SlideShare a Scribd company logo
1 of 89
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM
TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN
ĐỔI CỦA CHẤT; VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU,
NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM”
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (2023)
WORD VERSION | 2023 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
X Â Y D Ự N G V À S Ử D Ụ N G
V I D E O T H Í N G H I Ệ M
Ths Nguyễn Thanh Tú
eBook Collection
Hỗ trợ trực tuyến
Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
vectorstock.com/15041552
Tài liệu chuẩn tham khảo
Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :
Nguyen Thanh Tu Group
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA HÓA HỌC
NGUYỄN THÀNH KIM
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG
DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT;
VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC –
THỰC PHẨM” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN SƯ PHẠM
Đà Nẵng – 2023
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA HÓA HỌC
NGUYỄN THÀNH KIM
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG
DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT;
VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC –
THỰC PHẨM” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Người hướng dẫn : ThS. BÙI NGỌC PHƯƠNG CHÂU
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THÀNH KIM
Lớp 19SHH, Khóa 2019
Đà Nẵng - 2023
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
i
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Hóa học, Trường Đại học Sư Phạm
– Đại học Đà Nẵng đã cho tôi những kiến thức bổ ích, giúp tôi rèn luyện thêm nhiều kỹ
năng và tạo điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến cô Bùi Ngọc Phương Châu là giảng viên
hướng dẫn. Mặc dù trong thời gian này là thời gian quan trọng và khó khăn đối với cô,
nhưng cô vẫn dành thời gian của mình để định hướng cho tôi, nhiệt tình giúp đỡ, góp ý
và chia sẻ kinh nghiệm để tôi sửa chữa và hoàn thiện đề tài.
Tôi cũng xin cảm ơn quý thầy cô giảng dạy môn Khoa học tự nhiên tại các trường
THCS và đặc biệt cảm ơn đến cô Trần Thị Huệ - giáo viên trường THCS Lương Thế
Vinh và cô Nguyễn Thị Thúy – giáo viên trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm đã giúp đỡ
tôi trong quá trình điều tra thực trạng và thực nghiệm sư phạm.
Lần đầu tôi làm một đề tài lớn như thế này, không tránh khỏi những bỡ ngỡ,
những thiếu sót, cũng như tôi còn nhiều hạn chế về kiến thức và kỹ năng. Rất mong các
quý thầy cô cho tôi những ý kiến góp ý, nhận xét và phê bình, để tôi có thêm những bài
học quý giá và rút ra kinh nghiệm cho bản thân cũng như để bài khóa luận tốt nghiệp
của tôi được hoàn thiện và chỉnh chu hơn.
Cuối cùng, kính chúc quý thầy cô luôn có nhiều sức khỏe, luôn hạnh phúc và
thành công hơn nữa để tiếp tục dìu dắt các thể hệ sau.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................i
MỤC LỤC ......................................................................................................................ii
DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT..................................................................vi
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................................vii
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................... viii
MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài ........................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu.................................................................................................2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.........................................................................2
3.1. Khách thể nghiên cứu...............................................................................................2
3.2. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................2
4. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................................2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................................2
6. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................2
7. Đóng góp mới của đề tài............................................................................................3
8. Cấu trúc nghiên cứu..................................................................................................3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ
DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC TỰ
NHIÊN 6 .........................................................................................................................4
1.1. Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực ...............4
1.1.1. Định hướng đổi mới về phương pháp dạy học......................................................4
1.1.2. Một số phương pháp đổi mới phương pháp dạy học.............................................4
1.2. Phương tiện dạy học...............................................................................................5
1.2.1. Một số khái niệm...................................................................................................5
1.2.2. Phân loại các phương tiện dạy học........................................................................6
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
iii
1.2.3. Vai trò của phương tiện dạy học ...........................................................................7
1.2.4. Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học .............................................................8
1.2.5. Các yêu cầu đối với phương tiện dạy học..............................................................8
1.2.6. Một số lưu ý khi lựa chọn phương tiện dạy học....................................................9
1.3. Video thí nghiệm trong dạy học Khoa học tự nhiên..........................................10
1.3.1. Tác dụng của video thí nghiệm trong dạy học Khoa học tự nhiên......................10
1.3.2. Sử dụng video thí nghiệm trong dạy học môn Khoa học tự nhiên......................11
1.3.3. Thí nghiệm chủ đề Chất và sự biến đổi của chất; Vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu,
lương thực – thực phẩm Khoa học tự nhiên 6...............................................................13
1.3.4. Các yêu cầu của video thí nghiệm trong dạy học môn Khoa học tự nhiên 6......13
1.4. Thực trạng dạy học sử dụng video thí nghiệm Khoa học tự nhiên ở trường
trung học cơ sở tại Đà Nẵng .......................................................................................14
1.4.1. Mục tiêu điều tra..................................................................................................14
1.4.2. Phương pháp và đối tượng điều tra .....................................................................14
1.4.3. Kết quả điều tra và đánh giá................................................................................14
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY
HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦACHẤT; VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU,
NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM” MÔN KHOA HỌC TỰ
NHIÊN 6 .......................................................................................................................22
2.1. Mục tiêu và cấu trúc chủ đề Chất và sự biến đổi của chất; Vật liệu, nhiên liệu,
nguyên liệu, lương thực – thực phẩm môn Khoa học tự nhiên 6............................22
2.2. Xây dựng các video thí nghiệm trong chủ đề Chất và sự biến đổi của chất; Vật
liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm sách giáo khoa Khoa học tự
nhiên 6...........................................................................................................................24
2.3. Quy trình xây dựng các video thí nghiệm khoa học tự nhiên ..........................25
2.4. Hệ thống các thí nghiệm chủ đề Chất và sự biến đổi của chất; Vật liệu, nhiên
liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm môn Khoa học tự nhiên 6....................25
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
iv
2.4.1. Thí nghiệm tìm hiểu một số tính chất của đường và muối ăn.............................26
2.4.2. Thí nghiệm tìm hiểu một số tính chất của chất ở thể rắn, lỏng và khí ................27
2.4.3. Thí nghiệm sự sôi và sự bay hơi..........................................................................28
2.4.4. Thí nghiệm tìm hiểu tính chất của đá vôi............................................................29
2.4.5. Thí nghiệm tìm hiểu sự biến đổi của lương thực ................................................30
2.4.6. Thí nghiệm hoà tan muối ăn vào nước, trộn dầu ăn với nước.............................30
2.4.7. Thí nghiệm làm nóng chảy nến ...........................................................................31
2.4.8. Thí nghiệm tìm hiểu về khả năng bị ăn mòn của một số vật liệu........................32
2.4.9. Thí nghiệm không có lửa cũng có khói...............................................................32
2.5. Sử dụng video thí nghiệm khoa học tự nhiên.....................................................33
2.5.1. Mục đích sử dụng video thí nghiệm khoa học tự nhiên ......................................33
2.5.2. Nguyên tắc sử dụng video thí nghiệm.................................................................33
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2..............................................................................................56
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM..............................................................57
3.1. Mục đích thực nghiệm..........................................................................................57
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm .........................................................................................57
3.3. Đối tượng thực nghiệm sư phạm.........................................................................57
3.4. Nội dung thực nghiệm sư phạm ..........................................................................57
3.5. Tiến trình thực nghiệm sư phạm ........................................................................59
3.6. Kết quả thực nghiệm sư phạm ............................................................................60
3.6.1. Kết quả đánh giá hệ thống video thí nghiệm chủ đề Chất và sự biến đổi của chất;
Vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm của GV..............................60
3.6.2. Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá của học sinh....................................................62
3.6.3. Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá của giáo viên bộ môn giảng dạy tại lớp thực
nghiệm ...........................................................................................................................63
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3..............................................................................................65
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
v
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................................66
1. Kết luận ....................................................................................................................66
1.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu..................................66
1.2. Thiết kế video thí nghiệm KHTN...........................................................................66
1.3. Thực nghiệm sư phạm ............................................................................................66
2. Kiến nghị ..................................................................................................................66
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................68
PHỤ LỤC .....................................................................................................................69
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
vi
DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
KHTN Khoa học tự nhiên
GD Giáo dục
HS Học sinh
GV Giáo viên
PPDH Phương pháp dạy học
CNTT Công nghệ thông tin
PP Phương pháp
THCS Trung học cơ sở
SGK Sách giáo khoa
PTDH Phương tiện dạy học
KNTT Kết nối tri thức
CTST Chân trời sáng tạo
TNSP Thực nghiệm sư phạm
GDPT Giáo dục phổ thông
GVBM Giáo viên bộ môn
PBT Phiếu bài tập
TLTK Tài liệu tham khảo
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Đánh giá của GV về những lợi ích mà video thí nghiệm mang lại trong dạy
học môn KHTN .............................................................................................................18
Bảng 1.2. Đánh giá mong muốn của HS về video thí nghiệm KHTNError! Bookmark
not defined.
Bảng 2.1. Cấu trúc, nội dung và yêu cầu cần đạt chủ đề Chất và sự biến đổi của chất;
Vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm ...........................................22
Bảng 2.2. Danh sách các TN phần chất và sự biến đổi của chất; Vật liệu, nhiên liệu,
nguyên liệu, lương thực – thực phẩm và TN vui đã thiết kế.........................................25
Bảng 3.1. Danh sách lớp thực nghiệm sư phạm............................................................57
Bảng 3.2. Danh sách các thí nghiệm sử dụng trong TNSP ...........................................57
Bảng 3.3. Bảng đánh giá ưu điểm của video thí nghiệm...............................................60
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
viii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn
KHTN của GV...............................................................................................................15
Hình 1.2. Biểu đồ thể hiện những khó khăn mà GV gặp phải khi sử dụng thí nghiệm
trong dạy học KHTN.....................................................................................................15
Hình 1.3. Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên sử dụng video thí nghiệm trong dạy
học KHTN .....................................................................................................................16
Hình 1.4. Biểu đồ thể hiện những khó khăn khi GV sử dụng video thí nghiệm sưu tầm
trên mạng trong dạy học môn KHTN............................................................................17
Hình 1.5: Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên học với video thí nghiệm KHTN của
HS ..................................................................................................................................19
Hình 1.6: Biểu đồ thể hiện mức độ hứng thú của HS khi được học với video thí nghiệm
KHTN ............................................................................................................................20
Hình 3.1. HS quan sát dụng cụ và hóa chất TN tìm hiểu một số tính chất của đường và
muối ăn. .........................................................................................................................58
Hình 3.2. HS quan sát hiện tượng và cách tiến hành TN tìm hiểu một số tính chất của
đường và muối ăn. .........................................................................................................58
Hình 3.3. HS quan sát dụng cụ và hóa chất TN tìm hiểu tính chất của đá vôi..............59
Hình 3.4. HS quan sát hiện tượng và cách tiến hành TN tìm hiểu tính chất của đá vôi59
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
1
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Ở cấp THCS, môn Khoa học tự nhiên (KHTN) là môn học bắt buộc và ở giai
đoạn giáo dục (GD) cơ bản này môn KHTN tập trung vào những kiến thức và kỹ năng
cơ bản, cốt lõi và phổ thông. KHTN tạo cơ hội cho học sinh (HS) được quan sát, thực
nghiệm; tìm hiểu và khám phá khoa học; vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề
lý thuyết và thực tiễn; thông qua đó phát triển các phẩm chất và năng lực.
Tuy nhiên để lĩnh hội, nắm bắt nó là một vấn đề khá khó khăn đối với HS lớp 6.
Do đó ngành GD luôn không ngừng đổi mới phương pháp dạy học (PPDH), ngày càng
phát huy tính tích cực của HS, gây hứng thú trong học tập của các em và nâng cao chất
lượng dạy và học.
Thí nghiệm (TN) trong dạy học môn KHTN đóng vai trò đặc biệt quan trọng như
một bộ phận không thể tách rời của quá trình dạy học. Người ta coi TN là cơ sở của việc
học KHTN. Thông qua TN, HS nắm kiến thức một cách hứng thú, vững chắc và sâu sắc
hơn.
Ngày nay, với tốc độ phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin (CNTT), trong
dạy học chúng ta cần có cái nhìn mới về phương pháp (PP) sao cho phù hợp với yêu
cầu. Với sự chủ động, nhạy bén và sự trợ giúp đắc lực của những phương tiện kĩ thuật
hiện đại, cho phép GV tạo ra các video TN để sử dụng thay thế cho TN thực trong một
số tình huống dạy học. Video TN có nhiều ưu điểm như có thể thay thế cho những TN
khó, cồng kềnh, thời gian dài, khá tiện dụng, gọn gàng và chuẩn bị một lần có thể sử
dụng lâu dài… mà vẫn phát huy được tính tích cực trong học tập và nâng cao mức độ
lĩnh hội kiến thức của HS,giúp không khí học tập bớt căng thẳng, tăng cường hứng thú
họctập.
Các TN có ý nghĩa quan trọng giúp HS củng cố, kiểm chứng những tính chất đã
học đồng thời giúp rèn luyện cho HS những kỹ năng cơ bản trong TN như thao tác tiến
hành, cách sử dụng dụng cụ, hóa chất,… nhữngquy tắc an toàn trong TN, tính chính xác,
khoa học, kỹ năng phối hợp hoạt động nhóm, ý thức giữ gìn vệ sinh. Tuy nhiên, môn
KHTN là môn học mới, nguồn video TN trên các nền tảng khác nhau còn khá ít, chất
lượng hình ảnh, âm thanh thường kém, HS khó quan sát. Việc GV xây dựng và sử dụng
các video TN lồng ghép vào các bài dạy KHTN có thể giúp cho HS dễ dàng hiểu rõ hơn
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
2
về các khái niệm, mang lại trải nghiệm học tập hấp dẫn hơn và truyền cảm hứng sáng
tạo.
Xuất phát từ những lý do trên đây, tôi đã chọn đề tài: “Xây dựng và sử dụng video
thí nghiệm trong dạy học chủ đề “Chất và sự biến đổi của chất; Vật liệu, Nhiên liệu,
Nguyên liệu, Lương thực – Thực phẩm” môn KHTN 6”.
2. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng và sử dụng các TN trong dạy học môn KHTN 6, góp phần đổi mới cách
dạy, cách học, cách đánh giá kết quả học, nâng cao chất lượng dạy học môn KHTN ở
trường Trung học cơ sở (THCS).
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học môn KHTN ở trường THCS.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Xây dựng và sử dụng các TN hóa học trong dạy học chủ đề “Chất và sự biến đổi
của chất; Vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm” trong dạy học môn
KHTN 6.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung: chủ đề “Chất và sự biến đổi của chất; Vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu,
lương thực – thực phẩm” môn KHTN 6.
- Địa bàn nghiên cứu: một số trường THCS trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về đổi mới PPDH ở trường THCS.
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về TN KHTN ở trường THCS.
- Phân tích cấu trúc và nội dung chương môn KHTN 6 ở trường THCS.
- Thiết kế và sử dụng TN sách giáo khoa (SGK) và TN vui trong dạy học môn
KHTN 6.
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm (TNSP) để kiểm tra, đánh giá hiệu quả và khả
năng ứng dụng của đề tài.
6. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phối hợp các nhóm PP nghiên cứu sau:
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
3
- Nhóm PP nghiên cứu lí thuyết (PP phân tích, tổng hợp, khái quát hóa,...) trong
nghiên cứu tổng quan các nguồn tài liệu với các nội dung liên quan đến đề tài.
- Nhóm PP nghiên cứu thực tiễn (PP điều tra, quan sát, phỏng vấn, TNSP, PP
chuyên gia,...).
- PP xử lí thông tin: Sử dụng PP thống kê toán học xử lý kết quả TNSP.
7. Đóng góp mới của đề tài
- Xây dựng được 8 video TN trong dạy học chủ đề “Chất và sự biến đổi chất; vật liệu,
nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm” môn KHTN 6 và 1 TN vui.
- Đề xuất quy trình sử dụng video TN của chủ đề “Chất và sự biến đổi chất; vật liệu,
nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm” môn KHTN 6.
8. Cấu trúc nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục thì nội dung chính của
đề tài gồm có ba chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc xây dựng và sử dụng video TN trong
dạy học chủ đề “Chất và sự biến đổi chất; vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực
– thực phẩm” môn KHTN 6.
Chương 2: Xây dựng và sử dụng video TN trong dạy học chủ đề “Chất và sự biến
đổi chất; vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm” môn KHTN 6.
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG
VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA
HỌC TỰ NHIÊN 6
1.1. Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực
1.1.1. Định hướng đổi mới về phương pháp dạy học
Trong dự thảo chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới năm 2018 của Bộ
Giáo dục & Đào tạo có đề cập rõ: Nhằm bắt kịp xu thế thay đổi của GD, PPDH phải
được chuyển đổi từ lối dạy truyền thụ kiến thức một chiều sang hướng phát triển toàn
diện năng lực và phẩm chất người học nhằm thay đổi toàn diện quá trình dạy và học. Từ
đó, người học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo; tăng cường khả năng tự học,
tự tìm tòi kiến thức; vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống tạo ra những con
người hiện đại có đủ phẩm chất và năng lực đáp ứng các nhu cầu cần thiết của xã hội
[1].
1.1.2. Một số phương pháp đổi mới phương pháp dạy học
Trên thế giới và ở nước ta, các nhà giáo dục học không ngừng nghiên cứu thử
nghiệm đổi mới PPDH để bắt kịp với xu thế của thế giới, không để nền GD nước nhà bị
tụt hậu. Các xu hướng đổi mới cơ bản gồm:
1. Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo của người học, đây chính là
xu hướng quan trọng nhất. Nếu trước kia, trọng tâm hoạt động trong quá trình dạy học
chủ yếu là GV, thì bây giờ, trọng tâm này phải chuyển về phía HS, tạo thêm nhiều điều
kiện giúp cho HS tích cực, chủ động, sáng tạo trong tiết học.
2. Trang bị cho HS PP tự học để thực hiện phương châm học suốt đời bằng cách
đổi mới PP dạy chuyển từ chỉ trang bị kiến thức sang trang bị cho HS cách học, PP học
tập.
3. Tăng cường rèn luyện năng lực tư duy, khả năng vận dụng kiến thức và cuộc
sống. Chuyển từ yêu cầu HS tiêu hóa một lượng kiến thức lớn như trước kia sang yêu
cầu HS, vận dụng những kiến thức được học vào cuộc sống, giải quyết những vấn đề
thực tiễn.
4. Cá thể hóa khi dạy học: chia nhỏ lớp dạy học theo nhóm nhỏ,... nhằm mục đích
dạy học thích ứng với năng lực và điều kiện của từng người học ở mức độ từ thấp tới
cao.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
5
5. Dạy học hợp tác tăng cường quan hệ giữa các thành viên trong lớp học với nhau
nhằm giúp HS phát triển năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác.
6. Tăng cường sử dụng tối ưu các PTDH, đặc biệt là tin học và CNTT nhằm cải
thiện bài giảng giúp HS tích cực hơn cho học tập.
7. Đổi mới việc kiểm tra đánh giá giảm kiểm tra trí nhớ đơn thuần mà thêm vào
kiểm tra khả năng suy luận, vận dụng kiến thức nhằm giúp HS phát triển năng lực tư
duy năng lực tư duy, giải quyết vấn đề và giảm bớt tình trạng HS chỉ thuộc lý thuyết
nhưng không vận dụng được lý thuyết đó và cuộc sống.
8. Gắn dạy học với nghiên cứu khoa học với mức độ ngày càng cao.
Trong các xu hướng đổi mới PP dạy học, xu hướng phát huy tính tích cực, tự lực,
chủ động, sáng tạo của người học tuy là quan trọng nhất, nhưng đối với quá trình dạy
học môn KHTN thì xu hướng tăng cường sử dụng tối ưu các phương tiện dạy học cũng
quan trọng không kém. Các phương tiện dạy học có thể là những phương tiện trực quan
như hình ảnh, biểu đồ,... cũng có thể là TN . Mặc khác KHTN còn là môn học đặc thù,
có sự kết hợp chặt chẽ lí thuyết với thực hành, nên các bài học là một chuỗi các hoạt
động học tập đa dạng, từ quan sát, tìm tòi, khám phá, đưa ra dự đoán khoa học, thực
hiện phương án TN kiểm tra dự đoán đến vận dụng kiến thức vào việc giải các bài toán
lí thuyết của môn học, cũng như các tình huống thực tế của cuộc sống.
1.2. Phương tiện dạy học
1.2.1. Một số khái niệm
Phương tiện dạy học (PTDH) là những vật dụng mà GV dùng để hướng dẫn, hỗ
trợ trong quá trình giảng dạy cho HS.
Còn với HS, PTDH là những vật dụng để tạo điều kiện để HS lĩnh hội, tiếp thu tri
thức một cách đầy đủ và dễ dàng hơn. PTDH được bao gồm tập hợp các khách thể vật
chất, tinh thần đóng vai trò phụ trợ để giúp cho thầy – trò có thể thực hiện những mục
đích, nhiệm vụ và nội dung của quá trình giáo dục – huấn luyện.
Trong lý luận dạy học, PTDH là người dạy dùng những thiết bị để hỗ trợ trong quá
trình dạy học nhằm giúp người học tiếp thu nội dung bài học một cách sâu sắc, dễ hiểu
hơn. Đó là những đồ dùng thiết bị, dụng cụ trực tiếp để giảng dạy và phục vụ trong việc
học tập cho nhà trường. Ví dụ: máy chiếu, tivi, vi tính, máy ảnh, loa, micro, máy móc
TN , bản đồ,…
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
6
1.2.2. Phân loại các phương tiện dạy học
Cho đến nay, các nhà giáo dục vẫn có nhiều quan điểm khác nhau khi bàn về cách
phân loại PTDH. Mỗi quan điểm phân loại đều do dựa trên tính chất, cấu tạo và cách sử
dụng PTDH trong quá trình dạy học.
Theo GS. TSKH Nguyễn Văn Hộ và PGS.TS Hà Thị Đức, PTDH được chia thành
những loại sau:
- Mẫu vật: có thể dưới dạng vật thật, vật nhồi, tiêu bản… tuỳ theo môn học, mẫu
vật được chế tạo theo những chủng loại khác nhau.
- Mô hình và hình mẫu: là những sản phẩm chế tạo phản ánh trung thực, khái quát
vật thật, nó giúp cho người quan sát có thể hình dung cấu trúc không gian của toàn thể
cũng như bộ phận cơ bản nhất của vật thật với kích thước được phóng to thu nhỏ.
- Phương tiện đồ hoạ: hình vẽ của GV trên bảng là loại phương tiện được tạo ra bởi
GV nhằm tập trung sự chú ý của HS vào những mặt chủ yếu của đối tượng nghiên cứu
trong những điều kiện thích hợp kết hợp với lời giảng.
- Thiết bị TN: Là những dụng cụ được chế tạo đặc chủng phục vụ cho những môn
học tương ứng như hoá học, vật lý, kỹ thuật… Các PTKT dạy học như những phương
tiện nghe nhìn, máy kiểm tra, máy vi tính… [8]
Theo PGS.TSKH Thái Duy Tuyên, căn cứ vào nhiệm vụ dạy học, PTDH được chia
làm bốn loại phục vụ trực tiếp và gián tiếp trong quá trình dạy học. [7]
- Loại thứ nhất: là thiết bị phục vụ việc truyền thụ kiến thức rất đa dạng, nhằm hỗ
trợ cho người học trong quá trình nắm kiến thức. Gồm các nhóm sau:
+ Nhóm các vật thật (nguyên bản) và những phương tiện tái hiện các hiện tượng
tự nhiên, kỹ thuật và sản xuất như các TN biểu diễn.
+ Nhóm các hình ảnh của các hiện tượng tự nhiên và xã hội như: mô hình, tranh,
bảng vẽ, phim đèn chiếu, phim điện ảnh, băng ghi âm…
+ Nhóm các dụng cụ mô tả các vật và hiện tượng bằng ký hiệu, bằng lời và các
hình thức ngôn ngữ tự nhiên và nghệ thuật như: sách vở, băng, bản thiết kế…
+ Nhóm các phương tiện kỹ thuật như: máy chiếu phim, máy ghi âm (để sử dụng
các tài liệu nghe - nhìn) và các máy kiểm tra nhằm thực hiện mối liên hệ ngược của quá
trình dạy học.
- Loại thứ hai: Các thiết bị dùng để rèn luyện kỹ năng. Loại này có thể phân thành
3 nhóm sau:
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
7
+ Các dụng cụ rèn luyện kỹ năng thực hành các kiến thức tự nhiên và xã hội như
dụng cụ thực hành: Lý, Hoá, Sinh.
+ Sân chơi, bãi tập, phòng thể dục, nhạc, hoạ, câu lạc bộ và các dụng cụ kèm theo
để rèn luyện kỹ năng thực hành cho hoạt động thẩm mỹ.
+ Xưởng trường, vườn trường, ruộng TN nhằm giáo dục kỹ năng thực hành cho
giáo dục kỹ thuật tổng hợp và lao động.
- Loại thứ ba: Các thiết bị hỗ trợ cho hoạt động dạy học như: bút, giấy, bàn, ghế,
tủ, giá sách, màn tối.
- Loại thứ tư: Là trường sở, gồm lớp học, xưởng trường, câu lạc bộ, nhà thể dục,
chỗ hội họp, văn phòng, phòng hiệu trưởng... [11]
Theo PGS.TS Nguyễn Ngọc Bảo, PTDH gồm đồ dùng dạy học trực quan và
phương tiện kĩ thuật dạy học.
- Đồ dùng dạy học trực quan bao gồm: mẫu vật, hình mẫu (maket), mô hình,
phương tiện đồ hoạ như tranh, hình vẽ, sơ đồ, bản đồ, thiết bị và đồ dùng TN, SGK và
tài liệu dạy học khác.
- PTKT dạy học bao gồm các phương tiện nghe - nhìn, máy kiểm tra, máy dạy học.
Trong đó, phương tiện nghe nhìn chiếm vị trí quan trọng nhất. Các phương tiện nghe –
nhìn bao gồm 2 bộ phận chính: các giá mang thông tin như: bản trong, phim, băng từ
âm, băng từ âm – hình, đĩa ghi âm, ghi hình…; và các máy móc chuyển tải thông tin ghi
ở các giá thông tin như đèn chiếu, radio, catset, video, máy thu hình, máy quay phim
(camera)… [2]
1.2.3. Vai trò của phương tiện dạy học
- Đối với giáo viên:
+ Hỗ trợ cho người dạy đảm bảo quá trình giảng dạy được thuận tiện, sinh động
hơn.
+ GV giảm được cường độ trong việc dạy học, từ đó việc giảng dạy cũng được
chất lượng hơn.
- Đối với người học:
+ PTDH giúp người học có thêm động lực và hứng thú trong quá trình học tập.
+ Người học dễ dàng nắm nội dung bài học mà không mất nhiều thời gian.
+ Ghi nhớ lâu hơn.
+ Người học được bổ sung thêm kiến thức liên quan đến môi trường thực tiễn.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
8
Ngoài ra, PTDH vừa hỗ trợ GV vừa giúp HS học tập điển hình như:
+ PTDH giúp HS xây dựng tình huống, tạo hứng thú cho HS. Ví dụ, GV có thể sử
dụng các thiết bị cho HS tiến hành các TN đơn giản, nhưng mới mẻ mà trong cuộc sống
HS chưa gặp để tạo hứng thú cho HS. GV có thể sử dụng những vật thật, tranh ảnh, TN
để HS tìm hiểu, tò mò hơn.
+ Còn đối với những bài học không thể tiến hành TN được GV có thể sử dụng
những mô hình, thao tác với mô hình để xây dựng vừa ôn lại kiến thức cũ vừa giúp HS
hiểu sâu hơn.
+ Khi thảo luận, PTDH giúp cho HS trình bày, bảo vệ quan điểm của mình hoặc
của một nhóm. Nhất là trong lúc tiếp thu kiến thức mới, PTDH sẽ giúp cho HS lĩnh ngộ
qua những bài thực hành, TN, xem tranh ảnh,… [9]
1.2.4. Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học
Một số nguyên tắc khi sử dụng PTDH như:
- Sử dụng đúng thiết bị dạy học vào lúc cần thiết lúc HS muốn nhất, đặc biệt là khi
HS cần được quan sát hay gợi nhớ lại kiến thức,…
- Tùy vào trình tự bài giảng, GV cần đưa ra PTDH lần lượt để tránh bày phòng học
như phòng trưng bày.
- Các PTDH phải được đảm bảo an toàn cho cả GV và HS, đặc biệt không gây ảnh
hưởng để làm việc và học tập của lớp bên cạnh.
- Nội dung phải thích hợp với bài học, giáo trình hay chương trình của ngày học
hôm đó cũng như khả năng tiếp thu của người học.
- Đảm bảo trong quá trình sử dụng, vận chuyển, bảo quản một cách an toàn.
- Tùy vào từng PTDH mà mức độ sử dụng chúng khác nhau, nếu dùng lặp đi lặp
lại một phương tiện sẽ khiến cho HS nhàm chán, từ đó hiệu quả của nội dung bài giảng
hôm đó sẽ giảm đi.
- Khi nội dung giảng dạy dùng phương tiện nghe nhìn, cần phải căn cứ các tài liệu
do các thầy thuốc khoa mắt chỉ dẫn: trong 1 tuần không được sử dụng phương tiện nghe
nhìn hơn 3 - 4 lần, và không được kéo dài hơn 25 phút trong một buổi học.
1.2.5. Các yêu cầu đối với phương tiện dạy học
a. Tính khoa học sư phạm
PTDH phải đảm bảo cho HS tiếp thu được các kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo nghề
nghiệp tương xứng với chương trình học giúp cho GV truyền đạt đến HS các kiến thức
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
9
phức tạp, kĩ xảo tay nghề một cách thuận lợi, làm cho các em phát triển khả năng nhận
thức và tư duy logic.
Nội dung và cấu tạo của PTDH phải đảm bảo các đặc trưng của việc dạy lý thuyết,
thực hành và các nguyên lý sư phạm cơ bản. PTDH phải phù hợp với nhiệm vụ sư phạm
và PP giảng dạy, thúc đẩy khả năng tiếp thu của HS. Các PTDH tập hợp thành bộ phải
có mói liên hệ chặt chẽ về nội dung, bố cục và hình thức trong đó mỗi loại trong một bộ
phải có vai trò và chỗ đứng riêng. PTDH phải thúc đẩy việc sử dụng các PPDH hiện đại
và các hình thái tổ chức dạy học tiên tiến.
b. Tính nhân trắc học
PTDH dùng để biểu diễn trước HS phải đủ lớn để HS ngồi ở hàng ghế cuối lớp
cũng nhìn thấy. Các phương tiện dùng cho cá nhân không chiếm nhiều chỗ trên bàn học.
PTDH phải phù hợp với tâm sinh lí của HS và GV. Màu sắc của phương tiện phải hài
hòa, không làm chói mắt hay làm HS khó phân biệt các chi tiết. Tốt nhất màu sắc của
phương tiện phải gần giống như thật.
c. Tính thẩm mĩ
PTDH phải có tính thẩm mĩ cao và tỉ lệ giữa các đường nét, hình khối phải cân
xứng, hài hòa giống như các công trình nghệ thuật. PTDH phải làm cho GV và HS thích
thú khi sử dụng, kích thích tính yêu nghề, yêu môn học, tạo cho họ nâng cao sự cảm thụ
chân, thiện, mĩ.
d. Tính khoa học kỹ thuật
Chất lượng và vật liệu dùng để chế tạo PTDH phải đảm bảo tuổi thọ cao và độ bền.
PTDH phải thể hiện các thành tựu mới nhất của khoa học kĩ thuật. PTDH phải có kết
cấu thuận lợi cho việc bảo quản và chuyên chở.
e. Tính kinh tế
Nội dung và đặc tính kết cấu của PTDH phải sao cho số lượng ít, chi phí tài chính
nhỏ nhất mà vẫn đảm bảo hiệu quả sử dụng cao nhất. PTDH phải bền chắc và chi phí
bảo quản thấp. [5]
1.2.6. Một số lưu ý khi lựa chọn phương tiện dạy học
Trước khi tiến hành lựa chọn PTDH, GV cần phải tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng
đến việc lựa chọn đó.
a. Phương pháp dạy học
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
10
PPDH là một yếu tố quan trọng luôn được xem xét khi lựa chọn PTDH. Nhiều
loại PTDH thích hợp cho từng loại PPDH khác nhau.
b. Nhiệm vụ học tập
Tùy theo nhiệm vụ học tập của HS, GV phải áp dụng PPDH thích hợp. Khi
dạy các vấn đề thuộc các lĩnh vực kĩ năng thực hành rất cần các phương tiện như vật
thật, luyện tương tự hay trò chơi.
c. Đặc tính của người học
Cùng một nội dung học tập, GV áp dụng cùng một PPDH nhưng kết quả thu
được khi dạy cho HS sống ở thành thị khác với HS nông thôn.
d. Sự cản trở của thực tế tổ chức
Hiện trạng thực tế của nhà trường cả về hành chính lẫn kinh tế là một yếu tố cản
trở lớn đến việc sử dụng PTDH. Có nhiều loại PTDH hiện đại có hiệu quả cao trong dạy
học nhưng không phải trường nào cũng có đủ khả năng tài chính và tổ chức để trang bị
đầy đủ. Vì vậy phải căn cứ vào thực tế của nhà trường mà lựachọnloại PTDH thích hợp
tất nhiên phải xem xét đến các yếu tố khác có liên quan.
e. Thái độ và kĩ năng của GV
Đây là một nhân tố rất quan trọng. Trong nhiều PPDH, người GV chỉ đóng vai trò
hướng dẫn, nhưng dù thế nào vai trò của GV vẫn có ảnh hưởng rất lớn đối với kết quả
cuối cùng của quá trình dạy học. Nếu GV không say sưa với công việc, không toàn tâm
toàn ý vào việc chuẩn bị bài giảng trước khi lên lớp và trong lúc giảng bài thì cho dù
PTDH có hiện đại và thích hợp với nội dung dạy học và HS đến đâu thì hiệu quả sử dụng
của phương tiện cũng rất thấp và thậm chí phương tiện cũng không dược mang ra dùng.
f. Không gian, ánh sáng và cơ sở vật chất của lớp học
Các yếu tố này cũng có ảnh hưởng đến việc phát huy tác dụng của PTDH. Nếu GV
trình diễn một mô hình chế tạo rất tinh xảo trong một lớp học không đủ ánh sáng và chật
chội thì kết quả sẽ rất thấp. Những cơ sở vật chất khác nhau của lớp học tạo cho GV các
điều kiện thuận lợi để trình bày phương tiện và đảm bảo cho quá trình dạy học được liên
tục mà không làm phân tán tư tưởng của HS.
1.3. Video thí nghiệm trong dạy học Khoa học tự nhiên
1.3.1. Tác dụng của video thí nghiệm trong dạy học Khoa học tự nhiên
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
11
Video TN cũng là một loại PTDH, chúng có vai trò rất quan trọng đối với quá trình
dạy học nói chung và quá trình dạy học môn KHTN nói riêng. Ngoài những tác dụng
chung, video TN còn có một số tác dụng nổi bật như sau:
- Mô tả được những TN khó, những TN mà trong điều kiện của phòng TN ở trường
phổ thông không thểthực hiện được.
- Cụ thể hóa cái trừu tượng, các quy trình sản xuất phứctạp, …
- Thay thế những vật quá lớn, nguy hiểm mà không thể đến gần; thay thế những
vật quá bé không thể thấy bằng mắt thường hay bị che khuất. Nó sẽ làm cho việc giảng
dạy trở nên cụ thể hơn, làm tăng thêm khả năng tiếp thu những sự vật hiện tượng và các
quá trình phức tạp mà bình thường HS khó nắm vững.
- Cung cấp cho HS các kiến thức một cách chắc chắn và chính xác vì nguồn tin họ
thu nhận được đáng tin cậy và được nhớ lâu bền hơn từ đó củng cố niềm tin vào khoa
học.
- Đặc biệt nhiều TN không thể thực hiện trong điều kiện của trường THCS được
hay những TN đòi hỏi một thời gian dài hoặc những TN độc hại, …thì việc dùng video
càng thuận lợi hơn.
- Đồng thời, với sự tiện dụng bởi tính gọn nhẹ, GV nào cũng có thể sử dụng được
mà không gặp trở ngại nào.
- Mặt khác, trong điều kiện cơ sở vật chất còn hạn chế thì việc sử dụng video lại
càng bộc lộ được mặt tích cực của nó.
1.3.2. Sử dụng video thí nghiệm trong dạy học môn Khoa học tự nhiên
a. Sử dụng video thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu
Một số biện pháp sử dụng video TN theo hướng tích cực hóa hoạt động HS trong
quá trình dạy học như là:
- HS hiểu và nắm vững những vấn đề cần nghiên cứu.
- Nêu ra các giả thuyết, dự đoán khoa học trên cơ sở kiến thức đã có.
- Lập kế hoạch giải quyết tương ứng với từng giả thuyết - chuẩn bị hóa chất, dụng
cụ thiết bị TN quan sát trạng thái các chất trước khi xem TN.
- Quan sát mô tả đầy đủ các hiện tượng TN.
- Xác nhận giả thuyết, dự đoán đúng qua kết quả của TN.
- Giải thích hiện tượng viết phương trình hóa học và rút ra kết luận.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
12
Ví dụ: Khi học về nội dung “chất và sự biến đổi của chất”, GV đưa ra vấn đề cho
HS dự đoán hiện tượng xảy ra khi cho muối, đường và dầu ăn vào nước.
GV đặt vấn đề: Hiện tượng xảy ra khi cho muối, đường và dầu ăn vào nước là gì?
HS dự đoán:
+ Muối tan trong nước.
+ Đường tan trong nước.
+ Dầu ăn thì không tan trong nước
GV cho HS xem video TN cho muối, đường và dầu ăn vào nước. GV yêu cầu HS
quan sát và nêu hiện tượng xảy ra.
HS xác nhận giả thuyết: “Muối, đường tan trong nước và dầu ăn không tan trong
nước” là giả thuyết đúng.
b. Sử dụng video thí nghiệm để đối chứng
Sử dụng video TN để đối chứng nhằm giúp HS khắc sâu kiến thức. HS sẽ xem TN
để kiểm chứng kiến thức đã học. Từ đó, HS rút được nhận xét đúng đắn, xác thực.
c. Sử dụng video thí nghiệm để nêu vấn đề
GV đặt ra cho HS một vấn đề nhận thức, HS tiếp nhận mâu thuẫn nhận thức đó và
biến thành mâu thuẫn nội tại của bản thân, có nhu cầu muốn giải quyết mâu thuẫn đó,
tạo động cơ suy nghĩ học tập. Dưới sự hướng dẫn của GV, HS tham gia tích cực vào quá
trình tìm hiểu, giải quyết vấn đề, qua đó rút ra kiến thức mới cho bản thân. Có thể tiến
hành sử dụng video TN nào vấn đề như sau:
- GV nêu ra vấn đề cần nghiên cứu bằng video TN.
- Tổ chức cho HS dự đoán kết quả TN.
- GV đặt một số câu hỏi để HS phân tích TN. Sau khi trả lời các câu hỏi, HS tự rút
ra kết luận về vấn đề.
d. Sử dụng video thí nghiệm để tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất các chất
Đây là quá trình đưa HS tham gia hoạt động nghiên cứu một cách tích cực. GV
hướng dẫn HS nghiên cứu như sau:
- HS nhận thức rõ về vấn đề học tập và nhiệm vụ đặt ra.
- Phân tích, dự đoán lý thuyết về tính chất của các chất cần nghiên cứu.
- Đề xuất các TN để xác nhận tính chất đã dự đoán.
- Lựa chọn dụng cụ, hóa chất, đề xuất cách tiến hành TN.
- Quan sát video TN, mô tả hiện tượng, xác nhận độ chính xác của những dự đoán.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
13
- Kết luận về tính chất của chất cần nghiên cứu.
1.3.3. Thí nghiệm chủ đề Chất và sự biến đổi của chất; Vật liệu, nhiên liệu, nguyên
liệu, lương thực – thực phẩm Khoa học tự nhiên 6
TN phần chất và sự biến đổi của chất; Vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực
– thực phẩm trong đề tài nghiên cứu của chúng tôi bao gồm 2 phần TN sau:
1. TN trong SGK môn KHTN 6: Những TN được thực hiện từ những chất, dụng
cụ quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày nhằm giúp HS thấy môn KHTN gần gũi với
cuộc sống hơn và giúp nâng cao khả năng vận dụng kiến thức KHTN được học vào cuộc
sống hàng ngày.
2. TN vui: Những TN gây hứng thú, kích thích sự tò mò của HS và góp phần làm
cho HS yêu thích môn KHTN 6.
Trong quá trình dạy học, GV có thể linh hoạt áp dụng các TN này vào từng bài học,
từng nội dung học cụ thể với các hoạt động học tập phù hợp nhằm truyền đạt kiến thức
một cách gần gũi, dễ dàng hơn giúp HS hiểu rõ bản chất khoa học của các vấn đề, nội
dung bài học.
1.3.4. Các yêu cầu của video thí nghiệm trong dạy học môn Khoa học tự nhiên 6
Sử dụng video TN trong dạy học làm tăng hiệu quả của quá trình nhận thức của
người học, giúp cho người học thu nhận được kiến thức về đối tượng thực tiễn khách
quan. Tuy vậy, nếu không biết sử dụng video TN trong dạy học một cách hợp lý thì hiệu
quả sư phạm của PTDH không những không tang lên mà còn làm cho người học khó
hiểu, rối loạn, căng thẳng,... Do đó, cần tuân thủ các nguyên tắc để lựa chọn video TN
trong dạy học KHTN như sau:
- Về nội dung: đoạn video TN phải phù hợp với nội dung kiến thức cần truyền tải.
Thông qua việc xem video TN người học tiếp thu, lĩnh hội được nội dung kiến thức
trọng tâm mà người dạy muốn truyền đạt.
- Về hình thức: đoạn video TN phải phản ánh đúng màu sắc, trạng thái của các
chất. Người tiến hành TN phải tuân thủ theo đúng các thao tác TN. Đối với những TN
nguy hiểm dễ phát nổ hoặc sinh ra khí độc, người tiến hành TN phải được trang bị những
thiết bị bảo vệ như bao tay, mắt kính, khẩu trang,...
- Về dung lượng: đoạn video TN phải có dung lượng, kích thước phù hợp để khi
sử dụng trình chiếu người học vẫn có thể nhìn thấy rõ. Không sử dụng những video TN
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
14
có kích thước dung lượng quá bé, khi sử dụng trình chiếu người học không thể nhìn rõ
gây rối loạn trong việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức mới.
- Về chất lượng video: đảm bảo độ rõ nét để người học quan sát được một cách dễ
dàng.
1.4. Thực trạng dạy học sử dụng video thí nghiệm Khoa học tự nhiên ở trường
trung học cơ sở tại Đà Nẵng
1.4.1. Mục tiêu điều tra
- Tìm hiểu tính khả thi, hiệu quả của việc sử dụng TN KHTN 6.
- Tìm hiểu những khó khăn của việc sử dụng TN KHTN 6.
- Tìm hiểu thực trạng sử dụng TN trong quá trình dạy học môn KHTN 6 ở trường
THCS hiện nay.
1.4.2. Phương pháp và đối tượng điều tra
- Đối tượng điều tra: GV dạy môn KHTN và HS các trường THCS trên địa bàn Đà
Nẵng.
- Phương pháp điều tra: dùng phiếu điều tra, bảng hỏi.
Chúng tôi đã phát phiếu khảo sát (Phụ lục 1 và Phụ lục 2) đến 26 GV KHTN và
156 HS các trường THCS trên và thu lại được 26 phiếu của các GV KHTN và 156 phiếu
của HS.
1.4.3. Kết quả điều tra và đánh giá
1.4.3.1. Kết quả điều tra thực trạng việc sử dụng thí nghiệm trong quá trình giảng dạy
môn KHTN ở trường THCS của GV.
a. Mức độ sử dụng thí nghiệm trong dạy học KHTN
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
15
Hình 1.1. Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn
KHTN của GV
Biểu đồ Hình 1.1 cho thấy các GV đều có sử dụng TN trong dạy học KHTN. Đa
số GV hiếm khi sử dụng TN dạy học (chiếm 42%), không có GV nào luôn luôn sử dụng
TN trong bài dạy của mình hoặc chưa bao giờ sử dụng TN khi dạy học. Đặc biệt có
khoảng 37% số lượng GV thường xuyên sử dụng TN trong dạy học KHTN. Còn lại là
21% số lượng GV thỉnh thoảng sử dụng TN.
b. Những khó khăn khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học KHTN
Hình 1.2. Biểu đồ thể hiện những khó khăn mà GV gặp phải khi sử dụng thí nghiệm trong dạy
học KHTN
Từ biểu đồ ở Hình 1.2 cho thấy trong quá trình dạy học môn KHTN GV gặp phải
rất nhiều khó khăn khi phải sử dụng đến TN. Tại các trường được khảo sát đều có phòng
thí nghiệm, nên thiếu phòng lab để dạy học không phải là một khó khăn và cũng chưa
phải là lí do mà GV không sử dụng TN thường xuyên. Đa số GV cảm thấy khi tiến hành
làm TN sẽ không đảm bảo thời gian trong một tiết học (chiếm 82%), mất nhiều thời gian
chuẩn bị (chiếm 78%) và kết quả TN có thể bị sai lệch khi thực hiện trên lớp (chiếm
63%). Từ những khó khăn còn tồn tại trong quá trình dạy học đã khiến GV ít khi sử
dụng TN cho việc dạy môn KHTN.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
16
c. Mức độ sử dụng video thí nghiệm trong dạy học KHTN
Hình 1.3. Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên sử dụng video thí nghiệm trong dạy học
KHTN
Biểu đồ ở Hình 1.3 cho thấy đa số GV hiếm khi sử dụng video TN (chiếm 61%),
không có GV nào luôn luôn sử dụng video TN trong bài dạy của mình. Đặc biệt có 4%
số GV còn chưa bao giờ sử dụng đến video TN. Bên cạnh đó có 21% GV thỉnh thoảng
sử dụng video TN và 14% GV thường xuyên sử dụng. Nhìn chung, đa phần GV dạy môn
KHTN còn sử dụng video TN ở mức độ chưa cao, có thể trong quá trình dạy học các
GV đã gặp những khó khăn trong việc sử dụng video.
d. Nhu cầu sử dụng video thí nghiệm trong dạy học KHTN của GV
Từ kết quả khảo sát, tôi nhận thấy nhu cầu sử dụng video TN trong dạy học KHTN
là cực kỳ cần thiết được thể hiện qua số liệu 74%. Còn lại 26% số GV nghĩ rằng việc sử
dụng video TN là bình thường và không có GV nào nghĩ rằng video TN là không cần
thiết trong việc dạy học KHTN. KHTN là một môn học mới, nguồn học liệu còn khan
hiếm, đặc biệt là video TN. Nhiều GV chia sẻ rằng, cho HS làm TN sẽ rất mất thời gian,
nên họ thường tìm đến các video TN. Tuy nhiên, không như những môn học khác, video
TN trên các nền tảng có rất nhiều, còn KHTN thì lại rất ít và những video đầu tư có chất
lượng tốt lại càng khan hiếm hơn.
e. Nguồn video thí nghiệm mà GV sử dụng trong dạy học KHTN
Từ kết quả khảo sát, tôi nhận thấy hầu hết GV đều sử dụng video TN được lấy từ
trên mạng như youtube, facebook, nền tảng mạng xã hội, web,… (chiếm 92%). Trong
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
17
đó chỉ 8% GV tự quay video, chiếm tỉ lệ rất ít, bởi để xây dựng và thiết kế một video
tốn rất nhiều thời gian và đòi hỏi kĩ thuật từ GV.
f. Những khó khăn khi GV sử dụng video thí nghiệm được sưu tầm trên mạng trong dạy
học môn KHTN
Hình 1.4. Biểu đồ thể hiện những khó khăn khi GV sử dụng video thí nghiệm sưu tầm trên
mạng trong dạy học môn KHTN
Từ hình 1.4 ta thấy rằng, lí do nhu cầu GV cần sử video TN trong dạy học KHTN
rất lớn, nhưng thực trạng sử dụng lại chưa được cao là do còn tồn tại nhiều khó khăn khi
GV sử dụng nguồn video được sưu tầm trên mạng. Khó khăn lớn nhất là việc tìm kiếm
video, vì môn KHTN 6 là một môn học mới (chiếm 92%), sau đó là khó khăn về việc
khi đã tìm được video thì chất lượng video kém, độ phân giải thấp (chiếm 84%) và video
không được đầu tư (chiếm 79%) dẫn đến việc video ít được sử dụng trong dạy học
KHTN.
g. Đánh giá của GV về những lợi ích mà video thí nghiệm mang lại trong dạy học KHTN
Kết quả đánh giá của GV về những lợi ích mà video TN mang lại trong dạy học
môn KHTN được trình bày ở Bảng 1.1 dưới dây.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
18
Bảng 1.1. Đánh giá của GV về những lợi ích mà video thí nghiệm mang lại trong dạy học
môn KHTN
TT Nội dung
Mức độ Trung
bình
1 2 3 4 5
1
Phát huy tính tích cực, say mê, kích thích HS
học tập.
1 1 4 7 13 4.15
2 Tiết kiệm thời gian chuẩn bị cho tiết học. 0 1 2 15 8 4.15
3 Đảm bảo thời gian của một tiết học trên lớp. 0 0 3 7 16 4.5
4
Giúp HS quan sát rõ hơn quy trình thực hiện
thí nghiệm và những hiện tượng xảy ra.
0 1 3 9 13 4.31
5
Dễ dàng lặp đi lặp lại thí nghiệm nếu HS
chưa nắm vững.
1 1 4 12 8 3.97
6
GV dễ dàng phân tích cho HS từng bước
thực hiện, các hoá chất, dụng cụ sử dụng
trong thí nghiệm, hiện tượng, … bằng cách
dừng video tại thời điểm cần phân tích.
0 1 1 7 17 4.54
7
Đảm bảo tất cả HS đều có thể quan sát được
thí nghiệm.
2 2 1 13 8 3.89
8 Giúp phát triển năng lực cho HS. 0 0 3 7 16 4.5
9 Giúp HS hiểu kỹ về thí nghiệm. 0 1 4 8 13 4.27
10
GV “nhàn” hơn trong việc thực hiện dạy học
những kiến thức cần làm thí nghiệm KHTN.
1 0 2 13 10 4.2
Bảng 1.1 cho thấy giá trị trung bình dữ liệu thu được ở các nhận định là từ 3.89
đến 4.54. Trong đó một số nhận định có giá trị trung bình cao như " GV dễ dàng phân
tích cho HS từng bước thực hiện, các hoá chất, dụng cụ sử dụng trong thí nghiệm, hiện
tượng, … bằng cách dừng video tại thời điểm cần phân tích " (4.54) ," Giúp phát triển
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
19
năng lực cho HS " (4.5), " Đảm bảo thời gian của một tiết học trên lớp " (4.5). Tuy nhiên,
nhận định "Đảm bảo tất cả HS đều có thể quan sát được thí nghiệm " (3.89) điểm còn
thấp hơn so với mặt bằng chung là do điều kiện cơ sở vật chất của lớp học, nếu dùng tivi
màn hình nhỏ hay máy chiếu có độ phân giải thấp sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng
video, từ đó khiến các em HS ngồi ở những vị trí xa sẽ khó quan sát video. Nhưng nhìn
chung, GV đánh giá rất cao những lợi ích mà video mang lại cho công tác giảng dạy
môn KHTN, là tư liệu hỗ trợ rất lớn cho việc dạy môn học mới này.
1.4.3.2. Kết quả điều tra thực trạng việc sử dụng video thí nghiệm trong quá trình học
môn KHTN ở trường THCS của HS.
a. Mức độ thường xuyên học với video thí nghiệm KHTN của HS
Hình 1.5: Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên học với video thí nghiệm KHTN của HS
Từ hình 1.5 ta thấy không có HS nào được học với video TN KHTN ở mức độ luôn
luôn hay chưa bao giờ. Bên cạnh đó có 49% HS thỉnh thoảng được học với video và
32% hiếm khi được học. Nhìn chung HS vẫn được học với video nhưng ở mức độ chưa
cao.
b. Mức độ hứng thú của HS khi được học với video thí nghiệm KHTN.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
20
Hình 1.6: Biểu đồ thể hiện mức độ hứng thú của HS khi được học với video thí nghiệm KHTN
Từ hình 1.6 cho ta thấy hầu hết HS đều rất hứng thú với việc học KHTN có video
TN (chiếm 64%) và HS hứng thú với video TN KHTN (chiếm 24%), không có HS không
hứng thú và không hoàn toàn hứng thú. Như vậy, video TN KHTN cũng sẽ là 1 trong
những giải pháp giúp cho HS yêu thích môn khoa học này hơn.
1.4.3.3. Đánh giá chung về kết quả điều tra
Qua những phân tích về kết quả điều tra thực trạng, tôi rút ra một số nhận định
chung như sau: HS có thái độ tích cực với môn KHTN nhưng đa số HS nhận thấy
chương trình mới hiện nay còn khá mới mẻ, HS còn gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh
đó, HS chỉ thỉnh thoảng được học với các TN KHTN do GV gặp một số khó khăn khi
sử dụng video TN vào dạy học như không đảm bảo được thời gian trong một tiết học
nếu thực hiện TN trên lớp, mất nhiều thời gian chuẩn bị và thực hiện TN, kết quả TN
có thể bị sai lệch khi thực hiện trên lớp. Vì vậy đa số các trường THCS hiện nay đều
có phòng TN, nhưng GV cũng hiếm khi sử dụng TN trong quá trình dạy học KHTN.
Do đó việc sử dụng video TN là rất cần thiết đối với thực trạng như hiện nay và việc
tìm nguồn video TN để GV sử dụng trong dạy học KHTN được cải thiện hơn để nâng
cao hứng thú của HS giúp HS tăng khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế và tạo
được không khí lớp sinh động. Xuất phát từ cơ sở thực tiễn như trên, tôi nghiên cứu
đề tài nhằm thiết kế các TN KHTN giúp tăng khả năng vận dụng kiến thức KHTN
vào thực tiễn, nâng cao hứng thú của HS và từ đó góp phần nâng cao hiệu quả học tập
bộ môn.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
21
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Trong chương này, đã trình bày những vấn đề thuộc về cơ sở lí luận và thực tiễn
của đề tài. Qua đó rút ra được PP luận có tính chất định hướng để thực hiện các nhiệm
vụ nghiên cứu.
Đã hệ thống hóa làm sáng tỏ một số khái niệm, thuật ngữ về PPDH, PTDH, TN.
Qua tìm hiểu các tài liệu, các luận văn, khóa luận cùng hướng nghiên cứu với đề
tài, tôi thấy việc nghiên cứu sử dụng video TN trong dạy học đã và đang thu hút được
sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Tuy nhiên, hướng nghiên cứu TN trong dạy học
môn KHTN nhằm giúp cho HS nâng cao khả năng phát triển tư duy và năng lực cho HS
thì chưa được nghiên cứu nhiều.
Đã nghiên cứu cơ sở lí luận về quá trình đổi mới GD và PPDH ở trường THCS
hiện nay. Có hiểu rõ về xu hướng đổi mới GD và PPDH thì người GV mới có quan điểm
dạy và học tích cực thì người GV mới có thể đưa ra những biện pháp đúng đắn, bắt kịp
với xu hướng đổi mới.
Tìm hiểu cơ sở lí luận về TN KHTN. Đối với môn KHTN thì TN là PTDH quan
trọng nhất. Vấn đề đặt ra là phải sử dụng TN trong dạy học như thế nào để giúp HS nâng
cao khả năng vận dụng kiến thức KHTN vào bài học, giúp môn KHTN trở nên gần gũi
với HS hơn.
Tiến hành tìm hiểu thực trạng sử dụng TN KHTN ở trường THCS bằng phiếu
khảo sát ý kiến 26 GV hóa học và 156 HS ở các THCS trong địa bàn TP. Đà Nẵng. Qua
đó, chúng tôi nhận thấy rằng, HS rất thích học với TN KHTN nhưng thỉnh thoảng mới
được thực hiện trực tiếp TN. TN KHTN vẫn còn xa lạ đối với HS lớp 6.
Dựa trên các cơ sở lí luận và thực tiễn trên, tôi đã nghiên cứu xây dựng và sử
dụng các TN KHTN vào trong quá trình dạy học chương trình KHTN ở trường THCS.
Từ đó, làm cho HS tăng khả năng vận dụng kiến thức KHTN vào bài học và hứng thú
với môn học, từ đó nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCS.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
22
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY
HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT; VẬT LIỆU, NHIÊN
LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM” MÔN KHOA HỌC
TỰ NHIÊN 6
2.1. Mục tiêu và cấu trúc chủ đề Chất và sự biến đổi của chất; Vật liệu, nhiên liệu,
nguyên liệu, lương thực – thực phẩm môn Khoa học tự nhiên 6
Cấu trúc, nội dung và yêu cầu cần đạt chủ đề Chất và sự biến đổi của chất; Vật liệu,
nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm môn KHTN 6 được trình bày ở Bảng
2.1.
Bảng 2.1. Cấu trúc, nội dung và yêu cầu cần đạt chủ đề Chất và sự biến đổi của chất;
Vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm
STT Nội dung Yêu cầu cần đạt và năng lực
Chủ đề chất và sự biến đổi của chất
1
Sự đa dạng
của chất
Yêu cầu cần đạt:
- Nêu được sự đa dạng của chất.
- Nêu được một số tính chất vật lí và tính chất hóa học của
chất.
Năng lực, phẩm chất:
- Nhận thức KHTN về các chất ở xung quanh ta, có các kĩ
năng thực hiện TN liên quan đến một số tính chất vật lí và
tính chất hóa học của chất.
2
Các thể của
chất và sự
chuyển thể
Yêu cầu cần đạt:
- Trình bày và đưa được ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba
thể của chất.
- Nêu được khái niệm về sự nóng chảy, sự đông đặc, sự hóa
hơi (sự sôi, sự bay hơi) và sự ngưng tụ.
- Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể.
- Tiến hành được TN về sự chuyển thể của chất.
Năng lực, phẩm chất:
- Nhận thức KHTN về các thể của chất.
- Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ KHTN.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
23
- Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học giải quyết các vấn đề
chuyển thể của chất trong cuộc sống.
Chủ đề Vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm
3
Một số vật
liệu
Yêu cầu cần đạt:
- Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu.
- Đề xuất được phương án tìm hiểu tính chất của một số vật
liệu.
- Nêu được cách sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả.
Năng lực, phẩm chất:
- Nhận thức KHTN về khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt của vật
liệu.
- Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ KHTN.
- Vận dụng kiến thức đã học góp phần bảo về môi trường bằng
cách phân loại và tái sử dụng đồ dùng trong gia đình.
4
Một số
nguyên liệu
Yêu cầu cần đạt:
- Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nguyên
liệu.
- Đề xuất phương án tìm hiểu, thu thập dữ liệu, thảo luận, so
sánh để rút ra tính chất của một số nguyên liệu.
- Đề xuất được cách sử dụng nguyên liệu hiệu quả, đảm bảo
phát triển bền vững.
Năng lực, phẩm chất:
- Nhận thức KHTN về nguyên liệu tự nhiên và nguyên liệu
nhân tạo.
- Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ KHTN.
- Vận dụng kiến thức đã học đề xuất các hành động bảo vệ tài
nguyên rừng và biển của Việt Nam.
5
Một số nhiên
liệu
Yêu cầu cần đạt:
- Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nhiên liệu.
- Đề xuất phương án tìm hiểu, thu thập dữ liệu, thảo luận, so
sánh để rút ra tính chất của một số nhiên liệu.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
24
- Nêu được cách sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả, đảm
bảo sự phát triển bền vững.
Năng lực, phẩm chất:
- Nhận thức KHTN về nhiên liệu và cách sử dụng nhiên liệu.
- Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ KHTN.
- Vận dụng kiến thức đã học sử dụng an toàn và tiết kiệm
nhiên liệu trong đời sống hằng ngày.
6
Một số lương
thực, thực
phẩm
Yêu cầu cần đạt:
- Trình bày được tính chất và ứng dụng của lương thực, thực
phẩm.
- Thu thập số liệu, thảo luận, so sánh để rút ra tính chất của
một số lương thực, thực phẩm.
- Đề xuất phương án tìm hiểu tính chất của một số lương thực,
thực phẩm.
Năng lực, phẩm chất:
- Nhận thức KHTN về các nhóm chất dinh dưỡng trong lương
thực, thực phẩm và bảo quản chúng đúng cách.
- Vận dụng kiến thức đã học biết lựa chọn thức ăn đồ uống an
toàn, bảo quản thực phẩm thức ăn đúng cách.
2.2. Xây dựng các video thí nghiệm trong chủ đề Chất và sự biến đổi của chất; Vật
liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm sách giáo khoa Khoa học tự
nhiên 6
Các video TN được đã được xây dựng theo các nguyên tắc sau:
- Các video chứa TN phải gắn với nội dung bài giảng, nhằm giúp HS củng cố
những kiến thức đã học.
- Các video được làm theo đúng các nguyên tắc an toàn, các thao tác, kĩ thuật thực
hiện và phải đảm bảo tính sư phạm khi tiến hành TN.
- TN phải trực quan, hiện tượng rõ ràng, dễ quan sát.
- TN phải đảm bảo thành công khi thực hiện.
- TN đơn giản, dễ thực hiện, dụng cụ gọn gàng thẩm mỹ.
- TN phải an toàn, càng ít độc hại càng tốt. Nên thay các TN độc bằng các TN
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
25
không độc hoặc ít độc hơn.
- Các video TN phải đảm bảo về chất lượng hình ảnh, tính chính xác,khoa học của
nội dung.
2.3. Quy trình xây dựng các video thí nghiệm khoa học tự nhiên
Quá trình chúng tôi thiết kế video TN được thực hiện qua các bước cụ thể sau:
Bước 1: Xác định mục tiêu, nội dung của các TN bài học.
Bước 2: Xác định yêu cầu của video TN.
Video TN sử dụng trong dạy học không chỉ đảm bảo chất lượng hình ảnh rõ nét,
thể hiện rõ ràng hiện tượng TN mà còn cần thể hiện rõ ràng các dụng cụ, hóa chất của
TN. Các thao tác thực hành TN theo tiến trình và làm rõ được các lưu ý khi tiến hành để
TN đảm bảo an toàn, thành công.
Bước 3: Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất và xây dựng kịch bản TN.
Khi xây dựng kịch bản cần có lời giới thiệu mở đầu, có các câu chuyển giữa các
nội dung và phải có tổng kết lại nội dung đã truyền thông vào cuối đoạn video. Trước
khi kết thúc video TN cần đưa ra những lưu ý, câu hỏi hoặc hướng giải thích hiện tượng
TN.
Bước 4: Tiến hành quay video TN. Chỉnh sửa, cắt ghép, lồng tiếng cho video TN
đã quay.
Bước 5: Xin ý kiến GV về video TN đã thiết kế (chất lượng hình ảnh, tính chính
xác, khoa học của nội dung).
Bước 6: Chỉnh sửa video TN về những điều còn thiếu sót hoặc chưa tốt.
2.4. Hệ thống các thí nghiệm chủ đề Chất và sự biến đổi của chất; Vật liệu, nhiên
liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm môn Khoa học tự nhiên 6
Qua các TLTK , đề tài đã thiết kế được 10 TN phần chất và sự biến đổi của chất;
Vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm và TN vui nhằm cung cấp
nguồn TLTK cho GV khi muốn đưa các TN vào các bài dạy ở chương trình KHTN 6.
Bảng 2.2. Danh sách các TN phần chất và sự biến đổi của chất; Vật liệu, nhiên liệu,
nguyên liệu, lương thực – thực phẩm và TN vui đã thiết kế
STT Tên TN Vị trí
1 Tìm hiểu một số tính chất của đường và muối ăn. SGK KHTN 6
(KNTT)
2 Tìm hiểu một số tính chất của chất ở thể rắn, lỏng và khí.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
26
3 Sự bay hơi và sự sôi.
4 Tìm hiểu tính chất của đá vôi.
5 Tìm hiểu sự biến đổi của lương thực thực phẩm.
6 Hòa tan muối ăn vào nước, trộn dầu ăn với nước.
SGK KHTN 6
(CTST)
7 Làm nóng chảy nến.
8 Tìm hiểu về khả năng ăn mòn của một số vật liệu.
9 Không có lửa cũng có khói. Thí nghiệm vui
Các TN được giới thiệu sẽ bao gồm:
- Phân loại TN (TN KHTN 6 sách KNTT, TN KHTN 6 sách CTST, TN vui).
- Dụng cụ, hóa chất.
- Cách tiến hành TN.
- Hiện tượng.
- Trả lời câu hỏi SGK.
- Vị trí bài học có thể áp dụng TN và cách sử dụng TN.
- Câu hỏi liên quan đến TN và lời giải.
2.4.1. Thí nghiệm tìm hiểu một số tính chất của đường và muối ăn
 Phân loại TN: TN sách KHTN 6 KNTT.
 Dụng cụ, hóa chất:
Dụng cụ
- 2 Cốc thủy tinh
- 2 cái thìa
- Chén sứ
- Đũa thủy tinh
- Thìa
- Đèn cồn
Hóa chất
- Đường
- Muối ăn
- Nước
 Cách tiến hành TN:
- Bước 1: Quan sát màu sắc, thể (rắn, lỏng hay khí) của muối ăn và đường trong
các lọ đựng muối ăn và đường tương ứng.
- Bước 2: Cho 1 thìa muối ăn vào cốc nước thứ nhất, 1 thìa đường vào cốc nước
thứ hai, khuấy đều và quan sát.
- Bước 3: Cho 3-5 thìa muối ăn vào bắt sứ thứ nhất, 3-5 thìa đường vào bát sứ thứ
hai. Đun nóng hai bát. Khi bát đựng muối có tiếng nổ lách tách thì ngừng đun; Khi bát
đường có khói bốc lên thì ngừng đun.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
27
 Lưu ý khi tiến hành TN: Quay cận cảnh dưới đáy cốc và màu sắc của chất rắn
trong quá trình đun.
 Hiện tượng xảy ra:
- Khi cho đường và muối ăn vào hai cốc nước: Đường và muối ăn đều tan.
- Khi nung đường và muối ăn trong hai chén sứ:
+ Muối có hiện nổ nhẹ lách tách.
+ Đường khi chuyển từ thể rắn màu trắng sáng thể lỏng màu vàng như kẹo sau một
thời gian đường tiếp tục chuyển sang chất rắn màu đen.
 Câu hỏi SGK:
Quan sát hiện tượng và trả lời:
a) Hãy mô tả màu sắc, mùi, thể và tính tan của đường và muối ăn.
b) Khi đun nóng, chất trong bát nào đã biến đổi thành chất khác? Đây là tính chất
vật lí hay tính chất háo học của chất?
→ Lời giải:
a) Đường: là chất rắn, trong suốt, không mùi, tan nhiều trong nước và có vị ngọt.
Muối ăn: là chất rắn, trong suốt, không mùi, tan nhiều trong nước và có vị mặn.
b) Đun nóng bát đựng đường thì có hiện tượng biến đổi chất, đây là tính chất hóa
học. Đã có sự thay đổi tính chất của chất, thay đổi về màu sắc, mùi, vị, có hiện tượng
sủi bọt.
 Vị trí bài học có thể áp dụng TN và cách sử dụng TN:
- Bài 9: Sự đa dạng của chất (SGK KHTN 6 KNTT).
2.4.2. Thí nghiệm tìm hiểu một số tính chất của chất ở thể rắn, lỏng và khí
 Phân loại TN: TN sách KHTN 6 KNTT.
 Dụng cụ, hóa chất:
Dụng cụ
- 1 miếng gỗ nhỏ.
- 2 xilanh.
Hóa chất - Nước có pha màu.
 Cách tiến hành TN:
- Bước 1: Ấn hai đầu miếng gỗ. Quan sát xem miếng gỗ có bị ép vào không?
- Bước 2: Hút nước màu đầy xi-lanh, bịt đầu xi-lanh và ấn vào pít-tông.
- Bước 3: Hút không khí đầy xi-lanh và ấn pít-tông.
 Lưu ý khi tiến hành TN: Quay cận cảnh hình dạng của miếng và xi lanh.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
28
 Hiện tượng xảy ra:
- Miếng gỗ không thay đổi hình dạng.
- Xi lanh có dung dịch nước màu thay đổi hình dạng rất ít, không ảnh hưởng nhiều.
- Xi lanh chứa không khí khi ấn pit- tông, xi lanh thay đổi rõ rệt.
 Câu hỏi SGK:
- Quan sát sự chuyển động của pit-tông. Hãy rút ra nhận xét về hình dạng, khả
năng chịu nén của chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí.
→ Lời giải:
Thể rắn Thể lỏng Thể khí
Hình dạng Hình dạng cố định.
Có hình dạng của
phần vật chứa nó.
Có hình dạng của
vật chứa nó.
Khả năng chịu nén Rất khó nén. Khó nén. Dễ bị nén.
 Vị trí bài học có thể áp dụng TN và cách sử dụng TN:
- Bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể (SGK KHTN 6 KNTT).
2.4.3. Thí nghiệm sự sôi và sự bay hơi
 Phân loại TN: TN sách KHTN 6 KNTT.
 Dụng cụ, hóa chất:
Dụng cụ
- 2 cốc thủy tinh
- Đèn cồn
- Giá đỡ
Hóa chất - Nước
 Cách tiến hành TN:
Bước 1: Cho nước cất vào hai cốc sao cho mực nước đến nửa cốc thì dừng.
Bước 2: Đặt 2 cốc lên kệ, dùng đèn cồn đun nóng một trong hai cốc, đến khi nước
trong cốc sôi thì quan sát hiện tượng. Còn cốc còn lại để nguyên và quan sát.
 Lưu ý khi tiến hành TN: Quay cận cảnh để thấy được hiện tượng trên bề mặt,
trong lòng chất lỏng.
 Hiện tượng xảy ra:
- Cốc nước bị đun xuất hiện bong bóng ở dưới đáy cốc và dần dần nổi lên mặt nước
làm cho mặt nước chuyển động.
 Câu hỏi SGK: Em hãy: Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa sự bay hơi và
sự sôi.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
29
→ Lời giải:
- Điểm giống nhau: Sự sôi và sự bay hơi giống nhau là chúng đều chuyển từ thể
lỏng sang thể hơi.
- Điểm khác nhau: Đối với sự sôi, chúng bay hơi từ trên cả mặt và trong lòng chất
lỏng, và diễn ra ở nhiệt độ sôi. Còn sự bay hơi chỉ diễn ra ở trên bề mặt chất lỏng.
 Vị trí bài học có thể áp dụng TN và cách sử dụng TN:
- Bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể (SGK KHTN 6 KNTT).
2.4.4. Thí nghiệm tìm hiểu tính chất của đá vôi
 Phân loại TN: TN sách KHTN 6 KNTT.
 Dụng cụ, hóa chất:
Dụng cụ
- 1 chiếc đĩa
- 1 chiếc đinh sắt
- 1 ống hút hoặc 1 pipet
Hóa chất
- 1 Viên đá vôi
- Dung dịch hydrochloric acid
 Cách tiến hành TN:
- Bước 1: Dùng chiếc đinh sắt vạch mạnh lên bề mặt viên đá vôi. Quan sát hiện
tượng.
- Bước 2: Lấy ống hút hoặc pipet nhỏ từng giọt hydrochloric acid lên một viên
đá vôi. Quan sát hiện tượng.
 Lưu ý khi tiến hành TN: Quay cận cảnh hiện tượng.
 Hiện tượng xảy ra: Khi nhỏ dung dịch hydrochloric acid vào bề mặt đá vôi vừa
vạch được thấy xuất hiện hiện tượng sủi bọt khí.
 Câu hỏi SGK:
a) Đá vôi có dễ dàng bị đinh sắt làm trầy xước không?
b) Khi nhỏ acid vào đá vôi, em quan sát thấy hiện tượng gì?
→ Lời giải:
a) Đá vôi dễ dàng bị đinh sắt làm trầy xước.
b) Hiện tượng: đá vôi tan dần, sủi bọt khí.
 Vị trí bài học có thể áp dụng TN và cách sử dụng TN:
- Bài 13: Một sô nguyên liệu (SGK KHTN 6 KNTT).
 Các câu hỏi liên quan đến TN và lời giải:
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
30
Em hãy cho biết đá vôi và hydrochloric acid có công thức là gì và viết phương
trình phản ứng của chúng?
→ Lời giải: Đá vôi: CaCO3, Hydrochloric acid: HCl
Phương trình phản ứng: CaCO3 + HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
2.4.5. Thí nghiệm tìm hiểu sự biến đổi của lương thực
 Phân loại TN: TN sách KHTN 6 KNTT.
 Dụng cụ, hóa chất:
Dụng cụ
- 2 cốc thủy tinh
- Chén sứ, chày
- Thìa
Hóa chất - Gạo
 Cách tiến hành TN:
- Bước 1: Cho một thìa gạo vào hai cốc nhỏ, thêm nước vào một cốc cho ước hết
gạo. Để yên ngoài không khí khoảng 5-10 giờ.
- Bước 2: Ta cho gạo khô và gạo ngâm nước vào hai chén sứ và dùng chày nghiền.
 Lưu ý khi tiến hành TN: Quay cận cảnh quá trình ép để dễ dàng quan sát độ
cứng của hai hạt gạo ở hai chén sứ.
 Hiện tượng xảy ra: Gạo đã ngâm nước mềm và khi nghền thì nát thành bột còn
gạo khô thì cứng, khi nghiền thì không nát thành bột.
 Câu hỏi SGK: Em hãy so sánh độ cứng của hạt gạo ở hai cốc bằng cách ép
chúng bằng một vật cứng.
→ Lời giải: Hạt gạo ngâm nước sẽ mền và khi nghiền sẽ nát thành bột.
 Vị trí bài học có thể áp dụng TN và cách sử dụng TN:
- Bài 15: Một số lương thực, thực phẩm (SGK KHTN 6 KNTT).
2.4.6. Thí nghiệm hoà tan muối ăn vào nước, trộn dầu ăn với nước
 Phân loại TN: TN sách KHTN 6 CTST.
 Dụng cụ, hóa chất:
Dụng cụ
- 2 cốc thủy tinh
- đũa thủy tinh
- Ống hút hoặc pipet
Hóa chất
- Muối ăn
- Dầu ăn
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
31
- Nước
 Cách tiến hành TN:
Bước 1: Lấy 2 cốc thuỷ tinh giống nhau, cho cùng lượng nước vào 2 cốc.
Bước 2: Cho vào cốc thứ nhất một thìa muối ăn, cốc thứ hai cho 1 thìa dầu ăn,
khuấy đều.
 Lưu ý khi tiến hành TN: Quay cận cảnh trong lòng chất lỏng để thấy được tính
tan của dầu và muối ăn.
 Hiện tượng xảy ra: Muối ăn tan trong nước, dầu ăn không tan trong nước.
 Câu hỏi SGK: Em có nhận xét gì về khả năng tan của muối ăn và dầu ăn trong nước.
→ Lời giải:
- Muối ăn tan nhiều trong nước.
- Dầu ăn không tan trong nước, nổi lên bề mặt của nước và phân lớp rõ rệt.
 Vị trí bài học có thể áp dụng TN và cách sử dụng TN:
- Bài 8: Sự đa dạng và các thể cơ bản của chất, tính chất của chất (SGK KHTN 6 CTST)
2.4.7. Thí nghiệm làm nóng chảy nến
 Phân loại TN: TN sách KHTN 6 CTST.
 Dụng cụ, hóa chất:
Dụng cụ
- Chén sứ
- Thìa
- Tấm lưới
- Đèn cồn
Hóa chất - Mẫu nến đỏ
 Cách tiến hành TN:
- Bước 1: Cắt nhỏ một mẫu nến màu đỏ vào bát sứ.
- Bước 2: Đun nóng bát sứ trên ngọn lửa đèn cồn.
- Bước 3: Sau khi nến chuyển sang thể lỏng, tắt đèn cồn, để nguội.
 Lưu ý khi tiến hành TN: Quay cận cảnh để thấy được sự chuyển thể của chất.
 Hiện tượng xảy ra: Nến tan chảy và sau đó đông đặc lại.
 Câu hỏi SGK: Em hãy quan sát TN và cho biết có những quá trình chuyển thể
nào xảy ra?
→ Lời giải: Ban đầu nến ở thể rắn → thể lỏng → thể rắn.
 Vị trí bài học có thể áp dụng TN và cách sử dụng TN:
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
32
- Bài 8: Sự đa dạng và các thể cơ bản của chất, tính chất của chất (SGK KHTN 6
CTST)
2.4.8. Thí nghiệm tìm hiểu về khả năng bị ăn mòn của một số vật liệu
 Phân loại TN: TN sách KHTN 6 CTST.
 Dụng cụ, hóa chất:
Dụng cụ
- Cốc thủy tinh
- Đinh sắt
- Miếng kính
- Mảnh sành
- Mảnh đá vôi
- Miếng cao su
Hóa chất - Giấm ăn
 Cách tiến hành TN: Rót một ít giấm ăn vào các cốc thuỷ tinh lần lượt chứa các
vật liệu sau: đinh sắt, miếng kính, miếng nhựa, miếng cao su, mẩu đá vôi và mẫu sành.
 Lưu ý khi tiến hành TN: Quay cận cảnh vật liệu khi cho vào giấm ăn.
 Hiện tượng xảy ra:
- Đinh sắt: đinh sắt tan dần đồng thời sủi bọt khí không màu thoát ra, dung dịch
chuyển sang màu trắng xanh.
- Miếng kính, miếng nhựa, miếng cao su, mẩu sành: không có hiện tượng gì xảy
ra.
- Mẩu đá vôi: mẩu đá vôi tan dần, sủi bọt khí không màu, dung dịch thu được trong
suốt.
 Vị trí bài học có thể áp dụng TN và cách sử dụng TN:
- Bài 11: Một số vật liệu thông dụng (SGK KHTN 6 CTST)
2.4.9. Thí nghiệm không có lửa cũng có khói.
 Phân loại TN: TN vui.
 Dụng cụ, hóa chất:
Dụng cụ
- 2 chiếc đũa thủy tinh
- Ống nhỏ giọt
- Bông gòn
Hóa chất - Dung dịch: HCl đặc, NH3 25%
 Cách tiến hành TN:
- Bước 1: Ta dùng bông quấn quanh 1 đầu của 2 chiếc đũa thủy tinh.
- Bước 2: Dùng ổng nhỏ giọt nhỏ dung dịch HCl đặc lên đầu bông của chiếc đũa
thứ nhất và nhỏ dung dịch NH3 25% lên đầu bông của chiếc đũa thứ hai.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
33
- Bước 3: Ta chụm hai đầu bông của hai chiếc đũa thủy tinh lại.
 Lưu ý khi tiến hành TN: Khi dùng dung dịch HCl đặc cần cần thận tránh nhỏ
vào da.
 Hiện tượng xảy ra: Có hiện tượng khói trắng xuất hiện ở đầu đũa.
 Các câu hỏi liên quan đến TN và lời giải:
Em hãy giải thích tại sao lại có khói trắng xuất hiện và viết phương trình phản ứng.
→ Lời giải: Có hiện tượng khói trắng xuất hiện ở đầu đũa là do sự tạo thành NH4Cl.
Phương trình phản ứng: NH3 + HCl → NH4Cl
2.5. Sử dụng video thí nghiệm khoa học tự nhiên
2.5.1. Mục đích sử dụng video thí nghiệm khoa học tự nhiên
- Giúp HS quan sát các kĩ thuật thực hiện, nguyên tắc an toàn và hiện tượng tự
nhiên từ đơn giản đến phức tạp.
- Cung cấp cho HS các kiến thức một cách chắc chắn và chính xác, từ đó củng cố
niềm tin vào khoa học.
- Rèn cho HS kỹ năng quan sát, nhận xét, giải thích các hiện tượng.
- Sau khi xem video TN HS có thể tự nghiên cứu và ghi nhớ các thao tác, kĩ thuật
khi thực hành TN.
2.5.2. Nguyên tắc sử dụng video thí nghiệm
Ngoài các nguyên tắc chung khi sử dụng PTDH, khi sử dụng video TN cần chú ý:
- Về nội dung: GV lựa chọn những video TN dựa trên nội dung kiến thức muốn
truyền tải, GV có thể chủ động cắt bỏ những đoạn video không cần thiết, chỉ giữ lại
những đoạn minh họa rõ nét nhất cho phản ứng hóa học muốn truyền thụ đến HS. Tùy
theo bài học mà GV sử dụng số lượng video thích hợp.
- Về thời lượng: GV phải có sự cân đối giữa thời lượng trình chiếu video TN với
thời gian của tiết học.
- Về phụ đề, thuyết minh: GV sử dụng những video TN có phụ đề hoặc thuyết
minh để HS có thể hình dung được nội dung TN, để HS có thểhiểu chính xác TN đang
xảy ra đồng thời phục vụ cho việc tự học ở nhà của HS.
2.6. Kế hoạch bài dạy minh họa
2.6.1. Kế hoạch bài dạy bài 9: “Sự đa dạng của chất”
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
34
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
CHƯƠNG 2: CHẤT QUANH TA
BÀI 9: SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT
Môn học: KHTN - Lớp: 6
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Năng lực
1.1. Năng lực chung
a. Năng lực tự chủ và tự học
- Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát video thí nghiệm, hiện tượng
để tìm hiểu để tìm hiểu về sự đa dạng của chất và tính chất của chất.
b. Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Thông qua làm việc nhóm nâng cao khả năng tự tin trình bày ý kiến bản thân
trước đám đông, hiểu suy nghĩ đồng đội, khả năng giao tiếp với các bạn, với
GV.
c. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Từ kiến thức đã học HS vận dụng giải quyết các câu hỏi bài tập.
1.2. Năng lực khoa học tự nhiên
a. Nhận thức khoa học tự nhiên
- Nêu được sự đa dạng của chất.
- Nhận biết được vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật hữu sinh, vật vô sinh.
- Nêu được một số tính chất vật lí và tính chất hoá học của chất.
b. Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ khoa học tự nhiên
- Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng của các thí nghiệm tìm hiểu về một số tính
chất của chất.
c. Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học
- Vận dụng được kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi bài tập.
2. Phẩm chất:
2.1. Trung thực
- Cẩn thận, khách quan và tự giác trong quá trình thực hiện và hoàn thành các
nhiệm vụ học tập.
2.2. Chăm chỉ
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
35
- Chăm học, chịu khó đọc SGK, tài liệu nhằm tìm hiểu về sự đa dạng của chất và
một số tính chất của chất.
2.3. Trách nhiệm
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ khi
bố trí và thực hiện thí nghiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Giáo án, powerpoint bài giảng.
- Phiếu học tập (Phần phụ lục).
- Video thí nghiệm về một số tính chất của chất.
2. Học sinh
- SGK, bảng phụ, đồ dùng học tập, …
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (Khoảng 5 phút)
a. Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng thú cho HS.
- Dẫn dắt vào bài học mới.
b. Nội dung:
- GV tổ chức trò chơi “TRUYỀN ĐIỆN” cho HS.
- HS tham gia trò chơi theo hướng dẫn của GV.
c. Sản phẩm:
- Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV ổn định lớp.
- GV tổ chức trò chơi “Truyền điện” cho HS.
- GV phổ biến luật chơi: Điện sẽ bắt đầu truyền
từ GV, GV sẽ nêu ra câu hỏi và sau đó GV chỉ
định 1 HS bất kì trả lời câu hỏi. Khi bạn đó trả
lời đúng sẽ có quyền tiếp tục truyền điện cho HS
khác, ... và cứ tiếp tục như thế. Trò chơi dừng lại
- HS ổn định lớp.
- HS tham gia trò chơi.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
36
khi có HS trả lời sai hoặc trả lời không được và
HS đó phải chịu 1 hình phạt nhỏ.
- Câu hỏi: “Em hãy quan sát và kể tên các đồ vật,
các con vật, loài hoa xung quanh chúng ta”.
- GV nhận xét và từ đó rút ra tính đa dạng của vật
thể quanh ta.
- HS lắng nghe.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (34 phút)
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu sự đa dạng của chất (7 phút)
a. Mục tiêu:
- Nêu được sự đa dạng của chất.
- Nhận biết được vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật hữu sinh, vật vô sinh.
b. Nội dung:
- GV phát PBT cho HS hoàn thành.
c. Sản phẩm:
- Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV giao nhiệm vụ: GV phát PBT và yêu
cầu HS hoàn thành PBT theo nhóm đôi
trong vòng 5 phút.
- GV gọi đại diện một số HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt kiến thức và cho HS ghi
bài vào vở.
- Vật thể xung quạnh ta vô cùng đa dạng.
- Phân loại vật thể (tùy cách):
• Vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo.
+ Vật thể tự nhiên là những vật thể có sẵn
trong tự nhiên.
+ Vật thể nhân tạo là những vật thể do con
người tạo ra để phục vụ cuộc sống.
- HS hoàn thành PBT theo nhóm
đôi.
- HS phát biểu.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe và ghi bài vào vở.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
37
• Vật sống và vật không sống.
+ Vật sống (vật hữu sinh) là vật thể có các
đặc trưng sống.
+ Vật không sống (vật vô sinh) là vật thể
không có các đặc trưng sống.
- Chất tạo nên vật thể. Ở đâu có vật thể là
ở đó có chất.
- GV đưa ra một sốt ví dụ để chỉ ra:
+ Một vật thể có thể được tạo ra từ một chất
hay nhiều chất. một chất có thể tạo nhiều vật
thể khác nhau.
+ Nhiều chất có sẵn trong tự nhiên hoặc do con
người điều chế ra.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu một số tính chất của chất (27 phút)
a. Mục tiêu:
- Nêu được một số tính chất vật lí và tính chất hoá học của chất.
b. Nội dung:
- HS quan sát video thí nghiệm và rút ra nhận xét về các tính chất của chất.
c. Sản phẩm:
- Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm gồm 10 HS.
- GV giới thiệu cách học tập theo trạm: Các HS hoạt
động theo 4 trạm: Vàng, xanh, đỏ, tím, các nhóm
lần lượt hoạt động theo phiếu hướng dẫn ở vị trí
phân công và đưa cờ nếu cần sự trợ giúp của GV.
Sau mỗi khoảng thời gian của từng hoạt động, các
nhóm tiến hành đổi chỗ với nhau theo sơ đồ:
- HS lắng nghe và quan sát,
kiểm tra dụng cụ thí nghiệm.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
38
Tím
(Nhóm 4)
Đỏ
(Nhóm 3)
Vàng
(Nhóm 1)
Xanh
(Nhóm 2)
- GV bố trí như theo sơ đồ đã phác thảo.
- GV tổ chức học tập theo trạm, mỗi nhóm HS xuất
phát từ một trạm, thời gian nghiên cứu ở mỗi trạm
là 3 phút, sau đó HS lần lượt di chuyển tới các trạm
còn lại.
+ Trạm 1: Quan sát các đặc điểm của chất.
+ Trạm 2: Quan sát thí nghiệm đo nhiệt độ nóng chảy
của nước đá.
+ Trạm 3: Quan sát thí nghiệm hòa tan muối ăn, đường.
+ Trạm 4: Quan sát thí nghiệm đun nóng đường, muối
ăn.
- Thời gian hoạt động mỗi trạm là 3 phút.
- Tại mỗi trạm: ngoài các đồ dùng, GV sẽ để sẵn 1 tờ
hướng dẫn nghiên cứu. HS đọc hướng dẫn và thực
hiện nhiệm vụ, ghi câu trả lời vào phiếu thu hoạch.
Khi chuyển sang trạm tiếp theo, HS không mang
theo tờ hướng dẫn mà chỉ cầm theo phiếu thu
hoạch.
- GV tiến hành cho HS hoạt động theo nhóm.
- GV quan sát và giúp đỡ HS trong quá trình HS thực
hiện.
- Sau khi HS đã đi lần lượt 4 trạm, GV cho HS ổn
định lại lớp.
- GV mời đại diện 4 nhóm trình bày kết quả nghiên
cứu, mỗi đại diện chỉ trình bày kết quả ở một trạm.
- HS quan sát cách di chuyển.
- HS chú ý lắng nghe
- HS tiến hành hoạt động theo
nhóm và đổi chỗ sau từng
hoạt động.
- HS ổn định lại lớp.
- HS theo dõi và lắng nghe.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
39
- GV gọi đại diện nhóm khác nhận xét.
- GV chốt kiến thức bài học và cho HS ghi bài vào
vở.
- Mỗi chất có những tính chất nhất định.
- Tính chất của mỗi chất gồm 2 loại:
* Tính chất vật lý:
+ Trạng thái hay thể (rắn, lỏng, khí), màu, mùi, vị.
+ Tính tan.
+ Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi.
+ Tính dẫn điện, dẫn nhiệt, ...
Vd: Nước là chất lỏng, không màu, không vị, sôi ở
100o
C, có tính dẫn nhiệt, ...
* Tính chất hóa học: (Là sự biến đổi chất tạo ra chất
mới).
+ Tính cháy.
+ Khả năng bị phân hủy.
Vd: Đốt cháy than đá màu đen tạo thành khí carbon
dioxide không quan sát được bằng mắt thường.
- GV tiến hành nhận xét nhanh tiết học về: thái độ,
chất lượng thực hiện nhiệm vụ, nhắc lại nhanh một
số điểm HS còn mắc lỗi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi bài vào
vở.
- HS lắng nghe.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút)
a. Mục tiêu:
- Hệ thống lại kiến thức đã học.
b. Nội dung:
- GV phát phiếu bài tập củng cố cho HS.
c. Sản phẩm:
- Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV phát phiếu bài tập củng cố cho HS làm. - HS làm việc theo cá nhân.
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT; VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (2023).pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT; VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (2023).pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT; VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (2023).pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT; VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (2023).pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT; VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (2023).pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT; VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (2023).pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT; VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (2023).pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT; VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (2023).pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT; VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (2023).pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT; VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (2023).pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT; VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (2023).pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT; VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (2023).pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT; VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (2023).pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT; VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (2023).pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT; VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (2023).pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT; VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (2023).pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT; VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (2023).pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT; VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (2023).pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT; VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (2023).pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT; VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (2023).pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT; VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (2023).pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT; VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (2023).pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT; VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (2023).pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT; VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (2023).pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT; VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (2023).pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT; VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (2023).pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT; VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (2023).pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT; VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (2023).pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT; VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (2023).pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT; VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (2023).pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT; VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (2023).pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT; VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (2023).pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT; VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (2023).pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT; VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (2023).pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT; VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (2023).pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT; VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (2023).pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT; VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (2023).pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT; VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (2023).pdf
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT; VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (2023).pdf

More Related Content

Similar to XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT; VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (2023).pdf

Similar to XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT; VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (2023).pdf (20)

Xây dựng e book ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế trò chơi trong dạy h...
Xây dựng e book ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế trò chơi trong dạy h...Xây dựng e book ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế trò chơi trong dạy h...
Xây dựng e book ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế trò chơi trong dạy h...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Giáo Dục Học Chuyên Ngành Vật Lý
Luận Văn Thạc Sĩ Giáo Dục Học Chuyên Ngành Vật LýLuận Văn Thạc Sĩ Giáo Dục Học Chuyên Ngành Vật Lý
Luận Văn Thạc Sĩ Giáo Dục Học Chuyên Ngành Vật Lý
 
ÁP DỤNG MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI...
ÁP DỤNG MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI...ÁP DỤNG MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI...
ÁP DỤNG MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI...
 
Luận văn: Hệ thống bài tập phần Cơ sở lý thuyết cấu tạo chất, 9đ
Luận văn: Hệ thống bài tập phần Cơ sở lý thuyết cấu tạo chất, 9đLuận văn: Hệ thống bài tập phần Cơ sở lý thuyết cấu tạo chất, 9đ
Luận văn: Hệ thống bài tập phần Cơ sở lý thuyết cấu tạo chất, 9đ
 
BÀI MẪU Khóa luận quản lý chất lượng, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận quản lý chất lượng, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận quản lý chất lượng, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận quản lý chất lượng, HAY, 9 ĐIỂM
 
TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “NĂNG LƯỢNG” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 THEO MÔ HÌNH LỚP ...
TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “NĂNG LƯỢNG” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 THEO MÔ HÌNH LỚP ...TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “NĂNG LƯỢNG” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 THEO MÔ HÌNH LỚP ...
TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “NĂNG LƯỢNG” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 THEO MÔ HÌNH LỚP ...
 
Luận văn: Tổ chức dạy học chương “ Chất khí” vật lý 10 THPT, 9đ
Luận văn: Tổ chức dạy học chương “ Chất khí” vật lý 10 THPT, 9đLuận văn: Tổ chức dạy học chương “ Chất khí” vật lý 10 THPT, 9đ
Luận văn: Tổ chức dạy học chương “ Chất khí” vật lý 10 THPT, 9đ
 
Luận văn: Tổ chức dạy học chương “ Chất khí” vật lý 10 THPT theo hướng tăng c...
Luận văn: Tổ chức dạy học chương “ Chất khí” vật lý 10 THPT theo hướng tăng c...Luận văn: Tổ chức dạy học chương “ Chất khí” vật lý 10 THPT theo hướng tăng c...
Luận văn: Tổ chức dạy học chương “ Chất khí” vật lý 10 THPT theo hướng tăng c...
 
Đề tài: Quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái Sơ ri, HAY
Đề tài: Quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái Sơ ri, HAYĐề tài: Quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái Sơ ri, HAY
Đề tài: Quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái Sơ ri, HAY
 
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC S...
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC S...SÁNG KIẾN SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC S...
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC S...
 
Đề tài: Xây dựng bài tập trong dạy chương Nhóm oxi hóa lớp 10
Đề tài: Xây dựng bài tập trong dạy chương Nhóm oxi hóa lớp 10Đề tài: Xây dựng bài tập trong dạy chương Nhóm oxi hóa lớp 10
Đề tài: Xây dựng bài tập trong dạy chương Nhóm oxi hóa lớp 10
 
VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM THÔNG QUA CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP HÓA HỌC 10 ...
VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM THÔNG QUA CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP HÓA HỌC 10 ...VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM THÔNG QUA CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP HÓA HỌC 10 ...
VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM THÔNG QUA CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP HÓA HỌC 10 ...
 
TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ “KIM LOẠI” TRONG BỘ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở BẬC T...
TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ “KIM LOẠI” TRONG BỘ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở BẬC T...TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ “KIM LOẠI” TRONG BỘ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở BẬC T...
TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ “KIM LOẠI” TRONG BỘ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở BẬC T...
 
TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC” VẬT LÍ 1...
TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC” VẬT LÍ 1...TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC” VẬT LÍ 1...
TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC” VẬT LÍ 1...
 
Xây Dựng Hệ Thống Học Liệu Phục Vụ Dạy Học Chủ Đề Thực Vật Và Động Vật Trong ...
Xây Dựng Hệ Thống Học Liệu Phục Vụ Dạy Học Chủ Đề Thực Vật Và Động Vật Trong ...Xây Dựng Hệ Thống Học Liệu Phục Vụ Dạy Học Chủ Đề Thực Vật Và Động Vật Trong ...
Xây Dựng Hệ Thống Học Liệu Phục Vụ Dạy Học Chủ Đề Thực Vật Và Động Vật Trong ...
 
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực hợp tác cho học sinh dân tộc, HAY
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực hợp tác cho học sinh dân tộc, HAYLuận văn: Bồi dưỡng năng lực hợp tác cho học sinh dân tộc, HAY
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực hợp tác cho học sinh dân tộc, HAY
 
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực hợp tác cho học sinh dân tộc qua dạy học nhóm vậ...
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực hợp tác cho học sinh dân tộc qua dạy học nhóm vậ...Luận văn: Bồi dưỡng năng lực hợp tác cho học sinh dân tộc qua dạy học nhóm vậ...
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực hợp tác cho học sinh dân tộc qua dạy học nhóm vậ...
 
Luận văn: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn qua dạ...
Luận văn: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn qua dạ...Luận văn: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn qua dạ...
Luận văn: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn qua dạ...
 
Luận án: Sử dụng thí nghiệm tự tạo hỗ trợ tổ chức dạy học nhóm
Luận án: Sử dụng thí nghiệm tự tạo hỗ trợ tổ chức dạy học nhómLuận án: Sử dụng thí nghiệm tự tạo hỗ trợ tổ chức dạy học nhóm
Luận án: Sử dụng thí nghiệm tự tạo hỗ trợ tổ chức dạy học nhóm
 
TÍCH HỢP WEB SKETCHPAD VÀO MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP ĐIỆN TỬ TRONG HỖ TRỢ HỌC SINH K...
TÍCH HỢP WEB SKETCHPAD VÀO MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP ĐIỆN TỬ TRONG HỖ TRỢ HỌC SINH K...TÍCH HỢP WEB SKETCHPAD VÀO MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP ĐIỆN TỬ TRONG HỖ TRỢ HỌC SINH K...
TÍCH HỢP WEB SKETCHPAD VÀO MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP ĐIỆN TỬ TRONG HỖ TRỢ HỌC SINH K...
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection

More from Nguyen Thanh Tu Collection (20)

80 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂ...
80 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂ...80 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂ...
80 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂ...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
CHIẾN THẮNG KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN - PHAN THẾ HOÀI (36...
CHIẾN THẮNG KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN - PHAN THẾ HOÀI (36...CHIẾN THẮNG KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN - PHAN THẾ HOÀI (36...
CHIẾN THẮNG KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN - PHAN THẾ HOÀI (36...
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
TỔNG ÔN TẬP THI VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 CÓ ĐÁP ÁN (NGỮ Â...
TỔNG ÔN TẬP THI VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 CÓ ĐÁP ÁN (NGỮ Â...TỔNG ÔN TẬP THI VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 CÓ ĐÁP ÁN (NGỮ Â...
TỔNG ÔN TẬP THI VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 CÓ ĐÁP ÁN (NGỮ Â...
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Recently uploaded

SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 

Recently uploaded (20)

Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT; VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (2023).pdf

  • 1. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT; VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (2023) WORD VERSION | 2023 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM X Â Y D Ự N G V À S Ử D Ụ N G V I D E O T H Í N G H I Ệ M Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 vectorstock.com/15041552 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group
  • 2. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC NGUYỄN THÀNH KIM XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT; VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Đà Nẵng – 2023
  • 3. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC NGUYỄN THÀNH KIM XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT; VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn : ThS. BÙI NGỌC PHƯƠNG CHÂU Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THÀNH KIM Lớp 19SHH, Khóa 2019 Đà Nẵng - 2023
  • 4. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Hóa học, Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng đã cho tôi những kiến thức bổ ích, giúp tôi rèn luyện thêm nhiều kỹ năng và tạo điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này. Tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến cô Bùi Ngọc Phương Châu là giảng viên hướng dẫn. Mặc dù trong thời gian này là thời gian quan trọng và khó khăn đối với cô, nhưng cô vẫn dành thời gian của mình để định hướng cho tôi, nhiệt tình giúp đỡ, góp ý và chia sẻ kinh nghiệm để tôi sửa chữa và hoàn thiện đề tài. Tôi cũng xin cảm ơn quý thầy cô giảng dạy môn Khoa học tự nhiên tại các trường THCS và đặc biệt cảm ơn đến cô Trần Thị Huệ - giáo viên trường THCS Lương Thế Vinh và cô Nguyễn Thị Thúy – giáo viên trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm đã giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra thực trạng và thực nghiệm sư phạm. Lần đầu tôi làm một đề tài lớn như thế này, không tránh khỏi những bỡ ngỡ, những thiếu sót, cũng như tôi còn nhiều hạn chế về kiến thức và kỹ năng. Rất mong các quý thầy cô cho tôi những ý kiến góp ý, nhận xét và phê bình, để tôi có thêm những bài học quý giá và rút ra kinh nghiệm cho bản thân cũng như để bài khóa luận tốt nghiệp của tôi được hoàn thiện và chỉnh chu hơn. Cuối cùng, kính chúc quý thầy cô luôn có nhiều sức khỏe, luôn hạnh phúc và thành công hơn nữa để tiếp tục dìu dắt các thể hệ sau. Tôi xin chân thành cảm ơn!
  • 5. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................i MỤC LỤC ......................................................................................................................ii DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT..................................................................vi DANH MỤC BẢNG ....................................................................................................vii DANH MỤC HÌNH ................................................................................................... viii MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1 1. Lí do chọn đề tài ........................................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu.................................................................................................2 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.........................................................................2 3.1. Khách thể nghiên cứu...............................................................................................2 3.2. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................2 4. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................................2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................................2 6. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................2 7. Đóng góp mới của đề tài............................................................................................3 8. Cấu trúc nghiên cứu..................................................................................................3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 .........................................................................................................................4 1.1. Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực ...............4 1.1.1. Định hướng đổi mới về phương pháp dạy học......................................................4 1.1.2. Một số phương pháp đổi mới phương pháp dạy học.............................................4 1.2. Phương tiện dạy học...............................................................................................5 1.2.1. Một số khái niệm...................................................................................................5 1.2.2. Phân loại các phương tiện dạy học........................................................................6
  • 6. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L iii 1.2.3. Vai trò của phương tiện dạy học ...........................................................................7 1.2.4. Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học .............................................................8 1.2.5. Các yêu cầu đối với phương tiện dạy học..............................................................8 1.2.6. Một số lưu ý khi lựa chọn phương tiện dạy học....................................................9 1.3. Video thí nghiệm trong dạy học Khoa học tự nhiên..........................................10 1.3.1. Tác dụng của video thí nghiệm trong dạy học Khoa học tự nhiên......................10 1.3.2. Sử dụng video thí nghiệm trong dạy học môn Khoa học tự nhiên......................11 1.3.3. Thí nghiệm chủ đề Chất và sự biến đổi của chất; Vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm Khoa học tự nhiên 6...............................................................13 1.3.4. Các yêu cầu của video thí nghiệm trong dạy học môn Khoa học tự nhiên 6......13 1.4. Thực trạng dạy học sử dụng video thí nghiệm Khoa học tự nhiên ở trường trung học cơ sở tại Đà Nẵng .......................................................................................14 1.4.1. Mục tiêu điều tra..................................................................................................14 1.4.2. Phương pháp và đối tượng điều tra .....................................................................14 1.4.3. Kết quả điều tra và đánh giá................................................................................14 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦACHẤT; VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 .......................................................................................................................22 2.1. Mục tiêu và cấu trúc chủ đề Chất và sự biến đổi của chất; Vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm môn Khoa học tự nhiên 6............................22 2.2. Xây dựng các video thí nghiệm trong chủ đề Chất và sự biến đổi của chất; Vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 6...........................................................................................................................24 2.3. Quy trình xây dựng các video thí nghiệm khoa học tự nhiên ..........................25 2.4. Hệ thống các thí nghiệm chủ đề Chất và sự biến đổi của chất; Vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm môn Khoa học tự nhiên 6....................25
  • 7. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L iv 2.4.1. Thí nghiệm tìm hiểu một số tính chất của đường và muối ăn.............................26 2.4.2. Thí nghiệm tìm hiểu một số tính chất của chất ở thể rắn, lỏng và khí ................27 2.4.3. Thí nghiệm sự sôi và sự bay hơi..........................................................................28 2.4.4. Thí nghiệm tìm hiểu tính chất của đá vôi............................................................29 2.4.5. Thí nghiệm tìm hiểu sự biến đổi của lương thực ................................................30 2.4.6. Thí nghiệm hoà tan muối ăn vào nước, trộn dầu ăn với nước.............................30 2.4.7. Thí nghiệm làm nóng chảy nến ...........................................................................31 2.4.8. Thí nghiệm tìm hiểu về khả năng bị ăn mòn của một số vật liệu........................32 2.4.9. Thí nghiệm không có lửa cũng có khói...............................................................32 2.5. Sử dụng video thí nghiệm khoa học tự nhiên.....................................................33 2.5.1. Mục đích sử dụng video thí nghiệm khoa học tự nhiên ......................................33 2.5.2. Nguyên tắc sử dụng video thí nghiệm.................................................................33 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2..............................................................................................56 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM..............................................................57 3.1. Mục đích thực nghiệm..........................................................................................57 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm .........................................................................................57 3.3. Đối tượng thực nghiệm sư phạm.........................................................................57 3.4. Nội dung thực nghiệm sư phạm ..........................................................................57 3.5. Tiến trình thực nghiệm sư phạm ........................................................................59 3.6. Kết quả thực nghiệm sư phạm ............................................................................60 3.6.1. Kết quả đánh giá hệ thống video thí nghiệm chủ đề Chất và sự biến đổi của chất; Vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm của GV..............................60 3.6.2. Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá của học sinh....................................................62 3.6.3. Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá của giáo viên bộ môn giảng dạy tại lớp thực nghiệm ...........................................................................................................................63 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3..............................................................................................65
  • 8. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L v KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................................66 1. Kết luận ....................................................................................................................66 1.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu..................................66 1.2. Thiết kế video thí nghiệm KHTN...........................................................................66 1.3. Thực nghiệm sư phạm ............................................................................................66 2. Kiến nghị ..................................................................................................................66 TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................68 PHỤ LỤC .....................................................................................................................69
  • 9. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L vi DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT KHTN Khoa học tự nhiên GD Giáo dục HS Học sinh GV Giáo viên PPDH Phương pháp dạy học CNTT Công nghệ thông tin PP Phương pháp THCS Trung học cơ sở SGK Sách giáo khoa PTDH Phương tiện dạy học KNTT Kết nối tri thức CTST Chân trời sáng tạo TNSP Thực nghiệm sư phạm GDPT Giáo dục phổ thông GVBM Giáo viên bộ môn PBT Phiếu bài tập TLTK Tài liệu tham khảo
  • 10. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Đánh giá của GV về những lợi ích mà video thí nghiệm mang lại trong dạy học môn KHTN .............................................................................................................18 Bảng 1.2. Đánh giá mong muốn của HS về video thí nghiệm KHTNError! Bookmark not defined. Bảng 2.1. Cấu trúc, nội dung và yêu cầu cần đạt chủ đề Chất và sự biến đổi của chất; Vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm ...........................................22 Bảng 2.2. Danh sách các TN phần chất và sự biến đổi của chất; Vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm và TN vui đã thiết kế.........................................25 Bảng 3.1. Danh sách lớp thực nghiệm sư phạm............................................................57 Bảng 3.2. Danh sách các thí nghiệm sử dụng trong TNSP ...........................................57 Bảng 3.3. Bảng đánh giá ưu điểm của video thí nghiệm...............................................60
  • 11. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn KHTN của GV...............................................................................................................15 Hình 1.2. Biểu đồ thể hiện những khó khăn mà GV gặp phải khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học KHTN.....................................................................................................15 Hình 1.3. Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên sử dụng video thí nghiệm trong dạy học KHTN .....................................................................................................................16 Hình 1.4. Biểu đồ thể hiện những khó khăn khi GV sử dụng video thí nghiệm sưu tầm trên mạng trong dạy học môn KHTN............................................................................17 Hình 1.5: Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên học với video thí nghiệm KHTN của HS ..................................................................................................................................19 Hình 1.6: Biểu đồ thể hiện mức độ hứng thú của HS khi được học với video thí nghiệm KHTN ............................................................................................................................20 Hình 3.1. HS quan sát dụng cụ và hóa chất TN tìm hiểu một số tính chất của đường và muối ăn. .........................................................................................................................58 Hình 3.2. HS quan sát hiện tượng và cách tiến hành TN tìm hiểu một số tính chất của đường và muối ăn. .........................................................................................................58 Hình 3.3. HS quan sát dụng cụ và hóa chất TN tìm hiểu tính chất của đá vôi..............59 Hình 3.4. HS quan sát hiện tượng và cách tiến hành TN tìm hiểu tính chất của đá vôi59
  • 12. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Ở cấp THCS, môn Khoa học tự nhiên (KHTN) là môn học bắt buộc và ở giai đoạn giáo dục (GD) cơ bản này môn KHTN tập trung vào những kiến thức và kỹ năng cơ bản, cốt lõi và phổ thông. KHTN tạo cơ hội cho học sinh (HS) được quan sát, thực nghiệm; tìm hiểu và khám phá khoa học; vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề lý thuyết và thực tiễn; thông qua đó phát triển các phẩm chất và năng lực. Tuy nhiên để lĩnh hội, nắm bắt nó là một vấn đề khá khó khăn đối với HS lớp 6. Do đó ngành GD luôn không ngừng đổi mới phương pháp dạy học (PPDH), ngày càng phát huy tính tích cực của HS, gây hứng thú trong học tập của các em và nâng cao chất lượng dạy và học. Thí nghiệm (TN) trong dạy học môn KHTN đóng vai trò đặc biệt quan trọng như một bộ phận không thể tách rời của quá trình dạy học. Người ta coi TN là cơ sở của việc học KHTN. Thông qua TN, HS nắm kiến thức một cách hứng thú, vững chắc và sâu sắc hơn. Ngày nay, với tốc độ phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin (CNTT), trong dạy học chúng ta cần có cái nhìn mới về phương pháp (PP) sao cho phù hợp với yêu cầu. Với sự chủ động, nhạy bén và sự trợ giúp đắc lực của những phương tiện kĩ thuật hiện đại, cho phép GV tạo ra các video TN để sử dụng thay thế cho TN thực trong một số tình huống dạy học. Video TN có nhiều ưu điểm như có thể thay thế cho những TN khó, cồng kềnh, thời gian dài, khá tiện dụng, gọn gàng và chuẩn bị một lần có thể sử dụng lâu dài… mà vẫn phát huy được tính tích cực trong học tập và nâng cao mức độ lĩnh hội kiến thức của HS,giúp không khí học tập bớt căng thẳng, tăng cường hứng thú họctập. Các TN có ý nghĩa quan trọng giúp HS củng cố, kiểm chứng những tính chất đã học đồng thời giúp rèn luyện cho HS những kỹ năng cơ bản trong TN như thao tác tiến hành, cách sử dụng dụng cụ, hóa chất,… nhữngquy tắc an toàn trong TN, tính chính xác, khoa học, kỹ năng phối hợp hoạt động nhóm, ý thức giữ gìn vệ sinh. Tuy nhiên, môn KHTN là môn học mới, nguồn video TN trên các nền tảng khác nhau còn khá ít, chất lượng hình ảnh, âm thanh thường kém, HS khó quan sát. Việc GV xây dựng và sử dụng các video TN lồng ghép vào các bài dạy KHTN có thể giúp cho HS dễ dàng hiểu rõ hơn
  • 13. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 2 về các khái niệm, mang lại trải nghiệm học tập hấp dẫn hơn và truyền cảm hứng sáng tạo. Xuất phát từ những lý do trên đây, tôi đã chọn đề tài: “Xây dựng và sử dụng video thí nghiệm trong dạy học chủ đề “Chất và sự biến đổi của chất; Vật liệu, Nhiên liệu, Nguyên liệu, Lương thực – Thực phẩm” môn KHTN 6”. 2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng và sử dụng các TN trong dạy học môn KHTN 6, góp phần đổi mới cách dạy, cách học, cách đánh giá kết quả học, nâng cao chất lượng dạy học môn KHTN ở trường Trung học cơ sở (THCS). 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học môn KHTN ở trường THCS. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Xây dựng và sử dụng các TN hóa học trong dạy học chủ đề “Chất và sự biến đổi của chất; Vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm” trong dạy học môn KHTN 6. 4. Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: chủ đề “Chất và sự biến đổi của chất; Vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm” môn KHTN 6. - Địa bàn nghiên cứu: một số trường THCS trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận về đổi mới PPDH ở trường THCS. - Nghiên cứu cơ sở lí luận về TN KHTN ở trường THCS. - Phân tích cấu trúc và nội dung chương môn KHTN 6 ở trường THCS. - Thiết kế và sử dụng TN sách giáo khoa (SGK) và TN vui trong dạy học môn KHTN 6. - Tiến hành thực nghiệm sư phạm (TNSP) để kiểm tra, đánh giá hiệu quả và khả năng ứng dụng của đề tài. 6. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phối hợp các nhóm PP nghiên cứu sau:
  • 14. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 3 - Nhóm PP nghiên cứu lí thuyết (PP phân tích, tổng hợp, khái quát hóa,...) trong nghiên cứu tổng quan các nguồn tài liệu với các nội dung liên quan đến đề tài. - Nhóm PP nghiên cứu thực tiễn (PP điều tra, quan sát, phỏng vấn, TNSP, PP chuyên gia,...). - PP xử lí thông tin: Sử dụng PP thống kê toán học xử lý kết quả TNSP. 7. Đóng góp mới của đề tài - Xây dựng được 8 video TN trong dạy học chủ đề “Chất và sự biến đổi chất; vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm” môn KHTN 6 và 1 TN vui. - Đề xuất quy trình sử dụng video TN của chủ đề “Chất và sự biến đổi chất; vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm” môn KHTN 6. 8. Cấu trúc nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục thì nội dung chính của đề tài gồm có ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc xây dựng và sử dụng video TN trong dạy học chủ đề “Chất và sự biến đổi chất; vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm” môn KHTN 6. Chương 2: Xây dựng và sử dụng video TN trong dạy học chủ đề “Chất và sự biến đổi chất; vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm” môn KHTN 6. Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.
  • 15. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 1.1. Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực 1.1.1. Định hướng đổi mới về phương pháp dạy học Trong dự thảo chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới năm 2018 của Bộ Giáo dục & Đào tạo có đề cập rõ: Nhằm bắt kịp xu thế thay đổi của GD, PPDH phải được chuyển đổi từ lối dạy truyền thụ kiến thức một chiều sang hướng phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học nhằm thay đổi toàn diện quá trình dạy và học. Từ đó, người học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo; tăng cường khả năng tự học, tự tìm tòi kiến thức; vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống tạo ra những con người hiện đại có đủ phẩm chất và năng lực đáp ứng các nhu cầu cần thiết của xã hội [1]. 1.1.2. Một số phương pháp đổi mới phương pháp dạy học Trên thế giới và ở nước ta, các nhà giáo dục học không ngừng nghiên cứu thử nghiệm đổi mới PPDH để bắt kịp với xu thế của thế giới, không để nền GD nước nhà bị tụt hậu. Các xu hướng đổi mới cơ bản gồm: 1. Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo của người học, đây chính là xu hướng quan trọng nhất. Nếu trước kia, trọng tâm hoạt động trong quá trình dạy học chủ yếu là GV, thì bây giờ, trọng tâm này phải chuyển về phía HS, tạo thêm nhiều điều kiện giúp cho HS tích cực, chủ động, sáng tạo trong tiết học. 2. Trang bị cho HS PP tự học để thực hiện phương châm học suốt đời bằng cách đổi mới PP dạy chuyển từ chỉ trang bị kiến thức sang trang bị cho HS cách học, PP học tập. 3. Tăng cường rèn luyện năng lực tư duy, khả năng vận dụng kiến thức và cuộc sống. Chuyển từ yêu cầu HS tiêu hóa một lượng kiến thức lớn như trước kia sang yêu cầu HS, vận dụng những kiến thức được học vào cuộc sống, giải quyết những vấn đề thực tiễn. 4. Cá thể hóa khi dạy học: chia nhỏ lớp dạy học theo nhóm nhỏ,... nhằm mục đích dạy học thích ứng với năng lực và điều kiện của từng người học ở mức độ từ thấp tới cao.
  • 16. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 5 5. Dạy học hợp tác tăng cường quan hệ giữa các thành viên trong lớp học với nhau nhằm giúp HS phát triển năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác. 6. Tăng cường sử dụng tối ưu các PTDH, đặc biệt là tin học và CNTT nhằm cải thiện bài giảng giúp HS tích cực hơn cho học tập. 7. Đổi mới việc kiểm tra đánh giá giảm kiểm tra trí nhớ đơn thuần mà thêm vào kiểm tra khả năng suy luận, vận dụng kiến thức nhằm giúp HS phát triển năng lực tư duy năng lực tư duy, giải quyết vấn đề và giảm bớt tình trạng HS chỉ thuộc lý thuyết nhưng không vận dụng được lý thuyết đó và cuộc sống. 8. Gắn dạy học với nghiên cứu khoa học với mức độ ngày càng cao. Trong các xu hướng đổi mới PP dạy học, xu hướng phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo của người học tuy là quan trọng nhất, nhưng đối với quá trình dạy học môn KHTN thì xu hướng tăng cường sử dụng tối ưu các phương tiện dạy học cũng quan trọng không kém. Các phương tiện dạy học có thể là những phương tiện trực quan như hình ảnh, biểu đồ,... cũng có thể là TN . Mặc khác KHTN còn là môn học đặc thù, có sự kết hợp chặt chẽ lí thuyết với thực hành, nên các bài học là một chuỗi các hoạt động học tập đa dạng, từ quan sát, tìm tòi, khám phá, đưa ra dự đoán khoa học, thực hiện phương án TN kiểm tra dự đoán đến vận dụng kiến thức vào việc giải các bài toán lí thuyết của môn học, cũng như các tình huống thực tế của cuộc sống. 1.2. Phương tiện dạy học 1.2.1. Một số khái niệm Phương tiện dạy học (PTDH) là những vật dụng mà GV dùng để hướng dẫn, hỗ trợ trong quá trình giảng dạy cho HS. Còn với HS, PTDH là những vật dụng để tạo điều kiện để HS lĩnh hội, tiếp thu tri thức một cách đầy đủ và dễ dàng hơn. PTDH được bao gồm tập hợp các khách thể vật chất, tinh thần đóng vai trò phụ trợ để giúp cho thầy – trò có thể thực hiện những mục đích, nhiệm vụ và nội dung của quá trình giáo dục – huấn luyện. Trong lý luận dạy học, PTDH là người dạy dùng những thiết bị để hỗ trợ trong quá trình dạy học nhằm giúp người học tiếp thu nội dung bài học một cách sâu sắc, dễ hiểu hơn. Đó là những đồ dùng thiết bị, dụng cụ trực tiếp để giảng dạy và phục vụ trong việc học tập cho nhà trường. Ví dụ: máy chiếu, tivi, vi tính, máy ảnh, loa, micro, máy móc TN , bản đồ,…
  • 17. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 6 1.2.2. Phân loại các phương tiện dạy học Cho đến nay, các nhà giáo dục vẫn có nhiều quan điểm khác nhau khi bàn về cách phân loại PTDH. Mỗi quan điểm phân loại đều do dựa trên tính chất, cấu tạo và cách sử dụng PTDH trong quá trình dạy học. Theo GS. TSKH Nguyễn Văn Hộ và PGS.TS Hà Thị Đức, PTDH được chia thành những loại sau: - Mẫu vật: có thể dưới dạng vật thật, vật nhồi, tiêu bản… tuỳ theo môn học, mẫu vật được chế tạo theo những chủng loại khác nhau. - Mô hình và hình mẫu: là những sản phẩm chế tạo phản ánh trung thực, khái quát vật thật, nó giúp cho người quan sát có thể hình dung cấu trúc không gian của toàn thể cũng như bộ phận cơ bản nhất của vật thật với kích thước được phóng to thu nhỏ. - Phương tiện đồ hoạ: hình vẽ của GV trên bảng là loại phương tiện được tạo ra bởi GV nhằm tập trung sự chú ý của HS vào những mặt chủ yếu của đối tượng nghiên cứu trong những điều kiện thích hợp kết hợp với lời giảng. - Thiết bị TN: Là những dụng cụ được chế tạo đặc chủng phục vụ cho những môn học tương ứng như hoá học, vật lý, kỹ thuật… Các PTKT dạy học như những phương tiện nghe nhìn, máy kiểm tra, máy vi tính… [8] Theo PGS.TSKH Thái Duy Tuyên, căn cứ vào nhiệm vụ dạy học, PTDH được chia làm bốn loại phục vụ trực tiếp và gián tiếp trong quá trình dạy học. [7] - Loại thứ nhất: là thiết bị phục vụ việc truyền thụ kiến thức rất đa dạng, nhằm hỗ trợ cho người học trong quá trình nắm kiến thức. Gồm các nhóm sau: + Nhóm các vật thật (nguyên bản) và những phương tiện tái hiện các hiện tượng tự nhiên, kỹ thuật và sản xuất như các TN biểu diễn. + Nhóm các hình ảnh của các hiện tượng tự nhiên và xã hội như: mô hình, tranh, bảng vẽ, phim đèn chiếu, phim điện ảnh, băng ghi âm… + Nhóm các dụng cụ mô tả các vật và hiện tượng bằng ký hiệu, bằng lời và các hình thức ngôn ngữ tự nhiên và nghệ thuật như: sách vở, băng, bản thiết kế… + Nhóm các phương tiện kỹ thuật như: máy chiếu phim, máy ghi âm (để sử dụng các tài liệu nghe - nhìn) và các máy kiểm tra nhằm thực hiện mối liên hệ ngược của quá trình dạy học. - Loại thứ hai: Các thiết bị dùng để rèn luyện kỹ năng. Loại này có thể phân thành 3 nhóm sau:
  • 18. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 7 + Các dụng cụ rèn luyện kỹ năng thực hành các kiến thức tự nhiên và xã hội như dụng cụ thực hành: Lý, Hoá, Sinh. + Sân chơi, bãi tập, phòng thể dục, nhạc, hoạ, câu lạc bộ và các dụng cụ kèm theo để rèn luyện kỹ năng thực hành cho hoạt động thẩm mỹ. + Xưởng trường, vườn trường, ruộng TN nhằm giáo dục kỹ năng thực hành cho giáo dục kỹ thuật tổng hợp và lao động. - Loại thứ ba: Các thiết bị hỗ trợ cho hoạt động dạy học như: bút, giấy, bàn, ghế, tủ, giá sách, màn tối. - Loại thứ tư: Là trường sở, gồm lớp học, xưởng trường, câu lạc bộ, nhà thể dục, chỗ hội họp, văn phòng, phòng hiệu trưởng... [11] Theo PGS.TS Nguyễn Ngọc Bảo, PTDH gồm đồ dùng dạy học trực quan và phương tiện kĩ thuật dạy học. - Đồ dùng dạy học trực quan bao gồm: mẫu vật, hình mẫu (maket), mô hình, phương tiện đồ hoạ như tranh, hình vẽ, sơ đồ, bản đồ, thiết bị và đồ dùng TN, SGK và tài liệu dạy học khác. - PTKT dạy học bao gồm các phương tiện nghe - nhìn, máy kiểm tra, máy dạy học. Trong đó, phương tiện nghe nhìn chiếm vị trí quan trọng nhất. Các phương tiện nghe – nhìn bao gồm 2 bộ phận chính: các giá mang thông tin như: bản trong, phim, băng từ âm, băng từ âm – hình, đĩa ghi âm, ghi hình…; và các máy móc chuyển tải thông tin ghi ở các giá thông tin như đèn chiếu, radio, catset, video, máy thu hình, máy quay phim (camera)… [2] 1.2.3. Vai trò của phương tiện dạy học - Đối với giáo viên: + Hỗ trợ cho người dạy đảm bảo quá trình giảng dạy được thuận tiện, sinh động hơn. + GV giảm được cường độ trong việc dạy học, từ đó việc giảng dạy cũng được chất lượng hơn. - Đối với người học: + PTDH giúp người học có thêm động lực và hứng thú trong quá trình học tập. + Người học dễ dàng nắm nội dung bài học mà không mất nhiều thời gian. + Ghi nhớ lâu hơn. + Người học được bổ sung thêm kiến thức liên quan đến môi trường thực tiễn.
  • 19. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 8 Ngoài ra, PTDH vừa hỗ trợ GV vừa giúp HS học tập điển hình như: + PTDH giúp HS xây dựng tình huống, tạo hứng thú cho HS. Ví dụ, GV có thể sử dụng các thiết bị cho HS tiến hành các TN đơn giản, nhưng mới mẻ mà trong cuộc sống HS chưa gặp để tạo hứng thú cho HS. GV có thể sử dụng những vật thật, tranh ảnh, TN để HS tìm hiểu, tò mò hơn. + Còn đối với những bài học không thể tiến hành TN được GV có thể sử dụng những mô hình, thao tác với mô hình để xây dựng vừa ôn lại kiến thức cũ vừa giúp HS hiểu sâu hơn. + Khi thảo luận, PTDH giúp cho HS trình bày, bảo vệ quan điểm của mình hoặc của một nhóm. Nhất là trong lúc tiếp thu kiến thức mới, PTDH sẽ giúp cho HS lĩnh ngộ qua những bài thực hành, TN, xem tranh ảnh,… [9] 1.2.4. Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học Một số nguyên tắc khi sử dụng PTDH như: - Sử dụng đúng thiết bị dạy học vào lúc cần thiết lúc HS muốn nhất, đặc biệt là khi HS cần được quan sát hay gợi nhớ lại kiến thức,… - Tùy vào trình tự bài giảng, GV cần đưa ra PTDH lần lượt để tránh bày phòng học như phòng trưng bày. - Các PTDH phải được đảm bảo an toàn cho cả GV và HS, đặc biệt không gây ảnh hưởng để làm việc và học tập của lớp bên cạnh. - Nội dung phải thích hợp với bài học, giáo trình hay chương trình của ngày học hôm đó cũng như khả năng tiếp thu của người học. - Đảm bảo trong quá trình sử dụng, vận chuyển, bảo quản một cách an toàn. - Tùy vào từng PTDH mà mức độ sử dụng chúng khác nhau, nếu dùng lặp đi lặp lại một phương tiện sẽ khiến cho HS nhàm chán, từ đó hiệu quả của nội dung bài giảng hôm đó sẽ giảm đi. - Khi nội dung giảng dạy dùng phương tiện nghe nhìn, cần phải căn cứ các tài liệu do các thầy thuốc khoa mắt chỉ dẫn: trong 1 tuần không được sử dụng phương tiện nghe nhìn hơn 3 - 4 lần, và không được kéo dài hơn 25 phút trong một buổi học. 1.2.5. Các yêu cầu đối với phương tiện dạy học a. Tính khoa học sư phạm PTDH phải đảm bảo cho HS tiếp thu được các kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp tương xứng với chương trình học giúp cho GV truyền đạt đến HS các kiến thức
  • 20. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 9 phức tạp, kĩ xảo tay nghề một cách thuận lợi, làm cho các em phát triển khả năng nhận thức và tư duy logic. Nội dung và cấu tạo của PTDH phải đảm bảo các đặc trưng của việc dạy lý thuyết, thực hành và các nguyên lý sư phạm cơ bản. PTDH phải phù hợp với nhiệm vụ sư phạm và PP giảng dạy, thúc đẩy khả năng tiếp thu của HS. Các PTDH tập hợp thành bộ phải có mói liên hệ chặt chẽ về nội dung, bố cục và hình thức trong đó mỗi loại trong một bộ phải có vai trò và chỗ đứng riêng. PTDH phải thúc đẩy việc sử dụng các PPDH hiện đại và các hình thái tổ chức dạy học tiên tiến. b. Tính nhân trắc học PTDH dùng để biểu diễn trước HS phải đủ lớn để HS ngồi ở hàng ghế cuối lớp cũng nhìn thấy. Các phương tiện dùng cho cá nhân không chiếm nhiều chỗ trên bàn học. PTDH phải phù hợp với tâm sinh lí của HS và GV. Màu sắc của phương tiện phải hài hòa, không làm chói mắt hay làm HS khó phân biệt các chi tiết. Tốt nhất màu sắc của phương tiện phải gần giống như thật. c. Tính thẩm mĩ PTDH phải có tính thẩm mĩ cao và tỉ lệ giữa các đường nét, hình khối phải cân xứng, hài hòa giống như các công trình nghệ thuật. PTDH phải làm cho GV và HS thích thú khi sử dụng, kích thích tính yêu nghề, yêu môn học, tạo cho họ nâng cao sự cảm thụ chân, thiện, mĩ. d. Tính khoa học kỹ thuật Chất lượng và vật liệu dùng để chế tạo PTDH phải đảm bảo tuổi thọ cao và độ bền. PTDH phải thể hiện các thành tựu mới nhất của khoa học kĩ thuật. PTDH phải có kết cấu thuận lợi cho việc bảo quản và chuyên chở. e. Tính kinh tế Nội dung và đặc tính kết cấu của PTDH phải sao cho số lượng ít, chi phí tài chính nhỏ nhất mà vẫn đảm bảo hiệu quả sử dụng cao nhất. PTDH phải bền chắc và chi phí bảo quản thấp. [5] 1.2.6. Một số lưu ý khi lựa chọn phương tiện dạy học Trước khi tiến hành lựa chọn PTDH, GV cần phải tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn đó. a. Phương pháp dạy học
  • 21. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 10 PPDH là một yếu tố quan trọng luôn được xem xét khi lựa chọn PTDH. Nhiều loại PTDH thích hợp cho từng loại PPDH khác nhau. b. Nhiệm vụ học tập Tùy theo nhiệm vụ học tập của HS, GV phải áp dụng PPDH thích hợp. Khi dạy các vấn đề thuộc các lĩnh vực kĩ năng thực hành rất cần các phương tiện như vật thật, luyện tương tự hay trò chơi. c. Đặc tính của người học Cùng một nội dung học tập, GV áp dụng cùng một PPDH nhưng kết quả thu được khi dạy cho HS sống ở thành thị khác với HS nông thôn. d. Sự cản trở của thực tế tổ chức Hiện trạng thực tế của nhà trường cả về hành chính lẫn kinh tế là một yếu tố cản trở lớn đến việc sử dụng PTDH. Có nhiều loại PTDH hiện đại có hiệu quả cao trong dạy học nhưng không phải trường nào cũng có đủ khả năng tài chính và tổ chức để trang bị đầy đủ. Vì vậy phải căn cứ vào thực tế của nhà trường mà lựachọnloại PTDH thích hợp tất nhiên phải xem xét đến các yếu tố khác có liên quan. e. Thái độ và kĩ năng của GV Đây là một nhân tố rất quan trọng. Trong nhiều PPDH, người GV chỉ đóng vai trò hướng dẫn, nhưng dù thế nào vai trò của GV vẫn có ảnh hưởng rất lớn đối với kết quả cuối cùng của quá trình dạy học. Nếu GV không say sưa với công việc, không toàn tâm toàn ý vào việc chuẩn bị bài giảng trước khi lên lớp và trong lúc giảng bài thì cho dù PTDH có hiện đại và thích hợp với nội dung dạy học và HS đến đâu thì hiệu quả sử dụng của phương tiện cũng rất thấp và thậm chí phương tiện cũng không dược mang ra dùng. f. Không gian, ánh sáng và cơ sở vật chất của lớp học Các yếu tố này cũng có ảnh hưởng đến việc phát huy tác dụng của PTDH. Nếu GV trình diễn một mô hình chế tạo rất tinh xảo trong một lớp học không đủ ánh sáng và chật chội thì kết quả sẽ rất thấp. Những cơ sở vật chất khác nhau của lớp học tạo cho GV các điều kiện thuận lợi để trình bày phương tiện và đảm bảo cho quá trình dạy học được liên tục mà không làm phân tán tư tưởng của HS. 1.3. Video thí nghiệm trong dạy học Khoa học tự nhiên 1.3.1. Tác dụng của video thí nghiệm trong dạy học Khoa học tự nhiên
  • 22. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 11 Video TN cũng là một loại PTDH, chúng có vai trò rất quan trọng đối với quá trình dạy học nói chung và quá trình dạy học môn KHTN nói riêng. Ngoài những tác dụng chung, video TN còn có một số tác dụng nổi bật như sau: - Mô tả được những TN khó, những TN mà trong điều kiện của phòng TN ở trường phổ thông không thểthực hiện được. - Cụ thể hóa cái trừu tượng, các quy trình sản xuất phứctạp, … - Thay thế những vật quá lớn, nguy hiểm mà không thể đến gần; thay thế những vật quá bé không thể thấy bằng mắt thường hay bị che khuất. Nó sẽ làm cho việc giảng dạy trở nên cụ thể hơn, làm tăng thêm khả năng tiếp thu những sự vật hiện tượng và các quá trình phức tạp mà bình thường HS khó nắm vững. - Cung cấp cho HS các kiến thức một cách chắc chắn và chính xác vì nguồn tin họ thu nhận được đáng tin cậy và được nhớ lâu bền hơn từ đó củng cố niềm tin vào khoa học. - Đặc biệt nhiều TN không thể thực hiện trong điều kiện của trường THCS được hay những TN đòi hỏi một thời gian dài hoặc những TN độc hại, …thì việc dùng video càng thuận lợi hơn. - Đồng thời, với sự tiện dụng bởi tính gọn nhẹ, GV nào cũng có thể sử dụng được mà không gặp trở ngại nào. - Mặt khác, trong điều kiện cơ sở vật chất còn hạn chế thì việc sử dụng video lại càng bộc lộ được mặt tích cực của nó. 1.3.2. Sử dụng video thí nghiệm trong dạy học môn Khoa học tự nhiên a. Sử dụng video thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu Một số biện pháp sử dụng video TN theo hướng tích cực hóa hoạt động HS trong quá trình dạy học như là: - HS hiểu và nắm vững những vấn đề cần nghiên cứu. - Nêu ra các giả thuyết, dự đoán khoa học trên cơ sở kiến thức đã có. - Lập kế hoạch giải quyết tương ứng với từng giả thuyết - chuẩn bị hóa chất, dụng cụ thiết bị TN quan sát trạng thái các chất trước khi xem TN. - Quan sát mô tả đầy đủ các hiện tượng TN. - Xác nhận giả thuyết, dự đoán đúng qua kết quả của TN. - Giải thích hiện tượng viết phương trình hóa học và rút ra kết luận.
  • 23. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 12 Ví dụ: Khi học về nội dung “chất và sự biến đổi của chất”, GV đưa ra vấn đề cho HS dự đoán hiện tượng xảy ra khi cho muối, đường và dầu ăn vào nước. GV đặt vấn đề: Hiện tượng xảy ra khi cho muối, đường và dầu ăn vào nước là gì? HS dự đoán: + Muối tan trong nước. + Đường tan trong nước. + Dầu ăn thì không tan trong nước GV cho HS xem video TN cho muối, đường và dầu ăn vào nước. GV yêu cầu HS quan sát và nêu hiện tượng xảy ra. HS xác nhận giả thuyết: “Muối, đường tan trong nước và dầu ăn không tan trong nước” là giả thuyết đúng. b. Sử dụng video thí nghiệm để đối chứng Sử dụng video TN để đối chứng nhằm giúp HS khắc sâu kiến thức. HS sẽ xem TN để kiểm chứng kiến thức đã học. Từ đó, HS rút được nhận xét đúng đắn, xác thực. c. Sử dụng video thí nghiệm để nêu vấn đề GV đặt ra cho HS một vấn đề nhận thức, HS tiếp nhận mâu thuẫn nhận thức đó và biến thành mâu thuẫn nội tại của bản thân, có nhu cầu muốn giải quyết mâu thuẫn đó, tạo động cơ suy nghĩ học tập. Dưới sự hướng dẫn của GV, HS tham gia tích cực vào quá trình tìm hiểu, giải quyết vấn đề, qua đó rút ra kiến thức mới cho bản thân. Có thể tiến hành sử dụng video TN nào vấn đề như sau: - GV nêu ra vấn đề cần nghiên cứu bằng video TN. - Tổ chức cho HS dự đoán kết quả TN. - GV đặt một số câu hỏi để HS phân tích TN. Sau khi trả lời các câu hỏi, HS tự rút ra kết luận về vấn đề. d. Sử dụng video thí nghiệm để tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất các chất Đây là quá trình đưa HS tham gia hoạt động nghiên cứu một cách tích cực. GV hướng dẫn HS nghiên cứu như sau: - HS nhận thức rõ về vấn đề học tập và nhiệm vụ đặt ra. - Phân tích, dự đoán lý thuyết về tính chất của các chất cần nghiên cứu. - Đề xuất các TN để xác nhận tính chất đã dự đoán. - Lựa chọn dụng cụ, hóa chất, đề xuất cách tiến hành TN. - Quan sát video TN, mô tả hiện tượng, xác nhận độ chính xác của những dự đoán.
  • 24. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 13 - Kết luận về tính chất của chất cần nghiên cứu. 1.3.3. Thí nghiệm chủ đề Chất và sự biến đổi của chất; Vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm Khoa học tự nhiên 6 TN phần chất và sự biến đổi của chất; Vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm trong đề tài nghiên cứu của chúng tôi bao gồm 2 phần TN sau: 1. TN trong SGK môn KHTN 6: Những TN được thực hiện từ những chất, dụng cụ quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày nhằm giúp HS thấy môn KHTN gần gũi với cuộc sống hơn và giúp nâng cao khả năng vận dụng kiến thức KHTN được học vào cuộc sống hàng ngày. 2. TN vui: Những TN gây hứng thú, kích thích sự tò mò của HS và góp phần làm cho HS yêu thích môn KHTN 6. Trong quá trình dạy học, GV có thể linh hoạt áp dụng các TN này vào từng bài học, từng nội dung học cụ thể với các hoạt động học tập phù hợp nhằm truyền đạt kiến thức một cách gần gũi, dễ dàng hơn giúp HS hiểu rõ bản chất khoa học của các vấn đề, nội dung bài học. 1.3.4. Các yêu cầu của video thí nghiệm trong dạy học môn Khoa học tự nhiên 6 Sử dụng video TN trong dạy học làm tăng hiệu quả của quá trình nhận thức của người học, giúp cho người học thu nhận được kiến thức về đối tượng thực tiễn khách quan. Tuy vậy, nếu không biết sử dụng video TN trong dạy học một cách hợp lý thì hiệu quả sư phạm của PTDH không những không tang lên mà còn làm cho người học khó hiểu, rối loạn, căng thẳng,... Do đó, cần tuân thủ các nguyên tắc để lựa chọn video TN trong dạy học KHTN như sau: - Về nội dung: đoạn video TN phải phù hợp với nội dung kiến thức cần truyền tải. Thông qua việc xem video TN người học tiếp thu, lĩnh hội được nội dung kiến thức trọng tâm mà người dạy muốn truyền đạt. - Về hình thức: đoạn video TN phải phản ánh đúng màu sắc, trạng thái của các chất. Người tiến hành TN phải tuân thủ theo đúng các thao tác TN. Đối với những TN nguy hiểm dễ phát nổ hoặc sinh ra khí độc, người tiến hành TN phải được trang bị những thiết bị bảo vệ như bao tay, mắt kính, khẩu trang,... - Về dung lượng: đoạn video TN phải có dung lượng, kích thước phù hợp để khi sử dụng trình chiếu người học vẫn có thể nhìn thấy rõ. Không sử dụng những video TN
  • 25. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 14 có kích thước dung lượng quá bé, khi sử dụng trình chiếu người học không thể nhìn rõ gây rối loạn trong việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức mới. - Về chất lượng video: đảm bảo độ rõ nét để người học quan sát được một cách dễ dàng. 1.4. Thực trạng dạy học sử dụng video thí nghiệm Khoa học tự nhiên ở trường trung học cơ sở tại Đà Nẵng 1.4.1. Mục tiêu điều tra - Tìm hiểu tính khả thi, hiệu quả của việc sử dụng TN KHTN 6. - Tìm hiểu những khó khăn của việc sử dụng TN KHTN 6. - Tìm hiểu thực trạng sử dụng TN trong quá trình dạy học môn KHTN 6 ở trường THCS hiện nay. 1.4.2. Phương pháp và đối tượng điều tra - Đối tượng điều tra: GV dạy môn KHTN và HS các trường THCS trên địa bàn Đà Nẵng. - Phương pháp điều tra: dùng phiếu điều tra, bảng hỏi. Chúng tôi đã phát phiếu khảo sát (Phụ lục 1 và Phụ lục 2) đến 26 GV KHTN và 156 HS các trường THCS trên và thu lại được 26 phiếu của các GV KHTN và 156 phiếu của HS. 1.4.3. Kết quả điều tra và đánh giá 1.4.3.1. Kết quả điều tra thực trạng việc sử dụng thí nghiệm trong quá trình giảng dạy môn KHTN ở trường THCS của GV. a. Mức độ sử dụng thí nghiệm trong dạy học KHTN
  • 26. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 15 Hình 1.1. Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn KHTN của GV Biểu đồ Hình 1.1 cho thấy các GV đều có sử dụng TN trong dạy học KHTN. Đa số GV hiếm khi sử dụng TN dạy học (chiếm 42%), không có GV nào luôn luôn sử dụng TN trong bài dạy của mình hoặc chưa bao giờ sử dụng TN khi dạy học. Đặc biệt có khoảng 37% số lượng GV thường xuyên sử dụng TN trong dạy học KHTN. Còn lại là 21% số lượng GV thỉnh thoảng sử dụng TN. b. Những khó khăn khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học KHTN Hình 1.2. Biểu đồ thể hiện những khó khăn mà GV gặp phải khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học KHTN Từ biểu đồ ở Hình 1.2 cho thấy trong quá trình dạy học môn KHTN GV gặp phải rất nhiều khó khăn khi phải sử dụng đến TN. Tại các trường được khảo sát đều có phòng thí nghiệm, nên thiếu phòng lab để dạy học không phải là một khó khăn và cũng chưa phải là lí do mà GV không sử dụng TN thường xuyên. Đa số GV cảm thấy khi tiến hành làm TN sẽ không đảm bảo thời gian trong một tiết học (chiếm 82%), mất nhiều thời gian chuẩn bị (chiếm 78%) và kết quả TN có thể bị sai lệch khi thực hiện trên lớp (chiếm 63%). Từ những khó khăn còn tồn tại trong quá trình dạy học đã khiến GV ít khi sử dụng TN cho việc dạy môn KHTN.
  • 27. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 16 c. Mức độ sử dụng video thí nghiệm trong dạy học KHTN Hình 1.3. Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên sử dụng video thí nghiệm trong dạy học KHTN Biểu đồ ở Hình 1.3 cho thấy đa số GV hiếm khi sử dụng video TN (chiếm 61%), không có GV nào luôn luôn sử dụng video TN trong bài dạy của mình. Đặc biệt có 4% số GV còn chưa bao giờ sử dụng đến video TN. Bên cạnh đó có 21% GV thỉnh thoảng sử dụng video TN và 14% GV thường xuyên sử dụng. Nhìn chung, đa phần GV dạy môn KHTN còn sử dụng video TN ở mức độ chưa cao, có thể trong quá trình dạy học các GV đã gặp những khó khăn trong việc sử dụng video. d. Nhu cầu sử dụng video thí nghiệm trong dạy học KHTN của GV Từ kết quả khảo sát, tôi nhận thấy nhu cầu sử dụng video TN trong dạy học KHTN là cực kỳ cần thiết được thể hiện qua số liệu 74%. Còn lại 26% số GV nghĩ rằng việc sử dụng video TN là bình thường và không có GV nào nghĩ rằng video TN là không cần thiết trong việc dạy học KHTN. KHTN là một môn học mới, nguồn học liệu còn khan hiếm, đặc biệt là video TN. Nhiều GV chia sẻ rằng, cho HS làm TN sẽ rất mất thời gian, nên họ thường tìm đến các video TN. Tuy nhiên, không như những môn học khác, video TN trên các nền tảng có rất nhiều, còn KHTN thì lại rất ít và những video đầu tư có chất lượng tốt lại càng khan hiếm hơn. e. Nguồn video thí nghiệm mà GV sử dụng trong dạy học KHTN Từ kết quả khảo sát, tôi nhận thấy hầu hết GV đều sử dụng video TN được lấy từ trên mạng như youtube, facebook, nền tảng mạng xã hội, web,… (chiếm 92%). Trong
  • 28. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 17 đó chỉ 8% GV tự quay video, chiếm tỉ lệ rất ít, bởi để xây dựng và thiết kế một video tốn rất nhiều thời gian và đòi hỏi kĩ thuật từ GV. f. Những khó khăn khi GV sử dụng video thí nghiệm được sưu tầm trên mạng trong dạy học môn KHTN Hình 1.4. Biểu đồ thể hiện những khó khăn khi GV sử dụng video thí nghiệm sưu tầm trên mạng trong dạy học môn KHTN Từ hình 1.4 ta thấy rằng, lí do nhu cầu GV cần sử video TN trong dạy học KHTN rất lớn, nhưng thực trạng sử dụng lại chưa được cao là do còn tồn tại nhiều khó khăn khi GV sử dụng nguồn video được sưu tầm trên mạng. Khó khăn lớn nhất là việc tìm kiếm video, vì môn KHTN 6 là một môn học mới (chiếm 92%), sau đó là khó khăn về việc khi đã tìm được video thì chất lượng video kém, độ phân giải thấp (chiếm 84%) và video không được đầu tư (chiếm 79%) dẫn đến việc video ít được sử dụng trong dạy học KHTN. g. Đánh giá của GV về những lợi ích mà video thí nghiệm mang lại trong dạy học KHTN Kết quả đánh giá của GV về những lợi ích mà video TN mang lại trong dạy học môn KHTN được trình bày ở Bảng 1.1 dưới dây.
  • 29. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 18 Bảng 1.1. Đánh giá của GV về những lợi ích mà video thí nghiệm mang lại trong dạy học môn KHTN TT Nội dung Mức độ Trung bình 1 2 3 4 5 1 Phát huy tính tích cực, say mê, kích thích HS học tập. 1 1 4 7 13 4.15 2 Tiết kiệm thời gian chuẩn bị cho tiết học. 0 1 2 15 8 4.15 3 Đảm bảo thời gian của một tiết học trên lớp. 0 0 3 7 16 4.5 4 Giúp HS quan sát rõ hơn quy trình thực hiện thí nghiệm và những hiện tượng xảy ra. 0 1 3 9 13 4.31 5 Dễ dàng lặp đi lặp lại thí nghiệm nếu HS chưa nắm vững. 1 1 4 12 8 3.97 6 GV dễ dàng phân tích cho HS từng bước thực hiện, các hoá chất, dụng cụ sử dụng trong thí nghiệm, hiện tượng, … bằng cách dừng video tại thời điểm cần phân tích. 0 1 1 7 17 4.54 7 Đảm bảo tất cả HS đều có thể quan sát được thí nghiệm. 2 2 1 13 8 3.89 8 Giúp phát triển năng lực cho HS. 0 0 3 7 16 4.5 9 Giúp HS hiểu kỹ về thí nghiệm. 0 1 4 8 13 4.27 10 GV “nhàn” hơn trong việc thực hiện dạy học những kiến thức cần làm thí nghiệm KHTN. 1 0 2 13 10 4.2 Bảng 1.1 cho thấy giá trị trung bình dữ liệu thu được ở các nhận định là từ 3.89 đến 4.54. Trong đó một số nhận định có giá trị trung bình cao như " GV dễ dàng phân tích cho HS từng bước thực hiện, các hoá chất, dụng cụ sử dụng trong thí nghiệm, hiện tượng, … bằng cách dừng video tại thời điểm cần phân tích " (4.54) ," Giúp phát triển
  • 30. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 19 năng lực cho HS " (4.5), " Đảm bảo thời gian của một tiết học trên lớp " (4.5). Tuy nhiên, nhận định "Đảm bảo tất cả HS đều có thể quan sát được thí nghiệm " (3.89) điểm còn thấp hơn so với mặt bằng chung là do điều kiện cơ sở vật chất của lớp học, nếu dùng tivi màn hình nhỏ hay máy chiếu có độ phân giải thấp sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng video, từ đó khiến các em HS ngồi ở những vị trí xa sẽ khó quan sát video. Nhưng nhìn chung, GV đánh giá rất cao những lợi ích mà video mang lại cho công tác giảng dạy môn KHTN, là tư liệu hỗ trợ rất lớn cho việc dạy môn học mới này. 1.4.3.2. Kết quả điều tra thực trạng việc sử dụng video thí nghiệm trong quá trình học môn KHTN ở trường THCS của HS. a. Mức độ thường xuyên học với video thí nghiệm KHTN của HS Hình 1.5: Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên học với video thí nghiệm KHTN của HS Từ hình 1.5 ta thấy không có HS nào được học với video TN KHTN ở mức độ luôn luôn hay chưa bao giờ. Bên cạnh đó có 49% HS thỉnh thoảng được học với video và 32% hiếm khi được học. Nhìn chung HS vẫn được học với video nhưng ở mức độ chưa cao. b. Mức độ hứng thú của HS khi được học với video thí nghiệm KHTN.
  • 31. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 20 Hình 1.6: Biểu đồ thể hiện mức độ hứng thú của HS khi được học với video thí nghiệm KHTN Từ hình 1.6 cho ta thấy hầu hết HS đều rất hứng thú với việc học KHTN có video TN (chiếm 64%) và HS hứng thú với video TN KHTN (chiếm 24%), không có HS không hứng thú và không hoàn toàn hứng thú. Như vậy, video TN KHTN cũng sẽ là 1 trong những giải pháp giúp cho HS yêu thích môn khoa học này hơn. 1.4.3.3. Đánh giá chung về kết quả điều tra Qua những phân tích về kết quả điều tra thực trạng, tôi rút ra một số nhận định chung như sau: HS có thái độ tích cực với môn KHTN nhưng đa số HS nhận thấy chương trình mới hiện nay còn khá mới mẻ, HS còn gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, HS chỉ thỉnh thoảng được học với các TN KHTN do GV gặp một số khó khăn khi sử dụng video TN vào dạy học như không đảm bảo được thời gian trong một tiết học nếu thực hiện TN trên lớp, mất nhiều thời gian chuẩn bị và thực hiện TN, kết quả TN có thể bị sai lệch khi thực hiện trên lớp. Vì vậy đa số các trường THCS hiện nay đều có phòng TN, nhưng GV cũng hiếm khi sử dụng TN trong quá trình dạy học KHTN. Do đó việc sử dụng video TN là rất cần thiết đối với thực trạng như hiện nay và việc tìm nguồn video TN để GV sử dụng trong dạy học KHTN được cải thiện hơn để nâng cao hứng thú của HS giúp HS tăng khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế và tạo được không khí lớp sinh động. Xuất phát từ cơ sở thực tiễn như trên, tôi nghiên cứu đề tài nhằm thiết kế các TN KHTN giúp tăng khả năng vận dụng kiến thức KHTN vào thực tiễn, nâng cao hứng thú của HS và từ đó góp phần nâng cao hiệu quả học tập bộ môn.
  • 32. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 21 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 Trong chương này, đã trình bày những vấn đề thuộc về cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài. Qua đó rút ra được PP luận có tính chất định hướng để thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu. Đã hệ thống hóa làm sáng tỏ một số khái niệm, thuật ngữ về PPDH, PTDH, TN. Qua tìm hiểu các tài liệu, các luận văn, khóa luận cùng hướng nghiên cứu với đề tài, tôi thấy việc nghiên cứu sử dụng video TN trong dạy học đã và đang thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Tuy nhiên, hướng nghiên cứu TN trong dạy học môn KHTN nhằm giúp cho HS nâng cao khả năng phát triển tư duy và năng lực cho HS thì chưa được nghiên cứu nhiều. Đã nghiên cứu cơ sở lí luận về quá trình đổi mới GD và PPDH ở trường THCS hiện nay. Có hiểu rõ về xu hướng đổi mới GD và PPDH thì người GV mới có quan điểm dạy và học tích cực thì người GV mới có thể đưa ra những biện pháp đúng đắn, bắt kịp với xu hướng đổi mới. Tìm hiểu cơ sở lí luận về TN KHTN. Đối với môn KHTN thì TN là PTDH quan trọng nhất. Vấn đề đặt ra là phải sử dụng TN trong dạy học như thế nào để giúp HS nâng cao khả năng vận dụng kiến thức KHTN vào bài học, giúp môn KHTN trở nên gần gũi với HS hơn. Tiến hành tìm hiểu thực trạng sử dụng TN KHTN ở trường THCS bằng phiếu khảo sát ý kiến 26 GV hóa học và 156 HS ở các THCS trong địa bàn TP. Đà Nẵng. Qua đó, chúng tôi nhận thấy rằng, HS rất thích học với TN KHTN nhưng thỉnh thoảng mới được thực hiện trực tiếp TN. TN KHTN vẫn còn xa lạ đối với HS lớp 6. Dựa trên các cơ sở lí luận và thực tiễn trên, tôi đã nghiên cứu xây dựng và sử dụng các TN KHTN vào trong quá trình dạy học chương trình KHTN ở trường THCS. Từ đó, làm cho HS tăng khả năng vận dụng kiến thức KHTN vào bài học và hứng thú với môn học, từ đó nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCS.
  • 33. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 22 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT; VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 2.1. Mục tiêu và cấu trúc chủ đề Chất và sự biến đổi của chất; Vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm môn Khoa học tự nhiên 6 Cấu trúc, nội dung và yêu cầu cần đạt chủ đề Chất và sự biến đổi của chất; Vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm môn KHTN 6 được trình bày ở Bảng 2.1. Bảng 2.1. Cấu trúc, nội dung và yêu cầu cần đạt chủ đề Chất và sự biến đổi của chất; Vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm STT Nội dung Yêu cầu cần đạt và năng lực Chủ đề chất và sự biến đổi của chất 1 Sự đa dạng của chất Yêu cầu cần đạt: - Nêu được sự đa dạng của chất. - Nêu được một số tính chất vật lí và tính chất hóa học của chất. Năng lực, phẩm chất: - Nhận thức KHTN về các chất ở xung quanh ta, có các kĩ năng thực hiện TN liên quan đến một số tính chất vật lí và tính chất hóa học của chất. 2 Các thể của chất và sự chuyển thể Yêu cầu cần đạt: - Trình bày và đưa được ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất. - Nêu được khái niệm về sự nóng chảy, sự đông đặc, sự hóa hơi (sự sôi, sự bay hơi) và sự ngưng tụ. - Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể. - Tiến hành được TN về sự chuyển thể của chất. Năng lực, phẩm chất: - Nhận thức KHTN về các thể của chất. - Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ KHTN.
  • 34. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 23 - Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học giải quyết các vấn đề chuyển thể của chất trong cuộc sống. Chủ đề Vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm 3 Một số vật liệu Yêu cầu cần đạt: - Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu. - Đề xuất được phương án tìm hiểu tính chất của một số vật liệu. - Nêu được cách sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả. Năng lực, phẩm chất: - Nhận thức KHTN về khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt của vật liệu. - Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ KHTN. - Vận dụng kiến thức đã học góp phần bảo về môi trường bằng cách phân loại và tái sử dụng đồ dùng trong gia đình. 4 Một số nguyên liệu Yêu cầu cần đạt: - Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu. - Đề xuất phương án tìm hiểu, thu thập dữ liệu, thảo luận, so sánh để rút ra tính chất của một số nguyên liệu. - Đề xuất được cách sử dụng nguyên liệu hiệu quả, đảm bảo phát triển bền vững. Năng lực, phẩm chất: - Nhận thức KHTN về nguyên liệu tự nhiên và nguyên liệu nhân tạo. - Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ KHTN. - Vận dụng kiến thức đã học đề xuất các hành động bảo vệ tài nguyên rừng và biển của Việt Nam. 5 Một số nhiên liệu Yêu cầu cần đạt: - Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nhiên liệu. - Đề xuất phương án tìm hiểu, thu thập dữ liệu, thảo luận, so sánh để rút ra tính chất của một số nhiên liệu.
  • 35. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 24 - Nêu được cách sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả, đảm bảo sự phát triển bền vững. Năng lực, phẩm chất: - Nhận thức KHTN về nhiên liệu và cách sử dụng nhiên liệu. - Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ KHTN. - Vận dụng kiến thức đã học sử dụng an toàn và tiết kiệm nhiên liệu trong đời sống hằng ngày. 6 Một số lương thực, thực phẩm Yêu cầu cần đạt: - Trình bày được tính chất và ứng dụng của lương thực, thực phẩm. - Thu thập số liệu, thảo luận, so sánh để rút ra tính chất của một số lương thực, thực phẩm. - Đề xuất phương án tìm hiểu tính chất của một số lương thực, thực phẩm. Năng lực, phẩm chất: - Nhận thức KHTN về các nhóm chất dinh dưỡng trong lương thực, thực phẩm và bảo quản chúng đúng cách. - Vận dụng kiến thức đã học biết lựa chọn thức ăn đồ uống an toàn, bảo quản thực phẩm thức ăn đúng cách. 2.2. Xây dựng các video thí nghiệm trong chủ đề Chất và sự biến đổi của chất; Vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 6 Các video TN được đã được xây dựng theo các nguyên tắc sau: - Các video chứa TN phải gắn với nội dung bài giảng, nhằm giúp HS củng cố những kiến thức đã học. - Các video được làm theo đúng các nguyên tắc an toàn, các thao tác, kĩ thuật thực hiện và phải đảm bảo tính sư phạm khi tiến hành TN. - TN phải trực quan, hiện tượng rõ ràng, dễ quan sát. - TN phải đảm bảo thành công khi thực hiện. - TN đơn giản, dễ thực hiện, dụng cụ gọn gàng thẩm mỹ. - TN phải an toàn, càng ít độc hại càng tốt. Nên thay các TN độc bằng các TN
  • 36. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 25 không độc hoặc ít độc hơn. - Các video TN phải đảm bảo về chất lượng hình ảnh, tính chính xác,khoa học của nội dung. 2.3. Quy trình xây dựng các video thí nghiệm khoa học tự nhiên Quá trình chúng tôi thiết kế video TN được thực hiện qua các bước cụ thể sau: Bước 1: Xác định mục tiêu, nội dung của các TN bài học. Bước 2: Xác định yêu cầu của video TN. Video TN sử dụng trong dạy học không chỉ đảm bảo chất lượng hình ảnh rõ nét, thể hiện rõ ràng hiện tượng TN mà còn cần thể hiện rõ ràng các dụng cụ, hóa chất của TN. Các thao tác thực hành TN theo tiến trình và làm rõ được các lưu ý khi tiến hành để TN đảm bảo an toàn, thành công. Bước 3: Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất và xây dựng kịch bản TN. Khi xây dựng kịch bản cần có lời giới thiệu mở đầu, có các câu chuyển giữa các nội dung và phải có tổng kết lại nội dung đã truyền thông vào cuối đoạn video. Trước khi kết thúc video TN cần đưa ra những lưu ý, câu hỏi hoặc hướng giải thích hiện tượng TN. Bước 4: Tiến hành quay video TN. Chỉnh sửa, cắt ghép, lồng tiếng cho video TN đã quay. Bước 5: Xin ý kiến GV về video TN đã thiết kế (chất lượng hình ảnh, tính chính xác, khoa học của nội dung). Bước 6: Chỉnh sửa video TN về những điều còn thiếu sót hoặc chưa tốt. 2.4. Hệ thống các thí nghiệm chủ đề Chất và sự biến đổi của chất; Vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm môn Khoa học tự nhiên 6 Qua các TLTK , đề tài đã thiết kế được 10 TN phần chất và sự biến đổi của chất; Vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm và TN vui nhằm cung cấp nguồn TLTK cho GV khi muốn đưa các TN vào các bài dạy ở chương trình KHTN 6. Bảng 2.2. Danh sách các TN phần chất và sự biến đổi của chất; Vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm và TN vui đã thiết kế STT Tên TN Vị trí 1 Tìm hiểu một số tính chất của đường và muối ăn. SGK KHTN 6 (KNTT) 2 Tìm hiểu một số tính chất của chất ở thể rắn, lỏng và khí.
  • 37. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 26 3 Sự bay hơi và sự sôi. 4 Tìm hiểu tính chất của đá vôi. 5 Tìm hiểu sự biến đổi của lương thực thực phẩm. 6 Hòa tan muối ăn vào nước, trộn dầu ăn với nước. SGK KHTN 6 (CTST) 7 Làm nóng chảy nến. 8 Tìm hiểu về khả năng ăn mòn của một số vật liệu. 9 Không có lửa cũng có khói. Thí nghiệm vui Các TN được giới thiệu sẽ bao gồm: - Phân loại TN (TN KHTN 6 sách KNTT, TN KHTN 6 sách CTST, TN vui). - Dụng cụ, hóa chất. - Cách tiến hành TN. - Hiện tượng. - Trả lời câu hỏi SGK. - Vị trí bài học có thể áp dụng TN và cách sử dụng TN. - Câu hỏi liên quan đến TN và lời giải. 2.4.1. Thí nghiệm tìm hiểu một số tính chất của đường và muối ăn  Phân loại TN: TN sách KHTN 6 KNTT.  Dụng cụ, hóa chất: Dụng cụ - 2 Cốc thủy tinh - 2 cái thìa - Chén sứ - Đũa thủy tinh - Thìa - Đèn cồn Hóa chất - Đường - Muối ăn - Nước  Cách tiến hành TN: - Bước 1: Quan sát màu sắc, thể (rắn, lỏng hay khí) của muối ăn và đường trong các lọ đựng muối ăn và đường tương ứng. - Bước 2: Cho 1 thìa muối ăn vào cốc nước thứ nhất, 1 thìa đường vào cốc nước thứ hai, khuấy đều và quan sát. - Bước 3: Cho 3-5 thìa muối ăn vào bắt sứ thứ nhất, 3-5 thìa đường vào bát sứ thứ hai. Đun nóng hai bát. Khi bát đựng muối có tiếng nổ lách tách thì ngừng đun; Khi bát đường có khói bốc lên thì ngừng đun.
  • 38. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 27  Lưu ý khi tiến hành TN: Quay cận cảnh dưới đáy cốc và màu sắc của chất rắn trong quá trình đun.  Hiện tượng xảy ra: - Khi cho đường và muối ăn vào hai cốc nước: Đường và muối ăn đều tan. - Khi nung đường và muối ăn trong hai chén sứ: + Muối có hiện nổ nhẹ lách tách. + Đường khi chuyển từ thể rắn màu trắng sáng thể lỏng màu vàng như kẹo sau một thời gian đường tiếp tục chuyển sang chất rắn màu đen.  Câu hỏi SGK: Quan sát hiện tượng và trả lời: a) Hãy mô tả màu sắc, mùi, thể và tính tan của đường và muối ăn. b) Khi đun nóng, chất trong bát nào đã biến đổi thành chất khác? Đây là tính chất vật lí hay tính chất háo học của chất? → Lời giải: a) Đường: là chất rắn, trong suốt, không mùi, tan nhiều trong nước và có vị ngọt. Muối ăn: là chất rắn, trong suốt, không mùi, tan nhiều trong nước và có vị mặn. b) Đun nóng bát đựng đường thì có hiện tượng biến đổi chất, đây là tính chất hóa học. Đã có sự thay đổi tính chất của chất, thay đổi về màu sắc, mùi, vị, có hiện tượng sủi bọt.  Vị trí bài học có thể áp dụng TN và cách sử dụng TN: - Bài 9: Sự đa dạng của chất (SGK KHTN 6 KNTT). 2.4.2. Thí nghiệm tìm hiểu một số tính chất của chất ở thể rắn, lỏng và khí  Phân loại TN: TN sách KHTN 6 KNTT.  Dụng cụ, hóa chất: Dụng cụ - 1 miếng gỗ nhỏ. - 2 xilanh. Hóa chất - Nước có pha màu.  Cách tiến hành TN: - Bước 1: Ấn hai đầu miếng gỗ. Quan sát xem miếng gỗ có bị ép vào không? - Bước 2: Hút nước màu đầy xi-lanh, bịt đầu xi-lanh và ấn vào pít-tông. - Bước 3: Hút không khí đầy xi-lanh và ấn pít-tông.  Lưu ý khi tiến hành TN: Quay cận cảnh hình dạng của miếng và xi lanh.
  • 39. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 28  Hiện tượng xảy ra: - Miếng gỗ không thay đổi hình dạng. - Xi lanh có dung dịch nước màu thay đổi hình dạng rất ít, không ảnh hưởng nhiều. - Xi lanh chứa không khí khi ấn pit- tông, xi lanh thay đổi rõ rệt.  Câu hỏi SGK: - Quan sát sự chuyển động của pit-tông. Hãy rút ra nhận xét về hình dạng, khả năng chịu nén của chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí. → Lời giải: Thể rắn Thể lỏng Thể khí Hình dạng Hình dạng cố định. Có hình dạng của phần vật chứa nó. Có hình dạng của vật chứa nó. Khả năng chịu nén Rất khó nén. Khó nén. Dễ bị nén.  Vị trí bài học có thể áp dụng TN và cách sử dụng TN: - Bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể (SGK KHTN 6 KNTT). 2.4.3. Thí nghiệm sự sôi và sự bay hơi  Phân loại TN: TN sách KHTN 6 KNTT.  Dụng cụ, hóa chất: Dụng cụ - 2 cốc thủy tinh - Đèn cồn - Giá đỡ Hóa chất - Nước  Cách tiến hành TN: Bước 1: Cho nước cất vào hai cốc sao cho mực nước đến nửa cốc thì dừng. Bước 2: Đặt 2 cốc lên kệ, dùng đèn cồn đun nóng một trong hai cốc, đến khi nước trong cốc sôi thì quan sát hiện tượng. Còn cốc còn lại để nguyên và quan sát.  Lưu ý khi tiến hành TN: Quay cận cảnh để thấy được hiện tượng trên bề mặt, trong lòng chất lỏng.  Hiện tượng xảy ra: - Cốc nước bị đun xuất hiện bong bóng ở dưới đáy cốc và dần dần nổi lên mặt nước làm cho mặt nước chuyển động.  Câu hỏi SGK: Em hãy: Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa sự bay hơi và sự sôi.
  • 40. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 29 → Lời giải: - Điểm giống nhau: Sự sôi và sự bay hơi giống nhau là chúng đều chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. - Điểm khác nhau: Đối với sự sôi, chúng bay hơi từ trên cả mặt và trong lòng chất lỏng, và diễn ra ở nhiệt độ sôi. Còn sự bay hơi chỉ diễn ra ở trên bề mặt chất lỏng.  Vị trí bài học có thể áp dụng TN và cách sử dụng TN: - Bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể (SGK KHTN 6 KNTT). 2.4.4. Thí nghiệm tìm hiểu tính chất của đá vôi  Phân loại TN: TN sách KHTN 6 KNTT.  Dụng cụ, hóa chất: Dụng cụ - 1 chiếc đĩa - 1 chiếc đinh sắt - 1 ống hút hoặc 1 pipet Hóa chất - 1 Viên đá vôi - Dung dịch hydrochloric acid  Cách tiến hành TN: - Bước 1: Dùng chiếc đinh sắt vạch mạnh lên bề mặt viên đá vôi. Quan sát hiện tượng. - Bước 2: Lấy ống hút hoặc pipet nhỏ từng giọt hydrochloric acid lên một viên đá vôi. Quan sát hiện tượng.  Lưu ý khi tiến hành TN: Quay cận cảnh hiện tượng.  Hiện tượng xảy ra: Khi nhỏ dung dịch hydrochloric acid vào bề mặt đá vôi vừa vạch được thấy xuất hiện hiện tượng sủi bọt khí.  Câu hỏi SGK: a) Đá vôi có dễ dàng bị đinh sắt làm trầy xước không? b) Khi nhỏ acid vào đá vôi, em quan sát thấy hiện tượng gì? → Lời giải: a) Đá vôi dễ dàng bị đinh sắt làm trầy xước. b) Hiện tượng: đá vôi tan dần, sủi bọt khí.  Vị trí bài học có thể áp dụng TN và cách sử dụng TN: - Bài 13: Một sô nguyên liệu (SGK KHTN 6 KNTT).  Các câu hỏi liên quan đến TN và lời giải:
  • 41. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 30 Em hãy cho biết đá vôi và hydrochloric acid có công thức là gì và viết phương trình phản ứng của chúng? → Lời giải: Đá vôi: CaCO3, Hydrochloric acid: HCl Phương trình phản ứng: CaCO3 + HCl → CaCl2 + CO2 + H2O 2.4.5. Thí nghiệm tìm hiểu sự biến đổi của lương thực  Phân loại TN: TN sách KHTN 6 KNTT.  Dụng cụ, hóa chất: Dụng cụ - 2 cốc thủy tinh - Chén sứ, chày - Thìa Hóa chất - Gạo  Cách tiến hành TN: - Bước 1: Cho một thìa gạo vào hai cốc nhỏ, thêm nước vào một cốc cho ước hết gạo. Để yên ngoài không khí khoảng 5-10 giờ. - Bước 2: Ta cho gạo khô và gạo ngâm nước vào hai chén sứ và dùng chày nghiền.  Lưu ý khi tiến hành TN: Quay cận cảnh quá trình ép để dễ dàng quan sát độ cứng của hai hạt gạo ở hai chén sứ.  Hiện tượng xảy ra: Gạo đã ngâm nước mềm và khi nghền thì nát thành bột còn gạo khô thì cứng, khi nghiền thì không nát thành bột.  Câu hỏi SGK: Em hãy so sánh độ cứng của hạt gạo ở hai cốc bằng cách ép chúng bằng một vật cứng. → Lời giải: Hạt gạo ngâm nước sẽ mền và khi nghiền sẽ nát thành bột.  Vị trí bài học có thể áp dụng TN và cách sử dụng TN: - Bài 15: Một số lương thực, thực phẩm (SGK KHTN 6 KNTT). 2.4.6. Thí nghiệm hoà tan muối ăn vào nước, trộn dầu ăn với nước  Phân loại TN: TN sách KHTN 6 CTST.  Dụng cụ, hóa chất: Dụng cụ - 2 cốc thủy tinh - đũa thủy tinh - Ống hút hoặc pipet Hóa chất - Muối ăn - Dầu ăn
  • 42. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 31 - Nước  Cách tiến hành TN: Bước 1: Lấy 2 cốc thuỷ tinh giống nhau, cho cùng lượng nước vào 2 cốc. Bước 2: Cho vào cốc thứ nhất một thìa muối ăn, cốc thứ hai cho 1 thìa dầu ăn, khuấy đều.  Lưu ý khi tiến hành TN: Quay cận cảnh trong lòng chất lỏng để thấy được tính tan của dầu và muối ăn.  Hiện tượng xảy ra: Muối ăn tan trong nước, dầu ăn không tan trong nước.  Câu hỏi SGK: Em có nhận xét gì về khả năng tan của muối ăn và dầu ăn trong nước. → Lời giải: - Muối ăn tan nhiều trong nước. - Dầu ăn không tan trong nước, nổi lên bề mặt của nước và phân lớp rõ rệt.  Vị trí bài học có thể áp dụng TN và cách sử dụng TN: - Bài 8: Sự đa dạng và các thể cơ bản của chất, tính chất của chất (SGK KHTN 6 CTST) 2.4.7. Thí nghiệm làm nóng chảy nến  Phân loại TN: TN sách KHTN 6 CTST.  Dụng cụ, hóa chất: Dụng cụ - Chén sứ - Thìa - Tấm lưới - Đèn cồn Hóa chất - Mẫu nến đỏ  Cách tiến hành TN: - Bước 1: Cắt nhỏ một mẫu nến màu đỏ vào bát sứ. - Bước 2: Đun nóng bát sứ trên ngọn lửa đèn cồn. - Bước 3: Sau khi nến chuyển sang thể lỏng, tắt đèn cồn, để nguội.  Lưu ý khi tiến hành TN: Quay cận cảnh để thấy được sự chuyển thể của chất.  Hiện tượng xảy ra: Nến tan chảy và sau đó đông đặc lại.  Câu hỏi SGK: Em hãy quan sát TN và cho biết có những quá trình chuyển thể nào xảy ra? → Lời giải: Ban đầu nến ở thể rắn → thể lỏng → thể rắn.  Vị trí bài học có thể áp dụng TN và cách sử dụng TN:
  • 43. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 32 - Bài 8: Sự đa dạng và các thể cơ bản của chất, tính chất của chất (SGK KHTN 6 CTST) 2.4.8. Thí nghiệm tìm hiểu về khả năng bị ăn mòn của một số vật liệu  Phân loại TN: TN sách KHTN 6 CTST.  Dụng cụ, hóa chất: Dụng cụ - Cốc thủy tinh - Đinh sắt - Miếng kính - Mảnh sành - Mảnh đá vôi - Miếng cao su Hóa chất - Giấm ăn  Cách tiến hành TN: Rót một ít giấm ăn vào các cốc thuỷ tinh lần lượt chứa các vật liệu sau: đinh sắt, miếng kính, miếng nhựa, miếng cao su, mẩu đá vôi và mẫu sành.  Lưu ý khi tiến hành TN: Quay cận cảnh vật liệu khi cho vào giấm ăn.  Hiện tượng xảy ra: - Đinh sắt: đinh sắt tan dần đồng thời sủi bọt khí không màu thoát ra, dung dịch chuyển sang màu trắng xanh. - Miếng kính, miếng nhựa, miếng cao su, mẩu sành: không có hiện tượng gì xảy ra. - Mẩu đá vôi: mẩu đá vôi tan dần, sủi bọt khí không màu, dung dịch thu được trong suốt.  Vị trí bài học có thể áp dụng TN và cách sử dụng TN: - Bài 11: Một số vật liệu thông dụng (SGK KHTN 6 CTST) 2.4.9. Thí nghiệm không có lửa cũng có khói.  Phân loại TN: TN vui.  Dụng cụ, hóa chất: Dụng cụ - 2 chiếc đũa thủy tinh - Ống nhỏ giọt - Bông gòn Hóa chất - Dung dịch: HCl đặc, NH3 25%  Cách tiến hành TN: - Bước 1: Ta dùng bông quấn quanh 1 đầu của 2 chiếc đũa thủy tinh. - Bước 2: Dùng ổng nhỏ giọt nhỏ dung dịch HCl đặc lên đầu bông của chiếc đũa thứ nhất và nhỏ dung dịch NH3 25% lên đầu bông của chiếc đũa thứ hai.
  • 44. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 33 - Bước 3: Ta chụm hai đầu bông của hai chiếc đũa thủy tinh lại.  Lưu ý khi tiến hành TN: Khi dùng dung dịch HCl đặc cần cần thận tránh nhỏ vào da.  Hiện tượng xảy ra: Có hiện tượng khói trắng xuất hiện ở đầu đũa.  Các câu hỏi liên quan đến TN và lời giải: Em hãy giải thích tại sao lại có khói trắng xuất hiện và viết phương trình phản ứng. → Lời giải: Có hiện tượng khói trắng xuất hiện ở đầu đũa là do sự tạo thành NH4Cl. Phương trình phản ứng: NH3 + HCl → NH4Cl 2.5. Sử dụng video thí nghiệm khoa học tự nhiên 2.5.1. Mục đích sử dụng video thí nghiệm khoa học tự nhiên - Giúp HS quan sát các kĩ thuật thực hiện, nguyên tắc an toàn và hiện tượng tự nhiên từ đơn giản đến phức tạp. - Cung cấp cho HS các kiến thức một cách chắc chắn và chính xác, từ đó củng cố niềm tin vào khoa học. - Rèn cho HS kỹ năng quan sát, nhận xét, giải thích các hiện tượng. - Sau khi xem video TN HS có thể tự nghiên cứu và ghi nhớ các thao tác, kĩ thuật khi thực hành TN. 2.5.2. Nguyên tắc sử dụng video thí nghiệm Ngoài các nguyên tắc chung khi sử dụng PTDH, khi sử dụng video TN cần chú ý: - Về nội dung: GV lựa chọn những video TN dựa trên nội dung kiến thức muốn truyền tải, GV có thể chủ động cắt bỏ những đoạn video không cần thiết, chỉ giữ lại những đoạn minh họa rõ nét nhất cho phản ứng hóa học muốn truyền thụ đến HS. Tùy theo bài học mà GV sử dụng số lượng video thích hợp. - Về thời lượng: GV phải có sự cân đối giữa thời lượng trình chiếu video TN với thời gian của tiết học. - Về phụ đề, thuyết minh: GV sử dụng những video TN có phụ đề hoặc thuyết minh để HS có thể hình dung được nội dung TN, để HS có thểhiểu chính xác TN đang xảy ra đồng thời phục vụ cho việc tự học ở nhà của HS. 2.6. Kế hoạch bài dạy minh họa 2.6.1. Kế hoạch bài dạy bài 9: “Sự đa dạng của chất”
  • 45. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 34 KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHƯƠNG 2: CHẤT QUANH TA BÀI 9: SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT Môn học: KHTN - Lớp: 6 Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Năng lực 1.1. Năng lực chung a. Năng lực tự chủ và tự học - Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát video thí nghiệm, hiện tượng để tìm hiểu để tìm hiểu về sự đa dạng của chất và tính chất của chất. b. Năng lực giao tiếp và hợp tác - Thông qua làm việc nhóm nâng cao khả năng tự tin trình bày ý kiến bản thân trước đám đông, hiểu suy nghĩ đồng đội, khả năng giao tiếp với các bạn, với GV. c. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Từ kiến thức đã học HS vận dụng giải quyết các câu hỏi bài tập. 1.2. Năng lực khoa học tự nhiên a. Nhận thức khoa học tự nhiên - Nêu được sự đa dạng của chất. - Nhận biết được vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật hữu sinh, vật vô sinh. - Nêu được một số tính chất vật lí và tính chất hoá học của chất. b. Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ khoa học tự nhiên - Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng của các thí nghiệm tìm hiểu về một số tính chất của chất. c. Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học - Vận dụng được kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi bài tập. 2. Phẩm chất: 2.1. Trung thực - Cẩn thận, khách quan và tự giác trong quá trình thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ học tập. 2.2. Chăm chỉ
  • 46. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 35 - Chăm học, chịu khó đọc SGK, tài liệu nhằm tìm hiểu về sự đa dạng của chất và một số tính chất của chất. 2.3. Trách nhiệm - Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ khi bố trí và thực hiện thí nghiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Giáo án, powerpoint bài giảng. - Phiếu học tập (Phần phụ lục). - Video thí nghiệm về một số tính chất của chất. 2. Học sinh - SGK, bảng phụ, đồ dùng học tập, … III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Khởi động (Khoảng 5 phút) a. Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. - Dẫn dắt vào bài học mới. b. Nội dung: - GV tổ chức trò chơi “TRUYỀN ĐIỆN” cho HS. - HS tham gia trò chơi theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: - Câu trả lời của HS. d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV ổn định lớp. - GV tổ chức trò chơi “Truyền điện” cho HS. - GV phổ biến luật chơi: Điện sẽ bắt đầu truyền từ GV, GV sẽ nêu ra câu hỏi và sau đó GV chỉ định 1 HS bất kì trả lời câu hỏi. Khi bạn đó trả lời đúng sẽ có quyền tiếp tục truyền điện cho HS khác, ... và cứ tiếp tục như thế. Trò chơi dừng lại - HS ổn định lớp. - HS tham gia trò chơi.
  • 47. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 36 khi có HS trả lời sai hoặc trả lời không được và HS đó phải chịu 1 hình phạt nhỏ. - Câu hỏi: “Em hãy quan sát và kể tên các đồ vật, các con vật, loài hoa xung quanh chúng ta”. - GV nhận xét và từ đó rút ra tính đa dạng của vật thể quanh ta. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (34 phút) Hoạt động 2.1. Tìm hiểu sự đa dạng của chất (7 phút) a. Mục tiêu: - Nêu được sự đa dạng của chất. - Nhận biết được vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật hữu sinh, vật vô sinh. b. Nội dung: - GV phát PBT cho HS hoàn thành. c. Sản phẩm: - Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV giao nhiệm vụ: GV phát PBT và yêu cầu HS hoàn thành PBT theo nhóm đôi trong vòng 5 phút. - GV gọi đại diện một số HS trả lời câu hỏi. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, chốt kiến thức và cho HS ghi bài vào vở. - Vật thể xung quạnh ta vô cùng đa dạng. - Phân loại vật thể (tùy cách): • Vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo. + Vật thể tự nhiên là những vật thể có sẵn trong tự nhiên. + Vật thể nhân tạo là những vật thể do con người tạo ra để phục vụ cuộc sống. - HS hoàn thành PBT theo nhóm đôi. - HS phát biểu. - HS nhận xét. - HS lắng nghe và ghi bài vào vở.
  • 48. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 37 • Vật sống và vật không sống. + Vật sống (vật hữu sinh) là vật thể có các đặc trưng sống. + Vật không sống (vật vô sinh) là vật thể không có các đặc trưng sống. - Chất tạo nên vật thể. Ở đâu có vật thể là ở đó có chất. - GV đưa ra một sốt ví dụ để chỉ ra: + Một vật thể có thể được tạo ra từ một chất hay nhiều chất. một chất có thể tạo nhiều vật thể khác nhau. + Nhiều chất có sẵn trong tự nhiên hoặc do con người điều chế ra. - HS lắng nghe. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu một số tính chất của chất (27 phút) a. Mục tiêu: - Nêu được một số tính chất vật lí và tính chất hoá học của chất. b. Nội dung: - HS quan sát video thí nghiệm và rút ra nhận xét về các tính chất của chất. c. Sản phẩm: - Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm gồm 10 HS. - GV giới thiệu cách học tập theo trạm: Các HS hoạt động theo 4 trạm: Vàng, xanh, đỏ, tím, các nhóm lần lượt hoạt động theo phiếu hướng dẫn ở vị trí phân công và đưa cờ nếu cần sự trợ giúp của GV. Sau mỗi khoảng thời gian của từng hoạt động, các nhóm tiến hành đổi chỗ với nhau theo sơ đồ: - HS lắng nghe và quan sát, kiểm tra dụng cụ thí nghiệm.
  • 49. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 38 Tím (Nhóm 4) Đỏ (Nhóm 3) Vàng (Nhóm 1) Xanh (Nhóm 2) - GV bố trí như theo sơ đồ đã phác thảo. - GV tổ chức học tập theo trạm, mỗi nhóm HS xuất phát từ một trạm, thời gian nghiên cứu ở mỗi trạm là 3 phút, sau đó HS lần lượt di chuyển tới các trạm còn lại. + Trạm 1: Quan sát các đặc điểm của chất. + Trạm 2: Quan sát thí nghiệm đo nhiệt độ nóng chảy của nước đá. + Trạm 3: Quan sát thí nghiệm hòa tan muối ăn, đường. + Trạm 4: Quan sát thí nghiệm đun nóng đường, muối ăn. - Thời gian hoạt động mỗi trạm là 3 phút. - Tại mỗi trạm: ngoài các đồ dùng, GV sẽ để sẵn 1 tờ hướng dẫn nghiên cứu. HS đọc hướng dẫn và thực hiện nhiệm vụ, ghi câu trả lời vào phiếu thu hoạch. Khi chuyển sang trạm tiếp theo, HS không mang theo tờ hướng dẫn mà chỉ cầm theo phiếu thu hoạch. - GV tiến hành cho HS hoạt động theo nhóm. - GV quan sát và giúp đỡ HS trong quá trình HS thực hiện. - Sau khi HS đã đi lần lượt 4 trạm, GV cho HS ổn định lại lớp. - GV mời đại diện 4 nhóm trình bày kết quả nghiên cứu, mỗi đại diện chỉ trình bày kết quả ở một trạm. - HS quan sát cách di chuyển. - HS chú ý lắng nghe - HS tiến hành hoạt động theo nhóm và đổi chỗ sau từng hoạt động. - HS ổn định lại lớp. - HS theo dõi và lắng nghe.
  • 50. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 39 - GV gọi đại diện nhóm khác nhận xét. - GV chốt kiến thức bài học và cho HS ghi bài vào vở. - Mỗi chất có những tính chất nhất định. - Tính chất của mỗi chất gồm 2 loại: * Tính chất vật lý: + Trạng thái hay thể (rắn, lỏng, khí), màu, mùi, vị. + Tính tan. + Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi. + Tính dẫn điện, dẫn nhiệt, ... Vd: Nước là chất lỏng, không màu, không vị, sôi ở 100o C, có tính dẫn nhiệt, ... * Tính chất hóa học: (Là sự biến đổi chất tạo ra chất mới). + Tính cháy. + Khả năng bị phân hủy. Vd: Đốt cháy than đá màu đen tạo thành khí carbon dioxide không quan sát được bằng mắt thường. - GV tiến hành nhận xét nhanh tiết học về: thái độ, chất lượng thực hiện nhiệm vụ, nhắc lại nhanh một số điểm HS còn mắc lỗi. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và ghi bài vào vở. - HS lắng nghe. 3. Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút) a. Mục tiêu: - Hệ thống lại kiến thức đã học. b. Nội dung: - GV phát phiếu bài tập củng cố cho HS. c. Sản phẩm: - Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV phát phiếu bài tập củng cố cho HS làm. - HS làm việc theo cá nhân.