SlideShare a Scribd company logo
1 of 16
Download to read offline
1
MỤC LỤC
CÁC TỪ VIẾT TẮT................................................................................................2
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU.............................................................................3
Thông tin kết quả nghiên cứu bằng tiếng Việt và tiếng Anh .................................3
1. Lí do chọn đề tài....................................................................................................6
2. Mục tiêu nghiên cứu ..............................................................................................8
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................................................8
4. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................8
5. Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................................8
7. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................12
8. Cấu trúc đề tài......................................................................................................13
Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của tích hợp GDBĐKHTC qua môn địa lí
THPT ....................................................................................................................14
1.1. Cơ sở lí luận..................................................................................................................... 14
1.2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................................27
Chương 2. Tích hợp GDBĐKHTC qua môn Địa lí THPT .................................38
2.1 Khái niệm tích hợp.............................................................................................38
2.2. Mục tiêu tích hợp..............................................................................................38
2.3. Mức độ tích hợp GDBĐKHTC qua môn Địa lí THPT ......................................38
2.4. Nguyên tắc tích hợp GDBĐKHTC qua môn Địa lí THPT ................................38
2.5. Cách thức tích hợp ............................................................................................40
2.6. Giáo án minh họa..............................................................................................54
Chương 3. Thực nghiệm sư phạm ........................................................................65
3.1. Mục đích thực nghiệm ......................................................................................65
3.2. Tổ chức thực nghiệm ........................................................................................65
3.3. Kết quả thực nghiệm.........................................................................................66
Kết luận.................................................................................................................71
TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................73
PHỤ LỤC.............................................................................................................. P1
2
CÁC TỪ VIẾT TẮT
BĐKH Biến đổi khí hậu
ĐC Đối chứng
ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long
GDBĐKHTC Giáo dục biến đổi khí hậu toàn cầu
GDMT Giáo dục môi trường
GV Giáo viên
HS Học sinh
SGK Sách giáo khoa
SV Sinh viên
THPT Trung học phổ thông
TN Thực nghiệm
3
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 1.1. Kịch bản nhiêt độ cho năm 2010 và 2017 (o
C) .............................................23
Bảng 1.2. Nội dung chương trình địa lí THPT ...................................................... 27
Bảng 2.3.1. Địa chỉ và nội dung tích hợp (kèm theo các phụ lục 1-3).................... 41
Bảng 3.3.1. Điểm trung bình kiểm tra tiền hậu TN................................................ 67
Bảng 3.3.2. Giá trị độ chênh (X1 - X2) giữa hai lần kiểm tra ............................... 67
Hình 3.1. Biểu đồ kết quả TN ............................................................................... 68
Sơ đồ 1: Các mức độ tích hợp GDBĐKHTC ........................................................ 39
4
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Đồng Tháp, ngày 05 tháng 05 năm 2012
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
ĐỀ TÀI KH&CN CẤP CƠ SỞ
Tên đề tài: Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu toàn cầu qua môn địa lí trung
học phổ thông
Mã số: CS2011.01.32
Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Thị Thanh Vân
Tel.: 0912799770 E-mail: nttvan@dthu.edu.vn
Cơ quan chủ trì đề tài: Trường ĐH Đồng Tháp
Cơ quan và cá nhân phối hợp thực hiện: Không
Thời gian thực hiện: 12 tháng ( từ tháng 5/2011 đến 5/2012)
1. Mục tiêu:
Xác định cách thức tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu toàn cầu (mục tiêu, nội
dung, phương pháp, phương tiện, hình thức) vào chương trình Địa lí THPT.
2. Nội dung chính:
Đề tài tiến hành nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề giáo dục biến đổi khí
hậu toàn cầu hiện nay ở trường trung học phổ thông và trường đại học. Từ đó, xác định cách
thức tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu toàn cầu qua môn địa lí (bao gồm: khái niệm, mục
tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện và hình thức) thông qua các địa chỉ cụ thể trong
chương trình địa lí 10,11 và 12 (chương trình cơ bản). Đồng thời, đề tài cũng tiến hành thực
nghiệm sư phạm để kiểm chứng kết quả đạt được trong quá trình nghiên cứu.
3. Kết quả chính đạt được (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế – xã hội, …)
Đề tài đã tiến hành phân tích chương trình địa lí trung học phổ thông (bao gồm
chương trình địa lí 10,11,12 chương trình cơ bản) để chỉ ra các địa chỉ giáo dục biến
đổi khí hậu toàn cầu có hiệu quả cùng với đề xuất về cách thức tích hợp giáo dục biến
đổi khí hậu toàn cầu phù hợp.
Chủ nhiệm đề tài
Nguyễn Thị Thanh Vân
5
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Dong Thap, 05 May 2012 05
SUMMARY
Project Title: Integrated education of global climate change a door high school
geography
Code number: CS2011.01.32
Coordinator: MA. Nguyen Thi Thanh Van
Implementing Institution: University of Dong Thap
Cooperating Institution(s): Not
Duration: 12 months (from 5/2011 to 5/2012)
1. Objectives:
Determine how to integrate education and global climate change (objectives,
contents, methods, means and forms) in high school geography programs
2. Main contents:
Topics studied theoretical basis and practical education of global climate change is now
popular in high school and college. From there, determine how to integrate education and
global climate change through geographical subjects (including the concept, objectives,
content, methods, means and forms) through the specific address 10.11 geography program
and 12 (basic program). Also, the project also conducted experiments to test pedagogical
achievements in the research process.
3. Results obtained:
Subject undertook geographic analysis program high school (which includes the
geographical 10,11,12 basic program) to indicate the address educational global
climate change have the same effect with suggestions on how to integrate education
and global climate change accordingly.
Project manager
Nguyen Thi Thanh Van
6
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Hiện nay, biến đổi khí hậu (BĐKH) là vấn đề được cả thế giới quan tâm bởi tầm
ảnh hưởng và mức độ tác động không chỉ giới hạn ở biên giới quốc gia hay vùng lãnh
thổ mà trên phạm vi toàn thế giới. Việt Nam là một trong 5 nước chịu ảnh hưởng nặng
nề nhất của BĐKH, đặc biệt là các vùng đồng bằng ven biển như đồng bằng sông
Hồng, đồng bằng sông Cửu Long. BĐKH đã, đang và sẽ tiếp tục đe dọa môi trường
sống của người Việt Nam. Vì vậy, mỗi người dân Việt Nam nhất là thế hệ trẻ, những
người làm chủ vận mệnh đất nước trong tương lai cần phải quan tâm và có nhận thức
đúng đắn, hành động thiết thực để ứng phó với sự biến đổi không mong muốn này.
Nghiên cứu về BĐKH đã được các nhà khoa học trên thế giới quan tâm từ những
năm năm mươi của thế kỉ XX. Nghiên cứu về tác hại của BĐKH gây ra do con người
đã được triển khai ở nhiều nước, đặc biệt là công trình “biến đổi khí hậu” của tác giả
Larousse [12]. Ở Việt Nam, BĐKH đã được đông đảo các tác giả nghiên cứu như
GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ [13], Lê Huy Bá [7], Trần Đức Tuấn[19]… Tuy nhiên,
các công trình nghiên cứu về BĐKH chủ yếu đi sâu về mặt lí luận, tác hại của BĐKH
đến hoạt động kinh tế xã hội ở các địa phương trực tiếp ảnh hưởng.
Nhằm ứng phó với BĐKH, các cấp các ngành và các địa phương dưới sự lãnh
đạo của cơ quan nhà nước kết hợp với sự hỗ trợ của các cộng đồng quốc tế bước đầu
đã có những biện pháp tích cực để ứng phó với BĐKH, trong đó có cả ngành giáo dục
và đào tạo. Theo PGS.TS Trần Đức Tuấn [18], trung tâm nghiên cứu và hỗ trợ giáo
dục vì sự phát triển bền vững, trường đại học Sư phạm Hà Nội, thì tăng cường giáo
dục được coi là “chìa khóa” hiệu quả để các cá nhân và cộng đồng ứng phó với các
thách thức của BĐKH . Đây cũng chính là mục tiêu góp phần giáo dục cộng đồng vì
sự phát triển bền vững mà ngành giáo dục hướng tới.
Quyết định số158/2008/QĐ-TTg ngày 2/12/2008 về chương trình mục tiêu quốc
gia ứng phó với BĐKH đã đề ra các mục tiêu cụ thể để thích ứng từ các lĩnh vực hoạt
động kinh tế - xã hội của các địa phương, các ngành [6]…Chương trình cũng đã chỉ rõ
vai trò của giáo dục đào tạo thông qua lồng ghép vào chương trình để nâng cao nhận
7
thức của cộng đồng thế hệ trẻ trước các vấn đề BĐKH hiện nay. Như vậy, tính pháp lí
của giáo dục biến đổi khí hậu (GDBĐKHTC) đã được Đảng và nhà nước ta quan tâm,
chỉ đạo kịp thời. Tiếp theo đó đã có hàng loạt các văn bản pháp luật của nhà nước và
của ngành chỉ đạo về vấn đề tích cực GDBĐKHTC vào trong học đường một cách
hiệu quả. Trong đó, Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo đã kí quyết định số 4620/QĐ-
BGDĐT ngày 12/10/2010 về phê duyệt kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH của
ngành giáo dục đào tạo giai đoạn 2011 – 2015. Quyết định đã chỉ rõ sẽ triến khai đại
trà GDBĐKHTC trong các cấp học, bậc học trên toàn quốc vào năm 2015. Tuy nhiên,
xung quanh vấn đề này còn rất nhiều tranh cãi khi nhiều ý kiến cho rằng việc đưa
BĐKH thành môn học chính là điều rất khó thực hiện vì chương trình giáo dục hiện
nay đã rất nặng và quá tải. Ngoài ra chương trình phải xây dựng thế nào để môn học về
BĐKH không trở nên khô cứng mà thực sự thu hút được học sinh (HS)[5]
GDBĐKHTC được triển khai ở trường phổ thông thông qua nhiều bậc học, cấp học,
môn học như Hóa học, Sinh học, Công nghệ, Vật lí và đặc biệt là Địa lí. Trong bộ môn Địa
lí, GDBĐKHTC có nhiều cơ hội thuận lợi và có thể mang lại nhiều kết quả khả quan bởi
đặc trưng môn học gắn liền với thực tế thiên nhiên và cuộc sống quanh người học, nó phản
ánh một cách sát thực vấn đề nóng bỏng hiện nay là “môi trường”. Đây cũng là tiền đề quan
trọng cho quá trình GDBĐKHTC ở nước ta. Hiện nay, các tài liệu về GDBĐKHTC đối với
chương trình Địa lí trung học phổ thông (THPT) chưa nhiều, chủ yếu là các thông tin đơn
lẻ. Thực tế ở nước ta, vấn đề GDBĐKHTC đã bắt đầu được quan tâm dưới nhiều hình thức
tích hợp kiến thức vào môn học như Địa lí, Sinh học, Hóa học… Tuy nhiên mức độ còn mờ
nhạt và mang tính tự phát, chưa đồng bộ.
Thực tế nhiều năm giảng dạy ở trường đại học, chúng tôi nhận thấy sinh viên
(SV) tuy rất quan tâm đến BĐKH, có thể hiểu rõ tác hại của BĐKH nhưng vấn đề lựa
chọn, tích hợp kiến thức GDBĐKHTC vào bài dạy học trong quá trình tập giảng còn
nhiều lúng túng. Hơn nữa, rất nhiều SV còn chưa có sự phân biệt giữa GDBĐKHTC
và giáo dục môi trường (GDMT). Chính nguyên nhân này, dẫn đến chất lượng bài dạy
chưa đạt được mục tiêu dạy học đã đề ra ảnh hưởng nhiều đến kết quả rèn luyện
nghiệp vụ sư phạm cũng như kết quả thực tập của SV.
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài “Tích hợp giáo dục biến đổi
khí hậu toàn cầu qua môn địa lí THPT ” làm vấn đề nghiên cứu.
8
2. Mục tiêu nghiên cứu
Xác định cách thức GDBĐKHTC (mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện,
hình thức) vào chương trình Địa lí THPT.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu trên cần thực hiện các nhiệm vụ:
- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn phương pháp tích hợp GDBĐKHTC toàn
cầu qua môn Địa lí THPT.
- Lựa chọn một số nội dung và phương pháp tích hợp GDBĐKHTC tổ chức phù
hợp với sách giáo khoa (SGK) Địa lí THPT.
- Xây dựng một số ví dụ tích hợp GDBĐKHTC trong chương trình Địa lí THPT.
- Tiến hành thực nghiệm nhằm kiểm chứng các phương pháp và nội dung đã lựa chọn.
4. Đối tượng nghiên cứu
- Một số nội dung và phương pháp tích hợp GDBĐKHTC qua môn Địa lí THPT.
- Sách giáo Khoa Địa lí THPT (Chương trình cơ bản).
- Sinh viên năm 4 Khoa Địa lí (khóa 2008), Trường đại học Đồng Tháp
- Học sinh THPT, GV bộ môn Địa lí ở một số Trường THPT trong và ngoài tỉnh
Đồng Tháp.
5. Phạm vi nghiên cứu
- Đề tài được giới hạn trong chương trình sách giáo khoa (SGK) Địa lí THPT
(Chương trình cơ bản)
- Địa bàn nghiên cứu: Một số trường THPT trong tỉnh Đồng Tháp.
- SV năm thứ tư Khoa Địa lí, Trường đại học Đồng Tháp (lớp địa 2008A,B)
- Thời gian nghiên cứu: 05/2011 đến 04/2012
6. Lịch sử nghiên cứu đề tài
6.1. Trên thế giới
9
- Tính phức tạp của những vấn đề khí hậu đã làm phát sinh ra một cơ cấu tổ chức
độc đáo có khả năng giám định khí hậu gọi là nhóm chuyên viên liên chính phủ về vấn
đề BĐKH. Nhóm này được thành lập vào năm 1986 bởi tổ chức khí tượng thủy văn
thế giới (OMM) và chương trình Liên Hiệp Quốc về môi trường (PNUE) với các nhà
khoa học đại diện cho 170 quốc gia thành viên [12]. Như vậy, vấn đề BĐKH đã được
nhiều nước quan tâm từ rất sớm.
- Yves Sciama [14] – Biến đổi khí hậu, một thời đại mới trên Trái Đất – Nhà xuất bản
Trẻ đã đề cập tới vấn đề BĐKH với những thông tin rất chính xác. Tác phẩm đã cho chúng
ta thấy được biểu hiện cụ thể nhất là sự nóng dần lên do xuất phát từ lối sống tiêu thụ quá
mức nguồn năng lượng từ các hóa thạch như dầu lửa và than đốt và cảnh báo sự BĐKH sẽ
gây ra những xáo trộn có tầm cỡ toàn cầu. Những chuyên đề mà tác phẩm đề cập tới là: hiệu
ứng nhà kính; dự báo khí hậu; khí hậu nào trong tương lai; những tác động của khí hậu trên
con người; ai gây ra hiệu ứng nhà kính; thách thức đối với khí hậu. Trong bài báo cáo “Ảnh
hưởng của mực nước biển dâng cao đối với các nước đang phát triển: Phân tích so sánh”
của chuyên gia thuộc Ngân hàng Thế giới (WB) công bố đầu năm 2007 cũng đã cho biết về
mức độ ảnh hưởng và tác hại của BĐKH đến nền kinh tế.
Các nghiên cứu trên không đề cập tới vấn đề tích hợp GDBĐKHTC qua môn Địa lí
THPT nhưng lại giúp chúng tôi có thêm những kiến thức chính xác về vấn đề BĐKH để sử
dụng cho đề tài của mình, cụ thể là chúng tôi có thể sử dụng những tài liệu này để tích hợp
GDBĐKHTC thông qua những nội dung như hiệu ứng nhà kính, hiện tượng nước biển
dâng, những tác động của con người tới vấn đề BĐKH và thách thức của BĐKH đối với
con người để từ đó giúp HS có ý thức, thái độ đúng đắn cũng như thích ứng với BĐKH.
6.2. Ở Việt Nam
- Công ước khung của Liên hợp quốc về BĐKH (UNFCCC)[5], nội dung công
ước đã chỉ rõ sự quan tâm của con người về BĐKH thông qua các số liệu nghiên cứu
của các cơ quan chuyên ngành. Công ước cũng chỉ rõ vấn đề đòi hỏi giảm khí nhà kính
của các nước phát triển và các nước đang phát triển để có thể ngăn ngừa được sự can
thiệp nguy hiểm tới khí hậu.
- Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, kèm theo quyết định số
158/2008 QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 2/12/2008 đã chỉ rõ các mục tiêu của
10
quốc gia trước vấn đề này. Chương trình bao gồm mục 4 tiêu tổng quát và 8 mục tiêu cụ thể
đối với tất cả các lĩnh vực, các ngành, các địa phương trước vấn đề BĐKH. Trong chương
trình này ngành giáo dục được chú trọng đến mục tiêu GDBĐKHTC trong các ngành học,
cấp học, bậc học để đào tạo thế hệ tương lai thích ứng kịp thời với BĐKH.[6]
- Cụ thể hóa chương trình mục tiêu quốc gia, ngành Giáo dục đã phê duyệt kế
hoạch hành động ứng phó với BĐKH của ngành trong giai đoạn 2011 – 2015 thông
qua quyết định 4620/QĐ-BGDĐT ngày 12/10/2010. Ngành Giáo dục đã chỉ rõ kế
hoạch ứng phó của mình và một trong các kế hoạch chính là lồng ghép GDBĐKHTC
vào các bậc học, cấp học vào năm 2015.
- Tháng 06/2008, nhà xuất bản Khoa học kĩ thuật đã xuất bản dự án “Nâng cao
nhận thức và tăng cường năng lực cho địa phương trong việc thích ứng và giảm nhẹ
BĐKH, góp phần thực hiện Công ước khung của Liên Hiệp Quốc và Nghị định thư
Kyoto về biến đổi khí hậu”, mã số VN/05/009 do Chương trình tài trợ các dự án
nhỏ[13]. Quỹ môi trường toàn cầu (GEFSPG) tài trợ, các tỉnh Lào Cai, Ninh Thuận và
Bến Tre là tổ chức đồng tài trợ. Trung tâm khoa học công nghệ Khí tượng thủy văn và
Môi trường, Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật Việt Nam là tổ chức đề xuất và
chủ trì thực hiện dự án trong 2 năm 2006 – 2007, nhằm mục đích nâng cao nhận thức
về BĐKH và tăng cường năng lực quản lí của các địa phương tham gia dự án trong
việc xây dựng và thực hiện kế hoạch hành động thích ứng và giảm nhẹ BĐKH. Dự án
còn nhằm tuyên truyền, phổ biến kiến thức về BĐKH trong cộng đồng các địa phương
tham gia dự án, góp phần nâng cao nhận thức trong toàn xã hội. Trong dự án này, các
nhà nghiên cứu đã đưa ra những chiến lược giảm nhẹ BĐKH cũng như chiến lược
thích ứng với BĐKH đều là hợp phần của chính sách ứng phó với BĐKH.
Chiến lược giảm nhẹ BĐKH có nội dung chủ yếu là chiến lược giảm khí nhà
kính, nghĩa là giảm nguồn phát thải khí nhà kính đồng thời với tăng bề mặt hấp thu
khí nhà kính trên phạm vi toàn cầu. Trong khi đó, chiến lược thích ứng với BĐKH có
mục tiêu là ngăn chặn các tác động của BĐKH, kể cả biến đổi tự nhiên và biến đổi
nhân tạo, đối với hệ thống tự nhiên và hệ thống xã hội trên Trái Đất.
Từ sau năm 1990 đã có hàng trăm kịch bản về giảm phát thải khí nhà kính bao
quát tình hình toàn cầu trong suốt thế kỉ XXI, cụ thể là:
11
+ Các kịch bản về tương lai toàn cầu
+ Các kịch bản về CO2
+ Các kịch bản về nồng độ khí CO2 trong khí quyển
- Tại hội thảo “Tăng cường GDBĐKHTC trong giáo dục chính quy và phi chính
quy” ngày 14 và 15 tháng 10 năm 2010 đã có rất nhiều bài báo cáo, bài viết nói về vấn
đề tích hợp GDBĐKHTC cho nội dung chương trình Địa lí nói chung và chương trình
Địa lí THPT nói riêng trong đó có hơn 35 bài báo và báo cáo khoa học đề cập đến các
vấn đề cơ bản của việc nghiên cứu và tổ chức GDBĐKHTC theo định hướng vì sự phát
triển bền vững của chuyên gia và tác giả Đức, Thụy Điển, Việt Nam đã gửi đến Ban tổ
chức hội thảo. Nhìn chung, các bài báo tập trung vào 3 vấn đề chính: [13]
+ Chủ đề chính “giáo dục đối với những thách thức của BĐKH”: giáo dục và đào
tạo có trách nhiệm và nghĩa vụ tham gia tích cực vào công cuộc GDBĐKHTC vì sự
phát triển bền vững ở Việt Nam. Một số bài viết đã nhấn mạnh đến vai trò to lớn của
giáo dục phổ thông đối với việc tăng cường nhận thức và năng lực thích ứng với
BĐKH cho HS các cấp ở Việt Nam và những định hướng cơ bản của GDBĐKHTC
trong các nhà trường phổ thông ở Việt Nam.
+ Chủ đề “tăng cường giáo dục biến đổi khí hậu vì sự phát triển bên vững”: Các bài
viết của các tác giả cũng như công tác tại những vùng miền khác nhau của tổ quốc đã tập
trung phản ánh sự cần thiết tích hợp nội dung GDBDKH vào trong chương trình, giáo dục
phổ thông và giáo dục đại học, đặc biệt là ở các trường đại học sư phạm.
+ Chủ đề “Liên minh các lực lượng giáo dục nhằm thực hiện thành công
GDBĐKHTC vì sự phát triển bền vững”: Đây cũng là một chủ đề quan trọng được
nhiều tác giả quan tâm và đề cập đến trong các bài viết của mình. Trong các bài viết của
mình các tác giả cho rằng liên minh các lực lượng giáo dục để thực hiện GDBBĐKH có
nghĩa là liên kết, hợp tác chặt chẽ giữa khoa học và giáo dục (PGS.TS Trần Lê Bảo,
PGS.TS Ngô Văn Quyết, TS. Joachim Dengtt), giữa nhà trường và cộng đồng địa
phương (tác giả Hà Văn Thắng), sử dụng có hiệu quả nhiều phương pháp và công cụ
dạy học hiện đại (TS Ngô Thị Tuyên, Ngô Thị Việt Hà, Trần Văn Thanh, Nguyễn Thị
Thu…) và sử dụng sức mạnh tổng hợp của thanh niên và phụ nữ (Đào Thị Bích, Trương
Minh Đến) trong cuộc đấu tranh chống BĐKH.
12
Các bài báo tại hội thảo đã đưa ra những định hướng chung, một số phương
pháp, phương tiện và một số địa chỉ tích hợp GDBĐKHTC vào chương trình Địa lí nói
chung nhưng chưa có một bài viết nào nói về vấn đề “Tích hợp giáo dục biến đổi khí
hậu toàn cầu qua môn Địa lí THPT”.
- Bộ giáo dục và đào tạo – Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu (tài liệu tập
huấn cho cán bộ quản lí ngành Giáo dục (khu vực Đồng bằng sông Cửu Long)) đã
trình bày các khối kiến thức chung về BĐKH, tác động của BĐKH và thiên tai đối với
một số lĩnh vực kinh tế - xã hội, sức khỏe con người, ứng phó với BĐKH và đưa ra các
giải pháp ứng phó với BĐKH trong các ngành kinh tế và giáo dục. Mục tiêu cụ thể của
cuốn tài liệu này nhằm: [5]
+ Nâng cao nhận thức cho các cán bộ quản lí ngành giáo dục về BĐKH và ứng
phó với BĐKH.
+ Tăng cường năng lực, kĩ năng, hình thành thái độ - hành vi của cán bộ qản lí về
BĐKH và ứng phó với BĐKH.
+ Chủ động chỉ đạo việc đưa các nội dung về GDBĐKHTC vào chương trình
giáo dục các cấp học, trình độ đào tạo và tìm kiếm các giải pháp ứng phó với BĐKH
và phòng tránh thiên tai.
Như vậy, thông qua hệ thống tài liệu trên cho thấy vấn đề BĐKH và GDBĐKHTC
tuy đã có nhiều tác giả nghiên cứu ở nhiều khía cạnh. Song GDBĐKHTC qua môn địa lí
THPT hiện nay thì chưa có tác giả nào nghiên cứu sâu, nên đề tài là rất cần thiết trong giai
đoạn hiện nay để nâng cao năng lực và chất lượng giáo dục phổ thông.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu chủ yếu:
7.1.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
Phương pháp này dùng để thu thập, lựa chọn và xử lí các tài liệu có liên quan đến
đề tài gồm: các tài liệu về lí luận dạy học, các bài báo về vấn đề BĐKH, giáo dục môi
trường, cơ sở khoa học môi trường, các phương pháp dạy học chung và riêng của bộ
môn Địa lí,…nhằm giải quyết nhiệm vụ của đề tài.
7.1.2. Phương pháp điều tra: Sử dụng phiếu điều tra với GV, SV và HS
7.1.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
13
Gồm có thực nghiệm thăm dò và thực nghiệm chính thức. Viêc sử dụng phương
pháp thực nghiệm nhằm kiểm chứng các phương pháp tích hợp của đề tài. Kết quả sẽ
được phân tích, đối chiếu với lí thuyết nhằm rút ra những kết luận chính xác, cần thiết
cho việc hoàn thành đề tài nghiên cứu.
7.1.4. Phương pháp thống kê toán học
Dùng để thống kê các số liệu và các vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu.
Đồng thới thống kê kết quả điều tra khảo sát GV và HS ở các trườngTHPT để phân
tích và rút ra kết luận.
7.2. Phương pháp nghiên cứu bổ trợ
7.2.1. Phương pháp quan sát, dự giờ
Dự giờ GV giảng dạy và giờ tập giảng của SV năm thứ tư thông qua rèn luyện nghiệp
vụ sư phạm, thực tập tốt nghiệp, xem tình hình thực hiện giáo dục BĐKH, quan sát thái độ
và mức độ tiếp thu tri thức mới của HS cũng như mức độ nhận thức của SV.
7.2.2. Phương pháp phỏng vấn
Trong quá trình tìm hiểu thực trạng tôi trực tiếp phỏng vấn, điều tra với GV, SV
và HS lựa chọn phương án phù hợp nhất, câu hỏi hướng vào nội dung tích hợp
GDBĐKHTC vào chương trình Địa lí THPT cơ bản.
8. Cấu trúc đề tài
A. Phần mở đầu
B. Nội dung
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiển của “tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu toàn
cầu qua môn Địa lí THPT”
Chương 2: Tích hợp GDBĐKHTC toàn cầu qua môn Địa lí THPT
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
C.Kết luận và kiến nghị
Phụ lục gồm 6 phụ lục và trên 20 tài liệu tham khảo
14
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TÍCH HỢP GIÁO DỤC
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU QUA MÔN ĐỊA LÍ THPT
1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Vấn đề BĐKH
1.1.1.1. Khái niệm về khí hậu, thời tiết và BĐKH
Thời tiết (được biểu hiện bằng các hiện tượng: nắng, mưa, mây, nóng, lạnh,…)
tại bất kì nơi nào, thường thay đổi nhanh chóng trong một ngày hay từ ngày này qua
ngày khác, năm này qua năm khác, ngay cả khi khí hậu không thay đổi [13, tr.19].
Khí hậu là trạng thái trung bình của thời tiết tại một khu vực nào đó, thí dụ như
một tỉnh, một nước, một châu lục hoặc toàn cầu trên cơ sở chuỗi số liệu dài, khoảng 30
năm trở lên.[13, tr.19]
BĐKH là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh
quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân
tạo trong một giai đoạn nhất định được tính bằng thập kỉ hay hàng triệu năm. Sự biên
đổi có thể là thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi sự phân bố các sự kiện thời tiết
quanh mức trung bình. Sự BĐKH có thể giới hạn trong một vùng nhất định hay có thể
xuất hiện trên toàn cầu.[12]
Có nhiều quan đểm và khái niệm về BĐKH, tuy nhiên qua quá trình nghiên cứu
tôi nhận thấy khái niệm được cho là đầy đủ và bao quát nhất là của công ước khung
Liên Hiệp Quốc về BĐKH “BĐKH là những ảnh hưởng có hại của của biến đổi
trong môi trường vật lí hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại đáng kể đến
thành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên và được
quản lý hoặc đến hoạt động của các hệ thống kinh tế - xã hội hoặc đến sức khỏe và
phúc lợi của con người”.[13, Tr.11]
1.1.1.2. Nguyên nhân và biểu hiện của BĐKH. [1], [13]
* Nguyên nhân
Nguyên nhân chính làm BĐKH Trái đất là do sự gia tăng các hoạt động tạo ra
các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bề mặt hấp thụ các khí
15
nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác. Nhằm hạn
chế sự BĐKH, Nghị định Kyoto nhằm hạn chế và ổn định sáu loại khí nhà kính chủ
yếu bao gồm: CO2
,
CH4
,
N2O, HFCS
,,
PFCS và SF6.
- CO2 phát thải khí đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí) và là nguồn khí
nhà kính chủ yếu do con người gây ra trong khí quyển. CO2 cũng sinh ra từ các hoạt
động công nghiệp như sản xuất xi măng và cán thép.
- CH4 sinh ra từ các bãi rác, lên men thức ăn trong ruột động vật nhai lại, hệ
thống khí, dầu tự nhiên và khai thác than.
- N2O từ phân bón và các hoạt động công nghiệp.
- HFCS được sử dụng thay cho các chất phá hủy ôzôn (ODS) và HFC - 23 là sản
phẩm phụ của quá trình sản xuất HCFC - 22.
- PFCS sinh ra từ các quá trình sản xuất nhôm.
- SF6 sử dụng trong vật liệu cách điện và trong quá trình sản xuất Magiê.
* Các biểu hiện của BĐKH
- Sự nóng lên của khí quyển và Trái đất nói chung.
- Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môi trường sống của
con người và các sinh vật trên Trái đất.
- Sự dâng cao mực nước biển do băng tan, dẫn tới sự ngập úng ở các vùng đất
thấp, các đảo nhỏ trên biển.
- Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng khác
nhau trên Trái đất dẫn tới nguy cơ đe dọa sự sống của các loài sinh vật, các hệ sinh
thái và hoạt động của con người.
- Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình
tuần hoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hóa khác.
1.1.1.3 Một số hiện tượng của BĐKH [18]
Các biểu hiện và tác động của sự biến đổi khí hậu trái đất gồm: Sự nóng lên của khí
quyển và Trái đất; Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môi trường;
Sự dâng cao mực nước biển do tan băng; Sự di chuyển của các đới khí hậu…[5]
Biểu hiện thuyết phục nhất cho sự BĐKH là “lượng CO2, vượt quá ngưỡng tự nhiên
suốt 650.000 năm qua. Ngưỡng biến đổi khí hậu nguy hiểm là khi nhiệt độ tăng thêm
khoảng 2°C. Ngưỡng này báo hiệu một xu thế rất khó tránh khỏi là các thành quả phát triển
DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG
MÃ TÀI LIỆU: 53525
DOWNLOAD: + Link tải: tailieumau.vn
Hoặc : + ZALO: 0932091562

More Related Content

Similar to Đề tài: Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu toàn cầu qua môn địa lí trung học phổ thông

Luận án: Pháp luật về phí bảo vệ môi trường tại TP Đà Nẵng - Gửi miễn phí qua...
Luận án: Pháp luật về phí bảo vệ môi trường tại TP Đà Nẵng - Gửi miễn phí qua...Luận án: Pháp luật về phí bảo vệ môi trường tại TP Đà Nẵng - Gửi miễn phí qua...
Luận án: Pháp luật về phí bảo vệ môi trường tại TP Đà Nẵng - Gửi miễn phí qua...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
Khoa Học Môi Trường (word)
Khoa Học Môi Trường (word)Khoa Học Môi Trường (word)
Khoa Học Môi Trường (word)Pham Vui
 
Tổ chứ dạy học theo dự án phần sinh thái học sinh học lớp 12 trung học phổ t...
Tổ chứ dạy học theo dự án phần sinh thái học sinh học  lớp 12 trung học phổ t...Tổ chứ dạy học theo dự án phần sinh thái học sinh học  lớp 12 trung học phổ t...
Tổ chứ dạy học theo dự án phần sinh thái học sinh học lớp 12 trung học phổ t...Nguyên Phạm
 
Tìm hiểu nhận thức của người dân về môi trường trên địa bàn xã Hóa Thượng, Hu...
Tìm hiểu nhận thức của người dân về môi trường trên địa bàn xã Hóa Thượng, Hu...Tìm hiểu nhận thức của người dân về môi trường trên địa bàn xã Hóa Thượng, Hu...
Tìm hiểu nhận thức của người dân về môi trường trên địa bàn xã Hóa Thượng, Hu...hieu anh
 
đáNh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường không khí trên địa...
đáNh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường không khí trên địa...đáNh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường không khí trên địa...
đáNh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường không khí trên địa...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học chương “Chất ...
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học chương “Chất ...Luận văn: Bồi dưỡng năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học chương “Chất ...
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học chương “Chất ...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Tiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tại
Tiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tạiTiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tại
Tiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tạiDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Luận án: Nâng cao hiệu quả dạy sinh học tế bào (Sinh học 10) bằng phương pháp...
Luận án: Nâng cao hiệu quả dạy sinh học tế bào (Sinh học 10) bằng phương pháp...Luận án: Nâng cao hiệu quả dạy sinh học tế bào (Sinh học 10) bằng phương pháp...
Luận án: Nâng cao hiệu quả dạy sinh học tế bào (Sinh học 10) bằng phương pháp...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học.
Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học.Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học.
Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học.ssuser499fca
 
Báo Cáo L&CSMT Nhóm 2.docx
Báo Cáo L&CSMT Nhóm 2.docxBáo Cáo L&CSMT Nhóm 2.docx
Báo Cáo L&CSMT Nhóm 2.docxdodat27
 
14. CT_Sinh hoc.pdf
14. CT_Sinh hoc.pdf14. CT_Sinh hoc.pdf
14. CT_Sinh hoc.pdfHuTrn140833
 
Đề tài: Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng, chống thiên tai ở cấp...
Đề tài: Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng, chống thiên tai ở cấp...Đề tài: Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng, chống thiên tai ở cấp...
Đề tài: Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng, chống thiên tai ở cấp...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Báo cáo luân văn - Giải pháp giáo dục BĐKH trong các trường TCCN
Báo cáo luân văn - Giải pháp giáo dục BĐKH  trong các trường TCCNBáo cáo luân văn - Giải pháp giáo dục BĐKH  trong các trường TCCN
Báo cáo luân văn - Giải pháp giáo dục BĐKH trong các trường TCCNKim Hoa Phạm Thị
 

Similar to Đề tài: Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu toàn cầu qua môn địa lí trung học phổ thông (20)

Luận án: Pháp luật về phí bảo vệ môi trường tại TP Đà Nẵng - Gửi miễn phí qua...
Luận án: Pháp luật về phí bảo vệ môi trường tại TP Đà Nẵng - Gửi miễn phí qua...Luận án: Pháp luật về phí bảo vệ môi trường tại TP Đà Nẵng - Gửi miễn phí qua...
Luận án: Pháp luật về phí bảo vệ môi trường tại TP Đà Nẵng - Gửi miễn phí qua...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
Khoa Học Môi Trường (word)
Khoa Học Môi Trường (word)Khoa Học Môi Trường (word)
Khoa Học Môi Trường (word)
 
Luận án: Tác động của biến đổi khí hậu đến khai thác thuỷ sản
Luận án: Tác động của biến đổi khí hậu đến khai thác thuỷ sảnLuận án: Tác động của biến đổi khí hậu đến khai thác thuỷ sản
Luận án: Tác động của biến đổi khí hậu đến khai thác thuỷ sản
 
Tổ chứ dạy học theo dự án phần sinh thái học sinh học lớp 12 trung học phổ t...
Tổ chứ dạy học theo dự án phần sinh thái học sinh học  lớp 12 trung học phổ t...Tổ chứ dạy học theo dự án phần sinh thái học sinh học  lớp 12 trung học phổ t...
Tổ chứ dạy học theo dự án phần sinh thái học sinh học lớp 12 trung học phổ t...
 
Tìm hiểu nhận thức của người dân về môi trường trên địa bàn xã Hóa Thượng, Hu...
Tìm hiểu nhận thức của người dân về môi trường trên địa bàn xã Hóa Thượng, Hu...Tìm hiểu nhận thức của người dân về môi trường trên địa bàn xã Hóa Thượng, Hu...
Tìm hiểu nhận thức của người dân về môi trường trên địa bàn xã Hóa Thượng, Hu...
 
đáNh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường không khí trên địa...
đáNh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường không khí trên địa...đáNh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường không khí trên địa...
đáNh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường không khí trên địa...
 
Đề tài khảo sát hiện trạng môi trường nghĩa trang, HAY
Đề tài  khảo sát hiện trạng môi trường nghĩa trang, HAYĐề tài  khảo sát hiện trạng môi trường nghĩa trang, HAY
Đề tài khảo sát hiện trạng môi trường nghĩa trang, HAY
 
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học Vật lí
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học Vật líLuận văn: Bồi dưỡng năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học Vật lí
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học Vật lí
 
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học chương “Chất ...
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học chương “Chất ...Luận văn: Bồi dưỡng năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học chương “Chất ...
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học chương “Chất ...
 
Luận Văn Đầu Tư Xây Dựng Dây Chuyền 2 Nhà Máy Bột Mỳ Bảo Phước.doc
Luận Văn Đầu Tư Xây Dựng Dây Chuyền 2 Nhà Máy Bột Mỳ Bảo Phước.docLuận Văn Đầu Tư Xây Dựng Dây Chuyền 2 Nhà Máy Bột Mỳ Bảo Phước.doc
Luận Văn Đầu Tư Xây Dựng Dây Chuyền 2 Nhà Máy Bột Mỳ Bảo Phước.doc
 
Đề tài đề ứng phó biến đổi khí hậu, ĐIỂM CAO
Đề tài đề ứng phó biến đổi khí hậu, ĐIỂM CAOĐề tài đề ứng phó biến đổi khí hậu, ĐIỂM CAO
Đề tài đề ứng phó biến đổi khí hậu, ĐIỂM CAO
 
Tiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tại
Tiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tạiTiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tại
Tiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tại
 
Luận án: Nâng cao hiệu quả dạy sinh học tế bào (Sinh học 10) bằng phương pháp...
Luận án: Nâng cao hiệu quả dạy sinh học tế bào (Sinh học 10) bằng phương pháp...Luận án: Nâng cao hiệu quả dạy sinh học tế bào (Sinh học 10) bằng phương pháp...
Luận án: Nâng cao hiệu quả dạy sinh học tế bào (Sinh học 10) bằng phương pháp...
 
Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học.
Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học.Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học.
Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học.
 
Báo Cáo L&CSMT Nhóm 2.docx
Báo Cáo L&CSMT Nhóm 2.docxBáo Cáo L&CSMT Nhóm 2.docx
Báo Cáo L&CSMT Nhóm 2.docx
 
14. CT_Sinh hoc.pdf
14. CT_Sinh hoc.pdf14. CT_Sinh hoc.pdf
14. CT_Sinh hoc.pdf
 
Đề tài: Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng, chống thiên tai ở cấp...
Đề tài: Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng, chống thiên tai ở cấp...Đề tài: Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng, chống thiên tai ở cấp...
Đề tài: Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng, chống thiên tai ở cấp...
 
Luận án: Các tỉnh ở ĐB sông Cửu Long ứng phó với biến đổi khí hậu
Luận án: Các tỉnh ở ĐB sông Cửu Long ứng phó với biến đổi khí hậuLuận án: Các tỉnh ở ĐB sông Cửu Long ứng phó với biến đổi khí hậu
Luận án: Các tỉnh ở ĐB sông Cửu Long ứng phó với biến đổi khí hậu
 
Báo cáo luân văn - Giải pháp giáo dục BĐKH trong các trường TCCN
Báo cáo luân văn - Giải pháp giáo dục BĐKH  trong các trường TCCNBáo cáo luân văn - Giải pháp giáo dục BĐKH  trong các trường TCCN
Báo cáo luân văn - Giải pháp giáo dục BĐKH trong các trường TCCN
 

More from Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864

More from Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864 (20)

List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới NhấtList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới Nhất
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới NhấtList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới Nhất
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 ĐiểmList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 Điểm
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới NhấtList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới Nhất
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 ĐiểmList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 Điểm
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại học
List 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại họcList 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại học
List 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa Trước
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa TrướcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa Trước
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa Trước
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên Giỏi
 

Recently uploaded

TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnKabala
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnKabala
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàNguyen Thi Trang Nhung
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoidnghia2002
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfXem Số Mệnh
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem Số Mệnh
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 

Recently uploaded (20)

TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 

Đề tài: Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu toàn cầu qua môn địa lí trung học phổ thông

  • 1. 1 MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT................................................................................................2 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU.............................................................................3 Thông tin kết quả nghiên cứu bằng tiếng Việt và tiếng Anh .................................3 1. Lí do chọn đề tài....................................................................................................6 2. Mục tiêu nghiên cứu ..............................................................................................8 3. Nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................................................8 4. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................8 5. Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................................8 7. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................12 8. Cấu trúc đề tài......................................................................................................13 Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của tích hợp GDBĐKHTC qua môn địa lí THPT ....................................................................................................................14 1.1. Cơ sở lí luận..................................................................................................................... 14 1.2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................................27 Chương 2. Tích hợp GDBĐKHTC qua môn Địa lí THPT .................................38 2.1 Khái niệm tích hợp.............................................................................................38 2.2. Mục tiêu tích hợp..............................................................................................38 2.3. Mức độ tích hợp GDBĐKHTC qua môn Địa lí THPT ......................................38 2.4. Nguyên tắc tích hợp GDBĐKHTC qua môn Địa lí THPT ................................38 2.5. Cách thức tích hợp ............................................................................................40 2.6. Giáo án minh họa..............................................................................................54 Chương 3. Thực nghiệm sư phạm ........................................................................65 3.1. Mục đích thực nghiệm ......................................................................................65 3.2. Tổ chức thực nghiệm ........................................................................................65 3.3. Kết quả thực nghiệm.........................................................................................66 Kết luận.................................................................................................................71 TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................73 PHỤ LỤC.............................................................................................................. P1
  • 2. 2 CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu ĐC Đối chứng ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long GDBĐKHTC Giáo dục biến đổi khí hậu toàn cầu GDMT Giáo dục môi trường GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SV Sinh viên THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm
  • 3. 3 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1. Kịch bản nhiêt độ cho năm 2010 và 2017 (o C) .............................................23 Bảng 1.2. Nội dung chương trình địa lí THPT ...................................................... 27 Bảng 2.3.1. Địa chỉ và nội dung tích hợp (kèm theo các phụ lục 1-3).................... 41 Bảng 3.3.1. Điểm trung bình kiểm tra tiền hậu TN................................................ 67 Bảng 3.3.2. Giá trị độ chênh (X1 - X2) giữa hai lần kiểm tra ............................... 67 Hình 3.1. Biểu đồ kết quả TN ............................................................................... 68 Sơ đồ 1: Các mức độ tích hợp GDBĐKHTC ........................................................ 39
  • 4. 4 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Đồng Tháp, ngày 05 tháng 05 năm 2012 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KH&CN CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu toàn cầu qua môn địa lí trung học phổ thông Mã số: CS2011.01.32 Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Thị Thanh Vân Tel.: 0912799770 E-mail: nttvan@dthu.edu.vn Cơ quan chủ trì đề tài: Trường ĐH Đồng Tháp Cơ quan và cá nhân phối hợp thực hiện: Không Thời gian thực hiện: 12 tháng ( từ tháng 5/2011 đến 5/2012) 1. Mục tiêu: Xác định cách thức tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu toàn cầu (mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức) vào chương trình Địa lí THPT. 2. Nội dung chính: Đề tài tiến hành nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề giáo dục biến đổi khí hậu toàn cầu hiện nay ở trường trung học phổ thông và trường đại học. Từ đó, xác định cách thức tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu toàn cầu qua môn địa lí (bao gồm: khái niệm, mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện và hình thức) thông qua các địa chỉ cụ thể trong chương trình địa lí 10,11 và 12 (chương trình cơ bản). Đồng thời, đề tài cũng tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng kết quả đạt được trong quá trình nghiên cứu. 3. Kết quả chính đạt được (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế – xã hội, …) Đề tài đã tiến hành phân tích chương trình địa lí trung học phổ thông (bao gồm chương trình địa lí 10,11,12 chương trình cơ bản) để chỉ ra các địa chỉ giáo dục biến đổi khí hậu toàn cầu có hiệu quả cùng với đề xuất về cách thức tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu toàn cầu phù hợp. Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thị Thanh Vân
  • 5. 5 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Dong Thap, 05 May 2012 05 SUMMARY Project Title: Integrated education of global climate change a door high school geography Code number: CS2011.01.32 Coordinator: MA. Nguyen Thi Thanh Van Implementing Institution: University of Dong Thap Cooperating Institution(s): Not Duration: 12 months (from 5/2011 to 5/2012) 1. Objectives: Determine how to integrate education and global climate change (objectives, contents, methods, means and forms) in high school geography programs 2. Main contents: Topics studied theoretical basis and practical education of global climate change is now popular in high school and college. From there, determine how to integrate education and global climate change through geographical subjects (including the concept, objectives, content, methods, means and forms) through the specific address 10.11 geography program and 12 (basic program). Also, the project also conducted experiments to test pedagogical achievements in the research process. 3. Results obtained: Subject undertook geographic analysis program high school (which includes the geographical 10,11,12 basic program) to indicate the address educational global climate change have the same effect with suggestions on how to integrate education and global climate change accordingly. Project manager Nguyen Thi Thanh Van
  • 6. 6 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Hiện nay, biến đổi khí hậu (BĐKH) là vấn đề được cả thế giới quan tâm bởi tầm ảnh hưởng và mức độ tác động không chỉ giới hạn ở biên giới quốc gia hay vùng lãnh thổ mà trên phạm vi toàn thế giới. Việt Nam là một trong 5 nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của BĐKH, đặc biệt là các vùng đồng bằng ven biển như đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long. BĐKH đã, đang và sẽ tiếp tục đe dọa môi trường sống của người Việt Nam. Vì vậy, mỗi người dân Việt Nam nhất là thế hệ trẻ, những người làm chủ vận mệnh đất nước trong tương lai cần phải quan tâm và có nhận thức đúng đắn, hành động thiết thực để ứng phó với sự biến đổi không mong muốn này. Nghiên cứu về BĐKH đã được các nhà khoa học trên thế giới quan tâm từ những năm năm mươi của thế kỉ XX. Nghiên cứu về tác hại của BĐKH gây ra do con người đã được triển khai ở nhiều nước, đặc biệt là công trình “biến đổi khí hậu” của tác giả Larousse [12]. Ở Việt Nam, BĐKH đã được đông đảo các tác giả nghiên cứu như GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ [13], Lê Huy Bá [7], Trần Đức Tuấn[19]… Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu về BĐKH chủ yếu đi sâu về mặt lí luận, tác hại của BĐKH đến hoạt động kinh tế xã hội ở các địa phương trực tiếp ảnh hưởng. Nhằm ứng phó với BĐKH, các cấp các ngành và các địa phương dưới sự lãnh đạo của cơ quan nhà nước kết hợp với sự hỗ trợ của các cộng đồng quốc tế bước đầu đã có những biện pháp tích cực để ứng phó với BĐKH, trong đó có cả ngành giáo dục và đào tạo. Theo PGS.TS Trần Đức Tuấn [18], trung tâm nghiên cứu và hỗ trợ giáo dục vì sự phát triển bền vững, trường đại học Sư phạm Hà Nội, thì tăng cường giáo dục được coi là “chìa khóa” hiệu quả để các cá nhân và cộng đồng ứng phó với các thách thức của BĐKH . Đây cũng chính là mục tiêu góp phần giáo dục cộng đồng vì sự phát triển bền vững mà ngành giáo dục hướng tới. Quyết định số158/2008/QĐ-TTg ngày 2/12/2008 về chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH đã đề ra các mục tiêu cụ thể để thích ứng từ các lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội của các địa phương, các ngành [6]…Chương trình cũng đã chỉ rõ vai trò của giáo dục đào tạo thông qua lồng ghép vào chương trình để nâng cao nhận
  • 7. 7 thức của cộng đồng thế hệ trẻ trước các vấn đề BĐKH hiện nay. Như vậy, tính pháp lí của giáo dục biến đổi khí hậu (GDBĐKHTC) đã được Đảng và nhà nước ta quan tâm, chỉ đạo kịp thời. Tiếp theo đó đã có hàng loạt các văn bản pháp luật của nhà nước và của ngành chỉ đạo về vấn đề tích cực GDBĐKHTC vào trong học đường một cách hiệu quả. Trong đó, Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo đã kí quyết định số 4620/QĐ- BGDĐT ngày 12/10/2010 về phê duyệt kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH của ngành giáo dục đào tạo giai đoạn 2011 – 2015. Quyết định đã chỉ rõ sẽ triến khai đại trà GDBĐKHTC trong các cấp học, bậc học trên toàn quốc vào năm 2015. Tuy nhiên, xung quanh vấn đề này còn rất nhiều tranh cãi khi nhiều ý kiến cho rằng việc đưa BĐKH thành môn học chính là điều rất khó thực hiện vì chương trình giáo dục hiện nay đã rất nặng và quá tải. Ngoài ra chương trình phải xây dựng thế nào để môn học về BĐKH không trở nên khô cứng mà thực sự thu hút được học sinh (HS)[5] GDBĐKHTC được triển khai ở trường phổ thông thông qua nhiều bậc học, cấp học, môn học như Hóa học, Sinh học, Công nghệ, Vật lí và đặc biệt là Địa lí. Trong bộ môn Địa lí, GDBĐKHTC có nhiều cơ hội thuận lợi và có thể mang lại nhiều kết quả khả quan bởi đặc trưng môn học gắn liền với thực tế thiên nhiên và cuộc sống quanh người học, nó phản ánh một cách sát thực vấn đề nóng bỏng hiện nay là “môi trường”. Đây cũng là tiền đề quan trọng cho quá trình GDBĐKHTC ở nước ta. Hiện nay, các tài liệu về GDBĐKHTC đối với chương trình Địa lí trung học phổ thông (THPT) chưa nhiều, chủ yếu là các thông tin đơn lẻ. Thực tế ở nước ta, vấn đề GDBĐKHTC đã bắt đầu được quan tâm dưới nhiều hình thức tích hợp kiến thức vào môn học như Địa lí, Sinh học, Hóa học… Tuy nhiên mức độ còn mờ nhạt và mang tính tự phát, chưa đồng bộ. Thực tế nhiều năm giảng dạy ở trường đại học, chúng tôi nhận thấy sinh viên (SV) tuy rất quan tâm đến BĐKH, có thể hiểu rõ tác hại của BĐKH nhưng vấn đề lựa chọn, tích hợp kiến thức GDBĐKHTC vào bài dạy học trong quá trình tập giảng còn nhiều lúng túng. Hơn nữa, rất nhiều SV còn chưa có sự phân biệt giữa GDBĐKHTC và giáo dục môi trường (GDMT). Chính nguyên nhân này, dẫn đến chất lượng bài dạy chưa đạt được mục tiêu dạy học đã đề ra ảnh hưởng nhiều đến kết quả rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cũng như kết quả thực tập của SV. Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài “Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu toàn cầu qua môn địa lí THPT ” làm vấn đề nghiên cứu.
  • 8. 8 2. Mục tiêu nghiên cứu Xác định cách thức GDBĐKHTC (mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức) vào chương trình Địa lí THPT. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục tiêu trên cần thực hiện các nhiệm vụ: - Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn phương pháp tích hợp GDBĐKHTC toàn cầu qua môn Địa lí THPT. - Lựa chọn một số nội dung và phương pháp tích hợp GDBĐKHTC tổ chức phù hợp với sách giáo khoa (SGK) Địa lí THPT. - Xây dựng một số ví dụ tích hợp GDBĐKHTC trong chương trình Địa lí THPT. - Tiến hành thực nghiệm nhằm kiểm chứng các phương pháp và nội dung đã lựa chọn. 4. Đối tượng nghiên cứu - Một số nội dung và phương pháp tích hợp GDBĐKHTC qua môn Địa lí THPT. - Sách giáo Khoa Địa lí THPT (Chương trình cơ bản). - Sinh viên năm 4 Khoa Địa lí (khóa 2008), Trường đại học Đồng Tháp - Học sinh THPT, GV bộ môn Địa lí ở một số Trường THPT trong và ngoài tỉnh Đồng Tháp. 5. Phạm vi nghiên cứu - Đề tài được giới hạn trong chương trình sách giáo khoa (SGK) Địa lí THPT (Chương trình cơ bản) - Địa bàn nghiên cứu: Một số trường THPT trong tỉnh Đồng Tháp. - SV năm thứ tư Khoa Địa lí, Trường đại học Đồng Tháp (lớp địa 2008A,B) - Thời gian nghiên cứu: 05/2011 đến 04/2012 6. Lịch sử nghiên cứu đề tài 6.1. Trên thế giới
  • 9. 9 - Tính phức tạp của những vấn đề khí hậu đã làm phát sinh ra một cơ cấu tổ chức độc đáo có khả năng giám định khí hậu gọi là nhóm chuyên viên liên chính phủ về vấn đề BĐKH. Nhóm này được thành lập vào năm 1986 bởi tổ chức khí tượng thủy văn thế giới (OMM) và chương trình Liên Hiệp Quốc về môi trường (PNUE) với các nhà khoa học đại diện cho 170 quốc gia thành viên [12]. Như vậy, vấn đề BĐKH đã được nhiều nước quan tâm từ rất sớm. - Yves Sciama [14] – Biến đổi khí hậu, một thời đại mới trên Trái Đất – Nhà xuất bản Trẻ đã đề cập tới vấn đề BĐKH với những thông tin rất chính xác. Tác phẩm đã cho chúng ta thấy được biểu hiện cụ thể nhất là sự nóng dần lên do xuất phát từ lối sống tiêu thụ quá mức nguồn năng lượng từ các hóa thạch như dầu lửa và than đốt và cảnh báo sự BĐKH sẽ gây ra những xáo trộn có tầm cỡ toàn cầu. Những chuyên đề mà tác phẩm đề cập tới là: hiệu ứng nhà kính; dự báo khí hậu; khí hậu nào trong tương lai; những tác động của khí hậu trên con người; ai gây ra hiệu ứng nhà kính; thách thức đối với khí hậu. Trong bài báo cáo “Ảnh hưởng của mực nước biển dâng cao đối với các nước đang phát triển: Phân tích so sánh” của chuyên gia thuộc Ngân hàng Thế giới (WB) công bố đầu năm 2007 cũng đã cho biết về mức độ ảnh hưởng và tác hại của BĐKH đến nền kinh tế. Các nghiên cứu trên không đề cập tới vấn đề tích hợp GDBĐKHTC qua môn Địa lí THPT nhưng lại giúp chúng tôi có thêm những kiến thức chính xác về vấn đề BĐKH để sử dụng cho đề tài của mình, cụ thể là chúng tôi có thể sử dụng những tài liệu này để tích hợp GDBĐKHTC thông qua những nội dung như hiệu ứng nhà kính, hiện tượng nước biển dâng, những tác động của con người tới vấn đề BĐKH và thách thức của BĐKH đối với con người để từ đó giúp HS có ý thức, thái độ đúng đắn cũng như thích ứng với BĐKH. 6.2. Ở Việt Nam - Công ước khung của Liên hợp quốc về BĐKH (UNFCCC)[5], nội dung công ước đã chỉ rõ sự quan tâm của con người về BĐKH thông qua các số liệu nghiên cứu của các cơ quan chuyên ngành. Công ước cũng chỉ rõ vấn đề đòi hỏi giảm khí nhà kính của các nước phát triển và các nước đang phát triển để có thể ngăn ngừa được sự can thiệp nguy hiểm tới khí hậu. - Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, kèm theo quyết định số 158/2008 QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 2/12/2008 đã chỉ rõ các mục tiêu của
  • 10. 10 quốc gia trước vấn đề này. Chương trình bao gồm mục 4 tiêu tổng quát và 8 mục tiêu cụ thể đối với tất cả các lĩnh vực, các ngành, các địa phương trước vấn đề BĐKH. Trong chương trình này ngành giáo dục được chú trọng đến mục tiêu GDBĐKHTC trong các ngành học, cấp học, bậc học để đào tạo thế hệ tương lai thích ứng kịp thời với BĐKH.[6] - Cụ thể hóa chương trình mục tiêu quốc gia, ngành Giáo dục đã phê duyệt kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH của ngành trong giai đoạn 2011 – 2015 thông qua quyết định 4620/QĐ-BGDĐT ngày 12/10/2010. Ngành Giáo dục đã chỉ rõ kế hoạch ứng phó của mình và một trong các kế hoạch chính là lồng ghép GDBĐKHTC vào các bậc học, cấp học vào năm 2015. - Tháng 06/2008, nhà xuất bản Khoa học kĩ thuật đã xuất bản dự án “Nâng cao nhận thức và tăng cường năng lực cho địa phương trong việc thích ứng và giảm nhẹ BĐKH, góp phần thực hiện Công ước khung của Liên Hiệp Quốc và Nghị định thư Kyoto về biến đổi khí hậu”, mã số VN/05/009 do Chương trình tài trợ các dự án nhỏ[13]. Quỹ môi trường toàn cầu (GEFSPG) tài trợ, các tỉnh Lào Cai, Ninh Thuận và Bến Tre là tổ chức đồng tài trợ. Trung tâm khoa học công nghệ Khí tượng thủy văn và Môi trường, Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật Việt Nam là tổ chức đề xuất và chủ trì thực hiện dự án trong 2 năm 2006 – 2007, nhằm mục đích nâng cao nhận thức về BĐKH và tăng cường năng lực quản lí của các địa phương tham gia dự án trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch hành động thích ứng và giảm nhẹ BĐKH. Dự án còn nhằm tuyên truyền, phổ biến kiến thức về BĐKH trong cộng đồng các địa phương tham gia dự án, góp phần nâng cao nhận thức trong toàn xã hội. Trong dự án này, các nhà nghiên cứu đã đưa ra những chiến lược giảm nhẹ BĐKH cũng như chiến lược thích ứng với BĐKH đều là hợp phần của chính sách ứng phó với BĐKH. Chiến lược giảm nhẹ BĐKH có nội dung chủ yếu là chiến lược giảm khí nhà kính, nghĩa là giảm nguồn phát thải khí nhà kính đồng thời với tăng bề mặt hấp thu khí nhà kính trên phạm vi toàn cầu. Trong khi đó, chiến lược thích ứng với BĐKH có mục tiêu là ngăn chặn các tác động của BĐKH, kể cả biến đổi tự nhiên và biến đổi nhân tạo, đối với hệ thống tự nhiên và hệ thống xã hội trên Trái Đất. Từ sau năm 1990 đã có hàng trăm kịch bản về giảm phát thải khí nhà kính bao quát tình hình toàn cầu trong suốt thế kỉ XXI, cụ thể là:
  • 11. 11 + Các kịch bản về tương lai toàn cầu + Các kịch bản về CO2 + Các kịch bản về nồng độ khí CO2 trong khí quyển - Tại hội thảo “Tăng cường GDBĐKHTC trong giáo dục chính quy và phi chính quy” ngày 14 và 15 tháng 10 năm 2010 đã có rất nhiều bài báo cáo, bài viết nói về vấn đề tích hợp GDBĐKHTC cho nội dung chương trình Địa lí nói chung và chương trình Địa lí THPT nói riêng trong đó có hơn 35 bài báo và báo cáo khoa học đề cập đến các vấn đề cơ bản của việc nghiên cứu và tổ chức GDBĐKHTC theo định hướng vì sự phát triển bền vững của chuyên gia và tác giả Đức, Thụy Điển, Việt Nam đã gửi đến Ban tổ chức hội thảo. Nhìn chung, các bài báo tập trung vào 3 vấn đề chính: [13] + Chủ đề chính “giáo dục đối với những thách thức của BĐKH”: giáo dục và đào tạo có trách nhiệm và nghĩa vụ tham gia tích cực vào công cuộc GDBĐKHTC vì sự phát triển bền vững ở Việt Nam. Một số bài viết đã nhấn mạnh đến vai trò to lớn của giáo dục phổ thông đối với việc tăng cường nhận thức và năng lực thích ứng với BĐKH cho HS các cấp ở Việt Nam và những định hướng cơ bản của GDBĐKHTC trong các nhà trường phổ thông ở Việt Nam. + Chủ đề “tăng cường giáo dục biến đổi khí hậu vì sự phát triển bên vững”: Các bài viết của các tác giả cũng như công tác tại những vùng miền khác nhau của tổ quốc đã tập trung phản ánh sự cần thiết tích hợp nội dung GDBDKH vào trong chương trình, giáo dục phổ thông và giáo dục đại học, đặc biệt là ở các trường đại học sư phạm. + Chủ đề “Liên minh các lực lượng giáo dục nhằm thực hiện thành công GDBĐKHTC vì sự phát triển bền vững”: Đây cũng là một chủ đề quan trọng được nhiều tác giả quan tâm và đề cập đến trong các bài viết của mình. Trong các bài viết của mình các tác giả cho rằng liên minh các lực lượng giáo dục để thực hiện GDBBĐKH có nghĩa là liên kết, hợp tác chặt chẽ giữa khoa học và giáo dục (PGS.TS Trần Lê Bảo, PGS.TS Ngô Văn Quyết, TS. Joachim Dengtt), giữa nhà trường và cộng đồng địa phương (tác giả Hà Văn Thắng), sử dụng có hiệu quả nhiều phương pháp và công cụ dạy học hiện đại (TS Ngô Thị Tuyên, Ngô Thị Việt Hà, Trần Văn Thanh, Nguyễn Thị Thu…) và sử dụng sức mạnh tổng hợp của thanh niên và phụ nữ (Đào Thị Bích, Trương Minh Đến) trong cuộc đấu tranh chống BĐKH.
  • 12. 12 Các bài báo tại hội thảo đã đưa ra những định hướng chung, một số phương pháp, phương tiện và một số địa chỉ tích hợp GDBĐKHTC vào chương trình Địa lí nói chung nhưng chưa có một bài viết nào nói về vấn đề “Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu toàn cầu qua môn Địa lí THPT”. - Bộ giáo dục và đào tạo – Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu (tài liệu tập huấn cho cán bộ quản lí ngành Giáo dục (khu vực Đồng bằng sông Cửu Long)) đã trình bày các khối kiến thức chung về BĐKH, tác động của BĐKH và thiên tai đối với một số lĩnh vực kinh tế - xã hội, sức khỏe con người, ứng phó với BĐKH và đưa ra các giải pháp ứng phó với BĐKH trong các ngành kinh tế và giáo dục. Mục tiêu cụ thể của cuốn tài liệu này nhằm: [5] + Nâng cao nhận thức cho các cán bộ quản lí ngành giáo dục về BĐKH và ứng phó với BĐKH. + Tăng cường năng lực, kĩ năng, hình thành thái độ - hành vi của cán bộ qản lí về BĐKH và ứng phó với BĐKH. + Chủ động chỉ đạo việc đưa các nội dung về GDBĐKHTC vào chương trình giáo dục các cấp học, trình độ đào tạo và tìm kiếm các giải pháp ứng phó với BĐKH và phòng tránh thiên tai. Như vậy, thông qua hệ thống tài liệu trên cho thấy vấn đề BĐKH và GDBĐKHTC tuy đã có nhiều tác giả nghiên cứu ở nhiều khía cạnh. Song GDBĐKHTC qua môn địa lí THPT hiện nay thì chưa có tác giả nào nghiên cứu sâu, nên đề tài là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay để nâng cao năng lực và chất lượng giáo dục phổ thông. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp nghiên cứu chủ yếu: 7.1.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Phương pháp này dùng để thu thập, lựa chọn và xử lí các tài liệu có liên quan đến đề tài gồm: các tài liệu về lí luận dạy học, các bài báo về vấn đề BĐKH, giáo dục môi trường, cơ sở khoa học môi trường, các phương pháp dạy học chung và riêng của bộ môn Địa lí,…nhằm giải quyết nhiệm vụ của đề tài. 7.1.2. Phương pháp điều tra: Sử dụng phiếu điều tra với GV, SV và HS 7.1.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
  • 13. 13 Gồm có thực nghiệm thăm dò và thực nghiệm chính thức. Viêc sử dụng phương pháp thực nghiệm nhằm kiểm chứng các phương pháp tích hợp của đề tài. Kết quả sẽ được phân tích, đối chiếu với lí thuyết nhằm rút ra những kết luận chính xác, cần thiết cho việc hoàn thành đề tài nghiên cứu. 7.1.4. Phương pháp thống kê toán học Dùng để thống kê các số liệu và các vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu. Đồng thới thống kê kết quả điều tra khảo sát GV và HS ở các trườngTHPT để phân tích và rút ra kết luận. 7.2. Phương pháp nghiên cứu bổ trợ 7.2.1. Phương pháp quan sát, dự giờ Dự giờ GV giảng dạy và giờ tập giảng của SV năm thứ tư thông qua rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, thực tập tốt nghiệp, xem tình hình thực hiện giáo dục BĐKH, quan sát thái độ và mức độ tiếp thu tri thức mới của HS cũng như mức độ nhận thức của SV. 7.2.2. Phương pháp phỏng vấn Trong quá trình tìm hiểu thực trạng tôi trực tiếp phỏng vấn, điều tra với GV, SV và HS lựa chọn phương án phù hợp nhất, câu hỏi hướng vào nội dung tích hợp GDBĐKHTC vào chương trình Địa lí THPT cơ bản. 8. Cấu trúc đề tài A. Phần mở đầu B. Nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiển của “tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu toàn cầu qua môn Địa lí THPT” Chương 2: Tích hợp GDBĐKHTC toàn cầu qua môn Địa lí THPT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm C.Kết luận và kiến nghị Phụ lục gồm 6 phụ lục và trên 20 tài liệu tham khảo
  • 14. 14 NỘI DUNG CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU QUA MÔN ĐỊA LÍ THPT 1.1. Cơ sở lí luận 1.1.1. Vấn đề BĐKH 1.1.1.1. Khái niệm về khí hậu, thời tiết và BĐKH Thời tiết (được biểu hiện bằng các hiện tượng: nắng, mưa, mây, nóng, lạnh,…) tại bất kì nơi nào, thường thay đổi nhanh chóng trong một ngày hay từ ngày này qua ngày khác, năm này qua năm khác, ngay cả khi khí hậu không thay đổi [13, tr.19]. Khí hậu là trạng thái trung bình của thời tiết tại một khu vực nào đó, thí dụ như một tỉnh, một nước, một châu lục hoặc toàn cầu trên cơ sở chuỗi số liệu dài, khoảng 30 năm trở lên.[13, tr.19] BĐKH là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định được tính bằng thập kỉ hay hàng triệu năm. Sự biên đổi có thể là thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi sự phân bố các sự kiện thời tiết quanh mức trung bình. Sự BĐKH có thể giới hạn trong một vùng nhất định hay có thể xuất hiện trên toàn cầu.[12] Có nhiều quan đểm và khái niệm về BĐKH, tuy nhiên qua quá trình nghiên cứu tôi nhận thấy khái niệm được cho là đầy đủ và bao quát nhất là của công ước khung Liên Hiệp Quốc về BĐKH “BĐKH là những ảnh hưởng có hại của của biến đổi trong môi trường vật lí hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên và được quản lý hoặc đến hoạt động của các hệ thống kinh tế - xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của con người”.[13, Tr.11] 1.1.1.2. Nguyên nhân và biểu hiện của BĐKH. [1], [13] * Nguyên nhân Nguyên nhân chính làm BĐKH Trái đất là do sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bề mặt hấp thụ các khí
  • 15. 15 nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác. Nhằm hạn chế sự BĐKH, Nghị định Kyoto nhằm hạn chế và ổn định sáu loại khí nhà kính chủ yếu bao gồm: CO2 , CH4 , N2O, HFCS ,, PFCS và SF6. - CO2 phát thải khí đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí) và là nguồn khí nhà kính chủ yếu do con người gây ra trong khí quyển. CO2 cũng sinh ra từ các hoạt động công nghiệp như sản xuất xi măng và cán thép. - CH4 sinh ra từ các bãi rác, lên men thức ăn trong ruột động vật nhai lại, hệ thống khí, dầu tự nhiên và khai thác than. - N2O từ phân bón và các hoạt động công nghiệp. - HFCS được sử dụng thay cho các chất phá hủy ôzôn (ODS) và HFC - 23 là sản phẩm phụ của quá trình sản xuất HCFC - 22. - PFCS sinh ra từ các quá trình sản xuất nhôm. - SF6 sử dụng trong vật liệu cách điện và trong quá trình sản xuất Magiê. * Các biểu hiện của BĐKH - Sự nóng lên của khí quyển và Trái đất nói chung. - Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môi trường sống của con người và các sinh vật trên Trái đất. - Sự dâng cao mực nước biển do băng tan, dẫn tới sự ngập úng ở các vùng đất thấp, các đảo nhỏ trên biển. - Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng khác nhau trên Trái đất dẫn tới nguy cơ đe dọa sự sống của các loài sinh vật, các hệ sinh thái và hoạt động của con người. - Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hóa khác. 1.1.1.3 Một số hiện tượng của BĐKH [18] Các biểu hiện và tác động của sự biến đổi khí hậu trái đất gồm: Sự nóng lên của khí quyển và Trái đất; Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môi trường; Sự dâng cao mực nước biển do tan băng; Sự di chuyển của các đới khí hậu…[5] Biểu hiện thuyết phục nhất cho sự BĐKH là “lượng CO2, vượt quá ngưỡng tự nhiên suốt 650.000 năm qua. Ngưỡng biến đổi khí hậu nguy hiểm là khi nhiệt độ tăng thêm khoảng 2°C. Ngưỡng này báo hiệu một xu thế rất khó tránh khỏi là các thành quả phát triển
  • 16. DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG MÃ TÀI LIỆU: 53525 DOWNLOAD: + Link tải: tailieumau.vn Hoặc : + ZALO: 0932091562