SlideShare a Scribd company logo
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản



Kế hoạch bài dạy


 Người soạn
 Họ và tên                        10point_nhom8
 Quận                             Quận 5
 Trường                           ĐH Sư phạm TPHCM
 Thành phố                        Hồ Chí Minh
 Tổng quan về bài dạy
 Tiêu đề bài dạy
                                                 NÀO TA CÙNG LẮC

 Tóm tắt bài dạy
    • Ý TƯỞNG DỰ ÁN : NÀO TA CÙNG LẮC
    • Vai trò của học sinh trong thực hiện dự án :
 -Bài tập Powerpoint : Học sinh sẽ tiến hành một buổi trình diễn bằng bài Powerpoint với đề tài: “NÀO TA
 CÙNG LẮC”. Trong đó, học sinh lần lượt thực hiện những vai trò sau:

      •   Đóng vai nhà vật lý thực nghiệm: học sinh thực hiện các thí nghiệm về dao động dựa trên các
          dụng cụ được giáo viên hướng dẫn để khảo sát tần số, chu kì dao động và hiện tượng dao động tắt
          dần.
       • Đóng vai kỹ sư vật liệu: học sinh có nhiệm vụ nghiên cứu vật liệu để chế tạo các thiết bị giảm
          sóc , trong thực tế người ta chế tạo các thiết bị đó như thế nào như thế nào?
       • Đóng vai kỹ sư công nghệ thông tin: là một kỹ sư công nghệ thông tin, học sinh làm các bài tập về
 powerpoint, pushlisher và mô phỏng thí nghiệm về dao động cơ học bằng các công cụ công nghệ thông
 tin.
      • Đóng vai người thuyết trình: học sinh trình bày kết quả mà mình đã tìm hiểu để trình bày trước
 lớp.
 -Bài tập web: học sinh tao một trang web để liên lạc trao đổi thông tin với nhau, trình bày những kết
 quả thí nghiệm…..
 Học sinh cùng nhau thực hiện 3 bài tập trên, qua đó tìm được câu trả lời cho các câu hỏi nội dung,
 câu hỏi bài học và câu hỏi khái quát của giáo viên.
 Vật chuyển động luôn thay đổi chiều, đi qua quanh một vị trí cân bằng, đó là chuyển động dao động.
 Trong chương này, ta sẻ khảo sát chuyển động dao động điều hòa, đưa ra cá đại lượng đặc trưng cho
 chuyển động ấy: biên đô, tần số, pha, pha ban đầu, li độ, vận tốc, gia tốc. Ngoài ra còn xét them khi nào
 xảy ra dao động điều hòa, dao động tắt dần, dao động duy trì, dao động cưỡng bức và sự cộng hưởng dao
 động
 Lĩnh vực bài dạy
 Vật lý
 Cấp / lớp
 Cấp III / lớp 12

© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved.                                        Page   1 of 10
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản


 Thời gian dự kiến
 9 tiết mỗi tiết 45 phút, 5 tuần.
 Chuẩn kiến thức cơ bản
 Chuẩn nội dung và quy chuẩn
     Bài 6 :DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
     1. Kiến thức:
     - Nêu được:
     + Định nghĩa dao động điều hoà.
     + Li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu là gì?
     - Viết được:
      + Phương trình của dao động điều hoà và giải thích được cá đại lượng trong phương trình.
      + Công thức liên hệ giữa tần số góc, chu kì và tần số.
      + Công thức vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hoà.
     - Vẽ được đồ thị của li độ theo thời gian với pha ban đầu bằng 0.
     - Làm được các bài tập tương tự như Sgk.
     2. Kĩ năng: Vận dụng được những kiến thức đã học vào việc giải các bài toán và giải thích các hiện
     tượng vật lý
      Bài 7: CON LẮC ĐƠN. CON LẮC VẬT LÝ
     1. Kiến thức:
     - Biết cách thiết lập phương trình động lực học của con lắc đơn.
     - Nêu được khái niệm về con lắc vật lý.
    2. Kĩ năng:
      Nắm vững những công thức về con lắc và vận dụng trong những bài toán cơ bản.

      Bài 8 : NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
    1. Kiến thức: Biết cách tính toán và tìm ra biểu thức của động năng, thế năng và cơ năng của con lắc
         lò xo.
    2. Kĩ năng:
    - Có kĩ năng giải bài tập có liên quan, ví dụ tính động năng, thế năng, cơ năng của con lắc đơn.
    - Củng cố kiến thức về bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động dưới tác dụng của lực thế (học ở
         lớp 10).
      Bài 10 : DAO ĐỘNG TẮT DẦN VÀ DAO ĐỘNG DUY TRÌ
    1. Kiến thức:
    - Hiểu được nguyên nhân làm tắt dần dao động cơ học là do ma sát nhớt tạo nên lực cản đối với vật
         dao động. Ma sát nhỏ dẫn đến dao động tắt dần chậm. Ma sát lớn dẫn đến tắt dần nhanh và dẫn đến
         không dao động.
    - Biết được nguyên tắc làm cho dao động có ma sát được duy trì.
    2. Kĩ năng:
    Giải thích một số hiện tượng vật lý trong cuộc sống và ứng dụng
       Bài 11: DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC.CỘNG HƯỞNG
       1. Kiến thức:
      - Biết được thế nào là dao động cưỡng bức, cộng hưởng.
       - Biết được dao động cưỡng bức khi ổn định có tần số bằng tần số ngoại lực, có biên độ phụ thuộc tần
       số ngoại lực.
       - Biết được khi tần số ngoại lực bằng tần số riêng của hệ thì biên độ dao động cưỡng bức đạt giá trị
       cực đại. Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức cực đại gọi là cộng hưởng. Cộng hưởng thể hiện rõ


© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved.                                        Page   2 of 10
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản


       khi ma sát nhỏ.
       - Biết được rằng hiện tượng cộng hưởng có nhiều ứng dụng trong thực tế
       2. Kỹ năng:
       - Nhận biết các loại dao động cưỡng bức, cộng hưởng trong thực tế.

 Bài 12 : TỔNG HỢP DAO ĐỘNG
 1. Kiến thức:
       - Biết rằng có thểuu
                          thay thế việc cộng hai hàm dạng sin xuuvà x2 cùng tần số góc bằng rviệc uu
                          r     uu
                                 r                             1
                                                                 r        uu
                                                                           r                uu    cộng hai
                                                                                                   r
 vectơ quay tương ứng X 1 và X 2 ở thời điểm t = 0. Nếu x1 ↔ X 1 , x2 ↔ X 2 thì x1 + x2 ↔ X 1 + X 2
       - Hiểu được tầm quan trọng của độ lệch pha khi tổng hợp hai dao động. Biết được thế nào là dao động
 cưỡng bức, cộng hưởng.
       2. Kỹ năng:
       - Có kĩ năng dùng cách vẽ Fre−nen để tổng hợp hai dao động cùng tần số góc.



 Mục tiêu đối với học sinh / kết quả học tập
 - Về kiến thức:
 Nhận biết kiến thức Vật lí phổ thông về Dao Động Cơ Học, cơ bản và phù hợp với những quan điểm
 hiện đại như các khái niệm về các sự vật, hiện tượng và quá trình Vật lí thường gặp ; Các đại
 lượng, các định luật và nguyên lí Vật lí cơ bản liên quan đến Dao Động Cơ;
 Những ứng dụng phổ biến của dao động cơ trong đời sống và trong sản xuất.
   - Về kĩ năng:
 Biết quan sát hiện tượng và quá trình Vật lí (Dao Động Cơ); biết điều tra, sưu tầm, tra cứu tài liệu
 từ các
 nguồn khác nhau để thu thập thông tin cần thiết cho việc khai thác đề tài Dao Động Cơ. Sử dụng được
 các dụng cụ đo phổ biến của Vật lí; biết lắp ráp và tiến hành các thí nghiệm Dao Động đơn giản.
 Biết phân tích, tổng hợp và xử lí các thông tin thu được để rút ra kết luận, đề ra các dự đoán
 đơn giản về các mối quan hệ hay về bản chất của các hiện tượng hoặc quá trình Vật lí cũng
 như đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán đã đề ra. Vận dụng được kiến thức để
 mô tả và giải thích các hiện tượng và quá trình Vật lí, giải các bài tập Dao Động Cơ và giải quyết các
 vấn đề đơn giản trong đời sống và sản xuất ở mức độ phổ thông. Sử dụng các thuật ngữ Vật
 lí, các biểu bảng, đồ thị để trình bày rõ ràng chính xác những hiểu biết cũng như những kết
 quả thu được qua thu thập và xử lí thông tin.
  - Về thái độ :
  Có hứng thú học Vật lí, yêu thích tìm tòi khoa học, trân trọng đối với những đóng góp của
 Vật lí cho sự tiến bộ của xã hội và đối với công lao của các nhà khoa học.
  Có thái độ khách quan trung thực, có tác phong tỉ mỉ cẩn thận, chính xác và có tinh thần hợp
 tác trong việc học tập môn Vật lí cũng như trong việc áp dụng các hiểu biết đã đạt được.
 Có ý thức vận dụng những hiểu biết Vật lí vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống, học
 tập cũng như bảo vệ và giữ gìn môi trường sống tự nhiên.
 Bộ câu hỏi định hướng
        Câu hỏi khái          Dao động của con lắc đồng hồ ở ngoài không khí sẽ như thế nào, còn nếu đặt
        quát                  trong chân không mà tháo pin thì sẽ ra sao ?



© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved.                                       Page   3 of 10
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản


                                  1. Dao động của con lắc đơn và con lắc vật lí có phải là dao động điều hòa
        Câu hỏi bài
                                     không?
        học
                                  2. Tại sao con lắc đồng hồ lại có thể dao động qua lại quanh một vị trí?
                                  3. Tại sao cấm duyệt binh trên cầu?




© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved.                                          Page   4 of 10
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản


                                  Bài 6 :DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
        Câu hỏi nội
                                  1. Thế nào là dao động?
        dung
                                  2. Dao động tuần hoàn là gì?
                                  3. Con lắc lò xo là gì?
                                  4. Dao động của con lắc lò xo là dao động gì?
                                  5. Dao động điều hòa là gì?
                                  6. Một vật dao động điều hòa chịu tác dụng của những lực nào?
                                  7. Phương trình của dao động điều hòa tuân theo quy luật của hàm nào?
                                  8. Các đại lượng đặc trưng cho dao động điều hòa là gì? Có mấy loại?
                                  9. Đồ thị li độ của dao động điều hòa biểu thị mối quan hệ gì?
                                  10. Chu kì và tần số của dao động điều hòa là gì?
                                  11. Mối liên hệ giữa li độ , vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa là gì?
                                  12. Biên độ của dao động điều hòa sẽ như thế nào so với thời gian?
                                  Bài 7: CON LẮC ĐƠN. CON LẮC VẬT LÝ
                                  1. Con lắc đơn là gì?
                                  2. Phương trình động lực học của con lắc đơn tuân theo định luật nào?
                                  3. Với điều kiện nào thì dao động của con lắc đơn là dao động diều hòa?
                                  4. Con lắc vật lí là gì?
                                  5. Con lắc vật lí có những ứng dụng nào?
                                  6. Hệ dao động là gì?
                                  Bài 8 : NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
                                  1. Năng lượng trong dao động điều hòa gồm những loại nào?
                                  2. Năng lượng trong dao động diều hòa có tuân theo các định luật bảo toàn
                                       không?
                                  3. Hãy nêu mối quan hệ giữa thế năng và li độ?
                                  4. Hãy nêu mối quan hệ giữa động năng và vận tốc?
                                  5. Thế năng và động năng có phải là một hàm điều hòa theo thời gian không?
                                  6. Chu kì, tần số, tần số góc của thế năng, động năng trong dao động điều hòa
                                       có khác gì so với chu kì, tần số, tần số góc ban đầu của hệ?
                                  Bài 10 : DAO ĐỘNG TẮT DẦN VÀ DAO ĐỘNG DUY TRÌ
                                  1. Thế nào là dao động tắt dần?
                                  2. thế nào là dao động duy trì?
                                  3. So sánh đồ thị của dao động tắt dần và dao động điều hòa?
                                  4. Nếu cung cấp năng lượng cho dao động tắt dần sẽ thành đao động duy trì.
                                       Tại sao?
                                  5. Dao động tắt dần có những ứng dụng gì? Cho ví dụ?
                                  6. Dao động điều hòa có phải là hình chiếu của dao động tắt dần lên mặt
                                       phẳng quỹ đạo không? Tại sao?
                                  Bài 11: DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC.CỘNG HƯỞNG
                                  1. Dao động cưỡng bức là gì?
                                  2. Dao động cưỡng bức có tuân theo những quy luật của dao động điều hòa
                                       không?
                                  3. Tần số, chu kì, tần số góc của dao động cưỡng bức thay đổi như thế nào so
                                       với chu kì, tần số, tần số góc riêng của hệ?
                                  4. Hiện tượng cộng hưởng trong dao động cưỡng bức là gì?
                                  5. Tại sao nói cộng hưởng là trường hợp riêng của cưỡng bức?
                                  6. Lực ma sát ảnh hưởng như thế nào đối với hệ dao động?
                                  7. Dao động cưỡng bức và dao động duy trì khác nhau như thế nào?
© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved.                                             Page   5 of 10
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản




 Kế hoạch đánh giá
 Lịch trình đánh giá
                                                  Lịch trình đánh giá
     Trước khi bắt đầu dự án                Học sinh thực hiện dự án và Sau khi hoàn tất dự án
                                            hoàn tất công việc
     •Đặt câu hỏi.                           • HS tiếp tục thực hiện        • Thảo luận với bạn học
                                               phiếu đánh giá nhu cầu của
     • Kế hoạch dự án.                                                      • Tiêu chí đánh giá bài luận
                                               học sinh
     • Sổ ghi chép                                                          • Cho HS tự cho điểm vào
                                             • Tham khảo bảng tiêu chí
                                                                             phiếu tự đánh giá trong quá
     • Cho học sinh tham khảo                  đánh giá ấn phẩm và bài
                                                                             trình thực hiện dự án
       bản tiêu chí đánh giá bài               trình chiếu để biết được
       trình bày và tiêu chí đánh              nhóm mình đang nằm ở         • Giáo viên và các nhóm
       giá ấn phẩm                             mức nào                       khác đánh giá nhóm được
                                                                             đánh giá theo phiếu đánh
      Nhập các mẫu đánh giá (phiếu           • Đặt câu hỏi
     đánh giá nhu cầu của học sinh ,                                         giá trình chiếu của các
     phiếu tiêu chí đánh giá ấn              • Sổ ghi chép                   nhóm khác
     phẩm và tiêu chí đánh giá bài
     trình bày) giúp học sinh quyết                                      Dựa vào phiếu hướng dẫn cho
     định kiến thức có sẵn, kỹ năng                                     điểm bài trình chiếu và phiếu
     thái độ và nhận thức sai lệch                                      hướng dẫn cho điểm ấn phẩm,
     của học sinh                                                       phiếu đánh giá trình chiếu của
                                                                        các nhóm khác để cho điểm
                                                                        một cách khách quan dựa trên
                                                                        tinh thần đã thông báo trước
                                                                        với học sinh qua phiếu tiêu chí
                                                                        đánh giá ấn phẩm và tiêu chí
                                                                        đánh giá bài trình bày.
       Lưu ý: Bản tiêu chí đánh giá ấn phẩm và tiêu chí đánh giá bài trình bày theo học sinh xuyên
       suốt trong quá trình thực hiện dự án, học sinh tham khảo bản tiêu chí để có kế hoạch thực hiện
       dự án hợp lý, đúng yêu cầu nhằm đạt kết quả tốt và mang lại hiệu quả cao nhất.



 Tổng hợp đánh giá
  • Sử dụng phiếu tiêu chí đánh giá ấn phẩm và phiếu tiêu chí đánh giá bài trình bày để cung cấp phản hồi
    và đánh giá sản phẩm.
  • Dựa vào sổ ghi chép, quá trình thực hiện dự án, kiến thức, thái độ của các thành viên, quá trình tổ chức
    nhóm để có bổ sung, chỉnh sửa, đưa ra kết quả đánh giá cuối cùng.
 Học sinh sử dụng cùng phương pháp đánh giá để tự đánh giá việc học tập của mình và cung cấp phản hồi


© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved.                                            Page   6 of 10
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản


 của bạn học.
 Chi tiết bài dạy

 Các kỹ năng thiết yếu

      Có kĩ năng làm việc nhóm;
      Kỹ năng thuyết trình
      Có tư duy logic
      Kỹ năng giải quyết tình huống
      Có tình thần trách nhiệm làm việc với tập thể, thái độ học tập tốt
      Kỹ năng cơ bản về công nghệ
      Kiến thức về nội dung bài học của nhóm
      Kiến thức về phân tích số liệu và thống kê

      Kỹ năng tự đánh giá, tự định hướng, tự quản lý công việc.
 Các bước tiến hành bài dạy

 TIẾT 10-11: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
 Giới thiệu sơ lược về dao động cơ. Qua đó đặt ra câu hỏi khái quát cho học sinh.
 Cho học sinh xem clip về dao động của vật, giảng dạy, định hướng cho học sinh tìm hiểu bài học thông
 qua bộ câu hỏi định hướng.
 Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm bầu ra một nhóm trưởng, một thư ký.
 Nhóm 1:
 Tóm tắt kiến thức và các dạng bài tập về dao động điều hòa.
 Thời gian báo cáo: tiết 15( ngày….)
 Nhóm 2:
 Làm thí nghiệm xác định chu kì, tần số của con lắc đơn,
 Thời gian báo cáo:tuần 19(ngày…)


 TIẾT 12-13: CON LẮC ĐƠN. CON LẮC VẬT LÝ
 Kiểm tra bài cũ (lý thuyết và bài tập).
 Giảng dạy kiến thức bài “Con lắc đơn. Con lắc vật lý.”
 Hướng dẫn học sinh thực hiện đề tài.
 TIẾT 14: NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỂU HÒA
 Kiểm tra bài cũ và giảng dạy bài mới.



© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved.                                      Page   7 of 10
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản



 Theo dõi, hỗ trợ về tài liệu, dụng cụ thí nghiệm cho học sinh làm đề tài.
 Yêu cầu học sinh ghi lại tiến trình làm việc nhóm và có sự đánh giá của các thành viên trong nhóm khi
 thực hiện đề tài
 Cho học sinh xem phiếu đánh giá tờ rơi và bài trình diễn để giúp học sinh định hướng về ấn phẩm của
 nhóm, làm sáng tỏ và chỉnh sửa nếu cần.
 TIẾT 15-16: BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
      Nhóm 1 trình bày

      Tiến hành đánh giá dự án theo bảng hướng dẫn đánh giá.

      Sau khi đánh giá, các nhóm tổng hợp điểm trung bình đánh giá của nhóm về các nhóm còn lại gửi
       lại cho GV (Điểm đánh giá của lớp chiếm 20% tổng điểm của một nhóm).

      GV tiến hành tính điểm, gửi lại gói điểm cho nhóm.

      GV đưa ra bài tập cho học sinh làm để nắm tình hình học sinh có hiểu bài, có chú ý đến bài
       thuyết trình hay không.
 TIẾT 17: DAO ĐỘNG TẮT DẦN VÀ DAO ĐỘNG DUY TRÌ
 Giảng dạy, định hướng cho học sinh tìm hiểu bài dựa vào bộ câu hỏi định hướng.
 Theo dõi quá trình hoàn thành đề tài của nhóm 2.
 TIẾT 18: DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC.CỘNG HƯỠNG.
 Giảng dạy, định hướng cho học sinh tìm hiểu bài dựa vào bộ câu hỏi định hướng.
 TIẾT 19: BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
 Nhóm 2 báo cáo
 Tiến hành đánh giá dự án theo bảng hướng dẫn đánh giá.
 Sau khi đánh giá, các nhóm tổng hợp điểm trung bình đánh giá của nhóm về các nhóm còn lại gửi lại cho
 GV (Điểm đánh giá của lớp chiếm 20% tổng điểm của một nhóm).
 GV tiến hành tính điểm, gửi lại gói điểm cho nhóm
 GV tổng kết, đánh giá hoạt động làm đề tài của 2 nhóm




 Điều chỉnh phù hợp với đối tượng



© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved.                                       Page   8 of 10
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản


                     Đưa ra lịch trình công việc cụ thể hàng ngày để học sinh hoàn thành
                     Lựa chọn trước các trang web hoặc in trước các thông tin và đánh dấu các
                     khái niệm quan trọng.
                     Cung cấp mô tả trực quan cho từng khái niệm chính.
    Học sinh         Tạo dàn ý khung cho từng hoạt động phân tích số liệu.
    tiếp thu         Cung cấp thêm nguồn tư liệu mở cho HS.
    chậm             Giảm công việc hoặc tăng thêm khoảng thời gian cần thiết để cho HS có
                     thể hoàn thiện được dự án.
                     Hướng dẫn cụ thể từng bước cách thực hiện dự án.
                     Tăng cường việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên để giúp đỡ kịp thời cho
                     các nhóm khi gặp khó khăn.
                     Tìm các trang Web hỗ trợ bằng Tiếng Việt nhờ Google.com.vn với các từ
                     khóa tìm kiếm như : phản xạ toàn phần, sợi quang….
                     Cho phép các công việc được thực hiện trước hết bằng ngôn ngữ tiếng Việt
                     và dịch sang tiếng Anh sau:
    Học sinh
                     Phân công nhóm có các bạn khá giỏi Tiếng Anh xen kẽ với các bạn không
    không biết
                     biết Tiếng Anh.
    tiếng Anh
                     Cung cấp cho HS một số tài liệu tiếng Anh liên quan đến phản xạ toàn
                     phần , hướng dẫn cho các em về dịch lại, cũng như cung cấp những công cụ
                     dịch cần thiết từ các trang dịch thuật tài liệu trực tuyến (tratu.vn; google
                     dịch;…) hoặc từ Lạc Việt,…
                     Cung cấp các thông tin mở rộng
                     Lựa chọn trước các trang web với thông tin nâng cao
                     Thêm 1 số bài tập khó hơn, cho học sinh giaỉ bài tập liên quang đến phản
                     xạ toàn phần
    Học sinh         Mở rộng tới mức độ chuyên sâu.
    năng khiếu       Tìm hiểu, mở rộng tới các chủ đề liên quan đến thiên hướng của học sinh,
                     phát huy tính sáng tạo, phát triển kĩ năng, tư duy của các em.
                     Yêu cầu học sinh tiến hành làm sản phẩm với tính ứng dụng thực tế, trực
                     quan , sinh động, ví dụ như thiết kế flash về thí nghiệm
                     Dự án kết thúc mở.
 Thiết bị và nguồn tài liệu tham khảo

 Công nghệ - Phần cứng (Đánh dấu vào những thiết bị cần thiết)

    Máy quay                                  Đĩa Laser                        Đầu máy VCR
    Máy tính                                  Máy in                           Máy quay phim
    Máy ảnh kỹ thuật số                       Máy chiếu                        Thiết bị hội thảo Video
    Đầu đĩa DVD                               Máy quét ảnh                     Thiết bị khác
    Kết nối Internet                          TiVi
 Công nghệ - Phần mềm (Đánh dấu vào những phần mềm cần thiết)




© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved.                                            Page   9 of 10
Chương trình Dạy học của Intel®
       Khóa học Cơ bản



           Cơ sở dữ liệu/ bảng tính                  Phần mềm xử lý ảnh                Phần mềm thiết kế Web
           Ấn phẩm                                   Trình duyệt Web                   Hệ soạn thảo văn bản
           Phần mềm thư điện tử                      Đa phương tiện                    Phần mềm khác
           Bách khoa toàn thư trên đĩa
           CD
                                     Sách giáo khoa, đề cương, hướng dẫn thực hành phòng Lab, tài liệu tham khảo
        Tư liệu in
                                     v.v.

                                     Những đồ vật cần thiết cho bài dạy. Đừng liệt kê những vật dụng hằng ngày có
        Hỗ trợ
                                     sẵn trong phòng học.

        Nguồn Internet               Địa chỉ trang Web trợ giúp cho bài dạy của bạn.

                                     Khách mời, người hướng dẫn, chuyến đi thực tế, học sinh lớp khác, phụ huynh
        Yêu cầu khác
                                     v.v.


1.12   Chương trình giáo dục của Intel ® được quỹ Intel và tập đoàn Intel tài trợ.
       Bản quyền © 2007 của Tập đoàn Intel. Tất cả các quyền đã được đăng ký. Intel, logo của Intel, sáng kiến
       giáo dục của Intel và chương trình Intel Teach là các nhãn hiệu thương mại đã được đăng ký của Tập
       đoàn Intel tại Hoa Kỳ và các nước khác. Các tên hiệu và nhãn mác khác có thể được xem là thuộc sở hữu
       của công ty khác




       © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved.                                          Page   10 of 10

More Related Content

What's hot

Bao toan dong luong
Bao toan dong luongBao toan dong luong
Bao toan dong luongLeduyhungvsp
 
Dong luc hoc chat diem
Dong luc hoc chat diemDong luc hoc chat diem
Dong luc hoc chat diemlam hoang hung
 
Skkn lenguyenphuonglinh
Skkn lenguyenphuonglinhSkkn lenguyenphuonglinh
Skkn lenguyenphuonglinhNguye
 
Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905
PTAnh SuperA
 
Lực quán tính và cách làm bài tập về lực quán tính
Lực quán tính và cách làm bài tập về lực quán tínhLực quán tính và cách làm bài tập về lực quán tính
Lực quán tính và cách làm bài tập về lực quán tính
Linh Nguyễn
 
Động Lực Học Vật Rắn
Động Lực Học Vật RắnĐộng Lực Học Vật Rắn
Động Lực Học Vật Rắn
Harvardedu
 
Bai giang vldc
Bai giang vldcBai giang vldc
Bai giang vldc
thuteens16 Võ
 
[Nguoithay.vn] co hoc vat ran hay
[Nguoithay.vn] co hoc vat ran hay[Nguoithay.vn] co hoc vat ran hay
[Nguoithay.vn] co hoc vat ran hayPhong Phạm
 
Chuan kt kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 ncChuan kt  kn 10 nc
Chuan kt kn 10 nchoangtv
 
Tóm tắt công thức vật lí 10
Tóm tắt công thức vật lí 10Tóm tắt công thức vật lí 10
Tóm tắt công thức vật lí 10Borisun
 
Tom tat-ly-thuyet-dong-luc-hoc-vat-ran
Tom tat-ly-thuyet-dong-luc-hoc-vat-ranTom tat-ly-thuyet-dong-luc-hoc-vat-ran
Tom tat-ly-thuyet-dong-luc-hoc-vat-ran
phuonganhtran1303
 
Giáo trình cơ học
Giáo trình cơ họcGiáo trình cơ học
Giáo trình cơ học
www. mientayvn.com
 
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)Lee Ein
 
Chuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diemChuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diem
Thu Thao
 
C ong thuc-tinh-nhanh-vat-ly-10.thuvienvatly.com.41a0a.19061 (1)
C ong thuc-tinh-nhanh-vat-ly-10.thuvienvatly.com.41a0a.19061 (1)C ong thuc-tinh-nhanh-vat-ly-10.thuvienvatly.com.41a0a.19061 (1)
C ong thuc-tinh-nhanh-vat-ly-10.thuvienvatly.com.41a0a.19061 (1)thucbao2404
 
Tai lieu-boi-duong-hsg-vat-ly-10
Tai lieu-boi-duong-hsg-vat-ly-10Tai lieu-boi-duong-hsg-vat-ly-10
Tai lieu-boi-duong-hsg-vat-ly-10
thuannguyen861368
 
Công thức vật lý 10
Công thức vật lý 10Công thức vật lý 10
Công thức vật lý 10
youngunoistalented1995
 
Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709
Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709
Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709
phamchidac
 

What's hot (18)

Bao toan dong luong
Bao toan dong luongBao toan dong luong
Bao toan dong luong
 
Dong luc hoc chat diem
Dong luc hoc chat diemDong luc hoc chat diem
Dong luc hoc chat diem
 
Skkn lenguyenphuonglinh
Skkn lenguyenphuonglinhSkkn lenguyenphuonglinh
Skkn lenguyenphuonglinh
 
Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905
 
Lực quán tính và cách làm bài tập về lực quán tính
Lực quán tính và cách làm bài tập về lực quán tínhLực quán tính và cách làm bài tập về lực quán tính
Lực quán tính và cách làm bài tập về lực quán tính
 
Động Lực Học Vật Rắn
Động Lực Học Vật RắnĐộng Lực Học Vật Rắn
Động Lực Học Vật Rắn
 
Bai giang vldc
Bai giang vldcBai giang vldc
Bai giang vldc
 
[Nguoithay.vn] co hoc vat ran hay
[Nguoithay.vn] co hoc vat ran hay[Nguoithay.vn] co hoc vat ran hay
[Nguoithay.vn] co hoc vat ran hay
 
Chuan kt kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 ncChuan kt  kn 10 nc
Chuan kt kn 10 nc
 
Tóm tắt công thức vật lí 10
Tóm tắt công thức vật lí 10Tóm tắt công thức vật lí 10
Tóm tắt công thức vật lí 10
 
Tom tat-ly-thuyet-dong-luc-hoc-vat-ran
Tom tat-ly-thuyet-dong-luc-hoc-vat-ranTom tat-ly-thuyet-dong-luc-hoc-vat-ran
Tom tat-ly-thuyet-dong-luc-hoc-vat-ran
 
Giáo trình cơ học
Giáo trình cơ họcGiáo trình cơ học
Giáo trình cơ học
 
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
 
Chuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diemChuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diem
 
C ong thuc-tinh-nhanh-vat-ly-10.thuvienvatly.com.41a0a.19061 (1)
C ong thuc-tinh-nhanh-vat-ly-10.thuvienvatly.com.41a0a.19061 (1)C ong thuc-tinh-nhanh-vat-ly-10.thuvienvatly.com.41a0a.19061 (1)
C ong thuc-tinh-nhanh-vat-ly-10.thuvienvatly.com.41a0a.19061 (1)
 
Tai lieu-boi-duong-hsg-vat-ly-10
Tai lieu-boi-duong-hsg-vat-ly-10Tai lieu-boi-duong-hsg-vat-ly-10
Tai lieu-boi-duong-hsg-vat-ly-10
 
Công thức vật lý 10
Công thức vật lý 10Công thức vật lý 10
Công thức vật lý 10
 
Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709
Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709
Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709
 

Viewers also liked

Bangdanhgiathanhvientrong q tthuchienda
Bangdanhgiathanhvientrong q tthuchiendaBangdanhgiathanhvientrong q tthuchienda
Bangdanhgiathanhvientrong q tthuchiendaTung Dao
 
Lessons Learned by Implementing ArchivesSpace and Archivematica at the Bentle...
Lessons Learned by Implementing ArchivesSpace and Archivematica at the Bentle...Lessons Learned by Implementing ArchivesSpace and Archivematica at the Bentle...
Lessons Learned by Implementing ArchivesSpace and Archivematica at the Bentle...
Max Eckard
 
Komunikas data sistem informasi manajemen
Komunikas data   sistem informasi manajemenKomunikas data   sistem informasi manajemen
Komunikas data sistem informasi manajemenApriliana Susanti
 
DMMP Media Marketing
DMMP Media MarketingDMMP Media Marketing
DMMP Media Marketingjomcgrann
 
Google launches voice assistant
Google launches voice assistantGoogle launches voice assistant
Google launches voice assistant
jake819
 
Autoevaluacion institucional 2011
Autoevaluacion institucional   2011Autoevaluacion institucional   2011
Autoevaluacion institucional 2011quimicoarmenia
 
Pei institucion educativa eudoro granada - armenia
Pei   institucion educativa eudoro granada - armeniaPei   institucion educativa eudoro granada - armenia
Pei institucion educativa eudoro granada - armeniaquimicoarmenia
 
10 puisi alissa h. xipa4 4
10 puisi alissa h. xipa4 410 puisi alissa h. xipa4 4
10 puisi alissa h. xipa4 4
Alissa Hayatunnufus
 
Programme 2002 Impex Industrie
Programme 2002 Impex IndustrieProgramme 2002 Impex Industrie
Programme 2002 Impex Industrieregionalpartner56
 
Programme 2002 Impex Tertiaire
Programme 2002 Impex TertiaireProgramme 2002 Impex Tertiaire
Programme 2002 Impex Tertiaireregionalpartner56
 
Programme 2002 Europe Prospection
Programme 2002 Europe ProspectionProgramme 2002 Europe Prospection
Programme 2002 Europe Prospectionregionalpartner56
 

Viewers also liked (14)

Bangdanhgiathanhvientrong q tthuchienda
Bangdanhgiathanhvientrong q tthuchiendaBangdanhgiathanhvientrong q tthuchienda
Bangdanhgiathanhvientrong q tthuchienda
 
Lessons Learned by Implementing ArchivesSpace and Archivematica at the Bentle...
Lessons Learned by Implementing ArchivesSpace and Archivematica at the Bentle...Lessons Learned by Implementing ArchivesSpace and Archivematica at the Bentle...
Lessons Learned by Implementing ArchivesSpace and Archivematica at the Bentle...
 
Hola
HolaHola
Hola
 
Komunikas data sistem informasi manajemen
Komunikas data   sistem informasi manajemenKomunikas data   sistem informasi manajemen
Komunikas data sistem informasi manajemen
 
DMMP Media Marketing
DMMP Media MarketingDMMP Media Marketing
DMMP Media Marketing
 
Google launches voice assistant
Google launches voice assistantGoogle launches voice assistant
Google launches voice assistant
 
Autoevaluacion institucional 2011
Autoevaluacion institucional   2011Autoevaluacion institucional   2011
Autoevaluacion institucional 2011
 
Pei institucion educativa eudoro granada - armenia
Pei   institucion educativa eudoro granada - armeniaPei   institucion educativa eudoro granada - armenia
Pei institucion educativa eudoro granada - armenia
 
10 puisi alissa h. xipa4 4
10 puisi alissa h. xipa4 410 puisi alissa h. xipa4 4
10 puisi alissa h. xipa4 4
 
Programme 2001 Creadel
Programme 2001 CreadelProgramme 2001 Creadel
Programme 2001 Creadel
 
Programme 2002 Impex Industrie
Programme 2002 Impex IndustrieProgramme 2002 Impex Industrie
Programme 2002 Impex Industrie
 
Programme 2002 Impex Tertiaire
Programme 2002 Impex TertiaireProgramme 2002 Impex Tertiaire
Programme 2002 Impex Tertiaire
 
Programme 2002 Europe Prospection
Programme 2002 Europe ProspectionProgramme 2002 Europe Prospection
Programme 2002 Europe Prospection
 
Programme 2004 Acti Projet
Programme 2004 Acti ProjetProgramme 2004 Acti Projet
Programme 2004 Acti Projet
 

Similar to Kehoachbaiday

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN. MÔN HỌC VẬT LÝ- CÔNG NGHỆ.pdf
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN. MÔN HỌC VẬT LÝ- CÔNG NGHỆ.pdfKẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN. MÔN HỌC VẬT LÝ- CÔNG NGHỆ.pdf
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN. MÔN HỌC VẬT LÝ- CÔNG NGHỆ.pdf
jackjohn45
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
Là Chi
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
Là Chi
 
Bai trinh chieu
Bai trinh chieuBai trinh chieu
Bai trinh chieu
Mira Koi
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
Là Chi
 
Ke hoach bai day_lich trinh danh gia
Ke hoach bai day_lich trinh danh giaKe hoach bai day_lich trinh danh gia
Ke hoach bai day_lich trinh danh gia
Là Chi
 
Du an dien xoay chieu
Du an  dien xoay chieuDu an  dien xoay chieu
Du an dien xoay chieuHạnh Hoàng
 
Các phương pháp biểu diễn dao động và ứng dụng trong giải các bài toán dao động
Các phương pháp biểu diễn dao động và ứng dụng trong giải các bài toán dao độngCác phương pháp biểu diễn dao động và ứng dụng trong giải các bài toán dao động
Các phương pháp biểu diễn dao động và ứng dụng trong giải các bài toán dao động
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Dong dien xoay chieu
Dong dien xoay chieuDong dien xoay chieu
Dong dien xoay chieulamanhthien
 
Big bang bai_trinh_chieu
Big bang bai_trinh_chieuBig bang bai_trinh_chieu
Big bang bai_trinh_chieu
Mira Koi
 
Unit plan nhom 05
Unit plan nhom 05Unit plan nhom 05
Unit plan nhom 05thang_77620
 
Bai giang chmtlt
Bai giang chmtltBai giang chmtlt
Bai giang chmtlt
vudat11111
 
Chuẩn kt mt
Chuẩn kt mtChuẩn kt mt
Chuẩn kt mt
Nhung Phạm
 
Nội lực và chuyển vị của khung phẳng có xét biến dạng trượt ngang
Nội lực và chuyển vị của khung phẳng có xét biến dạng trượt ngangNội lực và chuyển vị của khung phẳng có xét biến dạng trượt ngang
Nội lực và chuyển vị của khung phẳng có xét biến dạng trượt ngang
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Bài trình diễn giới thiệu dự án
Bài trình diễn giới thiệu dự ánBài trình diễn giới thiệu dự án
Bài trình diễn giới thiệu dự ánnguyentanphat_20121993
 

Similar to Kehoachbaiday (20)

Bai tap vat ly dai cuong
Bai tap vat ly dai cuongBai tap vat ly dai cuong
Bai tap vat ly dai cuong
 
Vat ly dai cuong a1 bai tap
Vat ly dai cuong a1   bai tapVat ly dai cuong a1   bai tap
Vat ly dai cuong a1 bai tap
 
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN. MÔN HỌC VẬT LÝ- CÔNG NGHỆ.pdf
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN. MÔN HỌC VẬT LÝ- CÔNG NGHỆ.pdfKẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN. MÔN HỌC VẬT LÝ- CÔNG NGHỆ.pdf
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN. MÔN HỌC VẬT LÝ- CÔNG NGHỆ.pdf
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 
Bai trinh chieu
Bai trinh chieuBai trinh chieu
Bai trinh chieu
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 
Ke hoach bai day_lich trinh danh gia
Ke hoach bai day_lich trinh danh giaKe hoach bai day_lich trinh danh gia
Ke hoach bai day_lich trinh danh gia
 
Du an dien xoay chieu
Du an  dien xoay chieuDu an  dien xoay chieu
Du an dien xoay chieu
 
Các phương pháp biểu diễn dao động và ứng dụng trong giải các bài toán dao động
Các phương pháp biểu diễn dao động và ứng dụng trong giải các bài toán dao độngCác phương pháp biểu diễn dao động và ứng dụng trong giải các bài toán dao động
Các phương pháp biểu diễn dao động và ứng dụng trong giải các bài toán dao động
 
Dong dien xoay chieu
Dong dien xoay chieuDong dien xoay chieu
Dong dien xoay chieu
 
Big bang bai_trinh_chieu
Big bang bai_trinh_chieuBig bang bai_trinh_chieu
Big bang bai_trinh_chieu
 
De cuong-thuyluc-mtl
De cuong-thuyluc-mtlDe cuong-thuyluc-mtl
De cuong-thuyluc-mtl
 
De cuong-thuyluc-mtl
De cuong-thuyluc-mtlDe cuong-thuyluc-mtl
De cuong-thuyluc-mtl
 
Unit plan nhom 05
Unit plan nhom 05Unit plan nhom 05
Unit plan nhom 05
 
Unit plan nhom 05
Unit plan nhom 05Unit plan nhom 05
Unit plan nhom 05
 
Bai giang chmtlt
Bai giang chmtltBai giang chmtlt
Bai giang chmtlt
 
Chuẩn kt mt
Chuẩn kt mtChuẩn kt mt
Chuẩn kt mt
 
Nội lực và chuyển vị của khung phẳng có xét biến dạng trượt ngang
Nội lực và chuyển vị của khung phẳng có xét biến dạng trượt ngangNội lực và chuyển vị của khung phẳng có xét biến dạng trượt ngang
Nội lực và chuyển vị của khung phẳng có xét biến dạng trượt ngang
 
Bài trình diễn giới thiệu dự án
Bài trình diễn giới thiệu dự ánBài trình diễn giới thiệu dự án
Bài trình diễn giới thiệu dự án
 

More from Tung Dao

Phieudanhgiasanphamhocsinh
PhieudanhgiasanphamhocsinhPhieudanhgiasanphamhocsinh
PhieudanhgiasanphamhocsinhTung Dao
 
Bai thu hoach hoc sinh copy
Bai thu hoach hoc sinh   copyBai thu hoach hoc sinh   copy
Bai thu hoach hoc sinh copyTung Dao
 
Bai tap dao động điều hoà
Bai tap dao động điều hoàBai tap dao động điều hoà
Bai tap dao động điều hoàTung Dao
 
Hocsinhtudanhgia
HocsinhtudanhgiaHocsinhtudanhgia
HocsinhtudanhgiaTung Dao
 
hocsinhtudanhgia
hocsinhtudanhgiahocsinhtudanhgia
hocsinhtudanhgiaTung Dao
 
hocsinhtudanhgia
hocsinhtudanhgiahocsinhtudanhgia
hocsinhtudanhgiaTung Dao
 
Danhgiatrangweb
DanhgiatrangwebDanhgiatrangweb
DanhgiatrangwebTung Dao
 
Hstudanhgia
HstudanhgiaHstudanhgia
HstudanhgiaTung Dao
 
Danhgiaquatrinhthuchienduan
DanhgiaquatrinhthuchienduanDanhgiaquatrinhthuchienduan
DanhgiaquatrinhthuchienduanTung Dao
 
Huongdanchodiemsanpham
HuongdanchodiemsanphamHuongdanchodiemsanpham
HuongdanchodiemsanphamTung Dao
 

More from Tung Dao (13)

Phieudanhgiasanphamhocsinh
PhieudanhgiasanphamhocsinhPhieudanhgiasanphamhocsinh
Phieudanhgiasanphamhocsinh
 
Bai thu hoach hoc sinh copy
Bai thu hoach hoc sinh   copyBai thu hoach hoc sinh   copy
Bai thu hoach hoc sinh copy
 
Bai tap dao động điều hoà
Bai tap dao động điều hoàBai tap dao động điều hoà
Bai tap dao động điều hoà
 
Hocsinhtudanhgia
HocsinhtudanhgiaHocsinhtudanhgia
Hocsinhtudanhgia
 
hocsinhtudanhgia
hocsinhtudanhgiahocsinhtudanhgia
hocsinhtudanhgia
 
hocsinhtudanhgia
hocsinhtudanhgiahocsinhtudanhgia
hocsinhtudanhgia
 
Danhgiatrangweb
DanhgiatrangwebDanhgiatrangweb
Danhgiatrangweb
 
Hstudanhgia
HstudanhgiaHstudanhgia
Hstudanhgia
 
Danhgiaquatrinhthuchienduan
DanhgiaquatrinhthuchienduanDanhgiaquatrinhthuchienduan
Danhgiaquatrinhthuchienduan
 
Huongdanchodiemsanpham
HuongdanchodiemsanphamHuongdanchodiemsanpham
Huongdanchodiemsanpham
 
Intel
IntelIntel
Intel
 
Intel
IntelIntel
Intel
 
Intel
IntelIntel
Intel
 

Kehoachbaiday

  • 1. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản Kế hoạch bài dạy Người soạn Họ và tên 10point_nhom8 Quận Quận 5 Trường ĐH Sư phạm TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh Tổng quan về bài dạy Tiêu đề bài dạy NÀO TA CÙNG LẮC Tóm tắt bài dạy • Ý TƯỞNG DỰ ÁN : NÀO TA CÙNG LẮC • Vai trò của học sinh trong thực hiện dự án : -Bài tập Powerpoint : Học sinh sẽ tiến hành một buổi trình diễn bằng bài Powerpoint với đề tài: “NÀO TA CÙNG LẮC”. Trong đó, học sinh lần lượt thực hiện những vai trò sau: • Đóng vai nhà vật lý thực nghiệm: học sinh thực hiện các thí nghiệm về dao động dựa trên các dụng cụ được giáo viên hướng dẫn để khảo sát tần số, chu kì dao động và hiện tượng dao động tắt dần. • Đóng vai kỹ sư vật liệu: học sinh có nhiệm vụ nghiên cứu vật liệu để chế tạo các thiết bị giảm sóc , trong thực tế người ta chế tạo các thiết bị đó như thế nào như thế nào? • Đóng vai kỹ sư công nghệ thông tin: là một kỹ sư công nghệ thông tin, học sinh làm các bài tập về powerpoint, pushlisher và mô phỏng thí nghiệm về dao động cơ học bằng các công cụ công nghệ thông tin. • Đóng vai người thuyết trình: học sinh trình bày kết quả mà mình đã tìm hiểu để trình bày trước lớp. -Bài tập web: học sinh tao một trang web để liên lạc trao đổi thông tin với nhau, trình bày những kết quả thí nghiệm….. Học sinh cùng nhau thực hiện 3 bài tập trên, qua đó tìm được câu trả lời cho các câu hỏi nội dung, câu hỏi bài học và câu hỏi khái quát của giáo viên. Vật chuyển động luôn thay đổi chiều, đi qua quanh một vị trí cân bằng, đó là chuyển động dao động. Trong chương này, ta sẻ khảo sát chuyển động dao động điều hòa, đưa ra cá đại lượng đặc trưng cho chuyển động ấy: biên đô, tần số, pha, pha ban đầu, li độ, vận tốc, gia tốc. Ngoài ra còn xét them khi nào xảy ra dao động điều hòa, dao động tắt dần, dao động duy trì, dao động cưỡng bức và sự cộng hưởng dao động Lĩnh vực bài dạy Vật lý Cấp / lớp Cấp III / lớp 12 © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 1 of 10
  • 2. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản Thời gian dự kiến 9 tiết mỗi tiết 45 phút, 5 tuần. Chuẩn kiến thức cơ bản Chuẩn nội dung và quy chuẩn Bài 6 :DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 1. Kiến thức: - Nêu được: + Định nghĩa dao động điều hoà. + Li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu là gì? - Viết được: + Phương trình của dao động điều hoà và giải thích được cá đại lượng trong phương trình. + Công thức liên hệ giữa tần số góc, chu kì và tần số. + Công thức vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hoà. - Vẽ được đồ thị của li độ theo thời gian với pha ban đầu bằng 0. - Làm được các bài tập tương tự như Sgk. 2. Kĩ năng: Vận dụng được những kiến thức đã học vào việc giải các bài toán và giải thích các hiện tượng vật lý Bài 7: CON LẮC ĐƠN. CON LẮC VẬT LÝ 1. Kiến thức: - Biết cách thiết lập phương trình động lực học của con lắc đơn. - Nêu được khái niệm về con lắc vật lý. 2. Kĩ năng: Nắm vững những công thức về con lắc và vận dụng trong những bài toán cơ bản. Bài 8 : NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 1. Kiến thức: Biết cách tính toán và tìm ra biểu thức của động năng, thế năng và cơ năng của con lắc lò xo. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng giải bài tập có liên quan, ví dụ tính động năng, thế năng, cơ năng của con lắc đơn. - Củng cố kiến thức về bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động dưới tác dụng của lực thế (học ở lớp 10). Bài 10 : DAO ĐỘNG TẮT DẦN VÀ DAO ĐỘNG DUY TRÌ 1. Kiến thức: - Hiểu được nguyên nhân làm tắt dần dao động cơ học là do ma sát nhớt tạo nên lực cản đối với vật dao động. Ma sát nhỏ dẫn đến dao động tắt dần chậm. Ma sát lớn dẫn đến tắt dần nhanh và dẫn đến không dao động. - Biết được nguyên tắc làm cho dao động có ma sát được duy trì. 2. Kĩ năng: Giải thích một số hiện tượng vật lý trong cuộc sống và ứng dụng Bài 11: DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC.CỘNG HƯỞNG 1. Kiến thức: - Biết được thế nào là dao động cưỡng bức, cộng hưởng. - Biết được dao động cưỡng bức khi ổn định có tần số bằng tần số ngoại lực, có biên độ phụ thuộc tần số ngoại lực. - Biết được khi tần số ngoại lực bằng tần số riêng của hệ thì biên độ dao động cưỡng bức đạt giá trị cực đại. Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức cực đại gọi là cộng hưởng. Cộng hưởng thể hiện rõ © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 2 of 10
  • 3. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản khi ma sát nhỏ. - Biết được rằng hiện tượng cộng hưởng có nhiều ứng dụng trong thực tế 2. Kỹ năng: - Nhận biết các loại dao động cưỡng bức, cộng hưởng trong thực tế. Bài 12 : TỔNG HỢP DAO ĐỘNG 1. Kiến thức: - Biết rằng có thểuu thay thế việc cộng hai hàm dạng sin xuuvà x2 cùng tần số góc bằng rviệc uu r uu r 1 r uu r uu cộng hai r vectơ quay tương ứng X 1 và X 2 ở thời điểm t = 0. Nếu x1 ↔ X 1 , x2 ↔ X 2 thì x1 + x2 ↔ X 1 + X 2 - Hiểu được tầm quan trọng của độ lệch pha khi tổng hợp hai dao động. Biết được thế nào là dao động cưỡng bức, cộng hưởng. 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng dùng cách vẽ Fre−nen để tổng hợp hai dao động cùng tần số góc. Mục tiêu đối với học sinh / kết quả học tập - Về kiến thức: Nhận biết kiến thức Vật lí phổ thông về Dao Động Cơ Học, cơ bản và phù hợp với những quan điểm hiện đại như các khái niệm về các sự vật, hiện tượng và quá trình Vật lí thường gặp ; Các đại lượng, các định luật và nguyên lí Vật lí cơ bản liên quan đến Dao Động Cơ; Những ứng dụng phổ biến của dao động cơ trong đời sống và trong sản xuất. - Về kĩ năng: Biết quan sát hiện tượng và quá trình Vật lí (Dao Động Cơ); biết điều tra, sưu tầm, tra cứu tài liệu từ các nguồn khác nhau để thu thập thông tin cần thiết cho việc khai thác đề tài Dao Động Cơ. Sử dụng được các dụng cụ đo phổ biến của Vật lí; biết lắp ráp và tiến hành các thí nghiệm Dao Động đơn giản. Biết phân tích, tổng hợp và xử lí các thông tin thu được để rút ra kết luận, đề ra các dự đoán đơn giản về các mối quan hệ hay về bản chất của các hiện tượng hoặc quá trình Vật lí cũng như đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán đã đề ra. Vận dụng được kiến thức để mô tả và giải thích các hiện tượng và quá trình Vật lí, giải các bài tập Dao Động Cơ và giải quyết các vấn đề đơn giản trong đời sống và sản xuất ở mức độ phổ thông. Sử dụng các thuật ngữ Vật lí, các biểu bảng, đồ thị để trình bày rõ ràng chính xác những hiểu biết cũng như những kết quả thu được qua thu thập và xử lí thông tin. - Về thái độ : Có hứng thú học Vật lí, yêu thích tìm tòi khoa học, trân trọng đối với những đóng góp của Vật lí cho sự tiến bộ của xã hội và đối với công lao của các nhà khoa học. Có thái độ khách quan trung thực, có tác phong tỉ mỉ cẩn thận, chính xác và có tinh thần hợp tác trong việc học tập môn Vật lí cũng như trong việc áp dụng các hiểu biết đã đạt được. Có ý thức vận dụng những hiểu biết Vật lí vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập cũng như bảo vệ và giữ gìn môi trường sống tự nhiên. Bộ câu hỏi định hướng Câu hỏi khái Dao động của con lắc đồng hồ ở ngoài không khí sẽ như thế nào, còn nếu đặt quát trong chân không mà tháo pin thì sẽ ra sao ? © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 3 of 10
  • 4. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản 1. Dao động của con lắc đơn và con lắc vật lí có phải là dao động điều hòa Câu hỏi bài không? học 2. Tại sao con lắc đồng hồ lại có thể dao động qua lại quanh một vị trí? 3. Tại sao cấm duyệt binh trên cầu? © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 4 of 10
  • 5. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản Bài 6 :DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Câu hỏi nội 1. Thế nào là dao động? dung 2. Dao động tuần hoàn là gì? 3. Con lắc lò xo là gì? 4. Dao động của con lắc lò xo là dao động gì? 5. Dao động điều hòa là gì? 6. Một vật dao động điều hòa chịu tác dụng của những lực nào? 7. Phương trình của dao động điều hòa tuân theo quy luật của hàm nào? 8. Các đại lượng đặc trưng cho dao động điều hòa là gì? Có mấy loại? 9. Đồ thị li độ của dao động điều hòa biểu thị mối quan hệ gì? 10. Chu kì và tần số của dao động điều hòa là gì? 11. Mối liên hệ giữa li độ , vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa là gì? 12. Biên độ của dao động điều hòa sẽ như thế nào so với thời gian? Bài 7: CON LẮC ĐƠN. CON LẮC VẬT LÝ 1. Con lắc đơn là gì? 2. Phương trình động lực học của con lắc đơn tuân theo định luật nào? 3. Với điều kiện nào thì dao động của con lắc đơn là dao động diều hòa? 4. Con lắc vật lí là gì? 5. Con lắc vật lí có những ứng dụng nào? 6. Hệ dao động là gì? Bài 8 : NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 1. Năng lượng trong dao động điều hòa gồm những loại nào? 2. Năng lượng trong dao động diều hòa có tuân theo các định luật bảo toàn không? 3. Hãy nêu mối quan hệ giữa thế năng và li độ? 4. Hãy nêu mối quan hệ giữa động năng và vận tốc? 5. Thế năng và động năng có phải là một hàm điều hòa theo thời gian không? 6. Chu kì, tần số, tần số góc của thế năng, động năng trong dao động điều hòa có khác gì so với chu kì, tần số, tần số góc ban đầu của hệ? Bài 10 : DAO ĐỘNG TẮT DẦN VÀ DAO ĐỘNG DUY TRÌ 1. Thế nào là dao động tắt dần? 2. thế nào là dao động duy trì? 3. So sánh đồ thị của dao động tắt dần và dao động điều hòa? 4. Nếu cung cấp năng lượng cho dao động tắt dần sẽ thành đao động duy trì. Tại sao? 5. Dao động tắt dần có những ứng dụng gì? Cho ví dụ? 6. Dao động điều hòa có phải là hình chiếu của dao động tắt dần lên mặt phẳng quỹ đạo không? Tại sao? Bài 11: DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC.CỘNG HƯỞNG 1. Dao động cưỡng bức là gì? 2. Dao động cưỡng bức có tuân theo những quy luật của dao động điều hòa không? 3. Tần số, chu kì, tần số góc của dao động cưỡng bức thay đổi như thế nào so với chu kì, tần số, tần số góc riêng của hệ? 4. Hiện tượng cộng hưởng trong dao động cưỡng bức là gì? 5. Tại sao nói cộng hưởng là trường hợp riêng của cưỡng bức? 6. Lực ma sát ảnh hưởng như thế nào đối với hệ dao động? 7. Dao động cưỡng bức và dao động duy trì khác nhau như thế nào? © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 5 of 10
  • 6. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản Kế hoạch đánh giá Lịch trình đánh giá Lịch trình đánh giá Trước khi bắt đầu dự án Học sinh thực hiện dự án và Sau khi hoàn tất dự án hoàn tất công việc •Đặt câu hỏi. • HS tiếp tục thực hiện • Thảo luận với bạn học phiếu đánh giá nhu cầu của • Kế hoạch dự án. • Tiêu chí đánh giá bài luận học sinh • Sổ ghi chép • Cho HS tự cho điểm vào • Tham khảo bảng tiêu chí phiếu tự đánh giá trong quá • Cho học sinh tham khảo đánh giá ấn phẩm và bài trình thực hiện dự án bản tiêu chí đánh giá bài trình chiếu để biết được trình bày và tiêu chí đánh nhóm mình đang nằm ở • Giáo viên và các nhóm giá ấn phẩm mức nào khác đánh giá nhóm được đánh giá theo phiếu đánh Nhập các mẫu đánh giá (phiếu • Đặt câu hỏi đánh giá nhu cầu của học sinh , giá trình chiếu của các phiếu tiêu chí đánh giá ấn • Sổ ghi chép nhóm khác phẩm và tiêu chí đánh giá bài trình bày) giúp học sinh quyết Dựa vào phiếu hướng dẫn cho định kiến thức có sẵn, kỹ năng điểm bài trình chiếu và phiếu thái độ và nhận thức sai lệch hướng dẫn cho điểm ấn phẩm, của học sinh phiếu đánh giá trình chiếu của các nhóm khác để cho điểm một cách khách quan dựa trên tinh thần đã thông báo trước với học sinh qua phiếu tiêu chí đánh giá ấn phẩm và tiêu chí đánh giá bài trình bày. Lưu ý: Bản tiêu chí đánh giá ấn phẩm và tiêu chí đánh giá bài trình bày theo học sinh xuyên suốt trong quá trình thực hiện dự án, học sinh tham khảo bản tiêu chí để có kế hoạch thực hiện dự án hợp lý, đúng yêu cầu nhằm đạt kết quả tốt và mang lại hiệu quả cao nhất. Tổng hợp đánh giá • Sử dụng phiếu tiêu chí đánh giá ấn phẩm và phiếu tiêu chí đánh giá bài trình bày để cung cấp phản hồi và đánh giá sản phẩm. • Dựa vào sổ ghi chép, quá trình thực hiện dự án, kiến thức, thái độ của các thành viên, quá trình tổ chức nhóm để có bổ sung, chỉnh sửa, đưa ra kết quả đánh giá cuối cùng. Học sinh sử dụng cùng phương pháp đánh giá để tự đánh giá việc học tập của mình và cung cấp phản hồi © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 6 of 10
  • 7. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản của bạn học. Chi tiết bài dạy Các kỹ năng thiết yếu  Có kĩ năng làm việc nhóm;  Kỹ năng thuyết trình  Có tư duy logic  Kỹ năng giải quyết tình huống  Có tình thần trách nhiệm làm việc với tập thể, thái độ học tập tốt  Kỹ năng cơ bản về công nghệ  Kiến thức về nội dung bài học của nhóm  Kiến thức về phân tích số liệu và thống kê  Kỹ năng tự đánh giá, tự định hướng, tự quản lý công việc. Các bước tiến hành bài dạy TIẾT 10-11: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Giới thiệu sơ lược về dao động cơ. Qua đó đặt ra câu hỏi khái quát cho học sinh. Cho học sinh xem clip về dao động của vật, giảng dạy, định hướng cho học sinh tìm hiểu bài học thông qua bộ câu hỏi định hướng. Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm bầu ra một nhóm trưởng, một thư ký. Nhóm 1: Tóm tắt kiến thức và các dạng bài tập về dao động điều hòa. Thời gian báo cáo: tiết 15( ngày….) Nhóm 2: Làm thí nghiệm xác định chu kì, tần số của con lắc đơn, Thời gian báo cáo:tuần 19(ngày…) TIẾT 12-13: CON LẮC ĐƠN. CON LẮC VẬT LÝ Kiểm tra bài cũ (lý thuyết và bài tập). Giảng dạy kiến thức bài “Con lắc đơn. Con lắc vật lý.” Hướng dẫn học sinh thực hiện đề tài. TIẾT 14: NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỂU HÒA Kiểm tra bài cũ và giảng dạy bài mới. © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 7 of 10
  • 8. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản Theo dõi, hỗ trợ về tài liệu, dụng cụ thí nghiệm cho học sinh làm đề tài. Yêu cầu học sinh ghi lại tiến trình làm việc nhóm và có sự đánh giá của các thành viên trong nhóm khi thực hiện đề tài Cho học sinh xem phiếu đánh giá tờ rơi và bài trình diễn để giúp học sinh định hướng về ấn phẩm của nhóm, làm sáng tỏ và chỉnh sửa nếu cần. TIẾT 15-16: BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA  Nhóm 1 trình bày  Tiến hành đánh giá dự án theo bảng hướng dẫn đánh giá.  Sau khi đánh giá, các nhóm tổng hợp điểm trung bình đánh giá của nhóm về các nhóm còn lại gửi lại cho GV (Điểm đánh giá của lớp chiếm 20% tổng điểm của một nhóm).  GV tiến hành tính điểm, gửi lại gói điểm cho nhóm.  GV đưa ra bài tập cho học sinh làm để nắm tình hình học sinh có hiểu bài, có chú ý đến bài thuyết trình hay không. TIẾT 17: DAO ĐỘNG TẮT DẦN VÀ DAO ĐỘNG DUY TRÌ Giảng dạy, định hướng cho học sinh tìm hiểu bài dựa vào bộ câu hỏi định hướng. Theo dõi quá trình hoàn thành đề tài của nhóm 2. TIẾT 18: DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC.CỘNG HƯỠNG. Giảng dạy, định hướng cho học sinh tìm hiểu bài dựa vào bộ câu hỏi định hướng. TIẾT 19: BÁO CÁO THÍ NGHIỆM Nhóm 2 báo cáo Tiến hành đánh giá dự án theo bảng hướng dẫn đánh giá. Sau khi đánh giá, các nhóm tổng hợp điểm trung bình đánh giá của nhóm về các nhóm còn lại gửi lại cho GV (Điểm đánh giá của lớp chiếm 20% tổng điểm của một nhóm). GV tiến hành tính điểm, gửi lại gói điểm cho nhóm GV tổng kết, đánh giá hoạt động làm đề tài của 2 nhóm Điều chỉnh phù hợp với đối tượng © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 8 of 10
  • 9. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản Đưa ra lịch trình công việc cụ thể hàng ngày để học sinh hoàn thành Lựa chọn trước các trang web hoặc in trước các thông tin và đánh dấu các khái niệm quan trọng. Cung cấp mô tả trực quan cho từng khái niệm chính. Học sinh Tạo dàn ý khung cho từng hoạt động phân tích số liệu. tiếp thu Cung cấp thêm nguồn tư liệu mở cho HS. chậm Giảm công việc hoặc tăng thêm khoảng thời gian cần thiết để cho HS có thể hoàn thiện được dự án. Hướng dẫn cụ thể từng bước cách thực hiện dự án. Tăng cường việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên để giúp đỡ kịp thời cho các nhóm khi gặp khó khăn. Tìm các trang Web hỗ trợ bằng Tiếng Việt nhờ Google.com.vn với các từ khóa tìm kiếm như : phản xạ toàn phần, sợi quang…. Cho phép các công việc được thực hiện trước hết bằng ngôn ngữ tiếng Việt và dịch sang tiếng Anh sau: Học sinh Phân công nhóm có các bạn khá giỏi Tiếng Anh xen kẽ với các bạn không không biết biết Tiếng Anh. tiếng Anh Cung cấp cho HS một số tài liệu tiếng Anh liên quan đến phản xạ toàn phần , hướng dẫn cho các em về dịch lại, cũng như cung cấp những công cụ dịch cần thiết từ các trang dịch thuật tài liệu trực tuyến (tratu.vn; google dịch;…) hoặc từ Lạc Việt,… Cung cấp các thông tin mở rộng Lựa chọn trước các trang web với thông tin nâng cao Thêm 1 số bài tập khó hơn, cho học sinh giaỉ bài tập liên quang đến phản xạ toàn phần Học sinh Mở rộng tới mức độ chuyên sâu. năng khiếu Tìm hiểu, mở rộng tới các chủ đề liên quan đến thiên hướng của học sinh, phát huy tính sáng tạo, phát triển kĩ năng, tư duy của các em. Yêu cầu học sinh tiến hành làm sản phẩm với tính ứng dụng thực tế, trực quan , sinh động, ví dụ như thiết kế flash về thí nghiệm Dự án kết thúc mở. Thiết bị và nguồn tài liệu tham khảo Công nghệ - Phần cứng (Đánh dấu vào những thiết bị cần thiết) Máy quay Đĩa Laser Đầu máy VCR Máy tính Máy in Máy quay phim Máy ảnh kỹ thuật số Máy chiếu Thiết bị hội thảo Video Đầu đĩa DVD Máy quét ảnh Thiết bị khác Kết nối Internet TiVi Công nghệ - Phần mềm (Đánh dấu vào những phần mềm cần thiết) © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 9 of 10
  • 10. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản Cơ sở dữ liệu/ bảng tính Phần mềm xử lý ảnh Phần mềm thiết kế Web Ấn phẩm Trình duyệt Web Hệ soạn thảo văn bản Phần mềm thư điện tử Đa phương tiện Phần mềm khác Bách khoa toàn thư trên đĩa CD Sách giáo khoa, đề cương, hướng dẫn thực hành phòng Lab, tài liệu tham khảo Tư liệu in v.v. Những đồ vật cần thiết cho bài dạy. Đừng liệt kê những vật dụng hằng ngày có Hỗ trợ sẵn trong phòng học. Nguồn Internet Địa chỉ trang Web trợ giúp cho bài dạy của bạn. Khách mời, người hướng dẫn, chuyến đi thực tế, học sinh lớp khác, phụ huynh Yêu cầu khác v.v. 1.12 Chương trình giáo dục của Intel ® được quỹ Intel và tập đoàn Intel tài trợ. Bản quyền © 2007 của Tập đoàn Intel. Tất cả các quyền đã được đăng ký. Intel, logo của Intel, sáng kiến giáo dục của Intel và chương trình Intel Teach là các nhãn hiệu thương mại đã được đăng ký của Tập đoàn Intel tại Hoa Kỳ và các nước khác. Các tên hiệu và nhãn mác khác có thể được xem là thuộc sở hữu của công ty khác © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 10 of 10