SlideShare a Scribd company logo
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
----------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
ÁP DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TRONG QUẢN TRỊ
RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG
NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG
Niên khóa: 2016 - 2020
T
r
ư
ơ
̀
n
g
Đ
a
̣
i
h
o
̣
c
K
i
n
h
t
ê
́
H
u
ê
́
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
----------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
ÁP DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TRONG QUẢN TRỊ
RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG
Sinh viên thực hiên: Giáo viên hướng dẫn:
Nguyễn Thị Huyền Trang Th.S: Lê Ngọc Quỳnh Anh
Lớp: K50 Tài chính
Niên khóa: 2016 – 2020
Huế, 12/2019
T
r
ư
ơ
̀
n
g
Đ
a
̣
i
h
o
̣
c
K
i
n
h
t
ê
́
H
u
ê
́
TÓM TẮT KHÓA LUẬN
Trong xu thế hội nhập kinh tế thế giới hoạt động Tài chính – Ngân hàng
có vai đặc biệt quan trọng trong điều hòa, ổn định nền kinh tế. Áp dụng tiêu chuẩn
quốc tế như hiệp ước Basel II là giải pháp mà các NHTM đang hướng đến để có thể
đứng vững trước những biến động khó lường của nền thị trường tài chính, giúp các
Ngân hàng thu hút được các nhà đầu tư nước ngoài hoặc thâm nhập các thị trường
phát triển khác, vươn xa ra thị trường thế giới. Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh
Vượng (VPBank) là một trong năm Ngân hàng đạt chuẩn triển khai hiệp ước Basel
II trong quản trị rủi ro tín dụng vào 01/05/2019. Triển khai Basel II trong hoạt động
tín dụng cho thấy VPBank đang hoạt động an toàn lành mạnh, trình độ quản trị rủi
ro được tăng cường, đặc biệt là mô hình rủi ro và xếp hạng nội bộ được chủ động áp
dụng, nguồn vốn được quản lý hiệu quả. Bài nghiên cứu tập trung làm rõ khả năng
đáp ứng hiệp ước Basel II trong quản trị rủi ro tín dụng tại VPBank dựa trên cơ sở
ba trụ cột, khung quản trị rủi ro hoạt động đáp ứng theo yêu cầu của chuẩn thông lệ
quốc tế. Đánh giá khả năng áp dụng Basel II dựa trên các công tác nhận diện, đo
lường, kiểm soát và tài trợ rủi ro tín dụng khi áp dụng Basel II. Qua đó đưa ra các
giải pháp, kiến nghị để giúp Ngân hàng nâng cao được khả năng quản trị rủi ro tín
dụng theo yêu cầu của hiệp ước Basel II.
T
r
ư
ơ
̀
n
g
Đ
a
̣
i
h
o
̣
c
K
i
n
h
t
ê
́
H
u
ê
́
Lời Cảm Ơn
Trong khoảng thời gian học tập và rèn luyện tại môi trường Đại học, hoạt
động thực tập cuối khóa đóng vai trò quan trọng nền tảng cho những áp dụng vào
công việc của sinh viên sau này. Đây là một hình thức tốt để mỗi sinh viên trau dồi,
học hỏi kinh nghiệm về cả kiến thức chuyên ngành và những kỹ năng khác cần thiết
trong xã hội. Là khoảng thời gian mà mỗi sinh viên có cơ hội tiếp xúc với thực tế
công việc sau khi được trang bị kiến thức lý thuyết đầy đủ tại giảng đường đại học.
Qua đó, tôi đã có nhiều cơ hội được trải nghiệm và tích lũy kiến thức, chủ động áp
dụng nó vào môi trường thực tế làm việc.
Để hoàn thành tốt đợt thực tập cuối khóa cũng như bài báo cáo này. Trước
tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Quý Thầy, Cô Trường Đại học Kinh tế
Huế, Quý Thầy, Cô Khoa Tài chính – Ngân hàng, những người đã luôn tâm huyết,
hết mình truyền đạt cho tôi vốn kiến thức quý báu trong thời gian tôi học tập tại
trường. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn cô Lê Ngọc Quỳnh Anh đã trực tiếp
hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành đợt thực tập cuối khóa này.
Đồng thời, tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng Việt Nam
Thịnh Vượng – Chi nhánh Hà Tĩnh cùng các anh, chị tại Phòng Khách hàng cá nhân đã
đồng ý cho tôi thực tập, luôn nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện trong quá trình tôi
tham gia thực tập tại Ngân hàng cũng như cảm ơn những đóng góp, sửa đổi trong suốt
thời gian này để tôi hoàn thành tốt đợt thực tập cũng như bài khóa luận của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Nguyễn Thị Huyền Trang
T
r
ư
ơ
̀
n
g
Đ
a
̣
i
h
o
̣
c
K
i
n
h
t
ê
́
H
u
ê
́
MỤC LỤC
PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................1
1.Lý do chọn đề tài......................................................................................................1
2.Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................2
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................2
4.Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................2
5.Kết cấu của đề tài .....................................................................................................3
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..........................................4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO
TÍN DỤNG VÀ CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO
HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ................................4
1.1 Những vấn đề lý luận về rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại .....................4
1.1.1 Tín dụng Ngân hàng thương mại................................................................ 4
1.1.1.1 Khái niệm............................................................................................. 4
1.1.1.2 Bản chất của tín dụng............................................................................. 5
1.1.1.3 Vai trò của tín dụng ............................................................................... 5
1.1.2 Rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại..............................................................6
1.1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng ....................................................................... 6
1.1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng......................................................................... 6
1.1.2.3 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng ............................................................. 8
1.1.2.4 Hậu quả của rủi ro tín dụng .................................................................... 9
1.1.2.5 Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng ..................................................... 10
1.2 Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại.............................................13
1.2.1 Định nghĩa quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại......................... 13
1.2.2 Sự cần thiết của công tác quản trị rủi ro tin dụng tại các Ngân hàng thương mại..13
1.2.3 Nội dung của công tác quản trị rủi ro tín dụng........................................... 14
1.2.3.1 Công tác nhận diện rủi ro tín dụng ........................................................ 14
1.2.3.2 Công tác đo lường rủi ro tín dụng.......................................................... 16
1.2.3.3 Công tác kiểm soát rủi ro tín dụng......................................................... 21
T
r
ư
ơ
̀
n
g
Đ
a
̣
i
h
o
̣
c
K
i
n
h
t
ê
́
H
u
ê
́
1.2.3.4 Công tác tài trợ rủi ro........................................................................... 23
1.3 Các quy định về quản trị rủi ro theo hiệp ước Basel II.......................................24
1.3.1 Nội dung của hiệp ước Basel II................................................................ 24
1.3.2. Sự cần thiết phải đáp ứng Basel II để nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín
dụng đối với các ngân hàng thương mại............................................................ 32
1.4 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng khi áp dụng quản trị rủi ro tín dụng theo
hiệp ước Basel II tại ngân hàng thương mại .............................................................34
1.4.1 Kinh nghiệm tại Trung Quốc................................................................... 34
1.4.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng một số ngân hàng thương mại Việt Nam36
1.5 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài..........................................................37
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG THEO YÊU
CẦU CỦA HIỆP ƯỚC BASEL II .........................................................................39
2.1 Giới thiệu về ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng..............39
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển.......................................................................39
2.1.2 Lĩnh vực hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng.. 40
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam
Thịnh Vượng ................................................................................................. 41
2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức và quản trị rủi ro hoạt động tại VPBank khi áp dụng hiệp
định Basel II ..............................................................................................................41
2.1.3.2. Tình hình tài sản – nguồn vốn.............................................................. 43
2.1.3.3. Tình hình kết quả kinh doanh............................................................... 46
2.2. Tình hình rủi ro tín dụng và thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại
VPBank .....................................................................................................................50
2.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng ....................................................................... 50
2.2.1.1 Dư nợ tín dụng ..............................................................................................50
2.2.1.2 Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn............................................................. 56
2.2.1.3 Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu ......................................................................... 57
2.2.1.4 Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng khác ............................................. 59
2.2.1.4.1 Cơ cấu dư nợ theo chất lượng tín dụng................................................ 59
2.2.1.4.2 Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng VPBank giai đoạn 2016 – 2018........ 60
T
r
ư
ơ
̀
n
g
Đ
a
̣
i
h
o
̣
c
K
i
n
h
t
ê
́
H
u
ê
́
2.2.2 Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại VPBank............................. 63
2.2.2.1 Công tác nhận diện rủi ro tín dụng ........................................................ 63
2.2.2.2 Công tác đo lường rủi ro tín dụng.......................................................... 65
2.2.2.3 Công tác kiểm soát rủi ro tín dụng......................................................... 65
2.2.2.4 Công tác tài trợ rủi ro tín dụng.............................................................. 67
2.3 Đánh giá khả năng đáp ứng yêu cầu Basel II trong thực hiện quản trị rủi ro tại VPBank. 68
2.3.1. Môi trường pháp lý tương đối hoàn chỉnh cho các Ngân hàng thực hiện
theo Basel II ................................................................................................. 68
2.3.2 Đánh giá công tác quản trị rủi ro theo hiệp ước Basel II............................. 70
2.4 Đánh giá chung về công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại
cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng...............................................................................78
2.4.1 Ưu điểm............................................................................................................78
2.4.2 Nhược điểm........................................................................................... 79
2.4.3 Nguyên nhân ......................................................................................... 80
2.4.3.1 Nguyên nhân khách quan ..................................................................... 80
2.4.3.2 Nguyên nhân chủ quan......................................................................... 81
2.5 Dự báo về mức dư nợ có khả năng mất vốn trong thời gian tới tại ngân hàng
thương mại Việt Nam Thịnh Vượng.........................................................................82
2.5.1 Phương pháp lịch sử............................................................................... 83
2.5.2 Phương pháp sử dụng số liệu quá khứ với giả định dãy số liệu tuân theo phân
phối chuẩn. ................................................................................................... 84
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN
DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH
VƯỢNG ĐÁP ỨNG THEO YÊU CẦU CỦA BASEL II ....................................88
3.1 Định hướng phát triển quản trị rủi ro tín dụng đáp ứng yêu cầu của Basel II ....88
3.1.1 Định hướng của nhà nước ....................................................................... 88
3.1.2 Định hướng của các ngân hàng thương mại nói chung ............................... 89
3.1.3 Định hướng của ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng......90
3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại
Việt Nam Thịnh Vượng theo chuẩn mực Basel II ....................................................91
T
r
ư
ơ
̀
n
g
Đ
a
̣
i
h
o
̣
c
K
i
n
h
t
ê
́
H
u
ê
́
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................94
1. Kết luận .................................................................................................................94
2. Kiến nghị...............................................................................................................95
2.1 Kiến nghị với Nhà nước......................................................................................95
2.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước............................................................. 95
2.3 Kiến nghị với Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng.......... 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................98
PHỤ LỤC
T
r
ư
ơ
̀
n
g
Đ
a
̣
i
h
o
̣
c
K
i
n
h
t
ê
́
H
u
ê
́
i
DANH MỤC VIẾT TẮT
Từ viết tắt Diễn giải
Basel Basel Capital Accord – Hiệp ước vốn Basel
CBTD Cán bộ tín dụng
CIC
Credit Information Center - Trung tâm thông tin tín dụng
của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
DPRR Dự phòng rủi ro
KH Khách hàng
VPBank Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng
NHNN Ngân hàng Nhà nước
NHTM Ngân hàng thương mại
QTRR Quản trị rủi ro
QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng
RRTD Rủi ro tín dụng
TCTD Tổ chức tín dụng
TMCP Thương mại cổ phần
TSBĐ Tài sản bảo đảm
T
r
ư
ơ
̀
n
g
Đ
a
̣
i
h
o
̣
c
K
i
n
h
t
ê
́
H
u
ê
́
ii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Sơ đồ các bộ phận của rủi ro tín dụng .............................................. 7
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức và quản trị rủi ro hoạt động................................... 41
Hình 2.2 Biểu đồ kết quả kinh doanh của VPBank giai đoạn 2016 – 2018...... 49
Hình 2.3:Tình hình nợ quá hạn VPBank giai đoạn 2016 – 2018 ..................... 57
Hình 2.4: Biểu đồ biểu diễn dự phòng rủi ro của VPBank giai đoạn 2016 – 2018........63
Hình 2.5: Biểu đồ hệ số CAR của các Ngân hàng thương mại năm 2018........ 74
Hình 2.6: Biểu đồ biểu diễn nợ có khả năng mất vốn tại VPBank giai đoạn
2014 – 2018...............................................................................................83
Hình 2.7: Biểu đồ biểu diễn nợ có khả năng mất vốn tại VPBank giai đoạn
2014 – 2018 (đã được sắp xếp)...................................................................... 84
T
r
ư
ơ
̀
n
g
Đ
a
̣
i
h
o
̣
c
K
i
n
h
t
ê
́
H
u
ê
́
iii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Vốn yêu cầu đối với rủi ro tín dụng theo BASEL II theo phương pháp
chuẩn hóa ...................................................................................................... 25
Bảng 1.2: Theo Basel II Phân loại tài sản “Có” theo trọng số rủi ro tín dụng.... 26
Bảng 1.3: Xác suất vỡ nợ trong trường hợp xấu nhất........................................ 27
Bảng 1.4: Ba trụ cột của Basel II ...................................................................... 31
Bảng 2.1. Tình hình Tài sản - Nguồn vốn của VPBank giai đoạn 2016-2018.... 43
Bảng 2.2 Kết quả kinh doanh của VPBank giai đoạn từ năm 2016 – 2018........ 47
Bảng 2.3 Tình hình dư nợ của VPBank giai đoạn từ 2016 – 2018..................... 51
Bảng 2.4 Tình hình dư nợ theo loại hình doanh nghiệp của VPBank giai đoạn
2016 -2018 ...................................................................................................... 54
Bảng 2.5: Tình hình nợ quá hạn của VPBank giai đoạn 2016 – 2018................ 56
Bảng 2.6: Tình hình nợ xấu tại VPBank giai đoạn 2016- 2018 ......................... 57
Bảng 2.7: Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế tại VPBank giai đoạn 2016 2018...59
Bảng 2.8: Dự phòng rủi ro tín dụng của VPBank giai đoạn 2016 – 2018 .......... 60
Bảng 2.9: Bảng chi tiết chi phí dự phòng rủi ro tại VPBank giai đoạn 2016 -
2018 63
Bảng 2.10: Một số chỉ tiêu an toàn và hiệu quả tại VPBank giai đoạn 2016 - 2018 ..73
Bảng 2.11: Các giá trị thống kê của mô phỏng dữ liệu theo phân phối chuẩn.... 85
Bảng 2.12. Kết quả tính VaR theo các phương pháp......................................... 86
Bảng 2.13. Dự báo mức trích dự phòng cần thiết cho VPBank trong tương lai . 87
T
r
ư
ơ
̀
n
g
Đ
a
̣
i
h
o
̣
c
K
i
n
h
t
ê
́
H
u
ê
́
1
PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Nền kinh tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương đang có xu hướng tăng ở tốc
độ cao với mức lạm phát ở mức thấp là động lực chính đóng góp 60% mức tăng
trưởng thế giới. Năm 2019, đà tăng trưởng có xu hướng giảm lại bởi cuộc chiến
tranh thương mại giữa hai nền kinh tế Mỹ - Trung cũng như các vấn đề nội tại khác.
Kinh tế thương mại hòa chung vào dòng chảy hội nhập của đất nước, hội nhập
ngành Ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng và đưa quan hệ của
nước ta với các nước đối tác phát triển theo chiều sâu, tạo ra nhiều lợi thế và đạt
được nhiều kết quả tích cực hiện tại và tương lai.
Tuy nhiên, trong môi trường cạnh tranh gay gắt giữa các NHTM trong và
ngoài nước, dưới sức ép của tiến trình hội nhập, hoạt động kinh doanh của ngân
hàng đặc biệt là hoạt động tín dụng đã và đang diễn ra phức tạp và luôn chứa đựng
những rủi ro tiềm ẩn. Đặc biệt trong hoạt động của Ngân hàng thì tín dụng là hoạt
động quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản và khi rủi ro xảy ra
sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của ngân hàng. Đặt ra các thách thức rất lớn đối
với NHTM nói chung và đối với VPBank nói riêng cần có những định hướng để xác
định hướng đi an toàn cho mình trong tương lai.
Chính vì vậy, vấn đề đặt ra cho sự tồn tại và phát triển của NHTM là khả năng
quản trị rủi ro. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, việc áp dụng
tiêu chuẩn Basel II là một xu thế tất yếu và bắt buộc. Áp dụng thành công Basel II
giúp các ngân hàng không chỉ dễ dàng thu hút thêm nhà đầu tư nước ngoài mà sẽ tự
mình mở rộng phạm vi kinh doanh ra thế giới. Việc phát triển ngân hàng thương
mại ở Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật này. Để đạt được mục tiêu này,
Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng cần phải phân tích, nhận dạng, đo lường
được các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng. Tôi lựa chọn đề tài “Áp dụng hiệp
ước Basel II trong quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam
Thịnh Vượng” làm báo cáo thực tập cuối khóa của mình.
T
r
ư
ơ
̀
n
g
Đ
a
̣
i
h
o
̣
c
K
i
n
h
t
ê
́
H
u
ê
́
2
2. Mục tiêu nghiên cứu
 Mục tiêu chung
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích thực trạng rủi ro tín dụng, tình
hình quản trị rủi ro tín dụng theo yêu cầu của hiệp ước Basel II đồng thời tìm ra các
nguyên nhân, giải pháp, kiến nghị cụ thể nhằm đề phòng hạn chế rủi ro tín dụng gây
ra.
 Mục tiêu cụ thể
-Hệ thống hóa cơ sở lý luận về RRTD, QTRRTD, các yêu cầu của hiệp ước
Basel II trong hoạt động của NHTM.
-Tìm hiểu phân tích đánh giá thực hiện QTRRTD theo yêu của hiệp ước Basel
II tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng
-Đề xuất các kiến nghị, giải pháp phòng tránh, nâng cao khi áp dụng Basel II
tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là “ Áp dụng Basel II trong quản trị rủi ro
tín dụng”
-Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng
giai đoạn từ năm 2016 – 2018.
4. Phương pháp nghiên cứu
-Phương pháp nghiên cứu tài liệu: là phương pháp tìm hiểu, phân tích những
hiểu biết liên quan đến đề tài nghiên cứu từ các Website, sách, báo, tạp chí, giáo
trình, khóa luận, chuyên đề các kết quản nghiên cứu trước đây,… có liên quan ở
trong nước, quốc tế và khu vực khác.
-Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu được thu thập tổng hợp từ báo cáo tài chính
Ngân hàng thương mại cổ phần Thịnh Vượng (số liệu so sánh lấy từ năm 2016-2018)
tiến hành đánh giá, so sánh làm rõ hơn các yếu tố tác động đến Basel II trong QTRRTD.
-Phương pháp tổng hợp: Các nội dung lý thuyết liên quan đến rủi ro tín dụng,
quản tri rủi ro tín dụng, các quy định của hiệp ước Basel II và các thông tin cần thiết
khác. Rút ra kết luận và đánh giá.
T
r
ư
ơ
̀
n
g
Đ
a
̣
i
h
o
̣
c
K
i
n
h
t
ê
́
H
u
ê
́
3
-Phương pháp tính VaR: Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp lịch sử và
phương pháp số liệu quá khứ với giả định dãy số liệu phân theo phân phối chuẩn để
dự báo mức lỗ có khả năng mất vốn và dự báo trích lập dự phòng trong tương lai.
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài được chia thành 3 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lí luận về Quản trị rủi ro tín dụng và các quy định về Quản
trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel II tại Ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ
phần Việt Nam Thịnh Vượng theo yêu cầu của hiệp ước Basel II.
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân
hàng Việt Nam Thịnh Vượng theo yêu cầu của hiệp ước Basel II.
T
r
ư
ơ
̀
n
g
Đ
a
̣
i
h
o
̣
c
K
i
n
h
t
ê
́
H
u
ê
́
4
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO
TÍN DỤNG VÀ CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO
HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Những vấn đề lý luận về rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại
1.1.1 Tín dụng Ngân hàng thương mại
1.1.1.1 Khái niệm
Tín dụng Ngân hàng ngày càng cung cấp nhiều sản phẩm đa dạng, phong phú
đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Tín dụng Ngân hàng có vai trò đặc biệt quan
trọng tuy nhiên nó ngày càng diễn biến phức tạp và khó lường. Có rất nhiều quan
điểm của các nhà kinh tế đưa ra về các khái niệm khác nhau về tín dụng Ngân hàng,
và được thể hiện một các tổng quát như sau:
Hồ Diệu (2011), Quản trị ngân hàng đưa ra khái niệm: “Tín dụng là một giao
dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay (ngân hàng và các định chế tài
chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó
bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất
định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi
cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán”.
Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại đã đưa ra
khái niệm “Tín dụng Ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn
từ Ngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản, chi
phí nhất định”.
Vậy tín dụng Ngân hàng thương mại có thể được hiểu là “Tín dụng NHTM
là quan hệ tín dụng bằng tiền tệ giữa một bên là tổ chức tín dụng, chuyên kinh
doanh trong lĩnh vực tiền tệ và với một bên là các tổ chức, cá nhân trong xã hôi.
Trong đó tổ chức tín dụng đóng vai trò vừa là người đi vay và vừa là người cho vay.
T
r
ư
ơ
̀
n
g
Đ
a
̣
i
h
o
̣
c
K
i
n
h
t
ê
́
H
u
ê
́
5
Bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay trong một thời hạn nhất định theo
thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện trả toàn bộ gốc và lãi
cho bên vay khi đến hạn thanh toán”.
1.1.1.2 Bản chất của tín dụng
- Bản chất của tín dụng là mối quan hệ giữa người đi vay và người cho vay
trong một thời gian nhất định.
- Người sử dụng phải hoàn trả cho người sở hữu một lượng giá trị lớn hơn,
khoản giá trị dôi ra này được gọi là lợi tức tín dụng.
- Những thỏa thuận với các bên liên quan bằng miệng, hay bằng các văn bản,
gọi là hợp đồng tín dụng những thỏa thuận ấy phải phù hợp với luật pháp quốc gia
hay thông lệ quốc tế.
1.1.1.3 Vai trò của tín dụng
 Tín dụng là công cụ thúc đẩy quá trình tái sản xuất mở rộng và góp
phần thúc đẩy phát triển nền kinh tế.
Ngân hàng ra đời gắn liền với quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa. Tín dụng
của Ngân hàng được ví như chiếc cầu nối giữa những người có vốn đến những người
cần vốn gặp nhau. Tín dụng đã thực hiện vai trò trung gian thu hút các nguồn vốn tạm
thời nhàn rỗi của các tổ chức cá nhân để cho vay, để đầu tư phát triển kinh tế và thúc
đẩy quá trình tái sản xuất mở rộng. Làm quá trình sản xuất hoạt động tuần hoàn, tốc độ
chu chuyển tiền tệ trong nền kinh tế tăng tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển.
 Tín dụng góp phần ổn định cơ cấu nền kinh tế, cân bằng vĩ mô trong
nền kinh tế
Trong nền kinh tế cân bằng vĩ mô có ý nghĩa và vai trò trên nhiều phương diện
kinh tế đặc biệt là mối quan hệ gắn chặt với ổn định kinh tế. Kinh tế vĩ mô ổn định thì
kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền mới tạo điều kiện thuận lợi để đầu tư,
sản xuất kinh doanh thúc đẩy kinh tế phát triển. Ngược lại tăng trưởng nền kinh tế tạo
nền tảng cho ổn định vĩ mô thông qua thu chi ngân sách nhà nước, xuất nhập khẩu,
cán cân thanh toán, việc làm, thu nhập,… NHTW là cơ quan quản lí vĩ mô đối với
T
r
ư
ơ
̀
n
g
Đ
a
̣
i
h
o
̣
c
K
i
n
h
t
ê
́
H
u
ê
́
6
các NHTM và các TCTD khác, có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát hoạt động của các tổ
chức này, thông qua những công cụ tài chính như lãi suất, dự trữ bắt buộc để nền kinh
tế hoạt động hiệu quả. NHTW điều tiết mọi hoạt động đối với NHTM đưa nền kinh tế
vào ổn định vì thế NHTW được ví như là viên thuốc tây làm cho nền kinh tế nhanh
chóng phục hồi thông qua các thành phần là lãi suất và hạn mức tín dụng.
 Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện phát triển nền kinh tế đối ngoại
Trong nền kinh tế hội nhập, không quốc gia nào có thể có tất cả tiềm năng để
phát triển kinh tế về mọi mặt mà phải mở rộng quan hệ hợp tác vay mượn lẫn nhau
cùng nhau hợp tác phát triển. Tín dụng ngân hàng như là cầu nối kinh tế các nước với
nhau. Thông qua Ủy thác đầu tư, mở và thanh toán thư tín dụng, chuyển tiền nhanh
các nơi, sử dụng đồng tiền quốc tế, bảo lãnh hàng hóa xuất nhập khẩu… tín dụng
ngân hàng đã trực tiếp tham gia trong quan hệ thanh toán quốc tế, tài trợ cho các hoạt
động xuất nhập khẩu, áp dụng đổi mới công nghệ và khoa học kĩ thuật tiên tiến vào
sản xuất, nâng cao năng suất lao động và thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển
nhằm phục vụ tốt cho hoạt động xuất nhập khẩu đặc biệt là may mặc, nông sản.
1.1.2 Rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại
1.1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng
Căn cứ vào Nghị định số 34/2018/NĐ-CP, Quy định về phân loại nợ, trích lập
và dự phòng để xử lí rủi ro, theo quyết định số 57/2019/TT-BTC ngày 26/08/2019
của Thống đốc NNHN thì “RRTD trong hoạt động ngân hàng của TCTD là khả
năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của TCTD, do khách hàng không
thực biện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết .”
1.1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng
T
r
ư
ơ
̀
n
g
Đ
a
̣
i
h
o
̣
c
K
i
n
h
t
ê
́
H
u
ê
́
7
Hình 1.1: Sơ đồ các bộ phận của rủi ro tín dụng
Rủi ro giao dịch là rủi ro liên quan đến từng khoản tín dụng mà ngân hàng
quyết định cho vay khoản tín dụng mới cho khách hàng trong hoạt động giao dịch
về xứt duyệt cho vay, đánh giá khách hàng. Bao gồm:
- Rủi ro lựa chọn: là rủi ro liên quan đến quá trình đánh giá và phân tích tín
dụng, để ngân hàng quyết định phương án đó có hiệu quả và quyết định cấp vốn.
- Rủi ro tài sản đảm bảo: Rủi ro do sơ hở trong khâu TSBĐ và những cam kết
ràng buộc quy định trong hợp đồng tín dụng như các loại TSBĐ và mức cho vay
trên TSBĐ đó, chủ thể đảm bảo,…
- Rủi ro nghiệp vụ: liên quan đến hoạt động quản lí khoản vay và hoạt động cho
vay như phát sinh do sai sót ở các khâu đánh giá, thẩm định và xét duyệt khi quyết định
cho vay, phát sinh do không giám sát chặc chẽ trong quá trình sử dụng vốn vay.sủ dụng
hệ thống xếp hạng rủi ro và kĩ thuật xử lí các khoản vay khi có vấn đề.
Rủi ro danh mục là những rủi ro liên quan đến việc hạn chế quản lí kết hợp
nhiều khoản tín dụng trong danh mục tín dụng của ngân hàng. Bao gồm:
Rủi ro
nội tại
Rủi ro
nghiệp vụ
Rủi ro
đảm bảo
Rủi ro
lựa chọn
Rủi ro danh
mục
Rủi ro giao
dịch
Rủi ro tín
dụng
Rủi ro
tập
trung
T
r
ư
ơ
̀
n
g
Đ
a
̣
i
h
o
̣
c
K
i
n
h
t
ê
́
H
u
ê
́
8
- Rủi ro nội tại: Xuất phát từ các yếu tố, đặc điểm riêng, mang tính riêng biệt
của mỗi chủ thể đi vay trong ngành và từng lĩnh vực kinh tế mà họ sản xuất kinh
doanh. Nó xuất phát đặc điểm sử dụng vốn vay của khách hàng vay.
- Rủi ro tập trung: Khi ngân hàng tập trung vốn cho vay quá nhiều đối với một
số khách hàng; cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cùng một ngành,
lĩnh vực kinh tế, hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định, cùng một loại hình cho
vay có rủi ro cao.
1.1.2.3 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng
 Nguyên nhân từ phía năng lực quản trị của Ngân hàng
- Cán bộ tín dụng không đủ năng lực chuyên môn, đạt chỉ tiêu bằng cách cho
vay không đúng đủ quy trình, vi phạm đạo đức kinh doanh.
- Ngân hàng đốt cháy giai đoạn, rút ngắn quy trình cho vay chạy theo lợi
nhuận. Không thường xuyên giám sát hoạt động kinh doanh của khách hàng trong
quá trình sử dụng vốn vay. Định giá tài sản đảm bảo lớn hơn giá trị thực. Bỏ qua
khách hàng tốt và cho vay đối với khách hàng xấu.
- Ngân hàng quản lí qua sổ sách chưa chú trọng đến kiểm tra thực tế.
- Ngân hàng chưa đa dạng danh mục đầu tư
 Nguyên nhân từ phía khách hàng
- Khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích.
- Khách hàng cố tình lừa dối ngân hàng, cố tình chiếm dụng vốn, sử dụng giấytờ giả.
- Tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng thua lỗ liên tục nên khách
hàng không thể trả nợ.
- Năng lực quản lí của chủ doanh nghiệp yếu kém, kiến hàng hóa sản xuất
không thể tiêu thụ được.
 Nguyên nhân khách quan khác
- Chính sách quản lí của Ngân hàng nhà nước trong từng giai đoạn
T
r
ư
ơ
̀
n
g
Đ
a
̣
i
h
o
̣
c
K
i
n
h
t
ê
́
H
u
ê
́
9
- Do thiên nhiên bão lũ, sạt lỡ, động đất…
- Tình hình của các nước trên thế giới, cuộc chiến thương mại khiến cho các
nhà đầu tư e ngại khi rót vốn đầu tư
- Tình hình an ninh, chính trị trong và ngoài nước.
1.1.2.4 Hậu quả của rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng gây ra hậu quả rất nghiêm trọng không chỉ đối với bản thân tổ
chức tín dụng và đối với nền kinh tế của quốc gia đó mà còn gây ra ảnh hưởng đến
các nước trên thế giới.
 Ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
Khi Ngân hàng cho vay mà không thu hồi được vốn vay và lãi suất, các loại phí
dẫn đến Ngân hàng phải gánh chịu và bù lỗ cho các khoản vay đó. Khiến Ngân hàng
gặp khó khăn trong việc huy động vốn và chu chuyển vốn, khách hàng mất lòng tin
đối với Ngân hàng. Khách hàng rút tiền, chuyển tiền đi hàng loạt sẽ làm cho Ngân
hàng mất thanh khoản. Thâm chí nhiều tổ chức tín dụng, và NHTM phải tuyên bố
phá sản. Việc Ngân hàng phá sản sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của các Ngân
hàng khác điều đó làm cho nền kinh tế không thể phát triển, và dẫn đến suy thoái
trong thời gian ngắn.
 Ảnh hưởng đến nền kinh tế xã hội
Tín dụng ngân hàng như là chiếc cầu nối giữa nơi có vốn đến nơi cần vốn. Vai
trò bơm tiền vào nền kinh tế. Nếu như hoạt động của Ngân hàng gặp vấn đề sẽ
khiến thị trường nền kinh tế bị đóng băng xuất hiện những tệ nạn xã hội, thất nghiệp
kéo dài, các nhà đầu tư trong và ngoài nước rút vốn đầu tư làm cho nền kinh tế
không thể phát triển, khủng hoảng kéo dài.
 Ảnh hướng đến đối ngoại
Khi một quốc gia gặp vấn đề về Tài chính sẽ ảnh hưởng đến kinh tế, xã hội,
chính trị. Từ đó các quốc gia hay các nhà đầu tư e ngại khi rót vốn đầu tư vào. Hình
T
r
ư
ơ
̀
n
g
Đ
a
̣
i
h
o
̣
c
K
i
n
h
t
ê
́
H
u
ê
́
10
ảnh của quốc gia đó sẽ bị ảnh hưởng từ đó khiến cho giá cả tăng cao, thất nghiệp, tệ
nạn xã hội và nền kinh tế khó phục hồi, rơi vào tình trạng khủng hoảng kéo dài nếu
không có chính sách hoàn thiện Tài chính – Tiền tệ.
1.1.2.5 Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng
 Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn
Theo Thông tư 39/2016 TT-NHNN quy định về hoạt động cho vay của tổ
chức tín dụng về nợ quá hạn “Tổ chức tín dụng chuyên nợ quá hạn đối với số dư nợ
gốc mà khách hàng không trả được nợ đúng hạn theo thỏa thuận và không được tổ
chức tín dụng chấp thuận cơ cấu lại thời hạn trả nợ, thông báo cho khách hàng về
việc chuyên nợ quá hạn. Nội dung thông báo tối thiểu bao gồm số dư nợ gốc bị quá
hạn, thời điểm chuyên nợ quá hạn và lãi suất áp dụng đối với dư nợ gốc bị quá hạn”.
Nợ quá hạn là toàn bộ hoặc một phần nợ gốc đã quá hạn trả không phân biệt vì
lí do gì. NQH là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn.
NQH bao gồm nợ nhóm 2, 3, 4 và 5. Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá
RRTD và sự lành mạnh trong hoạt động tín dụng của một ngân hàng.
NQH là những khoản tín dụng không hoàn trả đúng hạn theo các trình tự sau:
Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn): Các khoản nợ mà TCTD đánh giá là có khả năng
thu hồi cả gốc và lãi đúng thời hạn, các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và Ngân
hàng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ
gốc và lãi đúng thời hạn còn lại.
Nhóm 2 (Nợ cần chú ý): Các khoản nợ quá hạn dưới 91, ngày các khoản nợ
điều chỉnh kì hạn trả nợ lần đầu mà Ngân hàng đánh giá có khả năng thu hồi đầy đủ
cả gốc và lãi đúng thời hạn điều chỉnh lần đầu.
Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn): Các khoản nợ này được đánh giá là không có
khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn. Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ
quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại.
T
r
ư
ơ
̀
n
g
Đ
a
̣
i
h
o
̣
c
K
i
n
h
t
ê
́
H
u
ê
́
11
Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ): Các khoản nợ này được đánh giá là khả năng tổn thất
rất là cao. Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ từ 90 ngày đến 180 ngày theo
thời hạn đã cơ cấu lại.
Nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn): Các khoản nợ được đánh giá là không có
khả năng thu hồi vốn, mất vốn. Bao gồm: Các khoản nợ trên 360 ngày, các khoản
nợ khoanh chờ Chính Phủ xử lí, Các khoản nợ đã có cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn
trên 180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại.
Tỷ lệ nợ quá hạn =
	 ự	 ợ	 á	 ạ
ổ 	 ư	 ợ
× %
Trong đó: Tổng dư nợ gồm: Các khoản cho vay, ứng trước thấu chi và cho
thuê tài chính; Các khoản chiết khấu, tái chiết khấu chứng từ có giá; Các khoản bao
thanh toán; Các hình thức tín dụng khác.
Thông thường:
-Tỷ lệ nợ quá hạn <5% được coi là bình thường
-Tỷ lệ quá hạn từ 5% - 10% được coi là không bình thường
-Tỉ lệ nợ quá hạn từ trên 10%- 15% được coi là cao
-Tỉ lệ nợ quá hạn trên 15% - 20% được coi là quá cao, báo động đỏ, nguy cơ
khủng hoảng rất lớn.
Tỉ lệ nợ quá hạn càng cao thì nguy cơ rủi ro tín dụng rất là lớn, do khả năng trả
nợ của khách hàng khi đến hạn rất là thấp. Mặt khác ngân hàng phải chịu rất nhiều
phí và thủ tục, tài sản bảo đảm.
 Nợ xấu và tỉ lệ nợ xấu
Nợ xấu là những khoản nợ quá hạn, có nguy cơ mất khả năng thanh toán nợ
xấu gây nên ảnh hưởng nặng nề cho ngân hàng và làm giảm hiệu quả kinh doanh.
Theo quy định tại Nghị quyết số 42/2017/QH14 nợ xấu bao gồm nợ nhóm 3, 4, 5.
Tỉ lệ nợ xấu cho phép theo quy định của NHNN đối với NHTM là không quá là 3%.
Tỉ lệ nợ xấu = 				
ổ 	 ợ	 ấ 	
ổ 	 ư	 ợ
× 100%
T
r
ư
ơ
̀
n
g
Đ
a
̣
i
h
o
̣
c
K
i
n
h
t
ê
́
H
u
ê
́
12
Tỉ lệ nợ xấu là công cụ quan trọng để cho ngân hàng nhận biết những rủi ro
mà ngân hàng phải đối mặt, và có những biện pháp để phòng ngừa và hạn chế được
nợ xấu. Tỷ lệ nợ xấu cao so với trung bình ngành và có xu hướng tăng lên có thể là
dấu hiệu xấu cho thấy ngân hàng đang gặp khó khăn trong việc quản lí các khoản
vay, và chất lượng khoản vay của ngân hàng thấp và nguy cơ mất vốn rất cao.
 Tỉ lệ thu nợ
Hệ số thu nợ =
	 ố	 	 ợ
	 ố	 	
× %
Chỉ tiêu tỉ lệ thu nợ dùng để đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu hồi vốn
vay từ khách hàng. Chỉ số này càng cao càng tốt cho thấy Ngân hàng làm tốt trong
công tác thu hồi vốn, giảm thiểu rủi ro cho Ngân hàng. Nó phản ánh trong thời kì
nào đó, với doanh số cho vay nhất định thì ngân hàng thu được bao nhiêu đồng vốn.
 Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng
Tỷ lệ dự phòng RRTD =			
ự	 ò 	 	đượ 	 í 	 ậ
ổ 	 ư	 ợ
× 100%
Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng là sự bù đắp của Ngân hàng cho các khoản vay
bị tổn thất tín dụng thông qua việc trích lập dự phòng tín dụng hằng năm từ thu nhập
của Ngân hàng. Trích lập dự phòng RRTD dựa trên kết quả phân loại toàn bộ danh
mục tín dụng của Ngân hàng thành các nhóm nợ khác nhau và tỷ lệ trích lập tăng dần
tùy theo mức độ rủi ro. Tỷ lệ này cao thể hiện mức độ rủi ro tín dụng của toàn bộ danh
mục tín dụng lớn.
Phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi
ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng và chi nhanh Ngân hàng nước ngoài do
thống đốc NHNN Việt Nam ban hành và sửa đổi Thông tư 09/2014/TT-NHNN
khoản 12 điều 1, theo đó:
Số tiền dự phòng cụ thể phải trích đối với từng khách hàng được tính theo
công thức sau:
= ( − 	) ×
Trong đó:
-Ri: là số tiền dự phòng cụ thể phải trích của từng khách hàng đối với số dư nợ
T
r
ư
ơ
̀
n
g
Đ
a
̣
i
h
o
̣
c
K
i
n
h
t
ê
́
H
u
ê
́
13
gốc của từng khoản nợ thứ i.
-Ai: Số dư nợ gốc thứ i
- 	: Giá trị khấu trừ của tài sản đảmbảo, tài sản cho thuê tài chính của khoản nợ thứ i
-R: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể theo nhóm được quy định (Trường hợp 	>
thì 	được tính bằng 0).
Do đó đối với từng nhóm nợ tỉ lệ trích lập dự phòng là:
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5
0% 5% 20% 50% 100%
1.2 Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại
1.2.1 Định nghĩa quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại
Từ trước đến nay đã có rất nhiều định nghĩa về “Quản trị rủi ro tín dụng”
được đưa ra, tuy nhiên nhìn chung bản chất của các định nghĩa là khá giống nhau.
Có thể nêu định nghĩa về quản trị rủi ro tín dụng như sau:
Shroeck,(2002), Rick Management And Value Creation In Financial
Institutions, đưa ra khái niệm “Quản trị rủi ro là một quá trình mang tính chủ động,
chiến lược và tích hợp bao gồm cả đo lường và giảm thiểu rủi ro với mục tiêu cơ
bản là tối đa hóa giá trị của một ngân hàng, đồng thời giảm thiểu nguy cơ phá sản..
Quản trị rủi ro của các NHTM có thể hiểu là quá trình tác động có tổ chức, có
hướng đích của các nhà quản trị ngân hàng lên các đối tượng quản trị và khách thể
kinh doanh nhằm mục tiêu phòng ngừa, hạn chế và giảm thiểu rủi ro trong kinh
doanh từ đó nâng cao mức độ an toàn, khả năng sinh lời và đạt được các mục tiêu
tăng trưởng ngắn hạn và dài hạn của các ngân hàng.
1.2.2 Sự cần thiết của công tác quản trị rủi ro tin dụng tại các Ngân hàng thương mại.
Xuất phát từ tầm quan trọng và ý nghĩa của rủi ro tín dụng đối với các Ngân
hàng thương mại hiện nay.
Thứ nhất, Việt Nam tham gia ngày càng nhiều về những hiệp định, diễn đàn
kinh tế thế giới thì các NHTM ngày càng phát triển và đóng vai trò quan trọng trong
quá trình hội nhập chuyển đổi. Trong môi trường hệ thống pháp lý đang xây dựng,
T
r
ư
ơ
̀
n
g
Đ
a
̣
i
h
o
̣
c
K
i
n
h
t
ê
́
H
u
ê
́
14
môi trường kinh tế chưa ổn định, mức độ minh bạch thông tin còn thấp. Nếu hoạt
động của Ngân hàng yếu kém sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế quốc
gia ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của ngân hàng trong nước và ngoài nước.
Nếu rủi ro tín dụng không được kiểm soát tốt, đối với Ngân hàng sẽ bị phá sản.
Thứ hai, ngày nay cuộc công nghiệp 4.0 đang lan rộng, công nghệ phát triển
không ngừng càng tạo nên nhiều rủi ro và nguy cơ rủi ro mới. Các sản phẩm tín
dụng truyền thống dần được thay thế bởi các sản phẩm mới hiện đại và đáp ứng nhu
cầu ngày càng cao của khách hàng. Do vậy, công tác quản trị rủi ro tín dụng cũng
cần được cải thiện một cách chuyên nghiệp và nâng cấp sao cho tương xứng với
bước phát triển của công nghệ.
Thứ ba, quản trị rủi ro tốt sẽ góp phần giúp ngân hàng nâng cao năng lực tài
chính, có điều kiện phát triển và tạo ra giá trị của ngân hàng thương mại.
Thứ tư, quản trị rủi ro tín dụng tốt giúp ổn định nền kinh tế xã hội, là động lực
thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế, cải thiện đời sống của người dân, gia
tăng niềm tin từ phía công chúng và khách hàng, khẳng định mức độ uy tín và hình
ảnh của ngân hàng đối với cộng đồng trong nước và quốc tế về việc quản trị hoạt
động ngân hàng tại Việt Nam.
1.2.3 Nội dung của công tác quản trị rủi ro tín dụng
Quy trình QTRRTD
Theo sơ đồ trên, quy trình QTRRTD có 4 khâu cơ bản song cả 4 khâu đều có
mối liên hệ chặt chẽ với nhau, phối hợp với nhau khâu trước định hướng cho khâu
sau để đạt được mục tiêu đã đề ra.
1.2.3.1 Công tác nhận diện rủi ro tín dụng
Đây là khâu đầu tiên trong quy trình QTRRTD, nó được triển khai một cách
liên tục và có hệ thống. Nhận biết RRTD sẽ giúp ngân hàng sớm nhận ra các rủi ro
có thể xảy ra đề từ đó có giải pháp điều chỉnh và khắc phục nhằm hạn chế đến mức
thấp nhất các thiệt hại cho Ngân hàng.
Dấu hiệu rủi ro tín dụng có thể xuất phát từ phía khách hàng và nội bộ Ngân hàng.
T
r
ư
ơ
̀
n
g
Đ
a
̣
i
h
o
̣
c
K
i
n
h
t
ê
́
H
u
ê
́
15
 Xuất phát từ phía khách hàng
- Liên quan đến mối quan hệ khách hàng
+ Trì hoãn hay kéo dài thời gian kiểm tra của ngân hàng, không có báo cáo và
dòng tiền cụ thể. Gửi báo cáo chậm so với yêu cầu của ngân hàng, đề nghị cơ cấu
lại vốn nhiều lần, thiếu tính thuyết phục, chậm thanh toán tiền vốn gốc
+ Số dư tài khoản tiền gửi giảm sút bất thường. Gia tăng các khoản nợ thương
mại và mất khả năng thanh toán khi đến hạn. Sẵn sàng chấp nhận lãi suất cao, chi
phí nhiều để vay vốn từ nhiều nguồn khác nhau.
- Liên quan đến quản lí, tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng.
+ Doanh thu nhỏ hơn so với kế hoạch dự kiến, tăng doanh số bán nhưng lợi
nhuận giảm hoặc không có, phát sinh các chi phí các khoản chi phí bất hợp lý.
+ Không có chiến lược rõ ràng để phát triển sản phẩm. Thay đổi cơ cấu hệ
thống quản trị ban điều hành thường xuyên, hội đồng quản trị bất đồng quan điểm,
có sự tranh chấp trong quá trình quản trị.
+ Thay đổi chiến lược kinh doanh, tham gia vào các lĩnh vực kinh doanh mới
không phải là thế mạnh của khách hàng.
 Xuất phát từ phía ngân hàng
- Các yếu tố chủ yếu phản ánh rủi ro tín dụng có xu hướng thiên lệch
+ Quy mô tín dụng tăng nhanh vượt quá khả năng quản trị của ngân hàng, cấp
tín dụng tập trung quá mức vào một ngành, một lĩnh vức. Các chỉ tiêu nợ quá hạn,
nợ xấu vượt mức quy định của NHNN.
+ Dự phòng rủi ro được sử dụng hết, ngân hàng đứng trước nguy cơ rủi ro
- Trình độ của nhân viên tín dụng và năng lực quản trị của người quản trị ngân hàng.
+ Đánh giá và phân loại không chuẩn xác về mức độ rủi ro của khách hàng. Cán
bộ, nhân viên Ngân hàng thiếu kinh nghiệm, chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp.
T
r
ư
ơ
̀
n
g
Đ
a
̣
i
h
o
̣
c
K
i
n
h
t
ê
́
H
u
ê
́
16
+ Hồ sơ tín dụng không đầy đủ, quy trình cho vay không đầy đủ, cho khách hàng
nợ hồ sơ. Cấp tín dụng dựa trên các cam kết không chắc chắn, thiếu tính đảm bảo.
+ Tốc độ tăng trưởng tín dụng quá nhanh vượt quá khả năng và tầm kiểm soát.
+ Nguồn vốn ngân hàng cho vay dụa trên những sự kiện bất thường có thể xảy
ra như sáp nhập, thay đổi địa vị pháp lý của chi nhánh...
- Các chính sách tín dụng của ngân hàng quá cứng nhắc hay còn lỏng lẻo, tạo
ra nhiều khe hở cho khách hàng có thể lợi dụng vay vốn với nhiều mục đích không
hợp lý như đầu cơ mua bất động sản, kinh doanh chứng khoán....
1.2.3.2 Công tác đo lường rủi ro tín dụng
Đo lường rủi ro tín dụng là việc xây dưng các mô hình thích hợp để lượng
hóa các mức độ rủi ro và tính toán xác suất xảy ra rủi ro, từ đó xem xét mức rủi ro
mà khả năng của ngân hàng có thể chấp nhận được.
 Mô hình 6C
Trọng tâm của mô hình này là xem xét thiện chí và khả năng khách hàng có trả
được các khoản vay khi đến hạn hay không từ đó tiến tới quyết định cấp tín dụng.
- Character – Tư cách người vay: Thể hiện uy tín, danh tiếng của khách hàng,
về lịch sử đi vay và trả nợ. Cán bộ tín dụng phải chắc chắn rằng khách hàng có mục
đích vay vốn rõ ràng sẵn lòng trả nợ khi đến hạn.
- Capacity – Năng lực người vay: Thể hiện tư cách pháp lý, năng lực hành vi
dân sự, khách hàng có phải là đại diện hợp pháp của doanh nghiệp đồng thời phản
ánh khả năng trả nợ của khách hàng
- Cashflow – Thu nhập của người vay: Thể hiện năng lực tài chính, nguồn trả
nợ của khách hàng.
- Collateral – Bảo đảm tiền vay: Đây là nguồn trả nợ thứ hai của khách hàng
trong trường hợp khách hàng không còn khả năng trả được nợ theo cam kết.
T
r
ư
ơ
̀
n
g
Đ
a
̣
i
h
o
̣
c
K
i
n
h
t
ê
́
H
u
ê
́
17
- Conditions – Các điều kiện khác: Tùy theo từng thời kỳ khác nhau mà khách
hàng có những chính sách tín dụng phù hợp dựa theo các dự đoán về điều kiện kinh
tế vĩ mô, xu hướng ngành nghề….
- Control – Kiểm soát: Đánh giá những ảnh hưởng do sự thay đổi của luật
pháp, quy chế hiện hành liên quan đến khoản tín dụng đang được xem xét như thế
nào, khả năng khách hàng đáp ứng các tiêu chuẩn của ngân hàng.
Việc sử dụng mô hình 6C là tương đối đơn giản, song hạn chế của mô hình
này là nó phụ thuộc vào mức độ chính xác của nguồn thông tin thu thập, khả năng
dự báo cũng như trình độ phân tích, đánh giá của cán bộ tín dụng.
 Mô hình điểm số Z
Mô hình này được xây dựng bởi giáo sư I. Altman (1968), Đại học New
York phát minh dựa trên các nghiên cứu trong quá khứ các công ty ở Mỹ. Song mô
hình này vẫn được áp dung tại nhiều quốc gia khác nhau và xem như công cụ cảnh
báo sớm nguy cơ phá sản của các doanh nghiệp cũng như nguy cơ mất vốn của các
ngân hàng. Đại lượng Z dùng làm thước đo tổng hợp để phân loại rủi ro tín dụng
đối với người vay và phụ thuộc vào: (i) trị số của các chỉ số tài chính của người vay
(Xj); (ii) tầm quan trọng của các chỉ số này trong việc xác định xác suất vỡ nợ của
người vay trong quá khứ. Altman đã xây dựng mô hình cho điểm:
Z = 1,2 X1 + 1,4 X2 + 3,3 X3 + 0,6 X4 + 1,0 X5
Với:
X1 = Tỷ số Vốn lưu động ròng /Tổng tài sản
X2 = Tỷ số Lợi nhuận giữ lại /Tổng tài sản
X3 = Tỷ số Lợi nhuận trước thuế và lãi /Tổng tài sản
X4 = Tỷ số Thị giá cổ phiếu /Giá trị ghi sổ của nợ dài hạn
X5 = Tỷ số Doanh thu /Tổng tài sản
T
r
ư
ơ
̀
n
g
Đ
a
̣
i
h
o
̣
c
K
i
n
h
t
ê
́
H
u
ê
́
18
Nếu doanh nghiệp có điểm số Z lớn hơn 2,99 thì nằm trong vùng an toàn, chưa
có nguy cơ phá sản; nhỏ hơn 1,8 thì nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản
cao và từ 1,8 đến 2,99 thì nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản.
 Mô hình ước tính tổn thất dự kiến
Basel II là Hiệp ước Quốc tế về tiêu chuẩn an toàn vốn, tăng cường quản trị
toàn cầu hóa tài chính cũng như việc khai thác đối đa tiềm năng lợi nhuận và hạn
chế rủi ro. Ứng với mỗi khoản vay, tổn thất dự kiến đối với khoản vay được đo
lường theo công thức sau:
EL = PD x LGD
Trong đó:
- EL (Expected Loss): Tổn thất dự kiến
- PD (Probability của default): Xác suất vỡ nợ của khách hàng/ ngành hàng đó
là bao nhiêu.
- LGD (Loss Given Default): Tỷ trọng % số dư rủi ro ngân hàng sẽ bị tổn thất
khi khách hàng không trả được nợ.
- EAD (Exposure at Default): Số dư nợ vay (và tương đương) của khách
hàng/ngành hàng khi xảy ra vỡ nợ.
Với PD, LGD và EAD, hai yếu tố có tầm quan trọng hàng đầu tưởng chừng rất
định tính, mà các ngân hàng thường xuyên nhắc đến trong quyết định cấp tín dụng
là khả năng trả nợ và mong muốn trả nợ của khách hàng đã được lượng hóa cụ thể.
Nhờ vào ba chỉ tiêu này mà nhiều nhân tố tác động đến khách hàng cũng như các
khoản tín dụng cấp cho họ đã được gói gọn lại trong ba cấu phần rủi ro ấy.
 Giá trị rủi ro (Value at Risk)
 Khái niệm
Giá trị tới hạn VaR của một tài sản (hoặc một danh mục tài sản) được định
nghĩa là khoản lỗ tối đa trong một thời gian nhất định nếu loại trừ các trường hợp
T
r
ư
ơ
̀
n
g
Đ
a
̣
i
h
o
̣
c
K
i
n
h
t
ê
́
H
u
ê
́
19
hiếm khi xảy ra. Đây là phương pháp đánh giá mức rủi ro của tài sản (hoặc danh mục
tài sản) theo hai tiêu chuẩn: giá trị danh mục đầu tư và khả năng chịu đựng rủi ro của
nhà đầu tư.
Ví dụ, một ngân hàng dự định cho vay một khách hàng với số tiền là 10 tỷ
đồng trong vòng 5 tháng. Ngân hàng tính được VaR (6 tháng, 95%) = 50 triệu
đồng, tức là nếu không tồn tại sự kiện đặc biệt, điều kiện của khách hàng và thị
trường bình thường, tổn thất tối đa trong 95% các trường hợp sẽ không vượt quá
50 triệu đồng.
VaR phụ thuộc vào 3 thông số là độ tin cậy, thời gian đo lường VaR và sự
phân bổ lời/lỗ trong khoảng thời gian này. Trong đó đường phân bổ khoản lời lỗ của
danh mục đầu tư thể hiện thông số quan trọng nhất và khó xác định nhất.
Thông thường giá trị rủi ro (VaR) phụ thuộc vào các giả định sau đây (trừ một
số phương pháp tiếp cận VaR phi tham số có những điểm khác):
- Tính dừng: Trong mô hình hồi quy cổ điển chúng ta đã giả thiết rằng các yếu
tố ngẫu nhiên có kỳ vọng bằng không, phương sai không đổi và chúng không có
tương quan với nhau. Nếu chúng ta tiến hành ước lượng một mô hình với chuỗi thời
gian, khi đó giả thiết của OLS bị vi phạm. Một chuỗi được gọi là dừng nếu kỳ vọng,
phương sai và hiệp phương sai không thay đổi theo thời gian. Điều này cũng có
nghĩa là phân bố xác suất của chuỗi này là không thay đổi theo thời gian.
- Bước ngẫu nhiên: Một biến Yt được định nghĩa là một bước ngẫu nhiên nếu
Yt = Yt-1+ut mà trong đó ut là nhiễu trắng ( nghĩa là có trung bình = 0, phương sai
không đổi và hiệp phương sai bằng 0)
Khi đó: E(Yt) = E(Yt-1) + E(ut) = E(Yt-1)
Điều này có nghĩa là kỳ vọng của Yt không đổi.
- Thời gian cố định: Giả thiết này cho rằng, điều gì đúng trong một khoảng
thời gian cũng đúng cho nhiều khoảng thời gian. Thí dụ, khoảng thời gian một tuần
cũng có thể mở rộng cho một năm.
T
r
ư
ơ
̀
n
g
Đ
a
̣
i
h
o
̣
c
K
i
n
h
t
ê
́
H
u
ê
́
20
- Phân phối chuẩn: Trong đa phần các phương pháp tính VaR, thì giả thiết dữ
liệu phân tích mang quy luật phân phối chuẩn, trừ một vài phương pháp tiếp cận
khác như Monte Carlo – phi tham số.
 Các phương pháp tính VaR
- Phương pháp lịch sử
Phương pháp đơn giản này đưa ra giả thuyết rằng sự phân bổ tỷ suất sinh lợi
trong quá khứ có thể tái diễn trong tương lai. Cụ thể, VaR được xác định như sau:
• Tính giá trị hiện tại của danh mục đầu tư.
• Tổng hợp tất cả các tỷ suất sinh lời quá khứ của danh mục đầu tư này theo
từng hệ số rủi ro (giá trị cổ phiếu, tỷ giá hối đoái, tỷ lệ lãi suất,..)
• Xếp các tỷ suất sinh lời theo thứ tự từ thấp nhất đến cao nhất.
• Tính VaR theo độ tin cậy và số liệu tỷ suất sinh lợi quá khứ. Ví dụ: nếu ta có
một danh sách bao gồm 1400 dữ liệu quá khứ và nếu độ tin cậy là 95%, thì VaR là
giá trị thứ 70 trong danh sách này =(1-0.95) x 1400. Nếu độ tin cậy là 99% thì VaR
là giá trị thứ 14.
- Phương pháp sử dụng số liệu quả khứ với giả định dãy số liệu tuân theo phân
phối chuẩn.
VaR được tính cụ thể như sau:
• Tính giá trị hiện tại của danh mục đầu tư.
• Từ những dữ liệu quá khứ, tính tỷ suất sinh lời kỳ vọng m và độ lệch chuẩn
suất sinh lợi của danh mục đầu tư.
• VaR được xác định theo biểu thức sau đây:
VaR= × (-m + zq )× σ.
Trong đó: zq bằng 1,65 nếu mức độ tin cậy là 95% và 2,33 nếu độ tin cậy là 99%.
T
r
ư
ơ
̀
n
g
Đ
a
̣
i
h
o
̣
c
K
i
n
h
t
ê
́
H
u
ê
́
21
Ngoài phương pháp này, còn có phương pháp Gauss đơn giản hơn với giả
thuyết tỷ suất sinh lợi và rủi ro tuân theo phân phối chuẩn tắc N(0,1) với µ=0, σ=1
Giá trị VaR lúc này: VaR (α= 5%)= 1,96*σ ; VaR ( α=1%)= 2,33*σ
 Số liệu rủi ro
Nguyên tắc tính VaR của phương pháp này tương tự với nguyên tắc tính
VaR của phương pháp sử dụng số liệu quá khứ với phân phối chuẩn, nhưng thay vì
tính độ lệch chuẩn cho tất cả các tỷ suất sinh lợi, ta tính theo những suất sinh lợi
mới nhất. Phương pháp này cho ta phản ứng nhanh chóng khi thị trường thay đổi
đột ngột và đồng thời cho ta quan đến đến những sự kiện cực kỳ quan trọng có thể
gây ảnh hưởng tiêu cực đến giá trị của danh mục đầu tư.
1.2.3.3 Công tác kiểm soát rủi ro tín dụng
Để kiểm soát rủi ro tín dụng thường sử dụng các kỹ thuật sau như: Phòng
tránh, ngăn ngừa rủi ro, bảo hiểm rủi ro, giảm thiểu tổn thất, phân tán rủi ro và
xử lý nợ xấu:
- Phòng tránh rủi ro: là chủ động né tránh trước khi rủi ro xảy ra hoặc loại bỏ
những nguyên nhân gây ra rủi ro.
- Ngăn ngừa rủi ro: chương trình ngăn ngừa rủi ro tìm cách giảm bớt số lượng
các rủi ro xảy ra hoặc loại bỏ chúng hoàn toàn.
- Mua bảo hiểm rủi ro tín dụng: Hiện nay để đáp ứng nhu cầu bù đắp rủi ro
cho các khoản tín dụng cho các ngân hàng hay cho các khách hàng vay vốn, các
doanh nghiệp bảo hiểm trên thế giới cũng như Việt Nam đã phát triển các sản phẩm
bảo hiểm rủi ro tín dụng cho các khách hàng là ngân hàng hay các tổ chức, cá nhân
vay vốn. Nhiều ngân hàng đã yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm cho các khoản vay
và coi như là một yêu cầu bắt buộc trước khi được cấp tín dụng (bảo hiểm tín dụng
dự án, tín dụng cá nhân…). Bản thân ngân hàng, để đảm bảo bù đắp một phần hay
tổn thất cho các khoản tín dụng cấp cho khách hàng, ngân hàng có thể chủ động
mua bảo hiểm tín dụng cho một số trường hợp.
T
r
ư
ơ
̀
n
g
Đ
a
̣
i
h
o
̣
c
K
i
n
h
t
ê
́
H
u
ê
́
22
- Giảm thiểu tổn thất: các biện pháp giảm thiểu tổn thất tấn công vào các rủi ro
bằng cách làm giảm bớt giá trị hư hại khi tổn thất xảy ra, tức giảm nhẹ sự nghiêm
trọng của tổn thất.
- Phân tán rủi ro trong hoạt động tín dụng là việc thực hiện cấp tín dụng cho
nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, khu vực sản xuất kinh doanh nhằm tránh những tổn
thất lớn xảy ra cho ngân hàng thương mại. Các hình thức phân tán rủi ro chủ yếu
bao gồm:
+ Không tập trung cấp tín dụng cho một ngành, một lĩnh vực hay một khu vực:
Để hạn chế rủi ro không nên tập trung vốn quá nhiều vào một loại hình kinh doanh,
một vùng kinh tế. Khi ngân hàng tập trung cấp tín dụng vào một lĩnh vực kinh tế sẽ
giống như “Bỏ trứng vào một rổ” điều đó có ý nghĩa: khi lĩnh vực kinh tế mà ngân
hàng tập trung vốn đầu tư gặp phải những biến động bất lợi thì thiệt hại của ngân
hàng sẽ là vô cùng lớn. Như vậy phân tán rủi ro hay chia nhỏ lĩnh vực đầu tư, khu
vực đầu tư là một biện pháp cho các ngân hàng thương mại trong phòng chống rủi ro.
+ Không nên dồn vốn cấp tín dụng cho một hoặc một số khách hàng. Cùng với
mục đích như trên là phân tán rủi ro, một khách hàng kinh doanh hiệu quả hay có quan
hệ lâu năm với ngân hàng thì yêu cầu trên vẫn cần được tuân thủ bởi vì nếu khách hàng
gặp khó khăn rủi ro đột xuất xảy ra thì ngân hàng cũng chịu tổn thất lớn, hơn nữa
những thay đổi trong chu kỳ kinh doanh của khách hàng là khó tránh khỏi.
+ Đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng. Đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng có
tác dụng phân tán rủi ro theo danh mục tài sản, giảm thiệt hại xảy ra khi có rủi ro
đối với một vài loại tài sản nhất định.
+ Cho vay đồng tài trợ, cho vay đồng tài trợ nhằm nâng cao hiệu quả trong
hoạt động cho vay, giúp ngân hàng thương mại phân tán được rủi ro mà vẫn không
bị mất nguồn thu từ phương án kinh doanh khả thi. Các tổ chức tín dụng tham gia
đồng tài trợ, phải ký kết với nhau một hợp đồng mà ở đó ghi rõ trách nhiệm và
quyền hạn của từng thành viên tham gia đồng tài trợ. Do đó, khi rủi ro xảy ra gánh
T
r
ư
ơ
̀
n
g
Đ
a
̣
i
h
o
̣
c
K
i
n
h
t
ê
́
H
u
ê
́
23
nặng sẽ được phân tán cho mỗi đơn vị chịu một phần rủi ro tương ứng với mức vốn
tham gia của mình.
- Xử lí nợ xấu khi một khoản vay bị xếp xuống nhóm nợ xấu thì ngân hàng sẽ
chuyển sang bộ phận xử lí nợ xấu, thực hiện rà soát khoản vay, lập phương án gặp
gỡ khách hàng để tìm hướng khắc phục thông qua các hình thức: gia hạn nợ, chứng
khoán hóa các khoản nợ. Nếu khách hàng chấp thuận thực thi phương án khắc phục
thì khoản nợ đó sẽ được chuyển sang hình thức theo dõi nợ bình thường, còn không
sẽ chuyển sang bộ phận nợ xấu.
Hiện nay, đang tồn tại 2 loại xử lí nợ:
+ Một là, hình thức xử lí khai thác: bao gồm cho vay thêm, bổ sung tài sản bảo
đảm, chuyển nợ quá hạn, thực hiện khoanh nợ xóa nợ, chỉ định đại diện tham gia
quản trị doanh nghiệp.
+ Hai là, hình thức xử lí các biện pháp thanh lí: bao gồm xử lí nợ tồn đọng
(bao gồm nợ tồn đọng có tài sản bảo đảm, và không có tài sản đảm bảo); thanh lý
doanh nghiệp, khởi kiện, bán nợ cho các tổ chức được phép mua bán nợ (như
DATC, VAMC..), sử dụng dự phòng rủi ro và sự trợ giúp của Chính phủ
1.2.3.4 Công tác tài trợ rủi ro
Là việc sử dụng những kĩ thuật, công cụ để tài trợ cho chi phí của rủi ro và tổn
thất. Trong quản trị RRTD, các ngân hàng thường dùng phổ biến một số công cụ:
- Bù đắp tổn thất bằng quỹ dự phòng rủi ro.
- Bán nợ: Hoạt động bán nợ gồm hai loại chính: Bán nợ tham gia
(Participation loan) và chuyển nhượng nợ (assignment).
- Hợp đồng trao đổi tín dụng (Credit Swap).
- Hợp đồng quyền chọn tín dụng (Credit Option).
- Hợp đồng trao đổi các khoản tín dụng rủi ro.
- Chứng khoán hóa các khoản vay.
T
r
ư
ơ
̀
n
g
Đ
a
̣
i
h
o
̣
c
K
i
n
h
t
ê
́
H
u
ê
́
24
1.3 Các quy định về quản trị rủi ro theo hiệp ước Basel II
1.3.1 Nội dung của hiệp ước Basel II
Các hiệp ước vốn Basel là những khuyến nghị hướng tới việc tạo ra hệ thống
chuẩn mực quốc tế cho các nhà điều hành ngân hàng kiểm soát mức vốn cần dự trữ để
bảo vệ ngân hàng khỏi các rủi ro mà Ngân hàng đó và cả nền kinh tế phải đối mặt.
Kế thừa và khắc phục những hạn chế của Basel I, Basel II được ban hành vào
tháng 06/2004 và có hiệu lực từ tháng 01/2007. Basel II thực hiện phân loại rủi ro
và tính toán lượng vốn cần duy trì để đảm bảo ngân hàng có đủ mức vốn dự phòng
cho những loại rủi ro về tài chính và vận hành mà ngân hàng phải đối mặt trong
hoạt động cho vay và đầu tư, đảm bảo khả năng thanh toán và sự ổn định của nền
kinh tế nói chung.
So với Basel I, Basel II đã xem xét toàn diện hơn các loại rủi ro và được đánh
giá là nhạy cảm hơn với rủi ro, bao gồm: phân loại các tài sản có thành các nhóm có
hệ số rủi ro khác nhau, bổ sung vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động và đi sâu hơn đối
với rủi ro thị trường.Theo Thông tư số 41/2016/TT-NHNN quy định về tỷ lệ mức
độ an toàn vốn tối thiểu đối với Ngân hàng, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài tối
thiểu là 8%.
Mục đích chính của Basel II bao gồm:
- Đảm bảo việc phân bổ vốn được thực hiện trên cơ sở có xem xét các yếu tố
rủi ro.
- Thúc đẩy việc công bố thông tin cho phép các thành viên tham gia thị
trường đánh giá mức độ đủ vốn của một tổ chức.
- Đảm bảo rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động và rủi ro thị trường được đo lường
dựa trên dữ liệu và các kỹ thuật tiêu chuẩn. Các mục đích trên được thể hiện trong
Basel II thông qua khái niệm “Ba trụ cột”, cụ thể như sau:
T
r
ư
ơ
̀
n
g
Đ
a
̣
i
h
o
̣
c
K
i
n
h
t
ê
́
H
u
ê
́
25
Trụ cột 1 (Yêu cầu vốn tối thiểu): tập trung vào đo lường mức vốn bắt buộc
phải duy trì cho ba loại rủi ro chủ yếu đối với một ngân hàng là Rủi ro tín dụng, Rủi
ro hoạt động và Rủi ro thị trường.
Đối với từng loại rủi ro, Basel II đưa ra các phương pháp khác nhau theo
hướng tăng dần mức độ phức tạp để tính toán mức vốn dự trữ tối thiểu.
Cụ thể: Rủi ro tín dụng: được tính toán theo 3 phương pháp là:
(1) Phương pháp chuẩn hóa (SA – Standardized Approach.
(2) Phương pháp xếp hạng nội bộ – cơ bản (FIRB: Internal Rating based -
Foundation)
(3) Phương pháp xếp hạng nội bộ – nâng cao (FIRB: Internal Rating based -
Advanced)
(1) Phương pháp chuẩn hóa (SA – Standardized Approach): sử dụng kết quả
xếp hạng của các tổ chức đánh giá tín dụng độc lập bên ngoài để xác định hệ số rủi
ro cho các nhóm tài sản khác nhau;
Ngân hàng và doanh nghiệp được xử lý như nhau (khác với Basel I)
Bảng 1.1: Vốn yêu cầu đối với rủi ro tín dụng theo BASEL II theo phương
pháp chuẩn hóa
Xếp hạng
AAA
to AA-
A+
to A-
BBB+
to BBB-
BB+
to BB-
B+
to B-
Below B-
Chưa được
xếp hạng
Quốc gia 0% 20% 50% 100% 100% 150% 100%
Ngân hàng 20% 50% 50% 100% 100% 150% 50%
Doanh nghiệp 20% 50% 100% 100% 150% 150% 100%
(Nguồn: Theo quy định của ủy ban Basel)
T
r
ư
ơ
̀
n
g
Đ
a
̣
i
h
o
̣
c
K
i
n
h
t
ê
́
H
u
ê
́
26
Bảng 1.2: Theo Basel II Phân loại tài sản “Có” theo trọng số rủi ro tín dụng
Tên nhóm Loại hình tài sản có
Nhóm A1
TSRR:
0%
Tiền mặt, chứng khoán phát hành bởi Kho bạc NN, chính phủ các
nuớc thuộc OECD, Khoản phài đòi đối với TC vay được XHTD AA-
trở lên
Nhóm A2
TSRR:
20%
Khoản tiền mặt đang trong quá trình thu; khoản đặt cọc, bảo lãnh liên
ngân hàng các nước OECD và Mỹ. Một số chứng khoán có tài sản thế
chấp; trái phiếu bắt buộc trong nước. Khoản phải đòi đối với TC vay
được XHTD từ A+ đến A-
Nhóm A3
TSRR:
50%
Một số loại trái phiếu trong nước khác: Các khoản phải đòi đối với tổ
chức vay được xếp hạng tín dụng từ BBB+ đến BBB-
Nhóm A4
TSRR:
100%
Khoản phải đòi đối với tổ chức vay được xếp hạng tín dụng từ BB+
đến B-. Các tài sản nội bảng khác không thuộc các nhóm trên, gồm các
khoản phải đòi đối với các doanh nghiệp tư nhân, cá nhân, BĐS và
khoản vay đầu tư vào các chi nhánh và công ty con
Nhóm A5
TSRR:
150%
Khoản phải đòi đối với các tổ chức vay, các ngân hàng khác, các công
ty chứng Khoản bị xếp hạng tín dụng dưới B-
(Nguồn: Theo quy định của ủy ban Basel)
(2) Phương pháp xếp hạng nội bộ – cơ bản (FIRB: Internal Rating based -
Foundation): sử dụng dữ liệu nội bộ Basel II cung cấp công thức để chuyển từ mô
hình xác suất vỡ nợ (PD - probability of default), mức lỗ nếu vỡ nợ (LGD – loss
given default), EAD lỗ nếu vỡ nợ (LGD – Loss Given Default), EAD (Exposure At
Default), và thời hạn hiệu dụng M (Effective Maturity) sang trọng số rủi ro. Do
ngân hàng nhà nước cung cấp để tính toán vốn.
T
r
ư
ơ
̀
n
g
Đ
a
̣
i
h
o
̣
c
K
i
n
h
t
ê
́
H
u
ê
́
27
- Theo cách tiếp cận dựa trên xếp hạng tín dụng nội bộ nâng cao, ngân hàng
phải ước lượng cả 4 biến : PD, LGD, EAD, và M lượng cả 4 biến : PD, LGD, EAD,
và M
- Theo cách tiếp cận dựa trên xếp hạng tín dụng cơ bản, ngân hàng chỉ ước
lượng PD và Basel II sẽ đưa ra hướng dẫn để xác định các biến còn lại.
Xác suất vỡ nợ trong trường hợp xấu nhất (trong 1 năm, độ tin cậy 99,9%):
WCDR = N
× × ( , )
Bảng 1.3: Xác suất vỡ nợ trong trường hợp xấu nhất
PD=0.1% PD=0.5% PD=1% PD=1.5% PD=2%
ρ=0.0 0.10% 0.50% 1.0% 1.5% 2.0%
ρ=0.2 2.80% 9.10% 14.6% 18.9% 22.6%
ρ=0.4 7.10% 21.10% 31.6% 39.0% 44.9%
ρ=0.6 13.50% 38.70% 54.2% 63.8% 70.5%
ρ=0.8 23.30% 66.30% 83.6% 90.8% 94.4%
(Nguồn: Theo quy định của ủy ban Basel)
(3) Phương pháp xếp hạng nội bộ – nâng cao (FIRB: Internal Rating based -
Advanced): ngân hàng tự xây dựng các mô hình PD, LGD, EAD để tính vốn cho rủi
ro tín dụng.
 Rủi ro thị trường: có 2 phương pháp tính toán là:
(1) Phương pháp đo lường chuẩn hóa (Standardied Measurement
Approach) tính vốn trên cơ sở gắn các hệ số rủi ro nhất định cho các mảng kinh
doanh khác nhau.
(2) Phương pháp mô hình nội bộ (Internal Model Approach) sử dụng dữ liệu
lịch sử để tính toán VaR (giá trị chịu rủi ro) làm cơ sở tính vốn.
%, 	 ă = ∑ × ×
T
r
ư
ơ
̀
n
g
Đ
a
̣
i
h
o
̣
c
K
i
n
h
t
ê
́
H
u
ê
́
28
Trong đó:
+ EAD (Exposure at default): Giá trị rủi ro khi xảy ra vỡ nợ
+ LGD (Loss given default): Tỷ lệ lỗ nếu xảy ra vỡ nợ
- Mức lỗ kỳ vọng khi vỡ nợ: ∑ 	 × 	 ×
- Vốn yêu cầu: ∑ 	 × 	 × ( − )	
 Đối với nợ của doanh nghiệp, chính phủ và ngân hàng:
Ρ = 0.12 ×
.
+ 0.24 × −
.
= 0.12 × 	 + ×
Trong đó:
PD=0.1% PD=0.5% PD=1% PD=1.5% PD=2%
WCDR 3.40% 9.80% 14.00% 16.90% 19.00%
(Nguồn: Theo quy định của ủy ban Basel)
Vốn yêu cầu: EAD × LGD × (WCDR – PD) × MA
Trong đó: MA: thời hạn điều chỉnh (adjustment maturity)
MA =
	 , ×
, ×
b= 0,11852 − 0,05478	 × 	
( )
Khi đó:
RWA = 12,5 × EAD × LGD × (WCDR – PD) × MA
 Các khoản vay nhỏ lẻ:
Không có sự phân biệt giữa cách tiếp cận dựa trên xếp hạng tín dụng nội bộ
(IRB approach) cơ bản trên xếp hạng tín dụng nội bộ (IRB approach) cơ bản và
nâng cao. Ngân hàng phải ước lượng PD, EGD, LGD. Không ước lượng MA
(MA = 0)
Vốn yêu cầu : EAD × LGD × (WCDR – PD)
RWA: 12,5 × 	EAD × LGD × (WCDR – PD)
+Vay thế chấp nhà ở: ρ = 0,15.
+ Vay thẻ tín dụng hoặc các khoản vay cá nhân không an toàn khác: ρ = 0,04
T
r
ư
ơ
̀
n
g
Đ
a
̣
i
h
o
̣
c
K
i
n
h
t
ê
́
H
u
ê
́
29
Các khoản vay nhỏ lẻ khác:
ρ = 0.03 ×
.
+ 0.16 × −
.
= 0.03+0.13 .
PD bị giảm bởi 2 yếu tố:
- Tài sản thế chấp:
+ Cách tiếp cận đơn giản: trọng số rủi ro của đối tác được thay thế bằng trọng
số rủi ro của tài sản thế chấp của tài sản thế chấp.
+ Cách tiếp cận toàn diện: ngân hàng điều chỉnh giá trị rủi ro phòng trường
hợp giá trị rủi ro tăng và điều chỉnh giá trị tài sản thế chấp phòng trường hợp giá trị
tài sản thế chấp giảm.
(4) Đảm bảo và công cụ phái sinh tín dụng
+ Trước đây, Hội đồng Basel sử dụng cách tiếp cận thay thế tín dụng : thay thế
xếp hạng tín dụng của người vay bằng xếp hạng tín dụng của người đảm bảo.
+ Cách tiếp cận khác được đễ xuất bởi Hội đồng Basel
Vốn yêu cầu = Vốn yêu cầu trường hợp không được đảm bảo × 0,15+160× PDg
Trong đó: PDg là xác suất vỡ nợ của người đảm bảo.
Hệ số đảm bảo an toàn vốn - CAR (Capital Adequacy Ratio) là 8% của tổng
tài sản có rủi ro tương tự quy định tại Basel II theo Thông tư TT41/2016-NHNN
Trụ cột 2: Quy trình giám sát của cơ quan quản lý
Quy định tương tự nhau ở các nước. Mỗi nước sẽ thay đổi phù hợp với đặc
điểm của bản thân nước đó để sớm đưa ra những giải pháp và can thiệp kịp thời.
Yêu cầu các ngân hàng cần nhận diện, đánh giá và quản lý những rủi ro khác
(ngoài rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường) mà ngân hàng đối mặt,
như rủi ro hệ thống, rủi ro chiến lược, rủi ro danh tiếng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi
suất trên sổ ngân hàng, rủi ro tập trung,… Để đáp ứng yêu cầu này, các ngân hàng
cần có quy trình đánh giá mức an toàn vốn nội bộ (Internal Capital Adequacy
Assessment Process – ICAAP).
T
r
ư
ơ
̀
n
g
Đ
a
̣
i
h
o
̣
c
K
i
n
h
t
ê
́
H
u
ê
́
30
Basel II đưa ra những nguyên tắc rà soát, giám sát như sau:
(1) Các ngân hàng cần có một quy trình đánh giá được mức độ đầy đủ vốn nội bộ
theo danh mục rủi ro và cần có một chiến lược đúng đắn nhằm duy trì mức vốn đó.
(2) Các giám sát viên nên rà soát và đánh giá việc xác định mức độ vốn nội bộ
và chiến lược của ngân hàng, cũng như khả năng giám sát và đảm bảo tuân thủ tỷ lệ
vốn tối thiểu. Giám sát viên nên thực hiện một số hành động giám sát phù hợp nếu
họ không hài lòng với kết quả của quy trình này.
(3) Giám sát viên khuyến nghị các ngân hàng duy trì mức vốn cao hơn mức tối
thiểu theo quy định.
(4) Giám sát viên nên can thiệp ở giai đoạn đầu để đảm bảo mức vốn của ngân
hàng không giảm dưới mức tối thiểu theo quy định và có thể yêu cầu sửa đổi ngay
lập tức nếu mức vốn không được duy trì trên mức tối thiểu. Theo nghiên cứu của
Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS), khi tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu tăng từ 7% lên
8% thì xác suất xảy ra khủng hoảng ngân hàng.
Trụ cột 3: Kỷ luật thị trường
Ngân hàng cần công bố các thông tin: Phạm vi và áp dụng khung Basel của
ngân hàng, cơ cấu vốn của ngân hàng, yêu cầu về vốn, rủi ro của ngân hàng,…
Thiết lập khung yêu cầu về công bố thông tin, cho phép các thành viên trên thị
trường (bao gồm các nhà đầu tư, chuyên gia phân tích, khách hàng, tổ chức xếp
hạng tín nhiệm, các ngân hàng khác) có thể đánh giá khả năng chịu đựng của ngân
hàng trước các rủi ro tiềm tàng, khả năng thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với
người gửi tiền và các nhà đầu tư.
T
r
ư
ơ
̀
n
g
Đ
a
̣
i
h
o
̣
c
K
i
n
h
t
ê
́
H
u
ê
́
31
Bảng 1.4: Ba trụ cột của Basel II
BASEL II
Trụ cột 1 Trụ cột 2 Trụ cột 3
Yêu cầu về vốn tối thiểu
Sự xem xét của quá trình đánh
giá nội bộ và mức độ rủi ro
Công bố thông tin để
tăng cường kỉ luật
Yêu cầu vốn đối với:
- Rủi ro tín dụng
- Rủi ro thị trường
- Rủi ro hoạt động
- Quy định về đánh giá nội bộ
về mức đủ vốn (ICAAP) cho
các ngân hàng
- Khung khổ giám sát
- Yêu cầu công bố
thông tin cho các ngân
hàng
(Nguồn: Theo quy định của ủy ban Basel)
Basel II - phương pháp tiêu chuẩn được chuẩn hóa và được xem là bước đầu
tiến tới phương pháp đánh giá theo độ nhạy cảm rủi ro. Dựa trên nguyên tắc cơ bản
nhằm đảm bảo các ngân hàng duy trì đủ nguồn vốn bù đắp các khoản lỗ mà những rủi
ro mà ngân hàng đang nắm giữ. Chuẩn mực Basel là bước chuyển hóa đặt nền móng
đầu tiên cho TCTD nhằm điều hành, đưa ra quyết định kinh doanh. Theo đó, việc
quản lý rủi ro tại các tổ chức tín dụng (TCTD) đã được chuyển hóa từ việc quản lý
riêng lẻ các nhóm rủi ro (Cấu trúc Silo – ví dụ: Tín dụng, Thị trường, Hoạt động,
Thanh khoản,…) nay đã trở thành một thể thống nhất với ba trụ cột (3 Pillars) và
lượng hóa rủi ro qua khái niệm “tài sản có rủi ro” (Risk Weighted Assets – RWA).
Lợi ích của việc áp dụng Basel II vào hoạt động quản trị trong ngân hàng có
thể kể tới gồm:
Đánh giá toàn diện hoạt động của ngân hàng: Áp dụng Basel được lượng hóa
qua từng con số, tính toán với xác suất chuẩn vì thế cho phép TCTD định lượng
được rủi ro cho mọi hoạt động, mọi giao dịch đã và đang phát sinh. Lượng hóa được
rủi ro sẽ giúp TCTD lượng hóa được vốn cần thiết cho mỗi giao dịch. Kết quả kinh
doanh sẽ được so sánh đối chiếu với mức vốn cần thiết để đảm bảo an toàn, các
Ngân hàng từ đó có cái nhìn rõ hơn tỷ suất lợi nhuận tương ứng với mức độ rủi ro
từ đó trích lập dự phòng để phòng tránh các rủi ro phát sinh.
Hoạch định kinh doanh theo khẩu vị rủi ro: Với Basel, mọi rủi ro đều phải được
lượng hóa bằng con số cụ thể và con số vì thế ngân hàng có thể tính toán để trích lập
T
r
ư
ơ
̀
n
g
Đ
a
̣
i
h
o
̣
c
K
i
n
h
t
ê
́
H
u
ê
́
32
dự phòng rủi ro. Hiệp định Basel không chỉ định lượng rủi ro cho tương lai với một
xác suất với một xác suất chính xác đã được các TCTD trên thế giới chấp nhận. Basel
như một thước đo để các nhà quản trị nhìn nhận và đưa ra quyết định kinh doanh phù
hợp sẽ chủ động đánh giá mức độ rủi ro nào được chấp nhận và rủi ro nào cần được
điều chỉnh.
Phòng tránh rủi ro trong tương lai: sau cuộc khủng hoảng tài chính 2007, vấn
đề ngân hàng đã trở thành một vấn đề đặc biệt quan tâm. Basel đã đánh giá sức chịu
đựng của ngân hàng qua kiểm nghiệm sức chịu đựng thông qua mô hình (Stress
test). Với các cuộc kiểm nghiệm định kỳ, các nhà quản lý hoàn toàn nắm rõ sức
chịu đựng của Ngân hàng mình dưới tác động của thị trường trong tình trạng khắc
nghiệt. Như thế, với nhận thức về rủi ro, các thành viên của thị trường tài chính sẽ
phản ứng có trách nhiệm hơn cho tính ổn định của thị trường.
1.3.2. Sự cần thiết phải đáp ứng Basel II để nâng cao năng lực quản trị rủi ro
tín dụng đối với các ngân hàng thương mại
Quy mô hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ngày càng mở rộng. Những sai
lầm trong việc thực hiện năng lực quản trị rủi ro quá mức và giảm năng lực tín dụng
tạo gánh nặng cho nền kinh tế tài chính quốc gia và quốc tế trở nên quá lớn. Sự lựa
chọn nhằm tăng cường quản trị rủi ro bị hạn chế và chưa thực sự hiệu quả, sự ngăn
cấm hoạt động hoặc cơ quan giám sát quá chặt chẽ. Các nhà quản trị cũng như cổ
đông, những người am hiểu về quy luật thị trường sẽ được hưởng những lợi ích từ
việc áp dụng Basel II. Một hiệp ước như công cụ đắc lực cho Ngân hàng trong công
tác năng lực quản trị rủi ro trong đó có QTRRTD.
-Basel II thiết lập sự an toàn cho hệ thống ngân hàng
Quản trị rủi ro tại mỗi ngân hàng được chú trọng khi áp dụng Basel nhờ đó
nâng cao năng lực quản trị. Basel II hỗ trợ vào tài chính hiện đại và nỗ lực phát triển
trong các tổ chức ngân hàng lớn một cách tổng thể, có hệ thống trong việc đánh giá
các rủi ro khác nhau mà ngân hàng đối mặt. Nâng cao kì vọng của cơ quan giám sát
thị trường tăng nguồn lực và sự chú tâm của tất cả các ngân hàng, bao gồm các ngân
T
r
ư
ơ
̀
n
g
Đ
a
̣
i
h
o
̣
c
K
i
n
h
t
ê
́
H
u
ê
́
33
hàng của nước phát triển và đang phát triển dành cho các hoạt động quản trị rủi ro
cụ thể nhằm mục đích giảm rủi ro, tăng lợi nhuận. Trích lập dự phòng khi có tổn
thất xảy ra.
Việc áp dụng 3 trụ cột theo khuyến nghị của Basel II thúc đẩy ngân hàng đầu
tư và mở rộng cải thiện năng lực quản trị rủi ro. Phương pháp tiếp cận đối với
RRTD yêu cầu các ngân hàng lớn phân tích RRTD có hệ thống thông qua phân tích
khả năng và rủi ro đổ vỡ từ đó tạo ổn định cho năng lực tín dụng. Đặc biệt áp dụng
Basel II sẽ giảm thiểu thiệt hại và các chuẩn mực cho vay chặt chẽ hơn trong giai
đoạn suy thoái kinh tế và có thể làm giảm tác động chu kỳ của yêu cầu mức đủ vốn .
-Basel II khích lệ tính chủ động, giám sát và minh bạch thông tin
Điều hành hoạt động ngân hàng trong thời kì hội nhập dựa vào những trụ cột
cơ bản theo tinh thần của hiệp ước Basel II đó là khích lệ tính chủ động, giám sát và
minh bạch thông tin. NHTM tự chọn cách thức tính toán, đo lường rủi ro cho mình,
thiết lập chương trình quản trị rủi ro riêng (dựa trên một số phương pháp hiện đại,
được dùng rộng rãi nhưng “Vừa sức” khi ứng dụng tại các ngân hàng ở Việt Nam
cũng như khả năng giám sát của NHNN) rồi gửi bản đề án cho NHNN xem xét.
NHNN sẽ có các điều chỉnh cần thiết, và xem đó như là hợp đồng mà NHTM phải
tuân thủ, NHNN sẽ yêu cầu báo cáo định kì, kiểm tra giám sát việc tuân thủ hợp
đồng ấy. NHTM khi áp dụng hiệp ước Basel II phải tăng tính minh bạch trong báo
cáo của mình. Trình bày cho công chúng rõ hơn về những rủi ro mà mình có thể
gặp, cách thức quản trị, và mức vốn dự phòng cho các rủi ro. Tạo ra một “ kỉ luật thị
trường” cho các Ngân hàng, nếu Ngân hàng không tuân thủ sẽ bị loại bỏ.
-Basel II làm tăng hiệu quả hệ thống ngân hàng
Tất cả các quốc gia trên phạm vi toàn cầu khi áp dụng hiệp ước Basel II đều
hướng đến sự bình đẳng. Đối với mỗi ngân hàng khác nhau, quy mô khác nhau
cách tiếp cận đối với hiệp định Basel II khác nhau, đều phải áp dụng các chuẩn
chung đã được đề cập. Từ đó Basel II tạo sự sàng lọc tự nhiên những Ngân hàng
không đáp ứng được thì tự động loại bỏ. Chẳng hạn, khi ngân hàng hoạt động quá
T
r
ư
ơ
̀
n
g
Đ
a
̣
i
h
o
̣
c
K
i
n
h
t
ê
́
H
u
ê
́
34
nhiều rủi ro khiến hạng mức tín nhiệm của Ngân hàng sẽ thấp, cổ phiếu bị rớt giá.
Ngân hàng khác sẽ thâu tóm Ngân hàng đó. Ngoài ra, các ngân hàng hoạt động
trên mối quan hệ hỗ trợ, cộng tác tương hỗ lẫn nhau nên sự sụp đổ của một ngân
hàng nào đó cũng gây thiệt hại đến một hoặc nhiều ngân hàng khác. Do vậy những
ngân hàng khi hợp tác với nhau khi tham gia hiệp ước đều phải có sự phối hợp,
liên kết, trao đổi kinh nghiệm để đề ra những giải pháp hữu ích. Đây cũng là cơ
hội cho Ngân hàng ở các nước đang phát triển hoàn thiện quản trỉ rủi ro tín dụng
ngân hàng rút ngắn được khoảng cách kỹ thuật và công nghệ.
Với những điểm tiến bộ không thể phủ nhận trong hiệp ước Basel II đã tạo nền
tảng vững chắc trong quản trị rủi ro tín dụng, việc áp dụng các yêu cầu của hiệp ước
này nhằm nâng cao năng lực quản trị rủi ro là một hệ quả tất yếu.
1.4 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng khi áp dụng quản trị rủi ro tín dụng
theo hiệp ước Basel II tại ngân hàng thương mại
1.4.1 Kinh nghiệm tại Trung Quốc
Triển khai áp dụng Basel II Ủy ban quản lí ngân hàng Trung Quốc bắt đầu từ
năm 1994. Ban hành “Thông tư về quản lí tỉ lệ tài sản – khoản phải trả trong ngân
hàng” dựa trên Basel I, tỉ lệ an toàn vốn lần đầu tiên giới thiệu ở Trung Quốc.
+ Năm 2003, Ủy ban quản lí Ngân hàng Trung Quốc bắt đầu triển khai hiệp
định Basel II. Quy chế quản lí mức an toàn vốn của các NHTM bằng hiệp ước vốn
Basel. Trước đó Ngân hàng nhân dân Trung Quốc (PBOC) đã ban hành hệ số vốn
tối thiếu là 8% nhưng không đưa ra phương pháp tính toán chi tiết hoặc các định
nghĩa của thành phần của vốn các NHTM chưa thực hiện các quy định của pháp luật
về vốn.
+ Năm 2008 cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra và tình trạng nợ xấu hình thành
trước tình hình các ngân hàng cho vay quá nhiều. Thực tế, Trung Quốc áp dụng hầu
hết các yêu cầu và nội dung từ Basel II. Đối với hiệp ước vốn quốc tế Basel II,
Ngân hàng Trung Quốc (CBRC) đã lựa chọn phương thức tiếp cận rất thận trọng 5
ngân hàng tham gia vào nghiên cứu tác động định lượng của Basel II. CBRC đã yêu
T
r
ư
ơ
̀
n
g
Đ
a
̣
i
h
o
̣
c
K
i
n
h
t
ê
́
H
u
ê
́
35
cầu tất cả các NHTM lớn của Trung Quốc đã hoạt động hải ngoại và kinh doanh
quốc tế bắt buộc phải áp dụng Basel II. Các NHTM có quy mô lớn của Trung Quốc
sẽ áp dụng Basel II từ năm 2010.
CBRC ban hành Thông báo về các tiêu chí giám sát liên quan đến việc thực
hiện các quy định về vốn tập trung vào việc đo lường vốn, phân loại rủi ro, hệ thống
xếp hàng nội bộ, xếp hạng cho vay chuyên ngành, giảm thiểu rủi ro tín dụng và
quản lý rủi ro hoạt động. Những thông báo về đo lường rủi ro thị trường và các
phương pháp quản lý rủi ro lãi suất, quản trị thanh khoản, công bố các thông tin về
hệ số CAR, các tính toán hệ số CAR, rủi ro chứng khoán, đánh giá và giám sát hệ
số CAR
+ Năm 2013, BCBS phát hành đầy đủ các văn bản của Basel III: Tỉ lệ thanh
khoản và giám sát rủi ro thanh khoản. Đối với các ngân hàng có tầm ảnh hưởng lên
toàn cầu: Phương pháp đánh giá và bổ sung các yêu cầu bù lỗ, ban hành các văn bản
về chứng khoán đưa ra.
Nhờ những cố gắng nỗ lực trong hơn ba thập kỉ đã mang lại hướng đi mới cho
các ngân hàng Trung Quốc: Quản lí rủi ro chất lượng cao hơn mặc dù bắt đầu xuất
phát điểm thấp. PBOC và CBRC đã đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra sự ổn
định trong hệ thống ngân hàng đưa ra các giải pháp, định hướng tài chính để các
nghiệp vụ ngân hàng được tiến hành thuận lợi. Thiệt lập một môi trường cạnh tranh
công bằng và hoạt động theo kỉ luật, thúc đẩy nâng cao tính canh tranh trên thị
trường quốc tế cho ngân hàng Trung Quốc. CBRC còn có vai trò quan trọng trong
việc thống nhất công tác giám sát để giúp các ngân hàng đo lường và quản trị rủi ro,
cải tiến các phương pháp đánh giá cho phù hợp với với các tiêu chuẩn và quy tắc
thực hành quốc tế. Quá trình hướng thực hiện Basel II được diễn ra theo một lộ
trình khá chi tiết và với cách tiếp cận dần dần đã giúp các ngân hàng Trung Quốc
đáp ứng với các quy định của Basel II.
T
r
ư
ơ
̀
n
g
Đ
a
̣
i
h
o
̣
c
K
i
n
h
t
ê
́
H
u
ê
́
36
1.4.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng một số ngân hàng thương mại Việt Nam
Quá trình triển khai Basel II tại 10 Ngân hàng thí điểm Basel II trong thời gian
qua cũng với quá trình hội nhập kinh tế. Hoạt động kinh doanh của các ngân hàng
ngày càng phức tạp, các sản phẩm, dịch vụ kèm theo đó là những rủi ro khác nhau,
kéo theo nợ xấu hàng loạt. Các NHTM đã thể hiện rõ sự quyết tâm thực hiện Basel
II thông qua những kế hoạch hành động cụ thể nhằm thay đổi, kiện toàn cơ cấu tổ
chức, nâng cao năng lực quản trị điều hành, quản trị rủi ro, đáp ứng đầy đủ yêu cầu
về vốn theo phương pháp tiêu chuẩn của Basel II.
10 ngân hàng thí điểm Basel II đã:
(1) Thành lập Ban Quản lý dự án triển khai Basel II (PMO)
(2) Thực hiện phân tích đánh giá chênh lệch thực trạng hiện tại (về quản trị,
dữ liệu, công nghệ thông tin, quy trình quản lý rủi ro nhằm thu hẹp chênh lệch và
đáp ứng được yêu cầu về cơ sở dữ liệu, hạ tầng công nghệ IT).
(3) Thực hiện QIS (2 lần) 4 đối với Thông tư 41, tham gia góp ý đối với dự
thảo Thông tư quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ
(4) Gấp rút triển khai các dự án để thu hẹp khoảng cách và đáp ứng lộ trình
triển khai Basel II theo chỉ đạo của Ban chỉ đạo Basel II ngành ngân hàng chất
lượng nguồn dữ liệu; hiệu quả của công tác phân loại tài sản có rủi ro, đặc biệt trong
hoạt động tín dụng; trình độ và năng lực của đội ngũ cán bộ; tính đầy đủ của nguồn
Trong khi đó, một số ngân hàng (không nằm trong nhóm 10 ngân hàng Basel
II) trước nhu cầu tăng cường năng lực quản trị nội bộ cũng đã chủ động ứng dụng
Basel II trong các hoạt động của mình.
- Về khung chính sách: Thiết lập các chính sách trọng yếu như khẩu vị rủi ro,
các chính sách, quy định, quy trình về quản trị rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động, rủi
ro thị trường, rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất trên sổ ngân hàng.
- Về cơ cấu quản trị (Governance): Mô hình 3 vòng bảo vệ (hay 3 tuyến
phòng thủ, 3 vòng kiểm soát,…)
T
r
ư
ơ
̀
n
g
Đ
a
̣
i
h
o
̣
c
K
i
n
h
t
ê
́
H
u
ê
́
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng
áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng

More Related Content

What's hot

Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương...
Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương...Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương...
Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài: Quy trình cho vay tiêu dùng tại Ngân Hàng Vpbank Chi Nhánh Lý Thường ...
Đề tài: Quy trình cho vay tiêu dùng tại Ngân Hàng Vpbank Chi Nhánh Lý Thường ...Đề tài: Quy trình cho vay tiêu dùng tại Ngân Hàng Vpbank Chi Nhánh Lý Thường ...
Đề tài: Quy trình cho vay tiêu dùng tại Ngân Hàng Vpbank Chi Nhánh Lý Thường ...
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận văn: Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại, HAY
Luận văn: Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại, HAYLuận văn: Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại, HAY
Luận văn: Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Chuyên đề ngân hàng Kiên Long, Báo cáo thực tập tại Kienlongbank!
Chuyên đề ngân hàng Kiên Long, Báo cáo thực tập tại Kienlongbank!Chuyên đề ngân hàng Kiên Long, Báo cáo thực tập tại Kienlongbank!
Chuyên đề ngân hàng Kiên Long, Báo cáo thực tập tại Kienlongbank!
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Đề tài: Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Sacombank, HAY
Đề tài: Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Sacombank, HAYĐề tài: Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Sacombank, HAY
Đề tài: Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Sacombank, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro từ hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngâ...
Thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro từ hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngâ...Thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro từ hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngâ...
Thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro từ hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngâ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thươ...
Nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thươ...Nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thươ...
Nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thươ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Thực trạng cho vay tiêu dùng tại VPbank, NH Việt Nam Thịnh vương - HCM
Thực trạng cho vay tiêu dùng tại VPbank, NH Việt Nam Thịnh vương - HCMThực trạng cho vay tiêu dùng tại VPbank, NH Việt Nam Thịnh vương - HCM
Thực trạng cho vay tiêu dùng tại VPbank, NH Việt Nam Thịnh vương - HCM
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tec...
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tec...Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tec...
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tec...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài: Hoạt động cho khách hàng cá nhân vay mua nhà, đất tại Ngân hàng TMCP ...
Đề tài: Hoạt động cho khách hàng cá nhân vay mua nhà, đất tại Ngân hàng TMCP ...Đề tài: Hoạt động cho khách hàng cá nhân vay mua nhà, đất tại Ngân hàng TMCP ...
Đề tài: Hoạt động cho khách hàng cá nhân vay mua nhà, đất tại Ngân hàng TMCP ...
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển...
Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển...Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển...
Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn: Chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Vietcombank, HAY
Luận văn: Chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Vietcombank, HAYLuận văn: Chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Vietcombank, HAY
Luận văn: Chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Vietcombank, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
đáNh giá chất lượng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ manulife tại ngân hàng thương m...
đáNh giá chất lượng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ manulife tại ngân hàng thương m...đáNh giá chất lượng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ manulife tại ngân hàng thương m...
đáNh giá chất lượng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ manulife tại ngân hàng thương m...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài thực tập tại Shinhanbank, quản trị rủi ro tín dụng tại NH Shinhan
Đề tài thực tập tại Shinhanbank, quản trị rủi ro tín dụng tại NH ShinhanĐề tài thực tập tại Shinhanbank, quản trị rủi ro tín dụng tại NH Shinhan
Đề tài thực tập tại Shinhanbank, quản trị rủi ro tín dụng tại NH Shinhan
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng
Luận văn: Nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàngLuận văn: Nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng
Luận văn: Nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Đề tài: Giải pháp nâng cao huy động vốn tại ngân hàng Agribank
Đề tài: Giải pháp nâng cao huy động vốn tại ngân hàng AgribankĐề tài: Giải pháp nâng cao huy động vốn tại ngân hàng Agribank
Đề tài: Giải pháp nâng cao huy động vốn tại ngân hàng Agribank
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài: Đánh giá chất lượng tín dụng (cho vay) tai eximbank, 9đ, HAY
Đề tài: Đánh giá chất lượng tín dụng (cho vay) tai eximbank, 9đ, HAYĐề tài: Đánh giá chất lượng tín dụng (cho vay) tai eximbank, 9đ, HAY
Đề tài: Đánh giá chất lượng tín dụng (cho vay) tai eximbank, 9đ, HAY
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương ...
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương ...Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương ...
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài phân tích hoạt động tín dụng cá nhân, ĐIỂM CAO, HOT 2018
Đề tài phân tích hoạt động tín dụng cá nhân, ĐIỂM CAO, HOT 2018Đề tài phân tích hoạt động tín dụng cá nhân, ĐIỂM CAO, HOT 2018
Đề tài phân tích hoạt động tín dụng cá nhân, ĐIỂM CAO, HOT 2018
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tại ngân hàng Vietcombank
Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tại ngân hàng VietcombankGiải pháp mở rộng hoạt động cho vay tại ngân hàng Vietcombank
Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tại ngân hàng Vietcombank
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 

What's hot (20)

Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương...
Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương...Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương...
Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương...
 
Đề tài: Quy trình cho vay tiêu dùng tại Ngân Hàng Vpbank Chi Nhánh Lý Thường ...
Đề tài: Quy trình cho vay tiêu dùng tại Ngân Hàng Vpbank Chi Nhánh Lý Thường ...Đề tài: Quy trình cho vay tiêu dùng tại Ngân Hàng Vpbank Chi Nhánh Lý Thường ...
Đề tài: Quy trình cho vay tiêu dùng tại Ngân Hàng Vpbank Chi Nhánh Lý Thường ...
 
Luận văn: Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại, HAY
Luận văn: Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại, HAYLuận văn: Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại, HAY
Luận văn: Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại, HAY
 
Chuyên đề ngân hàng Kiên Long, Báo cáo thực tập tại Kienlongbank!
Chuyên đề ngân hàng Kiên Long, Báo cáo thực tập tại Kienlongbank!Chuyên đề ngân hàng Kiên Long, Báo cáo thực tập tại Kienlongbank!
Chuyên đề ngân hàng Kiên Long, Báo cáo thực tập tại Kienlongbank!
 
Đề tài: Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Sacombank, HAY
Đề tài: Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Sacombank, HAYĐề tài: Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Sacombank, HAY
Đề tài: Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Sacombank, HAY
 
Thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro từ hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngâ...
Thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro từ hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngâ...Thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro từ hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngâ...
Thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro từ hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngâ...
 
Nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thươ...
Nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thươ...Nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thươ...
Nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thươ...
 
Thực trạng cho vay tiêu dùng tại VPbank, NH Việt Nam Thịnh vương - HCM
Thực trạng cho vay tiêu dùng tại VPbank, NH Việt Nam Thịnh vương - HCMThực trạng cho vay tiêu dùng tại VPbank, NH Việt Nam Thịnh vương - HCM
Thực trạng cho vay tiêu dùng tại VPbank, NH Việt Nam Thịnh vương - HCM
 
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tec...
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tec...Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tec...
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tec...
 
Đề tài: Hoạt động cho khách hàng cá nhân vay mua nhà, đất tại Ngân hàng TMCP ...
Đề tài: Hoạt động cho khách hàng cá nhân vay mua nhà, đất tại Ngân hàng TMCP ...Đề tài: Hoạt động cho khách hàng cá nhân vay mua nhà, đất tại Ngân hàng TMCP ...
Đề tài: Hoạt động cho khách hàng cá nhân vay mua nhà, đất tại Ngân hàng TMCP ...
 
Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển...
Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển...Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển...
Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển...
 
Luận văn: Chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Vietcombank, HAY
Luận văn: Chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Vietcombank, HAYLuận văn: Chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Vietcombank, HAY
Luận văn: Chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Vietcombank, HAY
 
đáNh giá chất lượng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ manulife tại ngân hàng thương m...
đáNh giá chất lượng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ manulife tại ngân hàng thương m...đáNh giá chất lượng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ manulife tại ngân hàng thương m...
đáNh giá chất lượng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ manulife tại ngân hàng thương m...
 
Đề tài thực tập tại Shinhanbank, quản trị rủi ro tín dụng tại NH Shinhan
Đề tài thực tập tại Shinhanbank, quản trị rủi ro tín dụng tại NH ShinhanĐề tài thực tập tại Shinhanbank, quản trị rủi ro tín dụng tại NH Shinhan
Đề tài thực tập tại Shinhanbank, quản trị rủi ro tín dụng tại NH Shinhan
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng
Luận văn: Nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàngLuận văn: Nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng
Luận văn: Nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng
 
Đề tài: Giải pháp nâng cao huy động vốn tại ngân hàng Agribank
Đề tài: Giải pháp nâng cao huy động vốn tại ngân hàng AgribankĐề tài: Giải pháp nâng cao huy động vốn tại ngân hàng Agribank
Đề tài: Giải pháp nâng cao huy động vốn tại ngân hàng Agribank
 
Đề tài: Đánh giá chất lượng tín dụng (cho vay) tai eximbank, 9đ, HAY
Đề tài: Đánh giá chất lượng tín dụng (cho vay) tai eximbank, 9đ, HAYĐề tài: Đánh giá chất lượng tín dụng (cho vay) tai eximbank, 9đ, HAY
Đề tài: Đánh giá chất lượng tín dụng (cho vay) tai eximbank, 9đ, HAY
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương ...
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương ...Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương ...
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương ...
 
Đề tài phân tích hoạt động tín dụng cá nhân, ĐIỂM CAO, HOT 2018
Đề tài phân tích hoạt động tín dụng cá nhân, ĐIỂM CAO, HOT 2018Đề tài phân tích hoạt động tín dụng cá nhân, ĐIỂM CAO, HOT 2018
Đề tài phân tích hoạt động tín dụng cá nhân, ĐIỂM CAO, HOT 2018
 
Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tại ngân hàng Vietcombank
Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tại ngân hàng VietcombankGiải pháp mở rộng hoạt động cho vay tại ngân hàng Vietcombank
Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tại ngân hàng Vietcombank
 

Similar to áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÍN CHẤP CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN - TẢI...
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÍN CHẤP CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN  - TẢI...GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÍN CHẤP CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN  - TẢI...
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÍN CHẤP CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN - TẢI...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ p...
Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ p...Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ p...
Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ p...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần q...
Nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần q...Nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần q...
Nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần q...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận Văn : Hoạt động Marketing của ngân hàng Tiên Phong
Luận Văn : Hoạt động Marketing của ngân hàng Tiên PhongLuận Văn : Hoạt động Marketing của ngân hàng Tiên Phong
Luận Văn : Hoạt động Marketing của ngân hàng Tiên Phong
Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phầ...
Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phầ...Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phầ...
Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phầ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng tại Sở Giao Dịch II-Ngân Hàng Công Thương ...
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng tại Sở Giao Dịch II-Ngân Hàng Công Thương ...Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng tại Sở Giao Dịch II-Ngân Hàng Công Thương ...
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng tại Sở Giao Dịch II-Ngân Hàng Công Thương ...
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Quản trị rủi ro tín dụng tại sở giao dịch II ngân hàng Công thương Việt Nam.pdf
Quản trị rủi ro tín dụng tại sở giao dịch II ngân hàng Công thương Việt Nam.pdfQuản trị rủi ro tín dụng tại sở giao dịch II ngân hàng Công thương Việt Nam.pdf
Quản trị rủi ro tín dụng tại sở giao dịch II ngân hàng Công thương Việt Nam.pdf
Man_Ebook
 
Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần ...
Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần ...Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần ...
Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát tr...
Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát tr...Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát tr...
Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát tr...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP, HOT
Đề tài hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP, HOTĐề tài hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP, HOT
Đề tài hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP, HOT
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay, HOT
Luận văn: Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay, HOTLuận văn: Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay, HOT
Luận văn: Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng
Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tài trợ kinh doanh hộ gia đình...
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tài trợ kinh doanh hộ gia đình...Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tài trợ kinh doanh hộ gia đình...
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tài trợ kinh doanh hộ gia đình...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG - TẢI FREE QUA ZA...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG - TẢI FREE QUA ZA...ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG - TẢI FREE QUA ZA...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG - TẢI FREE QUA ZA...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại ...
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại ...Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại ...
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa của các NHTM trên địa bà...
Mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa của các NHTM trên địa bà...Mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa của các NHTM trên địa bà...
Mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa của các NHTM trên địa bà...
TieuNgocLy
 
Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn vi...
Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn vi...Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn vi...
Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn vi...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng tmcp công thương việ...
Nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng tmcp công thương việ...Nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng tmcp công thương việ...
Nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng tmcp công thương việ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài thẩm định dự án đầu tư trong ngân hàng, ĐIỂM CAO
 Đề tài thẩm định dự án đầu tư trong ngân hàng, ĐIỂM CAO Đề tài thẩm định dự án đầu tư trong ngân hàng, ĐIỂM CAO
Đề tài thẩm định dự án đầu tư trong ngân hàng, ĐIỂM CAO
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI TH...
PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI TH...PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI TH...
PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI TH...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

Similar to áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng (20)

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÍN CHẤP CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN - TẢI...
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÍN CHẤP CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN  - TẢI...GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÍN CHẤP CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN  - TẢI...
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÍN CHẤP CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN - TẢI...
 
Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ p...
Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ p...Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ p...
Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ p...
 
Nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần q...
Nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần q...Nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần q...
Nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần q...
 
Luận Văn : Hoạt động Marketing của ngân hàng Tiên Phong
Luận Văn : Hoạt động Marketing của ngân hàng Tiên PhongLuận Văn : Hoạt động Marketing của ngân hàng Tiên Phong
Luận Văn : Hoạt động Marketing của ngân hàng Tiên Phong
 
Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phầ...
Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phầ...Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phầ...
Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phầ...
 
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng tại Sở Giao Dịch II-Ngân Hàng Công Thương ...
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng tại Sở Giao Dịch II-Ngân Hàng Công Thương ...Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng tại Sở Giao Dịch II-Ngân Hàng Công Thương ...
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng tại Sở Giao Dịch II-Ngân Hàng Công Thương ...
 
Quản trị rủi ro tín dụng tại sở giao dịch II ngân hàng Công thương Việt Nam.pdf
Quản trị rủi ro tín dụng tại sở giao dịch II ngân hàng Công thương Việt Nam.pdfQuản trị rủi ro tín dụng tại sở giao dịch II ngân hàng Công thương Việt Nam.pdf
Quản trị rủi ro tín dụng tại sở giao dịch II ngân hàng Công thương Việt Nam.pdf
 
Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần ...
Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần ...Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần ...
Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần ...
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát tr...
Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát tr...Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát tr...
Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát tr...
 
Đề tài hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP, HOT
Đề tài hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP, HOTĐề tài hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP, HOT
Đề tài hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP, HOT
 
Luận văn: Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay, HOT
Luận văn: Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay, HOTLuận văn: Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay, HOT
Luận văn: Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay, HOT
 
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tài trợ kinh doanh hộ gia đình...
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tài trợ kinh doanh hộ gia đình...Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tài trợ kinh doanh hộ gia đình...
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tài trợ kinh doanh hộ gia đình...
 
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG - TẢI FREE QUA ZA...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG - TẢI FREE QUA ZA...ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG - TẢI FREE QUA ZA...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG - TẢI FREE QUA ZA...
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại ...
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại ...Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại ...
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại ...
 
Mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa của các NHTM trên địa bà...
Mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa của các NHTM trên địa bà...Mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa của các NHTM trên địa bà...
Mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa của các NHTM trên địa bà...
 
Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn vi...
Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn vi...Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn vi...
Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn vi...
 
Nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng tmcp công thương việ...
Nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng tmcp công thương việ...Nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng tmcp công thương việ...
Nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng tmcp công thương việ...
 
Đề tài thẩm định dự án đầu tư trong ngân hàng, ĐIỂM CAO
 Đề tài thẩm định dự án đầu tư trong ngân hàng, ĐIỂM CAO Đề tài thẩm định dự án đầu tư trong ngân hàng, ĐIỂM CAO
Đề tài thẩm định dự án đầu tư trong ngân hàng, ĐIỂM CAO
 
PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI TH...
PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI TH...PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI TH...
PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI TH...
 

More from https://www.facebook.com/garmentspace

Bệnh thận mãn tính giai đoạn cuối và chi phí cho phương pháp lọc màng bọc liê...
Bệnh thận mãn tính giai đoạn cuối và chi phí cho phương pháp lọc màng bọc liê...Bệnh thận mãn tính giai đoạn cuối và chi phí cho phương pháp lọc màng bọc liê...
Bệnh thận mãn tính giai đoạn cuối và chi phí cho phương pháp lọc màng bọc liê...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Bệnh thận mãn tính giai đoạn cuối và chi phí cho phương pháp lọc màng bọc liê...
Bệnh thận mãn tính giai đoạn cuối và chi phí cho phương pháp lọc màng bọc liê...Bệnh thận mãn tính giai đoạn cuối và chi phí cho phương pháp lọc màng bọc liê...
Bệnh thận mãn tính giai đoạn cuối và chi phí cho phương pháp lọc màng bọc liê...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Bài giảng Kế toán tái cấu trúc doanh nghiệp - Chương 2 Kế toán tái cơ cấu vốn...
Bài giảng Kế toán tái cấu trúc doanh nghiệp - Chương 2 Kế toán tái cơ cấu vốn...Bài giảng Kế toán tái cấu trúc doanh nghiệp - Chương 2 Kế toán tái cơ cấu vốn...
Bài giảng Kế toán tái cấu trúc doanh nghiệp - Chương 2 Kế toán tái cơ cấu vốn...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Bài giảng Kế toán tái cấu trúc doanh nghiệp - Chương 1 Những vấn đề chung về ...
Bài giảng Kế toán tái cấu trúc doanh nghiệp - Chương 1 Những vấn đề chung về ...Bài giảng Kế toán tái cấu trúc doanh nghiệp - Chương 1 Những vấn đề chung về ...
Bài giảng Kế toán tái cấu trúc doanh nghiệp - Chương 1 Những vấn đề chung về ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Bài giảng Kế toán quản trị đơn vị công - Chương 5 Phân tích thông tin kế toán...
Bài giảng Kế toán quản trị đơn vị công - Chương 5 Phân tích thông tin kế toán...Bài giảng Kế toán quản trị đơn vị công - Chương 5 Phân tích thông tin kế toán...
Bài giảng Kế toán quản trị đơn vị công - Chương 5 Phân tích thông tin kế toán...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Bài giảng Kế toán quản trị đơn vị công - Chương 3 Kế toán quản trị thu ngân s...
Bài giảng Kế toán quản trị đơn vị công - Chương 3 Kế toán quản trị thu ngân s...Bài giảng Kế toán quản trị đơn vị công - Chương 3 Kế toán quản trị thu ngân s...
Bài giảng Kế toán quản trị đơn vị công - Chương 3 Kế toán quản trị thu ngân s...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Bài giảng Kế toán quản trị đơn vị công - Chương 2 Dự toán trong đơn vị công.pdf
Bài giảng Kế toán quản trị đơn vị công - Chương 2 Dự toán trong đơn vị công.pdfBài giảng Kế toán quản trị đơn vị công - Chương 2 Dự toán trong đơn vị công.pdf
Bài giảng Kế toán quản trị đơn vị công - Chương 2 Dự toán trong đơn vị công.pdf
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Ảnh hưởng của điều kiện điều chế lên quá trình hình thành pha, cấu trúc và từ...
Ảnh hưởng của điều kiện điều chế lên quá trình hình thành pha, cấu trúc và từ...Ảnh hưởng của điều kiện điều chế lên quá trình hình thành pha, cấu trúc và từ...
Ảnh hưởng của điều kiện điều chế lên quá trình hình thành pha, cấu trúc và từ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Ảnh hưởng của chuyển động hạt nhân lên cường độ phát xạ sóng điều hòa bậc cao...
Ảnh hưởng của chuyển động hạt nhân lên cường độ phát xạ sóng điều hòa bậc cao...Ảnh hưởng của chuyển động hạt nhân lên cường độ phát xạ sóng điều hòa bậc cao...
Ảnh hưởng của chuyển động hạt nhân lên cường độ phát xạ sóng điều hòa bậc cao...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Bài giảng Kế toán quản trị đơn vị công - Chương 1 Tổng quan về kế toán quản t...
Bài giảng Kế toán quản trị đơn vị công - Chương 1 Tổng quan về kế toán quản t...Bài giảng Kế toán quản trị đơn vị công - Chương 1 Tổng quan về kế toán quản t...
Bài giảng Kế toán quản trị đơn vị công - Chương 1 Tổng quan về kế toán quản t...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Bài tiêu luận Xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng áo Jacket 2 lớp và áo Ve...
Bài tiêu luận Xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng áo Jacket 2 lớp và áo Ve...Bài tiêu luận Xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng áo Jacket 2 lớp và áo Ve...
Bài tiêu luận Xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng áo Jacket 2 lớp và áo Ve...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Báo cáo tốt nghiệp Nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn cho các dự á...
Báo cáo tốt nghiệp Nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn cho các dự á...Báo cáo tốt nghiệp Nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn cho các dự á...
Báo cáo tốt nghiệp Nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn cho các dự á...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp nâng cao h...
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp nâng cao h...Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp nâng cao h...
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp nâng cao h...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHNo & PTNT Việt Nam -...
Luận văn tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHNo & PTNT Việt Nam -...Luận văn tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHNo & PTNT Việt Nam -...
Luận văn tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHNo & PTNT Việt Nam -...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn tốt nghiệp Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh...
Luận văn tốt nghiệp Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh...Luận văn tốt nghiệp Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh...
Luận văn tốt nghiệp Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
pdf Luận văn tốt nghiệp Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại C...
pdf Luận văn tốt nghiệp Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại C...pdf Luận văn tốt nghiệp Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại C...
pdf Luận văn tốt nghiệp Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại C...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn tốt nghiệp Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích...
Luận văn tốt nghiệp Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích...Luận văn tốt nghiệp Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích...
Luận văn tốt nghiệp Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn tốt nghiệp Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại tại C...
Luận văn tốt nghiệp Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại tại C...Luận văn tốt nghiệp Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại tại C...
Luận văn tốt nghiệp Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại tại C...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Giáo trình Nghiệp vụ bàn 4.0 (Nghề Quản trị khách sạn - Cao đẳng) - Trường Ca...
Giáo trình Nghiệp vụ bàn 4.0 (Nghề Quản trị khách sạn - Cao đẳng) - Trường Ca...Giáo trình Nghiệp vụ bàn 4.0 (Nghề Quản trị khách sạn - Cao đẳng) - Trường Ca...
Giáo trình Nghiệp vụ bàn 4.0 (Nghề Quản trị khách sạn - Cao đẳng) - Trường Ca...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 

More from https://www.facebook.com/garmentspace (20)

Bệnh thận mãn tính giai đoạn cuối và chi phí cho phương pháp lọc màng bọc liê...
Bệnh thận mãn tính giai đoạn cuối và chi phí cho phương pháp lọc màng bọc liê...Bệnh thận mãn tính giai đoạn cuối và chi phí cho phương pháp lọc màng bọc liê...
Bệnh thận mãn tính giai đoạn cuối và chi phí cho phương pháp lọc màng bọc liê...
 
Bệnh thận mãn tính giai đoạn cuối và chi phí cho phương pháp lọc màng bọc liê...
Bệnh thận mãn tính giai đoạn cuối và chi phí cho phương pháp lọc màng bọc liê...Bệnh thận mãn tính giai đoạn cuối và chi phí cho phương pháp lọc màng bọc liê...
Bệnh thận mãn tính giai đoạn cuối và chi phí cho phương pháp lọc màng bọc liê...
 
Bài giảng Kế toán tái cấu trúc doanh nghiệp - Chương 2 Kế toán tái cơ cấu vốn...
Bài giảng Kế toán tái cấu trúc doanh nghiệp - Chương 2 Kế toán tái cơ cấu vốn...Bài giảng Kế toán tái cấu trúc doanh nghiệp - Chương 2 Kế toán tái cơ cấu vốn...
Bài giảng Kế toán tái cấu trúc doanh nghiệp - Chương 2 Kế toán tái cơ cấu vốn...
 
Bài giảng Kế toán tái cấu trúc doanh nghiệp - Chương 1 Những vấn đề chung về ...
Bài giảng Kế toán tái cấu trúc doanh nghiệp - Chương 1 Những vấn đề chung về ...Bài giảng Kế toán tái cấu trúc doanh nghiệp - Chương 1 Những vấn đề chung về ...
Bài giảng Kế toán tái cấu trúc doanh nghiệp - Chương 1 Những vấn đề chung về ...
 
Bài giảng Kế toán quản trị đơn vị công - Chương 5 Phân tích thông tin kế toán...
Bài giảng Kế toán quản trị đơn vị công - Chương 5 Phân tích thông tin kế toán...Bài giảng Kế toán quản trị đơn vị công - Chương 5 Phân tích thông tin kế toán...
Bài giảng Kế toán quản trị đơn vị công - Chương 5 Phân tích thông tin kế toán...
 
Bài giảng Kế toán quản trị đơn vị công - Chương 3 Kế toán quản trị thu ngân s...
Bài giảng Kế toán quản trị đơn vị công - Chương 3 Kế toán quản trị thu ngân s...Bài giảng Kế toán quản trị đơn vị công - Chương 3 Kế toán quản trị thu ngân s...
Bài giảng Kế toán quản trị đơn vị công - Chương 3 Kế toán quản trị thu ngân s...
 
Bài giảng Kế toán quản trị đơn vị công - Chương 2 Dự toán trong đơn vị công.pdf
Bài giảng Kế toán quản trị đơn vị công - Chương 2 Dự toán trong đơn vị công.pdfBài giảng Kế toán quản trị đơn vị công - Chương 2 Dự toán trong đơn vị công.pdf
Bài giảng Kế toán quản trị đơn vị công - Chương 2 Dự toán trong đơn vị công.pdf
 
Ảnh hưởng của điều kiện điều chế lên quá trình hình thành pha, cấu trúc và từ...
Ảnh hưởng của điều kiện điều chế lên quá trình hình thành pha, cấu trúc và từ...Ảnh hưởng của điều kiện điều chế lên quá trình hình thành pha, cấu trúc và từ...
Ảnh hưởng của điều kiện điều chế lên quá trình hình thành pha, cấu trúc và từ...
 
Ảnh hưởng của chuyển động hạt nhân lên cường độ phát xạ sóng điều hòa bậc cao...
Ảnh hưởng của chuyển động hạt nhân lên cường độ phát xạ sóng điều hòa bậc cao...Ảnh hưởng của chuyển động hạt nhân lên cường độ phát xạ sóng điều hòa bậc cao...
Ảnh hưởng của chuyển động hạt nhân lên cường độ phát xạ sóng điều hòa bậc cao...
 
Bài giảng Kế toán quản trị đơn vị công - Chương 1 Tổng quan về kế toán quản t...
Bài giảng Kế toán quản trị đơn vị công - Chương 1 Tổng quan về kế toán quản t...Bài giảng Kế toán quản trị đơn vị công - Chương 1 Tổng quan về kế toán quản t...
Bài giảng Kế toán quản trị đơn vị công - Chương 1 Tổng quan về kế toán quản t...
 
Bài tiêu luận Xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng áo Jacket 2 lớp và áo Ve...
Bài tiêu luận Xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng áo Jacket 2 lớp và áo Ve...Bài tiêu luận Xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng áo Jacket 2 lớp và áo Ve...
Bài tiêu luận Xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng áo Jacket 2 lớp và áo Ve...
 
Báo cáo tốt nghiệp Nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn cho các dự á...
Báo cáo tốt nghiệp Nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn cho các dự á...Báo cáo tốt nghiệp Nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn cho các dự á...
Báo cáo tốt nghiệp Nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn cho các dự á...
 
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp nâng cao h...
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp nâng cao h...Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp nâng cao h...
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp nâng cao h...
 
Luận văn tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHNo & PTNT Việt Nam -...
Luận văn tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHNo & PTNT Việt Nam -...Luận văn tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHNo & PTNT Việt Nam -...
Luận văn tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHNo & PTNT Việt Nam -...
 
Luận văn tốt nghiệp Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh...
Luận văn tốt nghiệp Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh...Luận văn tốt nghiệp Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh...
Luận văn tốt nghiệp Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh...
 
pdf Luận văn tốt nghiệp Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại C...
pdf Luận văn tốt nghiệp Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại C...pdf Luận văn tốt nghiệp Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại C...
pdf Luận văn tốt nghiệp Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại C...
 
Luận văn tốt nghiệp Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích...
Luận văn tốt nghiệp Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích...Luận văn tốt nghiệp Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích...
Luận văn tốt nghiệp Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích...
 
Luận văn tốt nghiệp Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại tại C...
Luận văn tốt nghiệp Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại tại C...Luận văn tốt nghiệp Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại tại C...
Luận văn tốt nghiệp Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại tại C...
 
Giáo trình Nghiệp vụ bàn 4.0 (Nghề Quản trị khách sạn - Cao đẳng) - Trường Ca...
Giáo trình Nghiệp vụ bàn 4.0 (Nghề Quản trị khách sạn - Cao đẳng) - Trường Ca...Giáo trình Nghiệp vụ bàn 4.0 (Nghề Quản trị khách sạn - Cao đẳng) - Trường Ca...
Giáo trình Nghiệp vụ bàn 4.0 (Nghề Quản trị khách sạn - Cao đẳng) - Trường Ca...
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 

Recently uploaded

DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
thanhluan21
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CNGTRC3
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
LngHu10
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 

Recently uploaded (10)

DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 

áP dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng

  • 1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG ---------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ÁP DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG Niên khóa: 2016 - 2020 T r ư ơ ̀ n g Đ a ̣ i h o ̣ c K i n h t ê ́ H u ê ́
  • 2. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG ---------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ÁP DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG Sinh viên thực hiên: Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Huyền Trang Th.S: Lê Ngọc Quỳnh Anh Lớp: K50 Tài chính Niên khóa: 2016 – 2020 Huế, 12/2019 T r ư ơ ̀ n g Đ a ̣ i h o ̣ c K i n h t ê ́ H u ê ́
  • 3. TÓM TẮT KHÓA LUẬN Trong xu thế hội nhập kinh tế thế giới hoạt động Tài chính – Ngân hàng có vai đặc biệt quan trọng trong điều hòa, ổn định nền kinh tế. Áp dụng tiêu chuẩn quốc tế như hiệp ước Basel II là giải pháp mà các NHTM đang hướng đến để có thể đứng vững trước những biến động khó lường của nền thị trường tài chính, giúp các Ngân hàng thu hút được các nhà đầu tư nước ngoài hoặc thâm nhập các thị trường phát triển khác, vươn xa ra thị trường thế giới. Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) là một trong năm Ngân hàng đạt chuẩn triển khai hiệp ước Basel II trong quản trị rủi ro tín dụng vào 01/05/2019. Triển khai Basel II trong hoạt động tín dụng cho thấy VPBank đang hoạt động an toàn lành mạnh, trình độ quản trị rủi ro được tăng cường, đặc biệt là mô hình rủi ro và xếp hạng nội bộ được chủ động áp dụng, nguồn vốn được quản lý hiệu quả. Bài nghiên cứu tập trung làm rõ khả năng đáp ứng hiệp ước Basel II trong quản trị rủi ro tín dụng tại VPBank dựa trên cơ sở ba trụ cột, khung quản trị rủi ro hoạt động đáp ứng theo yêu cầu của chuẩn thông lệ quốc tế. Đánh giá khả năng áp dụng Basel II dựa trên các công tác nhận diện, đo lường, kiểm soát và tài trợ rủi ro tín dụng khi áp dụng Basel II. Qua đó đưa ra các giải pháp, kiến nghị để giúp Ngân hàng nâng cao được khả năng quản trị rủi ro tín dụng theo yêu cầu của hiệp ước Basel II. T r ư ơ ̀ n g Đ a ̣ i h o ̣ c K i n h t ê ́ H u ê ́
  • 4. Lời Cảm Ơn Trong khoảng thời gian học tập và rèn luyện tại môi trường Đại học, hoạt động thực tập cuối khóa đóng vai trò quan trọng nền tảng cho những áp dụng vào công việc của sinh viên sau này. Đây là một hình thức tốt để mỗi sinh viên trau dồi, học hỏi kinh nghiệm về cả kiến thức chuyên ngành và những kỹ năng khác cần thiết trong xã hội. Là khoảng thời gian mà mỗi sinh viên có cơ hội tiếp xúc với thực tế công việc sau khi được trang bị kiến thức lý thuyết đầy đủ tại giảng đường đại học. Qua đó, tôi đã có nhiều cơ hội được trải nghiệm và tích lũy kiến thức, chủ động áp dụng nó vào môi trường thực tế làm việc. Để hoàn thành tốt đợt thực tập cuối khóa cũng như bài báo cáo này. Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Quý Thầy, Cô Trường Đại học Kinh tế Huế, Quý Thầy, Cô Khoa Tài chính – Ngân hàng, những người đã luôn tâm huyết, hết mình truyền đạt cho tôi vốn kiến thức quý báu trong thời gian tôi học tập tại trường. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn cô Lê Ngọc Quỳnh Anh đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành đợt thực tập cuối khóa này. Đồng thời, tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Hà Tĩnh cùng các anh, chị tại Phòng Khách hàng cá nhân đã đồng ý cho tôi thực tập, luôn nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện trong quá trình tôi tham gia thực tập tại Ngân hàng cũng như cảm ơn những đóng góp, sửa đổi trong suốt thời gian này để tôi hoàn thành tốt đợt thực tập cũng như bài khóa luận của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Huyền Trang T r ư ơ ̀ n g Đ a ̣ i h o ̣ c K i n h t ê ́ H u ê ́
  • 5. MỤC LỤC PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................1 1.Lý do chọn đề tài......................................................................................................1 2.Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................2 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................2 4.Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................2 5.Kết cấu của đề tài .....................................................................................................3 PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..........................................4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ................................4 1.1 Những vấn đề lý luận về rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại .....................4 1.1.1 Tín dụng Ngân hàng thương mại................................................................ 4 1.1.1.1 Khái niệm............................................................................................. 4 1.1.1.2 Bản chất của tín dụng............................................................................. 5 1.1.1.3 Vai trò của tín dụng ............................................................................... 5 1.1.2 Rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại..............................................................6 1.1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng ....................................................................... 6 1.1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng......................................................................... 6 1.1.2.3 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng ............................................................. 8 1.1.2.4 Hậu quả của rủi ro tín dụng .................................................................... 9 1.1.2.5 Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng ..................................................... 10 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại.............................................13 1.2.1 Định nghĩa quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại......................... 13 1.2.2 Sự cần thiết của công tác quản trị rủi ro tin dụng tại các Ngân hàng thương mại..13 1.2.3 Nội dung của công tác quản trị rủi ro tín dụng........................................... 14 1.2.3.1 Công tác nhận diện rủi ro tín dụng ........................................................ 14 1.2.3.2 Công tác đo lường rủi ro tín dụng.......................................................... 16 1.2.3.3 Công tác kiểm soát rủi ro tín dụng......................................................... 21 T r ư ơ ̀ n g Đ a ̣ i h o ̣ c K i n h t ê ́ H u ê ́
  • 6. 1.2.3.4 Công tác tài trợ rủi ro........................................................................... 23 1.3 Các quy định về quản trị rủi ro theo hiệp ước Basel II.......................................24 1.3.1 Nội dung của hiệp ước Basel II................................................................ 24 1.3.2. Sự cần thiết phải đáp ứng Basel II để nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng đối với các ngân hàng thương mại............................................................ 32 1.4 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng khi áp dụng quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel II tại ngân hàng thương mại .............................................................34 1.4.1 Kinh nghiệm tại Trung Quốc................................................................... 34 1.4.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng một số ngân hàng thương mại Việt Nam36 1.5 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài..........................................................37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG THEO YÊU CẦU CỦA HIỆP ƯỚC BASEL II .........................................................................39 2.1 Giới thiệu về ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng..............39 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển.......................................................................39 2.1.2 Lĩnh vực hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng.. 40 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng ................................................................................................. 41 2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức và quản trị rủi ro hoạt động tại VPBank khi áp dụng hiệp định Basel II ..............................................................................................................41 2.1.3.2. Tình hình tài sản – nguồn vốn.............................................................. 43 2.1.3.3. Tình hình kết quả kinh doanh............................................................... 46 2.2. Tình hình rủi ro tín dụng và thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại VPBank .....................................................................................................................50 2.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng ....................................................................... 50 2.2.1.1 Dư nợ tín dụng ..............................................................................................50 2.2.1.2 Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn............................................................. 56 2.2.1.3 Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu ......................................................................... 57 2.2.1.4 Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng khác ............................................. 59 2.2.1.4.1 Cơ cấu dư nợ theo chất lượng tín dụng................................................ 59 2.2.1.4.2 Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng VPBank giai đoạn 2016 – 2018........ 60 T r ư ơ ̀ n g Đ a ̣ i h o ̣ c K i n h t ê ́ H u ê ́
  • 7. 2.2.2 Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại VPBank............................. 63 2.2.2.1 Công tác nhận diện rủi ro tín dụng ........................................................ 63 2.2.2.2 Công tác đo lường rủi ro tín dụng.......................................................... 65 2.2.2.3 Công tác kiểm soát rủi ro tín dụng......................................................... 65 2.2.2.4 Công tác tài trợ rủi ro tín dụng.............................................................. 67 2.3 Đánh giá khả năng đáp ứng yêu cầu Basel II trong thực hiện quản trị rủi ro tại VPBank. 68 2.3.1. Môi trường pháp lý tương đối hoàn chỉnh cho các Ngân hàng thực hiện theo Basel II ................................................................................................. 68 2.3.2 Đánh giá công tác quản trị rủi ro theo hiệp ước Basel II............................. 70 2.4 Đánh giá chung về công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng...............................................................................78 2.4.1 Ưu điểm............................................................................................................78 2.4.2 Nhược điểm........................................................................................... 79 2.4.3 Nguyên nhân ......................................................................................... 80 2.4.3.1 Nguyên nhân khách quan ..................................................................... 80 2.4.3.2 Nguyên nhân chủ quan......................................................................... 81 2.5 Dự báo về mức dư nợ có khả năng mất vốn trong thời gian tới tại ngân hàng thương mại Việt Nam Thịnh Vượng.........................................................................82 2.5.1 Phương pháp lịch sử............................................................................... 83 2.5.2 Phương pháp sử dụng số liệu quá khứ với giả định dãy số liệu tuân theo phân phối chuẩn. ................................................................................................... 84 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG ĐÁP ỨNG THEO YÊU CẦU CỦA BASEL II ....................................88 3.1 Định hướng phát triển quản trị rủi ro tín dụng đáp ứng yêu cầu của Basel II ....88 3.1.1 Định hướng của nhà nước ....................................................................... 88 3.1.2 Định hướng của các ngân hàng thương mại nói chung ............................... 89 3.1.3 Định hướng của ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng......90 3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại Việt Nam Thịnh Vượng theo chuẩn mực Basel II ....................................................91 T r ư ơ ̀ n g Đ a ̣ i h o ̣ c K i n h t ê ́ H u ê ́
  • 8. PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................94 1. Kết luận .................................................................................................................94 2. Kiến nghị...............................................................................................................95 2.1 Kiến nghị với Nhà nước......................................................................................95 2.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước............................................................. 95 2.3 Kiến nghị với Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng.......... 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................98 PHỤ LỤC T r ư ơ ̀ n g Đ a ̣ i h o ̣ c K i n h t ê ́ H u ê ́
  • 9. i DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải Basel Basel Capital Accord – Hiệp ước vốn Basel CBTD Cán bộ tín dụng CIC Credit Information Center - Trung tâm thông tin tín dụng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam DPRR Dự phòng rủi ro KH Khách hàng VPBank Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại QTRR Quản trị rủi ro QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TSBĐ Tài sản bảo đảm T r ư ơ ̀ n g Đ a ̣ i h o ̣ c K i n h t ê ́ H u ê ́
  • 10. ii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ các bộ phận của rủi ro tín dụng .............................................. 7 Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức và quản trị rủi ro hoạt động................................... 41 Hình 2.2 Biểu đồ kết quả kinh doanh của VPBank giai đoạn 2016 – 2018...... 49 Hình 2.3:Tình hình nợ quá hạn VPBank giai đoạn 2016 – 2018 ..................... 57 Hình 2.4: Biểu đồ biểu diễn dự phòng rủi ro của VPBank giai đoạn 2016 – 2018........63 Hình 2.5: Biểu đồ hệ số CAR của các Ngân hàng thương mại năm 2018........ 74 Hình 2.6: Biểu đồ biểu diễn nợ có khả năng mất vốn tại VPBank giai đoạn 2014 – 2018...............................................................................................83 Hình 2.7: Biểu đồ biểu diễn nợ có khả năng mất vốn tại VPBank giai đoạn 2014 – 2018 (đã được sắp xếp)...................................................................... 84 T r ư ơ ̀ n g Đ a ̣ i h o ̣ c K i n h t ê ́ H u ê ́
  • 11. iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Vốn yêu cầu đối với rủi ro tín dụng theo BASEL II theo phương pháp chuẩn hóa ...................................................................................................... 25 Bảng 1.2: Theo Basel II Phân loại tài sản “Có” theo trọng số rủi ro tín dụng.... 26 Bảng 1.3: Xác suất vỡ nợ trong trường hợp xấu nhất........................................ 27 Bảng 1.4: Ba trụ cột của Basel II ...................................................................... 31 Bảng 2.1. Tình hình Tài sản - Nguồn vốn của VPBank giai đoạn 2016-2018.... 43 Bảng 2.2 Kết quả kinh doanh của VPBank giai đoạn từ năm 2016 – 2018........ 47 Bảng 2.3 Tình hình dư nợ của VPBank giai đoạn từ 2016 – 2018..................... 51 Bảng 2.4 Tình hình dư nợ theo loại hình doanh nghiệp của VPBank giai đoạn 2016 -2018 ...................................................................................................... 54 Bảng 2.5: Tình hình nợ quá hạn của VPBank giai đoạn 2016 – 2018................ 56 Bảng 2.6: Tình hình nợ xấu tại VPBank giai đoạn 2016- 2018 ......................... 57 Bảng 2.7: Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế tại VPBank giai đoạn 2016 2018...59 Bảng 2.8: Dự phòng rủi ro tín dụng của VPBank giai đoạn 2016 – 2018 .......... 60 Bảng 2.9: Bảng chi tiết chi phí dự phòng rủi ro tại VPBank giai đoạn 2016 - 2018 63 Bảng 2.10: Một số chỉ tiêu an toàn và hiệu quả tại VPBank giai đoạn 2016 - 2018 ..73 Bảng 2.11: Các giá trị thống kê của mô phỏng dữ liệu theo phân phối chuẩn.... 85 Bảng 2.12. Kết quả tính VaR theo các phương pháp......................................... 86 Bảng 2.13. Dự báo mức trích dự phòng cần thiết cho VPBank trong tương lai . 87 T r ư ơ ̀ n g Đ a ̣ i h o ̣ c K i n h t ê ́ H u ê ́
  • 12. 1 PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Nền kinh tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương đang có xu hướng tăng ở tốc độ cao với mức lạm phát ở mức thấp là động lực chính đóng góp 60% mức tăng trưởng thế giới. Năm 2019, đà tăng trưởng có xu hướng giảm lại bởi cuộc chiến tranh thương mại giữa hai nền kinh tế Mỹ - Trung cũng như các vấn đề nội tại khác. Kinh tế thương mại hòa chung vào dòng chảy hội nhập của đất nước, hội nhập ngành Ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng và đưa quan hệ của nước ta với các nước đối tác phát triển theo chiều sâu, tạo ra nhiều lợi thế và đạt được nhiều kết quả tích cực hiện tại và tương lai. Tuy nhiên, trong môi trường cạnh tranh gay gắt giữa các NHTM trong và ngoài nước, dưới sức ép của tiến trình hội nhập, hoạt động kinh doanh của ngân hàng đặc biệt là hoạt động tín dụng đã và đang diễn ra phức tạp và luôn chứa đựng những rủi ro tiềm ẩn. Đặc biệt trong hoạt động của Ngân hàng thì tín dụng là hoạt động quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản và khi rủi ro xảy ra sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của ngân hàng. Đặt ra các thách thức rất lớn đối với NHTM nói chung và đối với VPBank nói riêng cần có những định hướng để xác định hướng đi an toàn cho mình trong tương lai. Chính vì vậy, vấn đề đặt ra cho sự tồn tại và phát triển của NHTM là khả năng quản trị rủi ro. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, việc áp dụng tiêu chuẩn Basel II là một xu thế tất yếu và bắt buộc. Áp dụng thành công Basel II giúp các ngân hàng không chỉ dễ dàng thu hút thêm nhà đầu tư nước ngoài mà sẽ tự mình mở rộng phạm vi kinh doanh ra thế giới. Việc phát triển ngân hàng thương mại ở Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật này. Để đạt được mục tiêu này, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng cần phải phân tích, nhận dạng, đo lường được các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng. Tôi lựa chọn đề tài “Áp dụng hiệp ước Basel II trong quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng” làm báo cáo thực tập cuối khóa của mình. T r ư ơ ̀ n g Đ a ̣ i h o ̣ c K i n h t ê ́ H u ê ́
  • 13. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu  Mục tiêu chung Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích thực trạng rủi ro tín dụng, tình hình quản trị rủi ro tín dụng theo yêu cầu của hiệp ước Basel II đồng thời tìm ra các nguyên nhân, giải pháp, kiến nghị cụ thể nhằm đề phòng hạn chế rủi ro tín dụng gây ra.  Mục tiêu cụ thể -Hệ thống hóa cơ sở lý luận về RRTD, QTRRTD, các yêu cầu của hiệp ước Basel II trong hoạt động của NHTM. -Tìm hiểu phân tích đánh giá thực hiện QTRRTD theo yêu của hiệp ước Basel II tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng -Đề xuất các kiến nghị, giải pháp phòng tránh, nâng cao khi áp dụng Basel II tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là “ Áp dụng Basel II trong quản trị rủi ro tín dụng” -Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng giai đoạn từ năm 2016 – 2018. 4. Phương pháp nghiên cứu -Phương pháp nghiên cứu tài liệu: là phương pháp tìm hiểu, phân tích những hiểu biết liên quan đến đề tài nghiên cứu từ các Website, sách, báo, tạp chí, giáo trình, khóa luận, chuyên đề các kết quản nghiên cứu trước đây,… có liên quan ở trong nước, quốc tế và khu vực khác. -Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu được thu thập tổng hợp từ báo cáo tài chính Ngân hàng thương mại cổ phần Thịnh Vượng (số liệu so sánh lấy từ năm 2016-2018) tiến hành đánh giá, so sánh làm rõ hơn các yếu tố tác động đến Basel II trong QTRRTD. -Phương pháp tổng hợp: Các nội dung lý thuyết liên quan đến rủi ro tín dụng, quản tri rủi ro tín dụng, các quy định của hiệp ước Basel II và các thông tin cần thiết khác. Rút ra kết luận và đánh giá. T r ư ơ ̀ n g Đ a ̣ i h o ̣ c K i n h t ê ́ H u ê ́
  • 14. 3 -Phương pháp tính VaR: Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp lịch sử và phương pháp số liệu quá khứ với giả định dãy số liệu phân theo phân phối chuẩn để dự báo mức lỗ có khả năng mất vốn và dự báo trích lập dự phòng trong tương lai. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài được chia thành 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lí luận về Quản trị rủi ro tín dụng và các quy định về Quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel II tại Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng theo yêu cầu của hiệp ước Basel II. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng theo yêu cầu của hiệp ước Basel II. T r ư ơ ̀ n g Đ a ̣ i h o ̣ c K i n h t ê ́ H u ê ́
  • 15. 4 PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề lý luận về rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại 1.1.1 Tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm Tín dụng Ngân hàng ngày càng cung cấp nhiều sản phẩm đa dạng, phong phú đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Tín dụng Ngân hàng có vai trò đặc biệt quan trọng tuy nhiên nó ngày càng diễn biến phức tạp và khó lường. Có rất nhiều quan điểm của các nhà kinh tế đưa ra về các khái niệm khác nhau về tín dụng Ngân hàng, và được thể hiện một các tổng quát như sau: Hồ Diệu (2011), Quản trị ngân hàng đưa ra khái niệm: “Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay (ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán”. Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại đã đưa ra khái niệm “Tín dụng Ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ Ngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản, chi phí nhất định”. Vậy tín dụng Ngân hàng thương mại có thể được hiểu là “Tín dụng NHTM là quan hệ tín dụng bằng tiền tệ giữa một bên là tổ chức tín dụng, chuyên kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ và với một bên là các tổ chức, cá nhân trong xã hôi. Trong đó tổ chức tín dụng đóng vai trò vừa là người đi vay và vừa là người cho vay. T r ư ơ ̀ n g Đ a ̣ i h o ̣ c K i n h t ê ́ H u ê ́
  • 16. 5 Bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện trả toàn bộ gốc và lãi cho bên vay khi đến hạn thanh toán”. 1.1.1.2 Bản chất của tín dụng - Bản chất của tín dụng là mối quan hệ giữa người đi vay và người cho vay trong một thời gian nhất định. - Người sử dụng phải hoàn trả cho người sở hữu một lượng giá trị lớn hơn, khoản giá trị dôi ra này được gọi là lợi tức tín dụng. - Những thỏa thuận với các bên liên quan bằng miệng, hay bằng các văn bản, gọi là hợp đồng tín dụng những thỏa thuận ấy phải phù hợp với luật pháp quốc gia hay thông lệ quốc tế. 1.1.1.3 Vai trò của tín dụng  Tín dụng là công cụ thúc đẩy quá trình tái sản xuất mở rộng và góp phần thúc đẩy phát triển nền kinh tế. Ngân hàng ra đời gắn liền với quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa. Tín dụng của Ngân hàng được ví như chiếc cầu nối giữa những người có vốn đến những người cần vốn gặp nhau. Tín dụng đã thực hiện vai trò trung gian thu hút các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các tổ chức cá nhân để cho vay, để đầu tư phát triển kinh tế và thúc đẩy quá trình tái sản xuất mở rộng. Làm quá trình sản xuất hoạt động tuần hoàn, tốc độ chu chuyển tiền tệ trong nền kinh tế tăng tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển.  Tín dụng góp phần ổn định cơ cấu nền kinh tế, cân bằng vĩ mô trong nền kinh tế Trong nền kinh tế cân bằng vĩ mô có ý nghĩa và vai trò trên nhiều phương diện kinh tế đặc biệt là mối quan hệ gắn chặt với ổn định kinh tế. Kinh tế vĩ mô ổn định thì kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền mới tạo điều kiện thuận lợi để đầu tư, sản xuất kinh doanh thúc đẩy kinh tế phát triển. Ngược lại tăng trưởng nền kinh tế tạo nền tảng cho ổn định vĩ mô thông qua thu chi ngân sách nhà nước, xuất nhập khẩu, cán cân thanh toán, việc làm, thu nhập,… NHTW là cơ quan quản lí vĩ mô đối với T r ư ơ ̀ n g Đ a ̣ i h o ̣ c K i n h t ê ́ H u ê ́
  • 17. 6 các NHTM và các TCTD khác, có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát hoạt động của các tổ chức này, thông qua những công cụ tài chính như lãi suất, dự trữ bắt buộc để nền kinh tế hoạt động hiệu quả. NHTW điều tiết mọi hoạt động đối với NHTM đưa nền kinh tế vào ổn định vì thế NHTW được ví như là viên thuốc tây làm cho nền kinh tế nhanh chóng phục hồi thông qua các thành phần là lãi suất và hạn mức tín dụng.  Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện phát triển nền kinh tế đối ngoại Trong nền kinh tế hội nhập, không quốc gia nào có thể có tất cả tiềm năng để phát triển kinh tế về mọi mặt mà phải mở rộng quan hệ hợp tác vay mượn lẫn nhau cùng nhau hợp tác phát triển. Tín dụng ngân hàng như là cầu nối kinh tế các nước với nhau. Thông qua Ủy thác đầu tư, mở và thanh toán thư tín dụng, chuyển tiền nhanh các nơi, sử dụng đồng tiền quốc tế, bảo lãnh hàng hóa xuất nhập khẩu… tín dụng ngân hàng đã trực tiếp tham gia trong quan hệ thanh toán quốc tế, tài trợ cho các hoạt động xuất nhập khẩu, áp dụng đổi mới công nghệ và khoa học kĩ thuật tiên tiến vào sản xuất, nâng cao năng suất lao động và thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển nhằm phục vụ tốt cho hoạt động xuất nhập khẩu đặc biệt là may mặc, nông sản. 1.1.2 Rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Căn cứ vào Nghị định số 34/2018/NĐ-CP, Quy định về phân loại nợ, trích lập và dự phòng để xử lí rủi ro, theo quyết định số 57/2019/TT-BTC ngày 26/08/2019 của Thống đốc NNHN thì “RRTD trong hoạt động ngân hàng của TCTD là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của TCTD, do khách hàng không thực biện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết .” 1.1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng T r ư ơ ̀ n g Đ a ̣ i h o ̣ c K i n h t ê ́ H u ê ́
  • 18. 7 Hình 1.1: Sơ đồ các bộ phận của rủi ro tín dụng Rủi ro giao dịch là rủi ro liên quan đến từng khoản tín dụng mà ngân hàng quyết định cho vay khoản tín dụng mới cho khách hàng trong hoạt động giao dịch về xứt duyệt cho vay, đánh giá khách hàng. Bao gồm: - Rủi ro lựa chọn: là rủi ro liên quan đến quá trình đánh giá và phân tích tín dụng, để ngân hàng quyết định phương án đó có hiệu quả và quyết định cấp vốn. - Rủi ro tài sản đảm bảo: Rủi ro do sơ hở trong khâu TSBĐ và những cam kết ràng buộc quy định trong hợp đồng tín dụng như các loại TSBĐ và mức cho vay trên TSBĐ đó, chủ thể đảm bảo,… - Rủi ro nghiệp vụ: liên quan đến hoạt động quản lí khoản vay và hoạt động cho vay như phát sinh do sai sót ở các khâu đánh giá, thẩm định và xét duyệt khi quyết định cho vay, phát sinh do không giám sát chặc chẽ trong quá trình sử dụng vốn vay.sủ dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kĩ thuật xử lí các khoản vay khi có vấn đề. Rủi ro danh mục là những rủi ro liên quan đến việc hạn chế quản lí kết hợp nhiều khoản tín dụng trong danh mục tín dụng của ngân hàng. Bao gồm: Rủi ro nội tại Rủi ro nghiệp vụ Rủi ro đảm bảo Rủi ro lựa chọn Rủi ro danh mục Rủi ro giao dịch Rủi ro tín dụng Rủi ro tập trung T r ư ơ ̀ n g Đ a ̣ i h o ̣ c K i n h t ê ́ H u ê ́
  • 19. 8 - Rủi ro nội tại: Xuất phát từ các yếu tố, đặc điểm riêng, mang tính riêng biệt của mỗi chủ thể đi vay trong ngành và từng lĩnh vực kinh tế mà họ sản xuất kinh doanh. Nó xuất phát đặc điểm sử dụng vốn vay của khách hàng vay. - Rủi ro tập trung: Khi ngân hàng tập trung vốn cho vay quá nhiều đối với một số khách hàng; cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cùng một ngành, lĩnh vực kinh tế, hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định, cùng một loại hình cho vay có rủi ro cao. 1.1.2.3 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng  Nguyên nhân từ phía năng lực quản trị của Ngân hàng - Cán bộ tín dụng không đủ năng lực chuyên môn, đạt chỉ tiêu bằng cách cho vay không đúng đủ quy trình, vi phạm đạo đức kinh doanh. - Ngân hàng đốt cháy giai đoạn, rút ngắn quy trình cho vay chạy theo lợi nhuận. Không thường xuyên giám sát hoạt động kinh doanh của khách hàng trong quá trình sử dụng vốn vay. Định giá tài sản đảm bảo lớn hơn giá trị thực. Bỏ qua khách hàng tốt và cho vay đối với khách hàng xấu. - Ngân hàng quản lí qua sổ sách chưa chú trọng đến kiểm tra thực tế. - Ngân hàng chưa đa dạng danh mục đầu tư  Nguyên nhân từ phía khách hàng - Khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích. - Khách hàng cố tình lừa dối ngân hàng, cố tình chiếm dụng vốn, sử dụng giấytờ giả. - Tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng thua lỗ liên tục nên khách hàng không thể trả nợ. - Năng lực quản lí của chủ doanh nghiệp yếu kém, kiến hàng hóa sản xuất không thể tiêu thụ được.  Nguyên nhân khách quan khác - Chính sách quản lí của Ngân hàng nhà nước trong từng giai đoạn T r ư ơ ̀ n g Đ a ̣ i h o ̣ c K i n h t ê ́ H u ê ́
  • 20. 9 - Do thiên nhiên bão lũ, sạt lỡ, động đất… - Tình hình của các nước trên thế giới, cuộc chiến thương mại khiến cho các nhà đầu tư e ngại khi rót vốn đầu tư - Tình hình an ninh, chính trị trong và ngoài nước. 1.1.2.4 Hậu quả của rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng gây ra hậu quả rất nghiêm trọng không chỉ đối với bản thân tổ chức tín dụng và đối với nền kinh tế của quốc gia đó mà còn gây ra ảnh hưởng đến các nước trên thế giới.  Ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Khi Ngân hàng cho vay mà không thu hồi được vốn vay và lãi suất, các loại phí dẫn đến Ngân hàng phải gánh chịu và bù lỗ cho các khoản vay đó. Khiến Ngân hàng gặp khó khăn trong việc huy động vốn và chu chuyển vốn, khách hàng mất lòng tin đối với Ngân hàng. Khách hàng rút tiền, chuyển tiền đi hàng loạt sẽ làm cho Ngân hàng mất thanh khoản. Thâm chí nhiều tổ chức tín dụng, và NHTM phải tuyên bố phá sản. Việc Ngân hàng phá sản sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của các Ngân hàng khác điều đó làm cho nền kinh tế không thể phát triển, và dẫn đến suy thoái trong thời gian ngắn.  Ảnh hưởng đến nền kinh tế xã hội Tín dụng ngân hàng như là chiếc cầu nối giữa nơi có vốn đến nơi cần vốn. Vai trò bơm tiền vào nền kinh tế. Nếu như hoạt động của Ngân hàng gặp vấn đề sẽ khiến thị trường nền kinh tế bị đóng băng xuất hiện những tệ nạn xã hội, thất nghiệp kéo dài, các nhà đầu tư trong và ngoài nước rút vốn đầu tư làm cho nền kinh tế không thể phát triển, khủng hoảng kéo dài.  Ảnh hướng đến đối ngoại Khi một quốc gia gặp vấn đề về Tài chính sẽ ảnh hưởng đến kinh tế, xã hội, chính trị. Từ đó các quốc gia hay các nhà đầu tư e ngại khi rót vốn đầu tư vào. Hình T r ư ơ ̀ n g Đ a ̣ i h o ̣ c K i n h t ê ́ H u ê ́
  • 21. 10 ảnh của quốc gia đó sẽ bị ảnh hưởng từ đó khiến cho giá cả tăng cao, thất nghiệp, tệ nạn xã hội và nền kinh tế khó phục hồi, rơi vào tình trạng khủng hoảng kéo dài nếu không có chính sách hoàn thiện Tài chính – Tiền tệ. 1.1.2.5 Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng  Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn Theo Thông tư 39/2016 TT-NHNN quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng về nợ quá hạn “Tổ chức tín dụng chuyên nợ quá hạn đối với số dư nợ gốc mà khách hàng không trả được nợ đúng hạn theo thỏa thuận và không được tổ chức tín dụng chấp thuận cơ cấu lại thời hạn trả nợ, thông báo cho khách hàng về việc chuyên nợ quá hạn. Nội dung thông báo tối thiểu bao gồm số dư nợ gốc bị quá hạn, thời điểm chuyên nợ quá hạn và lãi suất áp dụng đối với dư nợ gốc bị quá hạn”. Nợ quá hạn là toàn bộ hoặc một phần nợ gốc đã quá hạn trả không phân biệt vì lí do gì. NQH là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn. NQH bao gồm nợ nhóm 2, 3, 4 và 5. Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá RRTD và sự lành mạnh trong hoạt động tín dụng của một ngân hàng. NQH là những khoản tín dụng không hoàn trả đúng hạn theo các trình tự sau: Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn): Các khoản nợ mà TCTD đánh giá là có khả năng thu hồi cả gốc và lãi đúng thời hạn, các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và Ngân hàng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn còn lại. Nhóm 2 (Nợ cần chú ý): Các khoản nợ quá hạn dưới 91, ngày các khoản nợ điều chỉnh kì hạn trả nợ lần đầu mà Ngân hàng đánh giá có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn điều chỉnh lần đầu. Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn): Các khoản nợ này được đánh giá là không có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn. Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại. T r ư ơ ̀ n g Đ a ̣ i h o ̣ c K i n h t ê ́ H u ê ́
  • 22. 11 Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ): Các khoản nợ này được đánh giá là khả năng tổn thất rất là cao. Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ từ 90 ngày đến 180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại. Nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn): Các khoản nợ được đánh giá là không có khả năng thu hồi vốn, mất vốn. Bao gồm: Các khoản nợ trên 360 ngày, các khoản nợ khoanh chờ Chính Phủ xử lí, Các khoản nợ đã có cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại. Tỷ lệ nợ quá hạn = ự ợ á ạ ổ ư ợ × % Trong đó: Tổng dư nợ gồm: Các khoản cho vay, ứng trước thấu chi và cho thuê tài chính; Các khoản chiết khấu, tái chiết khấu chứng từ có giá; Các khoản bao thanh toán; Các hình thức tín dụng khác. Thông thường: -Tỷ lệ nợ quá hạn <5% được coi là bình thường -Tỷ lệ quá hạn từ 5% - 10% được coi là không bình thường -Tỉ lệ nợ quá hạn từ trên 10%- 15% được coi là cao -Tỉ lệ nợ quá hạn trên 15% - 20% được coi là quá cao, báo động đỏ, nguy cơ khủng hoảng rất lớn. Tỉ lệ nợ quá hạn càng cao thì nguy cơ rủi ro tín dụng rất là lớn, do khả năng trả nợ của khách hàng khi đến hạn rất là thấp. Mặt khác ngân hàng phải chịu rất nhiều phí và thủ tục, tài sản bảo đảm.  Nợ xấu và tỉ lệ nợ xấu Nợ xấu là những khoản nợ quá hạn, có nguy cơ mất khả năng thanh toán nợ xấu gây nên ảnh hưởng nặng nề cho ngân hàng và làm giảm hiệu quả kinh doanh. Theo quy định tại Nghị quyết số 42/2017/QH14 nợ xấu bao gồm nợ nhóm 3, 4, 5. Tỉ lệ nợ xấu cho phép theo quy định của NHNN đối với NHTM là không quá là 3%. Tỉ lệ nợ xấu = ổ ợ ấ ổ ư ợ × 100% T r ư ơ ̀ n g Đ a ̣ i h o ̣ c K i n h t ê ́ H u ê ́
  • 23. 12 Tỉ lệ nợ xấu là công cụ quan trọng để cho ngân hàng nhận biết những rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt, và có những biện pháp để phòng ngừa và hạn chế được nợ xấu. Tỷ lệ nợ xấu cao so với trung bình ngành và có xu hướng tăng lên có thể là dấu hiệu xấu cho thấy ngân hàng đang gặp khó khăn trong việc quản lí các khoản vay, và chất lượng khoản vay của ngân hàng thấp và nguy cơ mất vốn rất cao.  Tỉ lệ thu nợ Hệ số thu nợ = ố ợ ố × % Chỉ tiêu tỉ lệ thu nợ dùng để đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu hồi vốn vay từ khách hàng. Chỉ số này càng cao càng tốt cho thấy Ngân hàng làm tốt trong công tác thu hồi vốn, giảm thiểu rủi ro cho Ngân hàng. Nó phản ánh trong thời kì nào đó, với doanh số cho vay nhất định thì ngân hàng thu được bao nhiêu đồng vốn.  Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng Tỷ lệ dự phòng RRTD = ự ò đượ í ậ ổ ư ợ × 100% Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng là sự bù đắp của Ngân hàng cho các khoản vay bị tổn thất tín dụng thông qua việc trích lập dự phòng tín dụng hằng năm từ thu nhập của Ngân hàng. Trích lập dự phòng RRTD dựa trên kết quả phân loại toàn bộ danh mục tín dụng của Ngân hàng thành các nhóm nợ khác nhau và tỷ lệ trích lập tăng dần tùy theo mức độ rủi ro. Tỷ lệ này cao thể hiện mức độ rủi ro tín dụng của toàn bộ danh mục tín dụng lớn. Phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng và chi nhanh Ngân hàng nước ngoài do thống đốc NHNN Việt Nam ban hành và sửa đổi Thông tư 09/2014/TT-NHNN khoản 12 điều 1, theo đó: Số tiền dự phòng cụ thể phải trích đối với từng khách hàng được tính theo công thức sau: = ( − ) × Trong đó: -Ri: là số tiền dự phòng cụ thể phải trích của từng khách hàng đối với số dư nợ T r ư ơ ̀ n g Đ a ̣ i h o ̣ c K i n h t ê ́ H u ê ́
  • 24. 13 gốc của từng khoản nợ thứ i. -Ai: Số dư nợ gốc thứ i - : Giá trị khấu trừ của tài sản đảmbảo, tài sản cho thuê tài chính của khoản nợ thứ i -R: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể theo nhóm được quy định (Trường hợp > thì được tính bằng 0). Do đó đối với từng nhóm nợ tỉ lệ trích lập dự phòng là: Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5 0% 5% 20% 50% 100% 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại 1.2.1 Định nghĩa quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Từ trước đến nay đã có rất nhiều định nghĩa về “Quản trị rủi ro tín dụng” được đưa ra, tuy nhiên nhìn chung bản chất của các định nghĩa là khá giống nhau. Có thể nêu định nghĩa về quản trị rủi ro tín dụng như sau: Shroeck,(2002), Rick Management And Value Creation In Financial Institutions, đưa ra khái niệm “Quản trị rủi ro là một quá trình mang tính chủ động, chiến lược và tích hợp bao gồm cả đo lường và giảm thiểu rủi ro với mục tiêu cơ bản là tối đa hóa giá trị của một ngân hàng, đồng thời giảm thiểu nguy cơ phá sản.. Quản trị rủi ro của các NHTM có thể hiểu là quá trình tác động có tổ chức, có hướng đích của các nhà quản trị ngân hàng lên các đối tượng quản trị và khách thể kinh doanh nhằm mục tiêu phòng ngừa, hạn chế và giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh từ đó nâng cao mức độ an toàn, khả năng sinh lời và đạt được các mục tiêu tăng trưởng ngắn hạn và dài hạn của các ngân hàng. 1.2.2 Sự cần thiết của công tác quản trị rủi ro tin dụng tại các Ngân hàng thương mại. Xuất phát từ tầm quan trọng và ý nghĩa của rủi ro tín dụng đối với các Ngân hàng thương mại hiện nay. Thứ nhất, Việt Nam tham gia ngày càng nhiều về những hiệp định, diễn đàn kinh tế thế giới thì các NHTM ngày càng phát triển và đóng vai trò quan trọng trong quá trình hội nhập chuyển đổi. Trong môi trường hệ thống pháp lý đang xây dựng, T r ư ơ ̀ n g Đ a ̣ i h o ̣ c K i n h t ê ́ H u ê ́
  • 25. 14 môi trường kinh tế chưa ổn định, mức độ minh bạch thông tin còn thấp. Nếu hoạt động của Ngân hàng yếu kém sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế quốc gia ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của ngân hàng trong nước và ngoài nước. Nếu rủi ro tín dụng không được kiểm soát tốt, đối với Ngân hàng sẽ bị phá sản. Thứ hai, ngày nay cuộc công nghiệp 4.0 đang lan rộng, công nghệ phát triển không ngừng càng tạo nên nhiều rủi ro và nguy cơ rủi ro mới. Các sản phẩm tín dụng truyền thống dần được thay thế bởi các sản phẩm mới hiện đại và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Do vậy, công tác quản trị rủi ro tín dụng cũng cần được cải thiện một cách chuyên nghiệp và nâng cấp sao cho tương xứng với bước phát triển của công nghệ. Thứ ba, quản trị rủi ro tốt sẽ góp phần giúp ngân hàng nâng cao năng lực tài chính, có điều kiện phát triển và tạo ra giá trị của ngân hàng thương mại. Thứ tư, quản trị rủi ro tín dụng tốt giúp ổn định nền kinh tế xã hội, là động lực thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế, cải thiện đời sống của người dân, gia tăng niềm tin từ phía công chúng và khách hàng, khẳng định mức độ uy tín và hình ảnh của ngân hàng đối với cộng đồng trong nước và quốc tế về việc quản trị hoạt động ngân hàng tại Việt Nam. 1.2.3 Nội dung của công tác quản trị rủi ro tín dụng Quy trình QTRRTD Theo sơ đồ trên, quy trình QTRRTD có 4 khâu cơ bản song cả 4 khâu đều có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, phối hợp với nhau khâu trước định hướng cho khâu sau để đạt được mục tiêu đã đề ra. 1.2.3.1 Công tác nhận diện rủi ro tín dụng Đây là khâu đầu tiên trong quy trình QTRRTD, nó được triển khai một cách liên tục và có hệ thống. Nhận biết RRTD sẽ giúp ngân hàng sớm nhận ra các rủi ro có thể xảy ra đề từ đó có giải pháp điều chỉnh và khắc phục nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các thiệt hại cho Ngân hàng. Dấu hiệu rủi ro tín dụng có thể xuất phát từ phía khách hàng và nội bộ Ngân hàng. T r ư ơ ̀ n g Đ a ̣ i h o ̣ c K i n h t ê ́ H u ê ́
  • 26. 15  Xuất phát từ phía khách hàng - Liên quan đến mối quan hệ khách hàng + Trì hoãn hay kéo dài thời gian kiểm tra của ngân hàng, không có báo cáo và dòng tiền cụ thể. Gửi báo cáo chậm so với yêu cầu của ngân hàng, đề nghị cơ cấu lại vốn nhiều lần, thiếu tính thuyết phục, chậm thanh toán tiền vốn gốc + Số dư tài khoản tiền gửi giảm sút bất thường. Gia tăng các khoản nợ thương mại và mất khả năng thanh toán khi đến hạn. Sẵn sàng chấp nhận lãi suất cao, chi phí nhiều để vay vốn từ nhiều nguồn khác nhau. - Liên quan đến quản lí, tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng. + Doanh thu nhỏ hơn so với kế hoạch dự kiến, tăng doanh số bán nhưng lợi nhuận giảm hoặc không có, phát sinh các chi phí các khoản chi phí bất hợp lý. + Không có chiến lược rõ ràng để phát triển sản phẩm. Thay đổi cơ cấu hệ thống quản trị ban điều hành thường xuyên, hội đồng quản trị bất đồng quan điểm, có sự tranh chấp trong quá trình quản trị. + Thay đổi chiến lược kinh doanh, tham gia vào các lĩnh vực kinh doanh mới không phải là thế mạnh của khách hàng.  Xuất phát từ phía ngân hàng - Các yếu tố chủ yếu phản ánh rủi ro tín dụng có xu hướng thiên lệch + Quy mô tín dụng tăng nhanh vượt quá khả năng quản trị của ngân hàng, cấp tín dụng tập trung quá mức vào một ngành, một lĩnh vức. Các chỉ tiêu nợ quá hạn, nợ xấu vượt mức quy định của NHNN. + Dự phòng rủi ro được sử dụng hết, ngân hàng đứng trước nguy cơ rủi ro - Trình độ của nhân viên tín dụng và năng lực quản trị của người quản trị ngân hàng. + Đánh giá và phân loại không chuẩn xác về mức độ rủi ro của khách hàng. Cán bộ, nhân viên Ngân hàng thiếu kinh nghiệm, chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp. T r ư ơ ̀ n g Đ a ̣ i h o ̣ c K i n h t ê ́ H u ê ́
  • 27. 16 + Hồ sơ tín dụng không đầy đủ, quy trình cho vay không đầy đủ, cho khách hàng nợ hồ sơ. Cấp tín dụng dựa trên các cam kết không chắc chắn, thiếu tính đảm bảo. + Tốc độ tăng trưởng tín dụng quá nhanh vượt quá khả năng và tầm kiểm soát. + Nguồn vốn ngân hàng cho vay dụa trên những sự kiện bất thường có thể xảy ra như sáp nhập, thay đổi địa vị pháp lý của chi nhánh... - Các chính sách tín dụng của ngân hàng quá cứng nhắc hay còn lỏng lẻo, tạo ra nhiều khe hở cho khách hàng có thể lợi dụng vay vốn với nhiều mục đích không hợp lý như đầu cơ mua bất động sản, kinh doanh chứng khoán.... 1.2.3.2 Công tác đo lường rủi ro tín dụng Đo lường rủi ro tín dụng là việc xây dưng các mô hình thích hợp để lượng hóa các mức độ rủi ro và tính toán xác suất xảy ra rủi ro, từ đó xem xét mức rủi ro mà khả năng của ngân hàng có thể chấp nhận được.  Mô hình 6C Trọng tâm của mô hình này là xem xét thiện chí và khả năng khách hàng có trả được các khoản vay khi đến hạn hay không từ đó tiến tới quyết định cấp tín dụng. - Character – Tư cách người vay: Thể hiện uy tín, danh tiếng của khách hàng, về lịch sử đi vay và trả nợ. Cán bộ tín dụng phải chắc chắn rằng khách hàng có mục đích vay vốn rõ ràng sẵn lòng trả nợ khi đến hạn. - Capacity – Năng lực người vay: Thể hiện tư cách pháp lý, năng lực hành vi dân sự, khách hàng có phải là đại diện hợp pháp của doanh nghiệp đồng thời phản ánh khả năng trả nợ của khách hàng - Cashflow – Thu nhập của người vay: Thể hiện năng lực tài chính, nguồn trả nợ của khách hàng. - Collateral – Bảo đảm tiền vay: Đây là nguồn trả nợ thứ hai của khách hàng trong trường hợp khách hàng không còn khả năng trả được nợ theo cam kết. T r ư ơ ̀ n g Đ a ̣ i h o ̣ c K i n h t ê ́ H u ê ́
  • 28. 17 - Conditions – Các điều kiện khác: Tùy theo từng thời kỳ khác nhau mà khách hàng có những chính sách tín dụng phù hợp dựa theo các dự đoán về điều kiện kinh tế vĩ mô, xu hướng ngành nghề…. - Control – Kiểm soát: Đánh giá những ảnh hưởng do sự thay đổi của luật pháp, quy chế hiện hành liên quan đến khoản tín dụng đang được xem xét như thế nào, khả năng khách hàng đáp ứng các tiêu chuẩn của ngân hàng. Việc sử dụng mô hình 6C là tương đối đơn giản, song hạn chế của mô hình này là nó phụ thuộc vào mức độ chính xác của nguồn thông tin thu thập, khả năng dự báo cũng như trình độ phân tích, đánh giá của cán bộ tín dụng.  Mô hình điểm số Z Mô hình này được xây dựng bởi giáo sư I. Altman (1968), Đại học New York phát minh dựa trên các nghiên cứu trong quá khứ các công ty ở Mỹ. Song mô hình này vẫn được áp dung tại nhiều quốc gia khác nhau và xem như công cụ cảnh báo sớm nguy cơ phá sản của các doanh nghiệp cũng như nguy cơ mất vốn của các ngân hàng. Đại lượng Z dùng làm thước đo tổng hợp để phân loại rủi ro tín dụng đối với người vay và phụ thuộc vào: (i) trị số của các chỉ số tài chính của người vay (Xj); (ii) tầm quan trọng của các chỉ số này trong việc xác định xác suất vỡ nợ của người vay trong quá khứ. Altman đã xây dựng mô hình cho điểm: Z = 1,2 X1 + 1,4 X2 + 3,3 X3 + 0,6 X4 + 1,0 X5 Với: X1 = Tỷ số Vốn lưu động ròng /Tổng tài sản X2 = Tỷ số Lợi nhuận giữ lại /Tổng tài sản X3 = Tỷ số Lợi nhuận trước thuế và lãi /Tổng tài sản X4 = Tỷ số Thị giá cổ phiếu /Giá trị ghi sổ của nợ dài hạn X5 = Tỷ số Doanh thu /Tổng tài sản T r ư ơ ̀ n g Đ a ̣ i h o ̣ c K i n h t ê ́ H u ê ́
  • 29. 18 Nếu doanh nghiệp có điểm số Z lớn hơn 2,99 thì nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản; nhỏ hơn 1,8 thì nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao và từ 1,8 đến 2,99 thì nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản.  Mô hình ước tính tổn thất dự kiến Basel II là Hiệp ước Quốc tế về tiêu chuẩn an toàn vốn, tăng cường quản trị toàn cầu hóa tài chính cũng như việc khai thác đối đa tiềm năng lợi nhuận và hạn chế rủi ro. Ứng với mỗi khoản vay, tổn thất dự kiến đối với khoản vay được đo lường theo công thức sau: EL = PD x LGD Trong đó: - EL (Expected Loss): Tổn thất dự kiến - PD (Probability của default): Xác suất vỡ nợ của khách hàng/ ngành hàng đó là bao nhiêu. - LGD (Loss Given Default): Tỷ trọng % số dư rủi ro ngân hàng sẽ bị tổn thất khi khách hàng không trả được nợ. - EAD (Exposure at Default): Số dư nợ vay (và tương đương) của khách hàng/ngành hàng khi xảy ra vỡ nợ. Với PD, LGD và EAD, hai yếu tố có tầm quan trọng hàng đầu tưởng chừng rất định tính, mà các ngân hàng thường xuyên nhắc đến trong quyết định cấp tín dụng là khả năng trả nợ và mong muốn trả nợ của khách hàng đã được lượng hóa cụ thể. Nhờ vào ba chỉ tiêu này mà nhiều nhân tố tác động đến khách hàng cũng như các khoản tín dụng cấp cho họ đã được gói gọn lại trong ba cấu phần rủi ro ấy.  Giá trị rủi ro (Value at Risk)  Khái niệm Giá trị tới hạn VaR của một tài sản (hoặc một danh mục tài sản) được định nghĩa là khoản lỗ tối đa trong một thời gian nhất định nếu loại trừ các trường hợp T r ư ơ ̀ n g Đ a ̣ i h o ̣ c K i n h t ê ́ H u ê ́
  • 30. 19 hiếm khi xảy ra. Đây là phương pháp đánh giá mức rủi ro của tài sản (hoặc danh mục tài sản) theo hai tiêu chuẩn: giá trị danh mục đầu tư và khả năng chịu đựng rủi ro của nhà đầu tư. Ví dụ, một ngân hàng dự định cho vay một khách hàng với số tiền là 10 tỷ đồng trong vòng 5 tháng. Ngân hàng tính được VaR (6 tháng, 95%) = 50 triệu đồng, tức là nếu không tồn tại sự kiện đặc biệt, điều kiện của khách hàng và thị trường bình thường, tổn thất tối đa trong 95% các trường hợp sẽ không vượt quá 50 triệu đồng. VaR phụ thuộc vào 3 thông số là độ tin cậy, thời gian đo lường VaR và sự phân bổ lời/lỗ trong khoảng thời gian này. Trong đó đường phân bổ khoản lời lỗ của danh mục đầu tư thể hiện thông số quan trọng nhất và khó xác định nhất. Thông thường giá trị rủi ro (VaR) phụ thuộc vào các giả định sau đây (trừ một số phương pháp tiếp cận VaR phi tham số có những điểm khác): - Tính dừng: Trong mô hình hồi quy cổ điển chúng ta đã giả thiết rằng các yếu tố ngẫu nhiên có kỳ vọng bằng không, phương sai không đổi và chúng không có tương quan với nhau. Nếu chúng ta tiến hành ước lượng một mô hình với chuỗi thời gian, khi đó giả thiết của OLS bị vi phạm. Một chuỗi được gọi là dừng nếu kỳ vọng, phương sai và hiệp phương sai không thay đổi theo thời gian. Điều này cũng có nghĩa là phân bố xác suất của chuỗi này là không thay đổi theo thời gian. - Bước ngẫu nhiên: Một biến Yt được định nghĩa là một bước ngẫu nhiên nếu Yt = Yt-1+ut mà trong đó ut là nhiễu trắng ( nghĩa là có trung bình = 0, phương sai không đổi và hiệp phương sai bằng 0) Khi đó: E(Yt) = E(Yt-1) + E(ut) = E(Yt-1) Điều này có nghĩa là kỳ vọng của Yt không đổi. - Thời gian cố định: Giả thiết này cho rằng, điều gì đúng trong một khoảng thời gian cũng đúng cho nhiều khoảng thời gian. Thí dụ, khoảng thời gian một tuần cũng có thể mở rộng cho một năm. T r ư ơ ̀ n g Đ a ̣ i h o ̣ c K i n h t ê ́ H u ê ́
  • 31. 20 - Phân phối chuẩn: Trong đa phần các phương pháp tính VaR, thì giả thiết dữ liệu phân tích mang quy luật phân phối chuẩn, trừ một vài phương pháp tiếp cận khác như Monte Carlo – phi tham số.  Các phương pháp tính VaR - Phương pháp lịch sử Phương pháp đơn giản này đưa ra giả thuyết rằng sự phân bổ tỷ suất sinh lợi trong quá khứ có thể tái diễn trong tương lai. Cụ thể, VaR được xác định như sau: • Tính giá trị hiện tại của danh mục đầu tư. • Tổng hợp tất cả các tỷ suất sinh lời quá khứ của danh mục đầu tư này theo từng hệ số rủi ro (giá trị cổ phiếu, tỷ giá hối đoái, tỷ lệ lãi suất,..) • Xếp các tỷ suất sinh lời theo thứ tự từ thấp nhất đến cao nhất. • Tính VaR theo độ tin cậy và số liệu tỷ suất sinh lợi quá khứ. Ví dụ: nếu ta có một danh sách bao gồm 1400 dữ liệu quá khứ và nếu độ tin cậy là 95%, thì VaR là giá trị thứ 70 trong danh sách này =(1-0.95) x 1400. Nếu độ tin cậy là 99% thì VaR là giá trị thứ 14. - Phương pháp sử dụng số liệu quả khứ với giả định dãy số liệu tuân theo phân phối chuẩn. VaR được tính cụ thể như sau: • Tính giá trị hiện tại của danh mục đầu tư. • Từ những dữ liệu quá khứ, tính tỷ suất sinh lời kỳ vọng m và độ lệch chuẩn suất sinh lợi của danh mục đầu tư. • VaR được xác định theo biểu thức sau đây: VaR= × (-m + zq )× σ. Trong đó: zq bằng 1,65 nếu mức độ tin cậy là 95% và 2,33 nếu độ tin cậy là 99%. T r ư ơ ̀ n g Đ a ̣ i h o ̣ c K i n h t ê ́ H u ê ́
  • 32. 21 Ngoài phương pháp này, còn có phương pháp Gauss đơn giản hơn với giả thuyết tỷ suất sinh lợi và rủi ro tuân theo phân phối chuẩn tắc N(0,1) với µ=0, σ=1 Giá trị VaR lúc này: VaR (α= 5%)= 1,96*σ ; VaR ( α=1%)= 2,33*σ  Số liệu rủi ro Nguyên tắc tính VaR của phương pháp này tương tự với nguyên tắc tính VaR của phương pháp sử dụng số liệu quá khứ với phân phối chuẩn, nhưng thay vì tính độ lệch chuẩn cho tất cả các tỷ suất sinh lợi, ta tính theo những suất sinh lợi mới nhất. Phương pháp này cho ta phản ứng nhanh chóng khi thị trường thay đổi đột ngột và đồng thời cho ta quan đến đến những sự kiện cực kỳ quan trọng có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến giá trị của danh mục đầu tư. 1.2.3.3 Công tác kiểm soát rủi ro tín dụng Để kiểm soát rủi ro tín dụng thường sử dụng các kỹ thuật sau như: Phòng tránh, ngăn ngừa rủi ro, bảo hiểm rủi ro, giảm thiểu tổn thất, phân tán rủi ro và xử lý nợ xấu: - Phòng tránh rủi ro: là chủ động né tránh trước khi rủi ro xảy ra hoặc loại bỏ những nguyên nhân gây ra rủi ro. - Ngăn ngừa rủi ro: chương trình ngăn ngừa rủi ro tìm cách giảm bớt số lượng các rủi ro xảy ra hoặc loại bỏ chúng hoàn toàn. - Mua bảo hiểm rủi ro tín dụng: Hiện nay để đáp ứng nhu cầu bù đắp rủi ro cho các khoản tín dụng cho các ngân hàng hay cho các khách hàng vay vốn, các doanh nghiệp bảo hiểm trên thế giới cũng như Việt Nam đã phát triển các sản phẩm bảo hiểm rủi ro tín dụng cho các khách hàng là ngân hàng hay các tổ chức, cá nhân vay vốn. Nhiều ngân hàng đã yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm cho các khoản vay và coi như là một yêu cầu bắt buộc trước khi được cấp tín dụng (bảo hiểm tín dụng dự án, tín dụng cá nhân…). Bản thân ngân hàng, để đảm bảo bù đắp một phần hay tổn thất cho các khoản tín dụng cấp cho khách hàng, ngân hàng có thể chủ động mua bảo hiểm tín dụng cho một số trường hợp. T r ư ơ ̀ n g Đ a ̣ i h o ̣ c K i n h t ê ́ H u ê ́
  • 33. 22 - Giảm thiểu tổn thất: các biện pháp giảm thiểu tổn thất tấn công vào các rủi ro bằng cách làm giảm bớt giá trị hư hại khi tổn thất xảy ra, tức giảm nhẹ sự nghiêm trọng của tổn thất. - Phân tán rủi ro trong hoạt động tín dụng là việc thực hiện cấp tín dụng cho nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, khu vực sản xuất kinh doanh nhằm tránh những tổn thất lớn xảy ra cho ngân hàng thương mại. Các hình thức phân tán rủi ro chủ yếu bao gồm: + Không tập trung cấp tín dụng cho một ngành, một lĩnh vực hay một khu vực: Để hạn chế rủi ro không nên tập trung vốn quá nhiều vào một loại hình kinh doanh, một vùng kinh tế. Khi ngân hàng tập trung cấp tín dụng vào một lĩnh vực kinh tế sẽ giống như “Bỏ trứng vào một rổ” điều đó có ý nghĩa: khi lĩnh vực kinh tế mà ngân hàng tập trung vốn đầu tư gặp phải những biến động bất lợi thì thiệt hại của ngân hàng sẽ là vô cùng lớn. Như vậy phân tán rủi ro hay chia nhỏ lĩnh vực đầu tư, khu vực đầu tư là một biện pháp cho các ngân hàng thương mại trong phòng chống rủi ro. + Không nên dồn vốn cấp tín dụng cho một hoặc một số khách hàng. Cùng với mục đích như trên là phân tán rủi ro, một khách hàng kinh doanh hiệu quả hay có quan hệ lâu năm với ngân hàng thì yêu cầu trên vẫn cần được tuân thủ bởi vì nếu khách hàng gặp khó khăn rủi ro đột xuất xảy ra thì ngân hàng cũng chịu tổn thất lớn, hơn nữa những thay đổi trong chu kỳ kinh doanh của khách hàng là khó tránh khỏi. + Đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng. Đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng có tác dụng phân tán rủi ro theo danh mục tài sản, giảm thiệt hại xảy ra khi có rủi ro đối với một vài loại tài sản nhất định. + Cho vay đồng tài trợ, cho vay đồng tài trợ nhằm nâng cao hiệu quả trong hoạt động cho vay, giúp ngân hàng thương mại phân tán được rủi ro mà vẫn không bị mất nguồn thu từ phương án kinh doanh khả thi. Các tổ chức tín dụng tham gia đồng tài trợ, phải ký kết với nhau một hợp đồng mà ở đó ghi rõ trách nhiệm và quyền hạn của từng thành viên tham gia đồng tài trợ. Do đó, khi rủi ro xảy ra gánh T r ư ơ ̀ n g Đ a ̣ i h o ̣ c K i n h t ê ́ H u ê ́
  • 34. 23 nặng sẽ được phân tán cho mỗi đơn vị chịu một phần rủi ro tương ứng với mức vốn tham gia của mình. - Xử lí nợ xấu khi một khoản vay bị xếp xuống nhóm nợ xấu thì ngân hàng sẽ chuyển sang bộ phận xử lí nợ xấu, thực hiện rà soát khoản vay, lập phương án gặp gỡ khách hàng để tìm hướng khắc phục thông qua các hình thức: gia hạn nợ, chứng khoán hóa các khoản nợ. Nếu khách hàng chấp thuận thực thi phương án khắc phục thì khoản nợ đó sẽ được chuyển sang hình thức theo dõi nợ bình thường, còn không sẽ chuyển sang bộ phận nợ xấu. Hiện nay, đang tồn tại 2 loại xử lí nợ: + Một là, hình thức xử lí khai thác: bao gồm cho vay thêm, bổ sung tài sản bảo đảm, chuyển nợ quá hạn, thực hiện khoanh nợ xóa nợ, chỉ định đại diện tham gia quản trị doanh nghiệp. + Hai là, hình thức xử lí các biện pháp thanh lí: bao gồm xử lí nợ tồn đọng (bao gồm nợ tồn đọng có tài sản bảo đảm, và không có tài sản đảm bảo); thanh lý doanh nghiệp, khởi kiện, bán nợ cho các tổ chức được phép mua bán nợ (như DATC, VAMC..), sử dụng dự phòng rủi ro và sự trợ giúp của Chính phủ 1.2.3.4 Công tác tài trợ rủi ro Là việc sử dụng những kĩ thuật, công cụ để tài trợ cho chi phí của rủi ro và tổn thất. Trong quản trị RRTD, các ngân hàng thường dùng phổ biến một số công cụ: - Bù đắp tổn thất bằng quỹ dự phòng rủi ro. - Bán nợ: Hoạt động bán nợ gồm hai loại chính: Bán nợ tham gia (Participation loan) và chuyển nhượng nợ (assignment). - Hợp đồng trao đổi tín dụng (Credit Swap). - Hợp đồng quyền chọn tín dụng (Credit Option). - Hợp đồng trao đổi các khoản tín dụng rủi ro. - Chứng khoán hóa các khoản vay. T r ư ơ ̀ n g Đ a ̣ i h o ̣ c K i n h t ê ́ H u ê ́
  • 35. 24 1.3 Các quy định về quản trị rủi ro theo hiệp ước Basel II 1.3.1 Nội dung của hiệp ước Basel II Các hiệp ước vốn Basel là những khuyến nghị hướng tới việc tạo ra hệ thống chuẩn mực quốc tế cho các nhà điều hành ngân hàng kiểm soát mức vốn cần dự trữ để bảo vệ ngân hàng khỏi các rủi ro mà Ngân hàng đó và cả nền kinh tế phải đối mặt. Kế thừa và khắc phục những hạn chế của Basel I, Basel II được ban hành vào tháng 06/2004 và có hiệu lực từ tháng 01/2007. Basel II thực hiện phân loại rủi ro và tính toán lượng vốn cần duy trì để đảm bảo ngân hàng có đủ mức vốn dự phòng cho những loại rủi ro về tài chính và vận hành mà ngân hàng phải đối mặt trong hoạt động cho vay và đầu tư, đảm bảo khả năng thanh toán và sự ổn định của nền kinh tế nói chung. So với Basel I, Basel II đã xem xét toàn diện hơn các loại rủi ro và được đánh giá là nhạy cảm hơn với rủi ro, bao gồm: phân loại các tài sản có thành các nhóm có hệ số rủi ro khác nhau, bổ sung vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động và đi sâu hơn đối với rủi ro thị trường.Theo Thông tư số 41/2016/TT-NHNN quy định về tỷ lệ mức độ an toàn vốn tối thiểu đối với Ngân hàng, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài tối thiểu là 8%. Mục đích chính của Basel II bao gồm: - Đảm bảo việc phân bổ vốn được thực hiện trên cơ sở có xem xét các yếu tố rủi ro. - Thúc đẩy việc công bố thông tin cho phép các thành viên tham gia thị trường đánh giá mức độ đủ vốn của một tổ chức. - Đảm bảo rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động và rủi ro thị trường được đo lường dựa trên dữ liệu và các kỹ thuật tiêu chuẩn. Các mục đích trên được thể hiện trong Basel II thông qua khái niệm “Ba trụ cột”, cụ thể như sau: T r ư ơ ̀ n g Đ a ̣ i h o ̣ c K i n h t ê ́ H u ê ́
  • 36. 25 Trụ cột 1 (Yêu cầu vốn tối thiểu): tập trung vào đo lường mức vốn bắt buộc phải duy trì cho ba loại rủi ro chủ yếu đối với một ngân hàng là Rủi ro tín dụng, Rủi ro hoạt động và Rủi ro thị trường. Đối với từng loại rủi ro, Basel II đưa ra các phương pháp khác nhau theo hướng tăng dần mức độ phức tạp để tính toán mức vốn dự trữ tối thiểu. Cụ thể: Rủi ro tín dụng: được tính toán theo 3 phương pháp là: (1) Phương pháp chuẩn hóa (SA – Standardized Approach. (2) Phương pháp xếp hạng nội bộ – cơ bản (FIRB: Internal Rating based - Foundation) (3) Phương pháp xếp hạng nội bộ – nâng cao (FIRB: Internal Rating based - Advanced) (1) Phương pháp chuẩn hóa (SA – Standardized Approach): sử dụng kết quả xếp hạng của các tổ chức đánh giá tín dụng độc lập bên ngoài để xác định hệ số rủi ro cho các nhóm tài sản khác nhau; Ngân hàng và doanh nghiệp được xử lý như nhau (khác với Basel I) Bảng 1.1: Vốn yêu cầu đối với rủi ro tín dụng theo BASEL II theo phương pháp chuẩn hóa Xếp hạng AAA to AA- A+ to A- BBB+ to BBB- BB+ to BB- B+ to B- Below B- Chưa được xếp hạng Quốc gia 0% 20% 50% 100% 100% 150% 100% Ngân hàng 20% 50% 50% 100% 100% 150% 50% Doanh nghiệp 20% 50% 100% 100% 150% 150% 100% (Nguồn: Theo quy định của ủy ban Basel) T r ư ơ ̀ n g Đ a ̣ i h o ̣ c K i n h t ê ́ H u ê ́
  • 37. 26 Bảng 1.2: Theo Basel II Phân loại tài sản “Có” theo trọng số rủi ro tín dụng Tên nhóm Loại hình tài sản có Nhóm A1 TSRR: 0% Tiền mặt, chứng khoán phát hành bởi Kho bạc NN, chính phủ các nuớc thuộc OECD, Khoản phài đòi đối với TC vay được XHTD AA- trở lên Nhóm A2 TSRR: 20% Khoản tiền mặt đang trong quá trình thu; khoản đặt cọc, bảo lãnh liên ngân hàng các nước OECD và Mỹ. Một số chứng khoán có tài sản thế chấp; trái phiếu bắt buộc trong nước. Khoản phải đòi đối với TC vay được XHTD từ A+ đến A- Nhóm A3 TSRR: 50% Một số loại trái phiếu trong nước khác: Các khoản phải đòi đối với tổ chức vay được xếp hạng tín dụng từ BBB+ đến BBB- Nhóm A4 TSRR: 100% Khoản phải đòi đối với tổ chức vay được xếp hạng tín dụng từ BB+ đến B-. Các tài sản nội bảng khác không thuộc các nhóm trên, gồm các khoản phải đòi đối với các doanh nghiệp tư nhân, cá nhân, BĐS và khoản vay đầu tư vào các chi nhánh và công ty con Nhóm A5 TSRR: 150% Khoản phải đòi đối với các tổ chức vay, các ngân hàng khác, các công ty chứng Khoản bị xếp hạng tín dụng dưới B- (Nguồn: Theo quy định của ủy ban Basel) (2) Phương pháp xếp hạng nội bộ – cơ bản (FIRB: Internal Rating based - Foundation): sử dụng dữ liệu nội bộ Basel II cung cấp công thức để chuyển từ mô hình xác suất vỡ nợ (PD - probability of default), mức lỗ nếu vỡ nợ (LGD – loss given default), EAD lỗ nếu vỡ nợ (LGD – Loss Given Default), EAD (Exposure At Default), và thời hạn hiệu dụng M (Effective Maturity) sang trọng số rủi ro. Do ngân hàng nhà nước cung cấp để tính toán vốn. T r ư ơ ̀ n g Đ a ̣ i h o ̣ c K i n h t ê ́ H u ê ́
  • 38. 27 - Theo cách tiếp cận dựa trên xếp hạng tín dụng nội bộ nâng cao, ngân hàng phải ước lượng cả 4 biến : PD, LGD, EAD, và M lượng cả 4 biến : PD, LGD, EAD, và M - Theo cách tiếp cận dựa trên xếp hạng tín dụng cơ bản, ngân hàng chỉ ước lượng PD và Basel II sẽ đưa ra hướng dẫn để xác định các biến còn lại. Xác suất vỡ nợ trong trường hợp xấu nhất (trong 1 năm, độ tin cậy 99,9%): WCDR = N × × ( , ) Bảng 1.3: Xác suất vỡ nợ trong trường hợp xấu nhất PD=0.1% PD=0.5% PD=1% PD=1.5% PD=2% ρ=0.0 0.10% 0.50% 1.0% 1.5% 2.0% ρ=0.2 2.80% 9.10% 14.6% 18.9% 22.6% ρ=0.4 7.10% 21.10% 31.6% 39.0% 44.9% ρ=0.6 13.50% 38.70% 54.2% 63.8% 70.5% ρ=0.8 23.30% 66.30% 83.6% 90.8% 94.4% (Nguồn: Theo quy định của ủy ban Basel) (3) Phương pháp xếp hạng nội bộ – nâng cao (FIRB: Internal Rating based - Advanced): ngân hàng tự xây dựng các mô hình PD, LGD, EAD để tính vốn cho rủi ro tín dụng.  Rủi ro thị trường: có 2 phương pháp tính toán là: (1) Phương pháp đo lường chuẩn hóa (Standardied Measurement Approach) tính vốn trên cơ sở gắn các hệ số rủi ro nhất định cho các mảng kinh doanh khác nhau. (2) Phương pháp mô hình nội bộ (Internal Model Approach) sử dụng dữ liệu lịch sử để tính toán VaR (giá trị chịu rủi ro) làm cơ sở tính vốn. %, ă = ∑ × × T r ư ơ ̀ n g Đ a ̣ i h o ̣ c K i n h t ê ́ H u ê ́
  • 39. 28 Trong đó: + EAD (Exposure at default): Giá trị rủi ro khi xảy ra vỡ nợ + LGD (Loss given default): Tỷ lệ lỗ nếu xảy ra vỡ nợ - Mức lỗ kỳ vọng khi vỡ nợ: ∑ × × - Vốn yêu cầu: ∑ × × ( − )  Đối với nợ của doanh nghiệp, chính phủ và ngân hàng: Ρ = 0.12 × . + 0.24 × − . = 0.12 × + × Trong đó: PD=0.1% PD=0.5% PD=1% PD=1.5% PD=2% WCDR 3.40% 9.80% 14.00% 16.90% 19.00% (Nguồn: Theo quy định của ủy ban Basel) Vốn yêu cầu: EAD × LGD × (WCDR – PD) × MA Trong đó: MA: thời hạn điều chỉnh (adjustment maturity) MA = , × , × b= 0,11852 − 0,05478 × ( ) Khi đó: RWA = 12,5 × EAD × LGD × (WCDR – PD) × MA  Các khoản vay nhỏ lẻ: Không có sự phân biệt giữa cách tiếp cận dựa trên xếp hạng tín dụng nội bộ (IRB approach) cơ bản trên xếp hạng tín dụng nội bộ (IRB approach) cơ bản và nâng cao. Ngân hàng phải ước lượng PD, EGD, LGD. Không ước lượng MA (MA = 0) Vốn yêu cầu : EAD × LGD × (WCDR – PD) RWA: 12,5 × EAD × LGD × (WCDR – PD) +Vay thế chấp nhà ở: ρ = 0,15. + Vay thẻ tín dụng hoặc các khoản vay cá nhân không an toàn khác: ρ = 0,04 T r ư ơ ̀ n g Đ a ̣ i h o ̣ c K i n h t ê ́ H u ê ́
  • 40. 29 Các khoản vay nhỏ lẻ khác: ρ = 0.03 × . + 0.16 × − . = 0.03+0.13 . PD bị giảm bởi 2 yếu tố: - Tài sản thế chấp: + Cách tiếp cận đơn giản: trọng số rủi ro của đối tác được thay thế bằng trọng số rủi ro của tài sản thế chấp của tài sản thế chấp. + Cách tiếp cận toàn diện: ngân hàng điều chỉnh giá trị rủi ro phòng trường hợp giá trị rủi ro tăng và điều chỉnh giá trị tài sản thế chấp phòng trường hợp giá trị tài sản thế chấp giảm. (4) Đảm bảo và công cụ phái sinh tín dụng + Trước đây, Hội đồng Basel sử dụng cách tiếp cận thay thế tín dụng : thay thế xếp hạng tín dụng của người vay bằng xếp hạng tín dụng của người đảm bảo. + Cách tiếp cận khác được đễ xuất bởi Hội đồng Basel Vốn yêu cầu = Vốn yêu cầu trường hợp không được đảm bảo × 0,15+160× PDg Trong đó: PDg là xác suất vỡ nợ của người đảm bảo. Hệ số đảm bảo an toàn vốn - CAR (Capital Adequacy Ratio) là 8% của tổng tài sản có rủi ro tương tự quy định tại Basel II theo Thông tư TT41/2016-NHNN Trụ cột 2: Quy trình giám sát của cơ quan quản lý Quy định tương tự nhau ở các nước. Mỗi nước sẽ thay đổi phù hợp với đặc điểm của bản thân nước đó để sớm đưa ra những giải pháp và can thiệp kịp thời. Yêu cầu các ngân hàng cần nhận diện, đánh giá và quản lý những rủi ro khác (ngoài rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường) mà ngân hàng đối mặt, như rủi ro hệ thống, rủi ro chiến lược, rủi ro danh tiếng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất trên sổ ngân hàng, rủi ro tập trung,… Để đáp ứng yêu cầu này, các ngân hàng cần có quy trình đánh giá mức an toàn vốn nội bộ (Internal Capital Adequacy Assessment Process – ICAAP). T r ư ơ ̀ n g Đ a ̣ i h o ̣ c K i n h t ê ́ H u ê ́
  • 41. 30 Basel II đưa ra những nguyên tắc rà soát, giám sát như sau: (1) Các ngân hàng cần có một quy trình đánh giá được mức độ đầy đủ vốn nội bộ theo danh mục rủi ro và cần có một chiến lược đúng đắn nhằm duy trì mức vốn đó. (2) Các giám sát viên nên rà soát và đánh giá việc xác định mức độ vốn nội bộ và chiến lược của ngân hàng, cũng như khả năng giám sát và đảm bảo tuân thủ tỷ lệ vốn tối thiểu. Giám sát viên nên thực hiện một số hành động giám sát phù hợp nếu họ không hài lòng với kết quả của quy trình này. (3) Giám sát viên khuyến nghị các ngân hàng duy trì mức vốn cao hơn mức tối thiểu theo quy định. (4) Giám sát viên nên can thiệp ở giai đoạn đầu để đảm bảo mức vốn của ngân hàng không giảm dưới mức tối thiểu theo quy định và có thể yêu cầu sửa đổi ngay lập tức nếu mức vốn không được duy trì trên mức tối thiểu. Theo nghiên cứu của Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS), khi tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu tăng từ 7% lên 8% thì xác suất xảy ra khủng hoảng ngân hàng. Trụ cột 3: Kỷ luật thị trường Ngân hàng cần công bố các thông tin: Phạm vi và áp dụng khung Basel của ngân hàng, cơ cấu vốn của ngân hàng, yêu cầu về vốn, rủi ro của ngân hàng,… Thiết lập khung yêu cầu về công bố thông tin, cho phép các thành viên trên thị trường (bao gồm các nhà đầu tư, chuyên gia phân tích, khách hàng, tổ chức xếp hạng tín nhiệm, các ngân hàng khác) có thể đánh giá khả năng chịu đựng của ngân hàng trước các rủi ro tiềm tàng, khả năng thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với người gửi tiền và các nhà đầu tư. T r ư ơ ̀ n g Đ a ̣ i h o ̣ c K i n h t ê ́ H u ê ́
  • 42. 31 Bảng 1.4: Ba trụ cột của Basel II BASEL II Trụ cột 1 Trụ cột 2 Trụ cột 3 Yêu cầu về vốn tối thiểu Sự xem xét của quá trình đánh giá nội bộ và mức độ rủi ro Công bố thông tin để tăng cường kỉ luật Yêu cầu vốn đối với: - Rủi ro tín dụng - Rủi ro thị trường - Rủi ro hoạt động - Quy định về đánh giá nội bộ về mức đủ vốn (ICAAP) cho các ngân hàng - Khung khổ giám sát - Yêu cầu công bố thông tin cho các ngân hàng (Nguồn: Theo quy định của ủy ban Basel) Basel II - phương pháp tiêu chuẩn được chuẩn hóa và được xem là bước đầu tiến tới phương pháp đánh giá theo độ nhạy cảm rủi ro. Dựa trên nguyên tắc cơ bản nhằm đảm bảo các ngân hàng duy trì đủ nguồn vốn bù đắp các khoản lỗ mà những rủi ro mà ngân hàng đang nắm giữ. Chuẩn mực Basel là bước chuyển hóa đặt nền móng đầu tiên cho TCTD nhằm điều hành, đưa ra quyết định kinh doanh. Theo đó, việc quản lý rủi ro tại các tổ chức tín dụng (TCTD) đã được chuyển hóa từ việc quản lý riêng lẻ các nhóm rủi ro (Cấu trúc Silo – ví dụ: Tín dụng, Thị trường, Hoạt động, Thanh khoản,…) nay đã trở thành một thể thống nhất với ba trụ cột (3 Pillars) và lượng hóa rủi ro qua khái niệm “tài sản có rủi ro” (Risk Weighted Assets – RWA). Lợi ích của việc áp dụng Basel II vào hoạt động quản trị trong ngân hàng có thể kể tới gồm: Đánh giá toàn diện hoạt động của ngân hàng: Áp dụng Basel được lượng hóa qua từng con số, tính toán với xác suất chuẩn vì thế cho phép TCTD định lượng được rủi ro cho mọi hoạt động, mọi giao dịch đã và đang phát sinh. Lượng hóa được rủi ro sẽ giúp TCTD lượng hóa được vốn cần thiết cho mỗi giao dịch. Kết quả kinh doanh sẽ được so sánh đối chiếu với mức vốn cần thiết để đảm bảo an toàn, các Ngân hàng từ đó có cái nhìn rõ hơn tỷ suất lợi nhuận tương ứng với mức độ rủi ro từ đó trích lập dự phòng để phòng tránh các rủi ro phát sinh. Hoạch định kinh doanh theo khẩu vị rủi ro: Với Basel, mọi rủi ro đều phải được lượng hóa bằng con số cụ thể và con số vì thế ngân hàng có thể tính toán để trích lập T r ư ơ ̀ n g Đ a ̣ i h o ̣ c K i n h t ê ́ H u ê ́
  • 43. 32 dự phòng rủi ro. Hiệp định Basel không chỉ định lượng rủi ro cho tương lai với một xác suất với một xác suất chính xác đã được các TCTD trên thế giới chấp nhận. Basel như một thước đo để các nhà quản trị nhìn nhận và đưa ra quyết định kinh doanh phù hợp sẽ chủ động đánh giá mức độ rủi ro nào được chấp nhận và rủi ro nào cần được điều chỉnh. Phòng tránh rủi ro trong tương lai: sau cuộc khủng hoảng tài chính 2007, vấn đề ngân hàng đã trở thành một vấn đề đặc biệt quan tâm. Basel đã đánh giá sức chịu đựng của ngân hàng qua kiểm nghiệm sức chịu đựng thông qua mô hình (Stress test). Với các cuộc kiểm nghiệm định kỳ, các nhà quản lý hoàn toàn nắm rõ sức chịu đựng của Ngân hàng mình dưới tác động của thị trường trong tình trạng khắc nghiệt. Như thế, với nhận thức về rủi ro, các thành viên của thị trường tài chính sẽ phản ứng có trách nhiệm hơn cho tính ổn định của thị trường. 1.3.2. Sự cần thiết phải đáp ứng Basel II để nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng đối với các ngân hàng thương mại Quy mô hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ngày càng mở rộng. Những sai lầm trong việc thực hiện năng lực quản trị rủi ro quá mức và giảm năng lực tín dụng tạo gánh nặng cho nền kinh tế tài chính quốc gia và quốc tế trở nên quá lớn. Sự lựa chọn nhằm tăng cường quản trị rủi ro bị hạn chế và chưa thực sự hiệu quả, sự ngăn cấm hoạt động hoặc cơ quan giám sát quá chặt chẽ. Các nhà quản trị cũng như cổ đông, những người am hiểu về quy luật thị trường sẽ được hưởng những lợi ích từ việc áp dụng Basel II. Một hiệp ước như công cụ đắc lực cho Ngân hàng trong công tác năng lực quản trị rủi ro trong đó có QTRRTD. -Basel II thiết lập sự an toàn cho hệ thống ngân hàng Quản trị rủi ro tại mỗi ngân hàng được chú trọng khi áp dụng Basel nhờ đó nâng cao năng lực quản trị. Basel II hỗ trợ vào tài chính hiện đại và nỗ lực phát triển trong các tổ chức ngân hàng lớn một cách tổng thể, có hệ thống trong việc đánh giá các rủi ro khác nhau mà ngân hàng đối mặt. Nâng cao kì vọng của cơ quan giám sát thị trường tăng nguồn lực và sự chú tâm của tất cả các ngân hàng, bao gồm các ngân T r ư ơ ̀ n g Đ a ̣ i h o ̣ c K i n h t ê ́ H u ê ́
  • 44. 33 hàng của nước phát triển và đang phát triển dành cho các hoạt động quản trị rủi ro cụ thể nhằm mục đích giảm rủi ro, tăng lợi nhuận. Trích lập dự phòng khi có tổn thất xảy ra. Việc áp dụng 3 trụ cột theo khuyến nghị của Basel II thúc đẩy ngân hàng đầu tư và mở rộng cải thiện năng lực quản trị rủi ro. Phương pháp tiếp cận đối với RRTD yêu cầu các ngân hàng lớn phân tích RRTD có hệ thống thông qua phân tích khả năng và rủi ro đổ vỡ từ đó tạo ổn định cho năng lực tín dụng. Đặc biệt áp dụng Basel II sẽ giảm thiểu thiệt hại và các chuẩn mực cho vay chặt chẽ hơn trong giai đoạn suy thoái kinh tế và có thể làm giảm tác động chu kỳ của yêu cầu mức đủ vốn . -Basel II khích lệ tính chủ động, giám sát và minh bạch thông tin Điều hành hoạt động ngân hàng trong thời kì hội nhập dựa vào những trụ cột cơ bản theo tinh thần của hiệp ước Basel II đó là khích lệ tính chủ động, giám sát và minh bạch thông tin. NHTM tự chọn cách thức tính toán, đo lường rủi ro cho mình, thiết lập chương trình quản trị rủi ro riêng (dựa trên một số phương pháp hiện đại, được dùng rộng rãi nhưng “Vừa sức” khi ứng dụng tại các ngân hàng ở Việt Nam cũng như khả năng giám sát của NHNN) rồi gửi bản đề án cho NHNN xem xét. NHNN sẽ có các điều chỉnh cần thiết, và xem đó như là hợp đồng mà NHTM phải tuân thủ, NHNN sẽ yêu cầu báo cáo định kì, kiểm tra giám sát việc tuân thủ hợp đồng ấy. NHTM khi áp dụng hiệp ước Basel II phải tăng tính minh bạch trong báo cáo của mình. Trình bày cho công chúng rõ hơn về những rủi ro mà mình có thể gặp, cách thức quản trị, và mức vốn dự phòng cho các rủi ro. Tạo ra một “ kỉ luật thị trường” cho các Ngân hàng, nếu Ngân hàng không tuân thủ sẽ bị loại bỏ. -Basel II làm tăng hiệu quả hệ thống ngân hàng Tất cả các quốc gia trên phạm vi toàn cầu khi áp dụng hiệp ước Basel II đều hướng đến sự bình đẳng. Đối với mỗi ngân hàng khác nhau, quy mô khác nhau cách tiếp cận đối với hiệp định Basel II khác nhau, đều phải áp dụng các chuẩn chung đã được đề cập. Từ đó Basel II tạo sự sàng lọc tự nhiên những Ngân hàng không đáp ứng được thì tự động loại bỏ. Chẳng hạn, khi ngân hàng hoạt động quá T r ư ơ ̀ n g Đ a ̣ i h o ̣ c K i n h t ê ́ H u ê ́
  • 45. 34 nhiều rủi ro khiến hạng mức tín nhiệm của Ngân hàng sẽ thấp, cổ phiếu bị rớt giá. Ngân hàng khác sẽ thâu tóm Ngân hàng đó. Ngoài ra, các ngân hàng hoạt động trên mối quan hệ hỗ trợ, cộng tác tương hỗ lẫn nhau nên sự sụp đổ của một ngân hàng nào đó cũng gây thiệt hại đến một hoặc nhiều ngân hàng khác. Do vậy những ngân hàng khi hợp tác với nhau khi tham gia hiệp ước đều phải có sự phối hợp, liên kết, trao đổi kinh nghiệm để đề ra những giải pháp hữu ích. Đây cũng là cơ hội cho Ngân hàng ở các nước đang phát triển hoàn thiện quản trỉ rủi ro tín dụng ngân hàng rút ngắn được khoảng cách kỹ thuật và công nghệ. Với những điểm tiến bộ không thể phủ nhận trong hiệp ước Basel II đã tạo nền tảng vững chắc trong quản trị rủi ro tín dụng, việc áp dụng các yêu cầu của hiệp ước này nhằm nâng cao năng lực quản trị rủi ro là một hệ quả tất yếu. 1.4 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng khi áp dụng quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel II tại ngân hàng thương mại 1.4.1 Kinh nghiệm tại Trung Quốc Triển khai áp dụng Basel II Ủy ban quản lí ngân hàng Trung Quốc bắt đầu từ năm 1994. Ban hành “Thông tư về quản lí tỉ lệ tài sản – khoản phải trả trong ngân hàng” dựa trên Basel I, tỉ lệ an toàn vốn lần đầu tiên giới thiệu ở Trung Quốc. + Năm 2003, Ủy ban quản lí Ngân hàng Trung Quốc bắt đầu triển khai hiệp định Basel II. Quy chế quản lí mức an toàn vốn của các NHTM bằng hiệp ước vốn Basel. Trước đó Ngân hàng nhân dân Trung Quốc (PBOC) đã ban hành hệ số vốn tối thiếu là 8% nhưng không đưa ra phương pháp tính toán chi tiết hoặc các định nghĩa của thành phần của vốn các NHTM chưa thực hiện các quy định của pháp luật về vốn. + Năm 2008 cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra và tình trạng nợ xấu hình thành trước tình hình các ngân hàng cho vay quá nhiều. Thực tế, Trung Quốc áp dụng hầu hết các yêu cầu và nội dung từ Basel II. Đối với hiệp ước vốn quốc tế Basel II, Ngân hàng Trung Quốc (CBRC) đã lựa chọn phương thức tiếp cận rất thận trọng 5 ngân hàng tham gia vào nghiên cứu tác động định lượng của Basel II. CBRC đã yêu T r ư ơ ̀ n g Đ a ̣ i h o ̣ c K i n h t ê ́ H u ê ́
  • 46. 35 cầu tất cả các NHTM lớn của Trung Quốc đã hoạt động hải ngoại và kinh doanh quốc tế bắt buộc phải áp dụng Basel II. Các NHTM có quy mô lớn của Trung Quốc sẽ áp dụng Basel II từ năm 2010. CBRC ban hành Thông báo về các tiêu chí giám sát liên quan đến việc thực hiện các quy định về vốn tập trung vào việc đo lường vốn, phân loại rủi ro, hệ thống xếp hàng nội bộ, xếp hạng cho vay chuyên ngành, giảm thiểu rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro hoạt động. Những thông báo về đo lường rủi ro thị trường và các phương pháp quản lý rủi ro lãi suất, quản trị thanh khoản, công bố các thông tin về hệ số CAR, các tính toán hệ số CAR, rủi ro chứng khoán, đánh giá và giám sát hệ số CAR + Năm 2013, BCBS phát hành đầy đủ các văn bản của Basel III: Tỉ lệ thanh khoản và giám sát rủi ro thanh khoản. Đối với các ngân hàng có tầm ảnh hưởng lên toàn cầu: Phương pháp đánh giá và bổ sung các yêu cầu bù lỗ, ban hành các văn bản về chứng khoán đưa ra. Nhờ những cố gắng nỗ lực trong hơn ba thập kỉ đã mang lại hướng đi mới cho các ngân hàng Trung Quốc: Quản lí rủi ro chất lượng cao hơn mặc dù bắt đầu xuất phát điểm thấp. PBOC và CBRC đã đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra sự ổn định trong hệ thống ngân hàng đưa ra các giải pháp, định hướng tài chính để các nghiệp vụ ngân hàng được tiến hành thuận lợi. Thiệt lập một môi trường cạnh tranh công bằng và hoạt động theo kỉ luật, thúc đẩy nâng cao tính canh tranh trên thị trường quốc tế cho ngân hàng Trung Quốc. CBRC còn có vai trò quan trọng trong việc thống nhất công tác giám sát để giúp các ngân hàng đo lường và quản trị rủi ro, cải tiến các phương pháp đánh giá cho phù hợp với với các tiêu chuẩn và quy tắc thực hành quốc tế. Quá trình hướng thực hiện Basel II được diễn ra theo một lộ trình khá chi tiết và với cách tiếp cận dần dần đã giúp các ngân hàng Trung Quốc đáp ứng với các quy định của Basel II. T r ư ơ ̀ n g Đ a ̣ i h o ̣ c K i n h t ê ́ H u ê ́
  • 47. 36 1.4.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng một số ngân hàng thương mại Việt Nam Quá trình triển khai Basel II tại 10 Ngân hàng thí điểm Basel II trong thời gian qua cũng với quá trình hội nhập kinh tế. Hoạt động kinh doanh của các ngân hàng ngày càng phức tạp, các sản phẩm, dịch vụ kèm theo đó là những rủi ro khác nhau, kéo theo nợ xấu hàng loạt. Các NHTM đã thể hiện rõ sự quyết tâm thực hiện Basel II thông qua những kế hoạch hành động cụ thể nhằm thay đổi, kiện toàn cơ cấu tổ chức, nâng cao năng lực quản trị điều hành, quản trị rủi ro, đáp ứng đầy đủ yêu cầu về vốn theo phương pháp tiêu chuẩn của Basel II. 10 ngân hàng thí điểm Basel II đã: (1) Thành lập Ban Quản lý dự án triển khai Basel II (PMO) (2) Thực hiện phân tích đánh giá chênh lệch thực trạng hiện tại (về quản trị, dữ liệu, công nghệ thông tin, quy trình quản lý rủi ro nhằm thu hẹp chênh lệch và đáp ứng được yêu cầu về cơ sở dữ liệu, hạ tầng công nghệ IT). (3) Thực hiện QIS (2 lần) 4 đối với Thông tư 41, tham gia góp ý đối với dự thảo Thông tư quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ (4) Gấp rút triển khai các dự án để thu hẹp khoảng cách và đáp ứng lộ trình triển khai Basel II theo chỉ đạo của Ban chỉ đạo Basel II ngành ngân hàng chất lượng nguồn dữ liệu; hiệu quả của công tác phân loại tài sản có rủi ro, đặc biệt trong hoạt động tín dụng; trình độ và năng lực của đội ngũ cán bộ; tính đầy đủ của nguồn Trong khi đó, một số ngân hàng (không nằm trong nhóm 10 ngân hàng Basel II) trước nhu cầu tăng cường năng lực quản trị nội bộ cũng đã chủ động ứng dụng Basel II trong các hoạt động của mình. - Về khung chính sách: Thiết lập các chính sách trọng yếu như khẩu vị rủi ro, các chính sách, quy định, quy trình về quản trị rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường, rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất trên sổ ngân hàng. - Về cơ cấu quản trị (Governance): Mô hình 3 vòng bảo vệ (hay 3 tuyến phòng thủ, 3 vòng kiểm soát,…) T r ư ơ ̀ n g Đ a ̣ i h o ̣ c K i n h t ê ́ H u ê ́