SlideShare a Scribd company logo
1 of 10
Download to read offline
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright               Kinh tế vĩ mô                 Tổng cầu trong nền kinh tế mở
Niên khóa: 2008-2010




                                   Tổng cầu trong nền kinh tế mở

1. Đến thời điểm này, phân tích của chúng ta về AD được giả định trong một nền kinh tế
   đóng. Bây giờ, chúng ta mở rộng lý thuyết tổng cầu sang nền kinh tế mở-nhỏ. Chúng ta
   phát triển mô hình Mundell-Fleming. Chính xác là mô hình IS-LM trong nền kinh tế
   mở - hay lý thuyết AD trong nền kinh tế mở.
     Trước tiên, chúng ta sẽ giả định mô hình hoạt động trong cơ chế tỉ giá hối đoái thả nổi
     (linh hoạt) (các mức tỉ giá làm cân bằng thị trường ngoại hối), sau đó xem xét những hệ
     quả của mô hình trong cơ chế tỉ giá hối đoái cố định.


2. Với mô hình IS-LM, bổ sung thêm các yếu tố của một nền kinh tế mở, nhỏ.
          Mở: NX là một phần của tổng cầu
          Nhỏ: r = r*
      a) IS trở thành:                     Y = C(Y - T) + I(r*) + G + NX(e)
     •    Có thêm NX
     •    NX là một hàm theo e (thay vì ε). Nhớ lại ε = e.(P*/P). Mô hình IS-LM (Mundell-
          Fleming) giả định rằng P và P* không đổi nên e tỉ lệ với ε. [Giả định này cho rằng
          không cần phân biệt giữa lãi suất danh nghĩa hay lãi suất thực.]
     •    Chú ý: giảm e              giảm NX; ∴ giảm Y với r cho trước. Do đó, giảm e               đường IS
          dịch qua trái.
          [Biểu diễn tương đương dưới dạng nguồn vốn có thể cho vay: S(Y) - I(r) = NX(e).]
     Đồ thị:
     r
                                                       e2 > e1

     r*                                                e được giữ không đổi dọc theo IS
                                                       giảm e dịch IS qua trái

                                              IS(e1)   Chú ý: Mô hình thực tế có ba chiều
                                           IS'(e2)     Trong đó e là chiều thứ ba (mới).
                       Y2 Y1                     Y




David Spencer/Chau Van Thanh                              1                                   Biên dịch: Quý Tâm
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright                Kinh tế vĩ mô                     Tổng cầu trong nền kinh tế mở




        b) LM:                             (M/P) = L(r,Y)         tương tự kinh tế đóng
        c) Phương trình mới:               r = r*


3. Trước tiên hãy xem xét mô hình này trong toạ độ Y-r quen thuộc, còn gọi là mô hình IS-
   LM-CM, trong đó đường CM là đường vốn di chuyển tự do, r = r*: (không có trong giáo
   trình Mankiw)
                                                           Do r = r*. ∴ Y được xác định bởi LM tại r*
    r
                                           LM              e điều chỉnh sao cho IS đi ngang qua điểm đó; cụ
                                                           thể là e điều chỉnh để cân bằng thị trường hàng hóa
                                                           (dịch chuyển đường IS tương ứng)
    Y                                            r=r*



                                            IS(e1)

                          Y                  Y


                                 r                                           r > r* tăng dòng vốn ($)
                                                             LM              vào giảm e, đẩy IS sang
                                                                             trái; tiếp tục cho tới khi r =
                                                                             r*
                            r*<r
                                                                    r=r*
                                r

                                                                  IS(e1)
                                                        IS(e2)

                                                                        Y




4. Sẽ có nhiều thông tin về mô hình hơn khi chúng ta xét trong toạ độ Y-e: lần lượt vẽ IS
   và LM với giả định r = r*: IS*, LM* [IS* và LM* là các kết hợp của (Y,e) đưa đến sự
   cân bằng lần lượt trong thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ, với r=r*]. Ta thấy LM*
   dốc đứng và IS* có độ dốc dương trên toạ độ Y-e.




David Spencer/Chau Van Thanh                                 2                                     Biên dịch: Quý Tâm
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright        Kinh tế vĩ mô                Tổng cầu trong nền kinh tế mở




                                       LM*
       e


                                                   IS*




                                           Y             Y

     Tăng r* tác động đến biểu đồ như thế nào? [dịch LM* sang phải và IS* sang trái]
5. Các tác động của chính sách trong cơ chế tỉ giá hối đoái thả nổi
     a) Chính sách ngân sách: Xét tăng DEF (tăng thâm hụt ngân sách)

                                                             LM*
                                       e
                                                                        IS*(G1)


                                       e1
                                                                        IS*(G2)

                                       e2




                                                             Y1             Y

           IS* dịch qua phải; làm giảm e (di chuyển dọc theo IS*')

                         Hoàn tất tác động chèn lấn mang tính quốc tế

                     ∴ tăng DEF không có tác động lên AD [?]

           [Áp lực tăng r trong nước làm tăng cầu nội tệ trong thị trường ngoại hối]




David Spencer/Chau Van Thanh                         3                                 Biên dịch: Quý Tâm
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright           Kinh tế vĩ mô                  Tổng cầu trong nền kinh tế mở




            Cơ chế:
                   Tăng DEF tăng Y tăng L (tăng r):
                      • giảm I giảm Y (kinh tế đóng)
                      • giảm e giảm NX giảm Y (kinh tế mở)

     [Chú ý: Trong mô hình IS-LM-CM, IS dịch chuyển ra ngoài do tăng G nhưng sau đó
     dịch chuyển trở lại do giảm e và ∴ giảm NX]


     b) Chính sách tiền tệ: Xét tăng M

                                            LM*(M1)           LM*(M2)
                                  e
                                                                        IS*


                                  e2


                                  e1




                                              Y1              Y2              Y

          LM* dịch qua phải; làm tăng e (di chuyển dọc theo IS*)
                         tăngY và tăng e (giảm giá nội tệ)
                     ∴tăng M dịch AD sang phải [chỉ ra trong dồ thị?]
          [Áp lực giảm r nội địa làm giảm cầu nội tệ trong thị trường ngoại hối.]

            Cơ chế:
                   Tăng M giảm r:
                      • Tăng I tăng Y (kinh tế đóng)
                      • Tăng e tăng NX tăng Y (kinh tế mở)

     [Chú ý: Trong mô hình IS-LM-CM, LM dịch chuyển sang phải do tăng M, IS dịch
     chuyển sang phải do tăng e. ∴ chính sách tiền tệ có tác động lớn lên Y (AD).]




David Spencer/Chau Van Thanh                            4                                  Biên dịch: Quý Tâm
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright     Kinh tế vĩ mô                        Tổng cầu trong nền kinh tế mở




                                       r                     LM

                                                                      LM'
                                              A              B
                                                                      r=r*




                                                                  Y

     c)     Chính sách thương mại: giả sử chính phủ áp đặt thuế quan hay hạn ngạch
            (giảm cầu nhập khẩu, ∴ NX )

                                                   LM*
                                  e
                                                                       IS*1


                                  e1
                                                                       IS*2


                                  e2




                                                   Y1                         Y

          IS* dịch qua phải; làm giảm e (di chuyển dọc theo IS*2
                     Tăng NX ban đầu được bù trừ bởi tác động của giảm e (tăng giá nội tệ -
                     appreciation)
                     ∴chính sách thương mại không có tác động lên AD
          [Nhớ lại kết luận đối với mô hình nền kinh tế mở dài hạn.]


6. Hoạt động của cơ chế tỉ giá hối đoái cố định (danh nghĩa). [Ký hiệu e cố định là ef]




David Spencer/Chau Van Thanh                      5                                        Biên dịch: Quý Tâm
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright          Kinh tế vĩ mô                Tổng cầu trong nền kinh tế mở




     a)     Ngân hàng Trung ương (CB) sẵn sàng mua và bán tiền đồng (hay đô la) ở tỉ lệ định
            trước theo giá trị ngoại tệ (hay nội tệ). Ví dụ, CB cam kết mua hoặc bán 1 đô la lấy
            16.200đ kinh doanh chênh lệch giá sẽ đảm bảo rằng tỉ giá hối đoái danh nghĩa thị
            trường sẽ là 16.200đ một đô la: e = ef. [những nhà kinh doanh ăn chênh lệch giá
            (kinh doanh tiền tệ) sẽ mua thấp và bán cao]
     b) Chú ý: Khi CB bán đồng (hay mua ngoại tệ từ các nhà kinh doanh ăn chênh lệch)
        khối tiền M tăng. Theo tỉ giá hối đoái cố định, CB từ bỏ việc kiểm soát khối tiền M;
        M trở thành nội sinh.


7. Các tác động của chính sách theo tỉ giá hối đoái cố định.
     a) Chính sách ngân sách: Xét tăng DEF (tăng thâm hụt ngân sách)


                                           LM*(M1)           LM*(M2)
                                  e
                                                                   IS*1       IS*2



                                  ef




                                             Y1              Y2           Y

          Bắt đầu với e=ef , lúc này tăng DEF.
          IS* dịch qua phải; tạo áp lực giảm e (ngoại tệ giảm giá, nội tệ tăng giá). Nhưng khi e
          bắt đầu giảm, sẽ xuất hiện các phản ứng sau:
                     Kinh doanh chênh lệch giá xuất hiện [các nhà kinh doanh tiền mua đồng từ
                     CB và bán ra thị trường] Tăng M.
                     Để giữ tỷ giá hối đoái cố định, CB mua ngoại tệ, tăng dự trữ     Tăng M.
          Do đó, LM* dịch qua phải. Tiếp tục cho tới khi e được kéo trở về ef




David Spencer/Chau Van Thanh                           6                                Biên dịch: Quý Tâm
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright          Kinh tế vĩ mô                   Tổng cầu trong nền kinh tế mở




            ∴ Tăng DEF làm tăng AD. Nhưng, chú ý rằng đây là kết quả do tăng M để giữ e cố
            định.
     b) Chính sách tiền tệ: Xét tăng cung tiền M

                                           LM*(M1)           LM*(M2)
                                  e
                                                                   IS*



                                  ef




                                             Y1                               Y

          Bắt đầu với e = ef . Lúc này tăng M
          LM* dịch qua phải; tạo áp lực tăng e. Nhưng, khi e bắt đầu tăng, sẽ hình thành các
          khả năng phản ứng:
                     Kinh doanh chênh lệch xảy ra [các nhà kinh doanh tiền tệ mua tiền đồng trên
                     thị trường và bán cho CB] giảm M.
                     Để giữ tỷ giá cố định, CB bán ra ngoại tệ, giảm dự trữ       giảm M.
          Do đó, LM* dịch trở lại. Tiếp tục cho tới khi e bị kéo trở lại ef. ∴ Tăng M không có
          tác động lên AD. Kết quả bù trừ, cuối cùng M bị giảm trở lại để giữ e cố định.


               c) Chính sách thương mại: Giả sử chính phủ áp đặt thuế quan hay hạn
                  ngạch (Giảm cầu nhập khẩu ∴NX tăng)
               Bắt đầu bằng e = ef . Bây giờ áp đặt hạn chế thương mại.
               IS* dịch qua phải; tạo áp lực e giảm. Nhưng khi e bắt đầu giảm, do cơ chế tỷ giá
               hối đoái cố định, xuất hiện cơ chế phản ứng như mục a) bên trên tăng M. Cuối
               cùng, LM* cũng dịch qua phải. LM* tiếp tục dịch phải cho tới khi e bị kéo trở lại
               ef ∴ hạn chế thương mại làm tăng AD. Kết quả tăng M để giữ e cố định.




David Spencer/Chau Van Thanh                           7                                   Biên dịch: Quý Tâm
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright      Kinh tế vĩ mô                  Tổng cầu trong nền kinh tế mở




                                             LM*(M1)          LM*(M2)
                                       e
                                                                     IS*1        IS*2



                                       ef




                                               Y1             Y2             Y


     Kết luận: Các tác động của chính sách lên AD phụ thuộc chủ yếu vào loại cơ chế tỉ
     giá hối đoái.


     d) Điều gì xảy ra nếu tỉ giá giao dịch ngoại tệ mà chính phủ dùng để cố định tỉ giá
        hối đoái danh nghĩa thấp hơn tỉ giá nhất quán với cân bằng dài hạn (nội tệ bị
        đánh giá cao, và xuất hiện kỳ vọng về khả năng mất giá của nội tệ)? Một khi các
        nhà kinh doanh tiền tệ (đầu cơ) nhận ra điều này, họ sẽ báo tháo nội tệ (ví dụ, đồng
        baht Thái chẳng hạn) trước khi tỉ giá hối đoái tăng. Do đó, Ngân hàng Trung ương
        nội địa (Thái Lan) phải mua lượng lớn nội tệ bằng dự trữ ngoại hối. Rắc rối là ngân
        hàng sẽ cạn dự trữ. Khi đó chính phủ trong nước buộc phải điều chỉnh tăng ef , hoặc
        cho phép thả nổi đồng nội tệ (theo chiều tăng lên).
            [Nhớ rằng trong dài hạn, ε (và theo đó là e) là linh hoạt.]


8. Tất cả điều này đã mô tả hoạt động của tổng cầu AD. Để có một bức tranh hoàn
   chỉnh về nền kinh tế mở trong ngắn hạn và dài hạn, chúng ta phải kết hợp với các
   mô hình SRAS và LRAS. [xem mục 13.5 trong sách giáo khoa Mankiw]


     a)     Độ dốc của AD trong nền kinh tế mở: một khi chúng ta cho phép P thay đổi,
            chúng ta không thể tiếp tục bỏ qua sự khác biệt giữa e và ε. P thay đổi sẽ làm đổi giá




David Spencer/Chau Van Thanh                        8                                   Biên dịch: Quý Tâm
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright                  Kinh tế vĩ mô            Tổng cầu trong nền kinh tế mở




            trị của ε với giá trị cho trước của e. Diễn biến đằng sau độ dốc của AD trong nền
            kinh tế mở là:
                Tăng P giảm (M/P) tăng r:
                    • giảm I          giảm Y
                    • giảm ε giảm NX giảm Y
     AD đối với tỉ giá hối đoái linh hoạt:

    ε                     *     M1           *     M1                P
                       LM 2 (      )       LM1 (      )
                                P2                 P1



    ε                                                                          B
     1                                                               P2
                                                A
    ε
     2                                                               P1                     A
                                 B

                                                                                                    ADflex

                          Y2               Y1             Y               Y2              Y1              Y




David Spencer/Chau Van Thanh                                   9                            Biên dịch: Quý Tâm
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright                    Kinh tế vĩ mô         Tổng cầu trong nền kinh tế mở




     AD đối với tỉ giá hối đoái cố định:

          ε                     *     M1       *     M1                     P
                             LM 2 (      )   LM1 (      )
                                      P2             P1



          ε                                                                           C
           1                                                                P2
                                                  A
          ε
           2                                                                P1                   A
                                       C

                                                                                                         ADfix

                               Y3            Y1                   Y              Y3           Y1              Y




     b) Khả năng chính sách làm dịch chuyển đường AD phụ thuộc vào cơ chế tỉ giá
        hối đoái. Tác động thực tế lên Y và P phụ thuộc vào bản chất của SRAS hay
        LRAS.
     c)       Chú ý: Một khi đã đưa yếu tố điều chỉnh giá vào, chúng ta không thể nói một
              cách chính xác điều gì sẽ xảy ra với tỉ giá hối đoái danh nghĩa.

               εP 
            e = *  . Điều gì xảy ra với e, phụ thuộc vào những thay đổi tương đối.
               P 

9. U.S. có nền kinh tế nền kinh tế mở và lớn, nên kết quả sẽ nằm đâu đó giữa những
   kết quả từ một nền kinh tế đóng và một nền kinh tế mở, nhỏ (xem thêm giáo trình
   Mankiw).




David Spencer/Chau Van Thanh                                     10                        Biên dịch: Quý Tâm

More Related Content

Similar to Mpp01 512 R1601 V

Similar to Mpp01 512 R1601 V (7)

Mo Hinh Is Lm
Mo Hinh Is LmMo Hinh Is Lm
Mo Hinh Is Lm
 
Mac08 R07 V
Mac08 R07 VMac08 R07 V
Mac08 R07 V
 
Mpp01 512 R1201 V
Mpp01 512 R1201 VMpp01 512 R1201 V
Mpp01 512 R1201 V
 
Mo Hinh Co Dien
Mo Hinh Co DienMo Hinh Co Dien
Mo Hinh Co Dien
 
Tham Dinh Du An 3
Tham Dinh Du An 3Tham Dinh Du An 3
Tham Dinh Du An 3
 
Ly Thuyet Cung Ngan Han
Ly Thuyet Cung Ngan HanLy Thuyet Cung Ngan Han
Ly Thuyet Cung Ngan Han
 
Mac08 R1402 V
Mac08 R1402 VMac08 R1402 V
Mac08 R1402 V
 

More from hsplastic

Khung Hoang Chau A
Khung Hoang Chau AKhung Hoang Chau A
Khung Hoang Chau Ahsplastic
 
He Thong Tien Te Quoc Te
He Thong Tien Te Quoc TeHe Thong Tien Te Quoc Te
He Thong Tien Te Quoc Tehsplastic
 
Khai Niem Va Xu Huong Tang Truong
Khai Niem Va Xu Huong Tang TruongKhai Niem Va Xu Huong Tang Truong
Khai Niem Va Xu Huong Tang Truonghsplastic
 
Gioi Thieu He Thong Tai Chinh
Gioi Thieu He Thong Tai ChinhGioi Thieu He Thong Tai Chinh
Gioi Thieu He Thong Tai Chinhhsplastic
 
Df08 L0201 V
Df08 L0201 VDf08 L0201 V
Df08 L0201 Vhsplastic
 
Df08 L0102 V
Df08 L0102 VDf08 L0102 V
Df08 L0102 Vhsplastic
 
Cac Cong Cu Tai Chinh
Cac Cong Cu Tai ChinhCac Cong Cu Tai Chinh
Cac Cong Cu Tai Chinhhsplastic
 
Nh Thuong Mai
Nh Thuong MaiNh Thuong Mai
Nh Thuong Maihsplastic
 
Ngan Hang Viet Nam Va Trung Quoc
Ngan Hang Viet Nam Va Trung QuocNgan Hang Viet Nam Va Trung Quoc
Ngan Hang Viet Nam Va Trung Quochsplastic
 
Mpp01 512 Om01 V
Mpp01 512 Om01 VMpp01 512 Om01 V
Mpp01 512 Om01 Vhsplastic
 
Mac08 R0502 V
Mac08 R0502 VMac08 R0502 V
Mac08 R0502 Vhsplastic
 
Mac08 R0102 V
Mac08 R0102 VMac08 R0102 V
Mac08 R0102 Vhsplastic
 
6 Performance Based Organization Diagnosis Presentation
6 Performance Based Organization Diagnosis Presentation6 Performance Based Organization Diagnosis Presentation
6 Performance Based Organization Diagnosis Presentationhsplastic
 
5 Diagnosis Worksheet
5 Diagnosis Worksheet5 Diagnosis Worksheet
5 Diagnosis Worksheethsplastic
 
Outline Of Training Vjcc
Outline Of Training VjccOutline Of Training Vjcc
Outline Of Training Vjcchsplastic
 

More from hsplastic (20)

Lam Phat
Lam PhatLam Phat
Lam Phat
 
Khung Hoang Chau A
Khung Hoang Chau AKhung Hoang Chau A
Khung Hoang Chau A
 
He Thong Tien Te Quoc Te
He Thong Tien Te Quoc TeHe Thong Tien Te Quoc Te
He Thong Tien Te Quoc Te
 
Khai Niem Va Xu Huong Tang Truong
Khai Niem Va Xu Huong Tang TruongKhai Niem Va Xu Huong Tang Truong
Khai Niem Va Xu Huong Tang Truong
 
Gioi Thieu He Thong Tai Chinh
Gioi Thieu He Thong Tai ChinhGioi Thieu He Thong Tai Chinh
Gioi Thieu He Thong Tai Chinh
 
Df08 L0201 V
Df08 L0201 VDf08 L0201 V
Df08 L0201 V
 
Df08 Fe01 V
Df08 Fe01 VDf08 Fe01 V
Df08 Fe01 V
 
Df08 L0102v
Df08 L0102vDf08 L0102v
Df08 L0102v
 
Df08 L0102 V
Df08 L0102 VDf08 L0102 V
Df08 L0102 V
 
Df08 L13 V
Df08 L13 VDf08 L13 V
Df08 L13 V
 
Cac Cong Cu Tai Chinh
Cac Cong Cu Tai ChinhCac Cong Cu Tai Chinh
Cac Cong Cu Tai Chinh
 
Df08 C03 V
Df08 C03 VDf08 C03 V
Df08 C03 V
 
Nh Thuong Mai
Nh Thuong MaiNh Thuong Mai
Nh Thuong Mai
 
Ngan Hang Viet Nam Va Trung Quoc
Ngan Hang Viet Nam Va Trung QuocNgan Hang Viet Nam Va Trung Quoc
Ngan Hang Viet Nam Va Trung Quoc
 
Mpp01 512 Om01 V
Mpp01 512 Om01 VMpp01 512 Om01 V
Mpp01 512 Om01 V
 
Mac08 R0502 V
Mac08 R0502 VMac08 R0502 V
Mac08 R0502 V
 
Mac08 R0102 V
Mac08 R0102 VMac08 R0102 V
Mac08 R0102 V
 
6 Performance Based Organization Diagnosis Presentation
6 Performance Based Organization Diagnosis Presentation6 Performance Based Organization Diagnosis Presentation
6 Performance Based Organization Diagnosis Presentation
 
5 Diagnosis Worksheet
5 Diagnosis Worksheet5 Diagnosis Worksheet
5 Diagnosis Worksheet
 
Outline Of Training Vjcc
Outline Of Training VjccOutline Of Training Vjcc
Outline Of Training Vjcc
 

Mpp01 512 R1601 V

  • 1. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mô Tổng cầu trong nền kinh tế mở Niên khóa: 2008-2010 Tổng cầu trong nền kinh tế mở 1. Đến thời điểm này, phân tích của chúng ta về AD được giả định trong một nền kinh tế đóng. Bây giờ, chúng ta mở rộng lý thuyết tổng cầu sang nền kinh tế mở-nhỏ. Chúng ta phát triển mô hình Mundell-Fleming. Chính xác là mô hình IS-LM trong nền kinh tế mở - hay lý thuyết AD trong nền kinh tế mở. Trước tiên, chúng ta sẽ giả định mô hình hoạt động trong cơ chế tỉ giá hối đoái thả nổi (linh hoạt) (các mức tỉ giá làm cân bằng thị trường ngoại hối), sau đó xem xét những hệ quả của mô hình trong cơ chế tỉ giá hối đoái cố định. 2. Với mô hình IS-LM, bổ sung thêm các yếu tố của một nền kinh tế mở, nhỏ. Mở: NX là một phần của tổng cầu Nhỏ: r = r* a) IS trở thành: Y = C(Y - T) + I(r*) + G + NX(e) • Có thêm NX • NX là một hàm theo e (thay vì ε). Nhớ lại ε = e.(P*/P). Mô hình IS-LM (Mundell- Fleming) giả định rằng P và P* không đổi nên e tỉ lệ với ε. [Giả định này cho rằng không cần phân biệt giữa lãi suất danh nghĩa hay lãi suất thực.] • Chú ý: giảm e giảm NX; ∴ giảm Y với r cho trước. Do đó, giảm e đường IS dịch qua trái. [Biểu diễn tương đương dưới dạng nguồn vốn có thể cho vay: S(Y) - I(r) = NX(e).] Đồ thị: r e2 > e1 r* e được giữ không đổi dọc theo IS giảm e dịch IS qua trái IS(e1) Chú ý: Mô hình thực tế có ba chiều IS'(e2) Trong đó e là chiều thứ ba (mới). Y2 Y1 Y David Spencer/Chau Van Thanh 1 Biên dịch: Quý Tâm
  • 2. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mô Tổng cầu trong nền kinh tế mở b) LM: (M/P) = L(r,Y) tương tự kinh tế đóng c) Phương trình mới: r = r* 3. Trước tiên hãy xem xét mô hình này trong toạ độ Y-r quen thuộc, còn gọi là mô hình IS- LM-CM, trong đó đường CM là đường vốn di chuyển tự do, r = r*: (không có trong giáo trình Mankiw) Do r = r*. ∴ Y được xác định bởi LM tại r* r LM e điều chỉnh sao cho IS đi ngang qua điểm đó; cụ thể là e điều chỉnh để cân bằng thị trường hàng hóa (dịch chuyển đường IS tương ứng) Y r=r* IS(e1) Y Y r r > r* tăng dòng vốn ($) LM vào giảm e, đẩy IS sang trái; tiếp tục cho tới khi r = r* r*<r r=r* r IS(e1) IS(e2) Y 4. Sẽ có nhiều thông tin về mô hình hơn khi chúng ta xét trong toạ độ Y-e: lần lượt vẽ IS và LM với giả định r = r*: IS*, LM* [IS* và LM* là các kết hợp của (Y,e) đưa đến sự cân bằng lần lượt trong thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ, với r=r*]. Ta thấy LM* dốc đứng và IS* có độ dốc dương trên toạ độ Y-e. David Spencer/Chau Van Thanh 2 Biên dịch: Quý Tâm
  • 3. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mô Tổng cầu trong nền kinh tế mở LM* e IS* Y Y Tăng r* tác động đến biểu đồ như thế nào? [dịch LM* sang phải và IS* sang trái] 5. Các tác động của chính sách trong cơ chế tỉ giá hối đoái thả nổi a) Chính sách ngân sách: Xét tăng DEF (tăng thâm hụt ngân sách) LM* e IS*(G1) e1 IS*(G2) e2 Y1 Y IS* dịch qua phải; làm giảm e (di chuyển dọc theo IS*') Hoàn tất tác động chèn lấn mang tính quốc tế ∴ tăng DEF không có tác động lên AD [?] [Áp lực tăng r trong nước làm tăng cầu nội tệ trong thị trường ngoại hối] David Spencer/Chau Van Thanh 3 Biên dịch: Quý Tâm
  • 4. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mô Tổng cầu trong nền kinh tế mở Cơ chế: Tăng DEF tăng Y tăng L (tăng r): • giảm I giảm Y (kinh tế đóng) • giảm e giảm NX giảm Y (kinh tế mở) [Chú ý: Trong mô hình IS-LM-CM, IS dịch chuyển ra ngoài do tăng G nhưng sau đó dịch chuyển trở lại do giảm e và ∴ giảm NX] b) Chính sách tiền tệ: Xét tăng M LM*(M1) LM*(M2) e IS* e2 e1 Y1 Y2 Y LM* dịch qua phải; làm tăng e (di chuyển dọc theo IS*) tăngY và tăng e (giảm giá nội tệ) ∴tăng M dịch AD sang phải [chỉ ra trong dồ thị?] [Áp lực giảm r nội địa làm giảm cầu nội tệ trong thị trường ngoại hối.] Cơ chế: Tăng M giảm r: • Tăng I tăng Y (kinh tế đóng) • Tăng e tăng NX tăng Y (kinh tế mở) [Chú ý: Trong mô hình IS-LM-CM, LM dịch chuyển sang phải do tăng M, IS dịch chuyển sang phải do tăng e. ∴ chính sách tiền tệ có tác động lớn lên Y (AD).] David Spencer/Chau Van Thanh 4 Biên dịch: Quý Tâm
  • 5. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mô Tổng cầu trong nền kinh tế mở r LM LM' A B r=r* Y c) Chính sách thương mại: giả sử chính phủ áp đặt thuế quan hay hạn ngạch (giảm cầu nhập khẩu, ∴ NX ) LM* e IS*1 e1 IS*2 e2 Y1 Y IS* dịch qua phải; làm giảm e (di chuyển dọc theo IS*2 Tăng NX ban đầu được bù trừ bởi tác động của giảm e (tăng giá nội tệ - appreciation) ∴chính sách thương mại không có tác động lên AD [Nhớ lại kết luận đối với mô hình nền kinh tế mở dài hạn.] 6. Hoạt động của cơ chế tỉ giá hối đoái cố định (danh nghĩa). [Ký hiệu e cố định là ef] David Spencer/Chau Van Thanh 5 Biên dịch: Quý Tâm
  • 6. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mô Tổng cầu trong nền kinh tế mở a) Ngân hàng Trung ương (CB) sẵn sàng mua và bán tiền đồng (hay đô la) ở tỉ lệ định trước theo giá trị ngoại tệ (hay nội tệ). Ví dụ, CB cam kết mua hoặc bán 1 đô la lấy 16.200đ kinh doanh chênh lệch giá sẽ đảm bảo rằng tỉ giá hối đoái danh nghĩa thị trường sẽ là 16.200đ một đô la: e = ef. [những nhà kinh doanh ăn chênh lệch giá (kinh doanh tiền tệ) sẽ mua thấp và bán cao] b) Chú ý: Khi CB bán đồng (hay mua ngoại tệ từ các nhà kinh doanh ăn chênh lệch) khối tiền M tăng. Theo tỉ giá hối đoái cố định, CB từ bỏ việc kiểm soát khối tiền M; M trở thành nội sinh. 7. Các tác động của chính sách theo tỉ giá hối đoái cố định. a) Chính sách ngân sách: Xét tăng DEF (tăng thâm hụt ngân sách) LM*(M1) LM*(M2) e IS*1 IS*2 ef Y1 Y2 Y Bắt đầu với e=ef , lúc này tăng DEF. IS* dịch qua phải; tạo áp lực giảm e (ngoại tệ giảm giá, nội tệ tăng giá). Nhưng khi e bắt đầu giảm, sẽ xuất hiện các phản ứng sau: Kinh doanh chênh lệch giá xuất hiện [các nhà kinh doanh tiền mua đồng từ CB và bán ra thị trường] Tăng M. Để giữ tỷ giá hối đoái cố định, CB mua ngoại tệ, tăng dự trữ Tăng M. Do đó, LM* dịch qua phải. Tiếp tục cho tới khi e được kéo trở về ef David Spencer/Chau Van Thanh 6 Biên dịch: Quý Tâm
  • 7. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mô Tổng cầu trong nền kinh tế mở ∴ Tăng DEF làm tăng AD. Nhưng, chú ý rằng đây là kết quả do tăng M để giữ e cố định. b) Chính sách tiền tệ: Xét tăng cung tiền M LM*(M1) LM*(M2) e IS* ef Y1 Y Bắt đầu với e = ef . Lúc này tăng M LM* dịch qua phải; tạo áp lực tăng e. Nhưng, khi e bắt đầu tăng, sẽ hình thành các khả năng phản ứng: Kinh doanh chênh lệch xảy ra [các nhà kinh doanh tiền tệ mua tiền đồng trên thị trường và bán cho CB] giảm M. Để giữ tỷ giá cố định, CB bán ra ngoại tệ, giảm dự trữ giảm M. Do đó, LM* dịch trở lại. Tiếp tục cho tới khi e bị kéo trở lại ef. ∴ Tăng M không có tác động lên AD. Kết quả bù trừ, cuối cùng M bị giảm trở lại để giữ e cố định. c) Chính sách thương mại: Giả sử chính phủ áp đặt thuế quan hay hạn ngạch (Giảm cầu nhập khẩu ∴NX tăng) Bắt đầu bằng e = ef . Bây giờ áp đặt hạn chế thương mại. IS* dịch qua phải; tạo áp lực e giảm. Nhưng khi e bắt đầu giảm, do cơ chế tỷ giá hối đoái cố định, xuất hiện cơ chế phản ứng như mục a) bên trên tăng M. Cuối cùng, LM* cũng dịch qua phải. LM* tiếp tục dịch phải cho tới khi e bị kéo trở lại ef ∴ hạn chế thương mại làm tăng AD. Kết quả tăng M để giữ e cố định. David Spencer/Chau Van Thanh 7 Biên dịch: Quý Tâm
  • 8. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mô Tổng cầu trong nền kinh tế mở LM*(M1) LM*(M2) e IS*1 IS*2 ef Y1 Y2 Y Kết luận: Các tác động của chính sách lên AD phụ thuộc chủ yếu vào loại cơ chế tỉ giá hối đoái. d) Điều gì xảy ra nếu tỉ giá giao dịch ngoại tệ mà chính phủ dùng để cố định tỉ giá hối đoái danh nghĩa thấp hơn tỉ giá nhất quán với cân bằng dài hạn (nội tệ bị đánh giá cao, và xuất hiện kỳ vọng về khả năng mất giá của nội tệ)? Một khi các nhà kinh doanh tiền tệ (đầu cơ) nhận ra điều này, họ sẽ báo tháo nội tệ (ví dụ, đồng baht Thái chẳng hạn) trước khi tỉ giá hối đoái tăng. Do đó, Ngân hàng Trung ương nội địa (Thái Lan) phải mua lượng lớn nội tệ bằng dự trữ ngoại hối. Rắc rối là ngân hàng sẽ cạn dự trữ. Khi đó chính phủ trong nước buộc phải điều chỉnh tăng ef , hoặc cho phép thả nổi đồng nội tệ (theo chiều tăng lên). [Nhớ rằng trong dài hạn, ε (và theo đó là e) là linh hoạt.] 8. Tất cả điều này đã mô tả hoạt động của tổng cầu AD. Để có một bức tranh hoàn chỉnh về nền kinh tế mở trong ngắn hạn và dài hạn, chúng ta phải kết hợp với các mô hình SRAS và LRAS. [xem mục 13.5 trong sách giáo khoa Mankiw] a) Độ dốc của AD trong nền kinh tế mở: một khi chúng ta cho phép P thay đổi, chúng ta không thể tiếp tục bỏ qua sự khác biệt giữa e và ε. P thay đổi sẽ làm đổi giá David Spencer/Chau Van Thanh 8 Biên dịch: Quý Tâm
  • 9. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mô Tổng cầu trong nền kinh tế mở trị của ε với giá trị cho trước của e. Diễn biến đằng sau độ dốc của AD trong nền kinh tế mở là: Tăng P giảm (M/P) tăng r: • giảm I giảm Y • giảm ε giảm NX giảm Y AD đối với tỉ giá hối đoái linh hoạt: ε * M1 * M1 P LM 2 ( ) LM1 ( ) P2 P1 ε B 1 P2 A ε 2 P1 A B ADflex Y2 Y1 Y Y2 Y1 Y David Spencer/Chau Van Thanh 9 Biên dịch: Quý Tâm
  • 10. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mô Tổng cầu trong nền kinh tế mở AD đối với tỉ giá hối đoái cố định: ε * M1 * M1 P LM 2 ( ) LM1 ( ) P2 P1 ε C 1 P2 A ε 2 P1 A C ADfix Y3 Y1 Y Y3 Y1 Y b) Khả năng chính sách làm dịch chuyển đường AD phụ thuộc vào cơ chế tỉ giá hối đoái. Tác động thực tế lên Y và P phụ thuộc vào bản chất của SRAS hay LRAS. c) Chú ý: Một khi đã đưa yếu tố điều chỉnh giá vào, chúng ta không thể nói một cách chính xác điều gì sẽ xảy ra với tỉ giá hối đoái danh nghĩa.  εP   e = *  . Điều gì xảy ra với e, phụ thuộc vào những thay đổi tương đối.  P  9. U.S. có nền kinh tế nền kinh tế mở và lớn, nên kết quả sẽ nằm đâu đó giữa những kết quả từ một nền kinh tế đóng và một nền kinh tế mở, nhỏ (xem thêm giáo trình Mankiw). David Spencer/Chau Van Thanh 10 Biên dịch: Quý Tâm