bản, các tình huống cá nhân và xã hội, và mục tiêu điều trị của họ. • Tiếp cận lấy bệnh nhân làm trung tâm để tối ưu hóa chất lượng cuộc sống và chức năng. 6. Phương pháp điều trị: 6.1. Không dùng thuốc • Kế hoạch phục hồi chức năng toàn diện: các bài tập thở để cải thiện các triệu chứng khó thở, liệu pháp vật lý trị liệu, liệu pháp ngôn ngữ và ngôn ngữ, liệu pháp hướng nghiệp, cũng như phục hồi chức năng thần kinh cho các triệu chứng nhận thức • Phục hồi thể chất có thể được chỉ định cho một số bệnh nhân (ví dụ, những người bị suy nhược sau gắng sức); tham vấn với bác sĩ vật lý trị liệu để bắt đầu tập thể dục thận trọng và các khuyến nghị về nhịp độ có thể hữu ích • Tối ưu hóa việc quản lý các tình trạng y tế cơ bản có thể bao gồm tư vấn về các thành phần lối sống như dinh dưỡng, giấc ngủ và giảm căng thẳng • Ghi chép lại những thay đổi về tình trạng sức khỏe và mức độ nghiêm trọng của triệu chứng, đặc biệt là liên quan đến các yếu tố kích thích tiềm ẩn như gắng sức (thể chất và nhận thức), thực phẩm, kinh nguyệt và phương pháp điều trị hoặc thuốc. 6.2. Điều trị thuốc Vaccine Tiêm vắc-xin COVID-19 nên được cung cấp cho tất cả những người không có chống chỉ định, bất kể tiền sử nhiễm SARS-CoV-2. Mặc dù các báo cáo giai thoại chỉ ra rằng một số bệnh nhân mắc các tình trạng hậu COVID-19 đã cải thiện các triệu chứng của họ sau khi tiêm chủng COVID-19, nghiên cứu vẫn đang tiếp tục để xác định mức độ ảnh hưởng này, nếu được xác minh. (53) Các chuyên gia chăm sóc sức khỏe cũng nên nhấn mạnh tầm quan
  • 5. trọng của việc tiêm vắc xin phòng bệnh cúm hàng năm cho tất cả những người từ ≥6 tháng tuổi, bao gồm cả những bệnh nhân có tiền sử COVID-19. Kháng đông: • BN có yếu tố tăng đông hậu COVID-19 có thể gợi ý bằng XN D-Dimer >1000 ng/L. • Hoặc BN có bằng chứng huyết khối bằng chẩn đoán hình ảnh: điều trị chống đông từ 3 – 6 tháng. • Ưu tiên chọn kháng đông đường uống (NOACs) trong điều trị VTE, rung nhĩ không do van tim cơ học: Dabigatran, Rivaroxaban, Apixaban… • Liều: Dabigatran 150mg x 2 lần/ ngày, nếu suy thận eGFR<50 giảm liều 110mg- 150mg/ ngày. Rivaroxaban 20mg 1 lần/ ngày. Ưu điểm: An toàn cao, không cần XN theo dõi trừ khi có chỉ định cần đánh giá hiệu quả. Dabigatran có antidote, an toàn cho BN cần phẫu thuật. • Tương tác thuốc: thận tronjng phối hợp thuốc với ketoconazol đường uống, itraconazol, cyclosporin, tacrolimus và dronedaron. Cần thận trọng khi phối hợp với các chất ức chế mạnh P-gp khác như amiodaron, quinidin, verapamil, hoặc clarithromycin. • Aspirin sử dụng nếu BN có chỉ định trước đó: đột quỵ não, phòng ngừa đột quỵ não tái phát liều 81mg/ ngày. • Kháng vitamin K: dùng BN rung nhĩ có van tim cơ học. Mục tiêu INR 2-3. Nhược điểm khó chỉnh liều. Lưu đồ chuyển đổi các thuốc kháng đông:
  • 6. Hình 2: Lưu đồ chuyển đổi các thuốc kháng đông Liệu pháp kháng xơ để ngăn ngừa xơ phổi hậu COVID-19 • Một số thuốc có thể được kê đơn, tuy nhiên bằng chứng còn thấp ➢ Colcichin 1mg/ ngày ➢ Acetylcystein 400mg-1,8g/ ngày • Các thuốc chống xơ đặc hiệu khác đang trong pha thử nghiệm. Thuốc điều trị rối loạn tâm thần Các thuốc có thể sử dụng: • Rối loạn lưỡng cực, hành vi: Risperidon 1mg liều 2 – 3 viên / ngày • Trầm cảm, lo âu: Fluoxetin 20mg liều1 viên/ ngày hoặc Paroxetin 10 – 20 mg/ ngày • Mất ngủ, khó vào giấc ngủ: Zopiclon 7,5mg 1v/ ngày, không dùng kéo dài quá 4 tuần. Diazepam 5mg 1 – 3 viên/ ngày. • Phối hợp thuốc nếu BN có nhiều vấn đề tâm thần. Thuốc điều trị nhịp nhanh • Diltiazen 60mg 1 – 4 viên/ ngày, liều thấp tăng dần • Ức chế beta chọn lọc (bisoprolol, nebivolol…) nếu không có chỉ định, liều thấp tăng dần. Ghép phổi • Khi chức năng phổi suy giảm nghiêm trọng, thất bại điều trị bảo tồn.
  • 7. • Hội chẩn BS chuyên khoa ngoại lồng ngực ghép tạng, BS chuyên khoa hô hấp đánh giá chức năng hô hấp. Điều trị bệnh kèm theo, biến chứng • Tùy thuộc tình huống lâm sàng cụ thể, phác đồ điều trị phụ thuộc chẩn đoán bệnh kèm theo: viêm phổi do vi khuẩn, nhiễm nấm, đột quỵ não, nhồi máu cơ tim, nhiễm trùng huyết do bội nhiễm, rối loạn tâm thần kinh… • Cần hội chẩn và điều trị liên chuyên khoa. • Chú ý tương tác thuốc, cần tham khảo ý kiến Dược sĩ lâm sàng. 7. Kết luận: Với quy mô toàn cầu của đại dịch COVID-19, rõ ràng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân bị di chứng của COVID-19 sẽ tiếp tục tăng trong tương lai gần. Để vượt qua thách thức này đòi hỏi phải khai thác cơ sở hạ tầng dành cho bệnh nhân ngoại trú hiện có, phát triển các mô hình chăm sóc sức khỏe có thể mở rộng và tích hợp giữa các ngành để cải thiện sức khỏe tinh thần và thể chất của những người sống sót hậu COVID-19 trong dài hạn.
  • 8. BN có triệu chứng dai dẳng sau đợt mắc COVID-19 xác định hoặc nghi ngời Triệu chứng tổn thương thể chất hoặc tâm thần kéo dài >4 tuần BN mắc hội chứng Hậu COVID-19 TPTTBM, D-dimer, Fibrinogen, TQ, TCK, Anti-Xa (cần đánh giá hiệu quả thuốc kháng đông) Hỏi kỹ bệnh sử, tiền sử bệnh lý Khám và đánh giá tổng quan từ thể chất đến tâm thần, hạn chế xã hội Hô hấp ký, phế dung ký, điện tâm đồ gắng sức, các CLS nếu có bệnh kèm Ure, Creatinin, Điện giải đồ, AST, ALT, Albumin, CRP định lượng, LDH máu, Glucose máu, HBA1C (có ĐTĐ 2) XQ ngực (khuyến cáo thực hiện tuần thứ 12 sau mắc đợt cấp, Ctscan ngực (khi cần đánh giá tổn thương), siêu âm doppler mạch máu chi dưới, siêu âm doppler tim, Ctscan sọ Tham khảo ý kiến BS Chuyên khoa BN có nhiều vấn đề sức khỏe Di chứng phổi Di chứng huyết học Di chứng tim mạch Di chứng tâm thần kinh Di chứng thận, tiêu hóa… Di chứng nội tiết Chẩn đoán bệnh đồng mắc Tim mạch Đái tháo đường Đột quỵ não Suy dinh dưỡng.. Vật lý trị liệu hô hấp Phục hồi chức năng toàn diện Liệu pháp ngôn ngữ, nghề nghiệp Dinh dưỡng Thuốc chống đông Thuốc kháng xơ Thuốc kháng viêm Điều trị bệnh mắc kèm: đái tháo đường, bệnh mạch vành, tăng huyết áp, suy tim, đột quỵ não..
  • 9. Tài liệu tham khảo 1. Bộ Y tế (2022), Quyết định: Về việc ban hành Danh mục bổ sung một số mã ICD-10 liên quan đến COVID-19 theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế Thế giới, Hà Nội. 2. Centers for Disease Control and Prevention (CDC) (2022) Evaluating and Caring for Patients with Post-COVID Conditions: Interim Guidance; https://www.cdc.gov/coronavirus/2019-ncov/long-term-effects/index.html 3. Chevinsky JR, Tao G, Lavery AM, et al. Late conditions diagnosed 1-4 months following an initial COVID-19 encounter: a matched cohort study using inpatient and outpatient administrative data - United States, March 1-June 30, 2020. Clin Infect Dis. 2021 Apr 28. doi: 10.1093/cid/ciab338external icon 4. Havervall S, Rosell A, Phillipson M, Mangsbo SM, Nilsson P, Hober S, Thålin C. Symptoms and Functional Impairment Assessed 8 Months After Mild COVID-19 Among Health Care Workers. JAMA. 2021 Apr 7. doi:10.1001/jama.2021.5612external icon 5. Huang Y, Pinto MD, Borelli JL, et al. COVID Symptoms, Symptom Clusters, and Predictors for Becoming a Long-Hauler: Looking for Clarity in the Haze of the Pandemic. medRxiv. 2021 Mar 5. doi: 10.1101/2021.03.03.21252086external icon 6. Nalbandian A, Sehgal K, Gupta A, Madhavan MV, et al. Post-acute COVID-19 syndrome. Nat Med. 2021 Apr;27(4):601-615. doi:10.1038/s41591-021-01283-zexternal icon 7. Office of National Statistics. Prevalence of ongoing symptoms following coronavirus (COVID-19) infection in the UK: 1 April 2021. Accessed at: https://www.ons.gov.uk/peoplepopulationandcommunity/healthandsocialcare/conditionsand diseases/bulletins/prevalenceofongoingsymptomsfollowingcoronaviruscovid19infectioninth euk/1april2021external icon 8. Policy Brief 39 – In the Wake of the Pandemic Preparing for Long COVID. Accessed at: https://apps.who.int/iris/bitstream/handle/10665/339629/Policy-brief-39-1997- 8073-eng.pdfpdf iconexternal icon.