SlideShare a Scribd company logo
i
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
DƢƠNGTHỊHƢƠNGOANH
NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
KINH TẾ Ở HUYỆN PHÚ BÌNH - TỈNH THÁI NGUYÊN
THEO HƢỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA
GIAI ĐOẠN 2011-2015
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 60 - 31 - 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Ngƣờihƣớng dẫnkhoahọc:TS. Lê Quang Dực
Thái Nguyên, năm 2012
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự
giúp đỡ cho việc hoàn chỉnh luận văn đều đã đƣợc cám ơn. Các thông tin, tài
liệu trình bày trong luận văn đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
DƣơngThịHƣơngOanh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện đề tài này, tôi nhận đƣợc nhiều chỉ bảo, động
viên, giúp đỡ của các Thầy, Cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Trƣớc hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Lê Quang Dực-
Ngƣời Thầy đã nêu ý tƣởng và tận tâm hƣớng dẫn tôi thực hiện đề tài.
Cảm ơn các Thầy, Cô giáo Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh
doanh Thái Nguyên và các Thầy, Cô, cán bộ khoa sau Đại học đã giúp đỡ tôi
trong nghiên cứu và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành đề tài này.
Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã ủng hộ tôi trong suốtthời gian qua.
Lời ảm ơn sâu sắc nhất xin đƣợc gửi tới Gia đình - Những ngƣời thân
yêu đã luôn động viên, khích lệ và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi đi hết
khóa học và hoàn thành cuốn Luận văn này.
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2012
Tác giả luận văn
DƣơngThịHƣơngOanh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
4
MỤC LỤC
LỜICẢM ƠN............................................................................................ iii
MỤC LỤC iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT......................................................... viii
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................ viii
DANH MỤC CÁC HÌNH........................................................................... xi
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài................................................................. 2
3. Đốitƣợng nghiên cứu.............................................................................. 3
4. Phạmvi nghiên cứu.................................................................................. 3
5. Những đónggóp khoa học của đề tài........................................................ 3
6. Kết cấu của luận văn ............................................................................... 4
CHƢƠNG15
CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO HƢỚNG
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆNĐẠI HÓA.................................... 5
1.1. Cơ sở lý luận, thực tiễn chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa.............................................................................. 5
1.1.1. Cơ sở lý luận chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa,
hiện đại hóa................................................................................................ 5
1.1.1.1. Khái niệm về phát triển kinh tế và cơ cấu kinh tế.............................. 5
1.1.1.2. Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng côngnghiệp
hoá- hiện đạihoá...................................................................... 8
1.1.1.3. Một số vấn đề về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng
công nghiệp hoá - hiện đại hoá .................................................................. 11
1.1.1.4. Một số nhân tố ảnh hƣởng đến cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệp nông thôn................................................................... 12
1.1.1.5. Những chỉ tiêu đánh giá sự chuyển dịch phát triển kinh tế............... 14
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
5
1.1.2. Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của một số nƣớc trên thế giới
và ở Việt Nam ...........................................................................................16
1.1.2.1. Kinh nghiệm của một số nƣớc trên thế giới.....................................16
1.1.2.2. Một số kinh nghiệm ở Việt Nam.....................................................19
1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.....................................................................24
1.2.1. Phƣơng pháp chung..........................................................................24
1.2.1.1. Phƣơng pháp duy vật biện chứng....................................................24
1.2.1.2. Phƣơng pháp duy vật lịch sử..........................................................24
1.2.2. Phƣơng pháp cụ thể..........................................................................25
1.2.2.1. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu...............................................25
1.2.2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu .........................................................25
1.2.2.3. Phƣơng pháp phân tích, xử lý số liệu..............................................26
1.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá chuyển đổi cơ cấu kinh tế....................27
CHƢƠNG230
THỰC TRẠNG VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU............................................30
KINH TẾ Ở HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUYÊN THEO
HƢỚNG CÔNGNGHIỆP HÓA-HIỆN ĐẠI HÓA .............30
2.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Phú Bình tỉnh
Thái Nguyên..............................................................................................30
2.1.1. Vị trí địa lý.......................................................................................30
2.1.2. Địa hình, khí hậu thuỷ văn, thổ nhƣỡng.............................................30
2.1.2.1. Địa hình........................................................................................30
2.1.2.2. Đặc điểm khí hậu thủy văn.............................................................31
2.1.2.3. Thổ nhƣỡng..................................................................................33
2.1.3. Tình hình dân số và lao động.............................................................36
2.1.4. Cơ sở hạ tầng của huyện...................................................................38
2.1.4.1. Hệ thống giao thông thuỷ lợi - xây dựng cơ bản ..............................38
2.1.4.2. Lĩnh vực văn hoá xã hội.................................................................38
2.2. Kết quả nghiên cứu và thảo luận...........................................................41
2.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế của huyện Phú Bình qua các năm từ
2005 - 2010 ..............................................................................................42
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
6
2.2.1.1. Thực trạng cơ cấu kinh tế nông thôn huyện Phú Bình giai đoạn 2005 -
2010 42
2.2.1.2. .2. Cơ cấu kinh tế chung của huyện trong giai đoạn 2005- 2010 .......46
2.2.1.3. .3. Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp .............................................50
2.2.1.4. .4. Cơ cấu ngành CN - TTCN và TMDV.........................................69
2.2.2. Phân tích một số yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông thôn theo hƣớng CNH - HĐH ở huyện Phú Bình.....................72
2.2.2.1. Nhóm nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên ......................................72
2.2.2.2. Nhóm nhân tố về kinh tế xã hội......................................................72
2.2.2.3. Nhóm nhân tố thuộc về tổ chức quản lý ..........................................74
2.2.3. Thực chất công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong các ngành sản xuất kinh
doanh dịch vụ............................................................................................74
2.2.3.1. Ngành nông nghiệp........................................................................75
2.2.3.2.Côngnghệ đƣợc áp dụngtrongngànhcôngnghiệp - tiểu thủ côngnghiệp
......................................................................................................................... 80
2.2.3.3. Hiện đại hóa trong ngành dịch vụ ......................................................82
2.2.4. Hiệu quả kinh tế của quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa
.........................................................................Error!Bookmarknotdefined.
2.2.5. Đánh giá chung về thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hóa ở huyện Phú Bình.......................85
2.2.5.1. Những thành tựu đạt đƣợc..............................................................85
2.2.5.2. Những khó khăn ............................................................................86
CHƢƠNG387
NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ......................................87
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở HUYỆN PHÚ BÌNH - TỈNH
THÁI NGUYÊN THEO HƢỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA-
HIỆN ĐẠI HÓA TỪ NAY ĐẾN 2015 ......................................87
3.1. Nhữngcăncứ xâydựng vàphát triển kinh tế xã hộigắn vớiCNH, HĐH.....87
3.1.1. Căn cứ xây dựng ..............................................................................87
3.1.2. Thực tiễn kinh tế - xã hội của huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên .......87
3.2. Phƣơng hƣớng đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn.......88
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
vii
3.3. Nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của huyện theo hƣớng công nghiệp
hóa, hiện đại hóa........................................................................................88
3.3.1. Phát triển công nghiệp - xây dựng .....................................................88
3.3.2. Phát triển nông nghiệp, nông thôn và nâng cao đời sống nông dân......90
3.3.3. Phát triển ngành dịch vụ....................................................................91
3.3.4. Về đầu tƣ phát triển..........................................................................92
3.4. Định hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2015.......................................................93
3.4.1. Cơ cấu kinh tế chung của huyện ........................................................93
3.4.2. Cơ cấu ngành nông nghiệp................................................................98
3.4.3. Phát triển ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và thƣơng mại -
dịch vụ....................................................................................................103
3.4.4. Phát triển ngành xây dựng...............................................................106
3.4.5. Phát triển ngành thƣơng mại - dịch vụ.............................................107
3.5. Một số giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng
công nghiệp hóa, hiện đại hóa...................................................................113
3.5.1. Một số giải pháp chung...................................................................113
3.5.2. Một số giải pháp cụ thể...................................................................113
3.5.2.1. Giải pháp về con ngƣời................................................................113
3.5.2.2. Phát triển cơ sở hạ tầng theo hƣớng côngnghiệp hóa, hiện đại hóa114
3.5.2.3. Giải pháp về vốn..........................................................................115
3.5.2.4. Giải pháp về tăng cƣờng chuyển giao côngnghệ tiến bộ vào sản xuất
....................................................................................................................... 115
3.5.2.5. Giải pháp về thị trƣờng ....................................................................116
3.5.2.6. Giải pháp về tổ chức chỉ đạo.........................................................117
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................118
1. Kết luận...............................................................................................118
2. Kiến nghị.............................................................................................120
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................121
CÂU HỎIĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN....................................................122
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
8
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt Đọc là
BCH TW Ban chấp hành Trung ƣơng
BQ Bình quân
CNH-HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
CN Công nghiệp
ĐVT Đơn vị tính
GDP Tổng thu nhập quốc dân
GTSX Giá trị sản xuất
GO Giá trị sản xuất
HTX Hợp tác xã
TTCN Tiểu thủ côngnghiệp
TM-DV Thƣơng mại - dịch vụ
UBND Ủy ban nhân dân
XDCB Xây dựng cơ bản
VL-XD Vật liệu xây dựng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
9
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1:Nhiệt độ, ẩmđộ khôngkhí, lƣợngmƣa, số giờ năngcác thángtừ
năm 2005 - 2010 .........................................................................32
Bảng 2.2:Tình hình đấtđaicủa huyện Phú Bình từ năm 2005 - 2010...............33
Bảng 2.3. Tình hìnhdân số và lao động huyện Phú Bình từ năm 2005-2010.....36
Bảng 2.4. Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu huyện Phú Bình từ năm
2005-2010...........................................................................................42
Bảng 2.5:Cơ cấu kinh tế chung của huyện Phú Bình từ năm 2005 - 2010.........47
Bảng 2.6: Cơ cấu ngành nőng nghiệp của huyện phú bình từ năm 2005 -
2010.......................................................................................52
Bảng 2.7:Cơ cấu ngành trồng trọt huyệnPhú Bình từ năm 2005 - 2010...........55
Bảng 2.8: Tình hình phát triển ngành trồng trọt huyện Phú Bình từ năm
2005 - 2010.........................................................................................58
Bảng 2.9: Tình hình phát triển ngành chăn nuôi huyện Phú Bình từ năm
2005 - 2010.........................................................................................63
Bảng 2.10: Cơ cấu kinh tế ngành chăn nuôi huyện phú bình5 năm (2005 -
2010)......................................................................................65
Bảng 2.11: Cơ cấu kinh tế ngành CN-TTCNvà TMDV huyện Phú Bìnhtừ
5 năm 2005-2010.....................................................................69
Bảng 2.12. Áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong trồng trọt huyện Phú Bình 3 năm
2008-2010................................................................................ 76
Bảng 2.13. Chi phí cho hoạt động trồng lúa năm 2007, 2010……………….78
Bảng 2.14:Áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi huyện Phú Bình từ năm
2008-2010………………………………………………………..79
Bảng 2.15: Thốngkê số lƣợng vật nuôi của nhóm hộ nghiên cứunăm 2007,
2010……………………………………………………………..80
Bảng 2.16: Một số chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế…………………...…………83
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1
0
Bảng 3.1: Giá trị và tốc độ tăng trƣởng GTSXtrên địa bàn Phú Bình đến
năm 2015………………………………………………………..94
Bảng 3.2: GTSXbình quân đầu ngƣời trên địa bàn huyện Phú Bình (giá năm
2008)…………………………………………………………….96
Bảng 3.3: Chuyển dịch cơ cấu GTSX đến năm 2015 (ĐVT:%)…….….... 98
Bảng 3.4: Dự kiến tốc độ tăng trƣởng các ngành nông nghiệp của Phú Bình
đến năm 2015……………………………………………………99
Bảng 3.5. Cơ cấu các ngành nông nghiệp tăng trƣởng………….………...100
Bảng 3.6: Tăng trƣởng và GTSX các ngành TMDV đến năm 2015……...108
Bảng 3.7: Chuyển dịch cơ cấu ngành dịch vụ đến năm 2015……………..109
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1
1
...44
...53
....70
...99
108
...................109
3
8
4
7
6
4
87
9
0
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình2.1. Cơ cấungành kinh tế hyện Phú Bìnhnăm 2005-2010 .................
Hình2.2. Cơ cấu ngành Nông nghiệp huyện Phú Bình trong từ năm
2005-2010........................................................................................
Hình2.3. Cơ cấu kinh tế ngành Công nghiệp - TTCN và TM-DV-XD
huyện Phú Bìnhtừ năm 2005-2010 ..............................................
Hình3.1. Dự báo cơ cấu các ngành kinh tế của huyện Phú Bình đến
2015.....................................................................................................95
Hình3.2. Dự báo tốc độ tăngtrƣởng các ngành Nông nghiệp huyện Phú
Bìnhđến năm 2015 .........................................................................
Hình 3.3. Dự báo tốc độ tăng trƣởng ngành Thƣơng mại dịch vụ đến
năm 2015.........................................................................................
Hình3.4. Chuyểndịchcơ cấukinh tế ngành dịch vụ đến2015
99
100
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sau hơn 20 năm thực hiện đƣờng đối đổi mới, dƣới sự lãnh đạo của
Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nƣớc ta đã đạt đƣợc thành tựu khá
toàn diện và to lớn. Nông nghiệp tiếp tục phát triển với tốc độ khá cao theo
hƣớng sản xuất hàng hoá, nâng cao năng suất, chất lƣợng và hiệu quả; đảm
bảo vững chắc an ninh lƣơng thực quốc gia; một số mặt hàng xuất khẩu chiếm
vị thế cao trên thị trƣờng thế giới. Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hƣớng
tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề; các hình thức tổ chức sản xuất tiếp tục
đổi mới. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đƣợc tăng cƣờng; bộ mặt nhiều vùng
nông thôn thay đổi. Đời sống vật chất và tinh thần của dân cƣ ở hầu hết các
vùng nông thôn ngày càng đƣợc cải thiện. Xóa đói, giảm nghèo đạt kết quả to
lớn. Hệ thống chính trị ở nông thôn đƣợc củng cố và tăng cƣờng. Dân chủ cơ
sở đƣợc phát huy. An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội đƣợc giữ vững. Vị
thế chính trị của giai cấp nông dân ngày càng đƣợc nâng cao. Tuy nhiên,
những thành tựu đạt đƣợc chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, lợi thế và chƣa
đồng đều giữa các vùng. Nông nghiệp phát triển còn kém bền vững, tốc độ
tăng trƣởng có xu hƣớng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chƣa phát huy tốt
nguồn lực cho phát triển sản xuất; nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công
nghệ và đào tạo nguồn nhân lực còn hạn chế. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế
và đổi mới cách thức sản xuất trong nông nghiệp còn chậm, phổ biến vẫn là
sản xuất nhỏ phân tán; năng suất, chất lƣợng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng
thấp. Công nghiệp, dịch vụ và ngành nghề phát triển chậm, chƣa thúc đẩy
mạnh mẽ chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động ở nông thôn. Các hình thức
tổ chức sản xuất chậm đổi mới, chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh sản
xuất hàng hoá. Nông nghiệp và nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2
hạ tầng kinh tế - xã hội còn yếu kém, môi trƣờng ngày càng ô nhiễm; năng lực
thích ứng, đối phó với thiên tai còn nhiều hạn chế. Đời sống vật chất và tinh
thần của ngƣời dân nông thôn còn thấp, tỉ lệ hộ nghèo cao, nhất là vùng đồng
bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa; chênh lệch giàu, nghèo giữa nông thôn và
thành thị, giữa các vùng còn lớn, phát sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc [1].
Nghị quyết hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá
VIII đã đề ra: “Phát triển nông nghiệp và nông thôn theo hƣớng công nghiệp
hoá - hiện đại hoá và hợp tác hoá”.
Huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên có 20 xã, 01 thị trấn, ngƣời dân
sống chủ yếu bằng nghề nông, một bộ phận ngƣời dân sống chủ yếu bằng
nghề buôn bán dịch vụ. Trong những năm vừa qua, đặc biệt là những năm gần
đây cơ cấu kinh tế cuả các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ trong
cơ cấu kinh tế huyện luôn có sự phát triển mạnh mẽ. Năm 2008 tỷ lệ của các
ngành nông lâm nghiệp - công nghiệp tiểu thủ công nghiệp - thƣơng mại dịch
vụ là 55%:19%: 26%. Năm 2009 tỷ lệ giữa các ngành này là 53%:20%:27%
và đến năm 2010 là 50%: 21,27%:28,73%.
Từ những lý do trên đƣợc sự giúp đỡ của thầy giáo hƣớng dẫn tôi quyết
định chọn đề tài: “Nghiên cứu các giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở
huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại
hóa giai đoạn 2011-2015” làm luận văn thạc sĩ.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
* Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng cơ cấu kinh tế, phân tích rõ nguyên nhân
ảnh hƣởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đề xuất những giải pháp
có cơ sở khoa học nhằm đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở
huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên theo hƣớng CNH-HĐH.
* Mục tiêu cụ thể
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3
- Hệ thống hoá một số cơ sở lý luận và thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo hƣớng CNH- HĐH.
- Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Phú Bình
giai đoạn 2005- 2010.
- Phân tích nguyên nhân và những vấn đề mới nảy sinh trong quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình - Thái Nguyên.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên theo hƣớng CNH-
HĐH.
3. Đốitƣợng nghiêncứu
Luận văn nghiên cứu những vấn đề kinh tế chủ yếu của cơ cấu kinh tế
và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng CNH- HĐH trong điều kiện của
một nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trƣờng có định hƣớng xã hội chủ
nghĩa và đang tích cực tham gia hội nhập quốc tế.
Đối tƣợng khảo sát là: Hộ nông dân, hộ kinh doanh, các ngành kinh tế,
các tổ chức kinh tế trên địa bàn huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu các nội dung chủ yếu của
cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng CNH- HĐH.
- Về không gian: Luận văn nghiên cứu cơ cấu kinh tế và chuyển dịch
cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình - Thái Nguyên theo hƣớng CNH- HĐH.
- Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu quá trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế ở huyện Phú Bình từ năm 2005-2010 và đề xuất một số giải pháp
thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng CNH- HĐH giai đoạn 2011-
2015.
5. Những đóng gópkhoa học của đề tài
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
4
Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh
tế theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Phân tích thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên địa bàn
huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên thời gian qua. Từ đó đƣa ra những nhận xét
chung về kết quả đạt đƣợc, những yếu kém, tồn tại và nguyên nhân của chúng
Đƣa ra một số quan điểm, phƣơng hƣớng, mục tiêu và những giải pháp
chủ yếu nhằm tiếp tục chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh theo hƣớng
công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thời gian tới.
6. Kết cấucủa luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn
gồm có 3chƣơng
Chƣơng 1: Cơ sở khoa học và phƣơng pháp nghiên cứu chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo hƣớng côngnghiệp hoá, hiện đại hoá
Chƣơng 2: Thực trạng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Phú Bình
thời gian qua
Chƣơng 3: Những giải pháp cơ bản nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế
huyện Phú Bình theo hƣớng côngnghiệp hóa, hiện đại hóa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
5
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO
HƢỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
1.1. Cơ sở lý luận, thực tiễn chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa
1.1.1. Cơ sở lý luận chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp
hóa, hiện đại hóa
1.1.1.1. Kháiniệm về pháttriển kinh tế và cơ cấu kinh tế
* Pháttriển kinh tế
Để hiểu ra bản chất của phát triển kinh tế, trƣớc hết chúng ta cần tìm
hiểu về tăng trƣởng kinh tế: nhƣ chúng ta đó biết, nghĩa thông thƣờng của
tăng trƣởng kinh tế là sự phát triển đơn thuần về lƣợng và dựa chủ yếu vào sự
tăng đơn thuần khối lƣợng (không đi kèm sự thay đổi đáng kể về chất) các
nguồn lực đầu vào nhƣ vốn, lao động, tài nguyên, khoa học - công nghệ… để
đo lƣờng mức tăng trƣởng kinh tế, ngƣời ta thƣờng sử dụng chỉ số nhịp độ
tăng trƣởng GDP năm sau so với năm trƣớc. Về phát triển kinh tế, có rất
nhiều khái niệm khác nhau về vấn đề này, song theo Bách khoa toàn thƣ thì “
Phát triển kinh tế là một quá trình lớn lên, tăng tiến mọi mặt của nền kinh tế.
Nó bao gồm sự tăng trƣởng kinh tế và đồng thời có sự biến đổi sâu sắc về mọi
mặt cơ cấu kinh tế, cơ cấu xã hội theo chiều hƣớng tiến bộ” [9].
Những vấn đề cơ bản của phát triển kinh tế:
- Điều kiện đầu tiên là phải có sự tăng trƣởng kinh tế (gia tăng về quy
mô sản lƣợng của nền kinh tế, nó phải diễn ra trong một thời gian tƣơng đối
dài và ổn định).
- Sự thay đổi cơ cấu kinh tế: thể hiện ở tỷ trọng các vùng, miền, ngành,
thành phần kinh tế…thay đổi. Trong đó tỷ trọng các vùng nông thôn giảm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
6
tƣơng đốiso với tỷ trọng vùng thành thị, tỷ trọng các ngành côngnghiệp, dịch
vụ tăng đặc biệt là ngành dịch vụ.
- Cuộc sống đại bộ phận dân số trong xã hội sẽ trở lên tƣơi đẹp hơn.
Giáo dục, y tế, tinh thần dân tộc đƣợc chăm lo nhiều hơn, môi trƣờng đƣợc
đảm bảo.
- Trìnhđộ tƣ duy, quan điểm sẽthay đổi.
- Để có thể thay đổitrình độ tƣ duy, quan điểm đòi hỏi phải mở của nền
kinh tế.
- Phát triển kinh tế là một quá trình tiến hoá theo thời gian và do những
nhân tố bên trong quyết định đến toàn bộ quá trình phát triển đó.
* Cơ cấu kinh tế
Cơ cấu là một phạm trù triết học phản ánh cấu trúc bên trong của một
đối tƣợng. Nó đƣợc biểu hiện những yếu tố cấu thành và mối quan hệ cơ bản,
tƣơng đối ổn định của đối tƣợng đó trong một thờigian nhất định [9].
Cơ cấu kinh tế của một nền kinh tế quốc dân là tổng hợp những mối
quan hệ giữa các bộ phận hợp thành nền kinh tế. Nó có quan hệ đến các
ngành các lĩnh vực, các thành phần kinh tế. Đó là mối quan hệ giữa lực lƣợng
sản xuất và quan hệ sản xuất của một nền kinh tế - xã hội trong một thời gian
nhất định. Thực chất việc thay đổi và hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý là một
quá trình phân công lao động xã hội. C.Mác đã nhấn mạnh “Cơ cấu kinh tế -
xã hội là toàn thể những quan hệ sản xuất phù hợp với một quá trình phát
triển nhất định của lực lượng sản xuất vật chất” [4]. C.Mác cũng chú ý đến
cả hai mặt chất và lƣợng của cơ cấu kinh tế, theo ông thì cơ cấu kinh tế là
“Một sự phân chia về chất lượng và một tỷ lệ về số lượng của những quá trình
sản xuất xã hội” [4]; hay nói một cách khác, cơ cấu kinh tế không chỉ là mối
quan hệ tỷ lệ giữa các bộ phận cấu thành mà bao hàm sự phát triển của từng
bộ phận trong cơ cấu đó.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
7
Thôngthƣờng các quốc gia phát triển và đang phát triển trên thế giới đều
sử dụng chỉ tiêu cơ cấu kinh tế bằng cơ cấu ngành nông nghiệp, công nghiệp -
tiểu thủ công nghiệp, thƣơng mại dịch vụ, hoặc sử dụng cơ cấu ngành sản xuất
vật chất và chi phí sản xuất vật chất; cơ cấu vùng lãnh thổ, thông qua đó để
đánh giá sự phát triển kinh tế của từng ngành, trong vùng kinh tế.
* Cơ cấu kinh tế nông thôn
- Cơ cấu kinh tế nông thôn có thể hiểu một cách đầy đủ là một tổng thể
mối quan hệ kinh tế, trong khu vực nông thôn. Nó có mối quan hệ gắn bó hữu
cơ với nhau theo tỷ lệ nhất định, tạo nên một hệ thống kinh tế trong nông
thôn, một bộ phận hợp thành không thể tách rời của hệ thống kinh tế quốc
dân. Mối quan hệ giữa các ngành trong nông thôn gắn liền với mối quan hệ
của 3 yếu tố: Nông dân, nông nghiệp, nông thôn. Ba yếu tố trên quyết định
đến sự phát triển của nông thôn [9].
* Cơ cấu kinh tế ngành
Cơ cấu ngành và nội bộ ngành và nội bộ ngành là nội dung cơ bản vừa
thể hiện vị trí tính chất riêng vừa là cơ sở biểu hiện trong tổng thể nội dung
khác nhau của cơ cấu kinh tế nông thôn. Cơ cấu kinh tế trong ngành thể hiện
rất đa dạng và phong phú , phản ánh mức độ chuyên môn hoá và tập trung hoá
sản xuất của ngành; đồng thời nói lên trình độ, kinh tế của mỗi quốc gia, một
vùng, một địa phƣơng trong giai đoạn hay một thời điểm nào đó [9].
Cơ cấu kinh tế ngành đó là biểu hiện mối quan hệ giữa nông nghiệp,
công nghiệp và dịch vụ. Trong nông thôn có biểu hiện trồng trọt, chăn nuôi.
Nhƣ vậy sự phân công lao động theo ngành là cơ sở để hình thành cơ
cấu ngành. Sự phân công lao động phát triển ở trình độ cao càng tỉ mỉ thì sự
phân chia các ngành càng đa dạng và sâu sắc. Cùng với sự phát triển của lực
lƣợng sản xuất và tiến bộ khoa học kỹ thuật đặc biệt với sự phát triển của
công nghệ hiện đại, cơ cấu kinh tế nông thôn đƣợc cải biến nhanh chóng theo
hƣớng CNH, HĐH.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
8
* Cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ
Cơ cấu kinh tế vùng, tiểu vùng, cơ cấu theo địa phƣơng là một nội dung
phản ánh cơ cấu kinh tế ngành trên phạm vi lãnh thổ khác nhau, chỉ ra tính
chất trình độ nội dung cơ cấu kinh tế đặc thù của từng địa bàn [6].
Sự phân công lao động theo ngành dẫn đến sự phân công theo lãnh thổ
đó là hai mặt của quá trình gắn bó hữu cơ với nhau, thúc đẩy quá trình tiến
hoá của nhân loại. Sự phân công lao động theo ngành bao giờ cũng diễn ra
trên một vùng lãnh thổ nhất định. Nhƣ vậy, cơ cấu vùng lãnh thổ chính là sự
bố trí các ngành sản xuất và dịch vụ theo không gian cụ thể nhằm khai thác
mọi ƣu thế, tiềm năng to lớn ở đây. Xu hƣớng chuyển dịch cơ cấu vùng lãnh
thổ theo hƣớng đi sâu vào chuyên môn hoá tập trung vào sản xuất và dịch vụ
hình thành những vùng sản xuất hàng hoá lớn, tập trung có hiệu quả cao, mở
rộng mối quan hệ với vùng chuyên môn khác gắn cơ cấu kinh tế của từng
vùng từng khu vực với nhà nƣớc. Trong từng vùng lãnh thổ cần coi trọng
chuyên môn hoá kết hợp với phát triển tổng hợp đa dạng.
Theo kinh nghiệm lịch sử, để hình thành cơ cấu vùng lãnh thổ hợp lý
thì trƣớc hết cần hƣớng vào những khu vực có lợi thế so sánh, đó là những
khu vực có điều kiện đất đai, khí hậu tốt, có vị trí địa lý giao thông thuận tiện
có khả năng tiếp cận vào thị trƣờng hàng hoá dịch vụ.
1.1.1.2. Kháiniệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá
- hiện đại hoá
* Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn là việc thay đổi tỷ lệ các bộ phận
cấu thành nền kinh tế nông thôn nhằm tìm ra cho nông thôn một cơ cấu kinh
tế hợp lý phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội đƣa nông thôn phát
triển ổn định, bền vững và lâu dài góp phần thúc đẩy nền kinh tế quốc dân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
9
[13]. Một vấn đề cấp bách hiện nay là dân số lao động nông thôn ngày càng
tăng làm cho hiệntƣợngdƣ thừalao độngngàycàngcó xu hƣớng tăng lên. Công
tác chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn cần phảihƣớng vào giảiquyết việc làm
trong nông thôn và làm phong phú thu nhập của hộ từ nhiều nguồn khác nhau,
góp phần đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.
* Các vấn đề về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp
hoá - hiện đại hoá.
- Khái niệm về công nghiệp hoá - hiện đại hoá
Khi bàn về công nghiệp hoá - hiện đại hoá phải hiểu công nghiệp hoá -
hiện đại hoá là gì? phải tiếp cận nó trên nhiều góc độ khác nhau:
Công nghiệp hoá - hiện đại hoá là chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội,
khoa học công nghệ trong thời gian dài. Theo tƣ tƣởng này thì công nghiệp
hoá - hiện đại hoá đƣợc nhìn nhận từ một chiến lƣợc phát triển kinh tế trong
đó có phƣơng hƣớng và mục tiêu của nền kinh tế.
Công nghiệp hoá - hiện đại hoá là quá trình phát triển nhằm cải biến
sức lao động thủ công lạc hậu thành lao động sử dụng kỹ thuật và công nghệ
tiên tiến để đạt năng suất lao động cao. Chỉ tiêu này nói lên mục tiêu của
công nghiệp hoá - hiện đại hoá nhằm góp phần tăng trƣởng nhanh nền sản
xuất công nghiệp, đảm bảo năng suất lao động và hiệu quả kinh tế ngày càng
cao hơn [13].
Công nghiệp hoá - hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản toàn
diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ
sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng phổ biến sức lao động cùng
với công nghệ, phƣơng tiện phƣơng pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát
triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ tạo ra năng suất lao động
xã hội cao đó là một quá trình lâu dài.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
10
Nhƣ vậy công nghiệp hoá - hiện đại hoá là quá trình phát triển nền sản
xuất công nghiệp, tăng trƣởng nền kinh tế nhanh dựa trên đổi mới khoa học
và công nghệ. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá còn là tất yếu để đƣa đất nƣớc
từ một nƣớc nghèo nàn có nền kinh tế lạc hậu với lao động thủ công là chủ
yếu trở thành một nƣớc công nghiệp tiên tiến trong khu vực và trên thế giới.
Khác với công nghiệp hoá: là một cách mạng thƣờng trực không có
mục tiêu cuối cùng. Nó có thể bao gồm nhiều giai đoạn trung gian có tính
chất chuyển tiếp. Về bản chất hiện đại hoá bao gồm:
+ Về kinh tế: hình thái đầu tiên và quan trọng nhất của hiện đại hoá là
công nghiệp hoá.
+ Về chính trị: Hiện đại hoá đảm bảo phát triển nền kinh tế tiên tiến,
hiện đại và bền vững, không phân biệt các chế độ xã hội có nền dân chủ hay
không dân chủ.
+ Về văn hoá xã hội: Hiện đại hoá bao gồm nhiều hình thức biểu hiện
khác nhau nhằm đảm bảo xã hội bình đẳng công bằng văn minh dân chủ ở
mức tối đa.
* Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp,nông thôn
Thực chất của công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn
là quá trình phát triển nông thôn theo hƣớng công nghiệp hoá.
- Thứ nhất: Phát triển các hoạt động kinh tế ngoài nông nghiệp bao gồm
các nghề tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp nông thôn và các hoạt động
kinh tế kỹ thuật vào nông thôn với tỷ trọng ngày càng lớn nhằm chuyển dịch
và cải biến nền kinh tế nông thôn từ thuần nông sang cơ cấu nông công
nghiệp, dịch vụ.
- Thứ hai: Trang bị công cụ và vật tƣ thiết bị tiên tiến cho công nghiệp
để cải tạo nền nông nghiệp thủ công lạc hậu, năng suất thấp, sản xuất tự túc
thành nền nông nghiệp cơ khí hiện đại năng suất cao, sản xuất nông nghiệp
hàng hoá.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
11
- Thứ ba: Tăng cƣờng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn (thuỷ lợi,
giao thông, bƣu chính, viễn thông y tế, giáo dục văn hoá, nhà ở điện nƣớc)
phục vụ yêu cầu từng bƣớc đô thị hoá nông thôn. công nghiệp hoá nông thôn
không chỉ có ý nghĩa là đƣa công nghiệp vào nông thôn mà còn phải tiến hành
công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp.
Thứ tƣ: mục tiêu của công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông
thôn là:
+ Giải quyết việc làm cho lao động dƣ thừa ở nông thôn, nâng cao thu
nhập và mức sống cho dân cƣ nông thôn.
+ Đa dạng hoá nền kinh tế nông thôn trên cơ sở tạo ra ngành nghề mới.
+ Sử dụng lao động dƣ thừa ngay tại chỗ trên địa bàn nông thôn, vừa
làm ruộng, vừa làm nghề khác nhƣ công nghiệp và dịch vụ nông thôn, làng
xã, thị trấn, huyện thị nhƣng vẫn sinh sống ở làng (rời ruộng nhƣng không rời
làng). Đi đôi với việc hiện đại hoá nông nghiệp và đô thị hoá nông thôn.
1.1.1.3. Một số vấn đề về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng
công nghiệp hoá - hiện đạihoá
Cùng với công việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung của nền kinh tế
quốc dân theo hƣớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nƣớc. Cơ cấu kinh tế
nông thôn cũng từng bƣớc chuyển dịch theo hƣớng công nghiệp hoá. Chính vì
vậy mà cơ cấu kinh tế nông thôn đã thay đổi theo từng thời kỳ và mức độ phát
triển của các ngành cụ thể. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn là giảm tính
thuần nông, giảm tỷ trọng nông nghiệp nâng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ
theo hƣớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá góp phần tạo nên sự phân công lao
động xã hội trong nông thôn, giảm tỷ lệ lao động trong nông nghiệp nâng tỷ
tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ theo hƣớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá
góp phần tạo nên sự phân công lao động xã hội trong nông thôn giảm tỷ lệ lao
độngtrong nông nghiệp, tăng tỷ lệ lao động trong công nghiệp và dịch vụ trong
đó phần lớn lao động công nghiệp và dịch vụ làm việc tại các vùng nông thôn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
12
Kinh tế nông thôn là một trong hai khu vực đặc trƣng của nền kinh tế
quốc dân. Kinh tế nông thôn là khu vực kinh tế quan trọng, vì nó cung cấp
cho xã hội sản phẩn thiết yếu nhƣ lƣơng thực, thực phẩm, nguồn lao động dồi
dào. Trong tƣơng lai với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật của
kinh tế xã hội, của cải vật chất đóng góp cho xã hội của khu vực kinh tế nông
thôn có thể giảm nhƣng khối lƣợng sản phẩm vẫn không ngừng tăng lên.
Trong cơ cấu kinh tế nông thôn, nông nghiệp giữ vai trò quan trọng là
tiền đề phát triển cho các ngành khác. Yêu cầu của việc chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông thôn phải xuất phát từ mối quan hệ giữa nông nghiệp với các
ngành khác trong từng điều kiện cụ thể.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng công nghiệp hoá -
hiện đại hoá bỏ dần tính chất thuần nông, phát triển công nghiệp và dịch vụ
đặc biệt là công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ hải sản phục vụ cho xuất
khẩu, cho nhu cầu trong nƣớc ngày càng cao. Chú trọng xây dựng cơ sở hạ
tầng nhƣ giao thông, thuỷ lợi, điện, thông tin liên lạc các công trình công
cộng y tế giáo dục làm thay đổi bộ mặt nông thôn. Khuyến khích đầu tƣ các
doanh nghiệp nhỏ ở địa phƣơng [13].
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng công nghiệp hoá -
hiện đại hoá là nội dung cơ bản đề ra trong những năm tới đó là cần phải đẩy
nhanh việc thuỷ lợi hoá, điện khí hoá, cơ giới hoá, phát triển công nghiệp chế
biến với kỹ thuật ngày càng cao. Phát triển các ngành nghề, làng nghề, các
loại hình dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống, xây dựng kết cấu kinh tế hạ
tầng kinh tế xã hội từng bƣớc hình thành nông thôn mới, văn minh hiện đại.
1.1.1.4. Một số nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệpnông thôn
* Một số nhân tốảnh hưởng đến cơ cấu kinh tế
- Các chiến lƣợc phát triển kinh tế vĩ mô của toàn quốc sẽ cho các vùng
kinh tế khai thác đƣợc mọi tiềm năng để phát triển.
- Sự phát triển của các nƣớc trong khu vực và xu hƣớng thế giới.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
13
- Những điều kiện tự nhiên, kinh tế của từng vùng, từng địa phƣơng.
- Vấn đề dân số, lao động và phong tục tập quán của mỗi vùng.
- Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất của mỗi vùng.
- Việc phát triển khoa học công nghệ, chuyển giao khoa học kỹ thuật
mỗi vùng.
- Trìnhđộ quản lý của ngƣời quản lý và trình độ của ngƣời lao động.
- Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm
- Bảo vệ môi trƣờng sinh thái
* Một số nhân tốảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Đặc điểm cơ bản của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
nông thôn ở Việt Nam.
Do đặc thù của các nhân tố quyết định đặc điểm cơ bản của quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn
Việt Nam nói riêng.
- Các nhân tố về tự nhiên và sinh thái, và sinh thái kinh tế xã hội, trình
độ kỹ thuật thị trƣờng quốc tế đều chịu ảnh hƣởng hết sức nặng nề của hơn 30
năm chiến trang chống giặc ngoại xâm, quá trình hình thành cơ cấu kinh tế
mới trong nông nghiệp nông thôn không chỉ từ xuất phát thấp nhất so với các
nƣớc trong khu vực mà còn mất thời cơ trong cả thời gian dài (2 - 3 thập kỷ
và phải chậm chuyển biến do phải đồng thời khắc phục những hậu quả của
chiến tranh, sự phá hoại của các thế lực thù địch.
Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nƣớc ta phải trải qua nhiều
thang bậc khi lên, khi xuống trong thời kỳ dài, từ nền kinh tế nghèo nàn lạc
hậu tự cấp, tự túc chuyển sang nền kinh tế vừa kháng chiến, tiếp đến nền kinh
tế chỉ huy quan liêu bao cấp. Vì vậy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thực
chất mới diễn ra những năm gần đây, quá trình này diễn ra đồng thời với bƣớc
khởi động vận hành theo cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của nhà nƣớc trong
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
14
điều kiện mà các quan hệ thị trƣờng chƣahình thành đầy đủ việc điều khiển vĩ
mô chƣa thuần thục, nền kinh tế còncó nhiều khó khăn và yếu kém [12].
Nông thôn Việt Nam tuy có sự khác biệt nhất định giữa các vùng, các
miền, nhƣng nói chung đều mang truyền thống và bản sắc dân tộc trong các
lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội tập quán canh tác lúa nƣớc và nhiều ngành
nghề đã hình thành từ nhiều đời nay. Ngƣời dân Việt Nam lao động cần cù,
hiếu học, đoàn kết và hợp tác các quan hệ bộ tộc, làng xóm song bên cạnh đó
cũng có những phong tục tập quán lạc hậu, chƣa quen với cơ chế thị trƣờng.
Nếu biết kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp đồng thời với việc kết hợp với
văn hoá, kỹ thuật hiện đại để làm thay đổi những mặt lạc hậu, thì chắc chắn sẽ
có tác động tích cực trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
nông thôn nƣớc ta [12].
1.1.1.5. Những chỉtiêu đánh giá sự chuyển dịch pháttriển kinh tế
* Chỉ tiêu sử dụng nghiên cứu pháttriển kinh tế
+) Tổng giá trị sản xuất (GO)
- Cơ cấu giá trị sản xuất dùng để xem xét cơ cấu của từng ngành, từng
vùng, từng thành phần kinh tế trong tổng giá trị sản xuất của nền kinh tế.
- Tổng giá trị sản xuất của các ngành sản xuất kinh doanh dịch vụ đƣợc
tính bằng tổng khối lƣợng sản phẩm hàng hoá dịch vụ của các ngành. Chẳng
hạnnhƣ:
+ Tổng giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp thì bao gồm tổng khối
lƣợng sản phẩmhàng hoá của ngành trồng trọt, tổng khối lƣợng sản phẩm hàng
hoá của ngành chăn nuôivà tổng khốilƣợng sản phẩm của ngành thuỷ sản.
+ Tổng giá trị sản xuất của ngành CN-TTCN thì bao gồm tổng khối
lƣợng sản phẩm hàng hoá của ngành nhƣ: Khai thác cát, đồ mộc, sản xuất vôi,
CN vật liệu xây dựng….
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
15
Nhƣ vậy thông qua tổng giá trị sản xuất (GO) chúng ta có thể biết đƣợc
ngành nào, tiểu ngành nào có thu nhập cao và chiếm ƣu thế trong nền kinh tế.
Chỉ tiêu phản ánh phân bổ nguồn lực
- Vốn đầu tƣ cơ bản vào các ngành trong tổng số vốn đầu tƣ vào nông
thôn. Chỉ tiêu này sẽ phản ánh đƣợc phầnnào sự phát triển của các ngành trong
tƣơng lai, ngành nào đang đƣợc sợ quan tâm phát triển trong nền kinh tế.
- Lao động, cơ cấu lao động cho biết ngành nào là ngành cần nhiều lao
độngvà sựdịch chuyển về cơ cấulao động từ ngành này sang ngành kia. Chẳng
hạn nhƣ hiện nay lao động nông nghiệp đang có xu hƣớng ngày một giảm, còn
lao động CN - TTCN và TM-DV đang có xu hƣớng ngày một tăng lên.
- Cơ cấu diện tíchgieo trồng. Chỉ tiêu này phản ánh mức độ và trình độ
thâm canh trong gieo trồng.
- Chỉ tiêu về giá trị sản xuất trên một ha trên một lao động. Phản ánh
hiệu quả sản xuất của một lao đồng trên một đơn vị nguồn lực có hạn cụ thể là
1 ha đất canh tác.
- Một số chỉ tiêu bìnhquân, chẳng hạn nhƣ:
+ Lƣơng thực bìnhquânđầungƣời
+ Thu nhập bìnhquân đầu ngƣời trên năm
+ Bình quân diện tíchđất nông nghiệp trên khẩu
+ Bình quân diện tíchđất canh tác trên khẩu…
Tất cả các chỉ tiêu này đều cho biết tốc độ phát triển qua các năm.
* Chỉ tiêu đánh giá cơ cấu kinh tế nông thôn
- Cơ cấu giá trị sản xuất của từng loại sản phẩm và dịch vụ
- Cơ cấu lao động.
- Cơ cấu vốn
- Cơ cấu sử dụng đất.
Các chỉ tiêu này đƣợc dùng để đánh giá trình độ cơ cấu kinh tế và quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn cho từng ngành, từng vùng, từng
thành phần kinh tế.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
16
* Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế
- Năng suất cây trồng và năng suất vật nuôi’
- Giá trị các loại sản phẩm và dịch vụ
- Năng suất ruộng đất tính theo giá trị
Các chỉ tiêu này đƣợc dùng để đánh giá hiệu quả kinh tế của quá trình
chuyển dịch từng vùng theo cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần kinh tế và cơ
cấu lãnh thổ. Thông qua chỉ tiêu này cũng có thể thấy đƣợc hiệu quả của việc
đầu tƣ trong sản xuất. Ví dụ nhƣ: Năng suất cây trồng và năng suất vật nuôi
có thể phản ánh hiệu quả của việc đầu tƣ cho giống mới, con mới và tiến bộ
kỹ thuật đƣợc áp dụng trong trồng trọt và chăn nuôi.
1.1.2. Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của một số nước trên thế
giới và ở ViệtNam
1.1.2.1. Kinh nghiệm của mộtsố nước trên thế giới
* Kinh nghiệm của Nhật Bản: là một nƣớc đầu tiên thực hiện công
nghiệp hoá - hiện đại hoá ở vùng đông Bắc Á và Châu Á bắt đầu từ cuối thập
kỷ XIX và đẩy mạnh trong nửa đầu thế kỷ XX. Nhật Bản đã tận dụng hết dƣ
thừa vào các hoạt động kinh tế ngoài nông nghiệp, góp phần đáng kể nâng cao
thu nhập cho dân cƣ nông thôn tạo điều kiện thúc đẩy công nghiệp hoá - hiện
đại hoá sản xuất nông nghiệp.
Nội dung công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở
Nhật Bản bao gồm nhiều mặt cùng với ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ
thuật tiến bộ nhƣ giống cây trồng, vật nuôi, hoá chất phục vụ cho nông
nghiệp, công nghiệp chế tạo cho công cụ của Nhật Bản từ thủ công đƣợc hiện
đại hoá đã đạt đƣợc trình độ cơ giới hoá cao (95% các khâu canh tác). Nông
cụ Nhật Bản có chất lƣợng tốt, mẫu mã đẹp không những đƣợc tiêu dùng rộng
rãi trên 95% diện tích trồng lúa của Nhật Bản [11].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
17
* Kinh nghiệm của Trung Quốc:Lịch sử Trung Quốc đã chứng minh
rằng: Trung Quốc luôn tìm kiếm con đƣờng phát triển nông nghiệp, nông thôn
theo hƣớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Nhƣ phong trào “đại nhảy vọt”,
“toàn dân làm gang thép” và các phong trào đó đều phải trả giá với giá đắt mà
mục tiêu vẫn chƣađạt đƣợc. Năm 1978 Trung Quốc xuất hiện mô hình đến hộ
nông dân, mở ra con đƣờngcôngnghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn độc đáo,
mang mầu sắc Trung Quốc.
Cuối những năm 80, các xí nghiệp cá thể (hộ và liên hộ) phát triển
nhanh lấy xí nghiệp ở nông thôn làm chỗ dựa. Năm 1984 cả nƣớc có 4,2 triệu
xí nghiệp hộ, liên hộ, năm 1987 tăng lên là 15,9 triệu (chiếm 90,26%) năm
1988 là 18,9 triệu xí nghiệp hƣơng trấn.
Về cơ cấu ngành nghề: Bao gồm các ngành công nghiệp, xây dựng, vận
tải, dịch vụ thƣơng nghiệp trong công nghiệp và xây dựng là hai ngành chủ
yếu chiếm 84%, riêng cơ khí chế tạo chiếm 23%.
Kết quả đến nay Trung Quốc đãtạo ra các giống lúa lai đƣa vào sản xuất
trên 40% diện tích lúa cho kết quả cao. Hoá học, hoá nông nghiệp, thực hiện
thâm canh, tăng phân bón từ 180kg/ha năm 1952 đến 225kg/ha. Thuỷ lợi hoá
đảm bảo tƣới tiêu diện tíchcanh tác lúa. Trung Quốc rất tích cực sử dụng máy
nông nghiệp ngay từ những năm 50 và đặc biệt mạnh từ năm 1978 đến nay
[11].
* Kinh nghiệm của Thái Lan: Trong quá trình công nghiệp hoá - hiện
đại hoá, Thái Lan đã thực hiện CNH nông nghiệp và nông thôn, phát triển
nông nghiệp, công nghiệp mở mang các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và
dịch vụ nông thôn. Thái Lan rất chú ý đến đa dạng hoá sản phẩm và công
nghệ sản xuất nông, lâm, ngƣ, nghiệp phục vụ cho sự nghiệp CNH.
Chính phủ Thái Lan rất chú trọng đến phát triển ngành nghề tiểu thủ
công nghiệp nông thôn, tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
18
hƣớng công nghiệp hoá. Thái Lan có những biện pháp cụ thể nhƣ: về tín
dụng, bồi dƣỡng tay nghề, tiếp thị tạo ra mối hợp đồng kinh tế giữa công
nghiệp nhỏ và công nghiệp lớn.
Thái Lan đã sản xuất các loại máy móc vừa và nhỏ phù hợp cho sản
xuất nông nghiệp của Thái Lan. Công nghệ sản xuất lúa trên đồng ruộng đến
nay đã đƣợc cơ giới hoá 90% khâu tuốt lúa, sấy hạt 10%. Mức độ cơ giới hoá
làm đất ở Thái Lan không ngừng tăng: năm 1976 đạt 37,7%, năm 1985 đạt
45%, năm 2001 đạt 97,5%, thu hoạch cơ giới hoá nƣớc này đạt 45% năm
1992, cơ giới hoá đập lúa đạt 95%, ngô và đậu cũng gần 100% [11].
* Kinh nghiệm của Indonesia: Vấn đề công nghiệp hoá - hiện đại hoá
nông thôn ở Indonesia chƣa đặt ra mạnh mẽ nhƣ ở Trung Quốc và các nƣớc
đông. Tuy nhiên Chính phủ Indonesia cũng rất chú trọng đến các hoạt động
ngoài nông nghiệp ở nông thôn nhƣ đã đề ra các chƣơng trình phát triển
ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn trong các kế hoạch 5 năm.
Chính phủ Indonesia đã tổ chức ra: Hội đồng thủ công quốc ra và trung tâm
phát triển tiểu thủ công nghiệp, nhằm quản lý tổ chức, thiết kế mẫu mã, tổ
chức hội trợ triển lãm …giúp tiểu thủ công nghiệp phát triển. Công cuộc công
nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn ở Indonesia đã đem lại một số kết quả
nhƣ tạo thêm nhiều việc làm, có tới 44% lao động nông thôn ở đảo Yawa
tham gia vào các hoạt động nông nghiệp, thu nhập ngoài lên đến 23% tổng
thu nhập [11]
Quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn của
một số nƣớc trên chúng ta nhận thấy rằng: công nghiệp hoá - hiện đại hoá là
quy luật phổ biến trong phát triển nền kinh tế xã hội. Tuỳ theo hoàn cảnh kinh
tế, chính trị xã hội, mỗi quốc gia lựa chọn con đƣờng công nghiệp hoá - hiện
đại hoá thích hợp cho mình. Từ kinh nghiệm của các nƣớc trên có thể nêu lên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
19
một số nét chínhvề con đƣờngcông nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp và
nông thônnhƣ sau:
Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn thành công đƣợc phải dựa
vào phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển nông nghiệp.
+ Phát triển công nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn gắn với phục vụ công
nghiệp lớn ở thành thị coi trọng và mở rộng hình thức gia công, tiểu thủ công
nghiệp gia đình ở nông thôn làm vệ sinh cho xí nghiệp lớn.
+ Chính sách ruộng đất, chính sách hạn điền và kinh tế trang trại ở
nông thôn.
1.1.2.2. Một số kinh nghiệm ở Việt Nam
Từ sau đại hội Đảng lần thứ VII, Đảng ta đã thực sự đổi mới cả trong
nhận thức và quan điểm, đã chủ chƣơng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát
triển hàng hoá nhiều thành phần trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại
hoá đất nƣớc.
Từ năm 1988 đến năm 1998 nông nghiệp nƣớc ta đã có khởi sắc, cơ
cấu nông nghiệp đang chuyển dịch theo hƣớng tích cực và tiến bộ, tỷ trọng
nông lâm, ngƣ nghiệp trong GDP giảm (47,8% năm 1988 xuống còn 38%
năm 1998), trong khi đó tốc độ tăng trƣởng GDP là rất cao 8 - 10%, tỷ trọng
nông, lâm ngƣ nghiệp xuất khẩu chiếm 50% kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc
hàng năm tăng bình quân 20 - 25%. Đặc biệt hai ngành nông nghiệp và thuỷ
sản có giá trị sản lƣợng và sản phẩm xuất khẩu tăng nhanh. Sản phẩm công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đƣợc khôi phục và phát triển ở nhiều địa
phƣơng, thu hút và giải quyết công ăn việc làm cho nhiều lao động [11].
Các hoạt động dịch vụ phục vụ cho đời sống nông thôn nhất là dịch vụ
cung ứng vật tƣ, kỹ thuật (máy móc, phân bón, thuốc trừ sâu, các loại công cụ
sản xuất…) và dịch vụ cung ứng hàng hoá tiêu dùng phát triển khá nhanh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
20
Điều này thể hiện rõ nhất ở các hợp tác xã đã đổi mới sang làm dịch vụ và
hàng nghìn chợ xuất hiện trong nông thôn hiện nay.
Trong sản xuất nông nghiệp, những loại cây trồng vật nuôi có hiệu quả
kinh tế thấp đã dần đƣợc loại bỏ, thay thế vào đó những giống cây trồng, vật
nuôi có năng suất cao, phẩm chất tốt, có hiệu quả kinh tế cao, đồng thời một
số cây con đặc sản cũng đƣợc chú ý phát triển.
Khai thác và sử dụng các nguồn lực khan hiếm ngày càng tốt hơn, mỗi
một địa phƣơng, mỗi một vùng đã biết khai thác lợi thế so sánh để đẩy mạnh
phát triển sản xuất và sản xuất có hiệu quả.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn tạo cơ sở cho việc thay đổi bộ
mặt nông thôn, cơ sở hạ tầng có bƣớc phát triển nhanh, nguồn vốn tài trợ của
chính sách và huy động vốn trong dân, giao thông nông thôn đƣợc cải thiện
và mở mang, công trình phúc lợi đƣợc sửa sang và xây dựng mới, đã nâng cao
đời sống văn hoá, tinh thần của ngƣời dân…
(*) Kinh nghiệ m chuyể n dị ch cơ cấ u kinh tế nông thôn củ a mộ t số đị a phương
trong nướ c
* Kinhnghiệm của tỉnhVĩnh Phúc
Vĩnh Phúc là tỉnh thuộc vùng châu thổ sông Hồng; năm 1997, khi mới
tái lập là một tỉnh thuần nông, diện tích tự nhiên 1.371 km2
; dân số hơn 1,1
triệungƣời, GDP bình quânđầungƣờibằng 48% GDP bình quâncủacảnƣớc.
Xuất phát từ đặc điểm đất hẹp, ngƣời đông, nông nghiệp là ngành kinh
tế chính, trong giai đoạn 2001 - 2005, tỉnh xác định mục tiêu xây dựng và
phát triển kinh tế nông nghiệp toàn diện theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại
hóa, hƣớng tới một nền nông nghiệp sạch, phát triển bền vững. Nâng cao năng
suất, giảm một cách hợp lý và chuyển dần diện tích cây lƣơng thực sang các
cây trồng khác và nuôi trồng thủy sản có giá trị kinh tế cao. Ƣu tiên phát triển
6 loại cây: lúa, ngô, dâu tằm, rau, hoa, cây ăn quả và 3 loại con chủ đạo: lợn,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
21
bò, thủy sản; tốc độ tăng trƣởng của nông nghiệp bình quân hàng năm là 5,5 -
6%; sản lƣợng lƣơng thực đạt 40 vạn tấn/năm, giá trị xuất khẩu đạt 10 triệu
USD trở lên.
Nhờ những nỗ lực trong lãnh đạo, nông nghiệp Vĩnh Phúc trong những
năm 2001 - 2004 có bƣớc tăng trƣởng đáng kể. Giá trị sản xuất nông - lâm
nghiệp đã đạt tốc độ tăng trƣởng bình quân 7,7%/năm.
Ngành trồng trọt của tỉnh đã chuyển từ độc canh cây lƣơng thực sang đa
dạng hóa cây trồng; hình thành một số vùng tập trung chuyên canh nhƣ vùng
trồng dâu tằm; vùng rau, hoa; vùng cây ăn quả. Năm 2003, tỉnh đã chỉ đạo
chuyển 4.000 ha đất trồng lúa sang phát triển công nghiệp, trồng cây công
nghiệp, nuôi trồng thủy sản.
Kinh tế trang trại và vƣờn đồi của tỉnh ngày càng phát huy hiệu quả
kinh tế góp phần đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
của tỉnh. Hiện nay, tỉnh có gần 500 trang trại với tổng số vốn sản xuất đạt
40,5 tỷ đồng tập trung vào sản xuất một số cây trồng, vật nuôi có tính đặc thù
của địa phƣơng Trong đó, trang trạivƣờn đồi trồng cây lâu năm chiếm 14,3%;
nuôi trồng thủy sản là 26,1%; sản xuất kinh doanh tổng hợp là 33%.
Để đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, tỉnh đã chỉ đạo
tăng cƣờng ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp. Các quy
trình và kỹ thuật thâm canh đƣợc chuyển giao tích cực và sâu rộng đến từng
hộ nông dân với sự tham gia tích cực của các tổ chức đoàn thể. Công nghệ
sinh học đã đƣợc áp dụng vào sản xuất lúa, nấm ăn, rau sạch và dâu tằm. Đến
cuối năm 2004, toàn tỉnh đã có hơn 50.000 hộ nông dân sử dụng chế phẩm vi
sinh học nhằm làm sạch môi trƣờng, phục vụ sản xuất, đời sống, phát triển
nông nghiệp sạch. Nhờ đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, bộ
mặt nông thôn Vĩnh Phúc đã khởi sắc, đời sống nông dân đƣợc cải thiện và
nâng cao.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
22
* Kinhnghiệm của tỉnhBắc Giang
Tỉnh Bắc Giang đƣợc tái lập từ năm 1997, cách Thủ đô Hà Nội khoảng
50 km theo quốc lộ 1A về phía Bắc, gồm tiểu vùng miền núi, trung du xen kẽ
đồng bằng; khí hậu phân biệt 4 mùa rõ rệt.
Là tỉnh có số lao động trong ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm
tới 76,58% tổng số lao động toàn tỉnh, đất đai lại hạn chế, vốn đầu tƣ ít. Do
vậy, trong nông nghiệp, tỉnh chủ trƣơng phải phát huy nội lực là chính, đồng
thời định hƣớng phát triển công nghiệp chế biến nông sản trên địa bàn, trên cơ
sở khai thác mọi lợi thế sẵn có, đẩy mạnh ứng dụng các tiến bộ khoa học - kỹ
thuật để chuyển đổi cơ cấu giống, cơ cấu mùa vụ nhằm nâng cao năng suất,
chất lƣợng, hiệu quả. Để làm đƣợc điều này, tỉnh đã có nhiều chính sách giúp
đỡ bà con nông dân cả về vốn lẫn tổ chức, nhƣ: bằng nguồn vốn ngân sách
tỉnh hỗ trợ cho các dự án sản xuất trồng nấm, bông, chuyển giao kỹ thuật
trong nuôi trồng thủy sản...đầu tƣ cho các mô hình sản xuất nông nghiệp. Nhờ
có các mô hình làm thí điểm thành công mà khắc phục dần tƣ tƣởng ngần
ngại, sợ rủi ro của ngƣời nông dân trong việc tiếp thu giống mới và công nghệ
mới và phát triển sản xuất hàng hóa. Đến nay, mỗi xã của Bắc Giang đều có 2
cán bộ khuyến nông; có hệ thống thú y hoàn chỉnh để giúp bà con đƣa tiến bộ
khoa học, kỹ thuật vào sản xuất đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn.
Trong chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp tỉnh xác định và có
chính sách cụ thể hƣớng dẫn, giúp đỡ bà con nông dân tập trung phát triển
chủ yếu vào 4 loại cây, 3 loại con nhƣ sau:
- Lúa vẫn đƣợc coi là cây quan trọng nhằm bảo đảm an ninh lƣơng
thực. Tỉnh chủ trƣơng chuyển dịch cơ cấu mùa vụ trong trồng lúa theo hƣớng
tăng trà xuân muộn trong sản xuất vụ chiêm xuân và tăng trà mùa sớm trong
sản xuất vụ mùa vừa nhằm tránh đƣợc các đợt rét đậm, rét hại, vừa tạo ra
năng suất cao, đồng thời mở rộng diện tích trồng vụ đông; tăng cƣờng đƣa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
23
giống mới có năng suất, chất lƣợng cao vào sản xuất. Vì vậy, năng suất lúa
mấy năm qua đã tăng bình quân 4,6%/năm, sản lƣợng tăng 9,1%/năm. Một số
nơi trong tỉnh, bà con nông dân trồng lúa hàng hóa, chuyển đổi sang trồng các
giống lúa thơm để nâng cao giá trị kinh tế trên một đơn vịdiện tích canh tác.
- Lạc, đậu tương là những loại cây công nghiệp ngắn ngày đƣợc phát
triển với tốc độ nhanh cả về diện tích, năng suất, sản lƣợng nhờ việc chọn
giống phù hợp với đất đai, cho năng suất cao hoặc kéo dài mùa vụ. Nếu năng
suất lạc trƣớc đây là 13-14 tạ/ha, thì nay đạt 17,1 tạ/ha, đậu tƣơng đạt 13,9
tạ/ha. Nông dân đã sáng tạo trong việc cơ cấu vụ lạc đông để sản xuất lạc
giống cung cấp cho các địa phƣơng khác, nhờ đó giá trị kinh tế của mỗi kg lạc
cũng tăng lên đáng kể.
- Bắc Giang có nhiều vùng có thể trồng đƣợc cây ăn quả rất đa dạng,
phong phú nhƣ vải thiều, cam, chanh, na, hồng, dứa, bƣởi. Đây lại là loại cây
đem lại giá trị kinh tế cao, do đó đƣợc khuyến khích phát triển. Năm 2006, tổng
diện tíchtrồngcây ăn quả của tỉnh ƣớc đạt 50.778 ha (trong đó vải thiều 40.010
ha). Các huyện điển hình phát triển trồng cây ăn quả là Lục Ngạn, Lục Nam,
Yên Thế...Thƣơng hiệu vải thiều Lục Ngạn của Bắc Giang đã trở nên nổi tiếng
trongnƣớc vàngoàinƣớc.
- Cây rau màu thực phẩm rất đƣợc chú ý phát triển bởi sản phẩm có thể
cung cấp đƣợc cho các tỉnh lân cận và chế biến xuất khẩu, nhƣ: ngô bao tử, ớt
ngọt, cà chua bi, dƣa chuột bao tử, khoai tây, su hào, bắp cải... Hiện toàn tỉnh
có diện tích trồng rau các loạiƣớc đạt 18.866 ha, đậu các loạiƣớc đạt 2.410 ha.
Đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại hộ gia đình, đến nay tỉnh đã có
1.769 trang trại đƣợc cấp giấy phép, 20.808 mô hình kinh tế trang trại vƣờn đồi
có diện tích từ 0,5 ha trở lên, khoảng 5.000 ha diện tích đất có giá trị thu hoạch
trên 50 triệu đồng, 7.800 hộ gia đình đạt tiêu chí thu nhập 50 - 100 triệu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
24
đồng/năm, duy trì 130.000 ha đất đã có rừng, chuyển đổi rừng theo hƣớng tăng
diện tíchrừng kinh tế, sản xuất lâm nghiệp.
Từ thực tế chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở 2 tỉnh trên đây có thể thấy,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế có hiệu quả nếu có sự lãnh đạo, chỉ đạo thƣờng
xuyên của cấp uỷ Đảng, chính quyền các cấp và sự quan tâm đầu tƣ thích
đáng của Nhà nƣớc. Trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng tình hình về nông
nghiệp, nông thôn và đặc điểm riêng về kinh tế - xã hội và điều kiện tự nhiên
của mỗi địa phƣơng cần xác định và lựa chọn giống cây trồng, vật nuôi phù
hợp để tập trung chuyển dịch. Đa dạng hoá nông nghiệp dựa trên cơ sở sản
xuất hàng hoá, gắn vùng nguyên liệu với cơ sở sản xuất chế biến và thị trƣờng
tiêu thụ sản phẩm. Chú trọng ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất
nông nghiệp.
1.2. Phƣơng phápnghiêncứu
Quan điểm duy vật lịch sử và duy vật biện chứng đƣợc vận dụng xuyên
suốt quá trình nghiên cứu từ việc phân tích đánh giá quá trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế đến việc đề xuất một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hƣớng CNH- HĐH.
1.2.1. Phương pháp chung
1.2.1.1. Phương phápduyvậtbiện chứng
Là phƣơng pháp nghiên cứu, đánh giá hiện tƣợng kinh tế xã hội, trên cơ
sở nhìn nhận xem xét mọi vấn đề trong mối quan hệ hữu cơ gắn bó và rằng
buộc lẫn nhau, chúng có tác động qua lại ảnh hƣởng lẫn nhau trong quá trình
tồn tại và phát triển.
1.2.1.2. Phương phápduyvậtlịch sử
Là phƣơng pháp nghiên cứu sự vật, hiện tƣợng phải dựa trên quan điểm
lịch sử cụ thể. Mỗi một hiện tƣợng kinh tế xã hội đều phải có quá trình lịch sử
lâu dài, tiếp đó là những biểu hiện đƣợc đúc kết qua quá trình lịch sử pháp
triển của hiện tƣợng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
25
1.2.2. Phương pháp cụ thể
1.2.2.1. Phương phápchọn điểm nghiên cứu
Phú Bình là huyện thuần nông nên việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông thôn theo hƣớng CNH, HĐH mấy năm gần đây diễn ra rất mạnh mẽ. Do
đó chọn Phú Bình là điểm nghiên cứu phù hợp với đề tài đề ra, phù hợp với
chiến lƣợc phát triển kinh tế của đất nƣớc.
Cơ cấu của xã chia làm 3 vùng rõ rệt:
Vùng 1 thuộc tả ngạn sông Máng gồm 8 xã: Đồng Liên, Bàn Đạt, Đào
Xá, Tân Khánh, Tân Kim, Tân Thành, Bảo Lý và Tân Hòa.
Vùng 2 gồm thị trấn Hƣơng Sơn và 6 xã vùng nƣớc máng sông Cầu:
Xuân Phƣơng, Kha Sơn, Dƣơng Thành, Thanh Ninh, Lƣơng Phú, và Tân Đức.
Vùng 3 là vùng nƣớc máng núi Cốc gồm 6 xã: Hà Châu, Nga My,
Điềm Thụy, Thƣợng Đình, Nhã lộng và Úc Kỳ.
Mỗi vùng chọn 3 xã đại diện để nghiên cứu, vùng 2 chọn thêm thị trấn
Hƣơng Sơn, mỗi xã, thị trấn chọn 3 xóm, mỗi xóm chọn 5 hộ để tiến hành
điều tra, nghiên cứu.
Việc chọn hộ điều tra cũng trên cơ sở các khu đã chọn ta dùng phƣơng
pháp điều tra phi ngẫu nhiên chọn các hộ điển hình đại diện cho mỗi ngành ở
trong từng vùng để điều tra.
1.2.2.2. Phương phápthu thập số liệu
- Tài liệu thứ cấp: Thu thập các số liệu đã công bố về tình hình cơ cấu
ngành kinh tế của tỉnh trong những năm gần đây. Các số liệu về kinh tế - xã
hội đƣợc thu thập từ niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên của Cục Thống kê
tỉnh Thái Nguyên năm 2005-2010; Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh
tế- xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 của UBND tỉnh Thái Nguyên; Báo
cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Phú Bình đến năm
2020 của UBND huyện Phú Bình; Báo cáo của các đơn vị/địa phƣơng: Sở
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
26
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Cục thuế, Sở Tài chính, Sở Văn hoá thể
thao và du lịch, Phòng Nông nghiệp huyện Phú Bình, Phòng Tài chính - Kế
hoạch, Chi cục Thuế; Thông tin từ các Trang Web báo điện tử của các tỉnh,
thành phố trên toàn quốc.
- Tài liệu sơ cấp:
+ Số liệu sơ cấp thu thập theo phƣơng pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên.
Thông qua phƣơng pháp điều tra thống kê bằng phƣơng pháp phỏng vấn trực
tiếp tổ hợp sản xuất, cơ sở sản xuất tƣ nhân, hộ nông dân, hộ kinh doanh, theo
các bản câu hỏi. Điều tra thống kê với mẫu điểm là 150 hộ trên toàn huyện đại
diện cho 3 nhóm ngành nông nghiệp, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp,
thƣơng mại - dịch vụ. Cụ thể là: Nông nghiệp 100 hộ, công nghiệp - tiểu thủ
công nghiệp 25 hộ, thƣơng mại - dịch vụ 25 hộ.
+ Dùng phiếu để tiến hành thu thập thông tin về tình hình thực trạng
của các hộ gia đình một số nội dung nhƣ: Thông tin chung; Thông tin về sử
dụng lao động trong ngành; Thông tin về sản phẩm; Thông tin về tình hình thị
trƣờng; Thông tin về sử dụng công nghệ sản xuất; Thông tin về môi trƣờng
đầu tƣ và thực hiện chính sách của Nhà nƣớc...
+ Sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp những ngƣời có trách
nhiệm các sở, ban ngành của tỉnh, địa phƣơng nghiên cứu, các ý kiến trao đổi
của các chuyên gia sở Kế hoạch và đầu tƣ, Cục Thuế, sở Tài chính và lấy số
liệu trực tiếp từ các báo cáo của các huyện.
1.2.2.3. Phương phápphântích, xử lý số liệu
- Phƣơng pháp điều tra: Điều tra chọn mẫu hộ gia đình, thu thập số liệu
bằng phát phiếu đến hộ gia đình thuộc các xã nghiên cứu: thông tin về tình
hình sản xuất, thông tin thị trƣờng, thông tin sản phẩm, thông tin về vốn...
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
27
- Phƣơng pháp thống kê mô tả: Dùng các chỉ tiêu để phân tích, đánh giá
mức độ biến động và mối quan hệ giữa các hiện tƣợng thông qua số bình
quân, số tuyệt đối, số tƣơng đối.
- Phƣơng pháp thống kê so sánh: Nhằm so sánh số tuyệt đối, số tƣơng
đối, số bình quân để đánh giá và kết luận về mối liên hệ giữa sự vật và hiện
tƣợng theo thờigian.
- Phƣơng pháp đối chiếu: Đánh giá đƣợc thực trạng khó khăn, thuận lợi
từ đó có đề xuất giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế huyện
Phú Bình theo hƣớng phát triển
- Phƣơng pháp chuyên gia:Giúp thu thập, chọn lọc những thông tin, ý
kiến trao đổi của các chuyên gia trong lĩnh vực quản lý kinh tế (tham khảo ý
kiến chuyên gia. Đối tƣợng chủ yếu của phƣơng pháp này là các nhà chuyên
môn về quản lý kinh tế, thống kê, nông nghiệp …)
- Phƣơng pháp ứng dụng phần mềm tin học Exel để xây dựng bảng
biểu, biểu đồ, xử lý số liệu điều tra.
1.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu đánhgiá chuyển đổi cơ cấu kinhtế nông thôn
Dựa trên cơ sở lý luận, kinh nghiệm của các nƣớc, kết quả nghiên cứu
của các nhà khoa học, trong đề tài sử dụng hệ thống một số chỉ tiêu nhằm
đánh giá quá trình chuyển đổicơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn nhƣ:
* Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá mức sống của hộ nông dân:
- Tiền mặt và dòng tiền
- Mức độ độc lập và nguồn lực
- Trình độ văn hoá
* Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kếtquả hoạtđộng sản xuất:
- Giá trị sản xuất (GO: Gross Ouput): là toàn bộ của cải vật chất và dịch
vụ đƣợc tạo ra trong một thời kỳ nhất định (thƣờng là một năm). Đây là tổng
thu của hộ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
28
n
GO = Pi Qi
i 1
Trong đó: Pi là đơn giá sản phẩm thứ i
Qilà khối lƣợng sản phẩm thứ i
- Chi phí trung gian (IC: Intermediate Cost) là toàn bộ chi phí vật chất
thƣờng xuyên và dịch vụ đƣợc sử dụng trong quá trình sản xuất nhƣ các
khoản chi phí: giống, phân bón, thuốc trừ sâu, dụng cụ rẻ tiền mau hỏng trong
một vụ sản xuất..
n
IC = Ci
i1
Trong đó: Ci là khoản chi phí thứ i
- Giá trị gia tăng (VA): là phần giá trị tăng thêm của ngƣời lao động khi
sản xuất một đơn vị sản phẩm trong một vụ sản xuất.
VA = GO - IC
- Lợi nhuận: TPr = GO - TC
Trong đó TC là tổng chi phí (toàn bộ chiphí vậtchấtvàdịchvụsửdụngcho
sảnxuất).
* Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sảnxuất kinh doanh:
- Giá trị sản phẩm hàng hoá = GO * Tỷ suất sản phẩm hàng hoá
- Năng suất lao động = GO/LĐ
- Tỷ suất giá trị sản xuất = VA/IC
- Tỷ suất giá trị gia tăng = VA/GO
- Hiệu quả sử dụng đồngvốn, hiệu quả sử dụng đất.
+ Hiệu quả sử dụng đất
GO/ha canh tác (Giá trị sản xuất sản phẩm trên 1 ha canh tác)
VA/ha canh tác (Giá trị gia tăng của sản phẩm trên 1ha canh tác)
+Hiệu quả sản xuấttrên chi phí
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
29
GO/IC (Tỷsuấtgiá trị nói lên chất lƣợng SXKDcủa trang trại, với mức độ
đầu tƣ một đồng chiphí trung gian thì sẽ tạo ra giá trịsản xuất là bao nhiêu lần)
VA/IC (Tỷ suất giá trị gia tăng, phản ánh hiệu quả sử dụng đồng vốn,
chỉ tiêu này phản ánh là nếu bỏ ra một đồng chi phí trung gian thì sẽ thu
đƣợc giá trị gia tăng là bao nhiêu).
+Tỷ suất hàng hoá: GV/GO x 100 (%) phản ánh mức độ tham gia vào
thị trƣờng của trang trại.
GV= P HHQHHi
(Giá trị sản phẩm hàng hoá)
(Tỷ suất hàng hoá) = x100%
GO
+Chi phí trên đơn vị diện tích: Chỉ tiêu này cho thấy mức độ đầu tƣ của
trang trại trên một đơn vị diện tích là bao nhiêu.
CT= Tổng chi phí/ha canh tác
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
30
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
KINH TẾ Ở HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUYÊN
THEO HƢỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA
2.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Phú Bình
tỉnh Thái Nguyên
2.1.1. Vị trí địa lý
Phú Bình là một huyện trung du của tỉnh Thái Nguyên. Huyện Phú Bình
nằm ở phíanam của tỉnh, trung tâm huyện cách thành phố Thái Nguyên 26 km,
cách thị xã Bắc Ninh 50km. Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là
249,36 km2
. Dân số năm 2008 là 146.086 ngƣời, mật độ dân số 586 ngƣời/km2
.
Phía bắc giáp với huyện Đồng Hỷ
Phía tây giáp thành phố Thái Nguyên và huyện Phổ Yên
Phía đông và nam giáp tỉnh Bắc Giang (các huyện Hiệp Hòa, Tân Yên
và Yên Thế).
Tọa độ địa lý của huyện: 21o
23 33’ - 21o
35 22’ vĩ Bắc; 105o
51 - 106o
02
kinh độ Đông.
2.1.2. Địa hình, khí hậu thuỷ văn, thổ nhƣỡng
2.1.2.1. Địa hình
Địa hình của Phú Bình thuộc nhóm cảnh quan địa hình đồng bằng và
nhóm cảnh quan hình thái địa hình gò đồi. Nhóm cảnh quan địa hình đồng
bằng, kiểu đồng bằng aluvi, rìa đồng bằng Bắc Bộ, với độ cao địa hình 10-
15m. Kiểu địa hình đồng bằng xen lẫn đồi núi thoải dạng bậc thềm cổ có diện
tích lớn hơn, độ cao địa hình vào khoảng 20-30m và phân bố dọc sông Cầu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
31
Nhóm cảnh quan hình thái địa hình gò đồi của Phú Bình thuộc loại kiểu cảnh
quan gò đồithấp, trung bình, dạng bát úp, với độ cao tuyệt đối 50 -70m.
2.1.2.2. Đặcđiểm khí hậu thủyvăn
Khí hậu của Phú Bình mang đặc tính của khí hậu của miền núi trung du
Bắc Bộ. Khí hậu của huyện thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa, gồm hai mùa rõ
rệt, mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng tƣ
năm sau. Mùa hè có gió Đông Nam mang về khí hậu ẩm ƣớt. Mùa đông có
gió mùa Đông Bắc, thời tiết lạnh và khô.
Theo số liệu của Tổng cục Khí tƣợng Thủy văn, nhiệt độ trung bình
hàng năm của huyện giao động khoảng 23,1o
- 23,7o
C. Nhiệt độ chênh lệch
giữa tháng nóng nhất (tháng 6 - 28,7o
C) và tháng lạnh nhất (tháng 1 - 16,1o
C)
là 12,6o
C. Tổng tích ôn hơn 8.000o
C. Tổng giờ nắng trong năm giao động từ
1.206 - 1.570 giờ. Lƣợng bức xạ 155Kcal/cm2
.
Lƣợng mƣa trung bình các năm khoảng từ 144 đến 145 mm, cao nhất
vào tháng 8 và thấp nhất vào tháng 1. Độ ẩm trung bình hàng năm khoảng 81-
82%. Độ ẩm cao nhất vào tháng 6, 7, 8 và thấp nhất vào tháng 11, 12.
Có thể nói điều kiện khí hậu - thủy văn của Phú Bình khá thuận lợi cho
việc phát triển các ngành nông, lâm nghiệp với các cây trồng vật nuôi thích
hợp với địa bàn trung du.
Số liệu chi tiết tại bảng số liệu 2.1 sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
32
BẢNG 2.1: NHIỆT ĐỘ, ẨM ĐỘ KHÔNG KHÍ, LƢỢNG MƢA,
SỐ GIỜ NĂNG CÁC THÁNG TỪ NĂM 2005 - 2010
THÁNG
NHIỆT ĐỘ
TB (0
C)
LƢỢNG MƢA
TB (MM)
ẨM ĐỘ KHÔNG
KHÍ TB (%)
SỐ GIỜ NẮNG
TB (H)
1 16,1 25,5 78,0 53
2 18,4 26,3 81,6 44,2
3 20,3 49,8 85,0 38,6
4 23,8 112,2 84,8 67,5
5 27,2 247 81,6 140
6 28,7 245,8 81,4 143,1
7 29 356,8 84,2 185
8 28,5 288,4 84,2 141,2
9 27,6 231,8 82,6 161,2
10 25,5 56,7 80,8 131
11 20,9 61,1 76,3 147,5
12 18,5 27,3 77 76,2
TB 23,7 145,0 81,46 110,71
[Nguồn: Niên giám thống kê năm 2010 tỉnh Thái Nguyên]
33
3
3
2.1.2.3. Thổnhưỡng
Bảng 2.2:Tình hình đất đai của huyện Phú Bình từ năm 2005 - 2010
Chỉ tiêu ĐVT
2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010
SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % BQ
A. Tổng diện tích đất tự nhiên Ha 24 936.11 100 24 936.11 100 24 936.11 100.00 24 936.11 100.00 24 936.11 100.00 24 936.11 100.00 24 936.11 100.00
I. Đất nông nghiệp Ha 13 845.93 55.53 14 004.33 56.16 13 980.11 56.06 13 997.89 56.14 14 013.45 56.20 13 974.50 56.04 13 852.23 55.55 99.78
1. Đất trồng cây hàng năm Ha 10 088.25 72.90 10 171.47 72.63 10 148.51 72.59 10 148.28 72.50 10 153.45 72.46 10 134.50 72.52 10 047.23 72.53 99.76
a. Đất ruộng lúa, lúa mầu Ha 7 705.25 76.40 7 478.26 73.52 7 455.97 73.47 7 463.28 73.54 7 471.45 73.59 7 452.50 73.54 7 347.23 73.13 99.65
- Ruộng 3 vụ Ha 25.25 .30 8.26 .11 5.97 .08 5.28 .07 3.45 .05 4.50 .06 7.00 .10 102.41
- Ruộng 2 vụ (2 lúa) Ha 7 680.00 99.70 7 470.00 99.89 7 450.00 99.92 7 458.00 99.93 7 468.00 99.95 7 448.00 99.94 7 340.23 99.90 99.65
b. Đất trồng cây hàng năm khác Ha 2 383.00 23.60 2 693.21 26.48 2 692.54 26.53 2 685.00 26.46 2 682.00 19.14 2 682.00 26.46 2 700.00 26.87 100.05
2. Đất vƣờn tạp Ha 3 757.68 27.10 3 432.86 24.51 3 430.60 24.54 3 429.61 24.50 3 429.00 24.47 3 400.00 24.33 3 340.00 24.11 99.46
3. Đất có mặt nƣớc nuôitrồngTS Ha 400.00 2.86 401.00 2.87 420.00 3.00 431.00 3.08 440.00 3.15 465.00 3.36 103.08
II. Đất lâm nghiệp Ha 6 332.68 25.40 6 222.50 24.95 6 221.22 24.95 6 218.34 24.94 6 218.34 24.94 6 218.00 24.94 6 203.00 24.88 99.94
III. Đất chuyên dùng Ha 2 463.27 9.90 2 924.88 11.73 3 000.38 12.03 3 075.32 12.33 3 169.36 12.71 3 556.81 14.26 3 728.00 14.95 105.03
IV. Đất thổ cƣ (đất ở) Ha 908.36 3.60 1 073.20 4.30 1 073.20 4.30 1 074.00 4.31 1 074.40 4.31 1 075.80 4.31 1 075.88 4.31 100.05
V. Đất chƣa sử dụng Ha 1 385.87 5.60 711.20 2.85 661.20 2.65 570.56 2.29 460.56 1.85 111.00 .45 77.00 .31 70.69
1. Đất bằng chƣa sử dụng Ha 170.03 12.20 32.32 4.54 32.32 4.89 32.21 5.65 32.21 6.99 32.00 28.83 31.00 40.26 99.18
2. Đất núichƣa sử dụng Ha 413.84 29.90 78.88 11.09 78.88 11.93 78.35 13.73 78.35 17.01 79.00 71.17 46.00 59.74 91.68
3. Đấtcó mặt nƣớc chƣa sử dụng Ha 802.00 57.90 600.00 84.36 550.00 83.18 460.00 80.62 350.00 75.99
[Nguồn: Số liệu Phòng thống kê huyện Phú Bình]
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
34
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Tại bảng số liệu 2.2 theo số liệu thống kê do Phòng Thống kê huyện
Phú Bình cung cấp, Phú Bình có tổng diện tích đất tự nhiên 24.936,11 ha,
trong đó năm 2005 đất sản xuất nông nghiệp 14.004,33 ha (chiếm 56,16%),
đất lâm nghiệp 6.222,5 ha (chiếm 24,95%), đất chuyên dùng 2.924,88 ha
(chiếm 11,73%), đất thổ cƣ (đất ở) 1.073,2 ha (chiếm 4,3%), đất chƣa sử dụng
711,2 ha (chiếm 2,85%); đến năm 2007 đất nông nghiệp có 13.997,89 ha,
(chiếm 56,14%), đất lâm nghiệp 6.218,34 ha (chiếm 24,94%), đất nuôi trồng
thủy sản 420 ha (chiếm 3%); đất chuyên dùng 3.075,32 ha (chiếm 12,33%),
đất thổ cƣ (đất ở) 1.074,00 ha (chiếm 4,31%), đất chƣa sử dụng 570,56 ha
(chiếm 2,29%); đến năm 2010 tỷ lệ các loại đất thay đổi còn: đất nông nghiệp
có 13.852,23 ha, (chiếm 55,55%), đất lâm nghiệp 6.203 ha (chiếm 24,88%),
đất chuyên dùng 3.728 ha (chiếm 14,95%), đất thổ cƣ (đất ở) 1.075,88 ha
(chiếm 4,31%), đất chƣa sử dụng 77 ha (chiếm 0,31%); Nhƣ vậy trong cơ cấu
đất đai của huyện, đất sản xuất nông nghiệp chiếm tới 55% trong khi đất lâm
nghiệp chỉ chiếm khoảng 25%. Điều đó chứng tỏ nông nghiệp vẫn giữ vị trí
hàng đầu trong kinh tế của huyện. Về cơ cấu đất sản xuất nông nghiệp, năm
2005, trong tổng số 14.004,33 ha, có 7.478,26 ha trồng lúa (chiếm 73,52%),
2.693,21 ha trồng cây hàng năm khác (chiếm 26,48%); năm 2010 trong tổng
số 13.852,23 ha, có 7.347,23 ha trồng lúa (chiếm 73,13%), 2.700 ha trồng cây
hàng năm khác (chiếm 26,87%). Bình quân 5 năm đất nông nghiệp giảm 0,22
%, đất chuyên dùng tăng 5,03 %, đất thổ cƣ tăng 0,05%, đất chƣa sử dụng
giảm 30%. Nhƣ vậy mặc dù là một huyện trung du nhƣng cây trồng chủ đạo
vẫn là lúa, và cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả không phải là thế mạnh
của sản xuất nông nghiệp của huyện
Tài nguyên đất đai của Phú Bình có nhiều chủng loại nhƣng phân bố
không tập trung. Nhìn chung đất đai Phú Bình đƣợc đánh giá là có chất lƣợng
xấu, nghèo chất dinh dƣỡng, khả năng giữ nƣớc và giữ ẩm kém, độ mùn tổng
35
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
số thấp từ 0,5% đến 0,7%, độ PH cao từ 4 đến 5. Với tài nguyên đất đai nhƣ
vậy, hiệu quả sản xuất nông nghiệp không cao. Tuy nhiên, đối với việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, khi cần lấy đất ở một số vùng để xây dựng các
khu công nghiệp, chi phí đền bù đất sẽ thấp hơn nhiều so với các vùng đồng
bằng trù phú và ít ảnh hƣởng tới an ninh lƣơng thực của quốc gia hơn.
Trong diện tích đất lâm nghiệp của huyện hiện không còn rừng tự
nhiên. Năm 2010 toàn bộ diện tích 6.203 ha rừng của huyện là rừng trồng,
chủ yếu là cây keo.
Nhìn chung, diện tích đất đai nông nghiệp, lâm nghiệp của huyện trong
thời gian qua tuy có giảm nhƣng không biến động lớn. Cơ cấu đất sản xuất
nông nghiệp cũng không thay đổi nhiều.
Diện tích đất phi nông nghiệp tuy có tăng nhƣng không nhiều. Trong
đó đất ở ít thay đổi. Diện tích đất phi nông nghiệp tăng lên chủ yếu do xây
dựng cơ sở hạ tầng, phát triển một số khu công nghiệp và công trình công
cộng. Năm 2010 diện tích đất chƣa sử dụng của huyện không đáng kể, chỉ
chiếm 0,31% diện tích đất tự nhiên. Điều đó chứng tỏ quỹ đất của huyện về
cơ bản đã đƣợc khaithác hết.
36
3
6
2.1.3. Tình hình dân số và laođộng
Bảng 2.3. Tình hình dân số và lao động huyện Phú Bình từ năm 2005-2010
Chỉ tiêu ĐVT
2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010
BQ
SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %
I. Tổng số hộ Hộ 32433 100.00 34760 100.00 34768 100.00 34499 100.00 34952 100.00 34970 100.00 35333 100.00 100.33
1. Hộ nông nghiệp 28233 87.05 29560 85.04 28866 83.02 28304 82.04 28639 81.94 28880 82.59 28655 81.10 99.39
2. Hộ TTCN 1400 4.32 2440 7.02 2500 7.19 2600 7.54 2730 7.81 2835 8.11 3150 8.92 105.28
3. Hộ TMDV 2500 7.71 2400 6.90 2940 8.46 2800 8.12 2835 8.11 2793 7.99 3045 8.62 105.31
4. Hộ khác 300 0.92 360 1.04 462 1.33 500 1.45 460 1.32 462 1.32 483 1.37 106.71
II. Tổng nhân khẩu Khẩu 135 521 100.00 134 385 100.00 134 860 100.00 134 103 100.00 133 739 100.00 133 933 100.00 134 336 100.00 99.99
1. Khẩu nông nghiệp 132 966 98.11 127 255 94.69 127 713 94.70 126 740 94.51 126 299 94.44 126 548 94.49 126 716 94.33 99.92
2. Khẩu phi nông nghiệp 2555 1.89 7130 5.31 7147 5.30 7363 5.49 7440 5.56 7385 5.51 7620 5.67 101.35
III. Tổng số lao động Ngƣời 58420 100.00 78688 100.00 80753 100.00 82378 100.00 86641 100.00 86641 100.00 88569 100.00 102.41
1. Lao động làm dịch vụ 8210 14.05 13056 16.59 15283 18.93 17088 20.74 19100 22.04 19100 22.04 21739 24.54 110.89
2. Lao động nông nghiệp 50210 85.95 65632 83.41 65470 81.07 65290 79.26 67541 77.96 67541 77.96 66830 75.46 100.37
IV. Các chỉ tiêu tính toán
1. Bình quân khẩu/hộ 4.18 3.87 3.88 3.89 3.83 3.83 3.80 99.67
2. Bình quân khẩu NN/hộ NN 4.71 4.30 4.42 4.48 4.41 4.38 4.42 100.55
3. Bình quân lao động/hộ 1.80 2.26 2.32 2.39 2.48 2.48 2.51 102.07
[Nguồn số liệu Phòng thống kê huyện Phú Bình]
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
37
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Tại bảng số liệu 2.3. Số liệu do Phòng Thống kê và Phòng Lao động
Thƣơng binh và Xã hội huyện Phú Bình cung cấp,
Qua 5 năm bình quân tổng số hộ tăng 0,33%, trong đó hộ nông nghiệp
giảm 0,61%, hộ TTCN tăng 5,28%, hộ TMDV tăng 5,31%, hộ khác tăng
6,71%. Tổng số nhân khẩu năm 2006 là 134.860 ngƣời, tăng 0.35% so với
năm 2005 là 134.385 ngƣời; năm 2007 là 134.103 ngƣời giảm 0,56% so với
năm 2006; năm 2008 là 133,739 ngƣời giảm 0,27% so với năm 2007; năm
2009 là 133.933 ngƣời tăng 0,15% so với năm 2008; năm 2010 là 134.336
ngƣời tăng 0,3% so với năm 2009. Bình quân qua 5 năm giảm 0,01%.
Tính đến cuối năm 2008, 2009 dân số của toàn huyện Phú Bình là
133.739 ngƣời, với mật độ dân số trung bình là 586 ngƣời/km2
. Mật độ dân số
không đều giữa các xã trong huyện, các xã có mật độ dân số cao trên 1000
ngƣời/km2
là Nhã Lộng, Thanh Ninh và Hà Châu. Các xã có mật độ dân số
thấp dƣới400 ngƣời/km2
gồm Bàn Đạt, Tân Khánh, Tân Kim và Tân Thành.
Trong số 133.739 nhân khẩu có 86.641 ngƣời trong độ tuổi lao động,
trong đó có 78.886 lao động đang làm việc trong nền kinh tế. Đây vừa là
nguồn lực cho phát triển kinh tế, vừa là sức ép đối với vấn đề lao động và việc
làm của huyện trong những năm triển khai quy hoạch. Năm 2008 có 2.266 lao
động đƣợc giải quyết việc làm, 2.765 lao động đƣợc đào tạo nghề. Phân theo
ngành, năm 2008 lao động nông nghiệp có tỷ trọng lớn nhất với 67.541 ngƣời,
chiếm 78% tổng số lao động của toàn huyện.
Năm 2010 trong số 134.336 nhân khẩu có 88.569 ngƣời trong độ tuổi
lao động. Phân theo ngành, năm 2010 lao động nông nghiệp có tỷ trọng lớn
nhất với 66.830 ngƣời, chiếm 75,46% tổng số lao động của toàn huyện, bình
quân 5 năm lao động nông nghiệp tăng 0,37%.
Đánh giá một cách tổng quan, nguồn lao động của Phú Bình tuy khá dồi
dào nhƣng chủ yếu là lao động giản đơn, sinh sống bằng nghề nông. Tỷ lệ lao
động đƣợc đào tạo nghề còn thấp. Vấn đề tạo việc làm trên địa bàn bàn huyện
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY
Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY

More Related Content

What's hot

Luận văn: Giải pháp phát triển nông nghiệp trong quá trình đô thị hoá
Luận văn: Giải pháp phát triển nông nghiệp trong quá trình đô thị hoáLuận văn: Giải pháp phát triển nông nghiệp trong quá trình đô thị hoá
Luận văn: Giải pháp phát triển nông nghiệp trong quá trình đô thị hoá
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Đề tài: Quy chế chi tiêu nội bộ tại trường tiểu học Mỹ An, HAY
Đề tài: Quy chế chi tiêu nội bộ tại trường tiểu học Mỹ An, HAYĐề tài: Quy chế chi tiêu nội bộ tại trường tiểu học Mỹ An, HAY
Đề tài: Quy chế chi tiêu nội bộ tại trường tiểu học Mỹ An, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Quảng NinhLuận văn: Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Quảng Ninh
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ...
Luận văn: Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ...Luận văn: Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ...
Luận văn: Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ...
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Đề tài Khai thác các giá trị văn hóa lịch sử để phát triển văn hóa du lịch - ...
Đề tài Khai thác các giá trị văn hóa lịch sử để phát triển văn hóa du lịch - ...Đề tài Khai thác các giá trị văn hóa lịch sử để phát triển văn hóa du lịch - ...
Đề tài Khai thác các giá trị văn hóa lịch sử để phát triển văn hóa du lịch - ...
Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về phát triển làng nghề, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước về phát triển làng nghề, HOTLuận văn: Quản lý nhà nước về phát triển làng nghề, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước về phát triển làng nghề, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Phát triển tuyến du lịch sinh thái tỉnh Nghệ An, HOT
Luận văn: Phát triển tuyến du lịch sinh thái tỉnh Nghệ An, HOTLuận văn: Phát triển tuyến du lịch sinh thái tỉnh Nghệ An, HOT
Luận văn: Phát triển tuyến du lịch sinh thái tỉnh Nghệ An, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Bệnh viện Đa khoa
Luận văn: Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Bệnh viện Đa khoaLuận văn: Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Bệnh viện Đa khoa
Luận văn: Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Bệnh viện Đa khoa
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Đề tài: Công tác quản lý tài chính thực hiện cơ chế tự chủ tài chính
Đề tài: Công tác quản lý tài chính thực hiện cơ chế tự chủ tài chínhĐề tài: Công tác quản lý tài chính thực hiện cơ chế tự chủ tài chính
Đề tài: Công tác quản lý tài chính thực hiện cơ chế tự chủ tài chính
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Quản lý tài chính tại Tổng công ty Điện lực thành phố Hà Nội : Luận văn ThS. ...
Quản lý tài chính tại Tổng công ty Điện lực thành phố Hà Nội : Luận văn ThS. ...Quản lý tài chính tại Tổng công ty Điện lực thành phố Hà Nội : Luận văn ThS. ...
Quản lý tài chính tại Tổng công ty Điện lực thành phố Hà Nội : Luận văn ThS. ...
nataliej4
 
Luận án: Cơ chế quản lý tài chính ở Trường ĐH Y Dược, HAY
Luận án: Cơ chế quản lý tài chính ở Trường ĐH Y Dược, HAYLuận án: Cơ chế quản lý tài chính ở Trường ĐH Y Dược, HAY
Luận án: Cơ chế quản lý tài chính ở Trường ĐH Y Dược, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn...
Luận văn: Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn...Luận văn: Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn...
Luận văn: Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn...
Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864
 
Luận văn: Quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại ĐH Hồng Đức
Luận văn: Quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại ĐH Hồng ĐứcLuận văn: Quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại ĐH Hồng Đức
Luận văn: Quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại ĐH Hồng Đức
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Tailieu.vncty.com hoan thien-quan_ly_tai_chinh_tai_cac_truong_dai_hoc_cong_...
Tailieu.vncty.com   hoan thien-quan_ly_tai_chinh_tai_cac_truong_dai_hoc_cong_...Tailieu.vncty.com   hoan thien-quan_ly_tai_chinh_tai_cac_truong_dai_hoc_cong_...
Tailieu.vncty.com hoan thien-quan_ly_tai_chinh_tai_cac_truong_dai_hoc_cong_...
Trần Đức Anh
 
Luận văn: Một số làng nghề truyền thống tiêu biểu ở Huế, HAY
Luận văn: Một số làng nghề truyền thống tiêu biểu ở Huế, HAYLuận văn: Một số làng nghề truyền thống tiêu biểu ở Huế, HAY
Luận văn: Một số làng nghề truyền thống tiêu biểu ở Huế, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 

What's hot (20)

Luận văn: Giải pháp phát triển nông nghiệp trong quá trình đô thị hoá
Luận văn: Giải pháp phát triển nông nghiệp trong quá trình đô thị hoáLuận văn: Giải pháp phát triển nông nghiệp trong quá trình đô thị hoá
Luận văn: Giải pháp phát triển nông nghiệp trong quá trình đô thị hoá
 
Luan van thac si kinh te (10)
Luan van thac si kinh te (10)Luan van thac si kinh te (10)
Luan van thac si kinh te (10)
 
Đề tài: Quy chế chi tiêu nội bộ tại trường tiểu học Mỹ An, HAY
Đề tài: Quy chế chi tiêu nội bộ tại trường tiểu học Mỹ An, HAYĐề tài: Quy chế chi tiêu nội bộ tại trường tiểu học Mỹ An, HAY
Đề tài: Quy chế chi tiêu nội bộ tại trường tiểu học Mỹ An, HAY
 
Luận văn: Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Quảng NinhLuận văn: Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Quảng Ninh
 
Luận văn: Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ...
Luận văn: Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ...Luận văn: Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ...
Luận văn: Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ...
 
Luan van thac si kinh te (17)
Luan van thac si kinh te (17)Luan van thac si kinh te (17)
Luan van thac si kinh te (17)
 
Đề tài Khai thác các giá trị văn hóa lịch sử để phát triển văn hóa du lịch - ...
Đề tài Khai thác các giá trị văn hóa lịch sử để phát triển văn hóa du lịch - ...Đề tài Khai thác các giá trị văn hóa lịch sử để phát triển văn hóa du lịch - ...
Đề tài Khai thác các giá trị văn hóa lịch sử để phát triển văn hóa du lịch - ...
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về phát triển làng nghề, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước về phát triển làng nghề, HOTLuận văn: Quản lý nhà nước về phát triển làng nghề, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước về phát triển làng nghề, HOT
 
Luận văn: Phát triển tuyến du lịch sinh thái tỉnh Nghệ An, HOT
Luận văn: Phát triển tuyến du lịch sinh thái tỉnh Nghệ An, HOTLuận văn: Phát triển tuyến du lịch sinh thái tỉnh Nghệ An, HOT
Luận văn: Phát triển tuyến du lịch sinh thái tỉnh Nghệ An, HOT
 
Luận văn: Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Bệnh viện Đa khoa
Luận văn: Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Bệnh viện Đa khoaLuận văn: Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Bệnh viện Đa khoa
Luận văn: Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Bệnh viện Đa khoa
 
Luan van thac si kinh te (23)
Luan van thac si kinh te (23)Luan van thac si kinh te (23)
Luan van thac si kinh te (23)
 
Đề tài: Công tác quản lý tài chính thực hiện cơ chế tự chủ tài chính
Đề tài: Công tác quản lý tài chính thực hiện cơ chế tự chủ tài chínhĐề tài: Công tác quản lý tài chính thực hiện cơ chế tự chủ tài chính
Đề tài: Công tác quản lý tài chính thực hiện cơ chế tự chủ tài chính
 
Quản lý tài chính tại Tổng công ty Điện lực thành phố Hà Nội : Luận văn ThS. ...
Quản lý tài chính tại Tổng công ty Điện lực thành phố Hà Nội : Luận văn ThS. ...Quản lý tài chính tại Tổng công ty Điện lực thành phố Hà Nội : Luận văn ThS. ...
Quản lý tài chính tại Tổng công ty Điện lực thành phố Hà Nội : Luận văn ThS. ...
 
Luận án: Cơ chế quản lý tài chính ở Trường ĐH Y Dược, HAY
Luận án: Cơ chế quản lý tài chính ở Trường ĐH Y Dược, HAYLuận án: Cơ chế quản lý tài chính ở Trường ĐH Y Dược, HAY
Luận án: Cơ chế quản lý tài chính ở Trường ĐH Y Dược, HAY
 
Luan van thac si kinh te (1)
Luan van thac si kinh te (1)Luan van thac si kinh te (1)
Luan van thac si kinh te (1)
 
Luận văn: Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn...
Luận văn: Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn...Luận văn: Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn...
Luận văn: Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn...
 
Luận văn: Quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại ĐH Hồng Đức
Luận văn: Quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại ĐH Hồng ĐứcLuận văn: Quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại ĐH Hồng Đức
Luận văn: Quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại ĐH Hồng Đức
 
Tailieu.vncty.com hoan thien-quan_ly_tai_chinh_tai_cac_truong_dai_hoc_cong_...
Tailieu.vncty.com   hoan thien-quan_ly_tai_chinh_tai_cac_truong_dai_hoc_cong_...Tailieu.vncty.com   hoan thien-quan_ly_tai_chinh_tai_cac_truong_dai_hoc_cong_...
Tailieu.vncty.com hoan thien-quan_ly_tai_chinh_tai_cac_truong_dai_hoc_cong_...
 
Luan van thac si kinh te (25)
Luan van thac si kinh te (25)Luan van thac si kinh te (25)
Luan van thac si kinh te (25)
 
Luận văn: Một số làng nghề truyền thống tiêu biểu ở Huế, HAY
Luận văn: Một số làng nghề truyền thống tiêu biểu ở Huế, HAYLuận văn: Một số làng nghề truyền thống tiêu biểu ở Huế, HAY
Luận văn: Một số làng nghề truyền thống tiêu biểu ở Huế, HAY
 

Similar to Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY

38608 228201383714nguyenxuanthuy
38608 228201383714nguyenxuanthuy38608 228201383714nguyenxuanthuy
38608 228201383714nguyenxuanthuy
Phương Thảo Vũ
 
ảNh hưởng của đô thị hóa đến việc làm của nông dân tỉnh vĩnh phúc
ảNh hưởng của đô thị hóa đến việc làm của nông dân tỉnh vĩnh phúcảNh hưởng của đô thị hóa đến việc làm của nông dân tỉnh vĩnh phúc
ảNh hưởng của đô thị hóa đến việc làm của nông dân tỉnh vĩnh phúc
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Agribank
Luận văn: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của AgribankLuận văn: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Agribank
Luận văn: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Agribank
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu lao động tại công ty cổ phần xuất nhập...
Luận văn: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu lao động tại công ty cổ phần xuất nhập...Luận văn: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu lao động tại công ty cổ phần xuất nhập...
Luận văn: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu lao động tại công ty cổ phần xuất nhập...
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngườ...
Luận văn: Kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngườ...Luận văn: Kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngườ...
Luận văn: Kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngườ...
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ YênLuận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Yên Bái
Luận văn: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Yên BáiLuận văn: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Yên Bái
Luận văn: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Yên Bái
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề tỉnh Yên Bái
Luận văn: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề tỉnh Yên BáiLuận văn: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề tỉnh Yên Bái
Luận văn: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề tỉnh Yên Bái
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Công tác quản lý tài chính nhằm phát triển đào tạo Nghề
Luận văn: Công tác quản lý tài chính nhằm phát triển đào tạo NghềLuận văn: Công tác quản lý tài chính nhằm phát triển đào tạo Nghề
Luận văn: Công tác quản lý tài chính nhằm phát triển đào tạo Nghề
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
luan van thac si kinh te (33).pdf
luan van thac si kinh te (33).pdfluan van thac si kinh te (33).pdf
luan van thac si kinh te (33).pdfNguyễn Công Huy
 
Th s31 006_quản lí đào tạo dựa vào kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn kỹ nă...
Th s31 006_quản lí đào tạo dựa vào kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn kỹ nă...Th s31 006_quản lí đào tạo dựa vào kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn kỹ nă...
Th s31 006_quản lí đào tạo dựa vào kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn kỹ nă...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn: Chất lượng cán bộ quản lý trong doanh nghiệp tại TP Vĩnh Yên
Luận văn: Chất lượng cán bộ quản lý trong doanh nghiệp tại TP Vĩnh YênLuận văn: Chất lượng cán bộ quản lý trong doanh nghiệp tại TP Vĩnh Yên
Luận văn: Chất lượng cán bộ quản lý trong doanh nghiệp tại TP Vĩnh Yên
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Nâng cao hiệu quả đầu tư công trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Luận văn: Nâng cao hiệu quả đầu tư công trên địa bàn tỉnh Thái NguyênLuận văn: Nâng cao hiệu quả đầu tư công trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Luận văn: Nâng cao hiệu quả đầu tư công trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Đề tài: Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội...
Đề tài: Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội...Đề tài: Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội...
Đề tài: Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội...
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực cho Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thô...
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực cho Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thô...Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực cho Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thô...
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực cho Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thô...
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực tại Bưu điện tỉnh Thái Nguyên
Luận văn: Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực tại Bưu điện tỉnh Thái NguyênLuận văn: Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực tại Bưu điện tỉnh Thái Nguyên
Luận văn: Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực tại Bưu điện tỉnh Thái Nguyên
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản lý ngân sách cấp huyện cho nông nghiệp nông thôn
Luận Văn Thạc Sĩ Quản lý ngân sách cấp huyện cho nông nghiệp nông thônLuận Văn Thạc Sĩ Quản lý ngân sách cấp huyện cho nông nghiệp nông thôn
Luận Văn Thạc Sĩ Quản lý ngân sách cấp huyện cho nông nghiệp nông thôn
Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP...
TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP...TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP...
TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP...
TieuNgocLy
 
luan van thac si kinh te (11).pdf
luan van thac si kinh te (11).pdfluan van thac si kinh te (11).pdf
luan van thac si kinh te (11).pdfNguyễn Công Huy
 

Similar to Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY (20)

38608 228201383714nguyenxuanthuy
38608 228201383714nguyenxuanthuy38608 228201383714nguyenxuanthuy
38608 228201383714nguyenxuanthuy
 
ảNh hưởng của đô thị hóa đến việc làm của nông dân tỉnh vĩnh phúc
ảNh hưởng của đô thị hóa đến việc làm của nông dân tỉnh vĩnh phúcảNh hưởng của đô thị hóa đến việc làm của nông dân tỉnh vĩnh phúc
ảNh hưởng của đô thị hóa đến việc làm của nông dân tỉnh vĩnh phúc
 
Luận văn: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Agribank
Luận văn: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của AgribankLuận văn: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Agribank
Luận văn: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Agribank
 
Luận văn: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu lao động tại công ty cổ phần xuất nhập...
Luận văn: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu lao động tại công ty cổ phần xuất nhập...Luận văn: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu lao động tại công ty cổ phần xuất nhập...
Luận văn: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu lao động tại công ty cổ phần xuất nhập...
 
Luận văn: Kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngườ...
Luận văn: Kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngườ...Luận văn: Kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngườ...
Luận văn: Kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngườ...
 
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ YênLuận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Yên Bái
Luận văn: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Yên BáiLuận văn: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Yên Bái
Luận văn: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Yên Bái
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề tỉnh Yên Bái
Luận văn: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề tỉnh Yên BáiLuận văn: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề tỉnh Yên Bái
Luận văn: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề tỉnh Yên Bái
 
Luận văn: Công tác quản lý tài chính nhằm phát triển đào tạo Nghề
Luận văn: Công tác quản lý tài chính nhằm phát triển đào tạo NghềLuận văn: Công tác quản lý tài chính nhằm phát triển đào tạo Nghề
Luận văn: Công tác quản lý tài chính nhằm phát triển đào tạo Nghề
 
luan van thac si kinh te (33).pdf
luan van thac si kinh te (33).pdfluan van thac si kinh te (33).pdf
luan van thac si kinh te (33).pdf
 
Th s31 006_quản lí đào tạo dựa vào kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn kỹ nă...
Th s31 006_quản lí đào tạo dựa vào kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn kỹ nă...Th s31 006_quản lí đào tạo dựa vào kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn kỹ nă...
Th s31 006_quản lí đào tạo dựa vào kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn kỹ nă...
 
Luận văn: Chất lượng cán bộ quản lý trong doanh nghiệp tại TP Vĩnh Yên
Luận văn: Chất lượng cán bộ quản lý trong doanh nghiệp tại TP Vĩnh YênLuận văn: Chất lượng cán bộ quản lý trong doanh nghiệp tại TP Vĩnh Yên
Luận văn: Chất lượng cán bộ quản lý trong doanh nghiệp tại TP Vĩnh Yên
 
Luận văn: Nâng cao hiệu quả đầu tư công trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Luận văn: Nâng cao hiệu quả đầu tư công trên địa bàn tỉnh Thái NguyênLuận văn: Nâng cao hiệu quả đầu tư công trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Luận văn: Nâng cao hiệu quả đầu tư công trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
 
Đề tài: Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội...
Đề tài: Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội...Đề tài: Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội...
Đề tài: Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội...
 
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực cho Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thô...
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực cho Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thô...Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực cho Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thô...
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực cho Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thô...
 
Luan van thac si kinh te (28)
Luan van thac si kinh te (28)Luan van thac si kinh te (28)
Luan van thac si kinh te (28)
 
Luận văn: Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực tại Bưu điện tỉnh Thái Nguyên
Luận văn: Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực tại Bưu điện tỉnh Thái NguyênLuận văn: Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực tại Bưu điện tỉnh Thái Nguyên
Luận văn: Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực tại Bưu điện tỉnh Thái Nguyên
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản lý ngân sách cấp huyện cho nông nghiệp nông thôn
Luận Văn Thạc Sĩ Quản lý ngân sách cấp huyện cho nông nghiệp nông thônLuận Văn Thạc Sĩ Quản lý ngân sách cấp huyện cho nông nghiệp nông thôn
Luận Văn Thạc Sĩ Quản lý ngân sách cấp huyện cho nông nghiệp nông thôn
 
TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP...
TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP...TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP...
TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP...
 
luan van thac si kinh te (11).pdf
luan van thac si kinh te (11).pdfluan van thac si kinh te (11).pdf
luan van thac si kinh te (11).pdf
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877

Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y TếHoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện TafQuy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng CáoThực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu TưHoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877 (20)

Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
 
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
 
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y TếHoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
 
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
 
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
 
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
 
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
 
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
 
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện TafQuy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
 
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng CáoThực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
 
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu TưHoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
 

Recently uploaded

Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
linh miu
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
onLongV
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
lmhong80
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
deviv80273
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
12D241NguynPhmMaiTra
 
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
PhiTrnHngRui
 
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation ManagementQuan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
ChuPhan32
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
metamngoc123
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
NguynDimQunh33
 
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsgSinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
vivan030207
 

Recently uploaded (18)

Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
 
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
 
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation ManagementQuan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
 
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsgSinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
 

Luận văn: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình, HAY

  • 1. i Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH DƢƠNGTHỊHƢƠNGOANH NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở HUYỆN PHÚ BÌNH - TỈNH THÁI NGUYÊN THEO HƢỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA GIAI ĐOẠN 2011-2015 Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60 - 31 - 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣờihƣớng dẫnkhoahọc:TS. Lê Quang Dực Thái Nguyên, năm 2012
  • 2. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn chỉnh luận văn đều đã đƣợc cám ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn DƣơngThịHƣơngOanh
  • 3. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện đề tài này, tôi nhận đƣợc nhiều chỉ bảo, động viên, giúp đỡ của các Thầy, Cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Trƣớc hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Lê Quang Dực- Ngƣời Thầy đã nêu ý tƣởng và tận tâm hƣớng dẫn tôi thực hiện đề tài. Cảm ơn các Thầy, Cô giáo Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên và các Thầy, Cô, cán bộ khoa sau Đại học đã giúp đỡ tôi trong nghiên cứu và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành đề tài này. Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã ủng hộ tôi trong suốtthời gian qua. Lời ảm ơn sâu sắc nhất xin đƣợc gửi tới Gia đình - Những ngƣời thân yêu đã luôn động viên, khích lệ và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi đi hết khóa học và hoàn thành cuốn Luận văn này. Thái Nguyên, tháng 5 năm 2012 Tác giả luận văn DƣơngThịHƣơngOanh
  • 4. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 MỤC LỤC LỜICẢM ƠN............................................................................................ iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT......................................................... viii DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................ viii DANH MỤC CÁC HÌNH........................................................................... xi MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài................................................................. 2 3. Đốitƣợng nghiên cứu.............................................................................. 3 4. Phạmvi nghiên cứu.................................................................................. 3 5. Những đónggóp khoa học của đề tài........................................................ 3 6. Kết cấu của luận văn ............................................................................... 4 CHƢƠNG15 CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO HƢỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆNĐẠI HÓA.................................... 5 1.1. Cơ sở lý luận, thực tiễn chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.............................................................................. 5 1.1.1. Cơ sở lý luận chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa................................................................................................ 5 1.1.1.1. Khái niệm về phát triển kinh tế và cơ cấu kinh tế.............................. 5 1.1.1.2. Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng côngnghiệp hoá- hiện đạihoá...................................................................... 8 1.1.1.3. Một số vấn đề về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá .................................................................. 11 1.1.1.4. Một số nhân tố ảnh hƣởng đến cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn................................................................... 12 1.1.1.5. Những chỉ tiêu đánh giá sự chuyển dịch phát triển kinh tế............... 14
  • 5. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 1.1.2. Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của một số nƣớc trên thế giới và ở Việt Nam ...........................................................................................16 1.1.2.1. Kinh nghiệm của một số nƣớc trên thế giới.....................................16 1.1.2.2. Một số kinh nghiệm ở Việt Nam.....................................................19 1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.....................................................................24 1.2.1. Phƣơng pháp chung..........................................................................24 1.2.1.1. Phƣơng pháp duy vật biện chứng....................................................24 1.2.1.2. Phƣơng pháp duy vật lịch sử..........................................................24 1.2.2. Phƣơng pháp cụ thể..........................................................................25 1.2.2.1. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu...............................................25 1.2.2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu .........................................................25 1.2.2.3. Phƣơng pháp phân tích, xử lý số liệu..............................................26 1.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá chuyển đổi cơ cấu kinh tế....................27 CHƢƠNG230 THỰC TRẠNG VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU............................................30 KINH TẾ Ở HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUYÊN THEO HƢỚNG CÔNGNGHIỆP HÓA-HIỆN ĐẠI HÓA .............30 2.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên..............................................................................................30 2.1.1. Vị trí địa lý.......................................................................................30 2.1.2. Địa hình, khí hậu thuỷ văn, thổ nhƣỡng.............................................30 2.1.2.1. Địa hình........................................................................................30 2.1.2.2. Đặc điểm khí hậu thủy văn.............................................................31 2.1.2.3. Thổ nhƣỡng..................................................................................33 2.1.3. Tình hình dân số và lao động.............................................................36 2.1.4. Cơ sở hạ tầng của huyện...................................................................38 2.1.4.1. Hệ thống giao thông thuỷ lợi - xây dựng cơ bản ..............................38 2.1.4.2. Lĩnh vực văn hoá xã hội.................................................................38 2.2. Kết quả nghiên cứu và thảo luận...........................................................41 2.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế của huyện Phú Bình qua các năm từ 2005 - 2010 ..............................................................................................42
  • 6. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 2.2.1.1. Thực trạng cơ cấu kinh tế nông thôn huyện Phú Bình giai đoạn 2005 - 2010 42 2.2.1.2. .2. Cơ cấu kinh tế chung của huyện trong giai đoạn 2005- 2010 .......46 2.2.1.3. .3. Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp .............................................50 2.2.1.4. .4. Cơ cấu ngành CN - TTCN và TMDV.........................................69 2.2.2. Phân tích một số yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng CNH - HĐH ở huyện Phú Bình.....................72 2.2.2.1. Nhóm nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên ......................................72 2.2.2.2. Nhóm nhân tố về kinh tế xã hội......................................................72 2.2.2.3. Nhóm nhân tố thuộc về tổ chức quản lý ..........................................74 2.2.3. Thực chất công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong các ngành sản xuất kinh doanh dịch vụ............................................................................................74 2.2.3.1. Ngành nông nghiệp........................................................................75 2.2.3.2.Côngnghệ đƣợc áp dụngtrongngànhcôngnghiệp - tiểu thủ côngnghiệp ......................................................................................................................... 80 2.2.3.3. Hiện đại hóa trong ngành dịch vụ ......................................................82 2.2.4. Hiệu quả kinh tế của quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa .........................................................................Error!Bookmarknotdefined. 2.2.5. Đánh giá chung về thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hóa ở huyện Phú Bình.......................85 2.2.5.1. Những thành tựu đạt đƣợc..............................................................85 2.2.5.2. Những khó khăn ............................................................................86 CHƢƠNG387 NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ......................................87 CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở HUYỆN PHÚ BÌNH - TỈNH THÁI NGUYÊN THEO HƢỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA- HIỆN ĐẠI HÓA TỪ NAY ĐẾN 2015 ......................................87 3.1. Nhữngcăncứ xâydựng vàphát triển kinh tế xã hộigắn vớiCNH, HĐH.....87 3.1.1. Căn cứ xây dựng ..............................................................................87 3.1.2. Thực tiễn kinh tế - xã hội của huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên .......87 3.2. Phƣơng hƣớng đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn.......88
  • 7. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii 3.3. Nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của huyện theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa........................................................................................88 3.3.1. Phát triển công nghiệp - xây dựng .....................................................88 3.3.2. Phát triển nông nghiệp, nông thôn và nâng cao đời sống nông dân......90 3.3.3. Phát triển ngành dịch vụ....................................................................91 3.3.4. Về đầu tƣ phát triển..........................................................................92 3.4. Định hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2015.......................................................93 3.4.1. Cơ cấu kinh tế chung của huyện ........................................................93 3.4.2. Cơ cấu ngành nông nghiệp................................................................98 3.4.3. Phát triển ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và thƣơng mại - dịch vụ....................................................................................................103 3.4.4. Phát triển ngành xây dựng...............................................................106 3.4.5. Phát triển ngành thƣơng mại - dịch vụ.............................................107 3.5. Một số giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa...................................................................113 3.5.1. Một số giải pháp chung...................................................................113 3.5.2. Một số giải pháp cụ thể...................................................................113 3.5.2.1. Giải pháp về con ngƣời................................................................113 3.5.2.2. Phát triển cơ sở hạ tầng theo hƣớng côngnghiệp hóa, hiện đại hóa114 3.5.2.3. Giải pháp về vốn..........................................................................115 3.5.2.4. Giải pháp về tăng cƣờng chuyển giao côngnghệ tiến bộ vào sản xuất ....................................................................................................................... 115 3.5.2.5. Giải pháp về thị trƣờng ....................................................................116 3.5.2.6. Giải pháp về tổ chức chỉ đạo.........................................................117 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................118 1. Kết luận...............................................................................................118 2. Kiến nghị.............................................................................................120 TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................121 CÂU HỎIĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN....................................................122
  • 8. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Đọc là BCH TW Ban chấp hành Trung ƣơng BQ Bình quân CNH-HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CN Công nghiệp ĐVT Đơn vị tính GDP Tổng thu nhập quốc dân GTSX Giá trị sản xuất GO Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã TTCN Tiểu thủ côngnghiệp TM-DV Thƣơng mại - dịch vụ UBND Ủy ban nhân dân XDCB Xây dựng cơ bản VL-XD Vật liệu xây dựng
  • 9. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1:Nhiệt độ, ẩmđộ khôngkhí, lƣợngmƣa, số giờ năngcác thángtừ năm 2005 - 2010 .........................................................................32 Bảng 2.2:Tình hình đấtđaicủa huyện Phú Bình từ năm 2005 - 2010...............33 Bảng 2.3. Tình hìnhdân số và lao động huyện Phú Bình từ năm 2005-2010.....36 Bảng 2.4. Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu huyện Phú Bình từ năm 2005-2010...........................................................................................42 Bảng 2.5:Cơ cấu kinh tế chung của huyện Phú Bình từ năm 2005 - 2010.........47 Bảng 2.6: Cơ cấu ngành nőng nghiệp của huyện phú bình từ năm 2005 - 2010.......................................................................................52 Bảng 2.7:Cơ cấu ngành trồng trọt huyệnPhú Bình từ năm 2005 - 2010...........55 Bảng 2.8: Tình hình phát triển ngành trồng trọt huyện Phú Bình từ năm 2005 - 2010.........................................................................................58 Bảng 2.9: Tình hình phát triển ngành chăn nuôi huyện Phú Bình từ năm 2005 - 2010.........................................................................................63 Bảng 2.10: Cơ cấu kinh tế ngành chăn nuôi huyện phú bình5 năm (2005 - 2010)......................................................................................65 Bảng 2.11: Cơ cấu kinh tế ngành CN-TTCNvà TMDV huyện Phú Bìnhtừ 5 năm 2005-2010.....................................................................69 Bảng 2.12. Áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong trồng trọt huyện Phú Bình 3 năm 2008-2010................................................................................ 76 Bảng 2.13. Chi phí cho hoạt động trồng lúa năm 2007, 2010……………….78 Bảng 2.14:Áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi huyện Phú Bình từ năm 2008-2010………………………………………………………..79 Bảng 2.15: Thốngkê số lƣợng vật nuôi của nhóm hộ nghiên cứunăm 2007, 2010……………………………………………………………..80 Bảng 2.16: Một số chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế…………………...…………83
  • 10. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 0 Bảng 3.1: Giá trị và tốc độ tăng trƣởng GTSXtrên địa bàn Phú Bình đến năm 2015………………………………………………………..94 Bảng 3.2: GTSXbình quân đầu ngƣời trên địa bàn huyện Phú Bình (giá năm 2008)…………………………………………………………….96 Bảng 3.3: Chuyển dịch cơ cấu GTSX đến năm 2015 (ĐVT:%)…….….... 98 Bảng 3.4: Dự kiến tốc độ tăng trƣởng các ngành nông nghiệp của Phú Bình đến năm 2015……………………………………………………99 Bảng 3.5. Cơ cấu các ngành nông nghiệp tăng trƣởng………….………...100 Bảng 3.6: Tăng trƣởng và GTSX các ngành TMDV đến năm 2015……...108 Bảng 3.7: Chuyển dịch cơ cấu ngành dịch vụ đến năm 2015……………..109
  • 11. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 1 ...44 ...53 ....70 ...99 108 ...................109 3 8 4 7 6 4 87 9 0 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình2.1. Cơ cấungành kinh tế hyện Phú Bìnhnăm 2005-2010 ................. Hình2.2. Cơ cấu ngành Nông nghiệp huyện Phú Bình trong từ năm 2005-2010........................................................................................ Hình2.3. Cơ cấu kinh tế ngành Công nghiệp - TTCN và TM-DV-XD huyện Phú Bìnhtừ năm 2005-2010 .............................................. Hình3.1. Dự báo cơ cấu các ngành kinh tế của huyện Phú Bình đến 2015.....................................................................................................95 Hình3.2. Dự báo tốc độ tăngtrƣởng các ngành Nông nghiệp huyện Phú Bìnhđến năm 2015 ......................................................................... Hình 3.3. Dự báo tốc độ tăng trƣởng ngành Thƣơng mại dịch vụ đến năm 2015......................................................................................... Hình3.4. Chuyểndịchcơ cấukinh tế ngành dịch vụ đến2015 99 100
  • 12. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sau hơn 20 năm thực hiện đƣờng đối đổi mới, dƣới sự lãnh đạo của Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nƣớc ta đã đạt đƣợc thành tựu khá toàn diện và to lớn. Nông nghiệp tiếp tục phát triển với tốc độ khá cao theo hƣớng sản xuất hàng hoá, nâng cao năng suất, chất lƣợng và hiệu quả; đảm bảo vững chắc an ninh lƣơng thực quốc gia; một số mặt hàng xuất khẩu chiếm vị thế cao trên thị trƣờng thế giới. Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hƣớng tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề; các hình thức tổ chức sản xuất tiếp tục đổi mới. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đƣợc tăng cƣờng; bộ mặt nhiều vùng nông thôn thay đổi. Đời sống vật chất và tinh thần của dân cƣ ở hầu hết các vùng nông thôn ngày càng đƣợc cải thiện. Xóa đói, giảm nghèo đạt kết quả to lớn. Hệ thống chính trị ở nông thôn đƣợc củng cố và tăng cƣờng. Dân chủ cơ sở đƣợc phát huy. An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội đƣợc giữ vững. Vị thế chính trị của giai cấp nông dân ngày càng đƣợc nâng cao. Tuy nhiên, những thành tựu đạt đƣợc chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, lợi thế và chƣa đồng đều giữa các vùng. Nông nghiệp phát triển còn kém bền vững, tốc độ tăng trƣởng có xu hƣớng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chƣa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất; nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực còn hạn chế. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổi mới cách thức sản xuất trong nông nghiệp còn chậm, phổ biến vẫn là sản xuất nhỏ phân tán; năng suất, chất lƣợng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng thấp. Công nghiệp, dịch vụ và ngành nghề phát triển chậm, chƣa thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động ở nông thôn. Các hình thức tổ chức sản xuất chậm đổi mới, chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh sản xuất hàng hoá. Nông nghiệp và nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu
  • 13. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 hạ tầng kinh tế - xã hội còn yếu kém, môi trƣờng ngày càng ô nhiễm; năng lực thích ứng, đối phó với thiên tai còn nhiều hạn chế. Đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời dân nông thôn còn thấp, tỉ lệ hộ nghèo cao, nhất là vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa; chênh lệch giàu, nghèo giữa nông thôn và thành thị, giữa các vùng còn lớn, phát sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc [1]. Nghị quyết hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá VIII đã đề ra: “Phát triển nông nghiệp và nông thôn theo hƣớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hợp tác hoá”. Huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên có 20 xã, 01 thị trấn, ngƣời dân sống chủ yếu bằng nghề nông, một bộ phận ngƣời dân sống chủ yếu bằng nghề buôn bán dịch vụ. Trong những năm vừa qua, đặc biệt là những năm gần đây cơ cấu kinh tế cuả các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu kinh tế huyện luôn có sự phát triển mạnh mẽ. Năm 2008 tỷ lệ của các ngành nông lâm nghiệp - công nghiệp tiểu thủ công nghiệp - thƣơng mại dịch vụ là 55%:19%: 26%. Năm 2009 tỷ lệ giữa các ngành này là 53%:20%:27% và đến năm 2010 là 50%: 21,27%:28,73%. Từ những lý do trên đƣợc sự giúp đỡ của thầy giáo hƣớng dẫn tôi quyết định chọn đề tài: “Nghiên cứu các giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa giai đoạn 2011-2015” làm luận văn thạc sĩ. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài * Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng cơ cấu kinh tế, phân tích rõ nguyên nhân ảnh hƣởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đề xuất những giải pháp có cơ sở khoa học nhằm đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên theo hƣớng CNH-HĐH. * Mục tiêu cụ thể
  • 14. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 - Hệ thống hoá một số cơ sở lý luận và thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng CNH- HĐH. - Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Phú Bình giai đoạn 2005- 2010. - Phân tích nguyên nhân và những vấn đề mới nảy sinh trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình - Thái Nguyên. - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên theo hƣớng CNH- HĐH. 3. Đốitƣợng nghiêncứu Luận văn nghiên cứu những vấn đề kinh tế chủ yếu của cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng CNH- HĐH trong điều kiện của một nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trƣờng có định hƣớng xã hội chủ nghĩa và đang tích cực tham gia hội nhập quốc tế. Đối tƣợng khảo sát là: Hộ nông dân, hộ kinh doanh, các ngành kinh tế, các tổ chức kinh tế trên địa bàn huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên. 4. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu các nội dung chủ yếu của cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng CNH- HĐH. - Về không gian: Luận văn nghiên cứu cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình - Thái Nguyên theo hƣớng CNH- HĐH. - Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình từ năm 2005-2010 và đề xuất một số giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng CNH- HĐH giai đoạn 2011- 2015. 5. Những đóng gópkhoa học của đề tài
  • 15. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Phân tích thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên địa bàn huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên thời gian qua. Từ đó đƣa ra những nhận xét chung về kết quả đạt đƣợc, những yếu kém, tồn tại và nguyên nhân của chúng Đƣa ra một số quan điểm, phƣơng hƣớng, mục tiêu và những giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thời gian tới. 6. Kết cấucủa luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm có 3chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở khoa học và phƣơng pháp nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng côngnghiệp hoá, hiện đại hoá Chƣơng 2: Thực trạng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Phú Bình thời gian qua Chƣơng 3: Những giải pháp cơ bản nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Phú Bình theo hƣớng côngnghiệp hóa, hiện đại hóa
  • 16. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO HƢỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 1.1. Cơ sở lý luận, thực tiễn chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa 1.1.1. Cơ sở lý luận chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa 1.1.1.1. Kháiniệm về pháttriển kinh tế và cơ cấu kinh tế * Pháttriển kinh tế Để hiểu ra bản chất của phát triển kinh tế, trƣớc hết chúng ta cần tìm hiểu về tăng trƣởng kinh tế: nhƣ chúng ta đó biết, nghĩa thông thƣờng của tăng trƣởng kinh tế là sự phát triển đơn thuần về lƣợng và dựa chủ yếu vào sự tăng đơn thuần khối lƣợng (không đi kèm sự thay đổi đáng kể về chất) các nguồn lực đầu vào nhƣ vốn, lao động, tài nguyên, khoa học - công nghệ… để đo lƣờng mức tăng trƣởng kinh tế, ngƣời ta thƣờng sử dụng chỉ số nhịp độ tăng trƣởng GDP năm sau so với năm trƣớc. Về phát triển kinh tế, có rất nhiều khái niệm khác nhau về vấn đề này, song theo Bách khoa toàn thƣ thì “ Phát triển kinh tế là một quá trình lớn lên, tăng tiến mọi mặt của nền kinh tế. Nó bao gồm sự tăng trƣởng kinh tế và đồng thời có sự biến đổi sâu sắc về mọi mặt cơ cấu kinh tế, cơ cấu xã hội theo chiều hƣớng tiến bộ” [9]. Những vấn đề cơ bản của phát triển kinh tế: - Điều kiện đầu tiên là phải có sự tăng trƣởng kinh tế (gia tăng về quy mô sản lƣợng của nền kinh tế, nó phải diễn ra trong một thời gian tƣơng đối dài và ổn định). - Sự thay đổi cơ cấu kinh tế: thể hiện ở tỷ trọng các vùng, miền, ngành, thành phần kinh tế…thay đổi. Trong đó tỷ trọng các vùng nông thôn giảm
  • 17. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 tƣơng đốiso với tỷ trọng vùng thành thị, tỷ trọng các ngành côngnghiệp, dịch vụ tăng đặc biệt là ngành dịch vụ. - Cuộc sống đại bộ phận dân số trong xã hội sẽ trở lên tƣơi đẹp hơn. Giáo dục, y tế, tinh thần dân tộc đƣợc chăm lo nhiều hơn, môi trƣờng đƣợc đảm bảo. - Trìnhđộ tƣ duy, quan điểm sẽthay đổi. - Để có thể thay đổitrình độ tƣ duy, quan điểm đòi hỏi phải mở của nền kinh tế. - Phát triển kinh tế là một quá trình tiến hoá theo thời gian và do những nhân tố bên trong quyết định đến toàn bộ quá trình phát triển đó. * Cơ cấu kinh tế Cơ cấu là một phạm trù triết học phản ánh cấu trúc bên trong của một đối tƣợng. Nó đƣợc biểu hiện những yếu tố cấu thành và mối quan hệ cơ bản, tƣơng đối ổn định của đối tƣợng đó trong một thờigian nhất định [9]. Cơ cấu kinh tế của một nền kinh tế quốc dân là tổng hợp những mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành nền kinh tế. Nó có quan hệ đến các ngành các lĩnh vực, các thành phần kinh tế. Đó là mối quan hệ giữa lực lƣợng sản xuất và quan hệ sản xuất của một nền kinh tế - xã hội trong một thời gian nhất định. Thực chất việc thay đổi và hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý là một quá trình phân công lao động xã hội. C.Mác đã nhấn mạnh “Cơ cấu kinh tế - xã hội là toàn thể những quan hệ sản xuất phù hợp với một quá trình phát triển nhất định của lực lượng sản xuất vật chất” [4]. C.Mác cũng chú ý đến cả hai mặt chất và lƣợng của cơ cấu kinh tế, theo ông thì cơ cấu kinh tế là “Một sự phân chia về chất lượng và một tỷ lệ về số lượng của những quá trình sản xuất xã hội” [4]; hay nói một cách khác, cơ cấu kinh tế không chỉ là mối quan hệ tỷ lệ giữa các bộ phận cấu thành mà bao hàm sự phát triển của từng bộ phận trong cơ cấu đó.
  • 18. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 Thôngthƣờng các quốc gia phát triển và đang phát triển trên thế giới đều sử dụng chỉ tiêu cơ cấu kinh tế bằng cơ cấu ngành nông nghiệp, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thƣơng mại dịch vụ, hoặc sử dụng cơ cấu ngành sản xuất vật chất và chi phí sản xuất vật chất; cơ cấu vùng lãnh thổ, thông qua đó để đánh giá sự phát triển kinh tế của từng ngành, trong vùng kinh tế. * Cơ cấu kinh tế nông thôn - Cơ cấu kinh tế nông thôn có thể hiểu một cách đầy đủ là một tổng thể mối quan hệ kinh tế, trong khu vực nông thôn. Nó có mối quan hệ gắn bó hữu cơ với nhau theo tỷ lệ nhất định, tạo nên một hệ thống kinh tế trong nông thôn, một bộ phận hợp thành không thể tách rời của hệ thống kinh tế quốc dân. Mối quan hệ giữa các ngành trong nông thôn gắn liền với mối quan hệ của 3 yếu tố: Nông dân, nông nghiệp, nông thôn. Ba yếu tố trên quyết định đến sự phát triển của nông thôn [9]. * Cơ cấu kinh tế ngành Cơ cấu ngành và nội bộ ngành và nội bộ ngành là nội dung cơ bản vừa thể hiện vị trí tính chất riêng vừa là cơ sở biểu hiện trong tổng thể nội dung khác nhau của cơ cấu kinh tế nông thôn. Cơ cấu kinh tế trong ngành thể hiện rất đa dạng và phong phú , phản ánh mức độ chuyên môn hoá và tập trung hoá sản xuất của ngành; đồng thời nói lên trình độ, kinh tế của mỗi quốc gia, một vùng, một địa phƣơng trong giai đoạn hay một thời điểm nào đó [9]. Cơ cấu kinh tế ngành đó là biểu hiện mối quan hệ giữa nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. Trong nông thôn có biểu hiện trồng trọt, chăn nuôi. Nhƣ vậy sự phân công lao động theo ngành là cơ sở để hình thành cơ cấu ngành. Sự phân công lao động phát triển ở trình độ cao càng tỉ mỉ thì sự phân chia các ngành càng đa dạng và sâu sắc. Cùng với sự phát triển của lực lƣợng sản xuất và tiến bộ khoa học kỹ thuật đặc biệt với sự phát triển của công nghệ hiện đại, cơ cấu kinh tế nông thôn đƣợc cải biến nhanh chóng theo hƣớng CNH, HĐH.
  • 19. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 * Cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ Cơ cấu kinh tế vùng, tiểu vùng, cơ cấu theo địa phƣơng là một nội dung phản ánh cơ cấu kinh tế ngành trên phạm vi lãnh thổ khác nhau, chỉ ra tính chất trình độ nội dung cơ cấu kinh tế đặc thù của từng địa bàn [6]. Sự phân công lao động theo ngành dẫn đến sự phân công theo lãnh thổ đó là hai mặt của quá trình gắn bó hữu cơ với nhau, thúc đẩy quá trình tiến hoá của nhân loại. Sự phân công lao động theo ngành bao giờ cũng diễn ra trên một vùng lãnh thổ nhất định. Nhƣ vậy, cơ cấu vùng lãnh thổ chính là sự bố trí các ngành sản xuất và dịch vụ theo không gian cụ thể nhằm khai thác mọi ƣu thế, tiềm năng to lớn ở đây. Xu hƣớng chuyển dịch cơ cấu vùng lãnh thổ theo hƣớng đi sâu vào chuyên môn hoá tập trung vào sản xuất và dịch vụ hình thành những vùng sản xuất hàng hoá lớn, tập trung có hiệu quả cao, mở rộng mối quan hệ với vùng chuyên môn khác gắn cơ cấu kinh tế của từng vùng từng khu vực với nhà nƣớc. Trong từng vùng lãnh thổ cần coi trọng chuyên môn hoá kết hợp với phát triển tổng hợp đa dạng. Theo kinh nghiệm lịch sử, để hình thành cơ cấu vùng lãnh thổ hợp lý thì trƣớc hết cần hƣớng vào những khu vực có lợi thế so sánh, đó là những khu vực có điều kiện đất đai, khí hậu tốt, có vị trí địa lý giao thông thuận tiện có khả năng tiếp cận vào thị trƣờng hàng hoá dịch vụ. 1.1.1.2. Kháiniệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá * Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn là việc thay đổi tỷ lệ các bộ phận cấu thành nền kinh tế nông thôn nhằm tìm ra cho nông thôn một cơ cấu kinh tế hợp lý phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội đƣa nông thôn phát triển ổn định, bền vững và lâu dài góp phần thúc đẩy nền kinh tế quốc dân
  • 20. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 [13]. Một vấn đề cấp bách hiện nay là dân số lao động nông thôn ngày càng tăng làm cho hiệntƣợngdƣ thừalao độngngàycàngcó xu hƣớng tăng lên. Công tác chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn cần phảihƣớng vào giảiquyết việc làm trong nông thôn và làm phong phú thu nhập của hộ từ nhiều nguồn khác nhau, góp phần đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. * Các vấn đề về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. - Khái niệm về công nghiệp hoá - hiện đại hoá Khi bàn về công nghiệp hoá - hiện đại hoá phải hiểu công nghiệp hoá - hiện đại hoá là gì? phải tiếp cận nó trên nhiều góc độ khác nhau: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá là chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội, khoa học công nghệ trong thời gian dài. Theo tƣ tƣởng này thì công nghiệp hoá - hiện đại hoá đƣợc nhìn nhận từ một chiến lƣợc phát triển kinh tế trong đó có phƣơng hƣớng và mục tiêu của nền kinh tế. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá là quá trình phát triển nhằm cải biến sức lao động thủ công lạc hậu thành lao động sử dụng kỹ thuật và công nghệ tiên tiến để đạt năng suất lao động cao. Chỉ tiêu này nói lên mục tiêu của công nghiệp hoá - hiện đại hoá nhằm góp phần tăng trƣởng nhanh nền sản xuất công nghiệp, đảm bảo năng suất lao động và hiệu quả kinh tế ngày càng cao hơn [13]. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phƣơng tiện phƣơng pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ tạo ra năng suất lao động xã hội cao đó là một quá trình lâu dài.
  • 21. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 Nhƣ vậy công nghiệp hoá - hiện đại hoá là quá trình phát triển nền sản xuất công nghiệp, tăng trƣởng nền kinh tế nhanh dựa trên đổi mới khoa học và công nghệ. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá còn là tất yếu để đƣa đất nƣớc từ một nƣớc nghèo nàn có nền kinh tế lạc hậu với lao động thủ công là chủ yếu trở thành một nƣớc công nghiệp tiên tiến trong khu vực và trên thế giới. Khác với công nghiệp hoá: là một cách mạng thƣờng trực không có mục tiêu cuối cùng. Nó có thể bao gồm nhiều giai đoạn trung gian có tính chất chuyển tiếp. Về bản chất hiện đại hoá bao gồm: + Về kinh tế: hình thái đầu tiên và quan trọng nhất của hiện đại hoá là công nghiệp hoá. + Về chính trị: Hiện đại hoá đảm bảo phát triển nền kinh tế tiên tiến, hiện đại và bền vững, không phân biệt các chế độ xã hội có nền dân chủ hay không dân chủ. + Về văn hoá xã hội: Hiện đại hoá bao gồm nhiều hình thức biểu hiện khác nhau nhằm đảm bảo xã hội bình đẳng công bằng văn minh dân chủ ở mức tối đa. * Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp,nông thôn Thực chất của công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là quá trình phát triển nông thôn theo hƣớng công nghiệp hoá. - Thứ nhất: Phát triển các hoạt động kinh tế ngoài nông nghiệp bao gồm các nghề tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp nông thôn và các hoạt động kinh tế kỹ thuật vào nông thôn với tỷ trọng ngày càng lớn nhằm chuyển dịch và cải biến nền kinh tế nông thôn từ thuần nông sang cơ cấu nông công nghiệp, dịch vụ. - Thứ hai: Trang bị công cụ và vật tƣ thiết bị tiên tiến cho công nghiệp để cải tạo nền nông nghiệp thủ công lạc hậu, năng suất thấp, sản xuất tự túc thành nền nông nghiệp cơ khí hiện đại năng suất cao, sản xuất nông nghiệp hàng hoá.
  • 22. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 11 - Thứ ba: Tăng cƣờng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn (thuỷ lợi, giao thông, bƣu chính, viễn thông y tế, giáo dục văn hoá, nhà ở điện nƣớc) phục vụ yêu cầu từng bƣớc đô thị hoá nông thôn. công nghiệp hoá nông thôn không chỉ có ý nghĩa là đƣa công nghiệp vào nông thôn mà còn phải tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp. Thứ tƣ: mục tiêu của công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là: + Giải quyết việc làm cho lao động dƣ thừa ở nông thôn, nâng cao thu nhập và mức sống cho dân cƣ nông thôn. + Đa dạng hoá nền kinh tế nông thôn trên cơ sở tạo ra ngành nghề mới. + Sử dụng lao động dƣ thừa ngay tại chỗ trên địa bàn nông thôn, vừa làm ruộng, vừa làm nghề khác nhƣ công nghiệp và dịch vụ nông thôn, làng xã, thị trấn, huyện thị nhƣng vẫn sinh sống ở làng (rời ruộng nhƣng không rời làng). Đi đôi với việc hiện đại hoá nông nghiệp và đô thị hoá nông thôn. 1.1.1.3. Một số vấn đề về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá - hiện đạihoá Cùng với công việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung của nền kinh tế quốc dân theo hƣớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nƣớc. Cơ cấu kinh tế nông thôn cũng từng bƣớc chuyển dịch theo hƣớng công nghiệp hoá. Chính vì vậy mà cơ cấu kinh tế nông thôn đã thay đổi theo từng thời kỳ và mức độ phát triển của các ngành cụ thể. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn là giảm tính thuần nông, giảm tỷ trọng nông nghiệp nâng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ theo hƣớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá góp phần tạo nên sự phân công lao động xã hội trong nông thôn, giảm tỷ lệ lao động trong nông nghiệp nâng tỷ tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ theo hƣớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá góp phần tạo nên sự phân công lao động xã hội trong nông thôn giảm tỷ lệ lao độngtrong nông nghiệp, tăng tỷ lệ lao động trong công nghiệp và dịch vụ trong đó phần lớn lao động công nghiệp và dịch vụ làm việc tại các vùng nông thôn.
  • 23. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 Kinh tế nông thôn là một trong hai khu vực đặc trƣng của nền kinh tế quốc dân. Kinh tế nông thôn là khu vực kinh tế quan trọng, vì nó cung cấp cho xã hội sản phẩn thiết yếu nhƣ lƣơng thực, thực phẩm, nguồn lao động dồi dào. Trong tƣơng lai với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật của kinh tế xã hội, của cải vật chất đóng góp cho xã hội của khu vực kinh tế nông thôn có thể giảm nhƣng khối lƣợng sản phẩm vẫn không ngừng tăng lên. Trong cơ cấu kinh tế nông thôn, nông nghiệp giữ vai trò quan trọng là tiền đề phát triển cho các ngành khác. Yêu cầu của việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn phải xuất phát từ mối quan hệ giữa nông nghiệp với các ngành khác trong từng điều kiện cụ thể. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá bỏ dần tính chất thuần nông, phát triển công nghiệp và dịch vụ đặc biệt là công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ hải sản phục vụ cho xuất khẩu, cho nhu cầu trong nƣớc ngày càng cao. Chú trọng xây dựng cơ sở hạ tầng nhƣ giao thông, thuỷ lợi, điện, thông tin liên lạc các công trình công cộng y tế giáo dục làm thay đổi bộ mặt nông thôn. Khuyến khích đầu tƣ các doanh nghiệp nhỏ ở địa phƣơng [13]. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá là nội dung cơ bản đề ra trong những năm tới đó là cần phải đẩy nhanh việc thuỷ lợi hoá, điện khí hoá, cơ giới hoá, phát triển công nghiệp chế biến với kỹ thuật ngày càng cao. Phát triển các ngành nghề, làng nghề, các loại hình dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống, xây dựng kết cấu kinh tế hạ tầng kinh tế xã hội từng bƣớc hình thành nông thôn mới, văn minh hiện đại. 1.1.1.4. Một số nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệpnông thôn * Một số nhân tốảnh hưởng đến cơ cấu kinh tế - Các chiến lƣợc phát triển kinh tế vĩ mô của toàn quốc sẽ cho các vùng kinh tế khai thác đƣợc mọi tiềm năng để phát triển. - Sự phát triển của các nƣớc trong khu vực và xu hƣớng thế giới.
  • 24. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 - Những điều kiện tự nhiên, kinh tế của từng vùng, từng địa phƣơng. - Vấn đề dân số, lao động và phong tục tập quán của mỗi vùng. - Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất của mỗi vùng. - Việc phát triển khoa học công nghệ, chuyển giao khoa học kỹ thuật mỗi vùng. - Trìnhđộ quản lý của ngƣời quản lý và trình độ của ngƣời lao động. - Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm - Bảo vệ môi trƣờng sinh thái * Một số nhân tốảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế Đặc điểm cơ bản của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam. Do đặc thù của các nhân tố quyết định đặc điểm cơ bản của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam nói riêng. - Các nhân tố về tự nhiên và sinh thái, và sinh thái kinh tế xã hội, trình độ kỹ thuật thị trƣờng quốc tế đều chịu ảnh hƣởng hết sức nặng nề của hơn 30 năm chiến trang chống giặc ngoại xâm, quá trình hình thành cơ cấu kinh tế mới trong nông nghiệp nông thôn không chỉ từ xuất phát thấp nhất so với các nƣớc trong khu vực mà còn mất thời cơ trong cả thời gian dài (2 - 3 thập kỷ và phải chậm chuyển biến do phải đồng thời khắc phục những hậu quả của chiến tranh, sự phá hoại của các thế lực thù địch. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nƣớc ta phải trải qua nhiều thang bậc khi lên, khi xuống trong thời kỳ dài, từ nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu tự cấp, tự túc chuyển sang nền kinh tế vừa kháng chiến, tiếp đến nền kinh tế chỉ huy quan liêu bao cấp. Vì vậy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thực chất mới diễn ra những năm gần đây, quá trình này diễn ra đồng thời với bƣớc khởi động vận hành theo cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của nhà nƣớc trong
  • 25. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 14 điều kiện mà các quan hệ thị trƣờng chƣahình thành đầy đủ việc điều khiển vĩ mô chƣa thuần thục, nền kinh tế còncó nhiều khó khăn và yếu kém [12]. Nông thôn Việt Nam tuy có sự khác biệt nhất định giữa các vùng, các miền, nhƣng nói chung đều mang truyền thống và bản sắc dân tộc trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội tập quán canh tác lúa nƣớc và nhiều ngành nghề đã hình thành từ nhiều đời nay. Ngƣời dân Việt Nam lao động cần cù, hiếu học, đoàn kết và hợp tác các quan hệ bộ tộc, làng xóm song bên cạnh đó cũng có những phong tục tập quán lạc hậu, chƣa quen với cơ chế thị trƣờng. Nếu biết kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp đồng thời với việc kết hợp với văn hoá, kỹ thuật hiện đại để làm thay đổi những mặt lạc hậu, thì chắc chắn sẽ có tác động tích cực trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn nƣớc ta [12]. 1.1.1.5. Những chỉtiêu đánh giá sự chuyển dịch pháttriển kinh tế * Chỉ tiêu sử dụng nghiên cứu pháttriển kinh tế +) Tổng giá trị sản xuất (GO) - Cơ cấu giá trị sản xuất dùng để xem xét cơ cấu của từng ngành, từng vùng, từng thành phần kinh tế trong tổng giá trị sản xuất của nền kinh tế. - Tổng giá trị sản xuất của các ngành sản xuất kinh doanh dịch vụ đƣợc tính bằng tổng khối lƣợng sản phẩm hàng hoá dịch vụ của các ngành. Chẳng hạnnhƣ: + Tổng giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp thì bao gồm tổng khối lƣợng sản phẩmhàng hoá của ngành trồng trọt, tổng khối lƣợng sản phẩm hàng hoá của ngành chăn nuôivà tổng khốilƣợng sản phẩm của ngành thuỷ sản. + Tổng giá trị sản xuất của ngành CN-TTCN thì bao gồm tổng khối lƣợng sản phẩm hàng hoá của ngành nhƣ: Khai thác cát, đồ mộc, sản xuất vôi, CN vật liệu xây dựng….
  • 26. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 15 Nhƣ vậy thông qua tổng giá trị sản xuất (GO) chúng ta có thể biết đƣợc ngành nào, tiểu ngành nào có thu nhập cao và chiếm ƣu thế trong nền kinh tế. Chỉ tiêu phản ánh phân bổ nguồn lực - Vốn đầu tƣ cơ bản vào các ngành trong tổng số vốn đầu tƣ vào nông thôn. Chỉ tiêu này sẽ phản ánh đƣợc phầnnào sự phát triển của các ngành trong tƣơng lai, ngành nào đang đƣợc sợ quan tâm phát triển trong nền kinh tế. - Lao động, cơ cấu lao động cho biết ngành nào là ngành cần nhiều lao độngvà sựdịch chuyển về cơ cấulao động từ ngành này sang ngành kia. Chẳng hạn nhƣ hiện nay lao động nông nghiệp đang có xu hƣớng ngày một giảm, còn lao động CN - TTCN và TM-DV đang có xu hƣớng ngày một tăng lên. - Cơ cấu diện tíchgieo trồng. Chỉ tiêu này phản ánh mức độ và trình độ thâm canh trong gieo trồng. - Chỉ tiêu về giá trị sản xuất trên một ha trên một lao động. Phản ánh hiệu quả sản xuất của một lao đồng trên một đơn vị nguồn lực có hạn cụ thể là 1 ha đất canh tác. - Một số chỉ tiêu bìnhquân, chẳng hạn nhƣ: + Lƣơng thực bìnhquânđầungƣời + Thu nhập bìnhquân đầu ngƣời trên năm + Bình quân diện tíchđất nông nghiệp trên khẩu + Bình quân diện tíchđất canh tác trên khẩu… Tất cả các chỉ tiêu này đều cho biết tốc độ phát triển qua các năm. * Chỉ tiêu đánh giá cơ cấu kinh tế nông thôn - Cơ cấu giá trị sản xuất của từng loại sản phẩm và dịch vụ - Cơ cấu lao động. - Cơ cấu vốn - Cơ cấu sử dụng đất. Các chỉ tiêu này đƣợc dùng để đánh giá trình độ cơ cấu kinh tế và quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn cho từng ngành, từng vùng, từng thành phần kinh tế.
  • 27. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 16 * Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế - Năng suất cây trồng và năng suất vật nuôi’ - Giá trị các loại sản phẩm và dịch vụ - Năng suất ruộng đất tính theo giá trị Các chỉ tiêu này đƣợc dùng để đánh giá hiệu quả kinh tế của quá trình chuyển dịch từng vùng theo cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu lãnh thổ. Thông qua chỉ tiêu này cũng có thể thấy đƣợc hiệu quả của việc đầu tƣ trong sản xuất. Ví dụ nhƣ: Năng suất cây trồng và năng suất vật nuôi có thể phản ánh hiệu quả của việc đầu tƣ cho giống mới, con mới và tiến bộ kỹ thuật đƣợc áp dụng trong trồng trọt và chăn nuôi. 1.1.2. Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của một số nước trên thế giới và ở ViệtNam 1.1.2.1. Kinh nghiệm của mộtsố nước trên thế giới * Kinh nghiệm của Nhật Bản: là một nƣớc đầu tiên thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở vùng đông Bắc Á và Châu Á bắt đầu từ cuối thập kỷ XIX và đẩy mạnh trong nửa đầu thế kỷ XX. Nhật Bản đã tận dụng hết dƣ thừa vào các hoạt động kinh tế ngoài nông nghiệp, góp phần đáng kể nâng cao thu nhập cho dân cƣ nông thôn tạo điều kiện thúc đẩy công nghiệp hoá - hiện đại hoá sản xuất nông nghiệp. Nội dung công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở Nhật Bản bao gồm nhiều mặt cùng với ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật tiến bộ nhƣ giống cây trồng, vật nuôi, hoá chất phục vụ cho nông nghiệp, công nghiệp chế tạo cho công cụ của Nhật Bản từ thủ công đƣợc hiện đại hoá đã đạt đƣợc trình độ cơ giới hoá cao (95% các khâu canh tác). Nông cụ Nhật Bản có chất lƣợng tốt, mẫu mã đẹp không những đƣợc tiêu dùng rộng rãi trên 95% diện tích trồng lúa của Nhật Bản [11].
  • 28. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 17 * Kinh nghiệm của Trung Quốc:Lịch sử Trung Quốc đã chứng minh rằng: Trung Quốc luôn tìm kiếm con đƣờng phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hƣớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Nhƣ phong trào “đại nhảy vọt”, “toàn dân làm gang thép” và các phong trào đó đều phải trả giá với giá đắt mà mục tiêu vẫn chƣađạt đƣợc. Năm 1978 Trung Quốc xuất hiện mô hình đến hộ nông dân, mở ra con đƣờngcôngnghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn độc đáo, mang mầu sắc Trung Quốc. Cuối những năm 80, các xí nghiệp cá thể (hộ và liên hộ) phát triển nhanh lấy xí nghiệp ở nông thôn làm chỗ dựa. Năm 1984 cả nƣớc có 4,2 triệu xí nghiệp hộ, liên hộ, năm 1987 tăng lên là 15,9 triệu (chiếm 90,26%) năm 1988 là 18,9 triệu xí nghiệp hƣơng trấn. Về cơ cấu ngành nghề: Bao gồm các ngành công nghiệp, xây dựng, vận tải, dịch vụ thƣơng nghiệp trong công nghiệp và xây dựng là hai ngành chủ yếu chiếm 84%, riêng cơ khí chế tạo chiếm 23%. Kết quả đến nay Trung Quốc đãtạo ra các giống lúa lai đƣa vào sản xuất trên 40% diện tích lúa cho kết quả cao. Hoá học, hoá nông nghiệp, thực hiện thâm canh, tăng phân bón từ 180kg/ha năm 1952 đến 225kg/ha. Thuỷ lợi hoá đảm bảo tƣới tiêu diện tíchcanh tác lúa. Trung Quốc rất tích cực sử dụng máy nông nghiệp ngay từ những năm 50 và đặc biệt mạnh từ năm 1978 đến nay [11]. * Kinh nghiệm của Thái Lan: Trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá, Thái Lan đã thực hiện CNH nông nghiệp và nông thôn, phát triển nông nghiệp, công nghiệp mở mang các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ nông thôn. Thái Lan rất chú ý đến đa dạng hoá sản phẩm và công nghệ sản xuất nông, lâm, ngƣ, nghiệp phục vụ cho sự nghiệp CNH. Chính phủ Thái Lan rất chú trọng đến phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nông thôn, tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo
  • 29. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 18 hƣớng công nghiệp hoá. Thái Lan có những biện pháp cụ thể nhƣ: về tín dụng, bồi dƣỡng tay nghề, tiếp thị tạo ra mối hợp đồng kinh tế giữa công nghiệp nhỏ và công nghiệp lớn. Thái Lan đã sản xuất các loại máy móc vừa và nhỏ phù hợp cho sản xuất nông nghiệp của Thái Lan. Công nghệ sản xuất lúa trên đồng ruộng đến nay đã đƣợc cơ giới hoá 90% khâu tuốt lúa, sấy hạt 10%. Mức độ cơ giới hoá làm đất ở Thái Lan không ngừng tăng: năm 1976 đạt 37,7%, năm 1985 đạt 45%, năm 2001 đạt 97,5%, thu hoạch cơ giới hoá nƣớc này đạt 45% năm 1992, cơ giới hoá đập lúa đạt 95%, ngô và đậu cũng gần 100% [11]. * Kinh nghiệm của Indonesia: Vấn đề công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn ở Indonesia chƣa đặt ra mạnh mẽ nhƣ ở Trung Quốc và các nƣớc đông. Tuy nhiên Chính phủ Indonesia cũng rất chú trọng đến các hoạt động ngoài nông nghiệp ở nông thôn nhƣ đã đề ra các chƣơng trình phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn trong các kế hoạch 5 năm. Chính phủ Indonesia đã tổ chức ra: Hội đồng thủ công quốc ra và trung tâm phát triển tiểu thủ công nghiệp, nhằm quản lý tổ chức, thiết kế mẫu mã, tổ chức hội trợ triển lãm …giúp tiểu thủ công nghiệp phát triển. Công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn ở Indonesia đã đem lại một số kết quả nhƣ tạo thêm nhiều việc làm, có tới 44% lao động nông thôn ở đảo Yawa tham gia vào các hoạt động nông nghiệp, thu nhập ngoài lên đến 23% tổng thu nhập [11] Quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn của một số nƣớc trên chúng ta nhận thấy rằng: công nghiệp hoá - hiện đại hoá là quy luật phổ biến trong phát triển nền kinh tế xã hội. Tuỳ theo hoàn cảnh kinh tế, chính trị xã hội, mỗi quốc gia lựa chọn con đƣờng công nghiệp hoá - hiện đại hoá thích hợp cho mình. Từ kinh nghiệm của các nƣớc trên có thể nêu lên
  • 30. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 19 một số nét chínhvề con đƣờngcông nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp và nông thônnhƣ sau: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn thành công đƣợc phải dựa vào phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển nông nghiệp. + Phát triển công nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn gắn với phục vụ công nghiệp lớn ở thành thị coi trọng và mở rộng hình thức gia công, tiểu thủ công nghiệp gia đình ở nông thôn làm vệ sinh cho xí nghiệp lớn. + Chính sách ruộng đất, chính sách hạn điền và kinh tế trang trại ở nông thôn. 1.1.2.2. Một số kinh nghiệm ở Việt Nam Từ sau đại hội Đảng lần thứ VII, Đảng ta đã thực sự đổi mới cả trong nhận thức và quan điểm, đã chủ chƣơng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển hàng hoá nhiều thành phần trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nƣớc. Từ năm 1988 đến năm 1998 nông nghiệp nƣớc ta đã có khởi sắc, cơ cấu nông nghiệp đang chuyển dịch theo hƣớng tích cực và tiến bộ, tỷ trọng nông lâm, ngƣ nghiệp trong GDP giảm (47,8% năm 1988 xuống còn 38% năm 1998), trong khi đó tốc độ tăng trƣởng GDP là rất cao 8 - 10%, tỷ trọng nông, lâm ngƣ nghiệp xuất khẩu chiếm 50% kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc hàng năm tăng bình quân 20 - 25%. Đặc biệt hai ngành nông nghiệp và thuỷ sản có giá trị sản lƣợng và sản phẩm xuất khẩu tăng nhanh. Sản phẩm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đƣợc khôi phục và phát triển ở nhiều địa phƣơng, thu hút và giải quyết công ăn việc làm cho nhiều lao động [11]. Các hoạt động dịch vụ phục vụ cho đời sống nông thôn nhất là dịch vụ cung ứng vật tƣ, kỹ thuật (máy móc, phân bón, thuốc trừ sâu, các loại công cụ sản xuất…) và dịch vụ cung ứng hàng hoá tiêu dùng phát triển khá nhanh.
  • 31. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 20 Điều này thể hiện rõ nhất ở các hợp tác xã đã đổi mới sang làm dịch vụ và hàng nghìn chợ xuất hiện trong nông thôn hiện nay. Trong sản xuất nông nghiệp, những loại cây trồng vật nuôi có hiệu quả kinh tế thấp đã dần đƣợc loại bỏ, thay thế vào đó những giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao, phẩm chất tốt, có hiệu quả kinh tế cao, đồng thời một số cây con đặc sản cũng đƣợc chú ý phát triển. Khai thác và sử dụng các nguồn lực khan hiếm ngày càng tốt hơn, mỗi một địa phƣơng, mỗi một vùng đã biết khai thác lợi thế so sánh để đẩy mạnh phát triển sản xuất và sản xuất có hiệu quả. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn tạo cơ sở cho việc thay đổi bộ mặt nông thôn, cơ sở hạ tầng có bƣớc phát triển nhanh, nguồn vốn tài trợ của chính sách và huy động vốn trong dân, giao thông nông thôn đƣợc cải thiện và mở mang, công trình phúc lợi đƣợc sửa sang và xây dựng mới, đã nâng cao đời sống văn hoá, tinh thần của ngƣời dân… (*) Kinh nghiệ m chuyể n dị ch cơ cấ u kinh tế nông thôn củ a mộ t số đị a phương trong nướ c * Kinhnghiệm của tỉnhVĩnh Phúc Vĩnh Phúc là tỉnh thuộc vùng châu thổ sông Hồng; năm 1997, khi mới tái lập là một tỉnh thuần nông, diện tích tự nhiên 1.371 km2 ; dân số hơn 1,1 triệungƣời, GDP bình quânđầungƣờibằng 48% GDP bình quâncủacảnƣớc. Xuất phát từ đặc điểm đất hẹp, ngƣời đông, nông nghiệp là ngành kinh tế chính, trong giai đoạn 2001 - 2005, tỉnh xác định mục tiêu xây dựng và phát triển kinh tế nông nghiệp toàn diện theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hƣớng tới một nền nông nghiệp sạch, phát triển bền vững. Nâng cao năng suất, giảm một cách hợp lý và chuyển dần diện tích cây lƣơng thực sang các cây trồng khác và nuôi trồng thủy sản có giá trị kinh tế cao. Ƣu tiên phát triển 6 loại cây: lúa, ngô, dâu tằm, rau, hoa, cây ăn quả và 3 loại con chủ đạo: lợn,
  • 32. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 21 bò, thủy sản; tốc độ tăng trƣởng của nông nghiệp bình quân hàng năm là 5,5 - 6%; sản lƣợng lƣơng thực đạt 40 vạn tấn/năm, giá trị xuất khẩu đạt 10 triệu USD trở lên. Nhờ những nỗ lực trong lãnh đạo, nông nghiệp Vĩnh Phúc trong những năm 2001 - 2004 có bƣớc tăng trƣởng đáng kể. Giá trị sản xuất nông - lâm nghiệp đã đạt tốc độ tăng trƣởng bình quân 7,7%/năm. Ngành trồng trọt của tỉnh đã chuyển từ độc canh cây lƣơng thực sang đa dạng hóa cây trồng; hình thành một số vùng tập trung chuyên canh nhƣ vùng trồng dâu tằm; vùng rau, hoa; vùng cây ăn quả. Năm 2003, tỉnh đã chỉ đạo chuyển 4.000 ha đất trồng lúa sang phát triển công nghiệp, trồng cây công nghiệp, nuôi trồng thủy sản. Kinh tế trang trại và vƣờn đồi của tỉnh ngày càng phát huy hiệu quả kinh tế góp phần đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh. Hiện nay, tỉnh có gần 500 trang trại với tổng số vốn sản xuất đạt 40,5 tỷ đồng tập trung vào sản xuất một số cây trồng, vật nuôi có tính đặc thù của địa phƣơng Trong đó, trang trạivƣờn đồi trồng cây lâu năm chiếm 14,3%; nuôi trồng thủy sản là 26,1%; sản xuất kinh doanh tổng hợp là 33%. Để đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, tỉnh đã chỉ đạo tăng cƣờng ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp. Các quy trình và kỹ thuật thâm canh đƣợc chuyển giao tích cực và sâu rộng đến từng hộ nông dân với sự tham gia tích cực của các tổ chức đoàn thể. Công nghệ sinh học đã đƣợc áp dụng vào sản xuất lúa, nấm ăn, rau sạch và dâu tằm. Đến cuối năm 2004, toàn tỉnh đã có hơn 50.000 hộ nông dân sử dụng chế phẩm vi sinh học nhằm làm sạch môi trƣờng, phục vụ sản xuất, đời sống, phát triển nông nghiệp sạch. Nhờ đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, bộ mặt nông thôn Vĩnh Phúc đã khởi sắc, đời sống nông dân đƣợc cải thiện và nâng cao.
  • 33. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 22 * Kinhnghiệm của tỉnhBắc Giang Tỉnh Bắc Giang đƣợc tái lập từ năm 1997, cách Thủ đô Hà Nội khoảng 50 km theo quốc lộ 1A về phía Bắc, gồm tiểu vùng miền núi, trung du xen kẽ đồng bằng; khí hậu phân biệt 4 mùa rõ rệt. Là tỉnh có số lao động trong ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm tới 76,58% tổng số lao động toàn tỉnh, đất đai lại hạn chế, vốn đầu tƣ ít. Do vậy, trong nông nghiệp, tỉnh chủ trƣơng phải phát huy nội lực là chính, đồng thời định hƣớng phát triển công nghiệp chế biến nông sản trên địa bàn, trên cơ sở khai thác mọi lợi thế sẵn có, đẩy mạnh ứng dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật để chuyển đổi cơ cấu giống, cơ cấu mùa vụ nhằm nâng cao năng suất, chất lƣợng, hiệu quả. Để làm đƣợc điều này, tỉnh đã có nhiều chính sách giúp đỡ bà con nông dân cả về vốn lẫn tổ chức, nhƣ: bằng nguồn vốn ngân sách tỉnh hỗ trợ cho các dự án sản xuất trồng nấm, bông, chuyển giao kỹ thuật trong nuôi trồng thủy sản...đầu tƣ cho các mô hình sản xuất nông nghiệp. Nhờ có các mô hình làm thí điểm thành công mà khắc phục dần tƣ tƣởng ngần ngại, sợ rủi ro của ngƣời nông dân trong việc tiếp thu giống mới và công nghệ mới và phát triển sản xuất hàng hóa. Đến nay, mỗi xã của Bắc Giang đều có 2 cán bộ khuyến nông; có hệ thống thú y hoàn chỉnh để giúp bà con đƣa tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Trong chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp tỉnh xác định và có chính sách cụ thể hƣớng dẫn, giúp đỡ bà con nông dân tập trung phát triển chủ yếu vào 4 loại cây, 3 loại con nhƣ sau: - Lúa vẫn đƣợc coi là cây quan trọng nhằm bảo đảm an ninh lƣơng thực. Tỉnh chủ trƣơng chuyển dịch cơ cấu mùa vụ trong trồng lúa theo hƣớng tăng trà xuân muộn trong sản xuất vụ chiêm xuân và tăng trà mùa sớm trong sản xuất vụ mùa vừa nhằm tránh đƣợc các đợt rét đậm, rét hại, vừa tạo ra năng suất cao, đồng thời mở rộng diện tích trồng vụ đông; tăng cƣờng đƣa
  • 34. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 23 giống mới có năng suất, chất lƣợng cao vào sản xuất. Vì vậy, năng suất lúa mấy năm qua đã tăng bình quân 4,6%/năm, sản lƣợng tăng 9,1%/năm. Một số nơi trong tỉnh, bà con nông dân trồng lúa hàng hóa, chuyển đổi sang trồng các giống lúa thơm để nâng cao giá trị kinh tế trên một đơn vịdiện tích canh tác. - Lạc, đậu tương là những loại cây công nghiệp ngắn ngày đƣợc phát triển với tốc độ nhanh cả về diện tích, năng suất, sản lƣợng nhờ việc chọn giống phù hợp với đất đai, cho năng suất cao hoặc kéo dài mùa vụ. Nếu năng suất lạc trƣớc đây là 13-14 tạ/ha, thì nay đạt 17,1 tạ/ha, đậu tƣơng đạt 13,9 tạ/ha. Nông dân đã sáng tạo trong việc cơ cấu vụ lạc đông để sản xuất lạc giống cung cấp cho các địa phƣơng khác, nhờ đó giá trị kinh tế của mỗi kg lạc cũng tăng lên đáng kể. - Bắc Giang có nhiều vùng có thể trồng đƣợc cây ăn quả rất đa dạng, phong phú nhƣ vải thiều, cam, chanh, na, hồng, dứa, bƣởi. Đây lại là loại cây đem lại giá trị kinh tế cao, do đó đƣợc khuyến khích phát triển. Năm 2006, tổng diện tíchtrồngcây ăn quả của tỉnh ƣớc đạt 50.778 ha (trong đó vải thiều 40.010 ha). Các huyện điển hình phát triển trồng cây ăn quả là Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế...Thƣơng hiệu vải thiều Lục Ngạn của Bắc Giang đã trở nên nổi tiếng trongnƣớc vàngoàinƣớc. - Cây rau màu thực phẩm rất đƣợc chú ý phát triển bởi sản phẩm có thể cung cấp đƣợc cho các tỉnh lân cận và chế biến xuất khẩu, nhƣ: ngô bao tử, ớt ngọt, cà chua bi, dƣa chuột bao tử, khoai tây, su hào, bắp cải... Hiện toàn tỉnh có diện tích trồng rau các loạiƣớc đạt 18.866 ha, đậu các loạiƣớc đạt 2.410 ha. Đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại hộ gia đình, đến nay tỉnh đã có 1.769 trang trại đƣợc cấp giấy phép, 20.808 mô hình kinh tế trang trại vƣờn đồi có diện tích từ 0,5 ha trở lên, khoảng 5.000 ha diện tích đất có giá trị thu hoạch trên 50 triệu đồng, 7.800 hộ gia đình đạt tiêu chí thu nhập 50 - 100 triệu
  • 35. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 24 đồng/năm, duy trì 130.000 ha đất đã có rừng, chuyển đổi rừng theo hƣớng tăng diện tíchrừng kinh tế, sản xuất lâm nghiệp. Từ thực tế chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở 2 tỉnh trên đây có thể thấy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế có hiệu quả nếu có sự lãnh đạo, chỉ đạo thƣờng xuyên của cấp uỷ Đảng, chính quyền các cấp và sự quan tâm đầu tƣ thích đáng của Nhà nƣớc. Trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng tình hình về nông nghiệp, nông thôn và đặc điểm riêng về kinh tế - xã hội và điều kiện tự nhiên của mỗi địa phƣơng cần xác định và lựa chọn giống cây trồng, vật nuôi phù hợp để tập trung chuyển dịch. Đa dạng hoá nông nghiệp dựa trên cơ sở sản xuất hàng hoá, gắn vùng nguyên liệu với cơ sở sản xuất chế biến và thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm. Chú trọng ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp. 1.2. Phƣơng phápnghiêncứu Quan điểm duy vật lịch sử và duy vật biện chứng đƣợc vận dụng xuyên suốt quá trình nghiên cứu từ việc phân tích đánh giá quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến việc đề xuất một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng CNH- HĐH. 1.2.1. Phương pháp chung 1.2.1.1. Phương phápduyvậtbiện chứng Là phƣơng pháp nghiên cứu, đánh giá hiện tƣợng kinh tế xã hội, trên cơ sở nhìn nhận xem xét mọi vấn đề trong mối quan hệ hữu cơ gắn bó và rằng buộc lẫn nhau, chúng có tác động qua lại ảnh hƣởng lẫn nhau trong quá trình tồn tại và phát triển. 1.2.1.2. Phương phápduyvậtlịch sử Là phƣơng pháp nghiên cứu sự vật, hiện tƣợng phải dựa trên quan điểm lịch sử cụ thể. Mỗi một hiện tƣợng kinh tế xã hội đều phải có quá trình lịch sử lâu dài, tiếp đó là những biểu hiện đƣợc đúc kết qua quá trình lịch sử pháp triển của hiện tƣợng.
  • 36. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 25 1.2.2. Phương pháp cụ thể 1.2.2.1. Phương phápchọn điểm nghiên cứu Phú Bình là huyện thuần nông nên việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng CNH, HĐH mấy năm gần đây diễn ra rất mạnh mẽ. Do đó chọn Phú Bình là điểm nghiên cứu phù hợp với đề tài đề ra, phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế của đất nƣớc. Cơ cấu của xã chia làm 3 vùng rõ rệt: Vùng 1 thuộc tả ngạn sông Máng gồm 8 xã: Đồng Liên, Bàn Đạt, Đào Xá, Tân Khánh, Tân Kim, Tân Thành, Bảo Lý và Tân Hòa. Vùng 2 gồm thị trấn Hƣơng Sơn và 6 xã vùng nƣớc máng sông Cầu: Xuân Phƣơng, Kha Sơn, Dƣơng Thành, Thanh Ninh, Lƣơng Phú, và Tân Đức. Vùng 3 là vùng nƣớc máng núi Cốc gồm 6 xã: Hà Châu, Nga My, Điềm Thụy, Thƣợng Đình, Nhã lộng và Úc Kỳ. Mỗi vùng chọn 3 xã đại diện để nghiên cứu, vùng 2 chọn thêm thị trấn Hƣơng Sơn, mỗi xã, thị trấn chọn 3 xóm, mỗi xóm chọn 5 hộ để tiến hành điều tra, nghiên cứu. Việc chọn hộ điều tra cũng trên cơ sở các khu đã chọn ta dùng phƣơng pháp điều tra phi ngẫu nhiên chọn các hộ điển hình đại diện cho mỗi ngành ở trong từng vùng để điều tra. 1.2.2.2. Phương phápthu thập số liệu - Tài liệu thứ cấp: Thu thập các số liệu đã công bố về tình hình cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh trong những năm gần đây. Các số liệu về kinh tế - xã hội đƣợc thu thập từ niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên của Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2005-2010; Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 của UBND tỉnh Thái Nguyên; Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Phú Bình đến năm 2020 của UBND huyện Phú Bình; Báo cáo của các đơn vị/địa phƣơng: Sở
  • 37. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 26 Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Cục thuế, Sở Tài chính, Sở Văn hoá thể thao và du lịch, Phòng Nông nghiệp huyện Phú Bình, Phòng Tài chính - Kế hoạch, Chi cục Thuế; Thông tin từ các Trang Web báo điện tử của các tỉnh, thành phố trên toàn quốc. - Tài liệu sơ cấp: + Số liệu sơ cấp thu thập theo phƣơng pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên. Thông qua phƣơng pháp điều tra thống kê bằng phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp tổ hợp sản xuất, cơ sở sản xuất tƣ nhân, hộ nông dân, hộ kinh doanh, theo các bản câu hỏi. Điều tra thống kê với mẫu điểm là 150 hộ trên toàn huyện đại diện cho 3 nhóm ngành nông nghiệp, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thƣơng mại - dịch vụ. Cụ thể là: Nông nghiệp 100 hộ, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 25 hộ, thƣơng mại - dịch vụ 25 hộ. + Dùng phiếu để tiến hành thu thập thông tin về tình hình thực trạng của các hộ gia đình một số nội dung nhƣ: Thông tin chung; Thông tin về sử dụng lao động trong ngành; Thông tin về sản phẩm; Thông tin về tình hình thị trƣờng; Thông tin về sử dụng công nghệ sản xuất; Thông tin về môi trƣờng đầu tƣ và thực hiện chính sách của Nhà nƣớc... + Sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp những ngƣời có trách nhiệm các sở, ban ngành của tỉnh, địa phƣơng nghiên cứu, các ý kiến trao đổi của các chuyên gia sở Kế hoạch và đầu tƣ, Cục Thuế, sở Tài chính và lấy số liệu trực tiếp từ các báo cáo của các huyện. 1.2.2.3. Phương phápphântích, xử lý số liệu - Phƣơng pháp điều tra: Điều tra chọn mẫu hộ gia đình, thu thập số liệu bằng phát phiếu đến hộ gia đình thuộc các xã nghiên cứu: thông tin về tình hình sản xuất, thông tin thị trƣờng, thông tin sản phẩm, thông tin về vốn...
  • 38. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 27 - Phƣơng pháp thống kê mô tả: Dùng các chỉ tiêu để phân tích, đánh giá mức độ biến động và mối quan hệ giữa các hiện tƣợng thông qua số bình quân, số tuyệt đối, số tƣơng đối. - Phƣơng pháp thống kê so sánh: Nhằm so sánh số tuyệt đối, số tƣơng đối, số bình quân để đánh giá và kết luận về mối liên hệ giữa sự vật và hiện tƣợng theo thờigian. - Phƣơng pháp đối chiếu: Đánh giá đƣợc thực trạng khó khăn, thuận lợi từ đó có đề xuất giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế huyện Phú Bình theo hƣớng phát triển - Phƣơng pháp chuyên gia:Giúp thu thập, chọn lọc những thông tin, ý kiến trao đổi của các chuyên gia trong lĩnh vực quản lý kinh tế (tham khảo ý kiến chuyên gia. Đối tƣợng chủ yếu của phƣơng pháp này là các nhà chuyên môn về quản lý kinh tế, thống kê, nông nghiệp …) - Phƣơng pháp ứng dụng phần mềm tin học Exel để xây dựng bảng biểu, biểu đồ, xử lý số liệu điều tra. 1.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu đánhgiá chuyển đổi cơ cấu kinhtế nông thôn Dựa trên cơ sở lý luận, kinh nghiệm của các nƣớc, kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học, trong đề tài sử dụng hệ thống một số chỉ tiêu nhằm đánh giá quá trình chuyển đổicơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn nhƣ: * Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá mức sống của hộ nông dân: - Tiền mặt và dòng tiền - Mức độ độc lập và nguồn lực - Trình độ văn hoá * Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kếtquả hoạtđộng sản xuất: - Giá trị sản xuất (GO: Gross Ouput): là toàn bộ của cải vật chất và dịch vụ đƣợc tạo ra trong một thời kỳ nhất định (thƣờng là một năm). Đây là tổng thu của hộ.
  • 39. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 28 n GO = Pi Qi i 1 Trong đó: Pi là đơn giá sản phẩm thứ i Qilà khối lƣợng sản phẩm thứ i - Chi phí trung gian (IC: Intermediate Cost) là toàn bộ chi phí vật chất thƣờng xuyên và dịch vụ đƣợc sử dụng trong quá trình sản xuất nhƣ các khoản chi phí: giống, phân bón, thuốc trừ sâu, dụng cụ rẻ tiền mau hỏng trong một vụ sản xuất.. n IC = Ci i1 Trong đó: Ci là khoản chi phí thứ i - Giá trị gia tăng (VA): là phần giá trị tăng thêm của ngƣời lao động khi sản xuất một đơn vị sản phẩm trong một vụ sản xuất. VA = GO - IC - Lợi nhuận: TPr = GO - TC Trong đó TC là tổng chi phí (toàn bộ chiphí vậtchấtvàdịchvụsửdụngcho sảnxuất). * Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sảnxuất kinh doanh: - Giá trị sản phẩm hàng hoá = GO * Tỷ suất sản phẩm hàng hoá - Năng suất lao động = GO/LĐ - Tỷ suất giá trị sản xuất = VA/IC - Tỷ suất giá trị gia tăng = VA/GO - Hiệu quả sử dụng đồngvốn, hiệu quả sử dụng đất. + Hiệu quả sử dụng đất GO/ha canh tác (Giá trị sản xuất sản phẩm trên 1 ha canh tác) VA/ha canh tác (Giá trị gia tăng của sản phẩm trên 1ha canh tác) +Hiệu quả sản xuấttrên chi phí
  • 40. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 29 GO/IC (Tỷsuấtgiá trị nói lên chất lƣợng SXKDcủa trang trại, với mức độ đầu tƣ một đồng chiphí trung gian thì sẽ tạo ra giá trịsản xuất là bao nhiêu lần) VA/IC (Tỷ suất giá trị gia tăng, phản ánh hiệu quả sử dụng đồng vốn, chỉ tiêu này phản ánh là nếu bỏ ra một đồng chi phí trung gian thì sẽ thu đƣợc giá trị gia tăng là bao nhiêu). +Tỷ suất hàng hoá: GV/GO x 100 (%) phản ánh mức độ tham gia vào thị trƣờng của trang trại. GV= P HHQHHi (Giá trị sản phẩm hàng hoá) (Tỷ suất hàng hoá) = x100% GO +Chi phí trên đơn vị diện tích: Chỉ tiêu này cho thấy mức độ đầu tƣ của trang trại trên một đơn vị diện tích là bao nhiêu. CT= Tổng chi phí/ha canh tác
  • 41. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 30 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUYÊN THEO HƢỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA 2.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên 2.1.1. Vị trí địa lý Phú Bình là một huyện trung du của tỉnh Thái Nguyên. Huyện Phú Bình nằm ở phíanam của tỉnh, trung tâm huyện cách thành phố Thái Nguyên 26 km, cách thị xã Bắc Ninh 50km. Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 249,36 km2 . Dân số năm 2008 là 146.086 ngƣời, mật độ dân số 586 ngƣời/km2 . Phía bắc giáp với huyện Đồng Hỷ Phía tây giáp thành phố Thái Nguyên và huyện Phổ Yên Phía đông và nam giáp tỉnh Bắc Giang (các huyện Hiệp Hòa, Tân Yên và Yên Thế). Tọa độ địa lý của huyện: 21o 23 33’ - 21o 35 22’ vĩ Bắc; 105o 51 - 106o 02 kinh độ Đông. 2.1.2. Địa hình, khí hậu thuỷ văn, thổ nhƣỡng 2.1.2.1. Địa hình Địa hình của Phú Bình thuộc nhóm cảnh quan địa hình đồng bằng và nhóm cảnh quan hình thái địa hình gò đồi. Nhóm cảnh quan địa hình đồng bằng, kiểu đồng bằng aluvi, rìa đồng bằng Bắc Bộ, với độ cao địa hình 10- 15m. Kiểu địa hình đồng bằng xen lẫn đồi núi thoải dạng bậc thềm cổ có diện tích lớn hơn, độ cao địa hình vào khoảng 20-30m và phân bố dọc sông Cầu.
  • 42. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 31 Nhóm cảnh quan hình thái địa hình gò đồi của Phú Bình thuộc loại kiểu cảnh quan gò đồithấp, trung bình, dạng bát úp, với độ cao tuyệt đối 50 -70m. 2.1.2.2. Đặcđiểm khí hậu thủyvăn Khí hậu của Phú Bình mang đặc tính của khí hậu của miền núi trung du Bắc Bộ. Khí hậu của huyện thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa, gồm hai mùa rõ rệt, mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng tƣ năm sau. Mùa hè có gió Đông Nam mang về khí hậu ẩm ƣớt. Mùa đông có gió mùa Đông Bắc, thời tiết lạnh và khô. Theo số liệu của Tổng cục Khí tƣợng Thủy văn, nhiệt độ trung bình hàng năm của huyện giao động khoảng 23,1o - 23,7o C. Nhiệt độ chênh lệch giữa tháng nóng nhất (tháng 6 - 28,7o C) và tháng lạnh nhất (tháng 1 - 16,1o C) là 12,6o C. Tổng tích ôn hơn 8.000o C. Tổng giờ nắng trong năm giao động từ 1.206 - 1.570 giờ. Lƣợng bức xạ 155Kcal/cm2 . Lƣợng mƣa trung bình các năm khoảng từ 144 đến 145 mm, cao nhất vào tháng 8 và thấp nhất vào tháng 1. Độ ẩm trung bình hàng năm khoảng 81- 82%. Độ ẩm cao nhất vào tháng 6, 7, 8 và thấp nhất vào tháng 11, 12. Có thể nói điều kiện khí hậu - thủy văn của Phú Bình khá thuận lợi cho việc phát triển các ngành nông, lâm nghiệp với các cây trồng vật nuôi thích hợp với địa bàn trung du. Số liệu chi tiết tại bảng số liệu 2.1 sau:
  • 43. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 32 BẢNG 2.1: NHIỆT ĐỘ, ẨM ĐỘ KHÔNG KHÍ, LƢỢNG MƢA, SỐ GIỜ NĂNG CÁC THÁNG TỪ NĂM 2005 - 2010 THÁNG NHIỆT ĐỘ TB (0 C) LƢỢNG MƢA TB (MM) ẨM ĐỘ KHÔNG KHÍ TB (%) SỐ GIỜ NẮNG TB (H) 1 16,1 25,5 78,0 53 2 18,4 26,3 81,6 44,2 3 20,3 49,8 85,0 38,6 4 23,8 112,2 84,8 67,5 5 27,2 247 81,6 140 6 28,7 245,8 81,4 143,1 7 29 356,8 84,2 185 8 28,5 288,4 84,2 141,2 9 27,6 231,8 82,6 161,2 10 25,5 56,7 80,8 131 11 20,9 61,1 76,3 147,5 12 18,5 27,3 77 76,2 TB 23,7 145,0 81,46 110,71 [Nguồn: Niên giám thống kê năm 2010 tỉnh Thái Nguyên]
  • 44. 33 3 3 2.1.2.3. Thổnhưỡng Bảng 2.2:Tình hình đất đai của huyện Phú Bình từ năm 2005 - 2010 Chỉ tiêu ĐVT 2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % BQ A. Tổng diện tích đất tự nhiên Ha 24 936.11 100 24 936.11 100 24 936.11 100.00 24 936.11 100.00 24 936.11 100.00 24 936.11 100.00 24 936.11 100.00 I. Đất nông nghiệp Ha 13 845.93 55.53 14 004.33 56.16 13 980.11 56.06 13 997.89 56.14 14 013.45 56.20 13 974.50 56.04 13 852.23 55.55 99.78 1. Đất trồng cây hàng năm Ha 10 088.25 72.90 10 171.47 72.63 10 148.51 72.59 10 148.28 72.50 10 153.45 72.46 10 134.50 72.52 10 047.23 72.53 99.76 a. Đất ruộng lúa, lúa mầu Ha 7 705.25 76.40 7 478.26 73.52 7 455.97 73.47 7 463.28 73.54 7 471.45 73.59 7 452.50 73.54 7 347.23 73.13 99.65 - Ruộng 3 vụ Ha 25.25 .30 8.26 .11 5.97 .08 5.28 .07 3.45 .05 4.50 .06 7.00 .10 102.41 - Ruộng 2 vụ (2 lúa) Ha 7 680.00 99.70 7 470.00 99.89 7 450.00 99.92 7 458.00 99.93 7 468.00 99.95 7 448.00 99.94 7 340.23 99.90 99.65 b. Đất trồng cây hàng năm khác Ha 2 383.00 23.60 2 693.21 26.48 2 692.54 26.53 2 685.00 26.46 2 682.00 19.14 2 682.00 26.46 2 700.00 26.87 100.05 2. Đất vƣờn tạp Ha 3 757.68 27.10 3 432.86 24.51 3 430.60 24.54 3 429.61 24.50 3 429.00 24.47 3 400.00 24.33 3 340.00 24.11 99.46 3. Đất có mặt nƣớc nuôitrồngTS Ha 400.00 2.86 401.00 2.87 420.00 3.00 431.00 3.08 440.00 3.15 465.00 3.36 103.08 II. Đất lâm nghiệp Ha 6 332.68 25.40 6 222.50 24.95 6 221.22 24.95 6 218.34 24.94 6 218.34 24.94 6 218.00 24.94 6 203.00 24.88 99.94 III. Đất chuyên dùng Ha 2 463.27 9.90 2 924.88 11.73 3 000.38 12.03 3 075.32 12.33 3 169.36 12.71 3 556.81 14.26 3 728.00 14.95 105.03 IV. Đất thổ cƣ (đất ở) Ha 908.36 3.60 1 073.20 4.30 1 073.20 4.30 1 074.00 4.31 1 074.40 4.31 1 075.80 4.31 1 075.88 4.31 100.05 V. Đất chƣa sử dụng Ha 1 385.87 5.60 711.20 2.85 661.20 2.65 570.56 2.29 460.56 1.85 111.00 .45 77.00 .31 70.69 1. Đất bằng chƣa sử dụng Ha 170.03 12.20 32.32 4.54 32.32 4.89 32.21 5.65 32.21 6.99 32.00 28.83 31.00 40.26 99.18 2. Đất núichƣa sử dụng Ha 413.84 29.90 78.88 11.09 78.88 11.93 78.35 13.73 78.35 17.01 79.00 71.17 46.00 59.74 91.68 3. Đấtcó mặt nƣớc chƣa sử dụng Ha 802.00 57.90 600.00 84.36 550.00 83.18 460.00 80.62 350.00 75.99 [Nguồn: Số liệu Phòng thống kê huyện Phú Bình] Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 45. 34 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tại bảng số liệu 2.2 theo số liệu thống kê do Phòng Thống kê huyện Phú Bình cung cấp, Phú Bình có tổng diện tích đất tự nhiên 24.936,11 ha, trong đó năm 2005 đất sản xuất nông nghiệp 14.004,33 ha (chiếm 56,16%), đất lâm nghiệp 6.222,5 ha (chiếm 24,95%), đất chuyên dùng 2.924,88 ha (chiếm 11,73%), đất thổ cƣ (đất ở) 1.073,2 ha (chiếm 4,3%), đất chƣa sử dụng 711,2 ha (chiếm 2,85%); đến năm 2007 đất nông nghiệp có 13.997,89 ha, (chiếm 56,14%), đất lâm nghiệp 6.218,34 ha (chiếm 24,94%), đất nuôi trồng thủy sản 420 ha (chiếm 3%); đất chuyên dùng 3.075,32 ha (chiếm 12,33%), đất thổ cƣ (đất ở) 1.074,00 ha (chiếm 4,31%), đất chƣa sử dụng 570,56 ha (chiếm 2,29%); đến năm 2010 tỷ lệ các loại đất thay đổi còn: đất nông nghiệp có 13.852,23 ha, (chiếm 55,55%), đất lâm nghiệp 6.203 ha (chiếm 24,88%), đất chuyên dùng 3.728 ha (chiếm 14,95%), đất thổ cƣ (đất ở) 1.075,88 ha (chiếm 4,31%), đất chƣa sử dụng 77 ha (chiếm 0,31%); Nhƣ vậy trong cơ cấu đất đai của huyện, đất sản xuất nông nghiệp chiếm tới 55% trong khi đất lâm nghiệp chỉ chiếm khoảng 25%. Điều đó chứng tỏ nông nghiệp vẫn giữ vị trí hàng đầu trong kinh tế của huyện. Về cơ cấu đất sản xuất nông nghiệp, năm 2005, trong tổng số 14.004,33 ha, có 7.478,26 ha trồng lúa (chiếm 73,52%), 2.693,21 ha trồng cây hàng năm khác (chiếm 26,48%); năm 2010 trong tổng số 13.852,23 ha, có 7.347,23 ha trồng lúa (chiếm 73,13%), 2.700 ha trồng cây hàng năm khác (chiếm 26,87%). Bình quân 5 năm đất nông nghiệp giảm 0,22 %, đất chuyên dùng tăng 5,03 %, đất thổ cƣ tăng 0,05%, đất chƣa sử dụng giảm 30%. Nhƣ vậy mặc dù là một huyện trung du nhƣng cây trồng chủ đạo vẫn là lúa, và cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả không phải là thế mạnh của sản xuất nông nghiệp của huyện Tài nguyên đất đai của Phú Bình có nhiều chủng loại nhƣng phân bố không tập trung. Nhìn chung đất đai Phú Bình đƣợc đánh giá là có chất lƣợng xấu, nghèo chất dinh dƣỡng, khả năng giữ nƣớc và giữ ẩm kém, độ mùn tổng
  • 46. 35 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn số thấp từ 0,5% đến 0,7%, độ PH cao từ 4 đến 5. Với tài nguyên đất đai nhƣ vậy, hiệu quả sản xuất nông nghiệp không cao. Tuy nhiên, đối với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, khi cần lấy đất ở một số vùng để xây dựng các khu công nghiệp, chi phí đền bù đất sẽ thấp hơn nhiều so với các vùng đồng bằng trù phú và ít ảnh hƣởng tới an ninh lƣơng thực của quốc gia hơn. Trong diện tích đất lâm nghiệp của huyện hiện không còn rừng tự nhiên. Năm 2010 toàn bộ diện tích 6.203 ha rừng của huyện là rừng trồng, chủ yếu là cây keo. Nhìn chung, diện tích đất đai nông nghiệp, lâm nghiệp của huyện trong thời gian qua tuy có giảm nhƣng không biến động lớn. Cơ cấu đất sản xuất nông nghiệp cũng không thay đổi nhiều. Diện tích đất phi nông nghiệp tuy có tăng nhƣng không nhiều. Trong đó đất ở ít thay đổi. Diện tích đất phi nông nghiệp tăng lên chủ yếu do xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển một số khu công nghiệp và công trình công cộng. Năm 2010 diện tích đất chƣa sử dụng của huyện không đáng kể, chỉ chiếm 0,31% diện tích đất tự nhiên. Điều đó chứng tỏ quỹ đất của huyện về cơ bản đã đƣợc khaithác hết.
  • 47. 36 3 6 2.1.3. Tình hình dân số và laođộng Bảng 2.3. Tình hình dân số và lao động huyện Phú Bình từ năm 2005-2010 Chỉ tiêu ĐVT 2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 BQ SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % I. Tổng số hộ Hộ 32433 100.00 34760 100.00 34768 100.00 34499 100.00 34952 100.00 34970 100.00 35333 100.00 100.33 1. Hộ nông nghiệp 28233 87.05 29560 85.04 28866 83.02 28304 82.04 28639 81.94 28880 82.59 28655 81.10 99.39 2. Hộ TTCN 1400 4.32 2440 7.02 2500 7.19 2600 7.54 2730 7.81 2835 8.11 3150 8.92 105.28 3. Hộ TMDV 2500 7.71 2400 6.90 2940 8.46 2800 8.12 2835 8.11 2793 7.99 3045 8.62 105.31 4. Hộ khác 300 0.92 360 1.04 462 1.33 500 1.45 460 1.32 462 1.32 483 1.37 106.71 II. Tổng nhân khẩu Khẩu 135 521 100.00 134 385 100.00 134 860 100.00 134 103 100.00 133 739 100.00 133 933 100.00 134 336 100.00 99.99 1. Khẩu nông nghiệp 132 966 98.11 127 255 94.69 127 713 94.70 126 740 94.51 126 299 94.44 126 548 94.49 126 716 94.33 99.92 2. Khẩu phi nông nghiệp 2555 1.89 7130 5.31 7147 5.30 7363 5.49 7440 5.56 7385 5.51 7620 5.67 101.35 III. Tổng số lao động Ngƣời 58420 100.00 78688 100.00 80753 100.00 82378 100.00 86641 100.00 86641 100.00 88569 100.00 102.41 1. Lao động làm dịch vụ 8210 14.05 13056 16.59 15283 18.93 17088 20.74 19100 22.04 19100 22.04 21739 24.54 110.89 2. Lao động nông nghiệp 50210 85.95 65632 83.41 65470 81.07 65290 79.26 67541 77.96 67541 77.96 66830 75.46 100.37 IV. Các chỉ tiêu tính toán 1. Bình quân khẩu/hộ 4.18 3.87 3.88 3.89 3.83 3.83 3.80 99.67 2. Bình quân khẩu NN/hộ NN 4.71 4.30 4.42 4.48 4.41 4.38 4.42 100.55 3. Bình quân lao động/hộ 1.80 2.26 2.32 2.39 2.48 2.48 2.51 102.07 [Nguồn số liệu Phòng thống kê huyện Phú Bình] Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 48. 37 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tại bảng số liệu 2.3. Số liệu do Phòng Thống kê và Phòng Lao động Thƣơng binh và Xã hội huyện Phú Bình cung cấp, Qua 5 năm bình quân tổng số hộ tăng 0,33%, trong đó hộ nông nghiệp giảm 0,61%, hộ TTCN tăng 5,28%, hộ TMDV tăng 5,31%, hộ khác tăng 6,71%. Tổng số nhân khẩu năm 2006 là 134.860 ngƣời, tăng 0.35% so với năm 2005 là 134.385 ngƣời; năm 2007 là 134.103 ngƣời giảm 0,56% so với năm 2006; năm 2008 là 133,739 ngƣời giảm 0,27% so với năm 2007; năm 2009 là 133.933 ngƣời tăng 0,15% so với năm 2008; năm 2010 là 134.336 ngƣời tăng 0,3% so với năm 2009. Bình quân qua 5 năm giảm 0,01%. Tính đến cuối năm 2008, 2009 dân số của toàn huyện Phú Bình là 133.739 ngƣời, với mật độ dân số trung bình là 586 ngƣời/km2 . Mật độ dân số không đều giữa các xã trong huyện, các xã có mật độ dân số cao trên 1000 ngƣời/km2 là Nhã Lộng, Thanh Ninh và Hà Châu. Các xã có mật độ dân số thấp dƣới400 ngƣời/km2 gồm Bàn Đạt, Tân Khánh, Tân Kim và Tân Thành. Trong số 133.739 nhân khẩu có 86.641 ngƣời trong độ tuổi lao động, trong đó có 78.886 lao động đang làm việc trong nền kinh tế. Đây vừa là nguồn lực cho phát triển kinh tế, vừa là sức ép đối với vấn đề lao động và việc làm của huyện trong những năm triển khai quy hoạch. Năm 2008 có 2.266 lao động đƣợc giải quyết việc làm, 2.765 lao động đƣợc đào tạo nghề. Phân theo ngành, năm 2008 lao động nông nghiệp có tỷ trọng lớn nhất với 67.541 ngƣời, chiếm 78% tổng số lao động của toàn huyện. Năm 2010 trong số 134.336 nhân khẩu có 88.569 ngƣời trong độ tuổi lao động. Phân theo ngành, năm 2010 lao động nông nghiệp có tỷ trọng lớn nhất với 66.830 ngƣời, chiếm 75,46% tổng số lao động của toàn huyện, bình quân 5 năm lao động nông nghiệp tăng 0,37%. Đánh giá một cách tổng quan, nguồn lao động của Phú Bình tuy khá dồi dào nhƣng chủ yếu là lao động giản đơn, sinh sống bằng nghề nông. Tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo nghề còn thấp. Vấn đề tạo việc làm trên địa bàn bàn huyện