SlideShare a Scribd company logo
L/O/G/O
www.trungtamtinhoc.edu.vn
BỆNH LÝ ĐÁI
THÁO ĐƯỜNG
Giảng viên giảng dạy: ThS.Bs Nguyễn Phúc Học
Sinh viên thực hiện: Lê Tuấn Anh
Nguyễn Công Phú
Nguyễn Thị Tường Sa
Mai Xuân Duy
Nguyễn Thị Hòa
http://dichvudanhvanban.com
ĐỊNH NGHĨA
 Theo tổ chức y tế thế giới 1999: "đái tháo đường là một tình trạng rối loạn
chuyển hóa đa nguyên nhân đặc trưng bởi tình trạng tăng glucose máu mạn
tính với các rối loạn chuyển hóa carbohydrate, mỡ, protein do hậu quả của
khiếm khuyết tiết insulin, khiếm khuyết hoạt động insulin hoặc cả hai".
 Theo tổ chức y tế thế giới 2002: “đái tháo đường là một bệnh mạn tính gây
ra do thiếu sản xuất insulin của tụy hoặc tác dụng insulin không hiệu quả do
nguyên nhân mắc phải và/hoặc do di truyền với hậu quả tăng glucose máu.
Tăng glucose máu gây tổn thương nhiều hệ thống trong cơ thể, đặc biệt
mạch máu và thần kinh”.
 Theo Hội đái tháo đường Hoa Kỳ 2004: “đái tháo đường là một nhóm các
bệnh lý chuyển hóa đặc trưng bởi tăng glucose máu do khiếm khuyết tiết
insuline, khiếm khuyết hoạt động insuline, hoặc cả hai. Tăng glucose máu
mạn tính trong đái tháo đường sẽ gây tổn thương, rối loạn chức năng hay
suy nhiều cơ quan, đặc biệt là mắt, thận, thần kinh, tim và mạch máu“.
http://dichvudanhvanban.com
DỊCH TỄ HỌC
 30 - 50% bệnh nhân mắc đái tháo đường type 2 không được chẩn đoán.
 Tần suất bệnh đái tháo đường trên thế giới: trên thế giới, đái tháo đường
chiếm khoảng 60 - 70% các bệnh nội tiết. Trong năm 1995 các quốc gia có
số người mắc đái tháo đường nhiều nhất và số người dự đoán mắc đái tháo
đường vào năm 2025 là Ấn Độ (19 lên 57 triệu), Trung Quốc (16 lên 38
triệu), Hoa Kỳ (14 lên 22 triệu); trong đó Ấn Độ là nước có tỉ lệ tăng nhanh
nhất.
 1985: 30 triệu người mắc đái tháo đường; 2000: 171 triệu; 2030: dự báo
366 triệu; trong đó đa số bệnh nhân = 65 tuổi ở các nước phát triển và từ
45-64 tuổi ở các nước đang phát triển.
 3,2 triệu người đái tháo đường tử vong do biến chứng đái tháo đường hàng
năm, tương đương 6 trường hợp/phút.
 Tần suất bệnh đái tháo đường trong nước:
 2002: Thành phố: 4,4%, đồng bằng: 2,7%, trung du: 2,2%, miền núi:
2,1%.
 Hà Nội: 1991: 1,2%, 1999 - 2001: 2,42%, thành phố Huế 1992: 0,96%,
thành phố Hồ chí Minh: 1993: 2,52 (0,4%.
 Theo tổ chức y tế thế giới, năm 2000 Việt nam có 791.653 người mắc đái
tháo đường và tăng lên 2.342.879 người vào năm 2030.
http://dichvudanhvanban.com
PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 Bệnh đái tháo đường type 1 là bệnh tiểu đường thường thấy ở trẻ em,
bệnh tiểu đường type 1 hầu như không xảy ra ở những người lớn tuổi.
Trong bệnh tiểu đường type 1, việc tăng đường huyết trong máu của
cơ thể của bệnh nhân tiểu đường là do cơ thể không tự chế ra được
insulin, khiến cho những hoạt động trong cơ thể của con người không
tiết sinh ra chất đó, khiến tăng đường huyết.
Hai giai đoạn phát triển đái tháo đường type 1:
 Giai đoạn 1: Tạo đáp ứng tự miễn hằng định với tế bào đảo tụy, biểu
hiện bởi sự xuất hiện các tự kháng thể GAD65, IAA, ICA, IA-2 (đơn độc
hay phối hợp)
 Giai đoạn 2: Tiến triển từ đáp ứng tự miễn với tế bào đảo tụy sang đái
tháo đường type 1.
http://dichvudanhvanban.com
 Yếu tố di truyền:
 Yếu tố di truyền trội được gợi ý sau khi nghiên cứu ở các cặp song sinh
giống nhau, nếu một người mắc đái tháo đường thì 100% người còn lại
cũng mắc đái tháo đường.
 Yếu tố môi trường:
 Tuổi, béo phì, tĩnh tại là yếu tố nguy cơ dễ đưa đến bệnh đái tháo đường.
Ở đái tháo đường type 2 béo phì nhất là béo bụng, tĩnh tại thường có sự
thiếu liên kết insuline với thụ thể và sau thụ thể trong nội bào, kết quả là
mất đáp ứng với insuline.
 Ngoài ra đái tháo đường type 2 thường xảy ra ở quần thể có nguy cơ cao
khác nhau, bao gồm đề kháng insuline, gia tăng bất thường mô mỡ, tăng
VLDL, như tăng insuline khi đói và sau ăn, tăng HA (trong hội chứng
chuyển hóa).
http://dichvudanhvanban.com
 Sự đề kháng insuline trong đái tháo đường type 2 là hậu quả của nhiều cơ chế
bệnh sinh khác nhau. Phần lớn cơ chế này có lẽ do hậu quả của rối loạn
chuyển hoá như tăng glucose máu, tăng acide béo không - ester hoá. Mặt khác
những nghiên cứu gần đây trên quần thể tiền đái tháo đường, thấy rằng sự đề
kháng insuline ở mô cơ xảy ra rất sớm trong quá trình phát triển của bệnh.
Insuline receptor kinase, phosphatase liên quan tới hoạt động insuline, chất
chuyển vận glucose và tổng hợp glycogene.
 Rối loạn chức năng tế bào β trong đái tháo đường type 2: có 5 rối loạn:
 Rối loạn tiết Insulin:
 Giảm đáp ứng của insulin đối với glucose: mất pha sớm.
 Rối loạn tiết insulin theo nhịp: rối loạn pha dao động chậm. Sự tiết insulin sinh
lý gồm 2 loại dao động: dao động nhanh (mỗi 8 - 15’, không liên quan
glucose), dao động chậm (mỗi 80-120’, liên quan chặt chẽ với nồng độ
glucose).
 Bất thường chuyển hóa prinsulin: trong đái tháo đường type 2 tỉ proinsulin và
các sản phẩm chuyển hóa trung gian / insulin: tăng.
 Giảm khối lượng tế bào β.
 Lắng đọng amyloid (amylin) tại đảo tụy. Gặp trong 90% trường hợp đái tháo
đường type 2. Xảy ra sớm gây mất dần khối lượng tế bào đảo tụy, nhất là tế
bào β.
 Vai trò của cơ chất thụ thể insulin 2 (IRS 2: Insulin Receptor Substrate 2), NF-
kB, rối loạn chức năng ti thể, stress oxy hóa.
http://dichvudanhvanban.com
TRIỆU CHỨNG VÀ CHẨN ĐOÁN
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 Triệu Chứng
http://dichvudanhvanban.com
 Chẩn Đoán
Theo khuyến cáo của Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA) năm 2010, để
chẩn đoán đái tháo đường chúng ta dựa vào 1 trong 4 tiêu chuẩn sau:
 (1). HbA1c ≥ 6,5%. Xét nghiệm phải được làm ở labo sử dụng phương pháp
chuẩn.
 (2). - Đường máu đói Go ≥ 7.0 mmol/ L ( ≥ 126 mg/dL).
- Đường máu đói Go đo khi đã nhịn không ăn ít nhất 8 giờ.
(3). - Đường máu 2 giờ trong nghiệm pháp dung nạp glucose G2 ≥ 11,1 mmol/L (
≥ 200 mg/dL).
- Nghiệm pháp dung nạp glucose phải được thực hiện theo đúng mô hình của
Tổ chức Y tế Thế giới WHO, sử dụng 75 gam glucose.
 (4). - Đường máu bất kỳ ≥ 11,1 mmol/L ( ≥200 mg/dL) trên bệnh có triệu chứng
của đái tháo đường cổ điển.
 Tiêu chí chẩn Tiền đái tháo đường (Tiền đái tháo đường )
(1). HbA1c từ 5,7 đến 6,4 %
(2). Rối loạn glucose lúc đói, RLGMĐ ( impaired fasting glucose, IFG), với Đường
máu đói Go từ 5,6 – 6,9 mmol/L (100 – 125 mg/dL) và
(3). Rối loạn dung nạp glucose, RLDNG (impaired glucose tolerance, IGT), Đường
máu 2 giờ trong nghiệm pháp dung nạp glucose G2 đo trong mức từ 7,8 – 11
mmol/L (140 – 199 mg/dL).
* Hai điểm cần lưu ý trong Tiền đái tháo đường là:
(a) nồng độ glucose máu tuy đã tăng cao hơn bình thường, nhưng chưa đủ mức để
chẩn đoán ĐTĐ và
(b) đã có xuất hiện tình trạng đề kháng insulin, nghĩa là insulin tác dụng không
còn hiệu quả.
http://dichvudanhvanban.com
BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
http://dichvudanhvanban.com
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 Điều trị đái tháo đường týp 1
 Mục tiêu điều trị:
 Làm biến mất triệu chứng, tránh biến chứng lâu dài, bằng cách kiểm soát glucose
máu tốt, với tỉ HbA1c < 7%, kết hợp điều chỉnh rối loạn lipide, protide tốt, trọng
lượng ổn định bình thường, và tránh nhiễm cetone. Tránh phát triển biến chứng
thoái hóa (hạn chế biến chứng cấp và mạn tính).
 Tránh tai biến do điều trị (teo mô mỡ, hạ glucose máu) và giáo dục bệnh nhân biết
bệnh của họ.
 Điều trị tổng quát và chiến lược điều trị:
 Giáo dục bệnh nhân về bệnh đái tháo đường: Giáo dục cho bệnh nhân biết cách
dùng thuốc, tiết thực và các tai biến của thuốc nhất là dấu hạ glucose máu để kịp
thời sử trí như dùng đường nhanh hoặc báo cho bác sỹ. Chuyên khoa biết hoặc
nhập viện ngay.
 Ăn uống và vận động:
 Chế độ ăn: Nệnh nhân đái tháo đường týp 1 thường là gầy, nên phải tăng nhu cầu
calo hàng ngày.
 Vận động và tập thể dục vừa phải, đương nhiên phối hợp insulin. Theo dõi kỹ
glucose máu và cẩn thận liều insulin vì dễ nguy cơ hạ glucose máu.
http://dichvudanhvanban.com
 Điều trị bằng insulin:
 Các loại insulin được sử dụng:
 Insulin thường: Tác dụng nhanh; nếu tiêm dưới da có tác dụng sau 15 - 30 phút,
tác dụng tối đa sau 1 giờ, kéo dài 4 - 6 giờ., nên được tiêm trước ăn 20 - 30 phút..
 Tiêm bằng nhiều đường (tĩnh mạch, tiêm bắp, dưới da, trong phúc mạc), mỗi cách
tiêm có thời gian tác dụng khác nhau, dùng ống tiêm, bút tiêm
 Insulin trung gian (NPH) (tác dụng kéo dài > 8 giờ và < 24 giờ). Tác dụng sau 1 -
2 giờ, tối đa 4 - 5 giờ.
 Insulin NPH hổn hợp: được trộn giữa insulin nhanh và insulin trung gian loại NPH.
Tên thị trường là Mixtard 30 HM, Scillin 30 (Insulin người sinh tổng hợp).... Thuốc
bắt đầu tác dụng sau 30 phút chích, tác dụng tối đa 2 - 8 giờ, kéo dài 24 giờ.
 Mixtard 30 HM Penfill cũng tương tự như vậy.
 Insulin tác dụng trung gian có kẽm: Thời gian tác dụng trong vòng 6 - 36 giờ. Điểm
bất lợi là gây đau chổ tiêm, nên phải tiêm ở đùi và mông
http://dichvudanhvanban.com
 Insulin tác dụng chậm: Không dùng trong bút tiêm, bắt đầu tác dụng 2 giờ 30 sau
chích, tối đa 7 - 15 giờ, kéo dài 24 giờ, ví dụ như Monotard HM
 Insulin tác dụng rất chậm (ultra lente): Tác dụng kéo dài 36 giờ.
 Tế bào bêta tiết insuline: mỗi tế bào có10.000 hạt hay nhiều hơn, mỗi hạt chứa
200.000 phân tử insulin, và insuline chỉ được phóng thích vào máu khi glucose
máu cao sau ăn
 Cách tiêm và đường tiêm: thông thường bằng đường dưới da, trường hợp biến
chứng cấp như hôn mê toan ceton hoặc tăng thẩm thấu thì truyền tĩnh mạch, tiêm
tĩnh mạch.
 Chú ý: Chỉ có insuline nhanh là có thể tiêm bằng đường tĩnh mạch, còn các loai
trung gian, châm, kẽm thì không dùng đường tĩnh mạch.
 Cách bảo quản insulin: Insulin ổn định ở nhiệt độ từ 70C - 270C, tuy nhiên tốt nhất
nên bảo quản 4 - 80C, không nên tiêm ngay sau khi lấy từ tủ lạnh ra.
 Tác dụng phụ insulin:
 Hạ glucose máu.
 Phản ứng miễn dịch do điều trị insulin: Dị ứng insulin: dưới dạng mề đay. Hiện nay
hiếm gặp vì đã có loại insulin bán sinh học hay insulin người.
 Đề kháng insulin.
 Loạn dưỡng mô mỡ tại chỗ tiêm: Có 2 biểu hiện: teo mô mỡ dưới da; phì đại mô
mỡ dưới da vẫn còn là vấn đề khó tránh.
 Tăng glucose máu mâu thuẩn: Hiệu ứng Somogyi: quá liều insulin làm hạ glucose,
gây kích thích các hormon làm tăng glucose máu (catecholamin, cortisol,
glucagon), càng làm nặng thêm các biến chứng.
 Phù: Do giữ muối giữ nước.
http://dichvudanhvanban.com
 Thuốc ức chế miễn dịch:
 Điều trị ức chế miễn dịch trong đái tháo đường týp 1 ở giai đoạn mới khởi
phát là một tiến bộ. Mặc dù có vài trường hợp lui bệnh hoặc giảm nhu cầu
insulin, phần lớn bệnh nhân biểu hiện không dung nạp đường. Loại ức chế
miễn dịch đặc hiệu nhất là KT đơn dòng, chống đặc hiệu trên sự sản xuất tế
bào T. Một vài thuốc không nhằm ức chế miễn dịch như Probucol có xu hướng
làm mất gốc tự do, và Nicotinamide ức chế sự tổng hợp Poly (ADP ribose)
(một loại men phục hồi sự thương tổn NAD) nhằm làm suy yếu tế bào cung
cấp NAD.
 Ghép tuỵ
http://dichvudanhvanban.com

More Related Content

What's hot

HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHING
SoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
SoM
 
PHÒNG TRÁNH CHUYỂN DẠ KÉO DÀI
PHÒNG TRÁNH CHUYỂN DẠ KÉO DÀIPHÒNG TRÁNH CHUYỂN DẠ KÉO DÀI
PHÒNG TRÁNH CHUYỂN DẠ KÉO DÀI
SoM
 
Hon me toan ceton và TALTT
Hon me toan ceton và TALTTHon me toan ceton và TALTT
Hon me toan ceton và TALTT
Tran Huy Quang
 
Phân biệt xơ gan còn bù và xơ gan mất bù
Phân biệt xơ gan còn bù  và xơ gan mất bùPhân biệt xơ gan còn bù  và xơ gan mất bù
Phân biệt xơ gan còn bù và xơ gan mất bù
Bs. Nhữ Thu Hà
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
SoM
 
CÁC BỆNH LÝ TUYẾN YÊN VÀ THƯỢNG THẬN THƯỜNG GẶP
CÁC BỆNH LÝ TUYẾN YÊN VÀ THƯỢNG THẬN THƯỜNG GẶPCÁC BỆNH LÝ TUYẾN YÊN VÀ THƯỢNG THẬN THƯỜNG GẶP
CÁC BỆNH LÝ TUYẾN YÊN VÀ THƯỢNG THẬN THƯỜNG GẶP
SoM
 
Cập nhật copd 2018 (BYT -VN)
Cập nhật copd 2018 (BYT -VN)Cập nhật copd 2018 (BYT -VN)
Cập nhật copd 2018 (BYT -VN)
VinhQuangPhmNgc
 
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤUHÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
SoM
 
Thông liên nhĩ - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Thông liên nhĩ - 2019 - Đại học Y dược TPHCMThông liên nhĩ - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Thông liên nhĩ - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Update Y học
 
MỘT VÀI VÍ DỤ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
MỘT VÀI VÍ DỤ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHMỘT VÀI VÍ DỤ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
MỘT VÀI VÍ DỤ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
SoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
SoM
 
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngBiến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
FILE_20211016_090025_Cap nhat COPD GOLD 2020 bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
FILE_20211016_090025_Cap nhat COPD GOLD 2020 bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfFILE_20211016_090025_Cap nhat COPD GOLD 2020 bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
FILE_20211016_090025_Cap nhat COPD GOLD 2020 bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
SoM
 
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾTCẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
SoM
 
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ÁP XE THẬN VÀ ÁP XE QUANH THÂN TẠI BỆNH...
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ÁP XE THẬN VÀ ÁP XE QUANH THÂN TẠI BỆNH...ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ÁP XE THẬN VÀ ÁP XE QUANH THÂN TẠI BỆNH...
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ÁP XE THẬN VÀ ÁP XE QUANH THÂN TẠI BỆNH...
SoM
 
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ RỐI LOẠN TOAN KIỀM
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ RỐI LOẠN TOAN KIỀMKHÁI NIỆM CHUNG VỀ RỐI LOẠN TOAN KIỀM
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ RỐI LOẠN TOAN KIỀM
SoM
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
SoM
 
Suy thuong than addison 2016
Suy thuong than addison 2016Suy thuong than addison 2016
Suy thuong than addison 2016
Tran Huy Quang
 
Ha duong huyet-gui
Ha duong huyet-guiHa duong huyet-gui
Ha duong huyet-gui
drhotuan
 

What's hot (20)

HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHING
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
 
PHÒNG TRÁNH CHUYỂN DẠ KÉO DÀI
PHÒNG TRÁNH CHUYỂN DẠ KÉO DÀIPHÒNG TRÁNH CHUYỂN DẠ KÉO DÀI
PHÒNG TRÁNH CHUYỂN DẠ KÉO DÀI
 
Hon me toan ceton và TALTT
Hon me toan ceton và TALTTHon me toan ceton và TALTT
Hon me toan ceton và TALTT
 
Phân biệt xơ gan còn bù và xơ gan mất bù
Phân biệt xơ gan còn bù  và xơ gan mất bùPhân biệt xơ gan còn bù  và xơ gan mất bù
Phân biệt xơ gan còn bù và xơ gan mất bù
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
CÁC BỆNH LÝ TUYẾN YÊN VÀ THƯỢNG THẬN THƯỜNG GẶP
CÁC BỆNH LÝ TUYẾN YÊN VÀ THƯỢNG THẬN THƯỜNG GẶPCÁC BỆNH LÝ TUYẾN YÊN VÀ THƯỢNG THẬN THƯỜNG GẶP
CÁC BỆNH LÝ TUYẾN YÊN VÀ THƯỢNG THẬN THƯỜNG GẶP
 
Cập nhật copd 2018 (BYT -VN)
Cập nhật copd 2018 (BYT -VN)Cập nhật copd 2018 (BYT -VN)
Cập nhật copd 2018 (BYT -VN)
 
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤUHÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
 
Thông liên nhĩ - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Thông liên nhĩ - 2019 - Đại học Y dược TPHCMThông liên nhĩ - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Thông liên nhĩ - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
MỘT VÀI VÍ DỤ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
MỘT VÀI VÍ DỤ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHMỘT VÀI VÍ DỤ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
MỘT VÀI VÍ DỤ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngBiến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
 
FILE_20211016_090025_Cap nhat COPD GOLD 2020 bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
FILE_20211016_090025_Cap nhat COPD GOLD 2020 bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfFILE_20211016_090025_Cap nhat COPD GOLD 2020 bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
FILE_20211016_090025_Cap nhat COPD GOLD 2020 bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾTCẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
 
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ÁP XE THẬN VÀ ÁP XE QUANH THÂN TẠI BỆNH...
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ÁP XE THẬN VÀ ÁP XE QUANH THÂN TẠI BỆNH...ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ÁP XE THẬN VÀ ÁP XE QUANH THÂN TẠI BỆNH...
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ÁP XE THẬN VÀ ÁP XE QUANH THÂN TẠI BỆNH...
 
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ RỐI LOẠN TOAN KIỀM
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ RỐI LOẠN TOAN KIỀMKHÁI NIỆM CHUNG VỀ RỐI LOẠN TOAN KIỀM
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ RỐI LOẠN TOAN KIỀM
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
 
Suy thuong than addison 2016
Suy thuong than addison 2016Suy thuong than addison 2016
Suy thuong than addison 2016
 
Ha duong huyet-gui
Ha duong huyet-guiHa duong huyet-gui
Ha duong huyet-gui
 

Similar to Dai thao duong (2)

CÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐC
CÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐCCÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐC
CÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐC
Dr Hoc
 
Chương 10 - Rối loạn chuyển hóa Glucid.pdf
Chương 10 - Rối loạn chuyển hóa Glucid.pdfChương 10 - Rối loạn chuyển hóa Glucid.pdf
Chương 10 - Rối loạn chuyển hóa Glucid.pdf
oanTrc
 
bai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptx
bai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptxbai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptx
bai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptx
hoangminhTran8
 
bai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptx
bai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptxbai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptx
bai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptx
hoangminhTran8
 
Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptx
Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptxBệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptx
Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptx
chumeobungbu
 
HỆ-NỘI-TIẾT.pptx
HỆ-NỘI-TIẾT.pptxHỆ-NỘI-TIẾT.pptx
HỆ-NỘI-TIẾT.pptx
AnhNguynNht5
 
Bai 2 SLB.pptx
Bai 2 SLB.pptxBai 2 SLB.pptx
Bai 2 SLB.pptx
hoangminhTran8
 
Luận án: Độc tính và tác dụng hạ glucose máu của viên nang cứng
Luận án: Độc tính và tác dụng hạ glucose máu của viên nang cứngLuận án: Độc tính và tác dụng hạ glucose máu của viên nang cứng
Luận án: Độc tính và tác dụng hạ glucose máu của viên nang cứng
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Đánh giá tác dụng hỗ trợ hạ glucose máu của viên nang cứng Nhất đường...
Đề tài: Đánh giá tác dụng hỗ trợ hạ glucose máu của viên nang cứng Nhất đường...Đề tài: Đánh giá tác dụng hỗ trợ hạ glucose máu của viên nang cứng Nhất đường...
Đề tài: Đánh giá tác dụng hỗ trợ hạ glucose máu của viên nang cứng Nhất đường...
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
SoM
 
đái tháo đường và HIV.pptx
đái tháo  đường và HIV.pptxđái tháo  đường và HIV.pptx
đái tháo đường và HIV.pptx
Nguyễn đình Đức
 
Dai thao duong y3 2018
Dai thao duong y3 2018Dai thao duong y3 2018
Dai thao duong y3 2018
SngBnh
 
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
SauDaiHocYHGD
 
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNGĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
SoM
 
Tiền đái tháo đường
Tiền đái tháo đườngTiền đái tháo đường
Tiền đái tháo đườngAn Ta
 
Điều trị Đái tháo đường phiên bản cập nhâtj2023.pdf
Điều trị Đái tháo đường phiên bản cập nhâtj2023.pdfĐiều trị Đái tháo đường phiên bản cập nhâtj2023.pdf
Điều trị Đái tháo đường phiên bản cập nhâtj2023.pdf
quynhgiaodhy
 
ĐTD-cô-Nga.ppt rất hay các bạn ạ, cần cho bác sĩ
ĐTD-cô-Nga.ppt rất hay các bạn ạ, cần cho bác sĩĐTD-cô-Nga.ppt rất hay các bạn ạ, cần cho bác sĩ
ĐTD-cô-Nga.ppt rất hay các bạn ạ, cần cho bác sĩ
HongBiThi1
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
SoM
 
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdfbenhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
ChinSiro
 
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017
banbientap
 

Similar to Dai thao duong (2) (20)

CÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐC
CÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐCCÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐC
CÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐC
 
Chương 10 - Rối loạn chuyển hóa Glucid.pdf
Chương 10 - Rối loạn chuyển hóa Glucid.pdfChương 10 - Rối loạn chuyển hóa Glucid.pdf
Chương 10 - Rối loạn chuyển hóa Glucid.pdf
 
bai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptx
bai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptxbai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptx
bai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptx
 
bai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptx
bai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptxbai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptx
bai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptx
 
Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptx
Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptxBệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptx
Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptx
 
HỆ-NỘI-TIẾT.pptx
HỆ-NỘI-TIẾT.pptxHỆ-NỘI-TIẾT.pptx
HỆ-NỘI-TIẾT.pptx
 
Bai 2 SLB.pptx
Bai 2 SLB.pptxBai 2 SLB.pptx
Bai 2 SLB.pptx
 
Luận án: Độc tính và tác dụng hạ glucose máu của viên nang cứng
Luận án: Độc tính và tác dụng hạ glucose máu của viên nang cứngLuận án: Độc tính và tác dụng hạ glucose máu của viên nang cứng
Luận án: Độc tính và tác dụng hạ glucose máu của viên nang cứng
 
Đề tài: Đánh giá tác dụng hỗ trợ hạ glucose máu của viên nang cứng Nhất đường...
Đề tài: Đánh giá tác dụng hỗ trợ hạ glucose máu của viên nang cứng Nhất đường...Đề tài: Đánh giá tác dụng hỗ trợ hạ glucose máu của viên nang cứng Nhất đường...
Đề tài: Đánh giá tác dụng hỗ trợ hạ glucose máu của viên nang cứng Nhất đường...
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
đái tháo đường và HIV.pptx
đái tháo  đường và HIV.pptxđái tháo  đường và HIV.pptx
đái tháo đường và HIV.pptx
 
Dai thao duong y3 2018
Dai thao duong y3 2018Dai thao duong y3 2018
Dai thao duong y3 2018
 
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
 
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNGĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Tiền đái tháo đường
Tiền đái tháo đườngTiền đái tháo đường
Tiền đái tháo đường
 
Điều trị Đái tháo đường phiên bản cập nhâtj2023.pdf
Điều trị Đái tháo đường phiên bản cập nhâtj2023.pdfĐiều trị Đái tháo đường phiên bản cập nhâtj2023.pdf
Điều trị Đái tháo đường phiên bản cập nhâtj2023.pdf
 
ĐTD-cô-Nga.ppt rất hay các bạn ạ, cần cho bác sĩ
ĐTD-cô-Nga.ppt rất hay các bạn ạ, cần cho bác sĩĐTD-cô-Nga.ppt rất hay các bạn ạ, cần cho bác sĩ
ĐTD-cô-Nga.ppt rất hay các bạn ạ, cần cho bác sĩ
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdfbenhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
 
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017
 

Recently uploaded

B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiềuB8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
HongBiThi1
 
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdfB6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
HongBiThi1
 
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptxĐiều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
HoangSinh10
 
SGK Chấn thương, vết thương động mạch chi Y4.pdf
SGK Chấn thương, vết thương động mạch chi Y4.pdfSGK Chấn thương, vết thương động mạch chi Y4.pdf
SGK Chấn thương, vết thương động mạch chi Y4.pdf
fdgdfsgsdfgsdf
 
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ ẠSINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
HongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nhaSGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
HongBiThi1
 
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩB11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
fdgdfsgsdfgsdf
 
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dânSGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
HongBiThi1
 
B10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
B10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạB10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
B10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Phngon26
 
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdfSGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
HongBiThi1
 
Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...
Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...
Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...
Phngon26
 
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bànSGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
HongBiThi1
 
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hayThuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
fdgdfsgsdfgsdf
 
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdfSGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
HongBiThi1
 
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảoSản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiềuB8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
 
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
 
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdfB6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
 
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptxĐiều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
 
SGK Chấn thương, vết thương động mạch chi Y4.pdf
SGK Chấn thương, vết thương động mạch chi Y4.pdfSGK Chấn thương, vết thương động mạch chi Y4.pdf
SGK Chấn thương, vết thương động mạch chi Y4.pdf
 
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ ẠSINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
 
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nhaSGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
 
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩB11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
 
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dânSGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
 
B10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
B10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạB10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
B10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
 
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
 
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdfSGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
 
Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...
Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...
Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...
 
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
 
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bànSGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
 
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hayThuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
 
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
 
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdfSGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
 
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
 
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảoSản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
 

Dai thao duong (2)

  • 1. L/O/G/O www.trungtamtinhoc.edu.vn BỆNH LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Giảng viên giảng dạy: ThS.Bs Nguyễn Phúc Học Sinh viên thực hiện: Lê Tuấn Anh Nguyễn Công Phú Nguyễn Thị Tường Sa Mai Xuân Duy Nguyễn Thị Hòa
  • 2. http://dichvudanhvanban.com ĐỊNH NGHĨA  Theo tổ chức y tế thế giới 1999: "đái tháo đường là một tình trạng rối loạn chuyển hóa đa nguyên nhân đặc trưng bởi tình trạng tăng glucose máu mạn tính với các rối loạn chuyển hóa carbohydrate, mỡ, protein do hậu quả của khiếm khuyết tiết insulin, khiếm khuyết hoạt động insulin hoặc cả hai".  Theo tổ chức y tế thế giới 2002: “đái tháo đường là một bệnh mạn tính gây ra do thiếu sản xuất insulin của tụy hoặc tác dụng insulin không hiệu quả do nguyên nhân mắc phải và/hoặc do di truyền với hậu quả tăng glucose máu. Tăng glucose máu gây tổn thương nhiều hệ thống trong cơ thể, đặc biệt mạch máu và thần kinh”.  Theo Hội đái tháo đường Hoa Kỳ 2004: “đái tháo đường là một nhóm các bệnh lý chuyển hóa đặc trưng bởi tăng glucose máu do khiếm khuyết tiết insuline, khiếm khuyết hoạt động insuline, hoặc cả hai. Tăng glucose máu mạn tính trong đái tháo đường sẽ gây tổn thương, rối loạn chức năng hay suy nhiều cơ quan, đặc biệt là mắt, thận, thần kinh, tim và mạch máu“.
  • 3. http://dichvudanhvanban.com DỊCH TỄ HỌC  30 - 50% bệnh nhân mắc đái tháo đường type 2 không được chẩn đoán.  Tần suất bệnh đái tháo đường trên thế giới: trên thế giới, đái tháo đường chiếm khoảng 60 - 70% các bệnh nội tiết. Trong năm 1995 các quốc gia có số người mắc đái tháo đường nhiều nhất và số người dự đoán mắc đái tháo đường vào năm 2025 là Ấn Độ (19 lên 57 triệu), Trung Quốc (16 lên 38 triệu), Hoa Kỳ (14 lên 22 triệu); trong đó Ấn Độ là nước có tỉ lệ tăng nhanh nhất.  1985: 30 triệu người mắc đái tháo đường; 2000: 171 triệu; 2030: dự báo 366 triệu; trong đó đa số bệnh nhân = 65 tuổi ở các nước phát triển và từ 45-64 tuổi ở các nước đang phát triển.  3,2 triệu người đái tháo đường tử vong do biến chứng đái tháo đường hàng năm, tương đương 6 trường hợp/phút.  Tần suất bệnh đái tháo đường trong nước:  2002: Thành phố: 4,4%, đồng bằng: 2,7%, trung du: 2,2%, miền núi: 2,1%.  Hà Nội: 1991: 1,2%, 1999 - 2001: 2,42%, thành phố Huế 1992: 0,96%, thành phố Hồ chí Minh: 1993: 2,52 (0,4%.  Theo tổ chức y tế thế giới, năm 2000 Việt nam có 791.653 người mắc đái tháo đường và tăng lên 2.342.879 người vào năm 2030.
  • 4. http://dichvudanhvanban.com PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG  Bệnh đái tháo đường type 1 là bệnh tiểu đường thường thấy ở trẻ em, bệnh tiểu đường type 1 hầu như không xảy ra ở những người lớn tuổi. Trong bệnh tiểu đường type 1, việc tăng đường huyết trong máu của cơ thể của bệnh nhân tiểu đường là do cơ thể không tự chế ra được insulin, khiến cho những hoạt động trong cơ thể của con người không tiết sinh ra chất đó, khiến tăng đường huyết. Hai giai đoạn phát triển đái tháo đường type 1:  Giai đoạn 1: Tạo đáp ứng tự miễn hằng định với tế bào đảo tụy, biểu hiện bởi sự xuất hiện các tự kháng thể GAD65, IAA, ICA, IA-2 (đơn độc hay phối hợp)  Giai đoạn 2: Tiến triển từ đáp ứng tự miễn với tế bào đảo tụy sang đái tháo đường type 1.
  • 5. http://dichvudanhvanban.com  Yếu tố di truyền:  Yếu tố di truyền trội được gợi ý sau khi nghiên cứu ở các cặp song sinh giống nhau, nếu một người mắc đái tháo đường thì 100% người còn lại cũng mắc đái tháo đường.  Yếu tố môi trường:  Tuổi, béo phì, tĩnh tại là yếu tố nguy cơ dễ đưa đến bệnh đái tháo đường. Ở đái tháo đường type 2 béo phì nhất là béo bụng, tĩnh tại thường có sự thiếu liên kết insuline với thụ thể và sau thụ thể trong nội bào, kết quả là mất đáp ứng với insuline.  Ngoài ra đái tháo đường type 2 thường xảy ra ở quần thể có nguy cơ cao khác nhau, bao gồm đề kháng insuline, gia tăng bất thường mô mỡ, tăng VLDL, như tăng insuline khi đói và sau ăn, tăng HA (trong hội chứng chuyển hóa).
  • 6. http://dichvudanhvanban.com  Sự đề kháng insuline trong đái tháo đường type 2 là hậu quả của nhiều cơ chế bệnh sinh khác nhau. Phần lớn cơ chế này có lẽ do hậu quả của rối loạn chuyển hoá như tăng glucose máu, tăng acide béo không - ester hoá. Mặt khác những nghiên cứu gần đây trên quần thể tiền đái tháo đường, thấy rằng sự đề kháng insuline ở mô cơ xảy ra rất sớm trong quá trình phát triển của bệnh. Insuline receptor kinase, phosphatase liên quan tới hoạt động insuline, chất chuyển vận glucose và tổng hợp glycogene.  Rối loạn chức năng tế bào β trong đái tháo đường type 2: có 5 rối loạn:  Rối loạn tiết Insulin:  Giảm đáp ứng của insulin đối với glucose: mất pha sớm.  Rối loạn tiết insulin theo nhịp: rối loạn pha dao động chậm. Sự tiết insulin sinh lý gồm 2 loại dao động: dao động nhanh (mỗi 8 - 15’, không liên quan glucose), dao động chậm (mỗi 80-120’, liên quan chặt chẽ với nồng độ glucose).  Bất thường chuyển hóa prinsulin: trong đái tháo đường type 2 tỉ proinsulin và các sản phẩm chuyển hóa trung gian / insulin: tăng.  Giảm khối lượng tế bào β.  Lắng đọng amyloid (amylin) tại đảo tụy. Gặp trong 90% trường hợp đái tháo đường type 2. Xảy ra sớm gây mất dần khối lượng tế bào đảo tụy, nhất là tế bào β.  Vai trò của cơ chất thụ thể insulin 2 (IRS 2: Insulin Receptor Substrate 2), NF- kB, rối loạn chức năng ti thể, stress oxy hóa.
  • 7. http://dichvudanhvanban.com TRIỆU CHỨNG VÀ CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG  Triệu Chứng
  • 8. http://dichvudanhvanban.com  Chẩn Đoán Theo khuyến cáo của Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA) năm 2010, để chẩn đoán đái tháo đường chúng ta dựa vào 1 trong 4 tiêu chuẩn sau:  (1). HbA1c ≥ 6,5%. Xét nghiệm phải được làm ở labo sử dụng phương pháp chuẩn.  (2). - Đường máu đói Go ≥ 7.0 mmol/ L ( ≥ 126 mg/dL). - Đường máu đói Go đo khi đã nhịn không ăn ít nhất 8 giờ. (3). - Đường máu 2 giờ trong nghiệm pháp dung nạp glucose G2 ≥ 11,1 mmol/L ( ≥ 200 mg/dL). - Nghiệm pháp dung nạp glucose phải được thực hiện theo đúng mô hình của Tổ chức Y tế Thế giới WHO, sử dụng 75 gam glucose.  (4). - Đường máu bất kỳ ≥ 11,1 mmol/L ( ≥200 mg/dL) trên bệnh có triệu chứng của đái tháo đường cổ điển.  Tiêu chí chẩn Tiền đái tháo đường (Tiền đái tháo đường ) (1). HbA1c từ 5,7 đến 6,4 % (2). Rối loạn glucose lúc đói, RLGMĐ ( impaired fasting glucose, IFG), với Đường máu đói Go từ 5,6 – 6,9 mmol/L (100 – 125 mg/dL) và (3). Rối loạn dung nạp glucose, RLDNG (impaired glucose tolerance, IGT), Đường máu 2 giờ trong nghiệm pháp dung nạp glucose G2 đo trong mức từ 7,8 – 11 mmol/L (140 – 199 mg/dL). * Hai điểm cần lưu ý trong Tiền đái tháo đường là: (a) nồng độ glucose máu tuy đã tăng cao hơn bình thường, nhưng chưa đủ mức để chẩn đoán ĐTĐ và (b) đã có xuất hiện tình trạng đề kháng insulin, nghĩa là insulin tác dụng không còn hiệu quả.
  • 10. http://dichvudanhvanban.com ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG  Điều trị đái tháo đường týp 1  Mục tiêu điều trị:  Làm biến mất triệu chứng, tránh biến chứng lâu dài, bằng cách kiểm soát glucose máu tốt, với tỉ HbA1c < 7%, kết hợp điều chỉnh rối loạn lipide, protide tốt, trọng lượng ổn định bình thường, và tránh nhiễm cetone. Tránh phát triển biến chứng thoái hóa (hạn chế biến chứng cấp và mạn tính).  Tránh tai biến do điều trị (teo mô mỡ, hạ glucose máu) và giáo dục bệnh nhân biết bệnh của họ.  Điều trị tổng quát và chiến lược điều trị:  Giáo dục bệnh nhân về bệnh đái tháo đường: Giáo dục cho bệnh nhân biết cách dùng thuốc, tiết thực và các tai biến của thuốc nhất là dấu hạ glucose máu để kịp thời sử trí như dùng đường nhanh hoặc báo cho bác sỹ. Chuyên khoa biết hoặc nhập viện ngay.  Ăn uống và vận động:  Chế độ ăn: Nệnh nhân đái tháo đường týp 1 thường là gầy, nên phải tăng nhu cầu calo hàng ngày.  Vận động và tập thể dục vừa phải, đương nhiên phối hợp insulin. Theo dõi kỹ glucose máu và cẩn thận liều insulin vì dễ nguy cơ hạ glucose máu.
  • 11. http://dichvudanhvanban.com  Điều trị bằng insulin:  Các loại insulin được sử dụng:  Insulin thường: Tác dụng nhanh; nếu tiêm dưới da có tác dụng sau 15 - 30 phút, tác dụng tối đa sau 1 giờ, kéo dài 4 - 6 giờ., nên được tiêm trước ăn 20 - 30 phút..  Tiêm bằng nhiều đường (tĩnh mạch, tiêm bắp, dưới da, trong phúc mạc), mỗi cách tiêm có thời gian tác dụng khác nhau, dùng ống tiêm, bút tiêm  Insulin trung gian (NPH) (tác dụng kéo dài > 8 giờ và < 24 giờ). Tác dụng sau 1 - 2 giờ, tối đa 4 - 5 giờ.  Insulin NPH hổn hợp: được trộn giữa insulin nhanh và insulin trung gian loại NPH. Tên thị trường là Mixtard 30 HM, Scillin 30 (Insulin người sinh tổng hợp).... Thuốc bắt đầu tác dụng sau 30 phút chích, tác dụng tối đa 2 - 8 giờ, kéo dài 24 giờ.  Mixtard 30 HM Penfill cũng tương tự như vậy.  Insulin tác dụng trung gian có kẽm: Thời gian tác dụng trong vòng 6 - 36 giờ. Điểm bất lợi là gây đau chổ tiêm, nên phải tiêm ở đùi và mông
  • 12. http://dichvudanhvanban.com  Insulin tác dụng chậm: Không dùng trong bút tiêm, bắt đầu tác dụng 2 giờ 30 sau chích, tối đa 7 - 15 giờ, kéo dài 24 giờ, ví dụ như Monotard HM  Insulin tác dụng rất chậm (ultra lente): Tác dụng kéo dài 36 giờ.  Tế bào bêta tiết insuline: mỗi tế bào có10.000 hạt hay nhiều hơn, mỗi hạt chứa 200.000 phân tử insulin, và insuline chỉ được phóng thích vào máu khi glucose máu cao sau ăn  Cách tiêm và đường tiêm: thông thường bằng đường dưới da, trường hợp biến chứng cấp như hôn mê toan ceton hoặc tăng thẩm thấu thì truyền tĩnh mạch, tiêm tĩnh mạch.  Chú ý: Chỉ có insuline nhanh là có thể tiêm bằng đường tĩnh mạch, còn các loai trung gian, châm, kẽm thì không dùng đường tĩnh mạch.  Cách bảo quản insulin: Insulin ổn định ở nhiệt độ từ 70C - 270C, tuy nhiên tốt nhất nên bảo quản 4 - 80C, không nên tiêm ngay sau khi lấy từ tủ lạnh ra.  Tác dụng phụ insulin:  Hạ glucose máu.  Phản ứng miễn dịch do điều trị insulin: Dị ứng insulin: dưới dạng mề đay. Hiện nay hiếm gặp vì đã có loại insulin bán sinh học hay insulin người.  Đề kháng insulin.  Loạn dưỡng mô mỡ tại chỗ tiêm: Có 2 biểu hiện: teo mô mỡ dưới da; phì đại mô mỡ dưới da vẫn còn là vấn đề khó tránh.  Tăng glucose máu mâu thuẩn: Hiệu ứng Somogyi: quá liều insulin làm hạ glucose, gây kích thích các hormon làm tăng glucose máu (catecholamin, cortisol, glucagon), càng làm nặng thêm các biến chứng.  Phù: Do giữ muối giữ nước.
  • 13. http://dichvudanhvanban.com  Thuốc ức chế miễn dịch:  Điều trị ức chế miễn dịch trong đái tháo đường týp 1 ở giai đoạn mới khởi phát là một tiến bộ. Mặc dù có vài trường hợp lui bệnh hoặc giảm nhu cầu insulin, phần lớn bệnh nhân biểu hiện không dung nạp đường. Loại ức chế miễn dịch đặc hiệu nhất là KT đơn dòng, chống đặc hiệu trên sự sản xuất tế bào T. Một vài thuốc không nhằm ức chế miễn dịch như Probucol có xu hướng làm mất gốc tự do, và Nicotinamide ức chế sự tổng hợp Poly (ADP ribose) (một loại men phục hồi sự thương tổn NAD) nhằm làm suy yếu tế bào cung cấp NAD.  Ghép tuỵ