SlideShare a Scribd company logo
1 of 8
BÀI TẬP VỀ NHÀ LUẬT CẠNH TRANH - LẤY VD
I. Thị trường liên quan
1 . Thị trường sản phẩm
- Thị trường bánh mì ở Việt Nam. Thị trường sản phẩm liên quan bao gồm các loại
bánh mì khác nhau như bánh mì kẹp, bánh mì phô mai, bánh mì xúc xích, bánh mì
trứng, bánh mì chảo, bánh mì bơ tỏi, v.v.
- Các hãng điện thoại : Sam sung, Apple , XiaoMi, Oppo, ...
2 . Thị trường địa lý
- Một ví dụ về thị trường địa lý liên quan là thị trường bất động sản. Trong lĩnh vực
này, các nhà đầu tư và các công ty bất động sản phải nghiên cứu và phân tích các khu
vực địa lý để xác định tiềm năng tăng trưởng và lợi nhuận của các dự án bất động sản.
Dựa trên các yếu tố địa lý và các dữ liệu thị trường, công ty có thể xác định các dự án
bất động sản tiềm năng và phát triển chiến lược kinh doanh tại khu đó
- Samsung phát triển đầu tiên ở HN, sau đó có sự phát triển đi lên thì bắt đầu chuyển
sang kinh doanh thêm ở TPHCM để tiếp tục
- Các hãng bia VN : Bia HN ở miền Bắc, Bia SG ở niềm Nam trong đó Heineken
phát triển ở cả 3 miền
II. Thị trường độc quyền
1. Hệ điều hành IOS của Apple
- Apple giữ độc quyền hoàn toàn đối với hệ điều hành iOS và không chia sẻ mã
nguồn của nó, điều này khác biệt với các hệ điều hành mã nguồn mở như Android.
Tiếp iOS là nơi để các thiết bị của Apple chạy các phần mềm độc quyền như
iMessage, FaceTime, AirDrop. Đây là câu chuyện tối ưu và tương thích với nhau
giữa các sản phẩm cùng hệ sinh thái.
- AirDrop cũng là tính năng chia sẻ dữ liệu độc quyền trên các thiết bị iPhone
2. Nhẫn cưới Darry Ring
- Darry Ring là một thương hiệu trang sức được thành lập vào năm 2010 và có trụ sở
chính tại Thâm Quyến, Trung Quốc. Thương hiệu này được nhiều người nổi tiếng tại
Trung Quốc ủng hộ vì nó bán hàng theo một nguyên tắc rất độc đáo: mỗi khách hàng
chỉ có thể mua một chiếc nhẫn đính hôn duy nhất, trọn đời, không thể mua được cái
thứ hai.
- Điều đặc biệt khác của nhẫn cưới Darry Ring là thương hiệu chỉ bán nhẫn cưới cho
phái nam vì đó là ý tưởng của nhà thiết kế. Mỗi cặp nhẫn cưới sẽ được bán theo đôi
và không thể mua lẻ từng chiếc. Sau khi mua nhẫn cưới, thương hiệu sẽ cấp cho
khách hàng một bản chứng nhận, hay còn được gọi là DR True-Love-Certification,
bản chứng nhận này sẽ được lưu vĩnh viễn để gắn kết cái tên của cặp đôi suốt đời.
- Sau khi đã mua nhẫn cưới hoặc nhẫn đính hôn của thương hiệu, phái nam sẽ không
thể mua thêm được sản phẩm thuộc dòng nhẫn cưới được nữa. Khi mua, thương hiệu
sẽ lưu lại thông tin và căn cước cá nhân để làm minh chứng, do đó phái nam không
thể mua được nhẫn cưới này lần thứ 2.
- Từ năm 2018 đến năm 2020, lợi nhuận ròng của Dia, công ty mẹ của Darry Ring
tăng từ 273 triệu nhân dân tệ lên 563 triệu nhân dân tệ. Trong khi đó, chi phí để làm
một chiếc nhẫn cưới trọn đời chỉ chiếm 2,65% tổng chi phí hoạt động, nhưng đây vẫn
là mặt hàng chủ lực và mang lại hơn 80% doanh thu.
3. Nhà Nước độc quyền
- Theo Điều 5 Nghị định 94/2017/NĐ-CP quy định danh mục hàng hóa, dịch vụ, địa
bàn thực hiện độc quyền nhà nước trong hoạt động thương mại như:
STT Hàng hóa/Dịch vụ
Hoạt động thương mại độc quyền
nhà nước
Địa bàn
1.
Hàng hóa, dịch vụ phục
vụ mục đích quốc phòng,
an ninh
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ
trưởng Bộ Công an hướng dẫn thực
hiện cụ thể
Bộ trưởng Bộ Quốc
phòng, Bộ trưởng Bộ
Công an hướng dẫn
thực hiện cụ thể
2. Vật liệu nổ công nghiệp
Sản xuất, mua, bán, xuất khẩu,
nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, vận
chuyển quá cảnh
Toàn bộ lãnh thổ Việt
Nam
3. Vàng miếng Sản xuất
Toàn bộ lãnh thổ Việt
Nam
4. Vàng nguyên liệu
Xuất khẩu và nhập khẩu để sản
xuất vàng miếng
Toàn bộ lãnh thổ Việt
Nam
5. Xổ số kiến thiết Phát hành
Toàn bộ lãnh thổ Việt
Nam
6. Thuốc lá điếu, xì gà
Nhập khẩu (trừ trường hợp nhập
khẩu để kinh doanh bán hàng miễn
thuế)
Toàn bộ lãnh thổ Việt
Nam
7.
Hoạt động dự trữ quốc
gia
Quản lý, nhập khẩu, xuất khẩu,
mua, bán, bảo quản, bảo vệ hàng
hóa thuộc Danh mục dự trữ quốc
gia.
Toàn bộ lãnh thổ Việt
Nam
8. Tiền In, đúc
Toàn bộ lãnh thổ Việt
Nam
9. Tem bưu chính Việt Nam Phát hành
Toàn bộ lãnh thổ Việt
Nam
10.
Pháo hoa và các dịch vụ
liên quan đến pháo hoa
Sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu,
mua, bán, vận chuyển, tàng trữ
Toàn bộ lãnh thổ Việt
Nam
11. Hệ thống điện quốc gia; Truyền tải, điều độ Toàn bộ lãnh thổ VN
12.
Dịch vụ công ích bảo
đảm an toàn hàng hải
- Vận hành hệ thống đèn biển;
- Vận hành hệ thống luồng hàng
hải công cộng.
Toàn bộ lãnh thổ Việt
Nam
13.
Dịch vụ công ích thông
tin duyên hải
Quản lý, vận hành khai thác hệ
thống đài thông tin duyên hải
Toàn bộ lãnh thổ Việt
Nam
14. Bảo đảm hoạt động bay
- Dịch vụ không lưu;
- Dịch vụ thông báo tin tức hàng
không;
- Dịch vụ tìm kiếm, cứu nạn
Toàn bộ lãnh thổ Việt
Nam
15.
Hệ thống kết cấu hạ tầng
đường sắt quốc gia,
đường sắt đô thị do Nhà
nước đầu tư
Quản lý, khai thác hệ thống kết cấu
hạ tầng đường sắt; không bao gồm
bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt
Toàn bộ lãnh thổ Việt
Nam
16.
Hệ thống công trình thủy
lợi, thủy nông liên tỉnh,
liên huyện; kè biển
Quản lý, khai thác trong trường
hợp giao kế hoạch
Toàn bộ lãnh thổ Việt
Nam
17.
Dịch vụ lâm nghiệp tại
rừng đặc dụng
Cung ứng (trừ khu rừng bảo vệ
cảnh quan được Nhà nước cho tổ
chức kinh tế thuê để bảo vệ và phát
triển rừng, kết hợp kinh doanh
cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch
sinh thái - môi trường)
Toàn bộ lãnh thổ Việt
Nam
18. Xuất bản phẩm
Xuất bản (không bao gồm hoạt
động in và phát hành)
Toàn bộ lãnh thổ Việt
Nam
19.
Mạng bưu chính công
cộng
Quản lý, duy trì, khai thác
Toàn bộ lãnh thổ Việt
Nam
20.
Dịch vụ công ích trong
hoạt động phát hành báo
chí
Cung ứng
Toàn bộ lãnh thổ Việt
Nam
III. Chiếm lĩnh thị trường
*Thị trường kem đánh răng
1. Nhà sản xuất: Unilever
- Thị phần trong thị trường KĐR của Unilever chiếm trên 65% (với sản phẩm chủ lực
là P/S và Close Up)
- Unilever đã vào Việt Nam từ năm 1995 khi Việt Nam có chính sách kinh tế mở cửa .
Để đặt chân vào thị trường kem đánh răng Việt Nam một cách nhanh nhất, cả Unilever
và Colgate Palmolive đều chọn chiến thuật "mua lại thương hiệu" của các DN nội địa.
Unilever đã mua được P/S (thuộc CTCP P/S) khi lúc này hình thức liên doanh đang
phổ biến. Ở thời điểm mà Unilever mới bước chân vào thị trường Việt Nam thì P/S
chiếm tới 60% thị phần, độc chiếm thị trường kem đánh răng trong nước cùng với Dạ
Lan. Nắm bắt xu hướng liên doanh tại thời điểm này, kem đánh răng P/S đồng ý liên
doanh cùng Unilever là cùng hợp tác khai thác nhãn hiệu P/S với giá chuyển nhượng
là 5 triệu USD.
- Sau khi liên doanh, Unilever đưa ra những “yêu cầu gắt gao” cho phía CTCP P/S
khiến cho CTCP P/S ngày càng đuối sức trong mối quan hệ liên doanh này vì thay đổi
công nghệ phát triển, điển hình như việc: yêu cầu thay đổi bao bì sản phẩm trước đây
là bao bì ống nhôm sang ống phức hợp (ống vỏ nhựa) mà việc thay đổi này cần một số
vốn lớn để thay đổi một dây chuyền sản xuất mới từ nguyên vật liệu, máy móc,…việc
này khiến công ty cha đẻ của P/S không để đáp ứng được yêu cầu này nên P/S bị hoãn
sản phẩm sản xuất nhiều lần. Tới năm 2003 thì Unilever mới trả 6,5 triệu USD để
CTCP P/S đầu tư sản xuất vỏ nhựa theo đúng yêu cầu. Tới khi vận hành sản xuất ra
sản phẩn thì lại không được Unilever chấp nhận với lý do “không đáp ứng tiêu
chuẩn”…khi đang đi vào sự bế tắc thì Unilever đàm phán với cha đẻ của P/S trả thêm
5 triệu USD nhằm mua đứt thương thiệu này. Sau cùng kem đánh răng P/S đã đổi
quốc tịch từ thương hiệu Việt thành thương hiệu nước ngoài => Công ty cha đẻ của
P/S đã hoàn toàn không còn liên quan gì tới sản phẩm của mình và số cổ phần còn lại
cũng đã rơi vào tay Unilever, không mất quá nhiều thời gian, chi phí nhưng lại chiếm
lĩnh được 60% thị phần của P/S lúc bấy giờ.
- CTCP P/S (cha đẻ của P/S) đã tiếp tục phát triển thương hiệu khác (Hynos)sau khi
bán P/S cho Unilever, ban đầu đánh mục tiêu vào nông thôn nhưng mức doanh thu sản
phẩm quá thấp và chuyển hướng quay lại thành thị thì đã quá muộn khi các thương
hiệu mới du nhập vào như Unilever hay Colgate Palmolive đã chiếm tới 90% thị phần
kem đánh răng trong nước => Không cạnh tranh lại được dẫn tới việc KĐR Hynos
(tiền thân của KĐR P/S) gần như biến mất khỏi thị trường tiêu dùng, tới hiện nay
không còn thấy xuất hiện loại KĐR này ở các siêu thị lớn nhỏ hoặc cửa hàng tạp hóa
mà số ít là tuýp kem 5ml được thấy hiếm hoi ở một số khách sạn.
2. Nhà sản xuất: Colgate Palmolive
- Tại thị trường Việt Nam, Unilever và Colgate chiếm gần 90% thị phần, nhưng
Unilever dẫn đầu với thị phần trên 65%. Trong một thị trường đã gần như thuộc hoàn
toàn vào tay Unilever và Colgate, hàng trăm thương hiệu nội ngoại nhọc nhằn xoay xở
chia nhau 10% thị phần ít ỏi.
- Tương tự như Unilever thì Palmolive Colgate đều chọn chiến thuật "mua lại
thương hiệu" của các DN nội địa. Unilever đã mua được P/S và Colgate đã mua Dạ
Lan (khi đó Dạ Lan chiếm 30% thị phần - khi đó phổ biến ở cả các TP lớn và các thị
trường nước ngoài như Campuchia, Trung Quốc,..). Palmolive Colgate đề xuất ý
tưởng liên doanh và quyền sở hữu thương hiệu vào năm 1995 với việc chủ sản xuất ra
Dạ Lan (ông Trịnh Thành Nhơn) là trụ cột chính trong việc này mà vẫn được trả lương
vẽ ra một tương lai về sự phát triển của Dạ Lan thành công thuyết phục chủ sản xuất
(ông Nhơn )Dạ Lan đồng ý sát nhập vào Palmolive Colgate với giá triệu 3 triệu USD.
- Trong quá trình liên doanh Palmolive Colgate dần dần buộc Dạ Lan đi vào con
đường ngừng sản xuất. Sau khi sở hữu Dạ Lan, Colgate không sử dụng thương hiệu
này vì cho rằng nó sẽ khó phát triển ở tầm thế giới hay khu vực. Hơn nữa, tâm lý của
người tiêu dùng Việt Nam là chuộng hàng ngoại và xu hướng sử dụng hàng ngoại sẽ
tăng lên khi cánh cửa hội nhập mở ra mà ra ‘chính sách phát triển” Dạ Lan song song
với Colgate nhưng thực tế là không coi trọng Dạ Lan và tập trung chủ yếu vào phát
triển sản phẩm Colgate => Dần đà sau 3 tháng liên doanh Dạ Lan không còn được
tiếng nói so với các sản phẩm khác cùng hệ thống công ty của Palmolive Colgate. 3
năm sau thỏa thuận thì ông Nhơn mất quá nhiều tiền dẫn đến việc phải bán lại 30% cổ
phần lại cho đối tác của mình (Palmolive Colgate). Sau đó Palmolive Colgate đã giải
thể liên doanh khiến ông Nhơn không thể tham gia lại vào thị trường này trong vòng 5
năm (do thời hạn liên doanh vẫn còn). Tới tận 2009 khi liên doanh kết thúc và
Palmolive Colgate không đăng ký độc quyền bảo hộ nhãn hiệu Dạ Lan => Ông Nhơn
cố cứu vớt thương hiệu nhưng đã không còn kịp khi các nhãn hiệu khác đã “vững chân”
trên thị trường này khiến Dạ Lan hiện nay gần như bị xóa sổ khỏi thị trường.
- Ngược lại, vào đúng thời điểm 30% thị phần của Dạ Lan bị bỏ trống, Unilever đã
nhanh chóng chiếm thêm một lượng khách hàng trung thành của Dạ Lan chuyển sang
vì P/S cũng là thương hiệu gần gũi và đã quen thuộc trên thị trường => Lúc này
Unilever chiếm tận 70% thị phần .Cũng bởi sai lầm này mà hơn 15 năm qua, dù nỗ
lực tăng chi phí quảng cáo, ra mắt nhiều dòng sản phẩm mới, chiến lược làm thương
hiệu bài bản hơn, giá bán hợp lý nhưng Colgate vẫn khó rút ngắn khoảng cách thị
phần với Unilever và càng khó có cơ hội xoay chuyển cán cân thị phần.
IV. Hệ quả pháp lý về hạn chế cạnh tranh
- Hệ quả pháp lí của thoả thuận hạn chế cạnh tranh được hiểu là các chế tài (hình phạt)
đối với các hành vi vi phạm quy định về thoả thuận hạn chế cạnh tranh.
 Chế tài của Luật cạnh tranh 2020 : Điều 110
 Chế tài của Luật hình sự 2015: Điều 217
- Căn cứ vào quy định pháp luật gồm: Thoả thuận hạn chế cạnh tranh cấm tuyệt đối
và Thoả thuận hạn chế bị cấm có điều kiện
1. Thoả thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm mặc nhiên
- Khoản 1 và 2 Điều 12 Luật Cạnh tranh 2018 quy định cấm đối với 06 loại hành vi
thoả thuận hạn chế cạnh tranh:
1. Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
2. Thỏa thuận phân chia khách hàng, phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, cung
ứng dịch vụ.
3. Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, cung ứng
dịch vụ.
4. Thỏa thuận để một hoặc các bên tham gia thỏa thuận thắng thầu khi tham gia đấu thầu trong việc
cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ.
5. Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển
kinh doanh.
6. Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên tham gia thỏa
thuận.
 Nghĩa là, các hành vi này bị cầm mặc nhiên, trong mọi trường hợp mà không cần
phải chứng minh tác động hoặc khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh đáng kể
trên thị trường
2. Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cẩm khi gây tác động hoặc có khả năng gây
tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường
- Ngoài các hành vi thoa thuận hạn chế cạnh tranh bị cảm mặc nhiên, Luật Cạnh
tranh 2018 còn quy định cảm đối với một số hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh khi
thỏa thuận đó gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh một
cách đáng kể trên thị trường.
- Cụ thể, có 08 loại hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm trên cơ sở đánh giá
tác động hạn chế cạnh tranh - khoản 3 khoản 4 Điều 12 - LDN 2020 đó là các điều
tại Điều 11. Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
1. Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
2. Thỏa thuận phân chia khách hàng, phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, cung
ứng dịch vụ.
3. Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, cung ứng
dịch vụ.
7. Thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư.
8. Thỏa thuận áp đặt hoặc ấn định điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ
cho doanh nghiệp khác hoặc thỏa thuận buộc doanh nghiệp khác .chấp nhận các nghĩa vụ không liên
quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng.
9. Thỏa thuận không giao dịch với các bên không tham gia thỏa thuận.
10. Thỏa thuận hạn chế thị trường tiêu thụ sản phẩm, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ
của các bên không tham gia thỏa thuận.
11. Thỏa thuận khác gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh
- Để biết là việc thoả thuận có gây tác động gây hại hay không thì ta cần phải chứng
minh:
 DN đó có tăng giá đột biến không ( dựa theo % thị trường của DN đó )
 Lượng cầu có tăng đột biến hay không ? ( Thị phần kết hợp trên thị trường của
các bên tgia thoả thuận >_ 30% )
 Thiệt hại cho người tiêu dùng xảy ra
- My; Vân; Nữ ;

More Related Content

Similar to N4 - BTVN LUẬT CẠNH TRANH.docx..........

tìm hiểu về chiến lược sản phẩm tập đoàn Thiên Long 3042115
tìm hiểu về chiến lược sản phẩm tập đoàn Thiên Long 3042115tìm hiểu về chiến lược sản phẩm tập đoàn Thiên Long 3042115
tìm hiểu về chiến lược sản phẩm tập đoàn Thiên Long 3042115nataliej4
 
Hiến lược marketing mix mạng 3 g của viettel
Hiến lược marketing mix mạng 3 g của viettelHiến lược marketing mix mạng 3 g của viettel
Hiến lược marketing mix mạng 3 g của viettelHee Young Shin
 
Colgate palmolive (việt nam )
Colgate palmolive (việt nam )Colgate palmolive (việt nam )
Colgate palmolive (việt nam )Pineapple Quynh
 
Chủ đầu tư Vingroup: Thông tin chi tiết từ A-Z - Atnhadat
Chủ đầu tư Vingroup: Thông tin chi tiết từ A-Z - AtnhadatChủ đầu tư Vingroup: Thông tin chi tiết từ A-Z - Atnhadat
Chủ đầu tư Vingroup: Thông tin chi tiết từ A-Z - AtnhadatNhà Đất AT
 
BÀI TIỂU LUẬN MARKETING NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG TIÊU DÙNG NHẬN BÀI MIỄN PHÍ ZAL...
BÀI TIỂU LUẬN MARKETING NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG TIÊU DÙNG NHẬN BÀI MIỄN PHÍ ZAL...BÀI TIỂU LUẬN MARKETING NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG TIÊU DÙNG NHẬN BÀI MIỄN PHÍ ZAL...
BÀI TIỂU LUẬN MARKETING NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG TIÊU DÙNG NHẬN BÀI MIỄN PHÍ ZAL...OnTimeVitThu
 
GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY QUÂN ĐỘI VIỄN THÔNG VIETTEL
GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY QUÂN ĐỘI VIỄN THÔNG VIETTEL GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY QUÂN ĐỘI VIỄN THÔNG VIETTEL
GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY QUÂN ĐỘI VIỄN THÔNG VIETTEL Huynh MVT
 
Group project 6_-_p_g
Group project 6_-_p_gGroup project 6_-_p_g
Group project 6_-_p_gViet Thang
 
Khoá Luận Một Số Biện Pháp Marketing Nhằm Đẩy Mạnh Công Tác Tiêu Thụ Sản Phẩm...
Khoá Luận Một Số Biện Pháp Marketing Nhằm Đẩy Mạnh Công Tác Tiêu Thụ Sản Phẩm...Khoá Luận Một Số Biện Pháp Marketing Nhằm Đẩy Mạnh Công Tác Tiêu Thụ Sản Phẩm...
Khoá Luận Một Số Biện Pháp Marketing Nhằm Đẩy Mạnh Công Tác Tiêu Thụ Sản Phẩm...mokoboo56
 
Cv ứng tuyển vị trí nv marketing - Thảo Shizy
Cv ứng tuyển vị trí nv marketing - Thảo ShizyCv ứng tuyển vị trí nv marketing - Thảo Shizy
Cv ứng tuyển vị trí nv marketing - Thảo ShizyThảo Phạm
 

Similar to N4 - BTVN LUẬT CẠNH TRANH.docx.......... (20)

Vận Dụng Lý Luận Tăng Lợi Nhuận Để Phân Tích Thực Tế Về Phát Triển Sản Xuất Ở...
Vận Dụng Lý Luận Tăng Lợi Nhuận Để Phân Tích Thực Tế Về Phát Triển Sản Xuất Ở...Vận Dụng Lý Luận Tăng Lợi Nhuận Để Phân Tích Thực Tế Về Phát Triển Sản Xuất Ở...
Vận Dụng Lý Luận Tăng Lợi Nhuận Để Phân Tích Thực Tế Về Phát Triển Sản Xuất Ở...
 
tìm hiểu về chiến lược sản phẩm tập đoàn Thiên Long 3042115
tìm hiểu về chiến lược sản phẩm tập đoàn Thiên Long 3042115tìm hiểu về chiến lược sản phẩm tập đoàn Thiên Long 3042115
tìm hiểu về chiến lược sản phẩm tập đoàn Thiên Long 3042115
 
Hiến lược marketing mix mạng 3 g của viettel
Hiến lược marketing mix mạng 3 g của viettelHiến lược marketing mix mạng 3 g của viettel
Hiến lược marketing mix mạng 3 g của viettel
 
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAYTiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
 
Tiểu luận Quản trị sự thay đổi của Tập đoàn SamSung. HAY
Tiểu luận Quản trị sự thay đổi của Tập đoàn SamSung. HAYTiểu luận Quản trị sự thay đổi của Tập đoàn SamSung. HAY
Tiểu luận Quản trị sự thay đổi của Tập đoàn SamSung. HAY
 
Colgate palmolive (việt nam )
Colgate palmolive (việt nam )Colgate palmolive (việt nam )
Colgate palmolive (việt nam )
 
Chủ đầu tư Vingroup: Thông tin chi tiết từ A-Z - Atnhadat
Chủ đầu tư Vingroup: Thông tin chi tiết từ A-Z - AtnhadatChủ đầu tư Vingroup: Thông tin chi tiết từ A-Z - Atnhadat
Chủ đầu tư Vingroup: Thông tin chi tiết từ A-Z - Atnhadat
 
Báo Cáo Thực Tập Tìm Hiểu Chiến Lược Marketing – Mix Của Công Ty Nhựa
Báo Cáo Thực Tập Tìm Hiểu Chiến Lược Marketing – Mix Của Công Ty NhựaBáo Cáo Thực Tập Tìm Hiểu Chiến Lược Marketing – Mix Của Công Ty Nhựa
Báo Cáo Thực Tập Tìm Hiểu Chiến Lược Marketing – Mix Của Công Ty Nhựa
 
Bài mẫu Tiểu luận Marketing để đẩy mạnh tiêu thụ một số sản phẩm
Bài mẫu Tiểu luận Marketing để đẩy mạnh tiêu thụ một số sản phẩmBài mẫu Tiểu luận Marketing để đẩy mạnh tiêu thụ một số sản phẩm
Bài mẫu Tiểu luận Marketing để đẩy mạnh tiêu thụ một số sản phẩm
 
Đề tài: Phân tích môi trường kinh doanh của Tập đoàn viễn thông Quân Đội Viettel
Đề tài: Phân tích môi trường kinh doanh của Tập đoàn viễn thông Quân Đội ViettelĐề tài: Phân tích môi trường kinh doanh của Tập đoàn viễn thông Quân Đội Viettel
Đề tài: Phân tích môi trường kinh doanh của Tập đoàn viễn thông Quân Đội Viettel
 
Khóa Luận Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh Của Công Ty Đầu Tư Thái Bình.docx
Khóa Luận Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh Của Công Ty Đầu Tư Thái Bình.docxKhóa Luận Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh Của Công Ty Đầu Tư Thái Bình.docx
Khóa Luận Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh Của Công Ty Đầu Tư Thái Bình.docx
 
Tiểu luận về công ty nước giải khát coca-cola [Mới].doc
Tiểu luận về công ty nước giải khát coca-cola [Mới].docTiểu luận về công ty nước giải khát coca-cola [Mới].doc
Tiểu luận về công ty nước giải khát coca-cola [Mới].doc
 
BÀI TIỂU LUẬN MARKETING NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG TIÊU DÙNG NHẬN BÀI MIỄN PHÍ ZAL...
BÀI TIỂU LUẬN MARKETING NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG TIÊU DÙNG NHẬN BÀI MIỄN PHÍ ZAL...BÀI TIỂU LUẬN MARKETING NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG TIÊU DÙNG NHẬN BÀI MIỄN PHÍ ZAL...
BÀI TIỂU LUẬN MARKETING NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG TIÊU DÙNG NHẬN BÀI MIỄN PHÍ ZAL...
 
GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY QUÂN ĐỘI VIỄN THÔNG VIETTEL
GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY QUÂN ĐỘI VIỄN THÔNG VIETTEL GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY QUÂN ĐỘI VIỄN THÔNG VIETTEL
GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY QUÂN ĐỘI VIỄN THÔNG VIETTEL
 
Group project 6_-_p_g
Group project 6_-_p_gGroup project 6_-_p_g
Group project 6_-_p_g
 
Khoá Luận Một Số Biện Pháp Marketing Nhằm Đẩy Mạnh Công Tác Tiêu Thụ Sản Phẩm...
Khoá Luận Một Số Biện Pháp Marketing Nhằm Đẩy Mạnh Công Tác Tiêu Thụ Sản Phẩm...Khoá Luận Một Số Biện Pháp Marketing Nhằm Đẩy Mạnh Công Tác Tiêu Thụ Sản Phẩm...
Khoá Luận Một Số Biện Pháp Marketing Nhằm Đẩy Mạnh Công Tác Tiêu Thụ Sản Phẩm...
 
Cv ứng tuyển vị trí nv marketing - Thảo Shizy
Cv ứng tuyển vị trí nv marketing - Thảo ShizyCv ứng tuyển vị trí nv marketing - Thảo Shizy
Cv ứng tuyển vị trí nv marketing - Thảo Shizy
 
Lên Kế Hoạch Thực Hiện Dự Án Kinh Doanh Phân Phối Các Thiết Bị Điện Tại Công Ty
Lên Kế Hoạch Thực Hiện Dự Án Kinh Doanh Phân Phối Các Thiết Bị Điện Tại Công TyLên Kế Hoạch Thực Hiện Dự Án Kinh Doanh Phân Phối Các Thiết Bị Điện Tại Công Ty
Lên Kế Hoạch Thực Hiện Dự Án Kinh Doanh Phân Phối Các Thiết Bị Điện Tại Công Ty
 
Giải Pháp Marketing Cho Sản Phẩm Sữa Tươi Long Thành Tại Đà Nẵng.doc
Giải Pháp Marketing Cho Sản Phẩm Sữa Tươi Long Thành Tại Đà Nẵng.docGiải Pháp Marketing Cho Sản Phẩm Sữa Tươi Long Thành Tại Đà Nẵng.doc
Giải Pháp Marketing Cho Sản Phẩm Sữa Tươi Long Thành Tại Đà Nẵng.doc
 
Kế hoạch Marketing OMO Cam - Kháng Khuẩn
Kế hoạch Marketing OMO Cam - Kháng KhuẩnKế hoạch Marketing OMO Cam - Kháng Khuẩn
Kế hoạch Marketing OMO Cam - Kháng Khuẩn
 

Recently uploaded

BT đúng Sai Giải thích môn tài chính doanh nghiệp
BT đúng Sai Giải thích môn tài chính  doanh nghiệpBT đúng Sai Giải thích môn tài chính  doanh nghiệp
BT đúng Sai Giải thích môn tài chính doanh nghiệpTrnMUyn3
 
Catalogue Ống xoắn HDPE Tan Phat 2021.pdf
Catalogue Ống xoắn HDPE Tan Phat 2021.pdfCatalogue Ống xoắn HDPE Tan Phat 2021.pdf
Catalogue Ống xoắn HDPE Tan Phat 2021.pdfOrient Homes
 
CATALOGUE Ống nhựa xoắn BA AN T5.2022.pdf
CATALOGUE Ống nhựa xoắn BA AN T5.2022.pdfCATALOGUE Ống nhựa xoắn BA AN T5.2022.pdf
CATALOGUE Ống nhựa xoắn BA AN T5.2022.pdfOrient Homes
 
Catalogue gach Đồng Tâm DongVan_2023.pdf
Catalogue gach Đồng Tâm DongVan_2023.pdfCatalogue gach Đồng Tâm DongVan_2023.pdf
Catalogue gach Đồng Tâm DongVan_2023.pdfOrient Homes
 
Từ ETF quốc tế đến ETF tại VN, chúng vận hành như thế nào by Nguyễn Duy Hậu.pdf
Từ ETF quốc tế đến ETF tại VN, chúng vận hành như thế nào by Nguyễn Duy Hậu.pdfTừ ETF quốc tế đến ETF tại VN, chúng vận hành như thế nào by Nguyễn Duy Hậu.pdf
Từ ETF quốc tế đến ETF tại VN, chúng vận hành như thế nào by Nguyễn Duy Hậu.pdfDuyHauNguyen1
 
ASM hoạch định fffffffffffffffffffffffff
ASM hoạch định fffffffffffffffffffffffffASM hoạch định fffffffffffffffffffffffff
ASM hoạch định fffffffffffffffffffffffffVAD Jewelry
 
Catalog Gạch Đồng Tâm TrangAn_2023.pdf
Catalog Gạch Đồng Tâm   TrangAn_2023.pdfCatalog Gạch Đồng Tâm   TrangAn_2023.pdf
Catalog Gạch Đồng Tâm TrangAn_2023.pdfOrient Homes
 
Trắc nghiệm tính cách cá nhân theo mô hình DISC
Trắc nghiệm tính cách cá nhân theo mô hình DISCTrắc nghiệm tính cách cá nhân theo mô hình DISC
Trắc nghiệm tính cách cá nhân theo mô hình DISCUy Hoàng
 
chuong-45-bg-quan-tri-van-hanh-va-san-xuat.pdf
chuong-45-bg-quan-tri-van-hanh-va-san-xuat.pdfchuong-45-bg-quan-tri-van-hanh-va-san-xuat.pdf
chuong-45-bg-quan-tri-van-hanh-va-san-xuat.pdf2254060458
 

Recently uploaded (9)

BT đúng Sai Giải thích môn tài chính doanh nghiệp
BT đúng Sai Giải thích môn tài chính  doanh nghiệpBT đúng Sai Giải thích môn tài chính  doanh nghiệp
BT đúng Sai Giải thích môn tài chính doanh nghiệp
 
Catalogue Ống xoắn HDPE Tan Phat 2021.pdf
Catalogue Ống xoắn HDPE Tan Phat 2021.pdfCatalogue Ống xoắn HDPE Tan Phat 2021.pdf
Catalogue Ống xoắn HDPE Tan Phat 2021.pdf
 
CATALOGUE Ống nhựa xoắn BA AN T5.2022.pdf
CATALOGUE Ống nhựa xoắn BA AN T5.2022.pdfCATALOGUE Ống nhựa xoắn BA AN T5.2022.pdf
CATALOGUE Ống nhựa xoắn BA AN T5.2022.pdf
 
Catalogue gach Đồng Tâm DongVan_2023.pdf
Catalogue gach Đồng Tâm DongVan_2023.pdfCatalogue gach Đồng Tâm DongVan_2023.pdf
Catalogue gach Đồng Tâm DongVan_2023.pdf
 
Từ ETF quốc tế đến ETF tại VN, chúng vận hành như thế nào by Nguyễn Duy Hậu.pdf
Từ ETF quốc tế đến ETF tại VN, chúng vận hành như thế nào by Nguyễn Duy Hậu.pdfTừ ETF quốc tế đến ETF tại VN, chúng vận hành như thế nào by Nguyễn Duy Hậu.pdf
Từ ETF quốc tế đến ETF tại VN, chúng vận hành như thế nào by Nguyễn Duy Hậu.pdf
 
ASM hoạch định fffffffffffffffffffffffff
ASM hoạch định fffffffffffffffffffffffffASM hoạch định fffffffffffffffffffffffff
ASM hoạch định fffffffffffffffffffffffff
 
Catalog Gạch Đồng Tâm TrangAn_2023.pdf
Catalog Gạch Đồng Tâm   TrangAn_2023.pdfCatalog Gạch Đồng Tâm   TrangAn_2023.pdf
Catalog Gạch Đồng Tâm TrangAn_2023.pdf
 
Trắc nghiệm tính cách cá nhân theo mô hình DISC
Trắc nghiệm tính cách cá nhân theo mô hình DISCTrắc nghiệm tính cách cá nhân theo mô hình DISC
Trắc nghiệm tính cách cá nhân theo mô hình DISC
 
chuong-45-bg-quan-tri-van-hanh-va-san-xuat.pdf
chuong-45-bg-quan-tri-van-hanh-va-san-xuat.pdfchuong-45-bg-quan-tri-van-hanh-va-san-xuat.pdf
chuong-45-bg-quan-tri-van-hanh-va-san-xuat.pdf
 

N4 - BTVN LUẬT CẠNH TRANH.docx..........

  • 1. BÀI TẬP VỀ NHÀ LUẬT CẠNH TRANH - LẤY VD I. Thị trường liên quan 1 . Thị trường sản phẩm - Thị trường bánh mì ở Việt Nam. Thị trường sản phẩm liên quan bao gồm các loại bánh mì khác nhau như bánh mì kẹp, bánh mì phô mai, bánh mì xúc xích, bánh mì trứng, bánh mì chảo, bánh mì bơ tỏi, v.v. - Các hãng điện thoại : Sam sung, Apple , XiaoMi, Oppo, ... 2 . Thị trường địa lý - Một ví dụ về thị trường địa lý liên quan là thị trường bất động sản. Trong lĩnh vực này, các nhà đầu tư và các công ty bất động sản phải nghiên cứu và phân tích các khu vực địa lý để xác định tiềm năng tăng trưởng và lợi nhuận của các dự án bất động sản. Dựa trên các yếu tố địa lý và các dữ liệu thị trường, công ty có thể xác định các dự án bất động sản tiềm năng và phát triển chiến lược kinh doanh tại khu đó - Samsung phát triển đầu tiên ở HN, sau đó có sự phát triển đi lên thì bắt đầu chuyển sang kinh doanh thêm ở TPHCM để tiếp tục - Các hãng bia VN : Bia HN ở miền Bắc, Bia SG ở niềm Nam trong đó Heineken phát triển ở cả 3 miền II. Thị trường độc quyền 1. Hệ điều hành IOS của Apple - Apple giữ độc quyền hoàn toàn đối với hệ điều hành iOS và không chia sẻ mã nguồn của nó, điều này khác biệt với các hệ điều hành mã nguồn mở như Android. Tiếp iOS là nơi để các thiết bị của Apple chạy các phần mềm độc quyền như iMessage, FaceTime, AirDrop. Đây là câu chuyện tối ưu và tương thích với nhau giữa các sản phẩm cùng hệ sinh thái. - AirDrop cũng là tính năng chia sẻ dữ liệu độc quyền trên các thiết bị iPhone 2. Nhẫn cưới Darry Ring - Darry Ring là một thương hiệu trang sức được thành lập vào năm 2010 và có trụ sở chính tại Thâm Quyến, Trung Quốc. Thương hiệu này được nhiều người nổi tiếng tại
  • 2. Trung Quốc ủng hộ vì nó bán hàng theo một nguyên tắc rất độc đáo: mỗi khách hàng chỉ có thể mua một chiếc nhẫn đính hôn duy nhất, trọn đời, không thể mua được cái thứ hai. - Điều đặc biệt khác của nhẫn cưới Darry Ring là thương hiệu chỉ bán nhẫn cưới cho phái nam vì đó là ý tưởng của nhà thiết kế. Mỗi cặp nhẫn cưới sẽ được bán theo đôi và không thể mua lẻ từng chiếc. Sau khi mua nhẫn cưới, thương hiệu sẽ cấp cho khách hàng một bản chứng nhận, hay còn được gọi là DR True-Love-Certification, bản chứng nhận này sẽ được lưu vĩnh viễn để gắn kết cái tên của cặp đôi suốt đời. - Sau khi đã mua nhẫn cưới hoặc nhẫn đính hôn của thương hiệu, phái nam sẽ không thể mua thêm được sản phẩm thuộc dòng nhẫn cưới được nữa. Khi mua, thương hiệu sẽ lưu lại thông tin và căn cước cá nhân để làm minh chứng, do đó phái nam không thể mua được nhẫn cưới này lần thứ 2. - Từ năm 2018 đến năm 2020, lợi nhuận ròng của Dia, công ty mẹ của Darry Ring tăng từ 273 triệu nhân dân tệ lên 563 triệu nhân dân tệ. Trong khi đó, chi phí để làm một chiếc nhẫn cưới trọn đời chỉ chiếm 2,65% tổng chi phí hoạt động, nhưng đây vẫn là mặt hàng chủ lực và mang lại hơn 80% doanh thu. 3. Nhà Nước độc quyền - Theo Điều 5 Nghị định 94/2017/NĐ-CP quy định danh mục hàng hóa, dịch vụ, địa bàn thực hiện độc quyền nhà nước trong hoạt động thương mại như: STT Hàng hóa/Dịch vụ Hoạt động thương mại độc quyền nhà nước Địa bàn 1. Hàng hóa, dịch vụ phục vụ mục đích quốc phòng, an ninh Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an hướng dẫn thực hiện cụ thể Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an hướng dẫn thực hiện cụ thể 2. Vật liệu nổ công nghiệp Sản xuất, mua, bán, xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, vận chuyển quá cảnh Toàn bộ lãnh thổ Việt Nam 3. Vàng miếng Sản xuất Toàn bộ lãnh thổ Việt Nam
  • 3. 4. Vàng nguyên liệu Xuất khẩu và nhập khẩu để sản xuất vàng miếng Toàn bộ lãnh thổ Việt Nam 5. Xổ số kiến thiết Phát hành Toàn bộ lãnh thổ Việt Nam 6. Thuốc lá điếu, xì gà Nhập khẩu (trừ trường hợp nhập khẩu để kinh doanh bán hàng miễn thuế) Toàn bộ lãnh thổ Việt Nam 7. Hoạt động dự trữ quốc gia Quản lý, nhập khẩu, xuất khẩu, mua, bán, bảo quản, bảo vệ hàng hóa thuộc Danh mục dự trữ quốc gia. Toàn bộ lãnh thổ Việt Nam 8. Tiền In, đúc Toàn bộ lãnh thổ Việt Nam 9. Tem bưu chính Việt Nam Phát hành Toàn bộ lãnh thổ Việt Nam 10. Pháo hoa và các dịch vụ liên quan đến pháo hoa Sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, mua, bán, vận chuyển, tàng trữ Toàn bộ lãnh thổ Việt Nam 11. Hệ thống điện quốc gia; Truyền tải, điều độ Toàn bộ lãnh thổ VN 12. Dịch vụ công ích bảo đảm an toàn hàng hải - Vận hành hệ thống đèn biển; - Vận hành hệ thống luồng hàng hải công cộng. Toàn bộ lãnh thổ Việt Nam 13. Dịch vụ công ích thông tin duyên hải Quản lý, vận hành khai thác hệ thống đài thông tin duyên hải Toàn bộ lãnh thổ Việt Nam 14. Bảo đảm hoạt động bay - Dịch vụ không lưu; - Dịch vụ thông báo tin tức hàng không; - Dịch vụ tìm kiếm, cứu nạn Toàn bộ lãnh thổ Việt Nam 15. Hệ thống kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia, đường sắt đô thị do Nhà nước đầu tư Quản lý, khai thác hệ thống kết cấu hạ tầng đường sắt; không bao gồm bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt Toàn bộ lãnh thổ Việt Nam
  • 4. 16. Hệ thống công trình thủy lợi, thủy nông liên tỉnh, liên huyện; kè biển Quản lý, khai thác trong trường hợp giao kế hoạch Toàn bộ lãnh thổ Việt Nam 17. Dịch vụ lâm nghiệp tại rừng đặc dụng Cung ứng (trừ khu rừng bảo vệ cảnh quan được Nhà nước cho tổ chức kinh tế thuê để bảo vệ và phát triển rừng, kết hợp kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái - môi trường) Toàn bộ lãnh thổ Việt Nam 18. Xuất bản phẩm Xuất bản (không bao gồm hoạt động in và phát hành) Toàn bộ lãnh thổ Việt Nam 19. Mạng bưu chính công cộng Quản lý, duy trì, khai thác Toàn bộ lãnh thổ Việt Nam 20. Dịch vụ công ích trong hoạt động phát hành báo chí Cung ứng Toàn bộ lãnh thổ Việt Nam III. Chiếm lĩnh thị trường *Thị trường kem đánh răng 1. Nhà sản xuất: Unilever - Thị phần trong thị trường KĐR của Unilever chiếm trên 65% (với sản phẩm chủ lực là P/S và Close Up) - Unilever đã vào Việt Nam từ năm 1995 khi Việt Nam có chính sách kinh tế mở cửa . Để đặt chân vào thị trường kem đánh răng Việt Nam một cách nhanh nhất, cả Unilever và Colgate Palmolive đều chọn chiến thuật "mua lại thương hiệu" của các DN nội địa. Unilever đã mua được P/S (thuộc CTCP P/S) khi lúc này hình thức liên doanh đang phổ biến. Ở thời điểm mà Unilever mới bước chân vào thị trường Việt Nam thì P/S chiếm tới 60% thị phần, độc chiếm thị trường kem đánh răng trong nước cùng với Dạ Lan. Nắm bắt xu hướng liên doanh tại thời điểm này, kem đánh răng P/S đồng ý liên doanh cùng Unilever là cùng hợp tác khai thác nhãn hiệu P/S với giá chuyển nhượng là 5 triệu USD.
  • 5. - Sau khi liên doanh, Unilever đưa ra những “yêu cầu gắt gao” cho phía CTCP P/S khiến cho CTCP P/S ngày càng đuối sức trong mối quan hệ liên doanh này vì thay đổi công nghệ phát triển, điển hình như việc: yêu cầu thay đổi bao bì sản phẩm trước đây là bao bì ống nhôm sang ống phức hợp (ống vỏ nhựa) mà việc thay đổi này cần một số vốn lớn để thay đổi một dây chuyền sản xuất mới từ nguyên vật liệu, máy móc,…việc này khiến công ty cha đẻ của P/S không để đáp ứng được yêu cầu này nên P/S bị hoãn sản phẩm sản xuất nhiều lần. Tới năm 2003 thì Unilever mới trả 6,5 triệu USD để CTCP P/S đầu tư sản xuất vỏ nhựa theo đúng yêu cầu. Tới khi vận hành sản xuất ra sản phẩn thì lại không được Unilever chấp nhận với lý do “không đáp ứng tiêu chuẩn”…khi đang đi vào sự bế tắc thì Unilever đàm phán với cha đẻ của P/S trả thêm 5 triệu USD nhằm mua đứt thương thiệu này. Sau cùng kem đánh răng P/S đã đổi quốc tịch từ thương hiệu Việt thành thương hiệu nước ngoài => Công ty cha đẻ của P/S đã hoàn toàn không còn liên quan gì tới sản phẩm của mình và số cổ phần còn lại cũng đã rơi vào tay Unilever, không mất quá nhiều thời gian, chi phí nhưng lại chiếm lĩnh được 60% thị phần của P/S lúc bấy giờ. - CTCP P/S (cha đẻ của P/S) đã tiếp tục phát triển thương hiệu khác (Hynos)sau khi bán P/S cho Unilever, ban đầu đánh mục tiêu vào nông thôn nhưng mức doanh thu sản phẩm quá thấp và chuyển hướng quay lại thành thị thì đã quá muộn khi các thương hiệu mới du nhập vào như Unilever hay Colgate Palmolive đã chiếm tới 90% thị phần kem đánh răng trong nước => Không cạnh tranh lại được dẫn tới việc KĐR Hynos (tiền thân của KĐR P/S) gần như biến mất khỏi thị trường tiêu dùng, tới hiện nay không còn thấy xuất hiện loại KĐR này ở các siêu thị lớn nhỏ hoặc cửa hàng tạp hóa mà số ít là tuýp kem 5ml được thấy hiếm hoi ở một số khách sạn. 2. Nhà sản xuất: Colgate Palmolive - Tại thị trường Việt Nam, Unilever và Colgate chiếm gần 90% thị phần, nhưng Unilever dẫn đầu với thị phần trên 65%. Trong một thị trường đã gần như thuộc hoàn toàn vào tay Unilever và Colgate, hàng trăm thương hiệu nội ngoại nhọc nhằn xoay xở chia nhau 10% thị phần ít ỏi.
  • 6. - Tương tự như Unilever thì Palmolive Colgate đều chọn chiến thuật "mua lại thương hiệu" của các DN nội địa. Unilever đã mua được P/S và Colgate đã mua Dạ Lan (khi đó Dạ Lan chiếm 30% thị phần - khi đó phổ biến ở cả các TP lớn và các thị trường nước ngoài như Campuchia, Trung Quốc,..). Palmolive Colgate đề xuất ý tưởng liên doanh và quyền sở hữu thương hiệu vào năm 1995 với việc chủ sản xuất ra Dạ Lan (ông Trịnh Thành Nhơn) là trụ cột chính trong việc này mà vẫn được trả lương vẽ ra một tương lai về sự phát triển của Dạ Lan thành công thuyết phục chủ sản xuất (ông Nhơn )Dạ Lan đồng ý sát nhập vào Palmolive Colgate với giá triệu 3 triệu USD. - Trong quá trình liên doanh Palmolive Colgate dần dần buộc Dạ Lan đi vào con đường ngừng sản xuất. Sau khi sở hữu Dạ Lan, Colgate không sử dụng thương hiệu này vì cho rằng nó sẽ khó phát triển ở tầm thế giới hay khu vực. Hơn nữa, tâm lý của người tiêu dùng Việt Nam là chuộng hàng ngoại và xu hướng sử dụng hàng ngoại sẽ tăng lên khi cánh cửa hội nhập mở ra mà ra ‘chính sách phát triển” Dạ Lan song song với Colgate nhưng thực tế là không coi trọng Dạ Lan và tập trung chủ yếu vào phát triển sản phẩm Colgate => Dần đà sau 3 tháng liên doanh Dạ Lan không còn được tiếng nói so với các sản phẩm khác cùng hệ thống công ty của Palmolive Colgate. 3 năm sau thỏa thuận thì ông Nhơn mất quá nhiều tiền dẫn đến việc phải bán lại 30% cổ phần lại cho đối tác của mình (Palmolive Colgate). Sau đó Palmolive Colgate đã giải thể liên doanh khiến ông Nhơn không thể tham gia lại vào thị trường này trong vòng 5 năm (do thời hạn liên doanh vẫn còn). Tới tận 2009 khi liên doanh kết thúc và Palmolive Colgate không đăng ký độc quyền bảo hộ nhãn hiệu Dạ Lan => Ông Nhơn cố cứu vớt thương hiệu nhưng đã không còn kịp khi các nhãn hiệu khác đã “vững chân” trên thị trường này khiến Dạ Lan hiện nay gần như bị xóa sổ khỏi thị trường. - Ngược lại, vào đúng thời điểm 30% thị phần của Dạ Lan bị bỏ trống, Unilever đã nhanh chóng chiếm thêm một lượng khách hàng trung thành của Dạ Lan chuyển sang vì P/S cũng là thương hiệu gần gũi và đã quen thuộc trên thị trường => Lúc này Unilever chiếm tận 70% thị phần .Cũng bởi sai lầm này mà hơn 15 năm qua, dù nỗ lực tăng chi phí quảng cáo, ra mắt nhiều dòng sản phẩm mới, chiến lược làm thương
  • 7. hiệu bài bản hơn, giá bán hợp lý nhưng Colgate vẫn khó rút ngắn khoảng cách thị phần với Unilever và càng khó có cơ hội xoay chuyển cán cân thị phần. IV. Hệ quả pháp lý về hạn chế cạnh tranh - Hệ quả pháp lí của thoả thuận hạn chế cạnh tranh được hiểu là các chế tài (hình phạt) đối với các hành vi vi phạm quy định về thoả thuận hạn chế cạnh tranh.  Chế tài của Luật cạnh tranh 2020 : Điều 110  Chế tài của Luật hình sự 2015: Điều 217 - Căn cứ vào quy định pháp luật gồm: Thoả thuận hạn chế cạnh tranh cấm tuyệt đối và Thoả thuận hạn chế bị cấm có điều kiện 1. Thoả thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm mặc nhiên - Khoản 1 và 2 Điều 12 Luật Cạnh tranh 2018 quy định cấm đối với 06 loại hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh: 1. Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. 2. Thỏa thuận phân chia khách hàng, phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ. 3. Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ. 4. Thỏa thuận để một hoặc các bên tham gia thỏa thuận thắng thầu khi tham gia đấu thầu trong việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ. 5. Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh. 6. Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên tham gia thỏa thuận.  Nghĩa là, các hành vi này bị cầm mặc nhiên, trong mọi trường hợp mà không cần phải chứng minh tác động hoặc khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh đáng kể trên thị trường 2. Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cẩm khi gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường - Ngoài các hành vi thoa thuận hạn chế cạnh tranh bị cảm mặc nhiên, Luật Cạnh tranh 2018 còn quy định cảm đối với một số hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh khi
  • 8. thỏa thuận đó gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường. - Cụ thể, có 08 loại hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm trên cơ sở đánh giá tác động hạn chế cạnh tranh - khoản 3 khoản 4 Điều 12 - LDN 2020 đó là các điều tại Điều 11. Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 1. Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. 2. Thỏa thuận phân chia khách hàng, phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ. 3. Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ. 7. Thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư. 8. Thỏa thuận áp đặt hoặc ấn định điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ cho doanh nghiệp khác hoặc thỏa thuận buộc doanh nghiệp khác .chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng. 9. Thỏa thuận không giao dịch với các bên không tham gia thỏa thuận. 10. Thỏa thuận hạn chế thị trường tiêu thụ sản phẩm, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ của các bên không tham gia thỏa thuận. 11. Thỏa thuận khác gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh - Để biết là việc thoả thuận có gây tác động gây hại hay không thì ta cần phải chứng minh:  DN đó có tăng giá đột biến không ( dựa theo % thị trường của DN đó )  Lượng cầu có tăng đột biến hay không ? ( Thị phần kết hợp trên thị trường của các bên tgia thoả thuận >_ 30% )  Thiệt hại cho người tiêu dùng xảy ra - My; Vân; Nữ ;