SlideShare a Scribd company logo
1 of 41
UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Mỹ Tho, ngày tháng năm 2013
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
NGÀNH ĐÀO TẠO: GIÁO DỤC TIỂU HỌC
TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG
1. Tên học phần: Toán học 2
Mã số: 08013
2. Loại học phần: lý thuyết
3. Trình độ sinh viên năm thứ: 1
4. Số tín chỉ: 3 (45 tiết = 28 LT + 17 BT )
Thời gian học tập được phân bổ như sau:
- Lên lớp: 45 tiết (= 28 LT + 17 BT )
- Thảo luận theo nhóm ngoài giờ lên lớp: 90 tiết.
- Thực hành, thí nghiệm: . . . . . . . . tiết.
- Tự học: . . . . .90 . . . . . . . . . . . . . . giờ.
5. Điều kiện tiên quyết
Học phần tiên quyết: Toán học 1
6. Mục tiêu của học phần
6.1. Mục tiêu chung của học phần
Sau khi học xong học phần này, SV có được kiến thức, kỹ năng và thái độ
như sau:
- Về kiến thức:
+SV nắm vững (biết, hiểu, vận dụng) các khái niệm cơ bản về các cấu trúc
đại số bao gồm phép toán hai ngôi, phần tử đơn vị, phần tử khả nghịch, tính giao
hoán, tính kết hợp, luật giản ước, quan hệ phân phối giữa hai phép toán, nửa
nhóm, nhóm, vành, miền nguyên, trường; các tính chất đơn giản liên quan.
+SV nắm vững sơ đồ xây dựng tập hợp các số tự nhiên với cấu trúc vị
nhóm bằng lý thuyết tập hợp và ánh xạ bao gồm các khái niệm hai tập hợp có
cùng lực lượng, bản số của một tập hợp, phép toán cộng hai bản số, phép toán
nhân hai bản số, quan hệ thứ tự trên bản số và các tính chất liên quan như tồn tại
phần tử đơn vị, tính giao hoán, tính kết hợp, phép nhân phân phối với phép cộng,
sự tương thích giữa quan hệ thứ tự với phép toán cộng và nhân hai bản số; khái
niệm số tự nhiên theo bản số hữu hạn, phép toán cộng và nhân hai số tự nhiên,
tiên đề qui nạp, các tính chất cơ bản liên quan, vị nhóm cộng và nhân các số tự
nhiên; quan hệ thứ tự trên tập hợp các số tự nhiên và các tính chất cơ bản liên
quan giữa quan hệ thứ tự với hai phép toán cộng và nhân, tính sắp thứ tự tốt, tính
rời rạc, tính thỏa tiên đề Archemede của tập hợp các số tự nhiên, đính lý chia với
dư.
+SV nắm vững sơ đồ xây dựng tập hợp các số nguyên với cấu trúc nhóm
cộng bằng vận dụng các bước cơ bản của bài toán đối xứng hóa đối với vị nhóm
cộng N, sự chuyển đổi kí hiệu một số nguyên từ một lớp tương đương thành một
số tự nhiên hay phần tử đối của một số tự nhiên; xây dựng miền nguyên các số
nguyên với khái niệm phép toán nhân hai số nguyên dựa trên khái niệm trị tuyệt
đối; xây dựng quan hệ thứ tự trên tập hợp các số nguyên và các tính chất cơ bản
liên quan với hai phép toán cộng và nhân, tính rời rạc, tính thỏa tiên đề
Archemede, điều kiện tồn tại giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của tập hợp con các số
nguyên; định lý chia với dư; hệ ghi số theo một cơ số, đổi cơ số, thực hiện phép
toán cộng và nhân trong một hệ ghi số; quan hệ chia hết, ước chung lớn nhất, các
số nguyên tố cùng nhau, bội chung nhỏ nhất, khái niệm số nguyên tố và định lý
cơ bản của số học.
+SV nắm vững sơ đồ xây dựng tập hợp các số hữu tỉ là trường các thương
của miền nguyên Z, sự chuyển đổi kí hiệu một số hữu tỉ từ một lớp tương đương
thành một phân số; quan hệ thứ tự toàn phần trên trường các số hữu tỉ, tính chất
trù mật hữu tỉ, tính thỏa tiên đề Archemede; khái niệm số thập phân, phép toán
cộng và nhân trên số thập phân.
SV nắm được trường các số thực dựa vào khái niệm số thập phân vô hạn
tuần hoàn, không tuần hoàn; quan hệ thứ tự toàn phần, tính chất trù mật, thỏa tiên
đề Archemede của trường các số thực; xây dựng trường các số phức trên tích
Decartes R2
, chuyển đổi sang kí hiệu dạng đại số số phức, tính chất không sắp
thứ tự Archemede của trường các số phức.
- Về kỹ năng:
+SV vận dụng các cấu trúc đại số soi sáng vào các tập hợp số quen thuộc
từ trường phổ thông như tập hợp các số tự nhiên với phép toán cộng thông
thường, tập hợp các số nguyên với phép toán cộng thông thường, tập hợp các số
hữu tỉ dương với phép toán nhân thông thường; tập hợp các số nguyên Z, các số
hữu tỉ Q, các số thực, các số phức với phép toán cộng và nhân; nhận dạng và vận
dụng phép trừ thông thường là phép cộng với số đối, phép chia thông thường là
phép nhân với số nghịch đảo; nhận dạng được các vận dụng luật giản ước, tính
chất vắng mặt ước của không vào trong thực hành giải phương trình bậc nhất,
phương trình tích số quen thuộc.
SV thiết lập được các phép toán cộng và nhân hai lớp tương đương trên tập
hợp hữu hạn các lớp đồng dư theo modun m nguyên dương, nhận dạng được các
phần tử đặc biệt, kiểm tra các cấu trúc đại số theo m cụ thể như m là số nguyên tố
hay là hợp số.
SV kiểm tra được một phép toán hai ngôi trên một tập hợp cho trước thỏa
mãn cấu trúc đại số đưa ra.
+SV vận dụng thành thạo phương pháp qui nạp toán học trong phán đoán
và chứng minh.
2
+SV vận dụng thành thạo ăn khớp với định nghĩa cộng, nhân hai số tự
nhiên như phép đếm các phần tử của một tập hợp, nhận dạng cơ chế xây dựng và
ghi nhớ bảng cửu chương.
+SV vận dụng thành thạo các định nghĩa cộng và nhân hai số nguyên, số
hữu tỉ, hai số thập phân, tính kết hợp, giao hoán, phần tử đơn vị của phép nhân số
thông thường, phần tử không của phép toán cộng số thông thường, số đối của
một số, luật giản ước, phép nhân phân phối với phép cộng, định nghĩa hai số
bằng nhau, khi thực hiện các phép tính trên số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số
thực; giải thích được cơ chế hình thành các kỹ năng thực hành nầy.
+SV vận dụng được tính chất vắng mặt ước của không trong một miền
nguyên hay trường số để giải thích phương pháp giải phương trình tích số quen
thuộc; giải phương trình tích trong một miền nguyên hữu hạn các lớp đồng dư.
+SV biết phương pháp so sánh các số, thực hành các phép toán trên các bất
đẳng thức.
+ SV thực hành thành thạo đổi cách ghi một số theo cơ số, phép toán cộng
và nhân trên một hệ ghi, giải thích được cơ sở dẫn đến kỹ năng thực hành nầy;
Giải toán liên quan đến hệ ghi số và hai phép toán, trên hệ ghi số tùy ý và hệ thập
phân.
+ SV giải được toán về vận dụng định lý chia với dư.
+ SV giải thích được tường minh cơ chế thiết lập các dấu hiệu chia hết cho
2, 5, 3, 9, 4, 8, 25, 125 trong N và Z; vận dụng thành thạo vào giải toán.
+ SV thiết lập được các tính chất đơn giản của quan hệ chia hết và vận
dụng chúng vào giải toán; giải được toán về chia hết, về vận dụng định lý cơ bản
số học, phương trình vô định; giải được toán vận dụng nguyên lý Dirichlet.
- Về thái độ: SV
+Có ý thức trao dồi kỹ năng lập luận hợp logic khi vận dụng ăn khớp một
định nghĩa, một tính chất hay một định lý; có ý thức giải thích và vận dụng mỗi
kỹ năng thực hành trên các con số quen thuộc ăn khớp với đúng một định nghĩa
qui định trước hay một định lý có trước.
+Biết vận dụng mệnh đề “p(x), với mọi x thuộc tập X”, mỗi lần một phần
tử x; biết phương pháp kiểm tra đối tượng nghiên cứu thỏa mệnh đề “p(x), với
mọi x thuộc tập X”: thực nghiệm, suy đoán, qui nạp, viết báo cáo một cách khái
quát để chứng minh đối tượng nghiên cứu thỏa mệnh đề nầy.
+Có ý thức nhìn nhận tổng của hai số tự nhiên tùy ý trong chương trình
Tiểu học như một qui tắc tương ứng thỏa mãn một ánh xạ, tương tự tích hai số;
nhìn nhận lại các tập hợp số riêng biệt, các phép toán khác nhau ẩn tàng một đặc
trưng chung, thỏa mãn một mô hình chung; có ý thức nhận dạng nội dung toán
trong SGK Tiểu học ngầm ẩn tàng các cấu trúc đại số, quan hệ thứ tự toàn phần
và tính chất quen thuộc,…
+Có ý thức tích lũy kinh nghiệm, phương pháp tư duy như thực nghiệm,
suy đoán, phân tích, tổng hợp, đánh giá, trình bày lời giải theo mục tiêu có trước
hay có hướng đích.
+Có ý thức tích lũy năng lực hoạt động tư duy độc lập, tự giác, tích cực,
chủ động, sáng tạo; rèn luyện từng bước sự tự tin trình bày chính kiến của mình
một cách khoa học trước một tập thể; tham gia tranh luận đánh giá một kiến thức
3
về ý nghĩa thực tiễn, cơ hội vận dụng, mục tiêu vận dụng, phương pháp vận
dụng.
+Có ý thức nhận dạng sự tương thích giữa thực tiễn cuộc sống và nội dung
học phần; phát hiện các vấn đề tồn tại, các mâu thuẫn, các nhu cầu trong thực tiễn
cuộc sống và thực tiễn học phần cũng như tìm kiếm con đường giải quyết.
6.2. Mục tiêu định hướng cho từng tuần.
Mỗi tuần học, SV phải đạt được khả năng kiến tạo nội dung mới, tái hiện,
tái tạo và sáng tạo nội dung đã học ở các mức độ cụ thể như sau:
MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT THEO TUẦN
TUẦN
1
Chương 1: Phép toán hai ngôi và các cấu trúc đại số cơ bản
-Nhắc lại các tính chất
của các phép toán
thông thường trên các
tập hợp N, Z, Q, R.
-Phát biểu lại được
định nghĩa tập Zp, định
nghĩa lớp tương đương,
định nghĩa các phép
toán cộng và nhân trên
các lớp tương đương.
-Phát biểu lại được
định nghĩa phép toán
hai ngôi; các tính chất
có thể có của phép toán
hai ngôi; định nghĩa
các phần tử đặc biệt có
thể có của phép toán
hai ngôi;
-Nhận dạng và phân
tích cấu trúc logic các
đặc trưng của các khái
niệm trên theo mệnh đề
p(x), với mọi x thuộc X.
-Phân tích thuật ngữ ăn
theo khái niệm, các kí
hiệu
-Đọc tài liệu, tra cứu
hiểu được định nghĩa
nhóm.
-Phân tích các cấu trúc
logic đặc trưng của đn.
-Kiểm tra một quy tắc cho
trước có là một phép toán hai
ngôi không.
-Phán đoán và kiểm tra được
tính giao hoán, tính kết hợp,
phần tử đơn vị, phần tử đối
của một phần tử, phép nhân
phân phối với phép cộng của
phép toán thông thường trên
các tập hợp số quen thuộc
-Cho phần tử đơn vị của
phép toán *, thực hiện phép
toán với một phần tử cụ thể
của X, lập lại nhiều lần với
từng phần tử khác.
-Cho phép toán * có tính
giao hoán, thực hiện so sánh
hợp thành của hai phần tử
cho trước.
-Cho phép toán * có tính kết
hợp, thực hiện so sánh hợp
thành của ba phần tử cho
trước
-Thực nghiệm đoán phần tử
đơn vị cho phép toán cộng
và nhân các lớp đồng dư
theo modun m, cho một phép
toán hai ngôi không phải là
phép cộng, nhân thông
thường trên tập số quen
thuộc. Trình bày kết quả
nghiên cứu.
-Trên Z4, xác định phép toán
-Chỉ ra được sai
lầm trong lời trình
bày của bạn.
-Tự thiết kế
một phép toán hai
ngôi trên một tập
hợp 3, 4 phần tử,
trình bày kết quả
xây dựng được.
-Tự thiết kế một
phép toán 2 ngôi
trên tập 3,4 phần tử
sao cho có đơn vị,
thỏa tính giao hoán,
kết hợp, tồn tại
phần tử không có
đối….
-Chứng minh tính
chất duy nhất của
các phần tử đặc
biệt.
4
cộng và nhân, kiểm tra tính
giao hoán, kết hợp, phần tử
đơn vị, phần tử đối của một
phần tử,…trình bày kết quả
nghiên cứu.
-Xác định một phép toán hai
ngôi trên tập X có 5 phần tử
a, b,c,d,e bởi bảng, viết báo
cáo kiểm tra tính giao hoán,
tính kết hợp, phần tử đơn vị,
đối.
TUẦN
2
Chương 1: Phép toán hai ngôi và các cấu trúc đại số cơ bản
-Đọc tài liệu, tra cứu
hiểu được định nghĩa
vành, trường.
-Phân tích các cấu trúc
logic đặc trưng của đn.
-Nhận thức phép trừ
thông thường chỉ là
phép cộng, phép chia
thông thường chỉ là
phép nhân.
-Biết tra cứu tài liệu và
phương pháp kiểm tra các
cấu trúc đại số trên các tập
số với phép toán quen
thuộc.
-Thực hiện phép cộng, trừ,
nhân, chia trên số thực bởi
thực hiện hai phép toán
cộng và nhân.
-Kiểm tra các cấu trúc miền
nguyên và trường của Zp
với p nguyên tố cụ thể.
-Cho một miền nguyên, cho
tích hai phần tử bằng 0,
phân tích hai phần tử nầy,
đặc biệt khi có một phần tử
khác không
-Giải thích cơ chế của
phương pháp giải phương
trình tích số; thực hành giải
PT tích trong một miền
nguyên Zp, p là một số
nguyên tố và không nguyên
tố cụ thể.
-Biết đánh giá sự
khác biệt trong đặc
trưng của nhóm và
vị nhóm, cơ hội vận
dụng trong nhóm;
sự khác biệt giữa
vành và miền
nguyên, cơ hội vận
dụng và kết quả vận
dụng đặc trưng của
1 miền nguyên.
-Thiết kế bảng phép
toán * trên tập X có
3 phần tử a,b,c sao
cho là một nhóm.
-Cho bảng bảng
phép toán * trên tập
X có 4 phần tử
a,b,c,d là một nhóm
còn ẩn vài kết quả
hợp thành, tìm các
kết quả ẩn tàng.
-Chứng minh vài
quan hệ của các cấu
trúc đại số.
TUẦN
3
Chương 2: Số tự nhiên (Liên kết tới bài giảng: Bài 1, bài 2)
-Phát biểu lại được
định nghĩa 2 tập hợp có
cùng lực lượng, khái
niệm bản số của một
tập hợp, định nghĩa
-Thực hành tìm tổng và
tích 2 bản số hữu hạn
cụ thể.
-Tra cứu và tái hiện
khái niệm tổng, tích hai
-Đối chiếu với định
nghĩa, kiểm tra (phán
đoán, khẳng định, trình
bày và lập luận, thiết lập
tương ứng song ánh) 2
5
quan hệ ≤ của 2 bản
số, định nghĩa tổng,
tích hai bản số.
-Phát biểu lại được
khái niệm số tự nhiên,
định nghĩa tổng và tích
của 2 số tự nhiên, định
nghĩa luỹ thừa tự nhiên
của một số tự nhiên.
-Nhận thức phương
pháp chứng minh qui
nạp.
-Phát hiện phương
pháp thực hành lập
tổng, tích hai bản số;
phương pháp chứng
minh một bản số là một
tự nhiên
bản số, chứng minh
tính giao hoán, kết hợp,
dự đoán và khẳng định
phần tử trung hòa
-Thực hành kí hiệu số
kề sau, số kề trước một
số tự nhiên, một xâu
các số kề sau liên tiếp.
tập hợp hữu hạn cụ thể
có cùng lực lượng hay
không.
-Chứng minh các bản số
0,1,2,3,… là số tự nhiên
bằng phản chứng và suy
diễn.
-Vận dụng được phương
pháp chứng minh bằng
qui nạp để chứng minh
các tính chất cơ bản của
phép cộng và nhân các
số tự nhiên.
-Nhìn nhận lũy thừa chỉ
là đặc biệt hóa của phép
nhân, tính chất của nó là
tính chất của phép nhân.
-Đánh giá được sự phù
hợp giữa thực tiễn cuộc
sống thực hiện phép toán
cộng trên phép đếm với
đn tổng hai bản số hay 2
số tự nhiên.
-Đánh giá được sự phù
hợp giữa thực tiễn cuộc
sống thực hiện phép toán
nhân trên phép đếm và
phép cộng với đn tích hai
bản số hay 2 số tự nhiên.
-Có nhu cầu tìm hiểu
mục tiêu, cơ chế thiết lập
bản cửu chương.
TUẦN
4
Chương 2: Số tự nhiên (Liên kết tới bài giảng: Bài 3, Bài 4)
-Phát biểu lại được tính
sắp thứ tự tốt, tính rời
rạc, thỏa tiên đề
Archemede của tập hợp
các số tự nhiên.
-Phát biểu đn giá trị
nhỏ nhất và lớn nhất
của tập con N và
phương pháp truy tìm.
-Phát biểu lại được
định nghĩa hiệu 2 số tự
-Thực hành chỉ ra giá trị nhỏ
nhất, lớn nhất của một tập
con của N; chứng minh một
tập hợp con các số tự nhiên
nêu bởi tính chất đặc trưng
của phần tử có giá trị nhỏ
nhất.
-Vận dụng được phương
pháp chứng minh bằng qui
nạp để chứng minh một số
mệnh đề phổ biến.
-Chứng minh được
trong n số tự nhiên
liên tiếp (với n cụ
thể và n tổng quát)
có duy nhất 1 số
chia hết cho n, và
vận dụng.
6
nhiên.
-Phát biểu lại được các
tính chất của quan hệ
thứ tự.
-Phát biểu lại được
định lý chia có dư
trong tập hợp số tự
nhiên, khái niệm chia
hết, các tính chất của
quan hệ chia hết.
- Phát biểu được khái
niệm số chẵn, số lẽ.
-Vận dụng được định nghĩa
số tự nhiên, đặc trưng của
quan hệ thứ tự để chứng
minh các tính chất.
-Vận dụng được định lý chia
với dư để biểu diễn số tự
nhiên thông qua thương và
số dư.
- Phân tích được đặc trưng
của quan hệ thứ tự, của hiệu
hợp lý 2 số tự nhiên.
- Chứng minh được một số
là thương và dư trong phép
chia số tự nhiên.
-Tìm được thương và dư
trong phép chia số tự nhiên
(trong trường hợp số bị chia
là số cụ thể và trong trường
hợp số bị chia được biểu
diễn bởi một biểu thức của
một phép chia có dư với số
chia khác).
-Giải các bài toán
chia hết điển hình:
thực nghiệm, phán
đoán kết quả, dự
đoán phương pháp,
kiến thức vận dụng,
phương pháp phân
tích giả thiết, tổng
hợp các kết quả.
TUẦN
5
Chương 2: Số tự nhiên (Liên kết tới bài giảng: Bài 4, bài 5)
-Phát biểu lại được
khái niệm chia hết, các
tính chất của quan hệ
chia hết.
-Phát biểu lại được
khái niệm hệ ghi số,
quy tắc so sánh hai số
tự nhiên dựa trên cách
ghi của chúng trong hệ
g-phân.
-Lập bảng cộng, nhân
các chữ số theo 1 hệ
ghi cho trước.
-Nêu ra được qui tắc
-Vận dụng được khái niệm
chia hết để liệt kê các ước
và bội của một số tự nhiên.
-Vận dụng được khái niệm
chia hết để chứng minh các
tính chất cơ bản của quan hệ
chia hết và giải các bài tập
về chia hết.
-So sánh được hai số trong
1 hệ ghi số.
-Thực hành biểu diễn số tự
nhiên trong hệ ghi, và đổi hệ
ghi.
-Thực hành cộng và nhân
theo hệ ghi có nhớ và không
có nhớ
- Giải toán về tìm kiếm chữ
số thỏa mãn một kết quả
-Vận dụng đn chia
hết để lý giải và ghi
nhớ các tính chất cơ
bản của chia hết
-Thực nghiệm, phản
ví dụ bác bỏ các tái
hiện lý thuyết có sai
lầm và tự điều
chỉnh, phương pháp
tranh luận đánh giá
đúng, sai dựa trên
kiến thức chuẩn.
-Vai trò của hệ ghi
số trong kỹ năng
thực hành tính toán
so với đn cộng và
nhân trên tập hợp
phức tạp và thô sơ.
-Lựa chọn hay bác
bỏ 1 kiến thức để
vận dụng vào giải
một bài toán liên
7
thực hiện các phép toán
trong hệ ghi số.
hợp thành của các phép
toán.
quan đến chữ số và
chữ số.
TUẦN
6
Chương 2: Số tự nhiên. (Liên kết tới bài giảng: Bài 5)
-Phát biểu lại được các
dấu hiệu chia hết trong
hệ ghi số thập phân.
-Nhận dạng được các dấu
hiệu chia hết trong hệ ghi số
thập phân.
-Vận dụng được định nghĩa
hệ ghi để chứng minh lại
được các dấu hiệu chia hết
trong hệ thập phân.
-Giải các bài tập có liên
quan chữ số, phép toán và
dấu hiệu chia hết.
-Vai trò cơ số 10
trong thiết lập các
dấu hiệu chia hết.
- Lựa chọn hay bác
bỏ 1 kiến thức để
vận dụng vào giải
một bài toán liên
quan đến chữ số và
chữ số.
TUẦN
7
Chương 3: Số nguyên và tính chất số học trong vành các số nguyên
- Phát biểu lại được
khái niệm tập hợp các
số nguyên Z, định
nghĩa phép cộng và
phép nhân hai số
nguyên (lớp).
- Phát biểu lại được qui
tắc ghi số nguyên,
định nghĩa giá trị tuyệt
đối của một số nguyên.
- Liệt kê được các tính
chất của giá trị tuyệt
đối.
- Phân biệt được các số
nguyên (biểu diễn dạng
lớp) bằng nhau.
- Vận dụng được định
nghĩa phép cộng và phép
nhân để thực hành tính
toán trên các số nguyên
(biểu diễn dạng lớp).
- Vận dụng được qui tắc
ghi số nguyên để biểu
diễn số nguyên dưới dạng
số tự nhiên hoặc số tự
nhiên với dấu trừ phía
trước.
- Vận dụng định nghĩa giá
trị tuyệt đối để thực hành
phép cộng và nhân hai số
nguyên.
-Nhìn nhận sự tương
thích giữa một số
nguyên là một lớp
tương đương trừu
tượng với một số tự
nhiên hay số đối của
một số tự nhiên quen
thuộc.
-Nhìn nhận sự kế thừa
kết quả phép toán
cộng và nhân, qua hệ
thứ tự các số tự nhiên
nằm trong các số
nguyên vừa được mở
rộng.
-Nhìn nhận phép trừ là
phép cộng thông
thường.
-Nhìn nhận giá trị
tuyệt đối một số
nguyên là một tự nhiên
giữ vai trò nguồn gốc
phát sinh ra số nguyên
đó.
TUẦN
8
Chương 3: Số nguyên và tính chất số học trong vành các số nguyên
- Phát biểu lại được
định nghĩa quan hệ thứ
tự trong Z, tập bị chặn
trên, tập bị chặn dưới.
- Liệt kê được các tính
- Xác định được phần tử
lớn nhất và nhỏ nhất của
một tập hợp con các số
nguyên Z.
- Xác định được số bị
-Ý thức hạn chế thực
hiện phép toán chia
trên số nguyên, thay
thế bởi chia có dư và
chia hết
8
chất của quan hệ thứ
tự.
- Phát biểu lại được
định lý chia với dư,
quan hệ chia hết và các
tính chất.
- Liệt kê được các tính
chất của quan hệ chia
hết trong Z.
- Phát biểu lại được
định nghĩa ước chung
và ước chung lớn nhất
của 2 hay nhiều số, các
tính chất cơ bản của
UCLN, thuật toán Ơ-
clit.
- Phát biểu được định
nghĩa và định lý đặc
trưng về các số nguyên
tố cùng nhau.
chia, số chia, thương và
số dư.
- Vận dụng được định lý
chia với dư để đếm số
lượng các số nguyên thoả
điều kiện cho trước.
- Vận dụng được định
nghĩa quan hệ chia hết để
chứng minh các tính chất.
- Tìm thương và dư khi
biết số bị chia hoặc số
chia.
- Biểu diễn các số nguyên
dựa vào định lý chia với
dư.
- Xác định được ước và
bội của một số nguyên.
- Phân biệt được ước
chung và UCLN của 2 số
nguyên.
- Vận dụng được các kiến
thức để tìm UCLN của 2
hay nhiều số nguyên, đếm
số lượng các số nguyên
thoả điều kiện.
-Hạn chế kí hiệu phân
số khi làm toán về chia
hết.
-Biết suy diễn nhanh
và tăng cường thực
nghiệm, phản ví dụ
bác bỏ, điều chỉnh khi
tái hiện các tính chất
của chia hết.
-Có cảm giác về các
tính chất của các số
nguyên tố cùng nhau
từ ý nghĩa bản chất
phân rã của 2 số
nguyên tố nguyên tố
cùng nhau.
TUẦN
9
Chương 3: Số nguyên và tính chất số học trong vành các số nguyên
-Nhận thức và tái
hiện chính xác các
đn, các tính chất; tra
cứu và đối chiếu lý
thuyết.
-Biết suy diễn nhanh và tăng
cường thực nghiệm, phản ví
dụ bác bỏ, điều chỉnh khi tái
hiện các tính chất của chia hết.
- Phân tích giả thiết các bài
toán, biết lựa chọn, đánh giá
kiến thức cần sử dụng để giải.
-Nắm được pp vận dụng kiến
thức để đánh giá được bài giải
của bạn và mình.
-Ý thức lời giải phải có logic
chặt chẽ ăn khớp với các qui
tắc suy luận.
TUẦN
10
Chương 3: Số nguyên và tính chất số học trong vành các số nguyên
- Phát biểu lại được
định nghĩa bội chung và
bội chung nhỏ nhất của
2 hay nhiều số, các tính
- Vận dụng được quan hệ
giữa BCNN và UCLN để
tìm BCNN của 2 hay nhiều
số nguyên.
9
chất cơ bản của BCNN,
quan hệ giữa BCNN và
UCLN của 2 số nguyên.
- Phát biểu lại được
định nghĩa số nguyên
tố, hợp số, các tính chất
của số nguyên tố, định
lý cơ bản của số học và
các hệ quả.
- Liệt kê được các số
nguyên tố trong phạm vi
cho trước.
- Nhận dạng được một số
nguyên là số nguyên tố hay
là hợp số.
- Phân tích được một số
nguyên ra thừa số nguyên
tố.
- Sử dụng sàng Eratosthene
để liệt kê các số nguyên tố
trong phạm vi cho trước.
- Vận dụng được định lý cơ
bản của số học để tìm
UCLN, BCNN của 2 hay
nhiều số nguyên.
-Nhìn nhận vai trò
của đl cơ bản số học
trong phân rã các
số nguyên trong xây
dựng lý thuyết chia
hết, về cơ hội, mục
tiêu vận dụng.
TUẦN
11
Chương 3: Số nguyên và tính chất số học trong vành các số nguyên
-Nhận thức và tái hiện
chính xác các đn, các
tính chất; tra cứu và đối
chiếu lý thuyết.
-Tái hiện chính xác các
kiến thức
-Biết bác bỏ và lựa chọn các
kiến thức, pp giải bt.
-Tăng cường tập luyện trình
bày lời giải một cách độc
lập, tự tin.
-Mạnh dạn phát biểu chính
kiến định hướng lời giải.
TUẦN
12
Chương 4: Số hữu tỉ - số thực – số phức.
- Phát biểu lại được định
nghĩa tập hợp số hữu tỉ,
các phép toán trên số hữu
tỉ, quan hệ giữa Z và Q,
định nghĩa phân số, cách
biểu diễn số hữu tỉ dưới
dạng phân số, định nghĩa
phân số tối giản, phân số
bằng nhau, phân số đối,
phân số nghịch đảo, các
phép toán trên phân số.
- Phát biểu lại được định
nghĩa và các tính chất cơ
bản của quan hệ thứ tự
trong Q, tính trù mật hữu
tỉ của Q, tính chất
Archimede, định nghĩa
- Vận dụng được định
nghĩa phép cộng, trừ,
nhân, chia để thực
hiện các phép toán
trên số hữu tỉ.
- Biểu diễn được số
hữu tỉ dưới dạng phân
số và ngược lại.
- Xác định được phân
số đối, phân số
nghịch đảo của một
phân số.
- Phân loại được số
hữu tỉ dương, số hữu
tỉ âm và 0.
- So sánh được 2 số
-Nhận thức 1 số hữu tỉ
có nhiều cách ghi, vai
trò của phân số tối giản
trong thực hiện phép
tính.
-Nhận thức được sự mở
rộng về lực lương của Z
thành Q vẫn kế thừa các
kết quả hợp thành của
cộng và nhân các số
nguyên cũng như quan
hệ thứ tự
-Tương tự khi mở rộng
Q thành R, C.
10
phần nguyên của một số
hữu tỉ.
- Phát biểu lại được qui
tắc so sánh các phân số
đặc biệt.
hữu tỉ với nhau.
TUẦN
13
Chương 4: Số hữu tỉ - số thực – số phức.
-Nhận thức và tái hiện
chính xác các đn, các
tính chất; tra cứu và đối
chiếu lý thuyết.
- Vận dụng được định
nghĩa các phép toán trên
phân số để thực hành các
phép tính trên phân số,
rút gọn phân số.
- Vận dụng được các định
nghĩa và tính chất để so
sánh nhiều phân số, sắp
xếp các phân số, tìm phần
nguyên của một số hữu tỉ,
chèn thêm phân số vào
giữa hai phân số cho
trước…
Nhận thức 1 số hữu tỉ
có nhiều cách ghi, vai
trò của phân số tối
giản trong thực hiện
phép tính.
-Nhận thức được sự
mở rộng về lực lương
của Z thành Q vẫn kế
thừa các kết quả hợp
thành của cộng và
nhân các số nguyên
cũng như quan hệ thứ
tự
TUẦN
14
Chương 4: Số hữu tỉ - số thực – số phức.
- Phát biểu lại được
định nghĩa phân số
thập phân, số thập phân
hữu hạn, số thập phân
vô hạn tuần hoàn, qui
tắc so sánh 2 số thập
phân hữu hạn, các phép
toán trên số thập phân
hữu hạn, qui tắc biểu
diễn phân số dưới dạng
số thập phân hữu hạn
và ngược lại.
- Vận dụng được các định
nghĩa để cộng, trừ,.. các
số thập phân hữu hạn.
- Vận dụng được các qui
tắc để biểu diễn phân số
dưới dạng số thập phân
hữu hạn và ngược lại.
- Phân biệt được số thập
phân hữu hạn, số thập
phân vô hạn tuần hoàn.
- Vận dụng được các qui
tắc để biểu diễn phân số
dưới dạng số thập phân
vô hạn tuần hoàn và
ngược lại.
- Nhìn nhận lợi ích của
số thập phân hữu hạn
khi thay thế số hữu tỉ.
-Nhìn nhận lợi ích của
số thập phân khi thay
thế số hữu tỉ (thuận lợi
thực hiện các phép
toán trong hệ ghi số
thập phân)
-Nhìn nhận nhược
điểm của số thập phân
vô hạn tuần hoàn và
nhu cầu chuyển đổi
sang phân số.
TUẦN
15
Chương 4: Số hữu tỉ - số thực – số phức.
- Xác định được chu kỳ của
số thập phân vô hạn tuần
hoàn.
- Vận dụng được các định
nghĩa và qui tắc để chứng
minh 1 phân số là phân số
thập phân, biểu diễn phân
số dưới dạng thập phân,
-Nhận thức được sự
cần thiết mở rộng và
mục tiêu tập hợp các
số hữu tỉ và số thực.
-Nhận thức được
thành quả toán học về
mở rộng các tập hợp
Q và R.
11
biểu diễn số thập phân dưới
dạng phân số tối giản, thực
hiện các phép tính trên số
thập phân vô hạn tuần
hoàn.
7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần
Tóm tắt nội dung học phần:
Chương 1: Phép toán hai ngôi và các cấu trúc đại số cơ bản (6 tiết)
Chương 2: Số tự nhiên (12 tiết)
Chương 3: Số nguyên và tính chất số học trong vành các số nguyên (15 tiết)
Chương 4: Số hữu tỉ, số thực, số phức (12 tiết).
Phương pháp nghiên cứu học phần:
- Đọc bài giảng, giáo trình, tài liệu tham khảo.
- Phương pháp tư duy: thực nghiệm, phán đoán, qui nạp, vận dụng các qui tắc suy
luận suy diễn toán học.
- Vận dụng kiến thức vào thực tiễn toán học và cuộc sống.
Thành tựu của học phần:
- Dựa trên lý thuyết tập hợp và ánh xạ, học phần xây dựng trọn vẹn tập hợp các
số tự nhiên, tập hợp các số nguyên, tập hợp các số hữu tỉ và cấu trúc đại số của
chúng.
- Giới thiệu cách thức xây dựng tập hợp số thực và số phức cũng như các cấu trúc
đại số tương ứng.
- Giới thiệu một số tính chất số học cơ bản trong vành các số nguyên.
Triển vọng của học phần: Học phần tạo cơ sở để
- Sinh viên nhận thức được tính khoa học và tính thực tiễn trong việc xây dựng
và thực hiện các phép toán cộng, trừ, nhân, chia trong chương trình Tiểu học.
- Xây dựng lý thuyết chia hết và lý thuyết đồng dư trong học phần Toán học tiếp
theo.
8. Nhiệm vụ của sinh viên
8.1. SV phải nghiên cứu trước ở nhà nội dung sắp giảng theo tuần tương ứng với
ĐCCT học phần, tìm hiểu ý nghĩa của khối hiến thức nầy, chuẩn bị các câu hỏi,
vấn đề, khó khăn có thể.
8.2. SV tham dự đầy đủ các giờ giảng, các buổi trợ giảng của GV và trên lớp
-SV tham gia xây dựng lý thuyết: SV tự giác, tích cực tìm kiếm và phát biểu
chính kiến của mình về đường hướng giải quyết các vấn đề, các khó khăn, cũng
như các thắc mắc hay ý nghĩa khoa học và thực tiễn của các kiến thức;
-SV giải bài tập: từng cá nhân SV có ý tưởng về đường hướng hay phương pháp
giải, tự viết lời giải, phân tích kiến thức cơ sở cho việc đánh giá và đánh giá lời
giải của cá nhân hay của bạn, chỉnh sửa lời giải các bài tập, từ bài tập xây dựng lý
thuyết tại lớp theo yêu cầu của giảng viên đến bài tập cho trước về nhà; SV đánh
12
giá lại vai trò các kiến thức, các kỹ năng, các phương pháp đã vận dụng và các
kết quả nghiên cứu được qua bài tập.
8.3. Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm khoảng 10 SV. Mỗi SV tham dự đầy đủ theo
nhóm 1 buổi thảo luận / 1 tuần về đào sâu lý thuyết – đánh giá ý nghĩa thực tiễn các
kiến thức đã nghe giảng – làm bài tập cơ sở, về ý tưởng đường hướng - kiến thức vận
dụng - phương pháp giải các bài tập bắt buột. Về nhà tiếp tục hoàn thiện lời giải các bài
tập bắt buột.
8.4. SV tham dự đầy đủ 2 tiết trợ giảng theo lớp/1 tuần để GV tư vấn định hướng giải
quyết các khó khăn bị vướng lại trong vận dụng kiến thức, trong đánh giá ý nghĩa của
lý thuyết, trong phương pháp tư duy, trong mẫu câu vận dụng kiến thức hợp logic theo
các qui tắc suy luận, đánh giá các lời giải và tư vấn chỉnh sửa bài tập bắt buột.
9. Tài liệu học tập:
9.1. Sách, giáo trình chính
- Tập bài giảng Toán học 2, lưu hành nội bộ.
- Nguyễn Tiến Tài, Cơ sở số học, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.
9.2. Sách, tài liệu tham khảo
- Dự án phát triển giáo viên tiểu học (2007), Các tập hợp số, Nhà xuất bản
Đại học Sư phạm & Nhà xuất bản Giáo dục.
- Ngô Thúc Lanh (1986), Đại số và số học (tập 2), Nhà xuất bản Giáo dục.
- Mỵ Vinh Quang (1998), Đại số đại cương, Nhà xuất bản Giáo dục.
- Dự án phát triển giáo viên tiểu học (2007), Phương pháp dạy học Toán ở
Tiểu học, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm & Nhà xuất bản Giáo dục.
9.3. Các Website
10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên
10.1. Điểm đánh giá quá trình
Điểm đánh giá quá trình có trọng số 30%, bao gồm:
- Điểm kiểm tra thường xuyên 1:
+ Hệ số 1
+ Số lần kiểm tra: 1
+ Hình thức kiểm tra:
• điểm đánh giá sinh viên trong giờ bài tập (1 bài trong tuần 2,
1 bài trong tuần 5), trọng số 30%
• 1 bài tự luận 60 phút (tuần 7), trọng số 70%
- Điểm kiểm tra thường xuyên 2:
+ Hệ số 1
+ Số lần kiểm tra: 1
+ Hình thức kiểm tra:
• điểm đánh giá sinh viên trong giờ bài tập (1 bài trong tuần
14), trọng số 30%
• 1 bài tự luận 60 phút (tuần 15), trọng số 70%
- Điểm nhận thức thái độ:
+ Hệ số 1
+ Tinh thần, thái độ học tập, thảo luận trên lớp
13
+ Ý thức chuẩn bị bài ở nhà, tự học, làm bài tập, thảo luận nhóm, …
- Điểm thi giữa học phần:
+ Hệ số 2.
+ Hình thức kiểm tra:
• điểm đánh giá sinh viên trong giờ bài tập (1 bài trong tuần 9,
1 bài trong tuần 10), trọng số 20%
• 1 bài tự luận 90 phút (tuần 11), trọng số 80%
10.2. Điểm thi kết thúc học phần: Trọng số: 70%
10.3. Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá quá trình và
điểm thi kết thúc HP nhân với trọng số tương ứng.
11. Thang điểm 10 (từ 0 đến 10).
Điểm học phần, điểm đánh giá quá trình và điểm thi kết thúc HP được làm
tròn đến một chữ số thập phân.
12. Hình thức và thời gian thi kết thúc học phần
12.1. Hình thức thi
Tự luận x Trắc nghiệm
Vấn đáp Tiểu luận
Bài tập lớn ……………
12.2. Thời gian thi
60
phút
90
phút
120
phút
x . . . . . .
. . . . . .
. . . . . .
. . . . . .
. . . . . . .
. . . . . . .
13. Nội dung chi tiết học phần phân theo tuần
Tuần 1
Chương 1: Phép toán hai ngôi và các cấu trúc đại số cơ bản (6 tiết= 4 lý
thuyết + 2 bài tập)
1.1 Ôn tập về các tập N, Z, Zp, Q, R.
1.2 Phép toán hai ngôi
1.2.1 Định nghĩa
1.2.2 Các tính chất có thể có của phép toán hai ngôi
1.2.3 Các phần tử đặc biệt.
1.3 Nhóm
1.4.1 Định nghĩa
1.4.2 Các tính chất
Tuần 2
Chương 1: Phép toán hai ngôi và các cấu trúc đại số cơ bản
1.4 Vành
1.5.1 Định nghĩa
1.5.2 Các tính chất
14
1.5 Miền nguyên và trường
1.6.1 Các khái niệm cơ bản
1.6.2 Mối quan hệ giữa miền nguyên và trường
- Bài tập về thiết lập phép toán 2 ngôi trên Zp, trên một tập có 3,4, .. phần
tử; về hợp thành của 2 hay nhiều phần tử, vận dụng các tính chất trong tính
toán hợp thành; về vận dụng tính vắng mặt ước của không vào giải PT tích số,
PT tích trong miền nguyên Zp; về tính duy nhất của các phần tử đặc biệt, quan
hệ của các cấu trúc, …
Tuần 3
Chương 2: Số tự nhiên ( 12 tiết= 8 lý thuyết + 4 bài tập)
2.1 Bản số
2.1.1 Tập hợp có cùng lực lượng
2.1.2 Định nghĩa bản số
2.1.3 Quan hệ thứ tự giữa các bản số
2.1.4 Phép cộng bản số
2.1.5 Phép nhân bản số
2.2 Số tự nhiên
2.2.1 Bản số hữu hạn và vô hạn
2.2.2 Định nghĩa số tự nhiên
2.2.3 Tiên đề qui nạp
2.2.4 Tổng và tích số tự nhiên
2.2.5 Lũy thừa tự nhiên của số tự nhiên
Tuần 4
Chương 2: Số tự nhiên
- Bài tập về thiết kế song ánh khẳng định có cùng lực lượng, đổi đại diện của
1 bản số, cộng và nhân hai bản số có vài phần tử cho trước, chứng minh các
số tự nhiên đầu tiên 0,1,2,3, xây dựng vài tính chất của lũy thừa; thiết lập bài
toán thực tế vận dụng phép cộng và nhân, phân tích sự khác biệt và sự kế thừa
nhau của hai phép toán, …
2.3 Cấu trúc thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
2.3.1 Quan hệ thứ tự trong N
2.3.2 Các tính chất
2.3.3 Sự tương thích giữa quan hệ thứ tự với các phép toán
2.4 Phép chia có dư và Quan hệ chia hết
2.4.1 Phép chia có dư
Tuần 5
Chương 2: Số tự nhiên
2.4 Phép chia có dư và Quan hệ chia hết
2.4.2 Quan hệ chia hết
2.5 Hệ ghi số
2.5.1 Khái niệm hệ ghi số cơ số g
2.5.2 Thực hành so sánh trong hệ g - phân
2.5.3 Thực hành tính toán trong hệ g – phân
Tuần 6
Chương 2: Số tự nhiên
15
2.5 Hệ ghi số
2.5.4 Dấu hiệu chia hết trong hệ thập phân (semina)
- Bài tập về thực hành các phép toán trên 1 hệ ghi có nhớ và không nhớ,
đổi cơ số, tìm kiếm chữ số thỏa mãn các hợp thành định trước, thõa mãn chia
hết cho 2,5,…; vận dụng các tính chất của quan hệ thứ tự ; về nhận dạng các
số dư và kí hiệu, vận dụng định lý chia có dư, tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất
của một tập hợp con các số tự nhiên,….
Tuần 7
Chương 3: Số nguyên và tính chất số học trong vành các số nguyên (15
tiết= 9 lý thuyết + 6 bài tập. )
3.1 Xây dựng tập hợp số nguyên
3.1.1 Nhu cầu mở rộng tập số tự nhiên
3.1.2 Tập hợp các số nguyên Z
3.1.3 Phép cộng trong Z
3.1.4 Phép nhân trong Z
3.2 Quan hệ giữa N và Z - Thực hành tính toán trên Z
3.2.1 Quan hệ giữa N và Z
3.2.2 Giá trị tuyệt đối
3.2.3 Thực hành phép cộng
3.2.4 Thực hành phép nhân
Tuần 8
Chương 3: Số nguyên và tính chất số học trong vành các số nguyên
3.3 Cấu trúc thứ tự trong tập hợp số nguyên
3.3.1 Định nghĩa quan hệ thứ tự
3.3.2 Các tính chất cơ bản
3.3.3 Sự tương thích giữa quan hệ thứ tự với các phép toán
3.4 Phép chia có dư và Quan hệ chia hết
3.4.1 Phép chia có dư
3.4.2 Quan hệ chia hết
3.4.3 Các tính chất của quan hệ chia hết
3.5 Ước chung lớn nhất
3.5.1 Định nghĩa
3.5.1 Tính chất
3.5.3 Thuật toán Ơclit tìm UCLN
3.5.4 Các số nguyên tố cùng nhau.
Tuần 9
Chương 3: Số nguyên và tính chất số học trong vành các số nguyên
- Bài tập đào sâu và vận dụng các kiến thức 3.1, 3.2, 3.3, 3.4, 3.5.
Tuần 10
Chương 3: Số nguyên và tính chất số học trong vành các số nguyên
3.6 Bội chung nhỏ nhất
3.6.1 Định nghĩa
3.6.2 Tính chất
3.7 Số nguyên tố và Định lý cơ bản của số học
16
3.7.1 Định nghĩa số nguyên tố
3.7.2 Tính chất của số nguyên tố
3.7.3 Sàng Eratosthene
3.7.4 Định lý cơ bản của số học và các hệ quả
Tuần 11
Chương 3: Số nguyên và tính chất số học trong vành các số nguyên
- Bài tập nâng cao vận dụng kiến thức 3.4,3.5, 3.7.4.
Tuần 12
Chương 4: Số hữu tỉ, số thực, số phức ( 12 tiết=7 lý thuyết+ 5 bài tập )
4.1 Xây dựng trường số hữu tỉ
4.1.1 Nhu cầu mở rộng ¢
4.1.2 Trường số hữu tỉ ¤
4.1.3 Phép trừ và phép chia trong ¤
4.2 Phân số
4.2.1 Quan hệ giữa ¢ và ¤
4.2.2 Biểu diễn số hữu tỉ dưới dạng phân số.
4.3 Cấu trúc thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ
4.3.1 Định nghĩa
4.3.2 Tính chất
Tuần 13
Chương 4: Số hữu tỉ, số thực, số phức
- Bài tập về đào sâu và vận dụng kiến thức 4.1, 4.2, 4.3
Tuần 14
Chương 4: Số hữu tỉ, số thực, số phức
4.4 Số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn
4.4.1 Giới thiệu
4.4.2 Số thập phân hữu hạn
4.4 Số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn
4.4.3 Số thập phân vô hạn tuần hoàn
Tuần 15
Chương 4: Số hữu tỉ, số thực, số phức
4.5 Số thực và số phức
4.5.1 Trường số thực ¡
4.5.2 Trường số phức £
- Bài tập về hệ thống hóa toàn chương.
14. Hình thức tổ chức dạy học và nội dung dạy học cho từng tuần cụ
thể trong một học kỳ
14.1. Hình thức tổ chức dạy học
Tổ chức 1 giờ học lý thuyết: Sinh viên đọc tập bài giảng trước ở nhà. Lên
lớp giảng viên nêu vấn đề, sinh viên thảo luận để giải quyết vấn đề; sau đó hoàn
thiện hệ thống lý thuyết. Cuối giờ học, giảng viên đưa ra hệ thống bài tập về nhà,
sinh viên về nhà tự tổ chức thảo luận, nghiên cứu để giải quyết các bài tập này.
Lưu ý: trong các giờ lý thuyết, SV đồng hành cùng GV vừa xây dựng lý
thuyết vừa vận dụng ăn khớp trực tiếp với các kết quả lý thuyết đạt được, theo
phương châm SV học tập bằng hoạt động tự giác- tích cực -chủ động- sáng tạo.
17
Tổ chức 1 giờ làm bài tập: Giảng viên ra đề bài tập sau giờ học lý thuyết,
sinh viên tổ chức thảo luận, nghiên cứu trước ở nhà. Lên lớp giảng viên định
hướng lời giải (không giải), khuyến khích từng cá nhân sinh viên tổng hợp thành
bài giải hoàn thiện, chặt chẽ về mặt lô-gic. Giảng viên ưu tiên đánh giá bài viết
của các sinh viên khá, giỏi trước để tạo ra 1 đội ngũ khoảng 5,10 sinh viên nắm
vững bài giải, hỗ trợ giảng viên đánh giá các bạn khác. Tiếp theo, giảng viên
phân tích các sai lầm mà đông đảo sinh viên mắc phải và nêu ra lời giải hoàn
thiện. Giảng viên tiếp tục chú ý lắng nghe các phản hồi về việc chưa hài lòng
trong đánh giá của sinh viên.
Để có thể tiếp thu kiến thức trong 1 giờ học lý thuyết, sinh viên phải dành
thời gian chuẩn bị ở nhà ít nhất là 2 giờ; để có thể thực hành trong 2 giờ, sinh
viên phải dành ít nhất 1 giờ chuẩn bị. Thực hiện 1 giờ học theo học chế tín chỉ,
sinh viên phải tự học, tự nghiên cứu trong 3 giờ để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
Hình thức tổ chức thực hiện một giờ tín chỉ được vận dụng theo sự phân
bổ thời gian như sau:
HÌNH THỨC TỔ CHỨC THỰC HIỆN MỘT GIỜ TÍN CHỈ
GIỜ
TÍN CHỈ
LÝ
THUYẾT
THỰC HÀNH,
THÍ NGHIỆM,
XEMINA
TỰ HỌC
CHUẨN BỊ TỰ NGHIÊN
CỨU
TỔNG
GIỜ
LÊN
LỚP
1* 2 3
GIỜ
THỰC
HÀNH
GIỜ TỰ
HỌC 3 3
14.2. Nội dung dạy học cho từng tuần cụ thể trong một học kỳ
HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG DẠY HỌC TỪNG TUẦN
TRONG MỘT HỌC KỲ
HÌNH
THỨC TC
DẠY HỌC
T.GIAN
Đ. ĐIỂM
NỘI DUNG CHÍNH
YÊU CẦU SV
VÀ TƯ LIỆU
GHI
CHÚ
TUẦN 0: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH DẠY HỌC
THẢO
LUẬN
Phòng
học đăng
kí trước
-Giới thiệu chương
trình.
-Giới thiệu mục
tiêu của học phần
-Thảo luận về mục tiêu kỹ
năng, thái độ nhằm định
hướng rèn luyện.
-Thảo luận về in ấn tập bài
18
đầy đủ.
-Giới thiệu tài liệu
chính và tham
khảo.
-Giới thiệu tiêu
chuẩn đánh giá SV.
-Giới thiệu các
hình thức tổ chức
dạy học.
giảng và tài liệu chính.
-Thảo luận về chia nhóm
học tập để tranh luận và tự
học theo tinh thần đủ lực để
hỗ trợ nhau ( có giỏi lẫn
dỡ).
-Thảo luận tiêu chuẩn đánh
giá SV, đặc biệt đến việc
lấy điểm tại lớp các bài viết
cá nhân trong các giờ BT
(sau khi được trợ giảng và
thảo luận nhóm)
-Thảo luận về nhiệm vụ học
tập cá nhân và hướng phấn
đấu, về vai trò của thảo luận
nhóm đối với yêu cầu cao
chính xác hóa nhận thức
toán học của cá nhân
TỰ HỌC Tự bố trí -Tự xây dựng kế
hoạch học tập.
-Chuẩn bị học liệu và
phương tiện học tập.
-Nhu cầu mượn phòng học
nhóm, đăng ký phòng học.
TƯ VẤN SV có
nhu cầu
tự hẹn
gặp GV
tại VP
khoa
- Phương pháp học
tập
- Giải đáp thắc mắc
- Chuẩn bị ý kiến về những
điều chưa rõ.
KIỂM
TRA
ĐÁNH
GIÁ
-Thu thập những
thông tin ban đầu
về điều kiện tiên
quyết Toán học 1
của SV như phân
loại, danh sách và
số lượng SV chưa
đủ điều kiện tiên
quyết
-Điền phiếu khảo sát về tinh
thần học tập và các kiến
nghị của SV đã đạt Toán
học 1 và chưa đạt.
TUẦN 1 : Chương 1 Phép toán 2 ngôi và các cấu trúc đại số cơ bản
HÌNH
THỨC TC
DẠY HỌC
T.GIAN
Đ. ĐIỂM NỘI DUNG CHÍNH
YÊU CẦU SV VÀ
TƯ LIỆU
GHI
CHÚ
19
LÝ
THUYẾT
7h-9h40
thứ 5
Phòng
B33,B21
1.1 Ôn tập về các tập
N, Z, Zp, Q, R.
1.2 Phép toán hai ngôi
1.3 Nhóm
-Đọc trước tập bài
giảng Toán học 2 tr.5-
14; chuẩn bị câu hỏi và
những vấn đề có liên
quan.
-Tích cực vận dụng các
khái niệm và tham gia
xây dựng bài.
-Lập luận chặt chẽ
logic, nhận ra sai lầm
trong lập luận
TỰ HỌC Tự bố trí Xem lại lý thuyết; giải
các BT cơ bản vận
dụng trực tiếp lý thuyết
(tr. 6 -7 , 11 - 14) và
các BT bắt buộc hệ
thống hóa kiến thức
(tr.7 -8, 15 - 16 ).
GV tiếp xúc và hướng
dẫn khi SV có nhu cầu
SV tự nghiên cứu và
giải BT, khi gặp khó
khăn thì thảo luận với
nhóm hoặc nhờ GV hỗ
trợ.
XEMINA Tự bố trí 1. Vấn đề : pp khẳng
địnhđối tượng nghiên
cứu thỏa đn.
2. Vấn đề : phản ví dụ
bác bỏ đối tượng
nghiên cứu không thỏa
đn.
3.Phân tích đề bài và
giả thiết
4. Tổng hợp, tìm mối
quan hệ giữa các kết
quả của phân tích tạo
ra mẫu mới.
5. sự tồn tại, sự duy
nhất các khái niệm.
-Tái hiện, tra cứu đn
-Chuẩn hóa pp tư duy:
đối chiếu với đn, tên
mới, kí hiệu với tình
huống bài toán.
-Định hướng pp giải bài
tập.
-Đánh giá đúng sai các
vận dụng vào tình
huống bài toán
-Đánh giá các kiến thức
sẽ vận dụng.
-pp khẳng định sự duy
nhất; kiến thức vận
dụng.
TƯ VẤN 10h-
11.30
thứ 5
Phòng
B33,B21
Tư vấn học chương 1 Chuẩn bị câu hỏi khi
gặp GV tư vấn
THỰC
HÀNH
THẢO
LUẬN
Tự bố trí. -Vấn đề: khái quát hóa
thành đn như thế nào
-Phân tích các tính chất
của các phép toán quen
20
từ các đặc trưng như
nhau cho những mô
hình phân biệt ?
thuộc trên các tập số
khác nhau, phát hiện
đặc trưng chung.
-Nhu cầu gắn nhãn cho
những mô hình nghiên
cứu khác nhau.
-Tìm kiếm giải quyết
vấn đề từ ý thức cá
nhân, từ đọc tài liệu.
KIỂM
TRA
ĐÁNH GIÁ
Tuần 2: Chương 1 Phép toán 2 ngôi và các cấu trúc đại số cơ bản
HÌNH
THỨC TC
DẠY HỌC
T.GIAN
Đ. ĐIỂM
NỘI DUNG CHÍNH YÊU CẦU SV VÀ
TƯ LIỆU
GHI
CHÚ
LÝ
THUYẾT
7h-9h40
Phòng
B33, B21
1.4 Vành
1.5 Miền nguyên và
trường
- Bài tập hệ thống hóa
chương 1
-Đọc trước tập bài
giảng Toán học 2 tr.16-
23; chuẩn bị câu hỏi và
những vấn đề có liên
quan.
-Tích cực vận dụng các
khái niệm và tham gia
xây dựng bài.
-Lập luận chặt chẽ
logic, nhận ra sai lầm
trong lập luận
TỰ HỌC Tự bố trí Xem lại lý thuyết; giải
các BT cơ bản vận
dụng trực tiếp lý thuyết
(tr. 22 ) và các BT bắt
buộc hệ thống hóa kiến
thức (tr.7 -8, 15 -16 ).
GV tiếp xúc và hướng
dẫn khi SV có nhu cầu
SV tự nghiên cứu và
giải BT, khi gặp khó
khăn thì thảo luận với
nhóm hoặc nhờ GV hỗ
trợ.
XEMINA
TƯ VẤN 10h-
11.30
thứ 5
Phòng
B33,B21
-Giải đáp thắc mắc
- Phân tích sai lầm
- Khẳng định sự đúng
đắn.
-Tiếp sức phân tích tình
-Thảo luận theo nhóm
trước khi gặp GV tư
vấn
-Có nghe giảng và tham
gia xây dựng lý thuyết
21
huống các vấn đề, định
hướng con đường giải
quyết vấn đề.
liên quan
-Cá nhân tích cực tư
duy điều chỉnh và hoàn
thiện bài tập sau khi tư
vấn.
THỰC
HÀNH
THẢO
LUẬN
KIỂM
TRA
ĐÁNH GIÁ
10h-
11.30
thứ 5
Phòng
B33,B21
-Nhận thức và tái hiện
chính xác các đn, các
tính chất; tra cứu và đối
chiếu lý thuyết.
-Vận dụng lý thuyết
-Giải BT hệ thống hóa
-Đánh giá đúng sai
-Đánh giá vai trò của
các kiến thức trong vận
dụng, khoa học toán
học
-Đánh giá lấy điểm tại
lớp.
-Biết tái hiện đúng các
đặc trưng, vận dụng ăn
khớp với đn
-SV đã làm BT về nhà,
đặc biệt phải làm hết
các bài tập bắt buộc
bằng chính mình (sau
khi đã thảo luận về
hướng giai theo nhóm
trước đó)
-Nghe SV hay GV phân
tích, khẳng định con
đường giải quyết vấn
đề, tự điều chỉnh hay
tham gia đề xuất pp
khác nhau.
-Cá nhân SV tự tổng
hợp hoàn thiện lời giải
đẹp phù hợp logic
-SV cùng GV đánh giá
bài của cá nhân và của
bạn tại lớp.
-Phân tích vai trò của
phép toán 2 ngôi và tính
chất đối với ngành đại
số toán học.
Tuần 3: Chương 2 Số tự nhiên
HÌNH
THỨC TC
DẠY HỌC
T.GIAN
Đ. ĐIỂM
NỘI DUNG CHÍNH YÊU CẦU SV VÀ
TƯ LIỆU
GHI
CHÚ
THẢO Tự bố trí 1.Vấn đề: phép toán -Phân tích phép cộng
22
LUẬN cộng trong thực tiễn hs
Tiểu học kế thừa từ
phép đếm. Chính xác
trong toán học, đn phép
công như thế nào, dựa
vào tập hợp và ánh xạ?
Vấn đề: giải thích sự
phù hợp giữa phép cộng
trong thực tiễn cuộc
sống và đn trong toán
học
2. Tương tự như vấn đề
1 , đối với phép nhân.
bắng bài toán thực tiễn ,
phân tích vai trò của
phép đếm, khái quát hóa
pp đếm nầy sang tập
hợp, nhận dạng loại hình
tập hợp đang khảo sát là
hợp hai tập hợp.
-Tham gia trang luận
-Đọc tài liệu tr.25 – 40.
-Quay lại tìm sự tương
đồng giữa thực tiễn đời
thường và toán học.
-Tương tự với phép
nhân.
LÝ
THUYẾT
7h-9h40
Thứ 5
Phòng
B33,B21
2.1 Bản số
2.2 Số tự nhiên
-Đọc trước tập bài giảng
Toán học 2 tr.25-40;
chuẩn bị câu hỏi và
những vấn đề có liên
quan.
-Tích cực vận dụng các
khái niệm và tham gia
xây dựng bài.
-Lập luận chặt chẽ logic,
nhận ra sai lầm trong lập
luận
TỰ HỌC Tự bố trí Xem lại lý thuyết; giải
các BT cơ bản vận
dụng trực tiếp lý thuyết
(tr. 26-32, 34-35 ) và
các BT bắt buộc hệ
thống hóa kiến thức
(tr.33 -34, 40).
GV tiếp xúc và hướng
dẫn khi SV có nhu cầu
SV tự nghiên cứu và giải
BT, khi gặp khó khăn thì
thảo luận với nhóm hoặc
nhờ GV hỗ trợ.
XIMENA
TƯ VẤN 10h-
11.30
thứ 5
Phòng
B33,B21
-Giải đáp thắc mắc
- Phân tích sai lầm
- Khẳng định sự đúng
đắn.
-Tiếp sức phân tích tình
huống các vấn đề, định
hướng con đường giải
quyết vấn đề.
-Thảo luận theo nhóm
trước khi gặp GV tư vấn
-Có nghe giảng và tham
gia xây dựng lý thuyết
liên quan
-Cá nhân tích cực tư duy
điều chỉnh và hoàn thiện
bài tập sau khi tư vấn.
THỰC
23
HÀNH
KIỂM
TRA
ĐÁNH GIÁ
10h-
11.30
thứ 5
Phòng
B33,B21
-Vận dụng đn cộng và
nhân 2 bản số
-Năng lực phân tích
tổng hợp và hệ thống
hóa về hợp thành của 2
phần tử trong 1 nhóm.
-Năng lực thực nghiệm,
phán đoán, tổng hop
-Năng lực sáng tạo về
thiết kế song ánh, phép
toán 2 ngôi, …
- Phân biệt cơ sở khoa
học và cơ sở thực tiễn sự
khác nhau giữa vận dụng
phép cộng và nhân
-Giải thích mục tiêu, cơ
chế xây dựng bảng cửu
chương.
-Giải thành thạo các bài
toán tìm tổng, tích 2 bản
số hữu hạn như 0,1;
2,3; ,…
-Nắm vững các bài toán
bài toán chứng minh bản
số 0,1,2,3,4 là số tự
nhiên; bản số không, bản
số đơn vị, tính giao hoán
tính kết hợp của 2 phép
toán,
-Giải toán vận dụng pp
qui nạp.
Tuần 4: Chương 2 Số tự nhiên
HÌNH
THỨC TC
DẠY HỌC
T.GIAN
Đ. ĐIỂM
NỘI DUNG CHÍNH YÊU CẦU SV VÀ
TƯ LIỆU
GHI
CHÚ
LÝ
THUYẾT
7h-9h40
Thứ 5
Phòng
B33,B21
2.3 Cấu trúc thứ tự
trong tập hợp số tự
nhiên
2.4 Phép chia có dư
và Quan hệ chia hết
- Bài tập chương 2
-Đọc trước tập bài giảng
Toán học 2 tr.40-44;
chuẩn bị câu hỏi và
những vấn đề có liên
quan.
-Tích cực vận dụng các
khái niệm và tham gia
xây dựng bài.
-Lập luận chặc chẽ logic,
nhận ra sai lầm trong lập
luận
TỰ HỌC Tự bố trí Xem lại lý thuyết; giải
các BT cơ bản vận
dụng trực tiếp lý thuyết
(tr. 44) và các BT bắt
GV tiếp xúc và hướng
dẫn khi SV có nhu cầu
SV tự nghiên cứu và giải
BT, khi gặp khó khăn thì
24
buộc hệ thống hóa kiến
thức (tr.43).
thảo luận với nhóm hoặc
nhờ GV hỗ trợ.
XEMINA
TƯ VẤN 10h-
11.30
thứ 5
Phòng
B33,B21
-Giải đáp thắc mắc
- Phân tích sai lầm
- Khẳng định sự đúng
đắn.
-Tiếp sức phân tích tình
huống các vấn đề, định
hướng con đường giải
quyết vấn đề.
-Thảo luận theo nhóm
trước khi gặp GV tư vấn
-Có nghe giảng và tham
gia xây dựng lý thuyết
liên quan
-Cá nhân tích cực tư duy
điều chỉnh và hoàn thiện
bài tập sau khi tư vấn.
THỰC
HÀNH
THẢO
LUẬN
KIỂM
TRA
ĐÁNH GIÁ
10h-
11.30
thứ 5
Phòng
B33,B21
-Nhận thức và tái hiện
chính xác các đn, các
tính chất; tra cứu và đối
chiếu lý thuyết.
-Vận dụng lý thuyết
-Giải BT hệ thống hóa
-Đánh giá đúng sai
-Đánh giá vai trò của
các kiến thức trong vận
dụng, khoa học toán
học
-Biết tái hiện đúng các
đặc trưng, vận dụng ăn
khớp với đn
-SV đã làm BT về nhà,
đặc biệt phải làm hết các
bài tập bắt buộc bằng
chính mình (sau khi đã
thảo luận về hướng giai
theo nhóm trước đó)
-Nghe SV hay GV phân
tích, khẳng định con
đường giải quyết vấn đề,
tự điều chỉnh hay tham
gia đề xuất pp khác
nhau.
-Cá nhân SV tự tổng hợp
hoàn thiện lời giải đẹp
phù hợp logic
-SV cùng GV đánh giá
bài của cá nhân và của
bạn tại lớp.
Tuần 5: Chương 2 Số tự nhiên
HÌNH
THỨC TC
DẠY HỌC
T.GIAN
Đ. ĐIỂM
NỘI DUNG CHÍNH YÊU CẦU SV VÀ
TƯ LIỆU
GHI
CHÚ
25
LÝ
THUYẾT
7h-9h40
Thứ 5
Phòng
B33,B21
2.4 Phép chia có dư
và Quan hệ chia hết
2.5 Hệ ghi số
-Đọc trước tập bài giảng
Toán học 2 tr.44-54;
chuẩn bị câu hỏi và
những vấn đề có liên
quan.
-Tích cực vận dụng các
khái niệm và tham gia
xây dựng bài.
-Lập luận chặt chẽ logic,
nhận ra sai lầm trong lập
luận
TỰ HỌC Tự bố trí Xem lại lý thuyết; giải
các BT cơ bản vận
dụng trực tiếp lý thuyết
(tr. 44, 51-53 ) và các
BT bắt buộc hệ thống
hóa kiến thức (tr.47-48,
56 ).
GV tiếp xúc và hướng
dẫn khi SV có nhu cầu
SV tự nghiên cứu và giải
BT, khi gặp khó khăn thì
thảo luận với nhóm hoặc
nhờ GV hỗ trợ.
XEMINA
TƯ VẤN 10h-
11.30
thứ 5
Phòng
B33,B21
-Giải đáp thắc mắc
-Phân tích sai lầm
-Khẳng định sự đúng
đắn.
-Tiếp sức phân tích tình
huống các vấn đề, định
hướng con đường giải
quyết vấn đề.
-Thảo luận theo nhóm
trước khi gặp GV tư vấn
-Có nghe giảng và tham
gia xây dựng lý thuyết
liên quan
-Cá nhân tích cực tư duy
điều chỉnh và hoàn thiện
bài tập sau khi tư vấn.
THỰC
HÀNH
THẢO
LUẬN
KIỂM
TRA
ĐÁNH GIÁ
10h-
11.30
thứ 5
Phòng
B33,B21
-Nhận thức và tái hiện
chính xác các đn, các
tính chất; tra cứu và đối
chiếu lý thuyết.
-Vận dụng lý thuyết
-Giải BT hệ thống hóa
-Đánh giá đúng sai
-Đánh giá vai trò của
các kiến thức trong vận
dụng, khoa học toán
-Biết tái hiện đúng các
đặc trưng, vận dụng ăn
khớp với đn
-SV đã làm BT về nhà,
đặc biệt phải làm hết các
bài tập bắt buộc bằng
chính mình (sau khi đã
thảo luận về hướng giai
theo nhóm trước đó)
-Nghe SV hay GV phân
26
học
-Đánh giá lấy điểm tại
lớp.
tích, khẳng định con
đường giải quyết vấn đề,
tự điều chỉnh hay tham
gia đề xuất pp khác
nhau.
-Cá nhân SV tự tổng hợp
hoàn thiện lời giải đẹp
phù hợp logic
-SV cùng GV đánh giá
bài của cá nhân và của
bạn tại lớp.
Tuần 6: Chương 2 Số tự nhiên
HÌNH
THỨC TC
DẠY HỌC
T.GIAN
Đ. ĐIỂM
NỘI DUNG CHÍNH YÊU CẦU SV VÀ
TƯ LIỆU
GHI
CHÚ
LÝ
THUYẾT
7h-9h40
Thứ 5
Phòng
B33,B21
2.5 Hệ ghi số
- Bài tập chương 2
-Đọc trước tập bài giảng
Toán học 2 tr.54-56;
chuẩn bị câu hỏi và
những vấn đề có liên
quan.
-Tích cực vận dụng các
khái niệm và tham gia
xây dựng bài.
-Lập luận chặt chẽ logic,
nhận ra sai lầm trong lập
luận
TỰ HỌC Tự bố trí Xem lại lý thuyết; giải
các BT cơ bản vận
dụng trực tiếp lý thuyết
(tr. 56) và các BT bắt
buộc hệ thống hóa kiến
thức (tr.56 ).
GV tiếp xúc và hướng
dẫn khi SV có nhu cầu
SV tự nghiên cứu và giải
BT, khi gặp khó khăn thì
thảo luận với nhóm hoặc
nhờ GV hỗ trợ.
XEMINA Tự bố trí Vấn đề: Vai trò của hệ
ghi trong việc ghi số tự
nhiên và thực hiện phép
toán cộng và nhân
Vấn đề: Nghiên cứu
thêm về các dấu hiệu
chia hết trong hệ thập
phân.
- Biết đối chiếu với đn
phép cộng và nhân
- Nắm vững cơ sở của
các dấu hiệu chia hết.
- Chứng minh được các
dấu hiệu chia hết cho 2,
27
3, 5, 9.
- Nghiên cứu, phát hiện
và chứng minh dấu hiệu
chia hết cho 4, 8, 16, 25,
…
- Làm việc theo nhóm.
TƯ VẤN 10h-
11.30
thứ 5
Phòng
B33,B21
-Giải đáp thắc mắc
- Phân tích sai lầm
- Khẳng định sự đúng
đắn.
-Tiếp sức phân tích tình
huống các vấn đề, định
hướng con đường giải
quyết vấn đề.
-Thảo luận theo nhóm
trước khi gặp GV tư vấn
-Có nghe giảng và tham
gia xây dựng lý thuyết
liên quan
-Cá nhân tích cực tư duy
điều chỉnh và hoàn thiện
bài tập sau khi tư vấn.
THỰC
HÀNH
THẢO
LUẬN
KIỂM
TRA
ĐÁNH GIÁ
10h-
11.30
thứ 5
Phòng
B33,B21
- Cơ sở của các dấu
hiệu chia hết.
-Vận dụng
-Giải bài toán toán về
tìm kiếm chữ số thỏa
hợp thành và chia hết
trong hệ thập phân
-Đánh giá BT hệ
thống hóa kiến thức.
-Nhận dạng nhẩm nhanh
các số chia hết dựa vào
hệ ghi
-Lập luận logic tìm tất
cả các chữ số thỏa gt
chia hết.
Tuần 7: Chương 3 Số nguyên và tính chất số học trong vành các số nguyên
HÌNH
THỨC TC
DẠY HỌC
T.GIAN
Đ. ĐIỂM
NỘI DUNG CHÍNH YÊU CẦU SV VÀ
TƯ LIỆU
GHI
CHÚ
THẢO
LUẬN
Vấn đề 1: tìm 1 bài
toán thưc tế đòi hỏi
phải có số mà tổng với
số 1,(2,3) là không.
Nhận thứ nhu cầu phải
bổ sung thêm N các
số mới.
Vấn đề 2: Phép toán
-Làm việc theo nhóm
-Liên hệ thực tế cuộc
sống
-Đọc tài liệu.
28
trừ ở tiểu học chỉ là
phép trừ hợp lý. Cấu
truc đại số của N
không đủ để thực hiện
phép trừ đóng kín.
Các nhà toán học giải
quyết vấn đề nầy như
thế nào bằng lý thuyết
tập hợp và ánh xạ.
LÝ
THUYẾT
7h-9h40
Thứ 5
Phòng
B33,B21
- Kiểm tra thường
xuyên 1
3.1 Xây dựng tập hợp
số nguyên
3.2 Quan hệ giữa N
và Z
- Thực hành tính toán
trên Z
-Đọc trước tập bài giảng
Toán học 2 tr.57-66;
chuẩn bị câu hỏi và
những vấn đề có liên
quan.
-Tích cực vận dụng các
khái niệm và tham gia
xây dựng bài.
-Lập luận chặt chẽ logic,
nhận ra sai lầm trong lập
luận
TỰ HỌC Tự bố trí Xem lại lý thuyết; giải
các BT cơ bản vận
dụng trực tiếp lý thuyết
(tr. 58, 60, 63, 65-66 )
và các BT bắt buộc hệ
thống hóa kiến thức .
GV tiếp xúc và hướng
dẫn khi SV có nhu cầu
SV tự nghiên cứu và giải
BT, khi gặp khó khăn thì
thảo luận với nhóm hoặc
nhờ GV hỗ trợ.
XEMINA
TƯ VẤN 10h-
11.30
thứ 5
Phòng
B33,B21
-Giải đáp thắc mắc
- Phân tích sai lầm
- Khẳng định sự đúng
đắn.
-Tiếp sức phân tích tình
huống các vấn đề, định
hướng con đường giải
quyết vấn đề.
-Thảo luận theo nhóm
trước khi gặp GV tư vấn
-Có nghe giảng và tham
gia xây dựng lý thuyết
liên quan
-Cá nhân tích cực tư duy
điều chỉnh và hoàn thiện
bài tập sau khi tư vấn.
THỰC
HÀNH
KIỂM
TRA
ĐÁNH GIÁ
10h-
11.30
thứ 5
Phòng
B33,B21
-Nhận thức và tái hiện
chính xác các đn, các
tính chất; tra cứu và đối
chiếu lý thuyết.
-Vận dụng lý thuyết
-Biết tái hiện đúng các
đặc trưng, vận dụng ăn
khớp với đn
-Nghe SV hay GV phân
tích, khẳng định con
29
-Giải BT hệ thống hóa
-Đánh giá đúng sai
-Đánh giá vai trò của
các kiến thức trong vận
dụng, khoa học toán
học
-Kiểm tra lấy điểm tại
lớp.
đường giải quyết vấn đề,
tự điều chỉnh hay tham
gia đề xuất pp khác
nhau.
-SV cùng GV đánh giá
bài của cá nhân và của
bạn tại lớp.
- SV làm 1 bài KTTX 1
tự luận 1 tiết.
Tuần 8: Chương 3 Số nguyên và tính chất số học trong vành các số nguyên
HÌNH
THỨC TC
DẠY HỌC
T.GIAN
Đ. ĐIỂM
NỘI DUNG CHÍNH YÊU CẦU SV VÀ
TƯ LIỆU
GHI
CHÚ
LÝ
THUYẾT
7h-9h40
Thứ 5
Phòng
B33,B21
3.3 Cấu trúc thứ tự
trong tập hợp số
nguyên
3.4 Phép chia có dư
và Quan hệ chia hết
3.5 Ước chung lớn
nhất
-Đọc trước tập bài giảng
Toán học 2 tr.66-83;
chuẩn bị câu hỏi và
những vấn đề có liên
quan.
-Tích cực vận dụng các
khái niệm và tham gia
xây dựng bài.
-Lập luận chặt chẽ logic,
nhận ra sai lầm trong lập
luận
TỰ HỌC Tự bố trí Xem lại lý thuyết; giải
các BT cơ bản vận
dụng trực tiếp lý thuyết
(tr. 72-75,76-81 ) và
các BT bắt buộc hệ
thống hóa kiến thức
(tr.75-76, 82-83 ).
GV tiếp xúc và hướng
dẫn khi SV có nhu cầu
SV tự nghiên cứu và giải
BT, khi gặp khó khăn thì
thảo luận với nhóm hoặc
nhờ GV hỗ trợ.
XEMINA
TƯ VẤN 10h-
11.30
thứ 5
Phòng
B33,B21
-Giải đáp thắc mắc
- Phân tích sai lầm
- Khẳng định sự đúng
đắn.
-Tiếp sức phân tích tình
huống các vấn đề, định
hướng con đường giải
-Thảo luận theo nhóm
trước khi gặp GV tư vấn
-Có nghe giảng và tham
gia xây dựng lý thuyết
liên quan
-Cá nhân tích cực tư duy
điều chỉnh và hoàn thiện
30
quyết vấn đề. bài tập sau khi tư vấn.
THỰC
HÀNH
THẢO
LUẬN
Tự bố trí Vấn đề: Bài tập hệ
thống hóa chương 3
trang 82-83
-Làm việc theo nhóm
-Liên hệ thực tế cuộc
sống
-Đọc tài liệu.
KIỂM
TRA
ĐÁNH GIÁ
10h-
11.30
thứ 5
Phòng
B33,B21
-Nhận thức và tái hiện
chính xác các đn, các
tính chất; tra cứu và đối
chiếu lý thuyết.
-Vận dụng lý thuyết
-Giải BT hệ thống hóa
-Đánh giá đúng sai
trong lời trình bày của
bạn.
-Biết tái hiện đúng các
đặc trưng, vận dụng ăn
khớp với đn
-Biết suy diễn nhanh và
tăng cường thực nghiệm,
phản ví dụ bác bỏ, điều
chỉnh khi tái hiện các
tính chất của chia hết.
-Nghe SV hay GV phân
tích, khẳng định con
đường giải quyết vấn đề,
tự điều chỉnh hay tham
gia đề xuất pp khác
nhau.
-SV cùng GV đánh giá
bài của cá nhân và của
bạn tại lớp.
Tuần 9: Chương 3 Số nguyên và tính chất số học trong vành các số nguyên
HÌNH
THỨC TC
DẠY HỌC
T.GIAN
Đ. ĐIỂM
NỘI DUNG CHÍNH YÊU CẦU SV VÀ
TƯ LIỆU
GHI
CHÚ
LÝ
THUYẾT
7h-9h40
Thứ 5
Phòng
B33,B21
Bài tập chương 3 -Xem và thảo luận nhóm
trước các bài tập ở tập bài
giảng Toán học 2 tr.82-83;
chuẩn bị câu hỏi và những
vấn đề có liên quan.
-Lập luận chặt chẽ logic,
nhận ra sai lầm trong lập
luận
TỰ HỌC Tự bố trí Xem lại lý thuyết; tự
giải lại các BT đã
làm trên lớp và các
GV tiếp xúc và hướng dẫn
khi SV có nhu cầu
SV tự nghiên cứu và giải
31
BT còn lại. BT, khi gặp khó khăn thì
thảo luận với nhóm hoặc
nhờ GV hỗ trợ.
XEMINA
TƯ VẤN 10h-
11.30
thứ 5
Phòng
B33,B21
-Giải đáp thắc mắc
- Phân tích sai lầm
- Khẳng định sự
đúng đắn.
-Tiếp sức phân tích
tình huống các vấn
đề, định hướng con
đường giải quyết
vấn đề.
-Thảo luận theo nhóm trước
khi gặp GV tư vấn
-Có nghe giảng và tham gia
xây dựng lý thuyết liên
quan
-Cá nhân tích cực tư duy
điều chỉnh và hoàn thiện bài
tập sau khi tư vấn.
THỰC
HÀNH
THẢO
LUẬN
KIỂM
TRA
ĐÁNH GIÁ
10h-
11.30
thứ 5
Phòng
B33,B21
-Nhận thức và tái
hiện chính xác các
đn, các tính chất; tra
cứu và đối chiếu lý
thuyết.
-Vận dụng lý thuyết
-Giải BT hệ thống
hóa
-Đánh giá đúng sai
trong lời giải của
bạn.
-Đánh giá lấy điểm
trên lớp.
-Biết suy diễn nhanh và
tăng cường thực nghiệm,
phản ví dụ bác bỏ, điều
chỉnh khi tái hiện các tính
chất của chia hết.
- Phân tích giả thiết các bài
toán, biết lựa chọn, đánh giá
kiến thức cần sử dụng để
giải.
-Nắm được pp vận dụng
kiến thức để đánh giá được
bài giải của bạn và mình.
-SV đã làm BT về nhà, đặc
biệt phải làm hết các bài tập
bắt buộc bằng chính mình
(sau khi đã thảo luận về
hướng giai theo nhóm trước
đó)
-Nghe SV hay GV phân
tích, khẳng định con đường
giải quyết vấn đề, tự điều
chỉnh hay tham gia đề xuất
pp khác nhau.
-Cá nhân SV tự tổng hợp
hoàn thiện lời giải đẹp phù
hợp logic
32
-SV cùng GV đánh giá bài
của cá nhân và của bạn tại
lớp.
Tuần 10: Chương 3 Số nguyên và tính chất số học trong vành các số nguyên
HÌNH
THỨC TC
DẠY HỌC
T.GIAN
Đ. ĐIỂM
NỘI DUNG CHÍNH YÊU CẦU SV VÀ
TƯ LIỆU
GHI
CHÚ
LÝ
THUYẾT
7h-9h40
Thứ 5
Phòng
B33,B21
3.6 Bội chung nhỏ
nhất
3.7 Số nguyên tố và
Định lý cơ bản của số
học
-Đọc trước tập bài giảng
Toán học 2 tr.83-92;
chuẩn bị câu hỏi và
những vấn đề có liên
quan.
-Tích cực vận dụng các
khái niệm và tham gia
xây dựng bài.
-Lập luận chặt chẽ logic,
nhận ra sai lầm trong lập
luận
TỰ HỌC Tự bố trí Xem lại lý thuyết; giải
các BT cơ bản vận
dụng trực tiếp lý thuyết
(tr. 83, 85-87, 90 ) và
các BT bắt buộc hệ
thống hóa kiến thức
(tr.85, 92 ).
GV tiếp xúc và hướng
dẫn khi SV có nhu cầu
SV tự nghiên cứu và giải
BT, khi gặp khó khăn thì
thảo luận với nhóm hoặc
nhờ GV hỗ trợ.
XEMINA
TƯ VẤN 10h-
11.30
thứ 5
Phòng
B33,B21
-Giải đáp thắc mắc
- Phân tích sai lầm
- Khẳng định sự đúng
đắn.
-Tiếp sức phân tích tình
huống các vấn đề, định
hướng con đường giải
quyết vấn đề.
-Thảo luận theo nhóm
trước khi gặp GV tư vấn
-Có nghe giảng và tham
gia xây dựng lý thuyết
liên quan
-Cá nhân tích cực tư duy
điều chỉnh và hoàn thiện
bài tập sau khi tư vấn.
THỰC
HÀNH
THẢO
LUẬN
Tự bố trí Vấn đề: Các bài tập hệ
thống hóa và nâng cao
kiến thức của chương 3
-Làm việc theo nhóm
-Liên hệ thực tế cuộc
sống
33
(tr. 66-92) -Đọc tài liệu.
KIỂM
TRA
ĐÁNH GIÁ
10h-
11.30
thứ 5
Phòng
B33,B21
-Nhận thức và tái hiện
chính xác các đn, các
tính chất; tra cứu và đối
chiếu lý thuyết.
-Vận dụng lý thuyết
-Giải BT hệ thống hóa
-Đánh giá đúng sai
trong lời giải của bạn.
- Đánh giá BT lấy điểm
trên lớp.
-Biết suy diễn nhanh và
tăng cường thực nghiệm,
phản ví dụ bác bỏ, điều
chỉnh khi tái hiện các
tính chất của BCNN.
- Phân tích giả thiết các
bài toán, biết lựa chọn,
đánh giá kiến thức cần
sử dụng để giải.
-Nắm được pp vận dụng
kiến thức để đánh giá
được bài giải của bạn và
mình.
- Hiểu được vai trò của
đl cơ bản số học trong
phân rã các số nguyên
trong xây dựng lý thuyết
chia hết, về cơ hội, mục
tiêu vận dụng.
Tuần 11: Chương 3 Số nguyên và tính chất số học trong vành các số nguyên
HÌNH
THỨC TC
DẠY HỌC
T.GIAN
Đ. ĐIỂM
NỘI DUNG CHÍNH YÊU CẦU SV VÀ
TƯ LIỆU
GHI
CHÚ
LÝ
THUYẾT
7h-9h40
Thứ 5
Phòng
B33,B21
- Bài tập nâng cao
chương 3
- KT giữa HP
-Thảo luận nhóm trước khi
lên lớp các bài tập; chuẩn
bị câu hỏi và những vấn đề
có liên quan.
-Tích cực vận dụng các
khái niệm và tham gia xây
dựng bài.
-Lập luận chặt chẽ logic,
nhận ra sai lầm trong lập
luận
TỰ HỌC Tự bố trí Xem lại lý thuyết; tự
giải lại các BT đã
làm trên lớp và các
BT còn lại.
GV tiếp xúc và hướng dẫn
khi SV có nhu cầu
SV tự nghiên cứu và giải
BT, khi gặp khó khăn thì
thảo luận với nhóm hoặc
nhờ GV hỗ trợ.
34
XEMINA
TƯ VẤN 10h-
11.30
thứ 5
Phòng
B33,B21
-Giải đáp thắc mắc
- Phân tích sai lầm
- Khẳng định sự
đúng đắn.
-Tiếp sức phân tích
tình huống các vấn
đề, định hướng con
đường giải quyết
vấn đề.
-Thảo luận theo nhóm
trước khi gặp GV tư vấn
-Có nghe giảng và tham gia
xây dựng lý thuyết liên
quan
-Cá nhân tích cực tư duy
điều chỉnh và hoàn thiện
bài tập sau khi tư vấn.
THỰC
HÀNH
THẢO
LUẬN
KIỂM
TRA
ĐÁNH GIÁ
10h-
11.30
thứ 5
Phòng
B33,B21
-Nhận thức và tái
hiện chính xác các
đn, các tính chất; tra
cứu và đối chiếu lý
thuyết.
-Vận dụng lý thuyết
-Giải BT hệ thống
hóa
-Đánh giá đúng sai
trong lời giải của
bạn.
- KT giữa HP tự luận
90 phút.
-Tái hiện chính xác các
kiến thức
-Biết bác bỏ và lựa chọn
các kiến thức, pp giải bt.
-Tăng cường tập luyện
trình bày lời giải một cách
độc lập, tự tin.
-Mạnh dạn phát biểu chính
kiến định hướng lời giải.
-SV đã làm BT về nhà, đặc
biệt phải làm hết các bài
tập bắt buộc bằng chính
mình (sau khi đã thảo luận
về hướng giai theo nhóm
trước đó)
-Nghe SV hay GV phân
tích, khẳng định con đường
giải quyết vấn đề, tự điều
chỉnh hay tham gia đề xuất
pp khác nhau.
-Cá nhân SV tự tổng hợp
hoàn thiện lời giải đẹp phù
hợp logic
-SV cùng GV đánh giá bài
của cá nhân và của bạn tại
lớp.
Tuần 12: Chương 4 Số hữu tỉ - Số thực – Số phức
HÌNH T.GIAN NỘI DUNG CHÍNH YÊU CẦU SV VÀ GHI
35
THỨC TC
DẠY HỌC
Đ. ĐIỂM TƯ LIỆU CHÚ
LÝ
THUYẾT
7h-9h40
Thứ 5
Phòng
B33,B21
4.1 Xây dựng trường
số hữu tỉ
4.2 Phân số
4.3 Cấu trúc thứ tự
trong tập hợp số hữu tỉ
-Đọc trước tập bài giảng
Toán học 2 tr.93-107;
chuẩn bị câu hỏi và
những vấn đề có liên
quan.
-Tích cực vận dụng các
khái niệm và tham gia
xây dựng bài.
-Lập luận chặt chẽ logic,
nhận ra sai lầm trong lập
luận
TỰ HỌC Tự bố trí Xem lại lý thuyết; giải
các BT cơ bản vận
dụng trực tiếp lý thuyết
(tr. 94-95,98,100-
101,104-106 ) và các
BT bắt buộc hệ thống
hóa kiến thức (tr.102,
107 ).
GV tiếp xúc và hướng
dẫn khi SV có nhu cầu
SV tự nghiên cứu và giải
BT, khi gặp khó khăn thì
thảo luận với nhóm hoặc
nhờ GV hỗ trợ.
XEMINA
TƯ VẤN 10h-
11.30
thứ 5
Phòng
B33,B21
-Giải đáp thắc mắc
- Phân tích sai lầm
- Khẳng định sự đúng
đắn.
-Tiếp sức phân tích tình
huống các vấn đề, định
hướng con đường giải
quyết vấn đề.
-Thảo luận theo nhóm
trước khi gặp GV tư vấn
-Có nghe giảng và tham
gia xây dựng lý thuyết
liên quan
-Cá nhân tích cực tư duy
điều chỉnh và hoàn thiện
bài tập sau khi tư vấn.
THỰC
HÀNH
THẢO
LUẬN
Tự bố trí Vấn đề: Các BT đào
sấu và vận dụng kiến
thức 4.1, 4.2, 4.3
-Làm việc theo nhóm
-Liên hệ thực tế cuộc
sống
-Đọc tài liệu.
KIỂM
TRA
ĐÁNH GIÁ
10h-
11.30
thứ 5
Phòng
B33,B21
-Nhận thức và tái hiện
chính xác các đn, các
tính chất; tra cứu và đối
chiếu lý thuyết.
-Vận dụng lý thuyết
-Biết tái hiện đúng các
đặc trưng, vận dụng ăn
khớp với đn
-Nhận thức 1 số hữu tỉ có
nhiều cách ghi, vai trò
36
-Giải BT hệ thống hóa
-Đánh giá đúng sai
trong lời trình bày của
bạn.
của phân số tối giản trong
thực hiện phép tính.
-Nhận thức được sự mở
rộng về lực lương của Z
thành Q vẫn kế thừa các
kết quả hợp thành của
cộng và nhân các số
nguyên cũng như quan hệ
thứ tự.
Tuần 13: Chương 4 Số hữu tỉ - Số thực – Số phức
HÌNH
THỨC TC
DẠY HỌC
T.GIAN
Đ. ĐIỂM
NỘI DUNG CHÍNH YÊU CẦU SV VÀ
TƯ LIỆU
GHI
CHÚ
LÝ
THUYẾT
7h-9h40
Thứ 5
Phòng
B33,B21
Bài tập về đào sâu
và vận dụng kiến
thức 4.1, 4.2, 4.3
-Xem và thảo luận nhóm
trước các bài tập ở tập bài
giảng Toán học 2 tr.93-107;
chuẩn bị câu hỏi và những
vấn đề có liên quan.
-Tích cực vận dụng các khái
niệm và tham gia xây dựng
bài.
-Lập luận chặt chẽ logic,
nhận ra sai lầm trong lập
luận
TỰ HỌC Tự bố trí Xem lại lý thuyết; tự
giải lại các BT đã
làm trên lớp và các
BT còn lại.
GV tiếp xúc và hướng dẫn
khi SV có nhu cầu
SV tự nghiên cứu và giải
BT, khi gặp khó khăn thì
thảo luận với nhóm hoặc
nhờ GV hỗ trợ.
XEMINA
TƯ VẤN 10h-
11.30
thứ 5
Phòng
B33,B21
-Giải đáp thắc mắc
- Phân tích sai lầm
- Khẳng định sự
đúng đắn.
-Tiếp sức phân tích
tình huống các vấn
đề, định hướng con
đường giải quyết
vấn đề.
-Thảo luận theo nhóm trước
khi gặp GV tư vấn
-Có nghe giảng và tham gia
xây dựng lý thuyết liên
quan
-Cá nhân tích cực tư duy
điều chỉnh và hoàn thiện bài
tập sau khi tư vấn.
37
THỰC
HÀNH
THẢO
LUẬN
KIỂM
TRA
ĐÁNH GIÁ
10h-
11.30
thứ 5
Phòng
B33,B21
-Nhận thức và tái
hiện chính xác các
đn, các tính chất; tra
cứu và đối chiếu lý
thuyết.
-Vận dụng lý thuyết
-Giải BT hệ thống
hóa
-Đánh giá đúng sai
trong lời trình bày
của bạn.
-Mạnh dạn phát biểu chính
kiến định hướng lời giải.
-SV đã làm BT về nhà, đặc
biệt phải làm hết các bài tập
bắt buộc bằng chính mình
(sau khi đã thảo luận về
hướng giai theo nhóm trước
đó)
-Nghe SV hay GV phân
tích, khẳng định con đường
giải quyết vấn đề, tự điều
chỉnh hay tham gia đề xuất
pp khác nhau.
-Cá nhân SV tự tổng hợp
hoàn thiện lời giải đẹp phù
hợp logic
-SV cùng GV đánh giá bài
của cá nhân và của bạn tại
lớp.
Tuần 14: Chương 4 Số hữu tỉ - Số thực – Số phức
HÌNH
THỨC TC
DẠY HỌC
T.GIAN
Đ. ĐIỂM
NỘI DUNG CHÍNH YÊU CẦU SV VÀ
TƯ LIỆU
GHI
CHÚ
LÝ
THUYẾT
7h-9h40
Thứ 5
Phòng
B33,B21
4.4 Số thập phân
hữu hạn và số thập
phân vô hạn tuần
hoàn
-Đọc trước tập bài giảng
Toán học 2 tr.108-118;
chuẩn bị câu hỏi và những
vấn đề có liên quan.
-Tích cực vận dụng các
khái niệm và tham gia xây
dựng bài.
-Lập luận chặt chẽ logic,
nhận ra sai lầm trong lập
luận
TỰ HỌC Tự bố trí Xem lại lý thuyết; giải
các BT cơ bản vận
dụng trực tiếp lý
GV tiếp xúc và hướng dẫn
khi SV có nhu cầu
SV tự nghiên cứu và giải
38
thuyết (tr. 108-111,
116-117 ) và các BT
bắt buộc hệ thống hóa
kiến thức (tr.118 ).
BT, khi gặp khó khăn thì
thảo luận với nhóm hoặc
nhờ GV hỗ trợ.
XEMINA
TƯ VẤN 10h-
11.30
thứ 5
Phòng
B33,B21
-Giải đáp thắc mắc
- Phân tích sai lầm
- Khẳng định sự đúng
đắn.
-Tiếp sức phân tích
tình huống các vấn
đề, định hướng con
đường giải quyết vấn
đề.
-Thảo luận theo nhóm
trước khi gặp GV tư vấn
-Có nghe giảng và tham gia
xây dựng lý thuyết liên
quan
-Cá nhân tích cực tư duy
điều chỉnh và hoàn thiện
bài tập sau khi tư vấn.
THỰC
HÀNH
THẢO
LUẬN
Tự bố trí Vấn đề: Các bài tập
hệ thống hóa chương
4 tr. 118.
-Làm việc theo nhóm
-Liên hệ thực tế cuộc sống
-Đọc tài liệu.
KIỂM
TRA
ĐÁNH GIÁ
10h-
11.30
thứ 5
Phòng
B33,B21
-Nhận thức và tái hiện
chính xác các đn, các
tính chất; tra cứu và
đối chiếu lý thuyết.
-Vận dụng lý thuyết
-Giải BT hệ thống
hóa
-Đánh giá đúng sai
trong lời trình bày của
bạn.
-Đánh giá lấy điểm
SV trên lớp.
-Biết tái hiện đúng các đặc
trưng, vận dụng ăn khớp
với đn
- Nhận thức được lợi ích
của số thập phân (hữu hạn ,
vô hạn) khi thế số hữu tỉ và
nhược điểm của số thập
phân vô hạn tuần hoàn.
-SV đã làm BT về nhà, đặc
biệt phải làm hết các bài
tập bắt buộc bằng chính
mình (sau khi đã thảo luận
về hướng giai theo nhóm
trước đó)
-Nghe SV hay GV phân
tích, khẳng định con đường
giải quyết vấn đề, tự điều
chỉnh hay tham gia đề xuất
pp khác nhau.
-Cá nhân SV tự tổng hợp
hoàn thiện lời giải đẹp phù
hợp logic
-SV cùng GV đánh giá bài
39
của cá nhân và của bạn tại
lớp.
Tuần 15: Chương 4 Số hữu tỉ - Số thực – Số phức
HÌNH
THỨC TC
DẠY HỌC
T.GIAN
Đ. ĐIỂM
NỘI DUNG CHÍNH YÊU CẦU SV VÀ
TƯ LIỆU
GHI
CHÚ
LÝ
THUYẾT
7h-9h40
Thứ 5
Phòng
B33,B21
4.5 Số thực và
số phức
- Bài tập về hệ
thống hóa toàn
chương.
-Đọc trước tập bài giảng Toán
học 2 tr.118-127; chuẩn bị câu
hỏi và những vấn đề có liên
quan.
-Tích cực vận dụng các khái
niệm và tham gia xây dựng bài.
-Lập luận chặt chẽ logic, nhận
ra sai lầm trong lập luận
TỰ HỌC Tự bố trí Xem lại lý thuyết;
tự giải lại các BT
đã làm trên lớp và
các BT còn lại.
GV tiếp xúc và hướng dẫn khi
SV có nhu cầu
SV tự nghiên cứu và giải BT,
khi gặp khó khăn thì thảo luận
với nhóm hoặc nhờ GV hỗ trợ.
XEMINA
TƯ VẤN 10h-
11.30
thứ 5
Phòng
B33,B21
-Giải đáp thắc
mắc
- Phân tích sai
lầm
- Khẳng định sự
đúng đắn.
-Tiếp sức phân
tích tình huống
các vấn đề, định
hướng con đường
giải quyết vấn đề.
-Thảo luận theo nhóm trước
khi gặp GV tư vấn
-Có nghe giảng và tham gia
xây dựng lý thuyết liên quan
-Cá nhân tích cực tư duy điều
chỉnh và hoàn thiện bài tập sau
khi tư vấn.
THỰC
HÀNH
THẢO
LUẬN
KIỂM
TRA
ĐÁNH GIÁ
10h-
11.30
thứ 5
Phòng
-Nhận thức và tái
hiện chính xác
các đn, các tính
chất; tra cứu và
-Biết tái hiện đúng các đặc
trưng, vận dụng ăn khớp với đn
- Vận dụng được các định
nghĩa và qui tắc để chứng minh
40
B33,B21 đối chiếu lý
thuyết.
-Vận dụng lý
thuyết
-Giải BT hệ
thống hóa
-Đánh giá đúng
sai trong lời trình
bày của bạn.
-Đánh giá lấy
điểm SV trên lớp.
1 phân số là phân số thập phân,
biểu diễn phân số dưới dạng
thập phân, biểu diễn số thập
phân dưới dạng phân số tối
giản, thực hiện các phép tính
trên số thập phân vô hạn tuần
hoàn.
-SV đã làm BT về nhà, đặc biệt
phải làm hết các bài tập bắt
buộc bằng chính mình (sau khi
đã thảo luận về hướng giai theo
nhóm trước đó)
-Nghe SV hay GV phân tích,
khẳng định con đường giải
quyết vấn đề, tự điều chỉnh hay
tham gia đề xuất pp khác nhau.
-Cá nhân SV tự tổng hợp hoàn
thiện lời giải đẹp phù hợp logic
-SV cùng GV đánh giá bài của
cá nhân và của bạn tại lớp.
15. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên
Sinh viên cần phải thực hiện đầy đủ những quy định trong Quy chế giảng
dạy đại học theo học chế tín chỉ, những quy định trong đề cương chi tiết học
phần. Sinh viên phải tham gia một nhóm học tập và sưu tập đủ các tài liệu đã
hướng dẫn; trong suốt thời gian học học phần sinh viên phải tham gia thảo luận,
trả lời câu hỏi; không đến lớp muộn quá 03 lần (không có lý do chính đáng). Vi
phạm các quy định trên sinh viên sẽ không có điểm “chuyên cần”.
TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA BAN GIÁM
HIỆU
41
Nơi nhận:
- Phòng QLĐT (file + bản in);
- Lưu: VP khoa (file + bản in).

More Related Content

Similar to DCCTHP SoTN

Kết hợp giải thuật di truyền và logic mờ giải bài toán tối ưu đa mục tiêu.pdf
Kết hợp giải thuật di truyền và logic mờ giải bài toán tối ưu đa mục tiêu.pdfKết hợp giải thuật di truyền và logic mờ giải bài toán tối ưu đa mục tiêu.pdf
Kết hợp giải thuật di truyền và logic mờ giải bài toán tối ưu đa mục tiêu.pdfMan_Ebook
 
Cđ đồng dư thức trong toán 7
Cđ đồng dư thức trong toán 7Cđ đồng dư thức trong toán 7
Cđ đồng dư thức trong toán 7Cảnh
 
17_skkn_toan_9_ren_ki_nang_giai_bai_toan_bang_cach_lap_phuong_trinh_va_he_phu...
17_skkn_toan_9_ren_ki_nang_giai_bai_toan_bang_cach_lap_phuong_trinh_va_he_phu...17_skkn_toan_9_ren_ki_nang_giai_bai_toan_bang_cach_lap_phuong_trinh_va_he_phu...
17_skkn_toan_9_ren_ki_nang_giai_bai_toan_bang_cach_lap_phuong_trinh_va_he_phu...https://dichvuvietluanvan.com/
 
skkn toan 9 ren ki nang giai bai toan bang cach lap phuong trinh va he phuong...
skkn toan 9 ren ki nang giai bai toan bang cach lap phuong trinh va he phuong...skkn toan 9 ren ki nang giai bai toan bang cach lap phuong trinh va he phuong...
skkn toan 9 ren ki nang giai bai toan bang cach lap phuong trinh va he phuong...https://dichvuvietluanvan.com/
 
Giới thiệu các phần mềm hỗ trợ Học và Dạy Toán Tiểu học
Giới thiệu các phần mềm hỗ trợ Học và Dạy Toán Tiểu họcGiới thiệu các phần mềm hỗ trợ Học và Dạy Toán Tiểu học
Giới thiệu các phần mềm hỗ trợ Học và Dạy Toán Tiểu họcBùi Việt Hà
 
Sách Cơ sở dữ liệu quan hệ & ứng dụng.pdf
Sách Cơ sở dữ liệu quan hệ & ứng dụng.pdfSách Cơ sở dữ liệu quan hệ & ứng dụng.pdf
Sách Cơ sở dữ liệu quan hệ & ứng dụng.pdfstyle tshirt
 
Toán Rời Rạc.pdf
Toán Rời Rạc.pdfToán Rời Rạc.pdf
Toán Rời Rạc.pdfBui Loi
 
De cuong hoc phan tn 1
De cuong hoc phan tn 1De cuong hoc phan tn 1
De cuong hoc phan tn 1lqulong
 
Giáo trình môn sác xuất thống kê cơ bản hay
Giáo trình môn sác xuất thống kê cơ bản hayGiáo trình môn sác xuất thống kê cơ bản hay
Giáo trình môn sác xuất thống kê cơ bản haystyle tshirt
 
Luận văn: Dạy học mô hình hóa hàm số thông qua bài toán tính diện tích trong ...
Luận văn: Dạy học mô hình hóa hàm số thông qua bài toán tính diện tích trong ...Luận văn: Dạy học mô hình hóa hàm số thông qua bài toán tính diện tích trong ...
Luận văn: Dạy học mô hình hóa hàm số thông qua bài toán tính diện tích trong ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Le TanPhuong _K33103252_Bai6_Chuongii_lop11
Le TanPhuong _K33103252_Bai6_Chuongii_lop11Le TanPhuong _K33103252_Bai6_Chuongii_lop11
Le TanPhuong _K33103252_Bai6_Chuongii_lop11Tin 5CBT
 
Kỹ thuật lập trình - PGS.TS. Phạm Thế Bảo
Kỹ thuật lập trình - PGS.TS. Phạm Thế BảoKỹ thuật lập trình - PGS.TS. Phạm Thế Bảo
Kỹ thuật lập trình - PGS.TS. Phạm Thế BảoNguyen Van Nghiem
 

Similar to DCCTHP SoTN (20)

Toan a2 bai giang
Toan a2   bai giangToan a2   bai giang
Toan a2 bai giang
 
Luận văn thạc sĩ: Quy hoạch toàn phương, HAY, 9đ
Luận văn thạc sĩ: Quy hoạch toàn phương, HAY, 9đLuận văn thạc sĩ: Quy hoạch toàn phương, HAY, 9đ
Luận văn thạc sĩ: Quy hoạch toàn phương, HAY, 9đ
 
Kết hợp giải thuật di truyền và logic mờ giải bài toán tối ưu đa mục tiêu.pdf
Kết hợp giải thuật di truyền và logic mờ giải bài toán tối ưu đa mục tiêu.pdfKết hợp giải thuật di truyền và logic mờ giải bài toán tối ưu đa mục tiêu.pdf
Kết hợp giải thuật di truyền và logic mờ giải bài toán tối ưu đa mục tiêu.pdf
 
Toan a2 bai giang
Toan a2   bai giangToan a2   bai giang
Toan a2 bai giang
 
Luận văn: Các tính chất của hàm số và mối liên hệ giữa chúng trong dạy học to...
Luận văn: Các tính chất của hàm số và mối liên hệ giữa chúng trong dạy học to...Luận văn: Các tính chất của hàm số và mối liên hệ giữa chúng trong dạy học to...
Luận văn: Các tính chất của hàm số và mối liên hệ giữa chúng trong dạy học to...
 
Cđ đồng dư thức trong toán 7
Cđ đồng dư thức trong toán 7Cđ đồng dư thức trong toán 7
Cđ đồng dư thức trong toán 7
 
17_skkn_toan_9_ren_ki_nang_giai_bai_toan_bang_cach_lap_phuong_trinh_va_he_phu...
17_skkn_toan_9_ren_ki_nang_giai_bai_toan_bang_cach_lap_phuong_trinh_va_he_phu...17_skkn_toan_9_ren_ki_nang_giai_bai_toan_bang_cach_lap_phuong_trinh_va_he_phu...
17_skkn_toan_9_ren_ki_nang_giai_bai_toan_bang_cach_lap_phuong_trinh_va_he_phu...
 
skkn toan 9 ren ki nang giai bai toan bang cach lap phuong trinh va he phuong...
skkn toan 9 ren ki nang giai bai toan bang cach lap phuong trinh va he phuong...skkn toan 9 ren ki nang giai bai toan bang cach lap phuong trinh va he phuong...
skkn toan 9 ren ki nang giai bai toan bang cach lap phuong trinh va he phuong...
 
Giới thiệu các phần mềm hỗ trợ Học và Dạy Toán Tiểu học
Giới thiệu các phần mềm hỗ trợ Học và Dạy Toán Tiểu họcGiới thiệu các phần mềm hỗ trợ Học và Dạy Toán Tiểu học
Giới thiệu các phần mềm hỗ trợ Học và Dạy Toán Tiểu học
 
Sách Cơ sở dữ liệu quan hệ & ứng dụng.pdf
Sách Cơ sở dữ liệu quan hệ & ứng dụng.pdfSách Cơ sở dữ liệu quan hệ & ứng dụng.pdf
Sách Cơ sở dữ liệu quan hệ & ứng dụng.pdf
 
Toán Rời Rạc.pdf
Toán Rời Rạc.pdfToán Rời Rạc.pdf
Toán Rời Rạc.pdf
 
De cuong hoc phan tn 1
De cuong hoc phan tn 1De cuong hoc phan tn 1
De cuong hoc phan tn 1
 
Trr
TrrTrr
Trr
 
Giáo trình môn sác xuất thống kê cơ bản hay
Giáo trình môn sác xuất thống kê cơ bản hayGiáo trình môn sác xuất thống kê cơ bản hay
Giáo trình môn sác xuất thống kê cơ bản hay
 
Gtga trị
Gtga trịGtga trị
Gtga trị
 
Luận văn: Nghiên cứu didactic việc dạy học hàm số, HAY, 9đ
Luận văn: Nghiên cứu didactic việc dạy học hàm số, HAY, 9đLuận văn: Nghiên cứu didactic việc dạy học hàm số, HAY, 9đ
Luận văn: Nghiên cứu didactic việc dạy học hàm số, HAY, 9đ
 
M T So L P Phương Trình Diophantine.docx
M T So L P Phương Trình Diophantine.docxM T So L P Phương Trình Diophantine.docx
M T So L P Phương Trình Diophantine.docx
 
Luận văn: Dạy học mô hình hóa hàm số thông qua bài toán tính diện tích trong ...
Luận văn: Dạy học mô hình hóa hàm số thông qua bài toán tính diện tích trong ...Luận văn: Dạy học mô hình hóa hàm số thông qua bài toán tính diện tích trong ...
Luận văn: Dạy học mô hình hóa hàm số thông qua bài toán tính diện tích trong ...
 
Le TanPhuong _K33103252_Bai6_Chuongii_lop11
Le TanPhuong _K33103252_Bai6_Chuongii_lop11Le TanPhuong _K33103252_Bai6_Chuongii_lop11
Le TanPhuong _K33103252_Bai6_Chuongii_lop11
 
Kỹ thuật lập trình - PGS.TS. Phạm Thế Bảo
Kỹ thuật lập trình - PGS.TS. Phạm Thế BảoKỹ thuật lập trình - PGS.TS. Phạm Thế Bảo
Kỹ thuật lập trình - PGS.TS. Phạm Thế Bảo
 

More from Long Tran Huy (20)

dccthp nmcntt
dccthp nmcnttdccthp nmcntt
dccthp nmcntt
 
NMCNTT.DuongVanHieu
NMCNTT.DuongVanHieuNMCNTT.DuongVanHieu
NMCNTT.DuongVanHieu
 
Dccthp vxlvdk
Dccthp vxlvdkDccthp vxlvdk
Dccthp vxlvdk
 
vxl.vdk.TranThanhPhong
vxl.vdk.TranThanhPhongvxl.vdk.TranThanhPhong
vxl.vdk.TranThanhPhong
 
KTS.NguyenVanThanh
KTS.NguyenVanThanhKTS.NguyenVanThanh
KTS.NguyenVanThanh
 
DCCTHP NON
DCCTHP NONDCCTHP NON
DCCTHP NON
 
DCCTHP MKD
DCCTHP MKDDCCTHP MKD
DCCTHP MKD
 
MKD.HoangHuuDuy
MKD.HoangHuuDuyMKD.HoangHuuDuy
MKD.HoangHuuDuy
 
Dccthp ktdt
Dccthp ktdtDccthp ktdt
Dccthp ktdt
 
ktdt1.PhanThiThuyMy
ktdt1.PhanThiThuyMyktdt1.PhanThiThuyMy
ktdt1.PhanThiThuyMy
 
Dccthp nnl1
Dccthp nnl1Dccthp nnl1
Dccthp nnl1
 
dlcmcdcsvn
dlcmcdcsvndlcmcdcsvn
dlcmcdcsvn
 
DLCM.LeMinhTan
DLCM.LeMinhTanDLCM.LeMinhTan
DLCM.LeMinhTan
 
Dccthp tthcm
Dccthp tthcmDccthp tthcm
Dccthp tthcm
 
TTHCM.NguyenThiThao
TTHCM.NguyenThiThaoTTHCM.NguyenThiThao
TTHCM.NguyenThiThao
 
Dccthp qth
Dccthp  qthDccthp  qth
Dccthp qth
 
Qth.LeHongPhuong
Qth.LeHongPhuongQth.LeHongPhuong
Qth.LeHongPhuong
 
Dccthp LHSPDL
Dccthp LHSPDLDccthp LHSPDL
Dccthp LHSPDL
 
LHSPDL.HoDoanThuyMyChau
LHSPDL.HoDoanThuyMyChauLHSPDL.HoDoanThuyMyChau
LHSPDL.HoDoanThuyMyChau
 
PLDC.NguyenThiKhuyen
PLDC.NguyenThiKhuyenPLDC.NguyenThiKhuyen
PLDC.NguyenThiKhuyen
 

DCCTHP SoTN

  • 1. UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Mỹ Tho, ngày tháng năm 2013 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN NGÀNH ĐÀO TẠO: GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 1. Tên học phần: Toán học 2 Mã số: 08013 2. Loại học phần: lý thuyết 3. Trình độ sinh viên năm thứ: 1 4. Số tín chỉ: 3 (45 tiết = 28 LT + 17 BT ) Thời gian học tập được phân bổ như sau: - Lên lớp: 45 tiết (= 28 LT + 17 BT ) - Thảo luận theo nhóm ngoài giờ lên lớp: 90 tiết. - Thực hành, thí nghiệm: . . . . . . . . tiết. - Tự học: . . . . .90 . . . . . . . . . . . . . . giờ. 5. Điều kiện tiên quyết Học phần tiên quyết: Toán học 1 6. Mục tiêu của học phần 6.1. Mục tiêu chung của học phần Sau khi học xong học phần này, SV có được kiến thức, kỹ năng và thái độ như sau: - Về kiến thức: +SV nắm vững (biết, hiểu, vận dụng) các khái niệm cơ bản về các cấu trúc đại số bao gồm phép toán hai ngôi, phần tử đơn vị, phần tử khả nghịch, tính giao hoán, tính kết hợp, luật giản ước, quan hệ phân phối giữa hai phép toán, nửa nhóm, nhóm, vành, miền nguyên, trường; các tính chất đơn giản liên quan. +SV nắm vững sơ đồ xây dựng tập hợp các số tự nhiên với cấu trúc vị nhóm bằng lý thuyết tập hợp và ánh xạ bao gồm các khái niệm hai tập hợp có cùng lực lượng, bản số của một tập hợp, phép toán cộng hai bản số, phép toán nhân hai bản số, quan hệ thứ tự trên bản số và các tính chất liên quan như tồn tại phần tử đơn vị, tính giao hoán, tính kết hợp, phép nhân phân phối với phép cộng, sự tương thích giữa quan hệ thứ tự với phép toán cộng và nhân hai bản số; khái niệm số tự nhiên theo bản số hữu hạn, phép toán cộng và nhân hai số tự nhiên, tiên đề qui nạp, các tính chất cơ bản liên quan, vị nhóm cộng và nhân các số tự nhiên; quan hệ thứ tự trên tập hợp các số tự nhiên và các tính chất cơ bản liên
  • 2. quan giữa quan hệ thứ tự với hai phép toán cộng và nhân, tính sắp thứ tự tốt, tính rời rạc, tính thỏa tiên đề Archemede của tập hợp các số tự nhiên, đính lý chia với dư. +SV nắm vững sơ đồ xây dựng tập hợp các số nguyên với cấu trúc nhóm cộng bằng vận dụng các bước cơ bản của bài toán đối xứng hóa đối với vị nhóm cộng N, sự chuyển đổi kí hiệu một số nguyên từ một lớp tương đương thành một số tự nhiên hay phần tử đối của một số tự nhiên; xây dựng miền nguyên các số nguyên với khái niệm phép toán nhân hai số nguyên dựa trên khái niệm trị tuyệt đối; xây dựng quan hệ thứ tự trên tập hợp các số nguyên và các tính chất cơ bản liên quan với hai phép toán cộng và nhân, tính rời rạc, tính thỏa tiên đề Archemede, điều kiện tồn tại giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của tập hợp con các số nguyên; định lý chia với dư; hệ ghi số theo một cơ số, đổi cơ số, thực hiện phép toán cộng và nhân trong một hệ ghi số; quan hệ chia hết, ước chung lớn nhất, các số nguyên tố cùng nhau, bội chung nhỏ nhất, khái niệm số nguyên tố và định lý cơ bản của số học. +SV nắm vững sơ đồ xây dựng tập hợp các số hữu tỉ là trường các thương của miền nguyên Z, sự chuyển đổi kí hiệu một số hữu tỉ từ một lớp tương đương thành một phân số; quan hệ thứ tự toàn phần trên trường các số hữu tỉ, tính chất trù mật hữu tỉ, tính thỏa tiên đề Archemede; khái niệm số thập phân, phép toán cộng và nhân trên số thập phân. SV nắm được trường các số thực dựa vào khái niệm số thập phân vô hạn tuần hoàn, không tuần hoàn; quan hệ thứ tự toàn phần, tính chất trù mật, thỏa tiên đề Archemede của trường các số thực; xây dựng trường các số phức trên tích Decartes R2 , chuyển đổi sang kí hiệu dạng đại số số phức, tính chất không sắp thứ tự Archemede của trường các số phức. - Về kỹ năng: +SV vận dụng các cấu trúc đại số soi sáng vào các tập hợp số quen thuộc từ trường phổ thông như tập hợp các số tự nhiên với phép toán cộng thông thường, tập hợp các số nguyên với phép toán cộng thông thường, tập hợp các số hữu tỉ dương với phép toán nhân thông thường; tập hợp các số nguyên Z, các số hữu tỉ Q, các số thực, các số phức với phép toán cộng và nhân; nhận dạng và vận dụng phép trừ thông thường là phép cộng với số đối, phép chia thông thường là phép nhân với số nghịch đảo; nhận dạng được các vận dụng luật giản ước, tính chất vắng mặt ước của không vào trong thực hành giải phương trình bậc nhất, phương trình tích số quen thuộc. SV thiết lập được các phép toán cộng và nhân hai lớp tương đương trên tập hợp hữu hạn các lớp đồng dư theo modun m nguyên dương, nhận dạng được các phần tử đặc biệt, kiểm tra các cấu trúc đại số theo m cụ thể như m là số nguyên tố hay là hợp số. SV kiểm tra được một phép toán hai ngôi trên một tập hợp cho trước thỏa mãn cấu trúc đại số đưa ra. +SV vận dụng thành thạo phương pháp qui nạp toán học trong phán đoán và chứng minh. 2
  • 3. +SV vận dụng thành thạo ăn khớp với định nghĩa cộng, nhân hai số tự nhiên như phép đếm các phần tử của một tập hợp, nhận dạng cơ chế xây dựng và ghi nhớ bảng cửu chương. +SV vận dụng thành thạo các định nghĩa cộng và nhân hai số nguyên, số hữu tỉ, hai số thập phân, tính kết hợp, giao hoán, phần tử đơn vị của phép nhân số thông thường, phần tử không của phép toán cộng số thông thường, số đối của một số, luật giản ước, phép nhân phân phối với phép cộng, định nghĩa hai số bằng nhau, khi thực hiện các phép tính trên số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số thực; giải thích được cơ chế hình thành các kỹ năng thực hành nầy. +SV vận dụng được tính chất vắng mặt ước của không trong một miền nguyên hay trường số để giải thích phương pháp giải phương trình tích số quen thuộc; giải phương trình tích trong một miền nguyên hữu hạn các lớp đồng dư. +SV biết phương pháp so sánh các số, thực hành các phép toán trên các bất đẳng thức. + SV thực hành thành thạo đổi cách ghi một số theo cơ số, phép toán cộng và nhân trên một hệ ghi, giải thích được cơ sở dẫn đến kỹ năng thực hành nầy; Giải toán liên quan đến hệ ghi số và hai phép toán, trên hệ ghi số tùy ý và hệ thập phân. + SV giải được toán về vận dụng định lý chia với dư. + SV giải thích được tường minh cơ chế thiết lập các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9, 4, 8, 25, 125 trong N và Z; vận dụng thành thạo vào giải toán. + SV thiết lập được các tính chất đơn giản của quan hệ chia hết và vận dụng chúng vào giải toán; giải được toán về chia hết, về vận dụng định lý cơ bản số học, phương trình vô định; giải được toán vận dụng nguyên lý Dirichlet. - Về thái độ: SV +Có ý thức trao dồi kỹ năng lập luận hợp logic khi vận dụng ăn khớp một định nghĩa, một tính chất hay một định lý; có ý thức giải thích và vận dụng mỗi kỹ năng thực hành trên các con số quen thuộc ăn khớp với đúng một định nghĩa qui định trước hay một định lý có trước. +Biết vận dụng mệnh đề “p(x), với mọi x thuộc tập X”, mỗi lần một phần tử x; biết phương pháp kiểm tra đối tượng nghiên cứu thỏa mệnh đề “p(x), với mọi x thuộc tập X”: thực nghiệm, suy đoán, qui nạp, viết báo cáo một cách khái quát để chứng minh đối tượng nghiên cứu thỏa mệnh đề nầy. +Có ý thức nhìn nhận tổng của hai số tự nhiên tùy ý trong chương trình Tiểu học như một qui tắc tương ứng thỏa mãn một ánh xạ, tương tự tích hai số; nhìn nhận lại các tập hợp số riêng biệt, các phép toán khác nhau ẩn tàng một đặc trưng chung, thỏa mãn một mô hình chung; có ý thức nhận dạng nội dung toán trong SGK Tiểu học ngầm ẩn tàng các cấu trúc đại số, quan hệ thứ tự toàn phần và tính chất quen thuộc,… +Có ý thức tích lũy kinh nghiệm, phương pháp tư duy như thực nghiệm, suy đoán, phân tích, tổng hợp, đánh giá, trình bày lời giải theo mục tiêu có trước hay có hướng đích. +Có ý thức tích lũy năng lực hoạt động tư duy độc lập, tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo; rèn luyện từng bước sự tự tin trình bày chính kiến của mình một cách khoa học trước một tập thể; tham gia tranh luận đánh giá một kiến thức 3
  • 4. về ý nghĩa thực tiễn, cơ hội vận dụng, mục tiêu vận dụng, phương pháp vận dụng. +Có ý thức nhận dạng sự tương thích giữa thực tiễn cuộc sống và nội dung học phần; phát hiện các vấn đề tồn tại, các mâu thuẫn, các nhu cầu trong thực tiễn cuộc sống và thực tiễn học phần cũng như tìm kiếm con đường giải quyết. 6.2. Mục tiêu định hướng cho từng tuần. Mỗi tuần học, SV phải đạt được khả năng kiến tạo nội dung mới, tái hiện, tái tạo và sáng tạo nội dung đã học ở các mức độ cụ thể như sau: MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT THEO TUẦN TUẦN 1 Chương 1: Phép toán hai ngôi và các cấu trúc đại số cơ bản -Nhắc lại các tính chất của các phép toán thông thường trên các tập hợp N, Z, Q, R. -Phát biểu lại được định nghĩa tập Zp, định nghĩa lớp tương đương, định nghĩa các phép toán cộng và nhân trên các lớp tương đương. -Phát biểu lại được định nghĩa phép toán hai ngôi; các tính chất có thể có của phép toán hai ngôi; định nghĩa các phần tử đặc biệt có thể có của phép toán hai ngôi; -Nhận dạng và phân tích cấu trúc logic các đặc trưng của các khái niệm trên theo mệnh đề p(x), với mọi x thuộc X. -Phân tích thuật ngữ ăn theo khái niệm, các kí hiệu -Đọc tài liệu, tra cứu hiểu được định nghĩa nhóm. -Phân tích các cấu trúc logic đặc trưng của đn. -Kiểm tra một quy tắc cho trước có là một phép toán hai ngôi không. -Phán đoán và kiểm tra được tính giao hoán, tính kết hợp, phần tử đơn vị, phần tử đối của một phần tử, phép nhân phân phối với phép cộng của phép toán thông thường trên các tập hợp số quen thuộc -Cho phần tử đơn vị của phép toán *, thực hiện phép toán với một phần tử cụ thể của X, lập lại nhiều lần với từng phần tử khác. -Cho phép toán * có tính giao hoán, thực hiện so sánh hợp thành của hai phần tử cho trước. -Cho phép toán * có tính kết hợp, thực hiện so sánh hợp thành của ba phần tử cho trước -Thực nghiệm đoán phần tử đơn vị cho phép toán cộng và nhân các lớp đồng dư theo modun m, cho một phép toán hai ngôi không phải là phép cộng, nhân thông thường trên tập số quen thuộc. Trình bày kết quả nghiên cứu. -Trên Z4, xác định phép toán -Chỉ ra được sai lầm trong lời trình bày của bạn. -Tự thiết kế một phép toán hai ngôi trên một tập hợp 3, 4 phần tử, trình bày kết quả xây dựng được. -Tự thiết kế một phép toán 2 ngôi trên tập 3,4 phần tử sao cho có đơn vị, thỏa tính giao hoán, kết hợp, tồn tại phần tử không có đối…. -Chứng minh tính chất duy nhất của các phần tử đặc biệt. 4
  • 5. cộng và nhân, kiểm tra tính giao hoán, kết hợp, phần tử đơn vị, phần tử đối của một phần tử,…trình bày kết quả nghiên cứu. -Xác định một phép toán hai ngôi trên tập X có 5 phần tử a, b,c,d,e bởi bảng, viết báo cáo kiểm tra tính giao hoán, tính kết hợp, phần tử đơn vị, đối. TUẦN 2 Chương 1: Phép toán hai ngôi và các cấu trúc đại số cơ bản -Đọc tài liệu, tra cứu hiểu được định nghĩa vành, trường. -Phân tích các cấu trúc logic đặc trưng của đn. -Nhận thức phép trừ thông thường chỉ là phép cộng, phép chia thông thường chỉ là phép nhân. -Biết tra cứu tài liệu và phương pháp kiểm tra các cấu trúc đại số trên các tập số với phép toán quen thuộc. -Thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia trên số thực bởi thực hiện hai phép toán cộng và nhân. -Kiểm tra các cấu trúc miền nguyên và trường của Zp với p nguyên tố cụ thể. -Cho một miền nguyên, cho tích hai phần tử bằng 0, phân tích hai phần tử nầy, đặc biệt khi có một phần tử khác không -Giải thích cơ chế của phương pháp giải phương trình tích số; thực hành giải PT tích trong một miền nguyên Zp, p là một số nguyên tố và không nguyên tố cụ thể. -Biết đánh giá sự khác biệt trong đặc trưng của nhóm và vị nhóm, cơ hội vận dụng trong nhóm; sự khác biệt giữa vành và miền nguyên, cơ hội vận dụng và kết quả vận dụng đặc trưng của 1 miền nguyên. -Thiết kế bảng phép toán * trên tập X có 3 phần tử a,b,c sao cho là một nhóm. -Cho bảng bảng phép toán * trên tập X có 4 phần tử a,b,c,d là một nhóm còn ẩn vài kết quả hợp thành, tìm các kết quả ẩn tàng. -Chứng minh vài quan hệ của các cấu trúc đại số. TUẦN 3 Chương 2: Số tự nhiên (Liên kết tới bài giảng: Bài 1, bài 2) -Phát biểu lại được định nghĩa 2 tập hợp có cùng lực lượng, khái niệm bản số của một tập hợp, định nghĩa -Thực hành tìm tổng và tích 2 bản số hữu hạn cụ thể. -Tra cứu và tái hiện khái niệm tổng, tích hai -Đối chiếu với định nghĩa, kiểm tra (phán đoán, khẳng định, trình bày và lập luận, thiết lập tương ứng song ánh) 2 5
  • 6. quan hệ ≤ của 2 bản số, định nghĩa tổng, tích hai bản số. -Phát biểu lại được khái niệm số tự nhiên, định nghĩa tổng và tích của 2 số tự nhiên, định nghĩa luỹ thừa tự nhiên của một số tự nhiên. -Nhận thức phương pháp chứng minh qui nạp. -Phát hiện phương pháp thực hành lập tổng, tích hai bản số; phương pháp chứng minh một bản số là một tự nhiên bản số, chứng minh tính giao hoán, kết hợp, dự đoán và khẳng định phần tử trung hòa -Thực hành kí hiệu số kề sau, số kề trước một số tự nhiên, một xâu các số kề sau liên tiếp. tập hợp hữu hạn cụ thể có cùng lực lượng hay không. -Chứng minh các bản số 0,1,2,3,… là số tự nhiên bằng phản chứng và suy diễn. -Vận dụng được phương pháp chứng minh bằng qui nạp để chứng minh các tính chất cơ bản của phép cộng và nhân các số tự nhiên. -Nhìn nhận lũy thừa chỉ là đặc biệt hóa của phép nhân, tính chất của nó là tính chất của phép nhân. -Đánh giá được sự phù hợp giữa thực tiễn cuộc sống thực hiện phép toán cộng trên phép đếm với đn tổng hai bản số hay 2 số tự nhiên. -Đánh giá được sự phù hợp giữa thực tiễn cuộc sống thực hiện phép toán nhân trên phép đếm và phép cộng với đn tích hai bản số hay 2 số tự nhiên. -Có nhu cầu tìm hiểu mục tiêu, cơ chế thiết lập bản cửu chương. TUẦN 4 Chương 2: Số tự nhiên (Liên kết tới bài giảng: Bài 3, Bài 4) -Phát biểu lại được tính sắp thứ tự tốt, tính rời rạc, thỏa tiên đề Archemede của tập hợp các số tự nhiên. -Phát biểu đn giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của tập con N và phương pháp truy tìm. -Phát biểu lại được định nghĩa hiệu 2 số tự -Thực hành chỉ ra giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của một tập con của N; chứng minh một tập hợp con các số tự nhiên nêu bởi tính chất đặc trưng của phần tử có giá trị nhỏ nhất. -Vận dụng được phương pháp chứng minh bằng qui nạp để chứng minh một số mệnh đề phổ biến. -Chứng minh được trong n số tự nhiên liên tiếp (với n cụ thể và n tổng quát) có duy nhất 1 số chia hết cho n, và vận dụng. 6
  • 7. nhiên. -Phát biểu lại được các tính chất của quan hệ thứ tự. -Phát biểu lại được định lý chia có dư trong tập hợp số tự nhiên, khái niệm chia hết, các tính chất của quan hệ chia hết. - Phát biểu được khái niệm số chẵn, số lẽ. -Vận dụng được định nghĩa số tự nhiên, đặc trưng của quan hệ thứ tự để chứng minh các tính chất. -Vận dụng được định lý chia với dư để biểu diễn số tự nhiên thông qua thương và số dư. - Phân tích được đặc trưng của quan hệ thứ tự, của hiệu hợp lý 2 số tự nhiên. - Chứng minh được một số là thương và dư trong phép chia số tự nhiên. -Tìm được thương và dư trong phép chia số tự nhiên (trong trường hợp số bị chia là số cụ thể và trong trường hợp số bị chia được biểu diễn bởi một biểu thức của một phép chia có dư với số chia khác). -Giải các bài toán chia hết điển hình: thực nghiệm, phán đoán kết quả, dự đoán phương pháp, kiến thức vận dụng, phương pháp phân tích giả thiết, tổng hợp các kết quả. TUẦN 5 Chương 2: Số tự nhiên (Liên kết tới bài giảng: Bài 4, bài 5) -Phát biểu lại được khái niệm chia hết, các tính chất của quan hệ chia hết. -Phát biểu lại được khái niệm hệ ghi số, quy tắc so sánh hai số tự nhiên dựa trên cách ghi của chúng trong hệ g-phân. -Lập bảng cộng, nhân các chữ số theo 1 hệ ghi cho trước. -Nêu ra được qui tắc -Vận dụng được khái niệm chia hết để liệt kê các ước và bội của một số tự nhiên. -Vận dụng được khái niệm chia hết để chứng minh các tính chất cơ bản của quan hệ chia hết và giải các bài tập về chia hết. -So sánh được hai số trong 1 hệ ghi số. -Thực hành biểu diễn số tự nhiên trong hệ ghi, và đổi hệ ghi. -Thực hành cộng và nhân theo hệ ghi có nhớ và không có nhớ - Giải toán về tìm kiếm chữ số thỏa mãn một kết quả -Vận dụng đn chia hết để lý giải và ghi nhớ các tính chất cơ bản của chia hết -Thực nghiệm, phản ví dụ bác bỏ các tái hiện lý thuyết có sai lầm và tự điều chỉnh, phương pháp tranh luận đánh giá đúng, sai dựa trên kiến thức chuẩn. -Vai trò của hệ ghi số trong kỹ năng thực hành tính toán so với đn cộng và nhân trên tập hợp phức tạp và thô sơ. -Lựa chọn hay bác bỏ 1 kiến thức để vận dụng vào giải một bài toán liên 7
  • 8. thực hiện các phép toán trong hệ ghi số. hợp thành của các phép toán. quan đến chữ số và chữ số. TUẦN 6 Chương 2: Số tự nhiên. (Liên kết tới bài giảng: Bài 5) -Phát biểu lại được các dấu hiệu chia hết trong hệ ghi số thập phân. -Nhận dạng được các dấu hiệu chia hết trong hệ ghi số thập phân. -Vận dụng được định nghĩa hệ ghi để chứng minh lại được các dấu hiệu chia hết trong hệ thập phân. -Giải các bài tập có liên quan chữ số, phép toán và dấu hiệu chia hết. -Vai trò cơ số 10 trong thiết lập các dấu hiệu chia hết. - Lựa chọn hay bác bỏ 1 kiến thức để vận dụng vào giải một bài toán liên quan đến chữ số và chữ số. TUẦN 7 Chương 3: Số nguyên và tính chất số học trong vành các số nguyên - Phát biểu lại được khái niệm tập hợp các số nguyên Z, định nghĩa phép cộng và phép nhân hai số nguyên (lớp). - Phát biểu lại được qui tắc ghi số nguyên, định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên. - Liệt kê được các tính chất của giá trị tuyệt đối. - Phân biệt được các số nguyên (biểu diễn dạng lớp) bằng nhau. - Vận dụng được định nghĩa phép cộng và phép nhân để thực hành tính toán trên các số nguyên (biểu diễn dạng lớp). - Vận dụng được qui tắc ghi số nguyên để biểu diễn số nguyên dưới dạng số tự nhiên hoặc số tự nhiên với dấu trừ phía trước. - Vận dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối để thực hành phép cộng và nhân hai số nguyên. -Nhìn nhận sự tương thích giữa một số nguyên là một lớp tương đương trừu tượng với một số tự nhiên hay số đối của một số tự nhiên quen thuộc. -Nhìn nhận sự kế thừa kết quả phép toán cộng và nhân, qua hệ thứ tự các số tự nhiên nằm trong các số nguyên vừa được mở rộng. -Nhìn nhận phép trừ là phép cộng thông thường. -Nhìn nhận giá trị tuyệt đối một số nguyên là một tự nhiên giữ vai trò nguồn gốc phát sinh ra số nguyên đó. TUẦN 8 Chương 3: Số nguyên và tính chất số học trong vành các số nguyên - Phát biểu lại được định nghĩa quan hệ thứ tự trong Z, tập bị chặn trên, tập bị chặn dưới. - Liệt kê được các tính - Xác định được phần tử lớn nhất và nhỏ nhất của một tập hợp con các số nguyên Z. - Xác định được số bị -Ý thức hạn chế thực hiện phép toán chia trên số nguyên, thay thế bởi chia có dư và chia hết 8
  • 9. chất của quan hệ thứ tự. - Phát biểu lại được định lý chia với dư, quan hệ chia hết và các tính chất. - Liệt kê được các tính chất của quan hệ chia hết trong Z. - Phát biểu lại được định nghĩa ước chung và ước chung lớn nhất của 2 hay nhiều số, các tính chất cơ bản của UCLN, thuật toán Ơ- clit. - Phát biểu được định nghĩa và định lý đặc trưng về các số nguyên tố cùng nhau. chia, số chia, thương và số dư. - Vận dụng được định lý chia với dư để đếm số lượng các số nguyên thoả điều kiện cho trước. - Vận dụng được định nghĩa quan hệ chia hết để chứng minh các tính chất. - Tìm thương và dư khi biết số bị chia hoặc số chia. - Biểu diễn các số nguyên dựa vào định lý chia với dư. - Xác định được ước và bội của một số nguyên. - Phân biệt được ước chung và UCLN của 2 số nguyên. - Vận dụng được các kiến thức để tìm UCLN của 2 hay nhiều số nguyên, đếm số lượng các số nguyên thoả điều kiện. -Hạn chế kí hiệu phân số khi làm toán về chia hết. -Biết suy diễn nhanh và tăng cường thực nghiệm, phản ví dụ bác bỏ, điều chỉnh khi tái hiện các tính chất của chia hết. -Có cảm giác về các tính chất của các số nguyên tố cùng nhau từ ý nghĩa bản chất phân rã của 2 số nguyên tố nguyên tố cùng nhau. TUẦN 9 Chương 3: Số nguyên và tính chất số học trong vành các số nguyên -Nhận thức và tái hiện chính xác các đn, các tính chất; tra cứu và đối chiếu lý thuyết. -Biết suy diễn nhanh và tăng cường thực nghiệm, phản ví dụ bác bỏ, điều chỉnh khi tái hiện các tính chất của chia hết. - Phân tích giả thiết các bài toán, biết lựa chọn, đánh giá kiến thức cần sử dụng để giải. -Nắm được pp vận dụng kiến thức để đánh giá được bài giải của bạn và mình. -Ý thức lời giải phải có logic chặt chẽ ăn khớp với các qui tắc suy luận. TUẦN 10 Chương 3: Số nguyên và tính chất số học trong vành các số nguyên - Phát biểu lại được định nghĩa bội chung và bội chung nhỏ nhất của 2 hay nhiều số, các tính - Vận dụng được quan hệ giữa BCNN và UCLN để tìm BCNN của 2 hay nhiều số nguyên. 9
  • 10. chất cơ bản của BCNN, quan hệ giữa BCNN và UCLN của 2 số nguyên. - Phát biểu lại được định nghĩa số nguyên tố, hợp số, các tính chất của số nguyên tố, định lý cơ bản của số học và các hệ quả. - Liệt kê được các số nguyên tố trong phạm vi cho trước. - Nhận dạng được một số nguyên là số nguyên tố hay là hợp số. - Phân tích được một số nguyên ra thừa số nguyên tố. - Sử dụng sàng Eratosthene để liệt kê các số nguyên tố trong phạm vi cho trước. - Vận dụng được định lý cơ bản của số học để tìm UCLN, BCNN của 2 hay nhiều số nguyên. -Nhìn nhận vai trò của đl cơ bản số học trong phân rã các số nguyên trong xây dựng lý thuyết chia hết, về cơ hội, mục tiêu vận dụng. TUẦN 11 Chương 3: Số nguyên và tính chất số học trong vành các số nguyên -Nhận thức và tái hiện chính xác các đn, các tính chất; tra cứu và đối chiếu lý thuyết. -Tái hiện chính xác các kiến thức -Biết bác bỏ và lựa chọn các kiến thức, pp giải bt. -Tăng cường tập luyện trình bày lời giải một cách độc lập, tự tin. -Mạnh dạn phát biểu chính kiến định hướng lời giải. TUẦN 12 Chương 4: Số hữu tỉ - số thực – số phức. - Phát biểu lại được định nghĩa tập hợp số hữu tỉ, các phép toán trên số hữu tỉ, quan hệ giữa Z và Q, định nghĩa phân số, cách biểu diễn số hữu tỉ dưới dạng phân số, định nghĩa phân số tối giản, phân số bằng nhau, phân số đối, phân số nghịch đảo, các phép toán trên phân số. - Phát biểu lại được định nghĩa và các tính chất cơ bản của quan hệ thứ tự trong Q, tính trù mật hữu tỉ của Q, tính chất Archimede, định nghĩa - Vận dụng được định nghĩa phép cộng, trừ, nhân, chia để thực hiện các phép toán trên số hữu tỉ. - Biểu diễn được số hữu tỉ dưới dạng phân số và ngược lại. - Xác định được phân số đối, phân số nghịch đảo của một phân số. - Phân loại được số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm và 0. - So sánh được 2 số -Nhận thức 1 số hữu tỉ có nhiều cách ghi, vai trò của phân số tối giản trong thực hiện phép tính. -Nhận thức được sự mở rộng về lực lương của Z thành Q vẫn kế thừa các kết quả hợp thành của cộng và nhân các số nguyên cũng như quan hệ thứ tự -Tương tự khi mở rộng Q thành R, C. 10
  • 11. phần nguyên của một số hữu tỉ. - Phát biểu lại được qui tắc so sánh các phân số đặc biệt. hữu tỉ với nhau. TUẦN 13 Chương 4: Số hữu tỉ - số thực – số phức. -Nhận thức và tái hiện chính xác các đn, các tính chất; tra cứu và đối chiếu lý thuyết. - Vận dụng được định nghĩa các phép toán trên phân số để thực hành các phép tính trên phân số, rút gọn phân số. - Vận dụng được các định nghĩa và tính chất để so sánh nhiều phân số, sắp xếp các phân số, tìm phần nguyên của một số hữu tỉ, chèn thêm phân số vào giữa hai phân số cho trước… Nhận thức 1 số hữu tỉ có nhiều cách ghi, vai trò của phân số tối giản trong thực hiện phép tính. -Nhận thức được sự mở rộng về lực lương của Z thành Q vẫn kế thừa các kết quả hợp thành của cộng và nhân các số nguyên cũng như quan hệ thứ tự TUẦN 14 Chương 4: Số hữu tỉ - số thực – số phức. - Phát biểu lại được định nghĩa phân số thập phân, số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, qui tắc so sánh 2 số thập phân hữu hạn, các phép toán trên số thập phân hữu hạn, qui tắc biểu diễn phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn và ngược lại. - Vận dụng được các định nghĩa để cộng, trừ,.. các số thập phân hữu hạn. - Vận dụng được các qui tắc để biểu diễn phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn và ngược lại. - Phân biệt được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Vận dụng được các qui tắc để biểu diễn phân số dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn và ngược lại. - Nhìn nhận lợi ích của số thập phân hữu hạn khi thay thế số hữu tỉ. -Nhìn nhận lợi ích của số thập phân khi thay thế số hữu tỉ (thuận lợi thực hiện các phép toán trong hệ ghi số thập phân) -Nhìn nhận nhược điểm của số thập phân vô hạn tuần hoàn và nhu cầu chuyển đổi sang phân số. TUẦN 15 Chương 4: Số hữu tỉ - số thực – số phức. - Xác định được chu kỳ của số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Vận dụng được các định nghĩa và qui tắc để chứng minh 1 phân số là phân số thập phân, biểu diễn phân số dưới dạng thập phân, -Nhận thức được sự cần thiết mở rộng và mục tiêu tập hợp các số hữu tỉ và số thực. -Nhận thức được thành quả toán học về mở rộng các tập hợp Q và R. 11
  • 12. biểu diễn số thập phân dưới dạng phân số tối giản, thực hiện các phép tính trên số thập phân vô hạn tuần hoàn. 7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần Tóm tắt nội dung học phần: Chương 1: Phép toán hai ngôi và các cấu trúc đại số cơ bản (6 tiết) Chương 2: Số tự nhiên (12 tiết) Chương 3: Số nguyên và tính chất số học trong vành các số nguyên (15 tiết) Chương 4: Số hữu tỉ, số thực, số phức (12 tiết). Phương pháp nghiên cứu học phần: - Đọc bài giảng, giáo trình, tài liệu tham khảo. - Phương pháp tư duy: thực nghiệm, phán đoán, qui nạp, vận dụng các qui tắc suy luận suy diễn toán học. - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn toán học và cuộc sống. Thành tựu của học phần: - Dựa trên lý thuyết tập hợp và ánh xạ, học phần xây dựng trọn vẹn tập hợp các số tự nhiên, tập hợp các số nguyên, tập hợp các số hữu tỉ và cấu trúc đại số của chúng. - Giới thiệu cách thức xây dựng tập hợp số thực và số phức cũng như các cấu trúc đại số tương ứng. - Giới thiệu một số tính chất số học cơ bản trong vành các số nguyên. Triển vọng của học phần: Học phần tạo cơ sở để - Sinh viên nhận thức được tính khoa học và tính thực tiễn trong việc xây dựng và thực hiện các phép toán cộng, trừ, nhân, chia trong chương trình Tiểu học. - Xây dựng lý thuyết chia hết và lý thuyết đồng dư trong học phần Toán học tiếp theo. 8. Nhiệm vụ của sinh viên 8.1. SV phải nghiên cứu trước ở nhà nội dung sắp giảng theo tuần tương ứng với ĐCCT học phần, tìm hiểu ý nghĩa của khối hiến thức nầy, chuẩn bị các câu hỏi, vấn đề, khó khăn có thể. 8.2. SV tham dự đầy đủ các giờ giảng, các buổi trợ giảng của GV và trên lớp -SV tham gia xây dựng lý thuyết: SV tự giác, tích cực tìm kiếm và phát biểu chính kiến của mình về đường hướng giải quyết các vấn đề, các khó khăn, cũng như các thắc mắc hay ý nghĩa khoa học và thực tiễn của các kiến thức; -SV giải bài tập: từng cá nhân SV có ý tưởng về đường hướng hay phương pháp giải, tự viết lời giải, phân tích kiến thức cơ sở cho việc đánh giá và đánh giá lời giải của cá nhân hay của bạn, chỉnh sửa lời giải các bài tập, từ bài tập xây dựng lý thuyết tại lớp theo yêu cầu của giảng viên đến bài tập cho trước về nhà; SV đánh 12
  • 13. giá lại vai trò các kiến thức, các kỹ năng, các phương pháp đã vận dụng và các kết quả nghiên cứu được qua bài tập. 8.3. Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm khoảng 10 SV. Mỗi SV tham dự đầy đủ theo nhóm 1 buổi thảo luận / 1 tuần về đào sâu lý thuyết – đánh giá ý nghĩa thực tiễn các kiến thức đã nghe giảng – làm bài tập cơ sở, về ý tưởng đường hướng - kiến thức vận dụng - phương pháp giải các bài tập bắt buột. Về nhà tiếp tục hoàn thiện lời giải các bài tập bắt buột. 8.4. SV tham dự đầy đủ 2 tiết trợ giảng theo lớp/1 tuần để GV tư vấn định hướng giải quyết các khó khăn bị vướng lại trong vận dụng kiến thức, trong đánh giá ý nghĩa của lý thuyết, trong phương pháp tư duy, trong mẫu câu vận dụng kiến thức hợp logic theo các qui tắc suy luận, đánh giá các lời giải và tư vấn chỉnh sửa bài tập bắt buột. 9. Tài liệu học tập: 9.1. Sách, giáo trình chính - Tập bài giảng Toán học 2, lưu hành nội bộ. - Nguyễn Tiến Tài, Cơ sở số học, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm. 9.2. Sách, tài liệu tham khảo - Dự án phát triển giáo viên tiểu học (2007), Các tập hợp số, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm & Nhà xuất bản Giáo dục. - Ngô Thúc Lanh (1986), Đại số và số học (tập 2), Nhà xuất bản Giáo dục. - Mỵ Vinh Quang (1998), Đại số đại cương, Nhà xuất bản Giáo dục. - Dự án phát triển giáo viên tiểu học (2007), Phương pháp dạy học Toán ở Tiểu học, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm & Nhà xuất bản Giáo dục. 9.3. Các Website 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên 10.1. Điểm đánh giá quá trình Điểm đánh giá quá trình có trọng số 30%, bao gồm: - Điểm kiểm tra thường xuyên 1: + Hệ số 1 + Số lần kiểm tra: 1 + Hình thức kiểm tra: • điểm đánh giá sinh viên trong giờ bài tập (1 bài trong tuần 2, 1 bài trong tuần 5), trọng số 30% • 1 bài tự luận 60 phút (tuần 7), trọng số 70% - Điểm kiểm tra thường xuyên 2: + Hệ số 1 + Số lần kiểm tra: 1 + Hình thức kiểm tra: • điểm đánh giá sinh viên trong giờ bài tập (1 bài trong tuần 14), trọng số 30% • 1 bài tự luận 60 phút (tuần 15), trọng số 70% - Điểm nhận thức thái độ: + Hệ số 1 + Tinh thần, thái độ học tập, thảo luận trên lớp 13
  • 14. + Ý thức chuẩn bị bài ở nhà, tự học, làm bài tập, thảo luận nhóm, … - Điểm thi giữa học phần: + Hệ số 2. + Hình thức kiểm tra: • điểm đánh giá sinh viên trong giờ bài tập (1 bài trong tuần 9, 1 bài trong tuần 10), trọng số 20% • 1 bài tự luận 90 phút (tuần 11), trọng số 80% 10.2. Điểm thi kết thúc học phần: Trọng số: 70% 10.3. Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá quá trình và điểm thi kết thúc HP nhân với trọng số tương ứng. 11. Thang điểm 10 (từ 0 đến 10). Điểm học phần, điểm đánh giá quá trình và điểm thi kết thúc HP được làm tròn đến một chữ số thập phân. 12. Hình thức và thời gian thi kết thúc học phần 12.1. Hình thức thi Tự luận x Trắc nghiệm Vấn đáp Tiểu luận Bài tập lớn …………… 12.2. Thời gian thi 60 phút 90 phút 120 phút x . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13. Nội dung chi tiết học phần phân theo tuần Tuần 1 Chương 1: Phép toán hai ngôi và các cấu trúc đại số cơ bản (6 tiết= 4 lý thuyết + 2 bài tập) 1.1 Ôn tập về các tập N, Z, Zp, Q, R. 1.2 Phép toán hai ngôi 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Các tính chất có thể có của phép toán hai ngôi 1.2.3 Các phần tử đặc biệt. 1.3 Nhóm 1.4.1 Định nghĩa 1.4.2 Các tính chất Tuần 2 Chương 1: Phép toán hai ngôi và các cấu trúc đại số cơ bản 1.4 Vành 1.5.1 Định nghĩa 1.5.2 Các tính chất 14
  • 15. 1.5 Miền nguyên và trường 1.6.1 Các khái niệm cơ bản 1.6.2 Mối quan hệ giữa miền nguyên và trường - Bài tập về thiết lập phép toán 2 ngôi trên Zp, trên một tập có 3,4, .. phần tử; về hợp thành của 2 hay nhiều phần tử, vận dụng các tính chất trong tính toán hợp thành; về vận dụng tính vắng mặt ước của không vào giải PT tích số, PT tích trong miền nguyên Zp; về tính duy nhất của các phần tử đặc biệt, quan hệ của các cấu trúc, … Tuần 3 Chương 2: Số tự nhiên ( 12 tiết= 8 lý thuyết + 4 bài tập) 2.1 Bản số 2.1.1 Tập hợp có cùng lực lượng 2.1.2 Định nghĩa bản số 2.1.3 Quan hệ thứ tự giữa các bản số 2.1.4 Phép cộng bản số 2.1.5 Phép nhân bản số 2.2 Số tự nhiên 2.2.1 Bản số hữu hạn và vô hạn 2.2.2 Định nghĩa số tự nhiên 2.2.3 Tiên đề qui nạp 2.2.4 Tổng và tích số tự nhiên 2.2.5 Lũy thừa tự nhiên của số tự nhiên Tuần 4 Chương 2: Số tự nhiên - Bài tập về thiết kế song ánh khẳng định có cùng lực lượng, đổi đại diện của 1 bản số, cộng và nhân hai bản số có vài phần tử cho trước, chứng minh các số tự nhiên đầu tiên 0,1,2,3, xây dựng vài tính chất của lũy thừa; thiết lập bài toán thực tế vận dụng phép cộng và nhân, phân tích sự khác biệt và sự kế thừa nhau của hai phép toán, … 2.3 Cấu trúc thứ tự trong tập hợp số tự nhiên 2.3.1 Quan hệ thứ tự trong N 2.3.2 Các tính chất 2.3.3 Sự tương thích giữa quan hệ thứ tự với các phép toán 2.4 Phép chia có dư và Quan hệ chia hết 2.4.1 Phép chia có dư Tuần 5 Chương 2: Số tự nhiên 2.4 Phép chia có dư và Quan hệ chia hết 2.4.2 Quan hệ chia hết 2.5 Hệ ghi số 2.5.1 Khái niệm hệ ghi số cơ số g 2.5.2 Thực hành so sánh trong hệ g - phân 2.5.3 Thực hành tính toán trong hệ g – phân Tuần 6 Chương 2: Số tự nhiên 15
  • 16. 2.5 Hệ ghi số 2.5.4 Dấu hiệu chia hết trong hệ thập phân (semina) - Bài tập về thực hành các phép toán trên 1 hệ ghi có nhớ và không nhớ, đổi cơ số, tìm kiếm chữ số thỏa mãn các hợp thành định trước, thõa mãn chia hết cho 2,5,…; vận dụng các tính chất của quan hệ thứ tự ; về nhận dạng các số dư và kí hiệu, vận dụng định lý chia có dư, tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất của một tập hợp con các số tự nhiên,…. Tuần 7 Chương 3: Số nguyên và tính chất số học trong vành các số nguyên (15 tiết= 9 lý thuyết + 6 bài tập. ) 3.1 Xây dựng tập hợp số nguyên 3.1.1 Nhu cầu mở rộng tập số tự nhiên 3.1.2 Tập hợp các số nguyên Z 3.1.3 Phép cộng trong Z 3.1.4 Phép nhân trong Z 3.2 Quan hệ giữa N và Z - Thực hành tính toán trên Z 3.2.1 Quan hệ giữa N và Z 3.2.2 Giá trị tuyệt đối 3.2.3 Thực hành phép cộng 3.2.4 Thực hành phép nhân Tuần 8 Chương 3: Số nguyên và tính chất số học trong vành các số nguyên 3.3 Cấu trúc thứ tự trong tập hợp số nguyên 3.3.1 Định nghĩa quan hệ thứ tự 3.3.2 Các tính chất cơ bản 3.3.3 Sự tương thích giữa quan hệ thứ tự với các phép toán 3.4 Phép chia có dư và Quan hệ chia hết 3.4.1 Phép chia có dư 3.4.2 Quan hệ chia hết 3.4.3 Các tính chất của quan hệ chia hết 3.5 Ước chung lớn nhất 3.5.1 Định nghĩa 3.5.1 Tính chất 3.5.3 Thuật toán Ơclit tìm UCLN 3.5.4 Các số nguyên tố cùng nhau. Tuần 9 Chương 3: Số nguyên và tính chất số học trong vành các số nguyên - Bài tập đào sâu và vận dụng các kiến thức 3.1, 3.2, 3.3, 3.4, 3.5. Tuần 10 Chương 3: Số nguyên và tính chất số học trong vành các số nguyên 3.6 Bội chung nhỏ nhất 3.6.1 Định nghĩa 3.6.2 Tính chất 3.7 Số nguyên tố và Định lý cơ bản của số học 16
  • 17. 3.7.1 Định nghĩa số nguyên tố 3.7.2 Tính chất của số nguyên tố 3.7.3 Sàng Eratosthene 3.7.4 Định lý cơ bản của số học và các hệ quả Tuần 11 Chương 3: Số nguyên và tính chất số học trong vành các số nguyên - Bài tập nâng cao vận dụng kiến thức 3.4,3.5, 3.7.4. Tuần 12 Chương 4: Số hữu tỉ, số thực, số phức ( 12 tiết=7 lý thuyết+ 5 bài tập ) 4.1 Xây dựng trường số hữu tỉ 4.1.1 Nhu cầu mở rộng ¢ 4.1.2 Trường số hữu tỉ ¤ 4.1.3 Phép trừ và phép chia trong ¤ 4.2 Phân số 4.2.1 Quan hệ giữa ¢ và ¤ 4.2.2 Biểu diễn số hữu tỉ dưới dạng phân số. 4.3 Cấu trúc thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ 4.3.1 Định nghĩa 4.3.2 Tính chất Tuần 13 Chương 4: Số hữu tỉ, số thực, số phức - Bài tập về đào sâu và vận dụng kiến thức 4.1, 4.2, 4.3 Tuần 14 Chương 4: Số hữu tỉ, số thực, số phức 4.4 Số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn 4.4.1 Giới thiệu 4.4.2 Số thập phân hữu hạn 4.4 Số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn 4.4.3 Số thập phân vô hạn tuần hoàn Tuần 15 Chương 4: Số hữu tỉ, số thực, số phức 4.5 Số thực và số phức 4.5.1 Trường số thực ¡ 4.5.2 Trường số phức £ - Bài tập về hệ thống hóa toàn chương. 14. Hình thức tổ chức dạy học và nội dung dạy học cho từng tuần cụ thể trong một học kỳ 14.1. Hình thức tổ chức dạy học Tổ chức 1 giờ học lý thuyết: Sinh viên đọc tập bài giảng trước ở nhà. Lên lớp giảng viên nêu vấn đề, sinh viên thảo luận để giải quyết vấn đề; sau đó hoàn thiện hệ thống lý thuyết. Cuối giờ học, giảng viên đưa ra hệ thống bài tập về nhà, sinh viên về nhà tự tổ chức thảo luận, nghiên cứu để giải quyết các bài tập này. Lưu ý: trong các giờ lý thuyết, SV đồng hành cùng GV vừa xây dựng lý thuyết vừa vận dụng ăn khớp trực tiếp với các kết quả lý thuyết đạt được, theo phương châm SV học tập bằng hoạt động tự giác- tích cực -chủ động- sáng tạo. 17
  • 18. Tổ chức 1 giờ làm bài tập: Giảng viên ra đề bài tập sau giờ học lý thuyết, sinh viên tổ chức thảo luận, nghiên cứu trước ở nhà. Lên lớp giảng viên định hướng lời giải (không giải), khuyến khích từng cá nhân sinh viên tổng hợp thành bài giải hoàn thiện, chặt chẽ về mặt lô-gic. Giảng viên ưu tiên đánh giá bài viết của các sinh viên khá, giỏi trước để tạo ra 1 đội ngũ khoảng 5,10 sinh viên nắm vững bài giải, hỗ trợ giảng viên đánh giá các bạn khác. Tiếp theo, giảng viên phân tích các sai lầm mà đông đảo sinh viên mắc phải và nêu ra lời giải hoàn thiện. Giảng viên tiếp tục chú ý lắng nghe các phản hồi về việc chưa hài lòng trong đánh giá của sinh viên. Để có thể tiếp thu kiến thức trong 1 giờ học lý thuyết, sinh viên phải dành thời gian chuẩn bị ở nhà ít nhất là 2 giờ; để có thể thực hành trong 2 giờ, sinh viên phải dành ít nhất 1 giờ chuẩn bị. Thực hiện 1 giờ học theo học chế tín chỉ, sinh viên phải tự học, tự nghiên cứu trong 3 giờ để hoàn thành nhiệm vụ học tập. Hình thức tổ chức thực hiện một giờ tín chỉ được vận dụng theo sự phân bổ thời gian như sau: HÌNH THỨC TỔ CHỨC THỰC HIỆN MỘT GIỜ TÍN CHỈ GIỜ TÍN CHỈ LÝ THUYẾT THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM, XEMINA TỰ HỌC CHUẨN BỊ TỰ NGHIÊN CỨU TỔNG GIỜ LÊN LỚP 1* 2 3 GIỜ THỰC HÀNH GIỜ TỰ HỌC 3 3 14.2. Nội dung dạy học cho từng tuần cụ thể trong một học kỳ HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG DẠY HỌC TỪNG TUẦN TRONG MỘT HỌC KỲ HÌNH THỨC TC DẠY HỌC T.GIAN Đ. ĐIỂM NỘI DUNG CHÍNH YÊU CẦU SV VÀ TƯ LIỆU GHI CHÚ TUẦN 0: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH DẠY HỌC THẢO LUẬN Phòng học đăng kí trước -Giới thiệu chương trình. -Giới thiệu mục tiêu của học phần -Thảo luận về mục tiêu kỹ năng, thái độ nhằm định hướng rèn luyện. -Thảo luận về in ấn tập bài 18
  • 19. đầy đủ. -Giới thiệu tài liệu chính và tham khảo. -Giới thiệu tiêu chuẩn đánh giá SV. -Giới thiệu các hình thức tổ chức dạy học. giảng và tài liệu chính. -Thảo luận về chia nhóm học tập để tranh luận và tự học theo tinh thần đủ lực để hỗ trợ nhau ( có giỏi lẫn dỡ). -Thảo luận tiêu chuẩn đánh giá SV, đặc biệt đến việc lấy điểm tại lớp các bài viết cá nhân trong các giờ BT (sau khi được trợ giảng và thảo luận nhóm) -Thảo luận về nhiệm vụ học tập cá nhân và hướng phấn đấu, về vai trò của thảo luận nhóm đối với yêu cầu cao chính xác hóa nhận thức toán học của cá nhân TỰ HỌC Tự bố trí -Tự xây dựng kế hoạch học tập. -Chuẩn bị học liệu và phương tiện học tập. -Nhu cầu mượn phòng học nhóm, đăng ký phòng học. TƯ VẤN SV có nhu cầu tự hẹn gặp GV tại VP khoa - Phương pháp học tập - Giải đáp thắc mắc - Chuẩn bị ý kiến về những điều chưa rõ. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ -Thu thập những thông tin ban đầu về điều kiện tiên quyết Toán học 1 của SV như phân loại, danh sách và số lượng SV chưa đủ điều kiện tiên quyết -Điền phiếu khảo sát về tinh thần học tập và các kiến nghị của SV đã đạt Toán học 1 và chưa đạt. TUẦN 1 : Chương 1 Phép toán 2 ngôi và các cấu trúc đại số cơ bản HÌNH THỨC TC DẠY HỌC T.GIAN Đ. ĐIỂM NỘI DUNG CHÍNH YÊU CẦU SV VÀ TƯ LIỆU GHI CHÚ 19
  • 20. LÝ THUYẾT 7h-9h40 thứ 5 Phòng B33,B21 1.1 Ôn tập về các tập N, Z, Zp, Q, R. 1.2 Phép toán hai ngôi 1.3 Nhóm -Đọc trước tập bài giảng Toán học 2 tr.5- 14; chuẩn bị câu hỏi và những vấn đề có liên quan. -Tích cực vận dụng các khái niệm và tham gia xây dựng bài. -Lập luận chặt chẽ logic, nhận ra sai lầm trong lập luận TỰ HỌC Tự bố trí Xem lại lý thuyết; giải các BT cơ bản vận dụng trực tiếp lý thuyết (tr. 6 -7 , 11 - 14) và các BT bắt buộc hệ thống hóa kiến thức (tr.7 -8, 15 - 16 ). GV tiếp xúc và hướng dẫn khi SV có nhu cầu SV tự nghiên cứu và giải BT, khi gặp khó khăn thì thảo luận với nhóm hoặc nhờ GV hỗ trợ. XEMINA Tự bố trí 1. Vấn đề : pp khẳng địnhđối tượng nghiên cứu thỏa đn. 2. Vấn đề : phản ví dụ bác bỏ đối tượng nghiên cứu không thỏa đn. 3.Phân tích đề bài và giả thiết 4. Tổng hợp, tìm mối quan hệ giữa các kết quả của phân tích tạo ra mẫu mới. 5. sự tồn tại, sự duy nhất các khái niệm. -Tái hiện, tra cứu đn -Chuẩn hóa pp tư duy: đối chiếu với đn, tên mới, kí hiệu với tình huống bài toán. -Định hướng pp giải bài tập. -Đánh giá đúng sai các vận dụng vào tình huống bài toán -Đánh giá các kiến thức sẽ vận dụng. -pp khẳng định sự duy nhất; kiến thức vận dụng. TƯ VẤN 10h- 11.30 thứ 5 Phòng B33,B21 Tư vấn học chương 1 Chuẩn bị câu hỏi khi gặp GV tư vấn THỰC HÀNH THẢO LUẬN Tự bố trí. -Vấn đề: khái quát hóa thành đn như thế nào -Phân tích các tính chất của các phép toán quen 20
  • 21. từ các đặc trưng như nhau cho những mô hình phân biệt ? thuộc trên các tập số khác nhau, phát hiện đặc trưng chung. -Nhu cầu gắn nhãn cho những mô hình nghiên cứu khác nhau. -Tìm kiếm giải quyết vấn đề từ ý thức cá nhân, từ đọc tài liệu. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Tuần 2: Chương 1 Phép toán 2 ngôi và các cấu trúc đại số cơ bản HÌNH THỨC TC DẠY HỌC T.GIAN Đ. ĐIỂM NỘI DUNG CHÍNH YÊU CẦU SV VÀ TƯ LIỆU GHI CHÚ LÝ THUYẾT 7h-9h40 Phòng B33, B21 1.4 Vành 1.5 Miền nguyên và trường - Bài tập hệ thống hóa chương 1 -Đọc trước tập bài giảng Toán học 2 tr.16- 23; chuẩn bị câu hỏi và những vấn đề có liên quan. -Tích cực vận dụng các khái niệm và tham gia xây dựng bài. -Lập luận chặt chẽ logic, nhận ra sai lầm trong lập luận TỰ HỌC Tự bố trí Xem lại lý thuyết; giải các BT cơ bản vận dụng trực tiếp lý thuyết (tr. 22 ) và các BT bắt buộc hệ thống hóa kiến thức (tr.7 -8, 15 -16 ). GV tiếp xúc và hướng dẫn khi SV có nhu cầu SV tự nghiên cứu và giải BT, khi gặp khó khăn thì thảo luận với nhóm hoặc nhờ GV hỗ trợ. XEMINA TƯ VẤN 10h- 11.30 thứ 5 Phòng B33,B21 -Giải đáp thắc mắc - Phân tích sai lầm - Khẳng định sự đúng đắn. -Tiếp sức phân tích tình -Thảo luận theo nhóm trước khi gặp GV tư vấn -Có nghe giảng và tham gia xây dựng lý thuyết 21
  • 22. huống các vấn đề, định hướng con đường giải quyết vấn đề. liên quan -Cá nhân tích cực tư duy điều chỉnh và hoàn thiện bài tập sau khi tư vấn. THỰC HÀNH THẢO LUẬN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 10h- 11.30 thứ 5 Phòng B33,B21 -Nhận thức và tái hiện chính xác các đn, các tính chất; tra cứu và đối chiếu lý thuyết. -Vận dụng lý thuyết -Giải BT hệ thống hóa -Đánh giá đúng sai -Đánh giá vai trò của các kiến thức trong vận dụng, khoa học toán học -Đánh giá lấy điểm tại lớp. -Biết tái hiện đúng các đặc trưng, vận dụng ăn khớp với đn -SV đã làm BT về nhà, đặc biệt phải làm hết các bài tập bắt buộc bằng chính mình (sau khi đã thảo luận về hướng giai theo nhóm trước đó) -Nghe SV hay GV phân tích, khẳng định con đường giải quyết vấn đề, tự điều chỉnh hay tham gia đề xuất pp khác nhau. -Cá nhân SV tự tổng hợp hoàn thiện lời giải đẹp phù hợp logic -SV cùng GV đánh giá bài của cá nhân và của bạn tại lớp. -Phân tích vai trò của phép toán 2 ngôi và tính chất đối với ngành đại số toán học. Tuần 3: Chương 2 Số tự nhiên HÌNH THỨC TC DẠY HỌC T.GIAN Đ. ĐIỂM NỘI DUNG CHÍNH YÊU CẦU SV VÀ TƯ LIỆU GHI CHÚ THẢO Tự bố trí 1.Vấn đề: phép toán -Phân tích phép cộng 22
  • 23. LUẬN cộng trong thực tiễn hs Tiểu học kế thừa từ phép đếm. Chính xác trong toán học, đn phép công như thế nào, dựa vào tập hợp và ánh xạ? Vấn đề: giải thích sự phù hợp giữa phép cộng trong thực tiễn cuộc sống và đn trong toán học 2. Tương tự như vấn đề 1 , đối với phép nhân. bắng bài toán thực tiễn , phân tích vai trò của phép đếm, khái quát hóa pp đếm nầy sang tập hợp, nhận dạng loại hình tập hợp đang khảo sát là hợp hai tập hợp. -Tham gia trang luận -Đọc tài liệu tr.25 – 40. -Quay lại tìm sự tương đồng giữa thực tiễn đời thường và toán học. -Tương tự với phép nhân. LÝ THUYẾT 7h-9h40 Thứ 5 Phòng B33,B21 2.1 Bản số 2.2 Số tự nhiên -Đọc trước tập bài giảng Toán học 2 tr.25-40; chuẩn bị câu hỏi và những vấn đề có liên quan. -Tích cực vận dụng các khái niệm và tham gia xây dựng bài. -Lập luận chặt chẽ logic, nhận ra sai lầm trong lập luận TỰ HỌC Tự bố trí Xem lại lý thuyết; giải các BT cơ bản vận dụng trực tiếp lý thuyết (tr. 26-32, 34-35 ) và các BT bắt buộc hệ thống hóa kiến thức (tr.33 -34, 40). GV tiếp xúc và hướng dẫn khi SV có nhu cầu SV tự nghiên cứu và giải BT, khi gặp khó khăn thì thảo luận với nhóm hoặc nhờ GV hỗ trợ. XIMENA TƯ VẤN 10h- 11.30 thứ 5 Phòng B33,B21 -Giải đáp thắc mắc - Phân tích sai lầm - Khẳng định sự đúng đắn. -Tiếp sức phân tích tình huống các vấn đề, định hướng con đường giải quyết vấn đề. -Thảo luận theo nhóm trước khi gặp GV tư vấn -Có nghe giảng và tham gia xây dựng lý thuyết liên quan -Cá nhân tích cực tư duy điều chỉnh và hoàn thiện bài tập sau khi tư vấn. THỰC 23
  • 24. HÀNH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 10h- 11.30 thứ 5 Phòng B33,B21 -Vận dụng đn cộng và nhân 2 bản số -Năng lực phân tích tổng hợp và hệ thống hóa về hợp thành của 2 phần tử trong 1 nhóm. -Năng lực thực nghiệm, phán đoán, tổng hop -Năng lực sáng tạo về thiết kế song ánh, phép toán 2 ngôi, … - Phân biệt cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn sự khác nhau giữa vận dụng phép cộng và nhân -Giải thích mục tiêu, cơ chế xây dựng bảng cửu chương. -Giải thành thạo các bài toán tìm tổng, tích 2 bản số hữu hạn như 0,1; 2,3; ,… -Nắm vững các bài toán bài toán chứng minh bản số 0,1,2,3,4 là số tự nhiên; bản số không, bản số đơn vị, tính giao hoán tính kết hợp của 2 phép toán, -Giải toán vận dụng pp qui nạp. Tuần 4: Chương 2 Số tự nhiên HÌNH THỨC TC DẠY HỌC T.GIAN Đ. ĐIỂM NỘI DUNG CHÍNH YÊU CẦU SV VÀ TƯ LIỆU GHI CHÚ LÝ THUYẾT 7h-9h40 Thứ 5 Phòng B33,B21 2.3 Cấu trúc thứ tự trong tập hợp số tự nhiên 2.4 Phép chia có dư và Quan hệ chia hết - Bài tập chương 2 -Đọc trước tập bài giảng Toán học 2 tr.40-44; chuẩn bị câu hỏi và những vấn đề có liên quan. -Tích cực vận dụng các khái niệm và tham gia xây dựng bài. -Lập luận chặc chẽ logic, nhận ra sai lầm trong lập luận TỰ HỌC Tự bố trí Xem lại lý thuyết; giải các BT cơ bản vận dụng trực tiếp lý thuyết (tr. 44) và các BT bắt GV tiếp xúc và hướng dẫn khi SV có nhu cầu SV tự nghiên cứu và giải BT, khi gặp khó khăn thì 24
  • 25. buộc hệ thống hóa kiến thức (tr.43). thảo luận với nhóm hoặc nhờ GV hỗ trợ. XEMINA TƯ VẤN 10h- 11.30 thứ 5 Phòng B33,B21 -Giải đáp thắc mắc - Phân tích sai lầm - Khẳng định sự đúng đắn. -Tiếp sức phân tích tình huống các vấn đề, định hướng con đường giải quyết vấn đề. -Thảo luận theo nhóm trước khi gặp GV tư vấn -Có nghe giảng và tham gia xây dựng lý thuyết liên quan -Cá nhân tích cực tư duy điều chỉnh và hoàn thiện bài tập sau khi tư vấn. THỰC HÀNH THẢO LUẬN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 10h- 11.30 thứ 5 Phòng B33,B21 -Nhận thức và tái hiện chính xác các đn, các tính chất; tra cứu và đối chiếu lý thuyết. -Vận dụng lý thuyết -Giải BT hệ thống hóa -Đánh giá đúng sai -Đánh giá vai trò của các kiến thức trong vận dụng, khoa học toán học -Biết tái hiện đúng các đặc trưng, vận dụng ăn khớp với đn -SV đã làm BT về nhà, đặc biệt phải làm hết các bài tập bắt buộc bằng chính mình (sau khi đã thảo luận về hướng giai theo nhóm trước đó) -Nghe SV hay GV phân tích, khẳng định con đường giải quyết vấn đề, tự điều chỉnh hay tham gia đề xuất pp khác nhau. -Cá nhân SV tự tổng hợp hoàn thiện lời giải đẹp phù hợp logic -SV cùng GV đánh giá bài của cá nhân và của bạn tại lớp. Tuần 5: Chương 2 Số tự nhiên HÌNH THỨC TC DẠY HỌC T.GIAN Đ. ĐIỂM NỘI DUNG CHÍNH YÊU CẦU SV VÀ TƯ LIỆU GHI CHÚ 25
  • 26. LÝ THUYẾT 7h-9h40 Thứ 5 Phòng B33,B21 2.4 Phép chia có dư và Quan hệ chia hết 2.5 Hệ ghi số -Đọc trước tập bài giảng Toán học 2 tr.44-54; chuẩn bị câu hỏi và những vấn đề có liên quan. -Tích cực vận dụng các khái niệm và tham gia xây dựng bài. -Lập luận chặt chẽ logic, nhận ra sai lầm trong lập luận TỰ HỌC Tự bố trí Xem lại lý thuyết; giải các BT cơ bản vận dụng trực tiếp lý thuyết (tr. 44, 51-53 ) và các BT bắt buộc hệ thống hóa kiến thức (tr.47-48, 56 ). GV tiếp xúc và hướng dẫn khi SV có nhu cầu SV tự nghiên cứu và giải BT, khi gặp khó khăn thì thảo luận với nhóm hoặc nhờ GV hỗ trợ. XEMINA TƯ VẤN 10h- 11.30 thứ 5 Phòng B33,B21 -Giải đáp thắc mắc -Phân tích sai lầm -Khẳng định sự đúng đắn. -Tiếp sức phân tích tình huống các vấn đề, định hướng con đường giải quyết vấn đề. -Thảo luận theo nhóm trước khi gặp GV tư vấn -Có nghe giảng và tham gia xây dựng lý thuyết liên quan -Cá nhân tích cực tư duy điều chỉnh và hoàn thiện bài tập sau khi tư vấn. THỰC HÀNH THẢO LUẬN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 10h- 11.30 thứ 5 Phòng B33,B21 -Nhận thức và tái hiện chính xác các đn, các tính chất; tra cứu và đối chiếu lý thuyết. -Vận dụng lý thuyết -Giải BT hệ thống hóa -Đánh giá đúng sai -Đánh giá vai trò của các kiến thức trong vận dụng, khoa học toán -Biết tái hiện đúng các đặc trưng, vận dụng ăn khớp với đn -SV đã làm BT về nhà, đặc biệt phải làm hết các bài tập bắt buộc bằng chính mình (sau khi đã thảo luận về hướng giai theo nhóm trước đó) -Nghe SV hay GV phân 26
  • 27. học -Đánh giá lấy điểm tại lớp. tích, khẳng định con đường giải quyết vấn đề, tự điều chỉnh hay tham gia đề xuất pp khác nhau. -Cá nhân SV tự tổng hợp hoàn thiện lời giải đẹp phù hợp logic -SV cùng GV đánh giá bài của cá nhân và của bạn tại lớp. Tuần 6: Chương 2 Số tự nhiên HÌNH THỨC TC DẠY HỌC T.GIAN Đ. ĐIỂM NỘI DUNG CHÍNH YÊU CẦU SV VÀ TƯ LIỆU GHI CHÚ LÝ THUYẾT 7h-9h40 Thứ 5 Phòng B33,B21 2.5 Hệ ghi số - Bài tập chương 2 -Đọc trước tập bài giảng Toán học 2 tr.54-56; chuẩn bị câu hỏi và những vấn đề có liên quan. -Tích cực vận dụng các khái niệm và tham gia xây dựng bài. -Lập luận chặt chẽ logic, nhận ra sai lầm trong lập luận TỰ HỌC Tự bố trí Xem lại lý thuyết; giải các BT cơ bản vận dụng trực tiếp lý thuyết (tr. 56) và các BT bắt buộc hệ thống hóa kiến thức (tr.56 ). GV tiếp xúc và hướng dẫn khi SV có nhu cầu SV tự nghiên cứu và giải BT, khi gặp khó khăn thì thảo luận với nhóm hoặc nhờ GV hỗ trợ. XEMINA Tự bố trí Vấn đề: Vai trò của hệ ghi trong việc ghi số tự nhiên và thực hiện phép toán cộng và nhân Vấn đề: Nghiên cứu thêm về các dấu hiệu chia hết trong hệ thập phân. - Biết đối chiếu với đn phép cộng và nhân - Nắm vững cơ sở của các dấu hiệu chia hết. - Chứng minh được các dấu hiệu chia hết cho 2, 27
  • 28. 3, 5, 9. - Nghiên cứu, phát hiện và chứng minh dấu hiệu chia hết cho 4, 8, 16, 25, … - Làm việc theo nhóm. TƯ VẤN 10h- 11.30 thứ 5 Phòng B33,B21 -Giải đáp thắc mắc - Phân tích sai lầm - Khẳng định sự đúng đắn. -Tiếp sức phân tích tình huống các vấn đề, định hướng con đường giải quyết vấn đề. -Thảo luận theo nhóm trước khi gặp GV tư vấn -Có nghe giảng và tham gia xây dựng lý thuyết liên quan -Cá nhân tích cực tư duy điều chỉnh và hoàn thiện bài tập sau khi tư vấn. THỰC HÀNH THẢO LUẬN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 10h- 11.30 thứ 5 Phòng B33,B21 - Cơ sở của các dấu hiệu chia hết. -Vận dụng -Giải bài toán toán về tìm kiếm chữ số thỏa hợp thành và chia hết trong hệ thập phân -Đánh giá BT hệ thống hóa kiến thức. -Nhận dạng nhẩm nhanh các số chia hết dựa vào hệ ghi -Lập luận logic tìm tất cả các chữ số thỏa gt chia hết. Tuần 7: Chương 3 Số nguyên và tính chất số học trong vành các số nguyên HÌNH THỨC TC DẠY HỌC T.GIAN Đ. ĐIỂM NỘI DUNG CHÍNH YÊU CẦU SV VÀ TƯ LIỆU GHI CHÚ THẢO LUẬN Vấn đề 1: tìm 1 bài toán thưc tế đòi hỏi phải có số mà tổng với số 1,(2,3) là không. Nhận thứ nhu cầu phải bổ sung thêm N các số mới. Vấn đề 2: Phép toán -Làm việc theo nhóm -Liên hệ thực tế cuộc sống -Đọc tài liệu. 28
  • 29. trừ ở tiểu học chỉ là phép trừ hợp lý. Cấu truc đại số của N không đủ để thực hiện phép trừ đóng kín. Các nhà toán học giải quyết vấn đề nầy như thế nào bằng lý thuyết tập hợp và ánh xạ. LÝ THUYẾT 7h-9h40 Thứ 5 Phòng B33,B21 - Kiểm tra thường xuyên 1 3.1 Xây dựng tập hợp số nguyên 3.2 Quan hệ giữa N và Z - Thực hành tính toán trên Z -Đọc trước tập bài giảng Toán học 2 tr.57-66; chuẩn bị câu hỏi và những vấn đề có liên quan. -Tích cực vận dụng các khái niệm và tham gia xây dựng bài. -Lập luận chặt chẽ logic, nhận ra sai lầm trong lập luận TỰ HỌC Tự bố trí Xem lại lý thuyết; giải các BT cơ bản vận dụng trực tiếp lý thuyết (tr. 58, 60, 63, 65-66 ) và các BT bắt buộc hệ thống hóa kiến thức . GV tiếp xúc và hướng dẫn khi SV có nhu cầu SV tự nghiên cứu và giải BT, khi gặp khó khăn thì thảo luận với nhóm hoặc nhờ GV hỗ trợ. XEMINA TƯ VẤN 10h- 11.30 thứ 5 Phòng B33,B21 -Giải đáp thắc mắc - Phân tích sai lầm - Khẳng định sự đúng đắn. -Tiếp sức phân tích tình huống các vấn đề, định hướng con đường giải quyết vấn đề. -Thảo luận theo nhóm trước khi gặp GV tư vấn -Có nghe giảng và tham gia xây dựng lý thuyết liên quan -Cá nhân tích cực tư duy điều chỉnh và hoàn thiện bài tập sau khi tư vấn. THỰC HÀNH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 10h- 11.30 thứ 5 Phòng B33,B21 -Nhận thức và tái hiện chính xác các đn, các tính chất; tra cứu và đối chiếu lý thuyết. -Vận dụng lý thuyết -Biết tái hiện đúng các đặc trưng, vận dụng ăn khớp với đn -Nghe SV hay GV phân tích, khẳng định con 29
  • 30. -Giải BT hệ thống hóa -Đánh giá đúng sai -Đánh giá vai trò của các kiến thức trong vận dụng, khoa học toán học -Kiểm tra lấy điểm tại lớp. đường giải quyết vấn đề, tự điều chỉnh hay tham gia đề xuất pp khác nhau. -SV cùng GV đánh giá bài của cá nhân và của bạn tại lớp. - SV làm 1 bài KTTX 1 tự luận 1 tiết. Tuần 8: Chương 3 Số nguyên và tính chất số học trong vành các số nguyên HÌNH THỨC TC DẠY HỌC T.GIAN Đ. ĐIỂM NỘI DUNG CHÍNH YÊU CẦU SV VÀ TƯ LIỆU GHI CHÚ LÝ THUYẾT 7h-9h40 Thứ 5 Phòng B33,B21 3.3 Cấu trúc thứ tự trong tập hợp số nguyên 3.4 Phép chia có dư và Quan hệ chia hết 3.5 Ước chung lớn nhất -Đọc trước tập bài giảng Toán học 2 tr.66-83; chuẩn bị câu hỏi và những vấn đề có liên quan. -Tích cực vận dụng các khái niệm và tham gia xây dựng bài. -Lập luận chặt chẽ logic, nhận ra sai lầm trong lập luận TỰ HỌC Tự bố trí Xem lại lý thuyết; giải các BT cơ bản vận dụng trực tiếp lý thuyết (tr. 72-75,76-81 ) và các BT bắt buộc hệ thống hóa kiến thức (tr.75-76, 82-83 ). GV tiếp xúc và hướng dẫn khi SV có nhu cầu SV tự nghiên cứu và giải BT, khi gặp khó khăn thì thảo luận với nhóm hoặc nhờ GV hỗ trợ. XEMINA TƯ VẤN 10h- 11.30 thứ 5 Phòng B33,B21 -Giải đáp thắc mắc - Phân tích sai lầm - Khẳng định sự đúng đắn. -Tiếp sức phân tích tình huống các vấn đề, định hướng con đường giải -Thảo luận theo nhóm trước khi gặp GV tư vấn -Có nghe giảng và tham gia xây dựng lý thuyết liên quan -Cá nhân tích cực tư duy điều chỉnh và hoàn thiện 30
  • 31. quyết vấn đề. bài tập sau khi tư vấn. THỰC HÀNH THẢO LUẬN Tự bố trí Vấn đề: Bài tập hệ thống hóa chương 3 trang 82-83 -Làm việc theo nhóm -Liên hệ thực tế cuộc sống -Đọc tài liệu. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 10h- 11.30 thứ 5 Phòng B33,B21 -Nhận thức và tái hiện chính xác các đn, các tính chất; tra cứu và đối chiếu lý thuyết. -Vận dụng lý thuyết -Giải BT hệ thống hóa -Đánh giá đúng sai trong lời trình bày của bạn. -Biết tái hiện đúng các đặc trưng, vận dụng ăn khớp với đn -Biết suy diễn nhanh và tăng cường thực nghiệm, phản ví dụ bác bỏ, điều chỉnh khi tái hiện các tính chất của chia hết. -Nghe SV hay GV phân tích, khẳng định con đường giải quyết vấn đề, tự điều chỉnh hay tham gia đề xuất pp khác nhau. -SV cùng GV đánh giá bài của cá nhân và của bạn tại lớp. Tuần 9: Chương 3 Số nguyên và tính chất số học trong vành các số nguyên HÌNH THỨC TC DẠY HỌC T.GIAN Đ. ĐIỂM NỘI DUNG CHÍNH YÊU CẦU SV VÀ TƯ LIỆU GHI CHÚ LÝ THUYẾT 7h-9h40 Thứ 5 Phòng B33,B21 Bài tập chương 3 -Xem và thảo luận nhóm trước các bài tập ở tập bài giảng Toán học 2 tr.82-83; chuẩn bị câu hỏi và những vấn đề có liên quan. -Lập luận chặt chẽ logic, nhận ra sai lầm trong lập luận TỰ HỌC Tự bố trí Xem lại lý thuyết; tự giải lại các BT đã làm trên lớp và các GV tiếp xúc và hướng dẫn khi SV có nhu cầu SV tự nghiên cứu và giải 31
  • 32. BT còn lại. BT, khi gặp khó khăn thì thảo luận với nhóm hoặc nhờ GV hỗ trợ. XEMINA TƯ VẤN 10h- 11.30 thứ 5 Phòng B33,B21 -Giải đáp thắc mắc - Phân tích sai lầm - Khẳng định sự đúng đắn. -Tiếp sức phân tích tình huống các vấn đề, định hướng con đường giải quyết vấn đề. -Thảo luận theo nhóm trước khi gặp GV tư vấn -Có nghe giảng và tham gia xây dựng lý thuyết liên quan -Cá nhân tích cực tư duy điều chỉnh và hoàn thiện bài tập sau khi tư vấn. THỰC HÀNH THẢO LUẬN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 10h- 11.30 thứ 5 Phòng B33,B21 -Nhận thức và tái hiện chính xác các đn, các tính chất; tra cứu và đối chiếu lý thuyết. -Vận dụng lý thuyết -Giải BT hệ thống hóa -Đánh giá đúng sai trong lời giải của bạn. -Đánh giá lấy điểm trên lớp. -Biết suy diễn nhanh và tăng cường thực nghiệm, phản ví dụ bác bỏ, điều chỉnh khi tái hiện các tính chất của chia hết. - Phân tích giả thiết các bài toán, biết lựa chọn, đánh giá kiến thức cần sử dụng để giải. -Nắm được pp vận dụng kiến thức để đánh giá được bài giải của bạn và mình. -SV đã làm BT về nhà, đặc biệt phải làm hết các bài tập bắt buộc bằng chính mình (sau khi đã thảo luận về hướng giai theo nhóm trước đó) -Nghe SV hay GV phân tích, khẳng định con đường giải quyết vấn đề, tự điều chỉnh hay tham gia đề xuất pp khác nhau. -Cá nhân SV tự tổng hợp hoàn thiện lời giải đẹp phù hợp logic 32
  • 33. -SV cùng GV đánh giá bài của cá nhân và của bạn tại lớp. Tuần 10: Chương 3 Số nguyên và tính chất số học trong vành các số nguyên HÌNH THỨC TC DẠY HỌC T.GIAN Đ. ĐIỂM NỘI DUNG CHÍNH YÊU CẦU SV VÀ TƯ LIỆU GHI CHÚ LÝ THUYẾT 7h-9h40 Thứ 5 Phòng B33,B21 3.6 Bội chung nhỏ nhất 3.7 Số nguyên tố và Định lý cơ bản của số học -Đọc trước tập bài giảng Toán học 2 tr.83-92; chuẩn bị câu hỏi và những vấn đề có liên quan. -Tích cực vận dụng các khái niệm và tham gia xây dựng bài. -Lập luận chặt chẽ logic, nhận ra sai lầm trong lập luận TỰ HỌC Tự bố trí Xem lại lý thuyết; giải các BT cơ bản vận dụng trực tiếp lý thuyết (tr. 83, 85-87, 90 ) và các BT bắt buộc hệ thống hóa kiến thức (tr.85, 92 ). GV tiếp xúc và hướng dẫn khi SV có nhu cầu SV tự nghiên cứu và giải BT, khi gặp khó khăn thì thảo luận với nhóm hoặc nhờ GV hỗ trợ. XEMINA TƯ VẤN 10h- 11.30 thứ 5 Phòng B33,B21 -Giải đáp thắc mắc - Phân tích sai lầm - Khẳng định sự đúng đắn. -Tiếp sức phân tích tình huống các vấn đề, định hướng con đường giải quyết vấn đề. -Thảo luận theo nhóm trước khi gặp GV tư vấn -Có nghe giảng và tham gia xây dựng lý thuyết liên quan -Cá nhân tích cực tư duy điều chỉnh và hoàn thiện bài tập sau khi tư vấn. THỰC HÀNH THẢO LUẬN Tự bố trí Vấn đề: Các bài tập hệ thống hóa và nâng cao kiến thức của chương 3 -Làm việc theo nhóm -Liên hệ thực tế cuộc sống 33
  • 34. (tr. 66-92) -Đọc tài liệu. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 10h- 11.30 thứ 5 Phòng B33,B21 -Nhận thức và tái hiện chính xác các đn, các tính chất; tra cứu và đối chiếu lý thuyết. -Vận dụng lý thuyết -Giải BT hệ thống hóa -Đánh giá đúng sai trong lời giải của bạn. - Đánh giá BT lấy điểm trên lớp. -Biết suy diễn nhanh và tăng cường thực nghiệm, phản ví dụ bác bỏ, điều chỉnh khi tái hiện các tính chất của BCNN. - Phân tích giả thiết các bài toán, biết lựa chọn, đánh giá kiến thức cần sử dụng để giải. -Nắm được pp vận dụng kiến thức để đánh giá được bài giải của bạn và mình. - Hiểu được vai trò của đl cơ bản số học trong phân rã các số nguyên trong xây dựng lý thuyết chia hết, về cơ hội, mục tiêu vận dụng. Tuần 11: Chương 3 Số nguyên và tính chất số học trong vành các số nguyên HÌNH THỨC TC DẠY HỌC T.GIAN Đ. ĐIỂM NỘI DUNG CHÍNH YÊU CẦU SV VÀ TƯ LIỆU GHI CHÚ LÝ THUYẾT 7h-9h40 Thứ 5 Phòng B33,B21 - Bài tập nâng cao chương 3 - KT giữa HP -Thảo luận nhóm trước khi lên lớp các bài tập; chuẩn bị câu hỏi và những vấn đề có liên quan. -Tích cực vận dụng các khái niệm và tham gia xây dựng bài. -Lập luận chặt chẽ logic, nhận ra sai lầm trong lập luận TỰ HỌC Tự bố trí Xem lại lý thuyết; tự giải lại các BT đã làm trên lớp và các BT còn lại. GV tiếp xúc và hướng dẫn khi SV có nhu cầu SV tự nghiên cứu và giải BT, khi gặp khó khăn thì thảo luận với nhóm hoặc nhờ GV hỗ trợ. 34
  • 35. XEMINA TƯ VẤN 10h- 11.30 thứ 5 Phòng B33,B21 -Giải đáp thắc mắc - Phân tích sai lầm - Khẳng định sự đúng đắn. -Tiếp sức phân tích tình huống các vấn đề, định hướng con đường giải quyết vấn đề. -Thảo luận theo nhóm trước khi gặp GV tư vấn -Có nghe giảng và tham gia xây dựng lý thuyết liên quan -Cá nhân tích cực tư duy điều chỉnh và hoàn thiện bài tập sau khi tư vấn. THỰC HÀNH THẢO LUẬN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 10h- 11.30 thứ 5 Phòng B33,B21 -Nhận thức và tái hiện chính xác các đn, các tính chất; tra cứu và đối chiếu lý thuyết. -Vận dụng lý thuyết -Giải BT hệ thống hóa -Đánh giá đúng sai trong lời giải của bạn. - KT giữa HP tự luận 90 phút. -Tái hiện chính xác các kiến thức -Biết bác bỏ và lựa chọn các kiến thức, pp giải bt. -Tăng cường tập luyện trình bày lời giải một cách độc lập, tự tin. -Mạnh dạn phát biểu chính kiến định hướng lời giải. -SV đã làm BT về nhà, đặc biệt phải làm hết các bài tập bắt buộc bằng chính mình (sau khi đã thảo luận về hướng giai theo nhóm trước đó) -Nghe SV hay GV phân tích, khẳng định con đường giải quyết vấn đề, tự điều chỉnh hay tham gia đề xuất pp khác nhau. -Cá nhân SV tự tổng hợp hoàn thiện lời giải đẹp phù hợp logic -SV cùng GV đánh giá bài của cá nhân và của bạn tại lớp. Tuần 12: Chương 4 Số hữu tỉ - Số thực – Số phức HÌNH T.GIAN NỘI DUNG CHÍNH YÊU CẦU SV VÀ GHI 35
  • 36. THỨC TC DẠY HỌC Đ. ĐIỂM TƯ LIỆU CHÚ LÝ THUYẾT 7h-9h40 Thứ 5 Phòng B33,B21 4.1 Xây dựng trường số hữu tỉ 4.2 Phân số 4.3 Cấu trúc thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ -Đọc trước tập bài giảng Toán học 2 tr.93-107; chuẩn bị câu hỏi và những vấn đề có liên quan. -Tích cực vận dụng các khái niệm và tham gia xây dựng bài. -Lập luận chặt chẽ logic, nhận ra sai lầm trong lập luận TỰ HỌC Tự bố trí Xem lại lý thuyết; giải các BT cơ bản vận dụng trực tiếp lý thuyết (tr. 94-95,98,100- 101,104-106 ) và các BT bắt buộc hệ thống hóa kiến thức (tr.102, 107 ). GV tiếp xúc và hướng dẫn khi SV có nhu cầu SV tự nghiên cứu và giải BT, khi gặp khó khăn thì thảo luận với nhóm hoặc nhờ GV hỗ trợ. XEMINA TƯ VẤN 10h- 11.30 thứ 5 Phòng B33,B21 -Giải đáp thắc mắc - Phân tích sai lầm - Khẳng định sự đúng đắn. -Tiếp sức phân tích tình huống các vấn đề, định hướng con đường giải quyết vấn đề. -Thảo luận theo nhóm trước khi gặp GV tư vấn -Có nghe giảng và tham gia xây dựng lý thuyết liên quan -Cá nhân tích cực tư duy điều chỉnh và hoàn thiện bài tập sau khi tư vấn. THỰC HÀNH THẢO LUẬN Tự bố trí Vấn đề: Các BT đào sấu và vận dụng kiến thức 4.1, 4.2, 4.3 -Làm việc theo nhóm -Liên hệ thực tế cuộc sống -Đọc tài liệu. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 10h- 11.30 thứ 5 Phòng B33,B21 -Nhận thức và tái hiện chính xác các đn, các tính chất; tra cứu và đối chiếu lý thuyết. -Vận dụng lý thuyết -Biết tái hiện đúng các đặc trưng, vận dụng ăn khớp với đn -Nhận thức 1 số hữu tỉ có nhiều cách ghi, vai trò 36
  • 37. -Giải BT hệ thống hóa -Đánh giá đúng sai trong lời trình bày của bạn. của phân số tối giản trong thực hiện phép tính. -Nhận thức được sự mở rộng về lực lương của Z thành Q vẫn kế thừa các kết quả hợp thành của cộng và nhân các số nguyên cũng như quan hệ thứ tự. Tuần 13: Chương 4 Số hữu tỉ - Số thực – Số phức HÌNH THỨC TC DẠY HỌC T.GIAN Đ. ĐIỂM NỘI DUNG CHÍNH YÊU CẦU SV VÀ TƯ LIỆU GHI CHÚ LÝ THUYẾT 7h-9h40 Thứ 5 Phòng B33,B21 Bài tập về đào sâu và vận dụng kiến thức 4.1, 4.2, 4.3 -Xem và thảo luận nhóm trước các bài tập ở tập bài giảng Toán học 2 tr.93-107; chuẩn bị câu hỏi và những vấn đề có liên quan. -Tích cực vận dụng các khái niệm và tham gia xây dựng bài. -Lập luận chặt chẽ logic, nhận ra sai lầm trong lập luận TỰ HỌC Tự bố trí Xem lại lý thuyết; tự giải lại các BT đã làm trên lớp và các BT còn lại. GV tiếp xúc và hướng dẫn khi SV có nhu cầu SV tự nghiên cứu và giải BT, khi gặp khó khăn thì thảo luận với nhóm hoặc nhờ GV hỗ trợ. XEMINA TƯ VẤN 10h- 11.30 thứ 5 Phòng B33,B21 -Giải đáp thắc mắc - Phân tích sai lầm - Khẳng định sự đúng đắn. -Tiếp sức phân tích tình huống các vấn đề, định hướng con đường giải quyết vấn đề. -Thảo luận theo nhóm trước khi gặp GV tư vấn -Có nghe giảng và tham gia xây dựng lý thuyết liên quan -Cá nhân tích cực tư duy điều chỉnh và hoàn thiện bài tập sau khi tư vấn. 37
  • 38. THỰC HÀNH THẢO LUẬN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 10h- 11.30 thứ 5 Phòng B33,B21 -Nhận thức và tái hiện chính xác các đn, các tính chất; tra cứu và đối chiếu lý thuyết. -Vận dụng lý thuyết -Giải BT hệ thống hóa -Đánh giá đúng sai trong lời trình bày của bạn. -Mạnh dạn phát biểu chính kiến định hướng lời giải. -SV đã làm BT về nhà, đặc biệt phải làm hết các bài tập bắt buộc bằng chính mình (sau khi đã thảo luận về hướng giai theo nhóm trước đó) -Nghe SV hay GV phân tích, khẳng định con đường giải quyết vấn đề, tự điều chỉnh hay tham gia đề xuất pp khác nhau. -Cá nhân SV tự tổng hợp hoàn thiện lời giải đẹp phù hợp logic -SV cùng GV đánh giá bài của cá nhân và của bạn tại lớp. Tuần 14: Chương 4 Số hữu tỉ - Số thực – Số phức HÌNH THỨC TC DẠY HỌC T.GIAN Đ. ĐIỂM NỘI DUNG CHÍNH YÊU CẦU SV VÀ TƯ LIỆU GHI CHÚ LÝ THUYẾT 7h-9h40 Thứ 5 Phòng B33,B21 4.4 Số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn -Đọc trước tập bài giảng Toán học 2 tr.108-118; chuẩn bị câu hỏi và những vấn đề có liên quan. -Tích cực vận dụng các khái niệm và tham gia xây dựng bài. -Lập luận chặt chẽ logic, nhận ra sai lầm trong lập luận TỰ HỌC Tự bố trí Xem lại lý thuyết; giải các BT cơ bản vận dụng trực tiếp lý GV tiếp xúc và hướng dẫn khi SV có nhu cầu SV tự nghiên cứu và giải 38
  • 39. thuyết (tr. 108-111, 116-117 ) và các BT bắt buộc hệ thống hóa kiến thức (tr.118 ). BT, khi gặp khó khăn thì thảo luận với nhóm hoặc nhờ GV hỗ trợ. XEMINA TƯ VẤN 10h- 11.30 thứ 5 Phòng B33,B21 -Giải đáp thắc mắc - Phân tích sai lầm - Khẳng định sự đúng đắn. -Tiếp sức phân tích tình huống các vấn đề, định hướng con đường giải quyết vấn đề. -Thảo luận theo nhóm trước khi gặp GV tư vấn -Có nghe giảng và tham gia xây dựng lý thuyết liên quan -Cá nhân tích cực tư duy điều chỉnh và hoàn thiện bài tập sau khi tư vấn. THỰC HÀNH THẢO LUẬN Tự bố trí Vấn đề: Các bài tập hệ thống hóa chương 4 tr. 118. -Làm việc theo nhóm -Liên hệ thực tế cuộc sống -Đọc tài liệu. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 10h- 11.30 thứ 5 Phòng B33,B21 -Nhận thức và tái hiện chính xác các đn, các tính chất; tra cứu và đối chiếu lý thuyết. -Vận dụng lý thuyết -Giải BT hệ thống hóa -Đánh giá đúng sai trong lời trình bày của bạn. -Đánh giá lấy điểm SV trên lớp. -Biết tái hiện đúng các đặc trưng, vận dụng ăn khớp với đn - Nhận thức được lợi ích của số thập phân (hữu hạn , vô hạn) khi thế số hữu tỉ và nhược điểm của số thập phân vô hạn tuần hoàn. -SV đã làm BT về nhà, đặc biệt phải làm hết các bài tập bắt buộc bằng chính mình (sau khi đã thảo luận về hướng giai theo nhóm trước đó) -Nghe SV hay GV phân tích, khẳng định con đường giải quyết vấn đề, tự điều chỉnh hay tham gia đề xuất pp khác nhau. -Cá nhân SV tự tổng hợp hoàn thiện lời giải đẹp phù hợp logic -SV cùng GV đánh giá bài 39
  • 40. của cá nhân và của bạn tại lớp. Tuần 15: Chương 4 Số hữu tỉ - Số thực – Số phức HÌNH THỨC TC DẠY HỌC T.GIAN Đ. ĐIỂM NỘI DUNG CHÍNH YÊU CẦU SV VÀ TƯ LIỆU GHI CHÚ LÝ THUYẾT 7h-9h40 Thứ 5 Phòng B33,B21 4.5 Số thực và số phức - Bài tập về hệ thống hóa toàn chương. -Đọc trước tập bài giảng Toán học 2 tr.118-127; chuẩn bị câu hỏi và những vấn đề có liên quan. -Tích cực vận dụng các khái niệm và tham gia xây dựng bài. -Lập luận chặt chẽ logic, nhận ra sai lầm trong lập luận TỰ HỌC Tự bố trí Xem lại lý thuyết; tự giải lại các BT đã làm trên lớp và các BT còn lại. GV tiếp xúc và hướng dẫn khi SV có nhu cầu SV tự nghiên cứu và giải BT, khi gặp khó khăn thì thảo luận với nhóm hoặc nhờ GV hỗ trợ. XEMINA TƯ VẤN 10h- 11.30 thứ 5 Phòng B33,B21 -Giải đáp thắc mắc - Phân tích sai lầm - Khẳng định sự đúng đắn. -Tiếp sức phân tích tình huống các vấn đề, định hướng con đường giải quyết vấn đề. -Thảo luận theo nhóm trước khi gặp GV tư vấn -Có nghe giảng và tham gia xây dựng lý thuyết liên quan -Cá nhân tích cực tư duy điều chỉnh và hoàn thiện bài tập sau khi tư vấn. THỰC HÀNH THẢO LUẬN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 10h- 11.30 thứ 5 Phòng -Nhận thức và tái hiện chính xác các đn, các tính chất; tra cứu và -Biết tái hiện đúng các đặc trưng, vận dụng ăn khớp với đn - Vận dụng được các định nghĩa và qui tắc để chứng minh 40
  • 41. B33,B21 đối chiếu lý thuyết. -Vận dụng lý thuyết -Giải BT hệ thống hóa -Đánh giá đúng sai trong lời trình bày của bạn. -Đánh giá lấy điểm SV trên lớp. 1 phân số là phân số thập phân, biểu diễn phân số dưới dạng thập phân, biểu diễn số thập phân dưới dạng phân số tối giản, thực hiện các phép tính trên số thập phân vô hạn tuần hoàn. -SV đã làm BT về nhà, đặc biệt phải làm hết các bài tập bắt buộc bằng chính mình (sau khi đã thảo luận về hướng giai theo nhóm trước đó) -Nghe SV hay GV phân tích, khẳng định con đường giải quyết vấn đề, tự điều chỉnh hay tham gia đề xuất pp khác nhau. -Cá nhân SV tự tổng hợp hoàn thiện lời giải đẹp phù hợp logic -SV cùng GV đánh giá bài của cá nhân và của bạn tại lớp. 15. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên Sinh viên cần phải thực hiện đầy đủ những quy định trong Quy chế giảng dạy đại học theo học chế tín chỉ, những quy định trong đề cương chi tiết học phần. Sinh viên phải tham gia một nhóm học tập và sưu tập đủ các tài liệu đã hướng dẫn; trong suốt thời gian học học phần sinh viên phải tham gia thảo luận, trả lời câu hỏi; không đến lớp muộn quá 03 lần (không có lý do chính đáng). Vi phạm các quy định trên sinh viên sẽ không có điểm “chuyên cần”. TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA BAN GIÁM HIỆU 41 Nơi nhận: - Phòng QLĐT (file + bản in); - Lưu: VP khoa (file + bản in).