SlideShare a Scribd company logo
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU – MÁY ĐIỆN 1 BIÊN SOẠN: TRẦN LÊ MÂN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HCM Trang 1
Chöông 2
1. Máy điện một chiều
1.1. Suất điện động phần ứng của máy phát một chiều
 Sức điện động e được tạo bởi một thanh dẫn có bề dài di chuyển với vận tốc dài v
trong từ trường B tạo bời phần cảm, ta có:
e B. .v (1)
 Sức điện động trên toàn bộ dây quấn phần ứng được xác định theo quan hệ sau:
u
N
E e
2a
  (2)
Trong đó:
N: Tổng số thanh dẫn phần ứng.
2a: Số mạch nhánh song song phần ứng.
 Cuối cùng Eư xác định theo n (vòng / phút) : u EE K . .n  (3)
Trong đó:
Φ: Từ thông kích từ qua một cực từ.
p: Số đôi cực.
1.2. Công suất và momen điện từ máy điện một chiều
1.2.1. Công suất điện từ
dt u uP E I (4)
1.2.2. Momen điện từ
dt
dt M u
r
P
M K I  

(5)
Trong đó:
Ωr là tốc độ quay của rotor, được tính theo tốc độ quay của n (vòng / phút) như sau:
r
2 n
60

  (6)
M
p.N
K
2 a


(7)
MÁY ĐIỆN QUAY: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU – MÁY ĐIỆN 1 BIÊN SOẠN: TRẦN LÊ MÂN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HCM Trang 2
2. Máy phát điện một chiều
2.1. Máy phát một chiều kích từ độc lập
Hình 2.1. Sơ đồ tương đương máy phát một chiều.
2.1.1. Phương trình máy phát DC kích từ độc lập:
 
u ut u
u e
kt kt
u
f kt
t
E U I R
E K .n
V R R I
I I
 
 
 

(8)
Trong đó:
Eu: Sức điện động phần ứng.
Vkt: Điện áp kích từ để tạo dòng Ikt.
Ru: Điện trở phần ứng [Điện trở dây quấn phần ứng + Điện trở dây quấn cực phụ (nếu
có) + Điện trở dây quấn cuộn bù (nếu có)]
Rkt: Điện trở dây quấn mạch kích từ.
Rf: Biến trở kích từ để thay đổi Ikt.
2.1.2. Đặc tuyến ngoài
Hình 2.2. a) Đặc tuyến không tải E = f(Ikt). b) Đặc tuyến tải Ut = f(It).
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU – MÁY ĐIỆN 1 BIÊN SOẠN: TRẦN LÊ MÂN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HCM Trang 3
Khi tải tăng, điện áp giảm để It = const ; n = const. Độ giảm điện áp của máy phát điện 1
chiều kích từ độc lập:
u t
t
E I
U% 100
U

   (9)
2.1.3. Các tính chất của máy phát kích từ độc lập
 Sụt áp từ không tải đến đầy tải khá nhỏ (≤ 10%).
 Với cùng Ik, E tỉ lệ với N:
 
 
1 1 1
2 2 2
E N N
E N N
 (10)
Từ đó ta có thể vẽ được một họ đặc tuyến không tải với nhiều giá trị n khác nhau.
 Với cùng Ik, It và Ut gần như tỉ lệ với N:
 
 
 
 
 
 
t1 1 1 1 u u 1 1 1
t2 2 2 2 u u 2 2 2
U N E N R I E N N
U N E N R I E N N

  

(11)
 Ut được điều chỉnh dễ dàng và ổn định bằng cách điều chỉnh Ik.
 Với các máy lớn, kích từ độc lập bất tiện vì cần thêm nguồn phụ. Do đó, người ta dung
kích từ song song.
2.2. Máy phát một chiều kích từ song song
Hình 2.3. Sơ đồ tương đương máy phát 1 chiều kích từ song song.
 Phương trình mô tả máy phát điện một chiều kích từ song song:
 
 
t u u u kt f kt t t
u kt u f kt e
u kt t
U E I R I R R I R
E R R R .I K .n
I I I
   
  


 

(12)
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU – MÁY ĐIỆN 1 BIÊN SOẠN: TRẦN LÊ MÂN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HCM Trang 4
2.3. Máy phát một chiều kích từ nối tiếp
Hình 2.4. Sơ đồ tương đương máy phát 1 chiều kích từ nối tiếp.
 Phương trình mô tả máy phát điện một chiều kích từ nối tiếp:
 t u u u kt t t
u e
u kt t
U E – I R R I R
E K n
I I I
  
 
 
(13)
2.4. Máy phát một chiều kích từ hỗn hợp
2.4.1. Máy phát một chiều kích từ hỗn hợp dạng rẽ ngắn
Hình 2.5. Sơ đồ tương đương máy phát 1 chiều kích từ hỗn hợp dạng rẽ ngắn.
 Phương trình mô tả máy phát điện một chiều kích từ hỗn hợp dạng rẽ ngắn:
 
 
u u u ktnt ktnt
u u u kt// kt// f u kt// t
u e // nt
ktnt t
E Ut I R I R
E I R I R R I I I
E K n
I I
  
    
   

(14)
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU – MÁY ĐIỆN 1 BIÊN SOẠN: TRẦN LÊ MÂN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HCM Trang 5
2.4.2. Máy phát một chiều kích từ hỗn hợp dạng rẽ dài
Hình 2.6. Sơ đồ tương đương máy phát 1 chiều kích từ hỗn hợp dạng rẽ dài.
 Phương trình mô tả máy phát điện một chiều kích từ hỗn hợp dạng rẽ dài:
 
 
 
u t u u ktnt
t t t kt// kt// f
u e kt// ktnt
u kt// t
u ktnt
E U I R R
U I R I R R
E K . .n
I I I
I I
  
  
   
 

(15)
2.5. Công suất, tổn hao và hiệu suất của máy phát một chiều
 Xét máy phát hỗn hợp rẽ dài làm ví dụ. Dòng công suất cũng tương tự như trong máy
phát đồng bộ. Công suất cơ 1 rP M  do máy phát nhận từ động cơ sơ cấp chịu các tổn
hao sau:
Tổn hao cơ Pmq do ma sát, quạt gió; phụ thuộc vận tốc n.
Tổn hao từ Pđt do từ trễ và dòng xoáy trong mạch từ; phụ thuộc vận tốc n và từ cảm
cực đại Bm trong lõi thép.
Tổn hao đồng trong dây quấn phần ứng 2
u uR I , trong cuộn kích từ nối tiếp 2
ktnt uR I và
trong mạch kích từ song song 2
kt// kt//R I .
Tổng tổn hao là: th mq dt u ktnt kt// 1 2P P P P P P P P       (16)
 Hiệu suất của máy phát:
2 2
1 2 th
P P
100 100
P P P
    

(17)
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU – MÁY ĐIỆN 1 BIÊN SOẠN: TRẦN LÊ MÂN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HCM Trang 6
3. Động cơ điện một chiều
3.1. Vận tốc của động cơ một chiều
 Vận tốc của động cơ một chiều:



E
uu
K
IRU
n (18)
 Nếu máy làm việc với không đổi và nếu dung vận tốc góc  = 2πn, ta có:



 '
EEE K
2
..K.n.KE (19)
3.2. Momen của động cơ một chiều
 Công suất điện UIu do động cơ nhận từ nguồn bị mất một phần u
2
uRI (biến thành nhiệt),
phần còn lại biến thành cơ năng để kéo phần ứng:
 MEIRIUI uu
2
uu
Hay Mn2I..n.K uE 
Vậy: u
'
EuMu
E
IKIKI
2
K
M 

 (20)
Với: N
a
p
2
1
2
K
K E
M 



 (21)
 Momen M chưa phải là momen có ích.
Gọi Pmq là tổn hao cơ (ma sát + quạt gió); Pt là tổn hao lõi thép (từ trễ + dòng xoáy); P0 là
tổn hao không tải. Momen tổn hao là:
n2
PP
M 00
0



 (22)
Suy ra: Momen có ích:
02 MMM  (23)
3.3. Động cơ một chiều kích từ độc lập
Hình 2.7. Sơ đồ tương đương động cơ 1 chiều kích từ độc lập
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU – MÁY ĐIỆN 1 BIÊN SOẠN: TRẦN LÊ MÂN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HCM Trang 7
3.3.1. Phương trình mô tả động cơ điện một chiều kích từ độc lập
 
u u u
u e
kt kt f kt
U E I R
E K n
V R R I
 
 
 
(24)
3.3.2. Phương trình năng lượng
Hình 2.8. Giản đồ phân bố năng lượng động cơ DC kích từ độc lập
P1 = Pđiện = Pđiện cảm + Pđiện ứng
Pđiện cảm = Pj cảm = VktIkt =   2
f kt ktR R I
Pđiện ứng = Pj ứng + Pđt = UI (25)
Pj ứng = Ru
2
uI
Pđt = EuIu
Trong đó:
P1: Công suất điện cung cấp cho động cơ.
Pđiện ứng: Công suất điện cung cấp từ nguồn cho phần ứng.
Pđt: Công suất điện từ tiêu thụ trên phần ứng.
Pj ứng: Công suất tiêu thụ trên điện trở dây quấn phần ứng Rư.
Pj cảm: Công suất tiêu thụ trên điện trở dây quấn phần cảm Rkt.
Pmq: Tổn hao ma sát cơ, quạt và thép.
 Hiệu suất: 2
1
P
P
  .
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU – MÁY ĐIỆN 1 BIÊN SOẠN: TRẦN LÊ MÂN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HCM Trang 8
3.3.3. Đặc tính tốc độ
Hình 2.9. Đặc tính tốc độ động cơ DC kích từ độc lập
 Đặc tính tốc độ được xây dựng:



E
uu
K
RIU
n (26)
 Hay:




E
u
E
u
K
U
I
K
R
n (27)
 Đặc tính tốc độ có dạng đường thẳng:
Khi n = 0:
u
u
R
U
I  (28)
Khi Iu = 0:


E
0
K
U
n (29)
3.3.4. Đặc tính momen theo dòng phần ứng
Momen điện từ được xác định như sau:
uE
uuđt
đt IK.55,9
n
IE
55,9
n
P
55,9M  (30)
3.3.5. Đặc tính cơ
Đặc tính cơ của động cơ là quan hệ giữa momen điện từ theo tốc độ.
M
đt2
M
u
K
U
M
K55,9
R
n  (31)
Trong đó: ktEM KK 
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU – MÁY ĐIỆN 1 BIÊN SOẠN: TRẦN LÊ MÂN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HCM Trang 9
3.4. Động cơ một chiều kích từ song song
Hình 2.10. Sơ đồ tương đương động cơ 1 chiều kích từ song song.
3.4.1. Phương trình mô tả động cơ điện một chiều kích từ song song
U = Eư + IưRư
U = (Rf + Rkt)Ikt
Eư = KeΦn = K'e (32)
I = Iư + Ikt
3.4.2. Phương trình năng lượng – hiệu suất
Hình 2.11. Giản đồ phân bố năng lượng động cơ DC.
P1 = Pđiện = UI
Pjcảm = VktIkt =   2
ktktf IRR  (33)
Pjứng = RưIư
Pđt = EưIư
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU – MÁY ĐIỆN 1 BIÊN SOẠN: TRẦN LÊ MÂN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HCM Trang 10
Trong đó:
P1: Công suất điện cung cấp cho động cơ.
Pj cảm: Công suất tiêu thụ trên điện trở dây quấn phần cảm Rkt (Tổn hao trên mạch
kích thích).
Pj ứng: Công suất tiêu thụ trên điện trở dây quấn phần ứng Rư (Tổn hao trên dây quấn
phần ứng).
Pđt: Công suất điện từ tiêu thụ trên phần ứng.
Pmq: Tổn hao ma sát cơ, quạt và thép.
P2: Công suất ra của động cơ.
 Hiệu suất:
1
2
P
P
 .
3.4.3. Đặc tuyến vận tốc
1. Nếu momen ra M2 = 0 và nếu momen tổn hao Mo = 0 thì Iư = 0 và động cơ quay với
vận tốc không tải lí tưởng.
'
E
1
K
U
n  (34)
2. Trên thực tế, ngay lúc không tải, động cơ cũng phải lấy dòng không tải I0 để bù vào
tổn hao không tải P0, và quay với vận tốc không tải n0 < n.
'
E
0u
0
K
IRU
n

 (35)
3. Khi động cơ kéo tải định mức (đầy tải), nó lấy dòng Iđm và quay với vận tốc định mức
nđm.
'
E
đmu
đm
K
IRU
n

 (36)
4. Phần trăm thay đổi vận tốc là:
100
n
nn
100
n
nn
%n
1
đm1
đm
đm0




 (37)
100
U
IR
%n đmu
 (38)
3.4.4. Đặc tuyến momen – vận tốc (đặc tuyến cơ)
M
K
R
nM
K
R
K
U
n '
E
u
12'
E
u
'
E
 (39)
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU – MÁY ĐIỆN 1 BIÊN SOẠN: TRẦN LÊ MÂN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HCM Trang 11
3.4.5. Công suất trong động cơ
1. Công suất điện UIP1  nhận từ nguồn gồm hai phần: ktkt UIP  là tổn hao kích từ và
uu UIP  đi vào phần ứng.
  uktukt1 PPIIUUIP  (40)
2. Công suất Pư, sau khi trừ đi tổn hao đồng Pđư trong phần ứng, được biến thành cơ
năng, gọi là công suất điện từ.
uuuuu
2
uuuđt IEIRUIIRPP  (41)
3. Công suất điện từ, sau khi trừ đi tổn hao không tải mqt0 PPP  , còn lại công suất có
ích P2 (công suất ra).
nMPPPPPP 2tmqđt0đt2  (42)
3.5. Động cơ một chiều kích từ nối tiếp
Hình 2.12. Sơ đồ tương đương động cơ 1 chiều kích từ nối tiếp.
3.5.1. Phương trình mô tả động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp
U = Eư + Iư(Rư + Rktnt)
Eư = KeΦn (43)
Iư = Ikt = I
3.5.2. Phương trình năng lượng – hiệu suất
P1 = Pđiện = UI
Pjcảm = Rkt
2
ktI (44)
Pjứng = Rư
2
uI
Pđt = EưIư
Trong đó:
P1: Công suất điện cung cấp cho động cơ.
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU – MÁY ĐIỆN 1 BIÊN SOẠN: TRẦN LÊ MÂN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HCM Trang 12
Pj cảm: Công suất tiêu thụ trên điện trở dây quấn phần cảm Rkt (Tổn hao trên mạch
kích thích).
Pj ứng: Công suất tiêu thụ trên điện trở dây quấn phần ứng Rư (Tổn hao trên dây quấn
phần ứng).
Pđt: Công suất điện từ tiêu thụ trên phần ứng.
Pmq: Tổn hao ma sát cơ, quạt và thép.
P2: Công suất ra của động cơ.
Hình 2.13. Giản đồ phân bố năng lượng động cơ DC.
 Hiệu suất:
1
2
P
P
 .
3.5.3. Đặc tính tốc độ
Hình 2.14. Đặc tính tốc độ động cơ DC kích từ nối tiếp.
 Đặc tính tốc độ của động cơ là đồ thị mô tả quan hệ giữa tốc độ quay n của động cơ với
dòng điện Iư qua mạch phần ứng:
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU – MÁY ĐIỆN 1 BIÊN SOẠN: TRẦN LÊ MÂN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HCM Trang 13
 u kt u
E kt u
U R R I
n
K I
 


(45)
Khi Iư nhỏ, mạch từ chưa bảo hoà, thì uK I  và kt u
E u E
R RU
n
K I K K

 

(46)
Nghĩa là đặc tuyến có dạng hyperbol. Khi Iư lớn,  tăng chậm hơn Iư và đặc tuyến ở
trên hyperbol đó.
Khi tải giảm nhiều, Iư nhỏ,  nhỏ, động cơ sẽ quay rất nhanh. Đặc biệt, lúc động cơ
không tải, dòng Iư = I0 rất nhỏ khiến vận tốc quá lớn, rất nguy hiểm. Vì vậy phải vận
hành động cơ nối tiếp sao cho tình trạng mở máy không tải hoặc làm việc không tải
không xảy ra, và cũng tránh để động cơ bị non tải.
 Dòng Inm được gọi là dòng điện ngắn mạch hay dòng điện khởi động trực tiếp của động
cơ.
nm
u kt
U
I
R R


(47)
3.5.4. Đặc tuyến momen theo dòng phần ứng
Hình 2.15. Đặc tính momen động cơ DC kích từ nối tiếp.
 Momen điện từ được xác định:
dt u u
dt
P E I
M 9,55 9,55
n n
  (48)
Với: Mđt (N/m); Pđt (W); n (vòng / phút).
2 ' 2
dt E u M uM 9,55.K .K .I K .I  (49)
 Khi Iư lớn,  tăng chậm hơn: Đặc tuyến ở dưới parabol.
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU – MÁY ĐIỆN 1 BIÊN SOẠN: TRẦN LÊ MÂN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HCM Trang 14
3.5.5. Đặc tuyến momen – vận tốc (đặc tính cơ)
 Khi Iư nhỏ, tính Iư theo M từ xong thay vào ta có:
u kt
M
R RU
n
KA M

  (50)
Trong đó: A = const; KM = KE.kt.
Đặc tính cơ của động cơ là mối quan hệ giữa momen điện từ theo tốc độ.
 Momen khởi động động cơ được xác định từ (50) khi cho giá trị n = 0 hay thay dòng điện
mở máy trực tiếp ta có kết quả sau:
2
mm
u kt
U
M B
R R
 
  
 
; B = const (51)
3.5.6. Công suất trong động cơ
2 2
1 u u u kt u u u dt kt u
dt 2 mq t 2 0
2 dt 0 2
P UI E I R I R I P P P
P P P P P P M.n
P P P M .n
      
     
  
(52)
3.6. Động cơ một chiều kích từ hỗn hợp
3.6.1. Động cơ 1 chiều kích từ hỗn hợp rẽ ngắn
Hình 2.16. Sơ đồ tương đương động cơ 1 chiều kích từ hỗn hợp rẽ ngắn.
U = Eư + IưRư + IRktnt
U = Ikt//Rkt// + IRktnt
I = Ikt// + Iư = Iktnt (53)
Vkt = Ikt//. f//kt RR  = U – IRktnt
Eư = Ke  //ktktnt  .n
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU – MÁY ĐIỆN 1 BIÊN SOẠN: TRẦN LÊ MÂN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HCM Trang 15
3.6.2. Động cơ 1 chiều kích từ hỗn hợp rẽ dài
Hình 2.17. Sơ đồ tương đương động cơ 1 chiều kích từ hỗn hợp rẽ dài
U = Eư + Iư(Rư + Rktnt)
Vkt = U = Ikt//  f//kt RR 
I = Ikt// + Iư (54)
Iư = Iktnt
Eư = Ke  //ktktnt  .n
3.6.3. Công suất, tổn hao và hiệu suất
P1 = Pđiện = UI
Pứng = RưIư
Pktnt = RktntIktnt (55)
Pkt// = Rkt//Ikt//
Pđt = EưIư
ΔP = Pứng + Pktnt + Pkt// + Pmq
Trong đó:
P1: Công suất điện cung cấp cho động cơ.
Pứng: Tổn hao trên dây quấn phần ứng.
Pktnt: Tổn hao cuộn kích từ nối tiếp.
Pkt//: Tổn hao cuộn kích từ song song.
Pđt: Công suất điện từ tiêu thụ trên phần ứng.
Pmq: Tổn hao ma sát cơ, quạt và thép.
P2: Công suất ra của động cơ.
ΔP: Tổng tổn hao (ΔP = P1 – P2).
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU – MÁY ĐIỆN 1 BIÊN SOẠN: TRẦN LÊ MÂN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HCM Trang 16
Lưu ý: Tổn hao không tải : P0 = Pmq.
 Hiệu suất : 2
1
P
P
  .
3.6.4. Đặc tính tốc độ
Hình 2.18. Đặc tính tốc độ động cơ DC hỗn hợp
 Dạng đặc tính tốc độ như sau (U = const; Rf = const):
 
 
u ktnt u
E ktnt kt//
U R R I
n
K
 

  
(56)
Trong đó:
+ Φkt// = const; Φktnt tăng theo Iư.
+ Dấu “+” ứng với kích từ hỗn hợp cộng; dấu “-” ứng với kích từ hỗn hợp trừ.
3.6.5. Đặc tính momen theo dòng phần ứng
Hình 2.19. Đặc tính momen động cơ DC hỗn hợp
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU – MÁY ĐIỆN 1 BIÊN SOẠN: TRẦN LÊ MÂN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HCM Trang 17
 Momen điện từ được xác định như sau:
dt u u
dt
P E I
M 9,55 9,55
n n
  (57)
Trong đó: Mđt = [Nm]; Pđt = [W]; n = [vòng / phút].
 Từ (57), ta viết lại như sau:
 đt E ktnt kt// uM 9,55.K . .I    (58)
3.7. Công suất, tổn hao và hiệu suất của động cơ một chiều
 Gọi:
P1 = UI là công suất điện cung cấp cho động cơ.
P2 = M2.n là công suất cơ có ích.
Ta có: P1 – P2 = Pth.
 Hiệu suất của động cơ: 1 th2
1 2
P PP
P P

   (59)
 Chú ý: Nếu cùng một máy được dùng làm máy phát và động cơ thì công suất định mức
của máy phát lớn hơn của động cơ.
3.8. Mở máy động cơ một chiều
 Dòng điện mở máy:
mm max
u mm
U
I I
R R
 

(60)
Suy ra: mm u
max
U
R R
I
  (61)
 Momen định mức:  ñm
ñm
ñm
P
M
n
(62)
 Hằng số '
MK : ' ñm
M 2
ñm
M
K
I
(63)
 Momen mở máy:  ' 2 2ñm
mm M mm mm2
ñm
M
M K I I
I
(64)

More Related Content

What's hot

Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngBài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngNguyễn Nam Phóng
 
Bài tập tổng hợp máy điện
Bài tập tổng hợp máy điệnBài tập tổng hợp máy điện
Bài tập tổng hợp máy điện
Man_Ebook
 
Bài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docx
Bài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docxBài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docx
Bài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docx
Man_Ebook
 
Đồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba pha
Đồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba phaĐồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba pha
Đồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba pha
nataliej4
 
Giáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy ĐiệnGiáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy Điện
baotoxamac222
 
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docxTính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Man_Ebook
 
Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường
Vũ Quang
 
Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...
Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...
Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...
Verdie Carter
 
Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều để điều chỉnh tốc độ động cơ đ...
Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều để điều chỉnh tốc độ động cơ đ...Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều để điều chỉnh tốc độ động cơ đ...
Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều để điều chỉnh tốc độ động cơ đ...
Thanh Hoa
 
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
Pham Hoang
 
đIều khiển logic và plc ts. nguyễn như hiền
đIều khiển logic và plc ts. nguyễn như hiềnđIều khiển logic và plc ts. nguyễn như hiền
đIều khiển logic và plc ts. nguyễn như hiền
ebookbkmt
 
Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad)
Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad) Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad)
Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad)
nataliej4
 
Đề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộ
Đề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộĐề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộ
Đề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Thiết kế mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HAY
Luận văn: Thiết kế mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HAYLuận văn: Thiết kế mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HAY
Luận văn: Thiết kế mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Thiết kế thiết bị điện tử công suất trần văn thịnh
Thiết kế thiết bị điện tử công suất trần văn thịnhThiết kế thiết bị điện tử công suất trần văn thịnh
Thiết kế thiết bị điện tử công suất trần văn thịnhPS Barcelona
 
Đề tài: Thiết mạch điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều, HAY
Đề tài: Thiết mạch điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều, HAYĐề tài: Thiết mạch điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều, HAY
Đề tài: Thiết mạch điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdfNGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
Man_Ebook
 
Hệ thống điều khiển máy phát điện nối với lưới sử dụng DFIG
Hệ thống điều khiển máy phát điện nối với lưới sử dụng DFIGHệ thống điều khiển máy phát điện nối với lưới sử dụng DFIG
Hệ thống điều khiển máy phát điện nối với lưới sử dụng DFIG
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
Con Khủng Long
 
Các phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docx
Các phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docxCác phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docx
Các phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docx
hunhlhongthi
 

What's hot (20)

Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngBài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
 
Bài tập tổng hợp máy điện
Bài tập tổng hợp máy điệnBài tập tổng hợp máy điện
Bài tập tổng hợp máy điện
 
Bài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docx
Bài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docxBài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docx
Bài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docx
 
Đồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba pha
Đồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba phaĐồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba pha
Đồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba pha
 
Giáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy ĐiệnGiáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy Điện
 
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docxTính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
 
Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường
 
Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...
Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...
Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...
 
Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều để điều chỉnh tốc độ động cơ đ...
Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều để điều chỉnh tốc độ động cơ đ...Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều để điều chỉnh tốc độ động cơ đ...
Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều để điều chỉnh tốc độ động cơ đ...
 
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
 
đIều khiển logic và plc ts. nguyễn như hiền
đIều khiển logic và plc ts. nguyễn như hiềnđIều khiển logic và plc ts. nguyễn như hiền
đIều khiển logic và plc ts. nguyễn như hiền
 
Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad)
Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad) Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad)
Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad)
 
Đề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộ
Đề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộĐề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộ
Đề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộ
 
Luận văn: Thiết kế mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HAY
Luận văn: Thiết kế mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HAYLuận văn: Thiết kế mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HAY
Luận văn: Thiết kế mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HAY
 
Thiết kế thiết bị điện tử công suất trần văn thịnh
Thiết kế thiết bị điện tử công suất trần văn thịnhThiết kế thiết bị điện tử công suất trần văn thịnh
Thiết kế thiết bị điện tử công suất trần văn thịnh
 
Đề tài: Thiết mạch điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều, HAY
Đề tài: Thiết mạch điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều, HAYĐề tài: Thiết mạch điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều, HAY
Đề tài: Thiết mạch điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều, HAY
 
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdfNGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
 
Hệ thống điều khiển máy phát điện nối với lưới sử dụng DFIG
Hệ thống điều khiển máy phát điện nối với lưới sử dụng DFIGHệ thống điều khiển máy phát điện nối với lưới sử dụng DFIG
Hệ thống điều khiển máy phát điện nối với lưới sử dụng DFIG
 
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
 
Các phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docx
Các phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docxCác phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docx
Các phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docx
 

Similar to Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều

Giáo trình Máy Điện Đồng Bộ.doc
Giáo trình Máy Điện Đồng Bộ.docGiáo trình Máy Điện Đồng Bộ.doc
Giáo trình Máy Điện Đồng Bộ.doc
Man_Ebook
 
Luận văn: Thiết kế băm xung cho động cơ điện một chiều, HAY
Luận văn: Thiết kế băm xung cho động cơ điện một chiều, HAYLuận văn: Thiết kế băm xung cho động cơ điện một chiều, HAY
Luận văn: Thiết kế băm xung cho động cơ điện một chiều, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiềuHệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
tuituhoc
 
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đĐề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Giáo án 9
Giáo án 9Giáo án 9
Giáo án 9
Carot Bapsulo
 
Bài Giảng Kĩ Thuật Điện
Bài Giảng Kĩ Thuật ĐiệnBài Giảng Kĩ Thuật Điện
Bài Giảng Kĩ Thuật Điện
Vũ Xuân Quỳnh
 
2008914165312484
20089141653124842008914165312484
2008914165312484Nam Pham
 
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
nataliej4
 
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suatBackup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Tuan Nguyen
 
Mô hình điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều bằng vi điều khiển họ 8051​
Mô hình điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều bằng vi điều khiển họ 8051​Mô hình điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều bằng vi điều khiển họ 8051​
Mô hình điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều bằng vi điều khiển họ 8051​
Man_Ebook
 
Thiết kế và chế tạo bộ điều khiển ac dc điều chỉnh tốc độ động cơ dc
Thiết kế và chế tạo bộ điều khiển ac dc điều chỉnh tốc độ động cơ dcThiết kế và chế tạo bộ điều khiển ac dc điều chỉnh tốc độ động cơ dc
Thiết kế và chế tạo bộ điều khiển ac dc điều chỉnh tốc độ động cơ dc
nataliej4
 
Đề tài: Mạch vòng tốc độ theo hai tiêu chuẩn module tối ưu, HOT
Đề tài: Mạch vòng tốc độ theo hai tiêu chuẩn module tối ưu, HOTĐề tài: Mạch vòng tốc độ theo hai tiêu chuẩn module tối ưu, HOT
Đề tài: Mạch vòng tốc độ theo hai tiêu chuẩn module tối ưu, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...
Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...
Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...Hùng Phạm Đức
 
Phan tich mach_dien_8783
Phan tich mach_dien_8783Phan tich mach_dien_8783
Phan tich mach_dien_8783PU ZY
 
Chuong 2
Chuong 2Chuong 2
Chuong 2
Nhi Ciel
 
Bai giang truyen dong dien dh nha trang v1
Bai giang truyen dong dien  dh nha trang v1Bai giang truyen dong dien  dh nha trang v1
Bai giang truyen dong dien dh nha trang v1
Con Khủng Long
 
Bài giảng môn TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN dùng trong trường Trung cấp nghề
Bài giảng môn TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN dùng trong trường Trung cấp nghềBài giảng môn TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN dùng trong trường Trung cấp nghề
Bài giảng môn TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN dùng trong trường Trung cấp nghề
levmai184
 
Tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suatTom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Tuan Nguyen
 
Dòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp án
Dòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp ánDòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp án
Dòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp án
tuituhoc
 

Similar to Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều (20)

Giáo trình Máy Điện Đồng Bộ.doc
Giáo trình Máy Điện Đồng Bộ.docGiáo trình Máy Điện Đồng Bộ.doc
Giáo trình Máy Điện Đồng Bộ.doc
 
Luận văn: Thiết kế băm xung cho động cơ điện một chiều, HAY
Luận văn: Thiết kế băm xung cho động cơ điện một chiều, HAYLuận văn: Thiết kế băm xung cho động cơ điện một chiều, HAY
Luận văn: Thiết kế băm xung cho động cơ điện một chiều, HAY
 
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiềuHệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
 
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đĐề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
 
Giáo án 9
Giáo án 9Giáo án 9
Giáo án 9
 
Bài Giảng Kĩ Thuật Điện
Bài Giảng Kĩ Thuật ĐiệnBài Giảng Kĩ Thuật Điện
Bài Giảng Kĩ Thuật Điện
 
2008914165312484
20089141653124842008914165312484
2008914165312484
 
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
 
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suatBackup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
 
Mô hình điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều bằng vi điều khiển họ 8051​
Mô hình điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều bằng vi điều khiển họ 8051​Mô hình điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều bằng vi điều khiển họ 8051​
Mô hình điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều bằng vi điều khiển họ 8051​
 
Thiết kế và chế tạo bộ điều khiển ac dc điều chỉnh tốc độ động cơ dc
Thiết kế và chế tạo bộ điều khiển ac dc điều chỉnh tốc độ động cơ dcThiết kế và chế tạo bộ điều khiển ac dc điều chỉnh tốc độ động cơ dc
Thiết kế và chế tạo bộ điều khiển ac dc điều chỉnh tốc độ động cơ dc
 
Đề tài: Mạch vòng tốc độ theo hai tiêu chuẩn module tối ưu, HOT
Đề tài: Mạch vòng tốc độ theo hai tiêu chuẩn module tối ưu, HOTĐề tài: Mạch vòng tốc độ theo hai tiêu chuẩn module tối ưu, HOT
Đề tài: Mạch vòng tốc độ theo hai tiêu chuẩn module tối ưu, HOT
 
Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...
Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...
Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...
 
Phan tich mach_dien_8783
Phan tich mach_dien_8783Phan tich mach_dien_8783
Phan tich mach_dien_8783
 
Chuong1
Chuong1Chuong1
Chuong1
 
Chuong 2
Chuong 2Chuong 2
Chuong 2
 
Bai giang truyen dong dien dh nha trang v1
Bai giang truyen dong dien  dh nha trang v1Bai giang truyen dong dien  dh nha trang v1
Bai giang truyen dong dien dh nha trang v1
 
Bài giảng môn TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN dùng trong trường Trung cấp nghề
Bài giảng môn TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN dùng trong trường Trung cấp nghềBài giảng môn TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN dùng trong trường Trung cấp nghề
Bài giảng môn TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN dùng trong trường Trung cấp nghề
 
Tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suatTom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
 
Dòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp án
Dòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp ánDòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp án
Dòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp án
 

More from Man_Ebook

Addressing Transport Issues in Non-Aqueous Li–air Batteries to Achieving High...
Addressing Transport Issues in Non-Aqueous Li–air Batteries to Achieving High...Addressing Transport Issues in Non-Aqueous Li–air Batteries to Achieving High...
Addressing Transport Issues in Non-Aqueous Li–air Batteries to Achieving High...
Man_Ebook
 
An Analysis of International Tourist Motivations Towards Phuket Food Attracti...
An Analysis of International Tourist Motivations Towards Phuket Food Attracti...An Analysis of International Tourist Motivations Towards Phuket Food Attracti...
An Analysis of International Tourist Motivations Towards Phuket Food Attracti...
Man_Ebook
 
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
Man_Ebook
 
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docTL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
Man_Ebook
 
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfGiáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfGiáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfGiáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfGiáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Man_Ebook
 

More from Man_Ebook (20)

Addressing Transport Issues in Non-Aqueous Li–air Batteries to Achieving High...
Addressing Transport Issues in Non-Aqueous Li–air Batteries to Achieving High...Addressing Transport Issues in Non-Aqueous Li–air Batteries to Achieving High...
Addressing Transport Issues in Non-Aqueous Li–air Batteries to Achieving High...
 
An Analysis of International Tourist Motivations Towards Phuket Food Attracti...
An Analysis of International Tourist Motivations Towards Phuket Food Attracti...An Analysis of International Tourist Motivations Towards Phuket Food Attracti...
An Analysis of International Tourist Motivations Towards Phuket Food Attracti...
 
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
 
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docTL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
 
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfGiáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
 
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfGiáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
 
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfGiáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
 
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfGiáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
 
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
 

Recently uploaded

Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 

Recently uploaded (10)

Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 

Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều

  • 1. MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU – MÁY ĐIỆN 1 BIÊN SOẠN: TRẦN LÊ MÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HCM Trang 1 Chöông 2 1. Máy điện một chiều 1.1. Suất điện động phần ứng của máy phát một chiều  Sức điện động e được tạo bởi một thanh dẫn có bề dài di chuyển với vận tốc dài v trong từ trường B tạo bời phần cảm, ta có: e B. .v (1)  Sức điện động trên toàn bộ dây quấn phần ứng được xác định theo quan hệ sau: u N E e 2a   (2) Trong đó: N: Tổng số thanh dẫn phần ứng. 2a: Số mạch nhánh song song phần ứng.  Cuối cùng Eư xác định theo n (vòng / phút) : u EE K . .n  (3) Trong đó: Φ: Từ thông kích từ qua một cực từ. p: Số đôi cực. 1.2. Công suất và momen điện từ máy điện một chiều 1.2.1. Công suất điện từ dt u uP E I (4) 1.2.2. Momen điện từ dt dt M u r P M K I    (5) Trong đó: Ωr là tốc độ quay của rotor, được tính theo tốc độ quay của n (vòng / phút) như sau: r 2 n 60    (6) M p.N K 2 a   (7) MÁY ĐIỆN QUAY: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
  • 2. MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU – MÁY ĐIỆN 1 BIÊN SOẠN: TRẦN LÊ MÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HCM Trang 2 2. Máy phát điện một chiều 2.1. Máy phát một chiều kích từ độc lập Hình 2.1. Sơ đồ tương đương máy phát một chiều. 2.1.1. Phương trình máy phát DC kích từ độc lập:   u ut u u e kt kt u f kt t E U I R E K .n V R R I I I        (8) Trong đó: Eu: Sức điện động phần ứng. Vkt: Điện áp kích từ để tạo dòng Ikt. Ru: Điện trở phần ứng [Điện trở dây quấn phần ứng + Điện trở dây quấn cực phụ (nếu có) + Điện trở dây quấn cuộn bù (nếu có)] Rkt: Điện trở dây quấn mạch kích từ. Rf: Biến trở kích từ để thay đổi Ikt. 2.1.2. Đặc tuyến ngoài Hình 2.2. a) Đặc tuyến không tải E = f(Ikt). b) Đặc tuyến tải Ut = f(It).
  • 3. MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU – MÁY ĐIỆN 1 BIÊN SOẠN: TRẦN LÊ MÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HCM Trang 3 Khi tải tăng, điện áp giảm để It = const ; n = const. Độ giảm điện áp của máy phát điện 1 chiều kích từ độc lập: u t t E I U% 100 U     (9) 2.1.3. Các tính chất của máy phát kích từ độc lập  Sụt áp từ không tải đến đầy tải khá nhỏ (≤ 10%).  Với cùng Ik, E tỉ lệ với N:     1 1 1 2 2 2 E N N E N N  (10) Từ đó ta có thể vẽ được một họ đặc tuyến không tải với nhiều giá trị n khác nhau.  Với cùng Ik, It và Ut gần như tỉ lệ với N:             t1 1 1 1 u u 1 1 1 t2 2 2 2 u u 2 2 2 U N E N R I E N N U N E N R I E N N      (11)  Ut được điều chỉnh dễ dàng và ổn định bằng cách điều chỉnh Ik.  Với các máy lớn, kích từ độc lập bất tiện vì cần thêm nguồn phụ. Do đó, người ta dung kích từ song song. 2.2. Máy phát một chiều kích từ song song Hình 2.3. Sơ đồ tương đương máy phát 1 chiều kích từ song song.  Phương trình mô tả máy phát điện một chiều kích từ song song:     t u u u kt f kt t t u kt u f kt e u kt t U E I R I R R I R E R R R .I K .n I I I             (12)
  • 4. MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU – MÁY ĐIỆN 1 BIÊN SOẠN: TRẦN LÊ MÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HCM Trang 4 2.3. Máy phát một chiều kích từ nối tiếp Hình 2.4. Sơ đồ tương đương máy phát 1 chiều kích từ nối tiếp.  Phương trình mô tả máy phát điện một chiều kích từ nối tiếp:  t u u u kt t t u e u kt t U E – I R R I R E K n I I I        (13) 2.4. Máy phát một chiều kích từ hỗn hợp 2.4.1. Máy phát một chiều kích từ hỗn hợp dạng rẽ ngắn Hình 2.5. Sơ đồ tương đương máy phát 1 chiều kích từ hỗn hợp dạng rẽ ngắn.  Phương trình mô tả máy phát điện một chiều kích từ hỗn hợp dạng rẽ ngắn:     u u u ktnt ktnt u u u kt// kt// f u kt// t u e // nt ktnt t E Ut I R I R E I R I R R I I I E K n I I              (14)
  • 5. MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU – MÁY ĐIỆN 1 BIÊN SOẠN: TRẦN LÊ MÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HCM Trang 5 2.4.2. Máy phát một chiều kích từ hỗn hợp dạng rẽ dài Hình 2.6. Sơ đồ tương đương máy phát 1 chiều kích từ hỗn hợp dạng rẽ dài.  Phương trình mô tả máy phát điện một chiều kích từ hỗn hợp dạng rẽ dài:       u t u u ktnt t t t kt// kt// f u e kt// ktnt u kt// t u ktnt E U I R R U I R I R R E K . .n I I I I I              (15) 2.5. Công suất, tổn hao và hiệu suất của máy phát một chiều  Xét máy phát hỗn hợp rẽ dài làm ví dụ. Dòng công suất cũng tương tự như trong máy phát đồng bộ. Công suất cơ 1 rP M  do máy phát nhận từ động cơ sơ cấp chịu các tổn hao sau: Tổn hao cơ Pmq do ma sát, quạt gió; phụ thuộc vận tốc n. Tổn hao từ Pđt do từ trễ và dòng xoáy trong mạch từ; phụ thuộc vận tốc n và từ cảm cực đại Bm trong lõi thép. Tổn hao đồng trong dây quấn phần ứng 2 u uR I , trong cuộn kích từ nối tiếp 2 ktnt uR I và trong mạch kích từ song song 2 kt// kt//R I . Tổng tổn hao là: th mq dt u ktnt kt// 1 2P P P P P P P P       (16)  Hiệu suất của máy phát: 2 2 1 2 th P P 100 100 P P P       (17)
  • 6. MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU – MÁY ĐIỆN 1 BIÊN SOẠN: TRẦN LÊ MÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HCM Trang 6 3. Động cơ điện một chiều 3.1. Vận tốc của động cơ một chiều  Vận tốc của động cơ một chiều:    E uu K IRU n (18)  Nếu máy làm việc với không đổi và nếu dung vận tốc góc  = 2πn, ta có:     ' EEE K 2 ..K.n.KE (19) 3.2. Momen của động cơ một chiều  Công suất điện UIu do động cơ nhận từ nguồn bị mất một phần u 2 uRI (biến thành nhiệt), phần còn lại biến thành cơ năng để kéo phần ứng:  MEIRIUI uu 2 uu Hay Mn2I..n.K uE  Vậy: u ' EuMu E IKIKI 2 K M    (20) Với: N a p 2 1 2 K K E M      (21)  Momen M chưa phải là momen có ích. Gọi Pmq là tổn hao cơ (ma sát + quạt gió); Pt là tổn hao lõi thép (từ trễ + dòng xoáy); P0 là tổn hao không tải. Momen tổn hao là: n2 PP M 00 0     (22) Suy ra: Momen có ích: 02 MMM  (23) 3.3. Động cơ một chiều kích từ độc lập Hình 2.7. Sơ đồ tương đương động cơ 1 chiều kích từ độc lập
  • 7. MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU – MÁY ĐIỆN 1 BIÊN SOẠN: TRẦN LÊ MÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HCM Trang 7 3.3.1. Phương trình mô tả động cơ điện một chiều kích từ độc lập   u u u u e kt kt f kt U E I R E K n V R R I       (24) 3.3.2. Phương trình năng lượng Hình 2.8. Giản đồ phân bố năng lượng động cơ DC kích từ độc lập P1 = Pđiện = Pđiện cảm + Pđiện ứng Pđiện cảm = Pj cảm = VktIkt =   2 f kt ktR R I Pđiện ứng = Pj ứng + Pđt = UI (25) Pj ứng = Ru 2 uI Pđt = EuIu Trong đó: P1: Công suất điện cung cấp cho động cơ. Pđiện ứng: Công suất điện cung cấp từ nguồn cho phần ứng. Pđt: Công suất điện từ tiêu thụ trên phần ứng. Pj ứng: Công suất tiêu thụ trên điện trở dây quấn phần ứng Rư. Pj cảm: Công suất tiêu thụ trên điện trở dây quấn phần cảm Rkt. Pmq: Tổn hao ma sát cơ, quạt và thép.  Hiệu suất: 2 1 P P   .
  • 8. MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU – MÁY ĐIỆN 1 BIÊN SOẠN: TRẦN LÊ MÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HCM Trang 8 3.3.3. Đặc tính tốc độ Hình 2.9. Đặc tính tốc độ động cơ DC kích từ độc lập  Đặc tính tốc độ được xây dựng:    E uu K RIU n (26)  Hay:     E u E u K U I K R n (27)  Đặc tính tốc độ có dạng đường thẳng: Khi n = 0: u u R U I  (28) Khi Iu = 0:   E 0 K U n (29) 3.3.4. Đặc tính momen theo dòng phần ứng Momen điện từ được xác định như sau: uE uuđt đt IK.55,9 n IE 55,9 n P 55,9M  (30) 3.3.5. Đặc tính cơ Đặc tính cơ của động cơ là quan hệ giữa momen điện từ theo tốc độ. M đt2 M u K U M K55,9 R n  (31) Trong đó: ktEM KK 
  • 9. MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU – MÁY ĐIỆN 1 BIÊN SOẠN: TRẦN LÊ MÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HCM Trang 9 3.4. Động cơ một chiều kích từ song song Hình 2.10. Sơ đồ tương đương động cơ 1 chiều kích từ song song. 3.4.1. Phương trình mô tả động cơ điện một chiều kích từ song song U = Eư + IưRư U = (Rf + Rkt)Ikt Eư = KeΦn = K'e (32) I = Iư + Ikt 3.4.2. Phương trình năng lượng – hiệu suất Hình 2.11. Giản đồ phân bố năng lượng động cơ DC. P1 = Pđiện = UI Pjcảm = VktIkt =   2 ktktf IRR  (33) Pjứng = RưIư Pđt = EưIư
  • 10. MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU – MÁY ĐIỆN 1 BIÊN SOẠN: TRẦN LÊ MÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HCM Trang 10 Trong đó: P1: Công suất điện cung cấp cho động cơ. Pj cảm: Công suất tiêu thụ trên điện trở dây quấn phần cảm Rkt (Tổn hao trên mạch kích thích). Pj ứng: Công suất tiêu thụ trên điện trở dây quấn phần ứng Rư (Tổn hao trên dây quấn phần ứng). Pđt: Công suất điện từ tiêu thụ trên phần ứng. Pmq: Tổn hao ma sát cơ, quạt và thép. P2: Công suất ra của động cơ.  Hiệu suất: 1 2 P P  . 3.4.3. Đặc tuyến vận tốc 1. Nếu momen ra M2 = 0 và nếu momen tổn hao Mo = 0 thì Iư = 0 và động cơ quay với vận tốc không tải lí tưởng. ' E 1 K U n  (34) 2. Trên thực tế, ngay lúc không tải, động cơ cũng phải lấy dòng không tải I0 để bù vào tổn hao không tải P0, và quay với vận tốc không tải n0 < n. ' E 0u 0 K IRU n   (35) 3. Khi động cơ kéo tải định mức (đầy tải), nó lấy dòng Iđm và quay với vận tốc định mức nđm. ' E đmu đm K IRU n   (36) 4. Phần trăm thay đổi vận tốc là: 100 n nn 100 n nn %n 1 đm1 đm đm0      (37) 100 U IR %n đmu  (38) 3.4.4. Đặc tuyến momen – vận tốc (đặc tuyến cơ) M K R nM K R K U n ' E u 12' E u ' E  (39)
  • 11. MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU – MÁY ĐIỆN 1 BIÊN SOẠN: TRẦN LÊ MÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HCM Trang 11 3.4.5. Công suất trong động cơ 1. Công suất điện UIP1  nhận từ nguồn gồm hai phần: ktkt UIP  là tổn hao kích từ và uu UIP  đi vào phần ứng.   uktukt1 PPIIUUIP  (40) 2. Công suất Pư, sau khi trừ đi tổn hao đồng Pđư trong phần ứng, được biến thành cơ năng, gọi là công suất điện từ. uuuuu 2 uuuđt IEIRUIIRPP  (41) 3. Công suất điện từ, sau khi trừ đi tổn hao không tải mqt0 PPP  , còn lại công suất có ích P2 (công suất ra). nMPPPPPP 2tmqđt0đt2  (42) 3.5. Động cơ một chiều kích từ nối tiếp Hình 2.12. Sơ đồ tương đương động cơ 1 chiều kích từ nối tiếp. 3.5.1. Phương trình mô tả động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp U = Eư + Iư(Rư + Rktnt) Eư = KeΦn (43) Iư = Ikt = I 3.5.2. Phương trình năng lượng – hiệu suất P1 = Pđiện = UI Pjcảm = Rkt 2 ktI (44) Pjứng = Rư 2 uI Pđt = EưIư Trong đó: P1: Công suất điện cung cấp cho động cơ.
  • 12. MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU – MÁY ĐIỆN 1 BIÊN SOẠN: TRẦN LÊ MÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HCM Trang 12 Pj cảm: Công suất tiêu thụ trên điện trở dây quấn phần cảm Rkt (Tổn hao trên mạch kích thích). Pj ứng: Công suất tiêu thụ trên điện trở dây quấn phần ứng Rư (Tổn hao trên dây quấn phần ứng). Pđt: Công suất điện từ tiêu thụ trên phần ứng. Pmq: Tổn hao ma sát cơ, quạt và thép. P2: Công suất ra của động cơ. Hình 2.13. Giản đồ phân bố năng lượng động cơ DC.  Hiệu suất: 1 2 P P  . 3.5.3. Đặc tính tốc độ Hình 2.14. Đặc tính tốc độ động cơ DC kích từ nối tiếp.  Đặc tính tốc độ của động cơ là đồ thị mô tả quan hệ giữa tốc độ quay n của động cơ với dòng điện Iư qua mạch phần ứng:
  • 13. MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU – MÁY ĐIỆN 1 BIÊN SOẠN: TRẦN LÊ MÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HCM Trang 13  u kt u E kt u U R R I n K I     (45) Khi Iư nhỏ, mạch từ chưa bảo hoà, thì uK I  và kt u E u E R RU n K I K K     (46) Nghĩa là đặc tuyến có dạng hyperbol. Khi Iư lớn,  tăng chậm hơn Iư và đặc tuyến ở trên hyperbol đó. Khi tải giảm nhiều, Iư nhỏ,  nhỏ, động cơ sẽ quay rất nhanh. Đặc biệt, lúc động cơ không tải, dòng Iư = I0 rất nhỏ khiến vận tốc quá lớn, rất nguy hiểm. Vì vậy phải vận hành động cơ nối tiếp sao cho tình trạng mở máy không tải hoặc làm việc không tải không xảy ra, và cũng tránh để động cơ bị non tải.  Dòng Inm được gọi là dòng điện ngắn mạch hay dòng điện khởi động trực tiếp của động cơ. nm u kt U I R R   (47) 3.5.4. Đặc tuyến momen theo dòng phần ứng Hình 2.15. Đặc tính momen động cơ DC kích từ nối tiếp.  Momen điện từ được xác định: dt u u dt P E I M 9,55 9,55 n n   (48) Với: Mđt (N/m); Pđt (W); n (vòng / phút). 2 ' 2 dt E u M uM 9,55.K .K .I K .I  (49)  Khi Iư lớn,  tăng chậm hơn: Đặc tuyến ở dưới parabol.
  • 14. MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU – MÁY ĐIỆN 1 BIÊN SOẠN: TRẦN LÊ MÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HCM Trang 14 3.5.5. Đặc tuyến momen – vận tốc (đặc tính cơ)  Khi Iư nhỏ, tính Iư theo M từ xong thay vào ta có: u kt M R RU n KA M    (50) Trong đó: A = const; KM = KE.kt. Đặc tính cơ của động cơ là mối quan hệ giữa momen điện từ theo tốc độ.  Momen khởi động động cơ được xác định từ (50) khi cho giá trị n = 0 hay thay dòng điện mở máy trực tiếp ta có kết quả sau: 2 mm u kt U M B R R        ; B = const (51) 3.5.6. Công suất trong động cơ 2 2 1 u u u kt u u u dt kt u dt 2 mq t 2 0 2 dt 0 2 P UI E I R I R I P P P P P P P P P M.n P P P M .n                 (52) 3.6. Động cơ một chiều kích từ hỗn hợp 3.6.1. Động cơ 1 chiều kích từ hỗn hợp rẽ ngắn Hình 2.16. Sơ đồ tương đương động cơ 1 chiều kích từ hỗn hợp rẽ ngắn. U = Eư + IưRư + IRktnt U = Ikt//Rkt// + IRktnt I = Ikt// + Iư = Iktnt (53) Vkt = Ikt//. f//kt RR  = U – IRktnt Eư = Ke  //ktktnt  .n
  • 15. MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU – MÁY ĐIỆN 1 BIÊN SOẠN: TRẦN LÊ MÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HCM Trang 15 3.6.2. Động cơ 1 chiều kích từ hỗn hợp rẽ dài Hình 2.17. Sơ đồ tương đương động cơ 1 chiều kích từ hỗn hợp rẽ dài U = Eư + Iư(Rư + Rktnt) Vkt = U = Ikt//  f//kt RR  I = Ikt// + Iư (54) Iư = Iktnt Eư = Ke  //ktktnt  .n 3.6.3. Công suất, tổn hao và hiệu suất P1 = Pđiện = UI Pứng = RưIư Pktnt = RktntIktnt (55) Pkt// = Rkt//Ikt// Pđt = EưIư ΔP = Pứng + Pktnt + Pkt// + Pmq Trong đó: P1: Công suất điện cung cấp cho động cơ. Pứng: Tổn hao trên dây quấn phần ứng. Pktnt: Tổn hao cuộn kích từ nối tiếp. Pkt//: Tổn hao cuộn kích từ song song. Pđt: Công suất điện từ tiêu thụ trên phần ứng. Pmq: Tổn hao ma sát cơ, quạt và thép. P2: Công suất ra của động cơ. ΔP: Tổng tổn hao (ΔP = P1 – P2).
  • 16. MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU – MÁY ĐIỆN 1 BIÊN SOẠN: TRẦN LÊ MÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HCM Trang 16 Lưu ý: Tổn hao không tải : P0 = Pmq.  Hiệu suất : 2 1 P P   . 3.6.4. Đặc tính tốc độ Hình 2.18. Đặc tính tốc độ động cơ DC hỗn hợp  Dạng đặc tính tốc độ như sau (U = const; Rf = const):     u ktnt u E ktnt kt// U R R I n K       (56) Trong đó: + Φkt// = const; Φktnt tăng theo Iư. + Dấu “+” ứng với kích từ hỗn hợp cộng; dấu “-” ứng với kích từ hỗn hợp trừ. 3.6.5. Đặc tính momen theo dòng phần ứng Hình 2.19. Đặc tính momen động cơ DC hỗn hợp
  • 17. MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU – MÁY ĐIỆN 1 BIÊN SOẠN: TRẦN LÊ MÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HCM Trang 17  Momen điện từ được xác định như sau: dt u u dt P E I M 9,55 9,55 n n   (57) Trong đó: Mđt = [Nm]; Pđt = [W]; n = [vòng / phút].  Từ (57), ta viết lại như sau:  đt E ktnt kt// uM 9,55.K . .I    (58) 3.7. Công suất, tổn hao và hiệu suất của động cơ một chiều  Gọi: P1 = UI là công suất điện cung cấp cho động cơ. P2 = M2.n là công suất cơ có ích. Ta có: P1 – P2 = Pth.  Hiệu suất của động cơ: 1 th2 1 2 P PP P P     (59)  Chú ý: Nếu cùng một máy được dùng làm máy phát và động cơ thì công suất định mức của máy phát lớn hơn của động cơ. 3.8. Mở máy động cơ một chiều  Dòng điện mở máy: mm max u mm U I I R R    (60) Suy ra: mm u max U R R I   (61)  Momen định mức:  ñm ñm ñm P M n (62)  Hằng số ' MK : ' ñm M 2 ñm M K I (63)  Momen mở máy:  ' 2 2ñm mm M mm mm2 ñm M M K I I I (64)