SlideShare a Scribd company logo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QTKD THÁI
NGUYÊN
----------------------------
NGUYỄN BÍCH THẢO
HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT
LÚA
VÀ VAI TRÒ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG NGƢỜI
DÂN Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ - TỈNH THÁI
NGUYÊN
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 60.31.10
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đỗ Thị Bắc
Thái Nguyên, 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
i
LỜI CAM ĐOAN
Luận văn thạc sỹ “Hiệu quả kinhtế sản xuấtlúa và vai trò đối với đời
sống người dân ở huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên”, chuyên ngành Kinh
tế nông nghiệp, mã số 60-31-10, đây là công trình của riêng tôi. Luận văn đã
sử dụng thông tin từ nhiều nguồn dữ liệu khác nhau, các thông tin có sẵn đã
đƣợc trích rõ nguồn gốc.
Tôi xin cam đoan rằng, các số liệu và kết quả nghiên cứu đã đƣợc nêu
trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào
hoặc chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu khoa
học nào khác.
Tác giả luận văn
NguyễnBích Thảo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài: “Hiệu quả kinhtế sản xuấtlúa và vai
trò đối với đời sống người dân ở huyện Đồng Hỷ - Tỉnh Thái Nguyên”, tôi
nhận đƣợc sựhƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên, của nhiều cá nhân và tập thể, tôi
xin đƣợc bày tỏ sựcảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo
điều kiện giúp đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trƣờng, Khoa Đào tạo
Sau đại học trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh đã tạo điều kiện
giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình học tập, nghiên cứu để tôi hoàn thành
bản luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của cô giáo hƣớng dẫn
khoa học: PGS.TS. Đỗ Thị Bắc.
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến quý báu của các nhà
khoa học, của các thầy cô giáo, đặc biệt là các thầy cô giáo trong trƣờng Đại
học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên cùng các đơn vị khác.
Để hoàn thành đƣợc đề tài, tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ và cộng tác của
UBND huyện Đồng Hỷ, các cán bộ kỹ thuật, các hộ nông dân sản xuất lúa của
huyện Đồng Hỷ.
Tôi xin cảm ơn bạn bè đồng nghiệp và gia đình đã động viên, giúp đỡ
tôi thực hiện tốt bản luận văn này.
Tôi xin chân thànhcảm ơn đối với mọi sự giúp đỡ quýbáu đó!
Tác giả luận văn
NguyễnBích Thảo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN...........................................................................................i
LỜI CẢM ƠN............................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................... iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT...................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU.......................................................................... vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ............................................................................... vii
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................1
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa
và vai trò đối với đời sống ngƣời dân.......................................................5
1.1. Một số vấn đề lý luận về hiệu quả kinh tế .................................................5
1.1.1. Khái niệm cơ bản và ý nghĩa hiệu quả kinh tế ........................................5
1.1.2. Nội dung, bản chất và phân loại hiệu quả kinh tế....................................8
1.1.3. Hệ thống các chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế và vai trò đối với đời sống
ngƣời dân............................................................................................. 13
1.2. Vai trò của cây lúa và hiệu quả kinh tế sản xuất lúa đối với đời sống
ngƣời dân............................................................................................. 15
1.3. Những nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò
đối với đời sống ngƣời dân.................................................................... 17
1.3.1. Những nhân tố về điều kiện tự nhiên.................................................... 17
1.3.2. Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội............................................................. 20
1.3.3. Nhóm nhân tố kỹ thuật........................................................................ 23
1.4. Tình hình hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống
ngƣời dân trên thế giới và ở Việt Nam................................................... 25
1.4.1. Tình hình hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống
ngƣời dân ở một số nƣớc trên thế giới................................................... 25
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
4
1.4.2. Tình hình hiệu quả sản xuất lúa và vai trò đốivới đời sống ngƣời dân
ở Việt Nam...........................................................................................26
1.4.3. Tình hình hiệu quả sản xuất lúa và vai trò đốivới đời sống ngƣời dân
tỉnh Thái Nguyên ..................................................................................28
1.5. Phƣơngpháp nghiên cứu .......................................................................31
1.5.1. Chọn điểm nghiên cứu........................................................................31
1.5.2. Thu thập số liệu ..................................................................................31
1.5.3. Xử lý số liệu.......................................................................................33
1.5.4. Phƣơngpháp phântích .......................................................................34
1.5.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu...............................................................34
Chƣơng 2: Thực trạng hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời
sốngngƣời dân trên địa bàn huyện ĐồngHỷ ..........................................38
2.1. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối
với đờisốngngƣời dân ở huyện ĐồngHỷ ..............................................38
2.1.1. Điều kiện tự nhiên của huyện Đồng Hỷ................................................38
2.1.2. Nhân khẩu và lao độnghuyện Đồng Hỷ...............................................46
2.1.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn huyện Đồng Hỷ...............................48
2.1.4. Điều kiện kinh tế - xã hội của huyện Đồng Hỷ .....................................51
2.1.5. Nhân tố kỹ thuật.................................................................................53
2.1.6. Cơ chế chính sách ..............................................................................55
2.1.7. Đánh giá thuận lợi, khó khăn trong vấn đề hiệu quả kinh tếsản xuất lúa và
vai trò đốivới đờisống ngƣời dân ở huyện ĐồngHỷ, tỉnh Thái Nguyên .56
2.2. Thực trạng hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống
ngƣời dân ở huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên.....................................57
2.2.1. Thực trạng sản xuất lúa của huyện ĐồngHỷ - Thái Nguyên..................57
2.2.2. Kết quả, hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống
ngƣời dân ở huyện Đồng Hỷ..................................................................68
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
5
2.3. Đánh giá kết quả đạt đƣợc..................................................................... 73
2.4. Một số tồn tại cần khắc phục.................................................................. 74
Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai
trò đối với đời sống ngƣời dân trên địa bàn huyện Đồng Hỷ.................... 76
3.1. Những quan điểm, căn cứ, định hƣớng, mục tiêu hiệu quả kinh tế sản
xuất lúa và vai trò đối với đời sống ngƣời dân ở huyện Đồng Hỷ............. 76
3.1.1. Căn cứ hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống ngƣời
dân ở huyện Đồng Hỷ ........................................................................... 76
3.1.2. Định hƣớng hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống
ngƣời dân ở huyện Đồng Hỷ................................................................. 76
3.1.3. Mục tiêu hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống
ngƣời dân ở huyện Đồng Hỷ................................................................. 77
3.2. Một số giải pháp về vấn đề hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối
với đời sống ngƣời dân ở huyện Đồng Hỷ.............................................. 78
3.2.1. Giải pháp về thị trƣờng tiêu thụ lúa gạo của huyện Đồng Hỷ ................ 78
3.2.2. Giải pháp mở rộng diện tích, thâm canh tăng năng suất và sản lƣợng
lúa của huyện Đồng Hỷ......................................................................... 79
3.2.3 Giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn huyện Đồng Hỷ ................ 83
3.2.4. Giảipháp tăngcƣờngvốnđầu tƣ chosản xuấtlúa củahuyệnĐồng Hỷ...... 84
3.2.5. Giải pháp kỹ thuật trong sản xuất lúa của huyện Đồng Hỷ .................... 86
3.2.6. Các giải pháp về khuyến nông nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản
xuất lúa và vai trò đối với đời sống ngƣời dân ở huyện Đồng Hỷ............. 87
3.2.7. Vận dụng tốt các chính sách của Đảng và Nhà nƣớc để nâng cao hiệu
quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống ngƣời dân ở huyện
Đồng Hỷ .............................................................................................. 88
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................... 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 95
PHỤ LỤC ................................................................................................... 97
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
5
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
A Khấu hao
BQ Bình quân
BVTV Bảo vệ thực vật
ĐBSCL Đồng bằng sôngCửu Long
DT Diện tích
ĐVT Đơn vị tính
FC Chi phí cố định
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
GO Tổng giá trị sản xuất
HQKT Hiệu quả kinh tế
HTX Hợp tác xã
IC Chi phí trung gian
KHCN Khoa học công nghệ
KHKT Khoa học kỹ thuật
KT-XH Kinh tế - xã hội
LĐ Lao động
MI Thu nhập hỗn hợp
NN-PTNT Nông nghiệp – Phát triển nông thôn
NQ Nghị quyết
Pr Lợi nhuận
PRA Phƣơng pháp đánh giá nông thôn
TC Tổng chi phí
TR Tổng doanh thu
TSCĐ Tài sản cố định
UBND Ủy ban nhân dân
VA Giá trị gia tăng
VAC Vƣờn - ao - chuồng
VC Chi phí biến đổi
XDCB Xây dựng cơ bản
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế 14
Bảng 1.2: Diện tích, sản lƣợng lƣơng thực có hạt ở Việt Nam từ
2008 - 2010 27
Bảng 1.3: Diện tích, sản lƣợng lƣơng thực có hạt ở Thái
Nguyên từ 2008 - 2010 29
Bảng 1.4: Phân loại số lƣợng mẫu chọnđiều tra 33
Bảng 2.1: Thổ nhƣỡng huyện ĐồngHỷ năm 2010 40
Bảng 2.2: Tình hình đất đai và sử dụng đất đai huyện Đồng Hỷ
năm 2008 - 2010 45
Bảng 2.3: Tình hình nhân khẩu và lao động huyện Đồng Hỷ
năm 2008 - 2010 47
Bảng 2.4: Năng lực mớitrên địabànhuyện ĐồngHỷtừ2008 - 2010 49
Bảng 2.5: Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội chủ yếu của huyện
Đồng Hỷ năm 2008 - 2010 52
Bảng 2.6: Lịch gieo cấy một số giống lúa của huyện Đồng Hỷ
năm 2010 54
Bảng 2.7: Diện tích, năng suất, sản lƣợng lúa của huyện Đồng
Hỷ năm 2008 - 2010 59
Bảng 2.8: Tình hình cơ bản của các hộ điều tra tại 3 xã đại diện
huyện Đồng Hỷ 60
Bảng 2.9: Tình hình đầu tƣ chi phí sản xuất cho 1 ha mô hình
gieo trồng lúa của huyện Đồng Hỷ năm 2008 - 2010 62
Bảng 2.10: Tình hình đầu tƣ cho 1 ha mô hình gieo trồng lúa
khang dân của huyện Đồng Hỷ năm 2008 - 2010 65
Bảng 2.11: Tình hình đầu tƣ cho 1 ha mô hình gieo trồng lúa lai
của huyện Đồng Hỷ năm 2008 - 2010 66
Bảng 2.12: Kết quả và hiệu quả kinh tế trên 1 ha mô hình sản
xuất lúa khang dân của các hộ năm 2008 - 2010 69
Bảng 2.13: Kết quả và hiệu quả kinh tế trên 1 ha mô hình sản
xuất lúa lai của các hộ năm 2008 - 2010 70
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Tình hình biến động năng suất lúa của huyện Đồng
Hỷ qua các năm 2008 - 2010 58
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1
1. Tính cấp thiết của đề tài
LỜI MỞ ĐẦU
Nông nghiệp là ngành sản xuất xuất hiện đầu tiên trong lịch sử phát
triển xã hội loài ngƣời, và là một trong hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu
của xã hội, giữ một vị trí hết sức quan trọng. Nông nghiệp sản xuất ra những
sản phẩm nuôi sống con ngƣời mà bất kỳ ngành sản xuất khác không thể thay
thế đƣợc. Đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp ngành sản xuất lƣơng thực
chiếm vị trí quan trọng quyết định sự thành bại, ấm no hay phồn vinh của
nông nghiệp và nông thôn, đôi khi là của toàn bộ nền kinh tế - xã hội của
quốc gia. Vì vậy việc phát triển sản xuất lƣơng thực không những là quan
trọng mà còn là chỗ dựa vững chắc để tạo đà phát triển cho các ngành sản
xuất khác trong nền kinh tế quốc dân. Ngoài ra lƣơng thực còn là nguồn dự
trữ để nhà nƣớc thực hiện chính sách xã hội. Từ những ý nghĩa to lớn nhƣ vậy
Đảng và Nhà nƣớc ta đã lấy sản xuất nông nghiệp làm trọng tâm cho các thời
kì phát triển của đất nƣớc.
Đối với nƣớc ta, sản xuất lƣơng thực chủ yếu và quyết định vẫn là lúa
gạo. Sản xuất lúa là một sự nghiệp mang tính chiến lƣợc của quốc gia. Từ lâu
Đảng và nhà nƣớc đã luôn có phƣơng hƣớng và mục tiêu phát triển kinh tế -
xã hội nông thôn, đặc biệt là sản xuất lúa phù hợp với từng giai đoạn và đặc
biệt vấn đề đó đã đƣợc thể hiện ngày càng rõ hơn trong các nghị quyết và
chính sách của thời kỳ đổi mới.
Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi phía Đông Bắc, có tổng
diện tích tự nhiên 353.101,67 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm
khoảng 83.44%. Đa số ngƣời dân sống bằng nghề sản xuất nông nghiệp, đời
sống còn gặp nhiều khó khăn, đất đai xấu, thuỷ lợi khó khăn, trình độ dân trí
thấp, nhất là vùng sâu, vùng xa ở các huyện miền núi cao. Đồng Hỷ là huyện
miền núi nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Thái Nguyên, có tiềm năng lớn về đất
nông lâm nghiệp. Cơ cấu kinh tế theo hƣớng nông - lâm nghiệp của huyện
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2
chiếm tỷ trọng cao. Trong đó sản xuất lúa gạo chiếm diện tích khá lớn và
quyết định nhiều đến thu nhập và đời sống của các hộ sản xuất nông nghiệp
trên địa bàn huyện. Vậy thực trạng sản xuất lúa và hiệu quả sản xuất lúa của
huyện nhƣ thế nào? Vị trí? Vai trò của nó? Sự phát triển đó có bền vững và có
hiệu quả không? Đây là những vấn đề cấp thiết đặt ra cần phải đƣợc nghiên
cứu, đánh giá một cách đúng đắn. Cần phải xem cái gì đạt đƣợc, cái gì chƣa
đạt, cái gì mạnh, cái gì yếu. Từ đó có giải pháp hữu hiệu phát huy thế mạnh
và hạn chế mặt yếu nhằm làm cho sản xuất lúa phát triển và nâng cao hiệu
quả sản xuất lúa của huyện đƣợc nhanh và vững chắc.
Xuất phát từ đó tôi đã lựa chọn đề tài: “Hiệu quả kinhtế sản xuất lúa
và vai trò đối với đời sống người dân ở huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái
Nguyên” làm đề tài nghiên cứu nhằm góp phần thiết thực triển khai chiến
lƣợc phát triển nông nghiệp, nông thôn của Đảng và Nhà nƣớc trên địa bàn
huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu bao trùm của luận văn là trên cơ sở nghiên cứu thực trạng sản
xuất lúa, hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống ngƣời dân ở
huyện Đồng Hỷ đề ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất
lúa góp phần cải thiện và nâng cao đời sống cho nông dân tại huyện Đồng Hỷ
- tỉnh Thái Nguyên
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa về cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề hiệu
quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống ngƣời dân.
- Phân tích đánh giá thực trạng và hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai
trò của nó đối với đời sống ngƣời dân trên địa bàn huyện Đồng Hỷ từ năm
2008 - 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3
- Đề ra định hƣớng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế
sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống ngƣời dân trên địa bàn huyện Đồng
Hỷ trong thời gian tới.
3. Đốitƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề về sản xuất lúa, hiệu quả kinh
tế sản xuất lúa và vai trò đối với ngƣời dân nông thôn, các hộ, cộng đồng và
các vùng nông thôn trên địa bàn huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi thời gian: Từ năm 2008 - 2010.
- Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu trên địa bàn huyện Đồng Hỷ -
tỉnh Thái Nguyên.
- Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu về hiệu quả sản xuất lúa là rất rộng,
vì vậy luận văn chỉ tập trung phân tích thực trạng sản xuất của một số giống
lúa tại địa phƣơng, so sánh hiệu quả kinh tế sản xuất một số giống lúa, phân
tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất lúa, đề xuất một số
giải pháp nâng caohiệu quảsảnxuấtlúavàvaitrò đốivớiđờisốngngƣờidân.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
- Luận văn là công trình lý luận có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết
thực. Là tài liệu giúp huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên phát triển và nâng cao
hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống ngƣời dân trong
thời gian tới.
- Luận văn nghiên cứu khá toàn diện và có hệ thống những giải pháp
chủ yếu nhằm phát triển, nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối
với đời sống ngƣời dân trên địa bàn huyện Đồng Hỷ. Có ý nghĩa thiết thực
cho quá trình phát triển, nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
4
với đời sống ngƣời dân huyện Đồng Hỷ và đối với các địa phƣơng có điều
kiện tƣơng tự.
5. Bố cục của luận văn
Ngoài phầnmở đầuvàkết luận, luận vănđƣợcchia thành 03chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế trong sản
xuất lúa và vai trò đốivới đờisống ngƣời dân.
Chƣơng 2: Thực trạng hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đốivới
đời sốngngƣời dân trên địa bàn huyện Đồng Hỷ
Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa
và vai trò đốivới đờisống ngƣời dân trên địa bàn huyện Đồng Hỷ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
5
Chƣơng1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG
SẢN XUẤT LÚA VÀ VAI TRÒ ĐỐIVỚI ĐỜISỐNG NGƢỜIDÂN
1.1. Một số vấn đề lý luận về hiệu quả kinh tế
1.1.1. Khái niệm cơ bản và ý nghĩa hiệu quả kinh tế
1.1.1.1.Mộtsốquanđiểmcơ bảnvềhiệuquảkinhtế
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh mặt chất lƣợng của các hoạt
động kinh tế. Quá trình tăng cƣờnglợi dụng các nguồn lực sẵn có phục vụ cho
lợi ích của con ngƣời, có nghĩa là nâng cao chất lƣợng kinh tế. Nâng cao hiệu
quả kinh tế là một đòi hỏi khách quan của mọi nền sản xuất xã hội xuất phát
từ những nhu cầu vật chất của con ngƣời ngày càng tăng. Yêu cầu của công
tác quản lý kinh tế đòi hỏi phải nâng cao chất lƣợng của các hoạt động kinh tế
làm xuất hiện phạm trù hiệu quả kinh tế [17].
Xuất phát từ nhiềugiác độ nghiên cứukhác nhau, các nhà kinh tế đƣa ra nhiều
quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế.
- Trƣớc đây, ngƣời ta coi hiệu quả kinh tế là kết quả đạt đƣợc trong
hoạt động kinh tế. Ngày nay, quan điểm này không còn phù hợp, bởi vì
nếu cùng một kết quả xuất nhƣng hai mức chi phí khác nhau thì hiệu quả sẽ
khác nhau, nhƣng theo quan điểm này chúng có cùng một hiệu quả.
- Hiệu quả theo quan điểm của Mác, đó là việc “tiết kiệm và phân phối
một cách hợp lý thời gian lao động sống và lao động vật hoá giữa các ngành”
và đó cũng chính là quy luật “tiết kiệm và tăng năng suất lao động hay tăng
hiệu quả”. Mác cũng cho rằng “nâng cao năng suất lao động vƣợt quá nhu cầu
cá nhân của ngƣời lao động là cơ sở hết thảy mọi xã hội" [9].
- Vận dụng quan điểm của Mác, các nhà kinh tế học Xô Viết cho rằng
“Hiệu quả là sự tăng trƣởng kinh tế thông qua nhịp điệu tăng tổng sản phẩm xã
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
6
hội hoặc thu nhập quốc dân với tốc độ cao nhằm đáp ứng yêu cầu của quy luật
kinh tế cơ bản của chủ nghĩa xã hội ” [9].
- Một số quan điểm khác lại cho rằng, hiệu quả đƣợc hiểu là mối quan hệ
tƣơng quanso sánhgiữakếtquảđạtđƣợcvàchiphí bỏ rađểđạtđƣợckếtquả đó.
Kếtquảsảnxuấtở đâyđƣợchiểulàgiátrịsảnphẩmđầura,cònlƣợng chiphí bỏ ra
là giá trị củacác nguồn lực đầuvào. Mốiquanhệ so sánhnàyđƣợc xem xét về cả
hai mặt(so sánhtuyệtđốivàso sánhtƣơng đối). Nhƣvậy, mộthoạtđộng sản xuất
nào đó đạtđƣợchiệuquả cao chínhlà đã đạt đƣợc mốiquan hệ tƣơngquan tốiƣu
giữakết quảthu đƣợc và chiphí bỏ rađể đạt đƣợc kết quảđó.
- Có quanđiểm lại xem xét, hiệu quảkinh tế là sự so sánh giữa mức độ biến
độngcủakết quảsảnxuất và mức độ biến độngcủachiphí bỏ ra đểđạt đƣợc kết
quảđó. Việc so sánhnày có thể tínhcho số tuyệt đối và số tƣơng đối. Quan điểm
nàycó ƣuviệt trongđánhgiáhiệuquảcủađầutƣ theochiều sâu, hoặchiệuquả của
việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, tức là hiệu quả kinh tế của phần đầu tƣ thêm.
- Theo ý kiến của một số nhà kinh tế khác thì những quan điểm nêu trên
chƣatoàn diện, vì mới nhìn thấy ở những góc độ và khíacạnh trực tiếp. Vì vậy,
khi xem xét hiệu quả kinh tế phải đặt trong tổng thể kinh tế - xã hội, nghĩa là
phải quan tâm tới các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nhƣ nâng cao mức
sống, cảithiện môitrƣờng…
Nhƣ vậy, hiệu quả kinh tế trong sản xuất là một phạm trù kinh tế phản ánh
chấtlƣợng củahoạtđộngsảnxuấtvàtrìnhđộ củamọihình tháikinh tế - xã hội. Ở
các hìnhtháikinh tế - xã hộikhác nhau, quanniệm về hiệu quả kinh tế cũng khác
nhau tuỳ thuộc vào điềukiện kinh tế - xã hộivà mục đíchyêucầucủa từng đơn vị
sảnxuất. Tuy nhiên, mọi quanniệm về hiệu quảkinh tế sảnxuất đều thể hiện một
điểm chung nhất. Đó làtiếtkiệm nguồn lực đểsảnxuất rakhốilƣợng sảnphẩm tốiđa.
Đối với ngành sản xuất nông nghiệp thì hiệu quả kinh tế trong nông nghiệp là
tổnghợp cáchao phívềlao độngsốngvàlao độngvậthoáđểsảnxuất ra sản phẩm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
7
nông nghiệp. Nó thể hiện bằng cách so sánh kết quả sản xuất đạt đƣợc với khối
lƣợng chiphí lao độngvàchiphívậtchấtbỏra. Khixác địnhhiệuquả kinh tế trong
sảnxuất nôngnghiệp phảitínhđếnviệc sử dụngđấtđai, các nguồn dự trữ vật chất
lao động trong nôngnghiệp, tức là phảisửdụngđến các nguồntiềm năng trong sản
xuất nông nghiệp. Các tiềm năng này bao gồm vốn sản xuất, lao động và đất đai.
Để đánh giá hiệu quả kinh tế chúng ta phải đứng trên quan điểm toàn diện,
phải biểu hiện trên các góc độ khác nhau và có quan hệ chặt chẽ với nhau theo
không gian - thời gian - số lƣợng - chất lƣợng:
- Về mặt không gian: Khi xét hiệu quả kinh tế không nên xét một mặt, một
lĩnh vực mà phảixét trong mốiquan hệ hữu cơ hợp lý trong tổng thể chung.
- Về mặt thời gian: Sự toàn diện của hiệu quả kinh tế đạt đƣợc không phải
xét ở từng gian đoạn mà phải xét trong toàn bộ chu kỳ sản xuất.
- Về mặt số lƣợng: Hiệu quả kinh tế phải thể hiện mối tƣơng quan thu, chi
theo hƣớng giảm đihoặc tăng thêm.
- Về mặt chấtlƣợng: Hiệu quả kinh tế phảiđảm bảo sựcân đối hợp lý giữa
các mặt kinh tế, chínhtrị, xã hội.
1.1.1.2.Ý nghĩa hiệu quả kinh tế
Phát triển kinh tế theo chiều rộng tức là huy động mọi nguồn lực vào sản
xuấtnhƣ tăng diện tích, tăng thêm vốn, bổ sung thêm lao động và kỹ thuật mới,
mở mang thêm nhiều ngành nghề, xây dựng thêm nhiều xí nghiệp, tạo ra nhiều
mặt hàng mới, mở rộng thị trƣờng… Phát triển kinh tế theo chiều sâu nghĩa là
xác định cơ cấu đầu tƣ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu loại hình hợp lý, đẩy mạnh
áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá,
chuyên môn hoá, hợp tác hoá, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ và nâng
cao trình độ sử dụng các nguồn lực. Theo nghĩa này, phát triển kinh tế theo
chiều sâu là nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
8
Phát triển kinh tế theo chiều rộng và chiều sâu là yêu cầu chung của mọi
nền kinh tế và mọi đơn vị sản xuất kinh doanh. Nhƣng ở mỗi nƣớc, mỗi doanh
nghiệp và ở mỗi thời kỳ sự kết hợp này có sự khác nhau. Theo quy luật chung
của các nƣớc, cũng nhƣ các doanh nghiệp là ở thời kỳ đầu của sự phát triển
thƣờng tập trung để phát triển theo chiều rộng, sau khi có tích luỹ thì chủ yếu
phát triển theo chiều sâu.
Lý do chủyếucầnphảichútrọngpháttriển kinh tếtheo chiều sâulà:
- Do sự khan hiếm nguồn lực (thiếu vốn, đất đai, tài nguyên thiên nhiên sẽ
cạn…) làm hạn chế phát triển theo chiều rộng. Sự khan hiếm này càngtrở nên căng
thẳng trong điều kiện cạnhtranhdo nhu cầu của xã hộihoặc thịtrƣờng.
- Sựcầnthiết xây dựng, đổimớivà hiện đạihoá cơ sở vật chất kỹ thuật của
nềnsảnxuất xã hộihoặc của doanh nghiệp. Muốn vậy cần thiết phảiphát triểnkinh
tế theo chiều sâu mớitích luỹ nhiều vốn.
Nhƣ vậy, nâng cao hiệu quả kinh tế trong từng doanh nghiệp, từng ngành,
từng địa phƣơng và từng quốc gia là rất cần thiết và có ý nghĩarất lớn. Cụ thể:
- Tậndụngvàtiếtkiệmcác nguồn lực hiện có
- Thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ, thực hiện tốt công
nghiệp hoá, hiện đạihoá.
- Đẩynhanh sựpháttriển kinh tế.
- Nângcao đờisốngvậtchấtvàtinhthầnchongƣờilao động.
1.1.2. Nội dung, bản chất và phân loại hiệu quả kinh tế
1.1.2.1.Nộidunghiệuquảkinhtế
Nộidungcủahiệuquảsảnxuấtkinhdoanh có thểđƣợchiểunhƣsau:
- Hiệu quả kinh tế là quan hệ so sánh, đo lƣờng cụ thể quá trình sử dụng
các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất (đất đai, vốn, lao động, khoa học, kỹ
thuật, quản lý…) để tạo ra khốilƣợng sản phẩm lớn hơn vớichất lƣợng cao hơn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
9
- Trong sảnxuất kinh doanh luôn luôn có mốiquan hệ giữa sử dụng yếu tố
đầuvào (chiphí)và đầu ra (sản phẩm), từ đó chúng ta mới biết đƣợc hao phí cho
sảnxuấtlà bao nhiêu? Loạichiphí nào?Mứcchiphí nhƣ vậy có chấp nhận không?
Mốiquan hệ này đƣợc xemxét ở từng sản phẩm, dịch vụ và cho cả doanhnghiệp.
- Hiệu quả kinh tế gắn liền với kết quả của từng hoạt động cụ thể trong
sản xuất kinh doanh, ở những điều kiện lịch sử cụ thể.
Kết quả và hiệu quả kinh tế là hai phạm trù kinh tế khác nhau, nhƣng có
quan hệ mật thiết với nhau. Đây là mốiliên hệ mật thiết giữa mặt chất và mặt lƣợng
trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Kết quả thể hiện khối
lƣợng, qui mô củamộtsản phẩm cụ thể và đƣợc thể hiện bằng nhiều chỉ tiêu, tuỳ
thuộc vào từngtrƣờnghợp. Hiệuquảlà đạilƣợngđƣợc dùng để đành giá kết quả
đó đƣợc tạo ra nhƣ thế nào? Chi phí bao nhiêu? Mức chi phí cho 1 đơn vị kết
quả có chấp nhận đƣợc không? Song, hiệu quả và kết quả phụ thuộc vào rất
nhiều yếu tố nhƣ điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, đặc điểm của từng ngành
sản xuất, qui trình công nghệ, thị trƣờng… Do đó, khi đánh giá hiệu quả cần
phảixem xét tớicác yếu tố đó để có kết luận cho phù hợp.
- Tính toán hiệu quả kinh tế gắn liền với việc lƣợng hoá các yếu tố đầu
vào (chi phí) và các yếu tố đầu ra (sản phẩm) của từng sản phẩm, dịch vụ của
từng công nghệ trong điều kiện nhất định.
Các doanh nghiệp với mục đíchlàtìmkiếm lợi nhuận tốiđatrêncơ sở khối
lƣợng sản phẩmhàng hoásảnxuất ra nhiều nhấtvới các chiphí tài nguyên và lao
động thấp nhất. Do vậy, hiệu quả kinh tế liên quan trực tiếp đến các yếu tố đầu
vào và đầura của quátrình sản xuất. Việc lƣợng hoá hết và cụ thể các yếu tố này
để tính toán hiệu quả kinh tế thƣờng gặp nhiều khó khăn (đặc biệt đối với sản
xuất nông nghiệp). Chẳng hạn:
- Đốivới yếu tố đầu vào: Trongsảnxuất nói chung, sản xuất nông nghiệp
nói riêng, tài sản cố định (TSCĐ)đƣợc sử dụng cho nhiềuchu kỳ sản xuất, trong
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
10
nhiều năm nhƣng không đồng đều. Mặt khác, giá trị thanh lý và sửa chữa lớn
khó xác định chínhxác, nênviệc tínhkhấu hao TSCĐ vàphânbố chi phí để tính
hiệu quả chỉ có tính chất tƣơng đối.
Mộtsố chiphíchungnhƣ chiphí đầutƣxâydựngcơ sở hạ tầng (đƣờnggiao
thông, trạm, trƣờng…), chi phí thông tin, khuyến cáo khoa học kỹ thuật cần thiết
phảihạchtoánvàochiphí,nhƣngtrênthựctếkhôngtínhtoáncụthểvàchínhxácđƣợc.
Sự biến động của giá cả và mức độ trƣợt giá ở trên thị trƣờng gây khó
khăn cho việc xác định chính xác các loạichiphí sản xuất.
Điềukiện tựnhiên có ảnh hƣởngthuận lợivà khó khăn cho sản xuất, nhƣng
mức độ tác động là bao nhiêu, đến nay vẫn chƣa có phƣơng pháp nào xác định
chuẩn xác, nên cũng ảnh hƣởngtớitín dụng, tính đủ các yếu tố đầu vào.
- Đốivớicác yếutố đầura:
Trênthực tế chỉ lƣợnghoá đƣợc kếtquảthể hiện bằng vật chất, có kết quả
thể hiện dƣới dạng phi vật chất nhƣ tạo công ăn việc làm, khả năng cạnh tranh
trên thị trƣờng, tái sản xuất mở rộng, bảo vệ môi trƣờng… thƣờng không thể
lƣợng hoá ngay đƣợc và chỉ biểu lộ hiệu quả sau một thời gian dài. vậy thì việc
xác định đúng, đủ lƣợng kết quả này cũng gặp khó khăn.
1.1.2.2.Bản chất của hiệu quả kinh tế
Thực chất kháiniệm hiệu quả kinh tế nóichungvà hiệu quả kinh tế của hoạt
độngsảnxuất kinh doanh nói riêng đã khẳng định bản chất của hiệu quả kinh tế
trong hoạt động sản xuất kinh doanh là phản ánh mặt chất lƣợng của các hoạt
độngkinh doanh, phảnánhtrìnhđộ sửdụngcácnguồnlực (lao động, thiết bị máy
móc, nguyênnhiên vật liệu và tiền vốn) để đạtđƣợc mục tiêu cuối cùng của mọi
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp - mục tiêu tốiđa hóa lợinhuận.
Tuy nhiên, để hiểu rõ bản chất của phạm trù hiệu quả kinh tế của hoạt
động sản xuất kinh doanh, cũng cần phân biệt ranh giới giữa hai khái niệm hiệu
quả và kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh. Hiểu kết quả hoạt động sản
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
11
xuất kinh doanh của doanh nghiệp là những gì mà doanh nghiệp đạt đƣợc sau
một quá trình sản xuất kinh doanh nhất định, kết quả cần đạt cũng là mục tiêu
cần thiết của doanh nghiệp. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của một
doanhnghiệp có thể là những đạilƣợng cânđongđo đếmđƣợcnhƣsốsản phẩm
tiêu thụ mỗiloại, doanh thu, lợi nhuận, thịphần, ... và cũng có thể là các đại lƣợng
chỉ phảnánhmặtchấtlƣợnghoàntoàncó tínhchất định tính nhƣ uy tín của doanh
nghiệp, là chất lƣợng sản phẩm, ... Nhƣ thế, kết quả bao giờ cũng là mục tiêu
của doanh nghiệp. Trong lý thuyết và thực tế quản trị kinh doanh cả hai chỉ tiêu
kết quả và chi phí đều có thể đƣợc xác định bằng đơn vị hiện vật và đơn vị giá
trị. Tuy nhiên, sử dụng đơn vị hiện vật để xác định hiệu quả kinh tế sẽ vấp phải
khó khăn là giữa “đầuvào”và “đầura”không có cùngmột đơn vị đo lƣờng còn
việc sử dụng đơn vị giá trị luôn luôn đƣa các đại lƣợng khác nhau về cùng một
đơn vị đo lƣờng - tiền tệ. Vấn đề đƣợc đặt ra là: hiệu quả kinh tế nói dung và
hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh doanh nói riêng là mục tiêu hay phƣơng tiện
của kinh doanh?Trongthực tế, nhiều lúc ngƣờita sử dụng các chỉ tiêu hiệu quả
nhƣ mục tiêu cần đạt và trong nhiều trƣờng hợp khác ngƣờita lạisử dụng chúng
nhƣ công cụ để nhận biết “khả năng” tiến tớimục tiêu cần đạt là kết quả.
1.1.2.3.Phân loại hiệu quả kinh tế
Mọihoạtđộngsảnxuấtcủaconngƣờivàquátrìnhứngdụngkỹthuậttiến bộ
vào sảnxuất đều có mục đíchchủyếu là kinh tế. Tuy nhiên, kết quả của các hoạt
độngđó không chỉ duynhấtđạtđƣợcvềmặtkinh tế màđồngthờicòn tạo ra nhiều
kết quả liên quan đếnđời sống kinh tế - xã hội của con ngƣời. Những kết quả đạt
đƣợc đó là: Nâng cao cuộc sống, giải quyết công ăn việc làm, góp phần ổn định
chínhtrị và xã hội, trật tự an ninh, xây dựng xã hội tiên tiến, cải tạo môi trƣờng,
nângcaođờisốngtinh thầnvàvănhoáchonhândântứclàđãđạthiệu quảvềmặtxãhội.
Đặc biệt về sản xuất nông nghiệp, ngoài những hiệu quả chung về kinh tế
xã hội, còn có hiệu quả rất lớn về môi trƣờng mà ngành kinh tế khác không thể
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
12
có đƣợc.Cũngcó thểmột hoạt độngkinh tế mang lại hiệu quảcho một cá nhân,
một đơnvị, nhƣng xét trên phạm vi toàn xã hội thì nó lại ảnh hƣởng xấu đến lợi
íchvà hiệu quả chung. Vì vậy, khi đánh giá hiệu quả cần phân loại chúng để có
kết luận chính xác.
Căn cứtheo nộidung và bản chất có thể phân biệt thành 3 phạm trù: Hiệu
quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả kinh tế xã hội. Ba phạm trù này tuy khác
nhau về nội dung nhƣng lại có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. Hiệu quả
kinh tế đƣợc hiểulà mốitƣơngquanso sánhgiữalƣợng kết quả đạt đƣợc về mặt
kinh tế và chiphí bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó.
Khi xác định hiệu quả kinh tế, nhiều nhà kinh tế thƣờng ít nhấn mạnh
quan hệ so sánh tƣơng đối (phép chia) mà chỉ quan tâm đến quan hệ so sánh
tuyệt đối(phép trừ) và chƣaxem xét đầy đủ mối quan hệ kết hợp chặt chẽ giữa
đạilƣợngtƣơngđốivàđạilƣợngtuyệtđối.
Kết quả kinh tế ở đây đƣợc biểuhiện bằnggiá trị tổngsản phẩm, tổng thu
nhập, lợinhuận và tỷ suất lợi nhuận.
Nếu nhƣ hiệu quả kinh tế là mối tƣơng quan so sánh giữa lƣợng kết quả
kinh tế đạt đƣợc và lƣợng chi phí bỏ ra thì hiệu quả xã hội là mối tƣơng quan so
sánh giữa kết quả xã hội(kết quả xét về mặt xã hội) vớilƣợngchiphí bỏ ra.
Hiệu quả về kinh tế xã hội thể hiện mối tƣơng quan giữa các kết quả đạt
đƣợc tổng hợp trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội với các chi phí bỏ ra để đạt
đƣợc kếtquảđó.
Có thể nóihiệu quả kinh tế là khâu trung tâm có vai trò quyết định nhất và
nó đƣợc đánhgiáđầyđủnhất khikết hợp vớihiệu quả xã hội. Để làm rõ phạm trù
hiệu quảkinh tế có thể phânloại chúng theo các tiêu thức nhất định, từ đó thấy rõ
đƣợc nộidung nghiêncứu của các loạihiệu quả kinh tế.
Xét trong phạm vi và đối tƣợng các hoạt động kinh tế, có thể phân chia
phạm trù hiệu quả kinh tế thành:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
13
- HQKT theo ngành là hiệu quả kinh tế tính riêng cho từngngành sản xuất
vật chất nhƣ công nghiệp, nông nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ,... Trong từng ngành
lớn có lúc phảiphân bổ hiệu quả kinh tế theo những ngànhhẹp hơn.
-HQKTquốcdânlàhiệu quảkinh tếtínhchungchotoànbộnềnsảnxuất xãhội.
-HQKTtheo vùng lãnh thổ là xét riêng chotừng vùng, từng tỉnh,từng huyện,...
- HQKT doanh nghiệp là xem xét riêng cho doanh nghiệp, vì doanh nghiệp
hoạtđộngtheo từngmục đíchriêng rẽ và lấy lợi nhuậnlàm mục tiêu cao nhất, nên
nhiều hiệu quả của doanhnghiệp không đồng nhất vớihiệu quả của quốc gia.
- Hiệu quảkinhtế khuvực sảnxuấtvậtchấtvàsảnxuấtdịchvụ.
Căn cứ vào yếu tố cơ bản của sản xuất và phƣơng hƣớng tác động vào
sản xuất, có thể phân chia hiệu quả kinh tế thành từng loại nhƣ:
- Hiệu quảsửdụngvốn
- Hiệu quảsửdụnglao động.
- Hiệu quảsửdụngmáymócthiết bị.
- Hiệu quảsửdụngđấtđai,nănglƣợng,...
- Hiệu quảáp dụngcácbiệnphápkhoahọcvàquảnlý.
1.1.3. Hệ thống các chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế
Khixây dựnghệthống chỉ tiêuHQKT phảituânthủcác nguyêntắc sau:
- Phải đảmbảo tínhthống nhất, thể hiện ở nộidung các chỉ tiêu và phƣơng
pháp xác định, tính toán.
- Phảiđảmbảo tínhtoàndiện củahệ thống, bao gồmchỉ tiêutổngquát, chỉ
tiêu bộ phận, chỉ tiêu phản ánh trực tiếp và chỉ tiêu bổ sung.
- Phải phùhợp vớiđặcđiểmvàtrìnhđộsảnxuấtcâylúanóiriêng.
Xétvề mặt nộidunghiệu quả kinh tế có mốiliên hệ mật thiếtgiữa các yếu tố
đầuvào vàđầura, nó sosánhgiữalƣợng kết quảđạtđƣợcvàchiphíbỏra. Kết quả
kinh tế phảnảnhhoạt động cuốicùng trongquá trìnhsản xuất kinh doanh, còn hiệu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
14
quảkinh tếlà tỷsố chênh lệch giữa kếtquảquátrìnhsảnxuấtvàchiphíbỏrađểcó
kếtquảđó (làmốiquanhệso sánhgiữakếtquảvàchiphícủanềnsảnxuất).
- Chỉ tiêutổngquátphảnảnhhiệuquảkinhtế:
H = Q – K
H = Q/K
H = ∆Q/∆K
Trong đó: H – Hiệu quảkinhtế
Q – Kếtquảsảnxuấtthuđƣợc
K – Chiphí nguồn lực
H = K/Q
H = ∆Q -∆K
H = ∆K/∆Q
∆Q – Phầntănglêncủakếtquả
∆K– Phầntănglêncủachiphí
Chỉ tiêunàycó thểtínhtheohiệnvật, hoặctínhtheogiátrị(tiền). Vấnđềcần
thống nhấtcáchxác địnhQ vàKđểtínhtoánhiệuquảkinhtế.
* Q cóthểđượcbiểuhiệnlà:
- Tổng giá trịsảnxuất(GO)
- Tổng giá trịgia tăng(VA)
- Thunhập hỗnhợp(MI)
* K có thểbiểuhiệnlà:
- Tổng chiphí sảnxuất(TC)
- Chiphí cốđịnh(FC)
- Chiphí biếnđổi(VC)
- Lợinhuận (Pr)
- Phần tănglên củakếtquả(∆Q)
- Chiphí trung gian (IC)
- Chiphí lao động(LĐ)
- Phần tănglên củachiphí (∆K)
Bảng1.1. Các chỉtiêuphảnánhhiệuquả kinhtế
KếtquảSX
Chiphí SX
GO VA MI Pr ∆Q
TC GO/TC VA/TC MI/TC Pr/TC
FC GO/FC VA/FC MI/FC Pr/FC
VC GO/VC VA/VC MI/VC Pr/VC
IC GO/IC VA/IC MI/IC Pr/IC
LĐ GO/LĐ VA/LĐ MI/LĐ Pr/LĐ
∆K ∆Q/∆K
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
15
Phƣơng pháp xác định kết quả sản xuất Q và chi phí sản xuất K nêu
trên là chung nhất, từng ngành, từng lĩnh vực sản xuất và ở những điều kiện
cụ thể nhất định vận dụng cho thích hợp.
Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh là việc làm hết sức
phức tạp, vì vậy để phản ánh một cách đầy đủ, chính xác, toàn diện thì ngoài
những chỉ tiêu trên, cần quan tâm đến một số chỉ tiêu khác nhƣ:
- Năngsuấtđấtđai:
ND = GO(N)/D(CT)
Trong đó:GO(N) -Giátrịsảnxuấtngànhtrồng trọt
D(CT) -Diện tíchđấtcanhtácsửdụngtrongngành trồngtrọt
Trong quá trình đánh giá, phân tích không chỉ đơn thuần phân tích, đánh
giá hiệu quả kinh tế, mà phải chứ ý đến hiệu quả xã hội nhƣ mức sống dân cƣ,
vấn đề việc làm, nâng cao dân trí, gớp phần xóa đói giảm nghèo,... Đồng thời
phải chú ý đến hiệu quả môitrƣờng sinh tháinhƣ giảm gây ô nhiễm môitrƣờng,
bảo vệ nguồn nƣớc,... Trên cơ sở phát triển một nền môitrƣờng bền vững [4].
Ngoài ra, hiệuquảkinhtế trongkinhdoanh cònsửdụngmộtsố chỉtiêu:
- Doanh thu(TR):
+ Doanh thu= Số lƣợngsảnphẩmtiêuthụxGiáđơnvịsảnphẩm
+ Tổng chiphí tiêuthụ(TC)= Giávốnhàngbán+ Chiphítiêuthụ
- Tổng lợinhuận (TPr):
- Doanh lợi:
Doanh lợi(%) =
TPr= TR – TC
Tổnglợinhuận
Vốnsửdụngtrongsảnxuấtkinhdoanh
x 100
1.2. Vai trò của cây lúa và hiệu quả kinh tế sản xuất lúa đối với đời
sốngngƣờidân
Lúa là một trong ba cây lƣơng thực chủ yếu bao gồm lúa mì, ngô và lúa
gạo. Sảnphẩm chínhcủacâylúa là gạo làm lƣơng thực. Từgạo có thể nấu cơm,
chế biến thành rất nhiều các loại món ăn khác.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
16
Trong lúa gạo có đầy đủ các chất dinh dƣỡng nhƣ các cây lƣơng thực
khác, ngoàira còn có các Vitamin nhóm B và một số thành phần khác.
- Về tinhbột:Lànguồn cungcấpchủyếuCalo. Giá trịnhiệt lƣợng của lúa là
3594 Calo/g, trong đó hàmlƣợngamyloza trong hạtquyếtđịnhđếnđộdẻo của gạo.
- Prôtêin: Chiếm 6 - 8% thấp hơn so với lúa mỳ và các loại cây khác.
Giốnglúa có hàmlƣợng prôtêincao nhấtlà 12,84% và thấp nhất là 5,25%.
- Lipít: Ở lúa lipít thuộc loạitrung bình, phânbốchủyếuở lớp vỏ gạo.
- Vitamin: Trong lúa gạo còn có một số vitamin nhóm B nhƣ B1, B2,
B6…Vitamin B1 là 0,45 mg/100hạt. Từ những đặc điểm của cây lúa và giá trị
của nó, lúa gạo đƣợc coilà nguồn thực phẩm, dƣợc phẩm có giá trị và đƣợc tổ
chức dinh dƣỡng quốc tế gọilà "Hạt gạo là hạt của sự sống".
Vớigiá trịdinh dƣỡngcủahạtkết hợp vớiviệc chọntạo giống có năng suất
cao, phẩmchấttốtthì lúa gạo ngoàiviệc sử dụng làm lƣợng lƣơngthực là chủ yếu
thì cácsảnphẩm phụcủalúa cònsửdụngrất nhiều trong cáclĩnh vực khác nhau [20].
Cácsảnphẩmphụcủacâylúanhƣ:
- Tấm: sảnxuấttinhbột,rƣợucồn,Axêtôn, phấnmịnvàthuốc chữabệnh.
- Cám: Dùng để sảnxuất thức ăn tổng hợp; sản xuất vi ta min B1 để chữa
bệnh tê phù, chế tạo sơn cao cấp hoặc làm nguyên liệu xà phòng.
- Trấu: sản xuất nấm men làm thức ăn gia súc, vật liệu đóng lót hàng, vật
liệu độn cho phân chuồng, hoặc làm chất đốt.
- Rơmrạ:đƣợc sửdụngchocôngnghệ sảnsuấtgiầy, các tôngxâydựng,đồ
gia dụng(thừng, chão, mũ,giầydép),hoặc làm thức ăn cho gia súc, sản xuất nấm...
Nhƣ vậy, ngoài hạt lúa là bộ phận chính làm lƣơng thực, tất cả các bộ
phận khác của cây lúa đều đƣợc con ngƣời sử dụng phục vụ cho nhu cầu cần
thiết, thậm chí bộ phận rễ lúa còn nằm trong đất sau khi thu hoạch cũng đƣợc
càybừa vùi lấp làm cho đấttơixốp, đƣợc vi sinh vật phân giải thành nguồn dinh
dƣỡng bổ sung cho cây trồng vụ sau [20].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
17
Lúa là một trong những cây lƣơng thực chính, nuôi sống con ngƣờivà gia
súc. Sảnxuất cây lƣơng thực phát triển sẽ đảm bảo sự cƣờng thịnh về mặt kinh tế
củađấtnƣớc. Các nhà kinh tế đều cho rằngđiều kiện tiên quyếtcho sự phát triểnlà
phảităngcunglƣơng thực cho nềnkinh tế quốcdân, bằng việc phát triển sản xuất
hoặc nhậpkhẩu.Vì vậy phát triểnmạnh sản xuất lƣơngthực nóichung, sản xuất lúa
nóiriêng có ý nghĩa to lớn đốivớinền kinh tế cũng nhƣ đốivớinông nghiệp.
Sản xuất lƣơng thực nói chung và lúa gạo nói riêng là cơ sở của sản xuất
nôngnghiệp và các ngành kinh tế khác, có tác dụngto lớn đối với sự công nghiệp
hóa đất nƣớc. Nó còn có ý nghĩa to lớn đốivới việc củng cố về tăng cƣờng khả
năng quốc phòng, tăng nguồndự trữ quốc gia về phòngchốngthiêntai[14].
Không một hoạtđộngkinhtếnào nuôisốngnhiềungƣờivà hỗ trợ nhiều hộ
gia đình bằng việc sản xuất lúa gạo. Lúa gạo đóng vai trò cốt lõi trong việc phát
triển củarấtnhiều quốcgia, nhƣngcũnggâynhiềutác độngđếnmôitrƣờng vì diện
tíchtrồng lúa chiếm hơn10% đấttrồng trọtcủatráiđất. Việc sảnxuấtlúa gạo nuôi
sốnggần một nửa hành tinh mỗi ngày, cungcấp hầu hết thu nhập chính cho hàng
triệu hộ gia đìnhở vùng quê nghèo khổ. Bằng cáchcungcấp cho nôngdântrồng
lúa nhữngsựlựa chọnvàkỹthuậtmớingƣờitađãgiúp nôngdântănggiasảnxuất,
vànhƣ vậylúa gạođãgiúpchothếgiớiđƣợcnuôidƣỡng,cócôngănviệclàmvà ổnđịnh.
Từđó có thểthấysảnxuấtlúa gạo và nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa
lànhững vấn đềhếtsứccầnthiết vàcónhiều tác độngtíchcựcđếnđờisốngngƣờidân.
1.3. Những nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và
vai trò đối với đờisống ngƣờidân
1.3.1. Những nhân tố về điều kiện tự nhiên
- Đất đai: Là tài nguyên vô cùng quý giá, là tƣ liệu sản xuất chủ yếu và
đặc biệt. Trong sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng, đất
đai là nhân tố quan trọng không thể thay thế đƣợc, là điều kiện tiên quyết cho
việc mở rộng quy mô sản xuất.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
18
Quy mô diện tích canh tác nếu quá lớn thì sẽ không đủ khẳ năng đầu
tƣ, dẫn đến sản xuất kém hiệu quả; nếu quy mô diện tích canh tác quá ít
thì giá trị tăng thêm sẽ không cao, không đảm bảo đủ lƣơng thực để cải
thiện đời sống. Quy mô diện tích canh tác phải phù hợp với khả năng đầu
tƣ trong quá trình sản xuất.
- Nƣớc: Câylúa sốngtrongruộngnƣớc,làcâycầnvàƣanƣớcđiểnhình nên
từ “lúa nƣớc”bao giờ cũng gắn liền vớicâylúa. Ở nƣớc ta đại bộ phận ruộng lúa
đềutƣớingập nƣớc, tuynhiên cũngcó nhữnggiống lúa có khả năng chịu hạn (lúa
cạn, lúa nƣơng...)sinh trƣởnghoàn toàn phụ thuộc vào nƣớc trời, nhƣngnăng suất
không cao bằng lúa nƣớc. Lại có những giống lúa chịu đƣợc nƣớc sâu, ở vùng
Ðồng Tháp Mƣờinhững giốnglúa cổ truyền có thể chịu ngập sâu đến 3 mét.
Nƣớclà thành phầnchủyếucủacâylúa,nếulấy100glá lúa tƣơiđemsấy thì
lƣợng lá khô chỉ cònlại12g(còn88glàlƣợng nƣớc bốc hơi), đemphầnlákhô đốt
cháyhoàntoànthì lƣợngtro cònlạilà 1,5g. Với88% trọng lƣợng cây lúa, nƣớc là
thành phần chủ yếu và cực kỳ quan trọng đốivới đờisống cây lúa. Nƣớc là điều
kiện để thực hiệncác quá trình sinh lý trong cây lúa, đồng thờicũng là môi trƣờng
sống của cây lúa, là điều kiện ngoạicảnh khôngthể thiếu đƣợc đốivớicây lúa.
Nƣớc là một trong những nguồnvật liệu thô để chế tạo thức ăn, vận chuyển
thức ăn lên xuống trongcây, đếnnhữngbộ phậnkhác nhau của cây lúa. Bên cạnh
đó lƣợngnƣớc trong câylúa vànƣớc ruộng lúa là yếu tố điềuhòanhiệtđộ cho cây
lúa cũngnhƣ quầnthể, khônggian ruộng lúa. Nƣớc cũnggóp phầnlàm cứng thân
và lá lúa, nếu thiếu nƣớc thân lá lúa sẽkhô, lá lúa bịcuộnlạivà rủ xuống, còn nếu
cây lúa đẩyđủ nƣớc thì thân lá lúa sẽ đứng, bản lá mở rộng [20].
- Nhiệt độ: Cây lúa xuất xứ từ vùng nhiệtđớinên điều kiện khí hậu nóng ẩm
là điều kiện thuận lợicho cây lúa phát triển. Lúa là loạicây ƣa nóng, để hoàn thành
chu kỳ sống, cây lúa cần một lƣợng nhiệt nhất định. Trong điều kiện trồng lúa ở
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
19
nƣớc ta, thƣờng những giống ngắn ngày cần một lƣợng tổng tích ôn là 2.500 -
3.0000
C, giống trungngàytừ3.000-3.5000
C, giống dàingàytừ3.500-4.5000
C.
Trong quátrìnhsinh trƣởng, nếu nhiệt độ cao câylúa nhanh đạtđƣợc tổng
nhiệt độ cần thiết thì sẽ ra hoa và chín sớm hơn, tức là rút ngắn thời gian sinh
trƣởng. Nếunhiệtđộ thấpthìngƣợclại.Ðốivớivụchiêmxuân ở nƣớc ta, các giống
lúa ngắn ngày là nhữnggiống mẫn cảm với nhiệt độ (giống cảm ôn) nên thời gian
sinh trƣởng dễ biến động theo nhiệt độ hàng năm và theo mùa vụ cấy sớm hay
muộn,vì vậyviệc dựbáokhí tƣợngtrongvụchiêmxuâncầnphảiđƣợccoitrọng và
chúý theo dõiđểbố trí cơ cấumùa vụ cho thíchhợp, tránh để trƣờng hợp khi lúa
trỗ gặp rét. Vớivụ mùa thì điềukiện nhiệt độ tƣơngđốiổnđịnh nên thời gian sinh
trƣởng của các giốnglúa cấy trong vụ mùa ít thayđổi[20].
- Ánh sáng:Cũng giống nhƣ yếu tố nhiệt độ, cây lúa có nguồngốc nhiệt đới
nên nó là câyƣa sáng và mẫn cảm vớiquang chu kỳ (độ dàingày). Giống nhƣ đại
đa số các câytrồngkhác, cƣờng độ ánh sáng ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động
quang hợp và tạo năng suất lúa. Ðặc biệt vớimột số giốnglúa địa phƣơngtrung và
dài ngày, chu kỳ chiếu sáng có tác động đến quá trình làm đòng, ra hoa (gọi là
những giống có phản ứng quangchu kỳ hay là giốngcảm quang).
Về cƣờng độ ánhsángdo bức xạmặt trời chiếu xuống mặt đấtthì ánh sáng
mà ta nhìnthấyđƣợc làloạiánh sángcó tác dụngchoquátrình quanghợp của cây
lúa. Cƣờng độ ánhsángthayđổitheo vĩ độ địa lý, theo thờigian trongnăm và thời
gian trong ngày. Trong ngày, cƣờng độ ánh sáng đạt cực đạivào khoảng11-13 giờ
trƣa, còn ở thời điểm 8-9 giờ sáng và 15-16 giờ chiều thì cƣờng độ ánh sáng chỉ
bẳng1/2 thờiđiểm cực đạitrong ngày. Trong năm, vớicác tỉnhphía Nam và Nam
Trung bộ thì cƣờng độ ánhsángphânbổ đồng đều không có biến đổi nhiều, riêng
đốivớicác tỉnhphíaBắc vàBắc Trung bộ thì cƣờngđộ ánh sáng khá đầy đủ trong
vụ mùa, riêng vụ đôngxuânthì giai đoạn mạ, cấy và đẻ nhánh thời tiết thƣờng âm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
20
u, rétkéo dài, cƣờng độ ánhsángkhông đầyđủ, đếntháng 4-5trở đicó nắngấmvà
ánhsángtƣơngđốiđầyđủnênlúaxuânbắtđầusinhtrƣởngthuận lợi.
Về thời gian chiếu sáng (độ dàingày):thờigian chiếusáng và bóng tốitrong
mộtngàyđêm(gọilà quang chukỳ)có tác dụngrõ rệtđếnquátrìnhphânhóađòng
và trỗ bông. Nếu không có điều kiện chiếu sáng phù hợp thì cây lúa không thể ra
hoakết quả đƣợc.Nếucác câytrồnghàng nãm phânchia làm 3 loại theo đặc tính
phảnứng quangchu kỳ (loại phảnứng ánh sáng dài ngày, loại phản ứng ánh sáng
ngắn ngày và loại phản ứng trung tính với ánh sáng) thì cây lúa thuộc nhóm cây
ngày ngắn, chỉ đòi hỏi thời gian chiếu sáng dƣới 13 giờ/ngày. Với thời gian chiếu
sángtừ 9-10 giờ/ngày có tác dụng rõ rệt đốivới việc xúc tiến quá trình làm đòng,
trỗ bôngcủacâylúa. Tuynhiên mức độ phảnứngvới quang chu kỳ còn phụ thuộc
vào giống và vùng trồng. Ở nƣớc ta, mộtsố giốnglúa mùa địa phƣơngcó phản ứng
rất rõ vớiquang chukỳ, đem các giốngnày cấy vào cụ chiêm xuân lúa sẽ không ra
hoa. Thƣờng các giống lúa ngắn ngày có phản ứng yếu hoặc không phản ứng với
quang chu kỳ thì có thể gieo cấy vào mọithờivụ trongnăm [20].
1.3.2. Nhóm nhân tốkinhtế-xã hội
- Thị trƣờng tiêu thụ: Trong sản xuất kinh doanh, vấn đề thị trƣờng có ý
nghĩa sống còn đốivới mỗi cơ sở sản xuất kinh doanh, mỗi nhà sản xuất. Bởi lẽ
trong kinh tế thị trƣờng nhà sản xuất cung cấp hàng hóa dịch vụ, bán cái mà thị
trƣờng cầnchứkhông phảibáncáimình có, vì mục tiêu lợi nhuận. Do vậy đòi hỏi
các cơ sỏ sản xuất phảitrả lời đúng chính xác ba vấn đề cơ bản của một tổ chức
kinh tế đó là sảnxuất, kinh doanhcáigì?Sảnxuấtnhƣ thế nào và sảnxuất cho ai?
Có nhƣ vậy, cơ sỏ sản xuất kinh doanh mới có thể thu đƣợc kết quả và hiệu quả
kinh tếcao, mớitồntạivà đúng vững trên thƣơngtrƣờng. Nhƣ vậy, trƣớc khiquyết
định sản xuất, nhà sản xuất phảinghiêncứu kỹthịtrƣờng, nắmvững dung lƣợngthị
trƣờng, nhucầuthịtrƣờng vàmôitrƣờng kinhdoanh sẽthamgia[2].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
21
Trong nông nghiệp, do yêu cầu của thịtrƣờng, giá cả sản phẩm là đòihỏitất
yếu để lựa chọncơ cấu cây trồngđể đạt lợinhuận và hiệu quảkinh tế cao nhất. Thị
trƣờng là mộtphạmtrù kinh tế gắn liền với sựra đời và phát triển của sản xuất và
trao đổihànghóa.Chứcnăngcủathịtrƣờng là thực hiệnsảnphẩmvà thừa nhận lao
độnglàm rasảnphẩm cânđốicung cầuvàkíchthíchnâng caohiệu quảcủasảnxuất.
Trong mối giai đoạn phát triển nhất định của nền kinh tế nhu cầu về sản
phẩmcó những đòihỏikhác nhau. Khinềnkinh tế pháttriểncònthấp,thunhập của
các tânglớp dâncƣ cònhạnhẹpthì yêucầucủathịtrƣờng về chấtlƣợng chƣacao,
màchủyếulà đáp ứngvềmặtsố lƣợngvàgiácảsảnphẩm.Khithu nhập càngtăng,
nhu cầuvề vật chất và tinh thần cũng thay đổi theo hƣớng vừa tăng về số lƣợng,
chấtlƣợng và giá cảlúanày có tínhcạnh tranhcao. Đặc biệt là thịtrƣờngxuất khẩu
thì yêucầuvềchấtlƣợng sản phẩm lạicàngkhắt khe và nghiêm ngặt, tuy vậy nếu ta
đápứngđƣợc cácquyđịnh, yêucầuđó thì kếtquảvàhiệuquảkinhtếthuđƣợc sẽrấtcao.
- Chi phí trung gian: Nếu tốc độ tăng chi phí trung gian tăng nhanh hơn
tốc độ tăng năng suất, làm lãng phí vốn đầu tƣ cho sản xuất lúa, cũng nhƣ cho
ngành nông nghiệp. Kết quả không chỉ nhƣ thế mà còn làm cho đất đai ngày
càng hoang hoá, bạc màu, mất cân bằng sinh thái. Nhƣ thế là làm tổn hại đến
khả năng sản xuất trong tƣơng lai, là vi phạm sự phát triển nông nghiệp bền
vững. Trƣớc thực trạng này, yêu cầu đặt ra là, là phải mua sắm thêm tƣ liệu
sản xuất, sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật hợp lý, chon các loại giống
có phẩm chất tốt, có khả năng chống chịu sâu bệnh tốt. Do đó, phải tạo điều
kiện thuận lợi một cách toàn diện để khắc phục cả nguyên nhân chủ quan lẫn
nguyên nhân khách quan. Có nhƣ vậy mới tăng năng suất, tăng giá trị sản
xuất, tăng giá trị tăng thêm, mục đính cuối cùng là nâng cao hiệu quả sản
xuất, cải thiện và nâng cao đời sống cho bà con.
- Giá cả: Trong kinh tế thịtrƣờnggiá luôn thay đổiđã ảnh hƣởngrất lớn đến
kết quả và hiệu quả sảnxuất câylúa. Giá cả đầura là một trongsố các nhântố có
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
22
ảnh hƣởng rấtlớn đếnthunhập của ngƣờitrồng lúa. Hiệu quảkinh tế cao hay thấp
phụthuộc vào giá cảtrên thị trƣờng. Giá các yếutố đầuvào nhƣ giống, phân bón,
thuốc BVTV, vốn sản xuấtvà lao động,... có vai trò hết sức quan trọng trong việc
phát triển sản xuất, hình thành giá cả sản phẩm, là nhân tố trực tiếp làm thay đổi
trạng thái sản xuất, nâng cao chấtlƣợngsản phẩm, gây tác động lớn đến kết quả và
hiệu quảkinhtế. Nếugiá các yếutố chiphíđầuvàothấp,nhƣng giá bánthóc gạo ra
thịtrƣờng cao sẽmanglại hiệu quảkinhtế cao chongƣờinôngdân. Ngƣợc lại, nếu
giá bán cao, nhƣng giá các yếu tố chi phí cũng cao thì thu nhập ngƣời trồng lúa
cũng sẽ bịgiảm đáng kể.
- Vốn: Vốn là yếu tố quan trọng để tăng trƣởng kinh tế, phát triển sản xuất
nôngnghiệp. Vốngiúp cho các hộsảnxuấtcó điều kiện thâm canh, tăng năng suất,
tăngchất lƣợng sảnphẩm, trêncơ sở đócóđiềukiệngiảm chiphí sản xuất và nâng
cao hiệu quảkinh tế. Pháttriển trồnglúa ở Đồng hỷ hiện nay vẫn đang thiếu nhiều
vốn, do vậy muốnpháttriển nhanh về diện tích,năngsuấttrồnglúa phảicó sự hỗ
trợ củanhà nƣớc về vốn nhƣ: cho vay vớilãi suấtƣu đãi, trợ giá cây giống, phân
bón. Ngoài ra cầnmở ra và đẩynhanhbảo hiểm vậtnuôigiúp các hộ nôngdân sản
xuấtlúa khigặp rủiro nhƣ thiêntai, dịch bệnh,...
- Lao động: Lao động là yếu tố quyết định đối với mỗi quá trình sản xuất.
Việc trồngvàchămsóclúacũng đòihỏitốnnhiều côngsứccủa ngƣờilao động do
nhữnghạn chếvềphƣơng tiện kỹ thuậtphục vụcho sảnxuất.Lao độngđốivớisản
xuất lúa không đòihỏitrìnhđộ kỹ thuật cao, nhƣng cũngcần có hiểu biết về cây
lúa, nắm bắt đƣợc thờivụ, nhu cầudinh dƣỡng của cây, lƣợng phân bón, phòng
chống sâu bệnh hại, thời kỳ thu hoạch, đặc biệt là phải có kinh nghiệm sản
xuất,nnhững yếu tố này cũng có tác động lớn đến hiệu quả sản xuất.
Ngoài nhữngyếutố trênảnhhƣởngđếnkếtquảvàhiệuquảkinhtếtrong sản
xuất lúa cònmộtsố nhântố khác cũng ảnh hƣởng không nhỏ đó là: Chính sách vĩ
mô củanhà nƣớc về vốn, đất đai, chính sách phát triển nông nghiệp,... Đặc biệt là
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
23
chínhsáchhỗ trợ vốn cho ngƣờinghèo, xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng chính
sách khuyến nông, khuyến lâm,... có tác động tích cực để phát triển sản xuất và
nâng cao hiệu quả sản xuất lúa.
1.3.3. Nhóm nhân tố kỹ thuật
- Giống: Chọn những giống có năng suất cao, ổn định, không sâu bệnh,
phẩm chất tốt. Hạt giống tốt cũng làm cho cây mạ tốt hơn, khoẻ hơn, mập hơn
và phát triển nhiều rễ hơn. Khi cấy ra ruộng, cây mạ khoẻ hơn sẽ mọc nhanh
hơn cây mạ yếu.
Một hạt giống khoẻ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, ngoài nguồn dinh dƣỡng
đầyđủ, không có bệnhtồndƣ, hạtthócphảicó sứcnảymầmtốt. Sức nảy mầm của
hạt giống phụ thuộc rất nhiềuvào quá trình chín và điều kiện bảo quản hạt giống.
Điều kiện bảo quản cũng ảnh hƣởng rất lớn đến sức nảy mầm của hạt
giống. Nếu bảo quản không tốt, sức nảy mầm của hạt thóc có thể giảm nhiều
chỉ trongvài tháng saukhi thu hoạch. Nhƣng nếu bảo quản tốt, đặc biệt là trong
điều kiện khô lạnh (trong kho lạnh dƣớI150C thì thóc giống có thể để qua 1 - 2
năm vẫn có sức nảy mầm tốt [20]
- Thời vụ cây trồng:Cây lúa ở miềnBắc thôngthƣờngđƣợc trồngvào haivụ
trongnăm đó là vụ Đông xuân và vụ mùa. Tuy nhiên vào vụ Đông xuân cây có
điều kiện phát triển tốt hơn do thời tiết thuận lợi cho việc trồng cây, cây nhanh
bén rễ và ra mầm, cây đạt tỷ lệ sốngcao hơn. Còn vụ mùa thời tiết thay đổi thất
thƣờng, mƣa nhiều, nắng nóng dễ gây ngập úng hoặc khô hạn, cây khó phát
triển, năng suất lúa sẽ giảm.
- Phân bón:Nhu cầudinh dƣỡng của câylúa hay nói cách khác là các chất
dinh dƣỡng cần thiết, không thể thiếu đƣợc đối với sự sinh trƣởngvà phát triểncủa
cây lúa bao gồm: Đạm (N), lân (P), kali (K), vôi, sắt, kẽm, đồng, magiê, mangan,
mô-líp-đen, bo, silic, lƣu huỳnh và các-bon, ô-xy, hyđrô. Tấtcả các chất trên đây
(trừcác-bon, ô-xy, hyđrô)phânbónđềucóthểcungcấp đƣợc.Có nhiềuchất dinh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
24
dƣỡng khoáng mà cây lúa cần, nhƣng 3 yếu tố dinh dƣỡng mà cây lúa cần với
lƣợng lớn là: Đạm, lân và kali là những chất cần thiết cho những quá trình sống
diễnra trongcây lúa. Các nguyên tố khoáng cònlại, câylúa cần với lƣợng rất ít và
hầu nhƣ đãcósẵnở trongđất,nếu thiếu thì tuỳ theo điều kiện cụthể mà bónbổ sung.
Phânbóncóvaitrò tốiquan trọng trongquá trình sinh trƣởng, phát triển của
câylúa, nó cầnthiết cho suốtquátrìnhpháttriển, từ giai đoạnmạcho đến lúc thu
hoạch.Cùngvớicác yếutố nănglƣợng khác, phânbóncungcấp cho cây là nguồn
nguyên liệu đểtái tạo ra các chất dinhdƣỡngnhƣ: Tinhbột, chấtđƣờng, chất béo,
prôtêin… Ngoài ra chúng còngiữvaitrò duytrì sựsốngcủatoàn bộ cây lúa, không
có nguồndinh dƣỡngthì cây lúa sẽ chết, khôngthể tồn tại.
Phânbóncho lúachứanhữngchấtdinhdƣỡng quantrọng cầnthiết cho cây
lúa pháttriển, các loạidinhdƣỡngnàycần phảithƣờngxuyên bổ sungcho cây lúa.
Trong đấtluôntồndƣ mộtlƣợngdinhdƣỡngnhấtđịnhnhƣnglƣợngdinhdƣỡngtừ
đấtthƣờng không đủ cho câylúa pháttriển đểđạt hiệu quả, hiệu suất cao nhất về
năngsuất, chấtlƣợngkhithuhoạch.Ngƣờitabổ sungdinhdƣỡngcho câylúa bằng
cáchbóncácloạiphânbónvào đấthoặc phunlên lá các loạiphânbónkhác nhau,
vào các giaiđoạn khác nhau để đạt đƣợc kết quả sản xuất cao nhất [21].
- Phòng trừ sâubệnh: Cần phảiphòngtrừ sâu bệnh kịp thời. Khi phát hiện
các loạisâubệnhthì cầnxem xét kỹ lƣỡng đểchọncác loạithuốc trừsâu cho phù
hợp vàphunđúngliềulƣợng,không ảnhhƣởng đếnchấtlƣợng thóc khithuhoạch.
- Thu hoạch và bảo quản:Cần thu hoạch lúa đúng thời điểm để tránh ảnh
hƣởng đếnchấtlƣợngthóc gạo.Tƣớc khithu hoạch cần ƣớc lƣợngsản lƣợngthu
đƣợc đểcó kếhoạchthuhái, vậnchuyển và tiêu thụ. Lúasaukhi thu hoạch về cần
đạp tuốtđểtáchriêng hạt thóc. Nơiđập tuốtlúa phảiđƣợc lótbạt, hoặc tực tiếp ở
sânphơi, nhƣng phảisạchrác, sạnvà không đƣợc lẫn với giống khác. Sau khi lúa
đã phơikhô, quạtsạchtrấu, hạt lép, đóngvào bao để bảo quản trong kho chuyên
dụng. Kho bảoquảnphảiđƣợc khửtrùng, dọnsạchtrƣớc khi cấttrữ. Ở các hộ gia
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
25
đình nên cho thóc vào bồ, thùng phi hoặc thùng tôn đặt ở nơi khô ráo, thoáng
mát. Thƣờng xuyên kiểm tra ẩm mốc, mọtvà chuột. Nếu bị dịch hại và ẩm mốc
cần phải xử lí ngay.
- Đổimới côngnghệ sảnxuất:Côngnghệ là một hệ thống các kiến thức về
quytrình và kỹ thuậtdùngđểchếbiến vật liệu và thông tin, hoặc công nghệ là một
tập hợp nhữngkỹthuật sẵncó hoặctrình độ kiến thức về mốiquan hệ giữa các yếu
tố đầuvào và sảnlƣợng đầura bằngvật chất nhất định. Đổi mới công nghệ là cải
tiến trìnhđộ kiến thức sao chonângcao đƣợc nănglực sảnxuất có thể làm ra sản
phẩmnhiềuhơnvớimộtsố lƣợng đầuvào nhƣtrƣớc hoặc có thể làm ra một lƣợng
sảnphẩmnhƣ cũvớikhốilƣợngđầuvào íthơn.
1.4. Tình hình hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống
ngƣời dân trên thế giới và ở Việt Nam
1.4.1. Tình hình hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống
người dân ở một số nước trên thế giới
Không một hoạtđộngkinhtếnào nuôisống nhiều ngƣờivà hỗ trợ nhiều gia
đìnhbằngviệc sản xuất lúa gạo. Lúa gạo đóng vai trò cốt lõi trong việc phát triển
củarấtnhiều quốcgia, đấttrồnglúachiếm 11% đấttrồngtrọtcủa trái đất. Việc sản
xuấtlúa gạo nuôisốnggầnmộtnửahành tinh mỗingày, cungcấp hầu hết thu nhập
chínhchohàngtriệu nôngdântrêntoànthếgiới. Lúadùngđểnuôisốnggia đình và
bámchặtlấy cuộc sốngcủangƣời dân. Châu Á là nơi sản xuất và cũng là nơi tiêu
thụkhoảng 90% lƣợng gạo toànthếgiới, 10% lƣợng gạo cònlạiđƣợc trồngtrọt và
tiêu thụtạicác nƣớc ChâuPhivà Châu Mỹ. Lúa gạo là nguồncung cấp năng lƣợng
lớn nhấtcho conngƣời, bìnhquân 180 - 200 kg gạo/ ngƣời/năm tạicác nƣớc châu
Á , khoảng 10 kg/ngƣời/ nămtạicác nƣớc châuMỹ[20].
Thống kế của tổ chức lƣơng thực thế giới (FAO, 2008) cho thấy, có 114
nƣớc trồng lúa, trongđó 18 nƣớc có diện tích trồng lúa trên trên 1.000.000 ha tập
trung ở Châu Á, 31 nƣớc có diện tích trồng lúa trong khoảng 100.000 ha -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
26
1.000.000 ha. Trong đó có 27 nƣớc có năngsuất trên 5 tấn/ha đứng đầu là Ai Cập
(9,7 tấn/ha), Úc (9,5 tấn/ha), El Salvador (7,9 tấn/ha). Thống kế của tổ chức lƣơng
thực thếgiới(FAO, 2008)cònchothấy, diệntích trồng lúa trên thế giớiđã gia tăng
rõ rệt từ năm 1961 đến1980. Trong vòng 19 năm đó, diện tíchtrồng lúa trên thế
giới tăngbìnhquân 1,53 triệuha/năm. Từnăm 1980, diệntíchlúa tăng chậm và đạt
cao nhất vào năm 1999 (156,8 triệu ha) với tốc độ tăng chậm, tốc độ tăng trƣởng
bình quân 630.000 ha/năm. Từ năm 2000 trở đidiện tích trồng lúa thế giớicó nhiều
biến độngvà có xu hƣớng giảm dần, đến năm 2005 còn ở mức 155,1 triệu ha. Từ
năm 2005 đến 2008 diện tích lúa gia tăng liên tục đạt 159 triệu ha cao nhất kể từ
năm 1995 tớinay.
Bên cạnh diện tíchtrồnglúa, năngsuấtlúa bìnhquântrên thế giớicũng tăng
khoảng 1,4tấn/ha trong vòng24nămtừnăm1961đến1985, đặc biệtsaucuộc cách
mạng xanh của thế giới vào những năm 1965-1970, vớisự ra đờicủa các giốnglúa
thấp cây, ngắn ngày, không quang cảm, mà tiêu biểu là giống lúa IR5, IR8. Đến
những năm 1990 dẫn đầu năng suất lúa trên thế giới là các nƣớc Triều Tiên, Úc,
Mỹ, Nhật Bản, Tây Ban Nha (IRRI, 1990). Từ năm 1990 trở đi đến tại thời điểm
hiện nay năng suấtlúa thế giới liên tục đƣợc cảithiện đạt 4,3 tấn/hanăm 2008, tuy
nhiênchỉ bằngphânnửanăngsuất của AiCập (9,7 tấn/ha)nƣớc đứng đầu thế giới.
1.4.2. Tình hình hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống
người dân ở Việt Nam
Việt Namlà nƣớc đứnghàngthứ2trênthế giớivề xuất khẩu gạo. Thànhtựu
câylúa đạtđƣợc nhƣ vậy chính là nhờ Chínhphủ, Bộ NN-PTNT chú trọngđầu tƣ
thỏađáng cho sảnxuất nông nghiệp đồngthờiban hành cơ chế chính sách về đất
đai, sản xuất, nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ, tín dụng. Trong đó
vùng ĐBSCL thực hiện có hiệu qủa việc chuyển đổi mùa vụ, chuyển đổi cơ cấu
giống lúa, phát triển các loại giống lúa mới kết hợp với lai tạo giống lúa mới tạo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
27
điềukiện đẩymạnh thâm canh, tăngvụ, tăngnăng suấthơn1,2tấn/ha và nâng cao
chấtlƣợng lúa gạoxuấtkhẩu.
Diện tíchtrồng lúa củaViệt Nam năm 2010đạt7,51triệu ha, tăng 1,35% so
vớinăm 2009. Tổng sảnlƣợng lƣơng thực có hạtƣớc đạt 44,6 triệu tấn, tăng 1,27
triệu tấn (2,95%) so với năm 2009; trong đó sản lƣợnglúa đạt xấp xỉ 40,0 triệutấn,
tăng 1,05 triệu tấn (2,7%) [1].
Bảng 1.2: Diện tích, sảnlƣợng lƣơng thực có hạt ở Việt Namtừ 2008 -2010
Chỉ tiêu ĐVT
Năm So sánh (%)
2008 2009 2010
2009/
2008
2010/
2009
BQ
2008 -
2010
1. Diện tích lƣơng
thực có hạt
Triệu
ha
8,54 8,53 8,61 99,88 100,93 100,41
Trong đó:
- Diện tích lúa
Triệu
ha
7,40 7,41 7,51 100,14 101,35 100,75
2. Sản lƣợng
lƣơng thực cóhạt
Triệu
tấn
43,3 43,32 44,60 100,05 102,95 101,5
Trong đó:
- Sản lƣợng lúa
Triệu
tấn
38,73
38,95 40,0 100,57 102,7 101,64
- Năng suất lúa tạ/ha 52,3 52,4 53,2 100,19 101,53 100,86
3. SL lƣơng thực
Bình quân/khẩu
kg/
khẩu
508,7 503,6 511,9 99,01 101,65 100,33
(Nguồn số liệu: Tổng cục Thống kê Việt Nam [15])
Mặc dù hầu hết các địa phƣơng đều phải đối mặt với hạn hán, thiếu nƣớc
tƣới đầunăm, lũ lụt ở các tỉnh miền Trung trong quýIII, sâu bệnhdiễn biến phức
tạp gâythiệt hại nặng ở mộtsố tỉnh,nhƣngtínhchung cảnƣớc năm 2010 sản xuất
lúa cảbavụ đềuđƣợc mùa. Sảnlƣợng lúa năm 2010tăng kháso với năm 2009 do
tăng cả năng suất và diện tích gieo trồng. Diện tích gieo cấy lúa cả năm đạt 7,51
triệu ha, năng suấtlúa cảnăm đạt53,2 tạ/ha, tăng 0,8 tạ/ha (1,53%) so vớinăm trƣớc.
Sảnxuất lúa gạo củaViệt Nam hiện nay đangchuyển dầntừ coi trọng năng
suấtlà chính sangcoitrọngcảnăngsuất và chất lƣợng. Các chƣơng trình sản xuất
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
28
lúa tiên tiến nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, tăng năng suất, chất lƣợng lúa gạo,
tăng hiệu quả kinh tế và tăng thu nhập cho ngƣời trồng lúa, sử dụng hợp lý, bền
vững nguồn tài nguyên đất, nƣớc do Bộ Nông nghiệp và PTNT phát động đang
đƣợccácđịaphƣơngtriển khai tíchcựcvàđôngđảonôngdânhƣởng ứng thựchiện.
Nghề trồnglúa không những cungcấp đủ lƣơng thực hàng ngày cho ngƣời
dân ViệtNam, mà còn giúp ngƣờidân nâng cao đờisống thôngqua xuất khẩu gạo.
Chínhsánh thúc đẩy sản xuấtvà xuất khẩu gạo đã đem lại lợi ích cho ngƣờisản
xuất lúa và là công cụ hữu ích trong việc xóa đói giảm nghèo ở nông thôn Việt
Nam. Sản xuất lƣơng thực, đặc biệt là sản xuất lúa gạo tăng nhanh và liên tục,
đảm bảo vững chắc an ninh lƣơng thực quốc gia, đồng thờilƣợng gạo hàng hóa
dành cho xuất khẩu ngày càng nhiều, tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu, đồng
thời đóng góp tích cực vào duy trì an ninh lƣơng thực của khu vực và thế giới.
1.4.3. Tình hình hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống
người dân tỉnh Thái Nguyên
Tỉnh TháiNguyên, là trung tâm chính trị, kinh tế của khu ViệtBắc nóiriêng,
củavùngtrungdumiền núiđôngbắcnóichung, là cửangõ giao lƣu kinh tế - xã hội
giữa vùngtrungdumiền núi vớivùngđồngbằngBắc Bộ.Trongnăm 2010, mặc dù
còn nhiều khó khăn, thách thức nhƣng với sự nỗ lực phấn đấu của các cấp, các
ngành và nhân dân toàn tỉnh, kinh tế tiếp tục phát triển, đời sống vật chất và tinh
thần của nhândân đƣợc cảithiện và nâng cao.
Giá trị sảnxuấtnông, lâmnghiệp và thủy sản(theo giá so sánh) đạt 2.452 tỷ
đồng, tăng 5,7% so với năm 2009. Sản lƣợng lƣơng thực có hạt đạt 414.950 tấn,
tăng 1,89% so với năm 2009. Trong đó sản lƣợng lúa đạt 339.770 tấn, chiếm
81,88% tổngsản lƣợng lƣơng thực có hạt. Diện tíchtrồng cây lƣơng thực có hạt
toàntỉnhnăm2010 đạt87.621 ha, tăng0,51% so vớinăm 2009, trongđó diện tích
trồng lúa chiếm 79,59%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
29
Bảng 1.3: Diệntích,sảnlƣợnglƣơngthựccóhạtởTháiNguyêntừ2008-2010
Chỉ tiêu ĐVT
Năm So sánh (%)
2008 2009 2010
2009/
2008
2010/
2009
BQ
2008 -
2010
1. Diện tích lƣơng
thực có hạt
Ha 89.463 87.187 87.631 97,46 100,51 98,97
Trong đó:
- Diện tích lúa Ha 68.856 69.829 69.743 101,41 99,88 100,64
2.Sản lƣợng lƣơng
thực có hạt
Tấn 410.111 407.263 414.950 99,31 101,89 100,59
Trong đó:
- Sản lƣợng lúa Tấn 325.381 339.283 339.770 104,27 100,14 102,19
- Năng suất lúa tạ/ha 47,255 48,588 48,717 102,82 100,27 101,54
3. SL lƣơng thực
Bình quân/khẩu
kg/
khẩu
290,44 301,49 300,34 103,80 99,62 101,69
(Nguồn số liệu: Cục Thống kê tỉnh TháiNguyên [3])
Nhìn chung diện tích lúa Thái Nguyên biến động không nhiều, năm 2008
diện tích lúa đạt 89.463 ha, đến năm 2009, diện tích lúa tăng 1,41%, nhƣng đến
năm 2010 diện tíchgieo trồng lại giảm đi so vớinăm 2009 là 0,12%. Tuy nhiên,
bìnhquândiệntíchlúaqua3năm vẫntăng nhẹ 0,64%. Diện tích lúa vụ Đôngxuân
có xu hƣớng giảm, nguyên nhân là do đất nông nghiệp của TháiNguyênchủ yếu là
đất dốc, cùng với hệ thống thủy lợi chƣa hoàn thiện, không những khó khăn trong
việc mở rộng diện tích mà còn khó khăn trong việc thâm canh tăng vụ.
Năm 2009, do diệntíchtrồnglúa tăng lên nên sảnlƣợng và năng suất tăng,
nhƣng năm 2010, mặc dù diện tích gieo trồng có giảm, nhƣng sản lƣợng lúa
vẫn đạt ở mức 339.770 tấn/năm, năng suất lúa tăng 0,27% so với năm 2009.
Đây là những biến đổi theo chiều hƣớng tích cực. Tỉnh đã biết vận dụng các
phƣơng pháp kỹ thuật vào gieo trồng, đồng thời đã đƣa vào nghiên cứu và
trồng thử nghiệm các giống lúa mới có năng suất cao.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
30
Thái Nguyên đã xây dựng thành công các vùng sản xuất lúa giống nguyên
chủng tại huyện Đại Từ và huyện Phổ Yên giai đoạn 2008 - 2010, nhằm đảm bảo
nôngdânthamgia dựán tự sản xuất đƣợc giống lúa tốt, đúng tiêu chuẩn, đảm bảo
chấtlƣợng đƣợc kiểm soátchặtchẽ,tạo vùngsản xuất giống trongdân. Đến năm
2010 đáp ứng 40% nhu cầu giống lúa thuần cho sảnxuất trên địa bàn nhằm tăng
năng suất, chất lƣợng, hiệu quả và an ninh lƣơng thực. Góp phần giải quyết việc
làm, nhấtlà các hộ nôngdân bịmất đấtdo khai thác quặng đa kim của dự án Núi
Pháo ở Đại Từ, đƣờnggiao thông quốclộ 3 tại Phổ Yên, góp phần tăng hiệu quả
kinh tế trên một đơnvị diện tích, nângcao đờisốngcho nôngdân. Xây dựng mô
hìnhchuyển đổimộtsố cơ cấumùa vụ và giống lúa sản xuất trong vụ mùa tại 2 xã
Linh Sơn và Nam Hoà huyện Đồng Hỷ. Đã chuyển đổiđƣợc 50 ha diện tích lúa
mùa muộn sangtrồng lúa mùa sớm, tạo điều kiện tăng thêm diện tíchcâyvụ đông
là 46 ha câyngô. Xâydựngmô hìnhchọnlọc và thâm canh giống lúa nếp cổ Thầu
dầuchấtlƣợng cao quymô 2 ha tại xã Úc Kỳ, sản xuất đƣợc giống nếp Thầu dầu
theo tiêu chuẩn cơ sở để mở rộng diện tích, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh
tế huyện Phú Bình. Xây dựng mô hình thâm canh lúa lai VL20 và HYT 83
năng xuất, chất lƣợng cao tại Phú Lƣơng với quy mô là 20 ha đƣợc thực hiện
trong 2 vụ với 100 hộ tham gia. Các dựán KHCN đã đƣa vào các kỹ thuật canh
tác mới trong thâm canh lúa nhằm nâng cao năng xuất, sản lƣợng lƣơng thực và
hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích [22].
Nhƣ vậycó thểthấycâylúacó vaitrò rấtquan trọng trongviệc phát triểncây
lƣơng thực trên địa bàn tỉnh. Trƣớc thực trạng đất đai nhất là diện tích đất trồng
lúa ngày một bị thu hẹp phục vụ cho sản xuất công nghiệp, để đảm bảo mục
tiêu ổn định lƣơng thực, nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất trên 1 đơn vị
diện tích, trong nhiều năm trở lại đây các ngành chức năng và chính quyền các
địa phƣơng rất quan tâm đến việc đƣa các giống lúa mới có ƣu thế nổi trội về
năng suất, chất lƣợng và hiệu quả kinh tế vào sản xuất.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
31
Vớinhữngđịnhhƣớng cụthểnhƣvậy, tinrằngsản xuất lúa nóichungvà sản
xuất lúa lai nóiriêng ở TháiNguyên sẽ thu đƣợc kếtquảtốt, góp phần quan trọng
vào việc giữ gìn an ninh lƣơngthực, thúc đẩy phát triển kinh tế trên địa bàn.
1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu
1.5.1. Chọn điểm nghiên cứu
Chọn điểm nghiên cứu đại diện cho huyện Đồng Hỷ về điều kiện tự
nhiên, điều kiện KT-XH, điều kiện sản xuất lúa và hiệu quả kinh tế sản
xuất lúa của huyện và một số điểm khác. Chọn 3 xã làm điểm nghiên cứu
từ3vùng củahuyện, những xãnày có thểđạidiện chotừng vùng vàchohuyện.
- Xã Tân Long ở vùng Bắc, có 5.431 ngƣời dân, diện tích đất nông
nghiệp là 601,87 ha chiếm 14,63% tổng diện tích đất tự nhiên của xã,
trong đó diện tích đất trồng lúa là 465 ha.
- Xã Nam Hòa ở vùng giữa, có 9.454 ngƣời dân, diện tích đất nông
nghiệp là 1.259,3 ha chiếm 50,88% tổng diện tích đất tự nhiên của xã,
trong đó diện tích trồng lúa chiếm 828,7.
- Xã Văn Hán ở vùng Nam, có 9.700, diện tích đất nông nghiệp
2.471,29 ha chiếm 37,75% tổng diện tích đất tự nhiên của xã, trong đó
diện tích đất trồng lúa là 625 ha.
Các điểm nghiên cứu này có diện tích trồng lúa lớn, có nhiều hộ gia
đình trồng lúa giỏi và có hiệu quả cao qua nhiều năm. Về điều kiện tự
nhiên, kinh tế - xã hội ở mỗi điểm nghiên cứu có những thuận lợi và khó
khăn nhất định cho sự phát triển sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế sản
xuất lúa của huyện.
1.5.2. Thu thập số liệu
- Số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp là số liệu đƣợc thu thập từ các
nguồn có sẵn, đó chính là số liệu đã qua xử lý, tổng hợp. Để thu thập số
liệu thứ cấp, tiến hành ghi chép các số liệu có sẵn từ sổ sách, văn bản, tài
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
32
liệu ở cơ sở liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhƣ các sách báo, tạp chí
chuyên ngành, các nghị định, chỉ thị, chính sách của Nhà nƣớc có liên
quan đến vấn đề sản xuất lúa, các công trình nghiên cứu khoa học đã đƣợc
công bố, các trang web, các số liệu và các báo cáo đánh giá, tổng kết của
sở Nông nghiệp, cục Thống kê, của các xã, huyện, thành phố và tỉnh.
Các số liệu thứ cấp đƣợc thu thập trong đề tài này là các số liệu liên
quan đến điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Nguyên, huyện
Đồng Hỷ nhƣ khí hậu, đất đai, dân số… Các số liệu thứ cấp đƣợc sử dụng
trong giai đoạn đầu của quá trình nghiên cứu để nêu lên những thông tin
chung nhất về địa bàn nghiên cứu và khái quát về tình hình sản xuất lúa
của tỉnh Thái Nguyên và huyện Đồng Hỷ qua các năm.
Trên cơ sở các số liệu thu thập tiến hành phân tích, đánh giá tìm ra
những yếu tố tác động, xu hƣớng phát triển xuất lúa và đƣa ra một số giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa tại địa phƣơng.
- Số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp là số liệu đƣợc thu thập trực tiếp ban
đầu từ đối tƣợng nghiên cứu. Cụ thể, số liệu sơ cấp phục vụ cho đề tài
đƣợc thu thập từ những ngƣời trồng lúa ở huyện Đồng Hỷ. Nó đƣợc sử
dụng trong giai đoạn tiến hành phân tích thực trạng sản xuất lúa ở huyện
Đồng Hỷ.
Để thu thập số liệu mới, tôi sử dụng phƣơng pháp đánh giá nông
thôn có sự tham gia của nông dân (PRA) và điều tra hộ nông dân thông
qua điều tra trực tiếp [8].
PRA bao gồm một loạt cách tiếp cận và phƣơng pháp khuyến khích,
lôi cuốn nông dân cùng tham gia chia sẻ, thảo luận và phân tích kiến thức
củahọ vềđờisốngvàđiều kiện nôngthôn đểhọ lậpkếhoạchvàthực hiện.
Điều tra hộ nông dân thông qua phỏng vấn nông hộ, các chuyên gia,
cán bộ quản lý qua hệ thống mẫu phiếu điều tra có sẵn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
33
+ Chọn mẫu điều tra: Từ ba vùng trong huyện tôi chọn ra 3 xã đại
diện, mỗi xã chọn 30 hộ trong đó khoảng 60% là dân tộc kinh, gần 70% là
lao động nông nghiệp (tƣơng ứng với tỷ lệ chung của huyện). Chọn và
đƣợc phân ra 3 nhóm hộ giàu, trung bình và nghèo (theo chuẩn đánh giá
hộ nghèo của huyện áp dụng từ giai đoạn 2006 - 2010). Tỷ lệ giữa các
loại hộ bƣớc đầu đƣợc chọn theo nhận định chủ quan từ tỷ lệ các loại hộ
chung trong từng xã, sau đó dựa vào số liệu tính toán tiến hành phân loại
hộ theo mức thu nhập bình quân/khẩu. Kết quả lựa chọn đƣợc thể hiện
trong bảng 1.4.
Bảng 1.4: Phânloại số lƣợng mẫuchọnđiều tra
Tên xã điều tra
Tổng số
(hộ)
Trong đó phân theo tình hình kinh tế của hộ
Giàu, khá Trung bình Nghèo
Tân Long 30 13 11 6
Nam Hòa 30 14 9 7
Văn Hán 30 11 10 9
Tổng 90 38 30 22
(Nguồn số liệu: Tổng hợp từ phiếu điều tra)
+ Chỉ tiêu điều tra hộ: Để phản ánh đầy đủ những thông tin phát
triển kinh tế hộ, tôi sử dụng hệ thống chỉ tiêu thông tin về chủ hộ: Thông
tin về chi phí sản xuất, kết quả sản xuất, thu nhập và sử dụng thu nhập
cho các mục đích; Thông tin tuổi, giới tính, dân tộc, văn hoá... của chủ
hộ; thông tin về nhân khẩu, lao động; thông tin về vốn, tài sản; thông tin
về mức độ đảm nhận diện tích đất đai, tiếp thu khoa học kỹ thuật, tiếp cận
thị trƣờng; những thông tin về hộ đƣợc thu thập theo phiếu điều tra rồi
tổng hợp thành bảng số liệu cơ bản để tính toán, phân tích.
1.5.3. Xử lý số liệu
Sau khi thu thập đầy đủ điều tra của các hộ, tiến hành kiểm tra, xử
lý thông tin cơ bản trên hệ thống biểu, loại bỏ những biểu thiếu hoặc
thông tin không rõ ràng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
34
Phƣơng pháp xử lý và tổng hợp số liệu là hình thức xử lý đơn giản
các số liệu ban đầu thu thập đƣợc. Tiến hành phân loại và tổng hợp các số
liệu đó theo các chỉ tiêu đã đề ra, giúp cho ta có đƣợc những nhận xét,
đánh giá cơ bản về về tình hình sản xuất lúa của các hộ. Kết quả của việc
xử lý và tổng hợp số liệu ta đƣợc các bảng thông kê và đồ thị thống kê.
1.5.4. Phương pháp phân tích
- Phƣơng pháp so sánh: Sử dụng phƣơng pháp này dùng để đối chiếu
các số liệu thu thập đƣợc sau điều tra theo các chỉ tiêu kết quả và hiệu quả
sản xuất để từ đó có đƣợc những nhận xét xác đáng về thực trạng sản xuất
lúa ở huyện Đồng Hỷ.
- Phƣơng pháp thống kê mô tả: Là phƣơng pháp nghiên cứu các hiện
tƣợng kinh tế - xã hộibằng việc mô tả số liệu thu thập đƣợc. Phƣơng pháp này
tôi sửdụng để phân tíchcác hộ, nhóm hộ sản xuất lúa củahuyện. Trên cơ sở số
liệu điều tra, tổng hợp phân tích theo thời gian và không gian, sau đó tổng hợp
khái quát để thấy đƣợc xu thế phát triển của hiện tƣợng, sự vật.
- Phƣơng pháp phân tổ thống kê: Phƣơng pháp này đƣợc dùng để
phân tổ các mẫu điều tra, tổng hợp kết quả điều tra nhằm phản ánh các
đặc điểm cơ bản về tình hình sản xuất và hiệu quả kinh tế sản xuất của các
hộ trồng lúa trong huyện. Phân tổ các nhóm hộ theo tình hình kinh tế của
các hộ, hộ có thu nhập cao, thu nhập trung bình và thu nhập thấp từ việc
trồng lúa. Từ đó là cơ sở để so sánh kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất
lúa giữa các hộ, đồng thời rút ra nhận xét và kết luận.
1.5.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
Do tính phức tạp của vấn đề đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa
đòi hỏi phải có hệ thống chỉ tiêu đảm bảo tính thống nhất về nội dung với hệ
thống chỉ tiêu của nền kinh tế quốc dân và ngành nông nghiệp; đảm bảo tính
toán toàn diện và hệ thống; đảm bảo tính khoa học và dễ tính toán [7].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
35
1.5.5.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh mức độ của hiện tượng
- Số tuyệt đối: Diện tích, năng suất, sản lƣợng cây lúa năm 2010 của
huyện Đồng Hỷ nói chung và ba xã vùng nghiên cứu nói riêng.
- Số tuyệt đối: So sánh cơ cấu diện tích, năng suất, sản lƣợng lúa
qua các năm.
- Số bình quân: Thu nhập bình quân chung của hộ, thu nhập bình
quân từ cây lúa, giá bán bình quân thóc gạo...
1.5.5.2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa
* Những chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh:
- Tổng giá trị sản xuất (GO - Gross output): Đƣợc tính bằng tiền của
toàn bộ sản phẩm trên một diện tích trong một giống nhất định hoặc nó là
giá trị bằng tiền của các sản phẩm sản xuất ra trong một mô hình kinh tế
gồm cả giá trị để lại tiêu dùng và giá trị bán ra thị trƣờng trong một chu
kỳ sản xuất nhất định thƣờng là một năm. Với cây lúa thì giá trị sản xuất
đƣợctínhbằngsảnlƣợng thu hoạchnhân vớigiá bánthực tếở địaphƣơng.
- Chi phí trung gian (IC - Intermediate Cost): Là toàn bộ chi phí vật
chất thƣờng xuyên bằng tiền mà chủ thể phải bỏ ra để thuê, mua các yếu
tố đầu vào và dịch vụ đƣợc sử dụng trong quá trình sản xuất ra một khối
lƣợng sảnphẩm nhƣ giống, phânbón,thuốcbảovệthực vật, thủy lợi, lãi tiền vay,...
- Giá trị gia tăng (VA - Value Added): Là phần giá trị tăng thêm của
ngƣời lao động khi sản xuất trên một đơn vị diện tích, nó đƣợc tính bằng
hiệu số giữa giá trị sản xuất và giá trị trung gian trong một chu kỳ sản
xuất. Nó chính là phần giá trị sản phẩm xã hội đƣợc tạo ra thêm trong thời
kỳ sản xuất đó.
VA = GO - IC
- Thu nhập hỗn hợp (MI – Mix Income): Là thu nhập thuần túy của
ngƣời sản xuất, đảm bảo cho đời sống và tích lũy cho ngƣời sản xuất. Bao
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân

More Related Content

What's hot

Quy trình kỹ thuật trồng Mắc Ca
Quy trình kỹ thuật trồng Mắc CaQuy trình kỹ thuật trồng Mắc Ca
Quy trình kỹ thuật trồng Mắc Ca
Nguyen Tri Hien
 
Khóa Luận Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Content Marketing Trên Website
Khóa Luận Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Content Marketing Trên WebsiteKhóa Luận Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Content Marketing Trên Website
Khóa Luận Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Content Marketing Trên Website
Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Đề tài: Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy tại Công ty xăng dầu
Đề tài: Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy tại Công ty xăng dầu Đề tài: Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy tại Công ty xăng dầu
Đề tài: Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy tại Công ty xăng dầu
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
đáNh giá nhận thức, hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu dùng thành phố hồ c...
đáNh giá nhận thức, hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu dùng thành phố hồ c...đáNh giá nhận thức, hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu dùng thành phố hồ c...
đáNh giá nhận thức, hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu dùng thành phố hồ c...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Hà Nội, HAY, 9đ
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Hà Nội, HAY, 9đLuận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Hà Nội, HAY, 9đ
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Hà Nội, HAY, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Tài Nguyên Và Môi Trường
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Tài Nguyên Và Môi TrườngLuận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Tài Nguyên Và Môi Trường
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Tài Nguyên Và Môi Trường
Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Đề tài: Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại công ty cổ phần Viglacera ...
Đề tài: Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại công ty cổ phần Viglacera ...Đề tài: Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại công ty cổ phần Viglacera ...
Đề tài: Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại công ty cổ phần Viglacera ...
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp
Luận văn: Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệpLuận văn: Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp
Luận văn: Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Phát triển sản xuất cà phê tại huyện EaH’Leo, Đăk Lăk
Luận văn: Phát triển sản xuất cà phê tại huyện EaH’Leo, Đăk LăkLuận văn: Phát triển sản xuất cà phê tại huyện EaH’Leo, Đăk Lăk
Luận văn: Phát triển sản xuất cà phê tại huyện EaH’Leo, Đăk Lăk
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại các trường THCS
Luận văn: Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại các trường THCSLuận văn: Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại các trường THCS
Luận văn: Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại các trường THCS
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Báo Cáo Thực Tập Công Tác Văn Thư Lưu Trữ Tại Trường Thcs An Vĩnh
Báo Cáo Thực Tập Công Tác Văn Thư Lưu Trữ Tại Trường Thcs An VĩnhBáo Cáo Thực Tập Công Tác Văn Thư Lưu Trữ Tại Trường Thcs An Vĩnh
Báo Cáo Thực Tập Công Tác Văn Thư Lưu Trữ Tại Trường Thcs An Vĩnh
Hỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Luận Văn Hiệu Quả Kinh Tế Sản Xuất Lúa Và Vai Trò Đối Với Đời Sống Người Dân ...
Luận Văn Hiệu Quả Kinh Tế Sản Xuất Lúa Và Vai Trò Đối Với Đời Sống Người Dân ...Luận Văn Hiệu Quả Kinh Tế Sản Xuất Lúa Và Vai Trò Đối Với Đời Sống Người Dân ...
Luận Văn Hiệu Quả Kinh Tế Sản Xuất Lúa Và Vai Trò Đối Với Đời Sống Người Dân ...
Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 
Luận án: Dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương trong môn Lịch sử và Địa...
Luận án: Dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương trong môn Lịch sử và Địa...Luận án: Dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương trong môn Lịch sử và Địa...
Luận án: Dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương trong môn Lịch sử và Địa...
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Bài mẫu Khóa luận quản lý nhà nước về kinh tế, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Khóa luận quản lý nhà nước về kinh tế, HAY, 9 ĐIỂMBài mẫu Khóa luận quản lý nhà nước về kinh tế, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Khóa luận quản lý nhà nước về kinh tế, HAY, 9 ĐIỂM
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Hoạt động công tác xã hội với trẻ em khuyết tật vận động tại thanh hóa
Hoạt động công tác xã hội với trẻ em khuyết tật vận động tại thanh hóaHoạt động công tác xã hội với trẻ em khuyết tật vận động tại thanh hóa
Hoạt động công tác xã hội với trẻ em khuyết tật vận động tại thanh hóa
Viết Thuê Đề Tài Luận Văn trangluanvan.com
 
Phân tích tình tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH Mỹ Hoàng
Phân tích tình tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH Mỹ HoàngPhân tích tình tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH Mỹ Hoàng
Phân tích tình tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH Mỹ Hoàng
luanvantrust
 
Báo cáo thực tập cuối kỳ
Báo cáo thực tập cuối kỳBáo cáo thực tập cuối kỳ
Báo cáo thực tập cuối kỳ
Hiền Heoo
 
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ YênLuận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Thực trạng lao động, việc làm của lao động nông thôn
Luận văn: Thực trạng lao động, việc làm của lao động nông thônLuận văn: Thực trạng lao động, việc làm của lao động nông thôn
Luận văn: Thực trạng lao động, việc làm của lao động nông thôn
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
 
Luận văn: Tạo động lực lao động tại Công ty Thái Tuấn, HAY
Luận văn: Tạo động lực lao động tại Công ty Thái Tuấn, HAYLuận văn: Tạo động lực lao động tại Công ty Thái Tuấn, HAY
Luận văn: Tạo động lực lao động tại Công ty Thái Tuấn, HAY
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

What's hot (20)

Quy trình kỹ thuật trồng Mắc Ca
Quy trình kỹ thuật trồng Mắc CaQuy trình kỹ thuật trồng Mắc Ca
Quy trình kỹ thuật trồng Mắc Ca
 
Khóa Luận Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Content Marketing Trên Website
Khóa Luận Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Content Marketing Trên WebsiteKhóa Luận Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Content Marketing Trên Website
Khóa Luận Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Content Marketing Trên Website
 
Đề tài: Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy tại Công ty xăng dầu
Đề tài: Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy tại Công ty xăng dầu Đề tài: Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy tại Công ty xăng dầu
Đề tài: Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy tại Công ty xăng dầu
 
đáNh giá nhận thức, hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu dùng thành phố hồ c...
đáNh giá nhận thức, hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu dùng thành phố hồ c...đáNh giá nhận thức, hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu dùng thành phố hồ c...
đáNh giá nhận thức, hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu dùng thành phố hồ c...
 
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Hà Nội, HAY, 9đ
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Hà Nội, HAY, 9đLuận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Hà Nội, HAY, 9đ
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Hà Nội, HAY, 9đ
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Tài Nguyên Và Môi Trường
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Tài Nguyên Và Môi TrườngLuận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Tài Nguyên Và Môi Trường
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Tài Nguyên Và Môi Trường
 
Đề tài: Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại công ty cổ phần Viglacera ...
Đề tài: Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại công ty cổ phần Viglacera ...Đề tài: Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại công ty cổ phần Viglacera ...
Đề tài: Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại công ty cổ phần Viglacera ...
 
Luận văn: Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp
Luận văn: Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệpLuận văn: Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp
Luận văn: Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp
 
Luận văn: Phát triển sản xuất cà phê tại huyện EaH’Leo, Đăk Lăk
Luận văn: Phát triển sản xuất cà phê tại huyện EaH’Leo, Đăk LăkLuận văn: Phát triển sản xuất cà phê tại huyện EaH’Leo, Đăk Lăk
Luận văn: Phát triển sản xuất cà phê tại huyện EaH’Leo, Đăk Lăk
 
Luận văn: Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại các trường THCS
Luận văn: Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại các trường THCSLuận văn: Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại các trường THCS
Luận văn: Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại các trường THCS
 
Báo Cáo Thực Tập Công Tác Văn Thư Lưu Trữ Tại Trường Thcs An Vĩnh
Báo Cáo Thực Tập Công Tác Văn Thư Lưu Trữ Tại Trường Thcs An VĩnhBáo Cáo Thực Tập Công Tác Văn Thư Lưu Trữ Tại Trường Thcs An Vĩnh
Báo Cáo Thực Tập Công Tác Văn Thư Lưu Trữ Tại Trường Thcs An Vĩnh
 
Luận Văn Hiệu Quả Kinh Tế Sản Xuất Lúa Và Vai Trò Đối Với Đời Sống Người Dân ...
Luận Văn Hiệu Quả Kinh Tế Sản Xuất Lúa Và Vai Trò Đối Với Đời Sống Người Dân ...Luận Văn Hiệu Quả Kinh Tế Sản Xuất Lúa Và Vai Trò Đối Với Đời Sống Người Dân ...
Luận Văn Hiệu Quả Kinh Tế Sản Xuất Lúa Và Vai Trò Đối Với Đời Sống Người Dân ...
 
Luận án: Dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương trong môn Lịch sử và Địa...
Luận án: Dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương trong môn Lịch sử và Địa...Luận án: Dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương trong môn Lịch sử và Địa...
Luận án: Dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương trong môn Lịch sử và Địa...
 
Bài mẫu Khóa luận quản lý nhà nước về kinh tế, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Khóa luận quản lý nhà nước về kinh tế, HAY, 9 ĐIỂMBài mẫu Khóa luận quản lý nhà nước về kinh tế, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Khóa luận quản lý nhà nước về kinh tế, HAY, 9 ĐIỂM
 
Hoạt động công tác xã hội với trẻ em khuyết tật vận động tại thanh hóa
Hoạt động công tác xã hội với trẻ em khuyết tật vận động tại thanh hóaHoạt động công tác xã hội với trẻ em khuyết tật vận động tại thanh hóa
Hoạt động công tác xã hội với trẻ em khuyết tật vận động tại thanh hóa
 
Phân tích tình tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH Mỹ Hoàng
Phân tích tình tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH Mỹ HoàngPhân tích tình tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH Mỹ Hoàng
Phân tích tình tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH Mỹ Hoàng
 
Báo cáo thực tập cuối kỳ
Báo cáo thực tập cuối kỳBáo cáo thực tập cuối kỳ
Báo cáo thực tập cuối kỳ
 
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ YênLuận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
 
Luận văn: Thực trạng lao động, việc làm của lao động nông thôn
Luận văn: Thực trạng lao động, việc làm của lao động nông thônLuận văn: Thực trạng lao động, việc làm của lao động nông thôn
Luận văn: Thực trạng lao động, việc làm của lao động nông thôn
 
Luận văn: Tạo động lực lao động tại Công ty Thái Tuấn, HAY
Luận văn: Tạo động lực lao động tại Công ty Thái Tuấn, HAYLuận văn: Tạo động lực lao động tại Công ty Thái Tuấn, HAY
Luận văn: Tạo động lực lao động tại Công ty Thái Tuấn, HAY
 

Similar to Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân

Luận văn: Kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngườ...
Luận văn: Kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngườ...Luận văn: Kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngườ...
Luận văn: Kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngườ...
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Đánh giá hiện trạng và nghiên cứu sử dụng bèo tây xử lý nước thải c...
Luận văn: Đánh giá hiện trạng và nghiên cứu sử dụng bèo tây xử lý nước thải c...Luận văn: Đánh giá hiện trạng và nghiên cứu sử dụng bèo tây xử lý nước thải c...
Luận văn: Đánh giá hiện trạng và nghiên cứu sử dụng bèo tây xử lý nước thải c...
Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864
 
Giải pháp triển khai có hiệu quả chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững
Giải pháp triển khai có hiệu quả chương trình giảm nghèo nhanh và bền vữngGiải pháp triển khai có hiệu quả chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững
Giải pháp triển khai có hiệu quả chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp
Luận văn: Quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nông nghiệpLuận văn: Quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp
Luận văn: Quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nô...
Luận văn: Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nô...Luận văn: Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nô...
Luận văn: Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nô...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về phát triển làng nghề, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước về phát triển làng nghề, HOTLuận văn: Quản lý nhà nước về phát triển làng nghề, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước về phát triển làng nghề, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Quản lý về phát triển làng nghề tỉnh Thừa Thiên Huế
Luận văn: Quản lý về phát triển làng nghề tỉnh Thừa Thiên HuếLuận văn: Quản lý về phát triển làng nghề tỉnh Thừa Thiên Huế
Luận văn: Quản lý về phát triển làng nghề tỉnh Thừa Thiên Huế
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nước, chiến lược sản xuất và thu nhập của hộ ...
Mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nước, chiến lược sản xuất và thu nhập của hộ ...Mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nước, chiến lược sản xuất và thu nhập của hộ ...
Mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nước, chiến lược sản xuất và thu nhập của hộ ...
Nguyễn Công Huy
 
Phát triển sản xuất bưởi Đoan Hùng và hồng Gia Thanh ở Phú Thọ
Phát triển sản xuất bưởi Đoan Hùng và hồng Gia Thanh ở Phú Thọ Phát triển sản xuất bưởi Đoan Hùng và hồng Gia Thanh ở Phú Thọ
Phát triển sản xuất bưởi Đoan Hùng và hồng Gia Thanh ở Phú Thọ
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
đáNh giá thực trạng quản lí, sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong ...
đáNh giá thực trạng quản lí, sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong ...đáNh giá thực trạng quản lí, sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong ...
đáNh giá thực trạng quản lí, sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong ...
nataliej4
 
luan van thac si kinh te (34).pdf
luan van thac si kinh te (34).pdfluan van thac si kinh te (34).pdf
luan van thac si kinh te (34).pdfNguyễn Công Huy
 
Tailieu.vncty.com tac dong cua du an duy tri va phat ben vung den sinh ke c...
Tailieu.vncty.com   tac dong cua du an duy tri va phat ben vung den sinh ke c...Tailieu.vncty.com   tac dong cua du an duy tri va phat ben vung den sinh ke c...
Tailieu.vncty.com tac dong cua du an duy tri va phat ben vung den sinh ke c...
Trần Đức Anh
 
Luận văn: Giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá, HAY
Luận văn: Giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá, HAYLuận văn: Giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá, HAY
Luận văn: Giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
đáNh giá hiện trạng môi trường làng nghề tại khu vực thành phố hà giang, tỉnh...
đáNh giá hiện trạng môi trường làng nghề tại khu vực thành phố hà giang, tỉnh...đáNh giá hiện trạng môi trường làng nghề tại khu vực thành phố hà giang, tỉnh...
đáNh giá hiện trạng môi trường làng nghề tại khu vực thành phố hà giang, tỉnh...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn: Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn...
Luận văn: Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn...Luận văn: Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn...
Luận văn: Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn...
Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864
 
Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Triển Khai Có Hiệu Quả Chương Trình Giảm Nghèo ...
Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Triển Khai Có Hiệu Quả Chương Trình Giảm Nghèo ...Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Triển Khai Có Hiệu Quả Chương Trình Giảm Nghèo ...
Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Triển Khai Có Hiệu Quả Chương Trình Giảm Nghèo ...
Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 
Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Triển Khai Có Hiệu Quả Chương Trình Giảm Nghèo ...
Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Triển Khai Có Hiệu Quả Chương Trình Giảm Nghèo ...Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Triển Khai Có Hiệu Quả Chương Trình Giảm Nghèo ...
Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Triển Khai Có Hiệu Quả Chương Trình Giảm Nghèo ...
Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 

Similar to Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân (20)

Luan van thac si kinh te (25)
Luan van thac si kinh te (25)Luan van thac si kinh te (25)
Luan van thac si kinh te (25)
 
Luận văn: Kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngườ...
Luận văn: Kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngườ...Luận văn: Kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngườ...
Luận văn: Kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngườ...
 
Luận văn: Đánh giá hiện trạng và nghiên cứu sử dụng bèo tây xử lý nước thải c...
Luận văn: Đánh giá hiện trạng và nghiên cứu sử dụng bèo tây xử lý nước thải c...Luận văn: Đánh giá hiện trạng và nghiên cứu sử dụng bèo tây xử lý nước thải c...
Luận văn: Đánh giá hiện trạng và nghiên cứu sử dụng bèo tây xử lý nước thải c...
 
Luan van thac si kinh te (28)
Luan van thac si kinh te (28)Luan van thac si kinh te (28)
Luan van thac si kinh te (28)
 
Giải pháp triển khai có hiệu quả chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững
Giải pháp triển khai có hiệu quả chương trình giảm nghèo nhanh và bền vữngGiải pháp triển khai có hiệu quả chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững
Giải pháp triển khai có hiệu quả chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững
 
Luận văn: Quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp
Luận văn: Quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nông nghiệpLuận văn: Quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp
Luận văn: Quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp
 
Luận văn: Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nô...
Luận văn: Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nô...Luận văn: Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nô...
Luận văn: Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nô...
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về phát triển làng nghề, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước về phát triển làng nghề, HOTLuận văn: Quản lý nhà nước về phát triển làng nghề, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước về phát triển làng nghề, HOT
 
Luận văn: Quản lý về phát triển làng nghề tỉnh Thừa Thiên Huế
Luận văn: Quản lý về phát triển làng nghề tỉnh Thừa Thiên HuếLuận văn: Quản lý về phát triển làng nghề tỉnh Thừa Thiên Huế
Luận văn: Quản lý về phát triển làng nghề tỉnh Thừa Thiên Huế
 
Mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nước, chiến lược sản xuất và thu nhập của hộ ...
Mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nước, chiến lược sản xuất và thu nhập của hộ ...Mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nước, chiến lược sản xuất và thu nhập của hộ ...
Mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nước, chiến lược sản xuất và thu nhập của hộ ...
 
Phát triển sản xuất bưởi Đoan Hùng và hồng Gia Thanh ở Phú Thọ
Phát triển sản xuất bưởi Đoan Hùng và hồng Gia Thanh ở Phú Thọ Phát triển sản xuất bưởi Đoan Hùng và hồng Gia Thanh ở Phú Thọ
Phát triển sản xuất bưởi Đoan Hùng và hồng Gia Thanh ở Phú Thọ
 
đáNh giá thực trạng quản lí, sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong ...
đáNh giá thực trạng quản lí, sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong ...đáNh giá thực trạng quản lí, sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong ...
đáNh giá thực trạng quản lí, sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong ...
 
luan van thac si kinh te (34).pdf
luan van thac si kinh te (34).pdfluan van thac si kinh te (34).pdf
luan van thac si kinh te (34).pdf
 
Tailieu.vncty.com tac dong cua du an duy tri va phat ben vung den sinh ke c...
Tailieu.vncty.com   tac dong cua du an duy tri va phat ben vung den sinh ke c...Tailieu.vncty.com   tac dong cua du an duy tri va phat ben vung den sinh ke c...
Tailieu.vncty.com tac dong cua du an duy tri va phat ben vung den sinh ke c...
 
Luận văn: Giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá, HAY
Luận văn: Giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá, HAYLuận văn: Giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá, HAY
Luận văn: Giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá, HAY
 
đáNh giá hiện trạng môi trường làng nghề tại khu vực thành phố hà giang, tỉnh...
đáNh giá hiện trạng môi trường làng nghề tại khu vực thành phố hà giang, tỉnh...đáNh giá hiện trạng môi trường làng nghề tại khu vực thành phố hà giang, tỉnh...
đáNh giá hiện trạng môi trường làng nghề tại khu vực thành phố hà giang, tỉnh...
 
Luận văn: Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn...
Luận văn: Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn...Luận văn: Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn...
Luận văn: Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn...
 
Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Triển Khai Có Hiệu Quả Chương Trình Giảm Nghèo ...
Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Triển Khai Có Hiệu Quả Chương Trình Giảm Nghèo ...Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Triển Khai Có Hiệu Quả Chương Trình Giảm Nghèo ...
Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Triển Khai Có Hiệu Quả Chương Trình Giảm Nghèo ...
 
Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Triển Khai Có Hiệu Quả Chương Trình Giảm Nghèo ...
Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Triển Khai Có Hiệu Quả Chương Trình Giảm Nghèo ...Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Triển Khai Có Hiệu Quả Chương Trình Giảm Nghèo ...
Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Triển Khai Có Hiệu Quả Chương Trình Giảm Nghèo ...
 
Luan van thac si kinh te (27)
Luan van thac si kinh te (27)Luan van thac si kinh te (27)
Luan van thac si kinh te (27)
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877

Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y TếHoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện TafQuy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng CáoThực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu TưHoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877 (20)

Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
 
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
 
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y TếHoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
 
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
 
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
 
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
 
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
 
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
 
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện TafQuy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
 
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng CáoThực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
 
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu TưHoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
 

Recently uploaded

Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 

Recently uploaded (10)

Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 

Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân

  • 1. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QTKD THÁI NGUYÊN ---------------------------- NGUYỄN BÍCH THẢO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA VÀ VAI TRÒ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG NGƢỜI DÂN Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ - TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đỗ Thị Bắc Thái Nguyên, 2011
  • 2. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sỹ “Hiệu quả kinhtế sản xuấtlúa và vai trò đối với đời sống người dân ở huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên”, chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp, mã số 60-31-10, đây là công trình của riêng tôi. Luận văn đã sử dụng thông tin từ nhiều nguồn dữ liệu khác nhau, các thông tin có sẵn đã đƣợc trích rõ nguồn gốc. Tôi xin cam đoan rằng, các số liệu và kết quả nghiên cứu đã đƣợc nêu trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào hoặc chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu khoa học nào khác. Tác giả luận văn NguyễnBích Thảo
  • 3. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài: “Hiệu quả kinhtế sản xuấtlúa và vai trò đối với đời sống người dân ở huyện Đồng Hỷ - Tỉnh Thái Nguyên”, tôi nhận đƣợc sựhƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên, của nhiều cá nhân và tập thể, tôi xin đƣợc bày tỏ sựcảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trƣờng, Khoa Đào tạo Sau đại học trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình học tập, nghiên cứu để tôi hoàn thành bản luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của cô giáo hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đỗ Thị Bắc. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến quý báu của các nhà khoa học, của các thầy cô giáo, đặc biệt là các thầy cô giáo trong trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên cùng các đơn vị khác. Để hoàn thành đƣợc đề tài, tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ và cộng tác của UBND huyện Đồng Hỷ, các cán bộ kỹ thuật, các hộ nông dân sản xuất lúa của huyện Đồng Hỷ. Tôi xin cảm ơn bạn bè đồng nghiệp và gia đình đã động viên, giúp đỡ tôi thực hiện tốt bản luận văn này. Tôi xin chân thànhcảm ơn đối với mọi sự giúp đỡ quýbáu đó! Tác giả luận văn NguyễnBích Thảo
  • 4. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN...........................................................................................i LỜI CẢM ƠN............................................................................................... ii MỤC LỤC ................................................................................................... iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT...................................................................... vi DANH MỤC BẢNG BIỂU.......................................................................... vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ............................................................................... vii LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................1 Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống ngƣời dân.......................................................5 1.1. Một số vấn đề lý luận về hiệu quả kinh tế .................................................5 1.1.1. Khái niệm cơ bản và ý nghĩa hiệu quả kinh tế ........................................5 1.1.2. Nội dung, bản chất và phân loại hiệu quả kinh tế....................................8 1.1.3. Hệ thống các chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế và vai trò đối với đời sống ngƣời dân............................................................................................. 13 1.2. Vai trò của cây lúa và hiệu quả kinh tế sản xuất lúa đối với đời sống ngƣời dân............................................................................................. 15 1.3. Những nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống ngƣời dân.................................................................... 17 1.3.1. Những nhân tố về điều kiện tự nhiên.................................................... 17 1.3.2. Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội............................................................. 20 1.3.3. Nhóm nhân tố kỹ thuật........................................................................ 23 1.4. Tình hình hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống ngƣời dân trên thế giới và ở Việt Nam................................................... 25 1.4.1. Tình hình hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống ngƣời dân ở một số nƣớc trên thế giới................................................... 25
  • 5. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 1.4.2. Tình hình hiệu quả sản xuất lúa và vai trò đốivới đời sống ngƣời dân ở Việt Nam...........................................................................................26 1.4.3. Tình hình hiệu quả sản xuất lúa và vai trò đốivới đời sống ngƣời dân tỉnh Thái Nguyên ..................................................................................28 1.5. Phƣơngpháp nghiên cứu .......................................................................31 1.5.1. Chọn điểm nghiên cứu........................................................................31 1.5.2. Thu thập số liệu ..................................................................................31 1.5.3. Xử lý số liệu.......................................................................................33 1.5.4. Phƣơngpháp phântích .......................................................................34 1.5.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu...............................................................34 Chƣơng 2: Thực trạng hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sốngngƣời dân trên địa bàn huyện ĐồngHỷ ..........................................38 2.1. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đờisốngngƣời dân ở huyện ĐồngHỷ ..............................................38 2.1.1. Điều kiện tự nhiên của huyện Đồng Hỷ................................................38 2.1.2. Nhân khẩu và lao độnghuyện Đồng Hỷ...............................................46 2.1.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn huyện Đồng Hỷ...............................48 2.1.4. Điều kiện kinh tế - xã hội của huyện Đồng Hỷ .....................................51 2.1.5. Nhân tố kỹ thuật.................................................................................53 2.1.6. Cơ chế chính sách ..............................................................................55 2.1.7. Đánh giá thuận lợi, khó khăn trong vấn đề hiệu quả kinh tếsản xuất lúa và vai trò đốivới đờisống ngƣời dân ở huyện ĐồngHỷ, tỉnh Thái Nguyên .56 2.2. Thực trạng hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống ngƣời dân ở huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên.....................................57 2.2.1. Thực trạng sản xuất lúa của huyện ĐồngHỷ - Thái Nguyên..................57 2.2.2. Kết quả, hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống ngƣời dân ở huyện Đồng Hỷ..................................................................68
  • 6. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 2.3. Đánh giá kết quả đạt đƣợc..................................................................... 73 2.4. Một số tồn tại cần khắc phục.................................................................. 74 Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống ngƣời dân trên địa bàn huyện Đồng Hỷ.................... 76 3.1. Những quan điểm, căn cứ, định hƣớng, mục tiêu hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống ngƣời dân ở huyện Đồng Hỷ............. 76 3.1.1. Căn cứ hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống ngƣời dân ở huyện Đồng Hỷ ........................................................................... 76 3.1.2. Định hƣớng hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống ngƣời dân ở huyện Đồng Hỷ................................................................. 76 3.1.3. Mục tiêu hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống ngƣời dân ở huyện Đồng Hỷ................................................................. 77 3.2. Một số giải pháp về vấn đề hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống ngƣời dân ở huyện Đồng Hỷ.............................................. 78 3.2.1. Giải pháp về thị trƣờng tiêu thụ lúa gạo của huyện Đồng Hỷ ................ 78 3.2.2. Giải pháp mở rộng diện tích, thâm canh tăng năng suất và sản lƣợng lúa của huyện Đồng Hỷ......................................................................... 79 3.2.3 Giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn huyện Đồng Hỷ ................ 83 3.2.4. Giảipháp tăngcƣờngvốnđầu tƣ chosản xuấtlúa củahuyệnĐồng Hỷ...... 84 3.2.5. Giải pháp kỹ thuật trong sản xuất lúa của huyện Đồng Hỷ .................... 86 3.2.6. Các giải pháp về khuyến nông nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống ngƣời dân ở huyện Đồng Hỷ............. 87 3.2.7. Vận dụng tốt các chính sách của Đảng và Nhà nƣớc để nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống ngƣời dân ở huyện Đồng Hỷ .............................................................................................. 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................... 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 95 PHỤ LỤC ................................................................................................... 97
  • 7. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT A Khấu hao BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật ĐBSCL Đồng bằng sôngCửu Long DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính FC Chi phí cố định GDP Tổng sản phẩm quốc nội GO Tổng giá trị sản xuất HQKT Hiệu quả kinh tế HTX Hợp tác xã IC Chi phí trung gian KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật KT-XH Kinh tế - xã hội LĐ Lao động MI Thu nhập hỗn hợp NN-PTNT Nông nghiệp – Phát triển nông thôn NQ Nghị quyết Pr Lợi nhuận PRA Phƣơng pháp đánh giá nông thôn TC Tổng chi phí TR Tổng doanh thu TSCĐ Tài sản cố định UBND Ủy ban nhân dân VA Giá trị gia tăng VAC Vƣờn - ao - chuồng VC Chi phí biến đổi XDCB Xây dựng cơ bản
  • 8. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế 14 Bảng 1.2: Diện tích, sản lƣợng lƣơng thực có hạt ở Việt Nam từ 2008 - 2010 27 Bảng 1.3: Diện tích, sản lƣợng lƣơng thực có hạt ở Thái Nguyên từ 2008 - 2010 29 Bảng 1.4: Phân loại số lƣợng mẫu chọnđiều tra 33 Bảng 2.1: Thổ nhƣỡng huyện ĐồngHỷ năm 2010 40 Bảng 2.2: Tình hình đất đai và sử dụng đất đai huyện Đồng Hỷ năm 2008 - 2010 45 Bảng 2.3: Tình hình nhân khẩu và lao động huyện Đồng Hỷ năm 2008 - 2010 47 Bảng 2.4: Năng lực mớitrên địabànhuyện ĐồngHỷtừ2008 - 2010 49 Bảng 2.5: Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội chủ yếu của huyện Đồng Hỷ năm 2008 - 2010 52 Bảng 2.6: Lịch gieo cấy một số giống lúa của huyện Đồng Hỷ năm 2010 54 Bảng 2.7: Diện tích, năng suất, sản lƣợng lúa của huyện Đồng Hỷ năm 2008 - 2010 59 Bảng 2.8: Tình hình cơ bản của các hộ điều tra tại 3 xã đại diện huyện Đồng Hỷ 60 Bảng 2.9: Tình hình đầu tƣ chi phí sản xuất cho 1 ha mô hình gieo trồng lúa của huyện Đồng Hỷ năm 2008 - 2010 62 Bảng 2.10: Tình hình đầu tƣ cho 1 ha mô hình gieo trồng lúa khang dân của huyện Đồng Hỷ năm 2008 - 2010 65 Bảng 2.11: Tình hình đầu tƣ cho 1 ha mô hình gieo trồng lúa lai của huyện Đồng Hỷ năm 2008 - 2010 66 Bảng 2.12: Kết quả và hiệu quả kinh tế trên 1 ha mô hình sản xuất lúa khang dân của các hộ năm 2008 - 2010 69 Bảng 2.13: Kết quả và hiệu quả kinh tế trên 1 ha mô hình sản xuất lúa lai của các hộ năm 2008 - 2010 70
  • 9. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tình hình biến động năng suất lúa của huyện Đồng Hỷ qua các năm 2008 - 2010 58
  • 10. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 1. Tính cấp thiết của đề tài LỜI MỞ ĐẦU Nông nghiệp là ngành sản xuất xuất hiện đầu tiên trong lịch sử phát triển xã hội loài ngƣời, và là một trong hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu của xã hội, giữ một vị trí hết sức quan trọng. Nông nghiệp sản xuất ra những sản phẩm nuôi sống con ngƣời mà bất kỳ ngành sản xuất khác không thể thay thế đƣợc. Đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp ngành sản xuất lƣơng thực chiếm vị trí quan trọng quyết định sự thành bại, ấm no hay phồn vinh của nông nghiệp và nông thôn, đôi khi là của toàn bộ nền kinh tế - xã hội của quốc gia. Vì vậy việc phát triển sản xuất lƣơng thực không những là quan trọng mà còn là chỗ dựa vững chắc để tạo đà phát triển cho các ngành sản xuất khác trong nền kinh tế quốc dân. Ngoài ra lƣơng thực còn là nguồn dự trữ để nhà nƣớc thực hiện chính sách xã hội. Từ những ý nghĩa to lớn nhƣ vậy Đảng và Nhà nƣớc ta đã lấy sản xuất nông nghiệp làm trọng tâm cho các thời kì phát triển của đất nƣớc. Đối với nƣớc ta, sản xuất lƣơng thực chủ yếu và quyết định vẫn là lúa gạo. Sản xuất lúa là một sự nghiệp mang tính chiến lƣợc của quốc gia. Từ lâu Đảng và nhà nƣớc đã luôn có phƣơng hƣớng và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, đặc biệt là sản xuất lúa phù hợp với từng giai đoạn và đặc biệt vấn đề đó đã đƣợc thể hiện ngày càng rõ hơn trong các nghị quyết và chính sách của thời kỳ đổi mới. Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi phía Đông Bắc, có tổng diện tích tự nhiên 353.101,67 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm khoảng 83.44%. Đa số ngƣời dân sống bằng nghề sản xuất nông nghiệp, đời sống còn gặp nhiều khó khăn, đất đai xấu, thuỷ lợi khó khăn, trình độ dân trí thấp, nhất là vùng sâu, vùng xa ở các huyện miền núi cao. Đồng Hỷ là huyện miền núi nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Thái Nguyên, có tiềm năng lớn về đất nông lâm nghiệp. Cơ cấu kinh tế theo hƣớng nông - lâm nghiệp của huyện
  • 11. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 chiếm tỷ trọng cao. Trong đó sản xuất lúa gạo chiếm diện tích khá lớn và quyết định nhiều đến thu nhập và đời sống của các hộ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện. Vậy thực trạng sản xuất lúa và hiệu quả sản xuất lúa của huyện nhƣ thế nào? Vị trí? Vai trò của nó? Sự phát triển đó có bền vững và có hiệu quả không? Đây là những vấn đề cấp thiết đặt ra cần phải đƣợc nghiên cứu, đánh giá một cách đúng đắn. Cần phải xem cái gì đạt đƣợc, cái gì chƣa đạt, cái gì mạnh, cái gì yếu. Từ đó có giải pháp hữu hiệu phát huy thế mạnh và hạn chế mặt yếu nhằm làm cho sản xuất lúa phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất lúa của huyện đƣợc nhanh và vững chắc. Xuất phát từ đó tôi đã lựa chọn đề tài: “Hiệu quả kinhtế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân ở huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên” làm đề tài nghiên cứu nhằm góp phần thiết thực triển khai chiến lƣợc phát triển nông nghiệp, nông thôn của Đảng và Nhà nƣớc trên địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Mục tiêu bao trùm của luận văn là trên cơ sở nghiên cứu thực trạng sản xuất lúa, hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống ngƣời dân ở huyện Đồng Hỷ đề ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa góp phần cải thiện và nâng cao đời sống cho nông dân tại huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên 2.2. Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa về cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống ngƣời dân. - Phân tích đánh giá thực trạng và hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò của nó đối với đời sống ngƣời dân trên địa bàn huyện Đồng Hỷ từ năm 2008 - 2010
  • 12. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 - Đề ra định hƣớng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống ngƣời dân trên địa bàn huyện Đồng Hỷ trong thời gian tới. 3. Đốitƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề về sản xuất lúa, hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với ngƣời dân nông thôn, các hộ, cộng đồng và các vùng nông thôn trên địa bàn huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Từ năm 2008 - 2010. - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu trên địa bàn huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên. - Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu về hiệu quả sản xuất lúa là rất rộng, vì vậy luận văn chỉ tập trung phân tích thực trạng sản xuất của một số giống lúa tại địa phƣơng, so sánh hiệu quả kinh tế sản xuất một số giống lúa, phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất lúa, đề xuất một số giải pháp nâng caohiệu quảsảnxuấtlúavàvaitrò đốivớiđờisốngngƣờidân. 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn - Luận văn là công trình lý luận có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết thực. Là tài liệu giúp huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống ngƣời dân trong thời gian tới. - Luận văn nghiên cứu khá toàn diện và có hệ thống những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển, nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống ngƣời dân trên địa bàn huyện Đồng Hỷ. Có ý nghĩa thiết thực cho quá trình phát triển, nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối
  • 13. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 với đời sống ngƣời dân huyện Đồng Hỷ và đối với các địa phƣơng có điều kiện tƣơng tự. 5. Bố cục của luận văn Ngoài phầnmở đầuvàkết luận, luận vănđƣợcchia thành 03chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa và vai trò đốivới đờisống ngƣời dân. Chƣơng 2: Thực trạng hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đốivới đời sốngngƣời dân trên địa bàn huyện Đồng Hỷ Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đốivới đờisống ngƣời dân trên địa bàn huyện Đồng Hỷ
  • 14. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 Chƣơng1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT LÚA VÀ VAI TRÒ ĐỐIVỚI ĐỜISỐNG NGƢỜIDÂN 1.1. Một số vấn đề lý luận về hiệu quả kinh tế 1.1.1. Khái niệm cơ bản và ý nghĩa hiệu quả kinh tế 1.1.1.1.Mộtsốquanđiểmcơ bảnvềhiệuquảkinhtế Hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh mặt chất lƣợng của các hoạt động kinh tế. Quá trình tăng cƣờnglợi dụng các nguồn lực sẵn có phục vụ cho lợi ích của con ngƣời, có nghĩa là nâng cao chất lƣợng kinh tế. Nâng cao hiệu quả kinh tế là một đòi hỏi khách quan của mọi nền sản xuất xã hội xuất phát từ những nhu cầu vật chất của con ngƣời ngày càng tăng. Yêu cầu của công tác quản lý kinh tế đòi hỏi phải nâng cao chất lƣợng của các hoạt động kinh tế làm xuất hiện phạm trù hiệu quả kinh tế [17]. Xuất phát từ nhiềugiác độ nghiên cứukhác nhau, các nhà kinh tế đƣa ra nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế. - Trƣớc đây, ngƣời ta coi hiệu quả kinh tế là kết quả đạt đƣợc trong hoạt động kinh tế. Ngày nay, quan điểm này không còn phù hợp, bởi vì nếu cùng một kết quả xuất nhƣng hai mức chi phí khác nhau thì hiệu quả sẽ khác nhau, nhƣng theo quan điểm này chúng có cùng một hiệu quả. - Hiệu quả theo quan điểm của Mác, đó là việc “tiết kiệm và phân phối một cách hợp lý thời gian lao động sống và lao động vật hoá giữa các ngành” và đó cũng chính là quy luật “tiết kiệm và tăng năng suất lao động hay tăng hiệu quả”. Mác cũng cho rằng “nâng cao năng suất lao động vƣợt quá nhu cầu cá nhân của ngƣời lao động là cơ sở hết thảy mọi xã hội" [9]. - Vận dụng quan điểm của Mác, các nhà kinh tế học Xô Viết cho rằng “Hiệu quả là sự tăng trƣởng kinh tế thông qua nhịp điệu tăng tổng sản phẩm xã
  • 15. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 hội hoặc thu nhập quốc dân với tốc độ cao nhằm đáp ứng yêu cầu của quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa xã hội ” [9]. - Một số quan điểm khác lại cho rằng, hiệu quả đƣợc hiểu là mối quan hệ tƣơng quanso sánhgiữakếtquảđạtđƣợcvàchiphí bỏ rađểđạtđƣợckếtquả đó. Kếtquảsảnxuấtở đâyđƣợchiểulàgiátrịsảnphẩmđầura,cònlƣợng chiphí bỏ ra là giá trị củacác nguồn lực đầuvào. Mốiquanhệ so sánhnàyđƣợc xem xét về cả hai mặt(so sánhtuyệtđốivàso sánhtƣơng đối). Nhƣvậy, mộthoạtđộng sản xuất nào đó đạtđƣợchiệuquả cao chínhlà đã đạt đƣợc mốiquan hệ tƣơngquan tốiƣu giữakết quảthu đƣợc và chiphí bỏ rađể đạt đƣợc kết quảđó. - Có quanđiểm lại xem xét, hiệu quảkinh tế là sự so sánh giữa mức độ biến độngcủakết quảsảnxuất và mức độ biến độngcủachiphí bỏ ra đểđạt đƣợc kết quảđó. Việc so sánhnày có thể tínhcho số tuyệt đối và số tƣơng đối. Quan điểm nàycó ƣuviệt trongđánhgiáhiệuquảcủađầutƣ theochiều sâu, hoặchiệuquả của việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, tức là hiệu quả kinh tế của phần đầu tƣ thêm. - Theo ý kiến của một số nhà kinh tế khác thì những quan điểm nêu trên chƣatoàn diện, vì mới nhìn thấy ở những góc độ và khíacạnh trực tiếp. Vì vậy, khi xem xét hiệu quả kinh tế phải đặt trong tổng thể kinh tế - xã hội, nghĩa là phải quan tâm tới các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nhƣ nâng cao mức sống, cảithiện môitrƣờng… Nhƣ vậy, hiệu quả kinh tế trong sản xuất là một phạm trù kinh tế phản ánh chấtlƣợng củahoạtđộngsảnxuấtvàtrìnhđộ củamọihình tháikinh tế - xã hội. Ở các hìnhtháikinh tế - xã hộikhác nhau, quanniệm về hiệu quả kinh tế cũng khác nhau tuỳ thuộc vào điềukiện kinh tế - xã hộivà mục đíchyêucầucủa từng đơn vị sảnxuất. Tuy nhiên, mọi quanniệm về hiệu quảkinh tế sảnxuất đều thể hiện một điểm chung nhất. Đó làtiếtkiệm nguồn lực đểsảnxuất rakhốilƣợng sảnphẩm tốiđa. Đối với ngành sản xuất nông nghiệp thì hiệu quả kinh tế trong nông nghiệp là tổnghợp cáchao phívềlao độngsốngvàlao độngvậthoáđểsảnxuất ra sản phẩm
  • 16. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 nông nghiệp. Nó thể hiện bằng cách so sánh kết quả sản xuất đạt đƣợc với khối lƣợng chiphí lao độngvàchiphívậtchấtbỏra. Khixác địnhhiệuquả kinh tế trong sảnxuất nôngnghiệp phảitínhđếnviệc sử dụngđấtđai, các nguồn dự trữ vật chất lao động trong nôngnghiệp, tức là phảisửdụngđến các nguồntiềm năng trong sản xuất nông nghiệp. Các tiềm năng này bao gồm vốn sản xuất, lao động và đất đai. Để đánh giá hiệu quả kinh tế chúng ta phải đứng trên quan điểm toàn diện, phải biểu hiện trên các góc độ khác nhau và có quan hệ chặt chẽ với nhau theo không gian - thời gian - số lƣợng - chất lƣợng: - Về mặt không gian: Khi xét hiệu quả kinh tế không nên xét một mặt, một lĩnh vực mà phảixét trong mốiquan hệ hữu cơ hợp lý trong tổng thể chung. - Về mặt thời gian: Sự toàn diện của hiệu quả kinh tế đạt đƣợc không phải xét ở từng gian đoạn mà phải xét trong toàn bộ chu kỳ sản xuất. - Về mặt số lƣợng: Hiệu quả kinh tế phải thể hiện mối tƣơng quan thu, chi theo hƣớng giảm đihoặc tăng thêm. - Về mặt chấtlƣợng: Hiệu quả kinh tế phảiđảm bảo sựcân đối hợp lý giữa các mặt kinh tế, chínhtrị, xã hội. 1.1.1.2.Ý nghĩa hiệu quả kinh tế Phát triển kinh tế theo chiều rộng tức là huy động mọi nguồn lực vào sản xuấtnhƣ tăng diện tích, tăng thêm vốn, bổ sung thêm lao động và kỹ thuật mới, mở mang thêm nhiều ngành nghề, xây dựng thêm nhiều xí nghiệp, tạo ra nhiều mặt hàng mới, mở rộng thị trƣờng… Phát triển kinh tế theo chiều sâu nghĩa là xác định cơ cấu đầu tƣ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu loại hình hợp lý, đẩy mạnh áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá, chuyên môn hoá, hợp tác hoá, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ và nâng cao trình độ sử dụng các nguồn lực. Theo nghĩa này, phát triển kinh tế theo chiều sâu là nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế.
  • 17. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 Phát triển kinh tế theo chiều rộng và chiều sâu là yêu cầu chung của mọi nền kinh tế và mọi đơn vị sản xuất kinh doanh. Nhƣng ở mỗi nƣớc, mỗi doanh nghiệp và ở mỗi thời kỳ sự kết hợp này có sự khác nhau. Theo quy luật chung của các nƣớc, cũng nhƣ các doanh nghiệp là ở thời kỳ đầu của sự phát triển thƣờng tập trung để phát triển theo chiều rộng, sau khi có tích luỹ thì chủ yếu phát triển theo chiều sâu. Lý do chủyếucầnphảichútrọngpháttriển kinh tếtheo chiều sâulà: - Do sự khan hiếm nguồn lực (thiếu vốn, đất đai, tài nguyên thiên nhiên sẽ cạn…) làm hạn chế phát triển theo chiều rộng. Sự khan hiếm này càngtrở nên căng thẳng trong điều kiện cạnhtranhdo nhu cầu của xã hộihoặc thịtrƣờng. - Sựcầnthiết xây dựng, đổimớivà hiện đạihoá cơ sở vật chất kỹ thuật của nềnsảnxuất xã hộihoặc của doanh nghiệp. Muốn vậy cần thiết phảiphát triểnkinh tế theo chiều sâu mớitích luỹ nhiều vốn. Nhƣ vậy, nâng cao hiệu quả kinh tế trong từng doanh nghiệp, từng ngành, từng địa phƣơng và từng quốc gia là rất cần thiết và có ý nghĩarất lớn. Cụ thể: - Tậndụngvàtiếtkiệmcác nguồn lực hiện có - Thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ, thực hiện tốt công nghiệp hoá, hiện đạihoá. - Đẩynhanh sựpháttriển kinh tế. - Nângcao đờisốngvậtchấtvàtinhthầnchongƣờilao động. 1.1.2. Nội dung, bản chất và phân loại hiệu quả kinh tế 1.1.2.1.Nộidunghiệuquảkinhtế Nộidungcủahiệuquảsảnxuấtkinhdoanh có thểđƣợchiểunhƣsau: - Hiệu quả kinh tế là quan hệ so sánh, đo lƣờng cụ thể quá trình sử dụng các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất (đất đai, vốn, lao động, khoa học, kỹ thuật, quản lý…) để tạo ra khốilƣợng sản phẩm lớn hơn vớichất lƣợng cao hơn.
  • 18. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 - Trong sảnxuất kinh doanh luôn luôn có mốiquan hệ giữa sử dụng yếu tố đầuvào (chiphí)và đầu ra (sản phẩm), từ đó chúng ta mới biết đƣợc hao phí cho sảnxuấtlà bao nhiêu? Loạichiphí nào?Mứcchiphí nhƣ vậy có chấp nhận không? Mốiquan hệ này đƣợc xemxét ở từng sản phẩm, dịch vụ và cho cả doanhnghiệp. - Hiệu quả kinh tế gắn liền với kết quả của từng hoạt động cụ thể trong sản xuất kinh doanh, ở những điều kiện lịch sử cụ thể. Kết quả và hiệu quả kinh tế là hai phạm trù kinh tế khác nhau, nhƣng có quan hệ mật thiết với nhau. Đây là mốiliên hệ mật thiết giữa mặt chất và mặt lƣợng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Kết quả thể hiện khối lƣợng, qui mô củamộtsản phẩm cụ thể và đƣợc thể hiện bằng nhiều chỉ tiêu, tuỳ thuộc vào từngtrƣờnghợp. Hiệuquảlà đạilƣợngđƣợc dùng để đành giá kết quả đó đƣợc tạo ra nhƣ thế nào? Chi phí bao nhiêu? Mức chi phí cho 1 đơn vị kết quả có chấp nhận đƣợc không? Song, hiệu quả và kết quả phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nhƣ điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, đặc điểm của từng ngành sản xuất, qui trình công nghệ, thị trƣờng… Do đó, khi đánh giá hiệu quả cần phảixem xét tớicác yếu tố đó để có kết luận cho phù hợp. - Tính toán hiệu quả kinh tế gắn liền với việc lƣợng hoá các yếu tố đầu vào (chi phí) và các yếu tố đầu ra (sản phẩm) của từng sản phẩm, dịch vụ của từng công nghệ trong điều kiện nhất định. Các doanh nghiệp với mục đíchlàtìmkiếm lợi nhuận tốiđatrêncơ sở khối lƣợng sản phẩmhàng hoásảnxuất ra nhiều nhấtvới các chiphí tài nguyên và lao động thấp nhất. Do vậy, hiệu quả kinh tế liên quan trực tiếp đến các yếu tố đầu vào và đầura của quátrình sản xuất. Việc lƣợng hoá hết và cụ thể các yếu tố này để tính toán hiệu quả kinh tế thƣờng gặp nhiều khó khăn (đặc biệt đối với sản xuất nông nghiệp). Chẳng hạn: - Đốivới yếu tố đầu vào: Trongsảnxuất nói chung, sản xuất nông nghiệp nói riêng, tài sản cố định (TSCĐ)đƣợc sử dụng cho nhiềuchu kỳ sản xuất, trong
  • 19. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 nhiều năm nhƣng không đồng đều. Mặt khác, giá trị thanh lý và sửa chữa lớn khó xác định chínhxác, nênviệc tínhkhấu hao TSCĐ vàphânbố chi phí để tính hiệu quả chỉ có tính chất tƣơng đối. Mộtsố chiphíchungnhƣ chiphí đầutƣxâydựngcơ sở hạ tầng (đƣờnggiao thông, trạm, trƣờng…), chi phí thông tin, khuyến cáo khoa học kỹ thuật cần thiết phảihạchtoánvàochiphí,nhƣngtrênthựctếkhôngtínhtoáncụthểvàchínhxácđƣợc. Sự biến động của giá cả và mức độ trƣợt giá ở trên thị trƣờng gây khó khăn cho việc xác định chính xác các loạichiphí sản xuất. Điềukiện tựnhiên có ảnh hƣởngthuận lợivà khó khăn cho sản xuất, nhƣng mức độ tác động là bao nhiêu, đến nay vẫn chƣa có phƣơng pháp nào xác định chuẩn xác, nên cũng ảnh hƣởngtớitín dụng, tính đủ các yếu tố đầu vào. - Đốivớicác yếutố đầura: Trênthực tế chỉ lƣợnghoá đƣợc kếtquảthể hiện bằng vật chất, có kết quả thể hiện dƣới dạng phi vật chất nhƣ tạo công ăn việc làm, khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng, tái sản xuất mở rộng, bảo vệ môi trƣờng… thƣờng không thể lƣợng hoá ngay đƣợc và chỉ biểu lộ hiệu quả sau một thời gian dài. vậy thì việc xác định đúng, đủ lƣợng kết quả này cũng gặp khó khăn. 1.1.2.2.Bản chất của hiệu quả kinh tế Thực chất kháiniệm hiệu quả kinh tế nóichungvà hiệu quả kinh tế của hoạt độngsảnxuất kinh doanh nói riêng đã khẳng định bản chất của hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh là phản ánh mặt chất lƣợng của các hoạt độngkinh doanh, phảnánhtrìnhđộ sửdụngcácnguồnlực (lao động, thiết bị máy móc, nguyênnhiên vật liệu và tiền vốn) để đạtđƣợc mục tiêu cuối cùng của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp - mục tiêu tốiđa hóa lợinhuận. Tuy nhiên, để hiểu rõ bản chất của phạm trù hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng cần phân biệt ranh giới giữa hai khái niệm hiệu quả và kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh. Hiểu kết quả hoạt động sản
  • 20. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 11 xuất kinh doanh của doanh nghiệp là những gì mà doanh nghiệp đạt đƣợc sau một quá trình sản xuất kinh doanh nhất định, kết quả cần đạt cũng là mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanhnghiệp có thể là những đạilƣợng cânđongđo đếmđƣợcnhƣsốsản phẩm tiêu thụ mỗiloại, doanh thu, lợi nhuận, thịphần, ... và cũng có thể là các đại lƣợng chỉ phảnánhmặtchấtlƣợnghoàntoàncó tínhchất định tính nhƣ uy tín của doanh nghiệp, là chất lƣợng sản phẩm, ... Nhƣ thế, kết quả bao giờ cũng là mục tiêu của doanh nghiệp. Trong lý thuyết và thực tế quản trị kinh doanh cả hai chỉ tiêu kết quả và chi phí đều có thể đƣợc xác định bằng đơn vị hiện vật và đơn vị giá trị. Tuy nhiên, sử dụng đơn vị hiện vật để xác định hiệu quả kinh tế sẽ vấp phải khó khăn là giữa “đầuvào”và “đầura”không có cùngmột đơn vị đo lƣờng còn việc sử dụng đơn vị giá trị luôn luôn đƣa các đại lƣợng khác nhau về cùng một đơn vị đo lƣờng - tiền tệ. Vấn đề đƣợc đặt ra là: hiệu quả kinh tế nói dung và hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh doanh nói riêng là mục tiêu hay phƣơng tiện của kinh doanh?Trongthực tế, nhiều lúc ngƣờita sử dụng các chỉ tiêu hiệu quả nhƣ mục tiêu cần đạt và trong nhiều trƣờng hợp khác ngƣờita lạisử dụng chúng nhƣ công cụ để nhận biết “khả năng” tiến tớimục tiêu cần đạt là kết quả. 1.1.2.3.Phân loại hiệu quả kinh tế Mọihoạtđộngsảnxuấtcủaconngƣờivàquátrìnhứngdụngkỹthuậttiến bộ vào sảnxuất đều có mục đíchchủyếu là kinh tế. Tuy nhiên, kết quả của các hoạt độngđó không chỉ duynhấtđạtđƣợcvềmặtkinh tế màđồngthờicòn tạo ra nhiều kết quả liên quan đếnđời sống kinh tế - xã hội của con ngƣời. Những kết quả đạt đƣợc đó là: Nâng cao cuộc sống, giải quyết công ăn việc làm, góp phần ổn định chínhtrị và xã hội, trật tự an ninh, xây dựng xã hội tiên tiến, cải tạo môi trƣờng, nângcaođờisốngtinh thầnvàvănhoáchonhândântứclàđãđạthiệu quảvềmặtxãhội. Đặc biệt về sản xuất nông nghiệp, ngoài những hiệu quả chung về kinh tế xã hội, còn có hiệu quả rất lớn về môi trƣờng mà ngành kinh tế khác không thể
  • 21. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 có đƣợc.Cũngcó thểmột hoạt độngkinh tế mang lại hiệu quảcho một cá nhân, một đơnvị, nhƣng xét trên phạm vi toàn xã hội thì nó lại ảnh hƣởng xấu đến lợi íchvà hiệu quả chung. Vì vậy, khi đánh giá hiệu quả cần phân loại chúng để có kết luận chính xác. Căn cứtheo nộidung và bản chất có thể phân biệt thành 3 phạm trù: Hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả kinh tế xã hội. Ba phạm trù này tuy khác nhau về nội dung nhƣng lại có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. Hiệu quả kinh tế đƣợc hiểulà mốitƣơngquanso sánhgiữalƣợng kết quả đạt đƣợc về mặt kinh tế và chiphí bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó. Khi xác định hiệu quả kinh tế, nhiều nhà kinh tế thƣờng ít nhấn mạnh quan hệ so sánh tƣơng đối (phép chia) mà chỉ quan tâm đến quan hệ so sánh tuyệt đối(phép trừ) và chƣaxem xét đầy đủ mối quan hệ kết hợp chặt chẽ giữa đạilƣợngtƣơngđốivàđạilƣợngtuyệtđối. Kết quả kinh tế ở đây đƣợc biểuhiện bằnggiá trị tổngsản phẩm, tổng thu nhập, lợinhuận và tỷ suất lợi nhuận. Nếu nhƣ hiệu quả kinh tế là mối tƣơng quan so sánh giữa lƣợng kết quả kinh tế đạt đƣợc và lƣợng chi phí bỏ ra thì hiệu quả xã hội là mối tƣơng quan so sánh giữa kết quả xã hội(kết quả xét về mặt xã hội) vớilƣợngchiphí bỏ ra. Hiệu quả về kinh tế xã hội thể hiện mối tƣơng quan giữa các kết quả đạt đƣợc tổng hợp trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội với các chi phí bỏ ra để đạt đƣợc kếtquảđó. Có thể nóihiệu quả kinh tế là khâu trung tâm có vai trò quyết định nhất và nó đƣợc đánhgiáđầyđủnhất khikết hợp vớihiệu quả xã hội. Để làm rõ phạm trù hiệu quảkinh tế có thể phânloại chúng theo các tiêu thức nhất định, từ đó thấy rõ đƣợc nộidung nghiêncứu của các loạihiệu quả kinh tế. Xét trong phạm vi và đối tƣợng các hoạt động kinh tế, có thể phân chia phạm trù hiệu quả kinh tế thành:
  • 22. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 - HQKT theo ngành là hiệu quả kinh tế tính riêng cho từngngành sản xuất vật chất nhƣ công nghiệp, nông nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ,... Trong từng ngành lớn có lúc phảiphân bổ hiệu quả kinh tế theo những ngànhhẹp hơn. -HQKTquốcdânlàhiệu quảkinh tếtínhchungchotoànbộnềnsảnxuất xãhội. -HQKTtheo vùng lãnh thổ là xét riêng chotừng vùng, từng tỉnh,từng huyện,... - HQKT doanh nghiệp là xem xét riêng cho doanh nghiệp, vì doanh nghiệp hoạtđộngtheo từngmục đíchriêng rẽ và lấy lợi nhuậnlàm mục tiêu cao nhất, nên nhiều hiệu quả của doanhnghiệp không đồng nhất vớihiệu quả của quốc gia. - Hiệu quảkinhtế khuvực sảnxuấtvậtchấtvàsảnxuấtdịchvụ. Căn cứ vào yếu tố cơ bản của sản xuất và phƣơng hƣớng tác động vào sản xuất, có thể phân chia hiệu quả kinh tế thành từng loại nhƣ: - Hiệu quảsửdụngvốn - Hiệu quảsửdụnglao động. - Hiệu quảsửdụngmáymócthiết bị. - Hiệu quảsửdụngđấtđai,nănglƣợng,... - Hiệu quảáp dụngcácbiệnphápkhoahọcvàquảnlý. 1.1.3. Hệ thống các chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế Khixây dựnghệthống chỉ tiêuHQKT phảituânthủcác nguyêntắc sau: - Phải đảmbảo tínhthống nhất, thể hiện ở nộidung các chỉ tiêu và phƣơng pháp xác định, tính toán. - Phảiđảmbảo tínhtoàndiện củahệ thống, bao gồmchỉ tiêutổngquát, chỉ tiêu bộ phận, chỉ tiêu phản ánh trực tiếp và chỉ tiêu bổ sung. - Phải phùhợp vớiđặcđiểmvàtrìnhđộsảnxuấtcâylúanóiriêng. Xétvề mặt nộidunghiệu quả kinh tế có mốiliên hệ mật thiếtgiữa các yếu tố đầuvào vàđầura, nó sosánhgiữalƣợng kết quảđạtđƣợcvàchiphíbỏra. Kết quả kinh tế phảnảnhhoạt động cuốicùng trongquá trìnhsản xuất kinh doanh, còn hiệu
  • 23. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 14 quảkinh tếlà tỷsố chênh lệch giữa kếtquảquátrìnhsảnxuấtvàchiphíbỏrađểcó kếtquảđó (làmốiquanhệso sánhgiữakếtquảvàchiphícủanềnsảnxuất). - Chỉ tiêutổngquátphảnảnhhiệuquảkinhtế: H = Q – K H = Q/K H = ∆Q/∆K Trong đó: H – Hiệu quảkinhtế Q – Kếtquảsảnxuấtthuđƣợc K – Chiphí nguồn lực H = K/Q H = ∆Q -∆K H = ∆K/∆Q ∆Q – Phầntănglêncủakếtquả ∆K– Phầntănglêncủachiphí Chỉ tiêunàycó thểtínhtheohiệnvật, hoặctínhtheogiátrị(tiền). Vấnđềcần thống nhấtcáchxác địnhQ vàKđểtínhtoánhiệuquảkinhtế. * Q cóthểđượcbiểuhiệnlà: - Tổng giá trịsảnxuất(GO) - Tổng giá trịgia tăng(VA) - Thunhập hỗnhợp(MI) * K có thểbiểuhiệnlà: - Tổng chiphí sảnxuất(TC) - Chiphí cốđịnh(FC) - Chiphí biếnđổi(VC) - Lợinhuận (Pr) - Phần tănglên củakếtquả(∆Q) - Chiphí trung gian (IC) - Chiphí lao động(LĐ) - Phần tănglên củachiphí (∆K) Bảng1.1. Các chỉtiêuphảnánhhiệuquả kinhtế KếtquảSX Chiphí SX GO VA MI Pr ∆Q TC GO/TC VA/TC MI/TC Pr/TC FC GO/FC VA/FC MI/FC Pr/FC VC GO/VC VA/VC MI/VC Pr/VC IC GO/IC VA/IC MI/IC Pr/IC LĐ GO/LĐ VA/LĐ MI/LĐ Pr/LĐ ∆K ∆Q/∆K
  • 24. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 15 Phƣơng pháp xác định kết quả sản xuất Q và chi phí sản xuất K nêu trên là chung nhất, từng ngành, từng lĩnh vực sản xuất và ở những điều kiện cụ thể nhất định vận dụng cho thích hợp. Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh là việc làm hết sức phức tạp, vì vậy để phản ánh một cách đầy đủ, chính xác, toàn diện thì ngoài những chỉ tiêu trên, cần quan tâm đến một số chỉ tiêu khác nhƣ: - Năngsuấtđấtđai: ND = GO(N)/D(CT) Trong đó:GO(N) -Giátrịsảnxuấtngànhtrồng trọt D(CT) -Diện tíchđấtcanhtácsửdụngtrongngành trồngtrọt Trong quá trình đánh giá, phân tích không chỉ đơn thuần phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế, mà phải chứ ý đến hiệu quả xã hội nhƣ mức sống dân cƣ, vấn đề việc làm, nâng cao dân trí, gớp phần xóa đói giảm nghèo,... Đồng thời phải chú ý đến hiệu quả môitrƣờng sinh tháinhƣ giảm gây ô nhiễm môitrƣờng, bảo vệ nguồn nƣớc,... Trên cơ sở phát triển một nền môitrƣờng bền vững [4]. Ngoài ra, hiệuquảkinhtế trongkinhdoanh cònsửdụngmộtsố chỉtiêu: - Doanh thu(TR): + Doanh thu= Số lƣợngsảnphẩmtiêuthụxGiáđơnvịsảnphẩm + Tổng chiphí tiêuthụ(TC)= Giávốnhàngbán+ Chiphítiêuthụ - Tổng lợinhuận (TPr): - Doanh lợi: Doanh lợi(%) = TPr= TR – TC Tổnglợinhuận Vốnsửdụngtrongsảnxuấtkinhdoanh x 100 1.2. Vai trò của cây lúa và hiệu quả kinh tế sản xuất lúa đối với đời sốngngƣờidân Lúa là một trong ba cây lƣơng thực chủ yếu bao gồm lúa mì, ngô và lúa gạo. Sảnphẩm chínhcủacâylúa là gạo làm lƣơng thực. Từgạo có thể nấu cơm, chế biến thành rất nhiều các loại món ăn khác.
  • 25. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 16 Trong lúa gạo có đầy đủ các chất dinh dƣỡng nhƣ các cây lƣơng thực khác, ngoàira còn có các Vitamin nhóm B và một số thành phần khác. - Về tinhbột:Lànguồn cungcấpchủyếuCalo. Giá trịnhiệt lƣợng của lúa là 3594 Calo/g, trong đó hàmlƣợngamyloza trong hạtquyếtđịnhđếnđộdẻo của gạo. - Prôtêin: Chiếm 6 - 8% thấp hơn so với lúa mỳ và các loại cây khác. Giốnglúa có hàmlƣợng prôtêincao nhấtlà 12,84% và thấp nhất là 5,25%. - Lipít: Ở lúa lipít thuộc loạitrung bình, phânbốchủyếuở lớp vỏ gạo. - Vitamin: Trong lúa gạo còn có một số vitamin nhóm B nhƣ B1, B2, B6…Vitamin B1 là 0,45 mg/100hạt. Từ những đặc điểm của cây lúa và giá trị của nó, lúa gạo đƣợc coilà nguồn thực phẩm, dƣợc phẩm có giá trị và đƣợc tổ chức dinh dƣỡng quốc tế gọilà "Hạt gạo là hạt của sự sống". Vớigiá trịdinh dƣỡngcủahạtkết hợp vớiviệc chọntạo giống có năng suất cao, phẩmchấttốtthì lúa gạo ngoàiviệc sử dụng làm lƣợng lƣơngthực là chủ yếu thì cácsảnphẩm phụcủalúa cònsửdụngrất nhiều trong cáclĩnh vực khác nhau [20]. Cácsảnphẩmphụcủacâylúanhƣ: - Tấm: sảnxuấttinhbột,rƣợucồn,Axêtôn, phấnmịnvàthuốc chữabệnh. - Cám: Dùng để sảnxuất thức ăn tổng hợp; sản xuất vi ta min B1 để chữa bệnh tê phù, chế tạo sơn cao cấp hoặc làm nguyên liệu xà phòng. - Trấu: sản xuất nấm men làm thức ăn gia súc, vật liệu đóng lót hàng, vật liệu độn cho phân chuồng, hoặc làm chất đốt. - Rơmrạ:đƣợc sửdụngchocôngnghệ sảnsuấtgiầy, các tôngxâydựng,đồ gia dụng(thừng, chão, mũ,giầydép),hoặc làm thức ăn cho gia súc, sản xuất nấm... Nhƣ vậy, ngoài hạt lúa là bộ phận chính làm lƣơng thực, tất cả các bộ phận khác của cây lúa đều đƣợc con ngƣời sử dụng phục vụ cho nhu cầu cần thiết, thậm chí bộ phận rễ lúa còn nằm trong đất sau khi thu hoạch cũng đƣợc càybừa vùi lấp làm cho đấttơixốp, đƣợc vi sinh vật phân giải thành nguồn dinh dƣỡng bổ sung cho cây trồng vụ sau [20].
  • 26. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 17 Lúa là một trong những cây lƣơng thực chính, nuôi sống con ngƣờivà gia súc. Sảnxuất cây lƣơng thực phát triển sẽ đảm bảo sự cƣờng thịnh về mặt kinh tế củađấtnƣớc. Các nhà kinh tế đều cho rằngđiều kiện tiên quyếtcho sự phát triểnlà phảităngcunglƣơng thực cho nềnkinh tế quốcdân, bằng việc phát triển sản xuất hoặc nhậpkhẩu.Vì vậy phát triểnmạnh sản xuất lƣơngthực nóichung, sản xuất lúa nóiriêng có ý nghĩa to lớn đốivớinền kinh tế cũng nhƣ đốivớinông nghiệp. Sản xuất lƣơng thực nói chung và lúa gạo nói riêng là cơ sở của sản xuất nôngnghiệp và các ngành kinh tế khác, có tác dụngto lớn đối với sự công nghiệp hóa đất nƣớc. Nó còn có ý nghĩa to lớn đốivới việc củng cố về tăng cƣờng khả năng quốc phòng, tăng nguồndự trữ quốc gia về phòngchốngthiêntai[14]. Không một hoạtđộngkinhtếnào nuôisốngnhiềungƣờivà hỗ trợ nhiều hộ gia đình bằng việc sản xuất lúa gạo. Lúa gạo đóng vai trò cốt lõi trong việc phát triển củarấtnhiều quốcgia, nhƣngcũnggâynhiềutác độngđếnmôitrƣờng vì diện tíchtrồng lúa chiếm hơn10% đấttrồng trọtcủatráiđất. Việc sảnxuấtlúa gạo nuôi sốnggần một nửa hành tinh mỗi ngày, cungcấp hầu hết thu nhập chính cho hàng triệu hộ gia đìnhở vùng quê nghèo khổ. Bằng cáchcungcấp cho nôngdântrồng lúa nhữngsựlựa chọnvàkỹthuậtmớingƣờitađãgiúp nôngdântănggiasảnxuất, vànhƣ vậylúa gạođãgiúpchothếgiớiđƣợcnuôidƣỡng,cócôngănviệclàmvà ổnđịnh. Từđó có thểthấysảnxuấtlúa gạo và nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa lànhững vấn đềhếtsứccầnthiết vàcónhiều tác độngtíchcựcđếnđờisốngngƣờidân. 1.3. Những nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đờisống ngƣờidân 1.3.1. Những nhân tố về điều kiện tự nhiên - Đất đai: Là tài nguyên vô cùng quý giá, là tƣ liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt. Trong sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng, đất đai là nhân tố quan trọng không thể thay thế đƣợc, là điều kiện tiên quyết cho việc mở rộng quy mô sản xuất.
  • 27. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 18 Quy mô diện tích canh tác nếu quá lớn thì sẽ không đủ khẳ năng đầu tƣ, dẫn đến sản xuất kém hiệu quả; nếu quy mô diện tích canh tác quá ít thì giá trị tăng thêm sẽ không cao, không đảm bảo đủ lƣơng thực để cải thiện đời sống. Quy mô diện tích canh tác phải phù hợp với khả năng đầu tƣ trong quá trình sản xuất. - Nƣớc: Câylúa sốngtrongruộngnƣớc,làcâycầnvàƣanƣớcđiểnhình nên từ “lúa nƣớc”bao giờ cũng gắn liền vớicâylúa. Ở nƣớc ta đại bộ phận ruộng lúa đềutƣớingập nƣớc, tuynhiên cũngcó nhữnggiống lúa có khả năng chịu hạn (lúa cạn, lúa nƣơng...)sinh trƣởnghoàn toàn phụ thuộc vào nƣớc trời, nhƣngnăng suất không cao bằng lúa nƣớc. Lại có những giống lúa chịu đƣợc nƣớc sâu, ở vùng Ðồng Tháp Mƣờinhững giốnglúa cổ truyền có thể chịu ngập sâu đến 3 mét. Nƣớclà thành phầnchủyếucủacâylúa,nếulấy100glá lúa tƣơiđemsấy thì lƣợng lá khô chỉ cònlại12g(còn88glàlƣợng nƣớc bốc hơi), đemphầnlákhô đốt cháyhoàntoànthì lƣợngtro cònlạilà 1,5g. Với88% trọng lƣợng cây lúa, nƣớc là thành phần chủ yếu và cực kỳ quan trọng đốivới đờisống cây lúa. Nƣớc là điều kiện để thực hiệncác quá trình sinh lý trong cây lúa, đồng thờicũng là môi trƣờng sống của cây lúa, là điều kiện ngoạicảnh khôngthể thiếu đƣợc đốivớicây lúa. Nƣớc là một trong những nguồnvật liệu thô để chế tạo thức ăn, vận chuyển thức ăn lên xuống trongcây, đếnnhữngbộ phậnkhác nhau của cây lúa. Bên cạnh đó lƣợngnƣớc trong câylúa vànƣớc ruộng lúa là yếu tố điềuhòanhiệtđộ cho cây lúa cũngnhƣ quầnthể, khônggian ruộng lúa. Nƣớc cũnggóp phầnlàm cứng thân và lá lúa, nếu thiếu nƣớc thân lá lúa sẽkhô, lá lúa bịcuộnlạivà rủ xuống, còn nếu cây lúa đẩyđủ nƣớc thì thân lá lúa sẽ đứng, bản lá mở rộng [20]. - Nhiệt độ: Cây lúa xuất xứ từ vùng nhiệtđớinên điều kiện khí hậu nóng ẩm là điều kiện thuận lợicho cây lúa phát triển. Lúa là loạicây ƣa nóng, để hoàn thành chu kỳ sống, cây lúa cần một lƣợng nhiệt nhất định. Trong điều kiện trồng lúa ở
  • 28. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 19 nƣớc ta, thƣờng những giống ngắn ngày cần một lƣợng tổng tích ôn là 2.500 - 3.0000 C, giống trungngàytừ3.000-3.5000 C, giống dàingàytừ3.500-4.5000 C. Trong quátrìnhsinh trƣởng, nếu nhiệt độ cao câylúa nhanh đạtđƣợc tổng nhiệt độ cần thiết thì sẽ ra hoa và chín sớm hơn, tức là rút ngắn thời gian sinh trƣởng. Nếunhiệtđộ thấpthìngƣợclại.Ðốivớivụchiêmxuân ở nƣớc ta, các giống lúa ngắn ngày là nhữnggiống mẫn cảm với nhiệt độ (giống cảm ôn) nên thời gian sinh trƣởng dễ biến động theo nhiệt độ hàng năm và theo mùa vụ cấy sớm hay muộn,vì vậyviệc dựbáokhí tƣợngtrongvụchiêmxuâncầnphảiđƣợccoitrọng và chúý theo dõiđểbố trí cơ cấumùa vụ cho thíchhợp, tránh để trƣờng hợp khi lúa trỗ gặp rét. Vớivụ mùa thì điềukiện nhiệt độ tƣơngđốiổnđịnh nên thời gian sinh trƣởng của các giốnglúa cấy trong vụ mùa ít thayđổi[20]. - Ánh sáng:Cũng giống nhƣ yếu tố nhiệt độ, cây lúa có nguồngốc nhiệt đới nên nó là câyƣa sáng và mẫn cảm vớiquang chu kỳ (độ dàingày). Giống nhƣ đại đa số các câytrồngkhác, cƣờng độ ánh sáng ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động quang hợp và tạo năng suất lúa. Ðặc biệt vớimột số giốnglúa địa phƣơngtrung và dài ngày, chu kỳ chiếu sáng có tác động đến quá trình làm đòng, ra hoa (gọi là những giống có phản ứng quangchu kỳ hay là giốngcảm quang). Về cƣờng độ ánhsángdo bức xạmặt trời chiếu xuống mặt đấtthì ánh sáng mà ta nhìnthấyđƣợc làloạiánh sángcó tác dụngchoquátrình quanghợp của cây lúa. Cƣờng độ ánhsángthayđổitheo vĩ độ địa lý, theo thờigian trongnăm và thời gian trong ngày. Trong ngày, cƣờng độ ánh sáng đạt cực đạivào khoảng11-13 giờ trƣa, còn ở thời điểm 8-9 giờ sáng và 15-16 giờ chiều thì cƣờng độ ánh sáng chỉ bẳng1/2 thờiđiểm cực đạitrong ngày. Trong năm, vớicác tỉnhphía Nam và Nam Trung bộ thì cƣờng độ ánhsángphânbổ đồng đều không có biến đổi nhiều, riêng đốivớicác tỉnhphíaBắc vàBắc Trung bộ thì cƣờngđộ ánh sáng khá đầy đủ trong vụ mùa, riêng vụ đôngxuânthì giai đoạn mạ, cấy và đẻ nhánh thời tiết thƣờng âm
  • 29. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 20 u, rétkéo dài, cƣờng độ ánhsángkhông đầyđủ, đếntháng 4-5trở đicó nắngấmvà ánhsángtƣơngđốiđầyđủnênlúaxuânbắtđầusinhtrƣởngthuận lợi. Về thời gian chiếu sáng (độ dàingày):thờigian chiếusáng và bóng tốitrong mộtngàyđêm(gọilà quang chukỳ)có tác dụngrõ rệtđếnquátrìnhphânhóađòng và trỗ bông. Nếu không có điều kiện chiếu sáng phù hợp thì cây lúa không thể ra hoakết quả đƣợc.Nếucác câytrồnghàng nãm phânchia làm 3 loại theo đặc tính phảnứng quangchu kỳ (loại phảnứng ánh sáng dài ngày, loại phản ứng ánh sáng ngắn ngày và loại phản ứng trung tính với ánh sáng) thì cây lúa thuộc nhóm cây ngày ngắn, chỉ đòi hỏi thời gian chiếu sáng dƣới 13 giờ/ngày. Với thời gian chiếu sángtừ 9-10 giờ/ngày có tác dụng rõ rệt đốivới việc xúc tiến quá trình làm đòng, trỗ bôngcủacâylúa. Tuynhiên mức độ phảnứngvới quang chu kỳ còn phụ thuộc vào giống và vùng trồng. Ở nƣớc ta, mộtsố giốnglúa mùa địa phƣơngcó phản ứng rất rõ vớiquang chukỳ, đem các giốngnày cấy vào cụ chiêm xuân lúa sẽ không ra hoa. Thƣờng các giống lúa ngắn ngày có phản ứng yếu hoặc không phản ứng với quang chu kỳ thì có thể gieo cấy vào mọithờivụ trongnăm [20]. 1.3.2. Nhóm nhân tốkinhtế-xã hội - Thị trƣờng tiêu thụ: Trong sản xuất kinh doanh, vấn đề thị trƣờng có ý nghĩa sống còn đốivới mỗi cơ sở sản xuất kinh doanh, mỗi nhà sản xuất. Bởi lẽ trong kinh tế thị trƣờng nhà sản xuất cung cấp hàng hóa dịch vụ, bán cái mà thị trƣờng cầnchứkhông phảibáncáimình có, vì mục tiêu lợi nhuận. Do vậy đòi hỏi các cơ sỏ sản xuất phảitrả lời đúng chính xác ba vấn đề cơ bản của một tổ chức kinh tế đó là sảnxuất, kinh doanhcáigì?Sảnxuấtnhƣ thế nào và sảnxuất cho ai? Có nhƣ vậy, cơ sỏ sản xuất kinh doanh mới có thể thu đƣợc kết quả và hiệu quả kinh tếcao, mớitồntạivà đúng vững trên thƣơngtrƣờng. Nhƣ vậy, trƣớc khiquyết định sản xuất, nhà sản xuất phảinghiêncứu kỹthịtrƣờng, nắmvững dung lƣợngthị trƣờng, nhucầuthịtrƣờng vàmôitrƣờng kinhdoanh sẽthamgia[2].
  • 30. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 21 Trong nông nghiệp, do yêu cầu của thịtrƣờng, giá cả sản phẩm là đòihỏitất yếu để lựa chọncơ cấu cây trồngđể đạt lợinhuận và hiệu quảkinh tế cao nhất. Thị trƣờng là mộtphạmtrù kinh tế gắn liền với sựra đời và phát triển của sản xuất và trao đổihànghóa.Chứcnăngcủathịtrƣờng là thực hiệnsảnphẩmvà thừa nhận lao độnglàm rasảnphẩm cânđốicung cầuvàkíchthíchnâng caohiệu quảcủasảnxuất. Trong mối giai đoạn phát triển nhất định của nền kinh tế nhu cầu về sản phẩmcó những đòihỏikhác nhau. Khinềnkinh tế pháttriểncònthấp,thunhập của các tânglớp dâncƣ cònhạnhẹpthì yêucầucủathịtrƣờng về chấtlƣợng chƣacao, màchủyếulà đáp ứngvềmặtsố lƣợngvàgiácảsảnphẩm.Khithu nhập càngtăng, nhu cầuvề vật chất và tinh thần cũng thay đổi theo hƣớng vừa tăng về số lƣợng, chấtlƣợng và giá cảlúanày có tínhcạnh tranhcao. Đặc biệt là thịtrƣờngxuất khẩu thì yêucầuvềchấtlƣợng sản phẩm lạicàngkhắt khe và nghiêm ngặt, tuy vậy nếu ta đápứngđƣợc cácquyđịnh, yêucầuđó thì kếtquảvàhiệuquảkinhtếthuđƣợc sẽrấtcao. - Chi phí trung gian: Nếu tốc độ tăng chi phí trung gian tăng nhanh hơn tốc độ tăng năng suất, làm lãng phí vốn đầu tƣ cho sản xuất lúa, cũng nhƣ cho ngành nông nghiệp. Kết quả không chỉ nhƣ thế mà còn làm cho đất đai ngày càng hoang hoá, bạc màu, mất cân bằng sinh thái. Nhƣ thế là làm tổn hại đến khả năng sản xuất trong tƣơng lai, là vi phạm sự phát triển nông nghiệp bền vững. Trƣớc thực trạng này, yêu cầu đặt ra là, là phải mua sắm thêm tƣ liệu sản xuất, sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật hợp lý, chon các loại giống có phẩm chất tốt, có khả năng chống chịu sâu bệnh tốt. Do đó, phải tạo điều kiện thuận lợi một cách toàn diện để khắc phục cả nguyên nhân chủ quan lẫn nguyên nhân khách quan. Có nhƣ vậy mới tăng năng suất, tăng giá trị sản xuất, tăng giá trị tăng thêm, mục đính cuối cùng là nâng cao hiệu quả sản xuất, cải thiện và nâng cao đời sống cho bà con. - Giá cả: Trong kinh tế thịtrƣờnggiá luôn thay đổiđã ảnh hƣởngrất lớn đến kết quả và hiệu quả sảnxuất câylúa. Giá cả đầura là một trongsố các nhântố có
  • 31. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 22 ảnh hƣởng rấtlớn đếnthunhập của ngƣờitrồng lúa. Hiệu quảkinh tế cao hay thấp phụthuộc vào giá cảtrên thị trƣờng. Giá các yếutố đầuvào nhƣ giống, phân bón, thuốc BVTV, vốn sản xuấtvà lao động,... có vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển sản xuất, hình thành giá cả sản phẩm, là nhân tố trực tiếp làm thay đổi trạng thái sản xuất, nâng cao chấtlƣợngsản phẩm, gây tác động lớn đến kết quả và hiệu quảkinhtế. Nếugiá các yếutố chiphíđầuvàothấp,nhƣng giá bánthóc gạo ra thịtrƣờng cao sẽmanglại hiệu quảkinhtế cao chongƣờinôngdân. Ngƣợc lại, nếu giá bán cao, nhƣng giá các yếu tố chi phí cũng cao thì thu nhập ngƣời trồng lúa cũng sẽ bịgiảm đáng kể. - Vốn: Vốn là yếu tố quan trọng để tăng trƣởng kinh tế, phát triển sản xuất nôngnghiệp. Vốngiúp cho các hộsảnxuấtcó điều kiện thâm canh, tăng năng suất, tăngchất lƣợng sảnphẩm, trêncơ sở đócóđiềukiệngiảm chiphí sản xuất và nâng cao hiệu quảkinh tế. Pháttriển trồnglúa ở Đồng hỷ hiện nay vẫn đang thiếu nhiều vốn, do vậy muốnpháttriển nhanh về diện tích,năngsuấttrồnglúa phảicó sự hỗ trợ củanhà nƣớc về vốn nhƣ: cho vay vớilãi suấtƣu đãi, trợ giá cây giống, phân bón. Ngoài ra cầnmở ra và đẩynhanhbảo hiểm vậtnuôigiúp các hộ nôngdân sản xuấtlúa khigặp rủiro nhƣ thiêntai, dịch bệnh,... - Lao động: Lao động là yếu tố quyết định đối với mỗi quá trình sản xuất. Việc trồngvàchămsóclúacũng đòihỏitốnnhiều côngsứccủa ngƣờilao động do nhữnghạn chếvềphƣơng tiện kỹ thuậtphục vụcho sảnxuất.Lao độngđốivớisản xuất lúa không đòihỏitrìnhđộ kỹ thuật cao, nhƣng cũngcần có hiểu biết về cây lúa, nắm bắt đƣợc thờivụ, nhu cầudinh dƣỡng của cây, lƣợng phân bón, phòng chống sâu bệnh hại, thời kỳ thu hoạch, đặc biệt là phải có kinh nghiệm sản xuất,nnhững yếu tố này cũng có tác động lớn đến hiệu quả sản xuất. Ngoài nhữngyếutố trênảnhhƣởngđếnkếtquảvàhiệuquảkinhtếtrong sản xuất lúa cònmộtsố nhântố khác cũng ảnh hƣởng không nhỏ đó là: Chính sách vĩ mô củanhà nƣớc về vốn, đất đai, chính sách phát triển nông nghiệp,... Đặc biệt là
  • 32. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 23 chínhsáchhỗ trợ vốn cho ngƣờinghèo, xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng chính sách khuyến nông, khuyến lâm,... có tác động tích cực để phát triển sản xuất và nâng cao hiệu quả sản xuất lúa. 1.3.3. Nhóm nhân tố kỹ thuật - Giống: Chọn những giống có năng suất cao, ổn định, không sâu bệnh, phẩm chất tốt. Hạt giống tốt cũng làm cho cây mạ tốt hơn, khoẻ hơn, mập hơn và phát triển nhiều rễ hơn. Khi cấy ra ruộng, cây mạ khoẻ hơn sẽ mọc nhanh hơn cây mạ yếu. Một hạt giống khoẻ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, ngoài nguồn dinh dƣỡng đầyđủ, không có bệnhtồndƣ, hạtthócphảicó sứcnảymầmtốt. Sức nảy mầm của hạt giống phụ thuộc rất nhiềuvào quá trình chín và điều kiện bảo quản hạt giống. Điều kiện bảo quản cũng ảnh hƣởng rất lớn đến sức nảy mầm của hạt giống. Nếu bảo quản không tốt, sức nảy mầm của hạt thóc có thể giảm nhiều chỉ trongvài tháng saukhi thu hoạch. Nhƣng nếu bảo quản tốt, đặc biệt là trong điều kiện khô lạnh (trong kho lạnh dƣớI150C thì thóc giống có thể để qua 1 - 2 năm vẫn có sức nảy mầm tốt [20] - Thời vụ cây trồng:Cây lúa ở miềnBắc thôngthƣờngđƣợc trồngvào haivụ trongnăm đó là vụ Đông xuân và vụ mùa. Tuy nhiên vào vụ Đông xuân cây có điều kiện phát triển tốt hơn do thời tiết thuận lợi cho việc trồng cây, cây nhanh bén rễ và ra mầm, cây đạt tỷ lệ sốngcao hơn. Còn vụ mùa thời tiết thay đổi thất thƣờng, mƣa nhiều, nắng nóng dễ gây ngập úng hoặc khô hạn, cây khó phát triển, năng suất lúa sẽ giảm. - Phân bón:Nhu cầudinh dƣỡng của câylúa hay nói cách khác là các chất dinh dƣỡng cần thiết, không thể thiếu đƣợc đối với sự sinh trƣởngvà phát triểncủa cây lúa bao gồm: Đạm (N), lân (P), kali (K), vôi, sắt, kẽm, đồng, magiê, mangan, mô-líp-đen, bo, silic, lƣu huỳnh và các-bon, ô-xy, hyđrô. Tấtcả các chất trên đây (trừcác-bon, ô-xy, hyđrô)phânbónđềucóthểcungcấp đƣợc.Có nhiềuchất dinh
  • 33. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 24 dƣỡng khoáng mà cây lúa cần, nhƣng 3 yếu tố dinh dƣỡng mà cây lúa cần với lƣợng lớn là: Đạm, lân và kali là những chất cần thiết cho những quá trình sống diễnra trongcây lúa. Các nguyên tố khoáng cònlại, câylúa cần với lƣợng rất ít và hầu nhƣ đãcósẵnở trongđất,nếu thiếu thì tuỳ theo điều kiện cụthể mà bónbổ sung. Phânbóncóvaitrò tốiquan trọng trongquá trình sinh trƣởng, phát triển của câylúa, nó cầnthiết cho suốtquátrìnhpháttriển, từ giai đoạnmạcho đến lúc thu hoạch.Cùngvớicác yếutố nănglƣợng khác, phânbóncungcấp cho cây là nguồn nguyên liệu đểtái tạo ra các chất dinhdƣỡngnhƣ: Tinhbột, chấtđƣờng, chất béo, prôtêin… Ngoài ra chúng còngiữvaitrò duytrì sựsốngcủatoàn bộ cây lúa, không có nguồndinh dƣỡngthì cây lúa sẽ chết, khôngthể tồn tại. Phânbóncho lúachứanhữngchấtdinhdƣỡng quantrọng cầnthiết cho cây lúa pháttriển, các loạidinhdƣỡngnàycần phảithƣờngxuyên bổ sungcho cây lúa. Trong đấtluôntồndƣ mộtlƣợngdinhdƣỡngnhấtđịnhnhƣnglƣợngdinhdƣỡngtừ đấtthƣờng không đủ cho câylúa pháttriển đểđạt hiệu quả, hiệu suất cao nhất về năngsuất, chấtlƣợngkhithuhoạch.Ngƣờitabổ sungdinhdƣỡngcho câylúa bằng cáchbóncácloạiphânbónvào đấthoặc phunlên lá các loạiphânbónkhác nhau, vào các giaiđoạn khác nhau để đạt đƣợc kết quả sản xuất cao nhất [21]. - Phòng trừ sâubệnh: Cần phảiphòngtrừ sâu bệnh kịp thời. Khi phát hiện các loạisâubệnhthì cầnxem xét kỹ lƣỡng đểchọncác loạithuốc trừsâu cho phù hợp vàphunđúngliềulƣợng,không ảnhhƣởng đếnchấtlƣợng thóc khithuhoạch. - Thu hoạch và bảo quản:Cần thu hoạch lúa đúng thời điểm để tránh ảnh hƣởng đếnchấtlƣợngthóc gạo.Tƣớc khithu hoạch cần ƣớc lƣợngsản lƣợngthu đƣợc đểcó kếhoạchthuhái, vậnchuyển và tiêu thụ. Lúasaukhi thu hoạch về cần đạp tuốtđểtáchriêng hạt thóc. Nơiđập tuốtlúa phảiđƣợc lótbạt, hoặc tực tiếp ở sânphơi, nhƣng phảisạchrác, sạnvà không đƣợc lẫn với giống khác. Sau khi lúa đã phơikhô, quạtsạchtrấu, hạt lép, đóngvào bao để bảo quản trong kho chuyên dụng. Kho bảoquảnphảiđƣợc khửtrùng, dọnsạchtrƣớc khi cấttrữ. Ở các hộ gia
  • 34. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 25 đình nên cho thóc vào bồ, thùng phi hoặc thùng tôn đặt ở nơi khô ráo, thoáng mát. Thƣờng xuyên kiểm tra ẩm mốc, mọtvà chuột. Nếu bị dịch hại và ẩm mốc cần phải xử lí ngay. - Đổimới côngnghệ sảnxuất:Côngnghệ là một hệ thống các kiến thức về quytrình và kỹ thuậtdùngđểchếbiến vật liệu và thông tin, hoặc công nghệ là một tập hợp nhữngkỹthuật sẵncó hoặctrình độ kiến thức về mốiquan hệ giữa các yếu tố đầuvào và sảnlƣợng đầura bằngvật chất nhất định. Đổi mới công nghệ là cải tiến trìnhđộ kiến thức sao chonângcao đƣợc nănglực sảnxuất có thể làm ra sản phẩmnhiềuhơnvớimộtsố lƣợng đầuvào nhƣtrƣớc hoặc có thể làm ra một lƣợng sảnphẩmnhƣ cũvớikhốilƣợngđầuvào íthơn. 1.4. Tình hình hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống ngƣời dân trên thế giới và ở Việt Nam 1.4.1. Tình hình hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân ở một số nước trên thế giới Không một hoạtđộngkinhtếnào nuôisống nhiều ngƣờivà hỗ trợ nhiều gia đìnhbằngviệc sản xuất lúa gạo. Lúa gạo đóng vai trò cốt lõi trong việc phát triển củarấtnhiều quốcgia, đấttrồnglúachiếm 11% đấttrồngtrọtcủa trái đất. Việc sản xuấtlúa gạo nuôisốnggầnmộtnửahành tinh mỗingày, cungcấp hầu hết thu nhập chínhchohàngtriệu nôngdântrêntoànthếgiới. Lúadùngđểnuôisốnggia đình và bámchặtlấy cuộc sốngcủangƣời dân. Châu Á là nơi sản xuất và cũng là nơi tiêu thụkhoảng 90% lƣợng gạo toànthếgiới, 10% lƣợng gạo cònlạiđƣợc trồngtrọt và tiêu thụtạicác nƣớc ChâuPhivà Châu Mỹ. Lúa gạo là nguồncung cấp năng lƣợng lớn nhấtcho conngƣời, bìnhquân 180 - 200 kg gạo/ ngƣời/năm tạicác nƣớc châu Á , khoảng 10 kg/ngƣời/ nămtạicác nƣớc châuMỹ[20]. Thống kế của tổ chức lƣơng thực thế giới (FAO, 2008) cho thấy, có 114 nƣớc trồng lúa, trongđó 18 nƣớc có diện tích trồng lúa trên trên 1.000.000 ha tập trung ở Châu Á, 31 nƣớc có diện tích trồng lúa trong khoảng 100.000 ha -
  • 35. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 26 1.000.000 ha. Trong đó có 27 nƣớc có năngsuất trên 5 tấn/ha đứng đầu là Ai Cập (9,7 tấn/ha), Úc (9,5 tấn/ha), El Salvador (7,9 tấn/ha). Thống kế của tổ chức lƣơng thực thếgiới(FAO, 2008)cònchothấy, diệntích trồng lúa trên thế giớiđã gia tăng rõ rệt từ năm 1961 đến1980. Trong vòng 19 năm đó, diện tíchtrồng lúa trên thế giới tăngbìnhquân 1,53 triệuha/năm. Từnăm 1980, diệntíchlúa tăng chậm và đạt cao nhất vào năm 1999 (156,8 triệu ha) với tốc độ tăng chậm, tốc độ tăng trƣởng bình quân 630.000 ha/năm. Từ năm 2000 trở đidiện tích trồng lúa thế giớicó nhiều biến độngvà có xu hƣớng giảm dần, đến năm 2005 còn ở mức 155,1 triệu ha. Từ năm 2005 đến 2008 diện tích lúa gia tăng liên tục đạt 159 triệu ha cao nhất kể từ năm 1995 tớinay. Bên cạnh diện tíchtrồnglúa, năngsuấtlúa bìnhquântrên thế giớicũng tăng khoảng 1,4tấn/ha trong vòng24nămtừnăm1961đến1985, đặc biệtsaucuộc cách mạng xanh của thế giới vào những năm 1965-1970, vớisự ra đờicủa các giốnglúa thấp cây, ngắn ngày, không quang cảm, mà tiêu biểu là giống lúa IR5, IR8. Đến những năm 1990 dẫn đầu năng suất lúa trên thế giới là các nƣớc Triều Tiên, Úc, Mỹ, Nhật Bản, Tây Ban Nha (IRRI, 1990). Từ năm 1990 trở đi đến tại thời điểm hiện nay năng suấtlúa thế giới liên tục đƣợc cảithiện đạt 4,3 tấn/hanăm 2008, tuy nhiênchỉ bằngphânnửanăngsuất của AiCập (9,7 tấn/ha)nƣớc đứng đầu thế giới. 1.4.2. Tình hình hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân ở Việt Nam Việt Namlà nƣớc đứnghàngthứ2trênthế giớivề xuất khẩu gạo. Thànhtựu câylúa đạtđƣợc nhƣ vậy chính là nhờ Chínhphủ, Bộ NN-PTNT chú trọngđầu tƣ thỏađáng cho sảnxuất nông nghiệp đồngthờiban hành cơ chế chính sách về đất đai, sản xuất, nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ, tín dụng. Trong đó vùng ĐBSCL thực hiện có hiệu qủa việc chuyển đổi mùa vụ, chuyển đổi cơ cấu giống lúa, phát triển các loại giống lúa mới kết hợp với lai tạo giống lúa mới tạo
  • 36. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 27 điềukiện đẩymạnh thâm canh, tăngvụ, tăngnăng suấthơn1,2tấn/ha và nâng cao chấtlƣợng lúa gạoxuấtkhẩu. Diện tíchtrồng lúa củaViệt Nam năm 2010đạt7,51triệu ha, tăng 1,35% so vớinăm 2009. Tổng sảnlƣợng lƣơng thực có hạtƣớc đạt 44,6 triệu tấn, tăng 1,27 triệu tấn (2,95%) so với năm 2009; trong đó sản lƣợnglúa đạt xấp xỉ 40,0 triệutấn, tăng 1,05 triệu tấn (2,7%) [1]. Bảng 1.2: Diện tích, sảnlƣợng lƣơng thực có hạt ở Việt Namtừ 2008 -2010 Chỉ tiêu ĐVT Năm So sánh (%) 2008 2009 2010 2009/ 2008 2010/ 2009 BQ 2008 - 2010 1. Diện tích lƣơng thực có hạt Triệu ha 8,54 8,53 8,61 99,88 100,93 100,41 Trong đó: - Diện tích lúa Triệu ha 7,40 7,41 7,51 100,14 101,35 100,75 2. Sản lƣợng lƣơng thực cóhạt Triệu tấn 43,3 43,32 44,60 100,05 102,95 101,5 Trong đó: - Sản lƣợng lúa Triệu tấn 38,73 38,95 40,0 100,57 102,7 101,64 - Năng suất lúa tạ/ha 52,3 52,4 53,2 100,19 101,53 100,86 3. SL lƣơng thực Bình quân/khẩu kg/ khẩu 508,7 503,6 511,9 99,01 101,65 100,33 (Nguồn số liệu: Tổng cục Thống kê Việt Nam [15]) Mặc dù hầu hết các địa phƣơng đều phải đối mặt với hạn hán, thiếu nƣớc tƣới đầunăm, lũ lụt ở các tỉnh miền Trung trong quýIII, sâu bệnhdiễn biến phức tạp gâythiệt hại nặng ở mộtsố tỉnh,nhƣngtínhchung cảnƣớc năm 2010 sản xuất lúa cảbavụ đềuđƣợc mùa. Sảnlƣợng lúa năm 2010tăng kháso với năm 2009 do tăng cả năng suất và diện tích gieo trồng. Diện tích gieo cấy lúa cả năm đạt 7,51 triệu ha, năng suấtlúa cảnăm đạt53,2 tạ/ha, tăng 0,8 tạ/ha (1,53%) so vớinăm trƣớc. Sảnxuất lúa gạo củaViệt Nam hiện nay đangchuyển dầntừ coi trọng năng suấtlà chính sangcoitrọngcảnăngsuất và chất lƣợng. Các chƣơng trình sản xuất
  • 37. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 28 lúa tiên tiến nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, tăng năng suất, chất lƣợng lúa gạo, tăng hiệu quả kinh tế và tăng thu nhập cho ngƣời trồng lúa, sử dụng hợp lý, bền vững nguồn tài nguyên đất, nƣớc do Bộ Nông nghiệp và PTNT phát động đang đƣợccácđịaphƣơngtriển khai tíchcựcvàđôngđảonôngdânhƣởng ứng thựchiện. Nghề trồnglúa không những cungcấp đủ lƣơng thực hàng ngày cho ngƣời dân ViệtNam, mà còn giúp ngƣờidân nâng cao đờisống thôngqua xuất khẩu gạo. Chínhsánh thúc đẩy sản xuấtvà xuất khẩu gạo đã đem lại lợi ích cho ngƣờisản xuất lúa và là công cụ hữu ích trong việc xóa đói giảm nghèo ở nông thôn Việt Nam. Sản xuất lƣơng thực, đặc biệt là sản xuất lúa gạo tăng nhanh và liên tục, đảm bảo vững chắc an ninh lƣơng thực quốc gia, đồng thờilƣợng gạo hàng hóa dành cho xuất khẩu ngày càng nhiều, tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu, đồng thời đóng góp tích cực vào duy trì an ninh lƣơng thực của khu vực và thế giới. 1.4.3. Tình hình hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân tỉnh Thái Nguyên Tỉnh TháiNguyên, là trung tâm chính trị, kinh tế của khu ViệtBắc nóiriêng, củavùngtrungdumiền núiđôngbắcnóichung, là cửangõ giao lƣu kinh tế - xã hội giữa vùngtrungdumiền núi vớivùngđồngbằngBắc Bộ.Trongnăm 2010, mặc dù còn nhiều khó khăn, thách thức nhƣng với sự nỗ lực phấn đấu của các cấp, các ngành và nhân dân toàn tỉnh, kinh tế tiếp tục phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của nhândân đƣợc cảithiện và nâng cao. Giá trị sảnxuấtnông, lâmnghiệp và thủy sản(theo giá so sánh) đạt 2.452 tỷ đồng, tăng 5,7% so với năm 2009. Sản lƣợng lƣơng thực có hạt đạt 414.950 tấn, tăng 1,89% so với năm 2009. Trong đó sản lƣợng lúa đạt 339.770 tấn, chiếm 81,88% tổngsản lƣợng lƣơng thực có hạt. Diện tíchtrồng cây lƣơng thực có hạt toàntỉnhnăm2010 đạt87.621 ha, tăng0,51% so vớinăm 2009, trongđó diện tích trồng lúa chiếm 79,59%.
  • 38. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 29 Bảng 1.3: Diệntích,sảnlƣợnglƣơngthựccóhạtởTháiNguyêntừ2008-2010 Chỉ tiêu ĐVT Năm So sánh (%) 2008 2009 2010 2009/ 2008 2010/ 2009 BQ 2008 - 2010 1. Diện tích lƣơng thực có hạt Ha 89.463 87.187 87.631 97,46 100,51 98,97 Trong đó: - Diện tích lúa Ha 68.856 69.829 69.743 101,41 99,88 100,64 2.Sản lƣợng lƣơng thực có hạt Tấn 410.111 407.263 414.950 99,31 101,89 100,59 Trong đó: - Sản lƣợng lúa Tấn 325.381 339.283 339.770 104,27 100,14 102,19 - Năng suất lúa tạ/ha 47,255 48,588 48,717 102,82 100,27 101,54 3. SL lƣơng thực Bình quân/khẩu kg/ khẩu 290,44 301,49 300,34 103,80 99,62 101,69 (Nguồn số liệu: Cục Thống kê tỉnh TháiNguyên [3]) Nhìn chung diện tích lúa Thái Nguyên biến động không nhiều, năm 2008 diện tích lúa đạt 89.463 ha, đến năm 2009, diện tích lúa tăng 1,41%, nhƣng đến năm 2010 diện tíchgieo trồng lại giảm đi so vớinăm 2009 là 0,12%. Tuy nhiên, bìnhquândiệntíchlúaqua3năm vẫntăng nhẹ 0,64%. Diện tích lúa vụ Đôngxuân có xu hƣớng giảm, nguyên nhân là do đất nông nghiệp của TháiNguyênchủ yếu là đất dốc, cùng với hệ thống thủy lợi chƣa hoàn thiện, không những khó khăn trong việc mở rộng diện tích mà còn khó khăn trong việc thâm canh tăng vụ. Năm 2009, do diệntíchtrồnglúa tăng lên nên sảnlƣợng và năng suất tăng, nhƣng năm 2010, mặc dù diện tích gieo trồng có giảm, nhƣng sản lƣợng lúa vẫn đạt ở mức 339.770 tấn/năm, năng suất lúa tăng 0,27% so với năm 2009. Đây là những biến đổi theo chiều hƣớng tích cực. Tỉnh đã biết vận dụng các phƣơng pháp kỹ thuật vào gieo trồng, đồng thời đã đƣa vào nghiên cứu và trồng thử nghiệm các giống lúa mới có năng suất cao.
  • 39. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 30 Thái Nguyên đã xây dựng thành công các vùng sản xuất lúa giống nguyên chủng tại huyện Đại Từ và huyện Phổ Yên giai đoạn 2008 - 2010, nhằm đảm bảo nôngdânthamgia dựán tự sản xuất đƣợc giống lúa tốt, đúng tiêu chuẩn, đảm bảo chấtlƣợng đƣợc kiểm soátchặtchẽ,tạo vùngsản xuất giống trongdân. Đến năm 2010 đáp ứng 40% nhu cầu giống lúa thuần cho sảnxuất trên địa bàn nhằm tăng năng suất, chất lƣợng, hiệu quả và an ninh lƣơng thực. Góp phần giải quyết việc làm, nhấtlà các hộ nôngdân bịmất đấtdo khai thác quặng đa kim của dự án Núi Pháo ở Đại Từ, đƣờnggiao thông quốclộ 3 tại Phổ Yên, góp phần tăng hiệu quả kinh tế trên một đơnvị diện tích, nângcao đờisốngcho nôngdân. Xây dựng mô hìnhchuyển đổimộtsố cơ cấumùa vụ và giống lúa sản xuất trong vụ mùa tại 2 xã Linh Sơn và Nam Hoà huyện Đồng Hỷ. Đã chuyển đổiđƣợc 50 ha diện tích lúa mùa muộn sangtrồng lúa mùa sớm, tạo điều kiện tăng thêm diện tíchcâyvụ đông là 46 ha câyngô. Xâydựngmô hìnhchọnlọc và thâm canh giống lúa nếp cổ Thầu dầuchấtlƣợng cao quymô 2 ha tại xã Úc Kỳ, sản xuất đƣợc giống nếp Thầu dầu theo tiêu chuẩn cơ sở để mở rộng diện tích, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Phú Bình. Xây dựng mô hình thâm canh lúa lai VL20 và HYT 83 năng xuất, chất lƣợng cao tại Phú Lƣơng với quy mô là 20 ha đƣợc thực hiện trong 2 vụ với 100 hộ tham gia. Các dựán KHCN đã đƣa vào các kỹ thuật canh tác mới trong thâm canh lúa nhằm nâng cao năng xuất, sản lƣợng lƣơng thực và hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích [22]. Nhƣ vậycó thểthấycâylúacó vaitrò rấtquan trọng trongviệc phát triểncây lƣơng thực trên địa bàn tỉnh. Trƣớc thực trạng đất đai nhất là diện tích đất trồng lúa ngày một bị thu hẹp phục vụ cho sản xuất công nghiệp, để đảm bảo mục tiêu ổn định lƣơng thực, nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất trên 1 đơn vị diện tích, trong nhiều năm trở lại đây các ngành chức năng và chính quyền các địa phƣơng rất quan tâm đến việc đƣa các giống lúa mới có ƣu thế nổi trội về năng suất, chất lƣợng và hiệu quả kinh tế vào sản xuất.
  • 40. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 31 Vớinhữngđịnhhƣớng cụthểnhƣvậy, tinrằngsản xuất lúa nóichungvà sản xuất lúa lai nóiriêng ở TháiNguyên sẽ thu đƣợc kếtquảtốt, góp phần quan trọng vào việc giữ gìn an ninh lƣơngthực, thúc đẩy phát triển kinh tế trên địa bàn. 1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu 1.5.1. Chọn điểm nghiên cứu Chọn điểm nghiên cứu đại diện cho huyện Đồng Hỷ về điều kiện tự nhiên, điều kiện KT-XH, điều kiện sản xuất lúa và hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của huyện và một số điểm khác. Chọn 3 xã làm điểm nghiên cứu từ3vùng củahuyện, những xãnày có thểđạidiện chotừng vùng vàchohuyện. - Xã Tân Long ở vùng Bắc, có 5.431 ngƣời dân, diện tích đất nông nghiệp là 601,87 ha chiếm 14,63% tổng diện tích đất tự nhiên của xã, trong đó diện tích đất trồng lúa là 465 ha. - Xã Nam Hòa ở vùng giữa, có 9.454 ngƣời dân, diện tích đất nông nghiệp là 1.259,3 ha chiếm 50,88% tổng diện tích đất tự nhiên của xã, trong đó diện tích trồng lúa chiếm 828,7. - Xã Văn Hán ở vùng Nam, có 9.700, diện tích đất nông nghiệp 2.471,29 ha chiếm 37,75% tổng diện tích đất tự nhiên của xã, trong đó diện tích đất trồng lúa là 625 ha. Các điểm nghiên cứu này có diện tích trồng lúa lớn, có nhiều hộ gia đình trồng lúa giỏi và có hiệu quả cao qua nhiều năm. Về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ở mỗi điểm nghiên cứu có những thuận lợi và khó khăn nhất định cho sự phát triển sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của huyện. 1.5.2. Thu thập số liệu - Số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp là số liệu đƣợc thu thập từ các nguồn có sẵn, đó chính là số liệu đã qua xử lý, tổng hợp. Để thu thập số liệu thứ cấp, tiến hành ghi chép các số liệu có sẵn từ sổ sách, văn bản, tài
  • 41. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 32 liệu ở cơ sở liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhƣ các sách báo, tạp chí chuyên ngành, các nghị định, chỉ thị, chính sách của Nhà nƣớc có liên quan đến vấn đề sản xuất lúa, các công trình nghiên cứu khoa học đã đƣợc công bố, các trang web, các số liệu và các báo cáo đánh giá, tổng kết của sở Nông nghiệp, cục Thống kê, của các xã, huyện, thành phố và tỉnh. Các số liệu thứ cấp đƣợc thu thập trong đề tài này là các số liệu liên quan đến điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Nguyên, huyện Đồng Hỷ nhƣ khí hậu, đất đai, dân số… Các số liệu thứ cấp đƣợc sử dụng trong giai đoạn đầu của quá trình nghiên cứu để nêu lên những thông tin chung nhất về địa bàn nghiên cứu và khái quát về tình hình sản xuất lúa của tỉnh Thái Nguyên và huyện Đồng Hỷ qua các năm. Trên cơ sở các số liệu thu thập tiến hành phân tích, đánh giá tìm ra những yếu tố tác động, xu hƣớng phát triển xuất lúa và đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa tại địa phƣơng. - Số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp là số liệu đƣợc thu thập trực tiếp ban đầu từ đối tƣợng nghiên cứu. Cụ thể, số liệu sơ cấp phục vụ cho đề tài đƣợc thu thập từ những ngƣời trồng lúa ở huyện Đồng Hỷ. Nó đƣợc sử dụng trong giai đoạn tiến hành phân tích thực trạng sản xuất lúa ở huyện Đồng Hỷ. Để thu thập số liệu mới, tôi sử dụng phƣơng pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của nông dân (PRA) và điều tra hộ nông dân thông qua điều tra trực tiếp [8]. PRA bao gồm một loạt cách tiếp cận và phƣơng pháp khuyến khích, lôi cuốn nông dân cùng tham gia chia sẻ, thảo luận và phân tích kiến thức củahọ vềđờisốngvàđiều kiện nôngthôn đểhọ lậpkếhoạchvàthực hiện. Điều tra hộ nông dân thông qua phỏng vấn nông hộ, các chuyên gia, cán bộ quản lý qua hệ thống mẫu phiếu điều tra có sẵn.
  • 42. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 33 + Chọn mẫu điều tra: Từ ba vùng trong huyện tôi chọn ra 3 xã đại diện, mỗi xã chọn 30 hộ trong đó khoảng 60% là dân tộc kinh, gần 70% là lao động nông nghiệp (tƣơng ứng với tỷ lệ chung của huyện). Chọn và đƣợc phân ra 3 nhóm hộ giàu, trung bình và nghèo (theo chuẩn đánh giá hộ nghèo của huyện áp dụng từ giai đoạn 2006 - 2010). Tỷ lệ giữa các loại hộ bƣớc đầu đƣợc chọn theo nhận định chủ quan từ tỷ lệ các loại hộ chung trong từng xã, sau đó dựa vào số liệu tính toán tiến hành phân loại hộ theo mức thu nhập bình quân/khẩu. Kết quả lựa chọn đƣợc thể hiện trong bảng 1.4. Bảng 1.4: Phânloại số lƣợng mẫuchọnđiều tra Tên xã điều tra Tổng số (hộ) Trong đó phân theo tình hình kinh tế của hộ Giàu, khá Trung bình Nghèo Tân Long 30 13 11 6 Nam Hòa 30 14 9 7 Văn Hán 30 11 10 9 Tổng 90 38 30 22 (Nguồn số liệu: Tổng hợp từ phiếu điều tra) + Chỉ tiêu điều tra hộ: Để phản ánh đầy đủ những thông tin phát triển kinh tế hộ, tôi sử dụng hệ thống chỉ tiêu thông tin về chủ hộ: Thông tin về chi phí sản xuất, kết quả sản xuất, thu nhập và sử dụng thu nhập cho các mục đích; Thông tin tuổi, giới tính, dân tộc, văn hoá... của chủ hộ; thông tin về nhân khẩu, lao động; thông tin về vốn, tài sản; thông tin về mức độ đảm nhận diện tích đất đai, tiếp thu khoa học kỹ thuật, tiếp cận thị trƣờng; những thông tin về hộ đƣợc thu thập theo phiếu điều tra rồi tổng hợp thành bảng số liệu cơ bản để tính toán, phân tích. 1.5.3. Xử lý số liệu Sau khi thu thập đầy đủ điều tra của các hộ, tiến hành kiểm tra, xử lý thông tin cơ bản trên hệ thống biểu, loại bỏ những biểu thiếu hoặc thông tin không rõ ràng.
  • 43. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 34 Phƣơng pháp xử lý và tổng hợp số liệu là hình thức xử lý đơn giản các số liệu ban đầu thu thập đƣợc. Tiến hành phân loại và tổng hợp các số liệu đó theo các chỉ tiêu đã đề ra, giúp cho ta có đƣợc những nhận xét, đánh giá cơ bản về về tình hình sản xuất lúa của các hộ. Kết quả của việc xử lý và tổng hợp số liệu ta đƣợc các bảng thông kê và đồ thị thống kê. 1.5.4. Phương pháp phân tích - Phƣơng pháp so sánh: Sử dụng phƣơng pháp này dùng để đối chiếu các số liệu thu thập đƣợc sau điều tra theo các chỉ tiêu kết quả và hiệu quả sản xuất để từ đó có đƣợc những nhận xét xác đáng về thực trạng sản xuất lúa ở huyện Đồng Hỷ. - Phƣơng pháp thống kê mô tả: Là phƣơng pháp nghiên cứu các hiện tƣợng kinh tế - xã hộibằng việc mô tả số liệu thu thập đƣợc. Phƣơng pháp này tôi sửdụng để phân tíchcác hộ, nhóm hộ sản xuất lúa củahuyện. Trên cơ sở số liệu điều tra, tổng hợp phân tích theo thời gian và không gian, sau đó tổng hợp khái quát để thấy đƣợc xu thế phát triển của hiện tƣợng, sự vật. - Phƣơng pháp phân tổ thống kê: Phƣơng pháp này đƣợc dùng để phân tổ các mẫu điều tra, tổng hợp kết quả điều tra nhằm phản ánh các đặc điểm cơ bản về tình hình sản xuất và hiệu quả kinh tế sản xuất của các hộ trồng lúa trong huyện. Phân tổ các nhóm hộ theo tình hình kinh tế của các hộ, hộ có thu nhập cao, thu nhập trung bình và thu nhập thấp từ việc trồng lúa. Từ đó là cơ sở để so sánh kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất lúa giữa các hộ, đồng thời rút ra nhận xét và kết luận. 1.5.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu Do tính phức tạp của vấn đề đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa đòi hỏi phải có hệ thống chỉ tiêu đảm bảo tính thống nhất về nội dung với hệ thống chỉ tiêu của nền kinh tế quốc dân và ngành nông nghiệp; đảm bảo tính toán toàn diện và hệ thống; đảm bảo tính khoa học và dễ tính toán [7].
  • 44. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 35 1.5.5.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh mức độ của hiện tượng - Số tuyệt đối: Diện tích, năng suất, sản lƣợng cây lúa năm 2010 của huyện Đồng Hỷ nói chung và ba xã vùng nghiên cứu nói riêng. - Số tuyệt đối: So sánh cơ cấu diện tích, năng suất, sản lƣợng lúa qua các năm. - Số bình quân: Thu nhập bình quân chung của hộ, thu nhập bình quân từ cây lúa, giá bán bình quân thóc gạo... 1.5.5.2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa * Những chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh: - Tổng giá trị sản xuất (GO - Gross output): Đƣợc tính bằng tiền của toàn bộ sản phẩm trên một diện tích trong một giống nhất định hoặc nó là giá trị bằng tiền của các sản phẩm sản xuất ra trong một mô hình kinh tế gồm cả giá trị để lại tiêu dùng và giá trị bán ra thị trƣờng trong một chu kỳ sản xuất nhất định thƣờng là một năm. Với cây lúa thì giá trị sản xuất đƣợctínhbằngsảnlƣợng thu hoạchnhân vớigiá bánthực tếở địaphƣơng. - Chi phí trung gian (IC - Intermediate Cost): Là toàn bộ chi phí vật chất thƣờng xuyên bằng tiền mà chủ thể phải bỏ ra để thuê, mua các yếu tố đầu vào và dịch vụ đƣợc sử dụng trong quá trình sản xuất ra một khối lƣợng sảnphẩm nhƣ giống, phânbón,thuốcbảovệthực vật, thủy lợi, lãi tiền vay,... - Giá trị gia tăng (VA - Value Added): Là phần giá trị tăng thêm của ngƣời lao động khi sản xuất trên một đơn vị diện tích, nó đƣợc tính bằng hiệu số giữa giá trị sản xuất và giá trị trung gian trong một chu kỳ sản xuất. Nó chính là phần giá trị sản phẩm xã hội đƣợc tạo ra thêm trong thời kỳ sản xuất đó. VA = GO - IC - Thu nhập hỗn hợp (MI – Mix Income): Là thu nhập thuần túy của ngƣời sản xuất, đảm bảo cho đời sống và tích lũy cho ngƣời sản xuất. Bao