SlideShare a Scribd company logo
1 of 59
Chương
                                               5
Hệ thố ng hỗ trợ quyế t đị nh

             Hỗ trợ quyết định
                MIS và DSS
  Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence)
  Hệ thống chuyên gia (Expert Systems)
Mụ c tiêu
      1. Xác định những thay đổi diễn ra trong hình
         thức và sử dụng hỗ trợ quyết định trong kinh
         doanh
      2. Xác định các vai trò và báo cáo các lựa chọn
         việc quản lý các hệ thống thông tin
      3. Mô tả quá trình xử lý phân tích trực tuyến như
         thế nào có thể đáp ứng nhu cầu thông tin quan
         trọng của quản lý.


9-2
Mụ c tiêu
      4. Giải thích khái niệm hệ thống hỗ trợ quyết định
         và sự khác biệt với các hệ thống thông tin
         truyền thống.
      2. Giải thích làm thế nào các hệ thống thông tin
         sau có thể hỗ trợ nhu cầu thông tin nhu của các
         giám đốc điều hành, quản lý và chuyên gia
         kinh doanh:
        a.   Các hệ thống thông tin điều hành
        b.   Các cổng thông tin doanh nghiệp
        c.   Các hệ thống quản lý tri thức
9-3
Mụ c tiêu
      6. Xác định các mạng neural, logic mờ, thuật toán
         di truyền, thực tế ảo và các đại lý thông minh
         có thể được sử dụng như thế nào trong kinh
         doanh.
      7. Các ví dụ về một vài hệ thống chuyên gia các
         thể được sử dụng trong các tình huống ra
         quyết định kinh doanh.



9-4
Yêu cầ u thông tin ở các cấ p quả n
                 trị khác nhau




9-5
Các cấ p ra quyế t đị nh quả n trị
       Quản   trị chiến lược
         Xây dựng các mục định hướng của tổ chức, chiến lược,
          chính sách, và các mục tiêu cụ thể
         Là một phần của tiến trình lập kế hoạch chiến lược
       Quản   trị chiến thuật
         Các nhà quản trị và các chuyên viên
         Phát triển kế hoạch ngắn hoặc trung hạn, lịch trình
          thực hiện và kinh phí
         Chỉ ra các chính sách, các thủ tục và các mục tiêu kinh
          doanh cho từng đơn vị của họ

9-6
Các cấ p độ ra quyế t đị nh

       Quản   trị tác nghiệp
          Các nhà quản trị hay các thành viên của nhóm xác
           định phương hướng

          Phát triển các kế hoạch ngắn hạn chẳng hạn như
           các lịch sản xuất theo tuần



9-7
Chấ t lượ ng thông tin
       Thông    tin sản phẩm như các đặc tính, thuộc tính
       hoặc chất lượng tạo ra thông tin có giá trị hơn.

       Thông    tin có 3 chiều:

           Thời gian

           Nội dung

           Hình thức

9-8
Các thuộ c tính
                 củ a chấ t lượ ng thông tin
                        – Thông tin sẽ được cung cấp khi cần đến nó
                        – Thông tin sẽ được cập nhật mới khi được cung cấp
                        – Thông tin sẽ được cấp thường xuyên
                        – Thông tin có thể được ccung ung cấp từ quá khứ, hiện tại và trong
                        tương lai
      •Thông tin phải được
      chính xác                                                                  •Thông tin được cung cấp ở
      •Các thông tin cần thiết                                                   dạng dễ hiểu
      liên quan đến một tình                                                     •Thông tin sẽ được cung cấp
      huống đặc biệt                                                             với dạng chi tiết hay tóm lược
      •Tất cả những thông tin                                                    •Thông tin được sắp xếp trong
      cần được cung cấp                                                          một chuổi định trước
      •Chỉ những thông tin cần                                                   •Thông tin có thể biểu diễn ỏ
      sẽ được cung cấp                                                           dạng văn bản tường thuật, số,
      •Thông tin có thể có                                                       đồ thị hay dạng thức khác
      phạm vi rộng hay hẹp                                                       •Thông tin được cung cấp ở
      hay tập trung trong hoặc                                                   dạng các văn bản giấy in, video
      ngoài                                                                      hay media khác
9-9
Cấ u trúc quyế t đị nh
        Cấu  trúc – qui trình làm quyết định cần được
         xác định trước
        Phi cấu trúc – qui trình ra quyết định không
         thể xác định trước
        Bán cấu trúc - qui trình quyết định có thể xác
         định trước nhưng không đầy đủ



9-10
Các HTTT hỗ trợ quyế t đị nh
                             Hệ thố ng thông tin                Hệ thố ng hỗ trợ ra
                                  quả n lý                         quyế t đị nh
       Thông tin đượ c    Cung cấp thông tin về hiệu           Cung cấp thông tin và kỹ
       cung cấ p          năng của tổ chức                     thuật để phân tích các vấn
                                                               đề cụ thể
       Dạ ng thông tin    Chu kỳ, ngoại lệ, yêu cầu, và        Hỏi đáp tương tác
       và tầ n suấ t      báo cáo và trả lời


       Đị nh dạ ng củ a   Xác định trước, dạng cố định         Linh hoạt, ngẫu nhiên và
       thông tin                                               hình thức thay đổi


       Phươ ng pháp xử    Thông tin được tạo ra từ việc        Thông tin được tạo ra từ
       lý thông tin       rút trích và thao tác trên dữ liệu   các mô hình phân tích dữ
                          kinh doanh                           liệu kinh doanh
9-11
Các bướ c phát triể n
                củ a hỗ trợ quyế t đị nh
        Các   phân tích quyết định cá nhân hóa

        Các   ứng dụng Web

        Các   quyết định ở cấp thấp của quản trị

        Các   ứng dụng doanh nghiệp thông minh



9-12
Các ứ ng dụ ng
       Doanh nghiệ p thông minh




9-13
Các hệ thố ng hỗ trợ ra
                     quyế t đị nh
        Decision  Support Systems
        Hỗ trợ thông tin tương tác với nhà quản trị trong
         tiến trình ra quyết định
        Sử dụng:
          Các mô hình phân tích
          Các cơ sở dữ liệu đặc biệt
          Người ra quyết định sẽ tự đánh giá và chọn quyết định
           sau cùng
          Mô hình tương tác với máy tính
        Hỗ   trợ tiến trình ra quyết định bán cấu trúc
9-14
Các thành phầ n củ a mộ t DSS




9-15
Thành phầ n mô hình củ a DSS
        Thành      phần mô hình
            Bộ phận phần mềm chứa các mô hình được sử
             dụng để tính toán và phân tích dữ liệu
        Ví   dụ:
            Mô hình qui hoạch tuyến tính
            Mô hình dự đoán đa hồi qui




9-16
Hệ thố ng thông tin quả n lý
        Management     Information System
        Các qui trình tổng hợp thông tin hỗ trợ việc
         ra quyết định của các nhà quản lý và các
         chuyên viên.
        Các báo cáo xác định trước, thể hiện thông
         tin và các câu trả lời.
        Hỗ trợ các quyết định cấu trúc.



9-17
Các giả i pháp báo cáo MIS
        Báo   cáo định kỳ
            Dạng xác định trước theo định kỳ
        Báo   cáo đột xuất
            Các báo cáo về các tình huống đột xuất
            Có thể theo định kỳ hoặc khi có bất thường
        Báo   cáo hay trả lời yêu cầu
            Thông tin phải được chuẩn bị sẳn cho mọi yêu
             cầu liên quan

9-18
Tiế n trình phân tích trự c tuyế n

        OLAP    (Online Analytical Processing)
         Cho   phép nhà quản trị, nhà phân tích xem xét và
         thao tác với khối lượng lớn dữ liệu để phát hiện
         các thông tin mong muốn

         Được   thực hiện tương tác theo thời gian thực để có
         câu trả lời nhanh chóng

9-19
Các thao tác phân tích
        Tổng    hợp (Consolidation )
            Tập hợp dữ liệu
        Drill-down
            Thể hiện dữ liệu chi tiết đã hình thành dữ liệu
             tổng hợp
        Slicing   and Dicing
            Cho phép thể hiện dữ liệu dưới nhiều góc nhìn
             khác nhau


9-20
Công nghệ OLAP




9-21
Hệ thố ng thông tin đị a lý

        Geographic     Information Systems
           DSS sử dụng CSDL địa lý để xây dựng và thể hiện
            bản đồ và các biểu diễn đồ họa khác
           Hỗ trợ quyết định dựa trên phân bố của nhân lực
            và tài nguyên theo vị trí địa lý
           Thường sử dụng với các thiết bị Global Position
            Systems (GPS)
9-22
Các hệ thố ng thể hiệ n dữ liệ u

        Data   Visualization Systems
            DVS biểu diễn dữ liệu phức tạp sử dụng các hình
             thức biểu diễn 3 chiều như sơ đồ, đồ thị, bản đồ
            Các công cụ DVS hỗ trợ người dùng tương tác sắp
             xếp, tổ chức lại dữ liệu để thấy ngay kết quả dưới
             dạng biểu diễn đồ họa.


9-23
Sử dụ ng DSS

        Phân   tích Cái gì- nếu (What-if Analysis)
           Người sử dụng thay đổi các tham biến hay các
            quan hệ giữa các tham biến và quan sát sự thay
            đổi của kết quả
        Phân   tích độ nhạy cảm (Sensitivity Analysis)
           Giá trị của một tham biến được thay đổi liên tục để
            đo độ nhạy cảm của tham biến đó với kết quả
9-24
Sử dụ ng DSS (tt)
        Tìm    kiếm mục tiêu (Goal-Seeking)
            Xác định giá trị kết quả mong muốn và thay đổi
             các tham biến đến khi đạt được kết quả mong
             muốn đó
        T ối   ưu (Optimization )
            Mục tiêu là tìm được bộ tham biến tối ưu cho một
             mục tiêu cho trước
            Một hoặc nhiều biến được thay đổi liên tục cho
             đến khi đạt được lời giải tối ưu
9-25
Khai thác dữ liệ u
                       (Data Mining)
        Mục    tiêu là khám phá tri thức (knowledge
        discovery) để hỗ trợ nhà quản lý hay các
        chuyên viên ra quyết định
        Phân   tích khối lượng dữ liệu lớn của quá
        trình kinh doanh


9-26
Khai thác dữ liệ u
                    (Data Mining)
        Thửphát hiện các mẫu, các qui luật ẩn trong
        dữ liệu để có thể giúp tăng hiệu quả kinh
        doanh
        Sử dụng các kỹ thuật như cây quyết định
        (decision tree), mạng nơ ron (neural
        network), phân tích theo nhóm(cluster
        analysis), hay phân tích việc mua
        hàng( market basket analysis)
9-27
Phân tích việ c mua hàng
           (Market Basket Analysis)
        Đây   là một trong những phương pháp khai
        thác dữ liệu thường thấy nhất cho tiếp thị
        Mục   tiêu là để xác định các sản phẩm nào
        khách hàng thường mua cùng với nhau




9-28
Hệ thố ng thông tin điề u hành
       (Executive Information Systems)
        EIS
            Tổ hợp nhiều đặc trưng của MIS và DSS
            Bảo đảm để các giám đốc điều hành có thể nhanh
             chóng nắm bắt thông tin
            Để có các chỉ số, để hiệu chỉnh các mục tiêu chiến
             lược của công ty (Critical success factors)
            Vì vậy rất thông dụng và được mở rộng cho các
             nhà quản trị, các phân tích viên hay các nhân viên
             tri thức ( knowledge workers)

9-29
Các đặ c trư ng củ a mộ t EIS
        Thông  tin được biểu diễn theo nhu cầu của
        các giám đốc điều hành sử dụng hệ thống
           Giao diện đồ họa có thể thích ứng với nhu cầu
            người dùng (Customizable graphical user
            interfaces)
           Các báo cáo bất thường
           Phân tích quá trình phát triển (Trend analysis)
           Khả năng trình bày vào chi tiết (Drill down
            capability)

9-30
Cổ ng giao diệ n doanh nghiệ p
         (Enterprise Interface Portals)
        EIP
            Giao diện Web
            Tích hợp MIS, DSS, EIS, và các kỹ thuật khác
            Cho phép tất cả người dùng nội bộ và một số có
             chọn lựa các người dùng bên ngoài truy xuất đến
             một số lớn các ứng dụng và các dịch vụ
        Người  dùng có thể thiết kế bảng điều khiển
        (digital dashboard) riêng cho mình
9-31
Các thành phầ n củ a mộ t cổ ng
          thông tin doanh nghiệ p




9-32
Các hệ thố ng quả n trị tri thứ c
        Sử  dụng công nghệ thông tin để tập hợp, tổ
         chức, và chia sẽ tri thức kinh doanh bên trong
         tổ chức
        Cổng tri thức doanh nghiệp (Enterprise
         Knowledge Portals)
            EIPs là nơi kết nối nội bộ hoạt động như những hệ
             thống quản trị tri thức


9-33
Cổ ng tri thứ c nộ i bộ
       (Enterprise Knowledge Portals)




9-34
Trí tuệ nhân tạ o
               Artificial Intelligence (AI)
        Một   lĩnh vực khoa học công nghệ dựa trên
        các ngành như công nghệ thông tin, sinh
        học, tâm lý học, ngôn ngữ học, toán học và
        công nghệ
        Mục   tiêu là để phát triển các hệ thống máy
        tính có khả năng suy nghĩ, thấy, nghe, đi, nói
9-35
Các tính chấ t củ a
                    ứ ng xử thông minh
        Suy    nghĩ và lý luận (Think and reason)
        Dùng    lý luận để giải quyết vấn đề
        Họ c   hay hiểu từ kinh nghiệm
        Tìm    kiếm và áp dụng tri thức
        Biểu   hiện sự sáng tạo và tưởng tượng


9-36
Các tính chấ t củ a
                   ứ ng xử thông minh
        Đối   diện với các tình huống phức tạp hay rắc
        rối
        Đáp ứng nhanh chóng và thành công các
        tình huống mới
        Pháthiện sự liên hệ quan trọng giũa các
        phần tử của tình huống
        Kiểmsoát thông tin nhập nhằng, không đầy
        đủ hay sai
9-37
Các lĩnh vự c củ a trí tuệ nhân tạ o




9-38
Khoa họ c về nhậ n thứ c
                 (Cognitive Science)
        Dựa    trên sinh học, thần kinh học, tâm lý học
        …
        T ập   trung vào nghiên cứu hoạt động của bộ
        não con người để hiểu cơ chế học và suy
        nghĩ của con người.


9-39
Ngườ i máy họ c (Robotics)

        Dựa   trên AI, công nghệ và vật lý học
        Người   máy điều khiển bằng thông minh
        máy tính để có hoạt động giống các hoạt
        động của con người




9-40
Giao tiế p tự nhiên
                    Natural Interfaces
        Dựa  trên ngôn ngữ học, tâm lý học và khoa học
         máy tính
        Bao gồm ngôn ngữ tự nhiên, nhận dạng tiếng
         nói
        Phát triển các thiết bị đa cảm biến sử dụng các
         cử dộng của cơ thể để điều hành máy tính
        Thực tế ảo (Virtual reality)
            Sử dụng giao tiếp người-máy đa cảm biến để tạo
             ra những cảm giác như người dùng đang ở trong
             thế giới hoạt động thực.
9-41
Hệ chuyên gia (Expert Systems)
        ES
        Một  hệ thống thông tin dựa trên tri thức
         knowledge-based information system (KBIS)
         sử dụng các tri thức về một lĩnh vực cụ thể để
         hoạt dộng như một chuyên gia tư vấn trong
         lĩnh vực đó
        KBIS là hệ thống tích hợp cơ sở tri thức vào
         các thành phần của một hệ thống thông tin
         (IS)
9-42
Các thành phầ n củ a mộ t hệ
              thố ng chuyên gia
        Cơ    sở tri thức (Knowledge Base)
            Các sự kiện về một chủ đề chuyên biệt
            Heuristics biểu diễn các quá trình suy luận của
             một chuyên gia (rules of thumb)
        Tài   nguyên phần mềm
            Động cơ suy diễn (Inference engine ) quá trình suy
             diễn dựa trên tri thức
            Giao diện để giao tiếp với người sử dụng
            Giao diện diễn giải để mô tả quá trình suy luận
9-43
Các thành phầ n củ a
          hệ chuyên gia




9-44
Các phươ ng pháp
                    biể u diễ n tri thứ c
        Case-Based – tri thức được tổ chức dựa trên
        các trường hợp
            Mỗi trường hợp: các ví dụ về quá khứ, các kinh
             nghiệm
        Frame-Based  – tri thức được tổ chức theo một
        cấu trúc phân cấp hay mạng lưới
            Frames: các khung thực thể của những tập hợp dữ
             liệu phức tạp


9-45
Các phươ ng pháp
                    biể u diễ n tri thứ c
                   –Tri thức được biểu diễn dưới
        Object-Based
        dạng một mạng lưới các đối tượng
            Đối tượng: thành phần dữ liệu, phương pháp, hay
             các qui trình thao tác trên dữ liệu
        Rule-Based– Tri thức được biểu diễn dưới
        dạng luật và các phát biểu về sự kiện
            Luật (Rules): phát biểu theo dạng giả thuyết ->
             kết luận
            Chẳng hạn như, If (điều kiện/giả thuyết) then
             (kết luận)
9-46
Các lợ i ích
                củ a các hệ chuyên gia
        Nhanh    hơn và nhất quán hơn một chuyên gia
        người
        Có   thể có tri thức của nhiều chuyên gia
        Không    bao giờ biết mệt mõi hay căn thẳng
        Giúp   lưu trữ và tái tạo tri thức của các chuyên
        gia
9-47
Các giớ i hạ n
                   củ a hệ chuyên gia
        Lĩnh   vực hẹp
        Thiếu   khả năng học
        Vấn    đề bảo trì
        Chi   phí phát triển cao
        Chỉ   giải quyết được một số vấn đề trong một
        lĩnh vực tri thức có giới hạn
9-48
Các tiêu chí phù hợ p
                cho các hệ chuyên gia
        Lĩnh  vực: chủ đề nhỏ và bị giới hạn trong một lĩnh
         vực đã xác định
        Chuyên gia: các giải pháp đòi hỏi tri thức của các
         chuyên gia thật.
        Phức tạp: tìm lời giải cho vấn đề là một quá trình
         phức tạp đòi hỏi nhiều suy luận logic.
        Cấu trúc: quá trình tìm giải pháp phải làm việc được
         với sự không chắc chắn, thiếu hay không có cấu trúc
         của dữ liệu
        Tính sẳn sàng: sự sẳn sàng hợp tác của chuyên gia

9-49
         người
Công cụ phát triể n

        Expert     System Shell
            Gói phần mềm bao gồm một hệ chuyên gia nhưng
             chưa có cơ sở tri thức
            Chỉ gồm giao diện người dùng và động cơ suy
             diễn



9-50
Kỹ sư tri thứ c

        Người   làm việc với các chuyên gia để nắm
        bắt và ghi nhận tri thức của các chuyên gia.
        Xây   dựng cơ sở tri thức sử dụng các quá trình
        tương tác và mô hình.




9-51
Logic mờ (Fuzzy Logic)

        Phương   pháp suy diễn giống suy diễn của
        con người
        Cho   phép làm việc với các dữ liệu xấp xỉ, suy
        diễn , không đầy đủ và nhập nhằng
        Sử   dụng các lượng từ như “rất cao”, khá …
        thay cho các độ đo chính xác
9-52
Thự c tế ả o Virtual Reality (VR)
        Thực   tế được mô phỏng bằng máy tính
        Dựa   trên các thiết phị đa cảm ứng như
           Đầu ghi nhận hình ảnh, âm thanh
           Găng tay hoặc các thiết bị cảm biến khác gắn vào
            các phần thân thể người, để ghi nhận các hoạt
            dộng của cơ thể
           Một bộ phận ghi nhận sự di chuyển của chân
9-53
Đạ i lý thông minh
                (Intelligent Agents)
        Một  phần mềm thay thế cho một người dùng
         cuối hay một quá trình đáp ứng một nhu cầu
         xác thực hay hoạt động
        Sử dụng cái có sẵn và được học dựa trên tri
         thức của nó
        Đưa ra các quyết định và hoàn thành công
         việc đáp ứng được những ý định của người
         dùng
        Cũng có thể gọi là software robots hay bots
9-54
Đạ i lý giao tiế p ngườ i dùng
            (User Interface Agents)
                 Tutors – quan sát các hoạt động
        Interface
        máy tình người, nắm chính xác các lỗi người
        dùng và cung cấp các gợi ý hướng dẫn sử
        dụng phần mềm hiệu quả
        Presentation – hiển thị thông tin bằng nhiều
        hình thức và phương tiện truyền thông dựa
        trên sở thích người dùng


9-55
Đạ i lý giao tiế p ngườ i dùng
            (User Interface Agents)
        Network Navigation – khám phá các hướng
        thông tin và các cách cung cấp thể hiện
        thông tin dựa trên sở thích của người dùng
        Role-Playing– thông qua các trò chơi để giúp
        người dùng hiểu thông tin và đưa ra các
        quyết định tốt hơn


9-56
Đạ i lý quả n trị thông tin
        (Information Management Agents)
        Search   Agents – giúp người dùng tìm kiếm
        các tập tin và cơ sở dữ liệu, tìm kiếm thông
        tin mong muốn, và gợi ý tìm mới các loại
        thông tin sản phẩm, truyền thông và các
        nguồn tài nguyên


9-57
Đạ i lý quả n trị thông tin
        (Information Management Agents)
                   Brokers – cung cấp các dịch vụ
        Information
        thương mại để khác phá và phát triển nguồn
        tài nguyên thông tin phù hợp việc kinh
        doanh và nhu cầu cá nhân của người dùng
        Information  Filters – tiếp nhận, tìm kiếm, lọc,
        loại bỏ, lưu, chuyển, thông báo người dùng
        về các sản phẩm được nhận và mong muốn


9-58
9-59

More Related Content

What's hot

Đề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lý
Đề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lýĐề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lý
Đề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lý
Quách Đại Dương
 
Bai 1 gioi thieu mon hoc htttql
Bai 1   gioi thieu mon hoc htttqlBai 1   gioi thieu mon hoc htttql
Bai 1 gioi thieu mon hoc htttql
Khoa Huu
 
Phan tich thiet_ke_he_thong_quan_ly_part_4
Phan tich thiet_ke_he_thong_quan_ly_part_4Phan tich thiet_ke_he_thong_quan_ly_part_4
Phan tich thiet_ke_he_thong_quan_ly_part_4
caolanphuong
 

What's hot (14)

Chương 8: quản trị hệ thống thông tin quản lý như một nguồn lực trong tổ chức
Chương 8: quản trị hệ thống thông tin quản lý như một nguồn lực trong tổ chứcChương 8: quản trị hệ thống thông tin quản lý như một nguồn lực trong tổ chức
Chương 8: quản trị hệ thống thông tin quản lý như một nguồn lực trong tổ chức
 
Hệ thống thông tin quản lý - Bài 4 Quản lý HTTT trong doanh nghiệp (phần 2)
Hệ thống thông tin quản lý - Bài 4 Quản lý HTTT trong doanh nghiệp (phần 2)Hệ thống thông tin quản lý - Bài 4 Quản lý HTTT trong doanh nghiệp (phần 2)
Hệ thống thông tin quản lý - Bài 4 Quản lý HTTT trong doanh nghiệp (phần 2)
 
Đề thi hệ thống thông tin quản lý
Đề thi hệ thống thông tin quản lýĐề thi hệ thống thông tin quản lý
Đề thi hệ thống thông tin quản lý
 
Đề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lý
Đề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lýĐề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lý
Đề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lý
 
Mis nhóm 72011
Mis   nhóm 72011Mis   nhóm 72011
Mis nhóm 72011
 
Chương 3: hệ thống công việc và hệ thống thông tin
Chương 3: hệ thống công việc và hệ thống thông tin Chương 3: hệ thống công việc và hệ thống thông tin
Chương 3: hệ thống công việc và hệ thống thông tin
 
Hệ thống thông tin quản lý - Bài 3 Quản lý HTTT trong doanh nghiệp (phần 1)
Hệ thống thông tin quản lý - Bài 3 Quản lý HTTT trong doanh nghiệp (phần 1)Hệ thống thông tin quản lý - Bài 3 Quản lý HTTT trong doanh nghiệp (phần 1)
Hệ thống thông tin quản lý - Bài 3 Quản lý HTTT trong doanh nghiệp (phần 1)
 
Bài giảng hệ thống thông tin quản lý 2016
Bài giảng hệ thống thông tin quản lý 2016Bài giảng hệ thống thông tin quản lý 2016
Bài giảng hệ thống thông tin quản lý 2016
 
He thong thong tin quan ly
He thong thong tin quan lyHe thong thong tin quan ly
He thong thong tin quan ly
 
Chuong 4 ung dung_cntt_trong_kt
Chuong 4 ung dung_cntt_trong_ktChuong 4 ung dung_cntt_trong_kt
Chuong 4 ung dung_cntt_trong_kt
 
Hệ thống thông tin quản lý - Bài 1 Nhu cầu thông tin trong doanh nghiệp (phần 1)
Hệ thống thông tin quản lý - Bài 1 Nhu cầu thông tin trong doanh nghiệp (phần 1)Hệ thống thông tin quản lý - Bài 1 Nhu cầu thông tin trong doanh nghiệp (phần 1)
Hệ thống thông tin quản lý - Bài 1 Nhu cầu thông tin trong doanh nghiệp (phần 1)
 
Chương 9: quản trị các hệ thống thông tin quản lý xuyên quốc gia
Chương 9: quản trị các hệ thống thông tin quản lý xuyên quốc giaChương 9: quản trị các hệ thống thông tin quản lý xuyên quốc gia
Chương 9: quản trị các hệ thống thông tin quản lý xuyên quốc gia
 
Bai 1 gioi thieu mon hoc htttql
Bai 1   gioi thieu mon hoc htttqlBai 1   gioi thieu mon hoc htttql
Bai 1 gioi thieu mon hoc htttql
 
Phan tich thiet_ke_he_thong_quan_ly_part_4
Phan tich thiet_ke_he_thong_quan_ly_part_4Phan tich thiet_ke_he_thong_quan_ly_part_4
Phan tich thiet_ke_he_thong_quan_ly_part_4
 

Similar to Chuong05

Giao trinh phan tich thiet ke he thong.pdf
Giao trinh phan tich thiet ke he thong.pdfGiao trinh phan tich thiet ke he thong.pdf
Giao trinh phan tich thiet ke he thong.pdf
TuyenKieu5
 
gioi thieu tin hoc ung dung quan ly epu nhe
gioi thieu tin hoc ung dung quan ly epu nhegioi thieu tin hoc ung dung quan ly epu nhe
gioi thieu tin hoc ung dung quan ly epu nhe
ssusera7359a
 
2.2-HethongThongtin_Trong_Tochuc.pdf
2.2-HethongThongtin_Trong_Tochuc.pdf2.2-HethongThongtin_Trong_Tochuc.pdf
2.2-HethongThongtin_Trong_Tochuc.pdf
ThoMyNguyn17
 

Similar to Chuong05 (20)

C1
C1C1
C1
 
bai kiem tra he thong thong tin quan ly.docx
bai kiem tra he thong thong tin quan ly.docxbai kiem tra he thong thong tin quan ly.docx
bai kiem tra he thong thong tin quan ly.docx
 
ChuyenDe7.pdf
ChuyenDe7.pdfChuyenDe7.pdf
ChuyenDe7.pdf
 
Chuyen de7
Chuyen de7Chuyen de7
Chuyen de7
 
Giao trinh phan tich thiet ke he thong.pdf
Giao trinh phan tich thiet ke he thong.pdfGiao trinh phan tich thiet ke he thong.pdf
Giao trinh phan tich thiet ke he thong.pdf
 
Chương 1 - Tổng quan về hệ thống thông tin.pdf
Chương 1 - Tổng quan về hệ thống thông tin.pdfChương 1 - Tổng quan về hệ thống thông tin.pdf
Chương 1 - Tổng quan về hệ thống thông tin.pdf
 
gioi thieu tin hoc ung dung quan ly epu nhe
gioi thieu tin hoc ung dung quan ly epu nhegioi thieu tin hoc ung dung quan ly epu nhe
gioi thieu tin hoc ung dung quan ly epu nhe
 
Slide_HTTTQL_Neumoncoso daicuongcho sv.pdf
Slide_HTTTQL_Neumoncoso daicuongcho sv.pdfSlide_HTTTQL_Neumoncoso daicuongcho sv.pdf
Slide_HTTTQL_Neumoncoso daicuongcho sv.pdf
 
Tiểu luận kinh doanh.
Tiểu luận kinh doanh.Tiểu luận kinh doanh.
Tiểu luận kinh doanh.
 
Data Warehouse
Data WarehouseData Warehouse
Data Warehouse
 
Cơ sở lý luận về phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý khách hàng.docx
Cơ sở lý luận về phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý khách hàng.docxCơ sở lý luận về phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý khách hàng.docx
Cơ sở lý luận về phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý khách hàng.docx
 
Chapter 6
Chapter 6Chapter 6
Chapter 6
 
Phân tích thiết kế HTTT chương 1
Phân tích thiết kế HTTT chương 1Phân tích thiết kế HTTT chương 1
Phân tích thiết kế HTTT chương 1
 
Tableau business intelligence
Tableau business intelligenceTableau business intelligence
Tableau business intelligence
 
2.2-HethongThongtin_Trong_Tochuc.pdf
2.2-HethongThongtin_Trong_Tochuc.pdf2.2-HethongThongtin_Trong_Tochuc.pdf
2.2-HethongThongtin_Trong_Tochuc.pdf
 
Gt pttk he_thong_thong_tin
Gt pttk he_thong_thong_tinGt pttk he_thong_thong_tin
Gt pttk he_thong_thong_tin
 
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tinGiáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
 
Infochief - KỸ NĂNG QUẢN TRỊ HỆ THỐNG IT THỰC HÀNH - IT Administrator v2
Infochief - KỸ NĂNG QUẢN TRỊ HỆ THỐNG IT THỰC HÀNH - IT Administrator v2Infochief - KỸ NĂNG QUẢN TRỊ HỆ THỐNG IT THỰC HÀNH - IT Administrator v2
Infochief - KỸ NĂNG QUẢN TRỊ HỆ THỐNG IT THỰC HÀNH - IT Administrator v2
 
Chuyen de16
Chuyen de16Chuyen de16
Chuyen de16
 
Baocaochuyende
BaocaochuyendeBaocaochuyende
Baocaochuyende
 

More from thuythuxanh123 (7)

Chương 6
Chương 6Chương 6
Chương 6
 
Thuyettrinh
ThuyettrinhThuyettrinh
Thuyettrinh
 
Chuong05
Chuong05Chuong05
Chuong05
 
Chuong02
Chuong02Chuong02
Chuong02
 
Chuong01
Chuong01Chuong01
Chuong01
 
Chuong03
Chuong03Chuong03
Chuong03
 
Chuong04
Chuong04Chuong04
Chuong04
 

Chuong05

  • 1. Chương 5 Hệ thố ng hỗ trợ quyế t đị nh Hỗ trợ quyết định MIS và DSS Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence) Hệ thống chuyên gia (Expert Systems)
  • 2. Mụ c tiêu 1. Xác định những thay đổi diễn ra trong hình thức và sử dụng hỗ trợ quyết định trong kinh doanh 2. Xác định các vai trò và báo cáo các lựa chọn việc quản lý các hệ thống thông tin 3. Mô tả quá trình xử lý phân tích trực tuyến như thế nào có thể đáp ứng nhu cầu thông tin quan trọng của quản lý. 9-2
  • 3. Mụ c tiêu 4. Giải thích khái niệm hệ thống hỗ trợ quyết định và sự khác biệt với các hệ thống thông tin truyền thống. 2. Giải thích làm thế nào các hệ thống thông tin sau có thể hỗ trợ nhu cầu thông tin nhu của các giám đốc điều hành, quản lý và chuyên gia kinh doanh: a. Các hệ thống thông tin điều hành b. Các cổng thông tin doanh nghiệp c. Các hệ thống quản lý tri thức 9-3
  • 4. Mụ c tiêu 6. Xác định các mạng neural, logic mờ, thuật toán di truyền, thực tế ảo và các đại lý thông minh có thể được sử dụng như thế nào trong kinh doanh. 7. Các ví dụ về một vài hệ thống chuyên gia các thể được sử dụng trong các tình huống ra quyết định kinh doanh. 9-4
  • 5. Yêu cầ u thông tin ở các cấ p quả n trị khác nhau 9-5
  • 6. Các cấ p ra quyế t đị nh quả n trị  Quản trị chiến lược  Xây dựng các mục định hướng của tổ chức, chiến lược, chính sách, và các mục tiêu cụ thể  Là một phần của tiến trình lập kế hoạch chiến lược  Quản trị chiến thuật  Các nhà quản trị và các chuyên viên  Phát triển kế hoạch ngắn hoặc trung hạn, lịch trình thực hiện và kinh phí  Chỉ ra các chính sách, các thủ tục và các mục tiêu kinh doanh cho từng đơn vị của họ 9-6
  • 7. Các cấ p độ ra quyế t đị nh  Quản trị tác nghiệp  Các nhà quản trị hay các thành viên của nhóm xác định phương hướng  Phát triển các kế hoạch ngắn hạn chẳng hạn như các lịch sản xuất theo tuần 9-7
  • 8. Chấ t lượ ng thông tin  Thông tin sản phẩm như các đặc tính, thuộc tính hoặc chất lượng tạo ra thông tin có giá trị hơn.  Thông tin có 3 chiều:  Thời gian  Nội dung  Hình thức 9-8
  • 9. Các thuộ c tính củ a chấ t lượ ng thông tin – Thông tin sẽ được cung cấp khi cần đến nó – Thông tin sẽ được cập nhật mới khi được cung cấp – Thông tin sẽ được cấp thường xuyên – Thông tin có thể được ccung ung cấp từ quá khứ, hiện tại và trong tương lai •Thông tin phải được chính xác •Thông tin được cung cấp ở •Các thông tin cần thiết dạng dễ hiểu liên quan đến một tình •Thông tin sẽ được cung cấp huống đặc biệt với dạng chi tiết hay tóm lược •Tất cả những thông tin •Thông tin được sắp xếp trong cần được cung cấp một chuổi định trước •Chỉ những thông tin cần •Thông tin có thể biểu diễn ỏ sẽ được cung cấp dạng văn bản tường thuật, số, •Thông tin có thể có đồ thị hay dạng thức khác phạm vi rộng hay hẹp •Thông tin được cung cấp ở hay tập trung trong hoặc dạng các văn bản giấy in, video ngoài hay media khác 9-9
  • 10. Cấ u trúc quyế t đị nh  Cấu trúc – qui trình làm quyết định cần được xác định trước  Phi cấu trúc – qui trình ra quyết định không thể xác định trước  Bán cấu trúc - qui trình quyết định có thể xác định trước nhưng không đầy đủ 9-10
  • 11. Các HTTT hỗ trợ quyế t đị nh Hệ thố ng thông tin Hệ thố ng hỗ trợ ra quả n lý quyế t đị nh Thông tin đượ c Cung cấp thông tin về hiệu Cung cấp thông tin và kỹ cung cấ p năng của tổ chức thuật để phân tích các vấn đề cụ thể Dạ ng thông tin Chu kỳ, ngoại lệ, yêu cầu, và Hỏi đáp tương tác và tầ n suấ t báo cáo và trả lời Đị nh dạ ng củ a Xác định trước, dạng cố định Linh hoạt, ngẫu nhiên và thông tin hình thức thay đổi Phươ ng pháp xử Thông tin được tạo ra từ việc Thông tin được tạo ra từ lý thông tin rút trích và thao tác trên dữ liệu các mô hình phân tích dữ kinh doanh liệu kinh doanh 9-11
  • 12. Các bướ c phát triể n củ a hỗ trợ quyế t đị nh  Các phân tích quyết định cá nhân hóa  Các ứng dụng Web  Các quyết định ở cấp thấp của quản trị  Các ứng dụng doanh nghiệp thông minh 9-12
  • 13. Các ứ ng dụ ng Doanh nghiệ p thông minh 9-13
  • 14. Các hệ thố ng hỗ trợ ra quyế t đị nh  Decision Support Systems  Hỗ trợ thông tin tương tác với nhà quản trị trong tiến trình ra quyết định  Sử dụng:  Các mô hình phân tích  Các cơ sở dữ liệu đặc biệt  Người ra quyết định sẽ tự đánh giá và chọn quyết định sau cùng  Mô hình tương tác với máy tính  Hỗ trợ tiến trình ra quyết định bán cấu trúc 9-14
  • 15. Các thành phầ n củ a mộ t DSS 9-15
  • 16. Thành phầ n mô hình củ a DSS  Thành phần mô hình  Bộ phận phần mềm chứa các mô hình được sử dụng để tính toán và phân tích dữ liệu  Ví dụ:  Mô hình qui hoạch tuyến tính  Mô hình dự đoán đa hồi qui 9-16
  • 17. Hệ thố ng thông tin quả n lý  Management Information System  Các qui trình tổng hợp thông tin hỗ trợ việc ra quyết định của các nhà quản lý và các chuyên viên.  Các báo cáo xác định trước, thể hiện thông tin và các câu trả lời.  Hỗ trợ các quyết định cấu trúc. 9-17
  • 18. Các giả i pháp báo cáo MIS  Báo cáo định kỳ  Dạng xác định trước theo định kỳ  Báo cáo đột xuất  Các báo cáo về các tình huống đột xuất  Có thể theo định kỳ hoặc khi có bất thường  Báo cáo hay trả lời yêu cầu  Thông tin phải được chuẩn bị sẳn cho mọi yêu cầu liên quan 9-18
  • 19. Tiế n trình phân tích trự c tuyế n  OLAP (Online Analytical Processing)  Cho phép nhà quản trị, nhà phân tích xem xét và thao tác với khối lượng lớn dữ liệu để phát hiện các thông tin mong muốn  Được thực hiện tương tác theo thời gian thực để có câu trả lời nhanh chóng 9-19
  • 20. Các thao tác phân tích  Tổng hợp (Consolidation )  Tập hợp dữ liệu  Drill-down  Thể hiện dữ liệu chi tiết đã hình thành dữ liệu tổng hợp  Slicing and Dicing  Cho phép thể hiện dữ liệu dưới nhiều góc nhìn khác nhau 9-20
  • 22. Hệ thố ng thông tin đị a lý  Geographic Information Systems  DSS sử dụng CSDL địa lý để xây dựng và thể hiện bản đồ và các biểu diễn đồ họa khác  Hỗ trợ quyết định dựa trên phân bố của nhân lực và tài nguyên theo vị trí địa lý  Thường sử dụng với các thiết bị Global Position Systems (GPS) 9-22
  • 23. Các hệ thố ng thể hiệ n dữ liệ u  Data Visualization Systems  DVS biểu diễn dữ liệu phức tạp sử dụng các hình thức biểu diễn 3 chiều như sơ đồ, đồ thị, bản đồ  Các công cụ DVS hỗ trợ người dùng tương tác sắp xếp, tổ chức lại dữ liệu để thấy ngay kết quả dưới dạng biểu diễn đồ họa. 9-23
  • 24. Sử dụ ng DSS  Phân tích Cái gì- nếu (What-if Analysis)  Người sử dụng thay đổi các tham biến hay các quan hệ giữa các tham biến và quan sát sự thay đổi của kết quả  Phân tích độ nhạy cảm (Sensitivity Analysis)  Giá trị của một tham biến được thay đổi liên tục để đo độ nhạy cảm của tham biến đó với kết quả 9-24
  • 25. Sử dụ ng DSS (tt)  Tìm kiếm mục tiêu (Goal-Seeking)  Xác định giá trị kết quả mong muốn và thay đổi các tham biến đến khi đạt được kết quả mong muốn đó  T ối ưu (Optimization )  Mục tiêu là tìm được bộ tham biến tối ưu cho một mục tiêu cho trước  Một hoặc nhiều biến được thay đổi liên tục cho đến khi đạt được lời giải tối ưu 9-25
  • 26. Khai thác dữ liệ u (Data Mining)  Mục tiêu là khám phá tri thức (knowledge discovery) để hỗ trợ nhà quản lý hay các chuyên viên ra quyết định  Phân tích khối lượng dữ liệu lớn của quá trình kinh doanh 9-26
  • 27. Khai thác dữ liệ u (Data Mining)  Thửphát hiện các mẫu, các qui luật ẩn trong dữ liệu để có thể giúp tăng hiệu quả kinh doanh  Sử dụng các kỹ thuật như cây quyết định (decision tree), mạng nơ ron (neural network), phân tích theo nhóm(cluster analysis), hay phân tích việc mua hàng( market basket analysis) 9-27
  • 28. Phân tích việ c mua hàng (Market Basket Analysis)  Đây là một trong những phương pháp khai thác dữ liệu thường thấy nhất cho tiếp thị  Mục tiêu là để xác định các sản phẩm nào khách hàng thường mua cùng với nhau 9-28
  • 29. Hệ thố ng thông tin điề u hành (Executive Information Systems)  EIS  Tổ hợp nhiều đặc trưng của MIS và DSS  Bảo đảm để các giám đốc điều hành có thể nhanh chóng nắm bắt thông tin  Để có các chỉ số, để hiệu chỉnh các mục tiêu chiến lược của công ty (Critical success factors)  Vì vậy rất thông dụng và được mở rộng cho các nhà quản trị, các phân tích viên hay các nhân viên tri thức ( knowledge workers) 9-29
  • 30. Các đặ c trư ng củ a mộ t EIS  Thông tin được biểu diễn theo nhu cầu của các giám đốc điều hành sử dụng hệ thống  Giao diện đồ họa có thể thích ứng với nhu cầu người dùng (Customizable graphical user interfaces)  Các báo cáo bất thường  Phân tích quá trình phát triển (Trend analysis)  Khả năng trình bày vào chi tiết (Drill down capability) 9-30
  • 31. Cổ ng giao diệ n doanh nghiệ p (Enterprise Interface Portals)  EIP  Giao diện Web  Tích hợp MIS, DSS, EIS, và các kỹ thuật khác  Cho phép tất cả người dùng nội bộ và một số có chọn lựa các người dùng bên ngoài truy xuất đến một số lớn các ứng dụng và các dịch vụ  Người dùng có thể thiết kế bảng điều khiển (digital dashboard) riêng cho mình 9-31
  • 32. Các thành phầ n củ a mộ t cổ ng thông tin doanh nghiệ p 9-32
  • 33. Các hệ thố ng quả n trị tri thứ c  Sử dụng công nghệ thông tin để tập hợp, tổ chức, và chia sẽ tri thức kinh doanh bên trong tổ chức  Cổng tri thức doanh nghiệp (Enterprise Knowledge Portals)  EIPs là nơi kết nối nội bộ hoạt động như những hệ thống quản trị tri thức 9-33
  • 34. Cổ ng tri thứ c nộ i bộ (Enterprise Knowledge Portals) 9-34
  • 35. Trí tuệ nhân tạ o Artificial Intelligence (AI)  Một lĩnh vực khoa học công nghệ dựa trên các ngành như công nghệ thông tin, sinh học, tâm lý học, ngôn ngữ học, toán học và công nghệ  Mục tiêu là để phát triển các hệ thống máy tính có khả năng suy nghĩ, thấy, nghe, đi, nói 9-35
  • 36. Các tính chấ t củ a ứ ng xử thông minh  Suy nghĩ và lý luận (Think and reason)  Dùng lý luận để giải quyết vấn đề  Họ c hay hiểu từ kinh nghiệm  Tìm kiếm và áp dụng tri thức  Biểu hiện sự sáng tạo và tưởng tượng 9-36
  • 37. Các tính chấ t củ a ứ ng xử thông minh  Đối diện với các tình huống phức tạp hay rắc rối  Đáp ứng nhanh chóng và thành công các tình huống mới  Pháthiện sự liên hệ quan trọng giũa các phần tử của tình huống  Kiểmsoát thông tin nhập nhằng, không đầy đủ hay sai 9-37
  • 38. Các lĩnh vự c củ a trí tuệ nhân tạ o 9-38
  • 39. Khoa họ c về nhậ n thứ c (Cognitive Science)  Dựa trên sinh học, thần kinh học, tâm lý học …  T ập trung vào nghiên cứu hoạt động của bộ não con người để hiểu cơ chế học và suy nghĩ của con người. 9-39
  • 40. Ngườ i máy họ c (Robotics)  Dựa trên AI, công nghệ và vật lý học  Người máy điều khiển bằng thông minh máy tính để có hoạt động giống các hoạt động của con người 9-40
  • 41. Giao tiế p tự nhiên Natural Interfaces  Dựa trên ngôn ngữ học, tâm lý học và khoa học máy tính  Bao gồm ngôn ngữ tự nhiên, nhận dạng tiếng nói  Phát triển các thiết bị đa cảm biến sử dụng các cử dộng của cơ thể để điều hành máy tính  Thực tế ảo (Virtual reality)  Sử dụng giao tiếp người-máy đa cảm biến để tạo ra những cảm giác như người dùng đang ở trong thế giới hoạt động thực. 9-41
  • 42. Hệ chuyên gia (Expert Systems)  ES  Một hệ thống thông tin dựa trên tri thức knowledge-based information system (KBIS) sử dụng các tri thức về một lĩnh vực cụ thể để hoạt dộng như một chuyên gia tư vấn trong lĩnh vực đó  KBIS là hệ thống tích hợp cơ sở tri thức vào các thành phần của một hệ thống thông tin (IS) 9-42
  • 43. Các thành phầ n củ a mộ t hệ thố ng chuyên gia  Cơ sở tri thức (Knowledge Base)  Các sự kiện về một chủ đề chuyên biệt  Heuristics biểu diễn các quá trình suy luận của một chuyên gia (rules of thumb)  Tài nguyên phần mềm  Động cơ suy diễn (Inference engine ) quá trình suy diễn dựa trên tri thức  Giao diện để giao tiếp với người sử dụng  Giao diện diễn giải để mô tả quá trình suy luận 9-43
  • 44. Các thành phầ n củ a hệ chuyên gia 9-44
  • 45. Các phươ ng pháp biể u diễ n tri thứ c  Case-Based – tri thức được tổ chức dựa trên các trường hợp  Mỗi trường hợp: các ví dụ về quá khứ, các kinh nghiệm  Frame-Based – tri thức được tổ chức theo một cấu trúc phân cấp hay mạng lưới  Frames: các khung thực thể của những tập hợp dữ liệu phức tạp 9-45
  • 46. Các phươ ng pháp biể u diễ n tri thứ c –Tri thức được biểu diễn dưới  Object-Based dạng một mạng lưới các đối tượng  Đối tượng: thành phần dữ liệu, phương pháp, hay các qui trình thao tác trên dữ liệu  Rule-Based– Tri thức được biểu diễn dưới dạng luật và các phát biểu về sự kiện  Luật (Rules): phát biểu theo dạng giả thuyết -> kết luận  Chẳng hạn như, If (điều kiện/giả thuyết) then (kết luận) 9-46
  • 47. Các lợ i ích củ a các hệ chuyên gia  Nhanh hơn và nhất quán hơn một chuyên gia người  Có thể có tri thức của nhiều chuyên gia  Không bao giờ biết mệt mõi hay căn thẳng  Giúp lưu trữ và tái tạo tri thức của các chuyên gia 9-47
  • 48. Các giớ i hạ n củ a hệ chuyên gia  Lĩnh vực hẹp  Thiếu khả năng học  Vấn đề bảo trì  Chi phí phát triển cao  Chỉ giải quyết được một số vấn đề trong một lĩnh vực tri thức có giới hạn 9-48
  • 49. Các tiêu chí phù hợ p cho các hệ chuyên gia  Lĩnh vực: chủ đề nhỏ và bị giới hạn trong một lĩnh vực đã xác định  Chuyên gia: các giải pháp đòi hỏi tri thức của các chuyên gia thật.  Phức tạp: tìm lời giải cho vấn đề là một quá trình phức tạp đòi hỏi nhiều suy luận logic.  Cấu trúc: quá trình tìm giải pháp phải làm việc được với sự không chắc chắn, thiếu hay không có cấu trúc của dữ liệu  Tính sẳn sàng: sự sẳn sàng hợp tác của chuyên gia 9-49 người
  • 50. Công cụ phát triể n  Expert System Shell  Gói phần mềm bao gồm một hệ chuyên gia nhưng chưa có cơ sở tri thức  Chỉ gồm giao diện người dùng và động cơ suy diễn 9-50
  • 51. Kỹ sư tri thứ c  Người làm việc với các chuyên gia để nắm bắt và ghi nhận tri thức của các chuyên gia.  Xây dựng cơ sở tri thức sử dụng các quá trình tương tác và mô hình. 9-51
  • 52. Logic mờ (Fuzzy Logic)  Phương pháp suy diễn giống suy diễn của con người  Cho phép làm việc với các dữ liệu xấp xỉ, suy diễn , không đầy đủ và nhập nhằng  Sử dụng các lượng từ như “rất cao”, khá … thay cho các độ đo chính xác 9-52
  • 53. Thự c tế ả o Virtual Reality (VR)  Thực tế được mô phỏng bằng máy tính  Dựa trên các thiết phị đa cảm ứng như  Đầu ghi nhận hình ảnh, âm thanh  Găng tay hoặc các thiết bị cảm biến khác gắn vào các phần thân thể người, để ghi nhận các hoạt dộng của cơ thể  Một bộ phận ghi nhận sự di chuyển của chân 9-53
  • 54. Đạ i lý thông minh (Intelligent Agents)  Một phần mềm thay thế cho một người dùng cuối hay một quá trình đáp ứng một nhu cầu xác thực hay hoạt động  Sử dụng cái có sẵn và được học dựa trên tri thức của nó  Đưa ra các quyết định và hoàn thành công việc đáp ứng được những ý định của người dùng  Cũng có thể gọi là software robots hay bots 9-54
  • 55. Đạ i lý giao tiế p ngườ i dùng (User Interface Agents) Tutors – quan sát các hoạt động  Interface máy tình người, nắm chính xác các lỗi người dùng và cung cấp các gợi ý hướng dẫn sử dụng phần mềm hiệu quả  Presentation – hiển thị thông tin bằng nhiều hình thức và phương tiện truyền thông dựa trên sở thích người dùng 9-55
  • 56. Đạ i lý giao tiế p ngườ i dùng (User Interface Agents)  Network Navigation – khám phá các hướng thông tin và các cách cung cấp thể hiện thông tin dựa trên sở thích của người dùng  Role-Playing– thông qua các trò chơi để giúp người dùng hiểu thông tin và đưa ra các quyết định tốt hơn 9-56
  • 57. Đạ i lý quả n trị thông tin (Information Management Agents)  Search Agents – giúp người dùng tìm kiếm các tập tin và cơ sở dữ liệu, tìm kiếm thông tin mong muốn, và gợi ý tìm mới các loại thông tin sản phẩm, truyền thông và các nguồn tài nguyên 9-57
  • 58. Đạ i lý quả n trị thông tin (Information Management Agents) Brokers – cung cấp các dịch vụ  Information thương mại để khác phá và phát triển nguồn tài nguyên thông tin phù hợp việc kinh doanh và nhu cầu cá nhân của người dùng  Information Filters – tiếp nhận, tìm kiếm, lọc, loại bỏ, lưu, chuyển, thông báo người dùng về các sản phẩm được nhận và mong muốn 9-58
  • 59. 9-59

Editor's Notes

  1. Operational (hoạt động) Tacical (chiến thuật, chiến lược)
  2. Time: Timeliness – Thông tin sẽ được cung cấp khi cần đến nó Currency – Thông tin sẽ được cập nhật mới khi được cung cấp Frequency – Thông tin sẽ được cung cấp thường xuyên Time Period – Thông tin có thể được cung cấp từ quá khứ, hiện tại và trong tương lai Content: Accuracy – thông tin phải được chính xác Relevance – các thông tin cần thiết liên quan đến một tình huống đặc biệt Completeness – tất cả những thông tin cần được cung cấp Conciseness – chỉ những thông tin cần sẽ được cung cấp Scope – thông tin có thể có phạm vi rộng hay hẹp hay tập trung trong hoặc ngoài Performance - Form: Clarity – thông tin được cung cấp ở dạng dễ hiểu Detail – thông tin sẽ được cung cấp với dạng chi tiết hay tóm lược Order – thông tin được sắp xếp trong một chuổi định trước Presentation – thông tin có thể biểu diễn ỏ dạng văn bản tường thuật, số, đồ thị hay dạng thức khác Media – thông tin được cung cấp ở dạng các văn bản giấy in, video hay media khác
  3. Need information systems to support decisions of all types. Decision support systems support the unstructured with unscheduled ad hoc reports Management information systems support the more structured with prespecified reports
  4. Example is a Web-enabled marketing DSS. Note the hardware, software, model, data and network resources involved. Validation(hợp lệ), Sanitation(làm sạch), Intergration (tích hợp) và Replication (sao chép)
  5. Unlike an MIS, DSS contains a model base as well as a database
  6. Prospect (triển vọng) Rival (đối thủ) Inventory (tồn kho)
  7. Univarsal (phổ biến)
  8. Acquisition (thu được) Advice (lời khuyên)