SlideShare a Scribd company logo
1 of 65
THỰC HÀNH DƯỢC LÂM SÀNG
• Giáo viên hướng dẫn: TS.DS Võ Thị Hà
Bộ môn DLS-DXH – Khoa Dược – ĐH Y - dược Huế
• Sinh viên thực hiện: NHÓM 1 – TỔ 4 – LỚP D4A
1. Nguyễn Thị Hằng 1993
2. Nguyễn Thị Hằng 1994
3. Phạm Thị Thanh Hằng
4. Đỗ Thị Bích Hạnh
5. Trương Hoa Hậu
6. Ksor H’blin
Huế, 3/2016
BÀI 4: CA LÂM SÀNG THIẾU MÁU THIẾU SẮT
Lý do nhập viện:
• đau thượng vị
• yếu mệt
• chóng mặt
Thông tin chung:
• Trần Thị N - 35 tuổi - 55 kg - 1.62m
Tiền sử bệnh:
• 5 năm loét dạ dày tá tràng
• 10 năm chảy máu kinh
nguyệt nặng
• 20 năm triệu chứng đau
nửa đầu mạn tính
• có 2 con nhỏ
Tiền sử dùng thuốc:
• Trước đây có dùng esomeprazol 40 mg
để trị loét dạ dày
Tiền sử gia đình:
• Không có gì đặc biệt
Lối sống:
• Không có gì đặc biệt
Tiền sử dị ứng:
• Không
Diễn biến bệnh
bị đau đầu đi
mua thuôc
ibuprofen uống
để giảm đau
Dược sĩ cho thêm
esomeprazol để
phòng loét dạ dày
đang điều trị
muộn trứng
cá bằng
tetracyclin
Ba ngày sau, BN
cảm thấy đau rất
dữ dội vùng
thượng vị nên nhập
viện
Lúc nhập viện
Khám tổng quát
• Thể trạng xanh xao, lơ mơ, bộ
dạng như đang già hơn tuổi
• Giảm dung nạp với vận động
• Đáng chú ý là giường móng
tay, chân nhợt nhạt và lách to
Lúc nhập viện
Cận lâm sàng
• Hgb: 8g/dL (14-18)
• Hct : 27% (40-44%)
• Tiểu cầu: 800.000/mm3 (130.000
– 400.000)
• Hồng cầu lưới: 0.2% (0.5 – 1.5%)
• MCV: 75 μm3 (80-94)
• MCH: 23 pg (27-31)
• MCHC: 30% (33-37%)
• Sắt huyết thanh: 40 μg/dL (50-
160)
Sinh hiệu
• Mạch: 100 nhịp/phút
• Huyết áp: 120/80 mmHg
• Thân nhiệt: 37 C
• Nhịp thở: 18 nhịp/phút
Cận lâm sàng
• Ferritin: 9 ng/mL (15 – 200)
• TIBC: 450g/dL (250 – 400)
• Guaiac phân 4+ (bình thường phải âm
tính)
• Các chỉ số dinh hoá khác trong giới hạn
bình thường
Thuốc đang sử dụng :
• Tetracyclin 250 mg 2 lần/ngày để trị mụn
• Ibuprofen 400 mg để trị đau đầu dùng khi đau
• Esomeprazol 40 mg ngày 1 viên
Chuẩn đoán:
Thiếu máu thiếu sắt
• Thiếu máu là hiện tượng giảm lượng huyết sắc tố
(HST) và số lượng hồng cầu (HC) trong máu ngoại
vi dẫn đến thiếu oxy cung cấp cho các mô tế bào
trong cơ thể, trong đó giảm huyết sắc tố có ý nghĩa
quan trọng nhất.
Câu hỏi 1: Định nghĩa thiếu máu
• Tổ chức Y tế Thế giới :
• thiếu máu xẩy ra khi mức độ huyết sắc tố lưu
hành của một người nào đó thấp hơn mức độ
của một người khoẻ mạnh cùng giới, cùng tuổi,
cùng một môi trường sống.
• Bởi vậy, thực chất thiếu máu là sự thiếu hụt
lượng huyết sắc tố trong máu lưu hành.
• Số lượng hồng cầu và hematocrit là một chỉ số
phản ánh không trung thành của thiếu máu vì
nồng độ huyết sắc tố trung bình của mỗi hồng
cầu, thể tích trung bình của hồng cầu dễ thay
đổi theo tính chất thiếu máu và do những tác
động của những yếu tố khác, ví dụ: tình trạng
cô đặc máu (trong mất nước do ỉa lỏng, nôn,
bỏng), hoặc máu bị hoà loãng
Thiếu máu được đánh giá từ:
• Tiền sử bệnh
• Thăm khám lâm sàng
• Xét nghiệm sinh hoá
2.1. Lâm sàng
• Xanh xao ở da và niêm mạc bạc màu
• Các biểu hiện ở tim mạch
• Các biểu hiện về thần kinh
• Các rối loạn về tiêu hóa
Câu hỏi 2: Các thông số đánh giá để chuẩn đoán thiếu máu
2.2. Xét nghiệm
2.2.1. Huyết học
• Xét nghiệm huyết đồ:
• Số lượng hống cầu giảm
• lượng huyết sắc tố, hematocrit giảm.
• Các chỉ số hồng cầu giảm:
• MCV: thể tích trung bình hồng cầu
• MCH: lượng HST trung bình hồng cầu
• MCHC: nồng độ HST trung bình hồng cầu
• Xét nghiệm tuỷ đồ: Tuỳ theo nguyên nhân có các hình ảnh tuỷ đồ khác
nhau.
• Hồng cầu lưới ở máu và tuỷ có thể tăng, bình thường hay giảm tuỳ
nguyên nhân thiếu máu.
2.2.2. Xét nghiệm sinh hóa
• Các xét nghiệm sinh hoá có giá trị đặc biệt trong định hướng nguyên
nhân thiếu máu đó là:
• bilirubin gián tiếp
• sắt huyết thanh
• haptoglobin...
• Ngoài ra còn:
• Xét nghiệm phân: Tìm kí sinh trùng đường ruột(giun móc)
• X quang: Các biến đổi ở xương trong các bệnh Kahler, Thalassemia
Tóm lại chuẩn đoán thiếu máu chủ yếu dựa vào huyết đồ. Tuy nhiên
thiếu máu chỉ là một triệu chứng tuỳ vào kích thước và hình dạng của
hồng cầu mà phải làm thêm các xét nghiệm khác
3.1 Định nghĩa thiếu sắt
• Thiếu sắt là tình trạng mà trong đó
sắt trong cơ thể ít hơn bình
thường, lượng sắt ăn vào hàng
ngày và sắt từ kho dự trữ không
đáp ứng được nhu cầu tạo hồng
cầu và cung cấp cho mô.
• Thiếu sắt là tình trạng thiếu dinh
dưỡng hay gặp nhất, đặc biệt là ở
phụ nữ và trẻ em.
Câu hỏi 3: Định nghĩa thiếu sắt, sự phân bố sắt trong cơ thể
như thế nào?
3.2 Sự phân bố sắt trong cơ thể:
1. Hemoglobin
Sắt chiếm 0,34% tức là 1ml hồng cầu chứa khoảng 1mg sắt.
Tổng lượng sắt trong hemoglobin của cơ thể là 2 – 2,5gr (70%)
2. Sắt trong các protein dự trữ
Ferritin: dạng hòa tan có mặt ở nhiều loại mô khác nhau đặc biệt là ở gan,
hệ thống võng nội mô và niêm mạc ruột.
Hemosiderin: phần biến dưỡng của ferritin chứa 20 -30% sắt, đây là dạng
không hòa tan tích tụ trong cơ thể có mặt nhiều nhất ở hệ thống võng nội
mô.
3. Myoglobin
Sắt trong myoglobin (cơ) dạng tương tự như trong hemoglobin nhưng ở
cơ xương và cơ tim có ái lực cao với oxy, có khoảng 130mg sắt ở dạng
này.
Sắt cần thiết cho quá trình tạo hemoglobin
Sắt trong huyết sắc tố sẽ kết hợp với oxy ở
phổi tạo thành oxyhemoglobin (tạo màu đỏ
của máu)
4. Nhóm sắt không ổn định
Trong huyết tương, sắt sẽ gắn kết vào protein màng tế bào để từ đó
gắn kết với heme hoặc cấu trúc khác hoặc là quay ngược trở lại huyết
tương. Lượng sắt này khoảng 80 – 90mg.
5. Sắt ở mô
 Trong các men: Hem protein-cytochrome, peroxidase, catalase,
flavoprotein-xanthine oxidase, dehydrogenase, cytochrome C
reductase. Chiếm khoảng khoảng 6 – 8mg.
6. Sắt dạng vận chuyển
Transferrin-protein chứa khoảng 3mg sắt, và có thể trao đổi 10
lần/ngày.
Ferritin huyết tương cũng là sắt dạng vận chuyển, có nồng độ thấp
khoảng 100ng/ml (10mcg/100ml) chứa 5-7% sắt, ferritin huyết
tương trao đổi rất nhanh.
Sơ đồ phân bố sắt trong cơ thể người
Câu 4. Con đường hấp thu sắt như thế nào và các
yếu tố ảnh hưởng đến hấp thu sắt
Hấp thu sắt
Dạ dày – ruột non
Một lượng nhỏ hấp thu
ở dạ dày
Phần lớn hấp thu ở
hành tá tràng và phần
trên hỗng tràng
protein đặc biệt
Pepsin
Acid chlohydric
apoferritin
Pepsin
• tách săt khỏi các hợp chất hữu cơ và chuyển thành dạng
gắn với các acid amin hoặc đường
Acid
chlohydric
• khử Fe3+ thành Fe2+ để dễ hấp thu.
• Vitamin c cũng có vai trò tương tự trong quá trình này
apoferritin
• Lượng sắt được hấp thu thừa sẽ kết hợp với apoferritin để
hình thành ferritin nằm trong bào tương tế bào niêm mạc
ruột.
protein đặc biệt tham gia vào quá trình hấp thu sắt
Điều hoà quá trình hấp thu sắt có vai trò của các tế bào niêm mạc ruột non và nồng
độ sắt trong bào tương
+ tế bào niêm mạc ruột sẽ ngăn cản sự
hấp thu quá mức sắt bằng cách duy trì
nồng độ sắt trong bào tương cao, ngăn
cản vận chuyển quá nhiều sắt từ ruột
vào huyết tương
+ Đồng thời niêm mạc ruột cũng bài tiết
lượng sắt thừa ra ngoài
+ nồng độ sắt trong bào tương tế bào niêm
mạc ruột thấp sẽ tăng vận chuyển sắt từ
lòng ruột vào huyết tương,
+ nồng độ sắt mới được hấp thu vào bào
tương sẽ tác động như một vật cản tạm thời,
làm ngưng vận chuyển sắt trong vài giờ.
dự trữ
sắt cao
dự trữ
sắt thấp
Các yếu tố ảnh hưởng đến hấp thu sắt
Những đối tượng cần bổ sung sắt
Phụ nữ:
 kinh nguyệt dài
 mang thai
 đang cho con bú.
Trẻ sinh thiếu tháng
Những người bị rối loạn hấp thụ sắt.
Đối tượng sau phẫu thuật hoặc bị chảy máu đường tiêu hóa và
sinh sản…
Câu 5.Những đối tượng cần bổ sung sắt? Nhu
cầu sắt cho các đối tượng này như thế nào?
Nhu cầu sắt được hấp thu (mg/ngày)
Lưu ý: nữ vị thành niên và nữ có thai cần lượng sắt hấp thu cao
hơn ít nhất là 2 lần so với nam trưởng thành hằng ngày.
những yếu tố nào có thể dẫn đến thiếu máu thiếu sắt ở bệnh nhân
Tiền sử:
- 10 năm chảy máu kinh nguyệt nặng
- Mất máu đường tiêu hóa:
+ Có thể do dùng kháng viêm không steroid
+ Có thể do loét dạ dày tá tràng tái phát
- Do cơ thể giảm hấp thu sắt: do sử dụng thuốc ức chế bơm proton và thuốc
tetracyclin
- Suy giảm dự trữ sắt : do phụ nữ có 2 con
Câu hỏi 6: Kết luận trong ca này cho thấy bệnh nhân bị thiếu
máu thiếu sắt. Bệnh nhân được kiểm tra phần tiêu hoá trên và
bao gồm phần đầu ruột non để đánh giá cơn đau thượng vị. Như
vậy, những yếu tố nào có thể dẫn đến thiếu máu thiếu sắt ở
bệnh nhân này?
Câu hỏi 7: Các dấu hiệu chủ quan và khách quan, các
triệu chứng và xét nghiệm nào thể hiện tình trạng thiếu
máu của bệnh nhân?
7.1 Dấu hiệu chủ quan và
khách quan:
+ Mệt mỏi, chóng mặt
+ Thể trạng xanh xao, lơ mơ, bộ dạng
như già hơn tuổi
+ Giường móng tay, chân nhợt nhạt và
lách to
7.2 Dấu hiệu triệu chứng
+ giảm dung nạp với vận động và biểu
hiện xanh xao
 sự giảm oxy mô
+ nhịp tim bệnh nhân tăng lên nhanh
100 nhịp/phút
 mất cân đối giữa nhu cầu oxy và
nguồn cung câp đang bị giảm dần
7.3 Xét nghiệm
- Dấu hiệu của suy giảm dự trữ sắt:
• Ferritin: 9 ng/mL giảm (15 – 200)
• TIBC : 450g/dl tăng ( 250-400g/dl)
cũng cho thấy sự suy giảm của sắt dự trữ nhưng nó ít nhạy cảm hơn
ferritin huyết thanh.
• Nồng độ sắt huyết thanh thấp: 40 μg/dL (50-160)
- MCV thấp: 75 μm3 (80-94)
- MCH thấp: 23 pg (27-31)
Điển hình của thiếu máu thiếu sắt
7.3 Xét nghiệm
Giảm sắt
dự trữ
Giảm tổng
hợp hem và
hemoglobin
• MCHC thấp:
hồng cầu nhược sắt
• MCV thấp:
hồng cầu nhỏ
• Các chỉ số hồng cầu trở nên bất
thường khi nồng độ Hb
Nam < 12 g/dL
Nữ < 10 g/dL
Thực tế Hb : 8g/dL
Bệnh nhân thiếu máu hồng cầu
nhỏ nhược săt
7.3 Xét nghiệm
• Tiểu cầu tăng: 800.000
((150.000-300.000) trong đợt
chảy máu cấp do dùng thuốc
NSAIDs sẽ trở lại bình thường
sau khi điều trị đầy đủ với sắt.
(Tiểu cầu tăng có thể xảy ra ở 50%
đến 70% BN thiếu máu nhược sắt
dẫn đến thiếu máu mạn tính)
• hồng cầu lưới thấp: 0.2% (0.5-
1.5%)
•  phản ánh hiệu quả sản xuất
hồng cầu giảm
• guaiac phân 4+
mất máu qua đường tiêu hoá
Phù hợp với tình trạng thiếu máu
thiếu sắt
Xét nghiệm khác: nội soi, chụp
phim đường tiêu hoá để xác định
nguyên nhân
Trường hợp không thất thoát sắt khi bị mất máu thì theo khuyến cáo liều sắt
nguyên tố để đáp ứng tỷ lệ tái tạo Hemoglobin cao nhất là 0,25g Hgb/dL
máu/ngày là:
Ta có: Thể tích máu trung bình: V = 5 Lít.
0,25g Hgb …………………… 100ml máu
Xg Hgb …………………… 5 Lít máu = 5000 ml.
X=
0,25𝑥5𝑥1000
100
= 12,5g Hgb
Câu 8: Trường hợp thiếu sắt của bệnh nhân này được xử
lý như thế nào? Liều thuốc sắt sử dụng là bao nhiêu và
điều trị trong bao lâu?
* Tổng liều sắt nguyên tố đã hấp thu cần để đáp ứng tỷ lệ tái tạo
Hemoglobin cao nhất trong bệnh nhân là:
Do 1g Hgb chứa 3,4 mg Fe (sắt nguyên tố)
12,5g Hgb cần M’ mg Fe (sắt nguyên tố)
M’ =
12,5𝑥3,4
1
= 42,5mg Fe
* Tổng liều sắt nguyên tố cần để đáp ứng tỷ lệ tái tạo Hemoglobin cao
nhất trong bệnh nhân là:
M =
𝑀′
20
x100 = 212,5mg Fe
(Tỉ lệ hấp thu sắt trung bình của bệnh nhân trong tình trạng
thiếu sắt là 10 - 20%)
Hàm lượng sắt nguyên tố trong các dạng chế phẩm là:
Hàm lượng sắt nguyên tố trong các dạng chế phẩm là:
Trường hợp sắt (II) Fumarat 324mg/viên:
Tổng hàm lượng sắt cần uống trong ngày là:
A =
212,5
33
x100 = 644 mg sắt (chế phẩm)
Vậy, liều dùng trong ngày của sắt (II) Fumarat 324mg là:
L =
644
324
= 2 (viên) (1,99)
STT Dạng chế phẩm Hàm lượng/viên % sắt nguyên tố
1 Sắt Sulfat 325 mg 20
2 Sắt Fumarat 324 mg 33
3 Sắt Gluconat 300 mg 12
Để phục hồi lượng Hgb đến mức bình thường là 14g/dL, thì nhu cầu tổng
lượng sắt nguyên tố cần bù là:
Ta có: Lượng trữ sắt bị thiếu: Nam: 1200mg, Nữ: 600mg
Hgb của bệnh nhân: 8g/dl
Hgb bình thường: 14 – 18g/dl
Cân nặng bệnh nhân: 55kg = 2,2046 x 55 (pounds) = 121 (pounds)
Sắt nguyên tố (mg) = (14-8) x 121 + 600 = 1326 mg Fe.
Vậy, thời gian của đợt điều trị của bệnh nhân này là:
T = 1326/42,5 = 32 (ngày)
Sắt nguyên tố (mg) = [(Hgb bình thường – Hgb bệnh nhân đo) x cân nặng (pounds)] +
lượng dự trữ sắt bị thiếu
Kết luận: Bệnh nhân này sử dụng chế phẩm sắt (II) fumarat 324mg với liều
dùng 2 viên/ngày thì thời gian điều trị được tính khoảng 32 ngày.
Lượng sắt nguyên tố hấp thu ở ruột không cố định, còn phụ thuộc nhiều
yếu tố như cơ địa, hàm lượng Hemoglobin, lượng dự trữ của bệnh
nhân… Nên không thể tính được chính xác tỉ lệ phần trăm sắt được hấp
thu cho từng bệnh nhân. Liều và thời gian điều trị chỉ mang tính chất
tương đối, cần phải theo dõi lâm sàng và các chỉ số cận lâm sàng của
bệnh nhân này để điều chỉnh cho phù hợp.
Câu 9: Nêu số chế phẩm sắt đường uống, chế phẩm nào
phù hợp cho bệnh nhân này.
Chế phẩm sắt đường
uống
Sắt (II)
fumarat
Sắt (II)
sulfat
Sắt (II)
gluconat
Sắt (II)
succinate
Sắt (II)
oxalate
1. Sắt (II) fumarat
2. Sắt (II) sulfat
3. Sắt (II) Gluconate 4. Sắt (II) Succinate
5. Sắt (II) Oxalat
Lựa chọn chế phẩm phù hợp với bệnh nhân
Chỉ cần sử dụng chế phẩm thông thường dạng sắt fumarat hay
gluconate ở bệnh nhân này.
Bệnh nhân có tiền sử loét dạ dày và đang uống Ibuprofen.
Sắt (II) oxalate, chế phẩm kết hợp với Vitamin C
chống chỉ định loét dạ dày tá tràng.
Chế phẩm dạng Sắt (II) fumarat (ferrovit, tophem), sắt (II)
gluconate, sắt (II) succinat hay sắt (II) oxalate dưới dạng sắt
hữu cơ sẽ được cơ thể hấp thụ tốt hơn chế phẩm dạng sắt
vô cơ như sắt (II) sulfat và giảm được tác dụng phụ như kích
ứng đường tiêu hóa hay táo bón.
Mục tiêu điều trị:
Câu 10: Mục tiêu trị liệu bằng sắt là gì? Bệnh nhân này
nên được theo dõi như thế nào?
- Kiểm soát hàm lượng Hemoglobin (Hb), Hematocrit (Hct).
- Hàm lượng dự trữ sắt trong cơ thể (Ferritin)
↑ Hemoglobin
Fe ↑ Các giai đoạn
nguyên hồng
cầu
↑ Hồng cầu lưới
Hb tăng 1g/dL
hematocrit
tăng 6%
↑ Hồng cầu
3-4 ngày
sau 2-3 tuần
Sau tuần thứ 2
(Ức chế HC lưới)
Sau 1 tháng
Sắt vẫn phải được duy trì cho đến 3 – 6 tháng sau
để bảo đảm lượng sắt dự trữ
Phục hồi
Hấp thu
35 mg Fe
/ngày
Hấp thu
5 -10 mg
Fe/ngày
Đến tháng
thứ 3
Thuốc nên để xa tầm tay trẻ em
vì trẻ em uống dù là 1 lượng nhỏ 3-4 viên
sẽ bị ngộ độc nghiêm trọng.
Câu 11: Cần tư vấn gì cho bệnh nhân khi dùng các chế
phẩm sắt theo đường uống? Cần phải xử lý như thế
nào nếu bệnh nhân không dung nạp qua đường tiêu
hóa như bệnh nhân bị nôn và dạ dày tá tràng?
►Cho bệnh nhân biết dùng thuốc này
sẽ làm cho phân bị đen.
Không uống thuốc lúc quá no
vì sẽ làm giảm hấp thu thuốc 40-50%.
• Tác dụng phụ (5-20%):
buồn nôn đau thượng vị
→ phụ thuộc liều: ↑ khi SL sắt nguyên tố hòa tan tiếp xúc với dạ
dày tá tràng ↑.
• TDP (5-20%): táo bón, đau quặn bụng và có thể tiêu chảy.
→ dùng 1 viên sắt II sulfat 325 mg/ngày, sau 2-3 ngày tăng 1
viên cho đến khi đạt liều điều trị là 3 viên/ngày.
Tương tác thuốc
Vd: Esomeprazol.
thuốc này làm
↑ pH dạ dày,
làm ↓ độ hòa tan
của muối Fe(II) .
→ ức chế hấp thu
Fe.
Tetracyclin
↓ hấp thu cả 2 thuốc
thuốc ức chế bơm proton
→ dùng thuốc Fe trước 1 giờ
hoặc 3 giờ sau khi dùng thuốc
ức chế bơm proton
(Esomeprazol).
→ Fe nên uống 3 giờ trước
hoặc 2 giờ sau khi dùng
tetracyclin là tốt nhất.
Chế phẩm
Fe
KHÔNG DÙNG CHUNG
TRÀ
Thực phẩm axit oxalic: vì cản trở hấp thu sắt.
NÊN TRÁNH SỬ DỤNG
Các loại thực phẩm giàu phytate:
KHÔNG nên tự
ý dùng các
thuốc khác.
Bệnh nhân không đáp ứng thuốc sắt với đường uống
Không tuân thủ liều điều trị
hoặc cách sử dụng.
Kém hấp thu (trong loét ruột, viêm ruột
do bức xạ, cắt bỏ một phần ruột..)
Vẫn bị mất máu như cũ hoặc
nhiều hơn tỷ lệ sản xuất hồng cầu.
Cần tăng nhanh lượng chất sắt để tránh biến chứng
nghiêm trọng hoặc tránh truyền máu (chẳng hạn,
trước hoặc sau ca mổ lớn, thiếu máu nghiêm trọng
vào cuối thai kỳ hoặc sau khi sinh con)
Bị suy thận hoặc tim mãn tính
Câu hỏi12: khi nào thì được chỉ định tiêm sắt qua đường
tĩnh mạch đối với bệnh nhân này?
 Ngoài ra:
Không dung nạp đường uống
Đang dùng kháng acid hay mất máu trầm trọng ở BN từ chối
truyền máu
BN ca này nếu có
chuẩn đoán là kém hấp
thu Fe thì phải dùng Fe
dạng tiêm.
Các chế phẩm sắt tĩnh
mạch ở Mỹ được FDA
phê chuẩn
• Sắt dextran:
INFeD®, DexFerrum®
• Sắt sucrose: Venofer®
• Natri gluconat sắt : Ferrlecit®
• Ferumoxytol: Feraheme®
• Ferric carboxymaltose: Injectafer®
Câu hỏi 13: Đường truyền nào thích hợp khi đưa sắt
vào tĩnh mạch ?
Tốc độ tiêm truyền
St
t
Thuốc Đường
dùng
Trường hợp Cách truyền Hấp thu
1 Sắt dextran tiêm TM rất
chậm
Khối cơ bị giởi hạn
Hấp thu ở khối cơ giảm (ứ
dịch, phù nề)
Có nguy cơ chảy máu không
kiểm soát
Sử dụng liều cao
Pha loãng trong 250 – 1000 ml NaCl
0.9%
tiêm bắp BN bị giới hạn đường tiêm
tĩnh mạch
Không pha loãng
≤ 50mg (1ml)/phút
Kỹ thuật Z-track
Liều tối đa/ ≤ 100 mg/ngày
60%: trong 72h
đầu
40%: trong vài
tuần đến vài
tháng
2 Sắt III gluconat Tiêm TM
chậm
BN chạy thận nhân tạo mạn
tính và đang bổ sung
erythropoietin
Không pha loãng
≤ 12,5 mg/phút
Truyền TM 125mg sắt III gluconat trong 100 ml
NaCl 0.9% /1h
3 Sắt sucrose Tiêm TM
chậm
Không pha loãng
≤ 20 mg/phút
Truyền TM Pha loãng trong 100 ml NaCl 0.9%/1h
4 Ferumoxytol Tiêm TM
chậm
Không pha loãng
Liều I: 510 mg, ≤ 30 mg/s
liều II: 510 mg, ≤ 30 mg/s
Câu hỏi 14: Tổng liều dextran để truyền tĩnh mạch là bao
nhiêu để hemoglobin đạt giá trị bình thường và đáp ứng
cho lượng sắt dự trữ cho bệnh nhân này? Tốc độ đáp ứng
ở bệnh nhân này như thế nào ?
Công thức tính tổng liều dextran để truyền
tĩnh mạch
• Thời gian đáp ứng tương tự như điều tị bằng sắt đường uống
2 tuần đầu tiên
• Hb tăng
1,5 -2.2
g/dL/tuần
Mỗi tuần
• Hb tăng
0,7-1.6 g/dL
Bình thường
• 14-18 g/dL
Câu hỏi 15: Tác dụng không mong muốn nào có thế xảy ra khi
tiêm thuốc vào tĩnh mạch?
sắt dextran
Đau đầu
Tức ngực
Lo âu
Loạn nhịp tim
đỏ
Bừng mặt
Hạ huyết áp
Sốt
Nổi mề đay
Đau khớp
Nổi hạch
Dấuhiệusốcphảnvệsau1h
Phảnứngchậmsau24–48h
Không được dùng
liều còn lại
Sau khi dùng một
liều lớn sắt
dextran
1 – 2 % BN có phản
ứng chậm sau 3-7
ngày
Một số tác dụng phụ khác thường gặp
• Có thay đổi tạm thời ở vị giác (ví dụ: vị tanh)
• Nhức đầu, buồn nôn hoặc ói mửa
• Đau cơ và khớp
• Thở hụt hơi
• Ngứa, nổi mẫn đỏ da (rash)
• Huyết áp hoặc nhịp tim thay đổi
• Rát và sưng ở chỗ chích
• Chuột rút tiêu chảy
• Lưu ý: sắt dạng tiêm truyền không được pha trộn với các thuốc khác cũng
như dung dịch bổ sung dinh dưỡng
Tài liệu tham khảo:
Sách cơ sở dữ liệu ca lâm sàng – PGS.TS Thái Nguyễn Hùng Thu , GS.TS Hoàng Thị
Kim Huyền
 American society of Hematology:
Link: http://www.hematology.org/
 Diễn đàn đọc sách y sinh:
Link: http://www.docsachysinh.com/
 Câu lạc bộ dinh dưỡng:
Link: https://www.clbdinhduong.com/
 Giáo trình huyết học- Trường đại học Y Dược Huế
 Báo sức khỏe đời sống
1. Giáo trình Huyết học – Trường ĐH Y Dược Huế - 2015
2. Drugs.com - http://www.drugs.com
3. Pubmed central: http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3105608/table
• Therap Adv Gastroenterol. 2011 May; 4(3): 177–184.
Diagnosis and management of iron deficiency anemia in the 21st
century
http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3105608/#bibr25-
1756283X11398736
• http://www.globalrph.com/irondextran.htm
• U.S. National Library of Medicine (dược thư quốc gia Hoa Kỳ)
https://www.nlm.nih.gov/medlineplus/druginfo/meds/a614033.html#side-
effects
• Feraheme™ (ferumoxytol) Injection For Intravenous (IV) use Initial U.S.
Approval: XXXX
http://www.accessdata.fda.gov/drugsatfda_docs/label/2009/022180lbl.pdf

More Related Content

What's hot

VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔISoM
 
RỐI LOẠN TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)
RỐI LOẠN TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)RỐI LOẠN TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)
RỐI LOẠN TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)SoM
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
TRIỆU CHỨNG HỌC NỘI KHOA
TRIỆU CHỨNG HỌC NỘI KHOATRIỆU CHỨNG HỌC NỘI KHOA
TRIỆU CHỨNG HỌC NỘI KHOASoM
 
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUBỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUSoM
 
CLS - Động kinh
CLS - Động kinh CLS - Động kinh
CLS - Động kinh HA VO THI
 
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docxBệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docxSoM
 
BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOASoM
 
Giới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK trong thực hành Dược lâm sàng
Giới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK  trong thực hành Dược lâm sàngGiới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK  trong thực hành Dược lâm sàng
Giới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK trong thực hành Dược lâm sàngclbsvduoclamsang
 
THALASSEMIA THỂ PHỤ THUỘC TRUYỀN MÁU & KHÔNG PHỤ THUỘC TRUYỀN MÁU
THALASSEMIA THỂ PHỤ THUỘC TRUYỀN MÁU & KHÔNG PHỤ THUỘC TRUYỀN MÁUTHALASSEMIA THỂ PHỤ THUỘC TRUYỀN MÁU & KHÔNG PHỤ THUỘC TRUYỀN MÁU
THALASSEMIA THỂ PHỤ THUỘC TRUYỀN MÁU & KHÔNG PHỤ THUỘC TRUYỀN MÁUSoM
 
CÁCH LÀM BỆNH ÁN NHI KHOA
CÁCH LÀM BỆNH ÁN NHI KHOACÁCH LÀM BỆNH ÁN NHI KHOA
CÁCH LÀM BỆNH ÁN NHI KHOASoM
 
ĐẶT SONDE DẠ DÀY
ĐẶT SONDE DẠ DÀYĐẶT SONDE DẠ DÀY
ĐẶT SONDE DẠ DÀYSoM
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hưMartin Dr
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓATIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓASoM
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUSoM
 
SUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSoM
 

What's hot (20)

VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
Khí máu động mạch
Khí máu động mạchKhí máu động mạch
Khí máu động mạch
 
RỐI LOẠN TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)
RỐI LOẠN TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)RỐI LOẠN TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)
RỐI LOẠN TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em
 
TRIỆU CHỨNG HỌC NỘI KHOA
TRIỆU CHỨNG HỌC NỘI KHOATRIỆU CHỨNG HỌC NỘI KHOA
TRIỆU CHỨNG HỌC NỘI KHOA
 
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUBỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
 
CLS - Động kinh
CLS - Động kinh CLS - Động kinh
CLS - Động kinh
 
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docxBệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
 
BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOA
 
Giới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK trong thực hành Dược lâm sàng
Giới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK  trong thực hành Dược lâm sàngGiới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK  trong thực hành Dược lâm sàng
Giới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK trong thực hành Dược lâm sàng
 
THALASSEMIA THỂ PHỤ THUỘC TRUYỀN MÁU & KHÔNG PHỤ THUỘC TRUYỀN MÁU
THALASSEMIA THỂ PHỤ THUỘC TRUYỀN MÁU & KHÔNG PHỤ THUỘC TRUYỀN MÁUTHALASSEMIA THỂ PHỤ THUỘC TRUYỀN MÁU & KHÔNG PHỤ THUỘC TRUYỀN MÁU
THALASSEMIA THỂ PHỤ THUỘC TRUYỀN MÁU & KHÔNG PHỤ THUỘC TRUYỀN MÁU
 
CÁCH LÀM BỆNH ÁN NHI KHOA
CÁCH LÀM BỆNH ÁN NHI KHOACÁCH LÀM BỆNH ÁN NHI KHOA
CÁCH LÀM BỆNH ÁN NHI KHOA
 
ĐẶT SONDE DẠ DÀY
ĐẶT SONDE DẠ DÀYĐẶT SONDE DẠ DÀY
ĐẶT SONDE DẠ DÀY
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hư
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓATIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
 
SUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠN
 
Phù phổi cấp
Phù phổi cấpPhù phổi cấp
Phù phổi cấp
 

Similar to Phân tích CLS thiếu máu do thiếu sắt

THIẾU MÁU THIẾU SẮT
THIẾU MÁU THIẾU SẮTTHIẾU MÁU THIẾU SẮT
THIẾU MÁU THIẾU SẮTSoM
 
2.GS NGUYEN CONG KHANH THIẾU MÁU DO BỆNH MẠN TÍNH.ppt
2.GS NGUYEN CONG KHANH THIẾU MÁU DO BỆNH MẠN TÍNH.ppt2.GS NGUYEN CONG KHANH THIẾU MÁU DO BỆNH MẠN TÍNH.ppt
2.GS NGUYEN CONG KHANH THIẾU MÁU DO BỆNH MẠN TÍNH.pptMiMeo3
 
ĐỌC-CÔNG-THỨC-MÁU-CHẨN-ĐOÁN-THIẾU-MÁU.pptx
ĐỌC-CÔNG-THỨC-MÁU-CHẨN-ĐOÁN-THIẾU-MÁU.pptxĐỌC-CÔNG-THỨC-MÁU-CHẨN-ĐOÁN-THIẾU-MÁU.pptx
ĐỌC-CÔNG-THỨC-MÁU-CHẨN-ĐOÁN-THIẾU-MÁU.pptxVnNhi31
 
thiumuy4-150102104640-conversion-gate02.pdf
thiumuy4-150102104640-conversion-gate02.pdfthiumuy4-150102104640-conversion-gate02.pdf
thiumuy4-150102104640-conversion-gate02.pdfChinSiro
 
Vai trò của sắt trong tạo máu
Vai trò của sắt trong tạo máuVai trò của sắt trong tạo máu
Vai trò của sắt trong tạo máuMỹ Nguyễn
 
Hệ máu - GIới thiệu từ cơ quan đến hệ thống
Hệ máu - GIới thiệu từ cơ quan đến hệ thốngHệ máu - GIới thiệu từ cơ quan đến hệ thống
Hệ máu - GIới thiệu từ cơ quan đến hệ thốngVuKirikou
 
• Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...
•	Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...•	Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...
• Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...Nguyên Võ
 
Rối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMU
Rối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMURối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMU
Rối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMUTBFTTH
 
THIẾU MÁU DINH DƯỠNG
THIẾU MÁU DINH DƯỠNGTHIẾU MÁU DINH DƯỠNG
THIẾU MÁU DINH DƯỠNGSoM
 
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docxTHIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docxSoM
 
MỘT SỐ XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG
MỘT SỐ XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNGMỘT SỐ XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG
MỘT SỐ XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNGEnglishMaster3
 
Hoi chung thieu mau Y4.ppt
Hoi chung thieu mau  Y4.pptHoi chung thieu mau  Y4.ppt
Hoi chung thieu mau Y4.pptMyThaoAiDoan
 
CÁC BỆNH LÝ VỀ MÁU & THUỐC
CÁC BỆNH LÝ VỀ MÁU & THUỐCCÁC BỆNH LÝ VỀ MÁU & THUỐC
CÁC BỆNH LÝ VỀ MÁU & THUỐCDr Hoc
 
THIẾU MÁU PHÂN LOẠI VÀ ĐIỀU TRỊ
THIẾU MÁU PHÂN LOẠI VÀ ĐIỀU TRỊTHIẾU MÁU PHÂN LOẠI VÀ ĐIỀU TRỊ
THIẾU MÁU PHÂN LOẠI VÀ ĐIỀU TRỊSoM
 
Thiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu SắtThiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu SắtUpdate Y học
 
Phân tích nước tiểu.ppt
 Phân tích nước tiểu.ppt Phân tích nước tiểu.ppt
Phân tích nước tiểu.pptSoM
 

Similar to Phân tích CLS thiếu máu do thiếu sắt (20)

THIẾU MÁU THIẾU SẮT
THIẾU MÁU THIẾU SẮTTHIẾU MÁU THIẾU SẮT
THIẾU MÁU THIẾU SẮT
 
2.GS NGUYEN CONG KHANH THIẾU MÁU DO BỆNH MẠN TÍNH.ppt
2.GS NGUYEN CONG KHANH THIẾU MÁU DO BỆNH MẠN TÍNH.ppt2.GS NGUYEN CONG KHANH THIẾU MÁU DO BỆNH MẠN TÍNH.ppt
2.GS NGUYEN CONG KHANH THIẾU MÁU DO BỆNH MẠN TÍNH.ppt
 
ĐỌC-CÔNG-THỨC-MÁU-CHẨN-ĐOÁN-THIẾU-MÁU.pptx
ĐỌC-CÔNG-THỨC-MÁU-CHẨN-ĐOÁN-THIẾU-MÁU.pptxĐỌC-CÔNG-THỨC-MÁU-CHẨN-ĐOÁN-THIẾU-MÁU.pptx
ĐỌC-CÔNG-THỨC-MÁU-CHẨN-ĐOÁN-THIẾU-MÁU.pptx
 
thiumuy4-150102104640-conversion-gate02.pdf
thiumuy4-150102104640-conversion-gate02.pdfthiumuy4-150102104640-conversion-gate02.pdf
thiumuy4-150102104640-conversion-gate02.pdf
 
Thalassemia
ThalassemiaThalassemia
Thalassemia
 
Vai trò của sắt trong tạo máu
Vai trò của sắt trong tạo máuVai trò của sắt trong tạo máu
Vai trò của sắt trong tạo máu
 
Hệ máu - GIới thiệu từ cơ quan đến hệ thống
Hệ máu - GIới thiệu từ cơ quan đến hệ thốngHệ máu - GIới thiệu từ cơ quan đến hệ thống
Hệ máu - GIới thiệu từ cơ quan đến hệ thống
 
• Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...
•	Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...•	Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...
• Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...
 
Rối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMU
Rối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMURối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMU
Rối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMU
 
THIẾU MÁU DINH DƯỠNG
THIẾU MÁU DINH DƯỠNGTHIẾU MÁU DINH DƯỠNG
THIẾU MÁU DINH DƯỠNG
 
Thiếu máu y4
Thiếu máu y4Thiếu máu y4
Thiếu máu y4
 
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docxTHIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
 
MỘT SỐ XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG
MỘT SỐ XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNGMỘT SỐ XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG
MỘT SỐ XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG
 
Hoi chung thieu mau Y4.ppt
Hoi chung thieu mau  Y4.pptHoi chung thieu mau  Y4.ppt
Hoi chung thieu mau Y4.ppt
 
CÁC BỆNH LÝ VỀ MÁU & THUỐC
CÁC BỆNH LÝ VỀ MÁU & THUỐCCÁC BỆNH LÝ VỀ MÁU & THUỐC
CÁC BỆNH LÝ VỀ MÁU & THUỐC
 
THIẾU MÁU PHÂN LOẠI VÀ ĐIỀU TRỊ
THIẾU MÁU PHÂN LOẠI VÀ ĐIỀU TRỊTHIẾU MÁU PHÂN LOẠI VÀ ĐIỀU TRỊ
THIẾU MÁU PHÂN LOẠI VÀ ĐIỀU TRỊ
 
Thiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu SắtThiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu Sắt
 
thieu-mau.ppt
thieu-mau.pptthieu-mau.ppt
thieu-mau.ppt
 
Sinh lí tuần hoàn.pptx
Sinh lí tuần hoàn.pptxSinh lí tuần hoàn.pptx
Sinh lí tuần hoàn.pptx
 
Phân tích nước tiểu.ppt
 Phân tích nước tiểu.ppt Phân tích nước tiểu.ppt
Phân tích nước tiểu.ppt
 

More from HA VO THI

Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication reviewDevelopment and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication reviewHA VO THI
 
Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ HA VO THI
 
Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo HA VO THI
 
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)HA VO THI
 
English for pharmacist
English for pharmacistEnglish for pharmacist
English for pharmacistHA VO THI
 
Độc tính trên da của thuốc trị ung thư
Độc tính trên da của thuốc trị ung thưĐộc tính trên da của thuốc trị ung thư
Độc tính trên da của thuốc trị ung thưHA VO THI
 
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thư
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thưQuản lý ADR hóa trị liệu ung thư
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thưHA VO THI
 
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2HA VO THI
 
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English versionHA VO THI
 
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English versionHA VO THI
 
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English versionHA VO THI
 
Quản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinhQuản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinhHA VO THI
 
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue CityPoster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue CityHA VO THI
 
Poster- The Vi-Med tool for medication review
Poster- The Vi-Med tool for medication reviewPoster- The Vi-Med tool for medication review
Poster- The Vi-Med tool for medication reviewHA VO THI
 
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại HuếThông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại HuếHA VO THI
 
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010HA VO THI
 
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”HA VO THI
 
Bảng tra tương hợp-tương kỵ
Bảng tra tương hợp-tương kỵBảng tra tương hợp-tương kỵ
Bảng tra tương hợp-tương kỵHA VO THI
 
Bảng dị ứng chéo kháng sinh
Bảng dị ứng chéo kháng sinhBảng dị ứng chéo kháng sinh
Bảng dị ứng chéo kháng sinhHA VO THI
 
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017HA VO THI
 

More from HA VO THI (20)

Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication reviewDevelopment and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
 
Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ
 
Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo
 
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
 
English for pharmacist
English for pharmacistEnglish for pharmacist
English for pharmacist
 
Độc tính trên da của thuốc trị ung thư
Độc tính trên da của thuốc trị ung thưĐộc tính trên da của thuốc trị ung thư
Độc tính trên da của thuốc trị ung thư
 
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thư
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thưQuản lý ADR hóa trị liệu ung thư
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thư
 
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
 
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
 
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
 
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
 
Quản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinhQuản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinh
 
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue CityPoster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
 
Poster- The Vi-Med tool for medication review
Poster- The Vi-Med tool for medication reviewPoster- The Vi-Med tool for medication review
Poster- The Vi-Med tool for medication review
 
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại HuếThông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
 
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
 
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
 
Bảng tra tương hợp-tương kỵ
Bảng tra tương hợp-tương kỵBảng tra tương hợp-tương kỵ
Bảng tra tương hợp-tương kỵ
 
Bảng dị ứng chéo kháng sinh
Bảng dị ứng chéo kháng sinhBảng dị ứng chéo kháng sinh
Bảng dị ứng chéo kháng sinh
 
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
 

Recently uploaded

SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfMinhTTrn14
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 

Phân tích CLS thiếu máu do thiếu sắt

  • 1. THỰC HÀNH DƯỢC LÂM SÀNG • Giáo viên hướng dẫn: TS.DS Võ Thị Hà Bộ môn DLS-DXH – Khoa Dược – ĐH Y - dược Huế • Sinh viên thực hiện: NHÓM 1 – TỔ 4 – LỚP D4A 1. Nguyễn Thị Hằng 1993 2. Nguyễn Thị Hằng 1994 3. Phạm Thị Thanh Hằng 4. Đỗ Thị Bích Hạnh 5. Trương Hoa Hậu 6. Ksor H’blin Huế, 3/2016 BÀI 4: CA LÂM SÀNG THIẾU MÁU THIẾU SẮT
  • 2. Lý do nhập viện: • đau thượng vị • yếu mệt • chóng mặt Thông tin chung: • Trần Thị N - 35 tuổi - 55 kg - 1.62m Tiền sử bệnh: • 5 năm loét dạ dày tá tràng • 10 năm chảy máu kinh nguyệt nặng • 20 năm triệu chứng đau nửa đầu mạn tính • có 2 con nhỏ Tiền sử dùng thuốc: • Trước đây có dùng esomeprazol 40 mg để trị loét dạ dày Tiền sử gia đình: • Không có gì đặc biệt Lối sống: • Không có gì đặc biệt Tiền sử dị ứng: • Không
  • 3. Diễn biến bệnh bị đau đầu đi mua thuôc ibuprofen uống để giảm đau Dược sĩ cho thêm esomeprazol để phòng loét dạ dày đang điều trị muộn trứng cá bằng tetracyclin Ba ngày sau, BN cảm thấy đau rất dữ dội vùng thượng vị nên nhập viện
  • 4. Lúc nhập viện Khám tổng quát • Thể trạng xanh xao, lơ mơ, bộ dạng như đang già hơn tuổi • Giảm dung nạp với vận động • Đáng chú ý là giường móng tay, chân nhợt nhạt và lách to
  • 5. Lúc nhập viện Cận lâm sàng • Hgb: 8g/dL (14-18) • Hct : 27% (40-44%) • Tiểu cầu: 800.000/mm3 (130.000 – 400.000) • Hồng cầu lưới: 0.2% (0.5 – 1.5%) • MCV: 75 μm3 (80-94) • MCH: 23 pg (27-31) • MCHC: 30% (33-37%) • Sắt huyết thanh: 40 μg/dL (50- 160) Sinh hiệu • Mạch: 100 nhịp/phút • Huyết áp: 120/80 mmHg • Thân nhiệt: 37 C • Nhịp thở: 18 nhịp/phút Cận lâm sàng • Ferritin: 9 ng/mL (15 – 200) • TIBC: 450g/dL (250 – 400) • Guaiac phân 4+ (bình thường phải âm tính) • Các chỉ số dinh hoá khác trong giới hạn bình thường
  • 6. Thuốc đang sử dụng : • Tetracyclin 250 mg 2 lần/ngày để trị mụn • Ibuprofen 400 mg để trị đau đầu dùng khi đau • Esomeprazol 40 mg ngày 1 viên Chuẩn đoán: Thiếu máu thiếu sắt
  • 7. • Thiếu máu là hiện tượng giảm lượng huyết sắc tố (HST) và số lượng hồng cầu (HC) trong máu ngoại vi dẫn đến thiếu oxy cung cấp cho các mô tế bào trong cơ thể, trong đó giảm huyết sắc tố có ý nghĩa quan trọng nhất. Câu hỏi 1: Định nghĩa thiếu máu
  • 8. • Tổ chức Y tế Thế giới : • thiếu máu xẩy ra khi mức độ huyết sắc tố lưu hành của một người nào đó thấp hơn mức độ của một người khoẻ mạnh cùng giới, cùng tuổi, cùng một môi trường sống. • Bởi vậy, thực chất thiếu máu là sự thiếu hụt lượng huyết sắc tố trong máu lưu hành. • Số lượng hồng cầu và hematocrit là một chỉ số phản ánh không trung thành của thiếu máu vì nồng độ huyết sắc tố trung bình của mỗi hồng cầu, thể tích trung bình của hồng cầu dễ thay đổi theo tính chất thiếu máu và do những tác động của những yếu tố khác, ví dụ: tình trạng cô đặc máu (trong mất nước do ỉa lỏng, nôn, bỏng), hoặc máu bị hoà loãng
  • 9. Thiếu máu được đánh giá từ: • Tiền sử bệnh • Thăm khám lâm sàng • Xét nghiệm sinh hoá 2.1. Lâm sàng • Xanh xao ở da và niêm mạc bạc màu • Các biểu hiện ở tim mạch • Các biểu hiện về thần kinh • Các rối loạn về tiêu hóa Câu hỏi 2: Các thông số đánh giá để chuẩn đoán thiếu máu
  • 10. 2.2. Xét nghiệm 2.2.1. Huyết học • Xét nghiệm huyết đồ: • Số lượng hống cầu giảm • lượng huyết sắc tố, hematocrit giảm. • Các chỉ số hồng cầu giảm: • MCV: thể tích trung bình hồng cầu • MCH: lượng HST trung bình hồng cầu • MCHC: nồng độ HST trung bình hồng cầu • Xét nghiệm tuỷ đồ: Tuỳ theo nguyên nhân có các hình ảnh tuỷ đồ khác nhau. • Hồng cầu lưới ở máu và tuỷ có thể tăng, bình thường hay giảm tuỳ nguyên nhân thiếu máu.
  • 11. 2.2.2. Xét nghiệm sinh hóa • Các xét nghiệm sinh hoá có giá trị đặc biệt trong định hướng nguyên nhân thiếu máu đó là: • bilirubin gián tiếp • sắt huyết thanh • haptoglobin... • Ngoài ra còn: • Xét nghiệm phân: Tìm kí sinh trùng đường ruột(giun móc) • X quang: Các biến đổi ở xương trong các bệnh Kahler, Thalassemia Tóm lại chuẩn đoán thiếu máu chủ yếu dựa vào huyết đồ. Tuy nhiên thiếu máu chỉ là một triệu chứng tuỳ vào kích thước và hình dạng của hồng cầu mà phải làm thêm các xét nghiệm khác
  • 12. 3.1 Định nghĩa thiếu sắt • Thiếu sắt là tình trạng mà trong đó sắt trong cơ thể ít hơn bình thường, lượng sắt ăn vào hàng ngày và sắt từ kho dự trữ không đáp ứng được nhu cầu tạo hồng cầu và cung cấp cho mô. • Thiếu sắt là tình trạng thiếu dinh dưỡng hay gặp nhất, đặc biệt là ở phụ nữ và trẻ em. Câu hỏi 3: Định nghĩa thiếu sắt, sự phân bố sắt trong cơ thể như thế nào?
  • 13. 3.2 Sự phân bố sắt trong cơ thể: 1. Hemoglobin Sắt chiếm 0,34% tức là 1ml hồng cầu chứa khoảng 1mg sắt. Tổng lượng sắt trong hemoglobin của cơ thể là 2 – 2,5gr (70%) 2. Sắt trong các protein dự trữ Ferritin: dạng hòa tan có mặt ở nhiều loại mô khác nhau đặc biệt là ở gan, hệ thống võng nội mô và niêm mạc ruột. Hemosiderin: phần biến dưỡng của ferritin chứa 20 -30% sắt, đây là dạng không hòa tan tích tụ trong cơ thể có mặt nhiều nhất ở hệ thống võng nội mô. 3. Myoglobin Sắt trong myoglobin (cơ) dạng tương tự như trong hemoglobin nhưng ở cơ xương và cơ tim có ái lực cao với oxy, có khoảng 130mg sắt ở dạng này.
  • 14. Sắt cần thiết cho quá trình tạo hemoglobin Sắt trong huyết sắc tố sẽ kết hợp với oxy ở phổi tạo thành oxyhemoglobin (tạo màu đỏ của máu)
  • 15. 4. Nhóm sắt không ổn định Trong huyết tương, sắt sẽ gắn kết vào protein màng tế bào để từ đó gắn kết với heme hoặc cấu trúc khác hoặc là quay ngược trở lại huyết tương. Lượng sắt này khoảng 80 – 90mg. 5. Sắt ở mô  Trong các men: Hem protein-cytochrome, peroxidase, catalase, flavoprotein-xanthine oxidase, dehydrogenase, cytochrome C reductase. Chiếm khoảng khoảng 6 – 8mg. 6. Sắt dạng vận chuyển Transferrin-protein chứa khoảng 3mg sắt, và có thể trao đổi 10 lần/ngày. Ferritin huyết tương cũng là sắt dạng vận chuyển, có nồng độ thấp khoảng 100ng/ml (10mcg/100ml) chứa 5-7% sắt, ferritin huyết tương trao đổi rất nhanh.
  • 16. Sơ đồ phân bố sắt trong cơ thể người
  • 17. Câu 4. Con đường hấp thu sắt như thế nào và các yếu tố ảnh hưởng đến hấp thu sắt Hấp thu sắt Dạ dày – ruột non Một lượng nhỏ hấp thu ở dạ dày Phần lớn hấp thu ở hành tá tràng và phần trên hỗng tràng protein đặc biệt Pepsin Acid chlohydric apoferritin
  • 18. Pepsin • tách săt khỏi các hợp chất hữu cơ và chuyển thành dạng gắn với các acid amin hoặc đường Acid chlohydric • khử Fe3+ thành Fe2+ để dễ hấp thu. • Vitamin c cũng có vai trò tương tự trong quá trình này apoferritin • Lượng sắt được hấp thu thừa sẽ kết hợp với apoferritin để hình thành ferritin nằm trong bào tương tế bào niêm mạc ruột. protein đặc biệt tham gia vào quá trình hấp thu sắt
  • 19. Điều hoà quá trình hấp thu sắt có vai trò của các tế bào niêm mạc ruột non và nồng độ sắt trong bào tương + tế bào niêm mạc ruột sẽ ngăn cản sự hấp thu quá mức sắt bằng cách duy trì nồng độ sắt trong bào tương cao, ngăn cản vận chuyển quá nhiều sắt từ ruột vào huyết tương + Đồng thời niêm mạc ruột cũng bài tiết lượng sắt thừa ra ngoài + nồng độ sắt trong bào tương tế bào niêm mạc ruột thấp sẽ tăng vận chuyển sắt từ lòng ruột vào huyết tương, + nồng độ sắt mới được hấp thu vào bào tương sẽ tác động như một vật cản tạm thời, làm ngưng vận chuyển sắt trong vài giờ. dự trữ sắt cao dự trữ sắt thấp
  • 20.
  • 21. Các yếu tố ảnh hưởng đến hấp thu sắt
  • 22. Những đối tượng cần bổ sung sắt Phụ nữ:  kinh nguyệt dài  mang thai  đang cho con bú. Trẻ sinh thiếu tháng Những người bị rối loạn hấp thụ sắt. Đối tượng sau phẫu thuật hoặc bị chảy máu đường tiêu hóa và sinh sản… Câu 5.Những đối tượng cần bổ sung sắt? Nhu cầu sắt cho các đối tượng này như thế nào?
  • 23. Nhu cầu sắt được hấp thu (mg/ngày) Lưu ý: nữ vị thành niên và nữ có thai cần lượng sắt hấp thu cao hơn ít nhất là 2 lần so với nam trưởng thành hằng ngày.
  • 24.
  • 25. những yếu tố nào có thể dẫn đến thiếu máu thiếu sắt ở bệnh nhân Tiền sử: - 10 năm chảy máu kinh nguyệt nặng - Mất máu đường tiêu hóa: + Có thể do dùng kháng viêm không steroid + Có thể do loét dạ dày tá tràng tái phát - Do cơ thể giảm hấp thu sắt: do sử dụng thuốc ức chế bơm proton và thuốc tetracyclin - Suy giảm dự trữ sắt : do phụ nữ có 2 con Câu hỏi 6: Kết luận trong ca này cho thấy bệnh nhân bị thiếu máu thiếu sắt. Bệnh nhân được kiểm tra phần tiêu hoá trên và bao gồm phần đầu ruột non để đánh giá cơn đau thượng vị. Như vậy, những yếu tố nào có thể dẫn đến thiếu máu thiếu sắt ở bệnh nhân này?
  • 26. Câu hỏi 7: Các dấu hiệu chủ quan và khách quan, các triệu chứng và xét nghiệm nào thể hiện tình trạng thiếu máu của bệnh nhân? 7.1 Dấu hiệu chủ quan và khách quan: + Mệt mỏi, chóng mặt + Thể trạng xanh xao, lơ mơ, bộ dạng như già hơn tuổi + Giường móng tay, chân nhợt nhạt và lách to 7.2 Dấu hiệu triệu chứng + giảm dung nạp với vận động và biểu hiện xanh xao  sự giảm oxy mô + nhịp tim bệnh nhân tăng lên nhanh 100 nhịp/phút  mất cân đối giữa nhu cầu oxy và nguồn cung câp đang bị giảm dần
  • 27. 7.3 Xét nghiệm - Dấu hiệu của suy giảm dự trữ sắt: • Ferritin: 9 ng/mL giảm (15 – 200) • TIBC : 450g/dl tăng ( 250-400g/dl) cũng cho thấy sự suy giảm của sắt dự trữ nhưng nó ít nhạy cảm hơn ferritin huyết thanh. • Nồng độ sắt huyết thanh thấp: 40 μg/dL (50-160) - MCV thấp: 75 μm3 (80-94) - MCH thấp: 23 pg (27-31) Điển hình của thiếu máu thiếu sắt
  • 28. 7.3 Xét nghiệm Giảm sắt dự trữ Giảm tổng hợp hem và hemoglobin • MCHC thấp: hồng cầu nhược sắt • MCV thấp: hồng cầu nhỏ • Các chỉ số hồng cầu trở nên bất thường khi nồng độ Hb Nam < 12 g/dL Nữ < 10 g/dL Thực tế Hb : 8g/dL Bệnh nhân thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược săt
  • 29. 7.3 Xét nghiệm • Tiểu cầu tăng: 800.000 ((150.000-300.000) trong đợt chảy máu cấp do dùng thuốc NSAIDs sẽ trở lại bình thường sau khi điều trị đầy đủ với sắt. (Tiểu cầu tăng có thể xảy ra ở 50% đến 70% BN thiếu máu nhược sắt dẫn đến thiếu máu mạn tính) • hồng cầu lưới thấp: 0.2% (0.5- 1.5%) •  phản ánh hiệu quả sản xuất hồng cầu giảm • guaiac phân 4+ mất máu qua đường tiêu hoá Phù hợp với tình trạng thiếu máu thiếu sắt Xét nghiệm khác: nội soi, chụp phim đường tiêu hoá để xác định nguyên nhân
  • 30. Trường hợp không thất thoát sắt khi bị mất máu thì theo khuyến cáo liều sắt nguyên tố để đáp ứng tỷ lệ tái tạo Hemoglobin cao nhất là 0,25g Hgb/dL máu/ngày là: Ta có: Thể tích máu trung bình: V = 5 Lít. 0,25g Hgb …………………… 100ml máu Xg Hgb …………………… 5 Lít máu = 5000 ml. X= 0,25𝑥5𝑥1000 100 = 12,5g Hgb Câu 8: Trường hợp thiếu sắt của bệnh nhân này được xử lý như thế nào? Liều thuốc sắt sử dụng là bao nhiêu và điều trị trong bao lâu?
  • 31. * Tổng liều sắt nguyên tố đã hấp thu cần để đáp ứng tỷ lệ tái tạo Hemoglobin cao nhất trong bệnh nhân là: Do 1g Hgb chứa 3,4 mg Fe (sắt nguyên tố) 12,5g Hgb cần M’ mg Fe (sắt nguyên tố) M’ = 12,5𝑥3,4 1 = 42,5mg Fe * Tổng liều sắt nguyên tố cần để đáp ứng tỷ lệ tái tạo Hemoglobin cao nhất trong bệnh nhân là: M = 𝑀′ 20 x100 = 212,5mg Fe (Tỉ lệ hấp thu sắt trung bình của bệnh nhân trong tình trạng thiếu sắt là 10 - 20%)
  • 32. Hàm lượng sắt nguyên tố trong các dạng chế phẩm là:
  • 33. Hàm lượng sắt nguyên tố trong các dạng chế phẩm là: Trường hợp sắt (II) Fumarat 324mg/viên: Tổng hàm lượng sắt cần uống trong ngày là: A = 212,5 33 x100 = 644 mg sắt (chế phẩm) Vậy, liều dùng trong ngày của sắt (II) Fumarat 324mg là: L = 644 324 = 2 (viên) (1,99) STT Dạng chế phẩm Hàm lượng/viên % sắt nguyên tố 1 Sắt Sulfat 325 mg 20 2 Sắt Fumarat 324 mg 33 3 Sắt Gluconat 300 mg 12
  • 34.
  • 35. Để phục hồi lượng Hgb đến mức bình thường là 14g/dL, thì nhu cầu tổng lượng sắt nguyên tố cần bù là: Ta có: Lượng trữ sắt bị thiếu: Nam: 1200mg, Nữ: 600mg Hgb của bệnh nhân: 8g/dl Hgb bình thường: 14 – 18g/dl Cân nặng bệnh nhân: 55kg = 2,2046 x 55 (pounds) = 121 (pounds) Sắt nguyên tố (mg) = (14-8) x 121 + 600 = 1326 mg Fe. Vậy, thời gian của đợt điều trị của bệnh nhân này là: T = 1326/42,5 = 32 (ngày) Sắt nguyên tố (mg) = [(Hgb bình thường – Hgb bệnh nhân đo) x cân nặng (pounds)] + lượng dự trữ sắt bị thiếu
  • 36. Kết luận: Bệnh nhân này sử dụng chế phẩm sắt (II) fumarat 324mg với liều dùng 2 viên/ngày thì thời gian điều trị được tính khoảng 32 ngày. Lượng sắt nguyên tố hấp thu ở ruột không cố định, còn phụ thuộc nhiều yếu tố như cơ địa, hàm lượng Hemoglobin, lượng dự trữ của bệnh nhân… Nên không thể tính được chính xác tỉ lệ phần trăm sắt được hấp thu cho từng bệnh nhân. Liều và thời gian điều trị chỉ mang tính chất tương đối, cần phải theo dõi lâm sàng và các chỉ số cận lâm sàng của bệnh nhân này để điều chỉnh cho phù hợp.
  • 37. Câu 9: Nêu số chế phẩm sắt đường uống, chế phẩm nào phù hợp cho bệnh nhân này. Chế phẩm sắt đường uống Sắt (II) fumarat Sắt (II) sulfat Sắt (II) gluconat Sắt (II) succinate Sắt (II) oxalate
  • 38. 1. Sắt (II) fumarat
  • 39. 2. Sắt (II) sulfat
  • 40. 3. Sắt (II) Gluconate 4. Sắt (II) Succinate 5. Sắt (II) Oxalat
  • 41. Lựa chọn chế phẩm phù hợp với bệnh nhân Chỉ cần sử dụng chế phẩm thông thường dạng sắt fumarat hay gluconate ở bệnh nhân này. Bệnh nhân có tiền sử loét dạ dày và đang uống Ibuprofen. Sắt (II) oxalate, chế phẩm kết hợp với Vitamin C chống chỉ định loét dạ dày tá tràng. Chế phẩm dạng Sắt (II) fumarat (ferrovit, tophem), sắt (II) gluconate, sắt (II) succinat hay sắt (II) oxalate dưới dạng sắt hữu cơ sẽ được cơ thể hấp thụ tốt hơn chế phẩm dạng sắt vô cơ như sắt (II) sulfat và giảm được tác dụng phụ như kích ứng đường tiêu hóa hay táo bón.
  • 42. Mục tiêu điều trị: Câu 10: Mục tiêu trị liệu bằng sắt là gì? Bệnh nhân này nên được theo dõi như thế nào? - Kiểm soát hàm lượng Hemoglobin (Hb), Hematocrit (Hct). - Hàm lượng dự trữ sắt trong cơ thể (Ferritin)
  • 43. ↑ Hemoglobin Fe ↑ Các giai đoạn nguyên hồng cầu ↑ Hồng cầu lưới Hb tăng 1g/dL hematocrit tăng 6% ↑ Hồng cầu 3-4 ngày sau 2-3 tuần Sau tuần thứ 2 (Ức chế HC lưới) Sau 1 tháng Sắt vẫn phải được duy trì cho đến 3 – 6 tháng sau để bảo đảm lượng sắt dự trữ Phục hồi Hấp thu 35 mg Fe /ngày Hấp thu 5 -10 mg Fe/ngày Đến tháng thứ 3
  • 44. Thuốc nên để xa tầm tay trẻ em vì trẻ em uống dù là 1 lượng nhỏ 3-4 viên sẽ bị ngộ độc nghiêm trọng. Câu 11: Cần tư vấn gì cho bệnh nhân khi dùng các chế phẩm sắt theo đường uống? Cần phải xử lý như thế nào nếu bệnh nhân không dung nạp qua đường tiêu hóa như bệnh nhân bị nôn và dạ dày tá tràng?
  • 45. ►Cho bệnh nhân biết dùng thuốc này sẽ làm cho phân bị đen. Không uống thuốc lúc quá no vì sẽ làm giảm hấp thu thuốc 40-50%.
  • 46. • Tác dụng phụ (5-20%): buồn nôn đau thượng vị → phụ thuộc liều: ↑ khi SL sắt nguyên tố hòa tan tiếp xúc với dạ dày tá tràng ↑.
  • 47. • TDP (5-20%): táo bón, đau quặn bụng và có thể tiêu chảy. → dùng 1 viên sắt II sulfat 325 mg/ngày, sau 2-3 ngày tăng 1 viên cho đến khi đạt liều điều trị là 3 viên/ngày.
  • 48. Tương tác thuốc Vd: Esomeprazol. thuốc này làm ↑ pH dạ dày, làm ↓ độ hòa tan của muối Fe(II) . → ức chế hấp thu Fe. Tetracyclin ↓ hấp thu cả 2 thuốc thuốc ức chế bơm proton → dùng thuốc Fe trước 1 giờ hoặc 3 giờ sau khi dùng thuốc ức chế bơm proton (Esomeprazol). → Fe nên uống 3 giờ trước hoặc 2 giờ sau khi dùng tetracyclin là tốt nhất. Chế phẩm Fe
  • 49. KHÔNG DÙNG CHUNG TRÀ Thực phẩm axit oxalic: vì cản trở hấp thu sắt.
  • 50. NÊN TRÁNH SỬ DỤNG Các loại thực phẩm giàu phytate: KHÔNG nên tự ý dùng các thuốc khác.
  • 51. Bệnh nhân không đáp ứng thuốc sắt với đường uống Không tuân thủ liều điều trị hoặc cách sử dụng. Kém hấp thu (trong loét ruột, viêm ruột do bức xạ, cắt bỏ một phần ruột..) Vẫn bị mất máu như cũ hoặc nhiều hơn tỷ lệ sản xuất hồng cầu. Cần tăng nhanh lượng chất sắt để tránh biến chứng nghiêm trọng hoặc tránh truyền máu (chẳng hạn, trước hoặc sau ca mổ lớn, thiếu máu nghiêm trọng vào cuối thai kỳ hoặc sau khi sinh con) Bị suy thận hoặc tim mãn tính Câu hỏi12: khi nào thì được chỉ định tiêm sắt qua đường tĩnh mạch đối với bệnh nhân này?
  • 52.  Ngoài ra: Không dung nạp đường uống Đang dùng kháng acid hay mất máu trầm trọng ở BN từ chối truyền máu BN ca này nếu có chuẩn đoán là kém hấp thu Fe thì phải dùng Fe dạng tiêm.
  • 53. Các chế phẩm sắt tĩnh mạch ở Mỹ được FDA phê chuẩn • Sắt dextran: INFeD®, DexFerrum® • Sắt sucrose: Venofer® • Natri gluconat sắt : Ferrlecit® • Ferumoxytol: Feraheme® • Ferric carboxymaltose: Injectafer® Câu hỏi 13: Đường truyền nào thích hợp khi đưa sắt vào tĩnh mạch ?
  • 54. Tốc độ tiêm truyền
  • 55. St t Thuốc Đường dùng Trường hợp Cách truyền Hấp thu 1 Sắt dextran tiêm TM rất chậm Khối cơ bị giởi hạn Hấp thu ở khối cơ giảm (ứ dịch, phù nề) Có nguy cơ chảy máu không kiểm soát Sử dụng liều cao Pha loãng trong 250 – 1000 ml NaCl 0.9% tiêm bắp BN bị giới hạn đường tiêm tĩnh mạch Không pha loãng ≤ 50mg (1ml)/phút Kỹ thuật Z-track Liều tối đa/ ≤ 100 mg/ngày 60%: trong 72h đầu 40%: trong vài tuần đến vài tháng 2 Sắt III gluconat Tiêm TM chậm BN chạy thận nhân tạo mạn tính và đang bổ sung erythropoietin Không pha loãng ≤ 12,5 mg/phút Truyền TM 125mg sắt III gluconat trong 100 ml NaCl 0.9% /1h 3 Sắt sucrose Tiêm TM chậm Không pha loãng ≤ 20 mg/phút Truyền TM Pha loãng trong 100 ml NaCl 0.9%/1h 4 Ferumoxytol Tiêm TM chậm Không pha loãng Liều I: 510 mg, ≤ 30 mg/s liều II: 510 mg, ≤ 30 mg/s
  • 56. Câu hỏi 14: Tổng liều dextran để truyền tĩnh mạch là bao nhiêu để hemoglobin đạt giá trị bình thường và đáp ứng cho lượng sắt dự trữ cho bệnh nhân này? Tốc độ đáp ứng ở bệnh nhân này như thế nào ?
  • 57. Công thức tính tổng liều dextran để truyền tĩnh mạch
  • 58.
  • 59.
  • 60. • Thời gian đáp ứng tương tự như điều tị bằng sắt đường uống 2 tuần đầu tiên • Hb tăng 1,5 -2.2 g/dL/tuần Mỗi tuần • Hb tăng 0,7-1.6 g/dL Bình thường • 14-18 g/dL
  • 61. Câu hỏi 15: Tác dụng không mong muốn nào có thế xảy ra khi tiêm thuốc vào tĩnh mạch?
  • 62. sắt dextran Đau đầu Tức ngực Lo âu Loạn nhịp tim đỏ Bừng mặt Hạ huyết áp Sốt Nổi mề đay Đau khớp Nổi hạch Dấuhiệusốcphảnvệsau1h Phảnứngchậmsau24–48h Không được dùng liều còn lại Sau khi dùng một liều lớn sắt dextran 1 – 2 % BN có phản ứng chậm sau 3-7 ngày
  • 63. Một số tác dụng phụ khác thường gặp • Có thay đổi tạm thời ở vị giác (ví dụ: vị tanh) • Nhức đầu, buồn nôn hoặc ói mửa • Đau cơ và khớp • Thở hụt hơi • Ngứa, nổi mẫn đỏ da (rash) • Huyết áp hoặc nhịp tim thay đổi • Rát và sưng ở chỗ chích • Chuột rút tiêu chảy • Lưu ý: sắt dạng tiêm truyền không được pha trộn với các thuốc khác cũng như dung dịch bổ sung dinh dưỡng
  • 64. Tài liệu tham khảo: Sách cơ sở dữ liệu ca lâm sàng – PGS.TS Thái Nguyễn Hùng Thu , GS.TS Hoàng Thị Kim Huyền  American society of Hematology: Link: http://www.hematology.org/  Diễn đàn đọc sách y sinh: Link: http://www.docsachysinh.com/  Câu lạc bộ dinh dưỡng: Link: https://www.clbdinhduong.com/  Giáo trình huyết học- Trường đại học Y Dược Huế  Báo sức khỏe đời sống 1. Giáo trình Huyết học – Trường ĐH Y Dược Huế - 2015 2. Drugs.com - http://www.drugs.com 3. Pubmed central: http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3105608/table
  • 65. • Therap Adv Gastroenterol. 2011 May; 4(3): 177–184. Diagnosis and management of iron deficiency anemia in the 21st century http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3105608/#bibr25- 1756283X11398736 • http://www.globalrph.com/irondextran.htm • U.S. National Library of Medicine (dược thư quốc gia Hoa Kỳ) https://www.nlm.nih.gov/medlineplus/druginfo/meds/a614033.html#side- effects • Feraheme™ (ferumoxytol) Injection For Intravenous (IV) use Initial U.S. Approval: XXXX http://www.accessdata.fda.gov/drugsatfda_docs/label/2009/022180lbl.pdf