SlideShare a Scribd company logo
1 of 95
1
DỊCH TỄ HỌC
(Epidemiology)
PGS-T.S TRẦN NGỌC BÍCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
BỘ MÔN THÚ Y
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ DỊCH TỄ
LỚP CAO HỌC TY 2013
TỔNG QUAN VỀ DỊCH TỄ HỌC
VÀ CÁC THUẬT NGỮ
3
NỘI DUNG BÁO CÁO
Phần I: Định nghĩa Dịch tễ, lịch sử phát triển
Phần II: Phân loại các nhóm lĩnh vực của dịch tễ
Phần III: Các thuật ngữ về bệnh
Phần IV: Khái niệm chung về bệnh
Phần V: Xác định nguyên nhân bệnh
4
Phần I: Định nghĩa dịch tễ
Dịch tễ trong tiếng Anh là Epidemiology.
Thuật ngữ này có nguồn gốc từ Hy Lạp bao
gồm : “ Epi” (upon) là dựa trên, “demos” nghĩa
là quần thể hay dân số và “ logos” nghĩa là
môn khoa học hay nghiên cứu. Đó chính là
môn học nghiên cứu các vấn đề liên quan đến
sức khỏe ở cấp độ quần thể.
5
Phần I: Định nghĩa dịch tễ
Trước đây, định nghĩa môn dịch tễ học là
môn học nghiên cứu về mối liên quan giữa tác
nhân gây bệnh, yếu tố truyền lây, môi trường
và vật chủ.
Theo Last (1995), dịch tễ là môn học nghiên
cứu về bệnh, sự phân bố của bệnh và các yếu
tố quyết định bệnh trong một quần thể, từ đó
ứng dụng để kiểm soát dịch bệnh.
6
7
Định nghĩa
8
Định nghĩa
9
Cá thể và quần thể
Chúng ta thường nghĩ về những cá thể
hay những nhóm riêng lẻ
 Có điều gì với con vật này?
 Vì sao gà-vịt chết ở trại kia?
Kiểm tra cá thể rất quan trọng nhưng
có đủ chưa?
10
Tiếp cận cá thể Vịt bệnh
Bại chân-liệt cánh, tiêu
chảy phân trắng xanh
Mắt đỏ, viêm kết mạc mắt
?
Xuất huyết –loét dạ dày cơ,
ruột
Xác suất một cá thể có bệnh
hay không là 0 hoặc 1.
Xác suất có bệnh ở một quần
thể(0-1)?
11
Biếm họa về định nghĩa dịch tể học
12
Lịch sử phát triển:
 Theo Hippocrate, DTH là “môn khoa học
có mục đích khảo sát các hiện tượng xảy ra
đột ngột, liên quan đến nhiều người trong
một dân số”.
 Vào cuối thế kỷ 19, DTH có định nghĩa
như là khoa học của bệnh nhiễm khuẩn.
 Sau thế chiến thứ nhất, DTH có định
nghĩa là khoa học của những hiện tượng
bệnh lý, nhiễm khuẩn cũng như không
nhiễm khuẩn
 Sau thế chiến thứ 2, DTH là môn khoa
học lý luận khách quan, giúp mô tả các hiện
tượng trong đó có hiện tượng sức khỏe, giúp
phân tích các yếu tố làm lan truyền các hiện
tượng đó, để đề ra một biện pháp can thiệp
thích hợp.
13
 John Snow (1854)
đã hình thành kiểm
định giả thuyết về
nguồn gốc trận dịch
tả xảy ra ở Luân Đôn
sau khi theo dõi 3
công ty cung cấp
nước (Lambeth,
South Wark và
Vauxhall)
14
Doll và Hill nghiên cứu mối
liên quan giữa hút thuốc
lá và Bệnh ung thư phổi
vào thập niên 50.
15
II. Mục tiêu và các nội dung cuả dịch tễ
học.
1. Mục tiêu:
 Xác định mức độ của bệnh
 Xác định các yếu tố nguy cơ
 NC lịch sử bệnh và những tiên lượng bệnh
 Đánh giá các phương pháp phòng trị bệnh hiện
tại cũng như thử nghiệm các phương pháp mới
 Làm cơ sở cho việc ban hành các chính sách và
những qui định của nhà nước trong việc kiểm
soát dịch bệnh
16
3 thành phần liên quan DTH
1. Tần suất bệnh: có dịch ? Diễn tiến ?
2. Sự phân bố bệnh tật: Ai, ở đâu, khi nào ?
3. Lý giải về sự phân bố bệnh tật:
- Yếu tố nghi ngờ: Hình thành giả thuyết
- Kiểm định GT: Thu thập & phân tích số
liệu
- Kết luận về quan hệ nhân quả giữa yếu
tố tiếp xúc và bệnh
Phần II: Phân loại các nhóm lĩnh
vực của dịch tễ
Dịch tễ học lâm sàng
Dịch tễ học sinh thái
Dịch tễ học nguyên nhân
Dịch tễ số lượng
Một số nhóm nghiên cứu dịch
tễ học khác
Y học cho sức khỏe - phòng
bệnh trong quần thể
Các
nhóm
lĩnh vực
của dịch
tễ
17
Phần II: Phân loại các nhóm lĩnh
vực của dịch tễ
1. Dịch tễ số lượng (Quantitative epidemiology)
 Chia 2 loại: dịch tễ học mô tả và dịch tễ học
phân tích.
 Dịch tễ học mô tả nghiên cứu diễn biến của
một bệnh nào đó.
Vd: mức độ bệnh nhiều hay ít, phân bố theo thời gian
địa điểm như thế nào, đối tượng mắc bệnh.
18
1. Dịch tễ số lượng
 Nghiên cứu mô tả ca bệnh (case report)
Báo cáo ca bệnh thường dùng để mô tả một
tình trạng hoặc bệnh hiếm gặp, dựa trên một
ít ca bệnh đặc biệt.
Tập trung mô tả chi tiết về triệu chứng,
diễn biến, những vấn đề liên quan đến ca
bệnh nhưng không thực hiện một phương pháp
thống kê nào.
Tác giả đôi khi rút ra kết luận về liên quan
giữa yếu tố nguy cơ và bệnh, chỉ là dự đoán,
không có số liệu điều tra để chứng minh.19
20
1. Dịch tễ học số lượng
Dịch tễ học mô tả:
Tỉ lệ bệnh
Tỉ lệ mắc bệnh tích lũy
Tỉ lệ chết
Ở đâu? Khi nào? Ai mắc?
1. Dịch tễ số lượng
 Dịch tễ học phân tích là những nghiên cứu dùng
các phương pháp thông kê và cách bố trí quan sát
hoặc nghiên cứu dịch tễ học xác định mối liên
quan giữa các yếu tố nguy cơ và tình trạng bệnh.
 Các bước đi trong dịch tễ số lượng:
Diễn đạt các thông số: - quan sát
Thí nghiệm: - thử nghiệm giả thuyết
Phân tích: - kết luận về mặt thống kê
21
22
Dịch tễ học phân
tích:
Chất lượng con
giống nhập
không tốt
Dùng các phương pháp thống kê và các cách bô trí quan sát hoặc nghiên cứu dịch
tễ để xác định mối liên quan giữa các yêu tô nguy cơ và tình trạng bệnh.
Các bước đi trong dịch tễ học số lượng
Diễn đạt các thông số Quan sát
Thí nghiệm Thử nghiệm giả thuyết
Phân tích Kết luận về thống kê
Tác nhân gây bệnh
Môi trường có
nhiều bất lợi
1. Dịch tễ số lượng: DTH phân tích
B1: Thực hiện làm cơ sở cho việc đặt giả thiết,
làm cho cách bố trí theo dõi được đúng đắn.
B2: Cách lấy mẫu, kỹ thuật chẩn đoán để phát
hiện bệnh, kỹ thuật điều tra để ghi nhận phạm
vi của bệnh và hệ thống ghi chép - lưu trữ dữ
liệu.
B3: Phân tích các yếu tố gây nguy cơ, mô
hình toán học, phương pháp hồi quy và trắc
nghiệm sự sai biệt về thống kê.23
 Dịch tễ lâm sàng chú trọng các loại câu hỏi
được đặt ra cho thú y viên để từ đó tìm được
các ứng dụng trong xử lý ca bệnh.
 Dịch tễ lâm sàng cung cấp phương tiện để
giúp thú y viên ứng dụng kinh nghiệm của mình
và của người khác, kết quả y học đã ấn hành
trong việc xử lý các vấn đề.
2. Dịch tễ học lâm sàng
(Clinical epidemiology)
24
Chu trình nghiên cứu của dịch tễ học lâm sàng
Thu thập số liệu
Giải quyết vấn đề cũ
Quan sát
Xử lý số liệu
Lập giả thiết
Thu thập thông tin
Nhận diện vấn đề mới
Có vấn đề bất ổn
25
 Dịch tễ học sinh thái là tìm hiểu các yếu tố ảnh
hưởng đến sự truyền lây và tồn tại của tác nhân gây
bệnh trong môi trường. Những yếu tố đôi khi được
diễn đạt là bộ ba tác nhân - ký chủ - môi trường.
 Dịch tễ học sinh thái chú trọng đến chu trình
hoặc lịch sử tự nhiên của bệnh, cung cấp cơ
sở khoa học cho các chương trình thanh toán dịch
bệnh.
VD: Bệnh Anthrax của Trâu ở Xã Nhơn Nghĩa - PĐ -
CT.
3 Dịch tễ học sinh thái
(Ecological epidemiology )
26
27
Bình thường/
bất thường
Mức nào là giới hạn của sự bình thường? Bất
thường
Chẩn đoán Độ chính xác của xét nghiệm chẩn đoán
Tần số bệnh Bệnh có hay xảy ra không? Chu kỳ?
Nguy cơ/phòng
ngừa
Yếu tố liên quan đến việc tăng hay giảm của bệnh?
Tiên lượng Bệnh gây hậu quả gì?
Yếu tố nào liên quan đến việc khỏi bệnh
Chữa trị Kết quả của việc chữa trị
Nguyên nhân Điều kiện gây bệnh?
Các vấn đề lâm sàng và câu hỏi cần trả lời
Dịch tễ học nguyên nhân chú trọng đến việc
thiết lập các mối quan hệ nguyên nhân - hậu
quả cho các bệnh chưa xác định được nguồn
gốc. Hoạt động cơ bản là điều tra ổ dịch
bệnh.
VD: điều tra nguyên nhân của các ổ dịch do
ngộ độc thực phẩm (Hội chứng tiêu chảy cấp).
4. Dịch tễ học nguyên nhân
(Etiologic epidemiology)
28
5 Y học cho sức khỏe – phòng
bệnh trong quần thể.
Môn này dùng các thông tin có được từ
các nguồn đã nêu trên để thiết lập chương
trình quản lý, kiểm soát hoặc phòng
ngừa bệnh một cách tối ưu.
29
6. Một số nhóm nghiên cứu dịch
tễ học khác
 Dịch tễ học không gian (Spatial
epidemiology): cùng với sự phát triển của công
nghệ thông tin và những ứng dụng về hệ thống
GIS, để thực hiện các nghiên cứu về sự phân
bố cũng như phân tích các yếu tố nguy cơ của
bệnh về mặt phân bố không gian.
 Dịch tễ học phân tử (Molecular epidemiology)
Biến đổi di truyền (gene) của mầm bệnh
 Dịch tễ học dinh dưỡng (Nutritional
epidemiology)30
31
Ca bệnh: những cá thể bất
thường về sức khỏe
Bệnh dịch: Những bệnh lây
lan nhanh và có thể tạo
thành dịch
Dịch bệnh: Nhiều ca bệnh
xuất hiện trong quần thể
ở một thời điểm vượt
quá ngưỡng bình thường
Ổ dịch: Là nơi dịch phát ra
và hiện đang có cá thể
bệnh, mầm bệnh
Ổ dịch
Vùng bị uy hiếp
Vùng an toàn
Phần III: Các thuật ngữ về bệnh
Phần III:Các thuật ngữ về bệnh
32
 Mức độ bệnh, thể bệnh, thời kỳ của bệnh
Tái phát: Khỏi bệnh về mặt lâm sàng nhưng chưa
hết mầm bệnh (mang trùng) và đến một thời điểm
nào đó bệnh xuất hiện lại (bệnh thương hàn, lao,..)
Tái nhiễm: khỏi bệnh lâm sàng và không còn mang
mầm bệnh sau đó lại nhiễm lại chính mầm bệnh đó
Khỏe mang trùng
Chết: hấp hối, chết lâm sàng và chết thực vật
Phần III: Các thuật ngữ về bệnh
 Triệu chứng (symptom): là bất kỳ biểu lộ
chủ quan của một tình trạng bất ổn ở một
bệnh nhân (thú bệnh ), những biểu lộ đó
được nhận thức bởi bệnh nhân nên triệu
chứng có tính chủ quan bởi cá nhân người
bệnh
Dấu hiệu (sign): là một chỉ dẫn cho thấy có
sự hiện diện của bệnh hay là biểu lộ khách
quan của một bệnh. Dấu hiệu được nhận
thức bởi một bác sĩ khám
33
34
Typhoid Mary (S. typhi)
35
Phần III: Các thuật ngữ về bệnh
Vùng trung tâm ổ dịch
Vùng bị uy hiếp
Vùng an toàn
36
Phần III: Các thuật ngữ về bệnh
 Dịch rời rạc (sporadic)
Là những dịch không thường xuyên xảy ra,
không có quy luật thời gian và không gian. Bệnh
có thể tồn tại trong đàn gia súc và khi có điều kiện
thuận lợi nào đó thì mới bùng nổ thành dịch.
 Dịch nội vùng (enzootic)
Là những dịch xảy ra thường xuyên ở một
khu vực nào đó. Mầm bệnh dường như luôn có
mặt và bệnh rất dễ xảy ra khi cân bằng giữa vật
chủ, môi trường và mầm bệnh bị phá vỡ.
37
Phần III: Các thuật ngữ về bệnh
 Dịch điển hình hay ổ dịch lưu hành
(epizootic)
Là bệnh dịch xảy ra trên quy mô rộng,
nhiều đàn thú mắc bệnh và tỷ lệ bệnh cao hơn
bình thường rất nhiều.
 Đại dịch hay toàn dịch (panzootic)
Là thuật ngữ dùng chỉ dịch có tầm lây lan
rất rộng với qui mô toàn cầu.
38
39
40
Tên bệnh Dịch rời rạc Dịch vùng
Tụ huyết trùng trên heo X
Clostridium Tetanos X
Bệnh nhiệt thán X
Lê dạng trùng X
Tiên mao trùng X
Đóng dấu son X X
Dịch tả heo X
PRRS X
LMLM X
41
Nguy cơ và yếu tố nguy cơ
Nguy cơ: là khả năng có thể mắc 1
bệnh nào đó. Xác suất xuất hiện một
biến cố có liên quan đến sức khỏe của
mỗi cá thể hay quần thể.
Yếu tố nguy cơ: là bất kỳ yếu tố nào
(lý học, hóa học, sinh học, xã hội…)
góp phần vào việc làm cho một cơ thể
đang khỏe mạnh mắc bệnh
42
Quần thể có nguy cơ: là quần thể có
những thú nhạy cảm với bệnh, nếu có
mầm bệnh xuất hiện thì có thể xảy ra
dịch bệnh tại quần thể đó (VD: MD QT
thấp).
Quần thể có miễn dịch: là quần thể
mà phần lớn các cá thể trong đó có
khả năng đề kháng lại bệnh (VD: MD
QT>/70%).
43
 Quần thể định danh: Tập hợp những
cá thể có chung những tính chất nhất
định, xác suất mắc bệnh tương tự
nhau đối với một bệnh trạng nào đó
trước những nguy cơ nhất định
 Nhiễu: Là một yếu tố làm sai lệch
hiệu quả phơi nhiễm đối với bệnh
Vd: A B A B
C C
44
Nhiễu
mật độ cao Gà chết
Thể thao Cao huyết áp
Cà phê ung thư
45
Nhiễu
Mật độ cao Gà chết
Thể thao Cao huyết áp
Cà phê ung thư
Trời nóng
Tuổi
Thuốc lá
46
Nhiễu
Nhiễu có thể dẫn đến một sự kết hợp
dương tính trong khi trên thực tế nó
không có hoặc ngược lại.
Loại trừ bằng cách:
 Hiểu cặn kẽ nhiễu tác động như thế nào
 Thiết kế (vd: chỉ nghiên cứu những chuồng nuôi
mật độ cao)
 Phân loại (Phân tích riêng chuồng nuôi mật độ
cao, thấp)
 Phân tích đa thông số
47
Ca bệnh: những cá thể bất thường về
sức khỏe
Quá trình tự nhiên của bệnh: Là quá
trình diễn biến của bệnh khi không có
sự can thiệp của điều trị.
Giai đoạn cảm nhiễm
Giai đoạn tiền lâm sàng
Giai đoạn lâm sàng
Giai đoạn hậu lâm sàng (kết thúc)
Phần IV: Khái niệm chung về bệnh
48
Giai đoạn cảm nhiễm
Cơ thể bắt đầu phơi nhiễm với yếu tố
nguy cơ có thể làm cho cơ thể xuất
hiện bệnh tương ứng
Hút thuốc Viêm phổi
Cholesterol cao Mạch vành
Tiếp xúc mầm bệnh nhiễm bệnh
49
Giai đoạn tiền lâm sàng
Cơ thể bắt đầu có những thay đổi bệnh
lý nhưng ở dưới ngưỡng bệnh
Ví dụ: Sự xơ cứng mạch máu trong
bệnh động mạch vành
Gan nhiễm mỡ ở bệnh HBV (?)
Mầm bệnh xâm nhập và nhân lên trong
cơ thể (ủ bệnh)
50
Giai đoạn lâm sàng
Các thay đổi về cơ thể và chức năng đã
biểi hiện ra triệu chứng để có thể chẩn
đoán lâm sàng
Chia làm 2 giai đoạn: tiền phát và toàn
phát
51
52
MÔ HÌNH TẢNG BĂNG
53
Hieän Töôïng Taûng Baêng
1 ca SXHD coù soác
9 ca SXHD naèm vieän
500 ca SXHD ñieàu trò taïi
nhaø , chöa keå theå aån
80 ca khaùm SXHD/caùc PKKV
54
Tam Giaùc Dòch Teã Hoïc
Taùc nhaân
Tuùc chuû Moâi tröôøng
55
Ñoøn Caân Dòch Teã Hoïc
Taùc nhaân Tuùc chuû
Moâi
tröôøng
56
Phân loại bệnh
Bệnh không lây
Bệnh dinh
dưỡng
Bệnh nội khoa
Bệnh ngoại khoa
Bệnh ngộ độc …
Bệnh lây
Virus
Vi khuẩn
Ký sinh trùng
Nấm
protozoa
57
Các phương thức truyền lây trong
bệnh truyền nhiễm
58
Bề mặt cơ thể và các vị trí liên quan
đến phương thức truyền lây
Phần V: Xác định nguyên nhân gây
bệnh
 Nguyên nhân của bệnh là một biến cố,
một điều kiện, một đặc tính hoặc sự kết
hợp các yếu tố này giữ một vai trò quan
trọng trong việc gây bệnh
Mục đích
Xem xét làm thế nào để nhận diện các
yếu tố quyết định và xác định mối quan
hệ giữa chúng với bệnh.
59
60
Một nguyên nhân đầy đủ thường cấu thành
bởi nhiều thành phần và luôn có một
“nguyên nhân cần thiết” trong đó
Vd: Mật độ cao >< bệnh (thành phần)
virus xâm nhập >< miễn dịch kém (cần
thiết)
Thịt nguội nhiễm samonella >< tiêu chảy
(đầy đủ)
61
Những nguyên nhân gây bệnh tụ huyết trùng gia
cầm
Gia
cầm
Miễn dịch
kém
Thời tiết
thay đổi
Mật độ cao
Sự nhiễm
bệnh
Bệnh
THT
Tiếp xúc VSV Xâm nhập máu
Những yếu tố nguy cơ Cơ chế của bệnh
62
2. Nguyên nhân duy nhất
và đa nguyên nhân:
Nguyên nhân duy nhất: Định đề R. Kock
Nguyên nhân gây bệnh là một tác nhân
nhiễm trùng trầm trọng
Số lượng tác nhân đủ gây nhiễm
Có thể phân lập và tái phân lập mầm
bệnh
Đa nguyên nhân (Evan): Một bệnh
thường do nhiều nguyên nhân tác động
cùng lúc
Phần V: Xác định nguyên
nhân gây bệnh
5.1 Nguyên lý Koch
 Vi sinh vật phải hiện diện trong từng ca bệnh
 Vi sinh vật phải được phân lập và phát triển
trong môi trường nuôi cấy hoàn toàn.
 Vi sinh vật phải gây bệnh chuyên biệt khi truyền
cho thú nhạy cảm.
Vi sinh vật phải được phát hiện từ thú truyền
bệnh này.
 Tác nhân này phải không được tìm thấy ở
những trường hợp bệnh khác.63
Phần V: Xác định nguyên
nhân gây bệnh
5.1 Nguyên lý Koch
 Ưu điểm
 Bước đầu xóa bỏ mê tín.
 Chỉ hữu ích khi chỉ có một tác nhân gây bệnh chủ yếu
và tác nhân đó có thể lây truyền.
 Xác định nguyên nhân làm lây lan bệnh ở từng
cá thể.
64
5.1 Nguyên lý Koch
 Nhược điểm
 Nguyên nhân của nhiều bệnh không thể xác định.
 Không xác định những nguyên nhân làm lây lan
bệnh trong quần thể.
 Có nhiều bệnh truyền nhiễm có thể tìm thấy nhiều tác
nhân gây bệnh và tác nhân này ở động vật khỏe
mạnh.
 Không chú ý tới ảnh hưởng của các yếu tố môi
trường.
 Quá nhấn mạnh biện pháp kỹ thuật trong thực
nghiệm.
65
5. 2 Nguyên lý Evan
 Bệnh phải gắn với sự việc đã xảy ra, sự kết hợp này
phải được giải thích bằng những hiện tượng sinh học.
 Bệnh phải được ổn định và được lặp lại.
 Bệnh phải có sự nối tiếp về thời gian.
 Bệnh phải mang tính chất đặc thù.
 Cường độ của sự kết hợp giữa tác nhân và bệnh tính
bằng tỷ số của nguy cơ tương đối trong quần thể.
 Sự quan hệ về liều đáp ứng: Khi có sự thay đổi về tác
nhân gây bệnh thì dẫn tới sự thay đổi về tỷ lệ phát
bệnh.
66
Đa nguyên nhân
Tác nhân gây
bệnh: Khả
năng gây bệnh
lý, độc lực,
biến đổi di
truyền, yếu tố
sinh học, lý
học, hóa
học,…
Ký chủ: Loài,
giống, tuổi,
giới tính cảm
nhiễm, đặc
tính di truyền,
trạng thái sinh
lý, trạng thái
bệnh lý,…tính
nhạy cảm.
Môi trường:
Khí hậu,thời
tiết,nhiệt
độ,…chuồng
trại, vệ sinh,
dinh dưỡng,
chăm sóc…
67
68
Tam Giaùc Dòch Teã Hoïc
Taùc nhaân
Tuùc chuû Moâi tröôøng
B/K ?
69
Ñoøn Caân Dòch Teã Hoïc
Taùc nhaân Tuùc chuû
Moâi
tröôøng
70
Những yếu tố trong đa nguyên nhân
- Yếu tố bẩm sinh: Tuổi, phái, tiền sử
bệnh tật
- Yếu tố tạo khả năng: dinh dưỡng kém,
môi trường ô nhiễm, phương tiện, công
cụ chăn nuôi không phù hợp…
- Yếu tố thúc giục: Tác nhân gây bệnh,
tác nhân độc hại xâm nhập
- Yếu tố gia cố: Tiếp xúc trở lại tác nhân
gây bệnh, làm việc nặng
* Tương tác giữa các yếu tố = bệnh
1 Mức độ quan hệ giữa nguyên nhân- hậu quả
 Cách 1:
 Xác định nguy cơ tương đối (relative risk)
 Tỷ số bất thường hoặc tỷ số chênh (odd ratio)
hay hệ số tương quan (correlation).
 Cách 2:
 Lập bảng ANOVA để so sánh trị số trung bình
của nhiều nhóm trong lúc điều chỉnh sự biến
động trong mỗi nhóm.
71
2 Đáp ứng với liều gây bệnh
 Liều gây bệnh đo lường bằng số lượng tuyệt
đối hay bằng khoảng thời gian tiếp xúc với
mầm bệnh.
 Các liều khác nhau của một tác nhân nào đó
sẽ đưa đến những thay đổi liên quan tình trạng
bệnh.
VD: Cho heo ăn vài loại kháng sinh với liều
thấp có thể cải thiện hiệu quả sử dụng thức ăn
và tăng trọng nhưng có thể làm tăng khả năng
đề kháng với kháng sinh của vi sinh vật như
Salmonella.72
3 Tính kiên định của mối quan hệ nguyên
nhân- hậu quả
Mối quan hệ giữa một tác nhân và tình trạng
bệnh có thể được xác định khi nghiên cứu
được thực hiện ở một số nơi khác nhau
đều đưa đến cùng một kết luận.
73
4 Tính hợp lý về thời gian
Tính hợp lý về thời gian quan trọng để phân
biệt tác nhân gây bệnh nguyên phát và tình
trạng nhiễm trùng thứ phát (nosocomial
infection).
 Nghiên cứu cắt ngang: tác nhân và hậu quả
được đo lường cùng một lúc.
 Nghiên cứu kéo dài
74
5 Tính hợp lý về mặt sinh học
Phương pháp thống kê trong dịch tễ học
không chứng minh nguyên nhân, chỉ có
nghiên cứu về cơ chế bệnh mới cung cấp
các thông tin để xác định nguyên nhân bệnh,
cơ chế gây bệnh trong tự nhiên có thể không
giống trong phòng thí nghiệm nên các nghiên
cứu về mặt dịch tễ phải được thực hiện để tìm
hiểu mối quan hệ nhân quả.
75
Tên bệnh Nguyên lý Koch Nguyên lý Evan
Bệnh nhiệt thán X
Staphylococcus X
Dịch tả heo X
PRRS X ???
Hội chứng tiêu chảy X
77
Cách truy tìm nguyên nhân
trong dịch tễ học
Các nội dung xem xét Các câu hỏi
1. Mối quan hệ thời gian Nguyên nhân có xảy ra trước hậu quả?
2. Tính hợp lý Phù hợp với các kiến thức khác
3. Tính phù hợp Những nghiên cứu khác có cho kết quả
tương tự
4. Sức mạnh của mối
quan hệ nhân quả
Nguy cơ tương đối là bao nhiêu?
5. Sự tương quan liều
lượng – đáp ứng
Tăng tiếp xúc với nguyên nhân có tăng
bệnh?
6. Tính nghịch đảo Ngừng tiếp xúc có giảm bệnh?
7. Mô thức nghiên cứu Bchứng từ NC phtích có sức mạnh
8. Quyết định ngnhân Xem xét tất cả nội dung trên
78
1. Mối quan hệ thời gian
Nguyên nhân phải có trước hậu quảSửdụngdâyantoàn
Sốchấnthương
Thời điểm sử dụng
Trở về
79
Sức mạnh của mối quan hệ nhân quả
Trị số nguy cơ tương đối (RR) càng
lớn càng có giá trị.
RR>2 được xem là mạnh.
Chú ý: RR có thể bị ảnh hưởng của
nhiễu hay sai số hệ thống
Nguyên nhân nghi ngờ và bệnh có liên
quan yếu cũng không đủ để kết luận
đó không phải là nguyên nhân
80
80
 BMV / Chol. cao ~ BMV / Chol. bình thường
R1 = 51 / 422
R0 = 16 / 454
Nguy Cơ Tương Đối
Chol. huyết thanh
(mg%)
Bệnh mạch vành Tổng
Có Không
≥ 245 51 371 422
< 210 16 438 454
Tổng 67 809 876
81
81
R1 : R0 = (51 / 422) : (16 / 454) = 3,4
 Người có cholesterol huyết thanh cao có
nguy cơ mắc BMV gấp 3,4 lần so với
người có chololesterol huyết thanh bình
thường.
Số Đo Kết Hợp
Nguy Cơ Tương Đối
 BMV / Chol. cao ~ BMV / Chol. bình thường
82
82
Phơi nhiễm Bệnh Tổng
Có Không
Có a b a + b
Không c d c + d
Tổng a + c b + d a + b + c + d
RR = Rate1 / Rate0 = Rate Ratio
(c / NTG0)RR = (a / NTG1) :
Nguy Cơ Tương Đối _ Tỉ Số Tỉ Suất
83
CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU DỊCH TỄ (DTH số lượng)
I. Phương pháp nghiên cứu mô tả
II. Phương pháp nghiên cứu phân
tích.
III Các sai số trong nghiên cứu dịch
tễ.
84
Giới thiệu về thiết kế
nghiên cứu
Sự khác nhau giữa đề cập lâm sàng và dịch
tễ ở đối tượng, nội dung, căn nguyên,
mục đích và theo dõi?
Cần xác định:
Câu hỏi chúng ta cần trả lời? (vì sao gà bị bệnh?)
Làm thế nào để có câu trả lời tốt nhất?
(chẩn đoán ?)
Chúng ta có cần xác định lại câu hỏi? (tác
nhân gây bệnh là yếu tố vô sinh hay hữu sinh?)
Câu hỏi thật sự chúng ta có thể trả lời là
gì?
Giá trị của kết quả thu được?
85
Một số điểm cần lưu ý
Thiết kế nghiên cứu mà chúng ta sẽ sử dụng
Xác định đơn vị thí nghiệm
Những thông số cần thu thập
Những khó khăn khi thu thập
Thời gian hoàn tất nghiên cứu
Nguồn nhân lực cần thiết
Nguồn tài chính
Những sai số sẽ gặp
Phân tích số liệu như thế nào
Kết quả suy ra cho các quần thể khác
Ứng dụng của nghiên cứu
86
IV. Những mô thức trong
nghiên cứu dịch tễ học.
Nghiên cứu mô tả: Mô tả bệnh trong mối
quan hệ với các biến số như: đối tượng,
không gian, thời gian
 Nghiên cứu tương quan (Correlation study)
 Báo cáo bệnh (Case repots or case series)
 Điều tra cắt ngang (cross sectional survey)
Nghiên cứu phân tích
 Nghiên cứu quan sát (Observational studies)
• Nghiên cứu bệnh chứng (Case control)
• Nghiên cứu đoàn hệ (Cohort)
– Hồi cứu
– Tiên cứu
 Nghiên cứu can thiệp (Intervention studies)
87
Nghiên cứu mô tả
Đo lường sự xuất hiện của bệnh
 Tỉ lệ bệnh, tỉ lệ nhiễm toàn bộ: Là tỉ số (%)
giữa số cá thể có cùng tính chất khảo sát
(bệnh, nhiễm bệnh, có rối loạn bất thường về
sức khỏe…) trong một quần thể tại một thời
điểm nhất định và tổng số cá thể trong quần
thể khảo sát
88
P (%)=
Tổng số cá thể mắc bệnh *100
Tổng số cá thể trong quần thể khảo sát
P (%)= 17*100/50=34%
89
Xác định tỉ lệ nhiễm bệnh của
quần thể
Trong đó:
P: Tỉ lệ nhiễm của quần thể, p: Tỉ lệ
nhiễm của mẫu
n: tổng số mẫu điều tra, p(1-p)/n:
phương sai
npppP /)1(96,1 
Khoảng tin cậy của tỷ lệ bệnh (95%)
Sai số chuẩn
90
Xác định số lượng mẫu cần thiết
để tính tỉ lệ bệnh của quần thể
Trong đó:
 n: Số lượng mẫu cần thiết
 N: Tổng số cá thể trong quần thể khảo sát
 z: Giá trị phân phối chuẩn ở độ tin cậy nhất định (1,96)
 d: Khoảng giới hạn cho phép
 p: Tỉ lệ nhiễm ước tính
(n/N≤5%)
91
Kiểm tra 974 heo giống tại trại chăn
nuôi A bằng PCR cho thấy có 108 con
dương tính với virus PRRS. Ước tính tỉ lệ
nhiễm PRRS ở đàn heo giống tại trại A
như sau:
p=108/974=0,11
P=0,11±1,96(0,01)=0,11±0,02=(0,09;0
,13)
01,0974/)11,01(11,0/)1(  nppSESai số chuẩn
92
Lấy mẫu để xác định quần thể
không bệnh
Pb=(1- tỉ lệ bệnh ước tính)n .
log (Pb)
– n = --------------------------------------------------
log (1 – tỉ lệ bệnh ước tính)
Trong đó
Pb : xác suất xảy ra sự kiện tất cả các thú lấy mẫu
không bị bệnh
n: số lượng mẫu
93
Tỉ lệ bệnh mới dồn (CI) và tỉ trọng bệnh mới
(ID)
Tổng số cá thể trong quần thể khảo sát
CI (%)=
Số cá thể mắc bệnh trong 1 thời khoảng *100
Toàn bộ thời gian khảo sát theo đơn vị ca bệnh
mới (hồ/năm, bể/tháng…)
ID (%)=
Số bệnh mới trong suốt thời khoảng
Toàn bộ thời gian có nguy cơ của mọi cá thể
(hồ/năm, bể/tháng…)
IR (%)=
Số bệnh mới trong suốt thời khoảng
Chuyên đề nhóm 3 (chieu 4)
1. dich tễ học (định nghĩa); lịch sử nghiên cứu dịch tễ ?
2. Dịch bệnh/quần thể/mô hình nghiên cứu dịch bệnh ?
3. Lấy mẫu ? Phương pháp lấy mẫu ? Cách tính cở mẫu ?
4. Quản lý dịch bệnh ? Biện pháp ? Phương pháp thực hiện ?
5. Đánh giá phương pháp xét nghiệm ? Độ nhậy ? Độ đặc hiệu ?
6. Ứng dung phần mêm dịch tễ WinEpiscope ?
94
Chuyên đề nhóm 1 (chieu 3)
1. Đo lường tần xuất của dịch bệnh? Tổng kết các công thức tính tỷ lệ bệnh,
tỷ lệ nhiễm, tỷ lệ mắc bệnh tích lủy, tỷ lệ chết, tỷ lệ chết tích lủy,..?
2. Phương pháp lấy mẫu ? Cách tính cở mẫu ?
3. Quản lý dịch bệnh ? Biện pháp ? Phương pháp thực hiện ?
4. Đánh giá phương pháp xét nghiệm ? Độ nhậy ? Độ đặc hiệu ?
5. Cách tính tỷ số nguy cơ, nguy cơ tương đối (RR), tỷ số chênh (OR) ?
Nhom 2:
1. Do luong tan suat xuat hien benh, tong hop CT tinh ty le benh, ty le
nhiem,…
2. Cac PP lay mau, co mau
3. XN danh gia KQ XN
4. Cach tinh ty so RR, RO
5. ATSH trong CN
95

More Related Content

What's hot

04 benhtruyennhiem dh hue
04 benhtruyennhiem dh hue04 benhtruyennhiem dh hue
04 benhtruyennhiem dh hue
TS DUOC
 
DỊCH TỄ HỌC BỆNH NGHỀ NGHIỆP
DỊCH TỄ HỌC BỆNH NGHỀ NGHIỆPDỊCH TỄ HỌC BỆNH NGHỀ NGHIỆP
DỊCH TỄ HỌC BỆNH NGHỀ NGHIỆP
SoM
 
Vi khuan lao
Vi khuan laoVi khuan lao
Vi khuan lao
Tý Cận
 
Dich tễ học Bệnh lây qua đường hô hấp
Dich tễ học Bệnh lây qua đường hô hấpDich tễ học Bệnh lây qua đường hô hấp
Dich tễ học Bệnh lây qua đường hô hấp
Hợp Bách
 
: ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG HÔ HẤP
: ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG HÔ HẤP: ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG HÔ HẤP
: ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG HÔ HẤP
Linh Nguyen
 
Những khái niệm cơ bản trong sinh lý bệnh
Những khái niệm cơ bản trong sinh lý bệnhNhững khái niệm cơ bản trong sinh lý bệnh
Những khái niệm cơ bản trong sinh lý bệnh
mtasunpat
 

What's hot (19)

Trắc Nghiệm Dịch Tễ Học - Đại Học Y Hà Nội HMU Test Dịch Tễ - Trac Nghiem Di...
Trắc Nghiệm Dịch Tễ Học - Đại Học Y Hà Nội HMU  Test Dịch Tễ - Trac Nghiem Di...Trắc Nghiệm Dịch Tễ Học - Đại Học Y Hà Nội HMU  Test Dịch Tễ - Trac Nghiem Di...
Trắc Nghiệm Dịch Tễ Học - Đại Học Y Hà Nội HMU Test Dịch Tễ - Trac Nghiem Di...
 
Tạp chí Life Balance | No.3 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.3 | OSHE MagazineTạp chí Life Balance | No.3 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.3 | OSHE Magazine
 
04 benhtruyennhiem dh hue
04 benhtruyennhiem dh hue04 benhtruyennhiem dh hue
04 benhtruyennhiem dh hue
 
Tn slb hv quan y
Tn slb hv quan yTn slb hv quan y
Tn slb hv quan y
 
DỊCH TỄ HỌC BỆNH NGHỀ NGHIỆP
DỊCH TỄ HỌC BỆNH NGHỀ NGHIỆPDỊCH TỄ HỌC BỆNH NGHỀ NGHIỆP
DỊCH TỄ HỌC BỆNH NGHỀ NGHIỆP
 
Vi khuan lao
Vi khuan laoVi khuan lao
Vi khuan lao
 
Dich tễ học Bệnh lây qua đường hô hấp
Dich tễ học Bệnh lây qua đường hô hấpDich tễ học Bệnh lây qua đường hô hấp
Dich tễ học Bệnh lây qua đường hô hấp
 
DỊCH TỄ HỌC MÔI TRƯỜNG
DỊCH TỄ HỌC MÔI TRƯỜNGDỊCH TỄ HỌC MÔI TRƯỜNG
DỊCH TỄ HỌC MÔI TRƯỜNG
 
: ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG HÔ HẤP
: ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG HÔ HẤP: ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG HÔ HẤP
: ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG HÔ HẤP
 
Tinh khang thuoc oseltamivir cua vi rut cum a luu hanh tai mien bac viet nam
Tinh khang thuoc oseltamivir cua vi rut cum a luu hanh tai mien bac viet namTinh khang thuoc oseltamivir cua vi rut cum a luu hanh tai mien bac viet nam
Tinh khang thuoc oseltamivir cua vi rut cum a luu hanh tai mien bac viet nam
 
Dich te hoc
Dich te hocDich te hoc
Dich te hoc
 
Sinh Lý Y Khoa Phạm Ngọc Thạch
Sinh Lý Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Sinh Lý Y Khoa Phạm Ngọc Thạch
Sinh Lý Y Khoa Phạm Ngọc Thạch
 
Dac diem lam sang, can lam sang va tinh hinh vi khuan khang thuoc o benh nhan...
Dac diem lam sang, can lam sang va tinh hinh vi khuan khang thuoc o benh nhan...Dac diem lam sang, can lam sang va tinh hinh vi khuan khang thuoc o benh nhan...
Dac diem lam sang, can lam sang va tinh hinh vi khuan khang thuoc o benh nhan...
 
Thực trạng công tác kiểm soát nhiễm khuẩn tại các bệnh viện nhi và sản nhi kh...
Thực trạng công tác kiểm soát nhiễm khuẩn tại các bệnh viện nhi và sản nhi kh...Thực trạng công tác kiểm soát nhiễm khuẩn tại các bệnh viện nhi và sản nhi kh...
Thực trạng công tác kiểm soát nhiễm khuẩn tại các bệnh viện nhi và sản nhi kh...
 
phụ nữ mang thai nhiễm virus viêm gan b
phụ nữ mang thai nhiễm virus viêm gan bphụ nữ mang thai nhiễm virus viêm gan b
phụ nữ mang thai nhiễm virus viêm gan b
 
Tong quan ve ncls
Tong quan ve ncls Tong quan ve ncls
Tong quan ve ncls
 
Những khái niệm cơ bản trong sinh lý bệnh
Những khái niệm cơ bản trong sinh lý bệnhNhững khái niệm cơ bản trong sinh lý bệnh
Những khái niệm cơ bản trong sinh lý bệnh
 
Lịch sử đạo đức học trong nc ysh
Lịch sử đạo đức học trong nc yshLịch sử đạo đức học trong nc ysh
Lịch sử đạo đức học trong nc ysh
 
sinh ly bệnh học đại cương copy
sinh ly bệnh học đại cương copy sinh ly bệnh học đại cương copy
sinh ly bệnh học đại cương copy
 

Similar to 1 tong quan dth dhct

NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
SoM
 
Tạp chí Life Balance | No.14 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.14 | OSHE MagazineTạp chí Life Balance | No.14 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.14 | OSHE Magazine
PMC WEB
 

Similar to 1 tong quan dth dhct (20)

Tạp chí Life Balance | No.2 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.2 | OSHE MagazineTạp chí Life Balance | No.2 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.2 | OSHE Magazine
 
9241547073 vie18
9241547073 vie189241547073 vie18
9241547073 vie18
 
LAO-TÁI-PHÁT.pptx
LAO-TÁI-PHÁT.pptxLAO-TÁI-PHÁT.pptx
LAO-TÁI-PHÁT.pptx
 
Đại cương bệnh nhiễm trùng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Đại cương bệnh nhiễm trùng - 2019 - Đại học Y dược TPHCMĐại cương bệnh nhiễm trùng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Đại cương bệnh nhiễm trùng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
bài giảng mở đầu 2022.pdf
bài giảng mở đầu 2022.pdfbài giảng mở đầu 2022.pdf
bài giảng mở đầu 2022.pdf
 
BỆNH PHONG
BỆNH PHONGBỆNH PHONG
BỆNH PHONG
 
Bqt.ppt.0065
Bqt.ppt.0065Bqt.ppt.0065
Bqt.ppt.0065
 
Nghiên cứu thực trạng và các yếu tố liên quan đến mắc sốt rét tài xã đăk nhau...
Nghiên cứu thực trạng và các yếu tố liên quan đến mắc sốt rét tài xã đăk nhau...Nghiên cứu thực trạng và các yếu tố liên quan đến mắc sốt rét tài xã đăk nhau...
Nghiên cứu thực trạng và các yếu tố liên quan đến mắc sốt rét tài xã đăk nhau...
 
k2_attachments_Y-HOC-THUC-CHUNG.pdf
k2_attachments_Y-HOC-THUC-CHUNG.pdfk2_attachments_Y-HOC-THUC-CHUNG.pdf
k2_attachments_Y-HOC-THUC-CHUNG.pdf
 
NC BỆNH CHỨNG.pdf
NC BỆNH CHỨNG.pdfNC BỆNH CHỨNG.pdf
NC BỆNH CHỨNG.pdf
 
1 đại cương sinh lý bệnh học 8p
1 đại cương sinh lý bệnh học 8p1 đại cương sinh lý bệnh học 8p
1 đại cương sinh lý bệnh học 8p
 
Phòng Chống Bệnh Không Lây Gánh Năng Bệnh Và Khái Niệm Cơ Bản Sàng Lọc
Phòng Chống Bệnh Không Lây Gánh Năng Bệnh Và Khái Niệm Cơ Bản Sàng Lọc Phòng Chống Bệnh Không Lây Gánh Năng Bệnh Và Khái Niệm Cơ Bản Sàng Lọc
Phòng Chống Bệnh Không Lây Gánh Năng Bệnh Và Khái Niệm Cơ Bản Sàng Lọc
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và mối liên quan với serotyp dengu...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và mối liên quan với serotyp dengu...Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và mối liên quan với serotyp dengu...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và mối liên quan với serotyp dengu...
 
Bài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Bài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌCBài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Bài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌC
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
 
Tạp chí Life Balance | No.14 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.14 | OSHE MagazineTạp chí Life Balance | No.14 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.14 | OSHE Magazine
 
Nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCMNhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Đợt cấp copd nặng nhập viện
Đợt cấp copd nặng nhập viện Đợt cấp copd nặng nhập viện
Đợt cấp copd nặng nhập viện
 
BỆNH PHONG
BỆNH PHONGBỆNH PHONG
BỆNH PHONG
 
Dich te moi truong dai hoc
Dich te moi truong dai hocDich te moi truong dai hoc
Dich te moi truong dai hoc
 

Recently uploaded

hội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạ
hội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạhội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạ
hội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK cũ các chỉ định mổ lấy thai.pdf rất hay
SGK cũ các chỉ định mổ lấy thai.pdf rất haySGK cũ các chỉ định mổ lấy thai.pdf rất hay
SGK cũ các chỉ định mổ lấy thai.pdf rất hay
HongBiThi1
 
NTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạ
NTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạNTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạ
NTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
HongBiThi1
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
HongBiThi1
 
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạNội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Thoát vị bẹn đùi.pdf hay các bạn ạ hay
SGK Thoát vị bẹn đùi.pdf hay các bạn ạ haySGK Thoát vị bẹn đùi.pdf hay các bạn ạ hay
SGK Thoát vị bẹn đùi.pdf hay các bạn ạ hay
HongBiThi1
 
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
HongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạ
SGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạSGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạ
SGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdfSGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
HongBiThi1
 
Slide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdf
Slide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdfSlide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdf
Slide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdf
HongBiThi1
 
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết
SGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiếtSGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết
SGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết
HongBiThi1
 
SGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ hay
SGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ haySGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ hay
SGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ hay
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

hội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạ
hội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạhội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạ
hội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạ
 
SGK cũ các chỉ định mổ lấy thai.pdf rất hay
SGK cũ các chỉ định mổ lấy thai.pdf rất haySGK cũ các chỉ định mổ lấy thai.pdf rất hay
SGK cũ các chỉ định mổ lấy thai.pdf rất hay
 
NTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạ
NTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạNTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạ
NTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdfSGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
 
Nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc của Liên minh Châu Âu
Nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc của Liên minh Châu ÂuNguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc của Liên minh Châu Âu
Nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc của Liên minh Châu Âu
 
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạNội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Thoát vị bẹn đùi.pdf hay các bạn ạ hay
SGK Thoát vị bẹn đùi.pdf hay các bạn ạ haySGK Thoát vị bẹn đùi.pdf hay các bạn ạ hay
SGK Thoát vị bẹn đùi.pdf hay các bạn ạ hay
 
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
 
SGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạ
SGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạSGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạ
SGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạ
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdfSGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
 
Slide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdf
Slide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdfSlide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdf
Slide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdf
 
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
 
SGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết
SGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiếtSGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết
SGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết
 
SGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ hay
SGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ haySGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ hay
SGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ hay
 

1 tong quan dth dhct

  • 1. 1 DỊCH TỄ HỌC (Epidemiology) PGS-T.S TRẦN NGỌC BÍCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BỘ MÔN THÚ Y
  • 2.
  • 3. BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ DỊCH TỄ LỚP CAO HỌC TY 2013 TỔNG QUAN VỀ DỊCH TỄ HỌC VÀ CÁC THUẬT NGỮ 3
  • 4. NỘI DUNG BÁO CÁO Phần I: Định nghĩa Dịch tễ, lịch sử phát triển Phần II: Phân loại các nhóm lĩnh vực của dịch tễ Phần III: Các thuật ngữ về bệnh Phần IV: Khái niệm chung về bệnh Phần V: Xác định nguyên nhân bệnh 4
  • 5. Phần I: Định nghĩa dịch tễ Dịch tễ trong tiếng Anh là Epidemiology. Thuật ngữ này có nguồn gốc từ Hy Lạp bao gồm : “ Epi” (upon) là dựa trên, “demos” nghĩa là quần thể hay dân số và “ logos” nghĩa là môn khoa học hay nghiên cứu. Đó chính là môn học nghiên cứu các vấn đề liên quan đến sức khỏe ở cấp độ quần thể. 5
  • 6. Phần I: Định nghĩa dịch tễ Trước đây, định nghĩa môn dịch tễ học là môn học nghiên cứu về mối liên quan giữa tác nhân gây bệnh, yếu tố truyền lây, môi trường và vật chủ. Theo Last (1995), dịch tễ là môn học nghiên cứu về bệnh, sự phân bố của bệnh và các yếu tố quyết định bệnh trong một quần thể, từ đó ứng dụng để kiểm soát dịch bệnh. 6
  • 9. 9 Cá thể và quần thể Chúng ta thường nghĩ về những cá thể hay những nhóm riêng lẻ  Có điều gì với con vật này?  Vì sao gà-vịt chết ở trại kia? Kiểm tra cá thể rất quan trọng nhưng có đủ chưa?
  • 10. 10 Tiếp cận cá thể Vịt bệnh Bại chân-liệt cánh, tiêu chảy phân trắng xanh Mắt đỏ, viêm kết mạc mắt ? Xuất huyết –loét dạ dày cơ, ruột Xác suất một cá thể có bệnh hay không là 0 hoặc 1. Xác suất có bệnh ở một quần thể(0-1)?
  • 11. 11 Biếm họa về định nghĩa dịch tể học
  • 12. 12 Lịch sử phát triển:  Theo Hippocrate, DTH là “môn khoa học có mục đích khảo sát các hiện tượng xảy ra đột ngột, liên quan đến nhiều người trong một dân số”.  Vào cuối thế kỷ 19, DTH có định nghĩa như là khoa học của bệnh nhiễm khuẩn.  Sau thế chiến thứ nhất, DTH có định nghĩa là khoa học của những hiện tượng bệnh lý, nhiễm khuẩn cũng như không nhiễm khuẩn  Sau thế chiến thứ 2, DTH là môn khoa học lý luận khách quan, giúp mô tả các hiện tượng trong đó có hiện tượng sức khỏe, giúp phân tích các yếu tố làm lan truyền các hiện tượng đó, để đề ra một biện pháp can thiệp thích hợp.
  • 13. 13  John Snow (1854) đã hình thành kiểm định giả thuyết về nguồn gốc trận dịch tả xảy ra ở Luân Đôn sau khi theo dõi 3 công ty cung cấp nước (Lambeth, South Wark và Vauxhall)
  • 14. 14 Doll và Hill nghiên cứu mối liên quan giữa hút thuốc lá và Bệnh ung thư phổi vào thập niên 50.
  • 15. 15 II. Mục tiêu và các nội dung cuả dịch tễ học. 1. Mục tiêu:  Xác định mức độ của bệnh  Xác định các yếu tố nguy cơ  NC lịch sử bệnh và những tiên lượng bệnh  Đánh giá các phương pháp phòng trị bệnh hiện tại cũng như thử nghiệm các phương pháp mới  Làm cơ sở cho việc ban hành các chính sách và những qui định của nhà nước trong việc kiểm soát dịch bệnh
  • 16. 16 3 thành phần liên quan DTH 1. Tần suất bệnh: có dịch ? Diễn tiến ? 2. Sự phân bố bệnh tật: Ai, ở đâu, khi nào ? 3. Lý giải về sự phân bố bệnh tật: - Yếu tố nghi ngờ: Hình thành giả thuyết - Kiểm định GT: Thu thập & phân tích số liệu - Kết luận về quan hệ nhân quả giữa yếu tố tiếp xúc và bệnh
  • 17. Phần II: Phân loại các nhóm lĩnh vực của dịch tễ Dịch tễ học lâm sàng Dịch tễ học sinh thái Dịch tễ học nguyên nhân Dịch tễ số lượng Một số nhóm nghiên cứu dịch tễ học khác Y học cho sức khỏe - phòng bệnh trong quần thể Các nhóm lĩnh vực của dịch tễ 17
  • 18. Phần II: Phân loại các nhóm lĩnh vực của dịch tễ 1. Dịch tễ số lượng (Quantitative epidemiology)  Chia 2 loại: dịch tễ học mô tả và dịch tễ học phân tích.  Dịch tễ học mô tả nghiên cứu diễn biến của một bệnh nào đó. Vd: mức độ bệnh nhiều hay ít, phân bố theo thời gian địa điểm như thế nào, đối tượng mắc bệnh. 18
  • 19. 1. Dịch tễ số lượng  Nghiên cứu mô tả ca bệnh (case report) Báo cáo ca bệnh thường dùng để mô tả một tình trạng hoặc bệnh hiếm gặp, dựa trên một ít ca bệnh đặc biệt. Tập trung mô tả chi tiết về triệu chứng, diễn biến, những vấn đề liên quan đến ca bệnh nhưng không thực hiện một phương pháp thống kê nào. Tác giả đôi khi rút ra kết luận về liên quan giữa yếu tố nguy cơ và bệnh, chỉ là dự đoán, không có số liệu điều tra để chứng minh.19
  • 20. 20 1. Dịch tễ học số lượng Dịch tễ học mô tả: Tỉ lệ bệnh Tỉ lệ mắc bệnh tích lũy Tỉ lệ chết Ở đâu? Khi nào? Ai mắc?
  • 21. 1. Dịch tễ số lượng  Dịch tễ học phân tích là những nghiên cứu dùng các phương pháp thông kê và cách bố trí quan sát hoặc nghiên cứu dịch tễ học xác định mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ và tình trạng bệnh.  Các bước đi trong dịch tễ số lượng: Diễn đạt các thông số: - quan sát Thí nghiệm: - thử nghiệm giả thuyết Phân tích: - kết luận về mặt thống kê 21
  • 22. 22 Dịch tễ học phân tích: Chất lượng con giống nhập không tốt Dùng các phương pháp thống kê và các cách bô trí quan sát hoặc nghiên cứu dịch tễ để xác định mối liên quan giữa các yêu tô nguy cơ và tình trạng bệnh. Các bước đi trong dịch tễ học số lượng Diễn đạt các thông số Quan sát Thí nghiệm Thử nghiệm giả thuyết Phân tích Kết luận về thống kê Tác nhân gây bệnh Môi trường có nhiều bất lợi
  • 23. 1. Dịch tễ số lượng: DTH phân tích B1: Thực hiện làm cơ sở cho việc đặt giả thiết, làm cho cách bố trí theo dõi được đúng đắn. B2: Cách lấy mẫu, kỹ thuật chẩn đoán để phát hiện bệnh, kỹ thuật điều tra để ghi nhận phạm vi của bệnh và hệ thống ghi chép - lưu trữ dữ liệu. B3: Phân tích các yếu tố gây nguy cơ, mô hình toán học, phương pháp hồi quy và trắc nghiệm sự sai biệt về thống kê.23
  • 24.  Dịch tễ lâm sàng chú trọng các loại câu hỏi được đặt ra cho thú y viên để từ đó tìm được các ứng dụng trong xử lý ca bệnh.  Dịch tễ lâm sàng cung cấp phương tiện để giúp thú y viên ứng dụng kinh nghiệm của mình và của người khác, kết quả y học đã ấn hành trong việc xử lý các vấn đề. 2. Dịch tễ học lâm sàng (Clinical epidemiology) 24
  • 25. Chu trình nghiên cứu của dịch tễ học lâm sàng Thu thập số liệu Giải quyết vấn đề cũ Quan sát Xử lý số liệu Lập giả thiết Thu thập thông tin Nhận diện vấn đề mới Có vấn đề bất ổn 25
  • 26.  Dịch tễ học sinh thái là tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sự truyền lây và tồn tại của tác nhân gây bệnh trong môi trường. Những yếu tố đôi khi được diễn đạt là bộ ba tác nhân - ký chủ - môi trường.  Dịch tễ học sinh thái chú trọng đến chu trình hoặc lịch sử tự nhiên của bệnh, cung cấp cơ sở khoa học cho các chương trình thanh toán dịch bệnh. VD: Bệnh Anthrax của Trâu ở Xã Nhơn Nghĩa - PĐ - CT. 3 Dịch tễ học sinh thái (Ecological epidemiology ) 26
  • 27. 27 Bình thường/ bất thường Mức nào là giới hạn của sự bình thường? Bất thường Chẩn đoán Độ chính xác của xét nghiệm chẩn đoán Tần số bệnh Bệnh có hay xảy ra không? Chu kỳ? Nguy cơ/phòng ngừa Yếu tố liên quan đến việc tăng hay giảm của bệnh? Tiên lượng Bệnh gây hậu quả gì? Yếu tố nào liên quan đến việc khỏi bệnh Chữa trị Kết quả của việc chữa trị Nguyên nhân Điều kiện gây bệnh? Các vấn đề lâm sàng và câu hỏi cần trả lời
  • 28. Dịch tễ học nguyên nhân chú trọng đến việc thiết lập các mối quan hệ nguyên nhân - hậu quả cho các bệnh chưa xác định được nguồn gốc. Hoạt động cơ bản là điều tra ổ dịch bệnh. VD: điều tra nguyên nhân của các ổ dịch do ngộ độc thực phẩm (Hội chứng tiêu chảy cấp). 4. Dịch tễ học nguyên nhân (Etiologic epidemiology) 28
  • 29. 5 Y học cho sức khỏe – phòng bệnh trong quần thể. Môn này dùng các thông tin có được từ các nguồn đã nêu trên để thiết lập chương trình quản lý, kiểm soát hoặc phòng ngừa bệnh một cách tối ưu. 29
  • 30. 6. Một số nhóm nghiên cứu dịch tễ học khác  Dịch tễ học không gian (Spatial epidemiology): cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin và những ứng dụng về hệ thống GIS, để thực hiện các nghiên cứu về sự phân bố cũng như phân tích các yếu tố nguy cơ của bệnh về mặt phân bố không gian.  Dịch tễ học phân tử (Molecular epidemiology) Biến đổi di truyền (gene) của mầm bệnh  Dịch tễ học dinh dưỡng (Nutritional epidemiology)30
  • 31. 31 Ca bệnh: những cá thể bất thường về sức khỏe Bệnh dịch: Những bệnh lây lan nhanh và có thể tạo thành dịch Dịch bệnh: Nhiều ca bệnh xuất hiện trong quần thể ở một thời điểm vượt quá ngưỡng bình thường Ổ dịch: Là nơi dịch phát ra và hiện đang có cá thể bệnh, mầm bệnh Ổ dịch Vùng bị uy hiếp Vùng an toàn Phần III: Các thuật ngữ về bệnh
  • 32. Phần III:Các thuật ngữ về bệnh 32  Mức độ bệnh, thể bệnh, thời kỳ của bệnh Tái phát: Khỏi bệnh về mặt lâm sàng nhưng chưa hết mầm bệnh (mang trùng) và đến một thời điểm nào đó bệnh xuất hiện lại (bệnh thương hàn, lao,..) Tái nhiễm: khỏi bệnh lâm sàng và không còn mang mầm bệnh sau đó lại nhiễm lại chính mầm bệnh đó Khỏe mang trùng Chết: hấp hối, chết lâm sàng và chết thực vật
  • 33. Phần III: Các thuật ngữ về bệnh  Triệu chứng (symptom): là bất kỳ biểu lộ chủ quan của một tình trạng bất ổn ở một bệnh nhân (thú bệnh ), những biểu lộ đó được nhận thức bởi bệnh nhân nên triệu chứng có tính chủ quan bởi cá nhân người bệnh Dấu hiệu (sign): là một chỉ dẫn cho thấy có sự hiện diện của bệnh hay là biểu lộ khách quan của một bệnh. Dấu hiệu được nhận thức bởi một bác sĩ khám 33
  • 35. 35
  • 36. Phần III: Các thuật ngữ về bệnh Vùng trung tâm ổ dịch Vùng bị uy hiếp Vùng an toàn 36
  • 37. Phần III: Các thuật ngữ về bệnh  Dịch rời rạc (sporadic) Là những dịch không thường xuyên xảy ra, không có quy luật thời gian và không gian. Bệnh có thể tồn tại trong đàn gia súc và khi có điều kiện thuận lợi nào đó thì mới bùng nổ thành dịch.  Dịch nội vùng (enzootic) Là những dịch xảy ra thường xuyên ở một khu vực nào đó. Mầm bệnh dường như luôn có mặt và bệnh rất dễ xảy ra khi cân bằng giữa vật chủ, môi trường và mầm bệnh bị phá vỡ. 37
  • 38. Phần III: Các thuật ngữ về bệnh  Dịch điển hình hay ổ dịch lưu hành (epizootic) Là bệnh dịch xảy ra trên quy mô rộng, nhiều đàn thú mắc bệnh và tỷ lệ bệnh cao hơn bình thường rất nhiều.  Đại dịch hay toàn dịch (panzootic) Là thuật ngữ dùng chỉ dịch có tầm lây lan rất rộng với qui mô toàn cầu. 38
  • 39. 39
  • 40. 40 Tên bệnh Dịch rời rạc Dịch vùng Tụ huyết trùng trên heo X Clostridium Tetanos X Bệnh nhiệt thán X Lê dạng trùng X Tiên mao trùng X Đóng dấu son X X Dịch tả heo X PRRS X LMLM X
  • 41. 41 Nguy cơ và yếu tố nguy cơ Nguy cơ: là khả năng có thể mắc 1 bệnh nào đó. Xác suất xuất hiện một biến cố có liên quan đến sức khỏe của mỗi cá thể hay quần thể. Yếu tố nguy cơ: là bất kỳ yếu tố nào (lý học, hóa học, sinh học, xã hội…) góp phần vào việc làm cho một cơ thể đang khỏe mạnh mắc bệnh
  • 42. 42 Quần thể có nguy cơ: là quần thể có những thú nhạy cảm với bệnh, nếu có mầm bệnh xuất hiện thì có thể xảy ra dịch bệnh tại quần thể đó (VD: MD QT thấp). Quần thể có miễn dịch: là quần thể mà phần lớn các cá thể trong đó có khả năng đề kháng lại bệnh (VD: MD QT>/70%).
  • 43. 43  Quần thể định danh: Tập hợp những cá thể có chung những tính chất nhất định, xác suất mắc bệnh tương tự nhau đối với một bệnh trạng nào đó trước những nguy cơ nhất định  Nhiễu: Là một yếu tố làm sai lệch hiệu quả phơi nhiễm đối với bệnh Vd: A B A B C C
  • 44. 44 Nhiễu mật độ cao Gà chết Thể thao Cao huyết áp Cà phê ung thư
  • 45. 45 Nhiễu Mật độ cao Gà chết Thể thao Cao huyết áp Cà phê ung thư Trời nóng Tuổi Thuốc lá
  • 46. 46 Nhiễu Nhiễu có thể dẫn đến một sự kết hợp dương tính trong khi trên thực tế nó không có hoặc ngược lại. Loại trừ bằng cách:  Hiểu cặn kẽ nhiễu tác động như thế nào  Thiết kế (vd: chỉ nghiên cứu những chuồng nuôi mật độ cao)  Phân loại (Phân tích riêng chuồng nuôi mật độ cao, thấp)  Phân tích đa thông số
  • 47. 47 Ca bệnh: những cá thể bất thường về sức khỏe Quá trình tự nhiên của bệnh: Là quá trình diễn biến của bệnh khi không có sự can thiệp của điều trị. Giai đoạn cảm nhiễm Giai đoạn tiền lâm sàng Giai đoạn lâm sàng Giai đoạn hậu lâm sàng (kết thúc) Phần IV: Khái niệm chung về bệnh
  • 48. 48 Giai đoạn cảm nhiễm Cơ thể bắt đầu phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ có thể làm cho cơ thể xuất hiện bệnh tương ứng Hút thuốc Viêm phổi Cholesterol cao Mạch vành Tiếp xúc mầm bệnh nhiễm bệnh
  • 49. 49 Giai đoạn tiền lâm sàng Cơ thể bắt đầu có những thay đổi bệnh lý nhưng ở dưới ngưỡng bệnh Ví dụ: Sự xơ cứng mạch máu trong bệnh động mạch vành Gan nhiễm mỡ ở bệnh HBV (?) Mầm bệnh xâm nhập và nhân lên trong cơ thể (ủ bệnh)
  • 50. 50 Giai đoạn lâm sàng Các thay đổi về cơ thể và chức năng đã biểi hiện ra triệu chứng để có thể chẩn đoán lâm sàng Chia làm 2 giai đoạn: tiền phát và toàn phát
  • 51. 51
  • 53. 53 Hieän Töôïng Taûng Baêng 1 ca SXHD coù soác 9 ca SXHD naèm vieän 500 ca SXHD ñieàu trò taïi nhaø , chöa keå theå aån 80 ca khaùm SXHD/caùc PKKV
  • 54. 54 Tam Giaùc Dòch Teã Hoïc Taùc nhaân Tuùc chuû Moâi tröôøng
  • 55. 55 Ñoøn Caân Dòch Teã Hoïc Taùc nhaân Tuùc chuû Moâi tröôøng
  • 56. 56 Phân loại bệnh Bệnh không lây Bệnh dinh dưỡng Bệnh nội khoa Bệnh ngoại khoa Bệnh ngộ độc … Bệnh lây Virus Vi khuẩn Ký sinh trùng Nấm protozoa
  • 57. 57 Các phương thức truyền lây trong bệnh truyền nhiễm
  • 58. 58 Bề mặt cơ thể và các vị trí liên quan đến phương thức truyền lây
  • 59. Phần V: Xác định nguyên nhân gây bệnh  Nguyên nhân của bệnh là một biến cố, một điều kiện, một đặc tính hoặc sự kết hợp các yếu tố này giữ một vai trò quan trọng trong việc gây bệnh Mục đích Xem xét làm thế nào để nhận diện các yếu tố quyết định và xác định mối quan hệ giữa chúng với bệnh. 59
  • 60. 60 Một nguyên nhân đầy đủ thường cấu thành bởi nhiều thành phần và luôn có một “nguyên nhân cần thiết” trong đó Vd: Mật độ cao >< bệnh (thành phần) virus xâm nhập >< miễn dịch kém (cần thiết) Thịt nguội nhiễm samonella >< tiêu chảy (đầy đủ)
  • 61. 61 Những nguyên nhân gây bệnh tụ huyết trùng gia cầm Gia cầm Miễn dịch kém Thời tiết thay đổi Mật độ cao Sự nhiễm bệnh Bệnh THT Tiếp xúc VSV Xâm nhập máu Những yếu tố nguy cơ Cơ chế của bệnh
  • 62. 62 2. Nguyên nhân duy nhất và đa nguyên nhân: Nguyên nhân duy nhất: Định đề R. Kock Nguyên nhân gây bệnh là một tác nhân nhiễm trùng trầm trọng Số lượng tác nhân đủ gây nhiễm Có thể phân lập và tái phân lập mầm bệnh Đa nguyên nhân (Evan): Một bệnh thường do nhiều nguyên nhân tác động cùng lúc
  • 63. Phần V: Xác định nguyên nhân gây bệnh 5.1 Nguyên lý Koch  Vi sinh vật phải hiện diện trong từng ca bệnh  Vi sinh vật phải được phân lập và phát triển trong môi trường nuôi cấy hoàn toàn.  Vi sinh vật phải gây bệnh chuyên biệt khi truyền cho thú nhạy cảm. Vi sinh vật phải được phát hiện từ thú truyền bệnh này.  Tác nhân này phải không được tìm thấy ở những trường hợp bệnh khác.63
  • 64. Phần V: Xác định nguyên nhân gây bệnh 5.1 Nguyên lý Koch  Ưu điểm  Bước đầu xóa bỏ mê tín.  Chỉ hữu ích khi chỉ có một tác nhân gây bệnh chủ yếu và tác nhân đó có thể lây truyền.  Xác định nguyên nhân làm lây lan bệnh ở từng cá thể. 64
  • 65. 5.1 Nguyên lý Koch  Nhược điểm  Nguyên nhân của nhiều bệnh không thể xác định.  Không xác định những nguyên nhân làm lây lan bệnh trong quần thể.  Có nhiều bệnh truyền nhiễm có thể tìm thấy nhiều tác nhân gây bệnh và tác nhân này ở động vật khỏe mạnh.  Không chú ý tới ảnh hưởng của các yếu tố môi trường.  Quá nhấn mạnh biện pháp kỹ thuật trong thực nghiệm. 65
  • 66. 5. 2 Nguyên lý Evan  Bệnh phải gắn với sự việc đã xảy ra, sự kết hợp này phải được giải thích bằng những hiện tượng sinh học.  Bệnh phải được ổn định và được lặp lại.  Bệnh phải có sự nối tiếp về thời gian.  Bệnh phải mang tính chất đặc thù.  Cường độ của sự kết hợp giữa tác nhân và bệnh tính bằng tỷ số của nguy cơ tương đối trong quần thể.  Sự quan hệ về liều đáp ứng: Khi có sự thay đổi về tác nhân gây bệnh thì dẫn tới sự thay đổi về tỷ lệ phát bệnh. 66
  • 67. Đa nguyên nhân Tác nhân gây bệnh: Khả năng gây bệnh lý, độc lực, biến đổi di truyền, yếu tố sinh học, lý học, hóa học,… Ký chủ: Loài, giống, tuổi, giới tính cảm nhiễm, đặc tính di truyền, trạng thái sinh lý, trạng thái bệnh lý,…tính nhạy cảm. Môi trường: Khí hậu,thời tiết,nhiệt độ,…chuồng trại, vệ sinh, dinh dưỡng, chăm sóc… 67
  • 68. 68 Tam Giaùc Dòch Teã Hoïc Taùc nhaân Tuùc chuû Moâi tröôøng B/K ?
  • 69. 69 Ñoøn Caân Dòch Teã Hoïc Taùc nhaân Tuùc chuû Moâi tröôøng
  • 70. 70 Những yếu tố trong đa nguyên nhân - Yếu tố bẩm sinh: Tuổi, phái, tiền sử bệnh tật - Yếu tố tạo khả năng: dinh dưỡng kém, môi trường ô nhiễm, phương tiện, công cụ chăn nuôi không phù hợp… - Yếu tố thúc giục: Tác nhân gây bệnh, tác nhân độc hại xâm nhập - Yếu tố gia cố: Tiếp xúc trở lại tác nhân gây bệnh, làm việc nặng * Tương tác giữa các yếu tố = bệnh
  • 71. 1 Mức độ quan hệ giữa nguyên nhân- hậu quả  Cách 1:  Xác định nguy cơ tương đối (relative risk)  Tỷ số bất thường hoặc tỷ số chênh (odd ratio) hay hệ số tương quan (correlation).  Cách 2:  Lập bảng ANOVA để so sánh trị số trung bình của nhiều nhóm trong lúc điều chỉnh sự biến động trong mỗi nhóm. 71
  • 72. 2 Đáp ứng với liều gây bệnh  Liều gây bệnh đo lường bằng số lượng tuyệt đối hay bằng khoảng thời gian tiếp xúc với mầm bệnh.  Các liều khác nhau của một tác nhân nào đó sẽ đưa đến những thay đổi liên quan tình trạng bệnh. VD: Cho heo ăn vài loại kháng sinh với liều thấp có thể cải thiện hiệu quả sử dụng thức ăn và tăng trọng nhưng có thể làm tăng khả năng đề kháng với kháng sinh của vi sinh vật như Salmonella.72
  • 73. 3 Tính kiên định của mối quan hệ nguyên nhân- hậu quả Mối quan hệ giữa một tác nhân và tình trạng bệnh có thể được xác định khi nghiên cứu được thực hiện ở một số nơi khác nhau đều đưa đến cùng một kết luận. 73
  • 74. 4 Tính hợp lý về thời gian Tính hợp lý về thời gian quan trọng để phân biệt tác nhân gây bệnh nguyên phát và tình trạng nhiễm trùng thứ phát (nosocomial infection).  Nghiên cứu cắt ngang: tác nhân và hậu quả được đo lường cùng một lúc.  Nghiên cứu kéo dài 74
  • 75. 5 Tính hợp lý về mặt sinh học Phương pháp thống kê trong dịch tễ học không chứng minh nguyên nhân, chỉ có nghiên cứu về cơ chế bệnh mới cung cấp các thông tin để xác định nguyên nhân bệnh, cơ chế gây bệnh trong tự nhiên có thể không giống trong phòng thí nghiệm nên các nghiên cứu về mặt dịch tễ phải được thực hiện để tìm hiểu mối quan hệ nhân quả. 75
  • 76. Tên bệnh Nguyên lý Koch Nguyên lý Evan Bệnh nhiệt thán X Staphylococcus X Dịch tả heo X PRRS X ??? Hội chứng tiêu chảy X
  • 77. 77 Cách truy tìm nguyên nhân trong dịch tễ học Các nội dung xem xét Các câu hỏi 1. Mối quan hệ thời gian Nguyên nhân có xảy ra trước hậu quả? 2. Tính hợp lý Phù hợp với các kiến thức khác 3. Tính phù hợp Những nghiên cứu khác có cho kết quả tương tự 4. Sức mạnh của mối quan hệ nhân quả Nguy cơ tương đối là bao nhiêu? 5. Sự tương quan liều lượng – đáp ứng Tăng tiếp xúc với nguyên nhân có tăng bệnh? 6. Tính nghịch đảo Ngừng tiếp xúc có giảm bệnh? 7. Mô thức nghiên cứu Bchứng từ NC phtích có sức mạnh 8. Quyết định ngnhân Xem xét tất cả nội dung trên
  • 78. 78 1. Mối quan hệ thời gian Nguyên nhân phải có trước hậu quảSửdụngdâyantoàn Sốchấnthương Thời điểm sử dụng Trở về
  • 79. 79 Sức mạnh của mối quan hệ nhân quả Trị số nguy cơ tương đối (RR) càng lớn càng có giá trị. RR>2 được xem là mạnh. Chú ý: RR có thể bị ảnh hưởng của nhiễu hay sai số hệ thống Nguyên nhân nghi ngờ và bệnh có liên quan yếu cũng không đủ để kết luận đó không phải là nguyên nhân
  • 80. 80 80  BMV / Chol. cao ~ BMV / Chol. bình thường R1 = 51 / 422 R0 = 16 / 454 Nguy Cơ Tương Đối Chol. huyết thanh (mg%) Bệnh mạch vành Tổng Có Không ≥ 245 51 371 422 < 210 16 438 454 Tổng 67 809 876
  • 81. 81 81 R1 : R0 = (51 / 422) : (16 / 454) = 3,4  Người có cholesterol huyết thanh cao có nguy cơ mắc BMV gấp 3,4 lần so với người có chololesterol huyết thanh bình thường. Số Đo Kết Hợp Nguy Cơ Tương Đối  BMV / Chol. cao ~ BMV / Chol. bình thường
  • 82. 82 82 Phơi nhiễm Bệnh Tổng Có Không Có a b a + b Không c d c + d Tổng a + c b + d a + b + c + d RR = Rate1 / Rate0 = Rate Ratio (c / NTG0)RR = (a / NTG1) : Nguy Cơ Tương Đối _ Tỉ Số Tỉ Suất
  • 83. 83 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ (DTH số lượng) I. Phương pháp nghiên cứu mô tả II. Phương pháp nghiên cứu phân tích. III Các sai số trong nghiên cứu dịch tễ.
  • 84. 84 Giới thiệu về thiết kế nghiên cứu Sự khác nhau giữa đề cập lâm sàng và dịch tễ ở đối tượng, nội dung, căn nguyên, mục đích và theo dõi? Cần xác định: Câu hỏi chúng ta cần trả lời? (vì sao gà bị bệnh?) Làm thế nào để có câu trả lời tốt nhất? (chẩn đoán ?) Chúng ta có cần xác định lại câu hỏi? (tác nhân gây bệnh là yếu tố vô sinh hay hữu sinh?) Câu hỏi thật sự chúng ta có thể trả lời là gì? Giá trị của kết quả thu được?
  • 85. 85 Một số điểm cần lưu ý Thiết kế nghiên cứu mà chúng ta sẽ sử dụng Xác định đơn vị thí nghiệm Những thông số cần thu thập Những khó khăn khi thu thập Thời gian hoàn tất nghiên cứu Nguồn nhân lực cần thiết Nguồn tài chính Những sai số sẽ gặp Phân tích số liệu như thế nào Kết quả suy ra cho các quần thể khác Ứng dụng của nghiên cứu
  • 86. 86 IV. Những mô thức trong nghiên cứu dịch tễ học. Nghiên cứu mô tả: Mô tả bệnh trong mối quan hệ với các biến số như: đối tượng, không gian, thời gian  Nghiên cứu tương quan (Correlation study)  Báo cáo bệnh (Case repots or case series)  Điều tra cắt ngang (cross sectional survey) Nghiên cứu phân tích  Nghiên cứu quan sát (Observational studies) • Nghiên cứu bệnh chứng (Case control) • Nghiên cứu đoàn hệ (Cohort) – Hồi cứu – Tiên cứu  Nghiên cứu can thiệp (Intervention studies)
  • 87. 87 Nghiên cứu mô tả Đo lường sự xuất hiện của bệnh  Tỉ lệ bệnh, tỉ lệ nhiễm toàn bộ: Là tỉ số (%) giữa số cá thể có cùng tính chất khảo sát (bệnh, nhiễm bệnh, có rối loạn bất thường về sức khỏe…) trong một quần thể tại một thời điểm nhất định và tổng số cá thể trong quần thể khảo sát
  • 88. 88 P (%)= Tổng số cá thể mắc bệnh *100 Tổng số cá thể trong quần thể khảo sát P (%)= 17*100/50=34%
  • 89. 89 Xác định tỉ lệ nhiễm bệnh của quần thể Trong đó: P: Tỉ lệ nhiễm của quần thể, p: Tỉ lệ nhiễm của mẫu n: tổng số mẫu điều tra, p(1-p)/n: phương sai npppP /)1(96,1  Khoảng tin cậy của tỷ lệ bệnh (95%) Sai số chuẩn
  • 90. 90 Xác định số lượng mẫu cần thiết để tính tỉ lệ bệnh của quần thể Trong đó:  n: Số lượng mẫu cần thiết  N: Tổng số cá thể trong quần thể khảo sát  z: Giá trị phân phối chuẩn ở độ tin cậy nhất định (1,96)  d: Khoảng giới hạn cho phép  p: Tỉ lệ nhiễm ước tính (n/N≤5%)
  • 91. 91 Kiểm tra 974 heo giống tại trại chăn nuôi A bằng PCR cho thấy có 108 con dương tính với virus PRRS. Ước tính tỉ lệ nhiễm PRRS ở đàn heo giống tại trại A như sau: p=108/974=0,11 P=0,11±1,96(0,01)=0,11±0,02=(0,09;0 ,13) 01,0974/)11,01(11,0/)1(  nppSESai số chuẩn
  • 92. 92 Lấy mẫu để xác định quần thể không bệnh Pb=(1- tỉ lệ bệnh ước tính)n . log (Pb) – n = -------------------------------------------------- log (1 – tỉ lệ bệnh ước tính) Trong đó Pb : xác suất xảy ra sự kiện tất cả các thú lấy mẫu không bị bệnh n: số lượng mẫu
  • 93. 93 Tỉ lệ bệnh mới dồn (CI) và tỉ trọng bệnh mới (ID) Tổng số cá thể trong quần thể khảo sát CI (%)= Số cá thể mắc bệnh trong 1 thời khoảng *100 Toàn bộ thời gian khảo sát theo đơn vị ca bệnh mới (hồ/năm, bể/tháng…) ID (%)= Số bệnh mới trong suốt thời khoảng Toàn bộ thời gian có nguy cơ của mọi cá thể (hồ/năm, bể/tháng…) IR (%)= Số bệnh mới trong suốt thời khoảng
  • 94. Chuyên đề nhóm 3 (chieu 4) 1. dich tễ học (định nghĩa); lịch sử nghiên cứu dịch tễ ? 2. Dịch bệnh/quần thể/mô hình nghiên cứu dịch bệnh ? 3. Lấy mẫu ? Phương pháp lấy mẫu ? Cách tính cở mẫu ? 4. Quản lý dịch bệnh ? Biện pháp ? Phương pháp thực hiện ? 5. Đánh giá phương pháp xét nghiệm ? Độ nhậy ? Độ đặc hiệu ? 6. Ứng dung phần mêm dịch tễ WinEpiscope ? 94
  • 95. Chuyên đề nhóm 1 (chieu 3) 1. Đo lường tần xuất của dịch bệnh? Tổng kết các công thức tính tỷ lệ bệnh, tỷ lệ nhiễm, tỷ lệ mắc bệnh tích lủy, tỷ lệ chết, tỷ lệ chết tích lủy,..? 2. Phương pháp lấy mẫu ? Cách tính cở mẫu ? 3. Quản lý dịch bệnh ? Biện pháp ? Phương pháp thực hiện ? 4. Đánh giá phương pháp xét nghiệm ? Độ nhậy ? Độ đặc hiệu ? 5. Cách tính tỷ số nguy cơ, nguy cơ tương đối (RR), tỷ số chênh (OR) ? Nhom 2: 1. Do luong tan suat xuat hien benh, tong hop CT tinh ty le benh, ty le nhiem,… 2. Cac PP lay mau, co mau 3. XN danh gia KQ XN 4. Cach tinh ty so RR, RO 5. ATSH trong CN 95