SlideShare a Scribd company logo
1 of 41
Download to read offline
BỘ MÔN CƠ HỌC ĐẤT – NỀN MÓNG




BÀI GIẢNG NỀN MÓNG




                                 1
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN
§1. Khái niệm chung


                       Kết cấu bên trên


                       Móng




                      Nền             2
I. Móng
* Móng: là phần công trình (CT) kéo dài xuống dưới đất
làm nhiệm vụ chuyển tiếp giữa CT bên trên với nền đất.
- Nhiệm vụ:
+ Đỡ CT bên trên;
+ Tiếp nhận tải trọng từ KC bên trên và truyền tải trọng
vào nền đất.
- Khả năng tiếp nhận tải trọng của các vật liệu CT >>
khả năng của đất nền ⇒ móng có kích thước mở rộng
hơn so với CT bên trên (để giảm tải lên nền).
- Sự mở rộng có thể theo bề ngang, theo chiều sâu hoặc
cả 2 hướng.
                                                    3
II. Nền



            hm
                 h
                                    hb

                     b




                         (2 - 3)b
      Nền
                                         4
II.Nền (tiếp)
* Nền: là phần đất dưới đáy móng, trực tiếp tiếp nhận
tải trọng CT truyền xuống thông qua móng.
- Khi thiết kế cần phải chọn sao cho nền phải là “đất
tốt”.
+ Nếu nền đất tự nhiên đủ tốt có thể sử dụng trực tiếp
làm nền CT thì gọi là nền thiên nhiên.
+ Nếu nền đất tự nhiên không tốt, muốn sử dụng làm
nền CT thì phải xử lý nền làm cho tính năng XD của nền
“tốt lên” trước khi đặt móng. Nền sau xử lý gọi là nền
nhân tạo.

                                                  5
III. Phân loại móng
1. Móng nông và móng sâu.
a. Móng nông
- Thi công trực tiếp từ đáy móng trong hố đào sẵn.
- Đặc điểm của móng nông:
+ Độ sâu đặt móng hm “đủ bé”.
+ Tải trọng CT truyền lên đất nền qua diện tiếp xúc của
đáy móng với đất, bỏ qua ma sát bên của đất với móng.
* Phạm vi áp dụng:
- Tải trọng CT không lớn;
- Đất tốt ở bên trên hoặc xử lý nền đất yếu bên trên có
hiệu quả.
                                                   6
Móng đơn




           7
Móng băng




            8
Móng bè




          9
b. Móng sâu
- Thi công: không đào hố móng hoặc chỉ đào 1 phần rồi
bằng 1 phương pháp nào đó đưa móng xuống chiều sâu
thiết kế.
- Đặc điểm của móng sâu:
+ Độ sâu đặt móng lớn Hm;
+ Tải trọng CT truyền lên đất nền qua đáy móng và qua
mặt bên móng (do chiều sâu đặt móng lớn).
* Phạm vi áp dụng:
- Tải trọng CT lớn;
- Đất tốt ở dưới sâu.


                                                10
Móng cọc
       Mặt đỉnh đài   Đài cọc

           hđ
                 ΔL             h

                         Mặt đáy đài
     Hm
           L
                         Cọc


                         Mp mũi cọc
                         “đáy móng”    11
III. Phân loại móng (tiếp)

2. Phân loại theo tiêu chí khác
* Theo vật liệu: gạch, đá, bêtông, BTCT, thép…
* Theo biện pháp thi công: thi công toàn khối, lắp ghép.
* Theo đặc tính chịu tải: tải trọng tĩnh, tải trọng động…
* Theo hình dạng: móng đơn, móng băng, móng bè,
móng hộp…
* Theo độ cứng: móng cứng, móng mềm.




                                                    12
IV. Các bộ phận cơ bản của móng
            Gờ móng           CT bên trên
             ± 0.00            Mặt đỉnh móng

           hm
                                       h

           Mặt đáy móng       BT lót

                      lc
            b    bc


                          l                    13
Móng nông
                              Gờ móng
                 ± 0.00

                                 Bậc móng
            hm
                  h
                                        hb

                          b




                                             14
Móng cọc
           Mặt đỉnh đài
           ± 0.00         Đài cọc

            hđ
                    ΔL              h

                             Mặt đáy đài
      Hm
            L
                             Cọc


                             Mp mũi cọc
                             “đáy móng”    15
IV. Các bộ phận cơ bản của móng (tiếp)
* Độ sâu đặt móng (chiều sâu chôn móng): độ sâu kể từ
mặt đất tới mặt đáy móng.
    Móng nông: hm;               Móng cọc: Hm.
* Chiều cao bản thân móng nông h: chiều cao từ mặt
đỉnh móng đến mặt đáy móng.
- Chiều cao bản thân đài cọc h: chiều cao từ mặt đỉnh
đài đến mặt đáy đài.
h: tính toán đảm bảo điều kiện cường độ vật liệu móng.
* Đáy móng nông:
- Kích thước đáy móng xác định thỏa mãn điều kiện
cường độ và ổn định; thỏa mãn điều kiện biến dạng.
                                                 16
IV. Các bộ phận cơ bản của móng (tiếp)
* Đáy đài cọc:
- Hình dạng và kích thước đài cọc phụ thuộc vào sơ đồ
bố trí cọc.
* Mặt đỉnh móng: là mặt tiếp xúc giữa móng và CT (kết
cấu bên trên).
 * Gờ móng: khoảng cách từ mép bậc móng trên cùng
đến mép đáy CT.
* Bêtông lót móng: lớp đệm dưới đáy móng bằng bêtông
có cường độ thấp.
 * Bậc móng: cấu tạo để tiết kiệm vật liệu khi thiết kế
móng mà vật liệu móng là các loại vật liệu chịu kéo kém
(gạch, đá, BT).
                                                  17
V. Khái niệm tính toán thiết kế nền móng
* Theo quan điểm tính toán thiết kế kết cấu công trình
có 2 phương pháp:
- Phương pháp tính toán kết cấu tổng thể (công trình +
móng + nền).
- Phương pháp tính toán kết cấu rời rạc.
* Theo quan điểm hệ số an toàn:
- Hệ số an toàn tổng thể (hệ số an toàn duy nhất)
- Hệ số an toàn riêng phần (phương pháp TTGH)



                                                 18
V.1. Nội dung tính toán nền móng
a. Tính toán theo điều kiện cường độ, ổn định
* Tính toán theo TTGH I phải thỏa mãn điều kiện sau:



                   Φ
                N≤                (I.1)
                   Fs
- N: tải trọng thiết kế hoặc tác động khác từ CT lên đất;
- Φ: thông số tính toán tương ứng theo phương tác dụng
của lực N;
- Fs: hệ số an toàn.                                  19
a. Tính toán theo điều kiện cường độ và ổn định (tiếp)
* Đối với nền:
- Điều kiện về cường độ:
          ptb ≤ Rđ
                                                     p gh
                                           Rđ =
          pmax ≤ 1,2Rđ                               Fs
ptb: tải trọng tiếp xúc trung bình ở đáy móng;
pmax: tải trọng tiếp xúc lớn nhất ở đáy móng;
pgh: sức chịu tải giới hạn của nền;
Rđ ([p]): sức chịu tải tính toán của nền.
- Điều kiện về ổn định trượt:                  Tgi
[ktr]: hệ số ổn định trượt cho phép; ktr =           ≥ [ktr ]
ktr: hệ số ổn định trượt;                      Ttr
                                                            20
Tgi: tổng lực giữ;      Ttr: tổng lực gây trượt.
a. Tính toán theo điều kiện cường độ và ổn định (tiếp)
- Điều kiện về ổn định lật:                 M gi
[kl]: hệ số ổn định lật cho phép;      kl =      ≥ [ kl ]
                                            Ml
kl: hệ số ổn định lật;
Mgi: tổng mômen giữ;          Mtr: tổng mômen gây lật;

* Đối với móng: vật liệu móng phải thỏa mãn điều kiện
cường độ:
                     σmax ≤ R
σmax: ứng suất lớn nhất trong móng do tải trọng CT và
phản lực đất gây ra, σmax = {τmax, σkc, σk};
R: cường độ cho phép (cường độ tính toán) của vật liệu
móng tương ứng với sự phá hoại của ứng suất:
                                                 21
                     R = {Rc, Rk}
b. Tính toán theo điều kiện biến dạng

* Tính toán theo điều kiện biến dạng:
           S ≤ Sgh;          ΔS ≤ ΔSgh
Với CT đặc thù (CT có độ cao lớn: trụ cầu, tháp nước,
tháp vô tuyến, ống khói, cầu tầu…) còn cần điều kiện:
    θ ≤ [θ];           u ≤ [u];            Co ≤ [Co];
- S, ΔS, θ, u: lần lượt là độ lún cuối cùng (độ lún ổn
định) của nền, độ lún lệch giữa các cấu kiện, góc nghiêng
và chuyển vị ngang của móng;
- Sgh (hay [S]); ΔSgh (hay [ΔS]), [θ], [u]: độ lún giới hạn
(độ lún cho phép); độ lún lệch cho phép; góc nghiêng
cho phép và chuyển vị ngang cho phép của móng.
                                                      22
§3. Phân tích lựa chọn phương án móng
I. Các sơ đồ cấu trúc địa tầng cơ bản



                 hy                h1      Đất tốt
                         Đất yếu


       Đất tốt                     hy      Đất yếu
                        Đất tốt

                                           Đất tốt

Sơ đồ dạng a     Sơ đồ dạng b      Sơ đồ dạng c 23
Các dạng cấu trúc địa tầng


            yÕu                tè t




                                f)

                                                        yÕu
2                 1


    3                                              tèt

        4

                                                   24
tèt           tèt


      yÕu           yÕu


tèt           tèt




                            25
II. Phân tích lựa chọn phương án móng
Việc lựa chọn phương án móng liên quan đến việc chọn
độ sâu đặt móng.
* Lựa chọn độ sâu đặt móng phụ thuộc vào các yếu tố:
- Điều kiện ĐCCT và ĐCTV khu vực XD;
- Trị số (độ lớn) và đặc tính của tải trọng;
- Các điều kiện và khả năng thi công móng;
- Tình hình và đặc điểm của móng các CT lân cận.
* Nguyên tắc lựa chọn độ sâu đặt móng:
- Móng phải được đặt vào lớp đất tốt.
- Móng càng nông càng thuận lợi cho thi công.
                                                26
II. Lựa chọn P.A móng theo điều kiện địa chất
a. Địa tầng cơ bản dạng a: nền gồm toàn lớp đất tốt.
→ Độ sâu đặt móng = f(mức độ tải trọng).
* CT tải trọng nhỏ và trung bình: P.A móng nông.
* CT tải trọng lớn: P.A móng cọc. Độ sâu mũi cọc được
lựa chọn theo sức chịu tải của cọc và nhóm cọc.
b. Địa tầng cơ bản dạng b: đất tốt nằm dưới một hoặc
nhiều lớp đất yếu có chiều dày hữu hạn.
* CT tải trọng nhỏ và trung bình: P.A móng nông.
→ Độ sâu đặt móng = f(mức độ tải trọng, chiều dày hy…
- Lớp đất yếu không dày lắm: loại bỏ lớp đất yếu, đặt
móng vào lớp đất tốt bên dưới với hm = hy + Δh
                                                     27
                                Δh = (0,2 ÷ 0,3)m.
b. Địa tầng cơ bản dạng b: đất tốt nằm dưới một hoặc
nhiều lớp đất yếu có chiều dày hữu hạn.

- Lớp đất yếu khá dày: xử lý nền trước khi đặt móng
+ Thay một phần hoặc toàn bộ lớp đất yếu bằng vật liệu
tốt hơn: “Đệm cát”.
+ Xử lý “cọc cát”, “cọc đất – ximăng”… trên toàn bộ
hoặc một phần chiều dày lớp đất yếu.
* CT tải trọng lớn: P.A móng cọc.
- Độ sâu mũi cọc phải được nằm trong lớp đất tốt 1
khoảng ≥ 3Dc (Dc: cạnh của cọc vuông hoặc đường kính
của cọc tròn).

                                                 28
b. Địa tầng cơ bản dạng b (tiếp)

- Lớp đất yếu dày: xử lý nền trước khi đặt móng
+ Thay một phần đất yếu bằng vật liệu tốt hơn: “Đệm
cát”.
+ Xử lý “cọc cát”, “cọc đất – ximăng”… trên toàn bộ
hoặc một phần chiều dày lớp đất yếu.
* CT tải trọng lớn: P.A móng cọc.
- Độ sâu mũi cọc phải được nằm trong lớp đất tốt 1
khoảng ≥ 3Dc (Dc: cạnh của cọc vuông hoặc đường kính
của cọc tròn).


                                                29
c. Địa tầng cơ bản dạng c: dạng xen kẹp: đất yếu nằm
giữa các lớp đất tốt
→ Độ sâu đặt móng = f(chiều dày các lớp đất, tải
trọng…).
* CT tải trọng nhỏ và trung bình: P.A móng nông.
- Lớp đất tốt bên trên h1 “đủ dày” → phân tích tương tự
như địa tầng dạng a: đặt trực tiếp móng lên lớp này.
- Lớp đất tốt bên trên h1 không “đủ dày” → phân tích
tương tự như địa tầng dạng b.
+ Xử lý KC bên trên: dùng KC vật liệu nhẹ…
+ Xử lý nền: xử lý đất yếu bên dưới nhưng cố gắng
tránh làm tổn hại đến lớp đất tốt bên trên.
+ Kết hợp cả 2 giải pháp trên.                       30
c. Địa tầng cơ bản dạng c (tiếp)

* CT tải trọng lớn: P.A móng cọc.
- Lớp đất tốt bên trên h1 “đủ dày” → phân tích tương tự
như địa tầng dạng a: mũi cọc hạ vào lớp đất tốt bên
trên.
- Lớp đất tốt bên trên h1 không “đủ dày” → phân tích
tương tự như địa tầng dạng b: mũi cọc hạ vào lớp đất
tốt bên dưới 1 khoảng ≥ 3Dc.




                                                  31
§4. Tải trọng trong tính toán thiết kế nền móng
I. Phân loại tải trọng
I.1. Phân loại tải trọng theo thời gian tác dụng
Theo thời gian tác dụng chia làm 2 loại: tải trọng
thường xuyên và tải trọng tạm thời.
a. Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải – tải trọng nhóm A):
tải trọng tác dụng không thay đổi trong quá trình thi
công và sử dụng CT (tồn tại cùng với CT).
* Tải trọng tạm thời: tải trọng tồn tại trong một thời
gian nào đó khi thi công, khi sử dụng CT.
- Tải trọng tạm thời có thể thay đổi về điểm đặt, giá trị,
phương chiều.
                                                     32
b. Tải trọng tạm thời (tải trọng không thường xuyên –
hoạt tải):
+ Tải trọng tạm thời dài hạn (tải trọng nhóm B1): gắn bó
với CT nhằm phục vụ chức năng chính mà CT đảm
nhiệm.
+ Tải trọng tạm thời ngắn hạn (tải trọng nhóm B2): chỉ
xuất hiện trong những khoảng thời gian nào đó (có thể
dự đoán được).
+ Tải trọng cực ngắn (tải trọng đặc biệt – tải trọng
nhóm D): xuất hiện một cách ngẫu nhiên liên quan đến
các sự cố bất khả kháng ở một thời điểm nào đó trong
quá trình tồn tại của CT.

                                                   33
I.2. Phân loại theo giá trị của tải trọng
a. Giá trị danh nghĩa hay giá trị tiêu chuẩn của tải trọng
(tải trọng tiêu chuẩn Ntc): là giá trị của từng loại tải
trọng thường gặp trong quá trình sử dụng CT mà chưa
xét đến sự sai khác do thi công, do chế tạo gây ra.
b. Giá trị thực hay giá trị tính toán của tải trọng (tải
trọng tính toán Ntt): là giá trị của tải trọng kể đến sự sai
khác do thi công, do chế tạo gây ra làm thay đổi giá trị
của tải trọng thiên về phía nguy hiểm cho CT.
- Để xét đến sự sai khác người ta đưa vào hệ số an toàn
về tải trọng (hệ số vượt tải – hệ số độ tin cậy):
Giá trị tính toán = Giá trị tiêu chuẩn*hệ số tin cậy của
tải trọng.
                                                       34
II. Tổ hợp tải trọng (THTT)
Tổ hợp tải trọng là tập hợp các tải trọng có thể cùng tồn
tại, cùng đồng thời gây ảnh hưởng đến CT.
II.1. Tổ hợp tải trọng cơ bản – THCB (tổ hợp tải trọng
gắn chặt với CT)
* Tổ hợp cơ bản = Các tải trọng loại A + Các tải trọng
loại B1 + một số tải trọng loại B2.
Khả năng xuất hiện đồng thời các tải trọng loại B2 sẽ có
các THCB khác nhau. Khả năng cùng đồng thời tồn tại
của các tải trọng được xét đến bằng hệ số tổ hợp (hệ số
đồng thời)


                                                    35
II.1. Tổ hợp cơ bản (tiếp)
- THCB có 1 tải trọng tạm thời
    THCB = Các tải trọng A + 1B
- THCB có 2 tải trọng tạm thời trở lên thì giá trị tính
toán của tải trọng tạm thời phải được nhân với hệ số tổ
hợp:
+ Khi không phân tích được ảnh hưởng của từng tải
trọng tạm thời:
    THCB = Các A + Các B*0,9;
+ Khi có thể phân tích ảnh hưởng riêng biệt của từng tải
trọng tạm thời ngắn hạn thì tải trọng tạm thời có ảnh
hưởng lớn nhất không giảm; tải trọng ảnh hưởng thứ
hai nhân 0,8; các tải trọng còn lại nhân 0,6:
    THCB = Các A + 1B + 1B*0,8 + Các B khác*0,6. 36
II.2. Tổ hợp đặc biệt (THĐB)
* THĐB gồm các tải trọng thường xuyên, tải trọng tạm
thời dài hạn, một vài tải trọng tạm thời ngắn hạn và các
tải trọng tạm thời đặc biệt (tải trọng cực ngắn)
- TTĐB với tải trọng do nổ hoặc do va chạm cho phép
không xét đến các tải trọng loại B2.
- THĐB do tác động của động đất không tính đến tải
trọng gió;
- THĐB có một tải trọng tạm thời = Các A + 1B + 1D
- THĐB có 2 tải trọng tạm thời trở lên, giá trị tải trọng
đặc biệt lấy không giảm; giá trị tính toán của tải trọng
tạm thời được nhân với hệ số tổ hợp như sau: tải trọng
loại B1 nhân 0,95; tải trọng loại B2 nhân 0,8:
     THĐB = Các A + B1*0,95 + B2*0,8 + 1D            37
§5. Nguyên tắc chung khi thiết kế nền móng CT
* Phương án thiết kế phải khả thi
* Phương án thiết kế phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật
 - Về kỹ thuật PA móng phải đảm bảo bền, an toàn và sử
dụng bình thường.
* Phương án thiết kế phải đảm bảo hiệu quả kinh tế
- Kinh phí XD CT phụ thuộc nhiều vào việc lựa chọn
giải pháp móng hợp lý theo yêu cầu kỹ thuật đề ra.
- Mục tiêu của việc thiết kế phải là một giải pháp thỏa
hiệp giữa yêu cầu kỹ thuật và hạn mực kinh phi cho
phép.

                                                  38
§6. Các tài liệu cần thiết cho thiết kế nền móng
1. Tài liệu về công trình
* Các tài về CT dự kiến XD phải bao gồm:
- Bản đồ địa hình khu vực XD và lân cận;
- Hồ sơ thiết kế kiến trúc, kết cấu CT và các yêu cầu
riêng biệt và khai thác và sử dụng CT, các yêu cầu làm
phát sinh các dạng tải trọng đặc biệt. Trong số đó, các
tài liệu không thể thiếu:
+ MB đáy CT: Hình dáng, kích thước đáy CT;
Đặc điểm của CT (tầng hầm, tầng 1, công sự…);
+ MB tải trọng đáy CT và các tài liệu liên quan đến việc
xác định tải trọng (giá trị và tính chất) tương ứng.
                                                   39
2. Tài liệu về ĐCCT
* Tài liệu về ĐCCT bao gồm:
- Bản đồ địa hình, địa mạo nơi XD CT;
- MB bố trí các điểm thăm dò – vị trí khảo sát (nên được
định vị theo MB bố trí các hạng mục CT);
- Kết quả khảo sát:
+ Phương pháp tiến hành khảo sát,
+ Các tài liệu về cột khoan địa chất và các mặt cắt địa
chất: ghi rõ cao trình các lớp đất, mô tả sơ bộ các lớp
đất, khoảng cách các hố khoan, vị trí lấy mẫu đất thí
nghiệm, mực nước ngầm xuất hiện và ổn định;
+ Kết quả và những đánh giá sơ bộ ban đầu phẩm chất
của đất; giá trị các chỉ tiêu cơ – lý quan trọng liên quan
trực tiếp đến tính toán thiết kế nền móng…             40
3. Tài liệu về ĐCTV
* Thông tin về nước mặt, nước ngầm trong đất:
- Cao trình mực nước và sự thay đổi mực nước theo
mùa: mực nước thường xuyên (mực nước trung bình);
mực nước cao nhất; mực nước thấp nhất.
- Tính chất ăn mòn vật liệu XD của nước, các tính chất
lý – hóa của nước ngầm, độ pH, tính xâm thực…
4. Tài liệu về CT lân cận
- Tầm cỡ CT, mức tải trọng, phạm vi ảnh hưởng đến
nền đất CT mới;
- Tuổi thọ CT, tình trạng kết cấu hiện thời, kết cấu
móng CT cũ phải được khảo sát kỹ gồm vật liệu móng,
hình dạng, kích thước, phạm vi chiếm đất và độ sâu đặt
móng.                                             41

More Related Content

What's hot

Giáo trình đồ án môn học kết cấu Bê-Tông cốt thép theo TCVN 5574 2018.pdf
Giáo trình đồ án môn học kết cấu Bê-Tông cốt thép theo TCVN 5574 2018.pdfGiáo trình đồ án môn học kết cấu Bê-Tông cốt thép theo TCVN 5574 2018.pdf
Giáo trình đồ án môn học kết cấu Bê-Tông cốt thép theo TCVN 5574 2018.pdfMan_Ebook
 
Hướng dẫn sử dụng Etabs - Cơ bản
Hướng dẫn sử dụng Etabs - Cơ bảnHướng dẫn sử dụng Etabs - Cơ bản
Hướng dẫn sử dụng Etabs - Cơ bảnHồ Việt Hùng
 
5. thiet ke ket cau loi vach ts cao duy khoi
5. thiet ke ket cau loi vach   ts cao duy khoi5. thiet ke ket cau loi vach   ts cao duy khoi
5. thiet ke ket cau loi vach ts cao duy khoiAn Nam Education
 
Liên kết trong kết cấu thép
Liên kết trong kết cấu thépLiên kết trong kết cấu thép
Liên kết trong kết cấu thépGTVT
 
Dac tinh ki thuat vk thep hoa phat.rev
Dac tinh ki thuat vk thep hoa phat.revDac tinh ki thuat vk thep hoa phat.rev
Dac tinh ki thuat vk thep hoa phat.revNguyễn Đức Hoàng
 
Cac bang tra nen mong
Cac bang tra nen mongCac bang tra nen mong
Cac bang tra nen mongmagicxlll
 
Chương 3 cầu thang
Chương 3 cầu thangChương 3 cầu thang
Chương 3 cầu thangVương Hữu
 
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệp
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệpHướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệp
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệpTung Nguyen Xuan
 
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trìnhBiến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trìnhJayTor RapPer
 
Giáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 1 - Đỗ Đình Đức
Giáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 1 - Đỗ Đình ĐứcGiáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 1 - Đỗ Đình Đức
Giáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 1 - Đỗ Đình Đứcshare-connect Blog
 
Ứng suất trong đất do tải trọng ngoài 58XE2 -ĐHXD-Trương Ngọc Minh
Ứng suất trong đất do tải trọng ngoài 58XE2 -ĐHXD-Trương Ngọc MinhỨng suất trong đất do tải trọng ngoài 58XE2 -ĐHXD-Trương Ngọc Minh
Ứng suất trong đất do tải trọng ngoài 58XE2 -ĐHXD-Trương Ngọc MinhMINH TRUONG
 
Giáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn Hội
Giáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn HộiGiáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn Hội
Giáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn Hộishare-connect Blog
 
Câu hỏi bảo vê đồ án nền móng
Câu hỏi bảo vê đồ án nền móngCâu hỏi bảo vê đồ án nền móng
Câu hỏi bảo vê đồ án nền móngAnh Anh
 
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNGĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNGchiennuce
 
Sàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình Cống
Sàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình CốngSàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình Cống
Sàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình Cốngshare-connect Blog
 
thuyết minh đồ án thép 2
thuyết minh đồ án thép 2 thuyết minh đồ án thép 2
thuyết minh đồ án thép 2 Ho Ngoc Thuan
 
Thiết kế sàn nấm - GS. Ngô Thế Phong
Thiết kế sàn nấm - GS. Ngô Thế PhongThiết kế sàn nấm - GS. Ngô Thế Phong
Thiết kế sàn nấm - GS. Ngô Thế PhongHồ Việt Hùng
 

What's hot (20)

Giáo trình đồ án môn học kết cấu Bê-Tông cốt thép theo TCVN 5574 2018.pdf
Giáo trình đồ án môn học kết cấu Bê-Tông cốt thép theo TCVN 5574 2018.pdfGiáo trình đồ án môn học kết cấu Bê-Tông cốt thép theo TCVN 5574 2018.pdf
Giáo trình đồ án môn học kết cấu Bê-Tông cốt thép theo TCVN 5574 2018.pdf
 
Datc1.ptn1
Datc1.ptn1Datc1.ptn1
Datc1.ptn1
 
Hướng dẫn sử dụng Etabs - Cơ bản
Hướng dẫn sử dụng Etabs - Cơ bảnHướng dẫn sử dụng Etabs - Cơ bản
Hướng dẫn sử dụng Etabs - Cơ bản
 
5. thiet ke ket cau loi vach ts cao duy khoi
5. thiet ke ket cau loi vach   ts cao duy khoi5. thiet ke ket cau loi vach   ts cao duy khoi
5. thiet ke ket cau loi vach ts cao duy khoi
 
Liên kết trong kết cấu thép
Liên kết trong kết cấu thépLiên kết trong kết cấu thép
Liên kết trong kết cấu thép
 
Dac tinh ki thuat vk thep hoa phat.rev
Dac tinh ki thuat vk thep hoa phat.revDac tinh ki thuat vk thep hoa phat.rev
Dac tinh ki thuat vk thep hoa phat.rev
 
Cac bang tra nen mong
Cac bang tra nen mongCac bang tra nen mong
Cac bang tra nen mong
 
Chương 3 cầu thang
Chương 3 cầu thangChương 3 cầu thang
Chương 3 cầu thang
 
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệp
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệpHướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệp
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệp
 
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trìnhBiến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
 
Giáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 1 - Đỗ Đình Đức
Giáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 1 - Đỗ Đình ĐứcGiáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 1 - Đỗ Đình Đức
Giáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 1 - Đỗ Đình Đức
 
Chuong 4 nm
Chuong 4 nmChuong 4 nm
Chuong 4 nm
 
Ứng suất trong đất do tải trọng ngoài 58XE2 -ĐHXD-Trương Ngọc Minh
Ứng suất trong đất do tải trọng ngoài 58XE2 -ĐHXD-Trương Ngọc MinhỨng suất trong đất do tải trọng ngoài 58XE2 -ĐHXD-Trương Ngọc Minh
Ứng suất trong đất do tải trọng ngoài 58XE2 -ĐHXD-Trương Ngọc Minh
 
Giáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn Hội
Giáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn HộiGiáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn Hội
Giáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn Hội
 
Câu hỏi bảo vê đồ án nền móng
Câu hỏi bảo vê đồ án nền móngCâu hỏi bảo vê đồ án nền móng
Câu hỏi bảo vê đồ án nền móng
 
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNGĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
 
Xoắn dầm thép I
Xoắn dầm thép IXoắn dầm thép I
Xoắn dầm thép I
 
Sàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình Cống
Sàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình CốngSàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình Cống
Sàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình Cống
 
thuyết minh đồ án thép 2
thuyết minh đồ án thép 2 thuyết minh đồ án thép 2
thuyết minh đồ án thép 2
 
Thiết kế sàn nấm - GS. Ngô Thế Phong
Thiết kế sàn nấm - GS. Ngô Thế PhongThiết kế sàn nấm - GS. Ngô Thế Phong
Thiết kế sàn nấm - GS. Ngô Thế Phong
 

Viewers also liked

Nền móng Nhà Cao Tầng - Nguyễn Văn Quảng
Nền móng Nhà Cao Tầng - Nguyễn Văn QuảngNền móng Nhà Cao Tầng - Nguyễn Văn Quảng
Nền móng Nhà Cao Tầng - Nguyễn Văn Quảngshare-connect Blog
 
Cơ học đất
Cơ học đấtCơ học đất
Cơ học đấtTtx Love
 
Bản vẽ đồ án Nền móng- Đại học Xây dựng
Bản vẽ đồ án Nền móng- Đại học Xây dựngBản vẽ đồ án Nền móng- Đại học Xây dựng
Bản vẽ đồ án Nền móng- Đại học Xây dựngTung Nguyen Xuan
 
Chuong 3 nm (dat yeu)
Chuong 3 nm (dat yeu)Chuong 3 nm (dat yeu)
Chuong 3 nm (dat yeu)robinking277
 
Nền và Móng Công Trình Cầu Đường - Bùi Anh Định, Nguyễn Sỹ Ngọc
Nền và Móng Công Trình Cầu Đường - Bùi Anh Định, Nguyễn Sỹ NgọcNền và Móng Công Trình Cầu Đường - Bùi Anh Định, Nguyễn Sỹ Ngọc
Nền và Móng Công Trình Cầu Đường - Bùi Anh Định, Nguyễn Sỹ Ngọcshare-connect Blog
 
Bài tập mẫu cơ học đất (dhxd)
Bài tập mẫu cơ học đất (dhxd)Bài tập mẫu cơ học đất (dhxd)
Bài tập mẫu cơ học đất (dhxd)Thanh Hải
 
Sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối- Đại Học Xây Dựng
Sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối- Đại Học Xây DựngSàn sườn bê tông cốt thép toàn khối- Đại Học Xây Dựng
Sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối- Đại Học Xây DựngTung Nguyen Xuan
 
Huong dan lam do an nen va mong ts. nguyen dinh tien
Huong dan lam do an nen va mong   ts. nguyen dinh tienHuong dan lam do an nen va mong   ts. nguyen dinh tien
Huong dan lam do an nen va mong ts. nguyen dinh tienmagicxlll
 
Hệ thống công thức cơ học đất
Hệ thống công thức cơ học đấtHệ thống công thức cơ học đất
Hệ thống công thức cơ học đấtTtx Love
 
Bài giảng cơ học đất
Bài giảng cơ học đất Bài giảng cơ học đất
Bài giảng cơ học đất hieu2006
 
BÀI TẬP LƠN: CƠ HỌC ĐẤT
BÀI TẬP LƠN: CƠ HỌC ĐẤTBÀI TẬP LƠN: CƠ HỌC ĐẤT
BÀI TẬP LƠN: CƠ HỌC ĐẤTDUY HO
 
GT Nền móng - Châu Ngọc Ẩn
GT Nền móng - Châu Ngọc ẨnGT Nền móng - Châu Ngọc Ẩn
GT Nền móng - Châu Ngọc Ẩnshare-connect Blog
 
03.Hệ số nền và sức chịu tải của nền
03.Hệ số nền và sức chịu tải của nền 03.Hệ số nền và sức chịu tải của nền
03.Hệ số nền và sức chịu tải của nền Education Vietcivil
 
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn HiệuHướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn HiệuTung Nguyen Xuan
 

Viewers also liked (14)

Nền móng Nhà Cao Tầng - Nguyễn Văn Quảng
Nền móng Nhà Cao Tầng - Nguyễn Văn QuảngNền móng Nhà Cao Tầng - Nguyễn Văn Quảng
Nền móng Nhà Cao Tầng - Nguyễn Văn Quảng
 
Cơ học đất
Cơ học đấtCơ học đất
Cơ học đất
 
Bản vẽ đồ án Nền móng- Đại học Xây dựng
Bản vẽ đồ án Nền móng- Đại học Xây dựngBản vẽ đồ án Nền móng- Đại học Xây dựng
Bản vẽ đồ án Nền móng- Đại học Xây dựng
 
Chuong 3 nm (dat yeu)
Chuong 3 nm (dat yeu)Chuong 3 nm (dat yeu)
Chuong 3 nm (dat yeu)
 
Nền và Móng Công Trình Cầu Đường - Bùi Anh Định, Nguyễn Sỹ Ngọc
Nền và Móng Công Trình Cầu Đường - Bùi Anh Định, Nguyễn Sỹ NgọcNền và Móng Công Trình Cầu Đường - Bùi Anh Định, Nguyễn Sỹ Ngọc
Nền và Móng Công Trình Cầu Đường - Bùi Anh Định, Nguyễn Sỹ Ngọc
 
Bài tập mẫu cơ học đất (dhxd)
Bài tập mẫu cơ học đất (dhxd)Bài tập mẫu cơ học đất (dhxd)
Bài tập mẫu cơ học đất (dhxd)
 
Sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối- Đại Học Xây Dựng
Sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối- Đại Học Xây DựngSàn sườn bê tông cốt thép toàn khối- Đại Học Xây Dựng
Sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối- Đại Học Xây Dựng
 
Huong dan lam do an nen va mong ts. nguyen dinh tien
Huong dan lam do an nen va mong   ts. nguyen dinh tienHuong dan lam do an nen va mong   ts. nguyen dinh tien
Huong dan lam do an nen va mong ts. nguyen dinh tien
 
Hệ thống công thức cơ học đất
Hệ thống công thức cơ học đấtHệ thống công thức cơ học đất
Hệ thống công thức cơ học đất
 
Bài giảng cơ học đất
Bài giảng cơ học đất Bài giảng cơ học đất
Bài giảng cơ học đất
 
BÀI TẬP LƠN: CƠ HỌC ĐẤT
BÀI TẬP LƠN: CƠ HỌC ĐẤTBÀI TẬP LƠN: CƠ HỌC ĐẤT
BÀI TẬP LƠN: CƠ HỌC ĐẤT
 
GT Nền móng - Châu Ngọc Ẩn
GT Nền móng - Châu Ngọc ẨnGT Nền móng - Châu Ngọc Ẩn
GT Nền móng - Châu Ngọc Ẩn
 
03.Hệ số nền và sức chịu tải của nền
03.Hệ số nền và sức chịu tải của nền 03.Hệ số nền và sức chịu tải của nền
03.Hệ số nền và sức chịu tải của nền
 
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn HiệuHướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
 

Similar to Chuong 1 nm

Chuong4nm 120520104809-phpapp01
Chuong4nm 120520104809-phpapp01Chuong4nm 120520104809-phpapp01
Chuong4nm 120520104809-phpapp01Dinh Vuong
 
Cacvandecobanvenenmong
CacvandecobanvenenmongCacvandecobanvenenmong
Cacvandecobanvenenmongchickenone
 
Cacvandecobanvenenmong
CacvandecobanvenenmongCacvandecobanvenenmong
CacvandecobanvenenmongHuy Pham
 
Gt nen mong 2012 cao dang
Gt nen mong 2012   cao dangGt nen mong 2012   cao dang
Gt nen mong 2012 cao dangNguyễn Hưng
 
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015Hoa Lee
 
Dtnc30 cac cach tt gia tri hstl cua hsn doi voi set yeu
Dtnc30 cac cach tt gia tri hstl cua hsn doi voi set yeu Dtnc30 cac cach tt gia tri hstl cua hsn doi voi set yeu
Dtnc30 cac cach tt gia tri hstl cua hsn doi voi set yeu robinking277
 

Similar to Chuong 1 nm (6)

Chuong4nm 120520104809-phpapp01
Chuong4nm 120520104809-phpapp01Chuong4nm 120520104809-phpapp01
Chuong4nm 120520104809-phpapp01
 
Cacvandecobanvenenmong
CacvandecobanvenenmongCacvandecobanvenenmong
Cacvandecobanvenenmong
 
Cacvandecobanvenenmong
CacvandecobanvenenmongCacvandecobanvenenmong
Cacvandecobanvenenmong
 
Gt nen mong 2012 cao dang
Gt nen mong 2012   cao dangGt nen mong 2012   cao dang
Gt nen mong 2012 cao dang
 
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
 
Dtnc30 cac cach tt gia tri hstl cua hsn doi voi set yeu
Dtnc30 cac cach tt gia tri hstl cua hsn doi voi set yeu Dtnc30 cac cach tt gia tri hstl cua hsn doi voi set yeu
Dtnc30 cac cach tt gia tri hstl cua hsn doi voi set yeu
 

More from robinking277

10 18-2013 8-33-45 pm
10 18-2013 8-33-45 pm10 18-2013 8-33-45 pm
10 18-2013 8-33-45 pmrobinking277
 
Danh sachthuctapkyi 2012
Danh sachthuctapkyi 2012Danh sachthuctapkyi 2012
Danh sachthuctapkyi 2012robinking277
 
Dtnc29 cach ung dung loi giai coc chiu luc ngang khi hsn pbo hinh thang
Dtnc29 cach ung dung loi giai coc chiu luc ngang khi hsn pbo hinh thangDtnc29 cach ung dung loi giai coc chiu luc ngang khi hsn pbo hinh thang
Dtnc29 cach ung dung loi giai coc chiu luc ngang khi hsn pbo hinh thangrobinking277
 
Dtnc28 cach van dung tcxd du bao sct gioi han cua coc
Dtnc28 cach van dung tcxd du bao sct gioi han cua coc Dtnc28 cach van dung tcxd du bao sct gioi han cua coc
Dtnc28 cach van dung tcxd du bao sct gioi han cua coc robinking277
 
Dtnc02 nhung dieu rut ra tu cac hoi thao ve bien doi khi hau
Dtnc02 nhung dieu rut ra tu cac hoi thao ve bien doi khi hauDtnc02 nhung dieu rut ra tu cac hoi thao ve bien doi khi hau
Dtnc02 nhung dieu rut ra tu cac hoi thao ve bien doi khi haurobinking277
 
Tldd 0003-4 jaw-a07-0006 pile driveability analysis-rev a1
Tldd 0003-4 jaw-a07-0006 pile driveability analysis-rev a1Tldd 0003-4 jaw-a07-0006 pile driveability analysis-rev a1
Tldd 0003-4 jaw-a07-0006 pile driveability analysis-rev a1robinking277
 
Tinh toan tuoi tho moi
Tinh toan tuoi tho moiTinh toan tuoi tho moi
Tinh toan tuoi tho moirobinking277
 
Cv supplement-2003-1229274598762649-1
Cv supplement-2003-1229274598762649-1Cv supplement-2003-1229274598762649-1
Cv supplement-2003-1229274598762649-1robinking277
 
Phuong phap luan de danh gia lai cong trinh bien bang thep
Phuong phap luan de danh gia lai cong trinh bien bang thepPhuong phap luan de danh gia lai cong trinh bien bang thep
Phuong phap luan de danh gia lai cong trinh bien bang theprobinking277
 
Phuong phap luan de danh gia lai cong trinh bien bang thep
Phuong phap luan de danh gia lai cong trinh bien bang thepPhuong phap luan de danh gia lai cong trinh bien bang thep
Phuong phap luan de danh gia lai cong trinh bien bang theprobinking277
 
Construction project management vn
Construction project management vnConstruction project management vn
Construction project management vnrobinking277
 
Bs 2594 1975 welded steel hoztl steek tank_21_dec02
Bs 2594 1975 welded steel hoztl steek tank_21_dec02Bs 2594 1975 welded steel hoztl steek tank_21_dec02
Bs 2594 1975 welded steel hoztl steek tank_21_dec02robinking277
 
Bs 4 structural steel section 29 dec02
Bs 4 structural steel section 29 dec02Bs 4 structural steel section 29 dec02
Bs 4 structural steel section 29 dec02robinking277
 

More from robinking277 (20)

10 18-2013 8-33-45 pm
10 18-2013 8-33-45 pm10 18-2013 8-33-45 pm
10 18-2013 8-33-45 pm
 
Danh sachthuctapkyi 2012
Danh sachthuctapkyi 2012Danh sachthuctapkyi 2012
Danh sachthuctapkyi 2012
 
He so nen
He so nenHe so nen
He so nen
 
Up bài
Up bàiUp bài
Up bài
 
Up bài
Up bàiUp bài
Up bài
 
Thi cong 2
Thi cong 2Thi cong 2
Thi cong 2
 
Do an thi cong 2
Do an thi cong 2Do an thi cong 2
Do an thi cong 2
 
Dtnc29 cach ung dung loi giai coc chiu luc ngang khi hsn pbo hinh thang
Dtnc29 cach ung dung loi giai coc chiu luc ngang khi hsn pbo hinh thangDtnc29 cach ung dung loi giai coc chiu luc ngang khi hsn pbo hinh thang
Dtnc29 cach ung dung loi giai coc chiu luc ngang khi hsn pbo hinh thang
 
Dtnc28 cach van dung tcxd du bao sct gioi han cua coc
Dtnc28 cach van dung tcxd du bao sct gioi han cua coc Dtnc28 cach van dung tcxd du bao sct gioi han cua coc
Dtnc28 cach van dung tcxd du bao sct gioi han cua coc
 
Dtnc02 nhung dieu rut ra tu cac hoi thao ve bien doi khi hau
Dtnc02 nhung dieu rut ra tu cac hoi thao ve bien doi khi hauDtnc02 nhung dieu rut ra tu cac hoi thao ve bien doi khi hau
Dtnc02 nhung dieu rut ra tu cac hoi thao ve bien doi khi hau
 
Tldd 0003-4 jaw-a07-0006 pile driveability analysis-rev a1
Tldd 0003-4 jaw-a07-0006 pile driveability analysis-rev a1Tldd 0003-4 jaw-a07-0006 pile driveability analysis-rev a1
Tldd 0003-4 jaw-a07-0006 pile driveability analysis-rev a1
 
Tinh toan tuoi tho moi
Tinh toan tuoi tho moiTinh toan tuoi tho moi
Tinh toan tuoi tho moi
 
De thi cong
De thi congDe thi cong
De thi cong
 
Cv supplement-2003-1229274598762649-1
Cv supplement-2003-1229274598762649-1Cv supplement-2003-1229274598762649-1
Cv supplement-2003-1229274598762649-1
 
Phuong phap luan de danh gia lai cong trinh bien bang thep
Phuong phap luan de danh gia lai cong trinh bien bang thepPhuong phap luan de danh gia lai cong trinh bien bang thep
Phuong phap luan de danh gia lai cong trinh bien bang thep
 
Phuong phap luan de danh gia lai cong trinh bien bang thep
Phuong phap luan de danh gia lai cong trinh bien bang thepPhuong phap luan de danh gia lai cong trinh bien bang thep
Phuong phap luan de danh gia lai cong trinh bien bang thep
 
Construction project management vn
Construction project management vnConstruction project management vn
Construction project management vn
 
Bs 2594 1975 welded steel hoztl steek tank_21_dec02
Bs 2594 1975 welded steel hoztl steek tank_21_dec02Bs 2594 1975 welded steel hoztl steek tank_21_dec02
Bs 2594 1975 welded steel hoztl steek tank_21_dec02
 
Bs 4 structural steel section 29 dec02
Bs 4 structural steel section 29 dec02Bs 4 structural steel section 29 dec02
Bs 4 structural steel section 29 dec02
 
Di chuc cua bac
Di chuc cua bacDi chuc cua bac
Di chuc cua bac
 

Chuong 1 nm

  • 1. BỘ MÔN CƠ HỌC ĐẤT – NỀN MÓNG BÀI GIẢNG NỀN MÓNG 1
  • 2. CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN §1. Khái niệm chung Kết cấu bên trên Móng Nền 2
  • 3. I. Móng * Móng: là phần công trình (CT) kéo dài xuống dưới đất làm nhiệm vụ chuyển tiếp giữa CT bên trên với nền đất. - Nhiệm vụ: + Đỡ CT bên trên; + Tiếp nhận tải trọng từ KC bên trên và truyền tải trọng vào nền đất. - Khả năng tiếp nhận tải trọng của các vật liệu CT >> khả năng của đất nền ⇒ móng có kích thước mở rộng hơn so với CT bên trên (để giảm tải lên nền). - Sự mở rộng có thể theo bề ngang, theo chiều sâu hoặc cả 2 hướng. 3
  • 4. II. Nền hm h hb b (2 - 3)b Nền 4
  • 5. II.Nền (tiếp) * Nền: là phần đất dưới đáy móng, trực tiếp tiếp nhận tải trọng CT truyền xuống thông qua móng. - Khi thiết kế cần phải chọn sao cho nền phải là “đất tốt”. + Nếu nền đất tự nhiên đủ tốt có thể sử dụng trực tiếp làm nền CT thì gọi là nền thiên nhiên. + Nếu nền đất tự nhiên không tốt, muốn sử dụng làm nền CT thì phải xử lý nền làm cho tính năng XD của nền “tốt lên” trước khi đặt móng. Nền sau xử lý gọi là nền nhân tạo. 5
  • 6. III. Phân loại móng 1. Móng nông và móng sâu. a. Móng nông - Thi công trực tiếp từ đáy móng trong hố đào sẵn. - Đặc điểm của móng nông: + Độ sâu đặt móng hm “đủ bé”. + Tải trọng CT truyền lên đất nền qua diện tiếp xúc của đáy móng với đất, bỏ qua ma sát bên của đất với móng. * Phạm vi áp dụng: - Tải trọng CT không lớn; - Đất tốt ở bên trên hoặc xử lý nền đất yếu bên trên có hiệu quả. 6
  • 10. b. Móng sâu - Thi công: không đào hố móng hoặc chỉ đào 1 phần rồi bằng 1 phương pháp nào đó đưa móng xuống chiều sâu thiết kế. - Đặc điểm của móng sâu: + Độ sâu đặt móng lớn Hm; + Tải trọng CT truyền lên đất nền qua đáy móng và qua mặt bên móng (do chiều sâu đặt móng lớn). * Phạm vi áp dụng: - Tải trọng CT lớn; - Đất tốt ở dưới sâu. 10
  • 11. Móng cọc Mặt đỉnh đài Đài cọc hđ ΔL h Mặt đáy đài Hm L Cọc Mp mũi cọc “đáy móng” 11
  • 12. III. Phân loại móng (tiếp) 2. Phân loại theo tiêu chí khác * Theo vật liệu: gạch, đá, bêtông, BTCT, thép… * Theo biện pháp thi công: thi công toàn khối, lắp ghép. * Theo đặc tính chịu tải: tải trọng tĩnh, tải trọng động… * Theo hình dạng: móng đơn, móng băng, móng bè, móng hộp… * Theo độ cứng: móng cứng, móng mềm. 12
  • 13. IV. Các bộ phận cơ bản của móng Gờ móng CT bên trên ± 0.00 Mặt đỉnh móng hm h Mặt đáy móng BT lót lc b bc l 13
  • 14. Móng nông Gờ móng ± 0.00 Bậc móng hm h hb b 14
  • 15. Móng cọc Mặt đỉnh đài ± 0.00 Đài cọc hđ ΔL h Mặt đáy đài Hm L Cọc Mp mũi cọc “đáy móng” 15
  • 16. IV. Các bộ phận cơ bản của móng (tiếp) * Độ sâu đặt móng (chiều sâu chôn móng): độ sâu kể từ mặt đất tới mặt đáy móng. Móng nông: hm; Móng cọc: Hm. * Chiều cao bản thân móng nông h: chiều cao từ mặt đỉnh móng đến mặt đáy móng. - Chiều cao bản thân đài cọc h: chiều cao từ mặt đỉnh đài đến mặt đáy đài. h: tính toán đảm bảo điều kiện cường độ vật liệu móng. * Đáy móng nông: - Kích thước đáy móng xác định thỏa mãn điều kiện cường độ và ổn định; thỏa mãn điều kiện biến dạng. 16
  • 17. IV. Các bộ phận cơ bản của móng (tiếp) * Đáy đài cọc: - Hình dạng và kích thước đài cọc phụ thuộc vào sơ đồ bố trí cọc. * Mặt đỉnh móng: là mặt tiếp xúc giữa móng và CT (kết cấu bên trên). * Gờ móng: khoảng cách từ mép bậc móng trên cùng đến mép đáy CT. * Bêtông lót móng: lớp đệm dưới đáy móng bằng bêtông có cường độ thấp. * Bậc móng: cấu tạo để tiết kiệm vật liệu khi thiết kế móng mà vật liệu móng là các loại vật liệu chịu kéo kém (gạch, đá, BT). 17
  • 18. V. Khái niệm tính toán thiết kế nền móng * Theo quan điểm tính toán thiết kế kết cấu công trình có 2 phương pháp: - Phương pháp tính toán kết cấu tổng thể (công trình + móng + nền). - Phương pháp tính toán kết cấu rời rạc. * Theo quan điểm hệ số an toàn: - Hệ số an toàn tổng thể (hệ số an toàn duy nhất) - Hệ số an toàn riêng phần (phương pháp TTGH) 18
  • 19. V.1. Nội dung tính toán nền móng a. Tính toán theo điều kiện cường độ, ổn định * Tính toán theo TTGH I phải thỏa mãn điều kiện sau: Φ N≤ (I.1) Fs - N: tải trọng thiết kế hoặc tác động khác từ CT lên đất; - Φ: thông số tính toán tương ứng theo phương tác dụng của lực N; - Fs: hệ số an toàn. 19
  • 20. a. Tính toán theo điều kiện cường độ và ổn định (tiếp) * Đối với nền: - Điều kiện về cường độ: ptb ≤ Rđ p gh Rđ = pmax ≤ 1,2Rđ Fs ptb: tải trọng tiếp xúc trung bình ở đáy móng; pmax: tải trọng tiếp xúc lớn nhất ở đáy móng; pgh: sức chịu tải giới hạn của nền; Rđ ([p]): sức chịu tải tính toán của nền. - Điều kiện về ổn định trượt: Tgi [ktr]: hệ số ổn định trượt cho phép; ktr = ≥ [ktr ] ktr: hệ số ổn định trượt; Ttr 20 Tgi: tổng lực giữ; Ttr: tổng lực gây trượt.
  • 21. a. Tính toán theo điều kiện cường độ và ổn định (tiếp) - Điều kiện về ổn định lật: M gi [kl]: hệ số ổn định lật cho phép; kl = ≥ [ kl ] Ml kl: hệ số ổn định lật; Mgi: tổng mômen giữ; Mtr: tổng mômen gây lật; * Đối với móng: vật liệu móng phải thỏa mãn điều kiện cường độ: σmax ≤ R σmax: ứng suất lớn nhất trong móng do tải trọng CT và phản lực đất gây ra, σmax = {τmax, σkc, σk}; R: cường độ cho phép (cường độ tính toán) của vật liệu móng tương ứng với sự phá hoại của ứng suất: 21 R = {Rc, Rk}
  • 22. b. Tính toán theo điều kiện biến dạng * Tính toán theo điều kiện biến dạng: S ≤ Sgh; ΔS ≤ ΔSgh Với CT đặc thù (CT có độ cao lớn: trụ cầu, tháp nước, tháp vô tuyến, ống khói, cầu tầu…) còn cần điều kiện: θ ≤ [θ]; u ≤ [u]; Co ≤ [Co]; - S, ΔS, θ, u: lần lượt là độ lún cuối cùng (độ lún ổn định) của nền, độ lún lệch giữa các cấu kiện, góc nghiêng và chuyển vị ngang của móng; - Sgh (hay [S]); ΔSgh (hay [ΔS]), [θ], [u]: độ lún giới hạn (độ lún cho phép); độ lún lệch cho phép; góc nghiêng cho phép và chuyển vị ngang cho phép của móng. 22
  • 23. §3. Phân tích lựa chọn phương án móng I. Các sơ đồ cấu trúc địa tầng cơ bản hy h1 Đất tốt Đất yếu Đất tốt hy Đất yếu Đất tốt Đất tốt Sơ đồ dạng a Sơ đồ dạng b Sơ đồ dạng c 23
  • 24. Các dạng cấu trúc địa tầng yÕu tè t f) yÕu 2 1 3 tèt 4 24
  • 25. tèt tèt yÕu yÕu tèt tèt 25
  • 26. II. Phân tích lựa chọn phương án móng Việc lựa chọn phương án móng liên quan đến việc chọn độ sâu đặt móng. * Lựa chọn độ sâu đặt móng phụ thuộc vào các yếu tố: - Điều kiện ĐCCT và ĐCTV khu vực XD; - Trị số (độ lớn) và đặc tính của tải trọng; - Các điều kiện và khả năng thi công móng; - Tình hình và đặc điểm của móng các CT lân cận. * Nguyên tắc lựa chọn độ sâu đặt móng: - Móng phải được đặt vào lớp đất tốt. - Móng càng nông càng thuận lợi cho thi công. 26
  • 27. II. Lựa chọn P.A móng theo điều kiện địa chất a. Địa tầng cơ bản dạng a: nền gồm toàn lớp đất tốt. → Độ sâu đặt móng = f(mức độ tải trọng). * CT tải trọng nhỏ và trung bình: P.A móng nông. * CT tải trọng lớn: P.A móng cọc. Độ sâu mũi cọc được lựa chọn theo sức chịu tải của cọc và nhóm cọc. b. Địa tầng cơ bản dạng b: đất tốt nằm dưới một hoặc nhiều lớp đất yếu có chiều dày hữu hạn. * CT tải trọng nhỏ và trung bình: P.A móng nông. → Độ sâu đặt móng = f(mức độ tải trọng, chiều dày hy… - Lớp đất yếu không dày lắm: loại bỏ lớp đất yếu, đặt móng vào lớp đất tốt bên dưới với hm = hy + Δh 27 Δh = (0,2 ÷ 0,3)m.
  • 28. b. Địa tầng cơ bản dạng b: đất tốt nằm dưới một hoặc nhiều lớp đất yếu có chiều dày hữu hạn. - Lớp đất yếu khá dày: xử lý nền trước khi đặt móng + Thay một phần hoặc toàn bộ lớp đất yếu bằng vật liệu tốt hơn: “Đệm cát”. + Xử lý “cọc cát”, “cọc đất – ximăng”… trên toàn bộ hoặc một phần chiều dày lớp đất yếu. * CT tải trọng lớn: P.A móng cọc. - Độ sâu mũi cọc phải được nằm trong lớp đất tốt 1 khoảng ≥ 3Dc (Dc: cạnh của cọc vuông hoặc đường kính của cọc tròn). 28
  • 29. b. Địa tầng cơ bản dạng b (tiếp) - Lớp đất yếu dày: xử lý nền trước khi đặt móng + Thay một phần đất yếu bằng vật liệu tốt hơn: “Đệm cát”. + Xử lý “cọc cát”, “cọc đất – ximăng”… trên toàn bộ hoặc một phần chiều dày lớp đất yếu. * CT tải trọng lớn: P.A móng cọc. - Độ sâu mũi cọc phải được nằm trong lớp đất tốt 1 khoảng ≥ 3Dc (Dc: cạnh của cọc vuông hoặc đường kính của cọc tròn). 29
  • 30. c. Địa tầng cơ bản dạng c: dạng xen kẹp: đất yếu nằm giữa các lớp đất tốt → Độ sâu đặt móng = f(chiều dày các lớp đất, tải trọng…). * CT tải trọng nhỏ và trung bình: P.A móng nông. - Lớp đất tốt bên trên h1 “đủ dày” → phân tích tương tự như địa tầng dạng a: đặt trực tiếp móng lên lớp này. - Lớp đất tốt bên trên h1 không “đủ dày” → phân tích tương tự như địa tầng dạng b. + Xử lý KC bên trên: dùng KC vật liệu nhẹ… + Xử lý nền: xử lý đất yếu bên dưới nhưng cố gắng tránh làm tổn hại đến lớp đất tốt bên trên. + Kết hợp cả 2 giải pháp trên. 30
  • 31. c. Địa tầng cơ bản dạng c (tiếp) * CT tải trọng lớn: P.A móng cọc. - Lớp đất tốt bên trên h1 “đủ dày” → phân tích tương tự như địa tầng dạng a: mũi cọc hạ vào lớp đất tốt bên trên. - Lớp đất tốt bên trên h1 không “đủ dày” → phân tích tương tự như địa tầng dạng b: mũi cọc hạ vào lớp đất tốt bên dưới 1 khoảng ≥ 3Dc. 31
  • 32. §4. Tải trọng trong tính toán thiết kế nền móng I. Phân loại tải trọng I.1. Phân loại tải trọng theo thời gian tác dụng Theo thời gian tác dụng chia làm 2 loại: tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời. a. Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải – tải trọng nhóm A): tải trọng tác dụng không thay đổi trong quá trình thi công và sử dụng CT (tồn tại cùng với CT). * Tải trọng tạm thời: tải trọng tồn tại trong một thời gian nào đó khi thi công, khi sử dụng CT. - Tải trọng tạm thời có thể thay đổi về điểm đặt, giá trị, phương chiều. 32
  • 33. b. Tải trọng tạm thời (tải trọng không thường xuyên – hoạt tải): + Tải trọng tạm thời dài hạn (tải trọng nhóm B1): gắn bó với CT nhằm phục vụ chức năng chính mà CT đảm nhiệm. + Tải trọng tạm thời ngắn hạn (tải trọng nhóm B2): chỉ xuất hiện trong những khoảng thời gian nào đó (có thể dự đoán được). + Tải trọng cực ngắn (tải trọng đặc biệt – tải trọng nhóm D): xuất hiện một cách ngẫu nhiên liên quan đến các sự cố bất khả kháng ở một thời điểm nào đó trong quá trình tồn tại của CT. 33
  • 34. I.2. Phân loại theo giá trị của tải trọng a. Giá trị danh nghĩa hay giá trị tiêu chuẩn của tải trọng (tải trọng tiêu chuẩn Ntc): là giá trị của từng loại tải trọng thường gặp trong quá trình sử dụng CT mà chưa xét đến sự sai khác do thi công, do chế tạo gây ra. b. Giá trị thực hay giá trị tính toán của tải trọng (tải trọng tính toán Ntt): là giá trị của tải trọng kể đến sự sai khác do thi công, do chế tạo gây ra làm thay đổi giá trị của tải trọng thiên về phía nguy hiểm cho CT. - Để xét đến sự sai khác người ta đưa vào hệ số an toàn về tải trọng (hệ số vượt tải – hệ số độ tin cậy): Giá trị tính toán = Giá trị tiêu chuẩn*hệ số tin cậy của tải trọng. 34
  • 35. II. Tổ hợp tải trọng (THTT) Tổ hợp tải trọng là tập hợp các tải trọng có thể cùng tồn tại, cùng đồng thời gây ảnh hưởng đến CT. II.1. Tổ hợp tải trọng cơ bản – THCB (tổ hợp tải trọng gắn chặt với CT) * Tổ hợp cơ bản = Các tải trọng loại A + Các tải trọng loại B1 + một số tải trọng loại B2. Khả năng xuất hiện đồng thời các tải trọng loại B2 sẽ có các THCB khác nhau. Khả năng cùng đồng thời tồn tại của các tải trọng được xét đến bằng hệ số tổ hợp (hệ số đồng thời) 35
  • 36. II.1. Tổ hợp cơ bản (tiếp) - THCB có 1 tải trọng tạm thời THCB = Các tải trọng A + 1B - THCB có 2 tải trọng tạm thời trở lên thì giá trị tính toán của tải trọng tạm thời phải được nhân với hệ số tổ hợp: + Khi không phân tích được ảnh hưởng của từng tải trọng tạm thời: THCB = Các A + Các B*0,9; + Khi có thể phân tích ảnh hưởng riêng biệt của từng tải trọng tạm thời ngắn hạn thì tải trọng tạm thời có ảnh hưởng lớn nhất không giảm; tải trọng ảnh hưởng thứ hai nhân 0,8; các tải trọng còn lại nhân 0,6: THCB = Các A + 1B + 1B*0,8 + Các B khác*0,6. 36
  • 37. II.2. Tổ hợp đặc biệt (THĐB) * THĐB gồm các tải trọng thường xuyên, tải trọng tạm thời dài hạn, một vài tải trọng tạm thời ngắn hạn và các tải trọng tạm thời đặc biệt (tải trọng cực ngắn) - TTĐB với tải trọng do nổ hoặc do va chạm cho phép không xét đến các tải trọng loại B2. - THĐB do tác động của động đất không tính đến tải trọng gió; - THĐB có một tải trọng tạm thời = Các A + 1B + 1D - THĐB có 2 tải trọng tạm thời trở lên, giá trị tải trọng đặc biệt lấy không giảm; giá trị tính toán của tải trọng tạm thời được nhân với hệ số tổ hợp như sau: tải trọng loại B1 nhân 0,95; tải trọng loại B2 nhân 0,8: THĐB = Các A + B1*0,95 + B2*0,8 + 1D 37
  • 38. §5. Nguyên tắc chung khi thiết kế nền móng CT * Phương án thiết kế phải khả thi * Phương án thiết kế phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật - Về kỹ thuật PA móng phải đảm bảo bền, an toàn và sử dụng bình thường. * Phương án thiết kế phải đảm bảo hiệu quả kinh tế - Kinh phí XD CT phụ thuộc nhiều vào việc lựa chọn giải pháp móng hợp lý theo yêu cầu kỹ thuật đề ra. - Mục tiêu của việc thiết kế phải là một giải pháp thỏa hiệp giữa yêu cầu kỹ thuật và hạn mực kinh phi cho phép. 38
  • 39. §6. Các tài liệu cần thiết cho thiết kế nền móng 1. Tài liệu về công trình * Các tài về CT dự kiến XD phải bao gồm: - Bản đồ địa hình khu vực XD và lân cận; - Hồ sơ thiết kế kiến trúc, kết cấu CT và các yêu cầu riêng biệt và khai thác và sử dụng CT, các yêu cầu làm phát sinh các dạng tải trọng đặc biệt. Trong số đó, các tài liệu không thể thiếu: + MB đáy CT: Hình dáng, kích thước đáy CT; Đặc điểm của CT (tầng hầm, tầng 1, công sự…); + MB tải trọng đáy CT và các tài liệu liên quan đến việc xác định tải trọng (giá trị và tính chất) tương ứng. 39
  • 40. 2. Tài liệu về ĐCCT * Tài liệu về ĐCCT bao gồm: - Bản đồ địa hình, địa mạo nơi XD CT; - MB bố trí các điểm thăm dò – vị trí khảo sát (nên được định vị theo MB bố trí các hạng mục CT); - Kết quả khảo sát: + Phương pháp tiến hành khảo sát, + Các tài liệu về cột khoan địa chất và các mặt cắt địa chất: ghi rõ cao trình các lớp đất, mô tả sơ bộ các lớp đất, khoảng cách các hố khoan, vị trí lấy mẫu đất thí nghiệm, mực nước ngầm xuất hiện và ổn định; + Kết quả và những đánh giá sơ bộ ban đầu phẩm chất của đất; giá trị các chỉ tiêu cơ – lý quan trọng liên quan trực tiếp đến tính toán thiết kế nền móng… 40
  • 41. 3. Tài liệu về ĐCTV * Thông tin về nước mặt, nước ngầm trong đất: - Cao trình mực nước và sự thay đổi mực nước theo mùa: mực nước thường xuyên (mực nước trung bình); mực nước cao nhất; mực nước thấp nhất. - Tính chất ăn mòn vật liệu XD của nước, các tính chất lý – hóa của nước ngầm, độ pH, tính xâm thực… 4. Tài liệu về CT lân cận - Tầm cỡ CT, mức tải trọng, phạm vi ảnh hưởng đến nền đất CT mới; - Tuổi thọ CT, tình trạng kết cấu hiện thời, kết cấu móng CT cũ phải được khảo sát kỹ gồm vật liệu móng, hình dạng, kích thước, phạm vi chiếm đất và độ sâu đặt móng. 41