SlideShare a Scribd company logo
1 of 117
Đ Ề T H I C H Ọ N H Ọ C S I N H
G I Ỏ I C Ấ P T Ỉ N H
Ths Nguyễn Thanh Tú
eBook Collection
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI
CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-
2022 - GIẢI CHI TIẾT
WORD VERSION | 2023 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Hỗ trợ trực tuyến
Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
Tài liệu chuẩn tham khảo
Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :
Nguyen Thanh Tu Group
vectorstock.com/28062440
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
AN GIANG
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9
NĂM HỌC 2021 – 2022
ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn: Hoá học
Ngày thi: 02/04/2022
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (3,0 điểm)
Thổi khí Cl2 khô đi qua bột Fe (dư) đã được đun nóng thu được hỗn hợp chất rắn (A)
gồm một muối và một kim loại. Hỗn hợp (A) tan hoàn toàn trong nước được dung dịch (B), cho
dung dịch KOH dư vào dung dịch (B), thu lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng
không đổi thu được chất rắn duy nhất màu đỏ nâu. Viết phương trình hoá học của các phản ứng
xảy ra?
Câu 2. (3,0 điểm)
Có những bazơ sau: Fe(OH)3; Ca(OH)2; KOH; Mg(OH)2. Hãy cho biết:
a. Những bazơ nào bị nhiệt phân huỷ?
b. Những bazơ nào tác dụng được với dung dịch H2SO4?
c. Những bazơ nào làm đổi màu dung dịch phenolphtalein từ không màu thành màu
hồng?
Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra (nếu có)?
Câu 3. (6,0 điểm)
Hỗn hợp (X) gồm CuO và Fe2O3. Hoà tan hoàn toàn 44 gam (X) bằng dung dịch HCl
(dư), sau phản ứng thu được dung dịch chứa 85,75 gam muối. Mặt khác, nếu khử hoàn toàn 22
gam (X) bằng CO (dư), sục hỗn hợp khí thu được sau phản ứng từ từ qua 500 ml dung dịch
Ba(OH)2 x mol/l, thì thu được 49,25 gam kết tủa. Viết phương trình hoá học của các phản ứng
xảy ra và tính giá trị của x?
Câu 4. (5,0 điểm)
Hỗn hợp (M) gồm 2 kim loại Mg và Zn; (Y) là dung dịch H2SO4 có nồng độ C mol/l; (Z)
là hỗn hợp gồm Fe3O4 và Cu.
- Trường hợp 1: Cho 24,3 gam hỗn hợp (M) vào 2 lít dung dịch Y sinh ra 8,96 lít khí H2.
- Trường hợp 2: Cho 24,3 gam hỗn hợp (M) vào 3 lít dung dịch Y sinh ra 11,2 lít khí H2.
(các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
a. Tính giá trị của C?
b. Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp M?
c. Tính khối lượng hỗn hợp (Z) tối đa có thể hoà tan hoàn toàn trong 3 lít dung dịch (Y)?
Câu 5. (3,0 điểm)
Trộn 500 ml dung dịch H2SO4 với 200ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ 2 mol/l, thu
được dung dịch (D) và m gam kết tủa. Biết
1
2
dung dịch (D) phản ứng vừa đủ với 0,39 gam
Al(OH)3. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra và tính giá trị của m?
-------------------- Hết --------------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
(Thí sinh được sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, cán bộ coi thi không giải thích
gì thêm)
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ HSG TỈNH NĂM HỌC 2021 - 2022
GV giải chi tiết: Nguyễn Văn Lập
GV phản biện: Phạm Hoài Bảo
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
AN GIANG
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9
NĂM HỌC 2021 – 2022
ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn: Hoá học
Ngày thi: 02/04/2022
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (3,0 điểm)
Thổi khí Cl2 khô đi qua bột Fe (dư) đã được đun nóng thu được hỗn hợp chất rắn (A)
gồm một muối và một kim loại. Hỗn hợp (A) tan hoàn toàn trong nước được dung dịch (B), cho
dung dịch KOH dư vào dung dịch (B), thu lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng
không đổi thu được chất rắn duy nhất màu đỏ nâu. Viết phương trình hoá học của các phản ứng
xảy ra?
2Fe + 3Cl2
o
t

 2FeCl3
+ Rắn A gồm 3
FeCl
Fe d­



+ Hỗn hợp (A) tan hoàn toàn trong nước:
Fe + 2FeCl3 
3FeCl2
+ Dung dịch (B): Chắc chắn có FeCl2 có thể có FeCl3
FeCl2 + 2KOH 
Fe(OH)2  + 2KCl
Có thể có: FeCl3 + 3KOH 
Fe(OH)3  + 3KCl
+ Kết tủa: Chắc chắn có Fe(OH)2 có thể có Fe(OH)3.
+ Nung kết tủa trong không khí:
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O
o
t

 4Fe(OH)3 
2Fe(OH)3
o
t

 Fe2O3 + 3H2O
Hoặc: 4Fe(OH)2 + O2
o
t

 2Fe2O3 + 4H2O
Câu 2. (3,0 điểm)
Có những bazơ sau: Fe(OH)3; Ca(OH)2; KOH; Mg(OH)2. Hãy cho biết:
a. Những bazơ nào bị nhiệt phân huỷ?
b. Những bazơ nào tác dụng được với dung dịch H2SO4?
c. Những bazơ nào làm đổi màu dung dịch phenolphtalein từ không màu thành màu
hồng?
Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra (nếu có)?
a. Những bazơ bị nhiệt phân huỷ gồm: Fe(OH)3; Ca(OH)2; Mg(OH)2
2Fe(OH)3
o
t

 Fe2O3 + 3H2O
Ca(OH)2
o
t

 CaO + H2O
Mg(OH)2
o
t

 MgO + H2O
֍ Ca(OH)2 không bị nhiệt phân hủy
b. Những bazơ tác dụng được với dung dịch H2SO4 gồm: Fe(OH)3; Ca(OH)2; KOH;
Mg(OH)2.
3H2SO4 + 2Fe(OH)3  Fe2(SO4)3 + 6H2O
H2SO4 + Ca(OH)2  CaSO4 + 2H2O
H2SO4 + 2KOH  K2SO4 + 2H2O
H2SO4 + Mg(OH)2  MgSO4 + 2H2O
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
c. Những bazơ làm đổi màu dung dịch phenolphtalein từ không màu thành màu hồng
gồm: Ca(OH)2; KOH.
Câu 3. (6,0 điểm)
Hỗn hợp (X) gồm CuO và Fe2O3. Hoà tan hoàn toàn 44 gam (X) bằng dung dịch HCl
(dư), sau phản ứng thu được dung dịch chứa 85,75 gam muối. Mặt khác, nếu khử hoàn toàn 22
gam (X) bằng CO (dư), sục hỗn hợp khí thu được sau phản ứng từ từ qua 500 ml dung dịch
Ba(OH)2 x mol/l, thì thu được 49,25 gam kết tủa. Viết phương trình hoá học của các phản ứng
xảy ra và tính giá trị của x?
Các phương trình hoá học xảy ra:
CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O (1)
Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O (2)
CuO + CO
o
t

 Cu + CO2 (3)
Fe2O3 + 3CO
o
t

 2Fe + 3CO2 (4)
CO2 + Ba(OH)2  BaCO3  + H2O (5)
BaCO3 + CO2 + H2O  Ba(HCO3)2 (6)
Gọi x và y lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3 có trong 44 gam (X) (x, y > 0)
Theo đề bài ta có: 80x + 160y = 44 (I)
Theo (1): 2
CuCl
n = CuO
n = x mol
Theo (2): 3
FeCl
n = 2 2 3
Fe O
n = 2y mol
Theo đề bài ta có: 135x + 325y = 85,25 (II)
Từ (I) và (II) ta được: x = 0,15; y = 0,2.
Vậy trong 22 gam hỗn hợp X có: 0,075 mol CuO và 0,1 mol Fe2O3.
Theo (3) và (4): 2
CO
n = CuO
n + 3 2 3
Fe O
n = 0,375 mol.
Theo đề bài: 3
BaCO
n = 0,25 mol.
Bảo toàn mol nguyên tố C ta có: 3 2
Ba(HCO )
n =
1
2
(0,375 – 0,25) = 0,0625 mol
Bảo toàn mol nguyên tố Ba ta có: 2
Ba(OH)
n = 3
BaCO
n + 3 2
Ba(HCO )
n = 0,3125 mol
Vậy giá trị của x là: x =
0,3125
0,5
= 0,625M
Câu 4. (5,0 điểm)
Hỗn hợp (M) gồm 2 kim loại Mg và Zn; (Y) là dung dịch H2SO4 có nồng độ C mol/l; (Z)
là hỗn hợp gồm Fe3O4 và Cu.
- Trường hợp 1: Cho 24,3 gam hỗn hợp (M) vào 2 lít dung dịch Y sinh ra 8,96 lít khí H2.
- Trường hợp 2: Cho 24,3 gam hỗn hợp (M) vào 3 lít dung dịch Y sinh ra 11,2 lít khí H2.
(các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
a. Tính giá trị của C?
b. Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp M?
c. Tính khối lượng hỗn hợp (Z) tối đa có thể hoà tan hoàn toàn trong 3 lít dung dịch (Y)?
Các phản ứng xảy ra:
H2SO4 + Mg  MgSO4 + H2 (1)
H2SO4 + Zn  ZnSO4 + H2 (2)
4H2SO4 + Fe3O4  FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O (3)
Fe2(SO4)3 + Cu  2FeSO4 + CuSO4 (4)
a. Theo đề bài: 2 1
H (TH )
n < 2 2
H (TH )
n  ở trường hợp 1, axit phản ứng hết, M còn dư.
Bảo toàn mol nguyên tố H ta có: 2 4
H SO
n = 2 1
H (TH )
n = 0,4 mol
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Vậy giá trị của C là: C =
0,4
2
= 0,2M
b. Gọi x và y lần lượt là số mol của Mg và Zn trong hỗn hợp M (x, y > 0)
Xét trường hợp 2: khi thể tích dung dịch Y tăng gấp
3
2
mà thể tích khí H2 thu được tăng
5
4
 ở trường hợp 2, axit dư, hỗn hợp M tan hết.
Theo đề bài ta có: 24x + 65y = 24,3 (I)
Theo (1) và (2): 2 2
H (TH )
n = nkim loại  x + y = 0,5 (II)
Từ (I) và (II) ta được: x = 0,2; y = 0,3
Vậy thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong M là:
%Mg =
0,2 24
24,3

= 19,753%; %Zn = 80,247%
c. Theo đề bài, trong 3 lít dung dịch Y có: 2 4
H SO
n = 0,6 mol.
Theo (3): 3 4
Fe O
n =
1
4 2 4
H SO
n = 0,15 mol.
Theo (3) và (4): Cu
n = 3 4
Fe O
n = 0,15 mol
Vậy khối lượng hỗn hợp Z tối đa có thể tan trong 3 lít Y là:
mZ = 0,15232 + 0,1564 = 44,4 gam
Câu 5. (3,0 điểm)
Trộn 500 ml dung dịch H2SO4 với 200ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ 2 mol/l, thu
được dung dịch (D) và m gam kết tủa. Biết
1
2
dung dịch (D) phản ứng vừa đủ với 0,39 gam
Al(OH)3. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra và tính giá trị của m?
Gọi x là nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 (x > 0).
Theo đề bài ta có:
2 4
H SO
n = 0,5x mol 2
Ba(OH)
n = 0,4 mol; 3
Al(OH)
n = 0,005 mol.
Phản ứng xảy ra:
H2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4  + 2H2O (1)
Theo đề bài, dung dịch D hoà tan được Al(OH)3 nên xảy ra các trường hợp sau:
* Trường hợp 1: Dung dịch D có H2SO4 dư.
3H2SO4 + 2Al(OH)3  Al2(SO4)3 + 6H2O (2)
Từ (1): 4
BaSO
n = 2
Ba(OH)
n = 0,4 mol
Vậy giá trị của m là: m = 0,4233 = 93,2 gam
* Trường hợp 2: Dung dịch D có Ba(OH)2 dư.
Ba(OH)2 + 2Al(OH)3  Ba(AlO2)2 + 4H2O (3)
Từ (1) và (3):
2
Ba(OH)
n = 2 4
H SO
n +
1
2 3
Al(OH)
n  0,4 = 0,5x + 20,0025  x = 0,79
Vậy giá trị của m là: m =
0,79
2
233 = 92,035 gam
-------------------- Hết --------------------
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 1
UBND TỈNH BÀ RỊA –
VŨNG TÀU
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9
NĂM HỌC 2021 – 2022
Môn: HÓA HỌC
Thời gian: 150 phút
Ngày thi: 23/3/2022
Câu 1: (4,0 điểm)
1.1 Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau:
BaCO3
(A)
1.2 Cho 3,36 gam hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II (cùng thuộc nhóm
IIA) ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học vào dung dịch HCl dư
thấy thoát ra khí A. Cho khí A hấp thụ hết vào 225ml dung dịch Ca(OH)2 0,2M thì thu được
4,0 gam kết tủa. Xác định công thức hóa học của 2 muối cacbonat
Câu 2: (4,0 điểm)
2.1. Natri hidrocacnonat ( NaHCO2 ) còn được gọi là Natri bicacbonat hay baking soda là
một chất rắn màu trắng, ít tan trong nước. Biết rằng chất này sử dugj nhiều trong đời sống
như: làm bột nở, bột nhừ, điều chế thuốc đau dạ dày, sản xuất một số chất diệt nấm, …. Dựa
trên kiến thức hóa học em hãy giải thích vì sao Natri hidrocacbonat có những ứng dụng trên
?
2.2. Cho 7,64 gam hỗn hợp A gồm các kim loại Al, Fe và Cu vào cốc đựng 300ml dung dịch
CuSO4 1M ( lấy dư ). Sau phản ứng thu được dung dịch B và chất rắn C. Nung C trong
không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 13,6 gam chấ rắn. Cho một nửa
dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa, rửa nhẹ và nung trong không
khí đến khối lượng không đổi thu được 9,6 gam chất rắn D. Cho rằng các phản ngứ xảy ra
hoàn toàn. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
Câu 3: (4,0 điểm)
3.1. a) Một nguyên tố R tạo thành hợp chất khí với hidro có công thức hóa học chung là RH4.
Trong hợp chất có hóa trị cao nhất với oxi thì R chiếm 27,27 % về khối lượng. Hãy xác định
tên nguyên tố R và xác định vị trí của R trong bảng tuần hoàn
b) Một nguyên tố A có tổng số hạt trong nguyên tử bằng 40, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn hạt không mang điện là 12. Xác định nguyên tố A. Từ oxit của A hãy viết phương
trình hóa học điều chế A. Cho một dây làm bằng nguyên tố A vào dung dịch CuSO4, nêu
hiện tượng quan sát được và viết phương trình phản ứng xảy ra.
3.2. M có số hiệu nguyên tử là 11, A, B, C là các hợp chất vô cơ của kim loại M. Biết:
A + B → C + D
B
0
t

 C + D + E↑ (E là hợp chất của cacbon)
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 2
E + A → C + D
E + A → B
a) Hỏi M, A, B, C, D, E là các chất gì? Viết các phương trình hóa học trên?
b) Cho A, B, C, D tác dụng với dung dịch Ca(OH)2. Viết các phương trình hóa học có
thể xảy ra (nếu có).
Câu 4: (4,0 điểm)
4.1. Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất khí
đựng ở các lọ riêng biệt sau: metan (CH4 ), etilen ( C2H4 ), axetilen ( C2H2 ) và hidro. Viết
các phản ứng hóa học xảy ra
4.2. Dùng phương pháp crackinh nhiệt để nhiệt phân 35,2 gam C3H8 thu được hỗn hợp khí X
( gồm C3H8, CH4, C2H4, C3H6 và H2 ). Biết tỉ lệ khối hỗn hợp khí X so với khí hidro bằng 16
a) Tính thành phần phần trăm C3H8 đã bị nhiệt phân.
b) Dẫn hỗn hợp X qua dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình tăng lên 9,8 gam và thoát ra
hỗn hợp khí Y. Tính phần trăm thể tích mỗi chất lượng trong hỗn hợp khí Y.
Câu 5: (4,0 điểm)
5.1. Từ khí metan và các hóa chất vô cơ có đủ, hãy viết các phản ứng hóa học để điều chế:
rượu etylen, axit axetic và etylaxetat.
5.2. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hợp chất hữu cơ X cần 6,72 lít oxi ( đktc ). Hấp thụ hết
toàn bộ sản phẩm tạo thành vào 200 gam dung dịch nước vôi trong. Sauk hi kết thúc phản
ứng thu được 10 gam kết tủa và 208,6 gam dung dịch muối có nồng độ 7,76606%.
a) Tính nồng độ phần trăm dung dịch nước vôi trong.
b) Tìm công thức phân tử hợp chất hữu cơ X. Biết MCO2 < MX < MCl2
Cho: C = 12; H = 1; O = 16; Fe = 56; Cl = 35,5; Mg = 24; Al = 27; Cu = 64; S = 32; Na =
23; Zn = 65; Ca = 40; Ba = 137; S = 32; N = 14; Ag = 108.
………….Hết…………
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 3
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ HSG TỈNH NĂM HỌC 2021 - 2022
GV giải chi tiết: NGUYỄN NGỌC TẤT
GV phản biện:
UBND TỈNH BÀ RỊA – VŨNG
TÀU
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9
NĂM HỌC 2021 – 2022
Môn: HÓA HỌC
Thời gian: 150 phút
Ngày thi: 23/3/2022
Câu 1: (4,0 điểm)
1.1 (2,0 điểm) Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau:
BaCO3
(A)
1.2 (2,0 điểm) Cho 3,36 gam hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II (cùng
thuộc nhóm IIA) ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học vào dung
dịch HCl dư thấy thoát ra khí A. Cho khí A hấp thụ hết vào 225ml dung dịch Ca(OH)2 0,2M
thì thu được 4,0 gam kết tủa. Xác định công thức hóa học của 2 muối cacbonat
Hướng dẫn giải:
1.1 ( 2,0 điểm) Viết đúng 8 phương trình hóa học mỗi phương trình đạt 0,25 điểm
1. BaCO3
0
t

 BaO + CO2
2. BaO + H2O → Ba(OH)2
3. Ba(OH)2 + 2CO2 → Ba(HCO3)2
4. Ba(HCO3)2
0
t

 H2O + CO2 + BaCO3
5. BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2
6. Ba(HCO3)2 + 2HCl → BaCl2 + 2CO2↑ + 2H2O
7. BaCl2 + 2AgNO3 → Ba(NO3)2 + 2AgCl
8. Ba(NO3)2 + Na2CO3 → 2NaNO3 + BaCO3
1.2 (2,0 điểm)
Đặt khối lượng mol trung bình của hai muối cabonat là CO3
nCa(OH)2 = 0,0225. 0,2 = 0,045 (mol)
PTHH: CO3 +2HCl → Cl2 +CO2 +H2O (1)
Khi cho CO2 hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 sẽ thu được kết tủa CaCO3 và có 2 khả năng
xảy ra
nCaCO3 = = 0,04 (mol)
Trường hợp 1: chỉ tạo duy nhất 1 muối CaCO3
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O (2)
Từ (1) và (2) : nMCO3 = nCO2 = nCaCO3 = 0,04 (mol)
Ta có: ( + 60).0,04 = 3,36 → = 30
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 4
Dựa vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, 2 kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp , 2 kim
loại hợp lí là Mg (24) và Ca (40)
Vậy CTHH của 2 muối là MgCO3 và CaCO3
Trường hợp 2 : tạo ra 2 muối là CaCO3 và Ca(HCO3)2
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O (3)
(mol) 0,045 0,045 0,045
PTHH: CO2 dư + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 (4)
(mol) x x
Từ (3) và (4): 0,045 – x = 0,04 →x= 0,005 (mol)
Ta có: nMCO3 = nCO2 (1) = nCO2 (3) + nCO3 (4) = 0,045 + 0,005 = 0,05 (mol)
( + 60).0,05 = 3,6 → = 12
Dựa vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, 2 kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp , 2 kim
loại hợp lí là Be(9) và Mg (24)
Vậy CTHH của 2 muối là BeCO3 và MgCO3
Câu 2: (4,0 điểm)
2.1. (2,0 điểm) Natri hidrocacnonat ( NaHCO2 ) còn được gọi là Natri bicacbonat hay baking
soda là một chất rắn màu trắng, ít tan trong nước. Biết rằng chất này sử dugj nhiều trong đời
sống như: làm bột nở, bột nhừ, điều chế thuốc đau dạ dày, sản xuất một số chất diệt nấm, ….
Dựa trên kiến thức hóa học em hãy giải thích vì sao Natri hidrocacbonat có những ứng dụng
trên ?
2.2. (2,0 điểm) Cho 7,64 gam hỗn hợp A gồm các kim loại Al, Fe và Cu vào cốc đựng 300ml
dung dịch CuSO4 1M ( lấy dư ). Sau phản ứng thu được dung dịch B và chất rắn C. Nung C
trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 13,6 gam chấ rắn. Cho
một nửa dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa, rửa nhẹ và nung
trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 9,6 gam chất rắn D. Cho rằng các phản
ngứ xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
Hướng dẫn giải:
2.1 (2,0 điểm) NaHCO3 dễ bị phân hủy khi đun nóng trên 50 0
C sẽ giải phóng khí CO2 nên
sẽ làm bột nở tạo độ xốp cho bánh.
PTHH: 2NaHCO3 → Na2CO3 +CO2↑ + H2O
-Trong y học , NaHCO3 gọi là thuốc muối, thuốc chống axit và kiềm hóa, có tác dụng chóng
đầy hơi, trung hòa axit HCl trong dạ dày và làm giảm đau dạ dày.
PTHH: NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2+ H2O
NaHCO3 được sử dụng để sản xuất một số loại sản phẩm diệt nấm như nước súc miệng khử
mùi, kem đánh răng, dung dịch vệ sinh… vì nhiều loại nấm phát triển trong môi trường axit,
khi sử dụng dung dịch NaHCO3 sẽ trung hòa môi trường axit, kết quả làm thay đổi pH của
môi trường nên diệt được nấm.
NaHCO3 có tính lưỡng tính, thể hiện tính axit và tính bazơ, vì vậy khi cho vào thực phẩm,
tính kiềm của NaHCO3 và tính axit của khí cacbonđioxit khi được giải phóng đã ngấm vào
thực phẩm làm cho thực phẩm mau mềm.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 5
2.2 (2,0 điểm)
nCuSO4 = 0,3 . 1 = 0,3 (mol)
Do CuSO4 dư nên Al và Fe đã tham gia phản ứng hết:
PTHH: 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
(mol) x 1,5x 0,5x 1,5x
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
(mol) y y y y
Gọi t là số mol Cu có trong hỗn hợp A
Ta có: 27x + 56y + 64t = 7,64 (1)
Chất rắn C là Cu : 2Cu + O2
0
t

 2CuO
Ta có: 1,5x + y + t =
,
= 0,17 (mol) (2)
Khi cho 1
2 dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ có các phản ứng xảy ra:
Al2(SO4)3 + 8NaOH → 2NaAlO2 + 3Na2SO4 + 4H2O
2NaOH + FeSO4 → Na2SO4 + Fe(OH)2↓
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
2Fe(OH)3
0
t

 Fe2O3 + 3H2O
2FeSO4 → 2Fe(OH)2 →4Fe(OH)3 → Fe2O3
(mol) 0,5y 0,25y
CuSO4 dư + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4
Cu(OH)2
0
t

CuO + H2O
CuSO4 → Cu(OH)2 → CuO
(mol) 0,5.(0,3- 1,5x-y) 0,5.(0,3- 1,5x-y)
Ta có: 0,25y.160 + 0,5.(0,3- 1,5x-y).80 = 9,6 (3)
Từ (1), (2) và (3), ta có: x = 0,04, y = 0,06, t = 0,05
Vậy mAl = 0,04.27 = 1,08 (g)
mFe = 0,06.56 = 3,36 (g)
mCu = 0,05.64 = 3,2 (g)
Câu 3: (4,0 điểm)
3.1. (2,0 điểm) a) Một nguyên tố R tạo thành hợp chất khí với hidro có công thức hóa học
chung là RH4. Trong hợp chất có hóa trị cao nhất với oxi thì R chiếm 27,27 % về khối lượng.
Hãy xác định tên nguyên tố R và xác định vị trí của R trong bảng tuần hoàn
b) Một nguyên tố A có tổng số hạt trong nguyên tử bằng 40, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn hạt không mang điện là 12. Xác định nguyên tố A. Từ oxit của A hãy viết phương
trình hóa học điều chế A. Cho một dây làm bằng nguyên tố A vào dung dịch CuSO4, nêu
hiện tượng quan sát được và viết phương trình phản ứng xảy ra.
3.2. (2,0 điểm)M có số hiệu nguyên tử là 11, A, B, C là các hợp chất vô cơ của kim loại M.
Biết:
A + B → C + D
B
0
t

 C + D + E↑ (E là hợp chất của cacbon)
E + A → C + D
E + A → B
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 6
a)Hỏi M, A, B, C, D, E là các chất gì? Viết các phương trình hóa học trên?
b)Cho A, B, C, D tác dụng với dung dịch Ca(OH)2. Viết các phương trình hóa học có thể
xảy ra (nếu có ).
Hướng dẫn giải
3.1 (2,0 điểm) Công thức hóa học của oxit có hóa trị cao nhất là RO2
-Ta có :
%
%
=
,
,
→R = 12
Vậy R là Cacbon (C)
-Vị trí: Ô thứ 6, chu kì 2, nhóm IVA
Ta có: p+n+e = 40 (1)
Mà p=e (2)
2p - n = 12 (3)
Từ (1), (2), (3), ta có: p = e = 13, n= 14
Vậy A là nguyên tố nhôm (Al)
-Điều chế A từ oxit:
Hiện tượng quan sát được: Nhôm tan dần, có chất màu đỏ bám ngoài dây nhôm, màu xanh
dung dịch nhạt dần.
PTHH: 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
3.2 (2,0 điểm)
M có số hiệu nguyên tử là 11, M là kim loại Na.
A, B, C là các hợp chất vô cơ của kim loại Na, để thỏa mãn điều kiện của đầu bài: A là
NaOH; B là NaHCO3 và C là Na2CO3
, →D là H2O, E là CO2
PTHH: NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O
2NaHCO3
0
t

 Na2CO3 + H2O + CO2
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
Hoặc: CO2 + NaOH → NaHCO3
- Cho A, B, C, D, E tác dụng với Ca(OH)2: Có NaHCO3, CO2 và Na2CO3 phản ứng.
Các phương trình hóa học có thể xảy ra là
Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2 NaOH
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O hoặc
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca( HCO3)2
2NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O hoặc
NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH + H2O
Mỗi ý đúng 0,25 =1,0 đ; HS viết 4 hoặc 5 PTHH cho 1đ đủ điểm,
Chỉ viết đúng 1→3 PTHH thì tính 0,25 điểm PTHH đó.
Câu 4: (4,0 điểm)
4.1. (2,0 điểm)Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết
các chất khí đựng ở các lọ riêng biệt sau: metan (CH4 ), etilen ( C2H4 ), axetilen ( C2H2 ) và
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 7
hidro. Viết các phản ứng hóa học xảy ra
4.2. (2,0 điểm) Dùng phương pháp crackinh nhiệt để nhiệt phân 35,2 gam C3H8 thu được hỗn
hợp khí X ( gồm C3H8, CH4, C2H4, C3H6 và H2 ). Biết tỉ lệ khối hỗn hợp khí X so với khí
hidro bằng 16
a) Tính thành phần phần trăm C3H8 đã bị nhiệt phân.
b) Dẫn hỗn hợp X qua dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình tăng lên 9,8 gam và thoát ra
hỗn hợp khí Y. Tính phần trăm thể tích mỗi chất lượng trong hỗn hợp khí Y.
Hướng dẫn giải
4.1 (2,0 điểm)
- Cho các khí đi qua dd AgNO3/NH3, tạo kết tủa vàng là axetilen
C2H2 + Ag2O → C2Ag2 + H2O
- Ba khí còn lại cho qua dd brom, làm nhạt màu nâu của brom là etilen.
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
- Đốt cháy rồi dẩn sản phẩm cháy qua dd nước vôi trong, thấy đục nước vôi là metan. Khí
còn lại là hidro.
CH4 + 3O2
0
t

 CO4 + 2H2O
2H2 + O2
0
t

 2H2O
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
4.2 (2,0 điểm)
nC3H8 = 35,2: 44 = 0,8 mol . Nhiệt phân( CRK ) C3H8 xảy ra các PTHH sau đây:
C3H8
0
t

 C3H6 + H2 (1)
a a a
C3H8
0
t

 C2H4 + CH4 (2)
b b b
Ta có: mC3H8 = mhhX = 35,2 gam, MhhX= 16×2 =32 g/mol.
Suy ra: nX = 35,2:32=1,1 mol.
Theo PTHH (1),(2): số mol C3H8 bị nhiệt phân (a+b) thì số mol hh khí thu được là 2a+2b;
Như vậy: 0,8- (a+b) + (2a+2b) = 1,1 => a+b=1,1-0,8 =0,3 (mol) (*)
a)Thành phần %C3H8 đã phân hủy là:
%C3H8 =
,
,
x100% = 37,5 %
b) % thể tích các khí trong Y:
Khi cho X qua dung dịch Br2 dư theo PTHH sau:
CH2=CH- CH3+ Br2(dd) → CH2Br - CHBr-CH3
a ( mol)
CH2=CH2 + Br2(dd) → CH2Br - CHBr
b (mol)
Khối lượng bình brom tăng là khối lượng 2 khí C2H4, C3H6 là 9,8 gam
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 8
Khí Y thoát ra gồm H2 (a mol), CH4 (b mol) và C3H8 (0,8 - 0,3 = 0,5 mol)
Ta có: a+b = 0,3 (*)
42 a + 28 b = 9,8 (**)
Từ (I) và (II) => a = 0,1; b = 0,2 (mol);
nhh Y = 0,1+0,2+0,5 =0,8 (mol)
=> %VH2 =
,
,
100% = 12,5 %;
=> %VCH4 =
,
,
100% = 25 %;
=> =>%VC3H8 dư =
,
,
100% = 62,5 %;
Câu 5: (4,0 điểm)
5.1. (2,0 điểm) Từ khí metan và các hóa chất vô cơ có đủ, hãy viết các phản ứng hóa học để
điều chế: rượu etylen, axit axetic và etylaxetat.
5.2. (2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn một lượng hợp chất hữu cơ X cần 6,72 lít oxi ( đktc ).
Hấp thụ hết toàn bộ sản phẩm tạo thành vào 200 gam dung dịch nước vôi trong. Sauk hi kết
thúc phản ứng thu được 10 gam kết tủa và 208,6 gam dung dịch muối có nồng độ 7,76606%.
a) Tính nồng độ phần trăm dung dịch nước vôi trong.
b) Tìm công thức phân tử hợp chất hữu cơ X. Biết MCO2 < MX < MCl2
Hướng dẫn giải:
5.1 (1,5 điểm) PTHH:
2CH4
0
t

C2H2 + 3H2
C2H2 + 3H2
0
t

 C2H4
C2H4 + H2O C2H5OH.
C2H5OH + O2
mengiam

 CH3COOH + H2O
CH3COOH + C2H5OH 




2 4
o
H SO ®
t
3 2 5
CH COOC H + H2O
5.2 (2,5 điểm)
nO2 = 0,3 (mol), n CaCO3 = 0,1 (mol)
m Ca(HCO3)2 =
, . ,
= 16,2 (mol) → n Ca(HCO3)2 = 0,1 (mol)
Hỗn hợp hấp thụ hết vào dd nước vôi trong => sản phẩm CO2, H2O
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O (1)
0,1 0,1 ← 0,1 (mol)
2CO3 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (2)
0,2 0,1 ← 0,1 (mol)
Theo PT (1), (2) nCa(OH)2 = 0,2 mol => mCa(OH)2 =14,8 gam
C%dd Ca(OH)2=
,
100% = 7,4%
=>nC =nCO2=0,3mol=>mCO2 =13,2 gam, mC=0,3x12=3,6 gam
mCO2 + mH2O + mdd vôi trong = mCaCO3 + 208,6
mCO2 + mH2O + 200 = 10+208,6
mH2O = 5,4 gam => nH = 2 nH2O =0,6 mol
axit

D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 9
X + O2 → CO2 + H2O
mX + mO2 = mCO2 + mH2O => mX = 13,2 +5,4 – 0,3x32 = 9 gam
mO = mX – ( mC + mH ) = 9-(3,6+0,6)=4,8 gam => nO = 0,3 mol
CTĐGN CxHyOz Ta có x:y:z = nC:nH:nO = 0,3:0,6:0.3 = 1:2:1
CTĐGN là CH2O
MCO2 <MX <MCl2 ; 44< MX<71
Vậy 44<30n = MX <71 => 1,47<n<2,37
=>n=2, CTPT của X là C2H4O2
-Thí sinh có thể làm cách khác, nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa trong mỗi câu. Nếu thiếu
điều kiện hoặc thiếu cân bằng hoặc thiếu cả hai thì trừ một nửa số điểm của PTHH đó.
-Làm tròn đến 0,25đ.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO
BẮC CẠN
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS
CẤP TỈNH NĂM HỌC 2021 – 2022
Môn: HÓA HỌC – LỚP 9
Thời gian: 150 phút
Câu 1: (5 điểm)
1.1 Nêu hiện tượng, viết phương trình phản ứng giải thích cho những thí nghiệm sau đây?
a) Cho 100ml nước vôi trong vào 100ml nước lấy từ sông suối hoặc ao hồ (có chứa nhiều
Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2).
b) Nhỏ 1-2ml dung dịch H2SO4 đặc vào một lượng nhỏ tinh thể đường saccarozơ (C12H22O11).
c) Cho muối Na2SO3 tác dụng với dung dịch axit HCl, dẫn khí thoát ra vào một cốc nước cất, sau
một thời gian cho vào cốc nước này một mẫu giấy quì tím.
d) Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng đồng(II) oxit nung nóng, khí thoát ra dẫn vào dung dịch
Ba(OH)2 dư.
1.2. Xác định các chất tương ứng với các chữ cái A, B, C, D, E. Viết phương trình phản ứng hóa
học ( ghi rõ điều kiện nếu có ) thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:
A
( )
⎯
⎯ SO2
( )
⎯
⎯ B
( )
⎯
⎯ C
( )
⎯
⎯ SO2
( )
⎯
⎯ D
( )
⎯
⎯ E
( )
⎯
⎯ SO2
( )
⎯
⎯ A
1.3. Có hai dung dịch H2SO4 80% và HNO3 C%. Sau khi trộn hai dung dịch trên theo tỉ lệ khối
lượng là mdd H2SO4 : mdd HNO3 = a thì thu được dung dịch hỗn hợp trong đó H2SO4 có nồng
độ 60%, HNO3 có nồng độ 15%. Tính giá trị a và C%
Câu 2: (5 điểm)
2.1 Chỉ dùng Ba(OH)2, bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn sau:
NaCl, Na2CO3, Al2(SO4)3, CuCl2.
2.2 Có ba chất rắn sau:Cao, KHCO3, NaHSO4 và hai dung dịch : H2SO4, KOH. Cho các chất tác
dụng với nhau từng đôi một, hãy viết phương trình phản ứng xảy ra ( nếu có)
2.3. Hãy giải thích vì sao người ta hay dùng bạc để “ đánh gió” khi bị bệnh cảm. Viết phương
trình hóa học xảy ra ( nếu có).
Câu 3: (5 điểm)
3.1. Hòa tan m gam hỗn hợp Al, Al2O3 trong dung dịch HCl dư thu được 1,008 lít khí (đktc). Mặt
khác hòa tan m gam hỗn hợp trên cần dùng vừa đủ 50ml NaOH 1M. Tính m
3.2. Nung 2,5g đá vôi, sản phẩm khí sinh ra hấp thụ hoàn toàn vào 400ml dung dịch NaOH 0,1M
thu được dung dịch X. Tính nồng độ mol/lít của các chất trong X biết thể tích dung dịch thay đổi
không đáng kể
Câu 4: (5 điểm)
4.1. Cho 100ml dung dịch X gồm NaOH aM và Na2CO3 bM tác dụng hoàn toàn với MgCl2 dư
thì thu được kết tủa Y, đem Y nung đến khối lượng không đổi thu được 10g chất rắn. Vẫn lượng
dung dịch X như trên phản ứng với H2SO4 dư thì thu được 3,36 lít khí (đktc).
Tính giá trị a, b
4.2. Hỗn hợp A gồm đồng và một oxit sắt. Khử hoàn toàn 6,56 gam A bằng 1,792 lít H2. Sau
phản ứng thu được chất rắn B. Hòa tan hết B trong H2SO4 loãng dư thì thu được 1,344 lít khí H2
Và chất rắn C. Thể tích các chất khí đo ở đktc
a) Xác định công thức phân tử của oxit sắt.
b) Cho toàn bộ lượng chất rắn C tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3 0,2M và
Fe(NO3)3 0,3M, sau phản ứng thu được ag chất rắn. Tính a
Cho: C = 12; H = 1; O = 16; Fe = 56; Cl = 35,5; Mg = 24; Al = 27; Cu = 64; S = 32; Na = 23;
Zn = 65; Ca = 40; Ba = 137; S = 32; N = 14; Ag = 108.
………….Hết…………
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ HSG TỈNH NĂM HỌC 2021 - 2022
GV giải chi tiết: NGUYỄN THỊ THANH BÌNH
GV phản biện: Trịnh Thị Phương Loan
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC CẠN
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9
NĂM HỌC 2021 – 2022
Môn: HÓA HỌC
Thời gian: 150 phút
Câu 1: (5 điểm)
1.1 Nêu hiện tượng, viết phương trình phản ứng giải thích cho những thí nghiệm sau đây?
a) Cho 100ml nước vôi trong vào 100ml nước lấy từ sông suối hoặc ao hồ (có chứa nhiều
Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2).
b) Nhỏ 1-2ml dung dịch H2SO4 đặc vào một lượng nhỏ tinh thể đường saccarozơ (C12H22O11).
c) Cho muối Na2SO3 tác dụng với dung dịch axit HCl, dẫn khí thoát ra vào một cốc nước cất, sau
một thời gian cho vào cốc nước này một mẫu giấy quì tím.
d) Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng đồng(II) oxit nung nóng, khí thoát ra dẫn vào dung dịch
Ba(OH)2 dư.
1.2. Xác định các chất tương ứng với các chữ cái A, B, C, D, E. Viết phương trình phản ứng hóa
học ( ghi rõ điều kiện nếu có ) thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:
A
( )
⎯
⎯ SO2
( )
⎯
⎯ B
( )
⎯
⎯ C
( )
⎯
⎯ SO2
( )
⎯
⎯ D
( )
⎯
⎯ E
( )
⎯
⎯ SO2
( )
⎯
⎯ A
1.3. Có hai dung dịch H2SO4 80% và HNO3 C%. Sau khi trộn hai dung dịch trên theo tỉ lệ khối
lượng là mdd H2SO4 : mdd HNO3 = a thì thu được dung dịch hỗn hợp trong đó H2SO4 có nồng
độ 60%, HNO3 có nồng độ 15%. Tính giá trị a và C%
Hướng dẫn giải
1.1 Nêu hiện tượng, viết phương trình phản ứng giải thích cho những thí nghiệm sau đây?
a) Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng
PTHH: Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2  2CaCO3 + 2H2O
Ca(OH)2 + Mg(HCO3)2  CaCO3 + MgCO3 + 2H2O
b) Hiện tượng: Màu trắng của đường chuyển sang màu vàng, sau đó chuyển sang màu nâu và
cuối cùng thành khối màu đen xốp bị bọt khí đẩy lên
PTHH: C12H22O11
,đặ
⎯⎯⎯⎯⎯ 11H2O + 12C
C + 2H2SO4 đ  CO2 + 2SO2 + 2H2O
c) Hiện tượng: - lúc đầu có hiện tượng sủi bọt khí
- dẫn khí thoát ra vào một cốc nước cất, sau một thời gian cho vào cốc nước này
một mẫu giấy quì tím làm quì tím hóa đỏ
PTHH: NasSO3 + HCl  NaCl + SO2 + H2O
SO2 + H2O  H2SO3
d) Hiện tượng: - Chất rắn mà đen (CuO) chuyển thành chất rắn màu đỏ ( Cu)
- Khí sinh ra làm dung dịch bị vẫn đục ( do xuất hiện kết tủa)
PTHH: CO + CuO→ Cu + CO2
CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O
1.2
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Xác định các chất tương ứng với các chữ cái A, B, C, D, E
A B C D E
Na2SO3 SO3 H2SO4 KHSO3 K2SO3
Viết phương trình phản ứng hóa học
(1) Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + SO2 + H2O
(2) 2SO2 + O2
,
⎯⎯⎯⎯ 2SO3
(3)SO3 + H2O  H2SO4
(4) 2H2SO4đ + Cu → CuSO4 + SO2 + 2H2O
(5) SO2dư + KOH  KHSO3
(6) KHSO3 + KOH  K2SO4 + H2O
(7) K2SO3 + H2SO4  K2SO4 + SO2 + H2O
(8) SO2 + Na2O  Na2SO3
1.3 Giả sử khối lượng dung dịch HNO3 là x (g)
=> Khối lượng dung dịch H2SO4 là ax (g) ( vì mdd H2SO4 : mdd HNO3 = a )
mH2SO4 = 80% . ax = 0,8ax (g)
m HNO3 = C%.x
Sau khi trộn:
- Khối lượng dung dịch là: x + ax (g)
- Khối lượng H2SO4 là: 0,8.ax = 60. => 0,8a = 0,6 (1+a) => a = 3
- Nồng độ phần trăm của HNO3 là: C%.x = 15%. %
=> C% = 15%(1+a)= 15%.4 = 60%
Câu 2: (5 điểm)
2.1 Chỉ dùng Ba(OH)2, bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn sau:
NaCl, Na2CO3, Al2(SO4)3, CuCl2.
2.2 Có ba chất rắn sau:Cao, KHCO3, NaHSO4 và hai dung dịch : H2SO4, KOH. Cho các chất tác
dụng với nhau từng đôi một, hãy viết phương trình phản ứng xảy ra ( nếu có)
2.3. Hãy giải thích vì sao người ta hay dùng bạc để “ đánh gió” khi bị bệnh cảm. Viết phương
trình hóa học xảy ra ( nếu có).
Hướng dẫn giải
2.1. Trích mẫu thử và đánh số thứ tự tương ứng. Cho dd Ba(OH)2 dư lần lượt vào các mẫu thử:
NaCl Na2CO3 Al2(SO4)3 CuCl2
Ba(OH)2 Không có hiện
tượng
Tạo kết tủa trắng Tạo kết tủa trắng Tạo kết tủa xanh
lam
- Mẫu nào không có hiện tượng gì là dung dịch NaCl
- Mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch Na2CO3 và dung dịch Al2(SO4)3
- Mẫu nào tạo kết tủa màu xanh là dung dịch CuCl2
PTHH: Na2CO3 + Ba(OH)2  BaCO3 + 2 NaOH
Al2(SO4)3 + Ba(OH)2  BaSO4 + Al(OH)3
2Al(OH)3+ Ba(OH)2  Ba(AlO2)2+ 4H2O
- Lọc lấy kết tủa trắng đem nung và dẫn sản phẩm khí vào dd Ba(OH)2:
+ có khí thoát ra làm đục dung dịch Ba(OH)2 là BaCO3 -> dung dịch ban đầu là Na2CO3
+ không có hiện tượng là BaSO4 -> dung dịch ban đầu là Al2(SO4)3
PTHH: BaCO3 → BaO + CO2
CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O
2.2
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
PTHH: CaO + H2SO4  CaSO4 + H2O
2KHCO3 + H2SO4  K2SO4 + CO2 + 2H2O
NaHSO4 + H2SO4  ( không phản ứng)
KHCO3 + KOH  K2CO3 + H2O
2NaHSO4 + 2KOH  Na2SO4 + K2SO4 + 2H2O
2.3
Khi bị bệnh cảm, trong cơ thể con người sẽ tích tụ một lượng khí H2S tương đối cao. Chính
lượng H2S sẽ làm cho cơ thể mệt mỏi. Khi ta dùng Ag để đánh gió thì Ag sẽ tác dụng với khí
H2S. Do đó, lượng H2S trong cơ thể giảm và dần sẽ hết bệnh. Miếng Ag sau khi đánh gió sẽ có
màu đen xám
PTHH: 4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S↓(Đen) + 2H2O
Câu 3: (5 điểm)
3.1. Hòa tan m gam hỗn hợp Al, Al2O3 trong dung dịch HCl dư thu được 1,008 lít khí (đktc). Mặt
khác hòa tan m gam hỗn hợp trên cần dùng vừa đủ 50ml NaOH 1M. Tính m
3.2. Nung 2,5g đá vôi, sản phẩm khí sinh ra hấp thụ hoàn toàn vào 400ml dung dịch NaOH 0,1M
thu được dung dịch X. Tính nồng độ mol/lít của các chất trong X biết thể tích dung dịch thay đổi
không đáng kể.
3.1 Số mol H2 =
,
,
= 0,045 mol
- PTHH: 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2
Mol: 0,03 0,045
Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O
- Số mol NaOH = 0,05.1= 0,05 mol
- PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2 (1)
Mol: 0,03 0,03
Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + 3H2O (2)
Mol: 0,01 (0,05-0,03)
Vậy m= 0,03.27 + 0,01.102 = 1,83 (g)
3.2
- số mol CaCO3 = 2,5 : 100 = 0,025 mol
PTHH: CaCO3→ CaO + CO2
Mol: 0,025 0,025
- Số mol NaOH là: 0,4.0,1 = 0,04 mol
Ta thấy: 1<
,
,
<2 => phản ứng tạo 2 muối
PTHH: CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O
a 2a mol
CO2 + NaOH  NaHCO3
b b mol
- Số mol CO2 : a + b = 0,025
- Số mol NaOH: 2a + b = 0,04
=> a = 0,015; b = 0,01
- Nồng độ mol NaHCO3 = 0,01 : 0,04 = 0,25M
- Nồng độ mol Na2CO3 = 0,015 : 0,04 = 0,375M
Câu 4: (5 điểm)
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
4.1. Cho 100ml dung dịch X gồm NaOH aM và Na2CO3 bM tác dụng hoàn toàn với MgCl2 dư
thì thu được kết tủa Y, đem Y nung đến khối lượng không đổi thu được 10g chất rắn. Vẫn lượng
dung dịch X như trên phản ứng với H2SO4 dư thì thu được 3,36 lít khí (đktc). Tính giá trị a, b
4.2. Hỗn hợp A gồm đồng và một oxit sắt. Khử hoàn toàn 6,56 gam A bằng 1,792 lít H2. Sau
phản ứng thu được chất rắn B. Hòa tan hết B trong H2SO4 loãng dư thì thu được 1,344 lít khí H2
và chất rắn C. Thể tích các chất khí đo ở đktc
a) Xác định công thức phân tử của oxit sắt.
b) Cho toàn bộ lượng chất rắn C tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3 0,2M và
Fe(NO3)3 0,3M, sau phản ứng thu được ag chất rắn. Tính a
4.1
- Số mol NaOH = 0,1a (mol)
- Số mol Na2CO3 = 0,1b (mol)
PTHH:
MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2 + 2NaCl
Mol 0,1a 0,05a
MgCl2 + Na2CO3  MgCO3 + 2NaCl
Mol 0,1b 0,1b
Mg(OH)2 → MgO + H2O
mol 0,05a 0,05a
MgCO3→ MgO + CO2
mol 0,1b 0,1b mol
- Số mol MgO = 0,05a + 0,1b = 10:40 = 0,25 mol
PTHH:
2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O
Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 +CO2 + H2O
mol 0,1b 0,1b
- Số mol CO2 = 0,1b = 0,15 => b=1,5 => a = (0,25 – 0,15):0,05 = 2
4.2
Khử hoàn toàn 6,56 gam A bằng 1,792 lít H2
- Số mol H2 = 1,792:22,4 = 0,08 mol
PTHH: FexOy + yH2 → xFe + y H2O (1)
mol 0,08/y 0,08 0,08x/y
- Rắn B: Cu và Fe
- Hòa tan hết B trong H2SO4 loãng dư thì thu được 1,344 lít khí H2 và chất rắn C (Cu)
+ Số mol H2 = 1,344:22,4 = 0,06 mol
PTHH: Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 (2)
0,06 0,06 mol
- Số mol Fe ở phương trình (1) = Số mol Fe ở phương trình (2) = 0,06 mol
= > 0,08x/y= 0,06 mol => =
a. Công thức oxit sắt : Fe3O4
b. Rắn C: Cu
- Khối lượng oxit sắt = 0,08/y = 0,08:4 = 0,02 mol => khối lượng oxit sắt = 0,02.232 = 4,64g
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
- Khối lượng Cu = 6,56 – 4,64 = 1,92g => số mol Cu = 1,92:64 = 0,03 mol
Chất rắn C tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3 0,2M và Fe(NO3)3 0,3M, sau
phản ứng thu được 3g chất rắn.
- Số mol AgNO3 = 0,2.0,1 = 0,02 mol
- Số mol Fe(NO3)3 = 0,3.0,1= 0,03 mol
PTHH: Cu + 2Fe(NO3)3  Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
mol 0,015 0,03
Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag
mol 0,01 0,02 0,02
- Số mol Cu còn dư = 0,03- 0,01 – 0,015 = 0,05 mol
- Khối lượng chất rắn thu được = a = 64.0,05 + 108.0,02 = 5,36 g.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
UBND TỈNH BẠC LIÊU
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 9
NĂM HỌC 2021 – 2022
Môn: HÓA HỌC
Thời gian: 150 phút
Ngày thi: 03/04/2022
Bài 1: (5 điểm)
Câu 1.(2 điểm) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng)
X + A
X + B
X + C
Fe
+ E
F
I
+ H
+ K
X
+ H
F
F
+ E
Câu 2.(3 điểm) Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học của các thí nghiệm sau đây:
a) Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch NaHCO3.
b) Cho một viên Mg vào dung dịch KHSO4.
c) Nhỏ từ từ dung dịch FeSO4 đến dư vào dung dịch thuốc tím có lẫn H2SO4.
d) Dẫn khí SO2 qua dung dịch Br2.
e) Nhiệt phân Ca(HCO3)2 đến khối lượng không đổi.
Hướng dẫn giải
Câu 1.(2 điểm)
X là oxit của sắt: Fe2O3 (hoặc FeO, Fe3O4): A: H2; B: CO; C: C (cacbon); E: Cl2; F: FeCl3: H:
HCl; I: FeCl2; K: O2
Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
Fe2O3 + 3C 2Fe + 3CO
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
2FeCl2 + Cl2 2FeCl3
3Fe + 2O2 Fe3O4
Fe3O4 + 8HCl  2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Câu 2.(3 điểm)
Hiện tượng khi:
a) Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch NaHCO3: xuất hiện kết tủa trắng
Ba(OH)2 + 2NaHCO3  BaCO3 + 2NaOH + H2O
b) Cho một viên Mg vào dung dịch KHSO4: xuất hiện khí không màu
Mg + 2KHSO4  MgSO4 + K2SO4 + H2
c) Nhỏ từ từ dung dịch FeSO4 đến dư vào dung dịch thuốc tím có lẫn H2SO4: dung dịch thuốc
tím màu nhạt dần.
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
d) Dẫn khí SO2 qua dung dịch Br2: dung dịch nước Br2 bị nhạt dần, cuối cùng tạo thành dung
dịch không màu
SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4
e) Nhiệt phân Ca(HCO3)2 đến khối lượng không đổi: có khí thoát ra, hơi nước ngưng tụ
Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O
CaCO3 CaO + CO2
Bài 2: (5 điểm)
Câu 1. (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy tách các chất NaCl, FeCl3, AlCl3 ra khỏi hỗn
hợp rắn mà không làm thay đổi khối lượng của mổi chất. Viết các phương trình phản ứng xảy
ra.
Câu 2.(3 điểm) Hợp chất A có công thức R2X, trong đó R chiếm 82,979% về khối lượng. Trong
hạt nhân của nguyên tử R có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1 hạt. Trong
hạt nhân nguyên tử X có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Tổng số proton trong
phân tử R2X là 46.
a. Tìm công thức của R2X.
b. Xác định vị trí của R và X trong bảng tuần hoàn.
Hướng dẫn giải
Câu 1. (2 điểm)
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
NaCl, FeCl3, AlCl3
+ dd NH3
dd NaCl; NH4Cl
t0
NaCl
Fe(OH)3; Al(OH)3
+ dd NaOH
Fe(OH)3
+ dd HCl, cô c¹n
FeCl3
dd NaAlO2, NaOH
+ CO2
Al(OH)3
+ dd HCl, cô c¹n
AlCl3
FeCl3 + 3NH3 + 3H2O  Fe(OH)3 + 3NH4Cl
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4Cl
NH4Cl NH3 + HCl
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O
NaAlO2 + CO2 + H2O  NaHCO3 + Al(OH)3
Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 + 3H2O
Câu 2.(3 điểm)
Gọi số hạt proton, notron trong R và X lần lượt là p1, n1, p2, n2
,%mR = 82,979% %mX = 17,021%
2 ∗ ( + )
( + )
=
82,979%
17,021%
Trong hạt nhân của nguyên tử R có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1 hạt.
 n1 = p1 + 1
Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện.  p2 = n2
Tổng số proton trong phân tử R2X là 46  2p1 + p2 = 46
 p1 = 19; p2 = 8  K2O
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Vị trí của K: ô thứ 19; chu kì 3, nhóm IA
Vị trí của O: ô thứ 8, chu kì 2, nhóm VIA
Bài 3: (5 điểm).
Câu 1. (2 điểm) Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm (trong điều kiện không có không khí, hiệu suất
100%) với 19,32 gam hỗn hợp X gồm Al và a gam một oxit sắt, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa
tan Y bằng dung dịch NaOH dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z,
chất không tan T và 1,344 lít khí (đktc). Sục CO2 đến dư vào dung dịch Z, lọc lấy kết tủa nung
đến khối lượng không đổi được 10,2 gam một chất rắn.
a. Xác định công thức của oxit sắt.
b. Tính giá trị của a.
Câu 2. (3 điểm) Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Mg và MgO bằng dung dịch HCl. Dung
dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư. Lọc lấy kết tủa rửa sạch, rồi nung ở nhiệt
độ cao đến khi khối lượng không đổi thu được 14 gam chất rắn.
a) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã tham gia phản ứng.
Hướng dẫn giải
Câu 1. (2 điểm) Đặt CTPT của oxit sắt: FexOy
2yAl + 3FexOy yAl2O3 + 3xFe (1)
Chất rắn sau phản ứng nhiệt nhôm, khi tác dụng với NaOH, cho H2
Vậy sau phản ứng nhiệt nhôm, chất rắn gồm: Al2O3, Fe, Al dư
Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O (2)
2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2 (3)
NaAlO2 + CO2 + 2H2O  NaHCO3 + Al(OH)3 (4)
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O (5)
Theo (3): nAl dư sau pư (1) = = ∗
,
,
= 0,04 mol
Vì số mol nguyên tử của nguyên tố là không đổi  nAl ban đầu = 2 = 2 ∗
,
= 0,2 mol
 moxit sắt = a = 19,32 – 0,2*27 = 13,92 g; nAl pư (1) = 0,2 – 0,04 = 0,16 mol
Theo (1): noxit sắt = ư ( ) =
,

,
(56 + 16 ) = 13,92
 =  CTPT của oxit sắt: FexOy
Câu 2. (3 điểm)
MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O (1)
Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 (2)
MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2 + 2NaCl (3)
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Mg(OH)2 MgO + H2O (4)
Gọi nMg = a mol; nMgO = b mol
 mhỗn hợp = 24a + 40b = 12 g
Theo (1), (2), (3), (4): nMgO sau khi nung kết tủa = nMg + nMgO ban đầu = a + b =
 a = 0,125 mol; b = 0,225 mol
 %mMg = 25%; %mMgO = 75%
Theo (1), (2): nHCl = 2nMg + 2nMgO = 2*(0,125 + 0,225) = 0,7 mol
Vdd HCl =
,
,
= 0,35 lít = 350 ml
Bài 4: (5 điểm)
Câu 1. (2 điểm ) Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau: Metan
Axetilen  Etilen  Rượu etylic  Axit axetic  Etyl axetat  Natri axetat
Câu 2. (3 điểm) Hỗn hợp X gồm vinylaxetilen (HCC-CH=CH2), propin (CH3-C=CH), metan
và etilen có tỉ khối so với H2 bằng 15,8. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X rồi dẫn sản phẩm
qua dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch giảm 12,636 g, đồng thời
xuất hiện b gam kết tủa trắng.
a) Tính giá trị của a,b và tính thể tích không khí (ở đktc) đã dùng để đốt X.
b) Dẫn hỗn hợp X qua dung dịch Br2 dư thì thấy X làm mất màu vừa đủ m gam dung dịch Br2
8%. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính giá trị m, biết rằng các chất trong X có số
mol bằng nhau.
Hướng dẫn giải
Bài 4: (5 điểm)
Câu 1. (2 điểm )
HC CH + H2
Pd/PbCO3 CH2=CH2
CH2 CH2 + H2O
H3PO4
3000
C,80at
CH3CH2OH
CH3CH2OH + O2 CH3COOH + H2O
Men giÊm
25-300
C
H2SO4 ®Æc
t0
CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
Etyl axetat
CH3COOC2H5 + NaOH  CH3COONa + C2H5OH
Câu 2. (3 điểm)
HCC-CH=CH2 + 5O2 4CO2 + 2H2O (1)
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
CH3-CCH + 4O2 3CO2 + 2H2O (2)
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O (3)
C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O (4)
CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O (5)
nX = a mol  = 2a mol (vì tất cả các chất trong X đều có 4 nguyên tử H)
Gọi =
 mhỗn hợp X = 12d + 2a*2 = 12b + 4a
 hỗn hợp = = 15,8*2  27,6a – 12d = 0
Độ giảm khối lượng của dung dịch Ba(OH)2:
mdd = − − = 197d - 18*2a – 44d = 12,636 g  153d – 36a = 12,636 g
 a = 0,18 mol; d = 0,414 mol
 = = 0,414 ∗ 197 = 81,558
ư
= +
1
2
= 0,414 + 0,18 = 0,594
Vkhông khí = 0,594*5*22,4 = 66,528 lít
HCC-CH=CH2 + 3Br2  HCBr2-CBr2-CHBr - CH2Br
CH3-CCH + 2Br2  CH3-CBr2CHBr
C2H4 + Br2  C2H4Br2
ncủa mỗi hiđrocacbon trong X =
,
=0,045 mol
 mdung dịch nước brom =
, ∗( )∗ ∗
= 540 g
HS được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
-HẾT-
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 1
UBND TỈNH BẮC NINH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9
NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn: HÓA HỌC
Thời gian: 150 phút
Ngày thi: 16/2/2022
Câu 1: (4,0 điểm)
1. Mô tả hiện tượng và viết các phương trình hóa học của các phản ứng (nếu có) để minh họa
cho các thí nghiệm sau:
a) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al(NO3)3.
b) Sục từ từ khí etilen vào dung dịch brom.
c) Nhỏ từ từ dung dịch NaHSO4 đến dư vào dung dịch Na2CO3.
d) Đun nóng dung dịch Ca(HCO3)2.
e) Đưa mẩu giấy màu ẩm vào bình chứa khí clo.
f) Cho benzen vào dung dịch nước brom, lắc đều sau đó để yên.
2. Axit acrylic ( 2
CH CH COOH
  ) vừa có tính chất hóa học tương tự axit axetic vừa có tính
chất hóa học tương tự etilen. Viết các phương trình hóa học của phản ứng giữa axit acrylic với Na,
CaCO3, NaOH, dung dịch nước brom để minh họa nhận xét trên.
Câu 2: (4,0 điểm)
1. Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế khí Z trong phòng thí nghiệm (theo phương pháp
đẩy nước).
a) Hãy cho biết khí Z có thể là khí nào trong số các chất khí sau đây: SO2, Cl2, CO2, H2?
Giải thích.
b) Lựa chọn cặp chất X và Y phù hợp để điều chế khí Z (đã chọn ở a). Viết phương trình
hóa học để minh họa.
c) Ngoài cách thu khí Z (đã chọn ở a) như trên, có thể thu bằng phương pháp đẩy không khí
được không? Giải thích.
d) Trong phòng thí nghiệm khí Z (đã chọn ở a) thu được thường lẫn hơi nước.Hãy chọn một hóa chất
thích hợp để làm khô khí Z.
2. Cho 39,58 gam hỗn hợp G gồm MgCl2, NaCl và NaBr tan hoàn toàn vào nước được dung
dịch X.Cho dung dịch X phản ứng với 500ml dung dịch AgNO3 1,4M thu được dung dịch Z và
93,22 gam hỗn hợp kết tủa Y.Cho Mg dư vào dung dịch Z, khuấy đều thấy tạo thành chất rắn có
khối lượng tăng so với kim loại Mg ban đầu là 9,6 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính % khối lượng của các muối trong hỗn hợp G.
Câu 3: (2,5 điểm)
1. Chỉ dùng dung dịch phenolphtalein và cốc chia độ, hãy nhận biết 3 dung dịch riêng biệt
mất nhãn có cùng nồng độ: NaOH, HCl, H2SO4.
2. Nhỏ từ từ 200ml dung dịch chứa hỗn hợp NaHCO3 0,2M và Na2CO3 0,1M vào V ml dung
dịch HCl 0,2M đến phản ứng hoàn toàn thu được khí CO2 và dung dịch A. Dung dịch A phản ứng
vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 0,1M. Xác định giá trị của V.
Câu 4: (2,5 điểm)
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 2
1.Tiến hành thí nghiệm: Cho chất X (C2H6O) và chất Y (C2H4O2) vào ống nghiệm, thêm
một ít H2SO4 đặc làm xúc tác rồi đun nóng thu được sản phẩm chứa chất hữu cơ Z (C4H8O2). Biết
chất Y làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ.
Xác định công thức cấu tạo, gọi tên các chất X, Y, Z và viết phương trình hóa học xảy ra.
2. Lên men 1 lít rượu etylic 6,9o
thu được dung dịch X (trong đó nồng độ axit axetic bằng
5,32%). Biết khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 gam/ml; nước là 1 gam/ml.Tính
hiệu suất của phản ứng lên men.
Câu 5: (3,0 điểm)
1. Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được dung dịch X.Cho lần lượt các
chất sau vào dung dịch X: KMnO4, Cl2, KI, Cu.Viết các phương trình minh họa các phản ứng hóa
học xảy ra (nếu có).
2. X là hỗn hợp gồm kim loại R và kim loại kiềm M. Khi thêm 0,92 gam Na vào 5,43 gam
X ở trên thu được hỗn hợp Y có chứa 36,22% Na theo khối lượng. Lấy toàn bộ hỗn hợp Y cho tác
dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được 6,16 lít khí H2 (đktc).
a) Xác định kim loại M và R.
b) Lấy m gam X ở trên cho vào nước dư thu được 2,016 lít khí H2 (đktc). Tính giá trị của m.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 6: (4,0 điểm)
1.Đốt cháy cùng số mol ba hiđrocacbon X, Y, Z ta thu được lượng CO2 như nhau và tỷ lệ số
mol H2O và CO2 đối với X, Y, Z tương ứng bằng 0,5; 1; 1,5.
a) Xác định công thức phân tử và gọi tên X, Y, Z.
b) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z ở trên (tỉ khối của E so với hiđro là
14,5). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy sinh ra vào dung dịch chứa 0,2635 mol Ba(OH)2. Sau khi kết
thúc phản ứng thấy khối lượng dung dịch không thay đổi so với dung dịch Ba(OH)2 lúc ban đầu.
Tính giá trị của m.
2. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X cần dùng 6,72 lít không khí (đktc), dẫn toàn bộ
sản phẩm cháy qua bình dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 6 gam kết tủa và khối lượng dung dịch
Ca(OH)2 sau phản ứng giảm 2,28 gam (biết trong không khí oxi chiếm 20% thể tích). Tìm công thức
phân tử của hợp chất hữu cơ X, biết rằng 13,2 gam hơi chất X đo ở đktc chiếm 4,928 lít hơi.
Cho: C = 12; H = 1; O = 16; Na = 23; Cl = 35,5; Mg = 24; Al = 27; K = 39; Ca = 40; Zn = 65; Br =
80; Ba = 137; Ag = 108; Li = 7; N = 14.
………….Hết…………
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 3
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ HSG TỈNH NĂM HỌC 2021 - 2022
GV giải chi tiết: Đào Thị Hà
GV phản biện:
UBND TỈNH BẮC NINH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9
NĂM HỌC 2021 – 2022
Môn: HÓA HỌC
Thời gian: 150 phút
Ngày thi: 16/2/2022
Câu 1: (4,0 điểm)
1. Mô tả hiện tượng và viết các phương trình hóa học của các phản ứng (nếu có) để minh họa
cho các thí nghiệm sau:
a) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al(NO3)3.
b) Sục từ từ khí etilen vào dung dịch brom.
c) Nhỏ từ từ dung dịch NaHSO4 đến dư vào dung dịch Na2CO3.
d) Đun nóng dung dịch Ca(HCO3)2.
e) Đưa mẩu giấy màu ẩm vào bình chứa khí clo.
f) Cho benzen vào dung dịch nước brom, lắc đều sau đó để yên.
2. Axit acrylic ( 2
CH CH COOH
  ) vừa có tính chất hóa học tương tự axit axetic vừa có tính
chất hóa học tương tự etilen. Viết các phương trình hóa học của phản ứng giữa axit acrylic với Na,
CaCO3, NaOH, dung dịch nước brom để minh họa nhận xét trên.
Hướng dẫn giải
1.
a) Hiện tượng: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Al(NO3)3, thấy có kết tủa trắng
keo xuất hiện, khối lượng kết tủa tăng dần đến tối đa.
Al(NO3)3 + 3NaOH  3NaNO3 + Al(OH)3↓
Tiếp tục cho NaOH vào ta thấy kết tủa bắt đầu tan dần đến hết, dung dịch trong suốt trở lại.
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O
b) Hiện tượng: Sục từ từ khí etilen vào dung dịch brom thấy dung dịch brom nhạt màu dần
rồi mất màu hoàn toàn.
CH2=CH2 + Br2 → CH2Br−CH2Br
c) Hiện tượng: Nhỏ từ từ dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Na2CO3, sau một thời gian thấy
có bọt khí không màu, không mùi thoát ra.
Na2CO3 + NaHSO4  Na2SO4 + NaHCO3
NaHCO3 + NaHSO4 Na2SO4 + CO2↑+ H2O
d) Hiện tượng: Có sủi bọt khí và dung dịch bị vẩn đục ( quan sát được kết tủa xuất hiện –
nếu nồng độ dung dịch đầu đủ lớn).
Ca(HCO3)2
o
t

 CaCO3↓ + CO2↑+ H2O
e) Hiện tượng: Mẩu giấy bị mất màu.
Cl2 + H2O ↔ HCl + HClO
HClO có tính oxi hoá mạnh, có tác dụng tẩy màu.
f) Hiện tượng: Chất lỏng phân thành 2 lớp. Lớp bên trên benzen hòa tan brom có màu da
cam; lớp bên dưới là nước trong suốt (hoặc nhạt màu – do brom hòa tan tốt trong benzen hơn là
trong nước nên brom chuyển từ dung môi nước sang dung môi benzen).
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 4
2.
Phương trình phản ứng:
2CH2=CH−COOH + 2Na → 2CH2=CH−COONa + H2↑
2CH2=CH−COOH + CaCO3 → (CH2=CH−COO)2Ca + CO2 ↑+ H2O
CH2=CH−COOH + NaOH → CH2=CH−COONa + H2O
CH2=CH−COOH + Br2 → CH2Br−CHBr−COOH
Câu 2: (4,0 điểm)
1. Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế khí Z trong phòng thí nghiệm (theo phương pháp
đẩy nước).
a) Hãy cho biết khí Z có thể là khí nào trong số các chất khí sau đây: SO2, Cl2, CO2, H2?
Giải thích.
b) Lựa chọn cặp chất X và Y phù hợp để điều chế khí Z (đã chọn ở a). Viết phương trình
hóa học để minh họa.
c) Ngoài cách thu khí Z (đã chọn ở a) như trên, có thể thu bằng phương pháp đẩy không khí
được không? Giải thích.
d) Trong phòng thí nghiệm khí Z (đã chọn ở a) thu được thường lẫn hơi nước.Hãy chọn một hóa chất
thích hợp để làm khô khí Z.
2. Cho 39,58 gam hỗn hợp G gồm MgCl2, NaCl và NaBr tan hoàn toàn vào nước được dung
dịch X. Cho dung dịch X phản ứng với 500ml dung dịch AgNO3 1,4M thu được dung dịch Z và
93,22 gam hỗn hợp kết tủa Y.Cho Mg dư vào dung dịch Z, khuấy đều thấy tạo thành chất rắn có
khối lượng tăng so với kim loại Mg ban đầu là 9,6 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính % khối lượng của các muối trong hỗn hợp G.
Hướng dẫn giải
1.
a) Trong hình vẽ khí Z được thu theo phương pháp đẩy nước.Do đó Z phải là một khí không tan
hoặc ít tan trong nước, ít độc hại với con người (nếu thu khí độc cần hóa chất và thiết bị thu và xử lý
khí độc). Như vậy, trong các khí đã cho (SO2, Cl2, CO2, H2), Z có thể là CO2 hoặc H2 (SO2 và Cl2
đều độc và tan khá tốt trong nước)
b) Trường hợp 1: Z là CO2→X và Y lần lượt là dung dịch HCl và CaCO3
CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O
Trường hợp 2: Z là H2→X và Y lần lượt là dung dịch HCl và Zn
Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2
Lưu ý: Đối với mỗi chất Z trên, học sinh có thể chọn các cặp chất X, Y khác, nếu thỏa mãn vẫn được
cho điểm
c) Ngoài cách thu bằng phương pháp đẩy nước như trên
+Khí H2 nhẹ hơn không khí và có sự chênh lệch tỉ khối đáng kể so với không khí. Do đó có thể thu
được khí H2 bằng phương pháp đẩy không khí với bình thu khí úp ngược.
+Khí CO2 nặng hơn không khí và có sự chênh lệch tỉ khối đáng kể so với không khí. Do đó có thể
thu được khí CO2 bằng phương pháp đẩy không khí với bình thu khí ngửa bình.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 5
d)
+ Để làm khô khí H2 có thể chọn CaO khan.
+ Để làm khô khí CO2 có thể chọn H2SO4 đặc.
2.
Theo đề bài: Cho dung dịch X phản ứng với dung dịch AgNO3 thu được dung dịch Z. Cho Mg dư
vào dung dịch Z, khuấy đều thấy tạo thành chất rắn có khối lượng tăng so với kim loại Mg ban đầu
→X phản ứng hết, dung dịch AgNO3 dư.
a. Phương trình hóa học:
MgCl2 + 2AgNO3  Mg(NO3)2 + 2AgCl (1)
x 2x 2x /mol
NaCl + AgNO3  NaNO3 + AgCl (2)
y y y /mol
NaBr + AgNO3  NaNO3+ AgBr (3)
z z z /mol
Mg + 2AgNO3  Mg(NO3)2 + 2Ag (4)
a 2a 2a /mol
b. Gọi số mol của MgCl2, NaCl, NaBr trong hỗn hợp G lần lượt là x, y, z mol
-Theo (4) ∆m=(108.2a−24a) = 9,6 → a = 0,05
-Khối lượng G → 95x + 58,5y +103z = 39,58
-Mol AgNO3 phản ứng→2x+y+z = 0,7− 0,05.2
Khối lượng kết tủa → 143,5.2x + 143,5y + 188z = 93,22
Giải hệ có x = 0,12; y = 0,2; z = 0,16
% 2
MgCl
m = 28,80%; % NaCl
m = 29,56%; % NaBr
m = 41,64%
Câu 3: (2,5 điểm)
1. Chỉ dùng dung dịch phenolphtalein và cốc chia độ, hãy nhận biết 3 dung dịch riêng biệt
mất nhãn có cùng nồng độ: NaOH, HCl, H2SO4.
2. Nhỏ từ từ 200ml dung dịch chứa hỗn hợp NaHCO3 0,2M và Na2CO3 0,1M vào V ml dung
dịch HCl 0,2M đến phản ứng hoàn toàn thu được khí CO2 và dung dịch A. Dung dịch A phản ứng
vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 0,1M. Xác định giá trị của V.
Hướng dẫn giải
1. Lấy mẫu thử, đánh số thứ tự; gọi nồng độ các chất tan là 1M.
Cho dung dịch phenolphtalein vào các mẫu thử, mẫu thử nào chuyển màu hồng là dd NaOH.
Lấy dd NaOH có màu đỏ làm thí nghiệm tiếp theo.
Vì 3 dung dịch có cùng nồng độ 1M.
Lấy 2 cốc (cốc 1, 2) mỗi cốc chứa cùng thể tích NaOH là 1,5V lít thì số mol NaOH là 1,5V mol.
Lấy 2 (cốc 3, 4) cốc chứa riêng biệt thể tích HCl hoặc H2SO4 với cùng một thể tích là 1V ml.
Trộn cốc 1 vào 3 và 2 vào 4, lắc đều, thấy thí nghiệm nào chuyển không mà là cốc đó chứa hỗn hợp
H2SO4 với NaOH do axit dư.
Phương trình
NaOH + HCl → NaCl + H2O
Bài cho: 1,5V 1V mol
Pư: 1V 1V mol
Sau Pư: 0,5V 0 mol
Vậy dd NaOH vẫn còn dư, dung dịch vẫn có môi trường kiềm, dung dịch vẫn còn màu hồng.
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4+ 2H2O
Bài cho: 1,5V 1V mol
Pư: 1,5V 0,75V mol
Sau Pư: 0 0,25V. mol.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 6
Vậy trong dung dịch sau phản ứng dư H2SO4 là môi trường axit, dung dịch mất màu hồng, nhận ra
dd H2SO4.
2.
Dd muối ban đầu: NaHCO3 0,04 mol; Na2CO3 0,02 mol;
* TH1: HCl dư
PTHH:
NaHCO3 + HCl →NaCl + CO2 +H2O
Na2CO3 + 2HCl →2NaCl + CO2 +H2O
NaOH + HCl → NaCl + H2O
HCl
n = 0,04 + 0,02.2 + 0,02 = 0,1(mol)→V=500ml
* TH2: HCl hết
PTHH:
NaHCO3 + HCl →NaCl + CO2 +H2O (1)
Na2CO3 + 2HCl →2NaCl + CO2 +H2O (2)
Xảy ra đồng thời cả (1), (2). Tỉ lệ mol 2 muối phản ứng bằng tỉ lệ mol 2 muối ban đầu
NaHCO3 + NaOH →Na2CO3 +H2O (3)
( (
( ) ( ) ( )
, ( ) , , , ( ) , ( )
3 3 2 3
NaHCO 3 NaHCO 1 Na CO 2
n 0 02 mol n 0 04 0 02 0 02 mol n 0 01 mol
      
HCl
n = 0,01.2 + 0,02 = 0,04(mol)→V=200ml
Câu 4: (2,5 điểm)
1.Tiến hành thí nghiệm: Cho chất X (C2H6O) và chất Y (C2H4O2) vào ống nghiệm, thêm một
ít H2SO4 đặc làm xúc tác rồi đun nóng thu được sản phẩm chứa chất hữu cơ Z (C4H8O2). Biết chất Y
làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ.
Xác định công thức cấu tạo, gọi tên các chất X, Y, Z và viết phương trình hóa học xảy ra.
2. Lên men 1 lít rượu etylic 6,9o
thu được dung dịch X (trong đó nồng độ axit axetic bằng
5,32%). Biết khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 gam/ml; nước là 1 gam/ml. Tính
hiệu suất của phản ứng lên men.
Hướng dẫn giải
1.Chất Y có CTPT C2H4O2, làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ, nên Y là axit cacboxylic.
CTCT của Y là: CH3−COOH (axit axetic)
Y tác dụng được với X khi có H2SO4 đặc làm chất xúc tác, nên X là ancol và sản phẩm Z là este.
CTCT của X là CH3−CH2−OH (rượu etylic)
CTCT của Z là CH3−COO−CH2−CH3(etyl axetat)
Phương trình hóa học xảy ra:
CH3−COOH +CH3−CH2−OH , o
2 4
H SO ñaëc t

 CH3−COO−CH2−CH3 +H2O
2.
V(ml) rượu nguyên chất = 0,069.1000 = 69(ml)
. , , , ( )
C H OH 2 5
2 5
C H OH
m 69 0 8 55 2gam n 12 mol
   
V(ml) H2O = 0,931.1000 = 931(gam)
C2H5−OH + O2
men giaám

 CH3−COOH +H2O
x x x /mol
maxit axetic = 60x(gam)
mdd X= 931 +55,2 + 32x = (986,2 +32x) gam
→       
% /( , ) , , % %
3
CH COOH
C 60x 986 2 32x 0 0532 x 0 9 H 75
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 7
Câu 5: (3,0 điểm)
1. Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được dung dịch X. Cho lần lượt các chất
sau vào dung dịch X: KMnO4, Cl2, KI, Cu. Viết các phương minh họa các phản ứng hóa học xảy ra
(nếu có).
2. X là hỗn hợp gồm kim loại R và kim loại kiềm M. Khi thêm 0,92 gam Na vào 5,43 gam
X ở trên thu được hỗn hợp Y có chứa 36,22% Na theo khối lượng. Lấy toàn bộ hỗn hợp Y cho tác
dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được 6,16 lít khí H2 (đktc).
a) Xác định kim loại M và R.
b) Lấy m gam X ở trên cho vào nước dư thu được 2,016 lít khí H2 (đktc). Tính giá trị của m.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn
Hướng dẫn giải
1.
(1) Fe3O4 + 4H2SO4→FeSO4 +Fe2(SO4)3+ 4H2O
Dung dịch X gồm FeSO4, Fe2(SO4)3 và H2SO4 dư
(2) 10FeSO4 + 2KMnO4+ 8H2SO4→K2SO4 + 2MnSO4 +5Fe2(SO4)3+ 8H2O
(3) 6FeSO4+ 3Cl2→2FeCl3 +2Fe2(SO4)3
(4) Fe2(SO4)3 + 2KI→2FeSO4 +I2 + K2SO4
(5) Fe2(SO4)3 + Cu→2FeSO4 +CuSO4
2.
a. Nếu M không phải là kim loại Na thì %mNa trong Y =
,
, %
, ,
0 92
14 49
0 92 5 43


< 36,22%
→M là kim loại Na.
Khối lượng Na trong Y là 0,3622. (0,92+5,43) = 2,3gam→ nNa trong Y = 0,1(mol)
→nNa trong X=
,
, , ( )
0 92
01 0 06 mol
23
 
→Khối lượng kim loại R là (5,43 +0,92)-2,3=4,05(gam)
*) Y + NaOH dư:
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
0,1 0,05 mol
→Kim loại R có thể tác dụng với H2O sinh ra H2 hoặc không tác dụng với H2O nhưng có thể tác
dụng với dung dịch NaOH sinh ra khí H2
PTHH:
0,225 mol
  

( )
,
2 n 2
2R 2nH O 2R OH nH
0 45
n
Hoặc
0,225 mol
M

     

  
( ) ( )
,
,
,
2 4 n 2 2
R
2R 2 4 n NaOH 2 n 2 H O 2Na RO nH
0 45
n
4 05
9n
0 45
n
→Nghiệm phù hợp n=3 và MR=27 (g/mol). Vậy R là Al (Nhôm)
b.
m gam hỗn hợp X gồm Na: 0,06k mol; Al: 0,15k mol
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
0,06k → 0,06k → 0,03k
2NaOH +2Al+ 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
0,06k → 0,06k → 0,09k
-Từ mol H2→k=0,75→m = 4,0725gam
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 8
Câu 6: (4,0 điểm)
1.Đốt cháy cùng số mol ba hiđrocacbon X, Y, Z ta thu được lượng CO2 như nhau và tỷ lệ số
mol H2O và CO2 đối với X, Y, Z tương ứng bằng 0,5; 1; 1,5.
a) Xác định công thức phân tử và gọi tên X, Y, Z.
b) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z ở trên (tỉ khối của E so với hiđro là
14,5). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy sinh ra vào dung dịch chứa 0,2635 mol Ba(OH)2. Sau khi kết
thúc phản ứng thấy khối lượng dung dịch không thay đổi so với dung dịch Ba(OH)2 lúc ban đầu.
Tính giá trị của m.
2. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X cần dùng 6,72 lít không khí (đktc), dẫn toàn bộ
sản phẩm cháy qua bình dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 6 gam kết tủa và khối lượng dung dịch
Ca(OH)2 sau phản ứng giảm 2,28 gam (biết trong không khí oxi chiếm 20% thể tích). Tìm công thức
phân tử của hợp chất hữu cơ X, biết rằng 13,2 gam hơi chất X đo ở đktc chiếm 4,928 lít hơi.
Hướng dẫn giải
1.
a). Theo đề ra, khi đốt cháy số mol như nhau của 3 hidrocacbon X, Y, Z ta được những lượng CO2
như nhau, chứng tỏ X, Y, Z phải có cùng số C trong phân tử.
PTPƯ:
Ankan: CnH2n+2 +(1,5n+0,5) O2→nCO2 + (n+1) H2O
Anken: CnH2n+(1,5n) O2→ nCO2 + nH2O
Ankin hoặc Ankadien:
CnH2n-2 +(1,5n-1) O2→nCO2 + (n-1) H2O
Theo bài ra Z có tỷ lệ ,
2
2
H O
CO
n
15
n
  Z phải là Ankan→ ,
n 1
15 n 2
n

  
Vậy Z là C2H6 etan
Y là Anken C2H4 etilen
X là ankin C2H2 axetilen
b) Công thức trung bình của E là C2H5: x mol
→CO2:2x mol; H2O: 2,5x mol
CO2 + Ba(OH)2→BaCO3 + H2O
2CO2 + Ba(OH)2→Ba(HCO3)2
TH1: Ba(OH)2 dư
Kết tủa BaCO3: 2x mol
Khối lượng dung dịch không đổi→44.2x + 18.2,5x-197.2x = 0(vô lí)
TH1: Ba(OH)2 hết
Kết tủa BaCO3: (2.0,2635-2x) mol
Khối lượng dung dịch không đổi→44.2x + 18.2,5x-197(2.0,2635-2x) = 0
→x = 0,197(thỏa mãn) → m = 5,713 gam
2.
Ta có: 13,2 gam X có thể tích là 4,928 lít (đktc)
→nX = 4,928 : 22,4 = 0,22 mol →MX = 13,3 : 0,22 = 60(g/mol)
nKK = 6,72 : 22,4 = 0,3 mol→ ( .. )
2
O p ö
n = 0,06(mol)
PTHH: CO2 + Ca(OH)2→CaCO3↓ + H2O
0,06 0,06/mol
Từ khối lượng dung dịch giảm →
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O, ta có:  /X
O
n + 2 CO 2
2
O H O
2n 2n n
 
→  /X
O
n = 2.0.06 + 0,06 – 2.0,06 = 0,06 (mol)
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 9
Tỉ lệ nC: nH : /X
O
n = 1 : 2 :1
→CTPT của X dạng (CH2O)n (n nguyên dương), mà MX = 609g/mol)→n =2
→CTPT của X: C2H4O2
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
UBND TỈNH BẾN TRE
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
(Đề thi gồm 02 trang)
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9
NĂM HỌC 2021 – 2022
Môn: HÓA HỌC
Thời gian: 150 phút
Ngày thi: 11/03/2022
Cho các số liệu sau:
Kí hiệu H O C S Cl Na K Fe Cu Al Mg Ba
Nguyên tử khối 1 16 12 32 35,5 23 39 56 64 27 24 137
Số hiệu nguyên tử 1 8 6 16 17 11 19 26 29 13 12 56
Câu 1. (2,0 điểm)
Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 52. Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện
là 16 hạt.
a) Xác định số hạt proton, nơtron, electron và tên của nguyên tử X.
b) A là một loại oxit của X. Trong A, X chiếm 38,8% về khối lượng. Lập công thức phân tử của A, biết
MA = 183 g/mol.
Câu 2. (4,0 điểm)
1. Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3. Hòa tan A trong lượng nước dư, được dung dịch D và phần không
tan B. Sục khí CO2 dư vào D, phản ứng tạo kết tủa. Cho CO dư đi qua B nung nóng, được chất rắn E. Khi cho E
tác dụng với dung dịch NaOH dư, thầy 1 phần bị tan, còn lại chất rắn G. Hòa tan G vào lượng dư dung dịch H2SO4
loãng, rồi cho dung địch thu được tác dụng với dung dịch KMnO4. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Khi làm lạnh 600 gam dung dịch bão hòa A ở 90°C xuống 10°C thì có bao nhiêu gam chất rắn A thoát
ra? Cho biết độ tan của chất A trong nước ở 10°C là 15 gam, còn ở 90°C là 50 gam.
Câu 3. (4,0 điểm)
1. Mô tả hiện tượng và viết các phương trình hóa học của các phản ứng để minh họa cho các thí nghiệm
sau:
a) Cho mẫu kim loại canxi vào dung dịch Na2CO3.
b) Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch KOH vào dung dịch FeCl3
c) Cho mẫu kim loại natri vào dung dịch AlCl3.
d) Nhỏ từ từ dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Na2CO3.
2. Có 4 chất rắn màu trắng, riêng biệt ở dạng bột gồm: NaCl, Na2CO3. BaSO4, và CaCO3. Chỉ được dùng
thêm nước và khí cacbonic, nêu cách phân biệt 4 chất rắn trên vả viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
Câu 4. (2.0 điểm)
1. Khi cho m gam hỗn hợp A gồm MgCO3, Mg, FeCO3, CuCO3, tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu
được 4,8 gam hỗn hợp khí B chiếm thể tích 6,72 lít (đktc). Nếu có cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 40,9
gam muối khan. Tìm giá trị của m
2. Cho a gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe vào một lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, lọc bỏ phần dung dịch, thu được a gam chất rắn.
Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của Fe trong hỗn hợp
X
Câu 5 (4,0 điểm)
1. Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hoàn hợp chất rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh
ra 3,36 lít khí H2 (đktc). Viết các phương trình hóa học xảy ra và xác định giá trị V.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
2. Tiến hành 2 thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho a gam Fe hòa tan trong dung dịch HCl, kết thúc thí nghiệm, cô cạn sản phẩm thu được
3,1 gam chất rắn.
Thí nghiệm 2 Cho a gam Fe và b gam Mg vào dung dịch HCl (cùng với lượng như trên), kết thúc thí
nghiệm, cô cạn sản phẩm thu được 3,34 gam chất rắn và thu được 448 ml khí hiđro (đktc)
Tìm giá trị của a và b
Câu 6. (4,0 điểm)
Nung 9,28 gam hỗn hợp A gồm FeCO3 và một oxit sắt trong không khí đến khối lượng không đổi. Sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8 gam một oxit sắt duy nhất và khí CO2. Hấp thụ hết lượng khí CO2 vào
300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M, kết thúc phần ứng thu được 3,94 gam kết tủa.
a) Tìm công thức hoá học của oxit sắt.
b) Cho 9,28 gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung
dịch B. Hãy cho biết: B có thể hoà tan tối đa bao nhiêu gam kim loại đồng?
HẾT
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
UBND TỈNH BẾN TRE
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HDC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9
NĂM HỌC 2021 – 2022
Môn: HÓA HỌC
Thời gian: 150 phút
Ngày thi: 11/03/2022
Cho các số liệu sau:
Kí hiệu H O C S Cl Na K Fe Cu Al Mg Ba
Nguyên tử khối 1 16 12 32 35,5 23 39 56 64 27 24 137
Số hiệu nguyên tử 1 8 6 16 17 11 19 26 29 13 12 56
Câu 1. (2,0 điểm)
Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 52. Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16
hạt.
a) Xác định số hạt proton, nơtron, electron và tên của nguyên tử X.
b) A là một loại oxit của X. Trong A, X chiếm 38,8% về khối lượng. Lập công thức phân tử của A, biết MA =
183 g/mol
Hướng dẫn giải
a) Gọi số hạt proton, electron, notron trong nguyên tử X lần lượt là p, e, n
Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là p + e + n = 52
Vì số hạt proton luôn bằng số hạt electron  2p + n = 52.
Do số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt  2p – n = 16
Hệ phương trình:
2 + = 52
2 − = 16

= 17
= 18
Vậy số hạt proton, electron, notron trong X lần lượt là 17, 17, 18.
Tên của X: Clo (Cl)
b) Đặt công thức oxit của X là ClaOb
% =
∗ ,
∗ % = , %
 a  2  MA = 2*35,5 + 16b = 183
 b  7  CTPT của A là: Cl2O7
Câu 2. (4,0 điểm)
1. Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3. Hòa tan A trong lượng nước dư, được dung dịch D và phần không tan B.
Sục khí CO2 dư vào D, phản ứng tạo kết tủa. Cho CO dư đi qua B nung nóng, được chất rắn E. Khi cho E tác
dụng với dung dịch NaOH dư, thầy 1 phần bị tan, còn lại chất rắn G. Hòa tan G vào lượng dư dung dịch H2SO4
loãng, rồi cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch KMnO4. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Khi làm lạnh 600 gam dung dịch bão hòa A ở 90°C xuống 10°C thì có bao nhiêu gam chất rắn A thoát ra?
Cho biết độ tan của chất A trong nước ở 10°C là 15 gam, còn ở 90°C là 50 gam.
Hướng dẫn giải
1. Hòa tan A vào nước dư: BaO + H2O  Ba(OH)2
Al2O3 + Ba(OH)2  Ba(AlO2)2
Dung dịch D: Ba(AlO2)2, có thể có Ba(OH)2 dư
Chất rắn B: FeO, có thể có Al2O3 dư
FeO + CO Fe + CO2


o
t
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Chất rắn E tan một phần trong NaOH  Chất rắn E có Fe, Al2O3 dư  Dung dịch D: Ba(AlO2)2
Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O
Chất rắn G: Fe
Fe + H2SO4 loãng  FeSO4 + H2
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
Sục CO2 dư vào D
Ba(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O  Ba(HCO3)2 + 2Al(OH)3
2. Ở 900
C: Cứ 100 gam nước hòa tan được 50 gam chất A
Vậy 150 g dung dịch bão hòa, sẽ có 50 g chất A
Vậy 600 g dung dịch bão hòa, sẽ có
∗
= 200 chất A.
Gọi mA tách ra = a g
Ở 100
C: Cứ 100 gam nước hòa tan được 15 gam chất A
Vậy 115 g dung dịch bão hòa, sẽ có 15 g chất A
Vậy (600 – a) g dung dịch bão hòa, sẽ có (200 − ) chất A.
 115*(200 – a) = 15*(600 – a)
 a = 140 g
Câu 3. (4,0 điểm)
1. Mô tả hiện tượng và viết các phương trình hóa học của các phản ứng để minh họa cho các thí nghiệm sau:
a) Cho mẫu kim loại canxi vào dung dịch Na2CO3.
b) Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch KOH vào dung dịch FeCl3
c) Cho mẫu kim loại natri vào dung dịch AlCl3.
d) Nhỏ từ từ dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Na2CO3.
2. Có 4 chất rắn màu trắng, riêng biệt ở dạng bột gồm: NaCl, Na2CO3, BaSO4, và CaCO3. Chỉ được dùng thêm
nước và khí cacbonic, nêu cách phân biệt 4 chất rắn trên vả viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
Hướng dẫn giải
1. a) Hiện tượng: xuất hiện khí không màu và kết tủa trắng.
Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2
Ca(OH)2 + Na2CO3  CaCO3 + 2NaOH
b) Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ
3KOH + FeCl3  Fe(OH)3 + 3KCl
c) Xuất hiện bọt khí không màu, kết tủa keo trắng. Sau đó kết tủa có thể bị hoà tan
2Na + 2H2O  2NaOH + H2
3NaOH + AlCl3  Al(OH)3 + 3NaCl
NaOH + Al(OH)3  NaAlO2 + 2H2O
d) Lúc đầu không có hiện tượng, lúc sau xuất hiện khí không màu
NaHSO4 + Na2CO3  Na2SO4 + NaHCO3
NaHSO4 + NaHCO3  Na2SO4 + CO2 + H2O
2. Trích các mẫu thử, cho các mẫu thử vào các ống nghiệm, đánh số thứ tự các mẫu thử.
* Cho H2O vào các mẫu thử:
+ Mẫu thử nào tan, đó là NaCl và Na2CO3 (nhóm I)
+ Mẫu thử nào không tan đó là CaCO3 và BaSO4 (nhóm II)
* Sau khi cho nước vào các chất ở nhóm II, tiếp tục sục CO2 tới dư vào các chất nhóm II.
+ Chất nào tan ra, đó là CaCO3. Chất không tan là BaSO4.
CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2
* Lấy dung dịch Ca(HCO3)2 tạo ra cho vào chất nhóm I
+ Xuất hiện kết tủa trắng là Na2CO3
Na2CO3 + Ca(HCO3)2  CaCO3 + 2NaCl
+ Mẫu không có hiện tượng là NaCl
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Câu 4. (2.0 điểm)
1. Khi cho m gam hỗn hợp A gồm MgCO3, Mg, FeCO3, CuCO3, tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được
4,8 gam hỗn hợp khí B chiếm thể tích 6,72 lít (đktc). Nếu có cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 40,9 gam
muối khan. Tìm giá trị của m
2. Cho a gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe vào một lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, lọc bỏ phần dung dịch, thu được a gam chất rắn.
Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của Fe trong hỗn hợp X
Hướng dẫn giải
1. Các PTHH MgCO3 + 2HCl  MgCl2 + CO2 + H2O (1)
FeCO3 + 2HCl  FeCl2 + CO2 + H2O (2)
CuCO3 + 2HCl  CuCl2 + CO2 + H2O (3)
Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 (4)
Gọi = ; =
 2a + 44b = 4,8
+ =
,
,
 a = 0,2; b = 0,1
Theo (1), (2), (3): = = 0,1
Theo (1), (2), (3), (4): = 2 + 2 = 0,6
Áp dụng ĐLBTKL: mA + mHCl = mmuối + + +
 mA = 40,9 + 0,1.18 + 0,1.44 + 0,2.2 – 0,6.36,5 = 25,6 g
2. Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu (1)
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu (2)
Giả sử a = 100 g
Gọi nZn = x mol; nFe = y mol
Theo (1), (2): nCu = nZn + nFe = (x + y) mol
 65x + 56y = 100
64x + 64y = 100
 = ; =
 %mFe = 9,7%
Câu 5 (4,0 điểm)
1. Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được hoàn hợp chất rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36
lít khí H2 (đktc). Viết các phương trình hóa học xảy ra và xác định giá trị V.
2. Tiến hành 2 thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho a gam Fe hòa tan trong dung dịch HCl, kết thúc thí nghiệm, cô cạn sản phẩm thu được 3,1
gam chất rắn.
Thí nghiệm 2 Cho a gam Fe và b gam Mg vào dung dịch HCl (cùng với lượng như trên), kết thúc thí nghiệm,
cô cạn sản phẩm thu được 3,34 gam chất rắn và thu được 448 ml khí hiđro (đktc)
Tìm giá trị của a và b.
Hướng dẫn giải
1. PTHH: 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe (1)
Vì chất rắn X tác dụng với NaOH sinh ra H2
 Chất rắn X: Al2O3, Fe, Al dư
Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O (2)
2Al + 2NaOH + H2O  2NaAlO2 + 3H2 (3)
= =0,1 mol; =
,
,
= 0,15 mol
Theo (1): = = 0,1


o
t
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Theo (2), (3): nNaOH = 2 + = 0,3 mol
Vậy thể tích dung dịch NaOH 1M là: Vdung dịch NaOH = 0,3 lít = 300 ml
2. * Xét TN1:
PTHH: Fe + 2HCl ⟶ FeCl2 + H2 (1)
Giả sử: Fe phản ứng hết → Chất rắn là FeCl2
= = =
,
» 0,024
* Xét TN2:
PTHH: Mg + 2HCl ⟶ MgCl2 + H2 (2)
Fe + 2HCl ⟶ FeCl2 + H2 (3)
Ta thấy: Ngoài a gam Fe như thí nghiệm 1 cộng với b gam Mg mà chỉ giải phóng:
=
,
,
= 0,02 < 0,024 (loại)
Chứng tỏ: Trong TN1: Fe dư, HCl hết.
TN1: ư = = = 0,02
⇒ mFe(dư) = 3,1 – 0,02.127 = 0,56 (gam)
mFe(pư) = 0,02.56 = 1,12(gam)
⇒ mFe = a = 0,56 + 1,12 = 1,68(gam)
* TN2: HCl luôn hết, = 2 =
,
,
= 0,04
Áp dụng ĐLBTKL: mMg + mFe + mHCl = mchất rắn + mkhí hỉđro
a + b = 3,34 + 0,02.2 - 0,04.36,5 = 1,92 (g)
Mà a = 1,68g ⇒ b = 1,92 - 1,68 = 0,24 (g)
Câu 6. (4,0 điểm)
Nung 9,28 gam hỗn hợp A gồm FeCO3 và một oxit sắt trong không khí đến khối lượng không đổi. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8 gam một oxit sắt duy nhất và khí CO2. Hấp thụ hết lượng khí CO2 vào
300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M, kết thúc phần ứng thu được 3,94 gam kết tủa.
a) Tìm công thức hoá học của oxit sắt.
b) Cho 9,28 gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B.
Hãy cho biết: B có thể hoà tan tối đa bao nhiêu gam kim loại đồng?
Hướng dẫn giải
Gọi CTPT của oxit sắt là FexOy
4FeCO3 + O2 2Fe2O3 + 4CO2 (1)
4FexOy + (3x -2y)O2 2xFe2O3 (2)
Cho CO2 vào dung dịch Ba(OH)2
PTHH: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 (3)
Có thể: 2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 (4)
=
8
160
= 0,05 ; =
3,94
197
= 0,02 ; ( ) = 0,3.0,1 = 0,03
Trường hợp 1: Xảy ra các phản ứng (1), (2), (3)
Theo (1), (3): = = = 0,02
Theo (1): = 0,01 ⇒ ( ư )
= 0,05 − 0,01 = 0,04
Theo (2): ( ư )
=
,
mol


o
t


o
t
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Theo bài ra: mhỗn hợp = + = 9,28
 0,02 ∗ 116 +
,
(56 + 16 ) = 9,28  = (loại)
Trường hợp 2: Xảy ra các phản ứng (1), (2), (3), (4)
Theo (3): = ( ) ( ư ) = = 0,02
Theo (4): = 2 ( ) ( ư ) = (0,03 − 0,02) ∗ 2 = 0,02
Theo (1): = S = 0,02 + 0,02 = 0,04
Theo(1): = = 0,02
Theo (2): ( ư ) = 0,05 − 0,02 = 0,03
( ư )
=
,
mol
Theo bài ra: mhỗn hợp = + = 9,28
 0,04 ∗ 116 +
,
(56 + 16 ) = 9,28  =  Fe3O4
HẾT
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 1/2
SỞ GD & ĐT
BÌNH ĐỊNH
(Đề thi gồm có 02 trang)
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 9
Khóa thi ngày 18 tháng 03 năm 2022
Môn thi : HÓA HỌC
Thời gian : 150 phút (không kể thời gian giao đề).
Câu 1. (2,0 điểm)
Xác định các chất và viết phương trình hóa học các phản ứng theo sơ đồ sau:
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
1 1 2 3 4
NaCl A A M M M M M

 
 
 
 
 
 

Cho biết A, M là các đơn chất, M1 đế M4 là các hợp chất của M. Các phản ứng (2), (5) là
những phản ứng hóa hợp; (3) là phản ứng thế; (4) là phản ứng trao đổi; (6) là phản ứng phân hủy.
Câu 2. (2,0 điểm)
Cho các chất khí: Cl2, HCl, CO2, SO2.
a) Viết phương trình phản ứng điều chế các khí trên dùng trong phòng thí nghiệm.
b) Bốn chất khí trên chứa trong các lọ riêng biệt, trình bày cách để nhận biết mỗi khí.
c) Cho 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng đầy một chất khí. Chúng được úp ngược trong chậu
nước, hiện tượng xảy ra như các hình vẽ sau:
ống 1 ống 2 ống 3 ống 4
Hãy cho biết chất khí chứa trong mỗi ống nghiệm (trong 4 chất khí trên). Giải thích hiện
tượng thí nghiệm
Câu 3. (2,0 điểm)
Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt electron, proton và nơtron là 82. Tỉ lệ giữa số
hạt mang điện và số hạt không mang điện trong hạt nhân nguyên tử là 13:15.
a) Tính nguyên tử khối và xác định nguyên tử R.
b) Hòa tan một oxit của R vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch A. Biết dung
dịch A hòa tan được Cu và làm mất màu dung dịch KMnO4. Lập luận để xác định công thức oxit
của R và viết phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 4. (2,0 điểm)
Cho biết X là kim loại, A là axit, B là muối axit, C là muối trung hòa. Cho lần lượt X, dung
dịch các chất A, B, C vào dung dịch Ba(HCO3)2 đều thấy sinh ra một chất khí và một chất kết tủa
trắng. Tìm các chất X, A, B, C thỏa mãn và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 5. (2,0 điểm)
Cho 15,6 gam hỗn hợp gồm kim loại M (hóa trị 2) và Al (có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2)
vào bình đựng 13,44 lít khí Cl2 (đktc), sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn
X. Cho X tan hetestrong dung dịch HCl (dư) thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) thoát ra.
a) Xác định kim loại M.
b) Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 0,1 mol M và 0,2 mol Al vào dung dịch HNO3 loãng dư,
sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm 7,8 gam. Tính số mol HNO3 đã tham gia phản ứng.
Câu 6. (2,0 điểm)
Hỗn hợp A gồm các chất BaO, CuO, Fe3O4, Al2O3 (số mol các chất bằng nhau). Dẫn luồng
khí CO qua m gam hỗn hợp A nung nóng, phản ứng kết thúc thu được chất rắn B và hỗn hợp khí
C. Cho B vào nước dư thu được dung dịch X và phần không tan Y. Sục khí C vào dung dịch X thu
được a gam kết tủa.
Cho Y vào dung dịch chứa
255
m
71
gam AgNO3, thu được 250 gam dung dịch Z và 59,4
gam kim loại. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính a và nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch Z.
ĐỀ CHÍNH THỨC
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 2/2
Câu 7. (2,0 điểm)
Hỗn hợp khí X gồm một ankan, một anken và một ankin. Tỉ khối của X so với H2 bằng 13.
Dẫn 5,6 lít X qua dung dịch AgNO3 dư trong NH3, thu được 7,35 gam kết tủa và còn lại hỗn hợp
khí Y có thể tích giảm 20% so với ban đầu. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 6,72 lít CO2. Các thể
tích khí đo ở đktc. Xác định công thức cấu tạo của các chất trong hỗn hợp X.
Câu 8. (2,0 điểm)
Cho các chất có cấu tạo như sau:
CH2 CH2
(X)
CH2 CH CH CH2
(Y)
CH3 CH
CH3
CH2 CH3
(Z)
CH CH2
(T)
a) Một mol chất nào cộng nhiều lượng Br2 trong dung dịch? Một mol chất nào cộng nhiều
lượng H2 nhất trong điều kiện thích hợp? Viết phương trình phản ứng minh họa.
b) Y1 có cùng công thức phân tử với Y nhưng Y1 tác dụng với dung dịch AgNO3 trong
NH3 tạo ra kết tủa. Viết công thức cấu tạo của Y1 và viết phương trình phản ứng xảy ra.
c) Hiđro hóa hoàn toàn một hiđrocacbon mạch hở (trong điều kiện thích hợp) thu được Z.
Hãy viết công thức cấu tạo các hợp chất hiđrocacbon thỏa mãn?
d) Viết các phương trình hóa học (ghi điều kiện phản ứng) theo sơ đồ phản ứng sau:
Cao su isopren 1
Z Z

 
 ; T
1
X X Y 

 
 
Cao su buna-S
Câu 9. (2,0 điểm)
Cho một anco; A tác dụng với Na, số mol H2 thu được bằng một nữa số mol A phản ứng.
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol A trong 0,7 mol O2 (dư), thu được tổng số mol các khí và hơi bằng 1
mol. Xác định công thức phân tử và viết các công thức cấu tạo cảu ancol A.
Câu 10. (2,0 điểm)
Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức) và este Z được tạo từ X và Y.
Đốt cháy hoàn toàn m gam M cần dùng 0,51 mol O2, thu được 19,712 lít (đktc) hỗn hợp gồm khí
CO2 và hơi H2O (có tỉ lệ mol 1:1). Mặt khác, m gam M tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch
NaOH 10%, thu được muối của axit X và ancol Y. Cho lượng ancol này tác dụng hết với Na dư,
thu được 1,568 lít H2 (đktc). Xác định công thức cấu tạo cảu X, Y, Z.
-------------HẾT-------------
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 3/2
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ HSG TỈNH NĂM HỌC 2021 - 2022
GV giải chi tiết: PHẠM HOÀI BẢO
GV phản biện:
SỞ GD & ĐT
BÌNH ĐỊNH
(Đề thi gồm có 02 trang)
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 9
Khóa thi ngày 18 tháng 03 năm 2022
Môn thi : HÓA HỌC
Thời gian : 150 phút (không kể thời gian giao đề).
Câu 1. (2,0 điểm)
Xác định các chất và viết phương trình hóa học các phản ứng theo sơ đồ sau:
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
1 1 2 3 4
NaCl A A M M M M M

 
 
 
 
 
 

Cho biết A, M là các đơn chất, M1 đế M4 là các hợp chất của M. Các phản ứng (2), (5)
là những phản ứng hóa hợp; (3) là phản ứng thế; (4) là phản ứng trao đổi; (6) là phản ứng phân
hủy.
Hướng dẫn giải
A: Cl2 (hoặc H2) ; A1: HCl
M1: FeCl2; M2: Fe(OH)2; M3: Fe(OH)3; M4: Fe2O3; M: Fe
(1) ®iÖn ph©n dung dÞch
2 2 2
cã mµng ng¨n
2NaCl 2H O 2NaOH H Cl
 
  
(2) as
2 2
Cl H 2HCl
 
 (phản ứng hóa hợp)
(3) 2 2
2HCl Fe FeCl H
 
  (phản ứng thế)
(4) 2 2
FeCl 2NaOH Fe(OH) 2NaCl
 
   (phản ứng trao đổi)
(5) 2 2 2 3
4Fe(OH) O 2H O 4Fe(OH)
  
  (phản ứng hóa hợp)
(6)
0
t
3 2 3 2
2Fe(OH) Fe O 3H O

  (phản ứng phân hủy)
(7)
0
t
2 3 2
Fe O CO 2Fe CO
 
  
Câu 2. (2,0 điểm)
Cho các chất khí: Cl2, HCl, CO2, SO2.
a) Viết phương trình phản ứng điều chế các khí trên dùng trong phòng thí nghiệm.
b) Bốn chất khí trên chứa trong các lọ riêng biệt, trình bày cách để nhận biết mỗi khí.
c) Cho 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng đầy một chất khí. Chúng được úp ngược trong chậu
nước, hiện tượng xảy ra như các hình vẽ sau:
ống 1 ống 2 ống 3 ống 4
Hãy cho biết chất khí chứa trong mỗi ống nghiệm (trong 4 chất khí trên). Giải thích hiện
tượng thí nghiệm
Hướng dẫn giải
a) Phương trình phản ứng điều chế các chất khí: Cl2, HCl, CO2, SO2 trong phòng thí nghiệm:
MnO2 + 4HCl
0
t

 MnCl2 + Cl2 + 2H2O
NaCl(r) + H2SO4 đặc
0
t

 HCl + NaHSO4
CaCO3 + 2HCl 
 CaCl2 + CO2 + H2O
Na2SO3(r) + H2SO4
0
t

 Na2SO4 + SO2 + H2O
b) Cách nhận biết 4 khí riêng biệt: Cl2, HCl, CO2, SO2.
● Cho mẩu giấy màu đỏ khô vào từng bình chứa các khí trên. Bình nào thấy màu đỏ của mẫu
giấy nhạt đi là bình chứa SO2. Vì khí SO2 có tính tẩy màu mạnh. (Hoặc có thể dùng dung dịch
ĐỀ CHÍNH THỨC
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 4/2
nước Br2 để nhận ra bình chứa khí SO2)
● Cho nước vôi trong vào 3 bình khí còn lại, lắc đều. Bình nào thấy dung dịch vẫn đục là bình
chứa CO2:
CO2 + Ca(OH)2 
CaCO3  trắng + H2O
● Cho giấy quỳ tím ẩm vào hai bình còn lại. Bình nào làm giấy quỳ tím hóa đỏ là HCl; bình nào
làm giấy quỳ tím lúc đầu hóa đỏ, sau đó mất màu là Cl2.
c)
● Giải thích hiện tượng: Nước hút được vào trong ống nghiệm là do chất khí tan vào nước làm
giảm áp suất trong ống nghiệm, nhỏ hơn áp suất khí quyển nên
nước đẩy vào ống nghiệm. Khí tan trong nước càng mạnh thì nước đẩy vào ống nghiệm càng
nhiều.
● Ở điều kiện thường, độ tan 4 khí trên trong nước giảm dần như sau: HCl > SO2 > Cl2 > CO2.
Do đó: Ống 1: CO2; Ống 2: Cl2; Ống 3: SO2; Ống 4: HCl
Câu 3. (2,0 điểm)
Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt electron, proton và nơtron là 82. Tỉ lệ giữa số
hạt mang điện và số hạt không mang điện trong hạt nhân nguyên tử là 13:15.
a) Tính nguyên tử khối và xác định nguyên tử R.
b) Hòa tan một oxit của R vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch A. Biết
dung dịch A hòa tan được Cu và làm mất màu dung dịch KMnO4. Lập luận để xác định công
thức oxit của R và viết phương trình phản ứng xảy ra.
Hướng dẫn giải
a)
● Gọi E, P, N lần lượt là tổng số các hạt electron, proton và nơtron trong nguyên tử R. Trong
nguyên tử ta có: E = P
2P N 82
P 26
P 13
N 30
N 15
 





 

 


Vậy: MR = P + N = 56 
 R là nguyên tố Fe (Sắt).
● Dung dịch A hòa tan được Cu, suy ra trong A có chứa muối Fe2(SO4)2.
● Đồng thời dung dịch A làm mất màu dung dịch KMnO4, suy ra trong A có chứa muối FeSO4.

 Suy ra oxit sắt thỏa mãn là Fe3O4.
b) Các phương trình phản ứng xảy ra:
Fe3O4 + 4H2SO4 
FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
Fe2(SO4)3 + Cu 
 2FeSO4 + CuSO4
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 
5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
Câu 4. (2,0 điểm)
Cho biết X là kim loại, A là axit, B là muối axit, C là muối trung hòa. Cho lần lượt X,
dung dịch các chất A, B, C vào dung dịch Ba(HCO3)2 đều thấy sinh ra một chất khí và một chất
kết tủa trắng. Tìm các chất X, A, B, C thỏa mãn và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Hướng dẫn giải
● Kim loại X là: Ba
Ba + 2H2O 
 Ba(OH)2 + H2 
Ba(OH)2 + Ba(HCO3)2 
 2BaCO3  + 2H2O
● Axit A là H2SO4.
H2SO4 + Ba(HCO3)2 
 2BaSO4  + 2CO2  + 2H2O
● Muối axit B là NaHSO4.
2NaHSO4 + Ba(HCO3)2 
 Na2SO4 + BaSO4  + 2CO2  + 2H2O
● Muối trung hòa C là AlCl3.
2AlCl3 + 3Ba(HCO3)2 + 6H2O 
 2Al(OH)3  + 6CO2  + 3BaCl2 + 6H2O
Câu 5. (2,0 điểm)
Cho 15,6 gam hỗn hợp gồm kim loại M (hóa trị 2) và Al (có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2)
vào bình đựng 13,44 lít khí Cl2 (đktc), sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp chất
rắn X. Cho X tan hetestrong dung dịch HCl (dư) thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) thoát ra.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 5/2
a) Xác định kim loại M.
b) Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 0,1 mol M và 0,2 mol Al vào dung dịch HNO3 loãng dư,
sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm 7,8 gam. Tính số mol HNO3 đã tham gia phản
ứng.
Hướng dẫn giải
a) Ta có: 2
2
mol
Cl
mol
H
n 0,6
n 0,2
 





Đặt
mol
M
mol
Al
n a
n 2a
 





CK: M 
M+2
+ 2e C.OXH: Cl2 + 2e 
2Cl-
a 2.a 0,6 1,2
Al 
Al+3
+ 3e 2H+
+ 2e 
H2
2.a 6.a 0,4 0,2
Bảo toàn e, ta có: 2a + 6a = 1,2 + 0,4 a = 0,2
Vậy: mM = 0,2.M + 0,4. 27 = 15,6g M = 24 (Mg)
b)
● Khối lượng hỗn hợp kim loại phản ứng là : 0,1. 24 + 0,2. 27= 7,8g
● Ta thấy độ tăng khối lượng của dung dịch bằng khối lượng của hỗn hợp kim loại phản ứng,
suy ra phản ứng không sinh ra chất khí mà sản phẩm khử là NH4NO3.
3 3 2 4 3 2
3 3 3 4 3 2
4Mg 10HNO 4Mg(NO ) NH NO 3H O
8Al 30HNO 8Al(NO ) 3NH NO 9H O
 
  
 
  
Ta có: 3
pø mol
HNO Mg Al
10 30 10 30
n n n .0,1 .0,2 1
4 8 4 8
    
Câu 6. (2,0 điểm)
Hỗn hợp A gồm các chất BaO, CuO, Fe3O4, Al2O3 (số mol các chất bằng nhau). Dẫn
luồng khí CO qua m gam hỗn hợp A nung nóng, phản ứng kết thúc thu được chất rắn B và hỗn
hợp khí C. Cho B vào nước dư thu được dung dịch X và phần không tan Y. Sục khí C vào dung
dịch X thu được a gam kết tủa.
Cho Y vào dung dịch chứa
255
m
71
gam AgNO3, thu được 250 gam dung dịch Z và 59,4
gam kim loại. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính a và nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch Z.
Hướng dẫn giải
a)
Đặt x là số mol mỗi chất (BaO, CuO, Fe3O4, Al2O3) trong m gam hỗn hợp.
Ta có: m = 568x (g) 3 3
gam mol
AgNO AgNO
255 255
m m .568x 2040x n 12x
71 71
     
0
0
t
2
t
3 4 2
CO CuO Cu CO
x x x
4CO Fe O 3Fe 4CO
x 3x 4x
 
 
 
 
mol
mol
2 3
mol
mol
mol
BaO : x
Al O : x
r¾n A
Cu : x
Fe :3x
CO : 5x
khÝ C
CO d­





 




D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf

More Related Content

What's hot

05 mat102-bai 2-v1.0
05 mat102-bai 2-v1.005 mat102-bai 2-v1.0
05 mat102-bai 2-v1.0Yen Dang
 
Chuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷChuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷtuituhoc
 
Toán lớp 6 - Một số phương pháp giải Toán chia hết
Toán lớp 6 - Một số phương pháp giải Toán chia hếtToán lớp 6 - Một số phương pháp giải Toán chia hết
Toán lớp 6 - Một số phương pháp giải Toán chia hếtBồi dưỡng Toán lớp 6
 
Toán lớp 6 - Bài 1 - Tập hợp - Bổ túc số tự nhiên và các bài toán liên quan (...
Toán lớp 6 - Bài 1 - Tập hợp - Bổ túc số tự nhiên và các bài toán liên quan (...Toán lớp 6 - Bài 1 - Tập hợp - Bổ túc số tự nhiên và các bài toán liên quan (...
Toán lớp 6 - Bài 1 - Tập hợp - Bổ túc số tự nhiên và các bài toán liên quan (...Bồi dưỡng Toán lớp 6
 
Toán lớp 6 cơ bản và nâng cao theo sách mới Chân trời sáng tạo
Toán lớp 6 cơ bản và nâng cao theo sách mới Chân trời sáng tạoToán lớp 6 cơ bản và nâng cao theo sách mới Chân trời sáng tạo
Toán lớp 6 cơ bản và nâng cao theo sách mới Chân trời sáng tạoBồi dưỡng Toán lớp 6
 
Những bài toán trọng điểm thi Violympic Toán lớp 4 vòng 17 - 18 cấp Tỉnh - Th...
Những bài toán trọng điểm thi Violympic Toán lớp 4 vòng 17 - 18 cấp Tỉnh - Th...Những bài toán trọng điểm thi Violympic Toán lớp 4 vòng 17 - 18 cấp Tỉnh - Th...
Những bài toán trọng điểm thi Violympic Toán lớp 4 vòng 17 - 18 cấp Tỉnh - Th...Bồi dưỡng Toán tiểu học
 
Một số chuyên đề nâng cao đại số lớp 7
Một số chuyên đề nâng cao đại số lớp 7Một số chuyên đề nâng cao đại số lớp 7
Một số chuyên đề nâng cao đại số lớp 7vukimhoanc2vinhhoa
 
TUYỂN TẬP 24 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG TOÁN LỚP 4 TỪ CƠ BẢN ĐẾN NÂNG CAO
TUYỂN TẬP 24 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG TOÁN LỚP 4  TỪ CƠ BẢN ĐẾN NÂNG CAOTUYỂN TẬP 24 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG TOÁN LỚP 4  TỪ CƠ BẢN ĐẾN NÂNG CAO
TUYỂN TẬP 24 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG TOÁN LỚP 4 TỪ CƠ BẢN ĐẾN NÂNG CAOBồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
SỐ NGUYÊN - BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO TOÁN LỚP 6
SỐ NGUYÊN - BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO TOÁN LỚP 6SỐ NGUYÊN - BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO TOÁN LỚP 6
SỐ NGUYÊN - BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO TOÁN LỚP 6Bồi dưỡng Toán lớp 6
 
Toán lớp 5 - Tuyển tập 120 bài toán hình học lớp 5
Toán lớp 5 - Tuyển tập 120 bài toán hình học lớp 5Toán lớp 5 - Tuyển tập 120 bài toán hình học lớp 5
Toán lớp 5 - Tuyển tập 120 bài toán hình học lớp 5Bồi dưỡng Toán tiểu học
 
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongBài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongHoàng Như Mộc Miên
 
Cđ đồng dư thức trong toán 7
Cđ đồng dư thức trong toán 7Cđ đồng dư thức trong toán 7
Cđ đồng dư thức trong toán 7Cảnh
 
chuong 1 hinh hoc 11 - phep doi hinh dong dang bien soan cong phu - hay nhat ...
chuong 1 hinh hoc 11 - phep doi hinh dong dang bien soan cong phu - hay nhat ...chuong 1 hinh hoc 11 - phep doi hinh dong dang bien soan cong phu - hay nhat ...
chuong 1 hinh hoc 11 - phep doi hinh dong dang bien soan cong phu - hay nhat ...Hoàng Thái Việt
 
Toán lớp 6 nâng cao - Chuyên đề dãy Số tự nhiên theo quy luật
Toán lớp 6 nâng cao - Chuyên đề dãy Số tự nhiên theo quy luậtToán lớp 6 nâng cao - Chuyên đề dãy Số tự nhiên theo quy luật
Toán lớp 6 nâng cao - Chuyên đề dãy Số tự nhiên theo quy luậtBồi dưỡng Toán lớp 6
 
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vnMegabook
 
Bồi dưỡng nâng cao HSG Toán lớp 7 qua 16 chuyên đề - Thầy Thích
Bồi dưỡng nâng cao HSG Toán lớp 7 qua 16 chuyên đề - Thầy ThíchBồi dưỡng nâng cao HSG Toán lớp 7 qua 16 chuyên đề - Thầy Thích
Bồi dưỡng nâng cao HSG Toán lớp 7 qua 16 chuyên đề - Thầy ThíchBồi dưỡng Toán lớp 6
 

What's hot (20)

05 mat102-bai 2-v1.0
05 mat102-bai 2-v1.005 mat102-bai 2-v1.0
05 mat102-bai 2-v1.0
 
Chuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷChuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷ
 
Toán lớp 5 - Chuyên đề về phân số
Toán lớp 5 - Chuyên đề về phân sốToán lớp 5 - Chuyên đề về phân số
Toán lớp 5 - Chuyên đề về phân số
 
Toán lớp 6 - Một số phương pháp giải Toán chia hết
Toán lớp 6 - Một số phương pháp giải Toán chia hếtToán lớp 6 - Một số phương pháp giải Toán chia hết
Toán lớp 6 - Một số phương pháp giải Toán chia hết
 
Toán lớp 6 - Bài 1 - Tập hợp - Bổ túc số tự nhiên và các bài toán liên quan (...
Toán lớp 6 - Bài 1 - Tập hợp - Bổ túc số tự nhiên và các bài toán liên quan (...Toán lớp 6 - Bài 1 - Tập hợp - Bổ túc số tự nhiên và các bài toán liên quan (...
Toán lớp 6 - Bài 1 - Tập hợp - Bổ túc số tự nhiên và các bài toán liên quan (...
 
Toán lớp 6 cơ bản và nâng cao theo sách mới Chân trời sáng tạo
Toán lớp 6 cơ bản và nâng cao theo sách mới Chân trời sáng tạoToán lớp 6 cơ bản và nâng cao theo sách mới Chân trời sáng tạo
Toán lớp 6 cơ bản và nâng cao theo sách mới Chân trời sáng tạo
 
Những bài toán trọng điểm thi Violympic Toán lớp 4 vòng 17 - 18 cấp Tỉnh - Th...
Những bài toán trọng điểm thi Violympic Toán lớp 4 vòng 17 - 18 cấp Tỉnh - Th...Những bài toán trọng điểm thi Violympic Toán lớp 4 vòng 17 - 18 cấp Tỉnh - Th...
Những bài toán trọng điểm thi Violympic Toán lớp 4 vòng 17 - 18 cấp Tỉnh - Th...
 
Một số chuyên đề nâng cao đại số lớp 7
Một số chuyên đề nâng cao đại số lớp 7Một số chuyên đề nâng cao đại số lớp 7
Một số chuyên đề nâng cao đại số lớp 7
 
TUYỂN TẬP 24 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG TOÁN LỚP 4 TỪ CƠ BẢN ĐẾN NÂNG CAO
TUYỂN TẬP 24 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG TOÁN LỚP 4  TỪ CƠ BẢN ĐẾN NÂNG CAOTUYỂN TẬP 24 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG TOÁN LỚP 4  TỪ CƠ BẢN ĐẾN NÂNG CAO
TUYỂN TẬP 24 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG TOÁN LỚP 4 TỪ CƠ BẢN ĐẾN NÂNG CAO
 
SỐ NGUYÊN - BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO TOÁN LỚP 6
SỐ NGUYÊN - BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO TOÁN LỚP 6SỐ NGUYÊN - BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO TOÁN LỚP 6
SỐ NGUYÊN - BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO TOÁN LỚP 6
 
Toán lớp 5 - Tuyển tập 120 bài toán hình học lớp 5
Toán lớp 5 - Tuyển tập 120 bài toán hình học lớp 5Toán lớp 5 - Tuyển tập 120 bài toán hình học lớp 5
Toán lớp 5 - Tuyển tập 120 bài toán hình học lớp 5
 
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongBài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
 
Dãy số và giới hạn
Dãy số và giới hạnDãy số và giới hạn
Dãy số và giới hạn
 
Cđ đồng dư thức trong toán 7
Cđ đồng dư thức trong toán 7Cđ đồng dư thức trong toán 7
Cđ đồng dư thức trong toán 7
 
chuong 1 hinh hoc 11 - phep doi hinh dong dang bien soan cong phu - hay nhat ...
chuong 1 hinh hoc 11 - phep doi hinh dong dang bien soan cong phu - hay nhat ...chuong 1 hinh hoc 11 - phep doi hinh dong dang bien soan cong phu - hay nhat ...
chuong 1 hinh hoc 11 - phep doi hinh dong dang bien soan cong phu - hay nhat ...
 
Luận văn: Phương pháp giải bài toán cực trị và ứng dụng, HAY
Luận văn: Phương pháp giải bài toán cực trị và ứng dụng, HAYLuận văn: Phương pháp giải bài toán cực trị và ứng dụng, HAY
Luận văn: Phương pháp giải bài toán cực trị và ứng dụng, HAY
 
Toán lớp 6 nâng cao - Chuyên đề dãy Số tự nhiên theo quy luật
Toán lớp 6 nâng cao - Chuyên đề dãy Số tự nhiên theo quy luậtToán lớp 6 nâng cao - Chuyên đề dãy Số tự nhiên theo quy luật
Toán lớp 6 nâng cao - Chuyên đề dãy Số tự nhiên theo quy luật
 
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn
 
Hoán vị lặp tổ hợp
Hoán vị lặp tổ hợpHoán vị lặp tổ hợp
Hoán vị lặp tổ hợp
 
Bồi dưỡng nâng cao HSG Toán lớp 7 qua 16 chuyên đề - Thầy Thích
Bồi dưỡng nâng cao HSG Toán lớp 7 qua 16 chuyên đề - Thầy ThíchBồi dưỡng nâng cao HSG Toán lớp 7 qua 16 chuyên đề - Thầy Thích
Bồi dưỡng nâng cao HSG Toán lớp 7 qua 16 chuyên đề - Thầy Thích
 

Similar to 48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf

8ed cach giai cac bai hoa vo co cuc hay
8ed cach giai cac bai hoa vo co cuc hay8ed cach giai cac bai hoa vo co cuc hay
8ed cach giai cac bai hoa vo co cuc hayschoolantoreecom
 
Chuyen quang-binh-dap-an
Chuyen quang-binh-dap-anChuyen quang-binh-dap-an
Chuyen quang-binh-dap-ananh quoc
 
Đáp án đề thi thử Hóa 2021 trường THPT Thăng Long lần 1
Đáp án đề thi thử Hóa 2021 trường THPT Thăng Long lần 1Đáp án đề thi thử Hóa 2021 trường THPT Thăng Long lần 1
Đáp án đề thi thử Hóa 2021 trường THPT Thăng Long lần 1Doctailieu.com
 
4 de thi hoc sinh gioi hoa 9 va dap an
4 de thi hoc sinh gioi hoa 9 va dap an4 de thi hoc sinh gioi hoa 9 va dap an
4 de thi hoc sinh gioi hoa 9 va dap anHồng Nguyễn
 
Bo de kiem tra hoc ki 1lop 11
Bo de kiem tra hoc ki 1lop 11Bo de kiem tra hoc ki 1lop 11
Bo de kiem tra hoc ki 1lop 11vochaungocanh
 
50 đề thi HSG hóa học 8.pdf
50 đề thi HSG hóa học 8.pdf50 đề thi HSG hóa học 8.pdf
50 đề thi HSG hóa học 8.pdfLeHuyTran1
 
phuong phap giai.Ppt.
phuong phap giai.Ppt.phuong phap giai.Ppt.
phuong phap giai.Ppt.camthachsp
 
phuong phap_giai_nhanh_bttn
phuong phap_giai_nhanh_bttnphuong phap_giai_nhanh_bttn
phuong phap_giai_nhanh_bttnhoang vo
 
De thi dai hoc mon hoa (10)
De thi dai hoc mon hoa (10)De thi dai hoc mon hoa (10)
De thi dai hoc mon hoa (10)SEO by MOZ
 
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - ...
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - ...53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - ...
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO LỚP 10 HÓA HỌC CHUYÊN NĂM 2022 CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN TR...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO LỚP 10 HÓA HỌC CHUYÊN NĂM 2022 CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN TR...TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO LỚP 10 HÓA HỌC CHUYÊN NĂM 2022 CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN TR...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO LỚP 10 HÓA HỌC CHUYÊN NĂM 2022 CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN TR...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Phuongphapgiainhanhbttn.thuvienvatly.com.f25f7.38082
Phuongphapgiainhanhbttn.thuvienvatly.com.f25f7.38082Phuongphapgiainhanhbttn.thuvienvatly.com.f25f7.38082
Phuongphapgiainhanhbttn.thuvienvatly.com.f25f7.38082hien82hong78
 
Dethi hsgtpdn-hoa l9-2011
Dethi hsgtpdn-hoa l9-2011Dethi hsgtpdn-hoa l9-2011
Dethi hsgtpdn-hoa l9-2011ngoc2312
 
De thi dai hoc mon hoa (25)
De thi dai hoc mon hoa (25)De thi dai hoc mon hoa (25)
De thi dai hoc mon hoa (25)SEO by MOZ
 
De thi dai hoc mon hoa (19)
De thi dai hoc mon hoa (19)De thi dai hoc mon hoa (19)
De thi dai hoc mon hoa (19)SEO by MOZ
 
De thi-dai-hoc-mon-hoa-nam-2014
De thi-dai-hoc-mon-hoa-nam-2014De thi-dai-hoc-mon-hoa-nam-2014
De thi-dai-hoc-mon-hoa-nam-2014webdethi
 
Phuong phap giai_nhanh_bttn-hoa_2
Phuong phap giai_nhanh_bttn-hoa_2Phuong phap giai_nhanh_bttn-hoa_2
Phuong phap giai_nhanh_bttn-hoa_2hao5433
 

Similar to 48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf (20)

8ed cach giai cac bai hoa vo co cuc hay
8ed cach giai cac bai hoa vo co cuc hay8ed cach giai cac bai hoa vo co cuc hay
8ed cach giai cac bai hoa vo co cuc hay
 
Chuyen quang-binh-dap-an
Chuyen quang-binh-dap-anChuyen quang-binh-dap-an
Chuyen quang-binh-dap-an
 
Đáp án đề thi thử Hóa 2021 trường THPT Thăng Long lần 1
Đáp án đề thi thử Hóa 2021 trường THPT Thăng Long lần 1Đáp án đề thi thử Hóa 2021 trường THPT Thăng Long lần 1
Đáp án đề thi thử Hóa 2021 trường THPT Thăng Long lần 1
 
4 de thi hoc sinh gioi hoa 9 va dap an
4 de thi hoc sinh gioi hoa 9 va dap an4 de thi hoc sinh gioi hoa 9 va dap an
4 de thi hoc sinh gioi hoa 9 va dap an
 
Bo de kiem tra hoc ki 1lop 11
Bo de kiem tra hoc ki 1lop 11Bo de kiem tra hoc ki 1lop 11
Bo de kiem tra hoc ki 1lop 11
 
Ma de 301
Ma de 301Ma de 301
Ma de 301
 
50 đề thi HSG hóa học 8.pdf
50 đề thi HSG hóa học 8.pdf50 đề thi HSG hóa học 8.pdf
50 đề thi HSG hóa học 8.pdf
 
phuong phap giai.Ppt.
phuong phap giai.Ppt.phuong phap giai.Ppt.
phuong phap giai.Ppt.
 
phuong phap_giai_nhanh_bttn
phuong phap_giai_nhanh_bttnphuong phap_giai_nhanh_bttn
phuong phap_giai_nhanh_bttn
 
[webdiemthi.vn] de thi thu dai hoc mon hoa so 13
[webdiemthi.vn] de thi thu dai hoc mon hoa so 13[webdiemthi.vn] de thi thu dai hoc mon hoa so 13
[webdiemthi.vn] de thi thu dai hoc mon hoa so 13
 
[webdiemthi.vn] de thi thu dai hoc mon hoa so 14
[webdiemthi.vn] de thi thu dai hoc mon hoa so 14[webdiemthi.vn] de thi thu dai hoc mon hoa so 14
[webdiemthi.vn] de thi thu dai hoc mon hoa so 14
 
De thi dai hoc mon hoa (10)
De thi dai hoc mon hoa (10)De thi dai hoc mon hoa (10)
De thi dai hoc mon hoa (10)
 
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - ...
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - ...53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - ...
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - ...
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO LỚP 10 HÓA HỌC CHUYÊN NĂM 2022 CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN TR...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO LỚP 10 HÓA HỌC CHUYÊN NĂM 2022 CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN TR...TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO LỚP 10 HÓA HỌC CHUYÊN NĂM 2022 CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN TR...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO LỚP 10 HÓA HỌC CHUYÊN NĂM 2022 CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN TR...
 
Phuongphapgiainhanhbttn.thuvienvatly.com.f25f7.38082
Phuongphapgiainhanhbttn.thuvienvatly.com.f25f7.38082Phuongphapgiainhanhbttn.thuvienvatly.com.f25f7.38082
Phuongphapgiainhanhbttn.thuvienvatly.com.f25f7.38082
 
Dethi hsgtpdn-hoa l9-2011
Dethi hsgtpdn-hoa l9-2011Dethi hsgtpdn-hoa l9-2011
Dethi hsgtpdn-hoa l9-2011
 
De thi dai hoc mon hoa (25)
De thi dai hoc mon hoa (25)De thi dai hoc mon hoa (25)
De thi dai hoc mon hoa (25)
 
De thi dai hoc mon hoa (19)
De thi dai hoc mon hoa (19)De thi dai hoc mon hoa (19)
De thi dai hoc mon hoa (19)
 
De thi-dai-hoc-mon-hoa-nam-2014
De thi-dai-hoc-mon-hoa-nam-2014De thi-dai-hoc-mon-hoa-nam-2014
De thi-dai-hoc-mon-hoa-nam-2014
 
Phuong phap giai_nhanh_bttn-hoa_2
Phuong phap giai_nhanh_bttn-hoa_2Phuong phap giai_nhanh_bttn-hoa_2
Phuong phap giai_nhanh_bttn-hoa_2
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection

40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
80 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂ...
80 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂ...80 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂ...
80 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHIẾN THẮNG KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN - PHAN THẾ HOÀI (36...
CHIẾN THẮNG KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN - PHAN THẾ HOÀI (36...CHIẾN THẮNG KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN - PHAN THẾ HOÀI (36...
CHIẾN THẮNG KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN - PHAN THẾ HOÀI (36...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG ÔN TẬP THI VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 CÓ ĐÁP ÁN (NGỮ Â...
TỔNG ÔN TẬP THI VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 CÓ ĐÁP ÁN (NGỮ Â...TỔNG ÔN TẬP THI VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 CÓ ĐÁP ÁN (NGỮ Â...
TỔNG ÔN TẬP THI VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 CÓ ĐÁP ÁN (NGỮ Â...Nguyen Thanh Tu Collection
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection (20)

40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
80 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂ...
80 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂ...80 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂ...
80 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂ...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
CHIẾN THẮNG KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN - PHAN THẾ HOÀI (36...
CHIẾN THẮNG KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN - PHAN THẾ HOÀI (36...CHIẾN THẮNG KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN - PHAN THẾ HOÀI (36...
CHIẾN THẮNG KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN - PHAN THẾ HOÀI (36...
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
TỔNG ÔN TẬP THI VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 CÓ ĐÁP ÁN (NGỮ Â...
TỔNG ÔN TẬP THI VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 CÓ ĐÁP ÁN (NGỮ Â...TỔNG ÔN TẬP THI VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 CÓ ĐÁP ÁN (NGỮ Â...
TỔNG ÔN TẬP THI VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 CÓ ĐÁP ÁN (NGỮ Â...
 

Recently uploaded

ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdflevanthu03031984
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họchelenafalet
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoidnghia2002
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnKabala
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnhC.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnhBookoTime
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàNguyen Thi Trang Nhung
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfXem Số Mệnh
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emTrangNhung96
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 

Recently uploaded (20)

ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnhC.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft WordTrích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
 

48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021-2022 - GIẢI CHI TIẾT.pdf

  • 1. Đ Ề T H I C H Ọ N H Ọ C S I N H G I Ỏ I C Ấ P T Ỉ N H Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection 48 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2021- 2022 - GIẢI CHI TIẾT WORD VERSION | 2023 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group vectorstock.com/28062440
  • 2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 NĂM HỌC 2021 – 2022 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Hoá học Ngày thi: 02/04/2022 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1. (3,0 điểm) Thổi khí Cl2 khô đi qua bột Fe (dư) đã được đun nóng thu được hỗn hợp chất rắn (A) gồm một muối và một kim loại. Hỗn hợp (A) tan hoàn toàn trong nước được dung dịch (B), cho dung dịch KOH dư vào dung dịch (B), thu lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn duy nhất màu đỏ nâu. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra? Câu 2. (3,0 điểm) Có những bazơ sau: Fe(OH)3; Ca(OH)2; KOH; Mg(OH)2. Hãy cho biết: a. Những bazơ nào bị nhiệt phân huỷ? b. Những bazơ nào tác dụng được với dung dịch H2SO4? c. Những bazơ nào làm đổi màu dung dịch phenolphtalein từ không màu thành màu hồng? Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra (nếu có)? Câu 3. (6,0 điểm) Hỗn hợp (X) gồm CuO và Fe2O3. Hoà tan hoàn toàn 44 gam (X) bằng dung dịch HCl (dư), sau phản ứng thu được dung dịch chứa 85,75 gam muối. Mặt khác, nếu khử hoàn toàn 22 gam (X) bằng CO (dư), sục hỗn hợp khí thu được sau phản ứng từ từ qua 500 ml dung dịch Ba(OH)2 x mol/l, thì thu được 49,25 gam kết tủa. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra và tính giá trị của x? Câu 4. (5,0 điểm) Hỗn hợp (M) gồm 2 kim loại Mg và Zn; (Y) là dung dịch H2SO4 có nồng độ C mol/l; (Z) là hỗn hợp gồm Fe3O4 và Cu. - Trường hợp 1: Cho 24,3 gam hỗn hợp (M) vào 2 lít dung dịch Y sinh ra 8,96 lít khí H2. - Trường hợp 2: Cho 24,3 gam hỗn hợp (M) vào 3 lít dung dịch Y sinh ra 11,2 lít khí H2. (các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn) a. Tính giá trị của C? b. Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp M? c. Tính khối lượng hỗn hợp (Z) tối đa có thể hoà tan hoàn toàn trong 3 lít dung dịch (Y)? Câu 5. (3,0 điểm) Trộn 500 ml dung dịch H2SO4 với 200ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ 2 mol/l, thu được dung dịch (D) và m gam kết tủa. Biết 1 2 dung dịch (D) phản ứng vừa đủ với 0,39 gam Al(OH)3. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra và tính giá trị của m? -------------------- Hết -------------------- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. (Thí sinh được sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ HSG TỈNH NĂM HỌC 2021 - 2022 GV giải chi tiết: Nguyễn Văn Lập GV phản biện: Phạm Hoài Bảo SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 NĂM HỌC 2021 – 2022 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Hoá học Ngày thi: 02/04/2022 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1. (3,0 điểm) Thổi khí Cl2 khô đi qua bột Fe (dư) đã được đun nóng thu được hỗn hợp chất rắn (A) gồm một muối và một kim loại. Hỗn hợp (A) tan hoàn toàn trong nước được dung dịch (B), cho dung dịch KOH dư vào dung dịch (B), thu lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn duy nhất màu đỏ nâu. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra? 2Fe + 3Cl2 o t   2FeCl3 + Rắn A gồm 3 FeCl Fe d­    + Hỗn hợp (A) tan hoàn toàn trong nước: Fe + 2FeCl3  3FeCl2 + Dung dịch (B): Chắc chắn có FeCl2 có thể có FeCl3 FeCl2 + 2KOH  Fe(OH)2  + 2KCl Có thể có: FeCl3 + 3KOH  Fe(OH)3  + 3KCl + Kết tủa: Chắc chắn có Fe(OH)2 có thể có Fe(OH)3. + Nung kết tủa trong không khí: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O o t   4Fe(OH)3  2Fe(OH)3 o t   Fe2O3 + 3H2O Hoặc: 4Fe(OH)2 + O2 o t   2Fe2O3 + 4H2O Câu 2. (3,0 điểm) Có những bazơ sau: Fe(OH)3; Ca(OH)2; KOH; Mg(OH)2. Hãy cho biết: a. Những bazơ nào bị nhiệt phân huỷ? b. Những bazơ nào tác dụng được với dung dịch H2SO4? c. Những bazơ nào làm đổi màu dung dịch phenolphtalein từ không màu thành màu hồng? Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra (nếu có)? a. Những bazơ bị nhiệt phân huỷ gồm: Fe(OH)3; Ca(OH)2; Mg(OH)2 2Fe(OH)3 o t   Fe2O3 + 3H2O Ca(OH)2 o t   CaO + H2O Mg(OH)2 o t   MgO + H2O ֍ Ca(OH)2 không bị nhiệt phân hủy b. Những bazơ tác dụng được với dung dịch H2SO4 gồm: Fe(OH)3; Ca(OH)2; KOH; Mg(OH)2. 3H2SO4 + 2Fe(OH)3  Fe2(SO4)3 + 6H2O H2SO4 + Ca(OH)2  CaSO4 + 2H2O H2SO4 + 2KOH  K2SO4 + 2H2O H2SO4 + Mg(OH)2  MgSO4 + 2H2O D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 3. c. Những bazơ làm đổi màu dung dịch phenolphtalein từ không màu thành màu hồng gồm: Ca(OH)2; KOH. Câu 3. (6,0 điểm) Hỗn hợp (X) gồm CuO và Fe2O3. Hoà tan hoàn toàn 44 gam (X) bằng dung dịch HCl (dư), sau phản ứng thu được dung dịch chứa 85,75 gam muối. Mặt khác, nếu khử hoàn toàn 22 gam (X) bằng CO (dư), sục hỗn hợp khí thu được sau phản ứng từ từ qua 500 ml dung dịch Ba(OH)2 x mol/l, thì thu được 49,25 gam kết tủa. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra và tính giá trị của x? Các phương trình hoá học xảy ra: CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O (1) Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O (2) CuO + CO o t   Cu + CO2 (3) Fe2O3 + 3CO o t   2Fe + 3CO2 (4) CO2 + Ba(OH)2  BaCO3  + H2O (5) BaCO3 + CO2 + H2O  Ba(HCO3)2 (6) Gọi x và y lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3 có trong 44 gam (X) (x, y > 0) Theo đề bài ta có: 80x + 160y = 44 (I) Theo (1): 2 CuCl n = CuO n = x mol Theo (2): 3 FeCl n = 2 2 3 Fe O n = 2y mol Theo đề bài ta có: 135x + 325y = 85,25 (II) Từ (I) và (II) ta được: x = 0,15; y = 0,2. Vậy trong 22 gam hỗn hợp X có: 0,075 mol CuO và 0,1 mol Fe2O3. Theo (3) và (4): 2 CO n = CuO n + 3 2 3 Fe O n = 0,375 mol. Theo đề bài: 3 BaCO n = 0,25 mol. Bảo toàn mol nguyên tố C ta có: 3 2 Ba(HCO ) n = 1 2 (0,375 – 0,25) = 0,0625 mol Bảo toàn mol nguyên tố Ba ta có: 2 Ba(OH) n = 3 BaCO n + 3 2 Ba(HCO ) n = 0,3125 mol Vậy giá trị của x là: x = 0,3125 0,5 = 0,625M Câu 4. (5,0 điểm) Hỗn hợp (M) gồm 2 kim loại Mg và Zn; (Y) là dung dịch H2SO4 có nồng độ C mol/l; (Z) là hỗn hợp gồm Fe3O4 và Cu. - Trường hợp 1: Cho 24,3 gam hỗn hợp (M) vào 2 lít dung dịch Y sinh ra 8,96 lít khí H2. - Trường hợp 2: Cho 24,3 gam hỗn hợp (M) vào 3 lít dung dịch Y sinh ra 11,2 lít khí H2. (các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn) a. Tính giá trị của C? b. Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp M? c. Tính khối lượng hỗn hợp (Z) tối đa có thể hoà tan hoàn toàn trong 3 lít dung dịch (Y)? Các phản ứng xảy ra: H2SO4 + Mg  MgSO4 + H2 (1) H2SO4 + Zn  ZnSO4 + H2 (2) 4H2SO4 + Fe3O4  FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O (3) Fe2(SO4)3 + Cu  2FeSO4 + CuSO4 (4) a. Theo đề bài: 2 1 H (TH ) n < 2 2 H (TH ) n  ở trường hợp 1, axit phản ứng hết, M còn dư. Bảo toàn mol nguyên tố H ta có: 2 4 H SO n = 2 1 H (TH ) n = 0,4 mol D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Vậy giá trị của C là: C = 0,4 2 = 0,2M b. Gọi x và y lần lượt là số mol của Mg và Zn trong hỗn hợp M (x, y > 0) Xét trường hợp 2: khi thể tích dung dịch Y tăng gấp 3 2 mà thể tích khí H2 thu được tăng 5 4  ở trường hợp 2, axit dư, hỗn hợp M tan hết. Theo đề bài ta có: 24x + 65y = 24,3 (I) Theo (1) và (2): 2 2 H (TH ) n = nkim loại  x + y = 0,5 (II) Từ (I) và (II) ta được: x = 0,2; y = 0,3 Vậy thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong M là: %Mg = 0,2 24 24,3  = 19,753%; %Zn = 80,247% c. Theo đề bài, trong 3 lít dung dịch Y có: 2 4 H SO n = 0,6 mol. Theo (3): 3 4 Fe O n = 1 4 2 4 H SO n = 0,15 mol. Theo (3) và (4): Cu n = 3 4 Fe O n = 0,15 mol Vậy khối lượng hỗn hợp Z tối đa có thể tan trong 3 lít Y là: mZ = 0,15232 + 0,1564 = 44,4 gam Câu 5. (3,0 điểm) Trộn 500 ml dung dịch H2SO4 với 200ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ 2 mol/l, thu được dung dịch (D) và m gam kết tủa. Biết 1 2 dung dịch (D) phản ứng vừa đủ với 0,39 gam Al(OH)3. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra và tính giá trị của m? Gọi x là nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 (x > 0). Theo đề bài ta có: 2 4 H SO n = 0,5x mol 2 Ba(OH) n = 0,4 mol; 3 Al(OH) n = 0,005 mol. Phản ứng xảy ra: H2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4  + 2H2O (1) Theo đề bài, dung dịch D hoà tan được Al(OH)3 nên xảy ra các trường hợp sau: * Trường hợp 1: Dung dịch D có H2SO4 dư. 3H2SO4 + 2Al(OH)3  Al2(SO4)3 + 6H2O (2) Từ (1): 4 BaSO n = 2 Ba(OH) n = 0,4 mol Vậy giá trị của m là: m = 0,4233 = 93,2 gam * Trường hợp 2: Dung dịch D có Ba(OH)2 dư. Ba(OH)2 + 2Al(OH)3  Ba(AlO2)2 + 4H2O (3) Từ (1) và (3): 2 Ba(OH) n = 2 4 H SO n + 1 2 3 Al(OH) n  0,4 = 0,5x + 20,0025  x = 0,79 Vậy giá trị của m là: m = 0,79 2 233 = 92,035 gam -------------------- Hết -------------------- D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 4. Trang 1 UBND TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn: HÓA HỌC Thời gian: 150 phút Ngày thi: 23/3/2022 Câu 1: (4,0 điểm) 1.1 Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau: BaCO3 (A) 1.2 Cho 3,36 gam hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II (cùng thuộc nhóm IIA) ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra khí A. Cho khí A hấp thụ hết vào 225ml dung dịch Ca(OH)2 0,2M thì thu được 4,0 gam kết tủa. Xác định công thức hóa học của 2 muối cacbonat Câu 2: (4,0 điểm) 2.1. Natri hidrocacnonat ( NaHCO2 ) còn được gọi là Natri bicacbonat hay baking soda là một chất rắn màu trắng, ít tan trong nước. Biết rằng chất này sử dugj nhiều trong đời sống như: làm bột nở, bột nhừ, điều chế thuốc đau dạ dày, sản xuất một số chất diệt nấm, …. Dựa trên kiến thức hóa học em hãy giải thích vì sao Natri hidrocacbonat có những ứng dụng trên ? 2.2. Cho 7,64 gam hỗn hợp A gồm các kim loại Al, Fe và Cu vào cốc đựng 300ml dung dịch CuSO4 1M ( lấy dư ). Sau phản ứng thu được dung dịch B và chất rắn C. Nung C trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 13,6 gam chấ rắn. Cho một nửa dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa, rửa nhẹ và nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 9,6 gam chất rắn D. Cho rằng các phản ngứ xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A. Câu 3: (4,0 điểm) 3.1. a) Một nguyên tố R tạo thành hợp chất khí với hidro có công thức hóa học chung là RH4. Trong hợp chất có hóa trị cao nhất với oxi thì R chiếm 27,27 % về khối lượng. Hãy xác định tên nguyên tố R và xác định vị trí của R trong bảng tuần hoàn b) Một nguyên tố A có tổng số hạt trong nguyên tử bằng 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 12. Xác định nguyên tố A. Từ oxit của A hãy viết phương trình hóa học điều chế A. Cho một dây làm bằng nguyên tố A vào dung dịch CuSO4, nêu hiện tượng quan sát được và viết phương trình phản ứng xảy ra. 3.2. M có số hiệu nguyên tử là 11, A, B, C là các hợp chất vô cơ của kim loại M. Biết: A + B → C + D B 0 t   C + D + E↑ (E là hợp chất của cacbon) D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 2 E + A → C + D E + A → B a) Hỏi M, A, B, C, D, E là các chất gì? Viết các phương trình hóa học trên? b) Cho A, B, C, D tác dụng với dung dịch Ca(OH)2. Viết các phương trình hóa học có thể xảy ra (nếu có). Câu 4: (4,0 điểm) 4.1. Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất khí đựng ở các lọ riêng biệt sau: metan (CH4 ), etilen ( C2H4 ), axetilen ( C2H2 ) và hidro. Viết các phản ứng hóa học xảy ra 4.2. Dùng phương pháp crackinh nhiệt để nhiệt phân 35,2 gam C3H8 thu được hỗn hợp khí X ( gồm C3H8, CH4, C2H4, C3H6 và H2 ). Biết tỉ lệ khối hỗn hợp khí X so với khí hidro bằng 16 a) Tính thành phần phần trăm C3H8 đã bị nhiệt phân. b) Dẫn hỗn hợp X qua dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình tăng lên 9,8 gam và thoát ra hỗn hợp khí Y. Tính phần trăm thể tích mỗi chất lượng trong hỗn hợp khí Y. Câu 5: (4,0 điểm) 5.1. Từ khí metan và các hóa chất vô cơ có đủ, hãy viết các phản ứng hóa học để điều chế: rượu etylen, axit axetic và etylaxetat. 5.2. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hợp chất hữu cơ X cần 6,72 lít oxi ( đktc ). Hấp thụ hết toàn bộ sản phẩm tạo thành vào 200 gam dung dịch nước vôi trong. Sauk hi kết thúc phản ứng thu được 10 gam kết tủa và 208,6 gam dung dịch muối có nồng độ 7,76606%. a) Tính nồng độ phần trăm dung dịch nước vôi trong. b) Tìm công thức phân tử hợp chất hữu cơ X. Biết MCO2 < MX < MCl2 Cho: C = 12; H = 1; O = 16; Fe = 56; Cl = 35,5; Mg = 24; Al = 27; Cu = 64; S = 32; Na = 23; Zn = 65; Ca = 40; Ba = 137; S = 32; N = 14; Ag = 108. ………….Hết………… D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 5. Trang 3 BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ HSG TỈNH NĂM HỌC 2021 - 2022 GV giải chi tiết: NGUYỄN NGỌC TẤT GV phản biện: UBND TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn: HÓA HỌC Thời gian: 150 phút Ngày thi: 23/3/2022 Câu 1: (4,0 điểm) 1.1 (2,0 điểm) Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau: BaCO3 (A) 1.2 (2,0 điểm) Cho 3,36 gam hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II (cùng thuộc nhóm IIA) ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra khí A. Cho khí A hấp thụ hết vào 225ml dung dịch Ca(OH)2 0,2M thì thu được 4,0 gam kết tủa. Xác định công thức hóa học của 2 muối cacbonat Hướng dẫn giải: 1.1 ( 2,0 điểm) Viết đúng 8 phương trình hóa học mỗi phương trình đạt 0,25 điểm 1. BaCO3 0 t   BaO + CO2 2. BaO + H2O → Ba(OH)2 3. Ba(OH)2 + 2CO2 → Ba(HCO3)2 4. Ba(HCO3)2 0 t   H2O + CO2 + BaCO3 5. BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2 6. Ba(HCO3)2 + 2HCl → BaCl2 + 2CO2↑ + 2H2O 7. BaCl2 + 2AgNO3 → Ba(NO3)2 + 2AgCl 8. Ba(NO3)2 + Na2CO3 → 2NaNO3 + BaCO3 1.2 (2,0 điểm) Đặt khối lượng mol trung bình của hai muối cabonat là CO3 nCa(OH)2 = 0,0225. 0,2 = 0,045 (mol) PTHH: CO3 +2HCl → Cl2 +CO2 +H2O (1) Khi cho CO2 hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 sẽ thu được kết tủa CaCO3 và có 2 khả năng xảy ra nCaCO3 = = 0,04 (mol) Trường hợp 1: chỉ tạo duy nhất 1 muối CaCO3 PTHH: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O (2) Từ (1) và (2) : nMCO3 = nCO2 = nCaCO3 = 0,04 (mol) Ta có: ( + 60).0,04 = 3,36 → = 30 D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 4 Dựa vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, 2 kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp , 2 kim loại hợp lí là Mg (24) và Ca (40) Vậy CTHH của 2 muối là MgCO3 và CaCO3 Trường hợp 2 : tạo ra 2 muối là CaCO3 và Ca(HCO3)2 PTHH: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O (3) (mol) 0,045 0,045 0,045 PTHH: CO2 dư + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 (4) (mol) x x Từ (3) và (4): 0,045 – x = 0,04 →x= 0,005 (mol) Ta có: nMCO3 = nCO2 (1) = nCO2 (3) + nCO3 (4) = 0,045 + 0,005 = 0,05 (mol) ( + 60).0,05 = 3,6 → = 12 Dựa vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, 2 kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp , 2 kim loại hợp lí là Be(9) và Mg (24) Vậy CTHH của 2 muối là BeCO3 và MgCO3 Câu 2: (4,0 điểm) 2.1. (2,0 điểm) Natri hidrocacnonat ( NaHCO2 ) còn được gọi là Natri bicacbonat hay baking soda là một chất rắn màu trắng, ít tan trong nước. Biết rằng chất này sử dugj nhiều trong đời sống như: làm bột nở, bột nhừ, điều chế thuốc đau dạ dày, sản xuất một số chất diệt nấm, …. Dựa trên kiến thức hóa học em hãy giải thích vì sao Natri hidrocacbonat có những ứng dụng trên ? 2.2. (2,0 điểm) Cho 7,64 gam hỗn hợp A gồm các kim loại Al, Fe và Cu vào cốc đựng 300ml dung dịch CuSO4 1M ( lấy dư ). Sau phản ứng thu được dung dịch B và chất rắn C. Nung C trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 13,6 gam chấ rắn. Cho một nửa dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa, rửa nhẹ và nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 9,6 gam chất rắn D. Cho rằng các phản ngứ xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A. Hướng dẫn giải: 2.1 (2,0 điểm) NaHCO3 dễ bị phân hủy khi đun nóng trên 50 0 C sẽ giải phóng khí CO2 nên sẽ làm bột nở tạo độ xốp cho bánh. PTHH: 2NaHCO3 → Na2CO3 +CO2↑ + H2O -Trong y học , NaHCO3 gọi là thuốc muối, thuốc chống axit và kiềm hóa, có tác dụng chóng đầy hơi, trung hòa axit HCl trong dạ dày và làm giảm đau dạ dày. PTHH: NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2+ H2O NaHCO3 được sử dụng để sản xuất một số loại sản phẩm diệt nấm như nước súc miệng khử mùi, kem đánh răng, dung dịch vệ sinh… vì nhiều loại nấm phát triển trong môi trường axit, khi sử dụng dung dịch NaHCO3 sẽ trung hòa môi trường axit, kết quả làm thay đổi pH của môi trường nên diệt được nấm. NaHCO3 có tính lưỡng tính, thể hiện tính axit và tính bazơ, vì vậy khi cho vào thực phẩm, tính kiềm của NaHCO3 và tính axit của khí cacbonđioxit khi được giải phóng đã ngấm vào thực phẩm làm cho thực phẩm mau mềm. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 6. Trang 5 2.2 (2,0 điểm) nCuSO4 = 0,3 . 1 = 0,3 (mol) Do CuSO4 dư nên Al và Fe đã tham gia phản ứng hết: PTHH: 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu (mol) x 1,5x 0,5x 1,5x Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (mol) y y y y Gọi t là số mol Cu có trong hỗn hợp A Ta có: 27x + 56y + 64t = 7,64 (1) Chất rắn C là Cu : 2Cu + O2 0 t   2CuO Ta có: 1,5x + y + t = , = 0,17 (mol) (2) Khi cho 1 2 dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ có các phản ứng xảy ra: Al2(SO4)3 + 8NaOH → 2NaAlO2 + 3Na2SO4 + 4H2O 2NaOH + FeSO4 → Na2SO4 + Fe(OH)2↓ 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 2Fe(OH)3 0 t   Fe2O3 + 3H2O 2FeSO4 → 2Fe(OH)2 →4Fe(OH)3 → Fe2O3 (mol) 0,5y 0,25y CuSO4 dư + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4 Cu(OH)2 0 t  CuO + H2O CuSO4 → Cu(OH)2 → CuO (mol) 0,5.(0,3- 1,5x-y) 0,5.(0,3- 1,5x-y) Ta có: 0,25y.160 + 0,5.(0,3- 1,5x-y).80 = 9,6 (3) Từ (1), (2) và (3), ta có: x = 0,04, y = 0,06, t = 0,05 Vậy mAl = 0,04.27 = 1,08 (g) mFe = 0,06.56 = 3,36 (g) mCu = 0,05.64 = 3,2 (g) Câu 3: (4,0 điểm) 3.1. (2,0 điểm) a) Một nguyên tố R tạo thành hợp chất khí với hidro có công thức hóa học chung là RH4. Trong hợp chất có hóa trị cao nhất với oxi thì R chiếm 27,27 % về khối lượng. Hãy xác định tên nguyên tố R và xác định vị trí của R trong bảng tuần hoàn b) Một nguyên tố A có tổng số hạt trong nguyên tử bằng 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 12. Xác định nguyên tố A. Từ oxit của A hãy viết phương trình hóa học điều chế A. Cho một dây làm bằng nguyên tố A vào dung dịch CuSO4, nêu hiện tượng quan sát được và viết phương trình phản ứng xảy ra. 3.2. (2,0 điểm)M có số hiệu nguyên tử là 11, A, B, C là các hợp chất vô cơ của kim loại M. Biết: A + B → C + D B 0 t   C + D + E↑ (E là hợp chất của cacbon) E + A → C + D E + A → B D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 6 a)Hỏi M, A, B, C, D, E là các chất gì? Viết các phương trình hóa học trên? b)Cho A, B, C, D tác dụng với dung dịch Ca(OH)2. Viết các phương trình hóa học có thể xảy ra (nếu có ). Hướng dẫn giải 3.1 (2,0 điểm) Công thức hóa học của oxit có hóa trị cao nhất là RO2 -Ta có : % % = , , →R = 12 Vậy R là Cacbon (C) -Vị trí: Ô thứ 6, chu kì 2, nhóm IVA Ta có: p+n+e = 40 (1) Mà p=e (2) 2p - n = 12 (3) Từ (1), (2), (3), ta có: p = e = 13, n= 14 Vậy A là nguyên tố nhôm (Al) -Điều chế A từ oxit: Hiện tượng quan sát được: Nhôm tan dần, có chất màu đỏ bám ngoài dây nhôm, màu xanh dung dịch nhạt dần. PTHH: 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu 3.2 (2,0 điểm) M có số hiệu nguyên tử là 11, M là kim loại Na. A, B, C là các hợp chất vô cơ của kim loại Na, để thỏa mãn điều kiện của đầu bài: A là NaOH; B là NaHCO3 và C là Na2CO3 , →D là H2O, E là CO2 PTHH: NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O 2NaHCO3 0 t   Na2CO3 + H2O + CO2 CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O Hoặc: CO2 + NaOH → NaHCO3 - Cho A, B, C, D, E tác dụng với Ca(OH)2: Có NaHCO3, CO2 và Na2CO3 phản ứng. Các phương trình hóa học có thể xảy ra là Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2 NaOH CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O hoặc 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca( HCO3)2 2NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O hoặc NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH + H2O Mỗi ý đúng 0,25 =1,0 đ; HS viết 4 hoặc 5 PTHH cho 1đ đủ điểm, Chỉ viết đúng 1→3 PTHH thì tính 0,25 điểm PTHH đó. Câu 4: (4,0 điểm) 4.1. (2,0 điểm)Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất khí đựng ở các lọ riêng biệt sau: metan (CH4 ), etilen ( C2H4 ), axetilen ( C2H2 ) và D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 7. Trang 7 hidro. Viết các phản ứng hóa học xảy ra 4.2. (2,0 điểm) Dùng phương pháp crackinh nhiệt để nhiệt phân 35,2 gam C3H8 thu được hỗn hợp khí X ( gồm C3H8, CH4, C2H4, C3H6 và H2 ). Biết tỉ lệ khối hỗn hợp khí X so với khí hidro bằng 16 a) Tính thành phần phần trăm C3H8 đã bị nhiệt phân. b) Dẫn hỗn hợp X qua dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình tăng lên 9,8 gam và thoát ra hỗn hợp khí Y. Tính phần trăm thể tích mỗi chất lượng trong hỗn hợp khí Y. Hướng dẫn giải 4.1 (2,0 điểm) - Cho các khí đi qua dd AgNO3/NH3, tạo kết tủa vàng là axetilen C2H2 + Ag2O → C2Ag2 + H2O - Ba khí còn lại cho qua dd brom, làm nhạt màu nâu của brom là etilen. C2H4 + Br2 → C2H4Br2 - Đốt cháy rồi dẩn sản phẩm cháy qua dd nước vôi trong, thấy đục nước vôi là metan. Khí còn lại là hidro. CH4 + 3O2 0 t   CO4 + 2H2O 2H2 + O2 0 t   2H2O CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O 4.2 (2,0 điểm) nC3H8 = 35,2: 44 = 0,8 mol . Nhiệt phân( CRK ) C3H8 xảy ra các PTHH sau đây: C3H8 0 t   C3H6 + H2 (1) a a a C3H8 0 t   C2H4 + CH4 (2) b b b Ta có: mC3H8 = mhhX = 35,2 gam, MhhX= 16×2 =32 g/mol. Suy ra: nX = 35,2:32=1,1 mol. Theo PTHH (1),(2): số mol C3H8 bị nhiệt phân (a+b) thì số mol hh khí thu được là 2a+2b; Như vậy: 0,8- (a+b) + (2a+2b) = 1,1 => a+b=1,1-0,8 =0,3 (mol) (*) a)Thành phần %C3H8 đã phân hủy là: %C3H8 = , , x100% = 37,5 % b) % thể tích các khí trong Y: Khi cho X qua dung dịch Br2 dư theo PTHH sau: CH2=CH- CH3+ Br2(dd) → CH2Br - CHBr-CH3 a ( mol) CH2=CH2 + Br2(dd) → CH2Br - CHBr b (mol) Khối lượng bình brom tăng là khối lượng 2 khí C2H4, C3H6 là 9,8 gam D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 8 Khí Y thoát ra gồm H2 (a mol), CH4 (b mol) và C3H8 (0,8 - 0,3 = 0,5 mol) Ta có: a+b = 0,3 (*) 42 a + 28 b = 9,8 (**) Từ (I) và (II) => a = 0,1; b = 0,2 (mol); nhh Y = 0,1+0,2+0,5 =0,8 (mol) => %VH2 = , , 100% = 12,5 %; => %VCH4 = , , 100% = 25 %; => =>%VC3H8 dư = , , 100% = 62,5 %; Câu 5: (4,0 điểm) 5.1. (2,0 điểm) Từ khí metan và các hóa chất vô cơ có đủ, hãy viết các phản ứng hóa học để điều chế: rượu etylen, axit axetic và etylaxetat. 5.2. (2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn một lượng hợp chất hữu cơ X cần 6,72 lít oxi ( đktc ). Hấp thụ hết toàn bộ sản phẩm tạo thành vào 200 gam dung dịch nước vôi trong. Sauk hi kết thúc phản ứng thu được 10 gam kết tủa và 208,6 gam dung dịch muối có nồng độ 7,76606%. a) Tính nồng độ phần trăm dung dịch nước vôi trong. b) Tìm công thức phân tử hợp chất hữu cơ X. Biết MCO2 < MX < MCl2 Hướng dẫn giải: 5.1 (1,5 điểm) PTHH: 2CH4 0 t  C2H2 + 3H2 C2H2 + 3H2 0 t   C2H4 C2H4 + H2O C2H5OH. C2H5OH + O2 mengiam   CH3COOH + H2O CH3COOH + C2H5OH      2 4 o H SO ® t 3 2 5 CH COOC H + H2O 5.2 (2,5 điểm) nO2 = 0,3 (mol), n CaCO3 = 0,1 (mol) m Ca(HCO3)2 = , . , = 16,2 (mol) → n Ca(HCO3)2 = 0,1 (mol) Hỗn hợp hấp thụ hết vào dd nước vôi trong => sản phẩm CO2, H2O CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O (1) 0,1 0,1 ← 0,1 (mol) 2CO3 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (2) 0,2 0,1 ← 0,1 (mol) Theo PT (1), (2) nCa(OH)2 = 0,2 mol => mCa(OH)2 =14,8 gam C%dd Ca(OH)2= , 100% = 7,4% =>nC =nCO2=0,3mol=>mCO2 =13,2 gam, mC=0,3x12=3,6 gam mCO2 + mH2O + mdd vôi trong = mCaCO3 + 208,6 mCO2 + mH2O + 200 = 10+208,6 mH2O = 5,4 gam => nH = 2 nH2O =0,6 mol axit  D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 8. Trang 9 X + O2 → CO2 + H2O mX + mO2 = mCO2 + mH2O => mX = 13,2 +5,4 – 0,3x32 = 9 gam mO = mX – ( mC + mH ) = 9-(3,6+0,6)=4,8 gam => nO = 0,3 mol CTĐGN CxHyOz Ta có x:y:z = nC:nH:nO = 0,3:0,6:0.3 = 1:2:1 CTĐGN là CH2O MCO2 <MX <MCl2 ; 44< MX<71 Vậy 44<30n = MX <71 => 1,47<n<2,37 =>n=2, CTPT của X là C2H4O2 -Thí sinh có thể làm cách khác, nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa trong mỗi câu. Nếu thiếu điều kiện hoặc thiếu cân bằng hoặc thiếu cả hai thì trừ một nửa số điểm của PTHH đó. -Làm tròn đến 0,25đ. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO BẮC CẠN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS CẤP TỈNH NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn: HÓA HỌC – LỚP 9 Thời gian: 150 phút Câu 1: (5 điểm) 1.1 Nêu hiện tượng, viết phương trình phản ứng giải thích cho những thí nghiệm sau đây? a) Cho 100ml nước vôi trong vào 100ml nước lấy từ sông suối hoặc ao hồ (có chứa nhiều Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2). b) Nhỏ 1-2ml dung dịch H2SO4 đặc vào một lượng nhỏ tinh thể đường saccarozơ (C12H22O11). c) Cho muối Na2SO3 tác dụng với dung dịch axit HCl, dẫn khí thoát ra vào một cốc nước cất, sau một thời gian cho vào cốc nước này một mẫu giấy quì tím. d) Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng đồng(II) oxit nung nóng, khí thoát ra dẫn vào dung dịch Ba(OH)2 dư. 1.2. Xác định các chất tương ứng với các chữ cái A, B, C, D, E. Viết phương trình phản ứng hóa học ( ghi rõ điều kiện nếu có ) thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau: A ( ) ⎯ ⎯ SO2 ( ) ⎯ ⎯ B ( ) ⎯ ⎯ C ( ) ⎯ ⎯ SO2 ( ) ⎯ ⎯ D ( ) ⎯ ⎯ E ( ) ⎯ ⎯ SO2 ( ) ⎯ ⎯ A 1.3. Có hai dung dịch H2SO4 80% và HNO3 C%. Sau khi trộn hai dung dịch trên theo tỉ lệ khối lượng là mdd H2SO4 : mdd HNO3 = a thì thu được dung dịch hỗn hợp trong đó H2SO4 có nồng độ 60%, HNO3 có nồng độ 15%. Tính giá trị a và C% Câu 2: (5 điểm) 2.1 Chỉ dùng Ba(OH)2, bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: NaCl, Na2CO3, Al2(SO4)3, CuCl2. 2.2 Có ba chất rắn sau:Cao, KHCO3, NaHSO4 và hai dung dịch : H2SO4, KOH. Cho các chất tác dụng với nhau từng đôi một, hãy viết phương trình phản ứng xảy ra ( nếu có) 2.3. Hãy giải thích vì sao người ta hay dùng bạc để “ đánh gió” khi bị bệnh cảm. Viết phương trình hóa học xảy ra ( nếu có). Câu 3: (5 điểm) 3.1. Hòa tan m gam hỗn hợp Al, Al2O3 trong dung dịch HCl dư thu được 1,008 lít khí (đktc). Mặt khác hòa tan m gam hỗn hợp trên cần dùng vừa đủ 50ml NaOH 1M. Tính m 3.2. Nung 2,5g đá vôi, sản phẩm khí sinh ra hấp thụ hoàn toàn vào 400ml dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Tính nồng độ mol/lít của các chất trong X biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể Câu 4: (5 điểm) 4.1. Cho 100ml dung dịch X gồm NaOH aM và Na2CO3 bM tác dụng hoàn toàn với MgCl2 dư thì thu được kết tủa Y, đem Y nung đến khối lượng không đổi thu được 10g chất rắn. Vẫn lượng dung dịch X như trên phản ứng với H2SO4 dư thì thu được 3,36 lít khí (đktc). Tính giá trị a, b 4.2. Hỗn hợp A gồm đồng và một oxit sắt. Khử hoàn toàn 6,56 gam A bằng 1,792 lít H2. Sau phản ứng thu được chất rắn B. Hòa tan hết B trong H2SO4 loãng dư thì thu được 1,344 lít khí H2 Và chất rắn C. Thể tích các chất khí đo ở đktc a) Xác định công thức phân tử của oxit sắt. b) Cho toàn bộ lượng chất rắn C tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3 0,2M và Fe(NO3)3 0,3M, sau phản ứng thu được ag chất rắn. Tính a Cho: C = 12; H = 1; O = 16; Fe = 56; Cl = 35,5; Mg = 24; Al = 27; Cu = 64; S = 32; Na = 23; Zn = 65; Ca = 40; Ba = 137; S = 32; N = 14; Ag = 108. ………….Hết………… D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 9. BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ HSG TỈNH NĂM HỌC 2021 - 2022 GV giải chi tiết: NGUYỄN THỊ THANH BÌNH GV phản biện: Trịnh Thị Phương Loan SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC CẠN ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn: HÓA HỌC Thời gian: 150 phút Câu 1: (5 điểm) 1.1 Nêu hiện tượng, viết phương trình phản ứng giải thích cho những thí nghiệm sau đây? a) Cho 100ml nước vôi trong vào 100ml nước lấy từ sông suối hoặc ao hồ (có chứa nhiều Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2). b) Nhỏ 1-2ml dung dịch H2SO4 đặc vào một lượng nhỏ tinh thể đường saccarozơ (C12H22O11). c) Cho muối Na2SO3 tác dụng với dung dịch axit HCl, dẫn khí thoát ra vào một cốc nước cất, sau một thời gian cho vào cốc nước này một mẫu giấy quì tím. d) Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng đồng(II) oxit nung nóng, khí thoát ra dẫn vào dung dịch Ba(OH)2 dư. 1.2. Xác định các chất tương ứng với các chữ cái A, B, C, D, E. Viết phương trình phản ứng hóa học ( ghi rõ điều kiện nếu có ) thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau: A ( ) ⎯ ⎯ SO2 ( ) ⎯ ⎯ B ( ) ⎯ ⎯ C ( ) ⎯ ⎯ SO2 ( ) ⎯ ⎯ D ( ) ⎯ ⎯ E ( ) ⎯ ⎯ SO2 ( ) ⎯ ⎯ A 1.3. Có hai dung dịch H2SO4 80% và HNO3 C%. Sau khi trộn hai dung dịch trên theo tỉ lệ khối lượng là mdd H2SO4 : mdd HNO3 = a thì thu được dung dịch hỗn hợp trong đó H2SO4 có nồng độ 60%, HNO3 có nồng độ 15%. Tính giá trị a và C% Hướng dẫn giải 1.1 Nêu hiện tượng, viết phương trình phản ứng giải thích cho những thí nghiệm sau đây? a) Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng PTHH: Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2  2CaCO3 + 2H2O Ca(OH)2 + Mg(HCO3)2  CaCO3 + MgCO3 + 2H2O b) Hiện tượng: Màu trắng của đường chuyển sang màu vàng, sau đó chuyển sang màu nâu và cuối cùng thành khối màu đen xốp bị bọt khí đẩy lên PTHH: C12H22O11 ,đặ ⎯⎯⎯⎯⎯ 11H2O + 12C C + 2H2SO4 đ  CO2 + 2SO2 + 2H2O c) Hiện tượng: - lúc đầu có hiện tượng sủi bọt khí - dẫn khí thoát ra vào một cốc nước cất, sau một thời gian cho vào cốc nước này một mẫu giấy quì tím làm quì tím hóa đỏ PTHH: NasSO3 + HCl  NaCl + SO2 + H2O SO2 + H2O  H2SO3 d) Hiện tượng: - Chất rắn mà đen (CuO) chuyển thành chất rắn màu đỏ ( Cu) - Khí sinh ra làm dung dịch bị vẫn đục ( do xuất hiện kết tủa) PTHH: CO + CuO→ Cu + CO2 CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O 1.2 D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Xác định các chất tương ứng với các chữ cái A, B, C, D, E A B C D E Na2SO3 SO3 H2SO4 KHSO3 K2SO3 Viết phương trình phản ứng hóa học (1) Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + SO2 + H2O (2) 2SO2 + O2 , ⎯⎯⎯⎯ 2SO3 (3)SO3 + H2O  H2SO4 (4) 2H2SO4đ + Cu → CuSO4 + SO2 + 2H2O (5) SO2dư + KOH  KHSO3 (6) KHSO3 + KOH  K2SO4 + H2O (7) K2SO3 + H2SO4  K2SO4 + SO2 + H2O (8) SO2 + Na2O  Na2SO3 1.3 Giả sử khối lượng dung dịch HNO3 là x (g) => Khối lượng dung dịch H2SO4 là ax (g) ( vì mdd H2SO4 : mdd HNO3 = a ) mH2SO4 = 80% . ax = 0,8ax (g) m HNO3 = C%.x Sau khi trộn: - Khối lượng dung dịch là: x + ax (g) - Khối lượng H2SO4 là: 0,8.ax = 60. => 0,8a = 0,6 (1+a) => a = 3 - Nồng độ phần trăm của HNO3 là: C%.x = 15%. % => C% = 15%(1+a)= 15%.4 = 60% Câu 2: (5 điểm) 2.1 Chỉ dùng Ba(OH)2, bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: NaCl, Na2CO3, Al2(SO4)3, CuCl2. 2.2 Có ba chất rắn sau:Cao, KHCO3, NaHSO4 và hai dung dịch : H2SO4, KOH. Cho các chất tác dụng với nhau từng đôi một, hãy viết phương trình phản ứng xảy ra ( nếu có) 2.3. Hãy giải thích vì sao người ta hay dùng bạc để “ đánh gió” khi bị bệnh cảm. Viết phương trình hóa học xảy ra ( nếu có). Hướng dẫn giải 2.1. Trích mẫu thử và đánh số thứ tự tương ứng. Cho dd Ba(OH)2 dư lần lượt vào các mẫu thử: NaCl Na2CO3 Al2(SO4)3 CuCl2 Ba(OH)2 Không có hiện tượng Tạo kết tủa trắng Tạo kết tủa trắng Tạo kết tủa xanh lam - Mẫu nào không có hiện tượng gì là dung dịch NaCl - Mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch Na2CO3 và dung dịch Al2(SO4)3 - Mẫu nào tạo kết tủa màu xanh là dung dịch CuCl2 PTHH: Na2CO3 + Ba(OH)2  BaCO3 + 2 NaOH Al2(SO4)3 + Ba(OH)2  BaSO4 + Al(OH)3 2Al(OH)3+ Ba(OH)2  Ba(AlO2)2+ 4H2O - Lọc lấy kết tủa trắng đem nung và dẫn sản phẩm khí vào dd Ba(OH)2: + có khí thoát ra làm đục dung dịch Ba(OH)2 là BaCO3 -> dung dịch ban đầu là Na2CO3 + không có hiện tượng là BaSO4 -> dung dịch ban đầu là Al2(SO4)3 PTHH: BaCO3 → BaO + CO2 CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O 2.2 D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 10. PTHH: CaO + H2SO4  CaSO4 + H2O 2KHCO3 + H2SO4  K2SO4 + CO2 + 2H2O NaHSO4 + H2SO4  ( không phản ứng) KHCO3 + KOH  K2CO3 + H2O 2NaHSO4 + 2KOH  Na2SO4 + K2SO4 + 2H2O 2.3 Khi bị bệnh cảm, trong cơ thể con người sẽ tích tụ một lượng khí H2S tương đối cao. Chính lượng H2S sẽ làm cho cơ thể mệt mỏi. Khi ta dùng Ag để đánh gió thì Ag sẽ tác dụng với khí H2S. Do đó, lượng H2S trong cơ thể giảm và dần sẽ hết bệnh. Miếng Ag sau khi đánh gió sẽ có màu đen xám PTHH: 4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S↓(Đen) + 2H2O Câu 3: (5 điểm) 3.1. Hòa tan m gam hỗn hợp Al, Al2O3 trong dung dịch HCl dư thu được 1,008 lít khí (đktc). Mặt khác hòa tan m gam hỗn hợp trên cần dùng vừa đủ 50ml NaOH 1M. Tính m 3.2. Nung 2,5g đá vôi, sản phẩm khí sinh ra hấp thụ hoàn toàn vào 400ml dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Tính nồng độ mol/lít của các chất trong X biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. 3.1 Số mol H2 = , , = 0,045 mol - PTHH: 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 Mol: 0,03 0,045 Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O - Số mol NaOH = 0,05.1= 0,05 mol - PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2 (1) Mol: 0,03 0,03 Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + 3H2O (2) Mol: 0,01 (0,05-0,03) Vậy m= 0,03.27 + 0,01.102 = 1,83 (g) 3.2 - số mol CaCO3 = 2,5 : 100 = 0,025 mol PTHH: CaCO3→ CaO + CO2 Mol: 0,025 0,025 - Số mol NaOH là: 0,4.0,1 = 0,04 mol Ta thấy: 1< , , <2 => phản ứng tạo 2 muối PTHH: CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O a 2a mol CO2 + NaOH  NaHCO3 b b mol - Số mol CO2 : a + b = 0,025 - Số mol NaOH: 2a + b = 0,04 => a = 0,015; b = 0,01 - Nồng độ mol NaHCO3 = 0,01 : 0,04 = 0,25M - Nồng độ mol Na2CO3 = 0,015 : 0,04 = 0,375M Câu 4: (5 điểm) D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 4.1. Cho 100ml dung dịch X gồm NaOH aM và Na2CO3 bM tác dụng hoàn toàn với MgCl2 dư thì thu được kết tủa Y, đem Y nung đến khối lượng không đổi thu được 10g chất rắn. Vẫn lượng dung dịch X như trên phản ứng với H2SO4 dư thì thu được 3,36 lít khí (đktc). Tính giá trị a, b 4.2. Hỗn hợp A gồm đồng và một oxit sắt. Khử hoàn toàn 6,56 gam A bằng 1,792 lít H2. Sau phản ứng thu được chất rắn B. Hòa tan hết B trong H2SO4 loãng dư thì thu được 1,344 lít khí H2 và chất rắn C. Thể tích các chất khí đo ở đktc a) Xác định công thức phân tử của oxit sắt. b) Cho toàn bộ lượng chất rắn C tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3 0,2M và Fe(NO3)3 0,3M, sau phản ứng thu được ag chất rắn. Tính a 4.1 - Số mol NaOH = 0,1a (mol) - Số mol Na2CO3 = 0,1b (mol) PTHH: MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2 + 2NaCl Mol 0,1a 0,05a MgCl2 + Na2CO3  MgCO3 + 2NaCl Mol 0,1b 0,1b Mg(OH)2 → MgO + H2O mol 0,05a 0,05a MgCO3→ MgO + CO2 mol 0,1b 0,1b mol - Số mol MgO = 0,05a + 0,1b = 10:40 = 0,25 mol PTHH: 2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 +CO2 + H2O mol 0,1b 0,1b - Số mol CO2 = 0,1b = 0,15 => b=1,5 => a = (0,25 – 0,15):0,05 = 2 4.2 Khử hoàn toàn 6,56 gam A bằng 1,792 lít H2 - Số mol H2 = 1,792:22,4 = 0,08 mol PTHH: FexOy + yH2 → xFe + y H2O (1) mol 0,08/y 0,08 0,08x/y - Rắn B: Cu và Fe - Hòa tan hết B trong H2SO4 loãng dư thì thu được 1,344 lít khí H2 và chất rắn C (Cu) + Số mol H2 = 1,344:22,4 = 0,06 mol PTHH: Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 (2) 0,06 0,06 mol - Số mol Fe ở phương trình (1) = Số mol Fe ở phương trình (2) = 0,06 mol = > 0,08x/y= 0,06 mol => = a. Công thức oxit sắt : Fe3O4 b. Rắn C: Cu - Khối lượng oxit sắt = 0,08/y = 0,08:4 = 0,02 mol => khối lượng oxit sắt = 0,02.232 = 4,64g D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 11. - Khối lượng Cu = 6,56 – 4,64 = 1,92g => số mol Cu = 1,92:64 = 0,03 mol Chất rắn C tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3 0,2M và Fe(NO3)3 0,3M, sau phản ứng thu được 3g chất rắn. - Số mol AgNO3 = 0,2.0,1 = 0,02 mol - Số mol Fe(NO3)3 = 0,3.0,1= 0,03 mol PTHH: Cu + 2Fe(NO3)3  Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 mol 0,015 0,03 Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag mol 0,01 0,02 0,02 - Số mol Cu còn dư = 0,03- 0,01 – 0,015 = 0,05 mol - Khối lượng chất rắn thu được = a = 64.0,05 + 108.0,02 = 5,36 g. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L UBND TỈNH BẠC LIÊU SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn: HÓA HỌC Thời gian: 150 phút Ngày thi: 03/04/2022 Bài 1: (5 điểm) Câu 1.(2 điểm) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng) X + A X + B X + C Fe + E F I + H + K X + H F F + E Câu 2.(3 điểm) Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học của các thí nghiệm sau đây: a) Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch NaHCO3. b) Cho một viên Mg vào dung dịch KHSO4. c) Nhỏ từ từ dung dịch FeSO4 đến dư vào dung dịch thuốc tím có lẫn H2SO4. d) Dẫn khí SO2 qua dung dịch Br2. e) Nhiệt phân Ca(HCO3)2 đến khối lượng không đổi. Hướng dẫn giải Câu 1.(2 điểm) X là oxit của sắt: Fe2O3 (hoặc FeO, Fe3O4): A: H2; B: CO; C: C (cacbon); E: Cl2; F: FeCl3: H: HCl; I: FeCl2; K: O2 Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 Fe2O3 + 3C 2Fe + 3CO 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3 3Fe + 2O2 Fe3O4 Fe3O4 + 8HCl  2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 12. Câu 2.(3 điểm) Hiện tượng khi: a) Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch NaHCO3: xuất hiện kết tủa trắng Ba(OH)2 + 2NaHCO3  BaCO3 + 2NaOH + H2O b) Cho một viên Mg vào dung dịch KHSO4: xuất hiện khí không màu Mg + 2KHSO4  MgSO4 + K2SO4 + H2 c) Nhỏ từ từ dung dịch FeSO4 đến dư vào dung dịch thuốc tím có lẫn H2SO4: dung dịch thuốc tím màu nhạt dần. 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O d) Dẫn khí SO2 qua dung dịch Br2: dung dịch nước Br2 bị nhạt dần, cuối cùng tạo thành dung dịch không màu SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4 e) Nhiệt phân Ca(HCO3)2 đến khối lượng không đổi: có khí thoát ra, hơi nước ngưng tụ Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O CaCO3 CaO + CO2 Bài 2: (5 điểm) Câu 1. (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy tách các chất NaCl, FeCl3, AlCl3 ra khỏi hỗn hợp rắn mà không làm thay đổi khối lượng của mổi chất. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 2.(3 điểm) Hợp chất A có công thức R2X, trong đó R chiếm 82,979% về khối lượng. Trong hạt nhân của nguyên tử R có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1 hạt. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Tổng số proton trong phân tử R2X là 46. a. Tìm công thức của R2X. b. Xác định vị trí của R và X trong bảng tuần hoàn. Hướng dẫn giải Câu 1. (2 điểm) D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L NaCl, FeCl3, AlCl3 + dd NH3 dd NaCl; NH4Cl t0 NaCl Fe(OH)3; Al(OH)3 + dd NaOH Fe(OH)3 + dd HCl, cô c¹n FeCl3 dd NaAlO2, NaOH + CO2 Al(OH)3 + dd HCl, cô c¹n AlCl3 FeCl3 + 3NH3 + 3H2O  Fe(OH)3 + 3NH4Cl AlCl3 + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4Cl NH4Cl NH3 + HCl Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O NaAlO2 + CO2 + H2O  NaHCO3 + Al(OH)3 Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 + 3H2O Câu 2.(3 điểm) Gọi số hạt proton, notron trong R và X lần lượt là p1, n1, p2, n2 ,%mR = 82,979% %mX = 17,021% 2 ∗ ( + ) ( + ) = 82,979% 17,021% Trong hạt nhân của nguyên tử R có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1 hạt.  n1 = p1 + 1 Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện.  p2 = n2 Tổng số proton trong phân tử R2X là 46  2p1 + p2 = 46  p1 = 19; p2 = 8  K2O D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 13. Vị trí của K: ô thứ 19; chu kì 3, nhóm IA Vị trí của O: ô thứ 8, chu kì 2, nhóm VIA Bài 3: (5 điểm). Câu 1. (2 điểm) Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm (trong điều kiện không có không khí, hiệu suất 100%) với 19,32 gam hỗn hợp X gồm Al và a gam một oxit sắt, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan Y bằng dung dịch NaOH dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z, chất không tan T và 1,344 lít khí (đktc). Sục CO2 đến dư vào dung dịch Z, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 10,2 gam một chất rắn. a. Xác định công thức của oxit sắt. b. Tính giá trị của a. Câu 2. (3 điểm) Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Mg và MgO bằng dung dịch HCl. Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư. Lọc lấy kết tủa rửa sạch, rồi nung ở nhiệt độ cao đến khi khối lượng không đổi thu được 14 gam chất rắn. a) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. b) Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã tham gia phản ứng. Hướng dẫn giải Câu 1. (2 điểm) Đặt CTPT của oxit sắt: FexOy 2yAl + 3FexOy yAl2O3 + 3xFe (1) Chất rắn sau phản ứng nhiệt nhôm, khi tác dụng với NaOH, cho H2 Vậy sau phản ứng nhiệt nhôm, chất rắn gồm: Al2O3, Fe, Al dư Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O (2) 2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2 (3) NaAlO2 + CO2 + 2H2O  NaHCO3 + Al(OH)3 (4) 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O (5) Theo (3): nAl dư sau pư (1) = = ∗ , , = 0,04 mol Vì số mol nguyên tử của nguyên tố là không đổi  nAl ban đầu = 2 = 2 ∗ , = 0,2 mol  moxit sắt = a = 19,32 – 0,2*27 = 13,92 g; nAl pư (1) = 0,2 – 0,04 = 0,16 mol Theo (1): noxit sắt = ư ( ) = ,  , (56 + 16 ) = 13,92  =  CTPT của oxit sắt: FexOy Câu 2. (3 điểm) MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O (1) Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 (2) MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2 + 2NaCl (3) D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Mg(OH)2 MgO + H2O (4) Gọi nMg = a mol; nMgO = b mol  mhỗn hợp = 24a + 40b = 12 g Theo (1), (2), (3), (4): nMgO sau khi nung kết tủa = nMg + nMgO ban đầu = a + b =  a = 0,125 mol; b = 0,225 mol  %mMg = 25%; %mMgO = 75% Theo (1), (2): nHCl = 2nMg + 2nMgO = 2*(0,125 + 0,225) = 0,7 mol Vdd HCl = , , = 0,35 lít = 350 ml Bài 4: (5 điểm) Câu 1. (2 điểm ) Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau: Metan Axetilen  Etilen  Rượu etylic  Axit axetic  Etyl axetat  Natri axetat Câu 2. (3 điểm) Hỗn hợp X gồm vinylaxetilen (HCC-CH=CH2), propin (CH3-C=CH), metan và etilen có tỉ khối so với H2 bằng 15,8. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X rồi dẫn sản phẩm qua dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch giảm 12,636 g, đồng thời xuất hiện b gam kết tủa trắng. a) Tính giá trị của a,b và tính thể tích không khí (ở đktc) đã dùng để đốt X. b) Dẫn hỗn hợp X qua dung dịch Br2 dư thì thấy X làm mất màu vừa đủ m gam dung dịch Br2 8%. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính giá trị m, biết rằng các chất trong X có số mol bằng nhau. Hướng dẫn giải Bài 4: (5 điểm) Câu 1. (2 điểm ) HC CH + H2 Pd/PbCO3 CH2=CH2 CH2 CH2 + H2O H3PO4 3000 C,80at CH3CH2OH CH3CH2OH + O2 CH3COOH + H2O Men giÊm 25-300 C H2SO4 ®Æc t0 CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O Etyl axetat CH3COOC2H5 + NaOH  CH3COONa + C2H5OH Câu 2. (3 điểm) HCC-CH=CH2 + 5O2 4CO2 + 2H2O (1) D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 14. CH3-CCH + 4O2 3CO2 + 2H2O (2) CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O (3) C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O (4) CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O (5) nX = a mol  = 2a mol (vì tất cả các chất trong X đều có 4 nguyên tử H) Gọi =  mhỗn hợp X = 12d + 2a*2 = 12b + 4a  hỗn hợp = = 15,8*2  27,6a – 12d = 0 Độ giảm khối lượng của dung dịch Ba(OH)2: mdd = − − = 197d - 18*2a – 44d = 12,636 g  153d – 36a = 12,636 g  a = 0,18 mol; d = 0,414 mol  = = 0,414 ∗ 197 = 81,558 ư = + 1 2 = 0,414 + 0,18 = 0,594 Vkhông khí = 0,594*5*22,4 = 66,528 lít HCC-CH=CH2 + 3Br2  HCBr2-CBr2-CHBr - CH2Br CH3-CCH + 2Br2  CH3-CBr2CHBr C2H4 + Br2  C2H4Br2 ncủa mỗi hiđrocacbon trong X = , =0,045 mol  mdung dịch nước brom = , ∗( )∗ ∗ = 540 g HS được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học -HẾT- D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 15. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 1 UBND TỈNH BẮC NINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 NĂM HỌC 2020 – 2021 Môn: HÓA HỌC Thời gian: 150 phút Ngày thi: 16/2/2022 Câu 1: (4,0 điểm) 1. Mô tả hiện tượng và viết các phương trình hóa học của các phản ứng (nếu có) để minh họa cho các thí nghiệm sau: a) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al(NO3)3. b) Sục từ từ khí etilen vào dung dịch brom. c) Nhỏ từ từ dung dịch NaHSO4 đến dư vào dung dịch Na2CO3. d) Đun nóng dung dịch Ca(HCO3)2. e) Đưa mẩu giấy màu ẩm vào bình chứa khí clo. f) Cho benzen vào dung dịch nước brom, lắc đều sau đó để yên. 2. Axit acrylic ( 2 CH CH COOH   ) vừa có tính chất hóa học tương tự axit axetic vừa có tính chất hóa học tương tự etilen. Viết các phương trình hóa học của phản ứng giữa axit acrylic với Na, CaCO3, NaOH, dung dịch nước brom để minh họa nhận xét trên. Câu 2: (4,0 điểm) 1. Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế khí Z trong phòng thí nghiệm (theo phương pháp đẩy nước). a) Hãy cho biết khí Z có thể là khí nào trong số các chất khí sau đây: SO2, Cl2, CO2, H2? Giải thích. b) Lựa chọn cặp chất X và Y phù hợp để điều chế khí Z (đã chọn ở a). Viết phương trình hóa học để minh họa. c) Ngoài cách thu khí Z (đã chọn ở a) như trên, có thể thu bằng phương pháp đẩy không khí được không? Giải thích. d) Trong phòng thí nghiệm khí Z (đã chọn ở a) thu được thường lẫn hơi nước.Hãy chọn một hóa chất thích hợp để làm khô khí Z. 2. Cho 39,58 gam hỗn hợp G gồm MgCl2, NaCl và NaBr tan hoàn toàn vào nước được dung dịch X.Cho dung dịch X phản ứng với 500ml dung dịch AgNO3 1,4M thu được dung dịch Z và 93,22 gam hỗn hợp kết tủa Y.Cho Mg dư vào dung dịch Z, khuấy đều thấy tạo thành chất rắn có khối lượng tăng so với kim loại Mg ban đầu là 9,6 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. a) Viết phương trình hóa học xảy ra. b) Tính % khối lượng của các muối trong hỗn hợp G. Câu 3: (2,5 điểm) 1. Chỉ dùng dung dịch phenolphtalein và cốc chia độ, hãy nhận biết 3 dung dịch riêng biệt mất nhãn có cùng nồng độ: NaOH, HCl, H2SO4. 2. Nhỏ từ từ 200ml dung dịch chứa hỗn hợp NaHCO3 0,2M và Na2CO3 0,1M vào V ml dung dịch HCl 0,2M đến phản ứng hoàn toàn thu được khí CO2 và dung dịch A. Dung dịch A phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 0,1M. Xác định giá trị của V. Câu 4: (2,5 điểm) D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 16. Trang 2 1.Tiến hành thí nghiệm: Cho chất X (C2H6O) và chất Y (C2H4O2) vào ống nghiệm, thêm một ít H2SO4 đặc làm xúc tác rồi đun nóng thu được sản phẩm chứa chất hữu cơ Z (C4H8O2). Biết chất Y làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ. Xác định công thức cấu tạo, gọi tên các chất X, Y, Z và viết phương trình hóa học xảy ra. 2. Lên men 1 lít rượu etylic 6,9o thu được dung dịch X (trong đó nồng độ axit axetic bằng 5,32%). Biết khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 gam/ml; nước là 1 gam/ml.Tính hiệu suất của phản ứng lên men. Câu 5: (3,0 điểm) 1. Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được dung dịch X.Cho lần lượt các chất sau vào dung dịch X: KMnO4, Cl2, KI, Cu.Viết các phương trình minh họa các phản ứng hóa học xảy ra (nếu có). 2. X là hỗn hợp gồm kim loại R và kim loại kiềm M. Khi thêm 0,92 gam Na vào 5,43 gam X ở trên thu được hỗn hợp Y có chứa 36,22% Na theo khối lượng. Lấy toàn bộ hỗn hợp Y cho tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được 6,16 lít khí H2 (đktc). a) Xác định kim loại M và R. b) Lấy m gam X ở trên cho vào nước dư thu được 2,016 lít khí H2 (đktc). Tính giá trị của m. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Câu 6: (4,0 điểm) 1.Đốt cháy cùng số mol ba hiđrocacbon X, Y, Z ta thu được lượng CO2 như nhau và tỷ lệ số mol H2O và CO2 đối với X, Y, Z tương ứng bằng 0,5; 1; 1,5. a) Xác định công thức phân tử và gọi tên X, Y, Z. b) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z ở trên (tỉ khối của E so với hiđro là 14,5). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy sinh ra vào dung dịch chứa 0,2635 mol Ba(OH)2. Sau khi kết thúc phản ứng thấy khối lượng dung dịch không thay đổi so với dung dịch Ba(OH)2 lúc ban đầu. Tính giá trị của m. 2. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X cần dùng 6,72 lít không khí (đktc), dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 6 gam kết tủa và khối lượng dung dịch Ca(OH)2 sau phản ứng giảm 2,28 gam (biết trong không khí oxi chiếm 20% thể tích). Tìm công thức phân tử của hợp chất hữu cơ X, biết rằng 13,2 gam hơi chất X đo ở đktc chiếm 4,928 lít hơi. Cho: C = 12; H = 1; O = 16; Na = 23; Cl = 35,5; Mg = 24; Al = 27; K = 39; Ca = 40; Zn = 65; Br = 80; Ba = 137; Ag = 108; Li = 7; N = 14. ………….Hết………… D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 3 BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ HSG TỈNH NĂM HỌC 2021 - 2022 GV giải chi tiết: Đào Thị Hà GV phản biện: UBND TỈNH BẮC NINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn: HÓA HỌC Thời gian: 150 phút Ngày thi: 16/2/2022 Câu 1: (4,0 điểm) 1. Mô tả hiện tượng và viết các phương trình hóa học của các phản ứng (nếu có) để minh họa cho các thí nghiệm sau: a) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al(NO3)3. b) Sục từ từ khí etilen vào dung dịch brom. c) Nhỏ từ từ dung dịch NaHSO4 đến dư vào dung dịch Na2CO3. d) Đun nóng dung dịch Ca(HCO3)2. e) Đưa mẩu giấy màu ẩm vào bình chứa khí clo. f) Cho benzen vào dung dịch nước brom, lắc đều sau đó để yên. 2. Axit acrylic ( 2 CH CH COOH   ) vừa có tính chất hóa học tương tự axit axetic vừa có tính chất hóa học tương tự etilen. Viết các phương trình hóa học của phản ứng giữa axit acrylic với Na, CaCO3, NaOH, dung dịch nước brom để minh họa nhận xét trên. Hướng dẫn giải 1. a) Hiện tượng: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Al(NO3)3, thấy có kết tủa trắng keo xuất hiện, khối lượng kết tủa tăng dần đến tối đa. Al(NO3)3 + 3NaOH  3NaNO3 + Al(OH)3↓ Tiếp tục cho NaOH vào ta thấy kết tủa bắt đầu tan dần đến hết, dung dịch trong suốt trở lại. Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O b) Hiện tượng: Sục từ từ khí etilen vào dung dịch brom thấy dung dịch brom nhạt màu dần rồi mất màu hoàn toàn. CH2=CH2 + Br2 → CH2Br−CH2Br c) Hiện tượng: Nhỏ từ từ dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Na2CO3, sau một thời gian thấy có bọt khí không màu, không mùi thoát ra. Na2CO3 + NaHSO4  Na2SO4 + NaHCO3 NaHCO3 + NaHSO4 Na2SO4 + CO2↑+ H2O d) Hiện tượng: Có sủi bọt khí và dung dịch bị vẩn đục ( quan sát được kết tủa xuất hiện – nếu nồng độ dung dịch đầu đủ lớn). Ca(HCO3)2 o t   CaCO3↓ + CO2↑+ H2O e) Hiện tượng: Mẩu giấy bị mất màu. Cl2 + H2O ↔ HCl + HClO HClO có tính oxi hoá mạnh, có tác dụng tẩy màu. f) Hiện tượng: Chất lỏng phân thành 2 lớp. Lớp bên trên benzen hòa tan brom có màu da cam; lớp bên dưới là nước trong suốt (hoặc nhạt màu – do brom hòa tan tốt trong benzen hơn là trong nước nên brom chuyển từ dung môi nước sang dung môi benzen). D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 17. Trang 4 2. Phương trình phản ứng: 2CH2=CH−COOH + 2Na → 2CH2=CH−COONa + H2↑ 2CH2=CH−COOH + CaCO3 → (CH2=CH−COO)2Ca + CO2 ↑+ H2O CH2=CH−COOH + NaOH → CH2=CH−COONa + H2O CH2=CH−COOH + Br2 → CH2Br−CHBr−COOH Câu 2: (4,0 điểm) 1. Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế khí Z trong phòng thí nghiệm (theo phương pháp đẩy nước). a) Hãy cho biết khí Z có thể là khí nào trong số các chất khí sau đây: SO2, Cl2, CO2, H2? Giải thích. b) Lựa chọn cặp chất X và Y phù hợp để điều chế khí Z (đã chọn ở a). Viết phương trình hóa học để minh họa. c) Ngoài cách thu khí Z (đã chọn ở a) như trên, có thể thu bằng phương pháp đẩy không khí được không? Giải thích. d) Trong phòng thí nghiệm khí Z (đã chọn ở a) thu được thường lẫn hơi nước.Hãy chọn một hóa chất thích hợp để làm khô khí Z. 2. Cho 39,58 gam hỗn hợp G gồm MgCl2, NaCl và NaBr tan hoàn toàn vào nước được dung dịch X. Cho dung dịch X phản ứng với 500ml dung dịch AgNO3 1,4M thu được dung dịch Z và 93,22 gam hỗn hợp kết tủa Y.Cho Mg dư vào dung dịch Z, khuấy đều thấy tạo thành chất rắn có khối lượng tăng so với kim loại Mg ban đầu là 9,6 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. a) Viết phương trình hóa học xảy ra. b) Tính % khối lượng của các muối trong hỗn hợp G. Hướng dẫn giải 1. a) Trong hình vẽ khí Z được thu theo phương pháp đẩy nước.Do đó Z phải là một khí không tan hoặc ít tan trong nước, ít độc hại với con người (nếu thu khí độc cần hóa chất và thiết bị thu và xử lý khí độc). Như vậy, trong các khí đã cho (SO2, Cl2, CO2, H2), Z có thể là CO2 hoặc H2 (SO2 và Cl2 đều độc và tan khá tốt trong nước) b) Trường hợp 1: Z là CO2→X và Y lần lượt là dung dịch HCl và CaCO3 CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O Trường hợp 2: Z là H2→X và Y lần lượt là dung dịch HCl và Zn Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 Lưu ý: Đối với mỗi chất Z trên, học sinh có thể chọn các cặp chất X, Y khác, nếu thỏa mãn vẫn được cho điểm c) Ngoài cách thu bằng phương pháp đẩy nước như trên +Khí H2 nhẹ hơn không khí và có sự chênh lệch tỉ khối đáng kể so với không khí. Do đó có thể thu được khí H2 bằng phương pháp đẩy không khí với bình thu khí úp ngược. +Khí CO2 nặng hơn không khí và có sự chênh lệch tỉ khối đáng kể so với không khí. Do đó có thể thu được khí CO2 bằng phương pháp đẩy không khí với bình thu khí ngửa bình. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 5 d) + Để làm khô khí H2 có thể chọn CaO khan. + Để làm khô khí CO2 có thể chọn H2SO4 đặc. 2. Theo đề bài: Cho dung dịch X phản ứng với dung dịch AgNO3 thu được dung dịch Z. Cho Mg dư vào dung dịch Z, khuấy đều thấy tạo thành chất rắn có khối lượng tăng so với kim loại Mg ban đầu →X phản ứng hết, dung dịch AgNO3 dư. a. Phương trình hóa học: MgCl2 + 2AgNO3  Mg(NO3)2 + 2AgCl (1) x 2x 2x /mol NaCl + AgNO3  NaNO3 + AgCl (2) y y y /mol NaBr + AgNO3  NaNO3+ AgBr (3) z z z /mol Mg + 2AgNO3  Mg(NO3)2 + 2Ag (4) a 2a 2a /mol b. Gọi số mol của MgCl2, NaCl, NaBr trong hỗn hợp G lần lượt là x, y, z mol -Theo (4) ∆m=(108.2a−24a) = 9,6 → a = 0,05 -Khối lượng G → 95x + 58,5y +103z = 39,58 -Mol AgNO3 phản ứng→2x+y+z = 0,7− 0,05.2 Khối lượng kết tủa → 143,5.2x + 143,5y + 188z = 93,22 Giải hệ có x = 0,12; y = 0,2; z = 0,16 % 2 MgCl m = 28,80%; % NaCl m = 29,56%; % NaBr m = 41,64% Câu 3: (2,5 điểm) 1. Chỉ dùng dung dịch phenolphtalein và cốc chia độ, hãy nhận biết 3 dung dịch riêng biệt mất nhãn có cùng nồng độ: NaOH, HCl, H2SO4. 2. Nhỏ từ từ 200ml dung dịch chứa hỗn hợp NaHCO3 0,2M và Na2CO3 0,1M vào V ml dung dịch HCl 0,2M đến phản ứng hoàn toàn thu được khí CO2 và dung dịch A. Dung dịch A phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 0,1M. Xác định giá trị của V. Hướng dẫn giải 1. Lấy mẫu thử, đánh số thứ tự; gọi nồng độ các chất tan là 1M. Cho dung dịch phenolphtalein vào các mẫu thử, mẫu thử nào chuyển màu hồng là dd NaOH. Lấy dd NaOH có màu đỏ làm thí nghiệm tiếp theo. Vì 3 dung dịch có cùng nồng độ 1M. Lấy 2 cốc (cốc 1, 2) mỗi cốc chứa cùng thể tích NaOH là 1,5V lít thì số mol NaOH là 1,5V mol. Lấy 2 (cốc 3, 4) cốc chứa riêng biệt thể tích HCl hoặc H2SO4 với cùng một thể tích là 1V ml. Trộn cốc 1 vào 3 và 2 vào 4, lắc đều, thấy thí nghiệm nào chuyển không mà là cốc đó chứa hỗn hợp H2SO4 với NaOH do axit dư. Phương trình NaOH + HCl → NaCl + H2O Bài cho: 1,5V 1V mol Pư: 1V 1V mol Sau Pư: 0,5V 0 mol Vậy dd NaOH vẫn còn dư, dung dịch vẫn có môi trường kiềm, dung dịch vẫn còn màu hồng. 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4+ 2H2O Bài cho: 1,5V 1V mol Pư: 1,5V 0,75V mol Sau Pư: 0 0,25V. mol. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 18. Trang 6 Vậy trong dung dịch sau phản ứng dư H2SO4 là môi trường axit, dung dịch mất màu hồng, nhận ra dd H2SO4. 2. Dd muối ban đầu: NaHCO3 0,04 mol; Na2CO3 0,02 mol; * TH1: HCl dư PTHH: NaHCO3 + HCl →NaCl + CO2 +H2O Na2CO3 + 2HCl →2NaCl + CO2 +H2O NaOH + HCl → NaCl + H2O HCl n = 0,04 + 0,02.2 + 0,02 = 0,1(mol)→V=500ml * TH2: HCl hết PTHH: NaHCO3 + HCl →NaCl + CO2 +H2O (1) Na2CO3 + 2HCl →2NaCl + CO2 +H2O (2) Xảy ra đồng thời cả (1), (2). Tỉ lệ mol 2 muối phản ứng bằng tỉ lệ mol 2 muối ban đầu NaHCO3 + NaOH →Na2CO3 +H2O (3) ( ( ( ) ( ) ( ) , ( ) , , , ( ) , ( ) 3 3 2 3 NaHCO 3 NaHCO 1 Na CO 2 n 0 02 mol n 0 04 0 02 0 02 mol n 0 01 mol        HCl n = 0,01.2 + 0,02 = 0,04(mol)→V=200ml Câu 4: (2,5 điểm) 1.Tiến hành thí nghiệm: Cho chất X (C2H6O) và chất Y (C2H4O2) vào ống nghiệm, thêm một ít H2SO4 đặc làm xúc tác rồi đun nóng thu được sản phẩm chứa chất hữu cơ Z (C4H8O2). Biết chất Y làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ. Xác định công thức cấu tạo, gọi tên các chất X, Y, Z và viết phương trình hóa học xảy ra. 2. Lên men 1 lít rượu etylic 6,9o thu được dung dịch X (trong đó nồng độ axit axetic bằng 5,32%). Biết khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 gam/ml; nước là 1 gam/ml. Tính hiệu suất của phản ứng lên men. Hướng dẫn giải 1.Chất Y có CTPT C2H4O2, làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ, nên Y là axit cacboxylic. CTCT của Y là: CH3−COOH (axit axetic) Y tác dụng được với X khi có H2SO4 đặc làm chất xúc tác, nên X là ancol và sản phẩm Z là este. CTCT của X là CH3−CH2−OH (rượu etylic) CTCT của Z là CH3−COO−CH2−CH3(etyl axetat) Phương trình hóa học xảy ra: CH3−COOH +CH3−CH2−OH , o 2 4 H SO ñaëc t   CH3−COO−CH2−CH3 +H2O 2. V(ml) rượu nguyên chất = 0,069.1000 = 69(ml) . , , , ( ) C H OH 2 5 2 5 C H OH m 69 0 8 55 2gam n 12 mol     V(ml) H2O = 0,931.1000 = 931(gam) C2H5−OH + O2 men giaám   CH3−COOH +H2O x x x /mol maxit axetic = 60x(gam) mdd X= 931 +55,2 + 32x = (986,2 +32x) gam →        % /( , ) , , % % 3 CH COOH C 60x 986 2 32x 0 0532 x 0 9 H 75 D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 7 Câu 5: (3,0 điểm) 1. Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được dung dịch X. Cho lần lượt các chất sau vào dung dịch X: KMnO4, Cl2, KI, Cu. Viết các phương minh họa các phản ứng hóa học xảy ra (nếu có). 2. X là hỗn hợp gồm kim loại R và kim loại kiềm M. Khi thêm 0,92 gam Na vào 5,43 gam X ở trên thu được hỗn hợp Y có chứa 36,22% Na theo khối lượng. Lấy toàn bộ hỗn hợp Y cho tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được 6,16 lít khí H2 (đktc). a) Xác định kim loại M và R. b) Lấy m gam X ở trên cho vào nước dư thu được 2,016 lít khí H2 (đktc). Tính giá trị của m. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn Hướng dẫn giải 1. (1) Fe3O4 + 4H2SO4→FeSO4 +Fe2(SO4)3+ 4H2O Dung dịch X gồm FeSO4, Fe2(SO4)3 và H2SO4 dư (2) 10FeSO4 + 2KMnO4+ 8H2SO4→K2SO4 + 2MnSO4 +5Fe2(SO4)3+ 8H2O (3) 6FeSO4+ 3Cl2→2FeCl3 +2Fe2(SO4)3 (4) Fe2(SO4)3 + 2KI→2FeSO4 +I2 + K2SO4 (5) Fe2(SO4)3 + Cu→2FeSO4 +CuSO4 2. a. Nếu M không phải là kim loại Na thì %mNa trong Y = , , % , , 0 92 14 49 0 92 5 43   < 36,22% →M là kim loại Na. Khối lượng Na trong Y là 0,3622. (0,92+5,43) = 2,3gam→ nNa trong Y = 0,1(mol) →nNa trong X= , , , ( ) 0 92 01 0 06 mol 23   →Khối lượng kim loại R là (5,43 +0,92)-2,3=4,05(gam) *) Y + NaOH dư: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 0,1 0,05 mol →Kim loại R có thể tác dụng với H2O sinh ra H2 hoặc không tác dụng với H2O nhưng có thể tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra khí H2 PTHH: 0,225 mol     ( ) , 2 n 2 2R 2nH O 2R OH nH 0 45 n Hoặc 0,225 mol M            ( ) ( ) , , , 2 4 n 2 2 R 2R 2 4 n NaOH 2 n 2 H O 2Na RO nH 0 45 n 4 05 9n 0 45 n →Nghiệm phù hợp n=3 và MR=27 (g/mol). Vậy R là Al (Nhôm) b. m gam hỗn hợp X gồm Na: 0,06k mol; Al: 0,15k mol 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 0,06k → 0,06k → 0,03k 2NaOH +2Al+ 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 0,06k → 0,06k → 0,09k -Từ mol H2→k=0,75→m = 4,0725gam D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 19. Trang 8 Câu 6: (4,0 điểm) 1.Đốt cháy cùng số mol ba hiđrocacbon X, Y, Z ta thu được lượng CO2 như nhau và tỷ lệ số mol H2O và CO2 đối với X, Y, Z tương ứng bằng 0,5; 1; 1,5. a) Xác định công thức phân tử và gọi tên X, Y, Z. b) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z ở trên (tỉ khối của E so với hiđro là 14,5). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy sinh ra vào dung dịch chứa 0,2635 mol Ba(OH)2. Sau khi kết thúc phản ứng thấy khối lượng dung dịch không thay đổi so với dung dịch Ba(OH)2 lúc ban đầu. Tính giá trị của m. 2. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X cần dùng 6,72 lít không khí (đktc), dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 6 gam kết tủa và khối lượng dung dịch Ca(OH)2 sau phản ứng giảm 2,28 gam (biết trong không khí oxi chiếm 20% thể tích). Tìm công thức phân tử của hợp chất hữu cơ X, biết rằng 13,2 gam hơi chất X đo ở đktc chiếm 4,928 lít hơi. Hướng dẫn giải 1. a). Theo đề ra, khi đốt cháy số mol như nhau của 3 hidrocacbon X, Y, Z ta được những lượng CO2 như nhau, chứng tỏ X, Y, Z phải có cùng số C trong phân tử. PTPƯ: Ankan: CnH2n+2 +(1,5n+0,5) O2→nCO2 + (n+1) H2O Anken: CnH2n+(1,5n) O2→ nCO2 + nH2O Ankin hoặc Ankadien: CnH2n-2 +(1,5n-1) O2→nCO2 + (n-1) H2O Theo bài ra Z có tỷ lệ , 2 2 H O CO n 15 n   Z phải là Ankan→ , n 1 15 n 2 n     Vậy Z là C2H6 etan Y là Anken C2H4 etilen X là ankin C2H2 axetilen b) Công thức trung bình của E là C2H5: x mol →CO2:2x mol; H2O: 2,5x mol CO2 + Ba(OH)2→BaCO3 + H2O 2CO2 + Ba(OH)2→Ba(HCO3)2 TH1: Ba(OH)2 dư Kết tủa BaCO3: 2x mol Khối lượng dung dịch không đổi→44.2x + 18.2,5x-197.2x = 0(vô lí) TH1: Ba(OH)2 hết Kết tủa BaCO3: (2.0,2635-2x) mol Khối lượng dung dịch không đổi→44.2x + 18.2,5x-197(2.0,2635-2x) = 0 →x = 0,197(thỏa mãn) → m = 5,713 gam 2. Ta có: 13,2 gam X có thể tích là 4,928 lít (đktc) →nX = 4,928 : 22,4 = 0,22 mol →MX = 13,3 : 0,22 = 60(g/mol) nKK = 6,72 : 22,4 = 0,3 mol→ ( .. ) 2 O p ö n = 0,06(mol) PTHH: CO2 + Ca(OH)2→CaCO3↓ + H2O 0,06 0,06/mol Từ khối lượng dung dịch giảm → Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O, ta có:  /X O n + 2 CO 2 2 O H O 2n 2n n   →  /X O n = 2.0.06 + 0,06 – 2.0,06 = 0,06 (mol) D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 9 Tỉ lệ nC: nH : /X O n = 1 : 2 :1 →CTPT của X dạng (CH2O)n (n nguyên dương), mà MX = 609g/mol)→n =2 →CTPT của X: C2H4O2 D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 20. UBND TỈNH BẾN TRE SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (Đề thi gồm 02 trang) KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn: HÓA HỌC Thời gian: 150 phút Ngày thi: 11/03/2022 Cho các số liệu sau: Kí hiệu H O C S Cl Na K Fe Cu Al Mg Ba Nguyên tử khối 1 16 12 32 35,5 23 39 56 64 27 24 137 Số hiệu nguyên tử 1 8 6 16 17 11 19 26 29 13 12 56 Câu 1. (2,0 điểm) Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 52. Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt. a) Xác định số hạt proton, nơtron, electron và tên của nguyên tử X. b) A là một loại oxit của X. Trong A, X chiếm 38,8% về khối lượng. Lập công thức phân tử của A, biết MA = 183 g/mol. Câu 2. (4,0 điểm) 1. Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3. Hòa tan A trong lượng nước dư, được dung dịch D và phần không tan B. Sục khí CO2 dư vào D, phản ứng tạo kết tủa. Cho CO dư đi qua B nung nóng, được chất rắn E. Khi cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư, thầy 1 phần bị tan, còn lại chất rắn G. Hòa tan G vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, rồi cho dung địch thu được tác dụng với dung dịch KMnO4. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2. Khi làm lạnh 600 gam dung dịch bão hòa A ở 90°C xuống 10°C thì có bao nhiêu gam chất rắn A thoát ra? Cho biết độ tan của chất A trong nước ở 10°C là 15 gam, còn ở 90°C là 50 gam. Câu 3. (4,0 điểm) 1. Mô tả hiện tượng và viết các phương trình hóa học của các phản ứng để minh họa cho các thí nghiệm sau: a) Cho mẫu kim loại canxi vào dung dịch Na2CO3. b) Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch KOH vào dung dịch FeCl3 c) Cho mẫu kim loại natri vào dung dịch AlCl3. d) Nhỏ từ từ dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Na2CO3. 2. Có 4 chất rắn màu trắng, riêng biệt ở dạng bột gồm: NaCl, Na2CO3. BaSO4, và CaCO3. Chỉ được dùng thêm nước và khí cacbonic, nêu cách phân biệt 4 chất rắn trên vả viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có). Câu 4. (2.0 điểm) 1. Khi cho m gam hỗn hợp A gồm MgCO3, Mg, FeCO3, CuCO3, tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 4,8 gam hỗn hợp khí B chiếm thể tích 6,72 lít (đktc). Nếu có cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 40,9 gam muối khan. Tìm giá trị của m 2. Cho a gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe vào một lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ phần dung dịch, thu được a gam chất rắn. Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của Fe trong hỗn hợp X Câu 5 (4,0 điểm) 1. Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hoàn hợp chất rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lít khí H2 (đktc). Viết các phương trình hóa học xảy ra và xác định giá trị V. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 2. Tiến hành 2 thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho a gam Fe hòa tan trong dung dịch HCl, kết thúc thí nghiệm, cô cạn sản phẩm thu được 3,1 gam chất rắn. Thí nghiệm 2 Cho a gam Fe và b gam Mg vào dung dịch HCl (cùng với lượng như trên), kết thúc thí nghiệm, cô cạn sản phẩm thu được 3,34 gam chất rắn và thu được 448 ml khí hiđro (đktc) Tìm giá trị của a và b Câu 6. (4,0 điểm) Nung 9,28 gam hỗn hợp A gồm FeCO3 và một oxit sắt trong không khí đến khối lượng không đổi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8 gam một oxit sắt duy nhất và khí CO2. Hấp thụ hết lượng khí CO2 vào 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M, kết thúc phần ứng thu được 3,94 gam kết tủa. a) Tìm công thức hoá học của oxit sắt. b) Cho 9,28 gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B. Hãy cho biết: B có thể hoà tan tối đa bao nhiêu gam kim loại đồng? HẾT D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 21. UBND TỈNH BẾN TRE SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HDC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn: HÓA HỌC Thời gian: 150 phút Ngày thi: 11/03/2022 Cho các số liệu sau: Kí hiệu H O C S Cl Na K Fe Cu Al Mg Ba Nguyên tử khối 1 16 12 32 35,5 23 39 56 64 27 24 137 Số hiệu nguyên tử 1 8 6 16 17 11 19 26 29 13 12 56 Câu 1. (2,0 điểm) Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 52. Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt. a) Xác định số hạt proton, nơtron, electron và tên của nguyên tử X. b) A là một loại oxit của X. Trong A, X chiếm 38,8% về khối lượng. Lập công thức phân tử của A, biết MA = 183 g/mol Hướng dẫn giải a) Gọi số hạt proton, electron, notron trong nguyên tử X lần lượt là p, e, n Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là p + e + n = 52 Vì số hạt proton luôn bằng số hạt electron  2p + n = 52. Do số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt  2p – n = 16 Hệ phương trình: 2 + = 52 2 − = 16  = 17 = 18 Vậy số hạt proton, electron, notron trong X lần lượt là 17, 17, 18. Tên của X: Clo (Cl) b) Đặt công thức oxit của X là ClaOb % = ∗ , ∗ % = , %  a  2  MA = 2*35,5 + 16b = 183  b  7  CTPT của A là: Cl2O7 Câu 2. (4,0 điểm) 1. Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3. Hòa tan A trong lượng nước dư, được dung dịch D và phần không tan B. Sục khí CO2 dư vào D, phản ứng tạo kết tủa. Cho CO dư đi qua B nung nóng, được chất rắn E. Khi cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư, thầy 1 phần bị tan, còn lại chất rắn G. Hòa tan G vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, rồi cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch KMnO4. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2. Khi làm lạnh 600 gam dung dịch bão hòa A ở 90°C xuống 10°C thì có bao nhiêu gam chất rắn A thoát ra? Cho biết độ tan của chất A trong nước ở 10°C là 15 gam, còn ở 90°C là 50 gam. Hướng dẫn giải 1. Hòa tan A vào nước dư: BaO + H2O  Ba(OH)2 Al2O3 + Ba(OH)2  Ba(AlO2)2 Dung dịch D: Ba(AlO2)2, có thể có Ba(OH)2 dư Chất rắn B: FeO, có thể có Al2O3 dư FeO + CO Fe + CO2   o t D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Chất rắn E tan một phần trong NaOH  Chất rắn E có Fe, Al2O3 dư  Dung dịch D: Ba(AlO2)2 Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O Chất rắn G: Fe Fe + H2SO4 loãng  FeSO4 + H2 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O Sục CO2 dư vào D Ba(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O  Ba(HCO3)2 + 2Al(OH)3 2. Ở 900 C: Cứ 100 gam nước hòa tan được 50 gam chất A Vậy 150 g dung dịch bão hòa, sẽ có 50 g chất A Vậy 600 g dung dịch bão hòa, sẽ có ∗ = 200 chất A. Gọi mA tách ra = a g Ở 100 C: Cứ 100 gam nước hòa tan được 15 gam chất A Vậy 115 g dung dịch bão hòa, sẽ có 15 g chất A Vậy (600 – a) g dung dịch bão hòa, sẽ có (200 − ) chất A.  115*(200 – a) = 15*(600 – a)  a = 140 g Câu 3. (4,0 điểm) 1. Mô tả hiện tượng và viết các phương trình hóa học của các phản ứng để minh họa cho các thí nghiệm sau: a) Cho mẫu kim loại canxi vào dung dịch Na2CO3. b) Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch KOH vào dung dịch FeCl3 c) Cho mẫu kim loại natri vào dung dịch AlCl3. d) Nhỏ từ từ dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Na2CO3. 2. Có 4 chất rắn màu trắng, riêng biệt ở dạng bột gồm: NaCl, Na2CO3, BaSO4, và CaCO3. Chỉ được dùng thêm nước và khí cacbonic, nêu cách phân biệt 4 chất rắn trên vả viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có). Hướng dẫn giải 1. a) Hiện tượng: xuất hiện khí không màu và kết tủa trắng. Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2 Ca(OH)2 + Na2CO3  CaCO3 + 2NaOH b) Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ 3KOH + FeCl3  Fe(OH)3 + 3KCl c) Xuất hiện bọt khí không màu, kết tủa keo trắng. Sau đó kết tủa có thể bị hoà tan 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 3NaOH + AlCl3  Al(OH)3 + 3NaCl NaOH + Al(OH)3  NaAlO2 + 2H2O d) Lúc đầu không có hiện tượng, lúc sau xuất hiện khí không màu NaHSO4 + Na2CO3  Na2SO4 + NaHCO3 NaHSO4 + NaHCO3  Na2SO4 + CO2 + H2O 2. Trích các mẫu thử, cho các mẫu thử vào các ống nghiệm, đánh số thứ tự các mẫu thử. * Cho H2O vào các mẫu thử: + Mẫu thử nào tan, đó là NaCl và Na2CO3 (nhóm I) + Mẫu thử nào không tan đó là CaCO3 và BaSO4 (nhóm II) * Sau khi cho nước vào các chất ở nhóm II, tiếp tục sục CO2 tới dư vào các chất nhóm II. + Chất nào tan ra, đó là CaCO3. Chất không tan là BaSO4. CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2 * Lấy dung dịch Ca(HCO3)2 tạo ra cho vào chất nhóm I + Xuất hiện kết tủa trắng là Na2CO3 Na2CO3 + Ca(HCO3)2  CaCO3 + 2NaCl + Mẫu không có hiện tượng là NaCl D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 22. Câu 4. (2.0 điểm) 1. Khi cho m gam hỗn hợp A gồm MgCO3, Mg, FeCO3, CuCO3, tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 4,8 gam hỗn hợp khí B chiếm thể tích 6,72 lít (đktc). Nếu có cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 40,9 gam muối khan. Tìm giá trị của m 2. Cho a gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe vào một lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ phần dung dịch, thu được a gam chất rắn. Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của Fe trong hỗn hợp X Hướng dẫn giải 1. Các PTHH MgCO3 + 2HCl  MgCl2 + CO2 + H2O (1) FeCO3 + 2HCl  FeCl2 + CO2 + H2O (2) CuCO3 + 2HCl  CuCl2 + CO2 + H2O (3) Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 (4) Gọi = ; =  2a + 44b = 4,8 + = , ,  a = 0,2; b = 0,1 Theo (1), (2), (3): = = 0,1 Theo (1), (2), (3), (4): = 2 + 2 = 0,6 Áp dụng ĐLBTKL: mA + mHCl = mmuối + + +  mA = 40,9 + 0,1.18 + 0,1.44 + 0,2.2 – 0,6.36,5 = 25,6 g 2. Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu (1) Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu (2) Giả sử a = 100 g Gọi nZn = x mol; nFe = y mol Theo (1), (2): nCu = nZn + nFe = (x + y) mol  65x + 56y = 100 64x + 64y = 100  = ; =  %mFe = 9,7% Câu 5 (4,0 điểm) 1. Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hoàn hợp chất rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lít khí H2 (đktc). Viết các phương trình hóa học xảy ra và xác định giá trị V. 2. Tiến hành 2 thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho a gam Fe hòa tan trong dung dịch HCl, kết thúc thí nghiệm, cô cạn sản phẩm thu được 3,1 gam chất rắn. Thí nghiệm 2 Cho a gam Fe và b gam Mg vào dung dịch HCl (cùng với lượng như trên), kết thúc thí nghiệm, cô cạn sản phẩm thu được 3,34 gam chất rắn và thu được 448 ml khí hiđro (đktc) Tìm giá trị của a và b. Hướng dẫn giải 1. PTHH: 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe (1) Vì chất rắn X tác dụng với NaOH sinh ra H2  Chất rắn X: Al2O3, Fe, Al dư Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O (2) 2Al + 2NaOH + H2O  2NaAlO2 + 3H2 (3) = =0,1 mol; = , , = 0,15 mol Theo (1): = = 0,1   o t D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Theo (2), (3): nNaOH = 2 + = 0,3 mol Vậy thể tích dung dịch NaOH 1M là: Vdung dịch NaOH = 0,3 lít = 300 ml 2. * Xét TN1: PTHH: Fe + 2HCl ⟶ FeCl2 + H2 (1) Giả sử: Fe phản ứng hết → Chất rắn là FeCl2 = = = , » 0,024 * Xét TN2: PTHH: Mg + 2HCl ⟶ MgCl2 + H2 (2) Fe + 2HCl ⟶ FeCl2 + H2 (3) Ta thấy: Ngoài a gam Fe như thí nghiệm 1 cộng với b gam Mg mà chỉ giải phóng: = , , = 0,02 < 0,024 (loại) Chứng tỏ: Trong TN1: Fe dư, HCl hết. TN1: ư = = = 0,02 ⇒ mFe(dư) = 3,1 – 0,02.127 = 0,56 (gam) mFe(pư) = 0,02.56 = 1,12(gam) ⇒ mFe = a = 0,56 + 1,12 = 1,68(gam) * TN2: HCl luôn hết, = 2 = , , = 0,04 Áp dụng ĐLBTKL: mMg + mFe + mHCl = mchất rắn + mkhí hỉđro a + b = 3,34 + 0,02.2 - 0,04.36,5 = 1,92 (g) Mà a = 1,68g ⇒ b = 1,92 - 1,68 = 0,24 (g) Câu 6. (4,0 điểm) Nung 9,28 gam hỗn hợp A gồm FeCO3 và một oxit sắt trong không khí đến khối lượng không đổi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8 gam một oxit sắt duy nhất và khí CO2. Hấp thụ hết lượng khí CO2 vào 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M, kết thúc phần ứng thu được 3,94 gam kết tủa. a) Tìm công thức hoá học của oxit sắt. b) Cho 9,28 gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B. Hãy cho biết: B có thể hoà tan tối đa bao nhiêu gam kim loại đồng? Hướng dẫn giải Gọi CTPT của oxit sắt là FexOy 4FeCO3 + O2 2Fe2O3 + 4CO2 (1) 4FexOy + (3x -2y)O2 2xFe2O3 (2) Cho CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 PTHH: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 (3) Có thể: 2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 (4) = 8 160 = 0,05 ; = 3,94 197 = 0,02 ; ( ) = 0,3.0,1 = 0,03 Trường hợp 1: Xảy ra các phản ứng (1), (2), (3) Theo (1), (3): = = = 0,02 Theo (1): = 0,01 ⇒ ( ư ) = 0,05 − 0,01 = 0,04 Theo (2): ( ư ) = , mol   o t   o t D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 23. Theo bài ra: mhỗn hợp = + = 9,28  0,02 ∗ 116 + , (56 + 16 ) = 9,28  = (loại) Trường hợp 2: Xảy ra các phản ứng (1), (2), (3), (4) Theo (3): = ( ) ( ư ) = = 0,02 Theo (4): = 2 ( ) ( ư ) = (0,03 − 0,02) ∗ 2 = 0,02 Theo (1): = S = 0,02 + 0,02 = 0,04 Theo(1): = = 0,02 Theo (2): ( ư ) = 0,05 − 0,02 = 0,03 ( ư ) = , mol Theo bài ra: mhỗn hợp = + = 9,28  0,04 ∗ 116 + , (56 + 16 ) = 9,28  =  Fe3O4 HẾT D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 24. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 1/2 SỞ GD & ĐT BÌNH ĐỊNH (Đề thi gồm có 02 trang) KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 Khóa thi ngày 18 tháng 03 năm 2022 Môn thi : HÓA HỌC Thời gian : 150 phút (không kể thời gian giao đề). Câu 1. (2,0 điểm) Xác định các chất và viết phương trình hóa học các phản ứng theo sơ đồ sau: (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 1 1 2 3 4 NaCl A A M M M M M               Cho biết A, M là các đơn chất, M1 đế M4 là các hợp chất của M. Các phản ứng (2), (5) là những phản ứng hóa hợp; (3) là phản ứng thế; (4) là phản ứng trao đổi; (6) là phản ứng phân hủy. Câu 2. (2,0 điểm) Cho các chất khí: Cl2, HCl, CO2, SO2. a) Viết phương trình phản ứng điều chế các khí trên dùng trong phòng thí nghiệm. b) Bốn chất khí trên chứa trong các lọ riêng biệt, trình bày cách để nhận biết mỗi khí. c) Cho 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng đầy một chất khí. Chúng được úp ngược trong chậu nước, hiện tượng xảy ra như các hình vẽ sau: ống 1 ống 2 ống 3 ống 4 Hãy cho biết chất khí chứa trong mỗi ống nghiệm (trong 4 chất khí trên). Giải thích hiện tượng thí nghiệm Câu 3. (2,0 điểm) Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt electron, proton và nơtron là 82. Tỉ lệ giữa số hạt mang điện và số hạt không mang điện trong hạt nhân nguyên tử là 13:15. a) Tính nguyên tử khối và xác định nguyên tử R. b) Hòa tan một oxit của R vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch A. Biết dung dịch A hòa tan được Cu và làm mất màu dung dịch KMnO4. Lập luận để xác định công thức oxit của R và viết phương trình phản ứng xảy ra. Câu 4. (2,0 điểm) Cho biết X là kim loại, A là axit, B là muối axit, C là muối trung hòa. Cho lần lượt X, dung dịch các chất A, B, C vào dung dịch Ba(HCO3)2 đều thấy sinh ra một chất khí và một chất kết tủa trắng. Tìm các chất X, A, B, C thỏa mãn và viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 5. (2,0 điểm) Cho 15,6 gam hỗn hợp gồm kim loại M (hóa trị 2) và Al (có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2) vào bình đựng 13,44 lít khí Cl2 (đktc), sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X tan hetestrong dung dịch HCl (dư) thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) thoát ra. a) Xác định kim loại M. b) Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 0,1 mol M và 0,2 mol Al vào dung dịch HNO3 loãng dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm 7,8 gam. Tính số mol HNO3 đã tham gia phản ứng. Câu 6. (2,0 điểm) Hỗn hợp A gồm các chất BaO, CuO, Fe3O4, Al2O3 (số mol các chất bằng nhau). Dẫn luồng khí CO qua m gam hỗn hợp A nung nóng, phản ứng kết thúc thu được chất rắn B và hỗn hợp khí C. Cho B vào nước dư thu được dung dịch X và phần không tan Y. Sục khí C vào dung dịch X thu được a gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch chứa 255 m 71 gam AgNO3, thu được 250 gam dung dịch Z và 59,4 gam kim loại. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính a và nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch Z. ĐỀ CHÍNH THỨC D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 25. Trang 2/2 Câu 7. (2,0 điểm) Hỗn hợp khí X gồm một ankan, một anken và một ankin. Tỉ khối của X so với H2 bằng 13. Dẫn 5,6 lít X qua dung dịch AgNO3 dư trong NH3, thu được 7,35 gam kết tủa và còn lại hỗn hợp khí Y có thể tích giảm 20% so với ban đầu. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 6,72 lít CO2. Các thể tích khí đo ở đktc. Xác định công thức cấu tạo của các chất trong hỗn hợp X. Câu 8. (2,0 điểm) Cho các chất có cấu tạo như sau: CH2 CH2 (X) CH2 CH CH CH2 (Y) CH3 CH CH3 CH2 CH3 (Z) CH CH2 (T) a) Một mol chất nào cộng nhiều lượng Br2 trong dung dịch? Một mol chất nào cộng nhiều lượng H2 nhất trong điều kiện thích hợp? Viết phương trình phản ứng minh họa. b) Y1 có cùng công thức phân tử với Y nhưng Y1 tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa. Viết công thức cấu tạo của Y1 và viết phương trình phản ứng xảy ra. c) Hiđro hóa hoàn toàn một hiđrocacbon mạch hở (trong điều kiện thích hợp) thu được Z. Hãy viết công thức cấu tạo các hợp chất hiđrocacbon thỏa mãn? d) Viết các phương trình hóa học (ghi điều kiện phản ứng) theo sơ đồ phản ứng sau: Cao su isopren 1 Z Z     ; T 1 X X Y       Cao su buna-S Câu 9. (2,0 điểm) Cho một anco; A tác dụng với Na, số mol H2 thu được bằng một nữa số mol A phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol A trong 0,7 mol O2 (dư), thu được tổng số mol các khí và hơi bằng 1 mol. Xác định công thức phân tử và viết các công thức cấu tạo cảu ancol A. Câu 10. (2,0 điểm) Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức) và este Z được tạo từ X và Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam M cần dùng 0,51 mol O2, thu được 19,712 lít (đktc) hỗn hợp gồm khí CO2 và hơi H2O (có tỉ lệ mol 1:1). Mặt khác, m gam M tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 10%, thu được muối của axit X và ancol Y. Cho lượng ancol này tác dụng hết với Na dư, thu được 1,568 lít H2 (đktc). Xác định công thức cấu tạo cảu X, Y, Z. -------------HẾT------------- D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 3/2 BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ HSG TỈNH NĂM HỌC 2021 - 2022 GV giải chi tiết: PHẠM HOÀI BẢO GV phản biện: SỞ GD & ĐT BÌNH ĐỊNH (Đề thi gồm có 02 trang) KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 Khóa thi ngày 18 tháng 03 năm 2022 Môn thi : HÓA HỌC Thời gian : 150 phút (không kể thời gian giao đề). Câu 1. (2,0 điểm) Xác định các chất và viết phương trình hóa học các phản ứng theo sơ đồ sau: (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 1 1 2 3 4 NaCl A A M M M M M               Cho biết A, M là các đơn chất, M1 đế M4 là các hợp chất của M. Các phản ứng (2), (5) là những phản ứng hóa hợp; (3) là phản ứng thế; (4) là phản ứng trao đổi; (6) là phản ứng phân hủy. Hướng dẫn giải A: Cl2 (hoặc H2) ; A1: HCl M1: FeCl2; M2: Fe(OH)2; M3: Fe(OH)3; M4: Fe2O3; M: Fe (1) ®iÖn ph©n dung dÞch 2 2 2 cã mµng ng¨n 2NaCl 2H O 2NaOH H Cl      (2) as 2 2 Cl H 2HCl    (phản ứng hóa hợp) (3) 2 2 2HCl Fe FeCl H     (phản ứng thế) (4) 2 2 FeCl 2NaOH Fe(OH) 2NaCl      (phản ứng trao đổi) (5) 2 2 2 3 4Fe(OH) O 2H O 4Fe(OH)      (phản ứng hóa hợp) (6) 0 t 3 2 3 2 2Fe(OH) Fe O 3H O    (phản ứng phân hủy) (7) 0 t 2 3 2 Fe O CO 2Fe CO      Câu 2. (2,0 điểm) Cho các chất khí: Cl2, HCl, CO2, SO2. a) Viết phương trình phản ứng điều chế các khí trên dùng trong phòng thí nghiệm. b) Bốn chất khí trên chứa trong các lọ riêng biệt, trình bày cách để nhận biết mỗi khí. c) Cho 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng đầy một chất khí. Chúng được úp ngược trong chậu nước, hiện tượng xảy ra như các hình vẽ sau: ống 1 ống 2 ống 3 ống 4 Hãy cho biết chất khí chứa trong mỗi ống nghiệm (trong 4 chất khí trên). Giải thích hiện tượng thí nghiệm Hướng dẫn giải a) Phương trình phản ứng điều chế các chất khí: Cl2, HCl, CO2, SO2 trong phòng thí nghiệm: MnO2 + 4HCl 0 t   MnCl2 + Cl2 + 2H2O NaCl(r) + H2SO4 đặc 0 t   HCl + NaHSO4 CaCO3 + 2HCl   CaCl2 + CO2 + H2O Na2SO3(r) + H2SO4 0 t   Na2SO4 + SO2 + H2O b) Cách nhận biết 4 khí riêng biệt: Cl2, HCl, CO2, SO2. ● Cho mẩu giấy màu đỏ khô vào từng bình chứa các khí trên. Bình nào thấy màu đỏ của mẫu giấy nhạt đi là bình chứa SO2. Vì khí SO2 có tính tẩy màu mạnh. (Hoặc có thể dùng dung dịch ĐỀ CHÍNH THỨC D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 26. Trang 4/2 nước Br2 để nhận ra bình chứa khí SO2) ● Cho nước vôi trong vào 3 bình khí còn lại, lắc đều. Bình nào thấy dung dịch vẫn đục là bình chứa CO2: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  trắng + H2O ● Cho giấy quỳ tím ẩm vào hai bình còn lại. Bình nào làm giấy quỳ tím hóa đỏ là HCl; bình nào làm giấy quỳ tím lúc đầu hóa đỏ, sau đó mất màu là Cl2. c) ● Giải thích hiện tượng: Nước hút được vào trong ống nghiệm là do chất khí tan vào nước làm giảm áp suất trong ống nghiệm, nhỏ hơn áp suất khí quyển nên nước đẩy vào ống nghiệm. Khí tan trong nước càng mạnh thì nước đẩy vào ống nghiệm càng nhiều. ● Ở điều kiện thường, độ tan 4 khí trên trong nước giảm dần như sau: HCl > SO2 > Cl2 > CO2. Do đó: Ống 1: CO2; Ống 2: Cl2; Ống 3: SO2; Ống 4: HCl Câu 3. (2,0 điểm) Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt electron, proton và nơtron là 82. Tỉ lệ giữa số hạt mang điện và số hạt không mang điện trong hạt nhân nguyên tử là 13:15. a) Tính nguyên tử khối và xác định nguyên tử R. b) Hòa tan một oxit của R vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch A. Biết dung dịch A hòa tan được Cu và làm mất màu dung dịch KMnO4. Lập luận để xác định công thức oxit của R và viết phương trình phản ứng xảy ra. Hướng dẫn giải a) ● Gọi E, P, N lần lượt là tổng số các hạt electron, proton và nơtron trong nguyên tử R. Trong nguyên tử ta có: E = P 2P N 82 P 26 P 13 N 30 N 15               Vậy: MR = P + N = 56   R là nguyên tố Fe (Sắt). ● Dung dịch A hòa tan được Cu, suy ra trong A có chứa muối Fe2(SO4)2. ● Đồng thời dung dịch A làm mất màu dung dịch KMnO4, suy ra trong A có chứa muối FeSO4.   Suy ra oxit sắt thỏa mãn là Fe3O4. b) Các phương trình phản ứng xảy ra: Fe3O4 + 4H2SO4  FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O Fe2(SO4)3 + Cu   2FeSO4 + CuSO4 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O Câu 4. (2,0 điểm) Cho biết X là kim loại, A là axit, B là muối axit, C là muối trung hòa. Cho lần lượt X, dung dịch các chất A, B, C vào dung dịch Ba(HCO3)2 đều thấy sinh ra một chất khí và một chất kết tủa trắng. Tìm các chất X, A, B, C thỏa mãn và viết các phương trình phản ứng xảy ra. Hướng dẫn giải ● Kim loại X là: Ba Ba + 2H2O   Ba(OH)2 + H2  Ba(OH)2 + Ba(HCO3)2   2BaCO3  + 2H2O ● Axit A là H2SO4. H2SO4 + Ba(HCO3)2   2BaSO4  + 2CO2  + 2H2O ● Muối axit B là NaHSO4. 2NaHSO4 + Ba(HCO3)2   Na2SO4 + BaSO4  + 2CO2  + 2H2O ● Muối trung hòa C là AlCl3. 2AlCl3 + 3Ba(HCO3)2 + 6H2O   2Al(OH)3  + 6CO2  + 3BaCl2 + 6H2O Câu 5. (2,0 điểm) Cho 15,6 gam hỗn hợp gồm kim loại M (hóa trị 2) và Al (có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2) vào bình đựng 13,44 lít khí Cl2 (đktc), sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X tan hetestrong dung dịch HCl (dư) thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) thoát ra. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 5/2 a) Xác định kim loại M. b) Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 0,1 mol M và 0,2 mol Al vào dung dịch HNO3 loãng dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm 7,8 gam. Tính số mol HNO3 đã tham gia phản ứng. Hướng dẫn giải a) Ta có: 2 2 mol Cl mol H n 0,6 n 0,2        Đặt mol M mol Al n a n 2a        CK: M  M+2 + 2e C.OXH: Cl2 + 2e  2Cl- a 2.a 0,6 1,2 Al  Al+3 + 3e 2H+ + 2e  H2 2.a 6.a 0,4 0,2 Bảo toàn e, ta có: 2a + 6a = 1,2 + 0,4 a = 0,2 Vậy: mM = 0,2.M + 0,4. 27 = 15,6g M = 24 (Mg) b) ● Khối lượng hỗn hợp kim loại phản ứng là : 0,1. 24 + 0,2. 27= 7,8g ● Ta thấy độ tăng khối lượng của dung dịch bằng khối lượng của hỗn hợp kim loại phản ứng, suy ra phản ứng không sinh ra chất khí mà sản phẩm khử là NH4NO3. 3 3 2 4 3 2 3 3 3 4 3 2 4Mg 10HNO 4Mg(NO ) NH NO 3H O 8Al 30HNO 8Al(NO ) 3NH NO 9H O           Ta có: 3 pø mol HNO Mg Al 10 30 10 30 n n n .0,1 .0,2 1 4 8 4 8      Câu 6. (2,0 điểm) Hỗn hợp A gồm các chất BaO, CuO, Fe3O4, Al2O3 (số mol các chất bằng nhau). Dẫn luồng khí CO qua m gam hỗn hợp A nung nóng, phản ứng kết thúc thu được chất rắn B và hỗn hợp khí C. Cho B vào nước dư thu được dung dịch X và phần không tan Y. Sục khí C vào dung dịch X thu được a gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch chứa 255 m 71 gam AgNO3, thu được 250 gam dung dịch Z và 59,4 gam kim loại. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính a và nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch Z. Hướng dẫn giải a) Đặt x là số mol mỗi chất (BaO, CuO, Fe3O4, Al2O3) trong m gam hỗn hợp. Ta có: m = 568x (g) 3 3 gam mol AgNO AgNO 255 255 m m .568x 2040x n 12x 71 71       0 0 t 2 t 3 4 2 CO CuO Cu CO x x x 4CO Fe O 3Fe 4CO x 3x 4x         mol mol 2 3 mol mol mol BaO : x Al O : x r¾n A Cu : x Fe :3x CO : 5x khÝ C CO d­            D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L