SlideShare a Scribd company logo
1 of 4
Download to read offline
TOÙM LÖÔÏC CÔ SÔÛ LYÙ THUYEÁT VAÄT LYÙ 12 – ÖÙNG DUÏNG
                                   PHAÀN I: DAO ÑOÄNG CÔ                                   .
                                                                                           M
                                                                                                   +

1. Dao động điều hòa:
                                                                      –A .         O .           .A      +
           –A.           .
                         O          A.       +                                             x



+ Dao động mà phương trình có dạng x  A cos(t  ) là dao động điều hòa. Trong đó :
      x : Li độ dao động, tức là vị trí của vật dao động so với vị trí cân bằng (gốc tọa độ).
      O : Vị trí cân bằng của dao động, ở vị trí này li độ x = 0.
      A : Biên độ dao động. Ở vị trí x = A, ta nói vật ở biên dương. Ở vị trí x = –A, ta nói vật ở biên âm.
         Dao động của vật không ra khỏi giới hạn là hai biên. Khoảng cách giữa hai biên ta gọi là quỹ đạo
         dao động.
      ω (rad/s) : Tần số góc của dao động. Đây là tốc độ biến đổi của góc pha.
      t (s) : Thời gian dao động, tính từ mốc thời gian t = 0.
      (ωt + φ) gọi là pha của dao động tại thời điểm t.
      φ (rad) : Pha ban đầu của dao động. Đây chính là pha của dao động tại thời điểm ban đầu (t = 0).
         Ta thường xét pha ban đầu của dao động thuộc đoạn [–π ; π].
+ Một dao động toàn phần được tính là hai lần liên tiếp vật lấy lại trạng thái dao động như cũ (li độ, vận
   tốc, hướng chuyển động). Trong một dao động toàn phần, vật đi được quãng đường là 4A.
+ Ta hình dung rằng dao động điều hòa của chất điểm là hình chiếu của điểm M chuyển động tròn đều
   (theo chiều dương là chiều lượng giác) với tốc độ góc ω lên trục Cosin. Khi điểm M quét được một góc
   2π (rad) thì vật lấy lại trạng thái dao động ban đầu, và vật thực hiện được một dao động toàn phần. Ta
   cũng lưu ý rằng hàm sin hay cosin tuần hoàn theo chu kỳ 2π.
+ Khoảng thời gian vật dao động điều hòa thực hiện được một dao động toàn phần gọi là chu kỳ dao động.
  Trong một chu kỳ dao động, điểm M cần quét được một góc 2π (rad), trong khi tốc độ góc của nó là ω.
                                                                                       2
  Chính vì vậy khoảng thời gian cần thiết để nó quét được cung 2π (rad) là T              (s). Vậy chu kỳ dao
                                                                                        
                                                                  2
   động của dao động điều hòa được cho bởi công thức T              (s).
                                                                   
+ Tần số của dao động chính là số dao động toàn phần thực hiện được trong một đơn vị thời gian (1s).
                                                                              1 
  Một dao động thì cần T (s), do đó trong 1 (s) vật thực hiện được f                 dao động. Đơn vị của tần
                                                                              T 2
  số (f) là Héc (Hz).
+ Vận tốc trong dao động điều hòa :
                                                                        x
     – Ta biết rằng vận tốc trung bình được cho bởi công thức v           , tức là bằng tỉ số giữa độ dời và thời
                                                                        t
     gian thực hiện độ dời đó. Nếu ta xét đến vận tốc (tức là vận tốc tức thời) thì khoảng thời gian rất nhỏ,
                                         x
     tức là Δt → 0. Do đó v  limt 0       x '(t) , hay nói khác hơn, vận tốc v bằng đạo hàm của li độ theo
                                         t
     thời gian. Ta có :

                                                                        
        v  x '  (A cos(t  )) '  A sin(t  )  A cos  t    
                                                                        2
                                     
   – Vận tốc sớm pha hơn li độ         (rad).
                                     2
   – Vận tốc của chất điểm có độ lớn cực đại khi
+ Gia tốc trong dao động điều hòa :
   – Tương tự ta cũng có gia tốc a bằng đạo hàm của vận tốc v theo thời gian. Ta có :
a  v '  x ''  2 A cos(t  )  2 x .
   – Gia tốc luôn ngược pha với li độ.
+ Để xác định pha ban đầu của dao động, tức là pha của dao động tại thời điểm t = 0, cách tổng quát là ta
                                x  A cos 
 dựa vào hệ phương trình sau :               để giải tìm φ. Nhưng cách nhanh chóng và thông dụng
                               v  A sin 
 hơn là dùng đường tròn lượng giác.
  – Ta xét ví dụ sau : Tại thời điểm ban đầu (t = 0) vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Tìm pha ban đầu.
  Tại thời điểm ban đầu vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm . Tức là hình chiếu của điểm M đi qua vị trí
  cân bằng theo chiều âm (lưu ý là điểm M chỉ quay theo một chiều duy nhất, nhưng hình chiếu của nó
                                                                       
  dao động điều hòa). Từ đó ta nhận ra ngay góc φ cần tìm có giá trị     .
                                                                       2
+ Để chứng minh một vật dao động điều hòa, ta cần đưa đến phương trình: x''+ ω 2x = 0. Phương trình này
  có nghiệm x = A cos(ωt + φ)  Vật dao động điều hòa.
+ Ta xét hai trường hợp cơ bản nhất của dao động điều hòa là con lắc lò xo và con lắc đơn dao động bé.
2. Con lắc lò xo:
+ Lực hồi phục (hay lực kéo về) có bản chất là lực đàn hồi, luôn có hướng hướng về vị trí cân bằng và có
độ lớn tỉ lệ với li độ. Ta có F = –kx (Với k là độ cứng của lò xo).
+ Lực đàn hồi : F = k.Δl (Với Δl là độ biến dạng của lò xo, Δl sẽ khác x nếu con lắc không nằm ngang).
                                                                                             k
+ Áp dụng định luật II Newton cho con lắc lò xo, ta có F = m.a = –kx  m.x''=–k.x  x ''      x0.
                                                                                             m
           k
Đặt 2      , ta có phương trình x''+ ω 2x = 0. Phương trình này có nghiệm x = A cos(ωt + φ)  Vật dao
           m
động điều hòa (nếu bỏ qua mọi ma sát).
+ Vậy với con lắc lò xo, ta có

                          k
   – Tần số góc :         .
                          m
                                   1 k
   – Tần số dao động : f              .
                                2 2 m
                                2      m
   – Chu kỳ dao động : T           2   .
                                       k

+ Năng lượng của con lắc lò xo:
                    1      1                       1
  – Động năng : Wñ  mv 2  m2 A 2sin 2 (t  )  kA 2sin 2 (t  ) . (1)
                    2      2                       2
                       1 2 1 2 2
  – Thế năng : Wt       kx  kA cos (t  ) . (2)
                       2     2
                                 1 2
  – Cơ năng W  Wñ  Wt           kA  const . Cơ năng của con lắc lò xo được bảo toàn nếu bỏ qua mọi ma sát.
                                 2
T
  – Động năng và thế năng của con lắc biến thiên theo tần số 2f, chu kỳ         , với f và T lần lượt là tần số và
                                                                              2
    chu kỳ dao động riêng của con lắc. (Từ các biểu thức (1) và (2) các bạn tự chứng minh).
+ Biểu thức độc lập với thời gian:


   – Ta có : sin2 (ωt + φ) + cos2 (ωt + φ) = 1

        x2   v2
           2 2 1
        A2  A                    Tất cả các dạng phương trình trên đều là những biểu thức độc lập
              v2                  với thời gian t (luôn đúng, không phụ thuộc vào giá trị của t).
     x2         A2             Tùy trong từng bài toán mà ta có cách áp dụng thích hợp.
              2
      a2 v2
     4  2  A2
      

+ Liên hệ giữa tốc độ trung bình và vmax = ωA:
   – Ta cần phân biệt hai khái niệm tốc độ trung bình và vận tốc trung bình :
                              Quaõng ñöôøng ñi ñöôïc
      Toác ñoätrung bình =                          .
                              Khoaûng thôøi gian ñi
                                               Ñoädôøi
      Vaän toác trung bình =                                          .
                                Khoaûng thôøi gian thöïc hieän ñoädôøi
   – Về mặt tức thời, tốc độ và vận tốc là hai khái niệm như nhau.
   – Trong một chu kỳ, vật đi được quãng đường 4A trong khoảng thời gian T. Vậy tốc độ trung bình :
              4A 4A 4vmax
      vTB               , trong khi vận tốc trung bình bằng 0 (do độ dời bằng 0, vật trở lại vị trí cũ sau
               T   T   2
      một chu kỳ dao động).
+ Dao động tắt dần do lực ma sát:
                                                  : Heäsoá ma saùt
   – Lực ma sát tác dụng vào vật : F ms = μN với                                     .
                                                 N : Phaûn löïc taùc duïng vaøo vaät
   – Tìm quãng đường (s) con lắc đi được khi có dao động tắt dần : Năng lượng của con lắc bị tiêu hao
                                              1 2                kA 2
   chuyển thành công của lực ma sát. Do đó W  kA  Fms .s  s       (Do lực ma sát luôn ngược
                                              2                  2Fms
   chiều chuyển động, cos α = –1).
3. Con lắc đơn:                                                                           α
+ Con lắc đơn dao động với li độ bé ( < 100 ) :
                                                                                     l
 Theo định luật II Newton ta có : F = m.a = P.sin α (Hình vẽ)
                                                                                                   
                                                                                                   
   m.a = m.g.sin α  a = g.sin α. (**)                                                            T
                                 s                                                            s
 Với α đủ nhỏ thì sin α ≈ α =      . Thay vào (**) ta có :                            m
                                 l                                                            F    α   
                                                                                                       
                                                                                                       P
        s        g               g
 a=g       s'' – s = 0. Đặt 2  ta được s'' – ω 2 s = 0.
        l        l               l
Phương trình có nghiệm s = so cos(ωt + φ). Vậy với trường hợp con lắc đơn dao động bé, ta có thể xem là
     dao động điều hòa. Ta cũng có thể viết phương trình dao động dưới dạng li độ góc : α = αo cos(ωt + φ).
   + Vậy với con lắc đơn ta có :

                             g
       – Tần số góc :        .
                             l
                                      1 g
       – Tần số dao động : f             .
                                   2 2 l
                                   2      l
       – Chu kỳ dao động : T          2   .
                                          g


   + Năng lượng của con lắc đơn :
     – Cơ năng của con lắc : W  mgl (1  cos 0 )
     – Thế năng của con lắc : Wt  mgl (1  cos ) .
     – Động năng của con lắc : W đ = W – Wt = mgl (cos α – cos α0 ).
                                                                  1
     – Vận tốc (dài) của con lắc : Wđ = mgl (cos α – cos α0 ) =     mv 2  v  2 gl (cos   cos 0 ) .
                                                                  2
   + Lực căng dây (T):
                                                                  v2
     – Xét trên phương của sợi dây : T – P.cos α  m.aht  m           (aht : Gia tốc hướng tâm).
                                                                   l
       T = mgcos α + 2mg(cos α – cos α0 )       (Vì v 2  2 gl (cos   cos 0 ) )
       T = mg(3cos α – 2 cos α0 ).
     – Từ đây dễ thấy rằng lực căng dây cực đại khi con lắc qua vị trí cân bằng, lực căng dây cực đại
       Tmax = mg(3 – 2 cos α0 ). Lực căng dây cực tiểu khi con lắc ở hai biên, lực căng dây cực tiểu
       Tmin = mgcos α0 .



** Chú ý : Khi giải toán, cần phân biệt hai khái niệm “cực đại” , “cực tiểu” và “độ lớn cực đại”. Ví dụ li độ
cực đại thì ta xác định vật ở biên dương, nhưng li độ có độ lớn cực đại thì ta chấp nhận cả hai biên. Nếu ta xét
vận tốc cực đại thì vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương, nhưng vận tốc có độ lớn cực đại thì chỉ cần vật
qua vị trí cân bằng là đủ!




                                                                                                          s45s@ntquang.net

More Related Content

What's hot

Phương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòa
Phương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòaPhương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòa
Phương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòaVan-Duyet Le
 
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...Van-Duyet Le
 
Lý Huyêt Dao Động Cơ
Lý Huyêt Dao Động CơLý Huyêt Dao Động Cơ
Lý Huyêt Dao Động CơHarvardedu
 
Lớp 12 chương 1 dao động cơ
Lớp 12 chương 1 dao động cơLớp 12 chương 1 dao động cơ
Lớp 12 chương 1 dao động cơMinh huynh
 
Chuyên đề DAO ĐỘNG CƠ_10595212092019
Chuyên đề DAO ĐỘNG CƠ_10595212092019Chuyên đề DAO ĐỘNG CƠ_10595212092019
Chuyên đề DAO ĐỘNG CƠ_10595212092019hieupham236
 
Skkn lenguyenphuonglinh
Skkn lenguyenphuonglinhSkkn lenguyenphuonglinh
Skkn lenguyenphuonglinhNguye
 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 CÓ ĐÁP ÁN_10440712092019
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 CÓ ĐÁP ÁN_10440712092019BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 CÓ ĐÁP ÁN_10440712092019
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 CÓ ĐÁP ÁN_10440712092019TiLiu5
 
Bai tap tang_cuong_vat_li_12_161
Bai tap tang_cuong_vat_li_12_161Bai tap tang_cuong_vat_li_12_161
Bai tap tang_cuong_vat_li_12_161Ngô Chí Tâm
 
Bai tap dao động điều hoà
Bai tap dao động điều hoàBai tap dao động điều hoà
Bai tap dao động điều hoàTung Dao
 
Trac nghiem dao dong dieu hoa full
Trac nghiem dao dong dieu hoa fullTrac nghiem dao dong dieu hoa full
Trac nghiem dao dong dieu hoa fullnguyengiacngo
 
Ôn tập dao động điều hòa, dao động cơ học
Ôn tập dao động điều hòa, dao động cơ họcÔn tập dao động điều hòa, dao động cơ học
Ôn tập dao động điều hòa, dao động cơ họcyoungunoistalented1995
 
Bài tập tổng hợp dao động điều hòa - Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp
Bài tập tổng hợp dao động điều hòa - Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợpBài tập tổng hợp dao động điều hòa - Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp
Bài tập tổng hợp dao động điều hòa - Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợpVan-Duyet Le
 
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại học
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại họcTóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại học
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại họcOanh MJ
 
Tóm tắt chương trình vật lí lớp 12 - VipLam.Net
Tóm tắt chương trình vật lí lớp 12 - VipLam.NetTóm tắt chương trình vật lí lớp 12 - VipLam.Net
Tóm tắt chương trình vật lí lớp 12 - VipLam.NetThùy Linh
 
Cong thuc ly 12 hot
Cong thuc ly 12 hotCong thuc ly 12 hot
Cong thuc ly 12 hotHùng Boypt
 
Chuyên đề dao động cơ học
Chuyên đề dao động cơ họcChuyên đề dao động cơ học
Chuyên đề dao động cơ họcJoachim Ngu
 

What's hot (19)

Phương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòa
Phương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòaPhương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòa
Phương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòa
 
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
 
Giao trinh day them vat ly 12 tap 1
Giao trinh day them vat ly 12 tap 1Giao trinh day them vat ly 12 tap 1
Giao trinh day them vat ly 12 tap 1
 
Lý Huyêt Dao Động Cơ
Lý Huyêt Dao Động CơLý Huyêt Dao Động Cơ
Lý Huyêt Dao Động Cơ
 
Lớp 12 chương 1 dao động cơ
Lớp 12 chương 1 dao động cơLớp 12 chương 1 dao động cơ
Lớp 12 chương 1 dao động cơ
 
Bai 6 2
Bai 6 2Bai 6 2
Bai 6 2
 
Chuyên đề DAO ĐỘNG CƠ_10595212092019
Chuyên đề DAO ĐỘNG CƠ_10595212092019Chuyên đề DAO ĐỘNG CƠ_10595212092019
Chuyên đề DAO ĐỘNG CƠ_10595212092019
 
Skkn lenguyenphuonglinh
Skkn lenguyenphuonglinhSkkn lenguyenphuonglinh
Skkn lenguyenphuonglinh
 
Bai 6
Bai 6Bai 6
Bai 6
 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 CÓ ĐÁP ÁN_10440712092019
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 CÓ ĐÁP ÁN_10440712092019BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 CÓ ĐÁP ÁN_10440712092019
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 CÓ ĐÁP ÁN_10440712092019
 
Bai tap tang_cuong_vat_li_12_161
Bai tap tang_cuong_vat_li_12_161Bai tap tang_cuong_vat_li_12_161
Bai tap tang_cuong_vat_li_12_161
 
Bai tap dao động điều hoà
Bai tap dao động điều hoàBai tap dao động điều hoà
Bai tap dao động điều hoà
 
Trac nghiem dao dong dieu hoa full
Trac nghiem dao dong dieu hoa fullTrac nghiem dao dong dieu hoa full
Trac nghiem dao dong dieu hoa full
 
Ôn tập dao động điều hòa, dao động cơ học
Ôn tập dao động điều hòa, dao động cơ họcÔn tập dao động điều hòa, dao động cơ học
Ôn tập dao động điều hòa, dao động cơ học
 
Bài tập tổng hợp dao động điều hòa - Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp
Bài tập tổng hợp dao động điều hòa - Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợpBài tập tổng hợp dao động điều hòa - Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp
Bài tập tổng hợp dao động điều hòa - Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp
 
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại học
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại họcTóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại học
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại học
 
Tóm tắt chương trình vật lí lớp 12 - VipLam.Net
Tóm tắt chương trình vật lí lớp 12 - VipLam.NetTóm tắt chương trình vật lí lớp 12 - VipLam.Net
Tóm tắt chương trình vật lí lớp 12 - VipLam.Net
 
Cong thuc ly 12 hot
Cong thuc ly 12 hotCong thuc ly 12 hot
Cong thuc ly 12 hot
 
Chuyên đề dao động cơ học
Chuyên đề dao động cơ họcChuyên đề dao động cơ học
Chuyên đề dao động cơ học
 

Viewers also liked

Hdc cttoan gdthpt_tn_k10
Hdc cttoan gdthpt_tn_k10Hdc cttoan gdthpt_tn_k10
Hdc cttoan gdthpt_tn_k10minhtuan2191
 
C:\users\nancy\pictures\pb works stuff\distractions\fish
C:\users\nancy\pictures\pb works stuff\distractions\fishC:\users\nancy\pictures\pb works stuff\distractions\fish
C:\users\nancy\pictures\pb works stuff\distractions\fishnancyalexanderscience
 
How could-you
How could-youHow could-you
How could-youyoegg
 
Journal Club Presentation
Journal Club PresentationJournal Club Presentation
Journal Club PresentationAnand Reddy
 
University of Hawaii - Pacific New Media Social Media Communication Skills -...
University of Hawaii - Pacific New Media  Social Media Communication Skills -...University of Hawaii - Pacific New Media  Social Media Communication Skills -...
University of Hawaii - Pacific New Media Social Media Communication Skills -...Tara Coomans
 
Social Media Primer-Spring 2013
Social Media Primer-Spring 2013Social Media Primer-Spring 2013
Social Media Primer-Spring 2013Tara Coomans
 

Viewers also liked (8)

Hdc cttoan gdthpt_tn_k10
Hdc cttoan gdthpt_tn_k10Hdc cttoan gdthpt_tn_k10
Hdc cttoan gdthpt_tn_k10
 
C:\users\nancy\pictures\pb works stuff\distractions\fish
C:\users\nancy\pictures\pb works stuff\distractions\fishC:\users\nancy\pictures\pb works stuff\distractions\fish
C:\users\nancy\pictures\pb works stuff\distractions\fish
 
How could-you
How could-youHow could-you
How could-you
 
ALIVE Platform
ALIVE PlatformALIVE Platform
ALIVE Platform
 
Distractions On The Refuge
Distractions On The RefugeDistractions On The Refuge
Distractions On The Refuge
 
Journal Club Presentation
Journal Club PresentationJournal Club Presentation
Journal Club Presentation
 
University of Hawaii - Pacific New Media Social Media Communication Skills -...
University of Hawaii - Pacific New Media  Social Media Communication Skills -...University of Hawaii - Pacific New Media  Social Media Communication Skills -...
University of Hawaii - Pacific New Media Social Media Communication Skills -...
 
Social Media Primer-Spring 2013
Social Media Primer-Spring 2013Social Media Primer-Spring 2013
Social Media Primer-Spring 2013
 

Similar to Dao dong co

Tài liệu nhóm học lý 360.chương 2
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 2Tài liệu nhóm học lý 360.chương 2
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 2Hồ Việt
 
Lớp 12 chương 1 dao động cơ
Lớp 12 chương 1 dao động cơLớp 12 chương 1 dao động cơ
Lớp 12 chương 1 dao động cơMinh huynh
 
Tom tat-cong-thuc.thuvienvatly.com.b0619.40063
Tom tat-cong-thuc.thuvienvatly.com.b0619.40063Tom tat-cong-thuc.thuvienvatly.com.b0619.40063
Tom tat-cong-thuc.thuvienvatly.com.b0619.40063Tran Anh
 
Tong hop cong thuc tinh nhanh vat ly 12 hot
Tong hop cong thuc tinh nhanh vat ly 12 hotTong hop cong thuc tinh nhanh vat ly 12 hot
Tong hop cong thuc tinh nhanh vat ly 12 hotHải Nam Đoàn
 
De cuong on_tap_mon_ly
De cuong on_tap_mon_lyDe cuong on_tap_mon_ly
De cuong on_tap_mon_lyHuyen Nhat
 
Ban Chieu1
Ban Chieu1Ban Chieu1
Ban Chieu1hunglt
 
Bai tap chuong dao dong co
Bai tap chuong dao dong coBai tap chuong dao dong co
Bai tap chuong dao dong co Nguyen Le
 
On phan con lac lo xo
On phan con lac lo xoOn phan con lac lo xo
On phan con lac lo xokennyback209
 
Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12
Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12
Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12Nhập Vân Long
 
CHƯƠNG 1 - LÝ 11.docx
CHƯƠNG 1 - LÝ 11.docxCHƯƠNG 1 - LÝ 11.docx
CHƯƠNG 1 - LÝ 11.docxssuser29a652
 
Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905PTAnh SuperA
 
Cinh phục bài tập dao độngcơ.
Cinh phục bài tập dao độngcơ.Cinh phục bài tập dao độngcơ.
Cinh phục bài tập dao độngcơ.nam nam
 
Huong dan on thi tot nghiep vat li 12 2010 2011
Huong dan on thi tot nghiep vat li 12 2010 2011Huong dan on thi tot nghiep vat li 12 2010 2011
Huong dan on thi tot nghiep vat li 12 2010 2011Tăng Nguyễn Ngọc
 
Bai giang vat li 1.14180
Bai giang vat li 1.14180Bai giang vat li 1.14180
Bai giang vat li 1.14180TommyAdam111
 
Tong hop-cong-thuc-vat-ly-12
Tong hop-cong-thuc-vat-ly-12Tong hop-cong-thuc-vat-ly-12
Tong hop-cong-thuc-vat-ly-12hotuli
 
Công thức tính nhanh và đáng nhớ
Công thức tính nhanh và đáng nhớCông thức tính nhanh và đáng nhớ
Công thức tính nhanh và đáng nhớMinh Huy Lê
 
Hệ thống công thức và cách giải các dạng bài tập vật lý luyện thi đại học
Hệ thống công thức và cách giải các dạng bài tập vật lý luyện thi đại họcHệ thống công thức và cách giải các dạng bài tập vật lý luyện thi đại học
Hệ thống công thức và cách giải các dạng bài tập vật lý luyện thi đại họcThùy Linh
 
anh tit dep trai
anh tit dep traianh tit dep trai
anh tit dep traitaotit123
 
[Giasunhatrang.edu.vn]chuong i-vat-ly-lop-10
[Giasunhatrang.edu.vn]chuong i-vat-ly-lop-10[Giasunhatrang.edu.vn]chuong i-vat-ly-lop-10
[Giasunhatrang.edu.vn]chuong i-vat-ly-lop-10GiaSư NhaTrang
 

Similar to Dao dong co (20)

Tài liệu nhóm học lý 360.chương 2
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 2Tài liệu nhóm học lý 360.chương 2
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 2
 
Công Thức Vật Lý
Công Thức Vật LýCông Thức Vật Lý
Công Thức Vật Lý
 
Lớp 12 chương 1 dao động cơ
Lớp 12 chương 1 dao động cơLớp 12 chương 1 dao động cơ
Lớp 12 chương 1 dao động cơ
 
Tom tat-cong-thuc.thuvienvatly.com.b0619.40063
Tom tat-cong-thuc.thuvienvatly.com.b0619.40063Tom tat-cong-thuc.thuvienvatly.com.b0619.40063
Tom tat-cong-thuc.thuvienvatly.com.b0619.40063
 
Tong hop cong thuc tinh nhanh vat ly 12 hot
Tong hop cong thuc tinh nhanh vat ly 12 hotTong hop cong thuc tinh nhanh vat ly 12 hot
Tong hop cong thuc tinh nhanh vat ly 12 hot
 
De cuong on_tap_mon_ly
De cuong on_tap_mon_lyDe cuong on_tap_mon_ly
De cuong on_tap_mon_ly
 
Ban Chieu1
Ban Chieu1Ban Chieu1
Ban Chieu1
 
Bai tap chuong dao dong co
Bai tap chuong dao dong coBai tap chuong dao dong co
Bai tap chuong dao dong co
 
On phan con lac lo xo
On phan con lac lo xoOn phan con lac lo xo
On phan con lac lo xo
 
Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12
Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12
Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12
 
CHƯƠNG 1 - LÝ 11.docx
CHƯƠNG 1 - LÝ 11.docxCHƯƠNG 1 - LÝ 11.docx
CHƯƠNG 1 - LÝ 11.docx
 
Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905
 
Cinh phục bài tập dao độngcơ.
Cinh phục bài tập dao độngcơ.Cinh phục bài tập dao độngcơ.
Cinh phục bài tập dao độngcơ.
 
Huong dan on thi tot nghiep vat li 12 2010 2011
Huong dan on thi tot nghiep vat li 12 2010 2011Huong dan on thi tot nghiep vat li 12 2010 2011
Huong dan on thi tot nghiep vat li 12 2010 2011
 
Bai giang vat li 1.14180
Bai giang vat li 1.14180Bai giang vat li 1.14180
Bai giang vat li 1.14180
 
Tong hop-cong-thuc-vat-ly-12
Tong hop-cong-thuc-vat-ly-12Tong hop-cong-thuc-vat-ly-12
Tong hop-cong-thuc-vat-ly-12
 
Công thức tính nhanh và đáng nhớ
Công thức tính nhanh và đáng nhớCông thức tính nhanh và đáng nhớ
Công thức tính nhanh và đáng nhớ
 
Hệ thống công thức và cách giải các dạng bài tập vật lý luyện thi đại học
Hệ thống công thức và cách giải các dạng bài tập vật lý luyện thi đại họcHệ thống công thức và cách giải các dạng bài tập vật lý luyện thi đại học
Hệ thống công thức và cách giải các dạng bài tập vật lý luyện thi đại học
 
anh tit dep trai
anh tit dep traianh tit dep trai
anh tit dep trai
 
[Giasunhatrang.edu.vn]chuong i-vat-ly-lop-10
[Giasunhatrang.edu.vn]chuong i-vat-ly-lop-10[Giasunhatrang.edu.vn]chuong i-vat-ly-lop-10
[Giasunhatrang.edu.vn]chuong i-vat-ly-lop-10
 

Dao dong co

  • 1. TOÙM LÖÔÏC CÔ SÔÛ LYÙ THUYEÁT VAÄT LYÙ 12 – ÖÙNG DUÏNG PHAÀN I: DAO ÑOÄNG CÔ . M + 1. Dao động điều hòa: –A . O . .A + –A. . O A. + x + Dao động mà phương trình có dạng x  A cos(t  ) là dao động điều hòa. Trong đó :  x : Li độ dao động, tức là vị trí của vật dao động so với vị trí cân bằng (gốc tọa độ).  O : Vị trí cân bằng của dao động, ở vị trí này li độ x = 0.  A : Biên độ dao động. Ở vị trí x = A, ta nói vật ở biên dương. Ở vị trí x = –A, ta nói vật ở biên âm. Dao động của vật không ra khỏi giới hạn là hai biên. Khoảng cách giữa hai biên ta gọi là quỹ đạo dao động.  ω (rad/s) : Tần số góc của dao động. Đây là tốc độ biến đổi của góc pha.  t (s) : Thời gian dao động, tính từ mốc thời gian t = 0.  (ωt + φ) gọi là pha của dao động tại thời điểm t.  φ (rad) : Pha ban đầu của dao động. Đây chính là pha của dao động tại thời điểm ban đầu (t = 0). Ta thường xét pha ban đầu của dao động thuộc đoạn [–π ; π]. + Một dao động toàn phần được tính là hai lần liên tiếp vật lấy lại trạng thái dao động như cũ (li độ, vận tốc, hướng chuyển động). Trong một dao động toàn phần, vật đi được quãng đường là 4A. + Ta hình dung rằng dao động điều hòa của chất điểm là hình chiếu của điểm M chuyển động tròn đều (theo chiều dương là chiều lượng giác) với tốc độ góc ω lên trục Cosin. Khi điểm M quét được một góc 2π (rad) thì vật lấy lại trạng thái dao động ban đầu, và vật thực hiện được một dao động toàn phần. Ta cũng lưu ý rằng hàm sin hay cosin tuần hoàn theo chu kỳ 2π. + Khoảng thời gian vật dao động điều hòa thực hiện được một dao động toàn phần gọi là chu kỳ dao động. Trong một chu kỳ dao động, điểm M cần quét được một góc 2π (rad), trong khi tốc độ góc của nó là ω. 2 Chính vì vậy khoảng thời gian cần thiết để nó quét được cung 2π (rad) là T  (s). Vậy chu kỳ dao  2 động của dao động điều hòa được cho bởi công thức T  (s).  + Tần số của dao động chính là số dao động toàn phần thực hiện được trong một đơn vị thời gian (1s). 1  Một dao động thì cần T (s), do đó trong 1 (s) vật thực hiện được f   dao động. Đơn vị của tần T 2 số (f) là Héc (Hz). + Vận tốc trong dao động điều hòa : x – Ta biết rằng vận tốc trung bình được cho bởi công thức v  , tức là bằng tỉ số giữa độ dời và thời t gian thực hiện độ dời đó. Nếu ta xét đến vận tốc (tức là vận tốc tức thời) thì khoảng thời gian rất nhỏ, x tức là Δt → 0. Do đó v  limt 0  x '(t) , hay nói khác hơn, vận tốc v bằng đạo hàm của li độ theo t thời gian. Ta có :   v  x '  (A cos(t  )) '  A sin(t  )  A cos  t      2  – Vận tốc sớm pha hơn li độ (rad). 2 – Vận tốc của chất điểm có độ lớn cực đại khi + Gia tốc trong dao động điều hòa : – Tương tự ta cũng có gia tốc a bằng đạo hàm của vận tốc v theo thời gian. Ta có :
  • 2. a  v '  x ''  2 A cos(t  )  2 x . – Gia tốc luôn ngược pha với li độ. + Để xác định pha ban đầu của dao động, tức là pha của dao động tại thời điểm t = 0, cách tổng quát là ta  x  A cos  dựa vào hệ phương trình sau :  để giải tìm φ. Nhưng cách nhanh chóng và thông dụng v  A sin  hơn là dùng đường tròn lượng giác. – Ta xét ví dụ sau : Tại thời điểm ban đầu (t = 0) vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Tìm pha ban đầu. Tại thời điểm ban đầu vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm . Tức là hình chiếu của điểm M đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm (lưu ý là điểm M chỉ quay theo một chiều duy nhất, nhưng hình chiếu của nó  dao động điều hòa). Từ đó ta nhận ra ngay góc φ cần tìm có giá trị . 2 + Để chứng minh một vật dao động điều hòa, ta cần đưa đến phương trình: x''+ ω 2x = 0. Phương trình này có nghiệm x = A cos(ωt + φ)  Vật dao động điều hòa. + Ta xét hai trường hợp cơ bản nhất của dao động điều hòa là con lắc lò xo và con lắc đơn dao động bé. 2. Con lắc lò xo: + Lực hồi phục (hay lực kéo về) có bản chất là lực đàn hồi, luôn có hướng hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với li độ. Ta có F = –kx (Với k là độ cứng của lò xo). + Lực đàn hồi : F = k.Δl (Với Δl là độ biến dạng của lò xo, Δl sẽ khác x nếu con lắc không nằm ngang). k + Áp dụng định luật II Newton cho con lắc lò xo, ta có F = m.a = –kx  m.x''=–k.x  x '' x0. m k Đặt 2  , ta có phương trình x''+ ω 2x = 0. Phương trình này có nghiệm x = A cos(ωt + φ)  Vật dao m động điều hòa (nếu bỏ qua mọi ma sát). + Vậy với con lắc lò xo, ta có k – Tần số góc :   . m  1 k – Tần số dao động : f   . 2 2 m 2 m – Chu kỳ dao động : T   2 .  k + Năng lượng của con lắc lò xo: 1 1 1 – Động năng : Wñ  mv 2  m2 A 2sin 2 (t  )  kA 2sin 2 (t  ) . (1) 2 2 2 1 2 1 2 2 – Thế năng : Wt  kx  kA cos (t  ) . (2) 2 2 1 2 – Cơ năng W  Wñ  Wt  kA  const . Cơ năng của con lắc lò xo được bảo toàn nếu bỏ qua mọi ma sát. 2
  • 3. T – Động năng và thế năng của con lắc biến thiên theo tần số 2f, chu kỳ , với f và T lần lượt là tần số và 2 chu kỳ dao động riêng của con lắc. (Từ các biểu thức (1) và (2) các bạn tự chứng minh). + Biểu thức độc lập với thời gian: – Ta có : sin2 (ωt + φ) + cos2 (ωt + φ) = 1 x2 v2   2 2 1 A2  A Tất cả các dạng phương trình trên đều là những biểu thức độc lập v2 với thời gian t (luôn đúng, không phụ thuộc vào giá trị của t).  x2   A2 Tùy trong từng bài toán mà ta có cách áp dụng thích hợp. 2 a2 v2  4  2  A2   + Liên hệ giữa tốc độ trung bình và vmax = ωA: – Ta cần phân biệt hai khái niệm tốc độ trung bình và vận tốc trung bình : Quaõng ñöôøng ñi ñöôïc  Toác ñoätrung bình = . Khoaûng thôøi gian ñi Ñoädôøi  Vaän toác trung bình = . Khoaûng thôøi gian thöïc hieän ñoädôøi – Về mặt tức thời, tốc độ và vận tốc là hai khái niệm như nhau. – Trong một chu kỳ, vật đi được quãng đường 4A trong khoảng thời gian T. Vậy tốc độ trung bình : 4A 4A 4vmax vTB    , trong khi vận tốc trung bình bằng 0 (do độ dời bằng 0, vật trở lại vị trí cũ sau T T 2 một chu kỳ dao động). + Dao động tắt dần do lực ma sát:  : Heäsoá ma saùt – Lực ma sát tác dụng vào vật : F ms = μN với  . N : Phaûn löïc taùc duïng vaøo vaät – Tìm quãng đường (s) con lắc đi được khi có dao động tắt dần : Năng lượng của con lắc bị tiêu hao 1 2 kA 2 chuyển thành công của lực ma sát. Do đó W  kA  Fms .s  s  (Do lực ma sát luôn ngược 2 2Fms chiều chuyển động, cos α = –1). 3. Con lắc đơn: α + Con lắc đơn dao động với li độ bé ( < 100 ) : l Theo định luật II Newton ta có : F = m.a = P.sin α (Hình vẽ)    m.a = m.g.sin α  a = g.sin α. (**) T s s Với α đủ nhỏ thì sin α ≈ α = . Thay vào (**) ta có : m l F α   P s g g a=g  s'' – s = 0. Đặt 2  ta được s'' – ω 2 s = 0. l l l
  • 4. Phương trình có nghiệm s = so cos(ωt + φ). Vậy với trường hợp con lắc đơn dao động bé, ta có thể xem là dao động điều hòa. Ta cũng có thể viết phương trình dao động dưới dạng li độ góc : α = αo cos(ωt + φ). + Vậy với con lắc đơn ta có : g – Tần số góc :   . l  1 g – Tần số dao động : f   . 2 2 l 2 l – Chu kỳ dao động : T   2 .  g + Năng lượng của con lắc đơn : – Cơ năng của con lắc : W  mgl (1  cos 0 ) – Thế năng của con lắc : Wt  mgl (1  cos ) . – Động năng của con lắc : W đ = W – Wt = mgl (cos α – cos α0 ). 1 – Vận tốc (dài) của con lắc : Wđ = mgl (cos α – cos α0 ) = mv 2  v  2 gl (cos   cos 0 ) . 2 + Lực căng dây (T): v2 – Xét trên phương của sợi dây : T – P.cos α  m.aht  m (aht : Gia tốc hướng tâm). l  T = mgcos α + 2mg(cos α – cos α0 ) (Vì v 2  2 gl (cos   cos 0 ) )  T = mg(3cos α – 2 cos α0 ). – Từ đây dễ thấy rằng lực căng dây cực đại khi con lắc qua vị trí cân bằng, lực căng dây cực đại Tmax = mg(3 – 2 cos α0 ). Lực căng dây cực tiểu khi con lắc ở hai biên, lực căng dây cực tiểu Tmin = mgcos α0 . ** Chú ý : Khi giải toán, cần phân biệt hai khái niệm “cực đại” , “cực tiểu” và “độ lớn cực đại”. Ví dụ li độ cực đại thì ta xác định vật ở biên dương, nhưng li độ có độ lớn cực đại thì ta chấp nhận cả hai biên. Nếu ta xét vận tốc cực đại thì vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương, nhưng vận tốc có độ lớn cực đại thì chỉ cần vật qua vị trí cân bằng là đủ! s45s@ntquang.net