SlideShare a Scribd company logo
1 of 25
NHỮNG VẤN ĐỀ KỸ THUẬT
VÀ PHƯƠNG PHÁP TẠO
GIỐNG VI SINH VẬT
Chương 6:
I. YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG GIỐNG
- Sản lượng cao, thuần khiết, dễ tách
- Sử dụng nguyên liệu rẻ tiền, dễ tìm
- Thuần chủng
- Khỏe, phát triển nhanh
- Có khả năng chống tạp nhiễm
- Dễ bảo quản, ổn định
- Có khả năng cải tạo
I. YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG GIỐNG
Các trung tâm giữ giống vi sinh vật
• ABBOTT: Abbott Laboratories, North Chicago, III.60064, USA.
• ATCC: American Type Cultur Collection, 12301, Parklawn Drive Rockvill Md
20852, USA.
• CANAD – 212: Division Obioscience, National Research Council, Ottawa,
Canada.
• CC: CRISO Division of Plant Industry, Canberra City, A.C.T. Australia.
• FERM: Fermentation Reseach institute, Agency of IndustrialScience and
Technology, Ministry of Industrial Trade and industry, Chiba, Japan.
• HIR: Food and Fermentation Division, Hokkaido Profectural Industrial Research
Institute, Sapporo, Japan.
• IMASP: Museum of Culture, Institute of Microbiology, Academy of Science of
Republic of China Peking, China.
II. PHƯƠNG PHÁP TẠO GIỐNG
 Phân lập
 Đột biến nhân tạo
 Lai tạo gen
II. PHƯƠNG PHÁP TẠO GIỐNG – PHƯƠNG PHÁP PHÂN LẬP
II. PHƯƠNG PHÁP TẠO GIỐNG – PHƯƠNG PHÁP PHÂN LẬP
1. Chọn hộp petri chứa: 45 colonies (thuộc ống nghiệm thứ 2).
2. Tổng độ pha lõang của ồng nghiệm thứ 2 là
1/102
(99+1) (ống nghiệm 1)x 1/10 (= 10/(10+90) (ống nghiệm 2) = 1/103
3. Lượng mẫu dùng để đổ đĩa là = 0.1ml = 1/10.
Vậy lượng VSV có trong mẫu là:
Tính lượng VSV sau khi pha lõang
ml
colonies
/450000105.41045
10
1
10
1
45 53
3
=×=×=
×
II. PHƯƠNG PHÁP TẠO GIỐNG – PHƯƠNG PHÁP
PHÂN LẬP
Bài tập
II. PHƯƠNG PHÁP TẠO GIỐNG – PHƯƠNG PHÁP PHÂN LẬP
Đổ đĩa
II. PHƯƠNG PHÁP TẠO GIỐNG – PHƯƠNG PHÁP PHÂN LẬP
Cấy ria
II. PHƯƠNG PHÁP TẠO GIỐNG – ÐỘT BIẾN
Loại đột biến Bản chất các thay đổi Dấu hiệu phát hiện đột biến
Không di động
Mất tiên mao, hoặc tiên mao
không hoạt động
Các khuẩn lạc mọc dính vào
nhau.
Không tạo nha
bào
Mất hoặc thay đổi bề mặt
màng nhầy
Khuẩn lạc bé, xù xì thay vì lớn,
tròn, bóng.
Khuẩn lạc xù xì
Mất hoặc thay đổi lớp bên
ngoài lipopolysaccharide
Khuẩn lạc nhiều hạt nhỏ, không
đều
Dinh dưỡng
Mất một hoặc nhiều enzym
trên con đường sinh tỏng hợp
Không mọc trên môi trường tổng
hợp tối thiểu
Lên men đường
Mất enzym phân giải các loại
đường
Không tạo ra sự biến đổi màu
trên môi trường đặc trưng với chỉ
thị màu đặc trưng.
II. PHƯƠNG PHÁP TẠO GIỐNG – ÐỘT BIẾN
Loại đột biến Bản chất các thay đổi Dấu hiệu phát hiện đột biến
Kháng thuốc
Thay đổi khả năng thẩm thầu, ngăn
cản sự xâm nhập vào tế bào của các
loại thuốc, hoặc phá hủy các thuốc.
Mọc trên môi trường có thuốc ở
nồng độ mà bình thường có thể gây
ức chế phát triển của vi sinh vật.
Kháng virút Mất điểm tiếp nhân virút
Phát triển trên môi trường nuôi cấy
khi có mặt virút ở nồng độ cao.
Nhạy cảm với
nhiệt độ bình
thường
Thay đổi một protein thiết yếu làm
tăng sự nhạy cảm với nhiệt độ
Có khả năng phát triển ở nhiệt độ
thấp. Nhưng ở nhiệt độ bình thường
không phát triển.
Mất sắc tố
Mất các enzym có khả năng tham
gia tổng hợp sắc tố
Khuẩn lạc có màu khác hoặc mất
màu
II. PHƯƠNG PHÁP GIỮ GIỐNG VI SINH VẬT
Phương pháp cấy truyền định kỳ trên môi trường mới:
 Sử dụng thạch nghiêng.
 Nấm mốc: cấy truyền sau 3 – 6 tháng
 Nấm men, vi khuẩn: cấy truyền sau 1 – 2 tháng
 Ưu điểm: đơn giản, dễ làm.
 Nhược điểm: tốn công sức, môi trường, thời gian. Không ổn định
Coccidioides immitis
II. PHƯƠNG PHÁP GIỮ GIỐNG VI SINH VẬT
Phương pháp cấy truyền định kỳ trên môi trường mới:
 Phương pháp làm:
 Thuần khiết lại chủng vi sinh vật trên thạch đĩa.
 Cấy vi sinh vật điển hình lên thạch nghiêng.
 Nuôi trong tủ ấm.
 Lấy ống giống ra và cho vào tủ lạnh bảo quản ở 40
C.
 Định kỳ cấy truyền lại.
 Có thể cho thêm 1% dầu thực vật vào để tránh mất nước
Actinomycetes
II. PHƯƠNG PHÁP GIỮ GIỐNG VI SINH VẬT
Phương pháp giữ giống trên môi trường thạch có lớp dầu khoáng:
Campylobacter jejuni
 Sử dụng dầu khoáng như vaselin, parafin..
 Ưu điểm:
 Đơn giản, hiệu quả cao.
 Môi trường không bị mất nước.
 Vi sinh vật sẽ được bảo quản lâu hơn so với
phương pháp 01.
II. PHƯƠNG PHÁP GIỮ GIỐNG VI SINH VẬT
Phương pháp giữ giống trên môi trường thạch có lớp dầu khoáng:
 Cách bảo quản:
 Khử trùng dầu khoáng (1210
C, 2h).
 Sấy khô (1700
C, 1 – 2h)
 Để nguội.
 Đổ lên môi trường thạch nghiêng có VSV phát triển tốt khỏang
1cm. Đậy nút bông lại.
 Trét parafin đặc lên miệng
 Giữ ở điều kiện lạnh hoặc điều kiện thường.
Serratia
II. PHƯƠNG PHÁP GIỮ GIỐNG VI SINH VẬT
Phương pháp giữ giống trên đất, cát:
 Bảo quản các vi sinh vật tạo bào tử.
 Thời gian bảo quản từ 1 - nhiều năm.
 Trước khi dùng phải:
 Cấy ria lên môi trường agar
 Chọn các khuẩn lạc điển hình...
Aspergillus
II. PHƯƠNG PHÁP GIỮ GIỐNG VI SINH VẬT
Phương pháp giữ giống trên đất, cát: Cách làm:
 Đất hoặc cát đem rây kỹ, lấy hạt cùng cỡ.
 Ngâm trong HCl hoặc H2SO4 đậm đặc 8 – 12h
 Với đất chua thì trung hòa bằng CaCO3 1 – 2%.
 Rửa đến pH trung tính.
 Sấy khô, thanh trùng và giữ vô trùng.
 Đổ cát vào ống nghiệm chứa VSV trên thạch (nhiều bào tử), lắc đều.
 Rót cát lẫn vi sinh vật và bào tử sang ống nghiệm vô trùng khác.
 Đậy nút bông giữ ở 400
C trong 2 – 3 ngày.
 Hàn kín ống nghiệm bằng paraffin.
 Để trong phòng mát hoặc ở 40
C.
Clostridium
II. PHƯƠNG PHÁP GIỮ GIỐNG VI SINH VẬT
Phương pháp giữ giống trên hạt
 Bảo quản các vi sinh vật có dạng hình sợi sinh bào tử hoặc không.
 Thời gian bảo quản có thể lên tới 1 năm..
II. PHƯƠNG PHÁP GIỮ GIỐNG VI SINH VẬT
Phương pháp giữ giống trên hạt
 Phương pháp làm:
 Hạt ngũ cốc được rửa sạch bằng nước nóng.
 Cho vào các ống nghiệm.
 Phủ trên các hạt này một lớp bông thấm nước
 Nấu hạt ngũ cốc.
 Thanh trùng hạt ở 1210
C trong 40 phút.
 Thanh trùng 3 lần, mỗi lần cách nhau 24h.
 Cấy giống vi sinh vật trên lớp bông cho mọc thật dầy.
 Hằng ngày lắc nhẹ.
 Sau 8 – 10 ngày kiểm tra lại.
 Gắn paraffin.
 Giữ ở nhiệt độ 15 – 200
C.
II. PHƯƠNG PHÁP GIỮ GIỐNG VI SINH VẬT
Giữ giống trên giấy lọc:
 Bảo quản các vi sinh vật có bào tử.
Thời gian bảo quản nhiều năm.
Cách làm
 Giấy lọc cắt miếng 1-3 cm. Cho vào ống nghiệm.
 Đậy nút bông, thanh trùng ở 1210
C, 1 giờ.
 Sấy ở 1000
C, 3 giờ.
 Vi sinh vật nuôi trong 3 – 5 ngày để có bào tử.
 Cho vào mỗi miếng giấy lọc 1 giọt vi khuẩn. Nuôi thêm 2 – 3 ngày.
 Phủ paraffin đặc đun chảy lên nút bông.
 Để tủ lạnh hoặc nơi mát.
Clostridium
II. PHƯƠNG PHÁP GIỮ GIỐNG VI SINH VẬT
Giữ giống trên các miếng gelatin:
• Môi trường gelatin:
 nước thịt + 10% gelatin + 5% inosit
 nước thịt + 10% gelatin + 0,25% acid ascorbic.
• Cho vi sinh vật vào môi trường. Nuôi một thời gian.
• Nhỏ môi trường chứa vi sinh vật lên giấy nến trong hộp petri.
• Sấy khô trong tủ hút chân không, dùng P2O5 hấp thụ nước.
• Bỏ trong ống nghiệm.
• Giữ ở ±50
C.
• Khi sử dụng nuôi trong broth thích hợp. Cấy vào agar, chọn khuẩn lạc.
Yersina
II. PHƯƠNG PHÁP GIỮ GIỐNG VI SINH VẬT
Phương pháp lạnh đông:
 Phương pháp làm đơn giản
 Vi sinh vật giữ được lâu
 Cách làm:
 Trộn vi sinh vật và các chất bảo vệ vào lẫn với nhau
 Cho vào ống nghiệm, làm lạnh từ từ.
 Chất bảo vệ:
 glycerin 10% + geletin 1% + pH trung tính
 huyết thanh ngựa + geletin 1% + pH trung tính
 saccharose 10% + geletin 1% + pH trung tính
 dung dịch glucose 10%,
 dung dịch lactose 10%).
Sarcina
II. PHƯƠNG PHÁP GIỮ GIỐNG VI SINH VẬT
Phương pháp lạnh đông:
 Nếu nhiệt độ trữ lạnh từ (-) 150
C – (-) 200
C : 6 tháng cấy truyền một lần.
 Nếu nhiệt độ trữ lạnh là (-) 300
C : 9 tháng cấy truyền một lần.
 Nếu nhiệt độ trữ lạnh là (-) 400
C : 1 năm cấy truyền một lần
 Nếu nhiệt độ trữ lạnh từ (-) 500
C – (-) 600
C : 3 năm cấy truyền một lần
 Nếu nhiệt độ trữ lạnh từ (-) 700
C – (-) 600
C : 10 năm cấy truyền một lần
E. coli
II. PHƯƠNG PHÁP GIỮ GIỐNG VI SINH VẬT
Phương pháp đông khô:
 Làm cho tế bào mất nước theo phương pháp thăng hoa ở áp suất thấp.
 Làm giảm hoặc làm ngừng hẳn quá trình phân chia của vi sinh vật.
 VSV không bị biến đổi về các đặc tính di truyền
 Thời gian lưu giữ lâu lên tới vài chục năm.
 Đuợc dùng nhiều trong sản xuất.
Nấm men
II. PHƯƠNG PHÁP GIỮ GIỐNG VI SINH VẬT
Phương pháp đông khô:
 Sau khi nuôi cấy, vi sinh vật được trộn với chất bảo vệ,
 Phân vào ống nghiệm
 Cho vào chậu lạnh ở nhiệt độ (-)70 – (-)800
C, trong 1 – 5 phút.
 Đưa vào thiết bị đông khô (p= 10-4Hg, 8 – 14 giờ ).
 Sau khi làm khô, độ ẩm còn 1 – 4%.
 Kiểm tra lại hàm lượng ẩm bằng giấy tẩm CoCl2 3%.
 Hàn kín ống nghiệm khô.
 Bảo quản ở nhiệt độ phòng.
Vibrio

More Related Content

What's hot

Qúa trình sản xuất bột ngọt AJINOMOTO
Qúa trình sản xuất bột ngọt AJINOMOTOQúa trình sản xuất bột ngọt AJINOMOTO
Qúa trình sản xuất bột ngọt AJINOMOTON3 Q
 
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT LÊN MEN THỰC PHẨM - 2022 (TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẠI HỌC...
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT LÊN MEN THỰC PHẨM - 2022 (TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẠI HỌC...GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT LÊN MEN THỰC PHẨM - 2022 (TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẠI HỌC...
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT LÊN MEN THỰC PHẨM - 2022 (TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẠI HỌC...Nguyen Thanh Tu Collection
 
quá trình thiết bị cô đặc
quá trình thiết bị cô đặcquá trình thiết bị cô đặc
quá trình thiết bị cô đặctrietav
 
Phuong phap dinh luong (so luong vsv) 2
Phuong phap dinh luong (so luong vsv) 2Phuong phap dinh luong (so luong vsv) 2
Phuong phap dinh luong (so luong vsv) 2Thanh Truc Dao
 
Kiem Nghiem Vi Sinh Vat (part1)
Kiem Nghiem Vi Sinh Vat (part1)Kiem Nghiem Vi Sinh Vat (part1)
Kiem Nghiem Vi Sinh Vat (part1)Richard Trinh
 
Báo cáo hóa sinh
Báo cáo hóa sinhBáo cáo hóa sinh
Báo cáo hóa sinhThao Truong
 
Bài tập mẩu về hấp thu
Bài tập mẩu về hấp thuBài tập mẩu về hấp thu
Bài tập mẩu về hấp thutrietav
 
Phuong phap phan tich dien the
Phuong phap phan tich dien thePhuong phap phan tich dien the
Phuong phap phan tich dien theNam Phan
 
Cac qua trinh vi sinh quan trong trong che bien va bao quan thuc pham
Cac qua trinh vi sinh quan trong trong che bien va bao quan thuc phamCac qua trinh vi sinh quan trong trong che bien va bao quan thuc pham
Cac qua trinh vi sinh quan trong trong che bien va bao quan thuc phamNguyen Thanh Tu Collection
 
173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd
173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd
173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cdkimqui91
 

What's hot (20)

Dinh luong vsv
Dinh luong vsvDinh luong vsv
Dinh luong vsv
 
He vi sinh vat gay hu hong thuc pham
He vi sinh vat gay hu hong thuc phamHe vi sinh vat gay hu hong thuc pham
He vi sinh vat gay hu hong thuc pham
 
Qúa trình sản xuất bột ngọt AJINOMOTO
Qúa trình sản xuất bột ngọt AJINOMOTOQúa trình sản xuất bột ngọt AJINOMOTO
Qúa trình sản xuất bột ngọt AJINOMOTO
 
Bài giảng môn học vi sinh thực phẩm
Bài giảng môn học vi sinh thực phẩmBài giảng môn học vi sinh thực phẩm
Bài giảng môn học vi sinh thực phẩm
 
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT LÊN MEN THỰC PHẨM - 2022 (TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẠI HỌC...
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT LÊN MEN THỰC PHẨM - 2022 (TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẠI HỌC...GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT LÊN MEN THỰC PHẨM - 2022 (TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẠI HỌC...
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT LÊN MEN THỰC PHẨM - 2022 (TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẠI HỌC...
 
Huong dan thiet ke thi nghiem ao
Huong dan thiet ke thi nghiem aoHuong dan thiet ke thi nghiem ao
Huong dan thiet ke thi nghiem ao
 
quá trình thiết bị cô đặc
quá trình thiết bị cô đặcquá trình thiết bị cô đặc
quá trình thiết bị cô đặc
 
Phuong phap dinh luong (so luong vsv) 2
Phuong phap dinh luong (so luong vsv) 2Phuong phap dinh luong (so luong vsv) 2
Phuong phap dinh luong (so luong vsv) 2
 
Kiem Nghiem Vi Sinh Vat (part1)
Kiem Nghiem Vi Sinh Vat (part1)Kiem Nghiem Vi Sinh Vat (part1)
Kiem Nghiem Vi Sinh Vat (part1)
 
Luận văn: Nghiên cứu sự thủy phân tinh bột bởi γ-amylase, HAY
Luận văn: Nghiên cứu sự thủy phân tinh bột bởi γ-amylase, HAYLuận văn: Nghiên cứu sự thủy phân tinh bột bởi γ-amylase, HAY
Luận văn: Nghiên cứu sự thủy phân tinh bột bởi γ-amylase, HAY
 
Báo cáo hóa sinh
Báo cáo hóa sinhBáo cáo hóa sinh
Báo cáo hóa sinh
 
Ung ung enzyme protease
Ung ung enzyme proteaseUng ung enzyme protease
Ung ung enzyme protease
 
tinh bot bien tinh
tinh bot bien tinhtinh bot bien tinh
tinh bot bien tinh
 
Bài tập mẩu về hấp thu
Bài tập mẩu về hấp thuBài tập mẩu về hấp thu
Bài tập mẩu về hấp thu
 
Phuong phap phan tich dien the
Phuong phap phan tich dien thePhuong phap phan tich dien the
Phuong phap phan tich dien the
 
Công nghệ sản xuất bia va malt
Công nghệ sản xuất bia va maltCông nghệ sản xuất bia va malt
Công nghệ sản xuất bia va malt
 
Chuong6
Chuong6Chuong6
Chuong6
 
Cac qua trinh vi sinh quan trong trong che bien va bao quan thuc pham
Cac qua trinh vi sinh quan trong trong che bien va bao quan thuc phamCac qua trinh vi sinh quan trong trong che bien va bao quan thuc pham
Cac qua trinh vi sinh quan trong trong che bien va bao quan thuc pham
 
Sắc ký khí
Sắc ký khíSắc ký khí
Sắc ký khí
 
173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd
173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd
173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd
 

Similar to C 6 tao giong vsv

Bao quan thoc sau thu hoach
Bao quan thoc sau thu hoachBao quan thoc sau thu hoach
Bao quan thoc sau thu hoachBùi Quang Nam
 
Bao quan thuc pham
Bao quan thuc phamBao quan thuc pham
Bao quan thuc phamgaucon27790
 
Tiet 7 protein don bao
Tiet 7 protein don baoTiet 7 protein don bao
Tiet 7 protein don baoChu Kien
 
Bai 43 bao quan thit trung sua va ca
Bai 43 bao quan thit trung sua va caBai 43 bao quan thit trung sua va ca
Bai 43 bao quan thit trung sua va cabaosangpxln
 
BÀI 10 - BẢO QUẢN THỰC PHẨM.ppt
BÀI 10 - BẢO QUẢN THỰC PHẨM.pptBÀI 10 - BẢO QUẢN THỰC PHẨM.ppt
BÀI 10 - BẢO QUẢN THỰC PHẨM.pptCtLThnh
 
BAO CAO CONG NGHE SAU THU HOACH CHUOI SAN XUAT KHOM.pdf
BAO CAO CONG NGHE SAU THU HOACH CHUOI SAN XUAT KHOM.pdfBAO CAO CONG NGHE SAU THU HOACH CHUOI SAN XUAT KHOM.pdf
BAO CAO CONG NGHE SAU THU HOACH CHUOI SAN XUAT KHOM.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Tiet 12 sản xuat amylaza và đường hóa tinh bột
Tiet 12 sản xuat amylaza và đường hóa tinh bộtTiet 12 sản xuat amylaza và đường hóa tinh bột
Tiet 12 sản xuat amylaza và đường hóa tinh bộtChu Kien
 
THỰC HÀNH CĂN BẢN VI SINH - KHOA Y ĐẠI HỌC DUY TÂN.pdf
THỰC HÀNH CĂN BẢN VI SINH - KHOA Y ĐẠI HỌC DUY TÂN.pdfTHỰC HÀNH CĂN BẢN VI SINH - KHOA Y ĐẠI HỌC DUY TÂN.pdf
THỰC HÀNH CĂN BẢN VI SINH - KHOA Y ĐẠI HỌC DUY TÂN.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Báo cáo quy trình thiết bị ii
Báo cáo quy trình thiết bị iiBáo cáo quy trình thiết bị ii
Báo cáo quy trình thiết bị iiLuong NguyenThanh
 
VI SINH HỌC CĂN BẢN - Nguyễn Thị Hoàng Yến (ĐẠI HỌC DUY TÂN).pdf
VI SINH HỌC CĂN BẢN - Nguyễn Thị Hoàng Yến (ĐẠI HỌC DUY TÂN).pdfVI SINH HỌC CĂN BẢN - Nguyễn Thị Hoàng Yến (ĐẠI HỌC DUY TÂN).pdf
VI SINH HỌC CĂN BẢN - Nguyễn Thị Hoàng Yến (ĐẠI HỌC DUY TÂN).pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Nghiên cứu xây dựng quy trình nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps mil...
Nghiên cứu xây dựng quy trình nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps mil...Nghiên cứu xây dựng quy trình nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps mil...
Nghiên cứu xây dựng quy trình nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps mil...BUG Corporation
 
Cac phuong phap kiem nghiem vi sinh vat thuc pham
Cac phuong phap kiem nghiem vi sinh vat thuc phamCac phuong phap kiem nghiem vi sinh vat thuc pham
Cac phuong phap kiem nghiem vi sinh vat thuc phamNguyen Thanh Tu Collection
 
VSVHTP-Nhóm4.pptx
VSVHTP-Nhóm4.pptxVSVHTP-Nhóm4.pptx
VSVHTP-Nhóm4.pptxHongNgcHing
 

Similar to C 6 tao giong vsv (20)

Bao quan thoc sau thu hoach
Bao quan thoc sau thu hoachBao quan thoc sau thu hoach
Bao quan thoc sau thu hoach
 
Bao quan thuc pham
Bao quan thuc phamBao quan thuc pham
Bao quan thuc pham
 
Tiet 7 protein don bao
Tiet 7 protein don baoTiet 7 protein don bao
Tiet 7 protein don bao
 
Lên men
Lên menLên men
Lên men
 
3 42
3 423 42
3 42
 
Bai 43 bao quan thit trung sua va ca
Bai 43 bao quan thit trung sua va caBai 43 bao quan thit trung sua va ca
Bai 43 bao quan thit trung sua va ca
 
Bao quan thuc pham
Bao quan thuc phamBao quan thuc pham
Bao quan thuc pham
 
Bao quan thuc pham
Bao quan thuc phamBao quan thuc pham
Bao quan thuc pham
 
BÀI 10 - BẢO QUẢN THỰC PHẨM.ppt
BÀI 10 - BẢO QUẢN THỰC PHẨM.pptBÀI 10 - BẢO QUẢN THỰC PHẨM.ppt
BÀI 10 - BẢO QUẢN THỰC PHẨM.ppt
 
BAO CAO CONG NGHE SAU THU HOACH CHUOI SAN XUAT KHOM.pdf
BAO CAO CONG NGHE SAU THU HOACH CHUOI SAN XUAT KHOM.pdfBAO CAO CONG NGHE SAU THU HOACH CHUOI SAN XUAT KHOM.pdf
BAO CAO CONG NGHE SAU THU HOACH CHUOI SAN XUAT KHOM.pdf
 
Tiet 12 sản xuat amylaza và đường hóa tinh bột
Tiet 12 sản xuat amylaza và đường hóa tinh bộtTiet 12 sản xuat amylaza và đường hóa tinh bột
Tiet 12 sản xuat amylaza và đường hóa tinh bột
 
Kỹ thuật trồng nấm bào ngư
Kỹ thuật trồng nấm bào ngưKỹ thuật trồng nấm bào ngư
Kỹ thuật trồng nấm bào ngư
 
Vstp 2010
Vstp 2010Vstp 2010
Vstp 2010
 
THỰC HÀNH CĂN BẢN VI SINH - KHOA Y ĐẠI HỌC DUY TÂN.pdf
THỰC HÀNH CĂN BẢN VI SINH - KHOA Y ĐẠI HỌC DUY TÂN.pdfTHỰC HÀNH CĂN BẢN VI SINH - KHOA Y ĐẠI HỌC DUY TÂN.pdf
THỰC HÀNH CĂN BẢN VI SINH - KHOA Y ĐẠI HỌC DUY TÂN.pdf
 
Báo cáo quy trình thiết bị ii
Báo cáo quy trình thiết bị iiBáo cáo quy trình thiết bị ii
Báo cáo quy trình thiết bị ii
 
VI SINH HỌC CĂN BẢN - Nguyễn Thị Hoàng Yến (ĐẠI HỌC DUY TÂN).pdf
VI SINH HỌC CĂN BẢN - Nguyễn Thị Hoàng Yến (ĐẠI HỌC DUY TÂN).pdfVI SINH HỌC CĂN BẢN - Nguyễn Thị Hoàng Yến (ĐẠI HỌC DUY TÂN).pdf
VI SINH HỌC CĂN BẢN - Nguyễn Thị Hoàng Yến (ĐẠI HỌC DUY TÂN).pdf
 
Nghiên cứu xây dựng quy trình nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps mil...
Nghiên cứu xây dựng quy trình nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps mil...Nghiên cứu xây dựng quy trình nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps mil...
Nghiên cứu xây dựng quy trình nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps mil...
 
Cac phuong phap kiem nghiem vi sinh vat thuc pham
Cac phuong phap kiem nghiem vi sinh vat thuc phamCac phuong phap kiem nghiem vi sinh vat thuc pham
Cac phuong phap kiem nghiem vi sinh vat thuc pham
 
VSVHTP-Nhóm4.pptx
VSVHTP-Nhóm4.pptxVSVHTP-Nhóm4.pptx
VSVHTP-Nhóm4.pptx
 
3 44
3 443 44
3 44
 

More from Tran Viet

More from Tran Viet (20)

Vsv chuong9
Vsv chuong9Vsv chuong9
Vsv chuong9
 
Vsv chuong8
Vsv chuong8Vsv chuong8
Vsv chuong8
 
Vsv chuong7
Vsv chuong7Vsv chuong7
Vsv chuong7
 
Vsv chuong6
Vsv chuong6Vsv chuong6
Vsv chuong6
 
Vsv chuong5
Vsv chuong5Vsv chuong5
Vsv chuong5
 
Vsv chuong4
Vsv chuong4Vsv chuong4
Vsv chuong4
 
Vsv chuong3
Vsv chuong3Vsv chuong3
Vsv chuong3
 
Vsv chuong1
Vsv chuong1Vsv chuong1
Vsv chuong1
 
Vsv 01 mo_dau
Vsv 01 mo_dauVsv 01 mo_dau
Vsv 01 mo_dau
 
Tai lieu tham khao
Tai lieu tham khaoTai lieu tham khao
Tai lieu tham khao
 
Nhan biet vsv
Nhan biet vsvNhan biet vsv
Nhan biet vsv
 
Kiem tra vsv
Kiem tra vsvKiem tra vsv
Kiem tra vsv
 
Chuong 1 thiet bi
Chuong 1 thiet biChuong 1 thiet bi
Chuong 1 thiet bi
 
C2 xa khuan
C2 xa khuanC2 xa khuan
C2 xa khuan
 
C2 virut
C2 virutC2 virut
C2 virut
 
C2 vikhuan
C2 vikhuanC2 vikhuan
C2 vikhuan
 
C2 tao
C2 taoC2 tao
C2 tao
 
C2 rickettsia
C2 rickettsiaC2 rickettsia
C2 rickettsia
 
C2 nam men
C2 nam menC2 nam men
C2 nam men
 
C1 modau
C1 modauC1 modau
C1 modau
 

C 6 tao giong vsv

  • 1. NHỮNG VẤN ĐỀ KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP TẠO GIỐNG VI SINH VẬT Chương 6:
  • 2. I. YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG GIỐNG - Sản lượng cao, thuần khiết, dễ tách - Sử dụng nguyên liệu rẻ tiền, dễ tìm - Thuần chủng - Khỏe, phát triển nhanh - Có khả năng chống tạp nhiễm - Dễ bảo quản, ổn định - Có khả năng cải tạo
  • 3. I. YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG GIỐNG Các trung tâm giữ giống vi sinh vật • ABBOTT: Abbott Laboratories, North Chicago, III.60064, USA. • ATCC: American Type Cultur Collection, 12301, Parklawn Drive Rockvill Md 20852, USA. • CANAD – 212: Division Obioscience, National Research Council, Ottawa, Canada. • CC: CRISO Division of Plant Industry, Canberra City, A.C.T. Australia. • FERM: Fermentation Reseach institute, Agency of IndustrialScience and Technology, Ministry of Industrial Trade and industry, Chiba, Japan. • HIR: Food and Fermentation Division, Hokkaido Profectural Industrial Research Institute, Sapporo, Japan. • IMASP: Museum of Culture, Institute of Microbiology, Academy of Science of Republic of China Peking, China.
  • 4. II. PHƯƠNG PHÁP TẠO GIỐNG  Phân lập  Đột biến nhân tạo  Lai tạo gen
  • 5. II. PHƯƠNG PHÁP TẠO GIỐNG – PHƯƠNG PHÁP PHÂN LẬP
  • 6. II. PHƯƠNG PHÁP TẠO GIỐNG – PHƯƠNG PHÁP PHÂN LẬP 1. Chọn hộp petri chứa: 45 colonies (thuộc ống nghiệm thứ 2). 2. Tổng độ pha lõang của ồng nghiệm thứ 2 là 1/102 (99+1) (ống nghiệm 1)x 1/10 (= 10/(10+90) (ống nghiệm 2) = 1/103 3. Lượng mẫu dùng để đổ đĩa là = 0.1ml = 1/10. Vậy lượng VSV có trong mẫu là: Tính lượng VSV sau khi pha lõang ml colonies /450000105.41045 10 1 10 1 45 53 3 =×=×= ×
  • 7. II. PHƯƠNG PHÁP TẠO GIỐNG – PHƯƠNG PHÁP PHÂN LẬP Bài tập
  • 8. II. PHƯƠNG PHÁP TẠO GIỐNG – PHƯƠNG PHÁP PHÂN LẬP Đổ đĩa
  • 9. II. PHƯƠNG PHÁP TẠO GIỐNG – PHƯƠNG PHÁP PHÂN LẬP Cấy ria
  • 10. II. PHƯƠNG PHÁP TẠO GIỐNG – ÐỘT BIẾN Loại đột biến Bản chất các thay đổi Dấu hiệu phát hiện đột biến Không di động Mất tiên mao, hoặc tiên mao không hoạt động Các khuẩn lạc mọc dính vào nhau. Không tạo nha bào Mất hoặc thay đổi bề mặt màng nhầy Khuẩn lạc bé, xù xì thay vì lớn, tròn, bóng. Khuẩn lạc xù xì Mất hoặc thay đổi lớp bên ngoài lipopolysaccharide Khuẩn lạc nhiều hạt nhỏ, không đều Dinh dưỡng Mất một hoặc nhiều enzym trên con đường sinh tỏng hợp Không mọc trên môi trường tổng hợp tối thiểu Lên men đường Mất enzym phân giải các loại đường Không tạo ra sự biến đổi màu trên môi trường đặc trưng với chỉ thị màu đặc trưng.
  • 11. II. PHƯƠNG PHÁP TẠO GIỐNG – ÐỘT BIẾN Loại đột biến Bản chất các thay đổi Dấu hiệu phát hiện đột biến Kháng thuốc Thay đổi khả năng thẩm thầu, ngăn cản sự xâm nhập vào tế bào của các loại thuốc, hoặc phá hủy các thuốc. Mọc trên môi trường có thuốc ở nồng độ mà bình thường có thể gây ức chế phát triển của vi sinh vật. Kháng virút Mất điểm tiếp nhân virút Phát triển trên môi trường nuôi cấy khi có mặt virút ở nồng độ cao. Nhạy cảm với nhiệt độ bình thường Thay đổi một protein thiết yếu làm tăng sự nhạy cảm với nhiệt độ Có khả năng phát triển ở nhiệt độ thấp. Nhưng ở nhiệt độ bình thường không phát triển. Mất sắc tố Mất các enzym có khả năng tham gia tổng hợp sắc tố Khuẩn lạc có màu khác hoặc mất màu
  • 12. II. PHƯƠNG PHÁP GIỮ GIỐNG VI SINH VẬT Phương pháp cấy truyền định kỳ trên môi trường mới:  Sử dụng thạch nghiêng.  Nấm mốc: cấy truyền sau 3 – 6 tháng  Nấm men, vi khuẩn: cấy truyền sau 1 – 2 tháng  Ưu điểm: đơn giản, dễ làm.  Nhược điểm: tốn công sức, môi trường, thời gian. Không ổn định Coccidioides immitis
  • 13. II. PHƯƠNG PHÁP GIỮ GIỐNG VI SINH VẬT Phương pháp cấy truyền định kỳ trên môi trường mới:  Phương pháp làm:  Thuần khiết lại chủng vi sinh vật trên thạch đĩa.  Cấy vi sinh vật điển hình lên thạch nghiêng.  Nuôi trong tủ ấm.  Lấy ống giống ra và cho vào tủ lạnh bảo quản ở 40 C.  Định kỳ cấy truyền lại.  Có thể cho thêm 1% dầu thực vật vào để tránh mất nước Actinomycetes
  • 14. II. PHƯƠNG PHÁP GIỮ GIỐNG VI SINH VẬT Phương pháp giữ giống trên môi trường thạch có lớp dầu khoáng: Campylobacter jejuni  Sử dụng dầu khoáng như vaselin, parafin..  Ưu điểm:  Đơn giản, hiệu quả cao.  Môi trường không bị mất nước.  Vi sinh vật sẽ được bảo quản lâu hơn so với phương pháp 01.
  • 15. II. PHƯƠNG PHÁP GIỮ GIỐNG VI SINH VẬT Phương pháp giữ giống trên môi trường thạch có lớp dầu khoáng:  Cách bảo quản:  Khử trùng dầu khoáng (1210 C, 2h).  Sấy khô (1700 C, 1 – 2h)  Để nguội.  Đổ lên môi trường thạch nghiêng có VSV phát triển tốt khỏang 1cm. Đậy nút bông lại.  Trét parafin đặc lên miệng  Giữ ở điều kiện lạnh hoặc điều kiện thường. Serratia
  • 16. II. PHƯƠNG PHÁP GIỮ GIỐNG VI SINH VẬT Phương pháp giữ giống trên đất, cát:  Bảo quản các vi sinh vật tạo bào tử.  Thời gian bảo quản từ 1 - nhiều năm.  Trước khi dùng phải:  Cấy ria lên môi trường agar  Chọn các khuẩn lạc điển hình... Aspergillus
  • 17. II. PHƯƠNG PHÁP GIỮ GIỐNG VI SINH VẬT Phương pháp giữ giống trên đất, cát: Cách làm:  Đất hoặc cát đem rây kỹ, lấy hạt cùng cỡ.  Ngâm trong HCl hoặc H2SO4 đậm đặc 8 – 12h  Với đất chua thì trung hòa bằng CaCO3 1 – 2%.  Rửa đến pH trung tính.  Sấy khô, thanh trùng và giữ vô trùng.  Đổ cát vào ống nghiệm chứa VSV trên thạch (nhiều bào tử), lắc đều.  Rót cát lẫn vi sinh vật và bào tử sang ống nghiệm vô trùng khác.  Đậy nút bông giữ ở 400 C trong 2 – 3 ngày.  Hàn kín ống nghiệm bằng paraffin.  Để trong phòng mát hoặc ở 40 C. Clostridium
  • 18. II. PHƯƠNG PHÁP GIỮ GIỐNG VI SINH VẬT Phương pháp giữ giống trên hạt  Bảo quản các vi sinh vật có dạng hình sợi sinh bào tử hoặc không.  Thời gian bảo quản có thể lên tới 1 năm..
  • 19. II. PHƯƠNG PHÁP GIỮ GIỐNG VI SINH VẬT Phương pháp giữ giống trên hạt  Phương pháp làm:  Hạt ngũ cốc được rửa sạch bằng nước nóng.  Cho vào các ống nghiệm.  Phủ trên các hạt này một lớp bông thấm nước  Nấu hạt ngũ cốc.  Thanh trùng hạt ở 1210 C trong 40 phút.  Thanh trùng 3 lần, mỗi lần cách nhau 24h.  Cấy giống vi sinh vật trên lớp bông cho mọc thật dầy.  Hằng ngày lắc nhẹ.  Sau 8 – 10 ngày kiểm tra lại.  Gắn paraffin.  Giữ ở nhiệt độ 15 – 200 C.
  • 20. II. PHƯƠNG PHÁP GIỮ GIỐNG VI SINH VẬT Giữ giống trên giấy lọc:  Bảo quản các vi sinh vật có bào tử. Thời gian bảo quản nhiều năm. Cách làm  Giấy lọc cắt miếng 1-3 cm. Cho vào ống nghiệm.  Đậy nút bông, thanh trùng ở 1210 C, 1 giờ.  Sấy ở 1000 C, 3 giờ.  Vi sinh vật nuôi trong 3 – 5 ngày để có bào tử.  Cho vào mỗi miếng giấy lọc 1 giọt vi khuẩn. Nuôi thêm 2 – 3 ngày.  Phủ paraffin đặc đun chảy lên nút bông.  Để tủ lạnh hoặc nơi mát. Clostridium
  • 21. II. PHƯƠNG PHÁP GIỮ GIỐNG VI SINH VẬT Giữ giống trên các miếng gelatin: • Môi trường gelatin:  nước thịt + 10% gelatin + 5% inosit  nước thịt + 10% gelatin + 0,25% acid ascorbic. • Cho vi sinh vật vào môi trường. Nuôi một thời gian. • Nhỏ môi trường chứa vi sinh vật lên giấy nến trong hộp petri. • Sấy khô trong tủ hút chân không, dùng P2O5 hấp thụ nước. • Bỏ trong ống nghiệm. • Giữ ở ±50 C. • Khi sử dụng nuôi trong broth thích hợp. Cấy vào agar, chọn khuẩn lạc. Yersina
  • 22. II. PHƯƠNG PHÁP GIỮ GIỐNG VI SINH VẬT Phương pháp lạnh đông:  Phương pháp làm đơn giản  Vi sinh vật giữ được lâu  Cách làm:  Trộn vi sinh vật và các chất bảo vệ vào lẫn với nhau  Cho vào ống nghiệm, làm lạnh từ từ.  Chất bảo vệ:  glycerin 10% + geletin 1% + pH trung tính  huyết thanh ngựa + geletin 1% + pH trung tính  saccharose 10% + geletin 1% + pH trung tính  dung dịch glucose 10%,  dung dịch lactose 10%). Sarcina
  • 23. II. PHƯƠNG PHÁP GIỮ GIỐNG VI SINH VẬT Phương pháp lạnh đông:  Nếu nhiệt độ trữ lạnh từ (-) 150 C – (-) 200 C : 6 tháng cấy truyền một lần.  Nếu nhiệt độ trữ lạnh là (-) 300 C : 9 tháng cấy truyền một lần.  Nếu nhiệt độ trữ lạnh là (-) 400 C : 1 năm cấy truyền một lần  Nếu nhiệt độ trữ lạnh từ (-) 500 C – (-) 600 C : 3 năm cấy truyền một lần  Nếu nhiệt độ trữ lạnh từ (-) 700 C – (-) 600 C : 10 năm cấy truyền một lần E. coli
  • 24. II. PHƯƠNG PHÁP GIỮ GIỐNG VI SINH VẬT Phương pháp đông khô:  Làm cho tế bào mất nước theo phương pháp thăng hoa ở áp suất thấp.  Làm giảm hoặc làm ngừng hẳn quá trình phân chia của vi sinh vật.  VSV không bị biến đổi về các đặc tính di truyền  Thời gian lưu giữ lâu lên tới vài chục năm.  Đuợc dùng nhiều trong sản xuất. Nấm men
  • 25. II. PHƯƠNG PHÁP GIỮ GIỐNG VI SINH VẬT Phương pháp đông khô:  Sau khi nuôi cấy, vi sinh vật được trộn với chất bảo vệ,  Phân vào ống nghiệm  Cho vào chậu lạnh ở nhiệt độ (-)70 – (-)800 C, trong 1 – 5 phút.  Đưa vào thiết bị đông khô (p= 10-4Hg, 8 – 14 giờ ).  Sau khi làm khô, độ ẩm còn 1 – 4%.  Kiểm tra lại hàm lượng ẩm bằng giấy tẩm CoCl2 3%.  Hàn kín ống nghiệm khô.  Bảo quản ở nhiệt độ phòng. Vibrio