SlideShare a Scribd company logo
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MARKETING ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH
1 1.1. Khái niệm về marketing ..............................................................................................................1
1.2. Tổng quan về marketing điểm đến du lịch............................................................................2
1.2.1. Khái niệm về điểm đến du lịch.................................................................................................. 2
1.2.2. Khái niệm về marketing điểm đến du lịch........................................................................... 3
1.3. Vai trò của marketing điểm đến du lịch.................................................................................4
1.3.1. Đối với điểm đến............................................................................................................................... 4
1.3.2. Đối với khách du lịch..................................................................................................................... 5
1.3.3. Đối với doanh nghiệp du lịch..................................................................................................... 6
1.4. Cách thức thực hiện marketing điểm đến du lịch.............................................................6
1.4.1. Vai trò của NTOs/DMOs trong marketing điểm đến du lịch ..................................... 6
1.4.2. Các bước thực hiện marketing điểm đến............................................................................. 9
1.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của chương trình marketing điểm đến du lịch
.............................................................................................................................................................................. 19
1.5.1. Chỉ tiêu đánh giá định tính.......................................................................................................19
1.5.2. Các chỉ tiêu đánh giá định lượng ..........................................................................................19
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG MARKETING ĐIỂM ĐẾN CHO DU
LỊCH HÀ NỘI..............................................................................................................................................21
2.1. Giới thiệu tổng quan về thủ đô Hà Nội................................................................................. 21
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ...........................................................................................21
2.1.2. Đặc điểm địa lý – dân số.............................................................................................................22
2.1.3. Đặc điểm về khí hậu.....................................................................................................................22
2.2. Tổng quan các sản phẩm du lịch của Hà Nội ................................................................... 23
2.2.1. Địa điểm du lịch tại Hà Nội......................................................................................................23
2.2.1.1. Di tích lịch sử - văn hóa..........................................................................................................23
2.2.1.2. Danh thắng thiên nhiên..........................................................................................................24
2.2.1.3. Các điểm đến khác ....................................................................................................................25
2.2.2. Văn hóa Hà Nội..............................................................................................................................25
2.2.2.1. Con người......................................................................................................................................25
2.2.2.2. Lễ hội ...............................................................................................................................................26
2.2.2.3. Làng nghề truyền thống .........................................................................................................27
2.2.3. Các dịch vụ đi kèm ........................................................................................................................28
2.2.3.1. Cơ sở lưu trú ................................................................................................................................28
2.2.3.2. Nhà hàng – Quán ăn................................................................................................................29
2.2.3.3. Dịch vụ mua sắm, lưu niệm..................................................................................................30
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
2.3. Thực trạng các hoạt động marketing điểm đến cho du lịch Hà Nội.................... 30
2.3.1. Về xây dựng và quản trị thương hiệu điểm đến .............................................................31
2.3.1.1. Lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị thị trường................................................30
2.3.1.2. Xây dựng bộ nhận diện thương hiệu.................
2.3.2. Về quản trị sản phẩm du lịch...................................................................................................33
2.3.2.1. Quản trị di tích lịch sử - văn hóa.......................................................................................34
2.3.2.2. Quản trị danh thắng thiên nhiên.......................................................................................35
2.3.2.3. Quản trị bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống.......................................................36
2.3.2.4. Quản trị về giá.............................................................................................................................37
2.3.3. Về quảng bá và xúc tiến hỗn hợp ..........................................................................................38
2.3.3.1. Quan hệ công chúng/ Tuyên truyền.................................................................................38
2.3.3.2. Xúc tiến thương mại.................................................................................................................39
2.3.3.3. Mạng Internet/Phương tiện truyền thông tương tác................................................40
2.3.3.4. Quảng cáo......................................................................................................................................41
2.3.4. Về marketing phối hợp giữa các đối tác.............................................................................42
2 4. Đánh giá hiệu quả của các chương trình marketing điểm đến đã được thực hiện42
2.4.1. Đánh giá hiệu quả bằng phương pháp định tính..........................................................42
2.4.2. Đánh giá hiệu quả bằng phương pháp định lượng......................................................43
2.4.2.1. Số lượng khách du lịch đến Hà Nội.................................................................................43
2.4.2.2. Tỷ lệ tăng trưởng lượng khách của một số thị trường mục tiêu ........................44
2.4.2.3. Tăng trưởng của doanh thu du lịch tại Hà Nội..........................................................44
2.4.2.4. Thời gian lưu trú của khách du lịch ................................................................................44
2.4.2.5. Tỷ lệ khách hàng muốn quay lại........................................................................................45
2.5. Nhận xét................................................................................................................................................. 45
2.5.1. Ưu điểm ..............................................................................................................................................45
2.5.2. Hạn chế...............................................................................................................................................45
2.5.3. Nguyên nhân....................................................................................................................................46
CHƯƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP MARKETING ĐIỂM ĐẾN NHẰM PHÁT TRIỂN DU
LỊCH HÀ NỘI..............................................................................................................................................48
3.1. Phân tích tiềm năng phát triển du lịch của Hà Nội....................................................... 48
3.1.1. Phân tích tiềm năng thị trường du lịch ..............................................................................48
3.1.2. Phân tích SWOT cho du lịch Hà Nội...................................................................................49
3.1.2.1. Điểm mạnh (Strengths)...........................................................................................................49
3.1.2.2. Điểm yếu (Weaknesses)...........................................................................................................50
3.1.2.3. Cơ hội (Opportunities).............................................................................................................51
3.1.2.4. Thách thức (Threats) ...............................................................................................................52
3.1.3. Kết luận...............................................................................................................................................53
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
3.2. Các giải pháp phát triển thương hiệu du lịch Hà Nội.......................................... 53
3.2.1................................................... Xây dựng
thương hiệu du lịch Hà Nội.............................................................................54
3.2.1.1................................................. Xây dựng
bộ nhận diện thương hiệu.............................................................................54
3.2.1.2................................................. Xây dựng
hình ảnh thương hiệu...................................................................................56
3.2.2................................................... Định vị thị
trường...............................................................................................................57
3.3..................................................... Phát triển
các công cụ Marketing điểm đến..........................................................................59
3.3.1................................................... Quản trị
sản phẩm du lịch..............................................................................................59
3.3.1.1................................................. Chiến lược
tận dụng điểm mạnh để đón đầu cơ hội (S – O)...........................................60
3.3.1.2................................................. Chiến lược
tận dụng điểm mạnh để hạn chế thách thức (S – T)....................................61
3.3.1.3................................................. Chiến lược
khắc phục điểm yếu để tận dụng cơ hội (W – O)..........................................62
3.3.1.4................................................. Chiến lược
khắc phục điểm yếu để hạn chế thách thức (W – T)....................................64
3.3.2................................................... Giá65
3.4..................................................... C
ác giải pháp vận dụng công cụ xúc tiến hỗn hợp của marketing điểm đến nâng cao
hiệu quả quảng bá du lịch Hà Nội...............................................................................65
3.4.1................................................... Quan hệ
công chúng/tuyên truyền (Public Relation/Publicity).....................................65
3.4.1.1................................................. PR/Tuyên
truyền nội bộ..................................................................................................66
3.4.1.2................................................. PR/Tuyên
truyền tại thị trường mục tiêu.......................................................................67
3.4.2................................................... M
ạng internet/phương tiện truyền thông tương tác (The Internet/ Interactive media)
67
3.4.3................................................... Xúc tiến
thương mại........................................................................................................68
3.4.4................................................... Quảng cáo
69
3.4.4.1................................................. Suy nghĩ,
hành vi của nhóm khách hàng mục tiêu......................................................69
3.4.4.2................................................. Xác định
mục tiêu quảng cáo........................................................................................69
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
3.4.4.3.................................................Xác định
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
ngân sách quảng cáo..................................................................................... 70
3.4.4.4................................................. Quyết định
thông điệp quảng cáo.................................................................................... 71
3.4.4.5................................................. Quyết định
phương tiện quảng cáo.................................................................................. 71
3.4.4.6................................................. Đánh giá
hiệu quả quảng cáo....................................................................................... 73
3.5..................................................... Đánh giá
kết quả và điều chỉnh............................................................................................ 73
KẾT LUẬN
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
DANH MỤC VIẾT TẮT
Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ
DMO Tổ chức marketing điểm đến
(Destination Marketing Organization)
ECFTSQH Nghiên cứu cảm nhận của khách du lịch về chất
lượng du lịch tại Hà Nội
(The Evaluation of Customers’ Feeling About The
Tourism Services Quality in Hanoi)
NCKH Nghiên cứu khoa học
NTO Tổ chức du lịch quốc gia
(National Tourism Organization)
SVHTT&DL Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch
UBND TP Ủy ban Nhân dân Thành phố
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Thang Long University Library
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, BẢNG BIỂU, CÔNG THỨC
Trang
Bảng 2.1. Khí Hậu Hà Nội từ năm 1898 - 2011.............................................................................22
Bảng 3.1. Dự chi ngân sách quảng cáo ..............................................................................................70
Biểu đồ 1.1. Ma trận điểm đến...............................................................................................................12
Biểu đồ 2.1. Biểu đồ số phòng khách sạn 3-5 sao tại Hà Nội từ 2000 – Quý 1/2014...28
Biểu đồ 2.2. Lượng khách du lịch đến Hà Nội qua các năm từ 2010 – 2014....................43
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ quan điểm của du khách về yếu tố thu hút của du lịch Hà Nội...58
Hình 1.1. Quy trình marketing điểm đến cho NTO/DMO........................................................... 8
Hình 2.1. Logo của Sở VHTT&DL Hà Nội.....................................................................................32
Hình 2.2. Logo du lịch Hà Nội ..............................................................................................................32
Hình ảnh 3.2. Các phương tiện truyền thông tương tác..............................................................68
Sơ đồ 1.1. Mô hình quảng cáo AIDAS ..............................................................................................17
Sơ đồ 1.2. Quy trình thực hiện chiến dịch quảng cáo..................................................................18
Sơ đồ 3.1. Sơ đồ định vị của du lịch Hà Nội so với đối thủ cạnh tranh...............................59
Sơ đồ 3.2. Các nhóm công chúng mục tiêu tại các thị trường trọng điểm..........................67
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
LỜI MỞ ĐẦU
Lý do lựa chọn đề tài: Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam đang đối diện với nhiều
thách thức, du lịch nổi lên trở thành một điểm nhấn hỗ trợ cho sự hồi phục kinh tế. Là
thủ đô của cả nước, sở hữu những tài sản khổng lồ về văn hóa, lịch sử, Hà Nội ẩn trong
mình những tiềm năng phát triển du lịch to lớn. Tuy nhiên, thực trạng cho thấy, tiềm
năng này hiện chưa được khai thác một cách triệt để.
Marketing điểm đến, một khái niệm đã xuất hiện từ khá lâu trên thế giới, và đặc
biệt được quan tâm phát triển tại các nước có thương hiệu du lịch nổi tiếng. Tuy nhiên,
tại Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng khái niệm này còn khá mới mẻ. Nhìn nhận
thực trạng và tiềm năng của du lịch Hà Nội. Tác giả lựa chọn đề tài tập trung vào khai
thác khía cạnh các giải pháp marketing điểm đến, với mong muốn đóng góp thêm cho
ngành du lịch Hà Nội những giải pháp thiết thực, hiệu quả, nhằm tận dụng triệt để tiềm
năng của Hà Nội, xây dựng Hà Nội trở thành một thương hiệu điểm đến lớn mạnh
trong tương lai.
Mục đích: Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về marketing điểm đến, dựa vào đó
đi sâu nghiên cứu, chỉ ra thực trạng của các chương trình marketing điểm đến hiện tại,
từ đó đưa ra các giải pháp nhằm khắc phục, phát triển và sử dụng hiệu quả hơn các
công cụ marketing điểm đến cho du lịch Hà Nội.
Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố trực tiếp tác động tới sự hình thành và phát
triển của du lịch Hà Nội; các chương trình marketing đang được thực hiện.
Phạm vi nghiên cứu: Các sản phẩm du lịch rất đa dạng, phong phú, với lịch sử
lâu dài và phát triển không ngừng. Để phù hợp với điều kiện và mục tiêu nghiên cứu
của đề tài, nội dung nghiên cứu sẽ tập trung phân tích, đánh giá, mô tả các khía cạnh
liên quan trực tiếp đến marketing điểm đến của địa phương, sự vận động, biến đổi
trong khoảng thời gian từ 2011 đến Quý I năm 2014.
Do thời gian và ngân sách phục vụ đề tài có hạn, trong quá trình thực hiện có thể
nảy sinh thiếu sót, tác giả hi vọng nhận được sự đóng góp và chỉnh sửa để bài viết có
chất lượng tốt hơn!
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Thang Long University Library
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MARKETING ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH
1.1. Khái niệm về marketing
Thuật ngữ marketing bắt đầu xuất hiện trên thế giới từ đầu những năm 1990, và
trở thành một trong những ngành khoa học xã hội non trẻ nhất vào thời điểm hiện tại.
Lịch sử hình thành và phát triển của marketing có thể tổng kết thành 2 thời kỳ,
thời kỳ thứ nhất từ đầu thế kỷ 20 đến đầu thập niên 60 và thời kỳ thứ hai từ thập niên
60 đến đầu thế kỷ 21. Thời kỳ 1900-1960 là thời kỳ mà marketing được xem là một
ngành ứng dụng của khoa học kinh tế còn thời kỳ từ 1960 trở đi là thời kỳ marketing
là một ngành ứng dụng của khoa học hành vi.
Ngay từ khi bắt đầu, đã có rất nhiều khái niệm về marketing được đưa ra. Sau
đây là những khái niệm nổi bật nhất của những chuyên gia hàng đầu vì tính khái quát
và đại diện của nó:
Hiệp hội Marketing Mỹ (American Marketing Association, AMA) khái niệm:
"Marketing là một nhiệm vụ trong cơ cấu tổ chức và là một tập hợp các tiến trình để
nhằm tạo ra, trao đổi, truyền tải các giá trị đến các khách hàng, và nhằm quản lý quan
hệ khách hàng bằng những cách khác nhau để mang về lợi ích cho tổ chức và các
thành viên trong hội đồng cổ động". [5, trg.1]
Theo Phillip Kotler: “Marketing là quá trình mà những cá nhân hoặc tập thể đạt
được những gì họ cần và muốn thông qua việc tạo lập, cống hiến, và trao đổi tự do giá
trị của các sản phẩm và dịch vụ với nhau”. [8, trg.6]
Theo định nghĩa dành cho các nhà quản lý, marketing được ví như "nghệ thuật
bán hàng", nhưng khá ngạc nhiên rằng, yếu tố quan trọng nhất của marketing thật ra
không nằm ở chỗ bán sản phẩm. Peter Drucker, nhà lý thuyết quản lý hàng đầu cho
rằng: "Nhưng mục đích của marketing là làm sao để biết và hiểu rõ khách hàng thật tốt
sao cho sản phẩm hoặc dịch vụ thích hợp nhất với người đó, và tự nó sẽ bán được nó.
Lý tưởng nhất, marketing nên là kết quả từ sự sẵn sàng mua sắm. Từ đó, việc hình
thành nên sản phẩm hoặc dịch vụ mới trở nên cần thiết để tạo ra chúng". [5, trg.1]
Igor Ansoff – một chuyên gia nghiên cứu marketing của Liên hợp quốc cho rằng:
“Marketing là khoa học điều hành toàn bộ hoạt động kinh doanh kể từ khâu sản xuất
đến khâu tiêu thụ, nó căn cứ vào nhu cầu biến động của thị trường hay nói khác đi là
lấy thị trường làm định hướng” [7,trg.8]. Đây là khái niệm được nhiều nhà nghiên cứu
đánh giá là khá đầy đủ, thể hiện tư duy marketing hiện đại và được ứng dụng rộng rãi.
Như vậy, chúng ta có thể hiểu một cách đơn giản, marketing là một ngành khoa
học ứng dụng, tác động xuyên suốt trong quá trình từ sản xuất, phân phối và tiêu thụ;
1
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
lấy thị trường làm định hướng nhằm thỏa mãn nhu cầu, mong muốn của con
người thông qua trao đổi.
1.2. Tổng quan về marketing điểm đến du lịch
1.2.1. Khái niệm về điểm đến du lịch
Theo quan niệm truyền thống “điểm đến du lịch là nơi mà con người sử
dụng những kỳ nghỉ của họ”.
Qua quá trình nghiên cứu, các chuyên gia về marketing du lịch đã đưa ra những
khái niệm tổng quát về điểm đến du lịch:
“Điểm đến du lịch là nơi có các yếu tố hấp dẫn, các yếu tố bổ sung và các sản
phẩm kết hợp những yếu tố này để đáp ứng các nhu cầu và mong muốn của du
khách” – Tiến sĩ Nguyễn Văn Đảng – Trường đại học Thương mại. [1, trg.3]
Theo PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh: “Điểm đến du lịch là một điểm đến mà chúng
ta có thể cảm nhận được bằng đường biên giới về địa lý, đường biên giới về chính trị
hay đường biên giới về kinh tế, có tài nguyên du lịch hấp dẫn, có khả năng thu hút và
đáp ứng được nhu cầu của khách du lịch”. [3, trg.342]
Phân loại điểm đến du lịch:
Căn cứ vào quy mô điểm đến được phân loại theo 3 quy mô chính: Mega-
destination (Quy mô lớn ở cấp độ châu lục), Macto-destination (Điểm đến vĩ
mô ở cấp độ quốc gia), Micro-destination (Điểm đến vi mô – cấp độ vùng,
tỉnh, thành phố, thị xã, thị trấn…)
Căn cứ vào vị trí: có thể phân loại điểm đến là ở vùng biển hay vùng núi, là
thành phố hay nông thôn.
Căn cứ vào giá trị tài nguyên du lịch: có thể phân loại đó là điểm đến có giá trị
tài nguyên tự nhiên hay nhân văn.
Căn cứ vào đất nước: có thể phân loại điểm đến là điểm đến du lịch là một đất
nước hay một nhóm đất nước, hay có thể là một khu vực.
Căn cứ vào mục đích: có thể phân loại điểm đến sử dụng với mục đích khác
nhau.
Căn cứ vào vị trí quy hoạch: đó là điểm đến thuộc trung tâm du lịch của vùng
hay là những điểm đến phụ cận.
(Theo T.S Nguyễn Văn Đảng [1, trg.4-5])
2
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Thang Long University Library
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
1.2.2. Khái niệm về marketing điểm đến du lịch
Tuy đã xuất hiện trên thế giới từ khá lâu, nhưng trong vòng 10 năm trở lại đây,
marketing điểm đến du lịch mới nhận được sự quan tâm của các chuyên gia marketing
và các nhà hoạch định – phát triển du lịch Việt Nam do sự chuyển hướng ngành công
nghiệp mũi nhọn của quốc gia khiến cho du lịch ngày càng đóng vai trò quan trọng
trong nền kinh tế và sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trong nội bộ ngành du lịch.
Về khái niệm marketing điểm đến du lịch:
Theo Tiến sĩ Karl Albrecht – nhà hoạch định chiến lược kinh doanh, thành viên
của Hiệp hội marketing điểm đến đa quốc gia (Destination Marketing Association
International – DMAI), marketing điểm đến du lịch được định nghĩa là “cách thức tiếp
cận với sự phát triển kinh tế và văn hóa của một khu vực (vùng miền) một cách chủ
động, chiến lược và tập trung vào con người đồng thời giúp cân bằng và hòa nhập
những lợi ích của khách du lịch, các nhà cung cấp dịch vụ và cộng đồng tại đó”
[11,trg.1]. Định nghĩa này được đánh giá cao tại Hội thảo nghiên cứu về marketing
điểm đến trong tương lai của DMAI năm 2008.
“Marketing điểm đến du lịch là quá trình liên hệ với những du khách tiềm năng
để gây ảnh hưởng tới sự lựa chọn điểm đến,ý định du lịch của họ và hơn hết là địa
điểm và sản phẩm du lịch cuối cùng mà họ chọn lựa. Marketing điểm đến là phần
chính của quy trình phát triển tổng thể điểm đến, đó là quá trình trao đổi thông tin về
giá trị, tầm nhìn và lợi thế cạnh tranh của một điểm đến. Những việc được hoàn thiện
trong giai đoạn thực hiện marketing điểm đến nên được củng cố bằng việc tìm ra
những quy trình hoạch định điểm đến và những hoạt động phát triển điểm đến tiếp
theo đó” – Khái niệm về Marketing điểm đến du lịch của Tổ chức Marketing điểm đến
đô thị Canada (Canada’s Municipal Destination Marketing Organizations – [9, trg.1]).
Trong cuốn “Xúc tiến điểm đến du lịch”, Tiến sĩ Nguyễn Văn Đảng cũng đã đưa
ra khái niệm về marketing điểm đến du lịch: “Marketing điểm đến du lịch là quá trình
quản trị cho phép tổ chức marketing, tạo dựng duy trì mối quan hệ giữa điểm đến du
lịch và khách du lịch hiện tại cũng như khách du lịch tiềm năng, thông qua việc dự báo
và đáp ứng các nhu cầu của khách du lịch đối với điểm đến và có khả năng dễ dàng
giao tiếp liên hệ với điểm du lịch”. [1, trg 20]
Tổng hợp từ những khái niệm của các chuyên gia, ta có thể hiểu bản chất của
marketing điểm đến du lịch là một tổ hợp những chiến lược nhằm phát triển, khuếch
trương những thế mạnh sẵn có của một điểm đến từ đó tạo ra các kênh thông tin đa
chiều tác động tích cực đến hình ảnh điểm đến trong tâm trí khách du lịch hiện tại và
khách du lịch tiềm năng, góp phần tạo động lực phát triển kinh tế, văn hóa, du lịch và
3
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
đem lại những lợi ích hài hòa giữa khách du lịch, doanh nghiệp và người dân tại
điểm đến đó.
1.3. Vai trò của marketing điểm đến du lịch
1.3.1. Đối với điểm đến
Trong bối cảnh thị trường du lịch ngày càng đa dạng và phát triển, các điểm đến
du lịch có xu hướng bị bão hòa và lu mờ, không có những điểm nhấn để phân biệt và
thu hút khách du lịch so với các đối thủ khác. Cuộc cạnh tranh giành khách du lịch
đang dần tập trung vào làm nổi bật linh hồn và bản sắc của điểm đến. Do đó,
marketing điểm đến du lịch trở thành công cụ quan trọng làm nổi bật những điểm khác
biệt, lợi thế cạnh tranh của một điểm đến, giúp khách hàng dễ dàng tiếp cận và đưa ra
lựa chọn. Từ đó xây dựng nên bản sắc riêng, khiến khách hàng có thể dễ dàng nhận
biết các sản phẩm du lịch của điểm đến đó.
Marketing điểm đến du lịch là cầu nối gắn kết, mối liên hệ đa dạng và chặt chẽ
giữa điểm đến và khách hàng tiềm năng. Tác động trực tiếp tới việc đưa ra quyến định
lựa chọn điểm đến của khách hàng. Những điểm đến có các chiến dịch marketing điểm
đến hiệu quả sẽ tạo được ưu thế rõ ràng trong việc thu hút, kích thích ham muốn tìm
hiểu điểm đến của khách du lịch hơn hẳn so với các điểm đến không có sự đầu tư thỏa
đáng vào marketing điểm đến.
Marketing điểm đến là một công cụ đòi hỏi sự gắn kết chặt chẽ giữa các đơn vị
liên quan, bao gồm toàn bộ thể chế chính trị, kinh tế, văn hóa… các cơ sở du lịch tư
nhân, người dân và khách du lịch. Do đó một chiến lược marketing điểm đến hiệu quả
sẽ giúp tạo dựng sự chặt chẽ, đồng bộ trong hành động từ đó đẩy mạnh sự phát triển
của điểm đến một cách bền vững.
Khách du lịch lựa chọn một điểm đến thường do những hình ảnh trong suy nghĩ
của khách hàng về điểm đến đó. Những hình ảnh đó thường được tạo nên từ những
nguồn thông tin đa dạng: Internet, truyền hình, phim ảnh, tin tức, tạp chí, phóng sự,
quan điểm của những người xung quanh… Việc thực hiện marketing điểm đến sẽ đem
đến cho khách du lịch cái nhìn chính xác, khách quan, những hình ảnh thiện cảm, kích
thích mong muốn tìm hiểu và trải nghiệm. Hạn chế những hình ảnh sai lệch từ những
nguồn không chính thức về điểm đến.
Xây dựng hình ảnh điểm đến sẽ tạo điểm nhấn để thu hút nỗ lực của tất cả các
chủ thể hoạt động trong lĩnh vực du lịch như đại lý lữ hành, nhân viên khách sạn, nhân
viên nhà hàng… vì hình ảnh của họ chính là một phần hình ảnh điểm đến. Nhờ vậy
các chủ thể ngày càng thống nhất trong hoạt động xúc tiến để truyền tải hình ảnh của
điểm đến du lịch thông qua nhiều kênh ở nhiều nơi và bất cứ lúc nào.
4
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Thang Long University Library
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Hiện nay, marketing điểm đến du lịch không những là công cụ hữu hiệu thu hút
khách du lịch, mà còn là một cơ chế nhằm đạt được các mục tiêu phát triển tổng thể
của điểm đến như thu hút sự quan tâm đầu tư từ bên ngoài, thay đổi quan điểm, cách
suy nghĩ, của các chủ thể trong điểm đến, đồng bộ hành động hỗ trợ điểm đến phát
triển hiệu quả.
1.3.2. Đối với khách du lịch
Trong thời đại hiện nay, khi giá trị của thời gian và sự tiện lợi ngày càng được đề
cao, khách hàng luôn có xu hướng chủ động tìm kiếm thông tin để đưa ra quyết định
một cách sáng suốt. Nhất là đối với thị trường du lịch, khi đưa ra quyết định cho một
kỳ nghỉ đồng nghĩa với việc khách hàng cần lựa chọn được một địa điểm phù hợp với
nhu cầu nghỉ ngơi, thư giãn, giải trí của họ; phù hợp với khoản chi phí họ dự định bỏ
ra; và những điểm thú vị của điểm đến mà họ muốn khám phá. Như vậy, marketing
điểm đến sẽ cung cấp cho khách hàng một cái nhìn tổng quan về điểm đến, giới thiệu
cho họ một cách khái quát về những đặc điểm nổi bật của điểm đến như văn hóa,
phong tục tập quán, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, tín ngưỡng, con người… giúp
rút ngắn thời gian và công sức trong việc tìm kiếm thông tin, lựa chọn được điểm đến
phù hợp nhất với mong muốn của mình.
Bên cạnh đó, marketing điểm đến du lịch là một công cụ cạnh tranh hữu hiệu,
không chỉ nhằm phát triển thương hiệu, tăng độ biết đến của địa điểm du lịch với
khách hàng, nó còn giúp nâng cao, củng cố chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch tại
chính điểm đến đó qua các chương trình tổng thể tác động vào tất cả các đối tượng
trong ngành du lịch. Như vậy, khách hàng sẽ là đối tượng hưởng lợi từ các hoạt động
marketing thông qua việc được tiếp xúc với những sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao
với giá thành cạnh tranh.
Và hơn bao giờ hết, việc lựa chọn điểm đến du lịch ngày nay đã trở thành một
trong những chỉ số quan trọng để đánh giá lối sống của khách hàng tiềm năng. Vì vậy,
điểm du lịch cần có sức hấp dẫn cao, thu hút được sự quan tâm sâu sắc của khách du
lịch. Tổ chức du lịch thế giới (UNWTO) thậm chí còn cho rằng: “Thế kỷ tới sẽ đánh
dấu sự nổi lên của các điểm đến du lịch như một mặt hàng thời trang. Sự lựa chọn
điểm đến du lịch sẽ giúp xác định đặc điểm du khách và trong một thế giới tính đồng
nhất ngày càng tăng, đặc trưng của một du khách là một cơ sở để phân biệt anh ta với
du khách khác”. Như vậy, điểm đến du lịch ngày nay không chỉ là một địa điểm nhằm
thỏa mãn nhu cầu vui chơi, giải trí, khám phá của khách hàng mà còn là một sản phẩm
tạo ra phong cách, đẳng cấp của họ. Xu hướng này càng khẳng định vị thế quan trọng
của marketing điểm đến trong việc tạo nên đẳng cấp du lịch của điểm đến trong mắt
khách hàng.
5
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
1.3.3. Đối với doanh nghiệp du lịch
Khi ngành công nghiệp du lịch đang này càng phát triển và cạnh tranh lẫn nhau
một cách gay gắt, thì việc các doanh nghiệp du lịch hoạt động marketing đơn lẻ, tự
phát sẽ làm giảm mức độ hiệu quả của các chiến dịch marketing hơn rất nhiều. Bên
cạnh đó, việc tự thân vận động trên quá nhiều thị trường khiến các doanh nghiệp
không thể tập trung khai thác được hết các thể mạnh cũng như đặc điểm nổi trội, lợi
thế cạnh tranh của điểm đến. Marketing điểm đến du lịch là một sự hỗ trợ đắc lực cho
các doanh nghiệp. Tăng cường sự quảng bá, phát triển thương hiệu, củng cố hình ảnh
của điểm đến, thu hút sự quan tâm của khách du lịch đến với điểm du lịch tạo tiền đề
vững chắc cho các chiến lược marketing, chăm sóc khách hàng cụ thể sau đó của
doanh nghiệp.
Thêm vào đó, marketing điểm đến còn là sự định hướng chủ chốt cho tất cả các
doanh nghiệp cung cấp dịch vụ du lịch trong việc thiết kế ra các sản phẩm marketing
của mình từ đó tạo được sự đồng bộ, chuyển nghiệp, tiết kiệm chi phí đáng kể cho các
doanh nghiệp trong việc nỗ lực thu hút khách du lịch.
1.4. Cách thức thực hiện marketing điểm đến du lịch
1.4.1. Vai trò của NTOs/DMOs trong marketing điểm đến du lịch
NTOs (National Tourism Organizations – Tổ chức du lịch quốc gia) và DMOs
(Destination Marketing Organizations – Tổ chức marketing điểm đến) được định
nghĩa là một tổ chức du lịch trực tiếp chịu trách nhiệm liên quan đến lợi ích của một
vùng địa lý như một điểm đến du lịch, có thể là một quốc gia, một vùng hay một địa
phương nhất định (Theo Burkart and Medlik - 1981); NTOs/DMOs còn được dùng
như một thuật ngữ để chỉ “một tổ chức du được nhà nước giao quyền với trách nhiệm
về những vấn đề du lịch ở mức độ quốc gia”.
NTOs và DMOs của các nước có du lịch điểm đến phát triển có những tác động
to lớn tới sự thành công của ngành du lịch nước đó. Họ là những người trực tiếp đề
xuất, hoạch định và thực hiện các nỗ lực marketing, đo lường đánh giá những hiệu quả
do các chiến lược marketing điểm đến mang lại.
NTOs và DMOs còn giữ vai trò điều phối trong các hoạt động của các doanh
nghiệp du lịch lữ hành, với chức năng tư vấn, định hướng, đưa ra các khuôn khổ phạm
vi hành động với mục đích đưa các hoạt động của ngành du lịch của khu vực đi đúng
hướng, đồng bộ với các chiến lược đề ra.
NTOs/DMOs luôn có chức năng chọn một đề xuất truyền thông phức hợp cho
điểm đến, phục vụ cho việc nhận diện, định vị hay phát triển thương hiệu cho địa điểm
đó trong tâm trí khách hàng tiềm năng và ra tăng sự khác biệt của điểm đến so với
những địa điểm khác.
6
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Thang Long University Library
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Việc phát triển các hình ảnh thành công và vận dụng chúng hiệu quả đòi hỏi
những nghiên cứu thị trường, khách hàng chi tiết và khả năng sáng tạo có liên quan
đến những đặc điểm hấp dẫn nội tại của điểm đến đối với du khách. Đây thường là vai
trò chỉ có NTOs/DMOs thực hiện, và chỉ có một NTO/DMO được giao nhiệm vụ
truyền thông đề xuất đã chọn đến công nghiệp du lịch. Tuy nhiên, điều này không có
nghĩa là NTO/DMO đó sẽ huy động tất cả nguồn lực của mình để xúc tiến quảng bá
đến công chúng mà thông thường họ có thể triển khai các nỗ lực cùng xúc tiến (co-
operative promotional efforts), hợp tác để tìm kiếm nguồn hỗ trợ tài chính từ công
nghiệp du lịch nhằm đáp ứng tổng số tiền cho các chiến dịch quảng cáo và PR cần
thiết để nâng cao hình ảnh điểm đến.
Hình 1.1 dưới đây là hình ảnh miêu tả tổng quan các tiến trình thực hiện nhiệm
vụ marketing điểm đến của NTO/DMO. Trong quá trình đó, sự liên kết, cộng tác, hỗ
trợ lẫn nhau giữa các hoạt động của NTO và các tổ chức doanh nghiệp trong ngành du
lịch được thể hiện rất rõ ràng và sự kết hợp này nằm trải rộng trên hầu hết các bước đi
trong quá trình thực hiện các chương trình marketing điểm đến của NTO. Thông qua
đó, chúng ta có thể hình dung được một cách khái quát các hoạt động chung mà NTO
phải làm để xây dựng được chương trình marketing điểm đến thành công.
7
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Hình 1.1. Quy trình marketing điểm đến cho NTO/DMO
Môi trường kinh tế - chính trị - xã hội bên ngoài và các hoạt động của đối thủ cạnh tranh
Thông tin và Chính sách và ngân sách
Thông tin và
nghiên cứu marketing
của chính phủ
nghiên cứu marketing
(Cơ chế thành viên và liên lạc)
Các tổ chức, doanh
NTO/DMO (Các hội đồng ngành công nghiệp du lịch) nghiệp trong ngành
du lịch
(Thống kê, thông tin, tư vấn)
Chính sách, Chính sách,
Sứ mạng Sứ mạng
Chiến lược, (Truyền thông và liên lạc) Chiến lược,
Kế hoạch marketing Kế hoạch marketing
(Định vị, hình ảnh, thương hiệu) (Định vị, hình ảnh, thương
Các quyết định hiệu) (Truyền thông và liên lạc) Các quyết định
ngân sách ngân
Trực tiếp kiểm soát Gián tiếp tác động
phức hợp xúc tiến
Phức hợp xúc tiến Phức hợp tạo điều kiện marketing Marketing – mix
của NTO - Dịch vụ internet B2B thương mại
- Quảng cáo - Hội thảo du lịch
- Sản phẩm
- PR - Hội chợ
- Giá
- Công cụ xúc tiến
- Các chương trình chung
- Xúc tiến
- Các chuyến thăm của báo chí
hỗn hợp - Phân phối/truy cập
- Các chuyến giao lưu
- Tài liệu xúc tiến - Hệ thống đặt chỗ
- Websites - Đại diện ở nước ngoài
- Các hệ thống - Dịch vụ thông tin du lịch
quản lý điểm đến - Hội trợ giới thiệu sản phẩm
- Hệ thống quản lý các ủy quyền
Khách hàng mục tiêu
: Đường trách nhiệm trực tiếp
: Đường liên lạc và truyền thông
8
Nguồn: Middleton, 2003
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Thang Long University Library
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
1.4.2. Các bước thực hiện marketing điểm đến
Để thiết kế được một chương trình marketing điểm đến du lịch thành công, cần
có một kế hoạch thực hiện từng bước chặt chẽ trong đó hoạt động của các NTO và
DMO đóng vai trò then chốt, đại diện cho địa điểm du lịch thực hiện các chiến lược
tác động trực tiếp vào hiệu quả ngành công nghiệp du lịch tại đó. Do vậy, nghiên cứu
này sẽ tập trung vào các bước thực hiện marketing điểm đến do NTOs/DMOs chịu
trách nhiệm dựa trên quy trình thực hiện marketing điểm đến của Middleton – 2003 và
quy trình tổng quát của Global Tourism And Travel Distribution:
Bước 1: Nghiên cứu và nắm bắt nhu cầu thị trường, phân khúc thị trường,
lựa chọn thị trường mục tiêu, định vị thị trường du lịch
Bước 1.1: Nghiên cứu thị trường
Theo Mc Carthy thị trường được hiểu như sau: “Thị trường là nhóm khách hàng
tiềm năng với những nhu cầu tương tự (giống nhau) và những người bán đưa ra các
sản phẩm khác nhau với cách thức khác nhau để thoả mãn nhu cầu đó.
Nghiên cứu thị trường là quá trình đi tìm kiếm thu thập những thông tin cần thiết,
phục vụ cho việc ra quyết định về marketing của các nhà quản trị”.
Nghiên cứu thị trường là bộ phận quan trọng của nghiên cứu marketing và là yếu
tố cốt lõi để tìm ra và phản hồi nhanh chóng những thay đổi của nhu cầu thị trường để
hỗ trợ sự phát triển bền vững và quảng bá của ngành du lịch. Việc nắm bắt được thị
trường khách du lịch và những điều gây ảnh hưởng tới quyết định và hành vi của
khách du lịch khi lên kế hoạch các kỳ nghỉ.
Bước 1.2: Phân khúc thị trường
Phân khúc thị trường được định nghĩa là quá trình phân chia tổng số thị trường
các du khách vào từng nhóm cho các mục đích marketing. Mục đích nhằm tạo thuận
lợi hơn, marketing hiệu quả hơn thông qua việc xúc tiến, xây dựng và phân phối các
sản phẩm được thiết kế đáp ứng chuẩn xác nhu cầu xác định của các nhóm đối tượng.
Nói cách khác, phân khúc là hợp lý hóa trên cơ sở của việc đạt được hiệu quả cao hơn
trong việc cung cấp sản phẩm đáp ứng nhu cầu xác định và tăng hiệu quả sử dụng
ngân sách trong quá trình marketing. Trong hầu hết các trường hợp, khách du lịch tiềm
năng sẽ thuộc nhiều nhóm với nhiều chiến lược được triển khai qua các thời điểm khác
nhau trong một năm chứ không nhất thiết đồng thời.
Các phương pháp phân khúc thị trường chính của du lịch:
Mục đích của chuyến đi
Nhu cầu, động cơ, mục đích tìm kiếm của khách du lịch
Hành vi của khách du lịch, đặc điểm của việc sử dụng sản phẩm
9
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Nhân khẩu học, kinh tế và địa lý
Tâm lý
Đặc điểm địa lý, nhân chủng
học. Giá
Bước 1.3: Lựa chọn thị trường mục tiêu
Sau khi phân khúc thị trường, đánh giá đặc điểm của các khúc thị trường khác
nhau, nhà quản trị phải đưa ra quyết định xem có bao nhiêu khúc thị trường phù hợp
được lựa chọn làm thị trường mục tiêu, trong đó phân khúc nào là dễ dàng tiếp cận
nhất đối với điểm đến. Khúc thị trường được lựa chọn sẽ trở thành thị trường trọng
điểm mà chương trình marketing điểm đến nhắm tới.
Thị trường mục tiêu được hiểu là một tập hợp người mua có cùng nhu cầu, đòi
hỏi hay những đặc tính giống nhau mà điểm đến du lịch có khả năng đáp ứng, đồng
thời tạo ra những lợi thế so sánh cao hơn so với các đối thủ cạnh tranh và cho phép tối
đa hóa các mục tiêu marketing đã đặt ra nhằm phát triển điểm đến.
Bước 1.4: Định vị thị trường
Một điểm đến muốn tạo được sự nổi trội so với các đối thủ cạnh tranh trong tâm
trí khách du lịch tại thị trường mục tiêu, bước tiếp theo cần làm là định vị thị trường –
là quá trình thiết kế sản phẩm dịch vụ cung cấp ra thị trường với đặc tính khác biệt so
với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh và tạo cho nó hình ảnh riêng đối với thị trường
mục tiêu. Định vị thị trường đối với điểm đến du lịch là xác định vị trí của các sản
phẩm du lịch có tại địa điểm đó trên thị trường so với các sản phẩm cùng loại của đối
thủ cạnh tranh, đồng thời là vị trí của sản phẩm dịch vụ đó khắc ghi trong tâm trí
khách hàng theo một hoặc vài thuộc tính quan trọng nào đó so với đối thủ cạnh tranh.
Để lựa chọn định vị có thể theo hai hướng:
Định vị cạnh tranh trực tiếp với đối thủ cạnh tranh
Định vị bằng cách tìm vào một chỗ trống trên thị trường mà ở đó chưa có đối
thủ cạnh tranh
Tác giả Burke và Resnick (1991) đưa ra bốn chiến lược định vị:
Định vị trong mối tương quan thị trường mục tiêu: so sánh với các điểm đến
có cùng thị trường mục tiêu
Định vị trong mối tương quan giữa giá cả và chất lượng
Định vị trong mối tương quan chủng loại sản phẩm: du lịch biển, du lịch núi,
du lịch hội nghị, hội thảo.
Định vị so với đối thủ cạnh tranh.
10
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Thang Long University Library
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Bước 2: Xây dựng và quản trị thương hiệu điểm đến
Mỗi quốc gia, mỗi địa phương, mỗi sản phẩm hay chính bản thân mỗi con người
đều có những đặc tính nhận dạng riêng. Tuy nhiên, trong thời đại hội nhập và toàn cầu
hóa, sự ảnh hưởng và giao thoa giữa các nền văn hóa làm cho mọi thứ trở nên ngày
càng giống nhau. Ngày nay, hầu hết các điểm đến du lịch đều được trang bị những giá
trị bề nổi như cơ sở vật chất khá tương đồng (các khách sạn 5 sao, tiện nghi, dịch vụ
chăm sóc khách hàng…) do đó những tiêu chí về cơ sở vật chất kỹ thuật không còn là
yếu tố quá quan trọng để phân biệt các điểm đến nữa, mà thay vào đó là những giá trị
cốt lõi, bản sắc riêng của điểm đến đó như văn hóa, phong tục tập quán, danh lam
thắng cảnh, di tích lịch sử, tín ngưỡng, con người…Như vậy, trở thành một điểm đến
được mọi du khách công nhận, hay nói cách khác là trở thành một điểm đến có thương
hiệu là một thách thức rất lớn của marketing điểm đến du lịch. Thương hiệu điểm đến
là công cụ để giới thiệu những nét đặc trưng của một điểm đến du lịch với du khách,
nhà đầu tư và các du khách tiềm năng, và đó cũng là điều giúp phân biệt điểm du lịch
này với các điểm du lịch khác. Thương hiệu điểm đến du lịch là những ngôn ngữ, hình
ảnh, biểu tượng duy nhất mà chúng ta có thể sử dụng để nhận dạng một điểm du lịch.
Nói một cách tổng quát, thương hiệu điểm đến du lịch là “tên, ngôn ngữ, biểu
tượng và các yếu tố thiết kế khác, hoặc là sự kết hợp của tất cả các yếu tố đó tạo nên
hình ảnh duy nhất, nhất quán, đóng vai trò lả công cụ nhận diện một điểm đến du lịch
trong các chiến dịch xúc tiến và quảng bá du lịch” – Giáo trình marketing du lịch –
PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh. [3, trg.343]
Bản chất của của việc xây dựng thương hiệu điểm đến thành công là tạo dựng
được sự liên tưởng và liên kết giữa sản phẩm du lịch và tâm trí của du khách. Các
điểm du lịch giàu tiềm năng có thể dành được tình cảm và khiến du khách quan tâm
đến nó. Theo lẽ tự nhiên, các cá nhân sẽ có ấn tượng tốt về điểm du lịch bởi vì trong
tâm trí họ hình ảnh về điểm du lịch đó là sự thân thiện, gần gũi, với sự nghỉ ngơi thư
giãn thoải mái, các sản phẩm du lịch thú vị, độc đáo, các kỳ nghỉ dễ chịu, sảng khoái.
Giúp cho điểm đến du lịch với các yếu tố cấu thành giành được ấn tượng mạnh mẽ của
khách du lịch tiềm năng là cơ sở để xây dựng được thương hiệu điểm đến thành công.
Một công cụ để đánh giá vị trí hiện tại của điểm đến trong tâm trí khách hàng được
gọi là ma trận điểm đến du lịch. Hai trục của ma trận điểm đến đánh giá sự tương quan
giữa liên kết cảm xúc và mức độ nhận thức của khách hàng tiềm năng về điểm đến, trục
chỉ sự liên kết cảm xúc phản ánh ấn tượng và cảm nhận của du khách với điểm đến, nó
phản ánh mức độ liên tưởng của khách du lịch với điểm đến, biểu hiện đáng kể bằng
những cảm xúc tích cực của du khách về con người, thiên nhiên, khí hậu, cảnh quan, và
sự đa dạng của điểm đến đó. Trục nhận thức chỉ mức độ thông tin về
11
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
điểm đến và mức độ hiểu biết của du khách đối với điểm đến và tần suất báo chí viết
về điểm đến đó. Tùy thuộc vào số điểm mà điểm đến du lịch đạt được trên hai trục, nó
sẽ nằm vào một trong bốn nhóm điểm đến được thể hiện trong biểu đồ sau:
Biểu đồ 1.1. Ma trận điểm đến
Cao
Mức độ
liên hệ
cảm xúc
Thấp
Điểm đến tiềm năng
Việt Nam, Trung Quốc...
Điểm đến thất bại
Bắc Triều Tiên, Albania..
Điểm đến nổi tiếng
Thái Lan, Pháp, Tây Ban
Nha, Italia…
Điểm đến có vấn đề
Afghanistan, Iraq…
Mức độ nhận thức
Thấp Cao
Nguồn: VNAT & SAFTRON, FUNDESCO & CAECI: Manual for Marketing and
Promotion for sustainable Tourism in Vietnam. World publishing 2005
Như vậy, thương hiệu điểm đến du lịch đóng vai trò quyết định trong thành công
của các chương trình marketing điểm đến du lịch, là cầu nối giữa hình ảnh của điểm
đến trong tâm trí khách hàng và những lợi thế cạnh tranh nổi trội của khu vực mà các
nhà quản trị muốn khách hàng biết đến và lưu giữ. Trong thời đại thị trường mở cửa và
khuyến khích cạnh tranh, thương hiệu điểm đến chính là điểm nhấn tạo ra sự khác biệt
và tác động mạnh mẽ vào quyết định lựa chọn của khách hàng khi cân nhắc giữa các
địa điểm có nhiều nét tương đồng. Một thương hiệu điểm đến thành công còn có thể
trở thành biểu tượng của phong cách thời thượng, nâng cao giá trị du lịch, giá trị cảm
nhận, thỏa mãn nhu cầu thể hiện của khách hàng khi lựa chọn du lịch tại điểm đến đó.
Theo T.S Nguyễn Đình Hòa – Đề tài nghiên cứu Thiết lập quy trình xây dựng
điểm đến cho Hà Nội, đề tài NCKH cấp cơ sở năm 2005, quy trình xây dựng điểm đến
gồm có những bước sau:
Thành lập nhóm nghiên cứu từ 7 – 11 thành viên là các đại diện của
NTO/DMO, các doanh nghiệp lữ hành lớn trong khu vực, các đại diện trong
các lĩnh vực lịch sử, văn hóa, giáo dục, nghệ thuật và truyền thông. Đây là
nhóm chỉ đạo, giám sát quá trình và diễn biến của chương trình.
Tiến hành nghiên cứu: Nghiên cứu thông tin qua các nguồn thứ cấp: Thông tin
tổng hợp qua các thời kỳ về sự phát triển của kinh tế, văn hóa, xã hội, các sản
12
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Thang Long University Library
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
phẩm du lịch của điểm đến. Tổ chức thực hiện thu thập dữ liệu sơ cấp qua
phỏng vấn, quan sát, thực nghiệm…
Tìm hiểu ý kiến phản hồi từ công chúng: lấy ý kiến đóng góp đa chiều từ các
chuyên gia, từ chính người dân sinh sống tại địa điểm du lịch để kiểm tra mức
độ cảm nhận, ý tưởng ban đầu và những mong muốn của họ về thương hiệu
điểm đến.
Hình thành ý tưởng cốt lõi của thương hiệu, một ý tưởng hiệu quả, cần đảm
bảo được 3 yếu tố:
Là sự kết hợp của cảm xúc và trí tuệ, có khả năng tác động vào trái tim và
khối óc của những người cảm nhận.
Phải phù hợp với tất cả chủ thể của thương hiệu.
Phải khác biệt, độc đáo, là biểu tượng đại diện tiêu biểu của điểm đến,
không trùng lặp với các thương hiệu khác.
Kết nối hình ảnh và biểu tượng, thiết kế thương hiệu: Xây dựng bộ nhận diện
thương hiệu của điểm đến như màu sắc, biểu tượng, hình ảnh, logo, slogan…
Truyền tải thông điệp và quảng bá.
Bước 3: Quản trị sản phẩm du lịch
Dưới góc độ marketing điểm đến du lịch, các sản phẩm du lịch được hiểu là một
tổng thể bao gồm các thành phần không đồng nhất hữu hình và vô hình. Hầu hết
những sản phẩm du lịch là những dịch vụ và những kinh nghiệm. Do sản phẩm du lịch
ở xa với khách hàng và cố định, nên các đơn vị cung ứng du lịch phải tìm cách đưa
khách hàng đến với sản phẩm.
Đặc tính của dịch vụ du lịch khác biệt với sản phẩm vật chất, dịch vụ du lịch có
tính tổng hợp, đồng thời, không đồng nhất, không có quyền sở hữu và tính dễ dao
động không thể dự trữ hay chuyển dịch. Đó là:
Tính vô hình: Không thể nhìn thấy, cảm giác hay nghe thấy được trước khi mua.
Tính bất khả phân: Người cung cấp dịch vụ và khách hàng không thể tách rời.
Tính khả biến: Chất lượng tùy vào con người, thời gian và địa điểm cung cấp.
Tính dễ phân hủy: Sản phẩm du lịch không thể để dành (tồn kho) cho ngày mai.
Đặc điểm của sản phẩm du lịch: Thời gian sử dụng ngắn hơn so với các dịch vụ
khác, tạo sự thu hút có tính chất cảm tính, có sự khác biết trong xúc tiến tiêu thụ vào
giai đoạn cao điểm và thấp điểm. Sự quản lý các dấu hiệu hữu hình có mức độ quan
trọng hơn, hình ảnhvà ấn tượng được nhấn mạnh nhiều hơn cũng như hệ thống phân
phối đa dạng hơn nhưng lại phụ thuộc nhiều vào các tổ chức khác và dễ bắt chước.
13
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Thành phần của sản phẩm du lịch: Theo quan điểm marketing thì tài nguyên của
sản phẩm du lịch bao gồm: Tài nguyên thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, phong tục
tập quán văn hóa, tín ngưỡng, di tích lịch sử, các tiện ích du lịch, cơ sở vật chất, giá cả,
con người, các yếu tố khác thu hút khách du lịch của điểm đến.
Sản phẩm du lịch chuyên biệt Việt Nam chủ yếu thuộc ba nhóm chính là:
Sản phẩm du lịch văn hoá
Sản phẩm du lịch sinh thái
Sản phẩm du lịch biển đảo
Mô hình sản phẩm du lịch: Từ các thành phần của sản phẩm du lịch, có thể rút ra
những yếu tố cơ bản để lập nên mô hình sản phẩm du lịch. Tùy yếu tố thiên nhiên và
quan niệm của mỗi tác giả mà có thể tiếp cận các mô hình khác nhau như:
Mô hình 4S: Sea (biển), Sun (mặt trời), Shop (cửa hàng lưu niệm), Sex (hấp dẫn).
Mô hình 3H: Heritage (di sản), Hospitality (hiếu khách), Honesty (uy tín).
Mô hình 6S (Mô hình kết hợp sản phẩm du lịch của Pháp): Sanitaire (vệ sinh),
Santé (sức khỏe), Sécurité (an ninh, trật tự), Sérénité (thanh thản), Services
(dịch vụ, cách phục vụ), Satisfaction (thỏa mãn).
Như vậy, quản trị các sản phẩm du lịch là tổng hợp các chính sách, kế hoạch,
hành động nhằm quản lý tốt các sản phẩm du lịch của khu vực. Hướng tới khai thác tốt
những sản phẩm này đưa vào phục vụ khách du lịch nhằm nâng cao sự thỏa mãn của
họ nhưng bên cạnh đó vẫn duy trì và bảo tồn được sự nguyên vẹn giá trị cốt lõi của các
sản phẩm đó ví dụ như môi trường trong lành của các tài nguyên thiên nhiên, sự toàn
vẹn về chất lượng của các di tích lịch sử, sự độc đáo, bản sắc riêng của các sản phẩm
du lịch phi vật thể…
Đây chính là một trong những nhiệm vụ vô cùng quan trọng của marketing điểm
đến trong việc đưa ra những sách lược nhằm nâng cao ý thức của cả người dân, khách
du lịch và các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực này trong việc bảo vệ
giữ gìn và nâng cao giá trị của các sản phẩm du lịch. Tác động tích cực tới việc ra
quyết định tu bổ, bảo tồn, gìn giữ các địa điểm du lịch của các cơ quan có thẩm quyền
thông qua các tham luận, tư vấn, đề án, đề xuất trong các hội thảo quan trọng về du
lịch cấp quốc gia. Cho tới khi nào một địa điểm du lịch quản trị tốt các sản phẩm du
lịch của mình, thì các nỗ lực về phát triển thương hiệu, quảng bá hay xúc tiến mới thực
sự có hiệu quả và được duy trì lâu dài và bền vững.
14
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Thang Long University Library
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Bước 4: Quảng bá và xúc tiến hỗn hợp
Xúc tiến hỗn hợp là yếu tố quan trọng trong marketing hiện đại mà điểm đến du
lịch cần phải sử dụng để tác động vào thị trường mục tiêu.
Khái niệm về xúc tiến du lịch hiện nay được hiểu theo hai cách khác nhau:
Theo nghĩa rộng: Xúc tiến du lịch là hoạt động tuyên truyền, quảng bá, vận động
nhằm tìm kiếm thúc đẩy cơ hội phát triển du lịch (Theo khoản 17 điều 4 luật Du lịch
Việt Nam – có hiệu lực từ ngày 01/01/2006).
Như vậy, theo tinh thần của Luật Du lịch Việt Nam thì xúc tiến du lịch bao gồm
các nội dung chủ yếu sau đây:
Tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu rộng rãi cho các tầng lớp nhân dân trong
nước và bạn bè quốc tế hiểu biết về du lịch tại điểm đến đó.
Giáo dục để nâng cao nhận thức xã hội về du lịch, tạo môi trường du lịch văn
minh, lành mạnh, an toàn để đầu tư và phát triển du lịch.
Đầu tư phát triển kế cấy hạ tầng cơ sở, vật chất kỹ thuật nhằm phục vụ phát
triển du lịch.
Phát triển các khu du lịch, tuyến du lịch, điểm du lịch, xây dựng các sản phẩm
du lịch đa dạng, độc đáo, có chất lượng cao mang đậm bản sắc văn hóa của
điểm đến, có sực cạnh tranh với các sản phẩm du lịch của các nước trong khu
vực và trên thị trường quốc tế.
Theo nghĩa hẹp: Theo quan điểm của marketing thì bản chất của hoạt động xúc
tiến chính là quá trình truyền tin để cung cấp thông tin về sản phẩm và về địa điểm với
khách hàng nhằm thuyết phục họ lựa chọn sản phẩm, dịch vụ của địa điểm đó.
Trong nghiên cứu này, thuật ngữ xúc tiến hỗn hợp được hiểu theo nghĩa rộng. Để
thực hiện xúc tiến hỗn hợp cần các công cụ xúc tiến. Hiện nay trên thế giới,
các nhà nghiên cứu marketing có nhiều quan điểm khác nhau về xúc tiến hỗn hợp
trong du lịch. Theo Alastair, M. Morrison thì xúc tiến hỗn hợp trong du lịch gồm bốn
công cụ chủ yếu:
Quảng cáo
Tuyên truyền/ quan hệ công chúng
Xúc tiến thương mại
Bán hàng trực tiếp
Theo quan điểm của Philip Kotler, các công cụ xúc tiến còn có
thêm: Mạng Internet/Phương tiện truyền thông tương tác
15
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Marketing trực tiếp
Đối với phạm trù marketing điểm đến du lịch, các công cụ xúc tiến hỗn hợp phù
hợp nhất có thể triển khai bao gồm:
Quan hệ công chúng/tuyên truyền (Public Relation/Publicity)
Quan hệ công chúng là cách thức hoạt động, tạo dựng, duy trì và phát triển các
mối quan hệ với các tầng lớp công chúng khác nhau. Hoạt động này nhằm tạo ra một
ấn tượng tốt, một hình ảnh tốt trong công chúng làm cho công chúng yêu thích doanh
nghiệp, qua đó để đính chính những thông tin nhiễu và loại bỏ các thông tin sai lệch.
Đây là mục đích chính của việc xây dựng quan hệ với công chúng.
Quan hệ công chúng được thực hiện thông qua một loạt các công cụ như báo cáo,
các bài thuyết trình, các tài liệu, số liệu, hình ảnh, âm thanh và những hoạt động dịch
vụ khác.
Xúc tiến thương mại (Trade promotion) là hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm cơ
hội mua bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ, bao gồm hoạt động khuyến mại, trưng
bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ và hội chợ, triển lãm thương mại, Mục đích của các
hoạt động xúc tiến thương mại là tìm kiếm, khai thác, khuyến khích các khách hàng
tiềm năng quan tâm, tìm hiểu và trải nghiệm sản phẩm. Thúc đẩy sự tiêu dùng mạnh
mẽ hơn của khách hàng hiện tại và thu hút các khách hàng đang sử dụng sản phẩm của
đối thủ cạnh tranh về phía mình.
Mạng internet/phương tiện truyền thông tương tác (The internet/
Interactive media) là việc sử dụng mạng internet kết hợp với các phương tiện truyền
thông tích hợp khác để xúc tiến sản phẩm và dịch vụ đến với khách hàng.
Với sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin, ngày càng có nhiều người
sử dụng internet với mục đích tìm kiếm thông tin, lựa chọn sản phẩm dịch vụ, yêu cầu
tư vấn, đặt hàng… vì những tiện ích nổi bật mà phương thức này đem lại:
Thuận lợi về không gian và thời gian: bất cứ khi nào, bất cứ ở đâu, miễn là
khách hàng có trên tay phương tiện truy cập internet họ đều có thể thực hiện
các thao tác phục vụ nhu cầu của bản thân.
Thông tin: Lượng thông tin trên mạng internet ngày càng đa dạng về cả nguồn
cung cấp tin, các mảng thông tin, chiều sâu bề rộng của thông tin, khách du
lịch có thể tìm hiểu tất cả những thông tin mà họ quan tâm về một điểm đến
như: Các sản phẩm du lịch nổi trội, dịch vụ, giá cả, các tour trọn gói…
So sánh: Chỉ cần những thao tác đơn giản, khách hàng có thể so sánh ngay
được giá cả, chất lượng của các điểm đến du lịch để đưa ra lựa chọn, hoặc
16
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Thang Long University Library
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
tham khảo các trải nghiệm của những người từng tham quan du lịch tại điểm
đến đó, tìm hiểu các cẩm nang tư vấn…
Quảng cáo (Advertising)
Quảng cáo là một công cụ vô cùng quan trọng, có giá trị then chốt trong xúc tiến
hỗn hợp, cho tới nay vẫn có nhiều quan điểm khác nhau về nội hàm của khái niệm này.
Có người coi quảng cáo là một loại hình truyền thông, một phương thức truyền tin hay
một công cụ xúc tiến hỗn hợp. Có người lại cho rằng quảng cáo là một loại hình kinh
doanh dịch vụ đặc biệt, hoặc một cách thức thu hút khách hàng. Tất cả những cách
hiểu trên xét trên một góc độ nhất định đều có ý đúng, tuy nhiên chưa phản ánh đầy đủ
nội dung của khái niệm quảng cáo. Có thể nói: “Quảng cáo là một nghệ thuật giới
thiệu hàng hóa hay dịch vụ nhắm tới một thị trường mục tiêu nhất định được thực hiện
thông qua các phương tiện truyền thông và phải trả tiền”. (Phó G.S – T.S Nguyễn Văn
Mạnh [3, trg.258])
Quảng cáo bao gồm 3 chức năng chính: Chức năng cung cấp thông tin, chức
năng thuyết phục và chức năng gợi nhớ.
Hiện nay, mô hình quảng cáo được áp dụng rộng rãi nhất trong du lịch là mô
hình AIDAS của Mỹ. Theo đó, thông điệp quảng cáo phải tạo ra được sự chú ý, thu
hút được sự quan tâm, kích thích mong muốn, khao khát trải nghiệm, và thúc đẩy hành
động mua của khách hàng, từ đó đem lại sự thỏa mãn cho họ.
Sơ đồ 1.1. Mô hình quảng cáo AIDAS
Attention Interest Desire Action Satisfaction
Nguồn: Hiệp hội quảng cáo Mỹ (ANA - Association of National Advertisers)
Trong đó:
Attention: Tạo ra sự chú ý
Interest: Gây được sự quan tâm, thích thú
Desire: Tạo ra niềm khao khát, mong muốn
Action: Thúc đẩy hành động mua sản phẩm
Satisfaction: Đem lại sự thỏa mãn cho khách hàng Các
bước cơ bản để thực hiện một chiến dịch quảng cáo:
17
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Sơ đồ 1.2. Quy trình thực hiện chiến dịch quảng cáo
Xác định mục tiêu quảng cáo
Xác định ngân sách quảng cáo
Quyết định thông điệp quảng cáo
Quyết định phương tiện quảng cáo
Đánh giá hiệu quả quảng cáo
Nguồn: Giáo trình marketing du lịch – T.S Hà Nam Khánh Giao
– nhà xuất bản tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh [2, trg.183]
Như vậy, quảng cáo và các chương trình xúc tiến được tạo ra để cung cấp cho
người tiêu dùng những thông tin cần thiết để phân biệt được sự khác biệt giữa các
điểm đến, và gây ảnh hưởng tới sự chọn lựa điểm đến và sản phẩm của họ. Quảng cáo
không chỉ ảnh hưởng tới những lựa chọn đầu tiên của các du khách tiền năng mà còn
ảnh hưởng tới nhận thức và thời gian của việc ở lại điểm đến đó.
Bước 5: Marketing phối hợp giữa các đối tác
Marketing phối hợp là sự kết hợp giữa các đối tác có chung lợi ích đối cùng một
sản phẩm dịch vụ, đặc biệt trong lĩnh vực marketing điểm đến du lịch, việc phối hợp,
liên kết, hợp tác giữa NTO với các doanh nghiệp du lịch trong khu vực, tổ chức thành
các hiệp hội, là cách thức rất cần thiết để phát huy tối đa sức mạnh và tận dụng hiệu
quả hơn các nguồn lực của cả điểm đến và doanh nghiệp. Từ đó tác động tích cực tới
lợi ích được hưởng của tất cả các bên.
Bên cạnh đó, marketing một cách riêng lẻ có thể gây tốn kém, mất thời gian và
công sức hơn nhiều cho các nhà quản trị. Marketing ở mức độ điểm đến thông qua các
nỗ lực hợp tác giữa các nhân tố có liên quan trực tiếp tới điểm đến đó (chính quyền địa
phương, các doanh nghiệp du lịch tại điểm đến, cộng đồng dân cư…), như vậy có thể
giúp giảm thiểu đc thời gian và chi phí đồng thời xác định những thị trường tiềm năng
mới. Sự kết hợp đồng bộ của chương trình marketing điểm đến cũng có thể dẫn tới
việc kéo dài thời gian lưu trú cũng như những khoản chi tiêu của khách du lịch trong
quá trình ở lại khu vực đó.
18
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Thang Long University Library
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
1.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của chương trình marketing điểm đến du lịch
Dựa trên các tiêu chí đánh giá một chương trình marketing điểm đến du lịch của
tạp chí Destination marketing and management – nhà xuất bản Elsevier công bố, có
thể phân loại các tiêu chí ra thành hai hình thức chính: Chỉ tiêu đánh giá định tính và
chỉ tiêu đánh giá định lượng.
1.5.1. Chỉ tiêu đánh giá định tính
Những chỉ tiêu định tính thường rất khó để có thể đo lường một cách chính xác,
tuy nhiên, khi một chương trình marketing điểm đến có những yếu tố này được xác
định một cách rõ ràng, đồng nghĩa với việc chương trình đó đã tác động mạnh mẽ và
sâu sắc tới tổng thể điểm đến, và những kết quả đó mang tính bền vững cao. Những
chỉ tiêu định tính bao gồm:
Xác định được thị trường mục tiêu phù hợp, tạo được sự thu hút với các khách du
lịch tiềm năng về những đặc trưng sẵn có của điểm đến – những sản phẩm du lịch mà
điểm đến cung cấp thỏa mãn được nhu cầu của khách du lịch ở thị trường mục tiêu.
Hòa hợp giữa nhu cầu của du khách và sự phát triển ổn định của cộng đồng điểm đến.
Xây dựng được một thương hiệu điểm đến rõ nét, truyền tải thông điệp và hình
ảnh thương hiệu dễ dàng được nhận biết, đại diện cho những nét tiêu biểu nhất của
điểm đến. Tạo được sự khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh.
Nhận được sự đồng thuận của đông đảo các chủ thể liên quan (chính quyền, các
doanh nghiệp du lịch, người dân) tại điểm đến. Từ đó tạo dựng được tính đồng bộ nhất
quán trong hành động.
Thay đổi hình ảnh, điều chỉnh nhận thức của khách du lịch theo hướng dành
thiện cảm hơn cho điểm đến.
Các chương trình quảng bá nêu bật được nét khác biệt, đặc trưng của điểm đến
góp phần tác động vào quyết định lựa chọn điểm du lịch của khách hàng.
1.5.2. Các chỉ tiêu đánh giá định lượng
Các chỉ tiêu định lượng là những con số thống kê một cách rõ ràng những thay
đổi đong đếm được của điểm đến sau khi triển khai chương trình marketing, từ đó
đánh giá được hiệu quả của chương trình đó. Có các chỉ tiêu tiêu biểu thường được
thống kê như:
Sự biến động của số lượt khách du lịch tới điểm đến (Tăng, giảm, tỷ lệ so
với cùng kỳ các năm…)
Sự thay đổi về doanh thu từ du lịch của địa điểm đó.
Sự thay đổi về nguồn vốn đầu tư vào địa điểm du lịch từ các nhà đầu tư.
19
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Sự tăng trưởng về chi tiêu du lịch của khách du lịch khi tham quan và lưu trú
tại điểm đến.
Tỷ lệ khách du lịch quay lại điểm đến.
Một kết quả được coi là bền vững khi những xu hướng thay đổi tích cực của các
chỉ tiêu được duy trì trong một thời gian dài chứ không chỉ tập trung một khoảng thời
gian ngắn trong khi triển khai chương trình marketing.
Kết luận:
Theo dòng phát triển của lịch sử, marketing vẫn được xem như một ngành khoa
học còn khá non trẻ. Tuy nhiên, những đóng góp của nó vào sự phát triển kinh tế, văn
hóa, xã hội… là không thể phủ nhận.
Theo xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế toàn cầu, cắt giảm tỷ trọng của những
ngành công nghiệp nặng, đẩy mạnh phát triển dịch vụ trở thành lĩnh vực chủ lực của
kinh tế, du lịch ngày càng đóng vai trò quan trọng và trở thành ngành kinh tế mũi nhọn
thúc đẩy sự phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới.
Cùng với xu hướng đó, thực hiện các chương trình marketing thúc đẩy sự phát
triển du lịch ngày nay không chỉ còn là việc của cá nhân từng doanh nghiệp riêng lẻ,
mà đã mở rộng ra thành nhiệm vụ của các nhà hoạch định cấp cao của khu vực. Xây
dựng và phát triển các chương trình marketing điểm đến trở thành một yêu cầu hiện
hữu, không chỉ đem lại những công cụ cạnh tranh hiệu quả trên thị trường du lịch nơi
các điểm đến hấp dẫn đang mọc lên trên toàn thế giới, cạnh tranh gay gắt lẫn nhau, mà
còn là các chiến lược tổng thể, nhằm phát triển đồng bộ kinh tế, văn hóa, xã hội, chất
lượng sản phẩm du lịch của điểm đến một cách bền vững.
Bất cứ chương trình nào, để đi đến thành công, đều phải có được sự kết hợp
nhuần nhuyễn giữa tuân thủ chặt chẽ các bước thực hiện và sự sáng tạo, đột phá trong
ý tưởng, đặc biệt là trong các chương trình marketing điểm đến. Vừa là một ngành
khoa học của tư duy, sáng tạo, vừa được thực hiện trên phương diện vĩ mô, đòi hỏi các
nhà hoạch định cần đưa ra được những chiến lược hợp lý, phù hợp từng thời điểm mà
không ngừng thay đổi và phát triển.
20
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Thang Long University Library
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG MARKETING ĐIỂM ĐẾN
CHO DU LỊCH HÀ NỘI
2.1. Giới thiệu tổng quan về thủ đô Hà Nội
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Cách đây hơn 1000 năm, đức vua Lý Thái Tổ trong công cuộc đi tìm mảnh đất
“địa linh nhân kiệt” để thực hiện ý chí “muốn đóng đô ở trung tâm mưu toan nghiệp
lớn, tính kế muôn đời cho con cháu”, khi đi qua thành Đại La đã nhận ra mảnh đất này
"ở trung tâm cõi bờ đất nước, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi, vị trí ở giữa bốn phương
nam, bắc, đông, tây, tiện hình thể núi sông sau trước. Ở đó địa thế rộng mà bằng
phẳng, vùng đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật rất phong
phú và tốt tươi. Xem khắp đất Đại Việt chỗ ấy là nơi hơn cả, thật là chỗ hội họp của
bốn phương, là nơi đô thành bậc nhất của đế vương". (Chiếu dời đô – Lý Công Uẩn)
Và mùa thu năm 1010, nước Đại Việt của triều Lý đã định đô nơi mảnh đất từ bờ
con sông Hồng, khi đoàn thuyền ngự cập bến, Lý Thái Tổ đã thấy hiển hiện trong trí
tưởng tượng của mình một con rồng huyền thoại vươn mình bay lên. Ngài bèn đặt tên
cho kinh đô của quốc gia Đại Việt là "Thăng Long" như đặt niềm tin tưởng vào một
thời đại mới của nước nhà từ đây sẽ lớn mạnh hùng cường.
Kể từ đó trải dài tám thế kỷ liên tục, Thăng Long dù có lúc mang tên khác như
Đông Đô (thời Hồ), Đông Quan (thời giặc Minh tạm chiếm) hay Đông Kinh (thời Hậu
Lê)... nhưng vẫn vững chãi là kinh đô của nước Đại Việt.
Đầu thế kỷ thứ XVIII, nhà Nguyễn lập triều (1802), Gia Long cho dời đô vào
Huế, Minh Mạng đổi tên Thăng Long thành Hà Nội (1831), thành quách bị hạ thấp,
vua chúa quan lại bỏ đi... nhưng như nhận xét của một người nước ngoài viết vào cuối
thế kỷ XIX: "vua chúa không còn nhưng Hà Nội vẫn là thành phố đứng đầu vương
quốc về nghệ thuật, công nghiệp, thương mại và sự giàu có, về số dân đông đúc, về sự
lịch duyệt và học vấn... Hà Nội vẫn là trái tim của đất nước này" (Sylvestre - Vương
quốc An Nam, Paris 1889).
Mùa thu năm 1945, cuộc Cách mạng tháng Tám bùng nổ. Từ chiến khu Việt Bắc,
Đại hội Quốc dân Tân Trào được triệu tập thể hiện ý chí của toàn thể dân tộc Việt
Nam đã quyết định lấy Hà Nội làm Thủ đô của đất nước. Và ngày 2-9-1945 giữa lòng
Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh
ra Nhà nước Dân chủ Cộng hòa. Kể từ đó đến nay, Hà Nội trở thành Thủ đô – Trung
tâm văn hóa, chính trị đầu não của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
(Dữ liệu lịch sử - Nguồn “Hà Nội theo năm tháng” – UBND TP Hà Nội – 2012)
21
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
2.1.2. Đặc điểm địa lý – dân số
Nằm chếch về phía tây bắc của trung tâm vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng,
Thủ đô Hà Nội nằm ở cả hai bên bờ sông Hồng, nhưng tập trung chủ yếu bên hữu
ngạn. Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44' đến 106°02' kinh độ
Đông, tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, Hà Nam, Hòa Bình
phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên phía Đông, Hòa Bình cùng Phú Thọ
phía Tây. Hà Nội cách thành phố cảng Hải Phòng 120 km (Đơn vị hành chính: Thành
phố Hà Nội – Tổng cục du lịch Việt Nam – 2013)..
Địa hình Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông
với độ cao trung bình từ 5 đến 20 mét so với mực nước biển. Nhờ phù sa bồi đắp, ba
phần tư diện tích tự nhiên của Hà Nội là đồng bằng, nằm ở hữu ngạn sông Đà, hai bên
sông Hồng và chi lưu các con sông khác. Phần diện tích đồi núi phần lớn thuộc các
huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức, với các đỉnh núi cao như Ba Vì (1.281 m),
Gia Dê (707 m), Chân Chim (462 m), Thanh Lanh (427 m), Thiên Trù (378 m)... Khu
vực nội thành có một số gò đồi thấp, như gò Đống Đa, núi Nùng (Tổng cục du lịch
Việt Nam – 2013)
Sau bốn lần điều chỉnh địa giới hành chính từ năm 1954 đến nay, Hà Nội trở
thành đô thị có diện tích lớn nhất cả nước, và là một trong 17 thủ đô có quy mô lớn
trên thế giới, với diện tích 3.344km2 và dân số 7,3 triệu dân (Tổng cục thống kê –
2013).
2.1.3. Đặc điểm về khí hậu
Bảng 2.1. Khí Hậu Hà Nội từ năm 1898 - 2011
Nguồn: Tổ chức Khí tượng Thế giới (LHQ)
Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm của khí hậu cận nhiệt đới ẩm,
mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh, ít mưa về đầu mùa và có mưa phùn về nửa
cuối mùa. Nằm về phía bắc của vành đai nhiệt đới, thành phố quanh nǎm 22
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Thang Long University Library
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
tiếp nhận lượng bức xạ mặt trời rất dồi dào và có nhiệt độ cao. Nằm cách biển không
xa và chịu nhiều tác động của biển, Hà Nội có độ ẩm và lượng mưa khá lớn, trung bình
22
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Thang Long University Library
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
114 ngày mưa một năm. Một đặc điểm rõ nét của khí hậu Hà Nội là sự thay đổi và
khác biệt của hai mùa nóng, lạnh. Mùa nóng kéo dài từ tháng 5 tới tháng 9, kèm theo
mưa nhiều, nhiệt độ trung bình 28,1 °C. Từ tháng 11 tới tháng 3 năm sau là mùa đông
với nhiệt độ trung bình 18,6 °C. Trong khoảng thời gian này số ngày nắng của thành
phố xuống rất thấp, bầu trời thường xuyên bị che phủ bởi mây và sương, tháng 2 trung
bình mỗi ngày chỉ có 1,8 giờ mặt trời chiếu sáng. Cùng với hai thời kỳ chuyển tiếp vào
tháng 4 (mùa xuân) và tháng 10 (mùa thu), thành phố có đủ bốn mùa xuân, hạ, thu và
đông. Sự chuyển biến lớn về thời tiết của Hà Nội trong các mùa cũng là một trong
những đặc điểm khiến Hà Nội trở nên cuốn hút.
(Số liệu Khí hậu Hà Nội – Hiệp hội Du lịch Việt Nam – 2013).
2.2. Tổng quan các sản phẩm du lịch của Hà Nội
Hà Nội – Thủ đô ngàn năm văn hiến của Việt Nam, sở hữu một bề dày lịch sử và
văn hóa. Trải qua những biến cố thăng trầm của lịch sử, cho tới nay, Hà Nội mang
trong mình sự hòa trộn của những nét đẹp cổ kính và hiện đại với những sản phẩm du
lịch phong phú và đa dạng.
2.2.1. Địa điểm du lịch tại Hà Nội
2.2.1.1. Di tích lịch sử - văn hóa
Hà Nội vốn nổi tiếng với vẻ đẹp cổ kính, trầm mặc như bằng chứng phong sương
của thời gian qua 1000 năm phát triển. Mặc dù, chịu tác động không nhỏ bởi quá trình
phát triển, những di tích lịch sử, văn hóa, vẫn luôn là những minh chứng rõ nét cho sự
trường tồn mạnh mẽ của những giá trị nhân văn cốt lõi của Hà Nội. Hà Nội sở hữu
5.175 di tích chiếm gần 15% tổng số di tích của Việt Nam, trong đó có 2.209 di tích
được xếp hạng di tích quốc gia chiếm hơn 42,65% trên tổng số (số liệu Sở văn hóa thể
thao và du lịch Hà Nội – 2013).
Có thể kể đến những di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu của Hà Nội như:
Chùa Một Cột: Điểm nhấn của phật giáo Hà Nội với kiến trúc đặc sắc được thiết
kế như đài sen giữa hồ, được nhiều chuyên gia đánh giá là vô cùng độc đáo.
Văn Miếu – Quốc Tử Giám: là nơi thờ Khổng Tử, đặt bia tiến sĩ và cũng là
trường đại học đầu tiên của Việt Nam. 82 tấm bia tiến sĩ được đặt tại đây đã được
UNESCO công nhận là Di sản tư liệu thế giới ngày 09/03/2010.
Nhà thờ lớn Hà Nội: Nhà thờ Lớn Hà Nội (tên chính thức: Nhà thờ chính tòa
Thánh Giuse) là nhà thờ chính tòa của Tổng giáo phận Hà Nội, nơi có ngai tòa của
tổng Giám mục. Đây là một trong những công trình kiến trúc cổ tiêu biểu của Hà Nội.
Ngoài ra có thể kể đến rất nhiều ngôi đền, chùa nổi tiếng khác tại Hà Nội như:
Chùa Hoè Nhai, chùa Láng, chùa Liên Phái, chùa Quán Sứ, chùa Trấn Quốc, đền Ngọc
23
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Sơn, đền Voi Phục, đền Quán Thánh, đình Bát Tràng, đình Kim Liên, chùa Tĩnh Lâu,
phủ Tây Hồ, đền Bạch Mã, chùa Hương.
Các di tích văn hóa như: Khu phố cổ Hà Nội, Ô Quan Chưởng, Thăng long tứ
trấn, Hoàng thành Thăng Long.
Cùng các di tích lịch sử khác: Quảng trường Ba Đình – Lăng Chủ tịch Hồ Chí
Minh, Hỏa Lò, nhà 48 Hàng Ngang (nơi Hồ Chí Minh đã viết bản Tuyên ngôn Độc lập
Việt Nam), nhà 5D Hàm Long (nơi thành lập chi bộ đảng Cộng sản đầu tiên), Thành
cổ Hà Nội, Thành Cổ Loa, Tượng đài chiến thắng B52… nơi ghi dấu những giai đoạn
lịch sử oai hùng của dân tộc Việt Nam nói chung và nhân dân Hà Nội nói riêng.
2.2.1.2. Danh thắng thiên nhiên
Không sở hữu những bãi biển dài thơ mộng hay những dãy núi, cao nguyên hùng
vĩ, nhưng Hà Nội cũng sở hữu những cảnh đẹp tự nhiên không thua kém gì so với các
địa điểm du lịch khác trên cả nước.
Hồ Hoàn Kiếm (hay còn gọi là Hồ Gươm) cùng với Tháp Rùa, cầu Thê Húc đã
trở thành một biểu tượng của Hà Nội, với truyền thuyết vua Lê Thái Tổ trả gươm cho
rùa thần trên hồ, đã thu hút được đông đảo sự quan tâm của khách du lịch trong và
ngoài nước.
Hồ Tây hay còn gọi là hồ Mù Sương (Dâm Ðàm), hồ Trâu Vàng (Kim Ngưu hồ),
đầm Xác Cáo. Mỗi tên lưu giữa một sự tích về nguồn cội của Hồ Tây huyền thoại.
Bên cạnh hai địa điểm nổi tiếng kể trên, Hà Nội còn sở hữu một hệ thống gần 80 hồ
lớn nhỏ trên toàn địa bàn nội thành và ngoại thành thành phố, đây cũng là một trong
những đặc điểm thú vị của cảnh quan Hà Nội, góp phần vào thu hút khách du lịch.
Sau ngày 01/08/2008, thành phố Hà Tây cũ được sáp nhập vào Hà Nội, đóng góp
cho du lịch Hà Nội thêm nhiều điểm đến hấp dẫn trong đó chủ yếu là những thắng
cảnh thiên nhiên vẫn còn giữ được phần nào nét mộc mạc, hoang sơ của vùng ngoại ô
như: Vườn quốc gia Ba Vì, Ao Vua, Khoang Xanh, Suối Hai, Đồng Mô, Thiên Sơn -
Suối Ngà (Suối Ổi), Suối Ngọc - Vua Bà, Bằng Tạ, Đầm Long, Quan Sơn, Đồng
Xương, Văn Sơn… mỗi cảnh quan đều chứa đựng những nét đặc sắc, những câu
chuyện, truyền thuyết riêng, vừa khơi gợi sự tò mò khám phá của khách du lịch về lịch
sử mỗi vùng đất, vừa đem đến cho họ cảm giác mới mẻ, thích thú khi được gần gũi với
thiên nhiên.
Tuy nhiên, trái với sự ưu ái của thiên nhiên, chính con người lại đang có những
hành động xâm hại làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới cảnh quan và môi trường của
những danh thắng du lịch nổi tiếng này. Có một thực trạng đau lòng mà những người
sinh sống ở Hà Nội dường như đã quá quen thuộc, đó là sự xuất hiện một cách vô tổ
chức, tràn lan của rác. Theo viện Khoa học môi trường và phát triển (VESDEC), hiện
nay tất cả các sông hồ trên địa bàn thành phố Hà Nội đều ở trong tình trạng ô nhiễm,
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
24
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội
Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội

More Related Content

Similar to Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội

Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (43).Doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (43).DocLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (43).Doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (43).Doc
Nguyễn Công Huy
 
bctntlvn (11).pdf
bctntlvn (11).pdfbctntlvn (11).pdf
bctntlvn (11).pdf
Luanvan84
 

Similar to Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội (20)

KHOÁ LUẬN GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG DIGITAL MARKETING CHO KHÁCH HÀNG CỦA...
KHOÁ LUẬN GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG DIGITAL MARKETING CHO KHÁCH HÀNG CỦA...KHOÁ LUẬN GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG DIGITAL MARKETING CHO KHÁCH HÀNG CỦA...
KHOÁ LUẬN GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG DIGITAL MARKETING CHO KHÁCH HÀNG CỦA...
 
Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing tại công ty cổ phần du...
Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing tại công ty cổ phần du...Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing tại công ty cổ phần du...
Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing tại công ty cổ phần du...
 
Vận dụng marketing vào đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ vận tải hàng không tại hàn...
Vận dụng marketing vào đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ vận tải hàng không tại hàn...Vận dụng marketing vào đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ vận tải hàng không tại hàn...
Vận dụng marketing vào đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ vận tải hàng không tại hàn...
 
Đề tài: Lập kế hoạch marketing cho sản phẩm cá basa tại công ty cổ phần xuất ...
Đề tài: Lập kế hoạch marketing cho sản phẩm cá basa tại công ty cổ phần xuất ...Đề tài: Lập kế hoạch marketing cho sản phẩm cá basa tại công ty cổ phần xuất ...
Đề tài: Lập kế hoạch marketing cho sản phẩm cá basa tại công ty cổ phần xuất ...
 
Đề tài: Kế hoạch marketing cho sản phẩm cá basa tại công ty thủy sản
Đề tài: Kế hoạch marketing cho sản phẩm cá basa tại công ty thủy sảnĐề tài: Kế hoạch marketing cho sản phẩm cá basa tại công ty thủy sản
Đề tài: Kế hoạch marketing cho sản phẩm cá basa tại công ty thủy sản
 
Khoá luận Giải pháp nâng cao hoạt động Digital Marketing trong trường hợp khá...
Khoá luận Giải pháp nâng cao hoạt động Digital Marketing trong trường hợp khá...Khoá luận Giải pháp nâng cao hoạt động Digital Marketing trong trường hợp khá...
Khoá luận Giải pháp nâng cao hoạt động Digital Marketing trong trường hợp khá...
 
Giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự của Công ty TNHH MTV Nhơn Mỹ
Giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự của Công ty TNHH MTV Nhơn MỹGiải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự của Công ty TNHH MTV Nhơn Mỹ
Giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự của Công ty TNHH MTV Nhơn Mỹ
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (43).Doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (43).DocLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (43).Doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (43).Doc
 
Luận Văn Giải Pháp Marketing Nhằm Thu Hút Khách Quốc Tế Đến Với Khách Sạn Nam...
Luận Văn Giải Pháp Marketing Nhằm Thu Hút Khách Quốc Tế Đến Với Khách Sạn Nam...Luận Văn Giải Pháp Marketing Nhằm Thu Hút Khách Quốc Tế Đến Với Khách Sạn Nam...
Luận Văn Giải Pháp Marketing Nhằm Thu Hút Khách Quốc Tế Đến Với Khách Sạn Nam...
 
Đề tài: Quảng cáo trên truyền hình ở Việt Nam, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Quảng cáo trên truyền hình ở Việt Nam, 9 ĐIỂM!Đề tài: Quảng cáo trên truyền hình ở Việt Nam, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Quảng cáo trên truyền hình ở Việt Nam, 9 ĐIỂM!
 
Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt động quảng bá thương hiệu trên youtub...
Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt động quảng bá thương hiệu trên youtub...Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt động quảng bá thương hiệu trên youtub...
Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt động quảng bá thương hiệu trên youtub...
 
Marketing trực tuyến - Juss Strauss - 2010 - Bản dịch tiếng Việt
Marketing trực tuyến - Juss Strauss - 2010 - Bản dịch tiếng ViệtMarketing trực tuyến - Juss Strauss - 2010 - Bản dịch tiếng Việt
Marketing trực tuyến - Juss Strauss - 2010 - Bản dịch tiếng Việt
 
Khoá luận Quản lý Nhà nước về Du lịch trên địa bàn Hà Nội
Khoá luận Quản lý Nhà nước về Du lịch trên địa bàn Hà NộiKhoá luận Quản lý Nhà nước về Du lịch trên địa bàn Hà Nội
Khoá luận Quản lý Nhà nước về Du lịch trên địa bàn Hà Nội
 
Hoàn thiện hoạt động marketing bất động sản Siêu thị Cen Group
Hoàn thiện hoạt động marketing bất động sản Siêu thị Cen GroupHoàn thiện hoạt động marketing bất động sản Siêu thị Cen Group
Hoàn thiện hoạt động marketing bất động sản Siêu thị Cen Group
 
bctntlvn (11).pdf
bctntlvn (11).pdfbctntlvn (11).pdf
bctntlvn (11).pdf
 
Kế Hoạch Kinh Doanh Khu Du Lịch Sinh Thái Và Ẩm Thực Gia Hân
Kế Hoạch Kinh Doanh Khu Du Lịch Sinh Thái Và Ẩm Thực Gia HânKế Hoạch Kinh Doanh Khu Du Lịch Sinh Thái Và Ẩm Thực Gia Hân
Kế Hoạch Kinh Doanh Khu Du Lịch Sinh Thái Và Ẩm Thực Gia Hân
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING DU LỊCH CHO THÀNH ...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING DU LỊCH CHO THÀNH ...LUẬN VĂN THẠC SĨ: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING DU LỊCH CHO THÀNH ...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING DU LỊCH CHO THÀNH ...
 
Luận văn: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch tại ...
Luận văn: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch tại ...Luận văn: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch tại ...
Luận văn: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch tại ...
 
Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing-Mix Của Công Ty Thuốc Lá
Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing-Mix Của Công Ty Thuốc LáGiải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing-Mix Của Công Ty Thuốc Lá
Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing-Mix Của Công Ty Thuốc Lá
 
Đề tài: xây dựng chiến lược markeiting cho sản phẩm bánh mì, 9 điểm!
Đề tài: xây dựng chiến lược markeiting cho sản phẩm bánh mì, 9 điểm!Đề tài: xây dựng chiến lược markeiting cho sản phẩm bánh mì, 9 điểm!
Đề tài: xây dựng chiến lược markeiting cho sản phẩm bánh mì, 9 điểm!
 

More from lamluanvan.net Viết thuê luận văn

More from lamluanvan.net Viết thuê luận văn (20)

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải n...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải n...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải n...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải n...
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 1 Đánh giá hiệu quả các biện pháp xử lý chất thả...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 1 Đánh giá hiệu quả các biện pháp xử lý chất thả...Khoá luận tốt nghiệp Đại học 1 Đánh giá hiệu quả các biện pháp xử lý chất thả...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 1 Đánh giá hiệu quả các biện pháp xử lý chất thả...
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiệu quả bể biogas plastic nổi trong xử...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiệu quả bể biogas plastic nổi trong xử...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiệu quả bể biogas plastic nổi trong xử...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiệu quả bể biogas plastic nổi trong xử...
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá Hiện trạng xử lý nước thải trong khai t...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá Hiện trạng xử lý nước thải trong khai t...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá Hiện trạng xử lý nước thải trong khai t...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá Hiện trạng xử lý nước thải trong khai t...
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng xử lý chất thải rắn sinh hoạ...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng xử lý chất thải rắn sinh hoạ...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng xử lý chất thải rắn sinh hoạ...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng xử lý chất thải rắn sinh hoạ...
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp giảm th...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp giảm th...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp giảm th...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp giảm th...
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 5 Đánh giá hiện trạng thu gom, xử lý rác thải si...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 5 Đánh giá hiện trạng thu gom, xử lý rác thải si...Khoá luận tốt nghiệp Đại học 5 Đánh giá hiện trạng thu gom, xử lý rác thải si...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 5 Đánh giá hiện trạng thu gom, xử lý rác thải si...
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh h...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh h...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh h...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh h...
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 7 Đánh giá hiện trạng ô nhiễm nước thải sản xuất...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 7 Đánh giá hiện trạng ô nhiễm nước thải sản xuất...Khoá luận tốt nghiệp Đại học 7 Đánh giá hiện trạng ô nhiễm nước thải sản xuất...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 7 Đánh giá hiện trạng ô nhiễm nước thải sản xuất...
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 12 Đánh giá hiện trạng nước thải sinh hoạt tại k...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 12 Đánh giá hiện trạng nước thải sinh hoạt tại k...Khoá luận tốt nghiệp Đại học 12 Đánh giá hiện trạng nước thải sinh hoạt tại k...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 12 Đánh giá hiện trạng nước thải sinh hoạt tại k...
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt và đề xuất cá...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt và đề xuất cá...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt và đề xuất cá...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt và đề xuất cá...
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 8 Đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt tại xã Quyế...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 8 Đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt tại xã Quyế...Khoá luận tốt nghiệp Đại học 8 Đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt tại xã Quyế...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 8 Đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt tại xã Quyế...
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường xung quanh khu vự...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường xung quanh khu vự...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường xung quanh khu vự...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường xung quanh khu vự...
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 6 Đánh giá hiện trạng môi trường tại chi nhánh c...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 6 Đánh giá hiện trạng môi trường tại chi nhánh c...Khoá luận tốt nghiệp Đại học 6 Đánh giá hiện trạng môi trường tại chi nhánh c...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 6 Đánh giá hiện trạng môi trường tại chi nhánh c...
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 5 Đánh giá hiện trạng môi trường nhà máy sản xuấ...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 5 Đánh giá hiện trạng môi trường nhà máy sản xuấ...Khoá luận tốt nghiệp Đại học 5 Đánh giá hiện trạng môi trường nhà máy sản xuấ...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 5 Đánh giá hiện trạng môi trường nhà máy sản xuấ...
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 4 Đánh giá hiện trạng môi trường nước thải và đề...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 4 Đánh giá hiện trạng môi trường nước thải và đề...Khoá luận tốt nghiệp Đại học 4 Đánh giá hiện trạng môi trường nước thải và đề...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 4 Đánh giá hiện trạng môi trường nước thải và đề...
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nước thải tại mỏ ...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nước thải tại mỏ ...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nước thải tại mỏ ...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nước thải tại mỏ ...
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nước thải Công ty...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nước thải Công ty...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nước thải Công ty...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nước thải Công ty...
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tr...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tr...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tr...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tr...
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nước nhà máy sản ...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nước nhà máy sản ...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nước nhà máy sản ...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nước nhà máy sản ...
 

Recently uploaded

Recently uploaded (10)

Chương 2- LSĐ historyyyyyyyyyyyyy-2023.ppt
Chương 2- LSĐ historyyyyyyyyyyyyy-2023.pptChương 2- LSĐ historyyyyyyyyyyyyy-2023.ppt
Chương 2- LSĐ historyyyyyyyyyyyyy-2023.ppt
 
Khóa luận tốt nghiệp Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại...
Khóa luận tốt nghiệp Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại...Khóa luận tốt nghiệp Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại...
Khóa luận tốt nghiệp Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại...
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá công tác quản lý và bảo vệ môi trường t...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá công tác quản lý và bảo vệ môi trường t...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá công tác quản lý và bảo vệ môi trường t...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá công tác quản lý và bảo vệ môi trường t...
 
Khóa luận tốt nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng thương hiệu Du lịch V...
Khóa luận tốt nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng thương hiệu Du lịch V...Khóa luận tốt nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng thương hiệu Du lịch V...
Khóa luận tốt nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng thương hiệu Du lịch V...
 
Khoá luận tốt nghiệp Chiến lược phát triển thương hiệu hãng thời trang Chanel...
Khoá luận tốt nghiệp Chiến lược phát triển thương hiệu hãng thời trang Chanel...Khoá luận tốt nghiệp Chiến lược phát triển thương hiệu hãng thời trang Chanel...
Khoá luận tốt nghiệp Chiến lược phát triển thương hiệu hãng thời trang Chanel...
 
Khóa luận tốt nghiệp Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chương trìn...
Khóa luận tốt nghiệp Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chương trìn...Khóa luận tốt nghiệp Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chương trìn...
Khóa luận tốt nghiệp Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chương trìn...
 
Khóa luận tốt nghiệp Công tác tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần Hà Nội ...
Khóa luận tốt nghiệp Công tác tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần Hà Nội ...Khóa luận tốt nghiệp Công tác tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần Hà Nội ...
Khóa luận tốt nghiệp Công tác tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần Hà Nội ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa...
Khóa luận tốt nghiệp Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa...Khóa luận tốt nghiệp Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa...
Khóa luận tốt nghiệp Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa...
 
tai-lieu-hoc-nguyen-li-marketing-can-ban2.pdf
tai-lieu-hoc-nguyen-li-marketing-can-ban2.pdftai-lieu-hoc-nguyen-li-marketing-can-ban2.pdf
tai-lieu-hoc-nguyen-li-marketing-can-ban2.pdf
 
Khóa luận tốt nghiệp Công tác tuyển dụng công chức tại UBND huyện Lục Nam, tỉ...
Khóa luận tốt nghiệp Công tác tuyển dụng công chức tại UBND huyện Lục Nam, tỉ...Khóa luận tốt nghiệp Công tác tuyển dụng công chức tại UBND huyện Lục Nam, tỉ...
Khóa luận tốt nghiệp Công tác tuyển dụng công chức tại UBND huyện Lục Nam, tỉ...
 

Khoá luận Các giải pháp Marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội

  • 1. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MARKETING ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH 1 1.1. Khái niệm về marketing ..............................................................................................................1 1.2. Tổng quan về marketing điểm đến du lịch............................................................................2 1.2.1. Khái niệm về điểm đến du lịch.................................................................................................. 2 1.2.2. Khái niệm về marketing điểm đến du lịch........................................................................... 3 1.3. Vai trò của marketing điểm đến du lịch.................................................................................4 1.3.1. Đối với điểm đến............................................................................................................................... 4 1.3.2. Đối với khách du lịch..................................................................................................................... 5 1.3.3. Đối với doanh nghiệp du lịch..................................................................................................... 6 1.4. Cách thức thực hiện marketing điểm đến du lịch.............................................................6 1.4.1. Vai trò của NTOs/DMOs trong marketing điểm đến du lịch ..................................... 6 1.4.2. Các bước thực hiện marketing điểm đến............................................................................. 9 1.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của chương trình marketing điểm đến du lịch .............................................................................................................................................................................. 19 1.5.1. Chỉ tiêu đánh giá định tính.......................................................................................................19 1.5.2. Các chỉ tiêu đánh giá định lượng ..........................................................................................19 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG MARKETING ĐIỂM ĐẾN CHO DU LỊCH HÀ NỘI..............................................................................................................................................21 2.1. Giới thiệu tổng quan về thủ đô Hà Nội................................................................................. 21 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ...........................................................................................21 2.1.2. Đặc điểm địa lý – dân số.............................................................................................................22 2.1.3. Đặc điểm về khí hậu.....................................................................................................................22 2.2. Tổng quan các sản phẩm du lịch của Hà Nội ................................................................... 23 2.2.1. Địa điểm du lịch tại Hà Nội......................................................................................................23 2.2.1.1. Di tích lịch sử - văn hóa..........................................................................................................23 2.2.1.2. Danh thắng thiên nhiên..........................................................................................................24 2.2.1.3. Các điểm đến khác ....................................................................................................................25 2.2.2. Văn hóa Hà Nội..............................................................................................................................25 2.2.2.1. Con người......................................................................................................................................25 2.2.2.2. Lễ hội ...............................................................................................................................................26 2.2.2.3. Làng nghề truyền thống .........................................................................................................27 2.2.3. Các dịch vụ đi kèm ........................................................................................................................28 2.2.3.1. Cơ sở lưu trú ................................................................................................................................28 2.2.3.2. Nhà hàng – Quán ăn................................................................................................................29 2.2.3.3. Dịch vụ mua sắm, lưu niệm..................................................................................................30
  • 2. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 2.3. Thực trạng các hoạt động marketing điểm đến cho du lịch Hà Nội.................... 30 2.3.1. Về xây dựng và quản trị thương hiệu điểm đến .............................................................31 2.3.1.1. Lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị thị trường................................................30 2.3.1.2. Xây dựng bộ nhận diện thương hiệu................. 2.3.2. Về quản trị sản phẩm du lịch...................................................................................................33 2.3.2.1. Quản trị di tích lịch sử - văn hóa.......................................................................................34 2.3.2.2. Quản trị danh thắng thiên nhiên.......................................................................................35 2.3.2.3. Quản trị bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống.......................................................36 2.3.2.4. Quản trị về giá.............................................................................................................................37 2.3.3. Về quảng bá và xúc tiến hỗn hợp ..........................................................................................38 2.3.3.1. Quan hệ công chúng/ Tuyên truyền.................................................................................38 2.3.3.2. Xúc tiến thương mại.................................................................................................................39 2.3.3.3. Mạng Internet/Phương tiện truyền thông tương tác................................................40 2.3.3.4. Quảng cáo......................................................................................................................................41 2.3.4. Về marketing phối hợp giữa các đối tác.............................................................................42 2 4. Đánh giá hiệu quả của các chương trình marketing điểm đến đã được thực hiện42 2.4.1. Đánh giá hiệu quả bằng phương pháp định tính..........................................................42 2.4.2. Đánh giá hiệu quả bằng phương pháp định lượng......................................................43 2.4.2.1. Số lượng khách du lịch đến Hà Nội.................................................................................43 2.4.2.2. Tỷ lệ tăng trưởng lượng khách của một số thị trường mục tiêu ........................44 2.4.2.3. Tăng trưởng của doanh thu du lịch tại Hà Nội..........................................................44 2.4.2.4. Thời gian lưu trú của khách du lịch ................................................................................44 2.4.2.5. Tỷ lệ khách hàng muốn quay lại........................................................................................45 2.5. Nhận xét................................................................................................................................................. 45 2.5.1. Ưu điểm ..............................................................................................................................................45 2.5.2. Hạn chế...............................................................................................................................................45 2.5.3. Nguyên nhân....................................................................................................................................46 CHƯƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP MARKETING ĐIỂM ĐẾN NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH HÀ NỘI..............................................................................................................................................48 3.1. Phân tích tiềm năng phát triển du lịch của Hà Nội....................................................... 48 3.1.1. Phân tích tiềm năng thị trường du lịch ..............................................................................48 3.1.2. Phân tích SWOT cho du lịch Hà Nội...................................................................................49 3.1.2.1. Điểm mạnh (Strengths)...........................................................................................................49 3.1.2.2. Điểm yếu (Weaknesses)...........................................................................................................50 3.1.2.3. Cơ hội (Opportunities).............................................................................................................51 3.1.2.4. Thách thức (Threats) ...............................................................................................................52 3.1.3. Kết luận...............................................................................................................................................53
  • 3. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 3.2. Các giải pháp phát triển thương hiệu du lịch Hà Nội.......................................... 53 3.2.1................................................... Xây dựng thương hiệu du lịch Hà Nội.............................................................................54 3.2.1.1................................................. Xây dựng bộ nhận diện thương hiệu.............................................................................54 3.2.1.2................................................. Xây dựng hình ảnh thương hiệu...................................................................................56 3.2.2................................................... Định vị thị trường...............................................................................................................57 3.3..................................................... Phát triển các công cụ Marketing điểm đến..........................................................................59 3.3.1................................................... Quản trị sản phẩm du lịch..............................................................................................59 3.3.1.1................................................. Chiến lược tận dụng điểm mạnh để đón đầu cơ hội (S – O)...........................................60 3.3.1.2................................................. Chiến lược tận dụng điểm mạnh để hạn chế thách thức (S – T)....................................61 3.3.1.3................................................. Chiến lược khắc phục điểm yếu để tận dụng cơ hội (W – O)..........................................62 3.3.1.4................................................. Chiến lược khắc phục điểm yếu để hạn chế thách thức (W – T)....................................64 3.3.2................................................... Giá65 3.4..................................................... C ác giải pháp vận dụng công cụ xúc tiến hỗn hợp của marketing điểm đến nâng cao hiệu quả quảng bá du lịch Hà Nội...............................................................................65 3.4.1................................................... Quan hệ công chúng/tuyên truyền (Public Relation/Publicity).....................................65 3.4.1.1................................................. PR/Tuyên truyền nội bộ..................................................................................................66 3.4.1.2................................................. PR/Tuyên truyền tại thị trường mục tiêu.......................................................................67 3.4.2................................................... M ạng internet/phương tiện truyền thông tương tác (The Internet/ Interactive media) 67 3.4.3................................................... Xúc tiến thương mại........................................................................................................68 3.4.4................................................... Quảng cáo 69 3.4.4.1................................................. Suy nghĩ, hành vi của nhóm khách hàng mục tiêu......................................................69 3.4.4.2................................................. Xác định mục tiêu quảng cáo........................................................................................69
  • 4. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 3.4.4.3.................................................Xác định
  • 5. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net ngân sách quảng cáo..................................................................................... 70 3.4.4.4................................................. Quyết định thông điệp quảng cáo.................................................................................... 71 3.4.4.5................................................. Quyết định phương tiện quảng cáo.................................................................................. 71 3.4.4.6................................................. Đánh giá hiệu quả quảng cáo....................................................................................... 73 3.5..................................................... Đánh giá kết quả và điều chỉnh............................................................................................ 73 KẾT LUẬN
  • 6. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ DMO Tổ chức marketing điểm đến (Destination Marketing Organization) ECFTSQH Nghiên cứu cảm nhận của khách du lịch về chất lượng du lịch tại Hà Nội (The Evaluation of Customers’ Feeling About The Tourism Services Quality in Hanoi) NCKH Nghiên cứu khoa học NTO Tổ chức du lịch quốc gia (National Tourism Organization) SVHTT&DL Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch UBND TP Ủy ban Nhân dân Thành phố
  • 7. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Thang Long University Library
  • 8. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, BẢNG BIỂU, CÔNG THỨC Trang Bảng 2.1. Khí Hậu Hà Nội từ năm 1898 - 2011.............................................................................22 Bảng 3.1. Dự chi ngân sách quảng cáo ..............................................................................................70 Biểu đồ 1.1. Ma trận điểm đến...............................................................................................................12 Biểu đồ 2.1. Biểu đồ số phòng khách sạn 3-5 sao tại Hà Nội từ 2000 – Quý 1/2014...28 Biểu đồ 2.2. Lượng khách du lịch đến Hà Nội qua các năm từ 2010 – 2014....................43 Biểu đồ 3.1. Biểu đồ quan điểm của du khách về yếu tố thu hút của du lịch Hà Nội...58 Hình 1.1. Quy trình marketing điểm đến cho NTO/DMO........................................................... 8 Hình 2.1. Logo của Sở VHTT&DL Hà Nội.....................................................................................32 Hình 2.2. Logo du lịch Hà Nội ..............................................................................................................32 Hình ảnh 3.2. Các phương tiện truyền thông tương tác..............................................................68 Sơ đồ 1.1. Mô hình quảng cáo AIDAS ..............................................................................................17 Sơ đồ 1.2. Quy trình thực hiện chiến dịch quảng cáo..................................................................18 Sơ đồ 3.1. Sơ đồ định vị của du lịch Hà Nội so với đối thủ cạnh tranh...............................59 Sơ đồ 3.2. Các nhóm công chúng mục tiêu tại các thị trường trọng điểm..........................67
  • 9. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net LỜI MỞ ĐẦU Lý do lựa chọn đề tài: Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam đang đối diện với nhiều thách thức, du lịch nổi lên trở thành một điểm nhấn hỗ trợ cho sự hồi phục kinh tế. Là thủ đô của cả nước, sở hữu những tài sản khổng lồ về văn hóa, lịch sử, Hà Nội ẩn trong mình những tiềm năng phát triển du lịch to lớn. Tuy nhiên, thực trạng cho thấy, tiềm năng này hiện chưa được khai thác một cách triệt để. Marketing điểm đến, một khái niệm đã xuất hiện từ khá lâu trên thế giới, và đặc biệt được quan tâm phát triển tại các nước có thương hiệu du lịch nổi tiếng. Tuy nhiên, tại Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng khái niệm này còn khá mới mẻ. Nhìn nhận thực trạng và tiềm năng của du lịch Hà Nội. Tác giả lựa chọn đề tài tập trung vào khai thác khía cạnh các giải pháp marketing điểm đến, với mong muốn đóng góp thêm cho ngành du lịch Hà Nội những giải pháp thiết thực, hiệu quả, nhằm tận dụng triệt để tiềm năng của Hà Nội, xây dựng Hà Nội trở thành một thương hiệu điểm đến lớn mạnh trong tương lai. Mục đích: Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về marketing điểm đến, dựa vào đó đi sâu nghiên cứu, chỉ ra thực trạng của các chương trình marketing điểm đến hiện tại, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm khắc phục, phát triển và sử dụng hiệu quả hơn các công cụ marketing điểm đến cho du lịch Hà Nội. Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố trực tiếp tác động tới sự hình thành và phát triển của du lịch Hà Nội; các chương trình marketing đang được thực hiện. Phạm vi nghiên cứu: Các sản phẩm du lịch rất đa dạng, phong phú, với lịch sử lâu dài và phát triển không ngừng. Để phù hợp với điều kiện và mục tiêu nghiên cứu của đề tài, nội dung nghiên cứu sẽ tập trung phân tích, đánh giá, mô tả các khía cạnh liên quan trực tiếp đến marketing điểm đến của địa phương, sự vận động, biến đổi trong khoảng thời gian từ 2011 đến Quý I năm 2014. Do thời gian và ngân sách phục vụ đề tài có hạn, trong quá trình thực hiện có thể nảy sinh thiếu sót, tác giả hi vọng nhận được sự đóng góp và chỉnh sửa để bài viết có chất lượng tốt hơn!
  • 10. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Thang Long University Library
  • 11. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MARKETING ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH 1.1. Khái niệm về marketing Thuật ngữ marketing bắt đầu xuất hiện trên thế giới từ đầu những năm 1990, và trở thành một trong những ngành khoa học xã hội non trẻ nhất vào thời điểm hiện tại. Lịch sử hình thành và phát triển của marketing có thể tổng kết thành 2 thời kỳ, thời kỳ thứ nhất từ đầu thế kỷ 20 đến đầu thập niên 60 và thời kỳ thứ hai từ thập niên 60 đến đầu thế kỷ 21. Thời kỳ 1900-1960 là thời kỳ mà marketing được xem là một ngành ứng dụng của khoa học kinh tế còn thời kỳ từ 1960 trở đi là thời kỳ marketing là một ngành ứng dụng của khoa học hành vi. Ngay từ khi bắt đầu, đã có rất nhiều khái niệm về marketing được đưa ra. Sau đây là những khái niệm nổi bật nhất của những chuyên gia hàng đầu vì tính khái quát và đại diện của nó: Hiệp hội Marketing Mỹ (American Marketing Association, AMA) khái niệm: "Marketing là một nhiệm vụ trong cơ cấu tổ chức và là một tập hợp các tiến trình để nhằm tạo ra, trao đổi, truyền tải các giá trị đến các khách hàng, và nhằm quản lý quan hệ khách hàng bằng những cách khác nhau để mang về lợi ích cho tổ chức và các thành viên trong hội đồng cổ động". [5, trg.1] Theo Phillip Kotler: “Marketing là quá trình mà những cá nhân hoặc tập thể đạt được những gì họ cần và muốn thông qua việc tạo lập, cống hiến, và trao đổi tự do giá trị của các sản phẩm và dịch vụ với nhau”. [8, trg.6] Theo định nghĩa dành cho các nhà quản lý, marketing được ví như "nghệ thuật bán hàng", nhưng khá ngạc nhiên rằng, yếu tố quan trọng nhất của marketing thật ra không nằm ở chỗ bán sản phẩm. Peter Drucker, nhà lý thuyết quản lý hàng đầu cho rằng: "Nhưng mục đích của marketing là làm sao để biết và hiểu rõ khách hàng thật tốt sao cho sản phẩm hoặc dịch vụ thích hợp nhất với người đó, và tự nó sẽ bán được nó. Lý tưởng nhất, marketing nên là kết quả từ sự sẵn sàng mua sắm. Từ đó, việc hình thành nên sản phẩm hoặc dịch vụ mới trở nên cần thiết để tạo ra chúng". [5, trg.1] Igor Ansoff – một chuyên gia nghiên cứu marketing của Liên hợp quốc cho rằng: “Marketing là khoa học điều hành toàn bộ hoạt động kinh doanh kể từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ, nó căn cứ vào nhu cầu biến động của thị trường hay nói khác đi là lấy thị trường làm định hướng” [7,trg.8]. Đây là khái niệm được nhiều nhà nghiên cứu đánh giá là khá đầy đủ, thể hiện tư duy marketing hiện đại và được ứng dụng rộng rãi. Như vậy, chúng ta có thể hiểu một cách đơn giản, marketing là một ngành khoa học ứng dụng, tác động xuyên suốt trong quá trình từ sản xuất, phân phối và tiêu thụ; 1
  • 12. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net lấy thị trường làm định hướng nhằm thỏa mãn nhu cầu, mong muốn của con người thông qua trao đổi. 1.2. Tổng quan về marketing điểm đến du lịch 1.2.1. Khái niệm về điểm đến du lịch Theo quan niệm truyền thống “điểm đến du lịch là nơi mà con người sử dụng những kỳ nghỉ của họ”. Qua quá trình nghiên cứu, các chuyên gia về marketing du lịch đã đưa ra những khái niệm tổng quát về điểm đến du lịch: “Điểm đến du lịch là nơi có các yếu tố hấp dẫn, các yếu tố bổ sung và các sản phẩm kết hợp những yếu tố này để đáp ứng các nhu cầu và mong muốn của du khách” – Tiến sĩ Nguyễn Văn Đảng – Trường đại học Thương mại. [1, trg.3] Theo PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh: “Điểm đến du lịch là một điểm đến mà chúng ta có thể cảm nhận được bằng đường biên giới về địa lý, đường biên giới về chính trị hay đường biên giới về kinh tế, có tài nguyên du lịch hấp dẫn, có khả năng thu hút và đáp ứng được nhu cầu của khách du lịch”. [3, trg.342] Phân loại điểm đến du lịch: Căn cứ vào quy mô điểm đến được phân loại theo 3 quy mô chính: Mega- destination (Quy mô lớn ở cấp độ châu lục), Macto-destination (Điểm đến vĩ mô ở cấp độ quốc gia), Micro-destination (Điểm đến vi mô – cấp độ vùng, tỉnh, thành phố, thị xã, thị trấn…) Căn cứ vào vị trí: có thể phân loại điểm đến là ở vùng biển hay vùng núi, là thành phố hay nông thôn. Căn cứ vào giá trị tài nguyên du lịch: có thể phân loại đó là điểm đến có giá trị tài nguyên tự nhiên hay nhân văn. Căn cứ vào đất nước: có thể phân loại điểm đến là điểm đến du lịch là một đất nước hay một nhóm đất nước, hay có thể là một khu vực. Căn cứ vào mục đích: có thể phân loại điểm đến sử dụng với mục đích khác nhau. Căn cứ vào vị trí quy hoạch: đó là điểm đến thuộc trung tâm du lịch của vùng hay là những điểm đến phụ cận. (Theo T.S Nguyễn Văn Đảng [1, trg.4-5]) 2
  • 13. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Thang Long University Library
  • 14. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 1.2.2. Khái niệm về marketing điểm đến du lịch Tuy đã xuất hiện trên thế giới từ khá lâu, nhưng trong vòng 10 năm trở lại đây, marketing điểm đến du lịch mới nhận được sự quan tâm của các chuyên gia marketing và các nhà hoạch định – phát triển du lịch Việt Nam do sự chuyển hướng ngành công nghiệp mũi nhọn của quốc gia khiến cho du lịch ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế và sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trong nội bộ ngành du lịch. Về khái niệm marketing điểm đến du lịch: Theo Tiến sĩ Karl Albrecht – nhà hoạch định chiến lược kinh doanh, thành viên của Hiệp hội marketing điểm đến đa quốc gia (Destination Marketing Association International – DMAI), marketing điểm đến du lịch được định nghĩa là “cách thức tiếp cận với sự phát triển kinh tế và văn hóa của một khu vực (vùng miền) một cách chủ động, chiến lược và tập trung vào con người đồng thời giúp cân bằng và hòa nhập những lợi ích của khách du lịch, các nhà cung cấp dịch vụ và cộng đồng tại đó” [11,trg.1]. Định nghĩa này được đánh giá cao tại Hội thảo nghiên cứu về marketing điểm đến trong tương lai của DMAI năm 2008. “Marketing điểm đến du lịch là quá trình liên hệ với những du khách tiềm năng để gây ảnh hưởng tới sự lựa chọn điểm đến,ý định du lịch của họ và hơn hết là địa điểm và sản phẩm du lịch cuối cùng mà họ chọn lựa. Marketing điểm đến là phần chính của quy trình phát triển tổng thể điểm đến, đó là quá trình trao đổi thông tin về giá trị, tầm nhìn và lợi thế cạnh tranh của một điểm đến. Những việc được hoàn thiện trong giai đoạn thực hiện marketing điểm đến nên được củng cố bằng việc tìm ra những quy trình hoạch định điểm đến và những hoạt động phát triển điểm đến tiếp theo đó” – Khái niệm về Marketing điểm đến du lịch của Tổ chức Marketing điểm đến đô thị Canada (Canada’s Municipal Destination Marketing Organizations – [9, trg.1]). Trong cuốn “Xúc tiến điểm đến du lịch”, Tiến sĩ Nguyễn Văn Đảng cũng đã đưa ra khái niệm về marketing điểm đến du lịch: “Marketing điểm đến du lịch là quá trình quản trị cho phép tổ chức marketing, tạo dựng duy trì mối quan hệ giữa điểm đến du lịch và khách du lịch hiện tại cũng như khách du lịch tiềm năng, thông qua việc dự báo và đáp ứng các nhu cầu của khách du lịch đối với điểm đến và có khả năng dễ dàng giao tiếp liên hệ với điểm du lịch”. [1, trg 20] Tổng hợp từ những khái niệm của các chuyên gia, ta có thể hiểu bản chất của marketing điểm đến du lịch là một tổ hợp những chiến lược nhằm phát triển, khuếch trương những thế mạnh sẵn có của một điểm đến từ đó tạo ra các kênh thông tin đa chiều tác động tích cực đến hình ảnh điểm đến trong tâm trí khách du lịch hiện tại và khách du lịch tiềm năng, góp phần tạo động lực phát triển kinh tế, văn hóa, du lịch và 3
  • 15. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net đem lại những lợi ích hài hòa giữa khách du lịch, doanh nghiệp và người dân tại điểm đến đó. 1.3. Vai trò của marketing điểm đến du lịch 1.3.1. Đối với điểm đến Trong bối cảnh thị trường du lịch ngày càng đa dạng và phát triển, các điểm đến du lịch có xu hướng bị bão hòa và lu mờ, không có những điểm nhấn để phân biệt và thu hút khách du lịch so với các đối thủ khác. Cuộc cạnh tranh giành khách du lịch đang dần tập trung vào làm nổi bật linh hồn và bản sắc của điểm đến. Do đó, marketing điểm đến du lịch trở thành công cụ quan trọng làm nổi bật những điểm khác biệt, lợi thế cạnh tranh của một điểm đến, giúp khách hàng dễ dàng tiếp cận và đưa ra lựa chọn. Từ đó xây dựng nên bản sắc riêng, khiến khách hàng có thể dễ dàng nhận biết các sản phẩm du lịch của điểm đến đó. Marketing điểm đến du lịch là cầu nối gắn kết, mối liên hệ đa dạng và chặt chẽ giữa điểm đến và khách hàng tiềm năng. Tác động trực tiếp tới việc đưa ra quyến định lựa chọn điểm đến của khách hàng. Những điểm đến có các chiến dịch marketing điểm đến hiệu quả sẽ tạo được ưu thế rõ ràng trong việc thu hút, kích thích ham muốn tìm hiểu điểm đến của khách du lịch hơn hẳn so với các điểm đến không có sự đầu tư thỏa đáng vào marketing điểm đến. Marketing điểm đến là một công cụ đòi hỏi sự gắn kết chặt chẽ giữa các đơn vị liên quan, bao gồm toàn bộ thể chế chính trị, kinh tế, văn hóa… các cơ sở du lịch tư nhân, người dân và khách du lịch. Do đó một chiến lược marketing điểm đến hiệu quả sẽ giúp tạo dựng sự chặt chẽ, đồng bộ trong hành động từ đó đẩy mạnh sự phát triển của điểm đến một cách bền vững. Khách du lịch lựa chọn một điểm đến thường do những hình ảnh trong suy nghĩ của khách hàng về điểm đến đó. Những hình ảnh đó thường được tạo nên từ những nguồn thông tin đa dạng: Internet, truyền hình, phim ảnh, tin tức, tạp chí, phóng sự, quan điểm của những người xung quanh… Việc thực hiện marketing điểm đến sẽ đem đến cho khách du lịch cái nhìn chính xác, khách quan, những hình ảnh thiện cảm, kích thích mong muốn tìm hiểu và trải nghiệm. Hạn chế những hình ảnh sai lệch từ những nguồn không chính thức về điểm đến. Xây dựng hình ảnh điểm đến sẽ tạo điểm nhấn để thu hút nỗ lực của tất cả các chủ thể hoạt động trong lĩnh vực du lịch như đại lý lữ hành, nhân viên khách sạn, nhân viên nhà hàng… vì hình ảnh của họ chính là một phần hình ảnh điểm đến. Nhờ vậy các chủ thể ngày càng thống nhất trong hoạt động xúc tiến để truyền tải hình ảnh của điểm đến du lịch thông qua nhiều kênh ở nhiều nơi và bất cứ lúc nào. 4
  • 16. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Thang Long University Library
  • 17. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Hiện nay, marketing điểm đến du lịch không những là công cụ hữu hiệu thu hút khách du lịch, mà còn là một cơ chế nhằm đạt được các mục tiêu phát triển tổng thể của điểm đến như thu hút sự quan tâm đầu tư từ bên ngoài, thay đổi quan điểm, cách suy nghĩ, của các chủ thể trong điểm đến, đồng bộ hành động hỗ trợ điểm đến phát triển hiệu quả. 1.3.2. Đối với khách du lịch Trong thời đại hiện nay, khi giá trị của thời gian và sự tiện lợi ngày càng được đề cao, khách hàng luôn có xu hướng chủ động tìm kiếm thông tin để đưa ra quyết định một cách sáng suốt. Nhất là đối với thị trường du lịch, khi đưa ra quyết định cho một kỳ nghỉ đồng nghĩa với việc khách hàng cần lựa chọn được một địa điểm phù hợp với nhu cầu nghỉ ngơi, thư giãn, giải trí của họ; phù hợp với khoản chi phí họ dự định bỏ ra; và những điểm thú vị của điểm đến mà họ muốn khám phá. Như vậy, marketing điểm đến sẽ cung cấp cho khách hàng một cái nhìn tổng quan về điểm đến, giới thiệu cho họ một cách khái quát về những đặc điểm nổi bật của điểm đến như văn hóa, phong tục tập quán, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, tín ngưỡng, con người… giúp rút ngắn thời gian và công sức trong việc tìm kiếm thông tin, lựa chọn được điểm đến phù hợp nhất với mong muốn của mình. Bên cạnh đó, marketing điểm đến du lịch là một công cụ cạnh tranh hữu hiệu, không chỉ nhằm phát triển thương hiệu, tăng độ biết đến của địa điểm du lịch với khách hàng, nó còn giúp nâng cao, củng cố chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch tại chính điểm đến đó qua các chương trình tổng thể tác động vào tất cả các đối tượng trong ngành du lịch. Như vậy, khách hàng sẽ là đối tượng hưởng lợi từ các hoạt động marketing thông qua việc được tiếp xúc với những sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao với giá thành cạnh tranh. Và hơn bao giờ hết, việc lựa chọn điểm đến du lịch ngày nay đã trở thành một trong những chỉ số quan trọng để đánh giá lối sống của khách hàng tiềm năng. Vì vậy, điểm du lịch cần có sức hấp dẫn cao, thu hút được sự quan tâm sâu sắc của khách du lịch. Tổ chức du lịch thế giới (UNWTO) thậm chí còn cho rằng: “Thế kỷ tới sẽ đánh dấu sự nổi lên của các điểm đến du lịch như một mặt hàng thời trang. Sự lựa chọn điểm đến du lịch sẽ giúp xác định đặc điểm du khách và trong một thế giới tính đồng nhất ngày càng tăng, đặc trưng của một du khách là một cơ sở để phân biệt anh ta với du khách khác”. Như vậy, điểm đến du lịch ngày nay không chỉ là một địa điểm nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi, giải trí, khám phá của khách hàng mà còn là một sản phẩm tạo ra phong cách, đẳng cấp của họ. Xu hướng này càng khẳng định vị thế quan trọng của marketing điểm đến trong việc tạo nên đẳng cấp du lịch của điểm đến trong mắt khách hàng. 5
  • 18. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 1.3.3. Đối với doanh nghiệp du lịch Khi ngành công nghiệp du lịch đang này càng phát triển và cạnh tranh lẫn nhau một cách gay gắt, thì việc các doanh nghiệp du lịch hoạt động marketing đơn lẻ, tự phát sẽ làm giảm mức độ hiệu quả của các chiến dịch marketing hơn rất nhiều. Bên cạnh đó, việc tự thân vận động trên quá nhiều thị trường khiến các doanh nghiệp không thể tập trung khai thác được hết các thể mạnh cũng như đặc điểm nổi trội, lợi thế cạnh tranh của điểm đến. Marketing điểm đến du lịch là một sự hỗ trợ đắc lực cho các doanh nghiệp. Tăng cường sự quảng bá, phát triển thương hiệu, củng cố hình ảnh của điểm đến, thu hút sự quan tâm của khách du lịch đến với điểm du lịch tạo tiền đề vững chắc cho các chiến lược marketing, chăm sóc khách hàng cụ thể sau đó của doanh nghiệp. Thêm vào đó, marketing điểm đến còn là sự định hướng chủ chốt cho tất cả các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ du lịch trong việc thiết kế ra các sản phẩm marketing của mình từ đó tạo được sự đồng bộ, chuyển nghiệp, tiết kiệm chi phí đáng kể cho các doanh nghiệp trong việc nỗ lực thu hút khách du lịch. 1.4. Cách thức thực hiện marketing điểm đến du lịch 1.4.1. Vai trò của NTOs/DMOs trong marketing điểm đến du lịch NTOs (National Tourism Organizations – Tổ chức du lịch quốc gia) và DMOs (Destination Marketing Organizations – Tổ chức marketing điểm đến) được định nghĩa là một tổ chức du lịch trực tiếp chịu trách nhiệm liên quan đến lợi ích của một vùng địa lý như một điểm đến du lịch, có thể là một quốc gia, một vùng hay một địa phương nhất định (Theo Burkart and Medlik - 1981); NTOs/DMOs còn được dùng như một thuật ngữ để chỉ “một tổ chức du được nhà nước giao quyền với trách nhiệm về những vấn đề du lịch ở mức độ quốc gia”. NTOs và DMOs của các nước có du lịch điểm đến phát triển có những tác động to lớn tới sự thành công của ngành du lịch nước đó. Họ là những người trực tiếp đề xuất, hoạch định và thực hiện các nỗ lực marketing, đo lường đánh giá những hiệu quả do các chiến lược marketing điểm đến mang lại. NTOs và DMOs còn giữ vai trò điều phối trong các hoạt động của các doanh nghiệp du lịch lữ hành, với chức năng tư vấn, định hướng, đưa ra các khuôn khổ phạm vi hành động với mục đích đưa các hoạt động của ngành du lịch của khu vực đi đúng hướng, đồng bộ với các chiến lược đề ra. NTOs/DMOs luôn có chức năng chọn một đề xuất truyền thông phức hợp cho điểm đến, phục vụ cho việc nhận diện, định vị hay phát triển thương hiệu cho địa điểm đó trong tâm trí khách hàng tiềm năng và ra tăng sự khác biệt của điểm đến so với những địa điểm khác. 6
  • 19. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Thang Long University Library
  • 20. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Việc phát triển các hình ảnh thành công và vận dụng chúng hiệu quả đòi hỏi những nghiên cứu thị trường, khách hàng chi tiết và khả năng sáng tạo có liên quan đến những đặc điểm hấp dẫn nội tại của điểm đến đối với du khách. Đây thường là vai trò chỉ có NTOs/DMOs thực hiện, và chỉ có một NTO/DMO được giao nhiệm vụ truyền thông đề xuất đã chọn đến công nghiệp du lịch. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là NTO/DMO đó sẽ huy động tất cả nguồn lực của mình để xúc tiến quảng bá đến công chúng mà thông thường họ có thể triển khai các nỗ lực cùng xúc tiến (co- operative promotional efforts), hợp tác để tìm kiếm nguồn hỗ trợ tài chính từ công nghiệp du lịch nhằm đáp ứng tổng số tiền cho các chiến dịch quảng cáo và PR cần thiết để nâng cao hình ảnh điểm đến. Hình 1.1 dưới đây là hình ảnh miêu tả tổng quan các tiến trình thực hiện nhiệm vụ marketing điểm đến của NTO/DMO. Trong quá trình đó, sự liên kết, cộng tác, hỗ trợ lẫn nhau giữa các hoạt động của NTO và các tổ chức doanh nghiệp trong ngành du lịch được thể hiện rất rõ ràng và sự kết hợp này nằm trải rộng trên hầu hết các bước đi trong quá trình thực hiện các chương trình marketing điểm đến của NTO. Thông qua đó, chúng ta có thể hình dung được một cách khái quát các hoạt động chung mà NTO phải làm để xây dựng được chương trình marketing điểm đến thành công. 7
  • 21. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Hình 1.1. Quy trình marketing điểm đến cho NTO/DMO Môi trường kinh tế - chính trị - xã hội bên ngoài và các hoạt động của đối thủ cạnh tranh Thông tin và Chính sách và ngân sách Thông tin và nghiên cứu marketing của chính phủ nghiên cứu marketing (Cơ chế thành viên và liên lạc) Các tổ chức, doanh NTO/DMO (Các hội đồng ngành công nghiệp du lịch) nghiệp trong ngành du lịch (Thống kê, thông tin, tư vấn) Chính sách, Chính sách, Sứ mạng Sứ mạng Chiến lược, (Truyền thông và liên lạc) Chiến lược, Kế hoạch marketing Kế hoạch marketing (Định vị, hình ảnh, thương hiệu) (Định vị, hình ảnh, thương Các quyết định hiệu) (Truyền thông và liên lạc) Các quyết định ngân sách ngân Trực tiếp kiểm soát Gián tiếp tác động phức hợp xúc tiến Phức hợp xúc tiến Phức hợp tạo điều kiện marketing Marketing – mix của NTO - Dịch vụ internet B2B thương mại - Quảng cáo - Hội thảo du lịch - Sản phẩm - PR - Hội chợ - Giá - Công cụ xúc tiến - Các chương trình chung - Xúc tiến - Các chuyến thăm của báo chí hỗn hợp - Phân phối/truy cập - Các chuyến giao lưu - Tài liệu xúc tiến - Hệ thống đặt chỗ - Websites - Đại diện ở nước ngoài - Các hệ thống - Dịch vụ thông tin du lịch quản lý điểm đến - Hội trợ giới thiệu sản phẩm - Hệ thống quản lý các ủy quyền Khách hàng mục tiêu : Đường trách nhiệm trực tiếp : Đường liên lạc và truyền thông 8 Nguồn: Middleton, 2003
  • 22. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Thang Long University Library
  • 23. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 1.4.2. Các bước thực hiện marketing điểm đến Để thiết kế được một chương trình marketing điểm đến du lịch thành công, cần có một kế hoạch thực hiện từng bước chặt chẽ trong đó hoạt động của các NTO và DMO đóng vai trò then chốt, đại diện cho địa điểm du lịch thực hiện các chiến lược tác động trực tiếp vào hiệu quả ngành công nghiệp du lịch tại đó. Do vậy, nghiên cứu này sẽ tập trung vào các bước thực hiện marketing điểm đến do NTOs/DMOs chịu trách nhiệm dựa trên quy trình thực hiện marketing điểm đến của Middleton – 2003 và quy trình tổng quát của Global Tourism And Travel Distribution: Bước 1: Nghiên cứu và nắm bắt nhu cầu thị trường, phân khúc thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu, định vị thị trường du lịch Bước 1.1: Nghiên cứu thị trường Theo Mc Carthy thị trường được hiểu như sau: “Thị trường là nhóm khách hàng tiềm năng với những nhu cầu tương tự (giống nhau) và những người bán đưa ra các sản phẩm khác nhau với cách thức khác nhau để thoả mãn nhu cầu đó. Nghiên cứu thị trường là quá trình đi tìm kiếm thu thập những thông tin cần thiết, phục vụ cho việc ra quyết định về marketing của các nhà quản trị”. Nghiên cứu thị trường là bộ phận quan trọng của nghiên cứu marketing và là yếu tố cốt lõi để tìm ra và phản hồi nhanh chóng những thay đổi của nhu cầu thị trường để hỗ trợ sự phát triển bền vững và quảng bá của ngành du lịch. Việc nắm bắt được thị trường khách du lịch và những điều gây ảnh hưởng tới quyết định và hành vi của khách du lịch khi lên kế hoạch các kỳ nghỉ. Bước 1.2: Phân khúc thị trường Phân khúc thị trường được định nghĩa là quá trình phân chia tổng số thị trường các du khách vào từng nhóm cho các mục đích marketing. Mục đích nhằm tạo thuận lợi hơn, marketing hiệu quả hơn thông qua việc xúc tiến, xây dựng và phân phối các sản phẩm được thiết kế đáp ứng chuẩn xác nhu cầu xác định của các nhóm đối tượng. Nói cách khác, phân khúc là hợp lý hóa trên cơ sở của việc đạt được hiệu quả cao hơn trong việc cung cấp sản phẩm đáp ứng nhu cầu xác định và tăng hiệu quả sử dụng ngân sách trong quá trình marketing. Trong hầu hết các trường hợp, khách du lịch tiềm năng sẽ thuộc nhiều nhóm với nhiều chiến lược được triển khai qua các thời điểm khác nhau trong một năm chứ không nhất thiết đồng thời. Các phương pháp phân khúc thị trường chính của du lịch: Mục đích của chuyến đi Nhu cầu, động cơ, mục đích tìm kiếm của khách du lịch Hành vi của khách du lịch, đặc điểm của việc sử dụng sản phẩm 9
  • 24. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Nhân khẩu học, kinh tế và địa lý Tâm lý Đặc điểm địa lý, nhân chủng học. Giá Bước 1.3: Lựa chọn thị trường mục tiêu Sau khi phân khúc thị trường, đánh giá đặc điểm của các khúc thị trường khác nhau, nhà quản trị phải đưa ra quyết định xem có bao nhiêu khúc thị trường phù hợp được lựa chọn làm thị trường mục tiêu, trong đó phân khúc nào là dễ dàng tiếp cận nhất đối với điểm đến. Khúc thị trường được lựa chọn sẽ trở thành thị trường trọng điểm mà chương trình marketing điểm đến nhắm tới. Thị trường mục tiêu được hiểu là một tập hợp người mua có cùng nhu cầu, đòi hỏi hay những đặc tính giống nhau mà điểm đến du lịch có khả năng đáp ứng, đồng thời tạo ra những lợi thế so sánh cao hơn so với các đối thủ cạnh tranh và cho phép tối đa hóa các mục tiêu marketing đã đặt ra nhằm phát triển điểm đến. Bước 1.4: Định vị thị trường Một điểm đến muốn tạo được sự nổi trội so với các đối thủ cạnh tranh trong tâm trí khách du lịch tại thị trường mục tiêu, bước tiếp theo cần làm là định vị thị trường – là quá trình thiết kế sản phẩm dịch vụ cung cấp ra thị trường với đặc tính khác biệt so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh và tạo cho nó hình ảnh riêng đối với thị trường mục tiêu. Định vị thị trường đối với điểm đến du lịch là xác định vị trí của các sản phẩm du lịch có tại địa điểm đó trên thị trường so với các sản phẩm cùng loại của đối thủ cạnh tranh, đồng thời là vị trí của sản phẩm dịch vụ đó khắc ghi trong tâm trí khách hàng theo một hoặc vài thuộc tính quan trọng nào đó so với đối thủ cạnh tranh. Để lựa chọn định vị có thể theo hai hướng: Định vị cạnh tranh trực tiếp với đối thủ cạnh tranh Định vị bằng cách tìm vào một chỗ trống trên thị trường mà ở đó chưa có đối thủ cạnh tranh Tác giả Burke và Resnick (1991) đưa ra bốn chiến lược định vị: Định vị trong mối tương quan thị trường mục tiêu: so sánh với các điểm đến có cùng thị trường mục tiêu Định vị trong mối tương quan giữa giá cả và chất lượng Định vị trong mối tương quan chủng loại sản phẩm: du lịch biển, du lịch núi, du lịch hội nghị, hội thảo. Định vị so với đối thủ cạnh tranh. 10
  • 25. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Thang Long University Library
  • 26. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Bước 2: Xây dựng và quản trị thương hiệu điểm đến Mỗi quốc gia, mỗi địa phương, mỗi sản phẩm hay chính bản thân mỗi con người đều có những đặc tính nhận dạng riêng. Tuy nhiên, trong thời đại hội nhập và toàn cầu hóa, sự ảnh hưởng và giao thoa giữa các nền văn hóa làm cho mọi thứ trở nên ngày càng giống nhau. Ngày nay, hầu hết các điểm đến du lịch đều được trang bị những giá trị bề nổi như cơ sở vật chất khá tương đồng (các khách sạn 5 sao, tiện nghi, dịch vụ chăm sóc khách hàng…) do đó những tiêu chí về cơ sở vật chất kỹ thuật không còn là yếu tố quá quan trọng để phân biệt các điểm đến nữa, mà thay vào đó là những giá trị cốt lõi, bản sắc riêng của điểm đến đó như văn hóa, phong tục tập quán, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, tín ngưỡng, con người…Như vậy, trở thành một điểm đến được mọi du khách công nhận, hay nói cách khác là trở thành một điểm đến có thương hiệu là một thách thức rất lớn của marketing điểm đến du lịch. Thương hiệu điểm đến là công cụ để giới thiệu những nét đặc trưng của một điểm đến du lịch với du khách, nhà đầu tư và các du khách tiềm năng, và đó cũng là điều giúp phân biệt điểm du lịch này với các điểm du lịch khác. Thương hiệu điểm đến du lịch là những ngôn ngữ, hình ảnh, biểu tượng duy nhất mà chúng ta có thể sử dụng để nhận dạng một điểm du lịch. Nói một cách tổng quát, thương hiệu điểm đến du lịch là “tên, ngôn ngữ, biểu tượng và các yếu tố thiết kế khác, hoặc là sự kết hợp của tất cả các yếu tố đó tạo nên hình ảnh duy nhất, nhất quán, đóng vai trò lả công cụ nhận diện một điểm đến du lịch trong các chiến dịch xúc tiến và quảng bá du lịch” – Giáo trình marketing du lịch – PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh. [3, trg.343] Bản chất của của việc xây dựng thương hiệu điểm đến thành công là tạo dựng được sự liên tưởng và liên kết giữa sản phẩm du lịch và tâm trí của du khách. Các điểm du lịch giàu tiềm năng có thể dành được tình cảm và khiến du khách quan tâm đến nó. Theo lẽ tự nhiên, các cá nhân sẽ có ấn tượng tốt về điểm du lịch bởi vì trong tâm trí họ hình ảnh về điểm du lịch đó là sự thân thiện, gần gũi, với sự nghỉ ngơi thư giãn thoải mái, các sản phẩm du lịch thú vị, độc đáo, các kỳ nghỉ dễ chịu, sảng khoái. Giúp cho điểm đến du lịch với các yếu tố cấu thành giành được ấn tượng mạnh mẽ của khách du lịch tiềm năng là cơ sở để xây dựng được thương hiệu điểm đến thành công. Một công cụ để đánh giá vị trí hiện tại của điểm đến trong tâm trí khách hàng được gọi là ma trận điểm đến du lịch. Hai trục của ma trận điểm đến đánh giá sự tương quan giữa liên kết cảm xúc và mức độ nhận thức của khách hàng tiềm năng về điểm đến, trục chỉ sự liên kết cảm xúc phản ánh ấn tượng và cảm nhận của du khách với điểm đến, nó phản ánh mức độ liên tưởng của khách du lịch với điểm đến, biểu hiện đáng kể bằng những cảm xúc tích cực của du khách về con người, thiên nhiên, khí hậu, cảnh quan, và sự đa dạng của điểm đến đó. Trục nhận thức chỉ mức độ thông tin về 11
  • 27. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net điểm đến và mức độ hiểu biết của du khách đối với điểm đến và tần suất báo chí viết về điểm đến đó. Tùy thuộc vào số điểm mà điểm đến du lịch đạt được trên hai trục, nó sẽ nằm vào một trong bốn nhóm điểm đến được thể hiện trong biểu đồ sau: Biểu đồ 1.1. Ma trận điểm đến Cao Mức độ liên hệ cảm xúc Thấp Điểm đến tiềm năng Việt Nam, Trung Quốc... Điểm đến thất bại Bắc Triều Tiên, Albania.. Điểm đến nổi tiếng Thái Lan, Pháp, Tây Ban Nha, Italia… Điểm đến có vấn đề Afghanistan, Iraq… Mức độ nhận thức Thấp Cao Nguồn: VNAT & SAFTRON, FUNDESCO & CAECI: Manual for Marketing and Promotion for sustainable Tourism in Vietnam. World publishing 2005 Như vậy, thương hiệu điểm đến du lịch đóng vai trò quyết định trong thành công của các chương trình marketing điểm đến du lịch, là cầu nối giữa hình ảnh của điểm đến trong tâm trí khách hàng và những lợi thế cạnh tranh nổi trội của khu vực mà các nhà quản trị muốn khách hàng biết đến và lưu giữ. Trong thời đại thị trường mở cửa và khuyến khích cạnh tranh, thương hiệu điểm đến chính là điểm nhấn tạo ra sự khác biệt và tác động mạnh mẽ vào quyết định lựa chọn của khách hàng khi cân nhắc giữa các địa điểm có nhiều nét tương đồng. Một thương hiệu điểm đến thành công còn có thể trở thành biểu tượng của phong cách thời thượng, nâng cao giá trị du lịch, giá trị cảm nhận, thỏa mãn nhu cầu thể hiện của khách hàng khi lựa chọn du lịch tại điểm đến đó. Theo T.S Nguyễn Đình Hòa – Đề tài nghiên cứu Thiết lập quy trình xây dựng điểm đến cho Hà Nội, đề tài NCKH cấp cơ sở năm 2005, quy trình xây dựng điểm đến gồm có những bước sau: Thành lập nhóm nghiên cứu từ 7 – 11 thành viên là các đại diện của NTO/DMO, các doanh nghiệp lữ hành lớn trong khu vực, các đại diện trong các lĩnh vực lịch sử, văn hóa, giáo dục, nghệ thuật và truyền thông. Đây là nhóm chỉ đạo, giám sát quá trình và diễn biến của chương trình. Tiến hành nghiên cứu: Nghiên cứu thông tin qua các nguồn thứ cấp: Thông tin tổng hợp qua các thời kỳ về sự phát triển của kinh tế, văn hóa, xã hội, các sản 12
  • 28. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Thang Long University Library
  • 29. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net phẩm du lịch của điểm đến. Tổ chức thực hiện thu thập dữ liệu sơ cấp qua phỏng vấn, quan sát, thực nghiệm… Tìm hiểu ý kiến phản hồi từ công chúng: lấy ý kiến đóng góp đa chiều từ các chuyên gia, từ chính người dân sinh sống tại địa điểm du lịch để kiểm tra mức độ cảm nhận, ý tưởng ban đầu và những mong muốn của họ về thương hiệu điểm đến. Hình thành ý tưởng cốt lõi của thương hiệu, một ý tưởng hiệu quả, cần đảm bảo được 3 yếu tố: Là sự kết hợp của cảm xúc và trí tuệ, có khả năng tác động vào trái tim và khối óc của những người cảm nhận. Phải phù hợp với tất cả chủ thể của thương hiệu. Phải khác biệt, độc đáo, là biểu tượng đại diện tiêu biểu của điểm đến, không trùng lặp với các thương hiệu khác. Kết nối hình ảnh và biểu tượng, thiết kế thương hiệu: Xây dựng bộ nhận diện thương hiệu của điểm đến như màu sắc, biểu tượng, hình ảnh, logo, slogan… Truyền tải thông điệp và quảng bá. Bước 3: Quản trị sản phẩm du lịch Dưới góc độ marketing điểm đến du lịch, các sản phẩm du lịch được hiểu là một tổng thể bao gồm các thành phần không đồng nhất hữu hình và vô hình. Hầu hết những sản phẩm du lịch là những dịch vụ và những kinh nghiệm. Do sản phẩm du lịch ở xa với khách hàng và cố định, nên các đơn vị cung ứng du lịch phải tìm cách đưa khách hàng đến với sản phẩm. Đặc tính của dịch vụ du lịch khác biệt với sản phẩm vật chất, dịch vụ du lịch có tính tổng hợp, đồng thời, không đồng nhất, không có quyền sở hữu và tính dễ dao động không thể dự trữ hay chuyển dịch. Đó là: Tính vô hình: Không thể nhìn thấy, cảm giác hay nghe thấy được trước khi mua. Tính bất khả phân: Người cung cấp dịch vụ và khách hàng không thể tách rời. Tính khả biến: Chất lượng tùy vào con người, thời gian và địa điểm cung cấp. Tính dễ phân hủy: Sản phẩm du lịch không thể để dành (tồn kho) cho ngày mai. Đặc điểm của sản phẩm du lịch: Thời gian sử dụng ngắn hơn so với các dịch vụ khác, tạo sự thu hút có tính chất cảm tính, có sự khác biết trong xúc tiến tiêu thụ vào giai đoạn cao điểm và thấp điểm. Sự quản lý các dấu hiệu hữu hình có mức độ quan trọng hơn, hình ảnhvà ấn tượng được nhấn mạnh nhiều hơn cũng như hệ thống phân phối đa dạng hơn nhưng lại phụ thuộc nhiều vào các tổ chức khác và dễ bắt chước. 13
  • 30. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Thành phần của sản phẩm du lịch: Theo quan điểm marketing thì tài nguyên của sản phẩm du lịch bao gồm: Tài nguyên thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, phong tục tập quán văn hóa, tín ngưỡng, di tích lịch sử, các tiện ích du lịch, cơ sở vật chất, giá cả, con người, các yếu tố khác thu hút khách du lịch của điểm đến. Sản phẩm du lịch chuyên biệt Việt Nam chủ yếu thuộc ba nhóm chính là: Sản phẩm du lịch văn hoá Sản phẩm du lịch sinh thái Sản phẩm du lịch biển đảo Mô hình sản phẩm du lịch: Từ các thành phần của sản phẩm du lịch, có thể rút ra những yếu tố cơ bản để lập nên mô hình sản phẩm du lịch. Tùy yếu tố thiên nhiên và quan niệm của mỗi tác giả mà có thể tiếp cận các mô hình khác nhau như: Mô hình 4S: Sea (biển), Sun (mặt trời), Shop (cửa hàng lưu niệm), Sex (hấp dẫn). Mô hình 3H: Heritage (di sản), Hospitality (hiếu khách), Honesty (uy tín). Mô hình 6S (Mô hình kết hợp sản phẩm du lịch của Pháp): Sanitaire (vệ sinh), Santé (sức khỏe), Sécurité (an ninh, trật tự), Sérénité (thanh thản), Services (dịch vụ, cách phục vụ), Satisfaction (thỏa mãn). Như vậy, quản trị các sản phẩm du lịch là tổng hợp các chính sách, kế hoạch, hành động nhằm quản lý tốt các sản phẩm du lịch của khu vực. Hướng tới khai thác tốt những sản phẩm này đưa vào phục vụ khách du lịch nhằm nâng cao sự thỏa mãn của họ nhưng bên cạnh đó vẫn duy trì và bảo tồn được sự nguyên vẹn giá trị cốt lõi của các sản phẩm đó ví dụ như môi trường trong lành của các tài nguyên thiên nhiên, sự toàn vẹn về chất lượng của các di tích lịch sử, sự độc đáo, bản sắc riêng của các sản phẩm du lịch phi vật thể… Đây chính là một trong những nhiệm vụ vô cùng quan trọng của marketing điểm đến trong việc đưa ra những sách lược nhằm nâng cao ý thức của cả người dân, khách du lịch và các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực này trong việc bảo vệ giữ gìn và nâng cao giá trị của các sản phẩm du lịch. Tác động tích cực tới việc ra quyết định tu bổ, bảo tồn, gìn giữ các địa điểm du lịch của các cơ quan có thẩm quyền thông qua các tham luận, tư vấn, đề án, đề xuất trong các hội thảo quan trọng về du lịch cấp quốc gia. Cho tới khi nào một địa điểm du lịch quản trị tốt các sản phẩm du lịch của mình, thì các nỗ lực về phát triển thương hiệu, quảng bá hay xúc tiến mới thực sự có hiệu quả và được duy trì lâu dài và bền vững. 14
  • 31. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Thang Long University Library
  • 32. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Bước 4: Quảng bá và xúc tiến hỗn hợp Xúc tiến hỗn hợp là yếu tố quan trọng trong marketing hiện đại mà điểm đến du lịch cần phải sử dụng để tác động vào thị trường mục tiêu. Khái niệm về xúc tiến du lịch hiện nay được hiểu theo hai cách khác nhau: Theo nghĩa rộng: Xúc tiến du lịch là hoạt động tuyên truyền, quảng bá, vận động nhằm tìm kiếm thúc đẩy cơ hội phát triển du lịch (Theo khoản 17 điều 4 luật Du lịch Việt Nam – có hiệu lực từ ngày 01/01/2006). Như vậy, theo tinh thần của Luật Du lịch Việt Nam thì xúc tiến du lịch bao gồm các nội dung chủ yếu sau đây: Tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu rộng rãi cho các tầng lớp nhân dân trong nước và bạn bè quốc tế hiểu biết về du lịch tại điểm đến đó. Giáo dục để nâng cao nhận thức xã hội về du lịch, tạo môi trường du lịch văn minh, lành mạnh, an toàn để đầu tư và phát triển du lịch. Đầu tư phát triển kế cấy hạ tầng cơ sở, vật chất kỹ thuật nhằm phục vụ phát triển du lịch. Phát triển các khu du lịch, tuyến du lịch, điểm du lịch, xây dựng các sản phẩm du lịch đa dạng, độc đáo, có chất lượng cao mang đậm bản sắc văn hóa của điểm đến, có sực cạnh tranh với các sản phẩm du lịch của các nước trong khu vực và trên thị trường quốc tế. Theo nghĩa hẹp: Theo quan điểm của marketing thì bản chất của hoạt động xúc tiến chính là quá trình truyền tin để cung cấp thông tin về sản phẩm và về địa điểm với khách hàng nhằm thuyết phục họ lựa chọn sản phẩm, dịch vụ của địa điểm đó. Trong nghiên cứu này, thuật ngữ xúc tiến hỗn hợp được hiểu theo nghĩa rộng. Để thực hiện xúc tiến hỗn hợp cần các công cụ xúc tiến. Hiện nay trên thế giới, các nhà nghiên cứu marketing có nhiều quan điểm khác nhau về xúc tiến hỗn hợp trong du lịch. Theo Alastair, M. Morrison thì xúc tiến hỗn hợp trong du lịch gồm bốn công cụ chủ yếu: Quảng cáo Tuyên truyền/ quan hệ công chúng Xúc tiến thương mại Bán hàng trực tiếp Theo quan điểm của Philip Kotler, các công cụ xúc tiến còn có thêm: Mạng Internet/Phương tiện truyền thông tương tác 15
  • 33. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Marketing trực tiếp Đối với phạm trù marketing điểm đến du lịch, các công cụ xúc tiến hỗn hợp phù hợp nhất có thể triển khai bao gồm: Quan hệ công chúng/tuyên truyền (Public Relation/Publicity) Quan hệ công chúng là cách thức hoạt động, tạo dựng, duy trì và phát triển các mối quan hệ với các tầng lớp công chúng khác nhau. Hoạt động này nhằm tạo ra một ấn tượng tốt, một hình ảnh tốt trong công chúng làm cho công chúng yêu thích doanh nghiệp, qua đó để đính chính những thông tin nhiễu và loại bỏ các thông tin sai lệch. Đây là mục đích chính của việc xây dựng quan hệ với công chúng. Quan hệ công chúng được thực hiện thông qua một loạt các công cụ như báo cáo, các bài thuyết trình, các tài liệu, số liệu, hình ảnh, âm thanh và những hoạt động dịch vụ khác. Xúc tiến thương mại (Trade promotion) là hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội mua bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ, bao gồm hoạt động khuyến mại, trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ và hội chợ, triển lãm thương mại, Mục đích của các hoạt động xúc tiến thương mại là tìm kiếm, khai thác, khuyến khích các khách hàng tiềm năng quan tâm, tìm hiểu và trải nghiệm sản phẩm. Thúc đẩy sự tiêu dùng mạnh mẽ hơn của khách hàng hiện tại và thu hút các khách hàng đang sử dụng sản phẩm của đối thủ cạnh tranh về phía mình. Mạng internet/phương tiện truyền thông tương tác (The internet/ Interactive media) là việc sử dụng mạng internet kết hợp với các phương tiện truyền thông tích hợp khác để xúc tiến sản phẩm và dịch vụ đến với khách hàng. Với sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin, ngày càng có nhiều người sử dụng internet với mục đích tìm kiếm thông tin, lựa chọn sản phẩm dịch vụ, yêu cầu tư vấn, đặt hàng… vì những tiện ích nổi bật mà phương thức này đem lại: Thuận lợi về không gian và thời gian: bất cứ khi nào, bất cứ ở đâu, miễn là khách hàng có trên tay phương tiện truy cập internet họ đều có thể thực hiện các thao tác phục vụ nhu cầu của bản thân. Thông tin: Lượng thông tin trên mạng internet ngày càng đa dạng về cả nguồn cung cấp tin, các mảng thông tin, chiều sâu bề rộng của thông tin, khách du lịch có thể tìm hiểu tất cả những thông tin mà họ quan tâm về một điểm đến như: Các sản phẩm du lịch nổi trội, dịch vụ, giá cả, các tour trọn gói… So sánh: Chỉ cần những thao tác đơn giản, khách hàng có thể so sánh ngay được giá cả, chất lượng của các điểm đến du lịch để đưa ra lựa chọn, hoặc 16
  • 34. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Thang Long University Library
  • 35. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net tham khảo các trải nghiệm của những người từng tham quan du lịch tại điểm đến đó, tìm hiểu các cẩm nang tư vấn… Quảng cáo (Advertising) Quảng cáo là một công cụ vô cùng quan trọng, có giá trị then chốt trong xúc tiến hỗn hợp, cho tới nay vẫn có nhiều quan điểm khác nhau về nội hàm của khái niệm này. Có người coi quảng cáo là một loại hình truyền thông, một phương thức truyền tin hay một công cụ xúc tiến hỗn hợp. Có người lại cho rằng quảng cáo là một loại hình kinh doanh dịch vụ đặc biệt, hoặc một cách thức thu hút khách hàng. Tất cả những cách hiểu trên xét trên một góc độ nhất định đều có ý đúng, tuy nhiên chưa phản ánh đầy đủ nội dung của khái niệm quảng cáo. Có thể nói: “Quảng cáo là một nghệ thuật giới thiệu hàng hóa hay dịch vụ nhắm tới một thị trường mục tiêu nhất định được thực hiện thông qua các phương tiện truyền thông và phải trả tiền”. (Phó G.S – T.S Nguyễn Văn Mạnh [3, trg.258]) Quảng cáo bao gồm 3 chức năng chính: Chức năng cung cấp thông tin, chức năng thuyết phục và chức năng gợi nhớ. Hiện nay, mô hình quảng cáo được áp dụng rộng rãi nhất trong du lịch là mô hình AIDAS của Mỹ. Theo đó, thông điệp quảng cáo phải tạo ra được sự chú ý, thu hút được sự quan tâm, kích thích mong muốn, khao khát trải nghiệm, và thúc đẩy hành động mua của khách hàng, từ đó đem lại sự thỏa mãn cho họ. Sơ đồ 1.1. Mô hình quảng cáo AIDAS Attention Interest Desire Action Satisfaction Nguồn: Hiệp hội quảng cáo Mỹ (ANA - Association of National Advertisers) Trong đó: Attention: Tạo ra sự chú ý Interest: Gây được sự quan tâm, thích thú Desire: Tạo ra niềm khao khát, mong muốn Action: Thúc đẩy hành động mua sản phẩm Satisfaction: Đem lại sự thỏa mãn cho khách hàng Các bước cơ bản để thực hiện một chiến dịch quảng cáo: 17
  • 36. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Sơ đồ 1.2. Quy trình thực hiện chiến dịch quảng cáo Xác định mục tiêu quảng cáo Xác định ngân sách quảng cáo Quyết định thông điệp quảng cáo Quyết định phương tiện quảng cáo Đánh giá hiệu quả quảng cáo Nguồn: Giáo trình marketing du lịch – T.S Hà Nam Khánh Giao – nhà xuất bản tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh [2, trg.183] Như vậy, quảng cáo và các chương trình xúc tiến được tạo ra để cung cấp cho người tiêu dùng những thông tin cần thiết để phân biệt được sự khác biệt giữa các điểm đến, và gây ảnh hưởng tới sự chọn lựa điểm đến và sản phẩm của họ. Quảng cáo không chỉ ảnh hưởng tới những lựa chọn đầu tiên của các du khách tiền năng mà còn ảnh hưởng tới nhận thức và thời gian của việc ở lại điểm đến đó. Bước 5: Marketing phối hợp giữa các đối tác Marketing phối hợp là sự kết hợp giữa các đối tác có chung lợi ích đối cùng một sản phẩm dịch vụ, đặc biệt trong lĩnh vực marketing điểm đến du lịch, việc phối hợp, liên kết, hợp tác giữa NTO với các doanh nghiệp du lịch trong khu vực, tổ chức thành các hiệp hội, là cách thức rất cần thiết để phát huy tối đa sức mạnh và tận dụng hiệu quả hơn các nguồn lực của cả điểm đến và doanh nghiệp. Từ đó tác động tích cực tới lợi ích được hưởng của tất cả các bên. Bên cạnh đó, marketing một cách riêng lẻ có thể gây tốn kém, mất thời gian và công sức hơn nhiều cho các nhà quản trị. Marketing ở mức độ điểm đến thông qua các nỗ lực hợp tác giữa các nhân tố có liên quan trực tiếp tới điểm đến đó (chính quyền địa phương, các doanh nghiệp du lịch tại điểm đến, cộng đồng dân cư…), như vậy có thể giúp giảm thiểu đc thời gian và chi phí đồng thời xác định những thị trường tiềm năng mới. Sự kết hợp đồng bộ của chương trình marketing điểm đến cũng có thể dẫn tới việc kéo dài thời gian lưu trú cũng như những khoản chi tiêu của khách du lịch trong quá trình ở lại khu vực đó. 18
  • 37. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Thang Long University Library
  • 38. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 1.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của chương trình marketing điểm đến du lịch Dựa trên các tiêu chí đánh giá một chương trình marketing điểm đến du lịch của tạp chí Destination marketing and management – nhà xuất bản Elsevier công bố, có thể phân loại các tiêu chí ra thành hai hình thức chính: Chỉ tiêu đánh giá định tính và chỉ tiêu đánh giá định lượng. 1.5.1. Chỉ tiêu đánh giá định tính Những chỉ tiêu định tính thường rất khó để có thể đo lường một cách chính xác, tuy nhiên, khi một chương trình marketing điểm đến có những yếu tố này được xác định một cách rõ ràng, đồng nghĩa với việc chương trình đó đã tác động mạnh mẽ và sâu sắc tới tổng thể điểm đến, và những kết quả đó mang tính bền vững cao. Những chỉ tiêu định tính bao gồm: Xác định được thị trường mục tiêu phù hợp, tạo được sự thu hút với các khách du lịch tiềm năng về những đặc trưng sẵn có của điểm đến – những sản phẩm du lịch mà điểm đến cung cấp thỏa mãn được nhu cầu của khách du lịch ở thị trường mục tiêu. Hòa hợp giữa nhu cầu của du khách và sự phát triển ổn định của cộng đồng điểm đến. Xây dựng được một thương hiệu điểm đến rõ nét, truyền tải thông điệp và hình ảnh thương hiệu dễ dàng được nhận biết, đại diện cho những nét tiêu biểu nhất của điểm đến. Tạo được sự khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh. Nhận được sự đồng thuận của đông đảo các chủ thể liên quan (chính quyền, các doanh nghiệp du lịch, người dân) tại điểm đến. Từ đó tạo dựng được tính đồng bộ nhất quán trong hành động. Thay đổi hình ảnh, điều chỉnh nhận thức của khách du lịch theo hướng dành thiện cảm hơn cho điểm đến. Các chương trình quảng bá nêu bật được nét khác biệt, đặc trưng của điểm đến góp phần tác động vào quyết định lựa chọn điểm du lịch của khách hàng. 1.5.2. Các chỉ tiêu đánh giá định lượng Các chỉ tiêu định lượng là những con số thống kê một cách rõ ràng những thay đổi đong đếm được của điểm đến sau khi triển khai chương trình marketing, từ đó đánh giá được hiệu quả của chương trình đó. Có các chỉ tiêu tiêu biểu thường được thống kê như: Sự biến động của số lượt khách du lịch tới điểm đến (Tăng, giảm, tỷ lệ so với cùng kỳ các năm…) Sự thay đổi về doanh thu từ du lịch của địa điểm đó. Sự thay đổi về nguồn vốn đầu tư vào địa điểm du lịch từ các nhà đầu tư. 19
  • 39. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Sự tăng trưởng về chi tiêu du lịch của khách du lịch khi tham quan và lưu trú tại điểm đến. Tỷ lệ khách du lịch quay lại điểm đến. Một kết quả được coi là bền vững khi những xu hướng thay đổi tích cực của các chỉ tiêu được duy trì trong một thời gian dài chứ không chỉ tập trung một khoảng thời gian ngắn trong khi triển khai chương trình marketing. Kết luận: Theo dòng phát triển của lịch sử, marketing vẫn được xem như một ngành khoa học còn khá non trẻ. Tuy nhiên, những đóng góp của nó vào sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội… là không thể phủ nhận. Theo xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế toàn cầu, cắt giảm tỷ trọng của những ngành công nghiệp nặng, đẩy mạnh phát triển dịch vụ trở thành lĩnh vực chủ lực của kinh tế, du lịch ngày càng đóng vai trò quan trọng và trở thành ngành kinh tế mũi nhọn thúc đẩy sự phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới. Cùng với xu hướng đó, thực hiện các chương trình marketing thúc đẩy sự phát triển du lịch ngày nay không chỉ còn là việc của cá nhân từng doanh nghiệp riêng lẻ, mà đã mở rộng ra thành nhiệm vụ của các nhà hoạch định cấp cao của khu vực. Xây dựng và phát triển các chương trình marketing điểm đến trở thành một yêu cầu hiện hữu, không chỉ đem lại những công cụ cạnh tranh hiệu quả trên thị trường du lịch nơi các điểm đến hấp dẫn đang mọc lên trên toàn thế giới, cạnh tranh gay gắt lẫn nhau, mà còn là các chiến lược tổng thể, nhằm phát triển đồng bộ kinh tế, văn hóa, xã hội, chất lượng sản phẩm du lịch của điểm đến một cách bền vững. Bất cứ chương trình nào, để đi đến thành công, đều phải có được sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa tuân thủ chặt chẽ các bước thực hiện và sự sáng tạo, đột phá trong ý tưởng, đặc biệt là trong các chương trình marketing điểm đến. Vừa là một ngành khoa học của tư duy, sáng tạo, vừa được thực hiện trên phương diện vĩ mô, đòi hỏi các nhà hoạch định cần đưa ra được những chiến lược hợp lý, phù hợp từng thời điểm mà không ngừng thay đổi và phát triển. 20
  • 40. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Thang Long University Library
  • 41. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG MARKETING ĐIỂM ĐẾN CHO DU LỊCH HÀ NỘI 2.1. Giới thiệu tổng quan về thủ đô Hà Nội 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Cách đây hơn 1000 năm, đức vua Lý Thái Tổ trong công cuộc đi tìm mảnh đất “địa linh nhân kiệt” để thực hiện ý chí “muốn đóng đô ở trung tâm mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu”, khi đi qua thành Đại La đã nhận ra mảnh đất này "ở trung tâm cõi bờ đất nước, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi, vị trí ở giữa bốn phương nam, bắc, đông, tây, tiện hình thể núi sông sau trước. Ở đó địa thế rộng mà bằng phẳng, vùng đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật rất phong phú và tốt tươi. Xem khắp đất Đại Việt chỗ ấy là nơi hơn cả, thật là chỗ hội họp của bốn phương, là nơi đô thành bậc nhất của đế vương". (Chiếu dời đô – Lý Công Uẩn) Và mùa thu năm 1010, nước Đại Việt của triều Lý đã định đô nơi mảnh đất từ bờ con sông Hồng, khi đoàn thuyền ngự cập bến, Lý Thái Tổ đã thấy hiển hiện trong trí tưởng tượng của mình một con rồng huyền thoại vươn mình bay lên. Ngài bèn đặt tên cho kinh đô của quốc gia Đại Việt là "Thăng Long" như đặt niềm tin tưởng vào một thời đại mới của nước nhà từ đây sẽ lớn mạnh hùng cường. Kể từ đó trải dài tám thế kỷ liên tục, Thăng Long dù có lúc mang tên khác như Đông Đô (thời Hồ), Đông Quan (thời giặc Minh tạm chiếm) hay Đông Kinh (thời Hậu Lê)... nhưng vẫn vững chãi là kinh đô của nước Đại Việt. Đầu thế kỷ thứ XVIII, nhà Nguyễn lập triều (1802), Gia Long cho dời đô vào Huế, Minh Mạng đổi tên Thăng Long thành Hà Nội (1831), thành quách bị hạ thấp, vua chúa quan lại bỏ đi... nhưng như nhận xét của một người nước ngoài viết vào cuối thế kỷ XIX: "vua chúa không còn nhưng Hà Nội vẫn là thành phố đứng đầu vương quốc về nghệ thuật, công nghiệp, thương mại và sự giàu có, về số dân đông đúc, về sự lịch duyệt và học vấn... Hà Nội vẫn là trái tim của đất nước này" (Sylvestre - Vương quốc An Nam, Paris 1889). Mùa thu năm 1945, cuộc Cách mạng tháng Tám bùng nổ. Từ chiến khu Việt Bắc, Đại hội Quốc dân Tân Trào được triệu tập thể hiện ý chí của toàn thể dân tộc Việt Nam đã quyết định lấy Hà Nội làm Thủ đô của đất nước. Và ngày 2-9-1945 giữa lòng Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra Nhà nước Dân chủ Cộng hòa. Kể từ đó đến nay, Hà Nội trở thành Thủ đô – Trung tâm văn hóa, chính trị đầu não của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. (Dữ liệu lịch sử - Nguồn “Hà Nội theo năm tháng” – UBND TP Hà Nội – 2012) 21
  • 42. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 2.1.2. Đặc điểm địa lý – dân số Nằm chếch về phía tây bắc của trung tâm vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, Thủ đô Hà Nội nằm ở cả hai bên bờ sông Hồng, nhưng tập trung chủ yếu bên hữu ngạn. Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44' đến 106°02' kinh độ Đông, tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, Hà Nam, Hòa Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên phía Đông, Hòa Bình cùng Phú Thọ phía Tây. Hà Nội cách thành phố cảng Hải Phòng 120 km (Đơn vị hành chính: Thành phố Hà Nội – Tổng cục du lịch Việt Nam – 2013).. Địa hình Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông với độ cao trung bình từ 5 đến 20 mét so với mực nước biển. Nhờ phù sa bồi đắp, ba phần tư diện tích tự nhiên của Hà Nội là đồng bằng, nằm ở hữu ngạn sông Đà, hai bên sông Hồng và chi lưu các con sông khác. Phần diện tích đồi núi phần lớn thuộc các huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức, với các đỉnh núi cao như Ba Vì (1.281 m), Gia Dê (707 m), Chân Chim (462 m), Thanh Lanh (427 m), Thiên Trù (378 m)... Khu vực nội thành có một số gò đồi thấp, như gò Đống Đa, núi Nùng (Tổng cục du lịch Việt Nam – 2013) Sau bốn lần điều chỉnh địa giới hành chính từ năm 1954 đến nay, Hà Nội trở thành đô thị có diện tích lớn nhất cả nước, và là một trong 17 thủ đô có quy mô lớn trên thế giới, với diện tích 3.344km2 và dân số 7,3 triệu dân (Tổng cục thống kê – 2013). 2.1.3. Đặc điểm về khí hậu Bảng 2.1. Khí Hậu Hà Nội từ năm 1898 - 2011 Nguồn: Tổ chức Khí tượng Thế giới (LHQ) Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm của khí hậu cận nhiệt đới ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh, ít mưa về đầu mùa và có mưa phùn về nửa cuối mùa. Nằm về phía bắc của vành đai nhiệt đới, thành phố quanh nǎm 22
  • 43. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Thang Long University Library
  • 44. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net tiếp nhận lượng bức xạ mặt trời rất dồi dào và có nhiệt độ cao. Nằm cách biển không xa và chịu nhiều tác động của biển, Hà Nội có độ ẩm và lượng mưa khá lớn, trung bình 22
  • 45. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Thang Long University Library
  • 46. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 114 ngày mưa một năm. Một đặc điểm rõ nét của khí hậu Hà Nội là sự thay đổi và khác biệt của hai mùa nóng, lạnh. Mùa nóng kéo dài từ tháng 5 tới tháng 9, kèm theo mưa nhiều, nhiệt độ trung bình 28,1 °C. Từ tháng 11 tới tháng 3 năm sau là mùa đông với nhiệt độ trung bình 18,6 °C. Trong khoảng thời gian này số ngày nắng của thành phố xuống rất thấp, bầu trời thường xuyên bị che phủ bởi mây và sương, tháng 2 trung bình mỗi ngày chỉ có 1,8 giờ mặt trời chiếu sáng. Cùng với hai thời kỳ chuyển tiếp vào tháng 4 (mùa xuân) và tháng 10 (mùa thu), thành phố có đủ bốn mùa xuân, hạ, thu và đông. Sự chuyển biến lớn về thời tiết của Hà Nội trong các mùa cũng là một trong những đặc điểm khiến Hà Nội trở nên cuốn hút. (Số liệu Khí hậu Hà Nội – Hiệp hội Du lịch Việt Nam – 2013). 2.2. Tổng quan các sản phẩm du lịch của Hà Nội Hà Nội – Thủ đô ngàn năm văn hiến của Việt Nam, sở hữu một bề dày lịch sử và văn hóa. Trải qua những biến cố thăng trầm của lịch sử, cho tới nay, Hà Nội mang trong mình sự hòa trộn của những nét đẹp cổ kính và hiện đại với những sản phẩm du lịch phong phú và đa dạng. 2.2.1. Địa điểm du lịch tại Hà Nội 2.2.1.1. Di tích lịch sử - văn hóa Hà Nội vốn nổi tiếng với vẻ đẹp cổ kính, trầm mặc như bằng chứng phong sương của thời gian qua 1000 năm phát triển. Mặc dù, chịu tác động không nhỏ bởi quá trình phát triển, những di tích lịch sử, văn hóa, vẫn luôn là những minh chứng rõ nét cho sự trường tồn mạnh mẽ của những giá trị nhân văn cốt lõi của Hà Nội. Hà Nội sở hữu 5.175 di tích chiếm gần 15% tổng số di tích của Việt Nam, trong đó có 2.209 di tích được xếp hạng di tích quốc gia chiếm hơn 42,65% trên tổng số (số liệu Sở văn hóa thể thao và du lịch Hà Nội – 2013). Có thể kể đến những di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu của Hà Nội như: Chùa Một Cột: Điểm nhấn của phật giáo Hà Nội với kiến trúc đặc sắc được thiết kế như đài sen giữa hồ, được nhiều chuyên gia đánh giá là vô cùng độc đáo. Văn Miếu – Quốc Tử Giám: là nơi thờ Khổng Tử, đặt bia tiến sĩ và cũng là trường đại học đầu tiên của Việt Nam. 82 tấm bia tiến sĩ được đặt tại đây đã được UNESCO công nhận là Di sản tư liệu thế giới ngày 09/03/2010. Nhà thờ lớn Hà Nội: Nhà thờ Lớn Hà Nội (tên chính thức: Nhà thờ chính tòa Thánh Giuse) là nhà thờ chính tòa của Tổng giáo phận Hà Nội, nơi có ngai tòa của tổng Giám mục. Đây là một trong những công trình kiến trúc cổ tiêu biểu của Hà Nội. Ngoài ra có thể kể đến rất nhiều ngôi đền, chùa nổi tiếng khác tại Hà Nội như: Chùa Hoè Nhai, chùa Láng, chùa Liên Phái, chùa Quán Sứ, chùa Trấn Quốc, đền Ngọc 23
  • 47. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Sơn, đền Voi Phục, đền Quán Thánh, đình Bát Tràng, đình Kim Liên, chùa Tĩnh Lâu, phủ Tây Hồ, đền Bạch Mã, chùa Hương. Các di tích văn hóa như: Khu phố cổ Hà Nội, Ô Quan Chưởng, Thăng long tứ trấn, Hoàng thành Thăng Long. Cùng các di tích lịch sử khác: Quảng trường Ba Đình – Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Hỏa Lò, nhà 48 Hàng Ngang (nơi Hồ Chí Minh đã viết bản Tuyên ngôn Độc lập Việt Nam), nhà 5D Hàm Long (nơi thành lập chi bộ đảng Cộng sản đầu tiên), Thành cổ Hà Nội, Thành Cổ Loa, Tượng đài chiến thắng B52… nơi ghi dấu những giai đoạn lịch sử oai hùng của dân tộc Việt Nam nói chung và nhân dân Hà Nội nói riêng. 2.2.1.2. Danh thắng thiên nhiên Không sở hữu những bãi biển dài thơ mộng hay những dãy núi, cao nguyên hùng vĩ, nhưng Hà Nội cũng sở hữu những cảnh đẹp tự nhiên không thua kém gì so với các địa điểm du lịch khác trên cả nước. Hồ Hoàn Kiếm (hay còn gọi là Hồ Gươm) cùng với Tháp Rùa, cầu Thê Húc đã trở thành một biểu tượng của Hà Nội, với truyền thuyết vua Lê Thái Tổ trả gươm cho rùa thần trên hồ, đã thu hút được đông đảo sự quan tâm của khách du lịch trong và ngoài nước. Hồ Tây hay còn gọi là hồ Mù Sương (Dâm Ðàm), hồ Trâu Vàng (Kim Ngưu hồ), đầm Xác Cáo. Mỗi tên lưu giữa một sự tích về nguồn cội của Hồ Tây huyền thoại. Bên cạnh hai địa điểm nổi tiếng kể trên, Hà Nội còn sở hữu một hệ thống gần 80 hồ lớn nhỏ trên toàn địa bàn nội thành và ngoại thành thành phố, đây cũng là một trong những đặc điểm thú vị của cảnh quan Hà Nội, góp phần vào thu hút khách du lịch. Sau ngày 01/08/2008, thành phố Hà Tây cũ được sáp nhập vào Hà Nội, đóng góp cho du lịch Hà Nội thêm nhiều điểm đến hấp dẫn trong đó chủ yếu là những thắng cảnh thiên nhiên vẫn còn giữ được phần nào nét mộc mạc, hoang sơ của vùng ngoại ô như: Vườn quốc gia Ba Vì, Ao Vua, Khoang Xanh, Suối Hai, Đồng Mô, Thiên Sơn - Suối Ngà (Suối Ổi), Suối Ngọc - Vua Bà, Bằng Tạ, Đầm Long, Quan Sơn, Đồng Xương, Văn Sơn… mỗi cảnh quan đều chứa đựng những nét đặc sắc, những câu chuyện, truyền thuyết riêng, vừa khơi gợi sự tò mò khám phá của khách du lịch về lịch sử mỗi vùng đất, vừa đem đến cho họ cảm giác mới mẻ, thích thú khi được gần gũi với thiên nhiên. Tuy nhiên, trái với sự ưu ái của thiên nhiên, chính con người lại đang có những hành động xâm hại làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới cảnh quan và môi trường của những danh thắng du lịch nổi tiếng này. Có một thực trạng đau lòng mà những người sinh sống ở Hà Nội dường như đã quá quen thuộc, đó là sự xuất hiện một cách vô tổ chức, tràn lan của rác. Theo viện Khoa học môi trường và phát triển (VESDEC), hiện nay tất cả các sông hồ trên địa bàn thành phố Hà Nội đều ở trong tình trạng ô nhiễm,
  • 48. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 24