SlideShare a Scribd company logo
CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN 
Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 1 
CHƢƠNG I: ĐẠI CƢƠNG HỮU CƠ 
XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ 
I. THÀNH PHẦN NGUYÊN TỐ 
1. Khái niệm về hợp chất hữu cơ: 
Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ các muối cacbonat, các oxit của cacbon) 
2. Thành phần nguyên tố cấu tạo chất hữu cơ: 
a/ Hai nguyên tố chính là: C và H 
b/ Nguyên tố phụ có thể là: kim loại, phi kim 
II. PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ 
Dựa vào thành phần nguyên tố, có 2 loại 
1. Hiđrocacbon: chỉ chứa C và H trong phân tử 
- CTTQ: CxHy với y  2x + 2 
hoặc CnH2n+2-2a với n  1-số lượng cacbon; a  0-số lk  hoặc vòng 
2. Dẫn xuất của hiđrocacbon: ngoài C và H còn chứa các nguyên tố phụ như: Na, N, O, Cl… 
Ví dụ: 
- Nếu chất hữu cơ chứa (C, H, O) →CTTQ: CxHyOz 
- Nếu chất hữu cơ chứa (C, H, Cl) →CTTQ: CxHyClv 
- Nếu chất hữu cơ chứa (C, H, N) →CTTQ: CxHyNt 
- Nếu chất hữu cơ chứa (C, H, N, O) →CTTQ: CxHyOzNt 
III. LẬP CTPT CỦA CHẤT HỮU CƠ A 
1. Định lƣợng C và H: 
Đốt cháy a (g) HCHC thu được 
2 CO m (g) 
2 H O m (g) 
- Tính khối lượng các nguyên tố: 
mC = 12 
2 CO n = 12 2 CO m 
44 
mH = 2 
2 H O n = 2 2 H O m 
18 
- Tính thành phần % khối lượng các nguyên tố: 
%C = C m .100% 
a 
%H = H m .100% 
a 
2. Định lƣợng N: 
mN = 28 
2 N n %N = N m .100% 
a 
3. Định lƣợng O: 
mO = a – (mC + mH + mN) %O = 100% - (%C + %H + %N) 
* Ghi chú: 
- Nếu chất khí đo ở đkc (00C và 1atm): 
V(l) 
n = 
22,4 
- Nếu chất khí đo ở điều kiện không chuẩn: 
0 
P.V 
n = 
R.(t C + 273) 
P: Áp suất (atm) 
V: Thể tích (lít) 
R  0,082 
4. Xác định khối lƣợng mol: 
- Dựa trên tỷ khối hơi: 
A 
A/B 
B 
m 
d = 
m 
 A 
A/B 
B 
M 
d = 
M 
 MA = MB.dA/B 
Nếu B là không khí thì MB = 29  M = 29.dA/KK 
- Dựa trên khối lượng riêng a (g/ml): Gọi V0 (lít) là thể tích mol của chất khí có khối lượng 
riêng a (g/ml) trong cùng điều kiện thì M = a.V0 
- Dựa trên sự bay hơi: Làm hóa hơi m (g) hợp chất hữu cơ thì thể tích nó chiếm V lít. Từ đó 
tính khối lượng của một thể tích mol (cùng đk) thì đó chính là M.
CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN 
Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 2 
Hóa hơi cùng điều kiện VA = VB nA = nB 
5. Xác định % khối lƣợng mỗi nguyên tố trong HCHC: 
Dựa vào khối lượng hay (%) các nguyên tố. x y z t C H O N (x, y, z, t nguyên dương) 
C H O N m m m m 
x : y : z : t = : : : 
12 1 16 14 
hoặc 
% % % % 
x : y : z : t = : : : 
12 1 16 14 
C H O N 
=  :  :  :  
6. Lập CTPT hợp chất hữu cơ: 
a. Dựa vào phần trăm khối lượng các nguyên tố: 
C H O N 
12x y 16z 14t M 
= = = = 
m m m m m 
Hoặc 
12x y 16z 14t M 
= = = = 
%C %H %O %N 100% 
b. Thông qua CTĐGN: 
Từ CTĐGN: CHON suy ra CTPT: (CHON)n. 
M = (12  16 14 )n  n = 
12   16 14 
M 
 CTPT 
c. Tính trực tiếp từ khối lượng sản phẩm đốt cháy: 
2 2 2 ( ) 
4 2 2 2 x y z t 
y z y t 
C H O N  x   xCO  H O N 
M 44x 9y 14t 
m 
2 CO m 
2 H O m 
2 N m 
Do đó: 
2 2 2 CO H O N 
M 44x 9 14 
= = = 
m 
y t 
m m m 
Sau khi biết được x, y, t và M ta suy ra z 
4. Một số ptpư cháy thường gặp 
o 
o 
o 
o 
t C 
x y 2 2 2 
t C 
x y z 2 2 2 
t C 
x y t 2 2 2 2 
t C 
x y z t 2 2 2 2 
y y 
C H + (x + )O xCO + H O 
4 2 
y z y 
C H O + (x + - )O xCO + H O 
4 2 2 
y y t 
C H N + (x + )O xCO + H O+ N 
4 2 2 
y z y t 
C H O N + (x + - )O xCO + H O+ N 
4 2 2 2 
 
 
 
 
◘ Chú ý: 
a/ Dẫn sản phẩm cháy (CO2, H2O, N2) qua các bình 
 Nếu qua nhiều bình: 
-Bình 1 chứa: axit đặc, P2O5, CaCl2 khan,.. (hút H2O) 
mbình tăng= mH2O 
-Bình 2 chứa dd bazơ như: NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 
mbình tăng= mCO2 
(có thể xác định dữ kiện của CO2 dựa vào phản ứng của CO2 với dd bazơ) 
 Nếu chỉ qua duy nhất 1 bình chứa dd bazơ, khi đó: 
mbình tăng= mCO2 + mH2O 
Chất khí không bị giữ lại ở các bình là khí nitơ 
b/ Những định luật thƣờng sử dụng trong hóa học hữu cơ 
+ Định luật bảo toàn khối lượng 
 mtrƣớc pứ =  msau pứ 
+ Định luật bảo toàn nguyên tố 
 nngtố trƣớc pứ =  nngtố sau pứ
CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN 
Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 3 
IV. ĐỒNG ĐẲNG 
1. Khái niệm 
“Đồng đẳng là hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng công thức phân tử 
khác nhau một hoặc vài nhóm mêtylen (-CH2-)” 
2. Một số dãy đồng đẳng thƣờng gặp 
a. Hiđrocacbon 
Dãy đồng đẳng CTTQ 
Ankan (parafin) CnH2n+2 với n≥1 
Xicloankan CnH2n với n≥3 
Anken (olefin) CnH2n với n≥2 
Ankađien (điolefin) CnH2n-2 với n≥3 
Ankin CnH2n-2 với n≥2 
Dãy đđ của benzen CnH2n-6 với n≥6 
b. Dẫn xuất của hiđrocacbon chứa oxi 
CTTQ (A) A có thể thuộc dãy đồng đẳng Điều kiện 
CnH2nO 
1. Andehit no đơn chức 
2. Xeton no đơn chức 
3. Ancol không no đơn chức (có 1 nối đôi) 
4. Ete không no (có 1 nối đôi) 
n  1 
n  3 
n  3 
n  3 
CnH2nO2 
1. Axit hữu cơ no, đơn chức 
2. Este no, đơn chức 
3. Tạp chức ancol, andehit no 
n  1 
n  2 
n  2 
CnH2n + 2O 1. Ancol no, đơn chức 
2. Ete no, đơn chức 
n  1 
n  2 
VD1: C3H6O 
H C 3 CH2 CHO H C 3 C CH3 
O 
CH2 CH CH2 OH CH2 CH O CH3 
VD2: C3H6O2 
H C 3 CH2 COOH H C 3 COOCH3 
HO CH2 CH2 CHO 
VD3: C3H8O 
H C 3 CH2 CH2 OH H C 3 CH CH3 
OH 
H C 3 O CH2 CH3 
V. ĐỒNG PHÂN 
1. Khái niệm: Đồng phân là hiện tượng các chất có cùng CTPT nhưng cấu tạo khác nhau vì vậy tính 
chất cũng khác nhau.
CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN 
Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 4 
2. Cách viết đồng phân 
a. Mạch cacbon có: 
- Mạch hở gồm: + mạch thẳng 
+ nhánh (C4 trở lên) 
- Mạch kín (C3 trở lên) 
b. Vị trí liên kết bội (nối đôi hoặc nối ba) 
c. Vị trí của nguyên tố phụ (Cl, O, N,…) 
■ Chú ý: ngoài đồng phân cấu tạo còn có đồng phân lập thể 
3. Liên kết trong hợp chất hữu cơ 
Liên kết cộng hóa trị là loại liên kết chủ yếu và phổ biến nhất trong hóa hữu cơ. Có hai loại điển hình: 
1. Liên kết đơn do một cặp electron tạo nên và được biểu diễn bằng một gạch nối giữa hai nguyên tử. 
Ta gọi đó là liên kết σ. Liên kết σ là loại liên kết bền vững. 
Thí dụ : 
2. Liên kết bội bao gồm liên kết đôi và liên kết ba. 
Liên kết đôi do 2 cặp electron tạo nên, được biểu diễn bằng 2 gạch nối song song giữa hai nguyên tử : 
một gạch tượng trưng cho liên kết σ bền vững và một gạch tượng trưng cho liên kết linh động hơn gọi 
là liên kết π. Trong phản ứng hóa học, liên kết π dễ bị đứt ra để liên kết đôi trở thành liên kết đơn. 
Liên kết ba do 3 cặp electron tạo nên, được biểu diễn bằng ba gạch nối song song giữa hai nguyên tử : 
một gạch tượng trưng cho liên kết σ và hai gạch tượng trưng cho hai liên kết π. Trong phản ứng hóa 
học các liên kết π bị phá vỡ trước. 
Thí dụ : 
DANH PHÁP HÓA HỌC HỮU CƠ 
I. BẬC CỦA NGUYÊN TỬ C: bằng số nguyên tử C liên kết trực tiếp với nguyên tử C đó 
CH3 CH2 CH C 
CH3 
CH3 
CH3 
CH3 
I II III 
IV 
II. GỐC HIDROCACBON: là phần còn lại của phân tử hidrocacbon (CxHy) sau khi mất đi một hay 
nhiều H 
Gốc hidrocacbon thường kí hiệu là R 
Một số gốc hidrocacbon thƣờng gặp 
a. Gốc no, hóa trị I (ankyl CnH2n + 1 ) 
CH3 – Metyl CH3 – CH2 – Etyl 
C3H7 – CH3 CH2 CH2 
n-propyl 
CH3 CH2 
CH3 
iso-propyl
CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN 
Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 5 
C4H9 – CH3 CH2 CH2 CH2 
butyl 
CH3 CH2 CH 
CH3 sec-butyl 
CH3 CH 
CH3 
CH2 
iso-butyl 
CH3 C 
CH3 
CH3 
tert-butyl 
C5H12 – 
CH2 C 
CH3 
CH3 
CH3 
tert-pentyl 
CH3 C 
CH3 
CH3 
CH2 
neo-pentyl 
sec: gốc C bậc II; tert: gốc C bậc III 
b. Một số gốc khác 
CH2 = CH – : vinyl 
CH2 = CH – CH2 – : anlyl 
C6H5 – : phenyl 
C6H5CH2 – : benzyl 
III. NHÓM CHỨC: là nhóm nguyên tử gây ra những phản ứng hóa học đặc trưng cho một hợp chất 
hữu cơ 
Một số nhóm chức thƣờng gặp 
Ancol – OH Ete – O – 
Andehit – CHO Xeton C 
O 
Axit 
cacboxylic 
– COOH Este 
C 
O 
O 
IV. DANH PHÁP 
1. Để chỉ số nguyên tử C mạch chính ta dùng các tiếp đầu ngữ 
1 2 3 4 5 
Met Et Prop But Pent 
6 7 8 9 10 
Hex Hept Oct Non Dec 
2. Các chất trong cùng dãy đồng đẳng có cùng tiếp vị ngữ 
Dãy ĐĐ Tiếp vị ngữ Dãy ĐĐ Tiếp vị ngữ 
Ankan an Anken en 
Ankin in Ankadien dien 
Ancol ol Ete ete 
Andehit al Xeton on 
Axit 
cacboxylic 
oic 
* Ankan: 
STT nhánh + tên nhánh + số C mạch chính + an 
- Mạch chính: là mạch chứa nhiều C nhất và có nhiều nhánh nhất 
- Đánh số trên mạch chính sao cho tổng các nhánh là nhỏ nhất 
- Nếu có nhiều nhánh giống nhau thêm các tiếp đầu ngữ di, tri, tetra, ... trước tên nhánh 
- Giữa số và chữ có dấu gạch (-), số và số có dấu phẩy (,) 
* Anken: STT nhánh + tên nhánh + tên mạch chính + số chỉ nối đôi + en 
* Ankin: STT nhánh + tên nhánh + tên mạch chính + số chỉ nối ba + in 
* Ankadien: STT nhánh + tên nhánh + tên mạch chính + (a) + 2 số chỉ nối đôi + dien 
 Lưu ý: khi đánh số trên mạch chính ưu tiên vị trí nối đôi, ba có số nhỏ nhất
CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN 
Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 6 
H C 3 C 
CH3 
CH3 
C CH 
H C 3 C 
CH3 
CH3 
CH2 CH2 CH CH2 
H C 3 CH2 C CH2 CH3 
CH2 
*Aren: tên gốc hidrocacbon + benzen 
Nếu trên nhân benzen có 2 gốc hidrocacbon gắn ở vị trí 1,2; 1,3; 1,4 thì lần lượt đọc là ortho 
(o –), meta(m–), para (p–). 
CH3 
CH3 
CH3 
CH3 
H C 3 
CH2 CH3 
* Dẫn xuất halogen R - X 
Tên gốc hidrocacbon + halogenua 
Halogen + tên hidrocacbon tƣơng ứng 
CH3 CHCl2 
CH CH3 
Br 
Br Br 
* Ancol 
Ancol + tên gốc hidrocacbon + ic 
STT nhánh + tên nhánh + tên HC mạch chính + ol 
 Ưu tiên đánh số sao cho nhóm OH nhỏ nhất 
H C 3 CH2 OH H C 2 CH CH2 OH 
CH2 CH2 
OH OH 
CH2 CH CH2 
CH3 
CH2 HO OH 
* Ete: R – O – R’ 
tên gốc R + tên gốc R’ + ete 
theo thứ tự ,  
CH3 O CH3 
CH3 O C2H5 
CH2 O CH CH3 
CH3 
CH3 
* Andehit: R – CHO 
Andehit + tên thƣờng của axit tƣơng ứng 
Tên hidrocacbon có cùng số C tƣơng ứng + al 
 C của nhóm CHO luôn đánh số 1 
1 
R C HO 
CH3 CH CH2 CH2 CHO 
CH3 
CH2 CH CHO
CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN 
Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 7 
R C R' 
O 
* Xeton 
Tên R + tên R’ + xeton 
Tên HC mạch chính cùng C+ STT nhóm CO+ on 
C 
O 
H C 3 CH3 C 
O 
CH CH3 H C 3 
CH3 
* Axit cacboxylic R - COOH 
Tên HC tƣơng ứng có cùng số C + oic 
 C của nhóm COOH luôn đánh số 1 
 Nếu trong công thức axit có chứa các nhóm chức khác thì: 
- OH: hidroxy - X: halogen 
- CHO: formyl - CO: oxo 
CH3 CH 
CH3 
CH2 CH2 COOH 
CH2 CH 
OH 
HOOC COOH CH2 Br COOH 
MỘT SỐ QUY TẮC VIẾT PTPƢ TRONG 
HÓA HỌC HỮU CƠ 
I. QUY TẮC THẾ VÀO ANKAN, ANKEN ANKIN 
1. Thế halogen vào ankan (tỷ lệ 1 : 1) 
Nguyên tử H gắn với C có bậc càng cao càng dễ bị thay thế bởi clo hoặc brom 
H C 3 CH2 CH3 
H C 3 CH CH3 
Cl 
H C 3 CH2 CH2 Cl 
+ Cl2 
+ HCl 
+ HCl 
spc 
spp 
2. Thế halogen vào phân tử anken ở t0 cao 
Ưu tiên thế cho H của nguyên tử C so với C của nối đôi 
0 500 
2 3 2 2 2 CH CH C H Cl CH CH CH Cl HCl 
 
       
3. Thế với ion kim loại Ag+ 
Chỉ xảy ra với ankin có nối ba đầu mạch 
CH  CH + 2[Ag(NH3)2]OH → AgC  CAg + 4NH3 + 2H2O 
R – C  CH + [Ag(NH3)2]OH → R – C  CAg + 2NH3 + H2O 
II. QUY TẮC CỘNG MARKOVNIKOV 
Khi cộng hợp chất HX (X: halogen, OH) vào anken hay ankin bất đối xứng phản ứng thường 
xảy ra theo hướng: H+ sẽ liên kết với C nhiều H hơn, X- sẽ liên kết với C ít H hơn → Tạo ra sản phẩm 
chính. 
H C 3 CH CH2 
H C 3 CH CH3 
OH 
H C 3 CH2 CH2 OH 
+ HOH 
spc 
spp
CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN 
Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 8 
III. QUY TẮC TÁCH ZAIZEV 
Trong pư tách H2O khỏi ancol ROH hay tách HX khỏi dẫn xuất halogen RX, nhóm OH và X 
ưu tiên tách cùng với H của C kế bên có bậc cao hơn 
CH2 CH CH3 
OH 
H C 3 
H C 3 CH CH CH3 
H C 3 CH2 CH CH2 
spc 
spp 
IV. QUY TẮC THẾ VÀO VÕNG BENZEN 
Khi trên vòng benzen đã có sẵn nhóm thế A, vị trí thế kế tiếp trên nhân sẽ phụ thuộc vào bản chất 
của nhóm thế A. Cụ thể 
Nếu A là nhóm đẩy e (thường no, chỉ có liên kết 
đơn) 
VD: gốc ankyl – CH3, - C2H5, – OH, – NH2, 
- X, … 
→ Pư thế vào nhân xảy ra dễ dàng hơn, ưu tiên 
thế vào vị trí o -, p – 
Nếu A là nhóm rút e (thường không no, có chứa 
liên kết đôi) 
VD: – NO2, – CHO, – COOH, …. 
→ Pư thế vào nhân xảy ra khó hơn, ưu tiên thế ở 
vị trí m–
CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN 
Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 9 
CHƢƠNG II: HYDROCACBON 
I. ANKAN 
1. Tính chất vật lí: 
- C1 –C4: khí; C5 – C17: lỏng; C18 trở đi: rắn 
- C tăng tnc, ts tăng 
- Không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ 
2. Tính chất hóa học: tương đối trơ về mặt hóa học: ở nhiệt độ thường không phản ứng với axit, bazơ, 
chất oxi hóa mạnh như KMnO4.. 
Dưới tác dụng của as, nhiệt, xúc tác, tham gia phản ứng thế, tách , oxi hóa 
a. Phản ứng thế: 
CH4 + Cl2 
as 
CH3Cl + HCl 
CH3CH2CH3 + Br2 CH3CHBrCH3 + CH2BrCH2CH3 + HBr 
97% 3% 
as 
b. Phản ứng tách 
CH2CH2CH2CH3 
500oC 
CH3CH=CHCH3 + H2 
CH2=CHCH2CH3 + H2 
CH3CH=CH2 + CH4 
CH2=CH2 + CH3CH3 
,xt 
c. Phản ứng oxi hóa: 
- Hoàn toàn( phản ứng cháy) 
CnH2n+2 + (3n+1)/2 O2 
 n CO2 + (n+1)H2O. 
- Không hoàn toàn: 
CH4 +O2 
xt,to 
HCH=O + H2O 
II. XYCLOANKAN: 
1. Phản ứng cộng mở vòng (3C,4C) 
+ Br2 BrCH2CH2CH2Br 
+ H2 
Ni,120oC 
CH3CH2CH2CH3 
2. Phản ứng thế (tương tự ankan) 
3. Phản ứng oxi hóa 
III. ANKEN: 
1. Phản ứng cộng H2 
CnH2n + H2 
Ni,to 
CnH2n+2 
2. Phản ứng cộng halogen (X2) 
CnH2n + X2 CnH2nX2 
CH3CH=CH2 + Br2 CH3CHBrCH2Br 
3. Cộng axit, H2O vào anken 
a. Anken đối xứng cho một sản phẩm cộng 
CH2=CH2 + HBr CH3CH2Br 
CH2=CH2 + HOH CH3CH2OH 
H+ 
, to 
b. Anken bất đối xứng cho 2 sản phẩm cộng (qui tắc mackonhikov) 
CH3CH=CH2 + HBr CH3CHBrCH3 + CH3CH2CH2Br 
spc spp 
4. Phản ứng trùng hợp 
n CH2=CH2 
xt, to, P 
CH2 - CH2 
PE n
CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN 
Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 1 0 
CH2=CHCl 
xt, to, P 
CH2 CH 
Cl 
n 
n 
vynylclorua 
PVC 
5. Phản ứng oxhi hóa 
- Phản ứng cháy: CnH2n + 3n/2 O2  nCO2 + nH2O 
- Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn: mất màu dung dịch KMnO4 
3CnH2n + 2KMnO4 + 4H2O → 3CnH2n(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH 
IV. ANKADIEN 
* Một số ankadien liên hợp: 
CH2=CH-CH=CH2 ( buta-1,3-dien); CH2=C(CH3)-CH=CH2 ( 2-metylbuta-1,3-dien hoặc 
isopren) 
1. Phản ứng cộng: 
Butadien cộng vào vị trí C1,2 và C1,4; Isopren cộng vào vị trí C1,2, C1,4 và C3,4 
CH2 =CH-CH= CH2 + Br2 CH2Br-CHBr -CH=CH2 + CH2BrCH=CHCH2Br 
-80o 40o 
2. Phản ứng trùng hợp: 
n CH2=CH - CH=CH2 CH2 - CH=CH - CH2 
n 
xt,to,P 
cao su buna 
V. ANKIN 
1. Phản ứng cộng 
a. Cộng H2: 
CnH2n – 2 2 
0 , 
H 
Ni t 
  CnH2n 2 
0 , 
H 
Ni t 
  CnH2n + 2 
CnH2n – 2 2 
, 3 
H 
Pd PbCO 
 CnH2n 
b. Cộng halogen: 
CnH2n – 2 + Br2 → CnH2n – 2Br4 
c. Cộng axit: 
CnH2n – 2 + HA → CnH2n – 1A 
d. Cộng H2O 
HC CH + HOH CH3=CH2OH 
Hg2+ 
CH3CH=O 
2. Phản ứng thế ion kim loại (AgNO3/NH3) tạo kết tủa vàng (ankin-1) 
HC CH + 2 [Ag(NH3)2](OH) AgC CAg + 2 H2O + 4NH3 
C CH + [Ag(NH3)2](OH) C CAg + H2O + 2NH3 
R R 
3. Phản ứng trùng hợp: 
2CH  CH 
0 t 
xt  CH  C – CH = CH2 
3CH  CH 0 600 
C  C6H6 
4. Phản ứng oxi hóa: 
- Phản ứng cháy: CnH2n-2 + (3n-1)/2 O2 
 nCO2 + n-1 H2O 
- Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn: mất màu dung dịch KMnO4 
3C2H2 + 8KMnO4 → 3KOOC – COOK + 8MnO2 + 2KOH + 2H2O
CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN 
Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 1 1 
VI. HYDROCACBON THƠM 
CH3 
metyl benzen( toluen) 
CH3 
CH3 
CH3 
CH3 
CH3 
CH3 
o- xilen m- xilen p-xilen 
1. Phản ứng thế: 
a. Halogen hóa 
+ Cl2 + HCl 
Fe, to 
Cl 
H3C 
CH3 
Cl 
CH3 
Cl 
+ Cl2 
+ HCl 
+ HCl 
Fe, to 
b. Phản ứng nitro hóa 
+ H2O 
H2SO4 dd 
NO2 
NO2 
+HNO3 
NO2 
NO2 
+HNO3 
+ H2O 
H2SO4 dd 
2. Phản ứng cộng 
+ 3H2 
Ni 
3. Phản ứng oxi hóa 
C6H5CH3 + 2KMnO4 → C6H5COOK + 2MnO2 + KOH + H2O 
C6H5COOK + HCl → C6H5COOH + KCl 
 LƢU Ý 
* stiren C6H5CH = CH2 
Trong stiren vừa có nối đôi C = C nên có thể tham gia những phản ứng của HC không no như 
cộng, trùng hợp, oxh, … vừa có nhân thơm nên có tính thơm như tham gia phản ứng thế vào vòng 
benzen. 
C6H5CH = CH2 + Br2 → C6H5CHBr – CH2Br 
CH CH2 
C6H5 
CH 
C6H5 
CH2 
n 
xt, t0, p 
Polistiren 
CÂU HỎI ÔN TẬP HIDROCACBON 
Dạng 1: Câu hỏi lí thuyết. 
Câu 1: Số dẫn xuất là đồng phân cấu tạo của nhau, có cùng công thức phân tử C4H9Br là: 
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 
Câu 2: Cho isopentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1:1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là: 
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. 
Câu 3: X có công thức phân tử C 
6 
H 
14 
. X tác dụng với Clo (as) cho tối đa 2 dẫn xuất monoclo. X là: 
A. hexan. B. isohexan. C. 2, 3-đimetylbutan. D. neohexan. 
Câu 4: Hidrocacbon X có phân tử khối là 86. Cho X tác dụng với clo tạo ra ba dẫn xuất monoclo là 
đồng phân của nhau. Số chất X thoả mãn điều kiện trên là: 
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN 
Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 1 2 
Câu 5: Cho butan phản ứng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1, có ánh sáng đợc hỗn hợp lỏng A và chất khí B, Để hấp thụ hết khí B cần 160ml NaOH 0,5M. Hỗn hợp lỏng A có khối lợng là: 
A. 3,7 B. 7.4 C. 7,84 D. 7,48 
Câu 6: Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ tử cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1:1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là: 
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. 
Câu 7: Khi cho ankan X (83,72% khối lượng cacbon trong phân tử) tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là: 
A. butan B. 2-metylpropan C. 2,3-đimetylbutan D. 3-metylpentan. 
Câu 8: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là: (cho H = 1, C = 12, Br = 80) 
A. 3,3-đimetylhecxan. B. isopentan. C. 2,2,3-trimetylpentan.D. 2,2-đimetylpropan. 
Câu 9: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là: 
A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12. 
Câu 10: (2013) Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ mol 1: 1, thu được ba dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau? 
A. isopentan. B. pentan. C. neopentan. D. butan. 
Câu 11: Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, 
CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là: 
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. 
Câu 12: Cho các chất: CH2=CH−CH=CH2; CH3−CH2−CH=C(CH3)2; CH3−CH=CH−CH=CH2; CH3−CH=CH2; CH3−CH=CH−COOH. Số chất có đồng phân hình học là: 
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. 
Câu 13: Chất nào sau đây có đồng phân hình học? 
A. But-2-in B. But-2-en C. 1,2-đicloetan D. 2-clopropen 
Câu 14: Chất nào sau đây có đồng phân hình học? 
A. CH2=CH-CH=CH2 B. CH3-CH=CH-CH=CH2 
C. CH3-CH=C(CH3)2 D. CH2=CH-CH2-CH3 
Câu 15: Chất nào sau đây không có đồng phân hình học? 
A. 2,3-điclobut-2-en. B. but-2-en. C. pent-2-en. D. isobutilen. 
Câu 16: Cho dãy các chất: but-2-en, axit acrylic, propilen, ancol anlylic, 2-metylhex-3-en, axit oleic, 
hexa-1,4-đien. Số chất trong dãy có đồng phân hình học là: 
A. 5. B. 3. C. 4. D. 6. 
Câu 17: Trong các chất sau: (X1): 1,2 - điCloeten; (X2): buten-2; (X3): anđehit acrylic; (X4): metylmetacrylat và (X5): axit oleic. Những chất nào có đồng phân hình học? Chọn kết luận đúng: 
A. (X1); (X3); (X5) B. (X1); (X2); (X5) C. (X2); (X3); (X5) D. (X1); (X2); (X3) 
Câu 18: Số đồng phân cấu tạo của C5H10 phản ứng được với dung dịch brom là: 
A. 8 B. 9 C. 5 D. 7 
Câu 19: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra buta-1,3-đien là: 
A. vinyl axetilen, ancol etylic, butan B. axetilen, but-1-en, butan 
C. vinyl axetilen, but-2-en, etan D. etilen, ancol etylic, butan 
Câu 20: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là: 
A. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en. 
B. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen. 
C. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en. 
D. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua. 
Câu 21: Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là: 
A. but-1-en. B. xiclopropan. C. but-2-en. D. propilen. 
Câu 22: Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to), cho cùng một sản phẩm là:
CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN 
Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 1 3 
A. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en. B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en. 
C. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en. D. 2-metylpropen, cis-but-2-en và xiclobutan. 
Câu 23: Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là: 
A. 3-etylpent-3-en. B. 2-etylpent-2-en. C. 3-etylpent-2-en. D. 3-etylpent-1-en. 
Câu 24: Hiđrat hóa 2-metylbut-2-en (điều kiện nhiệt độ, xúc tác thích hợp) thu được sản phẩm chính 
là: 
A. 2-metybutan-2-ol B. 3-metybutan-2-ol C. 3-metylbutan-1-ol D. 2-metylbutan-3-ol 
Câu 25: Chất nào sau không điều chế trực tiếp được ancol sec-butylic? 
A. But-1-en B. but-2-en C. 1,2- điclobutan D. 2-clobutan. 
Câu 26: (2013) Tên gọi của anken (sản phẩm chính) thu được khi đun nóng ancol có công thức 
(CH3)2CHCH(OH)CH3 với dung dịch H2SO4 đặc là: 
A. 2-metylbut-2-en. B. 2-metylbut-1-en. C. 3-metylbut-1-en. D. 3-metylbut-2-en. 
Câu 27: (2013) Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom thu được 1,2- 
đibrombutan? 
A. But-1-en B. Butan C. But-1-in D. Buta-1,3-đien 
Câu 28: Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X 
là: 
A. xiclopropan. B. etilen. C. xiclohexan. D. stiren. 
Câu 29: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối 
lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng. 
A. ankan. B. ankađien. C. anken. D. ankin. 
Câu 30: Phát biểu đúng là: 
A. Tính axit của phenol yếu hơn của rượu (ancol). 
B. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren. 
C. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp. 
D. Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac. 
Câu 31: Cho buta-1,3 - đien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất đibrom (đồng phân 
cấu tạo và đồng phân hình học) thu được là: 
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 
Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon mạch hở có số mol bằng nhau thu được 
0,75 mol CO2 và 0,9 mol H2O. Số cặp chất thỏa mãn X là: 
A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 
Câu 33: Cho Isopren phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất đibrom (kể cả đồng phân 
hình học) thu được là: 
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. 
Câu 34: Cho phản ứng giữa butađien và HBr ở -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là 
A. CH3CHBrCH=CH2. B. CH3CH=CHCH2Br. 
C. CH2BrCH2CH=CH2. D. CH3CH=CBrCH3. 
Câu 35: Cho 2,3-đimetylbuta-1,3-đien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1: 1. Số dẫn xuất đibrom 
(kể cả đồng phân hình học) thu được là: 
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. 
Câu 36: Cho sơ đồ phản ứng: C2H2 
0 t ,xt  X 2 
0 
3 
H 
Pd/ PbCO ,t 
 Y 0 
HBr (1 : 1) 
80 C 
 Z. Trong đó X, Y, Z 
đều là các sản phẩm chính. Công thức cấu tạo thu gọn của Z là: 
A. CH2=CHCHBrCH3. B. CH2=CHCH2CH2Br. 
C. CH3CH=CHCH2Br. D. CH3CBr=CHCH3. 
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn V lít một hiđrocacbon mạch hở X cần 7V lít O2 và sinh ra 5V lít CO2 (ở 
cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). X cộng H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) sinh ra hiđrocacbon no, mạch 
nhánh. Số công thức cấu tạo thỏa mãn của X là: 
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. 
Câu 38: Khi cộng HBr vào buta-1.3-đien. Số sản phẩm cộng tối đa thu được là: 
A. 4 B. 6 C. 7 D. 3 
Câu 39: Số đồng phân ankađien liên hợp có công thức phân tử C6H8 là? 
A. 10 B. 6 C. 9 D. 8 
Câu 40: Số anken thu được khi đề hiđrat hóa 2-metylbutan-2-ol:
CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN 
Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 1 4 
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 
Câu 41: Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X thu được isopentan. Số công thức cấu tạo có thể 
có của X là: 
A. 6. B. 5. C. 7. D. 4. 
Câu 42: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo mach hở của C5H8 khi tác dụng với H2 dư(Ni, t0) thu được 
sản phẩm là isopentan? 
A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 
Câu 43: Trong những chất sau: C2H2, C2H6, CH3OH, HCHO, C3H6, CH3COOH có bao nhiêu chất 
được sinh ra từ CH4 bằng một phản ứng? 
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. 
Câu 44: Hidro hóa hoàn toàn một hiđrocacbon mạch hở X (X thuộc một trong những loại hidrocacbon 
đã học trong chương trình phổ thông), thu được isopentan. Số công thức cấu tạo có thể có của X là: 
A. 8. B. 7. C. 6. D. 5. 
Câu 45: Số liên tiếp  (xích ma) có trong mỗi phân tử: etilen; axetilen; buta-1,3-đien lần lượt là: 
A. 3; 5; 9 B. 5; 3; 9 C. 4; 2; 6 D. 4; 3; 6 
Câu 46: Cho hợp chất sau: 3 3 (CH ) CCH  CHC  CH. Tổng số liên kết  và liên kết  tương 
ứng là: 
A. 12 và 2 B. 19 và 3 C. 14 và 2 D. 18 và 3 
Câu 47: Cho các chất sau: propen; isobutilen; propin; buta-1,3-đien; stiren và etilen. Số chất khi tác 
dụng với HBr theo tỷ lệ mol 1 : 1 cho 2 sản phẩm là: 
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 
Câu 48: C6H12 khi tác dụng với dung dịch HBr chỉ tạo ra 1 sản phẩm monobrom duy nhất. Số công 
thức cấu tạo của C6H12 thỏa mãn điều kiện trên là: 
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 
Câu 49: Hợp chất X có công thức phân tử C3H6, X tác dụng với dung dịch HBr thu được một sản phẩm 
hữu cơ duy nhất. Vậy X là: 
A. ispropen. B. xiclopropan. C. propen. D. propan. 
Câu 50: Trong các dãy chất sau, các chất trong dãy có thể sử dụng trực tiếp để tổng hợp cao su là: 
A. Vinylclorua, butađien, isopren, acrilonitrin B. Acrilonitrin, stiren, andehit fomic, propilen 
C. Isopren, metylmetacrylat, acrilonitrin, stiren D. Butađien, isopren, acrilonitrin, stiren 
Câu 51: Phát biểu không đúng là: 
A. Anken C5H10 có 5 đồng phân cấu tạo. 
B. Để phân biệt các hiđrocacbon no có công thức phân tử C4H8, ta có thể dùng nước brom 
C. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon thì khối lượng CO2 thu được luôn lớn hơn khối lượng H2O 
D. Nếu một hiđrocacbon tác dụng với AgNO3/NH3 được kết tủa vàng hiđrocacbon đó là ankin 
Câu 52: Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 là: 
A. anđehit fomic, axetilen, etilen. B. anđehit axetic, axetilen, butin-2. 
C. anđehit axetic, butin-1, etilen. D. axit fomic, vinylaxetilen, propin. 
Câu 53: (2013) Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 
trong NH3 dư, đun nóng? 
A. vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetic. B. glucozơ, đimetylaxetilen, anđehit axetic. 
C. vinylaxetilen, glucozơ, đimetylaxetilen. D. vinylaxetilen, glucozơ, axit propionic. 
Câu 54: Từ chất nào dưới đây không thể trực tiếp điều chế axeton? 
A. ancol iso-propylic B. cumen C. axetilen D. metylaxetilen 
Câu 55: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon (tỉ lệ số mol 1 : 1) có công thức đơn giản 
nhất khác nhau, thu được 2,2 gam CO2 và 0,9 gam H2O. Các chất trong X là: 
A. một ankan và một ankin B. hai ankađien C. hai anken. D. một anken và một ankin. 
Câu 56: Có các hiđrocacbon: propen; xiclopropan; cumen; stiren; xiclohexan và buta-1,3-đien. Trong 
các hiđrocacbon trên số chất có khả năng phản ứng với dung dịch Br2 là: 
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 
Câu 57: Cho dãy các chất: o-xilen, stiren, isopren, vinylaxetilen, axetilen, benzen. Số chất trong dãy 
làm mất màu nước brom là: 
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. 
Câu 58: Cho dãy các chất: cumen, stiren, isopren, xiclohexan, axetilen, benzen. Số chất trong dãy làm 
mất màu dung dịch brom là:
CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN 
Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 1 5 
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 
Câu 59: Cho các chất: Cumen, stiren, vinylaxetilen, propenal, etylfomiat, axit fomic. Số chất có khả năng phản ứng cộng với dung dịch nước brom là: 
A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 
Câu 60: Số đồng phân cấu tạo của C5H10 phản ứng được với dung dịch brom là: 
A. 8. B. 5. C. 9. D. 7. 
Câu 61: Cho các chất: isobutan, isobutilen, isopren, vinyl axetilen, đivinyl, metylxiclopropan, toluen, naphtalen, xiclohexan, xiclohexen. Trong số các chất trên, số chất phản ứng được với nước brom là: 
A. 7. B. 6. C. 4. D. 5. 
Câu 62: Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C6H5OH). Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước brom là: 
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. 
Câu 63: Cho dãy các chất: cumen, stiren, isopren, xiclohexan, axetilen, benzen. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là: 
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 
Câu 64: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH3-CHO, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là: 
A. 6. B. 8. C. 7. D. 5. 
Câu 65: Trong các chất: xiclopropan, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là: 
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. 
Câu 66: Có 12 chất: Anilin; Phenol; Axetanđehit; Stiren; Toluen; Axit metacrylic; Vinyl axetat; Isopren; Benzen; Ancol isoamylic; Isopentan; Axeton. Số chất có khả năng làm mất màu nước brom là: 
A. 7. B. 6. C. 5. D. 8 
Câu 67: Trong số các chất toluen, benzen, Propilen, propanal, butanon, phenol, ancol anlylic, đivinyl, xiclobutan, stiren, metylxiclopropan. Có bao nhiêu chất làm mất màu dung dịch Brom. 
A. 7 B. 8 C. 9 D. 6 
Câu 68: Cho các chất xiclopropan, etilen, axetilen, vinylaxetilen, toluen, buta-1,3-dien, xiclohexen, benzen. Số chất tham gia phản ứng với dung dịch brom là: 
A. 4 B. 5 C. 7 D. 6 
Câu 69: Trong các chất: xiclobutan, vinylaxetilen, benzen, stiren, metylmetacrylat, vinylaxetat, đimetyl ete, isopren số chất có khả năng làm mất màu nước brom là 
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 
Câu 70: (2013) Trong các chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen và butan, số chất có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) là: 
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. 
Câu 71: (2013) Cho dãy chất sau: isopren, anilin, anđehit axetic, toluen, pentan, axit metacrylic và stiren. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là: 
A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 
Câu 72: Cho các chất: axetandehit, benzen, toluen, stiren, propilen, axetilen. Số chất làm mất màu thuốc tím ở nhiệt độ thường là: 
A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 
Câu 73: Cho các chất sau: đivinyl, toluen, etilen, xiclopropan, stiren, vinylaxetilen, propilen, benzen. Số chất làm mất màu dd KMnO4 ở nhiệt độ thường là: 
A. 4. B. 5. C. 7. D. 6. 
Câu 74: Dãy gồm các chất đều làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là: 
A. butan, etilen, vinylaxetilen, xiclopropan. B. toluen, p-xilen, hexen, propin. 
C. stiren, naphtalen, butađien, cumen. D. axetilen, vinylbenzen, propen, isopren 
Câu 75: Dãy các chất đều làm mất màu dung dịch thuốc tím là 
A. Benzen, but-1-en, axit fomic, p-xilen, xiclopropan. 
B. Etilen, axetilen, anđehit fomic, toluen. 
C. Axeton, etilen, anđehit axetic, cumen, xiclopropan. 
D. Xiclobutan, but-1-in, m-xilen, axit axetic, xiclopropan.
CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN 
Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 1 6 
Câu 76: Cho các chất sau: toluen, etilen, xiclopropan, stiren, vinylaxetilen, etanal, đimetyl xeton, propilen, axetilen. Số chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là: 
A. 4. B. 6. C. 7. D. 5. 
Câu 77: Cho các chất sau: đivinyl, toluen, etilen, xiclopropan, stiren, vinylaxetilen, propilen, benzen. Số chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là: 
A. 7. B. 6. C. 4. D. 5. 
Câu 78: Số hiđrocacbon ở thể khí (đktc) tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 là: 
A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 
Câu 79: Cho các chất sau: đivinyl, toluen, etylbezen, cumen, etilen, xiclopropan, stiren, vinylaxetilen, propilen, benzen. Số chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thích hợp là: 
A. 4. B. 5. C. 7. D. 6. 
Câu 80: Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là: 
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. 
Câu 81: Ứng với công thức C9H12 có bao nhiêu đồng phân có cấu tạo chứa vòng benzene. 
A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. 
Câu 82: Số lượng đồng phân chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C9H10 là: 
A. 7. B. 8. C. 9. D. 6. 
Câu 83: Cho phản ứng: C6H5-CH=CH2 + KMnO4  C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O. Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là: 
A. 27 B. 31 C. 24 D. 34 
Câu 84: Cho các phát biểu sau: 
(a) Đốt cháy hoàn toàn một HRCB X bất kì, nếu thu được số mol CO2 bằng số mol H2O thì X là anken. 
(b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon. 
(c) Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị. 
(d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau 
(e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất định 
(g) Hợp chất C9H14BrCl có vòng benzen trong phân tử. Số phát biểu đúng là 
A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 
Câu 85: Phát biểu nào sau đây là đúng? 
A. Để phân biệt benzen, toluen và stiren (ở điều kiện thường) bằng phương pháp hóa học, chỉ cần dùng thuốc thử là nước brom. 
B. Tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm. 
C. Phản ứng giữa axit axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl axetat có mùi thơm của chuối chín. 
D. Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ -OH trong nhóm - COOH của axit và H trong nhóm -OH của ancol. 
Câu 86: Phát biểu nào sai khi nói về Benzen: 
A. Benzen có mùi thơm nhẹ nên gọi là hiđrocacbon thơm 
B. 6 liên kết C-C trong vòng benzen có độ dài bằng nhau 
C. Benzen không làm mất màu dung dịch thuốc tím. 
D. Khi có mặt bột Fe, benzen phản ứng với Brom khan chậm hơn toluen 
Câu 87: Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ số mol 1:1 (có mặt bột sắt) là 
A. o-bromtoluen và p-bromtoluen B. benzyl bromua 
C. p-bromtoluen và m-bromtoluen D. o-bromtoluen và m-bromtoluen 
Câu 88: Hiđrocacbon X có CTPT C8H10 không làm mất màu dd brom. Khi đun nóng X trong dd KMnO4 tạo thành hợp chất Y(C7H5KO2). Khi cho Y phản ứng với dd HCl tạo thành hợp chất C7H6O2. X có tên gọi nào sau đây? 
A. 1,3- đimetylbenzen B. 1,4- đimetylbenzen 
C. etylbenzen D. 1,2- đimetylbenzen 
Câu 89: Chất X tác dụng với benzen (xt, t0) tạo thành etylbenzen. Chất X là: 
A. CH4. B. C2H2. C. C2H4. D. C2H6 
Câu 90: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân
CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN 
Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 1 7 
biệt 3 chất lỏng trên là: 
A. nước brom. B. giấy quì tím. 
C. dung dịch phenolphtalein. D. dung dịch NaOH. 
Câu 91: Cho 5,9 gam hiđrocacbon thơm A (có vòng benzen) bốc hơi trong bình kín dung tích 5,6 lít 
tại nhiệt độ 136,50C thì áp suất trong bình lúc này là 0,3 atm.Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn A là: 
A. 6 B. 12 C. 10 D. 8 
Câu 92: Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ số 
mol 1:1 (có mặt bột sắt) là: 
A. benzyl bromua. B. p-bromtoluen và m-bromtoluen. 
C. o-bromtoluen và p-bromtoluen. D. o-bromtoluen và m-nromtoluen 
Câu 93: Tổng số đồng phân thơm của C6H6,C7H8, C8H10 là: 
A. 5 B. 7 C. 6 D. 4 
Câu 94: Hiđrocacbon X có CTPT C8H10 không làm mất màu dd brom. Khi đun nóng X trong dd 
KMnO4 tạo thành hợp chất Y(C7H5KO2). Khi cho Y phản ứng với dd HCl tạo thành hợp chất C7H6O2. 
X có tên gọi nào sau đây? 
A. 1,2- đimetylbenzen B. 1,3- đimetylbenzen 
C. etylbenzen D. 1,4- đimetylbenzen 
Câu 95: Cho sơ đồ chuyển hóa: 
Toluen 0 
2 2 2 2 Br (1:1),as Br (1:1),Fe , CO H O X Y Z T         NaOH ®Æc, d, 
t p . 
Hai chất Y và Z có thể lần lượt là: 
A. p-BrC6H4CH2Br và p-NaOC6H4CH2OH. B. m-BrC6H4CH2Br và m-NaOC6H4CH2OH. 
C. p-BrC6H4CH2Br và p-HOC6H4CH2OH. D. p-BrC6H4CH2Br và p-NaOC6H4CH2ONa. 
Câu 96: Cho sơ đồ sau: 
(CH3)2CH-CH2CH2Cl  
KOH / e tan ol(t ) 0 
A 
HCl 
B 
KOH / e tan ol(t ) 0 
C 
HCl 
D 
NaOH,H O(t ) 0 
2 
E 
E có công thức cấu tạo là: 
A. (CH3)2CH-CH(OH)CH3. B. (CH3)2C(OH)-CH2CH3. 
C. (CH3)2C=CHCH3. D. (CH3)2CH-CH2CH2OH. 
Câu 97: Cho các phát biểu sau: 
(a) Khi đốt cháy một hiđrocacbon X, nếu thu được số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O thì X là ankin 
hoặc ankađien. 
(b) Hợp chất phenylaxetilen có chứa 13 liên kết σ. 
(c) Brom tan trong nước tốt hơn trong hexan. 
(d) Những hợp chất hữu cơ có cùng công thức cấu tạo nhưng khác nhau về sự phân bố không gian 
của các nguyên tử trong phân tử là đồng phân của nhau. 
(e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh, không hoàn toàn và không theo một hướng nhất định. 
(g) Hợp chất C9H12BrCl có vòng benzen trong phân tử. Số phát biểu đúng là: 
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. 
Câu 98: Cho dãy chuyển hoá sau: 
Benzen  C2H4 (t ,xt ) o 
X Br2 (as,1:1) 
Y  o KOH /C2H5OH,t 
Z 
Biết X, Y, Z là sản phẩm chính. Tên gọi của Y, Z lần lượt là : 
A. benzyl bromua và toluen. B. 1-brom-2-phenyletan và stiren. 
C. 1-brom-1-phenyletan và stiren. D. 2-brom-1-phenylbenzen và stiren. 
Câu 99: Cho các chất sau: etylbenzen; p-Xilen; o-Xilen; m-Xilen, 1,3,5-Trimetylbenzen; 
1,2,4-Trimetylbenzen. Số các chất đã cho khi tác dụng với clo (Fe,t0) thu được 2 dẫn xuất monoclo là: 
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. 
Câu 100: Cho các chất: xiclobutan, metylxiclopropan, 1,2-đimetylxiclopropan, α-butilen, but-1-in, 
trans but-2-en, butađien, vinyl axetilen, isobutilen, anlen. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên khi 
tác dụng với hiđro có thể tạo ra butan. 
A. 8 B. 9 C. 7 D. 6 
Câu 101: Cho các phản ứng:
CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN 
Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 1 8 
Na2O2 + H2O 
Cl2 + KOH 
Fe3O4 + H2SO4 (loang) 
toc 
CH3 -CH=CH2 + Br2(dd) 
CH2=CH2 + H2O 
C2H5OH + HBr (bk) 
CH3 -CHO + H2 
toc 
H 
Mg(NO3)2 
Trong các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng là oxh-khử, bao nhiêu phản ứng nội phân tử: 
A. 7 – 4 B. 6 – 4 C. 5 – 4 D. 6 – 2 
Câu 102: Cho các phản ứng: 
a). HBr + C2H5OH  b). C2H4 + Br2  c). C2H4 + HBr  
d). C2H6 + Br2 askt(1:1) h). C2H2 + 2HBr  g). C2H4Br2 + Zn  t0 
Số phản ứng tạo ra etyl bromua là: 
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 
Câu 103: Cho các phản ứng hóa học: 
(1) C2H5OH + H2SO4 đặc → C2H5OSO3H + H2O 
(2) C2H5OH  H SO dac C 0 
2 4 ,170 C2H4 + H2O 
(3) C2H5OH + CH3COOH ⇌ CH3COOC2H5 + H2O 
(4) C2H5Br + NaOH  
0 t C2H5OH + NaBr 
(5) C2H4 + H2O  
 H C2H5OH 
Các phản ứng thế là: 
A. 1, 3, 4 B. 1, 4, 5 C. 1, 4 D. 4 
Câu 104: Hiđrocacbon X có công thức phân tử C6H10. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra 
kết tủa vàng. Khi hiđro hóa hoàn toàn X thu được neo-hexan. X là: 
A. 2,2-đimetylbut-3-in B. 3,3-đimetylbut-1-in 
C. 2,2-đimetylbut-2-in D. 3,3-đimetylpent-1-in 
Câu 105: Oxi hóa hoàn toàn m gam p-xilen (p-đimetylbenzen) bằng dung dịch KMnO4 đun nóng, vừa 
đủ thu được dung dịch X và chất rắn Y. Cho chất rắn Y phản ứng hết với dung dịch HCl đặc, dư thấy 
thoát ra x mol Cl2. Số mol HCl phản ứng vừa đủ với các chất có trong dung dịch X là: 
A. 0,25x mol. B. 2x mol. C. 0,5x mol. D. x mol. 
Câu 106: Đun sôi hỗn hợp propyl bromua, kali hiđroxit và etanol thu được sản phẩm hữu cơ là: 
A. propin. B. propan-2-ol. C. propan. D. propen. 
Câu 107: Phát biểu nào sau đây đúng? 
A. Khi đun C2H5Br với dung dịch KOH chỉ thu được etilen. 
B. Dung dịch phenol làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng. 
C. Dãy các chất: C2H5Cl, C2H5Br, C2H5I có nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải. 
D. Đun ancol etylic ở 140oC (xúc tác H2SO4 đặc) thu được đimetyl ete. 
Câu 108: Với hai công thức phân tử: C4H9Cl và C7H7Cl (thơm) có số đồng phân tương ứng là: 
A. 3 và 4 B. 5 và 4 C. 4 và 3 D. 4 và 4 
Câu 109: Cho dãy chuyển hóa sau: Tên gọi của Y, Z lần lượt là: 
Benzen X Y Z (trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính). 
A. benzylbromua và toluen B. 1-brom-1-phenyletan và stiren 
C. 2-brom-1pheny1benzen và stiren D. 1-brom-2-phenyletan và stiren. 
Câu 110: Để điều chế o-nitrobenzoic từ toluen người ta thực hiện theo sơ đồ chuyển hóa: 
C6H5CH3 o 
+X 
xúc tác, t 
A o 
+Y 
xúc tác, t 
o-O2NC6H4COOH. Các chất X, Y lần lượt là: 
A. KMnO4 và NaNO2. B. HNO3 và H2SO4. 
C. KMnO4 và HNO3. D. HNO3 và KMnO4. 
Câu 111: Cho sơ đồ phản ứng sau 
Toluen 
+ Cl2, as 
1:1 
X 
+NaOH, to 
Y 
+CuO, to 
Z 
+ dd AgNO3/NH3 
T 
+C2H4 
+Br2, as KOH/C2H5OH 
xt.t0 
tỉ lệ mol 1:1 t0
CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN 
Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 1 9 
Biết X, Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ và là những sản phẩm chính. Công thức cấu tạo đúng của T là 
chất nào sau đây? 
A. C6H5-COOH. B. C6H5-COONH4. 
C. p-HOOC-C6H4-COONH4. D. CH3-C6H4-COONH4 
Câu 112: Chất X có công thức phân tử C3H6Cl2. Thuỷ phân hoàn toàn X trong dung dịch NaOH đun 
nóng thu được chất hữu cơ đơn chức Y, oxi hoá Y thu được chất hữu cơ đơn chức Z. Tên của X là: 
A. 2,2-điclopropan B. 1,1-điclopropan C. 1,3-điclopropan D. 1,2-điclopropan 
Câu 113: Cho các chất sau: propyl clorua, anlyl clorua, phenyl clorua, natri phenolat, anilin, muối 
natri của axit amino axetic, ancol benzylic. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng khi đun 
nóng là: 
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. 
Câu 114: Hợp chất X có công thức phân tử C3H5Cl3. Thủy phân hoàn toàn X thu được chất Y. Biết 
rằng Y tác dụng được với Na giải phóng H2 và Y có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X 
là: 
A. CH3-CH2-CCl3 B. CH2Cl-CHCl-CHCl C. CH3-CCl2-CH2Cl D. CH2Cl-CH2-CHCl2 
Câu 115: Cho dãy chất: phenyl clorua, anlyl clorua, benzyl clorua, natri phenolat, protein, lipit, tinh 
bột, amoni axetat. Số chất trong dãy không tác dụng với dd NaOH loãng ở nhiệt độ thường cũng như 
khi đun nóng là: 
A. 5 B. 3 C. 2 D. 1 
Câu 116: Cho hợp chất thơm Cl-C6H4-CH2-Cl tác dụng với dd KOH (loãng, dư, t0) sản phẩm thu 
được là: 
A. KO-C6H4-CH2 -OH. B. HO-C6H4-CH2- OH. 
C. HO-C6H4-CH2-Cl. D. Cl-C6H4-CH2 -OH. 
Câu 117: Chất X có công thức phân tử C3H5Br3, đun X với dung dịch NaOH thu được chất hữu cơ Y 
có khả năng tác dụng với Cu(OH)2. Số cấu tạo X thỏa mãn là: 
A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 
Câu 118: Cho hợp chất hữu cơ X có CTPT là C3H6Cl2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, phản ứng kết 
thúc thu được số hợp chất hữu cơ là: 
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 
Câu 119: (2013) Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng? 
(a)      
0 
t 
2 2 2 
CH CH CH Cl H O 
(b)      3 2 2 2 
CH CH CH Cl H O 
(c)     
0 
t cao,p cao 
6 5 
C H Cl NaOH ñaëc ; với (C6H5- là gốc phenyl) 
(d)    
0 
t 
2 5 
C H Cl NaOH 
A. (a) B. (c) C. (d) D. (b) 
Câu 120: (2013) Đun sôi dung dịch gồm chất X và KOH đặc trong C2H5OH, thu được etilen. Công 
thức của X là: 
A. CH3COOH. B. CH3CHCl2. C. CH3CH2Cl. D. CH3COOCH=CH2. 
Câu 121: Cho phản ứng sau (có đun nóng): 
o-C6H4(CH2Cl)Cl + NaOH loãng dư → sản phẩm hữu cơ X + NaCl. X là chất nào sau đây 
A. o-C6H4(CH2ONa)(ONa) B. o-C6H4(CH2OH)(ONa) 
C. o-C6H4(CH2OH)(Cl) D. o-C6H4(CH2OH)(OH) 
Câu 122: Cho các chất CH3 -CHCl2; ClCH=CHCl; CH2=CH-CH2Cl, CH2Br-CHBr-CH3; CH3-CHCl- 
CHCl-CH3; CH2Br-CH2-CH2Br. Số chất khi tác dụng với dung dịch NaOH loãng đun nóng tạo ra sản 
phẩm có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 là: 
A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 
Câu 123: Cho các chất CH3-CHCl2; ClCH=CHCl; CH2=CH-CH2Cl, CH2Br-CHBr-CH3; 
CH3-CHCl-CHCl-CH3; CH2Br-CH2-CH2Br. Số chất khi tác dụng với dung dịch NaOH loãng đun 
nóng tạo ra sản phẩm có khả năng phản ứng với Cu(OH)2/OH- là: 
A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 
Câu 124: Cho các chất: C2H2, C2H4, C2H5OH, CH3COOCH=CH2, CH2=CH-CH2Cl, CH3-CHCl2, 
CH3COOCH(Cl)-CH3. Số lượng chất tạo trực tiếp ra andehit bằng 1 phản ứng là: 
A. 6 B. 4 C. 3 D. 5
CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN 
Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 2 0 
Câu 125: Cho các chất sau: propyl clorua, anlyl clorua, phenyl clorua, natri phenolat, anilin, muối 
natri của axit amino axetic, ancol benzylic. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng khi đun 
nóng là: 
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. 
Câu 126: Phương trình hóa học của phản ứng nào sau đây không đúng? 
A. CH2=CH–CH2–Cl + H2O 
o t  CH2=CH–CH2–OH + HCl 
B. CH3–CH2–CH2–Cl + H2O 
o t  CH3–CH2–CH2–OH + HCl 
C. p-CH3C6H4–Cl + 2NaOH , ot p  p-CH3C6H4ONa + NaCl + H2O 
D. CH2=CH– Cl + NaOH , ot p  CH3–CHO + NaCl 
Câu 127: X mạch hở có CTPT C6H10 tác dụng với HBr cho 3 sản phẩm monobrom là đồng phân cấu 
tạo của nhau. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn X là: 
A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 
Câu 128: X có công thức phân tử là C4H8Cl2. Thủy phân X trong dung dịch NaOH đun nóng thu 
được chất hữu cơ Y có khả năng tác dụng với Cu(OH)2. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu 
tạo thỏa mãn tính chất trên? 
A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 
Câu 129: Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn 
hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối 
với hiđro bằng 19. Số đồng phân cấu tạo của X có khả năng làm mất màu dung dịch brom là: 
A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. 
Câu 130: Cho các hợp chất hữu cơ: 
(1) ankan;(2) ancol no, đơn chức, mạch hở; (3) xicloankan;(4) ete no, đơn chức, mạch hở; 
(5) anken; (6) ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở; (7) ankin;(8) anđehit no, đơn 
chức, mạch hở; (9) axit no, đơn chức, mạch hở; (10) axit không no (có một liên kết đôi C=C), đơn 
chức. 
Dãy gồm các chất khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O là: 
A. (1), (3), (5), (6), (8). B. (3), (4), (6), (7), (10). C. (3), (5), (6), (8), (9). D. (2), (3), (5), (7), (9). 
Câu 131: Điều chế Y (2-metylpropan-1,3-điol) theo sơ đồ phản ứng 
C4H8 2 Br  X NaOH  Y (2-metylpropan-1,3-điol) 
Trong quá trình điều chế trên ngoài sản phẩm Y còn thu được Z là đồng phân của Y. Z là: 
A. Butan-1,3-điol B. Butan-1,4-điol C. Butan-1,2-điol D. 2-metylpropan-1,3-điol 
Câu 132: Cho sơ đồ: 
Xiclopropan X1 X2 X3 X4 
X4 có công thức cấu tạo là: 
A. HOOC-CH2- COOH B. CH3-CH(OH)-COOH 
C. CH3-CO-COOH D. CH2=CH-COOH 
Câu 133: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH3CHO HCN  X 3 
0 
H O 
t 
 
 Y. Công thức cấu tạo của X, Y lần 
lượt là: 
A. CH3CH2CN, CH3CH2COOH. B. OHCCH2CN, OHCCH2COOH 
C. CH3CH(OH)CN, CH3CH(OH)COOH. D. CH3CN, CH3COOH. 
Câu 134: Cho sơ đồ sau: CH4 (X) C2H2 (Y) C6H6(Z)C6H5Cl(E)C6H5ONa(F)  C6H6O(G) . 
Trong sơ đồ chất có nhiệt độ sôi và nóng chảy cao nhất là: 
A. chất F. B. chất G C. chất Z D. chất E 
Câu 135: Cho sơ đồ: But-1-in  HCl X1  HCl X2  NaOH X3 thì X3 là: 
A. CH3CO-C2H5 B. C2H5CH2CHO C. C2H5CO-COH D. C2H5CH(OH)CH2OH 
Câu 136: Cho sơ đồ phản ứng 
C6H5 CH3 Cl2 (a.s) A 
0 NaOH du,t  B 
0 CuO,t C O2 ,xt D 
0 
CH3OH,t ,xt E .Tên gọi của E là: 
A. phenỵl metyl ete B. metyl benzoat C. axit benzoic D. phenyl axetat 
Câu 137: Cho sơ đồ sau: etilen  H2O/xt  X 
0 xt, t  Y 
0 xt Na, t polime M. Vậy M là: 
A. poliisopren. B. polietilen. C. polibutađien. D. poli(vinyl clorua). 
+Br2 +NaOH +CuO +O2, xt,t0
CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN 
Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 2 1 
Câu 138: Cho sơ đồ sau: propen 
HBr  X1 
0 NaOH,t  X2 
0  CuO,t  X3. Với X1 là sản phẩm 
chính của phản ứng (1). Vậy X3 là 
A. propanal B. axeton C. ancol anlylic D. propan-2-ol 
Câu 139: Trong sơ đồ phản ứng sau, chất E có công thức cấu tạo là: 
(CH3)2CH-CH2CH2Cl  
KOH / e tan ol(t ) 0 
A 
HCl 
B 
KOH / e tan ol(t ) 0 
C 
HCl 
D 
NaOH,H O(t ) 0 
2 
E 
A. (CH3)2CH-CH2CH2OH B. (CH3)2C=CHCH3. 
C. (CH3)2CH-CH(OH)CH3. D. (CH3)2C(OH)-CH2CH3. 
Câu 140: Cho các phát biểu sau đây: 
(a) Heptan tan tốt trong H2SO4 loãng 
(b) Cấu trúc hóa học cho biết thứ tự , bản chất liên kết và vị trí không gian của các nguyên tử trong 
phân tử 
(c) Phản ứng HCl + C2H4 là phản cộng và xảy ra sự phân cắt dị li 
(d) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm; theo một hướng nhất định 
(e) Dùng phương pháp kết tinh để làm đường cát; đường phèn từ mía 
(f) Hợp chất hữu cơ nào cũng có cả 3 tên: tên thông thường; tên gốc- chức và tên thay thế 
(g) Cacbocation và cacbanion đều bền vững và có khả năng phản ứng cao. Số phát biểu đúng là 
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 
Câu 141: Cho isopren tác dụng Br2 theo tỷ lệ mol 1:1 thu được tối đa x sản phẩm. Đun nóng ancol bậc 
2 C5H12O với H2SO4 đặc ở 1800C thu được tối đa y sản phẩm hữu cơ, mối liên hệ giữa x, y là (không 
kể đồng phân hình học) 
A. x = y B. x – y = 1 C. y - x = 2 D. y - x = 1 
Câu 142: X, Y là các đồng phân có công thức phân tử C5H10. X làm mất màu dung dịch brom ở điều 
kiện thường tạo sản phẩm tương ứng là 1,3-đibrom-2-metylbutan. Y phản ứng với brom khi chiếu 
sáng tạo một dẫn xuất monobrom duy nhất. X và Y lần lượt là: 
A. 3-metylbuten-1 và xiclopentan B. etylxiclopropan và metylxiclobutan 
C. 1,2-đimetylxiclopropan và xiclopentan D. 2-metylbuten-2 và metylxiclobutan 
Câu 143: Cho các chất sau: etan, etilen, axetilen, benzen, stiren, toluen lần lượt tác dụng với Cl2(as). 
Số phản ứng xảy ra thuộc loại phản ứng thế và phản ứng cộng lần lượt là : 
A. 2 và 3 B. 2 và 1 C. 3 và 3. D. 2 và 4 
Câu 144: Từ các đồng phân anken ở thể khí bằng một phản ứng cộng nước có xúc tác thu được ancol, 
thì số ancol thu được là: 
A. 6 B. 4 C. 5 D. 7 
Câu 145: Hiđrocacbon mạch hở X tác dụng với HCl theo tỷ mol 1 : 1 thu được dẫn xuất Y duy 
nhất. Trong phân tử Y, clo chiếm 38,38% về khối lượng. Tên gọi của X là: 
A. etilen. B. β-butilen. C. α-butilen. D. 2,3-đimetyl but-2-en. 
Câu 146: Có các nhận xét sau đây. Số nhận xét không chính xác là 
(1) Tính chất của chất hữu cơ chỉ phụ thuộc vào cấu tạo hóa học mà không phụ thuộc vào thành 
phần phân tử của chất. 
(2) Trong phân tử chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị. 
(3) Các chất C2H4 và C3H6 là hai chất đồng đẳng với nhau. 
(4) Ancol etylic và axit fomic có khối lượng phân tử bằng nhau nên là các chất đồng phân với nhau. 
A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 
Câu 147: Cho xiclopropan tác dụng với dung dịch Br2,thu được chất X. Cho X tác dụng với dd KOH 
thu được ancol Z . Nhận xét nào sau đây không đúng với Z? 
A. Z không được tạo ra trực tiếp từ anken B. Z là một ancol no,mạch hở 
C. Z tan tốt trong H2O D. Z tác dụng với Cu(OH)2 tạo dd màu xanh lam. 
Câu 148: Hiđrocacbon X tác dụng với O2(to;xt) được chất Y. Cho Y tác dụng với H2 thu được chất Z . 
Cho Z qua chất xúc tác thích hợp thu được hiđrocacbon E ,là monome để tổng hợp cao su buna. Nhận 
xét nào sau về X,Y,Z,E không đúng? 
A. X phản ứng được với H2O tạo Z. B. Y là hợp chất no,mạch hở. 
C. E có thể tạo ra trực tiếp từ butan. D. X phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa. 
Câu 149: Cho các phát biểu sau: 
(a) Khi đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ X bất kì chứa C, H(có thể có O), nếu thu được số mol 
CO2 nhỏ hơn số mol H2O thì X chỉ có thể là ankan hoặc ancol no, mạch hở;
CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN 
Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 2 2 
(b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có nguyên tố C và H; 
(c) Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị; 
(d) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau 1 hay nhiều nhóm -CH2 - là đồng đẳng của nhau; 
(e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm và không theo một hướng nhất định; 
(g) Hợp chất CHCl=CBrCl có đồng phân hình học. Số phát biểu đúng là: 
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. 
Câu 150: Cho ba hiđrocacbon A, B, C (đều có công thức phân tử dạng C2Hy) phản ứng với Cl2 (trong điều kiện thích hợp) thì thu được số sản phẩm điclo như sau: A cho 2 sản phẩm là đồng phân cấu tạo; B cho 1 sản phẩm; C cho 2 sản phẩm. Công thức phân tử của A, B, C lần lượt là: 
A. C2H4, C2H6, C2H2. B. C2H6, C2H4, C2H2. C. C2H2, C2H4, C2H6. D. C2H2, C2H6, C2H4. 
Câu 151: Hiđrocacbon X có công thức phân tử C6H10. X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 tạo kết tủa vàng. Khi hiđro hoá hoàn toàn X thu được 2,2-đimetylbutan. X là: 
A. 3,3-đimetylbut-1-in. B. 3,3-đimetylpent-1-in. 
C. 2,2-đimetylbut-3-in. D. 2,2-đimetylbut-2-in. 
Dạng 2: Bài tập đốt cháy. 
Câu 1: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là: 
A. 40. B. 30. C. 20. D. 10. 
Câu 2: Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là: 
A. C3H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C3H8 
Câu 3: Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Số đồng phân cấu tạo của X có khả năng làm mất màu dung dịch brom là: 
A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. 
Câu 4: Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng CnH2nO2) mạch hở và O2 (số mol O2 gấp đôi số mol cần cho phản ứng cháy) ở 139,9oC, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn X sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X có công thức phân tử là 
A. C2H4 O2. B. CH2O2. C. C3H6O2. D. C4H8O2. 
Câu 5: Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là 
A. C2H6 và C3H8 B. C3H6 và C4H8 C. CH4 và C2H6 D. C2H4 và C3H6 
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là 
A. C3H4. B. C2H6. C. C3H6. D. C3H8. 
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon X và Y (MY > MX), thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Công thức của X là 
A. C2H6 B. C2H4 C. CH4 D. C2H2 
Câu 8: Hỗn hợp M gồm một anđehit và một ankin (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp M, thu được 3x mol CO2 và 1,8x mol H2O. Phần trăm số mol của anđehit trong hỗn hợp M là: 
A. 20% B. 50% C. 40% D. 30% 
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 4,64 gam một hiđrocacbon X (chất khí ở điều kiện thường) rồi đem toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau các phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt 19,912 gam. Công thức phân tử của X là
CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN 
Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 2 3 
A. C3H4. B. CH4. C. C2H4. D. C4H10. 
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 20 ml hơi hợp chất hữu cơ X (chỉ gồm C, H, O) cần vừa đủ 110 ml khí O2 thu được 160 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y qua dung dịch H2SO4 đặc (dư), còn lại 80 ml khí Z. Biết các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Công thức phân tử của X là 
A. C4H8O2 B. C4H10O C. C3H8O D. C4H8O 
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 50 ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin và 2 hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 375 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Y đ qua dung dịch H2SO4 đặc (dư). Thể tích khí còn lại là 175 ml. Các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Hai hiđrocacbon đó là 
A. C2H4 và C3H6 B. C3H6 và C4H8 C. C2H6 và C3H8 D. C3H8 và C4H10 
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,336 lít khí (ở đktc) một ankađien X. Sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn toàn vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M thu được 8,865 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là 
A. C3H4. B. C3H4 hoặc C5H8 C. C4H6. D. C5H8. 
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,125 mol hỗn hợp 3 hiđrocacbon cùng dãy đồng đẳng rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng m gam và xuất hiện 20 gam kết tủa. Giá trị m là: 
A. 24,4 B. 13,05 C. 5,35 D. 14,65 
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 2 lít hỗn hợp khí gồm ankin X và hiđrocacbon Y cần dùng 4,5 lít khí O2 sinh ra 3 lít khí CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X và Y lần lượt là 
A. C2H2 và CH4. B. C3H4 và CH4. C. C2H2 và C2H4. D. C3H4 và C2H6. 
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 15 gam một hiđrocacbon X bằng O2 (dư). Toàn bộ sản phẩm cháy đem hấp thụ vào một lượng dung dịch Ba(OH)2, thu được 147,75 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 79,95 gam so với lượng Ba(OH)2 ban đầu. Biết X tác dụng với Cl2 (tỷ lệ 1:1, có xt ánh sáng) thu được 3 sản phẩm monoclo. Số đồng phân cấu tạo của X phù hợp là 
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. 
Câu 16: Trộn 200 cm3 hỗn hợp chất hữu cơ X với 900 cm3 oxi dư rồi đốt. Thể tích hỗn hợp sau khi đốt là 1,2 lit. Sau khi làm ngưng tụ hơi nước còn lại 0,8 lit, tiếp tục cho đi qua dung dịch NaOH thì còn lại 0,4 lit (các thể tích ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là: 
A. C2H6 B. C2H4O C. C2H4O2 D. C3H8 
Câu 17: Cho 5 ml hiđrocacbon X ở thể khí với 30ml O2 (lấy dư ) vào khí kế rồi bật tia lữa điện đốt sau đó làm lạnh thấy trong khí kế còn 20ml khí trong đó có 15 ml khí bị hấp thụ bởi dung dịch KOH, phần còn lại hấp thụ bới P trắng . Công thức phân tử của X là: 
A. CH4 B. C3H8 C. C2H6 D. C4H10 
Câu 18: Đốt cháy 1 lít hơi hiđrocacbon với một thể tích không khí (lượng dư). Hỗn hợp khí thu được sau khi hơi H2O ngưng tụ có thể tích là 18,5 lít, cho qua dung dịch KOH dư còn 16,5 lít, cho hỗn hợp khí đi qua ống đựng photpho dư thì còn lại 16 lít. Xác định CTPT của hợp chất trên biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và O2 chiếm 1/5 không khí, còn lại là N2. 
A. C2H6. B. C2H4. C. C3H8. D. C2H2 
Câu 19: Đốt cháy 200 ml hơi một hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O trong 900 ml O2, thể tích hỗn hợp khí thu được là 1,3 lít. Sau khi ngưng tụ hơi nước chỉ còn 700 ml. Tiếp theo cho qua dung dịch KOH dư chỉ còn 100 ml khí bay ra. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. CTPT của Y là: 
A. C3H6O. B. C3H8O2. C. C3H8O. D. C3H6O2. 
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn V lit một hiđrocacbon khí X trong bình kín có chứa O2 dư thu được 4V lit CO2 (các thể tích ở cùng điều kiện). Biết áp suất trong bình không thay đổi. công thức phân tử X là: 
A. C4H10 B. C4H8 C. C4H6 D. C4H4 
Câu 21: Cho vào khí kế 10 ml hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, N), 25ml H2 và 40 ml O2 rồi bật tia lữa điện cho hỗn hợp nổ. Đưa hỗn hợp về điều kiện ban đầu, ngưng tụ hết hơi nước, thu được 20ml hỗn hợp khí trong đó có 10 ml khí bị hấp thụ bới NaOH và 5 ml khí bị hấp thụ bới P trắng. Công thức phân tử của X là: 
A. CH5N B. C2H7N C. C3H9N D. C4H11N 
Câu 22: Hiđro hoá một hiđrocacbon X mạch hở , chưa no thành hiđrocacbon no phải dùng thể tích H2 gấp đôi thể tích hới hiđrcacbon đã dùng. Mặt khác đốt cháy một thể tích X trên thu được 9 thể tích hỗn hợp CO2 và hơi nước (các thể tích ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là: 
A. C3H8 B. C3H6 C. C5H8 D. C6H10
CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN 
Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 2 4 
Câu 23: Đốt cháy 1,08g hợp chất hữu cơ X rồi cho toàn bộ sản phẫm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 
thấy khối lượng bình tăng 4,6g đồng thời tạo thành 6,475g muối axit và 5,91g muối trung hoà. tỷ khối 
hơi của X so với He là 13,5. Công thức phân tử X là: 
A. C4H10 B. C3H6O2 C. C4H6 D. C3H8O2 
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 1,12g hợp chất hữu cơ X rồi hấp thụ hoàn toàn sản phẫm cháy vào dung 
dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 3,36g. Biết 
2 CO n = 1,5 
2 H O n và tỷ khối hơi của X so với H2 
nhỏ hơn 30. Công thức phân tử của X là: 
A. C3H4O2 B. C3H4O C. C6H8O D. C3H6O2 
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn a gam một hiđrocacbon X mạch hở. sản phẫm cháy được dẫn qua bình 
chứa dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 3 g kết tủa, đồng thời khối lượng bình tăng 1,68g. Công thức 
phân tử X là: 
A. C2H4 B. C3H4 C. C2H6 D. C3H8 
Câu 26: Hỗn hợp A gồm (O2 và O3) có tỷ khối so với H2 bằng 22. Hỗn hợp B gồm (Metan và etan) có tỷ 
khối so với H2 bằng 11,5. Để đốt cháy hoàn toàn 0, 2 mol B cần phải dùng V lít A ở đktc. Giá trị của V là: 
A. 13,44 B. 11,2 . C. 8,96 D. 6,72 
Câu 27: Cho hỗn hợp khí X gồm 3 hiđrocacbon và hỗn hợp khí Y gồm O2, O3 (tỉ khối Y đối với 
hiđro bằng 20). Trộn X với Y theo tỉ lệ thể tích VX: VY = 1: 4 rồi đốt cháy hỗn hợp thu được, sau khi 
phản ứng hoàn toàn chỉ thu được CO2 và hơi nước với tỉ lệ thể tích tương ứg là 1,3: 1,4. Tỉ khối hơi 
của hỗn hợp X so vơí H2 là 
A. 14. B. 13. C. 24. D. 23. 
Câu 28: Hỗn hợp X gồm axetilen, etilen và hidrocacbon A cháy hoàn toàn thu được CO2 và H2O theo 
tỉ lệ mol 1:1. Dẫn X đi qua bình đựng dung dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng lên 0,82 gam, khí 
thoát ra khỏi bình đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,32 gam CO2 và 0,72 gam H2O. % V của A trong 
X là: 
A. 75 B. 50 C. 33,33 D. 25 
Câu 29: Hỗn hợp X gồm 1 ankan và 1 anken. Cho X tác dụng với 4,704 lít H2 (đktc) cho đến phản ứng hoàn 
toàn thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí trong đó có H2 dư và 1 hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản 
phẩm vào nước vôi trong dư thấy khối lượng bình đựng nước vôi trong tăng 16,2 gam và có 18 gam kết tủa tạo 
thành. Công thức của 2 hiđrocacbon là: 
A. C2H8 và C3H6 B. C2H6 và C2H4 C. C4H10 và C4H8 D. C5H10 và C5H12 
Dạng 3: Bài tập quy về 1 chất. 
Câu 1: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn 
toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là: 
A. 18,60 gam. B. 18,96 gam. C. 20,40 gam. D. 16,80 gam 
Câu 2: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy 
hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 dư thì 
khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là: 
A. 5,85 B. 3,39 C. 6,6 D. 7,3 
Câu 3: Hỗn hợp A gồm C3H4, C3H6, C3H8 có tỉ khối hơi so với N2 bằng 1,5. Đốt cháy hoàn toàn 3,36 
lít hỗn hợp A (đktc), rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư. Độ tăng khối 
lượng của bình đựng nước vôi trong là: 
A. 9,3g B. 9,6g C. 27,9g D. 12,7g 
Câu 4: Hỗn hợp X gồm butan, metyl xiclo propan, but-2-en, etylaxetilen và divinyl có tỷ khối so với 
H2 là 27,8. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X tạo ra m g hỗn hợp khí cacbonic và hơi nước. Giá 
trị của m là: 
A. 34,5 gam. B. 35,4 gam. C. 36,66 gam. D. 39,99 gam. 
Câu 5: Hỗn hợp A gồm C2H2, C3H6 và C4H10 (số mol C2H2 bằng số mol C4H10). Sản phẩm thu được 
do đốt cháy hoàn toàn m gam A được hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng khối lượng 
dung dịch giảm 27 gam. Gía trị của m là: 
A. 1,92 B. 2,48 C. 2,28 D. 2,80 
Câu 6: Hỗn hợp khí X gồm C4H4, C4H6, C4H10, có tỉ khối của X so với hiđro bằng 28. Đốt cháy hoàn 
toàn 0,1 mol X thu được CO2 và H2O. Cho toàn bộ sản phẩm cháy sục vào bình đựng dung dịch nước 
vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị m bằng:
CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN 
Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 2 5 
A. 21,1. B. 32 . C. 24,8. D. 26,6. 
Câu 7: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm C2H2, C2H4 và H2 với xúc tác Ni đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp Y (có tỉ khối so với hiđrô bằng 8). Đốt cháy hoàn toàn cùng lượng hỗn hợp X trên, rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn trong dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là: 
A. 50 gam B. 40 gam C. 20 gam D. 30 gam 
Câu 8: Hỗn hợp X gồm butan, metyl xiclo propan, but-2-en, etylaxetilen và divinyl có tỷ khối so với H2 là 27,8. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X tạo ra m g hỗn hợp khí CO2 và hơi H2O. Giá trị của m là: 
A. 34,5 gam. B. 35,4 gam. C. 36,66 gam. D. 39,99 gam. 
Câu 9: Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Tính giá trị của x và y. 
A. 176 và 180. B. 44 và 18. C. 44 và 72. D. 176 và 90. 
Câu 10: Cracking 4,48 lit butan (đkc) thu được hỗn hợp A gồm 6 chất H2, CH4, C2H6, C2H4, C3H6 , C4H8. Dẫn hết hỗn hợp A vào bình dung dịch brom dư thì thấy khối lượng bình brom tăng 8,4 gam và bay ra khỏi bình brom là hỗn hợp khí B. Thể tích oxi (đkc) cần đốt hết hỗn hợp B là: 
A. 5,6 lit B. 8,96 lit C. 4,48 lit D. 6,72 lit 
Câu 11: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là: 
A. 22,4 lít. B. 44,8 lít. C. 26,88 lít. D. 33,6 lít. 
Câu 12: Tiến hành crackinh 2,9 gam butan ở nhiệt độ cao. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6 và C4H10. Đốt cháy A trong khí O2 dư, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm sinh ra qua bình đựng H2SO4 đặc. Độ tăng khối lượng của bình đựng H2SO4 đặc là: 
A. 9,0 gam. B. 6,75 gam. C. 2,25 gam. D. 4,5 gam. 
Câu 13: Cracking 0,1 mol C4H10 thu được hỗn hợp X gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6 và C4H10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, sau đó cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư. Nhận định nào sau đây đúng? 
A. Khối lượng dung dịch giảm 40 gam B. Khối lượng dung dịch tăng 13,4 gam 
C. Khối lượng dung dịch giảm 13,4 gam D. Khối lượng dung dịch tăng 35,6 gam 
Câu 14: Hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, C3H4, C4H4 có tỉ khối so với H2 là 15. Đốt cháy hoàn toàn 1,344 lít hỗn hợp X (đktc) rồi dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng dd Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: 
A. 25,61 B. 6,50 C. 13,36 D. 11,82 
Câu 15: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm C2H2, C2H4 và H2 với xúc tác Ni đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp Y (có tỉ khối so với hiđrô bằng 8). Đốt cháy hoàn toàn cùng lượng hỗn hợp X trên, rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn trong dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là 
A. 20 gam. B. 40 gam. C. 30 gam. D. 50 gam. 
Câu 16: Một hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C2H4 và C3H6, trong đó số mol CH4 bằng số mol C2H2. Đem đốt cháy hoàn toàn 3,5 gam hỗn hợp X, sau đó đem hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng dung dịch nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: 
A. 15 B. 20 C. 35 D. 25 
Câu 17: Hỗn hợp X gồm hidro, propen, propanal, ancol alylic. Đốt 1 mol hỗn hợp X thu được 40,32 lít CO2 (đktc). Đun nóng X với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỷ khối so với X bằng 1,25. Nếu lấy 0,1 mol hỗn hợp Y thì tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,2M. Giá trị của V là 
A. 0,3 B. 0,25 C. 0,1 D. 0,2 
Dạng 4: Bài tập không viết đƣợc phƣơng trình (không xác định đƣợc sản phẩm). 
Câu 1: Hỗn hợp A gồm H2 và 2 hiđrcacbon (một no, một chưa no). Cho A vào bình kín có niken làm xúc tác, đun nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp B. Phát biểu nào sau đây đúng: 
A. Số mol A – Số mol B = số mol H2 tham gia phản ứng. 
B. Tổng số mol hiđrôcacbon có trong B luôn bằng tổng số mol hiđrôcacbon có trong A
CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN 
Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 2 6 
C. Số mol CO2 và H2O tạo ra khi đốt cháy hoàn toàn A = số mol CO2 và H2O tạo ra khi đốt hoàn toàn B 
D. Cả A, B, C đều đúng 
Câu 2: Trong bình kín chứa 1 mol hh khí X gồm H2, C2H4, C3H6 và 1 ít bột xúc tác. Đun nóng bính một thời gian thu được hh Y. Tỉ khối đối với H2 của X là 7,6 và của Y là 8,455. Tính số mol H2 đã phản ứng? 
A. 0,05 B. 0,08 C. 0,1 D. 0,12 
Câu 3: Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong một bình kín (xúc tác Ni), thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước Br2 (dư), sau khi kết thúc các phản ứng, khối lượng bình tăng m gam và có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra. Tỉ khối của Z so với H2 là 10,08. Giá trị của m là: 
A. 0,328 B. 0,205 C. 0,585 D. 0,620 
Câu 4: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là: 
A. 1,20 gam. B. 1,04 gam. C. 1,64 gam. D. 1,32 gam 
Câu 5: Hỗn hợp X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol vinyl axetylen. Nung nóng X một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỷ khối so với không khí bằng 1. Nếu cho toàn bộ khí Y sục từ từ vào dung dịch nước Br2 (dư) thì có m (g) Br2 tham gia phản ứng. Giá trị của m là: 
A. 3,20 B. 4,32 C. 2,88 D. 16,00 
Câu 6: Hỗn hợp X gồm axetilen (0,15 mol), vinylaxetilen (0,1 mol), etilen (0,1 mol) và hiđro (0,4 mol). Nung X với xúc tác niken một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối đối với hiđro bằng 12,7. Hỗn hợp Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol Br2. Gía trị của a là: 
A. 0,45 B. 0,65 C. 0,25 D. 0,35 
Câu 7: Trong một bình kín thể tích 2 lit chứa hỗn hợp khí gồm: 0,03 mol C2H2; 0,015 mol C2H4 và 0,04 mol H2. Đun nóng bình với xúc tác Ni đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ 27,30C, áp suất bình bằng: 
A. 0,50atm B. 0,48atm C. 0,55atm D. 1,05atm 
Câu 8: Hỗn hợp khí X gồm hiđro và một hiđrocacbon. Nung nóng 24,64 lít hỗn hợp X (đktc), có Ni làm xúc tác, để phản ứng xảy ra hoàn toàn, biết rằng có hiđrocacbon dư. Sau phản ứng thu được 20,4 gam hỗn hợp khí Y. Tỉ khối hỗn hợp Y so với Hiđro bằng 17. Khối lượng H2 có trong hỗn hợp X là: 
A. 2 gam. B. 3 gam. C. 0,5 gam. D. 1 gam. 
Câu 9: Một hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H4; 0,15 mol C3H6 và 0,25 mol H2. Dẫn hỗn hợp X qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 1,82 gam và có 8 gam brôm đã tham gia phản ứng. Xác định hiệu suất phản ứng hiđro hoá của etilen và propen. Biết rằng hiệu suất hiđro hóa của 2 anken là như nhau. 
A. 80% B. 67% C. 67% D. 75% 
Câu 10: Hỗn hợp X gồm H2, C2H2, C2H4, C3H6, C4H8 có cùng số mol là 0,1. Nung X ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn (hiệu suất phản ứng cộng H2 bằng nhau) thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y vào nước brom dư, phản ứng hoàn toàn thấy có m gam brom phản ứng. Giá trị m là: 
A. 64. B. 56. C. 40. D. 52. 
Câu 11: Cho 4,96 gam gồm CaC2 và Ca tác dụng hết với nước được 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X. Dẫn X qua bột Ni nung nóng một thời gian được hỗn hợp Y. Cho Y qua bình đựng brom dư thấy thoát ra 0,896 lít (đktc) hỗn hợp Z. Cho tỉ khối của Z so với hiđro là 4,5. Độ tăng khối lượng bình nước brom là: 
A. 0,4 gam. B. 0,8 gam. C. 1,2 gam. D. 0,86 gam 
Câu 12: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinylaxetilen và 0,6 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch Brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là: 
A. 0 gam B. 24 gam C. 8 gam D. 16 gam 
Câu 13: Hoà tan hết hỗn hợp rắn gồm CaC2, Al4C3 và Ca vào H2O thu được 3,36 lít hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 10. Dẫn X qua Ni đun nóng thu được hỗn hợp khí Y. Tiếp tục cho Y qua bình đựng nước brom dư thì có 0,784 lít hỗn hợp khí Z (tỉ khối hơi so với He bằng 6,5). Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng bình brom tăng là: 
A. 2,09 gam B. 3,45gam C. 3,91 gam D. 1,35 gam
CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN 
Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 2 7 
Câu 14: Nung nóng hỗn hợp khí X gồm H2, C2H2 và C2H4 có xúc tác Ni, thu được 5,6 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc), tỉ khối hơi của Y đối với hiđro bằng 12,2. Đốt cháy hoàn toàn X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: 
A. 50. B. 20. C. 40. D. 25. 
Câu 15: Đung nóng 7,6 gam hỗn hợp X gồm C2H2, C2H4 và H2 trong bình kín với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, dẫn sản phẩm cháy thu được lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 14,4 gam. Khối lượng bình 2 tăng lên là: 
A. 35,2 gam B. 22 gam C. 24,93 gam D. 17,6 gam 
Câu 16: Hỗn hợp X gồm CH4, C3H8, C2H4 và C3H4. Đem đốt cháy hoàn toàn hh X bằng không khí, sau phản ứng thu được một hỗn hợp gồm a mol N2, 0,2 mol O2, 0,4 mol CO2 và 0,5 mol H2O. Tính a. Biết rằng trong không khí: N2 chiếm 80% và O2 chiếm 20% theo thể tích. 
A. 2,4 mol B. 1,0 mol C. 3,4 mol D. 4,4 mol 
Câu 17: Cho hỗn hợp khí X là H2 và ankin A. Cho 8,96 lít X(đktc) đi qua Ni, to sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn đưa về đktc thì thu được 4,48 lít hỗn hợp Y. Y không không làm mất màu nước Br2. Phần trăm thể tích các khí H2 và A trong X tương ứng là: 
A. 25%; 75% B. 50%; 50% C. 75%; 25% D. 40%; 60%. 
Câu 18: Một hỗn hợp X gồm axetilen, etilen và một hiđrocacbon M. Cho m gam hỗn hợp X lội từ từ qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 5,40 gam. Mặt khác đem đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 11,20 lít CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Thành phần % khối lượng của M có trong hỗn hợp X là: 
A. 22,86% B. 22,88% C. 22,85% D. 22,87% 
Câu 19: Cho 0,5 mol H2 và 0,15 mol vinyl axetilen vào bình kín có mặt xúc tác Ni rồi nung nóng. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với CO2 bằng 0,5. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Br2 dư thấy có m gam Br2 đã tham gia phản ứng. Giá trị của m là: 
A. 40 gam B. 24 gam C. 16 gam D. 32 gam 
Câu 20: Hỗn hợp X có C2H2, C3H6, C2H6, H2 có tỉ khối so với H2 là 15. Đun nóng 2,24 lít hỗn hợp X với Ni một thời gian thu hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y qua bình có dung dịch Br2 dư thì còn 0,56 lít hỗn hợp Z có tỉ khối so với H2 là 20 và khối lượng bình Br2 tăng m gam. Giá trị của m là: 
A. 1 gam B. 1,5 gam C. 2 gam D. 3 gam 
Câu 21: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 19 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8,5. Thể tích O2 (đkc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là: 
A. 22,4 lít. B. 26,88 lít. C. 58,24 lít. D. 53,76 lít. 
Câu 22: (2013) Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 và C3H6 có tỉ khối so với H2 là 9,25. Cho 22,4 lít X (đktc) vào bình kín có sẵn một ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Tổng số mol H2 đã phản ứng là: 
A. 0,070 mol B. 0,015 mol C. 0,075 mol D. 0,050 mol 
Câu 23: Dẫn V lít hỗn hợp khí X chứa C2H2, C2H4, H2 qua Niken nung nóng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn hỗn hợp Y qua nước Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 3,2 gam và thu được hỗn hợp khí Z. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí Z thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Khối lượng hỗn hợp X là: 
A. 5,9 gam. B. 6,4 gam. C. 4,8 gam. D. 7,5 gam. 
Câu 24: Cho hỗn hợp X gồm 0,5 mol C2H2;0,8mol C3H6;0,2 mol C2H4 và 1,4 mol H2 vào một bình kín chứa Ni(xúc tác). Nung bình đến nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Z cóa tỷ khối so với H2 bằng 14,474. Hỏi 1/10 hỗn hợp Z làm mất màu vừa đủ bao nhiêu lít dd B2 0,1M. 
A. 0,1 lít B. 0,6 lít C. 0,8 lít D. 1 lít 
Câu 25: Nung nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol vinyl axetilen và 0,3 mol H2 với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp khí Y có tỷ khối hơi so với không khí là 1. Hỗn hợp Y làm mất màu tối đa m gam brom trong CCl4. Giá trị của m là: 
A. 3,2. B. 32. C. 8. D. 16.
CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN 
Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 2 8 
Câu 26: Hỗn hợp khí X gồm 0,5 mol H2; 0,1 mol vinylaxetilen và 0,2 mol axetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 28,5. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là : 
A. 32. B. 64. C. 48. D. 16. 
Câu 27: Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol axetilen và 0,4 mol H2 qua bột Ni làm xúc tác, nung nóng sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y (có tỉ khối so với H2 bằng 7,5). Cho Y qua bình đựng dung dịch brom (dư) kết thúc phản ứng thấy có m gam Br2 tham gia phản ứng. Giá trị của m là: 
A. 8,0 gam B. 32,0 gam C. 16,0 gam D. 24,0 gam 
Câu 28: Một hỗn hợp khí X gồm Hiđro, Propen, propin. Đốt cháy hoàn toàn V lít hõn hợp thì thể tích khí CO2 thu được bằng thể tích hơi nước( Các thể tích đo cùng điều kiện). Dẫn V lít hỗn hợp trên qua Ni nung nóng thu được 0,6V lít khí Y. Dẫn Y qua dung dịch Br2 dư có 48 gam Br2 phản ứng, biết các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của V là: 
A. 5,6 lít B. 3,36 lít C. 11,2 lít D. 2,24 lit 
Câu 29: Nung nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol axetilen; 0,2 mol xiclopropan; 0,1 mol etilen và 0,6 mol hiđro với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 12,5. Cho hỗn hợp Y tác dụng với brom dư trong CCl4 thấy có tối đa a gam brom phản ứng. Giá trị của a là: 
A. 32. B. 24. C. 8. D. 16. 
Dạng 5: Bài tập hỗn hợp không bằng nhau. 
Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là 
A. 20%. B. 50%. C. 25%. D. 40%. 
Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm metan, axetilen, propen. Đốt cháy hoàn toàn 33 gam hỗn hợp X thì thu 37,8 gam nước. Mặt khác, 5,6 lít hỗn hợp X ( đktc) phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 50 gam brôm . Phần trăm thể tích của axetilen có trong X là 
A. 50%. B. 40 %. C. 45 %. D. 25 %. 
Câu 3: Trộn 5,04 lít hỗn hợp A gồm etan, etilen và propilen với hiđro(lấy dư) trong bình kín có chất xúc tác Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích khí trong bình giảm đi 3,36 lít. Mặt khác 14,3 gam hỗn hợp A làm mất màu vừa đủ 48 gam brom (các thể tích khí đo ở đktc). Phần trăm khối lượng của propilen trong hỗn hợp A là 
A. 31,47% B. 39,16% C. 29,37% D. 39,37% 
Câu 4: Cho 3,78 gam hỗn hợp X gồm CH2=CHCOOH, CH3COOH và CH2=CHCH2OH phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 8 gam brom. Mặt khác, để trung hoà 0,03 mol X cần dùng vừa đủ 20 ml dung dịch NaOH 0,75M. Khối lượng của CH2=CHCOOH có trong 3,78 gam hỗn hợp X là 
A. 2,16 gam B. 0,72 gam C. 1,44 gam D. 1,08 gam 
Câu 5: (2013) Hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 18 gam H2O. Mặt khác, 80 gam X hòa tan được tối đa 29,4 gam Cu(OH)2. Phần trăm khối lượng của ancol etylic trong X là 
A. 46% B. 16% C. 23% D. 8% 
Câu 6: Hỗn hợp A gồm CH4, C2H4, C3H4. Nếu cho 13,4 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 14,7gam kết tủa. Nếu cho 16,8 lít hỗn hợp X (đktc) tác dụng với dung dịch brom thì thấy có 108gam brom phản ứng. % thể tích CH4 trong hỗn hợp X là: 
A. 30% B. 25% C. 35% D. 40% 
Dạng 6: Bài tập phản ứng với dd Br2, dd AgNO3/NH3, dd KMnO4. 
Câu 1: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là: 
A. C3H4 và C4H8. B. C2H2 và C3H8. C. C2H2 và C4H8. D. C2H2 và C4H6. 
Câu 2: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đó phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc). 
A. CH4 và C2H4 B. CH4 và C3H4 C. CH4 và C3H6 D. C2H6 và C3H6 
Câu 3: Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung
CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN 
Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 2 9 
nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V bằng. 
A. 11,2. B. 13,44. C. 5,60. D. 8,96. 
Câu 4: Một hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken. Dẫn hỗn hợp đó qua 100 gam dung dịch brom 16% thấy dung dịch brom mất màu và khối lượng bình tăng 2,8 gam, sau phản ứng thấy thoát ra 3,36 lit khí (đktc). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí bay ra thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam nước. Vậy công thức của anken và ankan lần lượt là: 
A. CH4 và C2H4 B. C2H6 và C2H4 C. C2H6 và C3H6 D. CH4 và C3H6 
Câu 5: Hỗn hợp X gồm hai ankin đồng đẳng liên tiếp. 1,72 gam hỗn hợp X làm mất màu vừa đủ 16 gam Br2 trong CCl4 (sản phẩm cộng là các dẫn xuất tetrabrom). Nếu cho 1,72 gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong amoniac thì thu đuợc m gam chất rắn không tan có màu vàng nhạt. Giá trị của m là: 
A. 7,07. B. 7,63 C. 10,14. D. 9,21. 
Câu 6: X là một hiđrocacbon mạch hở. Cho 0,1 mol X làm mất màu vừa đủ 300 ml dung dịch Br2 1M tạo dẫn xuất có chứa 90,22 % Br về khối lượng. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa. Công thức cấu tạo phù hợp của X là: 
A. CH3–CH=CH–CCH. B. CH2=CH–CH2–CCH. 
C. CH2=CH–CCH D. CH2=CH–CH2–CH2–CCH. 
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng nhau) thu được 0,09 mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 g. Công thức cấu tạo của C3H4 và C4H4 trong X lần lượt là: 
A. CHC-CH3, CH2=CH-CCH. B. CHC-CH3, CH2=C=C=CH2. 
C. CH2=C=CH2, CH2=C=C=CH2. D. CH2=C=CH2, CH2=CH-CCH. 
Câu 8: Hỗn hợp 2,24 lít hai ankin khí (đktc) là đồng phân sục vào dung dịch HgSO4 ở 80OC thu được hai chất hữu cơ X, Y. Chất X phản ứng với AgNO3/NH3 dư được 0,02 mol Ag. Khối lượng chất Y là: (Các phản ứng xảy ra hoàn toàn). 
A. 5,22 gam B. 4,54 gam. C. 5,76 gam D. 6,48 gam 
Câu 9: Một hỗn hợp X gồm ankan A và anken B, A có nhiều hơn B một nguyên tử cacbon, A và B đều ở thể khí (đktc). Khi cho 6,72 lít khí X (đktc) đi qua nước brom dư, khối lượng bình brom tăng lên 2,8 g; thể tích khí còn lại chỉ bằng 2/3 thể tích hỗn hợp X ban đầu. CTPT của A, B và khối lượng của hỗn hợp X là: 
A. C4H10, C3H6; 5,8 gam. B. C3H8, C2H4; 5,8 gam. 
C. C4H10, C3H6; 12,8 gam. D. C3H8, C2H4; 11,6 gam. 
Câu 10: Một hỗn hợp X gồm ankan A và một anken B có cùng số nguyên tử C và đều ở thể khí ở đktc. Cho hỗn hợp X đi qua nước Br2 dư thì thể tích khí Y còn lại bằng nửa thể tích X, còn khối lượng Y bằng 15/29 khối lượng X. CTPT A, B và thành phần % theo thể tích của hỗn hợp X là: 
A. 40% C2H6 và 60% C2H4. B. 50% C3H8và 50% C3H6 
C. 50% C4H10 và 50% C4H8. D. 50% C2H6 và 50% C2H4 
Câu 11: Thổi 0,25 mol khí etilen qua 125 ml dung dịch KMnO4 1M trong môi trường trung tính (hiệu suất 100%) khối lượng etylen glicol thu được bằng. 
A. 11,625 gam. B. 23,25 gam. C. 15,5 gam. D. 31 gam. 
Câu 12: Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí C2H4 (ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là: 
A. 2,240. B. 2,688. C. 4,480. D. 1,344. 
Câu 13: Dẫn 4,032 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm C2H2, C2H4, CH4 lần lượt qua bình 1 chứa dung dịc AgNO3 trong NH3 rồi qua bình 2 chứa dung dịch Br2 dư trong CCl4. Ở bình 1 có 7,2 gam kết tủa. Khối lượng bình 2 tăng thêm 1,68 gam. Thể tích (đktc) hỗn hợp A lần lượt là: 
A. 0,672 lít; 1,344 lít; 2,016 lít. B. 0,672 lít; 0,672 lít; 2,688 lít. 
C. 2,016; 0,896 lít; 1,12 lít. D. 1,344 lít; 2,016 lít; 0,672 lít. 
Câu 14: (2013) Cho 3,36 lít khí hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là: 
A. C4H4. B. C2H2. C. C4H6. D. C3H4.
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015

More Related Content

What's hot

Tổng hợp lý thuyết hữu cơ
Tổng hợp lý thuyết hữu cơTổng hợp lý thuyết hữu cơ
Tổng hợp lý thuyết hữu cơ
cheminor
 
Cac dang bai tap ancol phenol phuyquang
Cac dang bai tap ancol  phenol phuyquangCac dang bai tap ancol  phenol phuyquang
Cac dang bai tap ancol phenol phuyquang
Anh Khanh Le
 
11 este lipit
11  este lipit 11  este lipit
11 este lipit
onthi360
 
Chinh phục điểm 8 9 10 hóa học quyển 2 hữu cơ th s. trần trọng tuyền
Chinh phục điểm 8 9 10 hóa học quyển 2 hữu cơ   th s. trần trọng tuyềnChinh phục điểm 8 9 10 hóa học quyển 2 hữu cơ   th s. trần trọng tuyền
Chinh phục điểm 8 9 10 hóa học quyển 2 hữu cơ th s. trần trọng tuyền
Tuyền Trần Trọng
 
CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỮU CƠ THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC
CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỮU CƠ THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC    CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỮU CƠ THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC
CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỮU CƠ THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC
Tới Nguyễn
 
[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132
[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132
[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132anhbochitu
 
Chuyên đề.este
Chuyên đề.esteChuyên đề.este
Chuyên đề.estevuchicong123
 
Giao an on cap toc 12
Giao an on cap toc 12Giao an on cap toc 12
Giao an on cap toc 12chaukanan
 
Anken
AnkenAnken
Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9
Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9
Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9truongthoa
 
Chuyên đề 7 bài tập este – lipit – chất giặt rửa
Chuyên đề 7 bài tập este – lipit – chất giặt rửaChuyên đề 7 bài tập este – lipit – chất giặt rửa
Chuyên đề 7 bài tập este – lipit – chất giặt rửaLoan Đinh Thị Xuân Loan
 
Phuong phap giai nhanh toan hydrocacbon
Phuong phap giai nhanh toan hydrocacbonPhuong phap giai nhanh toan hydrocacbon
Phuong phap giai nhanh toan hydrocacbonMinh Tâm Đoàn
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-thang-long
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-thang-longDe thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-thang-long
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-thang-long
Hồng Nguyễn
 
Ankin mot so chu y khi giai toan
Ankin mot so chu y khi giai toanAnkin mot so chu y khi giai toan
Ankin mot so chu y khi giai toan
haiph121
 
Bài tập Andehit
Bài tập Andehit Bài tập Andehit
Bài tập Andehit
youngunoistalented1995
 
Luyen thi chu de 1 dai cuong hữu cơ
Luyen thi chu de 1 dai cuong hữu cơLuyen thi chu de 1 dai cuong hữu cơ
Luyen thi chu de 1 dai cuong hữu cơ
schoolantoreecom
 

What's hot (20)

Bai tap axit cacboxylic
Bai tap axit cacboxylicBai tap axit cacboxylic
Bai tap axit cacboxylic
 
Tổng hợp lý thuyết hữu cơ
Tổng hợp lý thuyết hữu cơTổng hợp lý thuyết hữu cơ
Tổng hợp lý thuyết hữu cơ
 
Cac dang bai tap ancol phenol phuyquang
Cac dang bai tap ancol  phenol phuyquangCac dang bai tap ancol  phenol phuyquang
Cac dang bai tap ancol phenol phuyquang
 
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
 
Bai40 anken
Bai40 ankenBai40 anken
Bai40 anken
 
11 este lipit
11  este lipit 11  este lipit
11 este lipit
 
6edbai tap ve este
6edbai tap ve este6edbai tap ve este
6edbai tap ve este
 
Chinh phục điểm 8 9 10 hóa học quyển 2 hữu cơ th s. trần trọng tuyền
Chinh phục điểm 8 9 10 hóa học quyển 2 hữu cơ   th s. trần trọng tuyềnChinh phục điểm 8 9 10 hóa học quyển 2 hữu cơ   th s. trần trọng tuyền
Chinh phục điểm 8 9 10 hóa học quyển 2 hữu cơ th s. trần trọng tuyền
 
CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỮU CƠ THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC
CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỮU CƠ THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC    CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỮU CƠ THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC
CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỮU CƠ THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC
 
[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132
[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132
[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132
 
Chuyên đề.este
Chuyên đề.esteChuyên đề.este
Chuyên đề.este
 
Giao an on cap toc 12
Giao an on cap toc 12Giao an on cap toc 12
Giao an on cap toc 12
 
Anken
AnkenAnken
Anken
 
Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9
Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9
Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9
 
Chuyên đề 7 bài tập este – lipit – chất giặt rửa
Chuyên đề 7 bài tập este – lipit – chất giặt rửaChuyên đề 7 bài tập este – lipit – chất giặt rửa
Chuyên đề 7 bài tập este – lipit – chất giặt rửa
 
Phuong phap giai nhanh toan hydrocacbon
Phuong phap giai nhanh toan hydrocacbonPhuong phap giai nhanh toan hydrocacbon
Phuong phap giai nhanh toan hydrocacbon
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-thang-long
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-thang-longDe thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-thang-long
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-thang-long
 
Ankin mot so chu y khi giai toan
Ankin mot so chu y khi giai toanAnkin mot so chu y khi giai toan
Ankin mot so chu y khi giai toan
 
Bài tập Andehit
Bài tập Andehit Bài tập Andehit
Bài tập Andehit
 
Luyen thi chu de 1 dai cuong hữu cơ
Luyen thi chu de 1 dai cuong hữu cơLuyen thi chu de 1 dai cuong hữu cơ
Luyen thi chu de 1 dai cuong hữu cơ
 

Viewers also liked

Giải rất chi tiết đề Hóa khối A 2013
Giải rất chi tiết đề Hóa khối A 2013Giải rất chi tiết đề Hóa khối A 2013
Giải rất chi tiết đề Hóa khối A 2013
hvty2010
 
Tổng hợp trắc nghiệm ôn thi đại học
Tổng hợp trắc nghiệm ôn thi đại họcTổng hợp trắc nghiệm ôn thi đại học
Tổng hợp trắc nghiệm ôn thi đại học
Phát Lê
 
Dethi hsg-nghe an-l12-2013-hoa12-bangb
Dethi hsg-nghe an-l12-2013-hoa12-bangbDethi hsg-nghe an-l12-2013-hoa12-bangb
Dethi hsg-nghe an-l12-2013-hoa12-bangb
Trần Thị Thu Trang
 
O crezol
O crezolO crezol
O crezol
JinDo012
 
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
chuyenhoanguyenvantu
 
8 đại cương hữu cơ hidrocacbon
8 đại cương hữu cơ   hidrocacbon 8 đại cương hữu cơ   hidrocacbon
8 đại cương hữu cơ hidrocacbon
onthi360
 
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơCơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơPham Trường
 
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
chuyenhoanguyenvantu
 
{Nguoithay.org} de thi dai hoc mon hoa khoi a,b 2009 giai chi tiet
{Nguoithay.org}  de thi dai hoc mon hoa khoi a,b 2009 giai chi tiet{Nguoithay.org}  de thi dai hoc mon hoa khoi a,b 2009 giai chi tiet
{Nguoithay.org} de thi dai hoc mon hoa khoi a,b 2009 giai chi tiet
Phong Phạm
 
Đề thi thử ĐH môn Hóa lần 1 (2014) THPT Chu Văn An Hà Nội - Megabook.vn
Đề thi thử ĐH môn Hóa lần 1 (2014) THPT Chu Văn An Hà Nội - Megabook.vnĐề thi thử ĐH môn Hóa lần 1 (2014) THPT Chu Văn An Hà Nội - Megabook.vn
Đề thi thử ĐH môn Hóa lần 1 (2014) THPT Chu Văn An Hà Nội - Megabook.vn
Megabook
 
Bai 39 benzen
Bai 39 benzenBai 39 benzen
Bai 39 benzen
P.F.I.E.V
 
KTXT CHƯƠNG 2
KTXT CHƯƠNG 2KTXT CHƯƠNG 2
KTXT CHƯƠNG 2
Nguyễn Linh
 
Đề thi chính thức môn Hóa - Khối A - Kỳ thi Đại học năm 2010
Đề thi chính thức môn Hóa - Khối A - Kỳ thi Đại học năm 2010Đề thi chính thức môn Hóa - Khối A - Kỳ thi Đại học năm 2010
Đề thi chính thức môn Hóa - Khối A - Kỳ thi Đại học năm 2010
dethinet
 
Luyện tập ankin
Luyện tập ankinLuyện tập ankin
Luyện tập ankin
hiendaothithu
 
Hoa hoc huu co
Hoa hoc huu coHoa hoc huu co
Hoa hoc huu co
PTAnh SuperA
 
Bai 46 benzen va ankylbenzen
Bai 46   benzen va ankylbenzenBai 46   benzen va ankylbenzen
Bai 46 benzen va ankylbenzenChaudutheak37
 
Ancol tiet 1
Ancol tiet 1Ancol tiet 1
Ancol tiet 1
nphau03
 

Viewers also liked (19)

Giải rất chi tiết đề Hóa khối A 2013
Giải rất chi tiết đề Hóa khối A 2013Giải rất chi tiết đề Hóa khối A 2013
Giải rất chi tiết đề Hóa khối A 2013
 
Tổng hợp trắc nghiệm ôn thi đại học
Tổng hợp trắc nghiệm ôn thi đại họcTổng hợp trắc nghiệm ôn thi đại học
Tổng hợp trắc nghiệm ôn thi đại học
 
Dethi hsg-nghe an-l12-2013-hoa12-bangb
Dethi hsg-nghe an-l12-2013-hoa12-bangbDethi hsg-nghe an-l12-2013-hoa12-bangb
Dethi hsg-nghe an-l12-2013-hoa12-bangb
 
O crezol
O crezolO crezol
O crezol
 
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
 
8 đại cương hữu cơ hidrocacbon
8 đại cương hữu cơ   hidrocacbon 8 đại cương hữu cơ   hidrocacbon
8 đại cương hữu cơ hidrocacbon
 
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơCơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
 
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
 
Giao an am nhac lop 8 mau
Giao an am nhac lop 8 mauGiao an am nhac lop 8 mau
Giao an am nhac lop 8 mau
 
Hoa học 12
Hoa học 12Hoa học 12
Hoa học 12
 
{Nguoithay.org} de thi dai hoc mon hoa khoi a,b 2009 giai chi tiet
{Nguoithay.org}  de thi dai hoc mon hoa khoi a,b 2009 giai chi tiet{Nguoithay.org}  de thi dai hoc mon hoa khoi a,b 2009 giai chi tiet
{Nguoithay.org} de thi dai hoc mon hoa khoi a,b 2009 giai chi tiet
 
Đề thi thử ĐH môn Hóa lần 1 (2014) THPT Chu Văn An Hà Nội - Megabook.vn
Đề thi thử ĐH môn Hóa lần 1 (2014) THPT Chu Văn An Hà Nội - Megabook.vnĐề thi thử ĐH môn Hóa lần 1 (2014) THPT Chu Văn An Hà Nội - Megabook.vn
Đề thi thử ĐH môn Hóa lần 1 (2014) THPT Chu Văn An Hà Nội - Megabook.vn
 
Bai 39 benzen
Bai 39 benzenBai 39 benzen
Bai 39 benzen
 
KTXT CHƯƠNG 2
KTXT CHƯƠNG 2KTXT CHƯƠNG 2
KTXT CHƯƠNG 2
 
Đề thi chính thức môn Hóa - Khối A - Kỳ thi Đại học năm 2010
Đề thi chính thức môn Hóa - Khối A - Kỳ thi Đại học năm 2010Đề thi chính thức môn Hóa - Khối A - Kỳ thi Đại học năm 2010
Đề thi chính thức môn Hóa - Khối A - Kỳ thi Đại học năm 2010
 
Luyện tập ankin
Luyện tập ankinLuyện tập ankin
Luyện tập ankin
 
Hoa hoc huu co
Hoa hoc huu coHoa hoc huu co
Hoa hoc huu co
 
Bai 46 benzen va ankylbenzen
Bai 46   benzen va ankylbenzenBai 46   benzen va ankylbenzen
Bai 46 benzen va ankylbenzen
 
Ancol tiet 1
Ancol tiet 1Ancol tiet 1
Ancol tiet 1
 

Similar to Hóa hữu cơ ltdh 2015

A
AA
Chương i
Chương iChương i
Chương i
nhuquynh127
 
Bai tap anken hd giai nhanh
Bai tap anken hd giai nhanhBai tap anken hd giai nhanh
Bai tap anken hd giai nhanh
Dr ruan
 
Xac dinh-cong-thuc
Xac dinh-cong-thucXac dinh-cong-thuc
Xac dinh-cong-thuc
Chắng Chuột
 
Bài 43_Ankin_tranthihue_k38.201.040
Bài 43_Ankin_tranthihue_k38.201.040Bài 43_Ankin_tranthihue_k38.201.040
Bài 43_Ankin_tranthihue_k38.201.040Hue Tran
 
Phương pháp giải toán este – lipit chất tẩy rửa g.m.g
Phương pháp giải toán este – lipit  chất tẩy rửa g.m.gPhương pháp giải toán este – lipit  chất tẩy rửa g.m.g
Phương pháp giải toán este – lipit chất tẩy rửa g.m.g
Nguyễn Đăng Nhật
 
Anken
AnkenAnken
Anken
Dr ruan
 
Dai cuong ve hoa hoc huu co
Dai cuong ve hoa hoc huu coDai cuong ve hoa hoc huu co
Dai cuong ve hoa hoc huu co
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nguyenthao chuyen de ltdh hoa
Nguyenthao chuyen de ltdh hoaNguyenthao chuyen de ltdh hoa
Nguyenthao chuyen de ltdh hoaTrần Dương
 
Ankin
AnkinAnkin
Ankin
Jung_yuki
 
Ankin
AnkinAnkin
Bai 32 ankin
Bai 32 ankinBai 32 ankin
Bai 32 ankin
Dr ruan
 
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ ANKAN - Chuyên đề Ankan 2020
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ ANKAN - Chuyên đề Ankan 2020PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ ANKAN - Chuyên đề Ankan 2020
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ ANKAN - Chuyên đề Ankan 2020
Tới Nguyễn
 
Anken
AnkenAnken
Anken
Jung_yuki
 
Cac chuyen de luyen thi dai hoc 2011hay
Cac chuyen de luyen thi dai hoc 2011hayCac chuyen de luyen thi dai hoc 2011hay
Cac chuyen de luyen thi dai hoc 2011hayTú Ngô Minh
 
Pp7 phuong phap-trung-binh
Pp7 phuong phap-trung-binhPp7 phuong phap-trung-binh
Pp7 phuong phap-trung-binhHuong Sakura
 
Chuyên đề 7 lý thuyết este lipit - chất giặt rửa.
Chuyên đề 7 lý thuyết este   lipit - chất giặt rửa.Chuyên đề 7 lý thuyết este   lipit - chất giặt rửa.
Chuyên đề 7 lý thuyết este lipit - chất giặt rửa.Lâm Duy
 
Kiemtailieu.com cac-chuyen-de-ly-thuyet-va-bai-tap-hoa-hoc-lop-8
Kiemtailieu.com cac-chuyen-de-ly-thuyet-va-bai-tap-hoa-hoc-lop-8Kiemtailieu.com cac-chuyen-de-ly-thuyet-va-bai-tap-hoa-hoc-lop-8
Kiemtailieu.com cac-chuyen-de-ly-thuyet-va-bai-tap-hoa-hoc-lop-8
Quốc Dinh Nguyễn
 

Similar to Hóa hữu cơ ltdh 2015 (20)

Tim ctpt
Tim ctptTim ctpt
Tim ctpt
 
A
AA
A
 
Chương i
Chương iChương i
Chương i
 
Bai tap anken hd giai nhanh
Bai tap anken hd giai nhanhBai tap anken hd giai nhanh
Bai tap anken hd giai nhanh
 
Xac dinh-cong-thuc
Xac dinh-cong-thucXac dinh-cong-thuc
Xac dinh-cong-thuc
 
Bài 43_Ankin_tranthihue_k38.201.040
Bài 43_Ankin_tranthihue_k38.201.040Bài 43_Ankin_tranthihue_k38.201.040
Bài 43_Ankin_tranthihue_k38.201.040
 
Phương pháp giải toán este – lipit chất tẩy rửa g.m.g
Phương pháp giải toán este – lipit  chất tẩy rửa g.m.gPhương pháp giải toán este – lipit  chất tẩy rửa g.m.g
Phương pháp giải toán este – lipit chất tẩy rửa g.m.g
 
Anken
AnkenAnken
Anken
 
Dai cuong ve hoa hoc huu co
Dai cuong ve hoa hoc huu coDai cuong ve hoa hoc huu co
Dai cuong ve hoa hoc huu co
 
Nguyenthao chuyen de ltdh hoa
Nguyenthao chuyen de ltdh hoaNguyenthao chuyen de ltdh hoa
Nguyenthao chuyen de ltdh hoa
 
Anken 2 _6176
Anken 2 _6176Anken 2 _6176
Anken 2 _6176
 
Ankin
AnkinAnkin
Ankin
 
Ankin
AnkinAnkin
Ankin
 
Bai 32 ankin
Bai 32 ankinBai 32 ankin
Bai 32 ankin
 
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ ANKAN - Chuyên đề Ankan 2020
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ ANKAN - Chuyên đề Ankan 2020PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ ANKAN - Chuyên đề Ankan 2020
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ ANKAN - Chuyên đề Ankan 2020
 
Anken
AnkenAnken
Anken
 
Cac chuyen de luyen thi dai hoc 2011hay
Cac chuyen de luyen thi dai hoc 2011hayCac chuyen de luyen thi dai hoc 2011hay
Cac chuyen de luyen thi dai hoc 2011hay
 
Pp7 phuong phap-trung-binh
Pp7 phuong phap-trung-binhPp7 phuong phap-trung-binh
Pp7 phuong phap-trung-binh
 
Chuyên đề 7 lý thuyết este lipit - chất giặt rửa.
Chuyên đề 7 lý thuyết este   lipit - chất giặt rửa.Chuyên đề 7 lý thuyết este   lipit - chất giặt rửa.
Chuyên đề 7 lý thuyết este lipit - chất giặt rửa.
 
Kiemtailieu.com cac-chuyen-de-ly-thuyet-va-bai-tap-hoa-hoc-lop-8
Kiemtailieu.com cac-chuyen-de-ly-thuyet-va-bai-tap-hoa-hoc-lop-8Kiemtailieu.com cac-chuyen-de-ly-thuyet-va-bai-tap-hoa-hoc-lop-8
Kiemtailieu.com cac-chuyen-de-ly-thuyet-va-bai-tap-hoa-hoc-lop-8
 

Hóa hữu cơ ltdh 2015

  • 1. CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 1 CHƢƠNG I: ĐẠI CƢƠNG HỮU CƠ XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ I. THÀNH PHẦN NGUYÊN TỐ 1. Khái niệm về hợp chất hữu cơ: Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ các muối cacbonat, các oxit của cacbon) 2. Thành phần nguyên tố cấu tạo chất hữu cơ: a/ Hai nguyên tố chính là: C và H b/ Nguyên tố phụ có thể là: kim loại, phi kim II. PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ Dựa vào thành phần nguyên tố, có 2 loại 1. Hiđrocacbon: chỉ chứa C và H trong phân tử - CTTQ: CxHy với y  2x + 2 hoặc CnH2n+2-2a với n  1-số lượng cacbon; a  0-số lk  hoặc vòng 2. Dẫn xuất của hiđrocacbon: ngoài C và H còn chứa các nguyên tố phụ như: Na, N, O, Cl… Ví dụ: - Nếu chất hữu cơ chứa (C, H, O) →CTTQ: CxHyOz - Nếu chất hữu cơ chứa (C, H, Cl) →CTTQ: CxHyClv - Nếu chất hữu cơ chứa (C, H, N) →CTTQ: CxHyNt - Nếu chất hữu cơ chứa (C, H, N, O) →CTTQ: CxHyOzNt III. LẬP CTPT CỦA CHẤT HỮU CƠ A 1. Định lƣợng C và H: Đốt cháy a (g) HCHC thu được 2 CO m (g) 2 H O m (g) - Tính khối lượng các nguyên tố: mC = 12 2 CO n = 12 2 CO m 44 mH = 2 2 H O n = 2 2 H O m 18 - Tính thành phần % khối lượng các nguyên tố: %C = C m .100% a %H = H m .100% a 2. Định lƣợng N: mN = 28 2 N n %N = N m .100% a 3. Định lƣợng O: mO = a – (mC + mH + mN) %O = 100% - (%C + %H + %N) * Ghi chú: - Nếu chất khí đo ở đkc (00C và 1atm): V(l) n = 22,4 - Nếu chất khí đo ở điều kiện không chuẩn: 0 P.V n = R.(t C + 273) P: Áp suất (atm) V: Thể tích (lít) R  0,082 4. Xác định khối lƣợng mol: - Dựa trên tỷ khối hơi: A A/B B m d = m  A A/B B M d = M  MA = MB.dA/B Nếu B là không khí thì MB = 29  M = 29.dA/KK - Dựa trên khối lượng riêng a (g/ml): Gọi V0 (lít) là thể tích mol của chất khí có khối lượng riêng a (g/ml) trong cùng điều kiện thì M = a.V0 - Dựa trên sự bay hơi: Làm hóa hơi m (g) hợp chất hữu cơ thì thể tích nó chiếm V lít. Từ đó tính khối lượng của một thể tích mol (cùng đk) thì đó chính là M.
  • 2. CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 2 Hóa hơi cùng điều kiện VA = VB nA = nB 5. Xác định % khối lƣợng mỗi nguyên tố trong HCHC: Dựa vào khối lượng hay (%) các nguyên tố. x y z t C H O N (x, y, z, t nguyên dương) C H O N m m m m x : y : z : t = : : : 12 1 16 14 hoặc % % % % x : y : z : t = : : : 12 1 16 14 C H O N =  :  :  :  6. Lập CTPT hợp chất hữu cơ: a. Dựa vào phần trăm khối lượng các nguyên tố: C H O N 12x y 16z 14t M = = = = m m m m m Hoặc 12x y 16z 14t M = = = = %C %H %O %N 100% b. Thông qua CTĐGN: Từ CTĐGN: CHON suy ra CTPT: (CHON)n. M = (12  16 14 )n  n = 12   16 14 M  CTPT c. Tính trực tiếp từ khối lượng sản phẩm đốt cháy: 2 2 2 ( ) 4 2 2 2 x y z t y z y t C H O N  x   xCO  H O N M 44x 9y 14t m 2 CO m 2 H O m 2 N m Do đó: 2 2 2 CO H O N M 44x 9 14 = = = m y t m m m Sau khi biết được x, y, t và M ta suy ra z 4. Một số ptpư cháy thường gặp o o o o t C x y 2 2 2 t C x y z 2 2 2 t C x y t 2 2 2 2 t C x y z t 2 2 2 2 y y C H + (x + )O xCO + H O 4 2 y z y C H O + (x + - )O xCO + H O 4 2 2 y y t C H N + (x + )O xCO + H O+ N 4 2 2 y z y t C H O N + (x + - )O xCO + H O+ N 4 2 2 2     ◘ Chú ý: a/ Dẫn sản phẩm cháy (CO2, H2O, N2) qua các bình  Nếu qua nhiều bình: -Bình 1 chứa: axit đặc, P2O5, CaCl2 khan,.. (hút H2O) mbình tăng= mH2O -Bình 2 chứa dd bazơ như: NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 mbình tăng= mCO2 (có thể xác định dữ kiện của CO2 dựa vào phản ứng của CO2 với dd bazơ)  Nếu chỉ qua duy nhất 1 bình chứa dd bazơ, khi đó: mbình tăng= mCO2 + mH2O Chất khí không bị giữ lại ở các bình là khí nitơ b/ Những định luật thƣờng sử dụng trong hóa học hữu cơ + Định luật bảo toàn khối lượng  mtrƣớc pứ =  msau pứ + Định luật bảo toàn nguyên tố  nngtố trƣớc pứ =  nngtố sau pứ
  • 3. CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 3 IV. ĐỒNG ĐẲNG 1. Khái niệm “Đồng đẳng là hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng công thức phân tử khác nhau một hoặc vài nhóm mêtylen (-CH2-)” 2. Một số dãy đồng đẳng thƣờng gặp a. Hiđrocacbon Dãy đồng đẳng CTTQ Ankan (parafin) CnH2n+2 với n≥1 Xicloankan CnH2n với n≥3 Anken (olefin) CnH2n với n≥2 Ankađien (điolefin) CnH2n-2 với n≥3 Ankin CnH2n-2 với n≥2 Dãy đđ của benzen CnH2n-6 với n≥6 b. Dẫn xuất của hiđrocacbon chứa oxi CTTQ (A) A có thể thuộc dãy đồng đẳng Điều kiện CnH2nO 1. Andehit no đơn chức 2. Xeton no đơn chức 3. Ancol không no đơn chức (có 1 nối đôi) 4. Ete không no (có 1 nối đôi) n  1 n  3 n  3 n  3 CnH2nO2 1. Axit hữu cơ no, đơn chức 2. Este no, đơn chức 3. Tạp chức ancol, andehit no n  1 n  2 n  2 CnH2n + 2O 1. Ancol no, đơn chức 2. Ete no, đơn chức n  1 n  2 VD1: C3H6O H C 3 CH2 CHO H C 3 C CH3 O CH2 CH CH2 OH CH2 CH O CH3 VD2: C3H6O2 H C 3 CH2 COOH H C 3 COOCH3 HO CH2 CH2 CHO VD3: C3H8O H C 3 CH2 CH2 OH H C 3 CH CH3 OH H C 3 O CH2 CH3 V. ĐỒNG PHÂN 1. Khái niệm: Đồng phân là hiện tượng các chất có cùng CTPT nhưng cấu tạo khác nhau vì vậy tính chất cũng khác nhau.
  • 4. CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 4 2. Cách viết đồng phân a. Mạch cacbon có: - Mạch hở gồm: + mạch thẳng + nhánh (C4 trở lên) - Mạch kín (C3 trở lên) b. Vị trí liên kết bội (nối đôi hoặc nối ba) c. Vị trí của nguyên tố phụ (Cl, O, N,…) ■ Chú ý: ngoài đồng phân cấu tạo còn có đồng phân lập thể 3. Liên kết trong hợp chất hữu cơ Liên kết cộng hóa trị là loại liên kết chủ yếu và phổ biến nhất trong hóa hữu cơ. Có hai loại điển hình: 1. Liên kết đơn do một cặp electron tạo nên và được biểu diễn bằng một gạch nối giữa hai nguyên tử. Ta gọi đó là liên kết σ. Liên kết σ là loại liên kết bền vững. Thí dụ : 2. Liên kết bội bao gồm liên kết đôi và liên kết ba. Liên kết đôi do 2 cặp electron tạo nên, được biểu diễn bằng 2 gạch nối song song giữa hai nguyên tử : một gạch tượng trưng cho liên kết σ bền vững và một gạch tượng trưng cho liên kết linh động hơn gọi là liên kết π. Trong phản ứng hóa học, liên kết π dễ bị đứt ra để liên kết đôi trở thành liên kết đơn. Liên kết ba do 3 cặp electron tạo nên, được biểu diễn bằng ba gạch nối song song giữa hai nguyên tử : một gạch tượng trưng cho liên kết σ và hai gạch tượng trưng cho hai liên kết π. Trong phản ứng hóa học các liên kết π bị phá vỡ trước. Thí dụ : DANH PHÁP HÓA HỌC HỮU CƠ I. BẬC CỦA NGUYÊN TỬ C: bằng số nguyên tử C liên kết trực tiếp với nguyên tử C đó CH3 CH2 CH C CH3 CH3 CH3 CH3 I II III IV II. GỐC HIDROCACBON: là phần còn lại của phân tử hidrocacbon (CxHy) sau khi mất đi một hay nhiều H Gốc hidrocacbon thường kí hiệu là R Một số gốc hidrocacbon thƣờng gặp a. Gốc no, hóa trị I (ankyl CnH2n + 1 ) CH3 – Metyl CH3 – CH2 – Etyl C3H7 – CH3 CH2 CH2 n-propyl CH3 CH2 CH3 iso-propyl
  • 5. CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 5 C4H9 – CH3 CH2 CH2 CH2 butyl CH3 CH2 CH CH3 sec-butyl CH3 CH CH3 CH2 iso-butyl CH3 C CH3 CH3 tert-butyl C5H12 – CH2 C CH3 CH3 CH3 tert-pentyl CH3 C CH3 CH3 CH2 neo-pentyl sec: gốc C bậc II; tert: gốc C bậc III b. Một số gốc khác CH2 = CH – : vinyl CH2 = CH – CH2 – : anlyl C6H5 – : phenyl C6H5CH2 – : benzyl III. NHÓM CHỨC: là nhóm nguyên tử gây ra những phản ứng hóa học đặc trưng cho một hợp chất hữu cơ Một số nhóm chức thƣờng gặp Ancol – OH Ete – O – Andehit – CHO Xeton C O Axit cacboxylic – COOH Este C O O IV. DANH PHÁP 1. Để chỉ số nguyên tử C mạch chính ta dùng các tiếp đầu ngữ 1 2 3 4 5 Met Et Prop But Pent 6 7 8 9 10 Hex Hept Oct Non Dec 2. Các chất trong cùng dãy đồng đẳng có cùng tiếp vị ngữ Dãy ĐĐ Tiếp vị ngữ Dãy ĐĐ Tiếp vị ngữ Ankan an Anken en Ankin in Ankadien dien Ancol ol Ete ete Andehit al Xeton on Axit cacboxylic oic * Ankan: STT nhánh + tên nhánh + số C mạch chính + an - Mạch chính: là mạch chứa nhiều C nhất và có nhiều nhánh nhất - Đánh số trên mạch chính sao cho tổng các nhánh là nhỏ nhất - Nếu có nhiều nhánh giống nhau thêm các tiếp đầu ngữ di, tri, tetra, ... trước tên nhánh - Giữa số và chữ có dấu gạch (-), số và số có dấu phẩy (,) * Anken: STT nhánh + tên nhánh + tên mạch chính + số chỉ nối đôi + en * Ankin: STT nhánh + tên nhánh + tên mạch chính + số chỉ nối ba + in * Ankadien: STT nhánh + tên nhánh + tên mạch chính + (a) + 2 số chỉ nối đôi + dien  Lưu ý: khi đánh số trên mạch chính ưu tiên vị trí nối đôi, ba có số nhỏ nhất
  • 6. CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 6 H C 3 C CH3 CH3 C CH H C 3 C CH3 CH3 CH2 CH2 CH CH2 H C 3 CH2 C CH2 CH3 CH2 *Aren: tên gốc hidrocacbon + benzen Nếu trên nhân benzen có 2 gốc hidrocacbon gắn ở vị trí 1,2; 1,3; 1,4 thì lần lượt đọc là ortho (o –), meta(m–), para (p–). CH3 CH3 CH3 CH3 H C 3 CH2 CH3 * Dẫn xuất halogen R - X Tên gốc hidrocacbon + halogenua Halogen + tên hidrocacbon tƣơng ứng CH3 CHCl2 CH CH3 Br Br Br * Ancol Ancol + tên gốc hidrocacbon + ic STT nhánh + tên nhánh + tên HC mạch chính + ol  Ưu tiên đánh số sao cho nhóm OH nhỏ nhất H C 3 CH2 OH H C 2 CH CH2 OH CH2 CH2 OH OH CH2 CH CH2 CH3 CH2 HO OH * Ete: R – O – R’ tên gốc R + tên gốc R’ + ete theo thứ tự ,  CH3 O CH3 CH3 O C2H5 CH2 O CH CH3 CH3 CH3 * Andehit: R – CHO Andehit + tên thƣờng của axit tƣơng ứng Tên hidrocacbon có cùng số C tƣơng ứng + al  C của nhóm CHO luôn đánh số 1 1 R C HO CH3 CH CH2 CH2 CHO CH3 CH2 CH CHO
  • 7. CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 7 R C R' O * Xeton Tên R + tên R’ + xeton Tên HC mạch chính cùng C+ STT nhóm CO+ on C O H C 3 CH3 C O CH CH3 H C 3 CH3 * Axit cacboxylic R - COOH Tên HC tƣơng ứng có cùng số C + oic  C của nhóm COOH luôn đánh số 1  Nếu trong công thức axit có chứa các nhóm chức khác thì: - OH: hidroxy - X: halogen - CHO: formyl - CO: oxo CH3 CH CH3 CH2 CH2 COOH CH2 CH OH HOOC COOH CH2 Br COOH MỘT SỐ QUY TẮC VIẾT PTPƢ TRONG HÓA HỌC HỮU CƠ I. QUY TẮC THẾ VÀO ANKAN, ANKEN ANKIN 1. Thế halogen vào ankan (tỷ lệ 1 : 1) Nguyên tử H gắn với C có bậc càng cao càng dễ bị thay thế bởi clo hoặc brom H C 3 CH2 CH3 H C 3 CH CH3 Cl H C 3 CH2 CH2 Cl + Cl2 + HCl + HCl spc spp 2. Thế halogen vào phân tử anken ở t0 cao Ưu tiên thế cho H của nguyên tử C so với C của nối đôi 0 500 2 3 2 2 2 CH CH C H Cl CH CH CH Cl HCl         3. Thế với ion kim loại Ag+ Chỉ xảy ra với ankin có nối ba đầu mạch CH  CH + 2[Ag(NH3)2]OH → AgC  CAg + 4NH3 + 2H2O R – C  CH + [Ag(NH3)2]OH → R – C  CAg + 2NH3 + H2O II. QUY TẮC CỘNG MARKOVNIKOV Khi cộng hợp chất HX (X: halogen, OH) vào anken hay ankin bất đối xứng phản ứng thường xảy ra theo hướng: H+ sẽ liên kết với C nhiều H hơn, X- sẽ liên kết với C ít H hơn → Tạo ra sản phẩm chính. H C 3 CH CH2 H C 3 CH CH3 OH H C 3 CH2 CH2 OH + HOH spc spp
  • 8. CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 8 III. QUY TẮC TÁCH ZAIZEV Trong pư tách H2O khỏi ancol ROH hay tách HX khỏi dẫn xuất halogen RX, nhóm OH và X ưu tiên tách cùng với H của C kế bên có bậc cao hơn CH2 CH CH3 OH H C 3 H C 3 CH CH CH3 H C 3 CH2 CH CH2 spc spp IV. QUY TẮC THẾ VÀO VÕNG BENZEN Khi trên vòng benzen đã có sẵn nhóm thế A, vị trí thế kế tiếp trên nhân sẽ phụ thuộc vào bản chất của nhóm thế A. Cụ thể Nếu A là nhóm đẩy e (thường no, chỉ có liên kết đơn) VD: gốc ankyl – CH3, - C2H5, – OH, – NH2, - X, … → Pư thế vào nhân xảy ra dễ dàng hơn, ưu tiên thế vào vị trí o -, p – Nếu A là nhóm rút e (thường không no, có chứa liên kết đôi) VD: – NO2, – CHO, – COOH, …. → Pư thế vào nhân xảy ra khó hơn, ưu tiên thế ở vị trí m–
  • 9. CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 9 CHƢƠNG II: HYDROCACBON I. ANKAN 1. Tính chất vật lí: - C1 –C4: khí; C5 – C17: lỏng; C18 trở đi: rắn - C tăng tnc, ts tăng - Không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ 2. Tính chất hóa học: tương đối trơ về mặt hóa học: ở nhiệt độ thường không phản ứng với axit, bazơ, chất oxi hóa mạnh như KMnO4.. Dưới tác dụng của as, nhiệt, xúc tác, tham gia phản ứng thế, tách , oxi hóa a. Phản ứng thế: CH4 + Cl2 as CH3Cl + HCl CH3CH2CH3 + Br2 CH3CHBrCH3 + CH2BrCH2CH3 + HBr 97% 3% as b. Phản ứng tách CH2CH2CH2CH3 500oC CH3CH=CHCH3 + H2 CH2=CHCH2CH3 + H2 CH3CH=CH2 + CH4 CH2=CH2 + CH3CH3 ,xt c. Phản ứng oxi hóa: - Hoàn toàn( phản ứng cháy) CnH2n+2 + (3n+1)/2 O2  n CO2 + (n+1)H2O. - Không hoàn toàn: CH4 +O2 xt,to HCH=O + H2O II. XYCLOANKAN: 1. Phản ứng cộng mở vòng (3C,4C) + Br2 BrCH2CH2CH2Br + H2 Ni,120oC CH3CH2CH2CH3 2. Phản ứng thế (tương tự ankan) 3. Phản ứng oxi hóa III. ANKEN: 1. Phản ứng cộng H2 CnH2n + H2 Ni,to CnH2n+2 2. Phản ứng cộng halogen (X2) CnH2n + X2 CnH2nX2 CH3CH=CH2 + Br2 CH3CHBrCH2Br 3. Cộng axit, H2O vào anken a. Anken đối xứng cho một sản phẩm cộng CH2=CH2 + HBr CH3CH2Br CH2=CH2 + HOH CH3CH2OH H+ , to b. Anken bất đối xứng cho 2 sản phẩm cộng (qui tắc mackonhikov) CH3CH=CH2 + HBr CH3CHBrCH3 + CH3CH2CH2Br spc spp 4. Phản ứng trùng hợp n CH2=CH2 xt, to, P CH2 - CH2 PE n
  • 10. CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 1 0 CH2=CHCl xt, to, P CH2 CH Cl n n vynylclorua PVC 5. Phản ứng oxhi hóa - Phản ứng cháy: CnH2n + 3n/2 O2  nCO2 + nH2O - Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn: mất màu dung dịch KMnO4 3CnH2n + 2KMnO4 + 4H2O → 3CnH2n(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH IV. ANKADIEN * Một số ankadien liên hợp: CH2=CH-CH=CH2 ( buta-1,3-dien); CH2=C(CH3)-CH=CH2 ( 2-metylbuta-1,3-dien hoặc isopren) 1. Phản ứng cộng: Butadien cộng vào vị trí C1,2 và C1,4; Isopren cộng vào vị trí C1,2, C1,4 và C3,4 CH2 =CH-CH= CH2 + Br2 CH2Br-CHBr -CH=CH2 + CH2BrCH=CHCH2Br -80o 40o 2. Phản ứng trùng hợp: n CH2=CH - CH=CH2 CH2 - CH=CH - CH2 n xt,to,P cao su buna V. ANKIN 1. Phản ứng cộng a. Cộng H2: CnH2n – 2 2 0 , H Ni t   CnH2n 2 0 , H Ni t   CnH2n + 2 CnH2n – 2 2 , 3 H Pd PbCO  CnH2n b. Cộng halogen: CnH2n – 2 + Br2 → CnH2n – 2Br4 c. Cộng axit: CnH2n – 2 + HA → CnH2n – 1A d. Cộng H2O HC CH + HOH CH3=CH2OH Hg2+ CH3CH=O 2. Phản ứng thế ion kim loại (AgNO3/NH3) tạo kết tủa vàng (ankin-1) HC CH + 2 [Ag(NH3)2](OH) AgC CAg + 2 H2O + 4NH3 C CH + [Ag(NH3)2](OH) C CAg + H2O + 2NH3 R R 3. Phản ứng trùng hợp: 2CH  CH 0 t xt  CH  C – CH = CH2 3CH  CH 0 600 C  C6H6 4. Phản ứng oxi hóa: - Phản ứng cháy: CnH2n-2 + (3n-1)/2 O2  nCO2 + n-1 H2O - Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn: mất màu dung dịch KMnO4 3C2H2 + 8KMnO4 → 3KOOC – COOK + 8MnO2 + 2KOH + 2H2O
  • 11. CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 1 1 VI. HYDROCACBON THƠM CH3 metyl benzen( toluen) CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 o- xilen m- xilen p-xilen 1. Phản ứng thế: a. Halogen hóa + Cl2 + HCl Fe, to Cl H3C CH3 Cl CH3 Cl + Cl2 + HCl + HCl Fe, to b. Phản ứng nitro hóa + H2O H2SO4 dd NO2 NO2 +HNO3 NO2 NO2 +HNO3 + H2O H2SO4 dd 2. Phản ứng cộng + 3H2 Ni 3. Phản ứng oxi hóa C6H5CH3 + 2KMnO4 → C6H5COOK + 2MnO2 + KOH + H2O C6H5COOK + HCl → C6H5COOH + KCl  LƢU Ý * stiren C6H5CH = CH2 Trong stiren vừa có nối đôi C = C nên có thể tham gia những phản ứng của HC không no như cộng, trùng hợp, oxh, … vừa có nhân thơm nên có tính thơm như tham gia phản ứng thế vào vòng benzen. C6H5CH = CH2 + Br2 → C6H5CHBr – CH2Br CH CH2 C6H5 CH C6H5 CH2 n xt, t0, p Polistiren CÂU HỎI ÔN TẬP HIDROCACBON Dạng 1: Câu hỏi lí thuyết. Câu 1: Số dẫn xuất là đồng phân cấu tạo của nhau, có cùng công thức phân tử C4H9Br là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2: Cho isopentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1:1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là: A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 3: X có công thức phân tử C 6 H 14 . X tác dụng với Clo (as) cho tối đa 2 dẫn xuất monoclo. X là: A. hexan. B. isohexan. C. 2, 3-đimetylbutan. D. neohexan. Câu 4: Hidrocacbon X có phân tử khối là 86. Cho X tác dụng với clo tạo ra ba dẫn xuất monoclo là đồng phân của nhau. Số chất X thoả mãn điều kiện trên là: A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
  • 12. CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 1 2 Câu 5: Cho butan phản ứng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1, có ánh sáng đợc hỗn hợp lỏng A và chất khí B, Để hấp thụ hết khí B cần 160ml NaOH 0,5M. Hỗn hợp lỏng A có khối lợng là: A. 3,7 B. 7.4 C. 7,84 D. 7,48 Câu 6: Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ tử cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1:1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là: A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 7: Khi cho ankan X (83,72% khối lượng cacbon trong phân tử) tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là: A. butan B. 2-metylpropan C. 2,3-đimetylbutan D. 3-metylpentan. Câu 8: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là: (cho H = 1, C = 12, Br = 80) A. 3,3-đimetylhecxan. B. isopentan. C. 2,2,3-trimetylpentan.D. 2,2-đimetylpropan. Câu 9: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là: A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12. Câu 10: (2013) Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ mol 1: 1, thu được ba dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau? A. isopentan. B. pentan. C. neopentan. D. butan. Câu 11: Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là: A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 12: Cho các chất: CH2=CH−CH=CH2; CH3−CH2−CH=C(CH3)2; CH3−CH=CH−CH=CH2; CH3−CH=CH2; CH3−CH=CH−COOH. Số chất có đồng phân hình học là: A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 13: Chất nào sau đây có đồng phân hình học? A. But-2-in B. But-2-en C. 1,2-đicloetan D. 2-clopropen Câu 14: Chất nào sau đây có đồng phân hình học? A. CH2=CH-CH=CH2 B. CH3-CH=CH-CH=CH2 C. CH3-CH=C(CH3)2 D. CH2=CH-CH2-CH3 Câu 15: Chất nào sau đây không có đồng phân hình học? A. 2,3-điclobut-2-en. B. but-2-en. C. pent-2-en. D. isobutilen. Câu 16: Cho dãy các chất: but-2-en, axit acrylic, propilen, ancol anlylic, 2-metylhex-3-en, axit oleic, hexa-1,4-đien. Số chất trong dãy có đồng phân hình học là: A. 5. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 17: Trong các chất sau: (X1): 1,2 - điCloeten; (X2): buten-2; (X3): anđehit acrylic; (X4): metylmetacrylat và (X5): axit oleic. Những chất nào có đồng phân hình học? Chọn kết luận đúng: A. (X1); (X3); (X5) B. (X1); (X2); (X5) C. (X2); (X3); (X5) D. (X1); (X2); (X3) Câu 18: Số đồng phân cấu tạo của C5H10 phản ứng được với dung dịch brom là: A. 8 B. 9 C. 5 D. 7 Câu 19: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra buta-1,3-đien là: A. vinyl axetilen, ancol etylic, butan B. axetilen, but-1-en, butan C. vinyl axetilen, but-2-en, etan D. etilen, ancol etylic, butan Câu 20: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là: A. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en. B. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen. C. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en. D. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua. Câu 21: Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là: A. but-1-en. B. xiclopropan. C. but-2-en. D. propilen. Câu 22: Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to), cho cùng một sản phẩm là:
  • 13. CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 1 3 A. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en. B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en. C. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en. D. 2-metylpropen, cis-but-2-en và xiclobutan. Câu 23: Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là: A. 3-etylpent-3-en. B. 2-etylpent-2-en. C. 3-etylpent-2-en. D. 3-etylpent-1-en. Câu 24: Hiđrat hóa 2-metylbut-2-en (điều kiện nhiệt độ, xúc tác thích hợp) thu được sản phẩm chính là: A. 2-metybutan-2-ol B. 3-metybutan-2-ol C. 3-metylbutan-1-ol D. 2-metylbutan-3-ol Câu 25: Chất nào sau không điều chế trực tiếp được ancol sec-butylic? A. But-1-en B. but-2-en C. 1,2- điclobutan D. 2-clobutan. Câu 26: (2013) Tên gọi của anken (sản phẩm chính) thu được khi đun nóng ancol có công thức (CH3)2CHCH(OH)CH3 với dung dịch H2SO4 đặc là: A. 2-metylbut-2-en. B. 2-metylbut-1-en. C. 3-metylbut-1-en. D. 3-metylbut-2-en. Câu 27: (2013) Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom thu được 1,2- đibrombutan? A. But-1-en B. Butan C. But-1-in D. Buta-1,3-đien Câu 28: Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là: A. xiclopropan. B. etilen. C. xiclohexan. D. stiren. Câu 29: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng. A. ankan. B. ankađien. C. anken. D. ankin. Câu 30: Phát biểu đúng là: A. Tính axit của phenol yếu hơn của rượu (ancol). B. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren. C. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp. D. Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac. Câu 31: Cho buta-1,3 - đien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất đibrom (đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học) thu được là: A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon mạch hở có số mol bằng nhau thu được 0,75 mol CO2 và 0,9 mol H2O. Số cặp chất thỏa mãn X là: A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 Câu 33: Cho Isopren phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất đibrom (kể cả đồng phân hình học) thu được là: A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 34: Cho phản ứng giữa butađien và HBr ở -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là A. CH3CHBrCH=CH2. B. CH3CH=CHCH2Br. C. CH2BrCH2CH=CH2. D. CH3CH=CBrCH3. Câu 35: Cho 2,3-đimetylbuta-1,3-đien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1: 1. Số dẫn xuất đibrom (kể cả đồng phân hình học) thu được là: A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 36: Cho sơ đồ phản ứng: C2H2 0 t ,xt  X 2 0 3 H Pd/ PbCO ,t  Y 0 HBr (1 : 1) 80 C  Z. Trong đó X, Y, Z đều là các sản phẩm chính. Công thức cấu tạo thu gọn của Z là: A. CH2=CHCHBrCH3. B. CH2=CHCH2CH2Br. C. CH3CH=CHCH2Br. D. CH3CBr=CHCH3. Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn V lít một hiđrocacbon mạch hở X cần 7V lít O2 và sinh ra 5V lít CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). X cộng H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) sinh ra hiđrocacbon no, mạch nhánh. Số công thức cấu tạo thỏa mãn của X là: A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 38: Khi cộng HBr vào buta-1.3-đien. Số sản phẩm cộng tối đa thu được là: A. 4 B. 6 C. 7 D. 3 Câu 39: Số đồng phân ankađien liên hợp có công thức phân tử C6H8 là? A. 10 B. 6 C. 9 D. 8 Câu 40: Số anken thu được khi đề hiđrat hóa 2-metylbutan-2-ol:
  • 14. CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 1 4 A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 41: Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X thu được isopentan. Số công thức cấu tạo có thể có của X là: A. 6. B. 5. C. 7. D. 4. Câu 42: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo mach hở của C5H8 khi tác dụng với H2 dư(Ni, t0) thu được sản phẩm là isopentan? A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 Câu 43: Trong những chất sau: C2H2, C2H6, CH3OH, HCHO, C3H6, CH3COOH có bao nhiêu chất được sinh ra từ CH4 bằng một phản ứng? A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 44: Hidro hóa hoàn toàn một hiđrocacbon mạch hở X (X thuộc một trong những loại hidrocacbon đã học trong chương trình phổ thông), thu được isopentan. Số công thức cấu tạo có thể có của X là: A. 8. B. 7. C. 6. D. 5. Câu 45: Số liên tiếp  (xích ma) có trong mỗi phân tử: etilen; axetilen; buta-1,3-đien lần lượt là: A. 3; 5; 9 B. 5; 3; 9 C. 4; 2; 6 D. 4; 3; 6 Câu 46: Cho hợp chất sau: 3 3 (CH ) CCH  CHC  CH. Tổng số liên kết  và liên kết  tương ứng là: A. 12 và 2 B. 19 và 3 C. 14 và 2 D. 18 và 3 Câu 47: Cho các chất sau: propen; isobutilen; propin; buta-1,3-đien; stiren và etilen. Số chất khi tác dụng với HBr theo tỷ lệ mol 1 : 1 cho 2 sản phẩm là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 48: C6H12 khi tác dụng với dung dịch HBr chỉ tạo ra 1 sản phẩm monobrom duy nhất. Số công thức cấu tạo của C6H12 thỏa mãn điều kiện trên là: A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 49: Hợp chất X có công thức phân tử C3H6, X tác dụng với dung dịch HBr thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Vậy X là: A. ispropen. B. xiclopropan. C. propen. D. propan. Câu 50: Trong các dãy chất sau, các chất trong dãy có thể sử dụng trực tiếp để tổng hợp cao su là: A. Vinylclorua, butađien, isopren, acrilonitrin B. Acrilonitrin, stiren, andehit fomic, propilen C. Isopren, metylmetacrylat, acrilonitrin, stiren D. Butađien, isopren, acrilonitrin, stiren Câu 51: Phát biểu không đúng là: A. Anken C5H10 có 5 đồng phân cấu tạo. B. Để phân biệt các hiđrocacbon no có công thức phân tử C4H8, ta có thể dùng nước brom C. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon thì khối lượng CO2 thu được luôn lớn hơn khối lượng H2O D. Nếu một hiđrocacbon tác dụng với AgNO3/NH3 được kết tủa vàng hiđrocacbon đó là ankin Câu 52: Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 là: A. anđehit fomic, axetilen, etilen. B. anđehit axetic, axetilen, butin-2. C. anđehit axetic, butin-1, etilen. D. axit fomic, vinylaxetilen, propin. Câu 53: (2013) Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng? A. vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetic. B. glucozơ, đimetylaxetilen, anđehit axetic. C. vinylaxetilen, glucozơ, đimetylaxetilen. D. vinylaxetilen, glucozơ, axit propionic. Câu 54: Từ chất nào dưới đây không thể trực tiếp điều chế axeton? A. ancol iso-propylic B. cumen C. axetilen D. metylaxetilen Câu 55: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon (tỉ lệ số mol 1 : 1) có công thức đơn giản nhất khác nhau, thu được 2,2 gam CO2 và 0,9 gam H2O. Các chất trong X là: A. một ankan và một ankin B. hai ankađien C. hai anken. D. một anken và một ankin. Câu 56: Có các hiđrocacbon: propen; xiclopropan; cumen; stiren; xiclohexan và buta-1,3-đien. Trong các hiđrocacbon trên số chất có khả năng phản ứng với dung dịch Br2 là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 57: Cho dãy các chất: o-xilen, stiren, isopren, vinylaxetilen, axetilen, benzen. Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là: A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 58: Cho dãy các chất: cumen, stiren, isopren, xiclohexan, axetilen, benzen. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là:
  • 15. CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 1 5 A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 59: Cho các chất: Cumen, stiren, vinylaxetilen, propenal, etylfomiat, axit fomic. Số chất có khả năng phản ứng cộng với dung dịch nước brom là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 60: Số đồng phân cấu tạo của C5H10 phản ứng được với dung dịch brom là: A. 8. B. 5. C. 9. D. 7. Câu 61: Cho các chất: isobutan, isobutilen, isopren, vinyl axetilen, đivinyl, metylxiclopropan, toluen, naphtalen, xiclohexan, xiclohexen. Trong số các chất trên, số chất phản ứng được với nước brom là: A. 7. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 62: Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C6H5OH). Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước brom là: A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 63: Cho dãy các chất: cumen, stiren, isopren, xiclohexan, axetilen, benzen. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 64: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH3-CHO, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là: A. 6. B. 8. C. 7. D. 5. Câu 65: Trong các chất: xiclopropan, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là: A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. Câu 66: Có 12 chất: Anilin; Phenol; Axetanđehit; Stiren; Toluen; Axit metacrylic; Vinyl axetat; Isopren; Benzen; Ancol isoamylic; Isopentan; Axeton. Số chất có khả năng làm mất màu nước brom là: A. 7. B. 6. C. 5. D. 8 Câu 67: Trong số các chất toluen, benzen, Propilen, propanal, butanon, phenol, ancol anlylic, đivinyl, xiclobutan, stiren, metylxiclopropan. Có bao nhiêu chất làm mất màu dung dịch Brom. A. 7 B. 8 C. 9 D. 6 Câu 68: Cho các chất xiclopropan, etilen, axetilen, vinylaxetilen, toluen, buta-1,3-dien, xiclohexen, benzen. Số chất tham gia phản ứng với dung dịch brom là: A. 4 B. 5 C. 7 D. 6 Câu 69: Trong các chất: xiclobutan, vinylaxetilen, benzen, stiren, metylmetacrylat, vinylaxetat, đimetyl ete, isopren số chất có khả năng làm mất màu nước brom là A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 Câu 70: (2013) Trong các chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen và butan, số chất có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) là: A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 71: (2013) Cho dãy chất sau: isopren, anilin, anđehit axetic, toluen, pentan, axit metacrylic và stiren. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là: A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 72: Cho các chất: axetandehit, benzen, toluen, stiren, propilen, axetilen. Số chất làm mất màu thuốc tím ở nhiệt độ thường là: A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 73: Cho các chất sau: đivinyl, toluen, etilen, xiclopropan, stiren, vinylaxetilen, propilen, benzen. Số chất làm mất màu dd KMnO4 ở nhiệt độ thường là: A. 4. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 74: Dãy gồm các chất đều làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là: A. butan, etilen, vinylaxetilen, xiclopropan. B. toluen, p-xilen, hexen, propin. C. stiren, naphtalen, butađien, cumen. D. axetilen, vinylbenzen, propen, isopren Câu 75: Dãy các chất đều làm mất màu dung dịch thuốc tím là A. Benzen, but-1-en, axit fomic, p-xilen, xiclopropan. B. Etilen, axetilen, anđehit fomic, toluen. C. Axeton, etilen, anđehit axetic, cumen, xiclopropan. D. Xiclobutan, but-1-in, m-xilen, axit axetic, xiclopropan.
  • 16. CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 1 6 Câu 76: Cho các chất sau: toluen, etilen, xiclopropan, stiren, vinylaxetilen, etanal, đimetyl xeton, propilen, axetilen. Số chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là: A. 4. B. 6. C. 7. D. 5. Câu 77: Cho các chất sau: đivinyl, toluen, etilen, xiclopropan, stiren, vinylaxetilen, propilen, benzen. Số chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là: A. 7. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 78: Số hiđrocacbon ở thể khí (đktc) tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 79: Cho các chất sau: đivinyl, toluen, etylbezen, cumen, etilen, xiclopropan, stiren, vinylaxetilen, propilen, benzen. Số chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thích hợp là: A. 4. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 80: Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là: A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 81: Ứng với công thức C9H12 có bao nhiêu đồng phân có cấu tạo chứa vòng benzene. A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 82: Số lượng đồng phân chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C9H10 là: A. 7. B. 8. C. 9. D. 6. Câu 83: Cho phản ứng: C6H5-CH=CH2 + KMnO4  C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O. Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là: A. 27 B. 31 C. 24 D. 34 Câu 84: Cho các phát biểu sau: (a) Đốt cháy hoàn toàn một HRCB X bất kì, nếu thu được số mol CO2 bằng số mol H2O thì X là anken. (b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon. (c) Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị. (d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau (e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất định (g) Hợp chất C9H14BrCl có vòng benzen trong phân tử. Số phát biểu đúng là A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 85: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Để phân biệt benzen, toluen và stiren (ở điều kiện thường) bằng phương pháp hóa học, chỉ cần dùng thuốc thử là nước brom. B. Tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm. C. Phản ứng giữa axit axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl axetat có mùi thơm của chuối chín. D. Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ -OH trong nhóm - COOH của axit và H trong nhóm -OH của ancol. Câu 86: Phát biểu nào sai khi nói về Benzen: A. Benzen có mùi thơm nhẹ nên gọi là hiđrocacbon thơm B. 6 liên kết C-C trong vòng benzen có độ dài bằng nhau C. Benzen không làm mất màu dung dịch thuốc tím. D. Khi có mặt bột Fe, benzen phản ứng với Brom khan chậm hơn toluen Câu 87: Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ số mol 1:1 (có mặt bột sắt) là A. o-bromtoluen và p-bromtoluen B. benzyl bromua C. p-bromtoluen và m-bromtoluen D. o-bromtoluen và m-bromtoluen Câu 88: Hiđrocacbon X có CTPT C8H10 không làm mất màu dd brom. Khi đun nóng X trong dd KMnO4 tạo thành hợp chất Y(C7H5KO2). Khi cho Y phản ứng với dd HCl tạo thành hợp chất C7H6O2. X có tên gọi nào sau đây? A. 1,3- đimetylbenzen B. 1,4- đimetylbenzen C. etylbenzen D. 1,2- đimetylbenzen Câu 89: Chất X tác dụng với benzen (xt, t0) tạo thành etylbenzen. Chất X là: A. CH4. B. C2H2. C. C2H4. D. C2H6 Câu 90: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân
  • 17. CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 1 7 biệt 3 chất lỏng trên là: A. nước brom. B. giấy quì tím. C. dung dịch phenolphtalein. D. dung dịch NaOH. Câu 91: Cho 5,9 gam hiđrocacbon thơm A (có vòng benzen) bốc hơi trong bình kín dung tích 5,6 lít tại nhiệt độ 136,50C thì áp suất trong bình lúc này là 0,3 atm.Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn A là: A. 6 B. 12 C. 10 D. 8 Câu 92: Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ số mol 1:1 (có mặt bột sắt) là: A. benzyl bromua. B. p-bromtoluen và m-bromtoluen. C. o-bromtoluen và p-bromtoluen. D. o-bromtoluen và m-nromtoluen Câu 93: Tổng số đồng phân thơm của C6H6,C7H8, C8H10 là: A. 5 B. 7 C. 6 D. 4 Câu 94: Hiđrocacbon X có CTPT C8H10 không làm mất màu dd brom. Khi đun nóng X trong dd KMnO4 tạo thành hợp chất Y(C7H5KO2). Khi cho Y phản ứng với dd HCl tạo thành hợp chất C7H6O2. X có tên gọi nào sau đây? A. 1,2- đimetylbenzen B. 1,3- đimetylbenzen C. etylbenzen D. 1,4- đimetylbenzen Câu 95: Cho sơ đồ chuyển hóa: Toluen 0 2 2 2 2 Br (1:1),as Br (1:1),Fe , CO H O X Y Z T         NaOH ®Æc, d, t p . Hai chất Y và Z có thể lần lượt là: A. p-BrC6H4CH2Br và p-NaOC6H4CH2OH. B. m-BrC6H4CH2Br và m-NaOC6H4CH2OH. C. p-BrC6H4CH2Br và p-HOC6H4CH2OH. D. p-BrC6H4CH2Br và p-NaOC6H4CH2ONa. Câu 96: Cho sơ đồ sau: (CH3)2CH-CH2CH2Cl  KOH / e tan ol(t ) 0 A HCl B KOH / e tan ol(t ) 0 C HCl D NaOH,H O(t ) 0 2 E E có công thức cấu tạo là: A. (CH3)2CH-CH(OH)CH3. B. (CH3)2C(OH)-CH2CH3. C. (CH3)2C=CHCH3. D. (CH3)2CH-CH2CH2OH. Câu 97: Cho các phát biểu sau: (a) Khi đốt cháy một hiđrocacbon X, nếu thu được số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O thì X là ankin hoặc ankađien. (b) Hợp chất phenylaxetilen có chứa 13 liên kết σ. (c) Brom tan trong nước tốt hơn trong hexan. (d) Những hợp chất hữu cơ có cùng công thức cấu tạo nhưng khác nhau về sự phân bố không gian của các nguyên tử trong phân tử là đồng phân của nhau. (e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh, không hoàn toàn và không theo một hướng nhất định. (g) Hợp chất C9H12BrCl có vòng benzen trong phân tử. Số phát biểu đúng là: A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 98: Cho dãy chuyển hoá sau: Benzen  C2H4 (t ,xt ) o X Br2 (as,1:1) Y  o KOH /C2H5OH,t Z Biết X, Y, Z là sản phẩm chính. Tên gọi của Y, Z lần lượt là : A. benzyl bromua và toluen. B. 1-brom-2-phenyletan và stiren. C. 1-brom-1-phenyletan và stiren. D. 2-brom-1-phenylbenzen và stiren. Câu 99: Cho các chất sau: etylbenzen; p-Xilen; o-Xilen; m-Xilen, 1,3,5-Trimetylbenzen; 1,2,4-Trimetylbenzen. Số các chất đã cho khi tác dụng với clo (Fe,t0) thu được 2 dẫn xuất monoclo là: A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 100: Cho các chất: xiclobutan, metylxiclopropan, 1,2-đimetylxiclopropan, α-butilen, but-1-in, trans but-2-en, butađien, vinyl axetilen, isobutilen, anlen. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên khi tác dụng với hiđro có thể tạo ra butan. A. 8 B. 9 C. 7 D. 6 Câu 101: Cho các phản ứng:
  • 18. CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 1 8 Na2O2 + H2O Cl2 + KOH Fe3O4 + H2SO4 (loang) toc CH3 -CH=CH2 + Br2(dd) CH2=CH2 + H2O C2H5OH + HBr (bk) CH3 -CHO + H2 toc H Mg(NO3)2 Trong các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng là oxh-khử, bao nhiêu phản ứng nội phân tử: A. 7 – 4 B. 6 – 4 C. 5 – 4 D. 6 – 2 Câu 102: Cho các phản ứng: a). HBr + C2H5OH  b). C2H4 + Br2  c). C2H4 + HBr  d). C2H6 + Br2 askt(1:1) h). C2H2 + 2HBr  g). C2H4Br2 + Zn  t0 Số phản ứng tạo ra etyl bromua là: A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 103: Cho các phản ứng hóa học: (1) C2H5OH + H2SO4 đặc → C2H5OSO3H + H2O (2) C2H5OH  H SO dac C 0 2 4 ,170 C2H4 + H2O (3) C2H5OH + CH3COOH ⇌ CH3COOC2H5 + H2O (4) C2H5Br + NaOH  0 t C2H5OH + NaBr (5) C2H4 + H2O   H C2H5OH Các phản ứng thế là: A. 1, 3, 4 B. 1, 4, 5 C. 1, 4 D. 4 Câu 104: Hiđrocacbon X có công thức phân tử C6H10. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa vàng. Khi hiđro hóa hoàn toàn X thu được neo-hexan. X là: A. 2,2-đimetylbut-3-in B. 3,3-đimetylbut-1-in C. 2,2-đimetylbut-2-in D. 3,3-đimetylpent-1-in Câu 105: Oxi hóa hoàn toàn m gam p-xilen (p-đimetylbenzen) bằng dung dịch KMnO4 đun nóng, vừa đủ thu được dung dịch X và chất rắn Y. Cho chất rắn Y phản ứng hết với dung dịch HCl đặc, dư thấy thoát ra x mol Cl2. Số mol HCl phản ứng vừa đủ với các chất có trong dung dịch X là: A. 0,25x mol. B. 2x mol. C. 0,5x mol. D. x mol. Câu 106: Đun sôi hỗn hợp propyl bromua, kali hiđroxit và etanol thu được sản phẩm hữu cơ là: A. propin. B. propan-2-ol. C. propan. D. propen. Câu 107: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Khi đun C2H5Br với dung dịch KOH chỉ thu được etilen. B. Dung dịch phenol làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng. C. Dãy các chất: C2H5Cl, C2H5Br, C2H5I có nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải. D. Đun ancol etylic ở 140oC (xúc tác H2SO4 đặc) thu được đimetyl ete. Câu 108: Với hai công thức phân tử: C4H9Cl và C7H7Cl (thơm) có số đồng phân tương ứng là: A. 3 và 4 B. 5 và 4 C. 4 và 3 D. 4 và 4 Câu 109: Cho dãy chuyển hóa sau: Tên gọi của Y, Z lần lượt là: Benzen X Y Z (trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính). A. benzylbromua và toluen B. 1-brom-1-phenyletan và stiren C. 2-brom-1pheny1benzen và stiren D. 1-brom-2-phenyletan và stiren. Câu 110: Để điều chế o-nitrobenzoic từ toluen người ta thực hiện theo sơ đồ chuyển hóa: C6H5CH3 o +X xúc tác, t A o +Y xúc tác, t o-O2NC6H4COOH. Các chất X, Y lần lượt là: A. KMnO4 và NaNO2. B. HNO3 và H2SO4. C. KMnO4 và HNO3. D. HNO3 và KMnO4. Câu 111: Cho sơ đồ phản ứng sau Toluen + Cl2, as 1:1 X +NaOH, to Y +CuO, to Z + dd AgNO3/NH3 T +C2H4 +Br2, as KOH/C2H5OH xt.t0 tỉ lệ mol 1:1 t0
  • 19. CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 1 9 Biết X, Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ và là những sản phẩm chính. Công thức cấu tạo đúng của T là chất nào sau đây? A. C6H5-COOH. B. C6H5-COONH4. C. p-HOOC-C6H4-COONH4. D. CH3-C6H4-COONH4 Câu 112: Chất X có công thức phân tử C3H6Cl2. Thuỷ phân hoàn toàn X trong dung dịch NaOH đun nóng thu được chất hữu cơ đơn chức Y, oxi hoá Y thu được chất hữu cơ đơn chức Z. Tên của X là: A. 2,2-điclopropan B. 1,1-điclopropan C. 1,3-điclopropan D. 1,2-điclopropan Câu 113: Cho các chất sau: propyl clorua, anlyl clorua, phenyl clorua, natri phenolat, anilin, muối natri của axit amino axetic, ancol benzylic. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng khi đun nóng là: A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 114: Hợp chất X có công thức phân tử C3H5Cl3. Thủy phân hoàn toàn X thu được chất Y. Biết rằng Y tác dụng được với Na giải phóng H2 và Y có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3-CH2-CCl3 B. CH2Cl-CHCl-CHCl C. CH3-CCl2-CH2Cl D. CH2Cl-CH2-CHCl2 Câu 115: Cho dãy chất: phenyl clorua, anlyl clorua, benzyl clorua, natri phenolat, protein, lipit, tinh bột, amoni axetat. Số chất trong dãy không tác dụng với dd NaOH loãng ở nhiệt độ thường cũng như khi đun nóng là: A. 5 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 116: Cho hợp chất thơm Cl-C6H4-CH2-Cl tác dụng với dd KOH (loãng, dư, t0) sản phẩm thu được là: A. KO-C6H4-CH2 -OH. B. HO-C6H4-CH2- OH. C. HO-C6H4-CH2-Cl. D. Cl-C6H4-CH2 -OH. Câu 117: Chất X có công thức phân tử C3H5Br3, đun X với dung dịch NaOH thu được chất hữu cơ Y có khả năng tác dụng với Cu(OH)2. Số cấu tạo X thỏa mãn là: A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 118: Cho hợp chất hữu cơ X có CTPT là C3H6Cl2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, phản ứng kết thúc thu được số hợp chất hữu cơ là: A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 119: (2013) Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng? (a)      0 t 2 2 2 CH CH CH Cl H O (b)      3 2 2 2 CH CH CH Cl H O (c)     0 t cao,p cao 6 5 C H Cl NaOH ñaëc ; với (C6H5- là gốc phenyl) (d)    0 t 2 5 C H Cl NaOH A. (a) B. (c) C. (d) D. (b) Câu 120: (2013) Đun sôi dung dịch gồm chất X và KOH đặc trong C2H5OH, thu được etilen. Công thức của X là: A. CH3COOH. B. CH3CHCl2. C. CH3CH2Cl. D. CH3COOCH=CH2. Câu 121: Cho phản ứng sau (có đun nóng): o-C6H4(CH2Cl)Cl + NaOH loãng dư → sản phẩm hữu cơ X + NaCl. X là chất nào sau đây A. o-C6H4(CH2ONa)(ONa) B. o-C6H4(CH2OH)(ONa) C. o-C6H4(CH2OH)(Cl) D. o-C6H4(CH2OH)(OH) Câu 122: Cho các chất CH3 -CHCl2; ClCH=CHCl; CH2=CH-CH2Cl, CH2Br-CHBr-CH3; CH3-CHCl- CHCl-CH3; CH2Br-CH2-CH2Br. Số chất khi tác dụng với dung dịch NaOH loãng đun nóng tạo ra sản phẩm có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 là: A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 123: Cho các chất CH3-CHCl2; ClCH=CHCl; CH2=CH-CH2Cl, CH2Br-CHBr-CH3; CH3-CHCl-CHCl-CH3; CH2Br-CH2-CH2Br. Số chất khi tác dụng với dung dịch NaOH loãng đun nóng tạo ra sản phẩm có khả năng phản ứng với Cu(OH)2/OH- là: A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 124: Cho các chất: C2H2, C2H4, C2H5OH, CH3COOCH=CH2, CH2=CH-CH2Cl, CH3-CHCl2, CH3COOCH(Cl)-CH3. Số lượng chất tạo trực tiếp ra andehit bằng 1 phản ứng là: A. 6 B. 4 C. 3 D. 5
  • 20. CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 2 0 Câu 125: Cho các chất sau: propyl clorua, anlyl clorua, phenyl clorua, natri phenolat, anilin, muối natri của axit amino axetic, ancol benzylic. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng khi đun nóng là: A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 126: Phương trình hóa học của phản ứng nào sau đây không đúng? A. CH2=CH–CH2–Cl + H2O o t  CH2=CH–CH2–OH + HCl B. CH3–CH2–CH2–Cl + H2O o t  CH3–CH2–CH2–OH + HCl C. p-CH3C6H4–Cl + 2NaOH , ot p  p-CH3C6H4ONa + NaCl + H2O D. CH2=CH– Cl + NaOH , ot p  CH3–CHO + NaCl Câu 127: X mạch hở có CTPT C6H10 tác dụng với HBr cho 3 sản phẩm monobrom là đồng phân cấu tạo của nhau. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn X là: A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Câu 128: X có công thức phân tử là C4H8Cl2. Thủy phân X trong dung dịch NaOH đun nóng thu được chất hữu cơ Y có khả năng tác dụng với Cu(OH)2. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất trên? A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 Câu 129: Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Số đồng phân cấu tạo của X có khả năng làm mất màu dung dịch brom là: A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 130: Cho các hợp chất hữu cơ: (1) ankan;(2) ancol no, đơn chức, mạch hở; (3) xicloankan;(4) ete no, đơn chức, mạch hở; (5) anken; (6) ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở; (7) ankin;(8) anđehit no, đơn chức, mạch hở; (9) axit no, đơn chức, mạch hở; (10) axit không no (có một liên kết đôi C=C), đơn chức. Dãy gồm các chất khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O là: A. (1), (3), (5), (6), (8). B. (3), (4), (6), (7), (10). C. (3), (5), (6), (8), (9). D. (2), (3), (5), (7), (9). Câu 131: Điều chế Y (2-metylpropan-1,3-điol) theo sơ đồ phản ứng C4H8 2 Br  X NaOH  Y (2-metylpropan-1,3-điol) Trong quá trình điều chế trên ngoài sản phẩm Y còn thu được Z là đồng phân của Y. Z là: A. Butan-1,3-điol B. Butan-1,4-điol C. Butan-1,2-điol D. 2-metylpropan-1,3-điol Câu 132: Cho sơ đồ: Xiclopropan X1 X2 X3 X4 X4 có công thức cấu tạo là: A. HOOC-CH2- COOH B. CH3-CH(OH)-COOH C. CH3-CO-COOH D. CH2=CH-COOH Câu 133: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH3CHO HCN  X 3 0 H O t   Y. Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là: A. CH3CH2CN, CH3CH2COOH. B. OHCCH2CN, OHCCH2COOH C. CH3CH(OH)CN, CH3CH(OH)COOH. D. CH3CN, CH3COOH. Câu 134: Cho sơ đồ sau: CH4 (X) C2H2 (Y) C6H6(Z)C6H5Cl(E)C6H5ONa(F)  C6H6O(G) . Trong sơ đồ chất có nhiệt độ sôi và nóng chảy cao nhất là: A. chất F. B. chất G C. chất Z D. chất E Câu 135: Cho sơ đồ: But-1-in  HCl X1  HCl X2  NaOH X3 thì X3 là: A. CH3CO-C2H5 B. C2H5CH2CHO C. C2H5CO-COH D. C2H5CH(OH)CH2OH Câu 136: Cho sơ đồ phản ứng C6H5 CH3 Cl2 (a.s) A 0 NaOH du,t  B 0 CuO,t C O2 ,xt D 0 CH3OH,t ,xt E .Tên gọi của E là: A. phenỵl metyl ete B. metyl benzoat C. axit benzoic D. phenyl axetat Câu 137: Cho sơ đồ sau: etilen  H2O/xt  X 0 xt, t  Y 0 xt Na, t polime M. Vậy M là: A. poliisopren. B. polietilen. C. polibutađien. D. poli(vinyl clorua). +Br2 +NaOH +CuO +O2, xt,t0
  • 21. CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 2 1 Câu 138: Cho sơ đồ sau: propen HBr  X1 0 NaOH,t  X2 0  CuO,t  X3. Với X1 là sản phẩm chính của phản ứng (1). Vậy X3 là A. propanal B. axeton C. ancol anlylic D. propan-2-ol Câu 139: Trong sơ đồ phản ứng sau, chất E có công thức cấu tạo là: (CH3)2CH-CH2CH2Cl  KOH / e tan ol(t ) 0 A HCl B KOH / e tan ol(t ) 0 C HCl D NaOH,H O(t ) 0 2 E A. (CH3)2CH-CH2CH2OH B. (CH3)2C=CHCH3. C. (CH3)2CH-CH(OH)CH3. D. (CH3)2C(OH)-CH2CH3. Câu 140: Cho các phát biểu sau đây: (a) Heptan tan tốt trong H2SO4 loãng (b) Cấu trúc hóa học cho biết thứ tự , bản chất liên kết và vị trí không gian của các nguyên tử trong phân tử (c) Phản ứng HCl + C2H4 là phản cộng và xảy ra sự phân cắt dị li (d) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm; theo một hướng nhất định (e) Dùng phương pháp kết tinh để làm đường cát; đường phèn từ mía (f) Hợp chất hữu cơ nào cũng có cả 3 tên: tên thông thường; tên gốc- chức và tên thay thế (g) Cacbocation và cacbanion đều bền vững và có khả năng phản ứng cao. Số phát biểu đúng là A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 141: Cho isopren tác dụng Br2 theo tỷ lệ mol 1:1 thu được tối đa x sản phẩm. Đun nóng ancol bậc 2 C5H12O với H2SO4 đặc ở 1800C thu được tối đa y sản phẩm hữu cơ, mối liên hệ giữa x, y là (không kể đồng phân hình học) A. x = y B. x – y = 1 C. y - x = 2 D. y - x = 1 Câu 142: X, Y là các đồng phân có công thức phân tử C5H10. X làm mất màu dung dịch brom ở điều kiện thường tạo sản phẩm tương ứng là 1,3-đibrom-2-metylbutan. Y phản ứng với brom khi chiếu sáng tạo một dẫn xuất monobrom duy nhất. X và Y lần lượt là: A. 3-metylbuten-1 và xiclopentan B. etylxiclopropan và metylxiclobutan C. 1,2-đimetylxiclopropan và xiclopentan D. 2-metylbuten-2 và metylxiclobutan Câu 143: Cho các chất sau: etan, etilen, axetilen, benzen, stiren, toluen lần lượt tác dụng với Cl2(as). Số phản ứng xảy ra thuộc loại phản ứng thế và phản ứng cộng lần lượt là : A. 2 và 3 B. 2 và 1 C. 3 và 3. D. 2 và 4 Câu 144: Từ các đồng phân anken ở thể khí bằng một phản ứng cộng nước có xúc tác thu được ancol, thì số ancol thu được là: A. 6 B. 4 C. 5 D. 7 Câu 145: Hiđrocacbon mạch hở X tác dụng với HCl theo tỷ mol 1 : 1 thu được dẫn xuất Y duy nhất. Trong phân tử Y, clo chiếm 38,38% về khối lượng. Tên gọi của X là: A. etilen. B. β-butilen. C. α-butilen. D. 2,3-đimetyl but-2-en. Câu 146: Có các nhận xét sau đây. Số nhận xét không chính xác là (1) Tính chất của chất hữu cơ chỉ phụ thuộc vào cấu tạo hóa học mà không phụ thuộc vào thành phần phân tử của chất. (2) Trong phân tử chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị. (3) Các chất C2H4 và C3H6 là hai chất đồng đẳng với nhau. (4) Ancol etylic và axit fomic có khối lượng phân tử bằng nhau nên là các chất đồng phân với nhau. A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 147: Cho xiclopropan tác dụng với dung dịch Br2,thu được chất X. Cho X tác dụng với dd KOH thu được ancol Z . Nhận xét nào sau đây không đúng với Z? A. Z không được tạo ra trực tiếp từ anken B. Z là một ancol no,mạch hở C. Z tan tốt trong H2O D. Z tác dụng với Cu(OH)2 tạo dd màu xanh lam. Câu 148: Hiđrocacbon X tác dụng với O2(to;xt) được chất Y. Cho Y tác dụng với H2 thu được chất Z . Cho Z qua chất xúc tác thích hợp thu được hiđrocacbon E ,là monome để tổng hợp cao su buna. Nhận xét nào sau về X,Y,Z,E không đúng? A. X phản ứng được với H2O tạo Z. B. Y là hợp chất no,mạch hở. C. E có thể tạo ra trực tiếp từ butan. D. X phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa. Câu 149: Cho các phát biểu sau: (a) Khi đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ X bất kì chứa C, H(có thể có O), nếu thu được số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O thì X chỉ có thể là ankan hoặc ancol no, mạch hở;
  • 22. CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 2 2 (b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có nguyên tố C và H; (c) Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị; (d) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau 1 hay nhiều nhóm -CH2 - là đồng đẳng của nhau; (e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm và không theo một hướng nhất định; (g) Hợp chất CHCl=CBrCl có đồng phân hình học. Số phát biểu đúng là: A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 150: Cho ba hiđrocacbon A, B, C (đều có công thức phân tử dạng C2Hy) phản ứng với Cl2 (trong điều kiện thích hợp) thì thu được số sản phẩm điclo như sau: A cho 2 sản phẩm là đồng phân cấu tạo; B cho 1 sản phẩm; C cho 2 sản phẩm. Công thức phân tử của A, B, C lần lượt là: A. C2H4, C2H6, C2H2. B. C2H6, C2H4, C2H2. C. C2H2, C2H4, C2H6. D. C2H2, C2H6, C2H4. Câu 151: Hiđrocacbon X có công thức phân tử C6H10. X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 tạo kết tủa vàng. Khi hiđro hoá hoàn toàn X thu được 2,2-đimetylbutan. X là: A. 3,3-đimetylbut-1-in. B. 3,3-đimetylpent-1-in. C. 2,2-đimetylbut-3-in. D. 2,2-đimetylbut-2-in. Dạng 2: Bài tập đốt cháy. Câu 1: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là: A. 40. B. 30. C. 20. D. 10. Câu 2: Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là: A. C3H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C3H8 Câu 3: Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Số đồng phân cấu tạo của X có khả năng làm mất màu dung dịch brom là: A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 4: Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng CnH2nO2) mạch hở và O2 (số mol O2 gấp đôi số mol cần cho phản ứng cháy) ở 139,9oC, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn X sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X có công thức phân tử là A. C2H4 O2. B. CH2O2. C. C3H6O2. D. C4H8O2. Câu 5: Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là A. C2H6 và C3H8 B. C3H6 và C4H8 C. CH4 và C2H6 D. C2H4 và C3H6 Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là A. C3H4. B. C2H6. C. C3H6. D. C3H8. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon X và Y (MY > MX), thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Công thức của X là A. C2H6 B. C2H4 C. CH4 D. C2H2 Câu 8: Hỗn hợp M gồm một anđehit và một ankin (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp M, thu được 3x mol CO2 và 1,8x mol H2O. Phần trăm số mol của anđehit trong hỗn hợp M là: A. 20% B. 50% C. 40% D. 30% Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 4,64 gam một hiđrocacbon X (chất khí ở điều kiện thường) rồi đem toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau các phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt 19,912 gam. Công thức phân tử của X là
  • 23. CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 2 3 A. C3H4. B. CH4. C. C2H4. D. C4H10. Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 20 ml hơi hợp chất hữu cơ X (chỉ gồm C, H, O) cần vừa đủ 110 ml khí O2 thu được 160 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y qua dung dịch H2SO4 đặc (dư), còn lại 80 ml khí Z. Biết các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Công thức phân tử của X là A. C4H8O2 B. C4H10O C. C3H8O D. C4H8O Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 50 ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin và 2 hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 375 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Y đ qua dung dịch H2SO4 đặc (dư). Thể tích khí còn lại là 175 ml. Các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Hai hiđrocacbon đó là A. C2H4 và C3H6 B. C3H6 và C4H8 C. C2H6 và C3H8 D. C3H8 và C4H10 Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,336 lít khí (ở đktc) một ankađien X. Sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn toàn vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M thu được 8,865 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là A. C3H4. B. C3H4 hoặc C5H8 C. C4H6. D. C5H8. Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,125 mol hỗn hợp 3 hiđrocacbon cùng dãy đồng đẳng rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng m gam và xuất hiện 20 gam kết tủa. Giá trị m là: A. 24,4 B. 13,05 C. 5,35 D. 14,65 Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 2 lít hỗn hợp khí gồm ankin X và hiđrocacbon Y cần dùng 4,5 lít khí O2 sinh ra 3 lít khí CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X và Y lần lượt là A. C2H2 và CH4. B. C3H4 và CH4. C. C2H2 và C2H4. D. C3H4 và C2H6. Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 15 gam một hiđrocacbon X bằng O2 (dư). Toàn bộ sản phẩm cháy đem hấp thụ vào một lượng dung dịch Ba(OH)2, thu được 147,75 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 79,95 gam so với lượng Ba(OH)2 ban đầu. Biết X tác dụng với Cl2 (tỷ lệ 1:1, có xt ánh sáng) thu được 3 sản phẩm monoclo. Số đồng phân cấu tạo của X phù hợp là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 16: Trộn 200 cm3 hỗn hợp chất hữu cơ X với 900 cm3 oxi dư rồi đốt. Thể tích hỗn hợp sau khi đốt là 1,2 lit. Sau khi làm ngưng tụ hơi nước còn lại 0,8 lit, tiếp tục cho đi qua dung dịch NaOH thì còn lại 0,4 lit (các thể tích ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là: A. C2H6 B. C2H4O C. C2H4O2 D. C3H8 Câu 17: Cho 5 ml hiđrocacbon X ở thể khí với 30ml O2 (lấy dư ) vào khí kế rồi bật tia lữa điện đốt sau đó làm lạnh thấy trong khí kế còn 20ml khí trong đó có 15 ml khí bị hấp thụ bởi dung dịch KOH, phần còn lại hấp thụ bới P trắng . Công thức phân tử của X là: A. CH4 B. C3H8 C. C2H6 D. C4H10 Câu 18: Đốt cháy 1 lít hơi hiđrocacbon với một thể tích không khí (lượng dư). Hỗn hợp khí thu được sau khi hơi H2O ngưng tụ có thể tích là 18,5 lít, cho qua dung dịch KOH dư còn 16,5 lít, cho hỗn hợp khí đi qua ống đựng photpho dư thì còn lại 16 lít. Xác định CTPT của hợp chất trên biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và O2 chiếm 1/5 không khí, còn lại là N2. A. C2H6. B. C2H4. C. C3H8. D. C2H2 Câu 19: Đốt cháy 200 ml hơi một hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O trong 900 ml O2, thể tích hỗn hợp khí thu được là 1,3 lít. Sau khi ngưng tụ hơi nước chỉ còn 700 ml. Tiếp theo cho qua dung dịch KOH dư chỉ còn 100 ml khí bay ra. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. CTPT của Y là: A. C3H6O. B. C3H8O2. C. C3H8O. D. C3H6O2. Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn V lit một hiđrocacbon khí X trong bình kín có chứa O2 dư thu được 4V lit CO2 (các thể tích ở cùng điều kiện). Biết áp suất trong bình không thay đổi. công thức phân tử X là: A. C4H10 B. C4H8 C. C4H6 D. C4H4 Câu 21: Cho vào khí kế 10 ml hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, N), 25ml H2 và 40 ml O2 rồi bật tia lữa điện cho hỗn hợp nổ. Đưa hỗn hợp về điều kiện ban đầu, ngưng tụ hết hơi nước, thu được 20ml hỗn hợp khí trong đó có 10 ml khí bị hấp thụ bới NaOH và 5 ml khí bị hấp thụ bới P trắng. Công thức phân tử của X là: A. CH5N B. C2H7N C. C3H9N D. C4H11N Câu 22: Hiđro hoá một hiđrocacbon X mạch hở , chưa no thành hiđrocacbon no phải dùng thể tích H2 gấp đôi thể tích hới hiđrcacbon đã dùng. Mặt khác đốt cháy một thể tích X trên thu được 9 thể tích hỗn hợp CO2 và hơi nước (các thể tích ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là: A. C3H8 B. C3H6 C. C5H8 D. C6H10
  • 24. CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 2 4 Câu 23: Đốt cháy 1,08g hợp chất hữu cơ X rồi cho toàn bộ sản phẫm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 thấy khối lượng bình tăng 4,6g đồng thời tạo thành 6,475g muối axit và 5,91g muối trung hoà. tỷ khối hơi của X so với He là 13,5. Công thức phân tử X là: A. C4H10 B. C3H6O2 C. C4H6 D. C3H8O2 Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 1,12g hợp chất hữu cơ X rồi hấp thụ hoàn toàn sản phẫm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 3,36g. Biết 2 CO n = 1,5 2 H O n và tỷ khối hơi của X so với H2 nhỏ hơn 30. Công thức phân tử của X là: A. C3H4O2 B. C3H4O C. C6H8O D. C3H6O2 Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn a gam một hiđrocacbon X mạch hở. sản phẫm cháy được dẫn qua bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 3 g kết tủa, đồng thời khối lượng bình tăng 1,68g. Công thức phân tử X là: A. C2H4 B. C3H4 C. C2H6 D. C3H8 Câu 26: Hỗn hợp A gồm (O2 và O3) có tỷ khối so với H2 bằng 22. Hỗn hợp B gồm (Metan và etan) có tỷ khối so với H2 bằng 11,5. Để đốt cháy hoàn toàn 0, 2 mol B cần phải dùng V lít A ở đktc. Giá trị của V là: A. 13,44 B. 11,2 . C. 8,96 D. 6,72 Câu 27: Cho hỗn hợp khí X gồm 3 hiđrocacbon và hỗn hợp khí Y gồm O2, O3 (tỉ khối Y đối với hiđro bằng 20). Trộn X với Y theo tỉ lệ thể tích VX: VY = 1: 4 rồi đốt cháy hỗn hợp thu được, sau khi phản ứng hoàn toàn chỉ thu được CO2 và hơi nước với tỉ lệ thể tích tương ứg là 1,3: 1,4. Tỉ khối hơi của hỗn hợp X so vơí H2 là A. 14. B. 13. C. 24. D. 23. Câu 28: Hỗn hợp X gồm axetilen, etilen và hidrocacbon A cháy hoàn toàn thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1:1. Dẫn X đi qua bình đựng dung dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng lên 0,82 gam, khí thoát ra khỏi bình đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,32 gam CO2 và 0,72 gam H2O. % V của A trong X là: A. 75 B. 50 C. 33,33 D. 25 Câu 29: Hỗn hợp X gồm 1 ankan và 1 anken. Cho X tác dụng với 4,704 lít H2 (đktc) cho đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí trong đó có H2 dư và 1 hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm vào nước vôi trong dư thấy khối lượng bình đựng nước vôi trong tăng 16,2 gam và có 18 gam kết tủa tạo thành. Công thức của 2 hiđrocacbon là: A. C2H8 và C3H6 B. C2H6 và C2H4 C. C4H10 và C4H8 D. C5H10 và C5H12 Dạng 3: Bài tập quy về 1 chất. Câu 1: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là: A. 18,60 gam. B. 18,96 gam. C. 20,40 gam. D. 16,80 gam Câu 2: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là: A. 5,85 B. 3,39 C. 6,6 D. 7,3 Câu 3: Hỗn hợp A gồm C3H4, C3H6, C3H8 có tỉ khối hơi so với N2 bằng 1,5. Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp A (đktc), rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư. Độ tăng khối lượng của bình đựng nước vôi trong là: A. 9,3g B. 9,6g C. 27,9g D. 12,7g Câu 4: Hỗn hợp X gồm butan, metyl xiclo propan, but-2-en, etylaxetilen và divinyl có tỷ khối so với H2 là 27,8. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X tạo ra m g hỗn hợp khí cacbonic và hơi nước. Giá trị của m là: A. 34,5 gam. B. 35,4 gam. C. 36,66 gam. D. 39,99 gam. Câu 5: Hỗn hợp A gồm C2H2, C3H6 và C4H10 (số mol C2H2 bằng số mol C4H10). Sản phẩm thu được do đốt cháy hoàn toàn m gam A được hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch giảm 27 gam. Gía trị của m là: A. 1,92 B. 2,48 C. 2,28 D. 2,80 Câu 6: Hỗn hợp khí X gồm C4H4, C4H6, C4H10, có tỉ khối của X so với hiđro bằng 28. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được CO2 và H2O. Cho toàn bộ sản phẩm cháy sục vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị m bằng:
  • 25. CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 2 5 A. 21,1. B. 32 . C. 24,8. D. 26,6. Câu 7: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm C2H2, C2H4 và H2 với xúc tác Ni đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp Y (có tỉ khối so với hiđrô bằng 8). Đốt cháy hoàn toàn cùng lượng hỗn hợp X trên, rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn trong dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là: A. 50 gam B. 40 gam C. 20 gam D. 30 gam Câu 8: Hỗn hợp X gồm butan, metyl xiclo propan, but-2-en, etylaxetilen và divinyl có tỷ khối so với H2 là 27,8. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X tạo ra m g hỗn hợp khí CO2 và hơi H2O. Giá trị của m là: A. 34,5 gam. B. 35,4 gam. C. 36,66 gam. D. 39,99 gam. Câu 9: Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Tính giá trị của x và y. A. 176 và 180. B. 44 và 18. C. 44 và 72. D. 176 và 90. Câu 10: Cracking 4,48 lit butan (đkc) thu được hỗn hợp A gồm 6 chất H2, CH4, C2H6, C2H4, C3H6 , C4H8. Dẫn hết hỗn hợp A vào bình dung dịch brom dư thì thấy khối lượng bình brom tăng 8,4 gam và bay ra khỏi bình brom là hỗn hợp khí B. Thể tích oxi (đkc) cần đốt hết hỗn hợp B là: A. 5,6 lit B. 8,96 lit C. 4,48 lit D. 6,72 lit Câu 11: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là: A. 22,4 lít. B. 44,8 lít. C. 26,88 lít. D. 33,6 lít. Câu 12: Tiến hành crackinh 2,9 gam butan ở nhiệt độ cao. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6 và C4H10. Đốt cháy A trong khí O2 dư, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm sinh ra qua bình đựng H2SO4 đặc. Độ tăng khối lượng của bình đựng H2SO4 đặc là: A. 9,0 gam. B. 6,75 gam. C. 2,25 gam. D. 4,5 gam. Câu 13: Cracking 0,1 mol C4H10 thu được hỗn hợp X gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6 và C4H10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, sau đó cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư. Nhận định nào sau đây đúng? A. Khối lượng dung dịch giảm 40 gam B. Khối lượng dung dịch tăng 13,4 gam C. Khối lượng dung dịch giảm 13,4 gam D. Khối lượng dung dịch tăng 35,6 gam Câu 14: Hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, C3H4, C4H4 có tỉ khối so với H2 là 15. Đốt cháy hoàn toàn 1,344 lít hỗn hợp X (đktc) rồi dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng dd Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 25,61 B. 6,50 C. 13,36 D. 11,82 Câu 15: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm C2H2, C2H4 và H2 với xúc tác Ni đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp Y (có tỉ khối so với hiđrô bằng 8). Đốt cháy hoàn toàn cùng lượng hỗn hợp X trên, rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn trong dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là A. 20 gam. B. 40 gam. C. 30 gam. D. 50 gam. Câu 16: Một hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C2H4 và C3H6, trong đó số mol CH4 bằng số mol C2H2. Đem đốt cháy hoàn toàn 3,5 gam hỗn hợp X, sau đó đem hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng dung dịch nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 15 B. 20 C. 35 D. 25 Câu 17: Hỗn hợp X gồm hidro, propen, propanal, ancol alylic. Đốt 1 mol hỗn hợp X thu được 40,32 lít CO2 (đktc). Đun nóng X với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỷ khối so với X bằng 1,25. Nếu lấy 0,1 mol hỗn hợp Y thì tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,2M. Giá trị của V là A. 0,3 B. 0,25 C. 0,1 D. 0,2 Dạng 4: Bài tập không viết đƣợc phƣơng trình (không xác định đƣợc sản phẩm). Câu 1: Hỗn hợp A gồm H2 và 2 hiđrcacbon (một no, một chưa no). Cho A vào bình kín có niken làm xúc tác, đun nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp B. Phát biểu nào sau đây đúng: A. Số mol A – Số mol B = số mol H2 tham gia phản ứng. B. Tổng số mol hiđrôcacbon có trong B luôn bằng tổng số mol hiđrôcacbon có trong A
  • 26. CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 2 6 C. Số mol CO2 và H2O tạo ra khi đốt cháy hoàn toàn A = số mol CO2 và H2O tạo ra khi đốt hoàn toàn B D. Cả A, B, C đều đúng Câu 2: Trong bình kín chứa 1 mol hh khí X gồm H2, C2H4, C3H6 và 1 ít bột xúc tác. Đun nóng bính một thời gian thu được hh Y. Tỉ khối đối với H2 của X là 7,6 và của Y là 8,455. Tính số mol H2 đã phản ứng? A. 0,05 B. 0,08 C. 0,1 D. 0,12 Câu 3: Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong một bình kín (xúc tác Ni), thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước Br2 (dư), sau khi kết thúc các phản ứng, khối lượng bình tăng m gam và có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra. Tỉ khối của Z so với H2 là 10,08. Giá trị của m là: A. 0,328 B. 0,205 C. 0,585 D. 0,620 Câu 4: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là: A. 1,20 gam. B. 1,04 gam. C. 1,64 gam. D. 1,32 gam Câu 5: Hỗn hợp X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol vinyl axetylen. Nung nóng X một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỷ khối so với không khí bằng 1. Nếu cho toàn bộ khí Y sục từ từ vào dung dịch nước Br2 (dư) thì có m (g) Br2 tham gia phản ứng. Giá trị của m là: A. 3,20 B. 4,32 C. 2,88 D. 16,00 Câu 6: Hỗn hợp X gồm axetilen (0,15 mol), vinylaxetilen (0,1 mol), etilen (0,1 mol) và hiđro (0,4 mol). Nung X với xúc tác niken một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối đối với hiđro bằng 12,7. Hỗn hợp Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol Br2. Gía trị của a là: A. 0,45 B. 0,65 C. 0,25 D. 0,35 Câu 7: Trong một bình kín thể tích 2 lit chứa hỗn hợp khí gồm: 0,03 mol C2H2; 0,015 mol C2H4 và 0,04 mol H2. Đun nóng bình với xúc tác Ni đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ 27,30C, áp suất bình bằng: A. 0,50atm B. 0,48atm C. 0,55atm D. 1,05atm Câu 8: Hỗn hợp khí X gồm hiđro và một hiđrocacbon. Nung nóng 24,64 lít hỗn hợp X (đktc), có Ni làm xúc tác, để phản ứng xảy ra hoàn toàn, biết rằng có hiđrocacbon dư. Sau phản ứng thu được 20,4 gam hỗn hợp khí Y. Tỉ khối hỗn hợp Y so với Hiđro bằng 17. Khối lượng H2 có trong hỗn hợp X là: A. 2 gam. B. 3 gam. C. 0,5 gam. D. 1 gam. Câu 9: Một hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H4; 0,15 mol C3H6 và 0,25 mol H2. Dẫn hỗn hợp X qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 1,82 gam và có 8 gam brôm đã tham gia phản ứng. Xác định hiệu suất phản ứng hiđro hoá của etilen và propen. Biết rằng hiệu suất hiđro hóa của 2 anken là như nhau. A. 80% B. 67% C. 67% D. 75% Câu 10: Hỗn hợp X gồm H2, C2H2, C2H4, C3H6, C4H8 có cùng số mol là 0,1. Nung X ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn (hiệu suất phản ứng cộng H2 bằng nhau) thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y vào nước brom dư, phản ứng hoàn toàn thấy có m gam brom phản ứng. Giá trị m là: A. 64. B. 56. C. 40. D. 52. Câu 11: Cho 4,96 gam gồm CaC2 và Ca tác dụng hết với nước được 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X. Dẫn X qua bột Ni nung nóng một thời gian được hỗn hợp Y. Cho Y qua bình đựng brom dư thấy thoát ra 0,896 lít (đktc) hỗn hợp Z. Cho tỉ khối của Z so với hiđro là 4,5. Độ tăng khối lượng bình nước brom là: A. 0,4 gam. B. 0,8 gam. C. 1,2 gam. D. 0,86 gam Câu 12: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinylaxetilen và 0,6 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch Brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là: A. 0 gam B. 24 gam C. 8 gam D. 16 gam Câu 13: Hoà tan hết hỗn hợp rắn gồm CaC2, Al4C3 và Ca vào H2O thu được 3,36 lít hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 10. Dẫn X qua Ni đun nóng thu được hỗn hợp khí Y. Tiếp tục cho Y qua bình đựng nước brom dư thì có 0,784 lít hỗn hợp khí Z (tỉ khối hơi so với He bằng 6,5). Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng bình brom tăng là: A. 2,09 gam B. 3,45gam C. 3,91 gam D. 1,35 gam
  • 27. CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 2 7 Câu 14: Nung nóng hỗn hợp khí X gồm H2, C2H2 và C2H4 có xúc tác Ni, thu được 5,6 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc), tỉ khối hơi của Y đối với hiđro bằng 12,2. Đốt cháy hoàn toàn X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 50. B. 20. C. 40. D. 25. Câu 15: Đung nóng 7,6 gam hỗn hợp X gồm C2H2, C2H4 và H2 trong bình kín với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, dẫn sản phẩm cháy thu được lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 14,4 gam. Khối lượng bình 2 tăng lên là: A. 35,2 gam B. 22 gam C. 24,93 gam D. 17,6 gam Câu 16: Hỗn hợp X gồm CH4, C3H8, C2H4 và C3H4. Đem đốt cháy hoàn toàn hh X bằng không khí, sau phản ứng thu được một hỗn hợp gồm a mol N2, 0,2 mol O2, 0,4 mol CO2 và 0,5 mol H2O. Tính a. Biết rằng trong không khí: N2 chiếm 80% và O2 chiếm 20% theo thể tích. A. 2,4 mol B. 1,0 mol C. 3,4 mol D. 4,4 mol Câu 17: Cho hỗn hợp khí X là H2 và ankin A. Cho 8,96 lít X(đktc) đi qua Ni, to sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn đưa về đktc thì thu được 4,48 lít hỗn hợp Y. Y không không làm mất màu nước Br2. Phần trăm thể tích các khí H2 và A trong X tương ứng là: A. 25%; 75% B. 50%; 50% C. 75%; 25% D. 40%; 60%. Câu 18: Một hỗn hợp X gồm axetilen, etilen và một hiđrocacbon M. Cho m gam hỗn hợp X lội từ từ qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 5,40 gam. Mặt khác đem đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 11,20 lít CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Thành phần % khối lượng của M có trong hỗn hợp X là: A. 22,86% B. 22,88% C. 22,85% D. 22,87% Câu 19: Cho 0,5 mol H2 và 0,15 mol vinyl axetilen vào bình kín có mặt xúc tác Ni rồi nung nóng. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với CO2 bằng 0,5. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Br2 dư thấy có m gam Br2 đã tham gia phản ứng. Giá trị của m là: A. 40 gam B. 24 gam C. 16 gam D. 32 gam Câu 20: Hỗn hợp X có C2H2, C3H6, C2H6, H2 có tỉ khối so với H2 là 15. Đun nóng 2,24 lít hỗn hợp X với Ni một thời gian thu hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y qua bình có dung dịch Br2 dư thì còn 0,56 lít hỗn hợp Z có tỉ khối so với H2 là 20 và khối lượng bình Br2 tăng m gam. Giá trị của m là: A. 1 gam B. 1,5 gam C. 2 gam D. 3 gam Câu 21: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 19 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8,5. Thể tích O2 (đkc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là: A. 22,4 lít. B. 26,88 lít. C. 58,24 lít. D. 53,76 lít. Câu 22: (2013) Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 và C3H6 có tỉ khối so với H2 là 9,25. Cho 22,4 lít X (đktc) vào bình kín có sẵn một ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Tổng số mol H2 đã phản ứng là: A. 0,070 mol B. 0,015 mol C. 0,075 mol D. 0,050 mol Câu 23: Dẫn V lít hỗn hợp khí X chứa C2H2, C2H4, H2 qua Niken nung nóng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn hỗn hợp Y qua nước Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 3,2 gam và thu được hỗn hợp khí Z. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí Z thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Khối lượng hỗn hợp X là: A. 5,9 gam. B. 6,4 gam. C. 4,8 gam. D. 7,5 gam. Câu 24: Cho hỗn hợp X gồm 0,5 mol C2H2;0,8mol C3H6;0,2 mol C2H4 và 1,4 mol H2 vào một bình kín chứa Ni(xúc tác). Nung bình đến nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Z cóa tỷ khối so với H2 bằng 14,474. Hỏi 1/10 hỗn hợp Z làm mất màu vừa đủ bao nhiêu lít dd B2 0,1M. A. 0,1 lít B. 0,6 lít C. 0,8 lít D. 1 lít Câu 25: Nung nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol vinyl axetilen và 0,3 mol H2 với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp khí Y có tỷ khối hơi so với không khí là 1. Hỗn hợp Y làm mất màu tối đa m gam brom trong CCl4. Giá trị của m là: A. 3,2. B. 32. C. 8. D. 16.
  • 28. CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 2 8 Câu 26: Hỗn hợp khí X gồm 0,5 mol H2; 0,1 mol vinylaxetilen và 0,2 mol axetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 28,5. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là : A. 32. B. 64. C. 48. D. 16. Câu 27: Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol axetilen và 0,4 mol H2 qua bột Ni làm xúc tác, nung nóng sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y (có tỉ khối so với H2 bằng 7,5). Cho Y qua bình đựng dung dịch brom (dư) kết thúc phản ứng thấy có m gam Br2 tham gia phản ứng. Giá trị của m là: A. 8,0 gam B. 32,0 gam C. 16,0 gam D. 24,0 gam Câu 28: Một hỗn hợp khí X gồm Hiđro, Propen, propin. Đốt cháy hoàn toàn V lít hõn hợp thì thể tích khí CO2 thu được bằng thể tích hơi nước( Các thể tích đo cùng điều kiện). Dẫn V lít hỗn hợp trên qua Ni nung nóng thu được 0,6V lít khí Y. Dẫn Y qua dung dịch Br2 dư có 48 gam Br2 phản ứng, biết các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của V là: A. 5,6 lít B. 3,36 lít C. 11,2 lít D. 2,24 lit Câu 29: Nung nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol axetilen; 0,2 mol xiclopropan; 0,1 mol etilen và 0,6 mol hiđro với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 12,5. Cho hỗn hợp Y tác dụng với brom dư trong CCl4 thấy có tối đa a gam brom phản ứng. Giá trị của a là: A. 32. B. 24. C. 8. D. 16. Dạng 5: Bài tập hỗn hợp không bằng nhau. Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là A. 20%. B. 50%. C. 25%. D. 40%. Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm metan, axetilen, propen. Đốt cháy hoàn toàn 33 gam hỗn hợp X thì thu 37,8 gam nước. Mặt khác, 5,6 lít hỗn hợp X ( đktc) phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 50 gam brôm . Phần trăm thể tích của axetilen có trong X là A. 50%. B. 40 %. C. 45 %. D. 25 %. Câu 3: Trộn 5,04 lít hỗn hợp A gồm etan, etilen và propilen với hiđro(lấy dư) trong bình kín có chất xúc tác Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích khí trong bình giảm đi 3,36 lít. Mặt khác 14,3 gam hỗn hợp A làm mất màu vừa đủ 48 gam brom (các thể tích khí đo ở đktc). Phần trăm khối lượng của propilen trong hỗn hợp A là A. 31,47% B. 39,16% C. 29,37% D. 39,37% Câu 4: Cho 3,78 gam hỗn hợp X gồm CH2=CHCOOH, CH3COOH và CH2=CHCH2OH phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 8 gam brom. Mặt khác, để trung hoà 0,03 mol X cần dùng vừa đủ 20 ml dung dịch NaOH 0,75M. Khối lượng của CH2=CHCOOH có trong 3,78 gam hỗn hợp X là A. 2,16 gam B. 0,72 gam C. 1,44 gam D. 1,08 gam Câu 5: (2013) Hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 18 gam H2O. Mặt khác, 80 gam X hòa tan được tối đa 29,4 gam Cu(OH)2. Phần trăm khối lượng của ancol etylic trong X là A. 46% B. 16% C. 23% D. 8% Câu 6: Hỗn hợp A gồm CH4, C2H4, C3H4. Nếu cho 13,4 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 14,7gam kết tủa. Nếu cho 16,8 lít hỗn hợp X (đktc) tác dụng với dung dịch brom thì thấy có 108gam brom phản ứng. % thể tích CH4 trong hỗn hợp X là: A. 30% B. 25% C. 35% D. 40% Dạng 6: Bài tập phản ứng với dd Br2, dd AgNO3/NH3, dd KMnO4. Câu 1: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là: A. C3H4 và C4H8. B. C2H2 và C3H8. C. C2H2 và C4H8. D. C2H2 và C4H6. Câu 2: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đó phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc). A. CH4 và C2H4 B. CH4 và C3H4 C. CH4 và C3H6 D. C2H6 và C3H6 Câu 3: Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung
  • 29. CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 2 9 nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V bằng. A. 11,2. B. 13,44. C. 5,60. D. 8,96. Câu 4: Một hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken. Dẫn hỗn hợp đó qua 100 gam dung dịch brom 16% thấy dung dịch brom mất màu và khối lượng bình tăng 2,8 gam, sau phản ứng thấy thoát ra 3,36 lit khí (đktc). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí bay ra thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam nước. Vậy công thức của anken và ankan lần lượt là: A. CH4 và C2H4 B. C2H6 và C2H4 C. C2H6 và C3H6 D. CH4 và C3H6 Câu 5: Hỗn hợp X gồm hai ankin đồng đẳng liên tiếp. 1,72 gam hỗn hợp X làm mất màu vừa đủ 16 gam Br2 trong CCl4 (sản phẩm cộng là các dẫn xuất tetrabrom). Nếu cho 1,72 gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong amoniac thì thu đuợc m gam chất rắn không tan có màu vàng nhạt. Giá trị của m là: A. 7,07. B. 7,63 C. 10,14. D. 9,21. Câu 6: X là một hiđrocacbon mạch hở. Cho 0,1 mol X làm mất màu vừa đủ 300 ml dung dịch Br2 1M tạo dẫn xuất có chứa 90,22 % Br về khối lượng. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa. Công thức cấu tạo phù hợp của X là: A. CH3–CH=CH–CCH. B. CH2=CH–CH2–CCH. C. CH2=CH–CCH D. CH2=CH–CH2–CH2–CCH. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng nhau) thu được 0,09 mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 g. Công thức cấu tạo của C3H4 và C4H4 trong X lần lượt là: A. CHC-CH3, CH2=CH-CCH. B. CHC-CH3, CH2=C=C=CH2. C. CH2=C=CH2, CH2=C=C=CH2. D. CH2=C=CH2, CH2=CH-CCH. Câu 8: Hỗn hợp 2,24 lít hai ankin khí (đktc) là đồng phân sục vào dung dịch HgSO4 ở 80OC thu được hai chất hữu cơ X, Y. Chất X phản ứng với AgNO3/NH3 dư được 0,02 mol Ag. Khối lượng chất Y là: (Các phản ứng xảy ra hoàn toàn). A. 5,22 gam B. 4,54 gam. C. 5,76 gam D. 6,48 gam Câu 9: Một hỗn hợp X gồm ankan A và anken B, A có nhiều hơn B một nguyên tử cacbon, A và B đều ở thể khí (đktc). Khi cho 6,72 lít khí X (đktc) đi qua nước brom dư, khối lượng bình brom tăng lên 2,8 g; thể tích khí còn lại chỉ bằng 2/3 thể tích hỗn hợp X ban đầu. CTPT của A, B và khối lượng của hỗn hợp X là: A. C4H10, C3H6; 5,8 gam. B. C3H8, C2H4; 5,8 gam. C. C4H10, C3H6; 12,8 gam. D. C3H8, C2H4; 11,6 gam. Câu 10: Một hỗn hợp X gồm ankan A và một anken B có cùng số nguyên tử C và đều ở thể khí ở đktc. Cho hỗn hợp X đi qua nước Br2 dư thì thể tích khí Y còn lại bằng nửa thể tích X, còn khối lượng Y bằng 15/29 khối lượng X. CTPT A, B và thành phần % theo thể tích của hỗn hợp X là: A. 40% C2H6 và 60% C2H4. B. 50% C3H8và 50% C3H6 C. 50% C4H10 và 50% C4H8. D. 50% C2H6 và 50% C2H4 Câu 11: Thổi 0,25 mol khí etilen qua 125 ml dung dịch KMnO4 1M trong môi trường trung tính (hiệu suất 100%) khối lượng etylen glicol thu được bằng. A. 11,625 gam. B. 23,25 gam. C. 15,5 gam. D. 31 gam. Câu 12: Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí C2H4 (ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là: A. 2,240. B. 2,688. C. 4,480. D. 1,344. Câu 13: Dẫn 4,032 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm C2H2, C2H4, CH4 lần lượt qua bình 1 chứa dung dịc AgNO3 trong NH3 rồi qua bình 2 chứa dung dịch Br2 dư trong CCl4. Ở bình 1 có 7,2 gam kết tủa. Khối lượng bình 2 tăng thêm 1,68 gam. Thể tích (đktc) hỗn hợp A lần lượt là: A. 0,672 lít; 1,344 lít; 2,016 lít. B. 0,672 lít; 0,672 lít; 2,688 lít. C. 2,016; 0,896 lít; 1,12 lít. D. 1,344 lít; 2,016 lít; 0,672 lít. Câu 14: (2013) Cho 3,36 lít khí hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là: A. C4H4. B. C2H2. C. C4H6. D. C3H4.