SlideShare a Scribd company logo
Phần I: Hệ thống bãi giữ xe ôtô tự động Luận văn tốt nghiệp 
PHẦN I 
HỆ THỐNG BÃI GIỮ XE ÔTÔ TỰ ĐỘNG 
I.TÌM HIỂU VỀ BÃI GIỮ XE 
Ngày nay ở các trung tâm thành phố lớn với sự phát triển mật độ dân cư và 
xe cộ ngày càng đông đúc. Đặc biệt là sự gia tăng về số lượng xe ôtô ngày càng 
nhiều và điều này phần nào cũng phản ánh sự phát triển của một quốc gia. Song 
song với sự phát triển đó, người ta đặt vấn đề là xây dựng những bãi giữ xe để phục 
vụ cho người dân trong công việc cũng như trong việc đi lại của họ. Vì thế, ngày 
nay trên các nước tiên tiến trên thế giới như Nhật Bản, Hàn Quốc,…ở những thành 
phố chật hẹp, người ta xây dựng hệ thống bãi giữ xe ôtô tự động được trang bị thiết 
bị nâng để di chuyển ôtô từ mặt đất lên điểm 
đỗ trên cao(hệ thống nổi hoặc di chuyển xe 
xuống điểm đỗ dưới lòng đất (hệ thống ngầm). 
Đây là những giải pháp giúp tăng hơn 100 lần 
số lượng xe trên một diện tích truyền thống, 
cho phép giải quyết trình trạng thiếu mặt bằng 
xây dựng. 
 Một số mô hình bãi xe thực tế ở một số nước 
 Mô hình xếp chồng (Auto Stacker): 
Mô hình này sử dụng 
một hệ thống thủy lực để nâng 
tối đa 4 ôtô xếp cạnh nhau lên 
một tầng cao để dành chỗ cho 4 
xe khác ở bên dưới. Tuy nhiên, 
giải pháp này chỉ phù hợp với qui 
mô nhỏ, hiệu quả kinh tế không cao. 
Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 1
Phần I: Hệ thống bãi giữ xe ôtô tự động Luận văn tốt nghiệp 
 Mô hình bãi xe nhiều tầng (Driver in Parking): 
Mô hình này với các đường dốc để chủ xe tự 
lái vào và ra khỏi bãi xe. Mức độ tự động hoá tương 
đối không cao. Giải pháp này tuy phổ biến nhưng 
chưa phổ biến về mặt không gian, ô nhiễm môi 
trường. 
 Mô hình bãi giữ xe tự động hoá (Above ground Automated Parking): 
Mô hình này là một bước cải 
tiến so với 2 mô hình trên,sức chứa có 
thể tăng gấp nhiều lần so với mô hình bãi 
giữ xe nhiều tầng. Bố trí các xe sát nhau 
và thu hẹp khoảng cách giữa các tầng, 
các khâu nhận bão quản và trả xe hoàn 
toàn được tự động hóa. 
 Mô hình bãi xe tự động hoá dạng ngầm (Underground Automated Parking): 
Có cấu trúc tương tự mô hình bãi giữ xe tự 
động hoá nhưng đươc thiết kế ở dạng ngầm dưới 
đất. 
II.HỆ THỐNG QUẢN LÝ BÃI GIỮ XE ÔTÔ TỰ ĐỘNG 
Hệ thống quản lý bãi xe tự động được thực hiện một cách tự động nhờ vào 
việc lập trình cho PLC và các cảm biến được đặt tại các cửa vào và ra. 
Sức chưá của bãi xe cho phép tối đa là 
100 xe bao gồm các loại xe 4 chỗ, xe 7 chỗ, 
xe 12 chỗ và xe 30 chỗ. Khi có xe vào, cảm 
biến phát hiện và PLC điều khiển mở cửa cho 
xe vào, phân loại xe, và nhờ việc phân loại xe 
mà PLC đếm số xe các loại vào trong ngày. 
Khi xe đã vào, cảm biến sẽ phát hiện và PLC điều khiển đóng cửa vào. 
Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 2
Phần I: Hệ thống bãi giữ xe ôtô tự động Luận văn tốt nghiệp 
Và tương tự, khi có xe 
ra, cảm biến sẽ phát hiện và 
điều khiển mở cửa cho xe ra, 
phân loại xe và PLC sẽ đếm số 
xe các loại ra trong ngày. Khi 
xe đã ra, cảm biến sẽ phát hiện, 
PLC điều khiển đóng cửa ra. 
Khi bãi xe còn trống xe, thì 
một đèn xanh sẽ sáng để báo 
hiệu là xe được phép vào. Ngược lại, khi bãi xe 
đầy thì đèn đỏ sẽ sáng để báo hiệu là xe không 
được phép vào. 
1. CÁC KHÂU CƠ BẢN 
 Mở cửa 
Khi có xe vào hoặc ra, thì các cảm biến tại các cửa vào hoặc ra sẽ nhận biết 
được tín hiệu và thông báo đến PLC, PLC sẽ tác động điều khiển mở cửa. Khi cửa 
mở tối đa, công tắc hành trình sẽ tác động, PLC sẽ điều khiển cửa dừng lại. 
 Phân loại xe và đếm số xe, tính tiền gửi xe 
Khi xe đã vào hoặc ra, cảm biến sẽ phân loại xe 4 chỗ, 7 chỗ, 12 chỗ, 30 chỗ 
và thông báo đến PLC, PLC sẽ tác động đến bộ đếm để đếm số xe vào hoặc ra và 
tính tiền gửi xe. 
 Đóng cửa 
Khi xe đã vào hoặc đã ra khỏi cửa, cảm biến sẽ nhận biết được tín hiệu và sẽ 
thông báo đến PLC, PLC sẽ tác động điều khiển mở cửa. Khi cửa đóng tối đa, công 
tắc hành trình sẽ tác động, PLC sẽ điều khiển cửa dừng lại. 
2. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG 
Hệ thống quản lý bãi giữ xe ôtô hoạt động dựa trên nguyên tắc lập trình PLC 
dùng để điều khiển các cửa vào ra, phân loại và đếm số xe thông qua các cảm biến, 
Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 3
Phần I: Hệ thống bãi giữ xe ôtô tự động Luận văn tốt nghiệp 
động cơ, công tắc hành trình,v.v,…truyền động của cửa nhờ vào môt động cơ được 
gắn trực tiếp với thanh gạt. 
 Cửa vào 
Khi có xe vào, cảm biến S1 sẽ nhận biết được tín hiệu và chuyển đến PLC, 
PLC điều khiển mở cửa. 
Khi thanh gạt mở tối đa sẽ chạm vào công tắc hành trình trên CT1 ở cửa vào, 
công tắc này tác động đến PLC, PLC sẽ điều khiển dừng mở cửa. 
Khi xe đã vào, tuỳ theo từng loại xe mà các cảm biến S2, S3, S4, S5 tác động 
đến bộ đếm của PLC để đếm số xe vào trong bãi. 
Khi xe đã vào, cảm biến S5 sẽ tác động, đưa tín hiệu về PLC, PLC sẽ điều 
khiển đóng cửa lại. 
Khi thanh gạt đóng tối đa sẽ chạm vào công tắc hành trình dưới CT2 ở cửa 
vào, công tắc này sẽ tác động đến PLC, PLC sẽ điều khiển dừng đóng cửa. 
 Cửa ra 
Khi có xe ra, cảm biến S6 sẽ nhận biết được tín hiệu và chuyển đến PLC, 
PLC điều khiển mở cửa. 
Khi thanh gạt mở tối đa sẽ chạm vào công tắc hành trình trên CT3 ở cửa ra, 
công tắc này tác động đến PLC, PLC sẽ điều khiển dừng mở cửa. 
Khi xe đã ra, tuỳ theo từng loại xe mà các cảm biến S7, S8, S9, S10 tác động 
đến bộ đếm của PLC để đếm số xe ra khỏi bãi. 
Khi xe đã ra, cảm biến S10 sẽ tác động, đưa tín hiệu về PLC, PLC sẽ điều 
khiển đóng cửa lại. 
Khi thanh gạt đóng tối đa sẽ chạm vào công tắc hành trình dưới CT4 ở cửa ra, 
công tắc này sẽ tác động đến PLC, PLC sẽ điều khiển dừng đóng cửa. 
Sau khi đã phân loại xe ra, giao tiếp máy tính sẽ tính tiền thời gian mà xe đã 
gửi ở trong bãi xe. 
3. PHẦN TỬ ĐIỀU KHIỂN, CẢM BIẾN VÀ CHẤP HÀNH CỦA THIẾT BỊ 
 Thiết bị điều khiển 
PLC là thiết bị lập trình điều khiển cho các hoạt động đóng mở cửa, hiển thị 
đèn, phân loại xe và đếm số xe. 
Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 4
Phần I: Hệ thống bãi giữ xe ôtô tự động Luận văn tốt nghiệp 
 Cấu trúc phần cứng: 
Thiết bị lập trình 
Bộ Giao diện nhớ Giao diện xuất 
Bộ vi xử lý 
Nguồn 
 Nguồn: AC (220V,110V) 
DC (24V,12V) 
 Bộ vi xử lý: đọc các tín hiệu vào thực hiện các hoạt động điều khiển theo 
chương trình đã được lưu trong bộ nhớ và truyền các tín hiệu ra các thiết bị xuất. 
Bus dữ liệu 
Bộ nhớ Vi xử lý Bộ nhớ 
Bus điều khiển 
Thiết bị nhập 
 Bộ nhớ: Là nơi để lưu dữ liệu và chương trình cho các hoạt động điều khiển 
dưới sự kiểm tra của bộ vi xử lý. 
ROM : bộ nhớ chỉ đọc 
RAM : bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên 
EEPROM : có thể xoá bằng điện và có thể lập trình lại được. 
 Thiết bị lập trình: 
+ Lập trình trên máy tính 
Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 5
Phần I: Hệ thống bãi giữ xe ôtô tự động Luận văn tốt nghiệp 
+ Lập trình riêng 
 Các thiết bị nhập và xuất : 
Cung cấp giao diện giữa hệ thống và thế giới bên ngoài cho phép kết 
nối giữa các cảm biến, động cơ và PLC. 
 Ưu điểm của PLC: 
 Có kích thước nhỏ gọn, được thiết kế để có thể chịu được rung động,nhiệt, 
độ ẩm và tiếng ồn. 
 Có độ ổn định cao. 
 Dễ dàng nhanh chóng thay đổi cấu trúc của mạch điều khiển bằng cách lập 
trình lại đáp ứng yêu cầu điều khiển mà không cần thay đổi phần cứng. 
 Có các chức năng kiểm tra lỗi, dự báo lỗi. 
 Có thể nhân đôi các ứng dụng nhanh và ít tốn kém. 
 Có thể kết nối mạng vi tính để giám sát hệ thống. 
 Điều khiển linh hoạt đa dạng. 
 Các ứng dụng của PLC: 
 Điều khiển bãi giữ xe ôtô tự động. 
 Điều khiển các quá trình sản suất. 
 Giám sát hệ thống,an toàn nhà xưởng. 
 Hệ thống báo động. 
 Điều khiển thang máy. 
 Điều khiển động cơ. 
 Cảm biến 
 Cảm biến quang: 
Cảm biến quang là cảm biến hoạt động dựa trên nguyên tắc phát và thu tín 
hiệu ánh sáng. 
Có 2 dạng cảm biến quang: 
 Cảm biến quang dạng thu và phát rời: 
Là cảm biến gồm hai bộ phát và thu được tách rời ra riêng 
biệt. Các thiết bị chuyển mạch quang điện vận hành theo kiểu truyền 
phát, vật thể cần phát hiện sẽ chắn chùm ánh sáng (thường là bức xạ 
hồng ngoại) không cho chúng chiếu tới thiết bị dò. 
Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 6
Phần I: Hệ thống bãi giữ xe ôtô tự động Luận văn tốt nghiệp 
Diode phát quang Thiết bị dò quang lọc 
 Cảm biến quang dạng thu và phát chung: 
Là cảm biến gồm hai phần phát và thu được gộp chung thành 
một khối. Các thiết bị chuyển mạch quang điện vận hành theo kiểu 
phản xạ, vật thể cần phát hiện sẽ phản chiếu chùm ánh sáng lên thiết 
bị dò. 
Diode phát quang 
Thiết bị dò quang học 
Vật thể 
Trong cả hai loại trên, cực phát xạ thông thường là Diode phát quang (LED). 
Thiết bị dò bức xạ có thể là Transistor quang, thường là hai Transistor được gọi là 
cặp Darlington. Cặp Darlington làm tăng độ nhạy của thiết bị. Tuỳ theo mạch được 
sử dung đầu ra có thể được chế tạo để chuyển mạch đến mức thấp khi ánh sáng đến 
Transistor. 
Các cảm biến được cung cấp dưới dạng các hộp cảm nhận sự có mặt của các 
vật thể ở khoảng cách ngắn, thường nhỏ hơn 5mm đối với cảm biến hình chữ U. 
Đối với các loại cảm biến nói trên, ánh sáng được chuyển thành sự thay đổi 
dòng điện, điện áp hoặc điện trở đó chính làmột đặc trưng mang bản chất điện. 
 Cảm biến thu phát hồng ngoại: 
 IC phát BL9148: 
 Đây là một bộ truyền phát hồng ngoại ứng dụng bởi công nghệ CMOS. 1948 
kết hợp với BL9149 tạo ra 10 chức năng , với BL 9150 tạo ra 18 chức năng và 75 
lệnh có thể phát xạ: trong đó 63 lệnh là liên tục, có thế có nhiều tổ hợp phím; 12 
phím không liên tục, chỉ có thể sử dụng phím đơn. Với cách tổ hợp như vậy có thể 
dùng cho nhiều loại thiết bị từ xa. 
 Đặc tính : 
Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 7
Phần I: Hệ thống bãi giữ xe ôtô tự động Luận văn tốt nghiệp 
+ Được sản xuất theo công nghệ CMOS. 
+ Tiêu thụ công suất thấp. 
+ Vùng điện áp hoạt động : 2.2V ÷ 5V 
+ Sử dụng được nhiều phím 
+ Ít thành phần ngoài. 
 Ứng dụng : 
Bộ phát hồng ngoại trong các thiết bị điện tử như: TV, Video cassette 
Recoder, và cũng có thể sử dụng để cho các ứng dụng công nghiệp khác. 
 Sơ đồ và chức năng các chân IC : 
+ Chân 1(Vss): là chân Mass được nối với cực âm 
của nguồn điện. 
+ Chân 2 va 3: là hai chân để nối với bộ giao động 
bên ngoài. 
+ Chân 4-9(K1-K9): là đầu của các tính hiệu bàn 
phím kiểu ma trận, các chân K1 đến K6 kết hợp với các 
chân 10 đến 12(T1-T3) để tạo thành ma trận phím 18 phím 
+ Chân 13 (CODE): là chân mã số dùng để kết hợp với các chân T1-T2 để 
tạo ra tổ hợp mã hệ thống giữa phần phát và phần thu. 
+ Chân 14 (TEST): là chân dùng để kiểm tra mã của phần phát, bình thường 
khi sử dụng có thể bỏ trống. 
+ Chân 15 (TXout): là đầu ra của tín hiệu đã được điều chế FM. 
+ Chân 16 (Vcc): là chân cấp nguồn dương. 
 Sơ đồ khối: 
Bộ tạo dao động và bộ phân tần: để có 
thể phát được đi xa, ta cần có một xung 
có tấn số 38 Khz ở nơi nhận nhưng trên 
thị trường khó tìm được thạch anh 
đúng tần số nên ta chọn tần số của 
thạch anh là 455Khz cho bộ tạo cao 
động. Sau đó tần số sẽ được đưa qua bộ 
phân tần để chia nó ra thành 12 lần. 
Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 8
Phần I: Hệ thống bãi giữ xe ôtô tự động Luận văn tốt nghiệp 
 Mạch ứng dụng : 
150 pF 
U5 
1 
16 
0 10K 
DIODE 
HONG NGOAI 
0 
R2 
100 
10K 
3 VCC 
1MF 
0 
DIODE 
0 
3 VCC 
LED 
150 pF 
2 VSS 
XT 
XT 
K1 
K2 
K3 
K4 
K5 
BL 9148 
3 
45 
6 
7 
15 
14 
13 
12 
11 
10 
9 
8 
VCC 
TXOUT 
TEST 
CODE 
T3 
T2 
T1 
K6 
455KHZ 
 Tính toán: 
 Bộ tạo dao động tần số sóng mang: 
+ Chọn tần số dao động: tần số sóng mang mang 
mã truyền là tần số thu được do vi mạch mã hóa sau 
khi tiến hành chia 12 lần đối với tần số dao động của 
bộ cộng hưởng bằng thạch anh được đấu bên ngoài. 
Cho nên mức độ ổn định của tần số này phụ thuộc vào 
chất lượng và quy cách của thạch anh. Tần số dao 
động của mạch phát thường là 400-500KHz. Đối với 
mạch phát trên thì ta chọn thạch anh là 455KHz. 
+ Tần số dao động của sóng mang được tính theo công thức: 
f  fosc 
C 12 
Từ đó suy ra: 455 /12 38 C f  KHz  KHz 
+ Do cấu tạo bên trong của IC BL9148 có một cổng đảo dùng để phối hợp với 
các linh kiện bên ngoài bằng thạch anh hoặc bằng mạch LC để tạo thành mạch dao 
động. Vì mạch LC khá cồng kềnh và độ ổn định không cao so với thạch anh nên ta 
chọn bộ dao động thạch anh. 
 Mạch khuếch đại phát : Do tín hiệu ngõ ra của IC phát có dòng bé: - 
0.1mA 1.0mA nên ta phải khuếch đại chúng lên. Vì thế, ta dùng transistor để 
khuếch đại dòng cấp cho Led hồng ngoại phát đi. 
Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 9
Phần I: Hệ thống bãi giữ xe ôtô tự động Luận văn tốt nghiệp 
+ Khi chưa cấp nguồn thì Q off 
 không có dòng qua Led hồng ngoại. 
+ Khi cấp nguồn cho mạch phát : Q on 
Vout = VB  Q dẫn bão hòa VCE = VCE bão 
hòa = 0.2V 
+ Led hồng ngoại có điện áp cho phép trong 
khoảng 1.2 3.3 V, dòng làm việc 30mA1A, RIR = 
10 30  
1.2  VIR  3.3V 
R * V  R  R * V IR E IR E 
 
R 
V V 
IR IR 
MAX MIN 
1.2V 
R V V 
* E 3.3 
IR 
  
R R 
1 
IR 
 
Sau khi tính toán ta chọn R1=10K, RIR= biến trở 10K. 
 Cài mã cho mạch phát : 
+ Vì chọn IC thu là BL9149 nên theo lý thuyết thì IC thu không vó chân C1. Do 
đó chân C1 của IC phát luôn ở mức logic “1”. Nhiệm vụ còn lại là xác định tổ hợp 
mã cho chân C2 và C3. 
+ Đối với mạch ở trên thì cách cài mã như sau: 
+ Ta xác định mã muốn cài là: C1 =”1”, C3 = “0”. 
+ Từ đó, tại chân C2, ta nối một diode với chân Code, còn chân C3 thì bỏ trống. 
+ Như vậy, để IC thu nhận biết đúng thì ta cũng phải cài đúng như vậy. 
Bảng mã hệ thống 
BL9418 BL9419 
C1 C2 C3 C2 C3 
1 1 0 1 0 
BL9148: “1”_nối diode 
“0”_bỏ trống 
BL9419: “1”_nối tụ xuống Mass 
“0”_nối xuống Mass 
Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 10
Phần I: Hệ thống bãi giữ xe ôtô tự động Luận văn tốt nghiệp 
+ Chọn ngõ ra ở chế độ liên tục là các chân ra từ HP1- HP5 để sử dụng cho 
phẩn cảm biến phát hiện vật trong mô hình. 
 IC thu BL9149 : 
 BL9149 cũng được chế tạo bởi công nghệ CMOS. Nó có thể điều khiển tối đa 10 
thiết bị. 
 Đặc tính: 
+ Tiêu tán công suất thấp. 
+ Khả năng chống nhiễu rất cao. 
+ Nhận được đồng thời 5 chức năng từ IC phát BL9148. 
+ Cung cấp bộ dao động RC. 
+ Bộ lọc số và kiểm tra mã ngăn ngừa sự tác động từ những nguồn sáng 
khác nhau như đèn PL. do đó không ảnh hưởng đến độ nhạy của mắt thu. 
 Sơ đồ và chức năng của các chân của IC : 
+ Chân 1(Vss): là chân Mass được nối với cực âm của 
nguồn điện. 
+ Chân 2 (RXin): là đầu vào tín hiệu thu. 
+ Các chân 3-7 (HP1-HP5): là đầu ra tín hiệu liên tục. 
Chỉ cần thu được tín hiệu tương ứng với đầu ra nào 
thì đầu ra đó sẽ luôn duy trì ở mức logic ”1” . 
+ Các chân 8-12 (SP1-SP5): là đầu ra tín hiệu không 
liên tục.chỉt cần thu được tín hiệu tương ứng với đầu ra nào thì đầu ra đó sẽ 
duy trì ở mức logic “1” trong khoảng thời gian là 107ms. 
+ Chân 13-14 (CODE3- CODE2): để tạo ra mã tổ hợp các hệ thống giữa phần 
phát và phần thu. Mã số của hai chân này phải giống tổ hợp mã hệ thống của 
phần phát thì mới thu được tín hiệu. 
+ Chân 15 (OSC): dùng để nối với tụ điện và điện trở bên ngoài tạo ra dao dộng 
cho mạch. 
+ Chân 16 (Vcc): là chân được nối với cực dương của nguồn cung cấp. 
 Sơ đồ khối: 
Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 11
Phần I: Hệ thống bãi giữ xe ôtô tự động Luận văn tốt nghiệp 
 Giải thích sơ đồ khối: 
+ Sau khi IC phát BL9148 phát ra 
tín hiệu (2 chu kỳ), tín hiệu sẽ được mắt 
thu tiếp nhận rồi đưa nó đến chân Rxin. 
Chân Rxin có nhiệm vụ sẽ chỉnh lại dạng 
sóng của tín hiệu cho chuẩn. Sau đó, tín 
hiệu được đưa tới bộ lọc số. Bộ lọc số có 
nhiệm vụ lọc lấy các dữ liệu rồi đưa đến 
thanh nghi 12 bit. Tiếp đến, dữ liệu thứ hai sẽ nạp vạo thanh nghi.Dữ liệu đầu tiên 
sẽ được đưa qua bộ đệm ngõ ra nếu mã của nó khớp với mã của phần phát. Trường 
hợp, mã của dữ liệu không khớp với mã cùa phần phát thì quá trình sẽ được lặp lại. 
Khi các dữ liệu nhận đã được thông qua, ngõ ra sẽ chuyển từ mức thấp lên mức cao. 
 Mạch ứng dụng: 
10K 
102 
102 
BL 9149 
1 
2 VSS 
3 
45 
6 
7 
8 
RXin 
HP1 
HP2 
HP3 
HP4 
HP5 
SP5 
OUT 1 
1 
MAT THU 
VIN 
GND 
0 
OUT 1 
5 VCC 
10K 
16 
15 
14 
13 
12 
11 
10 
9 
VCC 
OSC 
39K 
102 
CODE 2 
CODE3 
SP1 
SP2 
SP3 
SP4 
0 
5 VCC 
0 
0 
13 
VOUT 
2 
C1815 
0 
 Tính toán : 
 Mạch khuếch đại và tách sóng: 
Q ở trạng thái bảo hòa VCEBH = 0.1V 
Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 12
Phần I: Hệ thống bãi giữ xe ôtô tự động Luận văn tốt nghiệp 
+ Khi chưa nhận tín hiệu: VIN=0.8V 
IBH = 0.02mA 
VIN = VRB + VBE 
 
R V V 
IN BE 
B 
B 
I 
 
0.8 0.7 5 
0.02 10 B R K  
   
3 
 
 
 Từ đó, dựa vào thực tế ta chọn RB = 4.7K 
+ Mặt khác ta có : 
VCC =VRC + VCEBH 
VRC = VCC -VCEBH 
 
R V V 
CC CEBH 
C 
CEBH 
I 
 
5 0.1 5 
10 C R K  
   
3 
 
I CBH I I 50 0.02 1 
mA 
I 
         
Min CBH Min BBH 
BBH 
Ta chọn RC = 4.7K 
+ Khi nhận tín hiệu VIN = 705 mV 
 I V V  
A 
0.705 0.7 1 
5 10 
   
3 
IN BE 
B 
R 
B 
 
 
VC = VCC – VRC =VCC - RC 5 5 103 10 6 100 4.5 B I hfe        V 
+ Để Ic thu hoạt động tốt thì VIN = 2V 3V 
Với VIN  2V 
V  
Z V 
Z R 
C INIC  
2 
 
INIC L 
3 
   
4.5 25 10 25 103 
R V Z Z 
  C INIC 
    
L INIC 
2 2 
30 L R  K  Từ đó ta chọn RL = 10K 
+ Tuy nhiên, lý thuyết là như vậy nhưng thực tế thì hai điện trở RB và RC không 
cần gắn. Nếu như thế thì khả năng thu của mạch sẽ tăng lên. 
+ Tổ hợp mã hệ thống giữa IC phát BL9148 và IC thu BL 9149: 
Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 13
Phần I: Hệ thống bãi giữ xe ôtô tự động Luận văn tốt nghiệp 
Bảng mã hệ thống 
BL9148 BL9149 
C1 C2 C3 C2 C3 
1 1 0 1 0 
1 1 1 1 1 
+ Vì BL9149 không có chân C1 nên chân C1 của BL9148 mặc nhiên ở mức logic 
“1”. Qua bẳng mã hệ thống, ta thấy rằng tổ hợp mã của các chân C2 và C3 của hai 
chan Ic phát phải giống nhau, đó là mã hệ thống. Trong các tổ hợp mã không có tổ 
hợp C2 = C3= 0. 
+ Các chân C2 và C3 sẽ ở mức logic “1” nếu nối một tụ giữa chân Cn ( n = 2, 3) 
và Mass. Ngược lại, nếu các chân C2 và C3 sẽ ở mức logic “0” nếu nối xuống Mass. 
 Ứng dụng: 
Cảm biến quang được ứng dụng rất phổ biến ngoài thực tế như trong các hệ 
thống đóng mở cử tự động, đếm và phân loại sản phẩm,v.v… 
 Cảm biến từ (loop detector): 
Cảm biến từ là một loại cảm biến dựa trên nguyên tắc truyền 
dẫn điện từ. Điều này có ý nghĩa nếu một vật thể được đặt trong một 
vùng từ trường thay đổi thì một điện thế được tạo ra trên vật thể đó. 
Khi có điện trường được tạo ra xung quanh cuộn dây. Khi có 
một vật thể kim loại đi vào vùng từ trường đang thay đổi. Dòng điện 
được tạo ra trong vật thể kim loại, tiến trình này được gọi là sự 
truyền dẫn, điều này là bởi vì tất cả các kim loại đều dẫn điện. 
Khi một dòng diện được truyền trong một vật thể kim loại và 
nó cũng tạo ra vùng từ trường của chính nó, những vùng từ trường 
này có khả năng truyền dẫn một lượng nhỏ về điện trong chính cuộn 
day của cảm biến. Do đó, cảm biến sẽ phát hiện được vật thể. 
 Ứng dụng: 
Cảm biến từ được dùng nhiều trong thực tế như ở các trạm thu 
phí xe ôtô tự động, các cổng tự động dành riêng cho xe lớn từ 4 chỗ trở lên hay các 
ứng dụng phân loại sản phẩm kim loại hoặc phi kim loại. 
Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 14
Phần I: Hệ thống bãi giữ xe ôtô tự động Luận văn tốt nghiệp 
 Thiết bị chấp hành: 
 Rơle: 
Rơle là loại khí cụ điện tự động đóng ngắt mạch điện 
điều khiển, tự động đóng ngắt các tiếp điểm khi có nguồn tác 
động tức là khi có điện thì các tiếp điểm của Rơle hoạt động, 
tiếp điểm thường mở thì đóng lại và tiếp điểm thường đóng thì 
mở ra dùng để đảo chiều động cơ. 
 Nguyên lý hoạt động: 
Rơle hoạt động dựa trên nguyên lý điện từ. Khi có dòng điện 
chạy qua, cuộn day sẽ sinh ra lực hút điện từ, hút tấm kim loại 
mỏng về phía lõi với một lực, nếu lực này thắng lực cản của lò 
xo thì các tiếp điểm thường mở của Rơle sẽ đóng lại làm kín 
mạch điều khiển. Khi dòng điện trong cuộn day giảm hoặc khi ngắt điện Rơle thì 
lực hút lò xo sẽ thắng lực hút điện từ làm cho các tiếp điểm trở về vị trí ban đầu. 
 Ứng dụng: 
Dùng trong các mạch tự động đóng ngắt, trong các mạch đảo chiều quay động cơ. 
 Động cơ: 
Là một thiết bị chấp hành điện, khi có nguồn tác động thì động cơ sẽ hoạt 
động và có thể đảo chiều quay của động cơ nhờ vào tác động của Rơle cũng như là 
của bộ điều khiển PLC. Động cơ gồm hai phần chính: 
 Stator: Là phần đứng yên, gồm: 
+ Vật liệu dẫn từ 
+ Dây dẫn 
+ Vỏ máy. 
 Rotor gồm: 
+ Lõi sắt có nhiệm vụ dẫn từ. 
+ Dây quấn. 
 Nguyên lý hoạt động: 
Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Khi có dòng điện đi qua cuộn dây của 
động cơ, cuộn dây của động cơ sẽ sinh ra từ thông từ thông biến thiên sẽ sinh ra sức 
điện động cảm ứng, cảm ứng lên Rotor nên Rotor quay, do đó động cơ hoạt động. 
Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 15
Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp 
PHẦN II 
GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ PLC 
I. SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 
Là thiết bị điều khiển lập trình đầu tiên (PLC là viết tắt của chữ 
Programmable Logic Controller ) đã được những nhà thiết kế cho ra đời năm 1968 
(công ty General Motor Mỹ). Tuy nhiên, hệ thống này còn khá đơn giản và cồng 
kềnh, người sử dụng gặp nhiều khó khăn trong việc vận hành hệ thống. Vì vậy các 
nhà thiết kế từng bước cải tiến hệ thống làm cho hệ thống đơn giản, gọn nhẹ, dễ vận 
hành, nhưng việc lập trình cho hệ thống còn khó khăn, do lúc này không có các thiết 
bị lập trình ngoại vi hổ trợ cho công việc lập trình. 
Để đơn giản hóa việc lập trình, hệ thống điều khiển lập trình cầm tay 
(Programmable Controller Handle) đầu tiên được ra đời vào năm 1969. Điều này đã 
tạo ra được một sự phát triển thực sự cho kỹ thuật điều khiển lập trình. Trong giai 
đoạn này các hệ thống điều khiển lập trình (PLC) chỉ đơn giản nhằm thay thế hệ 
thống Relay và dây nối trong hệ thống điều khiển cổ điển. Qua quá trình vận hành, 
các nhà thiết kế đã từng bước tạo ra được một tiêu chuẩn mới cho hệ thống, tiêu 
chuẩn đó là: Dạng lập trình dùng giản đồ hình thang (The Diagram Format). Trong 
những năm đầu thập niên 1970, những hệ thống PLC còn có thêm khả năng vận 
hành với những thuật toán hỗ trợ (arithmetic), “vận hành với các dữ liệu cập nhật” 
(data manipulation). Do sự phát triển của loại màn hình dùng cho máy tính 
(Cathode Ray Tube: CRT), nên việc giao tiếp giữa người điều khiển để lập trình cho 
hệ thống càng trở nên thuận tiện hơn. 
Sự phát triển của hệ thống phần cứng và phần mềm từ năm 1975 cho đến nay 
đã làm cho hệ thống PLC phát triển mạnh hơn với các chức năng mở rộng: Hệ 
thống ngõ vào/ra có thể tăng lên đến 8000 cổng vào/ra, dung lượng bộ nhớ chương 
trình tăng lên hơn 128000 từ bộ nhớ (word of memory). Ngoài ra các nhà thiết kế 
còn tạo ra kỹ thuật kết nối với các hệ thống PLC riêng lẽ thành một hệ thống PLC 
chung, tăng khả năng của từng hệ thống riêng lẽ. Tốc độ xử lý của hệ thống được 
cải thiện, chu kỳ quét (scan) nhanh hơn làm cho hệ thống PLC xử lý tốt với những 
chức năng phức tạp, số lượng cổng ra/vào lớn. 
Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 16
Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp 
Đây là bộ điều khiển logic dựa trên công nghệ vi điều khiển.Một hệ thống 
PLC là một mạch tích hợp của nhiều bộ phận bao gồm xử lý số học, điều khiển bộ 
nhớ, và các thiết bị nhập_xuất v.v…, chức năng chính mà bất kỳ PLC nào cũng phải 
có là thu nhập các tín hiệu đầu vào, căn cứ vào yêu cầu chương trình trong PLC mà 
thực hiện so sánh, tính toán và xuất các tín hiệu đóng ngắt đầu ra cho phù hợp. 
Chương trình trong PLC là do người sử dụng thực hiện bằng một hệ thống ngôn 
ngữ lập trình dựa trên quy trình của một sơ đồ điều khiển bất kỳ, chương trình sau 
khi viết xong được dịch ra mã máy và nạp vào bộ nhớ chương trình (EEPROM-Electrical 
Erase Programmable Read Only Memory hay còn gọi là ROM điện)của 
PLC ( các PLC khác nhau có dạng ngôn ngữ lập trình khác nhau ). PLC cho phép 
nối trực tiếp những cơ cấu tác động đóng ngắt có công suất nhỏ ở ngõ ra và những 
mạch chuyển đổi ngõ vào, đối với các mạch có công suất lớn khi cần ghép nối với 
PLC cần có mạch điện tử trung gian. 
Trong tương lai hệ thống PLC không chỉ giao tiếp với các hệ thống khác thông 
qua CIM (Computer Integrated Manufacturing) để điều khiển các hệ thống: Robot, 
Cad/Cam,… Ngoài ra các nhà thiết kế còn đang xây dựng các loại PLC với các 
chức năng điều khiển “thông minh” (intelligence) còn gọi là các siêu PLC (super 
PLC) cho tương lai. 
II. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA CPU S7-200 
Đặc điểm CPU 221 CPU 222 CPU 224 CPU 226 
Kích thước thật (mm) 90x80x62 90x80x62 90x80x62 90x80x62 
Bộ nhớ PLC 
Bộ nhớ chương trình 2048words 
=4096 bytes 
2048words 
=4096 bytes 
4096words 
=8192bytes 
4096words 
=8192bytes 
Bộ nhớ dữ liệu 1024words 
=2048 bytes 
1024words 
=2048 bytes 
2560words= 
5120bytes 
2560words 
=5120bytes 
Trữ chương trình EEPROM EEPROM EEPROM EEPROM 
Dữ liệu dự phòng 
Khoảng 
Khoảng 
Khoảng 
Khoảng 
(pin tụ điện) 
50 giờ 
50 giờ 
190 giờ 
190 giờ 
Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 17
Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp 
Các đầu vào và ra cục bộ( I/O ) trên CPU 
In/Out 6/4 8/6 14/10 24/16 
Số module mở rộng Không có 2 7 7 
Tổng số ngõ vào/ra ( I/O ) cực đại cho phép ( bao gồm cả module mở rộng ) 
( I/O ) Digital 256 ( 128 In 
/ 128 Out ) 
256 (128 In 
/ 128 Out ) 
256 ( 128 In 
/ 128 Out ) 
256 ( 128In 
/ 128 Out ) 
( I/O ) Analog Không có 16 In /16 Out 32 In/32 Out 32In/32Out 
Các lệnh 
Tốc độ xử lý nhị phân 
tại tần số 33MHz 
0,37 μ/lệnh 0,37 μ/lệnh 0,37 μ/lệnh 0,37 μ/lệnh 
Dung lượng thanh ghi 
(I/O) ảo 
128I và128Q 128I và128Q 128I và128Q 128Ivà128 
Q 
Số lượng Rơle bên 
trong 
256 256 256 256 
Số lượng bộ đếm 
(Counter) và định thì 
(Timer) 
256/256 256/256 256/256 256/256 
Word In/Word Out Không có 16/16 32/32 32/32 
Sequetial Control 
Relays 
256 256 256 256 
Vòng lặp For/Next Có Có Có Có 
Tính toán với số 
Có Có Có Có 
nguyên(+-*/) 
Tính toán với số 
thực(+-*/) 
Có Có Có Có 
Các đặc tính nâng cao 
Bộ đếm cao tốc 4H / W 
(20KHz) 
4H / W 
(20KHz) 
6H / W 
(20KHz) 
6H / W 
(20KHz) 
Điều chỉnh Analog 1 1 2 2 
Xung nhịp xuất 2( 20KHz, 2( 20KHz, 2( 20KHz, 2( 20KHz, 
Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 18
Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp 
cho DC ) cho DC ) cho DC ) cho DC ) 
Định thời gian ngắt 2 (1÷255 
ms) 
2 (1÷255 
ms) 
2 (1÷255 
ms) 
2(1÷255ms 
Ngắt phần cứng đầu 
vào 
4,có bộ lọc 
đầu vào 
4,có bộ lọc 
đầu vào 
4,có bộ lọc 
đầu vào 
4,có bộ lọc 
đầu vào 
Đồng hồ thời gian 
thực 
Có Có Có (bên 
trong) 
Có (bên 
trong) 
Mật mã bảo mật Có Có Có Có 
 Một hệ thống lập trình cơ bản phải gồm có 
 CPU: là bộ xử lý trung tâm (Center Processing Unit), nó điều khiển mọi 
hoạt động của PLC theo chương trình đề ra, thực hiện tính toán so sánh, định thời 
gian, đếm các tín hiệu đầu vào tốc độ xung Clock cấp từ mạch thạch anh. 
Bộ nhớ nằm bên trong CPU bao gồm bộ nhớ chương trình và bộ nhớ dữ liệu, 
mỗi vùng có các chức năng và nhiệm vụ khác nhau. 
I 
N 
P 
U 
T 
S 
CENTRAL 
PROCESSING 
UNIT 
O 
U 
T 
P 
U 
T 
S 
M 
M 
Hình : sơ đồ khối của hệ thống điều khiển lập trình 
Khối điều khiển trung tâm (CPU) gồm ba phần: bộ xử lý, hệ thống bộ nhớ và 
hệ thống nguồn cung cấp. 
Processor 
Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 19
Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp 
Memory 
Power 
Supply 
Hình : Sơ đồ khối tổng quát của CPU 
Bộ nhớ chương trình dùng chứa chương trình điều khiển và xử lý dữ liệu. 
Chương trình này được CPU sử dụng mỗi khi PLC hoạt động. Để đảm bảo an toàn 
mỗi khi có sự cố mất điện, bộ nhớ chương trình được sử dụng bằng EEPROM 
(Electrical Erase Programmable Read Only Memory). Khi nạp chương trình vào 
PLC chương trình được trữ trong bộ nhớ này. 
Bộ nhớ dữ liệu dùng chứa các thông số của chương trình trong quá trình hoạt 
động như trạng thái các biến, giá trị đếm tức thời của Timer và Counter,v.v…Khi 
nguồn điện cấp cho PLC bị mất nội dung của bộ nhớ dữ liệu vẫn được duy trì nhờ 
một tụ điện.Bộ nhớ dữ liệu được sử dụng bằng Ram (Random Access Memory). 
Vùng nhớ Ram chia làm 4 vùng chính: 
Vùng chương trình(User Program):là miền bộ nhớ sử dụng để lưu trữ các 
lệnh chương trình điều khiển. 
Vùng tham số của CPU (CPU configuration): là miền lưu trữ các tham số như 
từ khoá, địa chỉ trạm, trạng thái của CPU. 
Vùng dữ liệu: dùng để chứa các dữ liệu chương trình bao gồm các kết quả, 
các phép tính, các hằng số được định nghĩa trong chương trình,v.v…Các miền nhớ 
này có thể truy cập theo bit, byte(8bit), word(2byte), doubleword(2 word). Vùng dữ 
liệu lại được chia thành nhiều miền nhớ nhỏ với các công cụ riêng như sau : 
V : (Variable Memory):vùng nhớ biến 
I : ( Input Image Register):vùng nhớ ảnh ngõ vào 
Q : (Output Image Register):vùng nhớ ảnh ngõ ra 
M : (Internal Memory Bit):vùng nhớ nội 
SM (Special Memory Bit) :vùng nhớ đặc biệt 
Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 20
Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp 
Vùng đối tượng : chứa các thông số của Timer, Couter, các bộ đếm cao tốc, 
các ngõ ra Analog, các thanh ghi tích luỹ, các hằng số được chứa trong vùng nhớ 
này. 
Vùng nhớ EEPROM được chia thành 3 vùng, vùng chương trình, vùng tham 
số của CPU, vùng dữ liệu.Về bản chất các vùng nhớ của bộ nhớ EEPROM hoàn 
toàn giống như vùng nhớ RAM. EEPROM dùng để nạp lại chương trình và một số 
nội dung cho vùng nhớ RAM bị mất nguồn nuôi. 
III. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CỦA S7-200 
Có thể lập trình cho PLC S7-200 bằng cách sử dụng một trong những phần 
mềm sau : 
 STEP7-Micro/DOS 
 STEP7-Micro/WIN 
Những phần mềm này đều có thể cài đặt được trên các máy lập trình họ 
PG7xx và các máy tính cá nhân (PC). 
Các chương trình cho S7-200 phải có cấu trúc bao gồm chương trình chính 
(main program) và sau đó đến các chương trình con và các chương trình xử lý ngắt 
được chỉ ra sau đây : 
Chương trình chính được kết thúc bằng lệnh kết thúc chương trình (MEND). 
Chương trình con là một bộ phận của chương trình. Các chương trình con 
phải được viết sau lệnh kết thúc chương trình chính, đó là lệnh MEND. 
Các chương trình xử lý ngắt là một bộ phận của chương trình. Nếu cần sử 
dụng chương trình xử lý ngắt phải viết sau lệnh kết thúc chương trình chính MEND. 
Các chương trình con được nhóm lại thành một nhóm ngay sau chương trình 
chính. Sau đó đến ngay các chương trình xử lý ngắt. Bằng cách viết như vậy, cấu 
trúc chương trình được rõ ràng và thuận tiện hơn trong việc đọc chương trình sau 
này. Có thể tự do trộn lẫn các chương trình con và chương trình xử lý ngắt đằng sau 
chương trình chính. 
Thực hiện trong một vòng quét: 
Main Program 
. 
. 
Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 21
Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp 
. 
MEND 
Thực hiện khi được chương trình chính gọi: 
SBR 0 Chương trình con thứ nhất 
. 
. 
. 
RET 
. 
. 
. 
SBR n Chương trình con thứ n+1 
. 
. 
. 
RET 
Thực hiện khi có tín hiệu báo ngắt: 
INT 0 Chương trình xử lý ngắt thứ nhất 
. 
. 
. 
RETI 
. 
. 
. 
INT n Chương trình xử lý ngắt thứ n+1 
. 
. 
. 
RETI 
Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 22
Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp 
Hình : Cấu trúc chương trình của S7 –200 
Hình: Hình ảnh thực tế của một PLC SIMATIC S7-200 CPU 214 
Hình : Hình ảnh của module mở rộng EM223 
IV.HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT PLC 
CPU S7-200 có các chế độ hoạt động thể hiện bằng đèn trên PLC như sau: 
SF : đèn màu đỏ báo hệ thống bị hỏng. 
RUN : đèn màu xanh chỉ thị PLC đang ở chế độ làm việc và thực hiện chương 
trình đã nạp vào bộ nhớ. 
Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 23
Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp 
STOP : đèn màu vàng chỉ thị PLC đang ở chế độ dừng. 
Khi hoạt động ở chế độ RUN, CPU S7-200 được thiết kế để thực hiện một loạt 
các thao tác theo chu kỳ và một chu kỳ thực hiện thao tác đó người ta gọi là một 
vòng quét ( Scan Cycle). Trong một vòng quét, CPU thực hiện các công việc sau : 
Đọc trạng thái các ngõ vào (Reading The Input): bắt đầu mỗi vòng quét, PLC 
đọc trạng thái ngõ vào và ghi trong thanh ghi ảnh ngõ vào. 
Thực hiện chương trình (Excecuting The Program): trong suốt một vòng quét, 
PLC thực hiện từ lệnh đầu tiên của chương trình đến khi gặp lệnh END 
(STEP7_Micro/Win 3.2 tự động hiểu chương trình kết thúc khi gặp Network trống 
kế tiếp trong chương trình ). Tại thời điểm thực hiện các lệnh liên quan với các ngõ 
vào, ra, lệnh không làm việc trực tiếp với các cổng vào ra mà chỉ xử lý thông qua 
thanh ghi ảnh của các ngõ vào ra trong vùng nhớ tham số. Riêng đối với các lệnh 
I/O Immediate (ngay lập tức) thì hệ thống sẽ cho ngừng mọi công việc khác, ngay 
cả chương trình xử lý ngắt để thực hiện ngay lập tức lệnh này (giá trị ngõ vào nạp 
ngay vào thanh ghi ảnh hoặc xuất ngay giá trị trong thanh ghi ảnh đến ngõ ra) 
không đợi đến thứ tự thực hiện của vòng quét.- Truyền thông nội bộ giữa các PLC 
(Processing Any Communication Requests): thực hiện việc trao đổi thông tin giữa 
các PLC trong mạng và xử lý các tín hiệu phản hồi. 
Tự chuẩn đoán lỗi (Excicuting The CPU Self-Test Diagnostics): CPU tiến 
hành kiểm tra bộ nhớ chương trình và trạng thái module mở rộng. 
Xuất dữ liệu ra các ngõ ra (Writing To The Outputs): kết thúc mỗi vòng quét 
CPU xuất các giá trị trong thanh ghi ảo ngõ ra đến ngõ ra. Khi CPU chuyển trạng 
thái RUN đến STOP (bằng nút gạt trên PLC), các giá trị của các thanh ghi ảnh ngõ 
ra sẽ được gán bằng các giá trị đã định nghĩa sẵn trong Output Table. 
Về cơ bản hoạt động của một PLC cũng khá đơn giản. Đầu tiên, hệ thống các 
cổng vào/ra (Input/Output) (còn gọi là các Module xuất/nhập) dùng để đưa các tín 
hiệu từ các thiết bị ngoại vi vào CPU (như các Sensor, Contact, tín hiệu từ động cơ 
…). Sau khi nhận được tín hiệu ở ngõ vào thì CPU sẽ xử lý và đưa các tín hiệu điều 
khiển qua Module xuất ra các thiết bị được điều khiển. 
Trong suốt quá trình hoạt động, CPU đọc hoặc quét (scan) dữ liệu hoặc trạng 
thái của các thiết bị ngoại vi thông qua ngõ vào, sau đó thực hiện các chương trình 
Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 24
Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp 
trong bộ nhớ như sau: một bộ đếm chương trình sẽ nhặt lệnh từ bộ nhớ chương trình 
đưa ra thanh ghi lệnh để thi hành. Chương trình ở dạng STL (Statement List – Dạng 
lệnh liệt kê) hay ở dạng LADDER (dạng hình thang) sẽ được dịch ra ngôn ngữ máy 
cất trong bộ nhớ chương trình. Sau khi thực hiện xong chương trình, CPU sẽ gởi 
hoặc cập nhật (update) tín hiệu tới các thiết bị, được điều khiển thông qua Module 
xuất. Một chu kỳ gồm đọc tín hiệu ở ngõ vào, thực hiện chương trình và gởi cập 
nhật tín hiệu ở ngõ ra được gọi là một chu kỳ quét (Scanning). 
Dưới đây chỉ là mô tả hoạt động đơn giản của một PLC, với hoạt động này sẽ 
giúp cho người thiết kế nắm được nguyên tắc của một PLC. Nhằm cụ thể hóa hoạt 
động của một PLC. 
V.PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH CHO CPU S7-200 
S7-200 biểu diễn một mạch logic cứng bằng một dãy các lệnh lập 
trình.Chương trình bao gồm một tập dãy các lệnh.S7-200 thực hiện chương trình bắt 
đầu từ lệnh lập trình đầu tiên và kết thúc ở lệnh lập trình cuối trong một vòng. Một 
vòng như vậy được gọi là vòng quét (scan). 
Một vòng quét (scan cycle) được bắt đầu bằng việc đọc trạng thái của đầu vào, 
và sau đó thực hiện chương trình.Scan cycle kết thúc bằng việc thay đổi trạng thái 
đầu ra. Trước khi bắt đầu một vòng quét tiếp theo S7-200 thực thi các nhiệm vụ bên 
trong và nhiệm vụ truyền thông, sơ đồ hoạt động của một PLC là một vòng quét 
(scan cycle) như sau : 
Giai đoạn chuyển 
dữ liệu ra ngoại vi 
Giai đoạn nhập dữ 
liệu từ ngoại vi 
Giai đoạn truyền thông 
nội bộ và tự kiểm tra 
Giai đoạn thực 
hiện chương trình 
Một CPU S7-200 với phần mềm Step7-Micro/Win 3.2 cung cấp cho người sử 
dụng 3 phương thức lập trình là dạng LAD,STL và FBD với thiết lập SIMATIC và 
IEC 1131-3: 
Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 25
Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp 
 Lập trình theo kiểu danh sách lệnh (statement list editor) 
Định nghĩa về STL: 
Phương pháp liệt kê lệnh (STL) là phương pháp thể hiện chương trình dưới 
dạng tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh trong chương trình, kể cả những lệnh hình 
thức biểu diễn một chức năng của PLC. 
Phương thức này biểu diễn chương trình điều khiển bằng các dòng lệnh liên 
tiếp mỗi dòng lệnh là nội dung mà các thao tác mà các CPU phải tác động đến các 
đối tượng lệnh (toán hạng). Nói chung, STL dành cho những người có kinh nghiệm 
lập trình, đây là ngôn ngữ thuần tuý của CPU. Đối tượng lệnh bao gồm hai thành 
phần, phần đầu tên và loại đối tượng lệnh, phần sau là tham số xác định cụ thể đối 
tượng lệnh (địa chỉ đối tượng). 
VD : IB5 (trong đó IB là loại đối tượng và 5 tham số). 
Các đặc điểm chính cần biết khi chọn phương pháp lập trình dạng STL : 
STL thích hợp cho các lập trình viên có kinh nghiệm. 
STL có thể cho phép bạn giải quyết các vấn đề không thể thực hiện dễ dàng 
bằng dạng LAD hay FBD. 
Chỉ sử dụng được STL với thiết lập SIMATIC. 
Trong khi luôn có thể sử dụng dạng STL để hiển thị một chương trình viết 
bằng dạng LAD hay FBD,điều ngược lại thì không luôn đúng. Không thể luôn sử 
dụng dạng LAD hay FBD để hiển thị một chương trình viết bằng dạng STL. 
 Lập trình theo biểu đồ hình thang (ladder logic editor) 
Định nghĩa về LAD: 
LAD là một ngôn ngữ lập trình bằng đồ hoạ. Những thành phần cơ bản dùng 
trong LAD tương ứng với các thành phần của bảng điều khiển bằng RƠLE. 
Đây là phương thức lập trình bằng hình ảnh được sử dụng thông dụng bởi các 
lập trình viên tại các nhà máy,xí nghiệp. Phương pháp này biểu thị chức năng điều 
khiển bằng các ký hiệu sơ đồ mạch điện như tiếp điểm, cuộn dây v.v…Khi viết 
chương trình dạng LAD ta tiến hành sắp xếp các khối hình thành một hệ thống 
Logic (Network Logic) để có thể thực hiện yêu cầu đề ra. Chương trình được xử lý 
một Network tại một thời điểm từ trái sang phải và từ trên xuống dưới, khi CPU xử 
Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 26
Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp 
lý tới cuối chương trình nó lại thực hiện từ đầu chương trình. Các khối lệnh hình 
ảnh có thể là các tiếp điểm,cuộn dây hoặc các khối hình hộp : 
Các tiếp điểm (Contacks): là biểu tượng mô tả tiếp điểm của Rơle bao gồm 
các tiếp điểm thường đóng và các tiếp điểm thường mở. 
Các cuộn dây (Coils): là biểu tượng của Rơle được mắc theo chiều dòng điện 
cung cấp cho Rơle. 
Các khối hình hộp (Boxes): là biểu tượng mô tả các hàm khác nhau, nó làm 
việc khi có dòng điện chạy đến hộp. Mỗi khối mô tả một chức năng khác nhau như 
so sánh, Timer, Counter, các phép toán v.v…Các chức năng này được thực hiện khi 
có dòng điện chạy cuộn dây và các hộp phải được mắc đúng chiều dòng điện. 
Mạng LAD: là đường nối các phần tử thành một mạch hoàn thiện, đi từ đường 
nguồn bên trái sang đường nguồn bên phải. Đường nguồn bên trái là dây nóng, 
đường nguồn bên phải là dây trung hoà hay là đường trở về nguồn cung cấp. Đường 
nguồn bên phải thường không được thể hiện khi dùng chương trình tiện dụng 
STEP7-Mcro/DOS hoặc STEP7-Mcro/WIN. Dòng điện chạy từ trái qua các tiếp 
điểm đóng đến các cuộn dây hoặc các hộp trở về bên phải nguồn. 
 Các đặc điểm chính cần biết khi chọn phương pháp lập trình dạng LAD : 
Dạng LAD dễ dàng cho người bắt đầu sử dụng. 
Vấn đề mô tả bằng đồ hoạ dễ dàng và được sử dụng phổ biến hơn. 
Dạng LAD có thể sử dụng được cả hai thiết lập SIMATIC và IEC 1131-3. 
Luôn sử dụng dạng STL để hiển thị chương trình viết bằng dạng LAD. 
 Lập trình theo kiểu biểu đồ hình khối (Function Block Diagram) : 
Step7_Mcro/Win 3.2 cho phép tạo các lệnh như các hộp Logic giống với các 
biểu đồ cổng chung. Trong FBD không có công tắc (contact) và cuộn dây (Coils) 
như dạng LAD nhưng có các lệnh tương đương xuất hiện như các hộp lệnh.Logic 
của chương trình nhận được từ sự liên kết giữa các hộp lệnh, ví dụ đầu ra từ một 
lệnh (như hộp lệnh END) có thể sử dụng làm điều kiện cho một lệnh khác (như 
Timer) để tạo sự điều khiển hợp lý. Khái niệm liên kết cho phép giải quyết một 
trạng thái rộng của vấn đề logic. 
 Các đặc điểm chính cần biết khi chọn phương pháp lập trình dạng FBD : 
Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 27
Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp 
Dạng đồ hoạ logic bằng cổng thích hợp để theo dõi chương trình. 
Dạng FBD có thể sử dụng được cả hai thiết lập SIMATIC và IEC 1131-3. 
Luôn sử dụng dạng STL để hiển thị chương trình viết bằng dạng FBD. 
Phương pháp lập trình theo kiểu danh sách lệnh (STL) sử dụng vùng ngăn xếp 
Logic (Stack Logic) của CPU để giải quyết các thao tác Logic. Để tạo ra một 
chương trình dạng STL, người lập trình cần phải hiểu rõ phương thức sử dụng bit 
ngăn xếp logic của S7-200. Ngăn xếp Logic là một hệ thống gồm 9 bit xếp chồng 
lên nhau, các thuật toán liên quan đến ngăn xếp Logic đều chỉ làm việc với bit đầu 
tiên hoặc với bit thứ hai của ngăn xếp. Giá trị logic mới đều có thể được gửi (hoặc 
được nối thêm) vào ngăn xếp. Khi có yêu cầu phối hợp hai bit đầu tiên của ngăn xếp 
thì ngăn xếp sẽ được kéo lên 1 bit, các dạng LAD và FBD tự động chèn các lệnh 
vào toán hạng Stack, trong STL phải thực hiện chèn vào vùng Stack bằng các lệnh. 
 Vùng Stack của CPU S7-200 : 
Định nghĩa về ngăn xếp logic (logic stack) : 
Bit của Logic Stack : 
S0 
S1 
S2 
S3 
S4 
S5 
S6 
S7 
S8 
Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 28
Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp 
Stack 0: bit thứ nhất hay ngăn trên cùng của Stack. 
Stack 1: ngăn thứ hai của Stack. 
Stack 2: ngăn thứ ba của Stack. 
Stack 3: ngăn thứ tư của Stack. 
Stack 4: ngăn thứ năm của Stack. 
Stack 5: ngăn thứ sáu của Stack. 
Stack 6: ngăn thứ bảy của Stack. 
Stack 7: ngăn thứ tám của Stack. 
Stack 8: ngăn thứ chín của Stack. 
VI.TẬP LỆNH S7-200 
1. Các lệnh vào ra của chương trình 
Dạng lệnh Mô tả chức năng lệnh 
LAD 
Tiếp điểm thường đóng sẽ đóng khi có giá trị logic bit 
bằng 0, và sẽ mở khi có giá trị logic bằng 1 
Toán hạng: Bit: I, Q, M, SM, T, C, V(n) 
LAD 
Tiếp điểm thường hở sẽ được đóng nếu giá trị logic bằng 
1 và sẽ hở nếu giá trị logic bằng 0 
Toán hạng: Bit: I, Q, M, SM, T, C, V(n) 
LAD 
Tiếp điểm thường hở sẽ đóng tức thời khi giá trị bit bằng 
1 và sẽ mở tức thời nếu giá trị logic bằng 0. 
Toán hạng: Bit: I, Q, M, SM, CT, V(n) 
LAD 
Tiếp điểm thường đóng sẽ mở tức thời khi giá trị logic 
bằng 1 và ngược lại 
Toán hạng: Bit: I, Q, M, SM, CT, V(n) 
LAD 
Tiếp điểm đảo trạng thái của dòng cung cấp. Nếu dòng 
cung cấp có tiếp điểm đảo thì nó ngắt mạch, và ngược lại. 
Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 29
Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp 
LAD 
Lệnh nhận biết trạng thái chuyển từ 0 lên 1 trong một chu 
kì quét. Khi chuyển từ 0 lên 1 thì sẽ cho thông mạch. 
LAD 
Lệnh nhận biết sự chuyển trạng thái từ 1 xuống 0 trong 
một chu kì quét. Khi chuyển từ 1 xuống 0 thì thông mạch 
LAD 
Cuộn dây ở đầu ra sẽ được kích thích khi có dòng điều 
khiển đi ra 
LAD 
Cuộn dây ở đầu ra được kích thích tức thời khi có dòng 
điều khiển đi qua 
Toán hạng: Bit: I, Q, M, SM, T, C, V(n) 
LAD 
Dùng để đóng một mảng gồm n tiếp điểm kể từ giá trị ban 
đầu bit 
Toán hạng: Bit: I, Q, M, SM, T, C, V, IB, QB, MB, SMB, 
VB, AC, *VD, *AC, Const 
LAD 
Dùng để ngắt một mảng gồm n tiếp điểm kể từ giá trị ban 
đầu bit 
Toán hạng: Bit: I, Q, M, SM, T, C, V, IB, QB, MB, SMB, 
VB, AC, *VD, *AC, Const 
LAD 
Ghi tức thời giá trị logic vào một mảng gồm n bit kể từ 
giá trị ban đầu bit 
Toán hạng: Bit: I, Q, M, SM, T, C, V(Bit), IB, QB, MB, 
SMB, VB, AC, *VD, *AC, Const 
LAD 
Xóa một mảng tức thời gồm n bit kể từ địa chỉ bit. Nếu bit 
chỉ vào Timer hoặc Counter thì lệnh sẽ xóa bit đầu ra của 
Timer/Counter 
Toán hạng: Bit: I, Q, M, SM, T, C, V(Bit), IB, QB, MB, 
SMB, VB, AC, *VD, *AC, Const 
Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 30
Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp 
LAD 
Lệnh này không có hiệu lực trong chương trình. Toán 
hạng: N là một số từ 0 đến 255 
2. Các lệnh dùng để so sánh hai tiếp điểm 
Dạng lệnh Mô tả chức năng lệnh 
LAD 
Lệnh so sánh bằng sẽ làm cho tiếp điểm đóng khi IN1 
bằng IN2 (IN1, IN2 kiểu Byte) 
Toán hạng: IN1, IN2: VB, IB, QB, MB, SMB, AC, Const, 
*VD, *AC 
LAD 
Lệnh so sánh bằng sẽ làm cho tiếp điểm đóng khi IN1 
bằng IN2 (IN1, IN2 kiểu Word) và ngược lại 
Toán hạng: IN1, IN2: VW, IW, MW, SMW, AC, Const, 
T, C, AIW, *VD, *AC 
LAD 
Lệnh so sánh bằng làm cho tiếp điểm đóng khi IN1 bằng 
IN2 (IN1, IN2 kiểu Double Word) và ngược lại 
Toán hạng: IN1, IN2: VD, ID, MD, SMD, AC, Const, 
HC, *VD, *AC 
LAD 
Lệnh so sánh bằng làm tiếp điểm đóng khi IN1 bằng IN2 
(IN1,IN2 kiểu Real số thực) và ngược lại 
Toán hạng: IN1, IN2: VD, ID, QD, MD, SMD, AC, HC, 
*AC Const, *VD 
LAD 
Lệnh so sánh lớn hơn hoặc bằng sẽ làm cho tiếp điểm 
đóng khi IN1 bằng IN2 (IN1, IN2 kiểu Byte) 
Toán hạng: IN1, IN2: VB, IB, QB, MB, SMB, AC, Const, 
*VD, *AC 
Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 31
Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp 
LAD 
Lệnh so sánh lớn hơn hoặc bằng sẽ làm cho tiếp điểm 
đóng khi IN1 bằng IN2 (IN1, IN2 kiểu Word) 
Toán hạng: IN1, IN2: VW, IW, MW, SMW, AC, Const, 
T, C, AIW, *VD, *AC 
LAD 
Lệnh so sánh lớn hơn hoặc bằng sẽ làm cho tiếp điểm 
đóng khi IN1 bằng IN2 (IN1,IN2 kiểu Dword) 
Toán hạng: IN1, IN2: VD, ID, MD, SMD, AC, Const, 
HC, *VD, *AC 
LAD 
Lệnh so sánh lớn hơn hoặc bằng sẽ làm cho tiếp điểm 
đóng khi IN1 bằng IN2 (IN1, IN2 kiểu Real) 
Toán hạng: IN1, IN2: VD, ID, QD, MD, SMD, AC, HC, 
*AC Constant, *VD 
LAD 
Lệnh so sánh nhỏ hơn hoặc bằng sẽ làm cho tiếp điểm 
đóng khi IN1 bằng IN2 (IN1, IN2 kiểu Byte) 
Toán hạng: IN1, IN2: VB, IB, QB, MB, SMB, AC, Const, 
*VD, *AC 
LAD 
Lệnh so sánh nhỏ hơn hoặc bằng sẽ làm cho tiếp điểm 
đóng khi IN1 bằng IN2 (IN1, IN2 kiểu Word) 
Toán hạng: IN1, IN2: VW, IW, MW, SMW, AC, Const, 
T, C, AIW, *VD, *AC 
LAD 
Lệnh so sánh nhỏ hơn hoặc bằng sẽ làm cho tiếp điểm 
đóng khi IN1 bằng IN2 (IN1, IN2 kiểu Dword) 
Toán hạng: IN1, IN2: VD, ID, MD, SMD, AC, Const, 
HC, *VD, *AC 
Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 32
Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp 
LAD 
Lệnh so sánh nhỏ hơn hoặc bằng sẽ làm cho tiếp điểm 
đóng khi IN1 bằng IN2 (IN1, IN2 kiểu Real) 
Toán hạng: IN1, IN2: VD, ID, QD, MD, SMD, AC, HC, 
*AC Constant, *VD, 
3. Các lệnh dịch chuyển nội dung ô nhớ 
Dạng lệnh Mô tả chức năng lệnh 
LAD 
Sao chép nội dung của byte IN sang OUT 
Toán hạng: IN: VB, IB, QB, MB, SMB, SB, AC, Cons, 
*VD, *AC 
OUT: VB, IB, QB, MB, SMB, SB, AC, *VD, *AC 
LAD 
Sao chép nội dung của Word IN sang OUT 
Toán hạng: IN: VW, T, C, IW, QW, MW, SMW, SW 
AC, AIW, Const, *VD, *AC 
OUT: VW, T, C, IW, QW, MW, SMW, SW, AC, AQW, 
*VD, *AC 
LAD 
Sao chép nội dung của Dword(Double Word) IN sang 
OUT 
IN: VD, ID, QD, MD, SD, SMD, HC, HC, *VD, *AC, 
&VB, &IB, &QB, &MB, &T, &C, &SB, Const 
OUT: VD, ID, QD, MD, SD, SMD, AC, *VD, *AC 
LAD 
Sao chép nội dung của Real (số thực) IN sang OUT 
Toán hạng: IN: VD, ID, QD, MD, SD, SMD, AC, Const, 
*VD, *AC 
OUT: VD, ID, QD, MD, SMD, SD, AC, *VD, *AC 
Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 33
Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp 
4. Các lệnh số học và tăng giảm 
Dạng lệnh Mô tả chức năng lệnh 
LAD 
Lệnh cộng hai số nguyên 16 bit IN1 và IN2 kết quả là một 
số nguyên OUT 16 bit. Trong STL thì kết quả ghi vào 
IN1 
Toán hạng: IN1, IN2: VW, T, C, IW, QW, MW, SMW, 
SW, AC, AIW, Constan, *VD, *AC 
OUT: VW, T, C, IW, QW, MW, SMW, SW, AC, *VD, 
*AC 
LAD 
Lệnh cộng hai số nguyên 32 bit IN1 và IN2 kết quả là một 
số nguyên OUT 32 bit. Trong STL thì kết quả ghi vào 
IN1 
Toán hạng: IN1, IN2: VD, ID, QD, MD, SMD, SD, AC, 
HC, Constant, *VD, *AC 
OUT: VD, ID, QD, MD, SMD, SD, AC, *VD, *AC 
LAD 
Lệnh cộng hai số thực 32 bit IN1 và IN2 kết quả là một số 
thực OUT 32 bit. Trong STL thì kết quả ghi vào IN1 
Toán hạng:IN1, IN2: VD, ID, QD, MD, SMD, SD, AC, 
Constant, *VD, *AC 
OUT: VD, ID, QD, MD, SMD, SD, AC, *VD, *AC 
Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 34
Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp 
LAD 
Lệnh trừ hai số nguyên 16 bit IN1 và IN2 kết quả là một 
số nguyên OUT 16 bit. Trong STL thì kết quả ghi vào 
IN1 
Toán hạng: IN1, IN2: VW, T, C, IW, QW, MW, SMW, 
SW, AC,AIW, Const, *VD, *AC 
OUT: VW, T, C, IW, QW, MW, SMW, SW, AC, *VD, 
*AC 
LAD 
Lệnh trừ hai số nguyên 32 bit IN1 và IN2 kết quả là một 
số nguyên OUT 32 bit. Trong STL thì kết quả ghi vào 
IN1 
Toán hạng: IN1, IN2: VD, ID, QD, MD, SMD, SD, AC, 
HC, Constant, *VD, *AC 
OUT: VD, ID, QD, MD, SMD, SD, AC, *VD, *AC 
LAD 
Lệnh trừ hai số thực 32 bit IN1 và IN2 kết quả là một số 
thực OUT 32 bit. Trong STL thì kết quả ghi vào IN1 
Toán hạng: IN1, IN2: VD, ID, QD, MD, SMD, SD, AC, 
Const, *VD, *AC 
OUT: VD, ID, QD, MD, SMD, SD, AC, *VD, *AC 
LAD 
Lệnh thực hiện phép nhân giữa hai số nguyên 16 Bit IN1 
và IN2 và cho kết quả 32 Bit ghi vào từ kép 32 bit OUT, 
còn trong STL thì ghi vào IN2 
Toán hạng: IN1, IN2: VW, T, C, IW, QW, MW, SMW, 
SW, AC, AIW, Const, *VD, *AC 
OUT: VD, ID, QD, MD, SMD, SD, AC, *VD, *AC 
Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 35
Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp 
LAD 
Lệnh thực hiện phép nhân giữa hai số thực 32 bit IN1 và 
IN2 và cho là số thực 32 Bit ghi vào từ kép OUT, còn 
trong STL thì ghi vào IN2 
Toán hạng: IN1, IN2: VD,ID, QD, MD,SMD, SD, AC, 
Const, *VD, *AC 
OUT: VD, ID, QD, MD, SMD, SD, AC, *VD, *AC 
LAD 
Lệnh thực hiện phép chia giữa hai số nguyên 16 bit IN1 
và IN2 và cho kết quả là số thực 32 bit ghi vào từ kép 
OUT, còn trong STL thì ghi vào IN2 
Toán hạng: IN1, IN2: VW, T, C, IW, QW, MW, SMW, 
SW, AC, AIW, Constant, *VD, *AC 
OUT: VD, ID, QD, MD, SMD, SD, AC, *VD, *AC 
LAD 
Lệnh thực hiện phép nhân giữa hai số thực 32 bit IN1 và 
IN2 và cho kết quả là số thực ghi vào từ kép 32 bit OUT, 
trong STL thì ghi vào IN2 
Toán hạng: IN1, IN2: VD, ID, QD, MD, SMD, SD, AC, 
Const, *VD, *AC 
OUT: VD, ID, QD, MD, SMD, SD, AC, *VD, *AC 
5. Giới thiệu về Timer và các lệnh điều khiển Timer 
Timer là bộ tạo thời gian trễ giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra nên trong điều 
khiển thường được gọi là khâu trễ. S7-200 từ CPU 214 trở lên có 128 Timer được 
chia làm hai loại khác nhau đó là : 
 Timer tạo thời gian trễ không có nhớ có nghỉa là khi tín hiệu logic vào IN ở 
mức không thì Timer sẽ bị Reset. Timer Txx này có thể Reset bằng hai cách đó là 
Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 36
Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp 
cho tín hiệu logic vào bằng không hoặc dùng lệnh R Txx (trong STL) để Reset lại 
timer Txx. Timer này được dùng để tạo thời gian trễ trong một thời gian liên tục ký 
hiệu là TON 
 Timer tạo thời gian trễ có nhớ có nghĩa là khi tín hiệu logic vào IN ở mức 
không thì Timer này không chạy nữa nhưng khi tín hiệu lên mức cao lại thì Timer 
lại tiếp tục chạy tiếp. Timer Txx này có thể Reset bằng cách dùng lệnh R Txx 
(trong STL) để Reset lại timer Txx. Timer này được dùng để tạo thời gian trễ trong 
một thời gian gián đoạn (trong nhiều khoảng thời gian khác nhau) kí hiệu là TONR 
Cả hai loại Timer trên đều chạy đến giá trị đặt trước PT thì nó sẽ tự dừng lại 
nếu muốn cho nó hoạt động lại thì ta phải Reset Timer lại. 
Timer có những tính chất cơ bản sau : 
 Các bộ Timer điều được điều khiển bởi một cổng vào và một giá trị đếm tức 
thời. Giá trị đếm tức thời được lưu trong một thanh ghi 2 Byte ( gọi là Tword) của 
Timer xác định khoảng thời gian trễ được kích. Giá trị đếm tức thời của Timer luôn 
luôn được so sánh với giá trị PT đặt trước. 
 Ngoài thanh ghi 2 byte T-word lưu giá trị tức thời còn có một bit kí hiệu T-bit 
chỉ thị trạng thgái logci đầu ra giá trị logic này phụ thuộc vào kết quả so sánh giá trị 
đếm tức thời với giá trị đặt trước. Khi giá trị đếm tức thời lớn hơn hoặc bằng giá trị 
đặt trước thì T-bit sẽ có giá trị logic bằng 1 ngược lại T-bit sẽ có giá trị logic bằng 
không. 
 Time có 3 độ phân giải đó là 1ms 10ms và 100ms và phân bố của các Timer 
trong CPU214 như sau : 
Lệnh Độ phân giải Giá trị cực đại Tên Timer 
TON 
1 ms 32767 T32;T96 
10 ms 32767 T33T36;T97T100 
100 ms 32767 T37T63;T101T127 
1 ms 32767 T0;T64 
Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 37
Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp 
TONR 
10 ms 32767 T1T4; T65T68 
100 ms 32767 T5T31; T69T95 
 Các lệnh điều khiển Timer 
Dạng lệnh Mô tả chức năng lệnh 
LAD 
Khai báo Timer số hiệu xxx kiểu TON để tạo thời 
gian trễ tính từ khi giá trị đầu vào IN được kích. 
Nếu giá trị đếm tức thời lớn hơn hoặc bằng giá trị 
đặt trước thì T-bit bằng 1. 
Txxx: CPU214: 32-63, 96-127 
PT:VW,T,C,IW,QW,MW,SMW,SW,AC,AIW, 
Const, *VD, *AC. 
LAD 
Khai báo Timer số hiệu xxx kiểu TONR để tạo 
thời gian trễ tính từ khi giá trị đầu vào IN được 
kích. Nếu giá trị đếm tức thời lớn hơn hoặc bằng 
giá trị đặt trước thì T-bit bằng 1 
Txxx :CPU 214: 0-31, 64-95 
PT:VW,T,C,IW, QW,MW,SMW, SW,AC,AIW, 
Const, *VD, *AC. 
6. Ngắt và xử lý ngắt 
Các chế độ ngắt và xử lý ngắt cho phép thực hiện các quá trình tốc độ cao, 
phản ứng kịp thời với các sự kiện ở bên tron và bên ngoài. 
Nguyên tắc cơ bản của một chế độ ngắt cũng giống như thực hiện lệnh gọi 
một chương trình con, sự khác nhau ở đây là chương trình con được gọi chủ động 
bằng lệnh CALL, còn chương trình xử lý ngắt được gọi bị động bằng một tín hiệu 
báo ngắt. Khi có một tín hiệu báo ngắt, hệ thống sẽ tổ chức gọi và thực hiện chương 
Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 38
Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp 
trình con tương ứng với tín hiệu ngắt đó, hay nói cách khác là hệ thống sẽ tổ chức 
xử lý tín hiệu ngắt đó. Chương trình con này được gọi là chương trình xử lý ngắt. 
Do việc gọi chương trình xử lý ngắt bằng một tín hiệu báo ngắt mà thời điểm 
xuất hiện tín hiệu báo ngắt hoàn toàn bị động, bởi vậy hệ thống sẽ phải hổ trợ thêm 
cho công việc xử lý ngắt như: cất giữ nội dung ngăn xếp, nội dung thanh ghi AC và 
các bit nhớ đặc biệt; tổ chức xếp hàng ưu tiên cho các tín hiệu báo ngắt trong trường 
hợp chúng chưa kịp được xử lý 
Trong CPU 224 có các kiểu tín hiệu báo ngắt sau đây: 
 Tám ngắt vào ra theo sườn lên hoặc theo sườn xuống của các cổng I0.0 đến I0.3 
 Hai ngắt thời gian. 
 Hai ngắt truyền thông nối tiếp (nhận và truyền) 
 Bảy ngắt bộ đếm tốc độ cao (CV=PV trển HSC0 và thay đổi hướng, xóa ngoài, 
và CV=PV trên HSC1 và HSC2). 
 Hai ngắt đầu ra truyền xung là PT00 và PT01. 
Khi có tín hiệu ngắt, giá trị cũ của ngăn xếp được cất đi, đỉnh của ngăn xếp 
nhận giá trị logic mới là 1 còn các bit khác của ngăn xếp nhận giá trị logic 0. Bởi 
vậy, khi vào đầu một chương trình xử lý ngắt, lệnh có điều kiện sẽ trở thành lệnh 
không điều kiện. 
Ngoài ra, để có thể tiếp tục thực hiện được chương trình sau ngắt, không 
những nội dung của ngăn xếp mà cả nội dung của các thanh ghi AC cùng với các bit 
nhớ trạng thái đặc biệt SM của thanh ghi và của các phép tính cũng sẽ được hệ 
thống cất giữ trước khi thực hiện chương trình xử lý ngắt và được nạp lại ngay sau 
khi kết thúc chương trình xử lý ngắt. 
Các kiểu tín hiệu báo ngắt khác nhau của CPU 224 được trình bày trong bảng sau: 
Sự kiện Mô tả ngắt CPU 224 
0 Ngắt theo sườn lên I0.0 Y 
1 Ngắt theo sườn xuống I0.0 Y 
2 Ngắt theo sườn lên I0.1 Y 
3 Ngắt theo sườn xuống I0.1 Y 
4 Ngắt theo sườn lên I0.2 Y 
5 Ngắt theo sườn xuống I0.2 Y 
Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 39
Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp 
6 Ngắt theo sườn lên I0.3 Y 
7 Ngắt theo sườn xuống I0.2 Y 
8 Ngắt để nhận dữ liệu truyền thông (Port 0) Y 
9 Ngắt để báo hoàn tất việc giử dữ liệu truyền thông Y 
10 Ngắt theo thời gian 0 Y 
11 Ngắt theo thời gian 1 Y 
12 Ngắt theo HSC0, khi CV=PV Y 
13 Ngắt theo HSC1, khi CV=PV Y 
14 Ngắt theo HSC1, khi có tín hiệu báo đổi hướng đếm từ 
bên ngoài 
Y 
15 Ngắt theo HSC1, khi có tín hiệu reset từ bên ngoài Y 
16 Ngắt theo HSC2, khi CV=PV Y 
17 Ngắt theo HSC2, khi có tín hiệu báo đổi hướng đếm từ 
bên ngoài 
Y 
18 Ngắt theo HSC2, khi có tín hiệu reset từ bên ngoài Y 
19 Ngắt theo PLS0, báo hoàn tất việc đếm xung Y 
20 Ngắt theo PLS1, báo hoàn tất việc đếm xung Y 
21 Ngắt theo Timer T32 (CT=PT) Y 
22 Ngắt theo Timer T96 (CT=PT) Y 
23 Ngắt khi hoàn tất việc nhận dữ liệu (Port 0) Y 
 Thứ tự ưu tiên của các kiểu ngắt 
 Nhóm ngắt truyền thông - Độ ưu tiên cao nhất. 
 Nhóm ngắt vào/ra (kể cả HSC và các đầu ra truyền xung). 
 Nhóm các tín hiệu báo ngắt thời gian - Độ ưu tiên thấp nhất. 
Tại một thời điểm, nhiều nhất chỉ có một chương trình xử lý ngắt được thực 
hiện. Khi đang thực hiện một chương trình xử lý ngắt thì tất cả tín hiệu báo ngắt 
khác phải chờ tới khi hoàn tất chương trình xử lý ngắt đang thực hiện. 
 Khai báo và hủy một chế độ ngắt 
 Lệnh cho phép ngắt (Enable interrupt) 
Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 40
Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp 
Lệnh cho phép ngắt là lệnh toàn cục cho phép xử lý các ngắt đã được khai báo. 
 Lệnh khai báo ngắt (Attach interrupt) và loại bỏ ngắt (Detach interrupt) 
Lệnh ATCH gắn một sự kiện ngắt EVNT với 1 thủ tục xử lý ngắt INT, đồng 
thời cho phép xử lý ngắt đó. Lệnh DTCH có tác dụng ngược lại. 
 Các cú pháp sử dụng lệnh ngắt 
Dạng lệnh Mô tả chức năng lệnh 
LAD 
Khai báo sử dụng một chế độ ngắt với kiểu được 
xác định bởi toán hạng Event. Chương trình xử lí 
ngắt tương ứng được xác định bởi Int. sau khi khai 
báo chế độ ngắt cũng được kích theo 
INT: CPU 214: 0-127 
EVENT: CPU 214: 0-20 
LAD 
Lệnh này dùng để hủy bỏ một chế độ ngắt mà kiểu 
của nó được xác định bởi toán hạng Event 
EVENT: CPU 214: 0-20 
LAD 
Lệnh này dùng để khai báo một chương trình xử lí 
ngắt, nhãn xác định bởi n 
CPU 214 0-127 
LAD 
Lệnh khai báo chế độ toàn cục ngắt hoặc kích hoạt 
tất cả các chế độ ngắt đã bị hủy bởi lệnh DISI,đặt 
sau ATCH 
LAD 
Lệnh hủy bỏ toàn bộ chế độ ngắt đã khai báo sử 
dụng trước đó, lệnh chỉ có tác dụng với các tín 
hiệu báo ngắt lên, nhưng các ngắt vẫn nằm trong 
hàng chơ 
Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 41
Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp 
LAD 
Lệnh kết thúc chương trình xử lý ngắt không điều 
kiện và bao giờ cũng nằm cuối chương trình xử lý 
ngắt 
7. Các lệnh điều khiển Counter 
Counter là bộ đếm hiện chức năng sườn xung trong S7-200 các bộ đếm của 
S7-200 được chia làm hai loại bộ đếm tiến (CTU) và bộ đếm tiến và lùi (CTUD) 
Bộ đếm tiến CTU đếm số sườn lên của tín hiệu logic đầu vào tức là đếm số 
lần thay đổi trạng thái logic từ 0 lên 1 của tín hiệu số sườn xung đếm được ghi vào 
thanh ghi 2 byte của bộ đếm gọi là thanh ghi C-WORD 
Nội dung của C-Word gọi là giá trị đến tức thời của bộ đếm luôn được so 
sánh với giá trị đếm tức thời bằng hoặc lớn hơn giá trị đặt này thì bộ đếm báo ra 
ngoài bằng cách đặt giá trị logic 1 vào một bit đặc biệt của nó được gọi là C bit 
trường hợp giá trị đặc trước C bit có giá trị logic là 0 
Các bộ counter đều có chân nối với tín hiệu điều khiển xóa để thực hiện việc 
đặt lại chế độ khởi phát ban đầu (Reset) cho bộ đếm được ký hiệu bằng chữ R trong 
LAD hay được quy định trạng thái logic của bit bắt đầu tiên của ngăn xếp trong 
STL bộ đếm được reset khi tín hiệu bị xóa này có mức logic 1 hoặc khi lệnh R 
(reset) thực hiện với Cbit. Khi bộ đếm được reset cả CWORD và Cbit đều nhận giá 
trị 0 
Bộ đếm CTUD đếm tiến khi gặp sườn lên của xung vào cổng đếm tiến ký 
hiệu là CU trong LAD hoặc bit thứ 3 của ngăn xếp trong STL và đếm lùi khi gặp 
sườn lên của xung vào cổng đếm lùi được ký hiệu là CD trong LAD hoặc bit thứ 2 
của ngăn xếp trong STL 
 Khi đầu vào logic của chân xóa ký hiệu bằng R trong LAD hoặc bit thứ nhất 
của ngăn xếp trong STL có giá trị logic là 1 hoặc bằng lệnh reset với C bit của bộ 
đếm. 
 CTUD có giá trị đếm tức thời đúng bằng giá trị đang đếm và được lưu trong 
thanh ghi 2byte C-Word của bộ đếm. Giá trị đếm tức thời luôn được so sánh với giá 
trị đặt trước PV của bộ đếm 
Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 42
Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp 
Nếu giá trị đếm tức thời lớn hơn bằng giá trị đặt trước thì Cbit có giá trị logic 
bằng 1 còn các trường hợp khác giá trị logic bằng 0 
Bộ đếm tiến CTU có miền giá trị đến tức thời từ 0 ( 32.767 
Bộ đếm tiến lùi CTUD có miền giá trị đến tức thời từ là –32,768 ( 32.768 
 Lệnh khai báo sử dụng Bộ đếm trong LAD như sau : 
LAD STL Toán hạng 
CTU Cxx PV 
Cxx CPU 214 0  47 
80  127 
PV: VW, T, C, IW, 
QW(Word), MW, SMW, AC, 
AIW 
CTUD Cxx PV 
Cxx CPU 214 48  79 
PV: VW, T, C, IW, 
QW(Word), MW, SMW, AC, 
AIW, Hằng số 
CTU CXX 
CU 
PV 
CTUD CXX 
CU 
CD 
PV 
8. Các lệnh truyền thông 
Sử dụng các lệnh truyền thông để trao đổi dữ liệu giữa PLC và máy tính cũng như 
các thiết bị lập trình hay thiết bị hiển thị. 
Dạng lệnh Mô tả chức năng 
LAD 
Truyền một chuổi byte dữ liệu từ bảng table 
với chiều dài nằm trong byte đầu của bảng, 
ra port 
Toán hạng: TBL : IB,MB,VB,SB,QB, *VD 
PORT: 0 ,1 
Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 43
Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp 
LAD 
Nhận một chuổi byte dữ liệu từ vào bảng 
table ở port 
Toán hạng: TBL: IB,MB,VB,SB,QB,*VD 
PORT: 0 ,1 
9. Lệnh nhảy và lệnh gọi chương trình con 
Các lệnh của chương trình, nếu không có những lệnh điều khiển riêng, sẽ 
được thực hiện theo thứ tự từ trên xuống dưới trong một vòng quét. Lệnh điều khiển 
chương trình cho phép thay đổi thứ tự thực hiện lệnh. Chúng cho phép chuyển thứ 
tự thực hiện, đáng lẽ ra là lệnh tiếp theo, tới một lệnh bất cứ nào khác của chương 
trình, trong đó nơi điều khiển chuyển đến được đánh dấu trước bằng một nhãn chỉ 
đích. Thuộc nhóm lệnh điều khiển chương trình gồm: lệnh nhảy, lệnh gïọi chương 
trình con. Nhãn chỉ đích, hay gọi đơn giản là nhãn, phải được đánh dấu trước khi 
thực hiện nhảy hay lệnh gọi chương trình con. 
Việc đặt nhãn cho lệnh nhảy phải nằm trong chương trình. Nhãn của chương 
trình con, hoặc của chương trình xử lý ngắt được khai báo ở đầu chương trình. 
Lệnh gọi chương trình con là lệnh chuyển điều khiển đến chương trình con. 
Khi chương trình con thực hiện các phép tính của mình thì việc điều khiển lại được 
chuyển trở về lệnh tiếp theo trong chương trình chính ngay sau lệnh gọi chương 
trình con. Từ một chương trình con có thể gọi được một chương trình con khác 
trong nó, có thể gọi như vậy nhiều nhất là 8 lần trong S7 – 200. Đệ qui (trong một 
chương trình con có lệnh gọi đến chính nó) về nguyên tắc không bị cấm song phải 
chú ý đến giới hạn trên. 
Nếu lệnh nhảy hay lệnh gọi chương trình con được thực hiện thì đỉnh ngăn 
xếp luôn có giá trị logic bằng 1. Bởi vậy trong chương trình con các lệnh có điều 
khiển được thực hiện như các lệnh không điều kiện. Sau các lệnh LBL (đặt nhãn) và 
SBR, lệnh LD trong STL sẽ bị vô hiệu hóa. 
Khi một chương trình con được gọi, toàn bộ nội dung của ngăn xếp sẽ được 
cất đi, đỉnh của ngăn xếp nhận một giá trị mới là 1, các bit khác còn lại của ngăn 
xếp nhận giá trị logic 0 và chương trình được chuyển tiếp đến chương trình con đã 
Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 44
Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp 
được gọi. Khi thực hiện xong chương trình con và trước khi điều khiển được 
chuyển trở lại chương trình đã gọi nó, nội dung ngăn xếp đã được cất giữ trước đó 
sẽ được chuyển trở lại ngăn xếp. 
Nội dung của thanh ghi AC không được cất giữ khi gọi chương trình con, 
nhưng khi một chương trình xử lý ngắt được gọi, nội dung của thanh ghi AC sẽ 
được cất giữ trước khi thực hiện chương trình xử lý ngắt và nạp lại khi chương trình 
xử lý ngắt đã được thực hiện xong. Bởi vậy chương trình xử lý ngắt có thể tự do sử 
dụng bốn thanh ghi AC của S7 – 200. 
JMP, CALL 
 LBL, SBR : Lệnh nhảy JMP và lệnh gọi chương trình con SBR cho phép 
chuyển điều khiển từ vị trí này đến một vị trí khác trong chương trình. Cú pháp lệnh 
nhảy và lệnh gọi chương trình con trong LAD và STL đều có toán hạng là nhãn chỉ 
đích (nơi nhảy đến, nơi chứa chương trình con) 
LAD STL Mô tả Toán hạng 
n 
─( JMP) 
JMP Kn 
Lệnh nhảy thực hiện việc chuyển 
điều khiển đến nhãn n trong một 
chương trình. 
n: 
CPU 212: 0÷63 
CPU 214: 0÷255 
JMP Kn 
Lệnh khai báo nhãn n trong một 
chương trình. 
LBL: n 
n 
─( CALL) 
CALL Kn 
Lệnh gọi chương trình con, thực 
hiện phép chuyển điều khiển đến 
chương trình con có nhãn n. 
n: 
CPU 212: 0÷15 
CPU 214: 0÷255 
SBR Kn Lệnh gán nhãn cho một chương 
trình con. 
SBR:n 
─( CRET) 
CRET 
Lệnh trở về chương trình đã gọi 
chương trình con có điều kiện (bit 
đầu của ngăn xếp có giá trị logic 
bằng 1) 
Không có 
Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 45
Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp 
─( RET) 
RET 
Lệnh trở về chương trình đã gọi 
chương trình con không điều kiện. 
VII. SO SÁNH PLC VỚI CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN KHÁC 
 PLC với hệ thống điều khiển bằng Relay 
Việc phát triển hệ thống điều khiển bằng lập trình đã dần dần thay thế từng 
bước điều khiển hệ thống bằng Relay trong các quá trình sản xuất. Khi thiết kế một 
hệ thống điều khiển hiện đại, người kỹ sư phải cân nhắc, lựa chọn các hệ thống, hệ 
thống điều khiển lập trình thường được sử dụng thay cho hệ thống điều khiển bằng 
Relay do các nguyên nhân sau : 
 Thay đổi trình tự điều khiển một cách linh động. 
 Có độ tin cậy cao. 
 Khoảng không lắp đặt thiết bị nhỏ, không chiếm diện tích. 
 Có khả năng đưa tín hiệu điều khiển ở ngõ ra cao. 
 Sự chọn lựa dữ liệu một cách thuận lợi, dễ dàng. 
 Dễ dàng thay đổi cấu hình (hệ thống máy móc sản xuất) trong tương lai khi 
có nhu cầu mở rộng sản xuất. 
Đặc trưng cho hệ thống điều khiển chương trình là phù hợp với những nhu cầu 
đã nêu trên, đồng thời về mặt kinh tế và thời gian thì hệ thống điều khiển lập trình 
cũng vượt trội hơn hệ thống điều khiển cổ điển (Relay, Contactor,…). Hệ thống 
điều khiển này cũng phù hợp với sự mở rộng hệ thống trong tương lai do không 
phải đổi, bỏ hệ thống dây nối giữa hệ thống điều khiển và các thiết bị, mà chỉ đơn 
giản là thay đổi chương trình cho phù hợp với điều kiện sản xuất mới. 
 PLC với máy tính 
Cấu trúc giữa máy tính với PLC đều dựa trên bộ vi xử lý (CPU) để xử lý dữ 
liệu. Tuy nhiên có một vài cấu trúc quan trọng cần phân biệt để thấy rõ sự khác biệt 
giữa một PLC và một máy tính : 
 Không như máy tính, PLC được thiết kế đặc biệt để hoạt động trong môi 
trường công nghiệp. Một PLC có thể được lắp đặt ở những nơi có độ nhiễu diện cao 
Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 46
Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp 
(Electrical Noise), vùng có từ truờng mạnh, có các chấn động cơ khí, nhiệt độ môi 
trường cao … 
 Điều quan trọng thứ hai đó là: một PLC được thiết kế với phần cứng và phần 
mềm sao cho dễ lắp đặt (đối với phần cứng) đồng thời về mặt chương trình cũng 
phải dễ dàng để người sử dụng (kỹ sư, kỹ thuật viên) thao tác lập trình một cách 
nhanh chóng, thuận lợi (ví dụ: lập trình bằng ngôn ngữ hình thang… ). 
 PLC với máy tính cá nhân PC (Personal Computer): 
Đối với một PC, người lập trình dễ nhận thấy được sự khác biệt giữa PC với 
PLC, sự khác biệt có thể biết được như sau: 
 Máy tính không có các cổng giao tiếp trực tiếp với các thiết bị điều khiển, 
đồng thời máy tính cũng hoạt động không tốt trong môi trường công nghiệp. 
 Ngôn ngữ lập trình trên máy tính không phải là dạng hình thang, máy tính 
ngoài việc sử dụng các phần mềm chuyên biệt cho PLC, còn phải thông qua việc sử 
dụng các phần mềm khác, làm "chậm" đi quá trình giao tiếp với các thiết bị được 
điều khiển. 
Tuy nhiên qua máy tính, PLC có thể dễ dàng kết nối với các hệ thống khác, 
cũng như PLC có thể sử dụng bộ nhớ (có dung lượng rất lớn) của máy tính làm bộ 
nhớ của PLC. 
VIII. LỢI ÍCH CỦA VIỆC SỬ DỤNG PLC 
Cùng với sự phát triển của phần cứng và phần mềm, PLC ngày càng tăng được 
các tính năng cũng như lợi ích của PLC trong hoạt động công nghiệp. Kích thước 
của PLC hiện nay được thu nhỏ lại để bộ nhớ và số lượng I/O càng nhiều hơn, các 
ứng dụng của PLC càng mạnh hơn giúp người sử dụng giải quyết được nhiều vấn đề 
phức tạp trong điều khiển hệ thống. 
Lợi ích đầu tiên của PLC là hệ thống diều khiển chỉ cần lắp dặt một lần (đối 
với sơ đồ hệ thống, các đường nối dây, các tín hiệu ở ngõ vào/ra …), mà không phải 
thay đổi kết cấu của hệ thống sau này, giảm được sự tốn kém khi phải thay đổi lắp 
đặt khi đổi thứ tự điều khiển (đối với hệ thống điều khiển Relay), khả năng chuyển 
đổi hệ điều khiển cao hơn (như giao tiếp giữa các PLC để truyền dữ liệu điều khiển 
lẫn nhau), hệ thống được điều khiển linh hoạt hơn. 
Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 47
Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp 
Không như các hệ thống cũ, PLC có thể dễ dàng lắp đặt do chiếm một khoảng 
không gian nhỏ hơn nhưng điều khiển nhanh, nhiều hơn các hệ thống khác. Điều 
này càng tỏ ra thuận lợi hơn đối với các hệ thống điều khiển lớn, phức tạp, và quá 
trình lắp đặt hệ thống PLC ít tốn thời gian hơn các hệ thống khác. 
Cuối cùng là người sử dụng có thể nhận biết các trục trặc hệ thống của PLC 
nhờ giao diện qua màn hình máy tính (một số PLC thế hệ sau có khả năng nhận biết 
các hỏng hóc (trouble shoding) của hệ thống và báo cho người sử dụng), điều này 
làm cho việc sửa chữa thuận lợi hơn. 
IX. MỘT VÀI LĨNH VỰC TIÊU BIỂU ỨNG DỤNG PLC 
Hiện nay PLC đã được ứng dụng thành công trong nhiều lĩnh vực sản xuất cả 
trong công nghiệp và dân dụng. Từ những ứng dụng để điều khiển các hệ thống đơn 
giản, chỉ có chức năng đóng/mở (ON/OFF) thông thường đến các úng dụng cho các 
lĩnh vực phức tạp, đòi hỏi tính chính xác cao, ứng dụng các thuật toán trong quá 
trình sản xuất. Các lĩnh vực tiêu biểu ứng dụng PLC hiện nay bao gồm: 
 Hóa học và dầu khí: Định áp suất (dầu), bơm dầu, điều khiển hệ thống ống 
dẫn, cân đong trong ngành hóa … 
 Chế tạo máy và sản xuất: Tự động hóa trong chế tạo máy, cân đong, quá 
trình lắp đặt máy, điều khiển nhiệt độ lò kim loại,… -Bột giấy, giấy, xử lý giấy : 
điều khiển máy băm, quá trình ủ bột, quá trình cán, gia nhiệt, … 
 Thủy tinh và phim ảnh: quá trình đóng gói, thử nghiệm vật liệu, cân đong, 
các khâu hoàn tất sản phẩm, đo cắt giấy, … 
 Thực phẩm, rượu bia, thuốc lá: đếm sản phẩm, kiểm tra sản phẩm, kiểm soát 
quá trình sản xuất, bơm (bia, nước trái cây, …), cân đong, đóng gói, hòa trộn, … 
 Kim loại: điều khiển quá trình cán, cuốn (thép), quy trình sản xuất, kiểm tra 
chất lượng. 
 Năng lượng: điều khiển nguyên liệu (cho quá trình đốt, xử lý trong các 
turbin, …), các trạm cần hoạt động tuần tự khai thác vật liệu một cách tự động 
(than, gỗ, dầu mỏ, …). 
X. ỨNG DỤNG PLC VÀO CÁC QUY TRÌNH ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG 
Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 48
Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp 
Tự động hoá là một trong những yêu cầu căn bản của một nền công nghiệp 
phát triển, đối với tự động hoá các quy trình điều khiển sẽ chính xác hơn, các sản 
phẩm làm ra sẽ có chất lượng đồng nhất hơn và quan trọng nhất là do tiết kiệm được 
chi phí nhân công và tiêu hao vật tư nên các sản phẩm này sẽ có giá thành rẽ hơn 
các sản phẩm cùng loại sản xuất bằng tay. 
Tự động hoá giải phóng người lao động khỏi những công việc nặng nhọc và 
nguy hiểm, tạo điều kiện cho họ có nhiều thời gian hơn để nghiên cứu và cải tiến 
các quy trình tự động hoá ngày càng tốt hơn. 
Ngày nay, với sự phát triển của xã hội,nhu cầu về cuộc sống ngày càng cao, 
tự động hoá không chỉ là ứng dụng trong công nghiệp mà xuất hiện ở khắp mọi nơi, 
phục vụ cho mọi nhu cầu dân dụng của cuộc sống. 
Trong giai đoạn ban đầu (khoảng cách giữa những thập niên 50 của thế kỷ 20) trong 
các quy trình sản xuất của các ngành công nghiệp, một hệ thống điều khiển tự động 
là tổ hợp phức tạp của các Rơle điện cơ. Tuy nhiên, các hệ thống có một số nhược 
điểm : 
 Kích thước quá lớn và quá phức tạp đối với các hệ thống lớn, khó kiểm soát, 
thời gian lắp đặt lâu. 
 Khi hoạt động xuất hiện hiện tượng hao mòn các tiếp điểm đóng ngắt nên 
yêu cầu bảo dưỡng thường xuyên, do đó, tuổi thọ thiết bị thấp. 
 Hệ thống điều khiển Rơle là một hệ thống điều khiển theo quy trình cứng có 
chức năng cố định, khi có yêu cầu thay đổi bất kỳ về quy trình hoạt động thì chỉ 
thực hiện bằng cách nối lại hệ thống dây dẫn hoặc thay đổi thành hệ thống. 
Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 49
Phần III: Truyền thông sử dụng điều khiển FREEPORT Luận văn tốt nghiêp 
PHẦN III 
TRUYỀN THÔNG SỬ DỤNG ĐIỀU KHIỂN FREEPORT 
I.GIỚI THIỆU 
Chế độ Freeport được sử dụng để điều khiển cổng truyền thông của CPU S7- 
200 thông qua chương trình của người sử dụng. Ở chế độ Freeport, chương trình 
CPU sử dụng các ngắt thu (receiveed interrupt), ngắt phát (transmited interrupt) và 
các lệnh thu (RCV –Receive instruction) , lệnh phát (XMT – Transmit instruction) 
để điều khiển cổng truyền thông của CPU. Ở chế độ này, giao thức truyền thông 
được kiểm soát hoàn toàn bởi chương trình của người sử dụng. Các ô nhớ chuyên 
dụng SMB30 ( đối với port 0) và SMB130 ( đối với port 1) được sử dụng để chọn 
tốc độ truyền và bit chẵn / lẻ (parity). 
Chế độ Freeport chỉ hoạt động khi CPU ở trạng thái RUN. Khi CPU ở trạng 
thái STOP, chế độ Freeport ngưng hoạt động và chế độ truyền thông bình thường 
được lập lại. 
II.ỨNG DỤNG CỦA CHẾ ĐỘ FREEPORT 
Chế độ Freeport cho phép CPU S7-200 giao tiếp với bất cứ thiết bị nào hỗ trợ 
giao thức truyền thông 10 bit ( 7bit dữ liệu) hoặc 11 bit ( 7 hoặc 8 bit dữ liệu), vì 
vậy, cho phép kết nối rất nhiều thiết bị khác nhau ( của nhiều nhà sản xuất khác 
nhau ) vào mạng S7-200. 
Trong trường hợp đơn giản nhất, có thể gởi dữ liệu đến máy in hoặc màn hình 
chỉ sử dụng lệnh phát XMT. Các ví dụ khác bao gồm giao tiếp với thiết bị đọc bar 
code, cân điện tử, máy hàn, các bộ cảm biến,... .Trong mỗi trường hợp cần phải viết 
chương trình hỗ trợ giao thức truyền thông sử dụng bởi thiết bị cần kết nối. 
Một ứng dụng quan trọng của chế độ Freeport là có thể sử dụng chế độ Freeport 
để giao tiếp với cổng nối tiếp của máy tính cá nhân. Qua đó, người sử dụng có thể 
viết chương trình máy tính ( bằng các ngôn ngữ thông dụng như C, Visual Basic, 
Delphi,...) để giám sát và điều khiển hoạt động của CPU S7-200 hoặc mạng S7-200. 
Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 49
Phần III: Truyền thông sử dụng điều khiển FREEPORT Luận văn tốt nghiêp 
III.CÁC YÊU CẦU KĨ THUẬT 
Cổng truyền thông của S7-200 là cổng RS-485. Do đó, khi kết nối với các 
thiết bị sử dụng chuẩn truyền thông khác cần có thiết bị kết nối chuyên dụng để 
chuyển đổi tín hiệu giữa 2 chuẩn sử dụng. 
Trong trường hợp thiết bị cần kết nối sử dụng cổng truyền thông RS-232 có thể 
sử dụng cáp MÁY TÍNH/PPI để kết nối. Tuy nhiên, thời gian quay vòng của cáp 
MÁY TÍNH/PPI phải được tính đến trong chương trình: để đảm bảo không bị mất 
dữ liệu, mỗi khi dữ liệu được truyền từ cổng RS-232 đến cổng RS-475, việc truyền 
dữ liệu theo hướng ngược lại phải được trì hoãn một khoảng thời gian tối thiểu 
bằng thời gian quay vòng của cáp (xem chương II). 
Ngoài ra, cổng truyền thông RS-485 của CPU S7-200 chỉ hỗ trợ các tín hiệu thu 
dữ liệu, phát dữ liệu và yêu cầu gởi (RTS). Các tín hiệu điều khiển CTS, DTR, các 
tín hiệu bắt tay (handshaking) không được hỗ trợ. Điều này cũng cần được tính đến 
khi thiết lập kết nối và lập trình sử dụng chế độ Freeport. 
IV.KHỞI ĐỘNG CHẾ ĐỘ FREEPORT 
Các ô nhớ chuyên dụng SMB30 và SMB130 được dùng để đặt cấu hình cho 
port 0 và port 1 hoạt động ở chế độ Freeport, đồng thời cho phép chọn tốc độ 
truyền, bit chẵn /lẻ và số bit dữ liệu. Các byte điều khiển này được mô tả trong bảng 
sau: 
Port 0 Port 1 Mô tả 
Ô nhớ 
SMB30 
Ô nhớ 
SMB130 
MSB7 LSB0 
p p d b b b m m Byte điềukhiển 
chế độFreeport 
SM30.6 
và 
SM30.7 
SM130.6 
và 
SM130.7 
pp : Chọn bit chẵn lẻ (parity) 
00 = no parity 
01 = even parity (parity chẵn) 
10 = no parity 
11 = odd parity (parity lẻ) 
Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 50
Phần III: Truyền thông sử dụng điều khiển FREEPORT Luận văn tốt nghiêp 
SM30.5 SM130.5 
d : số bit dữ liệu trong 1 ký tự 
0 = 8 bit cho 1 ký tự 
1 = 7 bit cho 1 ký tự 
SM30.2 
đến 
SM30.4 
SM130.2 
đến 
SM130 .4 
bbb: tốc độ truyền của chế độ Freeport 
000 = 38400 baud (1920 baud đối với CPU 212) 
001 = 19200 baud 
010 = 9600 baud 
011 = 4800 baud 
100 = 2400 baud 
101 = 1200 baud 
110 = 600 baud 
111 = 300 baud 
SM30.0 
và 
SM30.1 
SM130.0 
và 
SM130.1 
mm : chọn giao thức . 
00 = PPI chế độ slave 
01 = chế độ Freeport 
10 = PPI chế độ master 
11 = dự trữ (mặc định là PPI chế độ slave) 
Đối với port 0, một bit stop được thiết lập cho tất cả các cấu hình ngoại trừ 
trường hợp 7 bit dữ liệu không có parity, trường hợp này có 2 bit stop. Đối với port 
1, một bit stop được thiết lập cho tất cả các cấu hình . 
Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 51
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động

More Related Content

What's hot

Ứng dụng PLC điều khiển, giám sát mô hình máy phun sơn gỗ
Ứng dụng PLC điều khiển, giám sát mô hình máy phun sơn gỗỨng dụng PLC điều khiển, giám sát mô hình máy phun sơn gỗ
Ứng dụng PLC điều khiển, giám sát mô hình máy phun sơn gỗ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
mạng truyền thông công nghiệp
mạng truyền thông công nghiệpmạng truyền thông công nghiệp
mạng truyền thông công nghiệp
huong nguyen
 
Đồ án Nghiên cứu hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao bằng PLC
Đồ án Nghiên cứu hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao bằng PLCĐồ án Nghiên cứu hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao bằng PLC
Đồ án Nghiên cứu hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao bằng PLC
Vita Howe
 
BÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdf
BÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdfBÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdf
BÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdf
Man_Ebook
 
Đề tài: Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051, HAY
Đề tài: Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051, HAYĐề tài: Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051, HAY
Đề tài: Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200
Lê Gia
 
Đề tài: Thiết bị khóa cửa bằng bảo mật và thẻ chip RFID, HAY
Đề tài: Thiết bị khóa cửa bằng bảo mật và thẻ chip RFID, HAYĐề tài: Thiết bị khóa cửa bằng bảo mật và thẻ chip RFID, HAY
Đề tài: Thiết bị khóa cửa bằng bảo mật và thẻ chip RFID, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đồ án Điều khiển và giám sát dây chuyền chiết rót sử dụng PLC s7 - 1200
Đồ án Điều khiển và giám sát dây chuyền chiết rót sử dụng PLC s7 - 1200Đồ án Điều khiển và giám sát dây chuyền chiết rót sử dụng PLC s7 - 1200
Đồ án Điều khiển và giám sát dây chuyền chiết rót sử dụng PLC s7 - 1200
Daren Harvey
 
File báo cáo đồ án smarthome
File báo cáo đồ án smarthomeFile báo cáo đồ án smarthome
File báo cáo đồ án smarthome
Kim Long
 
Đề tài: Thiết kế và thi công cân điện tử, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế và thi công cân điện tử, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế và thi công cân điện tử, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế và thi công cân điện tử, HAY, 9đ
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Hệ thống điều khiển và giám sát các thiết bị trong nhà, 9đ
Đề tài: Hệ thống điều khiển và giám sát các thiết bị trong nhà, 9đĐề tài: Hệ thống điều khiển và giám sát các thiết bị trong nhà, 9đ
Đề tài: Hệ thống điều khiển và giám sát các thiết bị trong nhà, 9đ
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
ứNg dụng plc s7 1200 giám sát và điều khiển bơm ổn định áp suất nước 5583654
ứNg dụng plc s7 1200 giám sát và điều khiển bơm ổn định áp suất nước 5583654ứNg dụng plc s7 1200 giám sát và điều khiển bơm ổn định áp suất nước 5583654
ứNg dụng plc s7 1200 giám sát và điều khiển bơm ổn định áp suất nước 5583654
nataliej4
 
Đồ Án Tốt Nghiệp KCD2 MOBILE ROBOT_10215412052019
Đồ Án Tốt Nghiệp KCD2 MOBILE ROBOT_10215412052019Đồ Án Tốt Nghiệp KCD2 MOBILE ROBOT_10215412052019
Đồ Án Tốt Nghiệp KCD2 MOBILE ROBOT_10215412052019
PinkHandmade
 
Đề tài: Mô hình ứng dụng IOT điều khiển các thiết bị điện trong nhà
Đề tài: Mô hình ứng dụng IOT điều khiển các thiết bị điện trong nhàĐề tài: Mô hình ứng dụng IOT điều khiển các thiết bị điện trong nhà
Đề tài: Mô hình ứng dụng IOT điều khiển các thiết bị điện trong nhà
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Ứng dụng PLC Điều khiển cấp phôi tự động cho máy CNC
Đề tài: Ứng dụng PLC Điều khiển cấp phôi tự động cho máy CNCĐề tài: Ứng dụng PLC Điều khiển cấp phôi tự động cho máy CNC
Đề tài: Ứng dụng PLC Điều khiển cấp phôi tự động cho máy CNC
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống trộn sơn tự động dùng PLC S7- 200, HAY
Đề tài: Thiết kế hệ thống trộn sơn tự động dùng PLC S7- 200, HAYĐề tài: Thiết kế hệ thống trộn sơn tự động dùng PLC S7- 200, HAY
Đề tài: Thiết kế hệ thống trộn sơn tự động dùng PLC S7- 200, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
Man_Ebook
 
TÌM HIỂU ROBOT CÔNG NGHIỆP TRONG HỆ THỐNG FMS
TÌM HIỂU ROBOT CÔNG NGHIỆP TRONG HỆ THỐNG FMSTÌM HIỂU ROBOT CÔNG NGHIỆP TRONG HỆ THỐNG FMS
TÌM HIỂU ROBOT CÔNG NGHIỆP TRONG HỆ THỐNG FMS
huongcdt
 
Ứng Dụng PLC Điều Khiển Và Ổn Định Lò Nhiệt (Kèm Bản Vẽ, Datasheet, Plc)
Ứng Dụng PLC Điều Khiển Và Ổn Định Lò Nhiệt (Kèm Bản Vẽ, Datasheet, Plc) Ứng Dụng PLC Điều Khiển Và Ổn Định Lò Nhiệt (Kèm Bản Vẽ, Datasheet, Plc)
Ứng Dụng PLC Điều Khiển Và Ổn Định Lò Nhiệt (Kèm Bản Vẽ, Datasheet, Plc)
nataliej4
 

What's hot (20)

Ứng dụng PLC điều khiển, giám sát mô hình máy phun sơn gỗ
Ứng dụng PLC điều khiển, giám sát mô hình máy phun sơn gỗỨng dụng PLC điều khiển, giám sát mô hình máy phun sơn gỗ
Ứng dụng PLC điều khiển, giám sát mô hình máy phun sơn gỗ
 
mạng truyền thông công nghiệp
mạng truyền thông công nghiệpmạng truyền thông công nghiệp
mạng truyền thông công nghiệp
 
Đồ án Nghiên cứu hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao bằng PLC
Đồ án Nghiên cứu hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao bằng PLCĐồ án Nghiên cứu hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao bằng PLC
Đồ án Nghiên cứu hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao bằng PLC
 
BÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdf
BÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdfBÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdf
BÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdf
 
Đề tài: Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051, HAY
Đề tài: Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051, HAYĐề tài: Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051, HAY
Đề tài: Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051, HAY
 
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200
 
Đề tài: Thiết bị khóa cửa bằng bảo mật và thẻ chip RFID, HAY
Đề tài: Thiết bị khóa cửa bằng bảo mật và thẻ chip RFID, HAYĐề tài: Thiết bị khóa cửa bằng bảo mật và thẻ chip RFID, HAY
Đề tài: Thiết bị khóa cửa bằng bảo mật và thẻ chip RFID, HAY
 
Đồ án Điều khiển và giám sát dây chuyền chiết rót sử dụng PLC s7 - 1200
Đồ án Điều khiển và giám sát dây chuyền chiết rót sử dụng PLC s7 - 1200Đồ án Điều khiển và giám sát dây chuyền chiết rót sử dụng PLC s7 - 1200
Đồ án Điều khiển và giám sát dây chuyền chiết rót sử dụng PLC s7 - 1200
 
File báo cáo đồ án smarthome
File báo cáo đồ án smarthomeFile báo cáo đồ án smarthome
File báo cáo đồ án smarthome
 
Đề tài: Thiết kế và thi công cân điện tử, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế và thi công cân điện tử, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế và thi công cân điện tử, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế và thi công cân điện tử, HAY, 9đ
 
Đề tài: Hệ thống điều khiển và giám sát các thiết bị trong nhà, 9đ
Đề tài: Hệ thống điều khiển và giám sát các thiết bị trong nhà, 9đĐề tài: Hệ thống điều khiển và giám sát các thiết bị trong nhà, 9đ
Đề tài: Hệ thống điều khiển và giám sát các thiết bị trong nhà, 9đ
 
ứNg dụng plc s7 1200 giám sát và điều khiển bơm ổn định áp suất nước 5583654
ứNg dụng plc s7 1200 giám sát và điều khiển bơm ổn định áp suất nước 5583654ứNg dụng plc s7 1200 giám sát và điều khiển bơm ổn định áp suất nước 5583654
ứNg dụng plc s7 1200 giám sát và điều khiển bơm ổn định áp suất nước 5583654
 
Đồ Án Tốt Nghiệp KCD2 MOBILE ROBOT_10215412052019
Đồ Án Tốt Nghiệp KCD2 MOBILE ROBOT_10215412052019Đồ Án Tốt Nghiệp KCD2 MOBILE ROBOT_10215412052019
Đồ Án Tốt Nghiệp KCD2 MOBILE ROBOT_10215412052019
 
Đề tài: Mô hình ứng dụng IOT điều khiển các thiết bị điện trong nhà
Đề tài: Mô hình ứng dụng IOT điều khiển các thiết bị điện trong nhàĐề tài: Mô hình ứng dụng IOT điều khiển các thiết bị điện trong nhà
Đề tài: Mô hình ứng dụng IOT điều khiển các thiết bị điện trong nhà
 
Đề tài: Ứng dụng PLC Điều khiển cấp phôi tự động cho máy CNC
Đề tài: Ứng dụng PLC Điều khiển cấp phôi tự động cho máy CNCĐề tài: Ứng dụng PLC Điều khiển cấp phôi tự động cho máy CNC
Đề tài: Ứng dụng PLC Điều khiển cấp phôi tự động cho máy CNC
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống trộn sơn tự động dùng PLC S7- 200, HAY
Đề tài: Thiết kế hệ thống trộn sơn tự động dùng PLC S7- 200, HAYĐề tài: Thiết kế hệ thống trộn sơn tự động dùng PLC S7- 200, HAY
Đề tài: Thiết kế hệ thống trộn sơn tự động dùng PLC S7- 200, HAY
 
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
 
Trang bi dien thang may
Trang bi dien thang mayTrang bi dien thang may
Trang bi dien thang may
 
TÌM HIỂU ROBOT CÔNG NGHIỆP TRONG HỆ THỐNG FMS
TÌM HIỂU ROBOT CÔNG NGHIỆP TRONG HỆ THỐNG FMSTÌM HIỂU ROBOT CÔNG NGHIỆP TRONG HỆ THỐNG FMS
TÌM HIỂU ROBOT CÔNG NGHIỆP TRONG HỆ THỐNG FMS
 
Ứng Dụng PLC Điều Khiển Và Ổn Định Lò Nhiệt (Kèm Bản Vẽ, Datasheet, Plc)
Ứng Dụng PLC Điều Khiển Và Ổn Định Lò Nhiệt (Kèm Bản Vẽ, Datasheet, Plc) Ứng Dụng PLC Điều Khiển Và Ổn Định Lò Nhiệt (Kèm Bản Vẽ, Datasheet, Plc)
Ứng Dụng PLC Điều Khiển Và Ổn Định Lò Nhiệt (Kèm Bản Vẽ, Datasheet, Plc)
 

Viewers also liked

Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động ( pdf)
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động ( pdf)Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động ( pdf)
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động ( pdf)
Nguyễn Quang Đạo
 
[Quản trị sản phẩm] Dự án bãi giữ xe thông minh
[Quản trị sản phẩm] Dự án bãi giữ xe thông minh[Quản trị sản phẩm] Dự án bãi giữ xe thông minh
[Quản trị sản phẩm] Dự án bãi giữ xe thông minh
Vu Huy
 
AUTOMATIC CAR PARKING SYSTEM
AUTOMATIC CAR PARKING SYSTEMAUTOMATIC CAR PARKING SYSTEM
AUTOMATIC CAR PARKING SYSTEM
sowmya Sowmya
 
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1cuongcungdfdfdf
 
Tài liệu lập trình plc s7 200 full-01_2011_v1
Tài liệu lập trình plc s7 200 full-01_2011_v1Tài liệu lập trình plc s7 200 full-01_2011_v1
Tài liệu lập trình plc s7 200 full-01_2011_v1
quanglocbp
 
Hệ thống quản lý bãi đỗ xe thông minh dành cho xe máy
Hệ thống quản lý bãi đỗ xe thông minh dành cho xe máyHệ thống quản lý bãi đỗ xe thông minh dành cho xe máy
Hệ thống quản lý bãi đỗ xe thông minh dành cho xe máy
long Thiêm
 
[123doc] thiet-ke-che-tao-phan-khung-va-mach-dieu-khien-cho-nha-de-xe-tu-do...
[123doc]   thiet-ke-che-tao-phan-khung-va-mach-dieu-khien-cho-nha-de-xe-tu-do...[123doc]   thiet-ke-che-tao-phan-khung-va-mach-dieu-khien-cho-nha-de-xe-tu-do...
[123doc] thiet-ke-che-tao-phan-khung-va-mach-dieu-khien-cho-nha-de-xe-tu-do...
tntthn
 
smart parking system
smart parking system smart parking system
smart parking system
Che Tna
 
Lap trinh websever s7 1200
Lap trinh websever s7 1200Lap trinh websever s7 1200
Lap trinh websever s7 1200Tien Le
 
Quản lý tòa nhà
Quản lý tòa nhàQuản lý tòa nhà
Quản lý tòa nhà
Nguyễn Hà Thu
 
[Brand] IMC to build brand equity
[Brand] IMC to build brand equity[Brand] IMC to build brand equity
[Brand] IMC to build brand equity
Vu Huy
 
Re-design Website (Case Study)
Re-design Website (Case Study)Re-design Website (Case Study)
Re-design Website (Case Study)
Vu Huy
 
Luan van xe dap dien
Luan van xe dap dienLuan van xe dap dien
Luan van xe dap dien
Trịnh Thanh Tùng
 
Bai tap plc
Bai tap plcBai tap plc
Brand elements
Brand elementsBrand elements
Brand elements
Vu Huy
 
Dự án đại phước
Dự án đại phướcDự án đại phước
Bao gia proship_hcm_ap_dung_21-11-2015
Bao gia proship_hcm_ap_dung_21-11-2015Bao gia proship_hcm_ap_dung_21-11-2015
Bao gia proship_hcm_ap_dung_21-11-2015
tamtv990
 

Viewers also liked (17)

Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động ( pdf)
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động ( pdf)Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động ( pdf)
Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động ( pdf)
 
[Quản trị sản phẩm] Dự án bãi giữ xe thông minh
[Quản trị sản phẩm] Dự án bãi giữ xe thông minh[Quản trị sản phẩm] Dự án bãi giữ xe thông minh
[Quản trị sản phẩm] Dự án bãi giữ xe thông minh
 
AUTOMATIC CAR PARKING SYSTEM
AUTOMATIC CAR PARKING SYSTEMAUTOMATIC CAR PARKING SYSTEM
AUTOMATIC CAR PARKING SYSTEM
 
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
 
Tài liệu lập trình plc s7 200 full-01_2011_v1
Tài liệu lập trình plc s7 200 full-01_2011_v1Tài liệu lập trình plc s7 200 full-01_2011_v1
Tài liệu lập trình plc s7 200 full-01_2011_v1
 
Hệ thống quản lý bãi đỗ xe thông minh dành cho xe máy
Hệ thống quản lý bãi đỗ xe thông minh dành cho xe máyHệ thống quản lý bãi đỗ xe thông minh dành cho xe máy
Hệ thống quản lý bãi đỗ xe thông minh dành cho xe máy
 
[123doc] thiet-ke-che-tao-phan-khung-va-mach-dieu-khien-cho-nha-de-xe-tu-do...
[123doc]   thiet-ke-che-tao-phan-khung-va-mach-dieu-khien-cho-nha-de-xe-tu-do...[123doc]   thiet-ke-che-tao-phan-khung-va-mach-dieu-khien-cho-nha-de-xe-tu-do...
[123doc] thiet-ke-che-tao-phan-khung-va-mach-dieu-khien-cho-nha-de-xe-tu-do...
 
smart parking system
smart parking system smart parking system
smart parking system
 
Lap trinh websever s7 1200
Lap trinh websever s7 1200Lap trinh websever s7 1200
Lap trinh websever s7 1200
 
Quản lý tòa nhà
Quản lý tòa nhàQuản lý tòa nhà
Quản lý tòa nhà
 
[Brand] IMC to build brand equity
[Brand] IMC to build brand equity[Brand] IMC to build brand equity
[Brand] IMC to build brand equity
 
Re-design Website (Case Study)
Re-design Website (Case Study)Re-design Website (Case Study)
Re-design Website (Case Study)
 
Luan van xe dap dien
Luan van xe dap dienLuan van xe dap dien
Luan van xe dap dien
 
Bai tap plc
Bai tap plcBai tap plc
Bai tap plc
 
Brand elements
Brand elementsBrand elements
Brand elements
 
Dự án đại phước
Dự án đại phướcDự án đại phước
Dự án đại phước
 
Bao gia proship_hcm_ap_dung_21-11-2015
Bao gia proship_hcm_ap_dung_21-11-2015Bao gia proship_hcm_ap_dung_21-11-2015
Bao gia proship_hcm_ap_dung_21-11-2015
 

Similar to Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động

Nguyễn hữu tân d11 dt2
Nguyễn hữu tân d11 dt2Nguyễn hữu tân d11 dt2
Nguyễn hữu tân d11 dt2Chelsea FC
 
Tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học về ô tô, HAY
Tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học về ô tô, HAYTiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học về ô tô, HAY
Tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học về ô tô, HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
DTOT_CHUONG I.docx
DTOT_CHUONG I.docxDTOT_CHUONG I.docx
DTOT_CHUONG I.docx
inhThTLoan
 
Luận văn: Thiết kế điều khiển PLC hệ thống rửa xe tự động, HAY
Luận văn: Thiết kế điều khiển PLC hệ thống rửa xe tự động, HAYLuận văn: Thiết kế điều khiển PLC hệ thống rửa xe tự động, HAY
Luận văn: Thiết kế điều khiển PLC hệ thống rửa xe tự động, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Cung cấp thiết bị chẩn đoán lỗi ô tô uy tín, chính xác, giá cả cạnh tranh
Cung cấp thiết bị chẩn đoán lỗi ô tô uy tín, chính xác, giá cả cạnh tranhCung cấp thiết bị chẩn đoán lỗi ô tô uy tín, chính xác, giá cả cạnh tranh
Cung cấp thiết bị chẩn đoán lỗi ô tô uy tín, chính xác, giá cả cạnh tranh
Nguyenyvan
 
Obd
ObdObd
Car parking
Car parkingCar parking
Car parking
Lương Duy Khánh
 
Thiết Kế, Chế Tạo Mạch Hiển Thị Thang Máy
Thiết Kế, Chế Tạo Mạch Hiển Thị Thang Máy Thiết Kế, Chế Tạo Mạch Hiển Thị Thang Máy
Thiết Kế, Chế Tạo Mạch Hiển Thị Thang Máy
nataliej4
 
Phân tích động lực học và quá trình chuyển đổi cấp tốc độ trong các loại hộp ...
Phân tích động lực học và quá trình chuyển đổi cấp tốc độ trong các loại hộp ...Phân tích động lực học và quá trình chuyển đổi cấp tốc độ trong các loại hộp ...
Phân tích động lực học và quá trình chuyển đổi cấp tốc độ trong các loại hộp ...
Rosie Altenwerth
 
Nghiên Cứu S7-300 Của Siemen, Ứng Dụng Thiết Kế Mô Hình Bình Trộn Nguyên Liệu...
Nghiên Cứu S7-300 Của Siemen, Ứng Dụng Thiết Kế Mô Hình Bình Trộn Nguyên Liệu...Nghiên Cứu S7-300 Của Siemen, Ứng Dụng Thiết Kế Mô Hình Bình Trộn Nguyên Liệu...
Nghiên Cứu S7-300 Của Siemen, Ứng Dụng Thiết Kế Mô Hình Bình Trộn Nguyên Liệu...
Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Xây dựng bộ điều khiển p, pi, pid truyền thống cơ khả năng dùng cho các hệ đi...
Xây dựng bộ điều khiển p, pi, pid truyền thống cơ khả năng dùng cho các hệ đi...Xây dựng bộ điều khiển p, pi, pid truyền thống cơ khả năng dùng cho các hệ đi...
Xây dựng bộ điều khiển p, pi, pid truyền thống cơ khả năng dùng cho các hệ đi...
Man_Ebook
 
BTL lt nhung.docx
BTL lt nhung.docxBTL lt nhung.docx
BTL lt nhung.docx
Thngt55
 
Đề tài: Dòng PLC hoạt động vô cùng hiệu quả công việc, HOT
Đề tài: Dòng PLC hoạt động vô cùng hiệu quả công việc, HOTĐề tài: Dòng PLC hoạt động vô cùng hiệu quả công việc, HOT
Đề tài: Dòng PLC hoạt động vô cùng hiệu quả công việc, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Robot bám đường ứng dụng thuật toán PID - Line follow robot with PID . Chu Qu...
Robot bám đường ứng dụng thuật toán PID - Line follow robot with PID . Chu Qu...Robot bám đường ứng dụng thuật toán PID - Line follow robot with PID . Chu Qu...
Robot bám đường ứng dụng thuật toán PID - Line follow robot with PID . Chu Qu...
Chu Quang Thảo
 
Quá trình chuyển đổi cấp tốc độ trong các loại hộp số tự động, 9đ
Quá trình chuyển đổi cấp tốc độ trong các loại hộp số tự động, 9đQuá trình chuyển đổi cấp tốc độ trong các loại hộp số tự động, 9đ
Quá trình chuyển đổi cấp tốc độ trong các loại hộp số tự động, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Điều khiển động cơ sử dụng atmega16
Điều khiển động cơ sử dụng atmega16Điều khiển động cơ sử dụng atmega16
Điều khiển động cơ sử dụng atmega16
Pham Hoang
 
Đề tài: Bộ điều khiển truyền thống cho hệ thống truyền động điện
Đề tài: Bộ điều khiển truyền thống cho hệ thống truyền động điệnĐề tài: Bộ điều khiển truyền thống cho hệ thống truyền động điện
Đề tài: Bộ điều khiển truyền thống cho hệ thống truyền động điện
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài: Nguyên lý hoạt động của hệ thống bánh răng hành tinh
Đề tài: Nguyên lý hoạt động của hệ thống bánh răng hành tinhĐề tài: Nguyên lý hoạt động của hệ thống bánh răng hành tinh
Đề tài: Nguyên lý hoạt động của hệ thống bánh răng hành tinh
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Chuong 1
Chuong 1Chuong 1

Similar to Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động (20)

Nguyễn hữu tân d11 dt2
Nguyễn hữu tân d11 dt2Nguyễn hữu tân d11 dt2
Nguyễn hữu tân d11 dt2
 
Tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học về ô tô, HAY
Tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học về ô tô, HAYTiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học về ô tô, HAY
Tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học về ô tô, HAY
 
DTOT_CHUONG I.docx
DTOT_CHUONG I.docxDTOT_CHUONG I.docx
DTOT_CHUONG I.docx
 
Luận văn: Thiết kế điều khiển PLC hệ thống rửa xe tự động, HAY
Luận văn: Thiết kế điều khiển PLC hệ thống rửa xe tự động, HAYLuận văn: Thiết kế điều khiển PLC hệ thống rửa xe tự động, HAY
Luận văn: Thiết kế điều khiển PLC hệ thống rửa xe tự động, HAY
 
Cung cấp thiết bị chẩn đoán lỗi ô tô uy tín, chính xác, giá cả cạnh tranh
Cung cấp thiết bị chẩn đoán lỗi ô tô uy tín, chính xác, giá cả cạnh tranhCung cấp thiết bị chẩn đoán lỗi ô tô uy tín, chính xác, giá cả cạnh tranh
Cung cấp thiết bị chẩn đoán lỗi ô tô uy tín, chính xác, giá cả cạnh tranh
 
Obd
ObdObd
Obd
 
Car parking
Car parkingCar parking
Car parking
 
Thiết Kế, Chế Tạo Mạch Hiển Thị Thang Máy
Thiết Kế, Chế Tạo Mạch Hiển Thị Thang Máy Thiết Kế, Chế Tạo Mạch Hiển Thị Thang Máy
Thiết Kế, Chế Tạo Mạch Hiển Thị Thang Máy
 
Bao cao servo
Bao cao servoBao cao servo
Bao cao servo
 
Phân tích động lực học và quá trình chuyển đổi cấp tốc độ trong các loại hộp ...
Phân tích động lực học và quá trình chuyển đổi cấp tốc độ trong các loại hộp ...Phân tích động lực học và quá trình chuyển đổi cấp tốc độ trong các loại hộp ...
Phân tích động lực học và quá trình chuyển đổi cấp tốc độ trong các loại hộp ...
 
Nghiên Cứu S7-300 Của Siemen, Ứng Dụng Thiết Kế Mô Hình Bình Trộn Nguyên Liệu...
Nghiên Cứu S7-300 Của Siemen, Ứng Dụng Thiết Kế Mô Hình Bình Trộn Nguyên Liệu...Nghiên Cứu S7-300 Của Siemen, Ứng Dụng Thiết Kế Mô Hình Bình Trộn Nguyên Liệu...
Nghiên Cứu S7-300 Của Siemen, Ứng Dụng Thiết Kế Mô Hình Bình Trộn Nguyên Liệu...
 
Xây dựng bộ điều khiển p, pi, pid truyền thống cơ khả năng dùng cho các hệ đi...
Xây dựng bộ điều khiển p, pi, pid truyền thống cơ khả năng dùng cho các hệ đi...Xây dựng bộ điều khiển p, pi, pid truyền thống cơ khả năng dùng cho các hệ đi...
Xây dựng bộ điều khiển p, pi, pid truyền thống cơ khả năng dùng cho các hệ đi...
 
BTL lt nhung.docx
BTL lt nhung.docxBTL lt nhung.docx
BTL lt nhung.docx
 
Đề tài: Dòng PLC hoạt động vô cùng hiệu quả công việc, HOT
Đề tài: Dòng PLC hoạt động vô cùng hiệu quả công việc, HOTĐề tài: Dòng PLC hoạt động vô cùng hiệu quả công việc, HOT
Đề tài: Dòng PLC hoạt động vô cùng hiệu quả công việc, HOT
 
Robot bám đường ứng dụng thuật toán PID - Line follow robot with PID . Chu Qu...
Robot bám đường ứng dụng thuật toán PID - Line follow robot with PID . Chu Qu...Robot bám đường ứng dụng thuật toán PID - Line follow robot with PID . Chu Qu...
Robot bám đường ứng dụng thuật toán PID - Line follow robot with PID . Chu Qu...
 
Quá trình chuyển đổi cấp tốc độ trong các loại hộp số tự động, 9đ
Quá trình chuyển đổi cấp tốc độ trong các loại hộp số tự động, 9đQuá trình chuyển đổi cấp tốc độ trong các loại hộp số tự động, 9đ
Quá trình chuyển đổi cấp tốc độ trong các loại hộp số tự động, 9đ
 
Điều khiển động cơ sử dụng atmega16
Điều khiển động cơ sử dụng atmega16Điều khiển động cơ sử dụng atmega16
Điều khiển động cơ sử dụng atmega16
 
Đề tài: Bộ điều khiển truyền thống cho hệ thống truyền động điện
Đề tài: Bộ điều khiển truyền thống cho hệ thống truyền động điệnĐề tài: Bộ điều khiển truyền thống cho hệ thống truyền động điện
Đề tài: Bộ điều khiển truyền thống cho hệ thống truyền động điện
 
Đề tài: Nguyên lý hoạt động của hệ thống bánh răng hành tinh
Đề tài: Nguyên lý hoạt động của hệ thống bánh răng hành tinhĐề tài: Nguyên lý hoạt động của hệ thống bánh răng hành tinh
Đề tài: Nguyên lý hoạt động của hệ thống bánh răng hành tinh
 
Chuong 1
Chuong 1Chuong 1
Chuong 1
 

Recently uploaded

CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
metamngoc123
 
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation ManagementQuan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
ChuPhan32
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
NguynDimQunh33
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
lmhong80
 
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
PhiTrnHngRui
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
deviv80273
 
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
onLongV
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
12D241NguynPhmMaiTra
 
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsgSinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
vivan030207
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
linh miu
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 

Recently uploaded (18)

CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
 
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation ManagementQuan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
 
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
 
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
 
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsgSinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 

Hệ thống bãi giữ xe ô tôt tự động

  • 1. Phần I: Hệ thống bãi giữ xe ôtô tự động Luận văn tốt nghiệp PHẦN I HỆ THỐNG BÃI GIỮ XE ÔTÔ TỰ ĐỘNG I.TÌM HIỂU VỀ BÃI GIỮ XE Ngày nay ở các trung tâm thành phố lớn với sự phát triển mật độ dân cư và xe cộ ngày càng đông đúc. Đặc biệt là sự gia tăng về số lượng xe ôtô ngày càng nhiều và điều này phần nào cũng phản ánh sự phát triển của một quốc gia. Song song với sự phát triển đó, người ta đặt vấn đề là xây dựng những bãi giữ xe để phục vụ cho người dân trong công việc cũng như trong việc đi lại của họ. Vì thế, ngày nay trên các nước tiên tiến trên thế giới như Nhật Bản, Hàn Quốc,…ở những thành phố chật hẹp, người ta xây dựng hệ thống bãi giữ xe ôtô tự động được trang bị thiết bị nâng để di chuyển ôtô từ mặt đất lên điểm đỗ trên cao(hệ thống nổi hoặc di chuyển xe xuống điểm đỗ dưới lòng đất (hệ thống ngầm). Đây là những giải pháp giúp tăng hơn 100 lần số lượng xe trên một diện tích truyền thống, cho phép giải quyết trình trạng thiếu mặt bằng xây dựng.  Một số mô hình bãi xe thực tế ở một số nước  Mô hình xếp chồng (Auto Stacker): Mô hình này sử dụng một hệ thống thủy lực để nâng tối đa 4 ôtô xếp cạnh nhau lên một tầng cao để dành chỗ cho 4 xe khác ở bên dưới. Tuy nhiên, giải pháp này chỉ phù hợp với qui mô nhỏ, hiệu quả kinh tế không cao. Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 1
  • 2. Phần I: Hệ thống bãi giữ xe ôtô tự động Luận văn tốt nghiệp  Mô hình bãi xe nhiều tầng (Driver in Parking): Mô hình này với các đường dốc để chủ xe tự lái vào và ra khỏi bãi xe. Mức độ tự động hoá tương đối không cao. Giải pháp này tuy phổ biến nhưng chưa phổ biến về mặt không gian, ô nhiễm môi trường.  Mô hình bãi giữ xe tự động hoá (Above ground Automated Parking): Mô hình này là một bước cải tiến so với 2 mô hình trên,sức chứa có thể tăng gấp nhiều lần so với mô hình bãi giữ xe nhiều tầng. Bố trí các xe sát nhau và thu hẹp khoảng cách giữa các tầng, các khâu nhận bão quản và trả xe hoàn toàn được tự động hóa.  Mô hình bãi xe tự động hoá dạng ngầm (Underground Automated Parking): Có cấu trúc tương tự mô hình bãi giữ xe tự động hoá nhưng đươc thiết kế ở dạng ngầm dưới đất. II.HỆ THỐNG QUẢN LÝ BÃI GIỮ XE ÔTÔ TỰ ĐỘNG Hệ thống quản lý bãi xe tự động được thực hiện một cách tự động nhờ vào việc lập trình cho PLC và các cảm biến được đặt tại các cửa vào và ra. Sức chưá của bãi xe cho phép tối đa là 100 xe bao gồm các loại xe 4 chỗ, xe 7 chỗ, xe 12 chỗ và xe 30 chỗ. Khi có xe vào, cảm biến phát hiện và PLC điều khiển mở cửa cho xe vào, phân loại xe, và nhờ việc phân loại xe mà PLC đếm số xe các loại vào trong ngày. Khi xe đã vào, cảm biến sẽ phát hiện và PLC điều khiển đóng cửa vào. Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 2
  • 3. Phần I: Hệ thống bãi giữ xe ôtô tự động Luận văn tốt nghiệp Và tương tự, khi có xe ra, cảm biến sẽ phát hiện và điều khiển mở cửa cho xe ra, phân loại xe và PLC sẽ đếm số xe các loại ra trong ngày. Khi xe đã ra, cảm biến sẽ phát hiện, PLC điều khiển đóng cửa ra. Khi bãi xe còn trống xe, thì một đèn xanh sẽ sáng để báo hiệu là xe được phép vào. Ngược lại, khi bãi xe đầy thì đèn đỏ sẽ sáng để báo hiệu là xe không được phép vào. 1. CÁC KHÂU CƠ BẢN  Mở cửa Khi có xe vào hoặc ra, thì các cảm biến tại các cửa vào hoặc ra sẽ nhận biết được tín hiệu và thông báo đến PLC, PLC sẽ tác động điều khiển mở cửa. Khi cửa mở tối đa, công tắc hành trình sẽ tác động, PLC sẽ điều khiển cửa dừng lại.  Phân loại xe và đếm số xe, tính tiền gửi xe Khi xe đã vào hoặc ra, cảm biến sẽ phân loại xe 4 chỗ, 7 chỗ, 12 chỗ, 30 chỗ và thông báo đến PLC, PLC sẽ tác động đến bộ đếm để đếm số xe vào hoặc ra và tính tiền gửi xe.  Đóng cửa Khi xe đã vào hoặc đã ra khỏi cửa, cảm biến sẽ nhận biết được tín hiệu và sẽ thông báo đến PLC, PLC sẽ tác động điều khiển mở cửa. Khi cửa đóng tối đa, công tắc hành trình sẽ tác động, PLC sẽ điều khiển cửa dừng lại. 2. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG Hệ thống quản lý bãi giữ xe ôtô hoạt động dựa trên nguyên tắc lập trình PLC dùng để điều khiển các cửa vào ra, phân loại và đếm số xe thông qua các cảm biến, Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 3
  • 4. Phần I: Hệ thống bãi giữ xe ôtô tự động Luận văn tốt nghiệp động cơ, công tắc hành trình,v.v,…truyền động của cửa nhờ vào môt động cơ được gắn trực tiếp với thanh gạt.  Cửa vào Khi có xe vào, cảm biến S1 sẽ nhận biết được tín hiệu và chuyển đến PLC, PLC điều khiển mở cửa. Khi thanh gạt mở tối đa sẽ chạm vào công tắc hành trình trên CT1 ở cửa vào, công tắc này tác động đến PLC, PLC sẽ điều khiển dừng mở cửa. Khi xe đã vào, tuỳ theo từng loại xe mà các cảm biến S2, S3, S4, S5 tác động đến bộ đếm của PLC để đếm số xe vào trong bãi. Khi xe đã vào, cảm biến S5 sẽ tác động, đưa tín hiệu về PLC, PLC sẽ điều khiển đóng cửa lại. Khi thanh gạt đóng tối đa sẽ chạm vào công tắc hành trình dưới CT2 ở cửa vào, công tắc này sẽ tác động đến PLC, PLC sẽ điều khiển dừng đóng cửa.  Cửa ra Khi có xe ra, cảm biến S6 sẽ nhận biết được tín hiệu và chuyển đến PLC, PLC điều khiển mở cửa. Khi thanh gạt mở tối đa sẽ chạm vào công tắc hành trình trên CT3 ở cửa ra, công tắc này tác động đến PLC, PLC sẽ điều khiển dừng mở cửa. Khi xe đã ra, tuỳ theo từng loại xe mà các cảm biến S7, S8, S9, S10 tác động đến bộ đếm của PLC để đếm số xe ra khỏi bãi. Khi xe đã ra, cảm biến S10 sẽ tác động, đưa tín hiệu về PLC, PLC sẽ điều khiển đóng cửa lại. Khi thanh gạt đóng tối đa sẽ chạm vào công tắc hành trình dưới CT4 ở cửa ra, công tắc này sẽ tác động đến PLC, PLC sẽ điều khiển dừng đóng cửa. Sau khi đã phân loại xe ra, giao tiếp máy tính sẽ tính tiền thời gian mà xe đã gửi ở trong bãi xe. 3. PHẦN TỬ ĐIỀU KHIỂN, CẢM BIẾN VÀ CHẤP HÀNH CỦA THIẾT BỊ  Thiết bị điều khiển PLC là thiết bị lập trình điều khiển cho các hoạt động đóng mở cửa, hiển thị đèn, phân loại xe và đếm số xe. Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 4
  • 5. Phần I: Hệ thống bãi giữ xe ôtô tự động Luận văn tốt nghiệp  Cấu trúc phần cứng: Thiết bị lập trình Bộ Giao diện nhớ Giao diện xuất Bộ vi xử lý Nguồn  Nguồn: AC (220V,110V) DC (24V,12V)  Bộ vi xử lý: đọc các tín hiệu vào thực hiện các hoạt động điều khiển theo chương trình đã được lưu trong bộ nhớ và truyền các tín hiệu ra các thiết bị xuất. Bus dữ liệu Bộ nhớ Vi xử lý Bộ nhớ Bus điều khiển Thiết bị nhập  Bộ nhớ: Là nơi để lưu dữ liệu và chương trình cho các hoạt động điều khiển dưới sự kiểm tra của bộ vi xử lý. ROM : bộ nhớ chỉ đọc RAM : bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên EEPROM : có thể xoá bằng điện và có thể lập trình lại được.  Thiết bị lập trình: + Lập trình trên máy tính Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 5
  • 6. Phần I: Hệ thống bãi giữ xe ôtô tự động Luận văn tốt nghiệp + Lập trình riêng  Các thiết bị nhập và xuất : Cung cấp giao diện giữa hệ thống và thế giới bên ngoài cho phép kết nối giữa các cảm biến, động cơ và PLC.  Ưu điểm của PLC:  Có kích thước nhỏ gọn, được thiết kế để có thể chịu được rung động,nhiệt, độ ẩm và tiếng ồn.  Có độ ổn định cao.  Dễ dàng nhanh chóng thay đổi cấu trúc của mạch điều khiển bằng cách lập trình lại đáp ứng yêu cầu điều khiển mà không cần thay đổi phần cứng.  Có các chức năng kiểm tra lỗi, dự báo lỗi.  Có thể nhân đôi các ứng dụng nhanh và ít tốn kém.  Có thể kết nối mạng vi tính để giám sát hệ thống.  Điều khiển linh hoạt đa dạng.  Các ứng dụng của PLC:  Điều khiển bãi giữ xe ôtô tự động.  Điều khiển các quá trình sản suất.  Giám sát hệ thống,an toàn nhà xưởng.  Hệ thống báo động.  Điều khiển thang máy.  Điều khiển động cơ.  Cảm biến  Cảm biến quang: Cảm biến quang là cảm biến hoạt động dựa trên nguyên tắc phát và thu tín hiệu ánh sáng. Có 2 dạng cảm biến quang:  Cảm biến quang dạng thu và phát rời: Là cảm biến gồm hai bộ phát và thu được tách rời ra riêng biệt. Các thiết bị chuyển mạch quang điện vận hành theo kiểu truyền phát, vật thể cần phát hiện sẽ chắn chùm ánh sáng (thường là bức xạ hồng ngoại) không cho chúng chiếu tới thiết bị dò. Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 6
  • 7. Phần I: Hệ thống bãi giữ xe ôtô tự động Luận văn tốt nghiệp Diode phát quang Thiết bị dò quang lọc  Cảm biến quang dạng thu và phát chung: Là cảm biến gồm hai phần phát và thu được gộp chung thành một khối. Các thiết bị chuyển mạch quang điện vận hành theo kiểu phản xạ, vật thể cần phát hiện sẽ phản chiếu chùm ánh sáng lên thiết bị dò. Diode phát quang Thiết bị dò quang học Vật thể Trong cả hai loại trên, cực phát xạ thông thường là Diode phát quang (LED). Thiết bị dò bức xạ có thể là Transistor quang, thường là hai Transistor được gọi là cặp Darlington. Cặp Darlington làm tăng độ nhạy của thiết bị. Tuỳ theo mạch được sử dung đầu ra có thể được chế tạo để chuyển mạch đến mức thấp khi ánh sáng đến Transistor. Các cảm biến được cung cấp dưới dạng các hộp cảm nhận sự có mặt của các vật thể ở khoảng cách ngắn, thường nhỏ hơn 5mm đối với cảm biến hình chữ U. Đối với các loại cảm biến nói trên, ánh sáng được chuyển thành sự thay đổi dòng điện, điện áp hoặc điện trở đó chính làmột đặc trưng mang bản chất điện.  Cảm biến thu phát hồng ngoại:  IC phát BL9148:  Đây là một bộ truyền phát hồng ngoại ứng dụng bởi công nghệ CMOS. 1948 kết hợp với BL9149 tạo ra 10 chức năng , với BL 9150 tạo ra 18 chức năng và 75 lệnh có thể phát xạ: trong đó 63 lệnh là liên tục, có thế có nhiều tổ hợp phím; 12 phím không liên tục, chỉ có thể sử dụng phím đơn. Với cách tổ hợp như vậy có thể dùng cho nhiều loại thiết bị từ xa.  Đặc tính : Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 7
  • 8. Phần I: Hệ thống bãi giữ xe ôtô tự động Luận văn tốt nghiệp + Được sản xuất theo công nghệ CMOS. + Tiêu thụ công suất thấp. + Vùng điện áp hoạt động : 2.2V ÷ 5V + Sử dụng được nhiều phím + Ít thành phần ngoài.  Ứng dụng : Bộ phát hồng ngoại trong các thiết bị điện tử như: TV, Video cassette Recoder, và cũng có thể sử dụng để cho các ứng dụng công nghiệp khác.  Sơ đồ và chức năng các chân IC : + Chân 1(Vss): là chân Mass được nối với cực âm của nguồn điện. + Chân 2 va 3: là hai chân để nối với bộ giao động bên ngoài. + Chân 4-9(K1-K9): là đầu của các tính hiệu bàn phím kiểu ma trận, các chân K1 đến K6 kết hợp với các chân 10 đến 12(T1-T3) để tạo thành ma trận phím 18 phím + Chân 13 (CODE): là chân mã số dùng để kết hợp với các chân T1-T2 để tạo ra tổ hợp mã hệ thống giữa phần phát và phần thu. + Chân 14 (TEST): là chân dùng để kiểm tra mã của phần phát, bình thường khi sử dụng có thể bỏ trống. + Chân 15 (TXout): là đầu ra của tín hiệu đã được điều chế FM. + Chân 16 (Vcc): là chân cấp nguồn dương.  Sơ đồ khối: Bộ tạo dao động và bộ phân tần: để có thể phát được đi xa, ta cần có một xung có tấn số 38 Khz ở nơi nhận nhưng trên thị trường khó tìm được thạch anh đúng tần số nên ta chọn tần số của thạch anh là 455Khz cho bộ tạo cao động. Sau đó tần số sẽ được đưa qua bộ phân tần để chia nó ra thành 12 lần. Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 8
  • 9. Phần I: Hệ thống bãi giữ xe ôtô tự động Luận văn tốt nghiệp  Mạch ứng dụng : 150 pF U5 1 16 0 10K DIODE HONG NGOAI 0 R2 100 10K 3 VCC 1MF 0 DIODE 0 3 VCC LED 150 pF 2 VSS XT XT K1 K2 K3 K4 K5 BL 9148 3 45 6 7 15 14 13 12 11 10 9 8 VCC TXOUT TEST CODE T3 T2 T1 K6 455KHZ  Tính toán:  Bộ tạo dao động tần số sóng mang: + Chọn tần số dao động: tần số sóng mang mang mã truyền là tần số thu được do vi mạch mã hóa sau khi tiến hành chia 12 lần đối với tần số dao động của bộ cộng hưởng bằng thạch anh được đấu bên ngoài. Cho nên mức độ ổn định của tần số này phụ thuộc vào chất lượng và quy cách của thạch anh. Tần số dao động của mạch phát thường là 400-500KHz. Đối với mạch phát trên thì ta chọn thạch anh là 455KHz. + Tần số dao động của sóng mang được tính theo công thức: f  fosc C 12 Từ đó suy ra: 455 /12 38 C f  KHz  KHz + Do cấu tạo bên trong của IC BL9148 có một cổng đảo dùng để phối hợp với các linh kiện bên ngoài bằng thạch anh hoặc bằng mạch LC để tạo thành mạch dao động. Vì mạch LC khá cồng kềnh và độ ổn định không cao so với thạch anh nên ta chọn bộ dao động thạch anh.  Mạch khuếch đại phát : Do tín hiệu ngõ ra của IC phát có dòng bé: - 0.1mA 1.0mA nên ta phải khuếch đại chúng lên. Vì thế, ta dùng transistor để khuếch đại dòng cấp cho Led hồng ngoại phát đi. Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 9
  • 10. Phần I: Hệ thống bãi giữ xe ôtô tự động Luận văn tốt nghiệp + Khi chưa cấp nguồn thì Q off  không có dòng qua Led hồng ngoại. + Khi cấp nguồn cho mạch phát : Q on Vout = VB  Q dẫn bão hòa VCE = VCE bão hòa = 0.2V + Led hồng ngoại có điện áp cho phép trong khoảng 1.2 3.3 V, dòng làm việc 30mA1A, RIR = 10 30  1.2  VIR  3.3V R * V  R  R * V IR E IR E  R V V IR IR MAX MIN 1.2V R V V * E 3.3 IR   R R 1 IR  Sau khi tính toán ta chọn R1=10K, RIR= biến trở 10K.  Cài mã cho mạch phát : + Vì chọn IC thu là BL9149 nên theo lý thuyết thì IC thu không vó chân C1. Do đó chân C1 của IC phát luôn ở mức logic “1”. Nhiệm vụ còn lại là xác định tổ hợp mã cho chân C2 và C3. + Đối với mạch ở trên thì cách cài mã như sau: + Ta xác định mã muốn cài là: C1 =”1”, C3 = “0”. + Từ đó, tại chân C2, ta nối một diode với chân Code, còn chân C3 thì bỏ trống. + Như vậy, để IC thu nhận biết đúng thì ta cũng phải cài đúng như vậy. Bảng mã hệ thống BL9418 BL9419 C1 C2 C3 C2 C3 1 1 0 1 0 BL9148: “1”_nối diode “0”_bỏ trống BL9419: “1”_nối tụ xuống Mass “0”_nối xuống Mass Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 10
  • 11. Phần I: Hệ thống bãi giữ xe ôtô tự động Luận văn tốt nghiệp + Chọn ngõ ra ở chế độ liên tục là các chân ra từ HP1- HP5 để sử dụng cho phẩn cảm biến phát hiện vật trong mô hình.  IC thu BL9149 :  BL9149 cũng được chế tạo bởi công nghệ CMOS. Nó có thể điều khiển tối đa 10 thiết bị.  Đặc tính: + Tiêu tán công suất thấp. + Khả năng chống nhiễu rất cao. + Nhận được đồng thời 5 chức năng từ IC phát BL9148. + Cung cấp bộ dao động RC. + Bộ lọc số và kiểm tra mã ngăn ngừa sự tác động từ những nguồn sáng khác nhau như đèn PL. do đó không ảnh hưởng đến độ nhạy của mắt thu.  Sơ đồ và chức năng của các chân của IC : + Chân 1(Vss): là chân Mass được nối với cực âm của nguồn điện. + Chân 2 (RXin): là đầu vào tín hiệu thu. + Các chân 3-7 (HP1-HP5): là đầu ra tín hiệu liên tục. Chỉ cần thu được tín hiệu tương ứng với đầu ra nào thì đầu ra đó sẽ luôn duy trì ở mức logic ”1” . + Các chân 8-12 (SP1-SP5): là đầu ra tín hiệu không liên tục.chỉt cần thu được tín hiệu tương ứng với đầu ra nào thì đầu ra đó sẽ duy trì ở mức logic “1” trong khoảng thời gian là 107ms. + Chân 13-14 (CODE3- CODE2): để tạo ra mã tổ hợp các hệ thống giữa phần phát và phần thu. Mã số của hai chân này phải giống tổ hợp mã hệ thống của phần phát thì mới thu được tín hiệu. + Chân 15 (OSC): dùng để nối với tụ điện và điện trở bên ngoài tạo ra dao dộng cho mạch. + Chân 16 (Vcc): là chân được nối với cực dương của nguồn cung cấp.  Sơ đồ khối: Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 11
  • 12. Phần I: Hệ thống bãi giữ xe ôtô tự động Luận văn tốt nghiệp  Giải thích sơ đồ khối: + Sau khi IC phát BL9148 phát ra tín hiệu (2 chu kỳ), tín hiệu sẽ được mắt thu tiếp nhận rồi đưa nó đến chân Rxin. Chân Rxin có nhiệm vụ sẽ chỉnh lại dạng sóng của tín hiệu cho chuẩn. Sau đó, tín hiệu được đưa tới bộ lọc số. Bộ lọc số có nhiệm vụ lọc lấy các dữ liệu rồi đưa đến thanh nghi 12 bit. Tiếp đến, dữ liệu thứ hai sẽ nạp vạo thanh nghi.Dữ liệu đầu tiên sẽ được đưa qua bộ đệm ngõ ra nếu mã của nó khớp với mã của phần phát. Trường hợp, mã của dữ liệu không khớp với mã cùa phần phát thì quá trình sẽ được lặp lại. Khi các dữ liệu nhận đã được thông qua, ngõ ra sẽ chuyển từ mức thấp lên mức cao.  Mạch ứng dụng: 10K 102 102 BL 9149 1 2 VSS 3 45 6 7 8 RXin HP1 HP2 HP3 HP4 HP5 SP5 OUT 1 1 MAT THU VIN GND 0 OUT 1 5 VCC 10K 16 15 14 13 12 11 10 9 VCC OSC 39K 102 CODE 2 CODE3 SP1 SP2 SP3 SP4 0 5 VCC 0 0 13 VOUT 2 C1815 0  Tính toán :  Mạch khuếch đại và tách sóng: Q ở trạng thái bảo hòa VCEBH = 0.1V Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 12
  • 13. Phần I: Hệ thống bãi giữ xe ôtô tự động Luận văn tốt nghiệp + Khi chưa nhận tín hiệu: VIN=0.8V IBH = 0.02mA VIN = VRB + VBE  R V V IN BE B B I  0.8 0.7 5 0.02 10 B R K     3    Từ đó, dựa vào thực tế ta chọn RB = 4.7K + Mặt khác ta có : VCC =VRC + VCEBH VRC = VCC -VCEBH  R V V CC CEBH C CEBH I  5 0.1 5 10 C R K     3  I CBH I I 50 0.02 1 mA I          Min CBH Min BBH BBH Ta chọn RC = 4.7K + Khi nhận tín hiệu VIN = 705 mV  I V V  A 0.705 0.7 1 5 10    3 IN BE B R B   VC = VCC – VRC =VCC - RC 5 5 103 10 6 100 4.5 B I hfe        V + Để Ic thu hoạt động tốt thì VIN = 2V 3V Với VIN  2V V  Z V Z R C INIC  2  INIC L 3    4.5 25 10 25 103 R V Z Z   C INIC     L INIC 2 2 30 L R  K  Từ đó ta chọn RL = 10K + Tuy nhiên, lý thuyết là như vậy nhưng thực tế thì hai điện trở RB và RC không cần gắn. Nếu như thế thì khả năng thu của mạch sẽ tăng lên. + Tổ hợp mã hệ thống giữa IC phát BL9148 và IC thu BL 9149: Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 13
  • 14. Phần I: Hệ thống bãi giữ xe ôtô tự động Luận văn tốt nghiệp Bảng mã hệ thống BL9148 BL9149 C1 C2 C3 C2 C3 1 1 0 1 0 1 1 1 1 1 + Vì BL9149 không có chân C1 nên chân C1 của BL9148 mặc nhiên ở mức logic “1”. Qua bẳng mã hệ thống, ta thấy rằng tổ hợp mã của các chân C2 và C3 của hai chan Ic phát phải giống nhau, đó là mã hệ thống. Trong các tổ hợp mã không có tổ hợp C2 = C3= 0. + Các chân C2 và C3 sẽ ở mức logic “1” nếu nối một tụ giữa chân Cn ( n = 2, 3) và Mass. Ngược lại, nếu các chân C2 và C3 sẽ ở mức logic “0” nếu nối xuống Mass.  Ứng dụng: Cảm biến quang được ứng dụng rất phổ biến ngoài thực tế như trong các hệ thống đóng mở cử tự động, đếm và phân loại sản phẩm,v.v…  Cảm biến từ (loop detector): Cảm biến từ là một loại cảm biến dựa trên nguyên tắc truyền dẫn điện từ. Điều này có ý nghĩa nếu một vật thể được đặt trong một vùng từ trường thay đổi thì một điện thế được tạo ra trên vật thể đó. Khi có điện trường được tạo ra xung quanh cuộn dây. Khi có một vật thể kim loại đi vào vùng từ trường đang thay đổi. Dòng điện được tạo ra trong vật thể kim loại, tiến trình này được gọi là sự truyền dẫn, điều này là bởi vì tất cả các kim loại đều dẫn điện. Khi một dòng diện được truyền trong một vật thể kim loại và nó cũng tạo ra vùng từ trường của chính nó, những vùng từ trường này có khả năng truyền dẫn một lượng nhỏ về điện trong chính cuộn day của cảm biến. Do đó, cảm biến sẽ phát hiện được vật thể.  Ứng dụng: Cảm biến từ được dùng nhiều trong thực tế như ở các trạm thu phí xe ôtô tự động, các cổng tự động dành riêng cho xe lớn từ 4 chỗ trở lên hay các ứng dụng phân loại sản phẩm kim loại hoặc phi kim loại. Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 14
  • 15. Phần I: Hệ thống bãi giữ xe ôtô tự động Luận văn tốt nghiệp  Thiết bị chấp hành:  Rơle: Rơle là loại khí cụ điện tự động đóng ngắt mạch điện điều khiển, tự động đóng ngắt các tiếp điểm khi có nguồn tác động tức là khi có điện thì các tiếp điểm của Rơle hoạt động, tiếp điểm thường mở thì đóng lại và tiếp điểm thường đóng thì mở ra dùng để đảo chiều động cơ.  Nguyên lý hoạt động: Rơle hoạt động dựa trên nguyên lý điện từ. Khi có dòng điện chạy qua, cuộn day sẽ sinh ra lực hút điện từ, hút tấm kim loại mỏng về phía lõi với một lực, nếu lực này thắng lực cản của lò xo thì các tiếp điểm thường mở của Rơle sẽ đóng lại làm kín mạch điều khiển. Khi dòng điện trong cuộn day giảm hoặc khi ngắt điện Rơle thì lực hút lò xo sẽ thắng lực hút điện từ làm cho các tiếp điểm trở về vị trí ban đầu.  Ứng dụng: Dùng trong các mạch tự động đóng ngắt, trong các mạch đảo chiều quay động cơ.  Động cơ: Là một thiết bị chấp hành điện, khi có nguồn tác động thì động cơ sẽ hoạt động và có thể đảo chiều quay của động cơ nhờ vào tác động của Rơle cũng như là của bộ điều khiển PLC. Động cơ gồm hai phần chính:  Stator: Là phần đứng yên, gồm: + Vật liệu dẫn từ + Dây dẫn + Vỏ máy.  Rotor gồm: + Lõi sắt có nhiệm vụ dẫn từ. + Dây quấn.  Nguyên lý hoạt động: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Khi có dòng điện đi qua cuộn dây của động cơ, cuộn dây của động cơ sẽ sinh ra từ thông từ thông biến thiên sẽ sinh ra sức điện động cảm ứng, cảm ứng lên Rotor nên Rotor quay, do đó động cơ hoạt động. Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 15
  • 16. Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp PHẦN II GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ PLC I. SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN Là thiết bị điều khiển lập trình đầu tiên (PLC là viết tắt của chữ Programmable Logic Controller ) đã được những nhà thiết kế cho ra đời năm 1968 (công ty General Motor Mỹ). Tuy nhiên, hệ thống này còn khá đơn giản và cồng kềnh, người sử dụng gặp nhiều khó khăn trong việc vận hành hệ thống. Vì vậy các nhà thiết kế từng bước cải tiến hệ thống làm cho hệ thống đơn giản, gọn nhẹ, dễ vận hành, nhưng việc lập trình cho hệ thống còn khó khăn, do lúc này không có các thiết bị lập trình ngoại vi hổ trợ cho công việc lập trình. Để đơn giản hóa việc lập trình, hệ thống điều khiển lập trình cầm tay (Programmable Controller Handle) đầu tiên được ra đời vào năm 1969. Điều này đã tạo ra được một sự phát triển thực sự cho kỹ thuật điều khiển lập trình. Trong giai đoạn này các hệ thống điều khiển lập trình (PLC) chỉ đơn giản nhằm thay thế hệ thống Relay và dây nối trong hệ thống điều khiển cổ điển. Qua quá trình vận hành, các nhà thiết kế đã từng bước tạo ra được một tiêu chuẩn mới cho hệ thống, tiêu chuẩn đó là: Dạng lập trình dùng giản đồ hình thang (The Diagram Format). Trong những năm đầu thập niên 1970, những hệ thống PLC còn có thêm khả năng vận hành với những thuật toán hỗ trợ (arithmetic), “vận hành với các dữ liệu cập nhật” (data manipulation). Do sự phát triển của loại màn hình dùng cho máy tính (Cathode Ray Tube: CRT), nên việc giao tiếp giữa người điều khiển để lập trình cho hệ thống càng trở nên thuận tiện hơn. Sự phát triển của hệ thống phần cứng và phần mềm từ năm 1975 cho đến nay đã làm cho hệ thống PLC phát triển mạnh hơn với các chức năng mở rộng: Hệ thống ngõ vào/ra có thể tăng lên đến 8000 cổng vào/ra, dung lượng bộ nhớ chương trình tăng lên hơn 128000 từ bộ nhớ (word of memory). Ngoài ra các nhà thiết kế còn tạo ra kỹ thuật kết nối với các hệ thống PLC riêng lẽ thành một hệ thống PLC chung, tăng khả năng của từng hệ thống riêng lẽ. Tốc độ xử lý của hệ thống được cải thiện, chu kỳ quét (scan) nhanh hơn làm cho hệ thống PLC xử lý tốt với những chức năng phức tạp, số lượng cổng ra/vào lớn. Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 16
  • 17. Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp Đây là bộ điều khiển logic dựa trên công nghệ vi điều khiển.Một hệ thống PLC là một mạch tích hợp của nhiều bộ phận bao gồm xử lý số học, điều khiển bộ nhớ, và các thiết bị nhập_xuất v.v…, chức năng chính mà bất kỳ PLC nào cũng phải có là thu nhập các tín hiệu đầu vào, căn cứ vào yêu cầu chương trình trong PLC mà thực hiện so sánh, tính toán và xuất các tín hiệu đóng ngắt đầu ra cho phù hợp. Chương trình trong PLC là do người sử dụng thực hiện bằng một hệ thống ngôn ngữ lập trình dựa trên quy trình của một sơ đồ điều khiển bất kỳ, chương trình sau khi viết xong được dịch ra mã máy và nạp vào bộ nhớ chương trình (EEPROM-Electrical Erase Programmable Read Only Memory hay còn gọi là ROM điện)của PLC ( các PLC khác nhau có dạng ngôn ngữ lập trình khác nhau ). PLC cho phép nối trực tiếp những cơ cấu tác động đóng ngắt có công suất nhỏ ở ngõ ra và những mạch chuyển đổi ngõ vào, đối với các mạch có công suất lớn khi cần ghép nối với PLC cần có mạch điện tử trung gian. Trong tương lai hệ thống PLC không chỉ giao tiếp với các hệ thống khác thông qua CIM (Computer Integrated Manufacturing) để điều khiển các hệ thống: Robot, Cad/Cam,… Ngoài ra các nhà thiết kế còn đang xây dựng các loại PLC với các chức năng điều khiển “thông minh” (intelligence) còn gọi là các siêu PLC (super PLC) cho tương lai. II. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA CPU S7-200 Đặc điểm CPU 221 CPU 222 CPU 224 CPU 226 Kích thước thật (mm) 90x80x62 90x80x62 90x80x62 90x80x62 Bộ nhớ PLC Bộ nhớ chương trình 2048words =4096 bytes 2048words =4096 bytes 4096words =8192bytes 4096words =8192bytes Bộ nhớ dữ liệu 1024words =2048 bytes 1024words =2048 bytes 2560words= 5120bytes 2560words =5120bytes Trữ chương trình EEPROM EEPROM EEPROM EEPROM Dữ liệu dự phòng Khoảng Khoảng Khoảng Khoảng (pin tụ điện) 50 giờ 50 giờ 190 giờ 190 giờ Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 17
  • 18. Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp Các đầu vào và ra cục bộ( I/O ) trên CPU In/Out 6/4 8/6 14/10 24/16 Số module mở rộng Không có 2 7 7 Tổng số ngõ vào/ra ( I/O ) cực đại cho phép ( bao gồm cả module mở rộng ) ( I/O ) Digital 256 ( 128 In / 128 Out ) 256 (128 In / 128 Out ) 256 ( 128 In / 128 Out ) 256 ( 128In / 128 Out ) ( I/O ) Analog Không có 16 In /16 Out 32 In/32 Out 32In/32Out Các lệnh Tốc độ xử lý nhị phân tại tần số 33MHz 0,37 μ/lệnh 0,37 μ/lệnh 0,37 μ/lệnh 0,37 μ/lệnh Dung lượng thanh ghi (I/O) ảo 128I và128Q 128I và128Q 128I và128Q 128Ivà128 Q Số lượng Rơle bên trong 256 256 256 256 Số lượng bộ đếm (Counter) và định thì (Timer) 256/256 256/256 256/256 256/256 Word In/Word Out Không có 16/16 32/32 32/32 Sequetial Control Relays 256 256 256 256 Vòng lặp For/Next Có Có Có Có Tính toán với số Có Có Có Có nguyên(+-*/) Tính toán với số thực(+-*/) Có Có Có Có Các đặc tính nâng cao Bộ đếm cao tốc 4H / W (20KHz) 4H / W (20KHz) 6H / W (20KHz) 6H / W (20KHz) Điều chỉnh Analog 1 1 2 2 Xung nhịp xuất 2( 20KHz, 2( 20KHz, 2( 20KHz, 2( 20KHz, Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 18
  • 19. Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp cho DC ) cho DC ) cho DC ) cho DC ) Định thời gian ngắt 2 (1÷255 ms) 2 (1÷255 ms) 2 (1÷255 ms) 2(1÷255ms Ngắt phần cứng đầu vào 4,có bộ lọc đầu vào 4,có bộ lọc đầu vào 4,có bộ lọc đầu vào 4,có bộ lọc đầu vào Đồng hồ thời gian thực Có Có Có (bên trong) Có (bên trong) Mật mã bảo mật Có Có Có Có  Một hệ thống lập trình cơ bản phải gồm có  CPU: là bộ xử lý trung tâm (Center Processing Unit), nó điều khiển mọi hoạt động của PLC theo chương trình đề ra, thực hiện tính toán so sánh, định thời gian, đếm các tín hiệu đầu vào tốc độ xung Clock cấp từ mạch thạch anh. Bộ nhớ nằm bên trong CPU bao gồm bộ nhớ chương trình và bộ nhớ dữ liệu, mỗi vùng có các chức năng và nhiệm vụ khác nhau. I N P U T S CENTRAL PROCESSING UNIT O U T P U T S M M Hình : sơ đồ khối của hệ thống điều khiển lập trình Khối điều khiển trung tâm (CPU) gồm ba phần: bộ xử lý, hệ thống bộ nhớ và hệ thống nguồn cung cấp. Processor Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 19
  • 20. Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp Memory Power Supply Hình : Sơ đồ khối tổng quát của CPU Bộ nhớ chương trình dùng chứa chương trình điều khiển và xử lý dữ liệu. Chương trình này được CPU sử dụng mỗi khi PLC hoạt động. Để đảm bảo an toàn mỗi khi có sự cố mất điện, bộ nhớ chương trình được sử dụng bằng EEPROM (Electrical Erase Programmable Read Only Memory). Khi nạp chương trình vào PLC chương trình được trữ trong bộ nhớ này. Bộ nhớ dữ liệu dùng chứa các thông số của chương trình trong quá trình hoạt động như trạng thái các biến, giá trị đếm tức thời của Timer và Counter,v.v…Khi nguồn điện cấp cho PLC bị mất nội dung của bộ nhớ dữ liệu vẫn được duy trì nhờ một tụ điện.Bộ nhớ dữ liệu được sử dụng bằng Ram (Random Access Memory). Vùng nhớ Ram chia làm 4 vùng chính: Vùng chương trình(User Program):là miền bộ nhớ sử dụng để lưu trữ các lệnh chương trình điều khiển. Vùng tham số của CPU (CPU configuration): là miền lưu trữ các tham số như từ khoá, địa chỉ trạm, trạng thái của CPU. Vùng dữ liệu: dùng để chứa các dữ liệu chương trình bao gồm các kết quả, các phép tính, các hằng số được định nghĩa trong chương trình,v.v…Các miền nhớ này có thể truy cập theo bit, byte(8bit), word(2byte), doubleword(2 word). Vùng dữ liệu lại được chia thành nhiều miền nhớ nhỏ với các công cụ riêng như sau : V : (Variable Memory):vùng nhớ biến I : ( Input Image Register):vùng nhớ ảnh ngõ vào Q : (Output Image Register):vùng nhớ ảnh ngõ ra M : (Internal Memory Bit):vùng nhớ nội SM (Special Memory Bit) :vùng nhớ đặc biệt Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 20
  • 21. Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp Vùng đối tượng : chứa các thông số của Timer, Couter, các bộ đếm cao tốc, các ngõ ra Analog, các thanh ghi tích luỹ, các hằng số được chứa trong vùng nhớ này. Vùng nhớ EEPROM được chia thành 3 vùng, vùng chương trình, vùng tham số của CPU, vùng dữ liệu.Về bản chất các vùng nhớ của bộ nhớ EEPROM hoàn toàn giống như vùng nhớ RAM. EEPROM dùng để nạp lại chương trình và một số nội dung cho vùng nhớ RAM bị mất nguồn nuôi. III. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CỦA S7-200 Có thể lập trình cho PLC S7-200 bằng cách sử dụng một trong những phần mềm sau :  STEP7-Micro/DOS  STEP7-Micro/WIN Những phần mềm này đều có thể cài đặt được trên các máy lập trình họ PG7xx và các máy tính cá nhân (PC). Các chương trình cho S7-200 phải có cấu trúc bao gồm chương trình chính (main program) và sau đó đến các chương trình con và các chương trình xử lý ngắt được chỉ ra sau đây : Chương trình chính được kết thúc bằng lệnh kết thúc chương trình (MEND). Chương trình con là một bộ phận của chương trình. Các chương trình con phải được viết sau lệnh kết thúc chương trình chính, đó là lệnh MEND. Các chương trình xử lý ngắt là một bộ phận của chương trình. Nếu cần sử dụng chương trình xử lý ngắt phải viết sau lệnh kết thúc chương trình chính MEND. Các chương trình con được nhóm lại thành một nhóm ngay sau chương trình chính. Sau đó đến ngay các chương trình xử lý ngắt. Bằng cách viết như vậy, cấu trúc chương trình được rõ ràng và thuận tiện hơn trong việc đọc chương trình sau này. Có thể tự do trộn lẫn các chương trình con và chương trình xử lý ngắt đằng sau chương trình chính. Thực hiện trong một vòng quét: Main Program . . Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 21
  • 22. Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp . MEND Thực hiện khi được chương trình chính gọi: SBR 0 Chương trình con thứ nhất . . . RET . . . SBR n Chương trình con thứ n+1 . . . RET Thực hiện khi có tín hiệu báo ngắt: INT 0 Chương trình xử lý ngắt thứ nhất . . . RETI . . . INT n Chương trình xử lý ngắt thứ n+1 . . . RETI Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 22
  • 23. Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp Hình : Cấu trúc chương trình của S7 –200 Hình: Hình ảnh thực tế của một PLC SIMATIC S7-200 CPU 214 Hình : Hình ảnh của module mở rộng EM223 IV.HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT PLC CPU S7-200 có các chế độ hoạt động thể hiện bằng đèn trên PLC như sau: SF : đèn màu đỏ báo hệ thống bị hỏng. RUN : đèn màu xanh chỉ thị PLC đang ở chế độ làm việc và thực hiện chương trình đã nạp vào bộ nhớ. Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 23
  • 24. Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp STOP : đèn màu vàng chỉ thị PLC đang ở chế độ dừng. Khi hoạt động ở chế độ RUN, CPU S7-200 được thiết kế để thực hiện một loạt các thao tác theo chu kỳ và một chu kỳ thực hiện thao tác đó người ta gọi là một vòng quét ( Scan Cycle). Trong một vòng quét, CPU thực hiện các công việc sau : Đọc trạng thái các ngõ vào (Reading The Input): bắt đầu mỗi vòng quét, PLC đọc trạng thái ngõ vào và ghi trong thanh ghi ảnh ngõ vào. Thực hiện chương trình (Excecuting The Program): trong suốt một vòng quét, PLC thực hiện từ lệnh đầu tiên của chương trình đến khi gặp lệnh END (STEP7_Micro/Win 3.2 tự động hiểu chương trình kết thúc khi gặp Network trống kế tiếp trong chương trình ). Tại thời điểm thực hiện các lệnh liên quan với các ngõ vào, ra, lệnh không làm việc trực tiếp với các cổng vào ra mà chỉ xử lý thông qua thanh ghi ảnh của các ngõ vào ra trong vùng nhớ tham số. Riêng đối với các lệnh I/O Immediate (ngay lập tức) thì hệ thống sẽ cho ngừng mọi công việc khác, ngay cả chương trình xử lý ngắt để thực hiện ngay lập tức lệnh này (giá trị ngõ vào nạp ngay vào thanh ghi ảnh hoặc xuất ngay giá trị trong thanh ghi ảnh đến ngõ ra) không đợi đến thứ tự thực hiện của vòng quét.- Truyền thông nội bộ giữa các PLC (Processing Any Communication Requests): thực hiện việc trao đổi thông tin giữa các PLC trong mạng và xử lý các tín hiệu phản hồi. Tự chuẩn đoán lỗi (Excicuting The CPU Self-Test Diagnostics): CPU tiến hành kiểm tra bộ nhớ chương trình và trạng thái module mở rộng. Xuất dữ liệu ra các ngõ ra (Writing To The Outputs): kết thúc mỗi vòng quét CPU xuất các giá trị trong thanh ghi ảo ngõ ra đến ngõ ra. Khi CPU chuyển trạng thái RUN đến STOP (bằng nút gạt trên PLC), các giá trị của các thanh ghi ảnh ngõ ra sẽ được gán bằng các giá trị đã định nghĩa sẵn trong Output Table. Về cơ bản hoạt động của một PLC cũng khá đơn giản. Đầu tiên, hệ thống các cổng vào/ra (Input/Output) (còn gọi là các Module xuất/nhập) dùng để đưa các tín hiệu từ các thiết bị ngoại vi vào CPU (như các Sensor, Contact, tín hiệu từ động cơ …). Sau khi nhận được tín hiệu ở ngõ vào thì CPU sẽ xử lý và đưa các tín hiệu điều khiển qua Module xuất ra các thiết bị được điều khiển. Trong suốt quá trình hoạt động, CPU đọc hoặc quét (scan) dữ liệu hoặc trạng thái của các thiết bị ngoại vi thông qua ngõ vào, sau đó thực hiện các chương trình Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 24
  • 25. Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp trong bộ nhớ như sau: một bộ đếm chương trình sẽ nhặt lệnh từ bộ nhớ chương trình đưa ra thanh ghi lệnh để thi hành. Chương trình ở dạng STL (Statement List – Dạng lệnh liệt kê) hay ở dạng LADDER (dạng hình thang) sẽ được dịch ra ngôn ngữ máy cất trong bộ nhớ chương trình. Sau khi thực hiện xong chương trình, CPU sẽ gởi hoặc cập nhật (update) tín hiệu tới các thiết bị, được điều khiển thông qua Module xuất. Một chu kỳ gồm đọc tín hiệu ở ngõ vào, thực hiện chương trình và gởi cập nhật tín hiệu ở ngõ ra được gọi là một chu kỳ quét (Scanning). Dưới đây chỉ là mô tả hoạt động đơn giản của một PLC, với hoạt động này sẽ giúp cho người thiết kế nắm được nguyên tắc của một PLC. Nhằm cụ thể hóa hoạt động của một PLC. V.PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH CHO CPU S7-200 S7-200 biểu diễn một mạch logic cứng bằng một dãy các lệnh lập trình.Chương trình bao gồm một tập dãy các lệnh.S7-200 thực hiện chương trình bắt đầu từ lệnh lập trình đầu tiên và kết thúc ở lệnh lập trình cuối trong một vòng. Một vòng như vậy được gọi là vòng quét (scan). Một vòng quét (scan cycle) được bắt đầu bằng việc đọc trạng thái của đầu vào, và sau đó thực hiện chương trình.Scan cycle kết thúc bằng việc thay đổi trạng thái đầu ra. Trước khi bắt đầu một vòng quét tiếp theo S7-200 thực thi các nhiệm vụ bên trong và nhiệm vụ truyền thông, sơ đồ hoạt động của một PLC là một vòng quét (scan cycle) như sau : Giai đoạn chuyển dữ liệu ra ngoại vi Giai đoạn nhập dữ liệu từ ngoại vi Giai đoạn truyền thông nội bộ và tự kiểm tra Giai đoạn thực hiện chương trình Một CPU S7-200 với phần mềm Step7-Micro/Win 3.2 cung cấp cho người sử dụng 3 phương thức lập trình là dạng LAD,STL và FBD với thiết lập SIMATIC và IEC 1131-3: Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 25
  • 26. Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp  Lập trình theo kiểu danh sách lệnh (statement list editor) Định nghĩa về STL: Phương pháp liệt kê lệnh (STL) là phương pháp thể hiện chương trình dưới dạng tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh trong chương trình, kể cả những lệnh hình thức biểu diễn một chức năng của PLC. Phương thức này biểu diễn chương trình điều khiển bằng các dòng lệnh liên tiếp mỗi dòng lệnh là nội dung mà các thao tác mà các CPU phải tác động đến các đối tượng lệnh (toán hạng). Nói chung, STL dành cho những người có kinh nghiệm lập trình, đây là ngôn ngữ thuần tuý của CPU. Đối tượng lệnh bao gồm hai thành phần, phần đầu tên và loại đối tượng lệnh, phần sau là tham số xác định cụ thể đối tượng lệnh (địa chỉ đối tượng). VD : IB5 (trong đó IB là loại đối tượng và 5 tham số). Các đặc điểm chính cần biết khi chọn phương pháp lập trình dạng STL : STL thích hợp cho các lập trình viên có kinh nghiệm. STL có thể cho phép bạn giải quyết các vấn đề không thể thực hiện dễ dàng bằng dạng LAD hay FBD. Chỉ sử dụng được STL với thiết lập SIMATIC. Trong khi luôn có thể sử dụng dạng STL để hiển thị một chương trình viết bằng dạng LAD hay FBD,điều ngược lại thì không luôn đúng. Không thể luôn sử dụng dạng LAD hay FBD để hiển thị một chương trình viết bằng dạng STL.  Lập trình theo biểu đồ hình thang (ladder logic editor) Định nghĩa về LAD: LAD là một ngôn ngữ lập trình bằng đồ hoạ. Những thành phần cơ bản dùng trong LAD tương ứng với các thành phần của bảng điều khiển bằng RƠLE. Đây là phương thức lập trình bằng hình ảnh được sử dụng thông dụng bởi các lập trình viên tại các nhà máy,xí nghiệp. Phương pháp này biểu thị chức năng điều khiển bằng các ký hiệu sơ đồ mạch điện như tiếp điểm, cuộn dây v.v…Khi viết chương trình dạng LAD ta tiến hành sắp xếp các khối hình thành một hệ thống Logic (Network Logic) để có thể thực hiện yêu cầu đề ra. Chương trình được xử lý một Network tại một thời điểm từ trái sang phải và từ trên xuống dưới, khi CPU xử Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 26
  • 27. Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp lý tới cuối chương trình nó lại thực hiện từ đầu chương trình. Các khối lệnh hình ảnh có thể là các tiếp điểm,cuộn dây hoặc các khối hình hộp : Các tiếp điểm (Contacks): là biểu tượng mô tả tiếp điểm của Rơle bao gồm các tiếp điểm thường đóng và các tiếp điểm thường mở. Các cuộn dây (Coils): là biểu tượng của Rơle được mắc theo chiều dòng điện cung cấp cho Rơle. Các khối hình hộp (Boxes): là biểu tượng mô tả các hàm khác nhau, nó làm việc khi có dòng điện chạy đến hộp. Mỗi khối mô tả một chức năng khác nhau như so sánh, Timer, Counter, các phép toán v.v…Các chức năng này được thực hiện khi có dòng điện chạy cuộn dây và các hộp phải được mắc đúng chiều dòng điện. Mạng LAD: là đường nối các phần tử thành một mạch hoàn thiện, đi từ đường nguồn bên trái sang đường nguồn bên phải. Đường nguồn bên trái là dây nóng, đường nguồn bên phải là dây trung hoà hay là đường trở về nguồn cung cấp. Đường nguồn bên phải thường không được thể hiện khi dùng chương trình tiện dụng STEP7-Mcro/DOS hoặc STEP7-Mcro/WIN. Dòng điện chạy từ trái qua các tiếp điểm đóng đến các cuộn dây hoặc các hộp trở về bên phải nguồn.  Các đặc điểm chính cần biết khi chọn phương pháp lập trình dạng LAD : Dạng LAD dễ dàng cho người bắt đầu sử dụng. Vấn đề mô tả bằng đồ hoạ dễ dàng và được sử dụng phổ biến hơn. Dạng LAD có thể sử dụng được cả hai thiết lập SIMATIC và IEC 1131-3. Luôn sử dụng dạng STL để hiển thị chương trình viết bằng dạng LAD.  Lập trình theo kiểu biểu đồ hình khối (Function Block Diagram) : Step7_Mcro/Win 3.2 cho phép tạo các lệnh như các hộp Logic giống với các biểu đồ cổng chung. Trong FBD không có công tắc (contact) và cuộn dây (Coils) như dạng LAD nhưng có các lệnh tương đương xuất hiện như các hộp lệnh.Logic của chương trình nhận được từ sự liên kết giữa các hộp lệnh, ví dụ đầu ra từ một lệnh (như hộp lệnh END) có thể sử dụng làm điều kiện cho một lệnh khác (như Timer) để tạo sự điều khiển hợp lý. Khái niệm liên kết cho phép giải quyết một trạng thái rộng của vấn đề logic.  Các đặc điểm chính cần biết khi chọn phương pháp lập trình dạng FBD : Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 27
  • 28. Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp Dạng đồ hoạ logic bằng cổng thích hợp để theo dõi chương trình. Dạng FBD có thể sử dụng được cả hai thiết lập SIMATIC và IEC 1131-3. Luôn sử dụng dạng STL để hiển thị chương trình viết bằng dạng FBD. Phương pháp lập trình theo kiểu danh sách lệnh (STL) sử dụng vùng ngăn xếp Logic (Stack Logic) của CPU để giải quyết các thao tác Logic. Để tạo ra một chương trình dạng STL, người lập trình cần phải hiểu rõ phương thức sử dụng bit ngăn xếp logic của S7-200. Ngăn xếp Logic là một hệ thống gồm 9 bit xếp chồng lên nhau, các thuật toán liên quan đến ngăn xếp Logic đều chỉ làm việc với bit đầu tiên hoặc với bit thứ hai của ngăn xếp. Giá trị logic mới đều có thể được gửi (hoặc được nối thêm) vào ngăn xếp. Khi có yêu cầu phối hợp hai bit đầu tiên của ngăn xếp thì ngăn xếp sẽ được kéo lên 1 bit, các dạng LAD và FBD tự động chèn các lệnh vào toán hạng Stack, trong STL phải thực hiện chèn vào vùng Stack bằng các lệnh.  Vùng Stack của CPU S7-200 : Định nghĩa về ngăn xếp logic (logic stack) : Bit của Logic Stack : S0 S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 28
  • 29. Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp Stack 0: bit thứ nhất hay ngăn trên cùng của Stack. Stack 1: ngăn thứ hai của Stack. Stack 2: ngăn thứ ba của Stack. Stack 3: ngăn thứ tư của Stack. Stack 4: ngăn thứ năm của Stack. Stack 5: ngăn thứ sáu của Stack. Stack 6: ngăn thứ bảy của Stack. Stack 7: ngăn thứ tám của Stack. Stack 8: ngăn thứ chín của Stack. VI.TẬP LỆNH S7-200 1. Các lệnh vào ra của chương trình Dạng lệnh Mô tả chức năng lệnh LAD Tiếp điểm thường đóng sẽ đóng khi có giá trị logic bit bằng 0, và sẽ mở khi có giá trị logic bằng 1 Toán hạng: Bit: I, Q, M, SM, T, C, V(n) LAD Tiếp điểm thường hở sẽ được đóng nếu giá trị logic bằng 1 và sẽ hở nếu giá trị logic bằng 0 Toán hạng: Bit: I, Q, M, SM, T, C, V(n) LAD Tiếp điểm thường hở sẽ đóng tức thời khi giá trị bit bằng 1 và sẽ mở tức thời nếu giá trị logic bằng 0. Toán hạng: Bit: I, Q, M, SM, CT, V(n) LAD Tiếp điểm thường đóng sẽ mở tức thời khi giá trị logic bằng 1 và ngược lại Toán hạng: Bit: I, Q, M, SM, CT, V(n) LAD Tiếp điểm đảo trạng thái của dòng cung cấp. Nếu dòng cung cấp có tiếp điểm đảo thì nó ngắt mạch, và ngược lại. Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 29
  • 30. Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp LAD Lệnh nhận biết trạng thái chuyển từ 0 lên 1 trong một chu kì quét. Khi chuyển từ 0 lên 1 thì sẽ cho thông mạch. LAD Lệnh nhận biết sự chuyển trạng thái từ 1 xuống 0 trong một chu kì quét. Khi chuyển từ 1 xuống 0 thì thông mạch LAD Cuộn dây ở đầu ra sẽ được kích thích khi có dòng điều khiển đi ra LAD Cuộn dây ở đầu ra được kích thích tức thời khi có dòng điều khiển đi qua Toán hạng: Bit: I, Q, M, SM, T, C, V(n) LAD Dùng để đóng một mảng gồm n tiếp điểm kể từ giá trị ban đầu bit Toán hạng: Bit: I, Q, M, SM, T, C, V, IB, QB, MB, SMB, VB, AC, *VD, *AC, Const LAD Dùng để ngắt một mảng gồm n tiếp điểm kể từ giá trị ban đầu bit Toán hạng: Bit: I, Q, M, SM, T, C, V, IB, QB, MB, SMB, VB, AC, *VD, *AC, Const LAD Ghi tức thời giá trị logic vào một mảng gồm n bit kể từ giá trị ban đầu bit Toán hạng: Bit: I, Q, M, SM, T, C, V(Bit), IB, QB, MB, SMB, VB, AC, *VD, *AC, Const LAD Xóa một mảng tức thời gồm n bit kể từ địa chỉ bit. Nếu bit chỉ vào Timer hoặc Counter thì lệnh sẽ xóa bit đầu ra của Timer/Counter Toán hạng: Bit: I, Q, M, SM, T, C, V(Bit), IB, QB, MB, SMB, VB, AC, *VD, *AC, Const Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 30
  • 31. Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp LAD Lệnh này không có hiệu lực trong chương trình. Toán hạng: N là một số từ 0 đến 255 2. Các lệnh dùng để so sánh hai tiếp điểm Dạng lệnh Mô tả chức năng lệnh LAD Lệnh so sánh bằng sẽ làm cho tiếp điểm đóng khi IN1 bằng IN2 (IN1, IN2 kiểu Byte) Toán hạng: IN1, IN2: VB, IB, QB, MB, SMB, AC, Const, *VD, *AC LAD Lệnh so sánh bằng sẽ làm cho tiếp điểm đóng khi IN1 bằng IN2 (IN1, IN2 kiểu Word) và ngược lại Toán hạng: IN1, IN2: VW, IW, MW, SMW, AC, Const, T, C, AIW, *VD, *AC LAD Lệnh so sánh bằng làm cho tiếp điểm đóng khi IN1 bằng IN2 (IN1, IN2 kiểu Double Word) và ngược lại Toán hạng: IN1, IN2: VD, ID, MD, SMD, AC, Const, HC, *VD, *AC LAD Lệnh so sánh bằng làm tiếp điểm đóng khi IN1 bằng IN2 (IN1,IN2 kiểu Real số thực) và ngược lại Toán hạng: IN1, IN2: VD, ID, QD, MD, SMD, AC, HC, *AC Const, *VD LAD Lệnh so sánh lớn hơn hoặc bằng sẽ làm cho tiếp điểm đóng khi IN1 bằng IN2 (IN1, IN2 kiểu Byte) Toán hạng: IN1, IN2: VB, IB, QB, MB, SMB, AC, Const, *VD, *AC Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 31
  • 32. Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp LAD Lệnh so sánh lớn hơn hoặc bằng sẽ làm cho tiếp điểm đóng khi IN1 bằng IN2 (IN1, IN2 kiểu Word) Toán hạng: IN1, IN2: VW, IW, MW, SMW, AC, Const, T, C, AIW, *VD, *AC LAD Lệnh so sánh lớn hơn hoặc bằng sẽ làm cho tiếp điểm đóng khi IN1 bằng IN2 (IN1,IN2 kiểu Dword) Toán hạng: IN1, IN2: VD, ID, MD, SMD, AC, Const, HC, *VD, *AC LAD Lệnh so sánh lớn hơn hoặc bằng sẽ làm cho tiếp điểm đóng khi IN1 bằng IN2 (IN1, IN2 kiểu Real) Toán hạng: IN1, IN2: VD, ID, QD, MD, SMD, AC, HC, *AC Constant, *VD LAD Lệnh so sánh nhỏ hơn hoặc bằng sẽ làm cho tiếp điểm đóng khi IN1 bằng IN2 (IN1, IN2 kiểu Byte) Toán hạng: IN1, IN2: VB, IB, QB, MB, SMB, AC, Const, *VD, *AC LAD Lệnh so sánh nhỏ hơn hoặc bằng sẽ làm cho tiếp điểm đóng khi IN1 bằng IN2 (IN1, IN2 kiểu Word) Toán hạng: IN1, IN2: VW, IW, MW, SMW, AC, Const, T, C, AIW, *VD, *AC LAD Lệnh so sánh nhỏ hơn hoặc bằng sẽ làm cho tiếp điểm đóng khi IN1 bằng IN2 (IN1, IN2 kiểu Dword) Toán hạng: IN1, IN2: VD, ID, MD, SMD, AC, Const, HC, *VD, *AC Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 32
  • 33. Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp LAD Lệnh so sánh nhỏ hơn hoặc bằng sẽ làm cho tiếp điểm đóng khi IN1 bằng IN2 (IN1, IN2 kiểu Real) Toán hạng: IN1, IN2: VD, ID, QD, MD, SMD, AC, HC, *AC Constant, *VD, 3. Các lệnh dịch chuyển nội dung ô nhớ Dạng lệnh Mô tả chức năng lệnh LAD Sao chép nội dung của byte IN sang OUT Toán hạng: IN: VB, IB, QB, MB, SMB, SB, AC, Cons, *VD, *AC OUT: VB, IB, QB, MB, SMB, SB, AC, *VD, *AC LAD Sao chép nội dung của Word IN sang OUT Toán hạng: IN: VW, T, C, IW, QW, MW, SMW, SW AC, AIW, Const, *VD, *AC OUT: VW, T, C, IW, QW, MW, SMW, SW, AC, AQW, *VD, *AC LAD Sao chép nội dung của Dword(Double Word) IN sang OUT IN: VD, ID, QD, MD, SD, SMD, HC, HC, *VD, *AC, &VB, &IB, &QB, &MB, &T, &C, &SB, Const OUT: VD, ID, QD, MD, SD, SMD, AC, *VD, *AC LAD Sao chép nội dung của Real (số thực) IN sang OUT Toán hạng: IN: VD, ID, QD, MD, SD, SMD, AC, Const, *VD, *AC OUT: VD, ID, QD, MD, SMD, SD, AC, *VD, *AC Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 33
  • 34. Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp 4. Các lệnh số học và tăng giảm Dạng lệnh Mô tả chức năng lệnh LAD Lệnh cộng hai số nguyên 16 bit IN1 và IN2 kết quả là một số nguyên OUT 16 bit. Trong STL thì kết quả ghi vào IN1 Toán hạng: IN1, IN2: VW, T, C, IW, QW, MW, SMW, SW, AC, AIW, Constan, *VD, *AC OUT: VW, T, C, IW, QW, MW, SMW, SW, AC, *VD, *AC LAD Lệnh cộng hai số nguyên 32 bit IN1 và IN2 kết quả là một số nguyên OUT 32 bit. Trong STL thì kết quả ghi vào IN1 Toán hạng: IN1, IN2: VD, ID, QD, MD, SMD, SD, AC, HC, Constant, *VD, *AC OUT: VD, ID, QD, MD, SMD, SD, AC, *VD, *AC LAD Lệnh cộng hai số thực 32 bit IN1 và IN2 kết quả là một số thực OUT 32 bit. Trong STL thì kết quả ghi vào IN1 Toán hạng:IN1, IN2: VD, ID, QD, MD, SMD, SD, AC, Constant, *VD, *AC OUT: VD, ID, QD, MD, SMD, SD, AC, *VD, *AC Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 34
  • 35. Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp LAD Lệnh trừ hai số nguyên 16 bit IN1 và IN2 kết quả là một số nguyên OUT 16 bit. Trong STL thì kết quả ghi vào IN1 Toán hạng: IN1, IN2: VW, T, C, IW, QW, MW, SMW, SW, AC,AIW, Const, *VD, *AC OUT: VW, T, C, IW, QW, MW, SMW, SW, AC, *VD, *AC LAD Lệnh trừ hai số nguyên 32 bit IN1 và IN2 kết quả là một số nguyên OUT 32 bit. Trong STL thì kết quả ghi vào IN1 Toán hạng: IN1, IN2: VD, ID, QD, MD, SMD, SD, AC, HC, Constant, *VD, *AC OUT: VD, ID, QD, MD, SMD, SD, AC, *VD, *AC LAD Lệnh trừ hai số thực 32 bit IN1 và IN2 kết quả là một số thực OUT 32 bit. Trong STL thì kết quả ghi vào IN1 Toán hạng: IN1, IN2: VD, ID, QD, MD, SMD, SD, AC, Const, *VD, *AC OUT: VD, ID, QD, MD, SMD, SD, AC, *VD, *AC LAD Lệnh thực hiện phép nhân giữa hai số nguyên 16 Bit IN1 và IN2 và cho kết quả 32 Bit ghi vào từ kép 32 bit OUT, còn trong STL thì ghi vào IN2 Toán hạng: IN1, IN2: VW, T, C, IW, QW, MW, SMW, SW, AC, AIW, Const, *VD, *AC OUT: VD, ID, QD, MD, SMD, SD, AC, *VD, *AC Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 35
  • 36. Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp LAD Lệnh thực hiện phép nhân giữa hai số thực 32 bit IN1 và IN2 và cho là số thực 32 Bit ghi vào từ kép OUT, còn trong STL thì ghi vào IN2 Toán hạng: IN1, IN2: VD,ID, QD, MD,SMD, SD, AC, Const, *VD, *AC OUT: VD, ID, QD, MD, SMD, SD, AC, *VD, *AC LAD Lệnh thực hiện phép chia giữa hai số nguyên 16 bit IN1 và IN2 và cho kết quả là số thực 32 bit ghi vào từ kép OUT, còn trong STL thì ghi vào IN2 Toán hạng: IN1, IN2: VW, T, C, IW, QW, MW, SMW, SW, AC, AIW, Constant, *VD, *AC OUT: VD, ID, QD, MD, SMD, SD, AC, *VD, *AC LAD Lệnh thực hiện phép nhân giữa hai số thực 32 bit IN1 và IN2 và cho kết quả là số thực ghi vào từ kép 32 bit OUT, trong STL thì ghi vào IN2 Toán hạng: IN1, IN2: VD, ID, QD, MD, SMD, SD, AC, Const, *VD, *AC OUT: VD, ID, QD, MD, SMD, SD, AC, *VD, *AC 5. Giới thiệu về Timer và các lệnh điều khiển Timer Timer là bộ tạo thời gian trễ giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra nên trong điều khiển thường được gọi là khâu trễ. S7-200 từ CPU 214 trở lên có 128 Timer được chia làm hai loại khác nhau đó là :  Timer tạo thời gian trễ không có nhớ có nghỉa là khi tín hiệu logic vào IN ở mức không thì Timer sẽ bị Reset. Timer Txx này có thể Reset bằng hai cách đó là Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 36
  • 37. Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp cho tín hiệu logic vào bằng không hoặc dùng lệnh R Txx (trong STL) để Reset lại timer Txx. Timer này được dùng để tạo thời gian trễ trong một thời gian liên tục ký hiệu là TON  Timer tạo thời gian trễ có nhớ có nghĩa là khi tín hiệu logic vào IN ở mức không thì Timer này không chạy nữa nhưng khi tín hiệu lên mức cao lại thì Timer lại tiếp tục chạy tiếp. Timer Txx này có thể Reset bằng cách dùng lệnh R Txx (trong STL) để Reset lại timer Txx. Timer này được dùng để tạo thời gian trễ trong một thời gian gián đoạn (trong nhiều khoảng thời gian khác nhau) kí hiệu là TONR Cả hai loại Timer trên đều chạy đến giá trị đặt trước PT thì nó sẽ tự dừng lại nếu muốn cho nó hoạt động lại thì ta phải Reset Timer lại. Timer có những tính chất cơ bản sau :  Các bộ Timer điều được điều khiển bởi một cổng vào và một giá trị đếm tức thời. Giá trị đếm tức thời được lưu trong một thanh ghi 2 Byte ( gọi là Tword) của Timer xác định khoảng thời gian trễ được kích. Giá trị đếm tức thời của Timer luôn luôn được so sánh với giá trị PT đặt trước.  Ngoài thanh ghi 2 byte T-word lưu giá trị tức thời còn có một bit kí hiệu T-bit chỉ thị trạng thgái logci đầu ra giá trị logic này phụ thuộc vào kết quả so sánh giá trị đếm tức thời với giá trị đặt trước. Khi giá trị đếm tức thời lớn hơn hoặc bằng giá trị đặt trước thì T-bit sẽ có giá trị logic bằng 1 ngược lại T-bit sẽ có giá trị logic bằng không.  Time có 3 độ phân giải đó là 1ms 10ms và 100ms và phân bố của các Timer trong CPU214 như sau : Lệnh Độ phân giải Giá trị cực đại Tên Timer TON 1 ms 32767 T32;T96 10 ms 32767 T33T36;T97T100 100 ms 32767 T37T63;T101T127 1 ms 32767 T0;T64 Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 37
  • 38. Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp TONR 10 ms 32767 T1T4; T65T68 100 ms 32767 T5T31; T69T95  Các lệnh điều khiển Timer Dạng lệnh Mô tả chức năng lệnh LAD Khai báo Timer số hiệu xxx kiểu TON để tạo thời gian trễ tính từ khi giá trị đầu vào IN được kích. Nếu giá trị đếm tức thời lớn hơn hoặc bằng giá trị đặt trước thì T-bit bằng 1. Txxx: CPU214: 32-63, 96-127 PT:VW,T,C,IW,QW,MW,SMW,SW,AC,AIW, Const, *VD, *AC. LAD Khai báo Timer số hiệu xxx kiểu TONR để tạo thời gian trễ tính từ khi giá trị đầu vào IN được kích. Nếu giá trị đếm tức thời lớn hơn hoặc bằng giá trị đặt trước thì T-bit bằng 1 Txxx :CPU 214: 0-31, 64-95 PT:VW,T,C,IW, QW,MW,SMW, SW,AC,AIW, Const, *VD, *AC. 6. Ngắt và xử lý ngắt Các chế độ ngắt và xử lý ngắt cho phép thực hiện các quá trình tốc độ cao, phản ứng kịp thời với các sự kiện ở bên tron và bên ngoài. Nguyên tắc cơ bản của một chế độ ngắt cũng giống như thực hiện lệnh gọi một chương trình con, sự khác nhau ở đây là chương trình con được gọi chủ động bằng lệnh CALL, còn chương trình xử lý ngắt được gọi bị động bằng một tín hiệu báo ngắt. Khi có một tín hiệu báo ngắt, hệ thống sẽ tổ chức gọi và thực hiện chương Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 38
  • 39. Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp trình con tương ứng với tín hiệu ngắt đó, hay nói cách khác là hệ thống sẽ tổ chức xử lý tín hiệu ngắt đó. Chương trình con này được gọi là chương trình xử lý ngắt. Do việc gọi chương trình xử lý ngắt bằng một tín hiệu báo ngắt mà thời điểm xuất hiện tín hiệu báo ngắt hoàn toàn bị động, bởi vậy hệ thống sẽ phải hổ trợ thêm cho công việc xử lý ngắt như: cất giữ nội dung ngăn xếp, nội dung thanh ghi AC và các bit nhớ đặc biệt; tổ chức xếp hàng ưu tiên cho các tín hiệu báo ngắt trong trường hợp chúng chưa kịp được xử lý Trong CPU 224 có các kiểu tín hiệu báo ngắt sau đây:  Tám ngắt vào ra theo sườn lên hoặc theo sườn xuống của các cổng I0.0 đến I0.3  Hai ngắt thời gian.  Hai ngắt truyền thông nối tiếp (nhận và truyền)  Bảy ngắt bộ đếm tốc độ cao (CV=PV trển HSC0 và thay đổi hướng, xóa ngoài, và CV=PV trên HSC1 và HSC2).  Hai ngắt đầu ra truyền xung là PT00 và PT01. Khi có tín hiệu ngắt, giá trị cũ của ngăn xếp được cất đi, đỉnh của ngăn xếp nhận giá trị logic mới là 1 còn các bit khác của ngăn xếp nhận giá trị logic 0. Bởi vậy, khi vào đầu một chương trình xử lý ngắt, lệnh có điều kiện sẽ trở thành lệnh không điều kiện. Ngoài ra, để có thể tiếp tục thực hiện được chương trình sau ngắt, không những nội dung của ngăn xếp mà cả nội dung của các thanh ghi AC cùng với các bit nhớ trạng thái đặc biệt SM của thanh ghi và của các phép tính cũng sẽ được hệ thống cất giữ trước khi thực hiện chương trình xử lý ngắt và được nạp lại ngay sau khi kết thúc chương trình xử lý ngắt. Các kiểu tín hiệu báo ngắt khác nhau của CPU 224 được trình bày trong bảng sau: Sự kiện Mô tả ngắt CPU 224 0 Ngắt theo sườn lên I0.0 Y 1 Ngắt theo sườn xuống I0.0 Y 2 Ngắt theo sườn lên I0.1 Y 3 Ngắt theo sườn xuống I0.1 Y 4 Ngắt theo sườn lên I0.2 Y 5 Ngắt theo sườn xuống I0.2 Y Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 39
  • 40. Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp 6 Ngắt theo sườn lên I0.3 Y 7 Ngắt theo sườn xuống I0.2 Y 8 Ngắt để nhận dữ liệu truyền thông (Port 0) Y 9 Ngắt để báo hoàn tất việc giử dữ liệu truyền thông Y 10 Ngắt theo thời gian 0 Y 11 Ngắt theo thời gian 1 Y 12 Ngắt theo HSC0, khi CV=PV Y 13 Ngắt theo HSC1, khi CV=PV Y 14 Ngắt theo HSC1, khi có tín hiệu báo đổi hướng đếm từ bên ngoài Y 15 Ngắt theo HSC1, khi có tín hiệu reset từ bên ngoài Y 16 Ngắt theo HSC2, khi CV=PV Y 17 Ngắt theo HSC2, khi có tín hiệu báo đổi hướng đếm từ bên ngoài Y 18 Ngắt theo HSC2, khi có tín hiệu reset từ bên ngoài Y 19 Ngắt theo PLS0, báo hoàn tất việc đếm xung Y 20 Ngắt theo PLS1, báo hoàn tất việc đếm xung Y 21 Ngắt theo Timer T32 (CT=PT) Y 22 Ngắt theo Timer T96 (CT=PT) Y 23 Ngắt khi hoàn tất việc nhận dữ liệu (Port 0) Y  Thứ tự ưu tiên của các kiểu ngắt  Nhóm ngắt truyền thông - Độ ưu tiên cao nhất.  Nhóm ngắt vào/ra (kể cả HSC và các đầu ra truyền xung).  Nhóm các tín hiệu báo ngắt thời gian - Độ ưu tiên thấp nhất. Tại một thời điểm, nhiều nhất chỉ có một chương trình xử lý ngắt được thực hiện. Khi đang thực hiện một chương trình xử lý ngắt thì tất cả tín hiệu báo ngắt khác phải chờ tới khi hoàn tất chương trình xử lý ngắt đang thực hiện.  Khai báo và hủy một chế độ ngắt  Lệnh cho phép ngắt (Enable interrupt) Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 40
  • 41. Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp Lệnh cho phép ngắt là lệnh toàn cục cho phép xử lý các ngắt đã được khai báo.  Lệnh khai báo ngắt (Attach interrupt) và loại bỏ ngắt (Detach interrupt) Lệnh ATCH gắn một sự kiện ngắt EVNT với 1 thủ tục xử lý ngắt INT, đồng thời cho phép xử lý ngắt đó. Lệnh DTCH có tác dụng ngược lại.  Các cú pháp sử dụng lệnh ngắt Dạng lệnh Mô tả chức năng lệnh LAD Khai báo sử dụng một chế độ ngắt với kiểu được xác định bởi toán hạng Event. Chương trình xử lí ngắt tương ứng được xác định bởi Int. sau khi khai báo chế độ ngắt cũng được kích theo INT: CPU 214: 0-127 EVENT: CPU 214: 0-20 LAD Lệnh này dùng để hủy bỏ một chế độ ngắt mà kiểu của nó được xác định bởi toán hạng Event EVENT: CPU 214: 0-20 LAD Lệnh này dùng để khai báo một chương trình xử lí ngắt, nhãn xác định bởi n CPU 214 0-127 LAD Lệnh khai báo chế độ toàn cục ngắt hoặc kích hoạt tất cả các chế độ ngắt đã bị hủy bởi lệnh DISI,đặt sau ATCH LAD Lệnh hủy bỏ toàn bộ chế độ ngắt đã khai báo sử dụng trước đó, lệnh chỉ có tác dụng với các tín hiệu báo ngắt lên, nhưng các ngắt vẫn nằm trong hàng chơ Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 41
  • 42. Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp LAD Lệnh kết thúc chương trình xử lý ngắt không điều kiện và bao giờ cũng nằm cuối chương trình xử lý ngắt 7. Các lệnh điều khiển Counter Counter là bộ đếm hiện chức năng sườn xung trong S7-200 các bộ đếm của S7-200 được chia làm hai loại bộ đếm tiến (CTU) và bộ đếm tiến và lùi (CTUD) Bộ đếm tiến CTU đếm số sườn lên của tín hiệu logic đầu vào tức là đếm số lần thay đổi trạng thái logic từ 0 lên 1 của tín hiệu số sườn xung đếm được ghi vào thanh ghi 2 byte của bộ đếm gọi là thanh ghi C-WORD Nội dung của C-Word gọi là giá trị đến tức thời của bộ đếm luôn được so sánh với giá trị đếm tức thời bằng hoặc lớn hơn giá trị đặt này thì bộ đếm báo ra ngoài bằng cách đặt giá trị logic 1 vào một bit đặc biệt của nó được gọi là C bit trường hợp giá trị đặc trước C bit có giá trị logic là 0 Các bộ counter đều có chân nối với tín hiệu điều khiển xóa để thực hiện việc đặt lại chế độ khởi phát ban đầu (Reset) cho bộ đếm được ký hiệu bằng chữ R trong LAD hay được quy định trạng thái logic của bit bắt đầu tiên của ngăn xếp trong STL bộ đếm được reset khi tín hiệu bị xóa này có mức logic 1 hoặc khi lệnh R (reset) thực hiện với Cbit. Khi bộ đếm được reset cả CWORD và Cbit đều nhận giá trị 0 Bộ đếm CTUD đếm tiến khi gặp sườn lên của xung vào cổng đếm tiến ký hiệu là CU trong LAD hoặc bit thứ 3 của ngăn xếp trong STL và đếm lùi khi gặp sườn lên của xung vào cổng đếm lùi được ký hiệu là CD trong LAD hoặc bit thứ 2 của ngăn xếp trong STL  Khi đầu vào logic của chân xóa ký hiệu bằng R trong LAD hoặc bit thứ nhất của ngăn xếp trong STL có giá trị logic là 1 hoặc bằng lệnh reset với C bit của bộ đếm.  CTUD có giá trị đếm tức thời đúng bằng giá trị đang đếm và được lưu trong thanh ghi 2byte C-Word của bộ đếm. Giá trị đếm tức thời luôn được so sánh với giá trị đặt trước PV của bộ đếm Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 42
  • 43. Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp Nếu giá trị đếm tức thời lớn hơn bằng giá trị đặt trước thì Cbit có giá trị logic bằng 1 còn các trường hợp khác giá trị logic bằng 0 Bộ đếm tiến CTU có miền giá trị đến tức thời từ 0 ( 32.767 Bộ đếm tiến lùi CTUD có miền giá trị đến tức thời từ là –32,768 ( 32.768  Lệnh khai báo sử dụng Bộ đếm trong LAD như sau : LAD STL Toán hạng CTU Cxx PV Cxx CPU 214 0  47 80  127 PV: VW, T, C, IW, QW(Word), MW, SMW, AC, AIW CTUD Cxx PV Cxx CPU 214 48  79 PV: VW, T, C, IW, QW(Word), MW, SMW, AC, AIW, Hằng số CTU CXX CU PV CTUD CXX CU CD PV 8. Các lệnh truyền thông Sử dụng các lệnh truyền thông để trao đổi dữ liệu giữa PLC và máy tính cũng như các thiết bị lập trình hay thiết bị hiển thị. Dạng lệnh Mô tả chức năng LAD Truyền một chuổi byte dữ liệu từ bảng table với chiều dài nằm trong byte đầu của bảng, ra port Toán hạng: TBL : IB,MB,VB,SB,QB, *VD PORT: 0 ,1 Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 43
  • 44. Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp LAD Nhận một chuổi byte dữ liệu từ vào bảng table ở port Toán hạng: TBL: IB,MB,VB,SB,QB,*VD PORT: 0 ,1 9. Lệnh nhảy và lệnh gọi chương trình con Các lệnh của chương trình, nếu không có những lệnh điều khiển riêng, sẽ được thực hiện theo thứ tự từ trên xuống dưới trong một vòng quét. Lệnh điều khiển chương trình cho phép thay đổi thứ tự thực hiện lệnh. Chúng cho phép chuyển thứ tự thực hiện, đáng lẽ ra là lệnh tiếp theo, tới một lệnh bất cứ nào khác của chương trình, trong đó nơi điều khiển chuyển đến được đánh dấu trước bằng một nhãn chỉ đích. Thuộc nhóm lệnh điều khiển chương trình gồm: lệnh nhảy, lệnh gïọi chương trình con. Nhãn chỉ đích, hay gọi đơn giản là nhãn, phải được đánh dấu trước khi thực hiện nhảy hay lệnh gọi chương trình con. Việc đặt nhãn cho lệnh nhảy phải nằm trong chương trình. Nhãn của chương trình con, hoặc của chương trình xử lý ngắt được khai báo ở đầu chương trình. Lệnh gọi chương trình con là lệnh chuyển điều khiển đến chương trình con. Khi chương trình con thực hiện các phép tính của mình thì việc điều khiển lại được chuyển trở về lệnh tiếp theo trong chương trình chính ngay sau lệnh gọi chương trình con. Từ một chương trình con có thể gọi được một chương trình con khác trong nó, có thể gọi như vậy nhiều nhất là 8 lần trong S7 – 200. Đệ qui (trong một chương trình con có lệnh gọi đến chính nó) về nguyên tắc không bị cấm song phải chú ý đến giới hạn trên. Nếu lệnh nhảy hay lệnh gọi chương trình con được thực hiện thì đỉnh ngăn xếp luôn có giá trị logic bằng 1. Bởi vậy trong chương trình con các lệnh có điều khiển được thực hiện như các lệnh không điều kiện. Sau các lệnh LBL (đặt nhãn) và SBR, lệnh LD trong STL sẽ bị vô hiệu hóa. Khi một chương trình con được gọi, toàn bộ nội dung của ngăn xếp sẽ được cất đi, đỉnh của ngăn xếp nhận một giá trị mới là 1, các bit khác còn lại của ngăn xếp nhận giá trị logic 0 và chương trình được chuyển tiếp đến chương trình con đã Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 44
  • 45. Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp được gọi. Khi thực hiện xong chương trình con và trước khi điều khiển được chuyển trở lại chương trình đã gọi nó, nội dung ngăn xếp đã được cất giữ trước đó sẽ được chuyển trở lại ngăn xếp. Nội dung của thanh ghi AC không được cất giữ khi gọi chương trình con, nhưng khi một chương trình xử lý ngắt được gọi, nội dung của thanh ghi AC sẽ được cất giữ trước khi thực hiện chương trình xử lý ngắt và nạp lại khi chương trình xử lý ngắt đã được thực hiện xong. Bởi vậy chương trình xử lý ngắt có thể tự do sử dụng bốn thanh ghi AC của S7 – 200. JMP, CALL  LBL, SBR : Lệnh nhảy JMP và lệnh gọi chương trình con SBR cho phép chuyển điều khiển từ vị trí này đến một vị trí khác trong chương trình. Cú pháp lệnh nhảy và lệnh gọi chương trình con trong LAD và STL đều có toán hạng là nhãn chỉ đích (nơi nhảy đến, nơi chứa chương trình con) LAD STL Mô tả Toán hạng n ─( JMP) JMP Kn Lệnh nhảy thực hiện việc chuyển điều khiển đến nhãn n trong một chương trình. n: CPU 212: 0÷63 CPU 214: 0÷255 JMP Kn Lệnh khai báo nhãn n trong một chương trình. LBL: n n ─( CALL) CALL Kn Lệnh gọi chương trình con, thực hiện phép chuyển điều khiển đến chương trình con có nhãn n. n: CPU 212: 0÷15 CPU 214: 0÷255 SBR Kn Lệnh gán nhãn cho một chương trình con. SBR:n ─( CRET) CRET Lệnh trở về chương trình đã gọi chương trình con có điều kiện (bit đầu của ngăn xếp có giá trị logic bằng 1) Không có Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 45
  • 46. Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp ─( RET) RET Lệnh trở về chương trình đã gọi chương trình con không điều kiện. VII. SO SÁNH PLC VỚI CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN KHÁC  PLC với hệ thống điều khiển bằng Relay Việc phát triển hệ thống điều khiển bằng lập trình đã dần dần thay thế từng bước điều khiển hệ thống bằng Relay trong các quá trình sản xuất. Khi thiết kế một hệ thống điều khiển hiện đại, người kỹ sư phải cân nhắc, lựa chọn các hệ thống, hệ thống điều khiển lập trình thường được sử dụng thay cho hệ thống điều khiển bằng Relay do các nguyên nhân sau :  Thay đổi trình tự điều khiển một cách linh động.  Có độ tin cậy cao.  Khoảng không lắp đặt thiết bị nhỏ, không chiếm diện tích.  Có khả năng đưa tín hiệu điều khiển ở ngõ ra cao.  Sự chọn lựa dữ liệu một cách thuận lợi, dễ dàng.  Dễ dàng thay đổi cấu hình (hệ thống máy móc sản xuất) trong tương lai khi có nhu cầu mở rộng sản xuất. Đặc trưng cho hệ thống điều khiển chương trình là phù hợp với những nhu cầu đã nêu trên, đồng thời về mặt kinh tế và thời gian thì hệ thống điều khiển lập trình cũng vượt trội hơn hệ thống điều khiển cổ điển (Relay, Contactor,…). Hệ thống điều khiển này cũng phù hợp với sự mở rộng hệ thống trong tương lai do không phải đổi, bỏ hệ thống dây nối giữa hệ thống điều khiển và các thiết bị, mà chỉ đơn giản là thay đổi chương trình cho phù hợp với điều kiện sản xuất mới.  PLC với máy tính Cấu trúc giữa máy tính với PLC đều dựa trên bộ vi xử lý (CPU) để xử lý dữ liệu. Tuy nhiên có một vài cấu trúc quan trọng cần phân biệt để thấy rõ sự khác biệt giữa một PLC và một máy tính :  Không như máy tính, PLC được thiết kế đặc biệt để hoạt động trong môi trường công nghiệp. Một PLC có thể được lắp đặt ở những nơi có độ nhiễu diện cao Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 46
  • 47. Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp (Electrical Noise), vùng có từ truờng mạnh, có các chấn động cơ khí, nhiệt độ môi trường cao …  Điều quan trọng thứ hai đó là: một PLC được thiết kế với phần cứng và phần mềm sao cho dễ lắp đặt (đối với phần cứng) đồng thời về mặt chương trình cũng phải dễ dàng để người sử dụng (kỹ sư, kỹ thuật viên) thao tác lập trình một cách nhanh chóng, thuận lợi (ví dụ: lập trình bằng ngôn ngữ hình thang… ).  PLC với máy tính cá nhân PC (Personal Computer): Đối với một PC, người lập trình dễ nhận thấy được sự khác biệt giữa PC với PLC, sự khác biệt có thể biết được như sau:  Máy tính không có các cổng giao tiếp trực tiếp với các thiết bị điều khiển, đồng thời máy tính cũng hoạt động không tốt trong môi trường công nghiệp.  Ngôn ngữ lập trình trên máy tính không phải là dạng hình thang, máy tính ngoài việc sử dụng các phần mềm chuyên biệt cho PLC, còn phải thông qua việc sử dụng các phần mềm khác, làm "chậm" đi quá trình giao tiếp với các thiết bị được điều khiển. Tuy nhiên qua máy tính, PLC có thể dễ dàng kết nối với các hệ thống khác, cũng như PLC có thể sử dụng bộ nhớ (có dung lượng rất lớn) của máy tính làm bộ nhớ của PLC. VIII. LỢI ÍCH CỦA VIỆC SỬ DỤNG PLC Cùng với sự phát triển của phần cứng và phần mềm, PLC ngày càng tăng được các tính năng cũng như lợi ích của PLC trong hoạt động công nghiệp. Kích thước của PLC hiện nay được thu nhỏ lại để bộ nhớ và số lượng I/O càng nhiều hơn, các ứng dụng của PLC càng mạnh hơn giúp người sử dụng giải quyết được nhiều vấn đề phức tạp trong điều khiển hệ thống. Lợi ích đầu tiên của PLC là hệ thống diều khiển chỉ cần lắp dặt một lần (đối với sơ đồ hệ thống, các đường nối dây, các tín hiệu ở ngõ vào/ra …), mà không phải thay đổi kết cấu của hệ thống sau này, giảm được sự tốn kém khi phải thay đổi lắp đặt khi đổi thứ tự điều khiển (đối với hệ thống điều khiển Relay), khả năng chuyển đổi hệ điều khiển cao hơn (như giao tiếp giữa các PLC để truyền dữ liệu điều khiển lẫn nhau), hệ thống được điều khiển linh hoạt hơn. Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 47
  • 48. Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp Không như các hệ thống cũ, PLC có thể dễ dàng lắp đặt do chiếm một khoảng không gian nhỏ hơn nhưng điều khiển nhanh, nhiều hơn các hệ thống khác. Điều này càng tỏ ra thuận lợi hơn đối với các hệ thống điều khiển lớn, phức tạp, và quá trình lắp đặt hệ thống PLC ít tốn thời gian hơn các hệ thống khác. Cuối cùng là người sử dụng có thể nhận biết các trục trặc hệ thống của PLC nhờ giao diện qua màn hình máy tính (một số PLC thế hệ sau có khả năng nhận biết các hỏng hóc (trouble shoding) của hệ thống và báo cho người sử dụng), điều này làm cho việc sửa chữa thuận lợi hơn. IX. MỘT VÀI LĨNH VỰC TIÊU BIỂU ỨNG DỤNG PLC Hiện nay PLC đã được ứng dụng thành công trong nhiều lĩnh vực sản xuất cả trong công nghiệp và dân dụng. Từ những ứng dụng để điều khiển các hệ thống đơn giản, chỉ có chức năng đóng/mở (ON/OFF) thông thường đến các úng dụng cho các lĩnh vực phức tạp, đòi hỏi tính chính xác cao, ứng dụng các thuật toán trong quá trình sản xuất. Các lĩnh vực tiêu biểu ứng dụng PLC hiện nay bao gồm:  Hóa học và dầu khí: Định áp suất (dầu), bơm dầu, điều khiển hệ thống ống dẫn, cân đong trong ngành hóa …  Chế tạo máy và sản xuất: Tự động hóa trong chế tạo máy, cân đong, quá trình lắp đặt máy, điều khiển nhiệt độ lò kim loại,… -Bột giấy, giấy, xử lý giấy : điều khiển máy băm, quá trình ủ bột, quá trình cán, gia nhiệt, …  Thủy tinh và phim ảnh: quá trình đóng gói, thử nghiệm vật liệu, cân đong, các khâu hoàn tất sản phẩm, đo cắt giấy, …  Thực phẩm, rượu bia, thuốc lá: đếm sản phẩm, kiểm tra sản phẩm, kiểm soát quá trình sản xuất, bơm (bia, nước trái cây, …), cân đong, đóng gói, hòa trộn, …  Kim loại: điều khiển quá trình cán, cuốn (thép), quy trình sản xuất, kiểm tra chất lượng.  Năng lượng: điều khiển nguyên liệu (cho quá trình đốt, xử lý trong các turbin, …), các trạm cần hoạt động tuần tự khai thác vật liệu một cách tự động (than, gỗ, dầu mỏ, …). X. ỨNG DỤNG PLC VÀO CÁC QUY TRÌNH ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 48
  • 49. Phần II: Giới thiệu tổng quát về PLC Luận văn tốt nghiêp Tự động hoá là một trong những yêu cầu căn bản của một nền công nghiệp phát triển, đối với tự động hoá các quy trình điều khiển sẽ chính xác hơn, các sản phẩm làm ra sẽ có chất lượng đồng nhất hơn và quan trọng nhất là do tiết kiệm được chi phí nhân công và tiêu hao vật tư nên các sản phẩm này sẽ có giá thành rẽ hơn các sản phẩm cùng loại sản xuất bằng tay. Tự động hoá giải phóng người lao động khỏi những công việc nặng nhọc và nguy hiểm, tạo điều kiện cho họ có nhiều thời gian hơn để nghiên cứu và cải tiến các quy trình tự động hoá ngày càng tốt hơn. Ngày nay, với sự phát triển của xã hội,nhu cầu về cuộc sống ngày càng cao, tự động hoá không chỉ là ứng dụng trong công nghiệp mà xuất hiện ở khắp mọi nơi, phục vụ cho mọi nhu cầu dân dụng của cuộc sống. Trong giai đoạn ban đầu (khoảng cách giữa những thập niên 50 của thế kỷ 20) trong các quy trình sản xuất của các ngành công nghiệp, một hệ thống điều khiển tự động là tổ hợp phức tạp của các Rơle điện cơ. Tuy nhiên, các hệ thống có một số nhược điểm :  Kích thước quá lớn và quá phức tạp đối với các hệ thống lớn, khó kiểm soát, thời gian lắp đặt lâu.  Khi hoạt động xuất hiện hiện tượng hao mòn các tiếp điểm đóng ngắt nên yêu cầu bảo dưỡng thường xuyên, do đó, tuổi thọ thiết bị thấp.  Hệ thống điều khiển Rơle là một hệ thống điều khiển theo quy trình cứng có chức năng cố định, khi có yêu cầu thay đổi bất kỳ về quy trình hoạt động thì chỉ thực hiện bằng cách nối lại hệ thống dây dẫn hoặc thay đổi thành hệ thống. Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 49
  • 50. Phần III: Truyền thông sử dụng điều khiển FREEPORT Luận văn tốt nghiêp PHẦN III TRUYỀN THÔNG SỬ DỤNG ĐIỀU KHIỂN FREEPORT I.GIỚI THIỆU Chế độ Freeport được sử dụng để điều khiển cổng truyền thông của CPU S7- 200 thông qua chương trình của người sử dụng. Ở chế độ Freeport, chương trình CPU sử dụng các ngắt thu (receiveed interrupt), ngắt phát (transmited interrupt) và các lệnh thu (RCV –Receive instruction) , lệnh phát (XMT – Transmit instruction) để điều khiển cổng truyền thông của CPU. Ở chế độ này, giao thức truyền thông được kiểm soát hoàn toàn bởi chương trình của người sử dụng. Các ô nhớ chuyên dụng SMB30 ( đối với port 0) và SMB130 ( đối với port 1) được sử dụng để chọn tốc độ truyền và bit chẵn / lẻ (parity). Chế độ Freeport chỉ hoạt động khi CPU ở trạng thái RUN. Khi CPU ở trạng thái STOP, chế độ Freeport ngưng hoạt động và chế độ truyền thông bình thường được lập lại. II.ỨNG DỤNG CỦA CHẾ ĐỘ FREEPORT Chế độ Freeport cho phép CPU S7-200 giao tiếp với bất cứ thiết bị nào hỗ trợ giao thức truyền thông 10 bit ( 7bit dữ liệu) hoặc 11 bit ( 7 hoặc 8 bit dữ liệu), vì vậy, cho phép kết nối rất nhiều thiết bị khác nhau ( của nhiều nhà sản xuất khác nhau ) vào mạng S7-200. Trong trường hợp đơn giản nhất, có thể gởi dữ liệu đến máy in hoặc màn hình chỉ sử dụng lệnh phát XMT. Các ví dụ khác bao gồm giao tiếp với thiết bị đọc bar code, cân điện tử, máy hàn, các bộ cảm biến,... .Trong mỗi trường hợp cần phải viết chương trình hỗ trợ giao thức truyền thông sử dụng bởi thiết bị cần kết nối. Một ứng dụng quan trọng của chế độ Freeport là có thể sử dụng chế độ Freeport để giao tiếp với cổng nối tiếp của máy tính cá nhân. Qua đó, người sử dụng có thể viết chương trình máy tính ( bằng các ngôn ngữ thông dụng như C, Visual Basic, Delphi,...) để giám sát và điều khiển hoạt động của CPU S7-200 hoặc mạng S7-200. Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 49
  • 51. Phần III: Truyền thông sử dụng điều khiển FREEPORT Luận văn tốt nghiêp III.CÁC YÊU CẦU KĨ THUẬT Cổng truyền thông của S7-200 là cổng RS-485. Do đó, khi kết nối với các thiết bị sử dụng chuẩn truyền thông khác cần có thiết bị kết nối chuyên dụng để chuyển đổi tín hiệu giữa 2 chuẩn sử dụng. Trong trường hợp thiết bị cần kết nối sử dụng cổng truyền thông RS-232 có thể sử dụng cáp MÁY TÍNH/PPI để kết nối. Tuy nhiên, thời gian quay vòng của cáp MÁY TÍNH/PPI phải được tính đến trong chương trình: để đảm bảo không bị mất dữ liệu, mỗi khi dữ liệu được truyền từ cổng RS-232 đến cổng RS-475, việc truyền dữ liệu theo hướng ngược lại phải được trì hoãn một khoảng thời gian tối thiểu bằng thời gian quay vòng của cáp (xem chương II). Ngoài ra, cổng truyền thông RS-485 của CPU S7-200 chỉ hỗ trợ các tín hiệu thu dữ liệu, phát dữ liệu và yêu cầu gởi (RTS). Các tín hiệu điều khiển CTS, DTR, các tín hiệu bắt tay (handshaking) không được hỗ trợ. Điều này cũng cần được tính đến khi thiết lập kết nối và lập trình sử dụng chế độ Freeport. IV.KHỞI ĐỘNG CHẾ ĐỘ FREEPORT Các ô nhớ chuyên dụng SMB30 và SMB130 được dùng để đặt cấu hình cho port 0 và port 1 hoạt động ở chế độ Freeport, đồng thời cho phép chọn tốc độ truyền, bit chẵn /lẻ và số bit dữ liệu. Các byte điều khiển này được mô tả trong bảng sau: Port 0 Port 1 Mô tả Ô nhớ SMB30 Ô nhớ SMB130 MSB7 LSB0 p p d b b b m m Byte điềukhiển chế độFreeport SM30.6 và SM30.7 SM130.6 và SM130.7 pp : Chọn bit chẵn lẻ (parity) 00 = no parity 01 = even parity (parity chẵn) 10 = no parity 11 = odd parity (parity lẻ) Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 50
  • 52. Phần III: Truyền thông sử dụng điều khiển FREEPORT Luận văn tốt nghiêp SM30.5 SM130.5 d : số bit dữ liệu trong 1 ký tự 0 = 8 bit cho 1 ký tự 1 = 7 bit cho 1 ký tự SM30.2 đến SM30.4 SM130.2 đến SM130 .4 bbb: tốc độ truyền của chế độ Freeport 000 = 38400 baud (1920 baud đối với CPU 212) 001 = 19200 baud 010 = 9600 baud 011 = 4800 baud 100 = 2400 baud 101 = 1200 baud 110 = 600 baud 111 = 300 baud SM30.0 và SM30.1 SM130.0 và SM130.1 mm : chọn giao thức . 00 = PPI chế độ slave 01 = chế độ Freeport 10 = PPI chế độ master 11 = dự trữ (mặc định là PPI chế độ slave) Đối với port 0, một bit stop được thiết lập cho tất cả các cấu hình ngoại trừ trường hợp 7 bit dữ liệu không có parity, trường hợp này có 2 bit stop. Đối với port 1, một bit stop được thiết lập cho tất cả các cấu hình . Thiết Kế Hệ Thống Quản Lí Tự Động Bãi Giữ Xe Trang 51