SlideShare a Scribd company logo
1 of 58
Tình huống
Giả sử nếu bạn là một phi
hành gia, bị lạc ngoài không
gian, không thể trở về. May
mắn, bạn gặp một người có thể
giúp bạn trở về Trái Đất .
Nhưng, bạn cần tái hiện lại về
nơi bạn đã sống để anh ấy có
thể giúp bạn trở về. Bạn sẽ tái
hiện “Chân dung cuộc sống”
như thế nào?
Bài 6:
Chân dung cuộc sống
Hãy đắm mình vào vẻ đẹp của cuộc sống.
Hãy ngắm nhìn và bay lên cùng những vì sao.
Ma-cớt Au-re-li-ớt (Marcus Aurelius)
I.
Giới thiệu bài học
Chân dung
cuộc sống
1. Chủ đề
Cuộc sống của thiên nhiên và con người vô
cùng phong phú, sinh động với những mối
quan hệ tinh tế, phức tạp, nhiều bất ngờ và bí
ẩn. Điều đó đã được thể hiện trong các tác
phẩm thuộc nhiều loại hình nghệ thuật: văn
học, hội họa, âm nhạc, sân khấu,… Trong tác
phẩm văn học, bằng ngôn từ, người nghệ sĩ đã
tạo nên những bức chân dung cuộc sống đa
diện, nhiều sắc thái, chân thực và có sức hấp
dẫn đối với người đọc.
Mắt sói (trích),
Đa-ni-en Pen-
nắc (Daniel
Penna)
 Truyện ngắn
Bếp lửa,
Bằng Việt
2. Thể loại
 Tiểu thuyết
Lặng lẽ Sa Pa
(trích),
Nguyễn
Thành Long
 Thơ tự do
II.
Tri thức ngữ văn
Cốt truyện
đơn tuyến
Cốt truyện
đa tuyến
Mạch sự
kiện
Hệ thống
sự kiện
Tiếp sức đồng đội
- Gv chia lớp thành 2 nhóm,
mỗi thành viên trong nhóm
lần lượt chọn 1 thẻ thông tin
và dán vào bảng cho sẵn.
- Thời gian: 5 phút
Thẻ thông tin
chỉ có một mạch sự kiện
tập trung thể hiện quá trình phát
triển tính cách của một hoặc một
vài nhân vật chính.
ít nhất hai mạch sự kiện
tái hiện nhiều bình diện của đời
sống gắn với số phận các nhân
vật chính của tác phẩm
thường phức tạp, chồng chéo
tập trung thể hiện quá trình phát
triển tính cách của một hoặc một
vài nhân vật chính.
“Cô bé bán diêm” (Andecxen)
“Gió lạnh đầu mùa” (Thạch Lam)
“Mắt sói” (Đa-ni-en Pen-nắc)
1. Cốt truyện đơn tuyến
Mạch sự kiện
Hệ thống sự kiện
chỉ có một
mạch sự kiện
thường tương đối đơn
giản, tập trung thể
hiện quá trình phát
triển tính cách của
một hoặc một vài
nhân vật chính.
Mẹ Hiên đem chiếc áo bông đến nhà Sơn trả lại
Một ngày đầu đông, Lan và Sơn ra chợ chơi với các bạn, hai chị em thấy
Hiên chỉ mặc một manh áo rách tả tơi, đứng co ro bên cột quán.
Sơn động lòng thương Hiên và chị Lan hăm hở chạy về nhà lấy cái áo
bông của người em đã mất đem cho Hiên.
Mẹ Sơn cho mẹ Hiên mượn năm hào về may áo cho con.
2. Cốt truyện đa tuyến
Mạch sự kiện
Hệ thống sự kiện
ít nhất hai
mạch sự kiện
thường phức tạp,
chồng chéo, tái hiện
nhiều bình diện của
đời sống gắn với số
phận các nhân vật
chính của tác phẩm
Nêu tên một tác phẩm văn học hoặc một bộ phim có
nội dung nói về sự đồng cảm, gắn bó giữa con người
và thế giới tự nhiên (loài vật, cây cỏ, vũ trụ,…) Chia
sẻ ngắn gọn cảm nhận của em về tác phẩm văn học
hoặc bộ phim đó.
Bài 6: Chân dung cuộc sống
Văn bản
Mắt sói
Trích, ĐA-NI-EN PEN-NẮC
I.
Đọc – tìm hiểu chung
1. Đọc – chú thích
a. Đọc
- Đọc to, rõ ràng, diễn cảm, giọng đọc buồn, tha
thiết, sâu lắng,…Chú ý phân biệt lời người kể
chuyện và lời nhân vật.
- Chú ý sử dụng các chiến lược đọc trong các thẻ
chỉ dẫn: hình dung, theo dõi, dự đoán, suy luận,
kết nối.
1. Đọc – chú thích
b. Chú thích
- Trang kim: Phủ lên bề mặt đồ
vật nào đó (chỉ, giấy, vỉa…) một
lớp kim loại mỏng
- Hắc hỏa: ngọn lửa màu đen
2. Tìm hiểu chung
a. Tác giả
Đa-ni-en Pen-nắc
- Sinh năm 1944, là nhà văn lớn người Pháp.
- Thành công với nhiều thể loại: tiểu luận,
tự truyện, tiểu thuyết, truyện tranh, kịch bản
phim,…
- Trải nghiệm phong phú từ cuộc sống luôn
chuyển dịch ấy đã trở thành chất liệu quan
trọng trong sáng tác của ông sau này
2. Tìm hiểu chung
b. Tác phẩm
Giúp sói về rừng
Câu 1: Thể loại của văn bản “Mắt sói” là gì?
A. Tiểu thuyết B. Truyện dài
C. Tùy bút D. Thơ
Câu 2: Đáp án nào nêu chính xác xuất xứ của
văn bản “Mắt sói”?
A. Thuộc chương 1, 2 của
tiểu thuyết “Mắt sói”, Ngân
Hà dịch
B. Thuộc chương 4, 5 của
tiểu thuyết “Mắt sói”,
Ngân Hà dịch
C. Thuộc chương 2, 3 của
tiểu thuyết “Mắt sói”, Ngân
Hà dịch
D. Thuộc chương 6, 7 của
tiểu thuyết “Mắt sói”,
Ngân Hà dịch
Câu 3. Phương thức biểu đạt chính của văn bản
“Mắt sói” là gì?
A. Miêu tả B. Biểu cảm
C. Nghị luận D. Tự sự
Câu 4: Văn bản “Mắt sói” được viết với
ngôi kể thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ ba
C. Ngôi thứ ba kết hợp
ngôi thứ nhất
D. Tất cả đáp án trên
đều đúng
Câu 5: Ai là nhân vật chính của văn bản “Mắt
sói”?
A. Sói Lam B. Sói Lam và Phi Châu
C. Mẹ Bia và Phi Châu
D. lạc đà Hàng Xén,
Báo
Câu 6: Văn bản “Mắt sói” có thể chia thành
mấy phần?
A. 2 phần B. 3 phần
C. 4 phần D. 5 phần
2. Tìm hiểu chung
b. Tác phẩm
Tiểu thuyết
thuộc chương 2, 3
của tiểu thuyết “Mắt
sói”, Ngân Hà dịch
Tự sự
Ngôi kể
Nhân vật
chính
Thể loại
Xuất xứ
PTBĐ
chính
Ngôi thứ ba kết
hợp ngôi thứ
nhất
Phi Châu và Sói Lam
2. Tìm hiểu chung
b. Tác phẩm
Phần 1 (Chương 2:
Mắt sói): Mạch truyện
về nhân vật Sói Lam
- Bố cục
Phần 2 (Chương 3: Mắt
người): Mạch truyện về
nhân vật Phi Châu.
II.
Khám phá văn bản
1.
Cốt truyện và tóm tắt văn bản
Tác phẩm
“Mắt sói”
- Cốt truyện đa tuyến
a. Cốt truyện
Chương 1: Mạch truyện về nhân vật Sói Lam và Phi Châu;
Thời gian: hiện tại; Không gian: vườn bách thú
Nội dung câu chuyện: một cuộc gặp gỡ kì lạ giữa cậu bé Phi Châu và Sói Lam,
con sói và cậu bé nhìn nhau bằng một mắt trong vườn tShú.
Chương 2: Mạch truyện về nhân vật Sói
Lam;
Thời gian: quá khứ; Không gian: Bắc
Cực xa xôi, lạnh giá, hùng vĩ
Nội dung câu chuyện: những cuộc trốn
chạy các toán đi săn của gia đình nhà sói
Chương 3: Mạch truyện về nhân vật Phi
Châu; Thời gian: quá khứ; Không gian:
Ba miền châu Phi rộng lớn
Nội dung câu chuyện: hành trình mưu
sinh nhọc nhằn trên khắp châu Phi của
cậu bé Phi Châu
Chương 4: Mạch truyện về nhân vật Sói Lam và Phi Châu;
Thời gian: hiện tại; Không gian: vườn bách thú
Nội dung câu chuyện: Sói Lam và Phi Châu làm bạn, cả hai đã gặp lại những
người bạn của mình.
Tác phẩm
“Mắt sói”
- Cốt truyện đa tuyến
a. Cốt truyện
 Phi Châu và Sói Lam xích lại và đồng cảm với
nhau vì giữa hai nhân vật có nhiều điểm tương đồng.
Cả hai đều được sinh ra trong hoàn cảnh khốc liệt,
đều bị bán và tạm thời sống sót từ Bắc Cực và châu
Phi xa xôi – những nơi đang bị con người tàn phá.
b. Tóm tắt văn bản
Chương 2
Phi Châu nhìn sâu vào mắt
Sói Lam và câu chuyện
hiện lên trong mắt sói là
hồi ức về gia đình nhà sói,
việc Sói Lam cứu em gái
Ánh Vàng
Chương 3
Sói Lam nhìn sâu vào mắt
Phi Châu với sự đồng cảm,
thấu hiểu sâu sắc. Câu
chuyện hiện lên trong mắt
người là tình bạn giữa Phi
Châu với lạc đà Hàng Xén
và Báo
2.
Mạch truyện về
nhân vật Sói Lam
a. Hình ảnh mắt sói
Các chi tiết
 Câu chuyện hiện lên trong mắt sói là hồi ức về gia đình nhà sói, việc
Sói Lam cứu em gái Ánh Vàng.
màu vàng, tròn xoe, chính giữa có
một con ngươi màu đen, con mắt
không chớp bao giờ, to, tròn,…
hệt như một ngọn đèn trong đêm,
như một tuần trăng úa trên bầu trời
trống trải, xuất hiện những điểm
màu khác nhau, con ngươi cháy
lên như một đám lửa thực sự,...
So sánh,
liên tưởng
Trong mắt sói
chất chứa nỗi
buồn thẳm
sâu, sự u uất,
cô đơn, trống
trải; đặc biệt
là con ngươi
“có sự sống”
 Sự đồng cảm, thấu hiểu sâu sắc của Phi Châu với nỗi đau buồn của
Sói Lam
b. Câu chuyện Sói Lam cứu Ánh Vàng
Hoàn thành phiếu học tập
Thời gian: 5 phút
Hoạtđộngnhóm
b. Câu chuyện Sói Lam cứu Ánh Vàng
*Hành động
 Sói Lam vô cùng
dũng cảm, thông
minh, mạnh mẽ, sẵn
sàng hi sinh vì em.
 Là một con sói
không bao giờ đùa,
“nghiêm túc”. “uyên
bác”, tính cách “vô
cùng là sói”.
- Linh cảm việc Ánh Vàng trốn đi tìm con người
- Cắn đứt sợi dây, tấn công bất ngờ
*Suy nghĩ
- Nhảy qua lửa, cắt đứt sợi dây
- Giục em chạy đi
*Lời nói
“Chạy đi, Ánh Vàng!”
*Kết cục
Thảm thương
3.
Mạch truyện về
nhân vật Phi Châu
a. Hình ảnh mắt người
 Câu chuyện hiện lên trong mắt người là tình
bạn giữa Phi Châu với lạc đà Hàng Xén và Báo.
- Các chi tiết: con mắt như một ánh sáng vụt tắt,
như một đường hầm bị sập dưới lòng đất – một
đường hầm giống một cái hang cáo mà Sói Lam
từng chui vào, mờ mịt, tối om, không còn giọt nắng
nào,...
 Mối đồng cảm sâu sắc, sự thấu hiểu của sói với
nỗi buồn đau của cậu bé Phi Châu.
b. Câu chuyện của Phi Châu và những người bạn
Hoàn thành phiếu học tập
Thời gian: 5 phút
Hoạtđộngnhóm
b. Câu chuyện của Phi Châu và những người bạn
Lạc đà
Hàng Xén
“mất hàng giờ” để tìm lạc
đà Hàng Xén – người bạn
đầu tiên của cậu bé.
Sư Tử
suy nghĩ về các loài
động vật trong thế
giới tự nhiên bằng sự
đồng cảm, thấu hiểu,
tôn trọng
Báo
kết bạn với Báo
bằng tâm hồn tinh
tế, tĩnh lặng, sự
thấu cảm sâu sắc.
 Phi Châu là một cậu bé có tâm hồn trong sáng, sâu sắc, tinh tế, có tấm
lòng nhân hậu, trân trọng tình bạn, yêu thương loài vật, tôn trọng thiên
nhiên.
4.
Nghệ thuật kể chuyện
trong tác phẩm
- Câu chuyện được kể theo ngôi thứ ba nhưng có lúc
được chuyển sang ngôi thứ nhất qua lời của nhân vật,
chủ yếu theo điểm nhìn bên trong (kể qua cảm nhận của
nhân vật)
- Sử dụng linh hoạt dòng thời gian hồi tưởng đã giúp
nhà văn khắc họa đậm nét những câu chuyện, số phận
trong tác phẩm.
- Hình ảnh mắt sói, mắt người đã tạo nên sự đan xen
giữa dòng thời gian hiện tại và quá khứ. Cái nhìn hồi
tưởng bằng một con mắt của Sói Lam và Phi Châu đưa
hai nhân vật trở về quá khứ vừa u sầu, đau đớn, mất
mát, vừa thẳm sâu sự đồng cảm.
5.
Chủ đề của truyện
- Tác phẩm ngợi ca tình cảm gia đình, tình
bạn, lòng dũng cảm, sự hi sinh, thái độ tôn
trọng thiên nhiên,..
- Tác phẩm phê phán cách ứng xử thô bạo,
tham lam của con người với thế giới tự
nhiên.
III.
Tổng Kết
1. Nghệ thuật 2. Nội dung
- Cốt truyện đa tuyến với
kiểu truyện lồng truyện.
- Nghệ thuật xây dựng
nhân vật độc đáo
- Nghệ thuật kể chuyện
đặc sắc.
- Ca ngợi vẻ đẹp của sự đồng cảm,
thấu hiểu giữa muôn loài trên thế giới.
- Ca ngợi tình anh em, tình bạn giữa
con người và loài vật
- Đau đớn, xót xa trước sự tham lam,
vô cảm và hành động tàn phá thế giới
tự nhiên của con người.
3. Cách đọc hiểu văn bản truyện đa tuyến
Tóm tắt
được các
tuyến sự
kiện.
Tìm hiểu
nghệ thuật
kể chuyện.
Xác định chủ đề
của truyện, khám
phá thông điệp
của tác phẩm
Tìm hiểu
nhân vật,
chi tiết tiêu
biểu.
Viết đoạn văn (khoảng 7-9 câu) kể lại
sự kiện “Phi Châu và Báo đã trở
thành đôi bạn thân thiết” (bằng lời
của nhân vật Báo)
Đoạn văn tham khảo:
(1) Tôi là Báo - hiện đang làm công việc chăn dê và cừu cho Vua Dê. (2) Phi
Châu là người đồng nghiệp và cũng là người bạn thân thiết nhất của tôi. (3)
Cậu ấy là một đứa trẻ tội nghiệp mồ côi cha mẹ từ rất sớm và phải lưu lạc
khắp nơi để kiếm sống cho chiến tranh nổ ra. (4) Trước khi đến đây làm việc,
Phi Châu đã từng suýt bị bán cho lão Toa - một tên buôn khét tiếng nhờ có
người bạn Hàng Xén giúp đỡ. (5) Nhưng sau lần đó, cậu ấy vẫn không thoát
khỏi số phận bị bán như một món hàng cho Vua Dê. (6) Khi Phi Châu mới
đến, tôi không ấn tượng nhiều về cậu ấy ngoài vẻ ngoài tội nghiệp. (7) Tuy
nhiên, sau một thời gian dài cùng sống và làm việc, chúng tôi dần thân thiết
với nhau hơn. (8) Phi Châu rất thông minh nên học việc nhanh chóng, đã vậy
cậu ấy còn có tấm lòng giàu tình yêu thương với các con vật, nên luôn hoàn
thành công việc xuất sắc. (9) Chính trái tim ấm áp và tấm lòng chân thành ấy
của Phi Châu đã khiến chúng tôi nhanh chóng trở thành đôi bạn thân.
Thực hiện 1 trong 2 nhiệm vụ sau:
1. Nếu được gặp Sói Lam, em sẽ nói với Sói Lam điều
gì? Hãy chia sẻ bằng một đoạn văn ngắn khoảng 5 – 7
câu.
2. Vẽ tranh tái hiện lại hình ảnh mắt sói hoặc hình ảnh
Sói Lam

More Related Content

What's hot

KHÓA LUẬN ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT TRINH THÁM HIGASHINO KEIGO 5652858.pdf
KHÓA LUẬN ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT TRINH THÁM HIGASHINO KEIGO 5652858.pdfKHÓA LUẬN ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT TRINH THÁM HIGASHINO KEIGO 5652858.pdf
KHÓA LUẬN ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT TRINH THÁM HIGASHINO KEIGO 5652858.pdfNuioKila
 
Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam
Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam
Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam nataliej4
 
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdfVĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdfjackjohn45
 
Lịch sử phát triển báo chí việt nam
Lịch sử phát triển báo chí việt namLịch sử phát triển báo chí việt nam
Lịch sử phát triển báo chí việt namPhuong Hong Nguyen
 
Nhớ đồng CTST.pptx
Nhớ đồng CTST.pptxNhớ đồng CTST.pptx
Nhớ đồng CTST.pptx9176Puvi
 
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdfPHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdfjackjohn45
 
Ngữ Văn Ôn thi Tốt nghiệp & Tuyển sinh Quốc gia Lê Huy Bắc, Phan Huy Dũng, Ng...
Ngữ Văn Ôn thi Tốt nghiệp & Tuyển sinh Quốc gia Lê Huy Bắc, Phan Huy Dũng, Ng...Ngữ Văn Ôn thi Tốt nghiệp & Tuyển sinh Quốc gia Lê Huy Bắc, Phan Huy Dũng, Ng...
Ngữ Văn Ôn thi Tốt nghiệp & Tuyển sinh Quốc gia Lê Huy Bắc, Phan Huy Dũng, Ng...Hưng Phạm
 
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương nataliej4
 
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Nguyễn Bá Quý
 
Ly luan dhdh
Ly luan dhdhLy luan dhdh
Ly luan dhdhTrinh Nam
 
Quy trinh cnsx_sua_dac_co_duong_va_sua_chua
Quy trinh cnsx_sua_dac_co_duong_va_sua_chuaQuy trinh cnsx_sua_dac_co_duong_va_sua_chua
Quy trinh cnsx_sua_dac_co_duong_va_sua_chuaLinh Nguyen
 
Giáo án Tiếng việt Lớp 2 - Sách Cánh diều - Học kỳ 1
Giáo án Tiếng việt Lớp 2 - Sách Cánh diều - Học kỳ 1Giáo án Tiếng việt Lớp 2 - Sách Cánh diều - Học kỳ 1
Giáo án Tiếng việt Lớp 2 - Sách Cánh diều - Học kỳ 1Silas Ernser
 
Ngôn ngữ tít của báo chí
Ngôn ngữ tít của báo chíNgôn ngữ tít của báo chí
Ngôn ngữ tít của báo chíPhan Trang
 
Chuyên đề PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON CÁC KHỐI, LỚP
Chuyên đề PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON CÁC KHỐI, LỚP Chuyên đề PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON CÁC KHỐI, LỚP
Chuyên đề PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON CÁC KHỐI, LỚP nataliej4
 
tuan 25 Chiec thuyen ngoai xa.ppt
tuan 25 Chiec thuyen ngoai xa.ppttuan 25 Chiec thuyen ngoai xa.ppt
tuan 25 Chiec thuyen ngoai xa.pptluatle9
 
Slide thuyết trình tri giác
Slide thuyết trình tri giácSlide thuyết trình tri giác
Slide thuyết trình tri giácTrà Minh
 

What's hot (20)

KHÓA LUẬN ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT TRINH THÁM HIGASHINO KEIGO 5652858.pdf
KHÓA LUẬN ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT TRINH THÁM HIGASHINO KEIGO 5652858.pdfKHÓA LUẬN ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT TRINH THÁM HIGASHINO KEIGO 5652858.pdf
KHÓA LUẬN ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT TRINH THÁM HIGASHINO KEIGO 5652858.pdf
 
Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam
Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam
Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam
 
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdfVĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
 
Phương pháp dạy học theo nhóm
Phương pháp dạy học theo nhómPhương pháp dạy học theo nhóm
Phương pháp dạy học theo nhóm
 
Lịch sử phát triển báo chí việt nam
Lịch sử phát triển báo chí việt namLịch sử phát triển báo chí việt nam
Lịch sử phát triển báo chí việt nam
 
Nhớ đồng CTST.pptx
Nhớ đồng CTST.pptxNhớ đồng CTST.pptx
Nhớ đồng CTST.pptx
 
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdfPHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
 
Ngữ Văn Ôn thi Tốt nghiệp & Tuyển sinh Quốc gia Lê Huy Bắc, Phan Huy Dũng, Ng...
Ngữ Văn Ôn thi Tốt nghiệp & Tuyển sinh Quốc gia Lê Huy Bắc, Phan Huy Dũng, Ng...Ngữ Văn Ôn thi Tốt nghiệp & Tuyển sinh Quốc gia Lê Huy Bắc, Phan Huy Dũng, Ng...
Ngữ Văn Ôn thi Tốt nghiệp & Tuyển sinh Quốc gia Lê Huy Bắc, Phan Huy Dũng, Ng...
 
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
 
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
 
Ly luan dhdh
Ly luan dhdhLy luan dhdh
Ly luan dhdh
 
Đề tài: Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu
Đề tài: Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Minh ChâuĐề tài: Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu
Đề tài: Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu
 
Đề tài: Dạy học tích hợp trong môn Ngữ văn ở trường THPT, HAY
Đề tài: Dạy học tích hợp trong môn Ngữ văn ở trường THPT, HAYĐề tài: Dạy học tích hợp trong môn Ngữ văn ở trường THPT, HAY
Đề tài: Dạy học tích hợp trong môn Ngữ văn ở trường THPT, HAY
 
Quy trinh cnsx_sua_dac_co_duong_va_sua_chua
Quy trinh cnsx_sua_dac_co_duong_va_sua_chuaQuy trinh cnsx_sua_dac_co_duong_va_sua_chua
Quy trinh cnsx_sua_dac_co_duong_va_sua_chua
 
Luận văn: Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu
Luận văn: Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Minh ChâuLuận văn: Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu
Luận văn: Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu
 
Giáo án Tiếng việt Lớp 2 - Sách Cánh diều - Học kỳ 1
Giáo án Tiếng việt Lớp 2 - Sách Cánh diều - Học kỳ 1Giáo án Tiếng việt Lớp 2 - Sách Cánh diều - Học kỳ 1
Giáo án Tiếng việt Lớp 2 - Sách Cánh diều - Học kỳ 1
 
Ngôn ngữ tít của báo chí
Ngôn ngữ tít của báo chíNgôn ngữ tít của báo chí
Ngôn ngữ tít của báo chí
 
Chuyên đề PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON CÁC KHỐI, LỚP
Chuyên đề PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON CÁC KHỐI, LỚP Chuyên đề PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON CÁC KHỐI, LỚP
Chuyên đề PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON CÁC KHỐI, LỚP
 
tuan 25 Chiec thuyen ngoai xa.ppt
tuan 25 Chiec thuyen ngoai xa.ppttuan 25 Chiec thuyen ngoai xa.ppt
tuan 25 Chiec thuyen ngoai xa.ppt
 
Slide thuyết trình tri giác
Slide thuyết trình tri giácSlide thuyết trình tri giác
Slide thuyết trình tri giác
 

Similar to 6.1 Mắt sói - Thảo Nguyên.pptx

T46,47,48...............................
T46,47,48...............................T46,47,48...............................
T46,47,48...............................VPhc47
 
Ngờ vực - Phạm Việt Long - Tập truyện và tản văn
Ngờ vực - Phạm Việt Long -  Tập truyện và tản vănNgờ vực - Phạm Việt Long -  Tập truyện và tản văn
Ngờ vực - Phạm Việt Long - Tập truyện và tản vănlongvanhien
 
TOI VA CAC BAN LÀ CUỐN SÁCH NỔI TIẾNG CỦA
TOI VA CAC BAN LÀ CUỐN SÁCH NỔI TIẾNG CỦATOI VA CAC BAN LÀ CUỐN SÁCH NỔI TIẾNG CỦA
TOI VA CAC BAN LÀ CUỐN SÁCH NỔI TIẾNG CỦAminhy1107
 
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.comđề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet
80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet 80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet
80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet onthi360
 
Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - ngữ văn lớp 10
Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - ngữ văn lớp 10Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - ngữ văn lớp 10
Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - ngữ văn lớp 10Nguyễn Hậu
 
ý Nghĩa nhan đề các bài văn thơ trong lớp 9truonghocso.com
ý Nghĩa nhan đề các bài văn thơ trong lớp 9truonghocso.comý Nghĩa nhan đề các bài văn thơ trong lớp 9truonghocso.com
ý Nghĩa nhan đề các bài văn thơ trong lớp 9truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Kế hoạc ôn tập học kì i lớp 12
Kế hoạc ôn tập học kì i lớp 12Kế hoạc ôn tập học kì i lớp 12
Kế hoạc ôn tập học kì i lớp 121kmn;l'
 
Kế hoạch ôn tập học kì i lớp 11
Kế hoạch ôn tập học kì i lớp 11Kế hoạch ôn tập học kì i lớp 11
Kế hoạch ôn tập học kì i lớp 111kmn;l'
 
On tap phan van ban 9
On tap phan van ban 9On tap phan van ban 9
On tap phan van ban 9Tam Vu Minh
 
BỘ ĐỀ THEO CHUYÊN ĐỀ + LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP + MỘT SỐ BÀI NGHỊ LUẬN HAY BỒI DƯỠNG...
BỘ ĐỀ THEO CHUYÊN ĐỀ + LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP + MỘT SỐ BÀI NGHỊ LUẬN HAY BỒI DƯỠNG...BỘ ĐỀ THEO CHUYÊN ĐỀ + LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP + MỘT SỐ BÀI NGHỊ LUẬN HAY BỒI DƯỠNG...
BỘ ĐỀ THEO CHUYÊN ĐỀ + LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP + MỘT SỐ BÀI NGHỊ LUẬN HAY BỒI DƯỠNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ôn tập văn học dân gian Việt Nam - ngữ văn lớp 10
Ôn tập văn học dân gian Việt Nam - ngữ văn lớp 10Ôn tập văn học dân gian Việt Nam - ngữ văn lớp 10
Ôn tập văn học dân gian Việt Nam - ngữ văn lớp 10Nguyễn Hậu
 
Văn Học Thiếu Nhi (Đỗ Thị Thanh Hương).pdf
Văn Học Thiếu Nhi (Đỗ Thị Thanh Hương).pdfVăn Học Thiếu Nhi (Đỗ Thị Thanh Hương).pdf
Văn Học Thiếu Nhi (Đỗ Thị Thanh Hương).pdfNuioKila
 
Các đề luyện thi môn Ngữ văn Lớp 9
Các đề luyện thi môn Ngữ văn Lớp 9Các đề luyện thi môn Ngữ văn Lớp 9
Các đề luyện thi môn Ngữ văn Lớp 9Lucienne Hagenes
 
Học tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.com
Học tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.comHọc tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.com
Học tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Hướng dẫn giảng dạy văn học địa phương đồng nai
Hướng dẫn giảng dạy văn học địa phương đồng naiHướng dẫn giảng dạy văn học địa phương đồng nai
Hướng dẫn giảng dạy văn học địa phương đồng nainataliej4
 
De thi thu dh khoi d 2013 van
De thi thu dh khoi d 2013   vanDe thi thu dh khoi d 2013   van
De thi thu dh khoi d 2013 vanadminseo
 

Similar to 6.1 Mắt sói - Thảo Nguyên.pptx (20)

T46,47,48...............................
T46,47,48...............................T46,47,48...............................
T46,47,48...............................
 
Ngờ vực - Phạm Việt Long - Tập truyện và tản văn
Ngờ vực - Phạm Việt Long -  Tập truyện và tản vănNgờ vực - Phạm Việt Long -  Tập truyện và tản văn
Ngờ vực - Phạm Việt Long - Tập truyện và tản văn
 
TOI VA CAC BAN LÀ CUỐN SÁCH NỔI TIẾNG CỦA
TOI VA CAC BAN LÀ CUỐN SÁCH NỔI TIẾNG CỦATOI VA CAC BAN LÀ CUỐN SÁCH NỔI TIẾNG CỦA
TOI VA CAC BAN LÀ CUỐN SÁCH NỔI TIẾNG CỦA
 
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.comđề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
 
80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet
80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet 80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet
80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet
 
Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - ngữ văn lớp 10
Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - ngữ văn lớp 10Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - ngữ văn lớp 10
Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - ngữ văn lớp 10
 
ý Nghĩa nhan đề các bài văn thơ trong lớp 9truonghocso.com
ý Nghĩa nhan đề các bài văn thơ trong lớp 9truonghocso.comý Nghĩa nhan đề các bài văn thơ trong lớp 9truonghocso.com
ý Nghĩa nhan đề các bài văn thơ trong lớp 9truonghocso.com
 
Kế hoạc ôn tập học kì i lớp 12
Kế hoạc ôn tập học kì i lớp 12Kế hoạc ôn tập học kì i lớp 12
Kế hoạc ôn tập học kì i lớp 12
 
Kế hoạch ôn tập học kì i lớp 11
Kế hoạch ôn tập học kì i lớp 11Kế hoạch ôn tập học kì i lớp 11
Kế hoạch ôn tập học kì i lớp 11
 
Thuat can dam_0_e5f0437
Thuat can dam_0_e5f0437Thuat can dam_0_e5f0437
Thuat can dam_0_e5f0437
 
On tap phan van ban 9
On tap phan van ban 9On tap phan van ban 9
On tap phan van ban 9
 
BỘ ĐỀ THEO CHUYÊN ĐỀ + LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP + MỘT SỐ BÀI NGHỊ LUẬN HAY BỒI DƯỠNG...
BỘ ĐỀ THEO CHUYÊN ĐỀ + LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP + MỘT SỐ BÀI NGHỊ LUẬN HAY BỒI DƯỠNG...BỘ ĐỀ THEO CHUYÊN ĐỀ + LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP + MỘT SỐ BÀI NGHỊ LUẬN HAY BỒI DƯỠNG...
BỘ ĐỀ THEO CHUYÊN ĐỀ + LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP + MỘT SỐ BÀI NGHỊ LUẬN HAY BỒI DƯỠNG...
 
Ôn tập văn học dân gian Việt Nam - ngữ văn lớp 10
Ôn tập văn học dân gian Việt Nam - ngữ văn lớp 10Ôn tập văn học dân gian Việt Nam - ngữ văn lớp 10
Ôn tập văn học dân gian Việt Nam - ngữ văn lớp 10
 
Văn Học Thiếu Nhi (Đỗ Thị Thanh Hương).pdf
Văn Học Thiếu Nhi (Đỗ Thị Thanh Hương).pdfVăn Học Thiếu Nhi (Đỗ Thị Thanh Hương).pdf
Văn Học Thiếu Nhi (Đỗ Thị Thanh Hương).pdf
 
Các đề luyện thi môn Ngữ văn Lớp 9
Các đề luyện thi môn Ngữ văn Lớp 9Các đề luyện thi môn Ngữ văn Lớp 9
Các đề luyện thi môn Ngữ văn Lớp 9
 
Học tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.com
Học tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.comHọc tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.com
Học tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.com
 
Hướng dẫn giảng dạy văn học địa phương đồng nai
Hướng dẫn giảng dạy văn học địa phương đồng naiHướng dẫn giảng dạy văn học địa phương đồng nai
Hướng dẫn giảng dạy văn học địa phương đồng nai
 
Van hoc 1
Van hoc 1Van hoc 1
Van hoc 1
 
De thi thu dh khoi d 2013 van
De thi thu dh khoi d 2013   vanDe thi thu dh khoi d 2013   van
De thi thu dh khoi d 2013 van
 
Học tốt ngữ văn 10 nâng
Học tốt ngữ văn 10 nângHọc tốt ngữ văn 10 nâng
Học tốt ngữ văn 10 nâng
 

6.1 Mắt sói - Thảo Nguyên.pptx

  • 1. Tình huống Giả sử nếu bạn là một phi hành gia, bị lạc ngoài không gian, không thể trở về. May mắn, bạn gặp một người có thể giúp bạn trở về Trái Đất . Nhưng, bạn cần tái hiện lại về nơi bạn đã sống để anh ấy có thể giúp bạn trở về. Bạn sẽ tái hiện “Chân dung cuộc sống” như thế nào?
  • 2. Bài 6: Chân dung cuộc sống Hãy đắm mình vào vẻ đẹp của cuộc sống. Hãy ngắm nhìn và bay lên cùng những vì sao. Ma-cớt Au-re-li-ớt (Marcus Aurelius)
  • 4. Chân dung cuộc sống 1. Chủ đề Cuộc sống của thiên nhiên và con người vô cùng phong phú, sinh động với những mối quan hệ tinh tế, phức tạp, nhiều bất ngờ và bí ẩn. Điều đó đã được thể hiện trong các tác phẩm thuộc nhiều loại hình nghệ thuật: văn học, hội họa, âm nhạc, sân khấu,… Trong tác phẩm văn học, bằng ngôn từ, người nghệ sĩ đã tạo nên những bức chân dung cuộc sống đa diện, nhiều sắc thái, chân thực và có sức hấp dẫn đối với người đọc.
  • 5. Mắt sói (trích), Đa-ni-en Pen- nắc (Daniel Penna)  Truyện ngắn Bếp lửa, Bằng Việt 2. Thể loại  Tiểu thuyết Lặng lẽ Sa Pa (trích), Nguyễn Thành Long  Thơ tự do
  • 7. Cốt truyện đơn tuyến Cốt truyện đa tuyến Mạch sự kiện Hệ thống sự kiện Tiếp sức đồng đội - Gv chia lớp thành 2 nhóm, mỗi thành viên trong nhóm lần lượt chọn 1 thẻ thông tin và dán vào bảng cho sẵn. - Thời gian: 5 phút
  • 8. Thẻ thông tin chỉ có một mạch sự kiện tập trung thể hiện quá trình phát triển tính cách của một hoặc một vài nhân vật chính. ít nhất hai mạch sự kiện tái hiện nhiều bình diện của đời sống gắn với số phận các nhân vật chính của tác phẩm thường phức tạp, chồng chéo tập trung thể hiện quá trình phát triển tính cách của một hoặc một vài nhân vật chính. “Cô bé bán diêm” (Andecxen) “Gió lạnh đầu mùa” (Thạch Lam) “Mắt sói” (Đa-ni-en Pen-nắc)
  • 9. 1. Cốt truyện đơn tuyến Mạch sự kiện Hệ thống sự kiện chỉ có một mạch sự kiện thường tương đối đơn giản, tập trung thể hiện quá trình phát triển tính cách của một hoặc một vài nhân vật chính.
  • 10.
  • 11. Mẹ Hiên đem chiếc áo bông đến nhà Sơn trả lại Một ngày đầu đông, Lan và Sơn ra chợ chơi với các bạn, hai chị em thấy Hiên chỉ mặc một manh áo rách tả tơi, đứng co ro bên cột quán. Sơn động lòng thương Hiên và chị Lan hăm hở chạy về nhà lấy cái áo bông của người em đã mất đem cho Hiên. Mẹ Sơn cho mẹ Hiên mượn năm hào về may áo cho con.
  • 12. 2. Cốt truyện đa tuyến Mạch sự kiện Hệ thống sự kiện ít nhất hai mạch sự kiện thường phức tạp, chồng chéo, tái hiện nhiều bình diện của đời sống gắn với số phận các nhân vật chính của tác phẩm
  • 13.
  • 14. Nêu tên một tác phẩm văn học hoặc một bộ phim có nội dung nói về sự đồng cảm, gắn bó giữa con người và thế giới tự nhiên (loài vật, cây cỏ, vũ trụ,…) Chia sẻ ngắn gọn cảm nhận của em về tác phẩm văn học hoặc bộ phim đó.
  • 15.
  • 16.
  • 17.
  • 18.
  • 19. Bài 6: Chân dung cuộc sống Văn bản Mắt sói Trích, ĐA-NI-EN PEN-NẮC
  • 20. I. Đọc – tìm hiểu chung
  • 21. 1. Đọc – chú thích a. Đọc - Đọc to, rõ ràng, diễn cảm, giọng đọc buồn, tha thiết, sâu lắng,…Chú ý phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật. - Chú ý sử dụng các chiến lược đọc trong các thẻ chỉ dẫn: hình dung, theo dõi, dự đoán, suy luận, kết nối.
  • 22. 1. Đọc – chú thích b. Chú thích - Trang kim: Phủ lên bề mặt đồ vật nào đó (chỉ, giấy, vỉa…) một lớp kim loại mỏng - Hắc hỏa: ngọn lửa màu đen
  • 23. 2. Tìm hiểu chung a. Tác giả Đa-ni-en Pen-nắc - Sinh năm 1944, là nhà văn lớn người Pháp. - Thành công với nhiều thể loại: tiểu luận, tự truyện, tiểu thuyết, truyện tranh, kịch bản phim,… - Trải nghiệm phong phú từ cuộc sống luôn chuyển dịch ấy đã trở thành chất liệu quan trọng trong sáng tác của ông sau này
  • 24.
  • 25. 2. Tìm hiểu chung b. Tác phẩm
  • 26. Giúp sói về rừng
  • 27. Câu 1: Thể loại của văn bản “Mắt sói” là gì? A. Tiểu thuyết B. Truyện dài C. Tùy bút D. Thơ
  • 28. Câu 2: Đáp án nào nêu chính xác xuất xứ của văn bản “Mắt sói”? A. Thuộc chương 1, 2 của tiểu thuyết “Mắt sói”, Ngân Hà dịch B. Thuộc chương 4, 5 của tiểu thuyết “Mắt sói”, Ngân Hà dịch C. Thuộc chương 2, 3 của tiểu thuyết “Mắt sói”, Ngân Hà dịch D. Thuộc chương 6, 7 của tiểu thuyết “Mắt sói”, Ngân Hà dịch
  • 29. Câu 3. Phương thức biểu đạt chính của văn bản “Mắt sói” là gì? A. Miêu tả B. Biểu cảm C. Nghị luận D. Tự sự
  • 30. Câu 4: Văn bản “Mắt sói” được viết với ngôi kể thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ ba C. Ngôi thứ ba kết hợp ngôi thứ nhất D. Tất cả đáp án trên đều đúng
  • 31. Câu 5: Ai là nhân vật chính của văn bản “Mắt sói”? A. Sói Lam B. Sói Lam và Phi Châu C. Mẹ Bia và Phi Châu D. lạc đà Hàng Xén, Báo
  • 32. Câu 6: Văn bản “Mắt sói” có thể chia thành mấy phần? A. 2 phần B. 3 phần C. 4 phần D. 5 phần
  • 33. 2. Tìm hiểu chung b. Tác phẩm Tiểu thuyết thuộc chương 2, 3 của tiểu thuyết “Mắt sói”, Ngân Hà dịch Tự sự Ngôi kể Nhân vật chính Thể loại Xuất xứ PTBĐ chính Ngôi thứ ba kết hợp ngôi thứ nhất Phi Châu và Sói Lam
  • 34. 2. Tìm hiểu chung b. Tác phẩm Phần 1 (Chương 2: Mắt sói): Mạch truyện về nhân vật Sói Lam - Bố cục Phần 2 (Chương 3: Mắt người): Mạch truyện về nhân vật Phi Châu.
  • 36. 1. Cốt truyện và tóm tắt văn bản
  • 37. Tác phẩm “Mắt sói” - Cốt truyện đa tuyến a. Cốt truyện
  • 38. Chương 1: Mạch truyện về nhân vật Sói Lam và Phi Châu; Thời gian: hiện tại; Không gian: vườn bách thú Nội dung câu chuyện: một cuộc gặp gỡ kì lạ giữa cậu bé Phi Châu và Sói Lam, con sói và cậu bé nhìn nhau bằng một mắt trong vườn tShú. Chương 2: Mạch truyện về nhân vật Sói Lam; Thời gian: quá khứ; Không gian: Bắc Cực xa xôi, lạnh giá, hùng vĩ Nội dung câu chuyện: những cuộc trốn chạy các toán đi săn của gia đình nhà sói Chương 3: Mạch truyện về nhân vật Phi Châu; Thời gian: quá khứ; Không gian: Ba miền châu Phi rộng lớn Nội dung câu chuyện: hành trình mưu sinh nhọc nhằn trên khắp châu Phi của cậu bé Phi Châu Chương 4: Mạch truyện về nhân vật Sói Lam và Phi Châu; Thời gian: hiện tại; Không gian: vườn bách thú Nội dung câu chuyện: Sói Lam và Phi Châu làm bạn, cả hai đã gặp lại những người bạn của mình.
  • 39. Tác phẩm “Mắt sói” - Cốt truyện đa tuyến a. Cốt truyện  Phi Châu và Sói Lam xích lại và đồng cảm với nhau vì giữa hai nhân vật có nhiều điểm tương đồng. Cả hai đều được sinh ra trong hoàn cảnh khốc liệt, đều bị bán và tạm thời sống sót từ Bắc Cực và châu Phi xa xôi – những nơi đang bị con người tàn phá.
  • 40. b. Tóm tắt văn bản Chương 2 Phi Châu nhìn sâu vào mắt Sói Lam và câu chuyện hiện lên trong mắt sói là hồi ức về gia đình nhà sói, việc Sói Lam cứu em gái Ánh Vàng Chương 3 Sói Lam nhìn sâu vào mắt Phi Châu với sự đồng cảm, thấu hiểu sâu sắc. Câu chuyện hiện lên trong mắt người là tình bạn giữa Phi Châu với lạc đà Hàng Xén và Báo
  • 42. a. Hình ảnh mắt sói Các chi tiết  Câu chuyện hiện lên trong mắt sói là hồi ức về gia đình nhà sói, việc Sói Lam cứu em gái Ánh Vàng. màu vàng, tròn xoe, chính giữa có một con ngươi màu đen, con mắt không chớp bao giờ, to, tròn,… hệt như một ngọn đèn trong đêm, như một tuần trăng úa trên bầu trời trống trải, xuất hiện những điểm màu khác nhau, con ngươi cháy lên như một đám lửa thực sự,... So sánh, liên tưởng Trong mắt sói chất chứa nỗi buồn thẳm sâu, sự u uất, cô đơn, trống trải; đặc biệt là con ngươi “có sự sống”  Sự đồng cảm, thấu hiểu sâu sắc của Phi Châu với nỗi đau buồn của Sói Lam
  • 43. b. Câu chuyện Sói Lam cứu Ánh Vàng Hoàn thành phiếu học tập Thời gian: 5 phút Hoạtđộngnhóm
  • 44. b. Câu chuyện Sói Lam cứu Ánh Vàng *Hành động  Sói Lam vô cùng dũng cảm, thông minh, mạnh mẽ, sẵn sàng hi sinh vì em.  Là một con sói không bao giờ đùa, “nghiêm túc”. “uyên bác”, tính cách “vô cùng là sói”. - Linh cảm việc Ánh Vàng trốn đi tìm con người - Cắn đứt sợi dây, tấn công bất ngờ *Suy nghĩ - Nhảy qua lửa, cắt đứt sợi dây - Giục em chạy đi *Lời nói “Chạy đi, Ánh Vàng!” *Kết cục Thảm thương
  • 45. 3. Mạch truyện về nhân vật Phi Châu
  • 46. a. Hình ảnh mắt người  Câu chuyện hiện lên trong mắt người là tình bạn giữa Phi Châu với lạc đà Hàng Xén và Báo. - Các chi tiết: con mắt như một ánh sáng vụt tắt, như một đường hầm bị sập dưới lòng đất – một đường hầm giống một cái hang cáo mà Sói Lam từng chui vào, mờ mịt, tối om, không còn giọt nắng nào,...  Mối đồng cảm sâu sắc, sự thấu hiểu của sói với nỗi buồn đau của cậu bé Phi Châu.
  • 47. b. Câu chuyện của Phi Châu và những người bạn Hoàn thành phiếu học tập Thời gian: 5 phút Hoạtđộngnhóm
  • 48. b. Câu chuyện của Phi Châu và những người bạn Lạc đà Hàng Xén “mất hàng giờ” để tìm lạc đà Hàng Xén – người bạn đầu tiên của cậu bé. Sư Tử suy nghĩ về các loài động vật trong thế giới tự nhiên bằng sự đồng cảm, thấu hiểu, tôn trọng Báo kết bạn với Báo bằng tâm hồn tinh tế, tĩnh lặng, sự thấu cảm sâu sắc.  Phi Châu là một cậu bé có tâm hồn trong sáng, sâu sắc, tinh tế, có tấm lòng nhân hậu, trân trọng tình bạn, yêu thương loài vật, tôn trọng thiên nhiên.
  • 49. 4. Nghệ thuật kể chuyện trong tác phẩm
  • 50. - Câu chuyện được kể theo ngôi thứ ba nhưng có lúc được chuyển sang ngôi thứ nhất qua lời của nhân vật, chủ yếu theo điểm nhìn bên trong (kể qua cảm nhận của nhân vật) - Sử dụng linh hoạt dòng thời gian hồi tưởng đã giúp nhà văn khắc họa đậm nét những câu chuyện, số phận trong tác phẩm. - Hình ảnh mắt sói, mắt người đã tạo nên sự đan xen giữa dòng thời gian hiện tại và quá khứ. Cái nhìn hồi tưởng bằng một con mắt của Sói Lam và Phi Châu đưa hai nhân vật trở về quá khứ vừa u sầu, đau đớn, mất mát, vừa thẳm sâu sự đồng cảm.
  • 52. - Tác phẩm ngợi ca tình cảm gia đình, tình bạn, lòng dũng cảm, sự hi sinh, thái độ tôn trọng thiên nhiên,.. - Tác phẩm phê phán cách ứng xử thô bạo, tham lam của con người với thế giới tự nhiên.
  • 54. 1. Nghệ thuật 2. Nội dung - Cốt truyện đa tuyến với kiểu truyện lồng truyện. - Nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo - Nghệ thuật kể chuyện đặc sắc. - Ca ngợi vẻ đẹp của sự đồng cảm, thấu hiểu giữa muôn loài trên thế giới. - Ca ngợi tình anh em, tình bạn giữa con người và loài vật - Đau đớn, xót xa trước sự tham lam, vô cảm và hành động tàn phá thế giới tự nhiên của con người.
  • 55. 3. Cách đọc hiểu văn bản truyện đa tuyến Tóm tắt được các tuyến sự kiện. Tìm hiểu nghệ thuật kể chuyện. Xác định chủ đề của truyện, khám phá thông điệp của tác phẩm Tìm hiểu nhân vật, chi tiết tiêu biểu.
  • 56. Viết đoạn văn (khoảng 7-9 câu) kể lại sự kiện “Phi Châu và Báo đã trở thành đôi bạn thân thiết” (bằng lời của nhân vật Báo)
  • 57. Đoạn văn tham khảo: (1) Tôi là Báo - hiện đang làm công việc chăn dê và cừu cho Vua Dê. (2) Phi Châu là người đồng nghiệp và cũng là người bạn thân thiết nhất của tôi. (3) Cậu ấy là một đứa trẻ tội nghiệp mồ côi cha mẹ từ rất sớm và phải lưu lạc khắp nơi để kiếm sống cho chiến tranh nổ ra. (4) Trước khi đến đây làm việc, Phi Châu đã từng suýt bị bán cho lão Toa - một tên buôn khét tiếng nhờ có người bạn Hàng Xén giúp đỡ. (5) Nhưng sau lần đó, cậu ấy vẫn không thoát khỏi số phận bị bán như một món hàng cho Vua Dê. (6) Khi Phi Châu mới đến, tôi không ấn tượng nhiều về cậu ấy ngoài vẻ ngoài tội nghiệp. (7) Tuy nhiên, sau một thời gian dài cùng sống và làm việc, chúng tôi dần thân thiết với nhau hơn. (8) Phi Châu rất thông minh nên học việc nhanh chóng, đã vậy cậu ấy còn có tấm lòng giàu tình yêu thương với các con vật, nên luôn hoàn thành công việc xuất sắc. (9) Chính trái tim ấm áp và tấm lòng chân thành ấy của Phi Châu đã khiến chúng tôi nhanh chóng trở thành đôi bạn thân.
  • 58. Thực hiện 1 trong 2 nhiệm vụ sau: 1. Nếu được gặp Sói Lam, em sẽ nói với Sói Lam điều gì? Hãy chia sẻ bằng một đoạn văn ngắn khoảng 5 – 7 câu. 2. Vẽ tranh tái hiện lại hình ảnh mắt sói hoặc hình ảnh Sói Lam

Editor's Notes

  1. Giáo án của Thảo Nguyên 0979818956
  2. Giáo án của Thảo Nguyên 0979818956
  3. Giáo án của Thảo Nguyên 0979818956
  4. Đến với các tác phẩm có cốt truyện đa tuyến, đơn tuyến và một bài thơ kết nối chủ đề trong bài học này, em sẽ cảm nhận được những bức tranh đa chiều về cuộc sống mà nhà văn vẽ nên bằng ngôn ngữ nghệ thuật. Những bức tranh ấy sẽ giúp em hiểu hơn, trân trọng và tin yêu hơn vẻ đẹp của thế giới quanh ta.
  5. Giáo án của Thảo Nguyên 0979818956
  6. Giáo án của Thảo Nguyên 0979818956
  7. Giáo án của Thảo Nguyên 0979818956
  8. Cốt truyện đơn tuyến và kiểu cốt truyện chỉ có một mạch sự kiện. Trong cốt truyện đơn tuyến, hệ thống sự kiện thường tương đối đơn giản, tập trung thể hiện quá trình phát triển tính cách của một hoặc một vài nhân vật chính.
  9. Hầu hết các truyện ngắn được học ở lớp 6 và 7 như “Cô bé bán diêm”, “Gió lạnh đầu mùa”, “Bầy chim chìa vôi”… đều là cốt truyện đơn tuyến.
  10. Ví dụ Cốt truyện “Gió lạnh đầu mùa”. Qua cốt truyện, ta cảm nhận được vẻ đẹp của sự yêu thương, chia sẻ ở nhân vật Lan, Sơn; cách cư xử nhân hậu, tế nhị, ấm áp của mẹ Sơn.
  11. Cốt truyện đa tuyến là kiểu cốt truyện tồn tại đồng thời ít nhất hai mạch sự kiện. Trong cốt truyện đa tuyến, hệ thống sự kiện thường phức tạp, chồng chéo, tái hiện nhiều bình diện của đời sống gắn với số phận các nhân vật chính của tác phẩm
  12. Cốt truyện đa tuyến tồn tại phổ biến trong tiểu thuyết hiện đại. Để xây dựng cốt truyện đa tuyến, các tác giả có thể sử dụng các kĩ thuật trần thuật như: đảo trật tự thời gian, chuỗi giấc mơ, xây dựng các khung thời gian song song,… Cốt truyện đa tuyến trong truyện “Mắt sói” được xây dựng theo kie truyện khung. Đây là kiểu truyện có kết cấu truyện lồng truyện. Câu chuyện trung tâm thường xuất hiện rõ nét ở phần đầu và phàn cuối tác phẩm, tạo nên một khung truyện, cung cấp ngữ cảnh cho những câu chuyện khác xuất hiện, kết nối với nhau.
  13. Khởi động văn bản Cách 1
  14. Các tác phẩm văn học: Tiếng gọi nơi hoang dã, Hachiko – chú chó đợi chờ; Chuyện con mèo và con chuột bạn thân của nó…
  15. Bộ phim: Chú chó trung thành; Công viên Kỷ Jura…
  16. Cách 2: GV cho HS xem video và ghi lại cảm xúc, suy nghĩ của mình vào giấy note (thương, cảm động,…)
  17. Cách 3: Cho hs xem video nhạc phim “Sắc màu của gió” (Đây là bài hát của một cô con gái – con của thủ lĩnh da đỏ nói với một người là một nhà thám hiểm da trắng) Yêu cầu Hs lắng nghe, cảm nhận và nêu thông điệp mà mình rút ra được sau khi nghe bài hát (Hãy trân trọng và bảo vệ thiên nhiên; Cần có hành động cụ thể để bảo vệ thiên nhiên…)
  18. Giáo án của Thảo Nguyên 0979818956
  19. Giáo án của Thảo Nguyên 0979818956
  20. GV có thể thực hiện làm mẫu chiến lược đọc hình dung, kết nối bằng kĩ thuật “nói to suy nghĩ” (think-aloud). GV mời một ố HS chia sẻ việc sử dụng các chiến lược này khi đọc văn bản.
  21. GV yêu cầu HS trao đổi với bạn và thầy cô về những từ ngữ được chú thích hoặc những từ ngữ trong văn bản mà các em chưa hiểu rõ.
  22. GV yêu cầu HS trình bày ngắn gọn một số thông tin giới thiệu về nhà văn Đa-ni-en Pen-nắc Đa-ni-en Pen-nắc sinh năm 1944, là nhà văn lớn người Pháp. Thời thơ ấu, ông đã theo gia đình sống ở châu Âu, châu Á, châu Phi. Trải nghiệm phong phú từ cuộc sống luôn chuyển dịch ấy đã trở thành chất liệu quan trọng trong sáng tác của ông sau này. Đa-ni-en Pen-nắc thành công với nhiều thể loại: tiểu luận, tự truyện, tiểu thuyết, truyện tranh, kịch bản phim,… Một số tác phẩm nổi tiếng viết cho thiếu nhi của ông đã được dịch sang tiếng Việt: Cún bụi đời (1982), Mắt sói (1984), Nỗi buồn thời cắp sách (2007) Mắt sói là một trong những tác phẩm kinh điển của văn học thiếu nhi Pháp và đã được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới.
  23. Một số tác phẩm nổi tiếng viết cho thiếu nhi của ông đã được dịch sang tiếng Việt: (1982), Mắt sói (1984), Nỗi buồn thời cắp sách (2007) Mắt sói là một trong những tác phẩm kinh điển của văn học thiếu nhi Pháp và đã được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới.
  24. Giáo án của Thảo Nguyên 0979818956
  25. Chú Sói Lam đang cần tìm đường về rừng nhưng phải vượt qua 6 chướng ngại vật, các em hãy giúp sói về rừng bằng cách trả lời chính xác các câu hỏi trắc nghiệm sau nhé. Mỗi câu trả lời đúng sẽ được cộng 1 điểm. Nhấn vào câu hỏi để đi đến câu hỏi, nếu đúng nhấn vào khúc gỗ để bỏ qua chướng ngại vật. Nhấn vào biểu tượng hình tròn góc bên phải để đi đến slide nội dung bài tiếp theo
  26. Nhấn vào hình cây để trở về slide chọn câu hỏi
  27. Nhấn vào hình cây để trở về slide chọn câu hỏi
  28. Nhấn vào hình cây để trở về slide chọn câu hỏi
  29. Nhấn vào hình cây để trở về slide chọn câu hỏi
  30. Nhấn vào hình cây để trở về slide chọn câu hỏi
  31. Nhấn vào hình cây để trở về slide chọn câu hỏi
  32. Giáo án của Thảo Nguyên 0979818956
  33. Giáo án của Thảo Nguyên 0979818956
  34. Giáo án của Thảo Nguyên 0979818956
  35. Giáo án của Thảo Nguyên 0979818956
  36. Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày sản phẩm PHT đã chuẩn bị từ nhà
  37. Tác phẩm Mắt sói có cốt truyện đa tuyến với kiểu truyện lồng truyện, tức là một hoặc nhiều câu chuyện được kể lại trong một câu chuyện khác. Hãy đọc kĩ phần tóm tắt tác phẩm và chỉ ra cốt truyện đa tuyến đó. Gợi ý Mỗi mạch truyện cần thể hiện các thông tin: Mạch truyện gắn với nhân vật nào? Câu chuyện diễn ra trong thời gian, không gian nào? Nội dung chính của câu chuyện là gì?
  38. Giáo án của Thảo Nguyên 0979818956
  39. “Mắt sói” là tiểu thuyết ngắn gồm bốn chương. Chương 1 kể về cuộc gặp gỡ kì lạ giữa cậu bé tên là Phi Châu và Sói Lam ở vườn bách thú. Sói Lam chỉ còn một mắt. Con mắt kia của nó đã bị mất trong một cuộc giao tranh với con người. Con sói và cậu bé nhìn nhau bằng một mắt trong khu vườn vắng vẻ và yên lặng. Chương 2 là mạch truyện về nhân vật Sói Lam. Sói Lam kể về những cuộc chạy các toán đi săn của gia đình nhà sói nơi Bắc Cực xa xôi, lạnh giá. Chương 3 chuyển sang mạch truyện về nhân vật Phi Châu. Sói Lam nhìn sâu vào mắt Phi Châu và câu chuyện của cậu bé đã hiện ra với hành trình mưu sinh nhọc nhằn trên khắp châu Phi. Sau vụ tai nạn xe buýt, cậu bé đã được mẹ Bia, cha Bia cứu sống, chăm sóc và sống cùng họ ở châu Phi Xanh. Cây cối ở Châu Phi Xanh bị con người tàn phá ngày càng nhiều và hạn hán nghiêm trọng đã xảy ra. Vì thế, gia đình Phi Châu phải rời bỏ vùng đất này đến “Thế Giới Khác”. Chương 4 kể về việc gia đình Phi Châu chuyển đến thành phố và cha Bia được làm việc trong sở thú. Ở vườn thú, Phi Châu đã được gặp lại những người bạn thân thiết của mình, trong đó có lạc đà Hàng Xén, Báo,…Mẹ Bia rất lo lắng vì vài tháng nay một con mắt của Phi Châu đã nhắm lại. Con mắt của sói đã lành từ lâu, song nó nghĩ trong cái vườn bách thú buồn thiu này, chỉ càn nhìn bằng một mắt là quá đủ. Nhưng bây giờ Sói đã có Phi Châu làm bạn. Sói nhìn ra thế giới xung quanh với những người bạn và các loài cây tràn ngập lối đi. Nó nghĩ hình ảnh tươi đẹp này đáng nhìn bằng hai mắt. Vì thế “nháy một cái”, mí mắt của nó mở ra.
  40. Giáo án của Thảo Nguyên 0979818956
  41. Thực hiện cá nhân: Cậu bé Phi Châu nhìn vào mắt sói và nhận ra những điều gì? Trong mắt sói, câu chuyện nào đã hiện lên? Gợi ý: Tìm các chi tiết miêu tả mắt sói ở phần (1) Chỉ ra những hình ảnh được so sánh, liên tưởng với hình ảnh mắt sói trong phần (1) Nêu cảm nhận về hình ảnh mắt sói Xác định câu chuyện hiện lên trong mắt sói Các chi tiết miêu tả mắt sói ở Phần (1): con mắt màu vàng, tròn xoe, chính giữa có một con ngươi màu đen, con mắt không chớp bao giờ, to, tròn, hệt như một ngọn đèn trong đêm, như một tuần trăng úa trên bầu trời trống trải, xuất hiện những điểm màu khác nhau, con ngươi cháy lên như một đám lửa thực sự,...Những chi tiết này cho thấy cậu bé cảm nhận được trong mắt sói chất chứa nỗi buồn thẳm sâu, sự u uất, cô đơn, trống trải. Điểm nhấn đặc biệt trong đôi mắt soi là con ngươi “có sự sống”. Trong con ngươi của sói là một bức tranh đa sắc màu: “màu lông của năm sói con hệt quầng hung đỏ của cầu vồng”. Câu chuyện hiện lên trong mắt sói là hồi ức về gia đình nhà sói, việc Sói Lam cứu em gái Ánh Vàng.
  42. 3. Theo dõi phần (2) thuộc Chương 2 và cho biết Sói Lam đã cứu Ánh Vàng như thế nào? Qua hành động đó, em hãy nhận xét về tính cách nhân vật Sói Lam.
  43. Giáo án của Thảo Nguyên 0979818956
  44. Giáo án của Thảo Nguyên 0979818956
  45. Thực hiện cá nhân: Sói Lam nhìn vào mắt Phi Châu và nhận ra những điều gì? Trong mắt cậu bé, kí ức nào đã hiện lên? Gợi ý: Tìm các chi tiết miêu tả mắt người ở Phần (3) Chương 3 Nêu cảm nhận về hình ảnh mắt người Xác định câu chuyện hiện lên trong mắt người Các chi tiết miêu tả mắt người ở phần (3): con mắt như một ánh sáng vụt tắt, như một đường hầm bị sập dưới lòng đất – một đường hầm giống một cái hang cáo mà Sói Lam từng chui vào, mờ mịt, tối om, không còn giọt nắng nào,... Những chi tiết này cho thấy mối đồng cảm sâu sắc, sự thấu hiểu của sói với nỗi buồn đau của cậu bé Phi Châu. Câu chuyện hiện lên trong mắt người là tình bạn giữa Phi Châu với lạc đà Hàng Xén và Báo.
  46. 5. Nêu cảm nhận của em về nhân vật Phi Châu. Chỉ ra những chi tiết giúp em có cảm nhận đó. Phi Châu là một cậu bé có tâm hồn trong sáng, sâu sắc, tinh tế, có tấm lòng nhân hậu, trân trọng tình bạn, yêu thương loài vật, tôn trọng thiên nhiên. Chi tiết - Chi tiết Phi Châu “mất hàng giờ” để tìm lạc đà Hàng Xén – người bạn đầu tiên của cậu bé. - Chi tiết Phi Châu suy nghĩ về các loài động vật trong thế giới tự nhiên bằng sự đồng cảm, thấu hiểu, tôn trọng: “Cậu là một người chăn cừu tốt, chỉ có vậy thôi. Cậu đã hiểu ra một điều rất đơn giản: Đàn Cừu và dê không có kẻ thù. Nếu thi thoảng có sư tử hay báo ăn thịt một con dê cái thì chỉ vì nó đói” - Chi tiết Phi Châu kết bạn với Báo bằng tâm hồn tinh tế, tĩnh lặng, sự thấu cảm sâu sắc.
  47. 5. Nêu cảm nhận của em về nhân vật Phi Châu. Chỉ ra những chi tiết giúp em có cảm nhận đó. Phi Châu là một cậu bé có tâm hồn trong sáng, sâu sắc, tinh tế, có tấm lòng nhân hậu, trân trọng tình bạn, yêu thương loài vật, tôn trọng thiên nhiên. Chi tiết - Chi tiết Phi Châu “mất hàng giờ” để tìm lạc đà Hàng Xén – người bạn đầu tiên của cậu bé. - Chi tiết Phi Châu suy nghĩ về các loài động vật trong thế giới tự nhiên bằng sự đồng cảm, thấu hiểu, tôn trọng: “Cậu là một người chăn cừu tốt, chỉ có vậy thôi. Cậu đã hiểu ra một điều rất đơn giản: Đàn Cừu và dê không có kẻ thù. Nếu thi thoảng có sư tử hay báo ăn thịt một con dê cái thì chỉ vì nó đói” - Chi tiết Phi Châu kết bạn với Báo bằng tâm hồn tinh tế, tĩnh lặng, sự thấu cảm sâu sắc.
  48. “Mắt sói” được tạp chí Át-tra-pi (Astrapi) của Pháp đánh giá là “Một cuộc gặp gỡ kì lạ, được kể lại một cách xuất sắc”
  49. Nhận xét về cách sử dụng ngôi kể trong văn bản. 6. Nhận xét về vai trò của hình ảnh mắt sói, mắt người trong việc tổ chức các sự kiện của cốt truyện. Trong vườn bách thú, từ thời gian hiện tại, Phi Châu nhìn sâu vào mắt sói và câu chuyện của gia đình nhà sói đã hiện ra trong con mắt ấy. Câu chuyện lại trở về không gian vườn bách thú trong cái nhìn đầy ám ảnh của hai nhân vật chính. Sói Lam nhìn vào mắt Phi Châu và câu chuyện về gia đình con người đã hiện lên. Hình ảnh mắt sói, mắt người đã tạo nên sự đan xen giữa dòng thời gian hiện tại và quá khứ. Cái nhìn hồi tưởng bằng một con mắt của Sói Lam và Phi Châu đưa hai nhân vật trở về quá khứ vừa u sầu, đau đớn, mất mát, vừa thẳm sâu sự đồng cảm. Việc sử dụng linh hoạt dòng thời gian hồi tưởng đã giúp nhà văn khắc họa đậm nét những câu chuyện, số phận trong tác phẩm.
  50. 7. Theo em, qua câu chuyện của Sói Lam và cậu bé Phi Châu, tác giả muốn ca ngợi hay phê phán điều gì? Câu chuyện đã tác động đến suy nghĩ và tình cảm của em như thế nào?
  51. Giáo án của Thảo Nguyên 0979818956
  52. Giáo án của Thảo Nguyên 0979818956
  53. Giáo án của Thảo Nguyên 0979818956
  54. Giáo án của Thảo Nguyên 0979818956
  55. Đoạn văn viết bằng lời của nhân vật Báo nên câu chuyện được kể ở ngôi thứ nhất. Khi kể lại câu chuyện, cần thể hiện đúng cách nhìn và giọng kể của nhân vật
  56. Giáo án của Thảo Nguyên 0979818956
  57. Giáo án của Thảo Nguyên 0979818956