SlideShare a Scribd company logo
1 of 104
Download to read offline
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠIHỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
THIẾT KẾ MÁY LỐC ỐNG 4 TRỤC
Người hướngdẫn: PGS.TS ĐINH MINH DIỆM
Sinh viên thực hiện: LÊ DUY THÀNH
Đà Nẵng, 07/2020
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠIHỌCBÁCH KHOA
KHOA CƠKHÍ
CỘNG HÒAXÃ HÔI CHỦNGHĨAVIỆTNAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họtên sinh viên:Lê DuyThành Số thẻ sinh viên:101150266
Lớp: 15C1VA Khoa: Cơ khí Ngành: Côngnghệ Chế tạo máy
1. Tên đềtài đồán: Thiết kế Máy lốc ống4 trục
2. Đề tài thuộcdiện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ đối với kết quả thựchiện
3. Các số liệuvà dữ liệu banđầu:
Chiều dài phôi: L = 7500(mm)
Chiều rộng phôi: B = 3100(mm)
Chiều dày phôi: S = 50(mm)
Bán kính lốc: = 85<r<14000(mm)
4. Nội dung các phầnthuyết minhvà tính toán:
Chương1: Sơ lược về ứng dụng của các loại sản phẩm và các loại máy lốc ốnghiện có.
Chương2: Cơ sở lý thuyếtvề biếndạng dẻovà công nghệ uốn.
Chương3: Phân tích lựa chọn phươngánthiết kế máy lốc ống 4 trục.
Chương4: Tính toánđộng học và thiết kế máy lốc ống.
Chương5: Thiết kế hệ thốngđiều khiểnthủylực.
Chương6: Quy trình công nghệ uốnvà an toàn trong vận hànhmáy.
5. Các bảnvẽ, đồ thị (ghi rõ các loại và kích thước bản vẽ):
- Bản vẽ Phương án thiết kế: 2A0 - Bản vẽ Cơ cấu đỡ phôi: 1A0
- Bản vẽ Sơ đồ động học toàn máy:1A0 - Bản vẽ Hộp giảm tốc: 1A0
- Bản vẽ Tổng thể máy: 1A0 - Bản vẽ Quy trình uốn tạo hình ống:1A0
- Bản vẽ Lắp toàn máy: 1A0
6. Họtên người hướng dẫn: PGS.TS.ĐinhMinh Diệm
7. Ngàygiaonhiệm vụ đồán: 10/02/2020
8. Ngàyhoàn thànhđồán: 30/06/2020
Đà Nẵng,ngày 30 tháng 06 năm2020
TrưởngBộ môn
(Kí và ghi rõ họ tên)
Người hướngdẫn
PGS.TS.ĐinhMinh Diệm
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 1
LỜI NÓI ĐẦU
Trong tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, ngành công nghiệp
nước ta nói chungvà ngành cơ khí chế tạo nói riêng đã có nhiều bước phát triển vượt
bậc, xứng đáng với vai trò mũi nhọn và then chốt trong nền kinh tế của đất nước. Để
bắt nhịp cùng sự phát triển bậc của ngành công nghiệp cơ khí trên thế giới, ngành cơ
khí nước ta không ngừng đào tạo nguồn nhân lực biết vận dụng và nắm bắt công
nghệ tiên tiến và hiện đại, đồng thời từng bước cải tiến sáng tạo ra công nghệ mới,
cải tiến cách thức sản xuất phù hợp với nền công nghiệp đất nước.
Hiện nay nhu cầu về việc sử dụng các loại đường ống lớn ngày càng phổ biến
đối với các ngành công nghiệp như: Dầu khí, thuỷ điện, vận chuyển hoá chất, chất
đốt… là những ngành có tầm quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
Để chế tạo ra các loại ống không chỉ có phương pháp uốn hàn mà còn có những
phương pháp khác nhau như: Cán, ép, kéo… Tuy nhiên các phương pháp này chỉ
thích hợp với việc sản xuất các đường ống cỡ nhỏ, còn đối với ống có đường kính lớn
phương pháp uốn hàn thì có nhiều tính năng vượt trội hơn so với các phương pháp
khác và nó đáp ứng được nhu cầu về việc sản xuất các đường ống cỡ lớn.
Sau thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng, em được
thầy giáo giao đề tài “Thiết kế máy lốc ống 4 trục” làm đồ án tốt nghiệp.
Với những kiến thức đã học ở trường cùng với quá trình tìm hiểu máy móc tại
Công Ty Cổ Phần Cơ Khí đường sắt Đà Nẵng, cùng với sự hướng dẫn tận tình của
thầy giáo Đinh Minh Diệm và các thầy giáo trong khoa Cơ khí, đã giúp em hoàn
thành nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên, do thời gian có hạn, đồng thời vốn kiến thức
còn nhiều hạn chế nên việc tính toán thiết kế máy không tránh khỏi những thiếu sót.
Em kính mong được các thầy đóng góp ý kiến và sửa chữa để em ngày một hoàn
thiện hơn trong quá trình thiết kế sau này. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo
hướng dẫn cùng các thầy cô trong khoa đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án này.
Đà Nẵng, ngày 30 tháng 06 năm 2020
Sinh viên thực hiện
Lê Duy Thành
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 2
CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ ỨNG DỤNG CỦA CÁC LOẠI SẢN PHẨM
UỐN VÀ CÁC LOẠI MÁY LỐC ỐNG HIỆN CÓ
1.1 Khái quát về ứng dụng của sản phẩm dạng ống
Các sản phẩm về ống được ứng dụng rỗng rãi và gần như được sử dụng trong hầu
hết các ngành sản xuất, các lĩnh vực của cuộc sống, chúng ta dễ bắt gặp như các
đường ống dẫn nước của các nhà máy cung cấp nước sử dụng trong đời sống hằng
ngày,những mái vòm của các sân vận động được lắp ráp bằng các kết cấu thép dạng
ống, những bồn chứa xăng khí đốt của các công ty xăng dầu với kích thước rất
lớn.Cụ thể ta có thể xem xét sơ lược về một vài ứng dụng của của chúng trong một số
lĩnh vực như công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng,hàng không vũ trụ, như trong công
nghiệp có các đường ống dẫn nước và nhiên liệu cung cấp cho hoạt động nhà máy,
các đường ống dẫn dầu dẫn khí đốt từ các vùng khai thác ngoài khơi vào tận bờ với
khoảng cách rất lớn có thể tới hàng trăm km, các loại bồn chứa của xe chở xăng dầu
khí đốt, trong các nhà máy sản xuất bê tông hầu như đều có các bồn chứa xi măng,
các ống để trộn hỗn hợp nguyên liệu,các loại bình chứa ga với áp suất rất lớn và độ
an toàn cao, trong các loại máy móc xe cộ ống được dùng làm kết cấu trong đó, trong
nông nghiệp ta có thể dễ dàng thấy đường ống cỡ lớn dẫn nước từ thượng nguồn để
phục vụ cho tưới tiêu, trong xây dựng các sản phẩm từ ống thép được dùng ta có thể
bắt gặp như các công trình được lắp ráp từ các kết cấu dạng ống, các lan can cầu
thang,các loại dàn giáo để công nhân thi công, trong lĩnh vực hàng không vũ trụ
chúng ta có thể biết tới những con tàu vũ trụ, các thân tàu con thoi,thân tên lửa vv.
Vì vai trò rất lớn của thép ống như vậy nên nhu cầu sản xuất ống thép để đáp ứng
nhu cầu là rất lớn.Hiện nay có rất nhiều phương pháp để chế tạo ống như cán ép
kéo.. tuy nhiên chúng chỉ thích hợp với việc chế tạo các ống cỡ nhỏ, với các ống có
kích thước lớn thì cuốn là phương pháp được dùng để đáp ứng nhu cầu sản xuất các
đường ống cỡ lớn đem lại năng suất chất lượng cao. Hiện nay có rất nhiều loại máy
cuốn, nếu xét về cơ cấu tạo lực uốn, chúng ta có thể chia thành máy cuốn ống cơ và
máy cuốn ống thủy lực. Xét về cấu tạo chúng ta có thể chia thành máy lốc 2 trục, 3
trục, 4 trục. Hoặc xét về chức năng ta có thể chia thành máy cuốn tôn có chức năng
bẻ mép, không có chức năng bẻ mép, máy uốn có chức năng lốc nón…
1.2. Sơ lược về ứng dụng của các sản phẩm uốn
a. Ứng dụng trongnông nghiệp:
Trong các công trình thuỷ lợi, sản phẩm ống được lắp đặt để cung cấp nước phục vụ
cho tưới tiêu nông nghiệp trong mùa khô hoặc là những thời điểm cần tưới tiêu nhiều
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 3
các hệ thống mương máng khôngthể cung cấp đủ nước hoặc là do địa hình xa bị chia
cắt phức tạp nên phải sử dụng các hệ thống đường ống cỡ để dẫn nước nhằm đáp ứng
nhu cầu sản xuất.
Hình 1.1: Ống dẫn nước tưới tiêu
b. Ứng dụng trong ngành công nghiệp:
Ống đóng vai trò chủ chốt trong mọi hoạt động sản xuất:
Trong lĩnh vực dầu khí các sản phẩm của cuốn được ứng dụng đó là các đường
ống dẫn xăng dầu, khí đốt, với các đường ống có kích thước rất lớn và hệ thống
đường ống phức tạp với rất nhiều các đường ống, như ở châu âu lạnh giá khí đốt là
nhiên liệu chính để sưởi ấm nên nhu cầu khí đốt là rất lớn, tại đây có các hệ thống
ống xuyên quốc gia với quy mô vô cùng lớn, các bồn bể để chứa các chất khí lỏng,
xăng dầu với kích thước rất lớn.
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 4
Hình 1.2 Hệ thống ống dẫn khí đốt
Ở các xí nghiệp các sản phẩm dạng ống được dùng để dẫn khí (O2, CO2,
C2H2…) các bồn bể để chứa các chất khí lỏng, xăng dầu, tại các công ty, doanh
nghiệp xăng dầu sản phẩm dạng ống được sử dụng rất nhiều như dùng làm bồn chứa
dầu, hệ thống ống cấp phát, hệ thống phòng cháy chữa cháy, các loại xe bồn vận
chuyển nhiên liệu, tại các công ty có các trạm trộn bê tông sử dụng những rulo lớn để
chứa xi măng, các hệ thống trộn nhiên liệu sử dụng những đường ống có đường kính
lớn
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 5
Hình 1.3: Bồn chứa xi măng
Tại các nhà máy thủy điện ống được dùng dẫn nhiên liệu, hệ thống thu hồi, xử lý
nhiệt ở nhà máy nhiệt điện, các vỏ tuabin máy phát, các lò hơi, nồi hơi, ống thải,
ống thu hồi …
Hình 1.4: Tuabin máy phát điện và hệ thống thu hồi nhiệt
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 6
Các hệ thống ống, các bình bồn còn dùng để chứa khí gas chịu được áp suất cao.
Các loại bồn dùng để sàng lọc, xử lý hóa chất tại các nhà máy hóa chất, loại này
yêu cầu chất lượng và vật liệu tốt, đảm bảo vận hành tốt trong môi trường làm việc
khó khăn phức tạp, chịu được áp suất, nhiệt độ làm việc.
Hình 1.5 Các hệ thống bồn chứa ga
Trong lĩnh vực quân sự quốc phòng các sản phẩm của cuốn có thể kể đến là thân
máy bay, thân các con tàu du hành vũ trụ được phóng lên khỏi sức hút của trái đất ở
khoảngcách rất lớn các loại tên lửa máy bay chiến đấu các loại bom mìn.
Hình 1.6 Tên lửa đang bắt đầu bay lên khỏi mặt đất
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 7
Trong lĩnh vực đóng tàu thân các con tàu thủy có kích thước lớn có thể lên tới hàng
trăm tấn, các con tàu ngầm hoạt động sâu dưới đáy biển ở 1 áp suất rất cao.
Hình 1.7 Tàu ngầm của hải quân Việt Nam
Bảng 1.1: Tổng quan về các loại sản phẩm cuốn
❖ Ứng dụng trong nông nghiệp
- Đường ống phục vụ tưới tiêu.
- Hệ thốngđường ống cấp nước sinh hoạt.
❖ Ứng dụng trong công nghiệp
- Các đường ống dẫn khí, đường ống dẫn
dầu…
- Tháp chưng cất dầu khí.
- Bồn chứa xăng dầu, hóa chất…
- Bồn chịu áp suất như: Bồn chứa gas, bồn
chữa cháy, nồi hơi…
- Hệ thốngthu hồi nhiệt.
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 8
❖ Ứng dụng trong ngành công
nghiệp quốc phòng, hàng không
vũ trụ, công nghiệp đóng tàu,
ôtô…
- Thân tàu con thoi, tàu vũ trụ…
- Thân tên lửa hành trình.
- Vỏ máy bay, tàu thủy, ôtô…
- Các bệ phóng tên lửa, bệ phóngtàu con
thoi…
1.3 Giới thiệu một số máy lốc ống hiện có
• Máy lốc ống 2 trục (Máy uốn tạo hình ống 2 trục)
• Ưu điểm: kết cấu đơn giản dễ chế tạo giá thành rẻ
• Nhược điểm: Hạn chế trong việc uốn các loại ống cỡ lớn năng suất thấp
Hình 1.8 Máy lốc ống 2 trục
• Máy lốc ống 3 trục (Máy uốn tạo hình ống 3 trục)
• Ưu điểm: So với máy lốc 2 trục có thể uốn được các ống kích thước lớn
hơn vì tính linh hoạt của máy cao hơn nhờ có thêm một trục, cho năng suất
cao hơn, kết cấu máy đơn giản và giá thành rẻ hơn so với máy lốc 4 trục
• Nhược điểm: Khó bẻ mép, không làm biến dạng đều được bề mặt phôi
tốt năng suất thấp so với máy 4 trục
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 9
Hình 1.9 Máy lốc 3 trục x 2500
Thông số kỹ thuật:
Đường kính trục trên: 400mm
Đường kính 2 trục dưới: 340mm
Trọng lượng máy: 17 tấn
• Máy lốc ống 4 trục (Máy uốn tạo hình ống 4 trục)
• Ưu điểm: có thể uốn được các ống có chiều dày khác nhau, bẻ mép tốt,
làm biến dạng đồng đều bề mặt phôi, năng suất cao
• Nhược điểm: kết cấu máy phức tạp giá thành cao, khó khăn trong việc
sửa chữa
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 10
Hình 1.10 Máy lốc ống 4 trục DAVI
Hãng sản xuất:
ITALYA
Động cơ: 7.5 kW
Khả năng lốc
thép:
7 mm
Tốc độ lốc: 6 m/phút
Kích thước lốc: 3100 mm
Trọng lượng máy: 7480 (Kg)
Kích thước (mm): 5000x1600x1700mm
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 11
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ BIẾN DẠNG DẺO VÀ CÔNG NGHỆ
UỐN
2.1 Biến dạng dẻo của kim loại
2.1.1 Biến dạng dẻo trong đơn tinh thể
Trong đơn tinh thể kim loại, các nguyên tử sắp xếp theo một trật tự xác định, mỗi
nguyên tử luôn dao động xung quanh một vị trí cân bằng của nó (a).
Biến dạng đàn hồi: dưới tác dụng của ngoại lực, mạng tinh thể bị biến dạng. Khi
ứng suất sinh ra trong kim loại chưa vượt quá giới hạn đàn hồi, các nguyên tử kim
loại dịch chuyển không quá một thông số mạng (b), nếu thôi tác dụng lực, mạng tinh
thể lại trở về trạng thái ban đầu.
Biến dạng dẻo: khi ứng suất sinh ra trong kim loại vượt quá giới hạn đàn hồi, kim
loại bị biến dạng dẻo do trượt và song tinh.
Theo hình thức trượt, một phần đơn tinh thể dịch chuyển songsong với phần còn
lại theo một mặt phẳng nhất định, mặt phẳng này gọi là mặt trượt (c). Trên mặt trượt,
các nguyên tử kim loại dịch chuyển tương đối với nhau một khoảng đúng bằng số
nguyên lần thông số mạng, sau dịch chuyển các nguyên tử kim loại ở vị trí cân bằng
mới, bởi vậy sau khi thôi tác dụng lực kim loại không trở về trạng thái ban đầu.
Hình 2.2 Sơ đồ biến dạng dẻo của đơn tinh thể (trượt và song tinh)
Theo hình thức song tinh, một phần tinh thể vừa trượt vừa quay đến một vị trí
mới đối xứng với phần c ̣òn lại qua một mặt phẳng gọi là mặt song tinh (d). Các
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 12
nguyên tử kim loại trên mỗi mặt di chuyển một khoảngtỉ lệ với khoảng cách đến mặt
song tinh.
Các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm cho thấy trượt là hình thức chủ yếu gây
ra biến dạng dẻo trong kim loại, các mặt trượt là các mặt phẳng có mật độ nguyên tử
cao nhất. Biến dạng dẻo do song tinh gây ra rất bé, nhưng khi có song tinh trượt sẽ
xẩy ra thuận lợi hơn.
2.1.2 Biến dạng dẻo trong đa tinh thể
Biến dạng dẻo xảy ra trong nội bộ hạt và biến dạng ở vùng tinh giới hạt, sự biến
dạng trong nội bộ hạt do trượt và song tinh. Đầu tiên sự trượt xảy ra ở các hạt có mặt
trượt tạo với hướng của ứng suất chính một góc bằng hoặc xấp xỉ 45o sau đó mới đến
các mặt khác.
Như vậy, biến dạng dẻo trong kim loại đa tinh thể xảy ra không đồng thời và
không đều. Dưới tác dụng của ngoại lực biên giới hạt của các tinh thể cũng bị biến
dạng, khi đó các hạt trượt và quay tương đối với nhau, do sự trượt và quay của các
hạt trong các hạt lại xuất hiện các mặt thuận lợi mới giúp cho biến dạng trong kim
loại tiếp tục phát triển.
2.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến tính dẻo và biến dạng của kim loại
a. Ứng suất chính
Trạng thái ứng suất chính cũng ảnh hưởng đến tính dẻo của kim loại. Qua thực
nghiệm người ta thấy rằngkim loại chịu ứngsuất nénkhối có tính dẻocaohơn khi chịu
ứng suất nén mặt, nén đường hoặc chịu ứng suất kéo. Ứng suất dư, ma sát ngoài làm
thay đổi trạngthái ứngsuất chính trongkim loạinên tính dẻocủakim loại cũnggiảm.
b. Ứng suất dư
Ứng suất dư chính là nội lực tồn tại trong kim loại sau mỗi quá trình gia công bất
kỳ sự tồn tại của ứng suất dư bên trong vật thể biến dạng sẽ làm cho tính dẻo của vật
kém đi. Ứng suất dư lớn có thể làm cho vật thể biến dạng hoặc phá hủy. Thông
thường ứng suất dư trong kim loại bao giờ cũng cân bằng, nghĩa là tổng giá trị ứng
suất kéo phải bằng tổng giá trị ứng suất nén.
Khi vật thể chịu ứng suất do ngoại lực tác động (σo) nếu kể đến ảnh hưởng của
ứng suất dư thì tổng ứng suất (σ) tác dụng bên trong vật thể sẽ khác nhau.
• Ở vùng có ứng suất dư kéo:
σ = σo + σd
• Ở vùng có ứng suất dư nén:
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 13
σ = σo - σd
Do sự phân bố không đồng đều như vậy nên làm cho các vùng tinh thể sẽ biến
dạng không đều, khả năng biến dạng sẽ kém đi và chất lượng gia công không đều.
Ứng suất dư làm giảm tính dẻo, độ bền, độ dai va đập và làm giảm khả năng chịu
đựng của vật thể. Do đó để tăng khả năng biến dạng cũng như để đảm bảo ứng suất
dư có giá trị thấp và phân bố đồng đều trong nhiều trường hợp trước hoặc sau gia
công áp lực người ta đem ủ kim loại (ủ kết tinh hoặc ủ hoàn toàn).
c. Ảnh hưởng của thành phần hóa học và tổ chức kim loại
- Ảnh hưởng của thành phần hóa học:
Thành phần hóa học hợp kim quyết định bởi nguyên tố cơ bản, nguyên tố hợp
kim và tạp chất.
Nguyên tố cơ bản: nguyên tố cơ bản tạo nên các tổ chức cơ sở, do đó ảnh hưởng
quyết định đến tính dẻo và khả năng biến dạng dẻo của kim loại và hợp kim.
Nguyên tố hợp kim: khi hợp kim hóa, nguyên tố hợp kim có thể tạo với kim loại
cơ sở những liên kết kim loại. Các liên kết kim loại này thường có tổ chức tinh thể
phức tạp làm cho kim loại và hợp kim rất cứng và giòn. Các nguyên tố hợp kim còn
làm xô lệch mạng, làm cản trở quá trình trượt, làm kim loại có tính dẻo thấp. Thường
thì lượng các nguyên tố hợp kim càng nhiều thì ảnh hưởng đến độ cứng, độ bền và
tính dẻo của kim loại càng lớn.
Nguyên tố tạp chất: tạp chất trong kim loại ảnh hưởng lớn đến tính dẻo. Trong
kim loại có nhiều tạp chất (vd: S, P, O, N, H…) đều làm giảm mạnh tính dẻo của kim
loại. Tạp chất dễ chảy thường tập trung ở vùng tinh giới hạt làm rối loạn mạng tinh
thể do đó làm tính dẻo kim loại kém đi.
-Ảnh hưởng của tổ chức kim loại:
Mật độ kim loại, kích thước hạt với sự đồngđều của kích thước hạt ảnh hưởng đến
tính dẻo của kim loại. Tổ chức hạt càng nhiều pha, mạng tinh thể càng phức tạp tính
dẻo càng kém. Tổ chức kim loại càng nhỏ mịn và đồng đều thì độ dẻo tăng, độ bền
tăng.
d. Ảnh hưởng của nhiệt độ
Tính dẻo của kim loại phụ thuộc rất lớn vào nhiệt độ hầu hết các kim loại khi
tăng nhiệt độ tính dẻo tăng.
Khi tăng nhiệt độ, dao động nhiệt của các nguyên tử tăng đồng thời xô lệch mạng
giảm, khả năng khuếch tán của các nguyên tử làm cho tổ chức đồng đều hơn. Một số
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 14
kim loại và hợp kim ở nhiệt độ thường, tồn tại ở các pha kém dẻo, khi ở nhiệt độ cao
chuyển biến thù hình thành pha có độ dẻo cao.
e. Ảnh hưởng của tốc độ biến dạng
Sau khi rèn, dập các hạt kim loại bị biến dạng do chịu tác dụng của mọi phía nên
chai cứng hơn, đồng thời khi kim loại nguội dần sẽ kết tinh lại như cũ.
Nếu tốc độ biến dạng nhanh hơn tốc độ kết tinh lại thì các hạt kim loại bị chai
chưa kịp trở lại trạng thái ban đầu mà lại tiếp tục biến dạng, do đó ứng suất trong
khối kim loại sẽ lớn, hạt kim loại giòn và có thể bị nứt.
Nếu lấy hai khối kim loại như nhau cùng nung đến nhiệt độ nhất định rồi rèn trên
máy búa và máy ép ta thấy mức độ biến dạng trên máy búa lớn hơn, nhưng độ biến
dạng tổng cộng trên máy ép lớn hơn.
2.1.4 Ảnh hưởng của biến dạng dẻo đến tổ chức và tính chất của kim loại
a. Ảnh hưởng của biến dạng dẻo đến tổ chức và cơ tính kim loại
Biến dạng dẻo có ảnh hưởng lớn đến tổ chức và cơ tính kim loại. Tùy thuộc vào
nhiệt độ, tốc độ biến dạng, trạng thái kim loại trước khi gia công mà sau khi biến
dạng tổ chức và cơ tính thu được cũng khác nhau.
Biến dạng dẻo có thể biến tổ chức hạt thành dạng thớ, có thể tạo được các thớ
cuốn xoắn khác nhau làm tăng cơ tính kim loại.
Tốc độ biến dạng cũng ảnh hưởng đến cơ tính sản phẩm. Nếu tốc độ biến dạng
càng lớn thì độ biến cứng càng nhiều, sự không đồng đều của biến cứng càng nghiêm
trọng, sự phân bố thớ không đều đặn do đó cơ tính kém. Đối với phôi có tổ chức thớ
nhờ biến dạng dẻo làm cho cơ tính sản phẩm cao hơn.
Tóm lại sau khi biến dạng dẻo thường xảy ra hiện tượng biến cứng làm độ bền,
độ cứng của kim loại tăng lên và làm giảm độ dẻo, độ dai, giảm khả năng chống mài
mòn, gây khó khăn cho quá trình gia công cắt gọt. Mặt khác biến dạng dẻo làm thay
đổi tổ chức ban đầu của kim loại, biến tổ chức hạt thành dạng thớ hoặc thay đổi
hướng thớ.
b. Ảnh hưởng của biến dạng dẻo đến lý tính kim loại
Biến dạng dẻo làm tăng điện trở, giảm tính dẫn điện và làm thay đổi từ trường
trong kim loại.
c. Ảnh hưởng của biến dạng dẻo đến hóa tính kim loại
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 15
Sau khi biến dạng dẻo năng lượng tự do của kim lọai tăng do đó hoạt tính hóa
học của kim loại tăng lên.
2.2 Một số phương pháp gia công biến dạng
2.2.1 Kéo kim loại
a, Định nghĩa, thực chất của quá trình kéo
Kéo là một quá trình gia công kim loại bằng áp lực, trong đó phôi được kéo dài
qua lỗ khuôn kéo làm cho tiết diện ngang của phôi giảm và chiều dài tăng. Hình dáng
và kích thước của chi tiết giống lỗ khuôn kéo.
Đặc điểm:
-Kéo sợi có thể tiến hành ở trạng thái nóng hoặc trạng thái nguội.
-Kéo sợi cho ta sản phẩm có độ chính xác cấp 2÷4 và độ bóng ∇7÷∇9.
Công dụng:
-Kéo sợi dùng để chế tạo các thỏi, ống, sợi bằng thép và kim loại màu.
-Kéo sợi còn dùng gia công tinh bề mặt ngoài các ống cán có mối hàn và một số
công việc khác.
Hình 2.3 Sơ đồ kéo kim loại
Khi kéo sợi, phôi (1) được kéo qua khuôn kéo (2) với lỗ hình có tiết diện nhỏ hơn
tiết diện phôi kim loại và biên dạng theo yêu cầu, tạo thành sản phẩm (3). Đối với
kéo ống, khuôn kéo (2) tạo hình mặt ngoài ống còn lỗ được sửa đúng đường kính nhờ
lõi (4) đặt ở trong.
b, Sản phẩm kéo
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 16
Sau khi kéo tiết diện vật liệu gia công bị giảm còn chiều dài thì tăng lên. Bằng
phương pháp kéo, người ta có thể chế tạo được các dây, ống và các thanh định hình
có đường kính rất nhỏ (Φ = 0,065mm). Phương pháp này đảm bảo độ chính xác cao,
độ nhẵn bề mặt tốt và nâng cao độ bền của vật liệu. Các kim loại và hợp kim màu,
thép cacbon và thép hợp kim đều có thể có được bằng phương pháp nguội.
1 số sản phẩm chế tạo bằng phương pháp kéo:
2.2.2 Ép kim loại
a, Định nghĩa, thực chất của quá trình ép
Ép là một quá trình gia công kim loại bằng áp lực, trong đó phôi kim loại nóng
được ép qua lỗ khuôn để có được hình dạng và kích thước yêu cầu cần thiết. Ưu điểm
của phương pháp này là có khả năng tạo thành những sản phẩm có độ chính xác cao
và năng suất cao.
Có hai phương pháp ép: ép thuận và ép nghịch.
Hình 2.4 Các phương pháp ép kim loại
Phương pháp ép thuận: Phôi (1) được nung nóng tới nhiệt độ cần thiết và được
đặt vào xilanh (2) (Hình 1.6 – a). Khuôn (4) có lỗ ép được kẹp trong ống kẹp khuôn
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 17
(3). Phía đầu xilanh có chày ép (5) với đầu chày (6) có thể di chuyển ở bên trong
xilanh. Khi máy ép làm việc, píttông truyền áp lực cho chày ép và qua đầu chày
truyền tới phôi làm cho kim loại bị biến dạng dẻo và thoát ra khỏi lỗ khuôn.
Phương pháp ép nghịch: (Hình 1.6 – b), chày rỗng giữa và đầu là khuôn ép (4)
gắn vào. Khi chày ép vào phôi (1), kim loại biến dạng sẽ thoát qua lỗ khuôn (4) đi về
phía ngược với phía chuyển động của chày. Phương pháp này có ưu điểm là giảm
lượng hao phí kim loại xuống tới 5 – 6% so với khối lượng của phôi (ở phương pháp
thuận là 18 – 20%) và giảm lực ép xuống 25 – 30%. Tuy nhiên nó không được áp
dụng rộng rãi vì cấu trúc phức tạp.
b, Sản phẩm ép
Bằng phương pháp ép người ta có thể nhận được những sản phẩm với prôfin
khác nhau tùy theo khuôn ép, trong đó có những thanh đường kính từ 5 đến 200mm,
ống có đường kính trong tới 800mm và chiều dày ống từ 1,5 – 8 mm.
1 số sản phẩm chế tạo bằng phương pháp ép:
2.2.3 Dập thể tích
a, Định nghĩa, thực chất của quá trình dập
Dập thể tích là phương pháp gia công áp lực trong đó kim loại biến dạng trong
một không gian hạn chế bởi bề mặt lòng khuôn. Quá trình biến dạng của phôi trong
lòng khuôn phân thành 3 giai đoạn:
-Giai đoạn đầu chiều cao của phôi giảm, kim loại biến dạng và chảy ra xung
quanh, theo phương thẳng đứng phôi chịu ứng suất nén, còn phương ngang chịu ứng
suất kéo.
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 18
-Giai đoạn 2: kim loại bắt đầu lèn kín cửa ba-via, kim loại chịu ứng suất nén
khối, mặt tiếp giáp giữa nữa khuôn trên và dưới chưa áp sát vào nhau.
-Giai đoạn cuối: kim loại chịu ứng suất nén khối triệt để, điền đầy những phần
sâu và mỏng của lòng khuôn, phần kim loại thừa sẽ tràn qua cửa bavia vào rãnh chứa
bavia cho đến lúc 2 bề mặt của khuôn áp sát vào nhau.
Hình 2.5 Sơ đồ kết cấu của 1 bộ khuôn rèn
1-Khuôn trên 2- Rãnh chứa ba-via 3-Khuôn dưới
4-Chuôi đuôi én 5-Lòng khuôn 6-Cửa ba-via
Ưu điểm của phương pháp dập thể tích:
-Chế tạo phôi có hình dạng phức tạp hơn rèn tự do.
-Năng suất cao, dễ cơ khí hoá và tự động hóa.
-Độ chính xác và độ bóng bề mặt phôi cao;
-Chất lượng sản phẩm đồng đều và cao, ít phụ thuộc tay nghề công nhân.
Nhược điểm của phương pháp dập thể tích:
-Thiết bị cần có công suất lớn, độ cứng vững và độ chính xác cao.
-Chi phí chế tạo khuôn cao, khuôn làm việc trong điều kiện nhiệt độ và áp lực
cao. Bởi vậy dập thể tích chủ yếu dùng trong sản xuất hàng loạt và hàng khối.
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 19
b, Sản phẩm dập thể tích
Phương pháp dập thể tích có thể chế tạo phôi có hình dạng phức tạp hơn rèn tự
do tùy thuộc vào hình dáng lòng khuôn.
1 số sản phẩm chế tạo bằng phương pháp dập thể tích:
2.2.4 Công nghệ dập tấm
a, Định nghĩa, thực chất của quá trình dập tấm
Dập tấm là một phương pháp gia công áp lực tiên tiến để chế tạo các sản phẩm
hoặc chi tiết bằng vật liệu tấm, thép bản hoặc thép dải. Dập tấm được tiến hành ở
trạng thái nguội (trừ thép cácbon có S > 10mm) nên còn gọi là dập nguội. Vật liệu
dùng trong dập tấm: Thép cácbon, thép hợp kim mềm, đồng và hợp kim đồng, nhôm
và hợp kim nhôm, niken, thiếc, chì vv... và vật liệu phi kim như: giấy cáctông, êbônít,
fíp, amiăng, da, vv...
Đặc điểm:
-Năng suất lao động cao do dễ tự động hoá và cơ khí hoá.
-Chuyển động của thiết bị đơn giản, công nhân không cần trình độ cao, đảm bảo độ
chính xác cao.
-Có thể dập được những chi tiết phức tạp và đẹp, có độ bền cao v.v...
Công dụng:
Dập tấm được dùng rộng rãi trong các ngành công nghiệp đặc biệt ngành chế tạo
máy bay, nông nghiệp, ôtô, thiết bị điện, dân dụng v.v...
b, Sản phẩm dập tấm
Sản phẩm của phương pháp dập tấm rất đa dạng tùy thuộc vào hình dáng của
khuôn dập
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 20
2.3 Kỹ thuật cán uốn thép tấm
2.3.1 Khái niệm uốn
Uốn là phương pháp gia công kim loại bằng áp lực nhằm tạo cho phôi hoặc một
phần của phôi có dạng cong hay gấp khúc, phôi có thể là tấm, dải, thanh định hình và
được uốn ở trạng thái nguội hoặc nóng. Trong quá trình cuốn phôi bị biến dạng dẻo
từng phần để tạo thành hình dáng cần thiết.
2.3.2 Quá trình uốn
Quá trình uốn bao gồm biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo. Uốn làm thay đổi
hướng thớ kim loại, làm cong phôi và thu nhỏ dần bán kính cong.
Trong quá trình cuốn, kim loại phía trong góc cuốn bị nén lại và co ngắn ở hướng
dọc, đồng thời bị kéo ở hướng ngang. Còn phần kim loại phía ngoài góc uốn bị giãn
ra bởi lực kéo. Giữa các lớp co ngắn và kéo dài là lớp kim loại không bị ảnh hưởng
bởi lực kéo và nén khi uốn và tại đây vẫn giữ được trạng thái ban đầu của kim loại và
đây gọi là lớp trung hòa. Sử dụng lớp trung hòa này để tính toán sức bền của vật liệu
khi cuốn.
Khi uốn những dải rộng cũng xảy ra hiện tượng biến dạng mỏng vật liệu nhưng
không có sai lệch tiết diện ngang, vì trở kháng của vật liệu có cùng chiều rộng lớn sẽ
chống lại sự biến dạng theo hướng ngang.
Khi uốn phôi với bán kính có khối lượng nhỏ thì mức độ biến dạng dẻo lớn và
ngược lại.
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 21
Hình 2.6 Biến dạng của phôi thép trước và sau khi uốn
2.4 Tính toán phôi uốn
2.4.1 Xác định vị trí lớp trung hòa
Vị trí của lớp trung hòa được xác định bởi bán kính lớp trung hòa ρ. Trong quá
trình cuốn bề mặt lớp kim loại phía trong và phía ngoài của phôi bị biến dạng nén và
kéo và ở giữa các lớp này là lớp trung hòa hầu như không bị biến dạng và để tính toán
phôi ta tiến hành xác định vị trí lớp trunghòa và tính toán phôi tại đây.
Bán kính lớp trung hòa có thể được xác định theo công thức:






+
=
2
2



r
S
B
Btb
(mm)
Trong đó: Btb- chiều rộng trung bình của lớp tiết diện uốn.
2
2
B
B
Btb
+
=
B- Chiều rộng của phôi ban đầu. (mm)
S- Chiều dày vật liệu. (mm)
r- Bán kính uốn phía trong. (mm)
ξ- Hệ số biến mỏng.
Tỷ số
B
Btb
gọi là hệ số biến rộng.
S
S1
=
 , S1- Chiều dày vật liệu sau khi cuốn.
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 22
Trong thực tế bán kính lớp trung hòa có thể xác định theo công thức gần đúng:
ρ = r + x.S
Trong đó: r- Bán kính uốn phía trong (mm)
x- Hệ số xác định khoảng cách lớp trung hòa đến bán
kính cuốn phía trong.
2.4.2 Tính chiều dài phôi
Hình 2.7 Hình dạng phôi khi cuốn
Bảng 1.1: Giá trị giữa bán kính cuốn và hệ số xác định
Chiều dài phôi được tính theo công thức:
( )
xs
r
l
l
L +
+
+
=
180
2
1

.
Trong đó: r- Bán kính cuốn. (mm)
2.4.3 Bán kính cuốn lớn nhất và nhỏ nhất
Khi cuốn, nếu bán kính cuốn phía trong quá nhỏ sẽ làm đứt vật liệu ở tiết diện
cuốn. Nếu bán kính cuốn quá lớn sẽ không xảy ra hiện tượng biến dạng dẻo và phôi
sẽ khônggiữ được trạng thái sau khi cuốn.
• Bán kính cuốn lớn nhất được xác định theo công thức:
p
r
l1

l2
S
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 23
Sau khi cuốn
rngoài = rtrong - S
Trong đó:
S- Chiều dày vật cuốn. (mm)
• Bán kính cuốn nhỏ nhất được xác định theo công thức:
2
1
1
min
S
r 





−
=

δ- Độ giãn dài tương đối của vật liệu. ( % )
Theo thực nghiệm ta có:
rmin = K.S
Với: K- Hệ số phụ thuộc góc nhấn α.
2.5 Tính đàn hồi khi cuốn
Trong quá trình cuốn không phải toàn bộ kim loại phần cung cuốn đều chịu biến
dạng dẻo mà có một phần còn lại ở biến dạng đàn hồi. Vì vậy khi không còn lực tác
dụng của các trục cuốn thì vật cuốn không hoàn toàn như hình dáng kích thước như
đã lựa chọn ban đầu đó là hiện tượng đàn hồi sau khi cuốn.
r

 + 
Hình 2.10 Biến dạng đàn hồi khi cuốn
Tính toán đàn hồi được biểu hiện khi cuốn với bán kính nhỏ (r < 10s) bằng góc
đàn hồi β. Còn khi cuốn với bán kính lớn (r >10s) thì cần phải tính đến cả sự thay đổi
bán kính cong của vật uốn.
Góc đàn hồi được xác lập bởi hiệu số giữa góc của vật uốn sau khi dập và góc
cuốn theo tính toán:
Khi cuốn
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 24
β = α0 – α =0 ÷10
Mức độ đàn hồi khi uốn phụ thuộc vào tính chất của vật liệu, góc uốn, tỷ số giữa
bán kính uốn với chiều dày vật liệu, hình dáng kết cấu uốn.
2.6 Lực uốn
Lực uốn tỏng khuôn dập bao gồm lực uốn tự do và lực phẳng vật liệu. Trị số lực
là phẳng (tinh chỉnh) lớn hơn rất nhiều so với lực uốn tự do.
Lực uốn cuối cùng Po (kG) có làm phẳng vật liệu khi uốn hình chữ V được tính
theo công thức:
Trong đó: k = 1,33 khi và k = 1,26 khi
l- chiều rộng miệng cối (khoảng cách giữa hai tụ đỡ), mm
B – chiều rộng vật uốn, mm
q – áp suất để làm phẳng KG/mm2
f – diện tích là phẳng dưới chày, mm2
Khi ,
Khi ,
Khi ,
r – bán kính của chày uốn, mm
R1 – bán kính trượt của cối (bán kính lượng ở miệng cối), mm
Khi uốn hình chữ U và vật uốn được qua cối thì lực uốn được xác định theo công thức:
Công thức này thích hợp khi tỷ số
Khi lực Pc sẽ nhỏ hơn
Nếu lực Pc sẽ lớn hơn
Khi uốn hình chữ U có là phẳng cuối cùng, lực uốn được tính theo công thức :
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 25
Trong đó:
– giới hạn bền của vật liệu kG/mm2
B – chiều rộng của vật uốn (mm)
q – áp suất để là phẳngkhi uốn chữ U
F = (L – 2r) B
F: Diện tích là phẳng dưới chày (mm2)
L: Kích thước của chày hoặc khoảng cách giữa hai thành vật(mm)
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 26
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÁY LỐC
ỐNG 4 TRỤC (TẠO HÌNH ỐNG TRÊN MÁY 4 TRỤC)
3.1 Yêu cầu đối với máy thiết kế lốc ống 4 trục
3.1.1 Các phương án thiết kế
Từ các số liệu của thiết kế như các thông số về chiều dày phôi chiều dài chiều rộng
vật liệu và chiều dày của phôi đồng thời yêu cầu đặt ra là cần có máy đạt năng suất cao
đáp ứng nhu cầu sản xuất ta tiến hành so sánh ưu nhược điểm của máy cuốn 4 trục so
với máy cuốn 2 trục 3 trục như đã phân tính ở chương 1 nên em chọn máy lốc ống 4
trục để thiết kế. Cũng dựa trên nguyên tắc phôi được ép nhờ hai trục III và IV, đồng
thời được cuốn sang phải và trái thôngqua chuyển độngquay của trục cuốn I.
Hình 2.1: Sơ đồ mô tả các chuyển động của trục uốn (trục lốc)
. Các chuyển độngcần thiết:
+ Phôi được đưa vào đồng thời nâng trục II lên đúng bằng chiều dày phôi, sau
đó nâng trục III lên để bẻ cong đoạn đầu của phôi, nâng cơ cấu đỡ phôi lên. Trục I
quay sẽ làm phôi bị cuốn sang phải. Hạ trục 3 xuống và trục I liên tục cuốn phôi sang
phải khi đến mép, dừng trục I đồng thời nâng trục IV lên bẻ cong đầu còn lại, tiếp đến
cho trục I quay ngược lại làm phôi bị cuốn sang trái. Cứ làm như thế cho đến khi đạt
bán kính yêu cầu.
3.1.2 Lựa chọn phương án dẫn động cho phôi
Quá trình uốn diễn ra khi phôi thép tấm chuyển động tịnh tiến đi qua các trục uốn.
Các trục uốn chuyển động tịnh tiến lên xuốngđể tạo ra biên dạng uốn.
Có nhiều phương pháp tạo chuyển động cho phôi thép nhưng cần lựa chọn một
phương pháp đảm bảo các điều kiện sau:
- Máy thiết kế có hình dạng và kết cấu hợp lý theo quan điểm công nghệ chế tạo và
lắp ráp.
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 27
- Vật liệu chế tạo chi tiết máy được chọn hợp lý, đảm bảo các yêu cầu liên quan đến
công dụng và điều kiện sử dụng máy.
- Máy phải có khối lượng và kích thước nhỏ gọn.
- Giá thành và chi phí cho sử dụng là thấp nhất, phù hợp với điều kiện hiện có.
Từ những yêu cầu trên và với phương án thiết kế đã lựa chọn trên ta chọn
phương pháp dẫn động phôi bằng cách truyền chuyển độngquay cho trục I và trục II.
Điều kiện để phôi có thể di chuyển là:
Fms = f.Fn ≥ Ft
Trong đó: Fms: là lực ma sát trên vùng tiếp xúc
Ft: lực vòng cần truyền
Fn: lực nén trên các trục
f: hệ số ma sát
3.2 Lựa chọn phương án truyền động quay cho trục I (Trục chính)
Phương án 1: Sử dụng động cơ thủy lực:
Có nhiều loại động cơ thủy lực như: động cơ bánh răng, động cơ cánh gạt, động
cơ piston …tương ứng với các loại bơm dầu là các loại động cơ dầu.
Sơ đồ mạch thủy lực được bố trì như sau:
1– Bơm dầu 2 – Van tràn và van an toàn 3 – Van tiết lưu 4 – Van đảo chiều
5 – Bơm dầu 6 – Van cản
Hình 3.1: Sơ đồ bố trí thủy lực
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 28
Nguyên lý hoạt động:
Khi đóng điện cho động cơ điện quay làm cho bơm dầu hoạt động, bơm dầu lên
cho hệ thống. Khi van đảo chiều ở vị trí giữa thì lượng dầu bơm lên sẽ thông qua van
tràn chảy về bể. Khi van đảo chiều ở hai vị trí trái hoặc phải thì dầu được cung cấp
cho động cơ dầu, nhờ chuyển động của dầu làm cho roto của động cơ quay và làm
trục động cơ quay truyền chuyển động quay cho các bộ phận chấp hành như hộp
giảm tốc
Ưu điểm và nhược điểm:
Ưu điểm:
- Momen khởi động và chốngquá tải tốt.
- Điều chỉnh tốc độ dễ dàng.
- Kết cấu động cơ nhỏ gọn hơn.
- Làm việc ở môi trường khắc nghiệt như ngập nước, dễ cháy nổ…
Nhược điểm:
- Để động cơ hoạt động được thì cần phải có nhiều thiết bị khác đi kèm vì thế
hệ thống khá phức tạp, khó sửa chữa và thay thế và giá thành cao.
Phương án 2: Sử dụng động cơ điện:
Động cơ điện là loại động cơ được sử dụng nhiều trong công nghiệp cũng như gia
dụng. Có rất nhiều loại động cơ điện như động cơ một chiều, động cơ chiều 3 pha
đồng bộ, động cơ 3 pha khôngđồng bộ…
Sơ đồ bố trí động cơ như sau:
1– động cơ 2– cơ cấu phanh hãm
Hình 3.2: Sơ đồ sử dụng động cơ điện
Hộp
giảm
tốc
1 2
ndc
n
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 29
Nguyên lý hoạt động:
Khi đóng điện cho động cơ hoạt động thì trên các quận dây của stato và roto
động cơ sinh ra hiên tượng cảm ứng điện từ làm cho roto quay. Trục động cơ quay
truyền chuyển độngquay cho cơ cấu chấp hành như hộp giảm tốc, các bộ truyền
ngoài tới trục I của máy.
Ưu điểm và nhược điểm:
Ưu điểm:
- Kết cấu đơn giản, không cần các thiết bị đi kèm phức tạp.
- Dễ lắp đặt sửa chữa và thay thế.
- Vận hành tin cậy.
- Giá thành rẻ, thông dụng.
Nhược điểm:
- Khó khăn trong việc khởi động dòng khởi động lớn (4 đến 7 lần định mức)
làm sụt áp lưới điện và làm nóng động cơ.
- Momen khởi động nhỏ.
- Kích thước lớn hơn so với các loại động cơ khác có cùng công suất.
Kết luận: Với những ưu nhược điểm và kết cấu như trên và với yêu cầu của máy ta
lựa chọn phương án dùng động cơ điện tạo chuyển độngquay cho trục I để tạo
chuyển độngcho phôi thép.
3.3 Lựa chọn phương án di chuyển cho hai trục uốn
Phương án 1: Hai trục bên di chuyển thẳng đứng:
I
II
III IV
Hình 3.3: Sơ đồ bố trí trục cho phương án 1
Ưu điểm: Chế tạo rãnh trượt đơn giản
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 30
Nhược điểm: khó khăn khi uốn các ống có đường kính nhỏ
Phương án 2: Hai trục bên di chuyển xiên và hợp với nhau một góc 60º
I
II
III IV
60°
Hình 4.4: Sơ đồ bố trí trục của phương án 2
Ưu điểm: Uốn được những ống có đường kính lớn và những đường ống nhỏ. Đồng
thời do trục bên ép theo phương xiên góc nên ép kim loại nhanh biến dạng hơn cho
nên năng suất cao hơn.
Nhược điểm: Chế tạo rãnh trượt khó khăn hơn.
Kết luận: Với những ưu nhược điểm trên ta lựa chọn phương án 2 cho 2 trục cán di
chuyển xiên góc 600 để nâng cao năng suất, bảo tính công nghệ cho máy và đảm bảo
độ chính xác của sản phẩm.
3.4 Lựa chọn phương án truyền động nâng hai trục uốn
Phương án 1: Dùng thuỷ lực
Ta có thể dùng xilanh thủy lực để tạo chuyển động tịnh tiến cho các trục uốn
Sơ đồ nguyên lý như sau:
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 31
Hình 3.4 Sơ đồ bố nguyên lý dùng thủy lực nâng 2 trục uốn
Nguyên lý hoạt động:
Khi ta đóng điện cho động cơ bơm dầu hoạt động dầu sẽ được bơm lên hệ thống. khi
van đảo chiều ở vị trí giữa thì dầu sẽ chảy qua van an toàn về bể. Khi van an toàn ở vị
trí bên trái thì xilanh được cung cấp dầu chuyển động đi lên đẩy trục uốn đi lên uốn
phôi. Khi van đảo chiều ở vị trí bên phải thì dầu sẽ được ép lên phía trên làm cho
xilanh đi xuống mạnh theo trục uốn đi xuống. Nếu muốn dùng ta chỉ việc cho van
đảo chiều về vị trí giữa là xilanh dừng lại ở bất kì vị trí nào mong muốn.
Ưu điểm và nhược điểm:
Ưu điểm: Truyền động dễ dàng, kết cấu đơn giản.
Nhược điểm: Do tính nén được của dầu nên có thể làm piston không ổn định và làm
sai số bán kính cung uốn.
Phương án 2: Dùng bộ truyền trục vít - bánh vít và cơ cấu vít me - đai ốc
Đây là hệ thống truyền động bằng cơ khí được sử dụng khá nhiều trong các lại
máy gia công thép đặc biệt là các máy công cụ.
Sơ đồ nguyên lý như sau:
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 32
1
2
M
4
5
6
3
1: Trục ép 2: Vítme - đai ốc 3: Động cơ 4: Trục vít - bánh vít
5: Khớp nối 6: Ổ lăn
Hình 3.5: Sơ đồ dùng bộ truyền trục vít - bánh vít và cơ cấu vít me - đai ốc
Nguyên lý hoạt động:
Khi ta muốn các trục chuyển động thì ta khởi nhấn nút cho động cơ 3 dẫn động
hoạt động. Động cơ quay làm cho trục vít 4 nối với trục động cơ quay, trục vít tạo
chuyển động cho bánh vít quay. Bánh vít lắp trên trục vít me 2 quay thông qua rãnh
then hoa truyền chuyển động cho trục vít me quay. Vì đai ốc được lắp cố định trên
thân máy nên khi trục vít me quay đai ốc đứng yên thì trục vít me phải tịnh tiến lên
xuống và tạo chuyển độngcho các trục ép.
Đặc tính cho bộ truyền này làm cho cơ cấu vít me đai ốc quay chậm lại, vít me
đai ốc chịu được lực ép (lực dọc trục) rất lớn, vận tốc trượt chuyển động thấp.
Cấu tạo của trục vít me có 3 đoạn. Đoạn đầu để lắp ráp với bánh vít, đoạn cuối
áp chặt vào cốc an toàn và tì vào gối trục, đoạn giữa có ren và được lắp với đai ốc
bằng đồng để điều chỉnh lượng ép.
Ren được dùng trong vít me đai ốc là loại ren hình thang đỡ chặn một phía để
chống rơ và lỏng khi làm việc.
Ưu điểm: ổn định, khôngcó sai lệch khi bị nén như dầu thủy lực.
Nhược điểm: Khó khăn trong việc chế tạo trục vít_bánh vít…
Kết luận: Với những phân tích như trên ta lựa chọn phương án 2 sử dụng cơ cấu
vitme - đai ốc truyền chuyển độngtịnh tiến cho hai trục uốn. Tạo ra độ chính xác cao
cho sản phẩm.
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 33
3.5 Lựa chọn phương án truyền động trục ép dưới
Trục II với nhiệm vụ tăng lực pháp tuyến để đảm bảo phôi quay không bị trượt
trong quá trình gia công và rút ngắn khoảng cách giữa các trục để gia công được đoạn
đầu phôi một cách dễ dàng.
Trục này chỉ có chuyển độngtịnh tiến lên xuống để ép phôi và nhận chuyển động
quay của trục I. Ta có các phương án truyền động sau:
Phương án 1: Sử dụng cơ cấu trục vít bánh vít và cơ cấu vít me đai ốc
Cơ cấu này tương tự cơ cấu nâng hạ hai trục uốn đã nêu ở trên tuy nhiên do
không có khả năng nén khi tải trọng thay đổi nên phôi thép sẽ khó gi chuyển khi tải
trọng lớn vì vậy quá trình uốn sẽ khôngổn định.
Phương án 2: Sử dụng xilanh thủy lực
Sơ đồ nguyên lý:
Ð.Co
II
nII
`
Hình 3.6: Sơ đồ nguyên lý dùng thủy lực nâng trục dưới
Nguyên lý hoạt động:
Ban đầu khi mới đưa phôi thép tấm vào máy thì trục II ở vị trí dưới cùng. Ta bấm
nút điều khiển cho động cơ điện hoạt động làm cho bơm hoạt động. Bơm dầu lên 2
piston nâng trục II đi lên nhờ lực ép của dầu lên hai 2 xilanh. Khi trục II đã lên ép
được vào phôi thép thì ấn nút dừng van đảo chiều hoạt động trục II sẽ đứng tại vị trí
mong muốn.
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 34
Sau khi gia công xong ta bấm nút điều khiển cho van đảo chiều hoạt động dảo
chiều cho dầu chảy về bể nhờ trong lượng của trục tạo ra lực ép dầu chảy về bể dầu
cho đến khi xilanh xuống tới điểm chết dưới.
Ngoài ra cần bố trí thêm cơ cấu thanh truyền giữa hai piston để đảm bảo tính di
chuyển đồngthời của hai piston và cân bằng lực giữa hai đầu trục uốn II.
Ưu điểm và nhược điểm:
Ưu điểm: Nhờ tính nén được của dầu nên, trong quá trình lốc thì trục II có thể dịch
chuyển lên xuống được khi tải trọng của quá trình biến dạng phức tạp thay đổi, làm
cho quá trình lốc được tốt hơn. Đồng thời dễ chế tạo hơn so với dùng trục vít _ bánh
vít.
Nhược điểm: Kết cấu phức tạp, khó bảo trì sửa chữa, giá thành cao.
Kết luận: Ta lựa chọn phương án 2 sử dụng xilanh tủy lực để tạo chuyển động cho
trục ép vì khả năng nén của dầu thích hợp khi tải trọng thay đổi đảm bảo quá trình
uốn ổn định đảm bảo tính chính xác của sảm phẩm.
3.6 Lựa chọn phương án tháo sản phẩm
Để tháo sản phẩm khi đã gia công xong, ta dùng cơ cấu piston xilanh thủy lực để
tháo sản phẩm. Nhằm đảm bảo tính ổn định, làm việc êm và chính xác, dễ chế tạo.
M
H
G
T
n
I
I
Hình 3.7: Cơ cấu tháo sản phẩm
Nguyên lý làm việc:
Khi sản phẩm đã lốc xong, muốn tháo dản phẩm ra khỏi máy, đầu tiên ta cấp
điện cho van đảo chiều 4/3 điều khiển xilanh1 làm việc. Cấp điện cho cuộn nam
châm ở vị trí A, dầu đi lên kéo xi lanh đi xuống đồng thời xi lanh kéo cơ cấu đỡ trục
chính ra ngoài. Tiếp theo ta cấp điện cho van đảo chiều 4/3 điều khiển xilanh 2 làm
việc. Khi cuộn nam châm ở vị trí A có điện, dầu đi lên kéo xilanh đi xuốngđồng thời
kéo trục chính xuốngnâng trục chính lên. Khi khôngcấp điện cho van đảo chiều nữa
thì xi lanh ở trạng thái treo, ta tiến hành tháo sản phẩm ra nhờ cầu trục hoặc cần trục.
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 35
Quá trình tháo sản phẩm xong ta cấp điện cho cuộn nam châm điều khiển van đảo
chiều chuyển về vị trí B, điều khiển xi lanh2 đi lên đẩy trục chính hạ xuống. Sau đó
cấp điện cho van đảo chiều 4/3 điều khiển xilanh 1 kéo cơ cấu đỡ trục chính lên để
lắp đỡ trục chính.
3.7 Lựa chọn cách bố trí bánh răng cho trục chính
M
H
G
T
n
I
I
Hình 3.8: Cơ cấu cặp bánh răng ăn khớp trong
Chọn cặp bánh răng ăn khớp trong, phương pháp này có ưu điểm là có thể nâng
trục lốc lên thông qua hệ thống xi lanh nên có thể điều chỉnh khe hở giữa hai trục lốc
do đó có thể uốn ống với chiều dày khác nhau. Với việc bố trí cắp bánh răng ăn khớp
trong làm cho khoảngcách trục nhỏ lại nên kết cấu máy gọn nhẹ hơn.
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 36
3.8 Xây dựng sơ đồ động học của máy
Với những phân tích và lựa chọn trên ta có sơ đồ động toàn máy sau:
Hình 3.9: Sơ đồ động toàn máy lốc 4 trục
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 37
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC VÀ THIẾT KẾ MÁY LỐC ỐNG
4.1Thiết kế động học toàn máy.
4.1.1 Các số liệu ban đầu:
- Chiều dài của phôi thép: 7540(mm)
- Chiều dày của phôi: 50 (mm)
- Chiều rộng của phôi: 3100 (mm)
- Vật liệu: Thép SS400 (C% từ 0.11-0.18, Si%
từ 0.12-0.17, Mn% 0.4-0.57…) σb=2400 (Kg/mm2),  =25%.
- Bán kính có thể lốc được: 85(mm) < r < 14000 (mm)
Sơ lược về thép SS400 (Nhật Bản JISG 3101 (1987))
Thép SS400 là loại Mác thép các bon thôngthường, thép dùng trong chế tạo chi
tiết máy, Khuôn mẫu … Theo tiêu chuẩn của Nhật Bản JISG 3101 (1987). Thép
SS400 dạng tấm thường được sản xuất trong quá trình luyện thép cán nóng thôngqua
quá trình cán thường ở nhiệt độ trên 1000 độ để tạo thành phẩm cuối cùng. Thép
SS400 tấm có màu xanh, đen, tối đặc trưng, đường mép biên thường bo tròn, xù xì,
biên màu gỉ sét khi để lâu. Trong khi đó các loại thép SS400 dạng cuộn thướng được
sản xuất trong quá trình cán nguộn ở nhiệt độ thấp.
Đặc điểm của thép SS400 [JISG 3101 (1987) Mác SS400]
Thép SS400 có giới hạn bền kéo từ khoảng 400-510 MPa, tương đương với CT3
của Nga, và tương đương với CT38 - CT51 của Việt Nam.
Đây là loại thép các bon thông thường theo tiêu chuẩn [JISG 3101 (1987)]
Mác SS400 (trước đây là SS41)
Thành phần hoá học P<=0,05% S<=0,05%
Bền kéo (MPa) 400-510
Bền chảy (MPa) chia theo độ dầy
– <=16mm 245
– 16-40mm 235
– >40mm 215
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 38
4.1.2 Tính toán động lực học máy
Xác định lực uốn
Thông số phôi
- Uốn ống với đường kính Φmax = 2400 (mm).
- Các thông số kỹ thuật của phôi:
+ Chiều dài: L= П. D = П. 2400 = 7540 (mm) = 75,4 (dm).
+ Chiêu rộng: 3100 (mm)
+ Độ dày: 50 (mm)
- Khối lượng phôi:
Q = V.γ (Kg).
Trong đó: Q: Trọng luợng chi tiết. (Kg).
V: Thể tích của chi tiết. (dm3).
γ: Trọng lượng riêng của vật liệu (Kg/dm3).
- Vật liệu là thép nên: γ =7,852 (Kg/dm3).
 V = 75,4.31.0,5 = 1168,7 (dm3).
Khối lượng:
Q = V.γ = 1168,7. 7,852 = 9176,6 (Kg).
Để phôi xoay được thì mômen M phải lớn hơn các mômen cản và lực uốn kim loại
gây ra.
Sơ bộ chọn bán kính trục chính: R = 270 (mm)
Ta có lực kéo
R
M
F =
Với điều kiện: F > Fms 1 + Fms 2 + Fms 3 + Fms 4
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 39
O
Fms1
Fms2
I
II
60°
III IV
F3 F4
Fms4
Fms3
F1
F2
Hình 4.1: Sơ đồ phân tích lực tác dụng lên các trục
­ Lực tác dụng biến dạng kim loại.
b
b
BS
K
l
n
BS
F 

1
2
1 =
= .
Ở đây:
l
nS
K =
1 hệ số uốn tự do.
B chiều rộng của dải tấm (mm)
N hệ số đặc trưng của ảnh hưởng biến cứng thường lấy 1.6-1.8
L khoảngcách giữa các điểm tựa.
Vậy: F1 = 0,05.3100.50.400 = 3 100 000 (N)
Mặt khác: 2.F3.Cos 30o = F1 = 3100 000 (N)
=> F3 = F4 =
3
1
F
= 1789786 (N)
Lực F1 , F3 , F4 >> Q và F2 nên có thể bỏ qua Q và F2
Ta có: Fms = f.F
Với f _ hệ số ma sát lăn
Chọn f = 0,1
=> Fms 1 = F.f = 3100 000.0,1 = 310 000 (N)
Fms 3 = Fms 4 = F3.f = F4.f = 1789786.0,1 = 178978,6 (N)
F > Fms 1 + Fms 3 + Fms 4 = 310000 + 178978,6 + 178978,6 = 667957,2 (N)
Chọn F = 668000 (N)
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 40
- Mô men phát động trục quay 1.
M = F.R = 270.668000 = 180360000 (N.mm)
4.2 Phân tích và tính chọn công suất động cơ và phân phối tỷ số truyền
M
1 2 i3 3
4 5
i1
i2
ibr
IV
III
II
I
Hình 4.2: Sơ đồ động của hộp giảm tốc
1_Trục uốn. 2_Bộ truyền bánh răng trong. 3_Hộp giảm tốc.
4_ Khớp nối. 5_Động cơ.
4.2.1 Chọn công suất động cơ
Để chọn công suất động cơ ta tính công suất cần thiết.

N
Nct = (CT 2.1 [10])
Trong đó:  _Hiệu suất chung.
Nct_Công suất cần thiết.
N_Công suất làm việc.
( )
Kw
FV
N 23
,
61
60
.
1000
5
,
5
.
668000
1000
=
=
= (chọn V = 5,5 m/ph).
.
.
. 3
2
1 


 =
 1 - Hiệu suất bộ truyền bánh răng.  1 = 0,97
 2 - Hiệu suất của ổ lăn.  2 = 0,99
1
3 =
 Hiệu suất khớp nối. 1
3 =

 842
,
0
1
.
97
.
0
.
.
99
.
0 4
5
=
=
 .
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 41
Vậy: 72
,
72
842
,
0
23
,
61
=
=
ct
N (Kw)
Theo bảng 2p TKCTM chọn động cơ điện không đồng bộ 3 pha kiểu A2 91-4 có:
N = 75 ( Kw); NDC =1480 (v/ph)
4.2.2 Chọn tỷ số truyền
Vận tốc vòng quay trục uốn với V = 5,5 (m/ph) và đường kính sơ bộ trục là
d = 540(mm).
5500
3,24
540
t t
V
n d V n
d

 
=  = = = (v/ph)
Ta có ich = ibr.i1.i2.i3 =
1480
456
3,24
dc
t
n
n
= =
Theo bảng 2.2(10) Ta chọn ibr = 7  i1.i2.i3 = 60
Lấy ihtd = 60
Vì tỷ số truyền lớn (i = 60) nằm trong khoản i = 50 đến 400, nên ta chọn hộp giảm
tốc 3 cấp khai triển. Đối với hộp giảm tốc 3 cấp khai triển, để tạo điều kiện bôi trơn
cấp nhanh và cấp chậm bằng phương pháp ngâm dầu như nhau.
in = (1,2 - 1.4) ic
Trong đó: in, ic_tỷ số truyền cấp nhanh và cấp chậm.
Chọn 3
2
2
1 3
.
1
3
,
1 i
i
i =
= .
Ta có : i1 + i2 + i3 = 1,33 i3
3 = 60
=> i3 = 3,001
Lấy i3 = 3
=> i2 = 1,3.3 = 4
=> i1 = 1,3.4 = 5
Số vòng quay trên các trục hộp tốc độ.
▪ Trục I: n1 = nđc = 1480(v/ph).
▪ Trục II: 296
5
1480
1
1
2 =
=
=
i
n
n (v/ph).
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 42
▪ Trục III: 74
4
296
2
2
3 =
=
=
i
n
n (v/ph).
▪ Trục IV: 67
,
24
3
74
3
3
4 =
=
=
i
n
n (v/ph).
▪ Trục cán I: 5
,
3
7
67
,
24
4
1 =
=
=
br
T
i
n
n (v/ph).
4.3 Tính toán hộp giảm tốc
Thiết kế hộp giảm tốc làm việc 8 năm, một năm làm việc 300 ngày, ngày làm việc 8
giờ. Hộp giảm tốc như đã chọn là hộp giảm tốc 3 cấp khai triển có sơ đồ như hình 3.2
Với động cơ có công suất N = 75 (kw).
❖ Công suất trên các trục của hộp giảm tốc
­ Trục I: N1 = Nđc2. 3
2.
 = 75.0,99.1 = 74, 25(KW).
­ Trục II: N2 = N1. 2
1.
 = 74,25 . 0,97.0,99 = 71,3 (KW).
­ Trục III: N3 = N2. 2
1.
 = 71,3.0,97.0.99 = 68,47 (KW).
­ Trục IV: N4 = N3. 2
1.
 = 68,47.0,97.0,99 = 65,75 (KW).
­ TRục V: N5 = N4. 2
1.
 = 65,75. 0,97.0,99 = 63,14 (KW).
❖ Mô men xoắn trên các trục của hộp tốc độ
i
i
n
N
Mx .
9550
=
­ Trục I : )
(
11
,
479
1480
25
,
74
.
9550 Nm
Mx =
= .
­ Trục II : )
(
39
,
2300
296
3
,
71
.
9550 Nm
Mx =
= .
­ Trục III : )
(
33
,
8836
74
47
,
68
.
9550 Nm
Mx =
= .
­ Trục IV : )
(
47
,
25452
67
,
24
75
,
65
.
9550 Nm
Mx =
= .
­ Trục V : )
(
172282
5
,
3
14
,
63
.
9550 Nm
Mx =
= .
4.3.1 Thiết kế bộ truyền cấp nhanh
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 43
a. Chọn vật liệu.
­ Bánh nhỏ: Thép C55 thường hóa.
640
=
bk
 (N/mm2).
320
=
ch
 (N/mm2).
HB = 220.
­ Bánh lớn: Thép C45 thường hóa.
580
=
bk
 (N/mm2).
290
=
ch
 (N/mm2).
HB = 200.
Để có thể chạy mòn tốt, ta lấy độ rắn của bánh nhỏ lớn hơn độ rắn của bánh
lớn khoản 20 đến 50 HB
HB
HB
HB l
n )
50
20
( 
+
= .
b. Định ứng suất cho phép.
❖ Ứng suất tiếp xúc cho phép.
    N
Notx
tx K
= 
 (CT 3.1 [10])
Trong đó:  tx
 : Ứng suất tiếp xúc cho phép( N/mm2 ).
N
K : Hệ số chu kỳ ứng suất tiếp.
6
0
td
N
N
N
K =
 (CT 3.2 [10])
Xem bánh răng chịu tải trọng không đổi nên.
Ntđ = N = 600.u.n.T. (CT 3.3 [10])
Trong đó: n: Số vòng quay trongmột phút của bánh răng.
T: Tổng số giờ làm việc. T = 8.300.8 = 19200 (giờ).
u: Số lần ăn khớp của một răng khi bánh răng quay một vòng.
Vậy số chu kỳ tương đương:
­ Bánh lớn: Ntđ2 = 600.1.296.19200 =3,4.109
­ Bánh nhỏ: Ntđ1 = 1
i .Ntđ2 = 3,4.109.5 = 17.109
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 44
Theo bảng 3_9 TKCTM_Nguyễn trọng Hiệp, ta có No = 107,  Notx
 =2,6 HB
Vậy, Ntđ1, Ntđ2 đều lớn hơn No nên khi tính ứng suất cho phép của bánh nhỏ và bánh
lớn lấy
N
K = 1
Do đó:
­ Ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh lớn:
    ( )
2
2 /
520
200
.
6
,
2
0
mm
N
KN
tx
N
tx =
=

= 

­ Ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh nhỏ:
    ( )
2
1 /
572
220
.
6
,
2
0
mm
N
KN
tx
N
tx =
=

= 
 .
❖ Ứng suất uốn cho phép.
Răng làm việc hai mặt (răng chịu ứng suất thay đổi đổi chiều).
  N
u K
K
n


= −
.
.
1


 . (CT 3.5 [10])
Trong đó: 1
−
 : Giới hạn mỏi uốn trong chu kỳ đối xứng.
n: Hệ số an toàn.
lấy N
K 
 = 1.
Giới hạn mỏi uốn của thép:
­ C55 thường hóa: ( )
2
1 /
256
640
.
4
,
0
4
,
0 mm
N
b =
=
= 

­ C35 thường hóa: ( )
2
1 /
232
580
.
4
,
0
4
,
0 mm
N
b =
=
= 

   ( )
2
1 /
81
,
94
8
,
1
.
5
,
1
256
mm
N
u =
=
 .
  ( )
2
2 /
93
,
85
8
,
1
.
5
,
1
232
mm
N
u =
=
 .
c. Sơ bộ chọn hệ số tải trọng.
Ksb = 1,3.
d. Sơ bộ hệ số chiều rộng bánh răng .
ΨA = 0,5.
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 45
e. Tính khoảng cách trục theo công thức.
( )
 
3
2
1
2
6
.
.
.
.
.
10
.
05
,
1
1
n
N
K
i
i
A
A
tx 
 








+
 (CT 3.10 [10] )
( ) ( )
mm
A 85
,
298
296
.
3
,
41
,
0
25
,
74
.
7
,
1
.
5
.
520
10
.
05
,
1
1
5 3
2
6
=








+

 = 1,3 _ hệ số phản ánh sự tăng khả năng tải tính theo sức bền tiếp xúc của bánh
răng nghiêng so với bánh răng thẳng
Chọn A = 300 (mm).
f. Tính vận tốc của bánh răng và chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng.
Vận tốc vòng của bánh răng trụ:
( ) ( )
( )
s
m
i
n
A
i
n
d
V /
74
,
7
1
5
.
1000
.
60
1480
.
300
.
.
2
1
.
1000
.
60
.
.
.
2
)
1
(
1000
.
60
.
. 1
1
1
=
+
=
+
=
+
=



Vậy chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng là 9.
g. Định chính xác hệ số tải trọng K.
Hệ số tải trọng được tính theo công thức:
K= Ktt.Kđ (CT 3.19 [10])
Trong đó: Ktt_Hệ số tập trung tải trọng. Ktt.
Kđ_Hệ số tải trọngđộng.
Giả sử

sin
.
5
,
2 n
m
b 
Với vận tốc vòng V = 4.79 (m/s) và HB < 350 tra bảng 3-12[10] ta có Kđ = 1,4
Vậy K = 1.1,4 = 1,4 (khác so với hệ số chọn sơ bộ).
Khoản cách trục : 5
,
307
3
.
1
4
.
1
.
300
. 3
3 =
=
=
sb
sb
K
K
A
A ( mm )
Chọn A=310 (mm)
h. Xác định moduyn, số răng và góc nghiêng bánh răng.
❖ Moduyn được chọn theo khoảngcách trục. (CT 3.22 [10])
mn = (0,01 ÷ 0,02) A = (3,1 ÷ 6.2) (mm).
Tra bảng 3-1 TKCTM ta chọn: mn = 5 (mm).
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 46
Sơ bộ chọn góc nghiêng bánh răng là 12o
❖ Số răng bánh nhỏ.
( ) ( )
22
,
20
1
5
5
12
cos
.
310
.
2
1
cos
.
.
2
1 =
+
=
+
=
o
i
m
A
Z

. (CT 3.26 [10])
Lấy Z1 = 20
=> Số răng bánh lớn: Z2 = i.Z1 = 5.20 = 100
­ Tính chính xác góc nghiêng bánh răng
9677
.
0
310
.
2
5
).
100
20
(
2
)
(
cos 2
1
=
+
=
+
=
A
m
Z
Z n
 (CT 3.28 [10])
=> 0
0
35
.
14
)
9677
,
0
arccos( =
=

i. Chiều rộng bánh răng.
b = ψA.A = 0,5.310 = 155 (mm).
chiều rông bánh răng b thỏa mãn điều kiện
)
(
32
,
74
41
9
sin
5
.
5
,
2
sin
.
5
,
2
,
mm
m
b n
=
=
 

4.3.2 Thiết kế bộ truyền cấp chậm 1
a. vật liệu.
­ Bánh nhỏ: Thép 40Cr, tôi cải thiện
Cơ tính: 800
=
bk
 ( N/mm2 ). 500
=
ch
 (N/mm2). HB = 250.
Đường kính phôi rèn d = 200 mm.
­ Bánh lớn: Thép 40Cr, thường hóa.
Cơ tính: 700
=
bk
 ( N/mm2 ). 450
=
ch
 (N/mm2). HB = 230.
Phôi rèn, đường kính 600 mm.
Để có thể chạy mòn tốt, ta lấy độ rắn của bánh nhỏ lớn hơn độ rắn của bánh
lớn khoản 20 đến 50 HB
HB
HB
HB l
n )
50
20
( 
+
= .
b. Định ứng suất cho phép.
❖ Ứng suất tiếp xúc cho phép.
    N
Notx
tx K
= 

Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 47
Trong đó:  tx
 : Ứng suất tiếp xúc cho phép( N/mm2 ).
N
K : Hệ số chu kỳ ứng suất tiếp.
6
0
td
N
N
N
K =

Xem bánh răng chịu tải trọng không đổi nên.
Ntđ = N = 600.u.n.T.
Trong đó: n: Số vòng quay trongmột phút của bánh răng.
T: Tổng số giờ làm việc. T = 8.300.8 = 19200 (giờ).
u: Số lần ăn khớp của một răng khi bánh răng quay một vòng.
Vậy số chu kỳ tương đương:
­ Bánh lớn: Ntđ2 = 600.1.74.19200 = 8,5.108
­ Bánh nhỏ: Ntđ1 = 1
i .Ntđ2 = 8,5.108.4 =34.108
Theo bảng 3_9 TKCTM_Nguyễn trọng Hiệp, ta có No = 107,  Notx
 =2,6 HB
Vậy, Ntđ1, Ntđ2 đều lớn hơn No nên khi tính ứng suất cho phép của bánh nhỏ và bánh
lớn lấy N
K = 1
­ Ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh lớn:
    ( )
2
4 /
598
230
.
6
,
2
0
mm
N
KN
tx
N
tx =
=

= 

­ Ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh nhỏ:
    ( )
2
3 /
650
250
.
6
,
2
0
mm
N
KN
tx
N
tx =
=

= 
 .
❖ Ứng suất uốn cho phép.   N
u K
K
n


= −
.
.
1


 .
Trong đó: 1
−
 : Giới hạn mỏi uốn trong chu kỳ đối xứng.
n: Hệ số an toàn.
Bánh răng bằng thép, thường hóa, tôi cải thiện: n = 1,5.

K : Hệ số tập trung ứng suất ở chân răng.
Bánh răng bằng thép, tôi cải thiện, thường hóa: 
K = 1,8.
N
K 
 : hệ số chu kỳ ứng suất uốn.
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 48
m
td
N
N
N
K 0
=


Trong đó: No: Số chu kỳ cơ sở của đường cong mỏi uốn.
No = 5.106.Ntđ: Số chu kỳ tương đương.
Ntđ2 =8,5.108> N0.; Ntđ1 = 34.108> N0.
Cả Ntđ1, Ntđ2 đều lớn hơn N0 nên lấy N
K 
 = 1.
Giới hạn mỏi uốn của thép:
­ 40X , thường hóa: ( )
2
1 /
315
700
.
45
,
0
45
,
0 mm
N
b =
=
=
− 

­ 40X , tôi cải thiện : ( )
2
1 /
360
800
.
45
,
0
45
,
0 mm
N
b =
=
=
− 

   ( )
2
3 /
33
.
133
8
,
1
.
5
,
1
360
mm
N
u =
=
 .
  ( )
2
4 /
67
.
116
8
,
1
.
5
,
1
315
mm
N
u =
=
 .
c. Sơ bộ chọn hệ số tải trọng.
Ksb = 1,3.
d. Sơ bộ hệ số chiều rộng bánh răng .
ΨA = 0,5
e. Tính khoảng cách trục theo công thức.
( )
 
3
3
2
2
6
..
.
.
.
10
.
05
,
1
1
n
N
K
i
i
A
A
tx 








+


( ) ( )
mm
A 2
,
392
74
.
5
,
0
3
,
71
.
3
,
1
.
4
.
598
10
.
05
,
1
1
4 3
2
6
=








+

Chọn A = 393(mm).
f. Tính vận tốc của bánh răng và chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng.
Vận tốc vòng của bánh răng trụ:
( ) ( )
( )
s
m
i
n
A
i
n
d
V /
6
,
1
1
4
.
1000
.
60
196
.
392
.
.
2
1
.
1000
.
60
.
.
.
2
)
1
(
1000
.
60
.
. 2
1
1
=
+
=
+
=
+
=



Vậy chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng là 9.
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 49
g. Định chính xác hệ số tải trọng K.
Hệ số tải trọng được tính theo công thức:
K = Ktt.Kđ
Vì tải trọng không thay đổi và độ rắn của bánh răng nhỏ lơn 350HB nên Ktt =1
Theo bảng (3.14) tìm được hệ số tải trọng động Kđ = 1,2
Vậy K = 1.1,2 = 1,2 (khác so với hệ số chọn sơ bộ)
Khoản cách trục : 6
,
381
3
.
1
2
.
1
.
392
. 3
3 =
=
=
sb
sb
K
K
A
A
Vậy lấy khoản cách trục A = 382 mm.
h. Xác định moduyn, số răng và góc nghiêng bánh răng.
❖ Moduyn được chọn theo khoảngcách trục.
mn = (0,01 ÷ 0,02).382 = (3,82 ÷ 7,64) (mm).
Tra bảng 3-1 TKCTM ta chọn: mn = 5 (mm).
Chọn sơ bộ góc nghiêng β=12 0
Số răng bánh nhỏ.
( ) ( )
89
,
29
1
4
.
5
12
cos
.
412
.
2
1
cos
.
.
2 0
3 =
+
=
+
=
i
m
A
Z

.
Lấy Z3 = 30
=> Số răng bánh lớn: Z4 = i.Z1 = 4.30 = 120
Tính chính xác góc nghiêng của răng
Cosβ = 98167
,
0
382
.
2
5
).
120
30
(
.
2
)
( 2
1
=
+
=
+
A
m
z
z n
β= 0
0
59
10
i. Chiều rộng bánh răng.
b = ψA.A = 0,5.382 = 191(mm).
chiều rông bánh răng b thỏa mãn điều kiện
)
(
6
,
65
59
10
sin
5
.
5
,
2
sin
.
5
,
2
,
mm
m
b n
=
=
 

Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 50
k. Định các thông số chủ yếu của bộ truyền.
Các thông số chủ yếu của bộ truyền được tính theo các công thức trongbảng
3 - 3 TKCTM
­ Khoảng cách trục: A = 382 (mm)
­ Moduyn: m = 5 (mm)
- Bề rộng răng: b = 191 (mm)
- Số răng: Z1 = 30, Z2 = 120
- Góc ăn khớp: o
20
=

- Góc nghiêng: 59
100
=

- Đường kính vòng chia:
)
(
8
,
152
98167
.
0
5
.
30
cos
.
1
1 mm
m
Z
d n
=
=
=

)
(
2
,
611
98167
,
0
5
.
120
cos
.
2
2 mm
m
Z
d n
=
=
=

­ Đường kính vòng đỉnh:
De1 = d1+ 2 .m = 152,8 + 2.5 = 162,85 (mm).
De2 = d2 + 2.m = 660+ 2.5 = 670 (mm).
­ Đường kính vòng chân:
Di1 = d1 - 2,5.m = 152,8 – 2,5.5 = 140,3(mm).
Di2 = d2 - 2,5.m = 611,2– 2,5.5 = 598,7 (mm).
4.3.3 Thiết kế bộ truyền cấp chậm 2
a. vật liệu.
­ Bánh nhỏ: Thép 40Cr, tôi cải thiện
Cơ tính: 800
=
bk
 ( N/mm2 ). 550
=
ch
 (N/mm2). HB = 260.
­ Bánh lớn: Thép 40Cr, tôi cải thiện
Cơ tính: 800
=
bk
 ( N/mm2 ). 500
=
ch
 (N/mm2). HB = 240.
Phôi rèn, đường kính 300 mm.
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 51
Để có thể chạy mòn tốt, ta lấy độ rắn của bánh nhỏ lớn hơn độ rắn của bánh
lớn khoản 20 đến 50 HB
HB
HB
HB l
n )
50
20
( 
+
= .
b. Định ứng suất cho phép.
❖ Ứng suất tiếp xúc cho phép.
    N
Notx
tx K
= 

Trong đó:  tx
 : Ứng suất tiếp xúc cho phép( N/mm2 ).
N
K : Hệ số chu kỳ ứng suất tiếp.
6
0
td
N
N
N
K =

Trong đó: N0: Số chu kỳ cơ sở của đường cong mỏi uốn.
Ntđ: Số chu kỳ tương đương.
Xem bánh răng chịu tải trọng không đổi nên.
Ntđ = N = 600.u.n.T.
Trong đó: n: Số vòng quay trongmột phút của bánh răng.
T: Tổng số giờ làm việc. T = 8.300.8 = 19200 (giờ).
u: Số lần ăn khớp của một răng khi bánh răng quay một vòng.
Vậy số chu kỳ tương đương:
­ Bánh lớn: Ntđ2 = 600.1.24,67.19200 = 2,84.108
­ Bánh nhỏ: Ntđ1 = 1
i .Ntđ2 = 2,84.108.3 = 8,526.108
Theo bảng 3_9 TKCTM_Nguyễn trọng Hiệp, ta có No = 107,  Notx
 =2,6 HB
Vậy, Ntđ1, Ntđ2 đều lớn hơn No nên khi tính ứng suất cho phép của bánh nhỏ và bánh
lớn lấy N
K = 1
­ Ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh lớn:
    ( )
2
6 /
624
240
.
6
,
2
0
mm
N
KN
tx
N
tx =
=

= 

­ Ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh nhỏ:
    ( )
2
5 /
676
260
.
6
,
2
0
mm
N
KN
tx
N
tx =
=

= 
 .
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 52
❖ Ứng suất uốn cho phép.
  N
u K
K
n


= −
.
.
1


 .
Trong đó: 1
−
 : Giới hạn mỏi uốn trong chu kỳ đối xứng.
n: Hệ số an toàn.
Bánh răng bằng thép, thường hóa, tôi cải thiện: n = 1,5.

K : Hệ số tập trung ứng suất ở chân răng.
Bánh răng bằng thép, tôi cải thiện, thường hóa: 
K = 1,8.
N
K 
 : hệ số chu kỳ ứng suất uốn.
m
td
N
N
N
K 0
=

 Lấy N
K 
 = 1.
Giới hạn mỏi uốn của thép:
­ 40X , tôi cải thiện : ( )
2
1 /
360
800
.
45
,
0
45
,
0 mm
N
b =
=
=
− 

     ( )
2
6
5 /
33
.
133
8
,
1
.
5
,
1
360
mm
N
u
u =
=
= 
 .
c. Sơ bộ chọn hệ số tải trọng.
Ksb = 1,3.
d. Sơ bộ hệ số chiều rộng bánh răng .
ΨA = 0,6.
e. Tính khoảng cách trục theo công thức.
( )
 
3
3
2
2
6
..
.
.
.
10
.
05
,
1
1
n
N
K
i
i
A
A
tx 








+


( ) ( )
mm
A 568
3
,
16
.
6
,
0
47
,
68
.
3
,
1
.
3
.
624
10
.
05
,
1
1
3 3
2
6
=








+

Chọn A = 568(mm).
f. Tính vận tốc của bánh răng và chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng.
Vận tốc vòng của bánh răng trụ:
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 53
( ) ( )
( )
s
m
i
n
A
i
n
d
V /
73
,
0
1
3
.
1000
.
60
49
.
568
.
.
2
1
.
1000
.
60
.
.
.
2
)
1
(
1000
.
60
.
. 2
1
1
=
+
=
+
=
+
=



Vậy chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng là 9.
g. Định chính xác hệ số tải trọng K.
Hệ số tải trọng được tính theo công thức:
K = Ktt.Kđ
Vì tải trọng không thay đổi và độ rắn của bánh răng nhỏ lơn 350HB nên Ktt =1
Theo bảng (3.14) tìm được hệ số tải trọng động Kđ = 1,2
Vậy K = 1.1,2 = 1,2 (khác so với hệ số chọn sơ bộ)
Khoảng cách trục : 05
,
553
3
.
1
2
.
1
.
568
. 3
3 =
=
=
sb
sb
K
K
A
A ( mm)
Vậy lấy khoảngcách trục A = 554 mm.
h. Xác định moduyn, số răng và góc nghiêng bánh răng.
❖ Moduyn được chọn theo khoảngcách trục. (CT 3.22 [10])
mn = (0,01 ÷ 0,02).554 = (5,54 ÷ 11,08) (mm).
Ta chọn: mn = 8 (mm).
Số răng bánh nhỏ.
( ) ( )
25
,
34
1
3
.
8
554
.
2
1
.
.
2
3 =
+
=
+
=
i
m
A
Z
Lấy Z3 = 34
=> Số răng bánh lớn: Z4 = i.Z1 = 3.34 = 102
i. Chiều rộng bánh răng.
b = ψA.A = 0,5.554 = 277 (mm).
k. Định các thông số chủ yếu của bộ truyền.
Khoảng cách trục: A = 554 (mm).
Moduyn: m=8
Bề rộng răng: b = 278 (mm)
Số răng: Z5 = 34, Z6 = 102
Góc ăn khớp : o
20
=

Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 54
Đường kính vòng chia:
)
(
272
34
.
8
. 5
5 mm
Z
m
d =
=
=
)
(
816
102
.
8
. 6
6 mm
Z
m
d =
=
=
Đường kính vòng đỉnh:
De5 = d5+ 2 .m = 272 + 2.8 = 288 (mm).
De6 = d6 + 2.m = 816 + 2.8 = 832 (mm).
Đường kính vòng chân:
Di5 = d5 - 2,5.m = 272 – 2,5.8 = 252(mm).
Di6 = d6 - 2,5.m = 816 – 2,5.8 = 796 (mm).
4.3.4 Thiết kế bộ truyền bánh răng ngoài
a. Chọn vật liệu.
Bánh nhỏ: Thép 40Cr, tôi cải thiện.
800
=
bk
 (N/mm2). 550
=
ch
 (N/mm2). HB = 240.
Đường kính phôi rèn d = 200 mm.
Bánh lớn: Thép 40Cr, thường hóa.
700
=
bk
 (N/mm2). 450
=
ch
 (N/mm2). HB = 220.
Để có thể chạy mòn tốt, ta lấy độ rắn của bánh nhỏ lớn hơn độ rắn của bánh lớn
khoản 20 đến 50 HB
HB
HB
HB l
n )
50
20
( 
+
= .
b. Định ứng suất cho phép.
❖ Ứng suất tiếp xúc cho phép.
    N
Notx
tx K
= 

Trong đó:  tx
 : Ứng suất tiếp xúc cho phép ( N/mm2 ).
N
K : Hệ số chu kỳ ứng suất tiếp. 6
0
td
N
N
N
K =

Lấy N
K = 1
­ Ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh lớn:
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 55
    ( )
2
8 /
572
220
.
6
,
2
0
mm
N
KN
tx
N
tx =
=

= 

­ Ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh nhỏ:
    ( )
2
7 /
624
240
.
6
,
2
0
mm
N
KN
tx
N
tx =
=

= 
 .
❖ Ứng suất uốn cho phép.   N
u K
K
n


= −
.
.
1



Trong đó: 1
−
 : Giới hạn mỏi uốn trong chu kỳ đối xứng.
n: Hệ số an toàn.
Bánh răng bằng thép, thường hóa, tôi cải thiện: n = 1,5.

K : Hệ số tập trung ứng suất ở chân răng.
Bánh răng bằng thép, tôi cải thiện, thường hóa: 
K = 1,8.
N
K 
 : hệ số chu kỳ ứng suất uốn.
m
td
N
N
N
K 0
=


Cả Ntđ1, Ntđ2 đều lớn hơn N0 nên lấy N
K 
 = 1.
Giới hạn mỏi uốn của thép:
­ 40Cr, tôi cải thiện : ( )
2
1 /
360
800
.
45
,
0
45
,
0 mm
N
b =
=
= 

­ 40Cr, thường hóa: ( )
2
1 /
315
700
.
45
,
0
45
,
0 mm
N
b =
=
= 

   ( )
2
7 /
33
,
133
8
,
1
.
5
,
1
360
mm
N
u =
=
 .
  ( )
2
8 /
67
,
116
8
,
1
.
5
,
1
315
mm
N
u =
=
 .
c. Sơ bộ chọn hệ số tải trọng.
Ksb = 1,3.
d. Sơ bộ hệ số chiều rộng bánh răng .
ΨA = 0,5.
e. Tính khoảng cách trục theo công thức.
( )
 
3
6
5
2
6
..
.
.
.
10
.
05
,
1
1
n
N
K
i
i
A
A
tx 








−


mm
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 56
( ) ( )
mm
A 899
5
,
3
.
5
,
0
75
,
65
.
3
,
1
.
7
.
572
10
.
05
,
1
1
7 3
2
6
=








−

f. Tính vận tốc của bánh răng và chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng.
Vận tốc vòng của bánh răng trụ:
( ) ( )
( )
s
m
i
n
A
i
n
d
V /
35
,
0
1
7
.
1000
.
60
67
,
24
.
899
.
.
2
1
.
1000
.
60
.
.
.
2
)
1
(
1000
.
60
.
. 3
3
=
−
=
−
=
−
=



Vậy chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng là 9.
g. Định chính xác hệ số tải trọng K.
Hệ số tải trọng được tính theo công thức:
K = Ktt.Kđ
Trong đó: Ktt_Hệ số tập trung tải trọng.
Kđ_Hệ số tải trọngđộng.
Vì tải trọng không thay đổi và độ rắn của bánh răng nhỏ lơn 350HB nên Ktt =1
Theo bảng (3.14) tìm được hệ số tải trọng động Kđ = 1,2
Vậy K = 1.1,2 = 1,2 (khác so với hệ số chọn sơ bộ) .
Khoản cách trục : )
(
876
3
,
1
2
,
1
.
899
. 3
3 mm
K
K
A
A
sb
sb =
=
=
Vậy lấy khoảngcách trục A = 876 mm.
h. Xác định moduyn, số răng và góc nghiêng bánh răng.
❖ Moduyn được chọn theo khoảngcách trục.
mn = (0,01 ÷ 0,02).876 = (8,76÷ 17,52) (mm).
Tra bảng 3-1 TKCTM ta chọn: mn = 10 (mm).
Số răng bánh nhỏ.
( ) ( )
2
,
29
1
7
10
876
.
2
1
.
.
2
7 =
−
=
−
=
i
m
A
Z .
Lấy Z7 = 30
=> Số răng bánh lớn: Z8 = i.Z7 = 7.30 = 210
i. Chiều rộng bánh răng.
b = ψA.A = 0,5.876 = 438 (mm).
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 57
k. Định các thông số chủ yếu của bộ truyền.
­ Số răng: Z7 = 30, Z8 = 210
­ Moduyn: m =10
­ Khoảng cách trục: A = 876 (mm).
­ Bề rộng răng: b = 438 (mm)
­ Góc ăn khớp: o
20
=

­ Đường kính vòng chia:
)
(
300
10
.
30
.
7
7 mm
m
Z
d =
=
=
)
(
2100
210
.
10
.
8
8 mm
m
Z
d =
=
=
­ Đường kính vòng đỉnh:
De7 = d7+ 2 .m = 300 + 2.10 = 408(mm).
De8 = d8 - 2.m +  = 72
,
2080
210
10
.
2
,
15
10
.
2
2100
.
2
,
15
.
2
8
8 =
+
−
=
+
−
Z
m
m
d mm
­ Đường kính vòng chân:
Di7 = d7- 2,5.m = 300 – 2,5.10 =275(mm).
Di8 = dc2 +(2,5 + 2,6).m = dc2 + (2,5+2,6).m
= 2100+ (2,5+2,6).10 = 2151 (mm).
n. Tính lực tác dụng lên trục
­ Lực vòng:
)
(
13
,
169683
300
25452470
.
2
.
2
N
d
M
P x
=
=
= .
­ Lực hướng tâm.
)
(
6
,
61759
20
.
8
.
13
,
169683
. N
tg
tg
p
pr =
=
= 
4.4 Thiết kế trục, gối đỡ và then hộp tốc độ
4.4.1 Thiết kế trục
❖ Chọn vật liệu
Chọn vật liệu chế tạo trục là thép 40Cr tôi cải thiện.
Cơ tính: σb = 950 (N/mm2), σch= 700 (N/mm2), HB = 260.
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 58
❖ Tính sơ bộ.
Đường kính của trục được tính theo công thức:
3
n
N
C
d  (mm).
Trong đó: d_ đường kính trục.
N_Công suất truyền. (Kw)
n_Số vòng quay trong một phút của trục (vg/ph)
C_Hệ số tính phụ thuộc vào  
 , C = 120.
­ Trục I: N = 74,25 (Kw), n = 1480 (vg/ph).
 ( )
mm
d 258
,
44
1480
25
,
74
1203 =
 .
­ Trục II: N = 71,3 (Kw), n = 296 (vg/ph).
 ( )
mm
d 66
,
74
296
3
,
71
1203 =
 .
­ Trục III: N = 68,47 (Kw), n = 74 (vg/ph).
 ( )
mm
d 9
,
116
74
47
,
68
1203 =
 .
­ Trục IV: N = 65,75 (Kw), n = 24,67(vg/ph).
 ( )
mm
d 045
,
168
67
,
24
75
,
65
1203 =
 .
Để chuẩn bị cho bước tính gần đúng tiếp theo ta có thể lấy
d1 = 45 (mm), d2 = 75 (mm), d3 = 120 (mm), d4 = 170 (mm).
Tính gần đúng trục.
Hình 4.3: Sơ đồ hộp tốc độ

c
a
B
l
2
l
3
l
6
l
5
l
4
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 59
Để tính gần đúng ta xét tác dụng đồng thời của các mômen uốn lẫn mômen xoắn đến
sức bền của trục. Trị số mômen xoắn đã biết, chỉ cần tính trị số mômen uốn.
Để tính kích thước chiều dài trục ta chọn các kích thước sau:
­ Khoảng cách từ mặt cạnh chi tiết quay đến thành trong của hộp:
a = 15 (mm).
­ Chiều rộng của ổ:
B1 = 22(mm), B2 = 30(mm), B3 = 50(mm), B4 = 60(mm) (chọn sơ bộ)
­ Khoảng cách giữa các chi tiết quay:
c= 15(mm).
­ Khe hở giữa bánh răng và thành trong của hộp:
Δ = 15 (mm).
­ Khoảng cách từ cạnh ổ đến thành trong của hộp:
l2 = 10 (mm).
­ Chiều cao nắp và đầu bulông:
l3 = 20 (mm).
­ Khoảng cách từ nắp ổ đến nối trục:
l6 = 40 (mm).
­ Khoảng cách từ nắp ổ đến mặt cạnh của chi tiết quay ngoài hộp:
l4 = 20 (mm).
­ Chiều dài phần may ơ lắp với trục:
l5 = 1,5d = 1,5.45 = 67,5(mm). Lấy l5 = 68 (mm).
Tính các giá trị khác:
• Trục I l11 = l21 + l22 = 145 + 188 =333,5(mm).
).
(
5
,
383
23
12 mm
l
l =
=
.
106
2
2
5
6
1
3
13 =
+
+
+
=
l
l
B
l
l
( ).
5
,
145
10
25
15
2
191
2
2
2
3
3
33 mm
l
B
a
b
l =
+
+
+
=
+
+
+
=
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 60
• Trục II l21 = l 31 =145,5
),
(
188
2
155
15
2
191
2
2
2
3
22 mm
b
C
b
l =
+
+
=
+
+
=
. 383
188
5
,
145
5
,
425
22
33
32
23 =
−
+
=
−
+
= l
l
l
l
• Trục III
2
2
2
2
3
31
B
a
l
B
l +
+
+
= .
( )
mm
195
2
290
15
10
2
50
=
+
+
+
= .
( )
mm
b
b
b
C
a
l 5
,
425
155
2
191
2
290
15
15
2
4
2
2
5
32 =
+
+
+
+
=
+
+
+
+
=
• Trục IV 289
2
2
4
4
3
4
41 =
+
+
+
=
B
l
l
b
l
)
(
571
5
,
145
5
,
425
31
32
42 mm
l
l
l =
+
=
+
=
).
(
195
33
43 mm
l
l =
=
❖ Tính gần đúng trục:
• Trục I (Xem hình 4.3)
Trục I chịu tác dụng của các lực từ bánh răng dẫn của bộ truyền cấp nhanh gồm có
­ Lực vòng: P = 9276,1(N)
­ Lực hướng tâm: Pr = 3488,92 (N)
­ Lực dọc trục: Pa = 2416,6 (N)
l12 l11
A
1-1
B
RAx
1034698,52(Nmm)
Muy
Mux
Mx
1654652,93(Nmm)
479110 (Nmm)
RAy
Pr1
RBy
RBx
P1
Pa1
Hình 4.4: Biểu đồ mô men trên trục I
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 61
Tính phản lực tại các gối đỡ:
 
N
l
l
P
d
P
l
R
d
p
l
P
l
l
R
m
a
r
By
a
r
BY
Ay
19
,
2040
5
,
383
5
,
333
6
,
2416
.
2
3
,
103
92
,
3488
.
5
,
383
2
0
2
.
.
)
.(
12
11
1
1
1
12
1
1
12
1
12
11
=
+
+
=
+
+
=

=
−
−
+
=

73
,
1448
19
,
2040
92
,
3488
1 =
−
=
−
=
 By
r
Ay R
P
R  
N
 
N
l
l
P
l
R
l
l
R
P
l
m
Bx
Bx
Ax
49
,
4961
5
,
333
5
,
383
1
,
9276
.
5
,
383
.
0
)
(
12
11
1
12
12
11
1
12
=
+
=
+
=

=
+
−
=

61
,
4314
49
,
4961
1
,
9276
1 =
−
=
−
=
 Bx
Ax R
P
R  
N
­ Ax
R = 4314,61(N)
­ Ay
R = 1448,73 (N)
­ Bx
R = 4961,49(N)
­ By
R = 2040,19 (N)
Tính mômen uốn ở tiết diện chịu tải lớn nhất (1_1 ).
.
2
2
uy
ux
u M
M
M +
=
52
,
1034698
5
,
383
.
5
,
1448
2
3
,
103
.
1
,
9276
.
2
. 12
1
=
+
=
+
= l
R
d
P
M Ay
a
uY (Nmm)
94
,
1654652
5
,
383
.
61
,
4314
. 12 =
=
= l
R
M Ax
uX (Nmm)
06
,
1951532
.
52
,
1034698
94
,
1654652 2
2
=
+
=
u
M
Mômen tương đương:
( )
Nmm
M
M
M x
u
td 92
,
2421132
94
,
1654652
.
75
,
0
06
,
1951532
.
75
,
0 2
2
2
2
=
+
=
+
= .
 
( )
mm
M
d td
89
,
73
60
.
1
,
0
92
,
24211392
.
1
,
0
3
3
1 =
=


.
 
 = 60 (N/mm), ứng suất cho phép của vật liệu.
Chọn đường kính trục d1-1 = 75 (mm).
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 62
C D
RCx
RCy
RDy
RDx
2-2 3-3
Pr3
Pa3
Pr2
P2
Pa2
P3
l23 l22 l21
928408,71(Nmm)
1704142,83(Nmm)
Muy
4201244,5(Nmm) 3987723,23(Nmm)
Mux
Mx
Tiết diện trục tại nơi lắp ổ là :
Mômen tương đương:
( )
Nmm
M
M
M x
u
td 4
,
414921
479110
.
75
,
0
.
75
,
0 2
2
2
=
=
+
= .
 
( )
mm
M
d td
41
60
.
1
,
0
4
,
414921
.
1
,
0
3
3
2 =
=


.
Chọn đường kính lắp ổ bi là : d2 = 50 (mm)
• Trục II (Xem hình 4.3)
Trục II chịu lực tác dụng từ bánh răng bị dẫn của bộ truyền cấp nhanh và bánh răng
dẫn của bộ truyền cấp chậm 1 gồm có
­ Lực vòng: P2 = 9276,1 (N) ; P3 = 30109,81 (N)
­ Lực hướng tâm: Pr2 = 3488,92 (N) ; Pr3 = 11163,7 (N)
­ Lực dọc trục: Pa2 = 2146,6 (N) Pa3 = 5844,85 (N)
Hình 4.5: Biểu đồ mô men trên trục II
Tính phản lực của gối đỡ:
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 63
 .
45
,
9482
145
188
383
2
7
,
516
.
6
,
2416
)
188
383
.(
7
,
11163
2
8
,
152
.
85
,
5844
188
.
92
,
3488
2
)
.(
2
.
.
0
2
2
)
.(
Pr
.
Pr
)
(
23
22
21
3
3
22
23
3
2
2
22
2
2
2
3
3
22
23
3
22
2
23
22
21
N
l
l
l
d
Pa
l
l
P
d
P
l
P
R
d
Pa
d
Pa
l
l
l
l
l
l
R
m
r
a
r
Dy
DY
Cy
=
+
+
+
+
+
+
−
=
=
+
+
+
+
+
+
−
=

=
−
−
+
−
+
+
+
=

67
,
1807
45
,
9482
92
,
3488
7
,
11163
2
3 −
=
−
−
=
−
−
=
 Dy
r
r
Cy R
P
P
R  
N
 
N
l
l
l
l
l
P
l
P
R
R
l
l
l
P
l
l
P
l
m
Dx
Dx
Cx
1
,
28974
145
188
383
383
.
1
,
9276
)
188
383
(
81
,
30109
)
(
.
0
)
(
)
(
22
23
21
22
23
3
23
2
22
23
21
3
22
23
2
23
−
=
+
+
−
+
−
=
+
+
+
−
−
=

=
+
+
+
+
+
=

81
,
10411
1
,
28974
81
,
30109
1
,
9276
2
3 −
=
−
−
−
=
−
−
−
=
 Dx
Cx R
P
P
R  
N
­ Cx
R = -10411,81 (N)
­ Cy
R = -1807,67 (N)
­ Dx
R = -28974,1 (N)
­ Dy
R = 9482,45 (N)
Tính mômen uốn ở tiết diện chịu tải lớn nhất:
­ Tiết diện 2_2.
( )
Nmm
M
M
M uy
ux
u
2
2
2
2 +
=
− .
( )
Nmm
M
M
M uy
ux
u 05
,
4336593
83
,
1704142
23
,
3987723 2
2
2
2
2
2 =
+
−
=
+
=
−
Tính đường kính trục ở tiết diện nguy hiểm (2-2). Theo công thức (7-3) [10]
 
3
.
1
,
0 
td
M
d  (mm)
( )
Nmm
M
M
M x
u
td 36
,
5543689
23
,
3987723
.
75
,
0
05
,
4336593
.
75
,
0 2
2
2
2
2
_
2 =
−
+
=
+
=
 
( )
mm
M
d td
II 39
,
97
60
.
1
,
0
36
,
5543689
.
1
,
0
3
3
2
_
2 =
=
=

.
Chọn đường kính trục tại tiết diện 2-2 là dII2_2 =100(mm).
­ Tại tiết diện 3_3.
( )
Nmm
M
M
M uy
ux
u
2
2
3
3 +
=
− .
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 64
E F
REx
REy
RFy
RFx
5-5
4-4
Pr5
Pa5 Pr4
Pa4
l33 l32 l31
P4
P5
4053127,8
1508678,38
10559673,15
5955409,6
8836339
Muy(Nmm)
Mux (Nmm)
Mx(Nmm)
( )
Nmm
M
M
M uy
ux
u 64
,
4302603
71
,
928408
5
,
4201244 2
2
2
2
3
3 =
+
−
=
+
=
−
Tính đường kính trục ở tiết diện nguy hiểm (3-3). Theo công thức (7-3) [10]
 
3
.
1
,
0 
td
M
d  (mm)
( )
Nmm
M
M
M x
u
td 1
,
5634735
5
,
4201244
.
75
,
0
64
,
4302603
.
75
,
0 2
2
2
2
3
3 =
+
=
+
= −
 
( )
mm
M
d td
II 9
,
97
60
.
1
,
0
1
,
5634735
.
1
,
0
3
3
3
3 =
=
=
−

.
Chọn đường kính trục tại tiết diện 3-3 là dII3_3 =100 (mm)
Chọn đường kính trục tại chỗ lắp ổ lăn là dII3_3 =75 (mm)
• Trục III (Xem hình 4.3)
Trục III chịu lực tác dụng từ bánh răng bị dẫn của bộ truyền cấp chậm 1 và bánh răng
dẫn của bộ truyền cấp chậm 2 gồm có
­ Lực vòng: P4 = 30109,81 (N); P5 = 64973,01 (N)
­ Lực hướng tâm: Pr4 = 11163,7 (N); Pr5 = 24252,12 (N)
­ Lực dọc trục: 85
,
5844
4 =
Pa ; 57
,
14775
5 =
Pa
Hình 4.5: Biểu đồ mômen trên trục III
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 65
Tính phản lực tại các gối đỡ:
 .
.
41
,
1907
5
,
145
195
5
,
425
2
2
,
611
.
85
,
5844
2
5
,
253
.
5
,
14775
)
195
5
,
425
.(
7
,
11163
195
.
12
,
24252
2
2
)
.(
.
0
2
2
)
(
)
(
33
32
31
4
4
5
5
32
33
4
33
5
4
4
5
5
33
32
31
4
33
33
5
33
N
l
l
l
d
Pa
d
Pa
l
l
P
l
P
R
d
Pa
d
Pa
l
l
l
R
P
l
l
P
l
m
r
r
Fy
FY
r
r
Ey
=
+
+
+
+
+
−
=
=
+
+
+
+
+
−
=

=
−
−
+
+
+
+
+
−
=

01
,
11181
41
,
1907
7
,
11163
12
,
24252
4
5 =
−
−
=
−
−
=
 Fy
r
r
Ey R
P
P
R  
N
 .
65
,
40930
5
,
145
5
,
425
195
)
195
5
,
425
(
81
,
30109
195
.
01
,
64973
)
.(
.
0
)
(
)
(
33
32
31
32
33
4
33
5
33
32
31
4
33
32
5
33
N
l
l
l
l
l
P
l
P
R
l
l
l
R
P
l
l
P
l
m
Fx
FX
Ex
=
+
+
+
+
=
+
+
+
+
=

=
+
+
+
+
−
−
=

]
[
17
,
54152
65
,
40930
01
,
64973
81
,
30109
4
5 N
R
P
P
R Fx
Ex =
−
+
=
−
+
=
 .
­ Ex
R = 54152,17 (N)
­ Ey
R = 11181,01 (N)
­ Fx
R = 40930,65 (N)
­ Fy
R = 1907,41 (N)
Tính mômen uốn ở tiết diện chịu tải lớn nhất:
­ Tiết diện 5 - 5.
( )
Nmm
M
M
M uy
ux
u
2
2
5
5 +
=
− .
( )
Nmm
M
M
M uy
ux
u 27
,
11310815
8
,
4053127
15
,
10559673 2
2
2
2
5
5 =
+
=
+
=
−
Tính đường kính trục ở tiết diện nguy hiểm (5-5). Theo công thức (7-3) [10]
 
3
.
1
,
0 
td
M
d  (mm)
Mômen tương đương.
( )
Nmm
M
M
M x
u
td 19
,
14545259
15
,
10559673
.
75
,
0
27
,
11310815
.
75
,
0 2
2
2
2
5
_
5 =
+
=
+
=
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục
SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 66
 
( )
mm
M
d td
III 33
,
134
60
.
1
,
0
19
,
14545259
.
1
,
0
3
3
5
_
5 =
=
=

.
Chọn đường kính trục tại tiết diện 5-5 là dIII5-5=140 (mm).
­ Tại tiết diện 4_4.
( )
Nmm
M
M
M uy
ux
u
2
2
4
4 +
=
− .
( )
Nmm
M
M
M uy
ux
u 3
,
6143534
38
,
1508678
6
,
5955409 2
2
2
2
4
4 =
−
+
=
+
=
−
Tính đường kính trục ở tiết diện nguy hiểm (4-4). Theo công thức (7-3) [10]
 
3
.
1
,
0 
td
M
d  (mm)
Mômen tương đương.
( )
Nmm
M
M
M x
u
td 78
,
8021420
6
,
5955409
.
75
,
0
3
,
6143534
.
75
,
0 2
2
2
2
4
4 =
+
=
+
= −
 
( )
mm
M
d td
II 76
,
128
60
.
1
,
0
78
,
8021420
.
1
,
0
3
3
4
4 =
=

−

.
Chọn đường kính trục tại tiết diện 4-4 là dII4_4 = 130 (mm)
Chọn đường kính trục tại chỗ lắp ổ lăn là d =120 (mm)
• Trục IV (Xem hình 4.3)
Trục III chịu lực tác dụng từ bánh răng bị dẫn của bộ truyền cấp chậm 2 và bánh răng
dẫn của bộ truyền bánh răng ngoài gồm có
­ Lực vòng: P6 = 9811 (N); P7 = 229299 (N)
­ Lực hướng tâm: Pr6 = 3571(N); Pr5 =83458 (N)
Do sự bố trí lệch nhau nên ta có Pr7 trùngchiều P6 và Pr6 trùng chiều P7
Tính phản lực tại các gối đỡ:
Thiết kế Máy lốc ống 4 trục.pdf
Thiết kế Máy lốc ống 4 trục.pdf
Thiết kế Máy lốc ống 4 trục.pdf
Thiết kế Máy lốc ống 4 trục.pdf
Thiết kế Máy lốc ống 4 trục.pdf
Thiết kế Máy lốc ống 4 trục.pdf
Thiết kế Máy lốc ống 4 trục.pdf
Thiết kế Máy lốc ống 4 trục.pdf
Thiết kế Máy lốc ống 4 trục.pdf
Thiết kế Máy lốc ống 4 trục.pdf
Thiết kế Máy lốc ống 4 trục.pdf
Thiết kế Máy lốc ống 4 trục.pdf
Thiết kế Máy lốc ống 4 trục.pdf
Thiết kế Máy lốc ống 4 trục.pdf
Thiết kế Máy lốc ống 4 trục.pdf
Thiết kế Máy lốc ống 4 trục.pdf
Thiết kế Máy lốc ống 4 trục.pdf
Thiết kế Máy lốc ống 4 trục.pdf
Thiết kế Máy lốc ống 4 trục.pdf
Thiết kế Máy lốc ống 4 trục.pdf
Thiết kế Máy lốc ống 4 trục.pdf
Thiết kế Máy lốc ống 4 trục.pdf
Thiết kế Máy lốc ống 4 trục.pdf
Thiết kế Máy lốc ống 4 trục.pdf
Thiết kế Máy lốc ống 4 trục.pdf
Thiết kế Máy lốc ống 4 trục.pdf
Thiết kế Máy lốc ống 4 trục.pdf
Thiết kế Máy lốc ống 4 trục.pdf
Thiết kế Máy lốc ống 4 trục.pdf
Thiết kế Máy lốc ống 4 trục.pdf
Thiết kế Máy lốc ống 4 trục.pdf
Thiết kế Máy lốc ống 4 trục.pdf
Thiết kế Máy lốc ống 4 trục.pdf
Thiết kế Máy lốc ống 4 trục.pdf
Thiết kế Máy lốc ống 4 trục.pdf
Thiết kế Máy lốc ống 4 trục.pdf

More Related Content

What's hot

6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ
6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ
6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụvienlep10cdt2
 
Chuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinh
Chuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinhChuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinh
Chuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinhMai Chuong
 
Thiết kế máy cắt thép tấm điều khiển bằng thủy lực.pdf
Thiết kế máy cắt thép tấm điều khiển bằng thủy lực.pdfThiết kế máy cắt thép tấm điều khiển bằng thủy lực.pdf
Thiết kế máy cắt thép tấm điều khiển bằng thủy lực.pdfMan_Ebook
 
Đồ án Thiết kế máy tiện vạn năng 1K62
Đồ án Thiết kế máy tiện vạn năng 1K62Đồ án Thiết kế máy tiện vạn năng 1K62
Đồ án Thiết kế máy tiện vạn năng 1K62Dan Effertz
 
Giao trinh do_ga
Giao trinh do_gaGiao trinh do_ga
Giao trinh do_gaKỳ Kỳ
 
Bo Truyen Xich
Bo Truyen XichBo Truyen Xich
Bo Truyen XichBKMetalx
 
Báo cáo thí nghiệm Vật liệu học
Báo cáo thí nghiệm Vật liệu họcBáo cáo thí nghiệm Vật liệu học
Báo cáo thí nghiệm Vật liệu họcThanhvietnguyen Nguyen
 
đồ án chi tiết máy-nguyễn hải sứ
đồ án chi tiết máy-nguyễn hải sứđồ án chi tiết máy-nguyễn hải sứ
đồ án chi tiết máy-nguyễn hải sứNguyễn Hải Sứ
 
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Đại Học Bách Khoa)
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Đại Học Bách Khoa) Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Đại Học Bách Khoa)
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Đại Học Bách Khoa) nataliej4
 
Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016
Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016
Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016Minh Chien Tran
 
Bộ truyền-trục-vít-bánh-vít
Bộ truyền-trục-vít-bánh-vítBộ truyền-trục-vít-bánh-vít
Bộ truyền-trục-vít-bánh-vítChí Quyền
 

What's hot (20)

Luận văn: Nghiên cứu hệ thống nồi hơi tự động, HAY
Luận văn: Nghiên cứu hệ thống nồi hơi tự động, HAYLuận văn: Nghiên cứu hệ thống nồi hơi tự động, HAY
Luận văn: Nghiên cứu hệ thống nồi hơi tự động, HAY
 
6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ
6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ
6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ
 
Chuong 7 truc
Chuong 7 truc Chuong 7 truc
Chuong 7 truc
 
Chuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinh
Chuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinhChuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinh
Chuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinh
 
Luận văn: Hướng dẫn thiết kế máy cắt kim loại, HAY, 9đ
Luận văn: Hướng dẫn thiết kế máy cắt kim loại, HAY, 9đLuận văn: Hướng dẫn thiết kế máy cắt kim loại, HAY, 9đ
Luận văn: Hướng dẫn thiết kế máy cắt kim loại, HAY, 9đ
 
Thiết kế máy cắt thép tấm điều khiển bằng thủy lực.pdf
Thiết kế máy cắt thép tấm điều khiển bằng thủy lực.pdfThiết kế máy cắt thép tấm điều khiển bằng thủy lực.pdf
Thiết kế máy cắt thép tấm điều khiển bằng thủy lực.pdf
 
Đề tài: Máy khoan đứng 2h125, HAY, 9đ
Đề tài: Máy khoan đứng 2h125, HAY, 9đĐề tài: Máy khoan đứng 2h125, HAY, 9đ
Đề tài: Máy khoan đứng 2h125, HAY, 9đ
 
Đề tài: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng trục vít, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng trục vít, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng trục vít, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng trục vít, HAY, 9đ
 
Đồ án Thiết kế máy tiện vạn năng 1K62
Đồ án Thiết kế máy tiện vạn năng 1K62Đồ án Thiết kế máy tiện vạn năng 1K62
Đồ án Thiết kế máy tiện vạn năng 1K62
 
Giao trinh do_ga
Giao trinh do_gaGiao trinh do_ga
Giao trinh do_ga
 
Bo Truyen Xich
Bo Truyen XichBo Truyen Xich
Bo Truyen Xich
 
Báo cáo thí nghiệm Vật liệu học
Báo cáo thí nghiệm Vật liệu họcBáo cáo thí nghiệm Vật liệu học
Báo cáo thí nghiệm Vật liệu học
 
đồ án chi tiết máy-nguyễn hải sứ
đồ án chi tiết máy-nguyễn hải sứđồ án chi tiết máy-nguyễn hải sứ
đồ án chi tiết máy-nguyễn hải sứ
 
Giao trinh han tig10.8
Giao trinh han tig10.8Giao trinh han tig10.8
Giao trinh han tig10.8
 
Luận văn: Xây dựng mô hình khoan tự động ứng dụng PLC, HAY
Luận văn: Xây dựng mô hình khoan tự động ứng dụng PLC, HAYLuận văn: Xây dựng mô hình khoan tự động ứng dụng PLC, HAY
Luận văn: Xây dựng mô hình khoan tự động ứng dụng PLC, HAY
 
chương 8 ổ lăn
chương 8 ổ lănchương 8 ổ lăn
chương 8 ổ lăn
 
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Đại Học Bách Khoa)
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Đại Học Bách Khoa) Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Đại Học Bách Khoa)
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Đại Học Bách Khoa)
 
Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016
Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016
Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016
 
Bộ truyền-trục-vít-bánh-vít
Bộ truyền-trục-vít-bánh-vítBộ truyền-trục-vít-bánh-vít
Bộ truyền-trục-vít-bánh-vít
 
Báo cáo thực tập cơ khí đại cương
Báo cáo thực tập cơ khí đại cươngBáo cáo thực tập cơ khí đại cương
Báo cáo thực tập cơ khí đại cương
 

Similar to Thiết kế Máy lốc ống 4 trục.pdf

Thiết kế máy uốn ống.pdf
Thiết kế máy uốn ống.pdfThiết kế máy uốn ống.pdf
Thiết kế máy uốn ống.pdfMan_Ebook
 
Thiết kế và chế tạo máy xoắn thép.pdf
Thiết kế và chế tạo máy xoắn thép.pdfThiết kế và chế tạo máy xoắn thép.pdf
Thiết kế và chế tạo máy xoắn thép.pdfMan_Ebook
 
Thiết kế máy đột thủy lực.pdf
Thiết kế máy đột thủy lực.pdfThiết kế máy đột thủy lực.pdf
Thiết kế máy đột thủy lực.pdfMan_Ebook
 
Nghiên cứu, chế tạo máy cắt gạch men đa năng.pdf
Nghiên cứu, chế tạo máy cắt gạch men đa năng.pdfNghiên cứu, chế tạo máy cắt gạch men đa năng.pdf
Nghiên cứu, chế tạo máy cắt gạch men đa năng.pdfMan_Ebook
 
mayxaydung
mayxaydungmayxaydung
mayxaydungHuu Hieu
 
Thiết kế và chế tạo mô hình máy cấy lúa.pdf
Thiết kế và chế tạo mô hình máy cấy lúa.pdfThiết kế và chế tạo mô hình máy cấy lúa.pdf
Thiết kế và chế tạo mô hình máy cấy lúa.pdfMan_Ebook
 
Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo bánh răng trong bơm Root.pdf
Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo bánh răng trong bơm Root.pdfThiết kế quy trình công nghệ chế tạo bánh răng trong bơm Root.pdf
Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo bánh răng trong bơm Root.pdfMan_Ebook
 
đồ áN tốt nghiệp đường ống lvhieu k55
đồ áN tốt nghiệp đường ống lvhieu k55đồ áN tốt nghiệp đường ống lvhieu k55
đồ áN tốt nghiệp đường ống lvhieu k55Hieu Le
 
Luận văn tốt nghiệp thiết kế và chế tạo mô hình băng tải ống
Luận văn tốt nghiệp thiết kế và chế tạo mô hình băng tải ốngLuận văn tốt nghiệp thiết kế và chế tạo mô hình băng tải ống
Luận văn tốt nghiệp thiết kế và chế tạo mô hình băng tải ốngnataliej4
 
Tìm Hiểu Về Quá Trình Sản Xuất Cồn Nhiên Liệu.pdf
Tìm Hiểu Về Quá Trình Sản Xuất Cồn Nhiên Liệu.pdfTìm Hiểu Về Quá Trình Sản Xuất Cồn Nhiên Liệu.pdf
Tìm Hiểu Về Quá Trình Sản Xuất Cồn Nhiên Liệu.pdfNuioKila
 
Nghiên cứu hiện trạng nước nhiễm dầu tại các công ty sản xuất, phân phối xăng...
Nghiên cứu hiện trạng nước nhiễm dầu tại các công ty sản xuất, phân phối xăng...Nghiên cứu hiện trạng nước nhiễm dầu tại các công ty sản xuất, phân phối xăng...
Nghiên cứu hiện trạng nước nhiễm dầu tại các công ty sản xuất, phân phối xăng...Man_Ebook
 
Taisachmoi.com_Thiết kế máy chấn tôn thủy lực.pdf
Taisachmoi.com_Thiết kế máy chấn tôn thủy lực.pdfTaisachmoi.com_Thiết kế máy chấn tôn thủy lực.pdf
Taisachmoi.com_Thiết kế máy chấn tôn thủy lực.pdfNguyninhVit
 
Thiết kế-bồn-bể (1)
Thiết kế-bồn-bể (1)Thiết kế-bồn-bể (1)
Thiết kế-bồn-bể (1)I Can Do It
 
exercise 1- company introduction and used chapter 2-3 to evaluate company
exercise 1- company introduction and used chapter 2-3 to evaluate companyexercise 1- company introduction and used chapter 2-3 to evaluate company
exercise 1- company introduction and used chapter 2-3 to evaluate companyvotuansg1
 

Similar to Thiết kế Máy lốc ống 4 trục.pdf (20)

Thiết kế máy uốn ống.pdf
Thiết kế máy uốn ống.pdfThiết kế máy uốn ống.pdf
Thiết kế máy uốn ống.pdf
 
Thiết kế và chế tạo máy xoắn thép.pdf
Thiết kế và chế tạo máy xoắn thép.pdfThiết kế và chế tạo máy xoắn thép.pdf
Thiết kế và chế tạo máy xoắn thép.pdf
 
Thiết kế máy đột thủy lực.pdf
Thiết kế máy đột thủy lực.pdfThiết kế máy đột thủy lực.pdf
Thiết kế máy đột thủy lực.pdf
 
Tim Hiểu Về Qua Trinh Sản Xuất Cồn Nhien Liệu Từ Sắn Lat Kho.doc
Tim Hiểu Về Qua Trinh Sản Xuất Cồn Nhien Liệu Từ Sắn Lat Kho.docTim Hiểu Về Qua Trinh Sản Xuất Cồn Nhien Liệu Từ Sắn Lat Kho.doc
Tim Hiểu Về Qua Trinh Sản Xuất Cồn Nhien Liệu Từ Sắn Lat Kho.doc
 
Nghiên cứu, chế tạo máy cắt gạch men đa năng.pdf
Nghiên cứu, chế tạo máy cắt gạch men đa năng.pdfNghiên cứu, chế tạo máy cắt gạch men đa năng.pdf
Nghiên cứu, chế tạo máy cắt gạch men đa năng.pdf
 
mayxaydung
mayxaydungmayxaydung
mayxaydung
 
Thiết kế và chế tạo mô hình máy cấy lúa.pdf
Thiết kế và chế tạo mô hình máy cấy lúa.pdfThiết kế và chế tạo mô hình máy cấy lúa.pdf
Thiết kế và chế tạo mô hình máy cấy lúa.pdf
 
Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo bánh răng trong bơm Root.pdf
Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo bánh răng trong bơm Root.pdfThiết kế quy trình công nghệ chế tạo bánh răng trong bơm Root.pdf
Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo bánh răng trong bơm Root.pdf
 
đồ áN tốt nghiệp đường ống lvhieu k55
đồ áN tốt nghiệp đường ống lvhieu k55đồ áN tốt nghiệp đường ống lvhieu k55
đồ áN tốt nghiệp đường ống lvhieu k55
 
QT008.DOC
QT008.DOCQT008.DOC
QT008.DOC
 
Luận văn tốt nghiệp thiết kế và chế tạo mô hình băng tải ống
Luận văn tốt nghiệp thiết kế và chế tạo mô hình băng tải ốngLuận văn tốt nghiệp thiết kế và chế tạo mô hình băng tải ống
Luận văn tốt nghiệp thiết kế và chế tạo mô hình băng tải ống
 
Tìm Hiểu Về Quá Trình Sản Xuất Cồn Nhiên Liệu.pdf
Tìm Hiểu Về Quá Trình Sản Xuất Cồn Nhiên Liệu.pdfTìm Hiểu Về Quá Trình Sản Xuất Cồn Nhiên Liệu.pdf
Tìm Hiểu Về Quá Trình Sản Xuất Cồn Nhiên Liệu.pdf
 
Nghiên cứu hiện trạng nước nhiễm dầu tại các công ty sản xuất, phân phối xăng...
Nghiên cứu hiện trạng nước nhiễm dầu tại các công ty sản xuất, phân phối xăng...Nghiên cứu hiện trạng nước nhiễm dầu tại các công ty sản xuất, phân phối xăng...
Nghiên cứu hiện trạng nước nhiễm dầu tại các công ty sản xuất, phân phối xăng...
 
Taisachmoi.com_Thiết kế máy chấn tôn thủy lực.pdf
Taisachmoi.com_Thiết kế máy chấn tôn thủy lực.pdfTaisachmoi.com_Thiết kế máy chấn tôn thủy lực.pdf
Taisachmoi.com_Thiết kế máy chấn tôn thủy lực.pdf
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống tăng áp động cơ 4JB1- TC trên xe tải
Đề tài: Thiết kế hệ thống tăng áp động cơ 4JB1- TC trên xe tảiĐề tài: Thiết kế hệ thống tăng áp động cơ 4JB1- TC trên xe tải
Đề tài: Thiết kế hệ thống tăng áp động cơ 4JB1- TC trên xe tải
 
Luận văn tốt nghiệp: Bệnh viện điều dưỡng Hà Nội, HOT
Luận văn tốt nghiệp: Bệnh viện điều dưỡng Hà Nội, HOTLuận văn tốt nghiệp: Bệnh viện điều dưỡng Hà Nội, HOT
Luận văn tốt nghiệp: Bệnh viện điều dưỡng Hà Nội, HOT
 
Thiết kế-bồn-bể (1)
Thiết kế-bồn-bể (1)Thiết kế-bồn-bể (1)
Thiết kế-bồn-bể (1)
 
Luận văn: Phương pháp nguyên lý cực trị Gauss, HAY
Luận văn: Phương pháp nguyên lý cực trị Gauss, HAYLuận văn: Phương pháp nguyên lý cực trị Gauss, HAY
Luận văn: Phương pháp nguyên lý cực trị Gauss, HAY
 
exercise 1- company introduction and used chapter 2-3 to evaluate company
exercise 1- company introduction and used chapter 2-3 to evaluate companyexercise 1- company introduction and used chapter 2-3 to evaluate company
exercise 1- company introduction and used chapter 2-3 to evaluate company
 
Đề tài: Công nghệ tự động hóa trong dây chuyền đúc liên tục, HOT
Đề tài: Công nghệ tự động hóa trong dây chuyền đúc liên tục, HOTĐề tài: Công nghệ tự động hóa trong dây chuyền đúc liên tục, HOT
Đề tài: Công nghệ tự động hóa trong dây chuyền đúc liên tục, HOT
 

More from Man_Ebook

BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfMan_Ebook
 
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docTL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docMan_Ebook
 
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfGiáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfGiáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfGiáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfGiáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 

More from Man_Ebook (20)

BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
 
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docTL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
 
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfGiáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
 
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfGiáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
 
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfGiáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
 
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfGiáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
 
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
 
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGhoinnhgtctat
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 

Thiết kế Máy lốc ống 4 trục.pdf

  • 1. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠIHỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ MÁY LỐC ỐNG 4 TRỤC Người hướngdẫn: PGS.TS ĐINH MINH DIỆM Sinh viên thực hiện: LÊ DUY THÀNH Đà Nẵng, 07/2020
  • 2. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠIHỌCBÁCH KHOA KHOA CƠKHÍ CỘNG HÒAXÃ HÔI CHỦNGHĨAVIỆTNAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họtên sinh viên:Lê DuyThành Số thẻ sinh viên:101150266 Lớp: 15C1VA Khoa: Cơ khí Ngành: Côngnghệ Chế tạo máy 1. Tên đềtài đồán: Thiết kế Máy lốc ống4 trục 2. Đề tài thuộcdiện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ đối với kết quả thựchiện 3. Các số liệuvà dữ liệu banđầu: Chiều dài phôi: L = 7500(mm) Chiều rộng phôi: B = 3100(mm) Chiều dày phôi: S = 50(mm) Bán kính lốc: = 85<r<14000(mm) 4. Nội dung các phầnthuyết minhvà tính toán: Chương1: Sơ lược về ứng dụng của các loại sản phẩm và các loại máy lốc ốnghiện có. Chương2: Cơ sở lý thuyếtvề biếndạng dẻovà công nghệ uốn. Chương3: Phân tích lựa chọn phươngánthiết kế máy lốc ống 4 trục. Chương4: Tính toánđộng học và thiết kế máy lốc ống. Chương5: Thiết kế hệ thốngđiều khiểnthủylực. Chương6: Quy trình công nghệ uốnvà an toàn trong vận hànhmáy. 5. Các bảnvẽ, đồ thị (ghi rõ các loại và kích thước bản vẽ): - Bản vẽ Phương án thiết kế: 2A0 - Bản vẽ Cơ cấu đỡ phôi: 1A0 - Bản vẽ Sơ đồ động học toàn máy:1A0 - Bản vẽ Hộp giảm tốc: 1A0 - Bản vẽ Tổng thể máy: 1A0 - Bản vẽ Quy trình uốn tạo hình ống:1A0 - Bản vẽ Lắp toàn máy: 1A0 6. Họtên người hướng dẫn: PGS.TS.ĐinhMinh Diệm 7. Ngàygiaonhiệm vụ đồán: 10/02/2020 8. Ngàyhoàn thànhđồán: 30/06/2020 Đà Nẵng,ngày 30 tháng 06 năm2020 TrưởngBộ môn (Kí và ghi rõ họ tên) Người hướngdẫn PGS.TS.ĐinhMinh Diệm
  • 3. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 1 LỜI NÓI ĐẦU Trong tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, ngành công nghiệp nước ta nói chungvà ngành cơ khí chế tạo nói riêng đã có nhiều bước phát triển vượt bậc, xứng đáng với vai trò mũi nhọn và then chốt trong nền kinh tế của đất nước. Để bắt nhịp cùng sự phát triển bậc của ngành công nghiệp cơ khí trên thế giới, ngành cơ khí nước ta không ngừng đào tạo nguồn nhân lực biết vận dụng và nắm bắt công nghệ tiên tiến và hiện đại, đồng thời từng bước cải tiến sáng tạo ra công nghệ mới, cải tiến cách thức sản xuất phù hợp với nền công nghiệp đất nước. Hiện nay nhu cầu về việc sử dụng các loại đường ống lớn ngày càng phổ biến đối với các ngành công nghiệp như: Dầu khí, thuỷ điện, vận chuyển hoá chất, chất đốt… là những ngành có tầm quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Để chế tạo ra các loại ống không chỉ có phương pháp uốn hàn mà còn có những phương pháp khác nhau như: Cán, ép, kéo… Tuy nhiên các phương pháp này chỉ thích hợp với việc sản xuất các đường ống cỡ nhỏ, còn đối với ống có đường kính lớn phương pháp uốn hàn thì có nhiều tính năng vượt trội hơn so với các phương pháp khác và nó đáp ứng được nhu cầu về việc sản xuất các đường ống cỡ lớn. Sau thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng, em được thầy giáo giao đề tài “Thiết kế máy lốc ống 4 trục” làm đồ án tốt nghiệp. Với những kiến thức đã học ở trường cùng với quá trình tìm hiểu máy móc tại Công Ty Cổ Phần Cơ Khí đường sắt Đà Nẵng, cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Đinh Minh Diệm và các thầy giáo trong khoa Cơ khí, đã giúp em hoàn thành nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên, do thời gian có hạn, đồng thời vốn kiến thức còn nhiều hạn chế nên việc tính toán thiết kế máy không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong được các thầy đóng góp ý kiến và sửa chữa để em ngày một hoàn thiện hơn trong quá trình thiết kế sau này. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn cùng các thầy cô trong khoa đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án này. Đà Nẵng, ngày 30 tháng 06 năm 2020 Sinh viên thực hiện Lê Duy Thành
  • 4. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 2 CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ ỨNG DỤNG CỦA CÁC LOẠI SẢN PHẨM UỐN VÀ CÁC LOẠI MÁY LỐC ỐNG HIỆN CÓ 1.1 Khái quát về ứng dụng của sản phẩm dạng ống Các sản phẩm về ống được ứng dụng rỗng rãi và gần như được sử dụng trong hầu hết các ngành sản xuất, các lĩnh vực của cuộc sống, chúng ta dễ bắt gặp như các đường ống dẫn nước của các nhà máy cung cấp nước sử dụng trong đời sống hằng ngày,những mái vòm của các sân vận động được lắp ráp bằng các kết cấu thép dạng ống, những bồn chứa xăng khí đốt của các công ty xăng dầu với kích thước rất lớn.Cụ thể ta có thể xem xét sơ lược về một vài ứng dụng của của chúng trong một số lĩnh vực như công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng,hàng không vũ trụ, như trong công nghiệp có các đường ống dẫn nước và nhiên liệu cung cấp cho hoạt động nhà máy, các đường ống dẫn dầu dẫn khí đốt từ các vùng khai thác ngoài khơi vào tận bờ với khoảng cách rất lớn có thể tới hàng trăm km, các loại bồn chứa của xe chở xăng dầu khí đốt, trong các nhà máy sản xuất bê tông hầu như đều có các bồn chứa xi măng, các ống để trộn hỗn hợp nguyên liệu,các loại bình chứa ga với áp suất rất lớn và độ an toàn cao, trong các loại máy móc xe cộ ống được dùng làm kết cấu trong đó, trong nông nghiệp ta có thể dễ dàng thấy đường ống cỡ lớn dẫn nước từ thượng nguồn để phục vụ cho tưới tiêu, trong xây dựng các sản phẩm từ ống thép được dùng ta có thể bắt gặp như các công trình được lắp ráp từ các kết cấu dạng ống, các lan can cầu thang,các loại dàn giáo để công nhân thi công, trong lĩnh vực hàng không vũ trụ chúng ta có thể biết tới những con tàu vũ trụ, các thân tàu con thoi,thân tên lửa vv. Vì vai trò rất lớn của thép ống như vậy nên nhu cầu sản xuất ống thép để đáp ứng nhu cầu là rất lớn.Hiện nay có rất nhiều phương pháp để chế tạo ống như cán ép kéo.. tuy nhiên chúng chỉ thích hợp với việc chế tạo các ống cỡ nhỏ, với các ống có kích thước lớn thì cuốn là phương pháp được dùng để đáp ứng nhu cầu sản xuất các đường ống cỡ lớn đem lại năng suất chất lượng cao. Hiện nay có rất nhiều loại máy cuốn, nếu xét về cơ cấu tạo lực uốn, chúng ta có thể chia thành máy cuốn ống cơ và máy cuốn ống thủy lực. Xét về cấu tạo chúng ta có thể chia thành máy lốc 2 trục, 3 trục, 4 trục. Hoặc xét về chức năng ta có thể chia thành máy cuốn tôn có chức năng bẻ mép, không có chức năng bẻ mép, máy uốn có chức năng lốc nón… 1.2. Sơ lược về ứng dụng của các sản phẩm uốn a. Ứng dụng trongnông nghiệp: Trong các công trình thuỷ lợi, sản phẩm ống được lắp đặt để cung cấp nước phục vụ cho tưới tiêu nông nghiệp trong mùa khô hoặc là những thời điểm cần tưới tiêu nhiều
  • 5. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 3 các hệ thống mương máng khôngthể cung cấp đủ nước hoặc là do địa hình xa bị chia cắt phức tạp nên phải sử dụng các hệ thống đường ống cỡ để dẫn nước nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất. Hình 1.1: Ống dẫn nước tưới tiêu b. Ứng dụng trong ngành công nghiệp: Ống đóng vai trò chủ chốt trong mọi hoạt động sản xuất: Trong lĩnh vực dầu khí các sản phẩm của cuốn được ứng dụng đó là các đường ống dẫn xăng dầu, khí đốt, với các đường ống có kích thước rất lớn và hệ thống đường ống phức tạp với rất nhiều các đường ống, như ở châu âu lạnh giá khí đốt là nhiên liệu chính để sưởi ấm nên nhu cầu khí đốt là rất lớn, tại đây có các hệ thống ống xuyên quốc gia với quy mô vô cùng lớn, các bồn bể để chứa các chất khí lỏng, xăng dầu với kích thước rất lớn.
  • 6. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 4 Hình 1.2 Hệ thống ống dẫn khí đốt Ở các xí nghiệp các sản phẩm dạng ống được dùng để dẫn khí (O2, CO2, C2H2…) các bồn bể để chứa các chất khí lỏng, xăng dầu, tại các công ty, doanh nghiệp xăng dầu sản phẩm dạng ống được sử dụng rất nhiều như dùng làm bồn chứa dầu, hệ thống ống cấp phát, hệ thống phòng cháy chữa cháy, các loại xe bồn vận chuyển nhiên liệu, tại các công ty có các trạm trộn bê tông sử dụng những rulo lớn để chứa xi măng, các hệ thống trộn nhiên liệu sử dụng những đường ống có đường kính lớn
  • 7. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 5 Hình 1.3: Bồn chứa xi măng Tại các nhà máy thủy điện ống được dùng dẫn nhiên liệu, hệ thống thu hồi, xử lý nhiệt ở nhà máy nhiệt điện, các vỏ tuabin máy phát, các lò hơi, nồi hơi, ống thải, ống thu hồi … Hình 1.4: Tuabin máy phát điện và hệ thống thu hồi nhiệt
  • 8. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 6 Các hệ thống ống, các bình bồn còn dùng để chứa khí gas chịu được áp suất cao. Các loại bồn dùng để sàng lọc, xử lý hóa chất tại các nhà máy hóa chất, loại này yêu cầu chất lượng và vật liệu tốt, đảm bảo vận hành tốt trong môi trường làm việc khó khăn phức tạp, chịu được áp suất, nhiệt độ làm việc. Hình 1.5 Các hệ thống bồn chứa ga Trong lĩnh vực quân sự quốc phòng các sản phẩm của cuốn có thể kể đến là thân máy bay, thân các con tàu du hành vũ trụ được phóng lên khỏi sức hút của trái đất ở khoảngcách rất lớn các loại tên lửa máy bay chiến đấu các loại bom mìn. Hình 1.6 Tên lửa đang bắt đầu bay lên khỏi mặt đất
  • 9. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 7 Trong lĩnh vực đóng tàu thân các con tàu thủy có kích thước lớn có thể lên tới hàng trăm tấn, các con tàu ngầm hoạt động sâu dưới đáy biển ở 1 áp suất rất cao. Hình 1.7 Tàu ngầm của hải quân Việt Nam Bảng 1.1: Tổng quan về các loại sản phẩm cuốn ❖ Ứng dụng trong nông nghiệp - Đường ống phục vụ tưới tiêu. - Hệ thốngđường ống cấp nước sinh hoạt. ❖ Ứng dụng trong công nghiệp - Các đường ống dẫn khí, đường ống dẫn dầu… - Tháp chưng cất dầu khí. - Bồn chứa xăng dầu, hóa chất… - Bồn chịu áp suất như: Bồn chứa gas, bồn chữa cháy, nồi hơi… - Hệ thốngthu hồi nhiệt.
  • 10. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 8 ❖ Ứng dụng trong ngành công nghiệp quốc phòng, hàng không vũ trụ, công nghiệp đóng tàu, ôtô… - Thân tàu con thoi, tàu vũ trụ… - Thân tên lửa hành trình. - Vỏ máy bay, tàu thủy, ôtô… - Các bệ phóng tên lửa, bệ phóngtàu con thoi… 1.3 Giới thiệu một số máy lốc ống hiện có • Máy lốc ống 2 trục (Máy uốn tạo hình ống 2 trục) • Ưu điểm: kết cấu đơn giản dễ chế tạo giá thành rẻ • Nhược điểm: Hạn chế trong việc uốn các loại ống cỡ lớn năng suất thấp Hình 1.8 Máy lốc ống 2 trục • Máy lốc ống 3 trục (Máy uốn tạo hình ống 3 trục) • Ưu điểm: So với máy lốc 2 trục có thể uốn được các ống kích thước lớn hơn vì tính linh hoạt của máy cao hơn nhờ có thêm một trục, cho năng suất cao hơn, kết cấu máy đơn giản và giá thành rẻ hơn so với máy lốc 4 trục • Nhược điểm: Khó bẻ mép, không làm biến dạng đều được bề mặt phôi tốt năng suất thấp so với máy 4 trục
  • 11. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 9 Hình 1.9 Máy lốc 3 trục x 2500 Thông số kỹ thuật: Đường kính trục trên: 400mm Đường kính 2 trục dưới: 340mm Trọng lượng máy: 17 tấn • Máy lốc ống 4 trục (Máy uốn tạo hình ống 4 trục) • Ưu điểm: có thể uốn được các ống có chiều dày khác nhau, bẻ mép tốt, làm biến dạng đồng đều bề mặt phôi, năng suất cao • Nhược điểm: kết cấu máy phức tạp giá thành cao, khó khăn trong việc sửa chữa
  • 12. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 10 Hình 1.10 Máy lốc ống 4 trục DAVI Hãng sản xuất: ITALYA Động cơ: 7.5 kW Khả năng lốc thép: 7 mm Tốc độ lốc: 6 m/phút Kích thước lốc: 3100 mm Trọng lượng máy: 7480 (Kg) Kích thước (mm): 5000x1600x1700mm
  • 13. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 11 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ BIẾN DẠNG DẺO VÀ CÔNG NGHỆ UỐN 2.1 Biến dạng dẻo của kim loại 2.1.1 Biến dạng dẻo trong đơn tinh thể Trong đơn tinh thể kim loại, các nguyên tử sắp xếp theo một trật tự xác định, mỗi nguyên tử luôn dao động xung quanh một vị trí cân bằng của nó (a). Biến dạng đàn hồi: dưới tác dụng của ngoại lực, mạng tinh thể bị biến dạng. Khi ứng suất sinh ra trong kim loại chưa vượt quá giới hạn đàn hồi, các nguyên tử kim loại dịch chuyển không quá một thông số mạng (b), nếu thôi tác dụng lực, mạng tinh thể lại trở về trạng thái ban đầu. Biến dạng dẻo: khi ứng suất sinh ra trong kim loại vượt quá giới hạn đàn hồi, kim loại bị biến dạng dẻo do trượt và song tinh. Theo hình thức trượt, một phần đơn tinh thể dịch chuyển songsong với phần còn lại theo một mặt phẳng nhất định, mặt phẳng này gọi là mặt trượt (c). Trên mặt trượt, các nguyên tử kim loại dịch chuyển tương đối với nhau một khoảng đúng bằng số nguyên lần thông số mạng, sau dịch chuyển các nguyên tử kim loại ở vị trí cân bằng mới, bởi vậy sau khi thôi tác dụng lực kim loại không trở về trạng thái ban đầu. Hình 2.2 Sơ đồ biến dạng dẻo của đơn tinh thể (trượt và song tinh) Theo hình thức song tinh, một phần tinh thể vừa trượt vừa quay đến một vị trí mới đối xứng với phần c ̣òn lại qua một mặt phẳng gọi là mặt song tinh (d). Các
  • 14. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 12 nguyên tử kim loại trên mỗi mặt di chuyển một khoảngtỉ lệ với khoảng cách đến mặt song tinh. Các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm cho thấy trượt là hình thức chủ yếu gây ra biến dạng dẻo trong kim loại, các mặt trượt là các mặt phẳng có mật độ nguyên tử cao nhất. Biến dạng dẻo do song tinh gây ra rất bé, nhưng khi có song tinh trượt sẽ xẩy ra thuận lợi hơn. 2.1.2 Biến dạng dẻo trong đa tinh thể Biến dạng dẻo xảy ra trong nội bộ hạt và biến dạng ở vùng tinh giới hạt, sự biến dạng trong nội bộ hạt do trượt và song tinh. Đầu tiên sự trượt xảy ra ở các hạt có mặt trượt tạo với hướng của ứng suất chính một góc bằng hoặc xấp xỉ 45o sau đó mới đến các mặt khác. Như vậy, biến dạng dẻo trong kim loại đa tinh thể xảy ra không đồng thời và không đều. Dưới tác dụng của ngoại lực biên giới hạt của các tinh thể cũng bị biến dạng, khi đó các hạt trượt và quay tương đối với nhau, do sự trượt và quay của các hạt trong các hạt lại xuất hiện các mặt thuận lợi mới giúp cho biến dạng trong kim loại tiếp tục phát triển. 2.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến tính dẻo và biến dạng của kim loại a. Ứng suất chính Trạng thái ứng suất chính cũng ảnh hưởng đến tính dẻo của kim loại. Qua thực nghiệm người ta thấy rằngkim loại chịu ứngsuất nénkhối có tính dẻocaohơn khi chịu ứng suất nén mặt, nén đường hoặc chịu ứng suất kéo. Ứng suất dư, ma sát ngoài làm thay đổi trạngthái ứngsuất chính trongkim loạinên tính dẻocủakim loại cũnggiảm. b. Ứng suất dư Ứng suất dư chính là nội lực tồn tại trong kim loại sau mỗi quá trình gia công bất kỳ sự tồn tại của ứng suất dư bên trong vật thể biến dạng sẽ làm cho tính dẻo của vật kém đi. Ứng suất dư lớn có thể làm cho vật thể biến dạng hoặc phá hủy. Thông thường ứng suất dư trong kim loại bao giờ cũng cân bằng, nghĩa là tổng giá trị ứng suất kéo phải bằng tổng giá trị ứng suất nén. Khi vật thể chịu ứng suất do ngoại lực tác động (σo) nếu kể đến ảnh hưởng của ứng suất dư thì tổng ứng suất (σ) tác dụng bên trong vật thể sẽ khác nhau. • Ở vùng có ứng suất dư kéo: σ = σo + σd • Ở vùng có ứng suất dư nén:
  • 15. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 13 σ = σo - σd Do sự phân bố không đồng đều như vậy nên làm cho các vùng tinh thể sẽ biến dạng không đều, khả năng biến dạng sẽ kém đi và chất lượng gia công không đều. Ứng suất dư làm giảm tính dẻo, độ bền, độ dai va đập và làm giảm khả năng chịu đựng của vật thể. Do đó để tăng khả năng biến dạng cũng như để đảm bảo ứng suất dư có giá trị thấp và phân bố đồng đều trong nhiều trường hợp trước hoặc sau gia công áp lực người ta đem ủ kim loại (ủ kết tinh hoặc ủ hoàn toàn). c. Ảnh hưởng của thành phần hóa học và tổ chức kim loại - Ảnh hưởng của thành phần hóa học: Thành phần hóa học hợp kim quyết định bởi nguyên tố cơ bản, nguyên tố hợp kim và tạp chất. Nguyên tố cơ bản: nguyên tố cơ bản tạo nên các tổ chức cơ sở, do đó ảnh hưởng quyết định đến tính dẻo và khả năng biến dạng dẻo của kim loại và hợp kim. Nguyên tố hợp kim: khi hợp kim hóa, nguyên tố hợp kim có thể tạo với kim loại cơ sở những liên kết kim loại. Các liên kết kim loại này thường có tổ chức tinh thể phức tạp làm cho kim loại và hợp kim rất cứng và giòn. Các nguyên tố hợp kim còn làm xô lệch mạng, làm cản trở quá trình trượt, làm kim loại có tính dẻo thấp. Thường thì lượng các nguyên tố hợp kim càng nhiều thì ảnh hưởng đến độ cứng, độ bền và tính dẻo của kim loại càng lớn. Nguyên tố tạp chất: tạp chất trong kim loại ảnh hưởng lớn đến tính dẻo. Trong kim loại có nhiều tạp chất (vd: S, P, O, N, H…) đều làm giảm mạnh tính dẻo của kim loại. Tạp chất dễ chảy thường tập trung ở vùng tinh giới hạt làm rối loạn mạng tinh thể do đó làm tính dẻo kim loại kém đi. -Ảnh hưởng của tổ chức kim loại: Mật độ kim loại, kích thước hạt với sự đồngđều của kích thước hạt ảnh hưởng đến tính dẻo của kim loại. Tổ chức hạt càng nhiều pha, mạng tinh thể càng phức tạp tính dẻo càng kém. Tổ chức kim loại càng nhỏ mịn và đồng đều thì độ dẻo tăng, độ bền tăng. d. Ảnh hưởng của nhiệt độ Tính dẻo của kim loại phụ thuộc rất lớn vào nhiệt độ hầu hết các kim loại khi tăng nhiệt độ tính dẻo tăng. Khi tăng nhiệt độ, dao động nhiệt của các nguyên tử tăng đồng thời xô lệch mạng giảm, khả năng khuếch tán của các nguyên tử làm cho tổ chức đồng đều hơn. Một số
  • 16. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 14 kim loại và hợp kim ở nhiệt độ thường, tồn tại ở các pha kém dẻo, khi ở nhiệt độ cao chuyển biến thù hình thành pha có độ dẻo cao. e. Ảnh hưởng của tốc độ biến dạng Sau khi rèn, dập các hạt kim loại bị biến dạng do chịu tác dụng của mọi phía nên chai cứng hơn, đồng thời khi kim loại nguội dần sẽ kết tinh lại như cũ. Nếu tốc độ biến dạng nhanh hơn tốc độ kết tinh lại thì các hạt kim loại bị chai chưa kịp trở lại trạng thái ban đầu mà lại tiếp tục biến dạng, do đó ứng suất trong khối kim loại sẽ lớn, hạt kim loại giòn và có thể bị nứt. Nếu lấy hai khối kim loại như nhau cùng nung đến nhiệt độ nhất định rồi rèn trên máy búa và máy ép ta thấy mức độ biến dạng trên máy búa lớn hơn, nhưng độ biến dạng tổng cộng trên máy ép lớn hơn. 2.1.4 Ảnh hưởng của biến dạng dẻo đến tổ chức và tính chất của kim loại a. Ảnh hưởng của biến dạng dẻo đến tổ chức và cơ tính kim loại Biến dạng dẻo có ảnh hưởng lớn đến tổ chức và cơ tính kim loại. Tùy thuộc vào nhiệt độ, tốc độ biến dạng, trạng thái kim loại trước khi gia công mà sau khi biến dạng tổ chức và cơ tính thu được cũng khác nhau. Biến dạng dẻo có thể biến tổ chức hạt thành dạng thớ, có thể tạo được các thớ cuốn xoắn khác nhau làm tăng cơ tính kim loại. Tốc độ biến dạng cũng ảnh hưởng đến cơ tính sản phẩm. Nếu tốc độ biến dạng càng lớn thì độ biến cứng càng nhiều, sự không đồng đều của biến cứng càng nghiêm trọng, sự phân bố thớ không đều đặn do đó cơ tính kém. Đối với phôi có tổ chức thớ nhờ biến dạng dẻo làm cho cơ tính sản phẩm cao hơn. Tóm lại sau khi biến dạng dẻo thường xảy ra hiện tượng biến cứng làm độ bền, độ cứng của kim loại tăng lên và làm giảm độ dẻo, độ dai, giảm khả năng chống mài mòn, gây khó khăn cho quá trình gia công cắt gọt. Mặt khác biến dạng dẻo làm thay đổi tổ chức ban đầu của kim loại, biến tổ chức hạt thành dạng thớ hoặc thay đổi hướng thớ. b. Ảnh hưởng của biến dạng dẻo đến lý tính kim loại Biến dạng dẻo làm tăng điện trở, giảm tính dẫn điện và làm thay đổi từ trường trong kim loại. c. Ảnh hưởng của biến dạng dẻo đến hóa tính kim loại
  • 17. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 15 Sau khi biến dạng dẻo năng lượng tự do của kim lọai tăng do đó hoạt tính hóa học của kim loại tăng lên. 2.2 Một số phương pháp gia công biến dạng 2.2.1 Kéo kim loại a, Định nghĩa, thực chất của quá trình kéo Kéo là một quá trình gia công kim loại bằng áp lực, trong đó phôi được kéo dài qua lỗ khuôn kéo làm cho tiết diện ngang của phôi giảm và chiều dài tăng. Hình dáng và kích thước của chi tiết giống lỗ khuôn kéo. Đặc điểm: -Kéo sợi có thể tiến hành ở trạng thái nóng hoặc trạng thái nguội. -Kéo sợi cho ta sản phẩm có độ chính xác cấp 2÷4 và độ bóng ∇7÷∇9. Công dụng: -Kéo sợi dùng để chế tạo các thỏi, ống, sợi bằng thép và kim loại màu. -Kéo sợi còn dùng gia công tinh bề mặt ngoài các ống cán có mối hàn và một số công việc khác. Hình 2.3 Sơ đồ kéo kim loại Khi kéo sợi, phôi (1) được kéo qua khuôn kéo (2) với lỗ hình có tiết diện nhỏ hơn tiết diện phôi kim loại và biên dạng theo yêu cầu, tạo thành sản phẩm (3). Đối với kéo ống, khuôn kéo (2) tạo hình mặt ngoài ống còn lỗ được sửa đúng đường kính nhờ lõi (4) đặt ở trong. b, Sản phẩm kéo
  • 18. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 16 Sau khi kéo tiết diện vật liệu gia công bị giảm còn chiều dài thì tăng lên. Bằng phương pháp kéo, người ta có thể chế tạo được các dây, ống và các thanh định hình có đường kính rất nhỏ (Φ = 0,065mm). Phương pháp này đảm bảo độ chính xác cao, độ nhẵn bề mặt tốt và nâng cao độ bền của vật liệu. Các kim loại và hợp kim màu, thép cacbon và thép hợp kim đều có thể có được bằng phương pháp nguội. 1 số sản phẩm chế tạo bằng phương pháp kéo: 2.2.2 Ép kim loại a, Định nghĩa, thực chất của quá trình ép Ép là một quá trình gia công kim loại bằng áp lực, trong đó phôi kim loại nóng được ép qua lỗ khuôn để có được hình dạng và kích thước yêu cầu cần thiết. Ưu điểm của phương pháp này là có khả năng tạo thành những sản phẩm có độ chính xác cao và năng suất cao. Có hai phương pháp ép: ép thuận và ép nghịch. Hình 2.4 Các phương pháp ép kim loại Phương pháp ép thuận: Phôi (1) được nung nóng tới nhiệt độ cần thiết và được đặt vào xilanh (2) (Hình 1.6 – a). Khuôn (4) có lỗ ép được kẹp trong ống kẹp khuôn
  • 19. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 17 (3). Phía đầu xilanh có chày ép (5) với đầu chày (6) có thể di chuyển ở bên trong xilanh. Khi máy ép làm việc, píttông truyền áp lực cho chày ép và qua đầu chày truyền tới phôi làm cho kim loại bị biến dạng dẻo và thoát ra khỏi lỗ khuôn. Phương pháp ép nghịch: (Hình 1.6 – b), chày rỗng giữa và đầu là khuôn ép (4) gắn vào. Khi chày ép vào phôi (1), kim loại biến dạng sẽ thoát qua lỗ khuôn (4) đi về phía ngược với phía chuyển động của chày. Phương pháp này có ưu điểm là giảm lượng hao phí kim loại xuống tới 5 – 6% so với khối lượng của phôi (ở phương pháp thuận là 18 – 20%) và giảm lực ép xuống 25 – 30%. Tuy nhiên nó không được áp dụng rộng rãi vì cấu trúc phức tạp. b, Sản phẩm ép Bằng phương pháp ép người ta có thể nhận được những sản phẩm với prôfin khác nhau tùy theo khuôn ép, trong đó có những thanh đường kính từ 5 đến 200mm, ống có đường kính trong tới 800mm và chiều dày ống từ 1,5 – 8 mm. 1 số sản phẩm chế tạo bằng phương pháp ép: 2.2.3 Dập thể tích a, Định nghĩa, thực chất của quá trình dập Dập thể tích là phương pháp gia công áp lực trong đó kim loại biến dạng trong một không gian hạn chế bởi bề mặt lòng khuôn. Quá trình biến dạng của phôi trong lòng khuôn phân thành 3 giai đoạn: -Giai đoạn đầu chiều cao của phôi giảm, kim loại biến dạng và chảy ra xung quanh, theo phương thẳng đứng phôi chịu ứng suất nén, còn phương ngang chịu ứng suất kéo.
  • 20. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 18 -Giai đoạn 2: kim loại bắt đầu lèn kín cửa ba-via, kim loại chịu ứng suất nén khối, mặt tiếp giáp giữa nữa khuôn trên và dưới chưa áp sát vào nhau. -Giai đoạn cuối: kim loại chịu ứng suất nén khối triệt để, điền đầy những phần sâu và mỏng của lòng khuôn, phần kim loại thừa sẽ tràn qua cửa bavia vào rãnh chứa bavia cho đến lúc 2 bề mặt của khuôn áp sát vào nhau. Hình 2.5 Sơ đồ kết cấu của 1 bộ khuôn rèn 1-Khuôn trên 2- Rãnh chứa ba-via 3-Khuôn dưới 4-Chuôi đuôi én 5-Lòng khuôn 6-Cửa ba-via Ưu điểm của phương pháp dập thể tích: -Chế tạo phôi có hình dạng phức tạp hơn rèn tự do. -Năng suất cao, dễ cơ khí hoá và tự động hóa. -Độ chính xác và độ bóng bề mặt phôi cao; -Chất lượng sản phẩm đồng đều và cao, ít phụ thuộc tay nghề công nhân. Nhược điểm của phương pháp dập thể tích: -Thiết bị cần có công suất lớn, độ cứng vững và độ chính xác cao. -Chi phí chế tạo khuôn cao, khuôn làm việc trong điều kiện nhiệt độ và áp lực cao. Bởi vậy dập thể tích chủ yếu dùng trong sản xuất hàng loạt và hàng khối.
  • 21. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 19 b, Sản phẩm dập thể tích Phương pháp dập thể tích có thể chế tạo phôi có hình dạng phức tạp hơn rèn tự do tùy thuộc vào hình dáng lòng khuôn. 1 số sản phẩm chế tạo bằng phương pháp dập thể tích: 2.2.4 Công nghệ dập tấm a, Định nghĩa, thực chất của quá trình dập tấm Dập tấm là một phương pháp gia công áp lực tiên tiến để chế tạo các sản phẩm hoặc chi tiết bằng vật liệu tấm, thép bản hoặc thép dải. Dập tấm được tiến hành ở trạng thái nguội (trừ thép cácbon có S > 10mm) nên còn gọi là dập nguội. Vật liệu dùng trong dập tấm: Thép cácbon, thép hợp kim mềm, đồng và hợp kim đồng, nhôm và hợp kim nhôm, niken, thiếc, chì vv... và vật liệu phi kim như: giấy cáctông, êbônít, fíp, amiăng, da, vv... Đặc điểm: -Năng suất lao động cao do dễ tự động hoá và cơ khí hoá. -Chuyển động của thiết bị đơn giản, công nhân không cần trình độ cao, đảm bảo độ chính xác cao. -Có thể dập được những chi tiết phức tạp và đẹp, có độ bền cao v.v... Công dụng: Dập tấm được dùng rộng rãi trong các ngành công nghiệp đặc biệt ngành chế tạo máy bay, nông nghiệp, ôtô, thiết bị điện, dân dụng v.v... b, Sản phẩm dập tấm Sản phẩm của phương pháp dập tấm rất đa dạng tùy thuộc vào hình dáng của khuôn dập
  • 22. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 20 2.3 Kỹ thuật cán uốn thép tấm 2.3.1 Khái niệm uốn Uốn là phương pháp gia công kim loại bằng áp lực nhằm tạo cho phôi hoặc một phần của phôi có dạng cong hay gấp khúc, phôi có thể là tấm, dải, thanh định hình và được uốn ở trạng thái nguội hoặc nóng. Trong quá trình cuốn phôi bị biến dạng dẻo từng phần để tạo thành hình dáng cần thiết. 2.3.2 Quá trình uốn Quá trình uốn bao gồm biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo. Uốn làm thay đổi hướng thớ kim loại, làm cong phôi và thu nhỏ dần bán kính cong. Trong quá trình cuốn, kim loại phía trong góc cuốn bị nén lại và co ngắn ở hướng dọc, đồng thời bị kéo ở hướng ngang. Còn phần kim loại phía ngoài góc uốn bị giãn ra bởi lực kéo. Giữa các lớp co ngắn và kéo dài là lớp kim loại không bị ảnh hưởng bởi lực kéo và nén khi uốn và tại đây vẫn giữ được trạng thái ban đầu của kim loại và đây gọi là lớp trung hòa. Sử dụng lớp trung hòa này để tính toán sức bền của vật liệu khi cuốn. Khi uốn những dải rộng cũng xảy ra hiện tượng biến dạng mỏng vật liệu nhưng không có sai lệch tiết diện ngang, vì trở kháng của vật liệu có cùng chiều rộng lớn sẽ chống lại sự biến dạng theo hướng ngang. Khi uốn phôi với bán kính có khối lượng nhỏ thì mức độ biến dạng dẻo lớn và ngược lại.
  • 23. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 21 Hình 2.6 Biến dạng của phôi thép trước và sau khi uốn 2.4 Tính toán phôi uốn 2.4.1 Xác định vị trí lớp trung hòa Vị trí của lớp trung hòa được xác định bởi bán kính lớp trung hòa ρ. Trong quá trình cuốn bề mặt lớp kim loại phía trong và phía ngoài của phôi bị biến dạng nén và kéo và ở giữa các lớp này là lớp trung hòa hầu như không bị biến dạng và để tính toán phôi ta tiến hành xác định vị trí lớp trunghòa và tính toán phôi tại đây. Bán kính lớp trung hòa có thể được xác định theo công thức:       + = 2 2    r S B Btb (mm) Trong đó: Btb- chiều rộng trung bình của lớp tiết diện uốn. 2 2 B B Btb + = B- Chiều rộng của phôi ban đầu. (mm) S- Chiều dày vật liệu. (mm) r- Bán kính uốn phía trong. (mm) ξ- Hệ số biến mỏng. Tỷ số B Btb gọi là hệ số biến rộng. S S1 =  , S1- Chiều dày vật liệu sau khi cuốn.
  • 24. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 22 Trong thực tế bán kính lớp trung hòa có thể xác định theo công thức gần đúng: ρ = r + x.S Trong đó: r- Bán kính uốn phía trong (mm) x- Hệ số xác định khoảng cách lớp trung hòa đến bán kính cuốn phía trong. 2.4.2 Tính chiều dài phôi Hình 2.7 Hình dạng phôi khi cuốn Bảng 1.1: Giá trị giữa bán kính cuốn và hệ số xác định Chiều dài phôi được tính theo công thức: ( ) xs r l l L + + + = 180 2 1  . Trong đó: r- Bán kính cuốn. (mm) 2.4.3 Bán kính cuốn lớn nhất và nhỏ nhất Khi cuốn, nếu bán kính cuốn phía trong quá nhỏ sẽ làm đứt vật liệu ở tiết diện cuốn. Nếu bán kính cuốn quá lớn sẽ không xảy ra hiện tượng biến dạng dẻo và phôi sẽ khônggiữ được trạng thái sau khi cuốn. • Bán kính cuốn lớn nhất được xác định theo công thức: p r l1  l2 S
  • 25. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 23 Sau khi cuốn rngoài = rtrong - S Trong đó: S- Chiều dày vật cuốn. (mm) • Bán kính cuốn nhỏ nhất được xác định theo công thức: 2 1 1 min S r       − =  δ- Độ giãn dài tương đối của vật liệu. ( % ) Theo thực nghiệm ta có: rmin = K.S Với: K- Hệ số phụ thuộc góc nhấn α. 2.5 Tính đàn hồi khi cuốn Trong quá trình cuốn không phải toàn bộ kim loại phần cung cuốn đều chịu biến dạng dẻo mà có một phần còn lại ở biến dạng đàn hồi. Vì vậy khi không còn lực tác dụng của các trục cuốn thì vật cuốn không hoàn toàn như hình dáng kích thước như đã lựa chọn ban đầu đó là hiện tượng đàn hồi sau khi cuốn. r   +  Hình 2.10 Biến dạng đàn hồi khi cuốn Tính toán đàn hồi được biểu hiện khi cuốn với bán kính nhỏ (r < 10s) bằng góc đàn hồi β. Còn khi cuốn với bán kính lớn (r >10s) thì cần phải tính đến cả sự thay đổi bán kính cong của vật uốn. Góc đàn hồi được xác lập bởi hiệu số giữa góc của vật uốn sau khi dập và góc cuốn theo tính toán: Khi cuốn
  • 26. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 24 β = α0 – α =0 ÷10 Mức độ đàn hồi khi uốn phụ thuộc vào tính chất của vật liệu, góc uốn, tỷ số giữa bán kính uốn với chiều dày vật liệu, hình dáng kết cấu uốn. 2.6 Lực uốn Lực uốn tỏng khuôn dập bao gồm lực uốn tự do và lực phẳng vật liệu. Trị số lực là phẳng (tinh chỉnh) lớn hơn rất nhiều so với lực uốn tự do. Lực uốn cuối cùng Po (kG) có làm phẳng vật liệu khi uốn hình chữ V được tính theo công thức: Trong đó: k = 1,33 khi và k = 1,26 khi l- chiều rộng miệng cối (khoảng cách giữa hai tụ đỡ), mm B – chiều rộng vật uốn, mm q – áp suất để làm phẳng KG/mm2 f – diện tích là phẳng dưới chày, mm2 Khi , Khi , Khi , r – bán kính của chày uốn, mm R1 – bán kính trượt của cối (bán kính lượng ở miệng cối), mm Khi uốn hình chữ U và vật uốn được qua cối thì lực uốn được xác định theo công thức: Công thức này thích hợp khi tỷ số Khi lực Pc sẽ nhỏ hơn Nếu lực Pc sẽ lớn hơn Khi uốn hình chữ U có là phẳng cuối cùng, lực uốn được tính theo công thức :
  • 27. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 25 Trong đó: – giới hạn bền của vật liệu kG/mm2 B – chiều rộng của vật uốn (mm) q – áp suất để là phẳngkhi uốn chữ U F = (L – 2r) B F: Diện tích là phẳng dưới chày (mm2) L: Kích thước của chày hoặc khoảng cách giữa hai thành vật(mm)
  • 28. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 26 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÁY LỐC ỐNG 4 TRỤC (TẠO HÌNH ỐNG TRÊN MÁY 4 TRỤC) 3.1 Yêu cầu đối với máy thiết kế lốc ống 4 trục 3.1.1 Các phương án thiết kế Từ các số liệu của thiết kế như các thông số về chiều dày phôi chiều dài chiều rộng vật liệu và chiều dày của phôi đồng thời yêu cầu đặt ra là cần có máy đạt năng suất cao đáp ứng nhu cầu sản xuất ta tiến hành so sánh ưu nhược điểm của máy cuốn 4 trục so với máy cuốn 2 trục 3 trục như đã phân tính ở chương 1 nên em chọn máy lốc ống 4 trục để thiết kế. Cũng dựa trên nguyên tắc phôi được ép nhờ hai trục III và IV, đồng thời được cuốn sang phải và trái thôngqua chuyển độngquay của trục cuốn I. Hình 2.1: Sơ đồ mô tả các chuyển động của trục uốn (trục lốc) . Các chuyển độngcần thiết: + Phôi được đưa vào đồng thời nâng trục II lên đúng bằng chiều dày phôi, sau đó nâng trục III lên để bẻ cong đoạn đầu của phôi, nâng cơ cấu đỡ phôi lên. Trục I quay sẽ làm phôi bị cuốn sang phải. Hạ trục 3 xuống và trục I liên tục cuốn phôi sang phải khi đến mép, dừng trục I đồng thời nâng trục IV lên bẻ cong đầu còn lại, tiếp đến cho trục I quay ngược lại làm phôi bị cuốn sang trái. Cứ làm như thế cho đến khi đạt bán kính yêu cầu. 3.1.2 Lựa chọn phương án dẫn động cho phôi Quá trình uốn diễn ra khi phôi thép tấm chuyển động tịnh tiến đi qua các trục uốn. Các trục uốn chuyển động tịnh tiến lên xuốngđể tạo ra biên dạng uốn. Có nhiều phương pháp tạo chuyển động cho phôi thép nhưng cần lựa chọn một phương pháp đảm bảo các điều kiện sau: - Máy thiết kế có hình dạng và kết cấu hợp lý theo quan điểm công nghệ chế tạo và lắp ráp.
  • 29. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 27 - Vật liệu chế tạo chi tiết máy được chọn hợp lý, đảm bảo các yêu cầu liên quan đến công dụng và điều kiện sử dụng máy. - Máy phải có khối lượng và kích thước nhỏ gọn. - Giá thành và chi phí cho sử dụng là thấp nhất, phù hợp với điều kiện hiện có. Từ những yêu cầu trên và với phương án thiết kế đã lựa chọn trên ta chọn phương pháp dẫn động phôi bằng cách truyền chuyển độngquay cho trục I và trục II. Điều kiện để phôi có thể di chuyển là: Fms = f.Fn ≥ Ft Trong đó: Fms: là lực ma sát trên vùng tiếp xúc Ft: lực vòng cần truyền Fn: lực nén trên các trục f: hệ số ma sát 3.2 Lựa chọn phương án truyền động quay cho trục I (Trục chính) Phương án 1: Sử dụng động cơ thủy lực: Có nhiều loại động cơ thủy lực như: động cơ bánh răng, động cơ cánh gạt, động cơ piston …tương ứng với các loại bơm dầu là các loại động cơ dầu. Sơ đồ mạch thủy lực được bố trì như sau: 1– Bơm dầu 2 – Van tràn và van an toàn 3 – Van tiết lưu 4 – Van đảo chiều 5 – Bơm dầu 6 – Van cản Hình 3.1: Sơ đồ bố trí thủy lực
  • 30. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 28 Nguyên lý hoạt động: Khi đóng điện cho động cơ điện quay làm cho bơm dầu hoạt động, bơm dầu lên cho hệ thống. Khi van đảo chiều ở vị trí giữa thì lượng dầu bơm lên sẽ thông qua van tràn chảy về bể. Khi van đảo chiều ở hai vị trí trái hoặc phải thì dầu được cung cấp cho động cơ dầu, nhờ chuyển động của dầu làm cho roto của động cơ quay và làm trục động cơ quay truyền chuyển động quay cho các bộ phận chấp hành như hộp giảm tốc Ưu điểm và nhược điểm: Ưu điểm: - Momen khởi động và chốngquá tải tốt. - Điều chỉnh tốc độ dễ dàng. - Kết cấu động cơ nhỏ gọn hơn. - Làm việc ở môi trường khắc nghiệt như ngập nước, dễ cháy nổ… Nhược điểm: - Để động cơ hoạt động được thì cần phải có nhiều thiết bị khác đi kèm vì thế hệ thống khá phức tạp, khó sửa chữa và thay thế và giá thành cao. Phương án 2: Sử dụng động cơ điện: Động cơ điện là loại động cơ được sử dụng nhiều trong công nghiệp cũng như gia dụng. Có rất nhiều loại động cơ điện như động cơ một chiều, động cơ chiều 3 pha đồng bộ, động cơ 3 pha khôngđồng bộ… Sơ đồ bố trí động cơ như sau: 1– động cơ 2– cơ cấu phanh hãm Hình 3.2: Sơ đồ sử dụng động cơ điện Hộp giảm tốc 1 2 ndc n
  • 31. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 29 Nguyên lý hoạt động: Khi đóng điện cho động cơ hoạt động thì trên các quận dây của stato và roto động cơ sinh ra hiên tượng cảm ứng điện từ làm cho roto quay. Trục động cơ quay truyền chuyển độngquay cho cơ cấu chấp hành như hộp giảm tốc, các bộ truyền ngoài tới trục I của máy. Ưu điểm và nhược điểm: Ưu điểm: - Kết cấu đơn giản, không cần các thiết bị đi kèm phức tạp. - Dễ lắp đặt sửa chữa và thay thế. - Vận hành tin cậy. - Giá thành rẻ, thông dụng. Nhược điểm: - Khó khăn trong việc khởi động dòng khởi động lớn (4 đến 7 lần định mức) làm sụt áp lưới điện và làm nóng động cơ. - Momen khởi động nhỏ. - Kích thước lớn hơn so với các loại động cơ khác có cùng công suất. Kết luận: Với những ưu nhược điểm và kết cấu như trên và với yêu cầu của máy ta lựa chọn phương án dùng động cơ điện tạo chuyển độngquay cho trục I để tạo chuyển độngcho phôi thép. 3.3 Lựa chọn phương án di chuyển cho hai trục uốn Phương án 1: Hai trục bên di chuyển thẳng đứng: I II III IV Hình 3.3: Sơ đồ bố trí trục cho phương án 1 Ưu điểm: Chế tạo rãnh trượt đơn giản
  • 32. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 30 Nhược điểm: khó khăn khi uốn các ống có đường kính nhỏ Phương án 2: Hai trục bên di chuyển xiên và hợp với nhau một góc 60º I II III IV 60° Hình 4.4: Sơ đồ bố trí trục của phương án 2 Ưu điểm: Uốn được những ống có đường kính lớn và những đường ống nhỏ. Đồng thời do trục bên ép theo phương xiên góc nên ép kim loại nhanh biến dạng hơn cho nên năng suất cao hơn. Nhược điểm: Chế tạo rãnh trượt khó khăn hơn. Kết luận: Với những ưu nhược điểm trên ta lựa chọn phương án 2 cho 2 trục cán di chuyển xiên góc 600 để nâng cao năng suất, bảo tính công nghệ cho máy và đảm bảo độ chính xác của sản phẩm. 3.4 Lựa chọn phương án truyền động nâng hai trục uốn Phương án 1: Dùng thuỷ lực Ta có thể dùng xilanh thủy lực để tạo chuyển động tịnh tiến cho các trục uốn Sơ đồ nguyên lý như sau:
  • 33. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 31 Hình 3.4 Sơ đồ bố nguyên lý dùng thủy lực nâng 2 trục uốn Nguyên lý hoạt động: Khi ta đóng điện cho động cơ bơm dầu hoạt động dầu sẽ được bơm lên hệ thống. khi van đảo chiều ở vị trí giữa thì dầu sẽ chảy qua van an toàn về bể. Khi van an toàn ở vị trí bên trái thì xilanh được cung cấp dầu chuyển động đi lên đẩy trục uốn đi lên uốn phôi. Khi van đảo chiều ở vị trí bên phải thì dầu sẽ được ép lên phía trên làm cho xilanh đi xuống mạnh theo trục uốn đi xuống. Nếu muốn dùng ta chỉ việc cho van đảo chiều về vị trí giữa là xilanh dừng lại ở bất kì vị trí nào mong muốn. Ưu điểm và nhược điểm: Ưu điểm: Truyền động dễ dàng, kết cấu đơn giản. Nhược điểm: Do tính nén được của dầu nên có thể làm piston không ổn định và làm sai số bán kính cung uốn. Phương án 2: Dùng bộ truyền trục vít - bánh vít và cơ cấu vít me - đai ốc Đây là hệ thống truyền động bằng cơ khí được sử dụng khá nhiều trong các lại máy gia công thép đặc biệt là các máy công cụ. Sơ đồ nguyên lý như sau:
  • 34. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 32 1 2 M 4 5 6 3 1: Trục ép 2: Vítme - đai ốc 3: Động cơ 4: Trục vít - bánh vít 5: Khớp nối 6: Ổ lăn Hình 3.5: Sơ đồ dùng bộ truyền trục vít - bánh vít và cơ cấu vít me - đai ốc Nguyên lý hoạt động: Khi ta muốn các trục chuyển động thì ta khởi nhấn nút cho động cơ 3 dẫn động hoạt động. Động cơ quay làm cho trục vít 4 nối với trục động cơ quay, trục vít tạo chuyển động cho bánh vít quay. Bánh vít lắp trên trục vít me 2 quay thông qua rãnh then hoa truyền chuyển động cho trục vít me quay. Vì đai ốc được lắp cố định trên thân máy nên khi trục vít me quay đai ốc đứng yên thì trục vít me phải tịnh tiến lên xuống và tạo chuyển độngcho các trục ép. Đặc tính cho bộ truyền này làm cho cơ cấu vít me đai ốc quay chậm lại, vít me đai ốc chịu được lực ép (lực dọc trục) rất lớn, vận tốc trượt chuyển động thấp. Cấu tạo của trục vít me có 3 đoạn. Đoạn đầu để lắp ráp với bánh vít, đoạn cuối áp chặt vào cốc an toàn và tì vào gối trục, đoạn giữa có ren và được lắp với đai ốc bằng đồng để điều chỉnh lượng ép. Ren được dùng trong vít me đai ốc là loại ren hình thang đỡ chặn một phía để chống rơ và lỏng khi làm việc. Ưu điểm: ổn định, khôngcó sai lệch khi bị nén như dầu thủy lực. Nhược điểm: Khó khăn trong việc chế tạo trục vít_bánh vít… Kết luận: Với những phân tích như trên ta lựa chọn phương án 2 sử dụng cơ cấu vitme - đai ốc truyền chuyển độngtịnh tiến cho hai trục uốn. Tạo ra độ chính xác cao cho sản phẩm.
  • 35. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 33 3.5 Lựa chọn phương án truyền động trục ép dưới Trục II với nhiệm vụ tăng lực pháp tuyến để đảm bảo phôi quay không bị trượt trong quá trình gia công và rút ngắn khoảng cách giữa các trục để gia công được đoạn đầu phôi một cách dễ dàng. Trục này chỉ có chuyển độngtịnh tiến lên xuống để ép phôi và nhận chuyển động quay của trục I. Ta có các phương án truyền động sau: Phương án 1: Sử dụng cơ cấu trục vít bánh vít và cơ cấu vít me đai ốc Cơ cấu này tương tự cơ cấu nâng hạ hai trục uốn đã nêu ở trên tuy nhiên do không có khả năng nén khi tải trọng thay đổi nên phôi thép sẽ khó gi chuyển khi tải trọng lớn vì vậy quá trình uốn sẽ khôngổn định. Phương án 2: Sử dụng xilanh thủy lực Sơ đồ nguyên lý: Ð.Co II nII ` Hình 3.6: Sơ đồ nguyên lý dùng thủy lực nâng trục dưới Nguyên lý hoạt động: Ban đầu khi mới đưa phôi thép tấm vào máy thì trục II ở vị trí dưới cùng. Ta bấm nút điều khiển cho động cơ điện hoạt động làm cho bơm hoạt động. Bơm dầu lên 2 piston nâng trục II đi lên nhờ lực ép của dầu lên hai 2 xilanh. Khi trục II đã lên ép được vào phôi thép thì ấn nút dừng van đảo chiều hoạt động trục II sẽ đứng tại vị trí mong muốn.
  • 36. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 34 Sau khi gia công xong ta bấm nút điều khiển cho van đảo chiều hoạt động dảo chiều cho dầu chảy về bể nhờ trong lượng của trục tạo ra lực ép dầu chảy về bể dầu cho đến khi xilanh xuống tới điểm chết dưới. Ngoài ra cần bố trí thêm cơ cấu thanh truyền giữa hai piston để đảm bảo tính di chuyển đồngthời của hai piston và cân bằng lực giữa hai đầu trục uốn II. Ưu điểm và nhược điểm: Ưu điểm: Nhờ tính nén được của dầu nên, trong quá trình lốc thì trục II có thể dịch chuyển lên xuống được khi tải trọng của quá trình biến dạng phức tạp thay đổi, làm cho quá trình lốc được tốt hơn. Đồng thời dễ chế tạo hơn so với dùng trục vít _ bánh vít. Nhược điểm: Kết cấu phức tạp, khó bảo trì sửa chữa, giá thành cao. Kết luận: Ta lựa chọn phương án 2 sử dụng xilanh tủy lực để tạo chuyển động cho trục ép vì khả năng nén của dầu thích hợp khi tải trọng thay đổi đảm bảo quá trình uốn ổn định đảm bảo tính chính xác của sảm phẩm. 3.6 Lựa chọn phương án tháo sản phẩm Để tháo sản phẩm khi đã gia công xong, ta dùng cơ cấu piston xilanh thủy lực để tháo sản phẩm. Nhằm đảm bảo tính ổn định, làm việc êm và chính xác, dễ chế tạo. M H G T n I I Hình 3.7: Cơ cấu tháo sản phẩm Nguyên lý làm việc: Khi sản phẩm đã lốc xong, muốn tháo dản phẩm ra khỏi máy, đầu tiên ta cấp điện cho van đảo chiều 4/3 điều khiển xilanh1 làm việc. Cấp điện cho cuộn nam châm ở vị trí A, dầu đi lên kéo xi lanh đi xuống đồng thời xi lanh kéo cơ cấu đỡ trục chính ra ngoài. Tiếp theo ta cấp điện cho van đảo chiều 4/3 điều khiển xilanh 2 làm việc. Khi cuộn nam châm ở vị trí A có điện, dầu đi lên kéo xilanh đi xuốngđồng thời kéo trục chính xuốngnâng trục chính lên. Khi khôngcấp điện cho van đảo chiều nữa thì xi lanh ở trạng thái treo, ta tiến hành tháo sản phẩm ra nhờ cầu trục hoặc cần trục.
  • 37. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 35 Quá trình tháo sản phẩm xong ta cấp điện cho cuộn nam châm điều khiển van đảo chiều chuyển về vị trí B, điều khiển xi lanh2 đi lên đẩy trục chính hạ xuống. Sau đó cấp điện cho van đảo chiều 4/3 điều khiển xilanh 1 kéo cơ cấu đỡ trục chính lên để lắp đỡ trục chính. 3.7 Lựa chọn cách bố trí bánh răng cho trục chính M H G T n I I Hình 3.8: Cơ cấu cặp bánh răng ăn khớp trong Chọn cặp bánh răng ăn khớp trong, phương pháp này có ưu điểm là có thể nâng trục lốc lên thông qua hệ thống xi lanh nên có thể điều chỉnh khe hở giữa hai trục lốc do đó có thể uốn ống với chiều dày khác nhau. Với việc bố trí cắp bánh răng ăn khớp trong làm cho khoảngcách trục nhỏ lại nên kết cấu máy gọn nhẹ hơn.
  • 38. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 36 3.8 Xây dựng sơ đồ động học của máy Với những phân tích và lựa chọn trên ta có sơ đồ động toàn máy sau: Hình 3.9: Sơ đồ động toàn máy lốc 4 trục
  • 39. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 37 CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC VÀ THIẾT KẾ MÁY LỐC ỐNG 4.1Thiết kế động học toàn máy. 4.1.1 Các số liệu ban đầu: - Chiều dài của phôi thép: 7540(mm) - Chiều dày của phôi: 50 (mm) - Chiều rộng của phôi: 3100 (mm) - Vật liệu: Thép SS400 (C% từ 0.11-0.18, Si% từ 0.12-0.17, Mn% 0.4-0.57…) σb=2400 (Kg/mm2),  =25%. - Bán kính có thể lốc được: 85(mm) < r < 14000 (mm) Sơ lược về thép SS400 (Nhật Bản JISG 3101 (1987)) Thép SS400 là loại Mác thép các bon thôngthường, thép dùng trong chế tạo chi tiết máy, Khuôn mẫu … Theo tiêu chuẩn của Nhật Bản JISG 3101 (1987). Thép SS400 dạng tấm thường được sản xuất trong quá trình luyện thép cán nóng thôngqua quá trình cán thường ở nhiệt độ trên 1000 độ để tạo thành phẩm cuối cùng. Thép SS400 tấm có màu xanh, đen, tối đặc trưng, đường mép biên thường bo tròn, xù xì, biên màu gỉ sét khi để lâu. Trong khi đó các loại thép SS400 dạng cuộn thướng được sản xuất trong quá trình cán nguộn ở nhiệt độ thấp. Đặc điểm của thép SS400 [JISG 3101 (1987) Mác SS400] Thép SS400 có giới hạn bền kéo từ khoảng 400-510 MPa, tương đương với CT3 của Nga, và tương đương với CT38 - CT51 của Việt Nam. Đây là loại thép các bon thông thường theo tiêu chuẩn [JISG 3101 (1987)] Mác SS400 (trước đây là SS41) Thành phần hoá học P<=0,05% S<=0,05% Bền kéo (MPa) 400-510 Bền chảy (MPa) chia theo độ dầy – <=16mm 245 – 16-40mm 235 – >40mm 215
  • 40. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 38 4.1.2 Tính toán động lực học máy Xác định lực uốn Thông số phôi - Uốn ống với đường kính Φmax = 2400 (mm). - Các thông số kỹ thuật của phôi: + Chiều dài: L= П. D = П. 2400 = 7540 (mm) = 75,4 (dm). + Chiêu rộng: 3100 (mm) + Độ dày: 50 (mm) - Khối lượng phôi: Q = V.γ (Kg). Trong đó: Q: Trọng luợng chi tiết. (Kg). V: Thể tích của chi tiết. (dm3). γ: Trọng lượng riêng của vật liệu (Kg/dm3). - Vật liệu là thép nên: γ =7,852 (Kg/dm3).  V = 75,4.31.0,5 = 1168,7 (dm3). Khối lượng: Q = V.γ = 1168,7. 7,852 = 9176,6 (Kg). Để phôi xoay được thì mômen M phải lớn hơn các mômen cản và lực uốn kim loại gây ra. Sơ bộ chọn bán kính trục chính: R = 270 (mm) Ta có lực kéo R M F = Với điều kiện: F > Fms 1 + Fms 2 + Fms 3 + Fms 4
  • 41. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 39 O Fms1 Fms2 I II 60° III IV F3 F4 Fms4 Fms3 F1 F2 Hình 4.1: Sơ đồ phân tích lực tác dụng lên các trục ­ Lực tác dụng biến dạng kim loại. b b BS K l n BS F   1 2 1 = = . Ở đây: l nS K = 1 hệ số uốn tự do. B chiều rộng của dải tấm (mm) N hệ số đặc trưng của ảnh hưởng biến cứng thường lấy 1.6-1.8 L khoảngcách giữa các điểm tựa. Vậy: F1 = 0,05.3100.50.400 = 3 100 000 (N) Mặt khác: 2.F3.Cos 30o = F1 = 3100 000 (N) => F3 = F4 = 3 1 F = 1789786 (N) Lực F1 , F3 , F4 >> Q và F2 nên có thể bỏ qua Q và F2 Ta có: Fms = f.F Với f _ hệ số ma sát lăn Chọn f = 0,1 => Fms 1 = F.f = 3100 000.0,1 = 310 000 (N) Fms 3 = Fms 4 = F3.f = F4.f = 1789786.0,1 = 178978,6 (N) F > Fms 1 + Fms 3 + Fms 4 = 310000 + 178978,6 + 178978,6 = 667957,2 (N) Chọn F = 668000 (N)
  • 42. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 40 - Mô men phát động trục quay 1. M = F.R = 270.668000 = 180360000 (N.mm) 4.2 Phân tích và tính chọn công suất động cơ và phân phối tỷ số truyền M 1 2 i3 3 4 5 i1 i2 ibr IV III II I Hình 4.2: Sơ đồ động của hộp giảm tốc 1_Trục uốn. 2_Bộ truyền bánh răng trong. 3_Hộp giảm tốc. 4_ Khớp nối. 5_Động cơ. 4.2.1 Chọn công suất động cơ Để chọn công suất động cơ ta tính công suất cần thiết.  N Nct = (CT 2.1 [10]) Trong đó:  _Hiệu suất chung. Nct_Công suất cần thiết. N_Công suất làm việc. ( ) Kw FV N 23 , 61 60 . 1000 5 , 5 . 668000 1000 = = = (chọn V = 5,5 m/ph). . . . 3 2 1     =  1 - Hiệu suất bộ truyền bánh răng.  1 = 0,97  2 - Hiệu suất của ổ lăn.  2 = 0,99 1 3 =  Hiệu suất khớp nối. 1 3 =   842 , 0 1 . 97 . 0 . . 99 . 0 4 5 = =  .
  • 43. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 41 Vậy: 72 , 72 842 , 0 23 , 61 = = ct N (Kw) Theo bảng 2p TKCTM chọn động cơ điện không đồng bộ 3 pha kiểu A2 91-4 có: N = 75 ( Kw); NDC =1480 (v/ph) 4.2.2 Chọn tỷ số truyền Vận tốc vòng quay trục uốn với V = 5,5 (m/ph) và đường kính sơ bộ trục là d = 540(mm). 5500 3,24 540 t t V n d V n d    =  = = = (v/ph) Ta có ich = ibr.i1.i2.i3 = 1480 456 3,24 dc t n n = = Theo bảng 2.2(10) Ta chọn ibr = 7  i1.i2.i3 = 60 Lấy ihtd = 60 Vì tỷ số truyền lớn (i = 60) nằm trong khoản i = 50 đến 400, nên ta chọn hộp giảm tốc 3 cấp khai triển. Đối với hộp giảm tốc 3 cấp khai triển, để tạo điều kiện bôi trơn cấp nhanh và cấp chậm bằng phương pháp ngâm dầu như nhau. in = (1,2 - 1.4) ic Trong đó: in, ic_tỷ số truyền cấp nhanh và cấp chậm. Chọn 3 2 2 1 3 . 1 3 , 1 i i i = = . Ta có : i1 + i2 + i3 = 1,33 i3 3 = 60 => i3 = 3,001 Lấy i3 = 3 => i2 = 1,3.3 = 4 => i1 = 1,3.4 = 5 Số vòng quay trên các trục hộp tốc độ. ▪ Trục I: n1 = nđc = 1480(v/ph). ▪ Trục II: 296 5 1480 1 1 2 = = = i n n (v/ph).
  • 44. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 42 ▪ Trục III: 74 4 296 2 2 3 = = = i n n (v/ph). ▪ Trục IV: 67 , 24 3 74 3 3 4 = = = i n n (v/ph). ▪ Trục cán I: 5 , 3 7 67 , 24 4 1 = = = br T i n n (v/ph). 4.3 Tính toán hộp giảm tốc Thiết kế hộp giảm tốc làm việc 8 năm, một năm làm việc 300 ngày, ngày làm việc 8 giờ. Hộp giảm tốc như đã chọn là hộp giảm tốc 3 cấp khai triển có sơ đồ như hình 3.2 Với động cơ có công suất N = 75 (kw). ❖ Công suất trên các trục của hộp giảm tốc ­ Trục I: N1 = Nđc2. 3 2.  = 75.0,99.1 = 74, 25(KW). ­ Trục II: N2 = N1. 2 1.  = 74,25 . 0,97.0,99 = 71,3 (KW). ­ Trục III: N3 = N2. 2 1.  = 71,3.0,97.0.99 = 68,47 (KW). ­ Trục IV: N4 = N3. 2 1.  = 68,47.0,97.0,99 = 65,75 (KW). ­ TRục V: N5 = N4. 2 1.  = 65,75. 0,97.0,99 = 63,14 (KW). ❖ Mô men xoắn trên các trục của hộp tốc độ i i n N Mx . 9550 = ­ Trục I : ) ( 11 , 479 1480 25 , 74 . 9550 Nm Mx = = . ­ Trục II : ) ( 39 , 2300 296 3 , 71 . 9550 Nm Mx = = . ­ Trục III : ) ( 33 , 8836 74 47 , 68 . 9550 Nm Mx = = . ­ Trục IV : ) ( 47 , 25452 67 , 24 75 , 65 . 9550 Nm Mx = = . ­ Trục V : ) ( 172282 5 , 3 14 , 63 . 9550 Nm Mx = = . 4.3.1 Thiết kế bộ truyền cấp nhanh
  • 45. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 43 a. Chọn vật liệu. ­ Bánh nhỏ: Thép C55 thường hóa. 640 = bk  (N/mm2). 320 = ch  (N/mm2). HB = 220. ­ Bánh lớn: Thép C45 thường hóa. 580 = bk  (N/mm2). 290 = ch  (N/mm2). HB = 200. Để có thể chạy mòn tốt, ta lấy độ rắn của bánh nhỏ lớn hơn độ rắn của bánh lớn khoản 20 đến 50 HB HB HB HB l n ) 50 20 (  + = . b. Định ứng suất cho phép. ❖ Ứng suất tiếp xúc cho phép.     N Notx tx K =   (CT 3.1 [10]) Trong đó:  tx  : Ứng suất tiếp xúc cho phép( N/mm2 ). N K : Hệ số chu kỳ ứng suất tiếp. 6 0 td N N N K =  (CT 3.2 [10]) Xem bánh răng chịu tải trọng không đổi nên. Ntđ = N = 600.u.n.T. (CT 3.3 [10]) Trong đó: n: Số vòng quay trongmột phút của bánh răng. T: Tổng số giờ làm việc. T = 8.300.8 = 19200 (giờ). u: Số lần ăn khớp của một răng khi bánh răng quay một vòng. Vậy số chu kỳ tương đương: ­ Bánh lớn: Ntđ2 = 600.1.296.19200 =3,4.109 ­ Bánh nhỏ: Ntđ1 = 1 i .Ntđ2 = 3,4.109.5 = 17.109
  • 46. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 44 Theo bảng 3_9 TKCTM_Nguyễn trọng Hiệp, ta có No = 107,  Notx  =2,6 HB Vậy, Ntđ1, Ntđ2 đều lớn hơn No nên khi tính ứng suất cho phép của bánh nhỏ và bánh lớn lấy N K = 1 Do đó: ­ Ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh lớn:     ( ) 2 2 / 520 200 . 6 , 2 0 mm N KN tx N tx = =  =   ­ Ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh nhỏ:     ( ) 2 1 / 572 220 . 6 , 2 0 mm N KN tx N tx = =  =   . ❖ Ứng suất uốn cho phép. Răng làm việc hai mặt (răng chịu ứng suất thay đổi đổi chiều).   N u K K n   = − . . 1    . (CT 3.5 [10]) Trong đó: 1 −  : Giới hạn mỏi uốn trong chu kỳ đối xứng. n: Hệ số an toàn. lấy N K   = 1. Giới hạn mỏi uốn của thép: ­ C55 thường hóa: ( ) 2 1 / 256 640 . 4 , 0 4 , 0 mm N b = = =   ­ C35 thường hóa: ( ) 2 1 / 232 580 . 4 , 0 4 , 0 mm N b = = =      ( ) 2 1 / 81 , 94 8 , 1 . 5 , 1 256 mm N u = =  .   ( ) 2 2 / 93 , 85 8 , 1 . 5 , 1 232 mm N u = =  . c. Sơ bộ chọn hệ số tải trọng. Ksb = 1,3. d. Sơ bộ hệ số chiều rộng bánh răng . ΨA = 0,5.
  • 47. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 45 e. Tính khoảng cách trục theo công thức. ( )   3 2 1 2 6 . . . . . 10 . 05 , 1 1 n N K i i A A tx            +  (CT 3.10 [10] ) ( ) ( ) mm A 85 , 298 296 . 3 , 41 , 0 25 , 74 . 7 , 1 . 5 . 520 10 . 05 , 1 1 5 3 2 6 =         +   = 1,3 _ hệ số phản ánh sự tăng khả năng tải tính theo sức bền tiếp xúc của bánh răng nghiêng so với bánh răng thẳng Chọn A = 300 (mm). f. Tính vận tốc của bánh răng và chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng. Vận tốc vòng của bánh răng trụ: ( ) ( ) ( ) s m i n A i n d V / 74 , 7 1 5 . 1000 . 60 1480 . 300 . . 2 1 . 1000 . 60 . . . 2 ) 1 ( 1000 . 60 . . 1 1 1 = + = + = + =    Vậy chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng là 9. g. Định chính xác hệ số tải trọng K. Hệ số tải trọng được tính theo công thức: K= Ktt.Kđ (CT 3.19 [10]) Trong đó: Ktt_Hệ số tập trung tải trọng. Ktt. Kđ_Hệ số tải trọngđộng. Giả sử  sin . 5 , 2 n m b  Với vận tốc vòng V = 4.79 (m/s) và HB < 350 tra bảng 3-12[10] ta có Kđ = 1,4 Vậy K = 1.1,4 = 1,4 (khác so với hệ số chọn sơ bộ). Khoản cách trục : 5 , 307 3 . 1 4 . 1 . 300 . 3 3 = = = sb sb K K A A ( mm ) Chọn A=310 (mm) h. Xác định moduyn, số răng và góc nghiêng bánh răng. ❖ Moduyn được chọn theo khoảngcách trục. (CT 3.22 [10]) mn = (0,01 ÷ 0,02) A = (3,1 ÷ 6.2) (mm). Tra bảng 3-1 TKCTM ta chọn: mn = 5 (mm).
  • 48. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 46 Sơ bộ chọn góc nghiêng bánh răng là 12o ❖ Số răng bánh nhỏ. ( ) ( ) 22 , 20 1 5 5 12 cos . 310 . 2 1 cos . . 2 1 = + = + = o i m A Z  . (CT 3.26 [10]) Lấy Z1 = 20 => Số răng bánh lớn: Z2 = i.Z1 = 5.20 = 100 ­ Tính chính xác góc nghiêng bánh răng 9677 . 0 310 . 2 5 ). 100 20 ( 2 ) ( cos 2 1 = + = + = A m Z Z n  (CT 3.28 [10]) => 0 0 35 . 14 ) 9677 , 0 arccos( = =  i. Chiều rộng bánh răng. b = ψA.A = 0,5.310 = 155 (mm). chiều rông bánh răng b thỏa mãn điều kiện ) ( 32 , 74 41 9 sin 5 . 5 , 2 sin . 5 , 2 , mm m b n = =    4.3.2 Thiết kế bộ truyền cấp chậm 1 a. vật liệu. ­ Bánh nhỏ: Thép 40Cr, tôi cải thiện Cơ tính: 800 = bk  ( N/mm2 ). 500 = ch  (N/mm2). HB = 250. Đường kính phôi rèn d = 200 mm. ­ Bánh lớn: Thép 40Cr, thường hóa. Cơ tính: 700 = bk  ( N/mm2 ). 450 = ch  (N/mm2). HB = 230. Phôi rèn, đường kính 600 mm. Để có thể chạy mòn tốt, ta lấy độ rắn của bánh nhỏ lớn hơn độ rắn của bánh lớn khoản 20 đến 50 HB HB HB HB l n ) 50 20 (  + = . b. Định ứng suất cho phép. ❖ Ứng suất tiếp xúc cho phép.     N Notx tx K =  
  • 49. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 47 Trong đó:  tx  : Ứng suất tiếp xúc cho phép( N/mm2 ). N K : Hệ số chu kỳ ứng suất tiếp. 6 0 td N N N K =  Xem bánh răng chịu tải trọng không đổi nên. Ntđ = N = 600.u.n.T. Trong đó: n: Số vòng quay trongmột phút của bánh răng. T: Tổng số giờ làm việc. T = 8.300.8 = 19200 (giờ). u: Số lần ăn khớp của một răng khi bánh răng quay một vòng. Vậy số chu kỳ tương đương: ­ Bánh lớn: Ntđ2 = 600.1.74.19200 = 8,5.108 ­ Bánh nhỏ: Ntđ1 = 1 i .Ntđ2 = 8,5.108.4 =34.108 Theo bảng 3_9 TKCTM_Nguyễn trọng Hiệp, ta có No = 107,  Notx  =2,6 HB Vậy, Ntđ1, Ntđ2 đều lớn hơn No nên khi tính ứng suất cho phép của bánh nhỏ và bánh lớn lấy N K = 1 ­ Ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh lớn:     ( ) 2 4 / 598 230 . 6 , 2 0 mm N KN tx N tx = =  =   ­ Ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh nhỏ:     ( ) 2 3 / 650 250 . 6 , 2 0 mm N KN tx N tx = =  =   . ❖ Ứng suất uốn cho phép.   N u K K n   = − . . 1    . Trong đó: 1 −  : Giới hạn mỏi uốn trong chu kỳ đối xứng. n: Hệ số an toàn. Bánh răng bằng thép, thường hóa, tôi cải thiện: n = 1,5.  K : Hệ số tập trung ứng suất ở chân răng. Bánh răng bằng thép, tôi cải thiện, thường hóa:  K = 1,8. N K   : hệ số chu kỳ ứng suất uốn.
  • 50. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 48 m td N N N K 0 =   Trong đó: No: Số chu kỳ cơ sở của đường cong mỏi uốn. No = 5.106.Ntđ: Số chu kỳ tương đương. Ntđ2 =8,5.108> N0.; Ntđ1 = 34.108> N0. Cả Ntđ1, Ntđ2 đều lớn hơn N0 nên lấy N K   = 1. Giới hạn mỏi uốn của thép: ­ 40X , thường hóa: ( ) 2 1 / 315 700 . 45 , 0 45 , 0 mm N b = = = −   ­ 40X , tôi cải thiện : ( ) 2 1 / 360 800 . 45 , 0 45 , 0 mm N b = = = −      ( ) 2 3 / 33 . 133 8 , 1 . 5 , 1 360 mm N u = =  .   ( ) 2 4 / 67 . 116 8 , 1 . 5 , 1 315 mm N u = =  . c. Sơ bộ chọn hệ số tải trọng. Ksb = 1,3. d. Sơ bộ hệ số chiều rộng bánh răng . ΨA = 0,5 e. Tính khoảng cách trục theo công thức. ( )   3 3 2 2 6 .. . . . 10 . 05 , 1 1 n N K i i A A tx          +   ( ) ( ) mm A 2 , 392 74 . 5 , 0 3 , 71 . 3 , 1 . 4 . 598 10 . 05 , 1 1 4 3 2 6 =         +  Chọn A = 393(mm). f. Tính vận tốc của bánh răng và chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng. Vận tốc vòng của bánh răng trụ: ( ) ( ) ( ) s m i n A i n d V / 6 , 1 1 4 . 1000 . 60 196 . 392 . . 2 1 . 1000 . 60 . . . 2 ) 1 ( 1000 . 60 . . 2 1 1 = + = + = + =    Vậy chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng là 9.
  • 51. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 49 g. Định chính xác hệ số tải trọng K. Hệ số tải trọng được tính theo công thức: K = Ktt.Kđ Vì tải trọng không thay đổi và độ rắn của bánh răng nhỏ lơn 350HB nên Ktt =1 Theo bảng (3.14) tìm được hệ số tải trọng động Kđ = 1,2 Vậy K = 1.1,2 = 1,2 (khác so với hệ số chọn sơ bộ) Khoản cách trục : 6 , 381 3 . 1 2 . 1 . 392 . 3 3 = = = sb sb K K A A Vậy lấy khoản cách trục A = 382 mm. h. Xác định moduyn, số răng và góc nghiêng bánh răng. ❖ Moduyn được chọn theo khoảngcách trục. mn = (0,01 ÷ 0,02).382 = (3,82 ÷ 7,64) (mm). Tra bảng 3-1 TKCTM ta chọn: mn = 5 (mm). Chọn sơ bộ góc nghiêng β=12 0 Số răng bánh nhỏ. ( ) ( ) 89 , 29 1 4 . 5 12 cos . 412 . 2 1 cos . . 2 0 3 = + = + = i m A Z  . Lấy Z3 = 30 => Số răng bánh lớn: Z4 = i.Z1 = 4.30 = 120 Tính chính xác góc nghiêng của răng Cosβ = 98167 , 0 382 . 2 5 ). 120 30 ( . 2 ) ( 2 1 = + = + A m z z n β= 0 0 59 10 i. Chiều rộng bánh răng. b = ψA.A = 0,5.382 = 191(mm). chiều rông bánh răng b thỏa mãn điều kiện ) ( 6 , 65 59 10 sin 5 . 5 , 2 sin . 5 , 2 , mm m b n = =   
  • 52. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 50 k. Định các thông số chủ yếu của bộ truyền. Các thông số chủ yếu của bộ truyền được tính theo các công thức trongbảng 3 - 3 TKCTM ­ Khoảng cách trục: A = 382 (mm) ­ Moduyn: m = 5 (mm) - Bề rộng răng: b = 191 (mm) - Số răng: Z1 = 30, Z2 = 120 - Góc ăn khớp: o 20 =  - Góc nghiêng: 59 100 =  - Đường kính vòng chia: ) ( 8 , 152 98167 . 0 5 . 30 cos . 1 1 mm m Z d n = = =  ) ( 2 , 611 98167 , 0 5 . 120 cos . 2 2 mm m Z d n = = =  ­ Đường kính vòng đỉnh: De1 = d1+ 2 .m = 152,8 + 2.5 = 162,85 (mm). De2 = d2 + 2.m = 660+ 2.5 = 670 (mm). ­ Đường kính vòng chân: Di1 = d1 - 2,5.m = 152,8 – 2,5.5 = 140,3(mm). Di2 = d2 - 2,5.m = 611,2– 2,5.5 = 598,7 (mm). 4.3.3 Thiết kế bộ truyền cấp chậm 2 a. vật liệu. ­ Bánh nhỏ: Thép 40Cr, tôi cải thiện Cơ tính: 800 = bk  ( N/mm2 ). 550 = ch  (N/mm2). HB = 260. ­ Bánh lớn: Thép 40Cr, tôi cải thiện Cơ tính: 800 = bk  ( N/mm2 ). 500 = ch  (N/mm2). HB = 240. Phôi rèn, đường kính 300 mm.
  • 53. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 51 Để có thể chạy mòn tốt, ta lấy độ rắn của bánh nhỏ lớn hơn độ rắn của bánh lớn khoản 20 đến 50 HB HB HB HB l n ) 50 20 (  + = . b. Định ứng suất cho phép. ❖ Ứng suất tiếp xúc cho phép.     N Notx tx K =   Trong đó:  tx  : Ứng suất tiếp xúc cho phép( N/mm2 ). N K : Hệ số chu kỳ ứng suất tiếp. 6 0 td N N N K =  Trong đó: N0: Số chu kỳ cơ sở của đường cong mỏi uốn. Ntđ: Số chu kỳ tương đương. Xem bánh răng chịu tải trọng không đổi nên. Ntđ = N = 600.u.n.T. Trong đó: n: Số vòng quay trongmột phút của bánh răng. T: Tổng số giờ làm việc. T = 8.300.8 = 19200 (giờ). u: Số lần ăn khớp của một răng khi bánh răng quay một vòng. Vậy số chu kỳ tương đương: ­ Bánh lớn: Ntđ2 = 600.1.24,67.19200 = 2,84.108 ­ Bánh nhỏ: Ntđ1 = 1 i .Ntđ2 = 2,84.108.3 = 8,526.108 Theo bảng 3_9 TKCTM_Nguyễn trọng Hiệp, ta có No = 107,  Notx  =2,6 HB Vậy, Ntđ1, Ntđ2 đều lớn hơn No nên khi tính ứng suất cho phép của bánh nhỏ và bánh lớn lấy N K = 1 ­ Ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh lớn:     ( ) 2 6 / 624 240 . 6 , 2 0 mm N KN tx N tx = =  =   ­ Ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh nhỏ:     ( ) 2 5 / 676 260 . 6 , 2 0 mm N KN tx N tx = =  =   .
  • 54. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 52 ❖ Ứng suất uốn cho phép.   N u K K n   = − . . 1    . Trong đó: 1 −  : Giới hạn mỏi uốn trong chu kỳ đối xứng. n: Hệ số an toàn. Bánh răng bằng thép, thường hóa, tôi cải thiện: n = 1,5.  K : Hệ số tập trung ứng suất ở chân răng. Bánh răng bằng thép, tôi cải thiện, thường hóa:  K = 1,8. N K   : hệ số chu kỳ ứng suất uốn. m td N N N K 0 =   Lấy N K   = 1. Giới hạn mỏi uốn của thép: ­ 40X , tôi cải thiện : ( ) 2 1 / 360 800 . 45 , 0 45 , 0 mm N b = = = −        ( ) 2 6 5 / 33 . 133 8 , 1 . 5 , 1 360 mm N u u = = =   . c. Sơ bộ chọn hệ số tải trọng. Ksb = 1,3. d. Sơ bộ hệ số chiều rộng bánh răng . ΨA = 0,6. e. Tính khoảng cách trục theo công thức. ( )   3 3 2 2 6 .. . . . 10 . 05 , 1 1 n N K i i A A tx          +   ( ) ( ) mm A 568 3 , 16 . 6 , 0 47 , 68 . 3 , 1 . 3 . 624 10 . 05 , 1 1 3 3 2 6 =         +  Chọn A = 568(mm). f. Tính vận tốc của bánh răng và chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng. Vận tốc vòng của bánh răng trụ:
  • 55. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 53 ( ) ( ) ( ) s m i n A i n d V / 73 , 0 1 3 . 1000 . 60 49 . 568 . . 2 1 . 1000 . 60 . . . 2 ) 1 ( 1000 . 60 . . 2 1 1 = + = + = + =    Vậy chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng là 9. g. Định chính xác hệ số tải trọng K. Hệ số tải trọng được tính theo công thức: K = Ktt.Kđ Vì tải trọng không thay đổi và độ rắn của bánh răng nhỏ lơn 350HB nên Ktt =1 Theo bảng (3.14) tìm được hệ số tải trọng động Kđ = 1,2 Vậy K = 1.1,2 = 1,2 (khác so với hệ số chọn sơ bộ) Khoảng cách trục : 05 , 553 3 . 1 2 . 1 . 568 . 3 3 = = = sb sb K K A A ( mm) Vậy lấy khoảngcách trục A = 554 mm. h. Xác định moduyn, số răng và góc nghiêng bánh răng. ❖ Moduyn được chọn theo khoảngcách trục. (CT 3.22 [10]) mn = (0,01 ÷ 0,02).554 = (5,54 ÷ 11,08) (mm). Ta chọn: mn = 8 (mm). Số răng bánh nhỏ. ( ) ( ) 25 , 34 1 3 . 8 554 . 2 1 . . 2 3 = + = + = i m A Z Lấy Z3 = 34 => Số răng bánh lớn: Z4 = i.Z1 = 3.34 = 102 i. Chiều rộng bánh răng. b = ψA.A = 0,5.554 = 277 (mm). k. Định các thông số chủ yếu của bộ truyền. Khoảng cách trục: A = 554 (mm). Moduyn: m=8 Bề rộng răng: b = 278 (mm) Số răng: Z5 = 34, Z6 = 102 Góc ăn khớp : o 20 = 
  • 56. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 54 Đường kính vòng chia: ) ( 272 34 . 8 . 5 5 mm Z m d = = = ) ( 816 102 . 8 . 6 6 mm Z m d = = = Đường kính vòng đỉnh: De5 = d5+ 2 .m = 272 + 2.8 = 288 (mm). De6 = d6 + 2.m = 816 + 2.8 = 832 (mm). Đường kính vòng chân: Di5 = d5 - 2,5.m = 272 – 2,5.8 = 252(mm). Di6 = d6 - 2,5.m = 816 – 2,5.8 = 796 (mm). 4.3.4 Thiết kế bộ truyền bánh răng ngoài a. Chọn vật liệu. Bánh nhỏ: Thép 40Cr, tôi cải thiện. 800 = bk  (N/mm2). 550 = ch  (N/mm2). HB = 240. Đường kính phôi rèn d = 200 mm. Bánh lớn: Thép 40Cr, thường hóa. 700 = bk  (N/mm2). 450 = ch  (N/mm2). HB = 220. Để có thể chạy mòn tốt, ta lấy độ rắn của bánh nhỏ lớn hơn độ rắn của bánh lớn khoản 20 đến 50 HB HB HB HB l n ) 50 20 (  + = . b. Định ứng suất cho phép. ❖ Ứng suất tiếp xúc cho phép.     N Notx tx K =   Trong đó:  tx  : Ứng suất tiếp xúc cho phép ( N/mm2 ). N K : Hệ số chu kỳ ứng suất tiếp. 6 0 td N N N K =  Lấy N K = 1 ­ Ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh lớn:
  • 57. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 55     ( ) 2 8 / 572 220 . 6 , 2 0 mm N KN tx N tx = =  =   ­ Ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh nhỏ:     ( ) 2 7 / 624 240 . 6 , 2 0 mm N KN tx N tx = =  =   . ❖ Ứng suất uốn cho phép.   N u K K n   = − . . 1    Trong đó: 1 −  : Giới hạn mỏi uốn trong chu kỳ đối xứng. n: Hệ số an toàn. Bánh răng bằng thép, thường hóa, tôi cải thiện: n = 1,5.  K : Hệ số tập trung ứng suất ở chân răng. Bánh răng bằng thép, tôi cải thiện, thường hóa:  K = 1,8. N K   : hệ số chu kỳ ứng suất uốn. m td N N N K 0 =   Cả Ntđ1, Ntđ2 đều lớn hơn N0 nên lấy N K   = 1. Giới hạn mỏi uốn của thép: ­ 40Cr, tôi cải thiện : ( ) 2 1 / 360 800 . 45 , 0 45 , 0 mm N b = = =   ­ 40Cr, thường hóa: ( ) 2 1 / 315 700 . 45 , 0 45 , 0 mm N b = = =      ( ) 2 7 / 33 , 133 8 , 1 . 5 , 1 360 mm N u = =  .   ( ) 2 8 / 67 , 116 8 , 1 . 5 , 1 315 mm N u = =  . c. Sơ bộ chọn hệ số tải trọng. Ksb = 1,3. d. Sơ bộ hệ số chiều rộng bánh răng . ΨA = 0,5. e. Tính khoảng cách trục theo công thức. ( )   3 6 5 2 6 .. . . . 10 . 05 , 1 1 n N K i i A A tx          −   mm
  • 58. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 56 ( ) ( ) mm A 899 5 , 3 . 5 , 0 75 , 65 . 3 , 1 . 7 . 572 10 . 05 , 1 1 7 3 2 6 =         −  f. Tính vận tốc của bánh răng và chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng. Vận tốc vòng của bánh răng trụ: ( ) ( ) ( ) s m i n A i n d V / 35 , 0 1 7 . 1000 . 60 67 , 24 . 899 . . 2 1 . 1000 . 60 . . . 2 ) 1 ( 1000 . 60 . . 3 3 = − = − = − =    Vậy chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng là 9. g. Định chính xác hệ số tải trọng K. Hệ số tải trọng được tính theo công thức: K = Ktt.Kđ Trong đó: Ktt_Hệ số tập trung tải trọng. Kđ_Hệ số tải trọngđộng. Vì tải trọng không thay đổi và độ rắn của bánh răng nhỏ lơn 350HB nên Ktt =1 Theo bảng (3.14) tìm được hệ số tải trọng động Kđ = 1,2 Vậy K = 1.1,2 = 1,2 (khác so với hệ số chọn sơ bộ) . Khoản cách trục : ) ( 876 3 , 1 2 , 1 . 899 . 3 3 mm K K A A sb sb = = = Vậy lấy khoảngcách trục A = 876 mm. h. Xác định moduyn, số răng và góc nghiêng bánh răng. ❖ Moduyn được chọn theo khoảngcách trục. mn = (0,01 ÷ 0,02).876 = (8,76÷ 17,52) (mm). Tra bảng 3-1 TKCTM ta chọn: mn = 10 (mm). Số răng bánh nhỏ. ( ) ( ) 2 , 29 1 7 10 876 . 2 1 . . 2 7 = − = − = i m A Z . Lấy Z7 = 30 => Số răng bánh lớn: Z8 = i.Z7 = 7.30 = 210 i. Chiều rộng bánh răng. b = ψA.A = 0,5.876 = 438 (mm).
  • 59. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 57 k. Định các thông số chủ yếu của bộ truyền. ­ Số răng: Z7 = 30, Z8 = 210 ­ Moduyn: m =10 ­ Khoảng cách trục: A = 876 (mm). ­ Bề rộng răng: b = 438 (mm) ­ Góc ăn khớp: o 20 =  ­ Đường kính vòng chia: ) ( 300 10 . 30 . 7 7 mm m Z d = = = ) ( 2100 210 . 10 . 8 8 mm m Z d = = = ­ Đường kính vòng đỉnh: De7 = d7+ 2 .m = 300 + 2.10 = 408(mm). De8 = d8 - 2.m +  = 72 , 2080 210 10 . 2 , 15 10 . 2 2100 . 2 , 15 . 2 8 8 = + − = + − Z m m d mm ­ Đường kính vòng chân: Di7 = d7- 2,5.m = 300 – 2,5.10 =275(mm). Di8 = dc2 +(2,5 + 2,6).m = dc2 + (2,5+2,6).m = 2100+ (2,5+2,6).10 = 2151 (mm). n. Tính lực tác dụng lên trục ­ Lực vòng: ) ( 13 , 169683 300 25452470 . 2 . 2 N d M P x = = = . ­ Lực hướng tâm. ) ( 6 , 61759 20 . 8 . 13 , 169683 . N tg tg p pr = = =  4.4 Thiết kế trục, gối đỡ và then hộp tốc độ 4.4.1 Thiết kế trục ❖ Chọn vật liệu Chọn vật liệu chế tạo trục là thép 40Cr tôi cải thiện. Cơ tính: σb = 950 (N/mm2), σch= 700 (N/mm2), HB = 260.
  • 60. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 58 ❖ Tính sơ bộ. Đường kính của trục được tính theo công thức: 3 n N C d  (mm). Trong đó: d_ đường kính trục. N_Công suất truyền. (Kw) n_Số vòng quay trong một phút của trục (vg/ph) C_Hệ số tính phụ thuộc vào    , C = 120. ­ Trục I: N = 74,25 (Kw), n = 1480 (vg/ph).  ( ) mm d 258 , 44 1480 25 , 74 1203 =  . ­ Trục II: N = 71,3 (Kw), n = 296 (vg/ph).  ( ) mm d 66 , 74 296 3 , 71 1203 =  . ­ Trục III: N = 68,47 (Kw), n = 74 (vg/ph).  ( ) mm d 9 , 116 74 47 , 68 1203 =  . ­ Trục IV: N = 65,75 (Kw), n = 24,67(vg/ph).  ( ) mm d 045 , 168 67 , 24 75 , 65 1203 =  . Để chuẩn bị cho bước tính gần đúng tiếp theo ta có thể lấy d1 = 45 (mm), d2 = 75 (mm), d3 = 120 (mm), d4 = 170 (mm). Tính gần đúng trục. Hình 4.3: Sơ đồ hộp tốc độ  c a B l 2 l 3 l 6 l 5 l 4
  • 61. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 59 Để tính gần đúng ta xét tác dụng đồng thời của các mômen uốn lẫn mômen xoắn đến sức bền của trục. Trị số mômen xoắn đã biết, chỉ cần tính trị số mômen uốn. Để tính kích thước chiều dài trục ta chọn các kích thước sau: ­ Khoảng cách từ mặt cạnh chi tiết quay đến thành trong của hộp: a = 15 (mm). ­ Chiều rộng của ổ: B1 = 22(mm), B2 = 30(mm), B3 = 50(mm), B4 = 60(mm) (chọn sơ bộ) ­ Khoảng cách giữa các chi tiết quay: c= 15(mm). ­ Khe hở giữa bánh răng và thành trong của hộp: Δ = 15 (mm). ­ Khoảng cách từ cạnh ổ đến thành trong của hộp: l2 = 10 (mm). ­ Chiều cao nắp và đầu bulông: l3 = 20 (mm). ­ Khoảng cách từ nắp ổ đến nối trục: l6 = 40 (mm). ­ Khoảng cách từ nắp ổ đến mặt cạnh của chi tiết quay ngoài hộp: l4 = 20 (mm). ­ Chiều dài phần may ơ lắp với trục: l5 = 1,5d = 1,5.45 = 67,5(mm). Lấy l5 = 68 (mm). Tính các giá trị khác: • Trục I l11 = l21 + l22 = 145 + 188 =333,5(mm). ). ( 5 , 383 23 12 mm l l = = . 106 2 2 5 6 1 3 13 = + + + = l l B l l ( ). 5 , 145 10 25 15 2 191 2 2 2 3 3 33 mm l B a b l = + + + = + + + =
  • 62. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 60 • Trục II l21 = l 31 =145,5 ), ( 188 2 155 15 2 191 2 2 2 3 22 mm b C b l = + + = + + = . 383 188 5 , 145 5 , 425 22 33 32 23 = − + = − + = l l l l • Trục III 2 2 2 2 3 31 B a l B l + + + = . ( ) mm 195 2 290 15 10 2 50 = + + + = . ( ) mm b b b C a l 5 , 425 155 2 191 2 290 15 15 2 4 2 2 5 32 = + + + + = + + + + = • Trục IV 289 2 2 4 4 3 4 41 = + + + = B l l b l ) ( 571 5 , 145 5 , 425 31 32 42 mm l l l = + = + = ). ( 195 33 43 mm l l = = ❖ Tính gần đúng trục: • Trục I (Xem hình 4.3) Trục I chịu tác dụng của các lực từ bánh răng dẫn của bộ truyền cấp nhanh gồm có ­ Lực vòng: P = 9276,1(N) ­ Lực hướng tâm: Pr = 3488,92 (N) ­ Lực dọc trục: Pa = 2416,6 (N) l12 l11 A 1-1 B RAx 1034698,52(Nmm) Muy Mux Mx 1654652,93(Nmm) 479110 (Nmm) RAy Pr1 RBy RBx P1 Pa1 Hình 4.4: Biểu đồ mô men trên trục I
  • 63. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 61 Tính phản lực tại các gối đỡ:   N l l P d P l R d p l P l l R m a r By a r BY Ay 19 , 2040 5 , 383 5 , 333 6 , 2416 . 2 3 , 103 92 , 3488 . 5 , 383 2 0 2 . . ) .( 12 11 1 1 1 12 1 1 12 1 12 11 = + + = + + =  = − − + =  73 , 1448 19 , 2040 92 , 3488 1 = − = − =  By r Ay R P R   N   N l l P l R l l R P l m Bx Bx Ax 49 , 4961 5 , 333 5 , 383 1 , 9276 . 5 , 383 . 0 ) ( 12 11 1 12 12 11 1 12 = + = + =  = + − =  61 , 4314 49 , 4961 1 , 9276 1 = − = − =  Bx Ax R P R   N ­ Ax R = 4314,61(N) ­ Ay R = 1448,73 (N) ­ Bx R = 4961,49(N) ­ By R = 2040,19 (N) Tính mômen uốn ở tiết diện chịu tải lớn nhất (1_1 ). . 2 2 uy ux u M M M + = 52 , 1034698 5 , 383 . 5 , 1448 2 3 , 103 . 1 , 9276 . 2 . 12 1 = + = + = l R d P M Ay a uY (Nmm) 94 , 1654652 5 , 383 . 61 , 4314 . 12 = = = l R M Ax uX (Nmm) 06 , 1951532 . 52 , 1034698 94 , 1654652 2 2 = + = u M Mômen tương đương: ( ) Nmm M M M x u td 92 , 2421132 94 , 1654652 . 75 , 0 06 , 1951532 . 75 , 0 2 2 2 2 = + = + = .   ( ) mm M d td 89 , 73 60 . 1 , 0 92 , 24211392 . 1 , 0 3 3 1 = =   .    = 60 (N/mm), ứng suất cho phép của vật liệu. Chọn đường kính trục d1-1 = 75 (mm).
  • 64. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 62 C D RCx RCy RDy RDx 2-2 3-3 Pr3 Pa3 Pr2 P2 Pa2 P3 l23 l22 l21 928408,71(Nmm) 1704142,83(Nmm) Muy 4201244,5(Nmm) 3987723,23(Nmm) Mux Mx Tiết diện trục tại nơi lắp ổ là : Mômen tương đương: ( ) Nmm M M M x u td 4 , 414921 479110 . 75 , 0 . 75 , 0 2 2 2 = = + = .   ( ) mm M d td 41 60 . 1 , 0 4 , 414921 . 1 , 0 3 3 2 = =   . Chọn đường kính lắp ổ bi là : d2 = 50 (mm) • Trục II (Xem hình 4.3) Trục II chịu lực tác dụng từ bánh răng bị dẫn của bộ truyền cấp nhanh và bánh răng dẫn của bộ truyền cấp chậm 1 gồm có ­ Lực vòng: P2 = 9276,1 (N) ; P3 = 30109,81 (N) ­ Lực hướng tâm: Pr2 = 3488,92 (N) ; Pr3 = 11163,7 (N) ­ Lực dọc trục: Pa2 = 2146,6 (N) Pa3 = 5844,85 (N) Hình 4.5: Biểu đồ mô men trên trục II Tính phản lực của gối đỡ:
  • 65. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 63  . 45 , 9482 145 188 383 2 7 , 516 . 6 , 2416 ) 188 383 .( 7 , 11163 2 8 , 152 . 85 , 5844 188 . 92 , 3488 2 ) .( 2 . . 0 2 2 ) .( Pr . Pr ) ( 23 22 21 3 3 22 23 3 2 2 22 2 2 2 3 3 22 23 3 22 2 23 22 21 N l l l d Pa l l P d P l P R d Pa d Pa l l l l l l R m r a r Dy DY Cy = + + + + + + − = = + + + + + + − =  = − − + − + + + =  67 , 1807 45 , 9482 92 , 3488 7 , 11163 2 3 − = − − = − − =  Dy r r Cy R P P R   N   N l l l l l P l P R R l l l P l l P l m Dx Dx Cx 1 , 28974 145 188 383 383 . 1 , 9276 ) 188 383 ( 81 , 30109 ) ( . 0 ) ( ) ( 22 23 21 22 23 3 23 2 22 23 21 3 22 23 2 23 − = + + − + − = + + + − − =  = + + + + + =  81 , 10411 1 , 28974 81 , 30109 1 , 9276 2 3 − = − − − = − − − =  Dx Cx R P P R   N ­ Cx R = -10411,81 (N) ­ Cy R = -1807,67 (N) ­ Dx R = -28974,1 (N) ­ Dy R = 9482,45 (N) Tính mômen uốn ở tiết diện chịu tải lớn nhất: ­ Tiết diện 2_2. ( ) Nmm M M M uy ux u 2 2 2 2 + = − . ( ) Nmm M M M uy ux u 05 , 4336593 83 , 1704142 23 , 3987723 2 2 2 2 2 2 = + − = + = − Tính đường kính trục ở tiết diện nguy hiểm (2-2). Theo công thức (7-3) [10]   3 . 1 , 0  td M d  (mm) ( ) Nmm M M M x u td 36 , 5543689 23 , 3987723 . 75 , 0 05 , 4336593 . 75 , 0 2 2 2 2 2 _ 2 = − + = + =   ( ) mm M d td II 39 , 97 60 . 1 , 0 36 , 5543689 . 1 , 0 3 3 2 _ 2 = = =  . Chọn đường kính trục tại tiết diện 2-2 là dII2_2 =100(mm). ­ Tại tiết diện 3_3. ( ) Nmm M M M uy ux u 2 2 3 3 + = − .
  • 66. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 64 E F REx REy RFy RFx 5-5 4-4 Pr5 Pa5 Pr4 Pa4 l33 l32 l31 P4 P5 4053127,8 1508678,38 10559673,15 5955409,6 8836339 Muy(Nmm) Mux (Nmm) Mx(Nmm) ( ) Nmm M M M uy ux u 64 , 4302603 71 , 928408 5 , 4201244 2 2 2 2 3 3 = + − = + = − Tính đường kính trục ở tiết diện nguy hiểm (3-3). Theo công thức (7-3) [10]   3 . 1 , 0  td M d  (mm) ( ) Nmm M M M x u td 1 , 5634735 5 , 4201244 . 75 , 0 64 , 4302603 . 75 , 0 2 2 2 2 3 3 = + = + = −   ( ) mm M d td II 9 , 97 60 . 1 , 0 1 , 5634735 . 1 , 0 3 3 3 3 = = = −  . Chọn đường kính trục tại tiết diện 3-3 là dII3_3 =100 (mm) Chọn đường kính trục tại chỗ lắp ổ lăn là dII3_3 =75 (mm) • Trục III (Xem hình 4.3) Trục III chịu lực tác dụng từ bánh răng bị dẫn của bộ truyền cấp chậm 1 và bánh răng dẫn của bộ truyền cấp chậm 2 gồm có ­ Lực vòng: P4 = 30109,81 (N); P5 = 64973,01 (N) ­ Lực hướng tâm: Pr4 = 11163,7 (N); Pr5 = 24252,12 (N) ­ Lực dọc trục: 85 , 5844 4 = Pa ; 57 , 14775 5 = Pa Hình 4.5: Biểu đồ mômen trên trục III
  • 67. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 65 Tính phản lực tại các gối đỡ:  . . 41 , 1907 5 , 145 195 5 , 425 2 2 , 611 . 85 , 5844 2 5 , 253 . 5 , 14775 ) 195 5 , 425 .( 7 , 11163 195 . 12 , 24252 2 2 ) .( . 0 2 2 ) ( ) ( 33 32 31 4 4 5 5 32 33 4 33 5 4 4 5 5 33 32 31 4 33 33 5 33 N l l l d Pa d Pa l l P l P R d Pa d Pa l l l R P l l P l m r r Fy FY r r Ey = + + + + + − = = + + + + + − =  = − − + + + + + − =  01 , 11181 41 , 1907 7 , 11163 12 , 24252 4 5 = − − = − − =  Fy r r Ey R P P R   N  . 65 , 40930 5 , 145 5 , 425 195 ) 195 5 , 425 ( 81 , 30109 195 . 01 , 64973 ) .( . 0 ) ( ) ( 33 32 31 32 33 4 33 5 33 32 31 4 33 32 5 33 N l l l l l P l P R l l l R P l l P l m Fx FX Ex = + + + + = + + + + =  = + + + + − − =  ] [ 17 , 54152 65 , 40930 01 , 64973 81 , 30109 4 5 N R P P R Fx Ex = − + = − + =  . ­ Ex R = 54152,17 (N) ­ Ey R = 11181,01 (N) ­ Fx R = 40930,65 (N) ­ Fy R = 1907,41 (N) Tính mômen uốn ở tiết diện chịu tải lớn nhất: ­ Tiết diện 5 - 5. ( ) Nmm M M M uy ux u 2 2 5 5 + = − . ( ) Nmm M M M uy ux u 27 , 11310815 8 , 4053127 15 , 10559673 2 2 2 2 5 5 = + = + = − Tính đường kính trục ở tiết diện nguy hiểm (5-5). Theo công thức (7-3) [10]   3 . 1 , 0  td M d  (mm) Mômen tương đương. ( ) Nmm M M M x u td 19 , 14545259 15 , 10559673 . 75 , 0 27 , 11310815 . 75 , 0 2 2 2 2 5 _ 5 = + = + =
  • 68. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy lốc ống 4 trục SVTH: Lê Duy Thành - Lớp 15C1VA GVHD: PGS.TS.Đinh Minh Diệm 66   ( ) mm M d td III 33 , 134 60 . 1 , 0 19 , 14545259 . 1 , 0 3 3 5 _ 5 = = =  . Chọn đường kính trục tại tiết diện 5-5 là dIII5-5=140 (mm). ­ Tại tiết diện 4_4. ( ) Nmm M M M uy ux u 2 2 4 4 + = − . ( ) Nmm M M M uy ux u 3 , 6143534 38 , 1508678 6 , 5955409 2 2 2 2 4 4 = − + = + = − Tính đường kính trục ở tiết diện nguy hiểm (4-4). Theo công thức (7-3) [10]   3 . 1 , 0  td M d  (mm) Mômen tương đương. ( ) Nmm M M M x u td 78 , 8021420 6 , 5955409 . 75 , 0 3 , 6143534 . 75 , 0 2 2 2 2 4 4 = + = + = −   ( ) mm M d td II 76 , 128 60 . 1 , 0 78 , 8021420 . 1 , 0 3 3 4 4 = =  −  . Chọn đường kính trục tại tiết diện 4-4 là dII4_4 = 130 (mm) Chọn đường kính trục tại chỗ lắp ổ lăn là d =120 (mm) • Trục IV (Xem hình 4.3) Trục III chịu lực tác dụng từ bánh răng bị dẫn của bộ truyền cấp chậm 2 và bánh răng dẫn của bộ truyền bánh răng ngoài gồm có ­ Lực vòng: P6 = 9811 (N); P7 = 229299 (N) ­ Lực hướng tâm: Pr6 = 3571(N); Pr5 =83458 (N) Do sự bố trí lệch nhau nên ta có Pr7 trùngchiều P6 và Pr6 trùng chiều P7 Tính phản lực tại các gối đỡ: