SlideShare a Scribd company logo
1 of 53
Download to read offline
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH NHÂN HẬU COVID-19
GS.TSKH. BS DƯƠNG QUÝ SỸ - FCCP
Cố vấn Y khoa ĐHYK Phạm Ngọc Thạch. ĐHYK Penn State – USA
Chủ tịch Hội Y học Giấc ngủ Việt Nam – VSSM
Phó Chủ tịch Hội Hô hấp Việt Nam – VNRS
Ngày 10 &17/02/2022
1
NỘI DUNG
PHẦN I: TỔNG QUAN
PHẦN II: TRIỆU CHỨNG BỆNH NHÂN HẬU
COVID-19
PHẦN III: KHUYẾN CÁO CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU
TRỊ
PHẦN IV: TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TẠI PHÒNG KHÁM
PHẦN V: KẾT LUẬN
2
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ COVID KÉO DÀI
❖ Tổn thương do Covid-19 không đồng nhất và triệu chứng kéo dài có tác động
xấu đến người bệnh.
❖ Triệu chứng của Covid-19 có thể vẫn tồn tại sau khi đã qua giai đoạnnhiễm trùng cấp tính
ở đa số người bệnh (Covid kéo dài).
❖ NICE: Covid kéo dài (Long Covid)
o Triệu chứng tiếp diễn hoặc hình thành sau khi nhiễm Covid-19 giai đoạn cấp tính và
không giải thích được bằng chẩn đoán thay thế khác.
o Bao gồm triệu chứng Covid-19 đang xảy ra từ tuần thứ 4 – 12 sau nhiễm bệnh và hội
chứng hậu Covid-19 (post-covid-19 syndrome) sau 12 tuần.
❖ NIH sử dụng định nghĩa của CDC Hoa Kỳ
o Covid kéo dài là tình trạng di chứng tiếp diễn sau 4 tuần sau nhiễm bệnh ban đầu.
o Người bị Covid kéo dài sẽ có những biểu hiện và những tổn thương thực thể và chức
năng của đa cơ quan. 3
Ladds E, et al. Persistent symptoms after Covid-19. BMC Health Serv Res 2020
National Institute for Health and Care Excellence. COVID-19
rapid guideline 2020. https://www.nice.org.uk/guidance/ng188
Datta SD, et al. A proposed framework and timeline of the
spectrum of disease due to SARS-CoV-2 infection. JAMA 2020.
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ COVID KÉO DÀI
4
Biến chứng đa cơ quan của Covid-19
và hậu Covid
©2021 by British Medical Journal Publishing Group
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ COVID KÉO DÀI
5
Cardiovascular Research, 2021;, cvab298, https://doi.org/10.1093/cvr/cvab298
Long/on-going COVID Post/chronic COVID
CÁC GIAI ĐOẠN
TỔN THƯƠNG COVID-19
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ COVID KÉO DÀI
6
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ COVID KÉO DÀI
7
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ COVID KÉO DÀI
8
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ COVID KÉO DÀI
9
PHẦN II: TRIỆU CHỨNG CỦA COVID KÉO DÀI
(2021) Post-COVID-19 syndrome among symptomatic COVID-19 patients: A prospective cohort study in a tertiary care center of Bangladesh. PLOS ONE 16(4): e0249644
Study Group Author Affiliations Article Information JAMA. Published online July 9, 2020. doi:10.1001/jama.2020.12603
PHẦN II: TRIỆU CHỨNG CỦA COVID KÉO DÀI
11
Nature, Sci Rep 11, 16144 (2021).
Long-term effects of
coronavirus disease 2019
(COVID-19). The meta-
analysis of the studies
included an estimate for one
symptom or more reported
that 80% of the patients with
COVID-19 have long-term
symptoms.
• CRP C-reactive protein,
• CT computed tomography,
• IL-6 Interleukin-6,
• NT-proBNP (NT)-pro hormone BNP,
• OCD Obsessive Compulsive Disorder,
• PTSD Post-traumatic stress disorder.
Kết quả các phân tích gộp
PHẦN II: TRIỆU CHỨNG CỦA COVID KÉO DÀI
• Khó thở, ho, tức ngực, thở nhanh
• Xơ phổi, thuyên tắc mạch phổi
• Tăng áp phổi, giảm dung tích phổi
Int J Gen Med. 2021;14:2491-2506
PHẦN II: TRIỆU CHỨNG CỦA COVID KÉO DÀI
Harry Crook et al. BMJ 2021;374:bmj.n1648
PHẦN II: TRIỆU CHỨNG CỦA COVID KÉO DÀI
Post-acute COVID-19 syndrome (nature.com)
Int J Gen Med. 2021;14:2491-2506
PHẦN II: TRIỆU CHỨNG CỦA COVID KÉO DÀI
Harry Crook et al. BMJ 2021;374:bmj.n1648
PHẦN II: TRIỆU CHỨNG CỦA COVID KÉO DÀI
Harry Crook et al. BMJ 2021;374:bmj.n1648
PHẦN II: TRIỆU CHỨNG CỦA COVID KÉO DÀI
https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSeBk68Y5hf90IjBASy_-PE3LWugp5tsrXlkNmFsVwXApCcaPQ/viewform
PHẦN II: TRIỆU CHỨNG CỦA COVID KÉO DÀI
Duong-Quy Sy et al. Submission. 2022
RỐI LOẠN GIẤC NGỦ BỆNH NHÂN COVID-19
PHẦN II: TRIỆU CHỨNG CỦA COVID KÉO DÀI
2.7%
3.7%
4.6%
4.8%
5.9%
6.4%
6.6%
22.7%
9.1%
9.5%
11.9%
11.9%
13.2%
21.9%
32.9%
27.4%
37.5%
40.0%
43.7%
35.6%
31.6%
28.2%
26.3%
31.1%
38.9%
30.2%
26.5%
34.6%
33.1%
27.4%
18.8%
10.2%
11.7%
16.6%
13.3%
13.2%
16.3%
16.1%
15.4%
8.6%
0.0% 20.0% 40.0% 60.0% 80.0% 100.0% 120.0%
Thiếu năng
lượng
Gắng sức
Cơ thể yếu
Tay chân nặng nề
Mệt mỏi
Khó tập trung
Khó chịu đựng
Trầm uất
TÌNH TRẠNG MỆT MỎI SAU MẮC BỆNH
Hoàn toàn không Một chút Trung bình Nhiều Rất nhiều
37.5%
32.0%
43.7%
35.6%
31.6%
31.1%
30.2%
43.9%
47.9%
47.9%
40.4%
48.6%
48.6%
50.5%
51.4%
40.2%
11.9%
16.6%
12.6%
11.9%
16.3%
14.3%
15.4%
12.6%
1.8%
2.2%
1.6%
2.0%
2.2%
2.2%
2.0%
1.6%
0.9%
1.3%
1.6%
1.8%
1.3%
2.0%
1.1%
1.6%
0.0% 20.0% 40.0% 60.0% 80.0% 100.0% 120.0%
Thiếu năng lượng
Gắng sức
Cơ thể yếu
Tay chân yếu
Mệt mỏi
Khó tập trung
Khó chịu đựng
Trầm uất
TÌNH TRẠNG MỆT MỎI TRƯỚC MẮC BỆNH
Hoàn toàn không Một chút Trung bình Nhiều Rất nhiều
Duong-Quy Sy et al. Submission 2022
RỐI LOẠN GIẤC NGỦ BỆNH NHÂN COVID-19
PHẦN II: TRIỆU CHỨNG CỦA COVID KÉO DÀI
S. Duong-Quy, et al. J Func Vent Pulm.2021
• SARS – CoV – 2 có thể tác động
trực tiếp đến các dây thần kinh
dẫn truyền vị giác (VII, IX, X).
▪ Mất tổ chức của biểu mô khứu.
▪ Vi rút xâm nhập vào hành khứu
và tình trạng viêm thần kinh.
MẤT MÙI VÀ MẤT VỊ
Lozada-Nur et al. vol. 130,3 (2020): 344-346
PHẦN II: TRIỆU CHỨNG CỦA COVID KÉO DÀI
Duong-Quy Sy et al. Submission. SMJ. 2022
PHẦN II: TRIỆU CHỨNG CỦA COVID KÉO DÀI
Duong-Quy Sy et al. Submission. SMJ. 2022
PHẦN II: TRIỆU CHỨNG CỦA COVID KÉO DÀI
Dermatology 2021;237:1-12.
PHẦN II: TRIỆU CHỨNG CỦA COVID KÉO DÀI
Satterfield, B.A., et al. Cardiac involvement in the long-term implications of COVID-19. Nat Rev Cardiol (2021)
PHẦN II: TRIỆU CHỨNG CỦA COVID KÉO DÀI
Harry Crook et al. BMJ 2021;374:bmj.n1648
PHẦN III: KHUYẾN CÁO TRONG COVID KÉO DÀI
PHẦN III: KHUYẾN CÁO TRONG COVID KÉO DÀI
Bảng 1. Một số điều kiện bệnh lý kết với Covid-19 kéo dài
Viêm cơ tim hoặc viêm màng ngoài tim
Đau thắt ngực do tổn thương vi mạch máu (mạch vành)
Rối loạn nhịp tim, nhịp nhanh xoang, rung nhĩ, nhịp thoát thất
Rối loạn hệ thần kinh tự chủ, hạ huyết áp tư thế kèm nhịp nhanh (PoTS: postural orthostatic
tachycardia syndrome)
Hoạt hóa dưỡng bào: mề đay, phù mạch, không dung nạp histamine
Bệnh phổi mô kẽ
Thuyên tắc mạch huyết khối (phổi, vi mạch, huyết khối tĩnh mạch não)
Bệnh lý tủy sống, thần kinh ngoại vi, rối loạn thần kinh – nhận thức
Suy thận
Khởi phát tiểu đường và viêm tuyến giáp
Viêm gan và bất thường về men gan
Rối loạn tiêu hóa kéo dài, nóng vùng ngực (trước tim), tiêu chảy, mất khẩu vị
Khởi phát tình trạng dị ứng và phản vệ
Nói khó
PHẦN III: KHUYẾN CÁO TRONG COVID KÉO DÀI
Bảng 2. Khuyến cáo liên quan đến tổ chức hoạt động lâm sàng
1. Người bệnh được xem như Covid kéo dài khi đã được chẩn đoán Covid-19 trên lâm
sàng theo tiêu chí (WHO, BYT) xuất hiện triệu chứng mới hoặc thay đổi và o chỉ là khó
thở, đau ngực, đánh trống ngực, nói khó, mệt mỏi, giảm khả năng nhận thức, sốt kéo
dài…
2. Phòng khám đa khoa hậu Covid phải có các bác sĩ có kiến thức liên chuyên khoa và
có kinh nghiệm điều trị Covid-19
3. Cần phải xem xét việc cá thể hóa trong chẩn đoán, điều trị và kế hoạch phục hồi
chức năng dựa vào đánh giá đa chuyên khoa trong điều kiện cho phép của cơ sở y tế.
Đầu tiên là thăm khám lâm sàng và sau đó là các vấn đề sức khỏe khác như vật lý trị
liệu hoặc phục hồi nghề nghiệp
4. Phòng khám hậu Covid không nên chỉ dựa vào bác sĩ chuyên khoa tâm thần vì
không có kinh nghiệm điều trị tổn thương các cơ quan do Covid-19 mà chỉ nên là
thăm khám chuyên khoa khi cần
5. Trẻ em < 18 tuổi hậu Covid-19 cũng phải được khám tại các phòng khám bác sĩ nhi
khoa chuyên về hậu Covid và lưu ý vấn đề học tập của trẻ
6. Bệnh nhân có những bất thường về vấn đề sức khỏe tâm thần vẫn phải được chăm
sóc tương tự như bệnh nhân khác
PHẦN III: KHUYẾN CÁO TRONG COVID KÉO DÀI
Bảng 3. Khuyến cáo liên quan đến chẩn đoán tổn thương cơ bản
Tiếp cận chung
7. Ở bệnh nhân hậu Covid, những triệu chứng không liên quan đến Covid-19 cần phải
được thăm dò và khám chuyên khoa theo hướng dẫn. Chỉ chẩn đoán hậu Covid đơn
thuần khi các nguyên nhân khác được loại trừ
8. Cần phải thăm khám trực tiếp thông qua hỏi bệnh sử, khám lâm sàng, nguyên
nhân khác không phải Covid-19, làm công thức máu, chức năng thận, CRP, men gan,
chức năng tuyến giáp, HbA1c, vitamin D, định lượng magne máu, B12, folate, ferritin,
khoáng xương
Hô hấp
9. Chụp X quang ngực nếu bệnh nhân có triệu chứng hô hấp. Lưu ý X quang ngực bình
thường cũng không loại trừ bệnh lý ở phổi
10. Lưu ý phế dung ký có thể bình thường nhưng bệnh nhân có thể có rối loạn
khuyếch tán, thuyên tắc phổi mãn, vi huyết khối. Cần xem xét gửi đến trung tâm hô
hấp để được thăm dò chức năng hô hấp toàn bộ
11. Đo SpO2 lúc nghỉ và lúc gắng sức theo tuổi ở bệnh nhân bị khó thở và thăm khám
chuyên khoa nếu có giảm SpO2
PHẦN III: KHUYẾN CÁO TRONG COVID KÉO DÀI
Tim
12. Lưu ý khả năng khó thở do bệnh lý ở tim
13. D-dimer bình thường có thể vẫn chưa loại trừ thuyên tắc huyết khối, đặc biệt
trong bệnh cảnh mãn tính, khám chuyên khoa khi cần nếu nghi ngờ thuyên tắc phổi
14. Bệnh nhân có nhịp nhanh xoang không giải thích được kèm/hoặc đau ngực cần
làm ECG, troponin, Holter và siêu âm tim nếu cần. Lưu ý viêm cơ tim và viêm màng
ngoài tim không thể loại trừ khi chỉ làm siêu âm tim
15. Bệnh nhân than phiền đau ngực có thể khám chuyên khoa tim mạch để làm MRI
khi siêu âm tim không phát hiện tổn thương để chẩn đoán viêm cơ tim – viêm màng
ngoài tim và đau ngực do bệnh lý vi mạch vành
16. Bệnh nhân bị hồi hộp - đánh trống ngực có thể là do rối loạn chức năng hệ thần
kinh tự chủ
Bệnh lý khác
17. Bệnh nhân bị mề đay, viêm kết mạc, khò khè, nhịp tim nhanh, hồi hộp, khó thở,
nóng vùng trước tim, co thắt hay chướng hơi vùng bụng, tiêu chảy, rối loạn giấc ngủ,
mệt mỏi về thần kinh và nhận thức…nên xem như rối loạn về dưỡng bào
18. Bệnh nhân có những khó khăn về nhận thức ảnh hưởng đến hoạt động xã hội và
nghề nghiệp cần phải được đánh giá chuyên sâu
19. Bệnh nhân bị sưng và đau khớp cần xem xét chẩn đoán viêm khớp tiến triển hoặc
bệnh mô liên kết mới xảy ra và cần khám chuyên khoa.
PHẦN III: KHUYẾN CÁO TRONG COVID KÉO DÀI
Bảng 4. Khuyến cáo liên quan đến điều trị: Tiếp cận chung
20. Bệnh nhân bị mệt mỏi và triệu chứng nặng hơn sau hoạt động thể lực, cần xem
xét việc nghỉ dưỡng và theo dõi sát hoạt động thể lực và nghỉ ngơi
21. Hỗ trợ tinh thần cho người bệnh giai đọan phục hồi, nhất là làm việc trở lại sau
thời gian dưỡng bệnh kéo dài
22. Các vấn đề hỗ trợ khác cho người bệnh: triệu chứng khi gắng sức, kiểm soát hoạt
động, châm cứu, chẩn đoán – điều trị chuyên biệt
23. Hỗ trợ người bệnh về chế độ xã hội, giấy chứng nhận bệnh tật và tư vấn về tài
chính.
24. Bác sĩ lâm sàng phải bảo đảm tình trạng sức khỏe người bệnh phù hợp với công
việc phải được ghi nhận (nghỉ/làm việc, bán/toàn thời gian, học tập)
25. Theo dõi người bệnh thường xuyên để đánh giá diễn tiến bệnh về sinh học – tâm
thần – hoạt động nghề nghiệp
26. Khuyến khích người bệnh khai báo những triệu chứng mới xuất hiện và kỳ vọng
27. Lưu ý cung cấp dữ liệu cho nghiên cứu hậu Covid-19, sử dụng biểu mẫu của WHO
hoặc form chuẩn
PHẦN III: KHUYẾN CÁO TRONG COVID KÉO DÀI
Bảng 5. Khuyến cáo liên quan đến điều trị chuyên biệt
28. Ở bệnh nhân có triệu chứng ở tim cần giới hạn nhịp tim
60% nhịp tối đa (100-110 nhịp/phút) và cần phải có tối thiểu
1 lần làm ECG hoặc siêu âm tim trước khi bắt đầu gắng sức
thể lực trở lại
29. Đối với bệnh nhân bị rối loạn hệ thần kinh tự chủ như là
hội chứng nhịp nhanh khi thay đổi tư thế (postural
orthostatic tachycardia syndrome: PoTs): xem xét tăng thể
tích tuần hoàn, muối, vớ chèn tĩnh mạch và phục hồi chức
năng chuyên biệt
30. Nếu PoTs không đáp ứng với điều trị không dung thuốc
thì có thể dùng ức chế beta, ivabradine hoặc fludrocortisone
(theo dõi huyết áp và đáp ứng)
PHẦN III: KHUYẾN CÁO TRONG COVID KÉO DÀI
31. Bệnh nhân nghi ngờ hội chứng hoạt hóa dưỡng bào, xem xét
điều trị chuyên biệt bằng thuốc và chế độ ăn. Dùng kháng
histamine liều cao hơn thông lệ. Nếu chưa đáp ứng thì dùng thêm
montelukast
32. Lưu ý phản ứng phụ của thuốc điều trị ở bệnh nhân rối loạn
hoạt tính dưỡng bào, ví dụ kháng sinh nhóm beta-lactam, kháng
viêm non-steroid, codein, morphine
33. Bệnh nhân rối loạn nhịp thở, xem xét vật lý trị liệu hoặc thở
theo phương pháp yoga (pranayama) và thiền
34. Bệnh nhân bị rối loạn cảm xúc – tính khí, lo lắng, stress sau
sang chấn tinh thần – thể chất cần phải được đáng giá vấn đề tâm
thần kinh
35. Có thể dùng bổ sung thêm vitamin C-D, niacin, quercetin
PHẦN III:
PHẦN III: KHUYẾN CÁO TRONG COVID KÉO DÀI
❑ Sự xuất hiện của triệu chứng sau 4 – 12tuần sau khi bị Covid-19 gợi ý là Covid
kéo dài và sau 12tuần là hội chứng hậu Covid.
❑ Triệu chứng của Covid kéo dài không đặc hiệu và đôi khi người bệnh cảm giác
họ chưa được quan tâm đúng mức.
❑ Triệu chứng hậu Covid có thể rất khác biệt và thay đổi giữa cá thể và ảnh
hưởng của nó có thể khác biệt và độc lập với :
o Mức độ nặng ở giai đoạn cấp tính nhiễm Covid-19.
o Những triệu chứng đã trải qua;
o XN Covid-19 dương hay âm tính.
❑ Tiếp cận toàn diện để đánh giá triệu chứng Covid kéo dài là rất cần thiết.
1. Xác định và đánh giá bệnh nhân với triệu chứng Covid kéo dài
PHẦN III: KHUYẾN CÁO TRONG COVID KÉO DÀI
❑ Không có một cách tiếp cận chung cho những trường hợp nghi ngờ Covid kéo dài.
❑ Các xét nghiệm CLS như chụp X-quang, huyết học – sinh hóa, test gắng sức giúp loại
trừ các chẩn đoán khác.
❑ BN có những dấu hiệu của biến chứng nặng cần chuyển đến điều trị chuyên khoa
tức thời:
o Giảm oxy máu nặng, giảm oxy máu khi gắng sức;
o Dấu hiệu của tổn thương phổi nặng, đau ngực vùng trước tim;
o Hội chứng viêm đa cơ quan ở trẻ em;
o Rối loạn tâm thần nặng hoặc nguy cơ tự hủy hoại bản thân hay tự vẫn.
❑ Nếu các chẩn đoán khác đã được loại trừ, BN nghi ngờ triệu chứng Covid kéo dài cần
phải được thăm khám và đánh giá toàn diện trong vòng 4tuần sau khi xuất hiện
triệu chứng.
2. Thăm khám lâm sàng và khám chuyên khoa
PHẦN III: KHUYẾN CÁO TRONG COVID KÉO DÀI
❑ Nguyên tắc cơ bản trong quản lý BN Covid kéo dài là hướng dẫn và hỗ trợ tự
điều trị và phục hồi chức năng.
❑ Mệt mỏi, khó thở, sương mù não là những triệu chứng thường gặp do vậy
cần phải có kế hoạch PHCN cho người bệnh.
❑ Mức độ hỗ trợ và PHCN cần được sự đồng thuận của người bệnh – gia đình,
bao gồm cả các hướng dẫn tự kiểm soát triệu chứng và thăm khám chuyên
khoa.
❑ PHCN cần được cá thể hóa và tùy thuộc vào tình trạng và điều kiện người
bệnh, do vậy nên có mục tiêu cụ thể và rõ ràng giúp cải thiện triệu chứng.
❑ Người bệnh lớn tuổi thì cần phải được hỗ trợ thêm về các vấn đề chăm sóc y
tế và xã hội.
3. Lập kế hoạch điều trị và quản lý người bệnh
PHẦN III: KHUYẾN CÁO TRONG COVID KÉO DÀI
❑ Thời gian và phương thức theo dõi người bệnh cần phải được thống nhất và có
thể là theo dõi bằng cách thăm khám trực tiếp tại phòng khám, tại nhà hoặc từ
xa qua các phương tiện viễn thông.
❑ Việc quản lý BN Covid kéo dài và các vấn đề chăm sóc có liên quan có thể thực
hiện ở tuyến cơ sở và tuyến chuyên khoa do vậy cần phải có sự đồng bộ trong
thông tin người bệnh và kế hoạch theo dõi.
❑ Người bệnh cần được thông tin đầy đủ về kế hoạch theo dõi và điều trị, các kết
qủa thăm khám LS – CLS và chế độ thuốc men.
❑ PHCN được tổ chức thực hiện tùy theo điều kiện tại chỗ, nguồn lực y tế và khả
năng cung cấp dịch vụ và phối hợp đa chuyên khoa : lý liệu pháp, tâm thần
kinh, tâm lý trị liệu, phục hồi chức năng…
4. Theo dõi người bệnh, chăm sóc định kỳ và tổ chức thực hiện
PHẦN III: KHUYẾN CÁO TRONG COVID KÉO DÀI
PHẦN IV: TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ COVID KÉO DÀI
Int. J. Environ. Res. Public Health 2021, 18(10), 5329; https://doi.org/10.3390/ijerph18105329
Những đối tượng
có nguy cơ cao
bị Covid kéo dài
PHẦN IV: TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ COVID KÉO DÀI
NGUYÊN TẮC CHUNG
- Khám đa khoa
- Khám chuyên khoa
- Đánh giá toàn diện
PHẦN IV: TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ COVID KÉO DÀI
PHẦN IV: LƯU ĐỒ CHẨN ĐOÁN MỆT MỎI HẬU COVID-19
PHẦN IV: LƯU ĐỒ CHẨN ĐOÁN MỆT MỎI HẬU COVID-19
MỆT MỎI
(>4 TUẦN)
Bệnh lý nền trước đó
Bị COVID-19 thể nặng
Yếu tố tâm thần kinh, cảm xúc
Thuốc, chất gây nghiện, Nhiễm độc tố
Rối loạn giấc ngủ
Bệnh mãn tính, nhiễm trùng kéo dài
Bệnh lý thần kinh trung ương
(-)
Bệnh phổi mô kẽ, SHH
Suy tim, suy thận cấp
ĐIỀU TRỊ
CHUYÊN KHOA
Tái phát/
Kịch phát
(+)
(-)
Mệt mỏi không do COVID-19
Không giải thích được
(+) Di chứng
(+)
Không liên quan
đến COVID-19
4
TUẦN
THỜI GIAN
8
TUẦN
PHẦN IV: LƯU ĐỒ CHẨN ĐOÁN MỆT MỎI HẬU COVID-19
Mệt mỏi không do COVID-19
Không giải thích được
Mệt mỏi tồn tại 12 tuần
Loại trừ hội chứng mệt mỏi mãn tính
(+)
Không liên quan
đến COVID-19
Điều trị
chuyên khoa
a) Rối loạn tập trung, trí nhớ gân đây.
b) Nuốt khó/đau.
c) Đau vùng cột sống cổ/hạch nách.
d) Đau cơ.
e) Đau khớp không dấu viêm.
f) Đau đầu.
g) Giấc ngủ không hồi phục.
h) Ngất sau vận động >24h
< 4 dấu hiệu ≥ 4 dấu hiệu
Không giải thích được
mệt mỏi do hậu
COVID-19
Kéo dài
Mệt mỏi do
COVID-19
Theo dõi, đánh giá lại,
hỗ trợ tâm lý
8
TUẦN
12
TUẦN
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỊNH HƯỚNG
❖HC hậu Covid-19 là một khái niệm mới và rộng cần sử dụng đúng và tránh
lạm dụng.
❖Các triệu chứng thường gặp gồm mệt mỏi, đau đầu, rụng tóc, mất mùi –
vị, khó thở, rối loạn tâm thần kinh, rối loạn giấc ngủ và rối loạn nhịp thở,
lo lắng và trầm cảm…
❖Cần thăm khám người bệnh toàn diện và đa chuyên khoa.
❖Cần có nghiên cứu mô tả đặc điểm bệnh nhân hậu Covid-19 tại các Phòng
khám hậu Covid.
❖Xây dựng các lưu đồ chẩn đoàn và xử trí các triệu chứng thường gặp ở
bệnh nhân hậu Covid-19.
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỊNH HƯỚNG
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỊNH HƯỚNG
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỊNH HƯỚNG
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỊNH HƯỚNG
51
52
53
THANK YOU FOR YOUR ATTENTION

More Related Content

What's hot

HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬAHỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
SoM
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
SoM
 
VIÊM TUY CẤP _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
VIÊM TUY CẤP _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊVIÊM TUY CẤP _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
VIÊM TUY CẤP _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
SoM
 
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔTHOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ
SoM
 
Hậu môn nhân tạo
Hậu môn nhân tạoHậu môn nhân tạo
Hậu môn nhân tạo
Hùng Lê
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
SoM
 
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
SoM
 
Nang giả tuỵ
Nang giả tuỵNang giả tuỵ
Nang giả tuỵ
Hùng Lê
 
VIÊM MŨI XOANG CẤP VÀ MẠN
VIÊM MŨI XOANG CẤP VÀ MẠNVIÊM MŨI XOANG CẤP VÀ MẠN
VIÊM MŨI XOANG CẤP VÀ MẠN
SoM
 

What's hot (20)

HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬAHỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
 
Xuất huyết dưới nhện
Xuất huyết dưới nhệnXuất huyết dưới nhện
Xuất huyết dưới nhện
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
Cập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấp
Cập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấpCập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấp
Cập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấp
 
VIÊM TUY CẤP _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
VIÊM TUY CẤP _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊVIÊM TUY CẤP _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
VIÊM TUY CẤP _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
hình ảnh ct trong đột quỵ
hình ảnh ct trong đột quỵhình ảnh ct trong đột quỵ
hình ảnh ct trong đột quỵ
 
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔTHOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ
 
Tiếp cận chóng mặt 2021 phần 2.pdf
Tiếp cận chóng mặt 2021 phần 2.pdfTiếp cận chóng mặt 2021 phần 2.pdf
Tiếp cận chóng mặt 2021 phần 2.pdf
 
Hậu môn nhân tạo
Hậu môn nhân tạoHậu môn nhân tạo
Hậu môn nhân tạo
 
Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016
Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016
Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016
 
Viêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdf
Viêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdfViêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdf
Viêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdf
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
 
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
 
NHỒI MÁU NÃO
NHỒI MÁU NÃONHỒI MÁU NÃO
NHỒI MÁU NÃO
 
ĐAU ĐẦU
ĐAU ĐẦUĐAU ĐẦU
ĐAU ĐẦU
 
HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHING
 
Tiếp cận đau đầu 2021.pdf
Tiếp cận đau đầu 2021.pdfTiếp cận đau đầu 2021.pdf
Tiếp cận đau đầu 2021.pdf
 
Nang giả tuỵ
Nang giả tuỵNang giả tuỵ
Nang giả tuỵ
 
VIÊM MŨI XOANG CẤP VÀ MẠN
VIÊM MŨI XOANG CẤP VÀ MẠNVIÊM MŨI XOANG CẤP VÀ MẠN
VIÊM MŨI XOANG CẤP VÀ MẠN
 
Suy thượng thận
Suy thượng thậnSuy thượng thận
Suy thượng thận
 

Similar to tiếp cận chẩn đoán và điều trị bệnh nhân hậu covid

GOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdf
GOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdfGOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdf
GOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdf
SoM
 
Huong_dan_su_dung_ma_ICD_10.pptx
Huong_dan_su_dung_ma_ICD_10.pptxHuong_dan_su_dung_ma_ICD_10.pptx
Huong_dan_su_dung_ma_ICD_10.pptx
TunAnhL96
 
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân COVID-19 tại Trung tâm Y tế A...
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân COVID-19 tại Trung tâm Y tế A...Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân COVID-19 tại Trung tâm Y tế A...
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân COVID-19 tại Trung tâm Y tế A...
Man_Ebook
 
Dieu tri con hen cap
Dieu tri con hen capDieu tri con hen cap
Dieu tri con hen cap
yhct2010
 

Similar to tiếp cận chẩn đoán và điều trị bệnh nhân hậu covid (20)

Report on LUS for post COVID19 Infection Patients, NGUYEN THIEN HUNG et al, M...
Report on LUS for post COVID19 Infection Patients, NGUYEN THIEN HUNG et al, M...Report on LUS for post COVID19 Infection Patients, NGUYEN THIEN HUNG et al, M...
Report on LUS for post COVID19 Infection Patients, NGUYEN THIEN HUNG et al, M...
 
3__Bs_Tien_hau_covid-19_tre_em_26_5_5e6d52ef8c.ppt
3__Bs_Tien_hau_covid-19_tre_em_26_5_5e6d52ef8c.ppt3__Bs_Tien_hau_covid-19_tre_em_26_5_5e6d52ef8c.ppt
3__Bs_Tien_hau_covid-19_tre_em_26_5_5e6d52ef8c.ppt
 
Khue
KhueKhue
Khue
 
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ COVID 19 BV TỈNH
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ COVID 19 BV TỈNHPHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ COVID 19 BV TỈNH
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ COVID 19 BV TỈNH
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị covid 19
Cập nhật chẩn đoán và điều trị covid 19Cập nhật chẩn đoán và điều trị covid 19
Cập nhật chẩn đoán và điều trị covid 19
 
CẬP NHẬT GOLD 2022 COPD.pdf
CẬP NHẬT GOLD 2022 COPD.pdfCẬP NHẬT GOLD 2022 COPD.pdf
CẬP NHẬT GOLD 2022 COPD.pdf
 
GOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdf
GOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdfGOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdf
GOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdf
 
ĐIỀU TRỊ CHỐNG HUYẾT KHỐI Ở BỆNH NHÂN COVID 19
ĐIỀU TRỊ CHỐNG HUYẾT KHỐI Ở BỆNH NHÂN COVID 19ĐIỀU TRỊ CHỐNG HUYẾT KHỐI Ở BỆNH NHÂN COVID 19
ĐIỀU TRỊ CHỐNG HUYẾT KHỐI Ở BỆNH NHÂN COVID 19
 
B13. dieu tri chong huyet khoi o bn covid 19
B13. dieu tri chong huyet khoi o bn covid 19B13. dieu tri chong huyet khoi o bn covid 19
B13. dieu tri chong huyet khoi o bn covid 19
 
Tap_Huan_Ma_Hoa_Chan_Doan_Theo_Ma_ICD10_19.1.2024.pdf
Tap_Huan_Ma_Hoa_Chan_Doan_Theo_Ma_ICD10_19.1.2024.pdfTap_Huan_Ma_Hoa_Chan_Doan_Theo_Ma_ICD10_19.1.2024.pdf
Tap_Huan_Ma_Hoa_Chan_Doan_Theo_Ma_ICD10_19.1.2024.pdf
 
B02 lam sang phan loai covid-19
B02 lam sang phan loai covid-19B02 lam sang phan loai covid-19
B02 lam sang phan loai covid-19
 
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG COVID 19
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG COVID 19ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG COVID 19
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG COVID 19
 
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ COVID 19 4/2021
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ COVID 19    4/2021PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ COVID 19    4/2021
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ COVID 19 4/2021
 
Hau covid-co-nguy-hiem-khong-cach-dieu-tri-trieu-chung-hau-covid-19
Hau covid-co-nguy-hiem-khong-cach-dieu-tri-trieu-chung-hau-covid-19Hau covid-co-nguy-hiem-khong-cach-dieu-tri-trieu-chung-hau-covid-19
Hau covid-co-nguy-hiem-khong-cach-dieu-tri-trieu-chung-hau-covid-19
 
Lung Ultrasound Post-COVID-19 Infection, Hung Nguyen Thien and Ultrasound Dep...
Lung Ultrasound Post-COVID-19 Infection, Hung Nguyen Thien and Ultrasound Dep...Lung Ultrasound Post-COVID-19 Infection, Hung Nguyen Thien and Ultrasound Dep...
Lung Ultrasound Post-COVID-19 Infection, Hung Nguyen Thien and Ultrasound Dep...
 
Phòng chống sars co v-2 hướng dẫn điều trị covid-19
Phòng chống sars co v-2 hướng dẫn điều trị covid-19Phòng chống sars co v-2 hướng dẫn điều trị covid-19
Phòng chống sars co v-2 hướng dẫn điều trị covid-19
 
Huong_dan_su_dung_ma_ICD_10.pptx
Huong_dan_su_dung_ma_ICD_10.pptxHuong_dan_su_dung_ma_ICD_10.pptx
Huong_dan_su_dung_ma_ICD_10.pptx
 
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân COVID-19 tại Trung tâm Y tế A...
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân COVID-19 tại Trung tâm Y tế A...Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân COVID-19 tại Trung tâm Y tế A...
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân COVID-19 tại Trung tâm Y tế A...
 
MRI Ton thuong nao lien quan covid- 19. Dr Duong. 17.04.2022.pdf
MRI Ton thuong nao lien quan covid- 19. Dr Duong. 17.04.2022.pdfMRI Ton thuong nao lien quan covid- 19. Dr Duong. 17.04.2022.pdf
MRI Ton thuong nao lien quan covid- 19. Dr Duong. 17.04.2022.pdf
 
Dieu tri con hen cap
Dieu tri con hen capDieu tri con hen cap
Dieu tri con hen cap
 

More from SoM

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

tiếp cận chẩn đoán và điều trị bệnh nhân hậu covid

  • 1. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN HẬU COVID-19 GS.TSKH. BS DƯƠNG QUÝ SỸ - FCCP Cố vấn Y khoa ĐHYK Phạm Ngọc Thạch. ĐHYK Penn State – USA Chủ tịch Hội Y học Giấc ngủ Việt Nam – VSSM Phó Chủ tịch Hội Hô hấp Việt Nam – VNRS Ngày 10 &17/02/2022 1
  • 2. NỘI DUNG PHẦN I: TỔNG QUAN PHẦN II: TRIỆU CHỨNG BỆNH NHÂN HẬU COVID-19 PHẦN III: KHUYẾN CÁO CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ PHẦN IV: TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI PHÒNG KHÁM PHẦN V: KẾT LUẬN 2
  • 3. PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ COVID KÉO DÀI ❖ Tổn thương do Covid-19 không đồng nhất và triệu chứng kéo dài có tác động xấu đến người bệnh. ❖ Triệu chứng của Covid-19 có thể vẫn tồn tại sau khi đã qua giai đoạnnhiễm trùng cấp tính ở đa số người bệnh (Covid kéo dài). ❖ NICE: Covid kéo dài (Long Covid) o Triệu chứng tiếp diễn hoặc hình thành sau khi nhiễm Covid-19 giai đoạn cấp tính và không giải thích được bằng chẩn đoán thay thế khác. o Bao gồm triệu chứng Covid-19 đang xảy ra từ tuần thứ 4 – 12 sau nhiễm bệnh và hội chứng hậu Covid-19 (post-covid-19 syndrome) sau 12 tuần. ❖ NIH sử dụng định nghĩa của CDC Hoa Kỳ o Covid kéo dài là tình trạng di chứng tiếp diễn sau 4 tuần sau nhiễm bệnh ban đầu. o Người bị Covid kéo dài sẽ có những biểu hiện và những tổn thương thực thể và chức năng của đa cơ quan. 3 Ladds E, et al. Persistent symptoms after Covid-19. BMC Health Serv Res 2020 National Institute for Health and Care Excellence. COVID-19 rapid guideline 2020. https://www.nice.org.uk/guidance/ng188 Datta SD, et al. A proposed framework and timeline of the spectrum of disease due to SARS-CoV-2 infection. JAMA 2020.
  • 4. PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ COVID KÉO DÀI 4 Biến chứng đa cơ quan của Covid-19 và hậu Covid ©2021 by British Medical Journal Publishing Group
  • 5. PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ COVID KÉO DÀI 5 Cardiovascular Research, 2021;, cvab298, https://doi.org/10.1093/cvr/cvab298 Long/on-going COVID Post/chronic COVID CÁC GIAI ĐOẠN TỔN THƯƠNG COVID-19
  • 6. PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ COVID KÉO DÀI 6
  • 7. PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ COVID KÉO DÀI 7
  • 8. PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ COVID KÉO DÀI 8
  • 9. PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ COVID KÉO DÀI 9
  • 10. PHẦN II: TRIỆU CHỨNG CỦA COVID KÉO DÀI (2021) Post-COVID-19 syndrome among symptomatic COVID-19 patients: A prospective cohort study in a tertiary care center of Bangladesh. PLOS ONE 16(4): e0249644 Study Group Author Affiliations Article Information JAMA. Published online July 9, 2020. doi:10.1001/jama.2020.12603
  • 11. PHẦN II: TRIỆU CHỨNG CỦA COVID KÉO DÀI 11 Nature, Sci Rep 11, 16144 (2021). Long-term effects of coronavirus disease 2019 (COVID-19). The meta- analysis of the studies included an estimate for one symptom or more reported that 80% of the patients with COVID-19 have long-term symptoms. • CRP C-reactive protein, • CT computed tomography, • IL-6 Interleukin-6, • NT-proBNP (NT)-pro hormone BNP, • OCD Obsessive Compulsive Disorder, • PTSD Post-traumatic stress disorder. Kết quả các phân tích gộp
  • 12. PHẦN II: TRIỆU CHỨNG CỦA COVID KÉO DÀI • Khó thở, ho, tức ngực, thở nhanh • Xơ phổi, thuyên tắc mạch phổi • Tăng áp phổi, giảm dung tích phổi Int J Gen Med. 2021;14:2491-2506
  • 13. PHẦN II: TRIỆU CHỨNG CỦA COVID KÉO DÀI Harry Crook et al. BMJ 2021;374:bmj.n1648
  • 14. PHẦN II: TRIỆU CHỨNG CỦA COVID KÉO DÀI Post-acute COVID-19 syndrome (nature.com) Int J Gen Med. 2021;14:2491-2506
  • 15. PHẦN II: TRIỆU CHỨNG CỦA COVID KÉO DÀI Harry Crook et al. BMJ 2021;374:bmj.n1648
  • 16. PHẦN II: TRIỆU CHỨNG CỦA COVID KÉO DÀI Harry Crook et al. BMJ 2021;374:bmj.n1648
  • 17. PHẦN II: TRIỆU CHỨNG CỦA COVID KÉO DÀI https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSeBk68Y5hf90IjBASy_-PE3LWugp5tsrXlkNmFsVwXApCcaPQ/viewform
  • 18. PHẦN II: TRIỆU CHỨNG CỦA COVID KÉO DÀI Duong-Quy Sy et al. Submission. 2022 RỐI LOẠN GIẤC NGỦ BỆNH NHÂN COVID-19
  • 19. PHẦN II: TRIỆU CHỨNG CỦA COVID KÉO DÀI 2.7% 3.7% 4.6% 4.8% 5.9% 6.4% 6.6% 22.7% 9.1% 9.5% 11.9% 11.9% 13.2% 21.9% 32.9% 27.4% 37.5% 40.0% 43.7% 35.6% 31.6% 28.2% 26.3% 31.1% 38.9% 30.2% 26.5% 34.6% 33.1% 27.4% 18.8% 10.2% 11.7% 16.6% 13.3% 13.2% 16.3% 16.1% 15.4% 8.6% 0.0% 20.0% 40.0% 60.0% 80.0% 100.0% 120.0% Thiếu năng lượng Gắng sức Cơ thể yếu Tay chân nặng nề Mệt mỏi Khó tập trung Khó chịu đựng Trầm uất TÌNH TRẠNG MỆT MỎI SAU MẮC BỆNH Hoàn toàn không Một chút Trung bình Nhiều Rất nhiều 37.5% 32.0% 43.7% 35.6% 31.6% 31.1% 30.2% 43.9% 47.9% 47.9% 40.4% 48.6% 48.6% 50.5% 51.4% 40.2% 11.9% 16.6% 12.6% 11.9% 16.3% 14.3% 15.4% 12.6% 1.8% 2.2% 1.6% 2.0% 2.2% 2.2% 2.0% 1.6% 0.9% 1.3% 1.6% 1.8% 1.3% 2.0% 1.1% 1.6% 0.0% 20.0% 40.0% 60.0% 80.0% 100.0% 120.0% Thiếu năng lượng Gắng sức Cơ thể yếu Tay chân yếu Mệt mỏi Khó tập trung Khó chịu đựng Trầm uất TÌNH TRẠNG MỆT MỎI TRƯỚC MẮC BỆNH Hoàn toàn không Một chút Trung bình Nhiều Rất nhiều Duong-Quy Sy et al. Submission 2022 RỐI LOẠN GIẤC NGỦ BỆNH NHÂN COVID-19
  • 20. PHẦN II: TRIỆU CHỨNG CỦA COVID KÉO DÀI S. Duong-Quy, et al. J Func Vent Pulm.2021 • SARS – CoV – 2 có thể tác động trực tiếp đến các dây thần kinh dẫn truyền vị giác (VII, IX, X). ▪ Mất tổ chức của biểu mô khứu. ▪ Vi rút xâm nhập vào hành khứu và tình trạng viêm thần kinh. MẤT MÙI VÀ MẤT VỊ Lozada-Nur et al. vol. 130,3 (2020): 344-346
  • 21. PHẦN II: TRIỆU CHỨNG CỦA COVID KÉO DÀI Duong-Quy Sy et al. Submission. SMJ. 2022
  • 22. PHẦN II: TRIỆU CHỨNG CỦA COVID KÉO DÀI Duong-Quy Sy et al. Submission. SMJ. 2022
  • 23. PHẦN II: TRIỆU CHỨNG CỦA COVID KÉO DÀI Dermatology 2021;237:1-12.
  • 24. PHẦN II: TRIỆU CHỨNG CỦA COVID KÉO DÀI Satterfield, B.A., et al. Cardiac involvement in the long-term implications of COVID-19. Nat Rev Cardiol (2021)
  • 25. PHẦN II: TRIỆU CHỨNG CỦA COVID KÉO DÀI Harry Crook et al. BMJ 2021;374:bmj.n1648
  • 26. PHẦN III: KHUYẾN CÁO TRONG COVID KÉO DÀI
  • 27. PHẦN III: KHUYẾN CÁO TRONG COVID KÉO DÀI Bảng 1. Một số điều kiện bệnh lý kết với Covid-19 kéo dài Viêm cơ tim hoặc viêm màng ngoài tim Đau thắt ngực do tổn thương vi mạch máu (mạch vành) Rối loạn nhịp tim, nhịp nhanh xoang, rung nhĩ, nhịp thoát thất Rối loạn hệ thần kinh tự chủ, hạ huyết áp tư thế kèm nhịp nhanh (PoTS: postural orthostatic tachycardia syndrome) Hoạt hóa dưỡng bào: mề đay, phù mạch, không dung nạp histamine Bệnh phổi mô kẽ Thuyên tắc mạch huyết khối (phổi, vi mạch, huyết khối tĩnh mạch não) Bệnh lý tủy sống, thần kinh ngoại vi, rối loạn thần kinh – nhận thức Suy thận Khởi phát tiểu đường và viêm tuyến giáp Viêm gan và bất thường về men gan Rối loạn tiêu hóa kéo dài, nóng vùng ngực (trước tim), tiêu chảy, mất khẩu vị Khởi phát tình trạng dị ứng và phản vệ Nói khó
  • 28. PHẦN III: KHUYẾN CÁO TRONG COVID KÉO DÀI Bảng 2. Khuyến cáo liên quan đến tổ chức hoạt động lâm sàng 1. Người bệnh được xem như Covid kéo dài khi đã được chẩn đoán Covid-19 trên lâm sàng theo tiêu chí (WHO, BYT) xuất hiện triệu chứng mới hoặc thay đổi và o chỉ là khó thở, đau ngực, đánh trống ngực, nói khó, mệt mỏi, giảm khả năng nhận thức, sốt kéo dài… 2. Phòng khám đa khoa hậu Covid phải có các bác sĩ có kiến thức liên chuyên khoa và có kinh nghiệm điều trị Covid-19 3. Cần phải xem xét việc cá thể hóa trong chẩn đoán, điều trị và kế hoạch phục hồi chức năng dựa vào đánh giá đa chuyên khoa trong điều kiện cho phép của cơ sở y tế. Đầu tiên là thăm khám lâm sàng và sau đó là các vấn đề sức khỏe khác như vật lý trị liệu hoặc phục hồi nghề nghiệp 4. Phòng khám hậu Covid không nên chỉ dựa vào bác sĩ chuyên khoa tâm thần vì không có kinh nghiệm điều trị tổn thương các cơ quan do Covid-19 mà chỉ nên là thăm khám chuyên khoa khi cần 5. Trẻ em < 18 tuổi hậu Covid-19 cũng phải được khám tại các phòng khám bác sĩ nhi khoa chuyên về hậu Covid và lưu ý vấn đề học tập của trẻ 6. Bệnh nhân có những bất thường về vấn đề sức khỏe tâm thần vẫn phải được chăm sóc tương tự như bệnh nhân khác
  • 29. PHẦN III: KHUYẾN CÁO TRONG COVID KÉO DÀI Bảng 3. Khuyến cáo liên quan đến chẩn đoán tổn thương cơ bản Tiếp cận chung 7. Ở bệnh nhân hậu Covid, những triệu chứng không liên quan đến Covid-19 cần phải được thăm dò và khám chuyên khoa theo hướng dẫn. Chỉ chẩn đoán hậu Covid đơn thuần khi các nguyên nhân khác được loại trừ 8. Cần phải thăm khám trực tiếp thông qua hỏi bệnh sử, khám lâm sàng, nguyên nhân khác không phải Covid-19, làm công thức máu, chức năng thận, CRP, men gan, chức năng tuyến giáp, HbA1c, vitamin D, định lượng magne máu, B12, folate, ferritin, khoáng xương Hô hấp 9. Chụp X quang ngực nếu bệnh nhân có triệu chứng hô hấp. Lưu ý X quang ngực bình thường cũng không loại trừ bệnh lý ở phổi 10. Lưu ý phế dung ký có thể bình thường nhưng bệnh nhân có thể có rối loạn khuyếch tán, thuyên tắc phổi mãn, vi huyết khối. Cần xem xét gửi đến trung tâm hô hấp để được thăm dò chức năng hô hấp toàn bộ 11. Đo SpO2 lúc nghỉ và lúc gắng sức theo tuổi ở bệnh nhân bị khó thở và thăm khám chuyên khoa nếu có giảm SpO2
  • 30. PHẦN III: KHUYẾN CÁO TRONG COVID KÉO DÀI Tim 12. Lưu ý khả năng khó thở do bệnh lý ở tim 13. D-dimer bình thường có thể vẫn chưa loại trừ thuyên tắc huyết khối, đặc biệt trong bệnh cảnh mãn tính, khám chuyên khoa khi cần nếu nghi ngờ thuyên tắc phổi 14. Bệnh nhân có nhịp nhanh xoang không giải thích được kèm/hoặc đau ngực cần làm ECG, troponin, Holter và siêu âm tim nếu cần. Lưu ý viêm cơ tim và viêm màng ngoài tim không thể loại trừ khi chỉ làm siêu âm tim 15. Bệnh nhân than phiền đau ngực có thể khám chuyên khoa tim mạch để làm MRI khi siêu âm tim không phát hiện tổn thương để chẩn đoán viêm cơ tim – viêm màng ngoài tim và đau ngực do bệnh lý vi mạch vành 16. Bệnh nhân bị hồi hộp - đánh trống ngực có thể là do rối loạn chức năng hệ thần kinh tự chủ Bệnh lý khác 17. Bệnh nhân bị mề đay, viêm kết mạc, khò khè, nhịp tim nhanh, hồi hộp, khó thở, nóng vùng trước tim, co thắt hay chướng hơi vùng bụng, tiêu chảy, rối loạn giấc ngủ, mệt mỏi về thần kinh và nhận thức…nên xem như rối loạn về dưỡng bào 18. Bệnh nhân có những khó khăn về nhận thức ảnh hưởng đến hoạt động xã hội và nghề nghiệp cần phải được đánh giá chuyên sâu 19. Bệnh nhân bị sưng và đau khớp cần xem xét chẩn đoán viêm khớp tiến triển hoặc bệnh mô liên kết mới xảy ra và cần khám chuyên khoa.
  • 31. PHẦN III: KHUYẾN CÁO TRONG COVID KÉO DÀI Bảng 4. Khuyến cáo liên quan đến điều trị: Tiếp cận chung 20. Bệnh nhân bị mệt mỏi và triệu chứng nặng hơn sau hoạt động thể lực, cần xem xét việc nghỉ dưỡng và theo dõi sát hoạt động thể lực và nghỉ ngơi 21. Hỗ trợ tinh thần cho người bệnh giai đọan phục hồi, nhất là làm việc trở lại sau thời gian dưỡng bệnh kéo dài 22. Các vấn đề hỗ trợ khác cho người bệnh: triệu chứng khi gắng sức, kiểm soát hoạt động, châm cứu, chẩn đoán – điều trị chuyên biệt 23. Hỗ trợ người bệnh về chế độ xã hội, giấy chứng nhận bệnh tật và tư vấn về tài chính. 24. Bác sĩ lâm sàng phải bảo đảm tình trạng sức khỏe người bệnh phù hợp với công việc phải được ghi nhận (nghỉ/làm việc, bán/toàn thời gian, học tập) 25. Theo dõi người bệnh thường xuyên để đánh giá diễn tiến bệnh về sinh học – tâm thần – hoạt động nghề nghiệp 26. Khuyến khích người bệnh khai báo những triệu chứng mới xuất hiện và kỳ vọng 27. Lưu ý cung cấp dữ liệu cho nghiên cứu hậu Covid-19, sử dụng biểu mẫu của WHO hoặc form chuẩn
  • 32. PHẦN III: KHUYẾN CÁO TRONG COVID KÉO DÀI Bảng 5. Khuyến cáo liên quan đến điều trị chuyên biệt 28. Ở bệnh nhân có triệu chứng ở tim cần giới hạn nhịp tim 60% nhịp tối đa (100-110 nhịp/phút) và cần phải có tối thiểu 1 lần làm ECG hoặc siêu âm tim trước khi bắt đầu gắng sức thể lực trở lại 29. Đối với bệnh nhân bị rối loạn hệ thần kinh tự chủ như là hội chứng nhịp nhanh khi thay đổi tư thế (postural orthostatic tachycardia syndrome: PoTs): xem xét tăng thể tích tuần hoàn, muối, vớ chèn tĩnh mạch và phục hồi chức năng chuyên biệt 30. Nếu PoTs không đáp ứng với điều trị không dung thuốc thì có thể dùng ức chế beta, ivabradine hoặc fludrocortisone (theo dõi huyết áp và đáp ứng)
  • 33. PHẦN III: KHUYẾN CÁO TRONG COVID KÉO DÀI 31. Bệnh nhân nghi ngờ hội chứng hoạt hóa dưỡng bào, xem xét điều trị chuyên biệt bằng thuốc và chế độ ăn. Dùng kháng histamine liều cao hơn thông lệ. Nếu chưa đáp ứng thì dùng thêm montelukast 32. Lưu ý phản ứng phụ của thuốc điều trị ở bệnh nhân rối loạn hoạt tính dưỡng bào, ví dụ kháng sinh nhóm beta-lactam, kháng viêm non-steroid, codein, morphine 33. Bệnh nhân rối loạn nhịp thở, xem xét vật lý trị liệu hoặc thở theo phương pháp yoga (pranayama) và thiền 34. Bệnh nhân bị rối loạn cảm xúc – tính khí, lo lắng, stress sau sang chấn tinh thần – thể chất cần phải được đáng giá vấn đề tâm thần kinh 35. Có thể dùng bổ sung thêm vitamin C-D, niacin, quercetin
  • 35. PHẦN III: KHUYẾN CÁO TRONG COVID KÉO DÀI ❑ Sự xuất hiện của triệu chứng sau 4 – 12tuần sau khi bị Covid-19 gợi ý là Covid kéo dài và sau 12tuần là hội chứng hậu Covid. ❑ Triệu chứng của Covid kéo dài không đặc hiệu và đôi khi người bệnh cảm giác họ chưa được quan tâm đúng mức. ❑ Triệu chứng hậu Covid có thể rất khác biệt và thay đổi giữa cá thể và ảnh hưởng của nó có thể khác biệt và độc lập với : o Mức độ nặng ở giai đoạn cấp tính nhiễm Covid-19. o Những triệu chứng đã trải qua; o XN Covid-19 dương hay âm tính. ❑ Tiếp cận toàn diện để đánh giá triệu chứng Covid kéo dài là rất cần thiết. 1. Xác định và đánh giá bệnh nhân với triệu chứng Covid kéo dài
  • 36. PHẦN III: KHUYẾN CÁO TRONG COVID KÉO DÀI ❑ Không có một cách tiếp cận chung cho những trường hợp nghi ngờ Covid kéo dài. ❑ Các xét nghiệm CLS như chụp X-quang, huyết học – sinh hóa, test gắng sức giúp loại trừ các chẩn đoán khác. ❑ BN có những dấu hiệu của biến chứng nặng cần chuyển đến điều trị chuyên khoa tức thời: o Giảm oxy máu nặng, giảm oxy máu khi gắng sức; o Dấu hiệu của tổn thương phổi nặng, đau ngực vùng trước tim; o Hội chứng viêm đa cơ quan ở trẻ em; o Rối loạn tâm thần nặng hoặc nguy cơ tự hủy hoại bản thân hay tự vẫn. ❑ Nếu các chẩn đoán khác đã được loại trừ, BN nghi ngờ triệu chứng Covid kéo dài cần phải được thăm khám và đánh giá toàn diện trong vòng 4tuần sau khi xuất hiện triệu chứng. 2. Thăm khám lâm sàng và khám chuyên khoa
  • 37. PHẦN III: KHUYẾN CÁO TRONG COVID KÉO DÀI ❑ Nguyên tắc cơ bản trong quản lý BN Covid kéo dài là hướng dẫn và hỗ trợ tự điều trị và phục hồi chức năng. ❑ Mệt mỏi, khó thở, sương mù não là những triệu chứng thường gặp do vậy cần phải có kế hoạch PHCN cho người bệnh. ❑ Mức độ hỗ trợ và PHCN cần được sự đồng thuận của người bệnh – gia đình, bao gồm cả các hướng dẫn tự kiểm soát triệu chứng và thăm khám chuyên khoa. ❑ PHCN cần được cá thể hóa và tùy thuộc vào tình trạng và điều kiện người bệnh, do vậy nên có mục tiêu cụ thể và rõ ràng giúp cải thiện triệu chứng. ❑ Người bệnh lớn tuổi thì cần phải được hỗ trợ thêm về các vấn đề chăm sóc y tế và xã hội. 3. Lập kế hoạch điều trị và quản lý người bệnh
  • 38. PHẦN III: KHUYẾN CÁO TRONG COVID KÉO DÀI ❑ Thời gian và phương thức theo dõi người bệnh cần phải được thống nhất và có thể là theo dõi bằng cách thăm khám trực tiếp tại phòng khám, tại nhà hoặc từ xa qua các phương tiện viễn thông. ❑ Việc quản lý BN Covid kéo dài và các vấn đề chăm sóc có liên quan có thể thực hiện ở tuyến cơ sở và tuyến chuyên khoa do vậy cần phải có sự đồng bộ trong thông tin người bệnh và kế hoạch theo dõi. ❑ Người bệnh cần được thông tin đầy đủ về kế hoạch theo dõi và điều trị, các kết qủa thăm khám LS – CLS và chế độ thuốc men. ❑ PHCN được tổ chức thực hiện tùy theo điều kiện tại chỗ, nguồn lực y tế và khả năng cung cấp dịch vụ và phối hợp đa chuyên khoa : lý liệu pháp, tâm thần kinh, tâm lý trị liệu, phục hồi chức năng… 4. Theo dõi người bệnh, chăm sóc định kỳ và tổ chức thực hiện
  • 39. PHẦN III: KHUYẾN CÁO TRONG COVID KÉO DÀI
  • 40. PHẦN IV: TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ COVID KÉO DÀI Int. J. Environ. Res. Public Health 2021, 18(10), 5329; https://doi.org/10.3390/ijerph18105329 Những đối tượng có nguy cơ cao bị Covid kéo dài
  • 41. PHẦN IV: TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ COVID KÉO DÀI NGUYÊN TẮC CHUNG - Khám đa khoa - Khám chuyên khoa - Đánh giá toàn diện
  • 42. PHẦN IV: TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ COVID KÉO DÀI
  • 43. PHẦN IV: LƯU ĐỒ CHẨN ĐOÁN MỆT MỎI HẬU COVID-19
  • 44. PHẦN IV: LƯU ĐỒ CHẨN ĐOÁN MỆT MỎI HẬU COVID-19 MỆT MỎI (>4 TUẦN) Bệnh lý nền trước đó Bị COVID-19 thể nặng Yếu tố tâm thần kinh, cảm xúc Thuốc, chất gây nghiện, Nhiễm độc tố Rối loạn giấc ngủ Bệnh mãn tính, nhiễm trùng kéo dài Bệnh lý thần kinh trung ương (-) Bệnh phổi mô kẽ, SHH Suy tim, suy thận cấp ĐIỀU TRỊ CHUYÊN KHOA Tái phát/ Kịch phát (+) (-) Mệt mỏi không do COVID-19 Không giải thích được (+) Di chứng (+) Không liên quan đến COVID-19 4 TUẦN THỜI GIAN 8 TUẦN
  • 45. PHẦN IV: LƯU ĐỒ CHẨN ĐOÁN MỆT MỎI HẬU COVID-19 Mệt mỏi không do COVID-19 Không giải thích được Mệt mỏi tồn tại 12 tuần Loại trừ hội chứng mệt mỏi mãn tính (+) Không liên quan đến COVID-19 Điều trị chuyên khoa a) Rối loạn tập trung, trí nhớ gân đây. b) Nuốt khó/đau. c) Đau vùng cột sống cổ/hạch nách. d) Đau cơ. e) Đau khớp không dấu viêm. f) Đau đầu. g) Giấc ngủ không hồi phục. h) Ngất sau vận động >24h < 4 dấu hiệu ≥ 4 dấu hiệu Không giải thích được mệt mỏi do hậu COVID-19 Kéo dài Mệt mỏi do COVID-19 Theo dõi, đánh giá lại, hỗ trợ tâm lý 8 TUẦN 12 TUẦN
  • 46. PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỊNH HƯỚNG ❖HC hậu Covid-19 là một khái niệm mới và rộng cần sử dụng đúng và tránh lạm dụng. ❖Các triệu chứng thường gặp gồm mệt mỏi, đau đầu, rụng tóc, mất mùi – vị, khó thở, rối loạn tâm thần kinh, rối loạn giấc ngủ và rối loạn nhịp thở, lo lắng và trầm cảm… ❖Cần thăm khám người bệnh toàn diện và đa chuyên khoa. ❖Cần có nghiên cứu mô tả đặc điểm bệnh nhân hậu Covid-19 tại các Phòng khám hậu Covid. ❖Xây dựng các lưu đồ chẩn đoàn và xử trí các triệu chứng thường gặp ở bệnh nhân hậu Covid-19.
  • 47. PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỊNH HƯỚNG
  • 48. PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỊNH HƯỚNG
  • 49. PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỊNH HƯỚNG
  • 50. PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỊNH HƯỚNG
  • 51. 51
  • 52. 52
  • 53. 53 THANK YOU FOR YOUR ATTENTION