SlideShare a Scribd company logo
1 of 7
1
TRƯỜNG THPT Lê Hoàn
TỔ Toán- Tin- Lý- CN
GV: Nguyễn Văn Phú
Tiết 41
GIÁO ÁN STEM
Bài 17: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI (Tiết 1)
Môn : Tin Học
I. MỤC TIÊU
1. Yêu cầu cần đạt:
- Biết được khái niệm chương trình con.
- Biết được ý nghĩa của chương trình con, sự cần thiết phải viết một chương trình thành các
chương trình con.
2. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp - hợp tác;
- Phân tích và viết được chương trình tính tổng lũy thừa
- Phân tích được các công việc cần thực hiện của nhóm để viết hoàn thành yêu cầu của giáo
viên
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực CNTT: Biết cách tư duy và lập trình giải quyết bài toán thực tế trong đời sống
3. Góp phần phát triển phẩm chất:
- Tích cực tìm tòi và sáng tạo, biết phân việc và hợp tác khi hoạt động nhóm;
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
SGK, máy tính, máy chiếu, điện thoại thông minh.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1 – Mở đầu
Mục tiêu: Thông qua hoạt động, gợi nhu cầu tìm hiểu về chương trình con và các lợi ích
khi sử dụng chương trình con
Nội dung:
Tính giá trị của các biểu thức sau:
a, 33
+25
+43
+52
b, 24
+22
+41
+ 62
c, 52
+25
+34
+ 92
d, 43
+34
+63
+ 102
e, an
+ bm
+cp
+ dq
Sản phẩm: Kết quả học sinh tính được
a, 148
b, 36
c, 219
d, 416
e, an
+ bm
+cp
+ dq
Tổ chức thực hiện
2
a. GV giao nhiệm vụ: GV chuẩn bị sẵn các câu hỏi như trong mục Nội dung, chia lớp thành 4
nhóm, yêu cầu học sinh quan sát các câu hỏi trên máy chiếu thảo luận và trả lời
b. HS thực hiện nhiệm vụ: HS tiến hành thảo luận theo nhóm, sau đó ghi kết quả ra giấy. GV
quan sát.
c. GV tổ chức báo cáo và thảo luận: GV yêu cầu các nhóm viết đáp án ra giấy. Sau thời gian
2 phút các nhóm cùng giơ bảng đáp án. Thư kí tổng hợp và ghi kết quả của từng nhóm. Khi
kết thúc giáo viên tổng hợp, tuyên bố số điểm của các nhóm.
d. Kết luận:
+ GV hỏi đại diện 1 nhóm: Làm thế nào em tính được đáp án nhanh như vậy?
+ Dự kiến HS trả lời: Em chia mỗi bạn tính 1 lũy thừa sau đó em cộng tổng các lũy thừa lại
+ GV nêu vấn đề: Như vậy với một bài toán chúng ta có thể chia cho nhiều người cùng làm
để giải quyết bài toán nhanh hơn. Trong lập trình cũng vậy, có những chương trình chúng ta
có thể chia ra thành nhiều chương trình nhỏ. Những chương trình nhỏ đó gọi là gì và có
những lợi ích thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay: Bài 17. Chương trình con và
phân loại
2. Hoạt động 2 – Hình thành kiến thức
2.1 Bài toán 1: Tìm hiểu bài toán tính tổng lũy thừa.
Mục tiêu: Hiểu được chương trình tính tổng lũy thừa
Nội dung: Cho bài toán tính tổng bốn luỹ thừa: Tluythua = an
+ bm
+cp
+ dq
(Trong đó a, b, c, d là các số nguyên <100 và m, n, p, q là số nguyên dương <10)
a. Xác định bài toán, nêu thuật toán của bài toán
b. Thảo luận lớp
Nhóm 1: Viết câu lệnh tính: an
Nhóm 2: Viết câu lệnh tính: bm
Nhóm 3: Viết câu lệnh tính: cp
Nhóm 4: Viết câu lệnh tính: dq
Sản phẩm:
a. Xác định bài toán
 Input: Các số a,n,b,m,c,p,d,q
 Output: Tluythua
Thuật toán:
B1: Nhập các số a,n,b,m,c,p,d,q
B2: Tính Luythua1= an
B3: Tính Luythua2= bm
B4: Tính Luythua3= cp
B5: Tính Luythua4= dq
B6: Tính Tluythua = Luythua1+ Luythua2+ Luythua3+ Luythua4
B7: Đưa ra kết quả là Tluythua và kết thúc
b. Kết quả thảo luận của từng nhóm
Nhóm 1: Câu lệnh tính an
luythua1:=1;
for i:=1 to n do
luythua1:=luythua1*a;
3
Nhóm 2: Câu lệnh tính bm
Luythua2:=1;
for i:=1 to m do
luythua1:=luythua1*b;
Nhóm 3: Câu lệnh tính cp
luythua3:=1;
for i:=1 to p do
luythua3:=luythua1*c;
Nhóm 4: Câu lệnh tính dq
Luythua4:=1;
for i:=1 to q do
luythua4:=luythua1*d;
Tổ chức thực hiện:
a. GV giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu học sinh trình bày phần đã chuẩn bị ở nhà: xác định bài toán và nêu thuật
toán.
- GV chia thành 4 nhóm: mỗi nhóm thực hiện nhiệm vụ như đã nêu trong mục b của phần
Nội dung
b. HS thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi đã chuẩn bị ở nhà; HS trong nhóm cùng thảo
luận và viết kết quả vào giấy A2.
c. GV tổ chức báo cáo và thảo luận:
- GV yêu cầu hs trả lời và gọi học sinh khác đánh giá câu trả lời.
- GV yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của mình lên tường, sau đó GV chỉ định mỗi nhóm sẽ
quan sát kết quả cuả một nhóm khác, đánh giá nhận xét dưới sự giám sát của GV. Nhóm đánh
giá có thể yêu cầu 1 thành viên bất kỳ trong nhóm giải thích một số dòng lệnh trong chương
trình mà nhóm đó thực hiện
d. Kết luận: GV nhận xét kết quả làm việc của cá nhân học sinh và các nhóm. Trình chiếu
chương trình mà giáo viên đã chuẩn bị sẵn, chạy chương trình để HS quan sát. Sau đó yêu cầu
các nhóm hoàn thiện lại bài làm của nhóm mình, cuối giờ sẽ nộp lại lên nhóm lớp.
2.2 Tìm hiểu khái niệm chương trình con.
Mục tiêu: Hs hiểu khái niệm chương trình con. Hiểu những chương trình như thế nào thì nên
viết thành các chương trình con.
Nội dung:
Cho chương trình:
Var luythua1, luythua2,luythua3, luythua 4:longint;
Tluythua:int64;
a,b,c,d,i,n,m,p,q:byte;
Begin
Write(‘Hay nhap du lieu theo thu tu a,b,c,d,m,n,p,q:’);
Readln(a,b,c,d,m,n,p,q);
luythua1:=1;
for i:=1 to n do
luythua1:=luythua1*a;
4
luythua2:=1;
for i:=1 to m do
luythua1:=luythua1*b;
luythua3:=1;
for i:=1 to p do
luythua3:=luythua3*c;
luythua4:=1;
for i:=1 to q do
luythua1:=luythua1*d;
Tluythua:=luythua1+luythua2+luythua3+luythua4;
Write(‘Tong luy thua = ’,Tluythua);
Readln
End.
a. Câu hỏi thảo luận:
- Nhận xét về chương trình trên?
- Đề xuất phương án để chương trình đã cho gọn gàng và dễ quan sát hơn?
Chương trình được viết có sử dụng chương trình con
Var Tluythua: int64;
a,b,c,d ,i,n,m,p,q:byte;
Function luythua(x,y:byte):longint ;
Var i: byte;T1: longint;
Begin
T1:=1;
For i:=1 to y do
T1:=T1*x;
luythua:=T1;
End;
Begin
Write(‘Hay nhap du lieu theo thu tu a,b,c,d,m,n,p,q:’);
Readln(a,b,c,d,m,n,p,q);
Tluythua:=luythua(a,n)+luythua(b,m) + luythua(c,p) + luythua(d,q);
Write(‘Tong luy thua = ’,Tluythua);
Readln
End.
b. Câu hỏi:
 Trong chương trình trên, nhóm lệnh tính lũy thừa (xy
) được viết mấy lần?
 Chương trình con luythua được gọi lại bao nhiêu lần trong chương trình chính?
 Nêu khái niệm chương trình con?
Sản phẩm: Câu trả lời dự kiến
a. Phần thảo luận của học sinh
- Nhận xét về chương trình trên: Chương trình trên có bốn đoạn lệnh tương tự nhau,
việc lặp lại những đoạn lệnh tương tự nhau làm cho chương trình vừa dài vừa khó theo dõi, dễ
nhầm lẫn.
5
- Đề xuất phương án để chương trình đã cho gọn gàng và dễ quan sát hơn: Để nâng
cao hiệu quả lập trình, các ngôn ngữ lập trình bậc cao đều cung cấp khả năng xây dựng
chương trình con dạng tổng quát “đại diện” cho nhiều đoạn lệnh tương tự nhau, chẳng hạn
tính lũy thừa Luythua = xy
, trong đó Luythua, x ,y thuộc kiểu nguyên
Var j:byte;
Tich:=1.0;
for j:=1 to y do
Tich:=Tich*x;
b. Phần trả lời câu hỏi:
- Trong chương trình trên, nhóm lệnh tính lũy thừa (xy
) được viết mấy lần? 1 lần.
- Chương trình con luythua được gọi lại bao nhiêu lần trong chương trình chính? 4
lần.
- Nêu khái niệm chương trình con?
Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được
thực hiện (được gọi) từ nhiều vị trí trong chương trình.
Tổ chức thực hiện:
a. GV giao nhiệm vụ: GV cho học sinh quan sát thực hiện nhiệm vụ như đã nêu trong mục
a,b của phần Nội dung
b. HS thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu, quan sát, trả lời.
c. GV tổ chức báo cáo và thảo luận: GV gọi học sinh trả lời câu hỏi. HS trả lời theo yêu cầu.
d. Kết luận: GV nhận xét câu trả lời của học sinh, chốt kiến thức, học sinh ghi nội dung khái
niệm chương trình con vào vở
2. 3 Tìm hiểu lợi ích của chương trình con.
Mục tiêu: Hs biết lợi ích khi sử dụng chương trình con.
Nội dung:
Câu hỏi:
 Đọc sách giáo khoa nêu lợi ích của việc sử dụng chương trình con?
Sản phẩm: Câu trả lời dự kiến
- Tránh được việc phải viết lặp lại cùng một dãy lệnh.
- Hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn và phức tạp
- Phục vụ quá trình trừu tượng hoá. Người lập trình có thể sử dụng kết quả của chương
trình con mà ko cần quan tâm đến chương trình đó đã được cài đặt như thế nào
Tổ chức thực hiện:
a. GV giao nhiệm vụ: Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi như phần Nội dung
b. HS thực hiện nhiệm vụ: Đọc sách, suy nghĩ, trả lời.
c. GV tổ chức báo cáo và thảo luận: GV gọi học sinh trả lời câu hỏi. HS trả lời theo yêu cầu.
d. Kết luận: GV nhận xét câu trả lời của học sinh, chốt kiến thức, học sinh ghi nội dung khái
niệm chương trình con vào vở.
3 Hoạt động 3 - Luyện tập.
Mục tiêu: Củng cố lại nội dung đã học trong bài.
Nội dung:
A) Sơ đồ tư duy
Câu 1: Hãy chỉ ra phương án SAI?
6
A. Chương trình con là không cần thiết vì ta có thể giải mọi bài toán mà không cần nó
B. Chương trình con thực chất là một khối lệnh nhằm giải quyết bài toán con
C. Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực
hiện từ nhiều vị trí trong chương trình
D. Chương trình con là rất cần thiết để giải các bài toán lớn với nhiều câu lệnh
Câu 2: Đáp án nào mô tả đúng về chương trình con?
A. Một chương trình hoàn chỉnh
B. Có thể gọi từ nhiều vị trí trong chương trình
C. Chỉ có thể gọi một lần trong chương trình
D. Chỉ có thể gọi từ một vị trí nhất định
Câu 3: Lợi ích khi sử dụng chương trình con:
A. Tránh lặp đi lặp lại một đoạn chương trình
B. Hỗ trợ việc thực hiện chương trình lớn
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện
từ……vị trí trong chương trình
A. hai
B. nhiều
C. ba
D. một
Câu 5 : Lợi ích của việc sử dụng chương trình con
A. Không hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn
B. Phục vụ cho quá trình trừu tượng hoá
C. A đúng B sai
D. A sai B đúng
Câu 6 : Lợi ích của chương trình con
A. Tránh được việc phải viết lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh
B. A, C SAI
C. Phục vụ quá trình trừu tượng hoá
D. A, C ĐÚNG
Câu 7: Chương trình con là…..
A. một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện (được gọi)
từ nhiều vị trí trong chương trình.
B. một lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện (được gọi) từ
nhiều vị trí trong chương trình
C. chương trình chính
D. chứa chương chính
Sản phẩm:
Sơ đồ tư duy
Câu 1: A Câu 5: D
Câu 2: B Câu 6: D
7
Câu 3: C Câu 7 : A
Câu 4: B
Tổ chức thực hiện:
a. GV giao nhiệm vụ: Giáo viên giao nhiệm vụ như phần Nội dung trong phần mềm Quizizz,
yêu cầu học sinh chuẩn bị sơ đồ tư duy của bài này thông qua nội dung mình tự học ở nhà
cùng với các bạn trong nhóm vẽ sơ đồ tư duy ra giấy a2.
b. HS thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh cử bạn trong nhóm treo sơ đồ tư duy và giải thích.
- Học sinh truy cập vào Quizizz và trả lời các câu hỏi.
c. GV tổ chức báo cáo và thảo luận: GV yêu cầu học sinh, treo sơ đồ tư duy và giải thích, trả
lời các câu hỏi trắc nghiệm trong Quizizz.
d. Kết luận: GV nhận xét sơ đồ tư duy và câu trả lời của học sinh:
4. Hoạt động 4 – Vận dụng.
Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh về nhà tự học.
Nội dung:
- Học lý thuyết bài cũ chuẩn bị bài mới
- Cài đặt chương trình bài toán sau: Ông A có một ngôi biệt thự với n phòng (n là số nguyên
dương<=255) các phòng đều là hình chữ nhật với các diện tích là khác nhau. Em hãy giúp
ông A lập trình để tính tổng diện tích các căn phòng của ngôi biệt thự trên.
Sản phẩm:
Chương trình học sinh viết ở nhà
Tổ chức thực hiện:
a. GV giao nhiệm vụ: Giáo viên giao nhiệm vụ như phần Nội dung
b. HS thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thực hiện nhiệm vụ ở nhà, chụp ảnh chương trình gửi
cho giáo viên và viết lại chương trình vào vở.
c. GV tổ chức thực hiện:
d. Kết luận:
Thanh Liêm, ngày 20/3/2023
Người soạn
Nguyễn Văn Phú

More Related Content

Similar to goap nfa ffafdafadf dfadsfasdfasf dfafafadfdasf

Kịch bản dạy học_Nhom09
Kịch bản dạy học_Nhom09Kịch bản dạy học_Nhom09
Kịch bản dạy học_Nhom09TranThiDieu
 
Tin10_chuong01 bai_06
Tin10_chuong01 bai_06Tin10_chuong01 bai_06
Tin10_chuong01 bai_06Hằng Võ
 
Chuong 6 tin 11
Chuong 6 tin 11Chuong 6 tin 11
Chuong 6 tin 11Sunkute
 
Ke hoach giang day
Ke hoach giang dayKe hoach giang day
Ke hoach giang dayTâm Phan
 
K33103340 hoai bai6_tin10
K33103340 hoai bai6_tin10K33103340 hoai bai6_tin10
K33103340 hoai bai6_tin10Tin5VungTau
 
K33103340 hoai bai6_tin10
K33103340 hoai bai6_tin10K33103340 hoai bai6_tin10
K33103340 hoai bai6_tin10Tin5VungTau
 
Chuong 5 tin 11
Chuong 5 tin 11Chuong 5 tin 11
Chuong 5 tin 11Sunkute
 
TruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichban
TruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichbanTruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichban
TruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichbanTIN D BÌNH THUẬN
 
Kịch bản dạy học
Kịch bản dạy họcKịch bản dạy học
Kịch bản dạy họcnhi104
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 5: CẤU TRÚC TUẦN TỰ
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 5: CẤU TRÚC TUẦN TỰKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 5: CẤU TRÚC TUẦN TỰ
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 5: CẤU TRÚC TUẦN TỰLê Hữu Bảo
 
Giáo án tin học 6
Giáo án tin học 6Giáo án tin học 6
Giáo án tin học 6Vien Luc Van
 
GIÁO ÁN TOÁN 6 KẾT NỐI TRI THỨC HK2.docx
GIÁO ÁN TOÁN 6 KẾT NỐI TRI THỨC HK2.docxGIÁO ÁN TOÁN 6 KẾT NỐI TRI THỨC HK2.docx
GIÁO ÁN TOÁN 6 KẾT NỐI TRI THỨC HK2.docxTopSKKN
 
K33103350 tran doankimnhu_bai17_tin11
K33103350 tran doankimnhu_bai17_tin11K33103350 tran doankimnhu_bai17_tin11
K33103350 tran doankimnhu_bai17_tin11Tin5VungTau
 

Similar to goap nfa ffafdafadf dfadsfasdfasf dfafafadfdasf (20)

Kịch bản dạy học_Nhom09
Kịch bản dạy học_Nhom09Kịch bản dạy học_Nhom09
Kịch bản dạy học_Nhom09
 
Tin10_chuong01 bai_06
Tin10_chuong01 bai_06Tin10_chuong01 bai_06
Tin10_chuong01 bai_06
 
Chuong 6 tin 11
Chuong 6 tin 11Chuong 6 tin 11
Chuong 6 tin 11
 
Ke hoach giang day
Ke hoach giang dayKe hoach giang day
Ke hoach giang day
 
Bai 6 933
Bai 6 933Bai 6 933
Bai 6 933
 
Bai 6 933
Bai 6 933Bai 6 933
Bai 6 933
 
K33103340 hoai bai6_tin10
K33103340 hoai bai6_tin10K33103340 hoai bai6_tin10
K33103340 hoai bai6_tin10
 
K33103340 hoai bai6_tin10
K33103340 hoai bai6_tin10K33103340 hoai bai6_tin10
K33103340 hoai bai6_tin10
 
Ll3 online
Ll3 onlineLl3 online
Ll3 online
 
Chuong 5 tin 11
Chuong 5 tin 11Chuong 5 tin 11
Chuong 5 tin 11
 
TruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichban
TruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichbanTruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichban
TruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichban
 
Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_day
 
Kịch bản dạy học
Kịch bản dạy họcKịch bản dạy học
Kịch bản dạy học
 
Kich ban day hoc Tin 10 - Bài 6
Kich ban day hoc Tin 10 - Bài 6Kich ban day hoc Tin 10 - Bài 6
Kich ban day hoc Tin 10 - Bài 6
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 5: CẤU TRÚC TUẦN TỰ
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 5: CẤU TRÚC TUẦN TỰKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 5: CẤU TRÚC TUẦN TỰ
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 5: CẤU TRÚC TUẦN TỰ
 
Giáo án tin học 6
Giáo án tin học 6Giáo án tin học 6
Giáo án tin học 6
 
bai tap tuan 4
bai tap tuan 4bai tap tuan 4
bai tap tuan 4
 
GIÁO ÁN TOÁN 6 KẾT NỐI TRI THỨC HK2.docx
GIÁO ÁN TOÁN 6 KẾT NỐI TRI THỨC HK2.docxGIÁO ÁN TOÁN 6 KẾT NỐI TRI THỨC HK2.docx
GIÁO ÁN TOÁN 6 KẾT NỐI TRI THỨC HK2.docx
 
K33103350 tran doankimnhu_bai17_tin11
K33103350 tran doankimnhu_bai17_tin11K33103350 tran doankimnhu_bai17_tin11
K33103350 tran doankimnhu_bai17_tin11
 
Kich ban day_hoc
Kich ban day_hocKich ban day_hoc
Kich ban day_hoc
 

Recently uploaded

ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 

Recently uploaded (20)

1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 

goap nfa ffafdafadf dfadsfasdfasf dfafafadfdasf

  • 1. 1 TRƯỜNG THPT Lê Hoàn TỔ Toán- Tin- Lý- CN GV: Nguyễn Văn Phú Tiết 41 GIÁO ÁN STEM Bài 17: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI (Tiết 1) Môn : Tin Học I. MỤC TIÊU 1. Yêu cầu cần đạt: - Biết được khái niệm chương trình con. - Biết được ý nghĩa của chương trình con, sự cần thiết phải viết một chương trình thành các chương trình con. 2. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp - hợp tác; - Phân tích và viết được chương trình tính tổng lũy thừa - Phân tích được các công việc cần thực hiện của nhóm để viết hoàn thành yêu cầu của giáo viên - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực CNTT: Biết cách tư duy và lập trình giải quyết bài toán thực tế trong đời sống 3. Góp phần phát triển phẩm chất: - Tích cực tìm tòi và sáng tạo, biết phân việc và hợp tác khi hoạt động nhóm; II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU SGK, máy tính, máy chiếu, điện thoại thông minh. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1 – Mở đầu Mục tiêu: Thông qua hoạt động, gợi nhu cầu tìm hiểu về chương trình con và các lợi ích khi sử dụng chương trình con Nội dung: Tính giá trị của các biểu thức sau: a, 33 +25 +43 +52 b, 24 +22 +41 + 62 c, 52 +25 +34 + 92 d, 43 +34 +63 + 102 e, an + bm +cp + dq Sản phẩm: Kết quả học sinh tính được a, 148 b, 36 c, 219 d, 416 e, an + bm +cp + dq Tổ chức thực hiện
  • 2. 2 a. GV giao nhiệm vụ: GV chuẩn bị sẵn các câu hỏi như trong mục Nội dung, chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu học sinh quan sát các câu hỏi trên máy chiếu thảo luận và trả lời b. HS thực hiện nhiệm vụ: HS tiến hành thảo luận theo nhóm, sau đó ghi kết quả ra giấy. GV quan sát. c. GV tổ chức báo cáo và thảo luận: GV yêu cầu các nhóm viết đáp án ra giấy. Sau thời gian 2 phút các nhóm cùng giơ bảng đáp án. Thư kí tổng hợp và ghi kết quả của từng nhóm. Khi kết thúc giáo viên tổng hợp, tuyên bố số điểm của các nhóm. d. Kết luận: + GV hỏi đại diện 1 nhóm: Làm thế nào em tính được đáp án nhanh như vậy? + Dự kiến HS trả lời: Em chia mỗi bạn tính 1 lũy thừa sau đó em cộng tổng các lũy thừa lại + GV nêu vấn đề: Như vậy với một bài toán chúng ta có thể chia cho nhiều người cùng làm để giải quyết bài toán nhanh hơn. Trong lập trình cũng vậy, có những chương trình chúng ta có thể chia ra thành nhiều chương trình nhỏ. Những chương trình nhỏ đó gọi là gì và có những lợi ích thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay: Bài 17. Chương trình con và phân loại 2. Hoạt động 2 – Hình thành kiến thức 2.1 Bài toán 1: Tìm hiểu bài toán tính tổng lũy thừa. Mục tiêu: Hiểu được chương trình tính tổng lũy thừa Nội dung: Cho bài toán tính tổng bốn luỹ thừa: Tluythua = an + bm +cp + dq (Trong đó a, b, c, d là các số nguyên <100 và m, n, p, q là số nguyên dương <10) a. Xác định bài toán, nêu thuật toán của bài toán b. Thảo luận lớp Nhóm 1: Viết câu lệnh tính: an Nhóm 2: Viết câu lệnh tính: bm Nhóm 3: Viết câu lệnh tính: cp Nhóm 4: Viết câu lệnh tính: dq Sản phẩm: a. Xác định bài toán  Input: Các số a,n,b,m,c,p,d,q  Output: Tluythua Thuật toán: B1: Nhập các số a,n,b,m,c,p,d,q B2: Tính Luythua1= an B3: Tính Luythua2= bm B4: Tính Luythua3= cp B5: Tính Luythua4= dq B6: Tính Tluythua = Luythua1+ Luythua2+ Luythua3+ Luythua4 B7: Đưa ra kết quả là Tluythua và kết thúc b. Kết quả thảo luận của từng nhóm Nhóm 1: Câu lệnh tính an luythua1:=1; for i:=1 to n do luythua1:=luythua1*a;
  • 3. 3 Nhóm 2: Câu lệnh tính bm Luythua2:=1; for i:=1 to m do luythua1:=luythua1*b; Nhóm 3: Câu lệnh tính cp luythua3:=1; for i:=1 to p do luythua3:=luythua1*c; Nhóm 4: Câu lệnh tính dq Luythua4:=1; for i:=1 to q do luythua4:=luythua1*d; Tổ chức thực hiện: a. GV giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu học sinh trình bày phần đã chuẩn bị ở nhà: xác định bài toán và nêu thuật toán. - GV chia thành 4 nhóm: mỗi nhóm thực hiện nhiệm vụ như đã nêu trong mục b của phần Nội dung b. HS thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi đã chuẩn bị ở nhà; HS trong nhóm cùng thảo luận và viết kết quả vào giấy A2. c. GV tổ chức báo cáo và thảo luận: - GV yêu cầu hs trả lời và gọi học sinh khác đánh giá câu trả lời. - GV yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của mình lên tường, sau đó GV chỉ định mỗi nhóm sẽ quan sát kết quả cuả một nhóm khác, đánh giá nhận xét dưới sự giám sát của GV. Nhóm đánh giá có thể yêu cầu 1 thành viên bất kỳ trong nhóm giải thích một số dòng lệnh trong chương trình mà nhóm đó thực hiện d. Kết luận: GV nhận xét kết quả làm việc của cá nhân học sinh và các nhóm. Trình chiếu chương trình mà giáo viên đã chuẩn bị sẵn, chạy chương trình để HS quan sát. Sau đó yêu cầu các nhóm hoàn thiện lại bài làm của nhóm mình, cuối giờ sẽ nộp lại lên nhóm lớp. 2.2 Tìm hiểu khái niệm chương trình con. Mục tiêu: Hs hiểu khái niệm chương trình con. Hiểu những chương trình như thế nào thì nên viết thành các chương trình con. Nội dung: Cho chương trình: Var luythua1, luythua2,luythua3, luythua 4:longint; Tluythua:int64; a,b,c,d,i,n,m,p,q:byte; Begin Write(‘Hay nhap du lieu theo thu tu a,b,c,d,m,n,p,q:’); Readln(a,b,c,d,m,n,p,q); luythua1:=1; for i:=1 to n do luythua1:=luythua1*a;
  • 4. 4 luythua2:=1; for i:=1 to m do luythua1:=luythua1*b; luythua3:=1; for i:=1 to p do luythua3:=luythua3*c; luythua4:=1; for i:=1 to q do luythua1:=luythua1*d; Tluythua:=luythua1+luythua2+luythua3+luythua4; Write(‘Tong luy thua = ’,Tluythua); Readln End. a. Câu hỏi thảo luận: - Nhận xét về chương trình trên? - Đề xuất phương án để chương trình đã cho gọn gàng và dễ quan sát hơn? Chương trình được viết có sử dụng chương trình con Var Tluythua: int64; a,b,c,d ,i,n,m,p,q:byte; Function luythua(x,y:byte):longint ; Var i: byte;T1: longint; Begin T1:=1; For i:=1 to y do T1:=T1*x; luythua:=T1; End; Begin Write(‘Hay nhap du lieu theo thu tu a,b,c,d,m,n,p,q:’); Readln(a,b,c,d,m,n,p,q); Tluythua:=luythua(a,n)+luythua(b,m) + luythua(c,p) + luythua(d,q); Write(‘Tong luy thua = ’,Tluythua); Readln End. b. Câu hỏi:  Trong chương trình trên, nhóm lệnh tính lũy thừa (xy ) được viết mấy lần?  Chương trình con luythua được gọi lại bao nhiêu lần trong chương trình chính?  Nêu khái niệm chương trình con? Sản phẩm: Câu trả lời dự kiến a. Phần thảo luận của học sinh - Nhận xét về chương trình trên: Chương trình trên có bốn đoạn lệnh tương tự nhau, việc lặp lại những đoạn lệnh tương tự nhau làm cho chương trình vừa dài vừa khó theo dõi, dễ nhầm lẫn.
  • 5. 5 - Đề xuất phương án để chương trình đã cho gọn gàng và dễ quan sát hơn: Để nâng cao hiệu quả lập trình, các ngôn ngữ lập trình bậc cao đều cung cấp khả năng xây dựng chương trình con dạng tổng quát “đại diện” cho nhiều đoạn lệnh tương tự nhau, chẳng hạn tính lũy thừa Luythua = xy , trong đó Luythua, x ,y thuộc kiểu nguyên Var j:byte; Tich:=1.0; for j:=1 to y do Tich:=Tich*x; b. Phần trả lời câu hỏi: - Trong chương trình trên, nhóm lệnh tính lũy thừa (xy ) được viết mấy lần? 1 lần. - Chương trình con luythua được gọi lại bao nhiêu lần trong chương trình chính? 4 lần. - Nêu khái niệm chương trình con? Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện (được gọi) từ nhiều vị trí trong chương trình. Tổ chức thực hiện: a. GV giao nhiệm vụ: GV cho học sinh quan sát thực hiện nhiệm vụ như đã nêu trong mục a,b của phần Nội dung b. HS thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu, quan sát, trả lời. c. GV tổ chức báo cáo và thảo luận: GV gọi học sinh trả lời câu hỏi. HS trả lời theo yêu cầu. d. Kết luận: GV nhận xét câu trả lời của học sinh, chốt kiến thức, học sinh ghi nội dung khái niệm chương trình con vào vở 2. 3 Tìm hiểu lợi ích của chương trình con. Mục tiêu: Hs biết lợi ích khi sử dụng chương trình con. Nội dung: Câu hỏi:  Đọc sách giáo khoa nêu lợi ích của việc sử dụng chương trình con? Sản phẩm: Câu trả lời dự kiến - Tránh được việc phải viết lặp lại cùng một dãy lệnh. - Hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn và phức tạp - Phục vụ quá trình trừu tượng hoá. Người lập trình có thể sử dụng kết quả của chương trình con mà ko cần quan tâm đến chương trình đó đã được cài đặt như thế nào Tổ chức thực hiện: a. GV giao nhiệm vụ: Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi như phần Nội dung b. HS thực hiện nhiệm vụ: Đọc sách, suy nghĩ, trả lời. c. GV tổ chức báo cáo và thảo luận: GV gọi học sinh trả lời câu hỏi. HS trả lời theo yêu cầu. d. Kết luận: GV nhận xét câu trả lời của học sinh, chốt kiến thức, học sinh ghi nội dung khái niệm chương trình con vào vở. 3 Hoạt động 3 - Luyện tập. Mục tiêu: Củng cố lại nội dung đã học trong bài. Nội dung: A) Sơ đồ tư duy Câu 1: Hãy chỉ ra phương án SAI?
  • 6. 6 A. Chương trình con là không cần thiết vì ta có thể giải mọi bài toán mà không cần nó B. Chương trình con thực chất là một khối lệnh nhằm giải quyết bài toán con C. Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện từ nhiều vị trí trong chương trình D. Chương trình con là rất cần thiết để giải các bài toán lớn với nhiều câu lệnh Câu 2: Đáp án nào mô tả đúng về chương trình con? A. Một chương trình hoàn chỉnh B. Có thể gọi từ nhiều vị trí trong chương trình C. Chỉ có thể gọi một lần trong chương trình D. Chỉ có thể gọi từ một vị trí nhất định Câu 3: Lợi ích khi sử dụng chương trình con: A. Tránh lặp đi lặp lại một đoạn chương trình B. Hỗ trợ việc thực hiện chương trình lớn C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Câu 4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện từ……vị trí trong chương trình A. hai B. nhiều C. ba D. một Câu 5 : Lợi ích của việc sử dụng chương trình con A. Không hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn B. Phục vụ cho quá trình trừu tượng hoá C. A đúng B sai D. A sai B đúng Câu 6 : Lợi ích của chương trình con A. Tránh được việc phải viết lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh B. A, C SAI C. Phục vụ quá trình trừu tượng hoá D. A, C ĐÚNG Câu 7: Chương trình con là….. A. một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện (được gọi) từ nhiều vị trí trong chương trình. B. một lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện (được gọi) từ nhiều vị trí trong chương trình C. chương trình chính D. chứa chương chính Sản phẩm: Sơ đồ tư duy Câu 1: A Câu 5: D Câu 2: B Câu 6: D
  • 7. 7 Câu 3: C Câu 7 : A Câu 4: B Tổ chức thực hiện: a. GV giao nhiệm vụ: Giáo viên giao nhiệm vụ như phần Nội dung trong phần mềm Quizizz, yêu cầu học sinh chuẩn bị sơ đồ tư duy của bài này thông qua nội dung mình tự học ở nhà cùng với các bạn trong nhóm vẽ sơ đồ tư duy ra giấy a2. b. HS thực hiện nhiệm vụ: - Học sinh cử bạn trong nhóm treo sơ đồ tư duy và giải thích. - Học sinh truy cập vào Quizizz và trả lời các câu hỏi. c. GV tổ chức báo cáo và thảo luận: GV yêu cầu học sinh, treo sơ đồ tư duy và giải thích, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong Quizizz. d. Kết luận: GV nhận xét sơ đồ tư duy và câu trả lời của học sinh: 4. Hoạt động 4 – Vận dụng. Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh về nhà tự học. Nội dung: - Học lý thuyết bài cũ chuẩn bị bài mới - Cài đặt chương trình bài toán sau: Ông A có một ngôi biệt thự với n phòng (n là số nguyên dương<=255) các phòng đều là hình chữ nhật với các diện tích là khác nhau. Em hãy giúp ông A lập trình để tính tổng diện tích các căn phòng của ngôi biệt thự trên. Sản phẩm: Chương trình học sinh viết ở nhà Tổ chức thực hiện: a. GV giao nhiệm vụ: Giáo viên giao nhiệm vụ như phần Nội dung b. HS thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thực hiện nhiệm vụ ở nhà, chụp ảnh chương trình gửi cho giáo viên và viết lại chương trình vào vở. c. GV tổ chức thực hiện: d. Kết luận: Thanh Liêm, ngày 20/3/2023 Người soạn Nguyễn Văn Phú