SlideShare a Scribd company logo
1 of 14
Download to read offline
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009
CHUỖI
CHUỖI SỐ.
𝑢 𝑛
+∞
𝑛=1
𝑆 𝑛 = 𝑢𝑖
𝑛
𝑖=1
CÁC LOẠI BÀI TOÁN VỀ CHUỖI.
1.1 Tìm số hạng tổng quát.
Dựa vào các số hạng ban đầu, phân tích để tìm ra quy luật và từ đó tìm ra số hạng tổng quát
của chuỗi.
Ví dụ 1: Tìm số hạng tổng quát của các chuỗi sau:
a,
1
2
+
3
4
+
5
6
+
7
8
+ ⋯
b,
1
2
+
4
4
+
7
8
+
10
16
+ ⋯
c,
3!
2.4
+
5!
2.4.6
+
7!
2.4.6.8
+ ⋯
Giải.
a, Tử số là các số tự nhiên lẻ, mẫu số là các số tự nhiên chẵn, tử số kém mẫu số 1 nên phần tử
tổng quát là: 𝑢 𝑛 =
2𝑛−1
2𝑛
, 𝑣ớ𝑖 𝑛 = 1,2,3, …
b, Tử số lập thành cấp số cộng với công sai là d = 3, do đó số hạng tổng quát của nó là
𝑎 𝑛 = 𝑎1 + 𝑑 𝑛 − 1 = 1 + 3 𝑛 − 1 = 3𝑛 − 2, còn mẫu số lập thành cấp số nhân với công
bội q = 2, 𝑏 𝑛 = 2 𝑛
. Vậy số hạng tổng quát là: 𝑢 𝑛 =
3𝑛−2
2 𝑛
, 𝑣ớ𝑖 𝑛 = 1,2,3, …
c, Ta dễ dàng thấy:
𝑢 𝑛 =
(2𝑛 + 1)!
2. (𝑛 + 1)!
, 𝑣ớ𝑖 𝑛 = 1,2,3, …
1.2 Tìm tổng của chuỗi số hội tụ.
Cách giải.
Chuỗi số chỉ có tổng khi nó hội tụ.
Phương pháp thường dùng là xác định 𝑆 𝑛 sau đó tìm giới hạn: lim 𝑛→∞ 𝑆 𝑛
Ngoài ra có thể tìm bằng cách xác định thong qua tổng của chuỗi hàm (phần này ta sẽ đề cập
ở mục chuỗi hàm).
Tìm tổng của các chuỗi sau:(nễu có)
Ví dụ 2:
1
2𝑛 − 3 (2𝑛 − 1)
+∞
𝑛=1
Giải.
Xét tổng riêng thứ n:
𝑆 𝑛 =
1
2𝑖 − 3 2𝑖 − 1
𝑛
𝑖=2
=
1
2
1
2𝑖 − 3
−
1
2𝑖 − 1
𝑛
𝑖=2
𝑆 𝑛 =
1
2
1 −
1
3
+
1
3
−
1
5
+ ⋯ +
1
2𝑛 − 3
−
1
2𝑛 − 1
=
1
2
1 −
1
2𝑛 − 1
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009
Suy ra:
lim
𝑛→+∞
𝑆 𝑛 =
1
2
Vậy tổng của chuỗi đã cho là: 𝑆 =
1
2
.
Ví dụ 3:
1
𝑛(𝑛 + 1)
+∞
𝑛=4
Giải.
Xét tổng riêng thứ n:
𝑆 𝑛 =
1
𝑖(𝑖 + 1)
𝑛
𝑖=4
=
1
𝑖
−
1
𝑖 + 1
𝑛
𝑖=4
𝑆 𝑛 =
1
4
−
1
5
+
1
5
−
1
6
+ ⋯ +
1
𝑛
−
1
𝑛 + 1
=
1
4
−
1
𝑛 + 1
Nên
lim
𝑛→+∞
𝑆 𝑛 =
1
4
Vậy tổng của chuỗi đã cho là: 𝑆 =
1
4
Ví dụ 4:
1
2𝑛 2𝑛 + 2 (2𝑛 + 4)
+∞
𝑛=1
Giải.
1
2𝑛 2𝑛 + 2 (2𝑛 + 4)
=
1
8
(
𝐴
𝑛
+
𝐵
𝑛 + 1
+
𝐶
𝑛 + 2
)
Đồng nhất hệ số ta tìm được: =
1
2
, 𝐵 = −1, 𝐶 =
1
2
. thay vào ta có:
1
2𝑛 2𝑛 + 2 (2𝑛 + 4)
=
1
8
1
𝑛
−
2
𝑛 + 1
+
1
𝑛 + 2
=
1
16
((
1
𝑛
−
1
𝑛 + 1
) − (
1
𝑛 + 1
−
1
𝑛 + 2
))
𝑆 𝑛 =
1
2𝑖 2𝑖 + 2 (2𝑖 + 4)
𝑛
𝑖=1
=
1
16
((
1
𝑖
−
1
𝑖 + 1
) − (
1
𝑖 + 1
−
1
𝑖 + 2
))
𝑛
𝑖=1
𝑆 𝑛 =
1
16
(
1
𝑖
−
1
𝑖 + 1
)
𝑛
𝑖=1
−
1
16
(
1
𝑖 + 1
−
1
𝑖 + 2
)
𝑛
𝑖=1
𝑆 𝑛 =
1
16
1 −
1
𝑛 + 1
−
1
16
(
1
2
−
1
𝑛 + 2
)
lim
𝑛→+∞
𝑆 𝑛 =
1
16
−
1
32
=
1
32
Vậy tổng của chuỗi đã cho là: 𝑆 =
1
32
Ví dụ 5:
3𝑛2
+ 3𝑛 + 1
𝑛3(𝑛 + 1)3
+∞
𝑛=1
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009
Giải.
Bằng phương pháp phân tích như ví dụ 4 ta có thể tách 𝑢 𝑛 ra hoặc có thể thực hiện:
3𝑛2
+ 3𝑛 + 1
𝑛3(𝑛 + 1)3
=
𝑛3
+ 3𝑛2
+ 3𝑛 + 1 − 𝑛3
𝑛3(𝑛 + 1)3
=
1
𝑛3
−
1
(𝑛 + 1)3
Nên
𝑆 𝑛 = (
1
𝑖3
−
1
(𝑖 + 1)3
)
𝑛
𝑖=1
= 1 −
1
(𝑛 + 1)3
lim
𝑛→+∞
𝑆 𝑛 = 1
Xét sự hội tụ của chuỗi số:
Các chuỗi 𝑢 𝑛
+∞
𝑛=1 và 𝑎𝑢 𝑛
+∞
𝑛=1 , (𝑎 ≠ 0) luôn cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ.
Khi xét sự hội tụ của chuỗi số, ta cần lưu ý đến điều kiên cần để chuỗi số hội tụ, tức là
từ điều kiện lim 𝑛→∞ 𝑢 𝑛 ≠ 0 thì kết luận chuỗi đã cho phân kỳ, còn nếu lim 𝑛→∞ 𝑢 𝑛 = 0 thì ta
phải tiếp tục xét bằng các tiêu chuẩn khác.
Khi áp dung tiêu chuẩn Cauchy để xét sự hôi tụ của chuỗi số, ta chú ý rằng nếu chỉ ra
rằng lim 𝑛→+∞ |𝑆 𝑚 − 𝑆 𝑛| ≠ 0 thì có thể kết luận chuỗi đã cho phân kỳ, còn
nếulim 𝑛→+∞ |𝑆 𝑚 − 𝑆 𝑛| thì chuỗi đãcho hội tụ.
Đối với chuỗi số dương có 5 tiêu chuẩn để xét sự hội tụ
Tiêu chuẩn 1.
Cho hai chuỗi số dương 𝑢 𝑛
+∞
𝑛=1 , 𝑣𝑛
+∞
𝑛=1 .Nếu 𝑢 𝑛 ≤ 𝑣𝑛 , ∀𝑛 ≥ 𝑛0 thì:
Chuỗi 𝑢 𝑛
+∞
𝑛=1 phân kỳ thì 𝑣𝑛
+∞
𝑛=1 phân kỳ.
Chuỗi 𝑣𝑛
+∞
𝑛=1 hội tụ thì 𝑢 𝑛
+∞
𝑛=1 hội tụ.
Tiêu chuẩn 2.
Cho hai chuỗi số dương 𝑢 𝑛
+∞
𝑛=1 , 𝑣𝑛
+∞
𝑛=1 . Đặt 𝑘 = lim 𝑛→+∞
𝑢 𝑛
𝑣 𝑛
, nếu 0 < 𝑘 < +∞
thì hai chuỗi 𝑢 𝑛
+∞
𝑛=1 , 𝑣𝑛
+∞
𝑛=1 luôn cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ.
Chú ý một số nhận xét:
Khi 𝑥 → 0+
thì:
tg(x)~ sin 𝑥 ~𝑥; ln 1 + 𝑥 ~𝑥; (1 + 𝑥) 𝛼
− 1~𝛼𝑥; 𝑒 𝑥
− 1~𝑥; 1 − cos⁡(𝑥)~
𝑥2
2
Khi 𝑥 → +∞ thì:
sin 𝑥 ≤ 𝑥; ln 𝑥 ≤ 𝑥 𝛼
, 𝛼 > 0 ; 𝑒 𝑥
− 1 ≤ 𝑥
Nếu 𝑢 𝑛 =
𝑄(𝑛)
𝑃(𝑛)
, với 𝑃 𝑛 , 𝑄(𝑛) là các đa thức theo n thì ta đánh giá
𝑢 𝑛 ~
1
𝑛 𝛼
với 𝛼 = deg 𝑃 − deg⁡(𝑄).
Có thể áp dụng khai triển Mac Laurin vào để dánh giá các số hạng. Đặc biệt chú ý các khai
triển
1 + 𝑥 𝛼
= 1 +
𝛼𝑥
1!
+
𝛼 𝛼 − 1 𝑥2
2!
+ ⋯
𝑒 𝑥
= 1 +
𝑥
1!
+
𝑥2
2!
+
𝑥3
3!
+ ⋯ , −∞ < 𝑥 < ∞
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009
ln 1 + 𝑥 = 𝑥 −
𝑥2
2
+
𝑥3
3
−
𝑥4
4
+ ⋯
sin 𝑥 = 𝑥 −
𝑥3
3!
+
𝑥5
5!
− ⋯
cos 𝑥 = 1 −
𝑥2
2!
+
𝑥4
4!
−
𝑥6
6!
+ ⋯
𝑎𝑟𝑐𝑡𝑔 𝑥 = 𝑥 −
𝑥3
3
+
𝑥5
5
−
𝑥7
7
+ ⋯
Tiêu chuẩn 3 .
Cho chuỗi số dương 𝑢 𝑛
+∞
𝑛=1 , đặt 𝑑 = lim 𝑛→+∞
𝑢 𝑛+1
𝑢 𝑛
, nếu :
𝑑 < 1 chuỗi đã cho hội tụ.
𝑑 > 1 chuỗi đã cho phân kỳ.
Tiêu chuẩn 4.
Cho chuỗi số dương 𝑢 𝑛
+∞
𝑛=1 , đặt 𝑐 = lim 𝑛→+∞ 𝑢 𝑛
𝑛
, nếu :
𝑐 < 1 chuỗi đã cho hội tụ.
𝑐 > 1 chuỗi đã cho phân kỳ.
Chú ý :
Nếu lim 𝑛→+∞
𝑢 𝑛+1
𝑢 𝑛
= 1 (lim 𝑛→+∞ 𝑢 𝑛
𝑛
= 1) và
𝑢 𝑛+1
𝑢 𝑛
≥ 1, ∀𝑛 ≥ 𝑛0 ( 𝑢 𝑛
𝑛
≥ 1) thì
chuỗi đã cho phân kỳ vì 𝑢 𝑛 tăng nên lim 𝑛→∞ 𝑢 𝑛 ≠ 0.
Tiêu chuẩn 5.
Cho chuỗi số dương 𝑢 𝑛
+∞
𝑛=1 , nếu tồn tại hàm 𝑓(𝑥) sao cho 𝑢 𝑛 = 𝑓 𝑛 , ∀𝑛 ≥ 𝑛0 và
𝑓(𝑥) liên tục, đơn điệu giảm trên (𝑛0, +∞) thì f x dx
+∞
𝑛0
và 𝑢 𝑛
+∞
𝑛=1 cùng hội tụ hoặc cùng
phân kỳ.
Khi ta xét sự hội tụ của một chuỗi có dấu bất kỳ 𝑢 𝑛
+∞
𝑛=1 , ta có thể xét chuỗi
𝑢 𝑛
+∞
𝑛=1 bằng các tiêu chuẩn của chuỗi số dương. Nếu chuỗi 𝑢 𝑛
+∞
𝑛=1 hội tụ thì kết luận
chuỗi đã cho 𝑢 𝑛
+∞
𝑛=1 hội tụ còn nếu chuỗi 𝑢 𝑛
+∞
𝑛=1 phân kỳ thì ta chưa kết luận mà phải
dùng các tiêu chuẩn khác.
Khi xét sự hội tụ của chuỗi đan dấu (−1) 𝑛−1
𝑢 𝑛
+∞
𝑛=1 , ta xét tiêu chuẩn Leibnitz.
Tiêu chuẩn Leibnitz.
Chuỗi đan dấu (−1) 𝑛−1
𝑢 𝑛
+∞
𝑛=1 hội tụ nếu 𝑢 𝑛 đơn điệu giảm và lim 𝑛→+∞ 𝑢 𝑛 = 0.
Xét sự hội tụ của các chuỗi :
Ví dụ 6 :
𝑎
𝑛
+∞
𝑛=1
, 𝑎 > 0.
Giải.
Do lim 𝑛→∞ 𝑢 𝑛 = lim 𝑛→∞ 𝑎
𝑛
= 1 ≠ 0 nên chuỗi đã cho phân kỳ.
Ví dụ 7 :
1
𝑛
+∞
𝑛=1
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009
Giải.
Xét 𝑆2𝑛 − 𝑆 𝑛 =
1
𝑖
2𝑛
𝑖=𝑛+1 ≤ 𝑛
1
2𝑛
2𝑛
𝑖=𝑛+1 =
1
2
⟹ lim 𝑛→∞ 𝑆2𝑛 − 𝑆 𝑛 ≠ 0, vậy chuỗi đã cho
phân kỳ.
Ví dụ 8 :
𝑙𝑛𝑛
𝑛3 + 𝑛2 + 2
+∞
𝑛=1
Giải.
Ta đánh giá: Do 𝑙𝑛𝑛 ≤ 𝑛, ∀𝑛 ≥ 1 nên
𝑙𝑛𝑛
𝑛3+𝑛2+2
≤
𝑛
𝑛3+𝑛2+2
≤
1
𝑛2
mà chuỗi
1
𝑛2
+∞
𝑛=1 hội
tụ nên theo chuẩn 1 thì chuỗi đã cho hội tụ.
Ví dụ 9:
𝑛𝑙𝑛𝑛
𝑛2 − 1
+∞
𝑛=1
Giải.
Ta có:
𝑛𝑙𝑛𝑛
𝑛2−1
≥
𝑛
𝑛2 =
1
𝑛
mà chuỗi điều hòa
1
𝑛
+∞
𝑛=1 phân kỳ, vậy chuỗi đã cho phân kỳ.
Ví dụ 10:
𝑛𝑠𝑖𝑛(
−1 𝑛
𝑛3
)
+∞
𝑛=1
Giải.
Đây không là chuỗi số dương nhưng chuỗi |𝑛𝑠𝑖𝑛
−1 𝑛
𝑛3
|+∞
𝑛=1 nên ta đánh giá:
Do 𝑠𝑖𝑛
−1 𝑛
𝑛3
~
−1 𝑛
𝑛3
=
1
𝑛3
nên |𝑛𝑠𝑖𝑛
−1 𝑛
𝑛3
|~
1
𝑛2
, chuỗi
1
𝑛2
+∞
𝑛=1 hội tụ nên chuỗi
|𝑛𝑠𝑖𝑛
−1 𝑛
𝑛3 |+∞
𝑛=1 hội tụ và suy ra 𝑛𝑠𝑖𝑛(
−1 𝑛
𝑛3 )+∞
𝑛=1 hội tụ.
Ví dụ 11:
(𝑛!)2
2𝑛 !
+∞
𝑛=1
Giải.
Áp dụng tiêu chuẩn D’Alembert ta xét:
lim
𝑛→+∞
𝑢 𝑛+1
𝑢 𝑛
= lim
𝑛→+∞
((𝑛 + 1)!)2
2(𝑛 + 1) !
2𝑛 !
(𝑛!)2
= lim
𝑛→+∞
((𝑛 + 1)!)2
2(𝑛 + 1) !
2𝑛 !
(𝑛!)2
lim
𝑛→+∞
𝑢 𝑛+1
𝑢 𝑛
= lim
𝑛→+∞
(𝑛 + 1)2
2𝑛 + 1 (2𝑛 + 2)
=
1
4
< 1
Vậy chuỗi đã cho hội tụ.
Ví dụ 12:
(1 +
1
𝑛
) 𝑛2 1
2 𝑛
+∞
𝑛=1
Giải.
Áp dụng tiêu chuẩn Cauchy ta xét:
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009
lim
𝑛→+∞
𝑢 𝑛
𝑛
= lim
𝑛→+∞
(1 +
1
𝑛
) 𝑛2 1
2 𝑛
𝑛
= lim
𝑛→+∞
(1 +
1
𝑛
) 𝑛
1
2
=
𝑒
2
> 1
Vậy chuỗi đã cho phân kỳ.
Ví dụ 13:
(−1) 𝑛
𝑛!
𝑛 𝑛
𝑒 𝑛
+∞
𝑛=1
Giải.
Xét chuỗi chuỗi dương : | −1 𝑛 𝑛!
𝑛 𝑛
𝑒 𝑛
|+∞
𝑛=1 =
𝑛!
𝑛 𝑛
𝑒 𝑛+∞
𝑛=1 = 𝑢 𝑛
+∞
𝑛=1 . Nếu áp dụng tiêu
chuẩn D’Alembert thì lim 𝑛→+∞
𝑢 𝑛+1
𝑢 𝑛
= 1 chưa thể kết luận nhưng ta có thể dánh giá :
𝑢 𝑛+1
𝑢 𝑛
= 𝑒. (
𝑛
𝑛 + 1
) 𝑛
=
𝑒
(1 +
1
𝑛
) 𝑛
Nhưng do dãy (1 +
1
𝑛
) 𝑛
đơn điệu tăng dần đến e nên
𝑢 𝑛+1
𝑢 𝑛
=
𝑒
(1 +
1
𝑛
) 𝑛
≥ 1 ⇒ 𝑢 𝑛+1 ≥ 𝑢 𝑛 , ∀𝑛
nên 𝑢 𝑛 tăng nên lim 𝑛→∞ 𝑢 𝑛 ≠ 0 ⇒ lim 𝑛→∞(−1) 𝑛
𝑢 𝑛 ≠ 0
Vậy chuỗi (−1) 𝑛 𝑛!
𝑛 𝑛
𝑒 𝑛+∞
𝑛=1 = (−1) 𝑛
𝑢 𝑛
+∞
𝑛=1 phân kỳ.
Ví dụ 14:
(−1) 𝑛
sin⁡(
𝜋
3 𝑛
)
+∞
𝑛=1
Giải.
Do sin⁡(
𝜋
3 𝑛
)~
𝜋
3 𝑛
và chuỗi
𝜋
3 𝑛
+∞
𝑛=1 hội tụ nên chuỗi |(−1) 𝑛
sin⁡(
𝜋
3 𝑛
)+∞
𝑛=1 | suy ra chuỗi đã cho
hội tụ.
Hơn thế do chuỗi trị tuyệt đối |(−1) 𝑛
sin⁡(
𝜋
3 𝑛
)+∞
𝑛=1 | hội tụ nên chuỗi đã cho hội tụ tuyệt đối.
Ví dụ 15:
(−1) 𝑛
𝑙𝑛𝑛
𝑛
+∞
𝑛=1
Giải.
Xét hàm số 𝑓 𝑥 =
𝑙𝑛𝑥
𝑥
, ⇒ 𝑓′ 𝑥
=
1−𝑙𝑛𝑥
𝑥2 , ∀𝑥 ≥ 3 nên 𝑓 𝑥 đơn điệu giảm , ∀𝑥 ≥ 3 suy ra
𝑙𝑛𝑛
𝑛
đơn điệu giảm ∀𝑛 ≥ 3 và lim 𝑛→+∞
𝑙𝑛𝑛
𝑛
= lim 𝑛→+∞
1
𝑛
= 0 (Áp dụng L’Hospitale)
Vậy theo tiêu chuẩn Leibnitz chuỗi đã cho hội tụ.
Do −1 𝑛 𝑙𝑛𝑛
𝑛
=+∞
𝑛=1
𝑙𝑛𝑛
𝑛
+∞
𝑛=1 >
1
𝑛
+∞
𝑛=1 phân kỳ nên chuỗi đã cho bán hội tụ.
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009
CHUỖI HÀM
𝑢 𝑛(𝑥)
+∞
𝑛=1
Có tổng riêng thứ n.
𝑆 𝑛(𝑥) = 𝑢𝑖(𝑥)
𝑛
𝑖=1
2.1 Hội tụ đều.
Cách giải.
Sự hội tụ của chuỗi hàm 𝑢 𝑛(𝑥)+∞
𝑛=1 trên tập X chính là sự hội tụ của dãy hàm
{𝑆 𝑛(𝑥)} trên tập X, do vậy ta có thể dùng định nghĩa sự hội tụ đều của dãy hàm để xét trực
tiêp.
Định nghĩa sự hội tụ của dãy hàm.
Dãy hàm số {𝑆 𝑛(𝑥)} được gọi là hội tụ đều trên X tới hàm số 𝑆(𝑥) (𝑆 𝑛(𝑥) ⇉ 𝑆(𝑥)) nếu
với mọi số 𝜀 > 0, tìm được một số 𝑛0 𝜀 ∈ 𝑁, ∀𝑛 ≥ 𝑛0, ∀𝑥 ∈ 𝑋 sao cho 𝑆 𝑛 𝑥 − 𝑆 𝑥 < 𝜀.
Điều kiện trên tương đương với điều kiện sup 𝑋 𝑆 𝑛 𝑥 − 𝑆 𝑥 → 0, (𝑛 → +∞).
Chú ý: Phủ định của định nghĩa sự hội tụ đều của dãy hàm là:
Dãy hàm số {𝑆 𝑛(𝑥)} không hội tụ đều trên X tới hàm số 𝑆(𝑥) nếu với tồn tại 𝜀 > 0, tìm
được 𝑥0 ∈ 𝑋 ∀𝑛0 𝜀, 𝑥0 ∈ 𝑁, ∃𝑛 ≥ 𝑛0 sao cho 𝑆 𝑛 𝑥0 − 𝑆 𝑥0 ≥ 𝜀.
Hoặc ta có thể áp dụng sự hội tụ đều của chuỗi hàm liên tục là: nếu 𝑢 𝑛 𝑥 liên tục trên X
và 𝑆 𝑛 𝑥 ⇉ 𝑆 𝑥 trên X thì 𝑆 𝑥 liên tục trên X.
Từ đó suy ra phủ định của tính chất trên là: nếu 𝑢 𝑛 𝑥 liên tục trên X và 𝑆 𝑛 𝑥 → 𝑆 𝑥
trên X và 𝑆 𝑥 không liên tục trên X thì 𝑆 𝑛 𝑥 không hội tụ đề đến 𝑆 𝑥 trên X.
Khi ta chưa biết 𝑆(𝑥) thì có thể áp dụng định lý Cauchy hoặc định lý Weierstrass để
đánh giá sự hội tụ đều của chuỗi hàm.
Định lý Cauchy.
Chuỗi hàm 𝑢 𝑛 (𝑥)+∞
𝑛=1 hội tụ đều trên X khi và chỉ khi ∀𝜀 > 0, ∃𝑛0 𝜀 : ∀𝑚, 𝑛 ≥ 𝑛0
thì 𝑆 𝑚 𝑥0 − 𝑆 𝑛 𝑥0 < 𝜀. Điều kiện trên tương đương với sup 𝑋 𝑆 𝑚 𝑥 − 𝑆 𝑛 𝑥 →
0, (𝑚, 𝑛 → +∞)
Vậy, nếu ta chỉ ra rằng ∃𝑥0 ∈ 𝑋, ∀𝑛0 > 0, ∃𝑚, 𝑛 ≥ 0 sao cho 𝑆 𝑚 𝑥0 − 𝑆 𝑛 𝑥0 ↛
0, , (𝑚, 𝑛 → +∞) thì chuỗi đã cho không hội tụ đều trên X.
Tiêu chuẩn Weierstrass:
Nếu ∃𝑛0 >: ∀𝑛 ≥ 𝑛0 thì 𝑢 𝑛 𝑥 ≤ 𝑎 𝑛, ∀𝑥 ∈ 𝑋 và chuỗi số 𝑎 𝑛
+∞
𝑛=1 hội tụ thì chuỗi
hàm 𝑢 𝑛 𝑥+∞
𝑛=1 hội tụ đều trên X.
Ví dụ : Cho chuỗi hàm:
1 − 𝑥 𝑥 𝑛
+∞
𝑛=1
Xét tính hội tụ đều trên [0,1]
Giải.
Ta xét tổng riêng thứ n: 𝑆 𝑛(𝑥) = 1 − 𝑥 𝑥 𝑖𝑛
𝑖=1 = 1 − 𝑥 (1 + 𝑥 + ⋯ + 𝑥 𝑛
)
𝑆 𝑛 𝑥 =
1 − 𝑥 𝑛+1
, 0 ≤ 𝑥 < 1
0, 𝑥 = 1
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009
𝑆 𝑛 𝑥 → 𝑆 𝑥 =
1, 0 ≤ 𝑥 < 1
0, 𝑥 = 1
, (𝑛 → +∞)
Do 𝑢 𝑛 𝑥 = 1 − 𝑥 𝑥 𝑛
là các hàm liên tục và 𝑆 𝑛 𝑥 → 𝑆 𝑥 và 𝑆 𝑥 không liên tục
nên 𝑆 𝑛 𝑥 không hội tụ đều đến 𝑆 𝑥 trên [0,1] nên chuỗi đã cho hội tụ đều trên [0,1].
Hoặc ta có thể lập luận như sau: Lấy 𝑥 = 1 −
1
𝑛+1
∈ [0,1], xét hiệu 𝑆 𝑛 𝑥 − 𝑆 𝑥 =
(1 −
1
𝑛+1
) 𝑛+1
→
1
𝑒
≠ 0(𝑛 → ∞) nên chuỗi đã cho hội tụ đều.
Nếu 𝑥 ∈ 0, 𝑎 , 0 < 𝑎 < 1 thì 𝑆 𝑛 𝑥 ⇉ 𝑆 𝑥 vì 1 − 𝑥 𝑥 𝑛
≤ 𝑎 𝑛
và chuỗi 𝑎 𝑛+∞
𝑛=1 hội
tụ nên theo tiêu chuẩn Weierstrass chuỗi đã cho hội tụ đều trên [0,1].
Hoặc ta có thể áp dụng phủ định của định lý Cauchy để đánh giá
Đặt 𝑓 𝑥 = 𝑆2𝑛 𝑥 − 𝑆 𝑛 𝑥 = 𝑥2𝑛+1
− 𝑥 𝑛+1
, 𝑥 ∈ 0,1
𝑓′
𝑥 = 2𝑛 + 1 𝑥2𝑛
− 𝑛 + 1 𝑥 𝑛
= 𝑥 𝑛
2𝑛 + 1 𝑥 𝑛
− 𝑛 + 1
𝑓′
𝑥 = 0 ⇒ 𝑥 = 0, 𝑥 =
𝑛 + 1
2𝑛 + 1
1
𝑛
, 𝑓
𝑛 + 1
2𝑛 + 1
1
𝑛
= −
𝑛 + 1
2𝑛 + 1
𝑛+1
𝑛 𝑛
2𝑛 + 1
Bảng biến thiên:
x 0 𝑛 + 1
2𝑛 + 1
1
𝑛
1
𝑓′
(𝑥) 0
𝑓(𝑥)
0
𝑓
𝑛 + 1
2𝑛 + 1
1
𝑛
0
sup
0,1
𝑓𝑥 | = 𝑓
𝑛 + 1
2𝑛 + 1
1
𝑛
=
𝑛 + 1
2𝑛 + 1
𝑛+1
𝑛 𝑛
2𝑛 + 1
→
1
4
, (𝑛 → +∞)
Ví dụ: Xét tính hội tụ đều của chuỗi hàm sau trên R.
𝑥 𝑛
𝑛2
+∞
𝑛=1
Giải.
Do 𝑢 𝑛 𝑥 =
𝑥 𝑛
𝑛2
≤
1
𝑛2
, ∀𝑥 ∈ [−1,1], chuỗi Riemann
1
𝑛2
+∞
𝑛=1 hội tụ nên theo tiêu chuẩn
Weierstrass chuỗi
𝑥 𝑛
𝑛2
+∞
𝑛=1 hội tụ đều trên [−1,1].
Nếu |𝑥| ≥ 1 thì lim 𝑛→+∞ |𝑢 𝑛 𝑥 | = ∞ ≠ 0 chuỗi đã cho phân kỳ.
Vậy chuỗi đã cho hội tụ đều trên [−1,1].
Ví dụ: Xét tính hội tụ đều của chuỗi hàm sau trên R.
−1 𝑛
sin
𝑛𝑥
2𝑛2 + 1
+∞
𝑛=1
Giải.
Với mỗi x cố định, để chuỗi đang xét là chuỗi đan dấu thì sin
𝑛𝑥
2𝑛2+1
≥ 0. Do vậy ta xét:
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009
Với 𝑥 ∈ 0, 𝐴 , 𝐴 > 0 thì đây là chuỗi đan dấu có sin
𝑛𝑥
2𝑛2+1
đơn điệu giảm (do
𝑛𝑥
2𝑛2+1
đơn
điệu giảm trong (0,
𝜋
2
)) và lim 𝑛→+∞ sin
𝑛𝑥
2𝑛2+1
= 0 nên theo tiêu chuẩn Leibnitz chuỗi đã
cho hội tụ. Gọi 𝑆(𝑥) là tổng, khi đó ta có:
𝑆 𝑛 𝑥 − 𝑆 𝑥 = −1 𝑖
𝑢𝑖
∞
𝑖=𝑛+1
≤ 𝑢 𝑛 = sin
𝑛𝑥
2𝑛2 + 1
≤
𝑛𝑥
2𝑛2 + 1
≤
𝑛𝐴
2𝑛2
=
𝐴
2𝑛
𝑆 𝑛 𝑥 − 𝑆 𝑥 ≤
𝐴
2𝑛
→ 0, 𝑛 → +∞ , ∀𝑥 ∈ [0, 𝐴]
Nên chuỗi đã cho hội tụ đều trên 0, 𝐴 , 𝐴 > 0.
Nếu 𝑥 > 𝐴 > 0 thì chuỗi đang xét không hội tụ đều vì:
𝑆 𝑛 𝑛𝜋 − 𝑆 𝑛−1 𝑛𝜋 = sin
𝑛2
𝜋
2𝑛2 + 1
→ 1 ≠ 0, (𝑛 → +∞)
Với 𝑥 ∈ −𝐴, 0 , 𝐴 > 0 thì ta biến đổi −1 𝑛
sin
𝑛𝑥
2𝑛2+1
+∞
𝑛=1 = − −1 𝑛
sin
𝑛|𝑥|
2𝑛2+1
+∞
𝑛=1 ,
với |𝑥| ∈ 0, 𝐴 , 𝐴 > 0 nên theo chứng minh thì chuỗi hội tụ đều.
Vậy chuỗi đã cho hội tụ đều trên −𝐴, 𝐴 , 𝐴 > 0 hữu hạn.
2.2 Miền hội tụ của chuỗi hàm:
a, Miền hội tụ của chuỗi bất kỳ.
𝑢 𝑛(𝑥)
+∞
𝑛=1
Cách giải.
- Trước tiên ta tìm miền xác định D của hàm 𝑢 𝑛 (𝑥)
- Tìm lim 𝑛→+∞ |
𝑢 𝑛+1(𝑥)
𝑢 𝑛 (𝑥)
| = |𝜑 𝑥 |(lim 𝑛→+∞ |𝑢 𝑛(𝑥)|
𝑛
= |𝜑 𝑥 |)
- Giải bất phương trình 𝜑 𝑥 < 1 ta tìm được tập nghiệm A
- Xét tính hội tụ của chuỗi số tại các điểm biên (Điểm biên là nghiệm của phương trình
𝑢 𝑛 𝑥 = 0)
- Miền hội tụ của chuỗi chính là các điểm thuộc giao của D, A và hợp với các điểm hội tụ
trên biên.
b, Miền hội tụ của chuỗi lũy thừa
𝑎 𝑛 𝑥 𝑛
+∞
𝑛=1
Cách giải.
Do các phần tử của chuỗi lũy thừa có tập xác định là R và miền xác định có tính “đối xứng”
chuỗi nên:
- Trước hết ta tìm bán kính hội tụ R.
𝑅 =
1
𝜌
,0 < 𝜌 < +∞
0 𝜌 = +∞
+∞ 𝜌 = 0
𝑣ớ𝑖 𝜌 = lim
𝑛→+∞
𝑎 𝑛+1
𝑎 𝑛
, (𝜌 = lim
𝑛→+∞
𝑎 𝑛
𝑛
)
- Xét sự hội tụ của chuỗi tại 2 điểm biên 𝑥 = ±𝑅
- Kết luận miền hội tụ chuỗi là khoảng (−𝑅, 𝑅) hợp với các điểm biên hội tụ.
Chú ý:
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009
Nếu chuỗi hàm dạng 𝑎 𝑛[𝑓 𝑥 ] 𝑛+∞
𝑛=1 ta đặt 𝑦 = 𝑓(𝑥) thì chuỗi đã cho đưa về được chuỗi lũy
thừa. Giả sử tìm được miền hội tụ 𝑦 ∈ [𝑎, 𝑏]. Giải hệ bất phương trình : 𝑎 ≤ 𝑓(𝑥) ≤ 𝑏 ta tìm
được tập nghiệm X chính là miền hội tụ của chuỗi ban đầu.
Tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa.
Ví dụ :
1
𝑛(𝑙𝑛𝑥) 𝑛
+∞
𝑛=1
Giải.
Hàm 𝑢 𝑛 (𝑥) =
1
𝑛(𝑙𝑛𝑥 ) 𝑛
xác định ∀𝑥 ∈ (0, +∞).
Ta xét lim 𝑛→+∞ |
𝑢 𝑛 +1
𝑢 𝑛
| = lim 𝑛→+∞ |
1
(𝑛+1)(𝑙𝑛𝑥 ) 𝑛+1
𝑛(𝑙𝑛𝑥 ) 𝑛
1
| =
1
|𝑙𝑛𝑥 |
< 1 ⇒
𝑥 > 𝑒
0 < 𝑥 <
1
𝑒
Tại 𝑥 = 𝑒 chuỗi đã cho là chuỗi điều hòa
1
𝑛
+∞
𝑛=1 nên phân kỳ.
Tại 𝑥 =
1
𝑒
chuỗi đã cho là (−1) 𝑛 1
𝑛
+∞
𝑛=1 hội tụ theo tiêu chuẩn Leibnitz.
Vậy miền hội tụ là: 0,
1
𝑒
∪ (𝑒, +∞)
Hoặc ta có thể đưa chuỗi đã cho về chuỗi lũy thừa bằng cách đặt: 𝑦 =
1
𝑙𝑛𝑥
. Khi đó, chuỗi đã
cho có dạng:
1
𝑛
𝑦 𝑛
+∞
𝑛=1
𝜌 = lim
𝑛→+∞
|
𝑎 𝑛+1
𝑎 𝑛
| = lim
𝑛→+∞
|
1
𝑛 + 1
𝑛
1
| = 1
Suy ra bán kính hội tụ của chuỗi là R = 1.
Xét với y = 1 ta có chuỗi điều hòa
1
𝑛
+∞
𝑛=1 nên phân kỳ.
Xét với y = -1 ta có chuỗi (−1) 𝑛 1
𝑛
+∞
𝑛=1 hội tụ theo tiêu chuẩn Leibnitz.
Vậy chuỗi đã cho có miền hội tụ là ∀𝑦 ∈ −1,1 ⇒ −1 ≤
1
𝑙𝑛𝑥
< 1 ⇒
𝑥 > 𝑒
0 < 𝑥 ≤
1
𝑒
Vậy miền hội tụ của chuỗi là : 0,
1
𝑒
∪ (𝑒, +∞)
Ví dụ :
4 𝑛
𝑛
+∞
𝑛=1
𝑥2𝑛
sin⁡(𝑥 + 𝑛𝜋)
Giải.
Với 𝑥 = 𝑘𝜋 thì 𝑢 𝑛 𝑘𝜋 = 0 nên chuỗi đã cho hội tụ.
Với 𝑥 ≠ 𝑘𝜋, chuỗi có dạng: (−1) 𝑛 4 𝑛
𝑛
+∞
𝑛=1 𝑥2𝑛
sin⁡(𝑥)
lim
𝑛→+∞
𝑢 𝑛+1 𝑥
𝑢 𝑛 𝑥
= lim
𝑛→+∞
|
4𝑛
𝑛 + 1
𝑥2
| = 4𝑥2
< 1 ⟺ −
1
2
< 𝑥 <
1
2
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009
Tại 𝑥 = ±
1
2
ta có chuỗi sin(±
1
2
) (−1) 𝑛 1
𝑛
+∞
𝑛=1 , đây là chuỗi đan dấu hội tụ ( do
1
𝑛
đơn điệu
giảm và dần về 0).
Vậy chuỗi đã cho hội tụ trên đoạn [-1,1] và các điểm 𝑥 = 𝑘𝜋, 𝑘 ∈ 𝑍
2.3 Tìm tổng của một chuỗi hàm va áp dụng tìm tổng của một chuỗi số.
a, Tổng của một chuỗi hàm.
Tổng của chuỗi hàm chỉ có nghĩa trên miền hội tụ nên trước khi đi tìm tổng, ta phải xác định
được miền hội tụ của chuỗi lũy thừa. Ta thường sử dụng các phương pháp sau:
- Phân tích thành những chuỗi dễ tìm tổng.
Chú ý về việc đổi chỉ số của chuỗi:
𝑢 𝑘
+∞
𝑘=1
= 𝑢 𝑘−1
+∞
𝑘=0
= 𝑢 𝑛−1
+∞
𝑛=0
= 𝑢 𝑚−𝑝
+∞
𝑚=𝑝
Ví dụ: Tìm tổng chuỗi hàm:
𝑛 − 1
(2𝑛)‼
𝑥 𝑛+1
+∞
𝑛=1
Chú ý: 2𝑛 ‼ = 2.4.6 … .2𝑛
Giải.
Do lim 𝑛→+∞
𝑎 𝑛+1
𝑎 𝑛
= lim 𝑛→+∞ |
𝑛
𝑛−1
1
4𝑛
| = 0 nên miền hội tụ của chuỗi đã cho là R.
∀𝑥 ∈ 𝑅 đặt:
𝑆 𝑥 =
𝑛 − 1
2𝑛 ‼
𝑥 𝑛+1
+∞
𝑛=1
=
𝑛 − 1
2 𝑛 𝑛!
𝑥 𝑛+1
+∞
𝑛=1
= 2
𝑛 − 1
𝑛!
𝑥
2
𝑛+1
+∞
𝑛=1
𝑆 𝑥 = 2
1
𝑛 − 1 !
−
1
𝑛!
𝑥
2
𝑛+1
+∞
𝑛=1
=
𝑥2
2
1
𝑛 − 1 !
𝑥
2
𝑛−1
+∞
𝑛=1
− 𝑥
1
𝑛!
𝑥
2
𝑛
+∞
𝑛=0
+ 𝑥
𝑆 𝑥 =
𝑥2
2
𝑒
𝑥
2 − 𝑥𝑒
𝑥
2 + 𝑥
- Dùng đạo hàm và tích phân để tìm tổng.
Chú ý: Khi tìm tổng của chuỗi hàm dạng:
𝑃 𝑛 𝑥 𝑄(𝑥)
+∞
𝑛=1
Ta biến đổi 𝑄 𝑥 = 𝑃 𝑥 − 1 + 𝑐, chuỗi được biến đổi về dạng :
𝑥 𝑐
𝑃 𝑛 𝑥 𝑃 𝑛 −1
+∞
𝑛=1
= 𝑥 𝑐
(𝑥 𝑃 𝑛
)′
+∞
𝑛=1
= 𝑥 𝑐
( 𝑥 𝑃 𝑛
+∞
𝑛=1
)′
Khi tìm tổng của chuỗi hàm dạng:
𝑥 𝑄(𝑥)
𝑅(𝑥)
+∞
𝑛=1
Ta biến đổi 𝑄 𝑥 = 𝑅 𝑥 + 𝑐, chuỗi được biến đổi về dạng :
𝑥 𝑐
𝑥 𝑅(𝑥)
𝑅(𝑥)
+∞
𝑛=1
= 𝑥 𝑐
𝑥 𝑅(𝑥)
𝑑𝑥
+∞
𝑛=1
= 𝑥 𝑐
𝑥 𝑅(𝑥)
+∞
𝑛=1
𝑑𝑥
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009
Ví dụ: Tìm tổng chuỗi hàm:
𝑥2𝑛+5
32𝑛(2𝑛 + 1)
+∞
𝑛=0
Giải.
Do lim 𝑛→+∞
𝑢 𝑛+1(𝑥)
𝑢 𝑛 (𝑥)
= lim 𝑛→+∞ |
2𝑛+1
9(2𝑛+3)
𝑥2
| =
𝑥2
9
< 1 ⇔ −
1
3
< 𝑥 <
1
3
và tại
𝑥 = ±
1
3
chuỗi phân kỳ nên miền hội tụ của chuỗi đã cho là (−
1
3
,
1
3
). ∀𝑥 ∈ (−
1
3
,
1
3
) đặt:
𝑆 𝑥 =
𝑥2𝑛+5
32𝑛 (2𝑛 + 1)
+∞
𝑛=0
= 𝑥4
𝑥2𝑛+1
32𝑛 (2𝑛 + 1)
+∞
𝑛=0
= 𝑥4
. 𝑓(𝑥)
Khi đó, 𝑓′
(𝑥) =
𝑥2𝑛
32𝑛
+∞
𝑛=0 = (
𝑥2
9
) 𝑛
=+∞
𝑛=0
1
1−
𝑥2
9
=
9
9−𝑥2 nên 𝑓 𝑥 = 𝑓′
𝑡 𝑑𝑡
𝑥
0
=
3
2
ln|
3+𝑥
3−𝑥
|
Vậy tổng của chuỗi đã cho là:
𝑆 𝑥 = 𝑥4
. 𝑓 𝑥 =
3
2
𝑥4
ln|
3 + 𝑥
3 − 𝑥
|
Ví dụ: Tìm tổng chuỗi hàm:
𝑛 𝑛 + 1 𝑥 𝑛−2
+∞
𝑛=2
Giải.
Dễ thấy miền hội tụ của chuỗi đã cho lũy thừa là (-1,1)
Với 𝑥 ≠ 0, 𝑥 ∈ (−1,1) ta có:
𝑆 𝑥 = 𝑛 𝑛 + 1 𝑥 𝑛−2
+∞
𝑛=2
= 𝑥 𝑛 𝑛 + 1 𝑥 𝑛−1
+∞
𝑛=2
= 𝑥 ( 𝑛 + 1 𝑥 𝑛
)′
+∞
𝑛=2
= 𝑥 (𝑥 𝑛+1
)′′
+∞
𝑛=2
𝑆 𝑥 = 𝑥 𝑥 𝑛+1
+∞
𝑛=2
′′
= 𝑥 𝑥3
𝑥 𝑛−1
+∞
𝑛=2
′′
= 𝑥
𝑥3
1 − 𝑥
′′
𝑆 𝑥 = 2
𝑥2
− 3𝑥 + 3
(1 − 𝑥)3
Với 𝑥 = 0 ⇒ 𝑆 𝑥 = 6 vậy:
𝑆 𝑥 =
2
𝑥2
− 3𝑥 + 3
(1 − 𝑥)3
, 𝑥 < 0, 𝑥 ≠ 0
6, 𝑥 = 0
Ví dụ: Tìm tổng chuỗi hàm:
(−1) 𝑛−1
(
1 + 2𝑛
𝑛 + 𝑛2
)𝑥 𝑛
+∞
𝑛=1
Giải.
Miền hội tụ của chuỗi hàm là (-1, 1]
𝑆 𝑥 = (−1) 𝑛−1
(
1 + 2𝑛
𝑛 + 𝑛2
)𝑥 𝑛
+∞
𝑛=1
= −1 𝑛−1
(
1
𝑛
+
1
𝑛 + 1
)𝑥 𝑛
+∞
𝑛=1
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009
𝑆 𝑥 = −1 𝑛−1
1
𝑛
𝑥 𝑛
+∞
𝑛=1
+ −1 𝑛−1
1
𝑛 + 1
𝑥 𝑛
+∞
𝑛=1
Với 𝑥 ≠ 0, 𝑥 ∈ (−1,1] ta có:
𝑆 𝑥 = −1 𝑛−1
1
𝑛
𝑥 𝑛
+∞
𝑛=1
+
1
𝑥
−1 𝑛−1
1
𝑛 + 1
𝑥 𝑛+1
+∞
𝑛=1
𝑆 𝑥 = −1 𝑛−1
𝑥 𝑛−1
𝑑𝑥
𝑥
0
+∞
𝑛=1
+
1
𝑥
−1 𝑛−1
𝑥 𝑛
𝑑𝑥
𝑥
0
+∞
𝑛=1
𝑆 𝑥 = −1 𝑛−1
𝑥 𝑛−1
+∞
𝑛=1
𝑑𝑥
𝑥
0
+
1
𝑥
−1 𝑛−1
𝑥 𝑛
+∞
𝑛=1
𝑑𝑥
𝑥
0
𝑆 𝑥 =
1
1 + 𝑥
𝑑𝑥
𝑥
0
−
1
𝑥
( −1 𝑛
𝑥 𝑛
+∞
𝑛=0
− 1)𝑑𝑥
𝑥
0
𝑆 𝑥 =
1
1 + 𝑥
𝑑𝑥
𝑥
0
−
1
𝑥
(
1
1 + 𝑥
− 1)𝑑𝑥
𝑥
0
𝑆 𝑥 = ln 1 + 𝑥 + (
1
1 + 𝑥
)𝑑𝑥
𝑥
0
𝑆 𝑥 = ln 1 + 𝑥 + ln 1 + 𝑥 = 2ln⁡(1 + 𝑥)
Ví dụ: Tìm tổng chuỗi hàm:
𝑒−𝑛𝑥
𝑛
+∞
𝑛=1
Giải.
Miền hội tụ của chuỗi hàm này là 0, +∞
𝑆 𝑥 =
𝑒−𝑛𝑥
𝑛
+∞
𝑛=1
= − 𝑒−𝑛𝑥
𝑑𝑥
𝑥
0
+∞
𝑛=1
= − 𝑒−𝑛𝑥
+∞
𝑛=1
𝑑𝑥
𝑥
0
𝑆 𝑥 = − (𝑒−𝑥
) 𝑛
+∞
𝑛=1
𝑑𝑥
𝑥
0
= −
1
1 − 𝑒−𝑥
𝑑𝑥
𝑥
0
=
1
𝑒−𝑥 − 1
𝑑𝑥
𝑥
0
𝑆 𝑥 = −
𝑒 𝑥
𝑒 𝑥 − 1
𝑑𝑥
𝑥
0
= −ln⁡(𝑒 𝑥
− 1)
- Đưa về nghiệm của phương trình vi phân:
Ví dụ: Tìm tổng chuỗi hàm:
𝑥 𝑛+1
2𝑛 ‼
+∞
𝑛=0
Giải.
Miền hội tụ của chuỗi hàm này là −∞, +∞
𝑆 𝑥 = 𝑥
𝑥 𝑛
2 𝑛 𝑛!
+∞
𝑛=0
= 𝑥𝑓(𝑥)
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009
𝑓′
𝑥 =
𝑥 𝑛−1
2 𝑛 𝑛 − 1 !
+∞
𝑛=1
=
1
2
𝑥 𝑛−1
2 𝑛−1 𝑛 − 1 !
+∞
𝑛=1
=
1
2
𝑥 𝑛
2 𝑛 𝑛!
+∞
𝑛=0
=
1
2
𝑓 𝑥
Vậy 𝑓′
𝑥 =
1
2
𝑓 𝑥 ⇒
𝑓′ 𝑥
𝑓 𝑥
=
1
2
⇒ ln 𝑓 𝑥 =
1
2
𝑥 + 𝐶
Do 𝑓 𝑥 =
𝑥 𝑛
2 𝑛 𝑛!
+∞
𝑛=0 nên 𝑓 0 = 1 ⇒ ln 𝑓 0 = 0 = 𝐶
Suy ra:
ln 𝑓 𝑥 =
1
2
𝑥
Hay
𝑓 𝑥 = 𝑒
1
2
𝑥
𝑆 𝑥 = 𝑥𝑒
1
2
𝑥
Ta cũng có thể thực hiện bằng cách:
𝑆 𝑥 = 𝑥
𝑥 𝑛
2 𝑛 𝑛!
+∞
𝑛=0
= 𝑥
(
𝑥
2
) 𝑛
𝑛!
+∞
𝑛=0
= 𝑥𝑒
𝑥
2
Ví dụ: Tìm tổng chuỗi hàm:
𝑎 𝑛 𝑥 𝑛
+∞
𝑛=0
, 𝑣ớ𝑖 𝑎0 = 𝑎1 = 1, 𝑎 𝑛+1 =
𝑎 𝑛−1 + 𝑎 𝑛
𝑛 + 1
Giải.
𝑎 𝑛 = 𝑛 + 1 𝑎 𝑛+1 − 𝑎 𝑛−1
𝑆 𝑥 = 𝑎 𝑛 𝑥 𝑛
+∞
𝑛=0
= 𝑎0 + 𝑎 𝑛 𝑥 𝑛
+∞
𝑛=1
= 𝑎0 + (𝑛 + 1)𝑎 𝑛+1 𝑥 𝑛
+∞
𝑛=1
− 𝑎 𝑛−1 𝑥 𝑛
+∞
𝑛=1
𝑆 𝑥 = 𝑎0 + 𝑎 𝑛+1 𝑥 𝑛+1 ′
+∞
𝑛=1
− 𝑥 𝑎 𝑛−1 𝑥 𝑛−1
+∞
𝑛=1
𝑆 𝑥 = 𝑎0 + 𝑎 𝑛+1 𝑥 𝑛+1
+ 𝑎0 + 𝑎1 𝑥 − 𝑎0 − 𝑎1 𝑥 ′
+∞
𝑛=1
− 𝑥 𝑎 𝑛 𝑥 𝑛
+∞
𝑛=0
𝑆 𝑥 = 𝑎0 + 𝑎 𝑛 𝑥 𝑛
+∞
𝑛=0
′ − 𝑎1 − 𝑥 𝑎 𝑛 𝑥 𝑛
+∞
𝑛=0
𝑆 𝑥 = 𝑆′
𝑥 − 𝑥𝑆 𝑥 ⇔ 𝑆′
𝑥 = 1 + 𝑥 𝑆 𝑥 ⇒
𝑆′
𝑥
𝑆 𝑥
= (1 + 𝑥)
𝑆 𝑥 = 𝐶𝑒 (1+𝑥)𝑑𝑥
= 𝐶𝑒 𝑥+
𝑥2
2
Do 𝑆 𝑜 = 𝑎0 = 1 = 𝐶 nên:
𝑆 𝑥 = 𝑒 𝑥+
𝑥2
2

More Related Content

What's hot

Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpHướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpVan-Duyet Le
 
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa cănĐặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa căntuituhoc
 
Cong thuc luong giac day du
Cong thuc luong giac  day duCong thuc luong giac  day du
Cong thuc luong giac day duLe Nguyen
 
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidro
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidroMẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidro
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidroLinh Nguyễn
 
Phương pháp giải phương trình lượng giác
Phương pháp giải phương trình lượng giácPhương pháp giải phương trình lượng giác
Phương pháp giải phương trình lượng giácDuy Anh Nguyễn
 
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cươngHướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cươngTrần Đương
 
Chuyên đề hệ phương trình bằng phương pháp hàm số
Chuyên đề hệ phương trình bằng phương pháp hàm sốChuyên đề hệ phương trình bằng phương pháp hàm số
Chuyên đề hệ phương trình bằng phương pháp hàm sốVui Lên Bạn Nhé
 
Khong gian vecto (chuong 3)
Khong gian vecto (chuong 3)Khong gian vecto (chuong 3)
Khong gian vecto (chuong 3)Nguyễn Phụng
 
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNBOIDUONGTOAN.COM
 
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phânTính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phânChien Dang
 
201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
 201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan 201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phanSơn DC
 
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyênThấy Tên Tao Không
 
Bai tap xstk b (cap nhat chuong 6 7)
Bai tap xstk b (cap nhat chuong 6 7)Bai tap xstk b (cap nhat chuong 6 7)
Bai tap xstk b (cap nhat chuong 6 7)Bích Anna
 
Tích phân từng phần
Tích phân từng phầnTích phân từng phần
Tích phân từng phầnroggerbob
 
Hệ phương trình vi phân tuyến tính
Hệ phương trình vi phân tuyến tínhHệ phương trình vi phân tuyến tính
Hệ phương trình vi phân tuyến tínhThế Giới Tinh Hoa
 
Kĩ thuật giải hệ phương trình
Kĩ thuật giải hệ phương trìnhKĩ thuật giải hệ phương trình
Kĩ thuật giải hệ phương trìnhToàn Đinh
 
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁN
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁNCHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁN
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁNHoàng Thái Việt
 
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thứcThế Giới Tinh Hoa
 
Chuyên đề, các dạng toán tổ hợp xác suất
Chuyên đề, các dạng toán tổ hợp xác suấtChuyên đề, các dạng toán tổ hợp xác suất
Chuyên đề, các dạng toán tổ hợp xác suấtThế Giới Tinh Hoa
 

What's hot (20)

Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpHướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
 
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa cănĐặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
 
Cong thuc luong giac day du
Cong thuc luong giac  day duCong thuc luong giac  day du
Cong thuc luong giac day du
 
Tổng hợp các loại polyme
Tổng hợp các loại polymeTổng hợp các loại polyme
Tổng hợp các loại polyme
 
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidro
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidroMẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidro
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidro
 
Phương pháp giải phương trình lượng giác
Phương pháp giải phương trình lượng giácPhương pháp giải phương trình lượng giác
Phương pháp giải phương trình lượng giác
 
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cươngHướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
 
Chuyên đề hệ phương trình bằng phương pháp hàm số
Chuyên đề hệ phương trình bằng phương pháp hàm sốChuyên đề hệ phương trình bằng phương pháp hàm số
Chuyên đề hệ phương trình bằng phương pháp hàm số
 
Khong gian vecto (chuong 3)
Khong gian vecto (chuong 3)Khong gian vecto (chuong 3)
Khong gian vecto (chuong 3)
 
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
 
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phânTính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
 
201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
 201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan 201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
 
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
 
Bai tap xstk b (cap nhat chuong 6 7)
Bai tap xstk b (cap nhat chuong 6 7)Bai tap xstk b (cap nhat chuong 6 7)
Bai tap xstk b (cap nhat chuong 6 7)
 
Tích phân từng phần
Tích phân từng phầnTích phân từng phần
Tích phân từng phần
 
Hệ phương trình vi phân tuyến tính
Hệ phương trình vi phân tuyến tínhHệ phương trình vi phân tuyến tính
Hệ phương trình vi phân tuyến tính
 
Kĩ thuật giải hệ phương trình
Kĩ thuật giải hệ phương trìnhKĩ thuật giải hệ phương trình
Kĩ thuật giải hệ phương trình
 
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁN
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁNCHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁN
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁN
 
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
 
Chuyên đề, các dạng toán tổ hợp xác suất
Chuyên đề, các dạng toán tổ hợp xác suấtChuyên đề, các dạng toán tổ hợp xác suất
Chuyên đề, các dạng toán tổ hợp xác suất
 

Viewers also liked (20)

00 bo de thi minh hoa
00   bo de thi minh hoa00   bo de thi minh hoa
00 bo de thi minh hoa
 
Bag akhir
Bag akhirBag akhir
Bag akhir
 
4 tu truong
4 tu truong4 tu truong
4 tu truong
 
Giao trinh xac suat thong ke hn1
Giao trinh xac suat thong ke   hn1Giao trinh xac suat thong ke   hn1
Giao trinh xac suat thong ke hn1
 
Toan t1
Toan t1Toan t1
Toan t1
 
Bai tap giai tich demidovich
Bai tap giai tich   demidovichBai tap giai tich   demidovich
Bai tap giai tich demidovich
 
Expo Campus (Politeknik Negeri Malang) tahun 2015
Expo Campus (Politeknik Negeri Malang) tahun 2015Expo Campus (Politeknik Negeri Malang) tahun 2015
Expo Campus (Politeknik Negeri Malang) tahun 2015
 
Th.nhapmon lt
Th.nhapmon ltTh.nhapmon lt
Th.nhapmon lt
 
Toan t1 chuong 5-tich_phan_motbien_4
Toan t1   chuong 5-tich_phan_motbien_4Toan t1   chuong 5-tich_phan_motbien_4
Toan t1 chuong 5-tich_phan_motbien_4
 
Cybersecurity and liability your david willson
Cybersecurity and liability your   david willsonCybersecurity and liability your   david willson
Cybersecurity and liability your david willson
 
Bai tap toan cao cap tap 1 nguyen dinh tri
Bai tap toan cao cap tap 1  nguyen dinh triBai tap toan cao cap tap 1  nguyen dinh tri
Bai tap toan cao cap tap 1 nguyen dinh tri
 
De bai tap lap trinh lan 1
De bai tap lap trinh   lan 1De bai tap lap trinh   lan 1
De bai tap lap trinh lan 1
 
Toan roi rac
Toan roi racToan roi rac
Toan roi rac
 
Vat ly dai cuong a1 bai tap
Vat ly dai cuong a1   bai tapVat ly dai cuong a1   bai tap
Vat ly dai cuong a1 bai tap
 
T3 2
T3 2T3 2
T3 2
 
Toan a2 ton duc thang
Toan a2 ton duc thangToan a2 ton duc thang
Toan a2 ton duc thang
 
2 vat dan
2 vat dan2 vat dan
2 vat dan
 
201 bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
201 bai-tap-phuong-trinh-vi-phan201 bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
201 bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
 
Tin hoc can ban bai giang
Tin hoc can ban   bai giangTin hoc can ban   bai giang
Tin hoc can ban bai giang
 
Vat ly dai cuong a1 bai giang
Vat ly dai cuong a1   bai giangVat ly dai cuong a1   bai giang
Vat ly dai cuong a1 bai giang
 

Similar to Huongdangiai bt chuoi

Bài toán số học liên quan tới lũy thữa
Bài toán số học liên quan tới lũy thữaBài toán số học liên quan tới lũy thữa
Bài toán số học liên quan tới lũy thữaThế Giới Tinh Hoa
 
kenhgiaovien_6_bai17_ham_so_lien_tuc.pptx
kenhgiaovien_6_bai17_ham_so_lien_tuc.pptxkenhgiaovien_6_bai17_ham_so_lien_tuc.pptx
kenhgiaovien_6_bai17_ham_so_lien_tuc.pptxHoangThong17
 
74774655 chuỗi-ham
74774655 chuỗi-ham74774655 chuỗi-ham
74774655 chuỗi-hamVinh Phan
 
06 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.006 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.0Yen Dang
 
toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)
toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)
toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)KhnhTrnh10
 
B1 tinh don dieu cua ham so
B1 tinh don dieu cua ham soB1 tinh don dieu cua ham so
B1 tinh don dieu cua ham sokhoilien24
 
Phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩnPhương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩnNhập Vân Long
 
giải tích tuần 1.pptx
giải tích tuần 1.pptxgiải tích tuần 1.pptx
giải tích tuần 1.pptxTinTng26
 
SH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdf
SH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdfSH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdf
SH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdfNguyenTanBinh4
 
cac-dang-toan-va-phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-dai-so-nguyen-quoc-bao.pdf
cac-dang-toan-va-phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-dai-so-nguyen-quoc-bao.pdfcac-dang-toan-va-phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-dai-so-nguyen-quoc-bao.pdf
cac-dang-toan-va-phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-dai-so-nguyen-quoc-bao.pdfNguynVitHng58
 
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8Học Tập Long An
 
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8Học Tập Long An
 
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8Học Tập Long An
 
Diophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophantDiophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophantBui Loi
 
Lượng giác chọn lọc
Lượng giác chọn lọcLượng giác chọn lọc
Lượng giác chọn lọcSirô Tiny
 
CÔNG THỨC TÍCH PHÂN CAUCHY và ứng dụng trong giải tích phức.pptx
CÔNG THỨC TÍCH PHÂN CAUCHY và ứng dụng trong giải tích phức.pptxCÔNG THỨC TÍCH PHÂN CAUCHY và ứng dụng trong giải tích phức.pptx
CÔNG THỨC TÍCH PHÂN CAUCHY và ứng dụng trong giải tích phức.pptxHuyKhangPhm
 

Similar to Huongdangiai bt chuoi (20)

slide bài giảng giải tích 3
slide bài giảng giải tích 3slide bài giảng giải tích 3
slide bài giảng giải tích 3
 
Bài toán số học liên quan tới lũy thữa
Bài toán số học liên quan tới lũy thữaBài toán số học liên quan tới lũy thữa
Bài toán số học liên quan tới lũy thữa
 
kenhgiaovien_6_bai17_ham_so_lien_tuc.pptx
kenhgiaovien_6_bai17_ham_so_lien_tuc.pptxkenhgiaovien_6_bai17_ham_so_lien_tuc.pptx
kenhgiaovien_6_bai17_ham_so_lien_tuc.pptx
 
74774655 chuỗi-ham
74774655 chuỗi-ham74774655 chuỗi-ham
74774655 chuỗi-ham
 
06 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.006 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.0
 
Chuong 3 he pttt- final
Chuong 3   he pttt- finalChuong 3   he pttt- final
Chuong 3 he pttt- final
 
toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)
toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)
toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)
 
B1 tinh don dieu cua ham so
B1 tinh don dieu cua ham soB1 tinh don dieu cua ham so
B1 tinh don dieu cua ham so
 
Eptich pqd
Eptich pqdEptich pqd
Eptich pqd
 
Phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩnPhương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
 
giải tích tuần 1.pptx
giải tích tuần 1.pptxgiải tích tuần 1.pptx
giải tích tuần 1.pptx
 
SH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdf
SH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdfSH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdf
SH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdf
 
cac-dang-toan-va-phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-dai-so-nguyen-quoc-bao.pdf
cac-dang-toan-va-phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-dai-so-nguyen-quoc-bao.pdfcac-dang-toan-va-phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-dai-so-nguyen-quoc-bao.pdf
cac-dang-toan-va-phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-dai-so-nguyen-quoc-bao.pdf
 
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
 
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
 
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
 
Diophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophantDiophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophant
 
Nho 34
Nho 34Nho 34
Nho 34
 
Lượng giác chọn lọc
Lượng giác chọn lọcLượng giác chọn lọc
Lượng giác chọn lọc
 
CÔNG THỨC TÍCH PHÂN CAUCHY và ứng dụng trong giải tích phức.pptx
CÔNG THỨC TÍCH PHÂN CAUCHY và ứng dụng trong giải tích phức.pptxCÔNG THỨC TÍCH PHÂN CAUCHY và ứng dụng trong giải tích phức.pptx
CÔNG THỨC TÍCH PHÂN CAUCHY và ứng dụng trong giải tích phức.pptx
 

Huongdangiai bt chuoi

  • 1. Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009 CHUỖI CHUỖI SỐ. 𝑢 𝑛 +∞ 𝑛=1 𝑆 𝑛 = 𝑢𝑖 𝑛 𝑖=1 CÁC LOẠI BÀI TOÁN VỀ CHUỖI. 1.1 Tìm số hạng tổng quát. Dựa vào các số hạng ban đầu, phân tích để tìm ra quy luật và từ đó tìm ra số hạng tổng quát của chuỗi. Ví dụ 1: Tìm số hạng tổng quát của các chuỗi sau: a, 1 2 + 3 4 + 5 6 + 7 8 + ⋯ b, 1 2 + 4 4 + 7 8 + 10 16 + ⋯ c, 3! 2.4 + 5! 2.4.6 + 7! 2.4.6.8 + ⋯ Giải. a, Tử số là các số tự nhiên lẻ, mẫu số là các số tự nhiên chẵn, tử số kém mẫu số 1 nên phần tử tổng quát là: 𝑢 𝑛 = 2𝑛−1 2𝑛 , 𝑣ớ𝑖 𝑛 = 1,2,3, … b, Tử số lập thành cấp số cộng với công sai là d = 3, do đó số hạng tổng quát của nó là 𝑎 𝑛 = 𝑎1 + 𝑑 𝑛 − 1 = 1 + 3 𝑛 − 1 = 3𝑛 − 2, còn mẫu số lập thành cấp số nhân với công bội q = 2, 𝑏 𝑛 = 2 𝑛 . Vậy số hạng tổng quát là: 𝑢 𝑛 = 3𝑛−2 2 𝑛 , 𝑣ớ𝑖 𝑛 = 1,2,3, … c, Ta dễ dàng thấy: 𝑢 𝑛 = (2𝑛 + 1)! 2. (𝑛 + 1)! , 𝑣ớ𝑖 𝑛 = 1,2,3, … 1.2 Tìm tổng của chuỗi số hội tụ. Cách giải. Chuỗi số chỉ có tổng khi nó hội tụ. Phương pháp thường dùng là xác định 𝑆 𝑛 sau đó tìm giới hạn: lim 𝑛→∞ 𝑆 𝑛 Ngoài ra có thể tìm bằng cách xác định thong qua tổng của chuỗi hàm (phần này ta sẽ đề cập ở mục chuỗi hàm). Tìm tổng của các chuỗi sau:(nễu có) Ví dụ 2: 1 2𝑛 − 3 (2𝑛 − 1) +∞ 𝑛=1 Giải. Xét tổng riêng thứ n: 𝑆 𝑛 = 1 2𝑖 − 3 2𝑖 − 1 𝑛 𝑖=2 = 1 2 1 2𝑖 − 3 − 1 2𝑖 − 1 𝑛 𝑖=2 𝑆 𝑛 = 1 2 1 − 1 3 + 1 3 − 1 5 + ⋯ + 1 2𝑛 − 3 − 1 2𝑛 − 1 = 1 2 1 − 1 2𝑛 − 1
  • 2. Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009 Suy ra: lim 𝑛→+∞ 𝑆 𝑛 = 1 2 Vậy tổng của chuỗi đã cho là: 𝑆 = 1 2 . Ví dụ 3: 1 𝑛(𝑛 + 1) +∞ 𝑛=4 Giải. Xét tổng riêng thứ n: 𝑆 𝑛 = 1 𝑖(𝑖 + 1) 𝑛 𝑖=4 = 1 𝑖 − 1 𝑖 + 1 𝑛 𝑖=4 𝑆 𝑛 = 1 4 − 1 5 + 1 5 − 1 6 + ⋯ + 1 𝑛 − 1 𝑛 + 1 = 1 4 − 1 𝑛 + 1 Nên lim 𝑛→+∞ 𝑆 𝑛 = 1 4 Vậy tổng của chuỗi đã cho là: 𝑆 = 1 4 Ví dụ 4: 1 2𝑛 2𝑛 + 2 (2𝑛 + 4) +∞ 𝑛=1 Giải. 1 2𝑛 2𝑛 + 2 (2𝑛 + 4) = 1 8 ( 𝐴 𝑛 + 𝐵 𝑛 + 1 + 𝐶 𝑛 + 2 ) Đồng nhất hệ số ta tìm được: = 1 2 , 𝐵 = −1, 𝐶 = 1 2 . thay vào ta có: 1 2𝑛 2𝑛 + 2 (2𝑛 + 4) = 1 8 1 𝑛 − 2 𝑛 + 1 + 1 𝑛 + 2 = 1 16 (( 1 𝑛 − 1 𝑛 + 1 ) − ( 1 𝑛 + 1 − 1 𝑛 + 2 )) 𝑆 𝑛 = 1 2𝑖 2𝑖 + 2 (2𝑖 + 4) 𝑛 𝑖=1 = 1 16 (( 1 𝑖 − 1 𝑖 + 1 ) − ( 1 𝑖 + 1 − 1 𝑖 + 2 )) 𝑛 𝑖=1 𝑆 𝑛 = 1 16 ( 1 𝑖 − 1 𝑖 + 1 ) 𝑛 𝑖=1 − 1 16 ( 1 𝑖 + 1 − 1 𝑖 + 2 ) 𝑛 𝑖=1 𝑆 𝑛 = 1 16 1 − 1 𝑛 + 1 − 1 16 ( 1 2 − 1 𝑛 + 2 ) lim 𝑛→+∞ 𝑆 𝑛 = 1 16 − 1 32 = 1 32 Vậy tổng của chuỗi đã cho là: 𝑆 = 1 32 Ví dụ 5: 3𝑛2 + 3𝑛 + 1 𝑛3(𝑛 + 1)3 +∞ 𝑛=1
  • 3. Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009 Giải. Bằng phương pháp phân tích như ví dụ 4 ta có thể tách 𝑢 𝑛 ra hoặc có thể thực hiện: 3𝑛2 + 3𝑛 + 1 𝑛3(𝑛 + 1)3 = 𝑛3 + 3𝑛2 + 3𝑛 + 1 − 𝑛3 𝑛3(𝑛 + 1)3 = 1 𝑛3 − 1 (𝑛 + 1)3 Nên 𝑆 𝑛 = ( 1 𝑖3 − 1 (𝑖 + 1)3 ) 𝑛 𝑖=1 = 1 − 1 (𝑛 + 1)3 lim 𝑛→+∞ 𝑆 𝑛 = 1 Xét sự hội tụ của chuỗi số: Các chuỗi 𝑢 𝑛 +∞ 𝑛=1 và 𝑎𝑢 𝑛 +∞ 𝑛=1 , (𝑎 ≠ 0) luôn cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ. Khi xét sự hội tụ của chuỗi số, ta cần lưu ý đến điều kiên cần để chuỗi số hội tụ, tức là từ điều kiện lim 𝑛→∞ 𝑢 𝑛 ≠ 0 thì kết luận chuỗi đã cho phân kỳ, còn nếu lim 𝑛→∞ 𝑢 𝑛 = 0 thì ta phải tiếp tục xét bằng các tiêu chuẩn khác. Khi áp dung tiêu chuẩn Cauchy để xét sự hôi tụ của chuỗi số, ta chú ý rằng nếu chỉ ra rằng lim 𝑛→+∞ |𝑆 𝑚 − 𝑆 𝑛| ≠ 0 thì có thể kết luận chuỗi đã cho phân kỳ, còn nếulim 𝑛→+∞ |𝑆 𝑚 − 𝑆 𝑛| thì chuỗi đãcho hội tụ. Đối với chuỗi số dương có 5 tiêu chuẩn để xét sự hội tụ Tiêu chuẩn 1. Cho hai chuỗi số dương 𝑢 𝑛 +∞ 𝑛=1 , 𝑣𝑛 +∞ 𝑛=1 .Nếu 𝑢 𝑛 ≤ 𝑣𝑛 , ∀𝑛 ≥ 𝑛0 thì: Chuỗi 𝑢 𝑛 +∞ 𝑛=1 phân kỳ thì 𝑣𝑛 +∞ 𝑛=1 phân kỳ. Chuỗi 𝑣𝑛 +∞ 𝑛=1 hội tụ thì 𝑢 𝑛 +∞ 𝑛=1 hội tụ. Tiêu chuẩn 2. Cho hai chuỗi số dương 𝑢 𝑛 +∞ 𝑛=1 , 𝑣𝑛 +∞ 𝑛=1 . Đặt 𝑘 = lim 𝑛→+∞ 𝑢 𝑛 𝑣 𝑛 , nếu 0 < 𝑘 < +∞ thì hai chuỗi 𝑢 𝑛 +∞ 𝑛=1 , 𝑣𝑛 +∞ 𝑛=1 luôn cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ. Chú ý một số nhận xét: Khi 𝑥 → 0+ thì: tg(x)~ sin 𝑥 ~𝑥; ln 1 + 𝑥 ~𝑥; (1 + 𝑥) 𝛼 − 1~𝛼𝑥; 𝑒 𝑥 − 1~𝑥; 1 − cos⁡(𝑥)~ 𝑥2 2 Khi 𝑥 → +∞ thì: sin 𝑥 ≤ 𝑥; ln 𝑥 ≤ 𝑥 𝛼 , 𝛼 > 0 ; 𝑒 𝑥 − 1 ≤ 𝑥 Nếu 𝑢 𝑛 = 𝑄(𝑛) 𝑃(𝑛) , với 𝑃 𝑛 , 𝑄(𝑛) là các đa thức theo n thì ta đánh giá 𝑢 𝑛 ~ 1 𝑛 𝛼 với 𝛼 = deg 𝑃 − deg⁡(𝑄). Có thể áp dụng khai triển Mac Laurin vào để dánh giá các số hạng. Đặc biệt chú ý các khai triển 1 + 𝑥 𝛼 = 1 + 𝛼𝑥 1! + 𝛼 𝛼 − 1 𝑥2 2! + ⋯ 𝑒 𝑥 = 1 + 𝑥 1! + 𝑥2 2! + 𝑥3 3! + ⋯ , −∞ < 𝑥 < ∞
  • 4. Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009 ln 1 + 𝑥 = 𝑥 − 𝑥2 2 + 𝑥3 3 − 𝑥4 4 + ⋯ sin 𝑥 = 𝑥 − 𝑥3 3! + 𝑥5 5! − ⋯ cos 𝑥 = 1 − 𝑥2 2! + 𝑥4 4! − 𝑥6 6! + ⋯ 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑔 𝑥 = 𝑥 − 𝑥3 3 + 𝑥5 5 − 𝑥7 7 + ⋯ Tiêu chuẩn 3 . Cho chuỗi số dương 𝑢 𝑛 +∞ 𝑛=1 , đặt 𝑑 = lim 𝑛→+∞ 𝑢 𝑛+1 𝑢 𝑛 , nếu : 𝑑 < 1 chuỗi đã cho hội tụ. 𝑑 > 1 chuỗi đã cho phân kỳ. Tiêu chuẩn 4. Cho chuỗi số dương 𝑢 𝑛 +∞ 𝑛=1 , đặt 𝑐 = lim 𝑛→+∞ 𝑢 𝑛 𝑛 , nếu : 𝑐 < 1 chuỗi đã cho hội tụ. 𝑐 > 1 chuỗi đã cho phân kỳ. Chú ý : Nếu lim 𝑛→+∞ 𝑢 𝑛+1 𝑢 𝑛 = 1 (lim 𝑛→+∞ 𝑢 𝑛 𝑛 = 1) và 𝑢 𝑛+1 𝑢 𝑛 ≥ 1, ∀𝑛 ≥ 𝑛0 ( 𝑢 𝑛 𝑛 ≥ 1) thì chuỗi đã cho phân kỳ vì 𝑢 𝑛 tăng nên lim 𝑛→∞ 𝑢 𝑛 ≠ 0. Tiêu chuẩn 5. Cho chuỗi số dương 𝑢 𝑛 +∞ 𝑛=1 , nếu tồn tại hàm 𝑓(𝑥) sao cho 𝑢 𝑛 = 𝑓 𝑛 , ∀𝑛 ≥ 𝑛0 và 𝑓(𝑥) liên tục, đơn điệu giảm trên (𝑛0, +∞) thì f x dx +∞ 𝑛0 và 𝑢 𝑛 +∞ 𝑛=1 cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ. Khi ta xét sự hội tụ của một chuỗi có dấu bất kỳ 𝑢 𝑛 +∞ 𝑛=1 , ta có thể xét chuỗi 𝑢 𝑛 +∞ 𝑛=1 bằng các tiêu chuẩn của chuỗi số dương. Nếu chuỗi 𝑢 𝑛 +∞ 𝑛=1 hội tụ thì kết luận chuỗi đã cho 𝑢 𝑛 +∞ 𝑛=1 hội tụ còn nếu chuỗi 𝑢 𝑛 +∞ 𝑛=1 phân kỳ thì ta chưa kết luận mà phải dùng các tiêu chuẩn khác. Khi xét sự hội tụ của chuỗi đan dấu (−1) 𝑛−1 𝑢 𝑛 +∞ 𝑛=1 , ta xét tiêu chuẩn Leibnitz. Tiêu chuẩn Leibnitz. Chuỗi đan dấu (−1) 𝑛−1 𝑢 𝑛 +∞ 𝑛=1 hội tụ nếu 𝑢 𝑛 đơn điệu giảm và lim 𝑛→+∞ 𝑢 𝑛 = 0. Xét sự hội tụ của các chuỗi : Ví dụ 6 : 𝑎 𝑛 +∞ 𝑛=1 , 𝑎 > 0. Giải. Do lim 𝑛→∞ 𝑢 𝑛 = lim 𝑛→∞ 𝑎 𝑛 = 1 ≠ 0 nên chuỗi đã cho phân kỳ. Ví dụ 7 : 1 𝑛 +∞ 𝑛=1
  • 5. Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009 Giải. Xét 𝑆2𝑛 − 𝑆 𝑛 = 1 𝑖 2𝑛 𝑖=𝑛+1 ≤ 𝑛 1 2𝑛 2𝑛 𝑖=𝑛+1 = 1 2 ⟹ lim 𝑛→∞ 𝑆2𝑛 − 𝑆 𝑛 ≠ 0, vậy chuỗi đã cho phân kỳ. Ví dụ 8 : 𝑙𝑛𝑛 𝑛3 + 𝑛2 + 2 +∞ 𝑛=1 Giải. Ta đánh giá: Do 𝑙𝑛𝑛 ≤ 𝑛, ∀𝑛 ≥ 1 nên 𝑙𝑛𝑛 𝑛3+𝑛2+2 ≤ 𝑛 𝑛3+𝑛2+2 ≤ 1 𝑛2 mà chuỗi 1 𝑛2 +∞ 𝑛=1 hội tụ nên theo chuẩn 1 thì chuỗi đã cho hội tụ. Ví dụ 9: 𝑛𝑙𝑛𝑛 𝑛2 − 1 +∞ 𝑛=1 Giải. Ta có: 𝑛𝑙𝑛𝑛 𝑛2−1 ≥ 𝑛 𝑛2 = 1 𝑛 mà chuỗi điều hòa 1 𝑛 +∞ 𝑛=1 phân kỳ, vậy chuỗi đã cho phân kỳ. Ví dụ 10: 𝑛𝑠𝑖𝑛( −1 𝑛 𝑛3 ) +∞ 𝑛=1 Giải. Đây không là chuỗi số dương nhưng chuỗi |𝑛𝑠𝑖𝑛 −1 𝑛 𝑛3 |+∞ 𝑛=1 nên ta đánh giá: Do 𝑠𝑖𝑛 −1 𝑛 𝑛3 ~ −1 𝑛 𝑛3 = 1 𝑛3 nên |𝑛𝑠𝑖𝑛 −1 𝑛 𝑛3 |~ 1 𝑛2 , chuỗi 1 𝑛2 +∞ 𝑛=1 hội tụ nên chuỗi |𝑛𝑠𝑖𝑛 −1 𝑛 𝑛3 |+∞ 𝑛=1 hội tụ và suy ra 𝑛𝑠𝑖𝑛( −1 𝑛 𝑛3 )+∞ 𝑛=1 hội tụ. Ví dụ 11: (𝑛!)2 2𝑛 ! +∞ 𝑛=1 Giải. Áp dụng tiêu chuẩn D’Alembert ta xét: lim 𝑛→+∞ 𝑢 𝑛+1 𝑢 𝑛 = lim 𝑛→+∞ ((𝑛 + 1)!)2 2(𝑛 + 1) ! 2𝑛 ! (𝑛!)2 = lim 𝑛→+∞ ((𝑛 + 1)!)2 2(𝑛 + 1) ! 2𝑛 ! (𝑛!)2 lim 𝑛→+∞ 𝑢 𝑛+1 𝑢 𝑛 = lim 𝑛→+∞ (𝑛 + 1)2 2𝑛 + 1 (2𝑛 + 2) = 1 4 < 1 Vậy chuỗi đã cho hội tụ. Ví dụ 12: (1 + 1 𝑛 ) 𝑛2 1 2 𝑛 +∞ 𝑛=1 Giải. Áp dụng tiêu chuẩn Cauchy ta xét:
  • 6. Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009 lim 𝑛→+∞ 𝑢 𝑛 𝑛 = lim 𝑛→+∞ (1 + 1 𝑛 ) 𝑛2 1 2 𝑛 𝑛 = lim 𝑛→+∞ (1 + 1 𝑛 ) 𝑛 1 2 = 𝑒 2 > 1 Vậy chuỗi đã cho phân kỳ. Ví dụ 13: (−1) 𝑛 𝑛! 𝑛 𝑛 𝑒 𝑛 +∞ 𝑛=1 Giải. Xét chuỗi chuỗi dương : | −1 𝑛 𝑛! 𝑛 𝑛 𝑒 𝑛 |+∞ 𝑛=1 = 𝑛! 𝑛 𝑛 𝑒 𝑛+∞ 𝑛=1 = 𝑢 𝑛 +∞ 𝑛=1 . Nếu áp dụng tiêu chuẩn D’Alembert thì lim 𝑛→+∞ 𝑢 𝑛+1 𝑢 𝑛 = 1 chưa thể kết luận nhưng ta có thể dánh giá : 𝑢 𝑛+1 𝑢 𝑛 = 𝑒. ( 𝑛 𝑛 + 1 ) 𝑛 = 𝑒 (1 + 1 𝑛 ) 𝑛 Nhưng do dãy (1 + 1 𝑛 ) 𝑛 đơn điệu tăng dần đến e nên 𝑢 𝑛+1 𝑢 𝑛 = 𝑒 (1 + 1 𝑛 ) 𝑛 ≥ 1 ⇒ 𝑢 𝑛+1 ≥ 𝑢 𝑛 , ∀𝑛 nên 𝑢 𝑛 tăng nên lim 𝑛→∞ 𝑢 𝑛 ≠ 0 ⇒ lim 𝑛→∞(−1) 𝑛 𝑢 𝑛 ≠ 0 Vậy chuỗi (−1) 𝑛 𝑛! 𝑛 𝑛 𝑒 𝑛+∞ 𝑛=1 = (−1) 𝑛 𝑢 𝑛 +∞ 𝑛=1 phân kỳ. Ví dụ 14: (−1) 𝑛 sin⁡( 𝜋 3 𝑛 ) +∞ 𝑛=1 Giải. Do sin⁡( 𝜋 3 𝑛 )~ 𝜋 3 𝑛 và chuỗi 𝜋 3 𝑛 +∞ 𝑛=1 hội tụ nên chuỗi |(−1) 𝑛 sin⁡( 𝜋 3 𝑛 )+∞ 𝑛=1 | suy ra chuỗi đã cho hội tụ. Hơn thế do chuỗi trị tuyệt đối |(−1) 𝑛 sin⁡( 𝜋 3 𝑛 )+∞ 𝑛=1 | hội tụ nên chuỗi đã cho hội tụ tuyệt đối. Ví dụ 15: (−1) 𝑛 𝑙𝑛𝑛 𝑛 +∞ 𝑛=1 Giải. Xét hàm số 𝑓 𝑥 = 𝑙𝑛𝑥 𝑥 , ⇒ 𝑓′ 𝑥 = 1−𝑙𝑛𝑥 𝑥2 , ∀𝑥 ≥ 3 nên 𝑓 𝑥 đơn điệu giảm , ∀𝑥 ≥ 3 suy ra 𝑙𝑛𝑛 𝑛 đơn điệu giảm ∀𝑛 ≥ 3 và lim 𝑛→+∞ 𝑙𝑛𝑛 𝑛 = lim 𝑛→+∞ 1 𝑛 = 0 (Áp dụng L’Hospitale) Vậy theo tiêu chuẩn Leibnitz chuỗi đã cho hội tụ. Do −1 𝑛 𝑙𝑛𝑛 𝑛 =+∞ 𝑛=1 𝑙𝑛𝑛 𝑛 +∞ 𝑛=1 > 1 𝑛 +∞ 𝑛=1 phân kỳ nên chuỗi đã cho bán hội tụ.
  • 7. Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009 CHUỖI HÀM 𝑢 𝑛(𝑥) +∞ 𝑛=1 Có tổng riêng thứ n. 𝑆 𝑛(𝑥) = 𝑢𝑖(𝑥) 𝑛 𝑖=1 2.1 Hội tụ đều. Cách giải. Sự hội tụ của chuỗi hàm 𝑢 𝑛(𝑥)+∞ 𝑛=1 trên tập X chính là sự hội tụ của dãy hàm {𝑆 𝑛(𝑥)} trên tập X, do vậy ta có thể dùng định nghĩa sự hội tụ đều của dãy hàm để xét trực tiêp. Định nghĩa sự hội tụ của dãy hàm. Dãy hàm số {𝑆 𝑛(𝑥)} được gọi là hội tụ đều trên X tới hàm số 𝑆(𝑥) (𝑆 𝑛(𝑥) ⇉ 𝑆(𝑥)) nếu với mọi số 𝜀 > 0, tìm được một số 𝑛0 𝜀 ∈ 𝑁, ∀𝑛 ≥ 𝑛0, ∀𝑥 ∈ 𝑋 sao cho 𝑆 𝑛 𝑥 − 𝑆 𝑥 < 𝜀. Điều kiện trên tương đương với điều kiện sup 𝑋 𝑆 𝑛 𝑥 − 𝑆 𝑥 → 0, (𝑛 → +∞). Chú ý: Phủ định của định nghĩa sự hội tụ đều của dãy hàm là: Dãy hàm số {𝑆 𝑛(𝑥)} không hội tụ đều trên X tới hàm số 𝑆(𝑥) nếu với tồn tại 𝜀 > 0, tìm được 𝑥0 ∈ 𝑋 ∀𝑛0 𝜀, 𝑥0 ∈ 𝑁, ∃𝑛 ≥ 𝑛0 sao cho 𝑆 𝑛 𝑥0 − 𝑆 𝑥0 ≥ 𝜀. Hoặc ta có thể áp dụng sự hội tụ đều của chuỗi hàm liên tục là: nếu 𝑢 𝑛 𝑥 liên tục trên X và 𝑆 𝑛 𝑥 ⇉ 𝑆 𝑥 trên X thì 𝑆 𝑥 liên tục trên X. Từ đó suy ra phủ định của tính chất trên là: nếu 𝑢 𝑛 𝑥 liên tục trên X và 𝑆 𝑛 𝑥 → 𝑆 𝑥 trên X và 𝑆 𝑥 không liên tục trên X thì 𝑆 𝑛 𝑥 không hội tụ đề đến 𝑆 𝑥 trên X. Khi ta chưa biết 𝑆(𝑥) thì có thể áp dụng định lý Cauchy hoặc định lý Weierstrass để đánh giá sự hội tụ đều của chuỗi hàm. Định lý Cauchy. Chuỗi hàm 𝑢 𝑛 (𝑥)+∞ 𝑛=1 hội tụ đều trên X khi và chỉ khi ∀𝜀 > 0, ∃𝑛0 𝜀 : ∀𝑚, 𝑛 ≥ 𝑛0 thì 𝑆 𝑚 𝑥0 − 𝑆 𝑛 𝑥0 < 𝜀. Điều kiện trên tương đương với sup 𝑋 𝑆 𝑚 𝑥 − 𝑆 𝑛 𝑥 → 0, (𝑚, 𝑛 → +∞) Vậy, nếu ta chỉ ra rằng ∃𝑥0 ∈ 𝑋, ∀𝑛0 > 0, ∃𝑚, 𝑛 ≥ 0 sao cho 𝑆 𝑚 𝑥0 − 𝑆 𝑛 𝑥0 ↛ 0, , (𝑚, 𝑛 → +∞) thì chuỗi đã cho không hội tụ đều trên X. Tiêu chuẩn Weierstrass: Nếu ∃𝑛0 >: ∀𝑛 ≥ 𝑛0 thì 𝑢 𝑛 𝑥 ≤ 𝑎 𝑛, ∀𝑥 ∈ 𝑋 và chuỗi số 𝑎 𝑛 +∞ 𝑛=1 hội tụ thì chuỗi hàm 𝑢 𝑛 𝑥+∞ 𝑛=1 hội tụ đều trên X. Ví dụ : Cho chuỗi hàm: 1 − 𝑥 𝑥 𝑛 +∞ 𝑛=1 Xét tính hội tụ đều trên [0,1] Giải. Ta xét tổng riêng thứ n: 𝑆 𝑛(𝑥) = 1 − 𝑥 𝑥 𝑖𝑛 𝑖=1 = 1 − 𝑥 (1 + 𝑥 + ⋯ + 𝑥 𝑛 ) 𝑆 𝑛 𝑥 = 1 − 𝑥 𝑛+1 , 0 ≤ 𝑥 < 1 0, 𝑥 = 1
  • 8. Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009 𝑆 𝑛 𝑥 → 𝑆 𝑥 = 1, 0 ≤ 𝑥 < 1 0, 𝑥 = 1 , (𝑛 → +∞) Do 𝑢 𝑛 𝑥 = 1 − 𝑥 𝑥 𝑛 là các hàm liên tục và 𝑆 𝑛 𝑥 → 𝑆 𝑥 và 𝑆 𝑥 không liên tục nên 𝑆 𝑛 𝑥 không hội tụ đều đến 𝑆 𝑥 trên [0,1] nên chuỗi đã cho hội tụ đều trên [0,1]. Hoặc ta có thể lập luận như sau: Lấy 𝑥 = 1 − 1 𝑛+1 ∈ [0,1], xét hiệu 𝑆 𝑛 𝑥 − 𝑆 𝑥 = (1 − 1 𝑛+1 ) 𝑛+1 → 1 𝑒 ≠ 0(𝑛 → ∞) nên chuỗi đã cho hội tụ đều. Nếu 𝑥 ∈ 0, 𝑎 , 0 < 𝑎 < 1 thì 𝑆 𝑛 𝑥 ⇉ 𝑆 𝑥 vì 1 − 𝑥 𝑥 𝑛 ≤ 𝑎 𝑛 và chuỗi 𝑎 𝑛+∞ 𝑛=1 hội tụ nên theo tiêu chuẩn Weierstrass chuỗi đã cho hội tụ đều trên [0,1]. Hoặc ta có thể áp dụng phủ định của định lý Cauchy để đánh giá Đặt 𝑓 𝑥 = 𝑆2𝑛 𝑥 − 𝑆 𝑛 𝑥 = 𝑥2𝑛+1 − 𝑥 𝑛+1 , 𝑥 ∈ 0,1 𝑓′ 𝑥 = 2𝑛 + 1 𝑥2𝑛 − 𝑛 + 1 𝑥 𝑛 = 𝑥 𝑛 2𝑛 + 1 𝑥 𝑛 − 𝑛 + 1 𝑓′ 𝑥 = 0 ⇒ 𝑥 = 0, 𝑥 = 𝑛 + 1 2𝑛 + 1 1 𝑛 , 𝑓 𝑛 + 1 2𝑛 + 1 1 𝑛 = − 𝑛 + 1 2𝑛 + 1 𝑛+1 𝑛 𝑛 2𝑛 + 1 Bảng biến thiên: x 0 𝑛 + 1 2𝑛 + 1 1 𝑛 1 𝑓′ (𝑥) 0 𝑓(𝑥) 0 𝑓 𝑛 + 1 2𝑛 + 1 1 𝑛 0 sup 0,1 𝑓𝑥 | = 𝑓 𝑛 + 1 2𝑛 + 1 1 𝑛 = 𝑛 + 1 2𝑛 + 1 𝑛+1 𝑛 𝑛 2𝑛 + 1 → 1 4 , (𝑛 → +∞) Ví dụ: Xét tính hội tụ đều của chuỗi hàm sau trên R. 𝑥 𝑛 𝑛2 +∞ 𝑛=1 Giải. Do 𝑢 𝑛 𝑥 = 𝑥 𝑛 𝑛2 ≤ 1 𝑛2 , ∀𝑥 ∈ [−1,1], chuỗi Riemann 1 𝑛2 +∞ 𝑛=1 hội tụ nên theo tiêu chuẩn Weierstrass chuỗi 𝑥 𝑛 𝑛2 +∞ 𝑛=1 hội tụ đều trên [−1,1]. Nếu |𝑥| ≥ 1 thì lim 𝑛→+∞ |𝑢 𝑛 𝑥 | = ∞ ≠ 0 chuỗi đã cho phân kỳ. Vậy chuỗi đã cho hội tụ đều trên [−1,1]. Ví dụ: Xét tính hội tụ đều của chuỗi hàm sau trên R. −1 𝑛 sin 𝑛𝑥 2𝑛2 + 1 +∞ 𝑛=1 Giải. Với mỗi x cố định, để chuỗi đang xét là chuỗi đan dấu thì sin 𝑛𝑥 2𝑛2+1 ≥ 0. Do vậy ta xét:
  • 9. Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009 Với 𝑥 ∈ 0, 𝐴 , 𝐴 > 0 thì đây là chuỗi đan dấu có sin 𝑛𝑥 2𝑛2+1 đơn điệu giảm (do 𝑛𝑥 2𝑛2+1 đơn điệu giảm trong (0, 𝜋 2 )) và lim 𝑛→+∞ sin 𝑛𝑥 2𝑛2+1 = 0 nên theo tiêu chuẩn Leibnitz chuỗi đã cho hội tụ. Gọi 𝑆(𝑥) là tổng, khi đó ta có: 𝑆 𝑛 𝑥 − 𝑆 𝑥 = −1 𝑖 𝑢𝑖 ∞ 𝑖=𝑛+1 ≤ 𝑢 𝑛 = sin 𝑛𝑥 2𝑛2 + 1 ≤ 𝑛𝑥 2𝑛2 + 1 ≤ 𝑛𝐴 2𝑛2 = 𝐴 2𝑛 𝑆 𝑛 𝑥 − 𝑆 𝑥 ≤ 𝐴 2𝑛 → 0, 𝑛 → +∞ , ∀𝑥 ∈ [0, 𝐴] Nên chuỗi đã cho hội tụ đều trên 0, 𝐴 , 𝐴 > 0. Nếu 𝑥 > 𝐴 > 0 thì chuỗi đang xét không hội tụ đều vì: 𝑆 𝑛 𝑛𝜋 − 𝑆 𝑛−1 𝑛𝜋 = sin 𝑛2 𝜋 2𝑛2 + 1 → 1 ≠ 0, (𝑛 → +∞) Với 𝑥 ∈ −𝐴, 0 , 𝐴 > 0 thì ta biến đổi −1 𝑛 sin 𝑛𝑥 2𝑛2+1 +∞ 𝑛=1 = − −1 𝑛 sin 𝑛|𝑥| 2𝑛2+1 +∞ 𝑛=1 , với |𝑥| ∈ 0, 𝐴 , 𝐴 > 0 nên theo chứng minh thì chuỗi hội tụ đều. Vậy chuỗi đã cho hội tụ đều trên −𝐴, 𝐴 , 𝐴 > 0 hữu hạn. 2.2 Miền hội tụ của chuỗi hàm: a, Miền hội tụ của chuỗi bất kỳ. 𝑢 𝑛(𝑥) +∞ 𝑛=1 Cách giải. - Trước tiên ta tìm miền xác định D của hàm 𝑢 𝑛 (𝑥) - Tìm lim 𝑛→+∞ | 𝑢 𝑛+1(𝑥) 𝑢 𝑛 (𝑥) | = |𝜑 𝑥 |(lim 𝑛→+∞ |𝑢 𝑛(𝑥)| 𝑛 = |𝜑 𝑥 |) - Giải bất phương trình 𝜑 𝑥 < 1 ta tìm được tập nghiệm A - Xét tính hội tụ của chuỗi số tại các điểm biên (Điểm biên là nghiệm của phương trình 𝑢 𝑛 𝑥 = 0) - Miền hội tụ của chuỗi chính là các điểm thuộc giao của D, A và hợp với các điểm hội tụ trên biên. b, Miền hội tụ của chuỗi lũy thừa 𝑎 𝑛 𝑥 𝑛 +∞ 𝑛=1 Cách giải. Do các phần tử của chuỗi lũy thừa có tập xác định là R và miền xác định có tính “đối xứng” chuỗi nên: - Trước hết ta tìm bán kính hội tụ R. 𝑅 = 1 𝜌 ,0 < 𝜌 < +∞ 0 𝜌 = +∞ +∞ 𝜌 = 0 𝑣ớ𝑖 𝜌 = lim 𝑛→+∞ 𝑎 𝑛+1 𝑎 𝑛 , (𝜌 = lim 𝑛→+∞ 𝑎 𝑛 𝑛 ) - Xét sự hội tụ của chuỗi tại 2 điểm biên 𝑥 = ±𝑅 - Kết luận miền hội tụ chuỗi là khoảng (−𝑅, 𝑅) hợp với các điểm biên hội tụ. Chú ý:
  • 10. Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009 Nếu chuỗi hàm dạng 𝑎 𝑛[𝑓 𝑥 ] 𝑛+∞ 𝑛=1 ta đặt 𝑦 = 𝑓(𝑥) thì chuỗi đã cho đưa về được chuỗi lũy thừa. Giả sử tìm được miền hội tụ 𝑦 ∈ [𝑎, 𝑏]. Giải hệ bất phương trình : 𝑎 ≤ 𝑓(𝑥) ≤ 𝑏 ta tìm được tập nghiệm X chính là miền hội tụ của chuỗi ban đầu. Tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa. Ví dụ : 1 𝑛(𝑙𝑛𝑥) 𝑛 +∞ 𝑛=1 Giải. Hàm 𝑢 𝑛 (𝑥) = 1 𝑛(𝑙𝑛𝑥 ) 𝑛 xác định ∀𝑥 ∈ (0, +∞). Ta xét lim 𝑛→+∞ | 𝑢 𝑛 +1 𝑢 𝑛 | = lim 𝑛→+∞ | 1 (𝑛+1)(𝑙𝑛𝑥 ) 𝑛+1 𝑛(𝑙𝑛𝑥 ) 𝑛 1 | = 1 |𝑙𝑛𝑥 | < 1 ⇒ 𝑥 > 𝑒 0 < 𝑥 < 1 𝑒 Tại 𝑥 = 𝑒 chuỗi đã cho là chuỗi điều hòa 1 𝑛 +∞ 𝑛=1 nên phân kỳ. Tại 𝑥 = 1 𝑒 chuỗi đã cho là (−1) 𝑛 1 𝑛 +∞ 𝑛=1 hội tụ theo tiêu chuẩn Leibnitz. Vậy miền hội tụ là: 0, 1 𝑒 ∪ (𝑒, +∞) Hoặc ta có thể đưa chuỗi đã cho về chuỗi lũy thừa bằng cách đặt: 𝑦 = 1 𝑙𝑛𝑥 . Khi đó, chuỗi đã cho có dạng: 1 𝑛 𝑦 𝑛 +∞ 𝑛=1 𝜌 = lim 𝑛→+∞ | 𝑎 𝑛+1 𝑎 𝑛 | = lim 𝑛→+∞ | 1 𝑛 + 1 𝑛 1 | = 1 Suy ra bán kính hội tụ của chuỗi là R = 1. Xét với y = 1 ta có chuỗi điều hòa 1 𝑛 +∞ 𝑛=1 nên phân kỳ. Xét với y = -1 ta có chuỗi (−1) 𝑛 1 𝑛 +∞ 𝑛=1 hội tụ theo tiêu chuẩn Leibnitz. Vậy chuỗi đã cho có miền hội tụ là ∀𝑦 ∈ −1,1 ⇒ −1 ≤ 1 𝑙𝑛𝑥 < 1 ⇒ 𝑥 > 𝑒 0 < 𝑥 ≤ 1 𝑒 Vậy miền hội tụ của chuỗi là : 0, 1 𝑒 ∪ (𝑒, +∞) Ví dụ : 4 𝑛 𝑛 +∞ 𝑛=1 𝑥2𝑛 sin⁡(𝑥 + 𝑛𝜋) Giải. Với 𝑥 = 𝑘𝜋 thì 𝑢 𝑛 𝑘𝜋 = 0 nên chuỗi đã cho hội tụ. Với 𝑥 ≠ 𝑘𝜋, chuỗi có dạng: (−1) 𝑛 4 𝑛 𝑛 +∞ 𝑛=1 𝑥2𝑛 sin⁡(𝑥) lim 𝑛→+∞ 𝑢 𝑛+1 𝑥 𝑢 𝑛 𝑥 = lim 𝑛→+∞ | 4𝑛 𝑛 + 1 𝑥2 | = 4𝑥2 < 1 ⟺ − 1 2 < 𝑥 < 1 2
  • 11. Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009 Tại 𝑥 = ± 1 2 ta có chuỗi sin(± 1 2 ) (−1) 𝑛 1 𝑛 +∞ 𝑛=1 , đây là chuỗi đan dấu hội tụ ( do 1 𝑛 đơn điệu giảm và dần về 0). Vậy chuỗi đã cho hội tụ trên đoạn [-1,1] và các điểm 𝑥 = 𝑘𝜋, 𝑘 ∈ 𝑍 2.3 Tìm tổng của một chuỗi hàm va áp dụng tìm tổng của một chuỗi số. a, Tổng của một chuỗi hàm. Tổng của chuỗi hàm chỉ có nghĩa trên miền hội tụ nên trước khi đi tìm tổng, ta phải xác định được miền hội tụ của chuỗi lũy thừa. Ta thường sử dụng các phương pháp sau: - Phân tích thành những chuỗi dễ tìm tổng. Chú ý về việc đổi chỉ số của chuỗi: 𝑢 𝑘 +∞ 𝑘=1 = 𝑢 𝑘−1 +∞ 𝑘=0 = 𝑢 𝑛−1 +∞ 𝑛=0 = 𝑢 𝑚−𝑝 +∞ 𝑚=𝑝 Ví dụ: Tìm tổng chuỗi hàm: 𝑛 − 1 (2𝑛)‼ 𝑥 𝑛+1 +∞ 𝑛=1 Chú ý: 2𝑛 ‼ = 2.4.6 … .2𝑛 Giải. Do lim 𝑛→+∞ 𝑎 𝑛+1 𝑎 𝑛 = lim 𝑛→+∞ | 𝑛 𝑛−1 1 4𝑛 | = 0 nên miền hội tụ của chuỗi đã cho là R. ∀𝑥 ∈ 𝑅 đặt: 𝑆 𝑥 = 𝑛 − 1 2𝑛 ‼ 𝑥 𝑛+1 +∞ 𝑛=1 = 𝑛 − 1 2 𝑛 𝑛! 𝑥 𝑛+1 +∞ 𝑛=1 = 2 𝑛 − 1 𝑛! 𝑥 2 𝑛+1 +∞ 𝑛=1 𝑆 𝑥 = 2 1 𝑛 − 1 ! − 1 𝑛! 𝑥 2 𝑛+1 +∞ 𝑛=1 = 𝑥2 2 1 𝑛 − 1 ! 𝑥 2 𝑛−1 +∞ 𝑛=1 − 𝑥 1 𝑛! 𝑥 2 𝑛 +∞ 𝑛=0 + 𝑥 𝑆 𝑥 = 𝑥2 2 𝑒 𝑥 2 − 𝑥𝑒 𝑥 2 + 𝑥 - Dùng đạo hàm và tích phân để tìm tổng. Chú ý: Khi tìm tổng của chuỗi hàm dạng: 𝑃 𝑛 𝑥 𝑄(𝑥) +∞ 𝑛=1 Ta biến đổi 𝑄 𝑥 = 𝑃 𝑥 − 1 + 𝑐, chuỗi được biến đổi về dạng : 𝑥 𝑐 𝑃 𝑛 𝑥 𝑃 𝑛 −1 +∞ 𝑛=1 = 𝑥 𝑐 (𝑥 𝑃 𝑛 )′ +∞ 𝑛=1 = 𝑥 𝑐 ( 𝑥 𝑃 𝑛 +∞ 𝑛=1 )′ Khi tìm tổng của chuỗi hàm dạng: 𝑥 𝑄(𝑥) 𝑅(𝑥) +∞ 𝑛=1 Ta biến đổi 𝑄 𝑥 = 𝑅 𝑥 + 𝑐, chuỗi được biến đổi về dạng : 𝑥 𝑐 𝑥 𝑅(𝑥) 𝑅(𝑥) +∞ 𝑛=1 = 𝑥 𝑐 𝑥 𝑅(𝑥) 𝑑𝑥 +∞ 𝑛=1 = 𝑥 𝑐 𝑥 𝑅(𝑥) +∞ 𝑛=1 𝑑𝑥
  • 12. Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009 Ví dụ: Tìm tổng chuỗi hàm: 𝑥2𝑛+5 32𝑛(2𝑛 + 1) +∞ 𝑛=0 Giải. Do lim 𝑛→+∞ 𝑢 𝑛+1(𝑥) 𝑢 𝑛 (𝑥) = lim 𝑛→+∞ | 2𝑛+1 9(2𝑛+3) 𝑥2 | = 𝑥2 9 < 1 ⇔ − 1 3 < 𝑥 < 1 3 và tại 𝑥 = ± 1 3 chuỗi phân kỳ nên miền hội tụ của chuỗi đã cho là (− 1 3 , 1 3 ). ∀𝑥 ∈ (− 1 3 , 1 3 ) đặt: 𝑆 𝑥 = 𝑥2𝑛+5 32𝑛 (2𝑛 + 1) +∞ 𝑛=0 = 𝑥4 𝑥2𝑛+1 32𝑛 (2𝑛 + 1) +∞ 𝑛=0 = 𝑥4 . 𝑓(𝑥) Khi đó, 𝑓′ (𝑥) = 𝑥2𝑛 32𝑛 +∞ 𝑛=0 = ( 𝑥2 9 ) 𝑛 =+∞ 𝑛=0 1 1− 𝑥2 9 = 9 9−𝑥2 nên 𝑓 𝑥 = 𝑓′ 𝑡 𝑑𝑡 𝑥 0 = 3 2 ln| 3+𝑥 3−𝑥 | Vậy tổng của chuỗi đã cho là: 𝑆 𝑥 = 𝑥4 . 𝑓 𝑥 = 3 2 𝑥4 ln| 3 + 𝑥 3 − 𝑥 | Ví dụ: Tìm tổng chuỗi hàm: 𝑛 𝑛 + 1 𝑥 𝑛−2 +∞ 𝑛=2 Giải. Dễ thấy miền hội tụ của chuỗi đã cho lũy thừa là (-1,1) Với 𝑥 ≠ 0, 𝑥 ∈ (−1,1) ta có: 𝑆 𝑥 = 𝑛 𝑛 + 1 𝑥 𝑛−2 +∞ 𝑛=2 = 𝑥 𝑛 𝑛 + 1 𝑥 𝑛−1 +∞ 𝑛=2 = 𝑥 ( 𝑛 + 1 𝑥 𝑛 )′ +∞ 𝑛=2 = 𝑥 (𝑥 𝑛+1 )′′ +∞ 𝑛=2 𝑆 𝑥 = 𝑥 𝑥 𝑛+1 +∞ 𝑛=2 ′′ = 𝑥 𝑥3 𝑥 𝑛−1 +∞ 𝑛=2 ′′ = 𝑥 𝑥3 1 − 𝑥 ′′ 𝑆 𝑥 = 2 𝑥2 − 3𝑥 + 3 (1 − 𝑥)3 Với 𝑥 = 0 ⇒ 𝑆 𝑥 = 6 vậy: 𝑆 𝑥 = 2 𝑥2 − 3𝑥 + 3 (1 − 𝑥)3 , 𝑥 < 0, 𝑥 ≠ 0 6, 𝑥 = 0 Ví dụ: Tìm tổng chuỗi hàm: (−1) 𝑛−1 ( 1 + 2𝑛 𝑛 + 𝑛2 )𝑥 𝑛 +∞ 𝑛=1 Giải. Miền hội tụ của chuỗi hàm là (-1, 1] 𝑆 𝑥 = (−1) 𝑛−1 ( 1 + 2𝑛 𝑛 + 𝑛2 )𝑥 𝑛 +∞ 𝑛=1 = −1 𝑛−1 ( 1 𝑛 + 1 𝑛 + 1 )𝑥 𝑛 +∞ 𝑛=1
  • 13. Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009 𝑆 𝑥 = −1 𝑛−1 1 𝑛 𝑥 𝑛 +∞ 𝑛=1 + −1 𝑛−1 1 𝑛 + 1 𝑥 𝑛 +∞ 𝑛=1 Với 𝑥 ≠ 0, 𝑥 ∈ (−1,1] ta có: 𝑆 𝑥 = −1 𝑛−1 1 𝑛 𝑥 𝑛 +∞ 𝑛=1 + 1 𝑥 −1 𝑛−1 1 𝑛 + 1 𝑥 𝑛+1 +∞ 𝑛=1 𝑆 𝑥 = −1 𝑛−1 𝑥 𝑛−1 𝑑𝑥 𝑥 0 +∞ 𝑛=1 + 1 𝑥 −1 𝑛−1 𝑥 𝑛 𝑑𝑥 𝑥 0 +∞ 𝑛=1 𝑆 𝑥 = −1 𝑛−1 𝑥 𝑛−1 +∞ 𝑛=1 𝑑𝑥 𝑥 0 + 1 𝑥 −1 𝑛−1 𝑥 𝑛 +∞ 𝑛=1 𝑑𝑥 𝑥 0 𝑆 𝑥 = 1 1 + 𝑥 𝑑𝑥 𝑥 0 − 1 𝑥 ( −1 𝑛 𝑥 𝑛 +∞ 𝑛=0 − 1)𝑑𝑥 𝑥 0 𝑆 𝑥 = 1 1 + 𝑥 𝑑𝑥 𝑥 0 − 1 𝑥 ( 1 1 + 𝑥 − 1)𝑑𝑥 𝑥 0 𝑆 𝑥 = ln 1 + 𝑥 + ( 1 1 + 𝑥 )𝑑𝑥 𝑥 0 𝑆 𝑥 = ln 1 + 𝑥 + ln 1 + 𝑥 = 2ln⁡(1 + 𝑥) Ví dụ: Tìm tổng chuỗi hàm: 𝑒−𝑛𝑥 𝑛 +∞ 𝑛=1 Giải. Miền hội tụ của chuỗi hàm này là 0, +∞ 𝑆 𝑥 = 𝑒−𝑛𝑥 𝑛 +∞ 𝑛=1 = − 𝑒−𝑛𝑥 𝑑𝑥 𝑥 0 +∞ 𝑛=1 = − 𝑒−𝑛𝑥 +∞ 𝑛=1 𝑑𝑥 𝑥 0 𝑆 𝑥 = − (𝑒−𝑥 ) 𝑛 +∞ 𝑛=1 𝑑𝑥 𝑥 0 = − 1 1 − 𝑒−𝑥 𝑑𝑥 𝑥 0 = 1 𝑒−𝑥 − 1 𝑑𝑥 𝑥 0 𝑆 𝑥 = − 𝑒 𝑥 𝑒 𝑥 − 1 𝑑𝑥 𝑥 0 = −ln⁡(𝑒 𝑥 − 1) - Đưa về nghiệm của phương trình vi phân: Ví dụ: Tìm tổng chuỗi hàm: 𝑥 𝑛+1 2𝑛 ‼ +∞ 𝑛=0 Giải. Miền hội tụ của chuỗi hàm này là −∞, +∞ 𝑆 𝑥 = 𝑥 𝑥 𝑛 2 𝑛 𝑛! +∞ 𝑛=0 = 𝑥𝑓(𝑥)
  • 14. Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009 𝑓′ 𝑥 = 𝑥 𝑛−1 2 𝑛 𝑛 − 1 ! +∞ 𝑛=1 = 1 2 𝑥 𝑛−1 2 𝑛−1 𝑛 − 1 ! +∞ 𝑛=1 = 1 2 𝑥 𝑛 2 𝑛 𝑛! +∞ 𝑛=0 = 1 2 𝑓 𝑥 Vậy 𝑓′ 𝑥 = 1 2 𝑓 𝑥 ⇒ 𝑓′ 𝑥 𝑓 𝑥 = 1 2 ⇒ ln 𝑓 𝑥 = 1 2 𝑥 + 𝐶 Do 𝑓 𝑥 = 𝑥 𝑛 2 𝑛 𝑛! +∞ 𝑛=0 nên 𝑓 0 = 1 ⇒ ln 𝑓 0 = 0 = 𝐶 Suy ra: ln 𝑓 𝑥 = 1 2 𝑥 Hay 𝑓 𝑥 = 𝑒 1 2 𝑥 𝑆 𝑥 = 𝑥𝑒 1 2 𝑥 Ta cũng có thể thực hiện bằng cách: 𝑆 𝑥 = 𝑥 𝑥 𝑛 2 𝑛 𝑛! +∞ 𝑛=0 = 𝑥 ( 𝑥 2 ) 𝑛 𝑛! +∞ 𝑛=0 = 𝑥𝑒 𝑥 2 Ví dụ: Tìm tổng chuỗi hàm: 𝑎 𝑛 𝑥 𝑛 +∞ 𝑛=0 , 𝑣ớ𝑖 𝑎0 = 𝑎1 = 1, 𝑎 𝑛+1 = 𝑎 𝑛−1 + 𝑎 𝑛 𝑛 + 1 Giải. 𝑎 𝑛 = 𝑛 + 1 𝑎 𝑛+1 − 𝑎 𝑛−1 𝑆 𝑥 = 𝑎 𝑛 𝑥 𝑛 +∞ 𝑛=0 = 𝑎0 + 𝑎 𝑛 𝑥 𝑛 +∞ 𝑛=1 = 𝑎0 + (𝑛 + 1)𝑎 𝑛+1 𝑥 𝑛 +∞ 𝑛=1 − 𝑎 𝑛−1 𝑥 𝑛 +∞ 𝑛=1 𝑆 𝑥 = 𝑎0 + 𝑎 𝑛+1 𝑥 𝑛+1 ′ +∞ 𝑛=1 − 𝑥 𝑎 𝑛−1 𝑥 𝑛−1 +∞ 𝑛=1 𝑆 𝑥 = 𝑎0 + 𝑎 𝑛+1 𝑥 𝑛+1 + 𝑎0 + 𝑎1 𝑥 − 𝑎0 − 𝑎1 𝑥 ′ +∞ 𝑛=1 − 𝑥 𝑎 𝑛 𝑥 𝑛 +∞ 𝑛=0 𝑆 𝑥 = 𝑎0 + 𝑎 𝑛 𝑥 𝑛 +∞ 𝑛=0 ′ − 𝑎1 − 𝑥 𝑎 𝑛 𝑥 𝑛 +∞ 𝑛=0 𝑆 𝑥 = 𝑆′ 𝑥 − 𝑥𝑆 𝑥 ⇔ 𝑆′ 𝑥 = 1 + 𝑥 𝑆 𝑥 ⇒ 𝑆′ 𝑥 𝑆 𝑥 = (1 + 𝑥) 𝑆 𝑥 = 𝐶𝑒 (1+𝑥)𝑑𝑥 = 𝐶𝑒 𝑥+ 𝑥2 2 Do 𝑆 𝑜 = 𝑎0 = 1 = 𝐶 nên: 𝑆 𝑥 = 𝑒 𝑥+ 𝑥2 2