SlideShare a Scribd company logo
1 of 25
Download to read offline
Logic mệnh đề
(Propositional logic)
Ngô Xuân Bách
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Khoa Công nghệ thông tin 1
Nhập môn trí tuệ nhân tạo
Nội dung
http://www.ptit.edu.vn
2
 Vấn đề biểu diễn tri thức và suy diễn
 Logic mệnh đề
 Suy diễn với logic mệnh đề
Sự cần thiết của tri thức và suy diễn
http://www.ptit.edu.vn
3
 Con người sống trong môi trường
o Nhận thức được thế giới nhờ các giác quan (tai, mắt, …)
o Thông tin thu thập sẽ được tích lũy thành tri thức
o Sử dụng tri thức tích lũy được và nhờ khả năng lập luận, suy diễn,
từ đó đưa ra các hành động hợp lý
 Một hệ thống thông minh cần phải có khả năng sử dụng
tri thức và suy diễn
o Tính mềm dẻo cao
 Việc kết hợp tri thức và suy diễn cho phép tạo ra tri thức mới
o Cho phép hệ thống hoạt động trong trường hợp thông tin không
đầy đủ
 Kết hợp tri thức chung để bổ sung cho thông tin quan sát được
o Thuận lợi cho việc xây dựng hệ thống
 Chỉ cần thay đổi cơ sở tri thức, giữ nguyên thủ tục suy diễn
Ngôn ngữ biểu diễn tri thức
http://www.ptit.edu.vn
4
 Cú pháp
o Bao gồm các ký hiệu và các quy tắc liên kết các ký hiệu (các luật
cú pháp) để tạo thành các câu (công thức) trong ngôn ngữ
 Ngữ nghĩa
o Cho phép ta xác định ý nghĩa của các câu trong một miền nào đó
của thế giới thực
 Cơ chế lập luận
o Là một quá trình tính toán
o Input: tập các công thức (đặc tả hình thức của tri thức đã biết)
o Output: tập các công thức mới (đặc tả hình thức của tri thức mới)
Ngôn ngữ biểu diễn tri thức = Cú pháp + Ngữ nghĩa + Cơ chế lập luận
Ngôn ngữ biểu diễn tri thức tốt
http://www.ptit.edu.vn
5
 Khả năng biểu diễn tốt
o Cho phép biểu diễn mọi tri thức cần thiết của bài toán
 Hiệu quả
o Cho phép biểu diễn tri thức ngắn gọn
o Để đi tới các kết luận, thủ tục suy diễn đòi hỏi ít thời gian tính
toán và ít không gian nhớ
 Gần với ngôn ngữ tự nhiên
o Thuận lợi cho người sử dụng trong việc mô tả tri thức
Nội dung
http://www.ptit.edu.vn
6
 Vấn đề biểu diễn tri thức và suy diễn
 Logic mệnh đề
o Cú pháp
o Ngữ nghĩa
 Suy diễn với logic mệnh đề
Cú pháp của logic mệnh đề (1/2)
http://www.ptit.edu.vn
7
 Các ký hiệu
o Các ký hiệu chân lý (hằng logic): True (𝑇) và False (𝐹)
o Các ký hiệu mệnh đề (biến mệnh đề): 𝑃, 𝑄, …
o Các kết nối logic: ∧,∨, ¬, ⇒, ⇔
o Các dấu ngoặc ( và )
 Các quy tắc xây dựng công thức
o Các ký hiệu chân lý và các biến mệnh đề là công thức
o Nếu 𝐴 và 𝐵 là công thức thì
 (𝐴 ∧ 𝐵): “A hội B” hoặc “A và B”
 (𝐴 ∨ 𝐵): “A tuyển B” hoặc “A hoặc B”
 (¬𝐴) : “phủ định A”
 (𝐴 ⇒ 𝐵): “A kéo theo B” hoặc “nếu A thì B”
 (𝐴 ⇔ 𝐵): “A và B kéo theo nhau”
là các công thức
Cú pháp của logic mệnh đề (2/2)
http://www.ptit.edu.vn
8
 Bỏ đi các cặp dấu ngoặc không cần thiết
o Ví dụ: ((𝐴 ∨ 𝐵) ∧ 𝐶) sẽ được viết là (𝐴 ∨ 𝐵) ∧ 𝐶
 Thứ tự thực hiện các phép nối
o ¬, ∧, ∨, ⇒, ⇔
 Các câu là các ký hiệu mệnh đề được gọi là câu đơn (câu
nguyên tử)
o Ví dụ: 𝑃, 𝑄
 Nếu 𝑃 là ký hiệu mệnh đề thì 𝑃 và ¬𝑃 được gọi là literal
o 𝑃 là literal dương, ¬𝑃 là literal âm
 Câu phức hợp có dạng 𝐴1 ∨ 𝐴2 ∨. . .∨ 𝐴𝑚, trong đó 𝐴𝑖 là
các literal được gọi là câu tuyển (clause)
Ngữ nghĩa của logic mệnh đề (1/2)
http://www.ptit.edu.vn
9
 Mỗi ký hiệu mệnh đề có thể tương ứng với một phát biểu
mệnh đề
o 𝑃 = “Paris là thủ đô của nước Pháp”
o 𝑄 = “Hằng số Pi là số nguyên”
 Một phát biểu chỉ có thể đúng (True) hoặc sai (False)
o 𝑃 đúng, 𝑄 sai
 Một minh họa là một cách gán cho mỗi biến mệnh đề
một giá trị chân lý True hoặc False
𝐴 𝐵 ¬𝐴 𝐴 ∧ 𝐵 𝐴 ∨ 𝐵 𝐴 ⇒ 𝐵 𝐴 ⇔ 𝐵
True True False True True True True
True False False False True False False
False True True False True True False
False False True False False True True
Ngữ nghĩa của logic mệnh đề (2/2)
http://www.ptit.edu.vn
10
 Một công thức là thỏa được (satisfiable) nếu nó đúng
trong một minh họa nào đó
o (𝑃 ∧ 𝑄) ∨ ¬𝑅
 Một công thức là không thỏa được nếu nó sai trong mọi
minh họa
o 𝑃 ∧ ¬𝑃
 Một công thức là vững chắc (valid) nếu nó đúng trong
mọi minh họa
o 𝑃 ∨ ¬𝑃
 Một mô hình (model) của một công thức là một minh họa
sao cho công thức là đúng trong minh họa này
o {𝑃 ⟵ 𝐹𝑎𝑙𝑠𝑒, 𝑄 ⟵ 𝑇𝑟𝑢𝑒, 𝑅 ⟵ 𝐹𝑎𝑙𝑠𝑒}
Các công thức tương đương (1/2)
http://www.ptit.edu.vn
11
 Hai công thức 𝐴 và 𝐵 được gọi là tương đương nếu
chúng có cùng giá trị chân lý trong mọi minh họa
o Ký hiệu: 𝐴 ≡ 𝐵
 Một số công thức tương đương cơ bản
o 𝐴 ⇒ 𝐵 ≡ ¬𝐴 ∨ 𝐵
o 𝐴 ⇔ 𝐵 ≡ (𝐴 ⇒ 𝐵) ∧ (𝐵 ⇒ 𝐴)
o ¬(¬𝐴) ≡ 𝐴
 Luật De Morgan
o ¬(𝐴 ∨ 𝐵) ≡ ¬𝐴 ∧ ¬𝐵
o ¬(𝐴 ∧ 𝐵) ≡ ¬𝐴 ∨ ¬𝐵
Các công thức tương đương (2/2)
http://www.ptit.edu.vn
12
 Luật giao hoán
o 𝐴 ∨ 𝐵 ≡ 𝐵 ∨ 𝐴
o 𝐴 ∧ 𝐵 ≡ 𝐵 ∧ 𝐴
 Luật kết hợp
o 𝐴 ∨ 𝐵 ∨ C ≡ 𝐴 ∨ 𝐵 ∨ C
o 𝐴 ∧ 𝐵 ∧ C ≡ 𝐴 ∧ 𝐵 ∧ C
 Luật phân phối
o 𝐴 ∧ 𝐵 ∨ C ≡ 𝐴 ∧ 𝐵 ∨ 𝐴 ∧ 𝐶
o 𝐴 ∨ 𝐵 ∧ C ≡ 𝐴 ∨ 𝐵 ∧ 𝐴 ∨ 𝐶
Dạng chuẩn tắc hội (1/2)
http://www.ptit.edu.vn
13
 Một câu (mệnh đề) tuyển là tuyển của các mệnh đề
nguyên thủy
o Câu tuyển có dạng 𝑃1 ∨ 𝑃2 ∨. . .∨ 𝑃𝑛 trong đó 𝑃𝑖 là các mệnh đề
nguyên thủy
 Một công thức ở dạng chuẩn tắc hội nếu nó là hội của
các câu tuyển
o (𝐴 ∨ 𝐸 ∨ 𝐹 ∨ 𝐺) ∧ 𝐵 ∨ C ∨ 𝐷
Dạng chuẩn tắc hội (2/2)
http://www.ptit.edu.vn
14
 Ta có thể biến đổi một công thức bất kỳ về dạng chuẩn
tắc hội bằng cách biến đổi theo nguyên tắc sau:
o Khử các phép tương đương: 𝐴 ⇔ 𝐵 ≡ (𝐴 ⇒ 𝐵) ∧ (𝐵 ⇒ 𝐴)
o Khử các phép kéo theo: 𝐴 ⇒ 𝐵 ≡ ¬𝐴 ∨ 𝐵
o Chuyển các phép phủ định vào sát các ký hiệu mệnh đề bằng
cách áp dụng luật De Morgan
o Khử phủ định kép: ¬(¬𝐴) ≡ 𝐴
o Áp dụng luật phân phối: 𝐴 ∨ 𝐵 ∧ C ≡ 𝐴 ∨ 𝐵 ∧ 𝐴 ∨ 𝐶
Bài tập 1
http://www.ptit.edu.vn
15
 Sử dụng bảng chân lý chứng minh các công thức tương
đương cơ bản
1. 𝐴 ⇒ 𝐵 ≡ ¬𝐴 ∨ 𝐵 (khử kéo theo)
2. 𝐴 ⇔ 𝐵 ≡ (𝐴 ⇒ 𝐵) ∧ 𝐵 ⇒ 𝐴 (khử tương đương)
3. ¬(¬𝐴) ≡ 𝐴 (khử phủ định kép)
4. ¬(𝐴 ∨ 𝐵) ≡ ¬𝐴 ∧ ¬𝐵 (Luật De Morgan)
5. ¬(𝐴 ∧ 𝐵) ≡ ¬𝐴 ∨ ¬𝐵 (Luật De Morgan)
6. 𝐴 ∧ 𝐵 ∨ C ≡ 𝐴 ∧ 𝐵 ∨ 𝐴 ∧ 𝐶 (Luật phân phối)
7. 𝐴 ∨ 𝐵 ∧ C ≡ 𝐴 ∨ 𝐵 ∧ 𝐴 ∨ 𝐶 (Luật phân phối)
Bài tập 2
http://www.ptit.edu.vn
16
 Chứng minh các mệnh đề sau là vững chắc
 
Q
Q
P
f
P
Q
P
e
Q
P
Q
P
d
Q
P
P
c
Q
P
P
b
P
Q
P
a

















)
(
)
)
(
)
)
(
)
(
)
)
(
)
)
(
)
) g) ¬𝑃 ∧ 𝑃 ∨ 𝑄 ⇒ 𝑄
h) (𝑃 ⇒ 𝑄) ∧ 𝑄 ⇒ 𝑅 ⇒ 𝑃 ⇒ 𝑅
i) (𝑃 ∧ (𝑃 ⇒ 𝑄)) ⇒ 𝑄
j) ( 𝑃 ∨ 𝑄 ∧ 𝑃 ⇒ 𝑅 ∧ 𝑄 ⇒ 𝑅 ) ⇒ 𝑅
Bài tập 3
http://www.ptit.edu.vn
17
 Chứng minh các tương đương logic sau
1) 𝑃 ⇔ 𝑄 ≡ 𝑃 ∧ 𝑄 ∨ ¬𝑃 ∧ ¬𝑄
2) ¬𝑃 ⇔ 𝑄 ≡ 𝑃 ⇔ ¬𝑄
3) ¬(𝑃 ⇔ 𝑄) ≡ ¬𝑃 ⇔ 𝑄
Bài tập 4
http://www.ptit.edu.vn
18
 Chuẩn hóa về dạng chuẩn tắc hội
(𝑃 ⇒ 𝑄) ∨ ¬(𝑅 ∨ ¬𝑆)
Nội dung
http://www.ptit.edu.vn
19
 Vấn đề biểu diễn tri thức và suy diễn
 Logic mệnh đề
 Suy diễn với logic mệnh đề
o Suy diễn logic
o Suy diễn sử dụng bảng chân lý
o Sử dụng các quy tắc suy diễn
Suy diễn logic
http://www.ptit.edu.vn
20
 Một công thức 𝐻 được gọi là hệ quả logic của một tập
công thức 𝐺 = {𝐺1, … , 𝐺𝑚} nếu trong bất kỳ minh họa nào
mà 𝐺 đúng thì 𝐻 cũng đúng
 Thủ tục suy diễn gồm một tập các điều kiện và một kết
luận
o Đúng đắn (sound): nếu kết luận là hệ quả logic của điều kiện
o Đầy đủ (complete): nếu tìm ra mọi hệ quả logic của điều kiện
 Một số ký hiệu
o KB : cơ sở tri thức, tập các công thức đã có (Knowledge Base)
o KB├𝛼: 𝛼 là hệ quả logic của KB
𝑡ậ𝑝 𝑐á𝑐 đ𝑖ề𝑢 𝑘𝑖ệ𝑛
𝑘ế𝑡 𝑙𝑢ậ𝑛
Suy diễn sử dụng bảng chân lý
http://www.ptit.edu.vn
21
 Sử dụng bảng chân lý có thể xác định một công thức có
phải là hệ quả logic của một tập các công thức trong cơ
sở tri thức hay không
o Ví dụ: 𝐾𝐵 = {𝐴 ∨ 𝐶, 𝐵 ∨ ¬𝐶}, 𝛼 = 𝐴 ∨ 𝐵
 Tính chất của suy diễn với logic mệnh đề sử dụng bảng
chân lý
o Đúng đắn?
 Có
o Đầy đủ?
 Có
o Độ phức tạp tính toán
 Lớn
Sử dụng các quy tắc suy diễn (1/2)
http://www.ptit.edu.vn
22
 Luật Modus Ponens
𝛼 ⇒ 𝛽, 𝛼
𝛽
 Luật Modus Tollens
𝛼 ⇒ 𝛽, ¬𝛽
¬𝛼
 Luật loại trừ và
𝛼1 ∧. . .∧ 𝛼𝑖∧. . .∧ 𝛼𝑚
𝛼𝑖
 Luật nhập đề và
𝛼1, . . . , 𝛼𝑖 , . . . , 𝛼𝑚
𝛼1 ∧. . .∧ 𝛼𝑖∧. . .∧ 𝛼𝑚
𝛼, 𝛽, 𝛼𝑖 là các công thức
Sử dụng các quy tắc suy diễn (2/2)
http://www.ptit.edu.vn
23
 Luật nhập đề hoặc
𝛼𝑖
𝛼1 ∨. . .∨ 𝛼𝑖∨. . .∨ 𝛼𝑚
 Luật loại trừ phủ định kép
¬(¬𝛼)
𝛼
 Luật bắc cầu
𝛼 ⇒ 𝛽, 𝛽 ⇒ 𝛾
𝛼 ⇒ 𝛾
 Phép giải đơn vị
𝛼 ∨ 𝛽, ¬𝛽
𝛼
 Phép giải
𝛼 ∨ 𝛽, ¬𝛽 ∨ 𝛾
𝛼 ∨ 𝛾
𝛼, 𝛽, 𝛾, 𝛼𝑖 là các công thức
Bài tập 1
http://www.ptit.edu.vn
24
 Sử dụng phương pháp bảng chân lý chứng minh
1. {𝐴 ⇒ 𝐵, 𝐴} ├ 𝐵
2. 𝐴 ⇒ 𝐵, ¬𝐵 ├ ¬𝐴
3. {𝐴 ⇒ 𝐵, 𝐵 ⇒ 𝐶} ├ 𝐴 ⇒ 𝐶
4. 𝐴 ∨ 𝐵, ¬𝐵 ├ 𝐴
Bài tập 2
http://www.ptit.edu.vn
25
 Cho cơ sở tri thức 𝐾𝐵:
Sử dụng các quy tắc suy diễn chứng minh: KB├ 𝐺
𝑄 ∧ 𝑆 ⇒ 𝐺 ∧ 𝐻 (1)
𝑃 ⇒ 𝑄 2
𝑅 ⇒ 𝑆 3
𝑃 (4)
𝑅 (5)

More Related Content

Similar to Logic menh de nhap mon tri tue nhan tao ptit

Kỹ thuật lập trình - PGS.TS. Phạm Thế Bảo
Kỹ thuật lập trình - PGS.TS. Phạm Thế BảoKỹ thuật lập trình - PGS.TS. Phạm Thế Bảo
Kỹ thuật lập trình - PGS.TS. Phạm Thế BảoNguyen Van Nghiem
 
brief_56931_20170808082412_LRC3TY608.pdf
brief_56931_20170808082412_LRC3TY608.pdfbrief_56931_20170808082412_LRC3TY608.pdf
brief_56931_20170808082412_LRC3TY608.pdfGiaSTon
 
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tínhChien Dang
 
Bài giảng logic bậc nhất first order logic
Bài giảng logic bậc nhất   first order logicBài giảng logic bậc nhất   first order logic
Bài giảng logic bậc nhất first order logicjackjohn45
 
Một Số Kỹ Năng Giải Hệ Luyện Thi Đại Học
Một Số Kỹ Năng Giải Hệ Luyện Thi Đại HọcMột Số Kỹ Năng Giải Hệ Luyện Thi Đại Học
Một Số Kỹ Năng Giải Hệ Luyện Thi Đại HọcNhập Vân Long
 
Slide bài giảng Cơ sở dữ liệu suy diễn.pptx
Slide bài giảng Cơ sở dữ liệu suy diễn.pptxSlide bài giảng Cơ sở dữ liệu suy diễn.pptx
Slide bài giảng Cơ sở dữ liệu suy diễn.pptxPhamThiThuThuy1
 
Cau truc-on-thi-toan-vao-lop-10-chuyen-ha-noi
Cau truc-on-thi-toan-vao-lop-10-chuyen-ha-noiCau truc-on-thi-toan-vao-lop-10-chuyen-ha-noi
Cau truc-on-thi-toan-vao-lop-10-chuyen-ha-noiwebdethi
 
Dạng Legendre và ứng dụng.pdf
Dạng Legendre và ứng dụng.pdfDạng Legendre và ứng dụng.pdf
Dạng Legendre và ứng dụng.pdfNuioKila
 
csdl - buoi5-6
csdl - buoi5-6csdl - buoi5-6
csdl - buoi5-6kikihoho
 
chuong 1. co so logic
chuong 1. co so logicchuong 1. co so logic
chuong 1. co so logickikihoho
 
Artificial intelligence ai l6-logic va-suy_dien
Artificial intelligence ai l6-logic va-suy_dienArtificial intelligence ai l6-logic va-suy_dien
Artificial intelligence ai l6-logic va-suy_dienTráng Hà Viết
 
Chukienthuc.com.pt bpt-chua-can-on-thi-dai-hoc
Chukienthuc.com.pt bpt-chua-can-on-thi-dai-hocChukienthuc.com.pt bpt-chua-can-on-thi-dai-hoc
Chukienthuc.com.pt bpt-chua-can-on-thi-dai-hocMarco Reus Le
 

Similar to Logic menh de nhap mon tri tue nhan tao ptit (20)

Tính toán nội lực và chuyển vị của dầm bằng sai phân hữu hạn, HAY
Tính toán nội lực và chuyển vị của dầm bằng sai phân hữu hạn, HAYTính toán nội lực và chuyển vị của dầm bằng sai phân hữu hạn, HAY
Tính toán nội lực và chuyển vị của dầm bằng sai phân hữu hạn, HAY
 
Kỹ thuật lập trình - PGS.TS. Phạm Thế Bảo
Kỹ thuật lập trình - PGS.TS. Phạm Thế BảoKỹ thuật lập trình - PGS.TS. Phạm Thế Bảo
Kỹ thuật lập trình - PGS.TS. Phạm Thế Bảo
 
brief_56931_20170808082412_LRC3TY608.pdf
brief_56931_20170808082412_LRC3TY608.pdfbrief_56931_20170808082412_LRC3TY608.pdf
brief_56931_20170808082412_LRC3TY608.pdf
 
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
 
Luận văn: Định lí brauer và ứng dụng của nó, HAY, 9đ
Luận văn: Định lí brauer và ứng dụng của nó, HAY, 9đLuận văn: Định lí brauer và ứng dụng của nó, HAY, 9đ
Luận văn: Định lí brauer và ứng dụng của nó, HAY, 9đ
 
Bài giảng logic bậc nhất first order logic
Bài giảng logic bậc nhất   first order logicBài giảng logic bậc nhất   first order logic
Bài giảng logic bậc nhất first order logic
 
Một Số Kỹ Năng Giải Hệ Luyện Thi Đại Học
Một Số Kỹ Năng Giải Hệ Luyện Thi Đại HọcMột Số Kỹ Năng Giải Hệ Luyện Thi Đại Học
Một Số Kỹ Năng Giải Hệ Luyện Thi Đại Học
 
Gtga trị
Gtga trịGtga trị
Gtga trị
 
Slide bài giảng Cơ sở dữ liệu suy diễn.pptx
Slide bài giảng Cơ sở dữ liệu suy diễn.pptxSlide bài giảng Cơ sở dữ liệu suy diễn.pptx
Slide bài giảng Cơ sở dữ liệu suy diễn.pptx
 
Cau truc-on-thi-toan-vao-lop-10-chuyen-ha-noi
Cau truc-on-thi-toan-vao-lop-10-chuyen-ha-noiCau truc-on-thi-toan-vao-lop-10-chuyen-ha-noi
Cau truc-on-thi-toan-vao-lop-10-chuyen-ha-noi
 
Luận văn: Kết quả về nghiệm của phương trình Cauchy-Riemann
Luận văn: Kết quả về nghiệm của phương trình Cauchy-RiemannLuận văn: Kết quả về nghiệm của phương trình Cauchy-Riemann
Luận văn: Kết quả về nghiệm của phương trình Cauchy-Riemann
 
Luận văn: Tích hợp tri thức sử dụng các kỹ thuật tranh cãi, HAY
Luận văn: Tích hợp tri thức sử dụng các kỹ thuật tranh cãi, HAYLuận văn: Tích hợp tri thức sử dụng các kỹ thuật tranh cãi, HAY
Luận văn: Tích hợp tri thức sử dụng các kỹ thuật tranh cãi, HAY
 
Luận văn: Bài toán biên cho hệ phương trình vi phân hàm tuyến tính
Luận văn: Bài toán biên cho hệ phương trình vi phân hàm tuyến tínhLuận văn: Bài toán biên cho hệ phương trình vi phân hàm tuyến tính
Luận văn: Bài toán biên cho hệ phương trình vi phân hàm tuyến tính
 
Dạng Legendre và ứng dụng.pdf
Dạng Legendre và ứng dụng.pdfDạng Legendre và ứng dụng.pdf
Dạng Legendre và ứng dụng.pdf
 
Bat Phương Trình Hàm Sinh B I Các Đại Lư Ng Trung Bình B C Tùy Ý Và Các Dạng ...
Bat Phương Trình Hàm Sinh B I Các Đại Lư Ng Trung Bình B C Tùy Ý Và Các Dạng ...Bat Phương Trình Hàm Sinh B I Các Đại Lư Ng Trung Bình B C Tùy Ý Và Các Dạng ...
Bat Phương Trình Hàm Sinh B I Các Đại Lư Ng Trung Bình B C Tùy Ý Và Các Dạng ...
 
csdl - buoi5-6
csdl - buoi5-6csdl - buoi5-6
csdl - buoi5-6
 
chuong 1. co so logic
chuong 1. co so logicchuong 1. co so logic
chuong 1. co so logic
 
Đề tài: Thiết kế và phân tích thuật toán, HAY
Đề tài: Thiết kế và phân tích thuật toán, HAYĐề tài: Thiết kế và phân tích thuật toán, HAY
Đề tài: Thiết kế và phân tích thuật toán, HAY
 
Artificial intelligence ai l6-logic va-suy_dien
Artificial intelligence ai l6-logic va-suy_dienArtificial intelligence ai l6-logic va-suy_dien
Artificial intelligence ai l6-logic va-suy_dien
 
Chukienthuc.com.pt bpt-chua-can-on-thi-dai-hoc
Chukienthuc.com.pt bpt-chua-can-on-thi-dai-hocChukienthuc.com.pt bpt-chua-can-on-thi-dai-hoc
Chukienthuc.com.pt bpt-chua-can-on-thi-dai-hoc
 

More from congtran88

InceptionV3 model deep learning image processing
InceptionV3 model deep learning image processingInceptionV3 model deep learning image processing
InceptionV3 model deep learning image processingcongtran88
 
2. Chuyen de 11 Hang 3.pdf
2. Chuyen de 11 Hang 3.pdf2. Chuyen de 11 Hang 3.pdf
2. Chuyen de 11 Hang 3.pdfcongtran88
 
GENERATIVE GRAPH CONVOLUTIONAL NETWORK FOR GROWING GRAPHS.pptx
GENERATIVE GRAPH CONVOLUTIONAL NETWORK FOR GROWING GRAPHS.pptxGENERATIVE GRAPH CONVOLUTIONAL NETWORK FOR GROWING GRAPHS.pptx
GENERATIVE GRAPH CONVOLUTIONAL NETWORK FOR GROWING GRAPHS.pptxcongtran88
 
Chapter 01 slides.pptx
Chapter 01 slides.pptxChapter 01 slides.pptx
Chapter 01 slides.pptxcongtran88
 
S2-5.-KardiaChain-1-Ông-Nguyễn-Ngọc-Hưng-Chủ-tịch-Công-ty-Cổ-phần-Công-nghệ-K...
S2-5.-KardiaChain-1-Ông-Nguyễn-Ngọc-Hưng-Chủ-tịch-Công-ty-Cổ-phần-Công-nghệ-K...S2-5.-KardiaChain-1-Ông-Nguyễn-Ngọc-Hưng-Chủ-tịch-Công-ty-Cổ-phần-Công-nghệ-K...
S2-5.-KardiaChain-1-Ông-Nguyễn-Ngọc-Hưng-Chủ-tịch-Công-ty-Cổ-phần-Công-nghệ-K...congtran88
 
Knowledge Based Systems.ppt
Knowledge Based Systems.pptKnowledge Based Systems.ppt
Knowledge Based Systems.pptcongtran88
 
Preprocessing.ppt
Preprocessing.pptPreprocessing.ppt
Preprocessing.pptcongtran88
 
Reading_0413_var_Transformers.pptx
Reading_0413_var_Transformers.pptxReading_0413_var_Transformers.pptx
Reading_0413_var_Transformers.pptxcongtran88
 

More from congtran88 (9)

InceptionV3 model deep learning image processing
InceptionV3 model deep learning image processingInceptionV3 model deep learning image processing
InceptionV3 model deep learning image processing
 
2. Chuyen de 11 Hang 3.pdf
2. Chuyen de 11 Hang 3.pdf2. Chuyen de 11 Hang 3.pdf
2. Chuyen de 11 Hang 3.pdf
 
GENERATIVE GRAPH CONVOLUTIONAL NETWORK FOR GROWING GRAPHS.pptx
GENERATIVE GRAPH CONVOLUTIONAL NETWORK FOR GROWING GRAPHS.pptxGENERATIVE GRAPH CONVOLUTIONAL NETWORK FOR GROWING GRAPHS.pptx
GENERATIVE GRAPH CONVOLUTIONAL NETWORK FOR GROWING GRAPHS.pptx
 
CSDLPT
CSDLPTCSDLPT
CSDLPT
 
Chapter 01 slides.pptx
Chapter 01 slides.pptxChapter 01 slides.pptx
Chapter 01 slides.pptx
 
S2-5.-KardiaChain-1-Ông-Nguyễn-Ngọc-Hưng-Chủ-tịch-Công-ty-Cổ-phần-Công-nghệ-K...
S2-5.-KardiaChain-1-Ông-Nguyễn-Ngọc-Hưng-Chủ-tịch-Công-ty-Cổ-phần-Công-nghệ-K...S2-5.-KardiaChain-1-Ông-Nguyễn-Ngọc-Hưng-Chủ-tịch-Công-ty-Cổ-phần-Công-nghệ-K...
S2-5.-KardiaChain-1-Ông-Nguyễn-Ngọc-Hưng-Chủ-tịch-Công-ty-Cổ-phần-Công-nghệ-K...
 
Knowledge Based Systems.ppt
Knowledge Based Systems.pptKnowledge Based Systems.ppt
Knowledge Based Systems.ppt
 
Preprocessing.ppt
Preprocessing.pptPreprocessing.ppt
Preprocessing.ppt
 
Reading_0413_var_Transformers.pptx
Reading_0413_var_Transformers.pptxReading_0413_var_Transformers.pptx
Reading_0413_var_Transformers.pptx
 

Logic menh de nhap mon tri tue nhan tao ptit

  • 1. Logic mệnh đề (Propositional logic) Ngô Xuân Bách Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Khoa Công nghệ thông tin 1 Nhập môn trí tuệ nhân tạo
  • 2. Nội dung http://www.ptit.edu.vn 2  Vấn đề biểu diễn tri thức và suy diễn  Logic mệnh đề  Suy diễn với logic mệnh đề
  • 3. Sự cần thiết của tri thức và suy diễn http://www.ptit.edu.vn 3  Con người sống trong môi trường o Nhận thức được thế giới nhờ các giác quan (tai, mắt, …) o Thông tin thu thập sẽ được tích lũy thành tri thức o Sử dụng tri thức tích lũy được và nhờ khả năng lập luận, suy diễn, từ đó đưa ra các hành động hợp lý  Một hệ thống thông minh cần phải có khả năng sử dụng tri thức và suy diễn o Tính mềm dẻo cao  Việc kết hợp tri thức và suy diễn cho phép tạo ra tri thức mới o Cho phép hệ thống hoạt động trong trường hợp thông tin không đầy đủ  Kết hợp tri thức chung để bổ sung cho thông tin quan sát được o Thuận lợi cho việc xây dựng hệ thống  Chỉ cần thay đổi cơ sở tri thức, giữ nguyên thủ tục suy diễn
  • 4. Ngôn ngữ biểu diễn tri thức http://www.ptit.edu.vn 4  Cú pháp o Bao gồm các ký hiệu và các quy tắc liên kết các ký hiệu (các luật cú pháp) để tạo thành các câu (công thức) trong ngôn ngữ  Ngữ nghĩa o Cho phép ta xác định ý nghĩa của các câu trong một miền nào đó của thế giới thực  Cơ chế lập luận o Là một quá trình tính toán o Input: tập các công thức (đặc tả hình thức của tri thức đã biết) o Output: tập các công thức mới (đặc tả hình thức của tri thức mới) Ngôn ngữ biểu diễn tri thức = Cú pháp + Ngữ nghĩa + Cơ chế lập luận
  • 5. Ngôn ngữ biểu diễn tri thức tốt http://www.ptit.edu.vn 5  Khả năng biểu diễn tốt o Cho phép biểu diễn mọi tri thức cần thiết của bài toán  Hiệu quả o Cho phép biểu diễn tri thức ngắn gọn o Để đi tới các kết luận, thủ tục suy diễn đòi hỏi ít thời gian tính toán và ít không gian nhớ  Gần với ngôn ngữ tự nhiên o Thuận lợi cho người sử dụng trong việc mô tả tri thức
  • 6. Nội dung http://www.ptit.edu.vn 6  Vấn đề biểu diễn tri thức và suy diễn  Logic mệnh đề o Cú pháp o Ngữ nghĩa  Suy diễn với logic mệnh đề
  • 7. Cú pháp của logic mệnh đề (1/2) http://www.ptit.edu.vn 7  Các ký hiệu o Các ký hiệu chân lý (hằng logic): True (𝑇) và False (𝐹) o Các ký hiệu mệnh đề (biến mệnh đề): 𝑃, 𝑄, … o Các kết nối logic: ∧,∨, ¬, ⇒, ⇔ o Các dấu ngoặc ( và )  Các quy tắc xây dựng công thức o Các ký hiệu chân lý và các biến mệnh đề là công thức o Nếu 𝐴 và 𝐵 là công thức thì  (𝐴 ∧ 𝐵): “A hội B” hoặc “A và B”  (𝐴 ∨ 𝐵): “A tuyển B” hoặc “A hoặc B”  (¬𝐴) : “phủ định A”  (𝐴 ⇒ 𝐵): “A kéo theo B” hoặc “nếu A thì B”  (𝐴 ⇔ 𝐵): “A và B kéo theo nhau” là các công thức
  • 8. Cú pháp của logic mệnh đề (2/2) http://www.ptit.edu.vn 8  Bỏ đi các cặp dấu ngoặc không cần thiết o Ví dụ: ((𝐴 ∨ 𝐵) ∧ 𝐶) sẽ được viết là (𝐴 ∨ 𝐵) ∧ 𝐶  Thứ tự thực hiện các phép nối o ¬, ∧, ∨, ⇒, ⇔  Các câu là các ký hiệu mệnh đề được gọi là câu đơn (câu nguyên tử) o Ví dụ: 𝑃, 𝑄  Nếu 𝑃 là ký hiệu mệnh đề thì 𝑃 và ¬𝑃 được gọi là literal o 𝑃 là literal dương, ¬𝑃 là literal âm  Câu phức hợp có dạng 𝐴1 ∨ 𝐴2 ∨. . .∨ 𝐴𝑚, trong đó 𝐴𝑖 là các literal được gọi là câu tuyển (clause)
  • 9. Ngữ nghĩa của logic mệnh đề (1/2) http://www.ptit.edu.vn 9  Mỗi ký hiệu mệnh đề có thể tương ứng với một phát biểu mệnh đề o 𝑃 = “Paris là thủ đô của nước Pháp” o 𝑄 = “Hằng số Pi là số nguyên”  Một phát biểu chỉ có thể đúng (True) hoặc sai (False) o 𝑃 đúng, 𝑄 sai  Một minh họa là một cách gán cho mỗi biến mệnh đề một giá trị chân lý True hoặc False 𝐴 𝐵 ¬𝐴 𝐴 ∧ 𝐵 𝐴 ∨ 𝐵 𝐴 ⇒ 𝐵 𝐴 ⇔ 𝐵 True True False True True True True True False False False True False False False True True False True True False False False True False False True True
  • 10. Ngữ nghĩa của logic mệnh đề (2/2) http://www.ptit.edu.vn 10  Một công thức là thỏa được (satisfiable) nếu nó đúng trong một minh họa nào đó o (𝑃 ∧ 𝑄) ∨ ¬𝑅  Một công thức là không thỏa được nếu nó sai trong mọi minh họa o 𝑃 ∧ ¬𝑃  Một công thức là vững chắc (valid) nếu nó đúng trong mọi minh họa o 𝑃 ∨ ¬𝑃  Một mô hình (model) của một công thức là một minh họa sao cho công thức là đúng trong minh họa này o {𝑃 ⟵ 𝐹𝑎𝑙𝑠𝑒, 𝑄 ⟵ 𝑇𝑟𝑢𝑒, 𝑅 ⟵ 𝐹𝑎𝑙𝑠𝑒}
  • 11. Các công thức tương đương (1/2) http://www.ptit.edu.vn 11  Hai công thức 𝐴 và 𝐵 được gọi là tương đương nếu chúng có cùng giá trị chân lý trong mọi minh họa o Ký hiệu: 𝐴 ≡ 𝐵  Một số công thức tương đương cơ bản o 𝐴 ⇒ 𝐵 ≡ ¬𝐴 ∨ 𝐵 o 𝐴 ⇔ 𝐵 ≡ (𝐴 ⇒ 𝐵) ∧ (𝐵 ⇒ 𝐴) o ¬(¬𝐴) ≡ 𝐴  Luật De Morgan o ¬(𝐴 ∨ 𝐵) ≡ ¬𝐴 ∧ ¬𝐵 o ¬(𝐴 ∧ 𝐵) ≡ ¬𝐴 ∨ ¬𝐵
  • 12. Các công thức tương đương (2/2) http://www.ptit.edu.vn 12  Luật giao hoán o 𝐴 ∨ 𝐵 ≡ 𝐵 ∨ 𝐴 o 𝐴 ∧ 𝐵 ≡ 𝐵 ∧ 𝐴  Luật kết hợp o 𝐴 ∨ 𝐵 ∨ C ≡ 𝐴 ∨ 𝐵 ∨ C o 𝐴 ∧ 𝐵 ∧ C ≡ 𝐴 ∧ 𝐵 ∧ C  Luật phân phối o 𝐴 ∧ 𝐵 ∨ C ≡ 𝐴 ∧ 𝐵 ∨ 𝐴 ∧ 𝐶 o 𝐴 ∨ 𝐵 ∧ C ≡ 𝐴 ∨ 𝐵 ∧ 𝐴 ∨ 𝐶
  • 13. Dạng chuẩn tắc hội (1/2) http://www.ptit.edu.vn 13  Một câu (mệnh đề) tuyển là tuyển của các mệnh đề nguyên thủy o Câu tuyển có dạng 𝑃1 ∨ 𝑃2 ∨. . .∨ 𝑃𝑛 trong đó 𝑃𝑖 là các mệnh đề nguyên thủy  Một công thức ở dạng chuẩn tắc hội nếu nó là hội của các câu tuyển o (𝐴 ∨ 𝐸 ∨ 𝐹 ∨ 𝐺) ∧ 𝐵 ∨ C ∨ 𝐷
  • 14. Dạng chuẩn tắc hội (2/2) http://www.ptit.edu.vn 14  Ta có thể biến đổi một công thức bất kỳ về dạng chuẩn tắc hội bằng cách biến đổi theo nguyên tắc sau: o Khử các phép tương đương: 𝐴 ⇔ 𝐵 ≡ (𝐴 ⇒ 𝐵) ∧ (𝐵 ⇒ 𝐴) o Khử các phép kéo theo: 𝐴 ⇒ 𝐵 ≡ ¬𝐴 ∨ 𝐵 o Chuyển các phép phủ định vào sát các ký hiệu mệnh đề bằng cách áp dụng luật De Morgan o Khử phủ định kép: ¬(¬𝐴) ≡ 𝐴 o Áp dụng luật phân phối: 𝐴 ∨ 𝐵 ∧ C ≡ 𝐴 ∨ 𝐵 ∧ 𝐴 ∨ 𝐶
  • 15. Bài tập 1 http://www.ptit.edu.vn 15  Sử dụng bảng chân lý chứng minh các công thức tương đương cơ bản 1. 𝐴 ⇒ 𝐵 ≡ ¬𝐴 ∨ 𝐵 (khử kéo theo) 2. 𝐴 ⇔ 𝐵 ≡ (𝐴 ⇒ 𝐵) ∧ 𝐵 ⇒ 𝐴 (khử tương đương) 3. ¬(¬𝐴) ≡ 𝐴 (khử phủ định kép) 4. ¬(𝐴 ∨ 𝐵) ≡ ¬𝐴 ∧ ¬𝐵 (Luật De Morgan) 5. ¬(𝐴 ∧ 𝐵) ≡ ¬𝐴 ∨ ¬𝐵 (Luật De Morgan) 6. 𝐴 ∧ 𝐵 ∨ C ≡ 𝐴 ∧ 𝐵 ∨ 𝐴 ∧ 𝐶 (Luật phân phối) 7. 𝐴 ∨ 𝐵 ∧ C ≡ 𝐴 ∨ 𝐵 ∧ 𝐴 ∨ 𝐶 (Luật phân phối)
  • 16. Bài tập 2 http://www.ptit.edu.vn 16  Chứng minh các mệnh đề sau là vững chắc   Q Q P f P Q P e Q P Q P d Q P P c Q P P b P Q P a                  ) ( ) ) ( ) ) ( ) ( ) ) ( ) ) ( ) ) g) ¬𝑃 ∧ 𝑃 ∨ 𝑄 ⇒ 𝑄 h) (𝑃 ⇒ 𝑄) ∧ 𝑄 ⇒ 𝑅 ⇒ 𝑃 ⇒ 𝑅 i) (𝑃 ∧ (𝑃 ⇒ 𝑄)) ⇒ 𝑄 j) ( 𝑃 ∨ 𝑄 ∧ 𝑃 ⇒ 𝑅 ∧ 𝑄 ⇒ 𝑅 ) ⇒ 𝑅
  • 17. Bài tập 3 http://www.ptit.edu.vn 17  Chứng minh các tương đương logic sau 1) 𝑃 ⇔ 𝑄 ≡ 𝑃 ∧ 𝑄 ∨ ¬𝑃 ∧ ¬𝑄 2) ¬𝑃 ⇔ 𝑄 ≡ 𝑃 ⇔ ¬𝑄 3) ¬(𝑃 ⇔ 𝑄) ≡ ¬𝑃 ⇔ 𝑄
  • 18. Bài tập 4 http://www.ptit.edu.vn 18  Chuẩn hóa về dạng chuẩn tắc hội (𝑃 ⇒ 𝑄) ∨ ¬(𝑅 ∨ ¬𝑆)
  • 19. Nội dung http://www.ptit.edu.vn 19  Vấn đề biểu diễn tri thức và suy diễn  Logic mệnh đề  Suy diễn với logic mệnh đề o Suy diễn logic o Suy diễn sử dụng bảng chân lý o Sử dụng các quy tắc suy diễn
  • 20. Suy diễn logic http://www.ptit.edu.vn 20  Một công thức 𝐻 được gọi là hệ quả logic của một tập công thức 𝐺 = {𝐺1, … , 𝐺𝑚} nếu trong bất kỳ minh họa nào mà 𝐺 đúng thì 𝐻 cũng đúng  Thủ tục suy diễn gồm một tập các điều kiện và một kết luận o Đúng đắn (sound): nếu kết luận là hệ quả logic của điều kiện o Đầy đủ (complete): nếu tìm ra mọi hệ quả logic của điều kiện  Một số ký hiệu o KB : cơ sở tri thức, tập các công thức đã có (Knowledge Base) o KB├𝛼: 𝛼 là hệ quả logic của KB 𝑡ậ𝑝 𝑐á𝑐 đ𝑖ề𝑢 𝑘𝑖ệ𝑛 𝑘ế𝑡 𝑙𝑢ậ𝑛
  • 21. Suy diễn sử dụng bảng chân lý http://www.ptit.edu.vn 21  Sử dụng bảng chân lý có thể xác định một công thức có phải là hệ quả logic của một tập các công thức trong cơ sở tri thức hay không o Ví dụ: 𝐾𝐵 = {𝐴 ∨ 𝐶, 𝐵 ∨ ¬𝐶}, 𝛼 = 𝐴 ∨ 𝐵  Tính chất của suy diễn với logic mệnh đề sử dụng bảng chân lý o Đúng đắn?  Có o Đầy đủ?  Có o Độ phức tạp tính toán  Lớn
  • 22. Sử dụng các quy tắc suy diễn (1/2) http://www.ptit.edu.vn 22  Luật Modus Ponens 𝛼 ⇒ 𝛽, 𝛼 𝛽  Luật Modus Tollens 𝛼 ⇒ 𝛽, ¬𝛽 ¬𝛼  Luật loại trừ và 𝛼1 ∧. . .∧ 𝛼𝑖∧. . .∧ 𝛼𝑚 𝛼𝑖  Luật nhập đề và 𝛼1, . . . , 𝛼𝑖 , . . . , 𝛼𝑚 𝛼1 ∧. . .∧ 𝛼𝑖∧. . .∧ 𝛼𝑚 𝛼, 𝛽, 𝛼𝑖 là các công thức
  • 23. Sử dụng các quy tắc suy diễn (2/2) http://www.ptit.edu.vn 23  Luật nhập đề hoặc 𝛼𝑖 𝛼1 ∨. . .∨ 𝛼𝑖∨. . .∨ 𝛼𝑚  Luật loại trừ phủ định kép ¬(¬𝛼) 𝛼  Luật bắc cầu 𝛼 ⇒ 𝛽, 𝛽 ⇒ 𝛾 𝛼 ⇒ 𝛾  Phép giải đơn vị 𝛼 ∨ 𝛽, ¬𝛽 𝛼  Phép giải 𝛼 ∨ 𝛽, ¬𝛽 ∨ 𝛾 𝛼 ∨ 𝛾 𝛼, 𝛽, 𝛾, 𝛼𝑖 là các công thức
  • 24. Bài tập 1 http://www.ptit.edu.vn 24  Sử dụng phương pháp bảng chân lý chứng minh 1. {𝐴 ⇒ 𝐵, 𝐴} ├ 𝐵 2. 𝐴 ⇒ 𝐵, ¬𝐵 ├ ¬𝐴 3. {𝐴 ⇒ 𝐵, 𝐵 ⇒ 𝐶} ├ 𝐴 ⇒ 𝐶 4. 𝐴 ∨ 𝐵, ¬𝐵 ├ 𝐴
  • 25. Bài tập 2 http://www.ptit.edu.vn 25  Cho cơ sở tri thức 𝐾𝐵: Sử dụng các quy tắc suy diễn chứng minh: KB├ 𝐺 𝑄 ∧ 𝑆 ⇒ 𝐺 ∧ 𝐻 (1) 𝑃 ⇒ 𝑄 2 𝑅 ⇒ 𝑆 3 𝑃 (4) 𝑅 (5)