SlideShare a Scribd company logo
Bản gốc của tài liệu:
https://docs.google.com/file/d/0B2JJJMzJbJcwVGVTS2NEdl9QdlU/edit
Sách Nonlinear optics của Robert Boyd
7.3. Lưỡng ổn định quang và công tắc quang học
Một số hệ quang phi tuyến có thể có nhiều hơn một trạng thái đầu ra ứng với một
trạng thái đầu vào nhất định. Thuật ngữ lưỡng ổn định quang đề cập đến hiện
tượng trong đó có hai cường độ đầu ra khác nhau ứng với một cường độ đầu vào
nhất định, và tổng quát hơn thuật ngữ đa ổn định quang được sử dụng để mô tả
hiện tượng trong đó có thể có hai hoặc nhiều trạng thái đầu ra. Sự quan tâm đến
lưỡng ổn định quang bắt nguồn từ những ứng dụng tiềm năng của nó với tư cách là
một chuyển mạch dùng trong truyền thông và tính toán quang học.
Lưỡng ổn định quang được mô tả lý thuyết lần đầu tiên và được quan sát thực
nghiệm dựa trên hiện tượng phi tuyến hấp thụ bởi Szoke và các cộng sự. (1969).
Lưỡng ổn định quang đã được quan sát thực nghiệm cho trường hợp chiết suất phi
tuyến ( thực) bởi Gibbs và các cộng sự.(1976). Các thiết bị quang học lưỡng
ổn được mô tả trong các công trình này bao gồm một môi trường phi tuyến được
đặt bên trong một buồng cộng hưởng Fabry-Perot. Một thiết bị như vậy được minh
họa trong hình. 7.3.1. Ở đây A1 ký hiệu cho biên độ trường của sóng tới, chỉ
biên độ trường của sóng phản xạ, A2 và biểu diễn biên độ của các sóng chuyển
động về phía trước và phía sau trong giao thoa kế, và A3 biểu diễn biên độ của sóng
truyền qua.Các gương của buồng cộng hưởng được giả sử là giống hệt nhau và
không mất mát, với biên độ phản xạ và truyền qua , những đại lượng này liên hệ
với hệ số phản xạ R và hệ số truyền qua T qua công thức
và (7.3.1a)
với
R + T = 1 (7.3.1b)
Các trường tới và trường bên trong liên hệ với nhau qua các điều kiện biên có dạng
Trong những phương trình này, chúng ta giả sử rằng biên độ trường được đo tại
mặt trong của gương bên trái. Hằng số truyền k = n /c và hệ số hấp thụ cường độ
được chọn là các đại lượng thực, nó bao gồm cả đóng góp tuyến tính và phi
tuyến. Khi viết phương trình. (7.3.2) dưới dạng như trên, chúng ta đã ngầm sử
dụng gần đúng trường trung bình-có nghĩa là, chúng ta đã
Hình 7.3.1 Thiết bị lưỡng ổn định quang dưới dạng một giao thoa kế Fabry-Perot
chứa một môi trường phi tuyến.
giả sử rằng các đại lượng k và không thay đổi trong không gian, nếu không dùng
giả thuyết này, số mũ sẽ được thay bằng . Để đơn giản,
chúng ta cũng giả sử rằng các vật liệu phi tuyến và môi trường xung quanh buồng
cộng hưởng có cùng chiết suất tuyến tính.
Phương trình (7.3.2) có thể giải được bằng phương pháp đại số bằng cách loại bỏ
để được
đây được gọi là phương trình Airy và nó mô tả các tính chất của một giao thoa kế
Fabry-Perot. Nếu k hoặc (hoặc cả hai) là một hàm đủ phi tuyến theo cường độ
ánh sáng trong giao thoa kế, phương trình này dự đoán tính lưỡng ổn cường độ của
sóng truyền qua. Nói chung, cả k và có thể thể hiện đặc tính phi tuyến, tuy nhiên,
chúng ta có thể hiểu tốt hơn về bản chất của lưỡng ổn định quang bằng cách lần
lượt xem xét các trường hợp giới hạn, trong đó hoặc hấp thụ hoặc khúc xạ chiếm
ưu thế.
7.3.1. Lưỡng ổn qua cơ chế hấp thụ
Trước hết, chúng ta hãy xét trường hợp trong đó chỉ có hệ số hấp thụ phụ thuộc
phi tuyến vào cường độ trường. Và độ lớn của vecto sóng k được giả sử không đổi.
Để đơn giản hóa phân tích sau đây, chúng ta giả sử rằng khoảng cách gương là l
được điều chỉnh sao cho buồng cộng hưởng được điều chỉnh để cộng hưởng với
trường đặt vào (tác dụng vào), trong trường hợp này thừa số xuất hiện
trong mẫu số của phương trình. (7.3.3) bằng số thực R. Chúng ta cũng giả sử rằng
, để chúng ta có thể bỏ qua sự biến đổi theo không gian của cường độ của
trường bên trong buồng , và như vậy chúng ta có thể sử dụng gần đúng trường
trung bình. Trong những điều kiện này, phương trình Airy (7.3.3) trở thành
Phương trình tương tự thiết lập mối quan hệ giữa các cường độ tới và cường độ
tuần hoàn Ii = là
Phương trình này có thể được đơn giản hóa bằng cách đưa vào tham số C không
thứ nguyên (được gọi là số tương tác),
nó sẽ trở thành (bởi vì 1 + C = (1 - R + R l) / (1 - R) = [1 - R (1 - l)] / T)
Bây giờ chúng ta giả sử rằng hệ số hấp thụ và do đó tham số C phụ thuộc vào
cường độ ánh sáng trong giao thoa kế. Để đơn giản, chúng ta giả sử rằng hệ số hấp
thụ tuân theo hệ thức đúng cho một chất hấp thụ bão hòa hai mức,
ở đây biểu thị hệ số hấp thụ chưa bão hòa, I là giá trị cục bộ của cường độ, và Is
cường độ bão hòa. Để đơn giản, chúng ta cũng bỏ qua bản chất sóng dừng của
trường trong giao thoa kế và chọn I bằng .Việc bỏ qua hiệu ứng sóng
dừng đối với giao thoa kế của hình. 7.3.1 chỉ là gần đúng, nhưng nó đúng chính
xác đối với giao thoa kế sóng chạy được biểu diễn trong hình. 7.3.2. Với giả thuyết
hệ số hấp thụ phụ thuộc vào cường độ của các trường bên trong theo
Hình 7.3.2 Thiết bị lưỡng ổn định quang dưới dạng một giao thoa kế sóng chạy
chứa một môi trường phi tuyến.
Hình 7.3.3 Mối quan hệ đầu vào-đầu ra cho một thiết bị quang học lưỡng ổn được
mô tả bởi các phương trình . (7.3.10) và (7.3.11).
Phương trình (7.3.8) với I = 2I2, tham số C là
với C0 = R l / (1 - R). Mối quan hệ giữa I1 và I2 tuân theo phương trình. (7.3.7) có
thể được viết lại bằng cách sử dụng biểu thức chứa C là
Cuối cùng, cường độ đầu ra I3 có liên quan đến I2 qua công thức
Mối quan hệ đầu vào-đầu ra được chỉ ra bởi phương trình. (7.3.10) và (7.3.11)
được minh họa bằng đồ thị trong hình. 7.3.3 cho các giá trị khác nhau của tham số
trường yếu C0. Đối với C0 lớn hơn 8, có thể xuất hiện nhiều hơn một đầu ra đối với
các giá trị nào đó của cường độ đầu vào, điều đó cho thấy hệ có nhiều nghiệm.
Các đặc tuyến đầu vào-đầu ra đối với một hệ thể hiện lưỡng ổn định quang được
biểu diễn trong hình. 7.3.4 (a). Phần đường cong có hệ số góc âm được biểu diễn
bởi một đường nét đứt. Phần này tương ứng với nhánh nghiệm của phương trình
(7.3.10) trong đó cường độ đầu ra tăng khi cường độ đầu vào giảm. Như được dự
đoán trên cơ sở trực quan, cũng như qua phân tích ổn định tuyến tính, nhánh này
của
Hình 7.3.4 Biểu diễn đồ thị của các đặc tuyến đầu vào-đầu ra của một hệ thể hiện
lưỡng ổn định quang .
nghiệm không ổn định, nếu hệ ban đầu ở trạng thái này, nó sẽ nhanh chóng chuyển
sang một trong những nghiệm ổn định nếu có sự hình thành các nhiễu loạn nhỏ.
Các nghiệm được biểu diễn trong hình. 7.3.4 (a) cho thấy sự trễ theo nghĩa sau đây.
Chúng ta tưởng tượng rằng cường độ đầu vào I1 ban đầu bằng không và đang tăng
dần lên. Khi I1 được tăng từ không đến Ih (điểm nhảy cao), cường độ đầu ra là
nhánh dưới của nghiệm, tức là, qua đoạn được kết thúc bởi các điểm a và b. Khi
cường độ đầu vào vẫn tiếp tục tăng lên, cường độ đầu ra phải nhảy đến điểm c và
đi theo một phần đường cong có tên là cd. Nếu bây giờ cường độ giảm chậm, hệ sẽ
vẫn còn ở nhánh trên và cường độ đầu ra sẽ là các đoạn cong ed. Khi cường độ đầu
đi qua giá trị Il (điểm nhảy thấp), hệ thực hiện dịch chuyển đến điểm f và theo
đường cong f-a khi cường độ đầu vào giảm đến không.
Việc sử dụng một thiết bị như vậy như một công tắc quang học được minh họa
trong phần (b) của hình. 7.3.4. Nếu cường độ đầu vào được giữ cố định tại giá trị
Ib (cường độ phân cực), thì có thể xuất hiện hai điểm đầu ra ổn định được kí hiệu
bằng các dấu chấm được điền đầy. Trạng thái của hệ có thể được sử dụng để lưu
trữ thông tin nhị phân.hệ có thể bị buộc phải thực hiện một dịch chuyển lên trạng
thái trên bằng cách tiêm một xung ánh sáng để tổng cường độ đầu vào vượt quá Ih.
Hệ có thể bị buộc phải thực hiện một quá trình dịch chuyển sang trạng thái thấp
hơn bằng cách tạm thời khóa chùm đầu vào.
7.3.2. Lưỡng ổn định quang dựa trên chiết suất phi tuyến
Bây giờ chúng ta xét trường hợp trong đó các hệ số hấp thụ biến mất nhưng chiết
suất n phụ thuộc phi tuyến vào cường độ quang học. Đối với = 0, phương trình.
(7.3.3) trở thành
Để thu được dạng thứ hai của phương trình này, chúng ta đã viết theo biên độ
và pha của nó là
và đã đưa vào độ dịch pha toàn phần đạt được trong một vòng qua buồng cộng
hưởng. Độ dịch pha này là tổng
của đóng góp tuyến tính
và đóng góp phi tuyến
trong đó
Phương trình (7.3.12) có thể được sử dụng để thiết lập mối liên hệ giữa các cường
độ Ii = 2n c của các trường tới và trường bên trong
Hình 7.3.5 Nghiệm đồ thị của phương trình. (7.3.19). Các đường cong dao động
biểu diễn vế phải của phương trình này, và các đường thẳng được đặt tên từ a đến c
biểu diễn vế trái đối với các giá trị tăng của cường độ đầu vào I1.
điều đó cho thấy rằng
ở đây, theo phương trình. (7.3.14) mặc dù (7.3.17), độ dịch pha là
Để xác định các điều kiện xuất hiện lưỡng ổn, chúng ta giải phương trình. (7.3.19)
và (7.3.20) để tìm cường độ bên trong I2 như một hàm theo cường độ tới I1. Thủ
tục này được thực hiện dễ dàng bằng phương pháp đồ thị bằng cách vẽ mỗi vế của
phương trình. (7.3.19) như một hàm theo I2. Một đồ thị như vậy được biểu diễn
trong hình. 7.3.5. chúng ta thấy rằng hệ có thể có một, ba, năm, hoặc nhiều nghiệm
tùy thuộc vào giá trị của I1. Đối với trường hợp trong đó ba nghiệm tồn tại đối với
một khoảng cường độ đầu vào I1 có sẵn, đồ thị I3 theo I1 có dạng như các đường
cong được biểu diễn trong hình. 7.3.4. Do đó, thảo luận định tính về lưỡng ổn định
quang được đưa ra ở trên cũng có thể áp dụng được trong trường hợp này.
Các phương pháp chi tiết hơn về lưỡng ổn định quang có thể được tìm thấy trong
Lugiato (1984) và Gibbs (1985).
7.3.3. Công tắc quang học
Bây giờ chúng ta phân tích một thiết bị chuyển mạch toàn quang nguyên mẫu, như
minh họa trong hình. 7.3.6. Để đơn giản, trong phân tích này, chúng ta giả sử rằng
chỉ có một trường tín hiệu được đặt vào thiết bị, chúng ta sẽ thấy rằng chùm tín
hiệu này được dẫn đến cổng đầu ra này hoặc khác phụ thuộc vào cường độ của nó.
Một ứng dụng như thế của thiết bị này được minh họa trong hình. 7.3.7. Một
trường hợp tổng quát hơn, trong đó cả tín hiệu và các trường điều khiển được áp
vào thiết bị, có thể được xét
Hình 7.3.6 Cấu hình của một công tắc toàn quang dưới dạng một giao thoa kế
Mach-Zehnder chứa một phần tử phi tuyến. Các trường tín hiệu đầu vào được định
tuyến đến đầu ra 1 hoặc 2 tùy thuộc vào cường độ của nó và / hoặc cường độ của
trường điều khiển.
Hình 7.3.7 Minh họa việc sử dụng các thiết bị của hình. 7.3.6 (khi không có trường
điều khiển) là một bộ sắp xếp xung.
bằng một tính toán tương tự nhưng hơi chi tiết hơn, với kết luận rằng trường điều
khiển có thể được sử dụng để định tuyến chùm tín hiệu tới một trong hai cổng đầu
ra.
chúng ta giả sử rằng một trường tín hiệu có biên độ Es đến thiết bị và các bộ tách
chùm đối xứng (biên độ phản xạ và hệ số truyền qua là như nhau r và t khi chùm
tới bộ tách chùm từ cả hai phía) với hệ số là
với
R + T = 1. (7.3.22)
Thế thì, trường ở cổng đầu ra 1 là
trong đó
Vì thế, cường độ tại cổng đầu ra 1 tỷ lệ thuận với
Tương tự, chúng ta tìm được đầu ra ở cổng 2 là
với cường độ tỷ lệ thuận với
Lưu ý rằng
theo định luật bảo toàn năng lượng. Những hệ thức này được minh họa trong hình.
7.3.8 và dẫn đến một số đặc tính được biểu diễn định lượng trong hình. 7.3.7.
Mặc dù tính toán vừa trình bày hơi đơn giản ở chỗ nó xét trường hợp, trong đó chỉ
có một chùm đầu vào duy nhất, nó minh họa một điểm quan trọng: Một sự dịch
pha phi tuyến radian là cần thiết để tạo chuyển mạch toàn quang có độ tương
phản cao. Độ dịch pha phi tuyến cần thiết phải
Hình 7.3.8 Đồ thị của các hệ thức chuyển đổi được mô tả bởi phương trình.(7.3.25)
và (7.3.27).
lớn cỡ radian là tổng quát cho một lớp rộng các thiết bị chuyển mạch toàn quang.
Vì thế chúng ta hãy xem xét cẩn thận hơn điều kiện để đạt được độ dịch pha phi
tuyến radian.Trước hết, chúng ta hãy kiểm tra hệ quả của việc sử dụng vật liệu
phi tuyến thể hiện hấp thụ tuyến tính. Trong trường hợp này, độ dịch pha phi tuyến
là
trong đó
Việc lấy tích phân trực tiếp dẫn đến kết quả
trong đó
Lưu ý rằng
Như vậy, đối với một loại vật liệu quang phi tuyến hấp thụ mạnh chiều dài tương
tác hiệu dụng có thể ngắn hơn nhiều so với chiều dài thực của môi trường phi
tuyến. Chúng ta cũng lưu ý rằng sự phá hủy quang học (xem Chương 11) áp đặt
giới hạn về độ lớn của giá trị I0 được sử dụng cho một loại vật liệu cụ thể. Vì vậy,
về nguyên tắc, một số vật liệu không thể được dùng cho công tắc toàn quang.
Khi vật liệu quang học thể hiện hấp thụ hai photon cũng như hấp thụ tuyến tính, hệ
số hấp thụ xuất hiện trong phương trình. (7.3.30) sẽ
Hình 7.3.9 Hấp thụ hai photon (hình a) có thể được ngăn chặn bằng cách sử dụng
một vật liệu (b) sao cho tần số laser nằm dưới nửa năng lượng vùng cấm. Tuy
nhiên, phương pháp này, ngăn cản việc sử dụng sự phi tuyến cộng hưởng một
photon (c).
được thay thế bằng
trong đó là hệ số hấp thụ hai photon.
Hấp thụ hai photon thường là một vấn đề quan trọng trong việc thiết kế các thiết bị
chuyển mạch toàn quang bởi vì nó có cùng bậc phi tuyến như chiết suất phụ thuộc
cường độ n2 (bởi vì các quá trình này là tỷ lệ với các phần ảo và thực của ,
tương ứng). Hấp thụ hai photon có thể được loại bỏ hoàn toàn bằng cách chọn một
loại vật liệu mà trạng thái kích thích nằm dưới cùng ở trên trạng thái cơ bản ,
như được minh họa trong hình. 7.3.9. Một tổng quan rất hay về các chuyển mạch
toàn quang đã được trình bày bởi Stegeman và Miller (1993).

More Related Content

What's hot

Chuong 3.2 loi giai dap so
Chuong 3.2 loi giai   dap soChuong 3.2 loi giai   dap so
Chuong 3.2 loi giai dap sothanhyu
 
Dạng bài tập sóng cơ
Dạng bài tập sóng cơDạng bài tập sóng cơ
Dạng bài tập sóng cơ
tuituhoc
 
Chuong 3.1 qua trinh qua do
Chuong 3.1 qua trinh qua doChuong 3.1 qua trinh qua do
Chuong 3.1 qua trinh qua dothanhyu
 
Chuong 4
Chuong 4Chuong 4
Chuong 4
phuocgia
 
Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_1_
Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_1_Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_1_
Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_1_
Duy Quang Nguyen Ly
 
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từTóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từMinh Thắng Trần
 
Giải đề 2011
Giải đề 2011Giải đề 2011
Giải đề 2011Huynh ICT
 
Bài tập điện trường
Bài tập điện trườngBài tập điện trường
Bài tập điện trường
Hajunior9x
 
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện t...
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện  t...Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện  t...
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện t...
Hajunior9x
 
Bai tap
Bai tapBai tap
Bai tap
KimTuyen27
 
Giao thoa-song.thuvienvatly.com.2ec72.40713
Giao thoa-song.thuvienvatly.com.2ec72.40713Giao thoa-song.thuvienvatly.com.2ec72.40713
Giao thoa-song.thuvienvatly.com.2ec72.40713phanquochau
 
Giai chi tiet de thi dại hoc vat ly khoi a 2014
Giai chi tiet  de thi  dại hoc vat ly khoi a  2014Giai chi tiet  de thi  dại hoc vat ly khoi a  2014
Giai chi tiet de thi dại hoc vat ly khoi a 2014
tieuhocvn .info
 
76209115 baigiang-truyensong
76209115 baigiang-truyensong76209115 baigiang-truyensong
76209115 baigiang-truyensong
pnahuy
 
Pvh bai-tap-a2-2014-th-11(1)
Pvh bai-tap-a2-2014-th-11(1)Pvh bai-tap-a2-2014-th-11(1)
Pvh bai-tap-a2-2014-th-11(1)
phanhung20
 
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013
Phong Phạm
 
Giải chi tiết một số câu sóng cơ
Giải chi tiết một số câu sóng cơGiải chi tiết một số câu sóng cơ
Giải chi tiết một số câu sóng cơ
tuituhoc
 
[Nguoithay.vn] de thi thu dh giai chi tiet
[Nguoithay.vn] de thi thu dh giai chi tiet[Nguoithay.vn] de thi thu dh giai chi tiet
[Nguoithay.vn] de thi thu dh giai chi tietPhong Phạm
 
[Nguoithay.vn] de thi thu dh co loi giai chi tiet
[Nguoithay.vn] de thi thu dh co loi giai chi tiet[Nguoithay.vn] de thi thu dh co loi giai chi tiet
[Nguoithay.vn] de thi thu dh co loi giai chi tiet
Phong Phạm
 
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 1 2013 phan 1
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 1 2013 phan 1[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 1 2013 phan 1
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 1 2013 phan 1Phong Phạm
 
Dien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhien
Dien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhienDien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhien
Dien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhien
Nguyen Thanh Tu Collection
 

What's hot (20)

Chuong 3.2 loi giai dap so
Chuong 3.2 loi giai   dap soChuong 3.2 loi giai   dap so
Chuong 3.2 loi giai dap so
 
Dạng bài tập sóng cơ
Dạng bài tập sóng cơDạng bài tập sóng cơ
Dạng bài tập sóng cơ
 
Chuong 3.1 qua trinh qua do
Chuong 3.1 qua trinh qua doChuong 3.1 qua trinh qua do
Chuong 3.1 qua trinh qua do
 
Chuong 4
Chuong 4Chuong 4
Chuong 4
 
Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_1_
Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_1_Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_1_
Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_1_
 
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từTóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
 
Giải đề 2011
Giải đề 2011Giải đề 2011
Giải đề 2011
 
Bài tập điện trường
Bài tập điện trườngBài tập điện trường
Bài tập điện trường
 
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện t...
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện  t...Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện  t...
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện t...
 
Bai tap
Bai tapBai tap
Bai tap
 
Giao thoa-song.thuvienvatly.com.2ec72.40713
Giao thoa-song.thuvienvatly.com.2ec72.40713Giao thoa-song.thuvienvatly.com.2ec72.40713
Giao thoa-song.thuvienvatly.com.2ec72.40713
 
Giai chi tiet de thi dại hoc vat ly khoi a 2014
Giai chi tiet  de thi  dại hoc vat ly khoi a  2014Giai chi tiet  de thi  dại hoc vat ly khoi a  2014
Giai chi tiet de thi dại hoc vat ly khoi a 2014
 
76209115 baigiang-truyensong
76209115 baigiang-truyensong76209115 baigiang-truyensong
76209115 baigiang-truyensong
 
Pvh bai-tap-a2-2014-th-11(1)
Pvh bai-tap-a2-2014-th-11(1)Pvh bai-tap-a2-2014-th-11(1)
Pvh bai-tap-a2-2014-th-11(1)
 
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013
 
Giải chi tiết một số câu sóng cơ
Giải chi tiết một số câu sóng cơGiải chi tiết một số câu sóng cơ
Giải chi tiết một số câu sóng cơ
 
[Nguoithay.vn] de thi thu dh giai chi tiet
[Nguoithay.vn] de thi thu dh giai chi tiet[Nguoithay.vn] de thi thu dh giai chi tiet
[Nguoithay.vn] de thi thu dh giai chi tiet
 
[Nguoithay.vn] de thi thu dh co loi giai chi tiet
[Nguoithay.vn] de thi thu dh co loi giai chi tiet[Nguoithay.vn] de thi thu dh co loi giai chi tiet
[Nguoithay.vn] de thi thu dh co loi giai chi tiet
 
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 1 2013 phan 1
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 1 2013 phan 1[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 1 2013 phan 1
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 1 2013 phan 1
 
Dien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhien
Dien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhienDien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhien
Dien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhien
 

Similar to Lưỡng ổn định quang nonlinear optics, tác giả robert boyd

Chuong 12 Lưỡng ổn định quang, sách physics of nonlinear optics
Chuong 12 Lưỡng ổn định quang, sách  physics of nonlinear opticsChuong 12 Lưỡng ổn định quang, sách  physics of nonlinear optics
Chuong 12 Lưỡng ổn định quang, sách physics of nonlinear optics
www. mientayvn.com
 
Tailieu.vncty.com de thi thu chuyen nguyen trai - hai duong
Tailieu.vncty.com   de thi thu chuyen nguyen trai - hai duongTailieu.vncty.com   de thi thu chuyen nguyen trai - hai duong
Tailieu.vncty.com de thi thu chuyen nguyen trai - hai duong
Trần Đức Anh
 
Đề thi đại học 2011 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2011 môn Vật LýĐề thi đại học 2011 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2011 môn Vật Lý
tuituhoc
 
Essay in Electrodynamics: Electromagnetic radiation
Essay in Electrodynamics: Electromagnetic radiationEssay in Electrodynamics: Electromagnetic radiation
Essay in Electrodynamics: Electromagnetic radiation
Lê Đại-Nam
 
CHƯƠNG 7 PHẦN 1 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
CHƯƠNG 7 PHẦN 1 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCHCHƯƠNG 7 PHẦN 1 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
CHƯƠNG 7 PHẦN 1 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
Đinh Công Thiện Taydo University
 
bao khoa hoc cong nghe so 8
bao khoa hoc cong nghe so 8bao khoa hoc cong nghe so 8
bao khoa hoc cong nghe so 8Trung Quang
 
đề thi đại học môn lý khối A năm 2011
đề thi đại học môn lý khối A năm 2011đề thi đại học môn lý khối A năm 2011
đề thi đại học môn lý khối A năm 2011
Đề thi đại học edu.vn
 
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a 2011
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a   2011Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a   2011
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a 2011
tieuhocvn .info
 
36458705 chuong-05-transistor-bjt
36458705 chuong-05-transistor-bjt36458705 chuong-05-transistor-bjt
36458705 chuong-05-transistor-bjtD0953215278
 
Bai thi nghiem voi role dien co
Bai thi nghiem voi role dien coBai thi nghiem voi role dien co
Bai thi nghiem voi role dien co
Nguyen Duc
 
Các dạng bài tập điện xoay chiều
Các dạng bài tập điện xoay chiềuCác dạng bài tập điện xoay chiều
Các dạng bài tập điện xoay chiều
tuituhoc
 
Cac dang bai tap dien xoay chieu 01
Cac dang bai tap dien xoay chieu 01Cac dang bai tap dien xoay chieu 01
Cac dang bai tap dien xoay chieu 01tuituhoc
 
ANTEN CHẤN TỬ ĐỐI XỨNG.docx
ANTEN CHẤN TỬ ĐỐI XỨNG.docxANTEN CHẤN TỬ ĐỐI XỨNG.docx
ANTEN CHẤN TỬ ĐỐI XỨNG.docx
NguynVnThnh90
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-vat-ly-truong-thpt-trang-bang
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-vat-ly-truong-thpt-trang-bangDe thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-vat-ly-truong-thpt-trang-bang
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-vat-ly-truong-thpt-trang-bang
onthitot .com
 
Tintuc.vn - Đề thi Vật Lý năm 2011
Tintuc.vn - Đề thi Vật Lý năm 2011Tintuc.vn - Đề thi Vật Lý năm 2011
Tintuc.vn - Đề thi Vật Lý năm 2011
ngoalong186
 
De thi thu vat ly chuyen nguyen hue lan 4 2012
De thi thu vat ly chuyen nguyen hue lan 4 2012De thi thu vat ly chuyen nguyen hue lan 4 2012
De thi thu vat ly chuyen nguyen hue lan 4 2012Bác Sĩ Meomeo
 
Lý thuyết-mạch môn điện tử
Lý thuyết-mạch môn điện tửLý thuyết-mạch môn điện tử
Lý thuyết-mạch môn điện tử
Hương Nguyễn
 
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-teTuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
Nguyễn Hải
 
Thi thử lần 3 tháng 4 vật lí
Thi thử lần 3 tháng 4 vật líThi thử lần 3 tháng 4 vật lí
Thi thử lần 3 tháng 4 vật lí
Sáng Bùi Quang
 
cbq
cbqcbq

Similar to Lưỡng ổn định quang nonlinear optics, tác giả robert boyd (20)

Chuong 12 Lưỡng ổn định quang, sách physics of nonlinear optics
Chuong 12 Lưỡng ổn định quang, sách  physics of nonlinear opticsChuong 12 Lưỡng ổn định quang, sách  physics of nonlinear optics
Chuong 12 Lưỡng ổn định quang, sách physics of nonlinear optics
 
Tailieu.vncty.com de thi thu chuyen nguyen trai - hai duong
Tailieu.vncty.com   de thi thu chuyen nguyen trai - hai duongTailieu.vncty.com   de thi thu chuyen nguyen trai - hai duong
Tailieu.vncty.com de thi thu chuyen nguyen trai - hai duong
 
Đề thi đại học 2011 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2011 môn Vật LýĐề thi đại học 2011 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2011 môn Vật Lý
 
Essay in Electrodynamics: Electromagnetic radiation
Essay in Electrodynamics: Electromagnetic radiationEssay in Electrodynamics: Electromagnetic radiation
Essay in Electrodynamics: Electromagnetic radiation
 
CHƯƠNG 7 PHẦN 1 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
CHƯƠNG 7 PHẦN 1 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCHCHƯƠNG 7 PHẦN 1 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
CHƯƠNG 7 PHẦN 1 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
 
bao khoa hoc cong nghe so 8
bao khoa hoc cong nghe so 8bao khoa hoc cong nghe so 8
bao khoa hoc cong nghe so 8
 
đề thi đại học môn lý khối A năm 2011
đề thi đại học môn lý khối A năm 2011đề thi đại học môn lý khối A năm 2011
đề thi đại học môn lý khối A năm 2011
 
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a 2011
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a   2011Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a   2011
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a 2011
 
36458705 chuong-05-transistor-bjt
36458705 chuong-05-transistor-bjt36458705 chuong-05-transistor-bjt
36458705 chuong-05-transistor-bjt
 
Bai thi nghiem voi role dien co
Bai thi nghiem voi role dien coBai thi nghiem voi role dien co
Bai thi nghiem voi role dien co
 
Các dạng bài tập điện xoay chiều
Các dạng bài tập điện xoay chiềuCác dạng bài tập điện xoay chiều
Các dạng bài tập điện xoay chiều
 
Cac dang bai tap dien xoay chieu 01
Cac dang bai tap dien xoay chieu 01Cac dang bai tap dien xoay chieu 01
Cac dang bai tap dien xoay chieu 01
 
ANTEN CHẤN TỬ ĐỐI XỨNG.docx
ANTEN CHẤN TỬ ĐỐI XỨNG.docxANTEN CHẤN TỬ ĐỐI XỨNG.docx
ANTEN CHẤN TỬ ĐỐI XỨNG.docx
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-vat-ly-truong-thpt-trang-bang
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-vat-ly-truong-thpt-trang-bangDe thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-vat-ly-truong-thpt-trang-bang
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-vat-ly-truong-thpt-trang-bang
 
Tintuc.vn - Đề thi Vật Lý năm 2011
Tintuc.vn - Đề thi Vật Lý năm 2011Tintuc.vn - Đề thi Vật Lý năm 2011
Tintuc.vn - Đề thi Vật Lý năm 2011
 
De thi thu vat ly chuyen nguyen hue lan 4 2012
De thi thu vat ly chuyen nguyen hue lan 4 2012De thi thu vat ly chuyen nguyen hue lan 4 2012
De thi thu vat ly chuyen nguyen hue lan 4 2012
 
Lý thuyết-mạch môn điện tử
Lý thuyết-mạch môn điện tửLý thuyết-mạch môn điện tử
Lý thuyết-mạch môn điện tử
 
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-teTuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
 
Thi thử lần 3 tháng 4 vật lí
Thi thử lần 3 tháng 4 vật líThi thử lần 3 tháng 4 vật lí
Thi thử lần 3 tháng 4 vật lí
 
cbq
cbqcbq
cbq
 

More from www. mientayvn.com

Cơ học lý thuyết.
Cơ học lý thuyết. Cơ học lý thuyết.
Cơ học lý thuyết.
www. mientayvn.com
 
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
www. mientayvn.com
 
Vật lý lượng tử
Vật lý lượng tử Vật lý lượng tử
Vật lý lượng tử
www. mientayvn.com
 
Giáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực họcGiáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực học
www. mientayvn.com
 
Vật lý đại cương
Vật lý đại cươngVật lý đại cương
Vật lý đại cương
www. mientayvn.com
 
Giáo trình cơ học
Giáo trình cơ họcGiáo trình cơ học
Giáo trình cơ học
www. mientayvn.com
 
Cơ học lí thuyết
Cơ học lí thuyếtCơ học lí thuyết
Cơ học lí thuyết
www. mientayvn.com
 
Giới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnGiới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyến
www. mientayvn.com
 
Bài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cựcBài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cực
www. mientayvn.com
 
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùngTính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
www. mientayvn.com
 
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.comGiáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
www. mientayvn.com
 
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comBài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
www. mientayvn.com
 
Vật lý thống kê
Vật lý thống kêVật lý thống kê
Vật lý thống kê
www. mientayvn.com
 
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyết
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyếtCơ học giải tích, cơ học lí thuyết
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyết
www. mientayvn.com
 
Cơ học lượng tử
Cơ học lượng tửCơ học lượng tử
Cơ học lượng tử
www. mientayvn.com
 
Quang phi tuyến
Quang phi tuyếnQuang phi tuyến
Quang phi tuyến
www. mientayvn.com
 
Element structure
Element   structureElement   structure
Element structure
www. mientayvn.com
 
Chuong vii -_chat_ban_dan_ma
Chuong vii -_chat_ban_dan_maChuong vii -_chat_ban_dan_ma
Chuong vii -_chat_ban_dan_ma
www. mientayvn.com
 
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_maChuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
www. mientayvn.com
 
Chuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loai
Chuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loaiChuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loai
Chuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loai
www. mientayvn.com
 

More from www. mientayvn.com (20)

Cơ học lý thuyết.
Cơ học lý thuyết. Cơ học lý thuyết.
Cơ học lý thuyết.
 
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
 
Vật lý lượng tử
Vật lý lượng tử Vật lý lượng tử
Vật lý lượng tử
 
Giáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực họcGiáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực học
 
Vật lý đại cương
Vật lý đại cươngVật lý đại cương
Vật lý đại cương
 
Giáo trình cơ học
Giáo trình cơ họcGiáo trình cơ học
Giáo trình cơ học
 
Cơ học lí thuyết
Cơ học lí thuyếtCơ học lí thuyết
Cơ học lí thuyết
 
Giới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnGiới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyến
 
Bài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cựcBài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cực
 
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùngTính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
 
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.comGiáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
 
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comBài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
 
Vật lý thống kê
Vật lý thống kêVật lý thống kê
Vật lý thống kê
 
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyết
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyếtCơ học giải tích, cơ học lí thuyết
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyết
 
Cơ học lượng tử
Cơ học lượng tửCơ học lượng tử
Cơ học lượng tử
 
Quang phi tuyến
Quang phi tuyếnQuang phi tuyến
Quang phi tuyến
 
Element structure
Element   structureElement   structure
Element structure
 
Chuong vii -_chat_ban_dan_ma
Chuong vii -_chat_ban_dan_maChuong vii -_chat_ban_dan_ma
Chuong vii -_chat_ban_dan_ma
 
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_maChuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
 
Chuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loai
Chuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loaiChuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loai
Chuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loai
 

Lưỡng ổn định quang nonlinear optics, tác giả robert boyd

  • 1. Bản gốc của tài liệu: https://docs.google.com/file/d/0B2JJJMzJbJcwVGVTS2NEdl9QdlU/edit Sách Nonlinear optics của Robert Boyd 7.3. Lưỡng ổn định quang và công tắc quang học Một số hệ quang phi tuyến có thể có nhiều hơn một trạng thái đầu ra ứng với một trạng thái đầu vào nhất định. Thuật ngữ lưỡng ổn định quang đề cập đến hiện tượng trong đó có hai cường độ đầu ra khác nhau ứng với một cường độ đầu vào nhất định, và tổng quát hơn thuật ngữ đa ổn định quang được sử dụng để mô tả hiện tượng trong đó có thể có hai hoặc nhiều trạng thái đầu ra. Sự quan tâm đến lưỡng ổn định quang bắt nguồn từ những ứng dụng tiềm năng của nó với tư cách là một chuyển mạch dùng trong truyền thông và tính toán quang học. Lưỡng ổn định quang được mô tả lý thuyết lần đầu tiên và được quan sát thực nghiệm dựa trên hiện tượng phi tuyến hấp thụ bởi Szoke và các cộng sự. (1969). Lưỡng ổn định quang đã được quan sát thực nghiệm cho trường hợp chiết suất phi tuyến ( thực) bởi Gibbs và các cộng sự.(1976). Các thiết bị quang học lưỡng ổn được mô tả trong các công trình này bao gồm một môi trường phi tuyến được đặt bên trong một buồng cộng hưởng Fabry-Perot. Một thiết bị như vậy được minh họa trong hình. 7.3.1. Ở đây A1 ký hiệu cho biên độ trường của sóng tới, chỉ biên độ trường của sóng phản xạ, A2 và biểu diễn biên độ của các sóng chuyển động về phía trước và phía sau trong giao thoa kế, và A3 biểu diễn biên độ của sóng truyền qua.Các gương của buồng cộng hưởng được giả sử là giống hệt nhau và không mất mát, với biên độ phản xạ và truyền qua , những đại lượng này liên hệ với hệ số phản xạ R và hệ số truyền qua T qua công thức và (7.3.1a) với R + T = 1 (7.3.1b) Các trường tới và trường bên trong liên hệ với nhau qua các điều kiện biên có dạng
  • 2. Trong những phương trình này, chúng ta giả sử rằng biên độ trường được đo tại mặt trong của gương bên trái. Hằng số truyền k = n /c và hệ số hấp thụ cường độ được chọn là các đại lượng thực, nó bao gồm cả đóng góp tuyến tính và phi tuyến. Khi viết phương trình. (7.3.2) dưới dạng như trên, chúng ta đã ngầm sử dụng gần đúng trường trung bình-có nghĩa là, chúng ta đã Hình 7.3.1 Thiết bị lưỡng ổn định quang dưới dạng một giao thoa kế Fabry-Perot chứa một môi trường phi tuyến. giả sử rằng các đại lượng k và không thay đổi trong không gian, nếu không dùng giả thuyết này, số mũ sẽ được thay bằng . Để đơn giản, chúng ta cũng giả sử rằng các vật liệu phi tuyến và môi trường xung quanh buồng cộng hưởng có cùng chiết suất tuyến tính. Phương trình (7.3.2) có thể giải được bằng phương pháp đại số bằng cách loại bỏ để được đây được gọi là phương trình Airy và nó mô tả các tính chất của một giao thoa kế Fabry-Perot. Nếu k hoặc (hoặc cả hai) là một hàm đủ phi tuyến theo cường độ ánh sáng trong giao thoa kế, phương trình này dự đoán tính lưỡng ổn cường độ của sóng truyền qua. Nói chung, cả k và có thể thể hiện đặc tính phi tuyến, tuy nhiên, chúng ta có thể hiểu tốt hơn về bản chất của lưỡng ổn định quang bằng cách lần lượt xem xét các trường hợp giới hạn, trong đó hoặc hấp thụ hoặc khúc xạ chiếm ưu thế.
  • 3. 7.3.1. Lưỡng ổn qua cơ chế hấp thụ Trước hết, chúng ta hãy xét trường hợp trong đó chỉ có hệ số hấp thụ phụ thuộc phi tuyến vào cường độ trường. Và độ lớn của vecto sóng k được giả sử không đổi. Để đơn giản hóa phân tích sau đây, chúng ta giả sử rằng khoảng cách gương là l được điều chỉnh sao cho buồng cộng hưởng được điều chỉnh để cộng hưởng với trường đặt vào (tác dụng vào), trong trường hợp này thừa số xuất hiện trong mẫu số của phương trình. (7.3.3) bằng số thực R. Chúng ta cũng giả sử rằng , để chúng ta có thể bỏ qua sự biến đổi theo không gian của cường độ của trường bên trong buồng , và như vậy chúng ta có thể sử dụng gần đúng trường trung bình. Trong những điều kiện này, phương trình Airy (7.3.3) trở thành Phương trình tương tự thiết lập mối quan hệ giữa các cường độ tới và cường độ tuần hoàn Ii = là Phương trình này có thể được đơn giản hóa bằng cách đưa vào tham số C không thứ nguyên (được gọi là số tương tác), nó sẽ trở thành (bởi vì 1 + C = (1 - R + R l) / (1 - R) = [1 - R (1 - l)] / T) Bây giờ chúng ta giả sử rằng hệ số hấp thụ và do đó tham số C phụ thuộc vào cường độ ánh sáng trong giao thoa kế. Để đơn giản, chúng ta giả sử rằng hệ số hấp thụ tuân theo hệ thức đúng cho một chất hấp thụ bão hòa hai mức,
  • 4. ở đây biểu thị hệ số hấp thụ chưa bão hòa, I là giá trị cục bộ của cường độ, và Is cường độ bão hòa. Để đơn giản, chúng ta cũng bỏ qua bản chất sóng dừng của trường trong giao thoa kế và chọn I bằng .Việc bỏ qua hiệu ứng sóng dừng đối với giao thoa kế của hình. 7.3.1 chỉ là gần đúng, nhưng nó đúng chính xác đối với giao thoa kế sóng chạy được biểu diễn trong hình. 7.3.2. Với giả thuyết hệ số hấp thụ phụ thuộc vào cường độ của các trường bên trong theo Hình 7.3.2 Thiết bị lưỡng ổn định quang dưới dạng một giao thoa kế sóng chạy chứa một môi trường phi tuyến.
  • 5. Hình 7.3.3 Mối quan hệ đầu vào-đầu ra cho một thiết bị quang học lưỡng ổn được mô tả bởi các phương trình . (7.3.10) và (7.3.11). Phương trình (7.3.8) với I = 2I2, tham số C là với C0 = R l / (1 - R). Mối quan hệ giữa I1 và I2 tuân theo phương trình. (7.3.7) có thể được viết lại bằng cách sử dụng biểu thức chứa C là Cuối cùng, cường độ đầu ra I3 có liên quan đến I2 qua công thức Mối quan hệ đầu vào-đầu ra được chỉ ra bởi phương trình. (7.3.10) và (7.3.11) được minh họa bằng đồ thị trong hình. 7.3.3 cho các giá trị khác nhau của tham số
  • 6. trường yếu C0. Đối với C0 lớn hơn 8, có thể xuất hiện nhiều hơn một đầu ra đối với các giá trị nào đó của cường độ đầu vào, điều đó cho thấy hệ có nhiều nghiệm. Các đặc tuyến đầu vào-đầu ra đối với một hệ thể hiện lưỡng ổn định quang được biểu diễn trong hình. 7.3.4 (a). Phần đường cong có hệ số góc âm được biểu diễn bởi một đường nét đứt. Phần này tương ứng với nhánh nghiệm của phương trình (7.3.10) trong đó cường độ đầu ra tăng khi cường độ đầu vào giảm. Như được dự đoán trên cơ sở trực quan, cũng như qua phân tích ổn định tuyến tính, nhánh này của Hình 7.3.4 Biểu diễn đồ thị của các đặc tuyến đầu vào-đầu ra của một hệ thể hiện lưỡng ổn định quang . nghiệm không ổn định, nếu hệ ban đầu ở trạng thái này, nó sẽ nhanh chóng chuyển sang một trong những nghiệm ổn định nếu có sự hình thành các nhiễu loạn nhỏ.
  • 7. Các nghiệm được biểu diễn trong hình. 7.3.4 (a) cho thấy sự trễ theo nghĩa sau đây. Chúng ta tưởng tượng rằng cường độ đầu vào I1 ban đầu bằng không và đang tăng dần lên. Khi I1 được tăng từ không đến Ih (điểm nhảy cao), cường độ đầu ra là nhánh dưới của nghiệm, tức là, qua đoạn được kết thúc bởi các điểm a và b. Khi cường độ đầu vào vẫn tiếp tục tăng lên, cường độ đầu ra phải nhảy đến điểm c và đi theo một phần đường cong có tên là cd. Nếu bây giờ cường độ giảm chậm, hệ sẽ vẫn còn ở nhánh trên và cường độ đầu ra sẽ là các đoạn cong ed. Khi cường độ đầu đi qua giá trị Il (điểm nhảy thấp), hệ thực hiện dịch chuyển đến điểm f và theo đường cong f-a khi cường độ đầu vào giảm đến không. Việc sử dụng một thiết bị như vậy như một công tắc quang học được minh họa trong phần (b) của hình. 7.3.4. Nếu cường độ đầu vào được giữ cố định tại giá trị Ib (cường độ phân cực), thì có thể xuất hiện hai điểm đầu ra ổn định được kí hiệu bằng các dấu chấm được điền đầy. Trạng thái của hệ có thể được sử dụng để lưu trữ thông tin nhị phân.hệ có thể bị buộc phải thực hiện một dịch chuyển lên trạng thái trên bằng cách tiêm một xung ánh sáng để tổng cường độ đầu vào vượt quá Ih. Hệ có thể bị buộc phải thực hiện một quá trình dịch chuyển sang trạng thái thấp hơn bằng cách tạm thời khóa chùm đầu vào. 7.3.2. Lưỡng ổn định quang dựa trên chiết suất phi tuyến Bây giờ chúng ta xét trường hợp trong đó các hệ số hấp thụ biến mất nhưng chiết suất n phụ thuộc phi tuyến vào cường độ quang học. Đối với = 0, phương trình. (7.3.3) trở thành Để thu được dạng thứ hai của phương trình này, chúng ta đã viết theo biên độ và pha của nó là và đã đưa vào độ dịch pha toàn phần đạt được trong một vòng qua buồng cộng hưởng. Độ dịch pha này là tổng
  • 8. của đóng góp tuyến tính và đóng góp phi tuyến trong đó Phương trình (7.3.12) có thể được sử dụng để thiết lập mối liên hệ giữa các cường độ Ii = 2n c của các trường tới và trường bên trong
  • 9. Hình 7.3.5 Nghiệm đồ thị của phương trình. (7.3.19). Các đường cong dao động biểu diễn vế phải của phương trình này, và các đường thẳng được đặt tên từ a đến c biểu diễn vế trái đối với các giá trị tăng của cường độ đầu vào I1. điều đó cho thấy rằng ở đây, theo phương trình. (7.3.14) mặc dù (7.3.17), độ dịch pha là Để xác định các điều kiện xuất hiện lưỡng ổn, chúng ta giải phương trình. (7.3.19) và (7.3.20) để tìm cường độ bên trong I2 như một hàm theo cường độ tới I1. Thủ tục này được thực hiện dễ dàng bằng phương pháp đồ thị bằng cách vẽ mỗi vế của phương trình. (7.3.19) như một hàm theo I2. Một đồ thị như vậy được biểu diễn trong hình. 7.3.5. chúng ta thấy rằng hệ có thể có một, ba, năm, hoặc nhiều nghiệm tùy thuộc vào giá trị của I1. Đối với trường hợp trong đó ba nghiệm tồn tại đối với một khoảng cường độ đầu vào I1 có sẵn, đồ thị I3 theo I1 có dạng như các đường cong được biểu diễn trong hình. 7.3.4. Do đó, thảo luận định tính về lưỡng ổn định quang được đưa ra ở trên cũng có thể áp dụng được trong trường hợp này. Các phương pháp chi tiết hơn về lưỡng ổn định quang có thể được tìm thấy trong Lugiato (1984) và Gibbs (1985).
  • 10. 7.3.3. Công tắc quang học Bây giờ chúng ta phân tích một thiết bị chuyển mạch toàn quang nguyên mẫu, như minh họa trong hình. 7.3.6. Để đơn giản, trong phân tích này, chúng ta giả sử rằng chỉ có một trường tín hiệu được đặt vào thiết bị, chúng ta sẽ thấy rằng chùm tín hiệu này được dẫn đến cổng đầu ra này hoặc khác phụ thuộc vào cường độ của nó. Một ứng dụng như thế của thiết bị này được minh họa trong hình. 7.3.7. Một trường hợp tổng quát hơn, trong đó cả tín hiệu và các trường điều khiển được áp vào thiết bị, có thể được xét Hình 7.3.6 Cấu hình của một công tắc toàn quang dưới dạng một giao thoa kế Mach-Zehnder chứa một phần tử phi tuyến. Các trường tín hiệu đầu vào được định tuyến đến đầu ra 1 hoặc 2 tùy thuộc vào cường độ của nó và / hoặc cường độ của trường điều khiển.
  • 11. Hình 7.3.7 Minh họa việc sử dụng các thiết bị của hình. 7.3.6 (khi không có trường điều khiển) là một bộ sắp xếp xung. bằng một tính toán tương tự nhưng hơi chi tiết hơn, với kết luận rằng trường điều khiển có thể được sử dụng để định tuyến chùm tín hiệu tới một trong hai cổng đầu ra. chúng ta giả sử rằng một trường tín hiệu có biên độ Es đến thiết bị và các bộ tách chùm đối xứng (biên độ phản xạ và hệ số truyền qua là như nhau r và t khi chùm tới bộ tách chùm từ cả hai phía) với hệ số là với
  • 12. R + T = 1. (7.3.22) Thế thì, trường ở cổng đầu ra 1 là trong đó Vì thế, cường độ tại cổng đầu ra 1 tỷ lệ thuận với Tương tự, chúng ta tìm được đầu ra ở cổng 2 là với cường độ tỷ lệ thuận với Lưu ý rằng theo định luật bảo toàn năng lượng. Những hệ thức này được minh họa trong hình. 7.3.8 và dẫn đến một số đặc tính được biểu diễn định lượng trong hình. 7.3.7. Mặc dù tính toán vừa trình bày hơi đơn giản ở chỗ nó xét trường hợp, trong đó chỉ có một chùm đầu vào duy nhất, nó minh họa một điểm quan trọng: Một sự dịch pha phi tuyến radian là cần thiết để tạo chuyển mạch toàn quang có độ tương phản cao. Độ dịch pha phi tuyến cần thiết phải
  • 13. Hình 7.3.8 Đồ thị của các hệ thức chuyển đổi được mô tả bởi phương trình.(7.3.25) và (7.3.27). lớn cỡ radian là tổng quát cho một lớp rộng các thiết bị chuyển mạch toàn quang. Vì thế chúng ta hãy xem xét cẩn thận hơn điều kiện để đạt được độ dịch pha phi tuyến radian.Trước hết, chúng ta hãy kiểm tra hệ quả của việc sử dụng vật liệu phi tuyến thể hiện hấp thụ tuyến tính. Trong trường hợp này, độ dịch pha phi tuyến là trong đó Việc lấy tích phân trực tiếp dẫn đến kết quả trong đó Lưu ý rằng
  • 14. Như vậy, đối với một loại vật liệu quang phi tuyến hấp thụ mạnh chiều dài tương tác hiệu dụng có thể ngắn hơn nhiều so với chiều dài thực của môi trường phi tuyến. Chúng ta cũng lưu ý rằng sự phá hủy quang học (xem Chương 11) áp đặt giới hạn về độ lớn của giá trị I0 được sử dụng cho một loại vật liệu cụ thể. Vì vậy, về nguyên tắc, một số vật liệu không thể được dùng cho công tắc toàn quang. Khi vật liệu quang học thể hiện hấp thụ hai photon cũng như hấp thụ tuyến tính, hệ số hấp thụ xuất hiện trong phương trình. (7.3.30) sẽ Hình 7.3.9 Hấp thụ hai photon (hình a) có thể được ngăn chặn bằng cách sử dụng một vật liệu (b) sao cho tần số laser nằm dưới nửa năng lượng vùng cấm. Tuy nhiên, phương pháp này, ngăn cản việc sử dụng sự phi tuyến cộng hưởng một photon (c). được thay thế bằng trong đó là hệ số hấp thụ hai photon. Hấp thụ hai photon thường là một vấn đề quan trọng trong việc thiết kế các thiết bị chuyển mạch toàn quang bởi vì nó có cùng bậc phi tuyến như chiết suất phụ thuộc cường độ n2 (bởi vì các quá trình này là tỷ lệ với các phần ảo và thực của , tương ứng). Hấp thụ hai photon có thể được loại bỏ hoàn toàn bằng cách chọn một
  • 15. loại vật liệu mà trạng thái kích thích nằm dưới cùng ở trên trạng thái cơ bản , như được minh họa trong hình. 7.3.9. Một tổng quan rất hay về các chuyển mạch toàn quang đã được trình bày bởi Stegeman và Miller (1993).