SlideShare a Scribd company logo
1 of 48
Download to read offline
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP LỰC Ổ BỤNG
PGS. TS.Đào Xuân Cơ
HSTC- Bạch Mai
LỊCH SỬ
 Hội chứng tăng ALOB: n/c từ 150 năm, trên thực
nghiệm và LS
 Nhận định ban đầu  ALOB có giá trị âm; đầu thế
kỷ 20  ALOB có giá trị dương
 1876 Wentd: tăng ALOB làm suy thận
 1911 Emern: n/c trên súc vật gây tăng ALOB làm
con vật chết
 1923 Schmidt: báo cáo BN ALOB 26cm H2O bị suy
thận  chọc hút dịch  chức năng thận hồi phục
LỊCH SỬ (tiếp)
 1950: nhiều PTV báo cáo đóng kín ổ bụng sau
phẫu thuật chỉnh hình ở nhi khoa  sốc, suy hô
hấp và tử vong
 Silo cải tiến đóng bụng từng bước  ↓ biến chứng
và tử vong
 1972: nhóm n/c thấy tăng ALOB làm ↓ CO, ↓ tưới
máu thận và suy thận
 1980: mô tả hội chứng tăng ALOB sau phẫu thuật
phình tách ĐMC  đưa ra kỹ thuật đo ALOB mới
 làm tiêu chuẩn mở lại ổ bụng
LỊCH SỬ (tiếp)
 Từ năm 90s – thế kỷ 20: ALOB được nhìn nhận
một cách toàn diện (nguyên nhân, sinh bệnh học
và biến chứng)
 Nguyên nhân hay gặp: chấn thương, bỏng nặng,
VTC, stress, sốc, thủng tạng rỗng, sau phẫu
thuật đóng kín bụng, thông khí nhân tạo …
 Nhiều n/c lớn về tăng ALOB đã được thực hiện
 đưa ra những thống nhất về ALOB và hội
chứng tăng ALOB
ÁP LỰC Ổ BỤNG (ALOB)
 Khái niệm:
 Là áp lực ở trạng thái cân bằng động trong
khoang bụng, tăng lên khi hít vào, giảm khi
thở ra
 Giá trị bình thường: 0 – 5mmHg (0 – 7cm
H2O)
 ALTMB = HA TB – ALOB
CÁCH ĐO ALOB
 Nhiều cách đo, trực tiếp hoặc gián tiếp
 Đo trực tiếp: cho kết quả chính xác nhất
 Đo trực tiếp nhiều biến chứng: chảy máu,
nhiễm trùng, thủng tạng  khó thực hiện
thường quy
KỸ THUẬT ĐO GIÁN TIẾP
QUA BÀNG QUANG
 Kỹ thuật đo bằng hệ thống đơn mở
 Kỹ thuật đo bằng hệ thống đơn kín
 Kỹ thuật đo lặp lại hệ thống kín
 Kỹ thuật đo bằng hệ thống kín sửa đổi
 Kỹ thuật Foley Manometter
PP CHEATHAM
CÁC PP ĐO KHÁC
 Đo qua dạ dày
 Đo qua áp lực trực tràng
 Đo qua tử cung
 Đo qua ALTM chủ dưới
TĂNG ÁP LỰC Ổ BỤNG
 Định nghĩa:
Hiệp hội khoang bụng thế giới năm 2006
định nghĩa “Tăng ALOB là khi giá trị ALOB
≥ 12mmHg (16cm H2O)
TĂNG ÁP LỰC Ổ BỤNG (tiếp)
Phân loại theo mức độ:
 Độ I: 12 – 15 mmHg (16 – 20 cm H2O)
 Độ II: 16 – 20 mmHg (21 - 27 cm H2O)
 Độ III: 21 – 25 mmHg (28 – 34 cm H2O)
 Độ IV: > 25mmHg (> 34 cm H2O)
TĂNG ÁP LỰC Ổ BỤNG (tiếp)
Phân loại theo tính chất tăng ALOB:
 Thoáng qua trong vài giây, vài phút: cười, ho, hắt ho, đại
tiện
 Cấp: xuất hiện trong những giờ đầu, chảy máu trong ổ
bụng, chấn thương bụng, vỡ phình ĐMC
 Bán cấp: nguyên nhân nội khoa (hồi sức bù dịch, tăng
tính thấm)
 Mạn: béo phì, khối u, xơ gan, thai nghén, lọc màng bụng
 Tiên phát: nguyên nhân trong ổ bụng (VTC, vỡ lách)
 Thứ phát: nhiễm trùng, bỏng nặng cần hồi sức truyền
dịch có tăng tính thấm thành mạch
Định nghĩa: Năm 2006 hiệp hội ALOB
thế giới họp tại Úc thống nhất như sau:
“Hội chứng tăng áp lực ổ bụng được xác
định khi áp lực ổ bụng > 20 mmHg = 27
cmH2O kết hợp rối loạn chức năng ≥ 1
cơ quan”
HỘI CHỨNG TĂNG ALOB
(Abdonimal Comparment Symdrome – ASC)
1
2
3
Ảnh hƣởng của tăng ALOB tới các cơ quan
TIÊN LƯỢNG
SINH LÝ BỆNH (tiếp)
Tác động của tăng ALOB lên các tạng
 Thần kinh
 ↑ ALOB  ↑ AL trong lồng ngực  ↑ AL tĩnh
mạch cảnh, cản trở lưu lượng từ não trở về  ↑
ALNS
 Citerio G. và cộng sự: tìm thấy mối liên quan chặt
chẽ giữa ALOB và ALNS ở BN CTSN được
TKNT và không can thiệp sọ não
SINH LÝ BỆNH (tiếp)
 Tim mạch
 ↑ ALOB  ↓ máu tĩnh mạch về tim  máu ứ ở
phần thấp chi dưới
 ↑ ALOB đẩy cơ hoành lên cao  ↑ AL TMC và ↑
AL ĐMP (không sử dụng để đ/giá tiền gánh)
 ↑ ALOB  ↑ AL lồng ngực  ↑ hậu gánh  suy
thất phải
Hậu quả tăng ALOB trên tim là: suy tim, ↑ AL
ĐMP, ↑ sức cản, ↓ CI, không đáp ứng với hồi sức
bù dịch đơn thuần, cần giải quyết tăng ALOB, CI
cải thiện là dấu hiện tiên lượng tốt
SINH LÝ BỆNH (tiếp)
 Hô hấp
 ↑ ALOB  ↓ Compliance lồng ngực
↑ Sức cản đường thở
↓ Thể tích phổi
↓ Thông khí phế nang
↓ Tỷ lệ thông khí/tưới máu
↑ Khoảng chết và Shunt
 Hậu quả: rối loạn trao đổi khí tại phổi  ↑ CO2 và
↓ oxy máu
 Rối loạn chứng năng hô hấp khi ALOB
>15mmHg
SINH LÝ BỆNH (tiếp)
 Thận
 Thiểu niệu  vô niệu là dấu hiệu sớm nhất của
hội chứng ↑ ALOB
 Cơ chế:
 Tác động của ↑ AL lên nhu mô thận
 ↓ tưới máu thận do ↓ CI
 ↑ giữ muối, nước do hoạt hóa hệ thống Renin –
Angiotensin
 Ngưỡng đánh giá thiểu niệu: 0,5ml/kg/giờ  đòi
hỏi HSTC
SINH LÝ BỆNH (tiếp)
 Tiêu hóa
 Lách: thiếu máu lách
 Ruột non:
 ↓ oxy, đổi chiều trao đổi oxy bên trong các nhu mao
 Rối loạn hấp thu
 Mất chức năng hàng rào bảo vệ của ruột  ↑ nguy
cơ nhiễm trùng của ruột  suy tạng
 Gan: ↓ dòng máu ĐM gan, TM cửa, ↓ thanh thải
lactat, ↓ chuyển hóa glucose, ↓ chức năng
Cytochrome P450
TĂNG ALOB TRONG VTC
Cơ chế khởi
đầu
Tổn thƣơng
tế bào tuyến Hoạt hóa TB
Giải phóng
các chất
trung gian
Hậu quả
Giải phóng các enzym của tụy:
- Tripsin
- Elastase
- PhospholypaseA
- Các enzym khác
IL-1
IL-6
IL-8
IL-11
TNFα
NO
PAF
Hoạt hóa
Tripsinogen
trong TB tuyến
- Rƣợu
- Sỏi mật
- Nguyên nhân khác
BC trung tính
TB đơn nhân
TB lympho
TB nội mô
Tại chỗ:
- Áp xe
- Hoại tử
Toàn thân:
- ARDS
- Sốc
- Thoát mạch
CƠ CHẾ BỆNH SINH
Sơ đồ tóm tắt cơ chế bệnh sinh của viêm tụy cấp (Frossard J.L )
(*) De Waele et al (2005) Critical Care, 9:R452-R457
CƠ CHẾ TĂNG ALOB TRONG VTC
Giải phóng
cytokines
Giãn mạch,
tăng tính
thấm
Phù ruột,
dịch ổ bụng
Tăng ALOB
Thiếu máu
ruột
VTC
CÁC N/C VỀ TĂNG ALOB TRONG VTC
 Tỷ lệ ↑ ALOB trong VTC
 De Waele: 78%
 Paivi Kes Kinen: 84%
 Nguyễn Đắc Ca: 69%
 Hậu quả ↑ ALOB: ↑ biến chứng suy tạng, ↑
thời gian nằm viện, ↑ tử vong
Kết quả nghiên cứu của De Waele
Tăng ALOB
(n=20)
Không tăng
ALOB (n=6)
P
Ranson 7 3 < 0,05
APACHE 21 10 < 0,01
CRP 34 34 > 0,05
Suy hô hấp 20(95%) 2 (33%) < 0,01
Suy tim 19 (91%) 1 (17%) < 0,01
Suy thận 18 (86%) 1 (17%) < 0,01
Thời gian nằm
viện
42 12 < 0,01
CÁC N/C VỀ TĂNG ALOB
TRONG VTC (tiếp)
Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Đắc Ca(2008)
Đặc điểm
Tăng ALOB
(n=25)
Không tăng
ALOB (n = 11)
p
Ranson 4,52 ± 1,26 3,36 ± 1,28 p < 0,05
APACHE II 13,2 ± 5,75 5,63 ± 3,77 p < 0,001
CT 8,08 ± 1,95 5,9 ± 2,11 p < 0,01
Amylase 1878 ± 1375 760 ± 619 p < 0,01
CRP 17,08 ± 8,39 12,53 ± 9,11 p > 0,05
Suy tuần hoàn 12(48%) 0 (0%) p < 0,01
RLCN hô hấp 11(44%) 1(9,1%) p < 0,05
RLCN thận 13( 52%) 3(27%) p < 0,05
CÁC N/C VỀ TĂNG ALOB
TRONG VTC (tiếp)
ĐIỀU TRỊ TĂNG ALOB
HỒI SỨC NỘI KHOA
 Hồi sức hô hấp
 Nhiều BN cần thông khí nhân tạo
 ↑ AL đỉnh, AL trung bình, khó giải quyết
 Cần thông khí với biện pháp giảm VT, kiểm
soát AL ở mức tối thiểu cho phép, ↑ thán cho
phép
 Sử dụng an thần, giãn cơ đủ liều
 Sử dụng PEEP: cải thiện thông khí trên tưới
máu và oxy hóa máu
HỒI SỨC NỘI KHOA
 Hồi sức tuần hoàn
 Bồi phụ thể tích tuần hoàn, ↑ tưới máu thận và nước
tiểu, tưới máu các tạng, hạn chế tác động của PEEP
lên chức năng tim mạch
 AL TMTT và AL MM phổi bít ↑ và không thật chính
xác  theo dõi thể tích nước tiểu và bilan dịch để
đánh giá tuần hoàn và tưới máu
 Các biện pháp hồi sức tạng khác: thận, gan,
não …
 Điều trị bệnh nguyên và theo dõi ALOB liên tục
 xử trí thích hợp
PHẪU THUẬT GIẢM ÁP Ổ BỤNG
 Chỉ định: mở bụng giảm áp khi ALOB >25mmHg
(>35cm H2O) và các biện pháp thông thường
không giải quyết được, có biến chứng hội chứng
khoang
 Kỹ thuật: mở đường giữa, đủ dài để làm giảm
ALOB
 Thời gian: 5 – 7 ngày khi giảm nguy cơ tổn
thương tạng
 BC: nhiễm trùng, dò, viêm dính, tích tụ khoang
dịch ổ bụng
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢM ALOB
TRONG VTC
LMLT (CVVH – CONTINUOUS
VENO-VENOUS HEMOFILTRATION)
Vai trò:
 Cytokine và các yếu tố gây viêm đóng vai
trò quan trọng trong cơ chế bệnh học VTC,
thúc đẩy phản ứng viêm  SĐT
 Hiệu quả loại bỏ cytokine bằng LMLT đã
được chứng minh
 LMLT nhằm loại bỏ cytokine và các yếu tố
gây viêm  cắt vòng xoáy bệnh lý  hạn
chế SĐT và TV
(*) De Waele et al (2005) Critical Care, 9:R452-R457
CƠ CHẾ TĂNG ALOB TRONG VTC
Giải phóng
cytokines
Giãn mạch,
tăng tính
thấm
Phù ruột,
dịch ổ bụng
Tăng ALOB
Thiếu máu
ruột
VTC
CHỈ ĐỊNH VÀ KỸ THUẬT
 VTC nặng
 Giai đoạn sớm – 72 giờ đầu (loại bỏ
cytokine)
 Giai đoạn muộn nếu có SĐT
 Thể tích thay thế lớn: 45ml/Kg/giờ
DẪN LƢU Ổ BỤNG QUA DA
Cơ sở:
 Hội nghị Atlanta 1992 ĐN: ổ tụ dịch cấp tính là sự
tích đọng dịch xuất hiện trong giai đoạn sớm của
VTC, nằm gần tụy và không có tổ chức hạt hoặc
xơ bao quanh
 Bản chất dịch: thấm, tiết, chứa các yếu tố gây
viêm, cytokine, enzym tụy, các acid béo tự do
 Hậu quả:
 Tăng ALOB
 Tổn thương các tạng
 Tạo ổ áp xe, nang giả tụy
KỸ THUẬT DẪN LƢU Ổ BỤNG
 Vị trí ổ dịch:
 Hậu cung mạc nội, khoang trước thận, hố chậu,
rãnh đại tràng, ruột non, gan, lách
 Ổ dịch vùng dưới tụy: qua khoang trước thận trái
 Ổ dịch vùng đầu tụy: qua khoang trước thận phải
 Catheter: 12 – 14F, đường vào theo phương
pháp Seldinger hoặc Trochar
Ảnh CT
Hình ảnh dẫn lưu ổ bụng bằng catheter 2 nòng 12F dưới hướng dẫn
siêu âm
Hình ảnh dẫn lưu ổ bụng bằng catheter 2 nòng 12F dưới
hướng dẫn siêu âm
KẾT LUẬN
 Hội chứng ↑ ALOB: bệnh lí khá phổ biến trong
bệnh nhân hồi sức, tỷ lệ 1 – 14%
 Nguyên nhân hay gặp: Chấn thương, bỏng
nặng, phẫu thuật ổ bụng, chảy máu trong ổ
bụng, chướng bụng, nhiễm khuẩn nặng, sốc...
 Hậu quả: ↑ ALOB  tổn thương các cơ quan
trong bệnh cảnh hội chứng tăng ALOB  ↑ tỉ lệ
tử vong
KẾT LUẬN (tiếp)
 Điều trị: điều trị hỗ trợ chức năng tạng, điều trị
giảm ALOB (dẫn lưu dịch, phẫu thuật giảm áp,
LMLT trong VTC nặng...) và điều trị bệnh
nguyên
 Biện pháp dự phòng: bệnh nhân sốc nặng,
chấn thương  hồi sức tích cực và sớm (thiếu
máu nặng, tái tưới máu) hay các nguyên nhân
đặc biệt (bỏng, chấn thương, nhiễm trùng, giảm
thể tích) việc theo dõi ALOB rất cần thiết với kỹ
thuật đơn giản

More Related Content

What's hot

Bệnh án trình bệnh
Bệnh án trình bệnhBệnh án trình bệnh
Bệnh án trình bệnhNhan Tam
 
Bệnh án tim mạch
Bệnh án tim mạchBệnh án tim mạch
Bệnh án tim mạchSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANTIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANSoM
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOSoM
 
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
DÃN PHẾ QUẢN
DÃN PHẾ QUẢNDÃN PHẾ QUẢN
DÃN PHẾ QUẢNSoM
 
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀMRỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀMSoM
 
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)Phiều Phơ Tơ Ráp
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙSoM
 
HỘI CHỨNG SUY TIM
HỘI CHỨNG SUY TIMHỘI CHỨNG SUY TIM
HỘI CHỨNG SUY TIMSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
CÁC MODE THỞ CƠ BẢN
CÁC MODE THỞ CƠ BẢNCÁC MODE THỞ CƠ BẢN
CÁC MODE THỞ CƠ BẢNSoM
 
HỘI CHỨNG TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
HỘI CHỨNG TRÀN KHÍ MÀNG PHỔIHỘI CHỨNG TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
HỘI CHỨNG TRÀN KHÍ MÀNG PHỔISoM
 
ĐẠI CƯƠNG VỀ VÔ CẢM
ĐẠI CƯƠNG VỀ VÔ CẢMĐẠI CƯƠNG VỀ VÔ CẢM
ĐẠI CƯƠNG VỀ VÔ CẢMSoM
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
ĐỌC KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH.ppt
ĐỌC KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH.pptĐỌC KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH.ppt
ĐỌC KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH.pptSoM
 

What's hot (20)

Bệnh án trình bệnh
Bệnh án trình bệnhBệnh án trình bệnh
Bệnh án trình bệnh
 
Bệnh án tim mạch
Bệnh án tim mạchBệnh án tim mạch
Bệnh án tim mạch
 
Sốc tim
Sốc timSốc tim
Sốc tim
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANTIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
 
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
 
DÃN PHẾ QUẢN
DÃN PHẾ QUẢNDÃN PHẾ QUẢN
DÃN PHẾ QUẢN
 
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀMRỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
 
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
 
HỘI CHỨNG SUY TIM
HỘI CHỨNG SUY TIMHỘI CHỨNG SUY TIM
HỘI CHỨNG SUY TIM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
CÁC MODE THỞ CƠ BẢN
CÁC MODE THỞ CƠ BẢNCÁC MODE THỞ CƠ BẢN
CÁC MODE THỞ CƠ BẢN
 
HỘI CHỨNG TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
HỘI CHỨNG TRÀN KHÍ MÀNG PHỔIHỘI CHỨNG TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
HỘI CHỨNG TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
 
ĐẠI CƯƠNG VỀ VÔ CẢM
ĐẠI CƯƠNG VỀ VÔ CẢMĐẠI CƯƠNG VỀ VÔ CẢM
ĐẠI CƯƠNG VỀ VÔ CẢM
 
Xuất huyết tiêu hóa
Xuất huyết tiêu hóaXuất huyết tiêu hóa
Xuất huyết tiêu hóa
 
Phù phổi cấp
Phù phổi cấpPhù phổi cấp
Phù phổi cấp
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
Áp-xe gan
Áp-xe ganÁp-xe gan
Áp-xe gan
 
ĐỌC KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH.ppt
ĐỌC KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH.pptĐỌC KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH.ppt
ĐỌC KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH.ppt
 

Similar to hội chứng tăng áp lực ổ bụng

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
viem-tuy-cấp-da-nang
viem-tuy-cấp-da-nangviem-tuy-cấp-da-nang
viem-tuy-cấp-da-nangangTrnHong
 
10. pgs-ts-dao-xuan-co-viem-tuy-cấp-da-nang
10. pgs-ts-dao-xuan-co-viem-tuy-cấp-da-nang10. pgs-ts-dao-xuan-co-viem-tuy-cấp-da-nang
10. pgs-ts-dao-xuan-co-viem-tuy-cấp-da-nangangTrnHong
 
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN PHÙ
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN PHÙKHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN PHÙ
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN PHÙSoM
 
Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)
Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)
Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)vinhnguyn258
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊTỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊSoM
 
SUY THẬN CẤP TT.pptx
SUY THẬN CẤP TT.pptxSUY THẬN CẤP TT.pptx
SUY THẬN CẤP TT.pptxAnhNguyn652030
 
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdfbai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdfChinSiro
 
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdfbai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdfChinSiro
 
Spontaneous bacterial peritonitis (sbp).1
Spontaneous bacterial peritonitis (sbp).1Spontaneous bacterial peritonitis (sbp).1
Spontaneous bacterial peritonitis (sbp).1Trần Trọng Tài
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
Sổ Tay Lâm Sàng Nội Khoa - ĐH Y Khoa Vinh VMU
Sổ Tay Lâm Sàng Nội Khoa - ĐH Y Khoa Vinh VMUSổ Tay Lâm Sàng Nội Khoa - ĐH Y Khoa Vinh VMU
Sổ Tay Lâm Sàng Nội Khoa - ĐH Y Khoa Vinh VMUTBFTTH
 

Similar to hội chứng tăng áp lực ổ bụng (20)

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...
 
viem-tuy-cấp-da-nang
viem-tuy-cấp-da-nangviem-tuy-cấp-da-nang
viem-tuy-cấp-da-nang
 
10. pgs-ts-dao-xuan-co-viem-tuy-cấp-da-nang
10. pgs-ts-dao-xuan-co-viem-tuy-cấp-da-nang10. pgs-ts-dao-xuan-co-viem-tuy-cấp-da-nang
10. pgs-ts-dao-xuan-co-viem-tuy-cấp-da-nang
 
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN PHÙ
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN PHÙKHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN PHÙ
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN PHÙ
 
Xhth 2017 - y6
Xhth   2017 - y6Xhth   2017 - y6
Xhth 2017 - y6
 
Tang ap luc o bung
Tang ap luc o bungTang ap luc o bung
Tang ap luc o bung
 
Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)
Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)
Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)
 
2. bang bung
2. bang bung2. bang bung
2. bang bung
 
Viêm tụy cấp_Ngô Hà Lệ Chi_Y09B
Viêm tụy cấp_Ngô Hà Lệ Chi_Y09BViêm tụy cấp_Ngô Hà Lệ Chi_Y09B
Viêm tụy cấp_Ngô Hà Lệ Chi_Y09B
 
22. bang bung
22. bang bung22. bang bung
22. bang bung
 
Báng bụng2016
Báng bụng2016Báng bụng2016
Báng bụng2016
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊTỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
SUY THẬN CẤP TT.pptx
SUY THẬN CẤP TT.pptxSUY THẬN CẤP TT.pptx
SUY THẬN CẤP TT.pptx
 
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdfbai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
 
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdfbai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
 
Spontaneous bacterial peritonitis (sbp).1
Spontaneous bacterial peritonitis (sbp).1Spontaneous bacterial peritonitis (sbp).1
Spontaneous bacterial peritonitis (sbp).1
 
Xu tri da chan thuong (ag)
Xu tri da chan thuong (ag)Xu tri da chan thuong (ag)
Xu tri da chan thuong (ag)
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
X gan - bs v-
X  gan - bs v-X  gan - bs v-
X gan - bs v-
 
Sổ Tay Lâm Sàng Nội Khoa - ĐH Y Khoa Vinh VMU
Sổ Tay Lâm Sàng Nội Khoa - ĐH Y Khoa Vinh VMUSổ Tay Lâm Sàng Nội Khoa - ĐH Y Khoa Vinh VMU
Sổ Tay Lâm Sàng Nội Khoa - ĐH Y Khoa Vinh VMU
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 
thiết bị tim mạch.pdf
thiết bị tim mạch.pdfthiết bị tim mạch.pdf
thiết bị tim mạch.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 
thiết bị tim mạch.pdf
thiết bị tim mạch.pdfthiết bị tim mạch.pdf
thiết bị tim mạch.pdf
 

Recently uploaded

SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 

hội chứng tăng áp lực ổ bụng

  • 1. HỘI CHỨNG TĂNG ÁP LỰC Ổ BỤNG PGS. TS.Đào Xuân Cơ HSTC- Bạch Mai
  • 2. LỊCH SỬ  Hội chứng tăng ALOB: n/c từ 150 năm, trên thực nghiệm và LS  Nhận định ban đầu  ALOB có giá trị âm; đầu thế kỷ 20  ALOB có giá trị dương  1876 Wentd: tăng ALOB làm suy thận  1911 Emern: n/c trên súc vật gây tăng ALOB làm con vật chết  1923 Schmidt: báo cáo BN ALOB 26cm H2O bị suy thận  chọc hút dịch  chức năng thận hồi phục
  • 3. LỊCH SỬ (tiếp)  1950: nhiều PTV báo cáo đóng kín ổ bụng sau phẫu thuật chỉnh hình ở nhi khoa  sốc, suy hô hấp và tử vong  Silo cải tiến đóng bụng từng bước  ↓ biến chứng và tử vong  1972: nhóm n/c thấy tăng ALOB làm ↓ CO, ↓ tưới máu thận và suy thận  1980: mô tả hội chứng tăng ALOB sau phẫu thuật phình tách ĐMC  đưa ra kỹ thuật đo ALOB mới  làm tiêu chuẩn mở lại ổ bụng
  • 4. LỊCH SỬ (tiếp)  Từ năm 90s – thế kỷ 20: ALOB được nhìn nhận một cách toàn diện (nguyên nhân, sinh bệnh học và biến chứng)  Nguyên nhân hay gặp: chấn thương, bỏng nặng, VTC, stress, sốc, thủng tạng rỗng, sau phẫu thuật đóng kín bụng, thông khí nhân tạo …  Nhiều n/c lớn về tăng ALOB đã được thực hiện  đưa ra những thống nhất về ALOB và hội chứng tăng ALOB
  • 5. ÁP LỰC Ổ BỤNG (ALOB)  Khái niệm:  Là áp lực ở trạng thái cân bằng động trong khoang bụng, tăng lên khi hít vào, giảm khi thở ra  Giá trị bình thường: 0 – 5mmHg (0 – 7cm H2O)  ALTMB = HA TB – ALOB
  • 6. CÁCH ĐO ALOB  Nhiều cách đo, trực tiếp hoặc gián tiếp  Đo trực tiếp: cho kết quả chính xác nhất  Đo trực tiếp nhiều biến chứng: chảy máu, nhiễm trùng, thủng tạng  khó thực hiện thường quy
  • 7. KỸ THUẬT ĐO GIÁN TIẾP QUA BÀNG QUANG  Kỹ thuật đo bằng hệ thống đơn mở  Kỹ thuật đo bằng hệ thống đơn kín  Kỹ thuật đo lặp lại hệ thống kín  Kỹ thuật đo bằng hệ thống kín sửa đổi  Kỹ thuật Foley Manometter
  • 9. CÁC PP ĐO KHÁC  Đo qua dạ dày  Đo qua áp lực trực tràng  Đo qua tử cung  Đo qua ALTM chủ dưới
  • 10. TĂNG ÁP LỰC Ổ BỤNG  Định nghĩa: Hiệp hội khoang bụng thế giới năm 2006 định nghĩa “Tăng ALOB là khi giá trị ALOB ≥ 12mmHg (16cm H2O)
  • 11. TĂNG ÁP LỰC Ổ BỤNG (tiếp) Phân loại theo mức độ:  Độ I: 12 – 15 mmHg (16 – 20 cm H2O)  Độ II: 16 – 20 mmHg (21 - 27 cm H2O)  Độ III: 21 – 25 mmHg (28 – 34 cm H2O)  Độ IV: > 25mmHg (> 34 cm H2O)
  • 12. TĂNG ÁP LỰC Ổ BỤNG (tiếp) Phân loại theo tính chất tăng ALOB:  Thoáng qua trong vài giây, vài phút: cười, ho, hắt ho, đại tiện  Cấp: xuất hiện trong những giờ đầu, chảy máu trong ổ bụng, chấn thương bụng, vỡ phình ĐMC  Bán cấp: nguyên nhân nội khoa (hồi sức bù dịch, tăng tính thấm)  Mạn: béo phì, khối u, xơ gan, thai nghén, lọc màng bụng  Tiên phát: nguyên nhân trong ổ bụng (VTC, vỡ lách)  Thứ phát: nhiễm trùng, bỏng nặng cần hồi sức truyền dịch có tăng tính thấm thành mạch
  • 13. Định nghĩa: Năm 2006 hiệp hội ALOB thế giới họp tại Úc thống nhất như sau: “Hội chứng tăng áp lực ổ bụng được xác định khi áp lực ổ bụng > 20 mmHg = 27 cmH2O kết hợp rối loạn chức năng ≥ 1 cơ quan” HỘI CHỨNG TĂNG ALOB (Abdonimal Comparment Symdrome – ASC)
  • 14. 1 2 3 Ảnh hƣởng của tăng ALOB tới các cơ quan TIÊN LƯỢNG
  • 15. SINH LÝ BỆNH (tiếp) Tác động của tăng ALOB lên các tạng  Thần kinh  ↑ ALOB  ↑ AL trong lồng ngực  ↑ AL tĩnh mạch cảnh, cản trở lưu lượng từ não trở về  ↑ ALNS  Citerio G. và cộng sự: tìm thấy mối liên quan chặt chẽ giữa ALOB và ALNS ở BN CTSN được TKNT và không can thiệp sọ não
  • 16. SINH LÝ BỆNH (tiếp)  Tim mạch  ↑ ALOB  ↓ máu tĩnh mạch về tim  máu ứ ở phần thấp chi dưới  ↑ ALOB đẩy cơ hoành lên cao  ↑ AL TMC và ↑ AL ĐMP (không sử dụng để đ/giá tiền gánh)  ↑ ALOB  ↑ AL lồng ngực  ↑ hậu gánh  suy thất phải Hậu quả tăng ALOB trên tim là: suy tim, ↑ AL ĐMP, ↑ sức cản, ↓ CI, không đáp ứng với hồi sức bù dịch đơn thuần, cần giải quyết tăng ALOB, CI cải thiện là dấu hiện tiên lượng tốt
  • 17. SINH LÝ BỆNH (tiếp)  Hô hấp  ↑ ALOB  ↓ Compliance lồng ngực ↑ Sức cản đường thở ↓ Thể tích phổi ↓ Thông khí phế nang ↓ Tỷ lệ thông khí/tưới máu ↑ Khoảng chết và Shunt  Hậu quả: rối loạn trao đổi khí tại phổi  ↑ CO2 và ↓ oxy máu  Rối loạn chứng năng hô hấp khi ALOB >15mmHg
  • 18. SINH LÝ BỆNH (tiếp)  Thận  Thiểu niệu  vô niệu là dấu hiệu sớm nhất của hội chứng ↑ ALOB  Cơ chế:  Tác động của ↑ AL lên nhu mô thận  ↓ tưới máu thận do ↓ CI  ↑ giữ muối, nước do hoạt hóa hệ thống Renin – Angiotensin  Ngưỡng đánh giá thiểu niệu: 0,5ml/kg/giờ  đòi hỏi HSTC
  • 19. SINH LÝ BỆNH (tiếp)  Tiêu hóa  Lách: thiếu máu lách  Ruột non:  ↓ oxy, đổi chiều trao đổi oxy bên trong các nhu mao  Rối loạn hấp thu  Mất chức năng hàng rào bảo vệ của ruột  ↑ nguy cơ nhiễm trùng của ruột  suy tạng  Gan: ↓ dòng máu ĐM gan, TM cửa, ↓ thanh thải lactat, ↓ chuyển hóa glucose, ↓ chức năng Cytochrome P450
  • 21. Cơ chế khởi đầu Tổn thƣơng tế bào tuyến Hoạt hóa TB Giải phóng các chất trung gian Hậu quả Giải phóng các enzym của tụy: - Tripsin - Elastase - PhospholypaseA - Các enzym khác IL-1 IL-6 IL-8 IL-11 TNFα NO PAF Hoạt hóa Tripsinogen trong TB tuyến - Rƣợu - Sỏi mật - Nguyên nhân khác BC trung tính TB đơn nhân TB lympho TB nội mô Tại chỗ: - Áp xe - Hoại tử Toàn thân: - ARDS - Sốc - Thoát mạch CƠ CHẾ BỆNH SINH Sơ đồ tóm tắt cơ chế bệnh sinh của viêm tụy cấp (Frossard J.L )
  • 22. (*) De Waele et al (2005) Critical Care, 9:R452-R457 CƠ CHẾ TĂNG ALOB TRONG VTC Giải phóng cytokines Giãn mạch, tăng tính thấm Phù ruột, dịch ổ bụng Tăng ALOB Thiếu máu ruột VTC
  • 23. CÁC N/C VỀ TĂNG ALOB TRONG VTC  Tỷ lệ ↑ ALOB trong VTC  De Waele: 78%  Paivi Kes Kinen: 84%  Nguyễn Đắc Ca: 69%  Hậu quả ↑ ALOB: ↑ biến chứng suy tạng, ↑ thời gian nằm viện, ↑ tử vong
  • 24. Kết quả nghiên cứu của De Waele Tăng ALOB (n=20) Không tăng ALOB (n=6) P Ranson 7 3 < 0,05 APACHE 21 10 < 0,01 CRP 34 34 > 0,05 Suy hô hấp 20(95%) 2 (33%) < 0,01 Suy tim 19 (91%) 1 (17%) < 0,01 Suy thận 18 (86%) 1 (17%) < 0,01 Thời gian nằm viện 42 12 < 0,01 CÁC N/C VỀ TĂNG ALOB TRONG VTC (tiếp)
  • 25. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Đắc Ca(2008) Đặc điểm Tăng ALOB (n=25) Không tăng ALOB (n = 11) p Ranson 4,52 ± 1,26 3,36 ± 1,28 p < 0,05 APACHE II 13,2 ± 5,75 5,63 ± 3,77 p < 0,001 CT 8,08 ± 1,95 5,9 ± 2,11 p < 0,01 Amylase 1878 ± 1375 760 ± 619 p < 0,01 CRP 17,08 ± 8,39 12,53 ± 9,11 p > 0,05 Suy tuần hoàn 12(48%) 0 (0%) p < 0,01 RLCN hô hấp 11(44%) 1(9,1%) p < 0,05 RLCN thận 13( 52%) 3(27%) p < 0,05 CÁC N/C VỀ TĂNG ALOB TRONG VTC (tiếp)
  • 27. HỒI SỨC NỘI KHOA  Hồi sức hô hấp  Nhiều BN cần thông khí nhân tạo  ↑ AL đỉnh, AL trung bình, khó giải quyết  Cần thông khí với biện pháp giảm VT, kiểm soát AL ở mức tối thiểu cho phép, ↑ thán cho phép  Sử dụng an thần, giãn cơ đủ liều  Sử dụng PEEP: cải thiện thông khí trên tưới máu và oxy hóa máu
  • 28. HỒI SỨC NỘI KHOA  Hồi sức tuần hoàn  Bồi phụ thể tích tuần hoàn, ↑ tưới máu thận và nước tiểu, tưới máu các tạng, hạn chế tác động của PEEP lên chức năng tim mạch  AL TMTT và AL MM phổi bít ↑ và không thật chính xác  theo dõi thể tích nước tiểu và bilan dịch để đánh giá tuần hoàn và tưới máu  Các biện pháp hồi sức tạng khác: thận, gan, não …  Điều trị bệnh nguyên và theo dõi ALOB liên tục  xử trí thích hợp
  • 29. PHẪU THUẬT GIẢM ÁP Ổ BỤNG  Chỉ định: mở bụng giảm áp khi ALOB >25mmHg (>35cm H2O) và các biện pháp thông thường không giải quyết được, có biến chứng hội chứng khoang  Kỹ thuật: mở đường giữa, đủ dài để làm giảm ALOB  Thời gian: 5 – 7 ngày khi giảm nguy cơ tổn thương tạng  BC: nhiễm trùng, dò, viêm dính, tích tụ khoang dịch ổ bụng
  • 30.
  • 31.
  • 32. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢM ALOB TRONG VTC
  • 33. LMLT (CVVH – CONTINUOUS VENO-VENOUS HEMOFILTRATION) Vai trò:  Cytokine và các yếu tố gây viêm đóng vai trò quan trọng trong cơ chế bệnh học VTC, thúc đẩy phản ứng viêm  SĐT  Hiệu quả loại bỏ cytokine bằng LMLT đã được chứng minh  LMLT nhằm loại bỏ cytokine và các yếu tố gây viêm  cắt vòng xoáy bệnh lý  hạn chế SĐT và TV
  • 34. (*) De Waele et al (2005) Critical Care, 9:R452-R457 CƠ CHẾ TĂNG ALOB TRONG VTC Giải phóng cytokines Giãn mạch, tăng tính thấm Phù ruột, dịch ổ bụng Tăng ALOB Thiếu máu ruột VTC
  • 35. CHỈ ĐỊNH VÀ KỸ THUẬT  VTC nặng  Giai đoạn sớm – 72 giờ đầu (loại bỏ cytokine)  Giai đoạn muộn nếu có SĐT  Thể tích thay thế lớn: 45ml/Kg/giờ
  • 36. DẪN LƢU Ổ BỤNG QUA DA Cơ sở:  Hội nghị Atlanta 1992 ĐN: ổ tụ dịch cấp tính là sự tích đọng dịch xuất hiện trong giai đoạn sớm của VTC, nằm gần tụy và không có tổ chức hạt hoặc xơ bao quanh  Bản chất dịch: thấm, tiết, chứa các yếu tố gây viêm, cytokine, enzym tụy, các acid béo tự do  Hậu quả:  Tăng ALOB  Tổn thương các tạng  Tạo ổ áp xe, nang giả tụy
  • 37. KỸ THUẬT DẪN LƢU Ổ BỤNG  Vị trí ổ dịch:  Hậu cung mạc nội, khoang trước thận, hố chậu, rãnh đại tràng, ruột non, gan, lách  Ổ dịch vùng dưới tụy: qua khoang trước thận trái  Ổ dịch vùng đầu tụy: qua khoang trước thận phải  Catheter: 12 – 14F, đường vào theo phương pháp Seldinger hoặc Trochar
  • 39.
  • 40.
  • 41.
  • 42.
  • 43. Hình ảnh dẫn lưu ổ bụng bằng catheter 2 nòng 12F dưới hướng dẫn siêu âm
  • 44. Hình ảnh dẫn lưu ổ bụng bằng catheter 2 nòng 12F dưới hướng dẫn siêu âm
  • 45.
  • 46.
  • 47. KẾT LUẬN  Hội chứng ↑ ALOB: bệnh lí khá phổ biến trong bệnh nhân hồi sức, tỷ lệ 1 – 14%  Nguyên nhân hay gặp: Chấn thương, bỏng nặng, phẫu thuật ổ bụng, chảy máu trong ổ bụng, chướng bụng, nhiễm khuẩn nặng, sốc...  Hậu quả: ↑ ALOB  tổn thương các cơ quan trong bệnh cảnh hội chứng tăng ALOB  ↑ tỉ lệ tử vong
  • 48. KẾT LUẬN (tiếp)  Điều trị: điều trị hỗ trợ chức năng tạng, điều trị giảm ALOB (dẫn lưu dịch, phẫu thuật giảm áp, LMLT trong VTC nặng...) và điều trị bệnh nguyên  Biện pháp dự phòng: bệnh nhân sốc nặng, chấn thương  hồi sức tích cực và sớm (thiếu máu nặng, tái tưới máu) hay các nguyên nhân đặc biệt (bỏng, chấn thương, nhiễm trùng, giảm thể tích) việc theo dõi ALOB rất cần thiết với kỹ thuật đơn giản