SlideShare a Scribd company logo
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright     Kinh tế vĩ mô             Nền kinh tế mở trong dài hạn
Niên khóa: 2008-2010




                                  Nền kinh tế mở trong dài hạn

1. Đến đây, chúng ta đã có được một bức tranh của nền kinh tế vĩ mô gần như toàn diện
   trong dài hạn, bao gồm:
      •   Y được quyết định bởi K, L và công nghệ.
      •   r được quyết định bởi cân bằng trong thị trường vốn vay
      •   Tăng trưởng Y phụ thuộc vào tăng trưởng dân số và tiến bộ công nghệ
      •   P phụ thuộc vào M, và π được xác định bởi tốc độ tăng trưởng của M
Nhưng chúng ta vẫn chưa xét đến ngoại thương.


2. Một số thực tế:
     a. Thế giới ngày càng trở nên hội nhập về kinh tế thông qua mở rộng ngoại thương.
        Hơn 30 năm qua, ngoại thương trên thế giới đã tăng với tốc độ gấp đôi tốc độ tăng
        trưởng GDP {khoảng 11% sản lượng thế giới được xuất khẩu năm 1965; đến năm
        1995, là khoảng 22%}
     b. Trong một nghiên cứu gần đây, Sachs và Warner xem xét mức độ mở cửa và phát
        triển: họ tìm thấy giữa 1970 vào 1990, các nền kinh tế đang phát triển mở cửa và
        hiệu quả hơn đã tăng trưởng với tốc độ bình quân hàng năm là 4,5% trong khi
        những nền kinh tế khác mặc dù có mở cửa nhưng lại kèm theo nhiều hạn chế đối
        với ngoại thương nên tăng trưởng bình quân hàng năm chỉ đạt 0,7%.
    c.    Việt Nam ngày càng phụ thuộc nhiều hơn vào ngoại thương (xuất khẩu có tốc độ
          tăng trưởng nhanh hơn 2-3 lần so với tốc độ tăng trưởng của GDP, còn nhập khẩu
          là 2-4 lần)
          Năm 1996, xuất khẩu đạt 30% GDP, nhập khẩu là 47% GDP; nên thâm hụt
          thương mại là 17% GDP. [So với Mỹ: xuất khẩu đạt 11%, nhập khẩu là 12%].
          Để tài trợ cho khoản thâm hụt thương mại này, Việt Nam đã vay các nước khác
          trên thế giới.
          Điều này cho thấy sự kết nối chặt chẽ giữa các luồng hàng hóa và dịch vụ với
          những dòng tài chính giữa các nước. Công việc đầu tiên trong chương này là làm
          sáng tỏ mối quan hệ trên. Sau đó, kết hợp yếu tố phức tạp này vào mô hình xác
          định thu nhập dài hạn cơ bản (cổ điển). Cuối cùng, chúng ta sẽ phát triển một lý
          thuyết dài hạn về tỉ giá hối đoái.


3. GDP là thước đo sản xuất trong nước. Trong một nền kinh tế mở, hạch toán thu
   nhập quốc dân phải bổ sung thêm khu vực xuất khẩu (cầu nước ngoài đối với sản



David Spencer/Chau Van Thanh                      1                          Người dịch: Quý Tâm
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright         Kinh tế vĩ mô                      Nền kinh tế mở trong dài hạn




       xuất trong nước) và trừ đi nhập khẩu (cầu trong nước đối với sản xuất ở nước
       ngoài). Hay:
                                           (a) Y = C + I + G + NX


4. Viết lại (a) thành Y – C – G = I + NX và nhớ lại Y – C – G = S1
       Nên:
                                               (b) NX = S - I
       a NX là cán cân thương mại. NX > 0 thặng dư thương mại [Ghi chú: nếu NX
         < 0, phải đi vay từ nước ngoài để bù chênh lệch giữa nhập khẩu và xuất khẩu]
       b. S - I là đầu tư nước ngoài ròng (NFI). (S - I) > 0      S cao hơn I, có thể cho
          nước ngoài vay. [Ghi chú: nếu (S - I) < 0, vay nước ngoài bù khoảng chênh lệch]
       c. Cán cân thương mại và đầu tư nước ngoài ròng phải bằng nhau. Thâm hụt
          thương mại (NX < 0) hay tương đương (S - I < 0 hay S < I) [2 mặt của một đồng
          xu]
       d. Chú ý: ý nghĩa của điều này đối với những kết quả một quốc gia tăng thâm hụt
          ngân sách của chính phủ (DEF). Giả sử chúng ta bắt đầu với thương mại cân bằng,
          NX=0. Thì một sự tăng lên của G (hay giảm T), sẽ:
           Tăng DEF (tăng thâm hụt ngân sách)                    giảm S. Để trở lại cân bằng, một (hoặc
           một số) điều sau đây phải xảy ra:
                 i. Giảm NX; hay tăng thâm hụt thương mại                 tăng vay nước ngoài để tài trợ
                 thâm hụt
                 ii. Giảm I. Cũng có nghĩa là tăng sự lấn ép (giảm) đầu tư để tài trợ cho thâm
                 hụt
       e. Tương tự, tăng NX đòi hỏi tăng S hay giảm I.
       f. Thâm hụt thương mại có xấu hay không? Không nhất thiết.


5. Trong một nền kinh tế đóng [chương 3] không có giao dịch thương mại với phần còn
   lại của thế giới (ROW) thì không có đầu tư nước ngoài; tương tự, cân bằng giữa I và
   S là do r quyết định. Bất kỳ điều gì làm thay đổi I hay S đều ảnh hưởng đến r. Bây giờ
   ta xem xét một nền kinh tế mở và có qui mô nhỏ.
       a. Mở: (có nghĩa là)
           •    Có hoạt động thương mại và đầu tư nước ngoài [NX ≠ 0 và S ≠ I]
           •    Những thay đổi của nền kinh tế thế giới sẽ ảnh hưởng lên nền kinh tế nội
                địa (đặc biệt là những thay đổi của lãi suất thế giới, r*)

1
    Đầy đủ hơn là : [(Y-T) – C] + [T-G] = Y – C – G = Sp + Sg = Sd hay S




David Spencer/Chau Van Thanh
                                                      2                                   Người dịch: Quý Tâm
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright              Kinh tế vĩ mô                    Nền kinh tế mở trong dài hạn




     b. Nhỏ những thay đổi trong nền kinh tế nội địa không có tác động đến ROW
        (đặc biệt là đối với r*). Nên
            •   r = r*
            [Mỹ có nền kinh tế lớn và mở. Phân tích phù hợp đối với một nền kinh tế mở qui
            mô lớn nằm đâu đó giữa mô hình nền kinh tế mở, nhỏ ở chương này và nền kinh
            tế đóng ở chương 3; xem thêm phụ lục cuối chương sách Mankiw để hiểu rõ hơn]
6. Giả định quan trọng mới: lãi suất trong một nền kinh tế mở và nhỏ không phải do I và
   S nội địa quyết định; nó được “ấn định” theo mức hiện hành trên thế giới, r*. [r* hình
   thành từ I và S của thế giới]
     a Cung:
                           Y = Y = F(K , L )                tương tự nền kinh tế đóng
     b. Cầu:
                     C = C = C( Y − T )               tương tự nền kinh tế đóng
                     I = I(r*)                        r bây giờ cố định tại mức r*
                                  Các thành phần phía cầu: C + I + G + NX
     c. Cân bằng:
                 NX = (Y – C - G) - I(r*) = S - I(r* ) [nhớ lại cách tiếp cận vốn vay]


     d. Như vậy, S được quyết định bởi các biến số ngoại sinh, I phụ thuộc vào r* , và NX
        là chênh lệch giữa hai biến số này [điều gì đảm bảo rằng cán cân thương mại và
        đầu tư nước ngoài ròng bằng nhau? Đó là tỉ giá hối đoái. Chúng ta sẽ bàn sau]


Đồ thị:

           r                               S


                                                                      Nếu S > I tại r* , thì NX > 0 (thặng
       r*                       NX>0                                  dư thương mại)

       r


                r *< r                         NX<0   I

                                           S          I,S,NX




David Spencer/Chau Van Thanh
                                                           3                                 Người dịch: Quý Tâm
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright                    Kinh tế vĩ mô                        Nền kinh tế mở trong dài hạn




7. Các tác động của chính sách lên cán cân thương mại. Hãy bắt đầu bằng thương
mại cân bằng (NX=0):

     a. Điều gì xảy ra nếu tăng G (hay giảm T) hay DEF xuất hiện?                                     giảm S
               Tăng DEF    giảm (S-I), và giảm NX; thâm hụt thương mại hay cán cân
                    thương mại xấu đi




           r                  S'           S


                                S' thực tế
                                                                            [Điều này khẳng định phát biểu ở trên của
                                                                            chúng ta, đó là I cho trước (và không đổi vì
                                               I (r*) thực tế               r* không đổi), tăng thâm hụt ngân sách chính
           r*
                                                                            phủ đòi phỏi phải có tăng thâm hụt thương
                                   NX<0                                     mại]
                                                       I


                                                           I, S, NX

Điều này giúp chúng ta hiểu được vấn đề quot;thâm hụt képquot; ở Mỹ và các nước khác.


     b. Điều gì xảy ra nếu tăng I (ví dụ, ưu đãi tín dụng, thuế đầu tư)? Vì S cố định, NX
        phải giảm (hay xuất hiện thâm hụt thương mại) [với S cố định, tăng I phải có tài
        trợ từ nước ngoài]


     c. Điều gì xảy ra nếu ROW (hay một nước lớn) tăng thâm hụt ngân sách chính
        phủ của họ? tăng r* (ngoại sinh đối với nền kinh tế nội địa)


      r                            S                   Tăng r*          giảm I (hay tăng NX, NX > 0)

                         NX>0
          r 2*

      r 1*


                                               I

                                           I,S,NX




David Spencer/Chau Van Thanh
                                                                 4                                     Người dịch: Quý Tâm
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright             Kinh tế vĩ mô                Nền kinh tế mở trong dài hạn




8. Điều gì đảm bảo cán cân thương mại (NX) = đầu tư nước ngoài ròng (S - I)? Đó
   là tỉ giá hối đoái thực.
     a. Xét hai trạm xăng nằm hai bên biên giới giáp ranh của nước A (nước nhà) và B
        (nước ngoài):
          PA = 1000đ/lít và PB = 100p/lít             ta sẽ mua ở đâu?
          Tùy vào tỉ giá hối đoái danh nghĩa (e): cần bao nhiêu đống (đ) để mua được 1
          pesos (p).
          e = # đồng/1peso
          i.         Nếu e = 10đ/p, thì giá xăng tính bằng đ ở nước B là
                     e.PB = (10đ/p).(100p/lít) = 1000đ/lít = PA
          ii.        Bây giờ giả sử e = 12đ/p. Thì giá xăng bằng đ ở B là
                     e.PB = (12đ/p)/(100p/lít) = 1200đ/lít > PA
                    ∴ Sẽ có khuynh hướng mua xăng ở A (xuất khẩu sang B), miễn là
                 không tồn tại rào cản thương mại
          iii.       Bây giờ, trở lại e ban đầu = 10đ/p nhưng giả định PA tăng lên 1250đ/lít.
          Thì
                    PA/e = (1250đ/lít)/(10đ/p) = 125p/lít > PB ∴ mua ở B (nhập khẩu từ B) dù
                 e không thay đổi
     b. Vậy quyết định mua ở đâu, hay ∴ NX, phụ thuộc vào giá tương đối sử dụng
        cùng đơn vị đo lường (chẳng hạn đ). Giá tương đối của hàng hóa ở hai nước
        này chính là tỉ giá hối đoái thực (ε).
                 ePB
           ε=        [hàng lấy hàng, lít xăng ở A đối lấy lít xăng ở B]
                  PA

     c. Khái quát hơn, chúng ta tổng gộp:
           •    Xét tất cả hàng hóa & dịch vụ (không chỉ là xăng)
           •    Xét ROW cùng một lúc (không chỉ là nước B)
                 eP *
           ε=
                  P
                     Trong đó              P = Mức giá nội địa
                                           P* = Mức giá nước ngoài (ROW)
                                          e = Tỉ giá hối đoái danh nghĩa (số nội tệ đổi 1 đơn vị ngoại
                                      tệ, hay nôm na là giá của 1 đơn vị ngoại tệ theo nội tệ) [chỉ số



David Spencer/Chau Van Thanh
                                                          5                             Người dịch: Quý Tâm
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright          Kinh tế vĩ mô                     Nền kinh tế mở trong dài hạn




                                      tỷ giá hối đoái có tính đến quot;trọng số thương mại (trade-
                                      weighted)]
     d. Kết luận: NX=NX (ε)                 hàm số xuất khẩu ròng
     Biểu diễn trên đồ thị:

                                     ε
                                                                            NX(ε)




                                                                               NX

9. Tỉ giá hối đoái thực điều chỉnh để đảm bảo NX = S - I (cán cân thương mại = đầu
   tư nước ngoài ròng) [Tỉ giá hối đoái thả nổi trong dài hạn]
     a. Chúng ta biết rằng NX (ε) = S - I(r*)
          •     Vì S cố định tại S và r cố định tại r*, ε phải điều chỉnh để đảm bảo cân
                bằng.
     b. Phương trình cán cân thương mại cũng có thể được lý giải như một điều kiện
        cân bằng trong thị trường ngoại hối:
          Cầu (ròng) về nội tệ của người nước ngoài (NX) = cung (ròng) nội tệ cho người
          nước ngoài (S - I)
          Biểu diễn trên đồ thị:

                                     ε
                                                           S-I              NX(ε)




                                     ε1                           ε điều chỉnh để cân bằng




                                                     NX1                       NX




David Spencer/Chau Van Thanh
                                                       6                                  Người dịch: Quý Tâm
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright           Kinh tế vĩ mô                     Nền kinh tế mở trong dài hạn




10. Tác động của những thay đổi chính sách lên ε
     a. Điều gì xảy ra nếu tăng G (hay giảm T)?                      giảm S

       ε
                          (S - I)’           S-I   NX(ε)


       ε1                                                           Tăng DEF giảm (S-I) và
                                                                    do vậy giảm ε, kéo theo
                                                                    giảm NX
       ε2




                                           NX1     NX

     b.         Điều gì xảy ra nếu tăng I (chẳng hạn tín dụng, thuế đầu tư)? tăng I                      giảm
                (S - I) và ∴ giảm ε giảm NX (từ đó tái lập cân bằng)
     c.         Điều gì xảy ra nếu ROW (một nước lớn khác) tăng thâm hụt ngân sách
                chính phủ?
                  Tăng r* ∴ I dẫn tới              tăng (S - I) và ∴ tăng ε         tăng NX (từ đó khôi
                phục mức cân bằng)
     d. Điều gì xảy ra nếu chính phủ nội địa áp dụng thuế quan hay hạn ngạch nhập
        khẩu? Điều này sẽ làm giảm nhập khẩu và, do đó, tăng NX (dịch chuyển đường
        NX sang phải)

                                     ε
                                                              S-I             NX1


                                                                              NX2

                                  ε1

                                  ε2




                                                                                NX




David Spencer/Chau Van Thanh
                                                        7                                  Người dịch: Quý Tâm
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright     Kinh tế vĩ mô                   Nền kinh tế mở trong dài hạn




                     Kết quả của biện pháp hạn chế thương mại:
                     (1) Giảm ε
                     (2) Không có thay đổi trong cán cân thương mại
                     (3) Khối lượng thương mại giảm[giảm nhập khẩu do hạn định, giảm
                     xuất khẩu do ε]
                      [Chẳng hạn thuế quan làm tăng giá tương đối của hàng nhập khẩu; bù lại
                      bởi giảm ε và làm tăng giá tương đối của hàng xuất khẩu]


Những hạn định về thương mại không thể làm giảm thâm hụt thương mại vì chúng không
   ảnh hưởng đến S hay I


11. Chúng ta đã xem xét việc xác định tỉ giá hối đoái thực, tiếp theo là tỉ giá hối đoái
    danh nghĩa.
              eP *    εP
      ε=           ⇒e= *
               P       P
Vậy, e phụ thuộc vào ε, P và P*. [tăng P*             giảm e; tăng P   tăng e]


Sử dụng các kết quả tốc độ tăng trưởng, chúng ta có
     % e = % ε + (π - π*)
Do đó:
     (1) Nếu π* tăng (tương đối so với π), nội tệ (d) sẽ tăng giá (hay, tiền d sẽ mua
         được nhiều ngoại tệ hơn).
     (2) Nếu π tăng (tương đối so với π*), nội tệ (d) sẽ giảm giá (hay, tiền d sẽ mua
         được ít ngoại tệ hơn).
     Bằng chứng rõ nhất là đối với các nước đang trải qua lạm phát cao (ngay cả nếu họ cố
     gắng cố định tỉ giá hối đoái)
12. Qui luật một giá      ngang bằng sức mua (PPP) (The Law of One Price and
    Purchasing Power Parity): Nếu qui luật một giá đúng thì tỉ giá hối đoái thực ε phải
    = 1 , hàng hóa được do lường cùng đơn vị (do tình trạng kinh doanh chênh lệch giá --
    arbitrage)
     Mặc dù rất hữu ích như là một hướng dẫn dài hạn về những biến động của tỉ giá hối
     đoái danh nghĩa (suy ra e = P/P*), PPP vẫn thất bại vì
          •     Không phải tất cả hàng hóa đều được ngoại thương (dịch vụ cắt tóc, nhà ở)
          •     Hàng hóa không đồng nhất (Toyotas so với Chevrolets)




David Spencer/Chau Van Thanh
                                                  8                                Người dịch: Quý Tâm
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright    Kinh tế vĩ mô                Nền kinh tế mở trong dài hạn




          •     Sở thích đối với hàng hóa nội địa so với hàng hóa nước ngoài
          •     Tồn tại những hạn chế và rào cản thương mại




David Spencer/Chau Van Thanh
                                                 9                             Người dịch: Quý Tâm

More Related Content

What's hot

VietRees_Newsletter_65_Tuan2_Thang1
VietRees_Newsletter_65_Tuan2_Thang1VietRees_Newsletter_65_Tuan2_Thang1
VietRees_Newsletter_65_Tuan2_Thang1internationalvr
 
2 d viewing
2 d viewing2 d viewing
2 d viewinglekytho
 
VietRees_Newsletter_59_Tuan4_Thang11
VietRees_Newsletter_59_Tuan4_Thang11VietRees_Newsletter_59_Tuan4_Thang11
VietRees_Newsletter_59_Tuan4_Thang11internationalvr
 
VietRees_Newsletter_50_Tuan4_Thang09
VietRees_Newsletter_50_Tuan4_Thang09VietRees_Newsletter_50_Tuan4_Thang09
VietRees_Newsletter_50_Tuan4_Thang09internationalvr
 
Ve so do_trai
Ve so do_traiVe so do_trai
Ve so do_trai
NET 1 GIO
 
Mac08 R0102 V
Mac08 R0102 VMac08 R0102 V
Mac08 R0102 Vhsplastic
 
Gioi Thieu He Thong Tai Chinh
Gioi Thieu He Thong Tai ChinhGioi Thieu He Thong Tai Chinh
Gioi Thieu He Thong Tai Chinhhsplastic
 
Ky Nang Quan Ly Xung Dot
Ky Nang Quan Ly Xung DotKy Nang Quan Ly Xung Dot
Ky Nang Quan Ly Xung DotThuong HL
 
VietRees_Newsletter_52_Tuan2_Thang10
VietRees_Newsletter_52_Tuan2_Thang10VietRees_Newsletter_52_Tuan2_Thang10
VietRees_Newsletter_52_Tuan2_Thang10internationalvr
 
VietRees_Newsletter_60_Tuan1_Thang12
VietRees_Newsletter_60_Tuan1_Thang12VietRees_Newsletter_60_Tuan1_Thang12
VietRees_Newsletter_60_Tuan1_Thang12internationalvr
 
VietRees_Newsletter_49_Tuan3_Thang09
VietRees_Newsletter_49_Tuan3_Thang09VietRees_Newsletter_49_Tuan3_Thang09
VietRees_Newsletter_49_Tuan3_Thang09internationalvr
 
Cd Dproceedingvie
Cd DproceedingvieCd Dproceedingvie
Cd Dproceedingvieforeman
 
A Fast Flash Of IR
A Fast Flash Of IRA Fast Flash Of IR
A Fast Flash Of IR
Phuong Luu Quy
 
Bai Giang 7
Bai Giang 7Bai Giang 7
Bai Giang 7nbb3i
 
VietRees_Newsletter_64_Tuan1_Thang1
VietRees_Newsletter_64_Tuan1_Thang1VietRees_Newsletter_64_Tuan1_Thang1
VietRees_Newsletter_64_Tuan1_Thang1internationalvr
 
VietRees_Newsletter_54_Tuan4_Thang10
VietRees_Newsletter_54_Tuan4_Thang10VietRees_Newsletter_54_Tuan4_Thang10
VietRees_Newsletter_54_Tuan4_Thang10internationalvr
 
Tài Liệu Quản Trị Học Tham Khảo
Tài Liệu Quản Trị Học Tham Khảo Tài Liệu Quản Trị Học Tham Khảo
Tài Liệu Quản Trị Học Tham Khảo
nataliej4
 

What's hot (18)

VietRees_Newsletter_65_Tuan2_Thang1
VietRees_Newsletter_65_Tuan2_Thang1VietRees_Newsletter_65_Tuan2_Thang1
VietRees_Newsletter_65_Tuan2_Thang1
 
2 d viewing
2 d viewing2 d viewing
2 d viewing
 
Df08 L13 V
Df08 L13 VDf08 L13 V
Df08 L13 V
 
VietRees_Newsletter_59_Tuan4_Thang11
VietRees_Newsletter_59_Tuan4_Thang11VietRees_Newsletter_59_Tuan4_Thang11
VietRees_Newsletter_59_Tuan4_Thang11
 
VietRees_Newsletter_50_Tuan4_Thang09
VietRees_Newsletter_50_Tuan4_Thang09VietRees_Newsletter_50_Tuan4_Thang09
VietRees_Newsletter_50_Tuan4_Thang09
 
Ve so do_trai
Ve so do_traiVe so do_trai
Ve so do_trai
 
Mac08 R0102 V
Mac08 R0102 VMac08 R0102 V
Mac08 R0102 V
 
Gioi Thieu He Thong Tai Chinh
Gioi Thieu He Thong Tai ChinhGioi Thieu He Thong Tai Chinh
Gioi Thieu He Thong Tai Chinh
 
Ky Nang Quan Ly Xung Dot
Ky Nang Quan Ly Xung DotKy Nang Quan Ly Xung Dot
Ky Nang Quan Ly Xung Dot
 
VietRees_Newsletter_52_Tuan2_Thang10
VietRees_Newsletter_52_Tuan2_Thang10VietRees_Newsletter_52_Tuan2_Thang10
VietRees_Newsletter_52_Tuan2_Thang10
 
VietRees_Newsletter_60_Tuan1_Thang12
VietRees_Newsletter_60_Tuan1_Thang12VietRees_Newsletter_60_Tuan1_Thang12
VietRees_Newsletter_60_Tuan1_Thang12
 
VietRees_Newsletter_49_Tuan3_Thang09
VietRees_Newsletter_49_Tuan3_Thang09VietRees_Newsletter_49_Tuan3_Thang09
VietRees_Newsletter_49_Tuan3_Thang09
 
Cd Dproceedingvie
Cd DproceedingvieCd Dproceedingvie
Cd Dproceedingvie
 
A Fast Flash Of IR
A Fast Flash Of IRA Fast Flash Of IR
A Fast Flash Of IR
 
Bai Giang 7
Bai Giang 7Bai Giang 7
Bai Giang 7
 
VietRees_Newsletter_64_Tuan1_Thang1
VietRees_Newsletter_64_Tuan1_Thang1VietRees_Newsletter_64_Tuan1_Thang1
VietRees_Newsletter_64_Tuan1_Thang1
 
VietRees_Newsletter_54_Tuan4_Thang10
VietRees_Newsletter_54_Tuan4_Thang10VietRees_Newsletter_54_Tuan4_Thang10
VietRees_Newsletter_54_Tuan4_Thang10
 
Tài Liệu Quản Trị Học Tham Khảo
Tài Liệu Quản Trị Học Tham Khảo Tài Liệu Quản Trị Học Tham Khảo
Tài Liệu Quản Trị Học Tham Khảo
 

Viewers also liked

Van Weerden Poelmanweg 62 (www.boonmakelaars.nl)
Van Weerden Poelmanweg 62 (www.boonmakelaars.nl)Van Weerden Poelmanweg 62 (www.boonmakelaars.nl)
Van Weerden Poelmanweg 62 (www.boonmakelaars.nl)
DIRK Makelaars Taxateurs BV
 
Financing Energy Efficiency: Overview and Lessons- ACEEE presentation
Financing Energy Efficiency: Overview and Lessons- ACEEE presentationFinancing Energy Efficiency: Overview and Lessons- ACEEE presentation
Financing Energy Efficiency: Overview and Lessons- ACEEE presentation
HarcourtBrownEF
 
ACEEE EE As A Resource Plenary
ACEEE EE As A Resource PlenaryACEEE EE As A Resource Plenary
ACEEE EE As A Resource Plenary
joreillyneep
 
Financing Energy Efficiency: Overview and Lessons (Aceee presentation)
Financing Energy Efficiency: Overview and Lessons (Aceee presentation)Financing Energy Efficiency: Overview and Lessons (Aceee presentation)
Financing Energy Efficiency: Overview and Lessons (Aceee presentation)
HarcourtBrownEF
 
Aceee Ally Webinar Laitner Jan 2010
Aceee Ally Webinar Laitner Jan 2010Aceee Ally Webinar Laitner Jan 2010
Aceee Ally Webinar Laitner Jan 2010
msciortino
 
MEEA Policy Webinar: Midwest Perspective of the ACEEE 2011 State Energy Effic...
MEEA Policy Webinar: Midwest Perspective of the ACEEE 2011 State Energy Effic...MEEA Policy Webinar: Midwest Perspective of the ACEEE 2011 State Energy Effic...
MEEA Policy Webinar: Midwest Perspective of the ACEEE 2011 State Energy Effic...
Midwest Energy Efficiency Alliance
 
Mac08 R1402 V
Mac08 R1402 VMac08 R1402 V
Mac08 R1402 Vhsplastic
 
Taking Stock June 2008 En Final
Taking Stock June 2008 En FinalTaking Stock June 2008 En Final
Taking Stock June 2008 En Final
hsplastic
 
180107 Ban Tin Kinh Doanh & Thuong Mai
180107 Ban Tin Kinh Doanh & Thuong Mai180107 Ban Tin Kinh Doanh & Thuong Mai
180107 Ban Tin Kinh Doanh & Thuong Maihsplastic
 
Mpp01 512 R0203 V
Mpp01 512 R0203 VMpp01 512 R0203 V
Mpp01 512 R0203 Vhsplastic
 
Mac08 R0502 V
Mac08 R0502 VMac08 R0502 V
Mac08 R0502 Vhsplastic
 
Df08 L0102 V
Df08 L0102 VDf08 L0102 V
Df08 L0102 Vhsplastic
 
Outline Of Training Vjcc
Outline Of Training VjccOutline Of Training Vjcc
Outline Of Training Vjcc
hsplastic
 
He Thong Tien Te Quoc Te
He Thong Tien Te Quoc TeHe Thong Tien Te Quoc Te
He Thong Tien Te Quoc Tehsplastic
 
Khung Hoang Chau A
Khung Hoang Chau AKhung Hoang Chau A
Khung Hoang Chau Ahsplastic
 
Ly Thuyet Cung Ngan Han
Ly Thuyet Cung Ngan HanLy Thuyet Cung Ngan Han
Ly Thuyet Cung Ngan Hanhsplastic
 
Mo Hinh Is Lm
Mo Hinh Is LmMo Hinh Is Lm
Mo Hinh Is Lmhsplastic
 
Cac Cong Cu Tai Chinh
Cac Cong Cu Tai ChinhCac Cong Cu Tai Chinh
Cac Cong Cu Tai Chinhhsplastic
 
5 Diagnosis Worksheet
5 Diagnosis Worksheet5 Diagnosis Worksheet
5 Diagnosis Worksheet
hsplastic
 
6 Performance Based Organization Diagnosis Presentation
6 Performance Based Organization Diagnosis Presentation6 Performance Based Organization Diagnosis Presentation
6 Performance Based Organization Diagnosis Presentation
hsplastic
 

Viewers also liked (20)

Van Weerden Poelmanweg 62 (www.boonmakelaars.nl)
Van Weerden Poelmanweg 62 (www.boonmakelaars.nl)Van Weerden Poelmanweg 62 (www.boonmakelaars.nl)
Van Weerden Poelmanweg 62 (www.boonmakelaars.nl)
 
Financing Energy Efficiency: Overview and Lessons- ACEEE presentation
Financing Energy Efficiency: Overview and Lessons- ACEEE presentationFinancing Energy Efficiency: Overview and Lessons- ACEEE presentation
Financing Energy Efficiency: Overview and Lessons- ACEEE presentation
 
ACEEE EE As A Resource Plenary
ACEEE EE As A Resource PlenaryACEEE EE As A Resource Plenary
ACEEE EE As A Resource Plenary
 
Financing Energy Efficiency: Overview and Lessons (Aceee presentation)
Financing Energy Efficiency: Overview and Lessons (Aceee presentation)Financing Energy Efficiency: Overview and Lessons (Aceee presentation)
Financing Energy Efficiency: Overview and Lessons (Aceee presentation)
 
Aceee Ally Webinar Laitner Jan 2010
Aceee Ally Webinar Laitner Jan 2010Aceee Ally Webinar Laitner Jan 2010
Aceee Ally Webinar Laitner Jan 2010
 
MEEA Policy Webinar: Midwest Perspective of the ACEEE 2011 State Energy Effic...
MEEA Policy Webinar: Midwest Perspective of the ACEEE 2011 State Energy Effic...MEEA Policy Webinar: Midwest Perspective of the ACEEE 2011 State Energy Effic...
MEEA Policy Webinar: Midwest Perspective of the ACEEE 2011 State Energy Effic...
 
Mac08 R1402 V
Mac08 R1402 VMac08 R1402 V
Mac08 R1402 V
 
Taking Stock June 2008 En Final
Taking Stock June 2008 En FinalTaking Stock June 2008 En Final
Taking Stock June 2008 En Final
 
180107 Ban Tin Kinh Doanh & Thuong Mai
180107 Ban Tin Kinh Doanh & Thuong Mai180107 Ban Tin Kinh Doanh & Thuong Mai
180107 Ban Tin Kinh Doanh & Thuong Mai
 
Mpp01 512 R0203 V
Mpp01 512 R0203 VMpp01 512 R0203 V
Mpp01 512 R0203 V
 
Mac08 R0502 V
Mac08 R0502 VMac08 R0502 V
Mac08 R0502 V
 
Df08 L0102 V
Df08 L0102 VDf08 L0102 V
Df08 L0102 V
 
Outline Of Training Vjcc
Outline Of Training VjccOutline Of Training Vjcc
Outline Of Training Vjcc
 
He Thong Tien Te Quoc Te
He Thong Tien Te Quoc TeHe Thong Tien Te Quoc Te
He Thong Tien Te Quoc Te
 
Khung Hoang Chau A
Khung Hoang Chau AKhung Hoang Chau A
Khung Hoang Chau A
 
Ly Thuyet Cung Ngan Han
Ly Thuyet Cung Ngan HanLy Thuyet Cung Ngan Han
Ly Thuyet Cung Ngan Han
 
Mo Hinh Is Lm
Mo Hinh Is LmMo Hinh Is Lm
Mo Hinh Is Lm
 
Cac Cong Cu Tai Chinh
Cac Cong Cu Tai ChinhCac Cong Cu Tai Chinh
Cac Cong Cu Tai Chinh
 
5 Diagnosis Worksheet
5 Diagnosis Worksheet5 Diagnosis Worksheet
5 Diagnosis Worksheet
 
6 Performance Based Organization Diagnosis Presentation
6 Performance Based Organization Diagnosis Presentation6 Performance Based Organization Diagnosis Presentation
6 Performance Based Organization Diagnosis Presentation
 

Similar to Mpp01 512 R1201 V

RealInvest_Newsletter_B_No_06_Thang10_Nam08
RealInvest_Newsletter_B_No_06_Thang10_Nam08RealInvest_Newsletter_B_No_06_Thang10_Nam08
RealInvest_Newsletter_B_No_06_Thang10_Nam08internationalvr
 
Bai Giang 6
Bai Giang 6Bai Giang 6
Bai Giang 6nbb3i
 
Bài Giảng Lập Điều Khoản Tham Chiếu (TOR)
Bài Giảng Lập Điều Khoản Tham Chiếu (TOR) Bài Giảng Lập Điều Khoản Tham Chiếu (TOR)
Bài Giảng Lập Điều Khoản Tham Chiếu (TOR)
nataliej4
 
Giam nguy co bi ton thuong va thuc hien cong tac bao tro xa hoi
Giam nguy co bi ton thuong va thuc hien cong tac bao tro xa hoiGiam nguy co bi ton thuong va thuc hien cong tac bao tro xa hoi
Giam nguy co bi ton thuong va thuc hien cong tac bao tro xa hoi
foreman
 
Xoa doi giam ngheo
Xoa doi giam ngheoXoa doi giam ngheo
Xoa doi giam ngheo
foreman
 
Sách về CTXH nhóm
Sách về CTXH nhómSách về CTXH nhóm
Sách về CTXH nhóm
foreman
 
Mpp01 512 R1601 V
Mpp01 512 R1601 VMpp01 512 R1601 V
Mpp01 512 R1601 Vhsplastic
 
Dethi Ktluong7
Dethi Ktluong7Dethi Ktluong7
Dethi Ktluong7
guest4a65a70d
 
Chap4 Phan Tich Mtbt
Chap4 Phan Tich MtbtChap4 Phan Tich Mtbt
Chap4 Phan Tich Mtbt
nvkhoi
 
VietRees_Newsletter_51_Tuan1_Thang10
VietRees_Newsletter_51_Tuan1_Thang10VietRees_Newsletter_51_Tuan1_Thang10
VietRees_Newsletter_51_Tuan1_Thang10internationalvr
 
Mo Hinh Co Dien
Mo Hinh Co DienMo Hinh Co Dien
Mo Hinh Co Dienhsplastic
 
Blue Ocean In Brief Word 2003
Blue Ocean In Brief   Word 2003Blue Ocean In Brief   Word 2003
Blue Ocean In Brief Word 2003hsplastic
 
LTHDT
LTHDTLTHDT
LTHDT
sangpn
 
Mpp01 512 Om01 V
Mpp01 512 Om01 VMpp01 512 Om01 V
Mpp01 512 Om01 Vhsplastic
 

Similar to Mpp01 512 R1201 V (20)

RealInvest_Newsletter_B_No_06_Thang10_Nam08
RealInvest_Newsletter_B_No_06_Thang10_Nam08RealInvest_Newsletter_B_No_06_Thang10_Nam08
RealInvest_Newsletter_B_No_06_Thang10_Nam08
 
Tham Dinh Du An 3
Tham Dinh Du An 3Tham Dinh Du An 3
Tham Dinh Du An 3
 
Df08 L0102v
Df08 L0102vDf08 L0102v
Df08 L0102v
 
Bai Giang 6
Bai Giang 6Bai Giang 6
Bai Giang 6
 
Bài Giảng Lập Điều Khoản Tham Chiếu (TOR)
Bài Giảng Lập Điều Khoản Tham Chiếu (TOR) Bài Giảng Lập Điều Khoản Tham Chiếu (TOR)
Bài Giảng Lập Điều Khoản Tham Chiếu (TOR)
 
Giam nguy co bi ton thuong va thuc hien cong tac bao tro xa hoi
Giam nguy co bi ton thuong va thuc hien cong tac bao tro xa hoiGiam nguy co bi ton thuong va thuc hien cong tac bao tro xa hoi
Giam nguy co bi ton thuong va thuc hien cong tac bao tro xa hoi
 
Xoa doi giam ngheo
Xoa doi giam ngheoXoa doi giam ngheo
Xoa doi giam ngheo
 
Ve so do_trai
Ve so do_traiVe so do_trai
Ve so do_trai
 
Viem Ruot Thua Ok
Viem Ruot Thua OkViem Ruot Thua Ok
Viem Ruot Thua Ok
 
Mac08 R07 V
Mac08 R07 VMac08 R07 V
Mac08 R07 V
 
Sách về CTXH nhóm
Sách về CTXH nhómSách về CTXH nhóm
Sách về CTXH nhóm
 
Mpp01 512 R1601 V
Mpp01 512 R1601 VMpp01 512 R1601 V
Mpp01 512 R1601 V
 
Dethi Ktluong7
Dethi Ktluong7Dethi Ktluong7
Dethi Ktluong7
 
Chap4 Phan Tich Mtbt
Chap4 Phan Tich MtbtChap4 Phan Tich Mtbt
Chap4 Phan Tich Mtbt
 
VietRees_Newsletter_51_Tuan1_Thang10
VietRees_Newsletter_51_Tuan1_Thang10VietRees_Newsletter_51_Tuan1_Thang10
VietRees_Newsletter_51_Tuan1_Thang10
 
Mo Hinh Co Dien
Mo Hinh Co DienMo Hinh Co Dien
Mo Hinh Co Dien
 
Blue Ocean In Brief Word 2003
Blue Ocean In Brief   Word 2003Blue Ocean In Brief   Word 2003
Blue Ocean In Brief Word 2003
 
Chap1
Chap1Chap1
Chap1
 
LTHDT
LTHDTLTHDT
LTHDT
 
Mpp01 512 Om01 V
Mpp01 512 Om01 VMpp01 512 Om01 V
Mpp01 512 Om01 V
 

More from hsplastic

Khai Niem Va Xu Huong Tang Truong
Khai Niem Va Xu Huong Tang TruongKhai Niem Va Xu Huong Tang Truong
Khai Niem Va Xu Huong Tang Truonghsplastic
 
Nh Thuong Mai
Nh Thuong MaiNh Thuong Mai
Nh Thuong Maihsplastic
 
Ngan Hang Viet Nam Va Trung Quoc
Ngan Hang Viet Nam Va Trung QuocNgan Hang Viet Nam Va Trung Quoc
Ngan Hang Viet Nam Va Trung Quochsplastic
 

More from hsplastic (6)

Khai Niem Va Xu Huong Tang Truong
Khai Niem Va Xu Huong Tang TruongKhai Niem Va Xu Huong Tang Truong
Khai Niem Va Xu Huong Tang Truong
 
Df08 Fe01 V
Df08 Fe01 VDf08 Fe01 V
Df08 Fe01 V
 
Df08 C03 V
Df08 C03 VDf08 C03 V
Df08 C03 V
 
Nh Thuong Mai
Nh Thuong MaiNh Thuong Mai
Nh Thuong Mai
 
Ngan Hang Viet Nam Va Trung Quoc
Ngan Hang Viet Nam Va Trung QuocNgan Hang Viet Nam Va Trung Quoc
Ngan Hang Viet Nam Va Trung Quoc
 
Mac08 R13 V
Mac08 R13 VMac08 R13 V
Mac08 R13 V
 

Mpp01 512 R1201 V

  • 1. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mô Nền kinh tế mở trong dài hạn Niên khóa: 2008-2010 Nền kinh tế mở trong dài hạn 1. Đến đây, chúng ta đã có được một bức tranh của nền kinh tế vĩ mô gần như toàn diện trong dài hạn, bao gồm: • Y được quyết định bởi K, L và công nghệ. • r được quyết định bởi cân bằng trong thị trường vốn vay • Tăng trưởng Y phụ thuộc vào tăng trưởng dân số và tiến bộ công nghệ • P phụ thuộc vào M, và π được xác định bởi tốc độ tăng trưởng của M Nhưng chúng ta vẫn chưa xét đến ngoại thương. 2. Một số thực tế: a. Thế giới ngày càng trở nên hội nhập về kinh tế thông qua mở rộng ngoại thương. Hơn 30 năm qua, ngoại thương trên thế giới đã tăng với tốc độ gấp đôi tốc độ tăng trưởng GDP {khoảng 11% sản lượng thế giới được xuất khẩu năm 1965; đến năm 1995, là khoảng 22%} b. Trong một nghiên cứu gần đây, Sachs và Warner xem xét mức độ mở cửa và phát triển: họ tìm thấy giữa 1970 vào 1990, các nền kinh tế đang phát triển mở cửa và hiệu quả hơn đã tăng trưởng với tốc độ bình quân hàng năm là 4,5% trong khi những nền kinh tế khác mặc dù có mở cửa nhưng lại kèm theo nhiều hạn chế đối với ngoại thương nên tăng trưởng bình quân hàng năm chỉ đạt 0,7%. c. Việt Nam ngày càng phụ thuộc nhiều hơn vào ngoại thương (xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn 2-3 lần so với tốc độ tăng trưởng của GDP, còn nhập khẩu là 2-4 lần) Năm 1996, xuất khẩu đạt 30% GDP, nhập khẩu là 47% GDP; nên thâm hụt thương mại là 17% GDP. [So với Mỹ: xuất khẩu đạt 11%, nhập khẩu là 12%]. Để tài trợ cho khoản thâm hụt thương mại này, Việt Nam đã vay các nước khác trên thế giới. Điều này cho thấy sự kết nối chặt chẽ giữa các luồng hàng hóa và dịch vụ với những dòng tài chính giữa các nước. Công việc đầu tiên trong chương này là làm sáng tỏ mối quan hệ trên. Sau đó, kết hợp yếu tố phức tạp này vào mô hình xác định thu nhập dài hạn cơ bản (cổ điển). Cuối cùng, chúng ta sẽ phát triển một lý thuyết dài hạn về tỉ giá hối đoái. 3. GDP là thước đo sản xuất trong nước. Trong một nền kinh tế mở, hạch toán thu nhập quốc dân phải bổ sung thêm khu vực xuất khẩu (cầu nước ngoài đối với sản David Spencer/Chau Van Thanh 1 Người dịch: Quý Tâm
  • 2. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mô Nền kinh tế mở trong dài hạn xuất trong nước) và trừ đi nhập khẩu (cầu trong nước đối với sản xuất ở nước ngoài). Hay: (a) Y = C + I + G + NX 4. Viết lại (a) thành Y – C – G = I + NX và nhớ lại Y – C – G = S1 Nên: (b) NX = S - I a NX là cán cân thương mại. NX > 0 thặng dư thương mại [Ghi chú: nếu NX < 0, phải đi vay từ nước ngoài để bù chênh lệch giữa nhập khẩu và xuất khẩu] b. S - I là đầu tư nước ngoài ròng (NFI). (S - I) > 0 S cao hơn I, có thể cho nước ngoài vay. [Ghi chú: nếu (S - I) < 0, vay nước ngoài bù khoảng chênh lệch] c. Cán cân thương mại và đầu tư nước ngoài ròng phải bằng nhau. Thâm hụt thương mại (NX < 0) hay tương đương (S - I < 0 hay S < I) [2 mặt của một đồng xu] d. Chú ý: ý nghĩa của điều này đối với những kết quả một quốc gia tăng thâm hụt ngân sách của chính phủ (DEF). Giả sử chúng ta bắt đầu với thương mại cân bằng, NX=0. Thì một sự tăng lên của G (hay giảm T), sẽ: Tăng DEF (tăng thâm hụt ngân sách) giảm S. Để trở lại cân bằng, một (hoặc một số) điều sau đây phải xảy ra: i. Giảm NX; hay tăng thâm hụt thương mại tăng vay nước ngoài để tài trợ thâm hụt ii. Giảm I. Cũng có nghĩa là tăng sự lấn ép (giảm) đầu tư để tài trợ cho thâm hụt e. Tương tự, tăng NX đòi hỏi tăng S hay giảm I. f. Thâm hụt thương mại có xấu hay không? Không nhất thiết. 5. Trong một nền kinh tế đóng [chương 3] không có giao dịch thương mại với phần còn lại của thế giới (ROW) thì không có đầu tư nước ngoài; tương tự, cân bằng giữa I và S là do r quyết định. Bất kỳ điều gì làm thay đổi I hay S đều ảnh hưởng đến r. Bây giờ ta xem xét một nền kinh tế mở và có qui mô nhỏ. a. Mở: (có nghĩa là) • Có hoạt động thương mại và đầu tư nước ngoài [NX ≠ 0 và S ≠ I] • Những thay đổi của nền kinh tế thế giới sẽ ảnh hưởng lên nền kinh tế nội địa (đặc biệt là những thay đổi của lãi suất thế giới, r*) 1 Đầy đủ hơn là : [(Y-T) – C] + [T-G] = Y – C – G = Sp + Sg = Sd hay S David Spencer/Chau Van Thanh 2 Người dịch: Quý Tâm
  • 3. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mô Nền kinh tế mở trong dài hạn b. Nhỏ những thay đổi trong nền kinh tế nội địa không có tác động đến ROW (đặc biệt là đối với r*). Nên • r = r* [Mỹ có nền kinh tế lớn và mở. Phân tích phù hợp đối với một nền kinh tế mở qui mô lớn nằm đâu đó giữa mô hình nền kinh tế mở, nhỏ ở chương này và nền kinh tế đóng ở chương 3; xem thêm phụ lục cuối chương sách Mankiw để hiểu rõ hơn] 6. Giả định quan trọng mới: lãi suất trong một nền kinh tế mở và nhỏ không phải do I và S nội địa quyết định; nó được “ấn định” theo mức hiện hành trên thế giới, r*. [r* hình thành từ I và S của thế giới] a Cung: Y = Y = F(K , L ) tương tự nền kinh tế đóng b. Cầu: C = C = C( Y − T ) tương tự nền kinh tế đóng I = I(r*) r bây giờ cố định tại mức r* Các thành phần phía cầu: C + I + G + NX c. Cân bằng: NX = (Y – C - G) - I(r*) = S - I(r* ) [nhớ lại cách tiếp cận vốn vay] d. Như vậy, S được quyết định bởi các biến số ngoại sinh, I phụ thuộc vào r* , và NX là chênh lệch giữa hai biến số này [điều gì đảm bảo rằng cán cân thương mại và đầu tư nước ngoài ròng bằng nhau? Đó là tỉ giá hối đoái. Chúng ta sẽ bàn sau] Đồ thị: r S Nếu S > I tại r* , thì NX > 0 (thặng r* NX>0 dư thương mại) r r *< r NX<0 I S I,S,NX David Spencer/Chau Van Thanh 3 Người dịch: Quý Tâm
  • 4. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mô Nền kinh tế mở trong dài hạn 7. Các tác động của chính sách lên cán cân thương mại. Hãy bắt đầu bằng thương mại cân bằng (NX=0): a. Điều gì xảy ra nếu tăng G (hay giảm T) hay DEF xuất hiện? giảm S Tăng DEF giảm (S-I), và giảm NX; thâm hụt thương mại hay cán cân thương mại xấu đi r S' S S' thực tế [Điều này khẳng định phát biểu ở trên của chúng ta, đó là I cho trước (và không đổi vì I (r*) thực tế r* không đổi), tăng thâm hụt ngân sách chính r* phủ đòi phỏi phải có tăng thâm hụt thương NX<0 mại] I I, S, NX Điều này giúp chúng ta hiểu được vấn đề quot;thâm hụt képquot; ở Mỹ và các nước khác. b. Điều gì xảy ra nếu tăng I (ví dụ, ưu đãi tín dụng, thuế đầu tư)? Vì S cố định, NX phải giảm (hay xuất hiện thâm hụt thương mại) [với S cố định, tăng I phải có tài trợ từ nước ngoài] c. Điều gì xảy ra nếu ROW (hay một nước lớn) tăng thâm hụt ngân sách chính phủ của họ? tăng r* (ngoại sinh đối với nền kinh tế nội địa) r S Tăng r* giảm I (hay tăng NX, NX > 0) NX>0 r 2* r 1* I I,S,NX David Spencer/Chau Van Thanh 4 Người dịch: Quý Tâm
  • 5. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mô Nền kinh tế mở trong dài hạn 8. Điều gì đảm bảo cán cân thương mại (NX) = đầu tư nước ngoài ròng (S - I)? Đó là tỉ giá hối đoái thực. a. Xét hai trạm xăng nằm hai bên biên giới giáp ranh của nước A (nước nhà) và B (nước ngoài): PA = 1000đ/lít và PB = 100p/lít ta sẽ mua ở đâu? Tùy vào tỉ giá hối đoái danh nghĩa (e): cần bao nhiêu đống (đ) để mua được 1 pesos (p). e = # đồng/1peso i. Nếu e = 10đ/p, thì giá xăng tính bằng đ ở nước B là e.PB = (10đ/p).(100p/lít) = 1000đ/lít = PA ii. Bây giờ giả sử e = 12đ/p. Thì giá xăng bằng đ ở B là e.PB = (12đ/p)/(100p/lít) = 1200đ/lít > PA ∴ Sẽ có khuynh hướng mua xăng ở A (xuất khẩu sang B), miễn là không tồn tại rào cản thương mại iii. Bây giờ, trở lại e ban đầu = 10đ/p nhưng giả định PA tăng lên 1250đ/lít. Thì PA/e = (1250đ/lít)/(10đ/p) = 125p/lít > PB ∴ mua ở B (nhập khẩu từ B) dù e không thay đổi b. Vậy quyết định mua ở đâu, hay ∴ NX, phụ thuộc vào giá tương đối sử dụng cùng đơn vị đo lường (chẳng hạn đ). Giá tương đối của hàng hóa ở hai nước này chính là tỉ giá hối đoái thực (ε). ePB ε= [hàng lấy hàng, lít xăng ở A đối lấy lít xăng ở B] PA c. Khái quát hơn, chúng ta tổng gộp: • Xét tất cả hàng hóa & dịch vụ (không chỉ là xăng) • Xét ROW cùng một lúc (không chỉ là nước B) eP * ε= P Trong đó P = Mức giá nội địa P* = Mức giá nước ngoài (ROW) e = Tỉ giá hối đoái danh nghĩa (số nội tệ đổi 1 đơn vị ngoại tệ, hay nôm na là giá của 1 đơn vị ngoại tệ theo nội tệ) [chỉ số David Spencer/Chau Van Thanh 5 Người dịch: Quý Tâm
  • 6. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mô Nền kinh tế mở trong dài hạn tỷ giá hối đoái có tính đến quot;trọng số thương mại (trade- weighted)] d. Kết luận: NX=NX (ε) hàm số xuất khẩu ròng Biểu diễn trên đồ thị: ε NX(ε) NX 9. Tỉ giá hối đoái thực điều chỉnh để đảm bảo NX = S - I (cán cân thương mại = đầu tư nước ngoài ròng) [Tỉ giá hối đoái thả nổi trong dài hạn] a. Chúng ta biết rằng NX (ε) = S - I(r*) • Vì S cố định tại S và r cố định tại r*, ε phải điều chỉnh để đảm bảo cân bằng. b. Phương trình cán cân thương mại cũng có thể được lý giải như một điều kiện cân bằng trong thị trường ngoại hối: Cầu (ròng) về nội tệ của người nước ngoài (NX) = cung (ròng) nội tệ cho người nước ngoài (S - I) Biểu diễn trên đồ thị: ε S-I NX(ε) ε1 ε điều chỉnh để cân bằng NX1 NX David Spencer/Chau Van Thanh 6 Người dịch: Quý Tâm
  • 7. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mô Nền kinh tế mở trong dài hạn 10. Tác động của những thay đổi chính sách lên ε a. Điều gì xảy ra nếu tăng G (hay giảm T)? giảm S ε (S - I)’ S-I NX(ε) ε1 Tăng DEF giảm (S-I) và do vậy giảm ε, kéo theo giảm NX ε2 NX1 NX b. Điều gì xảy ra nếu tăng I (chẳng hạn tín dụng, thuế đầu tư)? tăng I giảm (S - I) và ∴ giảm ε giảm NX (từ đó tái lập cân bằng) c. Điều gì xảy ra nếu ROW (một nước lớn khác) tăng thâm hụt ngân sách chính phủ? Tăng r* ∴ I dẫn tới tăng (S - I) và ∴ tăng ε tăng NX (từ đó khôi phục mức cân bằng) d. Điều gì xảy ra nếu chính phủ nội địa áp dụng thuế quan hay hạn ngạch nhập khẩu? Điều này sẽ làm giảm nhập khẩu và, do đó, tăng NX (dịch chuyển đường NX sang phải) ε S-I NX1 NX2 ε1 ε2 NX David Spencer/Chau Van Thanh 7 Người dịch: Quý Tâm
  • 8. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mô Nền kinh tế mở trong dài hạn Kết quả của biện pháp hạn chế thương mại: (1) Giảm ε (2) Không có thay đổi trong cán cân thương mại (3) Khối lượng thương mại giảm[giảm nhập khẩu do hạn định, giảm xuất khẩu do ε] [Chẳng hạn thuế quan làm tăng giá tương đối của hàng nhập khẩu; bù lại bởi giảm ε và làm tăng giá tương đối của hàng xuất khẩu] Những hạn định về thương mại không thể làm giảm thâm hụt thương mại vì chúng không ảnh hưởng đến S hay I 11. Chúng ta đã xem xét việc xác định tỉ giá hối đoái thực, tiếp theo là tỉ giá hối đoái danh nghĩa. eP * εP ε= ⇒e= * P P Vậy, e phụ thuộc vào ε, P và P*. [tăng P* giảm e; tăng P tăng e] Sử dụng các kết quả tốc độ tăng trưởng, chúng ta có % e = % ε + (π - π*) Do đó: (1) Nếu π* tăng (tương đối so với π), nội tệ (d) sẽ tăng giá (hay, tiền d sẽ mua được nhiều ngoại tệ hơn). (2) Nếu π tăng (tương đối so với π*), nội tệ (d) sẽ giảm giá (hay, tiền d sẽ mua được ít ngoại tệ hơn). Bằng chứng rõ nhất là đối với các nước đang trải qua lạm phát cao (ngay cả nếu họ cố gắng cố định tỉ giá hối đoái) 12. Qui luật một giá ngang bằng sức mua (PPP) (The Law of One Price and Purchasing Power Parity): Nếu qui luật một giá đúng thì tỉ giá hối đoái thực ε phải = 1 , hàng hóa được do lường cùng đơn vị (do tình trạng kinh doanh chênh lệch giá -- arbitrage) Mặc dù rất hữu ích như là một hướng dẫn dài hạn về những biến động của tỉ giá hối đoái danh nghĩa (suy ra e = P/P*), PPP vẫn thất bại vì • Không phải tất cả hàng hóa đều được ngoại thương (dịch vụ cắt tóc, nhà ở) • Hàng hóa không đồng nhất (Toyotas so với Chevrolets) David Spencer/Chau Van Thanh 8 Người dịch: Quý Tâm
  • 9. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mô Nền kinh tế mở trong dài hạn • Sở thích đối với hàng hóa nội địa so với hàng hóa nước ngoài • Tồn tại những hạn chế và rào cản thương mại David Spencer/Chau Van Thanh 9 Người dịch: Quý Tâm