SlideShare a Scribd company logo
1 of 21
Download to read offline
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG
VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH CÔNG THƯƠNG
TRẦN THỊ THU HIỀN
PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY
VIỆT NAM KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH
ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP)
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
HÀ NỘI - 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG
VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH CÔNG THƯƠNG
TRẦN THỊ THU HIỀN
PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY
VIỆT NAM KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH
ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP)
Chuyên ngành : Kinh doanh Thương mại
Mã số : 62.34.01.21
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:
HD1: PGS.TS. Doãn Kế Bôn
HD2: TS. Phạm Thu Giang
HÀ NỘI - 2018
i
MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................................... i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................... iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU................................................................................... vi
DANH MỤC SƠ ĐỒ .......................................................................................... viii
PHẦN MỞ ĐẦU.................................................................................................... 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..................................................... 7
1. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ
NGOÀI NƯỚC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .................... 7
2. NHỮNG KHOẢNG TRỐNG TRONG CÁC NGHIÊN CỨU CÓ
LIÊN QUAN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN ..................17
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HÀNG
DỆT MAY.............................................................................................................19
1.1. Khái niệm và vai trò của phát triển xuất khẩu hàng dệt may .................19
1.1.1. Khái niệm phát triển xuất khẩu.....................................................................19
1.1.2. Đặc điểm xuất khẩu hàng dệt may................................................................21
1.1.3. Phân loại hàng dệt may ................................................................................22
1.1.4. Khái niệm phát triển xuất khẩu hàng dệt may...............................................26
1.1.5. Vai trò của phát triển xuất khẩu hàng dệt may..............................................26
1.2. Nội dung của phát triển xuất khẩu hàng dệt may ....................................28
1.2.1. Phát triển quy mô xuất khẩu.........................................................................28
1.2.2. Phát triển thị trường xuất khẩu.....................................................................28
1.2.3. Phát triển sản phẩm xuất khẩu......................................................................30
1.3. Hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển xuất khẩu hàng dệt may...............31
1.3.1. Phát triển quy mô xuất khẩu hàng dệt may...................................................31
1.3.2. Phát triển thị trường xuất khẩu hàng dệt may ...............................................34
1.3.3. Phát triển mặt hàng dệt may xuất khẩu.........................................................36
1.3.4. Lợi thế so sánh thể hiện (RCA)....................................................................38
1.3.5. Chỉ số chuyên môn hóa xuất khẩu (ES)........................................................39
1.3.6. Chỉ số thương mại nội ngành (Intra - Industry trade IIT)..............................39
1.4. Một số yếu tố tác động đến phát triển xuất khẩu hàng dệt may..............40
1.4.1. Các yếu tố thuộc môi trường quốc tế............................................................40
ii
1.4.2. Yếu tố vĩ mô ................................................................................................43
1.4.3. Các yếu tố thuộc doanh nghiệp.....................................................................49
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HÀNG DỆT
MAY CỦA VIỆT NAM........................................................................................53
2.1. Phát triển xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam giai đoạn 2011 - 2017......53
2.1.1. Phát triển quy mô xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam...................................53
2.1.2. Phát triển thị trường xuất khẩu hàng dệt may ...............................................55
2.1.3. Cơ cấu thị trường các nước CPTPP..............................................................64
2.1.4. Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường
CPTPP.........................................................................................................65
2.1.5. So sánh cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang CPTPP
trước và hiện nay..........................................................................................66
2.1.6. Phát triển mặt hàng dệt may.........................................................................67
2.1.7. Lợi thế so sánh thể hiện (RCA) hàng dệt may xuất khẩu..............................71
2.1.8. Chỉ số chuyên môn hóa xuất khẩu (ES) hàng dệt may...................................72
2.1.9. Chỉ số thương mại nội ngành (IIT) hàng dệt may xuất khẩu..........................75
2.2. Thực trạng các yếu tố tác động đến phát triển xuất khẩu dệt may .........79
2.2.1. Các yếu tố thuộc môi trường quốc tế...........................................................80
2.2.2. Yếu tố vĩ mô ................................................................................................85
2.2.3. Năng lực của doanh nghiệp xuất khẩu dệt may Việt Nam.............................96
2.3. Đánh giá thực trạng phát triển xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam......105
2.3.1. Một số thành công đối với phát triển xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam.....105
2.3.2. Những hạn chế của ngành dệt may Việt Nam..............................................108
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế.................................................................111
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY
VIỆT NAM KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ
TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP).........................................115
3.1. Bối cảnh quốc tế và trong nước ảnh hưởng đến phát triển xuất khẩu
hàng dệt may Việt Nam ...........................................................................115
3.1.1. Bối cảnh quốc tế ........................................................................................115
3.1.2. Bối cảnh trong nước...................................................................................117
iii
3.2. Một số cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu hàng dệt may khi tham
gia CPTPP ................................................................................................119
3.2.1. Khái quát về Hiệp định CPTPP..................................................................119
3.2.2. Đặc điểm và dự báo xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường CPTPP .........124
3.2.3. Những cơ hội đối với xuất khẩu hàng dệt may ...........................................127
3.2.4. Những thách thức đối với xuất khẩu hàng dệt may.....................................129
3.3. Quan điểm và định hướng phát triển xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam131
3.3.1. Quan điểm phát triển xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam .....................131
3.3.2. Định hướng phát triển xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam khi tham gia
CPTPP.......................................................................................................133
3.4. Các giải pháp vĩ mô..................................................................................135
3.4.1. Phát triển và sản xuất nguyên liệu đầu vào.................................................135
3.4.2. Đầu tư vào cơ sở hạ tầng, công nghệ ngành dệt may..................................136
3.4.3. Phát triển mặt hàng dệt may.......................................................................138
3.4.4. Phát triển thị trường xuất khẩu hàng dệt may ............................................139
3.4.5. Thu hút vốn đầu tư.....................................................................................140
3.4.6. Đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao.................................................141
3.4.7. Nâng cao vai trò của hiệp hội dệt may........................................................143
3.5. Giải pháp đối với doanh nghiệp .............................................................144
3.5.1. Chủ động về nguồn cung nguyên vật liệu...................................................144
3.5.2. Chuyển đổi nhanh từ phương thức sản xuất gia công sang sản xuất trực tiếp ....145
3.5.3. Áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến, hiện đại .........................................146
3.5.4. Định giá phù hợp cho hàngdệtmayxuất khẩu để nâng cao khảnăng cạnh tranh ..147
3.5.5. Phát triển thị trường và xây dựng thương hiệu hàng dệt may......................148
3.5.6. Phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp .....................................149
KẾT LUẬN.........................................................................................................150
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ.........................................152
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................153
iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Tên đầy đủ tiếng Anh Tên đầy đủ tiếng Việt
CPTPP Comprehensive and Progressive
Agreement for Trans-Pacific
Partnership
Hiệp định Đối tác Toàn diện và
tiến bộ xuyên Thái Bình Dương
ASEAN Association of Southeast Asian
Nations
Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á
EU European Union Liên minh Châu Âu
FTA Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại tự do
FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài
VJEPA Vietnam Japan Economic
Partnership Agreement
Hiệp định đối tác Kinh tế Việt
Nam - Nhật Bản
EVFTA Vietnam-EU Free Trade
Agreement
Hiệp định Thương mại tự do Việt
Nam - EU
EAEU Eurasian Economic Union Liên minh kinh tế Á - Âu
RCEP Regional Comprehensive
Economic Partnership
Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn
diện Khu vực
CMT Cut - Make - Trim Cắt, may, hoàn thiện sản phẩm
OEM/FOB Original Equipment
Manufacturing/Free on Board
Phương thức mua nguyên liệu, bán
thành phẩm
ODM Original design manufacturing Phương thức bao gồm cả sản xuất
và thiết kế
OBM Original Brand Manufacturing Phương thức sản xuất có thương
hiệu riêng
ISO International Organization for
Standardization
Tổ chức tiêu chuẩn hóa Quốc tế
SA8000 Social Accountability 8000 Tiêu chuẩn về trách nhiệm xã hội
SAI Social Accountability
International
Tổ chức Quốc tế về trách nhiệm xã
hội
v
Từ viết tắt Tên đầy đủ tiếng Anh Tên đầy đủ tiếng Việt
BSI Booking Services International Cơ quan tiêu chuẩn Anh
RCA Revealed Comparative Advantage Lợi thế so sánh thể hiện
ES Export Specialization Chỉ số chuyên môn hóa xuất khẩu
IIT Intra - Industry trade Chỉ số thương mại nội ngành
MFN Most favoured Nation Thuế suất tối huệ quốc
GSP Generalized System of
Preferences
Hệ thống thuế quan ưu đãi phổ cập
ILO International Labour Organization Tổ chức Lao động Quốc tế
RVC Regionnal value content Hàm lượng giá trị khu vực
ITC International Trade Centre Trung tâm Thương mại Quốc tế
VITAS Vietnam Textile and Apparel
Association
Hiệp hội dệt may Việt Nam
WTO Word Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới
vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam giai đoạn 2010-2017.............53
Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam giai
đoạn 2010-2017...................................................................................55
Bảng 2.3: Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng dệt may của Việt Nam sang các
nước giai đoạn 2011 - 2017..................................................................56
Bảng 2.4: Tốc độ tăng trưởng thị trường xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam
sang các nước giai đoạn 2011 - 2017 ...................................................58
Bảng 2.5: Dịch chuyển cơ cấu thị trường xuất khẩu mặt hàng dệt may Việt
Nam giai đoạn 2011 - 2017..................................................................61
Bảng 2.6: Kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam sang CPTPP giai đoạn 2011
- 2017 ..................................................................................................64
Bảng 2.7: Tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu dệt may sang CPTPP giai đoạn
2011-2017 ...........................................................................................65
Bảng 2.8: So sánh cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang
CPTPP trước và hiện nay.....................................................................68
Bảng 2.9: Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng dệt may của Việt Nam giai đoạn
2011-2015 ...........................................................................................67
Bảng 2.10: Tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu mặt hàng dệt may của
Việt Nam giai đoạn 2011-2015............................................................70
Bảng 2.11: RCA mặt hàng dệt và may mặc Việt Nam giai đoạn 2011-2015...........72
Bảng 2.12: Tổng kim ngạch nhập khẩu dệt may của một số nước và CPTPP .........73
Bảng 2.13: Chỉ số chuyên môn hóa xuất khẩu (ES) hàng dệt may giữa Việt Nam
và một số nước ....................................................................................75
Bảng 2.14: Kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu dệt may của Việt Nam với một
số nước................................................................................................77
Bảng 2.15: Chỉ số thương mại nội ngành dệt may giữa Việt Nam và một số
nước ....................................................................................................79
Bảng 2.16: Mức độ doanh nghiệp tìm hiểu về một số yếu tố quốc tế tác động
đến phát triển xuất khẩu hàng dệt may.................................................84
Bảng 2.17: Lộ trình cụ thể của các FTA đã ký kết .................................................86
vii
Bảng 2.18: Số lượng các doanh nghiệp dệt và may mặc.........................................89
Bảng 2.19: Nguyên liệu cho sản xuất sợi xơ ngắn..................................................90
Bảng 2.20: Cấu trúc phương thức sản xuất hàng dệt may của Việt Nam ................95
Bảng 2.21: Mức độ nhận biết của doanh nghiệp về các chính sách tác động đến
phát triển xuất khẩu hàng dệt may........................................................96
Bảng 2.22: Mức độ tự cung về nguyên vật liệu cho hoạt động xuất khẩu dệt may
của doanh nghiệp.................................................................................98
Bảng 2.23: Phương thức sản xuất hàng dệt may của doanh nghiệp.......................100
Bảng 2.24: Xu hướng và sức cạnh tranh của mặt hàng dệt ...................................101
Bảng 2.25: Xu hướng và sức cạnh tranh của hàng may mặc.................................102
Bảng 2.26: Mức độ thương hiệu của hàng dệt may xuất khẩu và của doanh nghiệp ...103
Bảng 2.27: Phân bố lực lượng lao động dệt may tại các vùng, miền.....................104
Bảng 2.28: Trình độ tay nghề lao động trong doanh nghiệp .................................105
Bảng 3.1: Dự báo xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường CPTPP....126
viii
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam giai đoạn 2011-
2017..................................................................................................54
Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trưởng KNXK hàng dệt may 2011-2017........................55
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu thị trường xuất khẩu dệt may của Việt Nam năm 2017..........57
Biểu đồ 2.4: Tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam sang
CPTPP ..............................................................................................66
Biểu đồ 2.5: Cơ cấu xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang CPTPP trong
trường hợp có Hoa Kỳ và không có Hoa ...........................................69
Biểu đồ 2.6: Cơ cấu các mặt hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam theo mã
HS.....................................................................................................68
Biểu đồ 2.7: Dịch chuyển cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam ..............71
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Phát triển xuất khẩu hàng dệt may luôn là mục tiêu trong chiến lược phát
triển xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam. Phát triển xuất khẩu hàng dệt may đóng
góp vào sự phát triển xuất khẩu nói riêng và phát triển kinh tế đất nước nói chung
trong giai đoạn hiện nay và sắp tới. Mặt hàng dệt may là một trong những mặt hàng
xuất khẩu chủ lực giúp tăng trưởng kinh tế, cân bằng cán cân thương mại, giải quyết
công ăn việc làm, nâng cao đời sống của người dân, thúc đẩy các ngành sản xuất
trong nước phát triển.
Hiện nay, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đạt 29,5 tỷ USD năm
2017, tăng trưởng 10,1% so với năm 2016, chiếm 14% tổng kim ngạch xuất khẩu
của cả nước. Phát triển xuất khẩu hàng dệt may rất nhanh và chiếm tỉ trọng lớn
trong xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam cũng như nhiều quốc gia trên thế giới.
Ngành công nghiệp dệt may được định hướng phát triển trong quy hoạch phát triển
ngành công nghiệp dệt may đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 theo hướng hiện
đại, hiệu quả và bền vững. Phát triển xuất khẩu dệt may thể hiện qua việc tăng quy
mô, chuyển dịch cơ cấu, phát triển thị trường xuất khẩu, phát triển sản phẩm xuất
khẩu, nâng cao hiệu quả xuất khẩu hay đảm bảo các yếu tố về môi trường, xã hội…
Hàng dệt may không chỉ có kim ngạch xuất khẩu lớn mà còn là mặt hàng có
thị trường xuất khẩu rộng nhất, hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu đến rất nhiều
nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. Thị trường xuất khẩu hàng dệt may chủ yếu của
Việt Nam hiện nay là Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản... Hiện nay các thị trường xuất khẩu
có yêu cầu rất cao về chất lượng sản phẩm dệt may, trong đó có các yếu tố kỹ thuật,
quy tắc xuất xứ, các yếu tố về lao động, môi trường.
Tuy nhiên ngành dệt may Việt Nam chưa có sự phát triển bền vững, đặc biệt
là ngành công nghiệp hỗ trợ chưa phát triển tương xứng. Đó là nguyên nhân các
doanh nghiệp Việt Nam vẫn phải sản xuất chủ yếu theo phương thức gia công xuất
khẩu (chiếm tới 70% kim ngạch). Như vậy, Việt Nam cần phải có những định
hướng, chiến lược phát triển xuất khẩu hàng dệt may để thúc đẩy tăng trưởng và
phát triển, tạo ra giá trị gia tăng lớn nhất trong xuất khẩu hàng dệt may.
Với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã ký kết rất nhiều các hiệp
định thương mại tự do (FTA) nhằm tạo ra môi trường thúc đẩy phát triển ngành dệt
may cũng như xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam. Các FTA sẽ tạo ra những
2
thuận lợi và khó khăn trong phát triển xuất khẩu hàng dệt may, trong đó FTA giúp
thuế giảm nhưng hàng rào phi thuế lại tăng, xuất hiện các vấn đề phức tạp cần xử lý
trong thương mại như xuất xứ hàng dệt may, vấn đề lao động, công đoàn, môi
trường, tranh chấp thương mại.
Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) là một trong những Hiệp
định thương mại tự do thế hệ mới mà Việt Nam đã ký kết vào tháng 2/2016. Với
những diễn biến của TPP trong thời gian vừa qua như việc Hoa Kỳ đã rút khỏi vào
đầu năm 2017 và chỉ còn lại 11 nước thành viên. Ngày 11/11/2017, 11 nước thành
viên đã thống nhất đổi tên Hiệp định TPP thành CPTPP (Hiệp định Đối tác toàn
diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương) và đến ngày 9/3/2018 CPTPP chính thức
được ký kết. CPTPP có hiệu lực từ ngày 30/12/2018 sau khi được 7 nước thành viên
thông qua trong đó có Việt Nam. CPTPP có thêm hai thuật ngữ so với TPP là “toàn
diện” và “tiến bộ” thể hiện CPTPP sẽ có tính khả thi và toàn diện cao hơn, CPTPP
vẫn giữ nguyên các nội dung của TPP cũ nhưng cho phép một số các nước thành
viên tạm hoãn các nghĩa vụ. CPTPP là toàn diện, cân bằng lợi ích các nước thành
viên.
CPTPP được ký kết với mục tiêu thiết lập một mặt bằng thương mại tự do
chung cho các nước khu vực Châu Á Thái Bình Dương, đây là một hiệp định lớn và
có tầm ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực của các nền kinh tế trong khu vực. CPTPP
mở rộng về tất cả các lĩnh vực thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư và
sở hữu trí tuệ, các vấn đề phi thương mại, môi trường, lao động, công đoàn, hỗ trợ
các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các cam kết trong CPTPP sâu rộng và toàn diện hơn
các FTA trước đây.
Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong CPTPP luôn là một thách thức lớn nhất đặt
ra cho ngành dệt may xuất khẩu của Việt Nam. Mục tiêu lớn nhất của Việt Nam khi
tham gia CPTPP là tăng cường lợi thế xuất khẩu dệt may sang các nước. Để đạt
được mục tiêu này, hàng dệt may phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu rất cao và phức tạp
về quy tắc xuất xứ như quy định sản phẩm xuất khẩu từ một thành viên của CPTPP
sang các thành viên khác đều phải có xuất xứ “nội khối”, những sản phẩm nào sử
dụng nguyên liệu của các nước thứ ba, ngoài thành viên CPTPP đều không được
hưởng các ưu đãi thuế suất.
Tình hình thực tế nước ta vẫn phải nhập khẩu phần lớn nguyên liệu cho
ngành dệt may như sợi, vải, hóa chất nhuộm… điều đó làm giảm sức cạnh tranh của
3
hàng xuất khẩu và hạn chế tính chủ động trong sản xuất của các doanh nghiệp dệt
may và đồng thời đây là thách thức đối với việc đáp ứng yêu cầu về quy tắc xuất xứ
trong CPTPP. Ngành dệt may cần hạn chế và khắc phục được những bất cập hiện nay,
phát triển nguồn nguyên liệu thượng nguồn nhằm phát triển xuất khẩu hàng dệt may
Việt Nam. Như vậy, xuất khẩu hàng dệt may phải đảm bảo được nguyên liệu đầu vào,
năng lực sản xuất sợi, vải đáp ứng được nhu cầu sản xuất, chuyển từ phương thức sản
xuất gia công sang sản xuất trực tiếp. Ngoài ra, việc thiếu hụt lao động có tay nghề,
chuyên môn cao, năng suất lao động thấp, thiếu vốn đầu tư và công nghệ, chưa đáp ứng
được các tiêu chuẩn về môi trường, lao động là một trong những thách thức lớn đối với
phát triển xuất khẩu hàng dệt may. Việc tham gia CPTPP sẽ giúp ngành dệt may Việt
Nam có thể tận dụng được cơ hội từ CPTPP cũng như sẵn sàng tận dụng được những
cơ hội tốt nhất từ hội nhập kinh tế quốc tế và tham gia vào các Hiệp định thương mại tự
do song phương và đa phương khác. Nghiên cứu nội dung, các tiêu chí và các yếu tố
tác động đến phát triển xuất khẩu hàng dệt may, phân tích thực trạng xuất khẩu hàng
dệt may Việt Nam, từ đó đưa ra các giải pháp phát triển xuất khẩu hàng dệt may Việt
Nam là vấn đề mang tính cấp thiết đối với xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam khi tham
gia TPP (hiện nay là CPTPP). Vì lý do đó, tác giả đã lựa chọn vấn đề nghiên cứu với đề
tài luận án tiến sĩ: “Phát triển xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam khi tham gia Hiệp định
đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)”. Đề tài sẽ tập trung nghiên cứu những vấn đề
đặt ra đối với phát triển xuất khẩu hàng dệt may, nội dung và các tiêu chí đánh giá phát
triển xuất khẩu hàng dệt may, các yếu tố tác động đến phát triển xuất khẩu hàng dệt
may, cung cấp luận cứ khoa học nhằm đưa ra các định hướng và giải pháp phát triển
xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam khi tham gia CPTPP.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu: Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển xuất khẩu hàng
dệt may Việt Nam khi tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái
Bình Dương (CPTPP) từ việc làm rõ cơ sở khoa học trên cả mặt lý luận, thực tiễn
đối với phát triển xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam khi tham gia CPTPP.
Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, luận án tập trung thực hiện những nhiệm
vụ chủ yếu sau:
Một là, làm rõ cơ sở lý luận về phát triển xuất khẩu hàng dệt may.
Hai là, phân tích và đánh giá thực trạng phát triển xuất khẩu hàng dệt may
4
Việt Nam và xuất khẩu hàng dệt may sang các nước CPTPP, đánh giá những thành
công đạt được, những hạn chế và tìm ra nguyên nhân để phát triển xuất khẩu hàng
dệt may Việt Nam.
Ba là, phân tích bối cảnh, triển vọng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam,
từ đó đưa ra định hướng và giải pháp vi mô, vĩ mô để phát triển xuất khẩu hàng dệt
may Việt Nam khi tham gia CPTPP.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và thực
tiễn phát triển xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam, từ đó đưa ra giải pháp phát triển
xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam khi tham gia CPTPP.
Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Nghiên cứu khái niệm, nội dung phát triển xuất khẩu hàng dệt
may, đưa ra hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển xuất khẩu hàng dệt may và phân
tích các yếu tố tác động đến phát triển xuất khẩu hàng dệt may; Thực trạng xuất
khẩu hàng dệt may và thực trạng các yếu tố tác động đến phát triển xuất khẩu hàng
dệt may của Việt Nam; Đưa ra các giải pháp phát triển xuất khẩu dệt may Việt Nam
khi tham gia Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương
(CPTPP).
- Về không gian:
Nghiên cứu xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang các nước trong đó có các
nước CPTPP.
- Về thời gian:
Nghiên cứu thực trạng trong giai đoạn 2011-2017, đề xuất giải pháp định
hướng đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030.
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận án đã sử dụng phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau để có
được dữ liệu phản ánh một cách tổng hợp, khách quan bao gồm các phương pháp
sau:
- Phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử được sử dụng làm
rõ bản chất đối tượng nghiên cứu.
- Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp để phân tích và đánh giá trong quá
trình nghiên cứu.
5
Dữ liệu thứ cấp thu thập và phân tích là những dữ liệu liên quan đến phát triển
xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam và các nước khác. Nguồn dữ liệu thứ cấp từ
các báo cáo của Bộ Công Thương, các Bộ ngành có liên quan, các tạp chí chuyên
ngành, các hội thảo khoa học trong nước và quốc tế, số liệu của Tổng cục Thống kê,
Tổng cục Hải quan, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Trung tâm Thương mại
quốc tế (ITC). Dữ liệu thu thập từ các nguồn khác nhau được kiểm tra theo các tiêu
thức về tính chính xác, tính thích hợp và tính thời sự. Các dữ liệu được đối chiếu và
so sánh để có sự nhất quán và đảm bảo độ tin cậy cao.
- Phương pháp điều tra khảo sát được sử dụng để nhận diện đúng về thực trạng
phát triển xuất khẩu hàng dệt may từ các doanh nghiệp dệt may toàn quốc. Phân tích
các yếu tố tác động đến phát triển xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam.
+ Đối tượng điều tra khảo sát: doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu dệt may.
Các doanh nghiệp tham gia trả lời khảo sát tập trung chủ yếu là các doanh
nghiêp xuất khẩu hàng dệt may tại Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Bình
Dương, Nam Định, Hưng Yên…với nhiều loại hình doanh nghiệp.
Loại hình doanh nghiệp đã khảo sát
TT Loại hình doanh nghiệp Số lượng Tỷ lệ (%)
1 DN Nhà nước 18 21,2
2 DN Tư nhân 20 23,5
3 DN có vốn Đầu tư nước ngoài 10 11,8
4 Loại hình DN khác 37 43,5
Tổng số 85 100
Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát doanh nghiệp dệt may của tác giả năm 2017
+ Nội dung điều tra khảo sát: Khảo sát khả năng một số yếu tố tác động đến
phát triển xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam. Với điều kiện thực tế khi nghiên cứu
Luận án và có sự phù hợp với nội dung nghiên cứu của Luận án, những kết quả từ
các nghiên cứu khác, tác giả lựa chọn phiếu phát ra là 100 phiếu để có thể đưa ra
các kết luận và nhận định có độ tin cậy trong Luận án.
+ Số phiếu phát ra: 100 phiếu
+ Số phiếu thu về: 85 phiếu
+ Tổng hợp, phân tích và đánh giá: phân tích dữ liệu, đưa ra kết quả và các
6
nhận định theo từng nội dung khảo sát.
- Phương pháp so sánh, tổng hợp và dự báo được sử dụng trong nghiên cứu.
5. Những đóng góp mới của Luận án
Thứ nhất, Luận án đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển xuất khẩu hàng
dệt may của một quốc gia; Phân tích các yếu tố tác động đến phát triển xuất khẩu
hàng dệt may của một quốc gia khi tham gia Hiệp định thương mại tự do khu vực.
Thứ hai, Vận dụng khung lý thuyết để phân tích thực trạng về phát triển xuất
khẩu hàng dệt may Việt Nam, trong đó có phát triển xuất khẩu hàng dệt may vào
các nước CPTPP và các yếu tố tác động đến phát triển xuất khẩu hàng dệt may Việt
Nam khi tham gia CPTPP; Đánh giá những thành công, những tồn tại và nguyên
nhân sự phát triển xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam.
Thứ ba, Dựa trên những đánh giá về thực trạng phát triển xuất khẩu hàng dệt
may Việt Nam, khả năng các yếu tố tác động đến phát triển xuất khẩu hàng dệt may
khi tham gia CPTPP, luận án đề xuất các quan điểm và định hướng phát triển xuất
khẩu hàng dệt may Việt Nam; đồng thời đề xuất các giải pháp vĩ mô và vi mô nhằm
phát triển xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong bối cảnh tham gia CPTPP.
6. Kết cấu của Luận án
Ngoài phần Mở đầu, Tổng quan các công trình nghiên cứu, Kết luận, Danh
mục tài liệu tham khảo và phần Phụ lục, nội dung chính của Luận án được trình bày
theo 3 Chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển xuất khẩu hàng dệt may
Chương 2: Thực trạng phát triển xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam
Chương 3: Giải pháp phát triển xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam khi tham
gia Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)
7
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI
NƯỚC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài nước
Có nhiều công trình nghiên cứu khác nhau về ngành dệt may và xuất khẩu dệt
may các quốc gia trên thế giới, về xuất khẩu hàng dệt may cũng như những cam kết
đối với xuất khẩu hàng hóa trong đó có hàng dệt may khi tham gia Hiệp định đối tác
xuyên Thái Bình Dương.
(1) Matt Berdine, Erin Parrish, Nancy L.Cassill (2008), Measuring the
Competitive advantage of the US Textile and Apparel Industry (Đo lường lợi thế so
sánh của công nghiệp dệt và may mặc Hoa Kỳ), Annual Conference, Boston MA.
Nghiên cứu đã đưa ra tình hình của ngành dệt may Hoa Kỳ trong hơn 10 năm
qua đã giảm sự cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Có rất nhiều lý do trong đó tồn
tại việc tồn kho và lợi nhuận thấp, bên cạnh đó sự gia tăng nhanh chóng hàng dệt
may nhập khẩu từ các nước có chi phí sản xuất thấp, giá rẻ hơn ảnh hưởng lớn đối
với công nghiệp dệt may Hoa kỳ. Các tác giả đã đặt ra các giải pháp để ngành dệt
may của Mỹ có thể tiếp tục cạnh tranh trên thị trường thế giới. Đồng thời nghiên
cứu cũng tìm ra những yếu tố then chốt tác động tới sự cạnh tranh của các khu vực
xuất khẩu dệt may hàng đầu để đưa ra nhận định làm thế nào để ngành dệt may Hoa
Kỳ có thể thích ứng và tăng trưởng xuất khẩu. Hiện nay, trình độ phát triển của
ngành dệt may Hoa Kỳ rất cao thể hiện qua việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm,
marketing và dịch vụ khách hàng, đó chính là những bài học kinh nghiệm cho
ngành dệt may Việt Nam trong thời kỳ hội nhập và ký kết các Hiệp định thương mại
tự do (FTA).
(2) Marco Biselli (2009), China’s Role in the Global Textile Industry (Quy tắc
của Trung Quốc trong công nghiệp dệt may toàn cầu), Tusiad, China
Nghiên cứu này chỉ ra ngành công nghiệp dệt may là một ngành công nghiệp
trọng điểm của Trung Quốc. Mục tiêu của nghiên cứu là tìm hiểu sự phát triển và
vai trò của Trung Quốc trong ngành công nghiệp dệt may toàn cầu. Tác giả đã định
hình những đối thủ cạnh tranh trong thị trường dệt may Trung Quốc và vị trí của
Trung Quốc trong thị trường dệt may toàn cầu. Cuối cùng, tác giả đưa ra những
quan điểm cho ngành công nghiệp dệt may của Trung Quốc và xác định những rủi
ro mà ngành này có thể gặp phải. Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng với Việt
8
Nam về điều kiện tự nhiên, xã hội, kinh tế; Do vậy có thể rút ra những kinh nghiệm
cho Việt Nam trong phát triển ngành dệt may để có thể đứng vững và phát triển
trong ngành công nghiệp dệt may toàn cầu.
(3) Wu Chongbo (2007), Studies on the Indonesian textile and garment
industry (Những nghiên cứu về ngành công nghiệp dệt và may mặc Indonesia), Asia
Pacific Press
Indonesia là một trong những quốc gia sản xuất may mặc lớn nhất ASEAN,
có một quy trình sản xuất hoàn chỉnh bắt đầu từ sản xuất sợi cho tới các sản phẩm
dệt may hoàn thiện. Các sản phẩm dệt may rất đa dạng và có tính cạnh tranh trên thị
trường quốc tế. Ngành công nghiệp dệt may có tầm quan trọng rất lớn đối với nền
kinh tế Indonesia, đóng góp lớn vào GDP và tạo ra nhiều việc làm. Ngành công
nghiệp dệt may của Indonesia có một nền tảng phát triển vững chắc, tuy nhiên
ngành công nghiệp dệt may của nước này cũng phải đối mặt với một số khó khăn
dẫn tới việc đóng cửa nhiều nhà máy và chuyển địa điểm gây ra tình trạng thất
nghiệp. Nghiên cứu này đã phân tích quá trình hoạt động của ngành dệt may và vai
trò của ngành dệt may cũng như các chính sách ảnh hưởng tới sự phát triển của
ngành dệt may Indonesia trong tương lai.
Qua nghiên cứu về ngành dệt may Indonesia, có thể thấy rõ mô hình phát
triển của ngành dệt may Indonesia, những thuận lợi và khó khăn trong ngành dệt
may từ đó có thể rút ra bài học kinh nghiệm cho ngành dệt của Việt Nam trong quy
trình sản xuất sản phẩm để phát triển xuất khẩu.
(4) Dr Sanchita Banerjee Saxena, Veronique Salze - Lozac’h (2010),
Competitiveness in the Garment and Textiles Industry: Creating a supportive
environment (Khả năng cạnh tranh trong ngành dệt và may mặc Bangladesh: tạo ra
một môi trường hỗ trợ), Occasional Paper No1.
Nghiên cứu chỉ ra rằng trong ngắn hạn, chính sách về xuất khẩu hàng may
mặc sẽ thúc đẩy năng lực cạnh tranh, đạt được các mục tiêu về giảm thời gian và chi
phí trong kinh doanh, nâng cao năng suất và tác động lan tỏa tích cực tới các lĩnh
vực khác. Ngành công nghiệp dệt và may mặc của Bangladesh cũng chịu ảnh hưởng
mạnh từ cuộc khủng hoảng tài chính và kinh tế toàn cầu, xuất khẩu sang EU và Hoa
Kỳ giảm mạnh. Ngành dệt may của Bangladesh sử dụng hơn 3 triệu lao động và
cuộc khủng hoảng kinh tế làm mức độ thất nghiệp tăng cao.
9
Công nghiệp dệt may của Bangladest có thế mạnh và chi phí thấp, các sản
phẩm có chất lượng. Tuy nhiên, Bangladesh luôn phải cạnh tranh với các nước xuất
khẩu dệt may lớn như Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam và có sự cạnh tranh về giá so
với các nhà xuất khẩu Campuchia, Srilanka. Hiện nay, Bangladesh chú trọng tới các
điều kiện về môi trường, lao động trong ngành dệt may. Để công nghiệp dệt may
phát triển và mở rộng, cần phải thu hút vốn đầu tư và công nghệ từ các nước phát
triển chứ không phải chỉ giảm chi phí đầu vào. Như vậy sẽ tạo ra giá trị gia tăng lớn
trong ngành công nghiệp dệt may của Bangladesh.
(5) Michaela D. Platzer (2014), US Textile Manufacturing and the Trans -
Pacific Partnership Negotiations (Sản xuất dệt may của Hoa Kỳ và các cuộc đàm
phán của Hiệp định TPP),Congressional Research Service.
Tác giả đã nhận định và phân tích dệt may là một vấn đề đang tranh cãi và chưa
thống nhất tại các cuộc đàm phán Hiệp định TPP để tạo ra một khu vực thương mại tự
do tại Châu Á Thái Bình Dương. Hầu hết các nước tham gia đàm phán trong đó có Việt
Nam đều có kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc khá lớn nhưng chủ yếu vải và sợi đều
nhập khẩu từ Trung Quốc và các quốc gia Châu Á khác. Hiệp định TPP sẽ ảnh hưởng
tới các nhà xuất khẩu dệt may Hoa Kỳ theo hai hướng: một là, thị trường dệt may của
Hoa Kỳ sẽ phải chịu sức ép cạnh tranh lớn khi các nước trong TPP xuất khẩu hàng dệt
may sang Hoa Kỳ mà không phải chịu thuế. Hai là, nếu những thỏa thuận trong TPP
không yêu cầu cam kết các sản phẩm phải có sợi được sản xuất tại các nước trong TPP
mà vẫn được hưởng quyền ưu tiên khi xuất khẩu vào Hoa Kỳ thì sẽ tạo ra sự cạnh tranh
với các nhà xuất khẩu Hoa Kỳ. Trong nghiên cứu này đã phân tích ngành dệt may Hoa
Kỳ khi tham gia TPP nhưng qua đó cũng đánh giá được cơ hội và thách thức đối với
ngành dệt của Việt Nam khi tham gia TPP.
(6) Brock R. Williams, 2013, Trans - Pacific Partnership (TPP) Countries:
Comparative Trade and Economic Analysis (Các quốc gia tham gia hiệp định đối
tác xuyên Thái Bình Dương (TPP): Lợi thế so sánh trong thương mại và các phân
tích kinh tế), Congressional Research Service, Washington DC.
Tác giả đã nghiên cứu về Hiệp định TPP là một thỏa thuận thương mại tự do
gồm 12 nước tham gia. Các thành viên sẵn sàng áp dụng các tiêu chuẩn cao trong
các thỏa thuận. Nhật Bản là nước gần đây nhất tham gia đàm phán TPP vào ngày
24/4/2013.Các đại diện của các nước tham gia đàm phán sẽ tham vấn với nhau và
khi kết thúc đàm phán sẽ đưa các thỏa thuận vào Hiệp định một cách chính thức.
10
Trong đánh giá đàm phán TPP, các thành viên có thể quan tâm tìm hiểu tác động
kinh tế tiềm năng và tầm quan trọng của TPP đối với nền kinh tế của họ, cùng với
cơ hội mở rộng thương mại vào các thị trường TPP.
Nghiên cứu này cung cấp một số phân tích kinh tế so sánh của một nước với
các nước còn lại trong TPP. Phân tích này cho thấy sự đa dạng về dân số, phát triển
kinh tế, mô hình thương mại và đầu tư với Hoa Kỳ, một đối tác lớn nhất trong TPP.
TPP luôn có những tiềm năng mở rộng, đây là khu vực chiếm 40% dân số thế giới và
sản xuất chiếm 60% GDP toàn cầu. Đối tác đàm phán TPP chiếm 40% thương mại
hàng hóa của Hoa Kỳ vào năm 2012.TPP sẽ là FTA lớn nhất của Hoa Kỳ cho đến nay
bởi giá trị thương mại nó mang lại. Các đối tác TPP khác hiện cũng có mạng lưới
FTA rộng rãi, Hiệp hội Đông Nam Á (ASEAN) trong đó có Brunei, Malaysia,
Singapore và Việt Nam là thành viên TPP và có nhiều FTA với các nước khác.
(7) Cross Mark (2015), Impact of the Trans - Pacific Partnership on China’s
Textiles and Apparel Exports: A Quantitative Analysis (Tác động của Hiệp định Đối
tác xuyên Thái Bình dương tới xuất khẩu dệt may Trung Quốc: Phân tích định lượng)
Nghiên cứu này có ý định để định lượng các tác động tiềm năng của việc
thực hiện của các đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) với hàng dệt may của
Trung Quốc và xuất khẩu hàng may mặc. Kết quả cho thấy, lần đầu tiên, xuất khẩu
dệt may của Trung Quốc sang Hoa Kỳ, Nhật Bản, và các khu vực NAFTA sẽ giảm
đáng kể sau khi TPP. Thứ hai, hiệu ứng chệch hướng thương mại do Nhật Bản sẽ bù
đắp tiêu cực đến việc mở rộng tiềm năng xuất khẩu dệt may của Trung Quốc với
Việt Nam và các thành viên TPP châu Á khác sau khi TPP. Thứ ba, gia nhập của
Nhật Bản với các nước TPP sẽ áp đặt các tác động tiêu cực đáng kể đối với hàng dệt
may xuất khẩu của Trung Quốc trong thời đại TPP.
(8) NewZealand Foreign affairs and trade (2018), Comprehensive and
Progressive Agreement for Trans - Facific Partnership - National interest analysis
(Hiệp định Đối tác toàn diên và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương - phân tích lợi ích
quốc gia), March 2018.
Hiệp định CPTPP được gọi là toàn diện và tiến bộ vì đã vượt ra ngoài viêc
giảm chi phí cho doanh nghiệp, CPTPP cam kết bảo vệ và thực thi các tiêu chuẩn
lao động và môi trường cao trên toàn khu vực Châu Á, Thái Bình Dương. Hiệp định
bảo vệ quyền của New Zealand trong việc điều chỉnh chính sách công, tạo ra nhiều
công ăn việc làm và cơ hội mới trong thương mại quốc tế. Là một quốc gia nhỏ phụ
thuộc vào thương mại, New Zealand cần các quy tắc luật thương mại quốc tế để tối
DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG
MÃ TÀI LIỆU: 50306
DOWNLOAD: + Link tải: Xem bình luận
Hoặc : + ZALO: 0932091562

More Related Content

What's hot

Luận văn: Lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, 9 ĐIỂM!Luận văn: Lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...
Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...
Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAMTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAMCerberus Kero
 
Bài tiểu luận đề tài phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ngành dệt may
Bài tiểu luận   đề tài phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ngành dệt mayBài tiểu luận   đề tài phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ngành dệt may
Bài tiểu luận đề tài phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ngành dệt mayTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng tại công ty cổ phần tecomen 5127703
Hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng tại công ty cổ phần tecomen 5127703Hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng tại công ty cổ phần tecomen 5127703
Hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng tại công ty cổ phần tecomen 5127703nataliej4
 
PHÂN TÍCH DỰ BÁO DOANH THU CHO CÔNG TY CỔ PHẦN TNG THÁI NGUYÊN
PHÂN TÍCH DỰ BÁO DOANH THU CHO CÔNG TY CỔ PHẦN TNG THÁI NGUYÊNPHÂN TÍCH DỰ BÁO DOANH THU CHO CÔNG TY CỔ PHẦN TNG THÁI NGUYÊN
PHÂN TÍCH DỰ BÁO DOANH THU CHO CÔNG TY CỔ PHẦN TNG THÁI NGUYÊN
 
Tiểu luận môn quản trị tài chính đề tài phân tích tình hình tài chính của c...
Tiểu luận môn quản trị tài chính   đề tài phân tích tình hình tài chính của c...Tiểu luận môn quản trị tài chính   đề tài phân tích tình hình tài chính của c...
Tiểu luận môn quản trị tài chính đề tài phân tích tình hình tài chính của c...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn: Thực trạng hoạt động marketing công ty thuốc thú y, HAY
Luận văn: Thực trạng hoạt động marketing công ty thuốc thú y, HAYLuận văn: Thực trạng hoạt động marketing công ty thuốc thú y, HAY
Luận văn: Thực trạng hoạt động marketing công ty thuốc thú y, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Tieu luan marketing ngan hang techcombank
Tieu luan marketing ngan hang techcombankTieu luan marketing ngan hang techcombank
Tieu luan marketing ngan hang techcombankHải Finiks Huỳnh
 

What's hot (20)

Đề tài phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Masan, RẤT HAY
Đề tài  phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Masan, RẤT HAYĐề tài  phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Masan, RẤT HAY
Đề tài phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Masan, RẤT HAY
 
Luận văn: Lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, 9 ĐIỂM!Luận văn: Lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, 9 ĐIỂM!
 
Đề tài: Phân tích hoạt động xuất nhập khẩu tại công ty Rau Qủa, HAY!
Đề tài: Phân tích hoạt động xuất nhập khẩu tại công ty Rau Qủa, HAY!Đề tài: Phân tích hoạt động xuất nhập khẩu tại công ty Rau Qủa, HAY!
Đề tài: Phân tích hoạt động xuất nhập khẩu tại công ty Rau Qủa, HAY!
 
Luận văn: Ứng dụng Thương mại điện tử cho doanh nghiệp, 9đ
Luận văn: Ứng dụng Thương mại điện tử cho doanh nghiệp, 9đLuận văn: Ứng dụng Thương mại điện tử cho doanh nghiệp, 9đ
Luận văn: Ứng dụng Thương mại điện tử cho doanh nghiệp, 9đ
 
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty may
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty mayĐề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty may
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty may
 
Luận văn: Đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
Luận văn: Đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường MỹLuận văn: Đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
Luận văn: Đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
 
Môi trường nội bộ
Môi trường nội bộMôi trường nội bộ
Môi trường nội bộ
 
Quản trị rủi ro (Value at risk)
Quản trị rủi ro (Value at risk)Quản trị rủi ro (Value at risk)
Quản trị rủi ro (Value at risk)
 
Phân tích và dự báo kinh tế
Phân tích và dự báo kinh tếPhân tích và dự báo kinh tế
Phân tích và dự báo kinh tế
 
Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...
Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...
Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...
 
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAMTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM
 
Bài tiểu luận đề tài phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ngành dệt may
Bài tiểu luận   đề tài phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ngành dệt mayBài tiểu luận   đề tài phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ngành dệt may
Bài tiểu luận đề tài phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ngành dệt may
 
Luận văn: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU, HOT
Luận văn: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU, HOTLuận văn: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU, HOT
Luận văn: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU, HOT
 
Luận văn: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Ấn Độ
Luận văn: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Ấn ĐộLuận văn: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Ấn Độ
Luận văn: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Ấn Độ
 
Đề tài thực trạng và giải pháp hoạt động kinh doanh xuất khẩu điểm cao
Đề tài thực trạng và giải pháp hoạt động kinh doanh xuất khẩu điểm caoĐề tài thực trạng và giải pháp hoạt động kinh doanh xuất khẩu điểm cao
Đề tài thực trạng và giải pháp hoạt động kinh doanh xuất khẩu điểm cao
 
Hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng tại công ty cổ phần tecomen 5127703
Hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng tại công ty cổ phần tecomen 5127703Hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng tại công ty cổ phần tecomen 5127703
Hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng tại công ty cổ phần tecomen 5127703
 
PHÂN TÍCH DỰ BÁO DOANH THU CHO CÔNG TY CỔ PHẦN TNG THÁI NGUYÊN
PHÂN TÍCH DỰ BÁO DOANH THU CHO CÔNG TY CỔ PHẦN TNG THÁI NGUYÊNPHÂN TÍCH DỰ BÁO DOANH THU CHO CÔNG TY CỔ PHẦN TNG THÁI NGUYÊN
PHÂN TÍCH DỰ BÁO DOANH THU CHO CÔNG TY CỔ PHẦN TNG THÁI NGUYÊN
 
Tiểu luận môn quản trị tài chính đề tài phân tích tình hình tài chính của c...
Tiểu luận môn quản trị tài chính   đề tài phân tích tình hình tài chính của c...Tiểu luận môn quản trị tài chính   đề tài phân tích tình hình tài chính của c...
Tiểu luận môn quản trị tài chính đề tài phân tích tình hình tài chính của c...
 
Luận văn: Thực trạng hoạt động marketing công ty thuốc thú y, HAY
Luận văn: Thực trạng hoạt động marketing công ty thuốc thú y, HAYLuận văn: Thực trạng hoạt động marketing công ty thuốc thú y, HAY
Luận văn: Thực trạng hoạt động marketing công ty thuốc thú y, HAY
 
Tieu luan marketing ngan hang techcombank
Tieu luan marketing ngan hang techcombankTieu luan marketing ngan hang techcombank
Tieu luan marketing ngan hang techcombank
 

Similar to Luận án: Phát triển xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam khi tham gia hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)

CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC:  THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁPCÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC:  THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁPlamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
[CTU.VN]-[Luan van 010437]-Phan tich tinh hinh xuat nhap khau cua cong ty TNH...
[CTU.VN]-[Luan van 010437]-Phan tich tinh hinh xuat nhap khau cua cong ty TNH...[CTU.VN]-[Luan van 010437]-Phan tich tinh hinh xuat nhap khau cua cong ty TNH...
[CTU.VN]-[Luan van 010437]-Phan tich tinh hinh xuat nhap khau cua cong ty TNH...QUOCDATTRAN5
 
Chiến lược phát triển thị trường của công ty TNHH Thương mại và dịch vụ tổng ...
Chiến lược phát triển thị trường của công ty TNHH Thương mại và dịch vụ tổng ...Chiến lược phát triển thị trường của công ty TNHH Thương mại và dịch vụ tổng ...
Chiến lược phát triển thị trường của công ty TNHH Thương mại và dịch vụ tổng ...nataliej4
 
Luận văn: Hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại tại TP. Hồ Chí Minh - ...
Luận văn: Hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại tại TP. Hồ Chí Minh - ...Luận văn: Hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại tại TP. Hồ Chí Minh - ...
Luận văn: Hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại tại TP. Hồ Chí Minh - ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Tái cấu trúc nguồn nhân lực nhằm phù hợp với chiến lược kinh doanh tại xí ngh...
Tái cấu trúc nguồn nhân lực nhằm phù hợp với chiến lược kinh doanh tại xí ngh...Tái cấu trúc nguồn nhân lực nhằm phù hợp với chiến lược kinh doanh tại xí ngh...
Tái cấu trúc nguồn nhân lực nhằm phù hợp với chiến lược kinh doanh tại xí ngh...Thư viện Tài liệu mẫu
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (43).Doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (43).DocLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (43).Doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (43).DocNguyễn Công Huy
 

Similar to Luận án: Phát triển xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam khi tham gia hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) (20)

Luận văn: Kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp, HOT
Luận văn: Kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp, HOTLuận văn: Kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp, HOT
Luận văn: Kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp, HOT
 
Luận văn: Nâng cao hoạt động xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
Luận văn: Nâng cao hoạt động xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệLuận văn: Nâng cao hoạt động xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
Luận văn: Nâng cao hoạt động xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
 
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TRƯỜNG SƠN -...
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TRƯỜNG SƠN -...HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TRƯỜNG SƠN -...
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TRƯỜNG SƠN -...
 
Luận văn: Kế toán hàng tồn kho tại công ty May Trường Sơn, HAY
Luận văn: Kế toán hàng tồn kho tại công ty May Trường Sơn, HAYLuận văn: Kế toán hàng tồn kho tại công ty May Trường Sơn, HAY
Luận văn: Kế toán hàng tồn kho tại công ty May Trường Sơn, HAY
 
Luận văn: Nghiên cứu phát triển công tác xuất khẩu cao su của Tập đoàn Công n...
Luận văn: Nghiên cứu phát triển công tác xuất khẩu cao su của Tập đoàn Công n...Luận văn: Nghiên cứu phát triển công tác xuất khẩu cao su của Tập đoàn Công n...
Luận văn: Nghiên cứu phát triển công tác xuất khẩu cao su của Tập đoàn Công n...
 
Xây Dựng Hệ Thống Chỉ Tiêu Phân Tích Tài Chính Tại Công Ty Khoáng Sản
Xây Dựng Hệ Thống Chỉ Tiêu Phân Tích Tài Chính Tại Công Ty Khoáng SảnXây Dựng Hệ Thống Chỉ Tiêu Phân Tích Tài Chính Tại Công Ty Khoáng Sản
Xây Dựng Hệ Thống Chỉ Tiêu Phân Tích Tài Chính Tại Công Ty Khoáng Sản
 
Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá tại Công ty TNHH MT...
Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá tại Công ty TNHH MT...Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá tại Công ty TNHH MT...
Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá tại Công ty TNHH MT...
 
CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC:  THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁPCÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC:  THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
 
[CTU.VN]-[Luan van 010437]-Phan tich tinh hinh xuat nhap khau cua cong ty TNH...
[CTU.VN]-[Luan van 010437]-Phan tich tinh hinh xuat nhap khau cua cong ty TNH...[CTU.VN]-[Luan van 010437]-Phan tich tinh hinh xuat nhap khau cua cong ty TNH...
[CTU.VN]-[Luan van 010437]-Phan tich tinh hinh xuat nhap khau cua cong ty TNH...
 
Chiến lược phát triển thị trường của công ty TNHH Thương mại và dịch vụ tổng ...
Chiến lược phát triển thị trường của công ty TNHH Thương mại và dịch vụ tổng ...Chiến lược phát triển thị trường của công ty TNHH Thương mại và dịch vụ tổng ...
Chiến lược phát triển thị trường của công ty TNHH Thương mại và dịch vụ tổng ...
 
A0007
A0007A0007
A0007
 
20381
2038120381
20381
 
12011
1201112011
12011
 
Luận án: Nghiên cứu hành vi gian lận trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Luận án: Nghiên cứu hành vi gian lận trên thị trường chứng khoán Việt NamLuận án: Nghiên cứu hành vi gian lận trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Luận án: Nghiên cứu hành vi gian lận trên thị trường chứng khoán Việt Nam
 
Luận văn: Hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại tại TP. Hồ Chí Minh - ...
Luận văn: Hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại tại TP. Hồ Chí Minh - ...Luận văn: Hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại tại TP. Hồ Chí Minh - ...
Luận văn: Hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại tại TP. Hồ Chí Minh - ...
 
Tái cấu trúc nguồn nhân lực nhằm phù hợp với chiến lược kinh doanh tại xí ngh...
Tái cấu trúc nguồn nhân lực nhằm phù hợp với chiến lược kinh doanh tại xí ngh...Tái cấu trúc nguồn nhân lực nhằm phù hợp với chiến lược kinh doanh tại xí ngh...
Tái cấu trúc nguồn nhân lực nhằm phù hợp với chiến lược kinh doanh tại xí ngh...
 
Luận văn: Chiến lược kinh doanh tại Tổng công ty cổ phần may Việt Tiến và các...
Luận văn: Chiến lược kinh doanh tại Tổng công ty cổ phần may Việt Tiến và các...Luận văn: Chiến lược kinh doanh tại Tổng công ty cổ phần may Việt Tiến và các...
Luận văn: Chiến lược kinh doanh tại Tổng công ty cổ phần may Việt Tiến và các...
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (43).Doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (43).DocLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (43).Doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (43).Doc
 
Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Rau Quả Sang Thị Trường Eu Của Công Ty Đồng Giao.docx
Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Rau Quả Sang Thị Trường Eu Của Công Ty Đồng Giao.docxĐẩy Mạnh Xuất Khẩu Rau Quả Sang Thị Trường Eu Của Công Ty Đồng Giao.docx
Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Rau Quả Sang Thị Trường Eu Của Công Ty Đồng Giao.docx
 
Đề tài: Kế toán doanh thu, chi phí tại Công ty thương mại Vĩnh Thịnh
Đề tài: Kế toán doanh thu, chi phí tại Công ty thương mại Vĩnh ThịnhĐề tài: Kế toán doanh thu, chi phí tại Công ty thương mại Vĩnh Thịnh
Đề tài: Kế toán doanh thu, chi phí tại Công ty thương mại Vĩnh Thịnh
 

More from Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864

More from Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864 (20)

List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới NhấtList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới Nhất
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới NhấtList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới Nhất
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 ĐiểmList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 Điểm
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới NhấtList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới Nhất
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 ĐiểmList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 Điểm
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại học
List 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại họcList 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại học
List 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa Trước
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa TrướcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa Trước
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa Trước
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên Giỏi
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Luận án: Phát triển xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam khi tham gia hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH CÔNG THƯƠNG TRẦN THỊ THU HIỀN PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2018
  • 2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH CÔNG THƯƠNG TRẦN THỊ THU HIỀN PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) Chuyên ngành : Kinh doanh Thương mại Mã số : 62.34.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: HD1: PGS.TS. Doãn Kế Bôn HD2: TS. Phạm Thu Giang HÀ NỘI - 2018
  • 3. i MỤC LỤC MỤC LỤC............................................................................................................... i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................... iv DANH MỤC BẢNG BIỂU................................................................................... vi DANH MỤC SƠ ĐỒ .......................................................................................... viii PHẦN MỞ ĐẦU.................................................................................................... 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..................................................... 7 1. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .................... 7 2. NHỮNG KHOẢNG TRỐNG TRONG CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN ..................17 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY.............................................................................................................19 1.1. Khái niệm và vai trò của phát triển xuất khẩu hàng dệt may .................19 1.1.1. Khái niệm phát triển xuất khẩu.....................................................................19 1.1.2. Đặc điểm xuất khẩu hàng dệt may................................................................21 1.1.3. Phân loại hàng dệt may ................................................................................22 1.1.4. Khái niệm phát triển xuất khẩu hàng dệt may...............................................26 1.1.5. Vai trò của phát triển xuất khẩu hàng dệt may..............................................26 1.2. Nội dung của phát triển xuất khẩu hàng dệt may ....................................28 1.2.1. Phát triển quy mô xuất khẩu.........................................................................28 1.2.2. Phát triển thị trường xuất khẩu.....................................................................28 1.2.3. Phát triển sản phẩm xuất khẩu......................................................................30 1.3. Hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển xuất khẩu hàng dệt may...............31 1.3.1. Phát triển quy mô xuất khẩu hàng dệt may...................................................31 1.3.2. Phát triển thị trường xuất khẩu hàng dệt may ...............................................34 1.3.3. Phát triển mặt hàng dệt may xuất khẩu.........................................................36 1.3.4. Lợi thế so sánh thể hiện (RCA)....................................................................38 1.3.5. Chỉ số chuyên môn hóa xuất khẩu (ES)........................................................39 1.3.6. Chỉ số thương mại nội ngành (Intra - Industry trade IIT)..............................39 1.4. Một số yếu tố tác động đến phát triển xuất khẩu hàng dệt may..............40 1.4.1. Các yếu tố thuộc môi trường quốc tế............................................................40
  • 4. ii 1.4.2. Yếu tố vĩ mô ................................................................................................43 1.4.3. Các yếu tố thuộc doanh nghiệp.....................................................................49 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM........................................................................................53 2.1. Phát triển xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam giai đoạn 2011 - 2017......53 2.1.1. Phát triển quy mô xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam...................................53 2.1.2. Phát triển thị trường xuất khẩu hàng dệt may ...............................................55 2.1.3. Cơ cấu thị trường các nước CPTPP..............................................................64 2.1.4. Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường CPTPP.........................................................................................................65 2.1.5. So sánh cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang CPTPP trước và hiện nay..........................................................................................66 2.1.6. Phát triển mặt hàng dệt may.........................................................................67 2.1.7. Lợi thế so sánh thể hiện (RCA) hàng dệt may xuất khẩu..............................71 2.1.8. Chỉ số chuyên môn hóa xuất khẩu (ES) hàng dệt may...................................72 2.1.9. Chỉ số thương mại nội ngành (IIT) hàng dệt may xuất khẩu..........................75 2.2. Thực trạng các yếu tố tác động đến phát triển xuất khẩu dệt may .........79 2.2.1. Các yếu tố thuộc môi trường quốc tế...........................................................80 2.2.2. Yếu tố vĩ mô ................................................................................................85 2.2.3. Năng lực của doanh nghiệp xuất khẩu dệt may Việt Nam.............................96 2.3. Đánh giá thực trạng phát triển xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam......105 2.3.1. Một số thành công đối với phát triển xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam.....105 2.3.2. Những hạn chế của ngành dệt may Việt Nam..............................................108 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế.................................................................111 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP).........................................115 3.1. Bối cảnh quốc tế và trong nước ảnh hưởng đến phát triển xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam ...........................................................................115 3.1.1. Bối cảnh quốc tế ........................................................................................115 3.1.2. Bối cảnh trong nước...................................................................................117
  • 5. iii 3.2. Một số cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu hàng dệt may khi tham gia CPTPP ................................................................................................119 3.2.1. Khái quát về Hiệp định CPTPP..................................................................119 3.2.2. Đặc điểm và dự báo xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường CPTPP .........124 3.2.3. Những cơ hội đối với xuất khẩu hàng dệt may ...........................................127 3.2.4. Những thách thức đối với xuất khẩu hàng dệt may.....................................129 3.3. Quan điểm và định hướng phát triển xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam131 3.3.1. Quan điểm phát triển xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam .....................131 3.3.2. Định hướng phát triển xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam khi tham gia CPTPP.......................................................................................................133 3.4. Các giải pháp vĩ mô..................................................................................135 3.4.1. Phát triển và sản xuất nguyên liệu đầu vào.................................................135 3.4.2. Đầu tư vào cơ sở hạ tầng, công nghệ ngành dệt may..................................136 3.4.3. Phát triển mặt hàng dệt may.......................................................................138 3.4.4. Phát triển thị trường xuất khẩu hàng dệt may ............................................139 3.4.5. Thu hút vốn đầu tư.....................................................................................140 3.4.6. Đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao.................................................141 3.4.7. Nâng cao vai trò của hiệp hội dệt may........................................................143 3.5. Giải pháp đối với doanh nghiệp .............................................................144 3.5.1. Chủ động về nguồn cung nguyên vật liệu...................................................144 3.5.2. Chuyển đổi nhanh từ phương thức sản xuất gia công sang sản xuất trực tiếp ....145 3.5.3. Áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến, hiện đại .........................................146 3.5.4. Định giá phù hợp cho hàngdệtmayxuất khẩu để nâng cao khảnăng cạnh tranh ..147 3.5.5. Phát triển thị trường và xây dựng thương hiệu hàng dệt may......................148 3.5.6. Phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp .....................................149 KẾT LUẬN.........................................................................................................150 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ.........................................152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................153
  • 6. iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên đầy đủ tiếng Anh Tên đầy đủ tiếng Việt CPTPP Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership Hiệp định Đối tác Toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á EU European Union Liên minh Châu Âu FTA Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại tự do FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài VJEPA Vietnam Japan Economic Partnership Agreement Hiệp định đối tác Kinh tế Việt Nam - Nhật Bản EVFTA Vietnam-EU Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU EAEU Eurasian Economic Union Liên minh kinh tế Á - Âu RCEP Regional Comprehensive Economic Partnership Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực CMT Cut - Make - Trim Cắt, may, hoàn thiện sản phẩm OEM/FOB Original Equipment Manufacturing/Free on Board Phương thức mua nguyên liệu, bán thành phẩm ODM Original design manufacturing Phương thức bao gồm cả sản xuất và thiết kế OBM Original Brand Manufacturing Phương thức sản xuất có thương hiệu riêng ISO International Organization for Standardization Tổ chức tiêu chuẩn hóa Quốc tế SA8000 Social Accountability 8000 Tiêu chuẩn về trách nhiệm xã hội SAI Social Accountability International Tổ chức Quốc tế về trách nhiệm xã hội
  • 7. v Từ viết tắt Tên đầy đủ tiếng Anh Tên đầy đủ tiếng Việt BSI Booking Services International Cơ quan tiêu chuẩn Anh RCA Revealed Comparative Advantage Lợi thế so sánh thể hiện ES Export Specialization Chỉ số chuyên môn hóa xuất khẩu IIT Intra - Industry trade Chỉ số thương mại nội ngành MFN Most favoured Nation Thuế suất tối huệ quốc GSP Generalized System of Preferences Hệ thống thuế quan ưu đãi phổ cập ILO International Labour Organization Tổ chức Lao động Quốc tế RVC Regionnal value content Hàm lượng giá trị khu vực ITC International Trade Centre Trung tâm Thương mại Quốc tế VITAS Vietnam Textile and Apparel Association Hiệp hội dệt may Việt Nam WTO Word Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới
  • 8. vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam giai đoạn 2010-2017.............53 Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam giai đoạn 2010-2017...................................................................................55 Bảng 2.3: Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng dệt may của Việt Nam sang các nước giai đoạn 2011 - 2017..................................................................56 Bảng 2.4: Tốc độ tăng trưởng thị trường xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang các nước giai đoạn 2011 - 2017 ...................................................58 Bảng 2.5: Dịch chuyển cơ cấu thị trường xuất khẩu mặt hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 2011 - 2017..................................................................61 Bảng 2.6: Kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam sang CPTPP giai đoạn 2011 - 2017 ..................................................................................................64 Bảng 2.7: Tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu dệt may sang CPTPP giai đoạn 2011-2017 ...........................................................................................65 Bảng 2.8: So sánh cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang CPTPP trước và hiện nay.....................................................................68 Bảng 2.9: Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng dệt may của Việt Nam giai đoạn 2011-2015 ...........................................................................................67 Bảng 2.10: Tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu mặt hàng dệt may của Việt Nam giai đoạn 2011-2015............................................................70 Bảng 2.11: RCA mặt hàng dệt và may mặc Việt Nam giai đoạn 2011-2015...........72 Bảng 2.12: Tổng kim ngạch nhập khẩu dệt may của một số nước và CPTPP .........73 Bảng 2.13: Chỉ số chuyên môn hóa xuất khẩu (ES) hàng dệt may giữa Việt Nam và một số nước ....................................................................................75 Bảng 2.14: Kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu dệt may của Việt Nam với một số nước................................................................................................77 Bảng 2.15: Chỉ số thương mại nội ngành dệt may giữa Việt Nam và một số nước ....................................................................................................79 Bảng 2.16: Mức độ doanh nghiệp tìm hiểu về một số yếu tố quốc tế tác động đến phát triển xuất khẩu hàng dệt may.................................................84 Bảng 2.17: Lộ trình cụ thể của các FTA đã ký kết .................................................86
  • 9. vii Bảng 2.18: Số lượng các doanh nghiệp dệt và may mặc.........................................89 Bảng 2.19: Nguyên liệu cho sản xuất sợi xơ ngắn..................................................90 Bảng 2.20: Cấu trúc phương thức sản xuất hàng dệt may của Việt Nam ................95 Bảng 2.21: Mức độ nhận biết của doanh nghiệp về các chính sách tác động đến phát triển xuất khẩu hàng dệt may........................................................96 Bảng 2.22: Mức độ tự cung về nguyên vật liệu cho hoạt động xuất khẩu dệt may của doanh nghiệp.................................................................................98 Bảng 2.23: Phương thức sản xuất hàng dệt may của doanh nghiệp.......................100 Bảng 2.24: Xu hướng và sức cạnh tranh của mặt hàng dệt ...................................101 Bảng 2.25: Xu hướng và sức cạnh tranh của hàng may mặc.................................102 Bảng 2.26: Mức độ thương hiệu của hàng dệt may xuất khẩu và của doanh nghiệp ...103 Bảng 2.27: Phân bố lực lượng lao động dệt may tại các vùng, miền.....................104 Bảng 2.28: Trình độ tay nghề lao động trong doanh nghiệp .................................105 Bảng 3.1: Dự báo xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường CPTPP....126
  • 10. viii DANH MỤC SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1: Kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam giai đoạn 2011- 2017..................................................................................................54 Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trưởng KNXK hàng dệt may 2011-2017........................55 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu thị trường xuất khẩu dệt may của Việt Nam năm 2017..........57 Biểu đồ 2.4: Tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam sang CPTPP ..............................................................................................66 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang CPTPP trong trường hợp có Hoa Kỳ và không có Hoa ...........................................69 Biểu đồ 2.6: Cơ cấu các mặt hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam theo mã HS.....................................................................................................68 Biểu đồ 2.7: Dịch chuyển cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam ..............71
  • 11. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Phát triển xuất khẩu hàng dệt may luôn là mục tiêu trong chiến lược phát triển xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam. Phát triển xuất khẩu hàng dệt may đóng góp vào sự phát triển xuất khẩu nói riêng và phát triển kinh tế đất nước nói chung trong giai đoạn hiện nay và sắp tới. Mặt hàng dệt may là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực giúp tăng trưởng kinh tế, cân bằng cán cân thương mại, giải quyết công ăn việc làm, nâng cao đời sống của người dân, thúc đẩy các ngành sản xuất trong nước phát triển. Hiện nay, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đạt 29,5 tỷ USD năm 2017, tăng trưởng 10,1% so với năm 2016, chiếm 14% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Phát triển xuất khẩu hàng dệt may rất nhanh và chiếm tỉ trọng lớn trong xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam cũng như nhiều quốc gia trên thế giới. Ngành công nghiệp dệt may được định hướng phát triển trong quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 theo hướng hiện đại, hiệu quả và bền vững. Phát triển xuất khẩu dệt may thể hiện qua việc tăng quy mô, chuyển dịch cơ cấu, phát triển thị trường xuất khẩu, phát triển sản phẩm xuất khẩu, nâng cao hiệu quả xuất khẩu hay đảm bảo các yếu tố về môi trường, xã hội… Hàng dệt may không chỉ có kim ngạch xuất khẩu lớn mà còn là mặt hàng có thị trường xuất khẩu rộng nhất, hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu đến rất nhiều nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. Thị trường xuất khẩu hàng dệt may chủ yếu của Việt Nam hiện nay là Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản... Hiện nay các thị trường xuất khẩu có yêu cầu rất cao về chất lượng sản phẩm dệt may, trong đó có các yếu tố kỹ thuật, quy tắc xuất xứ, các yếu tố về lao động, môi trường. Tuy nhiên ngành dệt may Việt Nam chưa có sự phát triển bền vững, đặc biệt là ngành công nghiệp hỗ trợ chưa phát triển tương xứng. Đó là nguyên nhân các doanh nghiệp Việt Nam vẫn phải sản xuất chủ yếu theo phương thức gia công xuất khẩu (chiếm tới 70% kim ngạch). Như vậy, Việt Nam cần phải có những định hướng, chiến lược phát triển xuất khẩu hàng dệt may để thúc đẩy tăng trưởng và phát triển, tạo ra giá trị gia tăng lớn nhất trong xuất khẩu hàng dệt may. Với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã ký kết rất nhiều các hiệp định thương mại tự do (FTA) nhằm tạo ra môi trường thúc đẩy phát triển ngành dệt may cũng như xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam. Các FTA sẽ tạo ra những
  • 12. 2 thuận lợi và khó khăn trong phát triển xuất khẩu hàng dệt may, trong đó FTA giúp thuế giảm nhưng hàng rào phi thuế lại tăng, xuất hiện các vấn đề phức tạp cần xử lý trong thương mại như xuất xứ hàng dệt may, vấn đề lao động, công đoàn, môi trường, tranh chấp thương mại. Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) là một trong những Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mà Việt Nam đã ký kết vào tháng 2/2016. Với những diễn biến của TPP trong thời gian vừa qua như việc Hoa Kỳ đã rút khỏi vào đầu năm 2017 và chỉ còn lại 11 nước thành viên. Ngày 11/11/2017, 11 nước thành viên đã thống nhất đổi tên Hiệp định TPP thành CPTPP (Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương) và đến ngày 9/3/2018 CPTPP chính thức được ký kết. CPTPP có hiệu lực từ ngày 30/12/2018 sau khi được 7 nước thành viên thông qua trong đó có Việt Nam. CPTPP có thêm hai thuật ngữ so với TPP là “toàn diện” và “tiến bộ” thể hiện CPTPP sẽ có tính khả thi và toàn diện cao hơn, CPTPP vẫn giữ nguyên các nội dung của TPP cũ nhưng cho phép một số các nước thành viên tạm hoãn các nghĩa vụ. CPTPP là toàn diện, cân bằng lợi ích các nước thành viên. CPTPP được ký kết với mục tiêu thiết lập một mặt bằng thương mại tự do chung cho các nước khu vực Châu Á Thái Bình Dương, đây là một hiệp định lớn và có tầm ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực của các nền kinh tế trong khu vực. CPTPP mở rộng về tất cả các lĩnh vực thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư và sở hữu trí tuệ, các vấn đề phi thương mại, môi trường, lao động, công đoàn, hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các cam kết trong CPTPP sâu rộng và toàn diện hơn các FTA trước đây. Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong CPTPP luôn là một thách thức lớn nhất đặt ra cho ngành dệt may xuất khẩu của Việt Nam. Mục tiêu lớn nhất của Việt Nam khi tham gia CPTPP là tăng cường lợi thế xuất khẩu dệt may sang các nước. Để đạt được mục tiêu này, hàng dệt may phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu rất cao và phức tạp về quy tắc xuất xứ như quy định sản phẩm xuất khẩu từ một thành viên của CPTPP sang các thành viên khác đều phải có xuất xứ “nội khối”, những sản phẩm nào sử dụng nguyên liệu của các nước thứ ba, ngoài thành viên CPTPP đều không được hưởng các ưu đãi thuế suất. Tình hình thực tế nước ta vẫn phải nhập khẩu phần lớn nguyên liệu cho ngành dệt may như sợi, vải, hóa chất nhuộm… điều đó làm giảm sức cạnh tranh của
  • 13. 3 hàng xuất khẩu và hạn chế tính chủ động trong sản xuất của các doanh nghiệp dệt may và đồng thời đây là thách thức đối với việc đáp ứng yêu cầu về quy tắc xuất xứ trong CPTPP. Ngành dệt may cần hạn chế và khắc phục được những bất cập hiện nay, phát triển nguồn nguyên liệu thượng nguồn nhằm phát triển xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam. Như vậy, xuất khẩu hàng dệt may phải đảm bảo được nguyên liệu đầu vào, năng lực sản xuất sợi, vải đáp ứng được nhu cầu sản xuất, chuyển từ phương thức sản xuất gia công sang sản xuất trực tiếp. Ngoài ra, việc thiếu hụt lao động có tay nghề, chuyên môn cao, năng suất lao động thấp, thiếu vốn đầu tư và công nghệ, chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn về môi trường, lao động là một trong những thách thức lớn đối với phát triển xuất khẩu hàng dệt may. Việc tham gia CPTPP sẽ giúp ngành dệt may Việt Nam có thể tận dụng được cơ hội từ CPTPP cũng như sẵn sàng tận dụng được những cơ hội tốt nhất từ hội nhập kinh tế quốc tế và tham gia vào các Hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương khác. Nghiên cứu nội dung, các tiêu chí và các yếu tố tác động đến phát triển xuất khẩu hàng dệt may, phân tích thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam, từ đó đưa ra các giải pháp phát triển xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam là vấn đề mang tính cấp thiết đối với xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam khi tham gia TPP (hiện nay là CPTPP). Vì lý do đó, tác giả đã lựa chọn vấn đề nghiên cứu với đề tài luận án tiến sĩ: “Phát triển xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam khi tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)”. Đề tài sẽ tập trung nghiên cứu những vấn đề đặt ra đối với phát triển xuất khẩu hàng dệt may, nội dung và các tiêu chí đánh giá phát triển xuất khẩu hàng dệt may, các yếu tố tác động đến phát triển xuất khẩu hàng dệt may, cung cấp luận cứ khoa học nhằm đưa ra các định hướng và giải pháp phát triển xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam khi tham gia CPTPP. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam khi tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) từ việc làm rõ cơ sở khoa học trên cả mặt lý luận, thực tiễn đối với phát triển xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam khi tham gia CPTPP. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, luận án tập trung thực hiện những nhiệm vụ chủ yếu sau: Một là, làm rõ cơ sở lý luận về phát triển xuất khẩu hàng dệt may. Hai là, phân tích và đánh giá thực trạng phát triển xuất khẩu hàng dệt may
  • 14. 4 Việt Nam và xuất khẩu hàng dệt may sang các nước CPTPP, đánh giá những thành công đạt được, những hạn chế và tìm ra nguyên nhân để phát triển xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam. Ba là, phân tích bối cảnh, triển vọng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam, từ đó đưa ra định hướng và giải pháp vi mô, vĩ mô để phát triển xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam khi tham gia CPTPP. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam, từ đó đưa ra giải pháp phát triển xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam khi tham gia CPTPP. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu khái niệm, nội dung phát triển xuất khẩu hàng dệt may, đưa ra hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển xuất khẩu hàng dệt may và phân tích các yếu tố tác động đến phát triển xuất khẩu hàng dệt may; Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may và thực trạng các yếu tố tác động đến phát triển xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam; Đưa ra các giải pháp phát triển xuất khẩu dệt may Việt Nam khi tham gia Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). - Về không gian: Nghiên cứu xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang các nước trong đó có các nước CPTPP. - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng trong giai đoạn 2011-2017, đề xuất giải pháp định hướng đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận án đã sử dụng phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau để có được dữ liệu phản ánh một cách tổng hợp, khách quan bao gồm các phương pháp sau: - Phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử được sử dụng làm rõ bản chất đối tượng nghiên cứu. - Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp để phân tích và đánh giá trong quá trình nghiên cứu.
  • 15. 5 Dữ liệu thứ cấp thu thập và phân tích là những dữ liệu liên quan đến phát triển xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam và các nước khác. Nguồn dữ liệu thứ cấp từ các báo cáo của Bộ Công Thương, các Bộ ngành có liên quan, các tạp chí chuyên ngành, các hội thảo khoa học trong nước và quốc tế, số liệu của Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Trung tâm Thương mại quốc tế (ITC). Dữ liệu thu thập từ các nguồn khác nhau được kiểm tra theo các tiêu thức về tính chính xác, tính thích hợp và tính thời sự. Các dữ liệu được đối chiếu và so sánh để có sự nhất quán và đảm bảo độ tin cậy cao. - Phương pháp điều tra khảo sát được sử dụng để nhận diện đúng về thực trạng phát triển xuất khẩu hàng dệt may từ các doanh nghiệp dệt may toàn quốc. Phân tích các yếu tố tác động đến phát triển xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam. + Đối tượng điều tra khảo sát: doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu dệt may. Các doanh nghiệp tham gia trả lời khảo sát tập trung chủ yếu là các doanh nghiêp xuất khẩu hàng dệt may tại Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Bình Dương, Nam Định, Hưng Yên…với nhiều loại hình doanh nghiệp. Loại hình doanh nghiệp đã khảo sát TT Loại hình doanh nghiệp Số lượng Tỷ lệ (%) 1 DN Nhà nước 18 21,2 2 DN Tư nhân 20 23,5 3 DN có vốn Đầu tư nước ngoài 10 11,8 4 Loại hình DN khác 37 43,5 Tổng số 85 100 Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát doanh nghiệp dệt may của tác giả năm 2017 + Nội dung điều tra khảo sát: Khảo sát khả năng một số yếu tố tác động đến phát triển xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam. Với điều kiện thực tế khi nghiên cứu Luận án và có sự phù hợp với nội dung nghiên cứu của Luận án, những kết quả từ các nghiên cứu khác, tác giả lựa chọn phiếu phát ra là 100 phiếu để có thể đưa ra các kết luận và nhận định có độ tin cậy trong Luận án. + Số phiếu phát ra: 100 phiếu + Số phiếu thu về: 85 phiếu + Tổng hợp, phân tích và đánh giá: phân tích dữ liệu, đưa ra kết quả và các
  • 16. 6 nhận định theo từng nội dung khảo sát. - Phương pháp so sánh, tổng hợp và dự báo được sử dụng trong nghiên cứu. 5. Những đóng góp mới của Luận án Thứ nhất, Luận án đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển xuất khẩu hàng dệt may của một quốc gia; Phân tích các yếu tố tác động đến phát triển xuất khẩu hàng dệt may của một quốc gia khi tham gia Hiệp định thương mại tự do khu vực. Thứ hai, Vận dụng khung lý thuyết để phân tích thực trạng về phát triển xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam, trong đó có phát triển xuất khẩu hàng dệt may vào các nước CPTPP và các yếu tố tác động đến phát triển xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam khi tham gia CPTPP; Đánh giá những thành công, những tồn tại và nguyên nhân sự phát triển xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam. Thứ ba, Dựa trên những đánh giá về thực trạng phát triển xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam, khả năng các yếu tố tác động đến phát triển xuất khẩu hàng dệt may khi tham gia CPTPP, luận án đề xuất các quan điểm và định hướng phát triển xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam; đồng thời đề xuất các giải pháp vĩ mô và vi mô nhằm phát triển xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong bối cảnh tham gia CPTPP. 6. Kết cấu của Luận án Ngoài phần Mở đầu, Tổng quan các công trình nghiên cứu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và phần Phụ lục, nội dung chính của Luận án được trình bày theo 3 Chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển xuất khẩu hàng dệt may Chương 2: Thực trạng phát triển xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam Chương 3: Giải pháp phát triển xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam khi tham gia Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)
  • 17. 7 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài nước Có nhiều công trình nghiên cứu khác nhau về ngành dệt may và xuất khẩu dệt may các quốc gia trên thế giới, về xuất khẩu hàng dệt may cũng như những cam kết đối với xuất khẩu hàng hóa trong đó có hàng dệt may khi tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương. (1) Matt Berdine, Erin Parrish, Nancy L.Cassill (2008), Measuring the Competitive advantage of the US Textile and Apparel Industry (Đo lường lợi thế so sánh của công nghiệp dệt và may mặc Hoa Kỳ), Annual Conference, Boston MA. Nghiên cứu đã đưa ra tình hình của ngành dệt may Hoa Kỳ trong hơn 10 năm qua đã giảm sự cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Có rất nhiều lý do trong đó tồn tại việc tồn kho và lợi nhuận thấp, bên cạnh đó sự gia tăng nhanh chóng hàng dệt may nhập khẩu từ các nước có chi phí sản xuất thấp, giá rẻ hơn ảnh hưởng lớn đối với công nghiệp dệt may Hoa kỳ. Các tác giả đã đặt ra các giải pháp để ngành dệt may của Mỹ có thể tiếp tục cạnh tranh trên thị trường thế giới. Đồng thời nghiên cứu cũng tìm ra những yếu tố then chốt tác động tới sự cạnh tranh của các khu vực xuất khẩu dệt may hàng đầu để đưa ra nhận định làm thế nào để ngành dệt may Hoa Kỳ có thể thích ứng và tăng trưởng xuất khẩu. Hiện nay, trình độ phát triển của ngành dệt may Hoa Kỳ rất cao thể hiện qua việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm, marketing và dịch vụ khách hàng, đó chính là những bài học kinh nghiệm cho ngành dệt may Việt Nam trong thời kỳ hội nhập và ký kết các Hiệp định thương mại tự do (FTA). (2) Marco Biselli (2009), China’s Role in the Global Textile Industry (Quy tắc của Trung Quốc trong công nghiệp dệt may toàn cầu), Tusiad, China Nghiên cứu này chỉ ra ngành công nghiệp dệt may là một ngành công nghiệp trọng điểm của Trung Quốc. Mục tiêu của nghiên cứu là tìm hiểu sự phát triển và vai trò của Trung Quốc trong ngành công nghiệp dệt may toàn cầu. Tác giả đã định hình những đối thủ cạnh tranh trong thị trường dệt may Trung Quốc và vị trí của Trung Quốc trong thị trường dệt may toàn cầu. Cuối cùng, tác giả đưa ra những quan điểm cho ngành công nghiệp dệt may của Trung Quốc và xác định những rủi ro mà ngành này có thể gặp phải. Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng với Việt
  • 18. 8 Nam về điều kiện tự nhiên, xã hội, kinh tế; Do vậy có thể rút ra những kinh nghiệm cho Việt Nam trong phát triển ngành dệt may để có thể đứng vững và phát triển trong ngành công nghiệp dệt may toàn cầu. (3) Wu Chongbo (2007), Studies on the Indonesian textile and garment industry (Những nghiên cứu về ngành công nghiệp dệt và may mặc Indonesia), Asia Pacific Press Indonesia là một trong những quốc gia sản xuất may mặc lớn nhất ASEAN, có một quy trình sản xuất hoàn chỉnh bắt đầu từ sản xuất sợi cho tới các sản phẩm dệt may hoàn thiện. Các sản phẩm dệt may rất đa dạng và có tính cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Ngành công nghiệp dệt may có tầm quan trọng rất lớn đối với nền kinh tế Indonesia, đóng góp lớn vào GDP và tạo ra nhiều việc làm. Ngành công nghiệp dệt may của Indonesia có một nền tảng phát triển vững chắc, tuy nhiên ngành công nghiệp dệt may của nước này cũng phải đối mặt với một số khó khăn dẫn tới việc đóng cửa nhiều nhà máy và chuyển địa điểm gây ra tình trạng thất nghiệp. Nghiên cứu này đã phân tích quá trình hoạt động của ngành dệt may và vai trò của ngành dệt may cũng như các chính sách ảnh hưởng tới sự phát triển của ngành dệt may Indonesia trong tương lai. Qua nghiên cứu về ngành dệt may Indonesia, có thể thấy rõ mô hình phát triển của ngành dệt may Indonesia, những thuận lợi và khó khăn trong ngành dệt may từ đó có thể rút ra bài học kinh nghiệm cho ngành dệt của Việt Nam trong quy trình sản xuất sản phẩm để phát triển xuất khẩu. (4) Dr Sanchita Banerjee Saxena, Veronique Salze - Lozac’h (2010), Competitiveness in the Garment and Textiles Industry: Creating a supportive environment (Khả năng cạnh tranh trong ngành dệt và may mặc Bangladesh: tạo ra một môi trường hỗ trợ), Occasional Paper No1. Nghiên cứu chỉ ra rằng trong ngắn hạn, chính sách về xuất khẩu hàng may mặc sẽ thúc đẩy năng lực cạnh tranh, đạt được các mục tiêu về giảm thời gian và chi phí trong kinh doanh, nâng cao năng suất và tác động lan tỏa tích cực tới các lĩnh vực khác. Ngành công nghiệp dệt và may mặc của Bangladesh cũng chịu ảnh hưởng mạnh từ cuộc khủng hoảng tài chính và kinh tế toàn cầu, xuất khẩu sang EU và Hoa Kỳ giảm mạnh. Ngành dệt may của Bangladesh sử dụng hơn 3 triệu lao động và cuộc khủng hoảng kinh tế làm mức độ thất nghiệp tăng cao.
  • 19. 9 Công nghiệp dệt may của Bangladest có thế mạnh và chi phí thấp, các sản phẩm có chất lượng. Tuy nhiên, Bangladesh luôn phải cạnh tranh với các nước xuất khẩu dệt may lớn như Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam và có sự cạnh tranh về giá so với các nhà xuất khẩu Campuchia, Srilanka. Hiện nay, Bangladesh chú trọng tới các điều kiện về môi trường, lao động trong ngành dệt may. Để công nghiệp dệt may phát triển và mở rộng, cần phải thu hút vốn đầu tư và công nghệ từ các nước phát triển chứ không phải chỉ giảm chi phí đầu vào. Như vậy sẽ tạo ra giá trị gia tăng lớn trong ngành công nghiệp dệt may của Bangladesh. (5) Michaela D. Platzer (2014), US Textile Manufacturing and the Trans - Pacific Partnership Negotiations (Sản xuất dệt may của Hoa Kỳ và các cuộc đàm phán của Hiệp định TPP),Congressional Research Service. Tác giả đã nhận định và phân tích dệt may là một vấn đề đang tranh cãi và chưa thống nhất tại các cuộc đàm phán Hiệp định TPP để tạo ra một khu vực thương mại tự do tại Châu Á Thái Bình Dương. Hầu hết các nước tham gia đàm phán trong đó có Việt Nam đều có kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc khá lớn nhưng chủ yếu vải và sợi đều nhập khẩu từ Trung Quốc và các quốc gia Châu Á khác. Hiệp định TPP sẽ ảnh hưởng tới các nhà xuất khẩu dệt may Hoa Kỳ theo hai hướng: một là, thị trường dệt may của Hoa Kỳ sẽ phải chịu sức ép cạnh tranh lớn khi các nước trong TPP xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ mà không phải chịu thuế. Hai là, nếu những thỏa thuận trong TPP không yêu cầu cam kết các sản phẩm phải có sợi được sản xuất tại các nước trong TPP mà vẫn được hưởng quyền ưu tiên khi xuất khẩu vào Hoa Kỳ thì sẽ tạo ra sự cạnh tranh với các nhà xuất khẩu Hoa Kỳ. Trong nghiên cứu này đã phân tích ngành dệt may Hoa Kỳ khi tham gia TPP nhưng qua đó cũng đánh giá được cơ hội và thách thức đối với ngành dệt của Việt Nam khi tham gia TPP. (6) Brock R. Williams, 2013, Trans - Pacific Partnership (TPP) Countries: Comparative Trade and Economic Analysis (Các quốc gia tham gia hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP): Lợi thế so sánh trong thương mại và các phân tích kinh tế), Congressional Research Service, Washington DC. Tác giả đã nghiên cứu về Hiệp định TPP là một thỏa thuận thương mại tự do gồm 12 nước tham gia. Các thành viên sẵn sàng áp dụng các tiêu chuẩn cao trong các thỏa thuận. Nhật Bản là nước gần đây nhất tham gia đàm phán TPP vào ngày 24/4/2013.Các đại diện của các nước tham gia đàm phán sẽ tham vấn với nhau và khi kết thúc đàm phán sẽ đưa các thỏa thuận vào Hiệp định một cách chính thức.
  • 20. 10 Trong đánh giá đàm phán TPP, các thành viên có thể quan tâm tìm hiểu tác động kinh tế tiềm năng và tầm quan trọng của TPP đối với nền kinh tế của họ, cùng với cơ hội mở rộng thương mại vào các thị trường TPP. Nghiên cứu này cung cấp một số phân tích kinh tế so sánh của một nước với các nước còn lại trong TPP. Phân tích này cho thấy sự đa dạng về dân số, phát triển kinh tế, mô hình thương mại và đầu tư với Hoa Kỳ, một đối tác lớn nhất trong TPP. TPP luôn có những tiềm năng mở rộng, đây là khu vực chiếm 40% dân số thế giới và sản xuất chiếm 60% GDP toàn cầu. Đối tác đàm phán TPP chiếm 40% thương mại hàng hóa của Hoa Kỳ vào năm 2012.TPP sẽ là FTA lớn nhất của Hoa Kỳ cho đến nay bởi giá trị thương mại nó mang lại. Các đối tác TPP khác hiện cũng có mạng lưới FTA rộng rãi, Hiệp hội Đông Nam Á (ASEAN) trong đó có Brunei, Malaysia, Singapore và Việt Nam là thành viên TPP và có nhiều FTA với các nước khác. (7) Cross Mark (2015), Impact of the Trans - Pacific Partnership on China’s Textiles and Apparel Exports: A Quantitative Analysis (Tác động của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình dương tới xuất khẩu dệt may Trung Quốc: Phân tích định lượng) Nghiên cứu này có ý định để định lượng các tác động tiềm năng của việc thực hiện của các đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) với hàng dệt may của Trung Quốc và xuất khẩu hàng may mặc. Kết quả cho thấy, lần đầu tiên, xuất khẩu dệt may của Trung Quốc sang Hoa Kỳ, Nhật Bản, và các khu vực NAFTA sẽ giảm đáng kể sau khi TPP. Thứ hai, hiệu ứng chệch hướng thương mại do Nhật Bản sẽ bù đắp tiêu cực đến việc mở rộng tiềm năng xuất khẩu dệt may của Trung Quốc với Việt Nam và các thành viên TPP châu Á khác sau khi TPP. Thứ ba, gia nhập của Nhật Bản với các nước TPP sẽ áp đặt các tác động tiêu cực đáng kể đối với hàng dệt may xuất khẩu của Trung Quốc trong thời đại TPP. (8) NewZealand Foreign affairs and trade (2018), Comprehensive and Progressive Agreement for Trans - Facific Partnership - National interest analysis (Hiệp định Đối tác toàn diên và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương - phân tích lợi ích quốc gia), March 2018. Hiệp định CPTPP được gọi là toàn diện và tiến bộ vì đã vượt ra ngoài viêc giảm chi phí cho doanh nghiệp, CPTPP cam kết bảo vệ và thực thi các tiêu chuẩn lao động và môi trường cao trên toàn khu vực Châu Á, Thái Bình Dương. Hiệp định bảo vệ quyền của New Zealand trong việc điều chỉnh chính sách công, tạo ra nhiều công ăn việc làm và cơ hội mới trong thương mại quốc tế. Là một quốc gia nhỏ phụ thuộc vào thương mại, New Zealand cần các quy tắc luật thương mại quốc tế để tối
  • 21. DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG MÃ TÀI LIỆU: 50306 DOWNLOAD: + Link tải: Xem bình luận Hoặc : + ZALO: 0932091562