SlideShare a Scribd company logo
1 of 21
Hyperglycemic crisis
Cơn tăng glucose máu cấp
Sinh viên Y5 : Vi Văn Thượng
BIẾN CHỨNG CẤP TÍNH CỦA ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Hạ glucose máu
 Biến chứng nguy
hiểm nhất trong 4
cái này
Toan keton
 Thường xảy ra ở
ĐTĐ type 1
Tăng áp lực thẩm thấu
 Thường xảy ra ở
ĐTĐ type 2
2
Toan lactic
 Hiếm gặp
 Suy thận
Hyperglycemic crisis
HHS -Hyperglycemic hyperosmolic
 Tăng thẩm thấu do tăng glucose máu
 Cơ chế và yếu tố nguy cơ
 Triệu chứng cơ năng liên hệ với cơ chế bệnh sinh
 Biến đổi cận lâm sàng
 Điều trị đầy đủ ,chi tiết cho một bệnh nhân
Tài liệu tham khảo :
1. Youtube : Khanh Duong
2. https://www.uptodate.com/contents/diabetic-ketoacidosis-and-hyperosmolar-hyperglycemic-state-in-adults-
treatment?search=DKA&source=search_result&selectedTitle=1~150&usage_type=default&display_rank=1#H4565770
3
DKA-Diabetic ketoacidosis
 Toan keton đái tháo đường
 Cơ chế tạo ra thể keton và yếu tố nguy cơ
 Triệu chứng cơ năng liên hệ với cơ chế bệnh
sinh
 Biến đổi cận lâm sàng
 Điều trị đầy đủ ,chi tiết cho một bệnh nhân
.
HHS -Hyperglycemic hyperosmolic
Tăng thẩm thấu do tăng glucose máu
4
2
HHS -Hyperglycemic hyperosmolic
5
 Tăng thẩm thấu
do tăng glucose
máu
=Tăng thẩm thấu + Tăng glucose máu + Rối loạn ý thức
 Tăng glucose máu quá mức  tăng thẩm thấu  Lợi niệu thẩm
thấu Mất nước , rối loạn ý thức
 Tăng glucose trong HHS cao hơn rất nhiều so với DKA
Cơ chế bệnh sinh
6
7
Thăm khám lâm sàng cho thấy bệnh nhân hôn mê sâu, thỉnh thoảng có
một số cơn động kinh khu trú ở phía bên phải. Da và niêm mạc khô, mắt
trũng và nhãn cầu mềm. Huyết áp là 98/60mmHg, mạch 120lần/phút,
nhiệt độ trực tràng là 38oC, nhịp thở 13 lần/phút. Ngoại trừ dấu gan lớn
nhẹ, mất phản xạ gân
gối và phản xạ Babinski 2 bên, thì những thăm khám còn lại của bệnh
nhân này hoàn toàn bình thường.
Mất nước nặng =>Trong 1h đầu , 2 chai NaCl 0,9%
1 500 ml Chai NaCl 0,9 %trong 30 phút => 1 phút là 500/30 =17ml/ phút .
1 ml có 20 giọt => 20*17 =333 giọt / phút (5.5 giọt /s)
Quá lớn. Thông thường thì chỉ ghi
NaCl 0,9% 500ml x 2 chai chảy nhanh trong giờ đâu
8
ECG cho thấy nhịp nhanh xoang với những biến đổi ST – T
không đặc hiệu. Kết quả sinh hóa máu: BUN, 68mg/dL;
creatinine, 2.3 mg/dL; glucose, 76mmol/l; Na, 153 mEq/L; K, 5.4
mEq/L; Cl, 110 mEq/L;vàbicarbonate, 26 mEq/L.
- Không bù K , theo dõi K+ sau mỗi 2 h
9
Cân nặng :70kg
70*0.1= 7UI bolus TM
Mỗi giờ 7UI qua syringe điện
Syringe điện có dung tích 50ml và tốc độ là ml/h
1ml Insuline = 100 UI
0,5 ml insuline = 50UI
Vậy sao bỏ 0,7 ml vô SE ?
Hòa với NaCl 0,9 % đủ 50ml để mỗi m có 1 UI để dễ
tính tốc độ
Quay lại : BN cần 7UI / h?
Insuline regular 70 UI hòa NaCl 0,9% đủ 50ml , SE
tốc độ 5ml/h
Kết luận của Insuin :
- Insuline regular 7UI bolus TM
- Insuline regular 70 UI hòa NaCl 0,9% đủ 50ml ,SE
tốc độ 5ml/h
Diễn biến lâm sàng
10
Sau 1 giờ, tình trạng bệnh cũng không cải thiện cho lắm, bệnh nhân vẫn lơ mơ,
vẫn còn mắt nước nặng,
mắt trũng, nếp véo da (+), và HA: 90/60mmHg. Thử glucose mao mạch là
74mmol/l. Hướng xử trí tiếp
theo của em?
11
G trước đó = 76 mmol/l
Gmm =74 ( giảm 2 mmol ~ 2,63 %) mà KC cần giảm
ít nhất 10%
- 70*0,14 = 10UI bolus
Kết luận :
1.Insuline regular 10UI bolus TM
2.Tiếp tục duy trì Insuline regular 70 UI hòa NaCl
0,9% đủ 50ml ,SE tốc độ 5ml/h
12
Sau 1 giờ, tình trạng bệnh cũng không cải thiện cho lắm, bệnh nhân vẫn lơ mơ,
vẫn còn mắt nước nặng,
mắt trũng, nếp véo da (+), và HA: 90/60mmHg. Thử glucose mao mạch là
74mmol/l. Hướng xử trí tiếp
theo của em?
Còn mất nước nặng
Mất nước nặng =>Trong 1h đầu , 2 chai NaCl 0,9%
1 500 ml Chai NaCl 0,9 %trong 30 phút => 1 phút là 500/30 =17ml/ phút .
1 ml có 20 giọt => 20*17 =333 giọt / phút (5.5 giọt /s)
Quá lớn. Thông thường thì chỉ ghi
NaCl 0,9% 500ml x 2 chai chảy nhanh trong giờ đâu
13
1.Insuline regular 10UI bolus TM
2.Tiếp tục duy trì Insuline regular 70 UI hòa NaCl 0,9% đủ 50ml ,SE tốc độ 5ml/h
3. NaCl 0,9% 500ml x 2 chai chảy nhanh trong giờ đâu
Diễn biến
14
Sau 2 giờ, Glucose máu của bệnh nhân là 68mmol/l. Kết quả điện giải đồ: Natri
150 mmol/l, kali 4.8mmol/l.
Về lâm sàng, bệnh nhân cơ bản ra khỏi tình trạng mất nước nặng. HA
100/60mmHg. Nếp véo da còn
dương tính nhẹ. Em sẽ làm gì tiếp theo:
Xử trí
15
- Glucose mao mạch: 68mmol/l Giảm 8 mmol (~ 10,7% ) đạt khuyến cáo
=>Tiếp tục duy trì Insuline regular 70 UI hòa NaCl 0,9% đủ 50ml ,SE tốc độ 5ml/h
- Bicarbonate : pH 7.1 => không dùng nữa
- Na đo được 150 : => Na hiệu chỉnh = 167 mmol/l , bệnh nhân còn mất nước => 250-500 ml
0,9%
1. NaCl 0,9% 500ml x 1 chai, hòa 1 ống KCl 1g CTM trong 1h ~ 150 giọt / phút
2.Tiếp tục duy trì Insuline regular 70 UI hòa NaCl 0,9% đủ 50ml ,SE tốc độ
5ml/h
Diễn biến
16
Sau 10 giờ bù dịch và sử dụng insulin. Chỉ định bây giờ của bệnh nhân là
- NaCl 0.45% 500ml x 1 chai, hòa thêm 1 ống Kali 1g chảy trong 2 giờ (tức là
250ml/h)
- Insulin Regular 7UI/giờ
Kết quả xét nghiệm của bệnh nhân: Na: 145; Glucose máu 15mmol/l; Kali 4.3
mmol/l. Bệnh nhân có tỉnh
táo hơn, tuy nhiên vẫn còn tiếp xúc chậm. Hết dấu hiệu mất nước. Em chỉ định gì
tiếp theo?
Xử trí
17
G 15mmol/l < 300 mg/dl (16,67 mmol/l )
Diễn biến
18
Sau 16h truyền dịch và bù insulin. Bệnh nhân đã phục hồi hoàn toàn về mặt tri giác, nhưng vẫn còn mệt.
Glucose là 13mmol/l, Natri 140mmol/l, Kali 4.4mmol/l. Em sẽ xử lý gì tiếp theo?
19
Bn chưa từng dùng insulin trước đây
20
21
THANKS!
Any questions?
You can find me at
thienthuongsd@gmail.com

More Related Content

What's hot

TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊTỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊSoM
 
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤUHÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤUSoM
 
CẬN LÂM SÀNG TIÊU HÓA GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TIÊU HÓA GAN MẬTCẬN LÂM SÀNG TIÊU HÓA GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TIÊU HÓA GAN MẬTSoM
 
Hoi suc suy than cap , ky thuat loc mau (ag)
Hoi suc suy than cap , ky thuat loc mau (ag)Hoi suc suy than cap , ky thuat loc mau (ag)
Hoi suc suy than cap , ky thuat loc mau (ag)Bác sĩ nhà quê
 
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨCCÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨCSoM
 
Bien chung va dieu tri xo gan
Bien chung va dieu tri xo gan Bien chung va dieu tri xo gan
Bien chung va dieu tri xo gan dhhvqy1
 
ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN
ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠNĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN
ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠNSoM
 
So tay ghi nhan can lam sang
So tay ghi nhan can lam sangSo tay ghi nhan can lam sang
So tay ghi nhan can lam sanghuutai truong
 
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬTCẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬTSoM
 
Tiếp Cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp - TBFTTH
Tiếp Cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp - TBFTTHTiếp Cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp - TBFTTH
Tiếp Cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp - TBFTTHTBFTTH
 
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015Tuấn Anh Bùi
 
chẩn đoán và điều trị viêm tụy cấp
chẩn đoán và điều trị viêm tụy cấpchẩn đoán và điều trị viêm tụy cấp
chẩn đoán và điều trị viêm tụy cấpdrhoanglongk29
 
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngBiến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂY
KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂYKHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂY
KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂYGreat Doctor
 
HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGSoM
 

What's hot (20)

TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊTỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
Điều trị xơ gan
Điều trị xơ ganĐiều trị xơ gan
Điều trị xơ gan
 
Rối loạn Kali máu
Rối loạn Kali máuRối loạn Kali máu
Rối loạn Kali máu
 
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤUHÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
 
CẬN LÂM SÀNG TIÊU HÓA GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TIÊU HÓA GAN MẬTCẬN LÂM SÀNG TIÊU HÓA GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TIÊU HÓA GAN MẬT
 
Hoi suc suy than cap , ky thuat loc mau (ag)
Hoi suc suy than cap , ky thuat loc mau (ag)Hoi suc suy than cap , ky thuat loc mau (ag)
Hoi suc suy than cap , ky thuat loc mau (ag)
 
Sổ tay cận lâm sàng
Sổ tay cận lâm sàngSổ tay cận lâm sàng
Sổ tay cận lâm sàng
 
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨCCÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
 
Bien chung va dieu tri xo gan
Bien chung va dieu tri xo gan Bien chung va dieu tri xo gan
Bien chung va dieu tri xo gan
 
ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN
ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠNĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN
ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN
 
So tay ghi nhan can lam sang
So tay ghi nhan can lam sangSo tay ghi nhan can lam sang
So tay ghi nhan can lam sang
 
TOAN CETON.pptx
TOAN CETON.pptxTOAN CETON.pptx
TOAN CETON.pptx
 
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬTCẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
 
Tiếp Cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp - TBFTTH
Tiếp Cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp - TBFTTHTiếp Cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp - TBFTTH
Tiếp Cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp - TBFTTH
 
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
 
chẩn đoán và điều trị viêm tụy cấp
chẩn đoán và điều trị viêm tụy cấpchẩn đoán và điều trị viêm tụy cấp
chẩn đoán và điều trị viêm tụy cấp
 
Hội chứng gan thận
Hội chứng gan thậnHội chứng gan thận
Hội chứng gan thận
 
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngBiến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
 
KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂY
KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂYKHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂY
KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂY
 
HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHING
 

Similar to Hyperglycemic crisis hhs. y5.thuong

CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNGSoM
 
HỆ-NỘI-TIẾT.pptx
HỆ-NỘI-TIẾT.pptxHỆ-NỘI-TIẾT.pptx
HỆ-NỘI-TIẾT.pptxAnhNguynNht5
 
Ngộ độc thuốc chẹn kênh calci
Ngộ độc thuốc chẹn kênh calciNgộ độc thuốc chẹn kênh calci
Ngộ độc thuốc chẹn kênh calciThanh Duong
 
Đề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInh
Đề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInhĐề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInh
Đề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInhTBFTTH
 
TIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPSoM
 
Ngoại Khoa Lâm Sàng
Ngoại Khoa Lâm SàngNgoại Khoa Lâm Sàng
Ngoại Khoa Lâm SàngLuong Manh
 
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNguyen Rain
 
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6SoM
 
ca lâm sàng ngộ độc amlordipi hóa sinh và sinh lý ứng dụng
ca lâm sàng ngộ độc amlordipi hóa sinh và sinh lý ứng dụngca lâm sàng ngộ độc amlordipi hóa sinh và sinh lý ứng dụng
ca lâm sàng ngộ độc amlordipi hóa sinh và sinh lý ứng dụngXunThng31
 
Các phác đồ kiểm soát đường huyết trong hồi sức cấp cứu.pdf
Các phác đồ kiểm soát đường huyết trong hồi sức cấp cứu.pdfCác phác đồ kiểm soát đường huyết trong hồi sức cấp cứu.pdf
Các phác đồ kiểm soát đường huyết trong hồi sức cấp cứu.pdfAnh Khoa Tran
 
5 phac do khoa kb
5 phac do khoa kb5 phac do khoa kb
5 phac do khoa kbdocnghia
 
5 phac do khoa khám bệnh
5 phac do khoa khám bệnh5 phac do khoa khám bệnh
5 phac do khoa khám bệnhdocnghia
 
01 can-bang-nuoc-va-dien-giai-2007
01 can-bang-nuoc-va-dien-giai-200701 can-bang-nuoc-va-dien-giai-2007
01 can-bang-nuoc-va-dien-giai-2007Chu Hung
 
Đái tháo đường
Đái tháo đườngĐái tháo đường
Đái tháo đườngThủy Hoàng
 
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
01 can bang nuoc dien giai-2007
01 can bang nuoc dien giai-200701 can bang nuoc dien giai-2007
01 can bang nuoc dien giai-2007Hùng Lê
 
Cân bằng nước-điện giải
Cân bằng nước-điện giảiCân bằng nước-điện giải
Cân bằng nước-điện giảiHùng Lê
 

Similar to Hyperglycemic crisis hhs. y5.thuong (20)

CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
 
HỆ-NỘI-TIẾT.pptx
HỆ-NỘI-TIẾT.pptxHỆ-NỘI-TIẾT.pptx
HỆ-NỘI-TIẾT.pptx
 
Ngộ độc thuốc chẹn kênh calci
Ngộ độc thuốc chẹn kênh calciNgộ độc thuốc chẹn kênh calci
Ngộ độc thuốc chẹn kênh calci
 
Đề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInh
Đề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInhĐề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInh
Đề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInh
 
Dai thao duong (2)
Dai thao duong (2)Dai thao duong (2)
Dai thao duong (2)
 
TIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤP
 
Ngoại Khoa Lâm Sàng
Ngoại Khoa Lâm SàngNgoại Khoa Lâm Sàng
Ngoại Khoa Lâm Sàng
 
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
 
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6
 
ca lâm sàng ngộ độc amlordipi hóa sinh và sinh lý ứng dụng
ca lâm sàng ngộ độc amlordipi hóa sinh và sinh lý ứng dụngca lâm sàng ngộ độc amlordipi hóa sinh và sinh lý ứng dụng
ca lâm sàng ngộ độc amlordipi hóa sinh và sinh lý ứng dụng
 
Insulin therapy
Insulin therapyInsulin therapy
Insulin therapy
 
Các phác đồ kiểm soát đường huyết trong hồi sức cấp cứu.pdf
Các phác đồ kiểm soát đường huyết trong hồi sức cấp cứu.pdfCác phác đồ kiểm soát đường huyết trong hồi sức cấp cứu.pdf
Các phác đồ kiểm soát đường huyết trong hồi sức cấp cứu.pdf
 
5 phac do khoa kb
5 phac do khoa kb5 phac do khoa kb
5 phac do khoa kb
 
5 phac do khoa khám bệnh
5 phac do khoa khám bệnh5 phac do khoa khám bệnh
5 phac do khoa khám bệnh
 
01 can-bang-nuoc-va-dien-giai-2007
01 can-bang-nuoc-va-dien-giai-200701 can-bang-nuoc-va-dien-giai-2007
01 can-bang-nuoc-va-dien-giai-2007
 
Đái tháo đường
Đái tháo đườngĐái tháo đường
Đái tháo đường
 
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
01 can bang nuoc dien giai-2007
01 can bang nuoc dien giai-200701 can bang nuoc dien giai-2007
01 can bang nuoc dien giai-2007
 
01 can bang nuoc dien giai-2007
01 can bang nuoc dien giai-200701 can bang nuoc dien giai-2007
01 can bang nuoc dien giai-2007
 
Cân bằng nước-điện giải
Cân bằng nước-điện giảiCân bằng nước-điện giải
Cân bằng nước-điện giải
 

Recently uploaded

SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 

Hyperglycemic crisis hhs. y5.thuong

  • 1. Hyperglycemic crisis Cơn tăng glucose máu cấp Sinh viên Y5 : Vi Văn Thượng
  • 2. BIẾN CHỨNG CẤP TÍNH CỦA ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Hạ glucose máu  Biến chứng nguy hiểm nhất trong 4 cái này Toan keton  Thường xảy ra ở ĐTĐ type 1 Tăng áp lực thẩm thấu  Thường xảy ra ở ĐTĐ type 2 2 Toan lactic  Hiếm gặp  Suy thận
  • 3. Hyperglycemic crisis HHS -Hyperglycemic hyperosmolic  Tăng thẩm thấu do tăng glucose máu  Cơ chế và yếu tố nguy cơ  Triệu chứng cơ năng liên hệ với cơ chế bệnh sinh  Biến đổi cận lâm sàng  Điều trị đầy đủ ,chi tiết cho một bệnh nhân Tài liệu tham khảo : 1. Youtube : Khanh Duong 2. https://www.uptodate.com/contents/diabetic-ketoacidosis-and-hyperosmolar-hyperglycemic-state-in-adults- treatment?search=DKA&source=search_result&selectedTitle=1~150&usage_type=default&display_rank=1#H4565770 3 DKA-Diabetic ketoacidosis  Toan keton đái tháo đường  Cơ chế tạo ra thể keton và yếu tố nguy cơ  Triệu chứng cơ năng liên hệ với cơ chế bệnh sinh  Biến đổi cận lâm sàng  Điều trị đầy đủ ,chi tiết cho một bệnh nhân .
  • 4. HHS -Hyperglycemic hyperosmolic Tăng thẩm thấu do tăng glucose máu 4 2
  • 5. HHS -Hyperglycemic hyperosmolic 5  Tăng thẩm thấu do tăng glucose máu =Tăng thẩm thấu + Tăng glucose máu + Rối loạn ý thức  Tăng glucose máu quá mức  tăng thẩm thấu  Lợi niệu thẩm thấu Mất nước , rối loạn ý thức  Tăng glucose trong HHS cao hơn rất nhiều so với DKA
  • 7. 7 Thăm khám lâm sàng cho thấy bệnh nhân hôn mê sâu, thỉnh thoảng có một số cơn động kinh khu trú ở phía bên phải. Da và niêm mạc khô, mắt trũng và nhãn cầu mềm. Huyết áp là 98/60mmHg, mạch 120lần/phút, nhiệt độ trực tràng là 38oC, nhịp thở 13 lần/phút. Ngoại trừ dấu gan lớn nhẹ, mất phản xạ gân gối và phản xạ Babinski 2 bên, thì những thăm khám còn lại của bệnh nhân này hoàn toàn bình thường. Mất nước nặng =>Trong 1h đầu , 2 chai NaCl 0,9% 1 500 ml Chai NaCl 0,9 %trong 30 phút => 1 phút là 500/30 =17ml/ phút . 1 ml có 20 giọt => 20*17 =333 giọt / phút (5.5 giọt /s) Quá lớn. Thông thường thì chỉ ghi NaCl 0,9% 500ml x 2 chai chảy nhanh trong giờ đâu
  • 8. 8 ECG cho thấy nhịp nhanh xoang với những biến đổi ST – T không đặc hiệu. Kết quả sinh hóa máu: BUN, 68mg/dL; creatinine, 2.3 mg/dL; glucose, 76mmol/l; Na, 153 mEq/L; K, 5.4 mEq/L; Cl, 110 mEq/L;vàbicarbonate, 26 mEq/L. - Không bù K , theo dõi K+ sau mỗi 2 h
  • 9. 9 Cân nặng :70kg 70*0.1= 7UI bolus TM Mỗi giờ 7UI qua syringe điện Syringe điện có dung tích 50ml và tốc độ là ml/h 1ml Insuline = 100 UI 0,5 ml insuline = 50UI Vậy sao bỏ 0,7 ml vô SE ? Hòa với NaCl 0,9 % đủ 50ml để mỗi m có 1 UI để dễ tính tốc độ Quay lại : BN cần 7UI / h? Insuline regular 70 UI hòa NaCl 0,9% đủ 50ml , SE tốc độ 5ml/h Kết luận của Insuin : - Insuline regular 7UI bolus TM - Insuline regular 70 UI hòa NaCl 0,9% đủ 50ml ,SE tốc độ 5ml/h
  • 10. Diễn biến lâm sàng 10 Sau 1 giờ, tình trạng bệnh cũng không cải thiện cho lắm, bệnh nhân vẫn lơ mơ, vẫn còn mắt nước nặng, mắt trũng, nếp véo da (+), và HA: 90/60mmHg. Thử glucose mao mạch là 74mmol/l. Hướng xử trí tiếp theo của em?
  • 11. 11 G trước đó = 76 mmol/l Gmm =74 ( giảm 2 mmol ~ 2,63 %) mà KC cần giảm ít nhất 10% - 70*0,14 = 10UI bolus Kết luận : 1.Insuline regular 10UI bolus TM 2.Tiếp tục duy trì Insuline regular 70 UI hòa NaCl 0,9% đủ 50ml ,SE tốc độ 5ml/h
  • 12. 12 Sau 1 giờ, tình trạng bệnh cũng không cải thiện cho lắm, bệnh nhân vẫn lơ mơ, vẫn còn mắt nước nặng, mắt trũng, nếp véo da (+), và HA: 90/60mmHg. Thử glucose mao mạch là 74mmol/l. Hướng xử trí tiếp theo của em? Còn mất nước nặng Mất nước nặng =>Trong 1h đầu , 2 chai NaCl 0,9% 1 500 ml Chai NaCl 0,9 %trong 30 phút => 1 phút là 500/30 =17ml/ phút . 1 ml có 20 giọt => 20*17 =333 giọt / phút (5.5 giọt /s) Quá lớn. Thông thường thì chỉ ghi NaCl 0,9% 500ml x 2 chai chảy nhanh trong giờ đâu
  • 13. 13 1.Insuline regular 10UI bolus TM 2.Tiếp tục duy trì Insuline regular 70 UI hòa NaCl 0,9% đủ 50ml ,SE tốc độ 5ml/h 3. NaCl 0,9% 500ml x 2 chai chảy nhanh trong giờ đâu
  • 14. Diễn biến 14 Sau 2 giờ, Glucose máu của bệnh nhân là 68mmol/l. Kết quả điện giải đồ: Natri 150 mmol/l, kali 4.8mmol/l. Về lâm sàng, bệnh nhân cơ bản ra khỏi tình trạng mất nước nặng. HA 100/60mmHg. Nếp véo da còn dương tính nhẹ. Em sẽ làm gì tiếp theo:
  • 15. Xử trí 15 - Glucose mao mạch: 68mmol/l Giảm 8 mmol (~ 10,7% ) đạt khuyến cáo =>Tiếp tục duy trì Insuline regular 70 UI hòa NaCl 0,9% đủ 50ml ,SE tốc độ 5ml/h - Bicarbonate : pH 7.1 => không dùng nữa - Na đo được 150 : => Na hiệu chỉnh = 167 mmol/l , bệnh nhân còn mất nước => 250-500 ml 0,9% 1. NaCl 0,9% 500ml x 1 chai, hòa 1 ống KCl 1g CTM trong 1h ~ 150 giọt / phút 2.Tiếp tục duy trì Insuline regular 70 UI hòa NaCl 0,9% đủ 50ml ,SE tốc độ 5ml/h
  • 16. Diễn biến 16 Sau 10 giờ bù dịch và sử dụng insulin. Chỉ định bây giờ của bệnh nhân là - NaCl 0.45% 500ml x 1 chai, hòa thêm 1 ống Kali 1g chảy trong 2 giờ (tức là 250ml/h) - Insulin Regular 7UI/giờ Kết quả xét nghiệm của bệnh nhân: Na: 145; Glucose máu 15mmol/l; Kali 4.3 mmol/l. Bệnh nhân có tỉnh táo hơn, tuy nhiên vẫn còn tiếp xúc chậm. Hết dấu hiệu mất nước. Em chỉ định gì tiếp theo?
  • 17. Xử trí 17 G 15mmol/l < 300 mg/dl (16,67 mmol/l )
  • 18. Diễn biến 18 Sau 16h truyền dịch và bù insulin. Bệnh nhân đã phục hồi hoàn toàn về mặt tri giác, nhưng vẫn còn mệt. Glucose là 13mmol/l, Natri 140mmol/l, Kali 4.4mmol/l. Em sẽ xử lý gì tiếp theo?
  • 19. 19 Bn chưa từng dùng insulin trước đây
  • 20. 20
  • 21. 21 THANKS! Any questions? You can find me at thienthuongsd@gmail.com