SlideShare a Scribd company logo
1 of 16
Download to read offline
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN ĐIỆN
BỘ MÔN THIẾT BỊ ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
--🙞🕮🙜--
BÀI TẬP LỚN TỐI ƯU HÓA MÁY ĐIỆN
ĐỀ TÀI: TỐI ƯU ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ ROTO DÂY QUẤN
30KW SỬ DỤNG HÀM FMINCON TRONG MATLAB
Giảng viên hướng dẫn TS. Trần Tuấn Vũ
Nhóm số 4
Hà Nội – 06/2021
2
Mục lục
I. Thông số mô hình và thông số tối ưu........................................................................3
1.1 Các thông số đầu ra từ mô hình thiết kế động cơ............................................3
1.2 Các thông số tối ưu..........................................................................................5
II. Sơ lược về thuật toán SQP thông qua hàm Fmincon trong phần mềm Matlab .......5
2.1 Các điều kiện ràng buộc đối với hàm mục tiêu...............................................6
2.2 Lệnh gọi thuật toán và cách sử dụng...............................................................6
III. Quá trình thực hiện tối ưu và kết quả thu được ......................................................8
3.1 Hàm mục tiêu, hàm điều kiện ràng buộc, hàm gọi thuật toán Fmincon .........8
3.2 Các kết quả thu được và lựa chọn kết quả tối ưu..........................................12
IV. Kết luận.................................................................................................................16
V. Tài liệu tham khảo .................................................................................................16
3
I. Thông số mô hình và thông số tối ưu
Các thông số đầu vào:
- Công suất 30KW
- Tần số 50Hz
- Điện áp 440V
- Số pha 3
1.1Các thông số đầu ra từ mô hình thiết kế động cơ
1.1.1. Các kích thước chủ yếu
- Số đôi cực: p=3
- Đường kính ngoài stator: D0=550mm
- Đường kính trong stator: D=330mm
- Chiều dài lõi sắt: L=160mm
- Bước cực: 172.79( )
mm
 =
- Dòng điện pha định mức: I=29.96A
1.1.2. Dây quấn, rãnh stator
- Số rãnh stator: S=54
- Số rãnh/pha/cực: q=3
- Bước rãnh: SP=19.19mm
- Số thanh dẫn/rãnh: Zs=18
- Dây quấn 2 lớp, mỗi lớp có 9 thanh dẫn
- Số vòng dây/pha=162
- Mật độ dòng điện thanh dẫn: CDSW=3.5A/mm2
- Kích thước thanh dẫn (rộng x cao): 1.9x5.0mm
- Kích thước rãnh (rộng x cao): 10.6x46.0mm
- Mật độ từ thông tại 1/3 chiều cao răng tính từ đỉnh răng: B13=1.0644T
- Mật độ từ thông trên răng lớn nhất: Bmax=1.5966T
- Trọng lượng sắt răng và sắt gông: Wt=25.9Kg, Wc=53.6Kg
- Trọng lượng dây quấn stator: Wcus=38.04Kg
1.1.3. Khe hở không khí, dây quấn, rãnh rotor
4
- Kích thước khe hở không khí: Lg=0.66mm
- Đường kính ngoài rotor: D’=328.68mm
- Chiều cao gông rotor: dcr=36.84mm
- Đường trong rotor: Dri=197mm
- Số rãnh rotor: Sr=63
- Số rãnh/pha/cực: sppR=3.5
- Bước rãnh rotor: sp2=16.4mm
- Số thanh dẫn/rãnh: 2
- Số vòng dây/pha: TphR=21
- Mật độ dòng điện thanh dẫn: cdr=5A/mm2
- Kích thước thanh dẫn rotor (rộng x cao): 4x10mm
- Kích thước rãnh rotor (rộng x cao): 6.5x29mm
- Mật độ từ thông tại 1/3 chiều cao răng tính từ đỉnh răng rotor: Brt=1.1898T
- Mật độ từ thông lớn nhất trên răng rotor: Brtmax=1.785T
- Khối lượng dây quấn rotor: Wcur=17.53Kg
- Khối lượng gông và răng rotor: Wri=53.03Kg
1.1.4. Thông số không tải
- Dòng điện không tải: I0=10.33A
- Hệ số dòng điện không tải: I0/I=0.345
- Tổn hao không tải: PnL=1902.1W
- Dòng điện từ hóa: Im=10.23A
- Hệ số công suất không tải: Pf0=0.1395
1.1.5. Thông số ngắn mạch
- Dòng điện ngắn mạch: Isc=133.05A
- Hệ số công suất ngắn mạch Pfsc=0.2686
- Hệ số dòng điện ngắn mạch: RAT=4.44
1.1.6. Hiệu suất và đặc tính hoạt động
- Tổng tổn hao: Pt=3895.2W
- Hiệu suất: EFF=88.51%
- Hệ số công suất định mức: Pf=0.8621
5
- Hệ số trượt định mức: SFL= 0.0331
- Bội số momen mở máy: Tst=0.905
- Công suất lớn nhất: Pmax=63.84Kw
- Độ tăng nhiệt: Tr=55.47 độ C
- Khối lượng động cơ: Wtot=190Kg
- Tỉ lệ khối lượng/công suất: Kg/KW=6.33
1.2 Các thông số tối ưu
Đối với mô hình động cơ không đồng bộ rotor dây quấn ở trên, ta chọn hai thông số
để tối ưu là tổng khối lượng động cơ (Wtot) và hiệu suất động cơ (EFF)
Hai thông số trên phụ thuộc bởi các biến đầu vào của động cơ. Ở đây ta dựa trên 7 biến
bao gồm:
▪ Số đôi cực 1
( )
x : p
▪ Số rãnh/pha/cực stator 2
( )
x : spp
▪ Chiều rộng thanh dẫn stator 3
( )
x : Tstrip
▪ Số thanh dẫn trong rãnh stator theo chiều rộng 4
( )
x : Zsw
▪ Mật độ dòng điện thanh dẫn stator 5
( )
x : CDSW
▪ Số rãnh/pha/cực rotor 6
( )
x : sppR
▪ Mật độ dòng điện thanh dẫn rotor 7
( )
x : cdr
Vì vậy ta có quan hệ ràng buộc sau:
1 1 2 3 4 5 6 7
2 1 2 3 4 5 6 7
( ) ( , , , , , , )
( ) '( , , , , , , )
f x f x x x x x x x
f x f x x x x x x x
=
=
II. Sơ lược về thuật toán SQP thông qua hàm Fmincon trong phần mềm Matlab
Khi giải quyết các bài toán tìm tối ưu thường ta không chỉ quan tâm tới điểm cực tiểu
của hàm mục tiêu. Mà hơn thế, khi đi tìm cực tiểu, biến độc lập x còn phải thỏa mãn một
số điều kiện phụ. Các điều kiện phụ có thể do người dùng đặt ra hoặc do điều kiện vật lý
gây nên. Các điều kiện phụ thường được mô tả dưới dạng phương trình hoặc bất phương
trình hoặc hỗn hợp cả hai. Thuật ngữ mô tả việc tìm tối ưu dưới các điều kiện phụ là
“constrained nonlinear optimization”
6
Trong Optimization toolbox của Matlab cung cấp cho ta hàm Fmincon để nhằm phục
vụ yêu cầu ở trên. Sử dụng Fmincon chính là một hàm tích hợp của thuật toán tối ưu SQP.
Các điều kiện phụ được phân thành điều kiện phi tuyến và điều kiện tuyến tính
2.1 Các điều kiện ràng buộc đối với hàm mục tiêu
Thuật toán Fmincon tìm min ( )
f x dưới các điều kiện:
( ) 0
( ) 0
l
eq
eq eq
c x
c x
Ax b
A x b
b x ub

=

=
 
Trong đó: , eq
c c là các hàm vector phi tuyến, , eq
A A là các ma trận hằng, , eq
b b là
các vector hằng, còn ,
lb ub là các giới hạn trên và giới hạn dưới của vector kết quả
x
Thông thường ta sẽ lưu các điều kiện , eq
c c dưới dạng một hàm ở một file khác
so với file gọi kết quả Fmincon
2.2Lệnh gọi thuật toán và cách sử dụng
Lệnh gọi thuật toán có dạng như sau:
options = optimoptions('fmincon','Display','iter','Algorithm','active-set');
[x,fval,exitflag]=fmincon('fun',x0,A,b,Aeq,beq,lb,ub,'circlecon',options)
Cài đặt thuật toán(options):
▪ ‘fmincon’: thuật toán sử dụng tối ưu là fmincon
▪ ‘Display’: in ra màn hình kết quả thuật toán
▪ ‘Iter’: in ra chi tiết kết quả thuật toán theo từng bước tính toán
▪ ‘Algorithm’, ‘active-set’: phương pháp thuật toán sử dụng tối ưu
Các tham số đầu vào:
▪ Khi gọi lệnh ta không nhất thiết phải khai báo tất cả các tham số.
Tại vị trí những tham số không sử dụng đến, ta chỉ cần thay vào
đó dấu rỗng []
▪ ‘fun’ ở đây là hàm mục tiêu cần tối thiểu hóa, cũng thường được
đặt ở một file khác so với file gọi kết quả Fmincon
▪ x0 là giá trị xuất phát của vector x
▪ Các tham số A tới ub là các điều kiện đã mô tả ở trên
▪ Các điều kiện mô tả dưới dạng phương trình hoặc bất phương
trình được khai báo nhờ hàm ‘circlecon’
▪ Các điều kiện phi tuyến phải được khai báo đúng với yêu cầu kết
thúc “=0”
Các tham số đầu ra của thuật toán:
7
▪ ‘x’: Giá trị đầu ra của vector x đáp ứng tối thiểu hóa hàm mục
tiêu
▪ ‘fval’: Giá trị tối thiểu hóa hàm mục tiêu
▪ ‘exitflag’: tham số cho biết sự hội tụ của thuật toán. Nếu
exitflag<0 có nghĩa thuật toán không hội tụ giá trị fval không tin
cậy, nếu exitflag>0 có nghĩa thuật toán hội tụ, giá trị fval và
vector x là tối ưu toàn cục, nếu exitflag=0 có nghĩa là số bước
lặp của thuật toán đạt giá trị tối đa, giá trị fval không được chấp
nhận.
Ví dụ mẫu kết quả trả về của Fmincon:
▪ ‘Iter’: là số bước tính toán
▪ ‘Fcount’: số lần tính toán tại bước thứ i
▪ ‘f(x)’: giá trị hàm tối thiểu hóa tại bước thứ i
▪ ‘max constraint’: sai số tối đa của đáp ứng vector x đối với
các điều kiện ràng buộc, thuật toán hội tụ nếu max
constraint 0

▪ ‘x’: giá trị tìm được của vector x
▪ ‘fval’: giá trị của hàm mục tiêu
▪ ‘exitflag=1’: cho biết thuật toán hội tụ
8
III. Quá trình thực hiện tối ưu và kết quả thu được
3.1Hàm mục tiêu, hàm điều kiện ràng buộc, hàm gọi thuật toán Fmincon
Ở đây ta có 2 hàm mục tiêu là hiệu suất và khối lượng động cơ, nên cách làm ở đây là
chuyển hàm mục tiêu khối lượng động cơ trở thành ràng buộc dạng bất phương trình.
3.1.1 Hàm mục tiêu
Hàm mục tiêu được lưu dưới dạng file .m riêng biệt với hàm gọi Fmincon và hàm ràng
buộc
Hàm mục tiêu được đặt dạng: function [f]=fun(x)
Bên trong hàm, dựa trên code mô hình thiết kế có sẵn, ta lần lượt thay các biến số đôi
cực: p=x(1), số rãnh/pha/cực stator: spp=x(2), độ rộng thanh dẫn stator: Tstrip=x(3), số
thanh dẫn trong rãnh stator theo chiều rộng: Zsw=x(4), mật độ dòng điện thanh dẫn stator:
CDSW=x(5), số rãnh/pha/cực rotor: sppR=x(6), mật độ dòng điện thanh dẫn rotor:
cdr=x(5)
Đến cuối đoạn code, đặt hàm mục tiêu hiệu suất dạng:
EFF=KW/(KW+Pt/1000)*100;
f=100-EFF; end
Ta đặt f=100-EFF vì cần tối thiểu hóa phần tổn hao và kết thúc hàm mục tiêu
3.1.2 Hàm điều kiện ràng buộc
Hàm ràng buộc cũng được lưu dưới dạng file .m riêng biệt với hàm gọi Fmincon và
hàm mục tiêu
Hàm mục tiêu được đặt dạng: function [c,ceq] = circlecon(x)
Khai báo function ở đây có nghĩa hàm tên hàm “circlecon” bao gồm 2 hàm nhỏ là ‘c(x)’
và ‘ceq(x)’. Hàm c(x) ở đây là hàm ràng buộc bất phương trình có dạng ( ) 0
c x  , hàm
ceq(x) là phương trình có dạng ( ) 0
ceq x =
Bên trong hàm function ta cũng thay lần lượt các biến ràng buộc vào code mô hình
thiết kế có sẵn giống ở hàm mục tiêu
Đến cuối đoạn code, các ràng buộc c(x) và ceq(x) có dạng như sau:
9
c =[2.5-WbyT WbyT-3.5 18-SPitch SPitch-25 Btmax-1.8 1.4-
Btmax Brtmax-1.8 Wtot-200];
ceq =[mod(Zs,2) mod(Zr,2) mod(p,1) mod(Zsw,1) mod(sppR,0.5)
mod(Tstrip,0.1) mod(spp,1)];end
• Hàm ràng buộc bất phương trình c(x):
▪ Đại lượng ‘WbyT’: là ràng buộc tỉ lệ chiều cao /chiều rộng thanh
dẫn stator phải nằm trong khoảng từ 2.5 đến 3.5
▪ Đại lượng ‘SPitch’: là ràng buộc bước rãnh phải nằm trong
khoảng từ 18 đến 25mm
▪ Đại lượng ‘Btmax’: là ràng buộc mật độ từ thông trên răng stator
phải nằm trong khoảng 1.4 đến 1.8T
▪ Đại lượng ‘Brtmax’: là ràng buộc mật độ từ thông trên răng rotor
phải nhỏ hơn 1.8T
▪ Đại lượng ‘Wtot’: là ràng buộc của hàm mục tiêu khối lượng động
cơ, đầu tiên ta đặt giá trị khối lượng nhỏ hơn 200kg
• Hàm ràng buộc phương trình ceq(x):
▪ Đại lượng ‘Zs’, ‘Zr’: là ràng buộc số thanh dẫn trong một rãnh
stator và rotor phải là số chẵn vì ta sử dụng kiểu dây quấn 2 lớp
▪ Đại lượng ‘p’, ‘Zsw’, ‘spp’: là ràng buộc số đôi cực, số thanh dẫn
trong rãnh theo chiều rộng, số rãnh/pha/cực stator phải là số
nguyên dương
▪ Đại lượng ‘Tstrip’: là ràng buộc chiều rộng thanh dẫn phải là số
thập phân chia hết cho 0.1 (ví dụ 1.8, 1.9, 2.0, 2.1…)
▪ Đại lượng ‘sppR’: là ràng buộc số rãnh/pha/cực của rotor phải là
số chia hết cho 0.5 (ví dụ 2, 2.5, 3, 3.5…)
3.1.3 Hàm gọi thuật toán Fmincon
Code hàm gọi thuật toán có dạng như sau:
10
%%
lb = [2 2 1.8 2 2 2 3];
ub = [3 4 2.2 4 5 4 7];
%%
% There are no linear constraints, so set those arguments to |[]|.
A = [];
b = [];
Aeq = [];
beq = [];
%%
% Choose an initial point satisfying all the constraints.
x0 = [g h j k 3 l 4.5];
%%
% Solve the problem.
options = optimoptions('fmincon','Display','iter','Algorithm','active-set');
[x,fval,exitflag] = fmincon('fun',x0,A,b,Aeq,beq,lb,ub,'circlecon',options)
• Giới hạn vector x (lb và ub)
Các giới hạn trên và giới hạn dưới tương ứng với các biến được đặt như sau:
Số đôi cực: p=2 -3, số rãnh/pha/cực stator: spp=2-4, chiều rộng thanh dẫn stator:
Tstrip=1.8-2.2, số thanh dẫn trong rãnh stator theo chiều rộng: Zsw=2-4, mật độ dòng điện
thanh dẫn stator: CDSW=2-5A/mm2, số rãnh/pha/cực rotor: sppR=2-4, mật độ dòng điện
thanh dẫn rotor: cdr=3-7A/mm2
• Các ràng buộc A tới beq được cho dạng rỗng []
• Giá trị vector khởi đầu
Do thuật toán Fmincon không hỗ trợ các biến rời rạc nên thuật toán chỉ chạy tại điểm
khởi đầu nếu có biến rời rạc, ở đây ta chỉ có hai biến mật độ dòng điện là biến liên tục.
Giải pháp ở đây là sử dụng vòng lặp for đối với các biến rời rạc ở cửa sổ command
window của Matlab vì thế ta gán các biến rời rạc cho các biến ‘g, h, j, k, l’
Code tại command window như sau:
11
ketqua2=zeros(2,7);
min=15;
for g=2:1:3
for h=2:1:4
for j=1.8:0.1:2.2
for k=2:1:4
for l=2:0.5:4
Fmin
if exitflag==1||exitflag==4||exitflag==5
if fval<min
min=fval;
ketqua2(1,:)=x;
ketqua2(2,1)=100-fval;
end
end
end
end
end
end
end
[EFF,Wtot]=toiuuhoa(ketqua2(1,1),ketqua2(1,2),ketqua2(1,3),ketqua2(1,4),
ketqua2(1,5),ketqua2(1,6),ketqua2(1,7))
ketqua2(2,1)=EFF;ketqua2(2,2)=Wtot;
Chạy lần lượt thuật toán Fmincon với các vòng lặp for tương ứng với các biến rời rạc
Khởi tạo giá trị min, ma trận lưu giá trị x và fval
o Nếu trong mỗi lần chạy Fmincon, thuật toán đưa ra kết quả hội tụ
(exitflag=1,4,5) thì so sánh giá min với fval và gán để tìm ra fval
nhỏ nhất
o Ma trận ketqua2 là ma trận lưu giá trị vector x tương ứng với tối
ưu Fmincon hội tụ và giá trị lớn nhất của hiệu suất.
o Sau khi có giá trị vector x, ta thay trở lại các thông số có được vào
mô hình thiết kế động cơ để thu được hiệu suất và khối lượng
12
3.2Các kết quả thu được và lựa chọn kết quả tối ưu
Với giá trị khối lượng động cơ ràng buộc ban đầu ta đặt =200kg
Các bước tính toán và giá trị vector x, fval min thu được như sau
Giá trị vector x, hiệu suất(%), khối lượng(kg).thu được như sau:
13
Thực hiện tương tự với các mốc giá trị tối thiểu hóa của khối lượng động cơ ta được bảng
dữ liệu excel như sau:
Theo bảng ta vẽ được đồ thị quan hệ hiệu suất và khối lượng như sau:
Ta chọn điểm tối ưu cho cả hai hàm mục tiêu hiệu suất=90,11% và khối lượng=175kg
Qua đó các thông số cuối cùng của động cơ ta thu được như sau:
14
3.2.1 Các kích thước chủ yếu
- Số đôi cực: p=2
- Đường kính ngoài stator: D0=410mm
- Đường kính trong stator: D=250mm
- Chiều dài lõi sắt: L=190mm
- Bước cực: 196.35( )
mm
 =
- Dòng điện pha định mức: I=28.28A
3.2.2 Dây quấn, rãnh stator
- Số rãnh stator: S=36
- Số rãnh/pha/cực: q=3
- Bước rãnh: SP=21.817mm
- Số thanh dẫn/rãnh: Zs=20
- Dây quấn 2 lớp, mỗi lớp có 10 thanh dẫn
- Số vòng dây/pha=120
- Mật độ dòng điện thanh dẫn: CDSW=3.49A/mm2
- Kích thước thanh dẫn (rộng x cao): 1.8x4.6mm
- Kích thước rãnh (rộng x cao): 12.6x38.5mm
- Mật độ từ thông tại 1/3 chiều cao răng tính từ đỉnh răng: B13=1.0725T
- Mật độ từ thông trên răng lớn nhất: Bmax=1.6087T
- Trọng lượng sắt răng và sắt gông: Wt=19.37Kg, Wc=57.84Kg
- Trọng lượng dây quấn stator: Wcus=27.49Kg
3.2.3 Khe hở không khí, dây quấn, rãnh rotor
- Kích thước khe hở không khí: Lg=0.64mm
- Đường kính ngoài rotor: Dr=248.72mm
- Chiều cao gông rotor: dcr=40.96mm
- Đường trong rotor: Dri=81.6mm
- Số rãnh rotor: Sr=36
- Số rãnh/pha/cực: sppR=3.0
- Bước rãnh rotor: sp2=21.7mm
- Số thanh dẫn/rãnh: 2
15
- Số vòng dây/pha: TphR=12
- Mật độ dòng điện thanh dẫn: cdr=3.6305A/mm2
- Kích thước thanh dẫn rotor (rộng x cao): 4x16.8mm
- Kích thước rãnh rotor (rộng x cao): 6.5x42.6mm
- Mật độ từ thông tại 1/3 chiều cao răng tính từ đỉnh răng rotor: Brt=1.1989T
- Mật độ từ thông lớn nhất trên răng rotor: Brtmax=1.7984T
- Khối lượng dây quấn rotor: Wcur=19.235 Kg
- Khối lượng gông và răng rotor: Wri=49.48Kg
3.2.4 Thông số không tải
- Dòng điện không tải: I0=9.57A
- Hệ số dòng điện không tải: I0/I=0.332
- Tổn hao không tải: PnL=1829W
- Dòng điện từ hóa: Im=9.47A
- Hệ số công suất không tải: Pf0=0.1448
3.2.5 Thông số ngắn mạch
- Dòng điện ngắn mạch: Isc=134.56A
- Hệ số công suất ngắn mạch Pfsc=0.21
- Hệ số dòng điện ngắn mạch: RAT=4.677
3.2.6 Hiệu suất và đặc tính hoạt động
- Tổng tổn hao: Pt=3292W
- Hiệu suất: EFF=90.11%
- Hệ số công suất định mức: Pf=0.892
- Hệ số trượt định mức: SFL= 0.0202
- Bội số momen mở máy: Tst=0.6127
- Công suất lớn nhất: Pmax=68.18Kw
- Độ tăng nhiệt: Tr=52.56 độ C
- Khối lượng động cơ: Wtot=175.1Kg
- Tỉ lệ khối lượng/công suất: Kg/KW=5.838
16
IV. Kết luận
Sau khi tiến hành tối ưu hai tham số là hiệu suất và khối lượng động cơ KĐB rotor dây
quấn ta thu được những kết quả sau
• Hiệu suất động cơ tăng từ 88.51% lên 90.11%
• Khối lượng động cơ giảm từ 190Kg xuống 175Kg
Ngoài ra còn cải thiện một số thông số khác:
• Hệ số công suất tăng từ 0.88 lên 0.89
• Dòng điện không tải giảm từ 10.33 xuống 9.57A
• Độ tăng nhiệt giảm từ 55.5 xuống 52.5 độ
Tuy nhiên có những thông số xấu đi
• Bội số momen mở máy giảm từ 0.905 xuống 0.613
• Dòng điện ngắn mạch tăng nhẹ từ 133A lên 134.6A
Kết luận: Khi tiến hành tối ưu, nếu ta chỉ tập trung vào cải thiện đơn lẻ thông số nào đó
thì có thể dẫn đến các thông số khác xấu đi đáng kể. Thay vào đó, ta nên hướng tới tối ưu
trên hầu hết các thông số của động cơ để mô hình thiết kế trở nên thực tế hơn.
V. Tài liệu tham khảo
- MATLAB & SIMULINK DÀNH CHO KỸ SƯ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG,
Nguyễn Phùng Quang,2006
- COMPUTER-AIDED DESIGN OF ELECTRICAL MACHINE, K M Vishnu
Murthy,2008
- Slide học tập môn Tối Ưu Hóa Máy Điện, TS Trần Tuấn Vũ
Made by: Hoàng Duy Tính
20174266

More Related Content

What's hot

Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​Man_Ebook
 
REGULADORES DE TENSIÓN MONOFÁSICAS
REGULADORES DE TENSIÓN MONOFÁSICASREGULADORES DE TENSIÓN MONOFÁSICAS
REGULADORES DE TENSIÓN MONOFÁSICASIEEE PES UNAC
 
Generator and its all about
Generator and its all aboutGenerator and its all about
Generator and its all aboutAbir Hasan
 
Giao trinh may dien
Giao trinh may dienGiao trinh may dien
Giao trinh may dienSangLethanh4
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến ápCông thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến ápMan_Ebook
 
Elect principles 2 dc transients (inductive)
Elect principles 2   dc transients (inductive)Elect principles 2   dc transients (inductive)
Elect principles 2 dc transients (inductive)sdacey
 
Transformers (Especially For 12th Std)
Transformers (Especially For 12th Std)Transformers (Especially For 12th Std)
Transformers (Especially For 12th Std)Atit Gaonkar
 
Thiết kế phần điện nhà máy điện và trạm biến áp.pdf
Thiết kế phần điện nhà máy điện và trạm biến áp.pdfThiết kế phần điện nhà máy điện và trạm biến áp.pdf
Thiết kế phần điện nhà máy điện và trạm biến áp.pdfMan_Ebook
 
Máy điện 1
Máy điện 1Máy điện 1
Máy điện 1hoan95
 
GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU-NAM CHÂM VĨNH CỬU
GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU-NAM CHÂM VĨNH CỬUGIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU-NAM CHÂM VĨNH CỬU
GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU-NAM CHÂM VĨNH CỬUPMC WEB
 
Lead-acid standby Battery charger.
Lead-acid standby Battery charger.Lead-acid standby Battery charger.
Lead-acid standby Battery charger.Ahmed Sakr
 
Tinh toan tram bien ap
Tinh toan tram bien apTinh toan tram bien ap
Tinh toan tram bien apvuong49ctu
 
2009 set la letra de codigo y su significado
2009 set   la letra de codigo y su significado2009 set   la letra de codigo y su significado
2009 set la letra de codigo y su significadoBardelukas Sector Maule
 
Bài tập ngắn mạch
Bài tập ngắn mạchBài tập ngắn mạch
Bài tập ngắn mạchtailieumienphi
 

What's hot (20)

Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
 
Induction motor
Induction motorInduction motor
Induction motor
 
REGULADORES DE TENSIÓN MONOFÁSICAS
REGULADORES DE TENSIÓN MONOFÁSICASREGULADORES DE TENSIÓN MONOFÁSICAS
REGULADORES DE TENSIÓN MONOFÁSICAS
 
Generator and its all about
Generator and its all aboutGenerator and its all about
Generator and its all about
 
Giao trinh may dien
Giao trinh may dienGiao trinh may dien
Giao trinh may dien
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến ápCông thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
 
Elect principles 2 dc transients (inductive)
Elect principles 2   dc transients (inductive)Elect principles 2   dc transients (inductive)
Elect principles 2 dc transients (inductive)
 
Luận văn: Tính toán thiết kế rơ le trung gian điện từ kiểu kín, HOT
Luận văn: Tính toán thiết kế rơ le trung gian điện từ kiểu kín, HOTLuận văn: Tính toán thiết kế rơ le trung gian điện từ kiểu kín, HOT
Luận văn: Tính toán thiết kế rơ le trung gian điện từ kiểu kín, HOT
 
Transformers (Especially For 12th Std)
Transformers (Especially For 12th Std)Transformers (Especially For 12th Std)
Transformers (Especially For 12th Std)
 
Thiết kế phần điện nhà máy điện và trạm biến áp.pdf
Thiết kế phần điện nhà máy điện và trạm biến áp.pdfThiết kế phần điện nhà máy điện và trạm biến áp.pdf
Thiết kế phần điện nhà máy điện và trạm biến áp.pdf
 
Máy điện 1
Máy điện 1Máy điện 1
Máy điện 1
 
GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU-NAM CHÂM VĨNH CỬU
GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU-NAM CHÂM VĨNH CỬUGIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU-NAM CHÂM VĨNH CỬU
GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU-NAM CHÂM VĨNH CỬU
 
Đề tài: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HOT
Đề tài: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HOTĐề tài: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HOT
Đề tài: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HOT
 
Luận văn: Thiết kế hệ thống điều khiển thang máy chở hàng, HOT
Luận văn: Thiết kế hệ thống điều khiển thang máy chở hàng, HOTLuận văn: Thiết kế hệ thống điều khiển thang máy chở hàng, HOT
Luận văn: Thiết kế hệ thống điều khiển thang máy chở hàng, HOT
 
Lead-acid standby Battery charger.
Lead-acid standby Battery charger.Lead-acid standby Battery charger.
Lead-acid standby Battery charger.
 
Tinh toan tram bien ap
Tinh toan tram bien apTinh toan tram bien ap
Tinh toan tram bien ap
 
May bien ap
May bien apMay bien ap
May bien ap
 
2009 set la letra de codigo y su significado
2009 set   la letra de codigo y su significado2009 set   la letra de codigo y su significado
2009 set la letra de codigo y su significado
 
Bài tập ngắn mạch
Bài tập ngắn mạchBài tập ngắn mạch
Bài tập ngắn mạch
 
Đề tài: Hệ thống cung cấp điện cho khu công nghiệp Bát Tràng, HOT
Đề tài: Hệ thống cung cấp điện cho khu công nghiệp Bát Tràng, HOTĐề tài: Hệ thống cung cấp điện cho khu công nghiệp Bát Tràng, HOT
Đề tài: Hệ thống cung cấp điện cho khu công nghiệp Bát Tràng, HOT
 

Similar to Optim slr im_fmincon_report

Lecture#6 functions in c++
Lecture#6 functions in c++Lecture#6 functions in c++
Lecture#6 functions in c++NUST Stuff
 
APLICACIONES DE LA DERIVADA EN LA CARRERA DE (Mecánica, Electrónica, Telecomu...
APLICACIONES DE LA DERIVADA EN LA CARRERA DE (Mecánica, Electrónica, Telecomu...APLICACIONES DE LA DERIVADA EN LA CARRERA DE (Mecánica, Electrónica, Telecomu...
APLICACIONES DE LA DERIVADA EN LA CARRERA DE (Mecánica, Electrónica, Telecomu...WILIAMMAURICIOCAHUAT1
 
External Interface to SIMULINK
External Interface to SIMULINKExternal Interface to SIMULINK
External Interface to SIMULINKRobert Edwards
 
LCE-UNIT 2 PPT.pdf
LCE-UNIT 2 PPT.pdfLCE-UNIT 2 PPT.pdf
LCE-UNIT 2 PPT.pdfHODECE21
 
Vectorization vs Compilation
Vectorization vs CompilationVectorization vs Compilation
Vectorization vs CompilationAlex Averbuch
 
Computer Science Programming Assignment Help
Computer Science Programming Assignment HelpComputer Science Programming Assignment Help
Computer Science Programming Assignment HelpProgramming Homework Help
 
Tiểu luận kỹ thuật cơ khí thiết kế đồ án chi tiết máy
Tiểu luận kỹ thuật cơ khí thiết kế đồ án chi tiết máyTiểu luận kỹ thuật cơ khí thiết kế đồ án chi tiết máy
Tiểu luận kỹ thuật cơ khí thiết kế đồ án chi tiết máyhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Quantum Computing Notes Ver 1.2
Quantum Computing Notes Ver 1.2Quantum Computing Notes Ver 1.2
Quantum Computing Notes Ver 1.2Vijayananda Mohire
 
Thuyết minh đồ án môn chi tiết máy thiết kế trạm dẫn động xích tải
Thuyết minh đồ án môn chi tiết máy thiết kế trạm dẫn động xích tảiThuyết minh đồ án môn chi tiết máy thiết kế trạm dẫn động xích tải
Thuyết minh đồ án môn chi tiết máy thiết kế trạm dẫn động xích tảihttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Thuyết minh đồ án môn chi tiết máy thiết kế trạm dẫn động xích tải
Thuyết minh đồ án môn chi tiết máy thiết kế trạm dẫn động xích tảiThuyết minh đồ án môn chi tiết máy thiết kế trạm dẫn động xích tải
Thuyết minh đồ án môn chi tiết máy thiết kế trạm dẫn động xích tảihttps://www.facebook.com/garmentspace
 
đồ áN môn chi tiết máy thiết kế trạm dẫn động xích tải
đồ áN môn chi tiết máy thiết kế trạm dẫn động xích tảiđồ áN môn chi tiết máy thiết kế trạm dẫn động xích tải
đồ áN môn chi tiết máy thiết kế trạm dẫn động xích tảihttps://www.facebook.com/garmentspace
 
fyp....fyp.....fyp.....
fyp....fyp.....fyp.....fyp....fyp.....fyp.....
fyp....fyp.....fyp.....VisualBee.com
 
Analysis of Haiku Operating System (BeOS Family) by PVS-Studio. Part 2
Analysis of Haiku Operating System (BeOS Family) by PVS-Studio. Part 2Analysis of Haiku Operating System (BeOS Family) by PVS-Studio. Part 2
Analysis of Haiku Operating System (BeOS Family) by PVS-Studio. Part 2PVS-Studio
 

Similar to Optim slr im_fmincon_report (20)

Lecture#6 functions in c++
Lecture#6 functions in c++Lecture#6 functions in c++
Lecture#6 functions in c++
 
APLICACIONES DE LA DERIVADA EN LA CARRERA DE (Mecánica, Electrónica, Telecomu...
APLICACIONES DE LA DERIVADA EN LA CARRERA DE (Mecánica, Electrónica, Telecomu...APLICACIONES DE LA DERIVADA EN LA CARRERA DE (Mecánica, Electrónica, Telecomu...
APLICACIONES DE LA DERIVADA EN LA CARRERA DE (Mecánica, Electrónica, Telecomu...
 
C++ Language
C++ LanguageC++ Language
C++ Language
 
External Interface to SIMULINK
External Interface to SIMULINKExternal Interface to SIMULINK
External Interface to SIMULINK
 
LCE-UNIT 2 PPT.pdf
LCE-UNIT 2 PPT.pdfLCE-UNIT 2 PPT.pdf
LCE-UNIT 2 PPT.pdf
 
Fx570 ms 991ms_e
Fx570 ms 991ms_eFx570 ms 991ms_e
Fx570 ms 991ms_e
 
Vectorization vs Compilation
Vectorization vs CompilationVectorization vs Compilation
Vectorization vs Compilation
 
Computer Science Programming Assignment Help
Computer Science Programming Assignment HelpComputer Science Programming Assignment Help
Computer Science Programming Assignment Help
 
Tiểu luận kỹ thuật cơ khí thiết kế đồ án chi tiết máy
Tiểu luận kỹ thuật cơ khí thiết kế đồ án chi tiết máyTiểu luận kỹ thuật cơ khí thiết kế đồ án chi tiết máy
Tiểu luận kỹ thuật cơ khí thiết kế đồ án chi tiết máy
 
Quantum Computing Notes Ver 1.2
Quantum Computing Notes Ver 1.2Quantum Computing Notes Ver 1.2
Quantum Computing Notes Ver 1.2
 
Using matlab simulink
Using matlab simulinkUsing matlab simulink
Using matlab simulink
 
Using matlab simulink
Using matlab simulinkUsing matlab simulink
Using matlab simulink
 
Thuyết minh đồ án môn chi tiết máy thiết kế trạm dẫn động xích tải
Thuyết minh đồ án môn chi tiết máy thiết kế trạm dẫn động xích tảiThuyết minh đồ án môn chi tiết máy thiết kế trạm dẫn động xích tải
Thuyết minh đồ án môn chi tiết máy thiết kế trạm dẫn động xích tải
 
Thuyết minh đồ án môn chi tiết máy thiết kế trạm dẫn động xích tải
Thuyết minh đồ án môn chi tiết máy thiết kế trạm dẫn động xích tảiThuyết minh đồ án môn chi tiết máy thiết kế trạm dẫn động xích tải
Thuyết minh đồ án môn chi tiết máy thiết kế trạm dẫn động xích tải
 
C++ chapter 2
C++ chapter 2C++ chapter 2
C++ chapter 2
 
đồ áN môn chi tiết máy thiết kế trạm dẫn động xích tải
đồ áN môn chi tiết máy thiết kế trạm dẫn động xích tảiđồ áN môn chi tiết máy thiết kế trạm dẫn động xích tải
đồ áN môn chi tiết máy thiết kế trạm dẫn động xích tải
 
4 bit manchester_adder
4 bit manchester_adder4 bit manchester_adder
4 bit manchester_adder
 
fyp....fyp.....fyp.....
fyp....fyp.....fyp.....fyp....fyp.....fyp.....
fyp....fyp.....fyp.....
 
Analysis of Haiku Operating System (BeOS Family) by PVS-Studio. Part 2
Analysis of Haiku Operating System (BeOS Family) by PVS-Studio. Part 2Analysis of Haiku Operating System (BeOS Family) by PVS-Studio. Part 2
Analysis of Haiku Operating System (BeOS Family) by PVS-Studio. Part 2
 
functions
functionsfunctions
functions
 

Recently uploaded

Maher Othman Interior Design Portfolio..
Maher Othman Interior Design Portfolio..Maher Othman Interior Design Portfolio..
Maher Othman Interior Design Portfolio..MaherOthman7
 
Adsorption (mass transfer operations 2) ppt
Adsorption (mass transfer operations 2) pptAdsorption (mass transfer operations 2) ppt
Adsorption (mass transfer operations 2) pptjigup7320
 
Independent Solar-Powered Electric Vehicle Charging Station
Independent Solar-Powered Electric Vehicle Charging StationIndependent Solar-Powered Electric Vehicle Charging Station
Independent Solar-Powered Electric Vehicle Charging Stationsiddharthteach18
 
21P35A0312 Internship eccccccReport.docx
21P35A0312 Internship eccccccReport.docx21P35A0312 Internship eccccccReport.docx
21P35A0312 Internship eccccccReport.docxrahulmanepalli02
 
Maximizing Incident Investigation Efficacy in Oil & Gas: Techniques and Tools
Maximizing Incident Investigation Efficacy in Oil & Gas: Techniques and ToolsMaximizing Incident Investigation Efficacy in Oil & Gas: Techniques and Tools
Maximizing Incident Investigation Efficacy in Oil & Gas: Techniques and Toolssoginsider
 
UNIT 4 PTRP final Convergence in probability.pptx
UNIT 4 PTRP final Convergence in probability.pptxUNIT 4 PTRP final Convergence in probability.pptx
UNIT 4 PTRP final Convergence in probability.pptxkalpana413121
 
Research Methodolgy & Intellectual Property Rights Series 1
Research Methodolgy & Intellectual Property Rights Series 1Research Methodolgy & Intellectual Property Rights Series 1
Research Methodolgy & Intellectual Property Rights Series 1T.D. Shashikala
 
handbook on reinforce concrete and detailing
handbook on reinforce concrete and detailinghandbook on reinforce concrete and detailing
handbook on reinforce concrete and detailingAshishSingh1301
 
Involute of a circle,Square, pentagon,HexagonInvolute_Engineering Drawing.pdf
Involute of a circle,Square, pentagon,HexagonInvolute_Engineering Drawing.pdfInvolute of a circle,Square, pentagon,HexagonInvolute_Engineering Drawing.pdf
Involute of a circle,Square, pentagon,HexagonInvolute_Engineering Drawing.pdfJNTUA
 
Dynamo Scripts for Task IDs and Space Naming.pptx
Dynamo Scripts for Task IDs and Space Naming.pptxDynamo Scripts for Task IDs and Space Naming.pptx
Dynamo Scripts for Task IDs and Space Naming.pptxMustafa Ahmed
 
Instruct Nirmaana 24-Smart and Lean Construction Through Technology.pdf
Instruct Nirmaana 24-Smart and Lean Construction Through Technology.pdfInstruct Nirmaana 24-Smart and Lean Construction Through Technology.pdf
Instruct Nirmaana 24-Smart and Lean Construction Through Technology.pdfEr.Sonali Nasikkar
 
Raashid final report on Embedded Systems
Raashid final report on Embedded SystemsRaashid final report on Embedded Systems
Raashid final report on Embedded SystemsRaashidFaiyazSheikh
 
Seismic Hazard Assessment Software in Python by Prof. Dr. Costas Sachpazis
Seismic Hazard Assessment Software in Python by Prof. Dr. Costas SachpazisSeismic Hazard Assessment Software in Python by Prof. Dr. Costas Sachpazis
Seismic Hazard Assessment Software in Python by Prof. Dr. Costas SachpazisDr.Costas Sachpazis
 
Filters for Electromagnetic Compatibility Applications
Filters for Electromagnetic Compatibility ApplicationsFilters for Electromagnetic Compatibility Applications
Filters for Electromagnetic Compatibility ApplicationsMathias Magdowski
 
UNIT-2 image enhancement.pdf Image Processing Unit 2 AKTU
UNIT-2 image enhancement.pdf Image Processing Unit 2 AKTUUNIT-2 image enhancement.pdf Image Processing Unit 2 AKTU
UNIT-2 image enhancement.pdf Image Processing Unit 2 AKTUankushspencer015
 
Augmented Reality (AR) with Augin Software.pptx
Augmented Reality (AR) with Augin Software.pptxAugmented Reality (AR) with Augin Software.pptx
Augmented Reality (AR) with Augin Software.pptxMustafa Ahmed
 
Developing a smart system for infant incubators using the internet of things ...
Developing a smart system for infant incubators using the internet of things ...Developing a smart system for infant incubators using the internet of things ...
Developing a smart system for infant incubators using the internet of things ...IJECEIAES
 
Working Principle of Echo Sounder and Doppler Effect.pdf
Working Principle of Echo Sounder and Doppler Effect.pdfWorking Principle of Echo Sounder and Doppler Effect.pdf
Working Principle of Echo Sounder and Doppler Effect.pdfSkNahidulIslamShrabo
 
15-Minute City: A Completely New Horizon
15-Minute City: A Completely New Horizon15-Minute City: A Completely New Horizon
15-Minute City: A Completely New HorizonMorshed Ahmed Rahath
 
What is Coordinate Measuring Machine? CMM Types, Features, Functions
What is Coordinate Measuring Machine? CMM Types, Features, FunctionsWhat is Coordinate Measuring Machine? CMM Types, Features, Functions
What is Coordinate Measuring Machine? CMM Types, Features, FunctionsVIEW
 

Recently uploaded (20)

Maher Othman Interior Design Portfolio..
Maher Othman Interior Design Portfolio..Maher Othman Interior Design Portfolio..
Maher Othman Interior Design Portfolio..
 
Adsorption (mass transfer operations 2) ppt
Adsorption (mass transfer operations 2) pptAdsorption (mass transfer operations 2) ppt
Adsorption (mass transfer operations 2) ppt
 
Independent Solar-Powered Electric Vehicle Charging Station
Independent Solar-Powered Electric Vehicle Charging StationIndependent Solar-Powered Electric Vehicle Charging Station
Independent Solar-Powered Electric Vehicle Charging Station
 
21P35A0312 Internship eccccccReport.docx
21P35A0312 Internship eccccccReport.docx21P35A0312 Internship eccccccReport.docx
21P35A0312 Internship eccccccReport.docx
 
Maximizing Incident Investigation Efficacy in Oil & Gas: Techniques and Tools
Maximizing Incident Investigation Efficacy in Oil & Gas: Techniques and ToolsMaximizing Incident Investigation Efficacy in Oil & Gas: Techniques and Tools
Maximizing Incident Investigation Efficacy in Oil & Gas: Techniques and Tools
 
UNIT 4 PTRP final Convergence in probability.pptx
UNIT 4 PTRP final Convergence in probability.pptxUNIT 4 PTRP final Convergence in probability.pptx
UNIT 4 PTRP final Convergence in probability.pptx
 
Research Methodolgy & Intellectual Property Rights Series 1
Research Methodolgy & Intellectual Property Rights Series 1Research Methodolgy & Intellectual Property Rights Series 1
Research Methodolgy & Intellectual Property Rights Series 1
 
handbook on reinforce concrete and detailing
handbook on reinforce concrete and detailinghandbook on reinforce concrete and detailing
handbook on reinforce concrete and detailing
 
Involute of a circle,Square, pentagon,HexagonInvolute_Engineering Drawing.pdf
Involute of a circle,Square, pentagon,HexagonInvolute_Engineering Drawing.pdfInvolute of a circle,Square, pentagon,HexagonInvolute_Engineering Drawing.pdf
Involute of a circle,Square, pentagon,HexagonInvolute_Engineering Drawing.pdf
 
Dynamo Scripts for Task IDs and Space Naming.pptx
Dynamo Scripts for Task IDs and Space Naming.pptxDynamo Scripts for Task IDs and Space Naming.pptx
Dynamo Scripts for Task IDs and Space Naming.pptx
 
Instruct Nirmaana 24-Smart and Lean Construction Through Technology.pdf
Instruct Nirmaana 24-Smart and Lean Construction Through Technology.pdfInstruct Nirmaana 24-Smart and Lean Construction Through Technology.pdf
Instruct Nirmaana 24-Smart and Lean Construction Through Technology.pdf
 
Raashid final report on Embedded Systems
Raashid final report on Embedded SystemsRaashid final report on Embedded Systems
Raashid final report on Embedded Systems
 
Seismic Hazard Assessment Software in Python by Prof. Dr. Costas Sachpazis
Seismic Hazard Assessment Software in Python by Prof. Dr. Costas SachpazisSeismic Hazard Assessment Software in Python by Prof. Dr. Costas Sachpazis
Seismic Hazard Assessment Software in Python by Prof. Dr. Costas Sachpazis
 
Filters for Electromagnetic Compatibility Applications
Filters for Electromagnetic Compatibility ApplicationsFilters for Electromagnetic Compatibility Applications
Filters for Electromagnetic Compatibility Applications
 
UNIT-2 image enhancement.pdf Image Processing Unit 2 AKTU
UNIT-2 image enhancement.pdf Image Processing Unit 2 AKTUUNIT-2 image enhancement.pdf Image Processing Unit 2 AKTU
UNIT-2 image enhancement.pdf Image Processing Unit 2 AKTU
 
Augmented Reality (AR) with Augin Software.pptx
Augmented Reality (AR) with Augin Software.pptxAugmented Reality (AR) with Augin Software.pptx
Augmented Reality (AR) with Augin Software.pptx
 
Developing a smart system for infant incubators using the internet of things ...
Developing a smart system for infant incubators using the internet of things ...Developing a smart system for infant incubators using the internet of things ...
Developing a smart system for infant incubators using the internet of things ...
 
Working Principle of Echo Sounder and Doppler Effect.pdf
Working Principle of Echo Sounder and Doppler Effect.pdfWorking Principle of Echo Sounder and Doppler Effect.pdf
Working Principle of Echo Sounder and Doppler Effect.pdf
 
15-Minute City: A Completely New Horizon
15-Minute City: A Completely New Horizon15-Minute City: A Completely New Horizon
15-Minute City: A Completely New Horizon
 
What is Coordinate Measuring Machine? CMM Types, Features, Functions
What is Coordinate Measuring Machine? CMM Types, Features, FunctionsWhat is Coordinate Measuring Machine? CMM Types, Features, Functions
What is Coordinate Measuring Machine? CMM Types, Features, Functions
 

Optim slr im_fmincon_report

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐIỆN BỘ MÔN THIẾT BỊ ĐIỆN - ĐIỆN TỬ --🙞🕮🙜-- BÀI TẬP LỚN TỐI ƯU HÓA MÁY ĐIỆN ĐỀ TÀI: TỐI ƯU ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ ROTO DÂY QUẤN 30KW SỬ DỤNG HÀM FMINCON TRONG MATLAB Giảng viên hướng dẫn TS. Trần Tuấn Vũ Nhóm số 4 Hà Nội – 06/2021
  • 2. 2 Mục lục I. Thông số mô hình và thông số tối ưu........................................................................3 1.1 Các thông số đầu ra từ mô hình thiết kế động cơ............................................3 1.2 Các thông số tối ưu..........................................................................................5 II. Sơ lược về thuật toán SQP thông qua hàm Fmincon trong phần mềm Matlab .......5 2.1 Các điều kiện ràng buộc đối với hàm mục tiêu...............................................6 2.2 Lệnh gọi thuật toán và cách sử dụng...............................................................6 III. Quá trình thực hiện tối ưu và kết quả thu được ......................................................8 3.1 Hàm mục tiêu, hàm điều kiện ràng buộc, hàm gọi thuật toán Fmincon .........8 3.2 Các kết quả thu được và lựa chọn kết quả tối ưu..........................................12 IV. Kết luận.................................................................................................................16 V. Tài liệu tham khảo .................................................................................................16
  • 3. 3 I. Thông số mô hình và thông số tối ưu Các thông số đầu vào: - Công suất 30KW - Tần số 50Hz - Điện áp 440V - Số pha 3 1.1Các thông số đầu ra từ mô hình thiết kế động cơ 1.1.1. Các kích thước chủ yếu - Số đôi cực: p=3 - Đường kính ngoài stator: D0=550mm - Đường kính trong stator: D=330mm - Chiều dài lõi sắt: L=160mm - Bước cực: 172.79( ) mm  = - Dòng điện pha định mức: I=29.96A 1.1.2. Dây quấn, rãnh stator - Số rãnh stator: S=54 - Số rãnh/pha/cực: q=3 - Bước rãnh: SP=19.19mm - Số thanh dẫn/rãnh: Zs=18 - Dây quấn 2 lớp, mỗi lớp có 9 thanh dẫn - Số vòng dây/pha=162 - Mật độ dòng điện thanh dẫn: CDSW=3.5A/mm2 - Kích thước thanh dẫn (rộng x cao): 1.9x5.0mm - Kích thước rãnh (rộng x cao): 10.6x46.0mm - Mật độ từ thông tại 1/3 chiều cao răng tính từ đỉnh răng: B13=1.0644T - Mật độ từ thông trên răng lớn nhất: Bmax=1.5966T - Trọng lượng sắt răng và sắt gông: Wt=25.9Kg, Wc=53.6Kg - Trọng lượng dây quấn stator: Wcus=38.04Kg 1.1.3. Khe hở không khí, dây quấn, rãnh rotor
  • 4. 4 - Kích thước khe hở không khí: Lg=0.66mm - Đường kính ngoài rotor: D’=328.68mm - Chiều cao gông rotor: dcr=36.84mm - Đường trong rotor: Dri=197mm - Số rãnh rotor: Sr=63 - Số rãnh/pha/cực: sppR=3.5 - Bước rãnh rotor: sp2=16.4mm - Số thanh dẫn/rãnh: 2 - Số vòng dây/pha: TphR=21 - Mật độ dòng điện thanh dẫn: cdr=5A/mm2 - Kích thước thanh dẫn rotor (rộng x cao): 4x10mm - Kích thước rãnh rotor (rộng x cao): 6.5x29mm - Mật độ từ thông tại 1/3 chiều cao răng tính từ đỉnh răng rotor: Brt=1.1898T - Mật độ từ thông lớn nhất trên răng rotor: Brtmax=1.785T - Khối lượng dây quấn rotor: Wcur=17.53Kg - Khối lượng gông và răng rotor: Wri=53.03Kg 1.1.4. Thông số không tải - Dòng điện không tải: I0=10.33A - Hệ số dòng điện không tải: I0/I=0.345 - Tổn hao không tải: PnL=1902.1W - Dòng điện từ hóa: Im=10.23A - Hệ số công suất không tải: Pf0=0.1395 1.1.5. Thông số ngắn mạch - Dòng điện ngắn mạch: Isc=133.05A - Hệ số công suất ngắn mạch Pfsc=0.2686 - Hệ số dòng điện ngắn mạch: RAT=4.44 1.1.6. Hiệu suất và đặc tính hoạt động - Tổng tổn hao: Pt=3895.2W - Hiệu suất: EFF=88.51% - Hệ số công suất định mức: Pf=0.8621
  • 5. 5 - Hệ số trượt định mức: SFL= 0.0331 - Bội số momen mở máy: Tst=0.905 - Công suất lớn nhất: Pmax=63.84Kw - Độ tăng nhiệt: Tr=55.47 độ C - Khối lượng động cơ: Wtot=190Kg - Tỉ lệ khối lượng/công suất: Kg/KW=6.33 1.2 Các thông số tối ưu Đối với mô hình động cơ không đồng bộ rotor dây quấn ở trên, ta chọn hai thông số để tối ưu là tổng khối lượng động cơ (Wtot) và hiệu suất động cơ (EFF) Hai thông số trên phụ thuộc bởi các biến đầu vào của động cơ. Ở đây ta dựa trên 7 biến bao gồm: ▪ Số đôi cực 1 ( ) x : p ▪ Số rãnh/pha/cực stator 2 ( ) x : spp ▪ Chiều rộng thanh dẫn stator 3 ( ) x : Tstrip ▪ Số thanh dẫn trong rãnh stator theo chiều rộng 4 ( ) x : Zsw ▪ Mật độ dòng điện thanh dẫn stator 5 ( ) x : CDSW ▪ Số rãnh/pha/cực rotor 6 ( ) x : sppR ▪ Mật độ dòng điện thanh dẫn rotor 7 ( ) x : cdr Vì vậy ta có quan hệ ràng buộc sau: 1 1 2 3 4 5 6 7 2 1 2 3 4 5 6 7 ( ) ( , , , , , , ) ( ) '( , , , , , , ) f x f x x x x x x x f x f x x x x x x x = = II. Sơ lược về thuật toán SQP thông qua hàm Fmincon trong phần mềm Matlab Khi giải quyết các bài toán tìm tối ưu thường ta không chỉ quan tâm tới điểm cực tiểu của hàm mục tiêu. Mà hơn thế, khi đi tìm cực tiểu, biến độc lập x còn phải thỏa mãn một số điều kiện phụ. Các điều kiện phụ có thể do người dùng đặt ra hoặc do điều kiện vật lý gây nên. Các điều kiện phụ thường được mô tả dưới dạng phương trình hoặc bất phương trình hoặc hỗn hợp cả hai. Thuật ngữ mô tả việc tìm tối ưu dưới các điều kiện phụ là “constrained nonlinear optimization”
  • 6. 6 Trong Optimization toolbox của Matlab cung cấp cho ta hàm Fmincon để nhằm phục vụ yêu cầu ở trên. Sử dụng Fmincon chính là một hàm tích hợp của thuật toán tối ưu SQP. Các điều kiện phụ được phân thành điều kiện phi tuyến và điều kiện tuyến tính 2.1 Các điều kiện ràng buộc đối với hàm mục tiêu Thuật toán Fmincon tìm min ( ) f x dưới các điều kiện: ( ) 0 ( ) 0 l eq eq eq c x c x Ax b A x b b x ub  =  =   Trong đó: , eq c c là các hàm vector phi tuyến, , eq A A là các ma trận hằng, , eq b b là các vector hằng, còn , lb ub là các giới hạn trên và giới hạn dưới của vector kết quả x Thông thường ta sẽ lưu các điều kiện , eq c c dưới dạng một hàm ở một file khác so với file gọi kết quả Fmincon 2.2Lệnh gọi thuật toán và cách sử dụng Lệnh gọi thuật toán có dạng như sau: options = optimoptions('fmincon','Display','iter','Algorithm','active-set'); [x,fval,exitflag]=fmincon('fun',x0,A,b,Aeq,beq,lb,ub,'circlecon',options) Cài đặt thuật toán(options): ▪ ‘fmincon’: thuật toán sử dụng tối ưu là fmincon ▪ ‘Display’: in ra màn hình kết quả thuật toán ▪ ‘Iter’: in ra chi tiết kết quả thuật toán theo từng bước tính toán ▪ ‘Algorithm’, ‘active-set’: phương pháp thuật toán sử dụng tối ưu Các tham số đầu vào: ▪ Khi gọi lệnh ta không nhất thiết phải khai báo tất cả các tham số. Tại vị trí những tham số không sử dụng đến, ta chỉ cần thay vào đó dấu rỗng [] ▪ ‘fun’ ở đây là hàm mục tiêu cần tối thiểu hóa, cũng thường được đặt ở một file khác so với file gọi kết quả Fmincon ▪ x0 là giá trị xuất phát của vector x ▪ Các tham số A tới ub là các điều kiện đã mô tả ở trên ▪ Các điều kiện mô tả dưới dạng phương trình hoặc bất phương trình được khai báo nhờ hàm ‘circlecon’ ▪ Các điều kiện phi tuyến phải được khai báo đúng với yêu cầu kết thúc “=0” Các tham số đầu ra của thuật toán:
  • 7. 7 ▪ ‘x’: Giá trị đầu ra của vector x đáp ứng tối thiểu hóa hàm mục tiêu ▪ ‘fval’: Giá trị tối thiểu hóa hàm mục tiêu ▪ ‘exitflag’: tham số cho biết sự hội tụ của thuật toán. Nếu exitflag<0 có nghĩa thuật toán không hội tụ giá trị fval không tin cậy, nếu exitflag>0 có nghĩa thuật toán hội tụ, giá trị fval và vector x là tối ưu toàn cục, nếu exitflag=0 có nghĩa là số bước lặp của thuật toán đạt giá trị tối đa, giá trị fval không được chấp nhận. Ví dụ mẫu kết quả trả về của Fmincon: ▪ ‘Iter’: là số bước tính toán ▪ ‘Fcount’: số lần tính toán tại bước thứ i ▪ ‘f(x)’: giá trị hàm tối thiểu hóa tại bước thứ i ▪ ‘max constraint’: sai số tối đa của đáp ứng vector x đối với các điều kiện ràng buộc, thuật toán hội tụ nếu max constraint 0  ▪ ‘x’: giá trị tìm được của vector x ▪ ‘fval’: giá trị của hàm mục tiêu ▪ ‘exitflag=1’: cho biết thuật toán hội tụ
  • 8. 8 III. Quá trình thực hiện tối ưu và kết quả thu được 3.1Hàm mục tiêu, hàm điều kiện ràng buộc, hàm gọi thuật toán Fmincon Ở đây ta có 2 hàm mục tiêu là hiệu suất và khối lượng động cơ, nên cách làm ở đây là chuyển hàm mục tiêu khối lượng động cơ trở thành ràng buộc dạng bất phương trình. 3.1.1 Hàm mục tiêu Hàm mục tiêu được lưu dưới dạng file .m riêng biệt với hàm gọi Fmincon và hàm ràng buộc Hàm mục tiêu được đặt dạng: function [f]=fun(x) Bên trong hàm, dựa trên code mô hình thiết kế có sẵn, ta lần lượt thay các biến số đôi cực: p=x(1), số rãnh/pha/cực stator: spp=x(2), độ rộng thanh dẫn stator: Tstrip=x(3), số thanh dẫn trong rãnh stator theo chiều rộng: Zsw=x(4), mật độ dòng điện thanh dẫn stator: CDSW=x(5), số rãnh/pha/cực rotor: sppR=x(6), mật độ dòng điện thanh dẫn rotor: cdr=x(5) Đến cuối đoạn code, đặt hàm mục tiêu hiệu suất dạng: EFF=KW/(KW+Pt/1000)*100; f=100-EFF; end Ta đặt f=100-EFF vì cần tối thiểu hóa phần tổn hao và kết thúc hàm mục tiêu 3.1.2 Hàm điều kiện ràng buộc Hàm ràng buộc cũng được lưu dưới dạng file .m riêng biệt với hàm gọi Fmincon và hàm mục tiêu Hàm mục tiêu được đặt dạng: function [c,ceq] = circlecon(x) Khai báo function ở đây có nghĩa hàm tên hàm “circlecon” bao gồm 2 hàm nhỏ là ‘c(x)’ và ‘ceq(x)’. Hàm c(x) ở đây là hàm ràng buộc bất phương trình có dạng ( ) 0 c x  , hàm ceq(x) là phương trình có dạng ( ) 0 ceq x = Bên trong hàm function ta cũng thay lần lượt các biến ràng buộc vào code mô hình thiết kế có sẵn giống ở hàm mục tiêu Đến cuối đoạn code, các ràng buộc c(x) và ceq(x) có dạng như sau:
  • 9. 9 c =[2.5-WbyT WbyT-3.5 18-SPitch SPitch-25 Btmax-1.8 1.4- Btmax Brtmax-1.8 Wtot-200]; ceq =[mod(Zs,2) mod(Zr,2) mod(p,1) mod(Zsw,1) mod(sppR,0.5) mod(Tstrip,0.1) mod(spp,1)];end • Hàm ràng buộc bất phương trình c(x): ▪ Đại lượng ‘WbyT’: là ràng buộc tỉ lệ chiều cao /chiều rộng thanh dẫn stator phải nằm trong khoảng từ 2.5 đến 3.5 ▪ Đại lượng ‘SPitch’: là ràng buộc bước rãnh phải nằm trong khoảng từ 18 đến 25mm ▪ Đại lượng ‘Btmax’: là ràng buộc mật độ từ thông trên răng stator phải nằm trong khoảng 1.4 đến 1.8T ▪ Đại lượng ‘Brtmax’: là ràng buộc mật độ từ thông trên răng rotor phải nhỏ hơn 1.8T ▪ Đại lượng ‘Wtot’: là ràng buộc của hàm mục tiêu khối lượng động cơ, đầu tiên ta đặt giá trị khối lượng nhỏ hơn 200kg • Hàm ràng buộc phương trình ceq(x): ▪ Đại lượng ‘Zs’, ‘Zr’: là ràng buộc số thanh dẫn trong một rãnh stator và rotor phải là số chẵn vì ta sử dụng kiểu dây quấn 2 lớp ▪ Đại lượng ‘p’, ‘Zsw’, ‘spp’: là ràng buộc số đôi cực, số thanh dẫn trong rãnh theo chiều rộng, số rãnh/pha/cực stator phải là số nguyên dương ▪ Đại lượng ‘Tstrip’: là ràng buộc chiều rộng thanh dẫn phải là số thập phân chia hết cho 0.1 (ví dụ 1.8, 1.9, 2.0, 2.1…) ▪ Đại lượng ‘sppR’: là ràng buộc số rãnh/pha/cực của rotor phải là số chia hết cho 0.5 (ví dụ 2, 2.5, 3, 3.5…) 3.1.3 Hàm gọi thuật toán Fmincon Code hàm gọi thuật toán có dạng như sau:
  • 10. 10 %% lb = [2 2 1.8 2 2 2 3]; ub = [3 4 2.2 4 5 4 7]; %% % There are no linear constraints, so set those arguments to |[]|. A = []; b = []; Aeq = []; beq = []; %% % Choose an initial point satisfying all the constraints. x0 = [g h j k 3 l 4.5]; %% % Solve the problem. options = optimoptions('fmincon','Display','iter','Algorithm','active-set'); [x,fval,exitflag] = fmincon('fun',x0,A,b,Aeq,beq,lb,ub,'circlecon',options) • Giới hạn vector x (lb và ub) Các giới hạn trên và giới hạn dưới tương ứng với các biến được đặt như sau: Số đôi cực: p=2 -3, số rãnh/pha/cực stator: spp=2-4, chiều rộng thanh dẫn stator: Tstrip=1.8-2.2, số thanh dẫn trong rãnh stator theo chiều rộng: Zsw=2-4, mật độ dòng điện thanh dẫn stator: CDSW=2-5A/mm2, số rãnh/pha/cực rotor: sppR=2-4, mật độ dòng điện thanh dẫn rotor: cdr=3-7A/mm2 • Các ràng buộc A tới beq được cho dạng rỗng [] • Giá trị vector khởi đầu Do thuật toán Fmincon không hỗ trợ các biến rời rạc nên thuật toán chỉ chạy tại điểm khởi đầu nếu có biến rời rạc, ở đây ta chỉ có hai biến mật độ dòng điện là biến liên tục. Giải pháp ở đây là sử dụng vòng lặp for đối với các biến rời rạc ở cửa sổ command window của Matlab vì thế ta gán các biến rời rạc cho các biến ‘g, h, j, k, l’ Code tại command window như sau:
  • 11. 11 ketqua2=zeros(2,7); min=15; for g=2:1:3 for h=2:1:4 for j=1.8:0.1:2.2 for k=2:1:4 for l=2:0.5:4 Fmin if exitflag==1||exitflag==4||exitflag==5 if fval<min min=fval; ketqua2(1,:)=x; ketqua2(2,1)=100-fval; end end end end end end end [EFF,Wtot]=toiuuhoa(ketqua2(1,1),ketqua2(1,2),ketqua2(1,3),ketqua2(1,4), ketqua2(1,5),ketqua2(1,6),ketqua2(1,7)) ketqua2(2,1)=EFF;ketqua2(2,2)=Wtot; Chạy lần lượt thuật toán Fmincon với các vòng lặp for tương ứng với các biến rời rạc Khởi tạo giá trị min, ma trận lưu giá trị x và fval o Nếu trong mỗi lần chạy Fmincon, thuật toán đưa ra kết quả hội tụ (exitflag=1,4,5) thì so sánh giá min với fval và gán để tìm ra fval nhỏ nhất o Ma trận ketqua2 là ma trận lưu giá trị vector x tương ứng với tối ưu Fmincon hội tụ và giá trị lớn nhất của hiệu suất. o Sau khi có giá trị vector x, ta thay trở lại các thông số có được vào mô hình thiết kế động cơ để thu được hiệu suất và khối lượng
  • 12. 12 3.2Các kết quả thu được và lựa chọn kết quả tối ưu Với giá trị khối lượng động cơ ràng buộc ban đầu ta đặt =200kg Các bước tính toán và giá trị vector x, fval min thu được như sau Giá trị vector x, hiệu suất(%), khối lượng(kg).thu được như sau:
  • 13. 13 Thực hiện tương tự với các mốc giá trị tối thiểu hóa của khối lượng động cơ ta được bảng dữ liệu excel như sau: Theo bảng ta vẽ được đồ thị quan hệ hiệu suất và khối lượng như sau: Ta chọn điểm tối ưu cho cả hai hàm mục tiêu hiệu suất=90,11% và khối lượng=175kg Qua đó các thông số cuối cùng của động cơ ta thu được như sau:
  • 14. 14 3.2.1 Các kích thước chủ yếu - Số đôi cực: p=2 - Đường kính ngoài stator: D0=410mm - Đường kính trong stator: D=250mm - Chiều dài lõi sắt: L=190mm - Bước cực: 196.35( ) mm  = - Dòng điện pha định mức: I=28.28A 3.2.2 Dây quấn, rãnh stator - Số rãnh stator: S=36 - Số rãnh/pha/cực: q=3 - Bước rãnh: SP=21.817mm - Số thanh dẫn/rãnh: Zs=20 - Dây quấn 2 lớp, mỗi lớp có 10 thanh dẫn - Số vòng dây/pha=120 - Mật độ dòng điện thanh dẫn: CDSW=3.49A/mm2 - Kích thước thanh dẫn (rộng x cao): 1.8x4.6mm - Kích thước rãnh (rộng x cao): 12.6x38.5mm - Mật độ từ thông tại 1/3 chiều cao răng tính từ đỉnh răng: B13=1.0725T - Mật độ từ thông trên răng lớn nhất: Bmax=1.6087T - Trọng lượng sắt răng và sắt gông: Wt=19.37Kg, Wc=57.84Kg - Trọng lượng dây quấn stator: Wcus=27.49Kg 3.2.3 Khe hở không khí, dây quấn, rãnh rotor - Kích thước khe hở không khí: Lg=0.64mm - Đường kính ngoài rotor: Dr=248.72mm - Chiều cao gông rotor: dcr=40.96mm - Đường trong rotor: Dri=81.6mm - Số rãnh rotor: Sr=36 - Số rãnh/pha/cực: sppR=3.0 - Bước rãnh rotor: sp2=21.7mm - Số thanh dẫn/rãnh: 2
  • 15. 15 - Số vòng dây/pha: TphR=12 - Mật độ dòng điện thanh dẫn: cdr=3.6305A/mm2 - Kích thước thanh dẫn rotor (rộng x cao): 4x16.8mm - Kích thước rãnh rotor (rộng x cao): 6.5x42.6mm - Mật độ từ thông tại 1/3 chiều cao răng tính từ đỉnh răng rotor: Brt=1.1989T - Mật độ từ thông lớn nhất trên răng rotor: Brtmax=1.7984T - Khối lượng dây quấn rotor: Wcur=19.235 Kg - Khối lượng gông và răng rotor: Wri=49.48Kg 3.2.4 Thông số không tải - Dòng điện không tải: I0=9.57A - Hệ số dòng điện không tải: I0/I=0.332 - Tổn hao không tải: PnL=1829W - Dòng điện từ hóa: Im=9.47A - Hệ số công suất không tải: Pf0=0.1448 3.2.5 Thông số ngắn mạch - Dòng điện ngắn mạch: Isc=134.56A - Hệ số công suất ngắn mạch Pfsc=0.21 - Hệ số dòng điện ngắn mạch: RAT=4.677 3.2.6 Hiệu suất và đặc tính hoạt động - Tổng tổn hao: Pt=3292W - Hiệu suất: EFF=90.11% - Hệ số công suất định mức: Pf=0.892 - Hệ số trượt định mức: SFL= 0.0202 - Bội số momen mở máy: Tst=0.6127 - Công suất lớn nhất: Pmax=68.18Kw - Độ tăng nhiệt: Tr=52.56 độ C - Khối lượng động cơ: Wtot=175.1Kg - Tỉ lệ khối lượng/công suất: Kg/KW=5.838
  • 16. 16 IV. Kết luận Sau khi tiến hành tối ưu hai tham số là hiệu suất và khối lượng động cơ KĐB rotor dây quấn ta thu được những kết quả sau • Hiệu suất động cơ tăng từ 88.51% lên 90.11% • Khối lượng động cơ giảm từ 190Kg xuống 175Kg Ngoài ra còn cải thiện một số thông số khác: • Hệ số công suất tăng từ 0.88 lên 0.89 • Dòng điện không tải giảm từ 10.33 xuống 9.57A • Độ tăng nhiệt giảm từ 55.5 xuống 52.5 độ Tuy nhiên có những thông số xấu đi • Bội số momen mở máy giảm từ 0.905 xuống 0.613 • Dòng điện ngắn mạch tăng nhẹ từ 133A lên 134.6A Kết luận: Khi tiến hành tối ưu, nếu ta chỉ tập trung vào cải thiện đơn lẻ thông số nào đó thì có thể dẫn đến các thông số khác xấu đi đáng kể. Thay vào đó, ta nên hướng tới tối ưu trên hầu hết các thông số của động cơ để mô hình thiết kế trở nên thực tế hơn. V. Tài liệu tham khảo - MATLAB & SIMULINK DÀNH CHO KỸ SƯ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG, Nguyễn Phùng Quang,2006 - COMPUTER-AIDED DESIGN OF ELECTRICAL MACHINE, K M Vishnu Murthy,2008 - Slide học tập môn Tối Ưu Hóa Máy Điện, TS Trần Tuấn Vũ Made by: Hoàng Duy Tính 20174266