SlideShare a Scribd company logo
1 of 42
INFORMING, EDUCATING, EMPOWERING FAMILIES
617-236-7210 | www.fcsn.org | fcsninfo@fcsn.org
The Schrafft Center
529 Main Street, Suite 1102
Boston, MA 02129
617-236-7210 | Fax: 617-572-2094
fcsninfo@fcsn.org | www.fcsn.org
© Federation for Children with Special Needs,
2013
Parent Training and
Information Center
Thông tin,
Giáo d c vàụ
T o thêm s cạ ứ
m nh cho giaạ
đình
Chúng tôi là ai. . . .
Trung Tâm Thông Tin Và Đào Tạo Phụ Huynh là một dự
án của Liên Bang Trẻ em cần sự trợ giúp đặc biệt.
Trung tâm cam kết tăng cường cơ hội tham gia của vào giáo
dục, sức khỏe và cộng đồng của nhiều phụ huynh tại bang
Massachusetts. Các gia đình cần sự giúp đỡ nhiều nhất,
không chỉ vì một dạng khuyết tật nào mà là những gia đình
bị thiệt thòi nhất về cả giáo dục và kinh tế.
Liên bang cung cấp các gia đình thông tin, hổ trợ, và giúp
đỡ khuyến khích trẻ, đặc biệt là trẻ bị khuyết tật tham gia
toàn diện vào trong cuộc sống cộng đồng.
The Schrafft Center
529 Main Street, Suite 1102
Boston, MA 02129
617-236-7210 | Fax: 617-572-2094
fcsninfo@fcsn.org | www.fcsn.org
© Federation for Children with Special Needs,
2013
Parent Training and
Information Center
Ảnh hưởng của Liên bang đến các gia đình
• Giúp đ kho ngỡ ả
40,000 gia đình m iỗ
năm
• Tr l i trên 16,000ả ờ
cu c đi n tho i vàộ ệ ạ
emails m i nămỗ
• Duy trì trang web
www.fcsn.org, v iớ
trên 1,500,000 l tượ
khách vào m i nămỗ
• T ch c 600 h i th oổ ứ ộ ả
cho h n 8000 gia đìnhơ
và 1000 chuyên môn
trên 100 đ a đi mở ị ể
khác nhau trên toàn
bang m i nămỗ
• Xu t b n b ng tinấ ả ả
hàng quý, cung c pấ
cho h n 30,000 ng iơ ườ
đ c.ọ
• Tham gia cùng chúng
tôi Facebookở
Twitter và YouTube!
Quyền cơ bản trong
giáo dục đặc biệt
Trình bày bởi:
Trung Tâm Thông Tin và Đào Tạo Phụ Huynh
Liên bang Trẻ em cần sự trợ giúp đặc biệt
www.fcsn.org/pti
Được hổ trợ từ ngân sách của Bộ Giáo dục, Văn phòng chương trình Giáo dục Đặc
biệt và Bộ Giáo dục bang Massachusetts.
Hội thảo về quyền cơ bản sẽ giúp quý phụ huynh:
• Hiểu biết về luật giáo dục đặc biệt để hổ trợ cho con
em của mình
• Hiểu biết về luật giáo dục đặc biệt và những hổ trợ
cho con quý vị từ trường nơi các con của quý vị
đang theo học.
• Hiểu về quá trình tham gia giáo dục đặc biệt
• Hiểu quyền cơ bản của mình để có thể làm việc
hiệu quả với các nhà chuyên môn và nhất là trở
thành người biện hộ thành công cho con mình
Mục tiêu của hội thảo
IDEA
Luật giáo dục cho người Khuyết Tật
Luật giáo dục cho người
khuyết tật năm 2004 nhằm
cải thiện kết quả học tập
cho trẻ em khuyết tật. Đây
là yếu tố cần thiết của Luật
Quốc gia nhằm đảm bảo
công bằng, đáp ứng nhu
cầu đặc biệt của từng trẻ,
công việc, tự lập cuộc sống
cho người khuyết tật
IDEA: Luật Giáo dục cho người Khuyết tật
IDEA: Luật Giáo dục cho người Khuyết tật là một luật
của Liên bang về giáo dục học sinh khuyết tật, yêu cầu
các trường học phải cung cấp cho phụ huynh học
sinh khuyết tật một bản thông báo giải thích đầy đủ các
biện pháp bảo vệ theo thủ tục hiện có theo như các quy
định của IDEA và Bộ Giáo dục Hoa Kỳ.
Giáo dục đặc biệt là cách giảng dạy được sọan đặc biệt,
miễn phí cho phụ huynh nhằm đáp ứng nhu cầu riêng của
trẻ khuyết tật.
6 nguyên tắc của IDEA
•Sự tham gia của học sinh và phụ huynh
•Đánh giá phù hợp
•Chương trình giáo dục công lập phù hợp và miễn phí
•Môi trường ít hạn chế nhất
•Chương trình giáo dục cá nhân
•Bảo vệ theo thủ tục (“quá trình ra tòa”)
Quyền của phụ huynh
1. Quyền được tham gia
2. Quyền được thông báo
3. Các quyền về chấp thuận
4. Các quyền về hồ sơ ghi chép
5. Các quyền về thẩm định giáo dục độc lập
6. Các quyền về giải quyết tranh chấp
7. Các quyền được hoàn trả
8. Các quyền chuyển tiếp
Quyền được tham gia
1. Cung cấp thông tin cho việc thẩm định con quý vị
2. Trở thành thành viên của bất kỳ nhóm nào đưa ra quyết
định liên quan đến việc sắp xếp chương trình học cho
con quý vị
3. Tham dự các buổi họp liên quan đến việc xác định, thẩm
định, sắp xếp chương trình học cho con quý vị và được
cung cấp FAPE.
Quyền được thông báo
1. Các buổi họp liên quan đến việc xác định, thẩm định, sắp xếp
chương trình học cho con quý vị.
2. Bất kỳ sự thay đổi nào trong việc xác định, thẩm định, sắp xếp
chương trình học cho con quý vị.
3. Bất kỳ sự từ chối thay đổi nào của nhà trường mà quý vị đã yêu
cầu trong việc xác định, thẩm định, sắp xếp chương trình học
cho con quý vị
4. Các thông báo được chuyển sang bản ngữ - Tiếng việt
Quyền về chấp thuận
1. Chấp thuận hoặc từ chối việc thẩm định để xác định xem con quý
vị có hội đủ điều kiện hưởng các dịch vụ giáo dục đặc biệt hay
không
2. Chấp thuận hoặc từ chối việc tái thẩm định cho con quý vị
3. Chấp thuận hoặc từ chối việc sắp xếp ban đầu cho con quý vị
trong chương trình giáo dục đặc biệt.
4. Rút lại sự chấp thuận cho việc tiếp tục tham gia chương trình giáo
dục đặc biệt và các dịch vụ liên quan cho con quý vị. (văn bản
viết)
Quyền về hồ sơ ghi chép:
1. Xem lại các hồ sơ học tập của con mình,
2. Yêu cầu thay đổi các hồ sơ nếu quý vị cho rằng các hồ sơ này
không đúng hay sai lạc,
3. Đưa ra sự chấp thuận của mình trước khi các hồ sơ được tiết lộ
cho các cá nhân hoặc cơ quan khác.
Quyền về thẩm định giáo dục độc lập (IEE)
Phụ huynh có quyền yêu cầu thẩm định độc lập mà
không phải trả khoản phí nào nếu quý vị không đồng
ý với kết quả thẩm định của nhà trường.
http://www.doe.mass.edu/sped/advisories/?section=admin.
Phương thức giải quyết các bất đồng:
Khiếu nại hiệu trưởng nhà trường, người chịu trách nhiệm về
Chương Trình Giáo Dục Đặc Biệt hoặc giám thị khu.
Liên hệ Văn Phòng Dịch Vụ Đảm Bảo Chất Lượng Chương Trình
Giáo Dục (PQA) qua số điện thoại 781-338-3700 để được sử dụng
“Hệ Thống Giải Quyết Vấn Đề”
Web http://www.doe.mass.edu/pqa/prs/.
Yêu cầu hòa giải viên trung lập
Tiến trình điều trần sẽ xem xét các khiếu nài về tính thích hợp
KHÁNG CÁO QUYẾT ĐỊNH thỉnh cầu toàn án tiểu bang và liên bang
CHI PHÍ CHO LUẬT SƯ
Quyền về giải quyết bất đồng
Các quyền được hoàn trả:
Trong một số trường hợp nhất định, phụ huynh có quyền nhận
hoàn trả cho các chi phí như phí luật sư hoặc phí của trường
tư.
(xem Hướng Dẫn về Các Biện Pháp Bảo Vệ theo Thủ Tục dành
cho Phụ Huynh để biết thêm thông tin.)
Quyền được chuyển tiếp:
(Transition) Các quyền của phụ huynh sẽ được
chuyển cho học sinh bị khuyết tật ở tuổi trưởng thành
trừ phi (các) phụ huynh hoặc người nào đó áp dụng
các biện pháp hợp pháp cần thiết để trở thành người
giám hộ hợp pháp của người trưởng thành ở tuổi
thanh niên.
Luật giáo dục đặc biệt
FederalFederal
Individuals with Disabilities Education Improvement Act
(IDEA 2004)
http://idea.ed.gov/download/finalregulations.html
Elementary and Secondary Education (ESEA)
No Child Left Behind (NCLB)
http://www.ed.gov/nclb/landing.jhtml
StateState
Massachusetts Special Education Law or Chapter 71 B
Previously referred to as “Chapter 766”
http://www.doe.mass.edu/sped/
Luật liên bang: quyền dân sự
Section 504 of the Rehabilitation Act of 1973
Or Office of Civil Rights
Commonly referred to as “Section 504”
http://www.ed.gov/about/offices/list/OCR
/index.html?scr=mr
617-223-9662 or 617-635-2500
Americans with Disabilities Act (ADA)
http://www.usdoj.gov/crt/ada/adahom1.htm
Giáo dục đặc biệt là gì?
Chương trình giáo dục đặc biệt là các chương trình, hổ
trợ và các dịch vụ được thiết kế đặc biệt nhằm đáp ứng
nhu cầu riêng của mỗi trẻ.
Chương trình giáo dục đặc biệt giúp cho trẻ khuyết tật có
thể tham gia chương trình giáo dục chung cũng như
tham gia vào các chương trình tại nhà trường.
Chương trình cung cấp các hoạt động có ý nghĩa mang
tính giáo dục nhằm giúp học sinh có được những tiến bộ
hiệu quả
Giáo dục đặc biệt –
Kế hoạch học tập cá nhân (IEP)
***Thường xuyên theo yêu cầu
**Được cập nhật một năm một lần
* Đánh giá làm 3 năm một lần
*Đánh giá
Hội đủ điều
kiện hưởng
giáo dục đặc
biệt
**sọan thảo bảng kế
họach học tập cá nhân
Sắp xếp trường
lớp
***Bảng báo cáo về
sự tiến bộ
Giới thiệu ban đầu
Tiến trình IEP
1. Giới thiệu: phụ huynh hoặc các nhà chuyên môn có thể viết thư cho nhà
trường yêu cầu thẩm định.
2. Thẩm định: sau khi phụ huynh ký đơn chấp thuận cho nhà trường làm thẩm
định, trường sẽ tiến hành làm các thẩm định
• Lưu ý là tất cả các thẩm định phải được thực hiện trong vòng 30 ngày kể
từ khi phụ huynh ký đơn chấp thuận cho nhà trường làm thẩm định
• Phụ huynh yêu cầu nhà trường gửi bảng copy của tất cả các thẩm định
nhà trường làm 2 ngày trước khi nhóm họp IEP.
3. Họp IEP
* phải được thực hiện trong vòng 45 ngày kể từ ngày phụ huynh ký đơn chấp
thụân cho nhà trường làm thẩm định
4. Thiết kế bảng kế họach học tập cá nhân
* phụ huynh phải nhận được IEP trong vòng 55 ngày kể từ huynh ký đơn chấp
thụân cho nhà trường làm thẩm định và phụ huynh phải ký và gửi lại IEP cho
nhà trường trong vòng 30 ngày sau khi nhận được IEP.
5. Quyết định:
Ký bảng IEP và gửi lại cho nhà trường, hoặc chỉ ký chập thuận một phần nào
đó trong bảng IEP
Quá trình thẩm định giáo dục đặc biệt
Mốc thời gian cho các thẩm định
Giới thiệu: Phụ huynh hoặc các nhà chuyên môn phát hiện trẻ cần
giáo dục đặc biệt và các dịch vụ liên quan.
Chấp thuận: trong vòng 5 ngày, sau khi nhận được giới thiệu, học
khu phải thông báo cho phụ huynh và yêu cầu ký chấp thuận cho
nhà trường làm thẩm định.
Thẩm định: Trong vòng 30 ngày kể từ ngày phụ huynh ký giấy chấp
thuận cho nhà trường thẩm định, các chuyên gia có trình độ và bằng
cấp chuyên môn sẽ thực hiện các thâm định liên quan.
Trong vòng 10 ngày kể từ khi có kết quả thẩm định, học khu phải
họp đôi ngũ thiết kế kế họach học tập cá nhân.
Giới thiệu và thẩm định:
*Nhà trường không thể không làm thẩm định ban đầu
Thẩm định phải được thực hiện liên tục đến khi nào phát hiện
trẻ không còn hội đủ điều kiện được hưởng giáo dục đặc biệt
nữa
* Phụ huynh có thể yêu cầu nhà trường thẩm định cho con mình
một lần một năm về các mảng khuyếm khuyết hoặc nghi có
khuyếm khuyến.
Ngôn ngữ thẩm định phải được cung cấp bằng tiếng mẹ đẻ
hoặc bằng phương pháp giao tiếp khác mà có thể đưa ra được
kết quả chính xác nhất trừ phi một số trường hợp đặc biệt [IDEA
CFR 300.304]
Thẩm định bắt buộc
Thẩm định chuyên môn về tất cả các mảng nghi ngờ bị khuyếm khuyết
(Ví dụ: Các đánh giá về hành vi chức năng, về kỹ thuật hổ trợ, về ngôn
ngữ, vể nghề nghiệp)
Đánh giá về giáo dục:
Bao gồm các thông tin liên quan đến quá trình học tập, tiến bộ trong
chương trình học phổ thông
Thẩm định về tâm lý (không bắt buộc )
Quá trình thẩm định:
Phụ huynh có thể nêu lên nhưng ưu tư, lo
lắng về con mình cũng như bất cứ các
thông tin gì về con mình
Lý do về việc giới thiệu và mong cho kết
quả khả quan
Nội dung của thẩm định
Phụ huynh có thể:
• Đồng ý một phần họặc tòan bộ bảng thẩm
định
• Yêu cầu làm thêm các thẩm định
• Yêu cầu nhà trường chấp nhận các đề
xuất của các thẩm định bên ngòai
Phụ huynh có thể yêu cầu buổi họp với các thẩm định viên trước khi quá
trình thẩm định chính thức được thực hiện…[603 CMR 28.04 (1)(c)]
Thẩm định và tái thẩm định
Số liệu của các thẩm định chính là quá trình quyết định trẻ có hội
đủ điều kiện cho chương trình giáo dục đặc biệt
Thẩm định bao gồm:
•Các thẩm định về học thuật, về phát triển
và về chức năng của trẻ
•Các nhà thẩm định phải lấy thông tin từ phụ huynh
•Các thẩm định phải phù hợp với từng bang,
từng khu phố, từng lớp học
•Thẩm định còn bao gồm sự quan sát của giáo viên và các nhà cung cấp
dịch vụ liên quan
Quá trình đánh giá xem trẻ có hội
đủ điều kiện không
Câu hỏi đặt ra:
1. Con của phụ huynh có bị khuyết tật
không? Nếu có, cháu bị gì?
2. Con của phụ huynh học hành không tiến
bộ do khuyết tật của cháu?
3. Liệu cháu có cần những hổ trợ đặc biệt để
giúp các cháu học tiến bộ hoặc là cần các
dịch vụ liên quan để giúp cháu tham gia
chương trình học chung?
Câu hỏi đầu tiên về hội đủ điều kiện
Con của phụ huynh có bị khuyết tật không? Nếu có, cháu bị gì?
Tự kỷ - Autism
Chậm phát triển - Developmental Delay
Chậm phát triển về mặt trí tuệ - Intellectual Impairment
Khiếm khuyết về giác quan (thính lực, thị lực/ điếc hoặc mù
Khuyết tật về thần kinh - Neurological Impairment
Khuyết tật về mặt tinh thần - Emotional Impairment
Chậm nói - Communication Impairment
Khuyết tật tay chân - Physical Impairment
Khuyết tật về sức khỏe - Health Impairment
o AD/HD : tăng động giảm tập trung
o Tourette syndrome
Các khuyết tật về học tập - Specific Learning Disability
Theo chu trình thẩm định mới [IDEA 2004: CFR 300.8 (10)]
www.doe.mass.edu/sped/iep/sld
Tiến bộ đúng nghĩa phải thể hiện được sự phát triển các mặt sau:
• Kiến thức và kỹ năng (bao gồm kỹ năng về xã hội và tình cảm)
• Tiến bộ trong chương trình học phổ thông chung khi có hoặc không có các
hổ trợ phụ
• Có phát triển theo đúng độ tuổi
• Có theo đúng tiềm năng phát triển của từng trẻ không
• Có theo chuẩn và chương trình học của học khu
Tiến bộ không quyết đinh bằng việc con được lên lớp
Có hội đủ điều kiện?
Khuyếm khuyết có ảnh hưởng đến sự
tiến bộ trong học tập của con của
quý phụ huynh
Hướng dẫn giảng dạy chuyên biệt:
Giáo dục đăc biệt nghĩa là: việc thay đổi nội dung chương
trình, phương pháp giảng dạy sao cho phù hợp với khả
năng của từng trẻ.
Việc đáp ứng được nhu cầu đặc biêt của riêng từng trẻ
Việc đáp ứng được nhu cầu của từng trẻ tùy theo chẩn
đoán và khuyếm khuyết của trẻ đó
• Việc hổ trợ để trẻ theo được chương trình học phổ
thông chung
• Việc đạt được tiêu chuẩn giáo dục chung.
Hội đủ điều kiện
Trẻ có cần phải có sự hướng dẫn giảng
dạy đặc biệt để có thể học và tiến bộ không?
Dịch vụ kỹ thuật hổ trợ
Thính lực
Tư vấn
Dịch thuật
Y khoa
Trị liệu chức năng (OT)
Định hướng di chuyển
Tư vấn và đào tạo cho phụ huynh
Vật lý trị liệu
Tâm lý trị liệu
Tư vần phục hồi chức năng
Giải trí
Y tá trường và nhân viên công tác xã
hội
Các dịch vụ y tế
Ngôn ngữ triự lịêu
Phương tiện đi lại
Hội đủ điều kiện:
Trẻ có cần các dịch vụ liên quan để giúp trẻ theo học chương trình
học phổ thông chung, bao gồm những dịch vụ sau:
*Lưu ý: nếu con của bạn chỉ cần một mảng hổ trợ, con bạn vẫn hội đủ điều kiện
tham gia giáo dục đặc biệt và có kế họach học tập cá nhân {603 CMR 28.02(18),
34 CFR 300.24}
Tiếp tục đánh giá về hội đủ điều kiện: Tái
thẩm định
Cứ 3 năm một lần thì học khu phải
làm đánh giá lại toàn bộ trừ phi phụ
huynh và nhà trường cảm thấy không
cần thiết.
Việc tái thẩm định có thể được thực
hiện sớm hơn, nhưng không thể làm
một lần một năm được
Các thẩm định chuyên môn đều bắt
buộc khi trẻ không phải cần kế họach
học tập cá nhân nữa [IDEA 2004: CFR
300.303]
Giải quyết bất đồng
Nếu phụ huynh không đồng ý với đội ngũ IEP vê
chương trình, sự sắp xếp lớp, dịch vụ. Phụ huynh
có thể yêu cầu làm thẩm định độc lập cho bất cứ
mảng nào phụ huynh quan tâm
• Phụ huynh có thể yêu cầu làm IEE trong vòng
16 tháng sau khi nhà trường làm thẩm định.
• Phụ huynh chỉ được yêu cầu IEE cho mỗi mảng
khuyết tật một lần một năm
Đánh giá thẩm định độc lập (IEE)
Nếu phụ huynh yêu cầu IEE:
• Phụ huynh có quyền chọn người làm thẩm định. (Học khu phải chịu
chi phí cho các thẩm định này theo mức gia Bang quy định.)
o Học khu phải chi trả cao hơn tùy theo trường hợp đặc biệt của
từng trẻ
o Tùy theo thu nhập của phụ huynh mà bang có chương trình chia
sẻ chi phí tình nguyện. Trong trường hợp này phụ huynh yêu cầu
phải cung cấp các thông tin về tài chính của mình
Trong vòng 5 ngày, học khu phải
Đồng ý chi trả IEE hoặc ra hầu tòa để giải quyết mâu thuẩn rằng các
đánh giá do nhà trường làm là phù hợp
Thẩm định độc lập (IEE)
Giải quyết bất đồng
Đội ngũ IEP sẽ nhóm họp để bàn về kết quả thẩm định độc lập trong vòng
10 ngày sau khi nhận được kết quả.
Đội ngũ họp bàn nhằm xem xét kết quả thẩm định và thảo luận nhằm đưa
các đề xuất vào IEP
Đây là cơ hội tốt nhất để phụ huynh và nhà trường có thể giải quyết mâu
thuẩn với nhau.
Nếu buổi họp không đi đến kết luận gì, bước tiếp theo là khiếu nại lên Ban
Kháng Cáo Giáo Dục Đặc Biệt (BSEA).
*Phụ huynh có thể tự trả tiền túi họăc yêu cầu bảo hiểm chi trả cho bất kì
đánh giá độc lập vào bất cứ lúc nào.
Giải quyết bất đồng
Họp IEE
Tại văn phòng Bang Kháng Cáo, phụ huynh có các lựa
chọn sau:
Điều trần buổi họp 781-338-6443
Hòa giải (yêu cầu bất cứ lúc nào)
Xin ý kiến tư vấn
Họp giải quyết hòa giải
Chuẩn bị trước khi ra tòa/ các sắp xếp sẵn có trước
khi ra hầu tòa
SpedEX david.scanlon@bc.edu (FAPE in the LRE)
Giải quyết bất đồng
Quyền về quá trình điều trần
Liên hệ với Văn phòng Đảm bảo Chất lượng của Bộ Gíao dục
bang Massachusetts (PQA) để gửi đơn khiếu nại
781-338-3700
**Quá trình này khác với quá trình khiếu nại với
Bang Kháng Cáo Giáo dục đặc biệt**
Nếu quá trình thực hiện IEP không được tuân thủ hoặc là các dịch vụ
không được cung cấp theo sự đồng ý trên IEP, phụ huynh có thể:
Giải quyết bất đồng:
Chiến thuật để thành công
• Hiểu biết về quyền cơ bản của con của phụ huynh
 Luật quy định những gì?
 Con của quý vị cần gì?
o Có kỹ năng giao tiếp và biện hộ hiệu quả
o Phải biết kiềm chế cảm xúc
o Chuẩn bị tốt để có thể chia sẻ về những
 Ưu tư lo lắng về con mình
 Điểm ưu của con mình
 Viễn ảnh tương lai cho con mình
o Tìm các thoong tin hổ trợ qua FCSN hoặc và nguồn thông tin hợp pháp
o Giáo dục rất quan trọng – cần phải có dữ liệu và sự thật
o Hổ trợ thường xuyên
o Luôn cảm ơn giáo viên/trị liệu nếu họ giúp cho con của phụ huynh
o Không bao giờ đi họp một mình cả mà luôn đi với bạn hoặc ai đó để hổ
trợ tinh thần
o Tiêu chí 3P – Lạc quan, vui vẻ và bền chí.
Luật giáo dục đặc biệt
Federal
Individuals with Disabilities Education Improvement Act
(IDEA 2004)
http://idea.ed.gov/download/finalregulations.html
Elementary and Secondary Education (ESEA)
No Child Left Behind (NCLB)
http://www.ed.gov/nclb/landing.jhtml
State
Massachusetts Special Education Law or Chapter 71 B
Previously referred to as “Chapter 766”
http://www.doe.mass.edu/sped/
FCSN Cung cấp các dịch vụ sau:
Địa chỉ trang web của FCSN: www.fcsn.org
Nếu cần hổ trợ về mặt kỹ thuật, gọi điện đến: 617-236-7210
Có nhiều hội thảo bằng tiếng anh, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Bồ
Đào Nha và Tiếng Tàu
Là Viện Đào Tạo Phụ huynh làm Tư vấn
Mạng lưới các phụ huynh làm tư
Chọn lựa sự hổ trợ phù hợp nhất
Lên kế họach cho cuộc sống
Hội thảo của FSCN
Hỏi tìm Advocate
IEP Clinics
Mass PAC
Newsline
GALA
Vui lòng liên hệ với chúng tôi để có thêm thông tin về
No Child Left Behind, Bullying Solutions with Positive Behavioral
Supports, Homelessness, Ed Reform, Discipline, Civil Rights-504, Vision,
“Chúng tôi luôn
lắng nghe và
học hỏi từ các
gia đình cũng
như khuyến
khích sự tham
gia vào cuộc
sống cộng đồng
của tất cả
những người
khuyết tật.”
Nguồn thông tin hổ trợ
Federation for Children with Special Needs (FCSN) www.fcsn.org
Parent Training & Information Center at FCSN http://fcsn.org/pti/
MA Department of Elementary and Secondary Education www.doe.mass.edu
MA PIRC at FCSN-Parent’s PLACE www.pplace.org
Family TIES at FCSN www.massfamilyties.org
NAMI National Alliance on Mental Illness www.naminmass.org
Disability Law Center www.dlc-ma.org
Massachusetts Arc http://www.arcmass.org/
Massachusetts Advocates for Children www.massadvocates.org
Mass. Association of Special Education PACs http://www.masspac.org/
Parent Professional Advocacy League (PAL) http://ppal.net/default/
Parent’s Guide http://www.fcsn.org/parentguide/pgintro.html

More Related Content

Similar to Hiểu các quyền cơ bản trong giáo dục đặc biệt

CRS presentation on Inclusive Education experience in Vietnam
CRS presentation on Inclusive Education experience in VietnamCRS presentation on Inclusive Education experience in Vietnam
CRS presentation on Inclusive Education experience in Vietnamict4devwg
 
20110127080951
2011012708095120110127080951
20110127080951thu mai
 
Điều lệ Nhà trường
Điều lệ Nhà trườngĐiều lệ Nhà trường
Điều lệ Nhà trườngTranCongMinh2009
 
Tt 02 quy chế công nhận trường mầm non
Tt 02 quy chế công nhận trường mầm nonTt 02 quy chế công nhận trường mầm non
Tt 02 quy chế công nhận trường mầm nontienthanhqg
 
Luật số 38/2005/QH11 của Quốc hội : Luật Giáo dục
Luật số 38/2005/QH11 của Quốc hội : Luật Giáo dụcLuật số 38/2005/QH11 của Quốc hội : Luật Giáo dục
Luật số 38/2005/QH11 của Quốc hội : Luật Giáo dụcThcsphanboichautp
 
Danh gia ve giao duc hoa nhap
Danh gia ve giao duc hoa nhapDanh gia ve giao duc hoa nhap
Danh gia ve giao duc hoa nhapforeman
 
25 Nguyên Tắc Chọn Trường Mầm Non Cho Con
25 Nguyên Tắc Chọn Trường Mầm Non Cho Con 25 Nguyên Tắc Chọn Trường Mầm Non Cho Con
25 Nguyên Tắc Chọn Trường Mầm Non Cho Con Thiet-Ke-Truong-Hoc Vschool
 
BVIS Newsletter Issue32 20142015
BVIS Newsletter Issue32 20142015BVIS Newsletter Issue32 20142015
BVIS Newsletter Issue32 20142015BVIS Ha Noi
 

Similar to Hiểu các quyền cơ bản trong giáo dục đặc biệt (20)

Issue17 vn
Issue17 vnIssue17 vn
Issue17 vn
 
CRS presentation on Inclusive Education experience in Vietnam
CRS presentation on Inclusive Education experience in VietnamCRS presentation on Inclusive Education experience in Vietnam
CRS presentation on Inclusive Education experience in Vietnam
 
20110127080951
2011012708095120110127080951
20110127080951
 
Luân văn: Biện pháp quản lý chất lượng dạy nghề cho người khuyết tật HOT
Luân văn: Biện pháp quản lý chất lượng dạy nghề cho người khuyết tật HOTLuân văn: Biện pháp quản lý chất lượng dạy nghề cho người khuyết tật HOT
Luân văn: Biện pháp quản lý chất lượng dạy nghề cho người khuyết tật HOT
 
Điều lệ Nhà trường
Điều lệ Nhà trườngĐiều lệ Nhà trường
Điều lệ Nhà trường
 
Duthao
DuthaoDuthao
Duthao
 
Duthao
DuthaoDuthao
Duthao
 
Duthao
DuthaoDuthao
Duthao
 
Tt 02 quy chế công nhận trường mầm non
Tt 02 quy chế công nhận trường mầm nonTt 02 quy chế công nhận trường mầm non
Tt 02 quy chế công nhận trường mầm non
 
Truong mam-non-quoc-te-tphcm
Truong mam-non-quoc-te-tphcmTruong mam-non-quoc-te-tphcm
Truong mam-non-quoc-te-tphcm
 
Luật số 38/2005/QH11 của Quốc hội : Luật Giáo dục
Luật số 38/2005/QH11 của Quốc hội : Luật Giáo dụcLuật số 38/2005/QH11 của Quốc hội : Luật Giáo dục
Luật số 38/2005/QH11 của Quốc hội : Luật Giáo dục
 
Phát triển các trường mầm non tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020, 9đ
Phát triển các trường mầm non tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020, 9đPhát triển các trường mầm non tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020, 9đ
Phát triển các trường mầm non tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020, 9đ
 
Luận văn: quản lý chất lượng dạy nghề cho người khuyết tật, 9đ
Luận văn: quản lý chất lượng dạy nghề cho người khuyết tật, 9đLuận văn: quản lý chất lượng dạy nghề cho người khuyết tật, 9đ
Luận văn: quản lý chất lượng dạy nghề cho người khuyết tật, 9đ
 
Danh gia ve giao duc hoa nhap
Danh gia ve giao duc hoa nhapDanh gia ve giao duc hoa nhap
Danh gia ve giao duc hoa nhap
 
He thong giao duc anh quoc.docx
He thong giao duc anh quoc.docxHe thong giao duc anh quoc.docx
He thong giao duc anh quoc.docx
 
Issue21
Issue21Issue21
Issue21
 
Issue21
Issue21Issue21
Issue21
 
25 Nguyên Tắc Chọn Trường Mầm Non Cho Con
25 Nguyên Tắc Chọn Trường Mầm Non Cho Con 25 Nguyên Tắc Chọn Trường Mầm Non Cho Con
25 Nguyên Tắc Chọn Trường Mầm Non Cho Con
 
BVIS Newsletter Issue32 20142015
BVIS Newsletter Issue32 20142015BVIS Newsletter Issue32 20142015
BVIS Newsletter Issue32 20142015
 
Phát triển các trường mầm non tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020
Phát triển các trường mầm non tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020Phát triển các trường mầm non tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020
Phát triển các trường mầm non tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020
 

More from Federation for Children with Special Needs

Tài nguyên cho trẻ em có nhu cầu đặc biệt | Vietnamese Resources for Childre...
 Tài nguyên cho trẻ em có nhu cầu đặc biệt | Vietnamese Resources for Childre... Tài nguyên cho trẻ em có nhu cầu đặc biệt | Vietnamese Resources for Childre...
Tài nguyên cho trẻ em có nhu cầu đặc biệt | Vietnamese Resources for Childre...Federation for Children with Special Needs
 
Dwa Debaz nan Edikasyon Espesyal (Basic Rights in Special Education: Haitian ...
Dwa Debaz nan Edikasyon Espesyal (Basic Rights in Special Education: Haitian ...Dwa Debaz nan Edikasyon Espesyal (Basic Rights in Special Education: Haitian ...
Dwa Debaz nan Edikasyon Espesyal (Basic Rights in Special Education: Haitian ...Federation for Children with Special Needs
 
Konprann Pwosesis Planifikasyon Tranzisyon (Transition Planning: Haitian Cre...
 Konprann Pwosesis Planifikasyon Tranzisyon (Transition Planning: Haitian Cre... Konprann Pwosesis Planifikasyon Tranzisyon (Transition Planning: Haitian Cre...
Konprann Pwosesis Planifikasyon Tranzisyon (Transition Planning: Haitian Cre...Federation for Children with Special Needs
 
Invisible Families: Supporting Undocumented Families of Children with Special...
Invisible Families: Supporting Undocumented Families of Children with Special...Invisible Families: Supporting Undocumented Families of Children with Special...
Invisible Families: Supporting Undocumented Families of Children with Special...Federation for Children with Special Needs
 

More from Federation for Children with Special Needs (20)

Basic rights understanding the IEP
Basic rights understanding the IEPBasic rights understanding the IEP
Basic rights understanding the IEP
 
Basic rights transition planning
Basic rights transition planningBasic rights transition planning
Basic rights transition planning
 
Basic rights evaluation and eligibility
Basic rights evaluation and eligibilityBasic rights evaluation and eligibility
Basic rights evaluation and eligibility
 
Suspension and Discipline in Special Education (2019)
Suspension and Discipline in Special Education  (2019)Suspension and Discipline in Special Education  (2019)
Suspension and Discipline in Special Education (2019)
 
Tài nguyên cho trẻ em có nhu cầu đặc biệt | Vietnamese Resources for Childre...
 Tài nguyên cho trẻ em có nhu cầu đặc biệt | Vietnamese Resources for Childre... Tài nguyên cho trẻ em có nhu cầu đặc biệt | Vietnamese Resources for Childre...
Tài nguyên cho trẻ em có nhu cầu đặc biệt | Vietnamese Resources for Childre...
 
Quyền cơ bản trong giáo dục đặc biệt
 Quyền cơ bản trong giáo dục đặc biệt Quyền cơ bản trong giáo dục đặc biệt
Quyền cơ bản trong giáo dục đặc biệt
 
Dwa Debaz nan Edikasyon Espesyal (Basic Rights in Special Education: Haitian ...
Dwa Debaz nan Edikasyon Espesyal (Basic Rights in Special Education: Haitian ...Dwa Debaz nan Edikasyon Espesyal (Basic Rights in Special Education: Haitian ...
Dwa Debaz nan Edikasyon Espesyal (Basic Rights in Special Education: Haitian ...
 
Konprann Pwosesis Planifikasyon Tranzisyon (Transition Planning: Haitian Cre...
 Konprann Pwosesis Planifikasyon Tranzisyon (Transition Planning: Haitian Cre... Konprann Pwosesis Planifikasyon Tranzisyon (Transition Planning: Haitian Cre...
Konprann Pwosesis Planifikasyon Tranzisyon (Transition Planning: Haitian Cre...
 
Turning Three Essentials
Turning Three EssentialsTurning Three Essentials
Turning Three Essentials
 
Invisible Families: Supporting Undocumented Families of Children with Special...
Invisible Families: Supporting Undocumented Families of Children with Special...Invisible Families: Supporting Undocumented Families of Children with Special...
Invisible Families: Supporting Undocumented Families of Children with Special...
 
Como Tener Comunicación Efectiva con la Escuela de su Hijo
Como Tener  Comunicación Efectiva con la Escuela de su HijoComo Tener  Comunicación Efectiva con la Escuela de su Hijo
Como Tener Comunicación Efectiva con la Escuela de su Hijo
 
School Discipline and Restraint Laws (Spanish)
School Discipline and Restraint Laws (Spanish)School Discipline and Restraint Laws (Spanish)
School Discipline and Restraint Laws (Spanish)
 
Comunicação Efetiva com a Escola
Comunicação Efetiva com a EscolaComunicação Efetiva com a Escola
Comunicação Efetiva com a Escola
 
Direitos Básicos na Educação Especial
Direitos Básicos na Educação EspecialDireitos Básicos na Educação Especial
Direitos Básicos na Educação Especial
 
Introdução ao Planejamento de Transição
Introdução ao Planejamento de TransiçãoIntrodução ao Planejamento de Transição
Introdução ao Planejamento de Transição
 
Derechos Básicos en Educación Especial
 Derechos Básicos en Educación Especial Derechos Básicos en Educación Especial
Derechos Básicos en Educación Especial
 
Understanding Basic Rights In Special Education: 2017
Understanding Basic Rights In Special Education: 2017Understanding Basic Rights In Special Education: 2017
Understanding Basic Rights In Special Education: 2017
 
Understanding My Child's Learning Style
Understanding My Child's Learning StyleUnderstanding My Child's Learning Style
Understanding My Child's Learning Style
 
An IEP for My Child
An IEP for My ChildAn IEP for My Child
An IEP for My Child
 
Creating a Post-Secondary Vision
Creating a Post-Secondary VisionCreating a Post-Secondary Vision
Creating a Post-Secondary Vision
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 

Hiểu các quyền cơ bản trong giáo dục đặc biệt

  • 1. INFORMING, EDUCATING, EMPOWERING FAMILIES 617-236-7210 | www.fcsn.org | fcsninfo@fcsn.org
  • 2. The Schrafft Center 529 Main Street, Suite 1102 Boston, MA 02129 617-236-7210 | Fax: 617-572-2094 fcsninfo@fcsn.org | www.fcsn.org © Federation for Children with Special Needs, 2013 Parent Training and Information Center Thông tin, Giáo d c vàụ T o thêm s cạ ứ m nh cho giaạ đình Chúng tôi là ai. . . . Trung Tâm Thông Tin Và Đào Tạo Phụ Huynh là một dự án của Liên Bang Trẻ em cần sự trợ giúp đặc biệt. Trung tâm cam kết tăng cường cơ hội tham gia của vào giáo dục, sức khỏe và cộng đồng của nhiều phụ huynh tại bang Massachusetts. Các gia đình cần sự giúp đỡ nhiều nhất, không chỉ vì một dạng khuyết tật nào mà là những gia đình bị thiệt thòi nhất về cả giáo dục và kinh tế. Liên bang cung cấp các gia đình thông tin, hổ trợ, và giúp đỡ khuyến khích trẻ, đặc biệt là trẻ bị khuyết tật tham gia toàn diện vào trong cuộc sống cộng đồng.
  • 3. The Schrafft Center 529 Main Street, Suite 1102 Boston, MA 02129 617-236-7210 | Fax: 617-572-2094 fcsninfo@fcsn.org | www.fcsn.org © Federation for Children with Special Needs, 2013 Parent Training and Information Center Ảnh hưởng của Liên bang đến các gia đình • Giúp đ kho ngỡ ả 40,000 gia đình m iỗ năm • Tr l i trên 16,000ả ờ cu c đi n tho i vàộ ệ ạ emails m i nămỗ • Duy trì trang web www.fcsn.org, v iớ trên 1,500,000 l tượ khách vào m i nămỗ • T ch c 600 h i th oổ ứ ộ ả cho h n 8000 gia đìnhơ và 1000 chuyên môn trên 100 đ a đi mở ị ể khác nhau trên toàn bang m i nămỗ • Xu t b n b ng tinấ ả ả hàng quý, cung c pấ cho h n 30,000 ng iơ ườ đ c.ọ • Tham gia cùng chúng tôi Facebookở Twitter và YouTube!
  • 4. Quyền cơ bản trong giáo dục đặc biệt Trình bày bởi: Trung Tâm Thông Tin và Đào Tạo Phụ Huynh Liên bang Trẻ em cần sự trợ giúp đặc biệt www.fcsn.org/pti Được hổ trợ từ ngân sách của Bộ Giáo dục, Văn phòng chương trình Giáo dục Đặc biệt và Bộ Giáo dục bang Massachusetts.
  • 5. Hội thảo về quyền cơ bản sẽ giúp quý phụ huynh: • Hiểu biết về luật giáo dục đặc biệt để hổ trợ cho con em của mình • Hiểu biết về luật giáo dục đặc biệt và những hổ trợ cho con quý vị từ trường nơi các con của quý vị đang theo học. • Hiểu về quá trình tham gia giáo dục đặc biệt • Hiểu quyền cơ bản của mình để có thể làm việc hiệu quả với các nhà chuyên môn và nhất là trở thành người biện hộ thành công cho con mình Mục tiêu của hội thảo
  • 6. IDEA Luật giáo dục cho người Khuyết Tật Luật giáo dục cho người khuyết tật năm 2004 nhằm cải thiện kết quả học tập cho trẻ em khuyết tật. Đây là yếu tố cần thiết của Luật Quốc gia nhằm đảm bảo công bằng, đáp ứng nhu cầu đặc biệt của từng trẻ, công việc, tự lập cuộc sống cho người khuyết tật
  • 7. IDEA: Luật Giáo dục cho người Khuyết tật IDEA: Luật Giáo dục cho người Khuyết tật là một luật của Liên bang về giáo dục học sinh khuyết tật, yêu cầu các trường học phải cung cấp cho phụ huynh học sinh khuyết tật một bản thông báo giải thích đầy đủ các biện pháp bảo vệ theo thủ tục hiện có theo như các quy định của IDEA và Bộ Giáo dục Hoa Kỳ. Giáo dục đặc biệt là cách giảng dạy được sọan đặc biệt, miễn phí cho phụ huynh nhằm đáp ứng nhu cầu riêng của trẻ khuyết tật.
  • 8. 6 nguyên tắc của IDEA •Sự tham gia của học sinh và phụ huynh •Đánh giá phù hợp •Chương trình giáo dục công lập phù hợp và miễn phí •Môi trường ít hạn chế nhất •Chương trình giáo dục cá nhân •Bảo vệ theo thủ tục (“quá trình ra tòa”)
  • 9. Quyền của phụ huynh 1. Quyền được tham gia 2. Quyền được thông báo 3. Các quyền về chấp thuận 4. Các quyền về hồ sơ ghi chép 5. Các quyền về thẩm định giáo dục độc lập 6. Các quyền về giải quyết tranh chấp 7. Các quyền được hoàn trả 8. Các quyền chuyển tiếp
  • 10. Quyền được tham gia 1. Cung cấp thông tin cho việc thẩm định con quý vị 2. Trở thành thành viên của bất kỳ nhóm nào đưa ra quyết định liên quan đến việc sắp xếp chương trình học cho con quý vị 3. Tham dự các buổi họp liên quan đến việc xác định, thẩm định, sắp xếp chương trình học cho con quý vị và được cung cấp FAPE.
  • 11. Quyền được thông báo 1. Các buổi họp liên quan đến việc xác định, thẩm định, sắp xếp chương trình học cho con quý vị. 2. Bất kỳ sự thay đổi nào trong việc xác định, thẩm định, sắp xếp chương trình học cho con quý vị. 3. Bất kỳ sự từ chối thay đổi nào của nhà trường mà quý vị đã yêu cầu trong việc xác định, thẩm định, sắp xếp chương trình học cho con quý vị 4. Các thông báo được chuyển sang bản ngữ - Tiếng việt
  • 12. Quyền về chấp thuận 1. Chấp thuận hoặc từ chối việc thẩm định để xác định xem con quý vị có hội đủ điều kiện hưởng các dịch vụ giáo dục đặc biệt hay không 2. Chấp thuận hoặc từ chối việc tái thẩm định cho con quý vị 3. Chấp thuận hoặc từ chối việc sắp xếp ban đầu cho con quý vị trong chương trình giáo dục đặc biệt. 4. Rút lại sự chấp thuận cho việc tiếp tục tham gia chương trình giáo dục đặc biệt và các dịch vụ liên quan cho con quý vị. (văn bản viết)
  • 13. Quyền về hồ sơ ghi chép: 1. Xem lại các hồ sơ học tập của con mình, 2. Yêu cầu thay đổi các hồ sơ nếu quý vị cho rằng các hồ sơ này không đúng hay sai lạc, 3. Đưa ra sự chấp thuận của mình trước khi các hồ sơ được tiết lộ cho các cá nhân hoặc cơ quan khác.
  • 14. Quyền về thẩm định giáo dục độc lập (IEE) Phụ huynh có quyền yêu cầu thẩm định độc lập mà không phải trả khoản phí nào nếu quý vị không đồng ý với kết quả thẩm định của nhà trường. http://www.doe.mass.edu/sped/advisories/?section=admin.
  • 15. Phương thức giải quyết các bất đồng: Khiếu nại hiệu trưởng nhà trường, người chịu trách nhiệm về Chương Trình Giáo Dục Đặc Biệt hoặc giám thị khu. Liên hệ Văn Phòng Dịch Vụ Đảm Bảo Chất Lượng Chương Trình Giáo Dục (PQA) qua số điện thoại 781-338-3700 để được sử dụng “Hệ Thống Giải Quyết Vấn Đề” Web http://www.doe.mass.edu/pqa/prs/. Yêu cầu hòa giải viên trung lập Tiến trình điều trần sẽ xem xét các khiếu nài về tính thích hợp KHÁNG CÁO QUYẾT ĐỊNH thỉnh cầu toàn án tiểu bang và liên bang CHI PHÍ CHO LUẬT SƯ Quyền về giải quyết bất đồng
  • 16. Các quyền được hoàn trả: Trong một số trường hợp nhất định, phụ huynh có quyền nhận hoàn trả cho các chi phí như phí luật sư hoặc phí của trường tư. (xem Hướng Dẫn về Các Biện Pháp Bảo Vệ theo Thủ Tục dành cho Phụ Huynh để biết thêm thông tin.)
  • 17. Quyền được chuyển tiếp: (Transition) Các quyền của phụ huynh sẽ được chuyển cho học sinh bị khuyết tật ở tuổi trưởng thành trừ phi (các) phụ huynh hoặc người nào đó áp dụng các biện pháp hợp pháp cần thiết để trở thành người giám hộ hợp pháp của người trưởng thành ở tuổi thanh niên.
  • 18. Luật giáo dục đặc biệt FederalFederal Individuals with Disabilities Education Improvement Act (IDEA 2004) http://idea.ed.gov/download/finalregulations.html Elementary and Secondary Education (ESEA) No Child Left Behind (NCLB) http://www.ed.gov/nclb/landing.jhtml StateState Massachusetts Special Education Law or Chapter 71 B Previously referred to as “Chapter 766” http://www.doe.mass.edu/sped/
  • 19. Luật liên bang: quyền dân sự Section 504 of the Rehabilitation Act of 1973 Or Office of Civil Rights Commonly referred to as “Section 504” http://www.ed.gov/about/offices/list/OCR /index.html?scr=mr 617-223-9662 or 617-635-2500 Americans with Disabilities Act (ADA) http://www.usdoj.gov/crt/ada/adahom1.htm
  • 20. Giáo dục đặc biệt là gì? Chương trình giáo dục đặc biệt là các chương trình, hổ trợ và các dịch vụ được thiết kế đặc biệt nhằm đáp ứng nhu cầu riêng của mỗi trẻ. Chương trình giáo dục đặc biệt giúp cho trẻ khuyết tật có thể tham gia chương trình giáo dục chung cũng như tham gia vào các chương trình tại nhà trường. Chương trình cung cấp các hoạt động có ý nghĩa mang tính giáo dục nhằm giúp học sinh có được những tiến bộ hiệu quả
  • 21. Giáo dục đặc biệt – Kế hoạch học tập cá nhân (IEP) ***Thường xuyên theo yêu cầu **Được cập nhật một năm một lần * Đánh giá làm 3 năm một lần *Đánh giá Hội đủ điều kiện hưởng giáo dục đặc biệt **sọan thảo bảng kế họach học tập cá nhân Sắp xếp trường lớp ***Bảng báo cáo về sự tiến bộ Giới thiệu ban đầu
  • 22. Tiến trình IEP 1. Giới thiệu: phụ huynh hoặc các nhà chuyên môn có thể viết thư cho nhà trường yêu cầu thẩm định. 2. Thẩm định: sau khi phụ huynh ký đơn chấp thuận cho nhà trường làm thẩm định, trường sẽ tiến hành làm các thẩm định • Lưu ý là tất cả các thẩm định phải được thực hiện trong vòng 30 ngày kể từ khi phụ huynh ký đơn chấp thuận cho nhà trường làm thẩm định • Phụ huynh yêu cầu nhà trường gửi bảng copy của tất cả các thẩm định nhà trường làm 2 ngày trước khi nhóm họp IEP. 3. Họp IEP * phải được thực hiện trong vòng 45 ngày kể từ ngày phụ huynh ký đơn chấp thụân cho nhà trường làm thẩm định 4. Thiết kế bảng kế họach học tập cá nhân * phụ huynh phải nhận được IEP trong vòng 55 ngày kể từ huynh ký đơn chấp thụân cho nhà trường làm thẩm định và phụ huynh phải ký và gửi lại IEP cho nhà trường trong vòng 30 ngày sau khi nhận được IEP. 5. Quyết định: Ký bảng IEP và gửi lại cho nhà trường, hoặc chỉ ký chập thuận một phần nào đó trong bảng IEP
  • 23. Quá trình thẩm định giáo dục đặc biệt Mốc thời gian cho các thẩm định Giới thiệu: Phụ huynh hoặc các nhà chuyên môn phát hiện trẻ cần giáo dục đặc biệt và các dịch vụ liên quan. Chấp thuận: trong vòng 5 ngày, sau khi nhận được giới thiệu, học khu phải thông báo cho phụ huynh và yêu cầu ký chấp thuận cho nhà trường làm thẩm định. Thẩm định: Trong vòng 30 ngày kể từ ngày phụ huynh ký giấy chấp thuận cho nhà trường thẩm định, các chuyên gia có trình độ và bằng cấp chuyên môn sẽ thực hiện các thâm định liên quan. Trong vòng 10 ngày kể từ khi có kết quả thẩm định, học khu phải họp đôi ngũ thiết kế kế họach học tập cá nhân.
  • 24. Giới thiệu và thẩm định: *Nhà trường không thể không làm thẩm định ban đầu Thẩm định phải được thực hiện liên tục đến khi nào phát hiện trẻ không còn hội đủ điều kiện được hưởng giáo dục đặc biệt nữa * Phụ huynh có thể yêu cầu nhà trường thẩm định cho con mình một lần một năm về các mảng khuyếm khuyết hoặc nghi có khuyếm khuyến. Ngôn ngữ thẩm định phải được cung cấp bằng tiếng mẹ đẻ hoặc bằng phương pháp giao tiếp khác mà có thể đưa ra được kết quả chính xác nhất trừ phi một số trường hợp đặc biệt [IDEA CFR 300.304]
  • 25. Thẩm định bắt buộc Thẩm định chuyên môn về tất cả các mảng nghi ngờ bị khuyếm khuyết (Ví dụ: Các đánh giá về hành vi chức năng, về kỹ thuật hổ trợ, về ngôn ngữ, vể nghề nghiệp) Đánh giá về giáo dục: Bao gồm các thông tin liên quan đến quá trình học tập, tiến bộ trong chương trình học phổ thông Thẩm định về tâm lý (không bắt buộc )
  • 26. Quá trình thẩm định: Phụ huynh có thể nêu lên nhưng ưu tư, lo lắng về con mình cũng như bất cứ các thông tin gì về con mình Lý do về việc giới thiệu và mong cho kết quả khả quan Nội dung của thẩm định Phụ huynh có thể: • Đồng ý một phần họặc tòan bộ bảng thẩm định • Yêu cầu làm thêm các thẩm định • Yêu cầu nhà trường chấp nhận các đề xuất của các thẩm định bên ngòai Phụ huynh có thể yêu cầu buổi họp với các thẩm định viên trước khi quá trình thẩm định chính thức được thực hiện…[603 CMR 28.04 (1)(c)]
  • 27. Thẩm định và tái thẩm định Số liệu của các thẩm định chính là quá trình quyết định trẻ có hội đủ điều kiện cho chương trình giáo dục đặc biệt Thẩm định bao gồm: •Các thẩm định về học thuật, về phát triển và về chức năng của trẻ •Các nhà thẩm định phải lấy thông tin từ phụ huynh •Các thẩm định phải phù hợp với từng bang, từng khu phố, từng lớp học •Thẩm định còn bao gồm sự quan sát của giáo viên và các nhà cung cấp dịch vụ liên quan
  • 28. Quá trình đánh giá xem trẻ có hội đủ điều kiện không Câu hỏi đặt ra: 1. Con của phụ huynh có bị khuyết tật không? Nếu có, cháu bị gì? 2. Con của phụ huynh học hành không tiến bộ do khuyết tật của cháu? 3. Liệu cháu có cần những hổ trợ đặc biệt để giúp các cháu học tiến bộ hoặc là cần các dịch vụ liên quan để giúp cháu tham gia chương trình học chung?
  • 29. Câu hỏi đầu tiên về hội đủ điều kiện Con của phụ huynh có bị khuyết tật không? Nếu có, cháu bị gì? Tự kỷ - Autism Chậm phát triển - Developmental Delay Chậm phát triển về mặt trí tuệ - Intellectual Impairment Khiếm khuyết về giác quan (thính lực, thị lực/ điếc hoặc mù Khuyết tật về thần kinh - Neurological Impairment Khuyết tật về mặt tinh thần - Emotional Impairment Chậm nói - Communication Impairment Khuyết tật tay chân - Physical Impairment Khuyết tật về sức khỏe - Health Impairment o AD/HD : tăng động giảm tập trung o Tourette syndrome Các khuyết tật về học tập - Specific Learning Disability Theo chu trình thẩm định mới [IDEA 2004: CFR 300.8 (10)] www.doe.mass.edu/sped/iep/sld
  • 30. Tiến bộ đúng nghĩa phải thể hiện được sự phát triển các mặt sau: • Kiến thức và kỹ năng (bao gồm kỹ năng về xã hội và tình cảm) • Tiến bộ trong chương trình học phổ thông chung khi có hoặc không có các hổ trợ phụ • Có phát triển theo đúng độ tuổi • Có theo đúng tiềm năng phát triển của từng trẻ không • Có theo chuẩn và chương trình học của học khu Tiến bộ không quyết đinh bằng việc con được lên lớp Có hội đủ điều kiện? Khuyếm khuyết có ảnh hưởng đến sự tiến bộ trong học tập của con của quý phụ huynh
  • 31. Hướng dẫn giảng dạy chuyên biệt: Giáo dục đăc biệt nghĩa là: việc thay đổi nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy sao cho phù hợp với khả năng của từng trẻ. Việc đáp ứng được nhu cầu đặc biêt của riêng từng trẻ Việc đáp ứng được nhu cầu của từng trẻ tùy theo chẩn đoán và khuyếm khuyết của trẻ đó • Việc hổ trợ để trẻ theo được chương trình học phổ thông chung • Việc đạt được tiêu chuẩn giáo dục chung. Hội đủ điều kiện Trẻ có cần phải có sự hướng dẫn giảng dạy đặc biệt để có thể học và tiến bộ không?
  • 32. Dịch vụ kỹ thuật hổ trợ Thính lực Tư vấn Dịch thuật Y khoa Trị liệu chức năng (OT) Định hướng di chuyển Tư vấn và đào tạo cho phụ huynh Vật lý trị liệu Tâm lý trị liệu Tư vần phục hồi chức năng Giải trí Y tá trường và nhân viên công tác xã hội Các dịch vụ y tế Ngôn ngữ triự lịêu Phương tiện đi lại Hội đủ điều kiện: Trẻ có cần các dịch vụ liên quan để giúp trẻ theo học chương trình học phổ thông chung, bao gồm những dịch vụ sau: *Lưu ý: nếu con của bạn chỉ cần một mảng hổ trợ, con bạn vẫn hội đủ điều kiện tham gia giáo dục đặc biệt và có kế họach học tập cá nhân {603 CMR 28.02(18), 34 CFR 300.24}
  • 33. Tiếp tục đánh giá về hội đủ điều kiện: Tái thẩm định Cứ 3 năm một lần thì học khu phải làm đánh giá lại toàn bộ trừ phi phụ huynh và nhà trường cảm thấy không cần thiết. Việc tái thẩm định có thể được thực hiện sớm hơn, nhưng không thể làm một lần một năm được Các thẩm định chuyên môn đều bắt buộc khi trẻ không phải cần kế họach học tập cá nhân nữa [IDEA 2004: CFR 300.303]
  • 34. Giải quyết bất đồng Nếu phụ huynh không đồng ý với đội ngũ IEP vê chương trình, sự sắp xếp lớp, dịch vụ. Phụ huynh có thể yêu cầu làm thẩm định độc lập cho bất cứ mảng nào phụ huynh quan tâm • Phụ huynh có thể yêu cầu làm IEE trong vòng 16 tháng sau khi nhà trường làm thẩm định. • Phụ huynh chỉ được yêu cầu IEE cho mỗi mảng khuyết tật một lần một năm Đánh giá thẩm định độc lập (IEE)
  • 35. Nếu phụ huynh yêu cầu IEE: • Phụ huynh có quyền chọn người làm thẩm định. (Học khu phải chịu chi phí cho các thẩm định này theo mức gia Bang quy định.) o Học khu phải chi trả cao hơn tùy theo trường hợp đặc biệt của từng trẻ o Tùy theo thu nhập của phụ huynh mà bang có chương trình chia sẻ chi phí tình nguyện. Trong trường hợp này phụ huynh yêu cầu phải cung cấp các thông tin về tài chính của mình Trong vòng 5 ngày, học khu phải Đồng ý chi trả IEE hoặc ra hầu tòa để giải quyết mâu thuẩn rằng các đánh giá do nhà trường làm là phù hợp Thẩm định độc lập (IEE) Giải quyết bất đồng
  • 36. Đội ngũ IEP sẽ nhóm họp để bàn về kết quả thẩm định độc lập trong vòng 10 ngày sau khi nhận được kết quả. Đội ngũ họp bàn nhằm xem xét kết quả thẩm định và thảo luận nhằm đưa các đề xuất vào IEP Đây là cơ hội tốt nhất để phụ huynh và nhà trường có thể giải quyết mâu thuẩn với nhau. Nếu buổi họp không đi đến kết luận gì, bước tiếp theo là khiếu nại lên Ban Kháng Cáo Giáo Dục Đặc Biệt (BSEA). *Phụ huynh có thể tự trả tiền túi họăc yêu cầu bảo hiểm chi trả cho bất kì đánh giá độc lập vào bất cứ lúc nào. Giải quyết bất đồng Họp IEE
  • 37. Tại văn phòng Bang Kháng Cáo, phụ huynh có các lựa chọn sau: Điều trần buổi họp 781-338-6443 Hòa giải (yêu cầu bất cứ lúc nào) Xin ý kiến tư vấn Họp giải quyết hòa giải Chuẩn bị trước khi ra tòa/ các sắp xếp sẵn có trước khi ra hầu tòa SpedEX david.scanlon@bc.edu (FAPE in the LRE) Giải quyết bất đồng Quyền về quá trình điều trần
  • 38. Liên hệ với Văn phòng Đảm bảo Chất lượng của Bộ Gíao dục bang Massachusetts (PQA) để gửi đơn khiếu nại 781-338-3700 **Quá trình này khác với quá trình khiếu nại với Bang Kháng Cáo Giáo dục đặc biệt** Nếu quá trình thực hiện IEP không được tuân thủ hoặc là các dịch vụ không được cung cấp theo sự đồng ý trên IEP, phụ huynh có thể: Giải quyết bất đồng:
  • 39. Chiến thuật để thành công • Hiểu biết về quyền cơ bản của con của phụ huynh  Luật quy định những gì?  Con của quý vị cần gì? o Có kỹ năng giao tiếp và biện hộ hiệu quả o Phải biết kiềm chế cảm xúc o Chuẩn bị tốt để có thể chia sẻ về những  Ưu tư lo lắng về con mình  Điểm ưu của con mình  Viễn ảnh tương lai cho con mình o Tìm các thoong tin hổ trợ qua FCSN hoặc và nguồn thông tin hợp pháp o Giáo dục rất quan trọng – cần phải có dữ liệu và sự thật o Hổ trợ thường xuyên o Luôn cảm ơn giáo viên/trị liệu nếu họ giúp cho con của phụ huynh o Không bao giờ đi họp một mình cả mà luôn đi với bạn hoặc ai đó để hổ trợ tinh thần o Tiêu chí 3P – Lạc quan, vui vẻ và bền chí.
  • 40. Luật giáo dục đặc biệt Federal Individuals with Disabilities Education Improvement Act (IDEA 2004) http://idea.ed.gov/download/finalregulations.html Elementary and Secondary Education (ESEA) No Child Left Behind (NCLB) http://www.ed.gov/nclb/landing.jhtml State Massachusetts Special Education Law or Chapter 71 B Previously referred to as “Chapter 766” http://www.doe.mass.edu/sped/
  • 41. FCSN Cung cấp các dịch vụ sau: Địa chỉ trang web của FCSN: www.fcsn.org Nếu cần hổ trợ về mặt kỹ thuật, gọi điện đến: 617-236-7210 Có nhiều hội thảo bằng tiếng anh, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Bồ Đào Nha và Tiếng Tàu Là Viện Đào Tạo Phụ huynh làm Tư vấn Mạng lưới các phụ huynh làm tư Chọn lựa sự hổ trợ phù hợp nhất Lên kế họach cho cuộc sống Hội thảo của FSCN Hỏi tìm Advocate IEP Clinics Mass PAC Newsline GALA Vui lòng liên hệ với chúng tôi để có thêm thông tin về No Child Left Behind, Bullying Solutions with Positive Behavioral Supports, Homelessness, Ed Reform, Discipline, Civil Rights-504, Vision, “Chúng tôi luôn lắng nghe và học hỏi từ các gia đình cũng như khuyến khích sự tham gia vào cuộc sống cộng đồng của tất cả những người khuyết tật.”
  • 42. Nguồn thông tin hổ trợ Federation for Children with Special Needs (FCSN) www.fcsn.org Parent Training & Information Center at FCSN http://fcsn.org/pti/ MA Department of Elementary and Secondary Education www.doe.mass.edu MA PIRC at FCSN-Parent’s PLACE www.pplace.org Family TIES at FCSN www.massfamilyties.org NAMI National Alliance on Mental Illness www.naminmass.org Disability Law Center www.dlc-ma.org Massachusetts Arc http://www.arcmass.org/ Massachusetts Advocates for Children www.massadvocates.org Mass. Association of Special Education PACs http://www.masspac.org/ Parent Professional Advocacy League (PAL) http://ppal.net/default/ Parent’s Guide http://www.fcsn.org/parentguide/pgintro.html

Editor's Notes

  1. Corrected 5-16-12 JS
  2. Explain what the Parent Training and Information Center (PTI) is.: Is one of the many “projects” here at the Federation Every state has a PTI (mandated under IDEA) The Federation is in charge of the PTI for Massachusetts Provides technical assistance, information and support to families and the professionals that support them (we provide information, educate them and answer their questions about special education law and process and help to identify resources that may be useful) Offer workshops such as Basic Rights, etc. across the state Offer a Parent Consultant Training Course (PTIC) where we train parents and professionals to be special education advocates. PTIC is offered several times each year in various locations throughout the state.
  3. Please review these “statistics” with participants Emphasize the various ways that the Federation reaches parents (telephone calls, email, written publications, social media,conferences and workshops and in person)
  4. Purpose of slide: To list goals for this workshop Notes to presenter: Think about how you are going to take questions and then tell them…remember no child specific information should be shared. If a parent has a story to tell you can ask if they can meet you after or call the Call Center at FCSN This is just a quick overview slide Each of the learning objectives has a corresponding section within the workshop. Talking points: Parents find the special education process confusing. When things do not go well at school parents sometimes find it difficult to bring about the changes they feel will benefit their child. This workshop will help you better understand how to work with your school to obtain the support and services your child needs to make progress. We will first learn about Special Education Law. We will then describe your rights and responsibilities under Special Education Law and give you suggestions on how to be a more effective advocate.
  5. Purpose of the slide: To highlight the major principles of the special education laws Talking points: Our focus will be on the Federal Law called Individuals with Disabilities Education Act or IDEA IDEA 04 is organized around these six principles. The overall framework of IDEA remains the same with IDEA 2004. Parent/Student Participation Parents participate as partners with the school in developing, reviewing, and revising their student’s IEP. Students should be included at age 14. Decision-making authority transfers to the student at age 18, unless there is a court-appointed guardian. (Page 10 refers to the Parent’s Guide to Special Education) Appropriate Evaluation. Schools must use a multidisciplinary team of properly credentialed evaluators to evaluate all areas of suspected disability and must ensure that evaluation tests are nondiscriminatory. (Page 11) Individualized Education Program (IEP) A team of people that includes the parent will write an IEP for the eligible student describing the specially designed instruction and related services the student will receive to meet his/her unique needs. (Page 19) FAPE Public schools must provide eligible students with disabilities, ages 3 through 21, with a free appropriate education at no cost to the parents. (Page 27) Please describe the implications of “appropriate” education to the participants. Least Restrictive Environment Students with disabilities must be educated with non-disabled children of the same age in the regular education classroom with the needed supports and services unless it is clearly not possible for them to succeed there. Students can not be placed in separate or more restrictive environments only because they require modification of the curriculum. Also, placement should not be based on the student’s disability classification. (Page 28) Procedural Safeguards These are the procedures that protect the rights of parents and children entitled to special education services, e.g., the right to written notice, independent evaluations, due process. (Page 29) Final note: IDEA 04 is still not fully funded! Background information: Handout: Refer audience to the Parent’s Guide to Special Education at www.fcsn.org for more detailed information. Has not been updated since 1997 because the state law didn’t change when IDEA 2004 was signed into law.
  6. Phụ huynh nhận thông báo này vào mỗi niên học, và trong những trường hợp sau đây:  (1) khi lần đầu tiên học sinh được giới thiệu cho buổi thẩm định giáo dục độc lập hoặc do phụ huynh học sinh yêu cầu thẩm định xem con em mình có thuộc diện học sinh khuyết tật hay không;  (2) khi lần đầu tiên nhận được đơn khiếu nại chính thức từ khu học chánh của học sinh;  (3) khi lần đầu tiên nhận được đơn khiếu nại yêu cầu điều trần theo đúng trình tự từ khu học chánh của học sinh trong niên học;  (4) khi quyết định áp dụng một biện pháp kỷ luật chỉ nhằm thay đổi chỗ học của học sinh;  và (5) khi phụ huynh yêu cầu. [34 C.F.R. § 300.504(a)]
  7. Purpose of the slide: To define least restrictive environment Note to speaker: The LRE is a fundamental principle of the IDEA. LRE is the environment where a student with disabilities can receive the appropriate education designed to meet his or her unique individual needs, while still being educated with non-disabled students. The placement may be full-time in the general classroom, a pull-out program, partial placement in the general classroom or placement in a non-public setting. It is significant to note that IDEA ‘04 maintains that to the maximum extent appropriate, children with disabilities, including children in public or private institutions or other care facilities, are educated with children who are not disabled. The IEP team decides the LRE for the student with disabilities. The IEP team makes the LRE decision based on the unique needs of each individual with disabilities. One student's LRE may be different from another student's. When making a placement decision, the IEP team must consider the following: • Placement in the general classroom first • Supplementary aids and services to ensure the implementation of the student's IEP • Placement, other than in the general classroom, if it is determined that the student's IEP needs cannot be met even with supplementary aids and services Talking Points: Read slide Special classes, separate schooling, and other removal of children with disabilities from the regular educational environment occurs only if the nature or severity of the disability is such that education in regular classes with the use of supplementary aids and services cannot be achieved satisfactorily. The IDEA defines supplementary aids and services as "…aids, supports, and other services that are provided in the general education classes or other educationrelated settings to enable students with disabilities to be educated with nondisabled peers to the maximum extent appropriate….” These services may include, but are not limited to, the following: • Language and speech development and remediation • Audiological service • Orientation and mobility instruction • Adapted physical education • Physical and occupational therapy • Vision services • Counseling and guidance • Psychological services • Health and nursing services • Social worker services • Specially designed vocational education and career development • Recreation services • Specialized services for low-incidence disabilities such as readers, transcribers, and vision and hearing services
  8. Purpose of the slide: To define least restrictive environment Note to speaker: The LRE is a fundamental principle of the IDEA. LRE is the environment where a student with disabilities can receive the appropriate education designed to meet his or her unique individual needs, while still being educated with non-disabled students. The placement may be full-time in the general classroom, a pull-out program, partial placement in the general classroom or placement in a non-public setting. It is significant to note that IDEA ‘04 maintains that to the maximum extent appropriate, children with disabilities, including children in public or private institutions or other care facilities, are educated with children who are not disabled. The IEP team decides the LRE for the student with disabilities. The IEP team makes the LRE decision based on the unique needs of each individual with disabilities. One student's LRE may be different from another student's. When making a placement decision, the IEP team must consider the following: • Placement in the general classroom first • Supplementary aids and services to ensure the implementation of the student's IEP • Placement, other than in the general classroom, if it is determined that the student's IEP needs cannot be met even with supplementary aids and services Talking Points: Read slide Special classes, separate schooling, and other removal of children with disabilities from the regular educational environment occurs only if the nature or severity of the disability is such that education in regular classes with the use of supplementary aids and services cannot be achieved satisfactorily. The IDEA defines supplementary aids and services as "…aids, supports, and other services that are provided in the general education classes or other educationrelated settings to enable students with disabilities to be educated with nondisabled peers to the maximum extent appropriate….” These services may include, but are not limited to, the following: • Language and speech development and remediation • Audiological service • Orientation and mobility instruction • Adapted physical education • Physical and occupational therapy • Vision services • Counseling and guidance • Psychological services • Health and nursing services • Social worker services • Specially designed vocational education and career development • Recreation services • Specialized services for low-incidence disabilities such as readers, transcribers, and vision and hearing services
  9. Phụ huynh là người hiểu con mình hơn ai hết. Mình phải biết được mặt mạnh điểm yếu của con mình và biết con mình cần gì, yêu cầu nhà trường dạy vì phụ huynh có quyền tham gia vào giáo dục của con mình.
  10. Phần diễn giải những điều được đề nghị hoặc bị khước từ;  Phần giải thích nguyên nhân đề nghị hoặc khước từ;  Phần diễn giải sở giáo dục đã làm thế nào để đưa ra quyết định đề nghị hoặc khước từ, bao gồm cả việc cho quý vị biết thủ tục đánh giá, thẩm định, hồ sơ ghi chép, hoặc báo cáo mà sở giáo dục sử dụng để đưa ra quyết định; và  Phần diễn giải các lựa chọn khác mà nhóm IEP (chương trình giáo dục cá nhân của học sinh) đã xem xét và các nguyên nhân dẫn đến khước từ các lựa chọn này.
  11. Sở giáo dục có thể sẽ không tiến hành kiểm tra đặc biệt hoặc áp dụng dịch vụ đặc biệt đối với con của quý vị nếu quý vị không đồng ý và ký đơn “chấp thuận của phụ huynh”. Sở giáo dục phải liên lạc với quý vị và giải thích rõ ràng những vấn đề cần đề xuất để tiến hành đối với con của quý vị và sẽ yêu cầu quý vị ký tên vào đơn chấp thuận nhằm xác nhận sự chấp thuận của quý vị đối với các điều đề nghị của nhà trường. Điều này được gọi là đưa “chấp thuận của phụ huynh.” Việc đưa chấp thuận là hoàn toàn tự nguyện. Quý vị có thể rút bỏ hoặc hủy bỏ việc chấp thuận vào bất kỳ lúc nào. Tuy nhiên, nếu hủy bỏ, việc rút lại sự chấp thuận chỉ có hiệu lực đối với các hoạt động tiếp theo của sở giáo dục và không có tác dụng với những gì đã diễn ra. Sở giáo dục tại địa phương sẽ không vì sự từ chối chấp thuận đối với một loại dich vụ hay hoạt động của quý vị để lấy đó làm nguyên nhân khước từ quý vị hoặc con quý vị ở các loại dịch vụ, lợi ích và hoạt động khác. Quý vị không cần đưa ra sự chấp thuận trước khi sở giáo dục xem xét các dữ liệu đã có như là một phần trong việc thẩm định hoặc tái thẩm định con của quý vị, tiến hành kiểm tra hoặc các hình thức thẩm định khác đối với con của quý vị mà không cần phải có sự chấp thuận như MCAS hoặc kiểm tra ở lớp theo chương trình giáo dục tổng quát, hoặc chia sẻ thông tin với viên chức ngành giáo dục của liên bang hoặc tiểu bang. Sở giáo dục sẽ yêu cầu sự chấp thuận của quý vị trong các trường hợp sau: Ủy quyền cho việc thẩm định ban đầu nhằm xác định nếu con của quý vị có hội đủ điều kiện đối với dịch vụ giáo dục đặc biệt hay không Phê chuẩn các dịch vụ sơ khởi Tiến hành thay đổi dịch vụ, việc sắp xếp hoặc tái thẩm định
  12. Việc tiết lộ hồ sơ mà không có sự chấp thuận của quý vị được pháp luật cho phép chỉ trong một vài trường hợp nhất định, chẳng hạn như tiết lộ cho trường mà con quý vị sẽ chuyển đến, ứng phó với trường hợp khẩn cấp về sức khỏe hoặc an toàn, tiết lộ cho kiểm toán viên, hoặc để thực thi một lệnh của tòa án hay trát đòi hầu tòa.
  13. Theo luật pháp bang Massachusetts, một học sinh trưởng thành khi ở độ tuổi 18. Khi học sinh bước sang tuối 18, toàn bộ quyền quyết định vấn đề từ bố mẹ sẽ được chuyển sang cho con cái, ngoại trừ tòa án chỉ định người giám hộ hợp pháp cho con quý vị hoặc con quý vị đưa ra văn bản yêu cầu chia sẻ quyền quyết định vấn đề cùng với quý vị hoặc có ý muốn cha mẹ tiếp tục giữ toàn quyền quyết định việc học tập. Sở giáo dục sẽ thảo luận với quý vị và con của quý vị về tầm ảnh hưởng của sự chuyển giao này trễ nhất là 1 năm trước khi đến ngày sinh nhật thứ 18 của các em. Với vai trò là phụ huynh của học sinh khuyết tật, quý vị sẽ tiếp tục được nhận các thông báo từ phía nhà trường, và tiếp tục kiểm tra thành tích học tập của con mình, thậm chí ngay cả khi các em tự quyết định việc học tập của mình. Giải thích về tại sao cần phải làm IEE
  14. Luật giáo dục đặc biệt của tiểu bang và liên bang tạo ra nhiều cơ hội cho phụ huynh tham dự vào việc lên kế hoạch học tập cho học sinh bị khuyết tất. Luật pháp đưa ra nhiều biện pháp giải quyết bất đồng khi phụ huynh không đồng ý với sở giáo dục về các thay đổi liên quan đến việc phân định, thẩm định, hoặc sắp xếp chương trình giáo dục đối với hoc sinh khuyết tật, hoặc dịch vụ FAPE cung cấp cho học sinh khuyết tật. Con của quý vẫn tiếp tục chương trình giáo dục hiện tại hoặc theo sự sắp xếp trong suốt quá trình khiếu nại liên quan đến việc sắp xếp hoặc chương hoặc dịch vụ, ngoại trừ quý vị và sở giáo dục có thỏa thuận khác với nhau hoặc sự sắp xếp đối với con của quý vị sẽ được thay đổi vì kỷ luật. Nhân viên hòa giải sẽ làm việc với phụ huynh và sở giáo dục trao đổi về các vướng mắt, bất đồng và từ đó đi đến sự thống nhất quan điểm vấn đề cho cả hai bên. Việc trao đổi trong quá trình hòa giải hoàn toàn được giữ bí mật và không có bất kỳ thông tin gì do hai bên cung cấp được sử dụng sau đó nếu khiếu nại trở thành đề tài chính cho buổi điều trần chính thức hoặc phiên xử tại tòa án. Khi đạt được sự thống nhất, toàn bộ vấn đề sẽ được trình bày dưới dạng văn bản, hai bên ký tên và được thi hành theo tòa án. Để yêu cầu hòa giải, xin liên hệ BSEA qua số điện thoại 781-338-6443. Hòa giải viên sẽ lên lịch hẹn với quý vị và sở giáo dục trong vòng 30 ngày kể từ thời điểm yêu cầu hòa giải. Các cuộc hẹn sẽ được bố trí giờ giấc và địa điểm thích hợp. Việc tham dự là hoàn toàn tự nguyện, vì vậy cả nhà trường và phụ huynh phải đồng ý tham dự vào quá trình hòa giải. Dich vụ này hoàn toàn không tốn bất kỳ chi phí nào
  15. Tại tiểu bang Massachusetts, một học sinh xem đến tuổi trưởng thành vào ngày sinh nhật lần thứ 18. Khi học sinh bước sang tuối 18, toàn bộ quyền quyết định vấn đề từ bố mẹ sẽ được chuyển sang cho con cái, ngoại trừ tòa án chỉ định người giám hộ hợp pháp cho con quý vị hoặc con quý vị đưa ra văn bản yêu cầu chia sẻ quyền quyết định vấn đề cùng với quý vị hoặc có ý muốn cha mẹ tiếp tục giữ toàn quyền quyết định việc học tập. Sở giáo dục sẽ thảo luận với quý vị và con của quý vị về tầm ảnh hưởng của sự chuyển giao này trễ nhất là 1 năm trước khi đến ngày sinh nhật thứ 18 của các em. Với vai trò là phụ huynh của học sinh khuyết tật, quý vị sẽ tiếp tục được nhận các thông báo từ phía nhà trường, và tiếp tục kiểm tra thành tích học tập của con mình, thậm chí ngay cả khi các em tự quyết định việc học tập của mình. Việc lên kế hoạch chuyển tiếp học sinh từ trung học sang giai đoạn hậu trung học cần phải được tiến hành để cho học sinh dễ dàng hội nhập thành công với các hoạt động như giáo dục hậu trung học, công việc và đời sống cộng đồng và trưởng thành. Việc lên kế hoạch chuyển tiếp cần được tiến hành phải dựa theo điểm mạnh của học sinh, sự ưa thích, hứng thú và nhu cầu khi các em đến tuổi 14, và phải được bàn bạc hằng năm tại cuộc họp Nhóm. Sở giáo dục phải trao đổi với quý vị và con quý vị17 về nhu cầu chuyển tiếp của các em và phải xem xét mục tiêu của các em sau khi tốt nghiệp tại các trường phổ thông trung học thông thường và khi các em bước sang tuổi 22. Sở giáo dục phải sử dụng Mẫu Đơn Lập Kế Hoạch Chuyển Tiếp18 để lưu giữ kết quả từ các cuôc trao đổi hằng năm. Bảng IEP của con quý vị phải bao gồm các mục tiêu thấy được trong giai đoạn hậu trung học cơ sở, mục tiêu và các dịch vụ dựa trên cuộc đánh giá thích hợp về mức độ khuyết tật và nhu cầu chuyển tiếp của các em. Tốt nghiệp từ các trường phổ thông thông thường là sự thay đổi trong việc sắp xếp và có nghĩa rằng học sinh không còn hội đủ điều kiện tham dự vào chương trình giáo dục đặc biệt. Sở giáo dục phải thông báo đến con quý vị nếu như và khi sở giáo dục mong muốn con quý vị tốt nghiệp từ trường phổ thông trung học thông thường. Việc
  16. Tại tiểu bang Massachusetts, một học sinh xem đến tuổi trưởng thành vào ngày sinh nhật lần thứ 18. Khi học sinh bước sang tuối 18, toàn bộ quyền quyết định vấn đề từ bố mẹ sẽ được chuyển sang cho con cái, ngoại trừ tòa án chỉ định người giám hộ hợp pháp cho con quý vị hoặc con quý vị đưa ra văn bản yêu cầu chia sẻ quyền quyết định vấn đề cùng với quý vị hoặc có ý muốn cha mẹ tiếp tục giữ toàn quyền quyết định việc học tập. Sở giáo dục sẽ thảo luận với quý vị và con của quý vị về tầm ảnh hưởng của sự chuyển giao này trễ nhất là 1 năm trước khi đến ngày sinh nhật thứ 18 của các em. Với vai trò là phụ huynh của học sinh khuyết tật, quý vị sẽ tiếp tục được nhận các thông báo từ phía nhà trường, và tiếp tục kiểm tra thành tích học tập của con mình, thậm chí ngay cả khi các em tự quyết định việc học tập của mình. Việc lên kế hoạch chuyển tiếp học sinh từ trung học sang giai đoạn hậu trung học cần phải được tiến hành để cho học sinh dễ dàng hội nhập thành công với các hoạt động như giáo dục hậu trung học, công việc và đời sống cộng đồng và trưởng thành. Việc lên kế hoạch chuyển tiếp cần được tiến hành phải dựa theo điểm mạnh của học sinh, sự ưa thích, hứng thú và nhu cầu khi các em đến tuổi 14, và phải được bàn bạc hằng năm tại cuộc họp Nhóm. Sở giáo dục phải trao đổi với quý vị và con quý vị17 về nhu cầu chuyển tiếp của các em và phải xem xét mục tiêu của các em sau khi tốt nghiệp tại các trường phổ thông trung học thông thường và khi các em bước sang tuổi 22. Sở giáo dục phải sử dụng Mẫu Đơn Lập Kế Hoạch Chuyển Tiếp18 để lưu giữ kết quả từ các cuôc trao đổi hằng năm. Bảng IEP của con quý vị phải bao gồm các mục tiêu thấy được trong giai đoạn hậu trung học cơ sở, mục tiêu và các dịch vụ dựa trên cuộc đánh giá thích hợp về mức độ khuyết tật và nhu cầu chuyển tiếp của các em. Tốt nghiệp từ các trường phổ thông thông thường là sự thay đổi trong việc sắp xếp và có nghĩa rằng học sinh không còn hội đủ điều kiện tham dự vào chương trình giáo dục đặc biệt. Sở giáo dục phải thông báo đến con quý vị nếu như và khi sở giáo dục mong muốn con quý vị tốt nghiệp từ trường phổ thông trung học thông thường. Việc
  17. Tại tiểu bang Massachusetts, một học sinh xem đến tuổi trưởng thành vào ngày sinh nhật lần thứ 18. Khi học sinh bước sang tuối 18, toàn bộ quyền quyết định vấn đề từ bố mẹ sẽ được chuyển sang cho con cái, ngoại trừ tòa án chỉ định người giám hộ hợp pháp cho con quý vị hoặc con quý vị đưa ra văn bản yêu cầu chia sẻ quyền quyết định vấn đề cùng với quý vị hoặc có ý muốn cha mẹ tiếp tục giữ toàn quyền quyết định việc học tập. Sở giáo dục sẽ thảo luận với quý vị và con của quý vị về tầm ảnh hưởng của sự chuyển giao này trễ nhất là 1 năm trước khi đến ngày sinh nhật thứ 18 của các em. Với vai trò là phụ huynh của học sinh khuyết tật, quý vị sẽ tiếp tục được nhận các thông báo từ phía nhà trường, và tiếp tục kiểm tra thành tích học tập của con mình, thậm chí ngay cả khi các em tự quyết định việc học tập của mình. Việc lên kế hoạch chuyển tiếp học sinh từ trung học sang giai đoạn hậu trung học cần phải được tiến hành để cho học sinh dễ dàng hội nhập thành công với các hoạt động như giáo dục hậu trung học, công việc và đời sống cộng đồng và trưởng thành. Việc lên kế hoạch chuyển tiếp cần được tiến hành phải dựa theo điểm mạnh của học sinh, sự ưa thích, hứng thú và nhu cầu khi các em đến tuổi 14, và phải được bàn bạc hằng năm tại cuộc họp Nhóm. Sở giáo dục phải trao đổi với quý vị và con quý vị17 về nhu cầu chuyển tiếp của các em và phải xem xét mục tiêu của các em sau khi tốt nghiệp tại các trường phổ thông trung học thông thường và khi các em bước sang tuổi 22. Sở giáo dục phải sử dụng Mẫu Đơn Lập Kế Hoạch Chuyển Tiếp18 để lưu giữ kết quả từ các cuôc trao đổi hằng năm. Bảng IEP của con quý vị phải bao gồm các mục tiêu thấy được trong giai đoạn hậu trung học cơ sở, mục tiêu và các dịch vụ dựa trên cuộc đánh giá thích hợp về mức độ khuyết tật và nhu cầu chuyển tiếp của các em. Tốt nghiệp từ các trường phổ thông thông thường là sự thay đổi trong việc sắp xếp và có nghĩa rằng học sinh không còn hội đủ điều kiện tham dự vào chương trình giáo dục đặc biệt. Sở giáo dục phải thông báo đến con quý vị nếu như và khi sở giáo dục mong muốn con quý vị tốt nghiệp từ trường phổ thông trung học thông thường. Việc
  18. Purpose of the slide: Explain what access to the general education curriculum looks like Note to Presenter: Talking Points: Note the difference between skill focus vs curriculum focus. Read the slide
  19. Purpose of Slide: To provide a visual overview of the special education process Talking Points: Review Slide
  20. Purpose of slide: To list MA disability categories Talking points: These are the disability categories. To be eligible a child needs to fit into one of these disability categories. For example, a child with PDD or Aspergers would be classified under autism. Children with sensory integration dysfunction (DSI) are classified under neurological impairment. Children with bipolar or oppositional defiant disorder or obsessive compulsive disorder are classified under emotional impairment. Children with ADD/HD and Tourettes Syndrome are classified under other health impairment. (j) Specific Learning Disability CFR 300.309 The term means a disorder in one or more of the basic psychological process involved in understanding or in using language, spoken or written, that may manifest itself in an imperfect ability to listen, think, speak, read, write, spell or do mathematical calculation. Health Impairment CFR 300.8 A chronic or acute health problem such that the physiological capacity to function is significantly limited or impaired and results in one or more of the following: Limited strength, vitality or alertness including a heightened alertness to environmental stimuli resulting in limited alertness with respect to the educational environment attention deficit disorder, or attention deficit with hyperactivity diabetes, epilepsy, heart condition, hemophilia, lead poisoning, leukemia, nephritis, Asthma, rheumatic fever and sickle cell anemia, if such health impairment adversely affects a student’s educational performance. Background information: IDEA 2004 Update: See Section 300.8(10) regarding SLD Autism has new state regulations and a new Administrative Advisory The state of Massachusetts has not yet put forth new evaluation procedures for SLD (9/26/07)
  21. Purpose of slide: To empower parents to request a pre-assessment meeting Talking points: It is advisable to request a pre-assessment discussion. If the parents do not request a discussion, it will NOT take place. A pre-assessment discussion is important because it gives you, as a parent, an opportunity to ask for specific tests and to find out more about the testing that is planned. You can ensure that any areas of suspected disability will be assessed Review slide
  22. Purpose of slide: To highlight referral and evaluation suggestions Talking points: Review slide School districts cannot refuse to do an initial evaluation if that evaluation is to determine whether or not the child has a disability CFR 300.3019(b) Evaluators also need to use assessments that are non-discriminatory.
  23. Purpose of slide: To describe required assessments and to highlight additional assessments must be related to a suspected disability. Notes to the Presenter: Think of Transition of examples of Strenght Talking points: The school has standard evaluations they will want to administer You can request any kind of evaluation especially when you think “something” is going on with your child that you don’t understand. Examples of possible assessments include occupational therapy, physical therapy, and speech therapy. Another example is a Functional Behavioral Assessment (FBA) which is an assessment of student behaviors that helps determine when or why a behavior is happening so positive behavioral interventions can be used to develop more appropriate school behaviors. Many children would benefit from an assistive technology evaluation to determine what assistive technology or special equipment would help a child in school. For transition-age students, you may also want to consider a Vocational Assessment which can either be done formally with standardized assessments or functionally, that is, on the job. For all assessments, it is important that the appropriate test and the entire test not just subtests be given and that the test is for the age range of your child. Optional Assessments: Health Assessment: an assessment to identify any medical problems that may affect the student’s learning. Psychological Assessment: an assessment to consider student’s learning abilities and style in relationship to social/emotional skills. Home Assessment: an assessment of family history that may affect the child’s learning. Background Information: Schools typically do not have diagnosticians. School psychologists usually do not have the credentials to diagnose disabilities. Find out what the credentials are of your psychologist
  24. Purpose of slide: To empower parents to request a pre-assessment meeting Talking points: It is advisable to request a pre-assessment discussion. If the parents do not request a discussion, it will NOT take place. A pre-assessment discussion is important because it gives you, as a parent, an opportunity to ask for specific tests and to find out more about the testing that is planned. You can ensure that any areas of suspected disability will be assessed Review slide
  25. Purpose: To emphasize that evaluation data is the foundation of special education services Talking Points: Review Slide Evaluators need to use a variety of assessments including observations of the child in various settings as well as interviews with parents and teachers. The process and these types of evaluations are the same for both initial evaluations and reevaluations The re-evaluation must show whether or not the student’s progress would be the same with or without supports/modifications/accommodations. Examples: Academic For young children--parallel play, interactive play For older children—academic progress in reading, math, writing, etc. Developmental-reading, Functional- socialization, personal care, communication, safety
  26. Purpose of slide: To describe the 3 requirements for eligibility Notes to presenter: These questions are answered on the following slides. Talking points: Read the slide. Your child must meet all three eligibility requirements in order to qualify for special education services. If children have not made effective progress due only to Limited English Proficiency (LEP) or lack of appropriate instruction, then they are not eligible for special education services.
  27. Purpose of slide: To list MA disability categories Talking points: These are the disability categories. To be eligible a child needs to fit into one of these disability categories. For example, a child with PDD or Aspergers would be classified under autism. Children with sensory integration dysfunction (DSI) are classified under neurological impairment. Children with bipolar or oppositional defiant disorder or obsessive compulsive disorder are classified under emotional impairment. Children with ADD/HD and Tourettes Syndrome are classified under other health impairment. (j) Specific Learning Disability CFR 300.309 The term means a disorder in one or more of the basic psychological process involved in understanding or in using language, spoken or written, that may manifest itself in an imperfect ability to listen, think, speak, read, write, spell or do mathematical calculation. Health Impairment CFR 300.8 A chronic or acute health problem such that the physiological capacity to function is significantly limited or impaired and results in one or more of the following: Limited strength, vitality or alertness including a heightened alertness to environmental stimuli resulting in limited alertness with respect to the educational environment attention deficit disorder, or attention deficit with hyperactivity diabetes, epilepsy, heart condition, hemophilia, lead poisoning, leukemia, nephritis, Asthma, rheumatic fever and sickle cell anemia, if such health impairment adversely affects a student’s educational performance. Background information: IDEA 2004 Update: See Section 300.8(10) regarding SLD Autism has new state regulations and a new Administrative Advisory The state of Massachusetts has not yet put forth new evaluation procedures for SLD (9/26/07)
  28. Purpose of slide: To define effective progress Note to presenter: Read each bullet on slide and be prepared to explain each bullet if there are questions. This definition continues for two additional slides Talking points: Review slide. A good rule of thumb for most students is one year’s progress for one school year as defined by the curriculum frameworks. Background information: The Massachusetts Special Education Regulations provides this definition: Progress effectively in the general education program shall mean to make documented growth in the acquisition of knowledge and skills, including social/emotional development, within the general education program, with or without accommodations, according to the chronological age and developmental expectations, the individual educational potential of the child, and the learning standards set forth in the Massachusetts Curriculum Frameworks and the curriculum of the district. The general education program includes preschool and early childhood programs offered by the district, academic and non-academic offerings of the district, and vocational programs and activities. 603 CMR 28.02 (18) One factor to consider is whether the child passed MCAS. Keep in mind though that this may be because the child is in an underperforming school. In which case, the child may be eligible for supplemental services or a school change.
  29. Purpose of slide: To define specially designed instruction aka special education Talking Points: Specially Designed Instruction is: read slide. Background Information: Modifications are changes that only the special education teacher can make. Modifications change the general curriculum just enough that the child can access the information. Three types of modifications are: Modification of Content - the information that the student is learning is changed. Ex: Present abbreviated content (key material only) or deliver grade level materials to the child at their instructional reading level. Methodology or Delivery of Instruction - the way in which the student is taught is changed. Ex: Instruct the child through a multi-sensory reading program Performance Criteria - the way the student shows what they have learned is changed. Ex: Provide the child with a word bank for all fill-in-the-blank style tests.
  30. Purpose of slide: To list related service options Talking points: Here are some possible related services which can be requested for a child to allow him/her to benefit from special education or to allow him/her access to the general curriculum. ▪ Give time to Review slide Those highlighted in red are the ones to point out to be sure families know these services are available Background information See the Federal Law 300.24 for definition of each related service. (State law refers you back to Federal) Interpreting services includes transcription services, such as communication access real-time translation (CART), C-Print, and Type Well for children who are deaf or hard of hearing, and special interpreting services for children who are deaf-blind IDEA 2004 excluded any surgically implanted medical devices including cochlear implants and the optimization of that device’s functioning, maintenance of that device, or the replacement of that device. This does not limit the right of a child with a surgically implanted device to receive related services. This does not limit the responsibility of a school to properly monitor and maintain medical devices that are needed to maintain the health and safety of the child, including breathing, nutrition, or operation of other bodily functions, while the child is transported to and from school and is at school This does not prevent the routine checking of an external component of a surgically-implanted device to make sure it is functioning properly For children who are visually impaired or blind, orientation and mobility is imperative. This includes learning to navigate and move around in all environments, successfully and safely. Orientation and mobility is different from travel training instruction but can also be included in the IEP. School nurse services has been expanded and re-named school health services and school nurse services This clarifies that “school nurse services” are provided by a qualified school nurse and “school health services” may be provided by a qualified school nurse or other qualified person. A student must need special education to be eligible. When making an eligibility determination, Teams must remember that the final question to ask is: Does the student require special education in order to make ED 1 progress? Special education is defined as specially designed instruction to meet the unique needs of the student or related services that are necessary to access the general curriculum. Specially designed instruction means that there is a need to adapt the content, methodology, delivery of instruction and/or performance criteria in order for a student to make effective progress. Related services, are developmental corrective and other supportive services. Within Massachusetts, related services necessary to access the general curriculum are considered special education and may be provided alone or in combination with specially designed instruction. If the student only requires accommodations, then that student is not eligible for special education. Accommodations are adaptations to presentation or setting that can typically and easily occur in general education (such as preferential seating, wearing eyeglasses, giving extra time on tests). The student is eligible. If the student has one or more of the disabilities defined at 603 CMR 28.02(7) and if, as a result of the disability(ies), the student is unable to progress effectively in the general education program without the provision of specially designed instruction, or is unable to access the general curriculum without the provision of one or more related services, the Team shall determine that the student is eligible
  31. Purpose: To highlight a the cycle of evaluations and a parent’s right to request re-evaluations Talking points: Writing a strong IEP with needed services requires a re-evaluation to take place every three years. The evaluation and subsequent report provide proof that your child needs special education services, information regarding which services your child needs as well as the amount of time your child needs in order to benefit from these services. (per week or “cycle” of classes for an A/B schedule) Evaluations are also key to understanding your child’s learning style, strengths and weaknesses. Additionally evaluations: Measure progress/regression Provide accountability Supply next steps in identifying a child’s needs
  32. Purpose of slide: To explain the importance of independent evaluations when trying to resolve differences with the school and empower parents to ask for an IEE Talking points: The foundation of a good educational program is an evaluation that truly reflects the strengths and needs of the individual student. At times a parent may find that they disagree with the school district's evaluation. If the parent disagrees with the school district's evaluation results they have the right to have their child evaluated by a qualified professional(s) not employed by the school system. Both federal and state law allows parents to seek an Independent Educational Evaluation (IEE). Parents know their children's needs best but the school needs concrete evidence to show that the child requires the services parents ask for. An evaluation is the only way to prove the parent perspective. The IEE is an avenue to provide the school with concrete evidence. The school has the first right to evaluate. You can get a private IEE any time but the school will require their own evaluation as well. Best practice is to request the school to evaluate your child first and then get an IEE. Background Information Sample letter requesting an independent evaluation is located at http://www.fcsn.org/pti/topics/evaluation/index.html
  33. Purpose of the slide: To outline the IEE process based on right to an independent evaluation—MA regulations Talking points: If families are not financially eligible, or decline to participate in cost-sharing, or request evaluation in area not assessed by the school, the federal law supersedes the state law. Under the Federal law, there is then no sliding scale and no time limit. If more than 16 months have gone by, then the parents can request a reevaluation by the school and then request an independent evaluation. If the school fails to initiate a hearing within 5 days, the school loses the right to initiate a hearing at all. In this case, the school must pay for the IEE.
  34. Purpose of Slide: To explain what happens after the IEE is completed. Notes to Presenter: Be sure to discuss what “consider” means. Talking Points: Once you receive the report, provide it to the team 10 days prior to the team meeting. If the school has paid for the IEE the evaluator will provide the school with a copy of the report. If the parent paid for the IEE, the parent is responsible to provide the report to the school. Background Information: SUMMARY (from DOE Administrative Advisory 2004-1 available at www.doe.mass.edu/sped/advisories/04_1) The special education evaluation process requires the school district to assess the student in all areas related to the suspected disability as well as conducting a comprehensive educational assessment. Parents have an opportunity to request publicly funded independent educational evaluations (IEEs) of their child if they disagree with the results of an evaluation by the school district. If the parent requests an IEE at public expense, the school district must either pay for the IEE or, within five days, request a determination from the Bureau of Special Education Appeals (BSEA) that the district's evaluation was comprehensive and appropriate. The federal standard for IEEs is not time limited. Under Massachusetts law, school districts are required to provide publicly funded IEEs on a sliding fee scale for students whose families meet certain income criteria. This sliding fee scale provision applies to requests for an IEE made within 16 months of a contested evaluation. The application of the sliding fee scale is detailed in Administrative Advisory SPED 2001-3, available at http://www.doe.mass.edu/sped/advisories/01_3.html. Within 10 school days from the time the school district receives the report of the IEE, the Team shall reconvene and consider the IEE and whether a new or amended Individualized Education Program (IEP) is appropriate. If a parent requests an IEE more than 16 months after the school district evaluated the student, the best practice would be for the district to seek consent from the parent to conduct its own updated assessments and evaluation of the student first, within the timelines required by the special education regulations. If a parent requests an IEE in an area not assessed by the school district, the best practice would be for the school district to review its evaluation and determine whether the requested assessments) would provide needed additional or new information about the student's disability and if so, offer to conduct the additional assessments) itself with the parent's consent. Parents may obtain an IEE at their own expense at any time.
  35. Purpose of the slide: To list and explain the appeals options if differences can not be resolved. Talking points: NEW Facilitated IEP Team Meeting: IEP team meeting facilitation is a voluntary process that can be used when the parties to an IEP meeting agree that the presence of a neutral third party would assist them in communicating and in the successfully drafting an IEP for a student. Mediation is an informal process with a mediator, a third-party neutral, to work out resolution of conflicts between the parents and the school district. A mediation agreement, if reached, will be written and attached to the IEP to amend the IEP. Mediation can be requested at any time. Once an agreement has been reached and signed it is a binding legal document. If offers are not accepted during mediation, they are non-binding once the meeting is over and cannot be used at a hearing. It is signed by both parent and the school district representative Is enforceable in court Mediation and Resolution Meeting can result in a Written Settlement Agreement An advisory opinion allows a hearing officer to review a case and offer an opinion on the merits of the case and offer a nonbinding ruling without going through a formal hearing. Usually advisory opinions are mirrored by hearing decisions after a case proceeds to hearing. This is a good way to test the merits of your case without incurring all the costs of a hearing. If these two options fail, then a formal hearing may be necessary. If you request a hearing, a packet of information will be sent to you within 5 days of when you or the school forwards the rejected IEP to the BSEA. Resolution meeting is required, and used before going to a hearing. Mediation can be used in place of the resolution meeting if both parties agree in writing. Substituting mediation may prevent a re-hashing of previous disputes because there is a neutral party present to help facilitate. Many times there are better outcomes for kids and families through this process. Most cases that use this process do not reach a full hearing. Resolution Only: Can be voided within 3 business days by either party [IDEA 2004: CFR: 300.510] Pre-hearing conference calls can also result in settlement agreements prior to hearings. Before going to Hearing if both parties agree they can participate in a Pre-Hearing conference call to see if they can negotiate an agreement. If an agreement seems possible the parties may opt for a Settlement Agreement. The agreement is facilitated by a BSEA personnel. If there continues to be no agreement then the parties may continue on to Hearing. SpedEx: is a dispute resolution 3 yr pilot project that will be available after a hearing request has been filed. It is designed to assure that a child receives FAPE in the LRE Is voluntary and will build trust between parents and LEA Is expedient Involves a jointly agreed-upon independent SpedEx consultant chosen from a list maintained by the BSEA and paid for by the BSEA, who can assist parties to determine the program the child ensuring FAPE in the LRE The parties are not bound by the consultants report and recommendation If the parties do agree, the hearing request is withdrawn and the SpedEx consultant observes the child in the program to assure that FAPE is being provided in the LRE. If the parties do not agree the parties can pursue their due process rights or Hearing Background Information: Facilitated IEP’s: process has experienced a great deal of growth on the national level and new programs are being implemented in many states. Though most IEP team meetings flow smoothly and do not need the assistance of a facilitatior, sometimes conflicts arise, impasse occurs, issues are new and complex, or other problems develop and outside assistance is useful to remain focused on the development of a sound IEP for the student. Call BSEA and request facilitation call Marc Sevigny 781-338-6443. Requirements for Facilitated IEPs’ Parents and LEA must be in agreement to try SpedEX
  36. Purpose of the slide: To explain why to use PQA as well as the logistical process of filing a complaint Talking Points: The Program Quality Assurance Department (PQA) has a liaison for each town who will accept and investigate written complaints within 60 days. When you call, the liaison will send you a complaint form in the mail. From the time you receive the complaint form, you have 30 calendar days to submit it. If the written complaint is not submitted within 30 calendar days it will not be considered. IDEA regulations now require that parents filing complaints must forward a copy of the complaint to the school district serving the child at the same time they file a complaint with the Department of Education. (IDEA 2004: CFR 300.)
  37. The Power of Positive thinking! If you look for a fight or a battle you will not be disappointed Attend in the spirit of collaboration Mantra “I will calmly, confidently and successfully obtain the correct and appropriate IEP and placement for ______” 10.Break up the “sides” – don’t group together 11.Bring refreshments 12.Bring child or photos of child 16. Strategically use “Smart” stupid questions 17. Understand the “lingo” on the IEP How not to become so committed to one idea that you don't recognize a good opportunity when presented. keep an open mind. Don’t get trapped by previous experiences, or past dissatisfactions which get in the way of current options. focus on the present and the future, and recognize their long-term interests in their child’s development
  38. Purpose of slide: To introduce IDEA 2004 Notes to presenter: Please explain the process of how a law is developed under the talking points. The Individuals with Disabilities Education Improvement Act of 2004 (IDEA 2004)was created in 1975 and is reauthorized every 5 years or so... It is available at the U.S. Dept. of Ed. Website: www.ed.gov/policy/speced/guid/idea/idea2004 Final regulations to implement IDEA 2004 were published on August 14, 2006 and are available at the website above. Massachusetts created the first special education law in the nation in 1974. Talking points: A law or statute is passed by the legislative branch and signed by the executive branch of government. Regulations are written to guide implementation of the law. School districts develop policies and practices which must be in keeping with the law and in compliance with regulations. NCLB NCLB creates high Standards for ALL: ALL Students, Teachers, School Systems, The Nation Every state is required by No Child Left Behind to have some form of standardized testing to assure educational accountability--in MA it is the MCAS Teachers need to be highly qualified and use teaching methods that have been shown to work through research Are your teachers highly qualified? We all want highly qualified teachers for our children. Ask this powerful question to discover if your professional understands the different facets of your child’s disability. NCLB has also provided flexibility to towns and cities so they may address specific issues related to their own community. Funding has become more flexible through local control of funds Curricula is developed by the community and their teachers however, it must be based on the MA Curriculum Frameworks NCLB also requires schools to encourage and promote parental participation ED REFORM The 1980s saw the beginning of a national movement to reform education by setting learning standards for all students. The goal of the standards is to ensure a quality education for all students. Our own Massachusetts Education reform Act of 1993 and the national No Child Left Behind Act passed in 2002 establish in law many of the approaches to education reform developed during the 1980s. The Education Reform Act is based on the belief that every child deserves to have a meaningful education driven by high expectations. The Act required a standard curricula for all children in MA. This curricula is called the MA Curriculum Frameworks. They are called “Curriculum Frameworks” because they give the basic structure or framework that the specific curricula will be based on. It is like a skeleton for education. Curriculum Frameworks define what every student should know and be able to do at each grade level. Local districts and schools develop specific curricula based on the MA curriculum framework standards. This curricula is then used by all teachers to develop lesson plans. NCLB requires that all students are tested on the curriculum framework standards—in MA this test is called The Massachusetts Comprehensive Assessment System (MCAS). MCAS provides accountability on the individual, school, district and even state level. In order to be held accountable for the knowledge tested on the MCAS, every child must have had the chance to learn the same information. Access to the general curriculum is achieved when children on IEPs have the same chance to learn the curriculum frameworks with accommodations, modifications and other supports necessary to enhance progress. *Note: Federal and State laws each have corresponding regulations. State laws and regulations can have more protections. IDEA 2004 is the federal law that applies to all eligible children with disabilities across the nation. NCLB another federal law that applies to all children Massachusetts Special Education Law has additional protections for students in Massachusetts. Background information: IDEA was originally enacted in 1975 as the Education for All Handicapped Children Act. It is reauthorized periodically. The name was changed to IDEA during the 1990 amendment. It was then amended again in 1997. IDEA 2004 was signed into law by President Bush on December 3, 2004 after a three-year process. Regulations were available August 2006 IDEA re-authorization is due in 2010 but may be delayed to 2011
  39. Purpose of the slide: To offer resources for families