SlideShare a Scribd company logo
1 of 32
SINH THÁI HỌC
PHÂN TỬ
Phần 4: Các ứng dụng của
sinh thái học phân tử
TS TRẦN HOÀNG DŨNG
TRANHOANGDUNG1975@YAHOO.COM
ĐT: 01222999537
Ứng dụng của
các phương pháp phân tử (1)
 Nhận diện:
 Giới tính
 Cá thể (cũng có thể từ các dấu vết sinh học)
 Cha mẹ, huyết thống
 Loài
 Đa dạng di truyền và các nhân tố ảnh hưởng đến nó
 Xác định mức độ đa dạng
 Quá trình và lịch sử diễn tiến đa dạng và quần thể
 Dòng chảy gene và cấu trúc gene của quần thể
 Phân tích sự phát tán bằng marker phân tử
 Xác định cấu trúc di truyền và diễn dịch thông tin này
Ứng dụng của
các phương pháp phân tử (2)
 Phả hệ gene và suy luận phả hệ gene
 Lịch sử về quần thể
 Dòng chảy gene giữa các quần thể
 Địa lý phát sinh loài học
 Di truyền học bảo tồn – ứng dụng marker phân tử vào công
tác bảo tồn
 Sinh vật biến đổi gene và hệ sinh thái
 Thích nghi cấp độ phân tử
Xác định giới tính cấp độ phân tử
 Hữu dụng khi:
 Không có đặc điểm khác biệt rõ ràng về giới tính
 Xác định tỉ lệ giới tính trong lứa con sinh ra
 Xác định giới tính của con non, ấu trùng
 Phân tích các dấu vết sinh học, vd phân...
 Marker phân biệt giới tính không phổ quát cho mọi nhóm
phân loài
Xác định giới tính cấp độ phân tử
Chim
 Nhận biết giới tính trong các loài không có đặc điểm giới tính rõ ràng
 Tỉ lệ giới tính sơ cấp (đối với phôi)
Gene CHD
 Intron A của các gene CHD1 – Z và CHD1 – W
ZZ ZZ ZZ ZW ZW ZW ZW
Bắt đầu
400 bp
200bp
ĐỰC CÁI
Xác định giới tính cấp độ phân tử
Động vật có vú
 Xác định giới tính từ dấu vết sinh học (vd phân)
 Xác định giới tính con non
 Gene SRY
 Vi vệ tinh NST Y
 Gene xuất hiện ở cả 2
giới tính sẽ được dùng
làm mẫu đối chứng
(PCR thành công)
Zfy/Zfx
Sry
Bryja & Konecny 2003
♂ ♀ ♂ ♀
Nhận diện cá thể
 Một lượng nhỏ locus đa hình có thể cho ra lượng lớn kiểu
gene khả thi
 Công thức: 𝐺 =
𝑛2(𝑛+1)2
4
(đối với 2 locus)
 n = số allele; với n = 4 thì G = 100
 Số kiểu gene khả thi của n locus 2 allele là 3n
 Marker phân tử đa hình rất hữu dụng để nhận diện cá thể
Nhận diện cá thể
 Phân biệt từng cá thể trong nhóm các cá thể nhân dòng vô tính
 Nấm Armillaria bulbosa,
một dòng vô tính có thể
bao phủ diện tích 15 ha,
nặng 10 tấn, có tuổi 1500
năm
 Phân tích dựa trên RAPD
Xác định chế độ giao phối di truyền
 Các khía cạnh của hệ thống giao phối
 Cá thể nào giao phối với cá thể nào
 Có bao nhiêu cá thể sinh sản
 Các cá thể sống cùng nhau trong bao lâu
 Cá thể nào chăm sóc con cái
Cá thể sinh sản thành công
Hệ thống hành vi so với hệ thống giao phối di truyền
?
+ marker phân tử
Hệ thống giao phối di truyền và hệ
thống giao phối hành vi
 Hệ thống giao phối hành vi – dựa trên quan sát trực tiếp các hành vi giao
phối
 Hệ thống giao phối di truyền – xác định ở cấp độ phân tử các cá thể sinh
sản và cha mẹ của cá thể non
?
Hệ thống giao phối hành vi = hệ thống giao phối di truyền
Cần thiết phải xác định cha mẹ về mặt di truyền
Phân tích cha mẹ
 Hiện có một số cách tiếp cận đơn giản và thường dùng nhất
đó là
 Loại trừ
 Dựa trên nguyên lý di truyền Menđen – đối với loài có NST nhị bội thì
mỗi cha/mẹ có đúng 1 allele giống hệt với mỗi cá thể con trong mỗi
locus của NST thường.
 Nhận diện rõ ràng
 Tính toán xác suất cha mẹ “thật” của các cá thể khả năng (không bị
loại trừ), cá thể có xác suất lớn nhất được coi là cha mẹ thực sự; xác
suất này phụ thuộc vào kiểu gene
 Cha mẹ sẽ được nhận diện dễ dàng hơn nếu biết trước kiểu gene của
một trong hai cha mẹ (vd hạt lấy từ một cây)
 Có thể suy ra kiểu gene cha mẹ từ kiểu gene con cái
Loại trừ
Phân tích cha mẹ
 Tốt nhất là dùng vi vệ tinh có tính đa hình cao, đôi khi có thể dùng các
SNP, đặc biệt là các AFLP hay allozyme
 Marker phải có độ đa dạng cao
 Số lượng marker phải đủ lớn, thế nào là lớn tùy thuộc vào mức độ đa
hình, vd chỉ cần 5 – 30 vi vệ tinh là đủ, nhưng có thể cần > 50 SNP
 Quy trình xác định kiểu gene phải đáng tin cậy, phải ước tính được
mức độ sai sót và mức độ này phải thấp
 Locus không liên kết
 Quy trình lấy mẫu thực địa phải phù hợp, lấy được càng nhiều phần
mẫu càng tốt
 Phải cân nhắc đến đặc điểm sinh học của loài (vd số con trong lứa)
 Có thể dùng nhiều loại chương trình vi tính: Cervus, FAP, Pasos,
Colony…
Cha mẹ “ngoài giá thú”
 Quan sát thấy ở 90% loài chim sống một vợ một chồng
 Các loài này có trung bình 11% số con cái sinh ra bởi “ngoại tình” –
tỉ lệ này dao động rất lớn và tùy thuộc vào nhiều yếu tố
 Loài chim Emberiza
schoeniclus có 55%
số con cái là do “ngoại
tình”, và 86% cá thể
chim có con từ những
lần “ngoại tình”
 Từ giữa thập niên 1980
người ta bắt đầu dùng
tiểu vệ tinh (minisattelite)
 Nay thì dùng vi vệ tinh:
khoảng từ vài đến vài chục locus
 Hiệu quả cao và chính xác
Nhận diện cá thể
 Điều tra tội phạm
 Nhận diện những phần còn lại của thân thể (người mất tích, tai nạn…)
 Phân tích cha mẹ
Chọn loại marker nào (1)
 Marker dùng để nhận diện người
 DNA của nhân
 Vi vệ tinh (STR) – NST thường
 Vi vệ tinh (STR) – NST giới tính (Y-STR, X-STR)
 DNA ti thể (tóc, xương)
 HV1, HV2
Chọn loại marker nào (2)
 Vật liệu so sánh trong các trường hợp cần biết phải chọn loại marker nào
và xác định độ mạnh của bằng chứng
 Mẫu từ nghi phạm/nạn nhân; Vật dụng cá nhân của người mất tích (bàn chải
đánh răng…)
 Mẫu từ cha và mẹ (tất cả các marker)
 Mẫu chỉ từ mẹ (DNA nhân + DNAti thể); Mẫu chỉ từ cha (DNA nhân bao hàm Y-
STR)
 Mẫu từ các họ hàng xa hơn – họ nội và họ ngoại; Con cái
 Dấu vết của động vật
 Cytochrome b, vi vệ tinh
 STR (đoan lặp ngắn trước – sau) = vi vệ tinh
Nhận diện di vật của Nicôlai Côpécních
 Xương lấy từ nhà thờ Frombork
 Dựng lại khuôn mặt từ hộp sọ
 Thông tin DNA từ xương và răng
 Thông tin DNA này trùng khớp với
DNA mẫu tóc lấy từ quyển sách
vốn là tài sản của Côpécních
Nhận diện loài và giống lai (1)
 Hiện nay (và có thể là cả sau này) không có khái
niệm về “loài” được chấp nhận trên toàn cầu
 Khái niệm loài sinh học so với các định nghĩa khác
 Nhiều loài có hình thái rất khó phân biệt (loài anh em,
loài bí hiểm – cryptic species), vấn đề này đặc biệt
nghiêm trọng đối với vi sinh vật
Nhận diện loài và giống lai (2)
 Loài có các điểm đặc trưng dựa trên di truyền – > các loài
khác nhau về mặt di truyền
 Marker chẩn đoán – mỗi loài có tồn tại những allele đặc trưng
cho riêng nó
 Có thể dễ dàng nhận diện các giống lai giữa các loài bằng
marker chẩn đoán
(con lai)
Allele chẩn đoán của loài B
Allele chẩn đoán của loài A
Nhận diện loài và giống lai (3)
 Nếu con lai có thể sinh sản và lai ngược lại với cha mẹ, có
thể chỉ có vài locus chẩn đoán của con lai là thể dị hợp
 Càng nhiều marker chẩn đoán thì càng tốt; có thể nhận diện
được cá thể với một phần nhỏ bộ gene có nguồn gốc từ loài
khác
 Marker nhận chỉ từ
một cha/mẹ (vd DNA
ti thể) giúp xác định
chiều hướng lai, vd
♀A x ♂B chứ không
phải ♀B x ♂A
Nhận diện loài và giống lai (4)
 Có các phương pháp ước tính – dựa trên cơ sở kiểu gene đa
locus – thành phần nào của gene có nguồn gốc từ cha hay
mẹ
 Dựa trên mô hình xác suất và thuyết Bayes –
vd STRUCTURE
Mã vạch DNA (1)
 Quy trình chuẩn hóa để nhận diện loài bằng các đoạn trình tự DNA ngắn
(100 – 1000 bp) và đặc trưng
 Gene phù hợp
 Mồi bảo tồn – các vùng lân cận bảo tồn
 Vùng đối tượng phải đủ đa dạng
 Hiện diện trong tất cả các nhóm phân loài lớn (vi khuẩn, cổ khuẩn, thực vật, động
vật, nấm)
Mã vạch DNA (2)
 Tạo dựng dữ liệu trình tự cho một nhóm phân loài nào đó (được nhận dạng
bởi chuyên gia phân loài học)
 So sánh trình tự của sinh vật chưa biết với trình tự của dữ liệu
 Trong tương lai có thể tự động hóa hoàn toàn
Mã vạch DNA (3)
 Mặc dù ban đầu vấp phải các chỉ trích, mã vạch DNA thực sự tỏ ra hiệu quả
trên nhiều nhóm sinh vật (tỉ lệ thành công 95%)
 Hạn chế lớn nhất là tạo dựng cơ sở dữ liệu
 Những cũng có thể thực hiện mà không cần cơ sở dữ liệu…
http://www.barcodinglife.org
http://barcoding.si.edu
Mã vạch DNA (4)
 Giải trình tự kiểu Sanger chậm và tốn kém
 Khuếch đại DNA lấy từ mẫu môi trường bằng mồi phổ
quát đòi hỏi phải dòng hóa để tách riêng trình tự từ
các loài khác nhau – > lại càng cồng kềnh
 Công nghệ giải trình tự thế hệ mới có thể cung cấp
hàng triệu đoạn đọc từ một phân tử DNA đơn (dòng
hóa phi tế bào) – có thể nhanh chóng phân tích cả
một hệ sinh thái
Mã vạch DNA (5)
 Nhận diện loài trong các nhóm ít thông
tin và khác biệt hình thái rất nhỏ, vd bộ
Hai cánh, bộ Cánh vẩy, ngành Giun tròn
(ít hơn 1% số loài được miêu tả dựa trên
hình thái)
 Nhận diện loài dựa trên dấu vết sinh học:
lông tóc, phân,… – theo dõi các loài bị đe
dọa (hổ Sibir, báo Amur)
 Nhận diện loài từ các sản phẩm đã qua
chế biến kỹ (thịt, da, trứng cá muối) –
theo dõi quá trình buôn bán các loài bị đe
dọa
Mã vạch DNA (6)
 Cổ sinh thái học: DNA từ các tảng
băng 45 vạn năm cho thấy thời
xưa từng có rừng taiga ở
Greenland
 Chế độ ăn uống (và thay đổi về hệ
thực vật) của một loài lười cổ đã
tuyệt chủng (1 – 3 vạn năm trước)
 Chế độ ăn uống của sinh vật ngày
nay (phân tích thành phần thức ăn
trong dạ dày hoặc thành phần
phân
Gene học môi trường và
phân loại học DNA
 Các gene RNA ribosome (rRNA) giúp nhận diện vi sinh vật
 Phần lớn vi sinh vật không thể nuôi trồng, ít được biết,
không rõ số lượng về hình thái
 Giải trình tự sinh vật trong mẫu cát, nước biển, trầm tích đáy
biển
 Giải trình tự các đoạn
rRNA xác định bằng cách
xác định số lượng đơn vị
phân loài hoạt động cấp
độ phân tử (MOTU) –
ngưỡng phân kì trình tự
 “Sinh quyển hiếm”
Thách thức đối với mã vạch và phân
loại học DNA
 Một đoạn đơn lẻ của bộ gene – lai hóa, lai nhập gene,
sắp xếp dòng không hoàn chỉnh là vấn đề lớn
 Ngưỡng phân kì dùng cho MOTU chưa chắc phản ánh
đúng thực tế sinh học
 Hiểu biết hạn chế về tỉ lệ đa dạng trong loài và giữa loài
với loài
 Độ dài mã vạch tiêu chuẩn lớn hơn 500 bp, trong khi việc
khuếch đại lớn hơn 150 bp từ các DNA bị hỏng một phần
thường là bất khả – > độ phân giải bị hạn chế
Tranh cãi về kết quả ước tính
đa dạng DNA
Tìm kiếm cơ sở dữ liệu trình tự
 NCBI – GenBank và các cơ sở
dữ liệu khác
 BLAST – nhận diện mau
chóng các trình tự giống nhau
 Tìm kiếm qua bộ gene
 Tìm kiếm cơ sở dữ liệu protein
 Tiếp cận miễn phí đến các dữ
liệu di truyền quy mô toàn cầu
Vô số dữ liệu trình tự đang được kiến tạo hàng ngày – rất có
khả năng đoạn trình tự cần tìm đã có sẵn trong các cơ sở dữ
liệu

More Related Content

What's hot

Da dang vi sinh vat
Da dang vi sinh vatDa dang vi sinh vat
Da dang vi sinh vatbomxuan868
 
C3 genetic engineering omics
C3 genetic engineering omicsC3 genetic engineering omics
C3 genetic engineering omicsduyhoang1986
 
Vi Sinh || Di truyền vi khuẩn ĐH Y Khoa Vinh VMU
Vi Sinh || Di truyền vi khuẩn ĐH Y Khoa Vinh VMUVi Sinh || Di truyền vi khuẩn ĐH Y Khoa Vinh VMU
Vi Sinh || Di truyền vi khuẩn ĐH Y Khoa Vinh VMUTBFTTH
 
Tailieu.vncty.com lai phan-tu_2413
Tailieu.vncty.com   lai phan-tu_2413Tailieu.vncty.com   lai phan-tu_2413
Tailieu.vncty.com lai phan-tu_2413Trần Đức Anh
 
Thuc hanh di truyen 2014 ydh
Thuc hanh di truyen 2014   ydhThuc hanh di truyen 2014   ydh
Thuc hanh di truyen 2014 ydhLe Tran Anh
 
PCR nguyên tắc và ứng dụng
PCR nguyên tắc và ứng dụngPCR nguyên tắc và ứng dụng
PCR nguyên tắc và ứng dụngLam Nguyen
 
Cơ chế biểu hiện gen của sự phân hóa
Cơ chế biểu hiện gen của sự phân hóaCơ chế biểu hiện gen của sự phân hóa
Cơ chế biểu hiện gen của sự phân hóaMai Hữu Phương
 
Bài giảng sinh học phân tử
Bài giảng sinh học phân tửBài giảng sinh học phân tử
Bài giảng sinh học phân tửwww. mientayvn.com
 
Giáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tửGiáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tửvisinhyhoc
 
Các phương pháp chuyển gen trực tiếp vào thực vật
Các phương pháp chuyển gen trực tiếp vào thực vậtCác phương pháp chuyển gen trực tiếp vào thực vật
Các phương pháp chuyển gen trực tiếp vào thực vậtnguyenkinkin
 
Sinh hoc phan tu
Sinh hoc phan tuSinh hoc phan tu
Sinh hoc phan tuBo2015
 
Tailieu on hsg sinh9
Tailieu on hsg sinh9Tailieu on hsg sinh9
Tailieu on hsg sinh9Tam Vu Minh
 
Chuyen de nguyen phan va giam phan hay on thi dai hoc
Chuyen de nguyen phan va giam phan hay on thi dai hocChuyen de nguyen phan va giam phan hay on thi dai hoc
Chuyen de nguyen phan va giam phan hay on thi dai hocLinh Xinh Xinh
 

What's hot (20)

Da dang vi sinh vat
Da dang vi sinh vatDa dang vi sinh vat
Da dang vi sinh vat
 
C3 genetic engineering omics
C3 genetic engineering omicsC3 genetic engineering omics
C3 genetic engineering omics
 
Vi Sinh || Di truyền vi khuẩn ĐH Y Khoa Vinh VMU
Vi Sinh || Di truyền vi khuẩn ĐH Y Khoa Vinh VMUVi Sinh || Di truyền vi khuẩn ĐH Y Khoa Vinh VMU
Vi Sinh || Di truyền vi khuẩn ĐH Y Khoa Vinh VMU
 
Tailieu.vncty.com lai phan-tu_2413
Tailieu.vncty.com   lai phan-tu_2413Tailieu.vncty.com   lai phan-tu_2413
Tailieu.vncty.com lai phan-tu_2413
 
Giáo trình sinh học phân tử - Nguyễn Hoàng Lộc (Chủ biên)
Giáo trình sinh học phân tử - Nguyễn Hoàng Lộc (Chủ biên)Giáo trình sinh học phân tử - Nguyễn Hoàng Lộc (Chủ biên)
Giáo trình sinh học phân tử - Nguyễn Hoàng Lộc (Chủ biên)
 
Thuc hanh di truyen 2014 ydh
Thuc hanh di truyen 2014   ydhThuc hanh di truyen 2014   ydh
Thuc hanh di truyen 2014 ydh
 
Tách dòng gene
Tách dòng gene Tách dòng gene
Tách dòng gene
 
Dth vi khuan
Dth vi khuanDth vi khuan
Dth vi khuan
 
PCR nguyên tắc và ứng dụng
PCR nguyên tắc và ứng dụngPCR nguyên tắc và ứng dụng
PCR nguyên tắc và ứng dụng
 
Di truyền tế bào chất full
Di truyền tế bào chất fullDi truyền tế bào chất full
Di truyền tế bào chất full
 
Gene, dien di, pcr
Gene, dien di, pcrGene, dien di, pcr
Gene, dien di, pcr
 
C7 0445
C7 0445C7 0445
C7 0445
 
Cơ chế biểu hiện gen của sự phân hóa
Cơ chế biểu hiện gen của sự phân hóaCơ chế biểu hiện gen của sự phân hóa
Cơ chế biểu hiện gen của sự phân hóa
 
Bài giảng sinh học phân tử
Bài giảng sinh học phân tửBài giảng sinh học phân tử
Bài giảng sinh học phân tử
 
Giáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tửGiáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tử
 
Các phương pháp chuyển gen trực tiếp vào thực vật
Các phương pháp chuyển gen trực tiếp vào thực vậtCác phương pháp chuyển gen trực tiếp vào thực vật
Các phương pháp chuyển gen trực tiếp vào thực vật
 
Sinh hoc phan tu
Sinh hoc phan tuSinh hoc phan tu
Sinh hoc phan tu
 
Western blot1
Western blot1Western blot1
Western blot1
 
Tailieu on hsg sinh9
Tailieu on hsg sinh9Tailieu on hsg sinh9
Tailieu on hsg sinh9
 
Chuyen de nguyen phan va giam phan hay on thi dai hoc
Chuyen de nguyen phan va giam phan hay on thi dai hocChuyen de nguyen phan va giam phan hay on thi dai hoc
Chuyen de nguyen phan va giam phan hay on thi dai hoc
 

Similar to 04 cac ứng dụng của sinh thái học phân tử sinh thai hoc phan tu - ts tran hoang dung

Di truyền tế bào chất
Di truyền tế bào chấtDi truyền tế bào chất
Di truyền tế bào chấtbittercoffee
 
Di truyền học động vật - Nguyễn Khánh Quắc;Nguyễn Văn Thiện.pdf
Di truyền học động vật - Nguyễn Khánh Quắc;Nguyễn Văn Thiện.pdfDi truyền học động vật - Nguyễn Khánh Quắc;Nguyễn Văn Thiện.pdf
Di truyền học động vật - Nguyễn Khánh Quắc;Nguyễn Văn Thiện.pdfMan_Ebook
 
Xét Nghiệm ADN Mẫu Xương Được Không ?
Xét Nghiệm ADN Mẫu Xương Được Không ?Xét Nghiệm ADN Mẫu Xương Được Không ?
Xét Nghiệm ADN Mẫu Xương Được Không ?Trung tâm Genplus
 
Lienketgen
LienketgenLienketgen
LienketgenChau Sau
 
Ly thuyet lkg hvg
Ly thuyet lkg hvgLy thuyet lkg hvg
Ly thuyet lkg hvgonthi360
 
0105000093505
01050000935050105000093505
0105000093505Phi Phi
 
Các ph khac lapbando
Các ph khac lapbandoCác ph khac lapbando
Các ph khac lapbandobittercoffee
 
Đề Thi thử đại học lần 5 - sinh học [ trường học số ]
Đề Thi thử đại học lần 5  -  sinh học [ trường học số ]Đề Thi thử đại học lần 5  -  sinh học [ trường học số ]
Đề Thi thử đại học lần 5 - sinh học [ trường học số ]Phát Lê
 
De thi thu casio mon sinh lop 12 2013 (1)
De thi thu casio mon sinh lop 12 2013 (1)De thi thu casio mon sinh lop 12 2013 (1)
De thi thu casio mon sinh lop 12 2013 (1)tovan7171
 
DI TRUYỀN VI KHUẨN.pdf
DI TRUYỀN VI KHUẨN.pdfDI TRUYỀN VI KHUẨN.pdf
DI TRUYỀN VI KHUẨN.pdfAnh Nguyen
 
Sinh chuyen nguyen hue lan 3 2016
Sinh chuyen nguyen hue lan 3 2016Sinh chuyen nguyen hue lan 3 2016
Sinh chuyen nguyen hue lan 3 2016Hoa Dại
 
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdfGiáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdfMan_Ebook
 
Bài thực hành sinh
Bài thực hành sinhBài thực hành sinh
Bài thực hành sinhPhan Nghi
 
Tailieu.vncty.com nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747
Tailieu.vncty.com   nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747Tailieu.vncty.com   nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747
Tailieu.vncty.com nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747Trần Đức Anh
 

Similar to 04 cac ứng dụng của sinh thái học phân tử sinh thai hoc phan tu - ts tran hoang dung (20)

Di truyền tế bào chất
Di truyền tế bào chấtDi truyền tế bào chất
Di truyền tế bào chất
 
Di truyền học động vật - Nguyễn Khánh Quắc;Nguyễn Văn Thiện.pdf
Di truyền học động vật - Nguyễn Khánh Quắc;Nguyễn Văn Thiện.pdfDi truyền học động vật - Nguyễn Khánh Quắc;Nguyễn Văn Thiện.pdf
Di truyền học động vật - Nguyễn Khánh Quắc;Nguyễn Văn Thiện.pdf
 
Xét Nghiệm ADN Mẫu Xương Được Không ?
Xét Nghiệm ADN Mẫu Xương Được Không ?Xét Nghiệm ADN Mẫu Xương Được Không ?
Xét Nghiệm ADN Mẫu Xương Được Không ?
 
Nhiem sac the
Nhiem sac theNhiem sac the
Nhiem sac the
 
Lienketgen
LienketgenLienketgen
Lienketgen
 
Ly thuyet lkg hvg
Ly thuyet lkg hvgLy thuyet lkg hvg
Ly thuyet lkg hvg
 
adnmecon.pdf
adnmecon.pdfadnmecon.pdf
adnmecon.pdf
 
0105000093505
01050000935050105000093505
0105000093505
 
Các ph khac lapbando
Các ph khac lapbandoCác ph khac lapbando
Các ph khac lapbando
 
S12 bai 11
S12 bai 11S12 bai 11
S12 bai 11
 
Đề Thi thử đại học lần 5 - sinh học [ trường học số ]
Đề Thi thử đại học lần 5  -  sinh học [ trường học số ]Đề Thi thử đại học lần 5  -  sinh học [ trường học số ]
Đề Thi thử đại học lần 5 - sinh học [ trường học số ]
 
Sh12 bai 11
Sh12 bai 11Sh12 bai 11
Sh12 bai 11
 
De thi thu casio mon sinh lop 12 2013 (1)
De thi thu casio mon sinh lop 12 2013 (1)De thi thu casio mon sinh lop 12 2013 (1)
De thi thu casio mon sinh lop 12 2013 (1)
 
Đề tài: Nghiên cứu tần suất alen của locus gen ở người Việt, HAY
Đề tài: Nghiên cứu tần suất alen của locus gen ở người Việt, HAYĐề tài: Nghiên cứu tần suất alen của locus gen ở người Việt, HAY
Đề tài: Nghiên cứu tần suất alen của locus gen ở người Việt, HAY
 
DI TRUYỀN VI KHUẨN.pdf
DI TRUYỀN VI KHUẨN.pdfDI TRUYỀN VI KHUẨN.pdf
DI TRUYỀN VI KHUẨN.pdf
 
Sinh chuyen nguyen hue lan 3 2016
Sinh chuyen nguyen hue lan 3 2016Sinh chuyen nguyen hue lan 3 2016
Sinh chuyen nguyen hue lan 3 2016
 
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdfGiáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
 
Bài thực hành sinh
Bài thực hành sinhBài thực hành sinh
Bài thực hành sinh
 
Sh12 bai 8
Sh12 bai 8Sh12 bai 8
Sh12 bai 8
 
Tailieu.vncty.com nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747
Tailieu.vncty.com   nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747Tailieu.vncty.com   nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747
Tailieu.vncty.com nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747
 

Recently uploaded

GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 

Recently uploaded (20)

GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 

04 cac ứng dụng của sinh thái học phân tử sinh thai hoc phan tu - ts tran hoang dung

  • 1. SINH THÁI HỌC PHÂN TỬ Phần 4: Các ứng dụng của sinh thái học phân tử TS TRẦN HOÀNG DŨNG TRANHOANGDUNG1975@YAHOO.COM ĐT: 01222999537
  • 2. Ứng dụng của các phương pháp phân tử (1)  Nhận diện:  Giới tính  Cá thể (cũng có thể từ các dấu vết sinh học)  Cha mẹ, huyết thống  Loài  Đa dạng di truyền và các nhân tố ảnh hưởng đến nó  Xác định mức độ đa dạng  Quá trình và lịch sử diễn tiến đa dạng và quần thể  Dòng chảy gene và cấu trúc gene của quần thể  Phân tích sự phát tán bằng marker phân tử  Xác định cấu trúc di truyền và diễn dịch thông tin này
  • 3. Ứng dụng của các phương pháp phân tử (2)  Phả hệ gene và suy luận phả hệ gene  Lịch sử về quần thể  Dòng chảy gene giữa các quần thể  Địa lý phát sinh loài học  Di truyền học bảo tồn – ứng dụng marker phân tử vào công tác bảo tồn  Sinh vật biến đổi gene và hệ sinh thái  Thích nghi cấp độ phân tử
  • 4. Xác định giới tính cấp độ phân tử  Hữu dụng khi:  Không có đặc điểm khác biệt rõ ràng về giới tính  Xác định tỉ lệ giới tính trong lứa con sinh ra  Xác định giới tính của con non, ấu trùng  Phân tích các dấu vết sinh học, vd phân...  Marker phân biệt giới tính không phổ quát cho mọi nhóm phân loài
  • 5. Xác định giới tính cấp độ phân tử Chim  Nhận biết giới tính trong các loài không có đặc điểm giới tính rõ ràng  Tỉ lệ giới tính sơ cấp (đối với phôi) Gene CHD  Intron A của các gene CHD1 – Z và CHD1 – W ZZ ZZ ZZ ZW ZW ZW ZW Bắt đầu 400 bp 200bp ĐỰC CÁI
  • 6. Xác định giới tính cấp độ phân tử Động vật có vú  Xác định giới tính từ dấu vết sinh học (vd phân)  Xác định giới tính con non  Gene SRY  Vi vệ tinh NST Y  Gene xuất hiện ở cả 2 giới tính sẽ được dùng làm mẫu đối chứng (PCR thành công) Zfy/Zfx Sry Bryja & Konecny 2003 ♂ ♀ ♂ ♀
  • 7. Nhận diện cá thể  Một lượng nhỏ locus đa hình có thể cho ra lượng lớn kiểu gene khả thi  Công thức: 𝐺 = 𝑛2(𝑛+1)2 4 (đối với 2 locus)  n = số allele; với n = 4 thì G = 100  Số kiểu gene khả thi của n locus 2 allele là 3n  Marker phân tử đa hình rất hữu dụng để nhận diện cá thể
  • 8. Nhận diện cá thể  Phân biệt từng cá thể trong nhóm các cá thể nhân dòng vô tính  Nấm Armillaria bulbosa, một dòng vô tính có thể bao phủ diện tích 15 ha, nặng 10 tấn, có tuổi 1500 năm  Phân tích dựa trên RAPD
  • 9. Xác định chế độ giao phối di truyền  Các khía cạnh của hệ thống giao phối  Cá thể nào giao phối với cá thể nào  Có bao nhiêu cá thể sinh sản  Các cá thể sống cùng nhau trong bao lâu  Cá thể nào chăm sóc con cái Cá thể sinh sản thành công Hệ thống hành vi so với hệ thống giao phối di truyền ? + marker phân tử
  • 10. Hệ thống giao phối di truyền và hệ thống giao phối hành vi  Hệ thống giao phối hành vi – dựa trên quan sát trực tiếp các hành vi giao phối  Hệ thống giao phối di truyền – xác định ở cấp độ phân tử các cá thể sinh sản và cha mẹ của cá thể non ? Hệ thống giao phối hành vi = hệ thống giao phối di truyền Cần thiết phải xác định cha mẹ về mặt di truyền
  • 11. Phân tích cha mẹ  Hiện có một số cách tiếp cận đơn giản và thường dùng nhất đó là  Loại trừ  Dựa trên nguyên lý di truyền Menđen – đối với loài có NST nhị bội thì mỗi cha/mẹ có đúng 1 allele giống hệt với mỗi cá thể con trong mỗi locus của NST thường.  Nhận diện rõ ràng  Tính toán xác suất cha mẹ “thật” của các cá thể khả năng (không bị loại trừ), cá thể có xác suất lớn nhất được coi là cha mẹ thực sự; xác suất này phụ thuộc vào kiểu gene  Cha mẹ sẽ được nhận diện dễ dàng hơn nếu biết trước kiểu gene của một trong hai cha mẹ (vd hạt lấy từ một cây)  Có thể suy ra kiểu gene cha mẹ từ kiểu gene con cái
  • 13. Phân tích cha mẹ  Tốt nhất là dùng vi vệ tinh có tính đa hình cao, đôi khi có thể dùng các SNP, đặc biệt là các AFLP hay allozyme  Marker phải có độ đa dạng cao  Số lượng marker phải đủ lớn, thế nào là lớn tùy thuộc vào mức độ đa hình, vd chỉ cần 5 – 30 vi vệ tinh là đủ, nhưng có thể cần > 50 SNP  Quy trình xác định kiểu gene phải đáng tin cậy, phải ước tính được mức độ sai sót và mức độ này phải thấp  Locus không liên kết  Quy trình lấy mẫu thực địa phải phù hợp, lấy được càng nhiều phần mẫu càng tốt  Phải cân nhắc đến đặc điểm sinh học của loài (vd số con trong lứa)  Có thể dùng nhiều loại chương trình vi tính: Cervus, FAP, Pasos, Colony…
  • 14. Cha mẹ “ngoài giá thú”  Quan sát thấy ở 90% loài chim sống một vợ một chồng  Các loài này có trung bình 11% số con cái sinh ra bởi “ngoại tình” – tỉ lệ này dao động rất lớn và tùy thuộc vào nhiều yếu tố  Loài chim Emberiza schoeniclus có 55% số con cái là do “ngoại tình”, và 86% cá thể chim có con từ những lần “ngoại tình”  Từ giữa thập niên 1980 người ta bắt đầu dùng tiểu vệ tinh (minisattelite)  Nay thì dùng vi vệ tinh: khoảng từ vài đến vài chục locus  Hiệu quả cao và chính xác
  • 15. Nhận diện cá thể  Điều tra tội phạm  Nhận diện những phần còn lại của thân thể (người mất tích, tai nạn…)  Phân tích cha mẹ
  • 16. Chọn loại marker nào (1)  Marker dùng để nhận diện người  DNA của nhân  Vi vệ tinh (STR) – NST thường  Vi vệ tinh (STR) – NST giới tính (Y-STR, X-STR)  DNA ti thể (tóc, xương)  HV1, HV2
  • 17. Chọn loại marker nào (2)  Vật liệu so sánh trong các trường hợp cần biết phải chọn loại marker nào và xác định độ mạnh của bằng chứng  Mẫu từ nghi phạm/nạn nhân; Vật dụng cá nhân của người mất tích (bàn chải đánh răng…)  Mẫu từ cha và mẹ (tất cả các marker)  Mẫu chỉ từ mẹ (DNA nhân + DNAti thể); Mẫu chỉ từ cha (DNA nhân bao hàm Y- STR)  Mẫu từ các họ hàng xa hơn – họ nội và họ ngoại; Con cái  Dấu vết của động vật  Cytochrome b, vi vệ tinh  STR (đoan lặp ngắn trước – sau) = vi vệ tinh
  • 18. Nhận diện di vật của Nicôlai Côpécních  Xương lấy từ nhà thờ Frombork  Dựng lại khuôn mặt từ hộp sọ  Thông tin DNA từ xương và răng  Thông tin DNA này trùng khớp với DNA mẫu tóc lấy từ quyển sách vốn là tài sản của Côpécních
  • 19. Nhận diện loài và giống lai (1)  Hiện nay (và có thể là cả sau này) không có khái niệm về “loài” được chấp nhận trên toàn cầu  Khái niệm loài sinh học so với các định nghĩa khác  Nhiều loài có hình thái rất khó phân biệt (loài anh em, loài bí hiểm – cryptic species), vấn đề này đặc biệt nghiêm trọng đối với vi sinh vật
  • 20. Nhận diện loài và giống lai (2)  Loài có các điểm đặc trưng dựa trên di truyền – > các loài khác nhau về mặt di truyền  Marker chẩn đoán – mỗi loài có tồn tại những allele đặc trưng cho riêng nó  Có thể dễ dàng nhận diện các giống lai giữa các loài bằng marker chẩn đoán (con lai) Allele chẩn đoán của loài B Allele chẩn đoán của loài A
  • 21. Nhận diện loài và giống lai (3)  Nếu con lai có thể sinh sản và lai ngược lại với cha mẹ, có thể chỉ có vài locus chẩn đoán của con lai là thể dị hợp  Càng nhiều marker chẩn đoán thì càng tốt; có thể nhận diện được cá thể với một phần nhỏ bộ gene có nguồn gốc từ loài khác  Marker nhận chỉ từ một cha/mẹ (vd DNA ti thể) giúp xác định chiều hướng lai, vd ♀A x ♂B chứ không phải ♀B x ♂A
  • 22. Nhận diện loài và giống lai (4)  Có các phương pháp ước tính – dựa trên cơ sở kiểu gene đa locus – thành phần nào của gene có nguồn gốc từ cha hay mẹ  Dựa trên mô hình xác suất và thuyết Bayes – vd STRUCTURE
  • 23. Mã vạch DNA (1)  Quy trình chuẩn hóa để nhận diện loài bằng các đoạn trình tự DNA ngắn (100 – 1000 bp) và đặc trưng  Gene phù hợp  Mồi bảo tồn – các vùng lân cận bảo tồn  Vùng đối tượng phải đủ đa dạng  Hiện diện trong tất cả các nhóm phân loài lớn (vi khuẩn, cổ khuẩn, thực vật, động vật, nấm)
  • 24. Mã vạch DNA (2)  Tạo dựng dữ liệu trình tự cho một nhóm phân loài nào đó (được nhận dạng bởi chuyên gia phân loài học)  So sánh trình tự của sinh vật chưa biết với trình tự của dữ liệu  Trong tương lai có thể tự động hóa hoàn toàn
  • 25. Mã vạch DNA (3)  Mặc dù ban đầu vấp phải các chỉ trích, mã vạch DNA thực sự tỏ ra hiệu quả trên nhiều nhóm sinh vật (tỉ lệ thành công 95%)  Hạn chế lớn nhất là tạo dựng cơ sở dữ liệu  Những cũng có thể thực hiện mà không cần cơ sở dữ liệu… http://www.barcodinglife.org http://barcoding.si.edu
  • 26. Mã vạch DNA (4)  Giải trình tự kiểu Sanger chậm và tốn kém  Khuếch đại DNA lấy từ mẫu môi trường bằng mồi phổ quát đòi hỏi phải dòng hóa để tách riêng trình tự từ các loài khác nhau – > lại càng cồng kềnh  Công nghệ giải trình tự thế hệ mới có thể cung cấp hàng triệu đoạn đọc từ một phân tử DNA đơn (dòng hóa phi tế bào) – có thể nhanh chóng phân tích cả một hệ sinh thái
  • 27. Mã vạch DNA (5)  Nhận diện loài trong các nhóm ít thông tin và khác biệt hình thái rất nhỏ, vd bộ Hai cánh, bộ Cánh vẩy, ngành Giun tròn (ít hơn 1% số loài được miêu tả dựa trên hình thái)  Nhận diện loài dựa trên dấu vết sinh học: lông tóc, phân,… – theo dõi các loài bị đe dọa (hổ Sibir, báo Amur)  Nhận diện loài từ các sản phẩm đã qua chế biến kỹ (thịt, da, trứng cá muối) – theo dõi quá trình buôn bán các loài bị đe dọa
  • 28. Mã vạch DNA (6)  Cổ sinh thái học: DNA từ các tảng băng 45 vạn năm cho thấy thời xưa từng có rừng taiga ở Greenland  Chế độ ăn uống (và thay đổi về hệ thực vật) của một loài lười cổ đã tuyệt chủng (1 – 3 vạn năm trước)  Chế độ ăn uống của sinh vật ngày nay (phân tích thành phần thức ăn trong dạ dày hoặc thành phần phân
  • 29. Gene học môi trường và phân loại học DNA  Các gene RNA ribosome (rRNA) giúp nhận diện vi sinh vật  Phần lớn vi sinh vật không thể nuôi trồng, ít được biết, không rõ số lượng về hình thái  Giải trình tự sinh vật trong mẫu cát, nước biển, trầm tích đáy biển  Giải trình tự các đoạn rRNA xác định bằng cách xác định số lượng đơn vị phân loài hoạt động cấp độ phân tử (MOTU) – ngưỡng phân kì trình tự  “Sinh quyển hiếm”
  • 30. Thách thức đối với mã vạch và phân loại học DNA  Một đoạn đơn lẻ của bộ gene – lai hóa, lai nhập gene, sắp xếp dòng không hoàn chỉnh là vấn đề lớn  Ngưỡng phân kì dùng cho MOTU chưa chắc phản ánh đúng thực tế sinh học  Hiểu biết hạn chế về tỉ lệ đa dạng trong loài và giữa loài với loài  Độ dài mã vạch tiêu chuẩn lớn hơn 500 bp, trong khi việc khuếch đại lớn hơn 150 bp từ các DNA bị hỏng một phần thường là bất khả – > độ phân giải bị hạn chế
  • 31. Tranh cãi về kết quả ước tính đa dạng DNA
  • 32. Tìm kiếm cơ sở dữ liệu trình tự  NCBI – GenBank và các cơ sở dữ liệu khác  BLAST – nhận diện mau chóng các trình tự giống nhau  Tìm kiếm qua bộ gene  Tìm kiếm cơ sở dữ liệu protein  Tiếp cận miễn phí đến các dữ liệu di truyền quy mô toàn cầu Vô số dữ liệu trình tự đang được kiến tạo hàng ngày – rất có khả năng đoạn trình tự cần tìm đã có sẵn trong các cơ sở dữ liệu