SlideShare a Scribd company logo
1 of 21
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
BÀI 1.
Yêu cầu cần đạt
❖ Nhận biết được các đặc điểm riêng của ngôn ngữ viết và ngôn ngữ nói
để có hướng vận dụng phù hợp, hiệu quả trong từng trường hợp cụ
thể.
❖ Phân tích được ý nghĩa của việc tái tạo ngôn ngữ nói trong ngôn ngữ
viết và ngược lại-việc “trích dẫn” ngôn ngữ viết trong ngôn ngữ nói.
❖ Vận dụng kiến thức để nhận xét, phân tích các đặc điểm cơ bản của
ngôn ngữ viết và ngôn ngữ nói trong ngữ liệu cụ thể
❖ Phát triển: Tư duy phản biện, năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, giao
tiếp….
❖ Bồi dưỡng sự yêu thích, trân trọng vẻ đẹp và sự trong sáng của ngôn
ngữ tiếng Việt.
Khởi động
Đoạn 2:
Thân tre là loại thân gỗ, rỗng
có thể dùng trong thủ công
mỹ nghệ. Những tác phẩm
thủ công mỹ nghệ này hiện
nay được sử dụng tương đối
nhiều để trang trí nghệ thuật
và đang rất được các du
khách nước ngoài ưa
chuộng.
Đoạn 1:
A: Bác đan những cái đĩa, những cái đèn
chụp, giỏ đựng đồ bằng tre ạ?
B: Ừ! Đây là những vật dụng đan bằng tre
để xuất khẩu cháu ạ! Người nước ngoài
họ thích lắm, họ đặt hàng liên tục.
A: Thế ạ! Tre nước mình trở thành sản
phẩm tiêu dùng tốt quá bác nhỉ?
B: Ừ! Đây là hàng thủ công mỹ nghệ đặc
biệt và an toàn đấy cháu.
Hai đoạn văn trên cùng nói về một vấn đề, đó là vấn đề gì?
Theo em, điểm khác biệt về mặt ngôn ngữ giữa hai đoạn văn là gì?
- Hai đoạn văn trên cùng nói về một vấn đề: cây tre là nguyên liệu làm nên
những mặt hàng thủ công mĩ nghệ được khách nước ngoài ưa chuộng.`
- Điểm khác biệt về mặt ngôn ngữ giữa hai đoạn văn:
+ Ở đoạn văn 1: Người nói và người nghe tiếp xúc trực tiếp với nhau và sử
dụng ngôn ngữ âm thanh làm phương tiện để trao đổi thông tin; ngôn ngữ thể
hiện sự thân mật (xưng hô bác- cháu; sử dụng khẩu ngữ ( ạ,ừ, lắm, thế ạ,nhỉ,
đấy...)
+ Ở đoạn văn 2: Người nói và người nghe tiếp xúc gián tiếp với nhau và sử
dụng chữ viết làm phương tiện để trao đổi thông tin; ngôn ngữ gọt rũa, mang
tính chuẩn mực
Hình thành
kiến thức mới
I.TRI THỨC TIẾNG VIỆT
1.Khái lược ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết:
a. Ngôn ngữ nói (còn gọi là khẩu ngữ)
- Là ngôn ngữ âm thanh, được tiếp nhận bằng thính giác; gắn liền với hoạt động
giao tiếp trực tiếp của con người trong đời sống thường nhật
- Trong một số trường hợp đặc biệt, ngôn ngữ nói cũng xuất hiện dưới hình thức
của văn bản viết.
Ví dụ: nhắn tin qua điện thoại hoặc các ứng dụng trên mạng xã hội, văn bản bóc
băng ghi âm một cuộc phỏng vấn hay lời khai,...Những đoạn hội thoại giữa các
nhân vật trong tác phẩm truyện,...
I.TRI THỨC TIẾNG VIỆT
1.Khái lược ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết:
b. Ngôn ngữ viết:
- Là ngôn ngữ được thể hiện bằng chữ viết, được tiếp nhận bằng thị giác; được
dùng trong sách, báo, văn bản hành chính, thư từ,...; xuất hiện dưới nhiều hình
thức vật thể khác nhau: bản viết tay, bản đánh máy, bản in chữ nổi dành cho người
khiếm thị,...
- Có những bản viết mà nội dung thông tin được truyển tải bằng âm thanh như bài
diễn văn, bản tin trên truyền hình,...
I.TRI THỨC TIẾNG VIỆT
2. So sánh đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
Phương diện NGÔN NGỮ NÓI NGÔN NGỮ VIẾT
Tình huống
giao tiếp.
Phương tiện
ngôn ngữ
Phương tiện
hỗ trợ
Hệ thống các
yếu tố ngôn ngữ
2. So sánh đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
Phương diện NGÔN NGỮ NÓI NGÔN NGỮ VIẾT
Tình huống
giao tiếp.
- Người nói và người nghe tiếp xúc
trực tiếp; thay vai luân phiên
- Người nói ít có điều kiện lựa
chọn, gọt giũa các phương tiện
ngôn ngữ
- Người nghe cũng phải tiếp nhận,
lĩnh hội kịp thời, ít có điều kiện
suy ngẫm, phân tích kĩ.
- Nếu không phương tiện kĩ thuật
hỗ trợ thì ngôn ngữ nói chỉ tồn tại
nhất thời và được truyền đi trong
phạm vi không gian hạn chế.
- Người viết và người đọc thường không
tiếp xúc trực tiếp; không đổi vai
- Người viết có thời gian để suy ngẫm, lựa
chọn các cách biểu đạt nên ngôn ngữ viết
nói chung được gọt giũa.
- Người đọc có điều kiện đọc lại, phân tích,
nhiền ngẫm để lĩnh hội một cách thấu đáo.
- Có khả năng lưu trữ thông tin lâu dài và
hướng tới một phạm vi người đọc rộng lớn
- Người giao tiếp phải biết các ký hiệu chữ
viết, quy định về chính tả, từ vựng, phong
cách,... qui cách tổ chức VB.
2. So sánh đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
Phương diện NGÔN NGỮ NÓI NGÔN NGỮ VIẾT
Phương tiện
ngôn ngữ
Phương tiện
hỗ trợ
Hệ thống các
yếu tố ngôn
ngữ
- Âm thanh - Chữ viết
- Ngữ điệu
- Nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ
- Dấu câu
- Hình ảnh minh họa, sơ đồ, bảng biểu..
- Từ ngữ:
Sử dụng một cách tự nhiên từ ngữ
+ Khẩu ngữ (nhất là các trợ từ, thán từ,
từ ngữ đưa đẩy, chêm xen,...)
+Từ ngữ địa phương, tiếng lóng, biệt
ngữ
- Câu: Kết cấu linh hoạt (câu tỉnh
lược, câu có yếu tố trùng lặp hay dư
thừa…)
- Từ ngữ:
Sử dụng chọn lọc, gọt giũa
+ Dùng từ ngữ phổ thông
+ Từ ngữ phù hợp phong cách văn bản
- Câu: chặt chẽ, mạch lạc; thường dùng câu
dài nhiều thành phần.
- Văn bản: có kết cấu chặt chẽ, mạch lạc ở
mức độ cao.
Giải bài tập
NHIỆM VỤ
- Học sinh đọc 2 đoạn
văn (Bài tập 1, SGK,
tr.36,37,38)
- Hoạt động theo nhóm (4
người), thảo luận, hoàn
thành Phiếu học tập số 2
II. GIẢI BÀI TẬP
PHIẾU HỌC TẬP số 2.
Nhận xét đặc điểm ngôn ngữ nói được mô phỏng, tái tạo
trong hai đoạn trích (Bài tập 1, SGK, trang 36, 37,38)
Phương
diện
Bài 1 a Bài 1b
Tình huống
giao tiếp.
Phương
tiện ngôn
ngữ
Phương
tiện hỗ trợ
Hệ thống
các
yếu tố
ngôn ngữ
Bài 1 (SGK, tr.36-38) Đặc điểm của ngôn ngữ nói được mô phỏng, tái tạo trong hai đoạn trích
Phương diện Bài 1 a
Tình huống
giao tiếp.
Phương tiện
ngôn ngữ
Phương tiện
hỗ trợ
Hệ thống các
yếu tố ngôn
ngữ
- Nhân vật “hắn” và Thị nói chuyện trực tiếp
- Có sự đổi vai luân phiên người nói, người nghe
- Có sự lĩnh hội, phản hồi tức khắc của người nghe
- Âm thanh (được ghi lại bằng chữ viết)
- Ngữ điệu đa dạng (căn cứ vào dấu câu)
- Cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, ánh mắt:
+ Tràng: giương mắt nhìn, toét miệng cười, vỗ vỗ vào túi, cười
+ Thị: cong cớn, mắt sáng lên, đon đả, sà xuống ăn, cắm đầu ăn, cầm đũa quệt ngang
miệng, thở.
- Từ:
+ Khẩu ngữ: bỏ bố; đếch, này, ừ ,đấy ,chả, hở , nhá, hà
+ Từ địa phương: hẵng, giầu, hở
- Câu tỉnh lược: Rích bố cu, hở!; Ăn thật nhá! Ừ thì ăn sợ gì; Hà, ngon! Làm đếch gì có vợ!...
Bài 1 (SGK, tr.36-38) Đặc điểm của ngôn ngữ nói được mô phỏng, tái tạo trong hai đoạn trích
Phương diện Bài 1 b
Tình huống
giao tiếp.
Phương tiện
ngôn ngữ
Phương tiện
hỗ trợ
Hệ thống các
yếu tố ngôn
ngữ
- Nhân vật “cụ” và Chí Phèo nói chuyện trực tiếp
- Có sự đổi vai luân phiên người nói, người nghe
- Có sự lĩnh hội, phản hồi tức khắc của người nghe
- Âm thanh (được ghi lại bằng chữ viết)
- Ngữ điệu: Bá Kiến thay đổi ngữ điệu liên tục, phù hợp với từng đối tượng và chiến lược
giao tiếp (thể hiện qua các từ mô tả: quát vợ, dịu giọng với người làng, đổi giọng)
- Cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, ánh mắt:
+ Bá Kiến: lay và gọi cười nhạt, thân mật
+ Chí Phèo: lim dim mắt, rên lên, không nhúc nhích
- Từ:
+ Khẩu ngữ: có cái gì, lạ gì, cả, ơi , này , chứ , sao
- Câu tỉnh lược: Có gì mà xúm lại như thế này? Lại say rồi phải ko? Về bao giờ thế? Nào,
đứng lên đi. Cứ vào đây uống nước đã…..
NHIỆM VỤ
- Học sinh đọc đoạn văn (Bài tập 2, SGK, tr. 38)
- Hoạt động theo nhóm (4 người), thảo luận, hoàn thành
bài tập số 32
II. GIẢI BÀI TẬP
Bài 2 (SGK, tr.38) Đặc điểm của ngôn ngữ viết trong đoạn trích
Phương diện Đặc điểm
Tình huống
giao tiếp.
Phương tiện
ngôn ngữ
Phương tiện
hỗ trợ
Hệ thống các
yếu tố ngôn
ngữ
- Người viết và người đọc không tiếp xúc trực tiếp, không đổi vai ; giao tiếp trong
phạm vi rộng lớn, thời gian lâu dài; không đổi vai
- Người viết có thời gian để suy ngẫm, lựa chọn các cách biểu đạt nên ngôn ngữ viết
nói chung được gọt giũa.
- Có khả năng lưu trữ thông tin lâu dài và hướng tới một phạm vi người đọc rộng lớn
- Dấu câu.
- Từ ngữ:
+ Được chọn lọc, gọt giũa: Cái đói tràn đến xóm này; các từ láy giàu sức gợi: dắt díu, xanh xám,
ngổn ngang, dật dờ, lặng lẽ (tả người ); xác xơ, heo hút, ngăn ngắt, úp xúp, thê thiết (tả cảnh) -> gợi
lên một khung cảnh rùng rợn, tiêu điều, đáng thương mà ở đó con người dường như trở thành
những bóng ma vật vờ, đợi chờ cái chết.
+ Sử dụng từ ngữ phổ thông.
- Câu: Câu chặt chẽ, mạch lạc: có câu dài nhiều thành phần (Những gia đình...lều chợ)
- Văn bản: có kết cấu chặt chẽ, mạch lạc (Đoạn1: cảnh xóm ngụ cư-> Đoạn 2: cảnh ngã tư xóm
chợ)
- Chữ viết
TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG
(0 – 4 điểm)
ĐÃ LÀM TỐT
(5 – 7 điểm)
RẤT XUẤT SẮC
(8 – 10 điểm)
Hình thức
(2 điểm)
0 điểm
Bài làm còn sơ sài, trình bày cẩu
thả
Sai lỗi chính tả
1 điểm
Bài làm tương đối đẩy đủ, chỉn
chu
Trình bày cẩn thận
Không có lỗi chính tả
2 điểm
Bài làm tương đối đẩy đủ, chỉn chu
Trình bày cẩn thận
Không có lỗi chính tả
Có sự sáng tạo
Nội dung
(6 điểm)
1 - 3 điểm
Chưa trả lơi đúng câu hỏi trọng tâm
Không trả lời đủ hết các câu hỏi gợi
dẫn
Nội dung sơ sài mới dừng lại ở mức
độ biết và nhận diện
4 – 5 điểm
Trả lời tương đối đầy đủ các
câu hỏi gợi dẫn
Trả lời đúng trọng tâm
Có ít nhất 1 – 2 ý mở rộng nâng
cao
6 điểm
Trả lời tương đối đầy đủ các câu hỏi gợi
dẫn
Trả lời đúng trọng tâm
Có nhiều hơn 2 ý mở rộng nâng cao
Có sự sáng tạo
Hiệu quả
nhóm
(2 điểm)
0 điểm
Các thành viên chưa gắn kết chặt
chẽ
Vẫn còn trên 2 thành viên không
tham gia hoạt động
1 điểm
Hoạt động tương đối gắn kết,
có tranh luận nhưng vẫn đi đến
thông nhát
Vẫn còn 1 thành viên không
tham gia hoạt động
2 điểm
Hoạt động gắn kết
Có sự đồng thuận và nhiều ý tưởng khác
biệt, sáng tạo
Toàn bộ thành viên đều tham gia hoạt động
Điểm
TỔNG
Rubric đánh giá thảo luận nhóm
Vận dụng
(HS thực hiện ở nhà)
1.Bài tập 1. Phân tích lỗi và chữa lại các câu dưới đây cho phù hợp với ngôn ngữ
viết.
a) Trong thơ ca Việt Nam thì đã có nhiều bức tranh mùa thu đẹp hết ý.
b) Còn như máy móc, thiết bị do nước ngoài đưa vào góp vốn thì không được
kiểm soát, họ sẵn sàng khai vống lên đến mức vô tội vạ.
c) Cá, rùa, ba ba, ếch nhái, chim ở gần nước thì như cò, vạc, vịt, ngỗng… thì cả
ốc, tôm, cua,... chúng chẳng chừa ai sắt.
2.Bài tập 2. Phân biệt giữa đọc và nói, viết và ghi
CHÚC CÁC EM
HỌC TỐT

More Related Content

Similar to 1.11.KN.Thực hành tiếng Việt (1).pptx

BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfMan_Ebook
 
Tổng quan về ngôn ngữ và ngôn ngữ học
Tổng quan về ngôn ngữ và ngôn ngữ họcTổng quan về ngôn ngữ và ngôn ngữ học
Tổng quan về ngôn ngữ và ngôn ngữ họcCiel Bleu Translation
 
dẫn luận ngôn ngữ
dẫn luận ngôn ngữdẫn luận ngôn ngữ
dẫn luận ngôn ngữHuỳnh Nhã
 
dan luan ngon ngu - DH Hue.ppt
dan luan ngon ngu - DH Hue.pptdan luan ngon ngu - DH Hue.ppt
dan luan ngon ngu - DH Hue.pptatcak11
 
Phong cách ngôn ngữ tiếng việt
Phong cách ngôn ngữ tiếng việtPhong cách ngôn ngữ tiếng việt
Phong cách ngôn ngữ tiếng việtHọc Huỳnh Bá
 
5-chuyen-de-trong-tam-boi-duong-thpt-quoc-gia-ngu-van-12
5-chuyen-de-trong-tam-boi-duong-thpt-quoc-gia-ngu-van-125-chuyen-de-trong-tam-boi-duong-thpt-quoc-gia-ngu-van-12
5-chuyen-de-trong-tam-boi-duong-thpt-quoc-gia-ngu-van-12toantieuhociq
 
Tiểu luận tiếng nhật, Đề tài ngôn ngữ chấp dính
Tiểu luận tiếng nhật, Đề tài ngôn ngữ chấp dínhTiểu luận tiếng nhật, Đề tài ngôn ngữ chấp dính
Tiểu luận tiếng nhật, Đề tài ngôn ngữ chấp dínhOnTimeVitThu
 
Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...
Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...
Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...jackjohn45
 
Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...
Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...
Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...nataliej4
 
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 2 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 2 đầy đủ chi tiếtGiáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 2 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 2 đầy đủ chi tiếtJada Harber
 
Ngonnguhocdoichieudanluanngonngu
NgonnguhocdoichieudanluanngonnguNgonnguhocdoichieudanluanngonngu
Ngonnguhocdoichieudanluanngonnguminhhdthvn
 
Bài Giảng Ngôn Ngữ Học Đối Chiếu (NXB Đà Nẵng 2018) - Nguyễn Ngọc Chinh_ 91 T...
Bài Giảng Ngôn Ngữ Học Đối Chiếu (NXB Đà Nẵng 2018) - Nguyễn Ngọc Chinh_ 91 T...Bài Giảng Ngôn Ngữ Học Đối Chiếu (NXB Đà Nẵng 2018) - Nguyễn Ngọc Chinh_ 91 T...
Bài Giảng Ngôn Ngữ Học Đối Chiếu (NXB Đà Nẵng 2018) - Nguyễn Ngọc Chinh_ 91 T...ChungDung4
 
Ngôn ngữ học đối chiếu - Dành cho SV ngoại ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ ...
Ngôn ngữ học đối chiếu - Dành cho SV ngoại ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ ...Ngôn ngữ học đối chiếu - Dành cho SV ngoại ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ ...
Ngôn ngữ học đối chiếu - Dành cho SV ngoại ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ ...Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Đề Cương Giữa kì II , ngữ văn 7 - 2024.docx
Đề Cương Giữa kì II , ngữ văn 7 - 2024.docxĐề Cương Giữa kì II , ngữ văn 7 - 2024.docx
Đề Cương Giữa kì II , ngữ văn 7 - 2024.docxyenchiyenchichi
 
ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ NÓI.docx
ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ NÓI.docxĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ NÓI.docx
ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ NÓI.docxTmNguyn698723
 
T vva ppgdtvotieuhoc16
T vva ppgdtvotieuhoc16T vva ppgdtvotieuhoc16
T vva ppgdtvotieuhoc16Duy Vọng
 
Kết quả phân loại ngôn ngữ theo LOẠI HÌNH (6).pptx
Kết quả phân loại ngôn ngữ theo LOẠI HÌNH (6).pptxKết quả phân loại ngôn ngữ theo LOẠI HÌNH (6).pptx
Kết quả phân loại ngôn ngữ theo LOẠI HÌNH (6).pptxtruongmyanh120904
 

Similar to 1.11.KN.Thực hành tiếng Việt (1).pptx (20)

BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
 
Tổng quan về ngôn ngữ và ngôn ngữ học
Tổng quan về ngôn ngữ và ngôn ngữ họcTổng quan về ngôn ngữ và ngôn ngữ học
Tổng quan về ngôn ngữ và ngôn ngữ học
 
dẫn luận ngôn ngữ
dẫn luận ngôn ngữdẫn luận ngôn ngữ
dẫn luận ngôn ngữ
 
dan luan ngon ngu - DH Hue.ppt
dan luan ngon ngu - DH Hue.pptdan luan ngon ngu - DH Hue.ppt
dan luan ngon ngu - DH Hue.ppt
 
Phong cách ngôn ngữ tiếng việt
Phong cách ngôn ngữ tiếng việtPhong cách ngôn ngữ tiếng việt
Phong cách ngôn ngữ tiếng việt
 
5-chuyen-de-trong-tam-boi-duong-thpt-quoc-gia-ngu-van-12
5-chuyen-de-trong-tam-boi-duong-thpt-quoc-gia-ngu-van-125-chuyen-de-trong-tam-boi-duong-thpt-quoc-gia-ngu-van-12
5-chuyen-de-trong-tam-boi-duong-thpt-quoc-gia-ngu-van-12
 
Tiểu luận tiếng nhật, Đề tài ngôn ngữ chấp dính
Tiểu luận tiếng nhật, Đề tài ngôn ngữ chấp dínhTiểu luận tiếng nhật, Đề tài ngôn ngữ chấp dính
Tiểu luận tiếng nhật, Đề tài ngôn ngữ chấp dính
 
Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...
Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...
Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...
 
Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...
Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...
Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...
 
Introduction to Linguistics
Introduction to LinguisticsIntroduction to Linguistics
Introduction to Linguistics
 
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 2 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 2 đầy đủ chi tiếtGiáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 2 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 2 đầy đủ chi tiết
 
Ngonnguhocdoichieudanluanngonngu
NgonnguhocdoichieudanluanngonnguNgonnguhocdoichieudanluanngonngu
Ngonnguhocdoichieudanluanngonngu
 
Bài Giảng Ngôn Ngữ Học Đối Chiếu (NXB Đà Nẵng 2018) - Nguyễn Ngọc Chinh_ 91 T...
Bài Giảng Ngôn Ngữ Học Đối Chiếu (NXB Đà Nẵng 2018) - Nguyễn Ngọc Chinh_ 91 T...Bài Giảng Ngôn Ngữ Học Đối Chiếu (NXB Đà Nẵng 2018) - Nguyễn Ngọc Chinh_ 91 T...
Bài Giảng Ngôn Ngữ Học Đối Chiếu (NXB Đà Nẵng 2018) - Nguyễn Ngọc Chinh_ 91 T...
 
Ngôn ngữ học đối chiếu - Dành cho SV ngoại ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ ...
Ngôn ngữ học đối chiếu - Dành cho SV ngoại ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ ...Ngôn ngữ học đối chiếu - Dành cho SV ngoại ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ ...
Ngôn ngữ học đối chiếu - Dành cho SV ngoại ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ ...
 
Đề Cương Giữa kì II , ngữ văn 7 - 2024.docx
Đề Cương Giữa kì II , ngữ văn 7 - 2024.docxĐề Cương Giữa kì II , ngữ văn 7 - 2024.docx
Đề Cương Giữa kì II , ngữ văn 7 - 2024.docx
 
ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ NÓI.docx
ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ NÓI.docxĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ NÓI.docx
ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ NÓI.docx
 
T vva ppgdtvotieuhoc16
T vva ppgdtvotieuhoc16T vva ppgdtvotieuhoc16
T vva ppgdtvotieuhoc16
 
Từ ngữ xưng hô trong Phật giáo trong hệ thống của người Việt
Từ ngữ xưng hô trong Phật giáo trong hệ thống của người ViệtTừ ngữ xưng hô trong Phật giáo trong hệ thống của người Việt
Từ ngữ xưng hô trong Phật giáo trong hệ thống của người Việt
 
đặng hằng
đặng hằngđặng hằng
đặng hằng
 
Kết quả phân loại ngôn ngữ theo LOẠI HÌNH (6).pptx
Kết quả phân loại ngôn ngữ theo LOẠI HÌNH (6).pptxKết quả phân loại ngôn ngữ theo LOẠI HÌNH (6).pptx
Kết quả phân loại ngôn ngữ theo LOẠI HÌNH (6).pptx
 

Recently uploaded

Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 

Recently uploaded (19)

Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 

1.11.KN.Thực hành tiếng Việt (1).pptx

  • 1. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT BÀI 1.
  • 2. Yêu cầu cần đạt ❖ Nhận biết được các đặc điểm riêng của ngôn ngữ viết và ngôn ngữ nói để có hướng vận dụng phù hợp, hiệu quả trong từng trường hợp cụ thể. ❖ Phân tích được ý nghĩa của việc tái tạo ngôn ngữ nói trong ngôn ngữ viết và ngược lại-việc “trích dẫn” ngôn ngữ viết trong ngôn ngữ nói. ❖ Vận dụng kiến thức để nhận xét, phân tích các đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ viết và ngôn ngữ nói trong ngữ liệu cụ thể ❖ Phát triển: Tư duy phản biện, năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, giao tiếp…. ❖ Bồi dưỡng sự yêu thích, trân trọng vẻ đẹp và sự trong sáng của ngôn ngữ tiếng Việt.
  • 4. Đoạn 2: Thân tre là loại thân gỗ, rỗng có thể dùng trong thủ công mỹ nghệ. Những tác phẩm thủ công mỹ nghệ này hiện nay được sử dụng tương đối nhiều để trang trí nghệ thuật và đang rất được các du khách nước ngoài ưa chuộng. Đoạn 1: A: Bác đan những cái đĩa, những cái đèn chụp, giỏ đựng đồ bằng tre ạ? B: Ừ! Đây là những vật dụng đan bằng tre để xuất khẩu cháu ạ! Người nước ngoài họ thích lắm, họ đặt hàng liên tục. A: Thế ạ! Tre nước mình trở thành sản phẩm tiêu dùng tốt quá bác nhỉ? B: Ừ! Đây là hàng thủ công mỹ nghệ đặc biệt và an toàn đấy cháu. Hai đoạn văn trên cùng nói về một vấn đề, đó là vấn đề gì? Theo em, điểm khác biệt về mặt ngôn ngữ giữa hai đoạn văn là gì?
  • 5. - Hai đoạn văn trên cùng nói về một vấn đề: cây tre là nguyên liệu làm nên những mặt hàng thủ công mĩ nghệ được khách nước ngoài ưa chuộng.` - Điểm khác biệt về mặt ngôn ngữ giữa hai đoạn văn: + Ở đoạn văn 1: Người nói và người nghe tiếp xúc trực tiếp với nhau và sử dụng ngôn ngữ âm thanh làm phương tiện để trao đổi thông tin; ngôn ngữ thể hiện sự thân mật (xưng hô bác- cháu; sử dụng khẩu ngữ ( ạ,ừ, lắm, thế ạ,nhỉ, đấy...) + Ở đoạn văn 2: Người nói và người nghe tiếp xúc gián tiếp với nhau và sử dụng chữ viết làm phương tiện để trao đổi thông tin; ngôn ngữ gọt rũa, mang tính chuẩn mực
  • 7. I.TRI THỨC TIẾNG VIỆT 1.Khái lược ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết: a. Ngôn ngữ nói (còn gọi là khẩu ngữ) - Là ngôn ngữ âm thanh, được tiếp nhận bằng thính giác; gắn liền với hoạt động giao tiếp trực tiếp của con người trong đời sống thường nhật - Trong một số trường hợp đặc biệt, ngôn ngữ nói cũng xuất hiện dưới hình thức của văn bản viết. Ví dụ: nhắn tin qua điện thoại hoặc các ứng dụng trên mạng xã hội, văn bản bóc băng ghi âm một cuộc phỏng vấn hay lời khai,...Những đoạn hội thoại giữa các nhân vật trong tác phẩm truyện,...
  • 8. I.TRI THỨC TIẾNG VIỆT 1.Khái lược ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết: b. Ngôn ngữ viết: - Là ngôn ngữ được thể hiện bằng chữ viết, được tiếp nhận bằng thị giác; được dùng trong sách, báo, văn bản hành chính, thư từ,...; xuất hiện dưới nhiều hình thức vật thể khác nhau: bản viết tay, bản đánh máy, bản in chữ nổi dành cho người khiếm thị,... - Có những bản viết mà nội dung thông tin được truyển tải bằng âm thanh như bài diễn văn, bản tin trên truyền hình,...
  • 9. I.TRI THỨC TIẾNG VIỆT 2. So sánh đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết Phương diện NGÔN NGỮ NÓI NGÔN NGỮ VIẾT Tình huống giao tiếp. Phương tiện ngôn ngữ Phương tiện hỗ trợ Hệ thống các yếu tố ngôn ngữ
  • 10. 2. So sánh đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết Phương diện NGÔN NGỮ NÓI NGÔN NGỮ VIẾT Tình huống giao tiếp. - Người nói và người nghe tiếp xúc trực tiếp; thay vai luân phiên - Người nói ít có điều kiện lựa chọn, gọt giũa các phương tiện ngôn ngữ - Người nghe cũng phải tiếp nhận, lĩnh hội kịp thời, ít có điều kiện suy ngẫm, phân tích kĩ. - Nếu không phương tiện kĩ thuật hỗ trợ thì ngôn ngữ nói chỉ tồn tại nhất thời và được truyền đi trong phạm vi không gian hạn chế. - Người viết và người đọc thường không tiếp xúc trực tiếp; không đổi vai - Người viết có thời gian để suy ngẫm, lựa chọn các cách biểu đạt nên ngôn ngữ viết nói chung được gọt giũa. - Người đọc có điều kiện đọc lại, phân tích, nhiền ngẫm để lĩnh hội một cách thấu đáo. - Có khả năng lưu trữ thông tin lâu dài và hướng tới một phạm vi người đọc rộng lớn - Người giao tiếp phải biết các ký hiệu chữ viết, quy định về chính tả, từ vựng, phong cách,... qui cách tổ chức VB.
  • 11. 2. So sánh đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết Phương diện NGÔN NGỮ NÓI NGÔN NGỮ VIẾT Phương tiện ngôn ngữ Phương tiện hỗ trợ Hệ thống các yếu tố ngôn ngữ - Âm thanh - Chữ viết - Ngữ điệu - Nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ - Dấu câu - Hình ảnh minh họa, sơ đồ, bảng biểu.. - Từ ngữ: Sử dụng một cách tự nhiên từ ngữ + Khẩu ngữ (nhất là các trợ từ, thán từ, từ ngữ đưa đẩy, chêm xen,...) +Từ ngữ địa phương, tiếng lóng, biệt ngữ - Câu: Kết cấu linh hoạt (câu tỉnh lược, câu có yếu tố trùng lặp hay dư thừa…) - Từ ngữ: Sử dụng chọn lọc, gọt giũa + Dùng từ ngữ phổ thông + Từ ngữ phù hợp phong cách văn bản - Câu: chặt chẽ, mạch lạc; thường dùng câu dài nhiều thành phần. - Văn bản: có kết cấu chặt chẽ, mạch lạc ở mức độ cao.
  • 13. NHIỆM VỤ - Học sinh đọc 2 đoạn văn (Bài tập 1, SGK, tr.36,37,38) - Hoạt động theo nhóm (4 người), thảo luận, hoàn thành Phiếu học tập số 2 II. GIẢI BÀI TẬP PHIẾU HỌC TẬP số 2. Nhận xét đặc điểm ngôn ngữ nói được mô phỏng, tái tạo trong hai đoạn trích (Bài tập 1, SGK, trang 36, 37,38) Phương diện Bài 1 a Bài 1b Tình huống giao tiếp. Phương tiện ngôn ngữ Phương tiện hỗ trợ Hệ thống các yếu tố ngôn ngữ
  • 14. Bài 1 (SGK, tr.36-38) Đặc điểm của ngôn ngữ nói được mô phỏng, tái tạo trong hai đoạn trích Phương diện Bài 1 a Tình huống giao tiếp. Phương tiện ngôn ngữ Phương tiện hỗ trợ Hệ thống các yếu tố ngôn ngữ - Nhân vật “hắn” và Thị nói chuyện trực tiếp - Có sự đổi vai luân phiên người nói, người nghe - Có sự lĩnh hội, phản hồi tức khắc của người nghe - Âm thanh (được ghi lại bằng chữ viết) - Ngữ điệu đa dạng (căn cứ vào dấu câu) - Cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, ánh mắt: + Tràng: giương mắt nhìn, toét miệng cười, vỗ vỗ vào túi, cười + Thị: cong cớn, mắt sáng lên, đon đả, sà xuống ăn, cắm đầu ăn, cầm đũa quệt ngang miệng, thở. - Từ: + Khẩu ngữ: bỏ bố; đếch, này, ừ ,đấy ,chả, hở , nhá, hà + Từ địa phương: hẵng, giầu, hở - Câu tỉnh lược: Rích bố cu, hở!; Ăn thật nhá! Ừ thì ăn sợ gì; Hà, ngon! Làm đếch gì có vợ!...
  • 15. Bài 1 (SGK, tr.36-38) Đặc điểm của ngôn ngữ nói được mô phỏng, tái tạo trong hai đoạn trích Phương diện Bài 1 b Tình huống giao tiếp. Phương tiện ngôn ngữ Phương tiện hỗ trợ Hệ thống các yếu tố ngôn ngữ - Nhân vật “cụ” và Chí Phèo nói chuyện trực tiếp - Có sự đổi vai luân phiên người nói, người nghe - Có sự lĩnh hội, phản hồi tức khắc của người nghe - Âm thanh (được ghi lại bằng chữ viết) - Ngữ điệu: Bá Kiến thay đổi ngữ điệu liên tục, phù hợp với từng đối tượng và chiến lược giao tiếp (thể hiện qua các từ mô tả: quát vợ, dịu giọng với người làng, đổi giọng) - Cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, ánh mắt: + Bá Kiến: lay và gọi cười nhạt, thân mật + Chí Phèo: lim dim mắt, rên lên, không nhúc nhích - Từ: + Khẩu ngữ: có cái gì, lạ gì, cả, ơi , này , chứ , sao - Câu tỉnh lược: Có gì mà xúm lại như thế này? Lại say rồi phải ko? Về bao giờ thế? Nào, đứng lên đi. Cứ vào đây uống nước đã…..
  • 16. NHIỆM VỤ - Học sinh đọc đoạn văn (Bài tập 2, SGK, tr. 38) - Hoạt động theo nhóm (4 người), thảo luận, hoàn thành bài tập số 32 II. GIẢI BÀI TẬP
  • 17. Bài 2 (SGK, tr.38) Đặc điểm của ngôn ngữ viết trong đoạn trích Phương diện Đặc điểm Tình huống giao tiếp. Phương tiện ngôn ngữ Phương tiện hỗ trợ Hệ thống các yếu tố ngôn ngữ - Người viết và người đọc không tiếp xúc trực tiếp, không đổi vai ; giao tiếp trong phạm vi rộng lớn, thời gian lâu dài; không đổi vai - Người viết có thời gian để suy ngẫm, lựa chọn các cách biểu đạt nên ngôn ngữ viết nói chung được gọt giũa. - Có khả năng lưu trữ thông tin lâu dài và hướng tới một phạm vi người đọc rộng lớn - Dấu câu. - Từ ngữ: + Được chọn lọc, gọt giũa: Cái đói tràn đến xóm này; các từ láy giàu sức gợi: dắt díu, xanh xám, ngổn ngang, dật dờ, lặng lẽ (tả người ); xác xơ, heo hút, ngăn ngắt, úp xúp, thê thiết (tả cảnh) -> gợi lên một khung cảnh rùng rợn, tiêu điều, đáng thương mà ở đó con người dường như trở thành những bóng ma vật vờ, đợi chờ cái chết. + Sử dụng từ ngữ phổ thông. - Câu: Câu chặt chẽ, mạch lạc: có câu dài nhiều thành phần (Những gia đình...lều chợ) - Văn bản: có kết cấu chặt chẽ, mạch lạc (Đoạn1: cảnh xóm ngụ cư-> Đoạn 2: cảnh ngã tư xóm chợ) - Chữ viết
  • 18. TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG (0 – 4 điểm) ĐÃ LÀM TỐT (5 – 7 điểm) RẤT XUẤT SẮC (8 – 10 điểm) Hình thức (2 điểm) 0 điểm Bài làm còn sơ sài, trình bày cẩu thả Sai lỗi chính tả 1 điểm Bài làm tương đối đẩy đủ, chỉn chu Trình bày cẩn thận Không có lỗi chính tả 2 điểm Bài làm tương đối đẩy đủ, chỉn chu Trình bày cẩn thận Không có lỗi chính tả Có sự sáng tạo Nội dung (6 điểm) 1 - 3 điểm Chưa trả lơi đúng câu hỏi trọng tâm Không trả lời đủ hết các câu hỏi gợi dẫn Nội dung sơ sài mới dừng lại ở mức độ biết và nhận diện 4 – 5 điểm Trả lời tương đối đầy đủ các câu hỏi gợi dẫn Trả lời đúng trọng tâm Có ít nhất 1 – 2 ý mở rộng nâng cao 6 điểm Trả lời tương đối đầy đủ các câu hỏi gợi dẫn Trả lời đúng trọng tâm Có nhiều hơn 2 ý mở rộng nâng cao Có sự sáng tạo Hiệu quả nhóm (2 điểm) 0 điểm Các thành viên chưa gắn kết chặt chẽ Vẫn còn trên 2 thành viên không tham gia hoạt động 1 điểm Hoạt động tương đối gắn kết, có tranh luận nhưng vẫn đi đến thông nhát Vẫn còn 1 thành viên không tham gia hoạt động 2 điểm Hoạt động gắn kết Có sự đồng thuận và nhiều ý tưởng khác biệt, sáng tạo Toàn bộ thành viên đều tham gia hoạt động Điểm TỔNG Rubric đánh giá thảo luận nhóm
  • 19. Vận dụng (HS thực hiện ở nhà)
  • 20. 1.Bài tập 1. Phân tích lỗi và chữa lại các câu dưới đây cho phù hợp với ngôn ngữ viết. a) Trong thơ ca Việt Nam thì đã có nhiều bức tranh mùa thu đẹp hết ý. b) Còn như máy móc, thiết bị do nước ngoài đưa vào góp vốn thì không được kiểm soát, họ sẵn sàng khai vống lên đến mức vô tội vạ. c) Cá, rùa, ba ba, ếch nhái, chim ở gần nước thì như cò, vạc, vịt, ngỗng… thì cả ốc, tôm, cua,... chúng chẳng chừa ai sắt. 2.Bài tập 2. Phân biệt giữa đọc và nói, viết và ghi