SlideShare a Scribd company logo
Chương 1
ĐẶT VẤN ĐÈ
•
1.1 Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu
Cùng vđi sự phất triển ngày càng vượt bậc trên toàn thế giđi, khi Việt Nam trở thành
thành viên thứ 150 của WTO, nước ta đã bưđc vào giai đoạn Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa thứ
hai theo kế hoạch 10 năm với nhịp độ nhanh chóng và quy mô mạnh mẽ nhằm thực hiện thành
công mục tiêu chiến lược của Nghị Quyết Đại Hội Đảng lần VHI là “đưa nưđc ta trở thành một
nước công nghiệp vào năm 2020”, hàng loạt cấc Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ
cao tập trung đã được thành lập, xây dựng và đi vào hoạt động theo chiến lược nền kinh tế công
nghiệp quy mô lổn.Tuy nhiên, như một hệ quả tất yếu khi nền kinh tế càng phát triển thì vấn nạn
về đô thị hóa, ô nhiễm, suy thoái môi trường và tình trạng cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên càng
diễn ra trầm trọng hơn.
Nhìn nhận được vấn đề bảo vệ môi trường là cần thiết và quan trọng cho sức khỏe của
cộng đồng cũng như hướng tới sự bền vững của toàn cầu, cấc nhà môi trường đã nghiên cứu thiết
lập đưa ra cấc biện pháp về quản lý(các chương trình giáo dục môi trường cho cộng đồng, hệ
thông quản lý môi trường ISO 14000, ...) hay cấc biện pháp kỹ thuật(như LCA, xử lý cuối đường
Ống, sản xuất sạch hơn) cũng nhằm một mục đích chung là cải thiện môi trường ngày càng tốt
hơn song tất cả các biện pháp trên dường như vẫn chưa đáp ứng cho tình hình môi trường hiện
nay.
Trong tất cả các lĩnh vực nghiên cứu, công cụ phân tích hệ thống được xem là giải pháp
tối ưu để xem xét, đánh giá bản chất của vấn đề cũng như tìm hiểu được các mối quan hệ xung
quanh vấn đề, qua đó vạch ra được kế hoạch thực hiện. Cấc công cụ phân tích này có thể áp dụng
khi cần đến cấc chiến lược định hưđng nhằm vạch ra kế hoạch thực hiện mục tiêu phát triển, hay
khi xấc định lợi
ích và ảnh hưởng của các nhóm khấc nhau trong sự liên hệ đến một sự thay đổi trong dự án,
chương trình và chính sách. Hiện nay, cấc công cụ phân tích hệ thống đã được ứng dụng rộng rãi
tại các nước tiên tiến trên thế giđi và đã thành công trong nhiều lĩnh vực nhất là trong kinh tế
thương mại. Trong lĩnh vực môi trường cũng vậy; cấc công cụ này cũng là chìa khóa cần thiết
cho sự thành công của cấc nhà môi trường để tìm ra cách giải quyết bài toán khó hiện nay.
Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình
SVTỈỈ: TRẦN THỊ MINH KIỀU 1
Với tốc độ phát triển kinh tế liên tục tăng từ 8-11% trong những năm gần đây, kinh tế
thành phố Hồ Chí Minh luôn dẫn đầu và xứng đáng là “đầu tàu” khu vực kinh tế trọng điểm phía
Nam. Để đạt được thành tích như vậy thì sự đóng góp của các Khu công nghiệp, Khu chế xuất,
Khu công nghệ cao là vô cùng to lổn. Tuy nhiên cũng từ các KCN, KCX này lại là nguyên nhân
chính của những lượng rác khổng lồ, những nguồn nước thải chưa được xử lý hay của những cấc
vấn đề môi trường nóng bỏng cho thành phố hiện tại.
Trong tất cả các KCN-KCX trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thì chỉ cố duy nhất một
KCN nằm trong nội thành là KCN Tân Bình, vì vậy việc quản lý môi trường tại KCN Tân Bình
là vấn đề được quan tâm hàng đầu. Ở đây công tấc quản lý môi trường đã và đang được tiến
hành; tuy nhiên một số doanh nghiệp vẫn chưa có được một định hướng cụ thể hay cách giải
quyết cho từng vấn đề môi trường riêng của doanh nghiệp mình, các doanh nghiệp này vẫn dùng
những quy định chưa rõ ràng và không thích hợp với điều kiện của KCN Tân Bình. Vì vậy, điều
cần thiết là phải có một bộ tiêu chí môi trường dành riêng cho KCN Tân Bình như là một “kim
chỉ nam”, giúp cho các doanh nghiệp quản lý tốt hơn môi trường trong khu vực của mình, từ đó
góp phần hoàn thiện môi trường chung của cả KCN và khu dân cư xung quanh. Đây chính là lí
do đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công cụ phân tích hệ thống môi trường SWOT- SA trong
công tác quản lý môi trường Khu Công Nghiệp Tân Bình ” được thực hiện làm đồ ấn tốt
nghiệp.
1.2 Mục tiêu của đề tài
Vận dụng công cụ SWOT và SA vào việc xây dựng bộ tiêu chí môi trường KCN để góp
phần quản lí môi trường KCN Tân Bình hiệu quả.
1.3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu chỉ thực hiện hai trong cấc công cụ PTHTMT là SWOT và SA
Đối tượng nghiên cứu: ấp dụng cho hệ thống quản lý môi trường KCN Tân
Bình.
Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình
SVTỈl: TRẦN THỊ MINH KIỀU 2
1.4 Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp điều tra khảo sát
Xem xét và đánh giá chung về hiện trạng môi trường tại cơ sở sản xuất, phương thức hoạt
động, công nghệ sản xuất..
Phương pháp phân tích hệ thống
Xem xét tất cả cấc doanh nghiệp trong khu công nghiệp.
Tiến hành phân tích doanh nghiệp trong KCN, tìm hiểu cấu trúc và quy luật hoạt động
nhằm bảo đảm cho khu công nghiệp phát triển đúng mục tiêu đã định trong điều kiện thay đổi
của môi trường bên ngoài.
Phương pháp chuyên gia
Tham khảo ý kiến của các chuyên gia môi trường về công tác quản lí KCN, cũng như khả
năng ấp dụng của các công cụ phân tích hệ thống môi trường trong việc lựa chọn cấc vấn đề
chính, xây dựng khung chiến lược, lựa chọn chiến lược và cuối cùng là vạch ra chiến lược chi
tiết.
Phương pháp tổng hợp tài liệu
Tổng họp tài liệu, thu thập và kế thừa có chọn lọc các thông tín, dữ liệu có liên quan đến
đề tài từ các nguồn dữ liệu (từ các đề tài nghiên cứu, tài liệu hội thảo, từ Internet, sách báo...) về
cấc công cụ PTHTMT sau đó phân tích, tổng hợp theo từng vấn đề riêng biệt phục vụ cho nội
dung đề tài.
1.5 Nội dung nghiên cứu:
Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về công cụ phân tích hệ thống môi trường
Nghiên cứu khả năng vận dụng công cụ phân tích hệ thống môi trường vào việc chuẩn bị
các chương trình chính sách trong lĩnh vực môi trường.
Khảo sát hiện trạng môi trường KCN Tân Bình
Tìm hiểu công tấc quản lí môi trường đang thực hiện tại KCN TB và nhận xét đánh giá
Nghiên cứu khả năng tích hợp 2 công cụ PTHT SWOT - SA vào công tấc quản lí môi
Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình
SVTỈl: TRẦN THỊ MINH KIỀU 3
trường KCN Tân Bình
Xây dựng bộ tiêu chí môi trường KCN.
1.6 Ý nghĩa :
Ý nghĩa khoa học
SWOT - SA là những công cụ nêu lên khả năng nhận rõ sự việc. Là những công cụ phân
tích có thể ấp dụng trong tất cả lĩnh vực khoa học cũng như xã hội.
Đe tài nghiên cứu ứng dụng của cấc công cụ này trong công tấc quản lí môi trường KCN
Tân Bình.
Ý nghĩa thực tiễn
Qua việc ứng dụng hai công cụ SWOT - SA xây dựng được bộ tiêu chí môi trường và đề xuất
các giải pháp quản lí môi trường cho KCN Tân Bình nhằm tăng cường hiệu quả quản lý môi
trường cho chủ đầu tư KCN, góp phần giữ gìn môi trường Khu công nghiệp luôn xanh- sạch-
đẹp.
Chương 2
TỔNG QUAN VỀ Đối TƯỢNG NGHIÊN cứu
Nội dung chương này sẽ trình bày về công cạ PTHT SWOT- SA làm cơ sở lý
thuyết để áp dụng cho chương sau.
2.1 Giới thiệu ctf bản về công cụ phân tích hệ thống môi trường (PTHTMT)
2.1.1 Công cụ SWOT (Strength - Weakness- Oppprtunities- Threats)
2.1.1.1 Dinh nghĩa:
Phân tích SWOT là công cụ tìm kiếm tri thức về một đối tượng dựa trên nguyên lý hệ
thống, trong đó:
Phân tích điểm mạnh (S- strength), điểm yếu ( W- weakness) là sự đánh giá từ bên
trong, tự đánh giá về khả năng của hệ thống (đối tượng) trong việc thực hiện mục tiêu, lấy mục
tiêu làm chuẩn để xếp một đặc trưng nào đó của môi trường bên trong là điểm mạnh (hỗ trợ mục
tiêu) hay điểm yếu (cản trở mục tiêu)
Phân tích cơ hội (0- opportunities), thách thức (T- threats) là sự đánh giá các yếu tố bên
ngoài chi phối đến mục tiêu phát triển của hệ thống (đối tượng), lấy mục tiêu làm chuẩn để xếp
Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình
SVTỈl: TRẦN THỊ MINH KIỀU 4
một đặc trưng nào đó của môi trường bên ngoài là cơ hội (hỗ trợ mục tiêu) hay thách thức (cản
trợ mục tiêu).
Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình
SVTỈl: TRẦN THỊ MINH KIỀU 5
2.1.1.2 Phươns phấp ứns duns côns cu PTHTMT SWOT được thực hiện
qua 6 eiaỉ đoan:
4 Xác đinh muc tiêu của hê thống:
Xác định mục tiêu của hệ thống để làm chuẩn cho phân tích SWOT. Xấc định mục tiêu
rất quan trọng trong việc phân tích vì một đặc trưng của hệ thống có thể là điểm mạnh của mục
tiêu này nhưng là điểm yếu của mục tiêu khác. Tương tự như vậy, một yếu tố của môi trường bên
ngoài có thể là cơ hội đối với mục tiêu này nhưng là thách thức đối với mục tiêu khác. Vì vậy
xấc định mục tiêu là điểm tựa để phân tích SWOT.
Xác đinh ranh giđi hê thống:
Để xấc định và không nhầm lẫn giữa điểm mạnh và cơ hội, điểm yếu và thách thức, cần
làm rõ ranh giới hệ thống, cần chú ý hai loại ranh giới:
Ranh giới cụ thể: là ranh giới địa lý, ranh giới mang tính vật lý phân biệt bằng
trực quan.
Ranh giới trừu tượng: quy định bằng thẻ hội viên (người có thẻ là ở trong hệ
thống), bằng quyết định thành lập tể chức (có tên trong quyết định là ở trong hệ
thống).
4- Xây dưng hình ảnh nhân thức về hê thống và vẽ ra sơ đồ cấu trúc hê thống tương đối chi tiết:
các bước xây dưng bao gồm các nôi dung:
Hệ thống bao gồm những thành phần nào(phân rã hệ thống thành những thành
phần chi tiết đến mức độ đáp ứng được mục tiêu hệ thống)
Những thành phần nào bên ngoài môi trường có tấc động quan trọng đến việc thực
hiện mục tiêu hệ thống
Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình
SVTỈl: TRẦN THỊ MINH KIỀU 6
Hình 2.1: Mô hình SWOT
MẠNH,TÍCH cực YẾU,TIÊU cực
BÊN TRONG HỆ THỐNG Các điểm mạnh Các điểm yếu
MT BÊN NGOÀI Các cơ hội Các thách thức
Mục tiêu của hệ thống
Cơ hội
Những hoạt động nào hiện có trong quá trình hoạt động của hệ thống.
Sự biến đổi của hệ thống có gì đáng quan tâm đối với mục tiêu phát triển.
Cơ cấu cấp bậc của hệ thống có liên quan đến mục tiêu phất triển Tính trội của hệ
thống có liên quan đến mục tiêu phất triển.
Phân tích:
Điểm mạnh - Ưu thế (Strengths) từ bên trong hệ thống Các tiến
trình phân tích như sau:
Hình 2.2: Tiến trình phân tích điểm mạnh
Xem xét đặc trứng hỗ trợ mục tiêu của hệ thống
Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình
SVTỈl: TRẦN THỊ MINH KIỀU 7
Đánh giá ưu điểm của hệ thống có được so với mục tiên đề ra
Tìm kiếm nguồn lực thích hợp để thực hiện mục tiêu
Ghi nhận ý kiến khách quan từ bên ngoài về ưu thế của hệ thống
So sánh ưu thế có được với hệ thống cạnh tranh
Kết quả của cấc bưđc phân tích là bảng liệt kê cấc điểm mạnh của hệ thống cần
thiết cho mục tiêu đề tài.
^ Điểm yếu (Weaknesses) từ bên trong hệ thống Hình
2.3: Tiến trình phân tích điểm yếu
Xem xét các điểm yếu (kể cả điểm yếu tiềm tàng) của hệ thống
Liệt kê nguyên nhân dẫn đến những điểm yếu đó
Đánh giá các biện pháp có thể áp dụng cải tiến hệ thống và so sánh
với hệ thống cạnh hanh
Lấy ý kiến khách quan từ bên ngoài để biết được những yếu tố cần
bổ sung vào hệ thống
Phân tích các cơ hội (Opporttunities) từ bên ngoài
Hình 2.4:Tiến trình phân tích cơ hội
Các thách thức (Threats) từ bên ngoài
Hình 2.5: Tiến trình phân tích thách thức
Xem xét những thách thức mà hệ thống sẽ gặp khi thực hiện mục tiêu
Tìm hiểu, so sánh với các thách thức của các đối thủ cạnh tranh
Đánh giá xem sự thay đổi công nghệ, sự cạnh tranh, sự đầu tư của nước ngoài
có đe dọa mục tiêu đề ra
Tham khảo cách giải quyết cho những thách thức quan trọng từ các đối tác
hay đối thủ cạnh tranh
4- Sau khi hoàn thành 4 bưđc phân tích s - w - Q - T giai đoan tiếp theo vach ra
chiến lươc hay giải pháp, thực hiên vach ra 4 chiến lươc:
Chiến lược S/O: Phát huy điểm mạnh để tận dụng thời cơ
Chiến lược W/0: Không để điểm yếu làm mất cơ hội
Chiến lược S/T: Phất huy điểm mạnh để khắc phục vượt qua thử
thách
Chiến lược W/T: Không để thử thách làm phất triển điểm yếu.
Bảng 2.1: Bảng vạch ra chiến lược - thách thức
s w
0 s + o
0
1
3
T s - T
H
1
£
Giai đoan xử lý xung đôt muc tiêu và xếp thứ tư các chiến lươc:
Sau khi đã vạch ra cấc chiến lược thực hiện mục tiêu, người phân tích cần xếp thứ tự ưu tiên
cấc chiến lược và giải quyết xung đột giữa cấc mục tiêu trong trường hợp đa mục tiêu theo các quy
tắc thứ tự ưu tiên:
Các chiến lược có sự lặp đi lặp lại nhiều lần nhất là chiến lược ưu tiên nhất.
Chiến lược không chứa đựng sự mâu thuẫn mục tiêu có ưu tiên tiếp theo.
^ Chiến lược chứa chỉ một xung đột, mâu thuẫn nhưng khi thực hiện, sự tổn hại mục tiêu
thứ hai là không nghiêm trọng và có thể khắc phục được.
Các chiến lược còn lại thì cân nhắc sự tổn hại các mục tiêu để giữ lại hay bỏ đi.
Kết quả xếp thứ tự ưu tiên các chiến lược sẽ là căn cứ để xây dựng kế hoạch chiến lược dài
hạn cho một hệ thống.
2.1.2 Công cụ SA (Stakeholder anaỉỵsis)
2.1.2.1 Đinh nehĩa:
SA- Stakeholder analysis - Phân tích các bên có liên quan là một phương pháp luận có tính hệ
thống sử dụng các dữ liệu định lượng nhàm xác định lợi ích và ảnh hưởng của các nhóm khác nhau
trong sự liên hệ đến một sự thay đổi trong dự án, chương trình và chính sách.
SA dùng trong những việc sau đây:
^ Trong các dự ấn mang lại sự thay đổi kinh tế xã hội ^ Trong các chương
trình kinh tế, xã hội, môi trường ^ Trong các chính sách liên quan kinh tế, xã
hội, môi trường
2.1.2.2 Trình tư phân tích các bên có liên quan eồm 4 bước:
Bưđc 1: Xác đinh muc tiêu và pham vi dư án
Nhằm nhận dạng đầy đủ các thành phần trong dự án (trong hệ thống và ngoài phạm vi hệ
thống( môi trường bên ngoài).
Kết quả của việc xấc định phạm vi thường là một sơ đồ ranh giới giữa hệ thống và môi
trường hoặc một sơ đồ các bên có liên quan như sau:
Hình 2.6: Sơ đồ ghi lại các bên có liên quan trực tiếp, gián tiếp, có
4- Bưđc 2: Xác đinh các bẽn cổ liên quan chính và lơi ích của ho (tích cực hay tiêu cực
trong dư án)
ảnh hưởng (tài trợ)
Hình 2.7: Tiến trình xác định các bên có liên quan chính
Liệt kê những người có cơ hội (hay mang lại thách thức) từ mục tiêu dự án
Phân tích mức độ ảnh hưởng của dự án đến những người đang hưởng lợi từ
nguồn tài nguyên nằm trong phạm vi dự án
Liệt kê các bên nắm giữ quyền lực (và những người đang phụ thuộc) vào nguồn
tài nguyên trong dự án.
Đánh giá theo thang điểm để lựa chọn ra những bên quan trọng nhất
Kết quả của bước 2 là lập bảng kết quả cấc bên có liên quan:
Bảng 2.2: Bảng kết quả các bên có liên quan
Các bên có liên
quan
Sự đóng góp
Quyền lực của
nhóm
Vai trò tiềm tàng trong dự ấn
Thứ yếu Quan trọng
Bưđc 3: Đánh giá ảnh hưđng vả tầm quan trong cúa từng bên cổ liên quan cũng
như tác đông tiềm tàng của dư án đến mỗi bẽn cổ liên quan
Hình 2.8: Tiến trình đánh giá ảnh hưởng và tầm quan trọng của từng bên có
liên quan
Kết quả của bước 3 là lập ra và sử dụng sơ đồ đánh giá ảnh hưởng, tầm quan trọng và
mức độ tác động lên từng bên có liên quan theo cách sau đây:
^ Xác định các bên có liên quan và viết lên cấc thẻ (mỗi bên một thẻ) ^ Sắp xếp và
thay thế các thẻ trên bảng ma trận
^ Xem xét quan hệ (trách nhiệm, quyền, mức độ mâu thuẫn) trong và giữa các bên
có liên quan trong mỗi vùng của bảng ma trận ^ Xem xét chiến lược có thể (cách
tiếp cận, phương pháp) để phối hợp các bên có liên quan khác nhau trong mỗi vùng
của bảng ma trận Đặt ra cấc câu hỏi để xem xét nơi đặt cấc bên có liên quan trên
hình vuông phân tích ảnh hưởng/ tác động
Hình 2.9: Lưới phân tích các bên có liên quan để tìm ra sách lược phối hợp
ẢNH HƯỞNG NHIỀU HƠN
Bưđc 4: Xác đinh cách nào phối hơp các bên cổ liên quan tốt nhất Các kiểu bên
có liên quan khấc nhau sẽ được phối hợp theo các cách khấc nhau ở các giai đoạn khấc nhau
trong dự ấn, từ thu thập và cung cấp thông tin, tư vấn, đối thoại, cùng làm việc và cùng đồng
hành.
Xác định ai cần và muốn tham gia, khi nào, như thế nào sự tham gia đạt được sẽ cung
Cung cấp thông tin Đối thoại
v/d: báo chí, lãnh đạo
v/d: ban ngành, các tổ chức khác
BỊ TÁC ĐỘNG
BỊ TÁC ĐỘNG
ÍT HƠN
Thu thập thông tin
NHỀU HƠN
Tham vấn ý kiến
rhu động nhiều hơn Tương tác nhiều hơn
v/d: công chúng rộng rãi v/d: cộng đồng địa phương
ẢNH HƯỞNG ÍT HƠN
cấp cơ sở cho việc xây dựng sự hợp tác. Khi cấc bên có liên quan hiểu biết về dự án, có thể
quyết định thuyết phục hợp tác.
Kết quả của bước 4: là danh sách các bên có liên quan cần phải phối hợp nhằm đảm bảo
cho dự ấn/ chương trình/ chính sách thành công:
2.2 Tầm quan trọng và ý nghĩa của các công cụ phân tích hệ thống môi
trường
2.2.1 Công cụ SWOT
Phân tích SWOT là một cách rất hiệu quả để biểu thị ưu thế, và khảo sát cơ hội và thách
thức mà Cá Nhân hay Tổ Chức gặp trong quá trình sinh sống hay công tấc. Khi thực hiện phân
tích sử dụng SWOT sẽ giúp Cá nhân hay Cơ quan, Tổ chức tập trung cấc hoạt động vào các
lĩnh vực có ưu thế và ở đó có cơ hội nhiều nhất.
Phân tích SWOT rất thường được ấp dụng:
♦♦♦ Trong báo cáo định kỳ, trong xây dựng mới một tổ chức, trong việc gặp một
thử thách cần phải quyết định, trong việc xây dựng chiến lược phất triển cho
một tổ chức ...
2.2.2 Công cụ SA
Một phân tích cấc bên có liên quan có thể giúp một dự ấn hay chương trình xác định:
❖ Lợi ích của tất cả cấc bên có liên quan có thể ảnh hưởng hoặc bị ảnh hưởng bởi
Bảng 2.3: Bảng danh sách các bên có liên quan cần phối hợp
Sách lược hành động Cấc bên cần phối hợp Ghi chú
Thu thập thông tin về họ
Cung cấp thông tin cho họ
Đối thoại với họ
Cùng làm việc và cùng đồng hành vđi họ
dự ấn/ chương trình.
♦♦♦ Các xung đột tiềm tàng hay rủi ro có thể phá hỏng dự ấn/ chương trình.
♦♦♦ Các nhóm cần được khuyến khích tham dự trong cấc giai đoạn khác nhau của
dự ấn.
♦♦♦ Sách lược phù hợp và cách tiếp cận để phối hợp các bên có liên quan.
♦♦♦ Các cách giảm các tác động tiêu cực lên cấc nhóm dễ bị thiệt hại hay bất lợi do
việc thực hiện dự ấn.
SA cần để:
❖ SA đánh giá phạm vi mà sự thay đổi do dự án/ chương trình/ chính sách có thể
tác động đến trong xã hội.
♦♦♦ Có thể bể sung vào các phân tích kinh tế chính trị để xác định cấc nhóm bị tấc
động để xem vị trí của họ trong dự án/ chương trình/ chính sách ảnh hưởng của
họ đến nhà nước, cơ hội để họ tham dự nhầm ủng hộ sự thay đổi và tìm sách
lược để vượt qua các trở ngại như sự cản trở của những người mất quyền lợi hay
trì hoãn thực hiện dự án/ chương trình/ chính sách.
SA có thể thực hiện trong suốt chu trình dự ấn.
SA là một thành phần quan trọng trong giai đoạn phân tích bối cảnh dự án.
SA xấc định ngay từ đầu các bên có liên quan chính, chỉ ra ai là quan trọng và có ảnh
hưởng và họ có thể tham gia vào dự ấn/ chương trình như thế nào?
2.3 Các quy định pháp luật liên quan đến vấn đề quản lý môi trường trong
KCN
Các văn bản phấp luật được ban hành nhằm giúp cho mọi họat động phát triển theo
khuôn khổ của nhà nước quy định. Trong KCN cũng vậy, vệc xác định được ý nghĩa của 4 đặc
điểm chính trong KCN, hay tìm được các bên quan trọng có liên quan thì mục tiêu của đề tài
cũng chỉ được thực hiện tốt khi có cấc quy định pháp luật kiểm tra, đánh giá và thẩm định lại.
Bên cạnh đó, nhả quản lý sẽ dựa vào cấc quy định phấp luật làm tiêu chuẩn để phân tích
xem:
<4 Cơ hội (O) tìm kiếm cho KCN có vi phạm luật định đã ban hành, i- Các thách
thức (T) đặt ra có thể giải quyết bằng văn bản phấp luật hay phải thay thế bằng công
cụ khấc.
4 Các bên có liên quan trong KCN (SA) có thực hiện đầy đủ mọi yêu cầu của phấp
luật đinh ra, trường hợp ở từng giai đoạn của dự ấn phải đáp ứng được các yêu
cầu khác nhau. VD: trong giai đoạn chuẩn bị xây dựng có thể đạt mức ồn đó
nhưng khi dự ấn hoàn thành thì mức
ồn đó chủ đầu tư phải điều chỉnh lại...
Bảng 2.4 : Các cơ sở pháp lý
stt Nơi ban hành Nội dung chính Ngày ban hành
1 Quốchội Luật bảo vệ môi trường 12/08/2005
2 Chính phủ
Nghị định 80/2006/NĐ- CP -
Qui định chi tiết và hướng dẫn
thi hành
09/08/2006
một số điều của luật BVMT
3 Chính phủ
Nghị định 81/2006/NĐ- CP về
xử phạt vi phạt hành chính
trong lĩnh vực BVMT
09/08/2006
4 Chính phủ
Nghị định số 34/2005/NĐ-CP-
Quy định về xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực tài
nguyên nước
17/03/2005
5
BỘTài nguyên và môi
trường
Thông tư số 12/2006/TT-
BTNMT ngày 26/12/2006.
Hướng dẫn điều kiện hành
nghề và thủ tục lập hồ sơ,
đăng ký, cấp phép hành nghề,
mã số QLCTNH
26/12/2006
6 Chính phủ
Nghị định số 59/2007/NĐ-CP-
Quản lý chất thải rắn
04/09/2007
7
BỘTài nguyên và môi
trường
Quyết định số 23/2006/QĐ-
BTNMT- v/v ban hành Danh
mục chất thải nguy hại.
26/12/2006
8 Bộ KHCN
Quyết định số
62/2002/QĐ-
BKHCNMT
09/08/2002
9 UBND thành phố
Quyết định của UBND thành
phố, số 3073/1999/QĐ-UB-
KT- v/v phê chuẩn và ban
hành Điều lệ KCN Tân Bình,
quận Tân Bình
28/05/1999
10
BỘTài nguyên và môi
trường
Quyết định số 22/2006/QĐ-
BTNMT- v/v bắt buộc ấp
dụng TCVN về Môi trường
18/12/2006
11Bộ KHCN
Chất thải rắn và chất thải nguy
hại
23/06/1995
TCVN 6705: 2000 chất thải
rắn không nguy hại - phân loại
TCVN 6706: 2000 chất thải
nguy hại - phân loại
TCVN 6707: 2000 chất thải
nguy hại - dấu hiệu cảnh báo,
phòng ngừa
Bộ KHCN Nưđc thải 18/12/2006
TCVN 5945-2005 (Nước
thải công nghiệp. Tiêu chuẩn
thải)
12Bộ KHCN Không khí 18/12/2006
TCVN 5937-2005 (Chất
lượng không khí-Tiêu chuẩn
chất lượng không khí xung
quanh)
TCVN 5939-2005
(Chất lượng không khí- Tiêu
chuẩn chất lượng khí thải
công nghiệp đối với bụi và các
chất vô cơ)
TCVN 5940-2005 (Chất
lượng không khí-Tiêu chuẩn
chất lượng khí thải công
nghiệp đối với cấc chất hữu
cơ)
TCVN 5938-2005 (Chất
lượng không khí-Nồng độ tối
đa cho phép một số chất độc
hại có trong không khí xung
quanh)
13Bộ KHCN Rung động 23/6/1995
TCVN 6962-2001 (Rung động
và chấn động-rung động do
cấc hoạt động xây dựng và sản
xuất công nghiệp- mức độ tối
đa cho phép đối với môi
trường công cộng và khu dân
cư
14Bộ KHCN Am học 25/03/1995
TCVN 5949 (Âm học- Tiếng
ồn khu vực công cộng và dân
cư-mức ồn tốt đa cho phép)
15Bộ KHCN Hoá chất 17/06/1995
TCVN 5507-1995 (Hoấ chất
nguy hiểm-Qui định an toàn
trong lưu trữ, vận chuyển và
sử dụng
16Bộ KHCN
Các tiêu chuẩn nhà nước Việt
Nam- Hệ thống quản lý môi
trường ISO 14001
23/6/1995
2.4 Hiện trạng và công tác quản lí môi trường KCN/
2.4.1 Hiện trạng môi trưỉtng ở các KCN:
2.4.1.1 Nước thải
Sự ra đời và hoạt động của cấc KCN gắn liền với việc tiêu thụ một lượng nưđc thải rất
lđn có mức độ ô nhiễm cao. Tuy nhiên cho đến nay, phần lổn KCN ở nước ta đều chưa có hệ
thống xử lý nưđc thải tập trung hoàn chỉnh và vận hành đúng quy trinh. Hầu hết nước thải của
nhà mấy, xí nghiệp trong cấc KCN đều chưa được xử lý thích đấng trước khi thải ra môi
trường. Kết quả là tải lượng ô nhiễm trên hệ thống các nguồn tiếp nhận ngày một gia tăng do
khả năng tự làm sạch của nguồn có dưđi hạn,nguồn rníđc trên cấc sông sạch xung quanh vùng
hoạt động của cấc KCN đang có dấu hiệu ô nhiễm và một vài kênh rạch hiện đã bị ô nhiễm
nặng, không còn đảm bảo cho bất cứ mục đích sử dụng nào (điển hình nhất là hệ thống kênh
rạch nội thành tp. Hồ Chí Minh)
Một điều có thể nhận thấy cấc KCN tập trung đa số nằm gần các tuyến sông sạch, và tất
nhiên hệ thống sông sạch này sẽ là nguồn tiếp nhận nước thải cho cấc KCN. Diễn biến chất
lượng nước của nguồn tiếp nhận trong tương lai sẽ phụ thuộc rất nhiều vào trình độ quản lý và
cấc biện pháp kỹ thuật bảo vệ môi trường nước từ cấc KCN.
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (VKTTĐPN) như đã nói trên là ở khu vực số một về
số lượng KCN tập trung cũng như số dự án công nghiệp đi vào hoạt động. Cấc kết quả tính
toán cho thấy hiện tại các KCN trong VKTTĐPN hàng ngày thải vào hệ thống sông Sài Gòn -
Đồng Nai khoảng 130.000m3
nước thải, trong đó có khoảng 23.2 tấn cặn lơ lửng, 19.4 tấn
BOD, 41.3 tấn COD, 7.5 tấn Nitơ tổng, 1 tấn Phospho tổng và nhiều kim loại nặng cùng vổi
cấc chất độc hại khác. Theo các quy hoạch phát triển, dự báo vào năm 2010 cấc con số nói trên
tương ứng sẽ là 1.542.100 m3
nước thải /nđ, trong đó có khoảng 278 tấn cặn lơ lửng, 231 tấn
BOD, 493 tấn COD, 89 tấn Nitơ tổng, 12 tấn Phospho tổng và nhiều kim loại nặng cùng với
chất độc hại khấc.
Tương lai phát triển các KCN tập trung tại VKTTĐPN cũng như trên cả rníđc sẽ dẫn tới
tổng lượng nước thải từ cấc KCN sẽ tăng lên rất nhiều lần, cấc dòng sông sẽ không thể đồng
hóa được khối lượng nưđc thải khổng lồ với nồng độ các chất ô nhiễm như hiện tại. Do đó, việc
đầu tư xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường Việt Nam là bắt buộc và cấp thiết.
2.4.1.2 Khí thải và ô nhiễm khône khí
Khí thải công nghiệp là nguồn ô nhiễm thứ hai sau nước thải, có khả năng phát thải
nhanh và xa trong thời gian ngắn. Hiện nay, môi trường không khí tại các KCN và khu vực lân
cận đang bị ô nhiễm bởi hai nguồn chính sau đây:
Khí thái của các nhả máy nằm trong KCN:
Khí thải phát sinh trong quấ trình hoạt động của các nhà mấy trong các KCN rất đa
dạng tùy theo đặc điểm ngành nghề sản xuất, có thể phân chia chúng thành cấc dạng như sau:
Khí thải do đốt nhiên liệu: Đa số cấc nhà mấy trong các KCN đều sử dụng các loại
nhiên liệu (dầu FO, DO, gas) để cấp nhiệt cho quá trình sản xuất. Khi bị đốt cháy, các nhiên
liệu này sẽ sinh ra một hỗn hợp các khí NOx, SOx, COx, CxYy ... và muội khói gây ảnh hưởng
đến môi trường xung quanh.
Khí thải phất sinh ngay trên dây chuyền công nghệ sản xuất: Tùy theo đặc tính ngành
nghề, các dạng khí thải này rất khác nhau. Điển hình nhất trong số các nhà máy đang hoạt động
tại cấc KCN hiện nay là các dạng khí, bụi sau:
4- Hơi axit bốc lên từ cấc dây chuyền mạ kim loại;
4- Hơi dung môi và bụi sơn phát sinh trong các công đoạn sơn;
4- Hơi khí độc bốc lên trong các dây chuyền đúc ép nhựa;
4- Khí Co phất sinh từ các lò nhiệt luyện kim loại;
4 Hơi chì bốc lên từ các công đoạn hàn chì;
4 Hơi dung môi bốc lên từ các khâu chuẩn bị mực in và in ấn bao bì sản
phẩm;
4- Bụi nguyên vật liệu, hóa chất và thành phẩm phất sinh trong cấc công đoạn phối
liệu, mài nhẩn bề mặt và đánh bóng cấc chi tiết;
4 Các loại bụi bông phát sinh trong các ngành sợi, may mặc...;
Các hơi chất độc và bụi nói trên có ảnh hưởng trực tiếp đối vđi công nhân sản xuất các
nhà máy có nguồn thải tương ứng, đây là một trong những vấn đề rất bức xúc cần được quan
tâm và xử lý đúng mức ở cấc nhà mấy.
2.4.1.3 Chất thải rắn và chất thải đôc hai:
Chất thải rắn của KCN bao gồm chất thải công nghiệp, bùn thải (từ khâu xử lý nước
thải) và rác thải sinh hoạt. Đây là lượng thải rất lổn, chỉ tính riêng KCN Biên Hòa I hàng tháng
thải ra khoảng 250- 300 tấn, KCN Biên Hòa II 500 tấn. Theo các tính toán của các nhà khoa
học, khối lượng chất thải rắn sản sinh ra trong cấc KCN trung bình khoảng 40 kg/ha/ngày. Như
vậy, ở thời điểm hiện tại (tổng diện tích chiếm đất của các nhà mấy đã đi vào hoạt động trong
cấc KCN là 23.000 ha ), hàng ngày tổng lượng chất thải rắn của tất cả các KCN lên tđi 92 tấn.
Hiện tại, biện phấp chủ yếu để xử lý lượng chất thải này là phối hợp vđi Công ty vệ
sinh môi trường đô thị để xử lý. Tại vùng kinh tế trọng điểm này, vẫn chưa có được bãi chôn
lấp chất thải công nghiệp đúng qui cách. Đây là vấn đề cấp bách cần được nghiên cứu, giải
quyết.
2.4.2 Công tác quản lí môi trường ở các KCN
Từ hiện trạng môi trường các KCN, công tấc quản lý môi trường ở cắc KCN được nhận
xét như sau:
4 Hiện nay các bên có liên quan chính và quan trọng của hầu hết cấc KCN chủ yếu
là sở Tài Nguyên - Môi Trường tỉnh/ thành phố hay
Ban Quản Lý các KCN thuộc địa phương. Đây sẽ là những nơi chịu trách nhiệm
quản lý môi trường, bao gồm cấc vấn đề môi trường từ khâu thẩm định hồ sơ xin
đầu tư vào KCN, các hệ thống cơ sở hạ tầng môi trường trong KCN đến việc thẩm
tra, thanh tra cấc nhà mấy, xí nghiệp trong quá trình họat động tại KCN. i- Tuy
nhiên, thực tế cho thấy:
o Điểm yếu của hầu hết các KCN trong thời gian qua là không đủ phương
tiện và trang thiết bị để thực hiện việc giám sát ở tất cả cấc nhà mấy
trong KCN.
o Điểm mạnh của công tác quản lý môi trường KCN tại tp.HCM và Đồng
Nai hiện nay chỉ là có được đội ngũ cán bộ - công nhân viên nhiệt tình,
tích cực xuống từng nhà máy để giám sát từng nguồn ô nhiễm .
o Trách nhiệm của cấc sở Tài nguyên-Môi trường chỉ có thể đáp ứng được
phần nào việc quản lý cấc vấn đề môi trường bên ngoài hàng rào KCN
(quản lý môi trường đầu ra) như việc giấm sất chất lượng cấc dòng nước
thải đổ ra từ KCN, chất lượng môi trường không khí xung quanh KCN...
và đây là thách thức mà KCN nào cũng gặp phải. Chính vì vậy, việc
phân cấp quản lý môi trường KCN cũng là một đòi hỏi cấp bách để tạo
điều kiện thuận lợi cho công tấc quản lý môi trường KCN.
o Còn các vấn đề môi trường bên trong hàng rào và KCN chỉ có thể được quản lý tốt bởi chính
cấc bộ phận chức năng của từng nhà mấy trong KCN kết hợp với cấc cơ hội tìm kiếm được từ
môi trường bên ngoài như sử dụng cấc công nghệ tiên tiến trong xử lý, trong sản xuất.. Điều
này cũng đã bắt đầu được
thực hiện và đạt được những kết quả khả quan ở một số KCN trọng điểm như Tân Thuận, Linh
Trung, Biên Hòa II, Việt Nam- Singapore...
Chương 3
HIỆN TRẠNG VE CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI
TRƯỜNG Ở KCN TÂN BÌNH
3.1 Giới thiệu về KCN Tân Bình:
3.1.1 Sự ra đời và phát triển KCN Tân Bình:
Công ty Sản Xuất Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu Dịch Vụ và Đầu Tư Tân Bình
(TANIMEX) ra đời năm 1982, trong giai đoạn nền ngoại thương TPHCM mới hình thành. Ban
đầu TANIMEX chỉ có chức năng cung ứng hàng xuất khẩu cho các công ty lớn trực tiếp giao
dịch với nước ngoài, chủ yếu là với thị trường Liên Xô và Đông Âu. Đen nay, sau 20 năm phấn
đấu và trưởng thành, TANIMEX đã vượt qua những năm tháng đầu thử thách để trở thành một
doanh nghiệp nhà nước có uy tín, một đơn vị kỳ cựu hoạt động đa ngành. Hiện nay, Công ty
TANIMEX đã chuyển sang công ty cổ phần và là chủ đầu tư của KCN Tân Bình.
Sau khi được cấc cơ quan ban ngành xem xét, nghiên cứu về vị trí địa lí, dự án tiền khả
thi, đặc biệt là những thuận lợi khi thành lập một KCN trong nội thành, KCN Tân Bình do Công
Ty SXKD XNK-DV & ĐT Tân Bình làm chủ đầu tư đã được ra đời căn cứ theo những cơ sở
pháp lí sau:
Quyết định số 63/TTg ngày 1/2/1997 của Thủ Tướng Chính Phủ về việc thành lập Khu
Công Nghiệp Tân Bình và kinh doanh kết cấu Khu Công Nghiệp Tân Bình, Q.TB, TPHCM.
Quyết định số 439/TTg ngày 17/6/1997 của Thủ Tướng Chính Phủ về việc cho phép
Công Ty Sản Xuất Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu Dịch Vụ và Đầu Tư Tân Bình sử dụng đất để
đầu tư xây dựng và kinh doanh khu dân cư - phụ trợ khu công nghiệp và cơ sở hạ tầng Khu Công
Nghiệp Tân Bình.
3.1.2 Vị trí đìa lí - cơ sở hạ tầng
3.1.2.1 Vi trí đìa lý.
KCN Tân Bình có tổng diện tích khoảng 125ha thuộc hai phường Tây Thạnh và Sơn Kỳ,
Q.Tân Phú - TPHCM Khu đất gồm 2 phần:
Phần nằm giới hạn trong kênh 19.5 và kênh Tham Lương đến Nhà Mấy Dầu Ăn Tân
Bình. Khu vực này nằm sát ranh giới phía Bắc quận Tân Bình và có diện tích 45ha.
Phần nằm trong giới hạn Lê Trọng Tấn và kênh 19.5 có diện tích khoảng
60ha.
Vị trí khu đất như sau: ị Cách trung tâm
thành phố lOkm 4- Nằm cạnh sân bay Tân
Sơn Nhất
4- Cách Cảng Sài Gòn 1 lkm theo đường vận chuyển Container 4- Cách xa
lộ vành đai Quốc lộ 1A 600km 4- Cách Quốc lộ 22 khoảng 400m
Ngoài ra, dự ấn khu dân cư phụ trợ nhà ở Khu công nghiệp Tân Bình có diện tích 99,56
ha chia thành 7 khu có chức năng phụ trợ và nhà ở phục vụ cho nhu cầu bố trí định cư khi di dời
xây dựng KCN, có ranh giới:
4- Phía Bắc giáp khu công nghiệp.
Phía Nam giáp đường Lê Trọng Tấn 4- Phía
Đông giáp Công ty Dệt Thắng Lợi 4- Phía Tây giáp
khu công nghiệp
Hình 3.1: Bảng hướng dẫn đường nội bộ KCN Tân Bình
3.1.2.2 Cơ sở ha tầne:
Giao thôns
Trục đường Lê Trọng Tấn (lộ giới 30m) và đường Tây Thạnh (lộ giới 32m) là trục đường
xương sống của khu công nghiệp và khu dân cư phụ trợ. Từ mạng lưới đường này mở ra các
đường khu vực liên hệ thuận tiện trong các khu chức năng khu công nghiệp và khu vực xung
quanh.
Chỉ tiêu mật độ khu vực 4,6 km/km2
và diện tích chiếm khoảng 15%
Cấp nước
Nhu cầu cấp nước (sinh hoạt và sản xuất): 5304 km3
/ng.
Dùng nguồn nước Nhà mấy nước ngầm Hóc Môn (giai đoạn đàu 50000 m3
/ng, giai đoạn
hoàn chỉnh là 100000m3
/ng), Nhà mấy khai thác sông Sài Gòn (giai đoạn sau) công suất 300000
m3
/ng. Ngoài ra, KCN Tân Bình đã đầu tư xây dựng 3 trạm cấp nước sử dụng nguồn nước ngầm
tại chỗ với tổng công suất khỏ ang 4800 m3
/ng.
cấp điên
Nhu càu phụ tải khu vực qui hoạch 40,64 MVA.
Nguồn điện: Trạm Tân Bình có công suất 2 X 63 MVA và có dự trù mặt bằng để phất
triển trạm khi cần thiết.
Mạng điện: xây dựng lưới điện trung thế 22 KV để cấp điện cho cấc phụ tải phát triển
Xây dựng trạm phân phối 22/ 0,4 KV hạ thế.
Thoát nước
Khu công nghiệp có 2 hệ thống thoát nước mưa và nước thải riêng biệt. Hệ thống thoát
nước mưa được xây dựng bằng hệ thống cống tròn và mương hở bằng bê tông cốt thép; hệ thống
thoát nước thải được xây dựng bằng hệ thống ống nhựa.
Hướng thoát nước ra kênh Tham Lương ở phía Bắc, kênh 19.5 cho khu vực trung tâm và
kênh Tây Thạnh cho khu vực phía Đông.
Xây dựng nhà mấy xử lí nước thải ở nhóm công nghiệp III, vị trí ở gần kênh Tham
Lương với diện tích 5800 m2
để xử lí nước thải tập trung từ cấc nhà máy trong khu công nghiệp.
Chiếu sảne
Hệ thống chiếu sáng được bố trí dọc theo cấc đường nội bộ trong khu dân cư với tổng
chiều dài là 7188 km và có:
• Số đèn chiếu sáng: 250 đèn
• Lượng điện sử dụng: 230000 Kwh/năm
• Lưới điện trung thế: 1500 md
• Lưới điện hạ thế: 7188 md
• Chiếu sáng: 7188 md
• Trạm hạ thế: 9 trạm
3.1.3 Phân khu chức năng
Quy hoạch khu công nghiệp gồm các phân khu chức năng sau:
Đất xây dựng nhà máy sản xuất công nghiệp: KCN Tân Bình tập trung cấc ngành công
nghiệp: công nghiệp cơ khí, lắp ráp điện tử, may mặc, dệt ...được bố trí trên cả 4 nhóm công
nghiệp 1, 2, 3, 4 với tổng diện tích xây dựng là 82.4776 ha. Trong nhóm công nghiệp 2 và 1 dành
ra 1 phần đất làm khu phụ trợ công nghiệp.
Khu phụ trợ công nghiệp: cụm 1 (30.269 m2
)và cụm 2 (38.74 m2
) nhổm công nghiệp 1
nằm cạnh khu dân cư được quy hoạch làm khu phụ trợ kho, bãi, dịch vụ, không sản xuất công
nghiệp. Cụm 3 (29.865 m2
) nhóm công nghiệp 2 được quy hoạch làm khu phụ trợ xây dựng văn
phòng , cấc chi nhánh ngân hàng, bưu điện, y tế, bãi đậu xe, trạm biến ấp, hải quan ... tổng diện
tích xây dựng khu phụ trợ công nghiệp là 9.8882 ha
• Đất xây dựng đường giao thông: Tổng diện tích đường giao thông nội bộ KCN
Tân Bình có diện tích 21.696 ha
• Đất cây xanh: có diện tích 11.6481 ha
• Khu dân cư điều chỉnh từ nhóm công nghiệp 1: 1 phần diện tích nhóm công
nghiệp 1 được chuyển thành dân cư (25.49 ha). Trong khu quy hoạch này các lô A, B, N, M, o, p
do mật độ phát triển dân cư dày đặc nên sẽ được quy hoạch chỉnh trang. Cấc lô còn lại sẽ được
sử dụng để tái đinh cư cho cấc hộ dân di dời giải tỏa.
Cơ cấu ngành nghề
Tính đến nay, Khu công nghiệp Tân Bình đã thu hút được 136 doanh nghiệp vào đầu tư
vổi diện tích thuê là 123.3 ha, lấp đầy 91.88% diện tích công nghiệp cho thuê còn lại. Với tổng
vốn đầu tư đăng ký khoảng 110 triệu USD. Hiện cấc doanh nghiệp đã đi vào hoạt động giải quyết
việc làm cho khoảng 12000 lao động
Trong số 136 doanh nghiệp (DN) có 26 DN 100% vốn nước ngoài; 7 DN liên doanh; 69
DN TNHH; 9 DN tư nhân; 13 DN cổ phần; 13 DN nhà nưđc.
Bảng 3.5: Thống kê số lượng các doanh nghiệp (đang hoạt động) theo ngành
Tân Bình, tháng 06/2006)
nghề
STT NGÀNH SẢN XUẤT SL DN
1 Dệt nhuộm 3
2
Dược phẩm, hoá chất
8
3 Gỗ 3
4 In ấn 4
5 Điện tử 5
6 Cấc ngành sản xuất mặt hàng giấy 5
7 Cơ khí 6
8 Chế biến thực phẩm 15
9 Cấc ngành sản xuất mặc hàng nhựa 16
10 May mặc 21
11 Cấc ngành sản xuất mặt hàng kim loại 19
TỔNG CỘNG 136
(.Nguồn : Tổ môi trường - KCN Tân Bình -Báo cáo quản lý CTR trong KCN
3.2 Hiện trạng môi trường ở KCN Tân Bình
3.2.1 Việc phát thải và thu gom, vận chuyển, xử lí chất thải ở KCN Tân
Bình
3.2.1.1 Ô nhiễm trons khu dân cự:
3.2.1.2 Ô nhiễm trone khu sản xuất kỉnh doanh
Bảng 3.7 :Ô nhiễm trong khu sản xuất kinh doanh
Bảng 3.6 : Ô nhiễm trong khu dân cư
Nguồn gây ô nhiễm Loại hình gây ra ô nhiễm
Hoạt động của cụm dân cư
-Rác thải -Nước thải
Hoạt động của các cơ sở dịch vụ,
chợ, khu vui chơi, giải trí...
-Nước thải, rác thải sinh hoạt, dịch
vụ -Hoả hoạn
Hoạt động của sở y tế, chăm sóc, sức
khoẻ
-Rác độc hại (y tế) -Nước thải
-Các vi khuân gây bệnh
Nguồn Loại hình ô nhỉễm/chất thải
gây ô nhiễm Chất thải
rắn
Nước thải Khí thải
Công nghiệp vải Bao gồm cácCó chứa phẩm Có chứa các khí
sợi, may mặc nguyên liệu phếnhuộm, chất hoạt axit như: NOx, SOx,
phãm, bao bì,động bề mặt, chất tong lượng cacbon
chất thải sinhđiện li, tinh bột, hữu cơ (THC), hơi
hoạt
chất ôxi hoá, chất
tây,...các chât hữu cơ, vi
khuân
hoá chất, ...bụi vải
bông, tiếng ồn, độ rung
do hoạt động của các
nhà máy
Công nghệ da Bao gồm da thú,Có chứa các hợp Có chứa các khí
giày giả da phế thải,chất hữu cơ, chất axit: NOx, SOx
bao bì,... chất thải
sinh hoạt
tẩy rửa,...
(THC), sol khí, hơi hoá
chất,... bụi vải bông,
tiếng ồn, độ rung
Công nghiệp Bao gom nhựaCó chứa các dung Có chứa các khí
nhựa phê phãm,bao bì,môi hữu cơ, hoá axit như: NOx, SOx,
chất thải sinhchất và nước sinh tong lượng cacbon
hoạt của công nhân
hoạt
hữu cơ (THC), hơi hóa
chất, ...bụi vải bông,
tiếng ồn,độ rung do hoạt
động của các nhà máy
Công nghiệp chế
biến gỗ
Bao gồm các phế
phẩm, mùn cưa, vỏ
bao, bao bì, chất thải
sinh hoạt của công
nhân
Có chứa các chất rắn,
dầu mỡ, ...các chất hữu
cơ, vi khuẩn
Có chứa các khí axit
như: N0X, S0X, tong
lượng cacbon hữu cơ
(THC), hơi hoá chất,
...bụi vải bông, tiếng ồn,
độ rung do hoạt động
của các máy móc
Công nghiệp chế
biến thực phẩm
Các phế thải từ công
đoạn sơ chế nguyên
liệu
Có chứa nhiều chất hữu
cơ, chất béo, chất dinh
dưỡng
Có chứa các khí axit
như: NOx, SOx, tổng
lượng cacbon hữu cơ
(THC), hơi hoá chất,
...tác nhân làm lạnh
CFSs, NHỊ, hơi Chlorine
Công nghiệp cơ khí
điện
Bao gom mạt, phơi
tiện, kim loại phê
phâm, bao bì sản
phẩm, đai kiện đóng
gói
Có chứa kim loại nặng,
dầu mỡ, chất tẩy rửa,
axit...
Có chứa các khí axit
như: NOx, SOx, tong
lượng cacbon hữu cơ
(THC), tiếng ồn, độ
rung do hoạt động của
các máy móc
3.2.1.3 Cấc vấn đề môi trtíờne khấc
Bảng 3.8 : Ô nhiễm từ các nguồn khác
3.2.1.4 Môi trường nước:
Nước măt:
Với chức năng là kênh thoát nước của khu vực cùng với tình trạng cấc nguồn nước ri rác, nước
thải sinh hoạt và nước thải sản xuất xung quanh đổ trực tiếp ra kênh chưa qua xử lí, hiện nay
nguồn nước kênh Tham Lương và kênh 19.5 đã bị ô nhiễm nghiêm trọng.
-Sự cố chấy nổ
-Cấc hoạt động chống cháy
Bãi tập kết chất thải
-Cấc tấc nhân truyền bệnh trung gian
-Đốt lộ thiên -Nước rỉ ra từ bãi chứa
Cấc trạm bơm trung chuyển nước thải
Sự cố ngừng hoạt động
Cấc trạm biến điện
-Sự cố chấy nổ -Thất thoát dầu chế biến
Cấc tác nhân khấc Sét, giông bão
Nguồn gây ô nhiễm Loại hình ô nhiễm chất thải
Kho chứa nguyên liệu -Dầu mỡ, nguyên liệu chất thải
Bảng 3.9 : Các chỉ tiêu ô nhiễm môi trường nước mặt (Nguồn: CTC2 tháng]2/2006 )
T
T
Chỉ tiêu ô nhiễm
Đơn
vị
Mau 1 Mau 2 Mau 3 Mau 4 Mẩu 5 Mau 6
Tiêu chuẩn
TCVN 5942-
2005, nguồn
B
Ghi
chú
pH Mg/1 6.3 6.2 6.7 5.9 6.3 6.6 5.5-9
Clo dư Mg/1
“
BOD5 Mg/1 96 82 121 118.1 84.9 77.6 <25
COD Mg/1
108
152 207 426.6 182.3 123.6 <35
Fe tổng cộng Mg/1 0.13 0.12 0.15 263.2 1.34 0.95 2
Dầu mỡ khoáng
Mg/1 KPH KPH KPH 11.4 6.8 3.3 0.3
Dầu mỡ ĐTV
Mg/1 KPH KPH KPH 10.4 10.6 4.1
“
ss Mg/1 85 60 97 17 77.1 31.2 80
Ni Mg/1 0.23 0.17 0.42 0.8 0.06 0.05 1
Zn Mg/1 0.06 0.03 0.11 0.84 0.08 0.03 2
Cu Mg/1 0.02 0.02 0.03 0.03 0.02 0.02 1
Tổng p Mg/1 2.17 2.03 2.86
'
Tổng N Mg/1 31.28 52.46 55.47
- - - -
NH4
Mg/1 23.26 35.57 37.73 69.7 30.27 17.24 1
Mn Mg/1 0.14 0.2 0.43 1.91 0.12 0.08 0.8
Phenol tổng số
Mg/1 0.006 KPH 0.001 0.18 0.2 0.05 0.02
Cyanua(CN) Mg/1 KPH
0.018
KPH KPH KPH KPH 0.05
Thiếc(Sn)
Mg/1 - - -
0.32 0.09 0.02 -
Asen(As) Mg/1 KPH KPH KPH 0.013 0.003 0.002 0.1
Ghi chũ:
Mau 1: nước mặt tại đầu kênh 19.5, bên hông Công ty Mười Hợi.
Mau 2: nước mặt giữa kênh 19.5, phía trước Công ty
Hồng Hà Mau 3: nước mặt cuối kênh 19.5
Mau 4: nước mặt kênh Tham Lương tại điểm hạ lưu cách cống xả nhà
máy XLNT tập trung 200m Mau 5: nước kênh Tham Lương gần cống xả
nhà máy XLNT tập trung 200m.
Mau 6: nước kênh Tham Lương tại điểm thượng lưu cách cống xả nhà máy 300m
Tại thời điểm lấy mẫu nước mặt kênh Tham Lương, do ở hạ lưu kênh Tham Lương bị bồi lấp, nên có hiện
tượng nước thải từ hạ lưu chảy ngược về thượng lưu.
Cd Mg/1 KPH KPH KPH 0.008 0.008 0.002 0.02
Khác (Cr3+
) Mg/1 0.037 0.076 0.084 0.2 0.1 0.11 1
Coliíorm MPN/ 3.6*1 3*104
21*10 1.7*1 1.6*1 6400 1*104
100M o4 4 o4
o7
L
Nhận xét:
Tại vị trí nước mặt kênh Tham Lương sau nguồn tiếp nhận bị ô nhiễm vượt quá tiêu
chuẩn môi trường nước mặt, nguyên nhân là do dự ấn xây dựng cải tạo kênh Tham Lương - Ben
Cát chưa hoàn tất; đồng thời, ở phía hạ lưu nước không lưu thông, gây ứ đọng cục bộ.
Hầu hết cấc kết quả đo đạc các chỉ tiêu ss, hàm lượng chất hữu cơ, chất dinh dưỡng đều
vượt tiêu chuẩn nhiều lần. Điều này có thể giải thích được do ngoài việc ảnh hưởng về chất
lượng nước thải từ các doanh nghiệp trong khu công nghiệp còn bị ảnh hưởng bởi cấc cơ sở tiểu
thủ công nghiệp khác trong vùng. Ngoài ra lưu vực kênh còn chịu ảnh hưởng ô nhiễm do nước
thải sinh hoạt của nhân dân sống trong khu vực và các vùng thượng nguồn.
Việc ô nhiễm nước mặt như vậy sẽ gây ô nhiễm nghiêm trọng đến chất lượng nước ngầm,
ngoài ra còn sinh ra mùi hơi thối ảnh hưởng cuộc sống của người dân trong vùng.
Nước thải:
Hầu hết cấc doanh nghiệp đều xả nước thải trực tiếp vào hệ thống thoát nước chung của
KCN trừ 1 số doanh nghiệp có trạm xử lí nước thải cục bộ.
Nước mưa:
Nước mưa được tập trung trên toàn bộ diện tích khu công nghiệp 250ha, chảy tràn ra các
cống xả ra kênh Tham Lương và kênh 19.5
Trong quá trình chảy tràn bề mặt nưđc mưa kéo theo các chất bẩn, bụi. Mức độ ô nhiễm
của nước mưa chảy tràn phụ thuộc vào cấc yếu tố sau:
♦♦♦ Chất lượng môi trường không khí
♦♦♦ Khả năng tiêu thoát nước mưa của hệ thống cống
♦♦♦ Tình trạng vệ sinh trong khu công nghiệp.
Việc vệ sinh thường được sự kiểm soát chặt chẽ, thường xuyên nên nước mưa là loại
nước có độ ổ nhiễm nhẹ và được qui là nước sạch, do đó việc thoát nước mưa trực tiếp xuống
kênh trong khu công nghiệp được xem là biện pháp an toàn.
Ngoài ra để đảm bảo việc thoát nước tốt, nhà đầu tư đã tiến hành san lấp, nâng cao khu
đất xây dựng, định kỳ nạo vét thường xuyên, mở rộng cấc kênh thoát nước chính và xây dựng hệ
Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình
SVTH: TRẦN THỊ MINH KIỀU 34
thống thoát nước mưa hoàn chỉnh.
Nước thải sinh hoat:
Nứơc thải sinh hoạt trong khu công nghiệp có thành phần và tính chất tương tự như các
loại nước thải sinh hoạt khác: chứa các chất cặn bã, cấc chất lơ lững, các chất hữu cơ, cấc chất
dinh dưỡng và vi khuẩn.
Nguồn phát sinh gồm:
♦♦♦ Quá trình hoạt động của công nhân trong khu công nghiệp
♦♦♦ Quá trình hoạt động của dân cư phụ trợ trong khu công nghiệp
Nước thải công nghiệp:
Chia thành 2 loại:
♦♦♦ Nước thải công nghiệp qui ước sạch(nước dùng giải nhiệt)
♦♦♦ Nước thải sản xuất bị ônhiễm.
Tác nhân ô nhiễm:
♦♦♦ Ô nhiễm cơ học: nước thải của 1 số nhà máy bị nhiễm bẩn do đất, cát, rác... từ quá
trình thu gom, chuyển tải nguyên liệu, rửa nguyên liệu, vệ sinh thiết bị,(thường trong cấc nhà
máy thủ công mỹ nghệ)
♦♦♦ Ô nhiễm hữu cơ: Nước thải của một vài nhà mấy có thể ô nhiễm hữu cơ như nhà máy
chế biến rau quả, chế biến thuỷ sản, chế biến thực phẩm.
♦♦♦ Ô nhiễm hóa học và kim loại nặng: Phất sinh từ cấc nhà mấy thiết bị điện, điện tử
3.2.1.5 Môi trườne khône khí:
Chất thải gây ô nhiễm không khí từ hoạt động sản xuất trong KCN Tân Bình chủ yếu là
khí thải khi khởi động lò hơi của một vài nhà mấy, tuy nhiên đây là nguồn thải tạm thời, cục bộ
và hầu như không gây ảnh hưởng đáng kể đến môi trường không khí xung quanh, ngoài ra còn có
thể kể đến khí thải từ hoạt động giao thông trong KCN.
Nhận xét:
Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình
SVTỈỈ: TRẦN THỊ MINH KIỀU 35
Tải bản FULL (file word 79 trang): bit.ly/2Ywib4t
Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ
Theo kết quả quan trắc, chất lượng môi trường không khí xung quanh tại bên trong và bên
ngoài KCN Tân Bình tương đối sạch. Hầu hết các chỉ tiêu phân tích chất lượng không khí tại khu
vực đều đạt tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh theo tiêu chuẩn Việt Nam; ngoại trừ chỉ
tiêu bụi và ồn tại 2 vị trí: Tiếp giáp KDC Phường Tây Thạnh và KCN [giao giữa đường số 3 với
đường Tây Thạnh], gần cổng bảo vệ ngã tư đường 1, 13 với đường Lê Trọng Tấn.Nguyên nhân
là do ảnh hưởng từ các phương tiện giao thông đang hoạt động.
3.2.1.6 Chất thải rắn:
Hiện trạng:
Chất thải rắn tại KCN Tân Bình bao gồm 2 loại:
Chất thải rắn từ quá trình sản xuất của các nhà máy, xí nghiệp trong khu công nghiệp: loại
chất thải này rất đa dạng, tuỳ thuộc vào từng loại công nghệ và từng loại sản phẩm, nhiều loại cố
thể có tính chất rất độc hại(theo thống kê tại KCN Tân Bình gồm hơn 10 ngành sản xuất khác
nhau, trong đó chủ yếu là cấc ngành may mặc, cấc ngành sản xuất những mặt hàng kim loại, các
ngành sản xuất cấc mặt hàng nhựa và chế biến thực phẩm).Theo thống kê từ kết quả cấc đợt phối
hợp điều tra khảo sát chất thải của trường ĐH KHTN, Sở TN-MT và Hepza...
Chất thải sinh hoạt từ cấc khu hành chính, dịch vụ, vãn phòng của các Nhà mấy trong
KCN. Lượng chất thải hiện nay vào khoảng 12 tấn/ngày (căn cứ số liệu thu gom của Xí nghiệp
KDDVTH). Tuy nhiên, do cấc Nhà máy trong KCN chưa
phân loại chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn sản xuất nên có thể có sự lẫn lộn giữa 2 loại.
Bảng 3.10 : Các dạng chất thải trong KCN Tân Bình
Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình
SVTH: TRẦN THỊ MINH KIỀU 36
Tải bản FULL (file word 79 trang): bit.ly/2Ywib4t
Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ
Dạng chất thải Tổng
KL(đvị/tháng)
Bán ra
bên
ngoài
Thải ra
ngoài (tiêu
huỷ)
Đơn vị thu mua/
tiêu huỷ
l.XỈ than -
2.Bùn sau quá trình xử lí
nước thải
160 kg
Công ty CP Môi
trường Việt Úc
3.Chất thải có chứa dầu -
4.Chất thải có chứa Axít -
5.Chất thải có chứa kiềm -
6.Chất thải nhựa -
7.Giấy phế thải -
8.Gỗ phế thải -
9.Chất thải dệt nhuộm -
lO.Chất thải động thực
vật
11.Chất thải cao su -
12.Phoi sắt -
13.Phoi nhôm -
14.Phoi đồng -
15.Phoi kẽm -
16.Thuỷtinh, gốm sứ -
17.XỈ kim loại -
18.Bã sơn -
19.Bụi từ các phân xưởng
công nghiệp
20.Chất thải sinh ra tù -
quá trình xử lý các loại
chất thải trên
21.Rác thải sinh hoạt 300 tấn
Cty dịch vụ giao
thông đô thị
(Nguồn : Tổ môi trường - KCN Tân Bình -Báo cáo quản lý CTR trong KCN Tân
Bình, tháng 06/2006)
Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình
SVTỈỈ: TRẦN THỊ MINH KIỀU 37
2659835

More Related Content

What's hot

Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án PHÚ NÔNG
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án PHÚ NÔNGSlide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án PHÚ NÔNG
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án PHÚ NÔNG
Lập Dự Án Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh
 
Luận văn: Công nghệ xử lý nước thải cho các khu công nghiệp
Luận văn: Công nghệ xử lý nước thải cho các khu công nghiệpLuận văn: Công nghệ xử lý nước thải cho các khu công nghiệp
Luận văn: Công nghệ xử lý nước thải cho các khu công nghiệp
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Báo cáo quản lý chất thải nguy hại
Báo cáo quản lý chất thải nguy hại Báo cáo quản lý chất thải nguy hại
Báo cáo quản lý chất thải nguy hại
Lập Dự Án Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh
 
Ảnh hưởng của hoạt động kinh doanh xăng dầu tới môi trường, sức khoẻ con ngườ...
Ảnh hưởng của hoạt động kinh doanh xăng dầu tới môi trường, sức khoẻ con ngườ...Ảnh hưởng của hoạt động kinh doanh xăng dầu tới môi trường, sức khoẻ con ngườ...
Ảnh hưởng của hoạt động kinh doanh xăng dầu tới môi trường, sức khoẻ con ngườ...
SOS Môi Trường
 
Đề tài: Khai thác, quản lý, sử dụng tài nguyên rừng ngập mặn, 9đ
Đề tài: Khai thác, quản lý, sử dụng tài nguyên rừng ngập mặn, 9đĐề tài: Khai thác, quản lý, sử dụng tài nguyên rừng ngập mặn, 9đ
Đề tài: Khai thác, quản lý, sử dụng tài nguyên rừng ngập mặn, 9đ
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Tài nguyên rừng
Tài nguyên rừngTài nguyên rừng
Tài nguyên rừng
Hương Vũ
 
Chương 1 gioi thieu ve kinh te moi truong1
Chương 1 gioi thieu ve kinh te moi truong1Chương 1 gioi thieu ve kinh te moi truong1
Chương 1 gioi thieu ve kinh te moi truong1
Long Hoang Van
 
Nguồn gốc, vai trò, thực trạng của TÀI NGUYÊN ĐẤT
Nguồn gốc, vai trò, thực trạng của TÀI NGUYÊN ĐẤTNguồn gốc, vai trò, thực trạng của TÀI NGUYÊN ĐẤT
Nguồn gốc, vai trò, thực trạng của TÀI NGUYÊN ĐẤT
nghiadoi.com
 
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Hà Nội, HAY, 9đ
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Hà Nội, HAY, 9đLuận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Hà Nội, HAY, 9đ
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Hà Nội, HAY, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Tài nguyên đất nhóm 9-đh2 qm2-pp
Tài nguyên đất nhóm 9-đh2 qm2-ppTài nguyên đất nhóm 9-đh2 qm2-pp
Tài nguyên đất nhóm 9-đh2 qm2-pp
Bluebell Bing Bing
 
Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại ...
Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại ...Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại ...
Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài hiệu quả thí điểm phân loại rác sinh hoạt, HAY
Đề tài  hiệu quả thí điểm phân loại rác sinh hoạt, HAYĐề tài  hiệu quả thí điểm phân loại rác sinh hoạt, HAY
Đề tài hiệu quả thí điểm phân loại rác sinh hoạt, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
DTM Cấp Sở | (PPT) Báo cáo ĐTM dự án "Mở rộng gia công sản xuất Phân bón, Thu...
DTM Cấp Sở | (PPT) Báo cáo ĐTM dự án "Mở rộng gia công sản xuất Phân bón, Thu...DTM Cấp Sở | (PPT) Báo cáo ĐTM dự án "Mở rộng gia công sản xuất Phân bón, Thu...
DTM Cấp Sở | (PPT) Báo cáo ĐTM dự án "Mở rộng gia công sản xuất Phân bón, Thu...
CTY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ THẢO NGUYÊN XANH
 
Đề tài: Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Đại Hợp, HAY
Đề tài: Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Đại Hợp, HAYĐề tài: Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Đại Hợp, HAY
Đề tài: Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Đại Hợp, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Ô nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam
Ô nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt NamÔ nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam
Ô nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam
Dũng Việt
 
Nghiên cứu và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt tại th...
Nghiên cứu và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt tại th...Nghiên cứu và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt tại th...
Nghiên cứu và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt tại th...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
ô Nhiễm-môi-trường-đất
ô Nhiễm-môi-trường-đấtô Nhiễm-môi-trường-đất
ô Nhiễm-môi-trường-đất
Duong Tran
 
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG NGHĨA TRANG VĨNH HẰNG MỚI NHẤT
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG NGHĨA TRANG VĨNH HẰNG MỚI NHẤTĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG NGHĨA TRANG VĨNH HẰNG MỚI NHẤT
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG NGHĨA TRANG VĨNH HẰNG MỚI NHẤT
nataliej4
 
DTM Cấp Sở | (PPT) Báo cáo ĐTM dự án "Khu chung cư cao tầng Giai Việt" quận 8...
DTM Cấp Sở | (PPT) Báo cáo ĐTM dự án "Khu chung cư cao tầng Giai Việt" quận 8...DTM Cấp Sở | (PPT) Báo cáo ĐTM dự án "Khu chung cư cao tầng Giai Việt" quận 8...
DTM Cấp Sở | (PPT) Báo cáo ĐTM dự án "Khu chung cư cao tầng Giai Việt" quận 8...
CTY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ THẢO NGUYÊN XANH
 
Tài nguyên đất Việt Nam
Tài nguyên đất Việt NamTài nguyên đất Việt Nam
Tài nguyên đất Việt Nam
Hieu Nguyen
 

What's hot (20)

Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án PHÚ NÔNG
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án PHÚ NÔNGSlide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án PHÚ NÔNG
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án PHÚ NÔNG
 
Luận văn: Công nghệ xử lý nước thải cho các khu công nghiệp
Luận văn: Công nghệ xử lý nước thải cho các khu công nghiệpLuận văn: Công nghệ xử lý nước thải cho các khu công nghiệp
Luận văn: Công nghệ xử lý nước thải cho các khu công nghiệp
 
Báo cáo quản lý chất thải nguy hại
Báo cáo quản lý chất thải nguy hại Báo cáo quản lý chất thải nguy hại
Báo cáo quản lý chất thải nguy hại
 
Ảnh hưởng của hoạt động kinh doanh xăng dầu tới môi trường, sức khoẻ con ngườ...
Ảnh hưởng của hoạt động kinh doanh xăng dầu tới môi trường, sức khoẻ con ngườ...Ảnh hưởng của hoạt động kinh doanh xăng dầu tới môi trường, sức khoẻ con ngườ...
Ảnh hưởng của hoạt động kinh doanh xăng dầu tới môi trường, sức khoẻ con ngườ...
 
Đề tài: Khai thác, quản lý, sử dụng tài nguyên rừng ngập mặn, 9đ
Đề tài: Khai thác, quản lý, sử dụng tài nguyên rừng ngập mặn, 9đĐề tài: Khai thác, quản lý, sử dụng tài nguyên rừng ngập mặn, 9đ
Đề tài: Khai thác, quản lý, sử dụng tài nguyên rừng ngập mặn, 9đ
 
Tài nguyên rừng
Tài nguyên rừngTài nguyên rừng
Tài nguyên rừng
 
Chương 1 gioi thieu ve kinh te moi truong1
Chương 1 gioi thieu ve kinh te moi truong1Chương 1 gioi thieu ve kinh te moi truong1
Chương 1 gioi thieu ve kinh te moi truong1
 
Nguồn gốc, vai trò, thực trạng của TÀI NGUYÊN ĐẤT
Nguồn gốc, vai trò, thực trạng của TÀI NGUYÊN ĐẤTNguồn gốc, vai trò, thực trạng của TÀI NGUYÊN ĐẤT
Nguồn gốc, vai trò, thực trạng của TÀI NGUYÊN ĐẤT
 
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Hà Nội, HAY, 9đ
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Hà Nội, HAY, 9đLuận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Hà Nội, HAY, 9đ
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Hà Nội, HAY, 9đ
 
Tài nguyên đất nhóm 9-đh2 qm2-pp
Tài nguyên đất nhóm 9-đh2 qm2-ppTài nguyên đất nhóm 9-đh2 qm2-pp
Tài nguyên đất nhóm 9-đh2 qm2-pp
 
Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại ...
Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại ...Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại ...
Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại ...
 
Đề tài hiệu quả thí điểm phân loại rác sinh hoạt, HAY
Đề tài  hiệu quả thí điểm phân loại rác sinh hoạt, HAYĐề tài  hiệu quả thí điểm phân loại rác sinh hoạt, HAY
Đề tài hiệu quả thí điểm phân loại rác sinh hoạt, HAY
 
DTM Cấp Sở | (PPT) Báo cáo ĐTM dự án "Mở rộng gia công sản xuất Phân bón, Thu...
DTM Cấp Sở | (PPT) Báo cáo ĐTM dự án "Mở rộng gia công sản xuất Phân bón, Thu...DTM Cấp Sở | (PPT) Báo cáo ĐTM dự án "Mở rộng gia công sản xuất Phân bón, Thu...
DTM Cấp Sở | (PPT) Báo cáo ĐTM dự án "Mở rộng gia công sản xuất Phân bón, Thu...
 
Đề tài: Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Đại Hợp, HAY
Đề tài: Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Đại Hợp, HAYĐề tài: Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Đại Hợp, HAY
Đề tài: Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Đại Hợp, HAY
 
Ô nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam
Ô nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt NamÔ nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam
Ô nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam
 
Nghiên cứu và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt tại th...
Nghiên cứu và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt tại th...Nghiên cứu và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt tại th...
Nghiên cứu và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt tại th...
 
ô Nhiễm-môi-trường-đất
ô Nhiễm-môi-trường-đấtô Nhiễm-môi-trường-đất
ô Nhiễm-môi-trường-đất
 
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG NGHĨA TRANG VĨNH HẰNG MỚI NHẤT
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG NGHĨA TRANG VĨNH HẰNG MỚI NHẤTĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG NGHĨA TRANG VĨNH HẰNG MỚI NHẤT
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG NGHĨA TRANG VĨNH HẰNG MỚI NHẤT
 
DTM Cấp Sở | (PPT) Báo cáo ĐTM dự án "Khu chung cư cao tầng Giai Việt" quận 8...
DTM Cấp Sở | (PPT) Báo cáo ĐTM dự án "Khu chung cư cao tầng Giai Việt" quận 8...DTM Cấp Sở | (PPT) Báo cáo ĐTM dự án "Khu chung cư cao tầng Giai Việt" quận 8...
DTM Cấp Sở | (PPT) Báo cáo ĐTM dự án "Khu chung cư cao tầng Giai Việt" quận 8...
 
Tài nguyên đất Việt Nam
Tài nguyên đất Việt NamTài nguyên đất Việt Nam
Tài nguyên đất Việt Nam
 

Similar to Nghiên cứu ứng dụng công cụ phân tích hệ thống môi trường SWOT- SA trong công tác quản lý môi trường Khu Công Nghiệp Tân Bình

So taymoitruong iso 14001 2015
So taymoitruong iso 14001   2015So taymoitruong iso 14001   2015
So taymoitruong iso 14001 2015
Chu Quy Hoang
 
Luận văn: Quản lý sử dụng nguồn vốn ODA không hoàn lại tại các dự án
Luận văn: Quản lý sử dụng nguồn vốn ODA không hoàn lại tại các dự ánLuận văn: Quản lý sử dụng nguồn vốn ODA không hoàn lại tại các dự án
Luận văn: Quản lý sử dụng nguồn vốn ODA không hoàn lại tại các dự án
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Quản lý sử dụng nguồn vốn ODA không hoàn lại, HOT
Luận văn: Quản lý sử dụng nguồn vốn ODA không hoàn lại, HOTLuận văn: Quản lý sử dụng nguồn vốn ODA không hoàn lại, HOT
Luận văn: Quản lý sử dụng nguồn vốn ODA không hoàn lại, HOT
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Xây dựng kế hoạch kinh doanh cho công ty Điện Báo Điện Thoại Đồng Tháp
Đề tài: Xây dựng kế hoạch kinh doanh cho công ty Điện Báo Điện Thoại Đồng ThápĐề tài: Xây dựng kế hoạch kinh doanh cho công ty Điện Báo Điện Thoại Đồng Tháp
Đề tài: Xây dựng kế hoạch kinh doanh cho công ty Điện Báo Điện Thoại Đồng Tháp
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Phân tích tows hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sis việt nam
Phân tích tows hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sis việt namPhân tích tows hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sis việt nam
Phân tích tows hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sis việt namLuậnvăn Totnghiep
 
Ma trận SWOT trong chiến lược kinh doanh của Công ty Dược
Ma trận SWOT trong chiến lược kinh doanh của Công ty DượcMa trận SWOT trong chiến lược kinh doanh của Công ty Dược
Ma trận SWOT trong chiến lược kinh doanh của Công ty Dược
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Luận văn: Nghiên cứu và ứng dụng mẫu thiết kế trong phương pháp hướng đối tượng
Luận văn: Nghiên cứu và ứng dụng mẫu thiết kế trong phương pháp hướng đối tượngLuận văn: Nghiên cứu và ứng dụng mẫu thiết kế trong phương pháp hướng đối tượng
Luận văn: Nghiên cứu và ứng dụng mẫu thiết kế trong phương pháp hướng đối tượng
Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864
 
Hướng dẫn làm báo cáo thực tập tốt nghiệp trường đại học Lạc Hồng
Hướng dẫn làm báo cáo thực tập tốt nghiệp trường đại học Lạc HồngHướng dẫn làm báo cáo thực tập tốt nghiệp trường đại học Lạc Hồng
Hướng dẫn làm báo cáo thực tập tốt nghiệp trường đại học Lạc Hồng
Zalo/Tele: 0973.287.149 Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói
 
Bản chất của Quản trị chiến lược và Sự phát triển của các tư tưở...
Bản chất của Quản trị chiến lược và Sự phát triển của các tư tưở...Bản chất của Quản trị chiến lược và Sự phát triển của các tư tưở...
Bản chất của Quản trị chiến lược và Sự phát triển của các tư tưở...
Hiep Bui
 
Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty Công nghệ Tân Tiến
Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty Công nghệ Tân TiếnXây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty Công nghệ Tân Tiến
Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty Công nghệ Tân Tiến
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Kế toán chi phí môi trường trong các doanh nghiệp sản xuất xi măng
Kế toán chi phí môi trường trong các doanh nghiệp sản xuất xi măngKế toán chi phí môi trường trong các doanh nghiệp sản xuất xi măng
Kế toán chi phí môi trường trong các doanh nghiệp sản xuất xi măng
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượngCác phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượngNam Nguyen
 
[Kho tài liệu ngành may] các phương pháp và thủ thuật được áp dụng trong kiểm...
[Kho tài liệu ngành may] các phương pháp và thủ thuật được áp dụng trong kiểm...[Kho tài liệu ngành may] các phương pháp và thủ thuật được áp dụng trong kiểm...
[Kho tài liệu ngành may] các phương pháp và thủ thuật được áp dụng trong kiểm...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượngCác phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượngNam Nguyen
 
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượngCác phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượngNam Nguyen
 
Giới thiệu về samsung qth
Giới thiệu về samsung   qthGiới thiệu về samsung   qth
Giới thiệu về samsung qth
kieu thai
 
Luận Văn Hoàn Thiện Hệ Thống Quản Trị Tri Thức Tại Công Ty Giải Pháp Phần Mề...
Luận Văn  Hoàn Thiện Hệ Thống Quản Trị Tri Thức Tại Công Ty Giải Pháp Phần Mề...Luận Văn  Hoàn Thiện Hệ Thống Quản Trị Tri Thức Tại Công Ty Giải Pháp Phần Mề...
Luận Văn Hoàn Thiện Hệ Thống Quản Trị Tri Thức Tại Công Ty Giải Pháp Phần Mề...
Hỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Luận Văn Thạc Sĩ Xây Dựng Chiến Lược Phát Triển Của Tập Đoàn Trường Thịnh.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Xây Dựng Chiến Lược Phát Triển Của Tập Đoàn Trường Thịnh.docLuận Văn Thạc Sĩ Xây Dựng Chiến Lược Phát Triển Của Tập Đoàn Trường Thịnh.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Xây Dựng Chiến Lược Phát Triển Của Tập Đoàn Trường Thịnh.doc
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Đề tài: Giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh cho Vietinbank
Đề tài: Giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh cho VietinbankĐề tài: Giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh cho Vietinbank
Đề tài: Giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh cho Vietinbank
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 

Similar to Nghiên cứu ứng dụng công cụ phân tích hệ thống môi trường SWOT- SA trong công tác quản lý môi trường Khu Công Nghiệp Tân Bình (20)

So taymoitruong iso 14001 2015
So taymoitruong iso 14001   2015So taymoitruong iso 14001   2015
So taymoitruong iso 14001 2015
 
Luận văn: Quản lý sử dụng nguồn vốn ODA không hoàn lại tại các dự án
Luận văn: Quản lý sử dụng nguồn vốn ODA không hoàn lại tại các dự ánLuận văn: Quản lý sử dụng nguồn vốn ODA không hoàn lại tại các dự án
Luận văn: Quản lý sử dụng nguồn vốn ODA không hoàn lại tại các dự án
 
Luận văn: Quản lý sử dụng nguồn vốn ODA không hoàn lại, HOT
Luận văn: Quản lý sử dụng nguồn vốn ODA không hoàn lại, HOTLuận văn: Quản lý sử dụng nguồn vốn ODA không hoàn lại, HOT
Luận văn: Quản lý sử dụng nguồn vốn ODA không hoàn lại, HOT
 
Đề tài: Xây dựng kế hoạch kinh doanh cho công ty Điện Báo Điện Thoại Đồng Tháp
Đề tài: Xây dựng kế hoạch kinh doanh cho công ty Điện Báo Điện Thoại Đồng ThápĐề tài: Xây dựng kế hoạch kinh doanh cho công ty Điện Báo Điện Thoại Đồng Tháp
Đề tài: Xây dựng kế hoạch kinh doanh cho công ty Điện Báo Điện Thoại Đồng Tháp
 
Phân tích tows hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sis việt nam
Phân tích tows hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sis việt namPhân tích tows hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sis việt nam
Phân tích tows hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sis việt nam
 
Ma trận SWOT trong chiến lược kinh doanh của Công ty Dược
Ma trận SWOT trong chiến lược kinh doanh của Công ty DượcMa trận SWOT trong chiến lược kinh doanh của Công ty Dược
Ma trận SWOT trong chiến lược kinh doanh của Công ty Dược
 
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
 
Luận văn: Nghiên cứu và ứng dụng mẫu thiết kế trong phương pháp hướng đối tượng
Luận văn: Nghiên cứu và ứng dụng mẫu thiết kế trong phương pháp hướng đối tượngLuận văn: Nghiên cứu và ứng dụng mẫu thiết kế trong phương pháp hướng đối tượng
Luận văn: Nghiên cứu và ứng dụng mẫu thiết kế trong phương pháp hướng đối tượng
 
Hướng dẫn làm báo cáo thực tập tốt nghiệp trường đại học Lạc Hồng
Hướng dẫn làm báo cáo thực tập tốt nghiệp trường đại học Lạc HồngHướng dẫn làm báo cáo thực tập tốt nghiệp trường đại học Lạc Hồng
Hướng dẫn làm báo cáo thực tập tốt nghiệp trường đại học Lạc Hồng
 
Bản chất của Quản trị chiến lược và Sự phát triển của các tư tưở...
Bản chất của Quản trị chiến lược và Sự phát triển của các tư tưở...Bản chất của Quản trị chiến lược và Sự phát triển của các tư tưở...
Bản chất của Quản trị chiến lược và Sự phát triển của các tư tưở...
 
Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty Công nghệ Tân Tiến
Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty Công nghệ Tân TiếnXây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty Công nghệ Tân Tiến
Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty Công nghệ Tân Tiến
 
Kế toán chi phí môi trường trong các doanh nghiệp sản xuất xi măng
Kế toán chi phí môi trường trong các doanh nghiệp sản xuất xi măngKế toán chi phí môi trường trong các doanh nghiệp sản xuất xi măng
Kế toán chi phí môi trường trong các doanh nghiệp sản xuất xi măng
 
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượngCác phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
 
[Kho tài liệu ngành may] các phương pháp và thủ thuật được áp dụng trong kiểm...
[Kho tài liệu ngành may] các phương pháp và thủ thuật được áp dụng trong kiểm...[Kho tài liệu ngành may] các phương pháp và thủ thuật được áp dụng trong kiểm...
[Kho tài liệu ngành may] các phương pháp và thủ thuật được áp dụng trong kiểm...
 
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượngCác phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
 
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượngCác phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
 
Giới thiệu về samsung qth
Giới thiệu về samsung   qthGiới thiệu về samsung   qth
Giới thiệu về samsung qth
 
Luận Văn Hoàn Thiện Hệ Thống Quản Trị Tri Thức Tại Công Ty Giải Pháp Phần Mề...
Luận Văn  Hoàn Thiện Hệ Thống Quản Trị Tri Thức Tại Công Ty Giải Pháp Phần Mề...Luận Văn  Hoàn Thiện Hệ Thống Quản Trị Tri Thức Tại Công Ty Giải Pháp Phần Mề...
Luận Văn Hoàn Thiện Hệ Thống Quản Trị Tri Thức Tại Công Ty Giải Pháp Phần Mề...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Xây Dựng Chiến Lược Phát Triển Của Tập Đoàn Trường Thịnh.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Xây Dựng Chiến Lược Phát Triển Của Tập Đoàn Trường Thịnh.docLuận Văn Thạc Sĩ Xây Dựng Chiến Lược Phát Triển Của Tập Đoàn Trường Thịnh.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Xây Dựng Chiến Lược Phát Triển Của Tập Đoàn Trường Thịnh.doc
 
Đề tài: Giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh cho Vietinbank
Đề tài: Giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh cho VietinbankĐề tài: Giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh cho Vietinbank
Đề tài: Giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh cho Vietinbank
 

More from nataliej4

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
nataliej4
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
nataliej4
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
nataliej4
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
nataliej4
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
nataliej4
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốc
nataliej4
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
nataliej4
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
nataliej4
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
nataliej4
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
nataliej4
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
nataliej4
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
nataliej4
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
nataliej4
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
nataliej4
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
nataliej4
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
nataliej4
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
nataliej4
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
nataliej4
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
nataliej4
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
nataliej4
 

More from nataliej4 (20)

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốc
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
 

Recently uploaded

Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
LngHu10
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
thanhluan21
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CNGTRC3
 

Recently uploaded (11)

Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
 

Nghiên cứu ứng dụng công cụ phân tích hệ thống môi trường SWOT- SA trong công tác quản lý môi trường Khu Công Nghiệp Tân Bình

  • 1. Chương 1 ĐẶT VẤN ĐÈ • 1.1 Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu Cùng vđi sự phất triển ngày càng vượt bậc trên toàn thế giđi, khi Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO, nước ta đã bưđc vào giai đoạn Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa thứ hai theo kế hoạch 10 năm với nhịp độ nhanh chóng và quy mô mạnh mẽ nhằm thực hiện thành công mục tiêu chiến lược của Nghị Quyết Đại Hội Đảng lần VHI là “đưa nưđc ta trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020”, hàng loạt cấc Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ cao tập trung đã được thành lập, xây dựng và đi vào hoạt động theo chiến lược nền kinh tế công nghiệp quy mô lổn.Tuy nhiên, như một hệ quả tất yếu khi nền kinh tế càng phát triển thì vấn nạn về đô thị hóa, ô nhiễm, suy thoái môi trường và tình trạng cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên càng diễn ra trầm trọng hơn. Nhìn nhận được vấn đề bảo vệ môi trường là cần thiết và quan trọng cho sức khỏe của cộng đồng cũng như hướng tới sự bền vững của toàn cầu, cấc nhà môi trường đã nghiên cứu thiết lập đưa ra cấc biện pháp về quản lý(các chương trình giáo dục môi trường cho cộng đồng, hệ thông quản lý môi trường ISO 14000, ...) hay cấc biện pháp kỹ thuật(như LCA, xử lý cuối đường Ống, sản xuất sạch hơn) cũng nhằm một mục đích chung là cải thiện môi trường ngày càng tốt hơn song tất cả các biện pháp trên dường như vẫn chưa đáp ứng cho tình hình môi trường hiện nay. Trong tất cả các lĩnh vực nghiên cứu, công cụ phân tích hệ thống được xem là giải pháp tối ưu để xem xét, đánh giá bản chất của vấn đề cũng như tìm hiểu được các mối quan hệ xung quanh vấn đề, qua đó vạch ra được kế hoạch thực hiện. Cấc công cụ phân tích này có thể áp dụng khi cần đến cấc chiến lược định hưđng nhằm vạch ra kế hoạch thực hiện mục tiêu phát triển, hay khi xấc định lợi ích và ảnh hưởng của các nhóm khấc nhau trong sự liên hệ đến một sự thay đổi trong dự án, chương trình và chính sách. Hiện nay, cấc công cụ phân tích hệ thống đã được ứng dụng rộng rãi tại các nước tiên tiến trên thế giđi và đã thành công trong nhiều lĩnh vực nhất là trong kinh tế thương mại. Trong lĩnh vực môi trường cũng vậy; cấc công cụ này cũng là chìa khóa cần thiết cho sự thành công của cấc nhà môi trường để tìm ra cách giải quyết bài toán khó hiện nay. Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình SVTỈỈ: TRẦN THỊ MINH KIỀU 1
  • 2. Với tốc độ phát triển kinh tế liên tục tăng từ 8-11% trong những năm gần đây, kinh tế thành phố Hồ Chí Minh luôn dẫn đầu và xứng đáng là “đầu tàu” khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam. Để đạt được thành tích như vậy thì sự đóng góp của các Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ cao là vô cùng to lổn. Tuy nhiên cũng từ các KCN, KCX này lại là nguyên nhân chính của những lượng rác khổng lồ, những nguồn nước thải chưa được xử lý hay của những cấc vấn đề môi trường nóng bỏng cho thành phố hiện tại. Trong tất cả các KCN-KCX trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thì chỉ cố duy nhất một KCN nằm trong nội thành là KCN Tân Bình, vì vậy việc quản lý môi trường tại KCN Tân Bình là vấn đề được quan tâm hàng đầu. Ở đây công tấc quản lý môi trường đã và đang được tiến hành; tuy nhiên một số doanh nghiệp vẫn chưa có được một định hướng cụ thể hay cách giải quyết cho từng vấn đề môi trường riêng của doanh nghiệp mình, các doanh nghiệp này vẫn dùng những quy định chưa rõ ràng và không thích hợp với điều kiện của KCN Tân Bình. Vì vậy, điều cần thiết là phải có một bộ tiêu chí môi trường dành riêng cho KCN Tân Bình như là một “kim chỉ nam”, giúp cho các doanh nghiệp quản lý tốt hơn môi trường trong khu vực của mình, từ đó góp phần hoàn thiện môi trường chung của cả KCN và khu dân cư xung quanh. Đây chính là lí do đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công cụ phân tích hệ thống môi trường SWOT- SA trong công tác quản lý môi trường Khu Công Nghiệp Tân Bình ” được thực hiện làm đồ ấn tốt nghiệp. 1.2 Mục tiêu của đề tài Vận dụng công cụ SWOT và SA vào việc xây dựng bộ tiêu chí môi trường KCN để góp phần quản lí môi trường KCN Tân Bình hiệu quả. 1.3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu chỉ thực hiện hai trong cấc công cụ PTHTMT là SWOT và SA Đối tượng nghiên cứu: ấp dụng cho hệ thống quản lý môi trường KCN Tân Bình. Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình SVTỈl: TRẦN THỊ MINH KIỀU 2
  • 3. 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp điều tra khảo sát Xem xét và đánh giá chung về hiện trạng môi trường tại cơ sở sản xuất, phương thức hoạt động, công nghệ sản xuất.. Phương pháp phân tích hệ thống Xem xét tất cả cấc doanh nghiệp trong khu công nghiệp. Tiến hành phân tích doanh nghiệp trong KCN, tìm hiểu cấu trúc và quy luật hoạt động nhằm bảo đảm cho khu công nghiệp phát triển đúng mục tiêu đã định trong điều kiện thay đổi của môi trường bên ngoài. Phương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến của các chuyên gia môi trường về công tác quản lí KCN, cũng như khả năng ấp dụng của các công cụ phân tích hệ thống môi trường trong việc lựa chọn cấc vấn đề chính, xây dựng khung chiến lược, lựa chọn chiến lược và cuối cùng là vạch ra chiến lược chi tiết. Phương pháp tổng hợp tài liệu Tổng họp tài liệu, thu thập và kế thừa có chọn lọc các thông tín, dữ liệu có liên quan đến đề tài từ các nguồn dữ liệu (từ các đề tài nghiên cứu, tài liệu hội thảo, từ Internet, sách báo...) về cấc công cụ PTHTMT sau đó phân tích, tổng hợp theo từng vấn đề riêng biệt phục vụ cho nội dung đề tài. 1.5 Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về công cụ phân tích hệ thống môi trường Nghiên cứu khả năng vận dụng công cụ phân tích hệ thống môi trường vào việc chuẩn bị các chương trình chính sách trong lĩnh vực môi trường. Khảo sát hiện trạng môi trường KCN Tân Bình Tìm hiểu công tấc quản lí môi trường đang thực hiện tại KCN TB và nhận xét đánh giá Nghiên cứu khả năng tích hợp 2 công cụ PTHT SWOT - SA vào công tấc quản lí môi Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình SVTỈl: TRẦN THỊ MINH KIỀU 3
  • 4. trường KCN Tân Bình Xây dựng bộ tiêu chí môi trường KCN. 1.6 Ý nghĩa : Ý nghĩa khoa học SWOT - SA là những công cụ nêu lên khả năng nhận rõ sự việc. Là những công cụ phân tích có thể ấp dụng trong tất cả lĩnh vực khoa học cũng như xã hội. Đe tài nghiên cứu ứng dụng của cấc công cụ này trong công tấc quản lí môi trường KCN Tân Bình. Ý nghĩa thực tiễn Qua việc ứng dụng hai công cụ SWOT - SA xây dựng được bộ tiêu chí môi trường và đề xuất các giải pháp quản lí môi trường cho KCN Tân Bình nhằm tăng cường hiệu quả quản lý môi trường cho chủ đầu tư KCN, góp phần giữ gìn môi trường Khu công nghiệp luôn xanh- sạch- đẹp. Chương 2 TỔNG QUAN VỀ Đối TƯỢNG NGHIÊN cứu Nội dung chương này sẽ trình bày về công cạ PTHT SWOT- SA làm cơ sở lý thuyết để áp dụng cho chương sau. 2.1 Giới thiệu ctf bản về công cụ phân tích hệ thống môi trường (PTHTMT) 2.1.1 Công cụ SWOT (Strength - Weakness- Oppprtunities- Threats) 2.1.1.1 Dinh nghĩa: Phân tích SWOT là công cụ tìm kiếm tri thức về một đối tượng dựa trên nguyên lý hệ thống, trong đó: Phân tích điểm mạnh (S- strength), điểm yếu ( W- weakness) là sự đánh giá từ bên trong, tự đánh giá về khả năng của hệ thống (đối tượng) trong việc thực hiện mục tiêu, lấy mục tiêu làm chuẩn để xếp một đặc trưng nào đó của môi trường bên trong là điểm mạnh (hỗ trợ mục tiêu) hay điểm yếu (cản trở mục tiêu) Phân tích cơ hội (0- opportunities), thách thức (T- threats) là sự đánh giá các yếu tố bên ngoài chi phối đến mục tiêu phát triển của hệ thống (đối tượng), lấy mục tiêu làm chuẩn để xếp Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình SVTỈl: TRẦN THỊ MINH KIỀU 4
  • 5. một đặc trưng nào đó của môi trường bên ngoài là cơ hội (hỗ trợ mục tiêu) hay thách thức (cản trợ mục tiêu). Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình SVTỈl: TRẦN THỊ MINH KIỀU 5
  • 6. 2.1.1.2 Phươns phấp ứns duns côns cu PTHTMT SWOT được thực hiện qua 6 eiaỉ đoan: 4 Xác đinh muc tiêu của hê thống: Xác định mục tiêu của hệ thống để làm chuẩn cho phân tích SWOT. Xấc định mục tiêu rất quan trọng trong việc phân tích vì một đặc trưng của hệ thống có thể là điểm mạnh của mục tiêu này nhưng là điểm yếu của mục tiêu khác. Tương tự như vậy, một yếu tố của môi trường bên ngoài có thể là cơ hội đối với mục tiêu này nhưng là thách thức đối với mục tiêu khác. Vì vậy xấc định mục tiêu là điểm tựa để phân tích SWOT. Xác đinh ranh giđi hê thống: Để xấc định và không nhầm lẫn giữa điểm mạnh và cơ hội, điểm yếu và thách thức, cần làm rõ ranh giới hệ thống, cần chú ý hai loại ranh giới: Ranh giới cụ thể: là ranh giới địa lý, ranh giới mang tính vật lý phân biệt bằng trực quan. Ranh giới trừu tượng: quy định bằng thẻ hội viên (người có thẻ là ở trong hệ thống), bằng quyết định thành lập tể chức (có tên trong quyết định là ở trong hệ thống). 4- Xây dưng hình ảnh nhân thức về hê thống và vẽ ra sơ đồ cấu trúc hê thống tương đối chi tiết: các bước xây dưng bao gồm các nôi dung: Hệ thống bao gồm những thành phần nào(phân rã hệ thống thành những thành phần chi tiết đến mức độ đáp ứng được mục tiêu hệ thống) Những thành phần nào bên ngoài môi trường có tấc động quan trọng đến việc thực hiện mục tiêu hệ thống Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình SVTỈl: TRẦN THỊ MINH KIỀU 6 Hình 2.1: Mô hình SWOT MẠNH,TÍCH cực YẾU,TIÊU cực BÊN TRONG HỆ THỐNG Các điểm mạnh Các điểm yếu MT BÊN NGOÀI Các cơ hội Các thách thức Mục tiêu của hệ thống Cơ hội
  • 7. Những hoạt động nào hiện có trong quá trình hoạt động của hệ thống. Sự biến đổi của hệ thống có gì đáng quan tâm đối với mục tiêu phát triển. Cơ cấu cấp bậc của hệ thống có liên quan đến mục tiêu phất triển Tính trội của hệ thống có liên quan đến mục tiêu phất triển. Phân tích: Điểm mạnh - Ưu thế (Strengths) từ bên trong hệ thống Các tiến trình phân tích như sau: Hình 2.2: Tiến trình phân tích điểm mạnh Xem xét đặc trứng hỗ trợ mục tiêu của hệ thống Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình SVTỈl: TRẦN THỊ MINH KIỀU 7 Đánh giá ưu điểm của hệ thống có được so với mục tiên đề ra Tìm kiếm nguồn lực thích hợp để thực hiện mục tiêu Ghi nhận ý kiến khách quan từ bên ngoài về ưu thế của hệ thống So sánh ưu thế có được với hệ thống cạnh tranh
  • 8. Kết quả của cấc bưđc phân tích là bảng liệt kê cấc điểm mạnh của hệ thống cần thiết cho mục tiêu đề tài. ^ Điểm yếu (Weaknesses) từ bên trong hệ thống Hình 2.3: Tiến trình phân tích điểm yếu Xem xét các điểm yếu (kể cả điểm yếu tiềm tàng) của hệ thống Liệt kê nguyên nhân dẫn đến những điểm yếu đó Đánh giá các biện pháp có thể áp dụng cải tiến hệ thống và so sánh với hệ thống cạnh hanh Lấy ý kiến khách quan từ bên ngoài để biết được những yếu tố cần bổ sung vào hệ thống Phân tích các cơ hội (Opporttunities) từ bên ngoài Hình 2.4:Tiến trình phân tích cơ hội Các thách thức (Threats) từ bên ngoài Hình 2.5: Tiến trình phân tích thách thức Xem xét những thách thức mà hệ thống sẽ gặp khi thực hiện mục tiêu Tìm hiểu, so sánh với các thách thức của các đối thủ cạnh tranh Đánh giá xem sự thay đổi công nghệ, sự cạnh tranh, sự đầu tư của nước ngoài có đe dọa mục tiêu đề ra Tham khảo cách giải quyết cho những thách thức quan trọng từ các đối tác hay đối thủ cạnh tranh 4- Sau khi hoàn thành 4 bưđc phân tích s - w - Q - T giai đoan tiếp theo vach ra chiến lươc hay giải pháp, thực hiên vach ra 4 chiến lươc: Chiến lược S/O: Phát huy điểm mạnh để tận dụng thời cơ Chiến lược W/0: Không để điểm yếu làm mất cơ hội Chiến lược S/T: Phất huy điểm mạnh để khắc phục vượt qua thử thách Chiến lược W/T: Không để thử thách làm phất triển điểm yếu. Bảng 2.1: Bảng vạch ra chiến lược - thách thức s w 0 s + o 0 1 3 T s - T H 1 £
  • 9.
  • 10. Giai đoan xử lý xung đôt muc tiêu và xếp thứ tư các chiến lươc: Sau khi đã vạch ra cấc chiến lược thực hiện mục tiêu, người phân tích cần xếp thứ tự ưu tiên cấc chiến lược và giải quyết xung đột giữa cấc mục tiêu trong trường hợp đa mục tiêu theo các quy tắc thứ tự ưu tiên: Các chiến lược có sự lặp đi lặp lại nhiều lần nhất là chiến lược ưu tiên nhất. Chiến lược không chứa đựng sự mâu thuẫn mục tiêu có ưu tiên tiếp theo. ^ Chiến lược chứa chỉ một xung đột, mâu thuẫn nhưng khi thực hiện, sự tổn hại mục tiêu thứ hai là không nghiêm trọng và có thể khắc phục được. Các chiến lược còn lại thì cân nhắc sự tổn hại các mục tiêu để giữ lại hay bỏ đi. Kết quả xếp thứ tự ưu tiên các chiến lược sẽ là căn cứ để xây dựng kế hoạch chiến lược dài hạn cho một hệ thống. 2.1.2 Công cụ SA (Stakeholder anaỉỵsis) 2.1.2.1 Đinh nehĩa: SA- Stakeholder analysis - Phân tích các bên có liên quan là một phương pháp luận có tính hệ thống sử dụng các dữ liệu định lượng nhàm xác định lợi ích và ảnh hưởng của các nhóm khác nhau trong sự liên hệ đến một sự thay đổi trong dự án, chương trình và chính sách. SA dùng trong những việc sau đây: ^ Trong các dự ấn mang lại sự thay đổi kinh tế xã hội ^ Trong các chương trình kinh tế, xã hội, môi trường ^ Trong các chính sách liên quan kinh tế, xã hội, môi trường 2.1.2.2 Trình tư phân tích các bên có liên quan eồm 4 bước: Bưđc 1: Xác đinh muc tiêu và pham vi dư án Nhằm nhận dạng đầy đủ các thành phần trong dự án (trong hệ thống và ngoài phạm vi hệ thống( môi trường bên ngoài). Kết quả của việc xấc định phạm vi thường là một sơ đồ ranh giới giữa hệ thống và môi trường hoặc một sơ đồ các bên có liên quan như sau:
  • 11. Hình 2.6: Sơ đồ ghi lại các bên có liên quan trực tiếp, gián tiếp, có 4- Bưđc 2: Xác đinh các bẽn cổ liên quan chính và lơi ích của ho (tích cực hay tiêu cực trong dư án) ảnh hưởng (tài trợ) Hình 2.7: Tiến trình xác định các bên có liên quan chính Liệt kê những người có cơ hội (hay mang lại thách thức) từ mục tiêu dự án Phân tích mức độ ảnh hưởng của dự án đến những người đang hưởng lợi từ nguồn tài nguyên nằm trong phạm vi dự án Liệt kê các bên nắm giữ quyền lực (và những người đang phụ thuộc) vào nguồn tài nguyên trong dự án. Đánh giá theo thang điểm để lựa chọn ra những bên quan trọng nhất Kết quả của bước 2 là lập bảng kết quả cấc bên có liên quan: Bảng 2.2: Bảng kết quả các bên có liên quan Các bên có liên quan Sự đóng góp Quyền lực của nhóm Vai trò tiềm tàng trong dự ấn Thứ yếu Quan trọng Bưđc 3: Đánh giá ảnh hưđng vả tầm quan trong cúa từng bên cổ liên quan cũng như tác đông tiềm tàng của dư án đến mỗi bẽn cổ liên quan Hình 2.8: Tiến trình đánh giá ảnh hưởng và tầm quan trọng của từng bên có liên quan
  • 12.
  • 13. Kết quả của bước 3 là lập ra và sử dụng sơ đồ đánh giá ảnh hưởng, tầm quan trọng và mức độ tác động lên từng bên có liên quan theo cách sau đây: ^ Xác định các bên có liên quan và viết lên cấc thẻ (mỗi bên một thẻ) ^ Sắp xếp và thay thế các thẻ trên bảng ma trận ^ Xem xét quan hệ (trách nhiệm, quyền, mức độ mâu thuẫn) trong và giữa các bên có liên quan trong mỗi vùng của bảng ma trận ^ Xem xét chiến lược có thể (cách tiếp cận, phương pháp) để phối hợp các bên có liên quan khác nhau trong mỗi vùng của bảng ma trận Đặt ra cấc câu hỏi để xem xét nơi đặt cấc bên có liên quan trên hình vuông phân tích ảnh hưởng/ tác động Hình 2.9: Lưới phân tích các bên có liên quan để tìm ra sách lược phối hợp ẢNH HƯỞNG NHIỀU HƠN Bưđc 4: Xác đinh cách nào phối hơp các bên cổ liên quan tốt nhất Các kiểu bên có liên quan khấc nhau sẽ được phối hợp theo các cách khấc nhau ở các giai đoạn khấc nhau trong dự ấn, từ thu thập và cung cấp thông tin, tư vấn, đối thoại, cùng làm việc và cùng đồng hành. Xác định ai cần và muốn tham gia, khi nào, như thế nào sự tham gia đạt được sẽ cung Cung cấp thông tin Đối thoại v/d: báo chí, lãnh đạo v/d: ban ngành, các tổ chức khác BỊ TÁC ĐỘNG BỊ TÁC ĐỘNG ÍT HƠN Thu thập thông tin NHỀU HƠN Tham vấn ý kiến rhu động nhiều hơn Tương tác nhiều hơn v/d: công chúng rộng rãi v/d: cộng đồng địa phương ẢNH HƯỞNG ÍT HƠN
  • 14. cấp cơ sở cho việc xây dựng sự hợp tác. Khi cấc bên có liên quan hiểu biết về dự án, có thể quyết định thuyết phục hợp tác. Kết quả của bước 4: là danh sách các bên có liên quan cần phải phối hợp nhằm đảm bảo cho dự ấn/ chương trình/ chính sách thành công: 2.2 Tầm quan trọng và ý nghĩa của các công cụ phân tích hệ thống môi trường 2.2.1 Công cụ SWOT Phân tích SWOT là một cách rất hiệu quả để biểu thị ưu thế, và khảo sát cơ hội và thách thức mà Cá Nhân hay Tổ Chức gặp trong quá trình sinh sống hay công tấc. Khi thực hiện phân tích sử dụng SWOT sẽ giúp Cá nhân hay Cơ quan, Tổ chức tập trung cấc hoạt động vào các lĩnh vực có ưu thế và ở đó có cơ hội nhiều nhất. Phân tích SWOT rất thường được ấp dụng: ♦♦♦ Trong báo cáo định kỳ, trong xây dựng mới một tổ chức, trong việc gặp một thử thách cần phải quyết định, trong việc xây dựng chiến lược phất triển cho một tổ chức ... 2.2.2 Công cụ SA Một phân tích cấc bên có liên quan có thể giúp một dự ấn hay chương trình xác định: ❖ Lợi ích của tất cả cấc bên có liên quan có thể ảnh hưởng hoặc bị ảnh hưởng bởi Bảng 2.3: Bảng danh sách các bên có liên quan cần phối hợp Sách lược hành động Cấc bên cần phối hợp Ghi chú Thu thập thông tin về họ Cung cấp thông tin cho họ Đối thoại với họ Cùng làm việc và cùng đồng hành vđi họ
  • 15. dự ấn/ chương trình. ♦♦♦ Các xung đột tiềm tàng hay rủi ro có thể phá hỏng dự ấn/ chương trình. ♦♦♦ Các nhóm cần được khuyến khích tham dự trong cấc giai đoạn khác nhau của dự ấn. ♦♦♦ Sách lược phù hợp và cách tiếp cận để phối hợp các bên có liên quan. ♦♦♦ Các cách giảm các tác động tiêu cực lên cấc nhóm dễ bị thiệt hại hay bất lợi do việc thực hiện dự ấn. SA cần để: ❖ SA đánh giá phạm vi mà sự thay đổi do dự án/ chương trình/ chính sách có thể tác động đến trong xã hội. ♦♦♦ Có thể bể sung vào các phân tích kinh tế chính trị để xác định cấc nhóm bị tấc động để xem vị trí của họ trong dự án/ chương trình/ chính sách ảnh hưởng của họ đến nhà nước, cơ hội để họ tham dự nhầm ủng hộ sự thay đổi và tìm sách lược để vượt qua các trở ngại như sự cản trở của những người mất quyền lợi hay trì hoãn thực hiện dự án/ chương trình/ chính sách. SA có thể thực hiện trong suốt chu trình dự ấn. SA là một thành phần quan trọng trong giai đoạn phân tích bối cảnh dự án. SA xấc định ngay từ đầu các bên có liên quan chính, chỉ ra ai là quan trọng và có ảnh hưởng và họ có thể tham gia vào dự ấn/ chương trình như thế nào? 2.3 Các quy định pháp luật liên quan đến vấn đề quản lý môi trường trong KCN Các văn bản phấp luật được ban hành nhằm giúp cho mọi họat động phát triển theo khuôn khổ của nhà nước quy định. Trong KCN cũng vậy, vệc xác định được ý nghĩa của 4 đặc điểm chính trong KCN, hay tìm được các bên quan trọng có liên quan thì mục tiêu của đề tài cũng chỉ được thực hiện tốt khi có cấc quy định pháp luật kiểm tra, đánh giá và thẩm định lại. Bên cạnh đó, nhả quản lý sẽ dựa vào cấc quy định phấp luật làm tiêu chuẩn để phân tích xem:
  • 16. <4 Cơ hội (O) tìm kiếm cho KCN có vi phạm luật định đã ban hành, i- Các thách thức (T) đặt ra có thể giải quyết bằng văn bản phấp luật hay phải thay thế bằng công cụ khấc. 4 Các bên có liên quan trong KCN (SA) có thực hiện đầy đủ mọi yêu cầu của phấp luật đinh ra, trường hợp ở từng giai đoạn của dự ấn phải đáp ứng được các yêu cầu khác nhau. VD: trong giai đoạn chuẩn bị xây dựng có thể đạt mức ồn đó nhưng khi dự ấn hoàn thành thì mức ồn đó chủ đầu tư phải điều chỉnh lại... Bảng 2.4 : Các cơ sở pháp lý stt Nơi ban hành Nội dung chính Ngày ban hành 1 Quốchội Luật bảo vệ môi trường 12/08/2005 2 Chính phủ Nghị định 80/2006/NĐ- CP - Qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành 09/08/2006
  • 17. một số điều của luật BVMT 3 Chính phủ Nghị định 81/2006/NĐ- CP về xử phạt vi phạt hành chính trong lĩnh vực BVMT 09/08/2006 4 Chính phủ Nghị định số 34/2005/NĐ-CP- Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước 17/03/2005 5 BỘTài nguyên và môi trường Thông tư số 12/2006/TT- BTNMT ngày 26/12/2006. Hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số QLCTNH 26/12/2006 6 Chính phủ Nghị định số 59/2007/NĐ-CP- Quản lý chất thải rắn 04/09/2007 7 BỘTài nguyên và môi trường Quyết định số 23/2006/QĐ- BTNMT- v/v ban hành Danh mục chất thải nguy hại. 26/12/2006 8 Bộ KHCN Quyết định số 62/2002/QĐ- BKHCNMT 09/08/2002 9 UBND thành phố Quyết định của UBND thành phố, số 3073/1999/QĐ-UB- KT- v/v phê chuẩn và ban hành Điều lệ KCN Tân Bình, quận Tân Bình 28/05/1999 10 BỘTài nguyên và môi trường Quyết định số 22/2006/QĐ- BTNMT- v/v bắt buộc ấp dụng TCVN về Môi trường 18/12/2006 11Bộ KHCN Chất thải rắn và chất thải nguy hại 23/06/1995 TCVN 6705: 2000 chất thải rắn không nguy hại - phân loại TCVN 6706: 2000 chất thải nguy hại - phân loại TCVN 6707: 2000 chất thải nguy hại - dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa Bộ KHCN Nưđc thải 18/12/2006 TCVN 5945-2005 (Nước
  • 18. thải công nghiệp. Tiêu chuẩn thải) 12Bộ KHCN Không khí 18/12/2006 TCVN 5937-2005 (Chất lượng không khí-Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh) TCVN 5939-2005 (Chất lượng không khí- Tiêu chuẩn chất lượng khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ) TCVN 5940-2005 (Chất lượng không khí-Tiêu chuẩn chất lượng khí thải công nghiệp đối với cấc chất hữu cơ) TCVN 5938-2005 (Chất lượng không khí-Nồng độ tối đa cho phép một số chất độc hại có trong không khí xung quanh) 13Bộ KHCN Rung động 23/6/1995 TCVN 6962-2001 (Rung động và chấn động-rung động do cấc hoạt động xây dựng và sản xuất công nghiệp- mức độ tối đa cho phép đối với môi trường công cộng và khu dân cư 14Bộ KHCN Am học 25/03/1995 TCVN 5949 (Âm học- Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư-mức ồn tốt đa cho phép) 15Bộ KHCN Hoá chất 17/06/1995 TCVN 5507-1995 (Hoấ chất nguy hiểm-Qui định an toàn trong lưu trữ, vận chuyển và sử dụng 16Bộ KHCN Các tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam- Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 23/6/1995
  • 19. 2.4 Hiện trạng và công tác quản lí môi trường KCN/ 2.4.1 Hiện trạng môi trưỉtng ở các KCN: 2.4.1.1 Nước thải Sự ra đời và hoạt động của cấc KCN gắn liền với việc tiêu thụ một lượng nưđc thải rất lđn có mức độ ô nhiễm cao. Tuy nhiên cho đến nay, phần lổn KCN ở nước ta đều chưa có hệ thống xử lý nưđc thải tập trung hoàn chỉnh và vận hành đúng quy trinh. Hầu hết nước thải của nhà mấy, xí nghiệp trong cấc KCN đều chưa được xử lý thích đấng trước khi thải ra môi trường. Kết quả là tải lượng ô nhiễm trên hệ thống các nguồn tiếp nhận ngày một gia tăng do khả năng tự làm sạch của nguồn có dưđi hạn,nguồn rníđc trên cấc sông sạch xung quanh vùng hoạt động của cấc KCN đang có dấu hiệu ô nhiễm và một vài kênh rạch hiện đã bị ô nhiễm nặng, không còn đảm bảo cho bất cứ mục đích sử dụng nào (điển hình nhất là hệ thống kênh rạch nội thành tp. Hồ Chí Minh) Một điều có thể nhận thấy cấc KCN tập trung đa số nằm gần các tuyến sông sạch, và tất nhiên hệ thống sông sạch này sẽ là nguồn tiếp nhận nước thải cho cấc KCN. Diễn biến chất lượng nước của nguồn tiếp nhận trong tương lai sẽ phụ thuộc rất nhiều vào trình độ quản lý và cấc biện pháp kỹ thuật bảo vệ môi trường nước từ cấc KCN. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (VKTTĐPN) như đã nói trên là ở khu vực số một về số lượng KCN tập trung cũng như số dự án công nghiệp đi vào hoạt động. Cấc kết quả tính toán cho thấy hiện tại các KCN trong VKTTĐPN hàng ngày thải vào hệ thống sông Sài Gòn - Đồng Nai khoảng 130.000m3 nước thải, trong đó có khoảng 23.2 tấn cặn lơ lửng, 19.4 tấn BOD, 41.3 tấn COD, 7.5 tấn Nitơ tổng, 1 tấn Phospho tổng và nhiều kim loại nặng cùng vổi cấc chất độc hại khác. Theo các quy hoạch phát triển, dự báo vào năm 2010 cấc con số nói trên tương ứng sẽ là 1.542.100 m3 nước thải /nđ, trong đó có khoảng 278 tấn cặn lơ lửng, 231 tấn BOD, 493 tấn COD, 89 tấn Nitơ tổng, 12 tấn Phospho tổng và nhiều kim loại nặng cùng với chất độc hại khấc. Tương lai phát triển các KCN tập trung tại VKTTĐPN cũng như trên cả rníđc sẽ dẫn tới tổng lượng nước thải từ cấc KCN sẽ tăng lên rất nhiều lần, cấc dòng sông sẽ không thể đồng
  • 20. hóa được khối lượng nưđc thải khổng lồ với nồng độ các chất ô nhiễm như hiện tại. Do đó, việc đầu tư xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường Việt Nam là bắt buộc và cấp thiết. 2.4.1.2 Khí thải và ô nhiễm khône khí Khí thải công nghiệp là nguồn ô nhiễm thứ hai sau nước thải, có khả năng phát thải nhanh và xa trong thời gian ngắn. Hiện nay, môi trường không khí tại các KCN và khu vực lân cận đang bị ô nhiễm bởi hai nguồn chính sau đây: Khí thái của các nhả máy nằm trong KCN: Khí thải phát sinh trong quấ trình hoạt động của các nhà mấy trong các KCN rất đa dạng tùy theo đặc điểm ngành nghề sản xuất, có thể phân chia chúng thành cấc dạng như sau: Khí thải do đốt nhiên liệu: Đa số cấc nhà mấy trong các KCN đều sử dụng các loại nhiên liệu (dầu FO, DO, gas) để cấp nhiệt cho quá trình sản xuất. Khi bị đốt cháy, các nhiên liệu này sẽ sinh ra một hỗn hợp các khí NOx, SOx, COx, CxYy ... và muội khói gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh. Khí thải phất sinh ngay trên dây chuyền công nghệ sản xuất: Tùy theo đặc tính ngành nghề, các dạng khí thải này rất khác nhau. Điển hình nhất trong số các nhà máy đang hoạt động tại cấc KCN hiện nay là các dạng khí, bụi sau: 4- Hơi axit bốc lên từ cấc dây chuyền mạ kim loại; 4- Hơi dung môi và bụi sơn phát sinh trong các công đoạn sơn; 4- Hơi khí độc bốc lên trong các dây chuyền đúc ép nhựa; 4- Khí Co phất sinh từ các lò nhiệt luyện kim loại; 4 Hơi chì bốc lên từ các công đoạn hàn chì; 4 Hơi dung môi bốc lên từ các khâu chuẩn bị mực in và in ấn bao bì sản phẩm; 4- Bụi nguyên vật liệu, hóa chất và thành phẩm phất sinh trong cấc công đoạn phối liệu, mài nhẩn bề mặt và đánh bóng cấc chi tiết; 4 Các loại bụi bông phát sinh trong các ngành sợi, may mặc...;
  • 21. Các hơi chất độc và bụi nói trên có ảnh hưởng trực tiếp đối vđi công nhân sản xuất các nhà máy có nguồn thải tương ứng, đây là một trong những vấn đề rất bức xúc cần được quan tâm và xử lý đúng mức ở cấc nhà mấy. 2.4.1.3 Chất thải rắn và chất thải đôc hai: Chất thải rắn của KCN bao gồm chất thải công nghiệp, bùn thải (từ khâu xử lý nước thải) và rác thải sinh hoạt. Đây là lượng thải rất lổn, chỉ tính riêng KCN Biên Hòa I hàng tháng thải ra khoảng 250- 300 tấn, KCN Biên Hòa II 500 tấn. Theo các tính toán của các nhà khoa học, khối lượng chất thải rắn sản sinh ra trong cấc KCN trung bình khoảng 40 kg/ha/ngày. Như vậy, ở thời điểm hiện tại (tổng diện tích chiếm đất của các nhà mấy đã đi vào hoạt động trong cấc KCN là 23.000 ha ), hàng ngày tổng lượng chất thải rắn của tất cả các KCN lên tđi 92 tấn. Hiện tại, biện phấp chủ yếu để xử lý lượng chất thải này là phối hợp vđi Công ty vệ sinh môi trường đô thị để xử lý. Tại vùng kinh tế trọng điểm này, vẫn chưa có được bãi chôn lấp chất thải công nghiệp đúng qui cách. Đây là vấn đề cấp bách cần được nghiên cứu, giải quyết. 2.4.2 Công tác quản lí môi trường ở các KCN Từ hiện trạng môi trường các KCN, công tấc quản lý môi trường ở cắc KCN được nhận xét như sau: 4 Hiện nay các bên có liên quan chính và quan trọng của hầu hết cấc KCN chủ yếu là sở Tài Nguyên - Môi Trường tỉnh/ thành phố hay Ban Quản Lý các KCN thuộc địa phương. Đây sẽ là những nơi chịu trách nhiệm quản lý môi trường, bao gồm cấc vấn đề môi trường từ khâu thẩm định hồ sơ xin đầu tư vào KCN, các hệ thống cơ sở hạ tầng môi trường trong KCN đến việc thẩm tra, thanh tra cấc nhà mấy, xí nghiệp trong quá trình họat động tại KCN. i- Tuy nhiên, thực tế cho thấy: o Điểm yếu của hầu hết các KCN trong thời gian qua là không đủ phương tiện và trang thiết bị để thực hiện việc giám sát ở tất cả cấc nhà mấy
  • 22. trong KCN. o Điểm mạnh của công tác quản lý môi trường KCN tại tp.HCM và Đồng Nai hiện nay chỉ là có được đội ngũ cán bộ - công nhân viên nhiệt tình, tích cực xuống từng nhà máy để giám sát từng nguồn ô nhiễm . o Trách nhiệm của cấc sở Tài nguyên-Môi trường chỉ có thể đáp ứng được phần nào việc quản lý cấc vấn đề môi trường bên ngoài hàng rào KCN (quản lý môi trường đầu ra) như việc giấm sất chất lượng cấc dòng nước thải đổ ra từ KCN, chất lượng môi trường không khí xung quanh KCN... và đây là thách thức mà KCN nào cũng gặp phải. Chính vì vậy, việc phân cấp quản lý môi trường KCN cũng là một đòi hỏi cấp bách để tạo điều kiện thuận lợi cho công tấc quản lý môi trường KCN. o Còn các vấn đề môi trường bên trong hàng rào và KCN chỉ có thể được quản lý tốt bởi chính cấc bộ phận chức năng của từng nhà mấy trong KCN kết hợp với cấc cơ hội tìm kiếm được từ môi trường bên ngoài như sử dụng cấc công nghệ tiên tiến trong xử lý, trong sản xuất.. Điều này cũng đã bắt đầu được thực hiện và đạt được những kết quả khả quan ở một số KCN trọng điểm như Tân Thuận, Linh Trung, Biên Hòa II, Việt Nam- Singapore...
  • 23. Chương 3 HIỆN TRẠNG VE CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở KCN TÂN BÌNH 3.1 Giới thiệu về KCN Tân Bình: 3.1.1 Sự ra đời và phát triển KCN Tân Bình: Công ty Sản Xuất Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu Dịch Vụ và Đầu Tư Tân Bình (TANIMEX) ra đời năm 1982, trong giai đoạn nền ngoại thương TPHCM mới hình thành. Ban đầu TANIMEX chỉ có chức năng cung ứng hàng xuất khẩu cho các công ty lớn trực tiếp giao dịch với nước ngoài, chủ yếu là với thị trường Liên Xô và Đông Âu. Đen nay, sau 20 năm phấn đấu và trưởng thành, TANIMEX đã vượt qua những năm tháng đầu thử thách để trở thành một doanh nghiệp nhà nước có uy tín, một đơn vị kỳ cựu hoạt động đa ngành. Hiện nay, Công ty TANIMEX đã chuyển sang công ty cổ phần và là chủ đầu tư của KCN Tân Bình. Sau khi được cấc cơ quan ban ngành xem xét, nghiên cứu về vị trí địa lí, dự án tiền khả thi, đặc biệt là những thuận lợi khi thành lập một KCN trong nội thành, KCN Tân Bình do Công Ty SXKD XNK-DV & ĐT Tân Bình làm chủ đầu tư đã được ra đời căn cứ theo những cơ sở pháp lí sau: Quyết định số 63/TTg ngày 1/2/1997 của Thủ Tướng Chính Phủ về việc thành lập Khu Công Nghiệp Tân Bình và kinh doanh kết cấu Khu Công Nghiệp Tân Bình, Q.TB, TPHCM. Quyết định số 439/TTg ngày 17/6/1997 của Thủ Tướng Chính Phủ về việc cho phép Công Ty Sản Xuất Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu Dịch Vụ và Đầu Tư Tân Bình sử dụng đất để đầu tư xây dựng và kinh doanh khu dân cư - phụ trợ khu công nghiệp và cơ sở hạ tầng Khu Công Nghiệp Tân Bình. 3.1.2 Vị trí đìa lí - cơ sở hạ tầng 3.1.2.1 Vi trí đìa lý. KCN Tân Bình có tổng diện tích khoảng 125ha thuộc hai phường Tây Thạnh và Sơn Kỳ,
  • 24. Q.Tân Phú - TPHCM Khu đất gồm 2 phần: Phần nằm giới hạn trong kênh 19.5 và kênh Tham Lương đến Nhà Mấy Dầu Ăn Tân Bình. Khu vực này nằm sát ranh giới phía Bắc quận Tân Bình và có diện tích 45ha. Phần nằm trong giới hạn Lê Trọng Tấn và kênh 19.5 có diện tích khoảng 60ha. Vị trí khu đất như sau: ị Cách trung tâm thành phố lOkm 4- Nằm cạnh sân bay Tân Sơn Nhất 4- Cách Cảng Sài Gòn 1 lkm theo đường vận chuyển Container 4- Cách xa lộ vành đai Quốc lộ 1A 600km 4- Cách Quốc lộ 22 khoảng 400m Ngoài ra, dự ấn khu dân cư phụ trợ nhà ở Khu công nghiệp Tân Bình có diện tích 99,56 ha chia thành 7 khu có chức năng phụ trợ và nhà ở phục vụ cho nhu cầu bố trí định cư khi di dời xây dựng KCN, có ranh giới: 4- Phía Bắc giáp khu công nghiệp. Phía Nam giáp đường Lê Trọng Tấn 4- Phía Đông giáp Công ty Dệt Thắng Lợi 4- Phía Tây giáp khu công nghiệp Hình 3.1: Bảng hướng dẫn đường nội bộ KCN Tân Bình
  • 25. 3.1.2.2 Cơ sở ha tầne: Giao thôns Trục đường Lê Trọng Tấn (lộ giới 30m) và đường Tây Thạnh (lộ giới 32m) là trục đường xương sống của khu công nghiệp và khu dân cư phụ trợ. Từ mạng lưới đường này mở ra các đường khu vực liên hệ thuận tiện trong các khu chức năng khu công nghiệp và khu vực xung quanh. Chỉ tiêu mật độ khu vực 4,6 km/km2 và diện tích chiếm khoảng 15% Cấp nước Nhu cầu cấp nước (sinh hoạt và sản xuất): 5304 km3 /ng. Dùng nguồn nước Nhà mấy nước ngầm Hóc Môn (giai đoạn đàu 50000 m3 /ng, giai đoạn hoàn chỉnh là 100000m3 /ng), Nhà mấy khai thác sông Sài Gòn (giai đoạn sau) công suất 300000 m3 /ng. Ngoài ra, KCN Tân Bình đã đầu tư xây dựng 3 trạm cấp nước sử dụng nguồn nước ngầm tại chỗ với tổng công suất khỏ ang 4800 m3 /ng. cấp điên Nhu càu phụ tải khu vực qui hoạch 40,64 MVA. Nguồn điện: Trạm Tân Bình có công suất 2 X 63 MVA và có dự trù mặt bằng để phất triển trạm khi cần thiết.
  • 26. Mạng điện: xây dựng lưới điện trung thế 22 KV để cấp điện cho cấc phụ tải phát triển Xây dựng trạm phân phối 22/ 0,4 KV hạ thế. Thoát nước Khu công nghiệp có 2 hệ thống thoát nước mưa và nước thải riêng biệt. Hệ thống thoát nước mưa được xây dựng bằng hệ thống cống tròn và mương hở bằng bê tông cốt thép; hệ thống thoát nước thải được xây dựng bằng hệ thống ống nhựa. Hướng thoát nước ra kênh Tham Lương ở phía Bắc, kênh 19.5 cho khu vực trung tâm và kênh Tây Thạnh cho khu vực phía Đông. Xây dựng nhà mấy xử lí nước thải ở nhóm công nghiệp III, vị trí ở gần kênh Tham Lương với diện tích 5800 m2 để xử lí nước thải tập trung từ cấc nhà máy trong khu công nghiệp. Chiếu sảne Hệ thống chiếu sáng được bố trí dọc theo cấc đường nội bộ trong khu dân cư với tổng chiều dài là 7188 km và có: • Số đèn chiếu sáng: 250 đèn • Lượng điện sử dụng: 230000 Kwh/năm • Lưới điện trung thế: 1500 md • Lưới điện hạ thế: 7188 md • Chiếu sáng: 7188 md • Trạm hạ thế: 9 trạm 3.1.3 Phân khu chức năng Quy hoạch khu công nghiệp gồm các phân khu chức năng sau: Đất xây dựng nhà máy sản xuất công nghiệp: KCN Tân Bình tập trung cấc ngành công nghiệp: công nghiệp cơ khí, lắp ráp điện tử, may mặc, dệt ...được bố trí trên cả 4 nhóm công nghiệp 1, 2, 3, 4 với tổng diện tích xây dựng là 82.4776 ha. Trong nhóm công nghiệp 2 và 1 dành ra 1 phần đất làm khu phụ trợ công nghiệp. Khu phụ trợ công nghiệp: cụm 1 (30.269 m2 )và cụm 2 (38.74 m2 ) nhổm công nghiệp 1 nằm cạnh khu dân cư được quy hoạch làm khu phụ trợ kho, bãi, dịch vụ, không sản xuất công
  • 27. nghiệp. Cụm 3 (29.865 m2 ) nhóm công nghiệp 2 được quy hoạch làm khu phụ trợ xây dựng văn phòng , cấc chi nhánh ngân hàng, bưu điện, y tế, bãi đậu xe, trạm biến ấp, hải quan ... tổng diện tích xây dựng khu phụ trợ công nghiệp là 9.8882 ha • Đất xây dựng đường giao thông: Tổng diện tích đường giao thông nội bộ KCN Tân Bình có diện tích 21.696 ha • Đất cây xanh: có diện tích 11.6481 ha • Khu dân cư điều chỉnh từ nhóm công nghiệp 1: 1 phần diện tích nhóm công nghiệp 1 được chuyển thành dân cư (25.49 ha). Trong khu quy hoạch này các lô A, B, N, M, o, p do mật độ phát triển dân cư dày đặc nên sẽ được quy hoạch chỉnh trang. Cấc lô còn lại sẽ được sử dụng để tái đinh cư cho cấc hộ dân di dời giải tỏa. Cơ cấu ngành nghề Tính đến nay, Khu công nghiệp Tân Bình đã thu hút được 136 doanh nghiệp vào đầu tư vổi diện tích thuê là 123.3 ha, lấp đầy 91.88% diện tích công nghiệp cho thuê còn lại. Với tổng vốn đầu tư đăng ký khoảng 110 triệu USD. Hiện cấc doanh nghiệp đã đi vào hoạt động giải quyết việc làm cho khoảng 12000 lao động Trong số 136 doanh nghiệp (DN) có 26 DN 100% vốn nước ngoài; 7 DN liên doanh; 69 DN TNHH; 9 DN tư nhân; 13 DN cổ phần; 13 DN nhà nưđc. Bảng 3.5: Thống kê số lượng các doanh nghiệp (đang hoạt động) theo ngành
  • 28. Tân Bình, tháng 06/2006) nghề STT NGÀNH SẢN XUẤT SL DN 1 Dệt nhuộm 3 2 Dược phẩm, hoá chất 8 3 Gỗ 3 4 In ấn 4 5 Điện tử 5 6 Cấc ngành sản xuất mặt hàng giấy 5 7 Cơ khí 6 8 Chế biến thực phẩm 15 9 Cấc ngành sản xuất mặc hàng nhựa 16 10 May mặc 21 11 Cấc ngành sản xuất mặt hàng kim loại 19 TỔNG CỘNG 136 (.Nguồn : Tổ môi trường - KCN Tân Bình -Báo cáo quản lý CTR trong KCN
  • 29. 3.2 Hiện trạng môi trường ở KCN Tân Bình 3.2.1 Việc phát thải và thu gom, vận chuyển, xử lí chất thải ở KCN Tân Bình 3.2.1.1 Ô nhiễm trons khu dân cự: 3.2.1.2 Ô nhiễm trone khu sản xuất kỉnh doanh Bảng 3.7 :Ô nhiễm trong khu sản xuất kinh doanh Bảng 3.6 : Ô nhiễm trong khu dân cư Nguồn gây ô nhiễm Loại hình gây ra ô nhiễm Hoạt động của cụm dân cư -Rác thải -Nước thải Hoạt động của các cơ sở dịch vụ, chợ, khu vui chơi, giải trí... -Nước thải, rác thải sinh hoạt, dịch vụ -Hoả hoạn Hoạt động của sở y tế, chăm sóc, sức khoẻ -Rác độc hại (y tế) -Nước thải -Các vi khuân gây bệnh
  • 30. Nguồn Loại hình ô nhỉễm/chất thải gây ô nhiễm Chất thải rắn Nước thải Khí thải Công nghiệp vải Bao gồm cácCó chứa phẩm Có chứa các khí sợi, may mặc nguyên liệu phếnhuộm, chất hoạt axit như: NOx, SOx, phãm, bao bì,động bề mặt, chất tong lượng cacbon chất thải sinhđiện li, tinh bột, hữu cơ (THC), hơi hoạt chất ôxi hoá, chất tây,...các chât hữu cơ, vi khuân hoá chất, ...bụi vải bông, tiếng ồn, độ rung do hoạt động của các nhà máy Công nghệ da Bao gồm da thú,Có chứa các hợp Có chứa các khí giày giả da phế thải,chất hữu cơ, chất axit: NOx, SOx bao bì,... chất thải sinh hoạt tẩy rửa,... (THC), sol khí, hơi hoá chất,... bụi vải bông, tiếng ồn, độ rung Công nghiệp Bao gom nhựaCó chứa các dung Có chứa các khí nhựa phê phãm,bao bì,môi hữu cơ, hoá axit như: NOx, SOx, chất thải sinhchất và nước sinh tong lượng cacbon hoạt của công nhân hoạt hữu cơ (THC), hơi hóa chất, ...bụi vải bông, tiếng ồn,độ rung do hoạt động của các nhà máy Công nghiệp chế biến gỗ Bao gồm các phế phẩm, mùn cưa, vỏ bao, bao bì, chất thải sinh hoạt của công nhân Có chứa các chất rắn, dầu mỡ, ...các chất hữu cơ, vi khuẩn Có chứa các khí axit như: N0X, S0X, tong lượng cacbon hữu cơ (THC), hơi hoá chất, ...bụi vải bông, tiếng ồn, độ rung do hoạt động của các máy móc Công nghiệp chế biến thực phẩm Các phế thải từ công đoạn sơ chế nguyên liệu Có chứa nhiều chất hữu cơ, chất béo, chất dinh dưỡng Có chứa các khí axit như: NOx, SOx, tổng lượng cacbon hữu cơ (THC), hơi hoá chất, ...tác nhân làm lạnh CFSs, NHỊ, hơi Chlorine Công nghiệp cơ khí điện Bao gom mạt, phơi tiện, kim loại phê phâm, bao bì sản phẩm, đai kiện đóng gói Có chứa kim loại nặng, dầu mỡ, chất tẩy rửa, axit... Có chứa các khí axit như: NOx, SOx, tong lượng cacbon hữu cơ (THC), tiếng ồn, độ rung do hoạt động của các máy móc
  • 31. 3.2.1.3 Cấc vấn đề môi trtíờne khấc Bảng 3.8 : Ô nhiễm từ các nguồn khác 3.2.1.4 Môi trường nước: Nước măt: Với chức năng là kênh thoát nước của khu vực cùng với tình trạng cấc nguồn nước ri rác, nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất xung quanh đổ trực tiếp ra kênh chưa qua xử lí, hiện nay nguồn nước kênh Tham Lương và kênh 19.5 đã bị ô nhiễm nghiêm trọng. -Sự cố chấy nổ -Cấc hoạt động chống cháy Bãi tập kết chất thải -Cấc tấc nhân truyền bệnh trung gian -Đốt lộ thiên -Nước rỉ ra từ bãi chứa Cấc trạm bơm trung chuyển nước thải Sự cố ngừng hoạt động Cấc trạm biến điện -Sự cố chấy nổ -Thất thoát dầu chế biến Cấc tác nhân khấc Sét, giông bão Nguồn gây ô nhiễm Loại hình ô nhiễm chất thải Kho chứa nguyên liệu -Dầu mỡ, nguyên liệu chất thải
  • 32. Bảng 3.9 : Các chỉ tiêu ô nhiễm môi trường nước mặt (Nguồn: CTC2 tháng]2/2006 ) T T Chỉ tiêu ô nhiễm Đơn vị Mau 1 Mau 2 Mau 3 Mau 4 Mẩu 5 Mau 6 Tiêu chuẩn TCVN 5942- 2005, nguồn B Ghi chú pH Mg/1 6.3 6.2 6.7 5.9 6.3 6.6 5.5-9 Clo dư Mg/1 “ BOD5 Mg/1 96 82 121 118.1 84.9 77.6 <25 COD Mg/1 108 152 207 426.6 182.3 123.6 <35 Fe tổng cộng Mg/1 0.13 0.12 0.15 263.2 1.34 0.95 2 Dầu mỡ khoáng Mg/1 KPH KPH KPH 11.4 6.8 3.3 0.3 Dầu mỡ ĐTV Mg/1 KPH KPH KPH 10.4 10.6 4.1 “ ss Mg/1 85 60 97 17 77.1 31.2 80 Ni Mg/1 0.23 0.17 0.42 0.8 0.06 0.05 1 Zn Mg/1 0.06 0.03 0.11 0.84 0.08 0.03 2 Cu Mg/1 0.02 0.02 0.03 0.03 0.02 0.02 1 Tổng p Mg/1 2.17 2.03 2.86 ' Tổng N Mg/1 31.28 52.46 55.47 - - - - NH4 Mg/1 23.26 35.57 37.73 69.7 30.27 17.24 1 Mn Mg/1 0.14 0.2 0.43 1.91 0.12 0.08 0.8 Phenol tổng số Mg/1 0.006 KPH 0.001 0.18 0.2 0.05 0.02 Cyanua(CN) Mg/1 KPH 0.018 KPH KPH KPH KPH 0.05 Thiếc(Sn) Mg/1 - - - 0.32 0.09 0.02 - Asen(As) Mg/1 KPH KPH KPH 0.013 0.003 0.002 0.1
  • 33. Ghi chũ: Mau 1: nước mặt tại đầu kênh 19.5, bên hông Công ty Mười Hợi. Mau 2: nước mặt giữa kênh 19.5, phía trước Công ty Hồng Hà Mau 3: nước mặt cuối kênh 19.5 Mau 4: nước mặt kênh Tham Lương tại điểm hạ lưu cách cống xả nhà máy XLNT tập trung 200m Mau 5: nước kênh Tham Lương gần cống xả nhà máy XLNT tập trung 200m. Mau 6: nước kênh Tham Lương tại điểm thượng lưu cách cống xả nhà máy 300m Tại thời điểm lấy mẫu nước mặt kênh Tham Lương, do ở hạ lưu kênh Tham Lương bị bồi lấp, nên có hiện tượng nước thải từ hạ lưu chảy ngược về thượng lưu. Cd Mg/1 KPH KPH KPH 0.008 0.008 0.002 0.02 Khác (Cr3+ ) Mg/1 0.037 0.076 0.084 0.2 0.1 0.11 1 Coliíorm MPN/ 3.6*1 3*104 21*10 1.7*1 1.6*1 6400 1*104 100M o4 4 o4 o7 L
  • 34. Nhận xét: Tại vị trí nước mặt kênh Tham Lương sau nguồn tiếp nhận bị ô nhiễm vượt quá tiêu chuẩn môi trường nước mặt, nguyên nhân là do dự ấn xây dựng cải tạo kênh Tham Lương - Ben Cát chưa hoàn tất; đồng thời, ở phía hạ lưu nước không lưu thông, gây ứ đọng cục bộ. Hầu hết cấc kết quả đo đạc các chỉ tiêu ss, hàm lượng chất hữu cơ, chất dinh dưỡng đều vượt tiêu chuẩn nhiều lần. Điều này có thể giải thích được do ngoài việc ảnh hưởng về chất lượng nước thải từ các doanh nghiệp trong khu công nghiệp còn bị ảnh hưởng bởi cấc cơ sở tiểu thủ công nghiệp khác trong vùng. Ngoài ra lưu vực kênh còn chịu ảnh hưởng ô nhiễm do nước thải sinh hoạt của nhân dân sống trong khu vực và các vùng thượng nguồn. Việc ô nhiễm nước mặt như vậy sẽ gây ô nhiễm nghiêm trọng đến chất lượng nước ngầm, ngoài ra còn sinh ra mùi hơi thối ảnh hưởng cuộc sống của người dân trong vùng. Nước thải: Hầu hết cấc doanh nghiệp đều xả nước thải trực tiếp vào hệ thống thoát nước chung của KCN trừ 1 số doanh nghiệp có trạm xử lí nước thải cục bộ. Nước mưa: Nước mưa được tập trung trên toàn bộ diện tích khu công nghiệp 250ha, chảy tràn ra các cống xả ra kênh Tham Lương và kênh 19.5 Trong quá trình chảy tràn bề mặt nưđc mưa kéo theo các chất bẩn, bụi. Mức độ ô nhiễm của nước mưa chảy tràn phụ thuộc vào cấc yếu tố sau: ♦♦♦ Chất lượng môi trường không khí ♦♦♦ Khả năng tiêu thoát nước mưa của hệ thống cống ♦♦♦ Tình trạng vệ sinh trong khu công nghiệp. Việc vệ sinh thường được sự kiểm soát chặt chẽ, thường xuyên nên nước mưa là loại nước có độ ổ nhiễm nhẹ và được qui là nước sạch, do đó việc thoát nước mưa trực tiếp xuống kênh trong khu công nghiệp được xem là biện pháp an toàn. Ngoài ra để đảm bảo việc thoát nước tốt, nhà đầu tư đã tiến hành san lấp, nâng cao khu đất xây dựng, định kỳ nạo vét thường xuyên, mở rộng cấc kênh thoát nước chính và xây dựng hệ Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình SVTH: TRẦN THỊ MINH KIỀU 34
  • 35. thống thoát nước mưa hoàn chỉnh. Nước thải sinh hoat: Nứơc thải sinh hoạt trong khu công nghiệp có thành phần và tính chất tương tự như các loại nước thải sinh hoạt khác: chứa các chất cặn bã, cấc chất lơ lững, các chất hữu cơ, cấc chất dinh dưỡng và vi khuẩn. Nguồn phát sinh gồm: ♦♦♦ Quá trình hoạt động của công nhân trong khu công nghiệp ♦♦♦ Quá trình hoạt động của dân cư phụ trợ trong khu công nghiệp Nước thải công nghiệp: Chia thành 2 loại: ♦♦♦ Nước thải công nghiệp qui ước sạch(nước dùng giải nhiệt) ♦♦♦ Nước thải sản xuất bị ônhiễm. Tác nhân ô nhiễm: ♦♦♦ Ô nhiễm cơ học: nước thải của 1 số nhà máy bị nhiễm bẩn do đất, cát, rác... từ quá trình thu gom, chuyển tải nguyên liệu, rửa nguyên liệu, vệ sinh thiết bị,(thường trong cấc nhà máy thủ công mỹ nghệ) ♦♦♦ Ô nhiễm hữu cơ: Nước thải của một vài nhà mấy có thể ô nhiễm hữu cơ như nhà máy chế biến rau quả, chế biến thuỷ sản, chế biến thực phẩm. ♦♦♦ Ô nhiễm hóa học và kim loại nặng: Phất sinh từ cấc nhà mấy thiết bị điện, điện tử 3.2.1.5 Môi trườne khône khí: Chất thải gây ô nhiễm không khí từ hoạt động sản xuất trong KCN Tân Bình chủ yếu là khí thải khi khởi động lò hơi của một vài nhà mấy, tuy nhiên đây là nguồn thải tạm thời, cục bộ và hầu như không gây ảnh hưởng đáng kể đến môi trường không khí xung quanh, ngoài ra còn có thể kể đến khí thải từ hoạt động giao thông trong KCN. Nhận xét: Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình SVTỈỈ: TRẦN THỊ MINH KIỀU 35 Tải bản FULL (file word 79 trang): bit.ly/2Ywib4t Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ
  • 36. Theo kết quả quan trắc, chất lượng môi trường không khí xung quanh tại bên trong và bên ngoài KCN Tân Bình tương đối sạch. Hầu hết các chỉ tiêu phân tích chất lượng không khí tại khu vực đều đạt tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh theo tiêu chuẩn Việt Nam; ngoại trừ chỉ tiêu bụi và ồn tại 2 vị trí: Tiếp giáp KDC Phường Tây Thạnh và KCN [giao giữa đường số 3 với đường Tây Thạnh], gần cổng bảo vệ ngã tư đường 1, 13 với đường Lê Trọng Tấn.Nguyên nhân là do ảnh hưởng từ các phương tiện giao thông đang hoạt động. 3.2.1.6 Chất thải rắn: Hiện trạng: Chất thải rắn tại KCN Tân Bình bao gồm 2 loại: Chất thải rắn từ quá trình sản xuất của các nhà máy, xí nghiệp trong khu công nghiệp: loại chất thải này rất đa dạng, tuỳ thuộc vào từng loại công nghệ và từng loại sản phẩm, nhiều loại cố thể có tính chất rất độc hại(theo thống kê tại KCN Tân Bình gồm hơn 10 ngành sản xuất khác nhau, trong đó chủ yếu là cấc ngành may mặc, cấc ngành sản xuất những mặt hàng kim loại, các ngành sản xuất cấc mặt hàng nhựa và chế biến thực phẩm).Theo thống kê từ kết quả cấc đợt phối hợp điều tra khảo sát chất thải của trường ĐH KHTN, Sở TN-MT và Hepza... Chất thải sinh hoạt từ cấc khu hành chính, dịch vụ, vãn phòng của các Nhà mấy trong KCN. Lượng chất thải hiện nay vào khoảng 12 tấn/ngày (căn cứ số liệu thu gom của Xí nghiệp KDDVTH). Tuy nhiên, do cấc Nhà máy trong KCN chưa phân loại chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn sản xuất nên có thể có sự lẫn lộn giữa 2 loại. Bảng 3.10 : Các dạng chất thải trong KCN Tân Bình Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình SVTH: TRẦN THỊ MINH KIỀU 36 Tải bản FULL (file word 79 trang): bit.ly/2Ywib4t Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ
  • 37. Dạng chất thải Tổng KL(đvị/tháng) Bán ra bên ngoài Thải ra ngoài (tiêu huỷ) Đơn vị thu mua/ tiêu huỷ l.XỈ than - 2.Bùn sau quá trình xử lí nước thải 160 kg Công ty CP Môi trường Việt Úc 3.Chất thải có chứa dầu - 4.Chất thải có chứa Axít - 5.Chất thải có chứa kiềm - 6.Chất thải nhựa - 7.Giấy phế thải - 8.Gỗ phế thải - 9.Chất thải dệt nhuộm - lO.Chất thải động thực vật 11.Chất thải cao su - 12.Phoi sắt - 13.Phoi nhôm - 14.Phoi đồng - 15.Phoi kẽm - 16.Thuỷtinh, gốm sứ - 17.XỈ kim loại - 18.Bã sơn - 19.Bụi từ các phân xưởng công nghiệp 20.Chất thải sinh ra tù - quá trình xử lý các loại chất thải trên 21.Rác thải sinh hoạt 300 tấn Cty dịch vụ giao thông đô thị (Nguồn : Tổ môi trường - KCN Tân Bình -Báo cáo quản lý CTR trong KCN Tân Bình, tháng 06/2006) Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình SVTỈỈ: TRẦN THỊ MINH KIỀU 37 2659835