SlideShare a Scribd company logo
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚ MÔN XỬLÝ TÍN HIỆU SỐ
N

I. BIẾN ĐỔI FOURIER LÀ GÌ ? ........................................................ 2
II. CƠ SỞ NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI FOURIER CHO TÍN HIỆU
VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG MIỀN TẦN SỐ LIỀN TỤC .... 3
1. Biến đổi Fourier thuận.................................................................... 3
1.1. Định nghĩa .................................................................................. 3
1.2 Sự tồn tại của biến đổi Fourier ................................................. 3
1.3Các dạng biểu diễn của hàm X(

) ........................................... 5

1.3.1 Dạng phần thực và phần ảo .................................................. 5
1.3.2 Dạng mô đun và argumen ..................................................... 5
1.3.3Dạng độ lớn và pha ................................................................. 5
2. Biến đổi Fourier ngược ................................................................... 7
3. Các tính chất của biến đổi Fourier ................................................ 9
3.1 Tính chất tuyến tính .................................................................... 9
3.2 Tính chất trễ ............................................................................... 10
3.3 Tính chất trễ của hàm tần số .................................................... 11
3.4 Tính chất đối xứng ..................................................................... 12
3.5 Hàm tần số của tích chập hai dãy ............................................ 13
3.6 Hàm tần số của tích hai dãy ...................................................... 14
3.7 Công thức Parseval .................................................................... 15
III. THỰC HÀNH TRÊN MATLAB R2009a ................................... 17

1
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚ MÔN XỬLÝ TÍN HIỆU SỐ
N

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC CỦA NHÓM
Báo cáo , Slide

Nguyễn Xuân Chiến, Bùi Tuấn Anh

Chỉnh sửa

Trần Mạnh Hà

Tìm tài liệu

Cả nhóm

Code Matlab

Nguyễn Mạnh Cường, Phan Đình Điệp

Làm video

Cả nhóm

2
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚ MÔN XỬLÝ TÍN HIỆU SỐ
N

I.

BIẾN ĐỔI FOURIER LÀ GÌ ?
Biến đổi Fourier hay chuyển hóa Fourier, được đặt tên theo nhà toán học
người Pháp Joseph Fourier , là một biến đổi tích phân dùng để khai triển
một hàm số theo các hàm số sin cơ sở, có nghĩa là dưới dạng tổng hay một
tích phân của các hàm số sin được nhân với các hằng số khác nhau (hay còn
gọi là biên độ). Biến đổi Fourier có rất nhiều dạng khác nhau, chúng phụ
thuộc vào dạng của hàm được khai triển.
Biến đổi Fourier có rất nhiều ứng dụng khoa học, ví dụ như trong vật lý, số
học, xử lý tín hiệu, xác suất, thống kê, mật mã, âm học, hải dương học,
quang học, hình học và rất nhiều lĩnh vực khác. Trong xử lý tín hiệu và các
ngành liên quan, biến đổi Fourier thường được nghĩ đến như sự chuyển đổi
tín hiệu thành các thành phần biên độ và tần số.
Ở đây chúng ta đang tìm hiểu về biến đổi Fourier cho tín hiệu và hệ thống
rời rạc trong miền tần số liên tục.

Hình1 - Mối quan hệ giữa các phép biến đổi

3
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚ MÔN XỬLÝ TÍN HIỆU SỐ
N

II.

CƠ SỞ NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI FOURIER CHO TÍN
HIỆU VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG MIỀN TẦN SỐ
LIỀN TỤC
Tổng quan biến đổi Foiurier chúng ta đang nghiên cứu là để chuyển biểu
diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc từ miền biến số độc lập n sang miền tần
số liên tục ω
1. Biến đổi Fourier thuận.
1.1. Định nghĩa
Nếu dãy x(n) thoả mãn điều kiện
[1]

x (n)
n

thì sẽ tồn tại phép biến đổi Fourier như sau:
X (e

j

)

x(n) e

j n

[2]

n

Biến đổi Fourier đã chuyển dãy số x(n) thành hàm phức X(ej ), [2] là biểu
thức biến đổi Fourier thuận và được ký hiệu như sau :
F T [ x ( n )]

hay :

x(n)

FT

X (e

j n

X (e

[3]

)

j n

)

[4]

(FT là chữ viết tắt của thuật ngữ tiếng Anh FourierTransform).
1.2 Sự tồn tại của biến đổi Fourier
Theo định nghĩa, biến đổi Fourier thuận [2] chỉ tồn tại nếu dãy x(n) thoả
mãn điều kiện khả tổng tuyệt đối [1]. Điều đó có nghĩa là, nếu dãy x(n)
thoả mãn điều kiện [1] thì chuỗi [2] sẽ hội tụ về hàm X(ej ), nên x(n) tồn
tại biến đổi Fourier. Ngược lại, nếu dãy x(n) không thoả mãn điều kiện
4
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚ MÔN XỬLÝ TÍN HIỆU SỐ
N

[1] thì chuỗi [2] sẽ phân kỳ, vì thế hàm X(ej ) không tồn tại và x(n) không
có biến đổi Fourier.
Các tín hiệu số x(n) có năng lượng hữu hạn :
Ex

[5]

2

x(n)
n

luôn thỏa mãn điều kiện [1] , do đó luôn tồn tại biến đổi Fourier.
Ví dụ 1 : Hãy xét sự tồn tại và tìm biến đổi Fourier của các dãy sau:
a.

b. 2 n u ( n )

u (n)

c.

rect

N

(n )

Giải:
a.

u (n)

1

n

n 0

Hàm u(n) không thoả mãn [1] nên không tồn tại biến đổi Fourier.
n

b.

2 u (n)

2

n

n

n 0

Hàm 2nu(n) không thoả mãn [1] nên không tồn tại biến đổi Fourier.
N

c.

1

rect N ( n )
n

1

N

n 0

Hàm rect N(n) thoả mãn [1] nên tồn tại biến đổi Fourier, :
N 1

F T [ rect N ( n )]

rect ( n ).e

j n

e

N

n

n 0

j

n

1
1

e
e

j

N

j

[8]

Có thể thấy rằng, các dãy có độ dài hữu hạn luôn tồn tại biến đổi Fourier,
còn các dãy có độ dài vô hạn sẽ tồn tại biến đổi Fourier nếu chuỗi [1] của
nó hội tụ.
5
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚ MÔN XỬLÝ TÍN HIỆU SỐ
N

1.3Các dạng biểu diễn của hàm X(
1.3.1 Dạng phần thực và phần ảo
X( e

j

)

)

XR( )

[9]

j XI( )

Theo công thức Euler có :
X (e

j

)

j n

x(n) e

x ( n ) cos(n

n

)

j sin(n

)

n

[10]
Hàm phần thực : X R ( )

j

R e[X ( e

)]

x ( n ).cos( n )
n

[11]
Hàm phần ảo : X I ( )

Im [X ( e

j

)]

x ( n ).sin( n )

[12]

n

1.3.2Dạng mô đun và argumen
X (e

j

Mô đun :
Argumen :

X (e

j

) .e

X (e

)

j

)

( )

j (

)

[13]
2

2

XR( )
A rg X ( e

j

[14]

XI ( )
)

arctg

XI( )

[15]

XR( )

-

X(ej ) được gọi là hàm biên độ tần số, nó là hàm chẵn và đối xứng qua
trục tung : X(ej ) = X(e- j )

-

( ) được gọi là hàm pha tần số, nólà hàm lẻ và phản đối xứng qua gốc
toạ độ : ( ) = - (- ).

1.3.3Dạng độ lớn và pha
X (e

j

)

A(e

j

).e

j (

)

A (e
6

j

) .e

j (

)

[16]
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚ MÔN XỬLÝ TÍN HIỆU SỐ
N

Hàm độ lớn A(ej ) có thể nhận các giá trị dương hoặc âm, và :
j

A (e

Còn :

)

X (e

Arg [A( e

Hàm pha :

( )

j

j

[17]

)

)]

( )

( )

( )

Arg [A( e

j

[18]

)]

[19]

j
j
Với A rg [A ( e )] phụ thuộc vào dấu của hàm A ( e ) như sau :

K hi A ( e

0

)]

j

K hi A ( e

A rg [A ( e

j

j

)

0

)

0

Một cách tổng quát, có thể viết :
A rg [A ( e

j

)]

2

1

A(e
A(e

j
j

)

1 Sign

2

)

A(e

j

)

Theo [19] , có thể biểu diễn hàm pha ( ) dưới dạng như sau :
( )

( )

2

1

A(e
A(e

j
j

)
)

Ví dụ 2 : Hãy xác định các hàm phần thực và phần ảo, mô đun và
j

argumen, độ lớn và pha của hàm tần số X( e )

cos(2 ).e

j

Giải:
j

Theo [11] có : X( e )
Hàm phần thực :
Hàm phần ảo :

cos(2 ).cos( )

XR( )
XI( )

j cos(2 ).sin( )

cos(2 ).cos( )

cos(2 ).sin( )

7
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚ MÔN XỬLÝ TÍN HIỆU SỐ
N

Môđun:
X (e

j

2

)

2

2

cos (2 ).cos ( )

Argumen :

( )

arctan

2

cos (2 ).cos ( )

cos(2 )

cos(2 ).sin( )
cos(2 ).cos( )

Hàm độ lớn :

A( e

Hàm pha :

j

)

cos(2 )

( )

2

cos( 2

)

cos( 2

1

)

2. Biến đổi Fourier ngược
Biến đổi Fourier ngược cho phép tìm dãy x(n) từ hàm ảnh X(ej ). Để tìm
biểu thức của phép biến đổi Fourier ngược, xuất phát từ biểu thức
Fourier thuận [2] :
X (e

j

)

x(n) e

j n

[20]

n

Nhân cả hai vế của [20] với ej
(- ,
X (e

m

rồi lấy tích phân trong khoảng

) , nhận được :
j

).e

j m

d

x ( n ).e

j n

.e

j m

d

x(n)

n

Vì :

Nên :

e

j

n

2

d

X (e

j

).e

khi m

n

0

(m n)

khi m

n

j n

d

2 .x ( n )

Từ đó suy ra biểu thức của phép biến đổi Fourier ngược :
8

e

j

(m n)

d
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚ MÔN XỬLÝ TÍN HIỆU SỐ
N

1

x(n)

j

X (e

j n

).e

[21]

d

2

Phép biến đổi Fourier ngược được ký hiệu như sau :
j

IFT[X ( e

)]

[22]

x(n)

Hay :

X( e

j

IFT

)

[23]

x(n)

(IFT là chữ viết tắt của thuật ngữ tiếng Anh InverseFourierTransform).
Biểu thức biến đổi Fourier thuận [20] và biểu thức biến đổi Fourier
ngược [21] hợp thành cặp biến đổi Fourier của dãy số x(n).
Ví dụ 3:Hãy tìm tín hiệu số x(n) có hàm phổ là X( e

j

)

cos( ).e

j2

Giải:
1

Ta có : x ( n )

co s( ).e

j2

.e

j n

d

2
x(n)

1

(e

j

e

2

x(n)

)

.e

j2

.e

j n

1

d

2

1

1

2( n

e

.
1)

[e

1

|

e

j(n

j(n

1

j ( n 1)

3)

j ( n 1)

4

x(n)

e

j(n
e

e

j ( n 1)

e

j ( n 3)

j ( n 3)

e

d

4

1

4
x(n)

j

j ( n 1)

e

j ( n 1)

j2

j ( n 1)

j ( n 3)

e

j(n

e

3)

]

1
2( n

9

|

3)

j ( n 3)

1)

j ( n 3)

.
3)

[e

j2

j ( n 3)

]
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚ MÔN XỬLÝ TÍN HIỆU SỐ
N

1 sin[( n

x(n)

2

1) ]

(n

1 sin[( n

1)

2

(n

3) ]
3)

Vì :
sin[( n
(n

1

k)

Nên :

khi n

k

sin[( n

0

k) ]

khi n

k

(n

1

x(n)

(n

1

1)

2
j
Vì X ( e )

X (z)

z e

j

(n

k) ]

(n

k)

k)

2)

2

, nên để lập bảng biến đổi Fourier chỉ cần sử

dụng bảng biến đổi z khi thay z = ej , và để tìm biến đổi Fourier ngược,
ngoài cách tính trực tiếp tích phân [21], cũng có thể sử dụng các phương
pháp giống như tìm biến đổi Z ngược.
3. Các tính chất của biến đổi Fourier
Do biến đổi Fourier là một trường hợp riêng của biến đổi Z nên, biến đổi
Fourier cũng có các tính chất giống như biến đổi Z. Dưới đây trình bầy
các tính chất thường được sử dụng khi phân tích phổ tín hiệu số và đặc
tính tần số của hệ xử lý số.
3.1 Tính chất tuyến tính
Hàm tần số của tổ hợp tuyến tính các dãy bằng tổ hợp tuyến tính các hàm
tần số thành phần.
Nếu : FT [ x i ( n )]
Thì : Y ( e

j

)

FT

X i (e

j

)

y (n)

Ai . x i ( n )
i

Ai . X i ( e
i

Trong đó các hệ số Ai là các hằng số.

10

j

) [24]
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚ MÔN XỬLÝ TÍN HIỆU SỐ
N

Chứng minh:Theo biểu thức biến đổi Fourier thuận [2] có :
Y (e

j

)

FT

Ai . x i ( n )

Ai . x i ( n ).e

i

Vì

x i ( n ).e

n

j n

j n

Ai

i

F T [ x i ( n )]

i

j

X i (e

x i ( n ).e

j n

n

) , nên nhận được [24].

n

Ví dụ 4: Hãy tìm hàm phổ của tín hiệu số
1

x(n)

(n

1

1)

2

(n

3)

2

Giải: Theo tính chất tuyến tính của biến đổi Fourier có :
X (e

j

1

)
n

X (e

j

(n

1).e

1

j n

2

n

(e

)

j

j

e

)

j2

.e

(n

3).e

1

j n

2

e

2

cos( ).e

j

1

e

2

j2

2

3.2 Tính chất trễ
Khi dịch trễ dãy x(n) đi kmẫu thì hàm biên độ tần số X(ej ) không thay
đổi, chỉ có hàm pha tần số ( ) bị dịch đi lượng k .
Nếu : F T [ x ( n )]
Thì : F T x ( n

k)

X (e
e

j

)
jk

X (e
X (e

j

j

)

) .e

j (

X (e

)

j

) .e

j[ (

) k

]

[25]

Nếu k >0 là x(n) bị giữ trễ kmẫu, nếu k <0 là x(n) được đẩy sớm kmẫu.

11

j3
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚ MÔN XỬLÝ TÍN HIỆU SỐ
N

Chứng minh:Theo biểu thức biến đổi Fourier thuận [2] có :
FT x(n

k)

x(n

j n

k ).e

j k

e

n

Có

k ).e

j (n k )

e

j k

X (e

n

Ví dụ5 :Hãy tìm :
Giải:

x(n

2

Nên :

X( e
n

j

j

FT [2

rect ( n )]

N

2 u (n)

N

)

n

2 u (n

n

rect ( n )

X (e

n

)

n

FT [2

FT [2 u ( n )]

N)
N

.2

(n N )

u (n

N )]

Theo biểu thức [6] và tính chất dịch của biến đổi Fourier nhận được :
X (e

j

1

)
1

Vậy :

X (e

j

1
j

0, 5 e

)

F T [2

1
n

.2

j

0, 5 e

1

rect ( n )]
N

N

e

j N

(0, 5 .e
1

0, 5 e

j

)

N

j

[26]

3.3 Tính chất trễ của hàm tần số
Khi nhân dãy x(n) với e j n , trong đó 0 là hằng số, thì hàm tần số X(ej )
không bị biến dạng mà chỉ tịnh tiến trên trục tần số một khoảng bằng 0 ,
theo chiều ngược với dấu của 0.
0

Nếu :

FT [ x ( n )]

Thì :

FT e

j

0n

X (e

x(n)

j

)
X (e

j(

0

)

[27]

)

Chứng minh:Theo biểu thức biến đổi Fourier thuận [2] có :
FT e

j

0n

x (n )

x ( n ).e

j

0n

.e

n

j n

x ( n ).e
n

12

j(

0

)n

X (e

j(

0

)

)

j

)
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚ MÔN XỬLÝ TÍN HIỆU SỐ
N

j

Ví dụ 6 :Tín hiệu số x(n) có phổ tần số là X( e )
phổ tần số của tín hiệu điều biên Y ( n )

FT [ x ( n )] , hãy tìm

x ( n ).cos(

0

n)

Giải:
Có : cos(

0

n)

e

j

0n

j

e

0n

2

Do đó :
FT [ x ( n ).cos(

n )]
0

1

FT

j

x ( n ).e

0n

FT

2

1

x ( n ).e

j

0n

2

Theo tính chất dịch của hàm tần số nhận được :
F T [ x ( n ).cos(

n )]
0

1

X (e

j(

0

)

1
)

2

X (e

j(

0

)

[28]

)

2

3.4 Tính chất đối xứng
Biến đổi Fouriercủa các dãy thực có biến đảo x(n) và x(-n) là hai hàm
liên hợp phức.
Nếu : F T [ x ( n )]
Thì : F T x ( n )

X (e

j

X (e

)
j

X (e

j

) .e

*

)

X (e

j

j (

)

)

X (e

j

) .e

j (

)

[29]

Chứng minh:Theo biểu thức biến đổi Fourier thuận [2] có :
FT x( n)

x ( n ).e

j n

x ( n ).e

n

Vì x(-n) là dãy thực nên X( e

j(

).( n )

X (e

j

)

n

j

*

)

X (e

j

) , do đó nhận được [29].

Như vậy, các dãy thực nhân quả và phản nhân quả tương ứng có hàm biên
độ tần số giống nhau, còn hàm pha tần số ngược dấu.
13
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚ MÔN XỬLÝ TÍN HIỆU SỐ
N

j
Ví dụ 7 :Hãy tìm X ( e

n

F T [ 2 u ( n )]

)

Theo biểu thức [6] và tính chất biến đảo có :

Giải:

1

n

F T [ 2 u ( n )]
1

0, 5 .e

j

3.5 Hàm tần số của tích chập hai dãy
Hàm tần số của tích chập hai dãy bằng tích của hai hàm tần số thành
phần.
Nếu : FT [ x1 ( n )]
Thì : Y ( e j )

X 1 (e

j

) và FT [ x 2 ( n )]

F T x1 ( n ) * x 2 ( n )

X 1 (e

j

X 2 (e
). X 2 ( e

j

j

)
) [30]

Chứng minh:Theo biểu thức biến đổi Fourier thuận [2] có :
Y (e

j

)

FT

x1 ( n ) * x 2 ( n )

x1 ( k ). x 2 ( n
n

Y (e

j

)

x1 ( k ). x 2 ( n
n

k ) .e

j n

k

k )e

j n

.e

j k

.e

j k

k

Hay :
Y (e

j

)

j k

X 1 ( k ).e
k

j (n k )

X 1 (e

j

). X 2 ( e

j

)

n

FT [ 2 u ( n ) * ( n

1)]

Sử dụng các biểu thức [6] , [7] với k = 1 , và [3] , tìm được :

F T [2

n

1

u ( n )]
1

Vậy :

k )e

n

j
Ví dụ8 :Hãy tìm X ( e

Giải:

x2 ( n

X (e

0, 5 e

1

j

)

1

0, 5 e

j

và FT [ ( n 1)]

j

.e

e

j

1
14

j

0, 5 e

j

e

j

)
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚ MÔN XỬLÝ TÍN HIỆU SỐ
N

3.6 Hàm tần số của tích hai dãy
Hàm tần số của tích hai dãy bằng tích chập của hai hàm tần số thành
phần chia cho 2 .
Nếu :

FT [ x1 ( n )]

X 1 (e

) và FT [ x 2 ( n )]

1

Thì : F T x1 ( n ). x 2 ( n )

Hay :

j

j

X 1 (e

2

1

F T x1 ( n ). x 2 ( n )

). X 2 ( e

j

X 1 (e

2

X 2 (e
j(

) * X 2 (e

)

j

j

)

[31]

)d

[32]

)

Chứng minh:Theo biểu thức biến đổi Fourier thuận [2] có :
F T x1 ( n ). x 2 ( n )

j n

x1 ( n ). x 2 ( n ) .e
n

Khi thay x1(n) bằng biểu thức biến đổi Fourier ngược của nó :
1

x1 ( n )

X 1 (e

2

j

j

).e

.n

d

Thì :
1

F T x1 ( n ). x 2 ( n )

2

n

F T x1 ( n ). x 2 ( n )

F T x1 ( n ). x 2 ( n )

X 1 (e

1
2

j

X 1 (e

'

j

'

).e

).

j

'n

d

x 2 ( n ).e

j n

' . x 2 ( n ).e

j(

') n

.d

[33]

'

n

1
2

X 1 (e

j

). X 2 ( e

15

j(

)

).d

1
2

X 1 (e

j

) * X 2 (e

j

)
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚ MÔN XỬLÝ TÍN HIỆU SỐ
N

3.7 Công thức Parseval
Công thức tính năng lượng của tín hiệu theo hàm phổ
Ex

x(n)

1

2

X (e

2

j

[34]

) d

2

n

Chứng minh:Viết lại biểu thức [33] dưới dạng :
j n

x1 ( n ). x 2 ( n ).e

x1 ( n ).

n

n

Chia cả hai vế của biểu thức trên cho
1

x1 ( n ). x 2 ( n )

Hay :

j .n

j

'

).e

j

X 2 (e

2

j

'

). d

'n

d

' .e

j n

, nhận được :

x1 ( n ).e

2

n

e

1

j

'n

. X 2 (e

'

n

x1 ( n ). x 2 ( n )
n

1

X 1 (e

2

j

'

). X 2 ( e

j

'

). d

'

Khi cho x1(n) = x2(n) = x(n) thì theo [2.3-5], vế trái của biểu thức trên
chính là năng lượng E của tín hiệu số x(n) :
x

Ex

x(n)

2

). X ( e

j

).d

Ex

x(n)

Sx( )

1

X (e

j

2

) d

2

1

2

S x ( ).d

2

n

Trong đó :

j

X (e

2

n

Hay :

1

X (e

j

[35]

2

)

[36]

S x ( ) được gọi là hàm mật độ phổ năng lượng của tín hiệu số x(n), nó là
hàm chẵn và đối xứng qua trục tung. Về bản chất vật lý, hàm mật độ phổ
16
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚ MÔN XỬLÝ TÍN HIỆU SỐ
N

năng lượng S x ( ) chính là hàm phân bố năng lượng của tín hiệu trên trục
tần số.
n
Ví dụ9 :Hãy xác định năng lượng của tín hiệu số x ( n ) 2 u ( n ) theo cả
hàm thời gian và hàm phổ, so sánh hai kết quả nhận được.

Giải:

Theo hàm thời gian có :
Ex

2

n

2

u (n)

(2

n

n

)

2

4

n 0

1

n

1

(1

n 0

4

4 )

3

Để xác định năng lượng theo hàm phổ, trước hết tìm :
X (e

j

)

2

n

1

n

X (e

Vậy :

1

j n

u ( n ).e

j

0, 5 e

1
j

1

0, 5 cos

1

)

)2

(1 0 ,5 co s

j.

0, 5 sin

1

).tg ( 2 )

1
( 0 ,5 sin

)2

1, 2 5 co s

Tính năng lượng của x(n) bằng công thức Parseval[38] :
Ex

Ex

1

1

2

1, 25

1
0 , 75

1

.d
cos

arctg 3 . tg

2

2

tg

2

.

1, 25

1
2

0 , 75

arctg
2

(1, 25

2

1

1, 25

1

4

arctg ( 0 )
0 , 75

3

Kết quả tính năng lượng theo hai cách là giống nhau. ( ở đây, nếu lấy
artg ( 0 ) 0 thì E x 0 , nên phải lấy artg ( 0 )
).

17

|
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚ MÔN XỬLÝ TÍN HIỆU SỐ
N

III.

THỰC HÀNH TRÊN MATLAB R2009a
Đề ra:Cho đầu vào x = [ 1 2 5 6 7 8 3 -1 3 -5] , n= -2:7 .
Tính FT hiển thị phổ pha, phổ biên độ, phần thực phần ảo qua
MatLab
Giải:
Code MATLAB
 Phần biến đổi Fourier thuận
n=-2:7;
x=[1 2 5 6 7 8 3 -1 3 -5];
Xw=ft(x,-2,7)
syms w;
X=Tinh(Xw,w,-pi,pi,500);
k=0:500;
w=-pi:2*pi/500:pi;
magX=abs(X);
angX=angle(X);
realX=real(X);
imagX=imag(X);
subplot(2,2,1);
plot(w,magX);
grid;
title('Pho bien do');
xlabel('Tan so');
ylabel('Bien do');
subplot(2,2,3);
plot(w,angX);
grid;
title('Pho pha');
xlabel('Tan so');
ylabel('Pha');
subplot(2,2,2);
plot(w,realX);
grid;
title('Phan thuc');
18
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚ MÔN XỬLÝ TÍN HIỆU SỐ
N

xlabel('Tan so');
ylabel('Thuc');
subplot(2,2,4);
plot(w,imagX);
grid;
title('Phan ao');
xlabel('Tan so');
ylabel('Ao');

Kết quả:

19
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚ MÔN XỬLÝ TÍN HIỆU SỐ
N

Đề ra:Biến đổi Fourier ngược cho dãy sau
X(ω) = 3e-jω + 4e–j2ω – 3e–j4ω
Giải:
Code MALAB
syms w n;
Xw=3*exp(-i*w*(-1))+4*exp(-i*w*2)-3*exp(-i*w*4)
Xn=IFT(Xw,-10,10)
n=-10:10;
stem(n,Xn)

Kết quả:

20
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚ MÔN XỬLÝ TÍN HIỆU SỐ
N

Các hàm function sử dụng trong MatLab
 function FT
function [Xw] = ft(x,x1,x2)
syms w ;
Xw=0;
m=1;
for n=x1:1:x2
Xw=Xw + x(m)*exp(-1j*w*(n-1));
m=m+1;
end

 function IFT
function [Xn] = IFT ( xw, n1,n2)
m=1;
syms w;
for n= n1:1:n2
Xn(m)=int(xw*exp(1i*w*n)/(2*pi) , w, -pi,pi);
m=m+1;
end

 function chuyển từ tín hiệu liên tục sang tín hiệu rời rạc
function [X] = Tinh (x,w,x1,x2,N)
syms w;
m=1;
for n=x1:(x2-x1)/N:x2
X(m) =subs(x,w,n);
m=m+1;
end

21

More Related Content

What's hot

Chuong 4.1 tin hieu va pho
Chuong 4.1 tin hieu va phoChuong 4.1 tin hieu va pho
Chuong 4.1 tin hieu va phothanhyu
 
Xu lý tín hiệu số
Xu lý tín hiệu sốXu lý tín hiệu số
Xu lý tín hiệu sốHao Truong
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
Bui Loi
 
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUT
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUTHướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUT
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUT
Minh Đức Nguyễn
 
Hệ thống thông tin
Hệ thống thông tinHệ thống thông tin
Hệ thống thông tin
vanphong20082002
 
Bien doi lapalce
Bien doi lapalceBien doi lapalce
Bien doi lapalce
Đức Hữu
 
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu SốBài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
viethung094
 
30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính
Pham Huy
 
Xử lí tín hiệu số
Xử lí tín hiệu số Xử lí tín hiệu số
Xử lí tín hiệu số
Tran An
 
Hệ phương trình vi phân tuyến tính
Hệ phương trình vi phân tuyến tínhHệ phương trình vi phân tuyến tính
Hệ phương trình vi phân tuyến tínhThế Giới Tinh Hoa
 
phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson
caovanquy
 
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
Pham Hoang
 
chuong 4. dai so boole
chuong 4.  dai so boolechuong 4.  dai so boole
chuong 4. dai so boole
kikihoho
 
Ngân hàng đề môn điện tử số kỹ thuật số ( có đáp án) 4797768
Ngân hàng đề môn điện tử số kỹ thuật số ( có đáp án) 4797768Ngân hàng đề môn điện tử số kỹ thuật số ( có đáp án) 4797768
Ngân hàng đề môn điện tử số kỹ thuật số ( có đáp án) 4797768
nataliej4
 
Các lệnh-cơ-bản-của-giải-tích-1
Các lệnh-cơ-bản-của-giải-tích-1Các lệnh-cơ-bản-của-giải-tích-1
Các lệnh-cơ-bản-của-giải-tích-1
thaicuia
 
Tính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn Matlab
Tính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn MatlabTính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn Matlab
Tính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn MatlabChien Dang
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 5
xử lý số tín hiệu -Chuong 5xử lý số tín hiệu -Chuong 5
xử lý số tín hiệu -Chuong 5
Ngai Hoang Van
 

What's hot (20)

Chuong 4.1 tin hieu va pho
Chuong 4.1 tin hieu va phoChuong 4.1 tin hieu va pho
Chuong 4.1 tin hieu va pho
 
Xu lý tín hiệu số
Xu lý tín hiệu sốXu lý tín hiệu số
Xu lý tín hiệu số
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
 
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUT
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUTHướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUT
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUT
 
Hệ thống thông tin
Hệ thống thông tinHệ thống thông tin
Hệ thống thông tin
 
Bien doi lapalce
Bien doi lapalceBien doi lapalce
Bien doi lapalce
 
Tichchap
TichchapTichchap
Tichchap
 
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu SốBài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
 
30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính
 
Chuong02
Chuong02Chuong02
Chuong02
 
Xử lí tín hiệu số
Xử lí tín hiệu số Xử lí tín hiệu số
Xử lí tín hiệu số
 
Hệ phương trình vi phân tuyến tính
Hệ phương trình vi phân tuyến tínhHệ phương trình vi phân tuyến tính
Hệ phương trình vi phân tuyến tính
 
phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson
 
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
 
chuong 4. dai so boole
chuong 4.  dai so boolechuong 4.  dai so boole
chuong 4. dai so boole
 
Ngân hàng đề môn điện tử số kỹ thuật số ( có đáp án) 4797768
Ngân hàng đề môn điện tử số kỹ thuật số ( có đáp án) 4797768Ngân hàng đề môn điện tử số kỹ thuật số ( có đáp án) 4797768
Ngân hàng đề môn điện tử số kỹ thuật số ( có đáp án) 4797768
 
Các lệnh-cơ-bản-của-giải-tích-1
Các lệnh-cơ-bản-của-giải-tích-1Các lệnh-cơ-bản-của-giải-tích-1
Các lệnh-cơ-bản-của-giải-tích-1
 
Tính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn Matlab
Tính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn MatlabTính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn Matlab
Tính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn Matlab
 
Kỹ thuật số
Kỹ thuật sốKỹ thuật số
Kỹ thuật số
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 5
xử lý số tín hiệu -Chuong 5xử lý số tín hiệu -Chuong 5
xử lý số tín hiệu -Chuong 5
 

Viewers also liked

7007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_6201
7007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_62017007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_6201
7007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_6201mvminhdhbk
 
Bai giang xlths
Bai giang xlthsBai giang xlths
Bai giang xlths
thuydt1
 
Lập trình plc delta
Lập trình plc deltaLập trình plc delta
Lập trình plc delta
phuonghnt
 
[Codientu.org] giai bai tap xu ly tin hieu so va matlab
[Codientu.org] giai bai tap xu ly tin hieu so va matlab[Codientu.org] giai bai tap xu ly tin hieu so va matlab
[Codientu.org] giai bai tap xu ly tin hieu so va matlab
maiq721
 
Bài giảng ACCESS - VBA
Bài giảng ACCESS - VBABài giảng ACCESS - VBA
Bài giảng ACCESS - VBA
hg4ever
 
kỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmkỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàm
ljmonking
 
PLC SCADA
PLC SCADAPLC SCADA
PLC SCADA
Appin Delhi
 
PLC LADDER DIAGRAM
PLC LADDER DIAGRAMPLC LADDER DIAGRAM
PLC LADDER DIAGRAM
Shruti Bhatnagar Dasgupta
 

Viewers also liked (8)

7007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_6201
7007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_62017007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_6201
7007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_6201
 
Bai giang xlths
Bai giang xlthsBai giang xlths
Bai giang xlths
 
Lập trình plc delta
Lập trình plc deltaLập trình plc delta
Lập trình plc delta
 
[Codientu.org] giai bai tap xu ly tin hieu so va matlab
[Codientu.org] giai bai tap xu ly tin hieu so va matlab[Codientu.org] giai bai tap xu ly tin hieu so va matlab
[Codientu.org] giai bai tap xu ly tin hieu so va matlab
 
Bài giảng ACCESS - VBA
Bài giảng ACCESS - VBABài giảng ACCESS - VBA
Bài giảng ACCESS - VBA
 
kỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmkỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàm
 
PLC SCADA
PLC SCADAPLC SCADA
PLC SCADA
 
PLC LADDER DIAGRAM
PLC LADDER DIAGRAMPLC LADDER DIAGRAM
PLC LADDER DIAGRAM
 

Similar to Btl xlths 2 cuoi cung

Đề tài: Xây dựng bài thí nghiệm xử lý tín hiệu số trên Matlab
Đề tài: Xây dựng bài thí nghiệm xử lý tín hiệu số trên MatlabĐề tài: Xây dựng bài thí nghiệm xử lý tín hiệu số trên Matlab
Đề tài: Xây dựng bài thí nghiệm xử lý tín hiệu số trên Matlab
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Slide_5_Fourier_p2.pdf
Slide_5_Fourier_p2.pdfSlide_5_Fourier_p2.pdf
Slide_5_Fourier_p2.pdf
NguyenPham192484
 
Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang
Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang
Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang
Trinh Van Quang
 
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 05 mat101 bai1_v2.3013101225 05 mat101 bai1_v2.3013101225
05 mat101 bai1_v2.3013101225
Yen Dang
 
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAY
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAYLuận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAY
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAY
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Chuong 12 Lưỡng ổn định quang, sách physics of nonlinear optics
Chuong 12 Lưỡng ổn định quang, sách  physics of nonlinear opticsChuong 12 Lưỡng ổn định quang, sách  physics of nonlinear optics
Chuong 12 Lưỡng ổn định quang, sách physics of nonlinear optics
www. mientayvn.com
 
04 DFT.pdf
04 DFT.pdf04 DFT.pdf
Luận văn: Chương trình sóng phi tuyến tính chứa số hạng nhớt phi tuyến
Luận văn: Chương trình sóng phi tuyến tính chứa số hạng nhớt phi tuyếnLuận văn: Chương trình sóng phi tuyến tính chứa số hạng nhớt phi tuyến
Luận văn: Chương trình sóng phi tuyến tính chứa số hạng nhớt phi tuyến
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Chuong 7-2 UTEx 2020.ppsx for FEEE HCMUTE
Chuong 7-2 UTEx 2020.ppsx for FEEE HCMUTEChuong 7-2 UTEx 2020.ppsx for FEEE HCMUTE
Chuong 7-2 UTEx 2020.ppsx for FEEE HCMUTE
22119064
 
Luận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạ
Luận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạLuận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạ
Luận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Nội lực và chuyển vị của dầm hữu hạn trên nền đàn hồi
Đề tài: Nội lực và chuyển vị của dầm hữu hạn trên nền đàn hồiĐề tài: Nội lực và chuyển vị của dầm hữu hạn trên nền đàn hồi
Đề tài: Nội lực và chuyển vị của dầm hữu hạn trên nền đàn hồi
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Chương 1.pdf
Chương 1.pdfChương 1.pdf
Chương 1.pdf
TiPhmTn2
 
Essay in Electrodynamics: Electromagnetic radiation
Essay in Electrodynamics: Electromagnetic radiationEssay in Electrodynamics: Electromagnetic radiation
Essay in Electrodynamics: Electromagnetic radiation
Lê Đại-Nam
 
ky thuat dieu che tin hieu
ky thuat dieu che tin hieuky thuat dieu che tin hieu
ky thuat dieu che tin hieu
grdmca1994
 
Cơ lượng tử tiểu luận2
Cơ lượng tử  tiểu luận2Cơ lượng tử  tiểu luận2
Cơ lượng tử tiểu luận2Linh Tinh Trần
 
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biểu Diễn trong miền thời gian của hệ thống tuyến tính...
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biểu Diễn trong miền thời gian của hệ thống tuyến tính...Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biểu Diễn trong miền thời gian của hệ thống tuyến tính...
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biểu Diễn trong miền thời gian của hệ thống tuyến tính...
Quang Thinh Le
 
Xu lytinhieuso thay.tv_loan
Xu lytinhieuso thay.tv_loanXu lytinhieuso thay.tv_loan
Xu lytinhieuso thay.tv_loan
Trung Nguyen
 

Similar to Btl xlths 2 cuoi cung (20)

3 3
3 33 3
3 3
 
3 1
3 13 1
3 1
 
Đề tài: Xây dựng bài thí nghiệm xử lý tín hiệu số trên Matlab
Đề tài: Xây dựng bài thí nghiệm xử lý tín hiệu số trên MatlabĐề tài: Xây dựng bài thí nghiệm xử lý tín hiệu số trên Matlab
Đề tài: Xây dựng bài thí nghiệm xử lý tín hiệu số trên Matlab
 
3 2
3 23 2
3 2
 
Slide_5_Fourier_p2.pdf
Slide_5_Fourier_p2.pdfSlide_5_Fourier_p2.pdf
Slide_5_Fourier_p2.pdf
 
Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang
Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang
Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang
 
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 05 mat101 bai1_v2.3013101225 05 mat101 bai1_v2.3013101225
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAY
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAYLuận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAY
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAY
 
Chuong 12 Lưỡng ổn định quang, sách physics of nonlinear optics
Chuong 12 Lưỡng ổn định quang, sách  physics of nonlinear opticsChuong 12 Lưỡng ổn định quang, sách  physics of nonlinear optics
Chuong 12 Lưỡng ổn định quang, sách physics of nonlinear optics
 
04 DFT.pdf
04 DFT.pdf04 DFT.pdf
04 DFT.pdf
 
Luận văn: Chương trình sóng phi tuyến tính chứa số hạng nhớt phi tuyến
Luận văn: Chương trình sóng phi tuyến tính chứa số hạng nhớt phi tuyếnLuận văn: Chương trình sóng phi tuyến tính chứa số hạng nhớt phi tuyến
Luận văn: Chương trình sóng phi tuyến tính chứa số hạng nhớt phi tuyến
 
Chuong 7-2 UTEx 2020.ppsx for FEEE HCMUTE
Chuong 7-2 UTEx 2020.ppsx for FEEE HCMUTEChuong 7-2 UTEx 2020.ppsx for FEEE HCMUTE
Chuong 7-2 UTEx 2020.ppsx for FEEE HCMUTE
 
Luận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạ
Luận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạLuận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạ
Luận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạ
 
Đề tài: Nội lực và chuyển vị của dầm hữu hạn trên nền đàn hồi
Đề tài: Nội lực và chuyển vị của dầm hữu hạn trên nền đàn hồiĐề tài: Nội lực và chuyển vị của dầm hữu hạn trên nền đàn hồi
Đề tài: Nội lực và chuyển vị của dầm hữu hạn trên nền đàn hồi
 
Chương 1.pdf
Chương 1.pdfChương 1.pdf
Chương 1.pdf
 
Essay in Electrodynamics: Electromagnetic radiation
Essay in Electrodynamics: Electromagnetic radiationEssay in Electrodynamics: Electromagnetic radiation
Essay in Electrodynamics: Electromagnetic radiation
 
ky thuat dieu che tin hieu
ky thuat dieu che tin hieuky thuat dieu che tin hieu
ky thuat dieu che tin hieu
 
Cơ lượng tử tiểu luận2
Cơ lượng tử  tiểu luận2Cơ lượng tử  tiểu luận2
Cơ lượng tử tiểu luận2
 
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biểu Diễn trong miền thời gian của hệ thống tuyến tính...
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biểu Diễn trong miền thời gian của hệ thống tuyến tính...Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biểu Diễn trong miền thời gian của hệ thống tuyến tính...
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biểu Diễn trong miền thời gian của hệ thống tuyến tính...
 
Xu lytinhieuso thay.tv_loan
Xu lytinhieuso thay.tv_loanXu lytinhieuso thay.tv_loan
Xu lytinhieuso thay.tv_loan
 

Btl xlths 2 cuoi cung

  • 1. BÁO CÁO BÀI TẬP LỚ MÔN XỬLÝ TÍN HIỆU SỐ N I. BIẾN ĐỔI FOURIER LÀ GÌ ? ........................................................ 2 II. CƠ SỞ NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI FOURIER CHO TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG MIỀN TẦN SỐ LIỀN TỤC .... 3 1. Biến đổi Fourier thuận.................................................................... 3 1.1. Định nghĩa .................................................................................. 3 1.2 Sự tồn tại của biến đổi Fourier ................................................. 3 1.3Các dạng biểu diễn của hàm X( ) ........................................... 5 1.3.1 Dạng phần thực và phần ảo .................................................. 5 1.3.2 Dạng mô đun và argumen ..................................................... 5 1.3.3Dạng độ lớn và pha ................................................................. 5 2. Biến đổi Fourier ngược ................................................................... 7 3. Các tính chất của biến đổi Fourier ................................................ 9 3.1 Tính chất tuyến tính .................................................................... 9 3.2 Tính chất trễ ............................................................................... 10 3.3 Tính chất trễ của hàm tần số .................................................... 11 3.4 Tính chất đối xứng ..................................................................... 12 3.5 Hàm tần số của tích chập hai dãy ............................................ 13 3.6 Hàm tần số của tích hai dãy ...................................................... 14 3.7 Công thức Parseval .................................................................... 15 III. THỰC HÀNH TRÊN MATLAB R2009a ................................... 17 1
  • 2. BÁO CÁO BÀI TẬP LỚ MÔN XỬLÝ TÍN HIỆU SỐ N BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC CỦA NHÓM Báo cáo , Slide Nguyễn Xuân Chiến, Bùi Tuấn Anh Chỉnh sửa Trần Mạnh Hà Tìm tài liệu Cả nhóm Code Matlab Nguyễn Mạnh Cường, Phan Đình Điệp Làm video Cả nhóm 2
  • 3. BÁO CÁO BÀI TẬP LỚ MÔN XỬLÝ TÍN HIỆU SỐ N I. BIẾN ĐỔI FOURIER LÀ GÌ ? Biến đổi Fourier hay chuyển hóa Fourier, được đặt tên theo nhà toán học người Pháp Joseph Fourier , là một biến đổi tích phân dùng để khai triển một hàm số theo các hàm số sin cơ sở, có nghĩa là dưới dạng tổng hay một tích phân của các hàm số sin được nhân với các hằng số khác nhau (hay còn gọi là biên độ). Biến đổi Fourier có rất nhiều dạng khác nhau, chúng phụ thuộc vào dạng của hàm được khai triển. Biến đổi Fourier có rất nhiều ứng dụng khoa học, ví dụ như trong vật lý, số học, xử lý tín hiệu, xác suất, thống kê, mật mã, âm học, hải dương học, quang học, hình học và rất nhiều lĩnh vực khác. Trong xử lý tín hiệu và các ngành liên quan, biến đổi Fourier thường được nghĩ đến như sự chuyển đổi tín hiệu thành các thành phần biên độ và tần số. Ở đây chúng ta đang tìm hiểu về biến đổi Fourier cho tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền tần số liên tục. Hình1 - Mối quan hệ giữa các phép biến đổi 3
  • 4. BÁO CÁO BÀI TẬP LỚ MÔN XỬLÝ TÍN HIỆU SỐ N II. CƠ SỞ NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI FOURIER CHO TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG MIỀN TẦN SỐ LIỀN TỤC Tổng quan biến đổi Foiurier chúng ta đang nghiên cứu là để chuyển biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc từ miền biến số độc lập n sang miền tần số liên tục ω 1. Biến đổi Fourier thuận. 1.1. Định nghĩa Nếu dãy x(n) thoả mãn điều kiện [1] x (n) n thì sẽ tồn tại phép biến đổi Fourier như sau: X (e j ) x(n) e j n [2] n Biến đổi Fourier đã chuyển dãy số x(n) thành hàm phức X(ej ), [2] là biểu thức biến đổi Fourier thuận và được ký hiệu như sau : F T [ x ( n )] hay : x(n) FT X (e j n X (e [3] ) j n ) [4] (FT là chữ viết tắt của thuật ngữ tiếng Anh FourierTransform). 1.2 Sự tồn tại của biến đổi Fourier Theo định nghĩa, biến đổi Fourier thuận [2] chỉ tồn tại nếu dãy x(n) thoả mãn điều kiện khả tổng tuyệt đối [1]. Điều đó có nghĩa là, nếu dãy x(n) thoả mãn điều kiện [1] thì chuỗi [2] sẽ hội tụ về hàm X(ej ), nên x(n) tồn tại biến đổi Fourier. Ngược lại, nếu dãy x(n) không thoả mãn điều kiện 4
  • 5. BÁO CÁO BÀI TẬP LỚ MÔN XỬLÝ TÍN HIỆU SỐ N [1] thì chuỗi [2] sẽ phân kỳ, vì thế hàm X(ej ) không tồn tại và x(n) không có biến đổi Fourier. Các tín hiệu số x(n) có năng lượng hữu hạn : Ex [5] 2 x(n) n luôn thỏa mãn điều kiện [1] , do đó luôn tồn tại biến đổi Fourier. Ví dụ 1 : Hãy xét sự tồn tại và tìm biến đổi Fourier của các dãy sau: a. b. 2 n u ( n ) u (n) c. rect N (n ) Giải: a. u (n) 1 n n 0 Hàm u(n) không thoả mãn [1] nên không tồn tại biến đổi Fourier. n b. 2 u (n) 2 n n n 0 Hàm 2nu(n) không thoả mãn [1] nên không tồn tại biến đổi Fourier. N c. 1 rect N ( n ) n 1 N n 0 Hàm rect N(n) thoả mãn [1] nên tồn tại biến đổi Fourier, : N 1 F T [ rect N ( n )] rect ( n ).e j n e N n n 0 j n 1 1 e e j N j [8] Có thể thấy rằng, các dãy có độ dài hữu hạn luôn tồn tại biến đổi Fourier, còn các dãy có độ dài vô hạn sẽ tồn tại biến đổi Fourier nếu chuỗi [1] của nó hội tụ. 5
  • 6. BÁO CÁO BÀI TẬP LỚ MÔN XỬLÝ TÍN HIỆU SỐ N 1.3Các dạng biểu diễn của hàm X( 1.3.1 Dạng phần thực và phần ảo X( e j ) ) XR( ) [9] j XI( ) Theo công thức Euler có : X (e j ) j n x(n) e x ( n ) cos(n n ) j sin(n ) n [10] Hàm phần thực : X R ( ) j R e[X ( e )] x ( n ).cos( n ) n [11] Hàm phần ảo : X I ( ) Im [X ( e j )] x ( n ).sin( n ) [12] n 1.3.2Dạng mô đun và argumen X (e j Mô đun : Argumen : X (e j ) .e X (e ) j ) ( ) j ( ) [13] 2 2 XR( ) A rg X ( e j [14] XI ( ) ) arctg XI( ) [15] XR( ) - X(ej ) được gọi là hàm biên độ tần số, nó là hàm chẵn và đối xứng qua trục tung : X(ej ) = X(e- j ) - ( ) được gọi là hàm pha tần số, nólà hàm lẻ và phản đối xứng qua gốc toạ độ : ( ) = - (- ). 1.3.3Dạng độ lớn và pha X (e j ) A(e j ).e j ( ) A (e 6 j ) .e j ( ) [16]
  • 7. BÁO CÁO BÀI TẬP LỚ MÔN XỬLÝ TÍN HIỆU SỐ N Hàm độ lớn A(ej ) có thể nhận các giá trị dương hoặc âm, và : j A (e Còn : ) X (e Arg [A( e Hàm pha : ( ) j j [17] ) )] ( ) ( ) ( ) Arg [A( e j [18] )] [19] j j Với A rg [A ( e )] phụ thuộc vào dấu của hàm A ( e ) như sau : K hi A ( e 0 )] j K hi A ( e A rg [A ( e j j ) 0 ) 0 Một cách tổng quát, có thể viết : A rg [A ( e j )] 2 1 A(e A(e j j ) 1 Sign 2 ) A(e j ) Theo [19] , có thể biểu diễn hàm pha ( ) dưới dạng như sau : ( ) ( ) 2 1 A(e A(e j j ) ) Ví dụ 2 : Hãy xác định các hàm phần thực và phần ảo, mô đun và j argumen, độ lớn và pha của hàm tần số X( e ) cos(2 ).e j Giải: j Theo [11] có : X( e ) Hàm phần thực : Hàm phần ảo : cos(2 ).cos( ) XR( ) XI( ) j cos(2 ).sin( ) cos(2 ).cos( ) cos(2 ).sin( ) 7
  • 8. BÁO CÁO BÀI TẬP LỚ MÔN XỬLÝ TÍN HIỆU SỐ N Môđun: X (e j 2 ) 2 2 cos (2 ).cos ( ) Argumen : ( ) arctan 2 cos (2 ).cos ( ) cos(2 ) cos(2 ).sin( ) cos(2 ).cos( ) Hàm độ lớn : A( e Hàm pha : j ) cos(2 ) ( ) 2 cos( 2 ) cos( 2 1 ) 2. Biến đổi Fourier ngược Biến đổi Fourier ngược cho phép tìm dãy x(n) từ hàm ảnh X(ej ). Để tìm biểu thức của phép biến đổi Fourier ngược, xuất phát từ biểu thức Fourier thuận [2] : X (e j ) x(n) e j n [20] n Nhân cả hai vế của [20] với ej (- , X (e m rồi lấy tích phân trong khoảng ) , nhận được : j ).e j m d x ( n ).e j n .e j m d x(n) n Vì : Nên : e j n 2 d X (e j ).e khi m n 0 (m n) khi m n j n d 2 .x ( n ) Từ đó suy ra biểu thức của phép biến đổi Fourier ngược : 8 e j (m n) d
  • 9. BÁO CÁO BÀI TẬP LỚ MÔN XỬLÝ TÍN HIỆU SỐ N 1 x(n) j X (e j n ).e [21] d 2 Phép biến đổi Fourier ngược được ký hiệu như sau : j IFT[X ( e )] [22] x(n) Hay : X( e j IFT ) [23] x(n) (IFT là chữ viết tắt của thuật ngữ tiếng Anh InverseFourierTransform). Biểu thức biến đổi Fourier thuận [20] và biểu thức biến đổi Fourier ngược [21] hợp thành cặp biến đổi Fourier của dãy số x(n). Ví dụ 3:Hãy tìm tín hiệu số x(n) có hàm phổ là X( e j ) cos( ).e j2 Giải: 1 Ta có : x ( n ) co s( ).e j2 .e j n d 2 x(n) 1 (e j e 2 x(n) ) .e j2 .e j n 1 d 2 1 1 2( n e . 1) [e 1 | e j(n j(n 1 j ( n 1) 3) j ( n 1) 4 x(n) e j(n e e j ( n 1) e j ( n 3) j ( n 3) e d 4 1 4 x(n) j j ( n 1) e j ( n 1) j2 j ( n 1) j ( n 3) e j(n e 3) ] 1 2( n 9 | 3) j ( n 3) 1) j ( n 3) . 3) [e j2 j ( n 3) ]
  • 10. BÁO CÁO BÀI TẬP LỚ MÔN XỬLÝ TÍN HIỆU SỐ N 1 sin[( n x(n) 2 1) ] (n 1 sin[( n 1) 2 (n 3) ] 3) Vì : sin[( n (n 1 k) Nên : khi n k sin[( n 0 k) ] khi n k (n 1 x(n) (n 1 1) 2 j Vì X ( e ) X (z) z e j (n k) ] (n k) k) 2) 2 , nên để lập bảng biến đổi Fourier chỉ cần sử dụng bảng biến đổi z khi thay z = ej , và để tìm biến đổi Fourier ngược, ngoài cách tính trực tiếp tích phân [21], cũng có thể sử dụng các phương pháp giống như tìm biến đổi Z ngược. 3. Các tính chất của biến đổi Fourier Do biến đổi Fourier là một trường hợp riêng của biến đổi Z nên, biến đổi Fourier cũng có các tính chất giống như biến đổi Z. Dưới đây trình bầy các tính chất thường được sử dụng khi phân tích phổ tín hiệu số và đặc tính tần số của hệ xử lý số. 3.1 Tính chất tuyến tính Hàm tần số của tổ hợp tuyến tính các dãy bằng tổ hợp tuyến tính các hàm tần số thành phần. Nếu : FT [ x i ( n )] Thì : Y ( e j ) FT X i (e j ) y (n) Ai . x i ( n ) i Ai . X i ( e i Trong đó các hệ số Ai là các hằng số. 10 j ) [24]
  • 11. BÁO CÁO BÀI TẬP LỚ MÔN XỬLÝ TÍN HIỆU SỐ N Chứng minh:Theo biểu thức biến đổi Fourier thuận [2] có : Y (e j ) FT Ai . x i ( n ) Ai . x i ( n ).e i Vì x i ( n ).e n j n j n Ai i F T [ x i ( n )] i j X i (e x i ( n ).e j n n ) , nên nhận được [24]. n Ví dụ 4: Hãy tìm hàm phổ của tín hiệu số 1 x(n) (n 1 1) 2 (n 3) 2 Giải: Theo tính chất tuyến tính của biến đổi Fourier có : X (e j 1 ) n X (e j (n 1).e 1 j n 2 n (e ) j j e ) j2 .e (n 3).e 1 j n 2 e 2 cos( ).e j 1 e 2 j2 2 3.2 Tính chất trễ Khi dịch trễ dãy x(n) đi kmẫu thì hàm biên độ tần số X(ej ) không thay đổi, chỉ có hàm pha tần số ( ) bị dịch đi lượng k . Nếu : F T [ x ( n )] Thì : F T x ( n k) X (e e j ) jk X (e X (e j j ) ) .e j ( X (e ) j ) .e j[ ( ) k ] [25] Nếu k >0 là x(n) bị giữ trễ kmẫu, nếu k <0 là x(n) được đẩy sớm kmẫu. 11 j3
  • 12. BÁO CÁO BÀI TẬP LỚ MÔN XỬLÝ TÍN HIỆU SỐ N Chứng minh:Theo biểu thức biến đổi Fourier thuận [2] có : FT x(n k) x(n j n k ).e j k e n Có k ).e j (n k ) e j k X (e n Ví dụ5 :Hãy tìm : Giải: x(n 2 Nên : X( e n j j FT [2 rect ( n )] N 2 u (n) N ) n 2 u (n n rect ( n ) X (e n ) n FT [2 FT [2 u ( n )] N) N .2 (n N ) u (n N )] Theo biểu thức [6] và tính chất dịch của biến đổi Fourier nhận được : X (e j 1 ) 1 Vậy : X (e j 1 j 0, 5 e ) F T [2 1 n .2 j 0, 5 e 1 rect ( n )] N N e j N (0, 5 .e 1 0, 5 e j ) N j [26] 3.3 Tính chất trễ của hàm tần số Khi nhân dãy x(n) với e j n , trong đó 0 là hằng số, thì hàm tần số X(ej ) không bị biến dạng mà chỉ tịnh tiến trên trục tần số một khoảng bằng 0 , theo chiều ngược với dấu của 0. 0 Nếu : FT [ x ( n )] Thì : FT e j 0n X (e x(n) j ) X (e j( 0 ) [27] ) Chứng minh:Theo biểu thức biến đổi Fourier thuận [2] có : FT e j 0n x (n ) x ( n ).e j 0n .e n j n x ( n ).e n 12 j( 0 )n X (e j( 0 ) ) j )
  • 13. BÁO CÁO BÀI TẬP LỚ MÔN XỬLÝ TÍN HIỆU SỐ N j Ví dụ 6 :Tín hiệu số x(n) có phổ tần số là X( e ) phổ tần số của tín hiệu điều biên Y ( n ) FT [ x ( n )] , hãy tìm x ( n ).cos( 0 n) Giải: Có : cos( 0 n) e j 0n j e 0n 2 Do đó : FT [ x ( n ).cos( n )] 0 1 FT j x ( n ).e 0n FT 2 1 x ( n ).e j 0n 2 Theo tính chất dịch của hàm tần số nhận được : F T [ x ( n ).cos( n )] 0 1 X (e j( 0 ) 1 ) 2 X (e j( 0 ) [28] ) 2 3.4 Tính chất đối xứng Biến đổi Fouriercủa các dãy thực có biến đảo x(n) và x(-n) là hai hàm liên hợp phức. Nếu : F T [ x ( n )] Thì : F T x ( n ) X (e j X (e ) j X (e j ) .e * ) X (e j j ( ) ) X (e j ) .e j ( ) [29] Chứng minh:Theo biểu thức biến đổi Fourier thuận [2] có : FT x( n) x ( n ).e j n x ( n ).e n Vì x(-n) là dãy thực nên X( e j( ).( n ) X (e j ) n j * ) X (e j ) , do đó nhận được [29]. Như vậy, các dãy thực nhân quả và phản nhân quả tương ứng có hàm biên độ tần số giống nhau, còn hàm pha tần số ngược dấu. 13
  • 14. BÁO CÁO BÀI TẬP LỚ MÔN XỬLÝ TÍN HIỆU SỐ N j Ví dụ 7 :Hãy tìm X ( e n F T [ 2 u ( n )] ) Theo biểu thức [6] và tính chất biến đảo có : Giải: 1 n F T [ 2 u ( n )] 1 0, 5 .e j 3.5 Hàm tần số của tích chập hai dãy Hàm tần số của tích chập hai dãy bằng tích của hai hàm tần số thành phần. Nếu : FT [ x1 ( n )] Thì : Y ( e j ) X 1 (e j ) và FT [ x 2 ( n )] F T x1 ( n ) * x 2 ( n ) X 1 (e j X 2 (e ). X 2 ( e j j ) ) [30] Chứng minh:Theo biểu thức biến đổi Fourier thuận [2] có : Y (e j ) FT x1 ( n ) * x 2 ( n ) x1 ( k ). x 2 ( n n Y (e j ) x1 ( k ). x 2 ( n n k ) .e j n k k )e j n .e j k .e j k k Hay : Y (e j ) j k X 1 ( k ).e k j (n k ) X 1 (e j ). X 2 ( e j ) n FT [ 2 u ( n ) * ( n 1)] Sử dụng các biểu thức [6] , [7] với k = 1 , và [3] , tìm được : F T [2 n 1 u ( n )] 1 Vậy : k )e n j Ví dụ8 :Hãy tìm X ( e Giải: x2 ( n X (e 0, 5 e 1 j ) 1 0, 5 e j và FT [ ( n 1)] j .e e j 1 14 j 0, 5 e j e j )
  • 15. BÁO CÁO BÀI TẬP LỚ MÔN XỬLÝ TÍN HIỆU SỐ N 3.6 Hàm tần số của tích hai dãy Hàm tần số của tích hai dãy bằng tích chập của hai hàm tần số thành phần chia cho 2 . Nếu : FT [ x1 ( n )] X 1 (e ) và FT [ x 2 ( n )] 1 Thì : F T x1 ( n ). x 2 ( n ) Hay : j j X 1 (e 2 1 F T x1 ( n ). x 2 ( n ) ). X 2 ( e j X 1 (e 2 X 2 (e j( ) * X 2 (e ) j j ) [31] )d [32] ) Chứng minh:Theo biểu thức biến đổi Fourier thuận [2] có : F T x1 ( n ). x 2 ( n ) j n x1 ( n ). x 2 ( n ) .e n Khi thay x1(n) bằng biểu thức biến đổi Fourier ngược của nó : 1 x1 ( n ) X 1 (e 2 j j ).e .n d Thì : 1 F T x1 ( n ). x 2 ( n ) 2 n F T x1 ( n ). x 2 ( n ) F T x1 ( n ). x 2 ( n ) X 1 (e 1 2 j X 1 (e ' j ' ).e ). j 'n d x 2 ( n ).e j n ' . x 2 ( n ).e j( ') n .d [33] ' n 1 2 X 1 (e j ). X 2 ( e 15 j( ) ).d 1 2 X 1 (e j ) * X 2 (e j )
  • 16. BÁO CÁO BÀI TẬP LỚ MÔN XỬLÝ TÍN HIỆU SỐ N 3.7 Công thức Parseval Công thức tính năng lượng của tín hiệu theo hàm phổ Ex x(n) 1 2 X (e 2 j [34] ) d 2 n Chứng minh:Viết lại biểu thức [33] dưới dạng : j n x1 ( n ). x 2 ( n ).e x1 ( n ). n n Chia cả hai vế của biểu thức trên cho 1 x1 ( n ). x 2 ( n ) Hay : j .n j ' ).e j X 2 (e 2 j ' ). d 'n d ' .e j n , nhận được : x1 ( n ).e 2 n e 1 j 'n . X 2 (e ' n x1 ( n ). x 2 ( n ) n 1 X 1 (e 2 j ' ). X 2 ( e j ' ). d ' Khi cho x1(n) = x2(n) = x(n) thì theo [2.3-5], vế trái của biểu thức trên chính là năng lượng E của tín hiệu số x(n) : x Ex x(n) 2 ). X ( e j ).d Ex x(n) Sx( ) 1 X (e j 2 ) d 2 1 2 S x ( ).d 2 n Trong đó : j X (e 2 n Hay : 1 X (e j [35] 2 ) [36] S x ( ) được gọi là hàm mật độ phổ năng lượng của tín hiệu số x(n), nó là hàm chẵn và đối xứng qua trục tung. Về bản chất vật lý, hàm mật độ phổ 16
  • 17. BÁO CÁO BÀI TẬP LỚ MÔN XỬLÝ TÍN HIỆU SỐ N năng lượng S x ( ) chính là hàm phân bố năng lượng của tín hiệu trên trục tần số. n Ví dụ9 :Hãy xác định năng lượng của tín hiệu số x ( n ) 2 u ( n ) theo cả hàm thời gian và hàm phổ, so sánh hai kết quả nhận được. Giải: Theo hàm thời gian có : Ex 2 n 2 u (n) (2 n n ) 2 4 n 0 1 n 1 (1 n 0 4 4 ) 3 Để xác định năng lượng theo hàm phổ, trước hết tìm : X (e j ) 2 n 1 n X (e Vậy : 1 j n u ( n ).e j 0, 5 e 1 j 1 0, 5 cos 1 ) )2 (1 0 ,5 co s j. 0, 5 sin 1 ).tg ( 2 ) 1 ( 0 ,5 sin )2 1, 2 5 co s Tính năng lượng của x(n) bằng công thức Parseval[38] : Ex Ex 1 1 2 1, 25 1 0 , 75 1 .d cos arctg 3 . tg 2 2 tg 2 . 1, 25 1 2 0 , 75 arctg 2 (1, 25 2 1 1, 25 1 4 arctg ( 0 ) 0 , 75 3 Kết quả tính năng lượng theo hai cách là giống nhau. ( ở đây, nếu lấy artg ( 0 ) 0 thì E x 0 , nên phải lấy artg ( 0 ) ). 17 |
  • 18. BÁO CÁO BÀI TẬP LỚ MÔN XỬLÝ TÍN HIỆU SỐ N III. THỰC HÀNH TRÊN MATLAB R2009a Đề ra:Cho đầu vào x = [ 1 2 5 6 7 8 3 -1 3 -5] , n= -2:7 . Tính FT hiển thị phổ pha, phổ biên độ, phần thực phần ảo qua MatLab Giải: Code MATLAB  Phần biến đổi Fourier thuận n=-2:7; x=[1 2 5 6 7 8 3 -1 3 -5]; Xw=ft(x,-2,7) syms w; X=Tinh(Xw,w,-pi,pi,500); k=0:500; w=-pi:2*pi/500:pi; magX=abs(X); angX=angle(X); realX=real(X); imagX=imag(X); subplot(2,2,1); plot(w,magX); grid; title('Pho bien do'); xlabel('Tan so'); ylabel('Bien do'); subplot(2,2,3); plot(w,angX); grid; title('Pho pha'); xlabel('Tan so'); ylabel('Pha'); subplot(2,2,2); plot(w,realX); grid; title('Phan thuc'); 18
  • 19. BÁO CÁO BÀI TẬP LỚ MÔN XỬLÝ TÍN HIỆU SỐ N xlabel('Tan so'); ylabel('Thuc'); subplot(2,2,4); plot(w,imagX); grid; title('Phan ao'); xlabel('Tan so'); ylabel('Ao'); Kết quả: 19
  • 20. BÁO CÁO BÀI TẬP LỚ MÔN XỬLÝ TÍN HIỆU SỐ N Đề ra:Biến đổi Fourier ngược cho dãy sau X(ω) = 3e-jω + 4e–j2ω – 3e–j4ω Giải: Code MALAB syms w n; Xw=3*exp(-i*w*(-1))+4*exp(-i*w*2)-3*exp(-i*w*4) Xn=IFT(Xw,-10,10) n=-10:10; stem(n,Xn) Kết quả: 20
  • 21. BÁO CÁO BÀI TẬP LỚ MÔN XỬLÝ TÍN HIỆU SỐ N Các hàm function sử dụng trong MatLab  function FT function [Xw] = ft(x,x1,x2) syms w ; Xw=0; m=1; for n=x1:1:x2 Xw=Xw + x(m)*exp(-1j*w*(n-1)); m=m+1; end  function IFT function [Xn] = IFT ( xw, n1,n2) m=1; syms w; for n= n1:1:n2 Xn(m)=int(xw*exp(1i*w*n)/(2*pi) , w, -pi,pi); m=m+1; end  function chuyển từ tín hiệu liên tục sang tín hiệu rời rạc function [X] = Tinh (x,w,x1,x2,N) syms w; m=1; for n=x1:(x2-x1)/N:x2 X(m) =subs(x,w,n); m=m+1; end 21