SlideShare a Scribd company logo
1 of 23
NGUYỄN TIẾN DŨNG
NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN
CỌC CHỊU TẢI TRỌNG NGANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
Hà Nội - 2016
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂYDỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
NGUYỄN TIẾN DŨNG
KHOÁ 2014-2016
NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN
CỌC CHỊU TẢI TRỌNG NGANG
Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp
Mã số: 60.58.02.08
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOAHỌC:
PGS. TS. VƯƠNG VĂN THÀNH
Hà Nội - 2016
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂYDỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Vương Văn Thành
người đã trực tiếp hướng dẫn tận tình, cho nhiều chỉ dẫn khoa học có giá trị
và thường xuyên động viên, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ trong suốt quá
trình nghiên cứu hoàn thành luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các giảng viên Bộ môn Địa kỹ thuật, Công
trình ngầm đô thị, Khoa Xây dựng, Khoa Sau đại học trường Đại học Kiến
trúc Hà Nội và các bạn đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi, động viên,
giúp đỡ và hợp tác trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của Viện Khoa học Công nghệ
Xây dựng-IBST, đặc biệt xin cảm ơn TS. Phạm Quyết Thắng, KS. Phạm
Hồng Dương, đã cung cấp cho tôi số liệu thí nghiệm nén hiện trường để phục
vụ phần tính toán trong luận văn.
Vì thời gian thực hiện luận văn và trình độ có hạn nên không thể tránh
khỏi những hạn chế và thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp của
quý thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp.
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa
học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Nguyễn Tiến Dũng
MỤC LỤC
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU
 Lý do chọn đề tài.................................................................................... 1
 Mục đích nghiên cứu.............................................................................. 2
 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................... 2
 Phương pháp nghiên cứu....................................................................... 2
 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài..................................................... 3
 Cấu trúc luận văn................................................................................... 3
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CỌC CHỊU TẢI TRỌNG NGANG ...... 4
1.1. Khái niệm chung về cọc và móng cọc.............................................. 4
1.1.1. Cọc và sự làm việc của cọc.......................................................... 4
1.1.2. Móng cọc và sự làm việc của móng cọc....................................... 7
1.2. Tải trọng ngang và cọc chịu tải trọng ngang................................ 11
1.3. Cơ chế truyền tải trọng ngang của cọc.......................................... 19
1.4. Cơ chế chuyển vị và phá hoại của cọc chịu tải trọng ngang ........ 23
1.5. Sức chịu tải theo phương ngang của cọc đơn ............................... 27
1.6. Các phương pháp phân tích hiện nay ........................................... 28
1.6.1. Hướng tiếp cận dầm trên nền Winkler........................................ 28
1.6.2. Hướng tiếp cận liên tục đàn hồi.................................................. 33
1.6.3. Phương pháp phần tử hữu hạn.................................................... 36
1.7. Phương pháp thí nghiệm hiện trường........................................... 37
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN CỌC
CHỊU TẢI TRỌNG NGANG .................................................................... 39
2.1. Hướng tiếp cận dầm trên nền Winkler......................................... 39
2.1.1. Tiêu chuẩn Việt Nam................................................................. 39
2.1.2. Phương pháp Broms (1964a,b)................................................... 47
2.1.3. Phương pháp p-y........................................................................ 55
2.2. Hướng tiếp cận liên tục đàn hồi .................................................... 62
2.2.1. Phương pháp Poulos .................................................................. 62
2.2.2. Phương pháp biến phân năng lượng [18].................................... 64
2.3. Phương pháp phần tử hữu hạn ..................................................... 69
2.3.1. Mô tả phương pháp.................................................................... 69
2.3.2. Sử dụng phương pháp PTHH bằng phần mềm thương mại ........ 71
2.4. Giới thiệu về phần mềm Plaxis 3D Foundation............................ 72
2.4.1. Mô hình phần tử trong phần mềm Plaxis 3D Foundation ........... 72
2.4.2. Mô hình vật liệu trong phần mềm Plaxis 3D Foundation ........... 74
CHƯƠNG 3: ÁP DỤNG TÍNH TOÁN CHO CÔNG TRÌNH CỤ THỂ . 81
3.1. Mô tả công trình............................................................................. 81
3.1.1. Tên dự án và hạng mục xây dựng............................................... 81
3.1.2. Thông tin chung về móng cọc.................................................... 82
3.1.3. Điều kiện địa chất công trình ..................................................... 82
3.2. Tính toán cọc chịu tải trọng ngang ............................................... 85
3.2.1. Tiêu chuẩn Việt Nam................................................................. 85
3.2.2. Phần mềm Plaxis 3D Foundation Version 1.6.0.205 .................. 90
3.3. Kết quả thí nghiệm hiện trường.................................................... 95
3.3.1. Cọc thí nghiệm........................................................................... 95
3.3.2. Thiết bị thí nghiệm cọc .............................................................. 95
3.3.3. Quy trình thí nghiệm.................................................................. 97
3.3.4. Thiếu xót trong quá trình thí nghiệm.......................................... 98
3.3.5. Kết quả thí nghiệm..................................................................... 98
3.3.6. Nhận xét kết quả thí nghiệm .................................................... 105
3.4. So sánh, đánh giá kết quả tính toán công trình cụ thể............... 105
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................. 109
Kết luận...................................................................................................... 109
Kiến nghị.................................................................................................... 110
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Tên đầy đủ
BTCT Bê tông cốt thép
SCT Sức chịu tải
TTGH I Trạng thái giới hạn thứ nhất
TTGH II Trạng thái giới hạn thứ hai
API American Petroleum Institute
AASHTO
American Association of State Highway and
Transportation Officials
FHWA Federal Highway Administration
PTHH Phần tử hữu hạn
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TCXD Tiêu chuẩn xây dựng
ASTM American Society for Testing and Materials
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Số hiệu
bảng, biểu
Tên bảng, biểu
Bảng 2.1. Hệ số tỉ lệ K [6]
Bảng 2.2. Giá trị các hệ số A0, B0, C0 [6]
Bảng 2.3. Các giá trị A, B, C, D [6]
Bảng 2.4. Giá trị n1 và n2
Bảng 2.5. Hệ số Kh ,kN/m3
, cho đất rời
Bảng 2.6. Hệ số giảm tải nhóm cọc
Bảng 2.7. Kiến nghị giá trị ks cho đất sét cứng [16]
Bảng 2.8. Giá trị k (Ib/in3
= 276,8 kN/m3
) cho đất cát [16]
Bảng 2.9. [K], {u}, [F] trong các bài toán khác nhau
Bảng 3.1. Bảng chỉ tiêu cơ lý các lớp đất
Bảng 3.2. Chuyển vị ngang Δn và góc xoay Ψ của cọc (H6=4,95T)
Bảng 3.3.
Áp lực tính toán, mô-men uốn, lực cắt theo phương ngang
dọc theo thân cọc (H6=4,95T)
Bảng 3.4. Kết quả tính theo TCVN cho các trường hợp tải ngang
Bảng 3.5. Thông số các mô hình đất nền trong Plaxis 3D Foundation
Bảng 3.6. Một phần kết quả tính theo Plaxis 3D Foundation
Bảng 3.7. Chi tiết cọc thí nghiệm
Bảng 3.8. Kết quả thí nghiệm tải ngang các cọc
Bảng 3.9. So sánh kết quả chuyển vị ngang tại đỉnh cọc
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Số hiệu
hình
Tên hình
Hình 1.1. Phân loại cọc chịu nén và chịu kéo
Hình 1.2. Phân loại móng cọc theo đặc tính của cọc
Hình 1.3. Phân loại móng cọc theo vị trí đài cọc
Hình 1.4. Sơ đồ móng cọc đài cao và nội lực tại đỉnh cọc [9]
Hình 1.5. Một số hình ảnh công trình có cọc chịu tải trọng ngang
Hình 1.6. Cọc chịu tải trọng ngang tập trung ở đỉnh
Hình 1.7. Tải trọng ngang của cọc trong cát [11]
Hình 1.8. Cọc chịu tải trọng ngang phân phối lên một phần thân cọc [4]
Hình 1.9.
Mối quan hệ giữa cọc chịu tải tập trung ở đỉnh cọc và cọc
chịu tải trọng phân bố lên một phần thân cọc
Hình 1.10.
Cơ chế tương tác giữa cọc và đất khi có tải trọng động đất
[11]
Hình 1.11. Mặt cắt tiêu biểu của dịch chuyển do động đất [11]
Hình 1.12. Cọc bị phá hủy khi chịu tải trọng ngang trong các công trình
Hình 1.13. Cơ chế truyền tải trọng của cọc chịu tải trọng dọc trục [18]
Hình 1.14. Cơ chế truyền tải trọng của cọc chịu tải trọng ngang [18]
Hình 1.15. Cơ chế truyền tải trọng thẳng đứng của nhóm cọc [18]
Hình 1.16. Vùng giao thoa tạo ra tải phụ thêm lên cọc trong nhóm [18]
Hình 1.17. Chuyển vị của cọc cứng [18]
Hình 1.18. Chuyển vị của cọc mềm [18]
Hình 1.19. Chuyển vị của nhóm cọc chịu tải trọng thẳng đứng [18]
Hình 1.20. Chuyển vị của nhóm cọc chịu tải trọng ngang [18]
Hình 1.21. Dầm trên nền đàn hồi [18]
Hình 1.22. Cọc chịu tải trọng ngang với một nền lò xo [18]
Hình 1.23. Sơ đồ cọc chịu tải trọng ngang với đường cong p-y [22]
Hình 1.24. Mô hình cọc-đất và kết quả bài toán [19]
Hình 1.25.
Mô hình phân tích đàn hồi của Poulos cho cọc chịu tải trọng
ngang [20]
Hình 1.26. Sơ đồ bố trí thiết bị thí nghiệm nén ngang [15]
Hình 2.1. Sơ đồ tác động của mô-men và tải ngang lên cọc
Hình 2.2. Quy định chiều dương các ký hiệu yz, ψz, Mz, Qz
Hình 2.3. SCT giới hạn của cọc ngắn trong đất dính
Hình 2.4. SCT giới hạn của cọc dài trong đất dính
Hình 2.5. SCT giới hạn của cọc ngắn trong đất rời
Hình 2.6. SCT giới hạn của cọc dài trong đất rời
Hình 2.7. Độ lệch ngang của cọc ở mặt đất trong đất dính
Hình 2.8. Độ lệch ngang của cọc ở mặt đất trong đất rời
Hình 2.9. Tập hợp đường cong p-y [29]
Hình 2.10.
Giải bài toán cọc chịu tải trọng ngang bằng phần mềm
FB-MutilPier
Hình 2.11.
Đường cong p-y cho đất sét yếu dưới mực nước ngầm chịu tải
tĩnh [16]
Hình 2.12.
Đường cong p-y cho đất sét cứng trên mực nước ngầm chịu
tải tĩnh [16]
Hình 2.13.
Đường cong p-y của đất sét cứng dưới mực nước ngầm chịu
tải trọng tĩnh (Reese,1975) [16]
Hình 2.14. Giá trị hệ số As [16]
Hình 2.15.
Hình dạng của họ các đường cong p-y trong đất cát (Reese,
1974)[16]
Hình 2.16. Hệ số A [16]
Hình 2.17. Hệ số B [16]
Hình 2.18. Hệ số ảnh hưởng IρH
Hình 2.19. Hệ số ảnh hưởng IθH và IρM
Hình 2.20. Phân bố áp lực ngang dọc theo thân cọc
Hình 2.21. Hệ số IθM
Hình 2.22. Phân bố mô-men dọc theo thân cọc
Hình 2.23. Cọc trong nền đất đàn hồi nhiều lớp
Hình 2.24. a) chuyển vị và b) ứng suất trong khối đất
Hình 2.25.
a) Mô hình các phần tử của khung phẳng; b) Một phần tử
[28]
Hình 2.26. Giải bài toán theo phương pháp phần tử hữu hạn
Hình 2.27. Cọc thiết kế với hình dạng tiêu chuẩn
Hình 2.28. Cửa sổ bore hole
Hình 2.29. Cửa sổ hiển thị dữ liệu của vật liệu
Hình 2.30. Mô hình Mohr-Coulomb
Hình 2.31. Mô hình Hardening Soil
Hình 2.32.
Mối quan hệ hyperbolic ứng suất-biến dạng trong thí nghiệm
nén 3 trục thoát nước [24]
Hình 3.1. Toàn cảnh Trung tâm Điện lực Long Phú
Hình 3.2. Mặt cắt địa tầng điển hình của khu đất
Hình 3.3. Biểu đồ σzy , Mz và Qz cho các trường hợp tải
Hình 3.4. Mô hình mặt cắt địa tầng
Hình 3.5. Mô hình và kết quả bài toán (H=49,5kN)
Hình 3.6. Biểu đồ chuyển vị ngang, Mz, Qz và σzy cho các trường hợp tải
Hình 3.7. Thí nghiệm cọc chịu tải ngang
Hình 3.8. Kết quả thí nghiệm tải ngang cọc 11HA 074
Hình 3.9. Kết quả thí nghiệm tải ngang cọc 11HA 193
Hình 3.10. Kết quả thí nghiệm tải ngang cọc 11HA 508
Hình 3.11.
So sánh kết quả thí nghiệm tải ngang hiện trường giữa các
cọc
Hình 3.12. So sánh kết quả chuyển vị ngang tại đỉnh cọc
Hình 3.13. Biểu đồ mô-men dọc theo thân cọc (H6=49,5kN)
Hình 3.14. Biểu đồ lực cắt dọc theo thân cọc (H6=49,5kN)
1
PHẦN MỞ ĐẦU
 Lý do chọn đề tài
Do nhu cầu phát triển của xã hội, các công trình chịu tải trọng ngang
lớn như tường chắn đất, bến cảng, trụ cầu, nhà cao tầng, khu nghỉ dưỡng trên
sông nước v.v... ngày càng xuất hiện nhiều. Hầu hết những công trình này đều
sử dụng cọc hoặc móng cọc để chống đỡ đồng thời tải trọng đứng và tải trọng
ngang. Đối với cọc và móng cọc trong các công trình tường chắn đất, tải trọng
ngang tác dụng lên cọc thường gặp là: áp lực đất, áp lực nước và các tải trọng
trên mái dốc hoặc lân cận hố đào... Đối với móng cọc đài cao trong các công
trình giao thông, thủy lợi và dân dụng, tải trọng ngang thường gặp là: tải trọng
do tăng/ giảm tốc độ xe, tải trọng gió, sóng và dòng chảy, tải trọng do tàu bè
va chạm khi tai nạn, do động đất... Đối với móng cọc đài thấp trong các công
trình nhà cao tầng, tháp anten truyền hình, cột điện cao thế..., tải trọng ngang
thường gặp là: tải trọng gió, động đất... Khi công trình chịu tải trọng ngang
lớn hoặc đất xung quanh đài bị tác động trong quá trình thi công thì đất ở trên
mức đáy đài cũng không thể tiếp nhận hết tải trọng ngang, khi đó cọc trong
móng cọc đài thấp cũng chịu tải trọng ngang và cần phải kể đến trong tính
toán. Từ phân tích trên cho thấy, hầu hết cọc và móng cọc trong các công
trình giao thông, thủy lợi, dân dụng đều phải được kiểm tra, tính toán chịu tải
trọng ngang - đặc biệt đối với những công trình có tầm quan trọng lớn.
Tuy nhiên, phương pháp tính toán cọc chịu tải trọng ngang trong tiêu
chuẩn hiện nay vẫn chủ yếu dựa trên hướng tiếp cận cổ điển dầm trên nền
Winkler (beam-on-Winkler foundation approach) với giả thiết đơn giản là hệ
số nền theo phương ngang tuyến tính với chiều sâu. Giả thiết này cho kết quả
không chính xác so với thực tế vì không phản ánh đúng điều kiện làm việc
của đất nền. Ngày nay, với sự hoàn thiện phương pháp tính và sự giúp đỡ của
máy tính cho phép chúng ta mô tả chính xác hơn sự tương tác giữa cọc-đất
2
nền và các yếu tố ảnh hưởng khác đến khả năng làm việc của cọc khi chịu tải
trọng ngang. Đó là hướng tiếp cận liên tục đàn hồi (elastic continuum
approach) và phương pháp phần tử hữu hạn (finite element method). Những
hướng tiếp cận mới này sẽ được giới thiệu trong luận văn. Ngoài ra, câu hỏi
về tính phù hợp và độ chính xác của các phương pháp tính trên so với kết quả
thí nghiệm hiện trường cũng đang làm băn khoăn các nhà thiết kế. Do đó, tác
giả chọn đề tài "Nghiên cứu các phương pháp tính toán cọc chịu tải trọng
ngang" để đáp ứng nhu cầu thực tiễn này.
 Mục đích nghiên cứu
Làm sáng tỏ những vấn đề sau:
 Sự làm việc của cọc chịu tải trọng ngang.
 Các phương pháp tính toán cọc chịu tải trọng ngang hiện nay.
 Lựa chọn và kiến nghị phương pháp tính toán.
 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu: Cọc trong các công trình xây dựng.
 Phạm vi nghiên cứu: Cọc đơn bê tông cốt thép (BTCT) thẳng đứng chịu
tải trọng tĩnh nằm ngang và mômen tập trung ở đỉnh cọc.
 Phương pháp nghiên cứu
 Nghiên cứu tài liệu: Tìm hiểu và thu thập các tài liệu liên quan đến
phương pháp tính toán cọc chịu tải trọng ngang hiện nay.
 Xử lý thông tin: Phân tích và tổng hợp các phương pháp tính toán.
 Phương pháp thực nghiệm: Sử dụng kết quả thực nghiệm để kiểm
chứng sự phù hợp của phương pháp tính.
3
 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài
 Đưa ra cái nhìn tổng quát về các phương pháp tính toán cọc chịu tải
trọng ngang hiện nay và định hướng sử dụng phương pháp tính toán
hợp lý phục vụ cho thiết kế.
 Kết quả nghiên cứu của đề tài luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham
khảo và nghiên cứu.
 Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn có phần nội dung bao gồm 3
chương. Nội dung cụ thể từng chương như sau:
Chương 1: Tổng quan về cọc chịu tải trọng ngang.
Dựa trên các tài liệu thu thập được, tác giả giới thiệu một cách khái quát về
cọc, móng cọc trong công trình xây dựng và sự làm việc của chúng. Trên cơ sở đó
giới thiệu và phân tích làm rõ vấn đề nghiên cứu của luận văn.
Chương 2: Nghiên cứu các phương pháp tính toán cọc chịu tải trọng ngang
Cung cấp một cái nhìn tổng quan về các hướng tiếp cận tính toán cọc
chịu tải trọng ngang hiện nay và ưu điểm, hạn chế của các hướng tiếp cận đó. Đi
sâu phân tích một số phương pháp tính toán điển hình theo từng hướng tiếp cận, từ
đó đề xuất phương pháp tính toán phục vụ cho thực tiễn.
Chương 3: Áp dụng tính toán cho công trình cụ thể.
Tính toán và so sánh với kết quả thí nghiệm cọc chịu tải trọng ngang cho một
công trình cụ thể để kiểm tra độ tin cậy của phương pháp tính.
THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email: digilib.hau@gmail.com
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
109
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Hiện nay, các công trình có sử dụng cọc chịu tải trọng ngang ngày càng
phổ biến và lý thuyết tính toán cọc chịu tải trọng ngang ngày càng hoàn thiện.
Việc nghiên cứu lý thuyết kết hợp với thực nghiệm về các phương pháp tính
toán cọc chịu tải trọng ngang đã cho ta một số kết luận sau:
- Cọc chịu tải trọng ngang trong ba trường hợp: tải trọng ngang tập trung
tại đỉnh cọc, tải trọng ngang phân phối lên thân cọc và kết hợp hai
trường hợp trên. Đối với trường hợp tải trọng ngang tập trung ở đỉnh
cọc, hiện nay có ba hướng tiếp cận chính để tính toán là: dầm trên nền
Winkler, liên tục đàn hồi và phần tử hữu hạn.
- Các phương pháp tính theo hướng tiếp cận dầm trên nền Winkler
thường tính toán đơn giản nhưng độ chính xác không cao. Vì vậy,
hướng tiếp cận này hiện này vẫn được sử dụng phổ biến để phân tích
các bài toán đơn giản, các bài toán không đòi hỏi độ chính xác cao.
- Các phương pháp tính theo hướng tiếp cận liên tục đàn hồi đòi hỏi kỹ
thuật giải toán phức tạp trong phân tích và nó vẫn tồn tại hạn chế nhất
định.
- Phương pháp phần tử hữu hạn cho kết quả phù hợp với kết quả thí
nghiệm hiện trường. Hơn nữa, với sự hỗ trợ bởi máy tính đã giúp cho
quá trình tính toán trở nên đơn giản và nhanh chóng. Tuy nhiên, để có
kết quả đáng tin cậy cần có đầy đủ kết quả thí nghiệm cần thiết để xây
dựng mô hình PTHH đúng với thực tế.
- Khi cọc chịu tải trọng ngang và mô-men tập trung ở đỉnh, tất cả các
phương pháp tính và kết quả thực nghiệm cho thấy cọc có xu hướng bị
phá hoại ở một đoạn gần mặt đất (khoảng 2,6d÷5d). Phần đất gánh đỡ
tải ngang chủ yếu là do các lớp đất phía trên (khoảng 5d).
110
Kiến nghị
Với nỗ lực nghiên cứu của tác giả, luận văn đã giải quyết tốt được nhiệm
vụ của đề tài. Do hạn chế về thời gian nghiên cứu nên luận văn chưa giải
quyết được trọn vẹn các vấn đề liên quan đến bài toán cọc chịu tải trọng
ngang, cụ thể:
- Tính cọc chịu lực ngang khi mặt đất không nằm ngang.
- Nghiên cứu cọc đơn chịu tải trọng ngang phân bố dọc theo thân cọc do
áp lực đất nền, do sóng động đất… gây ra.
- Nghiên cứu nhóm cọc chịu tải trọng ngang có kể đến ảnh hưởng của
đài cọc.
- Ảnh hưởng của lực dọc đến kết quả bài toán cọc đơn, nhóm cọc chịu tải
trọng ngang.
Dựa vào kết quả nghiên cứu, luận văn xin đưa ra một số kiến nghị như sau:
- Trước tiên, tiêu chuẩn hiện hành cần có quy định về việc bắt buộc phải
tính toán trong hồ sơ thiết kế cho những trường hợp cọc chịu tải trọng
ngang để đảm bảo an toàn cho công trình.
- Khi tính toán cọc chịu tải trọng ngang, TCVN hiện hành cần phải bổ
xung, chỉ dẫn chi tiết hơn ở một số điều khoản để việc thực hành được
thuận tiện, cụ thể:
 Cần bổ xung cách xác định hệ số tỷ lệ của hệ số nền K trong
trường hợp nền nhiều lớp.
 Cần nghiên cứu, bổ xung chỉ dẫn tính cọc chịu lực ngang khi mặt
đất không nằm ngang.
 Điều khoản: tính toán SCT trọng ngang theo phương pháp của
Broms (1964) còn quá sơ sài, không đủ thông tin để thực hành.
Cần bổ xung cách xác định cọc "cứng", cọc "mềm". Trình tự tính
toán đầy đủ đã được trình bày trong luận văn.
111
- Trong tất cả các phương pháp tính đều ghi chú Es là mô đun đàn hồi
của đất mà không nói rõ là mô đun đàn hồi theo phương đứng hay
phương ngang. Cần có nghiên cứu thêm về vấn đề này.
- Trường hợp cọc chịu tải trọng ngang và mô-men tập trung ở đỉnh, cần
tiến hành tính toán theo phương pháp khác nhau cho các điều kiện đất
nền khác nhau và kết hợp với thí nghiệm hiện trường để thống kê và
đưa ra được một chỉ dẫn kỹ thuật chung phục vụ thiết kế và nghiên cứu.
- Trường hợp cọc chịu tải trọng ngang và mô-men tập trung ở đỉnh, trong
phạm vi chiều sâu gần đỉnh cọc (khoảng 2,6d÷5d), khi thiết kế cần lưu
ý đến vấn đề tính toán cốt thép cho cọc. Thêm nữa, cần lựa chọn lớp
đất bên trên (khoảng 5d) có tính chất cơ lý tốt cho trường hợp cọc chịu
tải trọng ngang; nếu các lớp đất trên mặt quá yếu cần có biện pháp cải
tạo, gia cường.
- Cần có những nghiên cứu tiếp theo về các trường hợp mà luận văn
chưa xét tới để hoàn chỉnh phương pháp tính. Trong đó, nên kết hợp
giữa nghiên cứu lý thuyết với thí nghiệm trong phòng và thí nghiệm
hiện trường để giải quyết các trường hợp cần nghiên cứu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tài liệu tiếng việt
1. Châu Ngọc Ẩn (2005), Nền Móng, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí
Minh, tr.219-263.
2. Đỗ Văn Đệ (2013), Phần mềm Plaxis 3D foundation ứng dụng vào tính
toán móng và công trình ngầm, NXB Xây dựng, tr.5-64.
3. Vũ Công Ngữ, Nguyễn Thái (2006), Móng cọc phân tích và thiết kế,
NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr.151-263.
4. Nguyễn Bá Kế (2008), Móng nhà cao tầng kinh nghiệm nước ngoài, NXB
Xây dựng, Hà Nội, tr.110-123.
5. TCVN 10304-2014: Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc.
6. TCXD 205-1998: Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế.
7. TCXD 88-1982: Cọc – Phương pháp thí nghiệm hiện trường.
8. 22TCN207-92: Công trình bến cảng biển.
9. Lê Đức Thắng (1998), Tính toán móng cọc, NXB xây dựng, tr.94-125.
10. Ngô Quốc Trinh (2014), Nghiên cứu sự làm việc của cọc chịu tải trọng
ngang và tải trọng động đất, tr.18-34.
B. Tài liệu tiếng anh
11. American Association of State Highway and Transportation Officials
AASHTO (1998), Bridge Design Specifications, section 10.163-167.
12. ASTM D2435-96: Standard test methods for one-dimensional
consolidation properties of soils using incremental loading.
13. ASTM D2850-1999: Standard test method for unconsolidated-undrained
triaxial compression test on cohesive soils.
14. ASTM D4767-95: Standard test method for consolidated-undrained
triaxial compression test for cohesive soils.
15. ASTM Standards, Standard Test Method for Piles Under Lateral Loads,
Designation: D 3966 – 90 (Reapproved 1995).
16. Barry J. Meyer and Lymon C. Reese (1979), Analysic of single piles
under lateral loading.19-44.
17. BS1377: Triaxial compression test - Consolidated, drained.
18. Dipanjan Basu, Rodrigo Salgado, and Monica Prezzi (May 2008),
Analysis of laterally loaded piles in multilayered soil deposits.6-62.
19. Federal Highway Administration FHWA NHI-05-042 (April 2006),
Design and Construction of Driven Pile Foundations, section 9.82-116.
20. H.G.Poullos and E.H.Davis (1980), Pile foundation analysis and design.
21. Jae H. Chung, Ph.D., Anand Patil, Michael Davidson, Ph.D. (January
2016), FB-MultiPier Example Problems.
22. Jin-wei Huan - Iowa State University (2011), Development of modified
p-y curves for Winkler Analysis to characterize the lateral load behavior
of a single pile embedded in improved soft clay.1-36.
23. Marcel Dekker, Chapter 16: Deep foundation II: behavior of laterally
loaded vertical and batter piles.
24. Plaxis software manuals for 3D.
25. Poulos - Chapter 14- Piles subjected to lateral load and moment, tr.283-
286.
26. Poulos, H.G (1971a), Behavior of laterally loaded piles: Part I- Single
piles, ASCE Journal of the Soil Mechanics of the Foundation Division,
97(SM5).711-731.
27. Robert Cook (1989), Concepts and Applications of Finite Element
Analysis, John Wiley & Sons.
28. Robert D. Cook, John Wiley & Sons (July 1994), Finite Element
Modeling for Stress Analysis.
29. Shamsher Prakash, Hari D. Sharma (July 1990), Pile Foundations in
Engineering Practice.322-470.
30. William M. Isenhower, Ph.D., Shin-Tower Wang, Ph.D., User's Manual
for LPile 2013.

More Related Content

What's hot

Bài giảng kết cấu bê tông cốt thép
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thépBài giảng kết cấu bê tông cốt thép
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thépTrieu Nguyen Xuan
 
Hệ thống công thức cơ học đất
Hệ thống công thức cơ học đấtHệ thống công thức cơ học đất
Hệ thống công thức cơ học đấtTtx Love
 
Ứng suất trong đất do tải trọng ngoài 58XE2 -ĐHXD-Trương Ngọc Minh
Ứng suất trong đất do tải trọng ngoài 58XE2 -ĐHXD-Trương Ngọc MinhỨng suất trong đất do tải trọng ngoài 58XE2 -ĐHXD-Trương Ngọc Minh
Ứng suất trong đất do tải trọng ngoài 58XE2 -ĐHXD-Trương Ngọc MinhMINH TRUONG
 
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1Tung Nguyen Xuan
 
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNGĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNGchiennuce
 
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn HiệuHướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn HiệuTung Nguyen Xuan
 
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trìnhBiến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trìnhJayTor RapPer
 
CE 72.52 - Lecture 5 - Column Design
CE 72.52 - Lecture 5 - Column DesignCE 72.52 - Lecture 5 - Column Design
CE 72.52 - Lecture 5 - Column DesignFawad Najam
 
Tải trọng Gió theo TCVN 2737:2020
Tải trọng Gió theo TCVN 2737:2020Tải trọng Gió theo TCVN 2737:2020
Tải trọng Gió theo TCVN 2737:2020Hồ Việt Hùng
 
Cơ học đất - Lê Xuân Mai, Đỗ Hữu Đạo
Cơ học đất - Lê Xuân Mai, Đỗ Hữu ĐạoCơ học đất - Lê Xuân Mai, Đỗ Hữu Đạo
Cơ học đất - Lê Xuân Mai, Đỗ Hữu Đạoshare-connect Blog
 
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015Hoa Lee
 
Huong dan cac bai tap mau sap2000 v14
Huong dan cac bai tap mau sap2000 v14Huong dan cac bai tap mau sap2000 v14
Huong dan cac bai tap mau sap2000 v14Ttx Love
 
MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA ĐẤT (SOIL BEARING CAPACITY) VÀ MÔ Đ...
MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA ĐẤT (SOIL BEARING CAPACITY) VÀ MÔ Đ...MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA ĐẤT (SOIL BEARING CAPACITY) VÀ MÔ Đ...
MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA ĐẤT (SOIL BEARING CAPACITY) VÀ MÔ Đ...Khuất Thanh
 
Chỉ dẫn thiết kế sàn vượt nhịp lớn
Chỉ dẫn thiết kế sàn vượt nhịp lớnChỉ dẫn thiết kế sàn vượt nhịp lớn
Chỉ dẫn thiết kế sàn vượt nhịp lớnHồ Việt Hùng
 

What's hot (20)

Bài giảng kết cấu bê tông cốt thép
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thépBài giảng kết cấu bê tông cốt thép
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thép
 
Đề tài: Tính toán sàn, dầm bê tông cốt thép ứng lực trước căng sau
Đề tài: Tính toán sàn, dầm bê tông cốt thép ứng lực trước căng sauĐề tài: Tính toán sàn, dầm bê tông cốt thép ứng lực trước căng sau
Đề tài: Tính toán sàn, dầm bê tông cốt thép ứng lực trước căng sau
 
Hệ thống công thức cơ học đất
Hệ thống công thức cơ học đấtHệ thống công thức cơ học đất
Hệ thống công thức cơ học đất
 
SAP 2000
SAP 2000SAP 2000
SAP 2000
 
Ứng suất trong đất do tải trọng ngoài 58XE2 -ĐHXD-Trương Ngọc Minh
Ứng suất trong đất do tải trọng ngoài 58XE2 -ĐHXD-Trương Ngọc MinhỨng suất trong đất do tải trọng ngoài 58XE2 -ĐHXD-Trương Ngọc Minh
Ứng suất trong đất do tải trọng ngoài 58XE2 -ĐHXD-Trương Ngọc Minh
 
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
 
Đề tài: Tính toán sức chịu tải cọc khoan nhồi cho nền đất, HAY
Đề tài: Tính toán sức chịu tải cọc khoan nhồi cho nền đất, HAYĐề tài: Tính toán sức chịu tải cọc khoan nhồi cho nền đất, HAY
Đề tài: Tính toán sức chịu tải cọc khoan nhồi cho nền đất, HAY
 
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNGĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
 
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn HiệuHướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
 
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trìnhBiến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
 
CE 72.52 - Lecture 5 - Column Design
CE 72.52 - Lecture 5 - Column DesignCE 72.52 - Lecture 5 - Column Design
CE 72.52 - Lecture 5 - Column Design
 
Tải trọng Gió theo TCVN 2737:2020
Tải trọng Gió theo TCVN 2737:2020Tải trọng Gió theo TCVN 2737:2020
Tải trọng Gió theo TCVN 2737:2020
 
Xác định nội lực và chuyển vị của dầm đơn chịu tải trọng tĩnh, HAY
Xác định nội lực và chuyển vị của dầm đơn chịu tải trọng tĩnh, HAYXác định nội lực và chuyển vị của dầm đơn chịu tải trọng tĩnh, HAY
Xác định nội lực và chuyển vị của dầm đơn chịu tải trọng tĩnh, HAY
 
Cơ học đất - Lê Xuân Mai, Đỗ Hữu Đạo
Cơ học đất - Lê Xuân Mai, Đỗ Hữu ĐạoCơ học đất - Lê Xuân Mai, Đỗ Hữu Đạo
Cơ học đất - Lê Xuân Mai, Đỗ Hữu Đạo
 
Đề tài: Ứng dụng cọc đất xi măng theo công nghệ tạo cọc, HAY
Đề tài: Ứng dụng cọc đất xi măng theo công nghệ tạo cọc, HAYĐề tài: Ứng dụng cọc đất xi măng theo công nghệ tạo cọc, HAY
Đề tài: Ứng dụng cọc đất xi măng theo công nghệ tạo cọc, HAY
 
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
 
Huong dan cac bai tap mau sap2000 v14
Huong dan cac bai tap mau sap2000 v14Huong dan cac bai tap mau sap2000 v14
Huong dan cac bai tap mau sap2000 v14
 
MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA ĐẤT (SOIL BEARING CAPACITY) VÀ MÔ Đ...
MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA ĐẤT (SOIL BEARING CAPACITY) VÀ MÔ Đ...MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA ĐẤT (SOIL BEARING CAPACITY) VÀ MÔ Đ...
MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA ĐẤT (SOIL BEARING CAPACITY) VÀ MÔ Đ...
 
Đề tài: Tính toán lệch tâm xiên cho cột bê tông cốt thép nhà cao tầng
Đề tài: Tính toán lệch tâm xiên cho cột bê tông cốt thép nhà cao tầngĐề tài: Tính toán lệch tâm xiên cho cột bê tông cốt thép nhà cao tầng
Đề tài: Tính toán lệch tâm xiên cho cột bê tông cốt thép nhà cao tầng
 
Chỉ dẫn thiết kế sàn vượt nhịp lớn
Chỉ dẫn thiết kế sàn vượt nhịp lớnChỉ dẫn thiết kế sàn vượt nhịp lớn
Chỉ dẫn thiết kế sàn vượt nhịp lớn
 

Similar to Luận văn: Các phương pháp tính toán cọc chịu tải trọng ngang, 9đ

Thiết kế máy nắn cánh dầm thép hình chữ I.pdf
Thiết kế máy nắn cánh dầm thép hình chữ I.pdfThiết kế máy nắn cánh dầm thép hình chữ I.pdf
Thiết kế máy nắn cánh dầm thép hình chữ I.pdfMan_Ebook
 
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH GIÀN ẢO TRONG THIẾT KẾ DẦM CAO BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC ee12a525
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH GIÀN ẢO TRONG THIẾT KẾ DẦM CAO BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC ee12a525ỨNG DỤNG MÔ HÌNH GIÀN ẢO TRONG THIẾT KẾ DẦM CAO BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC ee12a525
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH GIÀN ẢO TRONG THIẾT KẾ DẦM CAO BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC ee12a525nataliej4
 
PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CHỊU TẢI THỰC TẾ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CẦU VĨ DẠ TRÊN QUỐ...
PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CHỊU TẢI THỰC TẾ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CẦU VĨ DẠ TRÊN QUỐ...PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CHỊU TẢI THỰC TẾ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CẦU VĨ DẠ TRÊN QUỐ...
PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CHỊU TẢI THỰC TẾ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CẦU VĨ DẠ TRÊN QUỐ...nataliej4
 
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA KHỐI LƢỢNG VỮA HỒ XI MĂNG VÀ TỈ LỆ NƢỚC/XI MĂNG LÊN ...
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA KHỐI LƢỢNG VỮA HỒ XI MĂNG VÀ TỈ LỆ NƢỚC/XI MĂNG LÊN ...NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA KHỐI LƢỢNG VỮA HỒ XI MĂNG VÀ TỈ LỆ NƢỚC/XI MĂNG LÊN ...
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA KHỐI LƢỢNG VỮA HỒ XI MĂNG VÀ TỈ LỆ NƢỚC/XI MĂNG LÊN ...nataliej4
 
NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG NGÔN NGỮ SLANGTNG TRONG PHÂN TÍCH VÀ TỐI ƯU HÓA KẾT CẤU HỆ...
NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG NGÔN NGỮ SLANGTNG TRONG PHÂN TÍCH VÀ TỐI ƯU HÓA KẾT CẤU HỆ...NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG NGÔN NGỮ SLANGTNG TRONG PHÂN TÍCH VÀ TỐI ƯU HÓA KẾT CẤU HỆ...
NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG NGÔN NGỮ SLANGTNG TRONG PHÂN TÍCH VÀ TỐI ƯU HÓA KẾT CẤU HỆ...KhoTi1
 
Thiết kế máy cán uốn tôn sóng ngói.pdf
Thiết kế máy cán uốn tôn sóng ngói.pdfThiết kế máy cán uốn tôn sóng ngói.pdf
Thiết kế máy cán uốn tôn sóng ngói.pdfMan_Ebook
 

Similar to Luận văn: Các phương pháp tính toán cọc chịu tải trọng ngang, 9đ (20)

Luận văn: Phân tích khung chịu động đất bằng phương pháp đẩy dần
Luận văn: Phân tích khung chịu động đất bằng phương pháp đẩy dầnLuận văn: Phân tích khung chịu động đất bằng phương pháp đẩy dần
Luận văn: Phân tích khung chịu động đất bằng phương pháp đẩy dần
 
Luận văn: Nghiên cứu tính toán sức chịu tải cọc khoan nhồi theo tiêu chuẩn TC...
Luận văn: Nghiên cứu tính toán sức chịu tải cọc khoan nhồi theo tiêu chuẩn TC...Luận văn: Nghiên cứu tính toán sức chịu tải cọc khoan nhồi theo tiêu chuẩn TC...
Luận văn: Nghiên cứu tính toán sức chịu tải cọc khoan nhồi theo tiêu chuẩn TC...
 
Tác động tương hỗ giữa tường tầng hầm và móng bè cọc, HAY
Tác động tương hỗ giữa tường tầng hầm và móng bè cọc, HAYTác động tương hỗ giữa tường tầng hầm và móng bè cọc, HAY
Tác động tương hỗ giữa tường tầng hầm và móng bè cọc, HAY
 
TÓM TẮT Luận văn: Giải pháp thi công nền móng trong điều kiện xây chen
TÓM TẮT Luận văn: Giải pháp thi công nền móng trong điều kiện xây chenTÓM TẮT Luận văn: Giải pháp thi công nền móng trong điều kiện xây chen
TÓM TẮT Luận văn: Giải pháp thi công nền móng trong điều kiện xây chen
 
Ứng dụng công nghệ cốp pha bay trong thi công sàn nhà cao tầng
Ứng dụng công nghệ cốp pha bay trong thi công sàn nhà cao tầngỨng dụng công nghệ cốp pha bay trong thi công sàn nhà cao tầng
Ứng dụng công nghệ cốp pha bay trong thi công sàn nhà cao tầng
 
Luận văn: Tính toán kết cấu bằng phương pháp so sánh, HAY
Luận văn: Tính toán kết cấu bằng phương pháp so sánh, HAYLuận văn: Tính toán kết cấu bằng phương pháp so sánh, HAY
Luận văn: Tính toán kết cấu bằng phương pháp so sánh, HAY
 
Thiết kế máy nắn cánh dầm thép hình chữ I.pdf
Thiết kế máy nắn cánh dầm thép hình chữ I.pdfThiết kế máy nắn cánh dầm thép hình chữ I.pdf
Thiết kế máy nắn cánh dầm thép hình chữ I.pdf
 
Luận văn: Lực cản của đất nền lên thành giếng Chìm, HAY
Luận văn: Lực cản của đất nền lên thành giếng Chìm, HAYLuận văn: Lực cản của đất nền lên thành giếng Chìm, HAY
Luận văn: Lực cản của đất nền lên thành giếng Chìm, HAY
 
Luận văn: Nghiên cứu tính toán kết cấu dàn không gian nhịp lớn
Luận văn: Nghiên cứu tính toán kết cấu dàn không gian nhịp lớnLuận văn: Nghiên cứu tính toán kết cấu dàn không gian nhịp lớn
Luận văn: Nghiên cứu tính toán kết cấu dàn không gian nhịp lớn
 
Đặc trưng thủy lực ở đập tràng thực dụng có tường ngực biên cong
Đặc trưng thủy lực ở đập tràng thực dụng có tường ngực biên congĐặc trưng thủy lực ở đập tràng thực dụng có tường ngực biên cong
Đặc trưng thủy lực ở đập tràng thực dụng có tường ngực biên cong
 
Đề tài: Giải pháp kết cấu truyền lực cho bản bê tông trên mặt nền
Đề tài: Giải pháp kết cấu truyền lực cho bản bê tông trên mặt nềnĐề tài: Giải pháp kết cấu truyền lực cho bản bê tông trên mặt nền
Đề tài: Giải pháp kết cấu truyền lực cho bản bê tông trên mặt nền
 
Luận văn: Giải pháp kết cấu truyền lực cho bản bê tông, HAY
Luận văn: Giải pháp kết cấu truyền lực cho bản bê tông, HAYLuận văn: Giải pháp kết cấu truyền lực cho bản bê tông, HAY
Luận văn: Giải pháp kết cấu truyền lực cho bản bê tông, HAY
 
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH GIÀN ẢO TRONG THIẾT KẾ DẦM CAO BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC ee12a525
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH GIÀN ẢO TRONG THIẾT KẾ DẦM CAO BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC ee12a525ỨNG DỤNG MÔ HÌNH GIÀN ẢO TRONG THIẾT KẾ DẦM CAO BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC ee12a525
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH GIÀN ẢO TRONG THIẾT KẾ DẦM CAO BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC ee12a525
 
Luận văn: Phân tích khung bê tông cốt thép tới phân phối lại mô men
Luận văn: Phân tích khung bê tông cốt thép tới phân phối lại mô menLuận văn: Phân tích khung bê tông cốt thép tới phân phối lại mô men
Luận văn: Phân tích khung bê tông cốt thép tới phân phối lại mô men
 
PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CHỊU TẢI THỰC TẾ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CẦU VĨ DẠ TRÊN QUỐ...
PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CHỊU TẢI THỰC TẾ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CẦU VĨ DẠ TRÊN QUỐ...PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CHỊU TẢI THỰC TẾ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CẦU VĨ DẠ TRÊN QUỐ...
PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CHỊU TẢI THỰC TẾ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CẦU VĨ DẠ TRÊN QUỐ...
 
Đề tài: Tính toán khung chịu uốn xét biến dạng trượt ngang, HAY
Đề tài: Tính toán khung chịu uốn xét biến dạng trượt ngang, HAYĐề tài: Tính toán khung chịu uốn xét biến dạng trượt ngang, HAY
Đề tài: Tính toán khung chịu uốn xét biến dạng trượt ngang, HAY
 
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA KHỐI LƢỢNG VỮA HỒ XI MĂNG VÀ TỈ LỆ NƢỚC/XI MĂNG LÊN ...
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA KHỐI LƢỢNG VỮA HỒ XI MĂNG VÀ TỈ LỆ NƢỚC/XI MĂNG LÊN ...NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA KHỐI LƢỢNG VỮA HỒ XI MĂNG VÀ TỈ LỆ NƢỚC/XI MĂNG LÊN ...
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA KHỐI LƢỢNG VỮA HỒ XI MĂNG VÀ TỈ LỆ NƢỚC/XI MĂNG LÊN ...
 
NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG NGÔN NGỮ SLANGTNG TRONG PHÂN TÍCH VÀ TỐI ƯU HÓA KẾT CẤU HỆ...
NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG NGÔN NGỮ SLANGTNG TRONG PHÂN TÍCH VÀ TỐI ƯU HÓA KẾT CẤU HỆ...NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG NGÔN NGỮ SLANGTNG TRONG PHÂN TÍCH VÀ TỐI ƯU HÓA KẾT CẤU HỆ...
NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG NGÔN NGỮ SLANGTNG TRONG PHÂN TÍCH VÀ TỐI ƯU HÓA KẾT CẤU HỆ...
 
Luận văn: Áp dụng công nghệ Top-Base trong xử lý nền đất yếu
Luận văn: Áp dụng công nghệ Top-Base trong xử lý nền đất yếuLuận văn: Áp dụng công nghệ Top-Base trong xử lý nền đất yếu
Luận văn: Áp dụng công nghệ Top-Base trong xử lý nền đất yếu
 
Thiết kế máy cán uốn tôn sóng ngói.pdf
Thiết kế máy cán uốn tôn sóng ngói.pdfThiết kế máy cán uốn tôn sóng ngói.pdf
Thiết kế máy cán uốn tôn sóng ngói.pdf
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620 (20)

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 ĐiểmDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý TưởngDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 

Recently uploaded

SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 

Recently uploaded (19)

SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 

Luận văn: Các phương pháp tính toán cọc chịu tải trọng ngang, 9đ

  • 1. NGUYỄN TIẾN DŨNG NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN CỌC CHỊU TẢI TRỌNG NGANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP Hà Nội - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂYDỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
  • 2. NGUYỄN TIẾN DŨNG KHOÁ 2014-2016 NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN CỌC CHỊU TẢI TRỌNG NGANG Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp Mã số: 60.58.02.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOAHỌC: PGS. TS. VƯƠNG VĂN THÀNH Hà Nội - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂYDỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ----------------------------------
  • 3. LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Vương Văn Thành người đã trực tiếp hướng dẫn tận tình, cho nhiều chỉ dẫn khoa học có giá trị và thường xuyên động viên, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ trong suốt quá trình nghiên cứu hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn các giảng viên Bộ môn Địa kỹ thuật, Công trình ngầm đô thị, Khoa Xây dựng, Khoa Sau đại học trường Đại học Kiến trúc Hà Nội và các bạn đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi, động viên, giúp đỡ và hợp tác trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng-IBST, đặc biệt xin cảm ơn TS. Phạm Quyết Thắng, KS. Phạm Hồng Dương, đã cung cấp cho tôi số liệu thí nghiệm nén hiện trường để phục vụ phần tính toán trong luận văn. Vì thời gian thực hiện luận văn và trình độ có hạn nên không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp của quý thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp.
  • 4. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Tiến Dũng
  • 5. MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng, biểu Danh mục các hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU  Lý do chọn đề tài.................................................................................... 1  Mục đích nghiên cứu.............................................................................. 2  Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................... 2  Phương pháp nghiên cứu....................................................................... 2  Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài..................................................... 3  Cấu trúc luận văn................................................................................... 3 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CỌC CHỊU TẢI TRỌNG NGANG ...... 4 1.1. Khái niệm chung về cọc và móng cọc.............................................. 4 1.1.1. Cọc và sự làm việc của cọc.......................................................... 4 1.1.2. Móng cọc và sự làm việc của móng cọc....................................... 7 1.2. Tải trọng ngang và cọc chịu tải trọng ngang................................ 11 1.3. Cơ chế truyền tải trọng ngang của cọc.......................................... 19 1.4. Cơ chế chuyển vị và phá hoại của cọc chịu tải trọng ngang ........ 23 1.5. Sức chịu tải theo phương ngang của cọc đơn ............................... 27 1.6. Các phương pháp phân tích hiện nay ........................................... 28
  • 6. 1.6.1. Hướng tiếp cận dầm trên nền Winkler........................................ 28 1.6.2. Hướng tiếp cận liên tục đàn hồi.................................................. 33 1.6.3. Phương pháp phần tử hữu hạn.................................................... 36 1.7. Phương pháp thí nghiệm hiện trường........................................... 37 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN CỌC CHỊU TẢI TRỌNG NGANG .................................................................... 39 2.1. Hướng tiếp cận dầm trên nền Winkler......................................... 39 2.1.1. Tiêu chuẩn Việt Nam................................................................. 39 2.1.2. Phương pháp Broms (1964a,b)................................................... 47 2.1.3. Phương pháp p-y........................................................................ 55 2.2. Hướng tiếp cận liên tục đàn hồi .................................................... 62 2.2.1. Phương pháp Poulos .................................................................. 62 2.2.2. Phương pháp biến phân năng lượng [18].................................... 64 2.3. Phương pháp phần tử hữu hạn ..................................................... 69 2.3.1. Mô tả phương pháp.................................................................... 69 2.3.2. Sử dụng phương pháp PTHH bằng phần mềm thương mại ........ 71 2.4. Giới thiệu về phần mềm Plaxis 3D Foundation............................ 72 2.4.1. Mô hình phần tử trong phần mềm Plaxis 3D Foundation ........... 72 2.4.2. Mô hình vật liệu trong phần mềm Plaxis 3D Foundation ........... 74 CHƯƠNG 3: ÁP DỤNG TÍNH TOÁN CHO CÔNG TRÌNH CỤ THỂ . 81 3.1. Mô tả công trình............................................................................. 81 3.1.1. Tên dự án và hạng mục xây dựng............................................... 81
  • 7. 3.1.2. Thông tin chung về móng cọc.................................................... 82 3.1.3. Điều kiện địa chất công trình ..................................................... 82 3.2. Tính toán cọc chịu tải trọng ngang ............................................... 85 3.2.1. Tiêu chuẩn Việt Nam................................................................. 85 3.2.2. Phần mềm Plaxis 3D Foundation Version 1.6.0.205 .................. 90 3.3. Kết quả thí nghiệm hiện trường.................................................... 95 3.3.1. Cọc thí nghiệm........................................................................... 95 3.3.2. Thiết bị thí nghiệm cọc .............................................................. 95 3.3.3. Quy trình thí nghiệm.................................................................. 97 3.3.4. Thiếu xót trong quá trình thí nghiệm.......................................... 98 3.3.5. Kết quả thí nghiệm..................................................................... 98 3.3.6. Nhận xét kết quả thí nghiệm .................................................... 105 3.4. So sánh, đánh giá kết quả tính toán công trình cụ thể............... 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................. 109 Kết luận...................................................................................................... 109 Kiến nghị.................................................................................................... 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO
  • 8. DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ BTCT Bê tông cốt thép SCT Sức chịu tải TTGH I Trạng thái giới hạn thứ nhất TTGH II Trạng thái giới hạn thứ hai API American Petroleum Institute AASHTO American Association of State Highway and Transportation Officials FHWA Federal Highway Administration PTHH Phần tử hữu hạn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCXD Tiêu chuẩn xây dựng ASTM American Society for Testing and Materials
  • 9. DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng, biểu Tên bảng, biểu Bảng 2.1. Hệ số tỉ lệ K [6] Bảng 2.2. Giá trị các hệ số A0, B0, C0 [6] Bảng 2.3. Các giá trị A, B, C, D [6] Bảng 2.4. Giá trị n1 và n2 Bảng 2.5. Hệ số Kh ,kN/m3 , cho đất rời Bảng 2.6. Hệ số giảm tải nhóm cọc Bảng 2.7. Kiến nghị giá trị ks cho đất sét cứng [16] Bảng 2.8. Giá trị k (Ib/in3 = 276,8 kN/m3 ) cho đất cát [16] Bảng 2.9. [K], {u}, [F] trong các bài toán khác nhau Bảng 3.1. Bảng chỉ tiêu cơ lý các lớp đất Bảng 3.2. Chuyển vị ngang Δn và góc xoay Ψ của cọc (H6=4,95T) Bảng 3.3. Áp lực tính toán, mô-men uốn, lực cắt theo phương ngang dọc theo thân cọc (H6=4,95T) Bảng 3.4. Kết quả tính theo TCVN cho các trường hợp tải ngang Bảng 3.5. Thông số các mô hình đất nền trong Plaxis 3D Foundation Bảng 3.6. Một phần kết quả tính theo Plaxis 3D Foundation Bảng 3.7. Chi tiết cọc thí nghiệm Bảng 3.8. Kết quả thí nghiệm tải ngang các cọc Bảng 3.9. So sánh kết quả chuyển vị ngang tại đỉnh cọc
  • 10. DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu hình Tên hình Hình 1.1. Phân loại cọc chịu nén và chịu kéo Hình 1.2. Phân loại móng cọc theo đặc tính của cọc Hình 1.3. Phân loại móng cọc theo vị trí đài cọc Hình 1.4. Sơ đồ móng cọc đài cao và nội lực tại đỉnh cọc [9] Hình 1.5. Một số hình ảnh công trình có cọc chịu tải trọng ngang Hình 1.6. Cọc chịu tải trọng ngang tập trung ở đỉnh Hình 1.7. Tải trọng ngang của cọc trong cát [11] Hình 1.8. Cọc chịu tải trọng ngang phân phối lên một phần thân cọc [4] Hình 1.9. Mối quan hệ giữa cọc chịu tải tập trung ở đỉnh cọc và cọc chịu tải trọng phân bố lên một phần thân cọc Hình 1.10. Cơ chế tương tác giữa cọc và đất khi có tải trọng động đất [11] Hình 1.11. Mặt cắt tiêu biểu của dịch chuyển do động đất [11] Hình 1.12. Cọc bị phá hủy khi chịu tải trọng ngang trong các công trình Hình 1.13. Cơ chế truyền tải trọng của cọc chịu tải trọng dọc trục [18] Hình 1.14. Cơ chế truyền tải trọng của cọc chịu tải trọng ngang [18] Hình 1.15. Cơ chế truyền tải trọng thẳng đứng của nhóm cọc [18] Hình 1.16. Vùng giao thoa tạo ra tải phụ thêm lên cọc trong nhóm [18] Hình 1.17. Chuyển vị của cọc cứng [18]
  • 11. Hình 1.18. Chuyển vị của cọc mềm [18] Hình 1.19. Chuyển vị của nhóm cọc chịu tải trọng thẳng đứng [18] Hình 1.20. Chuyển vị của nhóm cọc chịu tải trọng ngang [18] Hình 1.21. Dầm trên nền đàn hồi [18] Hình 1.22. Cọc chịu tải trọng ngang với một nền lò xo [18] Hình 1.23. Sơ đồ cọc chịu tải trọng ngang với đường cong p-y [22] Hình 1.24. Mô hình cọc-đất và kết quả bài toán [19] Hình 1.25. Mô hình phân tích đàn hồi của Poulos cho cọc chịu tải trọng ngang [20] Hình 1.26. Sơ đồ bố trí thiết bị thí nghiệm nén ngang [15] Hình 2.1. Sơ đồ tác động của mô-men và tải ngang lên cọc Hình 2.2. Quy định chiều dương các ký hiệu yz, ψz, Mz, Qz Hình 2.3. SCT giới hạn của cọc ngắn trong đất dính Hình 2.4. SCT giới hạn của cọc dài trong đất dính Hình 2.5. SCT giới hạn của cọc ngắn trong đất rời Hình 2.6. SCT giới hạn của cọc dài trong đất rời Hình 2.7. Độ lệch ngang của cọc ở mặt đất trong đất dính Hình 2.8. Độ lệch ngang của cọc ở mặt đất trong đất rời Hình 2.9. Tập hợp đường cong p-y [29] Hình 2.10. Giải bài toán cọc chịu tải trọng ngang bằng phần mềm FB-MutilPier
  • 12. Hình 2.11. Đường cong p-y cho đất sét yếu dưới mực nước ngầm chịu tải tĩnh [16] Hình 2.12. Đường cong p-y cho đất sét cứng trên mực nước ngầm chịu tải tĩnh [16] Hình 2.13. Đường cong p-y của đất sét cứng dưới mực nước ngầm chịu tải trọng tĩnh (Reese,1975) [16] Hình 2.14. Giá trị hệ số As [16] Hình 2.15. Hình dạng của họ các đường cong p-y trong đất cát (Reese, 1974)[16] Hình 2.16. Hệ số A [16] Hình 2.17. Hệ số B [16] Hình 2.18. Hệ số ảnh hưởng IρH Hình 2.19. Hệ số ảnh hưởng IθH và IρM Hình 2.20. Phân bố áp lực ngang dọc theo thân cọc Hình 2.21. Hệ số IθM Hình 2.22. Phân bố mô-men dọc theo thân cọc Hình 2.23. Cọc trong nền đất đàn hồi nhiều lớp Hình 2.24. a) chuyển vị và b) ứng suất trong khối đất Hình 2.25. a) Mô hình các phần tử của khung phẳng; b) Một phần tử [28] Hình 2.26. Giải bài toán theo phương pháp phần tử hữu hạn Hình 2.27. Cọc thiết kế với hình dạng tiêu chuẩn
  • 13. Hình 2.28. Cửa sổ bore hole Hình 2.29. Cửa sổ hiển thị dữ liệu của vật liệu Hình 2.30. Mô hình Mohr-Coulomb Hình 2.31. Mô hình Hardening Soil Hình 2.32. Mối quan hệ hyperbolic ứng suất-biến dạng trong thí nghiệm nén 3 trục thoát nước [24] Hình 3.1. Toàn cảnh Trung tâm Điện lực Long Phú Hình 3.2. Mặt cắt địa tầng điển hình của khu đất Hình 3.3. Biểu đồ σzy , Mz và Qz cho các trường hợp tải Hình 3.4. Mô hình mặt cắt địa tầng Hình 3.5. Mô hình và kết quả bài toán (H=49,5kN) Hình 3.6. Biểu đồ chuyển vị ngang, Mz, Qz và σzy cho các trường hợp tải Hình 3.7. Thí nghiệm cọc chịu tải ngang Hình 3.8. Kết quả thí nghiệm tải ngang cọc 11HA 074 Hình 3.9. Kết quả thí nghiệm tải ngang cọc 11HA 193 Hình 3.10. Kết quả thí nghiệm tải ngang cọc 11HA 508 Hình 3.11. So sánh kết quả thí nghiệm tải ngang hiện trường giữa các cọc Hình 3.12. So sánh kết quả chuyển vị ngang tại đỉnh cọc Hình 3.13. Biểu đồ mô-men dọc theo thân cọc (H6=49,5kN) Hình 3.14. Biểu đồ lực cắt dọc theo thân cọc (H6=49,5kN)
  • 14. 1 PHẦN MỞ ĐẦU  Lý do chọn đề tài Do nhu cầu phát triển của xã hội, các công trình chịu tải trọng ngang lớn như tường chắn đất, bến cảng, trụ cầu, nhà cao tầng, khu nghỉ dưỡng trên sông nước v.v... ngày càng xuất hiện nhiều. Hầu hết những công trình này đều sử dụng cọc hoặc móng cọc để chống đỡ đồng thời tải trọng đứng và tải trọng ngang. Đối với cọc và móng cọc trong các công trình tường chắn đất, tải trọng ngang tác dụng lên cọc thường gặp là: áp lực đất, áp lực nước và các tải trọng trên mái dốc hoặc lân cận hố đào... Đối với móng cọc đài cao trong các công trình giao thông, thủy lợi và dân dụng, tải trọng ngang thường gặp là: tải trọng do tăng/ giảm tốc độ xe, tải trọng gió, sóng và dòng chảy, tải trọng do tàu bè va chạm khi tai nạn, do động đất... Đối với móng cọc đài thấp trong các công trình nhà cao tầng, tháp anten truyền hình, cột điện cao thế..., tải trọng ngang thường gặp là: tải trọng gió, động đất... Khi công trình chịu tải trọng ngang lớn hoặc đất xung quanh đài bị tác động trong quá trình thi công thì đất ở trên mức đáy đài cũng không thể tiếp nhận hết tải trọng ngang, khi đó cọc trong móng cọc đài thấp cũng chịu tải trọng ngang và cần phải kể đến trong tính toán. Từ phân tích trên cho thấy, hầu hết cọc và móng cọc trong các công trình giao thông, thủy lợi, dân dụng đều phải được kiểm tra, tính toán chịu tải trọng ngang - đặc biệt đối với những công trình có tầm quan trọng lớn. Tuy nhiên, phương pháp tính toán cọc chịu tải trọng ngang trong tiêu chuẩn hiện nay vẫn chủ yếu dựa trên hướng tiếp cận cổ điển dầm trên nền Winkler (beam-on-Winkler foundation approach) với giả thiết đơn giản là hệ số nền theo phương ngang tuyến tính với chiều sâu. Giả thiết này cho kết quả không chính xác so với thực tế vì không phản ánh đúng điều kiện làm việc của đất nền. Ngày nay, với sự hoàn thiện phương pháp tính và sự giúp đỡ của máy tính cho phép chúng ta mô tả chính xác hơn sự tương tác giữa cọc-đất
  • 15. 2 nền và các yếu tố ảnh hưởng khác đến khả năng làm việc của cọc khi chịu tải trọng ngang. Đó là hướng tiếp cận liên tục đàn hồi (elastic continuum approach) và phương pháp phần tử hữu hạn (finite element method). Những hướng tiếp cận mới này sẽ được giới thiệu trong luận văn. Ngoài ra, câu hỏi về tính phù hợp và độ chính xác của các phương pháp tính trên so với kết quả thí nghiệm hiện trường cũng đang làm băn khoăn các nhà thiết kế. Do đó, tác giả chọn đề tài "Nghiên cứu các phương pháp tính toán cọc chịu tải trọng ngang" để đáp ứng nhu cầu thực tiễn này.  Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ những vấn đề sau:  Sự làm việc của cọc chịu tải trọng ngang.  Các phương pháp tính toán cọc chịu tải trọng ngang hiện nay.  Lựa chọn và kiến nghị phương pháp tính toán.  Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Cọc trong các công trình xây dựng.  Phạm vi nghiên cứu: Cọc đơn bê tông cốt thép (BTCT) thẳng đứng chịu tải trọng tĩnh nằm ngang và mômen tập trung ở đỉnh cọc.  Phương pháp nghiên cứu  Nghiên cứu tài liệu: Tìm hiểu và thu thập các tài liệu liên quan đến phương pháp tính toán cọc chịu tải trọng ngang hiện nay.  Xử lý thông tin: Phân tích và tổng hợp các phương pháp tính toán.  Phương pháp thực nghiệm: Sử dụng kết quả thực nghiệm để kiểm chứng sự phù hợp của phương pháp tính.
  • 16. 3  Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài  Đưa ra cái nhìn tổng quát về các phương pháp tính toán cọc chịu tải trọng ngang hiện nay và định hướng sử dụng phương pháp tính toán hợp lý phục vụ cho thiết kế.  Kết quả nghiên cứu của đề tài luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo và nghiên cứu.  Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn có phần nội dung bao gồm 3 chương. Nội dung cụ thể từng chương như sau: Chương 1: Tổng quan về cọc chịu tải trọng ngang. Dựa trên các tài liệu thu thập được, tác giả giới thiệu một cách khái quát về cọc, móng cọc trong công trình xây dựng và sự làm việc của chúng. Trên cơ sở đó giới thiệu và phân tích làm rõ vấn đề nghiên cứu của luận văn. Chương 2: Nghiên cứu các phương pháp tính toán cọc chịu tải trọng ngang Cung cấp một cái nhìn tổng quan về các hướng tiếp cận tính toán cọc chịu tải trọng ngang hiện nay và ưu điểm, hạn chế của các hướng tiếp cận đó. Đi sâu phân tích một số phương pháp tính toán điển hình theo từng hướng tiếp cận, từ đó đề xuất phương pháp tính toán phục vụ cho thực tiễn. Chương 3: Áp dụng tính toán cho công trình cụ thể. Tính toán và so sánh với kết quả thí nghiệm cọc chịu tải trọng ngang cho một công trình cụ thể để kiểm tra độ tin cậy của phương pháp tính.
  • 17. THÔNG BÁO Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội. Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
  • 18. 109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hiện nay, các công trình có sử dụng cọc chịu tải trọng ngang ngày càng phổ biến và lý thuyết tính toán cọc chịu tải trọng ngang ngày càng hoàn thiện. Việc nghiên cứu lý thuyết kết hợp với thực nghiệm về các phương pháp tính toán cọc chịu tải trọng ngang đã cho ta một số kết luận sau: - Cọc chịu tải trọng ngang trong ba trường hợp: tải trọng ngang tập trung tại đỉnh cọc, tải trọng ngang phân phối lên thân cọc và kết hợp hai trường hợp trên. Đối với trường hợp tải trọng ngang tập trung ở đỉnh cọc, hiện nay có ba hướng tiếp cận chính để tính toán là: dầm trên nền Winkler, liên tục đàn hồi và phần tử hữu hạn. - Các phương pháp tính theo hướng tiếp cận dầm trên nền Winkler thường tính toán đơn giản nhưng độ chính xác không cao. Vì vậy, hướng tiếp cận này hiện này vẫn được sử dụng phổ biến để phân tích các bài toán đơn giản, các bài toán không đòi hỏi độ chính xác cao. - Các phương pháp tính theo hướng tiếp cận liên tục đàn hồi đòi hỏi kỹ thuật giải toán phức tạp trong phân tích và nó vẫn tồn tại hạn chế nhất định. - Phương pháp phần tử hữu hạn cho kết quả phù hợp với kết quả thí nghiệm hiện trường. Hơn nữa, với sự hỗ trợ bởi máy tính đã giúp cho quá trình tính toán trở nên đơn giản và nhanh chóng. Tuy nhiên, để có kết quả đáng tin cậy cần có đầy đủ kết quả thí nghiệm cần thiết để xây dựng mô hình PTHH đúng với thực tế. - Khi cọc chịu tải trọng ngang và mô-men tập trung ở đỉnh, tất cả các phương pháp tính và kết quả thực nghiệm cho thấy cọc có xu hướng bị phá hoại ở một đoạn gần mặt đất (khoảng 2,6d÷5d). Phần đất gánh đỡ tải ngang chủ yếu là do các lớp đất phía trên (khoảng 5d).
  • 19. 110 Kiến nghị Với nỗ lực nghiên cứu của tác giả, luận văn đã giải quyết tốt được nhiệm vụ của đề tài. Do hạn chế về thời gian nghiên cứu nên luận văn chưa giải quyết được trọn vẹn các vấn đề liên quan đến bài toán cọc chịu tải trọng ngang, cụ thể: - Tính cọc chịu lực ngang khi mặt đất không nằm ngang. - Nghiên cứu cọc đơn chịu tải trọng ngang phân bố dọc theo thân cọc do áp lực đất nền, do sóng động đất… gây ra. - Nghiên cứu nhóm cọc chịu tải trọng ngang có kể đến ảnh hưởng của đài cọc. - Ảnh hưởng của lực dọc đến kết quả bài toán cọc đơn, nhóm cọc chịu tải trọng ngang. Dựa vào kết quả nghiên cứu, luận văn xin đưa ra một số kiến nghị như sau: - Trước tiên, tiêu chuẩn hiện hành cần có quy định về việc bắt buộc phải tính toán trong hồ sơ thiết kế cho những trường hợp cọc chịu tải trọng ngang để đảm bảo an toàn cho công trình. - Khi tính toán cọc chịu tải trọng ngang, TCVN hiện hành cần phải bổ xung, chỉ dẫn chi tiết hơn ở một số điều khoản để việc thực hành được thuận tiện, cụ thể:  Cần bổ xung cách xác định hệ số tỷ lệ của hệ số nền K trong trường hợp nền nhiều lớp.  Cần nghiên cứu, bổ xung chỉ dẫn tính cọc chịu lực ngang khi mặt đất không nằm ngang.  Điều khoản: tính toán SCT trọng ngang theo phương pháp của Broms (1964) còn quá sơ sài, không đủ thông tin để thực hành. Cần bổ xung cách xác định cọc "cứng", cọc "mềm". Trình tự tính toán đầy đủ đã được trình bày trong luận văn.
  • 20. 111 - Trong tất cả các phương pháp tính đều ghi chú Es là mô đun đàn hồi của đất mà không nói rõ là mô đun đàn hồi theo phương đứng hay phương ngang. Cần có nghiên cứu thêm về vấn đề này. - Trường hợp cọc chịu tải trọng ngang và mô-men tập trung ở đỉnh, cần tiến hành tính toán theo phương pháp khác nhau cho các điều kiện đất nền khác nhau và kết hợp với thí nghiệm hiện trường để thống kê và đưa ra được một chỉ dẫn kỹ thuật chung phục vụ thiết kế và nghiên cứu. - Trường hợp cọc chịu tải trọng ngang và mô-men tập trung ở đỉnh, trong phạm vi chiều sâu gần đỉnh cọc (khoảng 2,6d÷5d), khi thiết kế cần lưu ý đến vấn đề tính toán cốt thép cho cọc. Thêm nữa, cần lựa chọn lớp đất bên trên (khoảng 5d) có tính chất cơ lý tốt cho trường hợp cọc chịu tải trọng ngang; nếu các lớp đất trên mặt quá yếu cần có biện pháp cải tạo, gia cường. - Cần có những nghiên cứu tiếp theo về các trường hợp mà luận văn chưa xét tới để hoàn chỉnh phương pháp tính. Trong đó, nên kết hợp giữa nghiên cứu lý thuyết với thí nghiệm trong phòng và thí nghiệm hiện trường để giải quyết các trường hợp cần nghiên cứu.
  • 21. TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu tiếng việt 1. Châu Ngọc Ẩn (2005), Nền Móng, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, tr.219-263. 2. Đỗ Văn Đệ (2013), Phần mềm Plaxis 3D foundation ứng dụng vào tính toán móng và công trình ngầm, NXB Xây dựng, tr.5-64. 3. Vũ Công Ngữ, Nguyễn Thái (2006), Móng cọc phân tích và thiết kế, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr.151-263. 4. Nguyễn Bá Kế (2008), Móng nhà cao tầng kinh nghiệm nước ngoài, NXB Xây dựng, Hà Nội, tr.110-123. 5. TCVN 10304-2014: Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc. 6. TCXD 205-1998: Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế. 7. TCXD 88-1982: Cọc – Phương pháp thí nghiệm hiện trường. 8. 22TCN207-92: Công trình bến cảng biển. 9. Lê Đức Thắng (1998), Tính toán móng cọc, NXB xây dựng, tr.94-125. 10. Ngô Quốc Trinh (2014), Nghiên cứu sự làm việc của cọc chịu tải trọng ngang và tải trọng động đất, tr.18-34. B. Tài liệu tiếng anh 11. American Association of State Highway and Transportation Officials AASHTO (1998), Bridge Design Specifications, section 10.163-167. 12. ASTM D2435-96: Standard test methods for one-dimensional consolidation properties of soils using incremental loading. 13. ASTM D2850-1999: Standard test method for unconsolidated-undrained triaxial compression test on cohesive soils. 14. ASTM D4767-95: Standard test method for consolidated-undrained
  • 22. triaxial compression test for cohesive soils. 15. ASTM Standards, Standard Test Method for Piles Under Lateral Loads, Designation: D 3966 – 90 (Reapproved 1995). 16. Barry J. Meyer and Lymon C. Reese (1979), Analysic of single piles under lateral loading.19-44. 17. BS1377: Triaxial compression test - Consolidated, drained. 18. Dipanjan Basu, Rodrigo Salgado, and Monica Prezzi (May 2008), Analysis of laterally loaded piles in multilayered soil deposits.6-62. 19. Federal Highway Administration FHWA NHI-05-042 (April 2006), Design and Construction of Driven Pile Foundations, section 9.82-116. 20. H.G.Poullos and E.H.Davis (1980), Pile foundation analysis and design. 21. Jae H. Chung, Ph.D., Anand Patil, Michael Davidson, Ph.D. (January 2016), FB-MultiPier Example Problems. 22. Jin-wei Huan - Iowa State University (2011), Development of modified p-y curves for Winkler Analysis to characterize the lateral load behavior of a single pile embedded in improved soft clay.1-36. 23. Marcel Dekker, Chapter 16: Deep foundation II: behavior of laterally loaded vertical and batter piles. 24. Plaxis software manuals for 3D. 25. Poulos - Chapter 14- Piles subjected to lateral load and moment, tr.283- 286. 26. Poulos, H.G (1971a), Behavior of laterally loaded piles: Part I- Single piles, ASCE Journal of the Soil Mechanics of the Foundation Division, 97(SM5).711-731. 27. Robert Cook (1989), Concepts and Applications of Finite Element Analysis, John Wiley & Sons.
  • 23. 28. Robert D. Cook, John Wiley & Sons (July 1994), Finite Element Modeling for Stress Analysis. 29. Shamsher Prakash, Hari D. Sharma (July 1990), Pile Foundations in Engineering Practice.322-470. 30. William M. Isenhower, Ph.D., Shin-Tower Wang, Ph.D., User's Manual for LPile 2013.