SlideShare a Scribd company logo
1 of 38
Download to read offline
Phản ứng defect
Cách sử dụng ký hiệu

 i
//
Zn
x
i
x
Zn ZnvvZn

 i
//
Zn
x
i
x
Zn ZnvvZn

 i
//
Zn
x
i
x
Zn ZnvvZn
Phương trình phản ứng
Phương trình cân bằng
Cách viết đơn giản cho
cả hai trường hợp
Ví dụ: Sự hình thành cặp sai hỏng Frenkel trong ZnO
Phản ứng lấy đi 1 ion Zn (ZnZn
x) và 1 vị trí xen kẽ trống
(vi
x). Đặt vào vị trí xen kẽ trống đó 1 ion Zn (Zni
) và để
lại 1 vị trí trống tại vị trí ban đầu của Zn (vZn).
Chú ý
 Phải có sự cân bằng khối lượng trước và sau phản
ứng (1 Zn trước và 1 Zn sau phản ứng)
 Điện tích trước và sau phản ứng phải bảo toàn
 Những vị trí cũng phải giống nhau trước và sau
phản ứng

 i
//
Zn
x
i
x
Zn ZnvvZn
Viết và cân bằng phương trình phản ứng sai hỏng: Ba
quy tắc
1.Cân bằng khối lượng (Bảo toàn khối lượng): số lượng
nguyên tử cùng loại trước và sau phản ứng như nhau.
2.Cân bằng điện tích (Bảo toàn điện tích): tổng điện tích
hiệu dụng trước và sau phản ứng như nhau. Điện tích hiệu
dụng và điện tích thực khác nhau do đó tránh dùng đồng
thời hai loại điện tích.
3. Cân bằng vị trí (Bảo toàn cấu trúc nguyên tử nền): tỉ lệ
của số vị trí cation và anion trong hợp chất là hằng số.
Ví dụ: trong oxit kim loại MO, tỉ lệ của vị trí M và O là
1:1 bất chấp việc hợp chất đó là hợp thức hay không hợp
thức.
Trong hợp chất M2O3, tỉ lệ của vị trí cation M và anion O
là 2:3, nếu 3 vị trí oxy được tạo ra thông qua phản ứng
defect thì 2 vị trí của M hoặc nút khuyết phải được tạo ra
đồng thời.
Sai hỏng nội tại trong hợp chất hợp thức
(Stoichiometric compounds)
Sai hỏng Schottky trong MO
x
O
x
MO
//
M
x
O
x
M OMvvOM  

 O
//
M vv0
new structural unit
M2+
O2-
Xét phản ứng của sai hỏng Schottky đối với Al2O3 và
BaTiO3.
Nút khuyết caion và anion được hình thành, do đó điện
tích tự cân bằng.
BaTiO3 ……………………………………….
Al2O3 ………………………………………..
Sai hỏng Schottky trong MaOb:

 a
O
b
M bvav0
Sai hỏng Frenkel trong MO

 i
//
M
x
i
x
M MvvM
M2+
O2-
Sai hỏng Anion (anti-Frenkel) trong MO
//
iO
x
i
x
O OvvO  
M2+
O2-
Phản ứng của sai hỏng Frenkel và phản Frenkel đối với
AgCl
Sai hỏng Frenkel
…………………………………………………………
Sai hỏng phản Frenkel
………………………………………………………..
Sai hỏng electron (Intrinsic electronic ionisation)
Cách viết đơn giản bỏ qua vị trí lỗ trống trong vùng
dẫn và electron vùng hóa trị
/
cv
x
c
x
v ehhe  
/
eh  
0
Sai hỏng không hợp thức
Sai hỏng do thiếu hụt oxy (Oxygen deficiency)
e2(g)OvO 22
1
O
x
O
 
Phản ứng defect
Sự thiếu hụt oxy có thể được viết như sự lấy mất oxy để
hình thành oxy dạng khí và để lại nút khuyết oxy. Một
nút khuyết oxy cung cấp 2 electron tự do trong chất
rắn.

OO
x

1
2
O2 g  VO
x

VO
x
 VO

 e
VO

 VO

 e
OO
x

1
2
O2 g  VO

 2 e
Sai hỏng do dư thừa kim loại (Metal excess) – kim loại
xen kẽ (Metal interstitials)
(g)O4eMv2OM 2
/
i
x
i
x
O
x
M  
Ví dụ: MO2 – M1+xO2.
Sự hình thành ion M xen kẽ trong
hợp chất oxit là do sự chuyển
nguyên tử MM ra vị trí xen kẽ khi
đó đồng thời tạo ra 2 vị trí oxy
hình thành oxy dạng khí.
Hai trường hợp trên là sự hình thành donor – tạo
ra electron trong vùng dẫn
Sai hỏng do thiếu hụt kim loại (Metal deficiency) – Nút
khuyết kim loại (Metal vacancies)

 2hOv(g)O x
O
//
M22
1
Ví dụ: MO – M1-xO.
Trong hợp chất oxit MO, 1 nút khuyết kim loại được
hình thành là do phản ứng của khí oxy với oxit dẫn đến
tạo ra những vị trí oxy mới đồng thời sẽ hình thành
những vị trí nút khuyết kim loại tương ứng.
Để hình thành ion O2- thì oxy sẽ lấy trong mạng tinh thể
2 electron do đó sẽ hình thành 2 lỗ trống  hình thành
aceptor (lỗ trống trong vùng hóa trị).
Bảng tóm tắt các phương trình sai hỏng đối với
oxit MaOb
Sai hỏng do tạp chất
(foreign elements)
Sự có mặt của tạp chất ảnh hưởng lớn đến nồng độ sai
hỏng nội tại trong hợp chất
Hóa trị của tạp chất tương đương với hóa trị của ion
nguyên tử nền ta gọi là homovalent
Hóa trị của tạp chất khác với hóa trị của ion nguyên
tử nền ta gọi là heterovalent (aliovalent)
 Kim loại hóa trị lớn hơn ký hiệu Mh
 Kim loại hóa trị nhỏ hơn ký hiệu Ml
Sự thay thế tạp chất aliovalent oxit Mh2O3 vào hợp
chất thiếu hụt kim loại M1-xO.
(g)O2O2Mh2hOMh 22
1x
OM32  
Sai hỏng nội tại trong chất nền là thiếu hụt kim loại
tương ứng với sự hình thành nút khuyết kim loại (vM)
và được bù trừ bằng lỗ trống (h)  dẫn điện loại p.
Một hợp chất oxit hóa trị cao hơn Mh2O3 được thêm vào
x
OMM32 3Ov2MhOMh  
Khi Mh2O3 được thêm vào thì sẽ làm tăng nồng độ của
nút khuyết kim loại nền. Khi đó tương ứng sẽ làm giảm
nồng độ lỗ trống h. Phản ứng defect được viết với sự mất
đi lỗ trống:
Sự thay thế tạp chất oxit hóa trị thấp Ml2O vào hợp
chất thiếu hụt kim loại M1-xO.
Sai hỏng nội tại trong M1-xO là nút khuyết kim loại M
và lỗ trống h.
x
O
/
M
//
M2 O2MlvOMl 

 2h2O2Ml(g)OOMl x
O
/
M22
1
2
Hoặc sẽ tạo ra lỗ trống h. Đây là phản ứng oxy hóa đòi
hỏi phải hấp thu oxy
Khi pha tạp Ml thay thế sẽ làm mất đi nút khuyết.
Ví dụ: Ni1-xO được hòa tan thay thế bằng Li2O
Li+ (r = 0.76) và Ni2+ (r = 0.69 ) tương tự về bán
kính do đó Li+ có thể thay thế Ni2+ hình thành pha tạp
aceptor (p - type)
………………………………………………………..
………………………………………………………..
Sự thay thế tạp chất aliovalent oxit hóa trị lớn Mh2O5
vào hợp chất thiếu hụt oxy MO2-y.
Sai hỏng nội tại trong chất nền (chất chủ) là thiếu hụt
oxy tương ứng với sự hình thành nút khuyết oxy (vO
)
và electron (e)  dẫn điện loại n.
Hoặc sẽ tạo ra electron.
Khi pha tạp Mh thay thế sẽ làm mất đi nút khuyết oxy.
x
OMO52 5O2MhvOMh  
(g)O
2
1
4Oe22MhOMh 2
x
OM52  
Sự thay thế tạp chất oxit hóa trị thấp Ml2O3 vào hợp
chất thiếu hụt oxy MO2-y.
Sai hỏng nội tại trong chất nền (chất chủ) là thiếu hụt
oxy tương ứng với sự hình thành nút khuyết oxy (vO
)
và electron (e). Oxit dẫn điện loại n.
Hoặc sẽ mất đi electron.
Khi pha tạp Ml thay thế sẽ hình thành nút khuyết oxy.
  x
OM232 4Ol2MgO
2
1
e2OMl 
x
OOM32 3Ovl2MOMl  
Ví dụ: ZrO2-y được hòa tan thay thế bằng Y2O3.
Sai hỏng nội tại trong ZrO2-y là nút khuyết oxy và
electron.
Electron được tạo ra từ nút
khuyết oxy sẽ liên kết với sai
hỏng YZr (thiếu 1 electron) do
đó không có sai hỏng electron
trong vùng dẫn.
………………………………………………………..
Hợp chất Aliovalent: giả sử Al2O3 pha tạp hòa tan
thay thế vào MgO
Mg
x
OMg
3MgO
32 v3O2AlOAl   
x
OiMg
2MgO
32 2OO2AlOAl   
Hòa tan xen kẽ
rMg2+ = 0.72A , rAl3+ = 0.535A, rO2- = 1.4A.
Mg
x
Oi
x
i32 v33O2AlvOAl  
Mg
x
Oi
x
i v33O3Mgv3MgO  
Khảo sát sự hòa tan của MgO vào Al2O3. Ion Mg có thể
hòa tan thay thế cũng như xen kẽ.
Nếu hòa tan xen kẽ thì phản ứng là:
Nếu hòa tan thay thế thì phản ứng là
rMg2+ = 0.72A , rAl3+ = 0.535A, rO2- = 1.4A.
……………………………………………………………...
…………………………………………………………….
…………………………………………………………….
…………………………………………………………….
Ví dụ: viết phương trình sự hòa tan thay thế của CaO
vào trong ZrO2.
Nếu hòa tan xen kẽ thì phản ứng là:
rCa2+ = 0.99A , rZr4+ = 0.72A, rO2- = 1.4A.
……………………………………………………………...
……………………………………………………………...
……………………………………………………………...
……………………………………………………………...
Ví dụ: sự hòa tan của CaCl2 vào NaCl
Hòa tan thay thế
Hòa tan xen kẽ
rCa2+ = 0.99A , rNa+ = 1.02A, rCl- = 1.81A.
……………………………………………………………...
……………………………………………………………...
……………………………………………………………...
……………………………………………………………...
Hợp chất 3 thành phần hoặc cao hơn
Hợp chất 3 thành phần điển hình là perovskite CaTiO3.
Phản ứng defect:
Quá trình hình thành Schottky defect

 O
////
Ti
//
Ca 3vvv0
Sự thiếu hụt kim loại: quá trình hấp thụ oxy để hình
thành nút khuyết cation và lỗ trống h

 6h3Ovv(g)O x
O
////
Ti
//
Ca22
3
Hợp chất 3 thành phần thường không hợp thức về tỉ lệ
oxy – kim loại và tỉ lệ giữa các cation khác nhau (điều
này là do quá trình thiêu kết)
Ví dụ sự thiếu hụt vị trí A trội hơn sự thiếu hụt vị trí B
trong hợp chất ABO3 thì ta có thể bỏ qua sự thiếu hụt vị
trí B
AO(g)vvOA O
//
A
x
O
x
A  
Sai hỏng Schottky
Quá trình oxy hóa hình thành nút khuyết và lỗ trống
viết đối với A
AO(s)2hv(g)OA //
A22
1x
A  
Pha tạp hợp chất 3 thành phần
Để tạo thành hợp chất 3 thành phần không pha tạp
LaScO3, chúng ta có phản ứng giữa La2O3 và Sc2O3
x
O
x
Sc
x
La322
1
322
1
3OScLaOScOLa 
Khi pha tạp CaO vào thì có sự thay thế của Ca2+ vào
La3+ và CaO cũng phản ứng với Sc2O3.

  O
x
O
x
Sc
/
La32 vOScCaOScCaO
2
1
2
5
2
1 )( 32323 OScOLaLaScO
rCa2+ = 0.99A , rLa3+ = 1.061A, rSc3+ = 0.745A.

More Related Content

What's hot

Bài 23 sự ăn mòn kim loại
Bài 23   sự ăn mòn kim loạiBài 23   sự ăn mòn kim loại
Bài 23 sự ăn mòn kim loạiLong Vu
 
VẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠP
VẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠPVẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠP
VẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠPwww. mientayvn.com
 
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcPhản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcSEO by MOZ
 
Bai giang chuong 3
Bai giang chuong 3Bai giang chuong 3
Bai giang chuong 3Phat Ninhduc
 
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THANH NANO ZnO
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THANH NANO ZnONGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THANH NANO ZnO
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THANH NANO ZnOSoM
 
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắnSự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắnljmonking
 
17.2 ăn mòn & chống
17.2 ăn mòn & chống17.2 ăn mòn & chống
17.2 ăn mòn & chốngNghia Phan
 
Tiểu luận môn polymer vô cơ dẫn điện
Tiểu luận môn polymer vô cơ dẫn điệnTiểu luận môn polymer vô cơ dẫn điện
Tiểu luận môn polymer vô cơ dẫn điệnNguyễn Hữu Học
 
Đồ án Hiện trạng ô nhiễm và phương pháp phân tích PCB trong bùn lắng thuộc hệ...
Đồ án Hiện trạng ô nhiễm và phương pháp phân tích PCB trong bùn lắng thuộc hệ...Đồ án Hiện trạng ô nhiễm và phương pháp phân tích PCB trong bùn lắng thuộc hệ...
Đồ án Hiện trạng ô nhiễm và phương pháp phân tích PCB trong bùn lắng thuộc hệ...Bao Le Tuan
 
Phương Pháp Phổ Tổng Trở Và Ứng Dụng​.pdf
Phương Pháp Phổ Tổng Trở Và Ứng Dụng​.pdfPhương Pháp Phổ Tổng Trở Và Ứng Dụng​.pdf
Phương Pháp Phổ Tổng Trở Và Ứng Dụng​.pdfMan_Ebook
 
Quan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộc
Quan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộcQuan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộc
Quan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộcFørgët Løvë
 
Chuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhon
Chuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhonChuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhon
Chuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhonNguyen Thanh Tu Collection
 
Phan tich kim_loai tham khao phospho
Phan tich kim_loai tham khao phosphoPhan tich kim_loai tham khao phospho
Phan tich kim_loai tham khao phosphoAnh Ba Đua
 

What's hot (20)

Đề tài: Nghiên cứu tổng hợp họ vật liệu La1-xSrxFeO3, HAY, 9đ
Đề tài: Nghiên cứu tổng hợp họ vật liệu La1-xSrxFeO3, HAY, 9đĐề tài: Nghiên cứu tổng hợp họ vật liệu La1-xSrxFeO3, HAY, 9đ
Đề tài: Nghiên cứu tổng hợp họ vật liệu La1-xSrxFeO3, HAY, 9đ
 
An mon kim loai -
An mon kim loai - An mon kim loai -
An mon kim loai -
 
Bài 23 sự ăn mòn kim loại
Bài 23   sự ăn mòn kim loạiBài 23   sự ăn mòn kim loại
Bài 23 sự ăn mòn kim loại
 
VẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠP
VẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠPVẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠP
VẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠP
 
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcPhản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
 
Bai giang chuong 3
Bai giang chuong 3Bai giang chuong 3
Bai giang chuong 3
 
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THANH NANO ZnO
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THANH NANO ZnONGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THANH NANO ZnO
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THANH NANO ZnO
 
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắnSự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
 
17.2 ăn mòn & chống
17.2 ăn mòn & chống17.2 ăn mòn & chống
17.2 ăn mòn & chống
 
Nhiễu xạ tia X
Nhiễu xạ tia XNhiễu xạ tia X
Nhiễu xạ tia X
 
Cay ion
Cay ionCay ion
Cay ion
 
Cong nghe san xuat thuy tinh hien dai
Cong nghe san xuat thuy tinh hien daiCong nghe san xuat thuy tinh hien dai
Cong nghe san xuat thuy tinh hien dai
 
Đề tài: Vật liệu quang xúc tác trên cơ sở TiO2 và khung cơ kim, 9đ
Đề tài: Vật liệu quang xúc tác trên cơ sở TiO2 và khung cơ kim, 9đĐề tài: Vật liệu quang xúc tác trên cơ sở TiO2 và khung cơ kim, 9đ
Đề tài: Vật liệu quang xúc tác trên cơ sở TiO2 và khung cơ kim, 9đ
 
Tiểu luận môn polymer vô cơ dẫn điện
Tiểu luận môn polymer vô cơ dẫn điệnTiểu luận môn polymer vô cơ dẫn điện
Tiểu luận môn polymer vô cơ dẫn điện
 
Đồ án Hiện trạng ô nhiễm và phương pháp phân tích PCB trong bùn lắng thuộc hệ...
Đồ án Hiện trạng ô nhiễm và phương pháp phân tích PCB trong bùn lắng thuộc hệ...Đồ án Hiện trạng ô nhiễm và phương pháp phân tích PCB trong bùn lắng thuộc hệ...
Đồ án Hiện trạng ô nhiễm và phương pháp phân tích PCB trong bùn lắng thuộc hệ...
 
Phương Pháp Phổ Tổng Trở Và Ứng Dụng​.pdf
Phương Pháp Phổ Tổng Trở Và Ứng Dụng​.pdfPhương Pháp Phổ Tổng Trở Và Ứng Dụng​.pdf
Phương Pháp Phổ Tổng Trở Và Ứng Dụng​.pdf
 
Luận văn: Tổng hợp vật liệu quang xúc tác trên Tio2 và vật liệu Mof
Luận văn: Tổng hợp vật liệu quang xúc tác trên Tio2 và vật liệu MofLuận văn: Tổng hợp vật liệu quang xúc tác trên Tio2 và vật liệu Mof
Luận văn: Tổng hợp vật liệu quang xúc tác trên Tio2 và vật liệu Mof
 
Quan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộc
Quan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộcQuan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộc
Quan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộc
 
Chuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhon
Chuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhonChuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhon
Chuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhon
 
Phan tich kim_loai tham khao phospho
Phan tich kim_loai tham khao phosphoPhan tich kim_loai tham khao phospho
Phan tich kim_loai tham khao phospho
 

Similar to Chuong2 phanung

HÓA ĐẠI CƯƠNG (1).pptx
HÓA ĐẠI CƯƠNG (1).pptxHÓA ĐẠI CƯƠNG (1).pptx
HÓA ĐẠI CƯƠNG (1).pptxLeDucAnh51
 
Mot so pp_giai_nhanh_kim_loai
Mot so pp_giai_nhanh_kim_loaiMot so pp_giai_nhanh_kim_loai
Mot so pp_giai_nhanh_kim_loaiTuyet Hoang
 
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-915 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9Yo Yo
 
đIện hóa học day dh duoc
đIện hóa học   day dh duocđIện hóa học   day dh duoc
đIện hóa học day dh duocDinngnh
 
Dap an chi tiet khao sat hoa 10 thpt chuyen hung vuong
Dap an chi tiet khao sat hoa 10  thpt chuyen hung vuongDap an chi tiet khao sat hoa 10  thpt chuyen hung vuong
Dap an chi tiet khao sat hoa 10 thpt chuyen hung vuongongdolang
 
Bt chuong2
Bt chuong2Bt chuong2
Bt chuong2QE Lê
 
Tránh một số sai lầm trong thi ĐH môn hóa
Tránh một số sai lầm trong thi ĐH môn hóaTránh một số sai lầm trong thi ĐH môn hóa
Tránh một số sai lầm trong thi ĐH môn hóaKhai Le
 
Bài tập trắc nghiệm hóa đại cương chương Điện hóa học
Bài tập trắc nghiệm hóa đại cương chương Điện hóa họcBài tập trắc nghiệm hóa đại cương chương Điện hóa học
Bài tập trắc nghiệm hóa đại cương chương Điện hóa họcssuser295a8f
 
Tài liệu môn Hóa thi THPT Quốc Gia- Viện đào tạo quốc tế ntt (niie)
Tài liệu môn Hóa thi THPT Quốc Gia- Viện đào tạo quốc tế ntt (niie)Tài liệu môn Hóa thi THPT Quốc Gia- Viện đào tạo quốc tế ntt (niie)
Tài liệu môn Hóa thi THPT Quốc Gia- Viện đào tạo quốc tế ntt (niie)Viện Đào Tạo Quốc tế NTT (NIIE)
 
Chuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phân
Chuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phânChuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phân
Chuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phântieuthien2013
 
De voco ct + hdc ngay 1
De voco ct + hdc   ngay 1De voco ct + hdc   ngay 1
De voco ct + hdc ngay 1Huyenngth
 
Bài giảng HVC-1.pptx
Bài giảng HVC-1.pptxBài giảng HVC-1.pptx
Bài giảng HVC-1.pptxDiuLinh903245
 
Bài toán nhiệt nhôm
Bài toán nhiệt nhômBài toán nhiệt nhôm
Bài toán nhiệt nhômQuyen Le
 
Chuẩn độ tạo phức
Chuẩn độ tạo phứcChuẩn độ tạo phức
Chuẩn độ tạo phứcNguyen Ha
 
De hoactk13 ngày 1
De hoactk13 ngày 1De hoactk13 ngày 1
De hoactk13 ngày 1Huyenngth
 
Bài giảng điên tử
Bài giảng điên tửBài giảng điên tử
Bài giảng điên tửthuc bui
 

Similar to Chuong2 phanung (20)

HÓA ĐẠI CƯƠNG (1).pptx
HÓA ĐẠI CƯƠNG (1).pptxHÓA ĐẠI CƯƠNG (1).pptx
HÓA ĐẠI CƯƠNG (1).pptx
 
Mot so pp_giai_nhanh_kim_loai
Mot so pp_giai_nhanh_kim_loaiMot so pp_giai_nhanh_kim_loai
Mot so pp_giai_nhanh_kim_loai
 
Dacn
DacnDacn
Dacn
 
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-915 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9
 
Chuong1+2+3.pptx
Chuong1+2+3.pptxChuong1+2+3.pptx
Chuong1+2+3.pptx
 
Đề tài: Lý thuyết áp dụng cho những hợp chất Perovskite, HAY, 9đ
Đề tài: Lý thuyết áp dụng cho những hợp chất Perovskite, HAY, 9đĐề tài: Lý thuyết áp dụng cho những hợp chất Perovskite, HAY, 9đ
Đề tài: Lý thuyết áp dụng cho những hợp chất Perovskite, HAY, 9đ
 
đIện hóa học day dh duoc
đIện hóa học   day dh duocđIện hóa học   day dh duoc
đIện hóa học day dh duoc
 
Dap an chi tiet khao sat hoa 10 thpt chuyen hung vuong
Dap an chi tiet khao sat hoa 10  thpt chuyen hung vuongDap an chi tiet khao sat hoa 10  thpt chuyen hung vuong
Dap an chi tiet khao sat hoa 10 thpt chuyen hung vuong
 
Bt chuong2
Bt chuong2Bt chuong2
Bt chuong2
 
Tránh một số sai lầm trong thi ĐH môn hóa
Tránh một số sai lầm trong thi ĐH môn hóaTránh một số sai lầm trong thi ĐH môn hóa
Tránh một số sai lầm trong thi ĐH môn hóa
 
Bài tập trắc nghiệm hóa đại cương chương Điện hóa học
Bài tập trắc nghiệm hóa đại cương chương Điện hóa họcBài tập trắc nghiệm hóa đại cương chương Điện hóa học
Bài tập trắc nghiệm hóa đại cương chương Điện hóa học
 
Tài liệu môn Hóa thi THPT Quốc Gia- Viện đào tạo quốc tế ntt (niie)
Tài liệu môn Hóa thi THPT Quốc Gia- Viện đào tạo quốc tế ntt (niie)Tài liệu môn Hóa thi THPT Quốc Gia- Viện đào tạo quốc tế ntt (niie)
Tài liệu môn Hóa thi THPT Quốc Gia- Viện đào tạo quốc tế ntt (niie)
 
Chuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phân
Chuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phânChuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phân
Chuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phân
 
De voco ct + hdc ngay 1
De voco ct + hdc   ngay 1De voco ct + hdc   ngay 1
De voco ct + hdc ngay 1
 
Chuong 3(5) lien kết hh
Chuong 3(5) lien kết hhChuong 3(5) lien kết hh
Chuong 3(5) lien kết hh
 
Bài giảng HVC-1.pptx
Bài giảng HVC-1.pptxBài giảng HVC-1.pptx
Bài giảng HVC-1.pptx
 
Bài toán nhiệt nhôm
Bài toán nhiệt nhômBài toán nhiệt nhôm
Bài toán nhiệt nhôm
 
Chuẩn độ tạo phức
Chuẩn độ tạo phứcChuẩn độ tạo phức
Chuẩn độ tạo phức
 
De hoactk13 ngày 1
De hoactk13 ngày 1De hoactk13 ngày 1
De hoactk13 ngày 1
 
Bài giảng điên tử
Bài giảng điên tửBài giảng điên tử
Bài giảng điên tử
 

Chuong2 phanung

  • 2. Cách sử dụng ký hiệu   i // Zn x i x Zn ZnvvZn   i // Zn x i x Zn ZnvvZn   i // Zn x i x Zn ZnvvZn Phương trình phản ứng Phương trình cân bằng Cách viết đơn giản cho cả hai trường hợp Ví dụ: Sự hình thành cặp sai hỏng Frenkel trong ZnO Phản ứng lấy đi 1 ion Zn (ZnZn x) và 1 vị trí xen kẽ trống (vi x). Đặt vào vị trí xen kẽ trống đó 1 ion Zn (Zni ) và để lại 1 vị trí trống tại vị trí ban đầu của Zn (vZn).
  • 3. Chú ý  Phải có sự cân bằng khối lượng trước và sau phản ứng (1 Zn trước và 1 Zn sau phản ứng)  Điện tích trước và sau phản ứng phải bảo toàn  Những vị trí cũng phải giống nhau trước và sau phản ứng   i // Zn x i x Zn ZnvvZn
  • 4. Viết và cân bằng phương trình phản ứng sai hỏng: Ba quy tắc 1.Cân bằng khối lượng (Bảo toàn khối lượng): số lượng nguyên tử cùng loại trước và sau phản ứng như nhau. 2.Cân bằng điện tích (Bảo toàn điện tích): tổng điện tích hiệu dụng trước và sau phản ứng như nhau. Điện tích hiệu dụng và điện tích thực khác nhau do đó tránh dùng đồng thời hai loại điện tích. 3. Cân bằng vị trí (Bảo toàn cấu trúc nguyên tử nền): tỉ lệ của số vị trí cation và anion trong hợp chất là hằng số.
  • 5. Ví dụ: trong oxit kim loại MO, tỉ lệ của vị trí M và O là 1:1 bất chấp việc hợp chất đó là hợp thức hay không hợp thức. Trong hợp chất M2O3, tỉ lệ của vị trí cation M và anion O là 2:3, nếu 3 vị trí oxy được tạo ra thông qua phản ứng defect thì 2 vị trí của M hoặc nút khuyết phải được tạo ra đồng thời.
  • 6. Sai hỏng nội tại trong hợp chất hợp thức (Stoichiometric compounds) Sai hỏng Schottky trong MO x O x MO // M x O x M OMvvOM     O // M vv0 new structural unit M2+ O2-
  • 7. Xét phản ứng của sai hỏng Schottky đối với Al2O3 và BaTiO3. Nút khuyết caion và anion được hình thành, do đó điện tích tự cân bằng. BaTiO3 ………………………………………. Al2O3 ………………………………………..
  • 8. Sai hỏng Schottky trong MaOb:   a O b M bvav0
  • 9. Sai hỏng Frenkel trong MO   i // M x i x M MvvM M2+ O2-
  • 10. Sai hỏng Anion (anti-Frenkel) trong MO // iO x i x O OvvO   M2+ O2-
  • 11. Phản ứng của sai hỏng Frenkel và phản Frenkel đối với AgCl Sai hỏng Frenkel ………………………………………………………… Sai hỏng phản Frenkel ………………………………………………………..
  • 12. Sai hỏng electron (Intrinsic electronic ionisation) Cách viết đơn giản bỏ qua vị trí lỗ trống trong vùng dẫn và electron vùng hóa trị / cv x c x v ehhe   / eh   0
  • 13. Sai hỏng không hợp thức
  • 14. Sai hỏng do thiếu hụt oxy (Oxygen deficiency) e2(g)OvO 22 1 O x O   Phản ứng defect Sự thiếu hụt oxy có thể được viết như sự lấy mất oxy để hình thành oxy dạng khí và để lại nút khuyết oxy. Một nút khuyết oxy cung cấp 2 electron tự do trong chất rắn.
  • 15.  OO x  1 2 O2 g  VO x  VO x  VO   e VO   VO   e OO x  1 2 O2 g  VO   2 e
  • 16.
  • 17. Sai hỏng do dư thừa kim loại (Metal excess) – kim loại xen kẽ (Metal interstitials) (g)O4eMv2OM 2 / i x i x O x M   Ví dụ: MO2 – M1+xO2. Sự hình thành ion M xen kẽ trong hợp chất oxit là do sự chuyển nguyên tử MM ra vị trí xen kẽ khi đó đồng thời tạo ra 2 vị trí oxy hình thành oxy dạng khí.
  • 18. Hai trường hợp trên là sự hình thành donor – tạo ra electron trong vùng dẫn
  • 19. Sai hỏng do thiếu hụt kim loại (Metal deficiency) – Nút khuyết kim loại (Metal vacancies)   2hOv(g)O x O // M22 1 Ví dụ: MO – M1-xO. Trong hợp chất oxit MO, 1 nút khuyết kim loại được hình thành là do phản ứng của khí oxy với oxit dẫn đến tạo ra những vị trí oxy mới đồng thời sẽ hình thành những vị trí nút khuyết kim loại tương ứng.
  • 20. Để hình thành ion O2- thì oxy sẽ lấy trong mạng tinh thể 2 electron do đó sẽ hình thành 2 lỗ trống  hình thành aceptor (lỗ trống trong vùng hóa trị).
  • 21. Bảng tóm tắt các phương trình sai hỏng đối với oxit MaOb
  • 22. Sai hỏng do tạp chất (foreign elements)
  • 23. Sự có mặt của tạp chất ảnh hưởng lớn đến nồng độ sai hỏng nội tại trong hợp chất Hóa trị của tạp chất tương đương với hóa trị của ion nguyên tử nền ta gọi là homovalent Hóa trị của tạp chất khác với hóa trị của ion nguyên tử nền ta gọi là heterovalent (aliovalent)  Kim loại hóa trị lớn hơn ký hiệu Mh  Kim loại hóa trị nhỏ hơn ký hiệu Ml
  • 24. Sự thay thế tạp chất aliovalent oxit Mh2O3 vào hợp chất thiếu hụt kim loại M1-xO. (g)O2O2Mh2hOMh 22 1x OM32   Sai hỏng nội tại trong chất nền là thiếu hụt kim loại tương ứng với sự hình thành nút khuyết kim loại (vM) và được bù trừ bằng lỗ trống (h)  dẫn điện loại p. Một hợp chất oxit hóa trị cao hơn Mh2O3 được thêm vào x OMM32 3Ov2MhOMh   Khi Mh2O3 được thêm vào thì sẽ làm tăng nồng độ của nút khuyết kim loại nền. Khi đó tương ứng sẽ làm giảm nồng độ lỗ trống h. Phản ứng defect được viết với sự mất đi lỗ trống:
  • 25. Sự thay thế tạp chất oxit hóa trị thấp Ml2O vào hợp chất thiếu hụt kim loại M1-xO. Sai hỏng nội tại trong M1-xO là nút khuyết kim loại M và lỗ trống h. x O / M // M2 O2MlvOMl    2h2O2Ml(g)OOMl x O / M22 1 2 Hoặc sẽ tạo ra lỗ trống h. Đây là phản ứng oxy hóa đòi hỏi phải hấp thu oxy Khi pha tạp Ml thay thế sẽ làm mất đi nút khuyết.
  • 26. Ví dụ: Ni1-xO được hòa tan thay thế bằng Li2O Li+ (r = 0.76) và Ni2+ (r = 0.69 ) tương tự về bán kính do đó Li+ có thể thay thế Ni2+ hình thành pha tạp aceptor (p - type) ……………………………………………………….. ………………………………………………………..
  • 27. Sự thay thế tạp chất aliovalent oxit hóa trị lớn Mh2O5 vào hợp chất thiếu hụt oxy MO2-y. Sai hỏng nội tại trong chất nền (chất chủ) là thiếu hụt oxy tương ứng với sự hình thành nút khuyết oxy (vO ) và electron (e)  dẫn điện loại n. Hoặc sẽ tạo ra electron. Khi pha tạp Mh thay thế sẽ làm mất đi nút khuyết oxy. x OMO52 5O2MhvOMh   (g)O 2 1 4Oe22MhOMh 2 x OM52  
  • 28. Sự thay thế tạp chất oxit hóa trị thấp Ml2O3 vào hợp chất thiếu hụt oxy MO2-y. Sai hỏng nội tại trong chất nền (chất chủ) là thiếu hụt oxy tương ứng với sự hình thành nút khuyết oxy (vO ) và electron (e). Oxit dẫn điện loại n. Hoặc sẽ mất đi electron. Khi pha tạp Ml thay thế sẽ hình thành nút khuyết oxy.   x OM232 4Ol2MgO 2 1 e2OMl  x OOM32 3Ovl2MOMl  
  • 29. Ví dụ: ZrO2-y được hòa tan thay thế bằng Y2O3. Sai hỏng nội tại trong ZrO2-y là nút khuyết oxy và electron. Electron được tạo ra từ nút khuyết oxy sẽ liên kết với sai hỏng YZr (thiếu 1 electron) do đó không có sai hỏng electron trong vùng dẫn. ………………………………………………………..
  • 30. Hợp chất Aliovalent: giả sử Al2O3 pha tạp hòa tan thay thế vào MgO Mg x OMg 3MgO 32 v3O2AlOAl    x OiMg 2MgO 32 2OO2AlOAl    Hòa tan xen kẽ rMg2+ = 0.72A , rAl3+ = 0.535A, rO2- = 1.4A. Mg x Oi x i32 v33O2AlvOAl   Mg x Oi x i v33O3Mgv3MgO  
  • 31. Khảo sát sự hòa tan của MgO vào Al2O3. Ion Mg có thể hòa tan thay thế cũng như xen kẽ. Nếu hòa tan xen kẽ thì phản ứng là: Nếu hòa tan thay thế thì phản ứng là rMg2+ = 0.72A , rAl3+ = 0.535A, rO2- = 1.4A. ……………………………………………………………... ……………………………………………………………. ……………………………………………………………. …………………………………………………………….
  • 32.
  • 33. Ví dụ: viết phương trình sự hòa tan thay thế của CaO vào trong ZrO2. Nếu hòa tan xen kẽ thì phản ứng là: rCa2+ = 0.99A , rZr4+ = 0.72A, rO2- = 1.4A. ……………………………………………………………... ……………………………………………………………... ……………………………………………………………... ……………………………………………………………...
  • 34. Ví dụ: sự hòa tan của CaCl2 vào NaCl Hòa tan thay thế Hòa tan xen kẽ rCa2+ = 0.99A , rNa+ = 1.02A, rCl- = 1.81A. ……………………………………………………………... ……………………………………………………………... ……………………………………………………………... ……………………………………………………………...
  • 35.
  • 36. Hợp chất 3 thành phần hoặc cao hơn Hợp chất 3 thành phần điển hình là perovskite CaTiO3. Phản ứng defect: Quá trình hình thành Schottky defect   O //// Ti // Ca 3vvv0 Sự thiếu hụt kim loại: quá trình hấp thụ oxy để hình thành nút khuyết cation và lỗ trống h   6h3Ovv(g)O x O //// Ti // Ca22 3
  • 37. Hợp chất 3 thành phần thường không hợp thức về tỉ lệ oxy – kim loại và tỉ lệ giữa các cation khác nhau (điều này là do quá trình thiêu kết) Ví dụ sự thiếu hụt vị trí A trội hơn sự thiếu hụt vị trí B trong hợp chất ABO3 thì ta có thể bỏ qua sự thiếu hụt vị trí B AO(g)vvOA O // A x O x A   Sai hỏng Schottky Quá trình oxy hóa hình thành nút khuyết và lỗ trống viết đối với A AO(s)2hv(g)OA // A22 1x A  
  • 38. Pha tạp hợp chất 3 thành phần Để tạo thành hợp chất 3 thành phần không pha tạp LaScO3, chúng ta có phản ứng giữa La2O3 và Sc2O3 x O x Sc x La322 1 322 1 3OScLaOScOLa  Khi pha tạp CaO vào thì có sự thay thế của Ca2+ vào La3+ và CaO cũng phản ứng với Sc2O3.    O x O x Sc / La32 vOScCaOScCaO 2 1 2 5 2 1 )( 32323 OScOLaLaScO rCa2+ = 0.99A , rLa3+ = 1.061A, rSc3+ = 0.745A.