SlideShare a Scribd company logo
1 of 6
Download to read offline
134
BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG
NHẬN DIỆN VÀ GIẢI PHÁP NGĂN CHẶN
(Dƣới góc nhìn tâm lý học, giáo dục học)
TS. Phạm Văn Khanh*
1. Đặt vấn đề:
Trong hơn mƣời năm gần đây, bạo lực học đƣờng đã trở thành vấn đề xã hội bức
xúc của nhiều nƣớc trên thế giới. Nghiêm trọng là các vụ bạo lực học đƣờng có sử
dụng vũ khí, nhất là các vụ xả súng ở Mỹ. Bạo lực học đƣờng không phải là hiện
tƣợng mới, nhƣng hiện nay, nó ngày càng bộc lộ tính nguy hiểm và phức tạp.
Ở Việt Nam, bạo lực học đƣờng đang trở thành mối lo của phụ huynh học sinh,
ngành giáo dục và toàn xã hội. Nó không chỉ diễn ra ở thành thị mà còn ở nông thôn,
không chỉ có học sinh nam, mà cả ở học sinh nữ. Nó không những gây ra những tác
động xấu đến mối quan hệ giữa trò với trò, thầy với trò, mà còn gây hại trực tiếp đến
tính mạng, sức khoẻ, tinh thần, thái độ học tập của học sinh, sự giảng dạy của thầy cô
và các hoạt động giáo dục của nhà trƣờng. Bạo lực học đƣờng hầu nhƣ xảy ra ở các
cấp học nhƣng tập trung nhất là ở lứa tuổi 14,15,16 là học sinh ở cuối cấp THCS và
đầu cấp THPT.
2. Khái niệm về bạo lực học đƣờng:
Theo tự điển Tiếng Việt, bạo lực là dùng sức mạnh để cƣỡng bức, trấn áp.
Vậy bạo lực học đƣờng là gì? Trong nhiều bài viết của các tác giả về bạo lực học
đƣờng đăng trên các báo và tạp chí gần đây, khi bàn về khái niệm bạo lực học đƣờng
đều có đề cập đến các yếu tố nhƣ xâm hại, ngƣời gây hại, ngƣời bị hại, môi trƣờng học
đƣờng, môi trƣờng giáo dục… là các yếu tố quan trọng hình thành khái niệm.
Một cách tổng quát, chúng ta có thể hiểu bạo lực học đƣờng là những hành vi
xâm hại đến tính mạng, tài sản, sức khỏe, tinh thần, uy tín, danh dự của ngƣời bị hại
trong môi trƣờng học đƣờng.
Có 3 mức độ tiếp cận khái niệm bạo lực học đƣờng bao gồm:
Theo nghĩa hẹp: Là những hành vi xâm hại giữa học sinh với học sinh trong cùng
một trƣờng diễn ra bên trong hay bên ngoài khuôn viên nhà trƣờng.
Theo nghĩa rộng: Là những hành vi xâm hại giữa học sinh với học sinh hoặc giữa
học sinh với giáo viên hoặc giữa giáo viên với giáo viên diễn ra bên trong hay bên
ngoài khuôn viên nhà trƣờng.
Theo nghĩa lấy học sinh làm trung tâm: Là những hành vi xâm hại mà chủ thể
gây hại là học sinh, ngƣời bị hại là bất kỳ ai diễn ra bên trong hay bên ngoài khuôn
viên nhà trƣờng. Đây là cách tiếp cận đƣợc nhiều ngƣời quan tâm vì ý nghĩa lý luận và
thực tiễn của nó trong công tác giáo dục.
*
Sở Giáo dục và Đào tạo Tiền Giang
135
Mỗi cách tiếp cận sẽ có cách nhận diện và đƣa ra các nguyên nhân, giải pháp
ngăn ngừa tƣơng đối khác nhau về bạo lực học đƣờng. Cách tiếp cận nhƣ trên cũng
giúp chúng ta phân biệt đâu là bạo lực học đƣờng, đâu là không. Ví dụ, một phụ huynh
học sinh vì bênh vực con vào trƣờng gây gổ, hành hung thầy cô giáo, một học sinh bị
bọn trấn lột hành hung buộc phải chống trả tự vệ thì đó cũng không phải là bạo lực học
đƣờng. Cần phân biệt bạo lực học đƣờng với bạo lực xã hội, đạo đức xã hội…
3. Nhận diện bạo lực học đƣờng: Bạo lực học đƣờng cũng là hành vi lệch
chuẩn nhƣng thiên về sử dụng bạo lực.
3.1. Phân loại hành vi bạo lực học đƣờng:
- Hành vi bạo lực học đƣờng thụ động là hành vi sai lệch do nhận thức sai hoặc
nhận thức không đầy đủ chuẩn mực (nội qui, qui tắc). Đây là loại hành vi không đáng
ngại.
- Hành vi bạo lực học đƣờng chủ động là hành vi mà các cá nhân biết rõ chuẩn
mực nhƣng vẫn cố ý làm sai, đây là loại hành vi đáng ngại, nguy hiểm.
3.2. Nhận diện hành vi bạo lực học đƣờng:
- Hành vi sử dụng bạo lực cơ bắp là hành vi đánh đập, hành hung để cƣỡng bức,
trấn lột ngƣời bị hại, ngƣời gây hại có thể sử dụng hung khí ở các mức độ khác nhau
làm tổn thƣơng tinh thần, sức khỏe, tính mạng ngƣời bị hại.
- Hành vi đe dọa, khủng bố là hành vi nhằm gây bất an cho ngƣời bị hại, nói xấu,
sỉ nhục, bêu rếu làm mất uy tín, danh dự ngƣời bị hại.
Các hành vi trên có thể do ngƣời gây hại thực hiện hay tổ chức thành băng nhóm
để thực hiện.
3.3. Dấu hiệu bạo lực học đƣờng
Bạo lực học đƣờng thƣờng trải qua ba giai đoạn là trƣớc, trong và sau hành vi
bạo lực và đều để lại dấu vết hoặc dấu hiệu, báo trƣớc bằng các biểu hiện, chứng cứ
nhận biết đƣợc gồm có:
- Dấu hiệu tiền bạo lực gồm có dấu hiệu xa và cận bạo lực. Dấu hiệu xa nhƣ học
sinh học kém, lêu lỏng, chán học, bất cần đời. Dấu hiệu gần (cận bạo lực) nhƣ gây gổ,
hăm dọa, kết băng nhóm, mang theo hung khí trong ngƣời…
- Dấu hiệu thực hiện hành vi bạo lực: Là các dấu vết bạo lực để lại sau hành vi
bạo lực nói lên mức độ độc ác, nƣơng tay hay chỉ là dằn mặt, cảnh cáo ngƣời bị xâm
hại. Ngoài ra, các dấu hiệu còn cho biết kẻ gây hại là nhẫn tâm, vô tình hay cố ý với
ngƣời bị hại
- Dấu hiệu hậu bạo lực: chủ yếu là hành vi, thái độ của kẻ gây hại sau khi bị xử lý
đó là thái độ đối với hậu quả xảy ra nhƣ ăn năn, hối hận hay hả hê, thỏa mãn của ngƣời
gây hại.
Đối với công tác giáo dục cần xem xét tƣờng tận và lƣu ý các dấu hiệu trong một
vụ bạo lực học đƣờng nhƣng các dấu hiệu tiền bạo lực là vấn đề có ý nghĩa nhất vì nó
là chỉ báo để nhà trƣờng tiến hành can thiệp, ngăn chặn các hành vi bạo lực học đƣờng
hiệu quả, kịp thời, định hƣớng cách giải quyết thỏa đáng nhằm ngăn chặn bạo lực xảy
136
ra. Dấu hiệu sau bạo lực cũng cần đƣợc xem xét để có thể giáo dục cảm hóa ngƣời gây
hại, ngăn chặn hành vi tiếp diễn đối với những dấu hiệu ân hận, hối cải sau bạo lực.
4. Nguyên nhân bạo lực học đuờng
Có nhiều cách phân tích nguyên nhân của bạo lực học đƣờng, nhìn chung có 4
nhóm nguyên nhân chính:
Nguyên nhân từ giáo dục của gia đình: Nhiều tác giả cho đây là nguồn nguyên
nhân chính của bạo lực học đƣờng.
Nguyên nhân từ giáo dục của nhà trường: Nhiều tác giả cho đây là nguyên nhân
quan trọng do nhà trƣờng chỉ chú trọng dạy chữ không chăm lo đầy đủ cho việc dạy
ngƣời.
Nguyên nhân từ phía giáo dục xã hội: Do tác động của mặt trái kinh tế thị trƣờng,
các mối quan hệ tiêu cực xã hội và truyền thông không tốt gây ra.
Nguyên nhân tâm lý từ chính bản thân người chưa thành niên: Do đặc điểm tâm
lý lứa tuổi, do ngƣời chƣa thành niên không làm chủ bản thân mà ra.
5. Giải pháp ngăn chặn bạo lực học đƣờng:
5.1 Tổng quan về các giải pháp:
Mục tiêu: Mục tiêu của các giải pháp là nhằm can thiệp, ngăn chặn và hạn chế,
tiến tới xóa bỏ bạo lực học đƣờng.
Nội dung: Các giải pháp đƣa ra thành hệ thống có tác động tƣơng tác với nhau
tạo thành hiệu quả chung lấy phƣơng châm ngăn chặn là chính làm nội dung chủ yếu
với các cấp độ nhƣ:
- Cấp độ xã hội: Hƣớng tới làm thay đổi, giảm thiểu những tiêu cực và truyền
thông bạo lực tác động tới học đƣờng. Ngăn ngừa bạo lực băng nhóm của thanh thiếu
niên.
- Cấp độ nhà trường: Đƣa vào nhà trƣờng những chƣơng trình giáo dục mang
tính nhân văn xã hội, các hoạt động thân thiện, xây dựng văn hóa học đƣờng, gia tăng
yếu tố dạy ngƣời trong giáo dục. Tích cực ngăn ngừa bạo lực qua các dấu hiệu tiền bạo
lực.
- Cấp độ gia đình: Hƣớng tới cải thiện các mối quan hệ gia đình lành mạnh. Đối
với các học sinh có nghịch cảnh gia đình … cần đƣợc tƣ vấn để vƣợt qua khó khăn
tâm lý.
- Cấp độ cá nhân: Cần có các chƣơng trình hƣớng tới các nhóm học sinh có dấu
hiệu hành vi bạo lực nguy cơ cao, có các chƣơng trình giáo dục kỹ năng xã hội cho
học sinh. Tổ chức tƣ vấn, tham vấn tâm lý học đƣờng trong các trƣờng học để hỗ trợ
học sinh vƣợt qua các khó khăn tâm lý, định hƣớng các ứng xử lành mạnh, thân thiện.
Triển vọng của giải pháp: Ngăn chặn và phòng ngừa bạo lực học đƣờng là trách
nhiệm của mỗi ngƣời và của toàn xã hội, của hệ thống chính trị và các thành viên trong
nhà trƣờng. Trong đó, vấn đề là phải tạo ra môi trƣờng giáo dục thân thiện. Một khi
không tạo ra đƣợc môi trƣờng giáo dục, sinh sống lành mạnh thì bạo lực học đƣờng
vẫn còn chỗ bám víu, sinh sôi diễn ra không với hình thức này thì hình thức khác,
không lúc này thì lúc khác. Do vậy, cần có sự quan tâm đúng mức của các ngành, các
137
giới với các cấp độ khác nhau, nhƣng những ngƣời gần gũi với học sinh là những nhân
tố quan trọng nhất.
5.2 Một số giải pháp cụ thể trong nhà trƣờng:
Bàn về các giải pháp ngăn chặn, phòng ngừa bạo lực học đƣờng trong thời gian
gần đây, nhiều bài báo và các nhà nghiên cứu giáo dục đã đƣa ra nhiều giải pháp cụ
thể. Hai tác giả Trần Thị Thúy Minh, Trần Thị Ngân trong quyển “ Hƣớng dẫn nhận
biết một số tệ nạn và cách phòng chống bạo lực trong nhà trƣờng” [1]
đã nêu 10 giải
pháp .
1. Giáo viên chủ nhiệm đảm nhận trách nhiệm ở cả trong và ngoài lớp học của
mình chủ nhiệm.
2. Không để định kiến xảy ra trong lớp học.
3. Lắng nghe.
4. Tham gia tích cực vào các nhóm, tổ chức chống bạo lực của học sinh.
5. Nâng cao khả năng nhận biết các dấu hiệu của bạo lực
6. Thảo luận với học sinh về ngăn chặn bạo lực học đƣờng.
7. Khuyến khích học sinh chia sẻ những thông tin về dấu hiệu bạo lực với nhà
trƣờng.
8. Dạy cho học sinh cách thức giải quyết xung đột và kỹ năng làm chủ cảm xúc
của mình.
9. Liên lạc với phụ huynh học sinh về các dấu hiệu.
10. Tham gia vào các sáng kiến trƣờng học về phòng ngừa bạo lực học đƣờng.
Trong một hội thảo khoa học với chủ đề “ Bạo lực học đƣờng - Nhận diện và giải
pháp” do Hội Khoa học Tâm lý và Sở Giáo dục Đào tạo các tỉnh Tiền Giang, Long An,
Vĩnh Long, Đồng Tháp cùng tổ chức, tại Hội thảo này, nhiều tác giả là cán bộ quản lý,
nhà giáo, phụ huynh cũng đã giới thiệu nhiều giải pháp mới:
Tác giả Bùi Văn Lƣợm - Chủ tịch Hội Khoa học Tâm lý Giáo dục tỉnh Vĩnh
Long nhấn mạnh đến các biện pháp kết hợp ba môi trƣờng giáo dục để ngăn chặn bạo
lực học đƣờng, trong đó, sự kết hợp tốt, kịp thời giữa nhà trƣờng và gia đình là khâu
quan trọng nhất.
Tác giả Phan Thị Thu Hà - Chủ tịch Hội Khoa học Tâm lý và Giáo dục tỉnh
Đồng Tháp nêu vấn đề gia tăng nội dung dạy ngƣời trong phƣơng châm dạy chữ, dạy
ngƣời, dạy nghề trong nhà trƣờng phổ thông hiện nay. Nên chăng mỗi học sinh trong
trƣờng phổ thông cần đƣợc giáo dục bởi ba giáo viên: Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên
bộ môn và giáo viên tâm lý.
Tác giả Trần Văn Nhum ở trƣờng THCS Hậu Mỹ Phú, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền
Giang đƣa ra 6 giải pháp ngăn chặn can thiệp chủ yếu dựa vào các lực lƣợng giáo dục
trong nhà trƣờng và dựa trên cơ sở các dấu hiệu tiền bạo lực.
Tác giả Nguyễn Kim Yến - khoa Sƣ phạm trƣờng Đại học Tiền Giang đƣa ra bốn
giải pháp lớn. Giáo dục nhằm ngăn chặn bạo lực học đƣờng cần đƣợc tiến hành thƣờng
xuyên theo phƣơng pháp giáo dục lồng ghép, đó là trách nhiệm của Hiệu trƣởng, giáo
138
viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm, Đoàn thanh niên… chứ không phải chỉ có giáo viên
chủ nhiệm nhƣ một số trƣờng hiện nay thƣờng làm.
Tác giả Nguyễn Tiến Thành - trƣờng Văn hóa II - Bộ Công An phân biệt 5 hình
thức bạo lực học đƣờng và đề xuất 4 giải pháp tích cực phòng ngừa bạo lực học đƣờng
trong đó nhấn mạnh vai trò của tổ tham vấn học đƣờng.
Trong thảo luận cũng có ý kiến cho rằng cần có trƣờng riêng dành cho học sinh
thuộc lứa tuổi thanh thiếu niên cá biệt, phạm pháp để có biện pháp giáo dục hiệu quả
và tái hòa nhập cộng đồng.
Trên đây là tổng quan và một số vấn đề cụ thể về “Bạo lực học đường và giải
pháp ngăn chặn dưới góc nhìn tâm lý học và giáo dục học ”. Những nội dung đƣợc
nêu trong bài viết này ắt cũng còn nhiều hạn chế do không gian, thời gian, bối cảnh
của vấn đề đƣợc đặt ra. Tuy nhiên, đây cũng chỉ là những giải pháp đƣợc giới thiệu, đề
xuất để tham khảo, vận dụng mặc dù nhiều giải pháp trong đó đã đƣợc đúc kết qua
thực tiễn ở một số nơi. Thiết nghĩ rằng vận dụng giải pháp nào trong giải quyết vấn đề
bạo lực học đƣờng hiện nay chúng ta cũng nên ƣu tiên cho sử dụng các giải pháp giáo
dục học và tâm lý học vì nó có tính khả thi cao và phù hợp với bản chất của vấn đề.
Các nhà trƣờng cần tập trung đi vào nội dung nhận diện, phát hiện sớm bạo lực
học đƣờng nhất là các dấu hiệu tiền bạo lực, trên cơ sở đó chọn lựa những giải pháp
phù hợp, khả thi, để ngăn chặn, phòng ngừa và tiến tới kiểm soát có hiệu quả bạo lực
học đƣờng ở mỗi nhà trƣờng trong tình hình hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Trần Thị Thuý Ninh -Trần Thị Ngân “Hướng dẫn nhận biết một số tệ nạn và
cách phòng chống bạo lực trong nhà trường”(2012), Nxb Hà Nội, 2012.
[2] Th.S Nguyễn Văn Lƣợt “Bạo lực học đường: Nguyên nhân và một số biện
pháp hạn chế” (2009) Tạp chí thế giới mới: số 864, ngày 14/12/2009.
[3] PGS.TS. Nguyễn Ngọc Bích “Tâm lý học nhân cách” (2010), Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội, 2010.
KKhhoo EEbbooookk mmiiễễnn pphhíí
eebbooookkffrreeee224477..bbllooggssppoott..ccoomm
CCơơ ssởở DDữữ lliiệệuu HHộộii tthhảảoo//TThhaamm lluuậậnn
tthhuuvviieennhhooiitthhaaoo..bbllooggssppoott..ccoomm
tthhuuvviieenntthhaammlluuaann..bbllooggssppoott..ccoomm
CCHHIIAA SSẺẺ TTRRII TTHHỨỨCC

More Related Content

More from Kien Thuc

Chương 2 - Kênh vô tuyến di động
Chương 2 - Kênh vô tuyến di độngChương 2 - Kênh vô tuyến di động
Chương 2 - Kênh vô tuyến di độngKien Thuc
 
Chương 1 - Khái quát về thông tin di động
Chương 1 - Khái quát về thông tin di độngChương 1 - Khái quát về thông tin di động
Chương 1 - Khái quát về thông tin di độngKien Thuc
 
[Giáo án] Thông tin Di động
[Giáo án] Thông tin Di động[Giáo án] Thông tin Di động
[Giáo án] Thông tin Di độngKien Thuc
 
Giáo trình Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình Phân tích, thiết kế hệ thống thông tinGiáo trình Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình Phân tích, thiết kế hệ thống thông tinKien Thuc
 
850 từ cơ bản trong tiếng Anh
850 từ cơ bản trong tiếng Anh850 từ cơ bản trong tiếng Anh
850 từ cơ bản trong tiếng AnhKien Thuc
 
Thuc trang va giai phap ve phat trien nhan luc viet nam
Thuc trang va giai phap ve phat trien nhan luc viet namThuc trang va giai phap ve phat trien nhan luc viet nam
Thuc trang va giai phap ve phat trien nhan luc viet namKien Thuc
 
Ảnh hưởng của dân số đến phát triển kinh tế ở tỉnh Kon Tum (Hồ Thị Hòa)
Ảnh hưởng của dân số đến phát triển kinh tế ở tỉnh Kon Tum (Hồ Thị Hòa)Ảnh hưởng của dân số đến phát triển kinh tế ở tỉnh Kon Tum (Hồ Thị Hòa)
Ảnh hưởng của dân số đến phát triển kinh tế ở tỉnh Kon Tum (Hồ Thị Hòa)Kien Thuc
 
Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường cho học sinh...
Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường cho học sinh...Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường cho học sinh...
Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường cho học sinh...Kien Thuc
 
Biện pháp phòng chống bạo lực, bắt nạt, lạm dụng chất cấm trong học đường của...
Biện pháp phòng chống bạo lực, bắt nạt, lạm dụng chất cấm trong học đường của...Biện pháp phòng chống bạo lực, bắt nạt, lạm dụng chất cấm trong học đường của...
Biện pháp phòng chống bạo lực, bắt nạt, lạm dụng chất cấm trong học đường của...Kien Thuc
 
Hội thảo Khoa học: Tổ chức Bộ máy Nhà nước theo Hiến pháp năm 2013 (5-2014)
Hội thảo Khoa học: Tổ chức Bộ máy Nhà nước theo Hiến pháp năm 2013 (5-2014)Hội thảo Khoa học: Tổ chức Bộ máy Nhà nước theo Hiến pháp năm 2013 (5-2014)
Hội thảo Khoa học: Tổ chức Bộ máy Nhà nước theo Hiến pháp năm 2013 (5-2014)Kien Thuc
 
Quyền sở hữu trí tuệ - một điều kiện cho phát triển kinh tế tri thức ở Việt N...
Quyền sở hữu trí tuệ - một điều kiện cho phát triển kinh tế tri thức ở Việt N...Quyền sở hữu trí tuệ - một điều kiện cho phát triển kinh tế tri thức ở Việt N...
Quyền sở hữu trí tuệ - một điều kiện cho phát triển kinh tế tri thức ở Việt N...Kien Thuc
 
Đóng góp của ngành Công nghệ sinh học Việt Nam vào nền kinh tế tri thức: Thực...
Đóng góp của ngành Công nghệ sinh học Việt Nam vào nền kinh tế tri thức: Thực...Đóng góp của ngành Công nghệ sinh học Việt Nam vào nền kinh tế tri thức: Thực...
Đóng góp của ngành Công nghệ sinh học Việt Nam vào nền kinh tế tri thức: Thực...Kien Thuc
 
CNTT - Động lực phát triển trong nền kinh tế tri thức
CNTT - Động lực phát triển trong nền kinh tế tri thứcCNTT - Động lực phát triển trong nền kinh tế tri thức
CNTT - Động lực phát triển trong nền kinh tế tri thứcKien Thuc
 
Vai trò của khoa học cơ bản trong nền kinh tế tri thức (GS. VS. Nguyễn Văn Đạo)
Vai trò của khoa học cơ bản trong nền kinh tế tri thức (GS. VS. Nguyễn Văn Đạo)Vai trò của khoa học cơ bản trong nền kinh tế tri thức (GS. VS. Nguyễn Văn Đạo)
Vai trò của khoa học cơ bản trong nền kinh tế tri thức (GS. VS. Nguyễn Văn Đạo)Kien Thuc
 
Kinh tế tri thức và vấn đề lựa chọn mô hình phát triển ở Việt Nam (các luận đề)
Kinh tế tri thức và vấn đề lựa chọn mô hình phát triển ở Việt Nam (các luận đề)Kinh tế tri thức và vấn đề lựa chọn mô hình phát triển ở Việt Nam (các luận đề)
Kinh tế tri thức và vấn đề lựa chọn mô hình phát triển ở Việt Nam (các luận đề)Kien Thuc
 
Kinh tế tri thức và những vần đề đặt ra đối với Việt Nam 2 (2000) - ebookfree247
Kinh tế tri thức và những vần đề đặt ra đối với Việt Nam 2 (2000) - ebookfree247Kinh tế tri thức và những vần đề đặt ra đối với Việt Nam 2 (2000) - ebookfree247
Kinh tế tri thức và những vần đề đặt ra đối với Việt Nam 2 (2000) - ebookfree247Kien Thuc
 
Kinh tế tri thức và những vần đề đặt ra đối với Việt Nam 1 (2000) - ebookfree247
Kinh tế tri thức và những vần đề đặt ra đối với Việt Nam 1 (2000) - ebookfree247Kinh tế tri thức và những vần đề đặt ra đối với Việt Nam 1 (2000) - ebookfree247
Kinh tế tri thức và những vần đề đặt ra đối với Việt Nam 1 (2000) - ebookfree247Kien Thuc
 
Giá trị Văn hóa tinh thần của dân tộc Việt Nam (TS. Lê Trung Kiên)
Giá trị Văn hóa tinh thần của dân tộc Việt Nam (TS. Lê Trung Kiên)Giá trị Văn hóa tinh thần của dân tộc Việt Nam (TS. Lê Trung Kiên)
Giá trị Văn hóa tinh thần của dân tộc Việt Nam (TS. Lê Trung Kiên)Kien Thuc
 
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (TS. Trần Quang Phú)Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (TS. Trần Quang Phú)Kien Thuc
 
Nguồn lực Tài nguyên Thiên nhiên với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
Nguồn lực Tài nguyên Thiên nhiên với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)Nguồn lực Tài nguyên Thiên nhiên với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
Nguồn lực Tài nguyên Thiên nhiên với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)Kien Thuc
 

More from Kien Thuc (20)

Chương 2 - Kênh vô tuyến di động
Chương 2 - Kênh vô tuyến di độngChương 2 - Kênh vô tuyến di động
Chương 2 - Kênh vô tuyến di động
 
Chương 1 - Khái quát về thông tin di động
Chương 1 - Khái quát về thông tin di độngChương 1 - Khái quát về thông tin di động
Chương 1 - Khái quát về thông tin di động
 
[Giáo án] Thông tin Di động
[Giáo án] Thông tin Di động[Giáo án] Thông tin Di động
[Giáo án] Thông tin Di động
 
Giáo trình Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình Phân tích, thiết kế hệ thống thông tinGiáo trình Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin
 
850 từ cơ bản trong tiếng Anh
850 từ cơ bản trong tiếng Anh850 từ cơ bản trong tiếng Anh
850 từ cơ bản trong tiếng Anh
 
Thuc trang va giai phap ve phat trien nhan luc viet nam
Thuc trang va giai phap ve phat trien nhan luc viet namThuc trang va giai phap ve phat trien nhan luc viet nam
Thuc trang va giai phap ve phat trien nhan luc viet nam
 
Ảnh hưởng của dân số đến phát triển kinh tế ở tỉnh Kon Tum (Hồ Thị Hòa)
Ảnh hưởng của dân số đến phát triển kinh tế ở tỉnh Kon Tum (Hồ Thị Hòa)Ảnh hưởng của dân số đến phát triển kinh tế ở tỉnh Kon Tum (Hồ Thị Hòa)
Ảnh hưởng của dân số đến phát triển kinh tế ở tỉnh Kon Tum (Hồ Thị Hòa)
 
Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường cho học sinh...
Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường cho học sinh...Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường cho học sinh...
Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường cho học sinh...
 
Biện pháp phòng chống bạo lực, bắt nạt, lạm dụng chất cấm trong học đường của...
Biện pháp phòng chống bạo lực, bắt nạt, lạm dụng chất cấm trong học đường của...Biện pháp phòng chống bạo lực, bắt nạt, lạm dụng chất cấm trong học đường của...
Biện pháp phòng chống bạo lực, bắt nạt, lạm dụng chất cấm trong học đường của...
 
Hội thảo Khoa học: Tổ chức Bộ máy Nhà nước theo Hiến pháp năm 2013 (5-2014)
Hội thảo Khoa học: Tổ chức Bộ máy Nhà nước theo Hiến pháp năm 2013 (5-2014)Hội thảo Khoa học: Tổ chức Bộ máy Nhà nước theo Hiến pháp năm 2013 (5-2014)
Hội thảo Khoa học: Tổ chức Bộ máy Nhà nước theo Hiến pháp năm 2013 (5-2014)
 
Quyền sở hữu trí tuệ - một điều kiện cho phát triển kinh tế tri thức ở Việt N...
Quyền sở hữu trí tuệ - một điều kiện cho phát triển kinh tế tri thức ở Việt N...Quyền sở hữu trí tuệ - một điều kiện cho phát triển kinh tế tri thức ở Việt N...
Quyền sở hữu trí tuệ - một điều kiện cho phát triển kinh tế tri thức ở Việt N...
 
Đóng góp của ngành Công nghệ sinh học Việt Nam vào nền kinh tế tri thức: Thực...
Đóng góp của ngành Công nghệ sinh học Việt Nam vào nền kinh tế tri thức: Thực...Đóng góp của ngành Công nghệ sinh học Việt Nam vào nền kinh tế tri thức: Thực...
Đóng góp của ngành Công nghệ sinh học Việt Nam vào nền kinh tế tri thức: Thực...
 
CNTT - Động lực phát triển trong nền kinh tế tri thức
CNTT - Động lực phát triển trong nền kinh tế tri thứcCNTT - Động lực phát triển trong nền kinh tế tri thức
CNTT - Động lực phát triển trong nền kinh tế tri thức
 
Vai trò của khoa học cơ bản trong nền kinh tế tri thức (GS. VS. Nguyễn Văn Đạo)
Vai trò của khoa học cơ bản trong nền kinh tế tri thức (GS. VS. Nguyễn Văn Đạo)Vai trò của khoa học cơ bản trong nền kinh tế tri thức (GS. VS. Nguyễn Văn Đạo)
Vai trò của khoa học cơ bản trong nền kinh tế tri thức (GS. VS. Nguyễn Văn Đạo)
 
Kinh tế tri thức và vấn đề lựa chọn mô hình phát triển ở Việt Nam (các luận đề)
Kinh tế tri thức và vấn đề lựa chọn mô hình phát triển ở Việt Nam (các luận đề)Kinh tế tri thức và vấn đề lựa chọn mô hình phát triển ở Việt Nam (các luận đề)
Kinh tế tri thức và vấn đề lựa chọn mô hình phát triển ở Việt Nam (các luận đề)
 
Kinh tế tri thức và những vần đề đặt ra đối với Việt Nam 2 (2000) - ebookfree247
Kinh tế tri thức và những vần đề đặt ra đối với Việt Nam 2 (2000) - ebookfree247Kinh tế tri thức và những vần đề đặt ra đối với Việt Nam 2 (2000) - ebookfree247
Kinh tế tri thức và những vần đề đặt ra đối với Việt Nam 2 (2000) - ebookfree247
 
Kinh tế tri thức và những vần đề đặt ra đối với Việt Nam 1 (2000) - ebookfree247
Kinh tế tri thức và những vần đề đặt ra đối với Việt Nam 1 (2000) - ebookfree247Kinh tế tri thức và những vần đề đặt ra đối với Việt Nam 1 (2000) - ebookfree247
Kinh tế tri thức và những vần đề đặt ra đối với Việt Nam 1 (2000) - ebookfree247
 
Giá trị Văn hóa tinh thần của dân tộc Việt Nam (TS. Lê Trung Kiên)
Giá trị Văn hóa tinh thần của dân tộc Việt Nam (TS. Lê Trung Kiên)Giá trị Văn hóa tinh thần của dân tộc Việt Nam (TS. Lê Trung Kiên)
Giá trị Văn hóa tinh thần của dân tộc Việt Nam (TS. Lê Trung Kiên)
 
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (TS. Trần Quang Phú)Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
 
Nguồn lực Tài nguyên Thiên nhiên với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
Nguồn lực Tài nguyên Thiên nhiên với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)Nguồn lực Tài nguyên Thiên nhiên với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
Nguồn lực Tài nguyên Thiên nhiên với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
 

Recently uploaded

26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...Nguyen Thanh Tu Collection
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docxasdnguyendinhdang
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phươnghazzthuan
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họchelenafalet
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàNguyen Thi Trang Nhung
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem Số Mệnh
 
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdfLogistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdfAnPhngVng
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdfLogistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 

Bạo lực học đường - nhận diện và giải pháp ngăn chặn (TS. Phạm Văn Khanh)

  • 1. 134 BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG NHẬN DIỆN VÀ GIẢI PHÁP NGĂN CHẶN (Dƣới góc nhìn tâm lý học, giáo dục học) TS. Phạm Văn Khanh* 1. Đặt vấn đề: Trong hơn mƣời năm gần đây, bạo lực học đƣờng đã trở thành vấn đề xã hội bức xúc của nhiều nƣớc trên thế giới. Nghiêm trọng là các vụ bạo lực học đƣờng có sử dụng vũ khí, nhất là các vụ xả súng ở Mỹ. Bạo lực học đƣờng không phải là hiện tƣợng mới, nhƣng hiện nay, nó ngày càng bộc lộ tính nguy hiểm và phức tạp. Ở Việt Nam, bạo lực học đƣờng đang trở thành mối lo của phụ huynh học sinh, ngành giáo dục và toàn xã hội. Nó không chỉ diễn ra ở thành thị mà còn ở nông thôn, không chỉ có học sinh nam, mà cả ở học sinh nữ. Nó không những gây ra những tác động xấu đến mối quan hệ giữa trò với trò, thầy với trò, mà còn gây hại trực tiếp đến tính mạng, sức khoẻ, tinh thần, thái độ học tập của học sinh, sự giảng dạy của thầy cô và các hoạt động giáo dục của nhà trƣờng. Bạo lực học đƣờng hầu nhƣ xảy ra ở các cấp học nhƣng tập trung nhất là ở lứa tuổi 14,15,16 là học sinh ở cuối cấp THCS và đầu cấp THPT. 2. Khái niệm về bạo lực học đƣờng: Theo tự điển Tiếng Việt, bạo lực là dùng sức mạnh để cƣỡng bức, trấn áp. Vậy bạo lực học đƣờng là gì? Trong nhiều bài viết của các tác giả về bạo lực học đƣờng đăng trên các báo và tạp chí gần đây, khi bàn về khái niệm bạo lực học đƣờng đều có đề cập đến các yếu tố nhƣ xâm hại, ngƣời gây hại, ngƣời bị hại, môi trƣờng học đƣờng, môi trƣờng giáo dục… là các yếu tố quan trọng hình thành khái niệm. Một cách tổng quát, chúng ta có thể hiểu bạo lực học đƣờng là những hành vi xâm hại đến tính mạng, tài sản, sức khỏe, tinh thần, uy tín, danh dự của ngƣời bị hại trong môi trƣờng học đƣờng. Có 3 mức độ tiếp cận khái niệm bạo lực học đƣờng bao gồm: Theo nghĩa hẹp: Là những hành vi xâm hại giữa học sinh với học sinh trong cùng một trƣờng diễn ra bên trong hay bên ngoài khuôn viên nhà trƣờng. Theo nghĩa rộng: Là những hành vi xâm hại giữa học sinh với học sinh hoặc giữa học sinh với giáo viên hoặc giữa giáo viên với giáo viên diễn ra bên trong hay bên ngoài khuôn viên nhà trƣờng. Theo nghĩa lấy học sinh làm trung tâm: Là những hành vi xâm hại mà chủ thể gây hại là học sinh, ngƣời bị hại là bất kỳ ai diễn ra bên trong hay bên ngoài khuôn viên nhà trƣờng. Đây là cách tiếp cận đƣợc nhiều ngƣời quan tâm vì ý nghĩa lý luận và thực tiễn của nó trong công tác giáo dục. * Sở Giáo dục và Đào tạo Tiền Giang
  • 2. 135 Mỗi cách tiếp cận sẽ có cách nhận diện và đƣa ra các nguyên nhân, giải pháp ngăn ngừa tƣơng đối khác nhau về bạo lực học đƣờng. Cách tiếp cận nhƣ trên cũng giúp chúng ta phân biệt đâu là bạo lực học đƣờng, đâu là không. Ví dụ, một phụ huynh học sinh vì bênh vực con vào trƣờng gây gổ, hành hung thầy cô giáo, một học sinh bị bọn trấn lột hành hung buộc phải chống trả tự vệ thì đó cũng không phải là bạo lực học đƣờng. Cần phân biệt bạo lực học đƣờng với bạo lực xã hội, đạo đức xã hội… 3. Nhận diện bạo lực học đƣờng: Bạo lực học đƣờng cũng là hành vi lệch chuẩn nhƣng thiên về sử dụng bạo lực. 3.1. Phân loại hành vi bạo lực học đƣờng: - Hành vi bạo lực học đƣờng thụ động là hành vi sai lệch do nhận thức sai hoặc nhận thức không đầy đủ chuẩn mực (nội qui, qui tắc). Đây là loại hành vi không đáng ngại. - Hành vi bạo lực học đƣờng chủ động là hành vi mà các cá nhân biết rõ chuẩn mực nhƣng vẫn cố ý làm sai, đây là loại hành vi đáng ngại, nguy hiểm. 3.2. Nhận diện hành vi bạo lực học đƣờng: - Hành vi sử dụng bạo lực cơ bắp là hành vi đánh đập, hành hung để cƣỡng bức, trấn lột ngƣời bị hại, ngƣời gây hại có thể sử dụng hung khí ở các mức độ khác nhau làm tổn thƣơng tinh thần, sức khỏe, tính mạng ngƣời bị hại. - Hành vi đe dọa, khủng bố là hành vi nhằm gây bất an cho ngƣời bị hại, nói xấu, sỉ nhục, bêu rếu làm mất uy tín, danh dự ngƣời bị hại. Các hành vi trên có thể do ngƣời gây hại thực hiện hay tổ chức thành băng nhóm để thực hiện. 3.3. Dấu hiệu bạo lực học đƣờng Bạo lực học đƣờng thƣờng trải qua ba giai đoạn là trƣớc, trong và sau hành vi bạo lực và đều để lại dấu vết hoặc dấu hiệu, báo trƣớc bằng các biểu hiện, chứng cứ nhận biết đƣợc gồm có: - Dấu hiệu tiền bạo lực gồm có dấu hiệu xa và cận bạo lực. Dấu hiệu xa nhƣ học sinh học kém, lêu lỏng, chán học, bất cần đời. Dấu hiệu gần (cận bạo lực) nhƣ gây gổ, hăm dọa, kết băng nhóm, mang theo hung khí trong ngƣời… - Dấu hiệu thực hiện hành vi bạo lực: Là các dấu vết bạo lực để lại sau hành vi bạo lực nói lên mức độ độc ác, nƣơng tay hay chỉ là dằn mặt, cảnh cáo ngƣời bị xâm hại. Ngoài ra, các dấu hiệu còn cho biết kẻ gây hại là nhẫn tâm, vô tình hay cố ý với ngƣời bị hại - Dấu hiệu hậu bạo lực: chủ yếu là hành vi, thái độ của kẻ gây hại sau khi bị xử lý đó là thái độ đối với hậu quả xảy ra nhƣ ăn năn, hối hận hay hả hê, thỏa mãn của ngƣời gây hại. Đối với công tác giáo dục cần xem xét tƣờng tận và lƣu ý các dấu hiệu trong một vụ bạo lực học đƣờng nhƣng các dấu hiệu tiền bạo lực là vấn đề có ý nghĩa nhất vì nó là chỉ báo để nhà trƣờng tiến hành can thiệp, ngăn chặn các hành vi bạo lực học đƣờng hiệu quả, kịp thời, định hƣớng cách giải quyết thỏa đáng nhằm ngăn chặn bạo lực xảy
  • 3. 136 ra. Dấu hiệu sau bạo lực cũng cần đƣợc xem xét để có thể giáo dục cảm hóa ngƣời gây hại, ngăn chặn hành vi tiếp diễn đối với những dấu hiệu ân hận, hối cải sau bạo lực. 4. Nguyên nhân bạo lực học đuờng Có nhiều cách phân tích nguyên nhân của bạo lực học đƣờng, nhìn chung có 4 nhóm nguyên nhân chính: Nguyên nhân từ giáo dục của gia đình: Nhiều tác giả cho đây là nguồn nguyên nhân chính của bạo lực học đƣờng. Nguyên nhân từ giáo dục của nhà trường: Nhiều tác giả cho đây là nguyên nhân quan trọng do nhà trƣờng chỉ chú trọng dạy chữ không chăm lo đầy đủ cho việc dạy ngƣời. Nguyên nhân từ phía giáo dục xã hội: Do tác động của mặt trái kinh tế thị trƣờng, các mối quan hệ tiêu cực xã hội và truyền thông không tốt gây ra. Nguyên nhân tâm lý từ chính bản thân người chưa thành niên: Do đặc điểm tâm lý lứa tuổi, do ngƣời chƣa thành niên không làm chủ bản thân mà ra. 5. Giải pháp ngăn chặn bạo lực học đƣờng: 5.1 Tổng quan về các giải pháp: Mục tiêu: Mục tiêu của các giải pháp là nhằm can thiệp, ngăn chặn và hạn chế, tiến tới xóa bỏ bạo lực học đƣờng. Nội dung: Các giải pháp đƣa ra thành hệ thống có tác động tƣơng tác với nhau tạo thành hiệu quả chung lấy phƣơng châm ngăn chặn là chính làm nội dung chủ yếu với các cấp độ nhƣ: - Cấp độ xã hội: Hƣớng tới làm thay đổi, giảm thiểu những tiêu cực và truyền thông bạo lực tác động tới học đƣờng. Ngăn ngừa bạo lực băng nhóm của thanh thiếu niên. - Cấp độ nhà trường: Đƣa vào nhà trƣờng những chƣơng trình giáo dục mang tính nhân văn xã hội, các hoạt động thân thiện, xây dựng văn hóa học đƣờng, gia tăng yếu tố dạy ngƣời trong giáo dục. Tích cực ngăn ngừa bạo lực qua các dấu hiệu tiền bạo lực. - Cấp độ gia đình: Hƣớng tới cải thiện các mối quan hệ gia đình lành mạnh. Đối với các học sinh có nghịch cảnh gia đình … cần đƣợc tƣ vấn để vƣợt qua khó khăn tâm lý. - Cấp độ cá nhân: Cần có các chƣơng trình hƣớng tới các nhóm học sinh có dấu hiệu hành vi bạo lực nguy cơ cao, có các chƣơng trình giáo dục kỹ năng xã hội cho học sinh. Tổ chức tƣ vấn, tham vấn tâm lý học đƣờng trong các trƣờng học để hỗ trợ học sinh vƣợt qua các khó khăn tâm lý, định hƣớng các ứng xử lành mạnh, thân thiện. Triển vọng của giải pháp: Ngăn chặn và phòng ngừa bạo lực học đƣờng là trách nhiệm của mỗi ngƣời và của toàn xã hội, của hệ thống chính trị và các thành viên trong nhà trƣờng. Trong đó, vấn đề là phải tạo ra môi trƣờng giáo dục thân thiện. Một khi không tạo ra đƣợc môi trƣờng giáo dục, sinh sống lành mạnh thì bạo lực học đƣờng vẫn còn chỗ bám víu, sinh sôi diễn ra không với hình thức này thì hình thức khác, không lúc này thì lúc khác. Do vậy, cần có sự quan tâm đúng mức của các ngành, các
  • 4. 137 giới với các cấp độ khác nhau, nhƣng những ngƣời gần gũi với học sinh là những nhân tố quan trọng nhất. 5.2 Một số giải pháp cụ thể trong nhà trƣờng: Bàn về các giải pháp ngăn chặn, phòng ngừa bạo lực học đƣờng trong thời gian gần đây, nhiều bài báo và các nhà nghiên cứu giáo dục đã đƣa ra nhiều giải pháp cụ thể. Hai tác giả Trần Thị Thúy Minh, Trần Thị Ngân trong quyển “ Hƣớng dẫn nhận biết một số tệ nạn và cách phòng chống bạo lực trong nhà trƣờng” [1] đã nêu 10 giải pháp . 1. Giáo viên chủ nhiệm đảm nhận trách nhiệm ở cả trong và ngoài lớp học của mình chủ nhiệm. 2. Không để định kiến xảy ra trong lớp học. 3. Lắng nghe. 4. Tham gia tích cực vào các nhóm, tổ chức chống bạo lực của học sinh. 5. Nâng cao khả năng nhận biết các dấu hiệu của bạo lực 6. Thảo luận với học sinh về ngăn chặn bạo lực học đƣờng. 7. Khuyến khích học sinh chia sẻ những thông tin về dấu hiệu bạo lực với nhà trƣờng. 8. Dạy cho học sinh cách thức giải quyết xung đột và kỹ năng làm chủ cảm xúc của mình. 9. Liên lạc với phụ huynh học sinh về các dấu hiệu. 10. Tham gia vào các sáng kiến trƣờng học về phòng ngừa bạo lực học đƣờng. Trong một hội thảo khoa học với chủ đề “ Bạo lực học đƣờng - Nhận diện và giải pháp” do Hội Khoa học Tâm lý và Sở Giáo dục Đào tạo các tỉnh Tiền Giang, Long An, Vĩnh Long, Đồng Tháp cùng tổ chức, tại Hội thảo này, nhiều tác giả là cán bộ quản lý, nhà giáo, phụ huynh cũng đã giới thiệu nhiều giải pháp mới: Tác giả Bùi Văn Lƣợm - Chủ tịch Hội Khoa học Tâm lý Giáo dục tỉnh Vĩnh Long nhấn mạnh đến các biện pháp kết hợp ba môi trƣờng giáo dục để ngăn chặn bạo lực học đƣờng, trong đó, sự kết hợp tốt, kịp thời giữa nhà trƣờng và gia đình là khâu quan trọng nhất. Tác giả Phan Thị Thu Hà - Chủ tịch Hội Khoa học Tâm lý và Giáo dục tỉnh Đồng Tháp nêu vấn đề gia tăng nội dung dạy ngƣời trong phƣơng châm dạy chữ, dạy ngƣời, dạy nghề trong nhà trƣờng phổ thông hiện nay. Nên chăng mỗi học sinh trong trƣờng phổ thông cần đƣợc giáo dục bởi ba giáo viên: Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn và giáo viên tâm lý. Tác giả Trần Văn Nhum ở trƣờng THCS Hậu Mỹ Phú, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang đƣa ra 6 giải pháp ngăn chặn can thiệp chủ yếu dựa vào các lực lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng và dựa trên cơ sở các dấu hiệu tiền bạo lực. Tác giả Nguyễn Kim Yến - khoa Sƣ phạm trƣờng Đại học Tiền Giang đƣa ra bốn giải pháp lớn. Giáo dục nhằm ngăn chặn bạo lực học đƣờng cần đƣợc tiến hành thƣờng xuyên theo phƣơng pháp giáo dục lồng ghép, đó là trách nhiệm của Hiệu trƣởng, giáo
  • 5. 138 viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm, Đoàn thanh niên… chứ không phải chỉ có giáo viên chủ nhiệm nhƣ một số trƣờng hiện nay thƣờng làm. Tác giả Nguyễn Tiến Thành - trƣờng Văn hóa II - Bộ Công An phân biệt 5 hình thức bạo lực học đƣờng và đề xuất 4 giải pháp tích cực phòng ngừa bạo lực học đƣờng trong đó nhấn mạnh vai trò của tổ tham vấn học đƣờng. Trong thảo luận cũng có ý kiến cho rằng cần có trƣờng riêng dành cho học sinh thuộc lứa tuổi thanh thiếu niên cá biệt, phạm pháp để có biện pháp giáo dục hiệu quả và tái hòa nhập cộng đồng. Trên đây là tổng quan và một số vấn đề cụ thể về “Bạo lực học đường và giải pháp ngăn chặn dưới góc nhìn tâm lý học và giáo dục học ”. Những nội dung đƣợc nêu trong bài viết này ắt cũng còn nhiều hạn chế do không gian, thời gian, bối cảnh của vấn đề đƣợc đặt ra. Tuy nhiên, đây cũng chỉ là những giải pháp đƣợc giới thiệu, đề xuất để tham khảo, vận dụng mặc dù nhiều giải pháp trong đó đã đƣợc đúc kết qua thực tiễn ở một số nơi. Thiết nghĩ rằng vận dụng giải pháp nào trong giải quyết vấn đề bạo lực học đƣờng hiện nay chúng ta cũng nên ƣu tiên cho sử dụng các giải pháp giáo dục học và tâm lý học vì nó có tính khả thi cao và phù hợp với bản chất của vấn đề. Các nhà trƣờng cần tập trung đi vào nội dung nhận diện, phát hiện sớm bạo lực học đƣờng nhất là các dấu hiệu tiền bạo lực, trên cơ sở đó chọn lựa những giải pháp phù hợp, khả thi, để ngăn chặn, phòng ngừa và tiến tới kiểm soát có hiệu quả bạo lực học đƣờng ở mỗi nhà trƣờng trong tình hình hiện nay. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Thị Thuý Ninh -Trần Thị Ngân “Hướng dẫn nhận biết một số tệ nạn và cách phòng chống bạo lực trong nhà trường”(2012), Nxb Hà Nội, 2012. [2] Th.S Nguyễn Văn Lƣợt “Bạo lực học đường: Nguyên nhân và một số biện pháp hạn chế” (2009) Tạp chí thế giới mới: số 864, ngày 14/12/2009. [3] PGS.TS. Nguyễn Ngọc Bích “Tâm lý học nhân cách” (2010), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010.
  • 6. KKhhoo EEbbooookk mmiiễễnn pphhíí eebbooookkffrreeee224477..bbllooggssppoott..ccoomm CCơơ ssởở DDữữ lliiệệuu HHộộii tthhảảoo//TThhaamm lluuậậnn tthhuuvviieennhhooiitthhaaoo..bbllooggssppoott..ccoomm tthhuuvviieenntthhaammlluuaann..bbllooggssppoott..ccoomm CCHHIIAA SSẺẺ TTRRII TTHHỨỨCC