SlideShare a Scribd company logo
1 of 10
Download to read offline
Khu II – Thị Trấn Cồn – Hải Hậu – Nam Định – 06/08/2014
Tuyển tập 20 hệ phương trình Ôn thi ĐẠI HỌC 2015 – by Nguyễn Thế Duy
Bài 1. Giải hệ phương trình :
 
 
2 2 2
2 3 3
1 1 3 9 3
3 1 5 4 3 7 0
xy x y y
x x y xy x x y x
     

       
Điều kiện :
2
5x y xy 
Lời giải
Xử lý phương trình một cho ta dạng hàm số như sau. Với 0y  chúng ta có :
   2 2 2 2 2 2 2
2 2
3 3 3 3
1 1 3 9 3 1 1 9 1 9xy x y y x x y x x x y
y y y y
                
Mà muốn để xuất hiện hàm số dạng   2
1f t t t t   nên ta cũng phải đưa VP về dạng đó là :
2
3 3 3
1
y y y
 
  
 
nhưng để có được
điều này tức là cần phải đưa
1
y
vào trong căn thức. Do vậy cần phải chứng minh y luôn dương như sau :
2
9 0y y y y y y        suy ra từ phương trình một có 0x  dựa vào điều kiện :
2
5 0x y xy y    . Nên đến đây
thoải mái xét hàm số  f t là hàm số đồng biến trên TXĐ suy ra 3xy  . Thế xuống phương trình hai thì :
       
     
3 2 2
2
2 2
3 1 3 2 4 9 7 3 1 3 2 3 1 4 3 2
3 2 3 1
4 3 2 3 1 0 3 2 4 0
3 2 3 2
x x x x x x x x x x x x
x x x
x x x x x x x
x x x x
            
   
           
    
Mặt khác với điều kiện : 3 2 0x   thì
3 1
4 0
3 2
x
x
x x

 
 
do đó
2
3
1
3 2 0 3
2
2
y
x
x x
x y

       

.
Vậy hệ phương trình đã cho có hai nghiệm đó là :    
3
; 1;3 , 2;
2
x y
 
  
 
.
Bài 2. Giải hệ phương trình :
   
 
32 2 2 2
2 2 3
2
76 20 2 4 8 1
x x y x x y
x y x x

   

    
Điều kiện :
2
0x y 
Lời giải
Phương trình một của hệ phương trình ta sẽ dễ dàng đưa về dạng đẳng cấp như sau :
       
   
3 32 2 2 2 3 2 2
2 3
3 2 2 2 2 2
2 2 0
2 0
x x y x x y x x x y x y
x x x y x y x x y y x x
         
           
Thế
2 2
y x x  xuống phương trình hai chúng ta có :  2 2 23396 20 2 4 8 1 96 20 2 32 4x x x x x x x x        
Áp dụng bất đẳng thức Cosi suy ra :
     
22 2 2 232 1.1. 32 4 32 4 2 2 96 20 2 32 4 2 16 2 0x x x x x x x x x            
Do đó  
 
2
2
32 4 1 1 7
2
8 816 2 0
x x
pt x y
x
   
    
 
. Vậy  
1 7
; ;
8 8
x y
 
  
 
là nghiệm của hệ phương trình đã cho.
Khu II – Thị Trấn Cồn – Hải Hậu – Nam Định – 06/08/2014
Bài 3. Giải hệ phương trình :
   
2
3 3
1 1 4 3
5 1 2 4
x y x y x y
x y x
       

    
Điều kiện : 3
0
5 1
x y
x
 


Lời giải
Ở phương trình đầu thực chất tác giả đã làm phức tạp nó bằng cách đặt t x y  của phương trình :
2
1 1 4 3t t t    và
phương trình này thì không quá khó khăn để phát hiện ra nhân tử như sau :
    2 1
1 1 4 3 3 1 2 1 2 1 0 2 1 2 1 0
3 1
t t t t t t t t t
t t
 
                
  
Còn cái phương trình còn lại dường như đã quá quen thuộc khi dựa vào điều kiện chứng minh được nó luôn dương. Với
2 1 2 1 2t y x    thay xuống phương trình hai chúng ta có :
3 3
5 1 1 2 4 0x x x      . Dễ dàng ta nhẩm được nghiệm
1x  và một điều nữa   3 3
5 1 1 2 4f x x x x      luôn đồng biến trên TXĐ là vì
 
 
2
23 3
15 2
' 1 0
2 5 1 3 1 2
x
f x
x x
   
 
do đó  
1
; 1;
2
x y
 
  
 
là nghiệm duy nhất của hệ phương trình.
Bài 4. Giải hệ phương trình :
   
2
1 2
3 3 2
2 1 2 2 1
x yx
x y x y
x y y x
 
  
    
Điều kiện :
0
0
x
y



Lời giải
Phương trình một nhìn khá rắc rối, ta cứ hãy quy đồng và nhân chéo xem được gì không.
 
2
22 2
2 2
4 2 2 2 4 2 2
22 2
2
1 2 2
2 3 3
3 3 2 3 2
4 4 3 3 4 3 0
4 3 1 0 2 4
x y x yx x y
x y x y xy y
x y x y xy x y
x x y y x y xy y x x y y xy y
x x x
x y y x
y y y
 
       
 
         
 
         
 
Từ đó thế xuống phương trình hai được :
       
332
2 1 4 2 2 2 1 2 2 2 1 2 1
1 5 3 5
2 2 1
4 3
x x x x x x x x
x x x y
         
 
      
Nhìn chung là dạng hàm số   3
f t t t  ở trên là các bạn đã được phản xạ nhiều và có thể làm được ngay khi gặp nó. Do đó
 
1 5 3 5
; ;
4 2
x y
  
  
 
là nghiệm duy nhất của hệ phương trình.
Bài 5. Giải hệ phương trình :
 
2 2 2
3
2 1 2
3
1 2 4
x
x x y
y
x
y x y
y

   


    

Điều kiện :
 3 0
0
x y y
y
 


Lời giải
Khu II – Thị Trấn Cồn – Hải Hậu – Nam Định – 06/08/2014
Dường như bài này có kiểu ý tưởng như bài 19 ta đã nói đó là có sự cô lập giữa các ẩn phụ. Trước hết đó là
3x
a
y
 và sau nếu phương
trình hai ta chia cho
2
y thì xuất hiện ẩn phụ
1
b
y
 nên hệ đã cho trở thành :
 
2 2
2 3 1 2 1
3 1 2 4 1
a b a a
a a b
    

   
Và hệ phương trình này thì cộng vế với vế của từng phương trình chúng ta có :
   
2 1 2 1
2 1 3 1 2 2 1
12 3 1
a b a b
a b a a a b
aa a
   
           
Với 1a x y   thế nên phương trình một dễ dàng tìm được 4x y 
Với 1 2 2a b x y     khi đó phương trình một trở thành :
26
2 3 4
0
y
y y
xy

    

Vậy hệ phương trình đã cho có hai nghiệm đó là      ; 0;2 , 4;4x y  .
Bài 6. Giải hệ phương trình :
2 2
2 2
3 7 24 3
4 7 24 3
x x y
x y y
     

   
Điều kiện :
2
7x 
Lời giải
Một bài toán với ý tưởng khá mới mẻ. Và hướng đi như sau :
Hệ phương trình đã cho được viết lại thành :
2
2
7 1 0
24 4 4 0
x x y
y x y
     

    
 
 
  
  
 
 
22
22
7
1 0 1
7 1 1 2 1 7 0 2 1
31 2 2 3 024 4 4 1 0 2
2 2
y
x x y y x y x y
x x yy x y x
x y

               
    
           
  
Lấy    
7 6
1 2. 2 : 2 3 0
2 1 2 2
pt pt x y
x y x y
     
   
, đặt 2 2t x y   thì phương trình trở thành :
3
3 3
3 3
3
3 3
7 3 6
1 0
7 6 1 6 6
1 0 6 2 2 6
31 6 61 0
6 1 6
y x
t t x y
t t
x y
 
     
            
       
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất đó là  
3 3
3 3
3 6 6 6
; ;
6 1 6
x y
  
  
 
.
Bài 7. Giải hệ phương trình :
    
 
2
2
2 1 1
1
4 1 8 4 4 3 1
x
x y x y
x
x y x x x x

     
      
Điều kiện :
1
1
x
y
 

 
Lời giải
Phương trình một của hệ đã cho được viết lại thành :
Khu II – Thị Trấn Cồn – Hải Hậu – Nam Định – 06/08/2014
    
 
 
 
      
2
2
33 2 3
2 1 1 2 1
1 1 1 1
1 1 1 1 1 1 1
1 1 1 1
x x x
x y x y y y
x x x x
x x x x x
y y y y x x y
x x x x
         
   
   
               
    
Đoạn xét hàm số ta sẽ không nói ở đây nữa bởi nó đã quá quen thuộc. Với   1 1x x y   thế xuống  2pt ta có :
   
22 2
22 24 4 8 2
8 4 4 3 1 4 4 4 1 2 2 1
11 1 1
x x x x
x x x x x x x
xx x x
 
                  
Ở phương trình cuối sẽ thu được một số nghiệm đẹp và nghiệm lẻ là do phương trình bậc ba cần xử lý bằng phương pháp Carcado đã có
công thức nghiệm tổng quát. Bạn đọc tự tìm hiểu.
Bài 8. Giải hệ phương trình :
 
  
3 1 4 2 1 1 3
2 4 6 3
x x y y
x y x y x y
      

     
Điều kiện :
3 1
1
x
y



Lời giải
Ý tưởng của bài toán này khá rõ ràng đó là phân tích nhân tử ở phương trình hai. Thường thì có dạng :    , . , 0f x y g x y  điều này có
được là do ta sẽ đi nhóm nhân tử hoặc xét đenta với ẩn x hoặc ẩn y. Và công việc xét đenta sẽ được cho là tối ưu hơn cả bởi lẽ nếu ta
không nhìn thấy nhân tử chung thì sẽ rất khó nhóm.
  
       
 
2 2
2 22 2 2 2
2 4 6 3 2 6 3 4 0
2 6 3 4 6 4 2 6 8 9 12 4 3 2
6 3 2
2 4
4
6 3 2
1
4
x
x y x y x y x xy y x y
x y x y y y y y y y y
y y
x x y
y y
x y ptvn
            
                  
   
   
 
       

Với 2 4y x  thế vào phương trình một chúng ta có :
   
   
3 1 4 2 1 2 3 3 2 4 3 1 2 8 2 3
4 1
2 4 0 4 2 0 4
3 1 2 3 3 1 2 3
x x x x x x x
x
x x x
x x x x
            
  
          
      
Phương trình còn lại vô nghiệm bởi nó luôn dương. Do đó    ; 4;12x y  là nghiệm duy nhất của hệ phương trình.
Bài 9. Giải hệ phương trình :
3 3 2
2
3 2 3 6 2
1 1 2
y x y x x
x y y
      

    
Điều kiện :
1 1
0 2
x
y
  

 
Lời giải
Phương trình một của hệ đã cho được viết lại thành :    
33 3 2 3
3 2 3 6 2 3 1 3 1y x y x x y y x x           
Đến đấy thì có thể nhiều bạn nghĩ đến hàm số. Nhưng đó chỉ là cách thuận tiện nhất chứ không phải duy nhất và nhược điểm đó là hạn chế
đi tư duy của học sinh. Tại sao không nghĩ đến chuyện đặt ẩn phụ , đó là :
  3 3 2 21
3 3 3 0
a x
a a b b a b a ab b
b y
 
         

Và tất nhiên cái phương trình còn lại vô nghiệm bởi bình phương thiếu thì luôn dương. Với 1y x  thế xuống  2pt thì :
Khu II – Thị Trấn Cồn – Hải Hậu – Nam Định – 06/08/2014
 
   
2 2
2
1 1 1 1 2 1 2 2 1 1
1 1 2 1 1 1 1 2 0 1
x x x x x x
x x x x x x x y
            
                
Vậy hệ phương trình đã cho có duy nhất một nghiệm    ; 0;1x y  .
Bài 10. Giải hệ phương trình :
3 2 3 2
2 2
3 9 22 3 9
1
2
x x x y y y
x y x y
      


   

Điều kiện : ,x y R
Lời giải
Đây chính là câu hệ phương trình khối A.2012 , câu mà năm mình lên lớp 12 thi xong là lên mạng lấy đề luôn giải thử và chưa biết sử
dụng hàm số giải hệ phương trình nên mình giải bằng cách thuần túy lớp 10 đó là đặt
a x
b y


 
khi đó ta có
3 2 3 2
2 2
3 9 22 3 9
1
2
a a a b b b
a b a b
       


   

. Đến đây rõ ràng là hệ phương trình đối xứng tuy nhiên nó chỉ phức tạp hơn một chút , ta sẽ
giải như sau :      
2 1
2 2
2
pt a b a b ab      và phương trình một được viết lại thành :
       
       
23 3
2 2
1 3 6 9 22 0
3 3 6 9 22 0
pt a b a b ab a b
a b a b ab a b ab a b
        
           
 
Đặt
u a b
v ab
 


ta sẽ lại được hệ mới như sau :
2
3 2
2 2 4 1
3 3 6 9 22
u u v
u uv u v u
   

     
đến đây ta sẽ đi sử dụng phương pháp thế
2
4 2 2 1v u u   , dễ dàng tìm được :   2 2
2 2 2 41 0 2
4 3
a b
u u u u
ab
 
       

nên dễ dàng suy ra được tập nghiệm
của hệ phương trình đó là :  
3 1 1 3
; ; , ;
2 2 2 2
x y
    
    
   
. Còn bài này BỘ GD – ĐT giải theo hướng hàm số. Các bạn có thể tham khảo
đáp án. Thậm chí bài hệ này có thể dùng phương pháp “ lượng giác hóa “.
Bài 11. Giải hệ phương trình :
   2
2 2
4 1 3 5 2 0
4 2 3 4 7
x x y y
x y x
     

   
Điều kiện :
3 4
5 2
x
y



Lời giải
Đây là câu hệ khối A.2010. Trên mạng đã xuất hiện nhiều lời giải , vấn đề ở đây không ở  1pt mà nằm ở  2pt , ở thời điểm đấy thì
đây là một câu hệ khó. Nhưng mình sẽ phân tích hướng nhìn từ phương trình một như thế nào. Trước hết quan sát thì khó có thể cho ta
được gì ở phương trình hai cả. Nên ta mong muốn thu hoạch được điều gì đó ở phương trình đầu. Phương trình đầu chứa căn thức nên ta
muốn làm đơn giản hóa nó bằng cách dùng ẩn phụ. Nên đặt
2
5
5 2 0
2
z
z y y

     ở đâu có y và căn thì ta sẽ thế vào phương
trình một được :
 
2
33 3 3 35
4 3 0 8 2 2 2
2
z
x x z x x z z x x z z
 
            
 
Khu II – Thị Trấn Cồn – Hải Hậu – Nam Định – 06/08/2014
Đến đây thì quá tuyệt vời rồi , một là sử dụng hàm số đơn điệu hai đó là cách đặt ẩn phụ mà mình nêu ở các bài trước đó. Vấn đề ở đây là
khi đã biết 2 5 2x y  thì ta sẽ làm tiếp như thế nào. Nếu thế x xuống thì lại xuất hiện căn chồng căn , do đó ta sẽ đi thế y với
2
5 4
2
x
y

 thay xuống phương trình hai chúng ta có :
2
2 2 5
4 2 2 3 4 7
2
x x x
 
     
 
Phương trình này mũ khá là to. Tận mũ 8 nhưng không khó để chúng ta nhẩm được nghiệm
1
2
x  nhưng nó có phải nghiệm duy nhất hay
không thì chưa biết. Đây là lần đầu một dạng hệ khó được đưa vào đó là “ khi có nhân tử ở một phương trình thì phương trình còn lại có
nghiệm duy nhất “.
Vậy tới đây xét hàm số :  
2
2 2 5
4 2 2 3 4 7
2
f x x x x
 
      
 
, ta có :
   2 25 4 4 4
' 8 8 2 4 4 3 0 0;
2 33 4 3 4
f x x x x x x x
x x
   
            
    
Do đó  f x là hàm số nghịch biến trên
4
0;
3
 
 
 
mà
1 1
0
2 2
f x
 
   
 
là nghiệm duy nhất của phương trình.
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất đó là :  
1
; ;2
2
x y
 
  
 
.
Bài 12. Giải hệ phương trình :
2 2 2
6 2 2 6
6 2 1 4 6 1
x x y x xy xy y
x x xy xy x
     

    
Điều kiện : 6 2 1x xy 
Lời giải
Thực ra bài trên mình chế với ý tưởng bài gốc đó là :
  2 2
1 1 1
6 2 1 4 6 1
x x y y
x x xy xy x
     

     
bởi lẽ ý tưởng ở phương trình đầu đã quen
thuộc nên không muốn giới thiệu nữa. Quan sát hệ này thì rõ ràng sẽ phân tích nhân tử ở phương trình một rồi nhưng ý đồ ở bài toán cũng
đã khá lộ rõ bởi ta sẽ nhóm được các hệ số như 2 với 2 ; 6 với 6 và 1 với 1. Và thử đi theo hướng này xem ta được gì :
   
  
2 2 2
6 2 2 6 6 2 0
6 2 1 0
6 2 1 0
x x y x xy xy y x x y xy x y x y
x y
x y x xy
x xy
           
 
         
Hoặc là kiểu phân tích mà mình đã phân tích ở các bài trước đó là : chọn các giá trị bất kỳ của y để tìm x như sau : chọn
0 0; 1 1; 2 2y x y x y x           , điều đó chứng tỏ      1 . 0pt x y f x   đến đây có thể dùng phép chia
đa thức để phân tích nhân tử của bài toán.
Với x y  thế xuống phương trình hai chúng ta có :
2 2
2 2 2 2
2
2 6 1 325
2 6 1 4 6 1 2 6 1
2 4 2 6 1 2
x x xx
x x x x x x x x
x x x
    
            
      
Hai phương trình cuối dễ dàng giải được bằng phương pháp bình phương hai vế cho ta hai cặp nghiệm đó là :
   
3 11 3 11
; 1; 1 , ;
2 2
x y
   
   
 
. Còn với 6 2 1 0x xy   thế xuống phương trình hai chúng ta có hệ phương trình :
1
6 2 1 0 2 6 1
6
4 6 1 0 4 6 1
0
x xy xy x x
xy x xy x
y

       
   
        
Khu II – Thị Trấn Cồn – Hải Hậu – Nam Định – 06/08/2014
Vậy hệ phương trình đã cho có ba nghiệm đó là    
1 3 11 3 11
; 1; 1 , ;0 , ;
6 2 2
x y
     
    
   
.
Bài 13. Giải hệ phương trình :
2 3
5 4 2.3
2 11 21 3 4 4 0
x y x y x y
x y y
  
  

    
Điều kiện : ,x y R
Lời giải
Nhận xét ở phương trình một là phương trình mũ có ẩn t x y  khi đó phương trình trở thành : 5 4 2.3t t t
  và không khó để chúng
ta nhẩm được nghiệm 0t  . Và để giải quyết nó không gì khác ngoài phương pháp hàm số như sau :
5 4
5 4 2.3 2 0 0
3 3
t t
t t t
t
   
          
   
Sở dĩ phương trình có nghiệm duy nhất là do hàm số  
5 4
2
3 3
t t
f t
   
     
   
là hàm số đồng biến trên R. Với x y  ta có
2 23 3
2 11 21 3 4 4 0 2 11 21 3 4 4x x x x x x         
Phương trình trên có nghiệm duy nhất 4x  nên ta sẽ xử lý như sau :
 
 
33
22 2
3 8.8. 4 4 4 4 8 8 4 12 3 4 4 3
2 11 21 3 2 12 18 0 3 0 3
x x x x x
x x x x x x x
          
             
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất    ; 3; 3x y   .
Bài 14. Giải hệ phương trình :
   
 
3 2 2
2 2 2
4 1 2 1 6
2 2 4 1 1
x y x x
x y y x x
    


    

Điều kiện :
0x
y R



Lời giải
Đây là loại hệ phương trình mà học sinh luôn thích thú khi làm nó. Ở phương trình một cho chúng ta 0x  nên tự tin xét hàm số ở
phương trình hai như sau :    
2
22 2 2 1 1 1
2 2 4 1 1 2 2 2 1 1x y y x x y y y
x x x
 
           
 
. Nhiều bạn đến đây
sẽ hỏi liệu cách hàm số ra có thể giải bằng ẩn phụ được không. Tất nhiên là có nhưng đánh giá với căn thức không hề đơn giản chút nào cả.
Chúng ta nên lựa chọn từng phương pháp sao cho thuận tiện nhất. Thì ở đây ta sẽ xét hàm số   2
1f t t t t   có đạo hàm
 
2
2
2
' 1 1 0
1
t
f t t
t
    

suy ra  f t là hàm đồng biến trên TXĐ. Do đó ta sẽ có được : 2 1xy  và thế xuống phương
trình hai thì :
   3 2 3 2 3 2
4 2 1 6 2 1 6 0 1x y x x x x x x x x           
Rõ ràng là nó có nghiệm duy nhất 1x  do hàm số    3 2
2 1 6g x x x x x     đồng biến trên  0; oo .
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất  
1
; 1;
2
x y
 
  
 
.
Bài 15. Giải hệ phương trình :
2 2
2 3 4 6 5
2 3 4 1 6
x y y x x y
x y
        

   
Điều kiện :
2
1
3
4
x
y



 
Lời giải
Khu II – Thị Trấn Cồn – Hải Hậu – Nam Định – 06/08/2014
Phân tích nhân tử phương trình đầu. Như đã nói bằng cách đặt ẩn phụ
2
2
2 0 2
33 0
a x x a
y bb y
      
 
     
ta sẽ đi làm đơn giản hóa
phương trình một. Ở đâu có x thay bằng
2
2a  tương tự với y ta sẽ có :
     
    
4 4 2 2
2 2
0
1 0
a b b a a b a b a b a b
a b a b a b a b
         
         
Phương trình còn lại vô nghiệm bởi ,a b đều dương. Với a b tức 2 3 5x y y x      thế xuống  2pt ta có :
2 3 21 4 6x x    . Nói chung đây là phương trình hết sức căn bản và không khó để tìm được 2x  là nghiệm của phương
trình. Do vậy    ; 2;3x y  là nghiệm duy nhất của hệ phương trình.
Bài 16. Giải hệ phương trình :
3 2 3 2
2
9 26 18 6 11
5 4 7 2 1 4 4 0
x x x y y y
x x y x y
      

        
Điều kiện : 2
1 ; 4
4 7
x y
x y
 

 
Lời giải
Phương trình một có dạng đa thức bậc 3. Thường thi ta sẽ nghĩ tới hai dạng đó là : đẳng cấp bậc ba hoặc đưa về hàm đại diện. Nhưng trong
bài toán này đưa về đẳng cấp bậc ba là không thể. Lại tiếp tục với phép toán cho y x thì ở đây với các giá trị của y bất kỳ thì ta luôn
có : 1y x  và hướng đi của ta đã là đi xét hàm số rồi nên mục đích không gì khác là đưa về dạng    1f x f y  . Đến đây ý
tưởng đã lộ rõ vì ở bên VP phương trình một đã tồn tại biến y độc lập nên ta mong muốn đưa biến 1x  về dạng hàm số
  3 2
6 11g y y y y   . Và đúng thật là như vậy vì :
     
33 2 3 2
9 26 18 1 6 1 11 1 6 11x x x x x x y y y           
Đến đây thì ta sẽ có được 1y x  vì người ta luôn cho hàm số   3 2
6 11f t t t t   đồng biến với mọi 0t  . Khi đó thế xuống
phương trình hai chúng ta có :
2
2
2
6 22 6 22
5 4 3 2 1 4 3
1 2 35 4 3
3 11 11 14
3 31 2 3 5 4 3
x x
x x x x x
x xx x x
x
x y
x x x x x
  
         
     

    
        
Vậy hệ phương trình đã cho có duy nhất một nghiệm đó là :  
11 14
; ;
3 3
x y
 
  
 
.
Bài 17. Giải hệ phương trình :
 
 
2 2
2
5
8 4 13
1
2 1
x y xy
x y
x
x y

    

  
 
Điều kiện : 0x y 
Lời giải
Đây là một bài toán ẩn phụ khá sáng tạo , hệ đã cho trở thành :
 
 
 
2 2
2
5
5 3 13
1
1
x y x y
x y
x y x y
x y

     

     
 
Khu II – Thị Trấn Cồn – Hải Hậu – Nam Định – 06/08/2014
Đặt  
 
22
2
1 5
5 10 5t x y t x y
x y x y
       
 
và u x y  khi đó ta có hệ phương trình :
 
2 2
22
1
15 3 23 2
1 5 3 1 23 5
4
u t
u tt u t
t u t t
t
 
                 

Với 2 1t u   ta có hệ phương trình :
1
2 0
1
1
x y x
x y
y
x y

   
  
   
Với
5 9
4 4
t u

   ta có hệ phương trình :
1 5
4
9
4
x y
x y
x y

   

  

suy ra hệ phương trình vô nghiệm.
Vậy hệ phương trình đã cho có duy nhất một nghiệm    ; 0;1x y  .
Bài 18. Giải hệ phương trình :
 
   
2 2 3
22 2
5 4 3 2 0
2
x y y x y x y
xy x y x y
     

   
Điều kiện : ,x y R
Lời giải
Bài này khá là nhẹ nhàng vì ta có thể phát hiện ra nhân tử một cách dễ dàng ở phương trình hai như sau :
     
    
22 2 2 2 2 2
2 2
2 2
2 2 2
1
1 2 1
2
xy x y x y xy x y x y xy
xy
x y xy xy
x y
         

      
 
Với 1xy  ta có hệ phương trình : 3
1
2 3 0
xy
x y y


  
suy ra hệ phương trình vô nghiệm.
Với
2 2
2x y  ta có hệ phương trình :
    
2 2
2 22 2
2 2 3 2 22 2 3
2
22
5 4 35 4 3 2
2
x y
x yx y
x y
x y y x y x y x yx y y x y x y
x y
  
      
    
           
Vậy nên hệ phương trình đã cho có nghiệm là :      
2 2 2 2 2 2
; 1;1 , 1; 1 , ; , ;
5 5 5 5
x y
    
      
   
.
Bài 19. Giải hệ phương trình :
 
 
3
2 2 2
3 5 2
2 16 3 2 2 4
y y x x
x y y x x
    


    
Điều kiện :
2x
y R
 


Lời giải
Phương trình thứ nhất của hệ tương đương với :  
3
3
2
0
3 2 3 2
2
y
y y x x
y x

      
 
Với 2y x  thay vào phương trình thứ hai của hệ chúng ta có :
Khu II – Thị Trấn Cồn – Hải Hậu – Nam Định – 06/08/2014
       
      
  
2 2 2 2
2 2
2 2
2
2
2 16 6 2 3 2 2 4 2 6 4 3 2 2 4
2 2 4 2 2 3 2 2 4
2 4 2 2 2 2 4 2 0
2
2 4 2 2 0 3 13
2 4 4 8
x x x x x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x
x x x x
x x x
             
        
         
 
         
   
Do đó hệ phương trình đã cho có hai nghiệm là :      ; 3 13; 5 13 , 3 13; 5 13x y      .
Bài 20. Giải hệ phương trình :
 
 
2 2 6 3 3
2 2 6 3 3
1
8 2
2
1
2 2
2
xy xy x x y
x y xy y x y

    

      

Điều kiện :  2 2
8 2 0xy xy  
Lời giải
Một bài toán khá là cồng kềnh như mình đã nói thường những thứ gì phức tạp luôn đưa về những cái đơn giản. Bài này cũng thế. Sử dụng
đánh giá bất đẳng thức ta sẽ giải quyết nhanh gọn bài này.
         
     
2 222 3 3
2 222 3 3
1 2 9 1 4 1
9 1 4 1
pt pt xy x y x y
xy x y x y
         
        
Ta có :    
2 22 2
9 1 9 9 1 3xy xy       và    
22 3 3
4 1 2 0 1 3x y x y        
Do đó dấu “ = “ xảy ra khi và chỉ khi
     
2 222 3 3
19 1 4 1 3
1
xxy x y x y
yx y
          
 
  
Vậy hệ phương trình đã cho có duy nhất một nghiệm đó là    ; 1;1x y   .
P/s : Đây cũng như bao tài liệu khác , có giải có một chút phân tích hướng đi và rõ ràng là việc sai sót không hề tránh
khỏi. nếu có sai thì mong bạn đọc tự khắc phục giúp mình nhé. Còn về 20 câu hệ phương trình ở trên thì chuyên môn
mình còn hạn hẹp nên nghĩ gì là viết như thế và tất nhiên các bài toán có nhiều lời giải khác nhau , các lời giải trên là
hoàn toàn do mình nhận đề và giải ra. Hi vọng mọi người có được một tài liệu hữu ích trong mùa hè này. Xin cám ơn.
Nguyễn Thế Duy

More Related Content

What's hot

Kinh lup table 5 ưng chảo thủ - casiomen,
Kinh lup table 5   ưng chảo thủ - casiomen,Kinh lup table 5   ưng chảo thủ - casiomen,
Kinh lup table 5 ưng chảo thủ - casiomen,nam nam
 
Chuyên đề hệ phương trình
Chuyên đề hệ phương trìnhChuyên đề hệ phương trình
Chuyên đề hệ phương trìnhToán THCS
 
Chukienthuc.com.pt bpt-chua-can-on-thi-dai-hoc
Chukienthuc.com.pt bpt-chua-can-on-thi-dai-hocChukienthuc.com.pt bpt-chua-can-on-thi-dai-hoc
Chukienthuc.com.pt bpt-chua-can-on-thi-dai-hocMarco Reus Le
 
Bài toán nghiệm_kép
Bài toán nghiệm_képBài toán nghiệm_kép
Bài toán nghiệm_képBao Dan
 
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyenTam Vu Minh
 
Cac chuyen de on toan 9doc
Cac chuyen de on toan 9docCac chuyen de on toan 9doc
Cac chuyen de on toan 9docTam Vu Minh
 
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyênThấy Tên Tao Không
 
[Onthi24h.com] Bí kíp giải hệ phương trình bằng CASIO - Nguyễn thế lực
[Onthi24h.com]   Bí kíp giải hệ phương trình bằng CASIO - Nguyễn thế lực[Onthi24h.com]   Bí kíp giải hệ phương trình bằng CASIO - Nguyễn thế lực
[Onthi24h.com] Bí kíp giải hệ phương trình bằng CASIO - Nguyễn thế lựcOn thi
 
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Toán Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vn
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Toán Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vnĐáp Án Siêu Chi Tiết Môn Toán Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vn
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Toán Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vnMegabook
 

What's hot (15)

Đề tài: Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình vô tỉ
Đề tài: Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình vô tỉĐề tài: Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình vô tỉ
Đề tài: Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình vô tỉ
 
Pt bpt-bac-cao
Pt bpt-bac-caoPt bpt-bac-cao
Pt bpt-bac-cao
 
Giai pt vo-ti-dua-ve-hpt
Giai pt vo-ti-dua-ve-hptGiai pt vo-ti-dua-ve-hpt
Giai pt vo-ti-dua-ve-hpt
 
Kinh lup table 5 ưng chảo thủ - casiomen,
Kinh lup table 5   ưng chảo thủ - casiomen,Kinh lup table 5   ưng chảo thủ - casiomen,
Kinh lup table 5 ưng chảo thủ - casiomen,
 
Chuyên đề hệ phương trình
Chuyên đề hệ phương trìnhChuyên đề hệ phương trình
Chuyên đề hệ phương trình
 
Chukienthuc.com.pt bpt-chua-can-on-thi-dai-hoc
Chukienthuc.com.pt bpt-chua-can-on-thi-dai-hocChukienthuc.com.pt bpt-chua-can-on-thi-dai-hoc
Chukienthuc.com.pt bpt-chua-can-on-thi-dai-hoc
 
Bài toán nghiệm_kép
Bài toán nghiệm_képBài toán nghiệm_kép
Bài toán nghiệm_kép
 
Chuyen de pt vo ti
Chuyen de pt vo tiChuyen de pt vo ti
Chuyen de pt vo ti
 
Tuyen tap 410 cau he phuong trinh
Tuyen tap 410 cau he phuong trinh Tuyen tap 410 cau he phuong trinh
Tuyen tap 410 cau he phuong trinh
 
9 pp danh gia
9 pp danh gia9 pp danh gia
9 pp danh gia
 
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen
 
Cac chuyen de on toan 9doc
Cac chuyen de on toan 9docCac chuyen de on toan 9doc
Cac chuyen de on toan 9doc
 
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
 
[Onthi24h.com] Bí kíp giải hệ phương trình bằng CASIO - Nguyễn thế lực
[Onthi24h.com]   Bí kíp giải hệ phương trình bằng CASIO - Nguyễn thế lực[Onthi24h.com]   Bí kíp giải hệ phương trình bằng CASIO - Nguyễn thế lực
[Onthi24h.com] Bí kíp giải hệ phương trình bằng CASIO - Nguyễn thế lực
 
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Toán Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vn
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Toán Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vnĐáp Án Siêu Chi Tiết Môn Toán Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vn
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Toán Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vn
 

Viewers also liked

De da chuyen lam son thanh hoa toan lan 2 nam 2014
De da chuyen lam son thanh hoa toan lan 2 nam 2014De da chuyen lam son thanh hoa toan lan 2 nam 2014
De da chuyen lam son thanh hoa toan lan 2 nam 2014Thiên Đường Tình Yêu
 
Giao an am nhac 9 chuan tich hop day du cac ky nang
Giao an am nhac 9 chuan tich hop day du cac ky nangGiao an am nhac 9 chuan tich hop day du cac ky nang
Giao an am nhac 9 chuan tich hop day du cac ky nangThiên Đường Tình Yêu
 

Viewers also liked (18)

Phuong phap xuong_am_3073
Phuong phap xuong_am_3073Phuong phap xuong_am_3073
Phuong phap xuong_am_3073
 
Thangam phan1 cover_5804
Thangam phan1 cover_5804Thangam phan1 cover_5804
Thangam phan1 cover_5804
 
Chuyen de pt he pt nguyen the duy
Chuyen de pt he pt nguyen the duyChuyen de pt he pt nguyen the duy
Chuyen de pt he pt nguyen the duy
 
Giao an am nhac 8 ca nam chuan kien thuc
Giao an am nhac 8 ca nam chuan kien thucGiao an am nhac 8 ca nam chuan kien thuc
Giao an am nhac 8 ca nam chuan kien thuc
 
Giao an tieng anh 11 chuan
Giao an tieng anh 11 chuanGiao an tieng anh 11 chuan
Giao an tieng anh 11 chuan
 
Nhac ly can_ban_thuc_hanh
Nhac ly can_ban_thuc_hanhNhac ly can_ban_thuc_hanh
Nhac ly can_ban_thuc_hanh
 
Giai chi tiet de toan khoi b 2014
Giai chi tiet de toan khoi b 2014Giai chi tiet de toan khoi b 2014
Giai chi tiet de toan khoi b 2014
 
Ban tay vo_hinh_438
Ban tay vo_hinh_438Ban tay vo_hinh_438
Ban tay vo_hinh_438
 
De da chuyen lam son thanh hoa toan lan 2 nam 2014
De da chuyen lam son thanh hoa toan lan 2 nam 2014De da chuyen lam son thanh hoa toan lan 2 nam 2014
De da chuyen lam son thanh hoa toan lan 2 nam 2014
 
Ket qua thi cong chuc 2013
Ket qua thi cong chuc 2013Ket qua thi cong chuc 2013
Ket qua thi cong chuc 2013
 
Phuong phap xuong_am_split_1_2294
Phuong phap xuong_am_split_1_2294Phuong phap xuong_am_split_1_2294
Phuong phap xuong_am_split_1_2294
 
De thi-thu-toan-lan7-sphn-2014
De thi-thu-toan-lan7-sphn-2014De thi-thu-toan-lan7-sphn-2014
De thi-thu-toan-lan7-sphn-2014
 
Giao an 11 cb
Giao an 11 cbGiao an 11 cb
Giao an 11 cb
 
Ly thuyet am_nha_2401
Ly thuyet am_nha_2401Ly thuyet am_nha_2401
Ly thuyet am_nha_2401
 
Giao an am nhac 9 chuan tich hop day du cac ky nang
Giao an am nhac 9 chuan tich hop day du cac ky nangGiao an am nhac 9 chuan tich hop day du cac ky nang
Giao an am nhac 9 chuan tich hop day du cac ky nang
 
Giao an tieng anh 11 20132014
Giao an tieng anh 11 20132014Giao an tieng anh 11 20132014
Giao an tieng anh 11 20132014
 
Chuyên đề bai tap mu va logarit
Chuyên đề bai tap mu va logaritChuyên đề bai tap mu va logarit
Chuyên đề bai tap mu va logarit
 
Tron bo giao an tieng anh 11
Tron bo giao an tieng anh 11Tron bo giao an tieng anh 11
Tron bo giao an tieng anh 11
 

Similar to Tuyen tap 20 he phuong trinh ntd

Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vn
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vnTập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vn
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vnMegabook
 
Ep tich bang an phu,
Ep tich bang an phu,Ep tich bang an phu,
Ep tich bang an phu,nam nam
 
[De thithu.net]kythuatxulyphuongtrinhhephuongtrinhvoty
[De thithu.net]kythuatxulyphuongtrinhhephuongtrinhvoty[De thithu.net]kythuatxulyphuongtrinhhephuongtrinhvoty
[De thithu.net]kythuatxulyphuongtrinhhephuongtrinhvotyVõ Quốc Khải
 
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁSƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁDANAMATH
 
tuyen-tap-100-bai-he-phuong-trinh-ltdh-nam-hoc-2014-2015-full
tuyen-tap-100-bai-he-phuong-trinh-ltdh-nam-hoc-2014-2015-fulltuyen-tap-100-bai-he-phuong-trinh-ltdh-nam-hoc-2014-2015-full
tuyen-tap-100-bai-he-phuong-trinh-ltdh-nam-hoc-2014-2015-fullnhungoc13061998
 
Thu thuat giai toan ptvt doan tri dung
Thu thuat giai toan ptvt   doan tri dungThu thuat giai toan ptvt   doan tri dung
Thu thuat giai toan ptvt doan tri dungNguyen Minh
 
Ham so mu va logarit
Ham so mu va logaritHam so mu va logarit
Ham so mu va logaritHuynh ICT
 
Mu loga-nt long - www.mathvn.com
Mu loga-nt long - www.mathvn.comMu loga-nt long - www.mathvn.com
Mu loga-nt long - www.mathvn.comHuynh ICT
 
Chuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷChuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷtuituhoc
 
Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai pt va bpt vo ty
Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai  pt va bpt vo ty Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai  pt va bpt vo ty
Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai pt va bpt vo ty Huynh ICT
 
Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai pt va bpt vo ty
Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai  pt va bpt vo ty Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai  pt va bpt vo ty
Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai pt va bpt vo ty Huynh ICT
 
Giai toan-tich-phan-bang-nhieu-cach
Giai toan-tich-phan-bang-nhieu-cachGiai toan-tich-phan-bang-nhieu-cach
Giai toan-tich-phan-bang-nhieu-cachHuynh ICT
 
10 ptvt lien hop lopluyenthi.vn
10 ptvt lien hop lopluyenthi.vn10 ptvt lien hop lopluyenthi.vn
10 ptvt lien hop lopluyenthi.vnHồng Quang
 
Tuyển tập 100 hệ phương trình thường gặp (2015-2016) - Megabook.vn
Tuyển tập 100 hệ phương trình thường gặp (2015-2016) - Megabook.vnTuyển tập 100 hệ phương trình thường gặp (2015-2016) - Megabook.vn
Tuyển tập 100 hệ phương trình thường gặp (2015-2016) - Megabook.vnMegabook
 
Sáng kiến kinh nghiệm_ Một số phương pháp giải phương trình vô tỷ_362573.pdf
Sáng kiến kinh nghiệm_ Một số phương pháp giải phương trình vô tỷ_362573.pdfSáng kiến kinh nghiệm_ Một số phương pháp giải phương trình vô tỷ_362573.pdf
Sáng kiến kinh nghiệm_ Một số phương pháp giải phương trình vô tỷ_362573.pdfnguyenhoangnam140320
 
Chinh phục 100 hệ phương trình hay thường gặp 2015-2016 - Megabook.vn
Chinh phục 100 hệ phương trình hay thường gặp 2015-2016 - Megabook.vnChinh phục 100 hệ phương trình hay thường gặp 2015-2016 - Megabook.vn
Chinh phục 100 hệ phương trình hay thường gặp 2015-2016 - Megabook.vnMegabook
 
ĐẠI SỐ 9 - Phương trình bậc nhất, bậc hai, bậc ba và các bài toán thi vào lớp 10
ĐẠI SỐ 9 - Phương trình bậc nhất, bậc hai, bậc ba và các bài toán thi vào lớp 10ĐẠI SỐ 9 - Phương trình bậc nhất, bậc hai, bậc ba và các bài toán thi vào lớp 10
ĐẠI SỐ 9 - Phương trình bậc nhất, bậc hai, bậc ba và các bài toán thi vào lớp 10Bồi dưỡng Toán lớp 6
 
Bài tập có đáp án chi tiết về kỹ thuật liên hợp trong giải phương trình môn t...
Bài tập có đáp án chi tiết về kỹ thuật liên hợp trong giải phương trình môn t...Bài tập có đáp án chi tiết về kỹ thuật liên hợp trong giải phương trình môn t...
Bài tập có đáp án chi tiết về kỹ thuật liên hợp trong giải phương trình môn t...Blue.Sky Blue.Sky
 

Similar to Tuyen tap 20 he phuong trinh ntd (20)

Chuyen de pt he pt nguyen the duy
Chuyen de pt he pt nguyen the duyChuyen de pt he pt nguyen the duy
Chuyen de pt he pt nguyen the duy
 
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vn
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vnTập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vn
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vn
 
Ep tich bang an phu,
Ep tich bang an phu,Ep tich bang an phu,
Ep tich bang an phu,
 
[De thithu.net]kythuatxulyphuongtrinhhephuongtrinhvoty
[De thithu.net]kythuatxulyphuongtrinhhephuongtrinhvoty[De thithu.net]kythuatxulyphuongtrinhhephuongtrinhvoty
[De thithu.net]kythuatxulyphuongtrinhhephuongtrinhvoty
 
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁSƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
 
tuyen-tap-100-bai-he-phuong-trinh-ltdh-nam-hoc-2014-2015-full
tuyen-tap-100-bai-he-phuong-trinh-ltdh-nam-hoc-2014-2015-fulltuyen-tap-100-bai-he-phuong-trinh-ltdh-nam-hoc-2014-2015-full
tuyen-tap-100-bai-he-phuong-trinh-ltdh-nam-hoc-2014-2015-full
 
Thu thuat giai toan ptvt doan tri dung
Thu thuat giai toan ptvt   doan tri dungThu thuat giai toan ptvt   doan tri dung
Thu thuat giai toan ptvt doan tri dung
 
Ham so mu va logarit
Ham so mu va logaritHam so mu va logarit
Ham so mu va logarit
 
Mu loga-nt long - www.mathvn.com
Mu loga-nt long - www.mathvn.comMu loga-nt long - www.mathvn.com
Mu loga-nt long - www.mathvn.com
 
Chuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷChuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷ
 
Chuyen de otdh_2012
Chuyen de otdh_2012Chuyen de otdh_2012
Chuyen de otdh_2012
 
Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai pt va bpt vo ty
Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai  pt va bpt vo ty Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai  pt va bpt vo ty
Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai pt va bpt vo ty
 
Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai pt va bpt vo ty
Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai  pt va bpt vo ty Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai  pt va bpt vo ty
Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai pt va bpt vo ty
 
Giai toan-tich-phan-bang-nhieu-cach
Giai toan-tich-phan-bang-nhieu-cachGiai toan-tich-phan-bang-nhieu-cach
Giai toan-tich-phan-bang-nhieu-cach
 
10 ptvt lien hop lopluyenthi.vn
10 ptvt lien hop lopluyenthi.vn10 ptvt lien hop lopluyenthi.vn
10 ptvt lien hop lopluyenthi.vn
 
Tuyển tập 100 hệ phương trình thường gặp (2015-2016) - Megabook.vn
Tuyển tập 100 hệ phương trình thường gặp (2015-2016) - Megabook.vnTuyển tập 100 hệ phương trình thường gặp (2015-2016) - Megabook.vn
Tuyển tập 100 hệ phương trình thường gặp (2015-2016) - Megabook.vn
 
Sáng kiến kinh nghiệm_ Một số phương pháp giải phương trình vô tỷ_362573.pdf
Sáng kiến kinh nghiệm_ Một số phương pháp giải phương trình vô tỷ_362573.pdfSáng kiến kinh nghiệm_ Một số phương pháp giải phương trình vô tỷ_362573.pdf
Sáng kiến kinh nghiệm_ Một số phương pháp giải phương trình vô tỷ_362573.pdf
 
Chinh phục 100 hệ phương trình hay thường gặp 2015-2016 - Megabook.vn
Chinh phục 100 hệ phương trình hay thường gặp 2015-2016 - Megabook.vnChinh phục 100 hệ phương trình hay thường gặp 2015-2016 - Megabook.vn
Chinh phục 100 hệ phương trình hay thường gặp 2015-2016 - Megabook.vn
 
ĐẠI SỐ 9 - Phương trình bậc nhất, bậc hai, bậc ba và các bài toán thi vào lớp 10
ĐẠI SỐ 9 - Phương trình bậc nhất, bậc hai, bậc ba và các bài toán thi vào lớp 10ĐẠI SỐ 9 - Phương trình bậc nhất, bậc hai, bậc ba và các bài toán thi vào lớp 10
ĐẠI SỐ 9 - Phương trình bậc nhất, bậc hai, bậc ba và các bài toán thi vào lớp 10
 
Bài tập có đáp án chi tiết về kỹ thuật liên hợp trong giải phương trình môn t...
Bài tập có đáp án chi tiết về kỹ thuật liên hợp trong giải phương trình môn t...Bài tập có đáp án chi tiết về kỹ thuật liên hợp trong giải phương trình môn t...
Bài tập có đáp án chi tiết về kỹ thuật liên hợp trong giải phương trình môn t...
 

More from Thiên Đường Tình Yêu

Giao an am nhac 6 chuan kien thuc tron bo 20142015
Giao an am nhac 6 chuan kien thuc tron bo 20142015Giao an am nhac 6 chuan kien thuc tron bo 20142015
Giao an am nhac 6 chuan kien thuc tron bo 20142015Thiên Đường Tình Yêu
 
Giao an am nhac 6 ca nam chuan moi nam hoc 20142015
Giao an am nhac 6 ca nam chuan moi nam hoc 20142015Giao an am nhac 6 ca nam chuan moi nam hoc 20142015
Giao an am nhac 6 ca nam chuan moi nam hoc 20142015Thiên Đường Tình Yêu
 
Giao an am nhac 6 ca nam chuan kien thuc nam hoc 20142015
Giao an am nhac 6 ca nam chuan kien thuc nam hoc 20142015Giao an am nhac 6 ca nam chuan kien thuc nam hoc 20142015
Giao an am nhac 6 ca nam chuan kien thuc nam hoc 20142015Thiên Đường Tình Yêu
 

More from Thiên Đường Tình Yêu (20)

Giao an am nhac 9 moi day du luon
Giao an am nhac 9 moi day du luonGiao an am nhac 9 moi day du luon
Giao an am nhac 9 moi day du luon
 
Giao an am nhac lop 9 chuan ktkn
Giao an am nhac lop 9 chuan ktknGiao an am nhac lop 9 chuan ktkn
Giao an am nhac lop 9 chuan ktkn
 
Giao an am nhac 8 ca nam chuan kien thuc
Giao an am nhac 8 ca nam chuan kien thucGiao an am nhac 8 ca nam chuan kien thuc
Giao an am nhac 8 ca nam chuan kien thuc
 
Giao an am nhac 7 chuan kien thuc day du
Giao an am nhac 7 chuan kien thuc day duGiao an am nhac 7 chuan kien thuc day du
Giao an am nhac 7 chuan kien thuc day du
 
Giao an am nhac 7
Giao an am nhac 7Giao an am nhac 7
Giao an am nhac 7
 
Giao an am nhac 8 ca nam chuan kien thuc 2
Giao an am nhac 8 ca nam chuan kien thuc 2Giao an am nhac 8 ca nam chuan kien thuc 2
Giao an am nhac 8 ca nam chuan kien thuc 2
 
Giao an am nhac 7 du bo
Giao an am nhac 7 du boGiao an am nhac 7 du bo
Giao an am nhac 7 du bo
 
Giao an am nhac 7 ca nam moi 20142015
Giao an am nhac 7 ca nam moi 20142015Giao an am nhac 7 ca nam moi 20142015
Giao an am nhac 7 ca nam moi 20142015
 
Giao an am nhac lop 8 mau
Giao an am nhac lop 8 mauGiao an am nhac lop 8 mau
Giao an am nhac lop 8 mau
 
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
 
Giao an am nhac 820142015
Giao an am nhac 820142015Giao an am nhac 820142015
Giao an am nhac 820142015
 
Giao an am nhac 9 2014 tiet 15
Giao an am nhac 9   2014 tiet 15Giao an am nhac 9   2014 tiet 15
Giao an am nhac 9 2014 tiet 15
 
Giao an am nhac 720142015
Giao an am nhac 720142015Giao an am nhac 720142015
Giao an am nhac 720142015
 
Giao an am nhac 7 nam hoc 20132014 2
Giao an am nhac 7 nam hoc 20132014 2Giao an am nhac 7 nam hoc 20132014 2
Giao an am nhac 7 nam hoc 20132014 2
 
Giao an am nhac 8 nam hoc 20132014
Giao an am nhac 8 nam hoc 20132014Giao an am nhac 8 nam hoc 20132014
Giao an am nhac 8 nam hoc 20132014
 
Giao an am nhac 6 chuan kien thuc tron bo 20142015
Giao an am nhac 6 chuan kien thuc tron bo 20142015Giao an am nhac 6 chuan kien thuc tron bo 20142015
Giao an am nhac 6 chuan kien thuc tron bo 20142015
 
Giao an am nhac 7 nam hoc 20132014
Giao an am nhac 7 nam hoc 20132014Giao an am nhac 7 nam hoc 20132014
Giao an am nhac 7 nam hoc 20132014
 
Giao an am nhac 6 ca nam chuan moi nam hoc 20142015
Giao an am nhac 6 ca nam chuan moi nam hoc 20142015Giao an am nhac 6 ca nam chuan moi nam hoc 20142015
Giao an am nhac 6 ca nam chuan moi nam hoc 20142015
 
Giao an am nhac 6 20142015
Giao an am nhac 6 20142015Giao an am nhac 6 20142015
Giao an am nhac 6 20142015
 
Giao an am nhac 6 ca nam chuan kien thuc nam hoc 20142015
Giao an am nhac 6 ca nam chuan kien thuc nam hoc 20142015Giao an am nhac 6 ca nam chuan kien thuc nam hoc 20142015
Giao an am nhac 6 ca nam chuan kien thuc nam hoc 20142015
 

Tuyen tap 20 he phuong trinh ntd

  • 1. Khu II – Thị Trấn Cồn – Hải Hậu – Nam Định – 06/08/2014 Tuyển tập 20 hệ phương trình Ôn thi ĐẠI HỌC 2015 – by Nguyễn Thế Duy Bài 1. Giải hệ phương trình :     2 2 2 2 3 3 1 1 3 9 3 3 1 5 4 3 7 0 xy x y y x x y xy x x y x                Điều kiện : 2 5x y xy  Lời giải Xử lý phương trình một cho ta dạng hàm số như sau. Với 0y  chúng ta có :    2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 3 3 3 1 1 3 9 3 1 1 9 1 9xy x y y x x y x x x y y y y y                  Mà muốn để xuất hiện hàm số dạng   2 1f t t t t   nên ta cũng phải đưa VP về dạng đó là : 2 3 3 3 1 y y y        nhưng để có được điều này tức là cần phải đưa 1 y vào trong căn thức. Do vậy cần phải chứng minh y luôn dương như sau : 2 9 0y y y y y y        suy ra từ phương trình một có 0x  dựa vào điều kiện : 2 5 0x y xy y    . Nên đến đây thoải mái xét hàm số  f t là hàm số đồng biến trên TXĐ suy ra 3xy  . Thế xuống phương trình hai thì :               3 2 2 2 2 2 3 1 3 2 4 9 7 3 1 3 2 3 1 4 3 2 3 2 3 1 4 3 2 3 1 0 3 2 4 0 3 2 3 2 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x                                   Mặt khác với điều kiện : 3 2 0x   thì 3 1 4 0 3 2 x x x x      do đó 2 3 1 3 2 0 3 2 2 y x x x x y           . Vậy hệ phương trình đã cho có hai nghiệm đó là :     3 ; 1;3 , 2; 2 x y        . Bài 2. Giải hệ phương trình :       32 2 2 2 2 2 3 2 76 20 2 4 8 1 x x y x x y x y x x            Điều kiện : 2 0x y  Lời giải Phương trình một của hệ phương trình ta sẽ dễ dàng đưa về dạng đẳng cấp như sau :             3 32 2 2 2 3 2 2 2 3 3 2 2 2 2 2 2 2 0 2 0 x x y x x y x x x y x y x x x y x y x x y y x x                       Thế 2 2 y x x  xuống phương trình hai chúng ta có :  2 2 23396 20 2 4 8 1 96 20 2 32 4x x x x x x x x         Áp dụng bất đẳng thức Cosi suy ra :       22 2 2 232 1.1. 32 4 32 4 2 2 96 20 2 32 4 2 16 2 0x x x x x x x x x             Do đó     2 2 32 4 1 1 7 2 8 816 2 0 x x pt x y x            . Vậy   1 7 ; ; 8 8 x y        là nghiệm của hệ phương trình đã cho.
  • 2. Khu II – Thị Trấn Cồn – Hải Hậu – Nam Định – 06/08/2014 Bài 3. Giải hệ phương trình :     2 3 3 1 1 4 3 5 1 2 4 x y x y x y x y x               Điều kiện : 3 0 5 1 x y x     Lời giải Ở phương trình đầu thực chất tác giả đã làm phức tạp nó bằng cách đặt t x y  của phương trình : 2 1 1 4 3t t t    và phương trình này thì không quá khó khăn để phát hiện ra nhân tử như sau :     2 1 1 1 4 3 3 1 2 1 2 1 0 2 1 2 1 0 3 1 t t t t t t t t t t t                       Còn cái phương trình còn lại dường như đã quá quen thuộc khi dựa vào điều kiện chứng minh được nó luôn dương. Với 2 1 2 1 2t y x    thay xuống phương trình hai chúng ta có : 3 3 5 1 1 2 4 0x x x      . Dễ dàng ta nhẩm được nghiệm 1x  và một điều nữa   3 3 5 1 1 2 4f x x x x      luôn đồng biến trên TXĐ là vì     2 23 3 15 2 ' 1 0 2 5 1 3 1 2 x f x x x       do đó   1 ; 1; 2 x y        là nghiệm duy nhất của hệ phương trình. Bài 4. Giải hệ phương trình :     2 1 2 3 3 2 2 1 2 2 1 x yx x y x y x y y x           Điều kiện : 0 0 x y    Lời giải Phương trình một nhìn khá rắc rối, ta cứ hãy quy đồng và nhân chéo xem được gì không.   2 22 2 2 2 4 2 2 2 4 2 2 22 2 2 1 2 2 2 3 3 3 3 2 3 2 4 4 3 3 4 3 0 4 3 1 0 2 4 x y x yx x y x y x y xy y x y x y xy x y x x y y x y xy y x x y y xy y x x x x y y x y y y                                     Từ đó thế xuống phương trình hai được :         332 2 1 4 2 2 2 1 2 2 2 1 2 1 1 5 3 5 2 2 1 4 3 x x x x x x x x x x x y                    Nhìn chung là dạng hàm số   3 f t t t  ở trên là các bạn đã được phản xạ nhiều và có thể làm được ngay khi gặp nó. Do đó   1 5 3 5 ; ; 4 2 x y         là nghiệm duy nhất của hệ phương trình. Bài 5. Giải hệ phương trình :   2 2 2 3 2 1 2 3 1 2 4 x x x y y x y x y y              Điều kiện :  3 0 0 x y y y     Lời giải
  • 3. Khu II – Thị Trấn Cồn – Hải Hậu – Nam Định – 06/08/2014 Dường như bài này có kiểu ý tưởng như bài 19 ta đã nói đó là có sự cô lập giữa các ẩn phụ. Trước hết đó là 3x a y  và sau nếu phương trình hai ta chia cho 2 y thì xuất hiện ẩn phụ 1 b y  nên hệ đã cho trở thành :   2 2 2 3 1 2 1 3 1 2 4 1 a b a a a a b           Và hệ phương trình này thì cộng vế với vế của từng phương trình chúng ta có :     2 1 2 1 2 1 3 1 2 2 1 12 3 1 a b a b a b a a a b aa a                 Với 1a x y   thế nên phương trình một dễ dàng tìm được 4x y  Với 1 2 2a b x y     khi đó phương trình một trở thành : 26 2 3 4 0 y y y xy        Vậy hệ phương trình đã cho có hai nghiệm đó là      ; 0;2 , 4;4x y  . Bài 6. Giải hệ phương trình : 2 2 2 2 3 7 24 3 4 7 24 3 x x y x y y            Điều kiện : 2 7x  Lời giải Một bài toán với ý tưởng khá mới mẻ. Và hướng đi như sau : Hệ phương trình đã cho được viết lại thành : 2 2 7 1 0 24 4 4 0 x x y y x y                           22 22 7 1 0 1 7 1 1 2 1 7 0 2 1 31 2 2 3 024 4 4 1 0 2 2 2 y x x y y x y x y x x yy x y x x y                                      Lấy     7 6 1 2. 2 : 2 3 0 2 1 2 2 pt pt x y x y x y           , đặt 2 2t x y   thì phương trình trở thành : 3 3 3 3 3 3 3 3 7 3 6 1 0 7 6 1 6 6 1 0 6 2 2 6 31 6 61 0 6 1 6 y x t t x y t t x y                              Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất đó là   3 3 3 3 3 6 6 6 ; ; 6 1 6 x y         . Bài 7. Giải hệ phương trình :        2 2 2 1 1 1 4 1 8 4 4 3 1 x x y x y x x y x x x x               Điều kiện : 1 1 x y      Lời giải Phương trình một của hệ đã cho được viết lại thành :
  • 4. Khu II – Thị Trấn Cồn – Hải Hậu – Nam Định – 06/08/2014                   2 2 33 2 3 2 1 1 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 x x x x y x y y y x x x x x x x x x y y y y x x y x x x x                                        Đoạn xét hàm số ta sẽ không nói ở đây nữa bởi nó đã quá quen thuộc. Với   1 1x x y   thế xuống  2pt ta có :     22 2 22 24 4 8 2 8 4 4 3 1 4 4 4 1 2 2 1 11 1 1 x x x x x x x x x x x xx x x                      Ở phương trình cuối sẽ thu được một số nghiệm đẹp và nghiệm lẻ là do phương trình bậc ba cần xử lý bằng phương pháp Carcado đã có công thức nghiệm tổng quát. Bạn đọc tự tìm hiểu. Bài 8. Giải hệ phương trình :      3 1 4 2 1 1 3 2 4 6 3 x x y y x y x y x y               Điều kiện : 3 1 1 x y    Lời giải Ý tưởng của bài toán này khá rõ ràng đó là phân tích nhân tử ở phương trình hai. Thường thì có dạng :    , . , 0f x y g x y  điều này có được là do ta sẽ đi nhóm nhân tử hoặc xét đenta với ẩn x hoặc ẩn y. Và công việc xét đenta sẽ được cho là tối ưu hơn cả bởi lẽ nếu ta không nhìn thấy nhân tử chung thì sẽ rất khó nhóm.              2 2 2 22 2 2 2 2 4 6 3 2 6 3 4 0 2 6 3 4 6 4 2 6 8 9 12 4 3 2 6 3 2 2 4 4 6 3 2 1 4 x x y x y x y x xy y x y x y x y y y y y y y y y y x x y y y x y ptvn                                                    Với 2 4y x  thế vào phương trình một chúng ta có :         3 1 4 2 1 2 3 3 2 4 3 1 2 8 2 3 4 1 2 4 0 4 2 0 4 3 1 2 3 3 1 2 3 x x x x x x x x x x x x x x x                                   Phương trình còn lại vô nghiệm bởi nó luôn dương. Do đó    ; 4;12x y  là nghiệm duy nhất của hệ phương trình. Bài 9. Giải hệ phương trình : 3 3 2 2 3 2 3 6 2 1 1 2 y x y x x x y y              Điều kiện : 1 1 0 2 x y       Lời giải Phương trình một của hệ đã cho được viết lại thành :     33 3 2 3 3 2 3 6 2 3 1 3 1y x y x x y y x x            Đến đấy thì có thể nhiều bạn nghĩ đến hàm số. Nhưng đó chỉ là cách thuận tiện nhất chứ không phải duy nhất và nhược điểm đó là hạn chế đi tư duy của học sinh. Tại sao không nghĩ đến chuyện đặt ẩn phụ , đó là :   3 3 2 21 3 3 3 0 a x a a b b a b a ab b b y              Và tất nhiên cái phương trình còn lại vô nghiệm bởi bình phương thiếu thì luôn dương. Với 1y x  thế xuống  2pt thì :
  • 5. Khu II – Thị Trấn Cồn – Hải Hậu – Nam Định – 06/08/2014       2 2 2 1 1 1 1 2 1 2 2 1 1 1 1 2 1 1 1 1 2 0 1 x x x x x x x x x x x x x y                               Vậy hệ phương trình đã cho có duy nhất một nghiệm    ; 0;1x y  . Bài 10. Giải hệ phương trình : 3 2 3 2 2 2 3 9 22 3 9 1 2 x x x y y y x y x y               Điều kiện : ,x y R Lời giải Đây chính là câu hệ phương trình khối A.2012 , câu mà năm mình lên lớp 12 thi xong là lên mạng lấy đề luôn giải thử và chưa biết sử dụng hàm số giải hệ phương trình nên mình giải bằng cách thuần túy lớp 10 đó là đặt a x b y     khi đó ta có 3 2 3 2 2 2 3 9 22 3 9 1 2 a a a b b b a b a b                . Đến đây rõ ràng là hệ phương trình đối xứng tuy nhiên nó chỉ phức tạp hơn một chút , ta sẽ giải như sau :       2 1 2 2 2 pt a b a b ab      và phương trình một được viết lại thành :                 23 3 2 2 1 3 6 9 22 0 3 3 6 9 22 0 pt a b a b ab a b a b a b ab a b ab a b                        Đặt u a b v ab     ta sẽ lại được hệ mới như sau : 2 3 2 2 2 4 1 3 3 6 9 22 u u v u uv u v u            đến đây ta sẽ đi sử dụng phương pháp thế 2 4 2 2 1v u u   , dễ dàng tìm được :   2 2 2 2 2 41 0 2 4 3 a b u u u u ab            nên dễ dàng suy ra được tập nghiệm của hệ phương trình đó là :   3 1 1 3 ; ; , ; 2 2 2 2 x y               . Còn bài này BỘ GD – ĐT giải theo hướng hàm số. Các bạn có thể tham khảo đáp án. Thậm chí bài hệ này có thể dùng phương pháp “ lượng giác hóa “. Bài 11. Giải hệ phương trình :    2 2 2 4 1 3 5 2 0 4 2 3 4 7 x x y y x y x            Điều kiện : 3 4 5 2 x y    Lời giải Đây là câu hệ khối A.2010. Trên mạng đã xuất hiện nhiều lời giải , vấn đề ở đây không ở  1pt mà nằm ở  2pt , ở thời điểm đấy thì đây là một câu hệ khó. Nhưng mình sẽ phân tích hướng nhìn từ phương trình một như thế nào. Trước hết quan sát thì khó có thể cho ta được gì ở phương trình hai cả. Nên ta mong muốn thu hoạch được điều gì đó ở phương trình đầu. Phương trình đầu chứa căn thức nên ta muốn làm đơn giản hóa nó bằng cách dùng ẩn phụ. Nên đặt 2 5 5 2 0 2 z z y y       ở đâu có y và căn thì ta sẽ thế vào phương trình một được :   2 33 3 3 35 4 3 0 8 2 2 2 2 z x x z x x z z x x z z                 
  • 6. Khu II – Thị Trấn Cồn – Hải Hậu – Nam Định – 06/08/2014 Đến đây thì quá tuyệt vời rồi , một là sử dụng hàm số đơn điệu hai đó là cách đặt ẩn phụ mà mình nêu ở các bài trước đó. Vấn đề ở đây là khi đã biết 2 5 2x y  thì ta sẽ làm tiếp như thế nào. Nếu thế x xuống thì lại xuất hiện căn chồng căn , do đó ta sẽ đi thế y với 2 5 4 2 x y   thay xuống phương trình hai chúng ta có : 2 2 2 5 4 2 2 3 4 7 2 x x x           Phương trình này mũ khá là to. Tận mũ 8 nhưng không khó để chúng ta nhẩm được nghiệm 1 2 x  nhưng nó có phải nghiệm duy nhất hay không thì chưa biết. Đây là lần đầu một dạng hệ khó được đưa vào đó là “ khi có nhân tử ở một phương trình thì phương trình còn lại có nghiệm duy nhất “. Vậy tới đây xét hàm số :   2 2 2 5 4 2 2 3 4 7 2 f x x x x            , ta có :    2 25 4 4 4 ' 8 8 2 4 4 3 0 0; 2 33 4 3 4 f x x x x x x x x x                       Do đó  f x là hàm số nghịch biến trên 4 0; 3       mà 1 1 0 2 2 f x         là nghiệm duy nhất của phương trình. Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất đó là :   1 ; ;2 2 x y        . Bài 12. Giải hệ phương trình : 2 2 2 6 2 2 6 6 2 1 4 6 1 x x y x xy xy y x x xy xy x             Điều kiện : 6 2 1x xy  Lời giải Thực ra bài trên mình chế với ý tưởng bài gốc đó là :   2 2 1 1 1 6 2 1 4 6 1 x x y y x x xy xy x              bởi lẽ ý tưởng ở phương trình đầu đã quen thuộc nên không muốn giới thiệu nữa. Quan sát hệ này thì rõ ràng sẽ phân tích nhân tử ở phương trình một rồi nhưng ý đồ ở bài toán cũng đã khá lộ rõ bởi ta sẽ nhóm được các hệ số như 2 với 2 ; 6 với 6 và 1 với 1. Và thử đi theo hướng này xem ta được gì :        2 2 2 6 2 2 6 6 2 0 6 2 1 0 6 2 1 0 x x y x xy xy y x x y xy x y x y x y x y x xy x xy                         Hoặc là kiểu phân tích mà mình đã phân tích ở các bài trước đó là : chọn các giá trị bất kỳ của y để tìm x như sau : chọn 0 0; 1 1; 2 2y x y x y x           , điều đó chứng tỏ      1 . 0pt x y f x   đến đây có thể dùng phép chia đa thức để phân tích nhân tử của bài toán. Với x y  thế xuống phương trình hai chúng ta có : 2 2 2 2 2 2 2 2 6 1 325 2 6 1 4 6 1 2 6 1 2 4 2 6 1 2 x x xx x x x x x x x x x x x                          Hai phương trình cuối dễ dàng giải được bằng phương pháp bình phương hai vế cho ta hai cặp nghiệm đó là :     3 11 3 11 ; 1; 1 , ; 2 2 x y           . Còn với 6 2 1 0x xy   thế xuống phương trình hai chúng ta có hệ phương trình : 1 6 2 1 0 2 6 1 6 4 6 1 0 4 6 1 0 x xy xy x x xy x xy x y                      
  • 7. Khu II – Thị Trấn Cồn – Hải Hậu – Nam Định – 06/08/2014 Vậy hệ phương trình đã cho có ba nghiệm đó là     1 3 11 3 11 ; 1; 1 , ;0 , ; 6 2 2 x y                . Bài 13. Giải hệ phương trình : 2 3 5 4 2.3 2 11 21 3 4 4 0 x y x y x y x y y             Điều kiện : ,x y R Lời giải Nhận xét ở phương trình một là phương trình mũ có ẩn t x y  khi đó phương trình trở thành : 5 4 2.3t t t   và không khó để chúng ta nhẩm được nghiệm 0t  . Và để giải quyết nó không gì khác ngoài phương pháp hàm số như sau : 5 4 5 4 2.3 2 0 0 3 3 t t t t t t                    Sở dĩ phương trình có nghiệm duy nhất là do hàm số   5 4 2 3 3 t t f t               là hàm số đồng biến trên R. Với x y  ta có 2 23 3 2 11 21 3 4 4 0 2 11 21 3 4 4x x x x x x          Phương trình trên có nghiệm duy nhất 4x  nên ta sẽ xử lý như sau :     33 22 2 3 8.8. 4 4 4 4 8 8 4 12 3 4 4 3 2 11 21 3 2 12 18 0 3 0 3 x x x x x x x x x x x x                          Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất    ; 3; 3x y   . Bài 14. Giải hệ phương trình :       3 2 2 2 2 2 4 1 2 1 6 2 2 4 1 1 x y x x x y y x x              Điều kiện : 0x y R    Lời giải Đây là loại hệ phương trình mà học sinh luôn thích thú khi làm nó. Ở phương trình một cho chúng ta 0x  nên tự tin xét hàm số ở phương trình hai như sau :     2 22 2 2 1 1 1 2 2 4 1 1 2 2 2 1 1x y y x x y y y x x x                 . Nhiều bạn đến đây sẽ hỏi liệu cách hàm số ra có thể giải bằng ẩn phụ được không. Tất nhiên là có nhưng đánh giá với căn thức không hề đơn giản chút nào cả. Chúng ta nên lựa chọn từng phương pháp sao cho thuận tiện nhất. Thì ở đây ta sẽ xét hàm số   2 1f t t t t   có đạo hàm   2 2 2 ' 1 1 0 1 t f t t t       suy ra  f t là hàm đồng biến trên TXĐ. Do đó ta sẽ có được : 2 1xy  và thế xuống phương trình hai thì :    3 2 3 2 3 2 4 2 1 6 2 1 6 0 1x y x x x x x x x x            Rõ ràng là nó có nghiệm duy nhất 1x  do hàm số    3 2 2 1 6g x x x x x     đồng biến trên  0; oo . Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất   1 ; 1; 2 x y        . Bài 15. Giải hệ phương trình : 2 2 2 3 4 6 5 2 3 4 1 6 x y y x x y x y               Điều kiện : 2 1 3 4 x y      Lời giải
  • 8. Khu II – Thị Trấn Cồn – Hải Hậu – Nam Định – 06/08/2014 Phân tích nhân tử phương trình đầu. Như đã nói bằng cách đặt ẩn phụ 2 2 2 0 2 33 0 a x x a y bb y                ta sẽ đi làm đơn giản hóa phương trình một. Ở đâu có x thay bằng 2 2a  tương tự với y ta sẽ có :            4 4 2 2 2 2 0 1 0 a b b a a b a b a b a b a b a b a b a b                     Phương trình còn lại vô nghiệm bởi ,a b đều dương. Với a b tức 2 3 5x y y x      thế xuống  2pt ta có : 2 3 21 4 6x x    . Nói chung đây là phương trình hết sức căn bản và không khó để tìm được 2x  là nghiệm của phương trình. Do vậy    ; 2;3x y  là nghiệm duy nhất của hệ phương trình. Bài 16. Giải hệ phương trình : 3 2 3 2 2 9 26 18 6 11 5 4 7 2 1 4 4 0 x x x y y y x x y x y                  Điều kiện : 2 1 ; 4 4 7 x y x y      Lời giải Phương trình một có dạng đa thức bậc 3. Thường thi ta sẽ nghĩ tới hai dạng đó là : đẳng cấp bậc ba hoặc đưa về hàm đại diện. Nhưng trong bài toán này đưa về đẳng cấp bậc ba là không thể. Lại tiếp tục với phép toán cho y x thì ở đây với các giá trị của y bất kỳ thì ta luôn có : 1y x  và hướng đi của ta đã là đi xét hàm số rồi nên mục đích không gì khác là đưa về dạng    1f x f y  . Đến đây ý tưởng đã lộ rõ vì ở bên VP phương trình một đã tồn tại biến y độc lập nên ta mong muốn đưa biến 1x  về dạng hàm số   3 2 6 11g y y y y   . Và đúng thật là như vậy vì :       33 2 3 2 9 26 18 1 6 1 11 1 6 11x x x x x x y y y            Đến đây thì ta sẽ có được 1y x  vì người ta luôn cho hàm số   3 2 6 11f t t t t   đồng biến với mọi 0t  . Khi đó thế xuống phương trình hai chúng ta có : 2 2 2 6 22 6 22 5 4 3 2 1 4 3 1 2 35 4 3 3 11 11 14 3 31 2 3 5 4 3 x x x x x x x x xx x x x x y x x x x x                                   Vậy hệ phương trình đã cho có duy nhất một nghiệm đó là :   11 14 ; ; 3 3 x y        . Bài 17. Giải hệ phương trình :     2 2 2 5 8 4 13 1 2 1 x y xy x y x x y             Điều kiện : 0x y  Lời giải Đây là một bài toán ẩn phụ khá sáng tạo , hệ đã cho trở thành :       2 2 2 5 5 3 13 1 1 x y x y x y x y x y x y                
  • 9. Khu II – Thị Trấn Cồn – Hải Hậu – Nam Định – 06/08/2014 Đặt     22 2 1 5 5 10 5t x y t x y x y x y           và u x y  khi đó ta có hệ phương trình :   2 2 22 1 15 3 23 2 1 5 3 1 23 5 4 u t u tt u t t u t t t                      Với 2 1t u   ta có hệ phương trình : 1 2 0 1 1 x y x x y y x y             Với 5 9 4 4 t u     ta có hệ phương trình : 1 5 4 9 4 x y x y x y           suy ra hệ phương trình vô nghiệm. Vậy hệ phương trình đã cho có duy nhất một nghiệm    ; 0;1x y  . Bài 18. Giải hệ phương trình :       2 2 3 22 2 5 4 3 2 0 2 x y y x y x y xy x y x y            Điều kiện : ,x y R Lời giải Bài này khá là nhẹ nhàng vì ta có thể phát hiện ra nhân tử một cách dễ dàng ở phương trình hai như sau :            22 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 2 1 2 xy x y x y xy x y x y xy xy x y xy xy x y                     Với 1xy  ta có hệ phương trình : 3 1 2 3 0 xy x y y      suy ra hệ phương trình vô nghiệm. Với 2 2 2x y  ta có hệ phương trình :      2 2 2 22 2 2 2 3 2 22 2 3 2 22 5 4 35 4 3 2 2 x y x yx y x y x y y x y x y x yx y y x y x y x y                            Vậy nên hệ phương trình đã cho có nghiệm là :       2 2 2 2 2 2 ; 1;1 , 1; 1 , ; , ; 5 5 5 5 x y                 . Bài 19. Giải hệ phương trình :     3 2 2 2 3 5 2 2 16 3 2 2 4 y y x x x y y x x             Điều kiện : 2x y R     Lời giải Phương trình thứ nhất của hệ tương đương với :   3 3 2 0 3 2 3 2 2 y y y x x y x           Với 2y x  thay vào phương trình thứ hai của hệ chúng ta có :
  • 10. Khu II – Thị Trấn Cồn – Hải Hậu – Nam Định – 06/08/2014                   2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 16 6 2 3 2 2 4 2 6 4 3 2 2 4 2 2 4 2 2 3 2 2 4 2 4 2 2 2 2 4 2 0 2 2 4 2 2 0 3 13 2 4 4 8 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x                                                  Do đó hệ phương trình đã cho có hai nghiệm là :      ; 3 13; 5 13 , 3 13; 5 13x y      . Bài 20. Giải hệ phương trình :     2 2 6 3 3 2 2 6 3 3 1 8 2 2 1 2 2 2 xy xy x x y x y xy y x y                Điều kiện :  2 2 8 2 0xy xy   Lời giải Một bài toán khá là cồng kềnh như mình đã nói thường những thứ gì phức tạp luôn đưa về những cái đơn giản. Bài này cũng thế. Sử dụng đánh giá bất đẳng thức ta sẽ giải quyết nhanh gọn bài này.                 2 222 3 3 2 222 3 3 1 2 9 1 4 1 9 1 4 1 pt pt xy x y x y xy x y x y                    Ta có :     2 22 2 9 1 9 9 1 3xy xy       và     22 3 3 4 1 2 0 1 3x y x y         Do đó dấu “ = “ xảy ra khi và chỉ khi       2 222 3 3 19 1 4 1 3 1 xxy x y x y yx y                 Vậy hệ phương trình đã cho có duy nhất một nghiệm đó là    ; 1;1x y   . P/s : Đây cũng như bao tài liệu khác , có giải có một chút phân tích hướng đi và rõ ràng là việc sai sót không hề tránh khỏi. nếu có sai thì mong bạn đọc tự khắc phục giúp mình nhé. Còn về 20 câu hệ phương trình ở trên thì chuyên môn mình còn hạn hẹp nên nghĩ gì là viết như thế và tất nhiên các bài toán có nhiều lời giải khác nhau , các lời giải trên là hoàn toàn do mình nhận đề và giải ra. Hi vọng mọi người có được một tài liệu hữu ích trong mùa hè này. Xin cám ơn. Nguyễn Thế Duy