SlideShare a Scribd company logo
Lưu hành nội bộ
10
Thế giới vi sinh vật
TRONG HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG NƯỚC
VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG
Mầm bệnh cuối cùng sẽ ra sao
khi lọt vào hệ thống cấp nước?
Ô NHIỄM HỆ THỐNG CẤP NƯỚC
BIÊN TẬP BỞI
Chuyên đề: Đảm bảo an toàn cho hệ thống cung cấp
và phân phối nước sinh hoạt (Phần 1)
Quý độc giả thân mến!
Trưởng ban biên tập
Hệ thống đường ống nước là một mạng lưới ngầm
phức tạp, do đó, chúng tương đối khó vận hành và
bảo trì.
Trong số tạp chí này, chúng tôi muốn gửi đến quý độc giả những bài viết đánh giá
tầm quan trọng của các hệ thống phân phối trong việc cấp nước an toàn, mầm
bệnh cuối cùng sẽ ra sao khi lọt vào hệ thống đó.
Hy vọng với những số tạp chí tiếp theo này, chúng tôi sẽ đem tới cho quý độc giả
những thông tin bổ ích cũng như góc nhìn phân tích sâu hơn về hệ thống đường
ống nước. Vì chúng có tầm quan trọng lớn giống như nguồn tài nguyên nước hay
các cơ sở xử lý trong việc đảm bảo cung cấp nguồn nước uống an toàn.
Duy trì chất lượng an toàn cho hệ thống cấp nước đòi
hỏi phải có quy trình bảo dưỡng, khảo sát để ngăn
ngừa ô nhiễm, loại bỏ và ngăn ngừa sự tích tụ cặn
bên trong. Do đó, việc ngăn ngừa sự xâm nhập của vi
sinh vật khi bắt đầu hệ thống phân phối dựa vào các
biện pháp bảo vệ nước đầu nguồn là yếu tố tiên quyết. Những sinh vật này có thể
tồn tại trong hệ thống cấp nước, ngay cả khi có chất khử trùng, mặc dù vậy
chúng không có nguy cơ gây hại cho sức khỏe. Tuy nhiên, hoạt động quá mức
của vi sinh vật có thể dẫn đến suy giảm chất lượng của nước và có thể gây trở
ngại cho các phương pháp được sử dụng để theo dõi các thông số có ý nghĩa sức
khỏe.
Nguyen Quoc Cuong
Hội đồng biên tập
Nguyễn Danh Hải
Nguyễn Hồng Minh
Nguyễn Hoàng Thanh
Nguyễn Quang Huy
Hoàng Minh Nguyễn
Lưu Hồng Hải
Nguyễn Cảnh Toàn
Lê Tiến Trung
Nguyễn Văn Thiệp
Trương Minh Thắng
Cam Văn Chương
Đỗ Trung Hiếu
Cao Tiến Trung
Trưởng ban biên tập
Nguyễn Quốc Cương
Biên tập
Lê Thanh Hiếu
Đỗ Thị Hằng
Nguyễn Ngọc Hà
Nguyễn Trần Duy
Nguyễn Tuấn Khôi
Thiết kế
Đặng Ngọc Anh
Phạm Văn Hoàng
Nguyễn Hữu Duy
Nguyễn Hoài Thu
Phạm Quỳnh Nhung
Nguyễn Tuấn Đạt
Đỗ Ngọc Linh
www.iirr.vn facebook.com/iirr.com
06
22
16
THẾ GIỚI VI SINH VẬT
TRONG HỆ THỐNG
ĐƯỜNG ỐNG NƯỚC
VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG
BỆNH LÂY TRUYỀN QUA
ĐƯỜNG NƯỚC DO SỰ Ô NHIỄM CỦA
HỆ THỐNG CẤP NƯỚC
Những vi sinh vật này có thể tồn tại
trong hệ thống cấp nước, ngay cả
khi có chất khử trùng, mặc dù vậy
chúng không có nguy cơ gây hại
cho sức khỏe.
Nguyên nhân của việc ô nhiễm có thể kể
đến như do đường ống bị ăn mòn, nước
bị chảy ngược dòng, nguồn trữ nước
được bảo vệ sai cách...
Bảo vệ nguồn nước có vái trò đặc biệt quan
trọng khi xử lý các nguồn cấp nước có quy
mô nhỏ do cộng đồng quản lý.
-VI SINH TRONG HỆ THỐNG CÂP NƯỚC
28
Hầu hết các vi sinh vật phát triển trong
mạng lưới cấp nước vô hại. Các trường hợp
ngoại lệ bao gồm phức hợp vi khuẩn Legio
nella và Mycobacterium avium
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT
TRONG HỆ THỐNG CẤP NƯỚC
34
Khả năng sống sót của vi sinh vật phụ thuộc
vào bản chất và hoạt động của chúng trong
màng sinh học.
MẦM BỆNH CUỐI CÙNG SẼ RA SAO
KHI LỌT VÀO HỆ THỐNG CẤP NƯỚC
?
Thế giới vi sinh vật
TRONG HỆ THỐNG
ĐƯỜNG ỐNG NƯỚC
VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG
Thế giới vi sinh vât trong đường
ống nước có mối liên hệ đến sức
khỏe cộng đồng như thế nào
Apartment06
Hê thống đường ống nước là mạng lưới ngầm
phức tạp, vì vậy việc vận hành và bảo trì hệ thống
này gặp nhiều khó khăn.
Hệ thống phân phối nước uống tạo ra môi
trường sống cho vi sinh vật. Các vi sinh vật này
sống được là nhờ các chất dinh dưỡng hữu cơ và
vô cơ hiện hữu trong các đường ống và trong
lượng nước được chuyển tải.
Apartment 07
Vài trò của hệ thống cũng quan trọng như
nguồn tài nguyên nước và công trình xử lý nước
trong việc đảm bảo cung cấp nguồn nước uống
an toàn.
Do đó, mối quan tâm
chính là ngăn ngừa ô
nhiễm từ các chất cặn,
lắng mà có thể tích tụ
gần đường ống hay làm
ô nhiễm bề mặt hoặc
nước ngầm.
Apartment08
Nhìn chung, vi khuẩn hiện diện trong và trên
bề mặt nước thường vô hại, nhưng chúng lại
đứng cuối cùng trong chuỗi thức ăn cho các
sinh vật sống tự do khác như nấm, động vật
nguyên sinh, giun và động vật giáp xác.
Do đó, cần có những phương pháp bổ sung để kiểm soát chất
lượng của nguồn nước đã được xử lý trong hệ thống cấp nước,
với mục đích ngăn chặn sự phát triển quá mức của vi sinh vật và
bất kỳ sự hiện diện nào của các dạng sống lớn hơn.
Apartment 09
Những sinh vật này có thể tồn tại
trong hệ thống cấp nước, ngay cả
khi có dư lượng khử trùng khử
trùng, mặc dù vậy chúng không
có nguy cơ gây hại cho sức khỏe.
Tuy nhiên, hoạt động quá mức
của vi sinh vật có thể dẫn đến sự
suy giảm chất lượng nước (ví dụ
như mùi, vị hay sự đổi màu của
nước) và có thể gây trở ngại cho
các phương pháp được sử dụng
để theo dõi các chỉ số có ý nghĩa
tới sức khỏe.
D
uy trì chất lượng nước, đảm bảo
an toàn cho hệ thống cấp nước
phụ thuộc vào hoạt động và
thiết kế của hệ thống. Ngoài ra, việc
này đòi hỏi phải có quy trình bảo
dưỡng, khảo sát để ngăn ngừa ô
nhiễm, loại bỏ và ngăn ngừa sự tích tụ
cặn bên trong.
Apartment10
Việc thực hiện bất kỳ công tác nào trên
hệ thống mà tiếp xúc với nước được
vận chuyển hay bề mặt bên trong đều
có thể làm tăng nguy cơ nhiễm bẩn
nguồn nước. Với những trường hợp
này cần có những bộ quy trình tác
nghiệp phù hợp với thực tiễn, đảm bảo
vệ sinh.
Các công tác này cũng sẽ liên quan đến
việc ngăn ngừa các vấn đề về sự thay đổi
về màu, mùi và vị.
Việc cung cấp nước máy có hình thức và
độ an toàn đảm bảo có ý nghĩa rất quan
trọng bởi điều này sẽ khuyến khích
người dân ngưng sử dụng các nguồn
nước thay thế khác, những nguồn nước
này thường không đảm bảo an toàn mặc
dù nhìn từ ngoài có vẻ vậy.
Apartment 11
Cách tiếp cận truyền thống
nhằm xác định ngưỡng an toàn
vi sinh của nguồn nước công
cộng thường phụ thuộc vào các
chiến lược lấy mẫu từ các sản
phẩm đầu cuối - nước từ vòi.
Các hướng dẫn hoặc quy định
chỉ ra các giới hạn về hàm lượng
vi sinh vật được quy định bởi
luật định do chính phủ các quốc
gia ban hành và lý do cơ bản
cho những quy định này là
những dữ liệu lịch sử đã chỉ ra
nguồn nước tuân thủ các điều
luật này đảm bảo an toàn.
Apartment12
uy nhiên, các nghiên cứu dịch
tễ học đang đặt ra những câu
hỏi về tính hiệu quả của một
số hướng dẫn và quy định này.
T
Phân tích dữ liệu tích lũy trong thế
kỷ XX đã gợi ý rằng một số tiêu
chuẩn vi sinh vật (ví dụ số lượng vi
khuẩn dị dưỡng, coliform tổng số
(TC) và coliform chịu nhiệt ) không
có nhiều giá trị dự đoán cho các
mục đích sức khỏe cộng đồng
trong một số tình huống nhất định
(WHO, 2003). Đôi khi các vụ bùng
phát dịch bệnh xảy ran gay cả khi
nước uống đạt tiêu chuẩn về các
chỉ số nêu trên (Sobsey, 1989;
Craun, Berger & Calderon, 1997).
Người ta giải thích rằng điều này
xảy ra do một số mầm bệnh khó
loại bỏ hơn hoặc chúng có mức độ
đề kháng với các quy trình khử
trùng cao hơn so với các vi sinh vật
xác định được quy định trong tiêu
chuẩn, hoặc do tần suất lấy mẫu
quá thấp để xác định sự nhiễm bẩn,
đặc biệt khi nó chỉ xuất hiện
thoáng qua.
Việc lấy mẫu và giám sát
ngưỡng an toàn vi sinh vật của
nguồn nước cung cấp chỉ có thể
xác nhận rằng nguồn nước
phân phối cho người dùng an
toàn và có thể sử dụng được.
Quá trình xác định và định lượng số vi sinh
vật diễn ra chậm, do đó công việc này
không thích hợp cho mục đích cảnh báo
hoặc kiểm soát sớm (dịch bệnh).
Lựa chọn và vận hành các quy trình xử lý
để giảm tác nhân gây bệnh xuống mức
an toàn mong muốn.
Ngăn ngừa sự ô nhiễm bởi mầm bệnh
trong hệ thống cấp và phân phối.
Trong những tình huống như vậy, cách tiếp
cận toàn diện để đảm bảo chất lượng rất
quan trọng và điều này cần bao gồm:
Apartment 13
Đánh giá và kiểm soát các nguồn nước
để ngăn ngừa hoặc giảm thiểu các tác
nhân ô nhiễm gây bệnh.
Apartment14
Các giai đoạn này trong quá
trình cấp nước có thể được
cân nhắc trong khuân khổ
kế hoạch cấp nước an toàn
và áp dụng các biện pháp
kiểm soát theo thời gian
thực tại các vị trí khả thi
nhằm giảm các thiểu tác
nhân gây bệnh xuống mức
an toàn từ nguồn đến nơi
cung cấp.
Cách tiếp cận này được xây dựng dựa trên hệ thống “Phân tích mối
nguy và điểm kiểm soát tới hạn” (HACCP). Đây là hệ thống đã được
ngành công nghiệp thực phẩm chấp thuận để kiểm soát chất lượng
thực phẩm. Tính ứng dụng của nó để kiểm soát chất lượng nước
theo kế hoạch "an toàn nguồn nước" được mô tả trong ấn bản thứ
ba của "Chỉ dẫn về chất lượng nước uống" của Tổ chức Y tế Thế giới
(WHO) (WHO, 2004).
Apartment 15
Số này sẽ chỉ ra tầm quan
trọng của các hệ thống phân
phối trong việc đem lại nguồn
nước an toàn, mầm bệnh cuối
cùng sẽ ra sao khi lọt vào hệ
thống đó và mức độ phù hợp
của việc giám sát các thông số
vi sinh trong hệ thống phân
phối cũng như tại điểm cấp
nước nhằm đảm bảo chất
lượng nước.
BỆNH LÂY TRUYỀN QUA
ĐƯỜNG NƯỚC DO SỰ Ô NHIỄM
CỦA HỆ THỐNG CẤP NƯỚC
Apartment16
Dữ liệu từ các quốc gia có hệ thống giám sát các bệnh lây truyền qua đường nước đã
cung cấp nhiều ví dụ về tầm quan trọng về sự an toàn và vận hành trôi chảy của hệ
thống cung cấp nướctrong việc cung cấp nước uống an toàn.
Từ năm 1991 đến năm 1996, 22% các
vụ bùng phát dịch đều đề cập đến việc
ô nhiễm nước trong hệ thống.
Tại Hoa Kỳ, từ năm 1920 đến năm 1990,
các báo cáo cho thấy 11–18% các vụ
bùng phát dịch bệnh qua đường nước
có nguyên nhân do ô nhiễm hệ thống
phân phối nước.
Từ
1991 đến
1996
t ừ
1920 đến
1990
Apartment 17
Những nguyên nhân của việc ô nhiễm
có thể kể đến như: do đường ống bị ăn
mòn, kết nối chéo (đường ống cấp
nước kết nối chéo với đường ống
thoát nước thoải), dòng chảy ngược,
lưu trữ nước không đảm bảo hoặc do
việc sửa chữa đường ống dẫn nước
dẫn nước (Craun và Calderon, 1999;
Craun, 1986).
Tại Anh, từ năm 1911
đến năm 1995, các báo
cáo chỉ ra rằng các vấn
đề liên quan đến hệ
thống phân phối chiếm
36% trong số 42 vụ
bùng phát dịch bệnh
do nước từ nguồn cấp
công cộng (Hunter,
1997).
-
Apartment18
Tương tự, ở Scandinavia, người ta ghi nhận,
trong khoảng thời gian từ năm 1975 đến 1991,
các kết nối chéo hoặc dòng chảy ngược là
nguyên nhân gây ra 20% các vụ bùng phát
dịch bệnh qua đường nước từ nguồn cấp nước
công và 37% các vụ bùng phát có nguồn gốc
từ các hệ thống (phân phối nước) tư nhân
(Stenström, 1994).
Apartment 19
Các cơ sở xử lý nước và hệ thống phân phối
nước xuống cấp có thể gây ra các mối nguy tới
sức khỏe cộng đồng, dưới đây là ví dụ minh họa
về một nghiên cứu tại Uzbekistan (Semenza và
cộng sự, 1998).
Hơn 30% số hộ gia đình sử dụng nước máy để sinh
hoạt thiếu mức dư lượng clo phù hợp mặc dù
nguồn nước đã được xử lý qua 2 lần với Clo, và
điều này đã làm tăng nguy cơ người sử dụng nước
bị tiêu chảy. Ghi nhận cho thấy 42% người sử dụng
nước tại khu vực được nghiên cứu nói rằng áp lực
nước gián đoạn liên tục trong hai ngày trước đó.
Tỷ lệ tiêu chảy đã giảm đáng kể khi các hộ dân
thực hiện khử trùng bằng clo tại nhà. Điều này cho
thấy một tỷ lệ lớn người dân bị tiêu chảy có
nguyên do từ nguồn nước.
Các chuyên gia đã kết luận rằng rằng dữ liệu dịch
tễ học đã ủng hộ giả thuyết rằng bệnh tiêu chảy có
thể là do ô nhiễm chéo giữa hệ thống cấp nước
thành phố và hệ thống cống, do đường ống bị rò
rỉ và thiếu áp lực nước.
Phẩy khuẩn tả (Vibrio cholera) được phân
lập từ các mẫu nước xét nghiệm đã dấy
lên lo ngại về vấn đề nước và vệ sinh của
Trujillo. Vì vậy, biện pháp ngăn chặn sự lây
lan của dịch bệnh tại các nhà máy xử lý, hệ
thống phân phối nước và ở cấp hộ ra đình
là rất cần thiết
M
ột trận dịch tả đã xảy ra vào
tháng 1 năm 1991 tại Peru, đây
là lần đầu tiên kể từ thế kỷ XIX
một trận dich như vậy xảy ra ở
Nam Mỹ. Sau đó, hơn 533.000 trường hợp
nhiễm bệnh và 4.700 trường hợp tử vong
đã được ghi nhận từ 19 quốc gia tại lục
địa này.Ở Trujillo, thành phố lớn thứ hai ở
Peru, việc ô nhiễm nước khá phổ biến là
do nguồn nước không được khử trùng
bằng clo (Swerdlow và cộng sự, 1992;
Besser và cộng sự, 1995).
Apartment20
Một nghiên cứu về chất lượng nước cho thấy sự ô
nhiễm ngày càng tăng trong quá trình phân phối và
trữ nước. Các kết nối chéo bất hợp pháp, áp lực nước
thấp và không liên tục cũng như thiếu dư lượng clo
đều là các nguyên nhân góp phần gây ô nhiễm trên
diện rộng. Các học giả này đã tìm thấy sự thay đổi
trong phạm vi lớn về nồng độ clo trong nước thành
phố được phân bổ cho các khu dân cư.
Báo cáo ghi nhận có 243 bệnh nhân,
trong đó 86 trường hợp đi cầu ra
máu, 32 trường hợp nhập viện, 4
trường hợp tử vong và 2 trường hợp
mắc hội chứng urê huyết tán.
Trong một nghiên cứu bệnh chứng,
không có thực phẩm nào liên quan
đến dịch bệnh, nhưng những người bị
bệnh đã uống nhiều nước từ nguồn
nước địa phương hơn so với đối
chứng (Swerdlow và cộng sự, 1992b).
243 bệnh nhân
32 trường hợp nhập viện
86 trường hợp đi cầu ra máu
4 trường hợp tử vong
2 trường hợp mắc hội chứng
urê huyết tán huyết
Apartment 21
Không chỉ các nước đang
phát triển mới có nguy cơ
bùng phát dịch bệnh, ví dụ
minh họa về vấn đề này là đợt
bùng phát dịch lớn do khuẩn
Escherichia coli O157: H7 tại
một thị trấn nông thôn nhỏ ở
bang Missouri, Hoa Kỳ. Tại
đây, nguồn nước phân phối
không được khử trùng bằng
clo (Swerdlow và cộng sự,
1992b).
Nghiên cứu chỉ ra rằng, trong thời kỳ cao điểm của đợt bùng phát,
nguy cơ bị tiêu chảy ra máu của những người sống và sử dụng nguồn
nước trong thành phố có tỷ lệ cao gấp 18,2 lần so với các khu vực bên
ngoài sử dụng nước giếng tư. Không lâu trước khi cao điểm bùng phát,
45 đồng hồ nước đã được thay thế và hai đường ống dẫn nước bị vỡ.
Số ca mắc mới giảm mạnh sau khi chính quyền khử trùng nguồn nước
bằng clo và yêu cầu người dân đun sôi nước.
Đây là một trong những đợt bùng phát nhiễm khuẩn E.coli O157: H7
lớn nhất và là đợt đầu tiên được cho là lây truyền qua nước. Quá trình
khử trùng bằng clo trên toàn hệ thống cũng như tăng liều lượng clo
trong quá trình sửa chữa có thể đã ngăn chặn sự bùng phát.
VI SINH VẬT
TRONG
HỆ THỐNG CẤP NƯỚC
Apartment22
Apartment 23
VI SINH VẬT
XÂM NHẬP VÀO HỆ THỐNG CẤP NƯỚC
BẰNG CÁCH
SỐNG S
ÓT SAU QUÁ TRÌNH XỬ LÝ
Apartment24
Bảo vệ nguồn nước là trở ngại đầu
tiên để ngăn vi sinh vật xâm nhập
vào nước uống. Bảo vệ nguồn nước
hiệu quả, bao gồm việc xây dựng
các công trình đầu mối và kiểm soát
việc sử dụng đất ở lưu vực hoặc khu
vực bổ cập nước, sẽ làm giảm đáng
kể số lượng vi sinh vật gây bệnh
trong nước nguồn.
Việc này làm giảm sự phụ thuộc vào
các quá trình xử lý nước để đảm bảo
nước có chất lượng an toàn để sử
dụng. Trong nhiều tình huống cần
sử dụng tới nguồn nước ngầm, các
biện pháp bảo vệ nguồn nước có
thể được thiết kế để ngăn chặn
phần lớn những sự ô nhiễm gây ra
bởi mầm bệnh.
Bảo vệ nguồn nước có vai trò đặc
biệt quan trọng khi xử lý các nguồn
cấp nước có quy mô nhỏ do cộng
đồng quản lý.
Trong nhiều trường hợp, hệ thống
phân phối nước do cộng đồng quản
lý không áp dụng bất kỳ hình thức xử
lý nào. Do đó, việc ngăn ngừa sự
xâm nhập của vi sinh vật khi bắt đầu
hệ thống phân phối hoàn toàn dựa
vào việc duy trì hiệu quả các biện
pháp bảo vệ nguồn nước. Những
thất bại trong việc bảo vệ nguồn có
thể dẫn đến việc nguồn nước bị
nhiễm bẩn.
Apartment 25
gười ta đã chứng minh việc bảo vệ
lưu vực cũng có tầm quan trọng
trong việc kiểm soát mầm bệnh trong
việc sử dụng nước bề mặt đã qua xử lý
làm nguồn cấp nước uống.
Hướng dẫn chi tiết hơn được cung cấp
trong hai tài liệu của WHO sau:
Nước sau khi trải qua quá trình xử lý tại
các nhà máy phải đáp ứng các tiêu chí
nghiêm ngặt để đảm bảo rằng mầm
bệnh được giảm xuống ngưỡng an toàn
được.
Mục đích không phải là cung cấp nước
vô trùng cho người tiêu dùng. Tuy nhiên,
hàm lượng vi khuẩn của các nhà máy xử
lý nước thải chỉ nên chứa rất ít vi sinh vật
dị dưỡng và sinh bào tử hiếu khí.
Lượng thấp của các sinh vật này cho
thấy rằng quá trình xử lý và khử trùng
có hiệu quả trong việc loại bỏ hoặc bất
hoạt hầu hết các mầm bệnh. Nhà máy
xử lý nước có thể sản xuất nước với ít
hơn 10 đơn vị hình thành khuẩn lạc
(cfu)/ ml. Ở mức độ xử lý này, sẽ không
xuất hiện coliform tổng số (TC),
coliform chịu nhiệt và E. coli. Sức
kháng khử trùng của chúng kém hơn
nhiều so với các vi sinh vật dị dưỡng và
sinh bào tử hiếu khí khác. Sự hiện diện
của chúng sẽ là dấu hiệu chỉ ra chất
lượng nước không đạt tiêu chuẩn.
- Bảo vệ nước ngầm (Protecting
Groundwaters for Health Managing
the Quality of Drinking water Sources)
- Bảo vệ nước mặt (Protecting
surface water for health: Identifying,
assessing and managing drinking
water quality risks in surface-water
catchments)
Tuy nhiên, có rất nhiều báo cáo trong tài liệu
liên quan lo ngại đến sự hiện diện của các
mầm bệnh ở mức độ thấp trong nước uống
đã qua xử lý. Những sự việc này thường ứng
với việc sử dụng các
nguồn nước mặt bị ô
nhiễm (sông và hồ)
hoặc nước ngầm bị
ảnh hưởng bởi nước
mặt bị ô nhiêm.
Các vi rút truyền nhiễm
đã được tìm thấy trong
nước uống đã qua xử lý
đạt chuẩn. (Payment &
Armon, 1989; Gerba &
Rose, 1990). Các noãn
bào của trùng Giardia và Cryptosporidium đã
được tìm thấy nhiều lần trong nước được xử lý,
nhưng khả năng lây nhiễm của chúng thường
không được xác định và ý nghĩa của chúng đến
sức khỏe không được biết rõ.
Apartment26
Apartment 27
Các lý do cho những phát hiện kể trên,
ngoài việc ô nhiễm nguồn nước gia tăng,
trong đó bao gồm quá trình keo tụ và lọc
không hiệu quả, bộ lọc không hiệu quả (ví
dụ: lọc không đạt, thất bại trong quá trình
rửa ngược để tái sử dụng bộ lọc, bộ lọc
không đạt chất lượng) và khử trùng không
đạt hiệu quả (ví dụ: dư lượng khử trùng
không đủ và thời gian tác dụng ngắn).
Sẽ tồn tại những vi sinh vật gây bệnh có thể
tránh được những quá trình xử lý và xâm
nhập vào các hệ thống cấp nước. Chúng sẽ
trở thành tác nhân gây bệnh, ở mức đồ quan
trọng nào đó, cho cả quần thể. Do đó, việc
lựa chọn các quy trình thích hợp để loại bỏ
mầm bệnh và áp dụng các nguyên tắc của
"Kế hoạch an toàn nguồn nước" trong việc
vận hành các hàng rào xử lý này có ý nghĩa
rất quan trọng để cung cấp nước an toàn.
Các quy trình xử lý nước có khả
năng làm giảm chỉ số vi sinh vật dị
dưỡng xuống dưới ngưỡng 10 cfu/
ml, mặc dù nước từ hầu hết các nhà
máy xử lý thường có chỉ số này cao
hơn. Một số sinh vật sống sót còn lại
trong nước sẽ sinh sôi nếu có sẵn chất
dinh dưỡng, đặc biệt là ở những vùng
nước trên 15°C và điều này có thể dẫn
đến sự hình thành màng sinh học trên
bề mặt bên trong. Màng sinh học
thường chứa nhiều vi khuẩn dị dưỡng
sống tự do, nấm, động vật nguyên
sinh, giun tròn và động vật giáp xác.
Các hệ thống cũ hơn có thể chứa các
loại cặn được hình thành do sự ăn
mòn bên trong đường ống kim loại
cũng như việc xử lý nước không hiệu
quả; các hệ thống này cũng có thể
chứa nhiều vi sinh vật. Sự nhân lên của
vi khuẩn trong hệ thống đường ống
cấp nước được thúc đẩy bởi các chất
dinh dưỡng vô cơ và hữu cơ có sẵn
được truyền đi trong nước và trong
các cặn bẩn trên bề mặt.
Apartment28
Apartment 29
Hầu hết các vi sinh vật phát triển
trong mạng lưới cấp nước vô hại.
Các trường hợp ngoại lệ bao gồm
phức hợp vi khuẩn Legionella và
Mycobacterium avium, được thảo
luận dưới đây.
Không có báo cáo phát sinh nào về các
vấn đề sức khỏe cộng đồng do hấp thụ
phải các "mầm bệnh cơ hội" (vd:
Aeromonas và Pseudomonas) tìm thấy
trong màng sinh học trong nước uống.
Các chủng vi khuẩn Pseudomonas và
Aeromonas có trong nước thường không
có kiểu di truyền giống như các chủng
được tìm thấy trong các ca lâm sàng khi
nhiễm trùng đường tiêu hóa (Havelaar et
al., 1992).
Mặc dù những sinh vật này không
liên quan đến sự bùng phát của
dịch bệnh qua đường nước, khuẩn
Pseudomonas đã được xác định là
nguyên nhân gây ra một bệnh
nhiễm trùng da liên quan đến hồ
bơi, bồn tắm nước nóng và các cơ
sở spa khác.
Phức hợp khuẩn Legionella và M. avium
xứng đáng nhận được sự chú ý đặc biệt.
Khuẩn Legionella có thể phát triển với số
lượng đáng kể ở những vùng nước ấm và
chúng có thể sống trong bình nóng-lạnh,
bồn tắm nước nóng, đường ống cấp
nước nóng và vòi sen. Vi sinh vật này
cũng có ảnh hưởng liên quan đến tháp
giải nhiệt hoặc dàn ngưng tụ.
Apartment30
ần thực hiện các biện pháp
phòng ngừa đặc biệt để ngăn
ngừa hoặc kiểm soát khuẩn
Legionella trong các môi trường như
bệnh viện và cơ sở chăm sóc sức khỏe.
Bởi vì dung khí khí sinh ra từ vòi hoa sen
hoặc spa có thể là con đường lây nhiễm
loại vi khuẩn này, ngoài ra nhiễm trùng
khuẩn Legionella có thể là một nguồn
đáng kể của nhiễm trùng bệnh viện. Đây
là chủ đề nằm ngoài phạm vi của tài liệu
này, nhưng bản tóm tắt kiến thức và
biện pháp phòng ngừa có sẵn nằm
trong ngoài ra nhiễm trùng khuẩn
Legionella có thể là một nguồn đáng kể
của nhiễm trùng bệnh viện.
Phức hợp M. avium là một nhóm vi
khuẩn dạng mầm bệnh cơ hội ở người,
gây ra các triệu chứng tương tự như M.
tuberculosis (French, Benator & Gordin,
1997; Horsburgh và cộng sự, 1994).
Chúng có mặt ở khắp nơi trong đất,
thực phẩm và nước, có thể tìm thấy
chúng trong màng sinh học, chúng có
khả năng kháng chất khử trùng khá tốt.
Các chủng vi sinh vật này được tìm thấy
trong môi trường đã được chứng minh
là gây bệnh cho bệnh nhân bị suy giảm
miễn dịch.
Acanthamoeba và Naegleria là
những amip sống tự do (vi sinh vật
đơn bào) được tìm thấy phổ biến
trong môi trường sống trong đất và
nước. Cả hai đều có liên quan đến
nhiễm trùng qua đường nước nhưng
không qua hoạt động uống.
Các loài Acanthamoeba có thể gây
viêm giác mạc liên quan đến kính áp
tròng, với tác nhân nhiễm độc có liên
quan đến ccác hộp chứa len không
được bảo quản tốt (StehrGreen và
cộng sự 1987).
Naegleria fowleri là tác nhân gây bệnh
viêm màng não do amip nguyên phát.
Nhiễm trùng xảy ra sau khi bơi lội
hoặc các hoạt động khiến hít phải
nước bị ô nhiễm qua đường mũi.
Naegleria fowleri thường ưa nhiệt,
chúng phát triển được trong nước lên
đến 45o
C. Mặc dù nước uống chưa
được chứng minh là nguồn lây nhiễm,
Naegleria fowleri đã được tìm thấy
trong các hệ thống cấp nước, sự phát
triển này có liên quan tới số lượng vi
khuẩn dị dưỡng và việc không có dư
lượng clo tự do trong nước (Esterman
và cộng sự, 1984).
Amip sống tự do như Acanthamoeba
và Naegleria cũng có thể chứa mầm
bệnh do vi khuẩn như Legionella và
mycobacteria, và có thể đóng một vai
trò trong sự tồn tại của những sinh vật
này trong môi trường nước uống và
trong quá trình trở thành mầm bệnh
của chúng (Lee & West, 1991; Steinert
và cộng sự 1998).
Apartment 31
Apartment
Vi khuẩn hiện diện trong nước và trên
bề mặt là cơ sở của chuỗi thức ăn cho
các sinh vật khác như nấm, động vật
nguyên sinh, giun và động vật giáp xác.
Ở các nước ôn đới, không có quần thể
động vật gây bệnh nào được tìm thấy
trong hệ thống cấp nước.
Ở các vùng khí hậu nhiệt đới, mối nguy
hiểm tiềm ẩn duy nhất đối với sức khỏe
đã được công nhận phát sinh ở những
quốc gia mà bọ chét nước (chi bọ 1 mắt)
là vật chủ trung gian của giun tròn. Tuy
nhiên, về mặt lý thuyết đây có thể là
một rủi ro vì không có bằng chứng cho
thấy sự lây lan giun tròn xảy ra từ đường
ống cấp nước. Nhìn chung, sự hiện diện
của các vi sinh vật phần lớn được các
nhà cung cấp nước coi như một vấn đề
mang tính “thẩm mỹ”, có thể ảnh hưởng
trực tiếp hoặc gián tiếp của chúng tới
màu nước.
Apartment32
Apartment 33
ĐIỀU GÌ XẢY RA KHI
MẦM BỆNH XÂM NHẬP VÀO HỆ THỐNG
CẤP NƯỚC
Apartment34
“Màng sinh học, cặn lắng và các sản phẩm ăn mòn có thể
chứa vi sinh vật gây bệnh, tạo điều kiện cho chúng xâm
nhập vào hệ thống cấp nước thông qua quá trình xử lý
không hiệu quả hoặc sự rò rỉ của hệ thống.
Mầm bệnh được vùi dưới các lớp cặn lắng
hay màng sinh học có thể được giải phóng
khi sửa chữa và làm sạch đường ống hoặc
bởi sự xói mòn xảy ra khi dòng chảy thay đổi
đột ngột.
Apartment 35
Khả năng sống sót
của vi sinh vật phụ
thuộc vào bản chất và
hoạt động của chúng
trong màng sinh học.
Chỉ một số loại vi
khuẩn gây bệnh có
thể trực phân trong
điều kiện thuận lợi,
như môi trường ấm
ướt kết hợp với các
chất dinh dưỡng
thích hợp.
Apartment36 Apartment36
Virus và ký sinh trùng đơn bào là những
ký sinh trùng cần bám vào vật chủ( con
người hoặc động vật) để sinh sôi lên. Kể
cả khi chúng xâm nhập vào mạng lưới
đường ống nước, chúng chỉ có thể tồn
tại trong một thời gian nhất định; Vật
chủ là con người chỉ có thể bị lây nhiễm
khi số lượng ký sinh trùng tích tụ quá
lớn. Lý do số lượng ký sinh trùng phát
triển mạnh có thể do kết nối chéo, dòng
chảy ngược hay nhiễm bẩn.
Apartment 37
Trong phòng thí nghiệm thực
nghiệm, vi khuẩn gây bệnh như
Helico-bacter pylori và các loài
Campylobacter có thể tồn tại
trong màng sinh học nhân tạo.
Do đó, khả năng mầm bệnh tích
tụ và tồn tại trong hệ thống cấp
nước của thành phố là có thể xảy
ra và chúng ta vẫn chưa thể chiết
tách được chúng trong hệ thống.
Màng sinh học chứa nhiều vị trí
tích tụ chất gây ô nhiễm hữu cơ
và vô cơ, cũng như các chất dạng
hạt và dạng keo (Flemming,1995).
Hiện nay, chưa có báo cáo nào
nói về ảnh hưởng trực tiếp của
việc mầm bệnh tồn tại lâu dài
trong hệ thống cấp nước đối với
sức khỏe con người. Tuy nhiên,
các tài liệu khoa học đã chứng
minh sự cư trú của những sinh vật
này trong màng sinh học có thể
mối lo tiềm ẩn về sức khỏe của
người sử dụng (Szewzyk và cộng
sự, 2.000).
Trong màng sinh học, vi sinh vật
được bảo vệ khỏi áp lực sinh học,
vật lý, hóa học và môi trường, bao
gồm nguy cơ bị tiêu diệt, mất
nước và ảnh hưởng khi môi
trường thay đổi.
Apartment38
Một nghiên cứu khác cho thấy, các mô hình vi rút đường ruột( vi
khuẩn B40-8 và MS2) tích tụ và tồn tại trong các màng sinh học được
nuôi cấy trong phòng thí nghiệm, mặc dù những sinh vật này cũng
không được phân tách trực tiếp từ hệ thống cấp nước thành phố. Các
nghiên cứu trước đây đã bỏ qua sự tương tác của virus với màng sinh
học trong đường ống. Tuy nhiên, ý nghĩa tiềm ẩn của chúng đã được
phát hiện gần đây (Storey and Ashbolt, 2003b).
Apartment 39
Apartment 39
Do đó, các vấn đề có thể phát sinh trong hệ thống
đường ống phân phối khi các cụm mầm bệnh tách
ra khỏi các lớp nền của màng sinh học hay chất kết
dính bởi các tác nhân vật lý, hóa học hay sinh học.
Sinh khối tách rời làm tổn hại đến chất lượng vi sinh
của nguồn nước phân phối qua việc có một nguồn
gây nhiễm bẩn liên tục thể tích nước bằng cách giải
phóng mầm bệnh và chất chỉ thị bị hấp thụ.
Những mầm bệnh cơ động này có thể tồn tại ở nồng độ
lớn hơn liều lây nhiễm có tiềm năng tiếp cận được với
người sử dụng thông qua việc uống nước nhiễm bẩn, đồ
ăn sử dụng nước nhiễm bẩn, hít phải sol khí hay vết
thương hở trên da (Ashbolt, 1995). Một nghiên cứu về mô
hình rủi ro trong việc phân phối nước tái sử dụng cho rằng
ngay cả trong điều kiện hoạt động bình thường( 1 virus
trên 100 lít nước tái sử dụng), virus đường ruột vẫn có thể
tích tụ trong màng sinh học tại đường ống phân phối với
một số lượng đủ lớn để mang đến mối nguy cho người sử
dụng nếu màng sinh học bị tróc khỏi đường ống (Storey &
Ashbolt, 2003a) Do đó, việc ngăn chặn sự tích tụ của cặn
lắng và màng sinh học phải là một phần quan trọng trong
kế hoạch xây dựng hệ thống cấp nước an toàn.
Apartment40
Apartment 41
www.iirr.vn

More Related Content

Similar to APARTMENT | No.10 - Đảm bảo an toàn cho hệ thống cung cấp và phân phối nước sinh hoạt (phần 1)

UDCNSHPTXDVSATTP.BIEN.pptx
UDCNSHPTXDVSATTP.BIEN.pptxUDCNSHPTXDVSATTP.BIEN.pptx
UDCNSHPTXDVSATTP.BIEN.pptx
ThLmonNguyn
 
Luận văn Khả năng xử lý COD và TSS trong nước thải sinh hoạt của hệ thống Đất...
Luận văn Khả năng xử lý COD và TSS trong nước thải sinh hoạt của hệ thống Đất...Luận văn Khả năng xử lý COD và TSS trong nước thải sinh hoạt của hệ thống Đất...
Luận văn Khả năng xử lý COD và TSS trong nước thải sinh hoạt của hệ thống Đất...Trinh Lê
 
Rò tiêu hóa - Chiến lược điều trị và những cập nhật mới
Rò tiêu hóa - Chiến lược điều trị và những cập nhật mớiRò tiêu hóa - Chiến lược điều trị và những cập nhật mới
Rò tiêu hóa - Chiến lược điều trị và những cập nhật mới
Cuong Nguyen
 
Sản xuất phân bón vi sinh từ lục bình
Sản xuất phân bón vi sinh từ lục bìnhSản xuất phân bón vi sinh từ lục bình
Sản xuất phân bón vi sinh từ lục bình
Nhuoc Tran
 
Luận Văn Mở Rộng Thị Trường, Sản Xuất Kinh Doanh Nước Sạch Tại Công Ty.
Luận Văn Mở Rộng Thị Trường, Sản Xuất Kinh Doanh Nước Sạch Tại Công Ty.Luận Văn Mở Rộng Thị Trường, Sản Xuất Kinh Doanh Nước Sạch Tại Công Ty.
Luận Văn Mở Rộng Thị Trường, Sản Xuất Kinh Doanh Nước Sạch Tại Công Ty.
Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 
173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd
173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd
173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cdkimqui91
 
Tác dụng ức chế của cao chiết cây Mần lên sinh trưởng của Vi khuẩn lam
Tác dụng ức chế của cao chiết cây Mần lên sinh trưởng của Vi khuẩn lamTác dụng ức chế của cao chiết cây Mần lên sinh trưởng của Vi khuẩn lam
Tác dụng ức chế của cao chiết cây Mần lên sinh trưởng của Vi khuẩn lam
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Bài tiểu luận vệ sinh an toàn thực phẩm
Bài tiểu luận vệ sinh an toàn thực phẩmBài tiểu luận vệ sinh an toàn thực phẩm
Bài tiểu luận vệ sinh an toàn thực phẩm
YenPhuong16
 
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EMTIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
SoM
 
Y te cong dong
Y te cong dongY te cong dong
Y te cong dong
DoKo.VN Channel
 
QĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.doc
QĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.docQĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.doc
QĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.doc
TrngNguyn19056
 
Nghiên cứu sàng lọc aptamer đặc hiệu kháng sinh Tetracycline và định hướng ứn...
Nghiên cứu sàng lọc aptamer đặc hiệu kháng sinh Tetracycline và định hướng ứn...Nghiên cứu sàng lọc aptamer đặc hiệu kháng sinh Tetracycline và định hướng ứn...
Nghiên cứu sàng lọc aptamer đặc hiệu kháng sinh Tetracycline và định hướng ứn...
Man_Ebook
 
He thong thoat_nuoc_cua_thanh_pho_ha_noi
He thong thoat_nuoc_cua_thanh_pho_ha_noiHe thong thoat_nuoc_cua_thanh_pho_ha_noi
He thong thoat_nuoc_cua_thanh_pho_ha_noi
Lan Dinh
 
Benh hoc thuy_san
Benh hoc thuy_sanBenh hoc thuy_san
Benh hoc thuy_san
Long Nguyen
 
1. chuong 1.on nguon nuoc va qttls
1. chuong 1.on nguon nuoc va qttls1. chuong 1.on nguon nuoc va qttls
1. chuong 1.on nguon nuoc va qttlshunglamvinh
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả sớm phấu thuật viêm phú...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả sớm phấu thuật viêm phú...Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả sớm phấu thuật viêm phú...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả sớm phấu thuật viêm phú...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Thực trạng kháng kháng sinh nhóm Betalactam phổ rộng của vi khuẩn đường ruột ...
Thực trạng kháng kháng sinh nhóm Betalactam phổ rộng của vi khuẩn đường ruột ...Thực trạng kháng kháng sinh nhóm Betalactam phổ rộng của vi khuẩn đường ruột ...
Thực trạng kháng kháng sinh nhóm Betalactam phổ rộng của vi khuẩn đường ruột ...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
ON Nước ảnh hưởng Sức khỏe (VN_04_10_2023).pdf
ON Nước ảnh hưởng Sức khỏe (VN_04_10_2023).pdfON Nước ảnh hưởng Sức khỏe (VN_04_10_2023).pdf
ON Nước ảnh hưởng Sức khỏe (VN_04_10_2023).pdf
MusicGaming
 
Quan trắc chất lượng môi trường, Phạm Anh Đức.pdf
Quan trắc chất lượng môi trường, Phạm Anh Đức.pdfQuan trắc chất lượng môi trường, Phạm Anh Đức.pdf
Quan trắc chất lượng môi trường, Phạm Anh Đức.pdf
Man_Ebook
 
Đề tài: Tổng hợp oxim từ dầu vỏ hạt điều Việt Nam, HAY, 9đ
Đề tài: Tổng hợp oxim từ dầu vỏ hạt điều Việt Nam, HAY, 9đĐề tài: Tổng hợp oxim từ dầu vỏ hạt điều Việt Nam, HAY, 9đ
Đề tài: Tổng hợp oxim từ dầu vỏ hạt điều Việt Nam, HAY, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

Similar to APARTMENT | No.10 - Đảm bảo an toàn cho hệ thống cung cấp và phân phối nước sinh hoạt (phần 1) (20)

UDCNSHPTXDVSATTP.BIEN.pptx
UDCNSHPTXDVSATTP.BIEN.pptxUDCNSHPTXDVSATTP.BIEN.pptx
UDCNSHPTXDVSATTP.BIEN.pptx
 
Luận văn Khả năng xử lý COD và TSS trong nước thải sinh hoạt của hệ thống Đất...
Luận văn Khả năng xử lý COD và TSS trong nước thải sinh hoạt của hệ thống Đất...Luận văn Khả năng xử lý COD và TSS trong nước thải sinh hoạt của hệ thống Đất...
Luận văn Khả năng xử lý COD và TSS trong nước thải sinh hoạt của hệ thống Đất...
 
Rò tiêu hóa - Chiến lược điều trị và những cập nhật mới
Rò tiêu hóa - Chiến lược điều trị và những cập nhật mớiRò tiêu hóa - Chiến lược điều trị và những cập nhật mới
Rò tiêu hóa - Chiến lược điều trị và những cập nhật mới
 
Sản xuất phân bón vi sinh từ lục bình
Sản xuất phân bón vi sinh từ lục bìnhSản xuất phân bón vi sinh từ lục bình
Sản xuất phân bón vi sinh từ lục bình
 
Luận Văn Mở Rộng Thị Trường, Sản Xuất Kinh Doanh Nước Sạch Tại Công Ty.
Luận Văn Mở Rộng Thị Trường, Sản Xuất Kinh Doanh Nước Sạch Tại Công Ty.Luận Văn Mở Rộng Thị Trường, Sản Xuất Kinh Doanh Nước Sạch Tại Công Ty.
Luận Văn Mở Rộng Thị Trường, Sản Xuất Kinh Doanh Nước Sạch Tại Công Ty.
 
173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd
173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd
173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd
 
Tác dụng ức chế của cao chiết cây Mần lên sinh trưởng của Vi khuẩn lam
Tác dụng ức chế của cao chiết cây Mần lên sinh trưởng của Vi khuẩn lamTác dụng ức chế của cao chiết cây Mần lên sinh trưởng của Vi khuẩn lam
Tác dụng ức chế của cao chiết cây Mần lên sinh trưởng của Vi khuẩn lam
 
Bài tiểu luận vệ sinh an toàn thực phẩm
Bài tiểu luận vệ sinh an toàn thực phẩmBài tiểu luận vệ sinh an toàn thực phẩm
Bài tiểu luận vệ sinh an toàn thực phẩm
 
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EMTIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
 
Y te cong dong
Y te cong dongY te cong dong
Y te cong dong
 
QĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.doc
QĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.docQĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.doc
QĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.doc
 
Nghiên cứu sàng lọc aptamer đặc hiệu kháng sinh Tetracycline và định hướng ứn...
Nghiên cứu sàng lọc aptamer đặc hiệu kháng sinh Tetracycline và định hướng ứn...Nghiên cứu sàng lọc aptamer đặc hiệu kháng sinh Tetracycline và định hướng ứn...
Nghiên cứu sàng lọc aptamer đặc hiệu kháng sinh Tetracycline và định hướng ứn...
 
He thong thoat_nuoc_cua_thanh_pho_ha_noi
He thong thoat_nuoc_cua_thanh_pho_ha_noiHe thong thoat_nuoc_cua_thanh_pho_ha_noi
He thong thoat_nuoc_cua_thanh_pho_ha_noi
 
Benh hoc thuy_san
Benh hoc thuy_sanBenh hoc thuy_san
Benh hoc thuy_san
 
1. chuong 1.on nguon nuoc va qttls
1. chuong 1.on nguon nuoc va qttls1. chuong 1.on nguon nuoc va qttls
1. chuong 1.on nguon nuoc va qttls
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả sớm phấu thuật viêm phú...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả sớm phấu thuật viêm phú...Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả sớm phấu thuật viêm phú...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả sớm phấu thuật viêm phú...
 
Thực trạng kháng kháng sinh nhóm Betalactam phổ rộng của vi khuẩn đường ruột ...
Thực trạng kháng kháng sinh nhóm Betalactam phổ rộng của vi khuẩn đường ruột ...Thực trạng kháng kháng sinh nhóm Betalactam phổ rộng của vi khuẩn đường ruột ...
Thực trạng kháng kháng sinh nhóm Betalactam phổ rộng của vi khuẩn đường ruột ...
 
ON Nước ảnh hưởng Sức khỏe (VN_04_10_2023).pdf
ON Nước ảnh hưởng Sức khỏe (VN_04_10_2023).pdfON Nước ảnh hưởng Sức khỏe (VN_04_10_2023).pdf
ON Nước ảnh hưởng Sức khỏe (VN_04_10_2023).pdf
 
Quan trắc chất lượng môi trường, Phạm Anh Đức.pdf
Quan trắc chất lượng môi trường, Phạm Anh Đức.pdfQuan trắc chất lượng môi trường, Phạm Anh Đức.pdf
Quan trắc chất lượng môi trường, Phạm Anh Đức.pdf
 
Đề tài: Tổng hợp oxim từ dầu vỏ hạt điều Việt Nam, HAY, 9đ
Đề tài: Tổng hợp oxim từ dầu vỏ hạt điều Việt Nam, HAY, 9đĐề tài: Tổng hợp oxim từ dầu vỏ hạt điều Việt Nam, HAY, 9đ
Đề tài: Tổng hợp oxim từ dầu vỏ hạt điều Việt Nam, HAY, 9đ
 

More from PMC WEB

APARTMENT | No.15
APARTMENT | No.15APARTMENT | No.15
APARTMENT | No.15
PMC WEB
 
Tạp chí Life Balance | No.14 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.14 | OSHE MagazineTạp chí Life Balance | No.14 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.14 | OSHE Magazine
PMC WEB
 
Land & Life Magazine | Vol.2
Land & Life Magazine | Vol.2Land & Life Magazine | Vol.2
Land & Life Magazine | Vol.2
PMC WEB
 
Tạp chí Life Balance | No.13 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.13 | OSHE Magazine Tạp chí Life Balance | No.13 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.13 | OSHE Magazine
PMC WEB
 
Life Balance Brochure
Life Balance BrochureLife Balance Brochure
Life Balance Brochure
PMC WEB
 
Land & Life Magazine | Vol.1
Land & Life Magazine | Vol.1 Land & Life Magazine | Vol.1
Land & Life Magazine | Vol.1
PMC WEB
 
Tạp chí Life Balance | No.12 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.12 | OSHE Magazine Tạp chí Life Balance | No.12 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.12 | OSHE Magazine
PMC WEB
 
Tạp chí Life Balance | No.11 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.11 | OSHE MagazineTạp chí Life Balance | No.11 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.11 | OSHE Magazine
PMC WEB
 
Tạp chí Life Balance | No.10 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.10 | OSHE MagazineTạp chí Life Balance | No.10 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.10 | OSHE Magazine
PMC WEB
 
Tạp chí pháp luật IIRR | IIRR Legal Review | No. 4 - Chủ đề: Lý thuyết về Luậ...
Tạp chí pháp luật IIRR | IIRR Legal Review | No. 4 - Chủ đề: Lý thuyết về Luậ...Tạp chí pháp luật IIRR | IIRR Legal Review | No. 4 - Chủ đề: Lý thuyết về Luậ...
Tạp chí pháp luật IIRR | IIRR Legal Review | No. 4 - Chủ đề: Lý thuyết về Luậ...
PMC WEB
 
APARTMENT | No.9 - Các yếu tố tác động đến hiệu suất của tòa nhà
APARTMENT | No.9 - Các yếu tố tác động đến hiệu suất của tòa nhàAPARTMENT | No.9 - Các yếu tố tác động đến hiệu suất của tòa nhà
APARTMENT | No.9 - Các yếu tố tác động đến hiệu suất của tòa nhà
PMC WEB
 
APARTMENT | No.8 - Các thông số cần thiết lập khi thiết kế tòa nhà (Phần 2)
APARTMENT | No.8 - Các thông số cần thiết lập khi thiết kế tòa nhà (Phần 2) APARTMENT | No.8 - Các thông số cần thiết lập khi thiết kế tòa nhà (Phần 2)
APARTMENT | No.8 - Các thông số cần thiết lập khi thiết kế tòa nhà (Phần 2)
PMC WEB
 
Tạp chí Life Balance | No.9 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.9 | OSHE MagazineTạp chí Life Balance | No.9 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.9 | OSHE Magazine
PMC WEB
 
APARTMENT | No.7 - Các thông số cần thiết lập khi thiết kế tòa nhà (Phần 1)
APARTMENT | No.7 - Các thông số cần thiết lập khi thiết kế tòa nhà (Phần 1)APARTMENT | No.7 - Các thông số cần thiết lập khi thiết kế tòa nhà (Phần 1)
APARTMENT | No.7 - Các thông số cần thiết lập khi thiết kế tòa nhà (Phần 1)
PMC WEB
 
AZURA DANANG NO.2 - Những lưu ý trong hợp đồng thuê căn hộ
AZURA DANANG NO.2 - Những lưu ý trong hợp đồng thuê căn hộAZURA DANANG NO.2 - Những lưu ý trong hợp đồng thuê căn hộ
AZURA DANANG NO.2 - Những lưu ý trong hợp đồng thuê căn hộ
PMC WEB
 
Tạp chí Life Balance | No.8 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.8 | OSHE MagazineTạp chí Life Balance | No.8 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.8 | OSHE Magazine
PMC WEB
 
APARTMENT | No.6 - Xác định các yếu tố về tiện nghi khi thiết kế tòa nhà (Phầ...
APARTMENT | No.6 - Xác định các yếu tố về tiện nghi khi thiết kế tòa nhà (Phầ...APARTMENT | No.6 - Xác định các yếu tố về tiện nghi khi thiết kế tòa nhà (Phầ...
APARTMENT | No.6 - Xác định các yếu tố về tiện nghi khi thiết kế tòa nhà (Phầ...
PMC WEB
 
Tạp chí Life Balance | No.7 | OSHE Magazine - Chiến lược ứng phó cấp quốc gia...
Tạp chí Life Balance | No.7 | OSHE Magazine - Chiến lược ứng phó cấp quốc gia...Tạp chí Life Balance | No.7 | OSHE Magazine - Chiến lược ứng phó cấp quốc gia...
Tạp chí Life Balance | No.7 | OSHE Magazine - Chiến lược ứng phó cấp quốc gia...
PMC WEB
 
Azura Da Nang - Living Guide
Azura Da Nang - Living GuideAzura Da Nang - Living Guide
Azura Da Nang - Living Guide
PMC WEB
 
Apartment Rental Guide in Vietnam
Apartment Rental Guide in Vietnam Apartment Rental Guide in Vietnam
Apartment Rental Guide in Vietnam
PMC WEB
 

More from PMC WEB (20)

APARTMENT | No.15
APARTMENT | No.15APARTMENT | No.15
APARTMENT | No.15
 
Tạp chí Life Balance | No.14 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.14 | OSHE MagazineTạp chí Life Balance | No.14 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.14 | OSHE Magazine
 
Land & Life Magazine | Vol.2
Land & Life Magazine | Vol.2Land & Life Magazine | Vol.2
Land & Life Magazine | Vol.2
 
Tạp chí Life Balance | No.13 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.13 | OSHE Magazine Tạp chí Life Balance | No.13 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.13 | OSHE Magazine
 
Life Balance Brochure
Life Balance BrochureLife Balance Brochure
Life Balance Brochure
 
Land & Life Magazine | Vol.1
Land & Life Magazine | Vol.1 Land & Life Magazine | Vol.1
Land & Life Magazine | Vol.1
 
Tạp chí Life Balance | No.12 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.12 | OSHE Magazine Tạp chí Life Balance | No.12 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.12 | OSHE Magazine
 
Tạp chí Life Balance | No.11 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.11 | OSHE MagazineTạp chí Life Balance | No.11 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.11 | OSHE Magazine
 
Tạp chí Life Balance | No.10 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.10 | OSHE MagazineTạp chí Life Balance | No.10 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.10 | OSHE Magazine
 
Tạp chí pháp luật IIRR | IIRR Legal Review | No. 4 - Chủ đề: Lý thuyết về Luậ...
Tạp chí pháp luật IIRR | IIRR Legal Review | No. 4 - Chủ đề: Lý thuyết về Luậ...Tạp chí pháp luật IIRR | IIRR Legal Review | No. 4 - Chủ đề: Lý thuyết về Luậ...
Tạp chí pháp luật IIRR | IIRR Legal Review | No. 4 - Chủ đề: Lý thuyết về Luậ...
 
APARTMENT | No.9 - Các yếu tố tác động đến hiệu suất của tòa nhà
APARTMENT | No.9 - Các yếu tố tác động đến hiệu suất của tòa nhàAPARTMENT | No.9 - Các yếu tố tác động đến hiệu suất của tòa nhà
APARTMENT | No.9 - Các yếu tố tác động đến hiệu suất của tòa nhà
 
APARTMENT | No.8 - Các thông số cần thiết lập khi thiết kế tòa nhà (Phần 2)
APARTMENT | No.8 - Các thông số cần thiết lập khi thiết kế tòa nhà (Phần 2) APARTMENT | No.8 - Các thông số cần thiết lập khi thiết kế tòa nhà (Phần 2)
APARTMENT | No.8 - Các thông số cần thiết lập khi thiết kế tòa nhà (Phần 2)
 
Tạp chí Life Balance | No.9 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.9 | OSHE MagazineTạp chí Life Balance | No.9 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.9 | OSHE Magazine
 
APARTMENT | No.7 - Các thông số cần thiết lập khi thiết kế tòa nhà (Phần 1)
APARTMENT | No.7 - Các thông số cần thiết lập khi thiết kế tòa nhà (Phần 1)APARTMENT | No.7 - Các thông số cần thiết lập khi thiết kế tòa nhà (Phần 1)
APARTMENT | No.7 - Các thông số cần thiết lập khi thiết kế tòa nhà (Phần 1)
 
AZURA DANANG NO.2 - Những lưu ý trong hợp đồng thuê căn hộ
AZURA DANANG NO.2 - Những lưu ý trong hợp đồng thuê căn hộAZURA DANANG NO.2 - Những lưu ý trong hợp đồng thuê căn hộ
AZURA DANANG NO.2 - Những lưu ý trong hợp đồng thuê căn hộ
 
Tạp chí Life Balance | No.8 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.8 | OSHE MagazineTạp chí Life Balance | No.8 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.8 | OSHE Magazine
 
APARTMENT | No.6 - Xác định các yếu tố về tiện nghi khi thiết kế tòa nhà (Phầ...
APARTMENT | No.6 - Xác định các yếu tố về tiện nghi khi thiết kế tòa nhà (Phầ...APARTMENT | No.6 - Xác định các yếu tố về tiện nghi khi thiết kế tòa nhà (Phầ...
APARTMENT | No.6 - Xác định các yếu tố về tiện nghi khi thiết kế tòa nhà (Phầ...
 
Tạp chí Life Balance | No.7 | OSHE Magazine - Chiến lược ứng phó cấp quốc gia...
Tạp chí Life Balance | No.7 | OSHE Magazine - Chiến lược ứng phó cấp quốc gia...Tạp chí Life Balance | No.7 | OSHE Magazine - Chiến lược ứng phó cấp quốc gia...
Tạp chí Life Balance | No.7 | OSHE Magazine - Chiến lược ứng phó cấp quốc gia...
 
Azura Da Nang - Living Guide
Azura Da Nang - Living GuideAzura Da Nang - Living Guide
Azura Da Nang - Living Guide
 
Apartment Rental Guide in Vietnam
Apartment Rental Guide in Vietnam Apartment Rental Guide in Vietnam
Apartment Rental Guide in Vietnam
 

Recently uploaded

Khoá luận tốt nghiệp Đại học 1 Đánh giá hiện trạng công tác quản lý rác thải ...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 1 Đánh giá hiện trạng công tác quản lý rác thải ...Khoá luận tốt nghiệp Đại học 1 Đánh giá hiện trạng công tác quản lý rác thải ...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 1 Đánh giá hiện trạng công tác quản lý rác thải ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Cầu trên...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Cầu trên...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Cầu trên...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Cầu trên...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 5 Đánh giá hiện trạng thu gom, xử lý rác thải si...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 5 Đánh giá hiện trạng thu gom, xử lý rác thải si...Khoá luận tốt nghiệp Đại học 5 Đánh giá hiện trạng thu gom, xử lý rác thải si...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 5 Đánh giá hiện trạng thu gom, xử lý rác thải si...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Giáo trình Nghiệp vụ bàn 4.0 (Nghề Quản trị khách sạn - Cao đẳng) - Trường Ca...
Giáo trình Nghiệp vụ bàn 4.0 (Nghề Quản trị khách sạn - Cao đẳng) - Trường Ca...Giáo trình Nghiệp vụ bàn 4.0 (Nghề Quản trị khách sạn - Cao đẳng) - Trường Ca...
Giáo trình Nghiệp vụ bàn 4.0 (Nghề Quản trị khách sạn - Cao đẳng) - Trường Ca...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh h...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh h...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh h...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh h...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khóa luận tốt nghiệp Đại học 2 Đánh giá hiện trạng công tác quản lý, thu gom ...
Khóa luận tốt nghiệp Đại học 2 Đánh giá hiện trạng công tác quản lý, thu gom ...Khóa luận tốt nghiệp Đại học 2 Đánh giá hiện trạng công tác quản lý, thu gom ...
Khóa luận tốt nghiệp Đại học 2 Đánh giá hiện trạng công tác quản lý, thu gom ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiệu quả bể biogas plastic nổi trong xử...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiệu quả bể biogas plastic nổi trong xử...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiệu quả bể biogas plastic nổi trong xử...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiệu quả bể biogas plastic nổi trong xử...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường của một số trang ...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường của một số trang ...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường của một số trang ...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường của một số trang ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn trên đị...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn trên đị...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn trên đị...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn trên đị...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

Recently uploaded (9)

Khoá luận tốt nghiệp Đại học 1 Đánh giá hiện trạng công tác quản lý rác thải ...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 1 Đánh giá hiện trạng công tác quản lý rác thải ...Khoá luận tốt nghiệp Đại học 1 Đánh giá hiện trạng công tác quản lý rác thải ...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 1 Đánh giá hiện trạng công tác quản lý rác thải ...
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Cầu trên...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Cầu trên...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Cầu trên...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Cầu trên...
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 5 Đánh giá hiện trạng thu gom, xử lý rác thải si...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 5 Đánh giá hiện trạng thu gom, xử lý rác thải si...Khoá luận tốt nghiệp Đại học 5 Đánh giá hiện trạng thu gom, xử lý rác thải si...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 5 Đánh giá hiện trạng thu gom, xử lý rác thải si...
 
Giáo trình Nghiệp vụ bàn 4.0 (Nghề Quản trị khách sạn - Cao đẳng) - Trường Ca...
Giáo trình Nghiệp vụ bàn 4.0 (Nghề Quản trị khách sạn - Cao đẳng) - Trường Ca...Giáo trình Nghiệp vụ bàn 4.0 (Nghề Quản trị khách sạn - Cao đẳng) - Trường Ca...
Giáo trình Nghiệp vụ bàn 4.0 (Nghề Quản trị khách sạn - Cao đẳng) - Trường Ca...
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh h...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh h...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh h...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh h...
 
Khóa luận tốt nghiệp Đại học 2 Đánh giá hiện trạng công tác quản lý, thu gom ...
Khóa luận tốt nghiệp Đại học 2 Đánh giá hiện trạng công tác quản lý, thu gom ...Khóa luận tốt nghiệp Đại học 2 Đánh giá hiện trạng công tác quản lý, thu gom ...
Khóa luận tốt nghiệp Đại học 2 Đánh giá hiện trạng công tác quản lý, thu gom ...
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiệu quả bể biogas plastic nổi trong xử...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiệu quả bể biogas plastic nổi trong xử...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiệu quả bể biogas plastic nổi trong xử...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiệu quả bể biogas plastic nổi trong xử...
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường của một số trang ...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường của một số trang ...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường của một số trang ...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường của một số trang ...
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn trên đị...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn trên đị...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn trên đị...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn trên đị...
 

APARTMENT | No.10 - Đảm bảo an toàn cho hệ thống cung cấp và phân phối nước sinh hoạt (phần 1)

  • 1. Lưu hành nội bộ 10 Thế giới vi sinh vật TRONG HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG NƯỚC VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG Mầm bệnh cuối cùng sẽ ra sao khi lọt vào hệ thống cấp nước? Ô NHIỄM HỆ THỐNG CẤP NƯỚC BIÊN TẬP BỞI Chuyên đề: Đảm bảo an toàn cho hệ thống cung cấp và phân phối nước sinh hoạt (Phần 1)
  • 2. Quý độc giả thân mến! Trưởng ban biên tập Hệ thống đường ống nước là một mạng lưới ngầm phức tạp, do đó, chúng tương đối khó vận hành và bảo trì. Trong số tạp chí này, chúng tôi muốn gửi đến quý độc giả những bài viết đánh giá tầm quan trọng của các hệ thống phân phối trong việc cấp nước an toàn, mầm bệnh cuối cùng sẽ ra sao khi lọt vào hệ thống đó. Hy vọng với những số tạp chí tiếp theo này, chúng tôi sẽ đem tới cho quý độc giả những thông tin bổ ích cũng như góc nhìn phân tích sâu hơn về hệ thống đường ống nước. Vì chúng có tầm quan trọng lớn giống như nguồn tài nguyên nước hay các cơ sở xử lý trong việc đảm bảo cung cấp nguồn nước uống an toàn. Duy trì chất lượng an toàn cho hệ thống cấp nước đòi hỏi phải có quy trình bảo dưỡng, khảo sát để ngăn ngừa ô nhiễm, loại bỏ và ngăn ngừa sự tích tụ cặn bên trong. Do đó, việc ngăn ngừa sự xâm nhập của vi sinh vật khi bắt đầu hệ thống phân phối dựa vào các biện pháp bảo vệ nước đầu nguồn là yếu tố tiên quyết. Những sinh vật này có thể tồn tại trong hệ thống cấp nước, ngay cả khi có chất khử trùng, mặc dù vậy chúng không có nguy cơ gây hại cho sức khỏe. Tuy nhiên, hoạt động quá mức của vi sinh vật có thể dẫn đến suy giảm chất lượng của nước và có thể gây trở ngại cho các phương pháp được sử dụng để theo dõi các thông số có ý nghĩa sức khỏe. Nguyen Quoc Cuong
  • 3. Hội đồng biên tập Nguyễn Danh Hải Nguyễn Hồng Minh Nguyễn Hoàng Thanh Nguyễn Quang Huy Hoàng Minh Nguyễn Lưu Hồng Hải Nguyễn Cảnh Toàn Lê Tiến Trung Nguyễn Văn Thiệp Trương Minh Thắng Cam Văn Chương Đỗ Trung Hiếu Cao Tiến Trung Trưởng ban biên tập Nguyễn Quốc Cương Biên tập Lê Thanh Hiếu Đỗ Thị Hằng Nguyễn Ngọc Hà Nguyễn Trần Duy Nguyễn Tuấn Khôi Thiết kế Đặng Ngọc Anh Phạm Văn Hoàng Nguyễn Hữu Duy Nguyễn Hoài Thu Phạm Quỳnh Nhung Nguyễn Tuấn Đạt Đỗ Ngọc Linh www.iirr.vn facebook.com/iirr.com
  • 4. 06 22 16 THẾ GIỚI VI SINH VẬT TRONG HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG NƯỚC VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG NƯỚC DO SỰ Ô NHIỄM CỦA HỆ THỐNG CẤP NƯỚC Những vi sinh vật này có thể tồn tại trong hệ thống cấp nước, ngay cả khi có chất khử trùng, mặc dù vậy chúng không có nguy cơ gây hại cho sức khỏe. Nguyên nhân của việc ô nhiễm có thể kể đến như do đường ống bị ăn mòn, nước bị chảy ngược dòng, nguồn trữ nước được bảo vệ sai cách... Bảo vệ nguồn nước có vái trò đặc biệt quan trọng khi xử lý các nguồn cấp nước có quy mô nhỏ do cộng đồng quản lý. -VI SINH TRONG HỆ THỐNG CÂP NƯỚC
  • 5. 28 Hầu hết các vi sinh vật phát triển trong mạng lưới cấp nước vô hại. Các trường hợp ngoại lệ bao gồm phức hợp vi khuẩn Legio nella và Mycobacterium avium SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT TRONG HỆ THỐNG CẤP NƯỚC 34 Khả năng sống sót của vi sinh vật phụ thuộc vào bản chất và hoạt động của chúng trong màng sinh học. MẦM BỆNH CUỐI CÙNG SẼ RA SAO KHI LỌT VÀO HỆ THỐNG CẤP NƯỚC
  • 6. ? Thế giới vi sinh vật TRONG HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG NƯỚC VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG Thế giới vi sinh vât trong đường ống nước có mối liên hệ đến sức khỏe cộng đồng như thế nào Apartment06
  • 7. Hê thống đường ống nước là mạng lưới ngầm phức tạp, vì vậy việc vận hành và bảo trì hệ thống này gặp nhiều khó khăn. Hệ thống phân phối nước uống tạo ra môi trường sống cho vi sinh vật. Các vi sinh vật này sống được là nhờ các chất dinh dưỡng hữu cơ và vô cơ hiện hữu trong các đường ống và trong lượng nước được chuyển tải. Apartment 07 Vài trò của hệ thống cũng quan trọng như nguồn tài nguyên nước và công trình xử lý nước trong việc đảm bảo cung cấp nguồn nước uống an toàn. Do đó, mối quan tâm chính là ngăn ngừa ô nhiễm từ các chất cặn, lắng mà có thể tích tụ gần đường ống hay làm ô nhiễm bề mặt hoặc nước ngầm.
  • 8. Apartment08 Nhìn chung, vi khuẩn hiện diện trong và trên bề mặt nước thường vô hại, nhưng chúng lại đứng cuối cùng trong chuỗi thức ăn cho các sinh vật sống tự do khác như nấm, động vật nguyên sinh, giun và động vật giáp xác.
  • 9. Do đó, cần có những phương pháp bổ sung để kiểm soát chất lượng của nguồn nước đã được xử lý trong hệ thống cấp nước, với mục đích ngăn chặn sự phát triển quá mức của vi sinh vật và bất kỳ sự hiện diện nào của các dạng sống lớn hơn. Apartment 09 Những sinh vật này có thể tồn tại trong hệ thống cấp nước, ngay cả khi có dư lượng khử trùng khử trùng, mặc dù vậy chúng không có nguy cơ gây hại cho sức khỏe. Tuy nhiên, hoạt động quá mức của vi sinh vật có thể dẫn đến sự suy giảm chất lượng nước (ví dụ như mùi, vị hay sự đổi màu của nước) và có thể gây trở ngại cho các phương pháp được sử dụng để theo dõi các chỉ số có ý nghĩa tới sức khỏe.
  • 10. D uy trì chất lượng nước, đảm bảo an toàn cho hệ thống cấp nước phụ thuộc vào hoạt động và thiết kế của hệ thống. Ngoài ra, việc này đòi hỏi phải có quy trình bảo dưỡng, khảo sát để ngăn ngừa ô nhiễm, loại bỏ và ngăn ngừa sự tích tụ cặn bên trong. Apartment10 Việc thực hiện bất kỳ công tác nào trên hệ thống mà tiếp xúc với nước được vận chuyển hay bề mặt bên trong đều có thể làm tăng nguy cơ nhiễm bẩn nguồn nước. Với những trường hợp này cần có những bộ quy trình tác nghiệp phù hợp với thực tiễn, đảm bảo vệ sinh. Các công tác này cũng sẽ liên quan đến việc ngăn ngừa các vấn đề về sự thay đổi về màu, mùi và vị. Việc cung cấp nước máy có hình thức và độ an toàn đảm bảo có ý nghĩa rất quan trọng bởi điều này sẽ khuyến khích người dân ngưng sử dụng các nguồn nước thay thế khác, những nguồn nước này thường không đảm bảo an toàn mặc dù nhìn từ ngoài có vẻ vậy.
  • 11. Apartment 11 Cách tiếp cận truyền thống nhằm xác định ngưỡng an toàn vi sinh của nguồn nước công cộng thường phụ thuộc vào các chiến lược lấy mẫu từ các sản phẩm đầu cuối - nước từ vòi. Các hướng dẫn hoặc quy định chỉ ra các giới hạn về hàm lượng vi sinh vật được quy định bởi luật định do chính phủ các quốc gia ban hành và lý do cơ bản cho những quy định này là những dữ liệu lịch sử đã chỉ ra nguồn nước tuân thủ các điều luật này đảm bảo an toàn.
  • 12. Apartment12 uy nhiên, các nghiên cứu dịch tễ học đang đặt ra những câu hỏi về tính hiệu quả của một số hướng dẫn và quy định này. T Phân tích dữ liệu tích lũy trong thế kỷ XX đã gợi ý rằng một số tiêu chuẩn vi sinh vật (ví dụ số lượng vi khuẩn dị dưỡng, coliform tổng số (TC) và coliform chịu nhiệt ) không có nhiều giá trị dự đoán cho các mục đích sức khỏe cộng đồng trong một số tình huống nhất định (WHO, 2003). Đôi khi các vụ bùng phát dịch bệnh xảy ran gay cả khi nước uống đạt tiêu chuẩn về các chỉ số nêu trên (Sobsey, 1989; Craun, Berger & Calderon, 1997). Người ta giải thích rằng điều này xảy ra do một số mầm bệnh khó loại bỏ hơn hoặc chúng có mức độ đề kháng với các quy trình khử trùng cao hơn so với các vi sinh vật xác định được quy định trong tiêu chuẩn, hoặc do tần suất lấy mẫu quá thấp để xác định sự nhiễm bẩn, đặc biệt khi nó chỉ xuất hiện thoáng qua. Việc lấy mẫu và giám sát ngưỡng an toàn vi sinh vật của nguồn nước cung cấp chỉ có thể xác nhận rằng nguồn nước phân phối cho người dùng an toàn và có thể sử dụng được.
  • 13. Quá trình xác định và định lượng số vi sinh vật diễn ra chậm, do đó công việc này không thích hợp cho mục đích cảnh báo hoặc kiểm soát sớm (dịch bệnh). Lựa chọn và vận hành các quy trình xử lý để giảm tác nhân gây bệnh xuống mức an toàn mong muốn. Ngăn ngừa sự ô nhiễm bởi mầm bệnh trong hệ thống cấp và phân phối. Trong những tình huống như vậy, cách tiếp cận toàn diện để đảm bảo chất lượng rất quan trọng và điều này cần bao gồm: Apartment 13 Đánh giá và kiểm soát các nguồn nước để ngăn ngừa hoặc giảm thiểu các tác nhân ô nhiễm gây bệnh.
  • 14. Apartment14 Các giai đoạn này trong quá trình cấp nước có thể được cân nhắc trong khuân khổ kế hoạch cấp nước an toàn và áp dụng các biện pháp kiểm soát theo thời gian thực tại các vị trí khả thi nhằm giảm các thiểu tác nhân gây bệnh xuống mức an toàn từ nguồn đến nơi cung cấp. Cách tiếp cận này được xây dựng dựa trên hệ thống “Phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn” (HACCP). Đây là hệ thống đã được ngành công nghiệp thực phẩm chấp thuận để kiểm soát chất lượng thực phẩm. Tính ứng dụng của nó để kiểm soát chất lượng nước theo kế hoạch "an toàn nguồn nước" được mô tả trong ấn bản thứ ba của "Chỉ dẫn về chất lượng nước uống" của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) (WHO, 2004).
  • 15. Apartment 15 Số này sẽ chỉ ra tầm quan trọng của các hệ thống phân phối trong việc đem lại nguồn nước an toàn, mầm bệnh cuối cùng sẽ ra sao khi lọt vào hệ thống đó và mức độ phù hợp của việc giám sát các thông số vi sinh trong hệ thống phân phối cũng như tại điểm cấp nước nhằm đảm bảo chất lượng nước.
  • 16. BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG NƯỚC DO SỰ Ô NHIỄM CỦA HỆ THỐNG CẤP NƯỚC Apartment16 Dữ liệu từ các quốc gia có hệ thống giám sát các bệnh lây truyền qua đường nước đã cung cấp nhiều ví dụ về tầm quan trọng về sự an toàn và vận hành trôi chảy của hệ thống cung cấp nướctrong việc cung cấp nước uống an toàn.
  • 17. Từ năm 1991 đến năm 1996, 22% các vụ bùng phát dịch đều đề cập đến việc ô nhiễm nước trong hệ thống. Tại Hoa Kỳ, từ năm 1920 đến năm 1990, các báo cáo cho thấy 11–18% các vụ bùng phát dịch bệnh qua đường nước có nguyên nhân do ô nhiễm hệ thống phân phối nước. Từ 1991 đến 1996 t ừ 1920 đến 1990 Apartment 17 Những nguyên nhân của việc ô nhiễm có thể kể đến như: do đường ống bị ăn mòn, kết nối chéo (đường ống cấp nước kết nối chéo với đường ống thoát nước thoải), dòng chảy ngược, lưu trữ nước không đảm bảo hoặc do việc sửa chữa đường ống dẫn nước dẫn nước (Craun và Calderon, 1999; Craun, 1986).
  • 18. Tại Anh, từ năm 1911 đến năm 1995, các báo cáo chỉ ra rằng các vấn đề liên quan đến hệ thống phân phối chiếm 36% trong số 42 vụ bùng phát dịch bệnh do nước từ nguồn cấp công cộng (Hunter, 1997). - Apartment18 Tương tự, ở Scandinavia, người ta ghi nhận, trong khoảng thời gian từ năm 1975 đến 1991, các kết nối chéo hoặc dòng chảy ngược là nguyên nhân gây ra 20% các vụ bùng phát dịch bệnh qua đường nước từ nguồn cấp nước công và 37% các vụ bùng phát có nguồn gốc từ các hệ thống (phân phối nước) tư nhân (Stenström, 1994).
  • 19. Apartment 19 Các cơ sở xử lý nước và hệ thống phân phối nước xuống cấp có thể gây ra các mối nguy tới sức khỏe cộng đồng, dưới đây là ví dụ minh họa về một nghiên cứu tại Uzbekistan (Semenza và cộng sự, 1998). Hơn 30% số hộ gia đình sử dụng nước máy để sinh hoạt thiếu mức dư lượng clo phù hợp mặc dù nguồn nước đã được xử lý qua 2 lần với Clo, và điều này đã làm tăng nguy cơ người sử dụng nước bị tiêu chảy. Ghi nhận cho thấy 42% người sử dụng nước tại khu vực được nghiên cứu nói rằng áp lực nước gián đoạn liên tục trong hai ngày trước đó. Tỷ lệ tiêu chảy đã giảm đáng kể khi các hộ dân thực hiện khử trùng bằng clo tại nhà. Điều này cho thấy một tỷ lệ lớn người dân bị tiêu chảy có nguyên do từ nguồn nước. Các chuyên gia đã kết luận rằng rằng dữ liệu dịch tễ học đã ủng hộ giả thuyết rằng bệnh tiêu chảy có thể là do ô nhiễm chéo giữa hệ thống cấp nước thành phố và hệ thống cống, do đường ống bị rò rỉ và thiếu áp lực nước.
  • 20. Phẩy khuẩn tả (Vibrio cholera) được phân lập từ các mẫu nước xét nghiệm đã dấy lên lo ngại về vấn đề nước và vệ sinh của Trujillo. Vì vậy, biện pháp ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh tại các nhà máy xử lý, hệ thống phân phối nước và ở cấp hộ ra đình là rất cần thiết M ột trận dịch tả đã xảy ra vào tháng 1 năm 1991 tại Peru, đây là lần đầu tiên kể từ thế kỷ XIX một trận dich như vậy xảy ra ở Nam Mỹ. Sau đó, hơn 533.000 trường hợp nhiễm bệnh và 4.700 trường hợp tử vong đã được ghi nhận từ 19 quốc gia tại lục địa này.Ở Trujillo, thành phố lớn thứ hai ở Peru, việc ô nhiễm nước khá phổ biến là do nguồn nước không được khử trùng bằng clo (Swerdlow và cộng sự, 1992; Besser và cộng sự, 1995). Apartment20 Một nghiên cứu về chất lượng nước cho thấy sự ô nhiễm ngày càng tăng trong quá trình phân phối và trữ nước. Các kết nối chéo bất hợp pháp, áp lực nước thấp và không liên tục cũng như thiếu dư lượng clo đều là các nguyên nhân góp phần gây ô nhiễm trên diện rộng. Các học giả này đã tìm thấy sự thay đổi trong phạm vi lớn về nồng độ clo trong nước thành phố được phân bổ cho các khu dân cư.
  • 21. Báo cáo ghi nhận có 243 bệnh nhân, trong đó 86 trường hợp đi cầu ra máu, 32 trường hợp nhập viện, 4 trường hợp tử vong và 2 trường hợp mắc hội chứng urê huyết tán. Trong một nghiên cứu bệnh chứng, không có thực phẩm nào liên quan đến dịch bệnh, nhưng những người bị bệnh đã uống nhiều nước từ nguồn nước địa phương hơn so với đối chứng (Swerdlow và cộng sự, 1992b). 243 bệnh nhân 32 trường hợp nhập viện 86 trường hợp đi cầu ra máu 4 trường hợp tử vong 2 trường hợp mắc hội chứng urê huyết tán huyết Apartment 21 Không chỉ các nước đang phát triển mới có nguy cơ bùng phát dịch bệnh, ví dụ minh họa về vấn đề này là đợt bùng phát dịch lớn do khuẩn Escherichia coli O157: H7 tại một thị trấn nông thôn nhỏ ở bang Missouri, Hoa Kỳ. Tại đây, nguồn nước phân phối không được khử trùng bằng clo (Swerdlow và cộng sự, 1992b). Nghiên cứu chỉ ra rằng, trong thời kỳ cao điểm của đợt bùng phát, nguy cơ bị tiêu chảy ra máu của những người sống và sử dụng nguồn nước trong thành phố có tỷ lệ cao gấp 18,2 lần so với các khu vực bên ngoài sử dụng nước giếng tư. Không lâu trước khi cao điểm bùng phát, 45 đồng hồ nước đã được thay thế và hai đường ống dẫn nước bị vỡ. Số ca mắc mới giảm mạnh sau khi chính quyền khử trùng nguồn nước bằng clo và yêu cầu người dân đun sôi nước. Đây là một trong những đợt bùng phát nhiễm khuẩn E.coli O157: H7 lớn nhất và là đợt đầu tiên được cho là lây truyền qua nước. Quá trình khử trùng bằng clo trên toàn hệ thống cũng như tăng liều lượng clo trong quá trình sửa chữa có thể đã ngăn chặn sự bùng phát.
  • 22. VI SINH VẬT TRONG HỆ THỐNG CẤP NƯỚC Apartment22
  • 24. VI SINH VẬT XÂM NHẬP VÀO HỆ THỐNG CẤP NƯỚC BẰNG CÁCH SỐNG S ÓT SAU QUÁ TRÌNH XỬ LÝ Apartment24 Bảo vệ nguồn nước là trở ngại đầu tiên để ngăn vi sinh vật xâm nhập vào nước uống. Bảo vệ nguồn nước hiệu quả, bao gồm việc xây dựng các công trình đầu mối và kiểm soát việc sử dụng đất ở lưu vực hoặc khu vực bổ cập nước, sẽ làm giảm đáng kể số lượng vi sinh vật gây bệnh trong nước nguồn. Việc này làm giảm sự phụ thuộc vào các quá trình xử lý nước để đảm bảo nước có chất lượng an toàn để sử dụng. Trong nhiều tình huống cần sử dụng tới nguồn nước ngầm, các biện pháp bảo vệ nguồn nước có thể được thiết kế để ngăn chặn phần lớn những sự ô nhiễm gây ra bởi mầm bệnh. Bảo vệ nguồn nước có vai trò đặc biệt quan trọng khi xử lý các nguồn cấp nước có quy mô nhỏ do cộng đồng quản lý. Trong nhiều trường hợp, hệ thống phân phối nước do cộng đồng quản lý không áp dụng bất kỳ hình thức xử lý nào. Do đó, việc ngăn ngừa sự xâm nhập của vi sinh vật khi bắt đầu hệ thống phân phối hoàn toàn dựa vào việc duy trì hiệu quả các biện pháp bảo vệ nguồn nước. Những thất bại trong việc bảo vệ nguồn có thể dẫn đến việc nguồn nước bị nhiễm bẩn.
  • 25. Apartment 25 gười ta đã chứng minh việc bảo vệ lưu vực cũng có tầm quan trọng trong việc kiểm soát mầm bệnh trong việc sử dụng nước bề mặt đã qua xử lý làm nguồn cấp nước uống. Hướng dẫn chi tiết hơn được cung cấp trong hai tài liệu của WHO sau: Nước sau khi trải qua quá trình xử lý tại các nhà máy phải đáp ứng các tiêu chí nghiêm ngặt để đảm bảo rằng mầm bệnh được giảm xuống ngưỡng an toàn được. Mục đích không phải là cung cấp nước vô trùng cho người tiêu dùng. Tuy nhiên, hàm lượng vi khuẩn của các nhà máy xử lý nước thải chỉ nên chứa rất ít vi sinh vật dị dưỡng và sinh bào tử hiếu khí. Lượng thấp của các sinh vật này cho thấy rằng quá trình xử lý và khử trùng có hiệu quả trong việc loại bỏ hoặc bất hoạt hầu hết các mầm bệnh. Nhà máy xử lý nước có thể sản xuất nước với ít hơn 10 đơn vị hình thành khuẩn lạc (cfu)/ ml. Ở mức độ xử lý này, sẽ không xuất hiện coliform tổng số (TC), coliform chịu nhiệt và E. coli. Sức kháng khử trùng của chúng kém hơn nhiều so với các vi sinh vật dị dưỡng và sinh bào tử hiếu khí khác. Sự hiện diện của chúng sẽ là dấu hiệu chỉ ra chất lượng nước không đạt tiêu chuẩn. - Bảo vệ nước ngầm (Protecting Groundwaters for Health Managing the Quality of Drinking water Sources) - Bảo vệ nước mặt (Protecting surface water for health: Identifying, assessing and managing drinking water quality risks in surface-water catchments)
  • 26. Tuy nhiên, có rất nhiều báo cáo trong tài liệu liên quan lo ngại đến sự hiện diện của các mầm bệnh ở mức độ thấp trong nước uống đã qua xử lý. Những sự việc này thường ứng với việc sử dụng các nguồn nước mặt bị ô nhiễm (sông và hồ) hoặc nước ngầm bị ảnh hưởng bởi nước mặt bị ô nhiêm. Các vi rút truyền nhiễm đã được tìm thấy trong nước uống đã qua xử lý đạt chuẩn. (Payment & Armon, 1989; Gerba & Rose, 1990). Các noãn bào của trùng Giardia và Cryptosporidium đã được tìm thấy nhiều lần trong nước được xử lý, nhưng khả năng lây nhiễm của chúng thường không được xác định và ý nghĩa của chúng đến sức khỏe không được biết rõ. Apartment26
  • 27. Apartment 27 Các lý do cho những phát hiện kể trên, ngoài việc ô nhiễm nguồn nước gia tăng, trong đó bao gồm quá trình keo tụ và lọc không hiệu quả, bộ lọc không hiệu quả (ví dụ: lọc không đạt, thất bại trong quá trình rửa ngược để tái sử dụng bộ lọc, bộ lọc không đạt chất lượng) và khử trùng không đạt hiệu quả (ví dụ: dư lượng khử trùng không đủ và thời gian tác dụng ngắn). Sẽ tồn tại những vi sinh vật gây bệnh có thể tránh được những quá trình xử lý và xâm nhập vào các hệ thống cấp nước. Chúng sẽ trở thành tác nhân gây bệnh, ở mức đồ quan trọng nào đó, cho cả quần thể. Do đó, việc lựa chọn các quy trình thích hợp để loại bỏ mầm bệnh và áp dụng các nguyên tắc của "Kế hoạch an toàn nguồn nước" trong việc vận hành các hàng rào xử lý này có ý nghĩa rất quan trọng để cung cấp nước an toàn.
  • 28. Các quy trình xử lý nước có khả năng làm giảm chỉ số vi sinh vật dị dưỡng xuống dưới ngưỡng 10 cfu/ ml, mặc dù nước từ hầu hết các nhà máy xử lý thường có chỉ số này cao hơn. Một số sinh vật sống sót còn lại trong nước sẽ sinh sôi nếu có sẵn chất dinh dưỡng, đặc biệt là ở những vùng nước trên 15°C và điều này có thể dẫn đến sự hình thành màng sinh học trên bề mặt bên trong. Màng sinh học thường chứa nhiều vi khuẩn dị dưỡng sống tự do, nấm, động vật nguyên sinh, giun tròn và động vật giáp xác. Các hệ thống cũ hơn có thể chứa các loại cặn được hình thành do sự ăn mòn bên trong đường ống kim loại cũng như việc xử lý nước không hiệu quả; các hệ thống này cũng có thể chứa nhiều vi sinh vật. Sự nhân lên của vi khuẩn trong hệ thống đường ống cấp nước được thúc đẩy bởi các chất dinh dưỡng vô cơ và hữu cơ có sẵn được truyền đi trong nước và trong các cặn bẩn trên bề mặt. Apartment28
  • 29. Apartment 29 Hầu hết các vi sinh vật phát triển trong mạng lưới cấp nước vô hại. Các trường hợp ngoại lệ bao gồm phức hợp vi khuẩn Legionella và Mycobacterium avium, được thảo luận dưới đây. Không có báo cáo phát sinh nào về các vấn đề sức khỏe cộng đồng do hấp thụ phải các "mầm bệnh cơ hội" (vd: Aeromonas và Pseudomonas) tìm thấy trong màng sinh học trong nước uống. Các chủng vi khuẩn Pseudomonas và Aeromonas có trong nước thường không có kiểu di truyền giống như các chủng được tìm thấy trong các ca lâm sàng khi nhiễm trùng đường tiêu hóa (Havelaar et al., 1992). Mặc dù những sinh vật này không liên quan đến sự bùng phát của dịch bệnh qua đường nước, khuẩn Pseudomonas đã được xác định là nguyên nhân gây ra một bệnh nhiễm trùng da liên quan đến hồ bơi, bồn tắm nước nóng và các cơ sở spa khác. Phức hợp khuẩn Legionella và M. avium xứng đáng nhận được sự chú ý đặc biệt. Khuẩn Legionella có thể phát triển với số lượng đáng kể ở những vùng nước ấm và chúng có thể sống trong bình nóng-lạnh, bồn tắm nước nóng, đường ống cấp nước nóng và vòi sen. Vi sinh vật này cũng có ảnh hưởng liên quan đến tháp giải nhiệt hoặc dàn ngưng tụ.
  • 30. Apartment30 ần thực hiện các biện pháp phòng ngừa đặc biệt để ngăn ngừa hoặc kiểm soát khuẩn Legionella trong các môi trường như bệnh viện và cơ sở chăm sóc sức khỏe. Bởi vì dung khí khí sinh ra từ vòi hoa sen hoặc spa có thể là con đường lây nhiễm loại vi khuẩn này, ngoài ra nhiễm trùng khuẩn Legionella có thể là một nguồn đáng kể của nhiễm trùng bệnh viện. Đây là chủ đề nằm ngoài phạm vi của tài liệu này, nhưng bản tóm tắt kiến thức và biện pháp phòng ngừa có sẵn nằm trong ngoài ra nhiễm trùng khuẩn Legionella có thể là một nguồn đáng kể của nhiễm trùng bệnh viện. Phức hợp M. avium là một nhóm vi khuẩn dạng mầm bệnh cơ hội ở người, gây ra các triệu chứng tương tự như M. tuberculosis (French, Benator & Gordin, 1997; Horsburgh và cộng sự, 1994). Chúng có mặt ở khắp nơi trong đất, thực phẩm và nước, có thể tìm thấy chúng trong màng sinh học, chúng có khả năng kháng chất khử trùng khá tốt. Các chủng vi sinh vật này được tìm thấy trong môi trường đã được chứng minh là gây bệnh cho bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch.
  • 31. Acanthamoeba và Naegleria là những amip sống tự do (vi sinh vật đơn bào) được tìm thấy phổ biến trong môi trường sống trong đất và nước. Cả hai đều có liên quan đến nhiễm trùng qua đường nước nhưng không qua hoạt động uống. Các loài Acanthamoeba có thể gây viêm giác mạc liên quan đến kính áp tròng, với tác nhân nhiễm độc có liên quan đến ccác hộp chứa len không được bảo quản tốt (StehrGreen và cộng sự 1987). Naegleria fowleri là tác nhân gây bệnh viêm màng não do amip nguyên phát. Nhiễm trùng xảy ra sau khi bơi lội hoặc các hoạt động khiến hít phải nước bị ô nhiễm qua đường mũi. Naegleria fowleri thường ưa nhiệt, chúng phát triển được trong nước lên đến 45o C. Mặc dù nước uống chưa được chứng minh là nguồn lây nhiễm, Naegleria fowleri đã được tìm thấy trong các hệ thống cấp nước, sự phát triển này có liên quan tới số lượng vi khuẩn dị dưỡng và việc không có dư lượng clo tự do trong nước (Esterman và cộng sự, 1984). Amip sống tự do như Acanthamoeba và Naegleria cũng có thể chứa mầm bệnh do vi khuẩn như Legionella và mycobacteria, và có thể đóng một vai trò trong sự tồn tại của những sinh vật này trong môi trường nước uống và trong quá trình trở thành mầm bệnh của chúng (Lee & West, 1991; Steinert và cộng sự 1998). Apartment 31
  • 32. Apartment Vi khuẩn hiện diện trong nước và trên bề mặt là cơ sở của chuỗi thức ăn cho các sinh vật khác như nấm, động vật nguyên sinh, giun và động vật giáp xác. Ở các nước ôn đới, không có quần thể động vật gây bệnh nào được tìm thấy trong hệ thống cấp nước. Ở các vùng khí hậu nhiệt đới, mối nguy hiểm tiềm ẩn duy nhất đối với sức khỏe đã được công nhận phát sinh ở những quốc gia mà bọ chét nước (chi bọ 1 mắt) là vật chủ trung gian của giun tròn. Tuy nhiên, về mặt lý thuyết đây có thể là một rủi ro vì không có bằng chứng cho thấy sự lây lan giun tròn xảy ra từ đường ống cấp nước. Nhìn chung, sự hiện diện của các vi sinh vật phần lớn được các nhà cung cấp nước coi như một vấn đề mang tính “thẩm mỹ”, có thể ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp của chúng tới màu nước. Apartment32
  • 34. ĐIỀU GÌ XẢY RA KHI MẦM BỆNH XÂM NHẬP VÀO HỆ THỐNG CẤP NƯỚC Apartment34 “Màng sinh học, cặn lắng và các sản phẩm ăn mòn có thể chứa vi sinh vật gây bệnh, tạo điều kiện cho chúng xâm nhập vào hệ thống cấp nước thông qua quá trình xử lý không hiệu quả hoặc sự rò rỉ của hệ thống. Mầm bệnh được vùi dưới các lớp cặn lắng hay màng sinh học có thể được giải phóng khi sửa chữa và làm sạch đường ống hoặc bởi sự xói mòn xảy ra khi dòng chảy thay đổi đột ngột.
  • 35. Apartment 35 Khả năng sống sót của vi sinh vật phụ thuộc vào bản chất và hoạt động của chúng trong màng sinh học. Chỉ một số loại vi khuẩn gây bệnh có thể trực phân trong điều kiện thuận lợi, như môi trường ấm ướt kết hợp với các chất dinh dưỡng thích hợp.
  • 36. Apartment36 Apartment36 Virus và ký sinh trùng đơn bào là những ký sinh trùng cần bám vào vật chủ( con người hoặc động vật) để sinh sôi lên. Kể cả khi chúng xâm nhập vào mạng lưới đường ống nước, chúng chỉ có thể tồn tại trong một thời gian nhất định; Vật chủ là con người chỉ có thể bị lây nhiễm khi số lượng ký sinh trùng tích tụ quá lớn. Lý do số lượng ký sinh trùng phát triển mạnh có thể do kết nối chéo, dòng chảy ngược hay nhiễm bẩn.
  • 37. Apartment 37 Trong phòng thí nghiệm thực nghiệm, vi khuẩn gây bệnh như Helico-bacter pylori và các loài Campylobacter có thể tồn tại trong màng sinh học nhân tạo. Do đó, khả năng mầm bệnh tích tụ và tồn tại trong hệ thống cấp nước của thành phố là có thể xảy ra và chúng ta vẫn chưa thể chiết tách được chúng trong hệ thống. Màng sinh học chứa nhiều vị trí tích tụ chất gây ô nhiễm hữu cơ và vô cơ, cũng như các chất dạng hạt và dạng keo (Flemming,1995). Hiện nay, chưa có báo cáo nào nói về ảnh hưởng trực tiếp của việc mầm bệnh tồn tại lâu dài trong hệ thống cấp nước đối với sức khỏe con người. Tuy nhiên, các tài liệu khoa học đã chứng minh sự cư trú của những sinh vật này trong màng sinh học có thể mối lo tiềm ẩn về sức khỏe của người sử dụng (Szewzyk và cộng sự, 2.000). Trong màng sinh học, vi sinh vật được bảo vệ khỏi áp lực sinh học, vật lý, hóa học và môi trường, bao gồm nguy cơ bị tiêu diệt, mất nước và ảnh hưởng khi môi trường thay đổi.
  • 38. Apartment38 Một nghiên cứu khác cho thấy, các mô hình vi rút đường ruột( vi khuẩn B40-8 và MS2) tích tụ và tồn tại trong các màng sinh học được nuôi cấy trong phòng thí nghiệm, mặc dù những sinh vật này cũng không được phân tách trực tiếp từ hệ thống cấp nước thành phố. Các nghiên cứu trước đây đã bỏ qua sự tương tác của virus với màng sinh học trong đường ống. Tuy nhiên, ý nghĩa tiềm ẩn của chúng đã được phát hiện gần đây (Storey and Ashbolt, 2003b).
  • 39. Apartment 39 Apartment 39 Do đó, các vấn đề có thể phát sinh trong hệ thống đường ống phân phối khi các cụm mầm bệnh tách ra khỏi các lớp nền của màng sinh học hay chất kết dính bởi các tác nhân vật lý, hóa học hay sinh học. Sinh khối tách rời làm tổn hại đến chất lượng vi sinh của nguồn nước phân phối qua việc có một nguồn gây nhiễm bẩn liên tục thể tích nước bằng cách giải phóng mầm bệnh và chất chỉ thị bị hấp thụ.
  • 40. Những mầm bệnh cơ động này có thể tồn tại ở nồng độ lớn hơn liều lây nhiễm có tiềm năng tiếp cận được với người sử dụng thông qua việc uống nước nhiễm bẩn, đồ ăn sử dụng nước nhiễm bẩn, hít phải sol khí hay vết thương hở trên da (Ashbolt, 1995). Một nghiên cứu về mô hình rủi ro trong việc phân phối nước tái sử dụng cho rằng ngay cả trong điều kiện hoạt động bình thường( 1 virus trên 100 lít nước tái sử dụng), virus đường ruột vẫn có thể tích tụ trong màng sinh học tại đường ống phân phối với một số lượng đủ lớn để mang đến mối nguy cho người sử dụng nếu màng sinh học bị tróc khỏi đường ống (Storey & Ashbolt, 2003a) Do đó, việc ngăn chặn sự tích tụ của cặn lắng và màng sinh học phải là một phần quan trọng trong kế hoạch xây dựng hệ thống cấp nước an toàn. Apartment40