SlideShare a Scribd company logo
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM 
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
 
ĐỒ ÁN LÝ THUYẾT 
Môn học: CÔNG NGHỆ DẠY HỌC 
Người hướng dẫn: Ths. Lê Đức Long 
Người thực hiện: 
1. Vũ Thị Hồng Ân 
2. Nguyễn Thị Ngọc Thành 
Lớp: NVSP khóa 4, 7-CN 
TP. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 8 năm 2014
Ứng dụng CNTT trong dạy học 
Nhom 
N h ó m 0 6 
Page 2 
Mục lục 
I. Chương 1: Sự phát triển của công nghệ và vấn đề dạy 
học ở TK.21 ...................................................................................... 4 
1. Những tiêu chuẩn về công nghệ đối với giáo viên và học sinh. 4 
a. Đối với giáo viên: .................................................................................. 4 
b. Đối với học sinh: ................................................................................... 5 
2. Ứng dụng ICT hỗ trợ người học với các nhu cầu giáo dục cụ 
thể trên lớp. ................................................................................................... 6 
II. Chương 2: Dạy và học với ba phần mềm công cụ cơ bản: 
xử lí văn bản, bảng tính và ứng dụng CSDL ................................... 9 
3. Công dụng của các phần mềm công cụ cơ bản : ....................... 9 
c. Công dụng: ............................................................................................ 9 
d. Sử dụng khi: ........................................................................................... 9 
e. Lợi ích:................................................................................................... 9 
f. Khó khăn : ........................................................................................... 10 
4. Tìm hiểu về Open Office và Google Docs : ............................10 
g. Open office-phiên bản Việt hóa: ( Vi.OpenOffice.org) ....................... 10 
h. Google Docs: ....................................................................................... 12 
5. Chức năng và đặc điểm của MS Office và Open Office : .......14 
i. So sánh chức năng và đặc điểm của MS Office và Open Office:........ 14 
j. Vài vấn đề liên quan đến Open Office: ............................................... 15 
III. Chương 3: Dạy học với các công cụ Multimedia, 
Hypermedia và Internet .................................................................. 19 
6. Multimedia và Hypermedia trong dạy học : ............................19 
k. Multimedia: ......................................................................................... 19 
l. Hypermedia: Định nghĩa: .................................................................... 20 
7. Ứng dụng trong dạy học: .........................................................20 
m. Phần mềm : PowerPoint: ..................................................................... 20 
n. Phần mềm: Prezi .................................................................................. 22 
o. Phần mềm Picasa: ................................................................................ 22
Ứng dụng CNTT trong dạy học 
p. Phần mềm Audacity............................................................................. 22 
8. Các bước xây dựng một weblesson / webquest : ....................23 
q. Định nghĩa: .......................................................................................... 23 
r. Lợi ích khi sử dụng Webquest trong dạy và học: ................................ 24 
s. Cài đặt và hướng dẫn sử dụng: ............................................................ 25 
9. Tổ chức nội dung và hoạt động dạy học với một LMS/ LCMS 
Nhom 
N h ó m 0 6 
Page 3 
cụ thể : 26 
t. Mô hình LMS (Learning Management System )................................. 26 
u. Mô hình LCMS ( Learning Content Management System ) ............... 27 
v. Hiệu quả của việc dạy học với LMS/ LCMS đối với hệ thống bài giảng 
27 
IV. Chương 4: Dạy và học với các phần mềm dạy học: 
drill & practice soft wares, tutorial softwares, Instructional games, 
simulation softwares, integrated learning system intelligent 
tutoring systems. ............................................................................. 29 
10. Một số phần mềm dạy học trong nước và quốc tế: .................29 
w. NetOp School v.6.12 Full crack .......................................................... 29 
X. NET SUPPORT SCHOOL V9.0 .................................................................. 29 
y. Quản lý các ứng dụng - Manage Student Applications ....................... 33 
z. Quản lý các tài nguyên hện thống - System Resources Management . 33 
aa. Quản lý việc in ấn - Student Print Management .................................. 33 
bb. Thao tác trình diễn Chức năng trình diễn là thao tác chính của 
NetSupport. 33 
CC. DOWNLOAD VMIND - TẠO ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM ................................. 34 
11. Tìm hiểu những điểm tích cực và hạn chế của việc sử dụng 
phần mềm dạy học......................................................................................35 
dd. Tìm hiểu về phần mềm OpenOffice .................................................... 35 
ee. Tìm hiểu về phần mềm Microsoft PowerPoint ................................... 36 
ff. Tìm hiểu về phần mềm Violet ............................................................. 36
Ứng dụng CNTT trong dạy học 
I. Chương 1: Sự phát triển của công nghệ và vấn đề dạy học ở TK.21 
1. Những tiêu chuẩn về công nghệ đối với giáo viên và học sinh. 
Nhom 
Tiêu 
chuẩn 
của một 
giáo viên 
ngày nay. 
N h ó m 0 6 
Page 4 
a. Đối với giáo viên: 
Ngày nay xã hội phát triển, nhiều ứng dụng công nghệ khoa học ra đời và phát 
triển, con người chúng ta luôn hướng đến những điều mới mẽ, những cách làm việc hệu 
quả nhất, hiện đại nhất. 
Trong giáo dục, chúng ta cần dạy học theo hướng hiện đại hơn, lấy học trò làm 
trung tâm, giáo viên biết vận dụng những phương pháp dạy học và sử dụng công nghệ 
làm công cụ giảng dạy hiệu quả. Giáo viên tương tác với học sinh nhiều hơn, làm việc 
nhóm nhiều hơn, học sinh có thể thoải mái thảo luận các đề tài học tập một cách thích 
thú, sôi động,… 
Chính vì vậy, vai trò của giáo viên cũng thay đổi theo hướng tích cực hơn. Hobb 
( 2006) đã chỉ ra rằng bên cạnh hướng dẫn học sinh truy cập vào các trang điện tử như 
báo mạng, blog, giáo viên còn cần hướng dẫn học sinh gửi thông điệp sử dụng các công 
cụ tiện ích. 
Cũng chính vì thế, giáo viên như một huấn luyện viên: 
Giáo viên như huấn luyện viên Giáo viên truyền thống 
 Thiết kế những kế hoạch/ hoặc 
những vấn đề cho học sinh để giải 
quyết. 
 Hỏi những câu hỏi mang tính suy 
nghĩ kích thích tư duy, mở và kết 
thúc để hướng dẫn học sinh. 
 Cung cấp những công cụ và dạy họ 
cách sử dụng chúng như thế nào để 
giải quyết vấn đề 
 Sửa đổi bài giảng có khả năng cao 
hơn và khả năng học sinh thấp hơn 
 Trình bày những thông tin theo 
phong cách bài giảng 
 Biểu lộ những kỹ năng, và hướng 
dẫn để học sinh bắt chước theo từng 
bước 
 Chỉ ra cho học sinh giải quyết vấn 
đề như thế nào 
 Dẫn dắt học sinh trả lời “đúng” 
 ủng hộ học sinh tự làm bài tập 
 Đánh giá học sinh hầu hết là làm 
bài kiểm tra trên giấy bút.
Ứng dụng CNTT trong dạy học 
Nhom 
N h ó m 0 6 
Page 5 
 Hình thức phối hợp nhóm, sẵn sàng 
thay đổi trực tiếp bài giảng dựa vào 
sở thích của học sinh 
 Đánh giá những kỹ năng, nỗ lực, và 
việc sử dụng kết hợp kiến thức của 
những thiết bị đánh giá 
 Dẫn học sinh tự đánh giá kế hoạch 
của chính mình 
Điều quan trọng khi ứng dụng CNTT vào bài giảng là người giáo viên phải biết 
trình bày bài giảng của mình một cách hiệu quả và hấp dẫn 
 Hiệu quả : (chính xác hợp lý) Mục tiêu và chuẩn kiến thức;tình huống có 
vấn đề 
 Người học đã có những kiến thức kỹ năng liên quan: 
 Kiến thức, kĩ năng cần biết –tiên quyết đối với bài học? 
 Kiến thức, kĩ năng đã biết – liên quan đến bài học? 
 Người dạy và người học đạt được muc tiêu đề ra trước đó. 
 Kịch bản dạy học – „learning scenario‟ 
 Mục đích – thời lượng – dự kiến hoạt động 
 Hấp dẫn: (vui thích,gắn kết) Hấp dẫn và thu hút người học, ứng dụng công 
nghệ. 
o Kiến thức về phương pháp sư phạm: 
 Tổ chức và quản lý lớp học 
 Đánh giá việc học của học sinh trong lớp 
 Điều chỉnh cách dạy phù hợp với nhiều đói tượng người học 
 Đánh giá việc học của người học theo nhiều cách 
 Truyền đạt kiến thức phù hợp với đối tượng người học. 
 Kiến thức về Công nghệ : 
 Biết cách giải quyết các vấn đề về máy tính. 
 Theo kịp công nghệ mới. 
 Ứng dụng công nghệ vào dạy học. 
 Có thể học hỏi và áp dụng công nghệ dễ dàng 
 Biết nhiều về các công nghệ khác nhau 
 Sử dụng công nghệ phù hợp. 
b. Đối với học sinh: 
Những tiêu chuẩn về công nghệ cho học sinh bao gồm những yêu cầu về các kỹ 
năng và kiến thức mà học sinh cần đạt được. Những tiêu chuẩn này làcông cụ đắc lực 
giúp giáo viên thiết kế bài giảng và đánh giá học sinh. 
 Cách vận hành và các khái niệm căn bản: Học sinh cần biết sử dụng 
công nghệ thành thạo VD: biết chọn và sử dụng các công cụ, ứng dụng 1 
cách hiệu quả, dùng các kiến thức đã học để học cách sử dụng các công 
nghệ mới.
Ứng dụng CNTT trong dạy học 
 Những vấn đề về xã hội, đạo đức, pháp luật, con người: Học sinh cần 
 Những công cụ công nghệ giúp tăng năng suất làm việc: ứng dụ ng 
 Kỹ năng giao tiếp sử dụng công nghệ: Học sinh cần có khả năng sử 
 Kỹ năng nghiên cứu công nghệ: Học sinh cần biết cách sử dụng công 
 Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề: Học sinh có khả năng sử 
Nhom 
tuân thủ những nguyên tắc về xã hội, đạo đức, pháp luật, con người. VD: 
ủng hộ và thực hiện việc sử dụng công nghê 1 cách an toàn và hợp pháp, 
có thái độ tích cực về việc sử dụng công nghệ nhằm mục đích tương tác, 
học tập và làm việc. 
công nghệ thông tin Học sinh có khả năng sử dụng công nghệ để thu thập 
thông tin cho các môn học ở trường. 
dụng công nghệ để giao tiếp VD: tìm hiểu về các nền văn hóa khác bằng 
cách giao tiếp với người học ở quốc gia khác, trao đổi thông tin và ý kiến 
một cách hiệu quả sử dụng nhiều phương tiện kỹ thuật số và truyền thông. 
nghệ phục vụ cho mục đích nghiên cứu. VD: tìm, sắp xếp, phân tích, đánh 
giá, tổng hợp thông tin từ các nguồn khác nhau. 
dụng công nghệ để giải quyết cac vấn đề trong cuộc sống thật. VD: lập kế 
hoạch và quản lý các hoạt động để hoàn thành 1 dự án. 
(Trích từ ―Integrating Educational Technology into Curriculum‖, 
chương 1, trang 4041) http://www.iste.org/docs/pdfs/nets-s-standards. 
N h ó m 0 6 
Page 6 
pdf?sfvrsn=2 
2. Ứng dụng ICT hỗ trợ người học với các nhu cầu giáo dục cụ thể 
trên lớp. 
a. Công nghệ giáo dục là gì? 
Công nghệ giáo dục, còn được gọi là giảng dạy công nghệ, thông tin và công 
nghệ truyền thông (ICT) trong giáo dục, EdTech, và công nghệ học tập, là "nghiên 
cứu và thực hành đạo đức tạo điều kiện học tập và cải thiện hiệu suất bằng cách tạo ra, sử 
dụng và quản lý các quy trình công nghệ và các nguồn lực thích hợp." Một thuật ngữ, liên 
quan chặt chẽ học tập điện tử , đề cập đến việc sử dụng các công nghệ hiện đại, như máy 
tính, công nghệ kỹ thuật số, thiết bị kỹ thuật số trên mạng và các phần mềm liên quan đến 
chương trình học và học tập với kịch bản, bảng tính và các bài tập tương tác tạo điều kiện 
học tập. 
 Công nghệ giáo dục là lý thuyết và thực hành các phương pháp giáo 
dục để học tập; 
 Công nghệ giáo dục như các công cụ công nghệ và phương tiện truyền 
thông để hỗ trợ các giao tiếp của kiến thức, và phát triển và trao đổi của 
nó; 
 Công nghệ giáo dục cho hệ thống quản lý học tập (LMS), chẳng hạn như 
các công cụ cho học sinh và quản lý chương trình và hệ thống thông tin 
quản lý giáo dục (EMIS). 
 Công nghệ giáo dục chính nó như là một chủ đề giáo dục; các khóa học 
này có thể được gọi là "nghiên cứu máy tính" hay " nghệ thông tin và 
truyền thông (ICT) "
Ứng dụng CNTT trong dạy học 
Nhom 
N h ó m 0 6 
Page 7 
b. Các ứng dụng được sử dụng trong giáo dục: 
 Ứng dụng trong soạn thảo giáo án: 
 Một trong những ứng dụng của công nghệ thông tin trong dạy học là soạn 
thảo giáo án. Hiện nay có nhiều phần mềm soạn thảo giúp cho giáo viên 
soạn thảo giáo án, trong đó phần mềm thông dụng nhất hiện nay là MS 
Word. Tuy nhiên, để sử dụng MS word một cách hiệu quả, ngoài thao tác 
cơ bản, giáo viên cần nắm thêm một số tính năng nâng cao: Chèn tự động 
đoạn văn bản, lưu vết, trộn thư, tạo thẻ đoạn mục lục, vẽ hình đơn giản. 
 Ngoài ra, tùy theo đặc thù môn học giáo viên có thể biết một số phần mềm 
bổ trợ: 
o Các phần mềm hỗ trợ giáo án môn Toán: Mathcad, Sketpad, Latex 
o Phần mềm hỗ trợ soạn thảo giáo án môn Lý, Hóa, Sinh: Novoasoft 
Science Word 6.0 
 Bên cạnh soạn giáo án thông thường, tỷ lệ giáo viên sử dụng bản trình 
chiếu điện tử trong giảng dạy cũng tăng đáng kể. Một trong các phần mềm 
soạn thảo bản trình chiếu điện tử thông dụng và đơn giản nhất hiện nay mà 
giáo viên thường dùng là MS PowerPoint. Để có thể soạn được các bản 
trình chiếu điện tử chất lượng tốt, giáo viên có thể tìm hiểu thêm một số 
tính năng nâng cao của PowerPoint: Chèn video clip, chèn âm thanh, tạo 
ảnh động, biên tập video hay một số phần mềm sau: 
o Adobe Photoshop 
o Macromedia Flash 
o Violet 
o Adobe Pressenter 
 Nhận thức được tầm quan trọng và hiệu quả nhờ ứng dụng CNTT mang 
lại, một số trường, sở giáo dục và đào tạo đã yêu cầu, động viên, khuyến 
khích giáo viên soạn giáo án bằng máy vi tính, sử dụng bản trình chiếu 
điện tử trong dạy học, điều mà cách đây chưa lâu được xem là không cho 
phép. 
 Ứng dụng trong thực hiện bài giảng: 
 Một trong các yếu tố để đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất 
lượng dạy học là phương tiện dạy học. Đặc biệt khi sử dụng bài giảng điện 
tử, giáo viên không thể không sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại. 
Công nghệ thông tin và truyền thông mới đã cung cấp cho chúng ta những 
phương tiện dạy học hiện đại: Máy chiếu projector, smart board (bảng 
thông minh), mạng nội bộ, các phần mềm dạy học, các trang web… Để sử 
dụng các phương tiện dạy học, giáo viên cần làm chủ phương tiện dạy 
học, trong đó projector là thiết bị dạy học phổ biến nhất hiện nay. Mặc dù 
vậy, nhiều giáo viên vẫn còn gặp nhiều khó khăn khi sử dụng nó. Hiện 
nay, một số trường đã có smart board, tuy nhiên chưa nhiều vì giá quá cao 
và nó chưa có nhiều cơ sở bảo trì, sửa chữa trong nước. Trong tương lai 
gần, xu thế sử dụng smart board vào dạy học là tất yếu vì những công 
nghệ nổi bật của nó: Điều khiển máy tính trực tiếp trên bảng, lưu bài 
giảng, thư viện đồ dùng dạy học, viết trực tiếp trên bảng, nhận dạng chữ 
viết,…
Ứng dụng CNTT trong dạy học 
 Một sự thay đổi đáng kể trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy 
Nhom 
học là nhiều trường, sở đã đưa tiêu chí sử dụng công nghệ thông tin vào 
việc đánh giá giờ dạy của giáo viên. Tuy mức độ chưa cao, nhưng nó đã 
trở thành động lực để giáo viên khai thác các phương tiện dạy học hiện 
đại, nâng cao chất lượng bài dạy. 
N h ó m 0 6 
Page 8 
c. Lợi ích: 
 Dễ dàng truy cập tài liệu học tập. Tài liệu khóa học trên trang web 
allowslearners nghiên cứu tại một thời điểm và vị trí họ muốn và để có 
được những tài liệu học tập rất nhanh. 
 Động lực học sinh. Theo James Kulik, người nghiên cứu hiệu quả của các 
máy tính sử dụng để được hướng dẫn, học sinh thường tìm hiểu thêm 
trong thời gian ít khi nhận được hướng dẫn trên máy tính và họ thích các 
lớp học thêm và phát triển thái độ tích cực hơn đối với các máy tính trong 
lớp học dựa trên máy tính. Giáo viên phải nhận thức được động lực của 
học sinh để thực hiện thành công công nghệ vào lớp học. Học sinh có 
động lực hơn để tìm hiểu khi họ quan tâm đến các vấn đề, mà có thể được 
tăng cường bằng cách sử dụng công nghệ trong lớp học và mục tiêu cần 
cho màn hình và các tài liệu kỹ thuật số [56] rằng họ đã bị kích thích bởi 
bên ngoài lớp học. 
 Nhiều cơ hội học tập mở rộng. Theo nghiên cứu hoàn thành trong năm 
2010, 70,3% số hộ gia đình người Mỹ có quyền truy cập vào internet. 
Theo Đài phát thanh truyền hình Canada và Ủy ban Viễn thông Canada, 
79% hộ gia đình có truy cập Internet. Điều này cho phép sinh viên truy 
cập tài liệu khóa học tại nhà và tham gia vào rất nhiều các nguồn tài 
nguyên trực tuyến có sẵn cho họ. Học sinh có thể sử dụng máy tính gia 
đình của họ và internet để tiến hành nghiên cứu, tham gia các phương tiện 
truyền thông xã hội, email, chơi trò chơi giáo dục và các dòng video. 
 Tham gia rộng rãi. Học vật liệu có thể được sử dụng cho việc học tập 
đường dài và có thể truy cập vào một đối tượng rộng lớn hơn. 
 Cải thiện văn bản học sinh. Đó là thuận lợi cho sinh viên để chỉnh sửa 
bằng văn bản về việc xử lý văn bản, có thể, lần lượt, nâng cao chất lượng 
bài viết của mình. Theo một số nghiên cứu, các sinh viên được tốt hơn phê 
bình và biên tập công việc bằng văn bản được trao đổi qua mạng máy tính 
với các sinh viên họ biết. 
 Công nghệ giáo dục khác biệt Hướng dẫn: Cung cấp các phương tiện để 
tập trung vào học sinh tham gia hoạt động và đưa ra các chiến lược đặt 
câu hỏi khác biệt. Nó mở rộng giảng dạy cá nhân và thúc đẩy sự phát triển 
của kế hoạch học tập cá nhân trong một số chương trình máy tính có sẵn 
cho giáo viên. Học sinh được khuyến khích sử dụng các thành phần đa 
phương tiện và kết hợp các kiến thức mà họ đã đạt được trong những cách 
sáng tạo.
Ứng dụng CNTT trong dạy học 
II. Chương 2: Dạy và học với ba phần mềm công cụ cơ bản: xử lí văn 
Nhom 
N h ó m 0 6 
Page 9 
bản, bảng tính và ứng dụng CSDL 
3. Công dụng của các phần mềm công cụ cơ bản : 
c. Công dụng: 
 Nâng cao việc khám phá nội dung tri thức. Làm chủ được nội dung tri 
thức cần phải dạy và có khả năng ứng dụng phương pháp sư phạm hiệu 
quả nhưng lại không mang được tính “cập nhật” cần thiết của công nghệ 
thế kỷ 21. Sử dụng công nghệ vào việc dạy học có thể tạo sự hấp dẫn và 
gắn kết với lớp học. 
 Cải tiến năng suất làm việc 
 Cải tiến cách thể hiện/trình bày 
 Cải tiến tính chính xác 
 Hỗ trợ hơn cho sự tương tác 
 Ứng dụng công nghệ vào việc dạy học khi người giảng dạy và người học 
có kỹ năng sử dụng và hiểu về công nghệ, điều kiện vật chất và kiểu học 
tập hiện đại. 
d. Sử dụng khi: 
HỌC SINH GIÁO VIÊN 
1. Nghiên cứu bài tập 
2. Tính toán, báo cáo 
3. Thống kê/biểu đồ 
4. Tài liệu 
5. Tính chia sẻ 
1. Chuẩn bị cho bài dạy 
2. Lỗi phát sinh 
3. Thẩm mĩ 
4. Quản lí tài liệu 
5. Theo dõi thống kê. 
e. Lợi ích: 
Ba công cụ được sử dụng rộng rãi nhất là xử lý văn bản, bảng tính và những 
chương trình cơ sở dữ liệu. Chương trình xử lý văn bản và những công cụ phần mềm 
khác không những phổ biến mà còn được sử dụng rộng rãi và trở thành một phần không 
ther thiếu trong đời sống hàng ngày.Tùy theo khả năng của công cụ và sự cần thiết trong 
tùy tình huống, những công cụ nà có thể mang đến những lợi ích: 
 Làm gia tăng hiệu quả công việc: giúp dễ dàng sắp xếp, tạo ra những tài 
liệu hướng dẫn và nhưng bài tập thực hành nhanh chóng hơn.Khi sử dụng 
những công cụ đó thì người giáo viên có hiều thời gian hơn đói với HS-SV 
hoặc có nhiều thời gian hơn trong việc thiết kế các hoạt đọng dạy học.
Ứng dụng CNTT trong dạy học 
 Làm gia tăng sự thể hiện: Các công cụ đó giúp GV và người học tạo ra 
 Làm gia tăng sự chính xác: Những công cụ này giúp dễ dàng duy trì sự tỉ 
 Gia tăng sự hỗ trợ trong việc cộng tác và tương tác: Những công cụ 
Nhom 
những tác phẩm tuyệt vời và giống như những nhà thiết kế chuyên nghiệp 
.Chất lượng của lớp học chỉ bị giwsoi hạn bởi tài năng và những kỹ năng 
sử dụng công cụ của người học và GV.Người học cũng nhận được sự tán 
thưởng và tính cạnh tranh khi sử dụng những công cụ nà để tạo ra sản 
phẩm hấp dẫn người xem. 
mĩ những số liệu chính xác .Thông tin càng chính xác thì càng giúp đỡ 
người học hơn trong việc hướng dẫn về chương trình học và những hoạt 
động của người học. 
phần mềm giúp người học gia tăng sự cộng tác trong việc làm nhóm cũng 
như trao đổi thông tin. 
N h ó m 0 6 
Page 10 
f. Khó khăn : 
Khó khăn lớn nhất đối với người sử dụng các phần mềm công cụ cơ bản này là 
hầu hết chúng được viết dưới ngôn ngữ nước ngoài ,người sử dụng phải trải qua một 
khóa học cơ bản mới có khả năng sử dụng hết các chức năng của chúng. 
 Trang thiết bị trong nhà trường còn chưa đầy đủ, điều kiện thực hiện tại 
các trường chưa được phổ biến. 
 Đòi kinh nghiệm chuyên môn của giáo viên cao. 
 Khả năng sử dụng công nghệ của giáo viên. 
 Phương pháp dạy học tại các trường chưa được cải tiến, đòi hỏi sự cải 
tiến của bộ giáo dục (các trường chủ yếu còn dạy học theo hướng truyền 
thống). 
 Chỉ áp dụng cho phương pháp dạy học tích cực. 
 Ngoài ra ,vì con người quá lệ thuộc vào các máy móc, phền mềm, thiết bị 
trợ giúp làm khả năng thao tác và tính toán của con người cũng dần bị 
hạn chế. 
4. Tìm hiểu về Open Office và Google Docs : 
g. Open office-phiên bản Việt hóa: ( Vi.OpenOffice.org) 
 Xuất xứ: 
Công ty StarDivision, tác giả nguyên thủy của bộ ứng dụng văn phòng 
StarOffice, được thành lập tại cộng hòa Liên Bang Đức trong thập niên 1980. Công ty 
này đã được mua lại vào năm 1999 bới đại công ty Sun. 
Ấn bản đầu tiên “sun” của StarOffice là StarOffice5.1a, đã được xuất hiện trên 
thị trường vào cuối tháng 10 năm 1999 và ấn bản 5.2 (ấn bản miễn phí) đã được phổ biến 
vào tháng 06 năm 2000. 
Những ấn bản sau đó của StarOffice ( bắt đầu từ ấn bản 06) đã được biên soạn 
với những thư viện nguồn API ( Application Programming Interfaces), một tiêu chuẩn 
căn bản cho các hồ sơ và hướng dẫn của chương trình OpenOffice đương thời.
Ứng dụng CNTT trong dạy học 
Trong thời gian đầu chương trình OpenOffice.org đã dựa trên các mã nguồn 
được Sun Microsystems cho miễn phí, để chuẩn bị cho những ấn bản về sau của 
StarOffice. Những nguồn này được viết bằng ngôn ngữ C++ nhưng không chỉ giới hạn ở 
ngôn ngữ này mà còn cho phép viết bởi các ngôn ngữ khác, những đặc tính viết ra được 
(sriptable) và các thư viện nguồn API cho JAVA và những ngôn ngữ khác liên quan 
đến việc soạn thào phần mềm điện toán. 
Tất cả những kỹ thuật mới này đã đưa đến những kiến trúc soạn thảo mới, cho 
phép việc sử dụng các chương trình ứng dụng văn phòng như những phần mềm rời rạc 
với những bộ phận đính kèm. Những đặc tình khác cũng được để ở trong như dạng hồ sơ 
XML và dĩ nhiên tất cả những gì cho phép làm việc thẳng với các mã nguồn. 
Trung tâm tiếng Việt Vi.openOffice.org được hiện hữu với mong muốn duy 
nhất là để cung cấp cho bạn những dụng cụ tiếng Việt mà bạn sẽ cần trong việc sử dụng 
thật chuẩn phần mềm ứng dụng văn phòng Vi.OpenOffice.org, cũng như tham gia vào 
việc biên soạn chương trình trên. 
 OpenOffice.org là bộ ứng dụng văn phòng miễn phí về bản quyền. Bao 
Nhom 
N h ó m 0 6 
Page 11 
gồm các module sau: 
 Writer ( soạn thảo văn bản và soạn thảo web HTML). 
 Cale ( bảng tính điện tử). 
 Draw ( vẽ các đối tượng đồ họa vector). 
 Impress ( trình chiếu). 
 Base ( cơ sở dữ liệu). 
 Math ( soạn thảo công thức). 
 Chức năng: 
Gồm các ứng dụng soạn thảo văn bản, bảng tính điện tử, trình chiếu, xử lý đồ họa 
vector và soạn thảo trang mạng với tất cả những mệnh lệnh tương đương với các 
chương trình ứng dụng văn phòng khác và có thể thay thế được các phần mềm thương 
mại này: 
 Soạn thảo trang chủ 
 Cung cấp tài liệu tiếng Việt 
 Cập nhật các phiên bản Việt hóa 
 Cung cấp liên kết đề tài xuống sản phẩm này 
 Tăng cường bản địa hóa tiếng Việt 
 Triển khai và tăng cường các dụng cụ ngôn ngữ ( như bắt lỗi chính tả) 
 Đặc điểm: 
Bộ phận mềm này rất gọn, nhẹ ( 128 MB) so với phần mềm cùng loại Microsoft 
Office nhưng tính năng hoàn toàn tương đương và đặc biệt là hoàn toàn miễn phí , dễ sử 
dụng, nhất là những ai đã từng làm việc và thông thạo với bộ phận mềm của Microsoft. 
 Các chức năng thông thường: 
Các chức năng của chương trình xử lý văn bản có thể được điều khiển thông qua 
các thanh công cụ trên màn hình. Thanh công cụ trên cùng cho phép thao tác với tập tin 
như mở và lưu tập tin, trong khi thanh công cụ bên dưới cho phép thay đổi phông chữ,
Ứng dụng CNTT trong dạy học 
kích thước, kiểu chữ (đậm, nghiêng, gạch chân) . Các chức năng này cũng có thể điều 
khiển qua thanh menu: 
 File-New-Text Document: Tạo mới tài liệu 
 File-Open: mở tài liệu 
 File-Close: đóng tài liệu đang làm việc. Nếu người dùng chưa lưu tài liệu, 
Nhom 
N h ó m 0 6 
Page 12 
Writer sẽ nhắc nhở người dùng. 
 File-Save: Lưu tài liệu đang làm việc 
 File-Save As: Lưu tài liệu đang làm việc với tên mới 
 Các thao tác thông thường: 
Writer hỗ trợ các chức năng thông thường như sao chép, cắt, dán văn 
bản…Các chức năng này có thể được truy cập từ mục Edit trên thanh menu. 
 Sao chép văn bản: Chọn văn bản bằng chuột, chọn Edit-Copy, lúc này 
đoạn văn bản đã được lưu trong bộ nhớ. 
 Dán văn bản: Di chuyển con nháy đến nơi cần dán văn bản, chọn Edit- 
Paste. 
 Cắt văn bản: Là cách di chuyển đoạn văn bản từ vị trí này snag vị trí khác 
cần chuyển đến, chọn Edit-Paste. 
 Phục hồi thao tác: Để quay trở lại thao tác trước đó, chọn Edit-Undo. 
 Để thao tác nhanh chóng, người dùng cũng có thể thực hiện các chức năng 
này bằng phím tắt như Ctrl-C (sao chép) , Ctrl-X (cắt), Ctrl- V (dán)… 
h. Google Docs: 
 Xuất xứ: 
Google Docs là một ứng dụng hỗ trợ soạn thảo văn phòng trực tuyến được cubng 
cấp miễn phí bởi Google. Nó bao gổm ba bộ ứng dụng: soạn thảo văn bản, soạn thảo 
bản tính và soạn thảo trình chiếu. Nó cho phép người dùng tạo ra các tài liệu trực tuyến 
và cho phép chia sẽ với người khác củng như cho phép trình chiếu trực tuyến thời gian 
thực và tương tác sữa chữa với mọi người. Google Docs đả kết hợp các tính năng của hai 
dịch vụ Writely và SpreadSheets thành một sản phẩm vào tháng 10, năm 2006. Sản 
phẩm trình chiếu, với sự hợp tác công nghệ thiết kế với Tonic Systems, được phát hành 
vào ngày 17 tháng 9, năm 2007. 
 Chức năng: 
Google Docs có thể gọi là Office Online. Với những người không dùng mạng 
Internet và không tiếp xúc với thông tin công nghệ thì cũng khó biết được Google Docs. 
Và thậm chí cả những người dùng mạng nhiều cũng kho6nmg biết những người dùng 
mạng Google Docs Online này. Google Docs cần thiết cho bạn những trường hợp thế 
này: 
 Khi bạn online ngoài dịch vụ mạng ( hàng net công cộng) với máy tính không cài 
sẵn phần mềm Office. 
 Khi máy bạn có vấn đề nào đó lỗi Office, và bạn không thể cài lại, không thể 
dùng Office trên máy.
Ứng dụng CNTT trong dạy học 
 Khi bạn vừa cài đặt máy tính và chưa cài Office và cần dùng Office ngay lập tức. 
 Một vài lý do khác. ( có mạng, không có Office). 
Nhom 
N h ó m 0 6 
Page 13 
 Đặc điểm: 
- Tự động lưu nên sẽ tránh được việc mất dữ liệu, lịch sử được chỉnh sữa 
lại nhưng có thể xem những chỉnh sữa trước đó. 
- Tài liệu có thể được di chuyển và lưu trữ nhằm mục đích tổ chức, sắp xếp. 
- Chỉ được hỗ trợ trên Firefox, Chrome, IE, và Safari chạy trên hệ điều hành 
Microsoft Windows, Apple OS X và Linux. 
- Có thề mở, chia sẽ, điều chỉnh bởi nhiều người cùng lúc; nhưng trong lúc 
người này đang điều chỉnh thì người khác sẽ không bị ảnh hưởng gì khi 
đang thao tác trên cùng văn bản đó cùng thời điểm đó. 
 Cài đặt: 
 Để có thể dùng Google Docs thì đầu tiên bạn cần có tài khoảng Google ( 
chính là Gmail). 
 Nếu chưa có Gmail thì bạn có thể đăng ký như sau: 
 B1: Vào http//docs.google.com. 
 B2: Điền các thông tin cần đăng ký tài khoản, đọc qua các điều 
khoản của dịch vụ và nhấp chuột vào I Accept, Create My 
Account. 
 B3: Bạn sẽ xác nhận lại tài khoản mà bạn dùng để đăng nhập vào tài 
khoản đó và nhấp chuột vào đường link mà Goggle Docs gửi cho 
bạn. Sau đó, bạn sẽ được chuyển vào trang như bên dưới. Bây giờ 
thì bạn đã có thể bắt đầu tạo, chia sẽ và cùng làm việc trên văn bản. 
 Cách sử dụng cơ bản: 
 Tạo tài liệu văn bản mới: 
 B1: Nhấp chuột vào nút New trên Menu Bar và chọn loại tập tin mà 
bạn muốn tạo. 
 B2: Google Docs sẽ mở cửa sổ mới cho phép bạn tạo một văn bản 
dưới dạng Word. 
 Lưu và đổi tên tài liệu văn bản mới: 
 B1:Để lưu tài liệu bạn chỉ cần nhấp chuột vào nút Save.( bạn có thể 
dùng nút Save and Close nếu bạn đã hoàn thành xong tài liệu). 
 B2:Bạn có thể chọn nút File trên Menu Bar rồi chọn Save. 
 B3: Nếu bạn muốn đổi tên tập tin thì chọn File trên Menu Bar rồi 
chọn Rename. 
 B4: Gõ tên mới của tài liệu vào rồi chọn OK. 
 Tải tài liệu lên: 
 B1: Để tải một tài liệu đang tồn tại lên mạng bạn nhấp chuột vào nút 
Upload trên Menu Bar. 
 B2: Sau đó nhấp chuột vào nút Browse và tìm tài liệu bạn muốn tải 
lên. 
 B3: Nơi chứa tài liệu sẽ xuất hiện trongc ửa sổ nhỏ gần nút Browse. 
Nếu như tập tin không có trên máy tính nhưng có thể truy cập qua
Ứng dụng CNTT trong dạy học 
Nhom 
Web thì bạn có thể gõ đường truyền URL trong cửa sổ nhỏ đó. Cái 
cửa sổ nhỏ thứ ba cho phép bạn lưu đổi tên tài liệu trước khi tải 
lên. Khi đã hoàn thành hết các bước trên thì nhấp chuột vào nút 
Upload File. 
N h ó m 0 6 
Page 14 
 Chia sẽ và cộng tác trên một số tài liệu: 
 B1: Nhấp chọn All Item để thấy hết các mục trên tài khoản Google 
Docs của bạn. Chọn cái mà bạn muốn chia sẽ với người khác bằng 
cách nhấp chuột vào ô chọn phía trước mục đó. Sau đó nhấp chuột 
vào nút More Actions trên Menu Bar và chọn Share. 
 B2: Bạn phải chọn Collaborators ( cộng sự) hay Viewers (người 
xem). Cộng sự thì có thể xem và sửa đổi bất cứ tài liệu nào mà bạn 
chia sẽ.. Người xem thì có thể xem tài liệu và không thể chỉnh sửa. 
Sau khi chọn Collaborators hay Viewers bạn cần phải gõ địa chỉ 
Email cách nhau bởi dấu phẩy. Rồi nhấp chọn Invite Coolaborators 
may invite others ngay dưới Advanced permissions. Các cộng sự 
một khi đã có sự cho phép này thì học có thể tiếp tục chia sẻ tài 
liệu đến người khác bằng cách chuyển tiếp lời mởi cộng tác. Để 
thêm vào dnah sách email bạn phải chọn Invitations maybe used 
by othersb( dưới Advanced permissions phía cuối màn hình). Điều 
này cho phép tất cả các thành viên trong nhóm có thể truy cập vào 
tài liệu chỉ bằng cùng hình thức mới như thế. 
 B3: Một cửa sổ sẽ mở ra và yêu cầu bạn phải nhập một lời nhắn sẽ 
được gửi qua email cùng với lời mời truy cập tài liệu. Nhập nội 
dung tin nhắn và nhập chọn nút Send. Bạn có thể chọn CC chính 
bạn trong tin nhắn bằng cách chọn CC me (phía dưới cửa sổ). 
 B4: Bất cứ ai nhận được lời mời đều có thể nhấp vào link trong tin 
nhắn để xem và chỉnh sửa tài liệu. Họ cần phải đăng nhập bằng tài 
khoản trên Google để có thể chỉnh sửa nếu học là cộng sự. 
5. Chức năng và đặc điểm của MS Office và Open Office : 
i. So sánh chức năng và đặc điểm của MS Office và Open Office: 
 MS Office: 
 Các tài liệu được soạn thảo trên Microsoft Office có thể đọc được trên 
OpenOffice nhưng sẽ bị thay đổi định dạng và có thể một số chức năng 
không hoạt động được và ngược lại. 
 Sản phẩm đóng gói của Microsoft vẫn có nhiều đặc tính ưu việt hơn và 
hoàn thiện hơn. Cụ thể là đem so sánh giữa Thunderbird (công cụ duyệt 
e-mail), Sunbird (công cụ tạo lịch làm việc) và Outlook ta thấy Microsoft 
Outlook là một sản phẩm hoàn hảo, ổn định và dễ dàng sử dụng. Trong 
khi đó Sunbird thì chưa thực sự đạt yêu cầu và không những thế tất cả 
những sản phẩm về quản lý lịch làm việc dạng Open-source hiện nay trên 
thị trường đều chưa thể đem so sánh ngang tầm với Outlook về tính đơn
Ứng dụng CNTT trong dạy học 
 Về khả năng hỗ trợ người dùng, ta cũng có thể thấy đối với sản phẩm 
 Trong khi Microsoft chỉ cung cấp quyền sử dụng sản phẩm và bạn không 
Nhom 
giản, tiện dụng, tài liệu hỗ trợ phong phú và khả năng hỗ trợ từ phía cộng 
đồng và nhà cung cấp. 
Microsoft Office, ta có thể tìm thấy hàng trăm đầu sách tiếng Anh, tiếng 
Việt và cả sự hỗ trợ chính thức từ Microsoft như các call center, website 
với đầy đủ các thủ thuật sử dụng và cả một cộng đồng sử dụng to lớn 
N h ó m 0 6 
Page 15 
được phép chỉnh sửa mã nguồn của sản phẩm. 
 Open Office: 
 OpenOffice chỉ cần chạy trên cấu hình Pentium 166 MHz processor với 
128 MB of RAM. Trong khi OpenOffice có thể chạy trên Windows 98, 
Linux và cả Solaris. HĐH Linux thì sẽ chạy trên những máy tính cũ tốt 
hơn là Windows 2000 và XP. 
 OpenOffice.org là miễn phí nhưng nếu muốn nâng cấp lên StarOffice thì 
phải mua. 
 OpenOffice.org là hoàn toàn miển phí và cho phép bạn tự do nghiên 
cứu, điều chỉnh và phát triển tiếp. 
 OpenOffice sử dụng chuẩn OpenDocument và có khả năng đọc được các 
tài liệu được soạn thảo bởi Microsoft Office. Tuy nhiên về mặt định 
dạng,, đồ thị và nhiều chức năng sẽ bị thay đổi. 
 Open Office còn đi kèm với một tính năng thú vị là các trình thuật sĩ 
hướng dẫn giúp bạn hoàn thành hàng loạt những nhiệm vụ khác nhau. 
Muốn tạo một công thức trên Excel, tạo trình chiếu mới trên Impress, 
chỉ cần tìm các bài hướng dẫn là xong. 
j. Vài vấn đề liên quan đến Open Office: 
 Những hạn chế của Open Office: 
Còn nhiều thiếu sót khác của Open Office như những tính năng cao cấp và thú vị 
của Office như Quick Parts ( Auto Text). Hơn thế bạn sẽ không có nhiếu mẫu template, 
nền và kiểu dáng khi tạo các tập tin trình chiếu. 
 Những thủ thuật và mẹo vặt khi sử dụng Open Office: 
Chỉnh sửa hai hoặc nhiều phần tài liệu cùng một lúc: 
 Microsoft Office có tính năng chia tài liệu một cách thuận tiện (nifty split-window 
feature), có thể chia cửa sổ làm việc ra làm đôi, để cùng lúc chỉnh sửa trang 5 và 
trang 150 nào đó tùy ý, mà không phải cuộn con chuột lên xuống. 
 OpenOffice không có tính năng này, mà nó cung cấp cho bạn một tính năng thậm 
chí tốt hơn. Click vào menu Window>New Window để mở thêm một cửa sổ mới, 
chúng sẽ cùng hiển thị tài liệu bạn đang làm việc. Bạn có thể mở bao nhiêu cửa sổ 
tùy thích, và yên tâm rằng, sự chỉnh sửa trên mỗi cửa sổ sẽ được cập nhật ngay 
lập tức tới tất cả các cửa sổ còn lại.
Ứng dụng CNTT trong dạy học 
 Để sắp xếp các cửa sổ trên cho có trật tự thì vào View>Toolbars hoặc click chuột 
Nhom 
N h ó m 0 6 
Page 16 
phải nút Open Office.org trên thanh taskbar. 
Sử dụng Open Office để làm việc với các định dạng cũ: 
 Trong quá khứ, những phiên bản cũ của Microsoft Office đã không thể mở nhiều 
loại tài liệu thông dụng, bởi Microsoft độc quyền trong kinh doanh. Còn phiên 
bản hiện tại của Ms Office thì không mở được các định dạng cũ, bao gồm cả 
những định dạng cũ của chính Microsoft như Word 6.0. 
 Ngược lại, OpenOffice có thể làm việc với các món "cổ vật", kể cả các phiên bản 
cũ của Word (hỗ trợ đến Word 6.0). Ngoài ra nó có thể mở các định dạng 
WordPerfect, bao gồm cả những file được tạo bởi WordPerfect trên máy 
Macintosh 3.5. 
 Có một điều khó hiểu ở đây là: ít nhất có một định dạng không được hỗ trợ nhưng 
vẫn hiện ra trong mục File>Open. Ví dụ, nó có đề "Microsoft WinWord 5.0," 
nhưng lại không hỗ trợ định dạng này. Nói chung là OpenOffice sẽ bỏ qua những 
định dạng của Word từ 2.0 đến 5.0.
Ứng dụng CNTT trong dạy học 
Nhom 
N h ó m 0 6 
Page 17 
Khá nhiều định dạng mới và cũ được hỗ trợ. Nhưng không làm việc với Window5. 
- Tắt chức năng kiểm tra lỗi chính tả: 
 Thật phiền phức khi mình thì gõ tiếng Việt mà OpenOffice lại bắt lỗi tiếng Anh. 
Kết quả là hiện ra những vết gạch chân màu đỏ trông rối mắt. 
Để tắt chức năng này: Tool>Option>Languages Setting>Writing Aids bỏ chọn mục 
"Check Spelling as you type" 
- Tạo các đoạn chú thích bằng dấu nháy đơn: 
 Khi gõ dấu nháy kép (") thì OpenOffice sẽ tự động tạo các mở đầu và kết thúc 
trông thật là trực quan. Nhưng khi bạn muốn tạo các đoạn chú thích bằng dấu 
nháy đơn (') thì nó chỉ hiện ra một nét dọc, như 'Hello' chẳng hạn. 
 Để dấu nháy đơn cũng có mở đầu và kết thúc (như trong hình minh họa dưới đây) 
thì vào mục Tool>Auto Corect>Custom Quote. Đánh dấu chọn mục Replace của 
Single Quotes.
Ứng dụng CNTT trong dạy học 
Nhom 
N h ó m 0 6 
Page 18 
- Tắt bóng đèn nhấp nháy: 
 Mặc định thì một cửa sổ có bóng đèn nhấp nháy sẽ xuất hiện khi OpenOffice nhận 
thấy bạn gõ không chính xác, ví dụ: thay hai dấu gạch nối bằng dấu gạch ngang. 
Sự trợ giúp này khá hữu ích, tuy nhiên nó hơi "nhiều chuyện". Để tắt nó đi, bạn 
hãy vào Tool>Option, ở cây thư mục bên tay trái OpenOffice.org>General, bỏ 
dấu chọn của Help Agent. 
- Tùy chỉnh mặc định cho việc lưu văn bản: 
 Mặc định thì OpenOffice lưu bằng định dạng riêng của họ, và khi người khác sử 
dụng Microsoft Office thì không mở được file đó. Bạn sẽ tự nhắc nhở mình là 
phải vào Save as..., rồi cuộn menu để chọn định dạng phù hợp với MS Office, cứ 
như thế thì thật bất tiện! 
 Để thay đổi mặc định, bạn hãy vào Tool>Option, vào mục Load/Save>General. 
Thay đổi ở 2 ô sau: Document Type (loại tài liệu) và Alway save as (tương ứng 
với định dạng file chọn làm mặc định). 
 Ví dụ: Text Document tương ứng với Microsoft Word 97/2000/XP. Chọn OK thì 
từ nay trở đi khi bạn save văn bản thì mặc định sẽ là file .doc (để MS Word 
97/2003 và 2007 có thể đọc được). 
 Chú thích: Spreadsheet- file bảng tính như của Excel; Presentation- file trình diễn 
như PowerPoint
Ứng dụng CNTT trong dạy học 
Nhom 
N h ó m 0 6 
Page 19 
III. Chương 3: Dạy học với các công cụ Multimedia, Hypermedia và 
Internet 
6. Multimedia và Hypermedia trong dạy học : 
k. Multimedia: 
a. Định nghĩa và vai trò: 
Công nghệ đa phương tiện (multimedia) là việc ứng dụng công nghệ thông tin 
trong việc sáng tạo, thiết kế những sản phẩm mang tính đa phương tiện và tương tác ứng 
dụng trong các lĩnh vực truyền thông, quảng cáo, giáo dục và giải trí. 
Sức mạnh của các sản phẩm đa công nghệ Multimedia mang lại là sư đa dậng 
phong phú của các dạng thông tin. Người ta có thể thu nhận, xử lí thông tin thông qua 
thị giác, thính giác nhờ âm thanh, hình ảnh, văn bản mà công nghệ Multimedia mang lại 
và điều này làm cho hiệu quả thu nhận, xử lí thông tin cao hơn so với các nguồn tin chỉ là 
văn bản. 
Và đặc biệt là trong việc dạy học, Multimedia giúp việc giảng dạy trở nên thú vị 
và sinh động hơn. Giúp người học dễ tiếp thu bài thông qua các bài giảng trực quan sinh 
động hay những âm thanh gần gũi từ những bài giảng được thiết kế bằng các phương tiện 
Multimedia. 
b. Ưu điểm: 
 Trước hết, sức mạnh sư phạm của multimedia thể hiện ở chỗ nó huy động 
tất cả khả năng xử lý thông tin của con người. 
 Multimedia cũng cho khả năng cung cấp một kiến thức tổng hợp và sâu 
sắc hơn so với chỉ dùng các giáo trình in kèm theo hình ảnh thông thường. 
 Về mặt tâm lý, môi trường multimedia cũng có những thuận lợi riêng. 
 Có thể kể ra được một số ví dụ: người học không b mặc cảm có lỗi, xấu 
hổ khi không làm đuợc bài, không hiểu bài phải hỏi đi hỏi lại nhiều lần, 
làm bài sai. 
 Nếu được tổ chức tốt, multimedia cho phép người học truy cập, tham 
khảo nhanh chóng, tức thời đến một kho dữ liệu khổng lồ ngay khi đang 
học, mà không một giáo viên nào có được. 
Học sinh Giáo viên 
 Cho phép làm việc theo nh p độ 
riêng và tự điều khiển cách học 
của bản thân. 
 Học với một người thầy vô c ng 
kiên nhẫn. 
 Theo sát với việc học và thường 
xuyên nhận được phản hồi, đánh 
giá 
 Cho phép làm việc một cách 
sáng tạo. 
 Tiết kiệm thời gian, nhờ đó có 
thể khám phá nhiều chủ đề. 
 Tìm được giải pháp thay thế 
những hoạt động học thiếu hiệu 
quả. 
 Tăng cường thời gian giao tiếp,
Ứng dụng CNTT trong dạy học 
Nhom 
N h ó m 0 6 
Page 20 
thảo luận với học sinh 
c. Nhược điểm: 
 Multimedia đòi hỏi người học phải có máy tính với cấu hình thích 
hợp. 
 việc xây dựng một phần mềm multimedia thường tốn khá nhiều 
thời gian và công sức, cũng như đòi hỏi phải có những trang thiết 
bị tối thiểu. 
 Multimedia cũng đòi hỏi người học phải có những khả năng và 
hiểu biết tối thiểu về máy tính và cả chuyên môn. Bởi vậy, việc 
huấn luyện giáo viên, những người không thuộc chuyên ngành 
máy tính cũng phức tạp, và nếu làm không tốt cũng dễ gây ra 
những lãng phí lớn. 
 Trong môi trường multimedia, người học không có cảm giác được lắng nghe, 
được chia sẻ và được khuyến khích một cách sống động như trong môi 
trường học tập trên lớp. ể giải quyết tốt vấn đề này, cần xây dựng multimedia 
dựa trên những cơ sở về tâm lý học nhận thức, lý thuyết học tập. ây là cũng là 
một trong những trở ngại khó giải quyết nhất khi xây dựng multimedia. 
(http://www.sch.vn/jqueryswfupload/uploads/5b93fe2a52ef8964c73ed43274f 
dd34e.pdf) 
l. Hypermedia: Định nghĩa: 
Đề cập đến "phương tiện truyền thông liên kết" nghĩa là siêu phương tiện hầu 
hết các sản phẩm đa phương tiện cũng có hệ thống hypermedia. Đó là, các yếu tố 
phương tiện truyền thông liên kết với các nút bấm trên menu hoặc từ đó để lựa chọn. 
Nhấp vào hoặc chọn một mục gửi người sử dụng khác, các mặt hàng liên quan. 
7. Ứng dụng trong dạy học: 
m. Phần mềm : PowerPoint: 
Là một dạng ứng dụng trình diễn nằm trong gói ứng dụng văn phòng Microsoft 
Office do hãng Microsoft phát triển. Power Point sử dụng được trên hệ điều hành 
Windows lẫn Mac OSX.
Ứng dụng CNTT trong dạy học 
Nhom 
N h ó m 0 6 
Page 21 
 Các yêu cầu cơ bản để đảm bảo một bài giảng bằng PPt đạt chất lượng: 
* Về nội dung trang trình chiếu 
 Cần: 
 Đủ nội dung cơ bản của bài học 
 Phải được mở rộng, cập nhật 
 Nhiều thông tin có ý nghĩa và được chọn lọc. 
 Trên các trang trình chiếu phải thể hiện được cả tính phương pháp. 
 Tránh: 
 Nội dung nghèo nàn, chỉ nhằm thay thế chiếc bảng đen 
 Quá nhiều thông tin làm HS bị “nhiễu” 
 Sai sót các loại lỗi chính tả, lỗi văn bản 
* Về hình thức trang trình chiếu: 
 Cần: 
 Bố cục các trang trình chiếu sao cho HS dễ theo dõi, ghi được bài 
 Các trang trình chiếu phải mang tính thẩm mĩ để kích thích sự hứng thú 
học tập,vừa giáo dục được HS 
 Cỡ chữ phù hợp với số lượng người học, quá lớn thì loãng thông tin, quá 
nhỏ thì người cuối lớp không nhìn thấy. Thông thường dùng cỡ chữ 24 
hoặc 28 là vừa. 
 Cố gắng tận dụng kĩ thuật trong phần mềm (nhưng không cần thiết cầu kì) 
để thể hiện tính sư phạm của bài giảng 
 Tránh: 
 Lạm dụng các hiệu ứng (effect) tới mức không cần thiết 
 Lạm dụng màu và dùng các màu chõi nhau trên cùng một trang 
(http://thainguyen.edu.vn/Thanhvien/nguyenbinhkhiem/124/14427/T 
inh-su-pham-trong-bai-giang-PowerPoint.aspx)
Ứng dụng CNTT trong dạy học 
Nhom 
N h ó m 0 6 
Page 22 
n. Phần mềm: Prezi 
Là một ứng dụng trình chiếu tương tự như PowerPoint nhưng cải tiến hơn 
hẳn do xây dựng trên nền tảng Flash và có thể lưu trữ online hoặc offline. Đối với 
Prezi, tất cả bài thuyết trình điều hiện lên trên một trang duy nhất, ta gọi đó là 
trang tổng. trong trang tổng có nhiều ô giống như slide của PowerPoint cho phép 
ta có thể chèn word, pdf, hình ảnh, âm thanh, video hỗ trợ cho bài giảng. 
o. Phần mềm Picasa: 
Được tạo ra bởi Lifescape vào 2002 và được Google mua lại từ 2004, 
Picasa là một chương trình tổ chức và chỉnh sửa hình ảnh có tích hợp trang web 
chia sẻ hình ảnh. Picasa có thể chạy được trên hệ điều hành Windows, Mac OS X 
và Linux (nếu dùng Wine). ứng dụ ng công nghệ thông tin có thể dùng Picasa để 
chỉnh sửa và chia sẻ cho sinh viên những hình ảnh liên quan đến bài học. 
p. Phần mềm Audacity 
Là phần mềm miễn phí mã nguồn mở dùng để ghi âm và biên tập âm thanh. 
Dự án Audacity được khởi xướng bởi Dominic Mazzoni và Roger Dannenberg. Vì 
đây là phần mềm miễn phí và mã nguồn mở nên nó rất được ưa chuộng trong 
ngành giáo dục và những nhà phát triển đã chỉnh sửa giao diện cho phù hợp hơn 
với giáo viên và sinh viên. Giáo viên có thể thu âm bài giảng của mình và chỉnh 
sửa lại (lớn hơn, nhỏ hơn, chuyển đổi âm thanh, ….) và chia sẻ cho sinh viên 
thông qua các website chia sẻ khác.
Ứng dụng CNTT trong dạy học 
 Biên tập file audio (Xóa, Cut, Copy, Paste, Paste từ file âm thanh khác, 
Mix, Mix từ file âm thanh khác) và áp dụng nhiều hiệu ứng âm thanh khác 
nhau (khuếch đại, Delay, Equalizer, Fade, Flanger, Invert, Normalize, 
Reverse, MultiTapDelay, Silence, Stretch , Vibrato, Echo, Chorus) 
 Rip và ghi đĩa audio CD – Chương trình có khả năng Rip âm thanh từ đĩa 
Audio CD và lưu lại với các định dạng âm thanh thông dụng MP3, WMA, 
WAV, và OGG hoặc có thể ghi đĩa Audio CD trực tiếp từ các tập tin âm 
thanh MP3, WMA, WAV, và OGG. 
 Hỗ trợ chủ yếu các định dạng âm thanh như MPEG (MP3, MP2), WAV, 
Nhom 
N h ó m 0 6 
Page 23 
Windows Media Audio, Ogg Vorbis, Audio Tracks và Dialogic VOX. 
8. Các bước xây dựng một weblesson / webquest : 
q. Định nghĩa: 
WebQuest là một hình thức học tập trong đó hầu như toàn bộ các thông tin, kiến 
thức đều đến từ các trang Web trên internet. Hiện nay, giáo viên các nước sử dụng các 
bài tập dạng WebQuest để khuyến khích học sinh sử dụng internet nhằm rèn luyện các kỹ 
năng tư duy mức cao mà xã hội thế kỷ 21 yêu cầu… 
Trong tiếng Việt chưa có cách dịch hoặc cách dùng thuật ngữ thống nhất cho khái 
niệm này. Trong tiếng Anh, “Web” ở đây nghĩa là mạng, “Quest” là tìm kiếm, khám phá. 
Dựa trên thuật ngữ và bản chất của khái niệm có thể gọi WebQuest là phương pháp 
“Khám phá trên mạng”. WebQuest là một dạng đặc biệt của dạy học sử dụng truy 
cập mạng internet. 
Khi dạy học bằng phương pháp WebQuest, học sinh sẽ tự lực thực hiện trong 
nhóm một nhiệm vụ về một chủ đề phức hợp, gắn với tình huống thực tiễn. 
Những thông tin cơ bản về chủ đề được truy cập từ những trang liên kết (Internet 
links) do giáo viên chọn lọc từ trước. Việc tạo các bài tập dạng WebQuest không có gì 
phức tạp về mặt kỹ thuật, chỉ cần biết tạo các liên kết hyperlink trong các file tài liệu là 
bạn đã có thể tạo được WebQuest. Nghĩa là có thể soạn bài tập dạng WebQuest bằng 
Word, PowerPoint hay Excel cũng được.
Ứng dụng CNTT trong dạy học 
Nhom 
N h ó m 0 6 
Page 24 
r. Lợi ích khi sử dụng Webquest trong dạy và học: 
Giống như bất kì bài học nào được hoạch định cẩn thận, một Webquest tốt giúp 
việc học của người học trở nên thú vị. Ngoài ra, như chính bản chất Webquest, Webquest 
là một công cụ hỗ trợ học tập mạnh mẽ. 
 Xét về mặt nội dung 
 Giải quyết vấn đề trong thế giới thực: có thể tìm hiểu một cách chính xác và 
nhanh chóng về những vấn đề liên quan đến cuộc sống hằng ngày, kiến thức 
liên quan đến thực tiễn, giúp tìm ra những giải pháp thích hợp cho từng tình 
huống cụ thể. 
 Học tập liên môn: giúp cho người muốn tìm kiếm thông tin học hỏi thêm được 
nhiều kiến thức, không chỉ kiến thức cần tìm mà còn có nhiều kiến thức về các 
nội dung khác có liên quan hoặc không liên quan đến đề tài. 
 Hướng đến việc đa dạng hóa học tập và trình bày: WebQuest yêu cầu người học 
không chỉ biết và hiểu về kiến thức tìm được mà còn yêu cầu người học phải 
tìm cách trình bày sao cho những người khác cũng tiếp thu được bản chất vấn 
đề (luôn đánh giá cao sự sáng tạo của người học). 
 Xét về phương pháp sử dụng 
 Đầu tiên, một Webquest tốt sẽ ứng dụng sức mạnh của các trang Web đằng sau 
chủ đề đưa ra. Việc dạy và học trực tiếp qua những trang web sẽ không giới hạn 
người học ở vị trí nào. Người học có thể học được tại bất cứ nơi nào trên thế 
giới chỉ cần ở nơi đó họ có thể kết nối mạng. 
 Giáo viên là người hướng dẫn cho người học khám phá năng lực bản thân hoặc 
chính họ tự khám phá năng lực của mình. 
 Webquest là một cách để người học làm việc theo tốc độ riêng của họ, hoặc là 
cá nhân hoặc theo nhóm. 
 Webquest cho phép người học khám phá các khu vực được lựa chọn sâu hơn, 
nhưng trong giới hạn mà người dạy đã lựa chọn (bằng Internet links). Điều này 
giúp Webquest vẫn đạt hiệu quả cao khi thực hiện trong một lớp học có mức độ 
khả năng học sinh khác nhau và việc kết hợp các học sinh trở nên dễ dàng hơn. 
 Làm việc với Webquest giúp quá trình nghiên cứu, xử lí thông tin của cả người 
dạy và người học năng động, sáng tạo hơn bởi cách tiếp cận vấn đề khác nhau 
của mỗi cá nhân được tôn trọng. 
 Ngoài ra, Webquest cũng có thể làm tăng sự thoải mái cho người học khi sử 
dụng Internet cho các hoạt động học tập. Khi người học có thể tiếp cận được 
thông tin qua máy tính thì quá trình làm việc với Webquest được thiết kế phù 
hợp giúp người học trở thành một nhà nghiên cứu sáng tạo hơn là “lướt” từ 
thông tin này đến thông tin khác như cách làm việc qua Internet thông thường. 
 Xét về phạm vi sử dụng 
 WebQuest có thể được sử dụng ở tất cả các loại hình trường học. Điều kiện cơ 
bản là người học phải có kỹ năng đọc cơ bản và có thể tiếp thu, xử lý các thông 
tin dạng văn bản. Bên cạnh đó, người học cũng phải có những kiến thức cơ bản 
trong thao tác với máy tính và Internet. 
 WebQuest có thể sử dụng cho mọi môn học. Ngoài ra, WebQuest rất thích hợp 
cho việc dạy liên môn.
Ứng dụng CNTT trong dạy học 
Nhom 
https://sites.google.com/a/ctu.edu.vn/webquest/seminar/trinh-bay-ppdh- 
N h ó m 0 6 
Page 25 
webquest/loi-ich-khi-su-dung-webquest-trong-day-va-hoc 
s. Cài đặt và hướng dẫn sử dụng: 
 B1: Chọn và xác định chủ đề: 
Chủ đề cần phải có mối quan hệ rõ ràng với các nội dung được chỉ định trong 
chương trình dạy học. 
 Chủ đề có phù hợp với chương trình đào tạo không? 
 Học sinh có hứng thú với chủ đề không? 
 Chủ đề có gắn với tình huống, vấn đề thực tiễn không? 
 Chủ đề có đủ lớn để tìm được tài liệu trên internet không? 
Sau khi quết định chọn chủ đề cần mô tả chủ đề cần giới thiệu với học sinh. Giới 
thiệu đề tài một cách ngắn gọn, dề hiểu để học sinh có thể làm quen với một đề tài khó. 
 B2: Tìm nguồn tài liệu học tập: 
Giáo viên tìm các trang web có liên quan đến chủ đề, lựa chọn những trang thích 
hợp để đưa vào liên kết trong Webquest. Đối với từng nhóm bài tập riêng rẽ cần phải tìm 
hiểu, đánh giá và hệ thống hóa các nguồn đã lựa chọn thành dạng các địa chỉ internet 
(URL). Giai đoạn này thường đòi hỏi nhiều công sức. Bằng cách đó, người học sẽ được 
cung cấp các nguồn trực tuyến để áp dụng vào việc xử lý và giải quyết các vấn đề. Những 
nguồn thông tin này được kết hợp trong tài liệu Webquest hoặc có sẵn ở dạng các siêu 
liên kết với các trang web bên ngoài. 
Ngoài các trang Web, các nguồn thông tin tiếp theo có thể là các thông tin chuyên 
môn được cung cấp qua Email, CD hoặc các ngân hàng dữ liệu kỹ thuật số (ví dụ các từ 
điển trực tuyết trong dạy học ngoại ngữ). Điều quan trọng là phải nêu rõ nguồn tin đối 
với từng nội dung công việc và trước đó các nguồn tin này phải được giáo viên kiểm tra 
về chất lượng để đảm bảo tài liệu đó là đáng tin cậy. 
 B3: Xác định mục đích: 
 Cần xác định một cách rõ ràng những mục tiêu, yêu cầu đạt được trong việc thực 
hiện Webquest. 
 Các yêu cầu cần phù hợp với học sinh và có thể đạt được. 
 B4: xác định nhiệm vụ: 
Để đạt được mục đích của hoạt động học tập, học sinh cần phải giải quyết một 
nhiệm vụ hoặc một vấn đề có ý nghĩa và vừa sức. Vấn đề hoặc nhiệm vụ phải cụ thể hóa 
đề tài đã được giới thiệu. Nhiệm vụ học tập cho các nhóm là thành phần trung tâm của 
Webquest. Nhiệm vụ định hướng cho hoạt động của học sinh, cần tránh những nhiệm vụ 
theo kiểu ôn tập, tái hiện thuần túy. 
Như vậy, xuất phát từ một vấn đề chung cần phải phát biểu những nhiệm vụ riêng 
một cách ngắn gọn và rõ ràng. Những nhiệm vụ cần phải phong phú về yêu cầu, về 
phương diện có thể áp dụng, các dạng làm bài. Thông thường, chủ đề được chia thành các
Ứng dụng CNTT trong dạy học 
chủ đề nhỏ hơn để từ đó xác định nhiệm vụ cho các nhóm khác nhau. Các nhóm cũng có 
thể có nhiệm vụ giải quyết vấn đề từ những góc độ tiếp cận khác nhau. 
Nhom 
N h ó m 0 6 
Page 26 
 B5: Thiết kế tiến trình: 
Sau khi đã xác định nhiệm vụ của các nhóm học sinh, cần thiết kế tiến trình thực 
hiện Webquest. Trong đó đưa ra những chỉ dẫn, hỗ trợ cho quá trình làm việc của học 
sinh. 
Tiến trình thực hiện Webquest gồm các giai đoạn chính là: nhập đề, xác định 
nhiệm vụ, hướng dẫn nguồn thông tin, thực hiện, trình bày, đánh giá. 
 B6: Trình bày trang web: 
Các nội dung đã được chuẩn bị trên đây, bây giờ cần sử dụng để trình bày 
Webquest. Để lập ra trang Webquest, không đòi hỏi những kiến thức về lập trình và cũng 
không cần các công cụ phức tạp để thiết lập các trang HTML. Về cơ bản chỉ cần lập 
Webquest, ví dụ trong chương trình Word và nhớ trong thư mục HTML, không phải như 
thư mục DOC. Có thể sử dụng các chương trình điều hành Web, ví dụ như FrontPage, 
tham khảo các mẫu Webquest trên Internet hiện có. Trang Webquest được đưa lên mạng 
nội bộ để sử dụng. 
 B7: Thực hiện webquest” 
Sau khi đã Webquest lên mạng nội bộ, tiến hành thử với học sinh để đánh giá và 
sửa chữa. 
 B8: Đánh giá , sửa chữa: 
Việc đánh giá Webquest để rút ra kinh nghiệm và sửa chữa cần có sự tham gia 
của học sinh, đặc biệt là những thông tin phản hồi của học sinh về việc trình bày cũng 
như quá trình thực hiện Webquest. 
Có thể hỏi học sinh những câu hỏi sau: 
- Các em đã học được những gì? 
- Các em thích và không thích những gì? 
- Có những vấn đề kỹ thuật nào trong Webquest? … 
9. Tổ chức nội dung và hoạt động dạy học với một LMS/ LCMS cụ 
thể : 
t. Mô hình LMS (Learning Management System ) 
Là phần mềm ứng dụng trên máy chủ (server based) có chức năng: quản lý các 
vấn đề về học tập trong các hệ thống đào tạo từ xa. LMS được phát triển từ mô hình đào 
tạo trên máy tính (CBT- Computer Based Training), khác với CBT ở chỗ: CBT là hệ 
thống đào tạo trên cơ sở cung cấp nội dung học tập mà không hỗ trợ quản lý các khóa 
học, học viên cũng như không hỗ trợ việc tổ chức các khóa học và thời gian học.
Ứng dụng CNTT trong dạy học 
LMS hỗ trợ sắp xếp, tổ chức và quản lý học tập, ví dụ như hỗ trợ đăng ký học, 
đưa ra danh sách các khóa học, lịch học, các dịch vụ thanh toán, quản lý học viên, tổ chức 
các nhóm học riêng. 
Ngoài ra LMS còn có các chức năng mở rộng để hướng dẫn các kỹ năng khai thác 
thông tin và quản lý thông tin cá nhân cho người dạy và người học. Các chức năng chính 
của LMS: Chức năng tương tác với người quản trị: Thiết lập khóa học, đăng ký thành 
viên, tạo báo cáo. Chức năng tương tác với học viên: Truy cập vào các khóa học, xem bài 
giảng, kiểm tra kết quả, lập báo cáo. 
Nhom 
N h ó m 0 6 
Page 27 
u. Mô hình LCMS ( Learning Content Management System ) 
Là hệ thống được sử dụng để tạo ra, lưu trữ, tổ chức và phân phối nội dung học 
tập, quản lý việc chỉnh sửa trong cơ sở dữ liệu, đảm bảo cho người dùng truy vấn và dùng 
lại thông tin dễ dàng dựa trên các đối tượng như: Learning Objects, Meta-tagging, 
Workflow Services. Các đối tượng: 
 LOs (Learning Objects) là các đối tượng học tập như:Phương tiện học 
tập (Content Assets): là các phương tiện hỗ trợ học tập như hình ảnh, các 
ví dụ minh họa, biểu đồ, ảnh động, các file audio và video, các tài liệu văn 
bản,… Các đối tượng thông tin có khả năng sử dụng lại (RIOs- Reusable 
Information Objects) như các khái niệm, sự kiện, phương thức và thủ tục 
được biểu diễn bằngMetadata. 
 Meta-tagging: Hỗ trợ việc tạo metadata bằng các công cụ có khả năng 
chuyển đổi dữliệu tự động. Các loại metadata:Metadata cung cấp các 
thuộc tính của đối tượng dữ liệu như thời gian tạo dữ liệu, dung lượng và 
loại dữ liệu…Metadata cung cấp thông tin về cách thức sử dụng dữ liệu 
Hệ thống quản trị nội dung học tập (LCMS – Learning Content 
Management System) cho phép tạo và quản lý nội dung trực tuyến. Các 
công cụ soạn bài giảng (authoring tools) giáo viên có thể cài đặt ngay trên 
máy tính cá nhân của mình và soạn bài giảng. Với những nước và khu vực 
mà cơ sở hạ tầng mạng chưa tốt thì việc dùng các công cụ soạn bài giảng 
là một sự lựa chọn hợp lý. Một hệ thống tạo nội dung mềm dẻo thường 
cho phép kết hợp giữa soạn bài giảng online và offline. 
v. Hiệu quả của việc dạy học với LMS/ LCMS đối với hệ thống bài 
giảng 
Chức năng tương tác giữa giáo viên với các học viên thân thiện, giống thật Hỗ 
trợ Video và Audio mềm dẻo . 
Chức năng dùng bút vẽ bảng, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên và học viên 
trong quá trình giảng dạy và học tập. 
Hệ thống cũng hỗ trợ việc ghi lại quá trình giảng bài online của giáo viên (ghi lại 
hình ảnh của thầy giáo, ghi lời giảng của thầy, các slides, bảng vẽ…) và phát lại đồng bộ 
giúp cho các học viên học offline một cách dễ dàng và các học viên tham gia khóa học 
trực tuyến có thể học lại bài cũ…
Ứng dụng CNTT trong dạy học 
Nhom 
N h ó m 0 6 
Page 28 
 Đối với các mặt khác: 
 Về mặt thời gian: Giảm thời gian đi lại của các học viên. Các học viên có thể 
nghe bài giảng và học bài trong thời gian thích hợp tùy chọn. 
 Về mặt địa lý : Học viên có thể tham gia khóa học tại nhà, tại cơ quan…thông 
qua mạng Internet và các thiết bị hỗ trợ mà không phải đi đến lớp học. 
 Về mặt học tập: Học viên dễ cập nhật nội dung bài học và có thể học theo nhịp 
độ của riêng mình. Thông qua cac diễn đàn tranh luận qua mạng, học viên có thể 
giao tiếp với giảng viên và các học viên khác. Các bài giảng và khóa học đa dạng 
hóa, được minh họa thực tế. 
 Về mặt chi phí: Giảm chi phí cho việc đi lại. Đào tạo trực tuyến không phải là 
hình thức đào tạo thay thế các hình thức đào tạo truyền thống mà nó chỉ là một 
giải pháp để mọi người có thêm cơ hội học tập với chi phí thấp hơn. Giảm chi 
phí học tập, đặc biệt là đối với các học viên tham gia các khóa học đào tạo từ xa 
của các trường trung học và đại học ở nước ngoài. ột giải pháp hữu hiệu giải 
quyết vấn đề này. 
 Việc học tập không chỉ bó gọn trong nhà trường phổ thông, đại học mà là học 
suốt đời. Áp dụng mô hình đào tạo trực tuyến sẽ góp phần cải thiện chất lượng 
học tập của Việt Nam nâng ngang tầm với các nước phát triển trên thế giới.
Ứng dụng CNTT trong dạy học 
IV. Chương 4: Dạy và học với các phần mềm dạy học: drill & practice 
soft wares, tutorial softwares, Instructional games, simulation 
softwares, integrated learning system intelligent tutoring systems. 
Nhom 
N h ó m 0 6 
Page 29 
10. Một số phần mềm dạy học trong nước và quốc tế: 
w. NetOp School v.6.12 Full crack 
Là một phần mềm hỗ trợ giảng dạy trong trường học có chức năng nối nhiều máy 
tính với nhau trong một lớp học để tạo nên sự tương tác qua lại giữa máy tính của học 
sinh, giáo viên. Đây là một công cụ giảng dạy hiệu quả, giúp việc truyền đạt trở nên sinh 
động, trực quan và dễ hiểu hơn. 
a. Các chức năng dành cho giáo viên: Các chức năng giảng bài, điều khiển lớp 
học, cho học sinh làm kiểm tra, quản lý lớp học. 
b. Các chức năng dành cho học viên: Làm bài kiểm tra, yêu cầu giúp đỡ, thực 
hiện cùng với giáo viên trong quá trình học. 
* Yêu cầu: NetOp School 6.12 chạy trên các máy tính sử dụng hệ điều hành sau: 
Microsoft Windows đến Win 7 (Win 8 chưa text). Có mạng Lan. 
- Cài đặt 
 B1: Đầu tiên bạn tải file cài đặt về tại địa chỉ 
http://up.4share.vn/f/2113191915141910/Netop School 
v6.12.rar.file. 
 B2: Giải nén bạn sẽ có những file này. 
 B3: Các bạn tải tiếp file hướng dẫn cài đặt và sử dụng trong đường dẫn 
sau: http://up.4share.vn/d/5a6862626c686268 2. 
x. NET SUPPORT SCHOOL V9.0 
 NetSupport School sẽ giúp các giảng viên thực hiện bài giảng của mình 
trên máy tính dễ dàng. Với các công cụ hỗ trợ trực quan, học viên chỉ việc 
quan sát và theo dõi các hoạt động mà bạn thực hiện trên máy tính. Đây là 
một phương pháp học mới được áp dụng tại khá nhiều nơi, đặc biệt là các 
phòng lab giảng dạy tin học. 
 So với phần mềm cùng chức năng Netop thì NetSupport có nhiều tính 
năng hỗ trợ đặc biệt, trong đó các chính sách về an ninh được thực hiện 
khá hoàn hảo, bên cạnh đó nó còn hỗ trợ kết nối wifi, cung cấp cơ chế 
quản lý và phân quyền truy xuất các thiết bị trên máy tinh. 
 Đặc biệt phần mềm hoàn toàn tương thích với Windows Vista. NetSupport 
School hỗ trợ các chức năng: Classroom Management ( quản lý lớp học ), 
Monitor (chức năng giám sát ), Control ( chức năng điều khiển ), 
Collaborate ( chức năng minh họa ), Wireless ( hỗ trợ kết nối không dây 
)...
Ứng dụng CNTT trong dạy học 
Nhom 
N h ó m 0 6 
Page 30 
 Việc cài đặt NetSupport được chia làm 2 phần: 
 Phần cài đặt dành cho giáo viên ( Tutor ) và phần cài đặt dành cho 
học viên ( Student ), cả hai chức năng này đều được đóng gói 
trong cùng một bộ sản phẩm. 
 Việc cài đặt hết sức đơn giản, bạn chỉ việc cài mặc định theo 
chương trình và khi cài đặt, tùy theo máy mà ta sẽ chọn chức năng 
Tutor hay Student tương ứng. Phần mềm tương thích với Win9x / 
2000 / XP / Vista.
Ứng dụng CNTT trong dạy học 
Tạo ClassRoom 
Đầu tiên quyết để thực hiện việc giảng dạy là bạn phải xây dựng cho mình một 
lớp học(classroom). Lớp học sẽ là nơi quản lý các máy con và thực hiện các bài giảng của 
mình. Để tạo một classroom bạn khởi động trình Tutor từ máy chủ. 
Giao diện Wizard xuất hiện, tại đây bạn khai báo một số thông tin cơ bản như: 
Teacher Name (tên giảng viên), Lesson Title (tên bài giảng) và Room (phòng học), các 
lựa chọn khác bạn cứ để như mặc định. Xong bấm Go. 
Nhom 
N h ó m 0 6 
Page 31
Ứng dụng CNTT trong dạy học 
Chương trình sẽ tự động dò tìm các máy con (Student) và kết nối. Sau khi kết nối 
Nhom 
N h ó m 0 6 
Page 32 
xong bạn sẽ thấy danh sách các máy Student hiển thị lên màn hình. 
Một số chức năng chính 
- Quản lý lớp học – Management 
Chức năng này sẽ giúp bạn dễ dàng thực hiện các thao tác: Power On, Power Off, 
Reboot, Logout, Login cho toàn bộ máy chỉ với một cú chuột duy nhất, rất tiện lợi 
Để thực hiện chức năng này bạn bấm vào nút Manage hay truy cập menu Client > 
Power Management. Giám sát - Monitor View Chức năng này sẽ giúp bạn dễ dàng theo 
dõi mọi hoạt động diễn ra trên máy tính của học viên. Để theo dõi màn hình nào, bạn bấm 
đôi vào hình đại diện (thumbnail) tương ứng. Tại đây bạn thực hiện được một số các điều 
tác như: - File Transfer: copy file từ máy chủ đến máy học viên. - Chat: Mở cửa sổ chát 
trực tiếp với học viên. 
- Message: gửi trực tiếp nội dung tin nhắn đến máy học viên. 
- Annonate: tạo các chú thích văn bản hay hình ảnh trực tiếp lên màn hình học 
viên. 
- Audio: thực hiện các chức năng thoại giữa giảng viên và học viên. 
- View Mode: bao gồm các chế độ: Watch (chỉ xem không thể điều khiển), 
Control (Kiểm soát quyền điều khiển chuột và bàn phím, Share (trả về quyền điều khiển 
cho student) Để thoát khỏi màn hình theo dõi bạn nhấn client > Stop Viewing 
Điều khiển - Control 
Chức năng này được chia thành 4 loại chính: 
-Quản lý việc truy cập Internet - Manage Student Internet Access
Ứng dụng CNTT trong dạy học 
Để tránh việc truy cập internet của học viên trong giờ học bạn có thể khóa toàn bộ 
địa chỉ website chỉ định bằng cách nhấn vào nút Block All trên thanh công cụ. Để khóa 
hay cho phép truy cập vào các trang web chỉ định, bạn bấm chọn chức năng Manage 
Student Internet Access. Tại đây bạn sẽ có hai lựa chọn: 
Approved Sites: lựa chọn các trang web được phép truy cập vào. Để thêm địa chỉ 
bận bấm chọn dấu cộng mầu xanh sau đó tiến hành nhập địa chỉ vào, bấm nút check và 
nhấn OK 
Restructed Sites: lựa chọn các trang không được phép truy cập vào. Tương tự 
Nhom 
N h ó m 0 6 
Page 33 
như trên bạn chọn dấu cộng mầu xanh và thêm địa chỉ vào. 
y. Quản lý các ứng dụng - Manage Student Applications 
Bạn có thể quản lý việc cho phép sử dụng một chương trình nào đó hay không. 
Dĩ nhiên các chương trình này tốt nhất là nên có cả ở hai máy để tiện việc quản lý. Những 
chương trình nào mà bạn block thì người khác không thể vào được. Thực thi cũng tương 
tự như việc quản lý việc truy cập internet. Nó bao gồm có 2 phần là Approved 
Applications và Restricted Applications, bạn chọn dấu cộng xanh để add vào rồi chọn 
chương trình và nhấn OK. 
z. Quản lý các tài nguyên hện thống - System Resources Management 
Tài nguyên hệ thống bao gồm các thiếu bị: CD/DVD, USB và Sound. Khi các 
máy client kết nối vào hệ thống và sử dụng các thiết bị này, bạn có quyền điều khiển việc 
truy xuất các thiết bị đó. Bạn có thể quy định thuộc tính ReadOnly để ngăn cấm việc 
copy file vào các thiết bị đó hay sử dụng chức năng Mute để tắt âm thanh ở máy con. 
aa. Quản lý việc in ấn - Student Print Management 
Ngoài việc quản lý các tài nguyên về thiết bị, chương trình còn có chức năng 
quản lý riêng việc sử dụng máy in cho nhóm người dùng. Bạn có thể khóa tùy chọn sử 
dụng máy in, hủy tài liệu in ấn hay cho phép thực hiện việc in tại một số máy nhất định. 
Để sử dụng tùy chọn này, bạn bấm vào chức năng Student Print Management, bấm nút 
Block thì chức năng in ấn sẽ được khóa lại hoàn toàn. Để hủy bỏ chức năng này bạn bấm 
lại Resume. 
bb. Thao tác trình diễn Chức năng trình diễn là thao tác chính của 
NetSupport. 
Chức năng này sẽ tạm thời khóa mọi hoạt động của học viên (bao gồm các ứng 
dụng chạy nền), các thiết bị (chuột, bàn phím). Toàn bộ màn hình sẽ chỉ hiển thị nội dung 
mà giáo viên thao tác trên màn hình máy chủ.
Ứng dụng CNTT trong dạy học 
Để sử dụng chức năng này, bạn bấm vào nút Show Menu > Show. Các tùy chọn 
khác như Show Video hay Show Application dùng để chạy các trình player để minh họa 
nội dung mà người trình diễn thao tác như: Phim minh họa, các đoạn video hướng dẫn để 
học viên theo dõi... Ngoài ra có thể sử dụng tính năng Whiteboard bằng cách View > 
Whiteboard View để minh họa trực tiếp lên màn ảnh các thông tin cần chú thích. 
Nhom 
N h ó m 0 6 
Page 34 
cc. DOWNLOAD VMIND - TẠO ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM 
 VMind là ứng dụng hỗ trợ quản lý thi trắc nghiệm hiệu quả. Phần mềm 
cho phép bạn tạo mới và chỉnh sửa các đề thi chuyên nghiệp nhất, tiến 
hành các kì thi thực tế từ những đề thi được tạo ra từ VMind. 
 VMind là công cụ nhỏ gọn và hữu ích dành cho bạn, nó được thiết kế để 
hỗ trợ quản lý trong thi trắc nghiệm. Nhờ VMind bạn có thể tự tạo các đề 
thi và có thể chỉnh sửa lại chúng. Công cụ cho phép tạo ra nhiều câu hỏ 
trắc nghiệm trên nhiều lĩnh vực khác nhau kèm theo đó ta có thể chèn các 
hình ảnh, nhạc, phim vào đề trắc nghiệm. 
 Đặc biệt VMind hỗ trợ đầu vào trên file .doc của Microsoft Word và đảm 
bảo không làm mất định dạng gốc của file dữ liệu. Người dùng cũng có 
thể sử dụng VMind để tạo giao diện như trang web cho trắc nghiệm trực 
tuyến. VMind bao gồm các chức năng chính như: tự làm các đề thi trắc 
nghiệm, tạo và sửa bài tập trắc nghiệm, biên dịch bài tập trắc nghiệm, ... 
 Ngoài ra, VMind có có tính năng bảo mật cao và cung cấp đầy đủ các 
chức năng chính trên cửa sổ chương trình đã được Việt hóa cho bạn lựa 
chọn và thao tác sử dụng phần mềm dễ dàng. So với các phần mềm đi 
trước thì VMind được phát triển vượt trội hơn hẳn về bộ giao diện thân 
thiện, trực quan đầy màu sắc. VMind hứa hẹn sẽ mang tới cho người dùng 
những trải nghiệm mới mẻ và hữu ích nhất. 
 Những tính năng chính của ứng dụng VMind:
Ứng dụng CNTT trong dạy học 
o Công cụ hỗ trợ quản lý thi trắc nghiệm hiệu quả. 
o Tạo mới và chỉnh sửa các đề thi chuyên nghiệp nhất, tiến hành các kì thi thực 
Nhom 
N h ó m 0 6 
Page 35 
tế hiệu quả. 
o Tạo ra nhiều câu hỏi trắc nghiệm trên nhiều lĩnh vực khác nhau kèm theo đó 
bạn có thể chèn các hình ảnh, nhạc, phim vào đề trắc nghiệm. 
o Hỗ trợ đầu vào trên file .doc của Microsoft Word và đảm bảo không làm mất 
định dạng gốc của file dữ liệu. 
o Chức năng chính như: tự làm các đề thi trắc nghiệm, tạo và sửa bài tập trắc 
nghiệm, biên dịch bài tập trắc nghiệm, ... 
o Tính năng bảo mật cao và cung cấp đầy đủ các chức năng chính trên cửa sổ 
chương trình đã được Việt hóa. 
11. Tìm hiểu những điểm tích cực và hạn chế của việc sử dụng phần 
mềm dạy học 
dd. Tìm hiểu về phần mềm OpenOffice 
 Ưu điểm của OpenOffice: 
 Trước tiên, OO hoàn toàn miễn phí, download dễ dàng 
tại http://www.openoffice.org 
 Hỗ trợ nhiều extension được viết bởi Sun hoặc nhiều người dùng trên khắp 
thế giới. 
 Do là phần mềm mã mở nên bạn có thể xem code, chỉnh sửa. Nếu bạn 
thực sự thích thú với OO, bạn có thể phát triển OO, viết các extension cho 
OO… 
 OO có thể lưu, mở với nhiều định dạng file khác nhau, Vd: đối với OO 
Writer đáng chú ý nhất là: *.odt (mặc định), *.doc (định dạng cơ bản của 
Word), *.pdf (export trực tiếp, không cần phần mềm hay extension khác). 
Có nghĩa là bạn hoàn toàn có thể dùng OO lưu lại file dạng Word và mang 
tới máy tính khác chỉ cài Word (tất nhiên Word đọc file này không thể 
hoàn toàn giống như OO đọc đc, nhưng có thể giống tới >90%, theo nhận 
định chủ quan). 
 OO có giao diện và cách dùng gần giống với MO (chính việc này mà 
Microsoft nghi ngờ OO ăn cắp bản quyền!!). Do đó việc chuyển đổi từ 
MO sang dùng OO hoàn toàn dễ dàng. 
 Bộ OO gồm các phần mềm con tương ứng với MO: 
o OpenOffice Base <=> Microsoft Office Access (quản lý Cơ sở dữ liệu) 
o OpenOffice Calc <=> Microsoft Office Excel (Bảng tính) 
o OpenOffice Draw <=> Microsoft Office Visio (vẽ thiết kế, lưu đồ…) 
o OpenOffice Impress <=> Microsoft Office PowerPoint (trình chiếu) 
o OpenOffice Writer <=> Microsoft Office Word (soạn thảo văn bản) 
o OpenOffice Math <=> MathType (nhập các công thức phức tạp) 
 Nhược điểm của OO: 
 Khởi động chậm hơn MO một chút, xài nhiều RAM hơn MO một chút. 
 Đối với người đã sử dụng Word một thời gian dài thì sẽ thấy trong OO 
không có một số tính năng, phím tắt (shortcut key) như trong MO, như:…
Ứng dụng CNTT trong dạy học 
 Đối với nhiều người thì OO vẫn còn xa lạ, nên việc trao đổi dữ liệu cho 
Nhom 
N h ó m 0 6 
Page 36 
nhau có khó khăn hơn đôi chút. 
ee. 2. Tìm hiểu về phần mềm Microsoft PowerPoint 
Phần mềm PowerPoint là một chương trình ứng dụng thuộc bộ sản phẩm 
Microsoft Office của Microsoft. Đây là phần mềm trình diễn, được sử dụng rất nhiều 
trong việc tạo các báo cáo, các mẫu biểu dùng trong việc giảng dạy, báo cáo khoa học, 
thuyết trình. 
 Ưu điểm - Microsoft PowerPoint 
 Là phần mềm giúp cho giáo viên có thể tự thiết kế bàigiảng và thể hiện bài 
giảng một cách linh hoạt, sinh động. 
 Bài giảng được chuẩn bị trên PowerPoint cho phép giáo viên multimedia 
hoátừng đơn vị kiến thức và qua đó, dễ dàng tổ chức hoạt động học tập 
của học sinh. 
 Bài giảng đã được chuẩn bị trước trên máy tính, giáo viên không phải mất 
nhiều thời gian ghi bảng, vẽ hình … nên có nhiều thời gian để tổ chức 
hoạt động học tập cho học sinh. 
 PowerPoint cho phép liên kết với tất cả các chương trình được tạo ra từ 
các công cụ tạo bài giảng khác. Đồng thời, phần mềm này cho phép tạo ra 
các bài giảng có âm thanh, hình ảnh, video, chuyển động và tương tác với 
các hiệu ứng hết sức phong phú... Nhờ đó, bài giảng trở nên sinh động 
hơn, giáo cụ giảng dạy cũng trực quan hơn, các thí nghiệm thực tế nhiều 
khi khó thực hiện cũng được mô phỏng,...Từ đó tạo hứng thú cho người 
học, giúp người học dễ dàng nắm bắt được kiến thức. 
 Ngoài ra, PowerPoint có thể tích hợp với một số phần mềm khác giúp bài 
giảng sinh động hơn như (Violet, WinCam,…). 
 Nhược điểm - Phần mềm PowerPoint 
 Đòi hỏi người giáo viên phải có một trình độ tiếng Anh và Tin học nhất 
định mới có thể làm được. 
 Khả năng trình diễn của PowerPoint phù hợp cho việc trình bày tại các hội 
thảo, các quảng cáo nên việc sử dụng nó vào dạy học cần có sự nghiên cứu 
nhất định, nhất là việc sử dụng màu sắc, độ tương phản, hiệu ứng động. 
Nếu lạm dụng các hiệu ứng và màu sắc, hiệu ứng động dễ gây phản tác 
dụng dạy học. 
 Thực tế chưa có một chuẩn nào về việc soạn bài giảng trên PowerPoint 
nên các bài giảng hiện nay còn mang nặng tính trình bày áp đặt kiến thức, 
chưa thể hiện được đổi mới phương pháp dạy học nên chưa có tính thuyết 
phục cao đối với giáo viên. 
 Do PowerPoint không phải là phần mềm chuyên dụng để soạn bài giảng, 
do đó để thiết kế một giáo án thường mất nhiều thời gian và công sức. 
 Đối với các bài tập trắc nghiệm hay bài tập ô chữ, giáo viên phải tự xây 
dựng chứ phần mềm này không hỗ trợ như đối với phần mềm Violet. 
ff. 3. Tìm hiểu về phần mềm Violet
Ứng dụng CNTT trong dạy học 
Phần mềm Violet (Visual & Online Lesson Editor for Teachers - công cụ soạn 
thảo bài giảng trực tuyến dành cho giáo viên) là phần mềm công cụ giúp cho giáo viên có 
thể tự thiết kế bài giảng có giao diện thuần Việt. Phần mềm này do nhóm Violet (Đinh 
Hải Minh, Nguyễn Phú Bình, Nguyễn Phú Quảng và Bùi Anh Tuấn) xây dựng. 
 Ưu điểm 
 Violet có giao diện được thiết kế trực quan và dễ dùng, ngôn ngữ giao tiếp 
 Mặt khác, do sử dụng Unicode nên font chữ trong Violet và trong các sản 
 Violet cho phép chuyển đổi được ngôn ngữ một cách toàn diện, vì vậy rất 
Nhom 
và phần trợ giúp đều hoàn toàn bằng tiếng Việt, nên phù hợp với cả những 
giáo viên không giỏi Tin học và Ngoại ngữ. 
phẩm bài giảng đều đẹp, dễ nhìn và có thể thể hiện được mọi thứ tiếng 
trên thế giới. Thêm nữa, Unicode là bảng mã chuẩn quốc tế nên font tiếng 
Việt luôn đảm bảo tính ổn định trên mọi máy tính, mọi hệ điều hành và 
mọi trình duyệt Internet. 
N h ó m 0 6 
Page 37 
thích hợp cho việc dạy học bất cứ ngoại ngữ nào. 
 Tương tự phần mềm PowerPoint, Violet có đầy đủ các chức năng dùng để 
tạo các trang nội dung bài giảng như: cho phép nhập các dữ liệu văn bản, 
công thức, các file dữ liệu multimedia (hình ảnh, âm thanh, phim, hoạt 
hình Flash...), sau đó lắp ghép các dữ liệu, sắp xếp thứ tự, căn chỉnh hình 
ảnh, tạo các hiệu ứng chuyển động và biến đổi, thực hiện các tương tác với 
người dùng... Riêng đối với việc xử lý những dữ liệu multimedia, Violet tỏ 
ra mạnhhơn so với PowerPoint, ví dụ như cho phép thể hiện và điều khiển 
các file Flash hoặc cho phép thao tác quá trình chạy của các đoạn phim 
v.v... Các hiệu ứng được chạy với tần số quét cao, giúp cho các chuyển 
động trở nên mịn màng. Do đó, Violet rất phù hợp trong việc soạn bài 
giảng dành cho học sinh từ Tiểu học đến Trung học phổ thông. 
 Violet cũng có các module công cụ dùng cho vẽ hình cơ bản và soạn thảo 
văn bản nhiều định dạng (Rich Text Format). Ngoài ra, Violet còn cung 
cấp sẵn nhiều mẫu bài tập chuẩn thường được sử dụng trong các sách giáo 
khoa (SGK) và sách bài tập như: Bài tập trắc nghiệm, bài tập ô chữ, bài 
tập kéo thả chữ / kéo thả hình ảnh. 
 Ngoài các module dùng chung và mẫu bài tập như trên, Violet còn hỗ trợ 
sử dụng rất nhiều các module chuyên dụng cho từng môn học như vẽ đồ 
thị hàm số, dựng hình hình học, soạn thảo công thức, vẽ mạch điện, thí 
nghiệm cơ học, quang học... 
 Violet còn cho phép chọn nhiều kiểu giao diện (skin) khác nhau cho bài 
giảng, tùy thuộc vào bài học, môn học và ý thích của giáo viên. Ngoài ra, 
phần mềm này còn cung cấp ngôn ngữ VS (Violet Script) giúp giáo viên 
có thể dễ dàng mô tả các bài giảng của mình, hoặc có thể sửa đổi lại một 
bài giảng có sẵn để phù hợp với kịch bản của mình. 
 Dự án Phát triển Giáo dục Trung học phổ thông cung cấp rất nhiều bài 
giảng mẫu theo SGK . 
 Sau khi soạn thảo xong bài giảng, Violet sẽ cho phép xuất bài giảng ra 
thành một thư mục chứa file EXE hoặc file HTML chạy độc lập, tức là
Ứng dụng CNTT trong dạy học 
 Nhược điểm 
 Đây là một phần mềm công cụ đóng, giáo viên chỉ có thể sử dụng các mẫu 
Nhom 
không cần Violet vẫn có thể chạy được trên mọi máy tính, hoặc đưa lên 
máy chủ thành các bài giảng trực tuyến để sử dụng qua mạng Internet. 
N h ó m 0 6 
Page 38 
có sẵn để thiết kế bài giảng. 
 Phần mềm này chỉ thích hợp cho học sinh phổ thông.

More Related Content

What's hot

đề tài nghiên cứu ứng dụng công nghệ trong dạy học
đề tài nghiên cứu ứng dụng công nghệ trong dạy họcđề tài nghiên cứu ứng dụng công nghệ trong dạy học
đề tài nghiên cứu ứng dụng công nghệ trong dạy họcDang Nguyen
 
Lớp nvsp k3 t7&cn- nhóm 21( nguyễn hữu có, trần ngọc tuấn)
Lớp nvsp k3 t7&cn- nhóm 21( nguyễn hữu có, trần ngọc tuấn)Lớp nvsp k3 t7&cn- nhóm 21( nguyễn hữu có, trần ngọc tuấn)
Lớp nvsp k3 t7&cn- nhóm 21( nguyễn hữu có, trần ngọc tuấn)huuco1805
 
Skkn một số biện pháp chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong trường mầm non
Skkn một số biện pháp chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong trường mầm nonSkkn một số biện pháp chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong trường mầm non
Skkn một số biện pháp chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong trường mầm non
jackjohn45
 
Lythuyet
LythuyetLythuyet
Lythuyet
vothu123
 
Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học...
Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học...Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học...
Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học...
Nguyen Van Nghiem
 
Công nghệ dạy học ứng dụng cntt vào trong dạy học
Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy họcCông nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học
Công nghệ dạy học ứng dụng cntt vào trong dạy họcLe Thu
 
Nhom01 baocao1
Nhom01 baocao1Nhom01 baocao1
Nhom01 baocao1
Hoàng Kỳ Anh
 
Luận văn: Thiết kế và sử dụng e-book hỗ trợ quá trình dạy học, 9đ
Luận văn: Thiết kế và sử dụng e-book hỗ trợ quá trình dạy học, 9đLuận văn: Thiết kế và sử dụng e-book hỗ trợ quá trình dạy học, 9đ
Luận văn: Thiết kế và sử dụng e-book hỗ trợ quá trình dạy học, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Nhóm 7 nguyen canh toan - huynh quang thanh
Nhóm 7  nguyen canh toan - huynh quang thanhNhóm 7  nguyen canh toan - huynh quang thanh
Nhóm 7 nguyen canh toan - huynh quang thanhQuang Thanh Huỳnh
 
Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết
Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyếtUdcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết
Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyếtmrnxthanh
 
bai tap tuan 4
bai tap tuan 4bai tap tuan 4
bai tap tuan 4
Nguyễn Successful
 
Đề tài: Sử dụng bảng tương tác trong dạy học môn tin học tại trường trung học...
Đề tài: Sử dụng bảng tương tác trong dạy học môn tin học tại trường trung học...Đề tài: Sử dụng bảng tương tác trong dạy học môn tin học tại trường trung học...
Đề tài: Sử dụng bảng tương tác trong dạy học môn tin học tại trường trung học...
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Do an lythuyet
Do an lythuyetDo an lythuyet
Do an lythuyetPhan_Oanh
 
Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm năm 2011 2012
Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm năm 2011 2012Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm năm 2011 2012
Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm năm 2011 2012chauphongst
 
Công nghệ thông tin trong giáo dục
Công nghệ thông tin trong giáo dụcCông nghệ thông tin trong giáo dục
Công nghệ thông tin trong giáo dục
ictem
 
Nhom01 baocao1
Nhom01 baocao1Nhom01 baocao1
Nhom01 baocao1
Hoàng Kỳ Anh
 
Giai phap ung dung cntt
Giai phap ung dung cnttGiai phap ung dung cntt
Giai phap ung dung cntt
Nguyễn Nho Tráng
 

What's hot (18)

đề tài nghiên cứu ứng dụng công nghệ trong dạy học
đề tài nghiên cứu ứng dụng công nghệ trong dạy họcđề tài nghiên cứu ứng dụng công nghệ trong dạy học
đề tài nghiên cứu ứng dụng công nghệ trong dạy học
 
Lớp nvsp k3 t7&cn- nhóm 21( nguyễn hữu có, trần ngọc tuấn)
Lớp nvsp k3 t7&cn- nhóm 21( nguyễn hữu có, trần ngọc tuấn)Lớp nvsp k3 t7&cn- nhóm 21( nguyễn hữu có, trần ngọc tuấn)
Lớp nvsp k3 t7&cn- nhóm 21( nguyễn hữu có, trần ngọc tuấn)
 
Skkn một số biện pháp chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong trường mầm non
Skkn một số biện pháp chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong trường mầm nonSkkn một số biện pháp chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong trường mầm non
Skkn một số biện pháp chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong trường mầm non
 
Chương 1 + 2
Chương 1 + 2Chương 1 + 2
Chương 1 + 2
 
Lythuyet
LythuyetLythuyet
Lythuyet
 
Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học...
Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học...Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học...
Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học...
 
Công nghệ dạy học ứng dụng cntt vào trong dạy học
Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy họcCông nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học
Công nghệ dạy học ứng dụng cntt vào trong dạy học
 
Nhom01 baocao1
Nhom01 baocao1Nhom01 baocao1
Nhom01 baocao1
 
Luận văn: Thiết kế và sử dụng e-book hỗ trợ quá trình dạy học, 9đ
Luận văn: Thiết kế và sử dụng e-book hỗ trợ quá trình dạy học, 9đLuận văn: Thiết kế và sử dụng e-book hỗ trợ quá trình dạy học, 9đ
Luận văn: Thiết kế và sử dụng e-book hỗ trợ quá trình dạy học, 9đ
 
Nhóm 7 nguyen canh toan - huynh quang thanh
Nhóm 7  nguyen canh toan - huynh quang thanhNhóm 7  nguyen canh toan - huynh quang thanh
Nhóm 7 nguyen canh toan - huynh quang thanh
 
Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết
Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyếtUdcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết
Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết
 
bai tap tuan 4
bai tap tuan 4bai tap tuan 4
bai tap tuan 4
 
Đề tài: Sử dụng bảng tương tác trong dạy học môn tin học tại trường trung học...
Đề tài: Sử dụng bảng tương tác trong dạy học môn tin học tại trường trung học...Đề tài: Sử dụng bảng tương tác trong dạy học môn tin học tại trường trung học...
Đề tài: Sử dụng bảng tương tác trong dạy học môn tin học tại trường trung học...
 
Do an lythuyet
Do an lythuyetDo an lythuyet
Do an lythuyet
 
Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm năm 2011 2012
Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm năm 2011 2012Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm năm 2011 2012
Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm năm 2011 2012
 
Công nghệ thông tin trong giáo dục
Công nghệ thông tin trong giáo dụcCông nghệ thông tin trong giáo dục
Công nghệ thông tin trong giáo dục
 
Nhom01 baocao1
Nhom01 baocao1Nhom01 baocao1
Nhom01 baocao1
 
Giai phap ung dung cntt
Giai phap ung dung cnttGiai phap ung dung cntt
Giai phap ung dung cntt
 

Similar to Do an ly thuyet nhóm 06

Udcnttk2 nhom05 doanlythuyet
Udcnttk2 nhom05 doanlythuyetUdcnttk2 nhom05 doanlythuyet
Udcnttk2 nhom05 doanlythuyetPhan_Oanh
 
Cam-nang-UDCNTT.pdf
Cam-nang-UDCNTT.pdfCam-nang-UDCNTT.pdf
Cam-nang-UDCNTT.pdf
TuyetHa9
 
Chủ đề o1
Chủ đề o1Chủ đề o1
Chủ đề o1Thaohoxe
 
Do an ly thuyet nhom 18 - nvspk02
Do an ly thuyet   nhom 18 - nvspk02Do an ly thuyet   nhom 18 - nvspk02
Do an ly thuyet nhom 18 - nvspk02Thaomashi
 
đồ áN lý thuyết nhóm 1
đồ áN lý thuyết  nhóm 1đồ áN lý thuyết  nhóm 1
đồ áN lý thuyết nhóm 1Tuyet Hoang
 
Baocaonhom14_ noidungtunghiencuu
Baocaonhom14_ noidungtunghiencuuBaocaonhom14_ noidungtunghiencuu
Baocaonhom14_ noidungtunghiencuu
tranninh210
 
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức LongĐồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Longthaihoc2202
 
Do anlythuyet nhom3_nvsp_k4_t7cn
Do anlythuyet nhom3_nvsp_k4_t7cnDo anlythuyet nhom3_nvsp_k4_t7cn
Do anlythuyet nhom3_nvsp_k4_t7cn
Kenny Fox
 
Phan mem ho tro on thi tot nghiep trung hoc pho thong mon toan
Phan mem ho tro on thi tot nghiep trung hoc pho thong mon toanPhan mem ho tro on thi tot nghiep trung hoc pho thong mon toan
Phan mem ho tro on thi tot nghiep trung hoc pho thong mon toanVcoi Vit
 
TOPIC 4: TẠO SẢN PHẨM HỌC SINH
TOPIC 4: TẠO SẢN PHẨM HỌC SINHTOPIC 4: TẠO SẢN PHẨM HỌC SINH
TOPIC 4: TẠO SẢN PHẨM HỌC SINH
Phú Nguyễn Ngọc
 
Dạy học theo dự án
Dạy học theo dự ánDạy học theo dự án
Dạy học theo dự án
nhungvatly
 
Ke hoach-bai-day
Ke hoach-bai-dayKe hoach-bai-day
Ke hoach-bai-day
blackwing123
 
đồ án lt nhóm 9
đồ án lt   nhóm 9đồ án lt   nhóm 9
đồ án lt nhóm 9
Dinh Minh
 
Luận văn: Hệ thống hỗ trợ học và giải bài tập, HOT
Luận văn: Hệ thống hỗ trợ học và giải bài tập, HOTLuận văn: Hệ thống hỗ trợ học và giải bài tập, HOT
Luận văn: Hệ thống hỗ trợ học và giải bài tập, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Bao_cao_BDTX_to_Tin_hoc__Co_Thanh__a0a2295ac7.pptx
Bao_cao_BDTX_to_Tin_hoc__Co_Thanh__a0a2295ac7.pptxBao_cao_BDTX_to_Tin_hoc__Co_Thanh__a0a2295ac7.pptx
Bao_cao_BDTX_to_Tin_hoc__Co_Thanh__a0a2295ac7.pptx
TuynLCh
 
Kn udcntt trong ql va dh
Kn udcntt trong ql va dhKn udcntt trong ql va dh
Kn udcntt trong ql va dhnguyenngocgieng
 
Doanlythuyet nhom33
Doanlythuyet nhom33Doanlythuyet nhom33
Doanlythuyet nhom33
Thanh Dung Lê
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương Oxi-Lưu huỳnh
Đề tài: Nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương Oxi-Lưu huỳnhĐề tài: Nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương Oxi-Lưu huỳnh
Đề tài: Nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương Oxi-Lưu huỳnh
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 

Similar to Do an ly thuyet nhóm 06 (20)

Chương 1 + 2
Chương 1 + 2Chương 1 + 2
Chương 1 + 2
 
Udcnttk2 nhom05 doanlythuyet
Udcnttk2 nhom05 doanlythuyetUdcnttk2 nhom05 doanlythuyet
Udcnttk2 nhom05 doanlythuyet
 
Cam-nang-UDCNTT.pdf
Cam-nang-UDCNTT.pdfCam-nang-UDCNTT.pdf
Cam-nang-UDCNTT.pdf
 
Chủ đề o1
Chủ đề o1Chủ đề o1
Chủ đề o1
 
Do an ly thuyet nhom 18 - nvspk02
Do an ly thuyet   nhom 18 - nvspk02Do an ly thuyet   nhom 18 - nvspk02
Do an ly thuyet nhom 18 - nvspk02
 
đồ áN lý thuyết nhóm 1
đồ áN lý thuyết  nhóm 1đồ áN lý thuyết  nhóm 1
đồ áN lý thuyết nhóm 1
 
Baocaonhom14_ noidungtunghiencuu
Baocaonhom14_ noidungtunghiencuuBaocaonhom14_ noidungtunghiencuu
Baocaonhom14_ noidungtunghiencuu
 
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức LongĐồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
 
Do anlythuyet nhom3_nvsp_k4_t7cn
Do anlythuyet nhom3_nvsp_k4_t7cnDo anlythuyet nhom3_nvsp_k4_t7cn
Do anlythuyet nhom3_nvsp_k4_t7cn
 
Phan mem ho tro on thi tot nghiep trung hoc pho thong mon toan
Phan mem ho tro on thi tot nghiep trung hoc pho thong mon toanPhan mem ho tro on thi tot nghiep trung hoc pho thong mon toan
Phan mem ho tro on thi tot nghiep trung hoc pho thong mon toan
 
TOPIC 4: TẠO SẢN PHẨM HỌC SINH
TOPIC 4: TẠO SẢN PHẨM HỌC SINHTOPIC 4: TẠO SẢN PHẨM HỌC SINH
TOPIC 4: TẠO SẢN PHẨM HỌC SINH
 
Dạy học theo dự án
Dạy học theo dự ánDạy học theo dự án
Dạy học theo dự án
 
Ke hoach-bai-day
Ke hoach-bai-dayKe hoach-bai-day
Ke hoach-bai-day
 
đồ án lt nhóm 9
đồ án lt   nhóm 9đồ án lt   nhóm 9
đồ án lt nhóm 9
 
Luận văn: Hệ thống hỗ trợ học và giải bài tập, HOT
Luận văn: Hệ thống hỗ trợ học và giải bài tập, HOTLuận văn: Hệ thống hỗ trợ học và giải bài tập, HOT
Luận văn: Hệ thống hỗ trợ học và giải bài tập, HOT
 
Bao_cao_BDTX_to_Tin_hoc__Co_Thanh__a0a2295ac7.pptx
Bao_cao_BDTX_to_Tin_hoc__Co_Thanh__a0a2295ac7.pptxBao_cao_BDTX_to_Tin_hoc__Co_Thanh__a0a2295ac7.pptx
Bao_cao_BDTX_to_Tin_hoc__Co_Thanh__a0a2295ac7.pptx
 
Kn udcntt trong ql va dh
Kn udcntt trong ql va dhKn udcntt trong ql va dh
Kn udcntt trong ql va dh
 
Chu de1 nhom2
Chu de1 nhom2Chu de1 nhom2
Chu de1 nhom2
 
Doanlythuyet nhom33
Doanlythuyet nhom33Doanlythuyet nhom33
Doanlythuyet nhom33
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương Oxi-Lưu huỳnh
Đề tài: Nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương Oxi-Lưu huỳnhĐề tài: Nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương Oxi-Lưu huỳnh
Đề tài: Nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương Oxi-Lưu huỳnh
 

Recently uploaded

CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CNGTRC3
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
thanhluan21
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
LngHu10
 

Recently uploaded (11)

CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
 

Do an ly thuyet nhóm 06

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  ĐỒ ÁN LÝ THUYẾT Môn học: CÔNG NGHỆ DẠY HỌC Người hướng dẫn: Ths. Lê Đức Long Người thực hiện: 1. Vũ Thị Hồng Ân 2. Nguyễn Thị Ngọc Thành Lớp: NVSP khóa 4, 7-CN TP. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 8 năm 2014
  • 2. Ứng dụng CNTT trong dạy học Nhom N h ó m 0 6 Page 2 Mục lục I. Chương 1: Sự phát triển của công nghệ và vấn đề dạy học ở TK.21 ...................................................................................... 4 1. Những tiêu chuẩn về công nghệ đối với giáo viên và học sinh. 4 a. Đối với giáo viên: .................................................................................. 4 b. Đối với học sinh: ................................................................................... 5 2. Ứng dụng ICT hỗ trợ người học với các nhu cầu giáo dục cụ thể trên lớp. ................................................................................................... 6 II. Chương 2: Dạy và học với ba phần mềm công cụ cơ bản: xử lí văn bản, bảng tính và ứng dụng CSDL ................................... 9 3. Công dụng của các phần mềm công cụ cơ bản : ....................... 9 c. Công dụng: ............................................................................................ 9 d. Sử dụng khi: ........................................................................................... 9 e. Lợi ích:................................................................................................... 9 f. Khó khăn : ........................................................................................... 10 4. Tìm hiểu về Open Office và Google Docs : ............................10 g. Open office-phiên bản Việt hóa: ( Vi.OpenOffice.org) ....................... 10 h. Google Docs: ....................................................................................... 12 5. Chức năng và đặc điểm của MS Office và Open Office : .......14 i. So sánh chức năng và đặc điểm của MS Office và Open Office:........ 14 j. Vài vấn đề liên quan đến Open Office: ............................................... 15 III. Chương 3: Dạy học với các công cụ Multimedia, Hypermedia và Internet .................................................................. 19 6. Multimedia và Hypermedia trong dạy học : ............................19 k. Multimedia: ......................................................................................... 19 l. Hypermedia: Định nghĩa: .................................................................... 20 7. Ứng dụng trong dạy học: .........................................................20 m. Phần mềm : PowerPoint: ..................................................................... 20 n. Phần mềm: Prezi .................................................................................. 22 o. Phần mềm Picasa: ................................................................................ 22
  • 3. Ứng dụng CNTT trong dạy học p. Phần mềm Audacity............................................................................. 22 8. Các bước xây dựng một weblesson / webquest : ....................23 q. Định nghĩa: .......................................................................................... 23 r. Lợi ích khi sử dụng Webquest trong dạy và học: ................................ 24 s. Cài đặt và hướng dẫn sử dụng: ............................................................ 25 9. Tổ chức nội dung và hoạt động dạy học với một LMS/ LCMS Nhom N h ó m 0 6 Page 3 cụ thể : 26 t. Mô hình LMS (Learning Management System )................................. 26 u. Mô hình LCMS ( Learning Content Management System ) ............... 27 v. Hiệu quả của việc dạy học với LMS/ LCMS đối với hệ thống bài giảng 27 IV. Chương 4: Dạy và học với các phần mềm dạy học: drill & practice soft wares, tutorial softwares, Instructional games, simulation softwares, integrated learning system intelligent tutoring systems. ............................................................................. 29 10. Một số phần mềm dạy học trong nước và quốc tế: .................29 w. NetOp School v.6.12 Full crack .......................................................... 29 X. NET SUPPORT SCHOOL V9.0 .................................................................. 29 y. Quản lý các ứng dụng - Manage Student Applications ....................... 33 z. Quản lý các tài nguyên hện thống - System Resources Management . 33 aa. Quản lý việc in ấn - Student Print Management .................................. 33 bb. Thao tác trình diễn Chức năng trình diễn là thao tác chính của NetSupport. 33 CC. DOWNLOAD VMIND - TẠO ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM ................................. 34 11. Tìm hiểu những điểm tích cực và hạn chế của việc sử dụng phần mềm dạy học......................................................................................35 dd. Tìm hiểu về phần mềm OpenOffice .................................................... 35 ee. Tìm hiểu về phần mềm Microsoft PowerPoint ................................... 36 ff. Tìm hiểu về phần mềm Violet ............................................................. 36
  • 4. Ứng dụng CNTT trong dạy học I. Chương 1: Sự phát triển của công nghệ và vấn đề dạy học ở TK.21 1. Những tiêu chuẩn về công nghệ đối với giáo viên và học sinh. Nhom Tiêu chuẩn của một giáo viên ngày nay. N h ó m 0 6 Page 4 a. Đối với giáo viên: Ngày nay xã hội phát triển, nhiều ứng dụng công nghệ khoa học ra đời và phát triển, con người chúng ta luôn hướng đến những điều mới mẽ, những cách làm việc hệu quả nhất, hiện đại nhất. Trong giáo dục, chúng ta cần dạy học theo hướng hiện đại hơn, lấy học trò làm trung tâm, giáo viên biết vận dụng những phương pháp dạy học và sử dụng công nghệ làm công cụ giảng dạy hiệu quả. Giáo viên tương tác với học sinh nhiều hơn, làm việc nhóm nhiều hơn, học sinh có thể thoải mái thảo luận các đề tài học tập một cách thích thú, sôi động,… Chính vì vậy, vai trò của giáo viên cũng thay đổi theo hướng tích cực hơn. Hobb ( 2006) đã chỉ ra rằng bên cạnh hướng dẫn học sinh truy cập vào các trang điện tử như báo mạng, blog, giáo viên còn cần hướng dẫn học sinh gửi thông điệp sử dụng các công cụ tiện ích. Cũng chính vì thế, giáo viên như một huấn luyện viên: Giáo viên như huấn luyện viên Giáo viên truyền thống  Thiết kế những kế hoạch/ hoặc những vấn đề cho học sinh để giải quyết.  Hỏi những câu hỏi mang tính suy nghĩ kích thích tư duy, mở và kết thúc để hướng dẫn học sinh.  Cung cấp những công cụ và dạy họ cách sử dụng chúng như thế nào để giải quyết vấn đề  Sửa đổi bài giảng có khả năng cao hơn và khả năng học sinh thấp hơn  Trình bày những thông tin theo phong cách bài giảng  Biểu lộ những kỹ năng, và hướng dẫn để học sinh bắt chước theo từng bước  Chỉ ra cho học sinh giải quyết vấn đề như thế nào  Dẫn dắt học sinh trả lời “đúng”  ủng hộ học sinh tự làm bài tập  Đánh giá học sinh hầu hết là làm bài kiểm tra trên giấy bút.
  • 5. Ứng dụng CNTT trong dạy học Nhom N h ó m 0 6 Page 5  Hình thức phối hợp nhóm, sẵn sàng thay đổi trực tiếp bài giảng dựa vào sở thích của học sinh  Đánh giá những kỹ năng, nỗ lực, và việc sử dụng kết hợp kiến thức của những thiết bị đánh giá  Dẫn học sinh tự đánh giá kế hoạch của chính mình Điều quan trọng khi ứng dụng CNTT vào bài giảng là người giáo viên phải biết trình bày bài giảng của mình một cách hiệu quả và hấp dẫn  Hiệu quả : (chính xác hợp lý) Mục tiêu và chuẩn kiến thức;tình huống có vấn đề  Người học đã có những kiến thức kỹ năng liên quan:  Kiến thức, kĩ năng cần biết –tiên quyết đối với bài học?  Kiến thức, kĩ năng đã biết – liên quan đến bài học?  Người dạy và người học đạt được muc tiêu đề ra trước đó.  Kịch bản dạy học – „learning scenario‟  Mục đích – thời lượng – dự kiến hoạt động  Hấp dẫn: (vui thích,gắn kết) Hấp dẫn và thu hút người học, ứng dụng công nghệ. o Kiến thức về phương pháp sư phạm:  Tổ chức và quản lý lớp học  Đánh giá việc học của học sinh trong lớp  Điều chỉnh cách dạy phù hợp với nhiều đói tượng người học  Đánh giá việc học của người học theo nhiều cách  Truyền đạt kiến thức phù hợp với đối tượng người học.  Kiến thức về Công nghệ :  Biết cách giải quyết các vấn đề về máy tính.  Theo kịp công nghệ mới.  Ứng dụng công nghệ vào dạy học.  Có thể học hỏi và áp dụng công nghệ dễ dàng  Biết nhiều về các công nghệ khác nhau  Sử dụng công nghệ phù hợp. b. Đối với học sinh: Những tiêu chuẩn về công nghệ cho học sinh bao gồm những yêu cầu về các kỹ năng và kiến thức mà học sinh cần đạt được. Những tiêu chuẩn này làcông cụ đắc lực giúp giáo viên thiết kế bài giảng và đánh giá học sinh.  Cách vận hành và các khái niệm căn bản: Học sinh cần biết sử dụng công nghệ thành thạo VD: biết chọn và sử dụng các công cụ, ứng dụng 1 cách hiệu quả, dùng các kiến thức đã học để học cách sử dụng các công nghệ mới.
  • 6. Ứng dụng CNTT trong dạy học  Những vấn đề về xã hội, đạo đức, pháp luật, con người: Học sinh cần  Những công cụ công nghệ giúp tăng năng suất làm việc: ứng dụ ng  Kỹ năng giao tiếp sử dụng công nghệ: Học sinh cần có khả năng sử  Kỹ năng nghiên cứu công nghệ: Học sinh cần biết cách sử dụng công  Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề: Học sinh có khả năng sử Nhom tuân thủ những nguyên tắc về xã hội, đạo đức, pháp luật, con người. VD: ủng hộ và thực hiện việc sử dụng công nghê 1 cách an toàn và hợp pháp, có thái độ tích cực về việc sử dụng công nghệ nhằm mục đích tương tác, học tập và làm việc. công nghệ thông tin Học sinh có khả năng sử dụng công nghệ để thu thập thông tin cho các môn học ở trường. dụng công nghệ để giao tiếp VD: tìm hiểu về các nền văn hóa khác bằng cách giao tiếp với người học ở quốc gia khác, trao đổi thông tin và ý kiến một cách hiệu quả sử dụng nhiều phương tiện kỹ thuật số và truyền thông. nghệ phục vụ cho mục đích nghiên cứu. VD: tìm, sắp xếp, phân tích, đánh giá, tổng hợp thông tin từ các nguồn khác nhau. dụng công nghệ để giải quyết cac vấn đề trong cuộc sống thật. VD: lập kế hoạch và quản lý các hoạt động để hoàn thành 1 dự án. (Trích từ ―Integrating Educational Technology into Curriculum‖, chương 1, trang 4041) http://www.iste.org/docs/pdfs/nets-s-standards. N h ó m 0 6 Page 6 pdf?sfvrsn=2 2. Ứng dụng ICT hỗ trợ người học với các nhu cầu giáo dục cụ thể trên lớp. a. Công nghệ giáo dục là gì? Công nghệ giáo dục, còn được gọi là giảng dạy công nghệ, thông tin và công nghệ truyền thông (ICT) trong giáo dục, EdTech, và công nghệ học tập, là "nghiên cứu và thực hành đạo đức tạo điều kiện học tập và cải thiện hiệu suất bằng cách tạo ra, sử dụng và quản lý các quy trình công nghệ và các nguồn lực thích hợp." Một thuật ngữ, liên quan chặt chẽ học tập điện tử , đề cập đến việc sử dụng các công nghệ hiện đại, như máy tính, công nghệ kỹ thuật số, thiết bị kỹ thuật số trên mạng và các phần mềm liên quan đến chương trình học và học tập với kịch bản, bảng tính và các bài tập tương tác tạo điều kiện học tập.  Công nghệ giáo dục là lý thuyết và thực hành các phương pháp giáo dục để học tập;  Công nghệ giáo dục như các công cụ công nghệ và phương tiện truyền thông để hỗ trợ các giao tiếp của kiến thức, và phát triển và trao đổi của nó;  Công nghệ giáo dục cho hệ thống quản lý học tập (LMS), chẳng hạn như các công cụ cho học sinh và quản lý chương trình và hệ thống thông tin quản lý giáo dục (EMIS).  Công nghệ giáo dục chính nó như là một chủ đề giáo dục; các khóa học này có thể được gọi là "nghiên cứu máy tính" hay " nghệ thông tin và truyền thông (ICT) "
  • 7. Ứng dụng CNTT trong dạy học Nhom N h ó m 0 6 Page 7 b. Các ứng dụng được sử dụng trong giáo dục:  Ứng dụng trong soạn thảo giáo án:  Một trong những ứng dụng của công nghệ thông tin trong dạy học là soạn thảo giáo án. Hiện nay có nhiều phần mềm soạn thảo giúp cho giáo viên soạn thảo giáo án, trong đó phần mềm thông dụng nhất hiện nay là MS Word. Tuy nhiên, để sử dụng MS word một cách hiệu quả, ngoài thao tác cơ bản, giáo viên cần nắm thêm một số tính năng nâng cao: Chèn tự động đoạn văn bản, lưu vết, trộn thư, tạo thẻ đoạn mục lục, vẽ hình đơn giản.  Ngoài ra, tùy theo đặc thù môn học giáo viên có thể biết một số phần mềm bổ trợ: o Các phần mềm hỗ trợ giáo án môn Toán: Mathcad, Sketpad, Latex o Phần mềm hỗ trợ soạn thảo giáo án môn Lý, Hóa, Sinh: Novoasoft Science Word 6.0  Bên cạnh soạn giáo án thông thường, tỷ lệ giáo viên sử dụng bản trình chiếu điện tử trong giảng dạy cũng tăng đáng kể. Một trong các phần mềm soạn thảo bản trình chiếu điện tử thông dụng và đơn giản nhất hiện nay mà giáo viên thường dùng là MS PowerPoint. Để có thể soạn được các bản trình chiếu điện tử chất lượng tốt, giáo viên có thể tìm hiểu thêm một số tính năng nâng cao của PowerPoint: Chèn video clip, chèn âm thanh, tạo ảnh động, biên tập video hay một số phần mềm sau: o Adobe Photoshop o Macromedia Flash o Violet o Adobe Pressenter  Nhận thức được tầm quan trọng và hiệu quả nhờ ứng dụng CNTT mang lại, một số trường, sở giáo dục và đào tạo đã yêu cầu, động viên, khuyến khích giáo viên soạn giáo án bằng máy vi tính, sử dụng bản trình chiếu điện tử trong dạy học, điều mà cách đây chưa lâu được xem là không cho phép.  Ứng dụng trong thực hiện bài giảng:  Một trong các yếu tố để đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng dạy học là phương tiện dạy học. Đặc biệt khi sử dụng bài giảng điện tử, giáo viên không thể không sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại. Công nghệ thông tin và truyền thông mới đã cung cấp cho chúng ta những phương tiện dạy học hiện đại: Máy chiếu projector, smart board (bảng thông minh), mạng nội bộ, các phần mềm dạy học, các trang web… Để sử dụng các phương tiện dạy học, giáo viên cần làm chủ phương tiện dạy học, trong đó projector là thiết bị dạy học phổ biến nhất hiện nay. Mặc dù vậy, nhiều giáo viên vẫn còn gặp nhiều khó khăn khi sử dụng nó. Hiện nay, một số trường đã có smart board, tuy nhiên chưa nhiều vì giá quá cao và nó chưa có nhiều cơ sở bảo trì, sửa chữa trong nước. Trong tương lai gần, xu thế sử dụng smart board vào dạy học là tất yếu vì những công nghệ nổi bật của nó: Điều khiển máy tính trực tiếp trên bảng, lưu bài giảng, thư viện đồ dùng dạy học, viết trực tiếp trên bảng, nhận dạng chữ viết,…
  • 8. Ứng dụng CNTT trong dạy học  Một sự thay đổi đáng kể trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy Nhom học là nhiều trường, sở đã đưa tiêu chí sử dụng công nghệ thông tin vào việc đánh giá giờ dạy của giáo viên. Tuy mức độ chưa cao, nhưng nó đã trở thành động lực để giáo viên khai thác các phương tiện dạy học hiện đại, nâng cao chất lượng bài dạy. N h ó m 0 6 Page 8 c. Lợi ích:  Dễ dàng truy cập tài liệu học tập. Tài liệu khóa học trên trang web allowslearners nghiên cứu tại một thời điểm và vị trí họ muốn và để có được những tài liệu học tập rất nhanh.  Động lực học sinh. Theo James Kulik, người nghiên cứu hiệu quả của các máy tính sử dụng để được hướng dẫn, học sinh thường tìm hiểu thêm trong thời gian ít khi nhận được hướng dẫn trên máy tính và họ thích các lớp học thêm và phát triển thái độ tích cực hơn đối với các máy tính trong lớp học dựa trên máy tính. Giáo viên phải nhận thức được động lực của học sinh để thực hiện thành công công nghệ vào lớp học. Học sinh có động lực hơn để tìm hiểu khi họ quan tâm đến các vấn đề, mà có thể được tăng cường bằng cách sử dụng công nghệ trong lớp học và mục tiêu cần cho màn hình và các tài liệu kỹ thuật số [56] rằng họ đã bị kích thích bởi bên ngoài lớp học.  Nhiều cơ hội học tập mở rộng. Theo nghiên cứu hoàn thành trong năm 2010, 70,3% số hộ gia đình người Mỹ có quyền truy cập vào internet. Theo Đài phát thanh truyền hình Canada và Ủy ban Viễn thông Canada, 79% hộ gia đình có truy cập Internet. Điều này cho phép sinh viên truy cập tài liệu khóa học tại nhà và tham gia vào rất nhiều các nguồn tài nguyên trực tuyến có sẵn cho họ. Học sinh có thể sử dụng máy tính gia đình của họ và internet để tiến hành nghiên cứu, tham gia các phương tiện truyền thông xã hội, email, chơi trò chơi giáo dục và các dòng video.  Tham gia rộng rãi. Học vật liệu có thể được sử dụng cho việc học tập đường dài và có thể truy cập vào một đối tượng rộng lớn hơn.  Cải thiện văn bản học sinh. Đó là thuận lợi cho sinh viên để chỉnh sửa bằng văn bản về việc xử lý văn bản, có thể, lần lượt, nâng cao chất lượng bài viết của mình. Theo một số nghiên cứu, các sinh viên được tốt hơn phê bình và biên tập công việc bằng văn bản được trao đổi qua mạng máy tính với các sinh viên họ biết.  Công nghệ giáo dục khác biệt Hướng dẫn: Cung cấp các phương tiện để tập trung vào học sinh tham gia hoạt động và đưa ra các chiến lược đặt câu hỏi khác biệt. Nó mở rộng giảng dạy cá nhân và thúc đẩy sự phát triển của kế hoạch học tập cá nhân trong một số chương trình máy tính có sẵn cho giáo viên. Học sinh được khuyến khích sử dụng các thành phần đa phương tiện và kết hợp các kiến thức mà họ đã đạt được trong những cách sáng tạo.
  • 9. Ứng dụng CNTT trong dạy học II. Chương 2: Dạy và học với ba phần mềm công cụ cơ bản: xử lí văn Nhom N h ó m 0 6 Page 9 bản, bảng tính và ứng dụng CSDL 3. Công dụng của các phần mềm công cụ cơ bản : c. Công dụng:  Nâng cao việc khám phá nội dung tri thức. Làm chủ được nội dung tri thức cần phải dạy và có khả năng ứng dụng phương pháp sư phạm hiệu quả nhưng lại không mang được tính “cập nhật” cần thiết của công nghệ thế kỷ 21. Sử dụng công nghệ vào việc dạy học có thể tạo sự hấp dẫn và gắn kết với lớp học.  Cải tiến năng suất làm việc  Cải tiến cách thể hiện/trình bày  Cải tiến tính chính xác  Hỗ trợ hơn cho sự tương tác  Ứng dụng công nghệ vào việc dạy học khi người giảng dạy và người học có kỹ năng sử dụng và hiểu về công nghệ, điều kiện vật chất và kiểu học tập hiện đại. d. Sử dụng khi: HỌC SINH GIÁO VIÊN 1. Nghiên cứu bài tập 2. Tính toán, báo cáo 3. Thống kê/biểu đồ 4. Tài liệu 5. Tính chia sẻ 1. Chuẩn bị cho bài dạy 2. Lỗi phát sinh 3. Thẩm mĩ 4. Quản lí tài liệu 5. Theo dõi thống kê. e. Lợi ích: Ba công cụ được sử dụng rộng rãi nhất là xử lý văn bản, bảng tính và những chương trình cơ sở dữ liệu. Chương trình xử lý văn bản và những công cụ phần mềm khác không những phổ biến mà còn được sử dụng rộng rãi và trở thành một phần không ther thiếu trong đời sống hàng ngày.Tùy theo khả năng của công cụ và sự cần thiết trong tùy tình huống, những công cụ nà có thể mang đến những lợi ích:  Làm gia tăng hiệu quả công việc: giúp dễ dàng sắp xếp, tạo ra những tài liệu hướng dẫn và nhưng bài tập thực hành nhanh chóng hơn.Khi sử dụng những công cụ đó thì người giáo viên có hiều thời gian hơn đói với HS-SV hoặc có nhiều thời gian hơn trong việc thiết kế các hoạt đọng dạy học.
  • 10. Ứng dụng CNTT trong dạy học  Làm gia tăng sự thể hiện: Các công cụ đó giúp GV và người học tạo ra  Làm gia tăng sự chính xác: Những công cụ này giúp dễ dàng duy trì sự tỉ  Gia tăng sự hỗ trợ trong việc cộng tác và tương tác: Những công cụ Nhom những tác phẩm tuyệt vời và giống như những nhà thiết kế chuyên nghiệp .Chất lượng của lớp học chỉ bị giwsoi hạn bởi tài năng và những kỹ năng sử dụng công cụ của người học và GV.Người học cũng nhận được sự tán thưởng và tính cạnh tranh khi sử dụng những công cụ nà để tạo ra sản phẩm hấp dẫn người xem. mĩ những số liệu chính xác .Thông tin càng chính xác thì càng giúp đỡ người học hơn trong việc hướng dẫn về chương trình học và những hoạt động của người học. phần mềm giúp người học gia tăng sự cộng tác trong việc làm nhóm cũng như trao đổi thông tin. N h ó m 0 6 Page 10 f. Khó khăn : Khó khăn lớn nhất đối với người sử dụng các phần mềm công cụ cơ bản này là hầu hết chúng được viết dưới ngôn ngữ nước ngoài ,người sử dụng phải trải qua một khóa học cơ bản mới có khả năng sử dụng hết các chức năng của chúng.  Trang thiết bị trong nhà trường còn chưa đầy đủ, điều kiện thực hiện tại các trường chưa được phổ biến.  Đòi kinh nghiệm chuyên môn của giáo viên cao.  Khả năng sử dụng công nghệ của giáo viên.  Phương pháp dạy học tại các trường chưa được cải tiến, đòi hỏi sự cải tiến của bộ giáo dục (các trường chủ yếu còn dạy học theo hướng truyền thống).  Chỉ áp dụng cho phương pháp dạy học tích cực.  Ngoài ra ,vì con người quá lệ thuộc vào các máy móc, phền mềm, thiết bị trợ giúp làm khả năng thao tác và tính toán của con người cũng dần bị hạn chế. 4. Tìm hiểu về Open Office và Google Docs : g. Open office-phiên bản Việt hóa: ( Vi.OpenOffice.org)  Xuất xứ: Công ty StarDivision, tác giả nguyên thủy của bộ ứng dụng văn phòng StarOffice, được thành lập tại cộng hòa Liên Bang Đức trong thập niên 1980. Công ty này đã được mua lại vào năm 1999 bới đại công ty Sun. Ấn bản đầu tiên “sun” của StarOffice là StarOffice5.1a, đã được xuất hiện trên thị trường vào cuối tháng 10 năm 1999 và ấn bản 5.2 (ấn bản miễn phí) đã được phổ biến vào tháng 06 năm 2000. Những ấn bản sau đó của StarOffice ( bắt đầu từ ấn bản 06) đã được biên soạn với những thư viện nguồn API ( Application Programming Interfaces), một tiêu chuẩn căn bản cho các hồ sơ và hướng dẫn của chương trình OpenOffice đương thời.
  • 11. Ứng dụng CNTT trong dạy học Trong thời gian đầu chương trình OpenOffice.org đã dựa trên các mã nguồn được Sun Microsystems cho miễn phí, để chuẩn bị cho những ấn bản về sau của StarOffice. Những nguồn này được viết bằng ngôn ngữ C++ nhưng không chỉ giới hạn ở ngôn ngữ này mà còn cho phép viết bởi các ngôn ngữ khác, những đặc tính viết ra được (sriptable) và các thư viện nguồn API cho JAVA và những ngôn ngữ khác liên quan đến việc soạn thào phần mềm điện toán. Tất cả những kỹ thuật mới này đã đưa đến những kiến trúc soạn thảo mới, cho phép việc sử dụng các chương trình ứng dụng văn phòng như những phần mềm rời rạc với những bộ phận đính kèm. Những đặc tình khác cũng được để ở trong như dạng hồ sơ XML và dĩ nhiên tất cả những gì cho phép làm việc thẳng với các mã nguồn. Trung tâm tiếng Việt Vi.openOffice.org được hiện hữu với mong muốn duy nhất là để cung cấp cho bạn những dụng cụ tiếng Việt mà bạn sẽ cần trong việc sử dụng thật chuẩn phần mềm ứng dụng văn phòng Vi.OpenOffice.org, cũng như tham gia vào việc biên soạn chương trình trên.  OpenOffice.org là bộ ứng dụng văn phòng miễn phí về bản quyền. Bao Nhom N h ó m 0 6 Page 11 gồm các module sau:  Writer ( soạn thảo văn bản và soạn thảo web HTML).  Cale ( bảng tính điện tử).  Draw ( vẽ các đối tượng đồ họa vector).  Impress ( trình chiếu).  Base ( cơ sở dữ liệu).  Math ( soạn thảo công thức).  Chức năng: Gồm các ứng dụng soạn thảo văn bản, bảng tính điện tử, trình chiếu, xử lý đồ họa vector và soạn thảo trang mạng với tất cả những mệnh lệnh tương đương với các chương trình ứng dụng văn phòng khác và có thể thay thế được các phần mềm thương mại này:  Soạn thảo trang chủ  Cung cấp tài liệu tiếng Việt  Cập nhật các phiên bản Việt hóa  Cung cấp liên kết đề tài xuống sản phẩm này  Tăng cường bản địa hóa tiếng Việt  Triển khai và tăng cường các dụng cụ ngôn ngữ ( như bắt lỗi chính tả)  Đặc điểm: Bộ phận mềm này rất gọn, nhẹ ( 128 MB) so với phần mềm cùng loại Microsoft Office nhưng tính năng hoàn toàn tương đương và đặc biệt là hoàn toàn miễn phí , dễ sử dụng, nhất là những ai đã từng làm việc và thông thạo với bộ phận mềm của Microsoft.  Các chức năng thông thường: Các chức năng của chương trình xử lý văn bản có thể được điều khiển thông qua các thanh công cụ trên màn hình. Thanh công cụ trên cùng cho phép thao tác với tập tin như mở và lưu tập tin, trong khi thanh công cụ bên dưới cho phép thay đổi phông chữ,
  • 12. Ứng dụng CNTT trong dạy học kích thước, kiểu chữ (đậm, nghiêng, gạch chân) . Các chức năng này cũng có thể điều khiển qua thanh menu:  File-New-Text Document: Tạo mới tài liệu  File-Open: mở tài liệu  File-Close: đóng tài liệu đang làm việc. Nếu người dùng chưa lưu tài liệu, Nhom N h ó m 0 6 Page 12 Writer sẽ nhắc nhở người dùng.  File-Save: Lưu tài liệu đang làm việc  File-Save As: Lưu tài liệu đang làm việc với tên mới  Các thao tác thông thường: Writer hỗ trợ các chức năng thông thường như sao chép, cắt, dán văn bản…Các chức năng này có thể được truy cập từ mục Edit trên thanh menu.  Sao chép văn bản: Chọn văn bản bằng chuột, chọn Edit-Copy, lúc này đoạn văn bản đã được lưu trong bộ nhớ.  Dán văn bản: Di chuyển con nháy đến nơi cần dán văn bản, chọn Edit- Paste.  Cắt văn bản: Là cách di chuyển đoạn văn bản từ vị trí này snag vị trí khác cần chuyển đến, chọn Edit-Paste.  Phục hồi thao tác: Để quay trở lại thao tác trước đó, chọn Edit-Undo.  Để thao tác nhanh chóng, người dùng cũng có thể thực hiện các chức năng này bằng phím tắt như Ctrl-C (sao chép) , Ctrl-X (cắt), Ctrl- V (dán)… h. Google Docs:  Xuất xứ: Google Docs là một ứng dụng hỗ trợ soạn thảo văn phòng trực tuyến được cubng cấp miễn phí bởi Google. Nó bao gổm ba bộ ứng dụng: soạn thảo văn bản, soạn thảo bản tính và soạn thảo trình chiếu. Nó cho phép người dùng tạo ra các tài liệu trực tuyến và cho phép chia sẽ với người khác củng như cho phép trình chiếu trực tuyến thời gian thực và tương tác sữa chữa với mọi người. Google Docs đả kết hợp các tính năng của hai dịch vụ Writely và SpreadSheets thành một sản phẩm vào tháng 10, năm 2006. Sản phẩm trình chiếu, với sự hợp tác công nghệ thiết kế với Tonic Systems, được phát hành vào ngày 17 tháng 9, năm 2007.  Chức năng: Google Docs có thể gọi là Office Online. Với những người không dùng mạng Internet và không tiếp xúc với thông tin công nghệ thì cũng khó biết được Google Docs. Và thậm chí cả những người dùng mạng nhiều cũng kho6nmg biết những người dùng mạng Google Docs Online này. Google Docs cần thiết cho bạn những trường hợp thế này:  Khi bạn online ngoài dịch vụ mạng ( hàng net công cộng) với máy tính không cài sẵn phần mềm Office.  Khi máy bạn có vấn đề nào đó lỗi Office, và bạn không thể cài lại, không thể dùng Office trên máy.
  • 13. Ứng dụng CNTT trong dạy học  Khi bạn vừa cài đặt máy tính và chưa cài Office và cần dùng Office ngay lập tức.  Một vài lý do khác. ( có mạng, không có Office). Nhom N h ó m 0 6 Page 13  Đặc điểm: - Tự động lưu nên sẽ tránh được việc mất dữ liệu, lịch sử được chỉnh sữa lại nhưng có thể xem những chỉnh sữa trước đó. - Tài liệu có thể được di chuyển và lưu trữ nhằm mục đích tổ chức, sắp xếp. - Chỉ được hỗ trợ trên Firefox, Chrome, IE, và Safari chạy trên hệ điều hành Microsoft Windows, Apple OS X và Linux. - Có thề mở, chia sẽ, điều chỉnh bởi nhiều người cùng lúc; nhưng trong lúc người này đang điều chỉnh thì người khác sẽ không bị ảnh hưởng gì khi đang thao tác trên cùng văn bản đó cùng thời điểm đó.  Cài đặt:  Để có thể dùng Google Docs thì đầu tiên bạn cần có tài khoảng Google ( chính là Gmail).  Nếu chưa có Gmail thì bạn có thể đăng ký như sau:  B1: Vào http//docs.google.com.  B2: Điền các thông tin cần đăng ký tài khoản, đọc qua các điều khoản của dịch vụ và nhấp chuột vào I Accept, Create My Account.  B3: Bạn sẽ xác nhận lại tài khoản mà bạn dùng để đăng nhập vào tài khoản đó và nhấp chuột vào đường link mà Goggle Docs gửi cho bạn. Sau đó, bạn sẽ được chuyển vào trang như bên dưới. Bây giờ thì bạn đã có thể bắt đầu tạo, chia sẽ và cùng làm việc trên văn bản.  Cách sử dụng cơ bản:  Tạo tài liệu văn bản mới:  B1: Nhấp chuột vào nút New trên Menu Bar và chọn loại tập tin mà bạn muốn tạo.  B2: Google Docs sẽ mở cửa sổ mới cho phép bạn tạo một văn bản dưới dạng Word.  Lưu và đổi tên tài liệu văn bản mới:  B1:Để lưu tài liệu bạn chỉ cần nhấp chuột vào nút Save.( bạn có thể dùng nút Save and Close nếu bạn đã hoàn thành xong tài liệu).  B2:Bạn có thể chọn nút File trên Menu Bar rồi chọn Save.  B3: Nếu bạn muốn đổi tên tập tin thì chọn File trên Menu Bar rồi chọn Rename.  B4: Gõ tên mới của tài liệu vào rồi chọn OK.  Tải tài liệu lên:  B1: Để tải một tài liệu đang tồn tại lên mạng bạn nhấp chuột vào nút Upload trên Menu Bar.  B2: Sau đó nhấp chuột vào nút Browse và tìm tài liệu bạn muốn tải lên.  B3: Nơi chứa tài liệu sẽ xuất hiện trongc ửa sổ nhỏ gần nút Browse. Nếu như tập tin không có trên máy tính nhưng có thể truy cập qua
  • 14. Ứng dụng CNTT trong dạy học Nhom Web thì bạn có thể gõ đường truyền URL trong cửa sổ nhỏ đó. Cái cửa sổ nhỏ thứ ba cho phép bạn lưu đổi tên tài liệu trước khi tải lên. Khi đã hoàn thành hết các bước trên thì nhấp chuột vào nút Upload File. N h ó m 0 6 Page 14  Chia sẽ và cộng tác trên một số tài liệu:  B1: Nhấp chọn All Item để thấy hết các mục trên tài khoản Google Docs của bạn. Chọn cái mà bạn muốn chia sẽ với người khác bằng cách nhấp chuột vào ô chọn phía trước mục đó. Sau đó nhấp chuột vào nút More Actions trên Menu Bar và chọn Share.  B2: Bạn phải chọn Collaborators ( cộng sự) hay Viewers (người xem). Cộng sự thì có thể xem và sửa đổi bất cứ tài liệu nào mà bạn chia sẽ.. Người xem thì có thể xem tài liệu và không thể chỉnh sửa. Sau khi chọn Collaborators hay Viewers bạn cần phải gõ địa chỉ Email cách nhau bởi dấu phẩy. Rồi nhấp chọn Invite Coolaborators may invite others ngay dưới Advanced permissions. Các cộng sự một khi đã có sự cho phép này thì học có thể tiếp tục chia sẻ tài liệu đến người khác bằng cách chuyển tiếp lời mởi cộng tác. Để thêm vào dnah sách email bạn phải chọn Invitations maybe used by othersb( dưới Advanced permissions phía cuối màn hình). Điều này cho phép tất cả các thành viên trong nhóm có thể truy cập vào tài liệu chỉ bằng cùng hình thức mới như thế.  B3: Một cửa sổ sẽ mở ra và yêu cầu bạn phải nhập một lời nhắn sẽ được gửi qua email cùng với lời mời truy cập tài liệu. Nhập nội dung tin nhắn và nhập chọn nút Send. Bạn có thể chọn CC chính bạn trong tin nhắn bằng cách chọn CC me (phía dưới cửa sổ).  B4: Bất cứ ai nhận được lời mời đều có thể nhấp vào link trong tin nhắn để xem và chỉnh sửa tài liệu. Họ cần phải đăng nhập bằng tài khoản trên Google để có thể chỉnh sửa nếu học là cộng sự. 5. Chức năng và đặc điểm của MS Office và Open Office : i. So sánh chức năng và đặc điểm của MS Office và Open Office:  MS Office:  Các tài liệu được soạn thảo trên Microsoft Office có thể đọc được trên OpenOffice nhưng sẽ bị thay đổi định dạng và có thể một số chức năng không hoạt động được và ngược lại.  Sản phẩm đóng gói của Microsoft vẫn có nhiều đặc tính ưu việt hơn và hoàn thiện hơn. Cụ thể là đem so sánh giữa Thunderbird (công cụ duyệt e-mail), Sunbird (công cụ tạo lịch làm việc) và Outlook ta thấy Microsoft Outlook là một sản phẩm hoàn hảo, ổn định và dễ dàng sử dụng. Trong khi đó Sunbird thì chưa thực sự đạt yêu cầu và không những thế tất cả những sản phẩm về quản lý lịch làm việc dạng Open-source hiện nay trên thị trường đều chưa thể đem so sánh ngang tầm với Outlook về tính đơn
  • 15. Ứng dụng CNTT trong dạy học  Về khả năng hỗ trợ người dùng, ta cũng có thể thấy đối với sản phẩm  Trong khi Microsoft chỉ cung cấp quyền sử dụng sản phẩm và bạn không Nhom giản, tiện dụng, tài liệu hỗ trợ phong phú và khả năng hỗ trợ từ phía cộng đồng và nhà cung cấp. Microsoft Office, ta có thể tìm thấy hàng trăm đầu sách tiếng Anh, tiếng Việt và cả sự hỗ trợ chính thức từ Microsoft như các call center, website với đầy đủ các thủ thuật sử dụng và cả một cộng đồng sử dụng to lớn N h ó m 0 6 Page 15 được phép chỉnh sửa mã nguồn của sản phẩm.  Open Office:  OpenOffice chỉ cần chạy trên cấu hình Pentium 166 MHz processor với 128 MB of RAM. Trong khi OpenOffice có thể chạy trên Windows 98, Linux và cả Solaris. HĐH Linux thì sẽ chạy trên những máy tính cũ tốt hơn là Windows 2000 và XP.  OpenOffice.org là miễn phí nhưng nếu muốn nâng cấp lên StarOffice thì phải mua.  OpenOffice.org là hoàn toàn miển phí và cho phép bạn tự do nghiên cứu, điều chỉnh và phát triển tiếp.  OpenOffice sử dụng chuẩn OpenDocument và có khả năng đọc được các tài liệu được soạn thảo bởi Microsoft Office. Tuy nhiên về mặt định dạng,, đồ thị và nhiều chức năng sẽ bị thay đổi.  Open Office còn đi kèm với một tính năng thú vị là các trình thuật sĩ hướng dẫn giúp bạn hoàn thành hàng loạt những nhiệm vụ khác nhau. Muốn tạo một công thức trên Excel, tạo trình chiếu mới trên Impress, chỉ cần tìm các bài hướng dẫn là xong. j. Vài vấn đề liên quan đến Open Office:  Những hạn chế của Open Office: Còn nhiều thiếu sót khác của Open Office như những tính năng cao cấp và thú vị của Office như Quick Parts ( Auto Text). Hơn thế bạn sẽ không có nhiếu mẫu template, nền và kiểu dáng khi tạo các tập tin trình chiếu.  Những thủ thuật và mẹo vặt khi sử dụng Open Office: Chỉnh sửa hai hoặc nhiều phần tài liệu cùng một lúc:  Microsoft Office có tính năng chia tài liệu một cách thuận tiện (nifty split-window feature), có thể chia cửa sổ làm việc ra làm đôi, để cùng lúc chỉnh sửa trang 5 và trang 150 nào đó tùy ý, mà không phải cuộn con chuột lên xuống.  OpenOffice không có tính năng này, mà nó cung cấp cho bạn một tính năng thậm chí tốt hơn. Click vào menu Window>New Window để mở thêm một cửa sổ mới, chúng sẽ cùng hiển thị tài liệu bạn đang làm việc. Bạn có thể mở bao nhiêu cửa sổ tùy thích, và yên tâm rằng, sự chỉnh sửa trên mỗi cửa sổ sẽ được cập nhật ngay lập tức tới tất cả các cửa sổ còn lại.
  • 16. Ứng dụng CNTT trong dạy học  Để sắp xếp các cửa sổ trên cho có trật tự thì vào View>Toolbars hoặc click chuột Nhom N h ó m 0 6 Page 16 phải nút Open Office.org trên thanh taskbar. Sử dụng Open Office để làm việc với các định dạng cũ:  Trong quá khứ, những phiên bản cũ của Microsoft Office đã không thể mở nhiều loại tài liệu thông dụng, bởi Microsoft độc quyền trong kinh doanh. Còn phiên bản hiện tại của Ms Office thì không mở được các định dạng cũ, bao gồm cả những định dạng cũ của chính Microsoft như Word 6.0.  Ngược lại, OpenOffice có thể làm việc với các món "cổ vật", kể cả các phiên bản cũ của Word (hỗ trợ đến Word 6.0). Ngoài ra nó có thể mở các định dạng WordPerfect, bao gồm cả những file được tạo bởi WordPerfect trên máy Macintosh 3.5.  Có một điều khó hiểu ở đây là: ít nhất có một định dạng không được hỗ trợ nhưng vẫn hiện ra trong mục File>Open. Ví dụ, nó có đề "Microsoft WinWord 5.0," nhưng lại không hỗ trợ định dạng này. Nói chung là OpenOffice sẽ bỏ qua những định dạng của Word từ 2.0 đến 5.0.
  • 17. Ứng dụng CNTT trong dạy học Nhom N h ó m 0 6 Page 17 Khá nhiều định dạng mới và cũ được hỗ trợ. Nhưng không làm việc với Window5. - Tắt chức năng kiểm tra lỗi chính tả:  Thật phiền phức khi mình thì gõ tiếng Việt mà OpenOffice lại bắt lỗi tiếng Anh. Kết quả là hiện ra những vết gạch chân màu đỏ trông rối mắt. Để tắt chức năng này: Tool>Option>Languages Setting>Writing Aids bỏ chọn mục "Check Spelling as you type" - Tạo các đoạn chú thích bằng dấu nháy đơn:  Khi gõ dấu nháy kép (") thì OpenOffice sẽ tự động tạo các mở đầu và kết thúc trông thật là trực quan. Nhưng khi bạn muốn tạo các đoạn chú thích bằng dấu nháy đơn (') thì nó chỉ hiện ra một nét dọc, như 'Hello' chẳng hạn.  Để dấu nháy đơn cũng có mở đầu và kết thúc (như trong hình minh họa dưới đây) thì vào mục Tool>Auto Corect>Custom Quote. Đánh dấu chọn mục Replace của Single Quotes.
  • 18. Ứng dụng CNTT trong dạy học Nhom N h ó m 0 6 Page 18 - Tắt bóng đèn nhấp nháy:  Mặc định thì một cửa sổ có bóng đèn nhấp nháy sẽ xuất hiện khi OpenOffice nhận thấy bạn gõ không chính xác, ví dụ: thay hai dấu gạch nối bằng dấu gạch ngang. Sự trợ giúp này khá hữu ích, tuy nhiên nó hơi "nhiều chuyện". Để tắt nó đi, bạn hãy vào Tool>Option, ở cây thư mục bên tay trái OpenOffice.org>General, bỏ dấu chọn của Help Agent. - Tùy chỉnh mặc định cho việc lưu văn bản:  Mặc định thì OpenOffice lưu bằng định dạng riêng của họ, và khi người khác sử dụng Microsoft Office thì không mở được file đó. Bạn sẽ tự nhắc nhở mình là phải vào Save as..., rồi cuộn menu để chọn định dạng phù hợp với MS Office, cứ như thế thì thật bất tiện!  Để thay đổi mặc định, bạn hãy vào Tool>Option, vào mục Load/Save>General. Thay đổi ở 2 ô sau: Document Type (loại tài liệu) và Alway save as (tương ứng với định dạng file chọn làm mặc định).  Ví dụ: Text Document tương ứng với Microsoft Word 97/2000/XP. Chọn OK thì từ nay trở đi khi bạn save văn bản thì mặc định sẽ là file .doc (để MS Word 97/2003 và 2007 có thể đọc được).  Chú thích: Spreadsheet- file bảng tính như của Excel; Presentation- file trình diễn như PowerPoint
  • 19. Ứng dụng CNTT trong dạy học Nhom N h ó m 0 6 Page 19 III. Chương 3: Dạy học với các công cụ Multimedia, Hypermedia và Internet 6. Multimedia và Hypermedia trong dạy học : k. Multimedia: a. Định nghĩa và vai trò: Công nghệ đa phương tiện (multimedia) là việc ứng dụng công nghệ thông tin trong việc sáng tạo, thiết kế những sản phẩm mang tính đa phương tiện và tương tác ứng dụng trong các lĩnh vực truyền thông, quảng cáo, giáo dục và giải trí. Sức mạnh của các sản phẩm đa công nghệ Multimedia mang lại là sư đa dậng phong phú của các dạng thông tin. Người ta có thể thu nhận, xử lí thông tin thông qua thị giác, thính giác nhờ âm thanh, hình ảnh, văn bản mà công nghệ Multimedia mang lại và điều này làm cho hiệu quả thu nhận, xử lí thông tin cao hơn so với các nguồn tin chỉ là văn bản. Và đặc biệt là trong việc dạy học, Multimedia giúp việc giảng dạy trở nên thú vị và sinh động hơn. Giúp người học dễ tiếp thu bài thông qua các bài giảng trực quan sinh động hay những âm thanh gần gũi từ những bài giảng được thiết kế bằng các phương tiện Multimedia. b. Ưu điểm:  Trước hết, sức mạnh sư phạm của multimedia thể hiện ở chỗ nó huy động tất cả khả năng xử lý thông tin của con người.  Multimedia cũng cho khả năng cung cấp một kiến thức tổng hợp và sâu sắc hơn so với chỉ dùng các giáo trình in kèm theo hình ảnh thông thường.  Về mặt tâm lý, môi trường multimedia cũng có những thuận lợi riêng.  Có thể kể ra được một số ví dụ: người học không b mặc cảm có lỗi, xấu hổ khi không làm đuợc bài, không hiểu bài phải hỏi đi hỏi lại nhiều lần, làm bài sai.  Nếu được tổ chức tốt, multimedia cho phép người học truy cập, tham khảo nhanh chóng, tức thời đến một kho dữ liệu khổng lồ ngay khi đang học, mà không một giáo viên nào có được. Học sinh Giáo viên  Cho phép làm việc theo nh p độ riêng và tự điều khiển cách học của bản thân.  Học với một người thầy vô c ng kiên nhẫn.  Theo sát với việc học và thường xuyên nhận được phản hồi, đánh giá  Cho phép làm việc một cách sáng tạo.  Tiết kiệm thời gian, nhờ đó có thể khám phá nhiều chủ đề.  Tìm được giải pháp thay thế những hoạt động học thiếu hiệu quả.  Tăng cường thời gian giao tiếp,
  • 20. Ứng dụng CNTT trong dạy học Nhom N h ó m 0 6 Page 20 thảo luận với học sinh c. Nhược điểm:  Multimedia đòi hỏi người học phải có máy tính với cấu hình thích hợp.  việc xây dựng một phần mềm multimedia thường tốn khá nhiều thời gian và công sức, cũng như đòi hỏi phải có những trang thiết bị tối thiểu.  Multimedia cũng đòi hỏi người học phải có những khả năng và hiểu biết tối thiểu về máy tính và cả chuyên môn. Bởi vậy, việc huấn luyện giáo viên, những người không thuộc chuyên ngành máy tính cũng phức tạp, và nếu làm không tốt cũng dễ gây ra những lãng phí lớn.  Trong môi trường multimedia, người học không có cảm giác được lắng nghe, được chia sẻ và được khuyến khích một cách sống động như trong môi trường học tập trên lớp. ể giải quyết tốt vấn đề này, cần xây dựng multimedia dựa trên những cơ sở về tâm lý học nhận thức, lý thuyết học tập. ây là cũng là một trong những trở ngại khó giải quyết nhất khi xây dựng multimedia. (http://www.sch.vn/jqueryswfupload/uploads/5b93fe2a52ef8964c73ed43274f dd34e.pdf) l. Hypermedia: Định nghĩa: Đề cập đến "phương tiện truyền thông liên kết" nghĩa là siêu phương tiện hầu hết các sản phẩm đa phương tiện cũng có hệ thống hypermedia. Đó là, các yếu tố phương tiện truyền thông liên kết với các nút bấm trên menu hoặc từ đó để lựa chọn. Nhấp vào hoặc chọn một mục gửi người sử dụng khác, các mặt hàng liên quan. 7. Ứng dụng trong dạy học: m. Phần mềm : PowerPoint: Là một dạng ứng dụng trình diễn nằm trong gói ứng dụng văn phòng Microsoft Office do hãng Microsoft phát triển. Power Point sử dụng được trên hệ điều hành Windows lẫn Mac OSX.
  • 21. Ứng dụng CNTT trong dạy học Nhom N h ó m 0 6 Page 21  Các yêu cầu cơ bản để đảm bảo một bài giảng bằng PPt đạt chất lượng: * Về nội dung trang trình chiếu  Cần:  Đủ nội dung cơ bản của bài học  Phải được mở rộng, cập nhật  Nhiều thông tin có ý nghĩa và được chọn lọc.  Trên các trang trình chiếu phải thể hiện được cả tính phương pháp.  Tránh:  Nội dung nghèo nàn, chỉ nhằm thay thế chiếc bảng đen  Quá nhiều thông tin làm HS bị “nhiễu”  Sai sót các loại lỗi chính tả, lỗi văn bản * Về hình thức trang trình chiếu:  Cần:  Bố cục các trang trình chiếu sao cho HS dễ theo dõi, ghi được bài  Các trang trình chiếu phải mang tính thẩm mĩ để kích thích sự hứng thú học tập,vừa giáo dục được HS  Cỡ chữ phù hợp với số lượng người học, quá lớn thì loãng thông tin, quá nhỏ thì người cuối lớp không nhìn thấy. Thông thường dùng cỡ chữ 24 hoặc 28 là vừa.  Cố gắng tận dụng kĩ thuật trong phần mềm (nhưng không cần thiết cầu kì) để thể hiện tính sư phạm của bài giảng  Tránh:  Lạm dụng các hiệu ứng (effect) tới mức không cần thiết  Lạm dụng màu và dùng các màu chõi nhau trên cùng một trang (http://thainguyen.edu.vn/Thanhvien/nguyenbinhkhiem/124/14427/T inh-su-pham-trong-bai-giang-PowerPoint.aspx)
  • 22. Ứng dụng CNTT trong dạy học Nhom N h ó m 0 6 Page 22 n. Phần mềm: Prezi Là một ứng dụng trình chiếu tương tự như PowerPoint nhưng cải tiến hơn hẳn do xây dựng trên nền tảng Flash và có thể lưu trữ online hoặc offline. Đối với Prezi, tất cả bài thuyết trình điều hiện lên trên một trang duy nhất, ta gọi đó là trang tổng. trong trang tổng có nhiều ô giống như slide của PowerPoint cho phép ta có thể chèn word, pdf, hình ảnh, âm thanh, video hỗ trợ cho bài giảng. o. Phần mềm Picasa: Được tạo ra bởi Lifescape vào 2002 và được Google mua lại từ 2004, Picasa là một chương trình tổ chức và chỉnh sửa hình ảnh có tích hợp trang web chia sẻ hình ảnh. Picasa có thể chạy được trên hệ điều hành Windows, Mac OS X và Linux (nếu dùng Wine). ứng dụ ng công nghệ thông tin có thể dùng Picasa để chỉnh sửa và chia sẻ cho sinh viên những hình ảnh liên quan đến bài học. p. Phần mềm Audacity Là phần mềm miễn phí mã nguồn mở dùng để ghi âm và biên tập âm thanh. Dự án Audacity được khởi xướng bởi Dominic Mazzoni và Roger Dannenberg. Vì đây là phần mềm miễn phí và mã nguồn mở nên nó rất được ưa chuộng trong ngành giáo dục và những nhà phát triển đã chỉnh sửa giao diện cho phù hợp hơn với giáo viên và sinh viên. Giáo viên có thể thu âm bài giảng của mình và chỉnh sửa lại (lớn hơn, nhỏ hơn, chuyển đổi âm thanh, ….) và chia sẻ cho sinh viên thông qua các website chia sẻ khác.
  • 23. Ứng dụng CNTT trong dạy học  Biên tập file audio (Xóa, Cut, Copy, Paste, Paste từ file âm thanh khác, Mix, Mix từ file âm thanh khác) và áp dụng nhiều hiệu ứng âm thanh khác nhau (khuếch đại, Delay, Equalizer, Fade, Flanger, Invert, Normalize, Reverse, MultiTapDelay, Silence, Stretch , Vibrato, Echo, Chorus)  Rip và ghi đĩa audio CD – Chương trình có khả năng Rip âm thanh từ đĩa Audio CD và lưu lại với các định dạng âm thanh thông dụng MP3, WMA, WAV, và OGG hoặc có thể ghi đĩa Audio CD trực tiếp từ các tập tin âm thanh MP3, WMA, WAV, và OGG.  Hỗ trợ chủ yếu các định dạng âm thanh như MPEG (MP3, MP2), WAV, Nhom N h ó m 0 6 Page 23 Windows Media Audio, Ogg Vorbis, Audio Tracks và Dialogic VOX. 8. Các bước xây dựng một weblesson / webquest : q. Định nghĩa: WebQuest là một hình thức học tập trong đó hầu như toàn bộ các thông tin, kiến thức đều đến từ các trang Web trên internet. Hiện nay, giáo viên các nước sử dụng các bài tập dạng WebQuest để khuyến khích học sinh sử dụng internet nhằm rèn luyện các kỹ năng tư duy mức cao mà xã hội thế kỷ 21 yêu cầu… Trong tiếng Việt chưa có cách dịch hoặc cách dùng thuật ngữ thống nhất cho khái niệm này. Trong tiếng Anh, “Web” ở đây nghĩa là mạng, “Quest” là tìm kiếm, khám phá. Dựa trên thuật ngữ và bản chất của khái niệm có thể gọi WebQuest là phương pháp “Khám phá trên mạng”. WebQuest là một dạng đặc biệt của dạy học sử dụng truy cập mạng internet. Khi dạy học bằng phương pháp WebQuest, học sinh sẽ tự lực thực hiện trong nhóm một nhiệm vụ về một chủ đề phức hợp, gắn với tình huống thực tiễn. Những thông tin cơ bản về chủ đề được truy cập từ những trang liên kết (Internet links) do giáo viên chọn lọc từ trước. Việc tạo các bài tập dạng WebQuest không có gì phức tạp về mặt kỹ thuật, chỉ cần biết tạo các liên kết hyperlink trong các file tài liệu là bạn đã có thể tạo được WebQuest. Nghĩa là có thể soạn bài tập dạng WebQuest bằng Word, PowerPoint hay Excel cũng được.
  • 24. Ứng dụng CNTT trong dạy học Nhom N h ó m 0 6 Page 24 r. Lợi ích khi sử dụng Webquest trong dạy và học: Giống như bất kì bài học nào được hoạch định cẩn thận, một Webquest tốt giúp việc học của người học trở nên thú vị. Ngoài ra, như chính bản chất Webquest, Webquest là một công cụ hỗ trợ học tập mạnh mẽ.  Xét về mặt nội dung  Giải quyết vấn đề trong thế giới thực: có thể tìm hiểu một cách chính xác và nhanh chóng về những vấn đề liên quan đến cuộc sống hằng ngày, kiến thức liên quan đến thực tiễn, giúp tìm ra những giải pháp thích hợp cho từng tình huống cụ thể.  Học tập liên môn: giúp cho người muốn tìm kiếm thông tin học hỏi thêm được nhiều kiến thức, không chỉ kiến thức cần tìm mà còn có nhiều kiến thức về các nội dung khác có liên quan hoặc không liên quan đến đề tài.  Hướng đến việc đa dạng hóa học tập và trình bày: WebQuest yêu cầu người học không chỉ biết và hiểu về kiến thức tìm được mà còn yêu cầu người học phải tìm cách trình bày sao cho những người khác cũng tiếp thu được bản chất vấn đề (luôn đánh giá cao sự sáng tạo của người học).  Xét về phương pháp sử dụng  Đầu tiên, một Webquest tốt sẽ ứng dụng sức mạnh của các trang Web đằng sau chủ đề đưa ra. Việc dạy và học trực tiếp qua những trang web sẽ không giới hạn người học ở vị trí nào. Người học có thể học được tại bất cứ nơi nào trên thế giới chỉ cần ở nơi đó họ có thể kết nối mạng.  Giáo viên là người hướng dẫn cho người học khám phá năng lực bản thân hoặc chính họ tự khám phá năng lực của mình.  Webquest là một cách để người học làm việc theo tốc độ riêng của họ, hoặc là cá nhân hoặc theo nhóm.  Webquest cho phép người học khám phá các khu vực được lựa chọn sâu hơn, nhưng trong giới hạn mà người dạy đã lựa chọn (bằng Internet links). Điều này giúp Webquest vẫn đạt hiệu quả cao khi thực hiện trong một lớp học có mức độ khả năng học sinh khác nhau và việc kết hợp các học sinh trở nên dễ dàng hơn.  Làm việc với Webquest giúp quá trình nghiên cứu, xử lí thông tin của cả người dạy và người học năng động, sáng tạo hơn bởi cách tiếp cận vấn đề khác nhau của mỗi cá nhân được tôn trọng.  Ngoài ra, Webquest cũng có thể làm tăng sự thoải mái cho người học khi sử dụng Internet cho các hoạt động học tập. Khi người học có thể tiếp cận được thông tin qua máy tính thì quá trình làm việc với Webquest được thiết kế phù hợp giúp người học trở thành một nhà nghiên cứu sáng tạo hơn là “lướt” từ thông tin này đến thông tin khác như cách làm việc qua Internet thông thường.  Xét về phạm vi sử dụng  WebQuest có thể được sử dụng ở tất cả các loại hình trường học. Điều kiện cơ bản là người học phải có kỹ năng đọc cơ bản và có thể tiếp thu, xử lý các thông tin dạng văn bản. Bên cạnh đó, người học cũng phải có những kiến thức cơ bản trong thao tác với máy tính và Internet.  WebQuest có thể sử dụng cho mọi môn học. Ngoài ra, WebQuest rất thích hợp cho việc dạy liên môn.
  • 25. Ứng dụng CNTT trong dạy học Nhom https://sites.google.com/a/ctu.edu.vn/webquest/seminar/trinh-bay-ppdh- N h ó m 0 6 Page 25 webquest/loi-ich-khi-su-dung-webquest-trong-day-va-hoc s. Cài đặt và hướng dẫn sử dụng:  B1: Chọn và xác định chủ đề: Chủ đề cần phải có mối quan hệ rõ ràng với các nội dung được chỉ định trong chương trình dạy học.  Chủ đề có phù hợp với chương trình đào tạo không?  Học sinh có hứng thú với chủ đề không?  Chủ đề có gắn với tình huống, vấn đề thực tiễn không?  Chủ đề có đủ lớn để tìm được tài liệu trên internet không? Sau khi quết định chọn chủ đề cần mô tả chủ đề cần giới thiệu với học sinh. Giới thiệu đề tài một cách ngắn gọn, dề hiểu để học sinh có thể làm quen với một đề tài khó.  B2: Tìm nguồn tài liệu học tập: Giáo viên tìm các trang web có liên quan đến chủ đề, lựa chọn những trang thích hợp để đưa vào liên kết trong Webquest. Đối với từng nhóm bài tập riêng rẽ cần phải tìm hiểu, đánh giá và hệ thống hóa các nguồn đã lựa chọn thành dạng các địa chỉ internet (URL). Giai đoạn này thường đòi hỏi nhiều công sức. Bằng cách đó, người học sẽ được cung cấp các nguồn trực tuyến để áp dụng vào việc xử lý và giải quyết các vấn đề. Những nguồn thông tin này được kết hợp trong tài liệu Webquest hoặc có sẵn ở dạng các siêu liên kết với các trang web bên ngoài. Ngoài các trang Web, các nguồn thông tin tiếp theo có thể là các thông tin chuyên môn được cung cấp qua Email, CD hoặc các ngân hàng dữ liệu kỹ thuật số (ví dụ các từ điển trực tuyết trong dạy học ngoại ngữ). Điều quan trọng là phải nêu rõ nguồn tin đối với từng nội dung công việc và trước đó các nguồn tin này phải được giáo viên kiểm tra về chất lượng để đảm bảo tài liệu đó là đáng tin cậy.  B3: Xác định mục đích:  Cần xác định một cách rõ ràng những mục tiêu, yêu cầu đạt được trong việc thực hiện Webquest.  Các yêu cầu cần phù hợp với học sinh và có thể đạt được.  B4: xác định nhiệm vụ: Để đạt được mục đích của hoạt động học tập, học sinh cần phải giải quyết một nhiệm vụ hoặc một vấn đề có ý nghĩa và vừa sức. Vấn đề hoặc nhiệm vụ phải cụ thể hóa đề tài đã được giới thiệu. Nhiệm vụ học tập cho các nhóm là thành phần trung tâm của Webquest. Nhiệm vụ định hướng cho hoạt động của học sinh, cần tránh những nhiệm vụ theo kiểu ôn tập, tái hiện thuần túy. Như vậy, xuất phát từ một vấn đề chung cần phải phát biểu những nhiệm vụ riêng một cách ngắn gọn và rõ ràng. Những nhiệm vụ cần phải phong phú về yêu cầu, về phương diện có thể áp dụng, các dạng làm bài. Thông thường, chủ đề được chia thành các
  • 26. Ứng dụng CNTT trong dạy học chủ đề nhỏ hơn để từ đó xác định nhiệm vụ cho các nhóm khác nhau. Các nhóm cũng có thể có nhiệm vụ giải quyết vấn đề từ những góc độ tiếp cận khác nhau. Nhom N h ó m 0 6 Page 26  B5: Thiết kế tiến trình: Sau khi đã xác định nhiệm vụ của các nhóm học sinh, cần thiết kế tiến trình thực hiện Webquest. Trong đó đưa ra những chỉ dẫn, hỗ trợ cho quá trình làm việc của học sinh. Tiến trình thực hiện Webquest gồm các giai đoạn chính là: nhập đề, xác định nhiệm vụ, hướng dẫn nguồn thông tin, thực hiện, trình bày, đánh giá.  B6: Trình bày trang web: Các nội dung đã được chuẩn bị trên đây, bây giờ cần sử dụng để trình bày Webquest. Để lập ra trang Webquest, không đòi hỏi những kiến thức về lập trình và cũng không cần các công cụ phức tạp để thiết lập các trang HTML. Về cơ bản chỉ cần lập Webquest, ví dụ trong chương trình Word và nhớ trong thư mục HTML, không phải như thư mục DOC. Có thể sử dụng các chương trình điều hành Web, ví dụ như FrontPage, tham khảo các mẫu Webquest trên Internet hiện có. Trang Webquest được đưa lên mạng nội bộ để sử dụng.  B7: Thực hiện webquest” Sau khi đã Webquest lên mạng nội bộ, tiến hành thử với học sinh để đánh giá và sửa chữa.  B8: Đánh giá , sửa chữa: Việc đánh giá Webquest để rút ra kinh nghiệm và sửa chữa cần có sự tham gia của học sinh, đặc biệt là những thông tin phản hồi của học sinh về việc trình bày cũng như quá trình thực hiện Webquest. Có thể hỏi học sinh những câu hỏi sau: - Các em đã học được những gì? - Các em thích và không thích những gì? - Có những vấn đề kỹ thuật nào trong Webquest? … 9. Tổ chức nội dung và hoạt động dạy học với một LMS/ LCMS cụ thể : t. Mô hình LMS (Learning Management System ) Là phần mềm ứng dụng trên máy chủ (server based) có chức năng: quản lý các vấn đề về học tập trong các hệ thống đào tạo từ xa. LMS được phát triển từ mô hình đào tạo trên máy tính (CBT- Computer Based Training), khác với CBT ở chỗ: CBT là hệ thống đào tạo trên cơ sở cung cấp nội dung học tập mà không hỗ trợ quản lý các khóa học, học viên cũng như không hỗ trợ việc tổ chức các khóa học và thời gian học.
  • 27. Ứng dụng CNTT trong dạy học LMS hỗ trợ sắp xếp, tổ chức và quản lý học tập, ví dụ như hỗ trợ đăng ký học, đưa ra danh sách các khóa học, lịch học, các dịch vụ thanh toán, quản lý học viên, tổ chức các nhóm học riêng. Ngoài ra LMS còn có các chức năng mở rộng để hướng dẫn các kỹ năng khai thác thông tin và quản lý thông tin cá nhân cho người dạy và người học. Các chức năng chính của LMS: Chức năng tương tác với người quản trị: Thiết lập khóa học, đăng ký thành viên, tạo báo cáo. Chức năng tương tác với học viên: Truy cập vào các khóa học, xem bài giảng, kiểm tra kết quả, lập báo cáo. Nhom N h ó m 0 6 Page 27 u. Mô hình LCMS ( Learning Content Management System ) Là hệ thống được sử dụng để tạo ra, lưu trữ, tổ chức và phân phối nội dung học tập, quản lý việc chỉnh sửa trong cơ sở dữ liệu, đảm bảo cho người dùng truy vấn và dùng lại thông tin dễ dàng dựa trên các đối tượng như: Learning Objects, Meta-tagging, Workflow Services. Các đối tượng:  LOs (Learning Objects) là các đối tượng học tập như:Phương tiện học tập (Content Assets): là các phương tiện hỗ trợ học tập như hình ảnh, các ví dụ minh họa, biểu đồ, ảnh động, các file audio và video, các tài liệu văn bản,… Các đối tượng thông tin có khả năng sử dụng lại (RIOs- Reusable Information Objects) như các khái niệm, sự kiện, phương thức và thủ tục được biểu diễn bằngMetadata.  Meta-tagging: Hỗ trợ việc tạo metadata bằng các công cụ có khả năng chuyển đổi dữliệu tự động. Các loại metadata:Metadata cung cấp các thuộc tính của đối tượng dữ liệu như thời gian tạo dữ liệu, dung lượng và loại dữ liệu…Metadata cung cấp thông tin về cách thức sử dụng dữ liệu Hệ thống quản trị nội dung học tập (LCMS – Learning Content Management System) cho phép tạo và quản lý nội dung trực tuyến. Các công cụ soạn bài giảng (authoring tools) giáo viên có thể cài đặt ngay trên máy tính cá nhân của mình và soạn bài giảng. Với những nước và khu vực mà cơ sở hạ tầng mạng chưa tốt thì việc dùng các công cụ soạn bài giảng là một sự lựa chọn hợp lý. Một hệ thống tạo nội dung mềm dẻo thường cho phép kết hợp giữa soạn bài giảng online và offline. v. Hiệu quả của việc dạy học với LMS/ LCMS đối với hệ thống bài giảng Chức năng tương tác giữa giáo viên với các học viên thân thiện, giống thật Hỗ trợ Video và Audio mềm dẻo . Chức năng dùng bút vẽ bảng, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên và học viên trong quá trình giảng dạy và học tập. Hệ thống cũng hỗ trợ việc ghi lại quá trình giảng bài online của giáo viên (ghi lại hình ảnh của thầy giáo, ghi lời giảng của thầy, các slides, bảng vẽ…) và phát lại đồng bộ giúp cho các học viên học offline một cách dễ dàng và các học viên tham gia khóa học trực tuyến có thể học lại bài cũ…
  • 28. Ứng dụng CNTT trong dạy học Nhom N h ó m 0 6 Page 28  Đối với các mặt khác:  Về mặt thời gian: Giảm thời gian đi lại của các học viên. Các học viên có thể nghe bài giảng và học bài trong thời gian thích hợp tùy chọn.  Về mặt địa lý : Học viên có thể tham gia khóa học tại nhà, tại cơ quan…thông qua mạng Internet và các thiết bị hỗ trợ mà không phải đi đến lớp học.  Về mặt học tập: Học viên dễ cập nhật nội dung bài học và có thể học theo nhịp độ của riêng mình. Thông qua cac diễn đàn tranh luận qua mạng, học viên có thể giao tiếp với giảng viên và các học viên khác. Các bài giảng và khóa học đa dạng hóa, được minh họa thực tế.  Về mặt chi phí: Giảm chi phí cho việc đi lại. Đào tạo trực tuyến không phải là hình thức đào tạo thay thế các hình thức đào tạo truyền thống mà nó chỉ là một giải pháp để mọi người có thêm cơ hội học tập với chi phí thấp hơn. Giảm chi phí học tập, đặc biệt là đối với các học viên tham gia các khóa học đào tạo từ xa của các trường trung học và đại học ở nước ngoài. ột giải pháp hữu hiệu giải quyết vấn đề này.  Việc học tập không chỉ bó gọn trong nhà trường phổ thông, đại học mà là học suốt đời. Áp dụng mô hình đào tạo trực tuyến sẽ góp phần cải thiện chất lượng học tập của Việt Nam nâng ngang tầm với các nước phát triển trên thế giới.
  • 29. Ứng dụng CNTT trong dạy học IV. Chương 4: Dạy và học với các phần mềm dạy học: drill & practice soft wares, tutorial softwares, Instructional games, simulation softwares, integrated learning system intelligent tutoring systems. Nhom N h ó m 0 6 Page 29 10. Một số phần mềm dạy học trong nước và quốc tế: w. NetOp School v.6.12 Full crack Là một phần mềm hỗ trợ giảng dạy trong trường học có chức năng nối nhiều máy tính với nhau trong một lớp học để tạo nên sự tương tác qua lại giữa máy tính của học sinh, giáo viên. Đây là một công cụ giảng dạy hiệu quả, giúp việc truyền đạt trở nên sinh động, trực quan và dễ hiểu hơn. a. Các chức năng dành cho giáo viên: Các chức năng giảng bài, điều khiển lớp học, cho học sinh làm kiểm tra, quản lý lớp học. b. Các chức năng dành cho học viên: Làm bài kiểm tra, yêu cầu giúp đỡ, thực hiện cùng với giáo viên trong quá trình học. * Yêu cầu: NetOp School 6.12 chạy trên các máy tính sử dụng hệ điều hành sau: Microsoft Windows đến Win 7 (Win 8 chưa text). Có mạng Lan. - Cài đặt  B1: Đầu tiên bạn tải file cài đặt về tại địa chỉ http://up.4share.vn/f/2113191915141910/Netop School v6.12.rar.file.  B2: Giải nén bạn sẽ có những file này.  B3: Các bạn tải tiếp file hướng dẫn cài đặt và sử dụng trong đường dẫn sau: http://up.4share.vn/d/5a6862626c686268 2. x. NET SUPPORT SCHOOL V9.0  NetSupport School sẽ giúp các giảng viên thực hiện bài giảng của mình trên máy tính dễ dàng. Với các công cụ hỗ trợ trực quan, học viên chỉ việc quan sát và theo dõi các hoạt động mà bạn thực hiện trên máy tính. Đây là một phương pháp học mới được áp dụng tại khá nhiều nơi, đặc biệt là các phòng lab giảng dạy tin học.  So với phần mềm cùng chức năng Netop thì NetSupport có nhiều tính năng hỗ trợ đặc biệt, trong đó các chính sách về an ninh được thực hiện khá hoàn hảo, bên cạnh đó nó còn hỗ trợ kết nối wifi, cung cấp cơ chế quản lý và phân quyền truy xuất các thiết bị trên máy tinh.  Đặc biệt phần mềm hoàn toàn tương thích với Windows Vista. NetSupport School hỗ trợ các chức năng: Classroom Management ( quản lý lớp học ), Monitor (chức năng giám sát ), Control ( chức năng điều khiển ), Collaborate ( chức năng minh họa ), Wireless ( hỗ trợ kết nối không dây )...
  • 30. Ứng dụng CNTT trong dạy học Nhom N h ó m 0 6 Page 30  Việc cài đặt NetSupport được chia làm 2 phần:  Phần cài đặt dành cho giáo viên ( Tutor ) và phần cài đặt dành cho học viên ( Student ), cả hai chức năng này đều được đóng gói trong cùng một bộ sản phẩm.  Việc cài đặt hết sức đơn giản, bạn chỉ việc cài mặc định theo chương trình và khi cài đặt, tùy theo máy mà ta sẽ chọn chức năng Tutor hay Student tương ứng. Phần mềm tương thích với Win9x / 2000 / XP / Vista.
  • 31. Ứng dụng CNTT trong dạy học Tạo ClassRoom Đầu tiên quyết để thực hiện việc giảng dạy là bạn phải xây dựng cho mình một lớp học(classroom). Lớp học sẽ là nơi quản lý các máy con và thực hiện các bài giảng của mình. Để tạo một classroom bạn khởi động trình Tutor từ máy chủ. Giao diện Wizard xuất hiện, tại đây bạn khai báo một số thông tin cơ bản như: Teacher Name (tên giảng viên), Lesson Title (tên bài giảng) và Room (phòng học), các lựa chọn khác bạn cứ để như mặc định. Xong bấm Go. Nhom N h ó m 0 6 Page 31
  • 32. Ứng dụng CNTT trong dạy học Chương trình sẽ tự động dò tìm các máy con (Student) và kết nối. Sau khi kết nối Nhom N h ó m 0 6 Page 32 xong bạn sẽ thấy danh sách các máy Student hiển thị lên màn hình. Một số chức năng chính - Quản lý lớp học – Management Chức năng này sẽ giúp bạn dễ dàng thực hiện các thao tác: Power On, Power Off, Reboot, Logout, Login cho toàn bộ máy chỉ với một cú chuột duy nhất, rất tiện lợi Để thực hiện chức năng này bạn bấm vào nút Manage hay truy cập menu Client > Power Management. Giám sát - Monitor View Chức năng này sẽ giúp bạn dễ dàng theo dõi mọi hoạt động diễn ra trên máy tính của học viên. Để theo dõi màn hình nào, bạn bấm đôi vào hình đại diện (thumbnail) tương ứng. Tại đây bạn thực hiện được một số các điều tác như: - File Transfer: copy file từ máy chủ đến máy học viên. - Chat: Mở cửa sổ chát trực tiếp với học viên. - Message: gửi trực tiếp nội dung tin nhắn đến máy học viên. - Annonate: tạo các chú thích văn bản hay hình ảnh trực tiếp lên màn hình học viên. - Audio: thực hiện các chức năng thoại giữa giảng viên và học viên. - View Mode: bao gồm các chế độ: Watch (chỉ xem không thể điều khiển), Control (Kiểm soát quyền điều khiển chuột và bàn phím, Share (trả về quyền điều khiển cho student) Để thoát khỏi màn hình theo dõi bạn nhấn client > Stop Viewing Điều khiển - Control Chức năng này được chia thành 4 loại chính: -Quản lý việc truy cập Internet - Manage Student Internet Access
  • 33. Ứng dụng CNTT trong dạy học Để tránh việc truy cập internet của học viên trong giờ học bạn có thể khóa toàn bộ địa chỉ website chỉ định bằng cách nhấn vào nút Block All trên thanh công cụ. Để khóa hay cho phép truy cập vào các trang web chỉ định, bạn bấm chọn chức năng Manage Student Internet Access. Tại đây bạn sẽ có hai lựa chọn: Approved Sites: lựa chọn các trang web được phép truy cập vào. Để thêm địa chỉ bận bấm chọn dấu cộng mầu xanh sau đó tiến hành nhập địa chỉ vào, bấm nút check và nhấn OK Restructed Sites: lựa chọn các trang không được phép truy cập vào. Tương tự Nhom N h ó m 0 6 Page 33 như trên bạn chọn dấu cộng mầu xanh và thêm địa chỉ vào. y. Quản lý các ứng dụng - Manage Student Applications Bạn có thể quản lý việc cho phép sử dụng một chương trình nào đó hay không. Dĩ nhiên các chương trình này tốt nhất là nên có cả ở hai máy để tiện việc quản lý. Những chương trình nào mà bạn block thì người khác không thể vào được. Thực thi cũng tương tự như việc quản lý việc truy cập internet. Nó bao gồm có 2 phần là Approved Applications và Restricted Applications, bạn chọn dấu cộng xanh để add vào rồi chọn chương trình và nhấn OK. z. Quản lý các tài nguyên hện thống - System Resources Management Tài nguyên hệ thống bao gồm các thiếu bị: CD/DVD, USB và Sound. Khi các máy client kết nối vào hệ thống và sử dụng các thiết bị này, bạn có quyền điều khiển việc truy xuất các thiết bị đó. Bạn có thể quy định thuộc tính ReadOnly để ngăn cấm việc copy file vào các thiết bị đó hay sử dụng chức năng Mute để tắt âm thanh ở máy con. aa. Quản lý việc in ấn - Student Print Management Ngoài việc quản lý các tài nguyên về thiết bị, chương trình còn có chức năng quản lý riêng việc sử dụng máy in cho nhóm người dùng. Bạn có thể khóa tùy chọn sử dụng máy in, hủy tài liệu in ấn hay cho phép thực hiện việc in tại một số máy nhất định. Để sử dụng tùy chọn này, bạn bấm vào chức năng Student Print Management, bấm nút Block thì chức năng in ấn sẽ được khóa lại hoàn toàn. Để hủy bỏ chức năng này bạn bấm lại Resume. bb. Thao tác trình diễn Chức năng trình diễn là thao tác chính của NetSupport. Chức năng này sẽ tạm thời khóa mọi hoạt động của học viên (bao gồm các ứng dụng chạy nền), các thiết bị (chuột, bàn phím). Toàn bộ màn hình sẽ chỉ hiển thị nội dung mà giáo viên thao tác trên màn hình máy chủ.
  • 34. Ứng dụng CNTT trong dạy học Để sử dụng chức năng này, bạn bấm vào nút Show Menu > Show. Các tùy chọn khác như Show Video hay Show Application dùng để chạy các trình player để minh họa nội dung mà người trình diễn thao tác như: Phim minh họa, các đoạn video hướng dẫn để học viên theo dõi... Ngoài ra có thể sử dụng tính năng Whiteboard bằng cách View > Whiteboard View để minh họa trực tiếp lên màn ảnh các thông tin cần chú thích. Nhom N h ó m 0 6 Page 34 cc. DOWNLOAD VMIND - TẠO ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM  VMind là ứng dụng hỗ trợ quản lý thi trắc nghiệm hiệu quả. Phần mềm cho phép bạn tạo mới và chỉnh sửa các đề thi chuyên nghiệp nhất, tiến hành các kì thi thực tế từ những đề thi được tạo ra từ VMind.  VMind là công cụ nhỏ gọn và hữu ích dành cho bạn, nó được thiết kế để hỗ trợ quản lý trong thi trắc nghiệm. Nhờ VMind bạn có thể tự tạo các đề thi và có thể chỉnh sửa lại chúng. Công cụ cho phép tạo ra nhiều câu hỏ trắc nghiệm trên nhiều lĩnh vực khác nhau kèm theo đó ta có thể chèn các hình ảnh, nhạc, phim vào đề trắc nghiệm.  Đặc biệt VMind hỗ trợ đầu vào trên file .doc của Microsoft Word và đảm bảo không làm mất định dạng gốc của file dữ liệu. Người dùng cũng có thể sử dụng VMind để tạo giao diện như trang web cho trắc nghiệm trực tuyến. VMind bao gồm các chức năng chính như: tự làm các đề thi trắc nghiệm, tạo và sửa bài tập trắc nghiệm, biên dịch bài tập trắc nghiệm, ...  Ngoài ra, VMind có có tính năng bảo mật cao và cung cấp đầy đủ các chức năng chính trên cửa sổ chương trình đã được Việt hóa cho bạn lựa chọn và thao tác sử dụng phần mềm dễ dàng. So với các phần mềm đi trước thì VMind được phát triển vượt trội hơn hẳn về bộ giao diện thân thiện, trực quan đầy màu sắc. VMind hứa hẹn sẽ mang tới cho người dùng những trải nghiệm mới mẻ và hữu ích nhất.  Những tính năng chính của ứng dụng VMind:
  • 35. Ứng dụng CNTT trong dạy học o Công cụ hỗ trợ quản lý thi trắc nghiệm hiệu quả. o Tạo mới và chỉnh sửa các đề thi chuyên nghiệp nhất, tiến hành các kì thi thực Nhom N h ó m 0 6 Page 35 tế hiệu quả. o Tạo ra nhiều câu hỏi trắc nghiệm trên nhiều lĩnh vực khác nhau kèm theo đó bạn có thể chèn các hình ảnh, nhạc, phim vào đề trắc nghiệm. o Hỗ trợ đầu vào trên file .doc của Microsoft Word và đảm bảo không làm mất định dạng gốc của file dữ liệu. o Chức năng chính như: tự làm các đề thi trắc nghiệm, tạo và sửa bài tập trắc nghiệm, biên dịch bài tập trắc nghiệm, ... o Tính năng bảo mật cao và cung cấp đầy đủ các chức năng chính trên cửa sổ chương trình đã được Việt hóa. 11. Tìm hiểu những điểm tích cực và hạn chế của việc sử dụng phần mềm dạy học dd. Tìm hiểu về phần mềm OpenOffice  Ưu điểm của OpenOffice:  Trước tiên, OO hoàn toàn miễn phí, download dễ dàng tại http://www.openoffice.org  Hỗ trợ nhiều extension được viết bởi Sun hoặc nhiều người dùng trên khắp thế giới.  Do là phần mềm mã mở nên bạn có thể xem code, chỉnh sửa. Nếu bạn thực sự thích thú với OO, bạn có thể phát triển OO, viết các extension cho OO…  OO có thể lưu, mở với nhiều định dạng file khác nhau, Vd: đối với OO Writer đáng chú ý nhất là: *.odt (mặc định), *.doc (định dạng cơ bản của Word), *.pdf (export trực tiếp, không cần phần mềm hay extension khác). Có nghĩa là bạn hoàn toàn có thể dùng OO lưu lại file dạng Word và mang tới máy tính khác chỉ cài Word (tất nhiên Word đọc file này không thể hoàn toàn giống như OO đọc đc, nhưng có thể giống tới >90%, theo nhận định chủ quan).  OO có giao diện và cách dùng gần giống với MO (chính việc này mà Microsoft nghi ngờ OO ăn cắp bản quyền!!). Do đó việc chuyển đổi từ MO sang dùng OO hoàn toàn dễ dàng.  Bộ OO gồm các phần mềm con tương ứng với MO: o OpenOffice Base <=> Microsoft Office Access (quản lý Cơ sở dữ liệu) o OpenOffice Calc <=> Microsoft Office Excel (Bảng tính) o OpenOffice Draw <=> Microsoft Office Visio (vẽ thiết kế, lưu đồ…) o OpenOffice Impress <=> Microsoft Office PowerPoint (trình chiếu) o OpenOffice Writer <=> Microsoft Office Word (soạn thảo văn bản) o OpenOffice Math <=> MathType (nhập các công thức phức tạp)  Nhược điểm của OO:  Khởi động chậm hơn MO một chút, xài nhiều RAM hơn MO một chút.  Đối với người đã sử dụng Word một thời gian dài thì sẽ thấy trong OO không có một số tính năng, phím tắt (shortcut key) như trong MO, như:…
  • 36. Ứng dụng CNTT trong dạy học  Đối với nhiều người thì OO vẫn còn xa lạ, nên việc trao đổi dữ liệu cho Nhom N h ó m 0 6 Page 36 nhau có khó khăn hơn đôi chút. ee. 2. Tìm hiểu về phần mềm Microsoft PowerPoint Phần mềm PowerPoint là một chương trình ứng dụng thuộc bộ sản phẩm Microsoft Office của Microsoft. Đây là phần mềm trình diễn, được sử dụng rất nhiều trong việc tạo các báo cáo, các mẫu biểu dùng trong việc giảng dạy, báo cáo khoa học, thuyết trình.  Ưu điểm - Microsoft PowerPoint  Là phần mềm giúp cho giáo viên có thể tự thiết kế bàigiảng và thể hiện bài giảng một cách linh hoạt, sinh động.  Bài giảng được chuẩn bị trên PowerPoint cho phép giáo viên multimedia hoátừng đơn vị kiến thức và qua đó, dễ dàng tổ chức hoạt động học tập của học sinh.  Bài giảng đã được chuẩn bị trước trên máy tính, giáo viên không phải mất nhiều thời gian ghi bảng, vẽ hình … nên có nhiều thời gian để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh.  PowerPoint cho phép liên kết với tất cả các chương trình được tạo ra từ các công cụ tạo bài giảng khác. Đồng thời, phần mềm này cho phép tạo ra các bài giảng có âm thanh, hình ảnh, video, chuyển động và tương tác với các hiệu ứng hết sức phong phú... Nhờ đó, bài giảng trở nên sinh động hơn, giáo cụ giảng dạy cũng trực quan hơn, các thí nghiệm thực tế nhiều khi khó thực hiện cũng được mô phỏng,...Từ đó tạo hứng thú cho người học, giúp người học dễ dàng nắm bắt được kiến thức.  Ngoài ra, PowerPoint có thể tích hợp với một số phần mềm khác giúp bài giảng sinh động hơn như (Violet, WinCam,…).  Nhược điểm - Phần mềm PowerPoint  Đòi hỏi người giáo viên phải có một trình độ tiếng Anh và Tin học nhất định mới có thể làm được.  Khả năng trình diễn của PowerPoint phù hợp cho việc trình bày tại các hội thảo, các quảng cáo nên việc sử dụng nó vào dạy học cần có sự nghiên cứu nhất định, nhất là việc sử dụng màu sắc, độ tương phản, hiệu ứng động. Nếu lạm dụng các hiệu ứng và màu sắc, hiệu ứng động dễ gây phản tác dụng dạy học.  Thực tế chưa có một chuẩn nào về việc soạn bài giảng trên PowerPoint nên các bài giảng hiện nay còn mang nặng tính trình bày áp đặt kiến thức, chưa thể hiện được đổi mới phương pháp dạy học nên chưa có tính thuyết phục cao đối với giáo viên.  Do PowerPoint không phải là phần mềm chuyên dụng để soạn bài giảng, do đó để thiết kế một giáo án thường mất nhiều thời gian và công sức.  Đối với các bài tập trắc nghiệm hay bài tập ô chữ, giáo viên phải tự xây dựng chứ phần mềm này không hỗ trợ như đối với phần mềm Violet. ff. 3. Tìm hiểu về phần mềm Violet
  • 37. Ứng dụng CNTT trong dạy học Phần mềm Violet (Visual & Online Lesson Editor for Teachers - công cụ soạn thảo bài giảng trực tuyến dành cho giáo viên) là phần mềm công cụ giúp cho giáo viên có thể tự thiết kế bài giảng có giao diện thuần Việt. Phần mềm này do nhóm Violet (Đinh Hải Minh, Nguyễn Phú Bình, Nguyễn Phú Quảng và Bùi Anh Tuấn) xây dựng.  Ưu điểm  Violet có giao diện được thiết kế trực quan và dễ dùng, ngôn ngữ giao tiếp  Mặt khác, do sử dụng Unicode nên font chữ trong Violet và trong các sản  Violet cho phép chuyển đổi được ngôn ngữ một cách toàn diện, vì vậy rất Nhom và phần trợ giúp đều hoàn toàn bằng tiếng Việt, nên phù hợp với cả những giáo viên không giỏi Tin học và Ngoại ngữ. phẩm bài giảng đều đẹp, dễ nhìn và có thể thể hiện được mọi thứ tiếng trên thế giới. Thêm nữa, Unicode là bảng mã chuẩn quốc tế nên font tiếng Việt luôn đảm bảo tính ổn định trên mọi máy tính, mọi hệ điều hành và mọi trình duyệt Internet. N h ó m 0 6 Page 37 thích hợp cho việc dạy học bất cứ ngoại ngữ nào.  Tương tự phần mềm PowerPoint, Violet có đầy đủ các chức năng dùng để tạo các trang nội dung bài giảng như: cho phép nhập các dữ liệu văn bản, công thức, các file dữ liệu multimedia (hình ảnh, âm thanh, phim, hoạt hình Flash...), sau đó lắp ghép các dữ liệu, sắp xếp thứ tự, căn chỉnh hình ảnh, tạo các hiệu ứng chuyển động và biến đổi, thực hiện các tương tác với người dùng... Riêng đối với việc xử lý những dữ liệu multimedia, Violet tỏ ra mạnhhơn so với PowerPoint, ví dụ như cho phép thể hiện và điều khiển các file Flash hoặc cho phép thao tác quá trình chạy của các đoạn phim v.v... Các hiệu ứng được chạy với tần số quét cao, giúp cho các chuyển động trở nên mịn màng. Do đó, Violet rất phù hợp trong việc soạn bài giảng dành cho học sinh từ Tiểu học đến Trung học phổ thông.  Violet cũng có các module công cụ dùng cho vẽ hình cơ bản và soạn thảo văn bản nhiều định dạng (Rich Text Format). Ngoài ra, Violet còn cung cấp sẵn nhiều mẫu bài tập chuẩn thường được sử dụng trong các sách giáo khoa (SGK) và sách bài tập như: Bài tập trắc nghiệm, bài tập ô chữ, bài tập kéo thả chữ / kéo thả hình ảnh.  Ngoài các module dùng chung và mẫu bài tập như trên, Violet còn hỗ trợ sử dụng rất nhiều các module chuyên dụng cho từng môn học như vẽ đồ thị hàm số, dựng hình hình học, soạn thảo công thức, vẽ mạch điện, thí nghiệm cơ học, quang học...  Violet còn cho phép chọn nhiều kiểu giao diện (skin) khác nhau cho bài giảng, tùy thuộc vào bài học, môn học và ý thích của giáo viên. Ngoài ra, phần mềm này còn cung cấp ngôn ngữ VS (Violet Script) giúp giáo viên có thể dễ dàng mô tả các bài giảng của mình, hoặc có thể sửa đổi lại một bài giảng có sẵn để phù hợp với kịch bản của mình.  Dự án Phát triển Giáo dục Trung học phổ thông cung cấp rất nhiều bài giảng mẫu theo SGK .  Sau khi soạn thảo xong bài giảng, Violet sẽ cho phép xuất bài giảng ra thành một thư mục chứa file EXE hoặc file HTML chạy độc lập, tức là
  • 38. Ứng dụng CNTT trong dạy học  Nhược điểm  Đây là một phần mềm công cụ đóng, giáo viên chỉ có thể sử dụng các mẫu Nhom không cần Violet vẫn có thể chạy được trên mọi máy tính, hoặc đưa lên máy chủ thành các bài giảng trực tuyến để sử dụng qua mạng Internet. N h ó m 0 6 Page 38 có sẵn để thiết kế bài giảng.  Phần mềm này chỉ thích hợp cho học sinh phổ thông.