SlideShare a Scribd company logo
1 of 98
Trường THCS Nguyễn đình Chiểu                                          Năm học 2011-2012
 Ngàysoạn: 22/8/2011                  Chương I - CĂN BẬC HAI, CĂN BẬC BA
Ngày giảng: 23/8/2011                       Tuầh I Tiết 1: § 1CĂN BẬC HAI
A. MỤC TIÊU
- Kiến thức: : HS nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. Biết
được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự.
- Kĩ năng: So sánh các số.
- Thái độ:Tích cực học dưới sự hướng dẫn của GV
B. CHUẨN BỊ
  + GV: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
  + HS: Vở ghi, vở bài tập, SGK, SBT, các đồ dùng học tập khác.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS
3. Bài mới
              Hoạt động của GV                                Hoạt động của HS
                                HĐ1: CĂN BẬC HAI SỐ HỌC
- Cho HS đọc SGK tr 4.                          1/ Căn bậc hai số học
- GV nhắc lại về căn bậc hai như SGK.           - HS đọc SGK phần thông báo.
- Yêu cầu HS thực hiện ?1                       - Làm ?1
- GV lưu ý hai cách trả lời:                    Kết quả ?1.
+ Cách 1: Chỉ dùng định nghĩa căn bậc hai.      D) Căn bậc hai của 9 là 3 và -3
+ Cách 2: Có dùng cả nhận xét về căn bậc hai b) Căn bậc hai của 4/9 là 2/3 và -2/3
- GV dẫn dắt từ lưu ý trong lời giải ?1 để giới c) Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và -0,5
thiệu định nghĩa căn bậc hai số học.            A) Căn bậc hai của 2 là 2 và - 2
- Giới thiệu VD1                                - HS theo dõi sau đó làm ?2.
- GV giới thiệu chú ý ở SGK và cho HS             64 =8 vì 8>0 và 82 = 64 .....
làm ?2                                          ?3 - Căn bậc hai số học của 64 là 8, nên căn
- Giới thiệu thuật ngữ phép khai phương, lưu bậc hai của 64 là 8 và -8.
ý về quan hệ giữa khái niệm căn bậc hai đã      - Căn bậc hai số học của 81 là 9, nên căn bậc
học ở lớp 7 với khái niệm căn bậc hai số học hai của 81 là 9 và -9
vừa giới thiệu và yêu cầu HS làm ?3 để củng - Căn bậc hai số học của 1,21 là 1,1 nên căn
cố về quan hệ đó.                               bậc hai của 1,21 là 1,1 và -1,1
                       HĐ2: SO SÁNH CÁC CĂN BẬC HAI SỐ HỌC
- Nhắc lại kết quả đã biết từ lớp 7 "Với các số 2/ So sánh các căn bậc hai số học
a, b không âm nếu a<b thì a < b                 - Lấy ví dụ minh hoạ.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ cho kết quả - Đọc định lí SGK.Nghiên cứu ví dụ 2.
đó                                              - Làm ?4.
- Gv giới thiệu khẳng định mới ở SGK và nêu ?4 a) 16>15 nên 16 > 15 , vậy 4> 15
định lí SGK tổng hợp cả hai kết quả trên.            b) 11 > 9 nên 11 > 9 . Vậy 11 > 3.
- Đặt vấn đề: "ứng dụng định lí để so sánh      - Nghiên cứu ví dụ 3 dưới sự hướng dẫn của
các số", giới thiệu ví dụ 2 SGK và yêu cầu      GV.
HS làm ?4 để củng cố kĩ thuật nêu ở ví dụ 2. - Làm ?5
- Đặt vấn đề để giới thiệu ví dụ 3, yêu cầu HS a) 1= 1 , nên x >1 có nghĩa là x > 1 .
làm ?5 để củng cố kĩ thuật nêu trong ví dụ 3.
                                                Với x ≥ 0, ta có x > 1 ⇔ x > 1. Vậy x >1.
                                        HĐ3:CỦNG CỐ
                                                KQ: Với số 121, theo chú ý ta tìm được số

                                           Trang 1
Trường THCS Nguyễn đình Chiểu                                         Năm học 2011-2012
                                                                2
- Cho HS làm bài tập số 1 tr 6 SGK          11 (vì 11>0 và 11 = 121) là căn bậc hai số
                                            học của nó. Từ đó, ta có -11 cũng là căn bậc
                                            hai của 121. Với các số còn lại ta cũng làm
                                            như vậy.
                                 HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Bài tập về nhà số 2,3,4,5 tr.6,7 SGK
- Bài tập số tr.3, 4 SBT.


Ngày soạn: 24/8/2011                  Tuần I Tiết 2: §2 CĂN THỨC BẬC HAI
Ngày giảng: 25/8/2011                   VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC A2 = A
A. MỤC TIÊU
- Kiến thức: Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của A . Biết cách
chứng minh định lí a 2 = a
- Kĩ năng: Tìm điều kiện xác định của A khi biểu thức a không phức tạp. Vận dụng hằng
đẳng thức A2 = A để rút gọn biểu thức.
- Thái độ:Tích cực hoạt động nhóm để giải quyết vấn đề đặt ra.
B. CHUẨN BỊ
  + Đối với GV: Bảng phụ ghi bài tập, chú ý.
  + Đối với HS: Ôn tập định lí Pitago, quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Tổ chức:
             Hoạt động của GV                                   Hoạt động của HS
                                      HĐ1 KIỂM TRA
HS1: Định nghĩa căn bậc hai số học của a.        Hai HS lên bảng.
Viết dưới dạng kí hiệu.                          HS1: Phát biểu định nghĩa SGK tr.4
- Các khẳng định sau đúng hay sai?                                 x ≥ 0
D) Căn bậc hai của 64 là 8 và -8.                Viết: x = a ⇔  2
                                                                   x = a
b) 64 = ± 8
                                                 - Làm BT trắc nghiệm.
  ( )
        2
c) 3 = 3                                         a) Đ; b) S; c) Đ; d) S (0 ≤ x<25)
D) x <5 => x<25.
                                               HS2: Phát biểu định lí tr.5 SGk
HS2: Phát biểu và viết định lí so sánh các căn Viết: Với a,b ≥ 0
bậc hai số học .
                                               a<b ⇔ a < b
- Chữa bài tập số 4 tr7 SGK
                                               - Chữa BT số 4 SGK
Tìm số x không âm biết:
                                               a) x =15 ⇒ x= 152 = 255
a) x = 15;          b) 2 x = 14
- GV nhận xét cho điểm.                        b) 2 x =14 ⇒ x =7, x=72 = 49
- Đặt vấn đề vào bài.                          - HS lớp nhận xét bài làm của bạn, chữa bài.
Mở rộng căn bậc hai của một số không âm, ta
có căn thức bậc hai.
                                HĐ2: CĂN THỨC BẬC HAI
- Yêu cầu HS đọc và trả lời ?1                 - Một HS đọc to ?1
- Vì sao BD =                                  - HS trả lời: Trong tam giác vuông ABC ta
                                               có:
GV giới thiệu 25 − x 2 là căn thức bậc hai     AB2 + BC2 = AC2(Pitago)
                                           Trang 2
Trường THCS Nguyễn đình Chiểu                                                     Năm học 2011-2012
         2           2                                   2       2   2
của 25 -x , còn 25 -x là biểu thức lấy căn hay
                                           AB +x = 5
biểu thức dưới dấu căn.                    AB= 25-x2, Vậy AB = 25 − x 2 (Vì AB>0)
- Yêu cầu một HS đọc "Một cách tổng quát"  - Một HS đọc to "một cách tổng quát" SGK
- Nhấn mạnh: a nếu a ≥ 0                   - HS đọc ví dụ 1 SGK
- Cho HS đọc ví dụ 1 SGK                   HS: Nếu x = 0 thì 3x = 0 =0
- Hỏi: Nếu x=0, x=3 thì 3x lấy giá trị     Nếu x = 3 thì 3x = 9 =3
nào?
                                           Nếu x = -1 thì 3x không có nghĩa
Nếu x = -1 thì sao?
                                           - Một HS lên bảng trình bày ?2
- Cho HS làm ?2
                                             5 − 2x xác định khi 5 - 2x ≥ 0, 5 ≥ 2x, x ≤
Với giá trị nào của x thì 5 − 2x xác định?
                                           2,5
- GV yêu cầu HS làm bài tập 6 tr.10 SGK.
                                           - HS trả lời miệng bài tập 6 tr.10.
                                           a) a ≥ 0 ,      c) a ≤ 4
                                           b) a ≤ 0 ,       a) a-7/3
                             HĐ3: HẰNG ĐẲNG THỨC A2 = A
- Cho HS làm ?3                            Hai HS lên bảng điền
(đề bài đưa lên bảng phụ)
                            a     -2    -1        0          2       3
                            a2    4     1         0          4       9
                             a2   2     1         0          2       3

- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn, sau
đó nhận xét mối quan hệ giữa a 2 và a.
GV: Như vậy không phải khi bình phương
một số rồi khai phương kết quả đó cũng được
số ban đầu.
Ta có định lí .                                       - HS nêu nhận xét.
Với mọi số a, ta có a 2 = a                           Nếu a<0 thì a 2 = - a
Hỏi: để chứng minh định lí ta cần chứng               Nếu a ≥ 0 thì      a2 = a
minh những điều kiện gì ? Hãy chứng minh
từng điều kiện.                                       - Để chứng minh       a 2 = a ta cần chứng minh
- Gv trở lại ?3 giải thích (−2) 2 = −2 = 2 ....          a ≥0
- Yêu cầu HS tự đọc SGK ví dụ 2, 3 và bài                a 2 = a2
giải SGK.
                                            ........
- Cho HS làm bài tập 7 tr.10 SGK.
                                            - Một HS đọc to ví dụ 2, 3
- Nêu chú ý tr.10 SGK.
                                            - HS làm bài tập 7 SGK
- Giới thiệu ví dụ 4.
                                            a) 0,1; b) 0,3; c) -1,3; d) -0,16
- Yêu cầu HS làm bài tập 8 (c,d) SGK.
                                            - HS ghi chú ý vào vở
                       HĐ4 : CỦNG CỐ + A có nghĩa khi nào?
+ A2 bằng gì? Khi A ≥ 0 và khi A<0
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 9 SGK
+ Nửa lớp làm câu a, c
+ Nửa lớp làm câu b, d
                            HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Nắm vững điều kiện để A có nghĩa, hằng đẳng thức A2 = A .
                                             Trang 3
Trường THCS Nguyễn đình Chiểu                                               Năm học 2011-2012
- Hiểu cách chứng minh định lí a 2 = a với mọi a.
- Bài tập về nhà số 8(a, b) 10, 11, 12, 13 tr.10 SGK
- Bài tập số 38, 39, 40, 41, 44 tr.53 SGK.
- Ôn lại các hằng đẳng thức đáng nhớ và cách biểu diễn nghiệm bất phương trình trên trục số.


Ngày soạn: 29/8/2011                          Tuần II Tiết 3 LUYỆN TẬP
Ngày giảng: 30/8/2011
A. MỤC TIÊU
- Kiến thức: Vận dụng kiến thức đã học để tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa, rút gọn
biểu thức, tính giá trị biểu thức số.
- Kĩ năng: HS có kĩ năng tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa, rút gọn biểu thức, tính giá
trị biểu thức số, phân tí ch đa thức thành nhân tử, giải phương trình.
- Thái độ: Tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của GV
B. CHUẨN BỊ
  + GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, bài giải mẫu.
  + HS: Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ và biểu diễn nghiệm của phương trình trên trục số
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Tổ chức:
              Hoạt động của GV                                Hoạt động của HS
                                       HĐ1: KIỂM TRA

HS1: Nêu điều kiện để A có nghĩa.              HS1: - A có nghĩa khi a ≥ 0
- Chữa bài tập 12 (a, b tr.11 SGK)             Bài 12 tr.10 SGK
Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa:            a) .....x ≥ -7/2
a) 2 x + 7 ; b) −3 x + 4                       b) .....x ≤ 4/3
HS2: Điền vào chỗ trống để được khẳng định     HS2:
đúng:                                                        A( A ≥ 0)
                                                  A2 =| A |                            ==
                          ……….nếu A ≥ 0                      − A( A < 0)
        = ……..=                 ………..nếu       Chữa bài tập 8 (a, b)
A<0                                            a) ....2- 3
- Chữ bài tập 8 (a, b)SGK
                                               b) .... 11 -3
Rút gọn các biểu thức sau:
                                               HS3: a) Biến đổi vế trái
a) (2 − 3) 2                                   ( 3 -1)2 = 3-2 3 +1 = 4 - 2 3
- HS3: Chữa bài tập 10 tr.11 SGK               b) Biến đổi vế trái
Chứng minh:
                                               =....... (3 − 1) 2 - 3 = 3 − 1 - 3
a) ( 3 -1)2 = 4 - 2 3
                                               = 3 -1- 3 =-1
b) 4 − 2 3 − 3 = −1
                                               - HS lớp nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét cho điểm.
                                     HĐ2: LUYỆN TẬP
Bài tập 11 tr.11 SGK.                        HS: Thực hiện khai phương trước, tiếp theo
Hỏi: Hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính ở    là nhận hay chia rồi đến cộng hay trừ, làm từ
các biểu thức trên.                          trái sang phải.
- Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức.(Mỗi HS  - Hai HS lên bảng trình bày.
một phần).                                   a) .....=22
- Gọi tiếp hai HS khác lên bảng trình bày.   b) .....=-11
                                           Trang 4
Trường THCS Nguyễn đình Chiểu                                               Năm học 2011-2012
- Câu a thực hiện các phép tính dưới căn rồi    c) ...=3
mới khai phương.                                d) ....=5
Bài tập 12 tr.11 SGK                            Bài 12.
- Căn thức này có nghĩa khi nào ?               - HS trả lời .........
- Tử là 1 >0 vậy mẫu phải thế nào ?             ĐS: ....x>1
- 1 + x 2 co nghĩa khi nào ?                      1 + x 2 co nghĩa với mọi x vì ............
Bài 13 tr.11 SGK                                Bài 13
                                                Mỗi HS lên bảng làm một phần.
Rút gọn các biểu thức.                          a) ......=-7a
                                                b) ....=8a
(Mỗi HS lên bảng làm một phần.)                 c) ....=6a2
                                                d) .....=-13a3
Bài 14 tr.11 SGK                                Bài 14
Phân tích đa thức thành nhân tử.                HS trả lời miệng.
Gợi ý: Biến đổi 3 = ( 3 )2                      a) ......=(x- 3 )(x+ 3 )
Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm                   d) ....= (x- 5 )2
bài tập 19 tr.6 SBT.                            bài tập 19
Rút gọn các phân thức.                          HS hoạt động nhóm
                                                a) ......=x- 5
- GV đi kiểm tra các nhóm làm việc, góp ý
                                                            x+ 2
hướng dẫn.                                      b) .....=
                                                            x− 2
                                                - Đại diện một nhóm lên trình bày, HS nhận
                                                xét chữa bài.
                               HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn tập các kiến thức của bài 1 và bài 2.
- Bài tập về nhà số 16 tr.12 SGK và các bài tập còn lại trong SBT.

Ngày soạn: 29/8/2011         Tuần II Tiết 4 § 3 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP
Ngày giảng: 30/8/2011                                KHAI PHƯƠNG
 A. MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và
phép khai phương
- Kĩ năng: Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong
tính toán và biến đổi biểu thức.
- Thái độ: Hợp tác trong nhóm, kiên trì trong tính toán, suy luận.
 B. CHUẨN BỊ
  + GV: Bảng phụ ghi định lí, chú ý, quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân các căn bậc
hai.
  + HS: giấy nháp, bảng nhóm.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC                 Điền dấu "X" vào ô thích hợp
* Tổ chức:        Câu                     Nội dung                   Đúng Sai
              Hoạt động của GV
                     1.     3 − 2x xác định khi x ≥ 3/2        Hoạt động của HS
                                       HĐ1: KIỂM TRA
-                 2.
     Đưa yêu cầu kiểm tra 1 bảng phụ.
                          lên
                           x 2 xác định khi x ≠ 0
                    3.
                         4 (−0,3) =1,2
                                 2


                                            Trang 5
                    4.
                         - (−0, 2) =4
                                   4
Trường THCS Nguyễn đình Chiểu                                    Năm học 2011-2012
                                                                             Sai

                                                                             Đúng

                                                                             Đúng
                                                                             Sai

                                                                             Đúng


- GV cho lớp nhận xét bài làm của bạn
                                        HĐ2: ĐỊNH LÍ
- Cho HS làm ?1 tr.12 SGK
- GV: Đây chỉ là một trường hợp cụ thể.       - HS tính ?1
Tổng quát ta phải chứng minh định lí sau      Kết luận: 16.25 = 16 . 25 = (20)
đây:
- GV đưa ra định lí SGK tr.12 lên bảng phụ.   - HS đọc định lí tr.12 SGK
- GV hướng dẫn HS chứng minh                  HS: a và b xác định và không âm nên a .
Vì a ≥ 0 và b ≥ 0 có nhận xét gì về a , b ,     b xác định và không âm.
   a. b?                                      - HS tính.....
- Hãy tính ( a . b )2                         - Định lí được chứng minh dựa trên định
Hỏi: Em hãy cho biết định lí trên được chứng nghĩa căn bậc hai số học của một số không
minh dựa trên cơ sở nào ?                     âm.
- Cho HS nhắc lại công thức tổng quát của
định nghĩa đó.                                - HS nhắc lại.....
- Thông báo: định lí trên có thể mở rộng cho
tích nhiều số không âm. Đó chính là chú ý
tr.13 SGK.
                                       HĐ3:ÁP DỤNG
a) Quy tắc khai phương một tích
- GV viết công thức, chỉ vào theo chiều từ
trái sang phải và phát biểu quy tắc.          - Một HS đọc lại quy tắc SGK.
- Hướng dẫn HS làm ví dụ 1.
+ Hãy khai phương từng thừa số rồi nhân các
kết quả với nhau.                             - HS thực hiện tính
- Gọi một HS lên bảng làm câu b)              HS lên bảng trình bày.
hướng dẫn HS tách 810 = 81.10 để biến đổi
biểu thức dưới dấu căn.
- Chia nhóm HS và yêu cầu làm ?2 để củng
cố quy tắc trên.
+ Nửa lớp làm câu a.                          Kết quả hoạt động nhóm.
+ Nửa lớp làm câu b.                          a) ......=4,8
- Nhận xét các nhóm làm bài.                  b) ....=300
b) Quy tắc nhân các căn thức bậc hai.
- Gv giới thiệu quy tắc
- Hướng Dẫn HS làm ví dụ 2                    - HS đọc và nghiên cứu quy tắc.
+a) Hãy nhân các số dưới dấu căn với nhau, a) ....=10
rồi khai phương kết quả đó
                                           Trang 6
Trường THCS Nguyễn đình Chiểu                                           Năm học 2011-2012
- Gọi HS lên bảng trình bày.                       b) ......= 26
b) Tách 52 = 13.4
- Chốt lại: Khi nhân các số dưới dấu căn với       - HS hoạt động nhóm
nhau, ta cần biến đổi biểu thức về dạng tích       a) ....... =15
các bình phương rồi thực hiện phép tính.           b) ...=84
- Cho HS làm ?3 để củng cố quy tắc trên.           - Đại Diện một nhóm trình bày bài giải
- GV nhận xét các nhóm làm bài.                    - HS nghiên cứu chú ý .SGK.
- Giới thiệu chú ý tr.14 SGK ..........            - HS đọc bài giải ví dụ 3.
- Yêu cầu HS tự đọc bài giải ví dụ 3 trong
SGK                                                - Hai HS lên trình bày ?4
- Cho HS làm ?4 sau đó gọi hai HS lên bảng a) ........6a2
trình bày.                                         b) .......8ab (vì a ≥ 0 và b ≥ 0 )
                                        HĐ4: CỦNG CỐ
Hỏi: - Phát biểu và viết định lí liên hệ giữa      - HS phát biểu định lí .
phép nhân và phép khai phương.                     - Một HS lên bảng viết định lí
+ Định lí này còn được gọi là định lí khai
phương một tích hay định lí nhân các căn           - HS phát biểu quy tắc như SGK
thức bậc hai.
- Định lí được tổng quát như thế nào ?
- Phát biểu quy tắc khai phương một tích và
quy tắc nhân các căn bậc hDi?                      Bài tập 17
- Yêu cầu HS làm bài tập 17 (b, d) tr.14           b) ....=66
SGK                                                d) ....=a2
+ Gọi hai em lên bảng.
+ HS dưới lớp ghi bài tập vào vở.
                                HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc định lí và quy tắc, học chứng minh định lí.
- Làm bài tập 18, 19 (a, c) 20, 21, 22, 23 tr.14, 15 SGK
- Bài 23, 24 SBT tr.6

Ngày soạn: 31/8/2011                          Tuần III Tiết 5 LUYỆN TẬP
Ngày giảng: 1/9/2011
A. MỤC TIÊU
- Kiến thức: Củng cố kiến thức về quy tắc khai phương 1 tích và nhân các căn thức bậc hai
- Kĩ năng: Dùng các quy tắc khai phương 1 tích và nhân các căn thức bậc hai để tính toán và
biến đổi biểu thức.
- Thái độ:Tích cực trong tính nhẩm, tính nhanh, vận dụng kiến thức vào bài tập chứng minh
rút gọn.
B. CHUẨN BỊ
  + GV: Bảng phụ ghi bài tập.
  + HS : Giấy nháp, ôn các kiến thức đã học.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Tổ chức:
             Hoạt động của GV                               Hoạt động của HS
                                     HĐ1: KIỂM TRA
HS1: Phát biểu định lí liên hệ giữa phép nhân - Hai HS lần lượt lên bảng.
và phép khai phương                            HS1: Nêu định lí tr.12 SGK
- Chữa bài tập 20a tr.15 SGK.                  - Chữa bài tập 20a
                                            Trang 7
Trường THCS Nguyễn đình Chiểu                                           Năm học 2011-2012
                                                    2
                                              (3-a) - 0, 2. 180a   2



 HS2: Phát biểu quy tắc khai phương một       = 9 – 6a+a2- 0, 2.180a 2 .......
tích và nhân các căn thức bậc hai.            =9 – 6a+a2-6 a
                                              * Nếu a ≥ 0 thì a =a; .......= 9 – 12a +a2
- Chữa bài tập 21 tr.15 SGK.
(Đề bài đưa lên màn hình)                  * Nếu a < 0 thì a =- a; .....=9+a2
- GV nhận xét cho điểm HS.                 HS2: Phát biểu hai quy tắc tr.13 SGK.
                                           - Chọn B. 120
                                   HĐ2: LUYỆN TẬP
Dạng 1: Tính giá trị căn thức.
Bài 22 (a, b) tr.15 SGK
Hỏi: Nhìn vào đề bài em có nhận xét gì về    - HS: Các biểu thức dưới dấu căn là hằng
các biểu thức dưới Dấu căn?                  đẳng thức hiệu hai bình phương.
- Hãy biến đổi theo hằng đẳng thức rồi tính. HS1: a) ........=5
- Gọi đồng thời 2 HS lên bảng làm bài.       HS2: b) ........=15
- GV kiểm trD các bước biến đổi và cho điểm
HS.
Bài 24 tr.15 SGK.
(Đề bài đưa lên bảng phụ)                    Bài 24: Rút gọn
a) ......                                    ..........= 2(1+3x)2 vì (1+3x)2 ≥ 0 với mọi x
- Hãy rút gọn biểu thức                      Một HS lên bảng tính với x = - 2
- HS làm dưới sự hướng dẫn của GV.           ....... 2(1- 3 2 )2 ≈ 21,029
- Tìm giá trị biểu thức tại x = - 2
b) GV yêu cầu HS về nhà giải tương tự.
Dạng 2: Chứng minh                           - HDi số là nghịch đảo của nhau khi tích của
Bài 23(b) tr.15 SGK.                         chúng bằng 1.
- Thế nào là hai số nghịch đảo của nhau?     - HS: Xét tích. ( 2006 − 2005 )(
Vậy ta phải chứng minh
                                                2006 + 2005 )
( 2006 − 2005 )( 2006 + 2005 )=1
                                             = ( 2006) 2 − ( 2005) 2 =.......=1
Bài 26(a) tr.7 SBT.
- Để chứng minh đẳng thức này em làm như     Vậy hai số đã cho là nghịch đảo của nhau
thế nào?                                     Bài 26.
- Gọi một HS lên bảng.                       - Biến đổi vế phức tạp (vế trái) để bằng vế
Dạng 3: Tìm x.                               đơn giản (vế phải).
Bài 25 (a, d) tr.16 SGK.
a) ......
Hãy vận dụng định nghĩa về căn bậc hai để
tìm x                                        Bài 25
- Theo em còn cách nào khác nữa hay          a) cách 1 ......16x = 82
không ? hãy vận dụng quy tắc khai phương     ...........x =4
một tích để biến đổi vế trái.                Cách 2: 16. x =8.......x=4
- GV tổ chức hoạt động nhóm câu a)           d) ......
- Gv kiểm tra bài làm của các nhóm, sửa      x1 = 2; x2 = 4
chữa, uốn nắn sai sót của HS nếu có.
                                     HĐ3: CỦNG CỐ
Bài 33 (a)tr.8SBT
- Biểu thức A phải thoả mãn điều kiện gì để  - A xác định khi A lấy giá trị không âm.
                                          Trang 8
Trường THCS Nguyễn đình Chiểu                                           Năm học 2011-2012
  A xác định?                                  - Biểu thức trên có nghĩa khi x 2 − 4 và
- Vậy biểu thức trên có nghĩa khi nào ?           x − 2 đồng thời có nghĩa
- Em hãy tìm điều kiện của x để x 2 − 4 và     .......x ≥ 2 thì biểu thức đã cho có nghĩa.
  x − 2 đồng thời có nghĩa?                    ........
- GV cho HS suy nghĩ làm tiếp yêu cầu của      ......= x − 2 ( x + 2 +2).
bài trên.
                               HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Xem lại các bài tập đã luyện tập tại lớp.
- Làm bài tập 22 (c, d), 24b, 25 b, c, 27 SGK tr.15, 16
- Bài tập 30* tr.7 SBT
- Nghiên cứu trước Đ4

Ngày soạn: 5/9/2011              Tuần III Tiết 6 § 3 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ
Ngày giảng: 6/9/2011                            PHÉP KHAI PHƯƠNG
I/ MỤC TIÊU
1- Kiến thức: HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia và
phép khai phương.
2- Kĩ năng: Dùng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán
và biến đổi biểu thức
3-Thái độ: Hợp tác trong nhóm học tập, tự lực và kiên trì trong tính toán.
 II/ CHUẨN BỊ
  + Đối với GV: Bảng phụ ghi các quy tắc khai phương một thương, quy tắc chia các căn thức
bậc hai và chú ý.
  + Đối với HS: Giấy nháp, vở ghi, SGK.
III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Tổ chức:
 Hoạt động của GV                                                Hoạt động của HS
                                     HĐ1: KIỂM TRA
 HS1: Chữa bài tập 25 (b, c) tr.16 SGK.          HS1: b) .....x = 5/4
                                                 c) ......x = 50
 HS2: Chữa bài tập 27 tr.16 SGK.                 HS2: TD có 2 > 3 ⇒ 2.2 > 2. 3 ⇒ 4 > 2.
                                                 3
- GV nhận xét, cho điểm HS.
                                             Ta có 5 > 2 (= 4 ) ⇒ -1. 5 > -1.2
                                             ⇒ - 5 < -2
                                      HĐ2: ĐỊNH LÍ
- Cho HS làm ?1 tr.16 SGK.
- GV: Đây chỉ là một trường hợp cụ thể.        - HS thực hiện ?1 SGK
Tổng quát, ta chứng minh định lí sau đây.
- GV đưa nội Dung định lí tr.16 SGK lên        - HS đọc định lí.
bảng phụ
Hỏi: Ở tiết học trước ta chứng minh định lí    HS: Dựa trên định nghĩa căn bậc hai số học
khai phương 1 tích dựa trên cơ sở nào ?        của một số không âm.
- Cũng dựa trên cơ sở đó, hãy chứng minh       - HS chứng minh .......
định lí liên hệ giữa phép chia và phép khai    HS: ở định lí khai phương một tích a ≥ 0 và b
phương.                                        ≥ 0. Còn ở định lí liên hệ giữD phép chia và
- Hãy so sánh điều kiện của a và b trong hai   phép khai phương thì a ≥ 0 và b > 0.(mẫu ≠ 0)

                                           Trang 9
Trường THCS Nguyễn đình Chiểu                                             Năm học 2011-2012
định lí. Giải thích điều đó.
                                       HĐ3: ÁP DỤNG
- GV giới thiệu quy tắc khai phương một        - HS đọc quy tắc.
thương sau đó hướng dẫn HS làm ví dụ 1         - HS thực hiện tính......
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm làm ?2         Kết quả hoạt động nhóm.
tr.17 SGK để củng cố quy tắc trên.             a) ....= 15/16.
- Cho HS phát biểu lại quy tắc khai phương     b) ...... = 0,14
một thương.                                    - HS phát biểu quy tắc.....
Hỏi: Quy tắc khai phương một thương là áp      TL: Quy tắc chia hai căn bậc hai.
dụng của định lí trên theo chiều từ trái sang
phải. Ngược lại, áp Dụng quy tắc từ phải       - HS đọc quy tắc.
sang trái ta có quy tắc gì?
- GV giới thiệu quy tắc chia hai căn bậc hai
- Yêu cầu HS tự đọc bài giải ví dụ 2 tr.17     - Một HS đọc to bài giải Ví dụ 2 SGK.
SGK.
- Cho HS làm ?3 tr.18 SGK để củng cố quy       HS1: .......... = 3
tắc trên.                                      HS2: .........= 2/3
- GV gọi 2 HS đồng thời lên bảng.
- GV giới thiệu chú ý trong SGK trên bảng      - HS đọc cách giải
phụ                                            Hai HS lên bảng trình bày ?4
GV: Một cách tổng quát với biểu thức A                         a b2
không âm và biểu thức B Dương thì              HS1: ........=
                                                                5
  A     A                                               b. a
    =                                            HS2:
  B     B                                                 9
- GV đưa ví dụ 3 lên bảng phụ để HS nghiên
cứu
Yêu cầu HS vận dụng ví dụ 3 để giải bài tập
ở ?4
- Gọi 2 HS đồng thời lên bảng.
                                       HĐ4: CỦNG CỐ
- Phát biểu định lí liên hệ giữa phép chia và  - HS phát biểu như SGK tr.16
phép khai phương tổng quát                                               A   A
- Yêu cầu HS làm bài tập 28 (b, d) tr.18      Tổng quát với A ≥ 0, B>0     =
                                                                         B   B
SGK.                                          - HS làm bài tập 28.
                                                   b) ....=
                                                   d)......=
                                                  Bài 30
Bài 30 tr.19SGK.                                  ........=
                              HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2Phút)
- Học thuộc bài và làm các bài tập 28 (a, c); 29 (a, b, c); 30(c, d); 31 tr.18, 19 SGK
- Bài 36, 37, 40 (a, b, d) tr. 8, 9 SBT
Ngày soạn: 5/9/2011                        Tuẩn IV Tiết 7 LUYỆN TẬP
Ngày giảng: 6/9/2011
I/ MỤC TIÊU
1- Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về khai phương một thương và chia hai căn bậc
hai

                                            Trang 10
Trường THCS Nguyễn đình Chiểu                                          Năm học 2011-2012
2- Kĩ năng: Thành thạo vận dụng hai quy tắc vào các bài tập tính toán, rút gọn biểu thức và
giải phương trình.
3-Thái độ:Tích cực làm việc cá nhân để tính toán rút gọn biểu thức.
II/ CHUẨN BỊ
  + Đối với GV: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập trắc nghiệm.
  + Đối với HS: Vở ghi, SGK, giấy nháp.
III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Tổ chức:
              Hoạt động của GV                                 Hoạt động của HS
                             HĐ1: KIỂM TRA, CHỮA BÀI TẬP
 HS1: Phát biểu định lí khai phương một         HS1: Phát biểu như trong SGK.
 thương.                                        - Chữa bài 30 (c,d).
 - Chữa bài 30 (c, a) tr 19 SGK.                           −25x 2                  0,8x
 HS2: Chữa bài 28a và bài 29c SGK               c) .......= 2 ; d) .............=
                                                             y                       y
 - Phát biểu quy tắc khai phương một thương     HS2: ChữD bài tập
 và quy tắc chia hai căn bậc hai.               Kết quả 28a) 17/15, bài 29(c) 5
 - Gv nhận xét cho điểm                         - Phát biểu hai quy tắc tr.17SGK.
 Bài 31 tr19 SGK                                HS nhận xét bài làm của bạn
 a) So sánh 25 − 16 và 25 - 16                  Một HS so sánh ...................
 b) Chứng minh rằng a>b>0 thì                   - Cách 1: Với hai số dương, ta có tổng hai
   a − b < a −b                                 căn thức bậc hai của hai số lớn hơn căn bậc
 - Hãy chứng minh bất đẳng thức trên.           hai của tổng hai số đó.
                                                  a − b + b > (a − b) + b
                                                  a −b + b > a ⇒ a −b > a − b
                                                Cách 2: bình phương hai vế.....
- Mở rộng Với a>b ≥ 0 thì   a − b ≤ a−b
dấu "=" xảy ra khi b=0.
                                   HĐ2: LUYỆN TẬP
Dạng 1: Tính                               - Một HS nêu cách làm
Bài 32(a, d) tr.19 SGK                     a).............
a) .......Hãy nêu cách làm                  = .
d) ......                                  d) Tử và mẫu của biểu thức dưới dấu căn là
Có nhận xét gì về tử và mẫu của biểu thức  hằng đẳng thức hiệu hai bình phương.
lấy căn?                                   HS: .......= 15/29
- Hãy vận dụng hằng đẳng thức đó tính.     - Bài 36 (HS trả lời)
Bài 36 tr.20 SGK                           a) Đúng
GV đưa đề bài lên bảng phụ                 b) Sai, vì vế phải không có nghĩa
Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời miệng      c) Đúng. Có thêm ý nghĩa để ước lượng gần
                                           đúng giá trị 39
                                           d) Đúng. do chia hai vế của bất phương trình
                                           cho cùng một số dương và không đổi chiều
Dạng 2: Giải phương trình                  bất phương trình đó.
Bài 33 (b, c) tr.19 SGK                    Bài 33
b) - Nhận xét 12=4.3                       - HS giải bài tập
             27 = 9.3                      một HS lên bảng trình bày
Hãy áp Dụng quy tắc khai phương một tích   b) ..........
để biến đổi phương trình                   x= 4

                                          Trang 11
Trường THCS Nguyễn đình Chiểu                                                Năm học 2011-2012
c) .......                                        c) HS: Chuyển vế hạng tử tự do để tìm x.
Với phương trình bày em giải như thế nào?         ..........
Hãy giải phương trình đó.                         x1= 2 ; x2 = - 2
Bài 35 tr.20 SGK                                  Bài 35
- Áp Dụng hằng đẳng thức A2 = A để biến           ..............
đổi phương trình                                  x1 = 12; x2 = -6
Dạng 3: Rút gọn biểu thức:
Bài 34 (a, c) tr.19 SGK
GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm làm trên
bảng nhóm                                         HS hoạt động nhóm.
+ Nửa lớp làm câu a.                              Kết quả hoạt động nhóm.
+ Nửa lớp làm câu c.                              D) ...... = - 3
- GV nhận xét các nhóm làm bài và khẳng                       2a + 3
                                                  c) .....=          vì D ≥ 1,5 nên 2D+3 ≥ 0 vàb>0
định lại các quy tắc khai phương một thương                    −b
và hằng đẳng thức A2 = A
                              HĐ3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Đọc trước bài 5. Bảng căn bậc hai.
- Tiết sau mang bảng số V.M.Brađixơ và máy tính bỏ túi.


Ngày soạn: 7/9/2011                  Tuần IV Tiết 8: § 6 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN
Ngày giảng: 8/9/2011                 BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI
A. MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu
căn.
- Kĩ năng: Nắm được các kĩ năng đưa thừa số vào trong dấu căn và đưa thừa số ra ngoài dấu
căn. Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.
- Thái độ: Tích cực làm việc cá nhân và hợp tác trong nhóm để giải bài tập.
B. CHUẨN BỊ
  + GV: Bảng phụ ghi các kiến thức trọng tâm của bài và các tổng quát, bảng căn bậc hai
  + HS: Bảng căn bậc hai.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Tổ chức:
             Hoạt động của GV                                     Hoạt động của HS
                                      HĐ1: KIỂM TRA
- HS1: Chữa bài tập 47 Tr.10 SBT                 - hai HS đồng thời lên bảng;
                                                 HS1: Bài 47.
- HS2: Chữa bài tập 54 tr. 11 SBT.               a) x1 ≈ 3,8730 suy ra x2 ≈ -3,8730
                                                 b) x1 ≈ 4,7749 suy ra x2 ≈ - 4,7749
                                                 HS2: ĐK x ≥ 0 x > 2 ⇒ x>4 (theo tính chất
                                                 khai phương và thứ tự).
                                                 - Biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
- GV nhận xét cho điểm hai HS.                      /////////////I////////////////(
                                                 0          4
                      HĐ2: ĐƯA THỪA SỐ RA NGOÀI DẤU CĂN
- Cho HS làm ?1 tr.24 SGK.                       - HS làm ?1 ..............
- Hỏi: Đẳng thức trên được chứng minh dựa        TL: dựa trên định lí khai phương một tích và
                                            Trang 12
Trường THCS Nguyễn đình Chiểu                                            Năm học 2011-2012
trên cơ sở nào?                              định lí a = a .
                                                          2

- GV giới thiệu phép biến đổi đưa thừa số ra
ngoài dấu căn.
                                             - TL: Thừa số a.
- Hãy cho biết thừa số nào đã được đưa ra
ngoài dấu căn?
                                             - HS làm ví dụ 1. và đọc ví dụ 2. .........
- Cho HS làm ví dụ 1.
                                             - Hoạt động nhóm.
- Yêu cầu HS đọc ví dụ 2. SGK
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?2 tr.25     a) .....=8 2
SGK.                                         b) .......= 7 3 − 2 5 .
+ Nửa lớp làm phần a.                        b) 28xy 2 = .......-3y 2x (với x ≥ 0, y<0)
+ Nửa lớp làm phần b.                        - HS làm ?3 vào vở.
- GV nêu tổng quát như SGK.                  - Hai HS lên bảng trình bày.
- Hướng dẫn HS làm ví dụ 3a. đưa thừa số ra
                                             HS1: 28a 4b 2 = ........ = 2a2b 7 với b ≥
ngoài dấu căn. .........
- Gọi 2 HS lên bảng làm câu b.               HS2: 72a 2b 4 = ..... = -6ab2 2 (vì a<0).
- Cho HS làm ?3 tr.25 SGK.
- Gọi đồng thời hai HS lên bảng làm bài.
                         HĐ3:ĐƯA THỪA SỐ VÀO TRONG DẤU CĂN
- GV giới thiệu dạng tổng quát như SGK.      - Nghe GV trình bày.
- Yêu cầu HS nghiên cứu lời giải ví dụ 4     - Tự nghiên cứu ví dụ 4.
trong SGK .
Phút- Cho HS hoạt động nhóm làm ?4 để        - HS hoạt động nhóm.
củng cố phep biến đổi đưa thừa số vào trong Kết quả: a) ... = 45 .
dấu căn.                                     c) .... a3b8
+ Nửa lớp làm câu a, c.
+ Nửa lớp làm câu b, d.                      b) ....= 7, 2 .
- GV nhận xét các nhóm làm bài tập           d) .......= - 20a 3b 4 .
Nói: Đưa thừa số vào trong dấu căn (hoặc ra - Đại diện hai nhóm trình bày
ngoài dấu căn) có tác dụng:
+ So sánh các sô được thuận tiện
+ Tính giá trị gần đúng các biểu thức số với
độ chính xác cao hơn.                        - Từ 3 7 đưa 3 vào trong dấu căn rồi so
Ví Dụ 5: So sánh.
                                             sánh.
3 7 và 28                                    HSTL: Từ 28 ta có thể đưa thừa số ra ngoài
Hỏi: Để so sánh hai số trên em làm như thế   dấu căn rồi so sánh.
nào?                                         - HS lên so sánh........
Còn cách nào khác nữa không?
- Gọi hai HS lên bảng làm theo hai cách.
                                     HĐ3: LUYỆN TẬP
- Bài 43 (a, e) tr.27 SGK.                   Bài 43 SGK.
 GV gọi hai HS lên bảng trình bày.           A) ..... =-6 2 .
                                             e) ...... = 21 a
- Bài 44 SGK.
                                             Bài 44.
 GV gọi 2 HS lên bảng trình bày.             D) ...... = - 50
                                                          4
                                              b) ....=-     xy với x>0; y ≥ 0 thì   xy có
                                                          9
                                              nghĩa.
                                         Trang 13
Trường THCS Nguyễn đình Chiểu                                                 Năm học 2011-2012
                              HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Làm bài tập 45, 47 tr. 27 SGK bài 59, 60, 61 tr.12 SBT
- Đọc trước bài 7 .

Ngày soạn: 13/9/2011                            Tuần V Tiết 9 LUYỆN TẬP
Ngày giảng: 14/9/2011
A. MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai:
Đưa thừa số vào trong dấu căn, đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
- Kĩ năng: Có kĩ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
- Thái độ: Kiên trì, tỉ mỉ, chính xác trong việc tính toán.
 B. CHUẨN BỊ
  + GV: Bảng phụ ghi sẵn hệ thống bài tập.
  + HS: Ôn bài cũ.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Tổ chức:
            Hoạt động của GV                                   Hoạt động của HS
                                        HĐ1: KIỂM TRA
HS1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.                 -Hai HS lên bảng thực hiện.
              a) 7x với x>0;
                      2                                             -Kết quả:
                                                                  HS1: a) x 7
              b) 8y 2 với y<0
                                                                 b) ..... = 2y 2 ;
HS2: Đưa thừa số vào trong dấu căn.
             a) x 5 với x ≥ 0;                                 HS2:a........ = 5x 2
              b)       x 13 với x<0                                b) ........ =- 13x 2
                                         HĐ2:LUYỆN TẬP
Bài 46 tr.27 SGK
Rút gọn các biểu thức sau với x ≥ 0               Hai HS lên bảng thực hiện.
a) 2 3 x − 4 3x + 27 − 3 3 x ;                    a) ................
-HD: dùng phương pháp phân tích đặt thừa          = 27 - 5 3 x ;
số chung để thực hiện.                            b) .......................
b) 3 2 x − 5 8 x + 7 18 x + 28 ;                   = 28 + 14 2 x ;
HD: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn để biến đổi
các căn thức thành các đơn thức đồng dạng         Bài 47. HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của
rồi làm như phần a.                               GV
Bài 47 tr.27 SGK. Rút gọn                                2       3( x + y ) 2        2 2. 3 ( x + y )
                                                  A) 2                        =
       2    3( x + y ) 2                             x − y2            2        ( x + y )( x − y ) 2
A) 2                     với x ≥ 0; y ≥ 0; x ≠ y;
    x −y  2
                   2                                  6
- Hãy đưa thừa số ra ngoài dấu căn sau đó           x− y
phân tích mẫu thức ra nhân tử dùng hằng
                                                    Bài 59 SBT.
đẳng thức và rút gọn . (Có thể đưa thừa số
                                                    Kết quả:
vào trong dấu căn )
b) (HS tự làm).                                     a) ............. = 6 - 15 ;
Bài 59 tr.12 SBT.                                   b) ... ........ = 10;
Rút gọn các biểu thức.                              c) ............= 7;
- HS lần lượt lên bảng thực hiện .                  d) ...........= 22;
- Các HS khác nhận xét kết quả, sửa chữa            Bài 65.
                                              Trang 14
Trường THCS Nguyễn đình Chiểu                                                          Năm học 2011-2012
nếu sai.                                            D) Cách 1 Ta có: 25x = 352
GV khẳng định lại kết quả và cho điểm HS.           suy ra x = 49.
Bài 65 tr.12 SBT. Tìm x biết.                       Cách 2: 5 x =35 hay x =7 .......
A) 25 x = 35 ;                                      e) ...................
D) 2 x ≥ 10                                               x ≥ 2,5;
Bài 63 SBT tr.12.                                   Bài 63 .
Chứng minh.                                         Biến đổi vế trái ta có
     ( x y + y x )( x − y )                         ( x y + y x )( x − y )
A)                            = x − y (với x>0 và                                      =   x 2 − y 2 = .....
               xy                                                 xy
y>0)
                             HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
  Làm tiếp các bài tập còn lại trong SGK và trong SBT.
Xem trước bài ‘biến đổi đơn giản các căn thức bậc hai (tiếp)

Ngày soạn: 19/9/2011 Tuần VI Tiết 10:§ 7 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂUTHỨC CHỨA
Ngày giảng: 20/9/2011                       CĂN THỨC BẬC HAI (Tiếp)
A. MỤC TIÊU
- Kiến thức: Biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
- Kĩ năng: Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
- Thái độ: Tích cực làm vệc cá nhân để biến đỏi biểu thức
 B. CHUẨN BỊ
  + GV: Bảng phụ ghi sẵn tổng quát và bài tập.
  + HS: Giấy nháp, ôn bài cũ.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Tổ chức:
             Hoạt động của GV                                 Hoạt động của HS
                                     HĐ1: KIỂM TRA
HS1: Chữa bài tập 45(a, c) tr. 27 SGK          Hai HS đồng thời lên bảng.
                                               HS1: a) ........................... 3 3 > 12 ;
                                                                                       1       1
                                                    c)   ...........................     150 >   51
                                                                                       5       3
HS2: Chữa bài tập 47 (a, b) tr.27 SGK.                                     6
                                                    HS2: a) .......=          ;
                                                                         x− y
                                        b) ......... = 2D 5 ;
                      HĐ2: KHỬ MẪU CỦA BIỂU THỨC LẤY CĂN

Ví dụ 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn.                                                    2
                                                    TL: Biểu thức lấy căn là                 với mẫu là 3
     2                                                                                     3
a)     ;
     3                                              HS theo dõi GV hướng dẫn.
- Biểu thức lấy căn là biểu thức nào ? mẫu là
bao nhiêu. GV hướng dẫn cách làm.......             TL: Ta phải nhân cả tử và mẫu với 7b.
       5a                                           HS lên bảng làm.
b)                                                  .....................
       7b
- Làm thế nào để khử mẫu 7b của biểu thức           HS: để khử mẫu của biểu thức lấy căn ta biến
lấy căn.                                            đổi biểu thức sao cho mẫu đó trở thành bình
                                                    phươngcủa một số hoặc biểu thức rồi khai
                                              Trang 15
Trường THCS Nguyễn đình Chiểu                                                  Năm học 2011-2012
- Yêu cầu một HS lên trình bày.                 phương mẫu và đưa ra ngoài dấu căn.
Hỏi: Qua các ví dụ trên em hãy nêu rõ cách      - HS đọc lại công thức tổng quát.
làm để khử mẫu của biểu thức lấy căn            - HS làm ?1 vào vở
-    GV đưa công thức tổng quát lên bảng                             2
                                                a) ................. =    5;
phụ                                                                  5
-     Yêu cầu HS làm ?1 vào vở để củng cố                           15
kiến thức trên.                                 b) ..............=      ;
                                                                   25
                                                                    6a
-     Yêu cầu 3 HS đồng thời lên bảng.          c) .............=
                                                                   2a 2
                              HĐ3: TRỤC CĂN THỨC Ở MẪU
- Gv đưa ví dụ 2 và lời giải tr. 28 SGK lên
bảng phụ.                                    - HS đọc ví dụ 2 trong SGK tr.28
- Yêu cầu HS tự đọc lời giải.                - TL: là 5 + 3
- GV giới thiệu biểu thức liên hợp của nhau. HS theo dõi và đọc tổng quát.
? Biểu thức liên hợp của 5 − 3 là biểu thức
nào?                                         TL: Biểu thức liên hợp của A +B là A - B
- Gv đưa lên màn hình kết luận tổng quát     biểu thức liên hợp của A - B là A +B ....
trong SGK tr.29                              - HS hoạt động nhóm
- Hãy cho biết biểu thức liên hợp của A      Kết quả:
+B ; A - B là biểu thức nào?                              2 b
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?2           a) ....... =        với b > 0
                                                           b
- Gv chia nhóm làm 3 nhóm mỗi nhóm làm                    2a (1 + a )
một phần.                                    b) ...... =              với D ≥ 0;
                                                                    1− a
                                                                    6a ( 2 a + b )
                                           c)          ...........=                ;
- Gv kiểm tra và đánh giá kết quả làm việc                               4a − b
của các nhóm.                              Đại diện 3 nhóm trình bày
                              HĐ3: LUYỆN TẬP-CỦNG CỐ
Khử mẫu của biểu thức lấy căn.             - HS làm bài tập
      1                                    3 HS lên bảng trình bày.
a)       ;                                 Kết quả:
    600
                                                                      1
      3                                         a)     .......... =      6;
b)      ;                                                            60
     50                                                                1
                                                b)     ........... =      6;
     (1 − 3 ) 2                                                       10
c)
         27                                                          ( 3 − 1) 3
                                                c)     ...........=
                                                                         9
                                HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
               Học lại cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
-     Làm bài tập các phần còn lại .
     -Tiết sau luyện tập.
Ngày soạn: 21/9/2011                       Tuần VI Tiết 11 LUYỆN TẬP
Ngày giảng: 22/9/2011
A. MỤC TIÊU
1- Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai:
Khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu.
                                           Trang 16
Trường THCS Nguyễn đình Chiểu                                                    Năm học 2011-2012
2- Kĩ năng: thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
3-Thái độ: Tỉ mỉ, kiên trì, tự lực trong học tập.
B. CHUẨN BỊ
 + Đối với GV: Bảng phụ ghi sẵn hệ thống bài tập
 + Đối với HS: Bảng nhóm, bút dạ.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Tổ chức:
             Hoạt động của GV                                      Hoạt động của HS
HĐ1: KIỂM TRA
HS1: Chữa bài tập 68 (b, d) tr.13 SBT. đề bài HS1: Kết quả;
đưa lên bảng phụ.                                                  1
                                                  b) ............ = x 5 vì x ≥ 0;
                                                                  5
                                                                  −x
                                                 d) ........... =    42 vì x<0;
                                                                  7
                                                 HS2: Kết quả;
HS2: Chữa bài tập 69 (a, c) tr. 13 SBT                                       10 − 6
                                                 a) ................... =           ;
                                                                                2
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và
                                                                             10
cho điểm.                                        c) .....................=
                                                                             2
                                     HĐ2:LUYỆN TẬP
Dạng 1: Rút gọn biểu thức.
Bài 53 (a, d) tr.30 SGK.                         a) - HS sử dụng hằng đẳng thức A 2 = A và
a) ...........
                                                 phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn để
Với bài này phải sử Dụng kiến thức nào để
                                                 tính.
rút gọn biểu thức?
- GV gọi 1 HS lên bảng trình bày, cả lớp làm     ĐS: ...................... = 3( 3 − 2 ) 2 .
vào vở.                                          b) Nhân cả tử và mẫu cảu biểu thức đã cho
b) ...............                               với biểu thức liên hợp của mẫu.
Với bài này em làm như thế nào?                  HS:       a− b.
- Hãy cho biết biểu thức liên hợp của mẫu.       HS2: làm bài:
Yêu cầu cả lớp làm vào vở và gọi HS2 lên         ĐS; .................. = a .
bảng trình bày.                                  HS làm theo cách khác.
                                                 - Biểu thức trên có nghĩa khi a ≥ 0; b ≥ 0 , a, b
- Có cách nào làm nhanh hơn không?               không đồng thời bằng 0.
- Để biểu thức tên có nghĩa thì a và b cần có    Bài 54 hai HS lên bảng.
điều kiện gì?                                             2+ 2
Bài 54 tr.30 SGK.                                HS3:          = ......... 2 ;
Rút gọn các biểu thức sau:                                1+ 2
- Điều kiện của a để biểu thức có nghĩa.               a− a
                                                 HS4:         = ........ = − a
Dạng 2: Phân tích thành nhân tử.                       1− a
Bài 55 tr.30 SGK                                 HS: a ≥ 0; a ≠ 1
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
- Khoảng 3 phút yêu cầu đại diện 1 nhóm lên      - HS hoạt động nhóm
trình bày bài.                                   a).......... = ( a + 1)(b a + 1)
- GV kiểm tra thêm vài nhóm khác.
Dạng 3: So sánh.                                 b) ...............= ( x + y )( x − y ) .
Bài 56 tr.30 SGK.                                Đại diện nhóm lên trình bày.
                                                 HS lớp nhận xét chữa bài.
                                            Trang 17
Trường THCS Nguyễn đình Chiểu                                           Năm học 2011-2012
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần.
Hỏi: Làm thế nào để sắp xếp được các căn
thức theo thứ tự tăng dần ?                     - Ta đưa thừa số vào trong dấu căn rồi so
- Gọi hai HS đồng thời lên bảng làm bài.        sánh
Dạng 4: Tìm x.                                  Kết quả:
Bài 77(a) tr.15 SBT.                            a) 2 6 < 29 < 4 2 < 3 5 ;
- Gợi ý: Vận dụng định nghĩa căn bậc hai số     b) 38 < 2 14 < 3 7 < 6 2 ;
học.
- Yêu cầu HS giải phương trình này.
                                                ĐS: x = 2
                               HĐ3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Xem lại các bài tập đã chữa trong tiết học này.
- Làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT.
- Đọc trước bài học 8 “Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai”

Ngày soạn: 26/9/2011           Tuần VI Tiết 12 § 8 RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN
Ngày giảng: 27/9/2011                                   THỨC BẬC HAI
A. MỤC TIÊU
1- Kiến thức: Biết phối hợp các kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai .
- Kĩ năng: Sử dụng kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán có
liên quan.
3-Thái độ: Tích cực phối hợp các kiến thức đã học vào bài tập có liên quan.
B. CHUẨN BỊ
  + Đối với GV: Bảng phụ ghi lại các phép biến đổi và bài tập giải mẫu.
  + Đối với HS: Ôn tập các phép biến đổi căn thức bậc hai.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Tổ chức:
               Hoạt động của GV                                      Hoạt động của HS
           HĐ1: KIỂM TRA
HS1: Viết các công thức biến đổi căn thức
bậc hai đã học.                                - HS 1: lên bảng viết công thức.(Viết gọn vào
HS2: Chữa bài tập 77 (a) SBT.                  1 góc bảng để sử dụng sau).
                                               - HS2: ......................
- GV nhận xét cho điểm.                           x = 2 (TMĐK)
                              HĐ2:RÚT GỌN BIỂU THỨC
- GV giới thiệu ví dụ 1.                       - Ta cần đưa thừa số ra ngoài dấu căn và khử
.............                                  mẫu của biểu thức lấy căn.
Ban đầu ta cần thực hiện phép biến đổi nào? ĐS: ............ = 6 a + 5
Hãy thực hiện.                                 ?1: HS làm bài một HS lên bảng.
                                               ĐS: ............ = 13 5 + 1) a ;
- Cho HS làm ?1 Rút gọn.
                                               - HS hoạt động nhóm
                                               Bài 58 a. Rút gọn.
- Yêu cầu HS làm bài 58 (a, b) và bài 59
                                               ..................... = 3 5
SGK.
                                                                                           9
+ Nửa lớp làm bài 58a và 59a.                  Bài 58b.             .................... =   2;
+ Nửa lớp làm bài 58b và 59b.                                                              2
(Đề bài đưa lên bảng phụ)                      Bài 59 a) ................. = − a ;

                                           Trang 18
Trường THCS Nguyễn đình Chiểu                                                Năm học 2011-2012
- GV kiểm tra các nhóm hoạt động.                b) ............... = - 5ab ab ;
                                                 - Đại diện hai nhóm trình bày kết quả, HS lớp
                                                 nhận xét.
- GV cho HS đọc ví dụ 2 SGK và bài giải.         - HS đọc ví dụ 2 và bài giải SGK.
Hỏi: Khi biến đổi vế trái ta áp dụng hằng        - Khi biến đổi vế trái ta áp dụng các hằng
đẳng thức nào ?                                  đẳng thức 3 và 1.
- Yêu cầu HS làm ?2
Chứng minh đẳng thức .............                  TL: Để chứng minh đẳng thức trên ta biến
? Để chứng minh đẳng thức trên ta sẽ tiến           đổi vế trái để bằng vế phải.
hành như thế nào.                                   - Vế trái là hằng đẳng thức thứ 6.
- Nêu nhận xét về vế trái.                          - HS chứng minh ...............
- Hãy chứng minh đẳng thức trên.                    TL: Ta tiến hành quy đồng mẫu thức rồi thu
- Cho HS nghiên cứu tiếp ví dụ 3.                   gọn trong các ngoặc đơn trước, sau thực hiện
Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện phép toán           phép bình phương và phép nhân.
trong P.                                            ? 3:
HS rút gọn dưới sự hướng dẫn của GV.                a) ĐK: x ≠ − 3 , KQ: .......... = x − 3
- Yêu cầu HS làm ?3
                                                    b) ................ = 1+ a + a
+ Yêu cầu nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm
câu b.                                              – HS nhận xét chữa bài.
                                        HĐ3: LUYỆN TẬP
Bài 60 tr. 33 SGK                                   a) ............... B = 4 x + 1
..............                                      b) ..................... x = 15 (TMĐK).
- HS thực hiện ra nháp sau đó lên bảng chữa.
                                  HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
                           Bài tập về nhà số 58, 62, 66 tr.32, 33, 34 SGK.
-       Bài số 80, 81 tr.15 SBT.
      - Tiết sau luyện tập.

Ngày soạn: 28/9/2011                         Tuần VII Tiết 13 LUYỆN TẬP
Ngày giảng: 29/9/2011
A. MỤC TIÊU
1- Kiến thức:. Sử dụng kết quả rút gọn để chứng minh đẳng thức, so sánh giá trị của biểu thức
với một hằng số, tìm x.
2- Kĩ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng rút gọn các biểu thức có chứa căn thức bậc hai, chú ý tìm
ĐKXĐ của biểu thức, của căn thức
3-Thái độ: Kiên trì, tỉ mỉ trong công việc.
 B. CHUẨN BỊ
 + Đối với GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập.
 + Đối với HS: ôn tập các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Tổ chức:

           Hoạt động của GV                                     Hoạt động của HS
HĐ1: KIỂM TRA
HS1: Chữa bài tập 58 c, d tr. 32 SGK.            HS1: c) .................. = 15 2 − 5 ;
                                                 d) ........................ = 3,4 2 ;
HS2: Chữa bài 62 c, d SGK.                       HS2: c) ................. = 21;
                                                 d) ................ = 11;
                                            Trang 19
Trường THCS Nguyễn đình Chiểu                                                     Năm học 2011-2012
                                     HĐ2: LUYỆN TẬP
Bài 62 a, b.                                  - HS làm Dưới sự hướng dẫn của Gv .
Gv lưu ý HS cần tách ở biểu thức lấy căn các                                   17
                                              a) ....................... = −        3;
thừD số là số chính phương để đưa ra ngoài                                      3
dấu căn, thực hiện các phép biến đổi biểu     b) .................. = 11 6 ;
thức chứa căn.
...............                               TL: Vế trái của đẳng thức có dạng hằng đẳng
- Rút gọn biểu thức có chứa chữ trong căn     thức thứ 7 và thứ 2.
thức.                                         VT=
Bài 64 tr. 33 SGK.                                                                                        2
                                                (1 = a )(1 + a + a )                      1− a       
Chứng minh các đẳng thức.                                                   + a                       =
................                                       (1 − a )                     (1 − a )(1 + a ) 
Hỏi: Vế trái của đẳng thức có dạng hằng                                         1
đẳng thức nào ?                               = (1+ a + a + a )                         .........
                                                                           (1 + a ) 2
- Hãy biến đổi vế trái của hằng đẳng thức sao Bài 65.
cho kết quả bằng vế phải.                                    1                1           a +1
Bài 65 tr. 34 SGK.                            M=                        +         :
..................                                    a ( a − 1)             a − 1 ( a − 1) 2
- GV hướng dẫn HS nêu cách làm rồi rút gọn.             (1 + a ) ( a − 1) 2
                                              M=                       .            ........
Một HS lên bảng tình bày.                               a( a − 1)           a +1
Để so sánh giá trị của M với 1. xét hiệu M-1
- Gv giới thiệu cách khác.
      a −1         1
M=          =1=
        a           a
Với a>0, a ≠ 1 ta có                                  - HS nghe GV hướng dẫn và ghi bài.
  1                   1                               - HS làm Dưới sự hướng dẫn của GV.
−    < 0 ⇒ M = 1−        <1
   a                   a                              ...............GTNN của ...... bằng 1/4 khi x =
Bài 82 tr.15 SBT.                                   3
a) GV hướng dẫn HS biến đổi sao cho biến x − 2
nằm hết trong bình phương của một tổng.
b) Giá trị đó đạt được khi x bằng bao nhiêu?
                               HĐ3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài tập về nhà số63, 64 tr.33 SGK. Số 80, 84, 85 tr.15, 16 SBT.
-    Ôn tập định nghĩa căn bậc hai của một số, các định lí so sánh các căn bậc hai số học,
khai phương một tích, khai phương một thương....
   - Mang máy tính bỏ túi, bảng số.




Ngày soạn: 3/10/2011                        Tuần VII Tiết 14 LUYỆN TẬP
Ngày giảng 4/10/2011
A. MỤC TIÊU
1- Kiến thức:. Sử dụng kết quả rút gọn để chứng minh đẳng thức, so sánh giá trị của biểu thức
với một hằng số, ……


                                                 Trang 20
Trường THCS Nguyễn đình Chiểu                                                                         Năm học 2011-2012
2- Kĩ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng rút gọn các biểu thức có chứa căn thức bậc hai, chú ý tìm
ĐKXĐ của biểu thức, của căn thức
3-Thái độ: Kiên trì, tỉ mỉ trong công việc.
B. CHUẨN BỊ
 + Đối với GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập.
 + Đối với HS: ôn tập các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Tổ chức:
            Hoạt động của GV                                   Hoạt động của HS
                                     HĐ1: LUYỆN TẬP
Bài 1: a) Chứng minh đẳng thức sau:             1 HS khá lên trình bày
Cho n ∈ N* chứng minh                           ( n + 1) n − n n + 1 và được
             1                 1       1                                      1
                           =       −
( n + 1)    n + n n +1         n       n +1               (( n + 1)   n + n n +1             )=
                                                                                  ( n + 1)   n − n n +1
                                                          =
                                                              (( n + 1)                       )(
                                                                              n + n n + 1 ( n + 1) n − n n + 1      )
GV HD: sử dụng cách trục căn thức ở mẫu,                        ( n + 1) n − n n + 1 = ( n + 1) n − n n + 1
                                                          =
ta nhân cả tử và mẫu với lượng liên hợp của                 (( n + 1) n )2 − (n n + 1) 2 ( n + 1) 2 n − n 2 ( n + 1)
mẫu
                                                            ( n + 1) n − n n + 1 = ( n + 1) n − n n + 1
                                                          =
Có thể chứng minh theo 2 cách                                        n( n + 1)         n( n + 1)    n( n + 1)
Chứng minh cho vế trái bằng vế phải hoặc                       n    n +1   1     1
                                                          =      −       =    −      => ĐPCM
chứng minh cho vế phải bằng vế trái đều                       n    n +1     n   n +1
được.
                                                          b) HS vận dụng kết quả trên để tính.
                                                          Từ kết quả câu a ta có:
                                                              1      1     1
b) Áp dụng tính tổng.                                              =    −
                                                          2 1 +1 2    1     2
                       1               1
           S2004=              +              + ...           1       1     1
                    2 1 +1 2       3 2+2 3                         =     −
                                                          3 2 +2 3     2     3
                                                              1       1     1
                                   1                               =     −
            …. +                                          4 3 +3 4     3     4
                    2005 2004 + 2004 2005
                                                          ………………………………
                                                                    1              1      1
GV hướng dẫn HS cách áp dụng bài tập trên                                       =      −
                                                          2005 2004 + 2004 2005   2004   2005
để tính.
                                                          Cộng các đẳng thức trên vế với vế ta được.
                                                                               1     2005 − 1 2005 − 2005
                                                          S2005=1-                 =         =
                                                                              2005    2005        2005

                                                          Bài 2: Ta có: A =
                                                            1         1− 2     1− 2
                                                               =             =      = −1 + 2
Bài 2: Tính các tổng;
                                                          1+ 2 1+ 2 1− 2  (     −1   )(           )
                                                                           1
             1     1               1                      Tương tự ta có:      =− 2+ 3
a) A =          +      + .... +                                           2+ 3
           1+ 2   2+ 3          99 + 100

                                                      Trang 21
Trường THCS Nguyễn đình Chiểu                                                                          Năm học 2011-2012
            1      1                                                                     1
b) B =        +        + ....                      Tổng quát:                                          = − n + n +1
         1+ 5     5+ 9                                                             n + n +1
           1                                       Tổng đã cho trở thành
... +
      2001 + 2005                                  A = − 1 + 2 − 2 + 3 − 3 + 4 − ...
                                                   ... − 99 + 100
HS làm tương tự như bài tập trên                   A = -1 + 10 = 9
                                                   b): Ta có:
                                                     1    1− 5      1− 5 1− 5
                                                       =          =       =
                                                   1+ 5 1+ 5 1− 5    1− 5  (−4      )(             )
                                                           1
                                                                           =
                                                                                     (   5− 9          )
GV hướng dẫn HS bài số 3 cho HS về nhà                 5+ 9                    (   5+ 9       )(   5− 9    )
làm.                                                       5− 9   5− 9
                                                   =            =
                                                           5−9     −4
Bài 3:Chứng minh rằng:                                       1
 1     1      1             1
    +      +      + .... +      > 10                   2001 + 2005
  1      2     3            100
                                                                2001 − 2005
HD: Ta có 1 < 2 < 3.... < 100 = 10 nên             =
 1      1      1              1      1                 (   2001 + 2005                   )(    2001 − 2005     )
    >       >     > ..... >       =
  1      2      3            100 10                        2001 − 2005   2001 − 2005
                                                   =                   =
      1            1                                       2001 − 2005       −4
Từ         đến            có 100 số nên:           Cộng vế với vế các đẳng thức trên ta được
       1          100
 1
    +
        1
            +
              1
                  + ..... +
                              1     1
                                 > .100 = 10
                                                                   1
                                                                       (
                                                   S = − 1 − 5 + 5 − 9 + ....+ 2001 − 2005
                                                                   4
                                                                                                                           )
  1      2      3            100 10
                                                   =−
                                                           1
                                                           4
                                                               (
                                                             1 − 2005 =
                                                                        2005 − 1
                                                                          4
                                                                                    )
                               HĐ2: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Về nhà làm lại các bài tập đã chữa.
-    Làm tiếp bài tập số 3
-    Ôn tập định nghĩa căn bậc hai của một số, các định lí so sánh các căn bậc hai số học,
khai phương một tích, khai phương một thương....
Mang máy tính bỏ túi, bảng số.

Ngày soạn: 5/10/2011                       Tuần VIII Tiết 15:§9 CĂN BẬC BA
Ngày giảng: 6/10/2011
A. MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiể m tra được một số là căn bậc ba của
số khác. Biết được một số tính chất của căn bậc ba.
- Kĩ năng: Tính căn bậc ba của một số nhờ bảng số và máy tính bỏ túi.
- Thái độ: Tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của GV.
 B. CHUẨN BỊ
  + GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi CaSIO fx220. Bảng số .
  + HS: Ôn tập định nghĩa, tính chất của căn bậc hai, máy tính bỏ túi CaSIO fx220. Bảng số.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Tổ chức:
             Hoạt động của GV                                 Hoạt động của HS
                                      HĐ1: KIỂM TRA
                                               Trang 22
Trường THCS Nguyễn đình Chiểu                                         Năm học 2011-2012
HS1: - Nêu định nghĩa căn bậc hai củD một     - HS 1: lên bảng trả lời câu hỏi.
số a không âm.
Với a>0 , a = 0 mỗi số có mấy căn bậc hai     HS2: chữa bài tập.
HS2: Chữa bài tập 84a SBT.                    ĐS: ĐK: x ≥ -5
.....                                         ....................... x = -1 (TMĐK)
- GV nhận xét cho điểm.                       - HS nhận xét bài làm của bạn.
                             HĐ2: KHÁI NIỆM CĂN BẬC BA
- Yêu cầu 1 HS đọc bài toán SGK và tóm tắt
đề bài.
Thùng hình lập phương.
V = 64 (dm3)
Tính độ dài cạnh của thùng?                   HS: Gọi cạnh của hình lập phương là x (dm)
Hỏi: Thể tích hình lập phương được tính theo x>0 thì thể tích của hình lập phương được
công thức nào?                                tính theo công thức V = x3. Theo đề bài ta có
- GV hướng dẫn HS lập phương trình và giải x3 = 64 , x = 4.....
phương trình.
GV giới thiệu: Từ 43 = 64 ta gọi 4 là căn bậc
ba của 64.
Hỏi: Vậy căn bậc ba của một số x là một số    TL: Căn bậc ba của một số a là số x sao cho
như thế nào?                                  x3=a
Theo định nghĩa đó hãy tìm căn bậc ba của 8, - HS tính căn bậc ba của 8, 0, 125, ...
0, -1, -125.
- Với a>0, a=0, a<0 , mỗi số a có bao nhiêu
căn bậc bD là các số như thế nào?             -       Mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc
- GV giới thiệu kí hiệu căn bậc ba của số a.  ba......
- Yêu cầu HS làm ?1, trình bày theo bài giải
mẫu SGK.                                      - HS làm ?1 một HS lên bảng trình
- Cho HS làm bài tập 67 tr.36 SGK .           bày................
- Gợi ý: Xét xem 512 là lập phương của số
nào? Từ đó tính 3 512                         - HS thực hành tính căn bậc ba theo hướng
- Giới thiệu cách tìm căn bậc ba bằng máy     dẫn của GV .
tính bỏ túi.
                                      HĐ3: TÍNH CHẤT
- GV giới thiệu tính chất trong SGK.
- Ví dụ so sánh 2 và 3 7                      - HS quan sát Gv hướng dẫn.
Với mọi a, b thuộc R ta có:                   ................. 2 > 3 7
3
    a.b = 3 a .3 b
- Công thức này cho ta quy tắc:
+ Khai căn bậc ba một tích.                 3
                                              8a 3 − 5a = ............. = -3a
+ Nhân các căn thức bậc ba.                 Cách 1: Ta có thể khai căn từng số trước rồi
Ví dụ: Rút gọn 3 8a 3 − 5a .                chia sau.
- Yêu cầu HS làm ?2                         Cách 2: Chia 1728 cho 64 trước rồi khai căn
Em hiểu hai cách làm của bài này là gì?     bậc ba của thương.
-     GV xác nhận đúng, yêu cầu HS thực     - HS lên bảng trình bày.
hiện.
                                    HĐ4: LUYỆN TẬP
Bài tập 68 tr. 36 SGK.                      Bài 68;
                                          Trang 23
Trường THCS Nguyễn đình Chiểu                                                  Năm học 2011-2012
...................                               - HS làm bài tập, 2 HS lên bảng
                                                  Kết quả: a) 0;
                                                             b) -3;
Bài 69 tr. 36 SGK                                 Bài 69 HS trình bày miệng.
...............                                   a) .................... 5> 3 123 ;
                                                  b) 5 3 6 < 63 5
                                 HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Đọc trước bài đọc thêm tr. 36, 37, 38 SGK.
-       Tiêtsau ôn tập.
      -Bài tập về nhà số 70, 71, 72 tr.40 SGK. Số 96, 97, 98 tr.18 SBT.
Ngày soạn: 10/10/2011                  Tuần VIII Tiết 16: ÔN TẬP CHƯƠNG I
Ngày giảng:11/10/2011
A. MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS nắm được các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai một cách co hệ thồng.
- Kĩ năng: Tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán biến đổi biểu thức số, phân tích đa thức
thành nhân tử, giải phương trình.
- Thái độ: tích cực học tập dưới sự hương dẫn của GV.
B. CHUẨN BỊ
  + GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài giải mẫu. Máy tính bỏ túi.
  + HS: Ôn tập chương I, làm câu hỏi ôn tập và bài tập ôn tập chương
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Tổ chức:
             Hoạt động của GV                                Hoạt động của HS
        HĐ1:KIỂM TRA, ÔN TẬP LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
                                               3 HS lên bảng thực hiện.
HS1: Nêu điều kiện để x là căn bậc hai số
                                                                   x ≥ 0
học của số a không âm. Cho ví dụ.              HS1: 1) x= a ⇔             với a ≥ 0;
                                                                          x = a
                                                                            2


Bài tập trắc nghiệm.                                   - Làm bài tập trắc nghiệm.
a) Nếu căn bậc hai số học của một số là 8              a) Chọn B.8
thì số đó là:                                          b) Chọn C không có số nào.
a. 2 2 ; B. 8; C. Không có số nào.
b) a =-4 thì a bằng
A. 16; B. -16; C. Không có số nào.
                              2
                                                       HS2: Làm câu 2 và chữa bài tập.
HS2: Chứng minh              a = a với mọi số a.       1) Chứng minh như SGK tr.9
Chữa bài tập 71b tr.40 SGK.                            - Chữa bài tập 71 b
Rút gọn.....                                           .................. = 2 5
HS3: Biểu thức A phải thoả mãn điều kiện
gì để A xác định.
                                                       HS3:
- Bài tập trắc nghiệm.
                                                         A xác định A ≥ 0
a) Biểu thức 2 − 3x xác định với các giá trị
                                                       Bài tập trắc nghiệm.
của x:                                                 a) Chọn B. x ≤ 2/3;
A. x ≥ 2/3; B. x ≤ 2/3; C. x ≤ -2/3.                       b) Chọn C. x ≤ 1/2 và x ≠ 0;
                      1− 2x
b) Biểu thức                xác định với các giá trị
                       x2
                                                   Trang 24
Trường THCS Nguyễn đình Chiểu                                             Năm học 2011-2012
của x.
A. x ≤ 1/2; B.x ≥ 1/2 và x ≠ 0;                - HS trong lớp nhận xét góp ý;
C. x ≤ 1/2 và x ≠ 0;
GV nhận xét cho điểm.
                                    HĐ2: LUYỆN TẬP
- GV đưa các công thức biến đổi căn thức lên
bảng phụ. Yêu cầu HS giải thích mỗi công      - HS lần lượt trả lời miệng
thức đó thể hiện định lý nào củD căn bậc hai. ..............
Bài tập 70c, D tr.40 SGK.
c)........                                    - Hai HS lên bảng làm.
 GV gợi ý: Nên đưa các số vào một căn thức c) ...... = 56/9
rút gọn rồi khai phương.                      d) ..... = 36.9.4 = 1296
Bài 71 D, c tr. 40 SGK.
Rút gọn các biểu thức sau:                    - Ta nên thực hiện nhân phân phối, đưa thừa
a) .....                                      số ra ngoài dấu căn rồi rút gọn.
Ta nên thực hiện phép tính theo thứ tự nào?
c) ......                                     -TL: Ta nên khử mẫu của biểu thức lấy căn,
Biểu thức này nên thực hiện theo thứ tự nào ? đưa thừa số ra ngoài dấi căn, thu gọn trong
- Sau khi hướng dẫn chung toàn lớp GV yêu ngoặc rồi thực hiện biến chia thành nhân.
cầu HS rút gọn biểu thức. Hai HS lên bảng     a) ...... = 5 − 2
trình bày.                                    c) ...... = 54 2
Bài 72 SGK.                                    HS hoạt động theo nhóm KQ:
Phân tích thành nhân tử.
                                               a) ( x − 1)( y x + 1)
-     Nửa lớp làm câu a và c.
-     Nửa lớp làm câu b và d.                  b) ( a + b) ( x − y )
-     GV hướng Dẫn thêm HS cách tách hạng      c)    a + b .(1 + a − b)
tử ở câu a .......
                                               d) ( x + 4).(3 − x)
                                               Sau khoảng 3 phút, đại diện 2 nhóm lên trình
Bài 74 tr.40 SGK.                              bày. HS nhận xét chữa bài.
Tìm x ....
HD: a) Khai phương vế trái:                       Bài 74: Sau khi hướng dẫn chung cả lớp GV
 2 x − 1 = 3 .....                                yêu cầu hai HS lên bảng làm.
                                                  a) ...... x1 = 2; x2 = -1
b) ....                                           b) ...... x = 2,4 (TMĐK)
- Tìm điều kiện của x.
- Chuyển các hạng tử chứa x sang một vế,
hạng tử tự do về vế kia.
                                 HĐ3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Tiết sau tiếp tục ôn tập chương I
     - Bài tập về nhà số 73, 75, tr.40, 41 SGK số 100, 101, 105, 107 tr.19, 20 SBT.
Ngày soạn: 12/10/2011                Tuần IXTiết 17: ÔN TẬP CHƯƠNG I (T2)
Ngày giảng: 13/10/2011
A. MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS được tiếp tục củng cố các kiến thức cơ bản về căn bậc hai, ôn lí thuyết câu 4
và 5

                                          Trang 25
Trường THCS Nguyễn đình Chiểu                                             Năm học 2011-2012
- Kĩ năng: Luyện kĩ năng về rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai, tìm điều kiện xác định của
biểu thức, giải phương trình, giải bất phương trình.
- Thái độ: Tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của GV.
 B. CHUẨN BỊ
  + GV: Bảng phụ ghi bài tập, bài giải mẫu, một số câu hỏi.
  + HS: Ôn tập chương I và các bài tập chương I.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Tổ chức:
              Hoạt động của GV                                  Hoạt động của HS
                          HĐ1: KIỂM TRA, ÔN TẬP LÝ THUYẾT
HS1: Phát biểu và chứng minh định lí về mối - Hai HS lên bảng.
liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. HS1: Chứng minh như tr.13 SGK.
Cho ví dụ.                                       ...
HS2: Phát biểu và chứng minh định lí về mối HS2: Chứng minh như tr.16 SGK.
liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
- GV nhận xét cho điểm.
                                      HĐ2:LUYỆN TẬP
Bài 73 tr.40 SGK.                                a) ..... = 3 − a − 3 + 2a thay a = -9 vào biểu
a), b) .....                                     thức rút gọn được ..... = -6
- HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV.         b) ..... ĐK: m ≠ 2
GV lưu ý HS làm theo hai bước:                   * Nếu m>2 ......... biểu thức bằng 1+3m
+ Rút gọn.                                       * Nếu m<2......... biểu thức bằng 1 -3m
+ Tính giá trị của biểu thức.                    Với m =1,5 <2 giá trị biểu thức bằng ..... -3,5
Bài 75 (c, D) tr.41 SGK
                                                - HS hoạt động theo nhóm.
Chứng minh các đẳng thức sau                    c) Biến đổi vế trái
.......
                                                         ab ( a + b )
                                                                      .( a − b )
* Nửa lớp làm câu c.                            VT =          ab
* Nửa lớp làm câu d.                                   = ( a + b )( a − b )
                                                = a- b = VP. Vậy đẳng thức đã được chứng
                                                minh.
                                                            a ( a + 1)      a ( a − 1) 
                                                        1 +            .1 −            
                                                d) VT =        a +1            a −1 
Bài 76 tr.41 SGK.
.....                                                     = (1 + a )(1 − a )
Yêu cầu HS nên thứ tự thực hiện phép tính       = 1- a = VP
trong Q.                                        - Đại Diện hai nhóm lên trình bày bài giải.
- Thực hiện rút gọn.                            HS lớp nhận xét chữa bài.
                                                - HS làm Dưới sự hướng dẫn của GV.
Câu b yêu cầu HS tính                                         a −b
                                                a) .....Q =
                                                              a+b
Bài 108 tr.20 SBT.
a) C = .......                                 b) Thay a=3b vào Q
+ Rút gọn C.                                                2
                                               Q = ..... =
+ Tìm x sao cho C<-1                                       2
- GV hướng dẫn HS phân tích biểu thức,         - HS làm câu a, một HS lên trình bày
nhận xét về thứ tự thực hiện phép tính, về các
                                            Trang 26
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.com

More Related Content

Similar to đạI số 9 hot truonghocso.com

Giáo án đại số 9 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 9 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiGiáo án đại số 9 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 9 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiLê Hữu Bảo
 
Kế hoạch dạy học theo chủ đề đại số 9 học kì 1
Kế hoạch dạy học theo chủ đề đại số 9 học kì 1Kế hoạch dạy học theo chủ đề đại số 9 học kì 1
Kế hoạch dạy học theo chủ đề đại số 9 học kì 1Lê Hữu Bảo
 
Giao an dai so 8 hay
Giao an dai so 8  hayGiao an dai so 8  hay
Giao an dai so 8 hayTình Cát
 
Giao an dai so 8 hay
Giao an dai so 8  hayGiao an dai so 8  hay
Giao an dai so 8 hayTình Cát
 
Giáo án Đại Số 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Đại Số 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt độngGiáo án Đại Số 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Đại Số 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt độngLê Hữu Bảo
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 8 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC (33 BUỔI) THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 8 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC (33 BUỔI) THEO CÔNG VĂN 5512 (2...GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 8 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC (33 BUỔI) THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 8 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC (33 BUỔI) THEO CÔNG VĂN 5512 (2...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - HK2 THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - HK2 THEO CÔNG VĂN 5512 (2...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - HK2 THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - HK2 THEO CÔNG VĂN 5512 (2...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giáo án đại số 8 học kì 1 ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 8 học kì 1 ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiGiáo án đại số 8 học kì 1 ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 8 học kì 1 ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiLê Hữu Bảo
 
Giáo án Đại Số 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Đại Số 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt độngGiáo án Đại Số 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Đại Số 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt độngLê Hữu Bảo
 
Giao an dai so 8 cktkn ca nam
Giao an dai so 8 cktkn ca namGiao an dai so 8 cktkn ca nam
Giao an dai so 8 cktkn ca namTình Cát
 
Giao an toan dai so 8 ca nam chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hayGiao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam chuan hayTình Cát
 
TOÁN 8 - CTST - C1-B1-ĐƠN THỨC VÀ ĐA THỨC NHIỀU BIẾN.docx
TOÁN 8 - CTST - C1-B1-ĐƠN THỨC VÀ ĐA THỨC NHIỀU BIẾN.docxTOÁN 8 - CTST - C1-B1-ĐƠN THỨC VÀ ĐA THỨC NHIỀU BIẾN.docx
TOÁN 8 - CTST - C1-B1-ĐƠN THỨC VÀ ĐA THỨC NHIỀU BIẾN.docxTài Liệu vn
 
Giáo án Số học 6 Học Kì 1 soạn theo 5 mục hoạt động định hướng phát triển năn...
Giáo án Số học 6 Học Kì 1 soạn theo 5 mục hoạt động định hướng phát triển năn...Giáo án Số học 6 Học Kì 1 soạn theo 5 mục hoạt động định hướng phát triển năn...
Giáo án Số học 6 Học Kì 1 soạn theo 5 mục hoạt động định hướng phát triển năn...Lê Hữu Bảo
 
Cđ tìm lời giải hh9
Cđ tìm lời giải hh9Cđ tìm lời giải hh9
Cđ tìm lời giải hh9Cảnh
 
Giáo án đại số 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiGiáo án đại số 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiLê Hữu Bảo
 
GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...
GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...
GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ren ky nang tim loi giai cac bai toan hinh hoc lop 9
Ren ky nang tim loi giai cac bai toan hinh hoc lop 9Ren ky nang tim loi giai cac bai toan hinh hoc lop 9
Ren ky nang tim loi giai cac bai toan hinh hoc lop 9calemolech
 
Ds11 tiet 66- quy tac tinh dao ham
Ds11  tiet 66- quy tac tinh dao hamDs11  tiet 66- quy tac tinh dao ham
Ds11 tiet 66- quy tac tinh dao hamThao JeJe
 

Similar to đạI số 9 hot truonghocso.com (20)

Giáo án đại số 9 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 9 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiGiáo án đại số 9 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 9 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
 
Kế hoạch dạy học theo chủ đề đại số 9 học kì 1
Kế hoạch dạy học theo chủ đề đại số 9 học kì 1Kế hoạch dạy học theo chủ đề đại số 9 học kì 1
Kế hoạch dạy học theo chủ đề đại số 9 học kì 1
 
Giao an dai so 8 hay
Giao an dai so 8  hayGiao an dai so 8  hay
Giao an dai so 8 hay
 
Giao an dai so 8 hay
Giao an dai so 8  hayGiao an dai so 8  hay
Giao an dai so 8 hay
 
Giáo án Đại Số 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Đại Số 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt độngGiáo án Đại Số 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Đại Số 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 8 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC (33 BUỔI) THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 8 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC (33 BUỔI) THEO CÔNG VĂN 5512 (2...GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 8 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC (33 BUỔI) THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 8 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC (33 BUỔI) THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - HK2 THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - HK2 THEO CÔNG VĂN 5512 (2...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - HK2 THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - HK2 THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
 
Giáo án đại số 8 học kì 1 ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 8 học kì 1 ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiGiáo án đại số 8 học kì 1 ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 8 học kì 1 ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
 
So phuc
So phucSo phuc
So phuc
 
Giáo án Đại Số 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Đại Số 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt độngGiáo án Đại Số 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Đại Số 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
 
đạI số 9 demo truonghocso.com
đạI số 9 demo   truonghocso.comđạI số 9 demo   truonghocso.com
đạI số 9 demo truonghocso.com
 
Giao an dai so 8 cktkn ca nam
Giao an dai so 8 cktkn ca namGiao an dai so 8 cktkn ca nam
Giao an dai so 8 cktkn ca nam
 
Giao an toan dai so 8 ca nam chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hayGiao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam chuan hay
 
TOÁN 8 - CTST - C1-B1-ĐƠN THỨC VÀ ĐA THỨC NHIỀU BIẾN.docx
TOÁN 8 - CTST - C1-B1-ĐƠN THỨC VÀ ĐA THỨC NHIỀU BIẾN.docxTOÁN 8 - CTST - C1-B1-ĐƠN THỨC VÀ ĐA THỨC NHIỀU BIẾN.docx
TOÁN 8 - CTST - C1-B1-ĐƠN THỨC VÀ ĐA THỨC NHIỀU BIẾN.docx
 
Giáo án Số học 6 Học Kì 1 soạn theo 5 mục hoạt động định hướng phát triển năn...
Giáo án Số học 6 Học Kì 1 soạn theo 5 mục hoạt động định hướng phát triển năn...Giáo án Số học 6 Học Kì 1 soạn theo 5 mục hoạt động định hướng phát triển năn...
Giáo án Số học 6 Học Kì 1 soạn theo 5 mục hoạt động định hướng phát triển năn...
 
Cđ tìm lời giải hh9
Cđ tìm lời giải hh9Cđ tìm lời giải hh9
Cđ tìm lời giải hh9
 
Giáo án đại số 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiGiáo án đại số 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
 
GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...
GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...
GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...
 
Ren ky nang tim loi giai cac bai toan hinh hoc lop 9
Ren ky nang tim loi giai cac bai toan hinh hoc lop 9Ren ky nang tim loi giai cac bai toan hinh hoc lop 9
Ren ky nang tim loi giai cac bai toan hinh hoc lop 9
 
Ds11 tiet 66- quy tac tinh dao ham
Ds11  tiet 66- quy tac tinh dao hamDs11  tiet 66- quy tac tinh dao ham
Ds11 tiet 66- quy tac tinh dao ham
 

More from Thế Giới Tinh Hoa

Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019
Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019
Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019Thế Giới Tinh Hoa
 
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dương
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dươngBảng báo giá sản phẩm rèm bạch dương
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dươngThế Giới Tinh Hoa
 
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch Dương
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch DươngAlbum sổ mẫu Rèm cửa Bạch Dương
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch DươngThế Giới Tinh Hoa
 
Cách tắm cho bé vào mùa đông
Cách tắm cho bé vào mùa đôngCách tắm cho bé vào mùa đông
Cách tắm cho bé vào mùa đôngThế Giới Tinh Hoa
 
Giáo trình tự học illustrator cs6
Giáo trình tự học illustrator cs6  Giáo trình tự học illustrator cs6
Giáo trình tự học illustrator cs6 Thế Giới Tinh Hoa
 
Nữ quái sân trườngtruonghocso.com
Nữ quái sân trườngtruonghocso.comNữ quái sân trườngtruonghocso.com
Nữ quái sân trườngtruonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Những chàng trai xấu tính nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
Những chàng trai xấu tính  nguyễn nhật ánhtruonghocso.comNhững chàng trai xấu tính  nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
Những chàng trai xấu tính nguyễn nhật ánhtruonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.comNhững bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 

More from Thế Giới Tinh Hoa (20)

Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019
Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019
Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019
 
Lỗi web bachawater
Lỗi web bachawaterLỗi web bachawater
Lỗi web bachawater
 
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dương
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dươngBảng báo giá sản phẩm rèm bạch dương
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dương
 
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch Dương
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch DươngAlbum sổ mẫu Rèm cửa Bạch Dương
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch Dương
 
thong tin lam viec tren lamchame
thong tin lam viec tren lamchamethong tin lam viec tren lamchame
thong tin lam viec tren lamchame
 
Cách tắm cho bé vào mùa đông
Cách tắm cho bé vào mùa đôngCách tắm cho bé vào mùa đông
Cách tắm cho bé vào mùa đông
 
Giáo trình tự học illustrator cs6
Giáo trình tự học illustrator cs6  Giáo trình tự học illustrator cs6
Giáo trình tự học illustrator cs6
 
Nang luc truyen thong
Nang luc truyen thongNang luc truyen thong
Nang luc truyen thong
 
Huongdansudung izishop
Huongdansudung izishopHuongdansudung izishop
Huongdansudung izishop
 
Ho so nang luc cong ty
Ho so nang luc cong tyHo so nang luc cong ty
Ho so nang luc cong ty
 
seo contract
seo contractseo contract
seo contract
 
di google cong
di google congdi google cong
di google cong
 
E1 f4 bộ binh
E1 f4 bộ binhE1 f4 bộ binh
E1 f4 bộ binh
 
E2 f2 bộ binh
E2 f2 bộ binhE2 f2 bộ binh
E2 f2 bộ binh
 
E3 f1 bộ binh
E3 f1 bộ binhE3 f1 bộ binh
E3 f1 bộ binh
 
E2 f1 bộ binh
E2 f1 bộ binhE2 f1 bộ binh
E2 f1 bộ binh
 
E1 f1 bộ binh
E1 f1 bộ binhE1 f1 bộ binh
E1 f1 bộ binh
 
Nữ quái sân trườngtruonghocso.com
Nữ quái sân trườngtruonghocso.comNữ quái sân trườngtruonghocso.com
Nữ quái sân trườngtruonghocso.com
 
Những chàng trai xấu tính nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
Những chàng trai xấu tính  nguyễn nhật ánhtruonghocso.comNhững chàng trai xấu tính  nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
Những chàng trai xấu tính nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
 
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.comNhững bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
 

đạI số 9 hot truonghocso.com

  • 1. Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 Ngàysoạn: 22/8/2011 Chương I - CĂN BẬC HAI, CĂN BẬC BA Ngày giảng: 23/8/2011 Tuầh I Tiết 1: § 1CĂN BẬC HAI A. MỤC TIÊU - Kiến thức: : HS nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự. - Kĩ năng: So sánh các số. - Thái độ:Tích cực học dưới sự hướng dẫn của GV B. CHUẨN BỊ + GV: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. + HS: Vở ghi, vở bài tập, SGK, SBT, các đồ dùng học tập khác. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: CĂN BẬC HAI SỐ HỌC - Cho HS đọc SGK tr 4. 1/ Căn bậc hai số học - GV nhắc lại về căn bậc hai như SGK. - HS đọc SGK phần thông báo. - Yêu cầu HS thực hiện ?1 - Làm ?1 - GV lưu ý hai cách trả lời: Kết quả ?1. + Cách 1: Chỉ dùng định nghĩa căn bậc hai. D) Căn bậc hai của 9 là 3 và -3 + Cách 2: Có dùng cả nhận xét về căn bậc hai b) Căn bậc hai của 4/9 là 2/3 và -2/3 - GV dẫn dắt từ lưu ý trong lời giải ?1 để giới c) Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và -0,5 thiệu định nghĩa căn bậc hai số học. A) Căn bậc hai của 2 là 2 và - 2 - Giới thiệu VD1 - HS theo dõi sau đó làm ?2. - GV giới thiệu chú ý ở SGK và cho HS 64 =8 vì 8>0 và 82 = 64 ..... làm ?2 ?3 - Căn bậc hai số học của 64 là 8, nên căn - Giới thiệu thuật ngữ phép khai phương, lưu bậc hai của 64 là 8 và -8. ý về quan hệ giữa khái niệm căn bậc hai đã - Căn bậc hai số học của 81 là 9, nên căn bậc học ở lớp 7 với khái niệm căn bậc hai số học hai của 81 là 9 và -9 vừa giới thiệu và yêu cầu HS làm ?3 để củng - Căn bậc hai số học của 1,21 là 1,1 nên căn cố về quan hệ đó. bậc hai của 1,21 là 1,1 và -1,1 HĐ2: SO SÁNH CÁC CĂN BẬC HAI SỐ HỌC - Nhắc lại kết quả đã biết từ lớp 7 "Với các số 2/ So sánh các căn bậc hai số học a, b không âm nếu a<b thì a < b - Lấy ví dụ minh hoạ. - Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ cho kết quả - Đọc định lí SGK.Nghiên cứu ví dụ 2. đó - Làm ?4. - Gv giới thiệu khẳng định mới ở SGK và nêu ?4 a) 16>15 nên 16 > 15 , vậy 4> 15 định lí SGK tổng hợp cả hai kết quả trên. b) 11 > 9 nên 11 > 9 . Vậy 11 > 3. - Đặt vấn đề: "ứng dụng định lí để so sánh - Nghiên cứu ví dụ 3 dưới sự hướng dẫn của các số", giới thiệu ví dụ 2 SGK và yêu cầu GV. HS làm ?4 để củng cố kĩ thuật nêu ở ví dụ 2. - Làm ?5 - Đặt vấn đề để giới thiệu ví dụ 3, yêu cầu HS a) 1= 1 , nên x >1 có nghĩa là x > 1 . làm ?5 để củng cố kĩ thuật nêu trong ví dụ 3. Với x ≥ 0, ta có x > 1 ⇔ x > 1. Vậy x >1. HĐ3:CỦNG CỐ KQ: Với số 121, theo chú ý ta tìm được số Trang 1
  • 2. Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 2 - Cho HS làm bài tập số 1 tr 6 SGK 11 (vì 11>0 và 11 = 121) là căn bậc hai số học của nó. Từ đó, ta có -11 cũng là căn bậc hai của 121. Với các số còn lại ta cũng làm như vậy. HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Bài tập về nhà số 2,3,4,5 tr.6,7 SGK - Bài tập số tr.3, 4 SBT. Ngày soạn: 24/8/2011 Tuần I Tiết 2: §2 CĂN THỨC BẬC HAI Ngày giảng: 25/8/2011 VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC A2 = A A. MỤC TIÊU - Kiến thức: Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của A . Biết cách chứng minh định lí a 2 = a - Kĩ năng: Tìm điều kiện xác định của A khi biểu thức a không phức tạp. Vận dụng hằng đẳng thức A2 = A để rút gọn biểu thức. - Thái độ:Tích cực hoạt động nhóm để giải quyết vấn đề đặt ra. B. CHUẨN BỊ + Đối với GV: Bảng phụ ghi bài tập, chú ý. + Đối với HS: Ôn tập định lí Pitago, quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Tổ chức: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1 KIỂM TRA HS1: Định nghĩa căn bậc hai số học của a. Hai HS lên bảng. Viết dưới dạng kí hiệu. HS1: Phát biểu định nghĩa SGK tr.4 - Các khẳng định sau đúng hay sai? x ≥ 0 D) Căn bậc hai của 64 là 8 và -8. Viết: x = a ⇔  2 x = a b) 64 = ± 8 - Làm BT trắc nghiệm. ( ) 2 c) 3 = 3 a) Đ; b) S; c) Đ; d) S (0 ≤ x<25) D) x <5 => x<25. HS2: Phát biểu định lí tr.5 SGk HS2: Phát biểu và viết định lí so sánh các căn Viết: Với a,b ≥ 0 bậc hai số học . a<b ⇔ a < b - Chữa bài tập số 4 tr7 SGK - Chữa BT số 4 SGK Tìm số x không âm biết: a) x =15 ⇒ x= 152 = 255 a) x = 15; b) 2 x = 14 - GV nhận xét cho điểm. b) 2 x =14 ⇒ x =7, x=72 = 49 - Đặt vấn đề vào bài. - HS lớp nhận xét bài làm của bạn, chữa bài. Mở rộng căn bậc hai của một số không âm, ta có căn thức bậc hai. HĐ2: CĂN THỨC BẬC HAI - Yêu cầu HS đọc và trả lời ?1 - Một HS đọc to ?1 - Vì sao BD = - HS trả lời: Trong tam giác vuông ABC ta có: GV giới thiệu 25 − x 2 là căn thức bậc hai AB2 + BC2 = AC2(Pitago) Trang 2
  • 3. Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 2 2 2 2 2 của 25 -x , còn 25 -x là biểu thức lấy căn hay AB +x = 5 biểu thức dưới dấu căn. AB= 25-x2, Vậy AB = 25 − x 2 (Vì AB>0) - Yêu cầu một HS đọc "Một cách tổng quát" - Một HS đọc to "một cách tổng quát" SGK - Nhấn mạnh: a nếu a ≥ 0 - HS đọc ví dụ 1 SGK - Cho HS đọc ví dụ 1 SGK HS: Nếu x = 0 thì 3x = 0 =0 - Hỏi: Nếu x=0, x=3 thì 3x lấy giá trị Nếu x = 3 thì 3x = 9 =3 nào? Nếu x = -1 thì 3x không có nghĩa Nếu x = -1 thì sao? - Một HS lên bảng trình bày ?2 - Cho HS làm ?2 5 − 2x xác định khi 5 - 2x ≥ 0, 5 ≥ 2x, x ≤ Với giá trị nào của x thì 5 − 2x xác định? 2,5 - GV yêu cầu HS làm bài tập 6 tr.10 SGK. - HS trả lời miệng bài tập 6 tr.10. a) a ≥ 0 , c) a ≤ 4 b) a ≤ 0 , a) a-7/3 HĐ3: HẰNG ĐẲNG THỨC A2 = A - Cho HS làm ?3 Hai HS lên bảng điền (đề bài đưa lên bảng phụ) a -2 -1 0 2 3 a2 4 1 0 4 9 a2 2 1 0 2 3 - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn, sau đó nhận xét mối quan hệ giữa a 2 và a. GV: Như vậy không phải khi bình phương một số rồi khai phương kết quả đó cũng được số ban đầu. Ta có định lí . - HS nêu nhận xét. Với mọi số a, ta có a 2 = a Nếu a<0 thì a 2 = - a Hỏi: để chứng minh định lí ta cần chứng Nếu a ≥ 0 thì a2 = a minh những điều kiện gì ? Hãy chứng minh từng điều kiện. - Để chứng minh a 2 = a ta cần chứng minh - Gv trở lại ?3 giải thích (−2) 2 = −2 = 2 .... a ≥0 - Yêu cầu HS tự đọc SGK ví dụ 2, 3 và bài a 2 = a2 giải SGK. ........ - Cho HS làm bài tập 7 tr.10 SGK. - Một HS đọc to ví dụ 2, 3 - Nêu chú ý tr.10 SGK. - HS làm bài tập 7 SGK - Giới thiệu ví dụ 4. a) 0,1; b) 0,3; c) -1,3; d) -0,16 - Yêu cầu HS làm bài tập 8 (c,d) SGK. - HS ghi chú ý vào vở HĐ4 : CỦNG CỐ + A có nghĩa khi nào? + A2 bằng gì? Khi A ≥ 0 và khi A<0 - Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 9 SGK + Nửa lớp làm câu a, c + Nửa lớp làm câu b, d HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm vững điều kiện để A có nghĩa, hằng đẳng thức A2 = A . Trang 3
  • 4. Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 - Hiểu cách chứng minh định lí a 2 = a với mọi a. - Bài tập về nhà số 8(a, b) 10, 11, 12, 13 tr.10 SGK - Bài tập số 38, 39, 40, 41, 44 tr.53 SGK. - Ôn lại các hằng đẳng thức đáng nhớ và cách biểu diễn nghiệm bất phương trình trên trục số. Ngày soạn: 29/8/2011 Tuần II Tiết 3 LUYỆN TẬP Ngày giảng: 30/8/2011 A. MỤC TIÊU - Kiến thức: Vận dụng kiến thức đã học để tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa, rút gọn biểu thức, tính giá trị biểu thức số. - Kĩ năng: HS có kĩ năng tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa, rút gọn biểu thức, tính giá trị biểu thức số, phân tí ch đa thức thành nhân tử, giải phương trình. - Thái độ: Tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của GV B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, bài giải mẫu. + HS: Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ và biểu diễn nghiệm của phương trình trên trục số C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Tổ chức: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: KIỂM TRA HS1: Nêu điều kiện để A có nghĩa. HS1: - A có nghĩa khi a ≥ 0 - Chữa bài tập 12 (a, b tr.11 SGK) Bài 12 tr.10 SGK Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa: a) .....x ≥ -7/2 a) 2 x + 7 ; b) −3 x + 4 b) .....x ≤ 4/3 HS2: Điền vào chỗ trống để được khẳng định HS2: đúng:  A( A ≥ 0) A2 =| A |  == ……….nếu A ≥ 0  − A( A < 0) = ……..= ………..nếu Chữa bài tập 8 (a, b) A<0 a) ....2- 3 - Chữ bài tập 8 (a, b)SGK b) .... 11 -3 Rút gọn các biểu thức sau: HS3: a) Biến đổi vế trái a) (2 − 3) 2 ( 3 -1)2 = 3-2 3 +1 = 4 - 2 3 - HS3: Chữa bài tập 10 tr.11 SGK b) Biến đổi vế trái Chứng minh: =....... (3 − 1) 2 - 3 = 3 − 1 - 3 a) ( 3 -1)2 = 4 - 2 3 = 3 -1- 3 =-1 b) 4 − 2 3 − 3 = −1 - HS lớp nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét cho điểm. HĐ2: LUYỆN TẬP Bài tập 11 tr.11 SGK. HS: Thực hiện khai phương trước, tiếp theo Hỏi: Hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính ở là nhận hay chia rồi đến cộng hay trừ, làm từ các biểu thức trên. trái sang phải. - Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức.(Mỗi HS - Hai HS lên bảng trình bày. một phần). a) .....=22 - Gọi tiếp hai HS khác lên bảng trình bày. b) .....=-11 Trang 4
  • 5. Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 - Câu a thực hiện các phép tính dưới căn rồi c) ...=3 mới khai phương. d) ....=5 Bài tập 12 tr.11 SGK Bài 12. - Căn thức này có nghĩa khi nào ? - HS trả lời ......... - Tử là 1 >0 vậy mẫu phải thế nào ? ĐS: ....x>1 - 1 + x 2 co nghĩa khi nào ? 1 + x 2 co nghĩa với mọi x vì ............ Bài 13 tr.11 SGK Bài 13 Mỗi HS lên bảng làm một phần. Rút gọn các biểu thức. a) ......=-7a b) ....=8a (Mỗi HS lên bảng làm một phần.) c) ....=6a2 d) .....=-13a3 Bài 14 tr.11 SGK Bài 14 Phân tích đa thức thành nhân tử. HS trả lời miệng. Gợi ý: Biến đổi 3 = ( 3 )2 a) ......=(x- 3 )(x+ 3 ) Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm d) ....= (x- 5 )2 bài tập 19 tr.6 SBT. bài tập 19 Rút gọn các phân thức. HS hoạt động nhóm a) ......=x- 5 - GV đi kiểm tra các nhóm làm việc, góp ý x+ 2 hướng dẫn. b) .....= x− 2 - Đại diện một nhóm lên trình bày, HS nhận xét chữa bài. HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn tập các kiến thức của bài 1 và bài 2. - Bài tập về nhà số 16 tr.12 SGK và các bài tập còn lại trong SBT. Ngày soạn: 29/8/2011 Tuần II Tiết 4 § 3 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP Ngày giảng: 30/8/2011 KHAI PHƯƠNG A. MỤC TIÊU - Kiến thức: HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương - Kĩ năng: Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. - Thái độ: Hợp tác trong nhóm, kiên trì trong tính toán, suy luận. B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ ghi định lí, chú ý, quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân các căn bậc hai. + HS: giấy nháp, bảng nhóm. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Điền dấu "X" vào ô thích hợp * Tổ chức: Câu Nội dung Đúng Sai Hoạt động của GV 1. 3 − 2x xác định khi x ≥ 3/2 Hoạt động của HS HĐ1: KIỂM TRA - 2. Đưa yêu cầu kiểm tra 1 bảng phụ. lên x 2 xác định khi x ≠ 0 3. 4 (−0,3) =1,2 2 Trang 5 4. - (−0, 2) =4 4
  • 6. Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 Sai Đúng Đúng Sai Đúng - GV cho lớp nhận xét bài làm của bạn HĐ2: ĐỊNH LÍ - Cho HS làm ?1 tr.12 SGK - GV: Đây chỉ là một trường hợp cụ thể. - HS tính ?1 Tổng quát ta phải chứng minh định lí sau Kết luận: 16.25 = 16 . 25 = (20) đây: - GV đưa ra định lí SGK tr.12 lên bảng phụ. - HS đọc định lí tr.12 SGK - GV hướng dẫn HS chứng minh HS: a và b xác định và không âm nên a . Vì a ≥ 0 và b ≥ 0 có nhận xét gì về a , b , b xác định và không âm. a. b? - HS tính..... - Hãy tính ( a . b )2 - Định lí được chứng minh dựa trên định Hỏi: Em hãy cho biết định lí trên được chứng nghĩa căn bậc hai số học của một số không minh dựa trên cơ sở nào ? âm. - Cho HS nhắc lại công thức tổng quát của định nghĩa đó. - HS nhắc lại..... - Thông báo: định lí trên có thể mở rộng cho tích nhiều số không âm. Đó chính là chú ý tr.13 SGK. HĐ3:ÁP DỤNG a) Quy tắc khai phương một tích - GV viết công thức, chỉ vào theo chiều từ trái sang phải và phát biểu quy tắc. - Một HS đọc lại quy tắc SGK. - Hướng dẫn HS làm ví dụ 1. + Hãy khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau. - HS thực hiện tính - Gọi một HS lên bảng làm câu b) HS lên bảng trình bày. hướng dẫn HS tách 810 = 81.10 để biến đổi biểu thức dưới dấu căn. - Chia nhóm HS và yêu cầu làm ?2 để củng cố quy tắc trên. + Nửa lớp làm câu a. Kết quả hoạt động nhóm. + Nửa lớp làm câu b. a) ......=4,8 - Nhận xét các nhóm làm bài. b) ....=300 b) Quy tắc nhân các căn thức bậc hai. - Gv giới thiệu quy tắc - Hướng Dẫn HS làm ví dụ 2 - HS đọc và nghiên cứu quy tắc. +a) Hãy nhân các số dưới dấu căn với nhau, a) ....=10 rồi khai phương kết quả đó Trang 6
  • 7. Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 - Gọi HS lên bảng trình bày. b) ......= 26 b) Tách 52 = 13.4 - Chốt lại: Khi nhân các số dưới dấu căn với - HS hoạt động nhóm nhau, ta cần biến đổi biểu thức về dạng tích a) ....... =15 các bình phương rồi thực hiện phép tính. b) ...=84 - Cho HS làm ?3 để củng cố quy tắc trên. - Đại Diện một nhóm trình bày bài giải - GV nhận xét các nhóm làm bài. - HS nghiên cứu chú ý .SGK. - Giới thiệu chú ý tr.14 SGK .......... - HS đọc bài giải ví dụ 3. - Yêu cầu HS tự đọc bài giải ví dụ 3 trong SGK - Hai HS lên trình bày ?4 - Cho HS làm ?4 sau đó gọi hai HS lên bảng a) ........6a2 trình bày. b) .......8ab (vì a ≥ 0 và b ≥ 0 ) HĐ4: CỦNG CỐ Hỏi: - Phát biểu và viết định lí liên hệ giữa - HS phát biểu định lí . phép nhân và phép khai phương. - Một HS lên bảng viết định lí + Định lí này còn được gọi là định lí khai phương một tích hay định lí nhân các căn - HS phát biểu quy tắc như SGK thức bậc hai. - Định lí được tổng quát như thế nào ? - Phát biểu quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hDi? Bài tập 17 - Yêu cầu HS làm bài tập 17 (b, d) tr.14 b) ....=66 SGK d) ....=a2 + Gọi hai em lên bảng. + HS dưới lớp ghi bài tập vào vở. HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc định lí và quy tắc, học chứng minh định lí. - Làm bài tập 18, 19 (a, c) 20, 21, 22, 23 tr.14, 15 SGK - Bài 23, 24 SBT tr.6 Ngày soạn: 31/8/2011 Tuần III Tiết 5 LUYỆN TẬP Ngày giảng: 1/9/2011 A. MỤC TIÊU - Kiến thức: Củng cố kiến thức về quy tắc khai phương 1 tích và nhân các căn thức bậc hai - Kĩ năng: Dùng các quy tắc khai phương 1 tích và nhân các căn thức bậc hai để tính toán và biến đổi biểu thức. - Thái độ:Tích cực trong tính nhẩm, tính nhanh, vận dụng kiến thức vào bài tập chứng minh rút gọn. B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ ghi bài tập. + HS : Giấy nháp, ôn các kiến thức đã học. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Tổ chức: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: KIỂM TRA HS1: Phát biểu định lí liên hệ giữa phép nhân - Hai HS lần lượt lên bảng. và phép khai phương HS1: Nêu định lí tr.12 SGK - Chữa bài tập 20a tr.15 SGK. - Chữa bài tập 20a Trang 7
  • 8. Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 2 (3-a) - 0, 2. 180a 2 HS2: Phát biểu quy tắc khai phương một = 9 – 6a+a2- 0, 2.180a 2 ....... tích và nhân các căn thức bậc hai. =9 – 6a+a2-6 a * Nếu a ≥ 0 thì a =a; .......= 9 – 12a +a2 - Chữa bài tập 21 tr.15 SGK. (Đề bài đưa lên màn hình) * Nếu a < 0 thì a =- a; .....=9+a2 - GV nhận xét cho điểm HS. HS2: Phát biểu hai quy tắc tr.13 SGK. - Chọn B. 120 HĐ2: LUYỆN TẬP Dạng 1: Tính giá trị căn thức. Bài 22 (a, b) tr.15 SGK Hỏi: Nhìn vào đề bài em có nhận xét gì về - HS: Các biểu thức dưới dấu căn là hằng các biểu thức dưới Dấu căn? đẳng thức hiệu hai bình phương. - Hãy biến đổi theo hằng đẳng thức rồi tính. HS1: a) ........=5 - Gọi đồng thời 2 HS lên bảng làm bài. HS2: b) ........=15 - GV kiểm trD các bước biến đổi và cho điểm HS. Bài 24 tr.15 SGK. (Đề bài đưa lên bảng phụ) Bài 24: Rút gọn a) ...... ..........= 2(1+3x)2 vì (1+3x)2 ≥ 0 với mọi x - Hãy rút gọn biểu thức Một HS lên bảng tính với x = - 2 - HS làm dưới sự hướng dẫn của GV. ....... 2(1- 3 2 )2 ≈ 21,029 - Tìm giá trị biểu thức tại x = - 2 b) GV yêu cầu HS về nhà giải tương tự. Dạng 2: Chứng minh - HDi số là nghịch đảo của nhau khi tích của Bài 23(b) tr.15 SGK. chúng bằng 1. - Thế nào là hai số nghịch đảo của nhau? - HS: Xét tích. ( 2006 − 2005 )( Vậy ta phải chứng minh 2006 + 2005 ) ( 2006 − 2005 )( 2006 + 2005 )=1 = ( 2006) 2 − ( 2005) 2 =.......=1 Bài 26(a) tr.7 SBT. - Để chứng minh đẳng thức này em làm như Vậy hai số đã cho là nghịch đảo của nhau thế nào? Bài 26. - Gọi một HS lên bảng. - Biến đổi vế phức tạp (vế trái) để bằng vế Dạng 3: Tìm x. đơn giản (vế phải). Bài 25 (a, d) tr.16 SGK. a) ...... Hãy vận dụng định nghĩa về căn bậc hai để tìm x Bài 25 - Theo em còn cách nào khác nữa hay a) cách 1 ......16x = 82 không ? hãy vận dụng quy tắc khai phương ...........x =4 một tích để biến đổi vế trái. Cách 2: 16. x =8.......x=4 - GV tổ chức hoạt động nhóm câu a) d) ...... - Gv kiểm tra bài làm của các nhóm, sửa x1 = 2; x2 = 4 chữa, uốn nắn sai sót của HS nếu có. HĐ3: CỦNG CỐ Bài 33 (a)tr.8SBT - Biểu thức A phải thoả mãn điều kiện gì để - A xác định khi A lấy giá trị không âm. Trang 8
  • 9. Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 A xác định? - Biểu thức trên có nghĩa khi x 2 − 4 và - Vậy biểu thức trên có nghĩa khi nào ? x − 2 đồng thời có nghĩa - Em hãy tìm điều kiện của x để x 2 − 4 và .......x ≥ 2 thì biểu thức đã cho có nghĩa. x − 2 đồng thời có nghĩa? ........ - GV cho HS suy nghĩ làm tiếp yêu cầu của ......= x − 2 ( x + 2 +2). bài trên. HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại các bài tập đã luyện tập tại lớp. - Làm bài tập 22 (c, d), 24b, 25 b, c, 27 SGK tr.15, 16 - Bài tập 30* tr.7 SBT - Nghiên cứu trước Đ4 Ngày soạn: 5/9/2011 Tuần III Tiết 6 § 3 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ Ngày giảng: 6/9/2011 PHÉP KHAI PHƯƠNG I/ MỤC TIÊU 1- Kiến thức: HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. 2- Kĩ năng: Dùng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức 3-Thái độ: Hợp tác trong nhóm học tập, tự lực và kiên trì trong tính toán. II/ CHUẨN BỊ + Đối với GV: Bảng phụ ghi các quy tắc khai phương một thương, quy tắc chia các căn thức bậc hai và chú ý. + Đối với HS: Giấy nháp, vở ghi, SGK. III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Tổ chức: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: KIỂM TRA HS1: Chữa bài tập 25 (b, c) tr.16 SGK. HS1: b) .....x = 5/4 c) ......x = 50 HS2: Chữa bài tập 27 tr.16 SGK. HS2: TD có 2 > 3 ⇒ 2.2 > 2. 3 ⇒ 4 > 2. 3 - GV nhận xét, cho điểm HS. Ta có 5 > 2 (= 4 ) ⇒ -1. 5 > -1.2 ⇒ - 5 < -2 HĐ2: ĐỊNH LÍ - Cho HS làm ?1 tr.16 SGK. - GV: Đây chỉ là một trường hợp cụ thể. - HS thực hiện ?1 SGK Tổng quát, ta chứng minh định lí sau đây. - GV đưa nội Dung định lí tr.16 SGK lên - HS đọc định lí. bảng phụ Hỏi: Ở tiết học trước ta chứng minh định lí HS: Dựa trên định nghĩa căn bậc hai số học khai phương 1 tích dựa trên cơ sở nào ? của một số không âm. - Cũng dựa trên cơ sở đó, hãy chứng minh - HS chứng minh ....... định lí liên hệ giữa phép chia và phép khai HS: ở định lí khai phương một tích a ≥ 0 và b phương. ≥ 0. Còn ở định lí liên hệ giữD phép chia và - Hãy so sánh điều kiện của a và b trong hai phép khai phương thì a ≥ 0 và b > 0.(mẫu ≠ 0) Trang 9
  • 10. Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 định lí. Giải thích điều đó. HĐ3: ÁP DỤNG - GV giới thiệu quy tắc khai phương một - HS đọc quy tắc. thương sau đó hướng dẫn HS làm ví dụ 1 - HS thực hiện tính...... - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm làm ?2 Kết quả hoạt động nhóm. tr.17 SGK để củng cố quy tắc trên. a) ....= 15/16. - Cho HS phát biểu lại quy tắc khai phương b) ...... = 0,14 một thương. - HS phát biểu quy tắc..... Hỏi: Quy tắc khai phương một thương là áp TL: Quy tắc chia hai căn bậc hai. dụng của định lí trên theo chiều từ trái sang phải. Ngược lại, áp Dụng quy tắc từ phải - HS đọc quy tắc. sang trái ta có quy tắc gì? - GV giới thiệu quy tắc chia hai căn bậc hai - Yêu cầu HS tự đọc bài giải ví dụ 2 tr.17 - Một HS đọc to bài giải Ví dụ 2 SGK. SGK. - Cho HS làm ?3 tr.18 SGK để củng cố quy HS1: .......... = 3 tắc trên. HS2: .........= 2/3 - GV gọi 2 HS đồng thời lên bảng. - GV giới thiệu chú ý trong SGK trên bảng - HS đọc cách giải phụ Hai HS lên bảng trình bày ?4 GV: Một cách tổng quát với biểu thức A a b2 không âm và biểu thức B Dương thì HS1: ........= 5 A A b. a = HS2: B B 9 - GV đưa ví dụ 3 lên bảng phụ để HS nghiên cứu Yêu cầu HS vận dụng ví dụ 3 để giải bài tập ở ?4 - Gọi 2 HS đồng thời lên bảng. HĐ4: CỦNG CỐ - Phát biểu định lí liên hệ giữa phép chia và - HS phát biểu như SGK tr.16 phép khai phương tổng quát A A - Yêu cầu HS làm bài tập 28 (b, d) tr.18 Tổng quát với A ≥ 0, B>0 = B B SGK. - HS làm bài tập 28. b) ....= d)......= Bài 30 Bài 30 tr.19SGK. ........= HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2Phút) - Học thuộc bài và làm các bài tập 28 (a, c); 29 (a, b, c); 30(c, d); 31 tr.18, 19 SGK - Bài 36, 37, 40 (a, b, d) tr. 8, 9 SBT Ngày soạn: 5/9/2011 Tuẩn IV Tiết 7 LUYỆN TẬP Ngày giảng: 6/9/2011 I/ MỤC TIÊU 1- Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về khai phương một thương và chia hai căn bậc hai Trang 10
  • 11. Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 2- Kĩ năng: Thành thạo vận dụng hai quy tắc vào các bài tập tính toán, rút gọn biểu thức và giải phương trình. 3-Thái độ:Tích cực làm việc cá nhân để tính toán rút gọn biểu thức. II/ CHUẨN BỊ + Đối với GV: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập trắc nghiệm. + Đối với HS: Vở ghi, SGK, giấy nháp. III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Tổ chức: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: KIỂM TRA, CHỮA BÀI TẬP HS1: Phát biểu định lí khai phương một HS1: Phát biểu như trong SGK. thương. - Chữa bài 30 (c,d). - Chữa bài 30 (c, a) tr 19 SGK. −25x 2 0,8x HS2: Chữa bài 28a và bài 29c SGK c) .......= 2 ; d) .............= y y - Phát biểu quy tắc khai phương một thương HS2: ChữD bài tập và quy tắc chia hai căn bậc hai. Kết quả 28a) 17/15, bài 29(c) 5 - Gv nhận xét cho điểm - Phát biểu hai quy tắc tr.17SGK. Bài 31 tr19 SGK HS nhận xét bài làm của bạn a) So sánh 25 − 16 và 25 - 16 Một HS so sánh ................... b) Chứng minh rằng a>b>0 thì - Cách 1: Với hai số dương, ta có tổng hai a − b < a −b căn thức bậc hai của hai số lớn hơn căn bậc - Hãy chứng minh bất đẳng thức trên. hai của tổng hai số đó. a − b + b > (a − b) + b a −b + b > a ⇒ a −b > a − b Cách 2: bình phương hai vế..... - Mở rộng Với a>b ≥ 0 thì a − b ≤ a−b dấu "=" xảy ra khi b=0. HĐ2: LUYỆN TẬP Dạng 1: Tính - Một HS nêu cách làm Bài 32(a, d) tr.19 SGK a)............. a) .......Hãy nêu cách làm = . d) ...... d) Tử và mẫu của biểu thức dưới dấu căn là Có nhận xét gì về tử và mẫu của biểu thức hằng đẳng thức hiệu hai bình phương. lấy căn? HS: .......= 15/29 - Hãy vận dụng hằng đẳng thức đó tính. - Bài 36 (HS trả lời) Bài 36 tr.20 SGK a) Đúng GV đưa đề bài lên bảng phụ b) Sai, vì vế phải không có nghĩa Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời miệng c) Đúng. Có thêm ý nghĩa để ước lượng gần đúng giá trị 39 d) Đúng. do chia hai vế của bất phương trình cho cùng một số dương và không đổi chiều Dạng 2: Giải phương trình bất phương trình đó. Bài 33 (b, c) tr.19 SGK Bài 33 b) - Nhận xét 12=4.3 - HS giải bài tập 27 = 9.3 một HS lên bảng trình bày Hãy áp Dụng quy tắc khai phương một tích b) .......... để biến đổi phương trình x= 4 Trang 11
  • 12. Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 c) ....... c) HS: Chuyển vế hạng tử tự do để tìm x. Với phương trình bày em giải như thế nào? .......... Hãy giải phương trình đó. x1= 2 ; x2 = - 2 Bài 35 tr.20 SGK Bài 35 - Áp Dụng hằng đẳng thức A2 = A để biến .............. đổi phương trình x1 = 12; x2 = -6 Dạng 3: Rút gọn biểu thức: Bài 34 (a, c) tr.19 SGK GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm làm trên bảng nhóm HS hoạt động nhóm. + Nửa lớp làm câu a. Kết quả hoạt động nhóm. + Nửa lớp làm câu c. D) ...... = - 3 - GV nhận xét các nhóm làm bài và khẳng 2a + 3 c) .....= vì D ≥ 1,5 nên 2D+3 ≥ 0 vàb>0 định lại các quy tắc khai phương một thương −b và hằng đẳng thức A2 = A HĐ3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Đọc trước bài 5. Bảng căn bậc hai. - Tiết sau mang bảng số V.M.Brađixơ và máy tính bỏ túi. Ngày soạn: 7/9/2011 Tuần IV Tiết 8: § 6 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN Ngày giảng: 8/9/2011 BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI A. MỤC TIÊU - Kiến thức: HS biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. - Kĩ năng: Nắm được các kĩ năng đưa thừa số vào trong dấu căn và đưa thừa số ra ngoài dấu căn. Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức. - Thái độ: Tích cực làm việc cá nhân và hợp tác trong nhóm để giải bài tập. B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ ghi các kiến thức trọng tâm của bài và các tổng quát, bảng căn bậc hai + HS: Bảng căn bậc hai. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Tổ chức: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: KIỂM TRA - HS1: Chữa bài tập 47 Tr.10 SBT - hai HS đồng thời lên bảng; HS1: Bài 47. - HS2: Chữa bài tập 54 tr. 11 SBT. a) x1 ≈ 3,8730 suy ra x2 ≈ -3,8730 b) x1 ≈ 4,7749 suy ra x2 ≈ - 4,7749 HS2: ĐK x ≥ 0 x > 2 ⇒ x>4 (theo tính chất khai phương và thứ tự). - Biểu diễn tập nghiệm trên trục số. - GV nhận xét cho điểm hai HS. /////////////I////////////////( 0 4 HĐ2: ĐƯA THỪA SỐ RA NGOÀI DẤU CĂN - Cho HS làm ?1 tr.24 SGK. - HS làm ?1 .............. - Hỏi: Đẳng thức trên được chứng minh dựa TL: dựa trên định lí khai phương một tích và Trang 12
  • 13. Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 trên cơ sở nào? định lí a = a . 2 - GV giới thiệu phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn. - TL: Thừa số a. - Hãy cho biết thừa số nào đã được đưa ra ngoài dấu căn? - HS làm ví dụ 1. và đọc ví dụ 2. ......... - Cho HS làm ví dụ 1. - Hoạt động nhóm. - Yêu cầu HS đọc ví dụ 2. SGK - Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?2 tr.25 a) .....=8 2 SGK. b) .......= 7 3 − 2 5 . + Nửa lớp làm phần a. b) 28xy 2 = .......-3y 2x (với x ≥ 0, y<0) + Nửa lớp làm phần b. - HS làm ?3 vào vở. - GV nêu tổng quát như SGK. - Hai HS lên bảng trình bày. - Hướng dẫn HS làm ví dụ 3a. đưa thừa số ra HS1: 28a 4b 2 = ........ = 2a2b 7 với b ≥ ngoài dấu căn. ......... - Gọi 2 HS lên bảng làm câu b. HS2: 72a 2b 4 = ..... = -6ab2 2 (vì a<0). - Cho HS làm ?3 tr.25 SGK. - Gọi đồng thời hai HS lên bảng làm bài. HĐ3:ĐƯA THỪA SỐ VÀO TRONG DẤU CĂN - GV giới thiệu dạng tổng quát như SGK. - Nghe GV trình bày. - Yêu cầu HS nghiên cứu lời giải ví dụ 4 - Tự nghiên cứu ví dụ 4. trong SGK . Phút- Cho HS hoạt động nhóm làm ?4 để - HS hoạt động nhóm. củng cố phep biến đổi đưa thừa số vào trong Kết quả: a) ... = 45 . dấu căn. c) .... a3b8 + Nửa lớp làm câu a, c. + Nửa lớp làm câu b, d. b) ....= 7, 2 . - GV nhận xét các nhóm làm bài tập d) .......= - 20a 3b 4 . Nói: Đưa thừa số vào trong dấu căn (hoặc ra - Đại diện hai nhóm trình bày ngoài dấu căn) có tác dụng: + So sánh các sô được thuận tiện + Tính giá trị gần đúng các biểu thức số với độ chính xác cao hơn. - Từ 3 7 đưa 3 vào trong dấu căn rồi so Ví Dụ 5: So sánh. sánh. 3 7 và 28 HSTL: Từ 28 ta có thể đưa thừa số ra ngoài Hỏi: Để so sánh hai số trên em làm như thế dấu căn rồi so sánh. nào? - HS lên so sánh........ Còn cách nào khác nữa không? - Gọi hai HS lên bảng làm theo hai cách. HĐ3: LUYỆN TẬP - Bài 43 (a, e) tr.27 SGK. Bài 43 SGK. GV gọi hai HS lên bảng trình bày. A) ..... =-6 2 . e) ...... = 21 a - Bài 44 SGK. Bài 44. GV gọi 2 HS lên bảng trình bày. D) ...... = - 50 4 b) ....=- xy với x>0; y ≥ 0 thì xy có 9 nghĩa. Trang 13
  • 14. Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm bài tập 45, 47 tr. 27 SGK bài 59, 60, 61 tr.12 SBT - Đọc trước bài 7 . Ngày soạn: 13/9/2011 Tuần V Tiết 9 LUYỆN TẬP Ngày giảng: 14/9/2011 A. MỤC TIÊU - Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai: Đưa thừa số vào trong dấu căn, đưa thừa số ra ngoài dấu căn. - Kĩ năng: Có kĩ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên. - Thái độ: Kiên trì, tỉ mỉ, chính xác trong việc tính toán. B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ ghi sẵn hệ thống bài tập. + HS: Ôn bài cũ. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Tổ chức: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: KIỂM TRA HS1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn. -Hai HS lên bảng thực hiện. a) 7x với x>0; 2 -Kết quả: HS1: a) x 7 b) 8y 2 với y<0 b) ..... = 2y 2 ; HS2: Đưa thừa số vào trong dấu căn. a) x 5 với x ≥ 0; HS2:a........ = 5x 2 b) x 13 với x<0 b) ........ =- 13x 2 HĐ2:LUYỆN TẬP Bài 46 tr.27 SGK Rút gọn các biểu thức sau với x ≥ 0 Hai HS lên bảng thực hiện. a) 2 3 x − 4 3x + 27 − 3 3 x ; a) ................ -HD: dùng phương pháp phân tích đặt thừa = 27 - 5 3 x ; số chung để thực hiện. b) ....................... b) 3 2 x − 5 8 x + 7 18 x + 28 ; = 28 + 14 2 x ; HD: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn để biến đổi các căn thức thành các đơn thức đồng dạng Bài 47. HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của rồi làm như phần a. GV Bài 47 tr.27 SGK. Rút gọn 2 3( x + y ) 2 2 2. 3 ( x + y ) A) 2 = 2 3( x + y ) 2 x − y2 2 ( x + y )( x − y ) 2 A) 2 với x ≥ 0; y ≥ 0; x ≠ y; x −y 2 2 6 - Hãy đưa thừa số ra ngoài dấu căn sau đó x− y phân tích mẫu thức ra nhân tử dùng hằng Bài 59 SBT. đẳng thức và rút gọn . (Có thể đưa thừa số Kết quả: vào trong dấu căn ) b) (HS tự làm). a) ............. = 6 - 15 ; Bài 59 tr.12 SBT. b) ... ........ = 10; Rút gọn các biểu thức. c) ............= 7; - HS lần lượt lên bảng thực hiện . d) ...........= 22; - Các HS khác nhận xét kết quả, sửa chữa Bài 65. Trang 14
  • 15. Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 nếu sai. D) Cách 1 Ta có: 25x = 352 GV khẳng định lại kết quả và cho điểm HS. suy ra x = 49. Bài 65 tr.12 SBT. Tìm x biết. Cách 2: 5 x =35 hay x =7 ....... A) 25 x = 35 ; e) ................... D) 2 x ≥ 10 x ≥ 2,5; Bài 63 SBT tr.12. Bài 63 . Chứng minh. Biến đổi vế trái ta có ( x y + y x )( x − y ) ( x y + y x )( x − y ) A) = x − y (với x>0 và = x 2 − y 2 = ..... xy xy y>0) HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Làm tiếp các bài tập còn lại trong SGK và trong SBT. Xem trước bài ‘biến đổi đơn giản các căn thức bậc hai (tiếp) Ngày soạn: 19/9/2011 Tuần VI Tiết 10:§ 7 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂUTHỨC CHỨA Ngày giảng: 20/9/2011 CĂN THỨC BẬC HAI (Tiếp) A. MỤC TIÊU - Kiến thức: Biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. - Kĩ năng: Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên. - Thái độ: Tích cực làm vệc cá nhân để biến đỏi biểu thức B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ ghi sẵn tổng quát và bài tập. + HS: Giấy nháp, ôn bài cũ. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Tổ chức: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: KIỂM TRA HS1: Chữa bài tập 45(a, c) tr. 27 SGK Hai HS đồng thời lên bảng. HS1: a) ........................... 3 3 > 12 ; 1 1 c) ........................... 150 > 51 5 3 HS2: Chữa bài tập 47 (a, b) tr.27 SGK. 6 HS2: a) .......= ; x− y b) ......... = 2D 5 ; HĐ2: KHỬ MẪU CỦA BIỂU THỨC LẤY CĂN Ví dụ 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn. 2 TL: Biểu thức lấy căn là với mẫu là 3 2 3 a) ; 3 HS theo dõi GV hướng dẫn. - Biểu thức lấy căn là biểu thức nào ? mẫu là bao nhiêu. GV hướng dẫn cách làm....... TL: Ta phải nhân cả tử và mẫu với 7b. 5a HS lên bảng làm. b) ..................... 7b - Làm thế nào để khử mẫu 7b của biểu thức HS: để khử mẫu của biểu thức lấy căn ta biến lấy căn. đổi biểu thức sao cho mẫu đó trở thành bình phươngcủa một số hoặc biểu thức rồi khai Trang 15
  • 16. Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 - Yêu cầu một HS lên trình bày. phương mẫu và đưa ra ngoài dấu căn. Hỏi: Qua các ví dụ trên em hãy nêu rõ cách - HS đọc lại công thức tổng quát. làm để khử mẫu của biểu thức lấy căn - HS làm ?1 vào vở - GV đưa công thức tổng quát lên bảng 2 a) ................. = 5; phụ 5 - Yêu cầu HS làm ?1 vào vở để củng cố 15 kiến thức trên. b) ..............= ; 25 6a - Yêu cầu 3 HS đồng thời lên bảng. c) .............= 2a 2 HĐ3: TRỤC CĂN THỨC Ở MẪU - Gv đưa ví dụ 2 và lời giải tr. 28 SGK lên bảng phụ. - HS đọc ví dụ 2 trong SGK tr.28 - Yêu cầu HS tự đọc lời giải. - TL: là 5 + 3 - GV giới thiệu biểu thức liên hợp của nhau. HS theo dõi và đọc tổng quát. ? Biểu thức liên hợp của 5 − 3 là biểu thức nào? TL: Biểu thức liên hợp của A +B là A - B - Gv đưa lên màn hình kết luận tổng quát biểu thức liên hợp của A - B là A +B .... trong SGK tr.29 - HS hoạt động nhóm - Hãy cho biết biểu thức liên hợp của A Kết quả: +B ; A - B là biểu thức nào? 2 b - Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?2 a) ....... = với b > 0 b - Gv chia nhóm làm 3 nhóm mỗi nhóm làm 2a (1 + a ) một phần. b) ...... = với D ≥ 0; 1− a 6a ( 2 a + b ) c) ...........= ; - Gv kiểm tra và đánh giá kết quả làm việc 4a − b của các nhóm. Đại diện 3 nhóm trình bày HĐ3: LUYỆN TẬP-CỦNG CỐ Khử mẫu của biểu thức lấy căn. - HS làm bài tập 1 3 HS lên bảng trình bày. a) ; Kết quả: 600 1 3 a) .......... = 6; b) ; 60 50 1 b) ........... = 6; (1 − 3 ) 2 10 c) 27 ( 3 − 1) 3 c) ...........= 9 HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học lại cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. - Làm bài tập các phần còn lại . -Tiết sau luyện tập. Ngày soạn: 21/9/2011 Tuần VI Tiết 11 LUYỆN TẬP Ngày giảng: 22/9/2011 A. MỤC TIÊU 1- Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai: Khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu. Trang 16
  • 17. Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 2- Kĩ năng: thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên. 3-Thái độ: Tỉ mỉ, kiên trì, tự lực trong học tập. B. CHUẨN BỊ + Đối với GV: Bảng phụ ghi sẵn hệ thống bài tập + Đối với HS: Bảng nhóm, bút dạ. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Tổ chức: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: KIỂM TRA HS1: Chữa bài tập 68 (b, d) tr.13 SBT. đề bài HS1: Kết quả; đưa lên bảng phụ. 1 b) ............ = x 5 vì x ≥ 0; 5 −x d) ........... = 42 vì x<0; 7 HS2: Kết quả; HS2: Chữa bài tập 69 (a, c) tr. 13 SBT 10 − 6 a) ................... = ; 2 - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và 10 cho điểm. c) .....................= 2 HĐ2:LUYỆN TẬP Dạng 1: Rút gọn biểu thức. Bài 53 (a, d) tr.30 SGK. a) - HS sử dụng hằng đẳng thức A 2 = A và a) ........... phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn để Với bài này phải sử Dụng kiến thức nào để tính. rút gọn biểu thức? - GV gọi 1 HS lên bảng trình bày, cả lớp làm ĐS: ...................... = 3( 3 − 2 ) 2 . vào vở. b) Nhân cả tử và mẫu cảu biểu thức đã cho b) ............... với biểu thức liên hợp của mẫu. Với bài này em làm như thế nào? HS: a− b. - Hãy cho biết biểu thức liên hợp của mẫu. HS2: làm bài: Yêu cầu cả lớp làm vào vở và gọi HS2 lên ĐS; .................. = a . bảng trình bày. HS làm theo cách khác. - Biểu thức trên có nghĩa khi a ≥ 0; b ≥ 0 , a, b - Có cách nào làm nhanh hơn không? không đồng thời bằng 0. - Để biểu thức tên có nghĩa thì a và b cần có Bài 54 hai HS lên bảng. điều kiện gì? 2+ 2 Bài 54 tr.30 SGK. HS3: = ......... 2 ; Rút gọn các biểu thức sau: 1+ 2 - Điều kiện của a để biểu thức có nghĩa. a− a HS4: = ........ = − a Dạng 2: Phân tích thành nhân tử. 1− a Bài 55 tr.30 SGK HS: a ≥ 0; a ≠ 1 - Yêu cầu HS hoạt động nhóm. - Khoảng 3 phút yêu cầu đại diện 1 nhóm lên - HS hoạt động nhóm trình bày bài. a).......... = ( a + 1)(b a + 1) - GV kiểm tra thêm vài nhóm khác. Dạng 3: So sánh. b) ...............= ( x + y )( x − y ) . Bài 56 tr.30 SGK. Đại diện nhóm lên trình bày. HS lớp nhận xét chữa bài. Trang 17
  • 18. Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 Sắp xếp theo thứ tự tăng dần. Hỏi: Làm thế nào để sắp xếp được các căn thức theo thứ tự tăng dần ? - Ta đưa thừa số vào trong dấu căn rồi so - Gọi hai HS đồng thời lên bảng làm bài. sánh Dạng 4: Tìm x. Kết quả: Bài 77(a) tr.15 SBT. a) 2 6 < 29 < 4 2 < 3 5 ; - Gợi ý: Vận dụng định nghĩa căn bậc hai số b) 38 < 2 14 < 3 7 < 6 2 ; học. - Yêu cầu HS giải phương trình này. ĐS: x = 2 HĐ3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại các bài tập đã chữa trong tiết học này. - Làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT. - Đọc trước bài học 8 “Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai” Ngày soạn: 26/9/2011 Tuần VI Tiết 12 § 8 RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN Ngày giảng: 27/9/2011 THỨC BẬC HAI A. MỤC TIÊU 1- Kiến thức: Biết phối hợp các kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai . - Kĩ năng: Sử dụng kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán có liên quan. 3-Thái độ: Tích cực phối hợp các kiến thức đã học vào bài tập có liên quan. B. CHUẨN BỊ + Đối với GV: Bảng phụ ghi lại các phép biến đổi và bài tập giải mẫu. + Đối với HS: Ôn tập các phép biến đổi căn thức bậc hai. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Tổ chức: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: KIỂM TRA HS1: Viết các công thức biến đổi căn thức bậc hai đã học. - HS 1: lên bảng viết công thức.(Viết gọn vào HS2: Chữa bài tập 77 (a) SBT. 1 góc bảng để sử dụng sau). - HS2: ...................... - GV nhận xét cho điểm. x = 2 (TMĐK) HĐ2:RÚT GỌN BIỂU THỨC - GV giới thiệu ví dụ 1. - Ta cần đưa thừa số ra ngoài dấu căn và khử ............. mẫu của biểu thức lấy căn. Ban đầu ta cần thực hiện phép biến đổi nào? ĐS: ............ = 6 a + 5 Hãy thực hiện. ?1: HS làm bài một HS lên bảng. ĐS: ............ = 13 5 + 1) a ; - Cho HS làm ?1 Rút gọn. - HS hoạt động nhóm Bài 58 a. Rút gọn. - Yêu cầu HS làm bài 58 (a, b) và bài 59 ..................... = 3 5 SGK. 9 + Nửa lớp làm bài 58a và 59a. Bài 58b. .................... = 2; + Nửa lớp làm bài 58b và 59b. 2 (Đề bài đưa lên bảng phụ) Bài 59 a) ................. = − a ; Trang 18
  • 19. Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 - GV kiểm tra các nhóm hoạt động. b) ............... = - 5ab ab ; - Đại diện hai nhóm trình bày kết quả, HS lớp nhận xét. - GV cho HS đọc ví dụ 2 SGK và bài giải. - HS đọc ví dụ 2 và bài giải SGK. Hỏi: Khi biến đổi vế trái ta áp dụng hằng - Khi biến đổi vế trái ta áp dụng các hằng đẳng thức nào ? đẳng thức 3 và 1. - Yêu cầu HS làm ?2 Chứng minh đẳng thức ............. TL: Để chứng minh đẳng thức trên ta biến ? Để chứng minh đẳng thức trên ta sẽ tiến đổi vế trái để bằng vế phải. hành như thế nào. - Vế trái là hằng đẳng thức thứ 6. - Nêu nhận xét về vế trái. - HS chứng minh ............... - Hãy chứng minh đẳng thức trên. TL: Ta tiến hành quy đồng mẫu thức rồi thu - Cho HS nghiên cứu tiếp ví dụ 3. gọn trong các ngoặc đơn trước, sau thực hiện Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện phép toán phép bình phương và phép nhân. trong P. ? 3: HS rút gọn dưới sự hướng dẫn của GV. a) ĐK: x ≠ − 3 , KQ: .......... = x − 3 - Yêu cầu HS làm ?3 b) ................ = 1+ a + a + Yêu cầu nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu b. – HS nhận xét chữa bài. HĐ3: LUYỆN TẬP Bài 60 tr. 33 SGK a) ............... B = 4 x + 1 .............. b) ..................... x = 15 (TMĐK). - HS thực hiện ra nháp sau đó lên bảng chữa. HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Bài tập về nhà số 58, 62, 66 tr.32, 33, 34 SGK. - Bài số 80, 81 tr.15 SBT. - Tiết sau luyện tập. Ngày soạn: 28/9/2011 Tuần VII Tiết 13 LUYỆN TẬP Ngày giảng: 29/9/2011 A. MỤC TIÊU 1- Kiến thức:. Sử dụng kết quả rút gọn để chứng minh đẳng thức, so sánh giá trị của biểu thức với một hằng số, tìm x. 2- Kĩ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng rút gọn các biểu thức có chứa căn thức bậc hai, chú ý tìm ĐKXĐ của biểu thức, của căn thức 3-Thái độ: Kiên trì, tỉ mỉ trong công việc. B. CHUẨN BỊ + Đối với GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. + Đối với HS: ôn tập các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Tổ chức: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: KIỂM TRA HS1: Chữa bài tập 58 c, d tr. 32 SGK. HS1: c) .................. = 15 2 − 5 ; d) ........................ = 3,4 2 ; HS2: Chữa bài 62 c, d SGK. HS2: c) ................. = 21; d) ................ = 11; Trang 19
  • 20. Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 HĐ2: LUYỆN TẬP Bài 62 a, b. - HS làm Dưới sự hướng dẫn của Gv . Gv lưu ý HS cần tách ở biểu thức lấy căn các 17 a) ....................... = − 3; thừD số là số chính phương để đưa ra ngoài 3 dấu căn, thực hiện các phép biến đổi biểu b) .................. = 11 6 ; thức chứa căn. ............... TL: Vế trái của đẳng thức có dạng hằng đẳng - Rút gọn biểu thức có chứa chữ trong căn thức thứ 7 và thứ 2. thức. VT= Bài 64 tr. 33 SGK. 2  (1 = a )(1 + a + a )  1− a  Chứng minh các đẳng thức.  + a   = ................  (1 − a )   (1 − a )(1 + a )  Hỏi: Vế trái của đẳng thức có dạng hằng 1 đẳng thức nào ? = (1+ a + a + a ) ......... (1 + a ) 2 - Hãy biến đổi vế trái của hằng đẳng thức sao Bài 65. cho kết quả bằng vế phải.  1 1  a +1 Bài 65 tr. 34 SGK. M=  + : ..................  a ( a − 1) a − 1 ( a − 1) 2 - GV hướng dẫn HS nêu cách làm rồi rút gọn. (1 + a ) ( a − 1) 2 M= . ........ Một HS lên bảng tình bày. a( a − 1) a +1 Để so sánh giá trị của M với 1. xét hiệu M-1 - Gv giới thiệu cách khác. a −1 1 M= =1= a a Với a>0, a ≠ 1 ta có - HS nghe GV hướng dẫn và ghi bài. 1 1 - HS làm Dưới sự hướng dẫn của GV. − < 0 ⇒ M = 1− <1 a a ...............GTNN của ...... bằng 1/4 khi x = Bài 82 tr.15 SBT. 3 a) GV hướng dẫn HS biến đổi sao cho biến x − 2 nằm hết trong bình phương của một tổng. b) Giá trị đó đạt được khi x bằng bao nhiêu? HĐ3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Bài tập về nhà số63, 64 tr.33 SGK. Số 80, 84, 85 tr.15, 16 SBT. - Ôn tập định nghĩa căn bậc hai của một số, các định lí so sánh các căn bậc hai số học, khai phương một tích, khai phương một thương.... - Mang máy tính bỏ túi, bảng số. Ngày soạn: 3/10/2011 Tuần VII Tiết 14 LUYỆN TẬP Ngày giảng 4/10/2011 A. MỤC TIÊU 1- Kiến thức:. Sử dụng kết quả rút gọn để chứng minh đẳng thức, so sánh giá trị của biểu thức với một hằng số, …… Trang 20
  • 21. Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 2- Kĩ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng rút gọn các biểu thức có chứa căn thức bậc hai, chú ý tìm ĐKXĐ của biểu thức, của căn thức 3-Thái độ: Kiên trì, tỉ mỉ trong công việc. B. CHUẨN BỊ + Đối với GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. + Đối với HS: ôn tập các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Tổ chức: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: LUYỆN TẬP Bài 1: a) Chứng minh đẳng thức sau: 1 HS khá lên trình bày Cho n ∈ N* chứng minh ( n + 1) n − n n + 1 và được 1 1 1 1 = − ( n + 1) n + n n +1 n n +1 (( n + 1) n + n n +1 )= ( n + 1) n − n n +1 = (( n + 1) )( n + n n + 1 ( n + 1) n − n n + 1 ) GV HD: sử dụng cách trục căn thức ở mẫu, ( n + 1) n − n n + 1 = ( n + 1) n − n n + 1 = ta nhân cả tử và mẫu với lượng liên hợp của (( n + 1) n )2 − (n n + 1) 2 ( n + 1) 2 n − n 2 ( n + 1) mẫu ( n + 1) n − n n + 1 = ( n + 1) n − n n + 1 = Có thể chứng minh theo 2 cách n( n + 1) n( n + 1) n( n + 1) Chứng minh cho vế trái bằng vế phải hoặc n n +1 1 1 = − = − => ĐPCM chứng minh cho vế phải bằng vế trái đều n n +1 n n +1 được. b) HS vận dụng kết quả trên để tính. Từ kết quả câu a ta có: 1 1 1 b) Áp dụng tính tổng. = − 2 1 +1 2 1 2 1 1 S2004= + + ... 1 1 1 2 1 +1 2 3 2+2 3 = − 3 2 +2 3 2 3 1 1 1 1 = − …. + 4 3 +3 4 3 4 2005 2004 + 2004 2005 ……………………………… 1 1 1 GV hướng dẫn HS cách áp dụng bài tập trên = − 2005 2004 + 2004 2005 2004 2005 để tính. Cộng các đẳng thức trên vế với vế ta được. 1 2005 − 1 2005 − 2005 S2005=1- = = 2005 2005 2005 Bài 2: Ta có: A = 1 1− 2 1− 2 = = = −1 + 2 Bài 2: Tính các tổng; 1+ 2 1+ 2 1− 2 ( −1 )( ) 1 1 1 1 Tương tự ta có: =− 2+ 3 a) A = + + .... + 2+ 3 1+ 2 2+ 3 99 + 100 Trang 21
  • 22. Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 1 1 1 b) B = + + .... Tổng quát: = − n + n +1 1+ 5 5+ 9 n + n +1 1 Tổng đã cho trở thành ... + 2001 + 2005 A = − 1 + 2 − 2 + 3 − 3 + 4 − ... ... − 99 + 100 HS làm tương tự như bài tập trên A = -1 + 10 = 9 b): Ta có: 1 1− 5 1− 5 1− 5 = = = 1+ 5 1+ 5 1− 5 1− 5 (−4 )( ) 1 = ( 5− 9 ) GV hướng dẫn HS bài số 3 cho HS về nhà 5+ 9 ( 5+ 9 )( 5− 9 ) làm. 5− 9 5− 9 = = 5−9 −4 Bài 3:Chứng minh rằng: 1 1 1 1 1 + + + .... + > 10 2001 + 2005 1 2 3 100 2001 − 2005 HD: Ta có 1 < 2 < 3.... < 100 = 10 nên = 1 1 1 1 1 ( 2001 + 2005 )( 2001 − 2005 ) > > > ..... > = 1 2 3 100 10 2001 − 2005 2001 − 2005 = = 1 1 2001 − 2005 −4 Từ đến có 100 số nên: Cộng vế với vế các đẳng thức trên ta được 1 100 1 + 1 + 1 + ..... + 1 1 > .100 = 10 1 ( S = − 1 − 5 + 5 − 9 + ....+ 2001 − 2005 4 ) 1 2 3 100 10 =− 1 4 ( 1 − 2005 = 2005 − 1 4 ) HĐ2: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Về nhà làm lại các bài tập đã chữa. - Làm tiếp bài tập số 3 - Ôn tập định nghĩa căn bậc hai của một số, các định lí so sánh các căn bậc hai số học, khai phương một tích, khai phương một thương.... Mang máy tính bỏ túi, bảng số. Ngày soạn: 5/10/2011 Tuần VIII Tiết 15:§9 CĂN BẬC BA Ngày giảng: 6/10/2011 A. MỤC TIÊU - Kiến thức: HS nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiể m tra được một số là căn bậc ba của số khác. Biết được một số tính chất của căn bậc ba. - Kĩ năng: Tính căn bậc ba của một số nhờ bảng số và máy tính bỏ túi. - Thái độ: Tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của GV. B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi CaSIO fx220. Bảng số . + HS: Ôn tập định nghĩa, tính chất của căn bậc hai, máy tính bỏ túi CaSIO fx220. Bảng số. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Tổ chức: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: KIỂM TRA Trang 22
  • 23. Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 HS1: - Nêu định nghĩa căn bậc hai củD một - HS 1: lên bảng trả lời câu hỏi. số a không âm. Với a>0 , a = 0 mỗi số có mấy căn bậc hai HS2: chữa bài tập. HS2: Chữa bài tập 84a SBT. ĐS: ĐK: x ≥ -5 ..... ....................... x = -1 (TMĐK) - GV nhận xét cho điểm. - HS nhận xét bài làm của bạn. HĐ2: KHÁI NIỆM CĂN BẬC BA - Yêu cầu 1 HS đọc bài toán SGK và tóm tắt đề bài. Thùng hình lập phương. V = 64 (dm3) Tính độ dài cạnh của thùng? HS: Gọi cạnh của hình lập phương là x (dm) Hỏi: Thể tích hình lập phương được tính theo x>0 thì thể tích của hình lập phương được công thức nào? tính theo công thức V = x3. Theo đề bài ta có - GV hướng dẫn HS lập phương trình và giải x3 = 64 , x = 4..... phương trình. GV giới thiệu: Từ 43 = 64 ta gọi 4 là căn bậc ba của 64. Hỏi: Vậy căn bậc ba của một số x là một số TL: Căn bậc ba của một số a là số x sao cho như thế nào? x3=a Theo định nghĩa đó hãy tìm căn bậc ba của 8, - HS tính căn bậc ba của 8, 0, 125, ... 0, -1, -125. - Với a>0, a=0, a<0 , mỗi số a có bao nhiêu căn bậc bD là các số như thế nào? - Mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc - GV giới thiệu kí hiệu căn bậc ba của số a. ba...... - Yêu cầu HS làm ?1, trình bày theo bài giải mẫu SGK. - HS làm ?1 một HS lên bảng trình - Cho HS làm bài tập 67 tr.36 SGK . bày................ - Gợi ý: Xét xem 512 là lập phương của số nào? Từ đó tính 3 512 - HS thực hành tính căn bậc ba theo hướng - Giới thiệu cách tìm căn bậc ba bằng máy dẫn của GV . tính bỏ túi. HĐ3: TÍNH CHẤT - GV giới thiệu tính chất trong SGK. - Ví dụ so sánh 2 và 3 7 - HS quan sát Gv hướng dẫn. Với mọi a, b thuộc R ta có: ................. 2 > 3 7 3 a.b = 3 a .3 b - Công thức này cho ta quy tắc: + Khai căn bậc ba một tích. 3 8a 3 − 5a = ............. = -3a + Nhân các căn thức bậc ba. Cách 1: Ta có thể khai căn từng số trước rồi Ví dụ: Rút gọn 3 8a 3 − 5a . chia sau. - Yêu cầu HS làm ?2 Cách 2: Chia 1728 cho 64 trước rồi khai căn Em hiểu hai cách làm của bài này là gì? bậc ba của thương. - GV xác nhận đúng, yêu cầu HS thực - HS lên bảng trình bày. hiện. HĐ4: LUYỆN TẬP Bài tập 68 tr. 36 SGK. Bài 68; Trang 23
  • 24. Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 ................... - HS làm bài tập, 2 HS lên bảng Kết quả: a) 0; b) -3; Bài 69 tr. 36 SGK Bài 69 HS trình bày miệng. ............... a) .................... 5> 3 123 ; b) 5 3 6 < 63 5 HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Đọc trước bài đọc thêm tr. 36, 37, 38 SGK. - Tiêtsau ôn tập. -Bài tập về nhà số 70, 71, 72 tr.40 SGK. Số 96, 97, 98 tr.18 SBT. Ngày soạn: 10/10/2011 Tuần VIII Tiết 16: ÔN TẬP CHƯƠNG I Ngày giảng:11/10/2011 A. MỤC TIÊU - Kiến thức: HS nắm được các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai một cách co hệ thồng. - Kĩ năng: Tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán biến đổi biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình. - Thái độ: tích cực học tập dưới sự hương dẫn của GV. B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài giải mẫu. Máy tính bỏ túi. + HS: Ôn tập chương I, làm câu hỏi ôn tập và bài tập ôn tập chương C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Tổ chức: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1:KIỂM TRA, ÔN TẬP LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 3 HS lên bảng thực hiện. HS1: Nêu điều kiện để x là căn bậc hai số x ≥ 0 học của số a không âm. Cho ví dụ. HS1: 1) x= a ⇔  với a ≥ 0; x = a 2 Bài tập trắc nghiệm. - Làm bài tập trắc nghiệm. a) Nếu căn bậc hai số học của một số là 8 a) Chọn B.8 thì số đó là: b) Chọn C không có số nào. a. 2 2 ; B. 8; C. Không có số nào. b) a =-4 thì a bằng A. 16; B. -16; C. Không có số nào. 2 HS2: Làm câu 2 và chữa bài tập. HS2: Chứng minh a = a với mọi số a. 1) Chứng minh như SGK tr.9 Chữa bài tập 71b tr.40 SGK. - Chữa bài tập 71 b Rút gọn..... .................. = 2 5 HS3: Biểu thức A phải thoả mãn điều kiện gì để A xác định. HS3: - Bài tập trắc nghiệm. A xác định A ≥ 0 a) Biểu thức 2 − 3x xác định với các giá trị Bài tập trắc nghiệm. của x: a) Chọn B. x ≤ 2/3; A. x ≥ 2/3; B. x ≤ 2/3; C. x ≤ -2/3. b) Chọn C. x ≤ 1/2 và x ≠ 0; 1− 2x b) Biểu thức xác định với các giá trị x2 Trang 24
  • 25. Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 của x. A. x ≤ 1/2; B.x ≥ 1/2 và x ≠ 0; - HS trong lớp nhận xét góp ý; C. x ≤ 1/2 và x ≠ 0; GV nhận xét cho điểm. HĐ2: LUYỆN TẬP - GV đưa các công thức biến đổi căn thức lên bảng phụ. Yêu cầu HS giải thích mỗi công - HS lần lượt trả lời miệng thức đó thể hiện định lý nào củD căn bậc hai. .............. Bài tập 70c, D tr.40 SGK. c)........ - Hai HS lên bảng làm. GV gợi ý: Nên đưa các số vào một căn thức c) ...... = 56/9 rút gọn rồi khai phương. d) ..... = 36.9.4 = 1296 Bài 71 D, c tr. 40 SGK. Rút gọn các biểu thức sau: - Ta nên thực hiện nhân phân phối, đưa thừa a) ..... số ra ngoài dấu căn rồi rút gọn. Ta nên thực hiện phép tính theo thứ tự nào? c) ...... -TL: Ta nên khử mẫu của biểu thức lấy căn, Biểu thức này nên thực hiện theo thứ tự nào ? đưa thừa số ra ngoài dấi căn, thu gọn trong - Sau khi hướng dẫn chung toàn lớp GV yêu ngoặc rồi thực hiện biến chia thành nhân. cầu HS rút gọn biểu thức. Hai HS lên bảng a) ...... = 5 − 2 trình bày. c) ...... = 54 2 Bài 72 SGK. HS hoạt động theo nhóm KQ: Phân tích thành nhân tử. a) ( x − 1)( y x + 1) - Nửa lớp làm câu a và c. - Nửa lớp làm câu b và d. b) ( a + b) ( x − y ) - GV hướng Dẫn thêm HS cách tách hạng c) a + b .(1 + a − b) tử ở câu a ....... d) ( x + 4).(3 − x) Sau khoảng 3 phút, đại diện 2 nhóm lên trình Bài 74 tr.40 SGK. bày. HS nhận xét chữa bài. Tìm x .... HD: a) Khai phương vế trái: Bài 74: Sau khi hướng dẫn chung cả lớp GV 2 x − 1 = 3 ..... yêu cầu hai HS lên bảng làm. a) ...... x1 = 2; x2 = -1 b) .... b) ...... x = 2,4 (TMĐK) - Tìm điều kiện của x. - Chuyển các hạng tử chứa x sang một vế, hạng tử tự do về vế kia. HĐ3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Tiết sau tiếp tục ôn tập chương I - Bài tập về nhà số 73, 75, tr.40, 41 SGK số 100, 101, 105, 107 tr.19, 20 SBT. Ngày soạn: 12/10/2011 Tuần IXTiết 17: ÔN TẬP CHƯƠNG I (T2) Ngày giảng: 13/10/2011 A. MỤC TIÊU - Kiến thức: HS được tiếp tục củng cố các kiến thức cơ bản về căn bậc hai, ôn lí thuyết câu 4 và 5 Trang 25
  • 26. Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2011-2012 - Kĩ năng: Luyện kĩ năng về rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai, tìm điều kiện xác định của biểu thức, giải phương trình, giải bất phương trình. - Thái độ: Tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của GV. B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ ghi bài tập, bài giải mẫu, một số câu hỏi. + HS: Ôn tập chương I và các bài tập chương I. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Tổ chức: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: KIỂM TRA, ÔN TẬP LÝ THUYẾT HS1: Phát biểu và chứng minh định lí về mối - Hai HS lên bảng. liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. HS1: Chứng minh như tr.13 SGK. Cho ví dụ. ... HS2: Phát biểu và chứng minh định lí về mối HS2: Chứng minh như tr.16 SGK. liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. - GV nhận xét cho điểm. HĐ2:LUYỆN TẬP Bài 73 tr.40 SGK. a) ..... = 3 − a − 3 + 2a thay a = -9 vào biểu a), b) ..... thức rút gọn được ..... = -6 - HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV. b) ..... ĐK: m ≠ 2 GV lưu ý HS làm theo hai bước: * Nếu m>2 ......... biểu thức bằng 1+3m + Rút gọn. * Nếu m<2......... biểu thức bằng 1 -3m + Tính giá trị của biểu thức. Với m =1,5 <2 giá trị biểu thức bằng ..... -3,5 Bài 75 (c, D) tr.41 SGK - HS hoạt động theo nhóm. Chứng minh các đẳng thức sau c) Biến đổi vế trái ....... ab ( a + b ) .( a − b ) * Nửa lớp làm câu c. VT = ab * Nửa lớp làm câu d. = ( a + b )( a − b ) = a- b = VP. Vậy đẳng thức đã được chứng minh.  a ( a + 1)   a ( a − 1)  1 + .1 −  d) VT =  a +1   a −1  Bài 76 tr.41 SGK. ..... = (1 + a )(1 − a ) Yêu cầu HS nên thứ tự thực hiện phép tính = 1- a = VP trong Q. - Đại Diện hai nhóm lên trình bày bài giải. - Thực hiện rút gọn. HS lớp nhận xét chữa bài. - HS làm Dưới sự hướng dẫn của GV. Câu b yêu cầu HS tính a −b a) .....Q = a+b Bài 108 tr.20 SBT. a) C = ....... b) Thay a=3b vào Q + Rút gọn C. 2 Q = ..... = + Tìm x sao cho C<-1 2 - GV hướng dẫn HS phân tích biểu thức, - HS làm câu a, một HS lên trình bày nhận xét về thứ tự thực hiện phép tính, về các Trang 26