SlideShare a Scribd company logo
1 of 40
Download to read offline
Một số kiến thức cơ bản
Ngô Xuân Bách
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Khoa Công nghệ thông tin 1
Toán rời rạc 1
Nội dung
 Lý thuyết tập hợp
 Logic mệnh đề
 Thuật toán và độ phức tạp
 Bài tập
http://www.ptit.edu.vn
2
Một số ký hiệu tập hợp
http://www.ptit.edu.vn
3
 Tập hợp: 𝐴, 𝐵, … , 𝑋, 𝑌, …
 Phần tử của tập hợp: 𝑎, 𝑏, … , 𝑥, 𝑦, …
 Phần tử 𝑥 thuộc (không thuộc) 𝐴: 𝑥 ∈ 𝐴, 𝑥 ∉ 𝐴
 Số phần tử của tập hợp 𝐴: |𝐴|
o Một tập hợp có 𝑛 phần tử được gọi là một 𝑛-tập
 Tập hợp con: 𝐴 ⊆ 𝐵
o 𝑥 ∈ 𝐴 ⇒ 𝑥 ∈ 𝐵
 Tập hợp bằng nhau: nếu 𝐴 ⊆ 𝐵 và 𝐵 ⊆ 𝐴 thì 𝐴 = 𝐵
 Tập rỗng: ∅
o Không có phần tử nào
o Là con của mọi tập hợp
Các phép toán trên tập hợp
http://www.ptit.edu.vn
4
 Phần bù của 𝐴 trong 𝑋: ҧ
𝐴 = 𝑥 ∈ 𝑋|𝑥 ∉ 𝐴
 Hợp của hai tập hợp: 𝐴 ∪ 𝐵 = 𝑥|𝑥 ∈ 𝐴 ℎ𝑜ặ𝑐 𝑥 ∈ 𝐵
 Giao của hai tập hợp: 𝐴 ∩ 𝐵 = {𝑥|𝑥 ∈ 𝐴 𝑣à 𝑥 ∈ 𝐵}
 Hiệu của hai tập hợp:𝐴 ∖ B = {𝑥|𝑥 ∈ 𝐴 𝑣à 𝑥 ∉ 𝐵}
 Luật kết hợp:
 Luật giao hoán: 𝐴 ∪ 𝐵 = 𝐵 ∪ 𝐴, 𝐴 ∩ 𝐵 = 𝐵 ∩ 𝐴
 Luật phân bố:
 Luật đối ngẫu: 𝐴 ∪ 𝐵 = ҧ
𝐴 ∩ ത
𝐵, 𝐴 ∩ 𝐵 = ҧ
𝐴 ∪ ത
𝐵
 Tích Đề các: 𝐴 × 𝐵 = {(𝑎, 𝑏)|𝑎 ∈ 𝐴, 𝑏 ∈ 𝐵}
𝐴 ∪ 𝐵 ∪ 𝐶 = 𝐴 ∪ 𝐵 ∪ 𝐶
𝐴 ∩ 𝐵 ∩ 𝐶 = 𝐴 ∩ 𝐵 ∩ 𝐶
𝐴 ∪ 𝐵 ∩ 𝐶 = (𝐴 ∪ 𝐵) ∩ 𝐴 ∪ 𝐶
𝐴 ∩ (𝐵 ∪ 𝐶) = (𝐴 ∩ 𝐵) ∪ (𝐴 ∩ 𝐶)
Quan hệ
http://www.ptit.edu.vn
5
 Quan hệ: một quan hệ hai ngôi 𝑅 trên tập 𝑋, 𝑅(𝑋), là
một tập con của tích Đề các 𝑋 × 𝑋
 Tính chất của quan hệ:
o Phản xạ: mọi phần tử có quan hệ với chính nó
o Đối xứng: 𝑎 có quan hệ với 𝑏 kéo theo 𝑏 có quan hệ với 𝑎
o Kéo theo: 𝑎 có quan hệ với 𝑏 và 𝑏 có quan hệ với 𝑐 kéo theo 𝑎
có quan hệ với 𝑐
 Ví dụ
o 𝑋 = 1,2,3,4
o 𝑎, 𝑏 ∈ 𝑋, 𝑎 có quan hệ 𝑅 đối với 𝑏 nếu 𝑎 chia hết cho 𝑏
o 𝑅 𝑋 = { 1,1 , 2,1 , 2,2 , 3,1 , 3,3 , 4,1 , 4,2 , (4,4)}
▪ Phản xạ, kéo theo, nhưng không đối xứng
Quan hệ tương đương và phân hoạch
http://www.ptit.edu.vn
6
 Quan hệ tương đương: là một quan hệ có đủ ba tính
chất, phản xạ, đối xứng, và kéo theo
 Lớp tương đương: một quan hệ tương đương trên tập
hợp sẽ chia tập hợp thành các lớp tương đương
o Hai phần tử thuộc cùng một lớp có quan hệ với nhau
o Hai phần tử khác lớp không có quan hệ với nhau
o Các lớp tương đương phủ kín tập hợp ban đầu
 Phân hoạch: là một họ các lớp tương đương (các tập
con khác rỗng) của một tập hợp
Một quan hệ tương đương trên tập hợp sẽ xác định một phân hoạch trên
tập hợp, ngược lại một phân hoạch bất Kỳ trên tập hợp sẽ tương ứng với
một quan hệ tương đương trên nó.
Ví dụ quan hệ tương đương
http://www.ptit.edu.vn
7
 Xét 𝑋 = 1,2, … , 𝑚 , 𝑚 là số nguyên dương 𝑚 > 2
 𝑘 là số nguyên dương, 1 < 𝑘 < 𝑚
 Định nghĩa quan hệ 𝑅 trên 𝑋 như sau
 Với 𝑎, 𝑏 ∈ 𝑋, aRb ⇔ 𝑎 ≡ 𝑏(𝑚𝑜𝑑 𝑘)
o 𝑎 có quan hệ 𝑅 với 𝑏 nếu 𝑎 và 𝑏 có cùng số dư khi chia cho 𝑘
 𝑅 là quan hệ tương đương
o Phản xạ, đối xứng, kéo theo
 Đặt 𝐴𝑖 = 𝑎 ∈ 𝑋 𝑎 ≡ 𝑖 𝑚𝑜𝑑 𝑘 , 𝑖 = 0,1, … , 𝑘 − 1
 𝐴0, 𝐴1, … , 𝐴𝑘−1 tạo thành một phân hoạch của 𝑋
Nguyên lý cộng
http://www.ptit.edu.vn
8
 Nếu 𝐴 và 𝐵 là hai tập rời nhau thì
𝐴 ∪ 𝐵 = 𝐴 + 𝐵
 Nếu {𝐴1, 𝐴2, … , 𝐴𝑘} là một phân hoạch của tập hợp 𝑋 thì
𝑋 = 𝐴1 + 𝐴2 + ⋯ + 𝐴𝑘
 Nếu A là một tập con của X
ҧ
𝐴 = 𝑋 − |𝐴|
 Ví dụ
o Một đoàn VĐV gồm 2 môn bắn súng và bơi. Nam có 10 người. Số
VĐV thi bắn súng là 14. Số nữ VĐV thi bơi bằng số nam VĐV thi
bắn súng. Hỏi toàn đoàn có bao nhiêu VĐV?
Nguyên lý nhân
http://www.ptit.edu.vn
9
 Nếu mỗi thành phần 𝑎𝑖 của bộ có thứ tự 𝑘 thành phần
(𝑎1, 𝑎2, … , 𝑎𝑘) có 𝑛𝑖 khả năng chọn, thì số bộ được tạo ra
sẽ là tích các khả năng 𝑛1𝑛2 … 𝑛𝑘
 Hệ quả:
o 𝐴1 × 𝐴2 × ⋯ × 𝐴𝑘 = 𝐴1 𝐴2 … 𝐴𝑘
o 𝐴𝑘 = |𝐴|𝑘
 Ví dụ
o Có bao nhiêu số nguyên dương có 5 chữ số được thành lập bởi
các chữ số 0,1,2?
Chỉnh hợp lặp
http://www.ptit.edu.vn
10
 Định nghĩa: Một chỉnh hợp lặp chập 𝑘 của 𝑛 phần tử là
một bộ có thứ tự gồm 𝑘 thành phần, lấy từ 𝑛 thành phần
đã cho. Các thành phần có thể được lặp lại.
 Theo nguyên lý nhân, số chỉnh hợp lặp chập 𝑘 của 𝑛
phần tử là 𝑛𝑘
 Ví dụ
o Tính số tập con của một 𝑛-tập
Chỉnh hợp không lặp
http://www.ptit.edu.vn
11
 Định nghĩa: Một chỉnh hợp không lặp chập 𝑘 của 𝑛
phần tử là một bộ có thứ tự gồm 𝑘 thành phần, lấy từ 𝑛
thành phần đã cho. Các thành phần không được lặp lại.
 Theo nguyên lý nhân, số chỉnh hợp không lặp chập 𝑘 của
𝑛 phần tử là 𝑛 𝑛 − 1 … (𝑛 − 𝑘 + 1)
 Ví dụ
o Tính số đơn ánh từ một 𝑘-tập vào một 𝑛-tập
Hoán vị
http://www.ptit.edu.vn
12
 Định nghĩa: Ta gọi một hoán vị của 𝑛 phần tử là một
cách xếp thứ tự các phần tử đó
 Một hoán vị của 𝑛 phần tử là một trường hợp riêng của
chỉnh hợp không lặp khi 𝑘 = 𝑛
o Số hoán vị của n phần tử là 𝑛. 𝑛 − 1 … 2.1 = 𝑛!
 Ví dụ
o Cần bố trí việc thực hiện 𝑛 chương trình trên một máy vi tính. Biết
rằng các chương trình thực hiện độc lập (không phụ thuộc thứ
tự). Hỏi có bao nhiêu cách?
Tổ hợp
http://www.ptit.edu.vn
13
 Định nghĩa: Một tổ hợp chập 𝑘 của 𝑛 phần tử là một bộ
không kể thứ tự gồm 𝑘 thành phần khác nhau lấy từ 𝑛
phần tử đã cho.
𝐶𝑛
𝑘 =
𝑛!
𝑘! 𝑛 − 𝑘 !
 Một số tính chất
o 𝐶𝑛
𝑘 = 𝐶𝑛
𝑛−𝑘
o 𝐶𝑛
0 = 𝐶𝑛
𝑛 = 1
o 𝐶𝑛
𝑘
= 𝐶𝑛−1
𝑘−1
+ 𝐶𝑛−1
𝑘
 Nhị thức Newton
(𝑥 + 𝑦)𝑛
= 𝐶𝑛
0
𝑥𝑛
+ 𝐶𝑛
1
𝑥𝑛−1
𝑦 + ⋯ + 𝐶𝑛
𝑛
𝑦𝑛
= ෍
𝑘=0
𝑛
𝐶𝑛
𝑘
𝑥𝑛−𝑘
𝑦𝑘
Bài tập 1
http://www.ptit.edu.vn
14
 Sử dụng định nghĩa chứng minh một số phép toán trên
tập hợp
Bài tập 2
http://www.ptit.edu.vn
15
 Cho biết trong các hệ thức dưới đây hệ thức nào là đúng,
hệ thức nào là sai?
1) 𝐴 ⊆ 𝐴 ∩ 𝐵
2) 𝐶 ⊆ 𝐴 ∩ 𝐵 ∪ 𝐶
3) 𝐴 ∪ 𝐵 ⊆ 𝐴 ∩ 𝐵
4) 𝐴 ∩ 𝐵 ∪ 𝐴 = 𝐴 ∩ 𝐵
5) (𝐴 ∪ 𝐵)(𝐴 ∩ 𝐵) = 𝐴B
Bài tập 3
http://www.ptit.edu.vn
16
 Ký hiệu 𝑍 là tập hợp các số nguyên. Xét hai tập con của
𝑍:
𝐴 = 𝑥 ∈ 𝑍: 𝑥 = 4𝑝 − 1 𝑣ớ𝑖 𝑚ộ𝑡 𝑝 ∈ 𝑍 𝑛à𝑜 đó
𝐵 = 𝑦 ∈ 𝑍: 𝑦 = 4𝑞 + 3 𝑣ớ𝑖 𝑚ộ𝑡 𝑞 ∈ 𝑍 𝑛à𝑜 đó
Chứng minh rằng 𝐴 = 𝐵.
Bài tập 4
http://www.ptit.edu.vn
17
 Cho 𝐴 = 0, 1, 2, 3, 4 và xác định quan hệ 𝑅 trên 𝐴 bởi:
1) 𝑅 có phải là một quan hệ tương đương hay không?
2) Nếu câu 1) là đúng thì chỉ ra phân hoạch của 𝐴 thành
các lớp tương đương theo quan hệ 𝑅.
𝑅 = { 0,0 , 2,1 , 0,3 , 1,1 , 3,0 , 1,4 , 4,1 , 2,2 , 2,4 ,
3,3 , 4,4 , 1,2 , (4,2)}.
Nội dung
 Lý thuyết tập hợp
 Logic mệnh đề
 Thuật toán và độ phức tạp
 Bài tập
http://www.ptit.edu.vn
18
Một số khái niệm của logic mệnh đề
http://www.ptit.edu.vn
19
 Mệnh đề: là một câu khẳng định hoặc đúng hoặc sai.
 Ví dụ:
• “Hà Nội là thủ đô của Việt Nam” là một mệnh đề đúng.
• “(5 < 3)” là một mệnh đề sai, “(5 > 3)” là một mệnh đề đúng.
• “(a<7)” không phải là mệnh đề vì nó không biết khi nào đúng khi
nào sai.
 Giá trị chân lý của mệnh đề: mỗi mệnh đề chỉ có một trong 2 giá
trị “đúng”, ký hiệu là “T”, giá trị “sai”, ký hiệu là “F”. Tập { T, F}
được gọi là giá trị chân lý của mệnh đề.
 Ký hiệu: ta ký hiệu mệnh đề bằng các chữ cái in thường
(𝑎, 𝑏, 𝑝, 𝑞, 𝑟, 𝑠, 𝑡). 𝑀ỗ𝑖 mệnh đề còn được gọi là một công thức. Từ
khái niệm về mệnh đề, giá trị chân lý của mỗi mệnh đề, ta xây dựng
nên các mệnh đề phức hợp (được gọi là công thức) thông qua các
phép toán trên mệnh đề.
Các phép toán của logic mệnh đề (1/2)
http://www.ptit.edu.vn
20
 Phép phủ định
o ¬𝑝 là ký hiệu mệnh đề, đọc là “Không phải 𝑝”
o Mệnh đề cho giá trị đúng nếu p sai và cho giá trị sai nếu p đúng
 Phép hội
o 𝑝 ∧ 𝑞 là ký hiệu mệnh đề, đọc là “𝑝 và 𝑞”
o Mệnh đề có giá trị đúng khi cả 𝑝 và 𝑞 có giá trị đúng, có giá trị sai
trong các trường hợp khác còn lại
 Phép tuyển
o 𝑝 ∨ 𝑞 là ký hiệu mệnh đề, đọc là “𝑝 hoặc 𝑞”
o Mệnh đề có giá trị sai khi cả 𝑝 và 𝑞 có giá trị sai, có giá trị đúng trong
các trường hợp khác còn lại
Cho 𝑝 và 𝑞 là hai mệnh đề
Các phép toán của logic mệnh đề (2/2)
http://www.ptit.edu.vn
21
 Phép tuyển loại
o 𝑝⨁𝑞 là ký hiệu mệnh đề đọc là “hoặ𝑐 𝑝 hoặ𝑐 𝑞”
o Mệnh đề có giá trị đúng khi một trong 𝑝 hoặc 𝑞 có giá trị đúng, có
giá trị sai trong các trường hợp khác còn lại
 Phép kéo theo
o 𝑝 ⇒ 𝑞 là ký hiệu mệnh đề đọc là “𝑝 kéo theo 𝑞”
o Mệnh đề có giá trị sai khi 𝑝 đúng và 𝑞 sai, có giá trị đúng trong
các trường hợp khác còn lại
 Phép tương đương
o 𝑝 ⇔ 𝑞 là ký hiệu mệnh đề đọc là “𝑝 tương đương 𝑞”
o Mệnh đề có giá trị đúng khi 𝑝 và 𝑞 có cùng giá trị chân lý, có giá
trị sai trong các trường hợp khác còn lại
Bảng giá trị chân lý
http://www.ptit.edu.vn
22
Bảng giá trị chân lý các phép toán mệnh đề
𝑝 𝑞 ¬𝑝 𝑝 ∧ 𝑞 𝑝 ∨ 𝑞 𝑝⨁𝑞 𝑝 ⇒ 𝑞 𝑝 ⇔ 𝑞
T T F T T F T T
T F F F T T F F
F T T F T T T F
F F T F F F T T
Các phép toán cấp bít ứng dụng trong ngôn ngữ LT
Giá trị của A Giá trị của B A and B A or B A xor B
A = 13 =1101 B = 8=1000 1000 1101 0101
Một số khái niệm
http://www.ptit.edu.vn
23
 Thỏa được
o Một mệnh đề là thỏa được nếu nó đúng với một bộ giá trị chân lý
nào đó của các mệnh đề thành phần
 Không thỏa được
o Một mệnh đề là không thỏa được nếu nó sai với mọi bộ giá trị
chân lý của các mệnh đề thành phần
 Vững chắc
o Một mệnh đề là vững chắc nếu nó đúng với mọi bộ giá trị chân lý
của các mệnh đề thành phần
Các mệnh đề tương đương logic (1/2)
http://www.ptit.edu.vn
24
 Hai mệnh đề 𝑎 và 𝑏 được gọi là tương đương logic nếu
chúng có cùng giá trị chân lý với mọi bộ giá trị chân lý
của các mệnh đề thành phần
o Ký hiệu: 𝑎 ≡ 𝑏
 Một số mệnh đề tương đương cơ bản
o 𝑎 ∨ 𝐹 ≡ 𝑎
o 𝑎 ∧ 𝐹 ≡ 𝐹
o 𝑎 ∨ 𝑇 ≡ 𝑇
o 𝑎 ∧ 𝑇 ≡ 𝑎
o 𝑎 ⇒ 𝑏 ≡ ¬𝑎 ∨ 𝑏
o 𝑎 ⇔ 𝑏 ≡ (𝑎 ⇒ 𝑏) ∧ (𝑏 ⇒ 𝑎)
o ¬(¬𝑎) ≡ 𝑎
Các mệnh đề tương đương logic (2/2)
http://www.ptit.edu.vn
25
 Luật giao hoán
o 𝑎 ∨ 𝑏 ≡ 𝑏 ∨ 𝑎
o 𝑎 ∧ 𝑏 ≡ 𝑏 ∧ 𝑎
 Luật kết hợp
o 𝑎 ∨ 𝑏 ∨ c ≡ 𝑎 ∨ 𝑏 ∨ c
o 𝑎 ∧ 𝑏 ∧ c ≡ 𝑎 ∧ 𝑏 ∧ c
 Luật phân phối
o 𝑎 ∧ 𝑏 ∨ c ≡ 𝑎 ∧ 𝑏 ∨ 𝑎 ∧ 𝑐
o 𝑎 ∨ 𝑏 ∧ c ≡ 𝑎 ∨ 𝑏 ∧ 𝑎 ∨ 𝑐
 Luật De Morgan
o ¬(𝑎 ∨ 𝑏) ≡ ¬𝑎 ∧ ¬𝑏
o ¬(𝑎 ∧ 𝑏) ≡ ¬𝑎 ∨ ¬𝑏
Dạng chuẩn tắc hội (1/2)
http://www.ptit.edu.vn
26
 Một câu (mệnh đề) tuyển là tuyển của các mệnh đề
nguyên thủy
o Câu tuyển có dạng 𝑝1 ∨ 𝑝2 ∨. . .∨ 𝑝𝑛 trong đó 𝑝𝑖 là các mệnh đề
nguyên thủy
 Một công thức ở dạng chuẩn tắc hội nếu nó là hội của
các câu tuyển
o (𝑎 ∨ 𝑒 ∨ 𝑓 ∨ 𝑔) ∧ 𝑏 ∨ c ∨ 𝑑
Dạng chuẩn tắc hội (2/2)
http://www.ptit.edu.vn
27
 Ta có thể biến đổi một công thức bất kỳ về dạng chuẩn
tắc hội bằng cách biến đổi theo nguyên tắc sau:
o Khử các phép tương đương: 𝑎 ⇔ 𝑏 ≡ (𝑎 ⇒ 𝑏) ∧ (𝑏 ⇒ 𝑎)
o Khử các phép kéo theo: 𝑎 ⇒ 𝑏 ≡ ¬𝑎 ∨ 𝑏
o Chuyển các phép phủ định vào sát các ký hiệu mệnh đề bằng
cách áp dụng luật De Morgan
o Khử phủ định kép: ¬(¬𝑎) ≡ 𝑎
o Áp dụng luật phân phối: 𝑎 ∨ 𝑏 ∧ c ≡ 𝑎 ∨ 𝑏 ∧ 𝑎 ∨ 𝑐
Bài tập 1
http://www.ptit.edu.vn
28
 Sử dụng phương pháp bảng chân lý chứng minh sự
tương đương logic giữa các mệnh đề
o Các mệnh đề tương đương cơ bản
o Các luật
 Sử dụng các mệnh đề tương đương cơ bản và các luật
(giao hoán, kết hợp, phân phối, De Morgan) chứng minh
sự tương đương logic giữa các mệnh đề
¬(𝑝 ∨ (¬𝑝 ∧ 𝑞)) ≡ ¬𝑝 ∧ ¬q
Bài tập 2
http://www.ptit.edu.vn
29
 Chứng minh các mệnh đề sau là vững chắc
( )
q
q
p
f
p
q
p
e
q
p
q
p
d
q
p
p
c
q
p
p
b
p
q
p
a

















)
(
)
)
(
)
)
(
)
(
)
)
(
)
)
(
)
) g) ¬𝑝 ∧ 𝑝 ∨ 𝑞 ⇒ 𝑞
h) (𝑝 ⇒ 𝑞) ∧ 𝑞 ⇒ 𝑟 ⇒ 𝑝 ⇒ 𝑟
i) (𝑝 ∧ (𝑝 ⇒ 𝑞) ) ⇒ 𝑞
j) ( 𝑝 ∨ 𝑞 ∧ 𝑝 ⇒ 𝑟 ∧ 𝑞 ⇒ 𝑟 ) ⇒ 𝑟
Bài tập 3
http://www.ptit.edu.vn
30
 Chứng minh các tương đương logic sau
1) 𝑝 ⇔ 𝑞 ≡ 𝑝 ∧ 𝑞 ∨ ¬𝑝 ∧ ¬𝑞
2) ¬𝑝 ⇔ 𝑞 ≡ 𝑝 ⇔ ¬𝑞
3) ¬(𝑝 ⇔ 𝑞) ≡ ¬𝑝 ⇔ 𝑞
Bài tập 4
http://www.ptit.edu.vn
31
 Chuẩn hóa về dạng chuẩn tắc hội
(𝑝 ⇒ 𝑞) ∨ ¬(𝑟 ∨ ¬𝑠)
Nội dung
 Lý thuyết tập hợp
 Logic mệnh đề
 Thuật toán và độ phức tạp
 Bài tập
http://www.ptit.edu.vn
32
Khái niệm thuật toán
http://www.ptit.edu.vn
33
 Thuật toán hoặc giải thuật (algorithm)
o Là một thủ tục giải quyết một vấn đề nào đó trong một số hữu
hạn bước
o Là một tập hữu hạn các chỉ thị được định nghĩa rõ ràng để giải
quyết một vấn đề nào đó
o Là một tập các quy tắc định nghĩa chính xác một dãy các hành
động
 Mô tả thuật toán
o Sử dụng ngôn ngữ tự nhiên
o Sử dụng dạng giả mã (Pseudo-code)
o Sử dụng ngôn ngữ lập trình
Ví dụ thuật toán (1/2)
http://www.ptit.edu.vn
34
 Thuật toán: Tìm số nguyên lớn nhất trong danh sách 𝑛
số nguyên (chưa sắp xếp)
 Mô tả thuật toán sử dụng ngôn ngữ tự nhiên
o Nếu không có số nào trong danh sách thì không có số lớn nhất
o Giải sử số đầu tiên là số lớn nhất trong danh sách
o Với mỗi số còn lại trong danh sách, nếu số này lớn hơn số lớn
nhất hiện tại thì coi số này là số lớn nhất trong danh sách
o Khi tất cả các số trong danh sách đều đã được xem xét, số lớn
nhất hiện tại là số lớn nhất trong danh sách
Dài dòng, ít được sử dụng
Ví dụ thuật toán (2/2)
http://www.ptit.edu.vn
35
 Thuật toán: Tìm số nguyên lớn nhất trong danh sách 𝑛
số nguyên (chưa sắp xếp)
 Mô tả thuật toán sử dụng dạng giả mã
Algorithm LargestNumber
Input: A list of numbers 𝐿.
Output: The largest number in the list 𝐿.
largest ← null
for each item in 𝐿 do
if item > largest then
largest ← item
return largest Dễ hiểu, hay được sử dụng,
không phụ thuộc vào ngôn ngữ lập trình
Độ phức tạp thuật toán
http://www.ptit.edu.vn
36
 Hầu hết các thuật toán được thiết kế làm việc với kích
thước dữ liệu đầu vào tùy ý
o Ví dụ thuật toán ở trang trước, kích thước dữ liệu đầu vào là số
phần tử trong danh sách (𝑛)
 Độ phức tạp thời gian (time complexity)
o Xác định lượng thời gian cần thiết để thực hiện giải thuật
▪ Được tính là số phép toán cơ bản thực hiện giải thuật
 Độ phức tạp không gian (space complexity)
o Xác định lượng bộ nhớ cần thiết để thực hiện giải thuật
▪ Lượng bộ nhớ lớn nhất cần thiết để lưu các đối tượng của thuật toán
tại một thời điểm thực hiện thuật toán
Thường được biểu diễn như là một hàm của kích thước dữ liệu đầu vào
Khái niệm O-lớn
http://www.ptit.edu.vn
37
 𝑓(𝑛) = 𝑂(𝑔(𝑛)), với 𝑛 đủ lớn, 𝑓(𝑛) không quá một hằng
số cố định nhân với 𝑔(𝑛)
o 𝑛 là một số nguyên dương kí hiệu kích thước của dữ liệu đầu vào
 Định lý
o Nếu 𝑙𝑖𝑚𝑛→∞
𝑓(𝑛)
𝑔(𝑛)
tồn tại và hữu hạn, thì 𝑓 𝑛 = 𝑂 𝑔 𝑛
𝑓 𝑛 = 𝑂 𝑔 𝑛 ⇔ ∃𝑐, 𝑛0. ∀𝑛 ≥ 𝑛0, 𝑓 𝑛 ≤ 𝑐 ∗ 𝑔(𝑛).
Ví dụ về độ phức tạp thuật toán
http://www.ptit.edu.vn
38
 Thuật toán: Tìm số nguyên lớn nhất trong danh sách 𝑛
số nguyên
Algorithm LargestNumber
Input: A list of numbers 𝐿.
Output: The largest number in the list 𝐿.
largest ← null
for each item in 𝐿 do
if item > largest then
largest ← item
return largest
Độ phức tạp thời gian và không gian đều là 𝑂(𝑛)
Bài tập 1
http://www.ptit.edu.vn
39
 Tìm độ phức tạp tính toán của thuật toán sắp xếp nổi bọt
(bubble sort)
function bubble_sort(List 𝐿, number 𝑛) // 𝑛 chiều dài 𝐿
for i from n downto 2
for j from 1 to (i - 1)
if L[j] > L[j + 1] then //nếu chúng không đúng thứ tự
swap(L[j], L[j + 1]) //đổi chỗ chúng cho nhau
end if
end for
end for
end function
Bài tập 2
http://www.ptit.edu.vn
40
 Tìm độ phức tạp tính toán của thuật toán tìm kiếm nhị
phân trên danh sách đã sắp xếp
function binary_search(𝐴, 𝑥, 𝐿, 𝑅)
if 𝐿 > 𝑅 then
return Fail
else
𝑖 ← (𝐿 + 𝑅)/2
if 𝐴[𝑖] == 𝑥 then
return 𝑖
else if 𝐴[𝑖] > 𝑥 then
return binary_search(𝐴, 𝑥, 𝐿, 𝑖 − 1)
else
return binary_search(𝐴, 𝑥, 𝑖 + 1, 𝑅)
end if
end if
end function

More Related Content

Similar to 1-Background.pdf

04 mat102-bai 1-v1.0
04 mat102-bai 1-v1.004 mat102-bai 1-v1.0
04 mat102-bai 1-v1.0Yen Dang
 
Bài giảng logic bậc nhất first order logic
Bài giảng logic bậc nhất   first order logicBài giảng logic bậc nhất   first order logic
Bài giảng logic bậc nhất first order logicjackjohn45
 
Dạng Legendre và ứng dụng.pdf
Dạng Legendre và ứng dụng.pdfDạng Legendre và ứng dụng.pdf
Dạng Legendre và ứng dụng.pdfNuioKila
 
Luận văn: Chỉnh hóa nghiệm cho bài toán nhiệt và bài toán ELASTIC ngược
Luận văn: Chỉnh hóa nghiệm cho bài toán nhiệt và bài toán ELASTIC ngượcLuận văn: Chỉnh hóa nghiệm cho bài toán nhiệt và bài toán ELASTIC ngược
Luận văn: Chỉnh hóa nghiệm cho bài toán nhiệt và bài toán ELASTIC ngượcViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
ThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáN
ThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáNThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáN
ThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáNguest717ec2
 
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tínhChien Dang
 
[123doc.vn] bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014
[123doc.vn]   bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014[123doc.vn]   bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014
[123doc.vn] bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014Con TrIm Lông Bông
 
Toán Rời Rạc.pdf
Toán Rời Rạc.pdfToán Rời Rạc.pdf
Toán Rời Rạc.pdfBui Loi
 
cac-dang-toan-va-phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-dai-so-nguyen-quoc-bao.pdf
cac-dang-toan-va-phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-dai-so-nguyen-quoc-bao.pdfcac-dang-toan-va-phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-dai-so-nguyen-quoc-bao.pdf
cac-dang-toan-va-phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-dai-so-nguyen-quoc-bao.pdfNguynVitHng58
 

Similar to 1-Background.pdf (20)

Gtga trị
Gtga trịGtga trị
Gtga trị
 
04 mat102-bai 1-v1.0
04 mat102-bai 1-v1.004 mat102-bai 1-v1.0
04 mat102-bai 1-v1.0
 
Bat đang thức trong so hoc và m t so Dạng toán liên quan.docx
Bat đang thức trong so hoc và m t so Dạng toán liên quan.docxBat đang thức trong so hoc và m t so Dạng toán liên quan.docx
Bat đang thức trong so hoc và m t so Dạng toán liên quan.docx
 
Luận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HOT
Luận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HOTLuận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HOT
Luận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HOT
 
Luận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HAY, 9đ
Luận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HAY, 9đLuận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HAY, 9đ
Luận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HAY, 9đ
 
Chapter1234
Chapter1234Chapter1234
Chapter1234
 
DCCTHP SoTN
DCCTHP SoTNDCCTHP SoTN
DCCTHP SoTN
 
Bài giảng logic bậc nhất first order logic
Bài giảng logic bậc nhất   first order logicBài giảng logic bậc nhất   first order logic
Bài giảng logic bậc nhất first order logic
 
Giao trinhtrr
Giao trinhtrrGiao trinhtrr
Giao trinhtrr
 
Dạng Legendre và ứng dụng.pdf
Dạng Legendre và ứng dụng.pdfDạng Legendre và ứng dụng.pdf
Dạng Legendre và ứng dụng.pdf
 
Luận văn: Chỉnh hóa nghiệm cho bài toán nhiệt và bài toán ELASTIC ngược
Luận văn: Chỉnh hóa nghiệm cho bài toán nhiệt và bài toán ELASTIC ngượcLuận văn: Chỉnh hóa nghiệm cho bài toán nhiệt và bài toán ELASTIC ngược
Luận văn: Chỉnh hóa nghiệm cho bài toán nhiệt và bài toán ELASTIC ngược
 
Một số phương pháp tìm cực trị của các hàm phân thức Sinh bởi số tự nhiên.docx
Một số phương pháp tìm cực trị của các hàm phân thức Sinh bởi số tự nhiên.docxMột số phương pháp tìm cực trị của các hàm phân thức Sinh bởi số tự nhiên.docx
Một số phương pháp tìm cực trị của các hàm phân thức Sinh bởi số tự nhiên.docx
 
ThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáN
ThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáNThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáN
ThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáN
 
Chapter1234
Chapter1234Chapter1234
Chapter1234
 
C2 1
C2 1C2 1
C2 1
 
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
 
[123doc.vn] bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014
[123doc.vn]   bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014[123doc.vn]   bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014
[123doc.vn] bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014
 
Toán Rời Rạc.pdf
Toán Rời Rạc.pdfToán Rời Rạc.pdf
Toán Rời Rạc.pdf
 
Cơ học lí thuyết
Cơ học lí thuyếtCơ học lí thuyết
Cơ học lí thuyết
 
cac-dang-toan-va-phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-dai-so-nguyen-quoc-bao.pdf
cac-dang-toan-va-phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-dai-so-nguyen-quoc-bao.pdfcac-dang-toan-va-phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-dai-so-nguyen-quoc-bao.pdf
cac-dang-toan-va-phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-dai-so-nguyen-quoc-bao.pdf
 

Recently uploaded

Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 

Recently uploaded (19)

Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 

1-Background.pdf

  • 1. Một số kiến thức cơ bản Ngô Xuân Bách Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Khoa Công nghệ thông tin 1 Toán rời rạc 1
  • 2. Nội dung  Lý thuyết tập hợp  Logic mệnh đề  Thuật toán và độ phức tạp  Bài tập http://www.ptit.edu.vn 2
  • 3. Một số ký hiệu tập hợp http://www.ptit.edu.vn 3  Tập hợp: 𝐴, 𝐵, … , 𝑋, 𝑌, …  Phần tử của tập hợp: 𝑎, 𝑏, … , 𝑥, 𝑦, …  Phần tử 𝑥 thuộc (không thuộc) 𝐴: 𝑥 ∈ 𝐴, 𝑥 ∉ 𝐴  Số phần tử của tập hợp 𝐴: |𝐴| o Một tập hợp có 𝑛 phần tử được gọi là một 𝑛-tập  Tập hợp con: 𝐴 ⊆ 𝐵 o 𝑥 ∈ 𝐴 ⇒ 𝑥 ∈ 𝐵  Tập hợp bằng nhau: nếu 𝐴 ⊆ 𝐵 và 𝐵 ⊆ 𝐴 thì 𝐴 = 𝐵  Tập rỗng: ∅ o Không có phần tử nào o Là con của mọi tập hợp
  • 4. Các phép toán trên tập hợp http://www.ptit.edu.vn 4  Phần bù của 𝐴 trong 𝑋: ҧ 𝐴 = 𝑥 ∈ 𝑋|𝑥 ∉ 𝐴  Hợp của hai tập hợp: 𝐴 ∪ 𝐵 = 𝑥|𝑥 ∈ 𝐴 ℎ𝑜ặ𝑐 𝑥 ∈ 𝐵  Giao của hai tập hợp: 𝐴 ∩ 𝐵 = {𝑥|𝑥 ∈ 𝐴 𝑣à 𝑥 ∈ 𝐵}  Hiệu của hai tập hợp:𝐴 ∖ B = {𝑥|𝑥 ∈ 𝐴 𝑣à 𝑥 ∉ 𝐵}  Luật kết hợp:  Luật giao hoán: 𝐴 ∪ 𝐵 = 𝐵 ∪ 𝐴, 𝐴 ∩ 𝐵 = 𝐵 ∩ 𝐴  Luật phân bố:  Luật đối ngẫu: 𝐴 ∪ 𝐵 = ҧ 𝐴 ∩ ത 𝐵, 𝐴 ∩ 𝐵 = ҧ 𝐴 ∪ ത 𝐵  Tích Đề các: 𝐴 × 𝐵 = {(𝑎, 𝑏)|𝑎 ∈ 𝐴, 𝑏 ∈ 𝐵} 𝐴 ∪ 𝐵 ∪ 𝐶 = 𝐴 ∪ 𝐵 ∪ 𝐶 𝐴 ∩ 𝐵 ∩ 𝐶 = 𝐴 ∩ 𝐵 ∩ 𝐶 𝐴 ∪ 𝐵 ∩ 𝐶 = (𝐴 ∪ 𝐵) ∩ 𝐴 ∪ 𝐶 𝐴 ∩ (𝐵 ∪ 𝐶) = (𝐴 ∩ 𝐵) ∪ (𝐴 ∩ 𝐶)
  • 5. Quan hệ http://www.ptit.edu.vn 5  Quan hệ: một quan hệ hai ngôi 𝑅 trên tập 𝑋, 𝑅(𝑋), là một tập con của tích Đề các 𝑋 × 𝑋  Tính chất của quan hệ: o Phản xạ: mọi phần tử có quan hệ với chính nó o Đối xứng: 𝑎 có quan hệ với 𝑏 kéo theo 𝑏 có quan hệ với 𝑎 o Kéo theo: 𝑎 có quan hệ với 𝑏 và 𝑏 có quan hệ với 𝑐 kéo theo 𝑎 có quan hệ với 𝑐  Ví dụ o 𝑋 = 1,2,3,4 o 𝑎, 𝑏 ∈ 𝑋, 𝑎 có quan hệ 𝑅 đối với 𝑏 nếu 𝑎 chia hết cho 𝑏 o 𝑅 𝑋 = { 1,1 , 2,1 , 2,2 , 3,1 , 3,3 , 4,1 , 4,2 , (4,4)} ▪ Phản xạ, kéo theo, nhưng không đối xứng
  • 6. Quan hệ tương đương và phân hoạch http://www.ptit.edu.vn 6  Quan hệ tương đương: là một quan hệ có đủ ba tính chất, phản xạ, đối xứng, và kéo theo  Lớp tương đương: một quan hệ tương đương trên tập hợp sẽ chia tập hợp thành các lớp tương đương o Hai phần tử thuộc cùng một lớp có quan hệ với nhau o Hai phần tử khác lớp không có quan hệ với nhau o Các lớp tương đương phủ kín tập hợp ban đầu  Phân hoạch: là một họ các lớp tương đương (các tập con khác rỗng) của một tập hợp Một quan hệ tương đương trên tập hợp sẽ xác định một phân hoạch trên tập hợp, ngược lại một phân hoạch bất Kỳ trên tập hợp sẽ tương ứng với một quan hệ tương đương trên nó.
  • 7. Ví dụ quan hệ tương đương http://www.ptit.edu.vn 7  Xét 𝑋 = 1,2, … , 𝑚 , 𝑚 là số nguyên dương 𝑚 > 2  𝑘 là số nguyên dương, 1 < 𝑘 < 𝑚  Định nghĩa quan hệ 𝑅 trên 𝑋 như sau  Với 𝑎, 𝑏 ∈ 𝑋, aRb ⇔ 𝑎 ≡ 𝑏(𝑚𝑜𝑑 𝑘) o 𝑎 có quan hệ 𝑅 với 𝑏 nếu 𝑎 và 𝑏 có cùng số dư khi chia cho 𝑘  𝑅 là quan hệ tương đương o Phản xạ, đối xứng, kéo theo  Đặt 𝐴𝑖 = 𝑎 ∈ 𝑋 𝑎 ≡ 𝑖 𝑚𝑜𝑑 𝑘 , 𝑖 = 0,1, … , 𝑘 − 1  𝐴0, 𝐴1, … , 𝐴𝑘−1 tạo thành một phân hoạch của 𝑋
  • 8. Nguyên lý cộng http://www.ptit.edu.vn 8  Nếu 𝐴 và 𝐵 là hai tập rời nhau thì 𝐴 ∪ 𝐵 = 𝐴 + 𝐵  Nếu {𝐴1, 𝐴2, … , 𝐴𝑘} là một phân hoạch của tập hợp 𝑋 thì 𝑋 = 𝐴1 + 𝐴2 + ⋯ + 𝐴𝑘  Nếu A là một tập con của X ҧ 𝐴 = 𝑋 − |𝐴|  Ví dụ o Một đoàn VĐV gồm 2 môn bắn súng và bơi. Nam có 10 người. Số VĐV thi bắn súng là 14. Số nữ VĐV thi bơi bằng số nam VĐV thi bắn súng. Hỏi toàn đoàn có bao nhiêu VĐV?
  • 9. Nguyên lý nhân http://www.ptit.edu.vn 9  Nếu mỗi thành phần 𝑎𝑖 của bộ có thứ tự 𝑘 thành phần (𝑎1, 𝑎2, … , 𝑎𝑘) có 𝑛𝑖 khả năng chọn, thì số bộ được tạo ra sẽ là tích các khả năng 𝑛1𝑛2 … 𝑛𝑘  Hệ quả: o 𝐴1 × 𝐴2 × ⋯ × 𝐴𝑘 = 𝐴1 𝐴2 … 𝐴𝑘 o 𝐴𝑘 = |𝐴|𝑘  Ví dụ o Có bao nhiêu số nguyên dương có 5 chữ số được thành lập bởi các chữ số 0,1,2?
  • 10. Chỉnh hợp lặp http://www.ptit.edu.vn 10  Định nghĩa: Một chỉnh hợp lặp chập 𝑘 của 𝑛 phần tử là một bộ có thứ tự gồm 𝑘 thành phần, lấy từ 𝑛 thành phần đã cho. Các thành phần có thể được lặp lại.  Theo nguyên lý nhân, số chỉnh hợp lặp chập 𝑘 của 𝑛 phần tử là 𝑛𝑘  Ví dụ o Tính số tập con của một 𝑛-tập
  • 11. Chỉnh hợp không lặp http://www.ptit.edu.vn 11  Định nghĩa: Một chỉnh hợp không lặp chập 𝑘 của 𝑛 phần tử là một bộ có thứ tự gồm 𝑘 thành phần, lấy từ 𝑛 thành phần đã cho. Các thành phần không được lặp lại.  Theo nguyên lý nhân, số chỉnh hợp không lặp chập 𝑘 của 𝑛 phần tử là 𝑛 𝑛 − 1 … (𝑛 − 𝑘 + 1)  Ví dụ o Tính số đơn ánh từ một 𝑘-tập vào một 𝑛-tập
  • 12. Hoán vị http://www.ptit.edu.vn 12  Định nghĩa: Ta gọi một hoán vị của 𝑛 phần tử là một cách xếp thứ tự các phần tử đó  Một hoán vị của 𝑛 phần tử là một trường hợp riêng của chỉnh hợp không lặp khi 𝑘 = 𝑛 o Số hoán vị của n phần tử là 𝑛. 𝑛 − 1 … 2.1 = 𝑛!  Ví dụ o Cần bố trí việc thực hiện 𝑛 chương trình trên một máy vi tính. Biết rằng các chương trình thực hiện độc lập (không phụ thuộc thứ tự). Hỏi có bao nhiêu cách?
  • 13. Tổ hợp http://www.ptit.edu.vn 13  Định nghĩa: Một tổ hợp chập 𝑘 của 𝑛 phần tử là một bộ không kể thứ tự gồm 𝑘 thành phần khác nhau lấy từ 𝑛 phần tử đã cho. 𝐶𝑛 𝑘 = 𝑛! 𝑘! 𝑛 − 𝑘 !  Một số tính chất o 𝐶𝑛 𝑘 = 𝐶𝑛 𝑛−𝑘 o 𝐶𝑛 0 = 𝐶𝑛 𝑛 = 1 o 𝐶𝑛 𝑘 = 𝐶𝑛−1 𝑘−1 + 𝐶𝑛−1 𝑘  Nhị thức Newton (𝑥 + 𝑦)𝑛 = 𝐶𝑛 0 𝑥𝑛 + 𝐶𝑛 1 𝑥𝑛−1 𝑦 + ⋯ + 𝐶𝑛 𝑛 𝑦𝑛 = ෍ 𝑘=0 𝑛 𝐶𝑛 𝑘 𝑥𝑛−𝑘 𝑦𝑘
  • 14. Bài tập 1 http://www.ptit.edu.vn 14  Sử dụng định nghĩa chứng minh một số phép toán trên tập hợp
  • 15. Bài tập 2 http://www.ptit.edu.vn 15  Cho biết trong các hệ thức dưới đây hệ thức nào là đúng, hệ thức nào là sai? 1) 𝐴 ⊆ 𝐴 ∩ 𝐵 2) 𝐶 ⊆ 𝐴 ∩ 𝐵 ∪ 𝐶 3) 𝐴 ∪ 𝐵 ⊆ 𝐴 ∩ 𝐵 4) 𝐴 ∩ 𝐵 ∪ 𝐴 = 𝐴 ∩ 𝐵 5) (𝐴 ∪ 𝐵)(𝐴 ∩ 𝐵) = 𝐴B
  • 16. Bài tập 3 http://www.ptit.edu.vn 16  Ký hiệu 𝑍 là tập hợp các số nguyên. Xét hai tập con của 𝑍: 𝐴 = 𝑥 ∈ 𝑍: 𝑥 = 4𝑝 − 1 𝑣ớ𝑖 𝑚ộ𝑡 𝑝 ∈ 𝑍 𝑛à𝑜 đó 𝐵 = 𝑦 ∈ 𝑍: 𝑦 = 4𝑞 + 3 𝑣ớ𝑖 𝑚ộ𝑡 𝑞 ∈ 𝑍 𝑛à𝑜 đó Chứng minh rằng 𝐴 = 𝐵.
  • 17. Bài tập 4 http://www.ptit.edu.vn 17  Cho 𝐴 = 0, 1, 2, 3, 4 và xác định quan hệ 𝑅 trên 𝐴 bởi: 1) 𝑅 có phải là một quan hệ tương đương hay không? 2) Nếu câu 1) là đúng thì chỉ ra phân hoạch của 𝐴 thành các lớp tương đương theo quan hệ 𝑅. 𝑅 = { 0,0 , 2,1 , 0,3 , 1,1 , 3,0 , 1,4 , 4,1 , 2,2 , 2,4 , 3,3 , 4,4 , 1,2 , (4,2)}.
  • 18. Nội dung  Lý thuyết tập hợp  Logic mệnh đề  Thuật toán và độ phức tạp  Bài tập http://www.ptit.edu.vn 18
  • 19. Một số khái niệm của logic mệnh đề http://www.ptit.edu.vn 19  Mệnh đề: là một câu khẳng định hoặc đúng hoặc sai.  Ví dụ: • “Hà Nội là thủ đô của Việt Nam” là một mệnh đề đúng. • “(5 < 3)” là một mệnh đề sai, “(5 > 3)” là một mệnh đề đúng. • “(a<7)” không phải là mệnh đề vì nó không biết khi nào đúng khi nào sai.  Giá trị chân lý của mệnh đề: mỗi mệnh đề chỉ có một trong 2 giá trị “đúng”, ký hiệu là “T”, giá trị “sai”, ký hiệu là “F”. Tập { T, F} được gọi là giá trị chân lý của mệnh đề.  Ký hiệu: ta ký hiệu mệnh đề bằng các chữ cái in thường (𝑎, 𝑏, 𝑝, 𝑞, 𝑟, 𝑠, 𝑡). 𝑀ỗ𝑖 mệnh đề còn được gọi là một công thức. Từ khái niệm về mệnh đề, giá trị chân lý của mỗi mệnh đề, ta xây dựng nên các mệnh đề phức hợp (được gọi là công thức) thông qua các phép toán trên mệnh đề.
  • 20. Các phép toán của logic mệnh đề (1/2) http://www.ptit.edu.vn 20  Phép phủ định o ¬𝑝 là ký hiệu mệnh đề, đọc là “Không phải 𝑝” o Mệnh đề cho giá trị đúng nếu p sai và cho giá trị sai nếu p đúng  Phép hội o 𝑝 ∧ 𝑞 là ký hiệu mệnh đề, đọc là “𝑝 và 𝑞” o Mệnh đề có giá trị đúng khi cả 𝑝 và 𝑞 có giá trị đúng, có giá trị sai trong các trường hợp khác còn lại  Phép tuyển o 𝑝 ∨ 𝑞 là ký hiệu mệnh đề, đọc là “𝑝 hoặc 𝑞” o Mệnh đề có giá trị sai khi cả 𝑝 và 𝑞 có giá trị sai, có giá trị đúng trong các trường hợp khác còn lại Cho 𝑝 và 𝑞 là hai mệnh đề
  • 21. Các phép toán của logic mệnh đề (2/2) http://www.ptit.edu.vn 21  Phép tuyển loại o 𝑝⨁𝑞 là ký hiệu mệnh đề đọc là “hoặ𝑐 𝑝 hoặ𝑐 𝑞” o Mệnh đề có giá trị đúng khi một trong 𝑝 hoặc 𝑞 có giá trị đúng, có giá trị sai trong các trường hợp khác còn lại  Phép kéo theo o 𝑝 ⇒ 𝑞 là ký hiệu mệnh đề đọc là “𝑝 kéo theo 𝑞” o Mệnh đề có giá trị sai khi 𝑝 đúng và 𝑞 sai, có giá trị đúng trong các trường hợp khác còn lại  Phép tương đương o 𝑝 ⇔ 𝑞 là ký hiệu mệnh đề đọc là “𝑝 tương đương 𝑞” o Mệnh đề có giá trị đúng khi 𝑝 và 𝑞 có cùng giá trị chân lý, có giá trị sai trong các trường hợp khác còn lại
  • 22. Bảng giá trị chân lý http://www.ptit.edu.vn 22 Bảng giá trị chân lý các phép toán mệnh đề 𝑝 𝑞 ¬𝑝 𝑝 ∧ 𝑞 𝑝 ∨ 𝑞 𝑝⨁𝑞 𝑝 ⇒ 𝑞 𝑝 ⇔ 𝑞 T T F T T F T T T F F F T T F F F T T F T T T F F F T F F F T T Các phép toán cấp bít ứng dụng trong ngôn ngữ LT Giá trị của A Giá trị của B A and B A or B A xor B A = 13 =1101 B = 8=1000 1000 1101 0101
  • 23. Một số khái niệm http://www.ptit.edu.vn 23  Thỏa được o Một mệnh đề là thỏa được nếu nó đúng với một bộ giá trị chân lý nào đó của các mệnh đề thành phần  Không thỏa được o Một mệnh đề là không thỏa được nếu nó sai với mọi bộ giá trị chân lý của các mệnh đề thành phần  Vững chắc o Một mệnh đề là vững chắc nếu nó đúng với mọi bộ giá trị chân lý của các mệnh đề thành phần
  • 24. Các mệnh đề tương đương logic (1/2) http://www.ptit.edu.vn 24  Hai mệnh đề 𝑎 và 𝑏 được gọi là tương đương logic nếu chúng có cùng giá trị chân lý với mọi bộ giá trị chân lý của các mệnh đề thành phần o Ký hiệu: 𝑎 ≡ 𝑏  Một số mệnh đề tương đương cơ bản o 𝑎 ∨ 𝐹 ≡ 𝑎 o 𝑎 ∧ 𝐹 ≡ 𝐹 o 𝑎 ∨ 𝑇 ≡ 𝑇 o 𝑎 ∧ 𝑇 ≡ 𝑎 o 𝑎 ⇒ 𝑏 ≡ ¬𝑎 ∨ 𝑏 o 𝑎 ⇔ 𝑏 ≡ (𝑎 ⇒ 𝑏) ∧ (𝑏 ⇒ 𝑎) o ¬(¬𝑎) ≡ 𝑎
  • 25. Các mệnh đề tương đương logic (2/2) http://www.ptit.edu.vn 25  Luật giao hoán o 𝑎 ∨ 𝑏 ≡ 𝑏 ∨ 𝑎 o 𝑎 ∧ 𝑏 ≡ 𝑏 ∧ 𝑎  Luật kết hợp o 𝑎 ∨ 𝑏 ∨ c ≡ 𝑎 ∨ 𝑏 ∨ c o 𝑎 ∧ 𝑏 ∧ c ≡ 𝑎 ∧ 𝑏 ∧ c  Luật phân phối o 𝑎 ∧ 𝑏 ∨ c ≡ 𝑎 ∧ 𝑏 ∨ 𝑎 ∧ 𝑐 o 𝑎 ∨ 𝑏 ∧ c ≡ 𝑎 ∨ 𝑏 ∧ 𝑎 ∨ 𝑐  Luật De Morgan o ¬(𝑎 ∨ 𝑏) ≡ ¬𝑎 ∧ ¬𝑏 o ¬(𝑎 ∧ 𝑏) ≡ ¬𝑎 ∨ ¬𝑏
  • 26. Dạng chuẩn tắc hội (1/2) http://www.ptit.edu.vn 26  Một câu (mệnh đề) tuyển là tuyển của các mệnh đề nguyên thủy o Câu tuyển có dạng 𝑝1 ∨ 𝑝2 ∨. . .∨ 𝑝𝑛 trong đó 𝑝𝑖 là các mệnh đề nguyên thủy  Một công thức ở dạng chuẩn tắc hội nếu nó là hội của các câu tuyển o (𝑎 ∨ 𝑒 ∨ 𝑓 ∨ 𝑔) ∧ 𝑏 ∨ c ∨ 𝑑
  • 27. Dạng chuẩn tắc hội (2/2) http://www.ptit.edu.vn 27  Ta có thể biến đổi một công thức bất kỳ về dạng chuẩn tắc hội bằng cách biến đổi theo nguyên tắc sau: o Khử các phép tương đương: 𝑎 ⇔ 𝑏 ≡ (𝑎 ⇒ 𝑏) ∧ (𝑏 ⇒ 𝑎) o Khử các phép kéo theo: 𝑎 ⇒ 𝑏 ≡ ¬𝑎 ∨ 𝑏 o Chuyển các phép phủ định vào sát các ký hiệu mệnh đề bằng cách áp dụng luật De Morgan o Khử phủ định kép: ¬(¬𝑎) ≡ 𝑎 o Áp dụng luật phân phối: 𝑎 ∨ 𝑏 ∧ c ≡ 𝑎 ∨ 𝑏 ∧ 𝑎 ∨ 𝑐
  • 28. Bài tập 1 http://www.ptit.edu.vn 28  Sử dụng phương pháp bảng chân lý chứng minh sự tương đương logic giữa các mệnh đề o Các mệnh đề tương đương cơ bản o Các luật  Sử dụng các mệnh đề tương đương cơ bản và các luật (giao hoán, kết hợp, phân phối, De Morgan) chứng minh sự tương đương logic giữa các mệnh đề ¬(𝑝 ∨ (¬𝑝 ∧ 𝑞)) ≡ ¬𝑝 ∧ ¬q
  • 29. Bài tập 2 http://www.ptit.edu.vn 29  Chứng minh các mệnh đề sau là vững chắc ( ) q q p f p q p e q p q p d q p p c q p p b p q p a                  ) ( ) ) ( ) ) ( ) ( ) ) ( ) ) ( ) ) g) ¬𝑝 ∧ 𝑝 ∨ 𝑞 ⇒ 𝑞 h) (𝑝 ⇒ 𝑞) ∧ 𝑞 ⇒ 𝑟 ⇒ 𝑝 ⇒ 𝑟 i) (𝑝 ∧ (𝑝 ⇒ 𝑞) ) ⇒ 𝑞 j) ( 𝑝 ∨ 𝑞 ∧ 𝑝 ⇒ 𝑟 ∧ 𝑞 ⇒ 𝑟 ) ⇒ 𝑟
  • 30. Bài tập 3 http://www.ptit.edu.vn 30  Chứng minh các tương đương logic sau 1) 𝑝 ⇔ 𝑞 ≡ 𝑝 ∧ 𝑞 ∨ ¬𝑝 ∧ ¬𝑞 2) ¬𝑝 ⇔ 𝑞 ≡ 𝑝 ⇔ ¬𝑞 3) ¬(𝑝 ⇔ 𝑞) ≡ ¬𝑝 ⇔ 𝑞
  • 31. Bài tập 4 http://www.ptit.edu.vn 31  Chuẩn hóa về dạng chuẩn tắc hội (𝑝 ⇒ 𝑞) ∨ ¬(𝑟 ∨ ¬𝑠)
  • 32. Nội dung  Lý thuyết tập hợp  Logic mệnh đề  Thuật toán và độ phức tạp  Bài tập http://www.ptit.edu.vn 32
  • 33. Khái niệm thuật toán http://www.ptit.edu.vn 33  Thuật toán hoặc giải thuật (algorithm) o Là một thủ tục giải quyết một vấn đề nào đó trong một số hữu hạn bước o Là một tập hữu hạn các chỉ thị được định nghĩa rõ ràng để giải quyết một vấn đề nào đó o Là một tập các quy tắc định nghĩa chính xác một dãy các hành động  Mô tả thuật toán o Sử dụng ngôn ngữ tự nhiên o Sử dụng dạng giả mã (Pseudo-code) o Sử dụng ngôn ngữ lập trình
  • 34. Ví dụ thuật toán (1/2) http://www.ptit.edu.vn 34  Thuật toán: Tìm số nguyên lớn nhất trong danh sách 𝑛 số nguyên (chưa sắp xếp)  Mô tả thuật toán sử dụng ngôn ngữ tự nhiên o Nếu không có số nào trong danh sách thì không có số lớn nhất o Giải sử số đầu tiên là số lớn nhất trong danh sách o Với mỗi số còn lại trong danh sách, nếu số này lớn hơn số lớn nhất hiện tại thì coi số này là số lớn nhất trong danh sách o Khi tất cả các số trong danh sách đều đã được xem xét, số lớn nhất hiện tại là số lớn nhất trong danh sách Dài dòng, ít được sử dụng
  • 35. Ví dụ thuật toán (2/2) http://www.ptit.edu.vn 35  Thuật toán: Tìm số nguyên lớn nhất trong danh sách 𝑛 số nguyên (chưa sắp xếp)  Mô tả thuật toán sử dụng dạng giả mã Algorithm LargestNumber Input: A list of numbers 𝐿. Output: The largest number in the list 𝐿. largest ← null for each item in 𝐿 do if item > largest then largest ← item return largest Dễ hiểu, hay được sử dụng, không phụ thuộc vào ngôn ngữ lập trình
  • 36. Độ phức tạp thuật toán http://www.ptit.edu.vn 36  Hầu hết các thuật toán được thiết kế làm việc với kích thước dữ liệu đầu vào tùy ý o Ví dụ thuật toán ở trang trước, kích thước dữ liệu đầu vào là số phần tử trong danh sách (𝑛)  Độ phức tạp thời gian (time complexity) o Xác định lượng thời gian cần thiết để thực hiện giải thuật ▪ Được tính là số phép toán cơ bản thực hiện giải thuật  Độ phức tạp không gian (space complexity) o Xác định lượng bộ nhớ cần thiết để thực hiện giải thuật ▪ Lượng bộ nhớ lớn nhất cần thiết để lưu các đối tượng của thuật toán tại một thời điểm thực hiện thuật toán Thường được biểu diễn như là một hàm của kích thước dữ liệu đầu vào
  • 37. Khái niệm O-lớn http://www.ptit.edu.vn 37  𝑓(𝑛) = 𝑂(𝑔(𝑛)), với 𝑛 đủ lớn, 𝑓(𝑛) không quá một hằng số cố định nhân với 𝑔(𝑛) o 𝑛 là một số nguyên dương kí hiệu kích thước của dữ liệu đầu vào  Định lý o Nếu 𝑙𝑖𝑚𝑛→∞ 𝑓(𝑛) 𝑔(𝑛) tồn tại và hữu hạn, thì 𝑓 𝑛 = 𝑂 𝑔 𝑛 𝑓 𝑛 = 𝑂 𝑔 𝑛 ⇔ ∃𝑐, 𝑛0. ∀𝑛 ≥ 𝑛0, 𝑓 𝑛 ≤ 𝑐 ∗ 𝑔(𝑛).
  • 38. Ví dụ về độ phức tạp thuật toán http://www.ptit.edu.vn 38  Thuật toán: Tìm số nguyên lớn nhất trong danh sách 𝑛 số nguyên Algorithm LargestNumber Input: A list of numbers 𝐿. Output: The largest number in the list 𝐿. largest ← null for each item in 𝐿 do if item > largest then largest ← item return largest Độ phức tạp thời gian và không gian đều là 𝑂(𝑛)
  • 39. Bài tập 1 http://www.ptit.edu.vn 39  Tìm độ phức tạp tính toán của thuật toán sắp xếp nổi bọt (bubble sort) function bubble_sort(List 𝐿, number 𝑛) // 𝑛 chiều dài 𝐿 for i from n downto 2 for j from 1 to (i - 1) if L[j] > L[j + 1] then //nếu chúng không đúng thứ tự swap(L[j], L[j + 1]) //đổi chỗ chúng cho nhau end if end for end for end function
  • 40. Bài tập 2 http://www.ptit.edu.vn 40  Tìm độ phức tạp tính toán của thuật toán tìm kiếm nhị phân trên danh sách đã sắp xếp function binary_search(𝐴, 𝑥, 𝐿, 𝑅) if 𝐿 > 𝑅 then return Fail else 𝑖 ← (𝐿 + 𝑅)/2 if 𝐴[𝑖] == 𝑥 then return 𝑖 else if 𝐴[𝑖] > 𝑥 then return binary_search(𝐴, 𝑥, 𝐿, 𝑖 − 1) else return binary_search(𝐴, 𝑥, 𝑖 + 1, 𝑅) end if end if end function